SlideShare a Scribd company logo
i
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BĐKH Biến đổi khí hậu
ĐBNC Địa bàn nghiên cứu
ĐBTS Đánh bắt thủy sản
GDP Tổng sản phẩm quốc nội
KH & CN Khoa học và công nghệ
KNK Khí nhà kính
KT - XH Kinh tế - xã hội
IPCC Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu
NNK Những ngƣời khác
NTTS Nuôi trồng thủy sản
XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới
TB Trung bình
TN & MT Tài nguyên và Môi trƣờng
TTH Thừa Thiên Huế
WMO Tổ chức Khí tƣợng Thế giới
WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên
UNESCO Tổ chức giáo dực, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc
ii
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................1
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́ U........................................................2
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................2
2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́ U................................................................................3
3. GIỚ I HẠN NGHIÊN CƢ́ U.....................................................................................3
3.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́ U ..........................................................................3
3.2. THỜ I GIAN NGHIÊN CƢ́ U ...............................................................................3
3.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................4
3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................4
3.3.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................4
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................4
4.1. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU.............................................................................4
4.1.1. Quan điểm hệ thống ..........................................................................................4
4.1.2. Quan điểm tổng hợp..........................................................................................5
4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh...........................................................................5
4.1.4. Quan điểm lãnh thổ...........................................................................................6
4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững.........................................................................6
4.1.6. Quan điểm thực tế .............................................................................................6
4.2. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U........................................................................6
4.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin........................................................................6
4.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp...............................................................................6
4.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp .............................................................................6
4.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học......................................7
4.2.3. Phƣơng pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS)...........................7
4.2.4. Phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp...................................................7
4.2.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA) của nông thôn................9
4.2.6. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ..................................................................9
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN............................................................10
5.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC .....................................................................................10
5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN.....................................................................................10
iii
6. CẤ U TRÚ C LUẬN VĂN .....................................................................................10
B. NỘI DUNG..........................................................................................................11
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................11
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.......................................................................11
1.1.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính.................................................................11
1.1.1.1. Khí nhà kính.................................................................................................11
1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính........................................................................................11
1.1.2. Biến đổi khí hậu ..............................................................................................11
1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu .....................................................................11
1.1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu...............................................................12
1.1.2.2.1. Nguyên nhân tự nhiên ...............................................................................12
1.1.2.2.2. Nguyên nhân do con ngƣời .......................................................................12
1.1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.....................................................................13
1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu ...............................................................................14
1.1.4. Thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................14
1.1.5. Sinh kế và sinh kế bền vững ...........................................................................14
1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ...............................18
1.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới..........................................................................18
1.2.1.1. Biến đổi khí hậu trong quá khứ....................................................................18
1.2.1.2. Biến đổi khí hậu hiện nay.............................................................................19
1.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..........................................................................21
1.2.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.................................................21
1.2.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam..........................22
1.2.2.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ................................................23
1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ BIẾN
ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ ..................................................................................15
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế trên thế giới ...............................15
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở Việt Nam................................16
1.3.3. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở tỉnh Thừa Thiên Huế..............18
CHƢƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TRẠNG
CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............25
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU....................................................25
iv
2.1.1. Khái quát về đầm Cầu Hai ..............................................................................25
2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ....................................................................................29
2.1.1.2. Khí hậu.........................................................................................................32
2.1.1.3. Chế độ thủy văn ...........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1.4. Đa dạng sinh học..........................................Error! Bookmark not defined.
2.1.1.5. Tổng quan về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đầm Cầu HaiError! Bookmark
not defined.
2.1.2. Khái quát về các xã thuộc địa bàn nghiên cứu................................................40
2.2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG VEN ĐẦM CẦU HAI ....43
2.2.1. Biến đổi một số yếu tố khí hậu cơ bản............................................................44
2.2.1.1. Nhiệt độ........................................................................................................44
2.2.1.2. Lƣợng mƣa...................................................................................................45
2.2.2. Nƣớc biển dâng ...............................................................................................48
2.2.3. Xâm nhập mặn ................................................................................................49
2.2.4. Các tai biến thiên nhiên...................................................................................51
2.2.4.1. Lũ lụt ...........................................................................................................51
2.2.4.2. Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)...............................................................52
2.2.4.3. Hạn hán ........................................................................................................54
2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......55
2.3.1. Hoạt động trồng trọt........................................................................................55
2.3.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản........................................................................56
2.3.3. Hoạt động đánh bắt thủy sản trong đầm .........................................................57
CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN
CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VEN
ĐẦM CẦU HAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG.....................60
3.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT
ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH.........................................................................................60
3.1.1. Ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt...............................................................60
3.1.1.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và hạn hán.............................................................60
3.1.1.2. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa...........................................................................62
3.1.1.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn..........................................63
3.1.1.4. Ảnh hƣởng của lũ lụt và bão ........................................................................66
v
3.1.2. Ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ...........................66
3.1.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và hạn hán.............................................................66
3.1.2.2. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa...........................................................................68
3.1.2.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn..........................................69
3.1.2.4. Ảnh hƣởng của lũ lụt và bão........................................................................70
3.2. NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN ĐẦM
CẦU HAI VỀ BĐKH VÀ CÁC SINH KẾ BỊ ẢNH HƢỞNG ................................72
3.2.1. Nhận thức của các hộ gia đình về biểu hiện BĐKH tại địa phƣơng...............72
3.2.2. Nhận thức của các hộ gia đình về ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động
sinh kế chính .............................................................................................................75
3.2.2.1. Hoạt động trồng trọt.....................................................................................75
3.2.2.2. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản .................................................76
3.2.3. Các hoạt động thích ứng về sinh kế của hộ gia đình trƣớc tác động của BĐKH
tại 3 xã ven đầm Cầu Hai..........................................................................................77
3.2.3.1. Các hoạt động thích ứng trong trồng trọt.....................................................77
3.2.3.2. Các hoạt động thích ứng trong nuôi trồng thủy sản.....................................78
3.2.3.3. Các hoạt động thích ứng trong đánh bắt thủy sản........................................79
3.2.3.4. Đánh giá các hoạt động thích ứng về sinh kế trƣớc tác động của BĐKH ở 3
xã ven đầm Cầu Hai ..................................................................................................79
3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG CÁC HOẠT
ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI..........................82
3.3.1. Cơ sở của việc đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH..................................82
3.3.1.1. Các nguyên tắc quán triệt khi đề xuất giải pháp ..........................................83
3.3.1.2. Các cơ sở của việc đề xuất giải pháp ...........................................................83
3.3.2. Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH ...................................................84
3.3.2.1. Các giải pháp chung.....................................................................................84
3.3.2.2. Các giải pháp trong từng hoạt động sinh kế cụ thể........................................86
KẾT LUẬN..............................................................................................................93
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96
PHỤ LỤC...............................................................................................................101
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Khái quát về các xã thuộc địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not
defined.
Bảng 2.2. Kịch bản biển đổi nhiệt độ khu vực ven đầm Cầu Hai.............................45
Bảng 2.3. Lƣợng mƣa TB tháng I, tháng VII và TB năm ở khu vực nghiên cứu.....46
Bảng 2.4. Mực nƣớc biển dâng ở khu vực từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân .............48
Bảng 2.5. Độ mặn theo mùa của đầm Cầu Hai năm 2005 và năm 2009 .................49
Bảng 2.6. Một số cơn bão và ATNĐ ảnh hƣởng đến TTH giai đoạn 1950 - 2011 ........53
Bảng 2.7. Các loại cây trồng chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu năm 2016....................56
Bảng 3.1. Diện tích các loại cây chủ lực của địa bàn nghiên cứu (ha) ......................60
Bảng 3.2. Sản lƣợng các loài cây trồng chủ lực của địa bàn nghiên cứu...................63
Bảng 3.3. Năng suất một số loài cây trồng chủ lực của ĐBNC.................................63
Bảng 3.4. Dự báo diện tích bị ngập do NBD tại địa bàn nghiên cứu........................65
Bảng 3.5. Diện tích tôm nuôi bị nhiễm bệnh địa bàn nghiên cứu.............................68
Bảng 3.6. Tổng hợp các ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của
địa bàn nghiên cứu trong 10 năm qua .......................................................................71
Bảng 3.7. Mức độ xảy ra của BĐKH tại 3 xã ven đầm Cầu Hai ..............................73
Bảng 3.8. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động
sinh kế .......................................................................................................................75
Bảng 3.9. Thích ứng với hoạt động trồng trọt tại ĐBNC .........................................78
Bảng 3.10. Thích ứng với hoạt động NTTS tại ĐBNC ............................................79
Bảng 3.11. Thích ứng với hoạt động ĐBTS trong đầm tại ĐBNC...........................79
vii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu.....................................19
Hình 1.2. Biến động mực nƣớc biển trung bình toàn cầu.........................................21
Hình 2.1. Bản đồ vị trí đầm Cầu Hai trong hệ thống đầm phá tỉnh TTH .................30
Hình 2.2. Bản đồ các xã thuộc địa bàn nghiên cứu...................................................43
Hình 2.3. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm ở ĐBNC giai đoạn 1967 - 2016........44
Hình 2.4. Diễn biến nhiệt độ tháng cao nhất và thấp nhất năm ở khu vực ven đầm
Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 .................................................................................45
Hình 2.5. Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn
1967 - 2016 ...............................................................................................................47
Hình 2.6. Diễn biến lƣợng mƣa tháng cao nhất và thấp nhất năm khu vực ven đầm
Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 .................................................................................47
Hình 2.7. Số tháng hạn TB năm khu vực Bắc Trung Bộ (1965 - 2013)........... Error!
Bookmark not defined.
Hình 2.8. Diện tích nuôi trồng thủy sản của các xã thuộc ĐBNC ............................57
Hình 2.9. Sản lƣợng đánh bắt thủy sản đầm của các xã thuộc ĐBNC .....................58
Hình 3.1. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2030...............64
Hình 3.2. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2050...............64
Hình 3.3. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2100...............65
1
A. MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Biến đổi khí hậu (BĐKH), với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ
toàn cầu, mực nƣớc biển dâng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, không chỉ
thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, mà đã trở thành mối quan
tâm của toàn nhân loại. Báo cáo lần thứ 3 của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH
(IPCC) khẳng định “Hành tinh của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều nguy
cơ từ BĐKH và nƣớc biển dâng”. Năm 2007, trong báo cáo lần thứ 4, IPCC đã
tái khẳng định và đƣa ra cảnh báo “BĐKH không còn là vấn đề của riêng một tổ
chức hay một quốc gia nào, nó là một hiểm họa tiềm tàng đang đe dọa cuộc
sống của nhân loại cũng nhƣ tất cả các loài sinh vật trên Trái Đất”.
Sinh kế bền vững là chủ đề luôn đƣợc quan tâm trong các tranh luận về
phát triển, giảm nghèo và quản lý môi trƣờng cả về phƣơng diện lý luận và thực
tiễn. Về mặt lý luận, con ngƣời và những ƣu tiên của con ngƣời đƣợc đặt ở vị trí
trung tâm của sự phát triển, cách tiếp cận này tập trung vào các hoạt động giảm
nghèo bằng cách để ngƣời nghèo tự xây dựng cuộc sống dựa trên các cơ hội của
họ, hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực và giúp họ môi trƣờng về thể chế và chính
sách. Về mặt thực tiễn, cách tiếp cận này xuất phát từ mối quan tâm về tính hiệu
quả của hoạt động phát triển với kỳ vọng rằng việc đặt trọng tâm vào con ngƣời
sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kể trong việc đạt đƣợc các mục tiêu giảm nghèo.
Chính vì vậy những nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn về sinh kế bền
vững vẫn sẽ là chủ đề nóng khi những nhu cầu của ngƣời nghèo luôn đƣợc ƣu
tiên trong mọi chính sách và hoạt động phát triển của các quốc gia trên thế giới.
Gắn kết Sinh kế bền vững với Biến đổi khí hậu, có thể nhận thấy rằng
BĐKH là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năng bị tổn thƣơng của sinh kế.
Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, BĐKH theo xu hƣớng nóng lên của Trái Đất
ngày càng gia tăng và rất phức tạp thì sự tổn thƣơng tới sinh kế càng nặng nề,
nhất là những nƣớc, những khu vực có nền kinh tế thích ứng kém và các hoạt
động sinh kế có tính nhạy cảm cao đối với BĐKH.
2
Việt Nam là một quốc gia vốn dĩ với hệ thống tự nhiên có tính bất ổn định,
nền kinh tế - xã hội (KT - XH) còn ở trình độ phát triển thấp với cơ cấu nông -
lâm - ngƣ chiếm tỉ trọng cao nên Việt Nam đƣợc UNDP nhận định sẽ là một
trong năm nƣớc dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc BĐKH toàn cầu hiện nay.
Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG - CH) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế
(TTH) là một trong những hệ thống đầm phá lớn nhất thế giới, với diện tích mặt
nƣớc 216 km2
. Với nhiều lợi thế về điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đầm phá
TG - CH trở thành một trong những vùng tập trung cƣ dân đông đúc nhất với
nhiều hoạt động KT - XH khác nhau, trong đó hoạt động sinh kế chính là nông
– ngƣ nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Là vùng đất thấp, ven biển, nền kinh tế chủ
yếu là nông – ngƣ nghiệp nên hơn bất cứ địa phƣơng nào của cả nƣớc cũng nhƣ
của tỉnh, hệ thống đầm phá này sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH nóng
lên hiện nay của Trái Đất và đe dọa đến sinh kế bền vững của cƣ dân. Nghiên
cứu BĐKH, mức độ, phƣơng diện ảnh hƣởng KT – XH nói chung và các hoạt
động sinh kế nói riêng, nhất là những sinh kế chủ yếu, trên cơ sở đó tìm phƣơng
cách, tính thích ứng giảm nhẹ thiệt hại do BĐKH đang là vấn đề đặt ra cấp bách
đối với khu vực đầm phá tỉnh TTH.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả quyết định nghiên cứu “Nghiên
cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cô ̣ng đồng cƣ dân ven đầm
Cầu Hai , huyê ̣n Phú Lô ̣c , tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích
ứng” để làm đề tài luận văn thạc sĩ.
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤNGHIÊN CƢ́ U
2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Xác định các biểu hiện của BĐKH và các phƣơng diện ảnh hƣởng của nó đến
các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai, huyện Phú
Lộc. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính thích ứng các hoạt
động sinh kế đối với với BĐKH, bảo đảm sự phát triển bền vững.
3
2.2. NHIỆM VỤNGHIÊN CƢ́ U
Để thỏa mãn mục tiêu nghiên cƣ́ u trên , quá trình nghiên cứu chúng tôi thực thi
các nhiê ̣m vụsau:
- Xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu;
- Tổng quan đặc điểm tự nhiên của đầm Cầu Hai và đặc điểm KT - XH, các
hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ở 3 xã Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc
Bình thuộc huyện Phú Lộc;
- Phân tích tình hình biến đổi các yếu tố khí hậu và diễn biến thiên tai do
BĐKH gây ra đối với các xã thuộc địa bàn nghiên cứu;
- Xác định các phƣơng diện và phân tích mức độ ảnh hƣởng của BĐKH đến
các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu;
- Nghiên cứu năng lực nhận thức của cộng đồng dân cƣ về mức độ xảy ra của
BĐKH, các sinh kế bị ảnh hƣởng và các hoạt động thích ứng của ngƣời dân;
- Xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH cho
các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu.
3. GIỚ I HẠN NGHIÊN CƢ́ U
3.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́ U
Theo quan điểm của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, các xã đầm phá
ven biển bao gồm: 33 xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang,
Phú Lộc và thị xã Hƣơng Trà. Trong đó có 7 xã, thị trấn thuộc huyện Phú Lộc và 1
xã của huyện Phú Vang tiếp giáp với đầm Cầu Hai. Do điều kiện nghiên cứu, chúng
tôi chỉ chọn 3 xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc, đây là
các xã vừa tiếp giáp với đầm Cầu Hai đồng thời nằm gần cửa Tƣ Hiền, với vị trí
này, đây là nơi chịu ảnh hƣởng lớn nhất của BĐKH và có phần lớn ngƣời dân sinh
sống bằng các hoạt động sinh kế trồng trọt, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.
3.2. THỜ I GIAN NGHIÊN CƢ́ U
- Số liệu đƣợc sử dụng phản ánh sự BĐKH đƣợc giới hạn trong vòng 50 năm
trở lại đây (1967 - 2016).
4
- Luận văn tập trung xem xét ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế
chính của hộ gia đình ven đầm Cầu Hai trong 10 năm qua. Do vậy, số liệu về sinh kế
sử dụng cho các phân tích và nghiên cứu đƣợc thu thập cho giai đoạn 2007 - 2016.
- Điều tra hộ gia đình sẽ đƣợc tiến hành trong năm 2017.
3.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu mà tác giả lựa chọn là các hoạt động sinh kế chính của
cộng đồng cƣ dân tại các xã ven đầm Cầu Hai chịu ảnh hƣởng lớn nhất của BĐKH.
Bao gồm:
- Hoạt động trồng trọt;
- Hoạt động nuôi trồng thủy sản;
- Hoạt động đánh bắt thủy sản trong đầm Cầu Hai.
3.3.2. Nội dung nghiên cứu
Tác động của thiên nhiên nói chung và BĐKH nói riêng có tính 2 mặt và
tác động đa diện. Chúng tôi chỉ nghiên cứu tác động tiêu cực và tác động của các
yếu tố biểu hiện rõ nhất đối với 3 hoạt động sinh kế đƣợc lựa chọn, đó là: gia
tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa, xâm nhập mặn, nƣớc biển dâng, bão và lũ lụt. Các tác
động tiêu cực đối với các hoạt động sinh kế, chúng tôi chọn các phƣơng diện: cơ
cấu mùa vụ và đối tƣợng gieo trồng, thả nuôi; năng suất và sản lƣợng, dịch
bệnh,…
Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao tính thích ứng chỉ dừng lại ở mức độ
định hƣớng chung.
4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU
4.1.1. Quan điểm hệ thống
Xét ở phƣơng diện cấu trúc thành phần và ở mặt lãnh thổ theo ranh giới hành
chính, khí quyển tại đại bàn nghiên cứu là một bộ phận của khí quyển Việt Nam và
toàn bộ khí quyển địa cầu.
5
Xét về mặt hệ thống tự nhiên, đầm phá tỉnh TTH là hệ thống trung gian giữa 2
hệ thống: lục địa và biển, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ thống nhất biện chứng
của hệ thống tự nhiên tỉnh TTH.
Sự tác động của BĐKH đến các hoạt động sinh kế của cƣ dâm đầm phá vừa
trực tiếp vừa gián tiếp cộng hƣởng tác động của 2 hệ thống khác. Chính vì vậy, khi
nghiên cứu, phải đứng trên quan điểm hệ thống để xác định đƣợc sự tác động đặc
thù và tác động của hệ thống, trên cơ sở đó mới đề ra đƣợc các giải pháp hợp lí có
hiệu quả.
4.1.2. Quan điểm tổng hợp
Khí hậu đƣợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp của 3 nhóm nhân tố: bức xạ
Mặt trời, hoàn lƣu khí quyển và bề mặt đệm. Vì vậy khi nghiên cứu khí hậu nói
chung và bất kỳ hƣớng vận động, thay đổi nào của khí hậu đều phải xét tất cả các
nhân tố tác động, rút ra đƣợc nhân tố chủ đạo.
Mặt khác, trong mối quan hệ tác động giữa hoạt động KT - XH với tự nhiên là
sự tƣơng tác qua lại của 2 hệ thống tự nhiên và KT - XH - tác động mang tính tổng
thể. Vì vậy, khi nghiên cứu vấn đề phải đứng trên quan điểm tổng hợp nhằm nhìn
nhận sự tác động của từng nhân tố, của tổng thể các nhân tố, những tác động trực
tiếp và gián tiếp thông qua các nhân tố khác. Ví dụ: tác động của nhiệt độ, xâm
nhập mặn,... Quan điểm tổng hợp đồng thời đòi hỏi phải dựa trên cơ sở tác động
tƣơng quan nhằm đƣa ra các giải pháp hạn chế đƣợc tác động tiêu cực của nhiều
nhân tố.
4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh
Vấn đề nghiên cứu “Sự biến đổi của khí hậu” đã phản ánh sự vận động của đối
tƣợng theo thời gian. Vì vậy, nghiên cứu phải đứng trên quan điểm lịch sử - viễn
cảnh. Thông qua chuỗi số liệu nhiều năm để rút ra đƣợc các quy luật và xu hƣớng
BĐKH, làm cơ sở khoa học cho việc phân tích ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt
động sinh kế của ngƣời dân, dự báo tác động trong tƣơng lai; đề xuất các giải pháp
phải dựa trên sự BĐKH trong thời gian dài và dự báo tƣơng lai để đƣa ra đƣợc các
giải pháp có tính khả thi và hiệu quả lâu dài.
6
4.1.4. Quan điểm lãnh thổ
Xuất phát từ tính hệ thống, sự BĐKH toàn cầu tất yếu sẽ tạo nên hiệu ứng biến
đổi ở địa phƣơng. Tuy nhiên, do tính đặc thù của tự nhiên ở mỗi địa phƣơng mà hiệu
ứng với BĐKH sẽ có sự khác nhau rất lớn của mọi phƣơng diện: cấp độ, tính biến
thiên các nhân tố,... và qua đó tác động của nó cũng mang tính địa phƣơng sâu sắc.
Mặt khác, sự tác động của BĐKH (mức độ, phƣơng diện,…) còn phụ thuộc rất lớn
vào mức độ thích ứng của điều kiện KT - XH địa phƣơng. Vì vậy, khi nghiên cứu vấn
đề phải đứng trên quan điểm lãnh thổ để xác định đƣợc tính đặc thù của khu vực
nghiên cứu trƣớc sự BĐKH: biểu hiện, sự tác động, mức độ thích ứng nhất là thích
ứng của các hoạt động sinh kế đƣợc lựa chọn nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất các
giải pháp phù hợp với lĩnh vực và địa bàn nghiên cứu.
4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững
Phát triển bền vững vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của bất kì hoạt động sinh
kế nào. Vì vậy khi đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH ở địa phƣơng cần
hƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội, không gây suy thoái môi
trƣờng và tài nguyên thiên nhiên.
4.1.6. Quan điểm thực tế
Quan điểm thực tế vận dụng khi đề xuất các giải pháp cho thấy tính khả thi
cao và thực hiện có hiệu quả khi sát hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Do
vậy khi đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH cần căn cứ vào các điều kiện tự
nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
4.2. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U
4.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin
4.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp
Thu thập nguồn tài liệu, số liệu về BĐKH (nhiệt độ, lƣợng mƣa, các thiên tai)
và ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân
ven đầm Cầu Hai thông qua điều tra, khảo sát thực địa ở địa bàn nghiên cứu; điều
tra nhanh có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng.
4.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp
7
Thu thập nguồn thông tin về BĐKH qua tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí,
luận văn, niên giám thống kê, internet. Nguồn thông tin từ các sở, ban, ngành liên
quan thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và huyện Phú Lộc nhƣ: Trung tâm thông tin thuộc
Sở TN&MT, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn, Chi cục thống kê huyện Phú Lộc,
Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lộc, UBND các xã Vinh
Giang, Vinh Hiền, Lộc Bình,…
4.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học
Đây là phƣơng pháp dùng để thu đƣợc các thông tin cơ bản và thiết thực, có
giá trị thực tiễn thông qua việc quan sát hiện trạng và các quá trình diễn ra trong
cộng đồng. Bên cạnh đó, việc điều tra xã hội học sẽ giúp ta có đƣợc những thông tin
cần thiết qua các mốc thời gian, cùng những kinh nghiệm đã trải qua đối với từng cá
nhân trong cộng đồng thông qua các bảng câu hỏi mang tính gợi ý đƣợc lập sẵn.
Cụ thể là tác giả đã tiến hành khảo sát toàn bộ địa bàn nghiên cứu có kèm theo
phỏng vấn cán bộ địa phƣơng và 180 hộ dân ở 3 xã. Qua đó tác giả đã nắm bắt đƣợc
những điều cơ bản về tập quán sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng ở đây và tiến
hành xây dựng bảng câu hỏi điều tra 180 ngƣời (đại diện 180 hộ dân) tại địa bàn
nghiên cứu.
4.2.3. Phƣơng pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS)
Ứng dụng bản đồ học, kỹ thuật viễn thám trên cơ sở tƣ liệu ảnh máy bay, ảnh
vệ tinh qua các thời kỳ để phân tích mức độ biến động của các đặc điểm tự nhiên,
hoạt động sinh kế do biến đổi khí hậu gây ra. Sử dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để
cập nhật tài liệu khí tƣợng, thủy văn, các thông tin về biến động môi trƣờng tự
nhiên trên bề mặt, lƣu trữ hệ thống cơ sở dữ liệu, các bản đồ bộ phận giúp cho công
tác nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH và cập nhật
tài liệu một cách nhanh chóng, thuận lợi.
4.2.4. Phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp
Thống kê và phân tích là thống kê tất cả các thông có liên quan sau đó chia các
tổng thể hay các vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản để thuận lợi cho
nghiên cứu và giải quyết. Thống kê và phân tích tổng hợp là liên kết, thống nhất các
8
bộ phận, yếu tố đã đƣợc phân tích, khái quát hóa vấn đề trong nhận thức tổng thể.
Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp này để thống kê tất cả các yếu tố có
liên quan đến đề tài (ví dụ: số liệu về thời tiết, khí hậu, sinh kế, các ý tƣởng về các
công trình có thích ứng với BĐKH của cộng đồng, ý kiến chuyên gia, các cơ quan
chuyên ngành,…) từ đó phân tích, tổng hợp lại và rút ra những thông tin có cơ sở và
tin tƣởng đƣợc để hoàn thành luận văn.
9
4.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra nhanh nông thôn kết hợp với sự
tham gia của cộng đồng
Thuật ngữ PRA ((Participatory Research Approach) lần đầu tiên xuất hiện vào
cuối những năm 80 của thế kỷ XX ở Ấn Độ và một số quốc gia châu Phi khác. Nó
đã nhanh chóng chứng tỏ đƣợc sức mạnh ở khả năng lôi cuốn cộng đồng vào việc
đề ra kế hoạch phát triển cho chính bản thân họ.
PRA lần đầu tiên đƣợc giới thiệu ở Việt Nam năm 1991 trong chƣơng trình
lâm nghiệp hợp tác Việt Nam - Thụy Điển, từ đó trở đi, nhiều chƣơng trình, dự án
hợp tác quốc tế đã xem PRA nhƣ một công cụ (phƣơng pháp) hữu hiệu trong nghiên
cứu phát triển nông thôn. PRA thực chất là một tập hợp gồm nhiều công cụ khác
nhau để hỗ trợ làm việc với cộng đồng thuận tiện và thân thiện. Tuy có nhiều công
cụ khác nhau, nhƣng trong đề tài chỉ áp dụng một số công cụ sau:
- Thảo luận nhóm tập trung: Là thảo luận theo một nhóm đƣợc lựa chọn với số
lƣợng từ 4 đến 8 thành viên của cộng đồng (chọn những ngƣời mà tri thức và lai
lịch của họ phù hợp với những mục tiêu của nghiên cứu) thông qua một bộ các
hƣớng dẫn chi tiết đƣợc soạn ra để thảo luận về một tập hợp các chủ đề cụ thể. Mục
tiêu của thảo luận nhóm tập trung là tạo ra và thu nhận các thông tin, sự nhất trí, làm
rõ cũng nhƣ tập hợp các thông tin cần thiết.
- Dòng lịch sử: Nhằm có đƣợc một cái nhìn tổng quát về lịch sử ảnh hƣởng
của các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan đến cộng đồng thông qua các câu
chuyện kể về lịch sử của những ngƣời cao tuổi và cƣ dân lâu năm.
Ở đây, tác giả đã sử dụng phối hợp hai phƣơng pháp này để tiến hành thảo
luận với các trƣởng thôn và một số cán bộ xã. Với các thông tin (câu hỏi) đƣợc đặt
ra là các sự kiện thời tiết, khí hậu đã diễn ra trên địa bàn trong lịch sử cùng với
những ảnh hƣởng của chúng đến sinh kế cộng đồng.
4.2.6. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia
Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa
học về cách tiếp cận, thiết kế triển khai nghiên cứu các biểu hiện của BĐKH và ảnh
hƣởng của nó đến các hoạt động sinh kế của ngƣời dân; đề xuất các giải pháp, các
mô hình sinh kế bền vững để ứng phó và thích nghi với BĐKH. Đồng thời, đề tài
10
còn tham khảo ý kiến các nhà quản lý của các ngành có liên quan, cán bộ và nhân
dân địa phƣơng.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
5.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC
- Cung cấp phƣơng pháp luận cần thiết trong nghiên cứu ảnh hƣởng của
BĐKH đến sinh kế của ngƣời dân, đồng thời có thể mở rộng để nghiên cứu ảnh
hƣởng của BĐKH đến các thành phần hay đối tƣợng khác;
- Góp phần hoàn thiện thêm những phƣơng pháp luận nghiên cứu tác động của
BĐKH trong Chƣơng trình Môi trƣờng Quốc gia ứng phó với BĐKH.
5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN
- Cung cấp cho cộng đồng ở các xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình những
thông tin cần biết về ảnh hƣởng của BĐKH lên sinh kế nhằm chủ động thích ứng;
- Cung cấp cho chính quyền những thông tin cần thiết về ảnh hƣởng của
BĐKH lên sinh kế của cộng đồng dân cƣ ven đầm Cầu Hai, từ đó chính quyền các
cấp sẽ có thêm căn cứ để dƣa ra chính sách hỗ trợ và ứng phó;
- Có thể áp dụng hƣớng nghiên cứu này để nhân rộng và nghiên cứu đối với
các vùng hay địa phƣơng khác nhau.
6. CẤ U TRÚ C LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung luâ ̣n văn
bao gồm 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cƣ́ u
Chƣơng 2: Biểu hiện của BĐKH và thực trạng các hoạt động sinh kế chính ở
đi ̣a bàn nghiên cƣ́ u
Chƣơng 3: Ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng
đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai và xuất các giải pháp thích ƣ́ ng
11
B. NỘI DUNG
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính
1.1.1.1. Khí nhà kính
Khí nhà kính (KNK) là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài
(hồng ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng
mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các
KNK chủ yếu bao gồm: hơi nƣớc, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC. KNK ảnh
hƣởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt
Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33C (59F) [20].
1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính
Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lƣợng giữa Trái Đất với
không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Hiện
tƣợng này diễn ra theo cơ chế tƣơng tự nhƣ hiệu ứng nhiệt trong nhà kính và đƣợc
gọi là hiệu ứng nhà kính [20].
1.1.2. Biến đổi khí hậu
1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu
- Theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH: Biến đổi khí
hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của
khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng vài thập kỷ hoặc dài hơn.
BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài,
hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong
khai thác sử dụng đất [3].
- Theo Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC): Biến đổi khí
hậu là sự biến đổi của trạng thái khí hậu do các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của
con ngƣời gây ra sự thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và nó đƣợc thêm vào
sự biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát đƣợc trong các thời kỳ có thể so sánh đƣợc [2].
12
- Theo Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH: Biến đổi khí hậu đề cập đến sự thay
đổi về trạng thái của khí hậu mà có thể xác định đƣợc (ví dụ sử dụng các phƣơng
pháp thống kê, so sánh,…) diễn ra trong một thời kỳ dài, thƣờng là một thập kỷ
hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu đề cập đến bất cứ biến đổi nào theo thời gian, có hay
không theo sự biến đổi của tự nhiên do hệ quả các hoạt động của con ngƣời [2].
Có nhiều khái niệm về BĐKH, nhƣng tất cả các khái niệm đều thống nhất ở
điểm chung là: BĐKH là sự thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình nhiều năm
và nguyên nhân của BĐKH chủ yếu và quyết định bởi con ngƣời.
1.1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu
a. Nguyên nhân tự nhiên
- Sự hoạt động nội tại của Trái Đất nhƣ núi lửa;
- Thay đổi vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời;
- Sự thay đổi trong hoạt động của Mặt Trời;
- Do sự đảo trục của Trái Đất;
- Do sự biến đổi của các khối nƣớc trong vòng tuần hoàn nƣớc đại dƣơng [12].
b. Nguyên nhân do con người
Nguyên nhân của BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã đƣợc
khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con ngƣời. Những hoạt động KT - XH với
nhịp điệu ngày càng cao trong nhiều lĩnh vực nhƣ: năng lƣợng, công nghiệp, giao
thông, nông - lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng
nhà kính (N2O, CH4, H2S, các khí CFC và nhất là CO2) trong khí quyển, làm Trái
Đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng toàn cầu.
Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng năm 1750), con ngƣời đã sử dụng
ngày càng nhiều năng lƣợng, chủ yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu,
khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí làm tăng hiệu
ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của Trái Đất. Từ khoảng năm
1980 hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vƣợt con số 300 ppm và đạt 379 ppm vào
năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vƣợt xa mức
khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua. CFCs vừa là KNK với tiềm
năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng
13
ozon bình lƣu, chỉ mới có trong khí quyển do con ngƣời sản xuất ra kể từ khi công
nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển [11].
Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc
tiêu thụ năng lƣợng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng
lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,… đóng góp khoảng một nửa
(46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp 18%, sản xuất nông
nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại
(3%) là từ các hoạt động khác [13].
1.1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu
BĐKH là sự thay đổi trạng thái trung bình của khí quyển thông qua các yếu
tố khí hậu. Sự biến đổi này có thể theo những hƣớng khác nhau nhƣng đều là sự
biến thiên lớn hơn so với trạng thái khí hậu trung bình. BĐKH thƣờng biển hiện
qua các thay đổi sau:
- Thay đổi nhiệt độ: thay đổi nhiệt độ do BĐKH là sự thay đổi tăng hoặc
giảm so với trị số trung bình, các cực trị mang tính cực đoan;
- Thay đổi cực đoan về năng lƣợng (thu, chi), quá trình trao đổi vật chất và
năng lƣợng, nội loạn của các hoàn lƣu khí quyển và dòng biển của đại dƣơng;
- Thay đổi trong băng quyển: Thay đổi băng quyển chính là hiệu ứng nhiệt của
Trái Đất, sự thay đổi băng quyển có thể mở rộng hoặc thu hẹp cả về khối lƣợng,
diện tích phân bố, tùy thuộc xu hƣớng tăng hoặc giảm nhiệt độ của Trái Đất;
- Thay đổi mực nƣớc biển và đại dƣơng: Sự thay đổi mực nƣớc biển và đại
dƣơng là hiệu ứng của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng làm cho nƣớc biển giản nở đồng
thời làm tăng quá trình tan băng nên nƣớc biển và đại dƣơng tăng (và ngƣợc lại);
- Thay đổi về lƣợng mƣa: Sự tăng giảm lƣợng mƣa trên Trái Đất vừa do tác
động trực tiếp của gia tăng hoặc giảm nhiệt của Trái Đất đồng thời gián tiếp qua
bão, áp thấp, hiện tƣợng El - Nino và La - Nina. Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng sẽ tăng
độ ẩm, bão và mƣa lớn. Ngƣợc lại nhiệt độ giảm sẽ giảm lƣợng bốc hơi, độ ẩm
giảm đồng thời bão và áp thấp hạn chế nên lƣợng mƣa giảm;
14
- Gia tăng thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, các giá trị cực đoan
của khí hậu tăng và kéo theo các tác hại gián tiếp do thiên tai tăng.
1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu
Là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tƣơng lai
của các mối quan hệ giữa KT - XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH và mực nƣớc biển
dâng. Lƣu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó
đƣa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động [12].
1.1.4. Thích ứng với biến đổi khí hậu
Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời
đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn
thƣơng do dao động và BĐKH hiện hữu hay tiềm tàng, đồng thời tận dụng các cơ
hội mà nó mang lại [4].
1.1.5. Sinh kế và sinh kế bền vững
- Sinh kế thƣờng đƣợc hiểu là việc làm để kiếm ăn và mƣu sinh (từ điển tiếng
Việt). Tức là bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất
đai, đƣờng sá,…) và các hoạt động cần có để kiếm sống.
- Sinh kế bền vững
Theo Chambers và Conway (1992), tính bền vững của sinh kế đƣợc đánh
giá trên hai phƣơng diện: bền vững về môi trƣờng (đề cập đến khả năng của
sinh kế trong việc bảo tồn hoặc tăng cƣờng các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt cho
các thế hệ tƣơng lai) và bền vững về xã hội (đề cập đến khả năng của sinh kế
trong việc giải quyết những căng thẳng và đột biến). Một sinh kế đƣợc xem là
bền vững khi nó phát huy đƣợc tiềm năng con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì
phƣơng tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua áp
lực cũng nhƣ các thay đổi bất ngờ. Không đƣợc khai thác hoặc gây bất lợi cho
môi trƣờng hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tƣơng lai, thực tế là nó nên
thúc đẩy sự hòa hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ
tƣơng lai.
15
Sau này, các nghiên cứu của Scoones (1998), DFID (2001) và Solesbury
(2003) đã phát triển tính bền vững của sinh kế trên cả phƣơng diện kinh tế và
thể chế và đi đến thống nhất đƣa ra một số tiêu chí đánh giá tính bền vững của
sinh kế trên 4 phƣơng diện: kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế.
1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ
BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ
1.2.1. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế trên thế giới
Theo IPCC, BĐKH không còn đơn thuần là vấn đề môi trƣờng mà đã trở
thành vấn đề của sự phát triển cả hành tinh. BĐKH ảnh hƣởng đến tất cả các mặt
của đời sống, tới sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. Vì
vậy, nghiên cứu các vấn đề về BĐKH, chƣơng trình hành động thích ứng với
BĐKH đã đƣợc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chú trọng đầu tƣ nghiên cứu.
Trên thế giới đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và nhiều tổ chức ra đời nhƣ
IUCN, WWF, UNESCO, IPCC… nhằm cứu vãn loài ngƣời trƣớc sự tác động của
BĐKH hiện nay. Năm 1992, hội nghị quốc tế do Liên Hiệp Quốc triệu tập họp tại
Rio de Janeiro đã thông qua Công ƣớc khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH
(UNFCCC). Sau hội nghị quốc tế về BĐKH, Uỷ ban Liên Chính phủ về BĐKH của
Liên Hiệp Quốc (IPCC) đƣợc thành lập, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà
khoa học trên thế giới. Năm 1997, tại hội nghị Kyoto, Chƣơng trình khung về
BĐKH mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc đƣợc thông qua với 165 quốc gia và
bắt đầu có hiệu lực vào tháng 2/2005.
Năm 2005, Burton và Lim trong nghiên cứu “Đạt đƣợc sự thích ứng đầy đủ
trong nông nghiệp”, các tác giả đã nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH bằng những
thay đổi ngắn hạn trong sản xuất nông nghiệp nhƣ lựa chọn cây trồng, phƣơng thức
trồng linh hoạt.
Năm 2007, Ramamasy và Baas qua quá trình nghiên cứu đã xuất bản cuốn
sách “Climate variability and change: adaptation to drought in Bangladesh”, dùng
cho cán bộ khuyến nông, các nhóm làm việc chuyên về kĩ thuật, quản lý thiên tai,
đại diện cho cộng đồng và các chuyên gia phát triển để ứng phó và thích ứng với sự
BĐKH, đặc biệt là sự gia tăng thƣờng xuyên của hạn hán ở Bangladesh.
16
Năm 2009, nghiên cứu “Đông Nam Á và những hòn đảo ở Thái Bình Dƣơng:
ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến năm 2030” đã xác định và tóm tắt các nghiên
cứu mới nhất, đánh giá của các chuyên gia liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng do
tác động của BĐKH nhƣ: mực nƣớc biển dâng, nhu cầu cấp nƣớc, thay đổi trong
nông nghiệp, hủy hoại sinh thái, cơ sở hạ tầng và các mẫu bệnh.
1.2.2. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở Việt Nam
Tô Văn Trƣờng (2008), trong Chƣơng trình trọng điểm cấp Nhà nƣớc về
“Tác động của BĐKH đến An ninh lương thực quốc gia” đã phân tích những
ảnh hƣởng của BĐKH đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở Việt Nam.
Với các tác động tiềm tàng của BĐKH lên tài nguyên nƣớc, sản xuất nông
nghiệp và an ninh lƣơng thực, giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách an
ninh lƣơng thực quốc gia và bài toán quy hoạch tam nông (nông nghiệp, nông
thôn và nông dân) trong thời gian tới đóng vai trò rất quan trọng trong việc ứng
phó với BĐKH trong nông nghiệp.
Báo cáo của Oxfam (2008), về “Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng
và người nghèo” tập trung phân tích cuộc sống của các hộ gia đình nghèo ở hai
tỉnh Bến Tre và Quảng Trị trong bối cảnh khí hậu đang thay đổi và tìm hiểu
xem ngƣời dân đối phó nhƣ thế nào trƣớc sự thay đổi của khí hậu trong tƣơng
lai. Một số kết quả đƣợc rút ra trong nghiên cứu này là: (i) Ngƣời dân và lãnh
đạo địa phƣơng đều nhận thấy khí hậu đang thay đổi ngày càng bất thƣờng, (ii)
phụ nữ và nam giới nghèo, đặc biệt là phụ nữ, là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng
nhất trƣớc tác động của BĐKH, (iii) sinh kế của những ngƣời dân phụ thuộc
vào tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hƣởng lớn bởi BĐKH, và (iv) cần phải có
những biện pháp thích ứng với BĐKH, trong đó công tác phòng ngừa và giảm
thiểu rủi ro thiên tai nhằm giảm mất mát về ngƣời và sinh kế của ngƣời dân
đóng vai trò rất quan trọng.
Năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam phối hợp với Cơ quan
phát triển quốc tế Vƣơng quốc Anh và Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc
thực hiện nghiên cứu về “Xây dựng khả năng phục hồi Các chiến lược thích ứng
cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở miền
17
Trung Việt Nam”. Nghiên cứu cho rằng hệ thống sinh kế nông thôn vùng ven
biển có nguy cơ bị thiệt hại cao nhất trƣớc tác động của BĐKH là những sinh kế
phụ thuộc trực tiếp vào nguồn lực tự nhiên. Vì vậy việc xây dựng khả năng
phục hồi cho các sinh kế ven biển chịu tác động của BĐKH đòi hỏi phải có các
biện pháp mang lại hiệu quả cao. Để xây dựng sinh kế ven biển có khả năng
thích ứng với BĐKH, cần áp dụng cách tiếp cận song hành, bao gồm tăng
cƣờng quản trị môi trƣờng và phát triển sinh kế địa phƣơng. Ngoài ra, các sinh
kế khác nhau trong từng khu vực có thể chịu những tác động không giống nhau
do BĐKH gây nên, không có một mô hình chung cho tất cả các sinh kế mà cần
thực hiện các chiến lƣợc sinh kế một cách linh hoạt. Một số biện pháp nhằm hỗ
trợ sinh kế thích ứng với BĐKH đƣợc đề xuất là: cải tiến công tác quản trị môi
trƣờng; xây dựng cơ sở hạ tầng cứng và mềm; hỗ trợ sinh kế theo ngành và di
cƣ, tái định cƣ nhƣ một cách đa dạng hóa sinh kế.
Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2011) trong bài viết về “Sự thích ứng
của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH: Nghiên cứu điển hình tại huyện
Giao Thủy, tỉnh Nam Định” đăng trên Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số 9/171)
đã phân tích những hoạt động thích ứng về sinh kế của ngƣời dân ven biển trƣớc
tác động của BĐKH thông qua một nghiên cứu điển hình tai huyện Giao Thủy,
Nam Định. Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù ngƣời dân đã bƣớc đầu thực hiện
một số biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH nhƣng họ đang thích ứng bị động
hơn là thích ứng chủ động trƣớc các rủi ro về sinh kế do BĐKH gây ra. Do đó,
việc thích ứng trƣớc tác động của BĐKH không chỉ bằng nỗ lực của ngƣời dân
mà rất cần các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc để đạt đƣợc sự bền vững về sinh
kế cho ngƣời dân ven biển trong bối cảnh BĐKH.
Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2012) trong cuốn sách chuyên khảo về
“Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” đã tổng hợp một số lý thuyết và thực tiễn
về chủ đề BĐKH và sinh kế ven biển, bao gồm: tổng quan về BĐKH; khả năng
bị tổn thƣơng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của BĐKH; năng lực thích
ứng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của BĐKH; hỗ trợ sinh kế để thích ứng
với BĐKH và một tóm tắt về BĐKH và sinh kế ven biển ở Việt Nam.
18
1.2.3. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở tỉnh Thừa Thiên Huế
Năm 2011, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng đã thực hiện đề án “Nghiên
cứu phƣơng án phục hồi, thích nghi của vùng cửa sông ven biển Thuận An - Tƣ
Hiền và đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”; mục tiêu của đề án là nghiên cứu, phục
hồi các hệ sinh thái nhạy cảm nhằm thích nghi tốt hơn với BĐKH ở vùng cửa sông,
ven biển Thừa Thiên Huế.
Trần Thục, Nguyễn Quang Thắng, Dƣơng Hồng Sơn, Hoàng Đức Cƣờng và
nnk (2011) có công trình nghiên cứu “Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí
hậu ở Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế” đã đề cập đến vấn
đề phục hồi sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh BĐKH.
Lê Văn Thăng và nnk (2011), đã xuất bản các công trình: “Thích ứng với biến
đổi khí hậu cấp cộng đồng và các chính sách liên quan ở tỉnh Thừa Thiên Huế” (dự
án FLC.09.04 và 10.04); “Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô
hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền Trung và đề xuất
nhân rộng” (Đề tài nghiên cứu KH&CN, mã số BĐKH 18, thuộc Chƣơng trình
KH&CN phục vụ mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH), trong đó đề cập đến
BĐKH, các chính sách, mô hình thích ứng với BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế.
UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Quyết định số 313/QĐ-UBND về việc
phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế
đến năm 2020” trong đó đề cập đến các vấn đề liên quan đến BĐKH, các kế hoạch
hành động của tỉnh và các giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác động của BĐKH.
1.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM
1.3.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới
1.3.1.1. Biến đổi khí hậu trong quá khứ
Khí hậu Trái Đất đã trải qua nhiều lần biến đổi. Khoảng 45 triệu năm về trƣớc,
một thiên thạch khổng lồ va vào Trái Đất làm bề mặt của nó bị bao phủ một lƣợng
khói bụi dày đặc và bị chìm trong bóng tối một thời gian dài do không có ánh sáng
Mặt Trời. Trái Đất bị lạnh đi và loài khủng long bị tiêu diệt.
19
Khoảng 2 triệu năm trƣớc công nguyên, Trái Đất cũng trải qua nhiều lần băng
hà lạnh lẽo và gian băng ấm áp, với chu kỳ mỗi lần khoảng 100 nghìn năm. Chênh
lệch nhiệt độ trung bình giữa kỳ băng hà và giam băng khoảng 5 - 70ºC, riêng ở
vùng cực khoảng 10 - 150ºC.
Thời kỳ giam băng khoảng 125 nghìn đến 130 nghìn năm trƣớc công nguyên,
nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất cao hơn thời kỳ tiền công nghiệp (1750)
khoảng 20ºC và mực nƣớc biển trung bình cao hơn trong thế kỷ XX từ 4 đến 6m.
Thời kỳ băng hà cuối cùng kết thúc cách đây khoảng 10 - 15 nghìn năm. Sau thời
kỳ này, Trái Đất ấm dần lên, các sinh vật mới dần dần phát triển. Sa mạc Sahara trong
khoảng 12 nghìn đến 4 nghìn năm trƣớc công nguyên có cây cỏ và chim muông.
Khoảng 5 - 6 nghìn năm trƣớc công nguyên, nhiệt độ trái đất cao hơn hiện nay.
Đầu thế kỷ XIV, Châu Âu trải qua một kỷ băng hà nhỏ kéo dài khoảng vài trăm
năm. Những khối băng khổng lồ hình thành và những mùa đông khắc nghiệt làm cho
mùa màng thất bát, dẫn đến nạn đói, nhiều gia đình phải di cƣ đi nơi khác [12].
1.3.1.2. Biến đổi khí hậu hiện nay
a. Biến đổi nhiệt độ
Trong 100 năm qua (1906 - 2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng
khoảng 0,74C, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với
50 năm trƣớc đó.
Hình 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu
(Nguồn: IPCC, 2007)
20
Theo báo cáo của WMO, 2010 là năm nóng nhất trong lịch sử, với mức độ
tƣơng tự nhƣ các năm 1998 và 2005. Từ năm 2001 - 2011, nhiệt độ trung bình toàn
cầu đã cao hơn 0,5o
C so với giai đoạn 1961 - 1990, mức cao nhất từng đƣợc ghi nhận
đối với bất kì một giai đoạn 10 năm nào kể từ khi bắt đầu quan trắc khí hậu bằng thiết
bị đo đạc (Michel Jarraud, 2011). Theo số liệu của NOAA (Hoa Kỳ), tháng VI năm
2010 đƣợc ghi nhận là tháng nóng nhất trên toàn thế giới kể từ những năm 1880 [10].
b. Biến đổi lượng mưa
Trên phạm vi toàn cầu lƣợng mƣa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30B thời kỳ
1901 - 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ giữa những năm 1970. Ở khu vực
nhiệt đới, mƣa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi với trị số xu thế là 7,5% cho cả thời kỳ
1901 - 2005. Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt ở miền
Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á. Tần số mƣa lớn tăng lên
trên nhiều khu vực, kể cả những nơi lƣợng mƣa có xu thế giảm đi (IPCC, 2007).
c. Băng tan và nước biển dâng (NBD)
Trong thế kỷ XX cùng với việc tăng lên của nhiệt độ không khí, sự suy giảm
khối lƣợng băng trên phạm vi toàn cầu cũng diễn ra mạnh mẽ. Từ năm 1978 đến nay,
lƣợng băng trung bình hàng năm ở Bắc Băng Dƣơng giảm khoảng 2,1 - 3,3% mỗi
thập kỷ (IPCC, 2007).
Mực nƣớc biển trung bình toàn cầu trong thời kỳ 1961 - 2003 đã dâng với tốc
độ 1,8 ± 0,5 mm/năm, trong đó đóng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 12
mm/năm và tan băng khoảng 0,70 ± 0,50 mm/năm (IPCC, 2007 - Hình 1.2).
21
Hình 1.2. Biến động mực nƣớc biển trung bình toàn cầu
(Nguồn: IPCC, 2007)
d. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng
Thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng ở nhiều nơi trên thế
giới, trong đó có liên quan nhiều đến hiện tƣợng ENSO. Trên phạm vi toàn cầu,
biến đổi của xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) chịu sự chi phối của biến đổi nhiệt độ
nƣớc biển, của hoạt động ENSO và sự thay đổi quỹ đạo của chính XTNĐ. Xu thế
tăng cƣờng hoạt động của XTNĐ rõ rệt nhất ở Bắc, Tây Nam Thái Bình Dƣơng và
Ấn Độ Dƣơng (IPCC, 2010).
1.3.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam
1.3.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam
a. Biến đổi về nhiệt độ
Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5C trên phạm vi cả
nƣớc. Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ tháng I ở nƣớc ta đã tăng lên 1,2C/50
năm. Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 - 0,5C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu
của nƣớc ta. Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên có
những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ nhƣ Thừa Thiên -
Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hƣớng giảm của nhiệt độ.
Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung dao động trong
khoảng từ -3C đến 3C; mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong
khoảng -5C đến 5C, phù hợp với xu thế chung của BĐKH toàn cầu [4].
b. Biến đổi về lượng mưa
Lƣợng mƣa mùa mƣa (tháng V - X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên đa phần diện
tích phía Bắc nƣớc ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam. Xu
thế diễn biến của lƣợng mƣa năm tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa mùa mƣa, tăng ở các vùng
khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có
lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa và lƣợng mƣa năm tăng mạnh nhất so với các vùng
khác ở nƣớc ta, nhiều nơi tăng đến 20% trong 50 năm qua.
Lƣợng mƣa ngày cực đại tăng lên ở hầu hết các vùng khí hậu. Số ngày mƣa
22
lớn cũng có xu thế tăng lên tƣơng ứng, nhiều biến động mạnh xảy ra ở khu vực
miền Trung [4].
c. Nước biển dâng
Số liệu mực nƣớc quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy
xu thế biến đổi mực nƣớc biển trung bình năm không giống nhau. Hầu hết các trạm
có xu hƣớng tăng, tuy nhiên, một số ít trạm lại không thể hiện rõ xu hƣớng này. Xu
thế biến đổi trung bình của mực nƣớc biển dọc bờ biển Việt Nam là khoảng 2,8
mm/năm. Số liệu mực nƣớc đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010 cho thấy, dải
ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hƣớng
tăng mạnh hơn, trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9
mm/năm [4].
d. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng
Hạn hán bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhƣng với mức độ
không đồng đều giữa các vùng và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu. Hiện
tƣợng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nƣớc, đặc biệt là
ở Trung Bộ và Nam Bộ.
Số lƣợng XTNĐ hoạt động trên khu vực Biển Đông có xu hƣớng tăng nhẹ,
trong khi đó số cơn ảnh hƣởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam không có xu
hƣớng biến đổi rõ ràng. Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới có xu
hƣớng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nƣớc ta; số lƣợng các cơn bão rất mạnh có xu
hƣớng gia tăng; mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây.
Mức độ ảnh hƣởng của bão đến nƣớc ta có xu hƣớng mạnh lên [4].
1.3.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam
Các kịch bản nồng độ khí nhà kính đƣợc chọn để tính toán xây dựng kịch bản
BĐKH và nƣớc biển dâng cho Việt Nam là kịch bản nồng độ khí nhà kính thấp
(RCP2.6), kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5), kịch bản nồng
độ khí nhà kính trung bình cao (RCP6.0), kịch bản nồng độ khí nhà kính cao
(RCP8.5), trong phạm vi luận văn của mình, tác giả lựa chọn kịch bản RCP4.5 để
nghiên cứu và đƣa ra các dự báo về BĐKH và nƣớc biển dâng [4].
23
a. Về nhiệt độ
Vào đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ
biến từ 0,6 - 0,8C. Vào giữa thế kỷ, mức tăng từ 1,3 - 1,7C. Trong đó, khu vực Bắc
Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6 - 1,7C; khu vực
Bắc Trung Bộ tăng từ 1,5 - 1,6C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên
và Nam Bộ) tăng từ 1,3 - 1,4C. Đến cuối thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ
1,9 - 2,4C và ở phía Nam từ 1,7 - 1,9C [4].
b. Về lượng mưa
Vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nƣớc, phổ biến
từ 5 - 10%. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5 - 15%. Một số tỉnh ven biển
đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Đến
cuối thế kỷ, mức biến đổi lƣợng mƣa năm có phân bố tƣơng tự nhƣ giữa thế kỷ,
tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn [4].
c. Kịch bản nước biển dâng
* Vào giữa thế kỷ, mực nƣớc biển dâng ở khu vực Biển Đông khoảng 23 cm
(từ 14 cm ÷ 34 cm);
* Đến cuối thế kỷ, mực nƣớc biển dâng ở khu vực Biển Đông khoảng 55 cm
(từ 33 cm ÷ 75 cm);
1.3.2.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam
Nhận thức rõ những tác động hiện hữu và nguy cơ tiềm tàng của BĐKH đến
sự phát triển bền vững của đất nƣớc, Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và phê
chuẩn Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc và BĐKH năm 1994 và phê chuẩn Nghị
định thƣ Kyoto năm 2002. Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt
động của khu vực và toàn cầu về BĐKH. Việt Nam đã tham gia tất cả các Hội nghị
của các bên (từ COP 1 đến COP 16) về BĐKH.
Bộ TN&MT đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối quốc gia để triển khai
Công ƣớc khung và Nghị định thƣ Kyoto. Bộ này đã phối hợp với các bộ, ngành
liên quan xây dựng Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH. Chƣơng
24
trình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 02/12/2008 và trở thành định
hƣớng và chiến lƣợc cơ bản quốc gia để ứng phó với BĐKH.
Mục tiêu chiến lƣợc của Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH
là đánh giá đƣợc mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địa
phƣơng trong từng giai đoạn và xây dựng đƣợc kế hoạch hành động có tính khả thi
để ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, nhằm đảm
bảo sự phát triển bền vững của đất nƣớc, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế
theo hƣớng cacbon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ
BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất.
Việt Nam đang tiếp tục thực hiện các hoạt động nghiên cứu về thích ứng với
BĐKH. Các hoạt động này nhằm trả lời những câu hỏi: Những khu vực nào của đất
nƣớc sẽ phải chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của BĐKH; Những ngành kinh tế nào sẽ
chịu ảnh hƣởng xấu; Có những hoạt động nào thu đƣợc lợi ích từ những hậu quả
tiềm năng của BĐKH; Những biện pháp nào có thể giảm đƣợc nhiều nhất tác động
xấu của BĐKH; Làm thế nào để lồng ghép sự thích ứng vào những chiến lƣợc phát
triển ƣu tiên khác.
Những biện pháp truyền thống ứng phó với BĐKH nhƣ xây dựng hệ thống đê,
mƣơng, các công trình điều tiết và phân lũ, dự báo thời tiết,… đang đƣợc khai thác
tích cực. Những chiến lƣợc thích ứng với BĐKH hiện nay sẽ thay đổi khái niệm về
sự thích ứng từ bị động đối phó thành chủ động phòng ngừa, đƣa những ảnh hƣởng
tiềm ẩn của BĐKH nhƣ là một chỉ dẫn quan trọng cho việc hoạch định chính sách,
khác với kiểu thích ứng “trông và chờ” truyền thống. Trọng tâm nhất của những
phƣơng án thích ứng đƣợc nhằm vào những lĩnh vực dễ bị ảnh hƣởng nhất của đất
nƣớc do BĐKH trong tƣơng lai, bao gồm: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, lâm
nghiệp, thủy sản, năng lƣợng, giao thông vận tải, y tế, vùng ven biển,… [12]
25
CHƢƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC
TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
2.1.1. Giá trị của hệ thống đầm phá TG - CH
2.1.1.1. Giá trị đối với phát triển kinh tế - xã hội
Hệ đầm phá TG - CH tạo nhiều điều kiện, tài nguyên thiên nhiên cho phát
triển kinh tế - xã hội:
- Nuôi trồng, đánh bắt hải sản: Với điều kiện thủy hóa, thủy lí phù hợp với
nhiều điều kiện tối ƣu, kết hợp với cấu tạo tầng đáy, mực nƣớc nông nên đầm phá
rất phù hợp với nhiều đối tƣợng nuôi trồng, dễ thiết kế cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng
thủy hải sản. Mặt khác với điều kiện tự nhiên tối ƣu đầm phá là một nơi chứa một
hệ thủy hải sản có giá trị và trở thành ngƣ trƣờng đánh bắt có giá nhất là trong điều
kiện kinh tế hiện nay. Nhiều loại sinh vật vùng đầm phá có giá trị kinh tế khai thác
tự nhiên, đánh bắt và nuôi sống. Trong đó, có 4 nhóm cơ bản là rong cỏ, tôm - cua,
thân mềm và cá.
+ Trong số rong cỏ, có loài rong biển Caloglosa ogasawaraensis làm thuốc
giun và loài rong câu mảnh Gracilaria tenuispilata sản xuất agar - agar dùng trong y
tế và nhiều ngành công nghiệp. Nhiều loại rong biển, cỏ nƣớc nhƣ rong Mái chèo,
rong Từ, các chỉ Ruppia, Cladophora, Enteromorpha dùng làm phân bón, thức ăn
gia súc rất tốt. Sinh lƣợng của chúng từ 0,2 - 2,5kg/m2
và mỗi vụ có thể khai thác
đến 150.000 tấn. Đây là dạng tài nguyên sinh vật rất đặc thù cho TG - CH.
+ Trong vùng đã phát hiện 12 loài tôm, 18 loài cua có giá trị thực phẩm, giá
trị kinh tế cao. Đó là các loại tôm Sú (Penaeus monodon), tôm Lớt (P. merguensis),
tôm Rảo (Metapenaeus ensis),… Cua biển (Scylla serrate). Tôm và cua đƣợc khai
thác tự nhiên hoặc nuôi trong ao, lồng. Sản lƣợng tôm hàng năm đạt đến 1.000 tấn.
+ Các loài thân mềm nhƣ Trìa (Corbicula sp), Ngao (Meretrix meretrix), Vẹm
xanh (Mytilus viridis) là những đối tƣợng khai thác tự nhiên, nuôi trồng có giá trị.
+ Trong số 230 loài cá, có khoảng 20 - 23 loài có giá trị kinh tế, chiếm khoảng
60 - 70% tổng sản lƣợng cá trong đầm phá. Mỗi năm đầm phá khai thác đƣợc
26
khoảng 1000 tấn cá. Các loài cá kinh tế quan trọng nhƣ cá Dày (Cyprinus centralis),
cá Đối mục (Mugil cenphalus), cá Dìa (Siganus guttatus),…
Hệ đầm phá TG - CH còn là nơi tập trung các bãi giống, bãi đẻ của các loài
thủy sản kinh tế cho chính hệ là cho vùng biển phía ngoài. Kết quả điều tra khảo sát
cho thấy thành phần nguồn giống thủy sản trong hệ đầm phá khá phong phú và đa
dạng, bao gồm 94 laxon, thuộc 54 họ, 14 bộ cá và 21 loài thuộc 7 họ tôm, cua. Cấu
trúc nguồn giống cá gồm 4 nhóm sinh thái: nƣớc lợ, nƣớc biển, nƣớc ngọt và di cƣ.
Các khu vực có nguồn giống cá phong phú hơn cả theo thứ tự là Tam Giang, Đầm
Sam, Ba Cồn. Sự phong phú của nguồn giống tôm, cua theo thứ tự là Cầu Hai,Tam
Giang và Thủy Tú. Số lƣợng nguồn giống tôm, cua, cá nhìn chung đạt số lƣợng cao
trong mùa khô. Có hai khu vực bãi giống, bãi đẻ trong đầm phá cần đƣợc bảo vệ
nghiêm ngặt để duy trì nguồn lợi thủy sản đầm phá lâu dài. Khu thứ nhất là Cồn Dài
- Còn Nổi ở khu vực đầm Sam, phong phú nguồn giống các loài kinh tế tôm rào,
tôm sú, tôm thẻ, cua, ghẹ, cá dìa, cá hồng,…với 37 nhóm, mật độ tầng đáy 605
con/100m2
và tầng mặt 1.174 con/m3
. Khu thứ hai là Ba Cồn, nằm giáp ranh giữa
Thủy Tú và Cầu Hai có đến l30 nhóm nguồn giống, các loài kinh tế là tôm rảo, tôm
sú, ghẹ, cá dầy, trìa,… với mật độ tầng đáy 3.460 con/m2
và mật độ tầng mặt 5.565
con/m3
(Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Lƣơng Hiền và nnk,2001).
- Giao thông - vận tải: Với chiều dài 68km và là một vực nƣớc yên tĩnh, có hệ
lạch sâu và hai cửa thông ra biển, có các con sông chảy vào hai đầu và giữa đầm
phá (Sông Ô Lâu chảy vào Tam Giang ở đầu tây bắc, sông Đại Giang - Truồi chảy
vào Cầu Hai ở phía Nam, sông Hƣơng chảy qua thành phố Huế đoạn giữa thông với
cửa Thuận An), vùng đầm phá là mối lợi lớn đối với giao thông biển, nội thủy liên
hoàn, góp phần tạo nên sự trù phú cho đô thị Huế và các vùng ven đầm phá. Gắn
liền với giao thông thủy là việc phát triển các cảng, bến. Trong lịch sử đã từng có
cảng Thanh Hà trên sông Hƣơng đóng góp cho sự phồn vinh của Huế. Ngày nay,
cảng Tân Mỹ nằm ở gần cửa sông Hƣơng, có luồng ra biển qua cửa Thuận An, cho
phép tàu 500 tấn cập bến. Xung quanh đầm phá còn rất nhiều bến cá lớn nhỏ phục
vụ cho nghề cá biển.
27
- Nông nghiệp: Một diện tích đáng kể rìa vực nƣớc đầm phá đã đƣợc quai đắp
biến thành đất nông nghiệp ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền và Phong
Điền cho năng suất lúa khoảng 1 - 5 tấn/ha/năm. Ngoài ra, còn có một diện tích đất
ngập nƣớc cấy một vụ hoặc trồng rau màu về mùa khô, rộng đến hàng trăm ha nằm
rải rác ở cửa sông Ô Lâu, hai bên bờ Thủy Tú. Nông nghiệp ven rìa đầm phá cũng
đƣợc tăng cƣờng bằng một lƣợng lớn phân bón cho lạc, vừng, ớt, sắn, thuốc lá và
thức ăn gia súc từ rong tảo trong đầm phá. Các bãi cỏ ở cửa sông Ô Lâu là nơi chăn
thả gia súc (trâu, bò) và nuôi vịt tới hàng vạn con. Vực nƣớc đầm phá thay đổi từ lợ
nhạt đến lợ mặn, nhƣng sự có mặt của nó duy trì lƣợng nƣớc ngầm, làm giảm rất
nhiều khả năng khô hạn của các vùng canh tác nông nghiệp xung quanh.
- Du lịch giải trí: Nằm trong quần thể du lịch Huế, cùng với Thành Nội đƣợc
UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã,
vùng đầm phá TG - CH cũng là một khu du lịch, giải trí lý tƣởng, có nhiều nét độc
đáo, làm phong phú nội dung, tăng thời gian lƣu chân khách.
- Giá trị định cƣ: Cũng do thiên nhiên ƣu đãi, tạo nên một vùng nƣớc yên tĩnh,
nƣớc không sâu, với nguồn lợi thủy sản phong phú, khai thác dễ dàng, nên đã hình
thành một cộng đồng dân cƣ thủy diện hiện có khoảng 1 vạn ngƣời sống du cƣ trên
mặt nƣớc. Đây là một hiện tƣợng hai mặt. Một mặt phản ánh giá trị sinh cƣ của đầm
phá, mặt khác phản ánh sự nghèo nàn lạc hậu của cuộc sống cộng đồng dân cƣ quan
hệ tới việc tàn phá môi sinh, khai thác quá mức nguồn lợi. Ngoài ra, điều kiện thuận
lợi đã tạo nên một quần cƣ khoảng 30 vạn dân thuộc 40 xã, 5 huyện sống quanh rìa
đầm phá.
- Giá trị giáo dục - khoa học: Với cảnh quan tự nhiên đẹp, tài nguyên thiên
nhiên đa dạng và phong phú, hệ đầm phá TG - CH là một ví dụ trực quan giáo dục
về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đối với cộng đồng nói chung, thế hệ trẻ nói riêng.
Đây là địa bàn tốt cho học sinh tham quan, sinh viên thực tập về môi trƣờng, sinh
thái và tài nguyên. Rất nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và nhiều luận án
Phó Tiến sĩ đã đƣợc thực hiện về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau về đầm phá
TG - CH. Hệ đầm phá này có giá trị cao đối với nghiên cứu khoa học các lĩnh vực
địa mạo - địa chất, sinh thái và tài nguyên sinh vật, quản lý môi trƣờng bờ, động lực
28
bờ và KT - XH. Đã có những ý tƣởng về việc lập ra một bộ môn khoa học gọi là
“đầm phá học” (lagoonology) tƣơng tự nhƣ bộ môn hồ ao học (Limnology) ở một
số nƣớc. [25]
2.1.1.2. Giá trị môi trường sinh thái
- Góp phần tạo nên tính đa dạng, bảo tồn đa dạng sinh học và đất ngập nƣớc:
+ Vùng đầm phá TG - CH là một kho dinh dƣỡng giàu có ở một vùng ven bờ
nghèo kiệt. Dinh dƣỡng vô cơ trong nƣớc và nền đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng
chục, hàng trăm lần. Đó là sự tích lũy, lƣu giữ dinh dƣỡng từ lục địa qua các con
sông chuyển ra. Nhờ tồn tại nhƣ một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ,
vùng đầm phá TG - CH lƣu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu
và xuất khẩu dinh dƣỡng ra vùng biển ven bờ. Môi trƣờng mặn lợ thay đổi theo mùa
và sự có mặt của các habitat thuận lợi cho cƣ trú, sinh sản theo mùa của nhiều đối
tƣợng tôm cá và chim nƣớc. Sự phong phú của habitat nhƣ cửa sông, đầm lầy, thảm
cỏ nƣớc, vùng đáy bùn, đáy cát,… đã tạo nên đa dạng sinh học cao và bảo vệ sinh
vật trƣớc những biến đổi bất lợi tự nhiên và sự khai thác quá mức của con ngƣời.
+ Hệ đầm phá TG - CH đại diện cho một nhóm đất ngập nƣớc quan trọng ở
ven bờ Việt Nam. Hệ đầm phá TG - CH bao gồm 4 nhóm, 10 loại đất ngập nƣớc với
tổng diện tích là 24.876ha. Nhóm đất ngập nƣớc phủ thực vật có diện tích 4.580ha
gồm các loại đầm lầy cỏ trồng lúa không thƣờng xuyên, đầm lầy sú vẹt và bãi cỏ
ngập nƣớc mùa mƣa. Nhóm đất ngập nƣớc không phủ thực vật rộng 282ha gồm các
loại bãi triều bùn cát. Nhóm đất ngập nƣớc thƣờng xuyên gồm các loại thảm rong,
cỏ nƣớc, nền đáy bùn, nền đáy cát bùn và lòng sông lạch với diện tích 19.435ha.
Nhóm đất ngập nƣớc khác gồm đầm ao nuôi thủy sản, diện tích 579ha. Thảm rong
nƣớc trong toàn vùng có diện tích khoảng 12.200ha bao gồm cả rong cỏ biển, nƣớc
lợ và nƣớc nhạt tƣơng quan phân bố phụ thuộc vào mùa và trạng thái đóng, lấp cửa
lạch Tƣ Hiền (Trần Đức Thạnh và nnk 1998).
- Tạo nên tính tối ƣu hóa môi trƣờng sinh thái và cân bằng tự nhiên:
+ Vùng đầm phá TG - CH là một kho dinh dƣỡng giàu có ở một vùng ven bờ
nghèo kiệt. Dinh dƣỡng vô cơ trong nƣớc và nền đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng
chục, hàng trăm lần. Đó là sự tích lũy, lƣu giữ dinh dƣỡng từ lục địa qua các con
29
sông chuyển ra. Nhờ tồn tại nhƣ một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ,
vùng đầm phá TG - CH lƣu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu
và xuất khẩu dinh dƣỡng ra vùng biển ven bờ. Môi trƣờng mặn lợ thay đổi theo mùa
và sự có mặt của các habitat thuận lợi cho cƣ trú, sinh sản theo mùa của nhiều đối
tƣợng tôm cá và chim nƣớc.
+ Xét về tổng thể, vùng đầm phá TG - CH là một hệ đệm giữa biển và lục địa,
có vai trò cực kì quan trọng đối với cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ. Sự tồn tại
của vùng đầm phá ảnh hƣởng và tác động đến khí hậu khu vực, chế độ thủy động
lực, phân bố và bồi lắng trầm tích ven bờ, lƣu giữ và xuất khẩu dinh dƣỡng, nguồn
giống ra biển, tạo nơi cƣ trú, sinh đẻ cho các thủy sinh biển di cƣ mùa và chim trú
đông di cƣ trên quy mô rộng lớn.
2.1.2. Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên hệ thống đầm phá TG - CH
2.1.2.1. Vị trí địa lý
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế là đầm phá lớn
nhất ở Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 160
15’ đến 160
42’ vĩ Bắc và 1070
22’ đến
1070
57’ kinh Đông, cách thành phố Huế 7km và các huyện ly ven bờ 0,5 - 9km về
phía Tây Nam.
Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích khoảng 220 km2, chạy dọc ven
biển Thừa Thiên Huế với chiều dài 68km, đƣợc xem là một phá ven biển lớn nhất
Đông Nam Á. Phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa phận 4 huyện Phong Điền,
Quảng Ðiền, Phú Vang, Phú Lộc và thị xã Hƣơng Trà.
Phía Tây - Nam, phía Nam giáp với đồng bằng và đồi núi, phía Đông-Bắc
ngăn cách với biển bởi dải cồn cát hẹp, thông ra biển qua các cửa Thuận An, Tƣ
Hiền và tiếp nhận nguồn nƣớc ngọt từ 3 con sông chính là sông Ô Lâu, sông
Hƣơng, sông Truồi.
Nhƣ vậy xét về vị trí, hệ thống tự nhiên đầm phá TG - CH là một hệ thống tự
nhiên trung gian giữa hệ thống tự nhiên lục địa và hệ thống tự nhiên biển thuộc hệ
thống tự nhiên Thừa Thiên Huế. Xét về hệ sinh thái, đầm phá TG - CH là hệ sinh
thái nƣớc lợ mang tính chất trung gian của hệ sinh thái nƣớc ngọt (sông ngòi lục
30
địa) và hệ sinh thái nƣớc mặn (biển). Xuất phát từ hệ tự nhiên trung gian, hệ thống
tự nhiên nói chung và vực nƣớc nói riêng của đầm phá TG - CH có tính nhạy cảm
cao liên quan đến sự biến động nội tại và các hệ thống liên quan.
Hình 2.1. Bản đồ hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế
2.1.2.2. Địa chất
a. Lịch sử hình thành
Hệ đầm phá TG - CH hình thành vào thời gian Holoxen muộn (sau văn hóa
Bàu Tró) sau khi các đê cát tuổi Holoxen sớm - giữa thuộc thế hệ thứ 2 nhanh
chóng nổi cao và nối liền trong điều kiện đƣờng bờ biển tƣơng đối ổn định để tạo
nên Đại Trƣờng Sa. Lúc mới hình thành, hệ đầm phá TG - CH rộng hơn bây giờ
nhiều (tới tận Hải Lăng, Quảng Trị) và chỉ có một cửa Tƣ Hiền (xƣa có giai đoạn
gọi là cửa Tƣ Dung). Hệ này đã phát triển qua giai đoạn trẻ với những ảnh hƣởng
sâu sắc của các quá trình địa chất khu vực và đƣợc đánh dấu bằng sự kiện phá vỡ
Đại Trƣờng Sa, khai thông cửa Thuận An tại Hòa Duân vào năm 1404. Kể từ khi
mở cửa Thuận An, cửa Tƣ Hiền mất vai trò duy nhất và trở thành cửa phụ và trạng
thái tồn tại của cả 2 cửa đều không ổn định dƣới tác động của động lực biển san
bằng bờ. Tính không ổn định cửa biểu hiện ở chỗ dịch cửa và ép luồng cửa do doi
cát phát triển một phía, chuyển cửa và lấp cửa. Mỗi cửa Thuận An hay cửa Tƣ Hiền
trở thành một vùng cửa và đã từng tồn tại các vị trí và trạng thái khác nhau trong
31
giai đoạn phát triển trƣởng thành của hệ. Căn cứ vào lịch sử biến động cửa có thể
thấy rằng cửa Thuận An là cửa biến động chu kỳ dài, ƣu thế bởi quá trình dịch
chuyển và biến dạng luồng, cửa Tƣ Hiền là cửa biến động chu kỳ ngắn và ƣu thế
quá trình chuyển đổi vị trí. Sự bất ổn định cửa (số lƣợng, vị trí,…) đã làm thay đổi
toàn bộ hệ thống tự nhiên đầm phá: nhất là đặc trƣng thủy lí, thủy hóa. Theo các tài
liệu nghiên cứu sự biến động cửa thƣờng liên quan với BĐKH hiện nay đang làm
cho các đặc trƣng của lũ tăng lên.
b. Thành tạo địa chất
Trầm tích hiện đại tầng mặt của Hệ đầm phá TG - CH gồm các loại: cát lớn -
cát trung với đƣờng kính trung bình (Md) đạt 0,251 - 0,484mm và độ chọn lọc (So)
đạt 1,2 - 1,5 phân bố thành diện nhỏ xen kẽ nhau ở ven bờ và vùng cửa đầm phá;
cát nhỏ với Md = 0,101 - 0,247mm và So = 1,4 - 2,1, phân bố ở đầm Sam và ven
bờ; bột lớn với Md = 0,069 - 0,079mm và So = 1,7 - 2,5, phân bố ở vùng ven lòng
chảo đầm phá thƣờng tới độ sâu 1m; bùn bột nhỏ với Md = 0,027 - 0,029mm và So
= 2,3 - 3,4, phân bố ở trung tâm lòng chảo; bùn sét bột với Md = 0,007 - 0,015mm
và So = 2,7 - 9,7, phân bố ở các trũng sâu lòng chảo đầm phá. Trầm tích đầm phá
TG - CH có màu sắc khác nhau và có sự quan hệ chặt chẽ với thành phần hạt và vật
chất hữu cơ.
Qua kết quả khảo cứu của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, trầm tích
đầm phá TG - CH gồm các tổ hợp khoáng vật nặng Hocblen, Amphibon, Pyroxen,
Epidot đặc trƣng có mặt ở long phá Tam Giang, cửa sông Hƣơng và bắc đầm Thủy
Tú; Xilimanit, Granat, Kyanit vùng cửa Ô Lâu; Tuamalin, Zircon, Kyanit, Granat,
Monazit, Ilmenit ven bờ đầm phá; Hocblen, Kyanit, Staurolit, giàu Fenpat và thạch
anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Thuận An; Tuamalin, Kynanit, Granat, Epidot
nghèo Fenpat, thạch anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Tƣ Hiền. Dựa vào đặc
điểm phân bố các tổ hợp khoáng vật này, có thể thấy vai trò cung cấp bồi tích của
sông Hƣơng và của các thành tạo địa chất xung quanh do rửa trôi, đặc biệt có thể
liên quan tới các đá biến chất thuộc phức hệ Đại Lộc và hệ tầng A Vƣơng.
Các chất dinh dƣỡng trong trầm tích có hàm lƣợng không cao và chủ yếu tập
trung trong trầm tích hạt nhỏ vùng cửa sông, nơi giàu vật chất hữu cơ. Cacbon hữu
32
cơ đạt hàm lƣợng cao trên 2% ở vùng cửa sông Ô Lâu; 1 - 2% ở phá Tam Giang,
đầm Sam, Thủy Tú và Cầu Hai, dƣới 1% ở ven rìa; Nitơ dễ tiêu trên 2mg/100g trầm
tích khô ở vùng tận cùng phía bắc phá Tam Giang, vùng tận cùng phía Tây Nam
đầm Cầu Hai; 1,5 - 2mg phổ biến trong đầm phá và dƣới 1,5mg ở ven rìa; Photpho
tổng số trên 2% vùng cửa Ô Lâu và cửa Đại Giang; 0,15 - 0,2% phổ biến ở lòng
đầm phá và dƣới 0,15% ở ven rìa; Photpho dễ tiêu trên 2mg/100g trầm tích khô đầm
Sam; 21,5mg lòng đầm phá và dƣới 1,5mg ở ven rìa.
Môi trƣờng địa hóa trầm tích Hệ đầm phá TG - CH biểu hiện tính khử từ yếu
đến trung bình từ đầm Sam (khử mạnh do nghèo Fe3+
từ lục địa) và không có khả
năng tích tụ sulphur nếu xét tỷ số Fe3+
/Fe2+
. Tỷ số này đạt 0,69 ở phá Tam Giang,
0,38 ở đầm Thúy Tú, 0,68 ở đầm Cầu Hai, 0,74 ở vùng cửa Ô Lâu, 0,83 ở vùng cửa
sông Hƣơng và 0,76 ở cửa sông Truồi. [7]
2.1.2.3. Địa hình
Trên tổng thể địa hình chung của tỉnh, hệ thống đầm phá TG - CH là khu vực
địa lí thấp trũng nhất, tuy nhiên ở phía đông có hệ thống cồn cát với độ cao đáng kể.
Nếu chỉ xét ở địa bàn nghiên cứu, địa hình có 2 dạng cơ bản:
a. Địa hình cồn cát
Bao gồm nhiều cồn cát nối liền với nhau với độ cao, kích thƣớc khác nhau tạo
thành một hệ thống liên tục có xu hƣớng thấp dần từ Bắc - Nam. Nhìn chung hệ
thống cồn cát có độ cao dao động từ 5 - 10m đƣợc hình thành bởi quá trình tích tụ
có nguồn gốc sông - biển sau đó đƣợc tái bồ tụ do gió. Phía Đông và Tây cồn cát là
các thành tạo bồi tụ đƣợc san bằng bởi tự nhiên và con ngƣời. Hiện nay, địa hình
này sử dụng làm đất thổ cƣ và hoạt động sản xuất, trong đó chủ yếu là trồng lúa,
hoa màu, rau màu.
b. Địa hình đầm phá
Đầm phá TG - CH (bao gồm các đầm phá: phá Tam Giang, đầm Sam, đầm
Cầu Hai) nối liền liên tục kéo dài thành một lạch nƣớc theo hƣớng Bắc - Nam, và
địa bàn nghiên cứu thuộc đầm Cầu Hai. Toàn bộ hệ thống lạch nƣớc có độ sâu
không lớn, giao động từ 1 - 5m, phân hóa rất phức tạp nhƣng có xu hƣớng thấp dần
33
từ Bắc - Nam và từ phía Tây ra các cửa thông ra biển. Trên bề mặt đầm phá, ở phía
Nam, các cồn bãi càng lớn (nhất là khu vực đầm Cầu Hai), tƣơng tự nhƣ độ sâu, độ
rộng của hệ thống đầm phá phụ thuộc vào mức độ xâm thực sâu vào bờ Tây của hệ
thống (nơi rộng nhất thuộc đầm Cầu Hai và đầm Sam)
Với những đặc điểm địa hình nhƣ trên, đầm phá TG - CH trở thành một bồn
thâu nƣớc (vận chuyển nƣớc chậm), qua đó các đặc trƣng lũ, xâm nhập mặn, lƣu giữ
các vật chất, các nguyên tố, hợp chất hóa học gây nên sự thay đổi yếu tố thủy lí (độ
đục), thủy hóa của nƣớc, nhất là trong điều kiện BĐKH hiện nay.
Địa hình ven bờ sau đầm phá ít phân dị, độ cao thƣờng không quá 10m, chủ
yếu gồm các dạng tích tụ nguồn gốc sông-biển và biển tạo nên đồng bằng cát
(410m) và đồng bằng châu thổ (phổ biến 3 - 6m). Ớ các vùng cửa sông châu thổ
hiện đại ven đầm phá, có mặt địa hình đầm lầy với độ cao phổ biến dƣới 1m, tƣơng
ứng với kiểu đất ngập nƣớc đầm lầy cỏ mà đôi chỗ đƣợc sử dụng trồng lúa 1 vụ. Ở
ven bờ đầm phá, có mặt địa hình dạng thềm không liên tục, cao trên 1m và thƣờng
bị ngập nƣớc mùa mƣa lũ, giống nhƣ các bãi bồi dạng đảo ở phía cuối đầm Thủy
Tú. Tổng chiêu dài bờ sau đầm phá khoảng 183km, trong đó có 12% bờ đá gốc
(granit và gabro) bao bọc phần phía đông và nam đầm Cầu Hai. Phần còn lại là bờ
cấu tạo bằng trầm tích bở rời của đồng bằng ven bờ.
2.1.2.4. Khí hậu
Khí hậu đầm phá TG - CH thuộc á đới khí hậu khồn có mùa khô khô rõ rệt
của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, kiểu khí hậu đầm phá duyên hải Đông Trƣờng
Sơn. Nhìn chung khu vực này có nền tảng nhiệt lƣợng cao, mƣa ẩm lớn. Khí hậu
phân làm 2 thời kỳ: thời kỳ nóng, mƣa ít (thời gian khô từ tháng V - VI do hiệu ứng
phơn Tây Nam), thời kỳ lạnh và mƣa lớn (từ tháng X đến tháng III năm sau). Tính
chất khí hậu này đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố khí hậu cơ bản sau:
- Nhiệt độ không khí
Nhiệt độ trung bình năm ở Huế là 250
C, nhiệt độ không khí có sự thay đổi
giữa các tháng trong năm và có tính mùa tƣơng đối sâu sắc.
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai
Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
Tài liệu sinh học
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà NẵngLuận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
hieupham236
 
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAYLuận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếuLuận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúaLuận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
jackjohn45
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
nataliej4
 
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đLuận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

What's hot (18)

Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
Nghiên cứu một số đặc điểm nông sinh học và biện pháp kỹ thuật đối với giống ...
 
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
Luận văn: Đặc tính liên kết O-glycan của lectin từ rong đỏ, HAY - Gửi miễn ph...
 
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái  [Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
[Phần 1] Giáo trình động vật học không xương sống - Thái Trần Bái
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
 
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà NẵngLuận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
Luận án: Lịch sử tiến hóa địa chất Holocen đới bờ Huế - Đà Nẵng
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác cát sỏi mỏ bản luông đến môi trườn...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sông hồng đoạn chảy qua thành phố hà nội ...
 
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
Khả năng ăn bọ gậy của cá trong phòng chống sốt xuất huyết, 9đ - Gửi miễn phí...
 
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
đáNh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác đá vôi của mỏ đá nà cà tới môi trường ...
 
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
CƠ SỞ ĐỊA LÝ CHO QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC LƯU VỰC SÔNG THẠCH HÃN, TỈNH QUẢNG T...
 
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAYLuận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
Luận án: Hiệu quả của một số hệ thống Nông lâm kết hợp, HAY
 
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếuLuận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
Luận văn: Tai biến trượt lở đất dọc hành lang các tuyến giao thông trọng yếu
 
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
Nghiên cứu diễn biến lòng dẫn sông Tiền để phòng tránh thiên tai - Gửi miễn p...
 
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúaLuận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
Luận án: Ảnh hưởng của phân bón và tưới nước đến năng suất lúa
 
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
Xây dựng bộ chỉ thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nơng nghiệp tại một số...
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động du lịch đến môi trường sinh thái tại thị trấ...
 
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
đáNh giá ảnh hưởng của hoạt động khai thác than đến môi trường xã lục sơn, hu...
 
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đLuận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
Luận văn: Nhiễm ký sinh trùng sốt rét ở vùng dân di biến động, 9đ
 

Similar to Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai

Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tácNghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAYLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắtLuận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tươngNghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đNguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luan an tien si nguyen thanh anh vien hoa- sinquen
Luan an tien si nguyen thanh anh   vien hoa- sinquenLuan an tien si nguyen thanh anh   vien hoa- sinquen
Luan an tien si nguyen thanh anh vien hoa- sinquen
Hao Duong Van
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven BờLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAYĐề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khíLuận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAYVấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 

Similar to Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai (20)

Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tácNghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
Nghiên cứu làm sạch CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật Xúc tác
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAYLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng xúc tác hấp phụ, HAY
 
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
Nghiên cứu bảo quản thanh long ruột trắng sau thu hoạch bằng màng gelatin kết...
 
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắtLuận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
Luận án: Tổng hợp vật liệu MIL-101(Cr) biến tính bằng oxit sắt
 
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tươngNghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
Nghiên cứu khả năng tái sinh in vitro của một số giống đậu tương
 
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài  hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài hiện trạng quản lý tài nguyên sinh học, ĐIỂM CAO, HAY
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phục hồi môi trường sau khai thác qu...
 
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
Sử dụng khuê tảo đáy trong đánh giá ô nhiễm môi trường nước ở thành phố Bến T...
 
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đNguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
Nguy cơ ô nhiễm các hợp chất Flo trong nước ở làng nghề dệt, 9đ
 
Luan an tien si nguyen thanh anh vien hoa- sinquen
Luan an tien si nguyen thanh anh   vien hoa- sinquenLuan an tien si nguyen thanh anh   vien hoa- sinquen
Luan an tien si nguyen thanh anh vien hoa- sinquen
 
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven BờLuận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Môi Trường Về Kiểm Soát Ô Nhiễm Nước Biển Ven Bờ
 
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAYĐề tài  khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
Đề tài khảo sát hiện trạng môi trường nghĩa trang, HAY
 
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
Luận án: Đánh giá biến động sử dụng đất trong biến đổi khí hậu - Gửi miễn phí...
 
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
đáNh giá hiệu quả các biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi tại trang trại ông ...
 
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khíLuận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
Luận văn: Bổ sung vi sinh vật vào quá trình tạo bùn hạt hiếu khí
 
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
Luận văn: Nghiên cứu đặc điểm sinh học sinh sản Sá sùng sipunculus nudus (Lin...
 
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAYVấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
Vấn đề môi trường của làng nghề chế biến chè Thái Nguyên, HAY
 
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại HuếLuận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
Luận văn: Điều kiện tự nhiên định hướng phát triển nông - lâm nghiệp tại Huế
 
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
Luận văn: Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ định hướng phát triển ...
 
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
Đề tài: Nghiên cứu khả năng hấp phụ kim loại nặng Cr(VI) của than cacbon hóa ...
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

More from Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877 (20)

Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Bệnh Viện Chỉnh Hình Và Phục Hồi...
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Sự Nghiệp Thuộc Sở Xây...
 
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
Hoàn Thiện Công Tác Hạch Toán Kế Toán Tại Các Đơn Vị Dự Toán Cấp...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Sở Giáo Dục Và Đào Tạo ...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
Hoàn Thiện Tổ Chức Kế Toán Quản Trị Tại Công Ty Tnhh Thương Mại Đầu Tư Và Phá...
 
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y TếHoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
Hoàn Thiện Tổ Chức Công Tác Kế Toán Tại Các Đơn Vị Thuộc Trung Tâm Y Tế
 
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
Tiểu Luận Thực Trạng Đời Sống Văn Hóa Của Công Nhân Khu Công Nghiệp - Hay T...
 
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
Tiểu Luận Quản Lý Hoạt Động Nhà Văn Hóa - Đỉnh Của Chóp!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Văn Hóa - Hay Bá Cháy!
 
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
Tiểu Luận Quản Lý Nhà Nước Về Thiết Chế Văn Hóa - Hay Quên Lối Ra!.
 
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
Tiểu Luận Quản Lý Di Tích Kiến Trúc Nghệ Thuật Chùa Tứ Kỳ - Hay Bá Đạo!
 
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
Tiểu Luận Quản Lý Các Dịch Vụ Văn Hóa Tại Khu Du Lịch - Hay Xĩu Ngang!
 
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
Tiểu Luận Nâng Cao Hiệu Quả Công Tác Quản Lý Các Điểm Di Tích Lịch Sử Văn H...
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Lễ Hội Tịch - Xuất Sắc Nhất!
 
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
Tiểu Luận Công Tác Quản Lý Di Tích Và Phát Triển Du Lịch - Hay Nhứ...
 
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
Tiểu Luận Bảo Vệ Và Phát Huy Di Sản Văn Hóa Dân Tộc - Hay Chảy Ke!
 
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện TafQuy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
Quy Trình Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Cổ Phần Truyền Thông Và Sự Kiện Taf
 
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng CáoThực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
Thực Trạng Hoạt Động Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Quảng Cáo
 
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
Một Số Kiến Nghị Để Nâng Cao Hiệu Quảng Đối Với Dịch Vụ Quảng Cáo Và Tổ Chức ...
 
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu TưHoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
Hoàn Thiện Quy Trình Dịch Vụ Tổ Chức Sự Kiện Của Công Ty Đầu Tư
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (10)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 

Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cộṇg đồng cư dân ven đầm Cầu Hai

  • 1. i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu ĐBNC Địa bàn nghiên cứu ĐBTS Đánh bắt thủy sản GDP Tổng sản phẩm quốc nội KH & CN Khoa học và công nghệ KNK Khí nhà kính KT - XH Kinh tế - xã hội IPCC Ủy ban Liên Chính phủ về Biến đổi khí hậu NNK Những ngƣời khác NTTS Nuôi trồng thủy sản XTNĐ Xoáy thuận nhiệt đới TB Trung bình TN & MT Tài nguyên và Môi trƣờng TTH Thừa Thiên Huế WMO Tổ chức Khí tƣợng Thế giới WWF Qũy quốc tế bảo vệ thiên nhiên UNESCO Tổ chức giáo dực, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc
  • 2. ii MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU ...............................................................................................................1 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI............................................................................................1 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́ U........................................................2 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.................................................................................2 2.2. NHIỆM VỤ NGHIÊN CƢ́ U................................................................................3 3. GIỚ I HẠN NGHIÊN CƢ́ U.....................................................................................3 3.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́ U ..........................................................................3 3.2. THỜ I GIAN NGHIÊN CƢ́ U ...............................................................................3 3.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU..................................................4 3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu........................................................................................4 3.3.2. Nội dung nghiên cứu.........................................................................................4 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................4 4.1. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU.............................................................................4 4.1.1. Quan điểm hệ thống ..........................................................................................4 4.1.2. Quan điểm tổng hợp..........................................................................................5 4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh...........................................................................5 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ...........................................................................................6 4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững.........................................................................6 4.1.6. Quan điểm thực tế .............................................................................................6 4.2. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U........................................................................6 4.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin........................................................................6 4.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp...............................................................................6 4.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp .............................................................................6 4.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học......................................7 4.2.3. Phƣơng pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS)...........................7 4.2.4. Phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp...................................................7 4.2.5. Các phƣơng pháp nghiên cứu có sự tham gia (PRA) của nông thôn................9 4.2.6. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia ..................................................................9 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN............................................................10 5.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC .....................................................................................10 5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN.....................................................................................10
  • 3. iii 6. CẤ U TRÚ C LUẬN VĂN .....................................................................................10 B. NỘI DUNG..........................................................................................................11 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ........................11 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN.......................................................................11 1.1.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính.................................................................11 1.1.1.1. Khí nhà kính.................................................................................................11 1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính........................................................................................11 1.1.2. Biến đổi khí hậu ..............................................................................................11 1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu .....................................................................11 1.1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu...............................................................12 1.1.2.2.1. Nguyên nhân tự nhiên ...............................................................................12 1.1.2.2.2. Nguyên nhân do con ngƣời .......................................................................12 1.1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu.....................................................................13 1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu ...............................................................................14 1.1.4. Thích ứng với biến đổi khí hậu.......................................................................14 1.1.5. Sinh kế và sinh kế bền vững ...........................................................................14 1.2. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM ...............................18 1.2.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới..........................................................................18 1.2.1.1. Biến đổi khí hậu trong quá khứ....................................................................18 1.2.1.2. Biến đổi khí hậu hiện nay.............................................................................19 1.2.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam ..........................................................................21 1.2.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam.................................................21 1.2.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho Việt Nam..........................22 1.2.2.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam ................................................23 1.3. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ ..................................................................................15 1.3.1. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế trên thế giới ...............................15 1.3.2. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở Việt Nam................................16 1.3.3. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở tỉnh Thừa Thiên Huế..............18 CHƢƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU...............25 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU....................................................25
  • 4. iv 2.1.1. Khái quát về đầm Cầu Hai ..............................................................................25 2.1.1.1. Vị trí địa lý, địa hình ....................................................................................29 2.1.1.2. Khí hậu.........................................................................................................32 2.1.1.3. Chế độ thủy văn ...........................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1.4. Đa dạng sinh học..........................................Error! Bookmark not defined. 2.1.1.5. Tổng quan về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc đầm Cầu HaiError! Bookmark not defined. 2.1.2. Khái quát về các xã thuộc địa bàn nghiên cứu................................................40 2.2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Ở VÙNG VEN ĐẦM CẦU HAI ....43 2.2.1. Biến đổi một số yếu tố khí hậu cơ bản............................................................44 2.2.1.1. Nhiệt độ........................................................................................................44 2.2.1.2. Lƣợng mƣa...................................................................................................45 2.2.2. Nƣớc biển dâng ...............................................................................................48 2.2.3. Xâm nhập mặn ................................................................................................49 2.2.4. Các tai biến thiên nhiên...................................................................................51 2.2.4.1. Lũ lụt ...........................................................................................................51 2.2.4.2. Bão và áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)...............................................................52 2.2.4.3. Hạn hán ........................................................................................................54 2.3. THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ TẠI ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ......55 2.3.1. Hoạt động trồng trọt........................................................................................55 2.3.2. Hoạt động nuôi trồng thủy sản........................................................................56 2.3.3. Hoạt động đánh bắt thủy sản trong đầm .........................................................57 CHƢƠNG 3. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CỘNG ĐỒNG CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG.....................60 3.1. NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH.........................................................................................60 3.1.1. Ảnh hƣởng đến hoạt động trồng trọt...............................................................60 3.1.1.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và hạn hán.............................................................60 3.1.1.2. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa...........................................................................62 3.1.1.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn..........................................63 3.1.1.4. Ảnh hƣởng của lũ lụt và bão ........................................................................66
  • 5. v 3.1.2. Ảnh hƣởng đến hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản ...........................66 3.1.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ và hạn hán.............................................................66 3.1.2.2. Ảnh hƣởng của lƣợng mƣa...........................................................................68 3.1.2.3. Ảnh hƣởng của nƣớc biển dâng, xâm nhập mặn..........................................69 3.1.2.4. Ảnh hƣởng của lũ lụt và bão........................................................................70 3.2. NGHIÊN CỨU NHẬN THỨC CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ VEN ĐẦM CẦU HAI VỀ BĐKH VÀ CÁC SINH KẾ BỊ ẢNH HƢỞNG ................................72 3.2.1. Nhận thức của các hộ gia đình về biểu hiện BĐKH tại địa phƣơng...............72 3.2.2. Nhận thức của các hộ gia đình về ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính .............................................................................................................75 3.2.2.1. Hoạt động trồng trọt.....................................................................................75 3.2.2.2. Hoạt động nuôi trồng và đánh bắt thủy sản .................................................76 3.2.3. Các hoạt động thích ứng về sinh kế của hộ gia đình trƣớc tác động của BĐKH tại 3 xã ven đầm Cầu Hai..........................................................................................77 3.2.3.1. Các hoạt động thích ứng trong trồng trọt.....................................................77 3.2.3.2. Các hoạt động thích ứng trong nuôi trồng thủy sản.....................................78 3.2.3.3. Các hoạt động thích ứng trong đánh bắt thủy sản........................................79 3.2.3.4. Đánh giá các hoạt động thích ứng về sinh kế trƣớc tác động của BĐKH ở 3 xã ven đầm Cầu Hai ..................................................................................................79 3.3. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP THÍCH ỨNG VỚI BĐKH TRONG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH CỦA CƢ DÂN VEN ĐẦM CẦU HAI..........................82 3.3.1. Cơ sở của việc đề xuất giải pháp thích ứng với BĐKH..................................82 3.3.1.1. Các nguyên tắc quán triệt khi đề xuất giải pháp ..........................................83 3.3.1.2. Các cơ sở của việc đề xuất giải pháp ...........................................................83 3.3.2. Đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH ...................................................84 3.3.2.1. Các giải pháp chung.....................................................................................84 3.3.2.2. Các giải pháp trong từng hoạt động sinh kế cụ thể........................................86 KẾT LUẬN..............................................................................................................93 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96 PHỤ LỤC...............................................................................................................101
  • 6. vi DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1. Khái quát về các xã thuộc địa bàn nghiên cứuError! Bookmark not defined. Bảng 2.2. Kịch bản biển đổi nhiệt độ khu vực ven đầm Cầu Hai.............................45 Bảng 2.3. Lƣợng mƣa TB tháng I, tháng VII và TB năm ở khu vực nghiên cứu.....46 Bảng 2.4. Mực nƣớc biển dâng ở khu vực từ đèo Ngang đến đèo Hải Vân .............48 Bảng 2.5. Độ mặn theo mùa của đầm Cầu Hai năm 2005 và năm 2009 .................49 Bảng 2.6. Một số cơn bão và ATNĐ ảnh hƣởng đến TTH giai đoạn 1950 - 2011 ........53 Bảng 2.7. Các loại cây trồng chủ yếu ở địa bàn nghiên cứu năm 2016....................56 Bảng 3.1. Diện tích các loại cây chủ lực của địa bàn nghiên cứu (ha) ......................60 Bảng 3.2. Sản lƣợng các loài cây trồng chủ lực của địa bàn nghiên cứu...................63 Bảng 3.3. Năng suất một số loài cây trồng chủ lực của ĐBNC.................................63 Bảng 3.4. Dự báo diện tích bị ngập do NBD tại địa bàn nghiên cứu........................65 Bảng 3.5. Diện tích tôm nuôi bị nhiễm bệnh địa bàn nghiên cứu.............................68 Bảng 3.6. Tổng hợp các ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của địa bàn nghiên cứu trong 10 năm qua .......................................................................71 Bảng 3.7. Mức độ xảy ra của BĐKH tại 3 xã ven đầm Cầu Hai ..............................73 Bảng 3.8. Nhận thức của ngƣời dân về ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế .......................................................................................................................75 Bảng 3.9. Thích ứng với hoạt động trồng trọt tại ĐBNC .........................................78 Bảng 3.10. Thích ứng với hoạt động NTTS tại ĐBNC ............................................79 Bảng 3.11. Thích ứng với hoạt động ĐBTS trong đầm tại ĐBNC...........................79
  • 7. vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu.....................................19 Hình 1.2. Biến động mực nƣớc biển trung bình toàn cầu.........................................21 Hình 2.1. Bản đồ vị trí đầm Cầu Hai trong hệ thống đầm phá tỉnh TTH .................30 Hình 2.2. Bản đồ các xã thuộc địa bàn nghiên cứu...................................................43 Hình 2.3. Diễn biến nhiệt độ trung bình năm ở ĐBNC giai đoạn 1967 - 2016........44 Hình 2.4. Diễn biến nhiệt độ tháng cao nhất và thấp nhất năm ở khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 .................................................................................45 Hình 2.5. Diễn biến lƣợng mƣa trung bình năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 ...............................................................................................................47 Hình 2.6. Diễn biến lƣợng mƣa tháng cao nhất và thấp nhất năm khu vực ven đầm Cầu Hai giai đoạn 1967 - 2016 .................................................................................47 Hình 2.7. Số tháng hạn TB năm khu vực Bắc Trung Bộ (1965 - 2013)........... Error! Bookmark not defined. Hình 2.8. Diện tích nuôi trồng thủy sản của các xã thuộc ĐBNC ............................57 Hình 2.9. Sản lƣợng đánh bắt thủy sản đầm của các xã thuộc ĐBNC .....................58 Hình 3.1. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2030...............64 Hình 3.2. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2050...............64 Hình 3.3. Bản đồ dự báo diện tích bị ngập do NBD tại ĐBNC năm 2100...............65
  • 8. 1 A. MỞ ĐẦU 1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Biến đổi khí hậu (BĐKH), với các biểu hiện chính là sự gia tăng nhiệt độ toàn cầu, mực nƣớc biển dâng và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan, không chỉ thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học, mà đã trở thành mối quan tâm của toàn nhân loại. Báo cáo lần thứ 3 của Ủy ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) khẳng định “Hành tinh của chúng ta đang phải đối mặt với nhiều nguy cơ từ BĐKH và nƣớc biển dâng”. Năm 2007, trong báo cáo lần thứ 4, IPCC đã tái khẳng định và đƣa ra cảnh báo “BĐKH không còn là vấn đề của riêng một tổ chức hay một quốc gia nào, nó là một hiểm họa tiềm tàng đang đe dọa cuộc sống của nhân loại cũng nhƣ tất cả các loài sinh vật trên Trái Đất”. Sinh kế bền vững là chủ đề luôn đƣợc quan tâm trong các tranh luận về phát triển, giảm nghèo và quản lý môi trƣờng cả về phƣơng diện lý luận và thực tiễn. Về mặt lý luận, con ngƣời và những ƣu tiên của con ngƣời đƣợc đặt ở vị trí trung tâm của sự phát triển, cách tiếp cận này tập trung vào các hoạt động giảm nghèo bằng cách để ngƣời nghèo tự xây dựng cuộc sống dựa trên các cơ hội của họ, hỗ trợ tiếp cận các nguồn lực và giúp họ môi trƣờng về thể chế và chính sách. Về mặt thực tiễn, cách tiếp cận này xuất phát từ mối quan tâm về tính hiệu quả của hoạt động phát triển với kỳ vọng rằng việc đặt trọng tâm vào con ngƣời sẽ tạo ra sự khác biệt đáng kể trong việc đạt đƣợc các mục tiêu giảm nghèo. Chính vì vậy những nghiên cứu về lý luận cũng nhƣ thực tiễn về sinh kế bền vững vẫn sẽ là chủ đề nóng khi những nhu cầu của ngƣời nghèo luôn đƣợc ƣu tiên trong mọi chính sách và hoạt động phát triển của các quốc gia trên thế giới. Gắn kết Sinh kế bền vững với Biến đổi khí hậu, có thể nhận thấy rằng BĐKH là một yếu tố chủ chốt liên quan đến khả năng bị tổn thƣơng của sinh kế. Đặc biệt trong bối cảnh hiện nay, BĐKH theo xu hƣớng nóng lên của Trái Đất ngày càng gia tăng và rất phức tạp thì sự tổn thƣơng tới sinh kế càng nặng nề, nhất là những nƣớc, những khu vực có nền kinh tế thích ứng kém và các hoạt động sinh kế có tính nhạy cảm cao đối với BĐKH.
  • 9. 2 Việt Nam là một quốc gia vốn dĩ với hệ thống tự nhiên có tính bất ổn định, nền kinh tế - xã hội (KT - XH) còn ở trình độ phát triển thấp với cơ cấu nông - lâm - ngƣ chiếm tỉ trọng cao nên Việt Nam đƣợc UNDP nhận định sẽ là một trong năm nƣớc dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc BĐKH toàn cầu hiện nay. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (TG - CH) thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế (TTH) là một trong những hệ thống đầm phá lớn nhất thế giới, với diện tích mặt nƣớc 216 km2 . Với nhiều lợi thế về điều kiện tài nguyên thiên nhiên, đầm phá TG - CH trở thành một trong những vùng tập trung cƣ dân đông đúc nhất với nhiều hoạt động KT - XH khác nhau, trong đó hoạt động sinh kế chính là nông – ngƣ nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Là vùng đất thấp, ven biển, nền kinh tế chủ yếu là nông – ngƣ nghiệp nên hơn bất cứ địa phƣơng nào của cả nƣớc cũng nhƣ của tỉnh, hệ thống đầm phá này sẽ chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH nóng lên hiện nay của Trái Đất và đe dọa đến sinh kế bền vững của cƣ dân. Nghiên cứu BĐKH, mức độ, phƣơng diện ảnh hƣởng KT – XH nói chung và các hoạt động sinh kế nói riêng, nhất là những sinh kế chủ yếu, trên cơ sở đó tìm phƣơng cách, tính thích ứng giảm nhẹ thiệt hại do BĐKH đang là vấn đề đặt ra cấp bách đối với khu vực đầm phá tỉnh TTH. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả quyết định nghiên cứu “Nghiên cứu ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến sinh kế cô ̣ng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai , huyê ̣n Phú Lô ̣c , tỉnh Thừa Thiên Huế và đề xuất giải pháp thích ứng” để làm đề tài luận văn thạc sĩ. 2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤNGHIÊN CƢ́ U 2.1. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xác định các biểu hiện của BĐKH và các phƣơng diện ảnh hƣởng của nó đến các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai, huyện Phú Lộc. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao tính thích ứng các hoạt động sinh kế đối với với BĐKH, bảo đảm sự phát triển bền vững.
  • 10. 3 2.2. NHIỆM VỤNGHIÊN CƢ́ U Để thỏa mãn mục tiêu nghiên cƣ́ u trên , quá trình nghiên cứu chúng tôi thực thi các nhiê ̣m vụsau: - Xây dựng cơ sở lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu; - Tổng quan đặc điểm tự nhiên của đầm Cầu Hai và đặc điểm KT - XH, các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ở 3 xã Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc; - Phân tích tình hình biến đổi các yếu tố khí hậu và diễn biến thiên tai do BĐKH gây ra đối với các xã thuộc địa bàn nghiên cứu; - Xác định các phƣơng diện và phân tích mức độ ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu; - Nghiên cứu năng lực nhận thức của cộng đồng dân cƣ về mức độ xảy ra của BĐKH, các sinh kế bị ảnh hƣởng và các hoạt động thích ứng của ngƣời dân; - Xây dựng cơ sở khoa học và đề xuất các giải pháp thích ứng với BĐKH cho các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng dân cƣ tại địa bàn nghiên cứu. 3. GIỚ I HẠN NGHIÊN CƢ́ U 3.1. KHÔNG GIAN NGHIÊN CƢ́ U Theo quan điểm của Uỷ ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, các xã đầm phá ven biển bao gồm: 33 xã, thị trấn thuộc huyện Phong Điền, Quảng Điền, Phú Vang, Phú Lộc và thị xã Hƣơng Trà. Trong đó có 7 xã, thị trấn thuộc huyện Phú Lộc và 1 xã của huyện Phú Vang tiếp giáp với đầm Cầu Hai. Do điều kiện nghiên cứu, chúng tôi chỉ chọn 3 xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình thuộc huyện Phú Lộc, đây là các xã vừa tiếp giáp với đầm Cầu Hai đồng thời nằm gần cửa Tƣ Hiền, với vị trí này, đây là nơi chịu ảnh hƣởng lớn nhất của BĐKH và có phần lớn ngƣời dân sinh sống bằng các hoạt động sinh kế trồng trọt, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. 3.2. THỜ I GIAN NGHIÊN CƢ́ U - Số liệu đƣợc sử dụng phản ánh sự BĐKH đƣợc giới hạn trong vòng 50 năm trở lại đây (1967 - 2016).
  • 11. 4 - Luận văn tập trung xem xét ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của hộ gia đình ven đầm Cầu Hai trong 10 năm qua. Do vậy, số liệu về sinh kế sử dụng cho các phân tích và nghiên cứu đƣợc thu thập cho giai đoạn 2007 - 2016. - Điều tra hộ gia đình sẽ đƣợc tiến hành trong năm 2017. 3.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 3.3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu mà tác giả lựa chọn là các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân tại các xã ven đầm Cầu Hai chịu ảnh hƣởng lớn nhất của BĐKH. Bao gồm: - Hoạt động trồng trọt; - Hoạt động nuôi trồng thủy sản; - Hoạt động đánh bắt thủy sản trong đầm Cầu Hai. 3.3.2. Nội dung nghiên cứu Tác động của thiên nhiên nói chung và BĐKH nói riêng có tính 2 mặt và tác động đa diện. Chúng tôi chỉ nghiên cứu tác động tiêu cực và tác động của các yếu tố biểu hiện rõ nhất đối với 3 hoạt động sinh kế đƣợc lựa chọn, đó là: gia tăng nhiệt độ, lƣợng mƣa, xâm nhập mặn, nƣớc biển dâng, bão và lũ lụt. Các tác động tiêu cực đối với các hoạt động sinh kế, chúng tôi chọn các phƣơng diện: cơ cấu mùa vụ và đối tƣợng gieo trồng, thả nuôi; năng suất và sản lƣợng, dịch bệnh,… Các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao tính thích ứng chỉ dừng lại ở mức độ định hƣớng chung. 4. QUAN ĐIỂM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1. QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU 4.1.1. Quan điểm hệ thống Xét ở phƣơng diện cấu trúc thành phần và ở mặt lãnh thổ theo ranh giới hành chính, khí quyển tại đại bàn nghiên cứu là một bộ phận của khí quyển Việt Nam và toàn bộ khí quyển địa cầu.
  • 12. 5 Xét về mặt hệ thống tự nhiên, đầm phá tỉnh TTH là hệ thống trung gian giữa 2 hệ thống: lục địa và biển, tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ thống nhất biện chứng của hệ thống tự nhiên tỉnh TTH. Sự tác động của BĐKH đến các hoạt động sinh kế của cƣ dâm đầm phá vừa trực tiếp vừa gián tiếp cộng hƣởng tác động của 2 hệ thống khác. Chính vì vậy, khi nghiên cứu, phải đứng trên quan điểm hệ thống để xác định đƣợc sự tác động đặc thù và tác động của hệ thống, trên cơ sở đó mới đề ra đƣợc các giải pháp hợp lí có hiệu quả. 4.1.2. Quan điểm tổng hợp Khí hậu đƣợc hình thành bởi sự tác động tổng hợp của 3 nhóm nhân tố: bức xạ Mặt trời, hoàn lƣu khí quyển và bề mặt đệm. Vì vậy khi nghiên cứu khí hậu nói chung và bất kỳ hƣớng vận động, thay đổi nào của khí hậu đều phải xét tất cả các nhân tố tác động, rút ra đƣợc nhân tố chủ đạo. Mặt khác, trong mối quan hệ tác động giữa hoạt động KT - XH với tự nhiên là sự tƣơng tác qua lại của 2 hệ thống tự nhiên và KT - XH - tác động mang tính tổng thể. Vì vậy, khi nghiên cứu vấn đề phải đứng trên quan điểm tổng hợp nhằm nhìn nhận sự tác động của từng nhân tố, của tổng thể các nhân tố, những tác động trực tiếp và gián tiếp thông qua các nhân tố khác. Ví dụ: tác động của nhiệt độ, xâm nhập mặn,... Quan điểm tổng hợp đồng thời đòi hỏi phải dựa trên cơ sở tác động tƣơng quan nhằm đƣa ra các giải pháp hạn chế đƣợc tác động tiêu cực của nhiều nhân tố. 4.1.3. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Vấn đề nghiên cứu “Sự biến đổi của khí hậu” đã phản ánh sự vận động của đối tƣợng theo thời gian. Vì vậy, nghiên cứu phải đứng trên quan điểm lịch sử - viễn cảnh. Thông qua chuỗi số liệu nhiều năm để rút ra đƣợc các quy luật và xu hƣớng BĐKH, làm cơ sở khoa học cho việc phân tích ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế của ngƣời dân, dự báo tác động trong tƣơng lai; đề xuất các giải pháp phải dựa trên sự BĐKH trong thời gian dài và dự báo tƣơng lai để đƣa ra đƣợc các giải pháp có tính khả thi và hiệu quả lâu dài.
  • 13. 6 4.1.4. Quan điểm lãnh thổ Xuất phát từ tính hệ thống, sự BĐKH toàn cầu tất yếu sẽ tạo nên hiệu ứng biến đổi ở địa phƣơng. Tuy nhiên, do tính đặc thù của tự nhiên ở mỗi địa phƣơng mà hiệu ứng với BĐKH sẽ có sự khác nhau rất lớn của mọi phƣơng diện: cấp độ, tính biến thiên các nhân tố,... và qua đó tác động của nó cũng mang tính địa phƣơng sâu sắc. Mặt khác, sự tác động của BĐKH (mức độ, phƣơng diện,…) còn phụ thuộc rất lớn vào mức độ thích ứng của điều kiện KT - XH địa phƣơng. Vì vậy, khi nghiên cứu vấn đề phải đứng trên quan điểm lãnh thổ để xác định đƣợc tính đặc thù của khu vực nghiên cứu trƣớc sự BĐKH: biểu hiện, sự tác động, mức độ thích ứng nhất là thích ứng của các hoạt động sinh kế đƣợc lựa chọn nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp phù hợp với lĩnh vực và địa bàn nghiên cứu. 4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững vừa là yêu cầu vừa là mục tiêu của bất kì hoạt động sinh kế nào. Vì vậy khi đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH ở địa phƣơng cần hƣớng tới mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, ổn định xã hội, không gây suy thoái môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên. 4.1.6. Quan điểm thực tế Quan điểm thực tế vận dụng khi đề xuất các giải pháp cho thấy tính khả thi cao và thực hiện có hiệu quả khi sát hợp với điều kiện thực tế của địa phƣơng. Do vậy khi đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH cần căn cứ vào các điều kiện tự nhiên và đặc điểm kinh tế - xã hội của địa phƣơng. 4.2. PHƢƠNG PHÁ P NGHIÊN CƢ́ U 4.2.1. Phƣơng pháp thu thập thông tin 4.2.1.1. Thu thập thông tin sơ cấp Thu thập nguồn tài liệu, số liệu về BĐKH (nhiệt độ, lƣợng mƣa, các thiên tai) và ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai thông qua điều tra, khảo sát thực địa ở địa bàn nghiên cứu; điều tra nhanh có sự tham gia của ngƣời dân địa phƣơng. 4.2.1.2. Thu thập thông tin thứ cấp
  • 14. 7 Thu thập nguồn thông tin về BĐKH qua tham khảo tài liệu, sách báo, tạp chí, luận văn, niên giám thống kê, internet. Nguồn thông tin từ các sở, ban, ngành liên quan thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế và huyện Phú Lộc nhƣ: Trung tâm thông tin thuộc Sở TN&MT, Trung tâm Khí tƣợng Thủy văn, Chi cục thống kê huyện Phú Lộc, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Phú Lộc, UBND các xã Vinh Giang, Vinh Hiền, Lộc Bình,… 4.2.2. Phƣơng pháp khảo sát thực địa và điều tra xã hội học Đây là phƣơng pháp dùng để thu đƣợc các thông tin cơ bản và thiết thực, có giá trị thực tiễn thông qua việc quan sát hiện trạng và các quá trình diễn ra trong cộng đồng. Bên cạnh đó, việc điều tra xã hội học sẽ giúp ta có đƣợc những thông tin cần thiết qua các mốc thời gian, cùng những kinh nghiệm đã trải qua đối với từng cá nhân trong cộng đồng thông qua các bảng câu hỏi mang tính gợi ý đƣợc lập sẵn. Cụ thể là tác giả đã tiến hành khảo sát toàn bộ địa bàn nghiên cứu có kèm theo phỏng vấn cán bộ địa phƣơng và 180 hộ dân ở 3 xã. Qua đó tác giả đã nắm bắt đƣợc những điều cơ bản về tập quán sinh hoạt và sản xuất của cộng đồng ở đây và tiến hành xây dựng bảng câu hỏi điều tra 180 ngƣời (đại diện 180 hộ dân) tại địa bàn nghiên cứu. 4.2.3. Phƣơng pháp bản đồ, viễn thám và hệ thông tin địa lý (GIS) Ứng dụng bản đồ học, kỹ thuật viễn thám trên cơ sở tƣ liệu ảnh máy bay, ảnh vệ tinh qua các thời kỳ để phân tích mức độ biến động của các đặc điểm tự nhiên, hoạt động sinh kế do biến đổi khí hậu gây ra. Sử dụng hệ thông tin địa lý (GIS) để cập nhật tài liệu khí tƣợng, thủy văn, các thông tin về biến động môi trƣờng tự nhiên trên bề mặt, lƣu trữ hệ thống cơ sở dữ liệu, các bản đồ bộ phận giúp cho công tác nghiên cứu, đề xuất các giải pháp để ứng phó, thích nghi với BĐKH và cập nhật tài liệu một cách nhanh chóng, thuận lợi. 4.2.4. Phƣơng pháp thống kê và phân tích tổng hợp Thống kê và phân tích là thống kê tất cả các thông có liên quan sau đó chia các tổng thể hay các vấn đề phức tạp thành những phần đơn giản để thuận lợi cho nghiên cứu và giải quyết. Thống kê và phân tích tổng hợp là liên kết, thống nhất các
  • 15. 8 bộ phận, yếu tố đã đƣợc phân tích, khái quát hóa vấn đề trong nhận thức tổng thể. Trong luận văn, tác giả sử dụng phƣơng pháp này để thống kê tất cả các yếu tố có liên quan đến đề tài (ví dụ: số liệu về thời tiết, khí hậu, sinh kế, các ý tƣởng về các công trình có thích ứng với BĐKH của cộng đồng, ý kiến chuyên gia, các cơ quan chuyên ngành,…) từ đó phân tích, tổng hợp lại và rút ra những thông tin có cơ sở và tin tƣởng đƣợc để hoàn thành luận văn.
  • 16. 9 4.2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra nhanh nông thôn kết hợp với sự tham gia của cộng đồng Thuật ngữ PRA ((Participatory Research Approach) lần đầu tiên xuất hiện vào cuối những năm 80 của thế kỷ XX ở Ấn Độ và một số quốc gia châu Phi khác. Nó đã nhanh chóng chứng tỏ đƣợc sức mạnh ở khả năng lôi cuốn cộng đồng vào việc đề ra kế hoạch phát triển cho chính bản thân họ. PRA lần đầu tiên đƣợc giới thiệu ở Việt Nam năm 1991 trong chƣơng trình lâm nghiệp hợp tác Việt Nam - Thụy Điển, từ đó trở đi, nhiều chƣơng trình, dự án hợp tác quốc tế đã xem PRA nhƣ một công cụ (phƣơng pháp) hữu hiệu trong nghiên cứu phát triển nông thôn. PRA thực chất là một tập hợp gồm nhiều công cụ khác nhau để hỗ trợ làm việc với cộng đồng thuận tiện và thân thiện. Tuy có nhiều công cụ khác nhau, nhƣng trong đề tài chỉ áp dụng một số công cụ sau: - Thảo luận nhóm tập trung: Là thảo luận theo một nhóm đƣợc lựa chọn với số lƣợng từ 4 đến 8 thành viên của cộng đồng (chọn những ngƣời mà tri thức và lai lịch của họ phù hợp với những mục tiêu của nghiên cứu) thông qua một bộ các hƣớng dẫn chi tiết đƣợc soạn ra để thảo luận về một tập hợp các chủ đề cụ thể. Mục tiêu của thảo luận nhóm tập trung là tạo ra và thu nhận các thông tin, sự nhất trí, làm rõ cũng nhƣ tập hợp các thông tin cần thiết. - Dòng lịch sử: Nhằm có đƣợc một cái nhìn tổng quát về lịch sử ảnh hƣởng của các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan đến cộng đồng thông qua các câu chuyện kể về lịch sử của những ngƣời cao tuổi và cƣ dân lâu năm. Ở đây, tác giả đã sử dụng phối hợp hai phƣơng pháp này để tiến hành thảo luận với các trƣởng thôn và một số cán bộ xã. Với các thông tin (câu hỏi) đƣợc đặt ra là các sự kiện thời tiết, khí hậu đã diễn ra trên địa bàn trong lịch sử cùng với những ảnh hƣởng của chúng đến sinh kế cộng đồng. 4.2.6. Phƣơng pháp lấy ý kiến chuyên gia Đƣợc vận dụng trong quá trình nghiên cứu nhằm lấy ý kiến của các nhà khoa học về cách tiếp cận, thiết kế triển khai nghiên cứu các biểu hiện của BĐKH và ảnh hƣởng của nó đến các hoạt động sinh kế của ngƣời dân; đề xuất các giải pháp, các mô hình sinh kế bền vững để ứng phó và thích nghi với BĐKH. Đồng thời, đề tài
  • 17. 10 còn tham khảo ý kiến các nhà quản lý của các ngành có liên quan, cán bộ và nhân dân địa phƣơng. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 5.1. Ý NGHĨA KHOA HỌC - Cung cấp phƣơng pháp luận cần thiết trong nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến sinh kế của ngƣời dân, đồng thời có thể mở rộng để nghiên cứu ảnh hƣởng của BĐKH đến các thành phần hay đối tƣợng khác; - Góp phần hoàn thiện thêm những phƣơng pháp luận nghiên cứu tác động của BĐKH trong Chƣơng trình Môi trƣờng Quốc gia ứng phó với BĐKH. 5.2. Ý NGHĨA THỰC TIỄN - Cung cấp cho cộng đồng ở các xã Vinh Giang, Vinh Hiền và Lộc Bình những thông tin cần biết về ảnh hƣởng của BĐKH lên sinh kế nhằm chủ động thích ứng; - Cung cấp cho chính quyền những thông tin cần thiết về ảnh hƣởng của BĐKH lên sinh kế của cộng đồng dân cƣ ven đầm Cầu Hai, từ đó chính quyền các cấp sẽ có thêm căn cứ để dƣa ra chính sách hỗ trợ và ứng phó; - Có thể áp dụng hƣớng nghiên cứu này để nhân rộng và nghiên cứu đối với các vùng hay địa phƣơng khác nhau. 6. CẤ U TRÚ C LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luâ ̣n, phụ lục và tài liệu tham khảo, nội dung luâ ̣n văn bao gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở khoa học của vấn đề nghiên cƣ́ u Chƣơng 2: Biểu hiện của BĐKH và thực trạng các hoạt động sinh kế chính ở đi ̣a bàn nghiên cƣ́ u Chƣơng 3: Ảnh hƣởng của BĐKH đến các hoạt động sinh kế chính của cộng đồng cƣ dân ven đầm Cầu Hai và xuất các giải pháp thích ƣ́ ng
  • 18. 11 B. NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN 1.1.1. Khí nhà kính và hiệu ứng nhà kính 1.1.1.1. Khí nhà kính Khí nhà kính (KNK) là những khí có khả năng hấp thụ các bức xạ sóng dài (hồng ngoại) đƣợc phản xạ từ bề mặt Trái Đất khi đƣợc chiếu sáng bằng ánh sáng mặt trời, sau đó phân tán nhiệt lại cho Trái Đất, gây nên hiệu ứng nhà kính. Các KNK chủ yếu bao gồm: hơi nƣớc, CO2, CH4, N2O, O3, các khí CFC. KNK ảnh hƣởng mạnh mẽ đến nhiệt độ của Trái Đất, nếu không có chúng nhiệt độ bề mặt Trái Đất trung bình sẽ lạnh hơn hiện tại khoảng 33C (59F) [20]. 1.1.1.2. Hiệu ứng nhà kính Kết quả của sự trao đổi không cân bằng về năng lƣợng giữa Trái Đất với không gian xung quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển Trái Đất. Hiện tƣợng này diễn ra theo cơ chế tƣơng tự nhƣ hiệu ứng nhiệt trong nhà kính và đƣợc gọi là hiệu ứng nhà kính [20]. 1.1.2. Biến đổi khí hậu 1.1.2.1. Khái niệm về biến đổi khí hậu - Theo Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về ứng phó với BĐKH: Biến đổi khí hậu là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình và/hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng vài thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể là do các quá trình tự nhiên bên trong hoặc các tác động bên ngoài, hoặc do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển hay trong khai thác sử dụng đất [3]. - Theo Công ƣớc khung của Liên hợp quốc về BĐKH (UNFCCC): Biến đổi khí hậu là sự biến đổi của trạng thái khí hậu do các hoạt động trực tiếp hay gián tiếp của con ngƣời gây ra sự thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và nó đƣợc thêm vào sự biến đổi khí hậu tự nhiên quan sát đƣợc trong các thời kỳ có thể so sánh đƣợc [2].
  • 19. 12 - Theo Ủy ban liên Chính phủ về BĐKH: Biến đổi khí hậu đề cập đến sự thay đổi về trạng thái của khí hậu mà có thể xác định đƣợc (ví dụ sử dụng các phƣơng pháp thống kê, so sánh,…) diễn ra trong một thời kỳ dài, thƣờng là một thập kỷ hoặc lâu hơn. Biến đổi khí hậu đề cập đến bất cứ biến đổi nào theo thời gian, có hay không theo sự biến đổi của tự nhiên do hệ quả các hoạt động của con ngƣời [2]. Có nhiều khái niệm về BĐKH, nhƣng tất cả các khái niệm đều thống nhất ở điểm chung là: BĐKH là sự thay đổi trạng thái khí hậu so với trung bình nhiều năm và nguyên nhân của BĐKH chủ yếu và quyết định bởi con ngƣời. 1.1.2.2. Nguyên nhân của biến đổi khí hậu a. Nguyên nhân tự nhiên - Sự hoạt động nội tại của Trái Đất nhƣ núi lửa; - Thay đổi vị trí của Trái Đất so với Mặt Trời; - Sự thay đổi trong hoạt động của Mặt Trời; - Do sự đảo trục của Trái Đất; - Do sự biến đổi của các khối nƣớc trong vòng tuần hoàn nƣớc đại dƣơng [12]. b. Nguyên nhân do con người Nguyên nhân của BĐKH hiện nay, tiêu biểu là sự nóng lên toàn cầu đã đƣợc khẳng định là chủ yếu do hoạt động của con ngƣời. Những hoạt động KT - XH với nhịp điệu ngày càng cao trong nhiều lĩnh vực nhƣ: năng lƣợng, công nghiệp, giao thông, nông - lâm nghiệp và sinh hoạt đã làm tăng nồng độ các khí gây hiệu ứng nhà kính (N2O, CH4, H2S, các khí CFC và nhất là CO2) trong khí quyển, làm Trái Đất nóng lên, làm biến đổi hệ thống khí hậu và ảnh hƣởng tới môi trƣờng toàn cầu. Kể từ thời kỳ tiền công nghiệp (khoảng năm 1750), con ngƣời đã sử dụng ngày càng nhiều năng lƣợng, chủ yếu từ các nguồn nhiên liệu hóa thạch (than, dầu, khí đốt), qua đó đã thải vào khí quyển ngày càng tăng các chất khí làm tăng hiệu ứng nhà kính của khí quyển, dẫn đến tăng nhiệt độ của Trái Đất. Từ khoảng năm 1980 hàm lƣợng khí CO2 bắt đầu tăng lên, vƣợt con số 300 ppm và đạt 379 ppm vào năm 2005, nghĩa là tăng khoảng 31% so với thời kỳ tiền công nghiệp, vƣợt xa mức khí CO2 tự nhiên trong khoảng 650 nghìn năm qua. CFCs vừa là KNK với tiềm năng làm nóng lên toàn cầu lớn gấp nhiều lần khí CO2, vừa là chất phá hủy tầng
  • 20. 13 ozon bình lƣu, chỉ mới có trong khí quyển do con ngƣời sản xuất ra kể từ khi công nghiệp làm lạnh, hóa mỹ phẩm phát triển [11]. Đánh giá khoa học của Ban liên chính phủ về BĐKH (IPCC) cho thấy, việc tiêu thụ năng lƣợng do đốt nhiên liệu hóa thạch trong các ngành sản xuất năng lƣợng, công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng,… đóng góp khoảng một nửa (46%) vào sự nóng lên toàn cầu, phá rừng nhiệt đới đóng góp 18%, sản xuất nông nghiệp khoảng 9% các ngành sản xuất hóa chất (CFC, HCFC) khoảng 24%, còn lại (3%) là từ các hoạt động khác [13]. 1.1.2.3. Biểu hiện của biến đổi khí hậu BĐKH là sự thay đổi trạng thái trung bình của khí quyển thông qua các yếu tố khí hậu. Sự biến đổi này có thể theo những hƣớng khác nhau nhƣng đều là sự biến thiên lớn hơn so với trạng thái khí hậu trung bình. BĐKH thƣờng biển hiện qua các thay đổi sau: - Thay đổi nhiệt độ: thay đổi nhiệt độ do BĐKH là sự thay đổi tăng hoặc giảm so với trị số trung bình, các cực trị mang tính cực đoan; - Thay đổi cực đoan về năng lƣợng (thu, chi), quá trình trao đổi vật chất và năng lƣợng, nội loạn của các hoàn lƣu khí quyển và dòng biển của đại dƣơng; - Thay đổi trong băng quyển: Thay đổi băng quyển chính là hiệu ứng nhiệt của Trái Đất, sự thay đổi băng quyển có thể mở rộng hoặc thu hẹp cả về khối lƣợng, diện tích phân bố, tùy thuộc xu hƣớng tăng hoặc giảm nhiệt độ của Trái Đất; - Thay đổi mực nƣớc biển và đại dƣơng: Sự thay đổi mực nƣớc biển và đại dƣơng là hiệu ứng của nhiệt độ. Khi nhiệt độ tăng làm cho nƣớc biển giản nở đồng thời làm tăng quá trình tan băng nên nƣớc biển và đại dƣơng tăng (và ngƣợc lại); - Thay đổi về lƣợng mƣa: Sự tăng giảm lƣợng mƣa trên Trái Đất vừa do tác động trực tiếp của gia tăng hoặc giảm nhiệt của Trái Đất đồng thời gián tiếp qua bão, áp thấp, hiện tƣợng El - Nino và La - Nina. Nếu nhiệt độ Trái Đất tăng sẽ tăng độ ẩm, bão và mƣa lớn. Ngƣợc lại nhiệt độ giảm sẽ giảm lƣợng bốc hơi, độ ẩm giảm đồng thời bão và áp thấp hạn chế nên lƣợng mƣa giảm;
  • 21. 14 - Gia tăng thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn, các giá trị cực đoan của khí hậu tăng và kéo theo các tác hại gián tiếp do thiên tai tăng. 1.1.3. Kịch bản biến đổi khí hậu Là giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tƣơng lai của các mối quan hệ giữa KT - XH, GDP, phát thải KNK, BĐKH và mực nƣớc biển dâng. Lƣu ý rằng, kịch bản BĐKH khác với dự báo thời tiết và dự báo khí hậu là nó đƣa ra quan điểm về mối ràng buộc giữa phát triển và hành động [12]. 1.1.4. Thích ứng với biến đổi khí hậu Thích ứng với BĐKH là sự điều chỉnh của hệ thống tự nhiên hoặc con ngƣời đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thƣơng do dao động và BĐKH hiện hữu hay tiềm tàng, đồng thời tận dụng các cơ hội mà nó mang lại [4]. 1.1.5. Sinh kế và sinh kế bền vững - Sinh kế thƣờng đƣợc hiểu là việc làm để kiếm ăn và mƣu sinh (từ điển tiếng Việt). Tức là bao gồm năng lực tiềm tàng, tài sản (cửa hàng, nguồn tài nguyên, đất đai, đƣờng sá,…) và các hoạt động cần có để kiếm sống. - Sinh kế bền vững Theo Chambers và Conway (1992), tính bền vững của sinh kế đƣợc đánh giá trên hai phƣơng diện: bền vững về môi trƣờng (đề cập đến khả năng của sinh kế trong việc bảo tồn hoặc tăng cƣờng các nguồn lực tự nhiên, đặc biệt cho các thế hệ tƣơng lai) và bền vững về xã hội (đề cập đến khả năng của sinh kế trong việc giải quyết những căng thẳng và đột biến). Một sinh kế đƣợc xem là bền vững khi nó phát huy đƣợc tiềm năng con ngƣời để từ đó sản xuất và duy trì phƣơng tiện kiếm sống của họ. Nó phải có khả năng đƣơng đầu và vƣợt qua áp lực cũng nhƣ các thay đổi bất ngờ. Không đƣợc khai thác hoặc gây bất lợi cho môi trƣờng hoặc cho các sinh kế khác ở hiện tại và tƣơng lai, thực tế là nó nên thúc đẩy sự hòa hợp giữa chúng và mang lại những điều tốt đẹp cho các thế hệ tƣơng lai.
  • 22. 15 Sau này, các nghiên cứu của Scoones (1998), DFID (2001) và Solesbury (2003) đã phát triển tính bền vững của sinh kế trên cả phƣơng diện kinh tế và thể chế và đi đến thống nhất đƣa ra một số tiêu chí đánh giá tính bền vững của sinh kế trên 4 phƣơng diện: kinh tế, xã hội, môi trƣờng và thể chế. 1.2. TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU TIÊU BIỂU VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ SINH KẾ 1.2.1. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế trên thế giới Theo IPCC, BĐKH không còn đơn thuần là vấn đề môi trƣờng mà đã trở thành vấn đề của sự phát triển cả hành tinh. BĐKH ảnh hƣởng đến tất cả các mặt của đời sống, tới sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. Vì vậy, nghiên cứu các vấn đề về BĐKH, chƣơng trình hành động thích ứng với BĐKH đã đƣợc nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế chú trọng đầu tƣ nghiên cứu. Trên thế giới đã tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo và nhiều tổ chức ra đời nhƣ IUCN, WWF, UNESCO, IPCC… nhằm cứu vãn loài ngƣời trƣớc sự tác động của BĐKH hiện nay. Năm 1992, hội nghị quốc tế do Liên Hiệp Quốc triệu tập họp tại Rio de Janeiro đã thông qua Công ƣớc khung của Liên Hiệp Quốc về BĐKH (UNFCCC). Sau hội nghị quốc tế về BĐKH, Uỷ ban Liên Chính phủ về BĐKH của Liên Hiệp Quốc (IPCC) đƣợc thành lập, thu hút sự tham gia của hàng ngàn nhà khoa học trên thế giới. Năm 1997, tại hội nghị Kyoto, Chƣơng trình khung về BĐKH mang tầm quốc tế của Liên hiệp quốc đƣợc thông qua với 165 quốc gia và bắt đầu có hiệu lực vào tháng 2/2005. Năm 2005, Burton và Lim trong nghiên cứu “Đạt đƣợc sự thích ứng đầy đủ trong nông nghiệp”, các tác giả đã nghiên cứu sự thích ứng với BĐKH bằng những thay đổi ngắn hạn trong sản xuất nông nghiệp nhƣ lựa chọn cây trồng, phƣơng thức trồng linh hoạt. Năm 2007, Ramamasy và Baas qua quá trình nghiên cứu đã xuất bản cuốn sách “Climate variability and change: adaptation to drought in Bangladesh”, dùng cho cán bộ khuyến nông, các nhóm làm việc chuyên về kĩ thuật, quản lý thiên tai, đại diện cho cộng đồng và các chuyên gia phát triển để ứng phó và thích ứng với sự BĐKH, đặc biệt là sự gia tăng thƣờng xuyên của hạn hán ở Bangladesh.
  • 23. 16 Năm 2009, nghiên cứu “Đông Nam Á và những hòn đảo ở Thái Bình Dƣơng: ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu đến năm 2030” đã xác định và tóm tắt các nghiên cứu mới nhất, đánh giá của các chuyên gia liên quan đến tính dễ bị tổn thƣơng do tác động của BĐKH nhƣ: mực nƣớc biển dâng, nhu cầu cấp nƣớc, thay đổi trong nông nghiệp, hủy hoại sinh thái, cơ sở hạ tầng và các mẫu bệnh. 1.2.2. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở Việt Nam Tô Văn Trƣờng (2008), trong Chƣơng trình trọng điểm cấp Nhà nƣớc về “Tác động của BĐKH đến An ninh lương thực quốc gia” đã phân tích những ảnh hƣởng của BĐKH đến nông nghiệp, nông thôn và nông dân ở Việt Nam. Với các tác động tiềm tàng của BĐKH lên tài nguyên nƣớc, sản xuất nông nghiệp và an ninh lƣơng thực, giải quyết các vấn đề liên quan đến chính sách an ninh lƣơng thực quốc gia và bài toán quy hoạch tam nông (nông nghiệp, nông thôn và nông dân) trong thời gian tới đóng vai trò rất quan trọng trong việc ứng phó với BĐKH trong nông nghiệp. Báo cáo của Oxfam (2008), về “Việt Nam: Biến đổi khí hậu, sự thích ứng và người nghèo” tập trung phân tích cuộc sống của các hộ gia đình nghèo ở hai tỉnh Bến Tre và Quảng Trị trong bối cảnh khí hậu đang thay đổi và tìm hiểu xem ngƣời dân đối phó nhƣ thế nào trƣớc sự thay đổi của khí hậu trong tƣơng lai. Một số kết quả đƣợc rút ra trong nghiên cứu này là: (i) Ngƣời dân và lãnh đạo địa phƣơng đều nhận thấy khí hậu đang thay đổi ngày càng bất thƣờng, (ii) phụ nữ và nam giới nghèo, đặc biệt là phụ nữ, là đối tƣợng dễ bị tổn thƣơng nhất trƣớc tác động của BĐKH, (iii) sinh kế của những ngƣời dân phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên bị ảnh hƣởng lớn bởi BĐKH, và (iv) cần phải có những biện pháp thích ứng với BĐKH, trong đó công tác phòng ngừa và giảm thiểu rủi ro thiên tai nhằm giảm mất mát về ngƣời và sinh kế của ngƣời dân đóng vai trò rất quan trọng. Năm 2010, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Việt Nam phối hợp với Cơ quan phát triển quốc tế Vƣơng quốc Anh và Chƣơng trình Phát triển Liên hiệp quốc thực hiện nghiên cứu về “Xây dựng khả năng phục hồi Các chiến lược thích ứng cho sinh kế ven biển chịu nhiều rủi ro nhất do tác động của BĐKH ở miền
  • 24. 17 Trung Việt Nam”. Nghiên cứu cho rằng hệ thống sinh kế nông thôn vùng ven biển có nguy cơ bị thiệt hại cao nhất trƣớc tác động của BĐKH là những sinh kế phụ thuộc trực tiếp vào nguồn lực tự nhiên. Vì vậy việc xây dựng khả năng phục hồi cho các sinh kế ven biển chịu tác động của BĐKH đòi hỏi phải có các biện pháp mang lại hiệu quả cao. Để xây dựng sinh kế ven biển có khả năng thích ứng với BĐKH, cần áp dụng cách tiếp cận song hành, bao gồm tăng cƣờng quản trị môi trƣờng và phát triển sinh kế địa phƣơng. Ngoài ra, các sinh kế khác nhau trong từng khu vực có thể chịu những tác động không giống nhau do BĐKH gây nên, không có một mô hình chung cho tất cả các sinh kế mà cần thực hiện các chiến lƣợc sinh kế một cách linh hoạt. Một số biện pháp nhằm hỗ trợ sinh kế thích ứng với BĐKH đƣợc đề xuất là: cải tiến công tác quản trị môi trƣờng; xây dựng cơ sở hạ tầng cứng và mềm; hỗ trợ sinh kế theo ngành và di cƣ, tái định cƣ nhƣ một cách đa dạng hóa sinh kế. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2011) trong bài viết về “Sự thích ứng của sinh kế ven biển trước tác động của BĐKH: Nghiên cứu điển hình tại huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định” đăng trên Tạp chí Kinh tế và Phát triển (số 9/171) đã phân tích những hoạt động thích ứng về sinh kế của ngƣời dân ven biển trƣớc tác động của BĐKH thông qua một nghiên cứu điển hình tai huyện Giao Thủy, Nam Định. Nghiên cứu chỉ ra rằng mặc dù ngƣời dân đã bƣớc đầu thực hiện một số biện pháp nhằm ứng phó với BĐKH nhƣng họ đang thích ứng bị động hơn là thích ứng chủ động trƣớc các rủi ro về sinh kế do BĐKH gây ra. Do đó, việc thích ứng trƣớc tác động của BĐKH không chỉ bằng nỗ lực của ngƣời dân mà rất cần các chính sách hỗ trợ của nhà nƣớc để đạt đƣợc sự bền vững về sinh kế cho ngƣời dân ven biển trong bối cảnh BĐKH. Trần Thọ Đạt và Vũ Thị Hoài Thu (2012) trong cuốn sách chuyên khảo về “Biến đổi khí hậu và sinh kế ven biển” đã tổng hợp một số lý thuyết và thực tiễn về chủ đề BĐKH và sinh kế ven biển, bao gồm: tổng quan về BĐKH; khả năng bị tổn thƣơng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của BĐKH; năng lực thích ứng của sinh kế ven biển trƣớc tác động của BĐKH; hỗ trợ sinh kế để thích ứng với BĐKH và một tóm tắt về BĐKH và sinh kế ven biển ở Việt Nam.
  • 25. 18 1.2.3. Tình hình nghiên cứu về BĐKH và sinh kế ở tỉnh Thừa Thiên Huế Năm 2011, Bộ Khoa học công nghệ và Môi trƣờng đã thực hiện đề án “Nghiên cứu phƣơng án phục hồi, thích nghi của vùng cửa sông ven biển Thuận An - Tƣ Hiền và đầm phá Tam Giang - Cầu Hai”; mục tiêu của đề án là nghiên cứu, phục hồi các hệ sinh thái nhạy cảm nhằm thích nghi tốt hơn với BĐKH ở vùng cửa sông, ven biển Thừa Thiên Huế. Trần Thục, Nguyễn Quang Thắng, Dƣơng Hồng Sơn, Hoàng Đức Cƣờng và nnk (2011) có công trình nghiên cứu “Biến đổi khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu ở Việt Nam: Nghiên cứu chi tiết cho tỉnh Thừa Thiên Huế” đã đề cập đến vấn đề phục hồi sinh thái và phát triển bền vững trong bối cảnh BĐKH. Lê Văn Thăng và nnk (2011), đã xuất bản các công trình: “Thích ứng với biến đổi khí hậu cấp cộng đồng và các chính sách liên quan ở tỉnh Thừa Thiên Huế” (dự án FLC.09.04 và 10.04); “Luận cứ khoa học cho việc lựa chọn và hoàn thiện các mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng ở miền Trung và đề xuất nhân rộng” (Đề tài nghiên cứu KH&CN, mã số BĐKH 18, thuộc Chƣơng trình KH&CN phục vụ mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH), trong đó đề cập đến BĐKH, các chính sách, mô hình thích ứng với BĐKH ở tỉnh Thừa Thiên Huế. UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), “Quyết định số 313/QĐ-UBND về việc phê duyệt Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” trong đó đề cập đến các vấn đề liên quan đến BĐKH, các kế hoạch hành động của tỉnh và các giải pháp ứng phó, giảm thiểu tác động của BĐKH. 1.3. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1. Biến đổi khí hậu trên thế giới 1.3.1.1. Biến đổi khí hậu trong quá khứ Khí hậu Trái Đất đã trải qua nhiều lần biến đổi. Khoảng 45 triệu năm về trƣớc, một thiên thạch khổng lồ va vào Trái Đất làm bề mặt của nó bị bao phủ một lƣợng khói bụi dày đặc và bị chìm trong bóng tối một thời gian dài do không có ánh sáng Mặt Trời. Trái Đất bị lạnh đi và loài khủng long bị tiêu diệt.
  • 26. 19 Khoảng 2 triệu năm trƣớc công nguyên, Trái Đất cũng trải qua nhiều lần băng hà lạnh lẽo và gian băng ấm áp, với chu kỳ mỗi lần khoảng 100 nghìn năm. Chênh lệch nhiệt độ trung bình giữa kỳ băng hà và giam băng khoảng 5 - 70ºC, riêng ở vùng cực khoảng 10 - 150ºC. Thời kỳ giam băng khoảng 125 nghìn đến 130 nghìn năm trƣớc công nguyên, nhiệt độ trung bình của bề mặt Trái Đất cao hơn thời kỳ tiền công nghiệp (1750) khoảng 20ºC và mực nƣớc biển trung bình cao hơn trong thế kỷ XX từ 4 đến 6m. Thời kỳ băng hà cuối cùng kết thúc cách đây khoảng 10 - 15 nghìn năm. Sau thời kỳ này, Trái Đất ấm dần lên, các sinh vật mới dần dần phát triển. Sa mạc Sahara trong khoảng 12 nghìn đến 4 nghìn năm trƣớc công nguyên có cây cỏ và chim muông. Khoảng 5 - 6 nghìn năm trƣớc công nguyên, nhiệt độ trái đất cao hơn hiện nay. Đầu thế kỷ XIV, Châu Âu trải qua một kỷ băng hà nhỏ kéo dài khoảng vài trăm năm. Những khối băng khổng lồ hình thành và những mùa đông khắc nghiệt làm cho mùa màng thất bát, dẫn đến nạn đói, nhiều gia đình phải di cƣ đi nơi khác [12]. 1.3.1.2. Biến đổi khí hậu hiện nay a. Biến đổi nhiệt độ Trong 100 năm qua (1906 - 2005), nhiệt độ trung bình toàn cầu đã tăng khoảng 0,74C, tốc độ tăng của nhiệt độ trong 50 năm gần đây gần gấp đôi so với 50 năm trƣớc đó. Hình 1.1. Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2007)
  • 27. 20 Theo báo cáo của WMO, 2010 là năm nóng nhất trong lịch sử, với mức độ tƣơng tự nhƣ các năm 1998 và 2005. Từ năm 2001 - 2011, nhiệt độ trung bình toàn cầu đã cao hơn 0,5o C so với giai đoạn 1961 - 1990, mức cao nhất từng đƣợc ghi nhận đối với bất kì một giai đoạn 10 năm nào kể từ khi bắt đầu quan trắc khí hậu bằng thiết bị đo đạc (Michel Jarraud, 2011). Theo số liệu của NOAA (Hoa Kỳ), tháng VI năm 2010 đƣợc ghi nhận là tháng nóng nhất trên toàn thế giới kể từ những năm 1880 [10]. b. Biến đổi lượng mưa Trên phạm vi toàn cầu lƣợng mƣa tăng lên ở các đới phía Bắc vĩ độ 30B thời kỳ 1901 - 2005 và giảm đi ở các vĩ độ nhiệt đới, kể từ giữa những năm 1970. Ở khu vực nhiệt đới, mƣa giảm đi ở Nam Á và Tây Phi với trị số xu thế là 7,5% cho cả thời kỳ 1901 - 2005. Ở đới vĩ độ trung bình và vĩ độ cao, lƣợng mƣa tăng lên rõ rệt ở miền Trung Bắc Mỹ, Đông Bắc Mỹ, Bắc Âu, Bắc Á và Trung Á. Tần số mƣa lớn tăng lên trên nhiều khu vực, kể cả những nơi lƣợng mƣa có xu thế giảm đi (IPCC, 2007). c. Băng tan và nước biển dâng (NBD) Trong thế kỷ XX cùng với việc tăng lên của nhiệt độ không khí, sự suy giảm khối lƣợng băng trên phạm vi toàn cầu cũng diễn ra mạnh mẽ. Từ năm 1978 đến nay, lƣợng băng trung bình hàng năm ở Bắc Băng Dƣơng giảm khoảng 2,1 - 3,3% mỗi thập kỷ (IPCC, 2007). Mực nƣớc biển trung bình toàn cầu trong thời kỳ 1961 - 2003 đã dâng với tốc độ 1,8 ± 0,5 mm/năm, trong đó đóng góp do giãn nở nhiệt khoảng 0,42 ± 12 mm/năm và tan băng khoảng 0,70 ± 0,50 mm/năm (IPCC, 2007 - Hình 1.2).
  • 28. 21 Hình 1.2. Biến động mực nƣớc biển trung bình toàn cầu (Nguồn: IPCC, 2007) d. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng Thiên tai và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan gia tăng ở nhiều nơi trên thế giới, trong đó có liên quan nhiều đến hiện tƣợng ENSO. Trên phạm vi toàn cầu, biến đổi của xoáy thuận nhiệt đới (XTNĐ) chịu sự chi phối của biến đổi nhiệt độ nƣớc biển, của hoạt động ENSO và sự thay đổi quỹ đạo của chính XTNĐ. Xu thế tăng cƣờng hoạt động của XTNĐ rõ rệt nhất ở Bắc, Tây Nam Thái Bình Dƣơng và Ấn Độ Dƣơng (IPCC, 2010). 1.3.2. Biến đổi khí hậu ở Việt Nam 1.3.2.1. Biểu hiện của biến đổi khí hậu ở Việt Nam a. Biến đổi về nhiệt độ Trong 50 năm qua, nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,5C trên phạm vi cả nƣớc. Tính trung bình cho cả nƣớc, nhiệt độ tháng I ở nƣớc ta đã tăng lên 1,2C/50 năm. Nhiệt độ tháng VII tăng khoảng 0,3 - 0,5C/50 năm trên tất cả các vùng khí hậu của nƣớc ta. Xu thế chung của nhiệt độ là tăng trên hầu hết các khu vực, tuy nhiên có những khu vực nhỏ thuộc vùng ven biển Trung Bộ và Nam Bộ nhƣ Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi, Tiền Giang có xu hƣớng giảm của nhiệt độ. Mức thay đổi nhiệt độ cực đại trên toàn Việt Nam nhìn chung dao động trong khoảng từ -3C đến 3C; mức thay đổi nhiệt độ cực tiểu chủ yếu dao động trong khoảng -5C đến 5C, phù hợp với xu thế chung của BĐKH toàn cầu [4]. b. Biến đổi về lượng mưa Lƣợng mƣa mùa mƣa (tháng V - X) giảm từ 5 đến hơn 10% trên đa phần diện tích phía Bắc nƣớc ta và tăng khoảng 5 đến 20% ở các vùng khí hậu phía Nam. Xu thế diễn biến của lƣợng mƣa năm tƣơng tự nhƣ lƣợng mƣa mùa mƣa, tăng ở các vùng khí hậu phía Nam và giảm ở các vùng khí hậu phía Bắc. Khu vực Nam Trung Bộ có lƣợng mƣa mùa khô, mùa mƣa và lƣợng mƣa năm tăng mạnh nhất so với các vùng khác ở nƣớc ta, nhiều nơi tăng đến 20% trong 50 năm qua. Lƣợng mƣa ngày cực đại tăng lên ở hầu hết các vùng khí hậu. Số ngày mƣa
  • 29. 22 lớn cũng có xu thế tăng lên tƣơng ứng, nhiều biến động mạnh xảy ra ở khu vực miền Trung [4]. c. Nước biển dâng Số liệu mực nƣớc quan trắc tại các trạm hải văn ven biển Việt Nam cho thấy xu thế biến đổi mực nƣớc biển trung bình năm không giống nhau. Hầu hết các trạm có xu hƣớng tăng, tuy nhiên, một số ít trạm lại không thể hiện rõ xu hƣớng này. Xu thế biến đổi trung bình của mực nƣớc biển dọc bờ biển Việt Nam là khoảng 2,8 mm/năm. Số liệu mực nƣớc đo đạc từ vệ tinh từ năm 1993 đến 2010 cho thấy, dải ven bờ Việt Nam, khu vực ven biển Trung Trung Bộ và Tây Nam Bộ có xu hƣớng tăng mạnh hơn, trung bình cho toàn dải ven biển Việt Nam tăng khoảng 2,9 mm/năm [4]. d. Thiên tai và các hiện tượng thời tiết cực đoan gia tăng Hạn hán bao gồm hạn tháng và hạn mùa có xu thế tăng lên nhƣng với mức độ không đồng đều giữa các vùng và giữa các trạm trong từng vùng khí hậu. Hiện tƣợng nắng nóng có dấu hiệu gia tăng rõ rệt ở nhiều vùng trong cả nƣớc, đặc biệt là ở Trung Bộ và Nam Bộ. Số lƣợng XTNĐ hoạt động trên khu vực Biển Đông có xu hƣớng tăng nhẹ, trong khi đó số cơn ảnh hƣởng hoặc đổ bộ vào đất liền Việt Nam không có xu hƣớng biến đổi rõ ràng. Khu vực đổ bộ của các cơn bão và áp thấp nhiệt đới có xu hƣớng lùi dần về phía Nam lãnh thổ nƣớc ta; số lƣợng các cơn bão rất mạnh có xu hƣớng gia tăng; mùa bão có dấu hiệu kết thúc muộn hơn trong thời gian gần đây. Mức độ ảnh hƣởng của bão đến nƣớc ta có xu hƣớng mạnh lên [4]. 1.3.2.2. Kịch bản biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Các kịch bản nồng độ khí nhà kính đƣợc chọn để tính toán xây dựng kịch bản BĐKH và nƣớc biển dâng cho Việt Nam là kịch bản nồng độ khí nhà kính thấp (RCP2.6), kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình thấp (RCP4.5), kịch bản nồng độ khí nhà kính trung bình cao (RCP6.0), kịch bản nồng độ khí nhà kính cao (RCP8.5), trong phạm vi luận văn của mình, tác giả lựa chọn kịch bản RCP4.5 để nghiên cứu và đƣa ra các dự báo về BĐKH và nƣớc biển dâng [4].
  • 30. 23 a. Về nhiệt độ Vào đầu thế kỷ XXI, nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc có mức tăng phổ biến từ 0,6 - 0,8C. Vào giữa thế kỷ, mức tăng từ 1,3 - 1,7C. Trong đó, khu vực Bắc Bộ (Tây Bắc, Đông Bắc và đồng bằng Bắc Bộ) có mức tăng từ 1,6 - 1,7C; khu vực Bắc Trung Bộ tăng từ 1,5 - 1,6C; khu vực phía Nam (Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ) tăng từ 1,3 - 1,4C. Đến cuối thế kỷ, ở phía Bắc nhiệt độ tăng chủ yếu từ 1,9 - 2,4C và ở phía Nam từ 1,7 - 1,9C [4]. b. Về lượng mưa Vào đầu thế kỷ, lƣợng mƣa năm có xu thế tăng ở hầu hết cả nƣớc, phổ biến từ 5 - 10%. Vào giữa thế kỷ, mức tăng phổ biến từ 5 - 15%. Một số tỉnh ven biển đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bộ có thể tăng trên 20%. Đến cuối thế kỷ, mức biến đổi lƣợng mƣa năm có phân bố tƣơng tự nhƣ giữa thế kỷ, tuy nhiên vùng có mức tăng trên 20% mở rộng hơn [4]. c. Kịch bản nước biển dâng * Vào giữa thế kỷ, mực nƣớc biển dâng ở khu vực Biển Đông khoảng 23 cm (từ 14 cm ÷ 34 cm); * Đến cuối thế kỷ, mực nƣớc biển dâng ở khu vực Biển Đông khoảng 55 cm (từ 33 cm ÷ 75 cm); 1.3.2.3. Thích ứng với biến đổi khí hậu ở Việt Nam Nhận thức rõ những tác động hiện hữu và nguy cơ tiềm tàng của BĐKH đến sự phát triển bền vững của đất nƣớc, Chính phủ Việt Nam đã sớm tham gia và phê chuẩn Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc và BĐKH năm 1994 và phê chuẩn Nghị định thƣ Kyoto năm 2002. Trong thời gian qua, Việt Nam đã tham gia nhiều hoạt động của khu vực và toàn cầu về BĐKH. Việt Nam đã tham gia tất cả các Hội nghị của các bên (từ COP 1 đến COP 16) về BĐKH. Bộ TN&MT đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ là đầu mối quốc gia để triển khai Công ƣớc khung và Nghị định thƣ Kyoto. Bộ này đã phối hợp với các bộ, ngành liên quan xây dựng Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH. Chƣơng
  • 31. 24 trình đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt ngày 02/12/2008 và trở thành định hƣớng và chiến lƣợc cơ bản quốc gia để ứng phó với BĐKH. Mục tiêu chiến lƣợc của Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với BĐKH là đánh giá đƣợc mức độ tác động của BĐKH đối với các lĩnh vực, ngành và địa phƣơng trong từng giai đoạn và xây dựng đƣợc kế hoạch hành động có tính khả thi để ứng phó hiệu quả với BĐKH cho từng giai đoạn ngắn hạn và dài hạn, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của đất nƣớc, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hƣớng cacbon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ BĐKH, bảo vệ hệ thống khí hậu Trái Đất. Việt Nam đang tiếp tục thực hiện các hoạt động nghiên cứu về thích ứng với BĐKH. Các hoạt động này nhằm trả lời những câu hỏi: Những khu vực nào của đất nƣớc sẽ phải chịu ảnh hƣởng nhiều nhất của BĐKH; Những ngành kinh tế nào sẽ chịu ảnh hƣởng xấu; Có những hoạt động nào thu đƣợc lợi ích từ những hậu quả tiềm năng của BĐKH; Những biện pháp nào có thể giảm đƣợc nhiều nhất tác động xấu của BĐKH; Làm thế nào để lồng ghép sự thích ứng vào những chiến lƣợc phát triển ƣu tiên khác. Những biện pháp truyền thống ứng phó với BĐKH nhƣ xây dựng hệ thống đê, mƣơng, các công trình điều tiết và phân lũ, dự báo thời tiết,… đang đƣợc khai thác tích cực. Những chiến lƣợc thích ứng với BĐKH hiện nay sẽ thay đổi khái niệm về sự thích ứng từ bị động đối phó thành chủ động phòng ngừa, đƣa những ảnh hƣởng tiềm ẩn của BĐKH nhƣ là một chỉ dẫn quan trọng cho việc hoạch định chính sách, khác với kiểu thích ứng “trông và chờ” truyền thống. Trọng tâm nhất của những phƣơng án thích ứng đƣợc nhằm vào những lĩnh vực dễ bị ảnh hƣởng nhất của đất nƣớc do BĐKH trong tƣơng lai, bao gồm: tài nguyên nƣớc, nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, năng lƣợng, giao thông vận tải, y tế, vùng ven biển,… [12]
  • 32. 25 CHƢƠNG 2. BIỂU HIỆN CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀ THỰC TRẠNG CÁC HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CHÍNH Ở ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1. KHÁI QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN ĐỊA LÍ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 2.1.1. Giá trị của hệ thống đầm phá TG - CH 2.1.1.1. Giá trị đối với phát triển kinh tế - xã hội Hệ đầm phá TG - CH tạo nhiều điều kiện, tài nguyên thiên nhiên cho phát triển kinh tế - xã hội: - Nuôi trồng, đánh bắt hải sản: Với điều kiện thủy hóa, thủy lí phù hợp với nhiều điều kiện tối ƣu, kết hợp với cấu tạo tầng đáy, mực nƣớc nông nên đầm phá rất phù hợp với nhiều đối tƣợng nuôi trồng, dễ thiết kế cơ sở hạ tầng cho nuôi trồng thủy hải sản. Mặt khác với điều kiện tự nhiên tối ƣu đầm phá là một nơi chứa một hệ thủy hải sản có giá trị và trở thành ngƣ trƣờng đánh bắt có giá nhất là trong điều kiện kinh tế hiện nay. Nhiều loại sinh vật vùng đầm phá có giá trị kinh tế khai thác tự nhiên, đánh bắt và nuôi sống. Trong đó, có 4 nhóm cơ bản là rong cỏ, tôm - cua, thân mềm và cá. + Trong số rong cỏ, có loài rong biển Caloglosa ogasawaraensis làm thuốc giun và loài rong câu mảnh Gracilaria tenuispilata sản xuất agar - agar dùng trong y tế và nhiều ngành công nghiệp. Nhiều loại rong biển, cỏ nƣớc nhƣ rong Mái chèo, rong Từ, các chỉ Ruppia, Cladophora, Enteromorpha dùng làm phân bón, thức ăn gia súc rất tốt. Sinh lƣợng của chúng từ 0,2 - 2,5kg/m2 và mỗi vụ có thể khai thác đến 150.000 tấn. Đây là dạng tài nguyên sinh vật rất đặc thù cho TG - CH. + Trong vùng đã phát hiện 12 loài tôm, 18 loài cua có giá trị thực phẩm, giá trị kinh tế cao. Đó là các loại tôm Sú (Penaeus monodon), tôm Lớt (P. merguensis), tôm Rảo (Metapenaeus ensis),… Cua biển (Scylla serrate). Tôm và cua đƣợc khai thác tự nhiên hoặc nuôi trong ao, lồng. Sản lƣợng tôm hàng năm đạt đến 1.000 tấn. + Các loài thân mềm nhƣ Trìa (Corbicula sp), Ngao (Meretrix meretrix), Vẹm xanh (Mytilus viridis) là những đối tƣợng khai thác tự nhiên, nuôi trồng có giá trị. + Trong số 230 loài cá, có khoảng 20 - 23 loài có giá trị kinh tế, chiếm khoảng 60 - 70% tổng sản lƣợng cá trong đầm phá. Mỗi năm đầm phá khai thác đƣợc
  • 33. 26 khoảng 1000 tấn cá. Các loài cá kinh tế quan trọng nhƣ cá Dày (Cyprinus centralis), cá Đối mục (Mugil cenphalus), cá Dìa (Siganus guttatus),… Hệ đầm phá TG - CH còn là nơi tập trung các bãi giống, bãi đẻ của các loài thủy sản kinh tế cho chính hệ là cho vùng biển phía ngoài. Kết quả điều tra khảo sát cho thấy thành phần nguồn giống thủy sản trong hệ đầm phá khá phong phú và đa dạng, bao gồm 94 laxon, thuộc 54 họ, 14 bộ cá và 21 loài thuộc 7 họ tôm, cua. Cấu trúc nguồn giống cá gồm 4 nhóm sinh thái: nƣớc lợ, nƣớc biển, nƣớc ngọt và di cƣ. Các khu vực có nguồn giống cá phong phú hơn cả theo thứ tự là Tam Giang, Đầm Sam, Ba Cồn. Sự phong phú của nguồn giống tôm, cua theo thứ tự là Cầu Hai,Tam Giang và Thủy Tú. Số lƣợng nguồn giống tôm, cua, cá nhìn chung đạt số lƣợng cao trong mùa khô. Có hai khu vực bãi giống, bãi đẻ trong đầm phá cần đƣợc bảo vệ nghiêm ngặt để duy trì nguồn lợi thủy sản đầm phá lâu dài. Khu thứ nhất là Cồn Dài - Còn Nổi ở khu vực đầm Sam, phong phú nguồn giống các loài kinh tế tôm rào, tôm sú, tôm thẻ, cua, ghẹ, cá dìa, cá hồng,…với 37 nhóm, mật độ tầng đáy 605 con/100m2 và tầng mặt 1.174 con/m3 . Khu thứ hai là Ba Cồn, nằm giáp ranh giữa Thủy Tú và Cầu Hai có đến l30 nhóm nguồn giống, các loài kinh tế là tôm rảo, tôm sú, ghẹ, cá dầy, trìa,… với mật độ tầng đáy 3.460 con/m2 và mật độ tầng mặt 5.565 con/m3 (Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Lƣơng Hiền và nnk,2001). - Giao thông - vận tải: Với chiều dài 68km và là một vực nƣớc yên tĩnh, có hệ lạch sâu và hai cửa thông ra biển, có các con sông chảy vào hai đầu và giữa đầm phá (Sông Ô Lâu chảy vào Tam Giang ở đầu tây bắc, sông Đại Giang - Truồi chảy vào Cầu Hai ở phía Nam, sông Hƣơng chảy qua thành phố Huế đoạn giữa thông với cửa Thuận An), vùng đầm phá là mối lợi lớn đối với giao thông biển, nội thủy liên hoàn, góp phần tạo nên sự trù phú cho đô thị Huế và các vùng ven đầm phá. Gắn liền với giao thông thủy là việc phát triển các cảng, bến. Trong lịch sử đã từng có cảng Thanh Hà trên sông Hƣơng đóng góp cho sự phồn vinh của Huế. Ngày nay, cảng Tân Mỹ nằm ở gần cửa sông Hƣơng, có luồng ra biển qua cửa Thuận An, cho phép tàu 500 tấn cập bến. Xung quanh đầm phá còn rất nhiều bến cá lớn nhỏ phục vụ cho nghề cá biển.
  • 34. 27 - Nông nghiệp: Một diện tích đáng kể rìa vực nƣớc đầm phá đã đƣợc quai đắp biến thành đất nông nghiệp ở các huyện Phú Vang, Phú Lộc, Quảng Điền và Phong Điền cho năng suất lúa khoảng 1 - 5 tấn/ha/năm. Ngoài ra, còn có một diện tích đất ngập nƣớc cấy một vụ hoặc trồng rau màu về mùa khô, rộng đến hàng trăm ha nằm rải rác ở cửa sông Ô Lâu, hai bên bờ Thủy Tú. Nông nghiệp ven rìa đầm phá cũng đƣợc tăng cƣờng bằng một lƣợng lớn phân bón cho lạc, vừng, ớt, sắn, thuốc lá và thức ăn gia súc từ rong tảo trong đầm phá. Các bãi cỏ ở cửa sông Ô Lâu là nơi chăn thả gia súc (trâu, bò) và nuôi vịt tới hàng vạn con. Vực nƣớc đầm phá thay đổi từ lợ nhạt đến lợ mặn, nhƣng sự có mặt của nó duy trì lƣợng nƣớc ngầm, làm giảm rất nhiều khả năng khô hạn của các vùng canh tác nông nghiệp xung quanh. - Du lịch giải trí: Nằm trong quần thể du lịch Huế, cùng với Thành Nội đƣợc UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới và khu bảo tồn thiên nhiên Bạch Mã, vùng đầm phá TG - CH cũng là một khu du lịch, giải trí lý tƣởng, có nhiều nét độc đáo, làm phong phú nội dung, tăng thời gian lƣu chân khách. - Giá trị định cƣ: Cũng do thiên nhiên ƣu đãi, tạo nên một vùng nƣớc yên tĩnh, nƣớc không sâu, với nguồn lợi thủy sản phong phú, khai thác dễ dàng, nên đã hình thành một cộng đồng dân cƣ thủy diện hiện có khoảng 1 vạn ngƣời sống du cƣ trên mặt nƣớc. Đây là một hiện tƣợng hai mặt. Một mặt phản ánh giá trị sinh cƣ của đầm phá, mặt khác phản ánh sự nghèo nàn lạc hậu của cuộc sống cộng đồng dân cƣ quan hệ tới việc tàn phá môi sinh, khai thác quá mức nguồn lợi. Ngoài ra, điều kiện thuận lợi đã tạo nên một quần cƣ khoảng 30 vạn dân thuộc 40 xã, 5 huyện sống quanh rìa đầm phá. - Giá trị giáo dục - khoa học: Với cảnh quan tự nhiên đẹp, tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, hệ đầm phá TG - CH là một ví dụ trực quan giáo dục về tình yêu quê hƣơng đất nƣớc đối với cộng đồng nói chung, thế hệ trẻ nói riêng. Đây là địa bàn tốt cho học sinh tham quan, sinh viên thực tập về môi trƣờng, sinh thái và tài nguyên. Rất nhiều luận văn tốt nghiệp đại học, cao học và nhiều luận án Phó Tiến sĩ đã đƣợc thực hiện về các lĩnh vực chuyên môn khác nhau về đầm phá TG - CH. Hệ đầm phá này có giá trị cao đối với nghiên cứu khoa học các lĩnh vực địa mạo - địa chất, sinh thái và tài nguyên sinh vật, quản lý môi trƣờng bờ, động lực
  • 35. 28 bờ và KT - XH. Đã có những ý tƣởng về việc lập ra một bộ môn khoa học gọi là “đầm phá học” (lagoonology) tƣơng tự nhƣ bộ môn hồ ao học (Limnology) ở một số nƣớc. [25] 2.1.1.2. Giá trị môi trường sinh thái - Góp phần tạo nên tính đa dạng, bảo tồn đa dạng sinh học và đất ngập nƣớc: + Vùng đầm phá TG - CH là một kho dinh dƣỡng giàu có ở một vùng ven bờ nghèo kiệt. Dinh dƣỡng vô cơ trong nƣớc và nền đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng chục, hàng trăm lần. Đó là sự tích lũy, lƣu giữ dinh dƣỡng từ lục địa qua các con sông chuyển ra. Nhờ tồn tại nhƣ một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ, vùng đầm phá TG - CH lƣu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu và xuất khẩu dinh dƣỡng ra vùng biển ven bờ. Môi trƣờng mặn lợ thay đổi theo mùa và sự có mặt của các habitat thuận lợi cho cƣ trú, sinh sản theo mùa của nhiều đối tƣợng tôm cá và chim nƣớc. Sự phong phú của habitat nhƣ cửa sông, đầm lầy, thảm cỏ nƣớc, vùng đáy bùn, đáy cát,… đã tạo nên đa dạng sinh học cao và bảo vệ sinh vật trƣớc những biến đổi bất lợi tự nhiên và sự khai thác quá mức của con ngƣời. + Hệ đầm phá TG - CH đại diện cho một nhóm đất ngập nƣớc quan trọng ở ven bờ Việt Nam. Hệ đầm phá TG - CH bao gồm 4 nhóm, 10 loại đất ngập nƣớc với tổng diện tích là 24.876ha. Nhóm đất ngập nƣớc phủ thực vật có diện tích 4.580ha gồm các loại đầm lầy cỏ trồng lúa không thƣờng xuyên, đầm lầy sú vẹt và bãi cỏ ngập nƣớc mùa mƣa. Nhóm đất ngập nƣớc không phủ thực vật rộng 282ha gồm các loại bãi triều bùn cát. Nhóm đất ngập nƣớc thƣờng xuyên gồm các loại thảm rong, cỏ nƣớc, nền đáy bùn, nền đáy cát bùn và lòng sông lạch với diện tích 19.435ha. Nhóm đất ngập nƣớc khác gồm đầm ao nuôi thủy sản, diện tích 579ha. Thảm rong nƣớc trong toàn vùng có diện tích khoảng 12.200ha bao gồm cả rong cỏ biển, nƣớc lợ và nƣớc nhạt tƣơng quan phân bố phụ thuộc vào mùa và trạng thái đóng, lấp cửa lạch Tƣ Hiền (Trần Đức Thạnh và nnk 1998). - Tạo nên tính tối ƣu hóa môi trƣờng sinh thái và cân bằng tự nhiên: + Vùng đầm phá TG - CH là một kho dinh dƣỡng giàu có ở một vùng ven bờ nghèo kiệt. Dinh dƣỡng vô cơ trong nƣớc và nền đáy giàu hơn phía ngoài biển hàng chục, hàng trăm lần. Đó là sự tích lũy, lƣu giữ dinh dƣỡng từ lục địa qua các con
  • 36. 29 sông chuyển ra. Nhờ tồn tại nhƣ một hệ sinh thái độc lập ven bờ, gồm nhiều phụ hệ, vùng đầm phá TG - CH lƣu giữ và tạo một chu trình vật chất khép kín, tự làm giàu và xuất khẩu dinh dƣỡng ra vùng biển ven bờ. Môi trƣờng mặn lợ thay đổi theo mùa và sự có mặt của các habitat thuận lợi cho cƣ trú, sinh sản theo mùa của nhiều đối tƣợng tôm cá và chim nƣớc. + Xét về tổng thể, vùng đầm phá TG - CH là một hệ đệm giữa biển và lục địa, có vai trò cực kì quan trọng đối với cân bằng tự nhiên và sinh thái ven bờ. Sự tồn tại của vùng đầm phá ảnh hƣởng và tác động đến khí hậu khu vực, chế độ thủy động lực, phân bố và bồi lắng trầm tích ven bờ, lƣu giữ và xuất khẩu dinh dƣỡng, nguồn giống ra biển, tạo nơi cƣ trú, sinh đẻ cho các thủy sinh biển di cƣ mùa và chim trú đông di cƣ trên quy mô rộng lớn. 2.1.2. Khái quát điều kiện địa lí tự nhiên hệ thống đầm phá TG - CH 2.1.2.1. Vị trí địa lý Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc tỉnh Thừa Thiên Huế là đầm phá lớn nhất ở Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 160 15’ đến 160 42’ vĩ Bắc và 1070 22’ đến 1070 57’ kinh Đông, cách thành phố Huế 7km và các huyện ly ven bờ 0,5 - 9km về phía Tây Nam. Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có diện tích khoảng 220 km2, chạy dọc ven biển Thừa Thiên Huế với chiều dài 68km, đƣợc xem là một phá ven biển lớn nhất Đông Nam Á. Phá Tam Giang - Cầu Hai thuộc địa phận 4 huyện Phong Điền, Quảng Ðiền, Phú Vang, Phú Lộc và thị xã Hƣơng Trà. Phía Tây - Nam, phía Nam giáp với đồng bằng và đồi núi, phía Đông-Bắc ngăn cách với biển bởi dải cồn cát hẹp, thông ra biển qua các cửa Thuận An, Tƣ Hiền và tiếp nhận nguồn nƣớc ngọt từ 3 con sông chính là sông Ô Lâu, sông Hƣơng, sông Truồi. Nhƣ vậy xét về vị trí, hệ thống tự nhiên đầm phá TG - CH là một hệ thống tự nhiên trung gian giữa hệ thống tự nhiên lục địa và hệ thống tự nhiên biển thuộc hệ thống tự nhiên Thừa Thiên Huế. Xét về hệ sinh thái, đầm phá TG - CH là hệ sinh thái nƣớc lợ mang tính chất trung gian của hệ sinh thái nƣớc ngọt (sông ngòi lục
  • 37. 30 địa) và hệ sinh thái nƣớc mặn (biển). Xuất phát từ hệ tự nhiên trung gian, hệ thống tự nhiên nói chung và vực nƣớc nói riêng của đầm phá TG - CH có tính nhạy cảm cao liên quan đến sự biến động nội tại và các hệ thống liên quan. Hình 2.1. Bản đồ hệ thống đầm phá Thừa Thiên Huế 2.1.2.2. Địa chất a. Lịch sử hình thành Hệ đầm phá TG - CH hình thành vào thời gian Holoxen muộn (sau văn hóa Bàu Tró) sau khi các đê cát tuổi Holoxen sớm - giữa thuộc thế hệ thứ 2 nhanh chóng nổi cao và nối liền trong điều kiện đƣờng bờ biển tƣơng đối ổn định để tạo nên Đại Trƣờng Sa. Lúc mới hình thành, hệ đầm phá TG - CH rộng hơn bây giờ nhiều (tới tận Hải Lăng, Quảng Trị) và chỉ có một cửa Tƣ Hiền (xƣa có giai đoạn gọi là cửa Tƣ Dung). Hệ này đã phát triển qua giai đoạn trẻ với những ảnh hƣởng sâu sắc của các quá trình địa chất khu vực và đƣợc đánh dấu bằng sự kiện phá vỡ Đại Trƣờng Sa, khai thông cửa Thuận An tại Hòa Duân vào năm 1404. Kể từ khi mở cửa Thuận An, cửa Tƣ Hiền mất vai trò duy nhất và trở thành cửa phụ và trạng thái tồn tại của cả 2 cửa đều không ổn định dƣới tác động của động lực biển san bằng bờ. Tính không ổn định cửa biểu hiện ở chỗ dịch cửa và ép luồng cửa do doi cát phát triển một phía, chuyển cửa và lấp cửa. Mỗi cửa Thuận An hay cửa Tƣ Hiền trở thành một vùng cửa và đã từng tồn tại các vị trí và trạng thái khác nhau trong
  • 38. 31 giai đoạn phát triển trƣởng thành của hệ. Căn cứ vào lịch sử biến động cửa có thể thấy rằng cửa Thuận An là cửa biến động chu kỳ dài, ƣu thế bởi quá trình dịch chuyển và biến dạng luồng, cửa Tƣ Hiền là cửa biến động chu kỳ ngắn và ƣu thế quá trình chuyển đổi vị trí. Sự bất ổn định cửa (số lƣợng, vị trí,…) đã làm thay đổi toàn bộ hệ thống tự nhiên đầm phá: nhất là đặc trƣng thủy lí, thủy hóa. Theo các tài liệu nghiên cứu sự biến động cửa thƣờng liên quan với BĐKH hiện nay đang làm cho các đặc trƣng của lũ tăng lên. b. Thành tạo địa chất Trầm tích hiện đại tầng mặt của Hệ đầm phá TG - CH gồm các loại: cát lớn - cát trung với đƣờng kính trung bình (Md) đạt 0,251 - 0,484mm và độ chọn lọc (So) đạt 1,2 - 1,5 phân bố thành diện nhỏ xen kẽ nhau ở ven bờ và vùng cửa đầm phá; cát nhỏ với Md = 0,101 - 0,247mm và So = 1,4 - 2,1, phân bố ở đầm Sam và ven bờ; bột lớn với Md = 0,069 - 0,079mm và So = 1,7 - 2,5, phân bố ở vùng ven lòng chảo đầm phá thƣờng tới độ sâu 1m; bùn bột nhỏ với Md = 0,027 - 0,029mm và So = 2,3 - 3,4, phân bố ở trung tâm lòng chảo; bùn sét bột với Md = 0,007 - 0,015mm và So = 2,7 - 9,7, phân bố ở các trũng sâu lòng chảo đầm phá. Trầm tích đầm phá TG - CH có màu sắc khác nhau và có sự quan hệ chặt chẽ với thành phần hạt và vật chất hữu cơ. Qua kết quả khảo cứu của nhiều công trình nghiên cứu cho thấy, trầm tích đầm phá TG - CH gồm các tổ hợp khoáng vật nặng Hocblen, Amphibon, Pyroxen, Epidot đặc trƣng có mặt ở long phá Tam Giang, cửa sông Hƣơng và bắc đầm Thủy Tú; Xilimanit, Granat, Kyanit vùng cửa Ô Lâu; Tuamalin, Zircon, Kyanit, Granat, Monazit, Ilmenit ven bờ đầm phá; Hocblen, Kyanit, Staurolit, giàu Fenpat và thạch anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Thuận An; Tuamalin, Kynanit, Granat, Epidot nghèo Fenpat, thạch anh mài tròn tốt trên 50% vùng cửa Tƣ Hiền. Dựa vào đặc điểm phân bố các tổ hợp khoáng vật này, có thể thấy vai trò cung cấp bồi tích của sông Hƣơng và của các thành tạo địa chất xung quanh do rửa trôi, đặc biệt có thể liên quan tới các đá biến chất thuộc phức hệ Đại Lộc và hệ tầng A Vƣơng. Các chất dinh dƣỡng trong trầm tích có hàm lƣợng không cao và chủ yếu tập trung trong trầm tích hạt nhỏ vùng cửa sông, nơi giàu vật chất hữu cơ. Cacbon hữu
  • 39. 32 cơ đạt hàm lƣợng cao trên 2% ở vùng cửa sông Ô Lâu; 1 - 2% ở phá Tam Giang, đầm Sam, Thủy Tú và Cầu Hai, dƣới 1% ở ven rìa; Nitơ dễ tiêu trên 2mg/100g trầm tích khô ở vùng tận cùng phía bắc phá Tam Giang, vùng tận cùng phía Tây Nam đầm Cầu Hai; 1,5 - 2mg phổ biến trong đầm phá và dƣới 1,5mg ở ven rìa; Photpho tổng số trên 2% vùng cửa Ô Lâu và cửa Đại Giang; 0,15 - 0,2% phổ biến ở lòng đầm phá và dƣới 0,15% ở ven rìa; Photpho dễ tiêu trên 2mg/100g trầm tích khô đầm Sam; 21,5mg lòng đầm phá và dƣới 1,5mg ở ven rìa. Môi trƣờng địa hóa trầm tích Hệ đầm phá TG - CH biểu hiện tính khử từ yếu đến trung bình từ đầm Sam (khử mạnh do nghèo Fe3+ từ lục địa) và không có khả năng tích tụ sulphur nếu xét tỷ số Fe3+ /Fe2+ . Tỷ số này đạt 0,69 ở phá Tam Giang, 0,38 ở đầm Thúy Tú, 0,68 ở đầm Cầu Hai, 0,74 ở vùng cửa Ô Lâu, 0,83 ở vùng cửa sông Hƣơng và 0,76 ở cửa sông Truồi. [7] 2.1.2.3. Địa hình Trên tổng thể địa hình chung của tỉnh, hệ thống đầm phá TG - CH là khu vực địa lí thấp trũng nhất, tuy nhiên ở phía đông có hệ thống cồn cát với độ cao đáng kể. Nếu chỉ xét ở địa bàn nghiên cứu, địa hình có 2 dạng cơ bản: a. Địa hình cồn cát Bao gồm nhiều cồn cát nối liền với nhau với độ cao, kích thƣớc khác nhau tạo thành một hệ thống liên tục có xu hƣớng thấp dần từ Bắc - Nam. Nhìn chung hệ thống cồn cát có độ cao dao động từ 5 - 10m đƣợc hình thành bởi quá trình tích tụ có nguồn gốc sông - biển sau đó đƣợc tái bồ tụ do gió. Phía Đông và Tây cồn cát là các thành tạo bồi tụ đƣợc san bằng bởi tự nhiên và con ngƣời. Hiện nay, địa hình này sử dụng làm đất thổ cƣ và hoạt động sản xuất, trong đó chủ yếu là trồng lúa, hoa màu, rau màu. b. Địa hình đầm phá Đầm phá TG - CH (bao gồm các đầm phá: phá Tam Giang, đầm Sam, đầm Cầu Hai) nối liền liên tục kéo dài thành một lạch nƣớc theo hƣớng Bắc - Nam, và địa bàn nghiên cứu thuộc đầm Cầu Hai. Toàn bộ hệ thống lạch nƣớc có độ sâu không lớn, giao động từ 1 - 5m, phân hóa rất phức tạp nhƣng có xu hƣớng thấp dần
  • 40. 33 từ Bắc - Nam và từ phía Tây ra các cửa thông ra biển. Trên bề mặt đầm phá, ở phía Nam, các cồn bãi càng lớn (nhất là khu vực đầm Cầu Hai), tƣơng tự nhƣ độ sâu, độ rộng của hệ thống đầm phá phụ thuộc vào mức độ xâm thực sâu vào bờ Tây của hệ thống (nơi rộng nhất thuộc đầm Cầu Hai và đầm Sam) Với những đặc điểm địa hình nhƣ trên, đầm phá TG - CH trở thành một bồn thâu nƣớc (vận chuyển nƣớc chậm), qua đó các đặc trƣng lũ, xâm nhập mặn, lƣu giữ các vật chất, các nguyên tố, hợp chất hóa học gây nên sự thay đổi yếu tố thủy lí (độ đục), thủy hóa của nƣớc, nhất là trong điều kiện BĐKH hiện nay. Địa hình ven bờ sau đầm phá ít phân dị, độ cao thƣờng không quá 10m, chủ yếu gồm các dạng tích tụ nguồn gốc sông-biển và biển tạo nên đồng bằng cát (410m) và đồng bằng châu thổ (phổ biến 3 - 6m). Ớ các vùng cửa sông châu thổ hiện đại ven đầm phá, có mặt địa hình đầm lầy với độ cao phổ biến dƣới 1m, tƣơng ứng với kiểu đất ngập nƣớc đầm lầy cỏ mà đôi chỗ đƣợc sử dụng trồng lúa 1 vụ. Ở ven bờ đầm phá, có mặt địa hình dạng thềm không liên tục, cao trên 1m và thƣờng bị ngập nƣớc mùa mƣa lũ, giống nhƣ các bãi bồi dạng đảo ở phía cuối đầm Thủy Tú. Tổng chiêu dài bờ sau đầm phá khoảng 183km, trong đó có 12% bờ đá gốc (granit và gabro) bao bọc phần phía đông và nam đầm Cầu Hai. Phần còn lại là bờ cấu tạo bằng trầm tích bở rời của đồng bằng ven bờ. 2.1.2.4. Khí hậu Khí hậu đầm phá TG - CH thuộc á đới khí hậu khồn có mùa khô khô rõ rệt của đới khí hậu nhiệt đới gió mùa, kiểu khí hậu đầm phá duyên hải Đông Trƣờng Sơn. Nhìn chung khu vực này có nền tảng nhiệt lƣợng cao, mƣa ẩm lớn. Khí hậu phân làm 2 thời kỳ: thời kỳ nóng, mƣa ít (thời gian khô từ tháng V - VI do hiệu ứng phơn Tây Nam), thời kỳ lạnh và mƣa lớn (từ tháng X đến tháng III năm sau). Tính chất khí hậu này đƣợc thể hiện thông qua các yếu tố khí hậu cơ bản sau: - Nhiệt độ không khí Nhiệt độ trung bình năm ở Huế là 250 C, nhiệt độ không khí có sự thay đổi giữa các tháng trong năm và có tính mùa tƣơng đối sâu sắc.