SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Download to read offline
VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI
-------------------------
TH THANH THỦY
NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN
TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH
Ngành, chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành
Mã số: 62 31 04 01
UẬN ÁN TIẾN SĨ
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc
HÀ NỘI-2016
ỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ
liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố
trong bất kỳ công trình nghiên cứu của người nào khác.
Tác giả luận án
ê Thị Thanh Thủy
ời cảm ơn
Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc, thầy đã cho tôi
những gợi ý ban đầu trong quá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến
luận án. Thầy sẵn sàng trợ giúp tôi bất cứ khi nào tôi gặp vướng mắc về kiến thức
chuyên môn. Có những thời điểm dù rất bận rộn nhưng thầy vẫn băn khoăn về vấn đề
nghiên cứu của tôi, đây là tình cảm tôi vô cùng trân quý. Tôi nghĩ mình rất may mắn
khi là sinh viên của thầy từ khi còn học đại học và tôi tiếp tục được là nghiên cứu sinh
dưới sự hướng dẫn của thầy. Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy.
Trong quá trình học tập, làm luận án của mình, tôi không thể không nhắc tới GS. TS.
Trần Thị Minh Đức, người đã luôn gợi mở ý tưởng từ khi tôi còn chưa làm nghiên cứu
sinh. Cô là “người thầy” lớn, đã động viên tôi rất nhiều, nếu không có sự định hướng
của cô, chưa chắc thời điểm này tôi đã là nghiên cứu sinh. Cô là người đã luôn dẫn dắt
tôi từ khi mới vào nghề. Những lời viết này không thể bày tỏ hết sự chân thành nhưng
cũng qua trang viết này, cho tôi gửi lời cảm ơn tới cô.
Tôi nhận được sự hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cán bộ thuộc Khoa Tâm lý học - Học
viện Khoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi khó có thể thực
hiện công việc của mình một cách trôi chảy và đúng thời hạn. Nhân đây, tôi xin bày tỏ
lời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thầy giáo, cô giáo của Khoa Tâm lý học - Học
viện Khoa học xã hội.
Có được thuận lợi trong quá trình làm luận án này, tôi không thể quên sự ủng hộ của
Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở khoa Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên
Việt Nam - những người đã tạo điều kiện và luôn động viên tôi. Tôi xin chân thành cảm
ơn các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp.
Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của những người bạn ở các tỉnh, nơi
mà tôi thực hiện khảo sát để lấy số liệu. Xin chân thành cảm ơn người bạn thân Hà Thị
Huyền (Vĩnh Phúc), chị Đặng Thị Uyên (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Loan (Sở Y tế quận
Ngô Quyền, Hải Phòng) và một số em sinh viên đã giúp đỡ tôi khi thực hiện luận án.
Sau cùng, tôi xin cảm ơn những người vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mình, là
hai con, chồng, bố mẹ hai bên và những thành viên trong gia đình. Họ luôn là động lực
lớn để tôi hoàn thành luận án này.
Hà Nội, tháng 6 năm 2016
Lê Thị Thanh Thủy
MỤC ỤC
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU
TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU
SINH...........................................................................................................................7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới .....................................................7
1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................20
CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ –
XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH..................28
2.1. Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ..............................................................................28
2.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh....................34
2.3. Cơ sở lý luận của liệu pháp tham vấn nhận thức hành vi và liên cá nhân đối với
trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ......................................................................................49
CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .......................56
3.1. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................56
3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................62
CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ
TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH84
4.1. Mức độ và biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ sau sinh .............................................84
4.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh...................94
4.3. Trường hợp điển hình về phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có những yếu tố tâm lý –
xã hội liên quan .......................................................................................................121
KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH ..............................................................................132
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC
I N QUAN ĐẾN UẬN ÁN..............................................................................136
TÀI IỆU THAM KHẢO ....................................................................................137
PHỤ ỤC...............................................................................................................147
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt Chữ viết đầy đủ
CS : Cộng sự
CTI : Thang đo bộ ba nhận thức
CBT : Liệu pháp nhận thức hành vi
DSM - 5 : Theo Sổ tay ch n đoán và phân lo i bệnh tâm
thần của Hiệp hội tâm thần, tâm lý Hoa Kỳ
ĐLC : Độ lệch chu n
ĐTB : Điểm trung bình
EPI : Thang đo nhân cách Eysenk
HNg –OĐ : Hướng ngo i ổn định
HNg – KOĐ : Hướng ngo i không ổn định
HN –OĐ : Hướng nội ổn định
HN – KOĐ : Hướng nội không ổn định
IPT : Liệu pháp liên cá nhân
NTV : Nhà tham vấn
PNSS : Phụ nữ sau sinh
TC : Trầm cảm
TCSS : Trầm cảm sau sinh
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 57
Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các thang đo khảo sát 73
Bảng 3.3. Hệ số tải và nhân tố của thang đo trầm cảm sau sinh 76
Bảng 3.4. Hệ số tải và nhân tố của thang đo nhận thức 78
Bảng 4.1: Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có biểu hiện nhận thức tiêu cực 87
Bảng 4.2: Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có biểu hiện cảm xúc tiêu cực/
âm tính
89
Bảng 4.3: Biểu hiện về mặt hành vi ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 92
Bảng 4.4: Biểu hiện về mặt thực thể ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 94
Bảng 4.5: Mô hình phân tích hồi quy kiểu nhận thức liên quan đến trầm cảm ở
phụ nữ sau sinh
96
Bảng 4.6: Kiểm định độ phù hợp của giả thuyết Phân tích phương sai
(ANOVA)c
97
Bảng 4.7: Vai trò của từng kiểu nhận thức đối với dự báo mức độ trầm cảm ở
phụ nữ sau sinh
97
Bảng 4.8: Mức độ xuất hiện của những suy nghĩ tiêu cực ở các nhóm phụ nữ
có mức độ trầm cảm sau sinh khác nhau
98
Bảng 4.9: Tương quan giữa đặc điểm nhân cách và biểu hiện của trầm cảm
sau sinh
104
Bảng 4.10: Biểu hiện nhận thức tiêu cực của trầm cảm sau sinh ở các nhóm
phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau
105
Bảng 4.11: Biểu hiện hành vi của trầm cảm sau sinh ở các nhóm phụ nữ có
đặc điểm nhân cách khác nhau
108
Bảng 4.12: Sử dụng hồi quy tuyến tính để dự đoán mức độ nguy cơ trầm cảm
từ các đặc điểm nhân cách và yếu tố giao tiếp, sự kiện trước và sau sinh
109
Bảng 4.13: Nhân tố thuộc mối quan hệ của người phụ nữ và chồng trong thời
gian mang thai và sau sinh
111
Bảng 4.14: Tương quan giữa mối quan hệ tiêu cực của vợ chồng với mức độ 114
trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Bảng 4.15: Tương quan giữa mối quan hệ của người phụ nữ và người thân
trong gia đình với trầm cảm sau sinh
115
Bảng 4.16: Dự báo của mối quan hệ đối với nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau
sinh
116
Bảng 4.17: Tương quan giữa sự kiện sang chấn và mức độ trầm cảm 117
Bảng 4.18: Biểu hiện mối quan hệ tiêu cực với người thân ở các nhóm có trầm
cảm sau sinh khác nhau 118
Bảng 4.19: Tương quan giữa tình tr ng của đứa trẻ và mức độ trầm cảm sau
sinh
120
Bảng 4.20: So sánh mức độ trầm cảm ở các nhóm khách thể khác nhau 121
DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ
Trang
Biểu đồ 4.1: Mức độ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 82
Biểu đồ 4.2: Mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách và mức độ trầm cảm 103
Biểu đồ 4.3: So sánh biểu hiện cảm xúc của trầm cảm sau sinh ở các nhóm phụ
nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau
106
Biểu đồ 4.4: Sự khác biệt có ý nghĩa trong biểu hiện cảm xúc trầm cảm ở các
nhóm phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau
107
Biểu đồ 4.5: So sánh mức độ hỗ trợ, chia sẻ của người chồng với người phụ nữ
ở các nhóm có mức độ trầm cảm sau sinh khác nhau
112
Biểu đồ 4.6: So sánh một số biểu hiện mối quan hệ của người phụ nữ và chồng
với mức độ trầm cảm
113
Biểu đồ 4.7: Mức độ trầm cảm ở các nhóm phụ nữ thuộc gia đình có thu nhập
khác nhau
118
Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nhận thức 38
Hình 3.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu 78
Hình 3.2: Mô tả về trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 117
Hình 4.1: Tương quan giữa kiểu nhận thức với biểu hiện cảm xúc và hành vi
của trầm cảm sau sinh
101
Hình 4.2: Mô tả về trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 123
Hình 4.3: Mối quan hệ giữa nhận thức và các biểu hiện của trầm cảm 129
Hộp 1: Một số nội dung chia sẻ trên m ng xã hội của phụ nữ có biểu hiện trầm
cảm sau sinh
86
1
MỞ ĐẦU
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trầm cảm là một d ng rối lo n cảm xúc phổ biến xuất hiện ngày càng nhiều
trên thế giới (Ranga Krishnan, 2010). Những nghiên cứu về trầm cảm trên người
trưởng thành ở 10 quốc gia (Brazil, Canada, Chile, Cộng h a Czech, Đức, Nhật,
Mexico, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ) cho thấy tỉ lệ trầm cảm chủ yếu (major
depression) tính theo đời người dao động từ 3% (ở Nhật Bản) cho đến 17% (ở Mỹ),
với tỉ lệ phổ biến nhất là từ 8 đến 12% [49]. Xét về giới tính, các nghiên cứu đều
cho thấy rằng trầm cảm xuất hiện ở nữ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu của
Kessler, Chiu, WT, Demler, O và cộng sự cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ nữ giới bị trầm
cảm là 8% đến 10% trong khi đó tỷ lệ ở nam giới là 3% đến 5%. Xét về thời gian,
trầm cảm có thể xuất hiện vào bất kỳ giai đo n nào trong cuộc đời, tuy nhiên ở nữ
giới, trầm cảm xuất hiện sau khi sinh là khá phổ biến [50], [55].
Đối với người phụ nữ, mang thai, sinh con và làm mẹ được coi là sự kiện lớn
trong cuộc đời, làm thay đổi cả về thể chất và tinh thần. Chính sự kiện sinh đẻ cũng
được coi là một sang chấn đối với người phụ nữ. Những thay đổi trong đời sống tâm
lý của phụ nữ sau sinh đã được khảo sát t i nhiều quốc gia trên thế giới và những
cuộc khảo cứu này chỉ ra rằng khoảng 80% số phụ nữ xuất hiện các dấu hiệu của
hội chứng buồn chán sau sinh (baby blues) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 và đa số tự
thuyên giảm vào ngày thứ 10 sau sinh mà không cần phải can thiệp [11]. Tuy vậy
một số ít trường hợp không thể tự thuyên giảm và phát triển thành trầm cảm sau
sinh. Theo khảo sát của bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, có khoảng 10 -15% số
phụ nữ bị TCSS và 0,1% đến 0,2% bị chứng lo n thần sau sinh [4]. So với hội
chứng buồn chán sau sinh, mức độ trầm buồn của những trường hợp phụ nữ bị trầm
cảm sau sinh cũng nặng hơn và thời gian xuất hiện các biểu hiện của trầm cảm cũng
kéo dài hơn. Khi đó, người phụ nữ cần đến sự hỗ trợ của nhà tâm lý và can thiệp từ
bác sĩ tâm thần. Những cảm xúc và hành vi tiêu cực ở người phụ nữ bị trầm cảm sau
sinh không chỉ gây ảnh hưởng đáng kể tới bản thân người phụ nữ mà còn ảnh
2
hưởng tiêu cực tới mối quan hệ hôn nhân, bầu không khí trong gia đình (Warner và
cs.,1996), tác động tiêu cực đến sự phát triển tình cảm và xã hội của đứa trẻ mới sinh
(Robinson & Stewart, 2001, Jacobsen.,1999) [51].
Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra những yếu tố liên quan tới TC ở
PNSS, đó là yếu tố sinh học [38]; yếu tố thuộc sản khoa (sức kh e và tình tr ng
bệnh thực thể khi mang thai, các tai biến sản khoa, hình thức sinh đẻ) [51], [85]; yếu
tố tâm lý lâm sàng (bản thân hoặc người thân trong gia đình đã có tiền sử rối lo n
tâm thần, rối lo n tâm thần trong thời kỳ mang thai) [39 ]; yếu tố tâm lý - xã hội
như kiểu nhận thức tiêu cực hoặc đặc điểm tính khí của người phụ nữ [82]; đặc
điểm mối quan hệ của người phụ nữ với chồng và những người thân (căng thẳng
trong các mối quan hệ, sự quan tâm hỗ trợ của người thân, một sang chấn tâm lý
xảy ra trước lúc sinh) [51], [82] và một số yếu tố xã hội khác như tình tr ng hôn
nhân (bà mẹ đơn thân, ly hôn, ly thân) [39]; tình tr ng kinh tế xã hội thấp [39], [36]
và tiểu sử sức kh e của bản thân người phụ nữ và của đứa trẻ [51]. Tất cả các yếu tố
trên đây kết hợp với các nguyên nhân tâm lý như căng thẳng, tình tr ng của đứa trẻ,
tính cách và kiểu nhận thức của người phụ nữ cũng có thể là những yếu tố nguy cơ
dẫn đến TC ở PNSS.
Trong những năm gần đây, vấn đề TC ở PNSS đã bắt đầu được nghiên cứu ở
Việt Nam. Một số bệnh viện phụ sản trong cả nước bước đầu đã có những cuộc
khảo sát về chủ đề này. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu này l i được
thực hiện dưới góc độ tâm thần học hoặc y tế cộng đồng. Trong khi đó c n rất ít
những nghiên cứu tiếp cận từ góc độ tâm lý học. Trên thực tế, TC ở PNSS không
thể tách rời các yếu tố tâm lý - xã hội. Hơn nữa, những liệu pháp hỗ trợ tâm lý đã
được chứng minh là rất hữu ích đối với chứng trầm cảm sau sinh, đặc biệt những
người trầm cảm ở mức độ nhẹ.
Khi người phụ nữ hiểu rõ được các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm
cảm ở phụ nữ sau sinh, họ sẽ tự giúp bản thân có được những biện pháp ph ng ngừa
hợp lý và giảm thiểu mức độ trầm cảm một cách hiệu quả. Từ những lý do trên,
chúng tôi thực hiện đề tài “Những yếu tố tâm lý -xã hội liên quan đến trầm cảm ở
phụ nữ sau sinh”.
3
2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN
2.1. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu những biểu hiện và mức độ liên quan của một số yếu tố tâm lý -
xã hội với trầm cảm (TC) ở PNSS (phụ nữ sau sinh). Trên cơ sở đó đề xuất một số
biện pháp tâm lý - xã hội góp phần giúp PNSS ph ng ngừa và ứng phó tốt với
TCSS.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
a. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận
Hệ thống hóa lý luận về những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở
PNSS, cụ thể là mối liên quan giữa kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm
mối quan hệ của người PNSS với trầm cảm.
b. Nhiệm vụ nghiên cứu thực ti n
Phân tích được biểu hiện và mức độ liên quan giữa TC ở PNSS với những yếu
tố tâm lý – xã hội, cụ thể là kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan
hệ của người phụ nữ.
Mô tả trường hợp người PNSS bị TC có những yếu tố tâm lý – xã hội liên
quan, từ đó đề xuất một số biện pháp tham vấn cá nhân nhằm giúp người phụ nữ sau
sinh giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó hiệu quả với TCSS.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Biểu hiện và mức độ liên quan của các yếu tố tâm lý – xã hội (kiểu nhận
thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ và một số đặc điểm xã hội khác
của người phụ nữ) với TC ở PNSS.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
a. Phạm vi về nội dung nghiên cứu
Luận án không đi sâu điều tra, phân tích các biểu hiện của TCSS ở khía c nh
sinh lý mà chỉ tập trung nghiên cứu biểu hiện và mức độ liên quan của những yếu tố
tâm lý – xã hội với TC ở PNSS. Cụ thể là kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc
điểm mối quan hệ và một số yếu tố xã hội thuộc về đặc điểm nhân kh u của người
phụ nữ tác động tới sự hình thành và phát triển TC ở PNSS.
4
b. Phạm vi về khách thể nghiên cứu
- Khách thể được khảo sát trực tiếp bằng bảng h i: 366 phụ nữ có con từ 0-2
tuổi.
- Khách thể được ph ng vấn sâu: 3 người (03 phụ nữ bị TCSS)
c. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu
Luận án thực hiện khảo sát trên nhóm phụ nữ sinh sống trên địa bàn nội và
ngo i thành của thành phố Hà Nội; Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Ph ng; Huyện
Lập Th ch, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Nam Định và tỉnh Sơn La.
Địa điểm chúng tôi lựa chọn khách thể là ph ng tiêm chủng và trường mầm
non tư thục của các quận, huyện. Do vậy nghiên cứu chỉ thực hiện trên nhóm khách
thể có con học mẫu giáo và tiêm chủng. Những khách thể có rối lo n đi kèm sẽ bị
lo i trừ, không đưa vào nghiên cứu.
4. PHƢƠNG PHÁP UẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN
4.1. Phƣơng pháp luận
Nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của tâm lý học gồm nguyên tắc
ho t động, nguyên tắc duy vật biện chứng lịch sử và nguyên tắc liên ngành.
- Nguyên tắc ho t động: Tâm lý của con người được hình thành và biểu hiện
trong quá trình ho t động. Thêm vào đó, hành vi của con người chịu sự chi phối của
niềm tin, thái độ, do vậy khi nghiên cứu những biểu hiện tâm lý của người phụ nữ
bị TCSS cần phải xem xét đến cảm xúc, nhận thức, niềm tin chứa đựng trong các
hành vi của họ.
- Nguyên tắc duy vật biện chứng lịch sử: Nguyên tắc này đ i h i khi nghiên
cứu các biểu hiện tâm lý, các yếu tố liên quan tới TCSS cần xem xét người phụ nữ
trong các mối quan hệ, trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể.
- Nguyên tắc liên ngành: Trầm cảm ở PNSS có những biểu hiện trên các bình
diện tâm lý, thần kinh, sinh lý và tâm thần. Để giải quyết triệt để vấn đề trầm cảm,
các ngành như sinh lý học thần kinh, tâm thần học, tâm lý học, dược lý học, công
tác xã hội… cũng đều quan tâm, nghiên cứu, do vậy nghiên cứu tiếp cận theo hướng
liên ngành là điều cần thiết.
5
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phương pháp phân tích văn bản và tài liệu
- Phương pháp điều tra bằng phiếu h i
- Phương pháp ph ng vấn sâu
- Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm đánh giá mức độ TC, kiểu nhận
thức, đặc điểm nhân cách.
- Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê phân tích số liệu spss
- Phương pháp tác động thực nghiệm: Tham vấn cá nhân
5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA UẬN ÁN
5.1. Đóng góp về mặt lý luận
Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp vào hệ thống lý luận về TC và TC ở
PNSS, những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở PNSS. Sự đóng góp về mặt
lý luận của luận án được biểu hiện cụ thể ở một số nội dung sau:
Luận án nêu lên được những xu hướng nghiên cứu chính liên quan đến vấn
đề TCSS và các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TCSS trên thế giới và ở Việt
Nam. Các nghiên cứu tổng quan về TC ở PNSS tập trung vào các khía c nh như
dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng, cách thức can thiệp, từ đó cho người đọc có cái nhìn toàn
diện hơn về vấn đề.
Luận án xác định được các khái niệm cơ bản gồm: yếu tố tâm lý – xã hội,
liên quan, TC ở phụ nữ sau sinh, những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở
PNSS.
Dựa trên các cách tiếp cận của tâm lý học, cụ thể là lý thuyết tâm lý học nhận
thức, tâm lý học nhân cách, giao tiếp, luận án đưa ra những luận điểm về lý thuyết
để chỉ ra các yếu tố tâm lý – xã hội có liên quan đến TCSS.
5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn
Kết quả nghiên cứu thực tiễn xác định được tỷ lệ và biểu hiện của phụ nữ bị
TCSS ở các mức độ khác nhau. Bên c nh đó luận án cũng chỉ ra những biểu hiện
đặc trưng của TC ở PNSS trên khía c nh sinh lý và tâm lý.
Luận án góp phần làm sáng t mối liên hệ giữa những yếu tố tâm lý – xã hội
gồm kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách và đặc điểm mối quan hệ và một số yếu tố
6
xã hội khác liên quan đến TC ở PNSS. Đây là hệ các biến số cá nhân và môi trường
giúp xác định các yếu tố bảo vệ và nguy cơ TC ở PNSS.
Qua ho t động thực nghiệm tham vấn cá nhân cho phụ nữ bị TCSS, luận án
chỉ ra tính phù hợp của liệu pháp tham vấn nhận thức hành vi và liệu pháp liên cá
nhân với vấn đề TC ở PNSS.
6. Ý NGHĨA Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA UẬN ÁN
6.1. Ý nghĩa lý luận
Trầm cảm và TCSS là một vấn đề rất phổ biến trong cả lĩnh vực Tâm lý học
và Tâm thần học, luận án này làm phong phú hơn hệ thống lý thuyết về trầm cảm
trong lĩnh vực Tâm lý học.
6.2. Ý nghĩa thực tiễn
Các nhà nghiên cứu, thực hành trong lĩnh vực Tâm lý học, Tâm thần học,
Công tác xã hội có thể sử dụng luận án như một tài liệu tham khảo phục vụ cho quá
trình nghiên cứu,can thiệp và ho ch định các chính sách cho nhóm phụ nữ.
Luận án cũng có ý nghĩa như một ho t động truyền thông vấn đề TC ở PNSS
để chính người phụ nữ và người thân của họ được tăng cường nhận thức về TCSS,
từ đó có biện pháp ph ng ngừa và hỗ trợ.
7. CƠ CẤU CỦA UẬN ÁN
Luận án gồm những phần sau:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu
Chương 2: Một số vấn đề lý luận về những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan
đến TC ở PNSS
Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu
Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về một số yếu tố tâm lý – xã hội liên
quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Kết luận và kiến nghị
Danh mục công trình đã công bố của tác giả
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục
7
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý –
XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH
Trầm cảm (TC) ở phụ nữ sau sinh (PNSS) là một trong những rối lo n tâm
thần phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người phụ nữ, tình tr ng hôn
nhân và sự phát triển cảm xúc, xã hội, nhận thức và liên nhân cách của đứa trẻ
[27],[30], [19], [24], [36], [43], 30], [46]. Nếu bệnh TC ở PNSS không được điều trị
dứt điểm có thể sẽ tái diễn và phát triển thành mãn tính, để l i hậu quả lâu dài
(Cooper & Murray,1995; Henshaw, Foreman & Cox, 2004; Philipps & O’Hara,
1991) [75]. Hiện nay vấn đề trầm cảm ở PNSS được nghiên cứu dưới góc độ khảo
sát thực tr ng (mức độ phổ biến), các yếu tố nguy cơ và ph ng ngừa, can thiệp.
Dưới đây chúng tôi sẽ khái quát các công trình được nghiên cứu trên thế giới và ở
Việt Nam về lĩnh vực này.
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới về những yếu tố tâm lý - xã
hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
1.1.1. Hƣớng nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Nghiên cứu về sự thay đổi khí sắc ở PNSS đã được ghi nhận từ thời
Hippocrates (Miller, 2002) [36]. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sau sinh, đặc biệt trong
tháng đầu tiên sau sinh là quãng thời gian mà người phụ nữ gia tăng nguy cơ phát
triển các bệnh tâm thần hơn bất kỳ thời điểm nào trong cả cuộc đời. Có khoảng từ 8
– 15% phụ nữ có thể bị TCSS [82]. Nghiên cứu của Boyce (2003), Mosack & Shore
(2006) và St. Pierre (2007) cho thấy có từ 13-15% phụ nữ bị TCSS và 70% phụ nữ có
những dấu hiệu liên quan đến TC (các triệu chứng chưa đáp ứng đủ tiêu chu n ch n
đoán TC và vẫn được gọi là “baby blues”). Trong 2 năm 2008 và 2009, một vài
nghiên cứu cho thấy rằng số lượng phụ nữ bị TC sau sinh dao động từ 15-25% [29].
So sánh về mức độ phụ nữ bị TCSS ở các vùng miền khác nhau, nghiên cứu
của Kumar và Robson (1984), O’Hara Swain (1996) chỉ ra rằng, tỷ lệ sản phụ ở các
nước phương Tây bị TCSS là 10-15%, có 12.5% số phụ nữ đã phải nhập viện tâm
thần sau khi sinh (Duffy, 1983). Phụ nữ rập bị TCSS là 15.8%,16% phụ nữ ở
8
Zimbabwe, 34.7% phụ nữ Nam Phi, 11.2% phụ nữ ở Trung Quốc, 17% phụ nữ ở
Nhật Bản và 23% phụ nữ Goan ở Ấn Độ [57].
Nhìn chung kết quả từ các nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm ở PNSS ở các
nước cho thấy TCSS khá phổ biến với tỷ lệ khác nhau. Sự khác nhau này được lý
giải là do thiếu sự đồng thuận của các tác giả khi lựa chọn thời gian đo mức độ trầm
cảm kéo dài trong giai đo n sau sinh, do sự khác nhau trong việc đưa ra điểm
ngư ng của trầm cảm và khác nhau về phương pháp đánh giá để xác định trầm cảm.
1.1.2. Hƣớng nghiên cứu về những yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh
Tính đến thời điểm hiện nay, các nghiên cứu vẫn chưa chỉ ra những nguyên
nhân rõ ràng của TC ở PNSS. Tuy nhiên, ở người PNSS có những yếu tố liên quan
được cho là nguy cơ dẫn đến trầm cảm, đó là: Yếu tố sinh học (gen, tăng/giảm hooc
môn sinh sản, tăng/giảm lượng progesterone và estrogen, sự thay đổi của tuyến
giáp, v.v), yếu tố thuộc sản khoa (sức kh e và tình tr ng bệnh thực thể khi mang
thai, các tai biến sản khoa, hình thức sinh đẻ); yếu tố lâm sàng (bản thân người phụ
nữ hoặc người thân trong gia đình đã có tiền sử rối lo n tâm thần, rối lo n tâm thần
trong thời kỳ mang thai) và yếu tố tâm lý - xã hội như nhận thức tiêu cực của bà mẹ,
tình tr ng bà mẹ đơn thân, mối quan hệ không tốt với chồng, tình tr ng kinh tế xã hội
thấp (Gado, Kraemer,.2003; Kendler, Gardner, Prescott.,2006; Green, McLaughlin,
Berglund và cs.,2010; Rosenquist, Fowler, Christakis,2010) [dẫn theo 36].
Những nguy cơ dẫn đến trầm cảm ở PNSS được các tác giả nghiên cứu phân
lo i theo 3 cách sau [49]:
Cách 1: Nhóm yếu tố nguy cơ bên trong, nhóm yếu tố bên ngoài và các sự
kiện gây bất lợi.
Cách 2: Nhóm yếu tố sinh học, nhóm yếu tố tâm lý, nhóm yếu tố xã hội
Cách 3: Nhóm yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố khách quan
Mặc dù được phân thành các nhóm khác nhau nhưng các yếu tố nguy cơ dẫn
đến trầm cảm ở PNSS về cơ bản vẫn thuộc yếu tố sinh học và tâm lý - xã hội. Trong
ph m vi của luận án này, chúng tôi sẽ trình bày theo cách phân lo i thứ nhất, tuy
nhiên, chúng tôi chỉ tổng quan một cách ngắn gọn về yếu tố sinh học và tập trung
9
nhiều hơn vào các công trình nghiên cứu về những yếu tố tâm lý- xã hội liên quan
đến TC ở PNSS.
1.1.2.1. Yếu tố sinh học
Từ góc độ sinh học, những nghiên cứu trên các cặp sinh đôi chỉ ra vai tr của
yếu tố di truyền trong sự xuất hiện của vấn đề TC. Kết quả nghiên cứu của Nancy
cho thấy bố mẹ, anh chị em ruột và con cái của những bệnh nhân TC nặng có
nguy cơ bị rối lo n này lên đến 10-15% so với nguy cơ trong dân số không có
người thân bị TC chỉ là 1-2%. Tỉ lệ cùng bị TC ở các cặp sinh đôi cùng trứng là
65% - 75%, trong khi ở các cặp sinh đôi khác trứng chỉ là 14% - 19% [8]. Một
nghiên cứu cho thấy rằng tính di truyền có ý nghĩa, TC ở nữ nhiều hơn so với
nam (42 so với 29%) [72]. Yếu tố di truyền đóng vai tr quan trọng trong TC ở
phụ nữ nhiều hơn nam giới.
Yếu tố thứ 2 được đề cập đến nghiên cứu về TC từ góc độ sinh học là các
chất dẫn truyền thần kinh. Đó là các chất trung gian hóa học như Serotonin,
dopamine, norepinephrine, epinephrin [102]. Tác dụng sinh lý của norepinephrine
góp phần giải thích một vài triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân TC như mất năng
lượng, mau mệt m i, giảm tập trung chú ý [87], [54]. Sự phóng chiếu của các tế bào
thần kinh norepinephrine đến hệ thống viền như vùng h nh nhân, hồi cá ngựa
(hippocampus) và vùng dưới đồi có liên quan đến các triệu chứng cảm xúc, nhận
thức cũng như những thay đổi về sự ngon miệng, chức năng tình dục, nh y cảm với
cảm giác đau ở bệnh nhân TC [7]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân TC và
những người đau buồn do mất người thân có bất thường về hệ miễn dịch, liên quan
đến rối lo n điều hòa nồng độ cortisol của vùng h đồi [38]
Yếu tố thứ 3 được cho là nguyên nhân gây nên TC sau sinh là sự tăng quá
mức của lượng hoocmon khi người phụ nữ vừa mới sinh. Ở người phụ nữ sau sinh,
yếu tố được xem xét như là nguyên nhân quan trọng dẫn đến TC là do sự thay đổi
hooc môn sau khi sinh [dẫn theo 7].
Tiếp cận theo góc độ sinh học cho thấy các cá nhân bị TC thường bị xáo trộn
đáng kể liên quan đến nội tiết (hormone), miễn dịch, và chức năng hệ thống chất
dẫn truyền thần kinh. Ngoài ra, TC có thể làm cho một người dễ bị tổn thương phát
10
triển một lo t các rối lo n thể chất. Tương tự như vậy, một người có một rối lo n
thể chất thường có khả năng phát triển TC. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng các
gen có thể ảnh hưởng đến di truyền TC từ thế hệ này sang thế hệ khác [18].
1.1.2.2. Yếu tố tâm lý - xã hội
Khi nghiên cứu về yếu tố nguy cơ gây TC ở PNSS, một số yếu tố tâm lý xã
hội như kiểu nhận thức, tính không ổn định của hệ thần kinh, khí chất hướng nội và
hướng ngo i (thuộc đặc điểm nhân cách), đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ
với chồng và người thân, khí sắc của bà mẹ trong quá trình mang thai, tiền sử bệnh
TC, đặc điểm kinh tế gia đình được chỉ ra có tính tương quan với mức độ TC.
a. Kiểu nhận thức
Trong những năm cuối của thế kỷ 20, lĩnh vực tâm lý học nói chung và
nghiên cứu về TC nói riêng bị chi phối m nh bởi những lý thuyết tập trung vào
nhận thức hơn là hành vi bên ngoài. Những quan điểm của các tác giả thuộc trường
phái Tâm lý học nhận thức đều xem xét các yếu tố nhận thức như là nguyên nhân
của tình tr ng đau khổ và các triệu chứng TC.
Lý thuyết nhận thức của Aron Beck và Clark khi nghiên cứu về TC được
chấp nhận khá rộng rãi. Theo Beck và Clark thì các sự kiện tiêu cực chưa hẳn đã
dẫn tới TC mà cần thông qua một “bộ lọc” và đó là những suy nghĩ méo mó, sai
lệch [12], [33].
Kiểu quy kết nhận thức được xem là yếu tố dự đoán TC ở PNSS. Đây là nội
dung được phản ánh trong lý thuyết tuyệt vọng (hopelessness theory) và lý
thuyết cách thức phản ứng (response styles theory). Theo lý thuyết tuyệt vọng,
cách suy nghĩ tiêu cực là những chỉ báo tin cậy dự đoán trầm cảm bởi sự quy kết
trầm buồn thường diễn ra cùng với khí sắc trầm (Barnett và Gotlib,1988) [dẫn
theo 69]. Kết quả nghiên cứu của O’Hara và Swan (1996) phân tích trên 13
nghiên cứu với hơn 1300 phụ nữ đã cho thấy cách suy nghĩ tiêu cực có liên quan
với các triệu chứng của trầm cảm sau sinh ở mức độ cao [49]. Luận điểm này
tiếp tục được khẳng định và cập nhật vào năm 1989 trong nghiên cứu của
Abramson và cộng sự [28].
11
Theo lý thuyết sự tuyệt vọng của Seligman (1975), cá nhân có xu hướng TC
nhận thức rằng môi trường sinh lý và xã hội nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ.
Cá nhân thể hiện nỗi tuyệt vọng của mình bằng sự trì trệ, không cố gắng thay đổi
hoàn cảnh, thiếu động cơ ho t động, bi quan và quá trình tiếp thu bị phá v . Lý
thuyết Tuyệt vọng trầm cảm tiếp tục được phát triển bởi Abramson, Metalsky &
Alloy (1989).
Theo lý thuyết cách thức phản ứng (Nolen - Hoeksema, 1991), xu hướng
phản ứng với cảm xúc tiêu cực bằng cách tự dằn vặt hoặc lặp đi lặp l i suy nghĩ về
việc t i sao mình l i có cảm xúc trầm buồn (ví dụ t i sao mình l i buồn, t i sao
mình l i không vui được như người khác.v.v..) có thể là yếu tố đóng góp vào sự
phát triển và duy trì trầm cảm (Cutrona, 1983; O’Hara, Rehm, & Campbell, 1982)
[dẫn theo 101]
Hai tác giả (Hewitt & Flett, 2002) có đề cập đến lý thuyết hoàn hảo (chủ
nghĩa cầu toàn) như là một kiểu nhận thức có liên quan đến TC ở PNSS. Cầu toàn là
một cấu trúc đa chiều mà ở đó các cá nhân có những kỳ vọng thực hiện nó một cách
hoàn mỹ ở nhiều phương diện. Những chiều hướng của sự cầu toàn được xác định
bởi động cơ đằng sau những kỳ vọng và đối tượng của sự mong đợi.
b. Đặc điểm nhân cách
Mặc dù mối quan hệ giữa nhân cách và bệnh TC vẫn c n là vấn đề phức t p
cần nghiên cứu, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng các nét nhân cách như
nhiễu tâm, tránh tổn thương, hướng nội, sự phụ thuộc, tự chỉ trích bản thân hoặc quá
cầu toàn là những yếu tố có liên quan đến TC. Hơn thế nữa, các nét nhân cách, đặc
biệt là tính nhiễu tâm có thể giải thích cho việc gia tăng số lượng phụ nữ bị TC.
(Goodwin & Gotlib, 2004). Nghiên cứu năm 1968 của Pitt đã cho thấy phụ nữ bị
TCSS chiếm tỷ lệ cao ở người có tính nhiễu tâm và có tỷ lệ thấp ở người có tính
hướng ngo i. Luận điểm này của Pitt được tiếp tục khẳng định ở kết quả nghiên cứu
của Dudley (2001) và Podolska (2010) [95].
Trong nhân cách của cá nhân, có thể có một vài đặc điểm ảnh hưởng đến
những trải nghiệm TC một cách dữ dội hơn hoặc kéo dài lâu hơn. Những đặc điểm
nhân cách này có thể bao gồm khuynh hướng hủy ho i, tự chỉ trích bản thân, tự
12
khiển trách bản thân, trải nghiệm cảm giác tội lỗi và xấu hổ, khó bộc lộ sự giận
dữ, kỹ năng ứng phó nghèo nàn. Những nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữa
nhân cách và TC đã cho thấy những tính cách nêu trên thường phổ biến ở người
bệnh TC [94]
Tính không ổn định của hệ thần kinh/ Nhiễu tâm (neuroticism) có thể được
hiểu như một lo i rối lo n tâm lý của cá nhân, thường biểu hiện bằng sự buồn phiền,
tự đánh giá thấp về bản thân, rối lo n lo âu sớm nhưng vẫn có suy nghĩ hợp lý và
duy trì tốt các chức năng xã hội. Nhiễu tâm đã được xem xét trong 5 nghiên cứu với
550 phụ nữ trước sinh và cho thấy đây cũng là yếu tố dự báo cho trầm cảm ở PNSS,
tuy điểm chỉ đ t mức trung bình (O’Hara & Swain, 1996) [49]. Kết quả này được
khẳng định l i trong các nghiên cứu tiếp theo khi phát hiện thấy các điểm đánh giá
nhiễu tâm có mối quan hệ ý nghĩa với trầm cảm ở PNSS (Lee và cs. 2000).
Johnstone và cs (2001) đã chỉ ra rằng những người phụ nữ hay bồn chồn, xấu hổ
hoặc lo lắng thái quá thường có xu hướng dẫn đến trầm cảm. [52].
c. Đặc điểm mối quan hệ
Lý thuyết liên cá nhân khẳng định rằng sự đổ v / xung đột trong một mối
quan hệ nào đó, đặc biệt là mối quan hệ với chồng hoặc các thành viên khác trong
gia đình, các mối quan hệ trong công việc; mất đi một người thân trong quá trình
mang thai đã được xác định là có liên quan đến TC ở người PNSS [84]. Một số tác
giả lớn đ i diện cho thuyết liên cá nhân như Weissman, Cramer, Klerman,
Rounsaville và Chevron đều nhấn m nh đến vai tr của các mối quan hệ trong quá
trình khởi phát và tiến triển của bệnh TC. Những tác giả này cho rằng, sự tương tác
của cá nhân với môi trường xã hội xung quanh họ có thể quyết định tới việc gia tăng
các triệu chứng TC. Một cá nhân bị TC là do mối quan hệ của họ bị rối lo n. Lý
thuyết này tập trung vào 2 điểm chính là: Tìm kiếm sự đảm bảo quá mức và nhận
thức thấp về địa vị/ giá trị của bản thân [96].
 Đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ với chồng
Đối với người phụ nữ, cảm nhận về sự thay đổi trong mối quan hệ vợ chồng
sau khi sinh rất quan trọng. Một số kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sau khi sinh, mối
quan hệ của người phụ nữ và chồng đã được thay đổi về “chất” và người phụ nữ
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 50346
DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

What's hot

Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTa Li
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thanh Đỗ
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội chuxuantinh
 
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUCâu Lạc Bộ Trăng Non
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuducsi
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ nataliej4
 

What's hot (20)

Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh ViênLuận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
Luận Văn Thạc Sĩ Tâm Lý Học Mức Độ Stress Của Sinh Viên
 
Tham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học ĐườngTham Vấn Học Đường
Tham Vấn Học Đường
 
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh việnĐề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
Đề tài: Thực trạng khám chữa bệnh theo bảo hiểm y tế tại bệnh viện
 
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
Thực trạng và biện pháp xử lý stress của học sinh lớp 12 trường thpt hoài đức...
 
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng, HAYBÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng, HAY
BÀI MẪU Khóa luận tốt nghiệp ngành điều dưỡng, HAY
 
Đề tài tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
Đề tài  tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAYĐề tài  tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
Đề tài tình trạng dinh dưỡng của trẻ em, RẤT HAY
 
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAYĐề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
Đề tài: Nhận thức về tự ý sử dụng kháng sinh của sinh viên, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý trang thiết bị y tế tại bệnh viện, HAY!
 
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
Vai trò của Khoa học Công nghệ trong sự phát triển xã hội
 
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng NamLuận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
Luận văn: Phát triển nguồn nhân lực ngành y tế tỉnh Quảng Nam
 
Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người trong môn Khoa học 5
Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người trong môn Khoa học 5Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người trong môn Khoa học 5
Xây dựng tình huống dạy học chủ đề Con người trong môn Khoa học 5
 
Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú
Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trúKhảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú
Khảo sát các tương tác thuốc trong đơn thuốc điều trị ngoại trú
 
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAYLuận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
Luận án: Căng thẳng ở học sinh trung học phổ thông, HAY
 
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...
Danh gia tac dung dieu tri benh dau that lung do thoai hoa cot song bang phuo...
 
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
Luận văn: Nhận thức của sinh viên đại học về sức khỏe sinh sản, HAY!
 
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đLuận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
Luận văn: Thực trạng tiêu thụ kháng sinh tại bệnh viện đa khoa, 9đ
 
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆUGIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
GIÁO TRÌNH ĐẠI CƯƠNG TÂM LÝ TRỊ LIỆU
 
Cau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuuCau hoi nghien cuu
Cau hoi nghien cuu
 
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
Đại Cương Giáo Dục Đặc Biệt Cho Trẻ Chậm Phát Triển Trí Tuệ
 
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đLuận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
Luận văn: Kỹ năng giao tiếp với người bệnh của nhân viên y tế, 9đ
 

Similar to Luận án: Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh

Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóa
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóaBản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóa
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóaWE Link
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 WE Link
 
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuat
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuatHieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuat
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuatLuanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Luận án: Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh (20)

Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
Luận văn: Thực trạng lo âu, trầm cảm và nhu cầu hỗ trợ tâm lý xã hội của ngườ...
 
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
Kết quả can thiệp trẻ rối loạn phổ tự kỷ tại bệnh viện chỉnh hình và phục hồi...
 
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...
Đề tài: Thực trạng trầm cảm và hành vi tìm kiếm hỗ trợ ở phụ nữ mang thai, sa...
 
Luận văn: Rối loạn trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS, HAY
Luận văn: Rối loạn trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS, HAYLuận văn: Rối loạn trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS, HAY
Luận văn: Rối loạn trầm cảm ở người nhiễm HIV/AIDS, HAY
 
Luận văn: Độc tính và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao lỏng
Luận văn: Độc tính và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao lỏngLuận văn: Độc tính và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao lỏng
Luận văn: Độc tính và tác dụng chống viêm, giảm đau của cao lỏng
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóa
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóaBản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóa
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 2 - Tâm Lý Học xuyên văn hóa
 
Luận văn: Bài tập khí công dưỡng sin người cao tuổi tại Hà Nội
Luận văn: Bài tập khí công dưỡng sin người cao tuổi tại Hà NộiLuận văn: Bài tập khí công dưỡng sin người cao tuổi tại Hà Nội
Luận văn: Bài tập khí công dưỡng sin người cao tuổi tại Hà Nội
 
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1 Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
Bản tin Tâm Lý Học Đông Tây số 1
 
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...
Đề tài: Hiệu quả của mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng nhằm cải thiện ...
 
Luận án: Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng tại cộng đồng
Luận án: Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng tại cộng đồngLuận án: Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng tại cộng đồng
Luận án: Mô hình truyền thông giáo dục dinh dưỡng tại cộng đồng
 
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
Luận văn: Thực trạng nguồn nhân lực y tế và sự hài lòng của nhân viên y tế đố...
 
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuat
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuatHieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuat
Hieu qua cua dieu tri noi tiet doi voi phu nu man kinh do phau thuat
 
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...
Bạo lực gia đình ở phụ nữ 15 49 tuổi có chồng huyện định hóa, tỉnh thái nguyê...
 
Luận văn: Bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, HAY
Luận văn: Bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, HAYLuận văn: Bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, HAY
Luận văn: Bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt, HAY
 
Tác dụng của viên nang trên bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt
Tác dụng của viên nang trên bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệtTác dụng của viên nang trên bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt
Tác dụng của viên nang trên bệnh nhân tăng sản lành tính tuyến tiền liệt
 
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...
Thực trạng mắc các bệnh nhiễm trùng đường sinh dục dưới ở phụ nữ bán dâm tại ...
 
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoaỨng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
Ứng dụng khai phá dữ liệu xây dựng hệ hỗ trợ chẩn đoán y khoa
 
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quảnBiến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
Biến đổi tế bào viêm, cytokine trong máu ngoại vi ở trẻ hen phế quản
 
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
Đề tài: Nghiên cứu một số biến đổi tế bào viêm và cytokine trong máu ngoại vi...
 
BÀI MẪU Khóa luận ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 

Luận án: Những yếu tố tâm lý xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh

  • 1. VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ------------------------- TH THANH THỦY NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH Ngành, chuyên ngành: Tâm lý học chuyên ngành Mã số: 62 31 04 01 UẬN ÁN TIẾN SĨ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc HÀ NỘI-2016
  • 2. ỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các dữ liệu, kết qủa nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng công bố trong bất kỳ công trình nghiên cứu của người nào khác. Tác giả luận án ê Thị Thanh Thủy
  • 3. ời cảm ơn Tôi xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của PGS. TS. Nguyễn Sinh Phúc, thầy đã cho tôi những gợi ý ban đầu trong quá trình hình thành các ý tưởng nghiên cứu liên quan đến luận án. Thầy sẵn sàng trợ giúp tôi bất cứ khi nào tôi gặp vướng mắc về kiến thức chuyên môn. Có những thời điểm dù rất bận rộn nhưng thầy vẫn băn khoăn về vấn đề nghiên cứu của tôi, đây là tình cảm tôi vô cùng trân quý. Tôi nghĩ mình rất may mắn khi là sinh viên của thầy từ khi còn học đại học và tôi tiếp tục được là nghiên cứu sinh dưới sự hướng dẫn của thầy. Qua đây, cho tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy. Trong quá trình học tập, làm luận án của mình, tôi không thể không nhắc tới GS. TS. Trần Thị Minh Đức, người đã luôn gợi mở ý tưởng từ khi tôi còn chưa làm nghiên cứu sinh. Cô là “người thầy” lớn, đã động viên tôi rất nhiều, nếu không có sự định hướng của cô, chưa chắc thời điểm này tôi đã là nghiên cứu sinh. Cô là người đã luôn dẫn dắt tôi từ khi mới vào nghề. Những lời viết này không thể bày tỏ hết sự chân thành nhưng cũng qua trang viết này, cho tôi gửi lời cảm ơn tới cô. Tôi nhận được sự hỗ trợ đầy trách nhiệm của các cán bộ thuộc Khoa Tâm lý học - Học viện Khoa học Xã hội. Nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của họ, tôi khó có thể thực hiện công việc của mình một cách trôi chảy và đúng thời hạn. Nhân đây, tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến với tất cả các thầy giáo, cô giáo của Khoa Tâm lý học - Học viện Khoa học xã hội. Có được thuận lợi trong quá trình làm luận án này, tôi không thể quên sự ủng hộ của Ban lãnh đạo và các đồng nghiệp ở khoa Công tác xã hội, Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam - những người đã tạo điều kiện và luôn động viên tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô và bạn bè, đồng nghiệp. Nhân đây tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của những người bạn ở các tỉnh, nơi mà tôi thực hiện khảo sát để lấy số liệu. Xin chân thành cảm ơn người bạn thân Hà Thị Huyền (Vĩnh Phúc), chị Đặng Thị Uyên (Hà Nội), chị Nguyễn Thị Loan (Sở Y tế quận Ngô Quyền, Hải Phòng) và một số em sinh viên đã giúp đỡ tôi khi thực hiện luận án. Sau cùng, tôi xin cảm ơn những người vô cùng quan trọng đối với cuộc đời mình, là hai con, chồng, bố mẹ hai bên và những thành viên trong gia đình. Họ luôn là động lực lớn để tôi hoàn thành luận án này. Hà Nội, tháng 6 năm 2016 Lê Thị Thanh Thủy
  • 4. MỤC ỤC MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH...........................................................................................................................7 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới .....................................................7 1.2. Tổng quan tình hình nghiên cứu ở Việt Nam ...................................................20 CHƢƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ Ý UẬN VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH..................28 2.1. Trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ..............................................................................28 2.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh....................34 2.3. Cơ sở lý luận của liệu pháp tham vấn nhận thức hành vi và liên cá nhân đối với trầm cảm ở phụ nữ sau sinh ......................................................................................49 CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU .......................56 3.1. Tổ chức nghiên cứu............................................................................................56 3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................62 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHI N CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ TÂM LÝ – XÃ HỘI I N QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH84 4.1. Mức độ và biểu hiện trầm cảm ở phụ nữ sau sinh .............................................84 4.2. Yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh...................94 4.3. Trường hợp điển hình về phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan .......................................................................................................121 KẾT UẬN VÀ KIẾN NGH ..............................................................................132 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC I N QUAN ĐẾN UẬN ÁN..............................................................................136 TÀI IỆU THAM KHẢO ....................................................................................137 PHỤ ỤC...............................................................................................................147
  • 5. DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Chữ viết đầy đủ CS : Cộng sự CTI : Thang đo bộ ba nhận thức CBT : Liệu pháp nhận thức hành vi DSM - 5 : Theo Sổ tay ch n đoán và phân lo i bệnh tâm thần của Hiệp hội tâm thần, tâm lý Hoa Kỳ ĐLC : Độ lệch chu n ĐTB : Điểm trung bình EPI : Thang đo nhân cách Eysenk HNg –OĐ : Hướng ngo i ổn định HNg – KOĐ : Hướng ngo i không ổn định HN –OĐ : Hướng nội ổn định HN – KOĐ : Hướng nội không ổn định IPT : Liệu pháp liên cá nhân NTV : Nhà tham vấn PNSS : Phụ nữ sau sinh TC : Trầm cảm TCSS : Trầm cảm sau sinh
  • 6. DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 3.1. Mô tả mẫu nghiên cứu 57 Bảng 3.2. Kết quả kiểm tra độ tin cậy của các thang đo khảo sát 73 Bảng 3.3. Hệ số tải và nhân tố của thang đo trầm cảm sau sinh 76 Bảng 3.4. Hệ số tải và nhân tố của thang đo nhận thức 78 Bảng 4.1: Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có biểu hiện nhận thức tiêu cực 87 Bảng 4.2: Tỷ lệ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh có biểu hiện cảm xúc tiêu cực/ âm tính 89 Bảng 4.3: Biểu hiện về mặt hành vi ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 92 Bảng 4.4: Biểu hiện về mặt thực thể ở phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 94 Bảng 4.5: Mô hình phân tích hồi quy kiểu nhận thức liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh 96 Bảng 4.6: Kiểm định độ phù hợp của giả thuyết Phân tích phương sai (ANOVA)c 97 Bảng 4.7: Vai trò của từng kiểu nhận thức đối với dự báo mức độ trầm cảm ở phụ nữ sau sinh 97 Bảng 4.8: Mức độ xuất hiện của những suy nghĩ tiêu cực ở các nhóm phụ nữ có mức độ trầm cảm sau sinh khác nhau 98 Bảng 4.9: Tương quan giữa đặc điểm nhân cách và biểu hiện của trầm cảm sau sinh 104 Bảng 4.10: Biểu hiện nhận thức tiêu cực của trầm cảm sau sinh ở các nhóm phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau 105 Bảng 4.11: Biểu hiện hành vi của trầm cảm sau sinh ở các nhóm phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau 108 Bảng 4.12: Sử dụng hồi quy tuyến tính để dự đoán mức độ nguy cơ trầm cảm từ các đặc điểm nhân cách và yếu tố giao tiếp, sự kiện trước và sau sinh 109 Bảng 4.13: Nhân tố thuộc mối quan hệ của người phụ nữ và chồng trong thời gian mang thai và sau sinh 111 Bảng 4.14: Tương quan giữa mối quan hệ tiêu cực của vợ chồng với mức độ 114
  • 7. trầm cảm ở phụ nữ sau sinh Bảng 4.15: Tương quan giữa mối quan hệ của người phụ nữ và người thân trong gia đình với trầm cảm sau sinh 115 Bảng 4.16: Dự báo của mối quan hệ đối với nguy cơ trầm cảm ở phụ nữ sau sinh 116 Bảng 4.17: Tương quan giữa sự kiện sang chấn và mức độ trầm cảm 117 Bảng 4.18: Biểu hiện mối quan hệ tiêu cực với người thân ở các nhóm có trầm cảm sau sinh khác nhau 118 Bảng 4.19: Tương quan giữa tình tr ng của đứa trẻ và mức độ trầm cảm sau sinh 120 Bảng 4.20: So sánh mức độ trầm cảm ở các nhóm khách thể khác nhau 121
  • 8. DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Trang Biểu đồ 4.1: Mức độ phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 82 Biểu đồ 4.2: Mối liên quan giữa đặc điểm nhân cách và mức độ trầm cảm 103 Biểu đồ 4.3: So sánh biểu hiện cảm xúc của trầm cảm sau sinh ở các nhóm phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau 106 Biểu đồ 4.4: Sự khác biệt có ý nghĩa trong biểu hiện cảm xúc trầm cảm ở các nhóm phụ nữ có đặc điểm nhân cách khác nhau 107 Biểu đồ 4.5: So sánh mức độ hỗ trợ, chia sẻ của người chồng với người phụ nữ ở các nhóm có mức độ trầm cảm sau sinh khác nhau 112 Biểu đồ 4.6: So sánh một số biểu hiện mối quan hệ của người phụ nữ và chồng với mức độ trầm cảm 113 Biểu đồ 4.7: Mức độ trầm cảm ở các nhóm phụ nữ thuộc gia đình có thu nhập khác nhau 118 Hình 2.1: Sơ đồ cấu trúc nhận thức 38 Hình 3.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu 78 Hình 3.2: Mô tả về trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 117 Hình 4.1: Tương quan giữa kiểu nhận thức với biểu hiện cảm xúc và hành vi của trầm cảm sau sinh 101 Hình 4.2: Mô tả về trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh 123 Hình 4.3: Mối quan hệ giữa nhận thức và các biểu hiện của trầm cảm 129 Hộp 1: Một số nội dung chia sẻ trên m ng xã hội của phụ nữ có biểu hiện trầm cảm sau sinh 86
  • 9. 1 MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trầm cảm là một d ng rối lo n cảm xúc phổ biến xuất hiện ngày càng nhiều trên thế giới (Ranga Krishnan, 2010). Những nghiên cứu về trầm cảm trên người trưởng thành ở 10 quốc gia (Brazil, Canada, Chile, Cộng h a Czech, Đức, Nhật, Mexico, Hà Lan, Thổ Nhĩ Kỳ và Mỹ) cho thấy tỉ lệ trầm cảm chủ yếu (major depression) tính theo đời người dao động từ 3% (ở Nhật Bản) cho đến 17% (ở Mỹ), với tỉ lệ phổ biến nhất là từ 8 đến 12% [49]. Xét về giới tính, các nghiên cứu đều cho thấy rằng trầm cảm xuất hiện ở nữ nhiều hơn nam giới. Nghiên cứu của Kessler, Chiu, WT, Demler, O và cộng sự cũng chỉ ra rằng, tỷ lệ nữ giới bị trầm cảm là 8% đến 10% trong khi đó tỷ lệ ở nam giới là 3% đến 5%. Xét về thời gian, trầm cảm có thể xuất hiện vào bất kỳ giai đo n nào trong cuộc đời, tuy nhiên ở nữ giới, trầm cảm xuất hiện sau khi sinh là khá phổ biến [50], [55]. Đối với người phụ nữ, mang thai, sinh con và làm mẹ được coi là sự kiện lớn trong cuộc đời, làm thay đổi cả về thể chất và tinh thần. Chính sự kiện sinh đẻ cũng được coi là một sang chấn đối với người phụ nữ. Những thay đổi trong đời sống tâm lý của phụ nữ sau sinh đã được khảo sát t i nhiều quốc gia trên thế giới và những cuộc khảo cứu này chỉ ra rằng khoảng 80% số phụ nữ xuất hiện các dấu hiệu của hội chứng buồn chán sau sinh (baby blues) vào ngày thứ 4 hoặc thứ 5 và đa số tự thuyên giảm vào ngày thứ 10 sau sinh mà không cần phải can thiệp [11]. Tuy vậy một số ít trường hợp không thể tự thuyên giảm và phát triển thành trầm cảm sau sinh. Theo khảo sát của bệnh viện Tâm thần Trung ương 2, có khoảng 10 -15% số phụ nữ bị TCSS và 0,1% đến 0,2% bị chứng lo n thần sau sinh [4]. So với hội chứng buồn chán sau sinh, mức độ trầm buồn của những trường hợp phụ nữ bị trầm cảm sau sinh cũng nặng hơn và thời gian xuất hiện các biểu hiện của trầm cảm cũng kéo dài hơn. Khi đó, người phụ nữ cần đến sự hỗ trợ của nhà tâm lý và can thiệp từ bác sĩ tâm thần. Những cảm xúc và hành vi tiêu cực ở người phụ nữ bị trầm cảm sau sinh không chỉ gây ảnh hưởng đáng kể tới bản thân người phụ nữ mà còn ảnh
  • 10. 2 hưởng tiêu cực tới mối quan hệ hôn nhân, bầu không khí trong gia đình (Warner và cs.,1996), tác động tiêu cực đến sự phát triển tình cảm và xã hội của đứa trẻ mới sinh (Robinson & Stewart, 2001, Jacobsen.,1999) [51]. Các nghiên cứu trên thế giới đã chỉ ra những yếu tố liên quan tới TC ở PNSS, đó là yếu tố sinh học [38]; yếu tố thuộc sản khoa (sức kh e và tình tr ng bệnh thực thể khi mang thai, các tai biến sản khoa, hình thức sinh đẻ) [51], [85]; yếu tố tâm lý lâm sàng (bản thân hoặc người thân trong gia đình đã có tiền sử rối lo n tâm thần, rối lo n tâm thần trong thời kỳ mang thai) [39 ]; yếu tố tâm lý - xã hội như kiểu nhận thức tiêu cực hoặc đặc điểm tính khí của người phụ nữ [82]; đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ với chồng và những người thân (căng thẳng trong các mối quan hệ, sự quan tâm hỗ trợ của người thân, một sang chấn tâm lý xảy ra trước lúc sinh) [51], [82] và một số yếu tố xã hội khác như tình tr ng hôn nhân (bà mẹ đơn thân, ly hôn, ly thân) [39]; tình tr ng kinh tế xã hội thấp [39], [36] và tiểu sử sức kh e của bản thân người phụ nữ và của đứa trẻ [51]. Tất cả các yếu tố trên đây kết hợp với các nguyên nhân tâm lý như căng thẳng, tình tr ng của đứa trẻ, tính cách và kiểu nhận thức của người phụ nữ cũng có thể là những yếu tố nguy cơ dẫn đến TC ở PNSS. Trong những năm gần đây, vấn đề TC ở PNSS đã bắt đầu được nghiên cứu ở Việt Nam. Một số bệnh viện phụ sản trong cả nước bước đầu đã có những cuộc khảo sát về chủ đề này. Tuy nhiên, phần lớn các công trình nghiên cứu này l i được thực hiện dưới góc độ tâm thần học hoặc y tế cộng đồng. Trong khi đó c n rất ít những nghiên cứu tiếp cận từ góc độ tâm lý học. Trên thực tế, TC ở PNSS không thể tách rời các yếu tố tâm lý - xã hội. Hơn nữa, những liệu pháp hỗ trợ tâm lý đã được chứng minh là rất hữu ích đối với chứng trầm cảm sau sinh, đặc biệt những người trầm cảm ở mức độ nhẹ. Khi người phụ nữ hiểu rõ được các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh, họ sẽ tự giúp bản thân có được những biện pháp ph ng ngừa hợp lý và giảm thiểu mức độ trầm cảm một cách hiệu quả. Từ những lý do trên, chúng tôi thực hiện đề tài “Những yếu tố tâm lý -xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh”.
  • 11. 3 2. MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN 2.1. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu những biểu hiện và mức độ liên quan của một số yếu tố tâm lý - xã hội với trầm cảm (TC) ở PNSS (phụ nữ sau sinh). Trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp tâm lý - xã hội góp phần giúp PNSS ph ng ngừa và ứng phó tốt với TCSS. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu a. Nhiệm vụ nghiên cứu lý luận Hệ thống hóa lý luận về những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở PNSS, cụ thể là mối liên quan giữa kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ của người PNSS với trầm cảm. b. Nhiệm vụ nghiên cứu thực ti n Phân tích được biểu hiện và mức độ liên quan giữa TC ở PNSS với những yếu tố tâm lý – xã hội, cụ thể là kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ. Mô tả trường hợp người PNSS bị TC có những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan, từ đó đề xuất một số biện pháp tham vấn cá nhân nhằm giúp người phụ nữ sau sinh giảm thiểu, phòng ngừa và ứng phó hiệu quả với TCSS. 3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Biểu hiện và mức độ liên quan của các yếu tố tâm lý – xã hội (kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ và một số đặc điểm xã hội khác của người phụ nữ) với TC ở PNSS. 3.2. Phạm vi nghiên cứu a. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Luận án không đi sâu điều tra, phân tích các biểu hiện của TCSS ở khía c nh sinh lý mà chỉ tập trung nghiên cứu biểu hiện và mức độ liên quan của những yếu tố tâm lý – xã hội với TC ở PNSS. Cụ thể là kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách, đặc điểm mối quan hệ và một số yếu tố xã hội thuộc về đặc điểm nhân kh u của người phụ nữ tác động tới sự hình thành và phát triển TC ở PNSS.
  • 12. 4 b. Phạm vi về khách thể nghiên cứu - Khách thể được khảo sát trực tiếp bằng bảng h i: 366 phụ nữ có con từ 0-2 tuổi. - Khách thể được ph ng vấn sâu: 3 người (03 phụ nữ bị TCSS) c. Phạm vi về địa bàn nghiên cứu Luận án thực hiện khảo sát trên nhóm phụ nữ sinh sống trên địa bàn nội và ngo i thành của thành phố Hà Nội; Quận Ngô Quyền, thành phố Hải Ph ng; Huyện Lập Th ch, tỉnh Vĩnh Phúc, tỉnh Nam Định và tỉnh Sơn La. Địa điểm chúng tôi lựa chọn khách thể là ph ng tiêm chủng và trường mầm non tư thục của các quận, huyện. Do vậy nghiên cứu chỉ thực hiện trên nhóm khách thể có con học mẫu giáo và tiêm chủng. Những khách thể có rối lo n đi kèm sẽ bị lo i trừ, không đưa vào nghiên cứu. 4. PHƢƠNG PHÁP UẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHI N CỨU CỦA UẬN ÁN 4.1. Phƣơng pháp luận Nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận của tâm lý học gồm nguyên tắc ho t động, nguyên tắc duy vật biện chứng lịch sử và nguyên tắc liên ngành. - Nguyên tắc ho t động: Tâm lý của con người được hình thành và biểu hiện trong quá trình ho t động. Thêm vào đó, hành vi của con người chịu sự chi phối của niềm tin, thái độ, do vậy khi nghiên cứu những biểu hiện tâm lý của người phụ nữ bị TCSS cần phải xem xét đến cảm xúc, nhận thức, niềm tin chứa đựng trong các hành vi của họ. - Nguyên tắc duy vật biện chứng lịch sử: Nguyên tắc này đ i h i khi nghiên cứu các biểu hiện tâm lý, các yếu tố liên quan tới TCSS cần xem xét người phụ nữ trong các mối quan hệ, trong điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể. - Nguyên tắc liên ngành: Trầm cảm ở PNSS có những biểu hiện trên các bình diện tâm lý, thần kinh, sinh lý và tâm thần. Để giải quyết triệt để vấn đề trầm cảm, các ngành như sinh lý học thần kinh, tâm thần học, tâm lý học, dược lý học, công tác xã hội… cũng đều quan tâm, nghiên cứu, do vậy nghiên cứu tiếp cận theo hướng liên ngành là điều cần thiết.
  • 13. 5 4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích văn bản và tài liệu - Phương pháp điều tra bằng phiếu h i - Phương pháp ph ng vấn sâu - Phương pháp trắc nghiệm: Trắc nghiệm đánh giá mức độ TC, kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách. - Phương pháp xử lý số liệu bằng phần mềm thống kê phân tích số liệu spss - Phương pháp tác động thực nghiệm: Tham vấn cá nhân 5. ĐÓNG GÓP MỚI VỀ KHOA HỌC CỦA UẬN ÁN 5.1. Đóng góp về mặt lý luận Kết quả nghiên cứu của đề tài đóng góp vào hệ thống lý luận về TC và TC ở PNSS, những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở PNSS. Sự đóng góp về mặt lý luận của luận án được biểu hiện cụ thể ở một số nội dung sau: Luận án nêu lên được những xu hướng nghiên cứu chính liên quan đến vấn đề TCSS và các yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TCSS trên thế giới và ở Việt Nam. Các nghiên cứu tổng quan về TC ở PNSS tập trung vào các khía c nh như dịch tễ, yếu tố ảnh hưởng, cách thức can thiệp, từ đó cho người đọc có cái nhìn toàn diện hơn về vấn đề. Luận án xác định được các khái niệm cơ bản gồm: yếu tố tâm lý – xã hội, liên quan, TC ở phụ nữ sau sinh, những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở PNSS. Dựa trên các cách tiếp cận của tâm lý học, cụ thể là lý thuyết tâm lý học nhận thức, tâm lý học nhân cách, giao tiếp, luận án đưa ra những luận điểm về lý thuyết để chỉ ra các yếu tố tâm lý – xã hội có liên quan đến TCSS. 5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Kết quả nghiên cứu thực tiễn xác định được tỷ lệ và biểu hiện của phụ nữ bị TCSS ở các mức độ khác nhau. Bên c nh đó luận án cũng chỉ ra những biểu hiện đặc trưng của TC ở PNSS trên khía c nh sinh lý và tâm lý. Luận án góp phần làm sáng t mối liên hệ giữa những yếu tố tâm lý – xã hội gồm kiểu nhận thức, đặc điểm nhân cách và đặc điểm mối quan hệ và một số yếu tố
  • 14. 6 xã hội khác liên quan đến TC ở PNSS. Đây là hệ các biến số cá nhân và môi trường giúp xác định các yếu tố bảo vệ và nguy cơ TC ở PNSS. Qua ho t động thực nghiệm tham vấn cá nhân cho phụ nữ bị TCSS, luận án chỉ ra tính phù hợp của liệu pháp tham vấn nhận thức hành vi và liệu pháp liên cá nhân với vấn đề TC ở PNSS. 6. Ý NGHĨA Ý UẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA UẬN ÁN 6.1. Ý nghĩa lý luận Trầm cảm và TCSS là một vấn đề rất phổ biến trong cả lĩnh vực Tâm lý học và Tâm thần học, luận án này làm phong phú hơn hệ thống lý thuyết về trầm cảm trong lĩnh vực Tâm lý học. 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Các nhà nghiên cứu, thực hành trong lĩnh vực Tâm lý học, Tâm thần học, Công tác xã hội có thể sử dụng luận án như một tài liệu tham khảo phục vụ cho quá trình nghiên cứu,can thiệp và ho ch định các chính sách cho nhóm phụ nữ. Luận án cũng có ý nghĩa như một ho t động truyền thông vấn đề TC ở PNSS để chính người phụ nữ và người thân của họ được tăng cường nhận thức về TCSS, từ đó có biện pháp ph ng ngừa và hỗ trợ. 7. CƠ CẤU CỦA UẬN ÁN Luận án gồm những phần sau: Mở đầu Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Một số vấn đề lý luận về những yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến TC ở PNSS Chương 3: Tổ chức và phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực tiễn về một số yếu tố tâm lý – xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh Kết luận và kiến nghị Danh mục công trình đã công bố của tác giả Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục
  • 15. 7 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHI N CỨU VỀ NHỮNG YẾU TỐ TÂM Ý – XÃ HỘI LIÊN QUAN ĐẾN TRẦM CẢM Ở PHỤ NỮ SAU SINH Trầm cảm (TC) ở phụ nữ sau sinh (PNSS) là một trong những rối lo n tâm thần phổ biến, có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người phụ nữ, tình tr ng hôn nhân và sự phát triển cảm xúc, xã hội, nhận thức và liên nhân cách của đứa trẻ [27],[30], [19], [24], [36], [43], 30], [46]. Nếu bệnh TC ở PNSS không được điều trị dứt điểm có thể sẽ tái diễn và phát triển thành mãn tính, để l i hậu quả lâu dài (Cooper & Murray,1995; Henshaw, Foreman & Cox, 2004; Philipps & O’Hara, 1991) [75]. Hiện nay vấn đề trầm cảm ở PNSS được nghiên cứu dưới góc độ khảo sát thực tr ng (mức độ phổ biến), các yếu tố nguy cơ và ph ng ngừa, can thiệp. Dưới đây chúng tôi sẽ khái quát các công trình được nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam về lĩnh vực này. 1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới về những yếu tố tâm lý - xã hội liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh 1.1.1. Hƣớng nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm ở phụ nữ sau sinh Nghiên cứu về sự thay đổi khí sắc ở PNSS đã được ghi nhận từ thời Hippocrates (Miller, 2002) [36]. Các nghiên cứu chỉ ra rằng sau sinh, đặc biệt trong tháng đầu tiên sau sinh là quãng thời gian mà người phụ nữ gia tăng nguy cơ phát triển các bệnh tâm thần hơn bất kỳ thời điểm nào trong cả cuộc đời. Có khoảng từ 8 – 15% phụ nữ có thể bị TCSS [82]. Nghiên cứu của Boyce (2003), Mosack & Shore (2006) và St. Pierre (2007) cho thấy có từ 13-15% phụ nữ bị TCSS và 70% phụ nữ có những dấu hiệu liên quan đến TC (các triệu chứng chưa đáp ứng đủ tiêu chu n ch n đoán TC và vẫn được gọi là “baby blues”). Trong 2 năm 2008 và 2009, một vài nghiên cứu cho thấy rằng số lượng phụ nữ bị TC sau sinh dao động từ 15-25% [29]. So sánh về mức độ phụ nữ bị TCSS ở các vùng miền khác nhau, nghiên cứu của Kumar và Robson (1984), O’Hara Swain (1996) chỉ ra rằng, tỷ lệ sản phụ ở các nước phương Tây bị TCSS là 10-15%, có 12.5% số phụ nữ đã phải nhập viện tâm thần sau khi sinh (Duffy, 1983). Phụ nữ rập bị TCSS là 15.8%,16% phụ nữ ở
  • 16. 8 Zimbabwe, 34.7% phụ nữ Nam Phi, 11.2% phụ nữ ở Trung Quốc, 17% phụ nữ ở Nhật Bản và 23% phụ nữ Goan ở Ấn Độ [57]. Nhìn chung kết quả từ các nghiên cứu dịch tễ học về trầm cảm ở PNSS ở các nước cho thấy TCSS khá phổ biến với tỷ lệ khác nhau. Sự khác nhau này được lý giải là do thiếu sự đồng thuận của các tác giả khi lựa chọn thời gian đo mức độ trầm cảm kéo dài trong giai đo n sau sinh, do sự khác nhau trong việc đưa ra điểm ngư ng của trầm cảm và khác nhau về phương pháp đánh giá để xác định trầm cảm. 1.1.2. Hƣớng nghiên cứu về những yếu tố liên quan đến trầm cảm ở phụ nữ sau sinh Tính đến thời điểm hiện nay, các nghiên cứu vẫn chưa chỉ ra những nguyên nhân rõ ràng của TC ở PNSS. Tuy nhiên, ở người PNSS có những yếu tố liên quan được cho là nguy cơ dẫn đến trầm cảm, đó là: Yếu tố sinh học (gen, tăng/giảm hooc môn sinh sản, tăng/giảm lượng progesterone và estrogen, sự thay đổi của tuyến giáp, v.v), yếu tố thuộc sản khoa (sức kh e và tình tr ng bệnh thực thể khi mang thai, các tai biến sản khoa, hình thức sinh đẻ); yếu tố lâm sàng (bản thân người phụ nữ hoặc người thân trong gia đình đã có tiền sử rối lo n tâm thần, rối lo n tâm thần trong thời kỳ mang thai) và yếu tố tâm lý - xã hội như nhận thức tiêu cực của bà mẹ, tình tr ng bà mẹ đơn thân, mối quan hệ không tốt với chồng, tình tr ng kinh tế xã hội thấp (Gado, Kraemer,.2003; Kendler, Gardner, Prescott.,2006; Green, McLaughlin, Berglund và cs.,2010; Rosenquist, Fowler, Christakis,2010) [dẫn theo 36]. Những nguy cơ dẫn đến trầm cảm ở PNSS được các tác giả nghiên cứu phân lo i theo 3 cách sau [49]: Cách 1: Nhóm yếu tố nguy cơ bên trong, nhóm yếu tố bên ngoài và các sự kiện gây bất lợi. Cách 2: Nhóm yếu tố sinh học, nhóm yếu tố tâm lý, nhóm yếu tố xã hội Cách 3: Nhóm yếu tố chủ quan và nhóm yếu tố khách quan Mặc dù được phân thành các nhóm khác nhau nhưng các yếu tố nguy cơ dẫn đến trầm cảm ở PNSS về cơ bản vẫn thuộc yếu tố sinh học và tâm lý - xã hội. Trong ph m vi của luận án này, chúng tôi sẽ trình bày theo cách phân lo i thứ nhất, tuy nhiên, chúng tôi chỉ tổng quan một cách ngắn gọn về yếu tố sinh học và tập trung
  • 17. 9 nhiều hơn vào các công trình nghiên cứu về những yếu tố tâm lý- xã hội liên quan đến TC ở PNSS. 1.1.2.1. Yếu tố sinh học Từ góc độ sinh học, những nghiên cứu trên các cặp sinh đôi chỉ ra vai tr của yếu tố di truyền trong sự xuất hiện của vấn đề TC. Kết quả nghiên cứu của Nancy cho thấy bố mẹ, anh chị em ruột và con cái của những bệnh nhân TC nặng có nguy cơ bị rối lo n này lên đến 10-15% so với nguy cơ trong dân số không có người thân bị TC chỉ là 1-2%. Tỉ lệ cùng bị TC ở các cặp sinh đôi cùng trứng là 65% - 75%, trong khi ở các cặp sinh đôi khác trứng chỉ là 14% - 19% [8]. Một nghiên cứu cho thấy rằng tính di truyền có ý nghĩa, TC ở nữ nhiều hơn so với nam (42 so với 29%) [72]. Yếu tố di truyền đóng vai tr quan trọng trong TC ở phụ nữ nhiều hơn nam giới. Yếu tố thứ 2 được đề cập đến nghiên cứu về TC từ góc độ sinh học là các chất dẫn truyền thần kinh. Đó là các chất trung gian hóa học như Serotonin, dopamine, norepinephrine, epinephrin [102]. Tác dụng sinh lý của norepinephrine góp phần giải thích một vài triệu chứng lâm sàng ở bệnh nhân TC như mất năng lượng, mau mệt m i, giảm tập trung chú ý [87], [54]. Sự phóng chiếu của các tế bào thần kinh norepinephrine đến hệ thống viền như vùng h nh nhân, hồi cá ngựa (hippocampus) và vùng dưới đồi có liên quan đến các triệu chứng cảm xúc, nhận thức cũng như những thay đổi về sự ngon miệng, chức năng tình dục, nh y cảm với cảm giác đau ở bệnh nhân TC [7]. Nhiều nghiên cứu cho thấy bệnh nhân TC và những người đau buồn do mất người thân có bất thường về hệ miễn dịch, liên quan đến rối lo n điều hòa nồng độ cortisol của vùng h đồi [38] Yếu tố thứ 3 được cho là nguyên nhân gây nên TC sau sinh là sự tăng quá mức của lượng hoocmon khi người phụ nữ vừa mới sinh. Ở người phụ nữ sau sinh, yếu tố được xem xét như là nguyên nhân quan trọng dẫn đến TC là do sự thay đổi hooc môn sau khi sinh [dẫn theo 7]. Tiếp cận theo góc độ sinh học cho thấy các cá nhân bị TC thường bị xáo trộn đáng kể liên quan đến nội tiết (hormone), miễn dịch, và chức năng hệ thống chất dẫn truyền thần kinh. Ngoài ra, TC có thể làm cho một người dễ bị tổn thương phát
  • 18. 10 triển một lo t các rối lo n thể chất. Tương tự như vậy, một người có một rối lo n thể chất thường có khả năng phát triển TC. Các nghiên cứu cũng cho thấy rằng các gen có thể ảnh hưởng đến di truyền TC từ thế hệ này sang thế hệ khác [18]. 1.1.2.2. Yếu tố tâm lý - xã hội Khi nghiên cứu về yếu tố nguy cơ gây TC ở PNSS, một số yếu tố tâm lý xã hội như kiểu nhận thức, tính không ổn định của hệ thần kinh, khí chất hướng nội và hướng ngo i (thuộc đặc điểm nhân cách), đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ với chồng và người thân, khí sắc của bà mẹ trong quá trình mang thai, tiền sử bệnh TC, đặc điểm kinh tế gia đình được chỉ ra có tính tương quan với mức độ TC. a. Kiểu nhận thức Trong những năm cuối của thế kỷ 20, lĩnh vực tâm lý học nói chung và nghiên cứu về TC nói riêng bị chi phối m nh bởi những lý thuyết tập trung vào nhận thức hơn là hành vi bên ngoài. Những quan điểm của các tác giả thuộc trường phái Tâm lý học nhận thức đều xem xét các yếu tố nhận thức như là nguyên nhân của tình tr ng đau khổ và các triệu chứng TC. Lý thuyết nhận thức của Aron Beck và Clark khi nghiên cứu về TC được chấp nhận khá rộng rãi. Theo Beck và Clark thì các sự kiện tiêu cực chưa hẳn đã dẫn tới TC mà cần thông qua một “bộ lọc” và đó là những suy nghĩ méo mó, sai lệch [12], [33]. Kiểu quy kết nhận thức được xem là yếu tố dự đoán TC ở PNSS. Đây là nội dung được phản ánh trong lý thuyết tuyệt vọng (hopelessness theory) và lý thuyết cách thức phản ứng (response styles theory). Theo lý thuyết tuyệt vọng, cách suy nghĩ tiêu cực là những chỉ báo tin cậy dự đoán trầm cảm bởi sự quy kết trầm buồn thường diễn ra cùng với khí sắc trầm (Barnett và Gotlib,1988) [dẫn theo 69]. Kết quả nghiên cứu của O’Hara và Swan (1996) phân tích trên 13 nghiên cứu với hơn 1300 phụ nữ đã cho thấy cách suy nghĩ tiêu cực có liên quan với các triệu chứng của trầm cảm sau sinh ở mức độ cao [49]. Luận điểm này tiếp tục được khẳng định và cập nhật vào năm 1989 trong nghiên cứu của Abramson và cộng sự [28].
  • 19. 11 Theo lý thuyết sự tuyệt vọng của Seligman (1975), cá nhân có xu hướng TC nhận thức rằng môi trường sinh lý và xã hội nằm ngoài khả năng kiểm soát của họ. Cá nhân thể hiện nỗi tuyệt vọng của mình bằng sự trì trệ, không cố gắng thay đổi hoàn cảnh, thiếu động cơ ho t động, bi quan và quá trình tiếp thu bị phá v . Lý thuyết Tuyệt vọng trầm cảm tiếp tục được phát triển bởi Abramson, Metalsky & Alloy (1989). Theo lý thuyết cách thức phản ứng (Nolen - Hoeksema, 1991), xu hướng phản ứng với cảm xúc tiêu cực bằng cách tự dằn vặt hoặc lặp đi lặp l i suy nghĩ về việc t i sao mình l i có cảm xúc trầm buồn (ví dụ t i sao mình l i buồn, t i sao mình l i không vui được như người khác.v.v..) có thể là yếu tố đóng góp vào sự phát triển và duy trì trầm cảm (Cutrona, 1983; O’Hara, Rehm, & Campbell, 1982) [dẫn theo 101] Hai tác giả (Hewitt & Flett, 2002) có đề cập đến lý thuyết hoàn hảo (chủ nghĩa cầu toàn) như là một kiểu nhận thức có liên quan đến TC ở PNSS. Cầu toàn là một cấu trúc đa chiều mà ở đó các cá nhân có những kỳ vọng thực hiện nó một cách hoàn mỹ ở nhiều phương diện. Những chiều hướng của sự cầu toàn được xác định bởi động cơ đằng sau những kỳ vọng và đối tượng của sự mong đợi. b. Đặc điểm nhân cách Mặc dù mối quan hệ giữa nhân cách và bệnh TC vẫn c n là vấn đề phức t p cần nghiên cứu, tuy nhiên nhiều nghiên cứu đã cho thấy rằng các nét nhân cách như nhiễu tâm, tránh tổn thương, hướng nội, sự phụ thuộc, tự chỉ trích bản thân hoặc quá cầu toàn là những yếu tố có liên quan đến TC. Hơn thế nữa, các nét nhân cách, đặc biệt là tính nhiễu tâm có thể giải thích cho việc gia tăng số lượng phụ nữ bị TC. (Goodwin & Gotlib, 2004). Nghiên cứu năm 1968 của Pitt đã cho thấy phụ nữ bị TCSS chiếm tỷ lệ cao ở người có tính nhiễu tâm và có tỷ lệ thấp ở người có tính hướng ngo i. Luận điểm này của Pitt được tiếp tục khẳng định ở kết quả nghiên cứu của Dudley (2001) và Podolska (2010) [95]. Trong nhân cách của cá nhân, có thể có một vài đặc điểm ảnh hưởng đến những trải nghiệm TC một cách dữ dội hơn hoặc kéo dài lâu hơn. Những đặc điểm nhân cách này có thể bao gồm khuynh hướng hủy ho i, tự chỉ trích bản thân, tự
  • 20. 12 khiển trách bản thân, trải nghiệm cảm giác tội lỗi và xấu hổ, khó bộc lộ sự giận dữ, kỹ năng ứng phó nghèo nàn. Những nghiên cứu tìm hiểu mối liên quan giữa nhân cách và TC đã cho thấy những tính cách nêu trên thường phổ biến ở người bệnh TC [94] Tính không ổn định của hệ thần kinh/ Nhiễu tâm (neuroticism) có thể được hiểu như một lo i rối lo n tâm lý của cá nhân, thường biểu hiện bằng sự buồn phiền, tự đánh giá thấp về bản thân, rối lo n lo âu sớm nhưng vẫn có suy nghĩ hợp lý và duy trì tốt các chức năng xã hội. Nhiễu tâm đã được xem xét trong 5 nghiên cứu với 550 phụ nữ trước sinh và cho thấy đây cũng là yếu tố dự báo cho trầm cảm ở PNSS, tuy điểm chỉ đ t mức trung bình (O’Hara & Swain, 1996) [49]. Kết quả này được khẳng định l i trong các nghiên cứu tiếp theo khi phát hiện thấy các điểm đánh giá nhiễu tâm có mối quan hệ ý nghĩa với trầm cảm ở PNSS (Lee và cs. 2000). Johnstone và cs (2001) đã chỉ ra rằng những người phụ nữ hay bồn chồn, xấu hổ hoặc lo lắng thái quá thường có xu hướng dẫn đến trầm cảm. [52]. c. Đặc điểm mối quan hệ Lý thuyết liên cá nhân khẳng định rằng sự đổ v / xung đột trong một mối quan hệ nào đó, đặc biệt là mối quan hệ với chồng hoặc các thành viên khác trong gia đình, các mối quan hệ trong công việc; mất đi một người thân trong quá trình mang thai đã được xác định là có liên quan đến TC ở người PNSS [84]. Một số tác giả lớn đ i diện cho thuyết liên cá nhân như Weissman, Cramer, Klerman, Rounsaville và Chevron đều nhấn m nh đến vai tr của các mối quan hệ trong quá trình khởi phát và tiến triển của bệnh TC. Những tác giả này cho rằng, sự tương tác của cá nhân với môi trường xã hội xung quanh họ có thể quyết định tới việc gia tăng các triệu chứng TC. Một cá nhân bị TC là do mối quan hệ của họ bị rối lo n. Lý thuyết này tập trung vào 2 điểm chính là: Tìm kiếm sự đảm bảo quá mức và nhận thức thấp về địa vị/ giá trị của bản thân [96].  Đặc điểm mối quan hệ của người phụ nữ với chồng Đối với người phụ nữ, cảm nhận về sự thay đổi trong mối quan hệ vợ chồng sau khi sinh rất quan trọng. Một số kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng sau khi sinh, mối quan hệ của người phụ nữ và chồng đã được thay đổi về “chất” và người phụ nữ
  • 21. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 50346 DOWNLOAD: + Link tải: Xem bình luận Hoặc : + ZALO: 0932091562