SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

                                  LỜI NÓI ĐẦU:
     Kính thưa các đồng nghiệp cùng bạn đọc:
     Tôi viết chuyên đề giải PTLG này nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp để tham khảo.
Bên cạnh đó giúp cho các em học sinh đã học xong chương trình THPT tự học để có thể
tự ôn luyện vào các trường đại học theo nguyện vọng của mình.
     Nếu nói một chuyên đề PTLG thì phải giới thiệu tất cả các dạng phương trình và
cách giải hoặc thuật toán của từng dạng.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và nghiên
cứu cách cho đề của các đề thi đại học từ những năm gần đây bản thân tôi rút ra được
kinh nghiệm:
     +Số chuyên đề của một học sinh phải học quá nhiều, do vậy vấn đề về thời gian
dành để ôn luyện cho mỗi chuyên đề phải được tính đến.
     +Dạy và ôn như thế nào để phù hợp với xu thế ra đề của Bộ Giáo dục.
     Do vậy tài liệu này tôi đã tích lũy từ nhiều năm, các bài tập được biên soạn chỉ
ngang tầm với các đề thi đại học đã diễn ra hoặc mức độ chênh lệch nhau không đáng
kể.Tài liệu này được viết theo các nội dung chính say đây:
     A.Ôn lý thuyết:Không trình bày phần lý thuyết nhằm tránh tài liệu quá dài.
     B.Sơ đồ hệ thống cách giải các phương trình lượng giác trong các đề thi đại học.
     (Sau mỗi bài giải hoặc ví dụ,bạn hãy thử xem đối chiếu lại với sơ đồ !)
     C.Ôn tập cách giải các phương trình thường gặp đã nâng cao.Trong phần này có ví
dụ và có lời giải hoặc hướng dẫn cách giải.Cuối của mỗi mục có phần bài tập hoàn toàn
tương tự , do vậy tôi không ghi cách giải. Riêng phần PTLG đẳng cấp bậc n tôi đã biên
soạn các ví dụ theo hai cách giải để bạn đọc thấy được ưu điểm của mỗi cách.Số bài tập
tương tự mục này nhiều hơn so với những nội dung khác.
     D.Phần bài tập để rèn luyện chung cho chuyên đề-phần này tôi biên soạn tương
ứng với mức độ các đề thi đại học từ 2002-2009 . Các em học sinh có thể nghiên cứu
đáp án các đề thi đại học từ 2002-2009 để giải nó (nếu không giải được).(Nếu các em là
học sinh có yêu cầu bài giải phần này thì có thể liên hệ theo email:
maunguyencong@yahoo.com hoặcsố điện thoại: 0984-003114.
     E.Nội dung các đề thi đại học các khối từ 2003-2009 để dễ so sánh với các bài tập ở
phần D.
     F.Nghiên cứu thêm những gợi ý về cách giải các phương trình lượng giác.
     Tôi hy vọng rằng, nếu đọc kỹ về cách giải PTLG cùng với sơ đồ hệ thống các em
học sinh có thể tự học tốt về chuyên đề này.
     Chúc tất cả chúng ta thành công và cũng mong đồng nghiệp và các em học sinh
thông cảm cho bản thân tôi trong quá trình biên soạn tài liệu này không sao tránh khỏi
những sai sót. Chào thân ái!


            OÂN LUYỆN PHÖÔNG TRÌNH
           LÖÔÏNG GIAÙC
                                 A. ÔN LÝ THUYẾT:

   • Ôn :giá trị lượng giác các góc đặc biêt, giá trị lượng giác của các cung góc có
     liên quan đặc biêt. Các công thức cơ bản, công thức lượng giác…
   • Ôn : Phương trình lượng giác cơ bản và cách giải.
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC         1                          Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

       B. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁCH GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG
        GIÁC TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2002- 2009.

                                       PTLG cho
                                       trước
                                             ↓
                                                        Áp dụng:
                                                        (asinu + bcosu)        PTcơ bản
 PT còn một cung              PT còn hai cung                                  Sinf(x)=sing(x)
                                                                                Hoặc
                                                                               cosf(x)=cosg(x)

 Còn 1 HSLG           Còn 2 hàm                             P.T.Tích
                      sin và côsin

    (ẩn phụ)
                                                                         Cần chú ý sự xuất
 PTĐẠI SỐ                                                                hiện các biểu thức:
                                                                          a.sinx +b.cosx với:
                                                                         a,b = ±1;± 3;± 2


         PTLG cơ bản                         PTLG THƯỜNG GẶP




    C.ÔN TẬP CÁCH GIẢI CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP.
       VÍ DỤ-CÁCH GIẢI –GIẢI HOẶC HƯỚNG DẪN VÀ BÀI TẬP.
   I. Phöông trình baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löông giaùc:


   • Phöông trình daïng : a.f2(x) + b.f(x) + c = 0 , trong ñoù f(x) laø haøm soá
      löôïng giaùc.
      Vaø a, b, c laø caùc heä soá a ≠ 0.
   • Caùch giaûi: + Ñaë t = f(x) ( neáu f(x) laø sinx hoaëc cosx thì t ≤ 1 )
                                                2
                    + Giaûi phöông trình at + bt + c = 0 vaø choïn t thoaû maõn
      ñieàu kieän.
                    + Giaûi phöông trình f(x) = t.
                                    2 cos 4 x + 6co s 2 x + 1 + 3cos 2 x
      Ví dụ 1) Giaûi phöông trình :                                      =0     (1)
                                                  cos x

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC             2                              Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
                                                                      1 − cos x( 2 cos x +1) − 2 sin x
        Ví dụ 2) Giaûi phöông trình :                                                                  =1            (2)
                                                                                   1 − cos x
       Ví dụ 3) Giaûi phöông trình : 3cosx − 2 = −3(1 − cosx).cot x (3)
                                                                 2



       Ví dụ 4) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 2cos x − 1
                                        6       6        2
                                                                (4)
       Ví dụ 5) Tìm caùc nghieäm treân khoaûng ( 0; π ) cuûa phöông trình :
                   sin 3 x − cos 3x        
                 7                  − cosx ÷ = 4 − cos 2 x           (5)
                   2sin 2 x − 1            
       Ví dụ 6) Cho phöông trình : cos 2 x + (2m + 1)sin x − m − 1 = 0 (*) .
                 a) Giaûi phöông trình khi m = 2.
                   b) Tìm m ñeå phöông trình (*) coù nghieäm treân khoaûng ( π ; 2π ) .

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ:
                   π
Ví dụ 1) +Đk x ≠      + mπ .
                   2
         (1) ⇔ 2( 2 cos 2 2 x − 1) + 3(1 + cos 2 x + 1 + 3 cos 2 x = 0
                                                                  kπ
                                                 cos 2x = 1     x= 2
              ⇔ 2 cos 2 x − 3 cos 2 x + 1 = 0 ⇔ 
                     2
                                                             ⇔   
                                                 cos 2x = 1      x = ± π + kπ
                                                          2      6
                      kπ
         Họ x =          thỏa ĐK khi k = 2h ⇒ x = hπ
                       2
                                                                                       π
         Vậy (1) có 3 họ nghiệm là: x = hπ ; x = ± + kπ ; h, k ∈ Z .
                                                                                       6
Ví dụ 2) + ĐK : cos x ≠ 1 ⇔ x ≠ m2π
        (2) ⇔1 − 2 cos 2 x − cos x − 2 sin x = 1 − cos x ⇔ −2(1 − sin 2 x) −                                  2 sin x = 0
                                                                                   2
         ⇔ 2 sin 2 x − 2 sin x − 2 = 0 ⇔ sin x = −                                     ∨ sin x = 2   (loại)
                                                                                  2

                                  π
                                   x = − + k 2π
                    2  π  4
          sin x = − = sin −  ⇔ 
                   2  4   5π
                                   x = + k 2π
                                  4
Ví dụ 3) +ĐK : x ≠ mπ
                                                                       cos 2 x                                   cos 2 x
         (3) ⇔ 3 cos 2 x − 2 = −3(1 − cos x)                                   ⇔ 3 cos 2 x − 2 = −3(1 − cos x)             ⇔
                                                                       sin 2 x                                 1 − cos 2 x
                                            3 cos 2 x
              ⇔ 3 cos x − 2 = −                       ⇔ 6 cos 2 x + cos x − 2 = 0
                                            1 + cos x
                       1           π
               cos x = 2     x = ± 3 + k 2π
              ⇔            ⇔                                                                       (Thỏa các ĐK)
               cos x = − 2   x = ± arccos(− 2 ) + k 2π
               
                         3  
                                             3

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                                                3                               Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
Ví dụ 4) +Biến đổi:
                                      (
                sin 6 x + cos 6 x = sin 2 x    )   3
                                                       + (cos 2 x) 3 =
                                                                                    3
                = (sin 2 x + cos 2 x) 3 − 3 sin 2 x cos 2 x(sin 2 x + cos 2 x) = 1 − sin 2 2 x =
                                                                                    4
                  3             1
                = cos 2 2 x +
                  4             4
                   3             1
          (4)   ⇔ cos 2 2 x + = cos 2 x ⇔ 3 cos 2 2 x − 4 cos 2 x + 1 = 0
                   4             4
                  cos 2 x = 1   x = kπ
                ⇔             ⇔
                  cos 2 x = 1   x = ± 1 arccos 1 + k 2π
                            3         2        3
Ví dụ 5) *Giải PT(5):

                          5π
                            x ≠ + m2π
                      1  12
          +ĐK : sinx ≠ ⇔ 
                      2  π
                          x ≠ 12 + m2π
          +Ta có
sin 3 x − cos 3 x = 3 sin x − 4 sin 3 x − 4 cos 3 x + 3 cos x = 3(sin x + cos x) − 4(sin x + cos x)(1 − sin x cos x )
= (sin x + cos x )(4 sin x cos x −1) = (sin x + cos x )(2 sin 2 x −1)
               sin 3 x − cos 3 x
           ⇒                     = sin x + cos x
                 2 sin 2 x − 1
           (5) ⇔ 7(sin x + cos x − cos x) = 4 − cos 2 x ⇔ 7 sin x = 4 − (1 − 2 sin 2 x)
                                                      1
           ⇔ 2 sin 2 x − 7 sin x + 3 = 0 ⇔ sin x = ∨ sin x = 3 (loại)
                                                      2
                     π
                      x = + k 2π
                 1  6
          sin x = ⇔ 
                 2  5π
                      x = + k 2π
                     6
          *Chọn nghiệm trên khoảng ( 0; π) ta được hai nghiệm của phương trình là:
                   π        5π
              x=       ; x=
                   6         6
Ví dụ 6) (*) ⇔ 1 − 2 sin 2 x + ( 2m + 1) sin x − m − 1 = 0
             ⇔ 2 sin 2 x − ( 2m + 1) sin x + m = 0
             ⇔ f (t ) = 2t 2 − ( 2m + 1)t + m = 0 ; t = sin x ; t ∈ [ − 1;1]
                                                       1
        a)Khi m=2: f (t ) = 2t 2 − 5t + 2 = 0 ⇔ t = ∨ t = 2 (loại)
                                                       2
                                           π
                                            x = + k 2π
                             1         1  6
                          t = ⇔ sin x = ⇔ 
                             2         2  5π
                                            x = + k 2π
                                           6
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                                4                            Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

          b)Tìm m để PT (*) có nghiệm trên khoảng ( π ; 2π ) :
          Khi x ∈ (π ;2π ) ⇒ −1 ≤ t < 0 .

                                                  ≥∆ 0; af (0) > 0;af (− 1) ≥ 0
                            − 1 ≤ t1 ≤ t 2 < 0  
                            − 1≤ t < 0 < t ⇔   S                                m ∅∈
                            1 2   − 1≤ 2 < 0 ⇔  − 1≤ m < 0
          Vậy ta phải có :                                                                 ⇔m ∈[ −1; 0 )



                            t1 −< 1≤ t2 < 0                                    
                                                 f (0).f (− 1) < 0 ∨ f (− 1) = 0
BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ :


                                4sin 2 2 x + 6sin 2 x − 9 − 3cos 2 x
        1) Giaûi phöông trình :                                      =0
                                               cos x

        2) Giaûi phöông trình :
                                                           (                    )
                                                   cos x 2 sinx + 3 2 − 2cos 2 x − 1
                                                                  =1
                                                  1 + sin 2 x
        3) Giaûi phöông trình : 5sinx − 2 = 3(1 − sinx).tan x
                                                                2


                                                        17
        4) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 16 cos 2 x
                                          8        8          2




        5 Tìm caùc nghieäm treân khoaûng ( 0; 2π ) cuûa phöông trình :
                            cos 3 x + sin 3x 
                  5  sinx +                  ÷ = 3 + cos 2 x
                             1 + 2sin 2 x 
        6) Cho phöông trình : cos 2 x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0 (*) .
                   a) Giaûi phöông trình khi m = 3/2.
                                                                            π 3π                                     
                   b) Tìm m ñeå phöông trình (*) coù nghieäm treân khoaûng  2 ; 2
                                                                           
                                                                                                                      ÷.
                                                                                                                      
 II. Phöông trình baäc nhaát theo sin vaø coâsin cuøng moät cung:


         Phöông trình daïng : asinx + bcosx = c , vôùi a.b ≠ 0
                                               2   2   2
     + Ñieàu kieän phöông trình coù nghieäm : a + b ≥ c .
    + Caùch giaûi :
    -     Chia 2 veá phöông trình cho                               a 2 + b 2 ta ñöôïc :



DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                                     5                                   Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
              asinx          b cos x         c
                         +             =
              a2 + b2  a 2 + b2    a 2 + b2
                             a                 b                          c
      -     Ñaët cosα = a 2 + b 2 ⇒ sin α = a 2 + b 2 vaø ñaët sin β = a 2 + b 2 ta coù

            phöông trình:
             sin( x + α ) = sin β

      Ví duï 1: Giaûi phöông trình :                  4 cos 3 2 x + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x + 3 cos 2 x    (1)
                                                                          3    1
       Ví duï 2: Giaûi phöông trình : 8sinx =                               +                                  (2)
                                                                        cosx sinx
       Ví duï 3: Giaûi phöông trình : sin 2 x − cos 2 x − cos x − sin x = 0                                   (3)
       Ví duï 4: Giaûi phöông trình : 9 sin x + 3 cos x − 3 sin 2 x + cos 2 x = 8                             (4)
       Ví duï 5: Giaûi phöông trình : 2cos x + cos 2 x + sinx = 0
                                                            3
                                                                                                               (5)
       Ví duï 6: Giaûi phöông trình : sin x + cos x = sinx − cosx
                                         3       3
                                                                                                               (6)
       Ví duï 7: Giaûi phöông trình : 4 (sin x + cos x) + 3 sin 4 x = 2
                                                                4           4
                                                                                                               (7)
       Ví dụ 8: Giải phương trình :                  3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x             (8)

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ:

Ví dụ 1: (1) ⇔ ( 4 cos 3 2 x − 3 cos 2 x ) + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x
                                                                1            3
                 ⇔ cos 6 x + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x ⇔              cos 6 x +    sin 6 x = cos 4 x
                                                                2           2
                            π
                 ⇔ cos 6 x −  = cos 4 x .
                            3


                 sin x ≠ 0         mπ
Ví dụ 2: + ĐK :
                 ⇔ sin 2x ≠ 0 ⇔ x ≠ ( m ∈ Z )
                 cos x ≠ 0          2
            + (2) ⇔ 4 sin 2 x sin x =      3 sin x + cos x ⇔ 2(cos x − cos 3 x ) = 3 sin x + cos x
                        1          3                          π
                  ⇔       cos x −    sin x = cos 3 x ⇔ cos x +  = cos 3 x
                        2         2                           3
Ví dụ 3: (3) ⇔ (2 sin x cos x − sin x) − ( 2 cos 2 x + cos x − 1) = 0
                  ⇔ sin x (2 cos x −1) − (2 cos x −1)(cos x +1) = 0
                  ⇔ (2 cos x −1)(sin x − cos x −1) = 0
                           1                 π
                  ⇔ cos x =   ∨ 2 sin( x − ) = 1
                           2                  4
                                                 (
Ví dụ 4: (4) ⇔ ( 9 sin x − 6 sin x cos x ) + 3 cos x + 2 cos 2 x − 9 = 0        )
             ⇔ 3 sin x(3 − 2 cos x) + ( 2 cos x − 3)(cos x + 3) = 0
             ⇔ (2 cos x − 3)(cos x − 3 sin x + 3) = 0 ⇔ cos x − 3 sin x + 3 = 0
                  1             3                3
             ⇔        cos x −       sin x = −        ⇔ cos α cos x − sin α sin x = − sin α
                  10            10               10
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                                  6                              Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
                                  π                      1            3
             ⇔ cos( x + α ) = cos + α  ; cos α =            ; sin α =
                                  2                      10           10
Ví dụ 5: (5) ⇔ 2 cos x + 2 cos x − 1 + sin x = 0 ⇔ 2 cos x(cos x + 1) − (1 − sin x) = 0
                     3           2                            2


             ⇔ 2(1 − sin x)(1 + sin x)(cos x + 1) − (1 − sin x ) = 0
             ⇔ (1 − sin x)[ 2(1 + sin x)(1 + cos x) − 1] = 0
             ⇔ (1 − sin x)( 2 sin x + 2 cos x + sin 2 x + 1) = 0
                                 [
               ⇔ (1 − sin x) 2(sin x + cos x) + (sin x + cos x) 2 = 0            ]
                                                                      1 − sin x = 0
               ⇔ (1 − sin x)(sin x + cos x)(sin x + cos x + 2) = 0 ⇔ 
                                                                      sin x + cos x = 0
Ví dụ 6: (6) ⇔ (sin x + cos x)(1 − sin x cos x) = sin x − cos x
               ⇔ sin x + cos x − sin x cos x(sin x + cos x) = sin x − cos x
               ⇔ 2 cos x − sin x cos x(sin x + cos x) = 0 ⇔ cos x(2 − sin 2 x − sin x cos x) = 0
                            1 − cos 2 x 1
               ⇔ cos x( 2 −             − sin 2 x) = 0 ⇔ cos x(3 + cos 2 x − sin 2 x) = 0
                                 2        2
               ⇔ cos x = 0
                                               1                1                 3 1
Ví dụ   7: + Biến đổi : sin 4 x + cos 4 x = 1 − sin 2 2 x = 1 − (1 − cos 4 x) = + cos 4 x
                                               2                4                 4 4
                                                   1             3            1
           + (7) ⇔ 3 + cos 4 x + 3 sin 4 x = 2 ⇔ cos 4 x + sin 4 x = −
                                                   2            2             2
                              π         2π
                 ⇔ cos 4 x −  = cos             3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x
                              3          3
                                                              3           1           1        3
Ví dụ   8: (8) ⇔ 3 sin 3x − cos 3x = sin x + 3 cos x ⇔ sin 3x − cos 3x = sin x + cos x
                                                             2            2           2       2
                          π            π
               ⇔ sin  3x −  = sin  x + 
                          6            3


BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ :
        1) Giaûi phöông trình :              3 sin 3 x − 3 cos 9 x = 2 cos 3 x + 4 sin 3 3 x

                                                             3   1
        2) Giaûi phöông trình : 8cosx =                        +
                                                          sin x cosx
        3) Giaûi phöông trình : sin 2 x + 2sin x − 1 = 4 sin xcosx + cos 2 x − 2sin x cos 2 x
                                                            2



        4) Giaûi phöông trình : sinx + 4 cos x − sin 2 x + 2 cos 2 x = 1
        5) Giaûi phöông trình : 2sin x − cos 2 x + cosx = 0
                                    3



        6) Giaûi phöông trình : sin x − cos x = sinx + cosx
                                   3       3



        7) Giaûi phöông trình : 8(sin x + cos x ) − 3 3 sin 4 x = 2
                                     6       6




        8) Giải phương trình :              3 (cos 3 x + sin x) = sin 3 x − cos x



  III. Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát theo sin vaø coâsin cuøng
moät cung:
    1) Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát baäc hai theo sin
vaø coâsin cuøng moät cung:
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                               7                             Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC



      • Phöông trình coù daïng : asin2x + bsinxcosx + ccos2x + d = 0. (1)


      • Caùch giaûi 1: (Dùng công thức hạ bậc đưa về PT bậc nhất theo sin và côsin
        cùng cung)
                  1 − cos 2 x b              1 + cos 2 x
       (1) ⇔ a         2
                              + sin 2 x + c
                                2                 2
                                                         +d =0

            ⇔ b sin 2 x + (c − a) cos 2 x = −(2d + a + c) .



     • Caùch giaûi 2: (Đưa về PT bậc hai đối với hàm tanx)
      Xeùt hai tröôøng hôïp :
                  π
      + Neáu x = 2 + kπ ; k ∈ Z coù laø nghieäm phöông trình hay khoâng.
                  π
      + Neáu x ≠ 2 + kπ ; k ∈ Z , chia hai veá phöông trình cho cos x ta ñöôïc:
                                                                   2


                     2                                       2
              atan x + btanx + c + d(1 + tan x) = 0
         ⇔ (a + d)tan2x + btanx + c + d = 0.
                                                     2
      Ví duï 1: Giaûi phöông trình cos x -                       3 sin2x = 1 + sin2x            (1)
                                                     2
      Ví duï 2: Giaûi phöông trình 4sin x – 3sinxcosx +                      (       )
                                                                                 3 + 4 cos2x = 4      (2)
                                                         2                           2
      Ví dụ 3: Giaûi phöông trình : 10cos x – 5sinxcosx + 3sin x = 4                            (3)
                                                     2                           2
      Ví dụ 4: Giaûi phöông trình : cos x + sinxcosx + 3sin x = 3.                              (4)

HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ

Ví dụ 1: (1) ⇔ ( cos 2 x − sin 2 x ) − 3 sin 2 x = 1 ⇔ cos 2 x − 3 sin 2 x = 1
                   1            3          1           π       π
               ⇔     cos 2 x −    sin 2 x = ⇔ cos 2 x +  = cos
                   2           2           2           3       3
Ví dụ 2: +Xét cosx = 0 thì sin 2 x = 1 nghiệm đúng phương trình (2).
                                         π
           Vậy (2) có nghiệm x =           + kπ .
                                         2
                                                                                    1
           +Xét cos x ≠ 0 . Chia hai vế PT(2) cho cos 2 x và thay                    2
                                                                                        = 1 + tan 2 x và đặt ăn
                                                                                  cos x
           phụ t = tanx :
                                                                  3              π     π
           Ta có :   4t 2 − 3t + 3 + 4 = 4(1 + t 2 ) ⇔ t =          ⇔ tan x = tan ⇔ x = + kπ
                                                                 3               6     6
                                                             π           π
          Vậy PT (2) có hai họ nghiệm là : x =                 + kπ ; x = + k π ; k ∈ Z
                                                             2           6
                                     5           3
Ví dụ 3: (3) ⇔ 5(1 + cos 2 x) − sin 2 x + (1 − cos 2 x) = 3
                                     2           2

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                           8                              Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
           ⇔ 7 cos 2 x − 5 sin 2 x = −7
Ví dụ 4: +Xét cosx = 0 thì sin 2 x = 1 nghiệm đúng phương trình (2).
                                   π
        Vậy (2) có nghiệm x = + kπ .
                                    2
                                                                              1
         +Xét cos x ≠ 0 . Chia hai vế PT(2) cho cos 2 x và thay                2
                                                                                  = 1 + tan 2 x và đặt ăn
                                                                            cos x
         phụ t = tanx :
         Ta có : 1 + t + 3t 2 = 3(1 + t 2 ) ⇔ t = 2 ⇔ tan x = 2 ⇔ x = arctan 2 + kπ

BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ:
                                2                       2
    1) Giaûi phöông trình : 3sin x - 5 3 sinxcosx – 6cos x = 0
                               2
    2) Giaûi phöông trình : sin x + (1 + 3)sin x cos x + 3cos x = 0
                                                             2


                                          2                          2
    3) Giaûi phöông trình : 2sin x + sinxcosx – 5cos x = 1
                                         2          2
    4) Giaûi phöông trình : cos x – 3sin x – 4sinxcosx = 0

 2) Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát baäc cao theo sin vaø
             coâsin cuøng moät cung:
   • Đây là loại phương trình được mở rộng từ PT đẳng cấp bậc hai dựa trên cơ sở sau:
     + Một biểu thức theo sinx hoặc cosx có bậc k có thể biến đổi thành một biểu thức
   theo sinx và cosx có bậc k + 2n nhờ đẳng thức : sin 2 x + cos 2 x = 1 . (k , n ∈ N )
   Chẳng hạn : sinx (bậc 1) = sinx. (sin 2 x + cos 2 x) = sin 3 x + sin x cos 2 x (bậc 3).
   Hoặc sinx = sinx. (sin 2 x + cos 2 x) 2 = sin 5 x + 2 sin 3 x cos 2 x + sin x cos 4 x (bậc 5).
    + Chú ý : i) Số 0 không có bậc. Một hằng số khác 0 có bậc là 0.
              ii) Xác định bậc của mỗi hạng tử trong PTLG chứa sin và côsin là khi
   chúng đã cùng một cung ( ví dụ với cung 3x thì sin3x có bậc 1, với cung 1x thì sin3x
   có bậc 3)
    • Từ những ý tưởng trên ta có thể nêu định nghĩa về PTLG đẳng cấp bậc n theo sin
        và côsin của cùng một cung như sau:
     “ PT đẳng cấp bậc n theo sinx và cosx là PT có bậc các hạng tử hơn, kém nhau
    2k, k ∈ N ”
    • Cách giải 1: ( tương tự đẳng cấp bậc 2)
     (Cách giải này thường phát hiện được cách giải ngay từ ban đầu và có thuật toán,
       nhưng nhược điểm dài hơn cách giải thứ hai)
     +Bước 1: Xét cosx = 0 có nghiệm đúng PT không. (nếu đúng ghi nhận kết quả)
                                                                                      k

                                0. Chia hai vế PT cho cos x và thay  2  = (1 + tan 2 x ) .
                                                                     1 
    +Bước 2: -Xét cosx ≠                                        n                         k

                                                                     cos x 
            -Đặt ẩn phụ t = tanx và thu gọn thì được PT đa thức bậc n theo t.
            -Giải tìm nghiệm t = t0 rồi giải PT tanx = t0 để tìm x.
    • Cách giải 2 : (Biến đổi về PT tích theo sin và côsin)
    ( Cách giải này thường ngắn gọn nhưng không định hướng được kết quả biến đổi. Đòi
    hỏi kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử của mỗi học sinh).Không có thuật toán
    như cách 1. Sau đây là một số ví dụ:
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                   9                                Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
     Ví dụ 1: Giải phương trình: tan x = sin x cos x − cos 2 x (1)
     Giải cách 1:
                 π
     +ĐK: x ≠ 2 + mπ .
     +(1) ⇔ sin x = sin x cos 2 x − cos 3 x (*) (đẳng cấp bậc 3).
     +cosx = 0 không nghiệm đúng PT. (vì ±1 = 0 ; vô lý)
     +cosx ≠ 0, chia hai vế (*) cho cos3x được :
                                                                                         π
       tan x(1 + tan 2 x) = tan x − 1 ⇔ t 3 = −1 ⇔ t = −1 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = −             + kπ (t = tanx)
                                                                                         4
     Giải cách 2:
     (*) ⇔ sin x(1 − cos x) = − cos x ⇔ sin x = − cos x
                        2          3       3         3
                                                                       (**)
                                          π
         tan 3 x = −1 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ
                                          4
     Chú ý:Theo cách giải 2 đã nêu là biến đổi về PT tích nên tôi minh họa lại như sau:
  (**) ⇔ sin 3 x + cos 3 x = 0 ⇔ (sin x + cos x)(1 − sin x cos x) = 0 ⇔ (sin x + cos x)(2 − sin 2 x) = 0
                                                      π
       ⇔ sin x + cos x = 0 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = −         + kπ
                                                      4        .

     Ví dụ 2: Giải phương trình: cos 3 x = sin x + cos x (2) (đẳng cấp bậc 3)
     Giải cách 1:
     + cosx = 0 không nghiệm đúng (2)
     + cosx ≠ 0, chia hai vế (2) cho cos3x được : 1 = tan x(1 + tan 2 x) + (1 + tan x)
     ⇔ t (t 2 + t + 1) = 0 ⇔ t = 0 ⇔ tan x = 0 ⇔ x = kπ      (với t = tanx )
     Giải cách 2:
     (2) ⇔ cos x(cos 2 x − 1) = sin x ⇔ cos x sin 2 x + sin x = 0 ⇔ sin x(sin x cos x + 1) = 0
          ⇔ sin x(sin 2 x + 2) = 0 ⇔ sin x = 0 ⇔ x = kπ
     Ví dụ 3: Giải phương trình:             3 sin 3 x − 2 cos 3 x + sin 2 x cos x + 2 cos x = 0       (3)
                                         (đẳng cấp bậc 3)
     Giải cách 1:
     + cosx = 0 không nghiệm đúng (3)
     + cosx ≠ 0, chia hai vế (3) cho cos3x được :
        3 tan 3 x − 2 + tan 2 x + 2(1 + tan 2 x) ⇔ 3t 3 + 3t 2 = 0 ⇔ 3t 2 (t + 3 ) = 0

       t = 0    tan x = 0     x = kπ
      ⇔        ⇔            ⇔
       t = − 3  tan x = − 3   x = − π + kπ
                                      3
     Giải cách 2:
     (3) ⇔ ( 3 sin x + sin x cos x ) + 2 cos x(1 − cos x) = 0
                  3       2                           2


          ⇔ sin 2 x( 3 sin x + cos x ) + 2 cos x sin 2 x = 0 ⇔ sin 2 x     (                   )
                                                                               3 sin x + 3 cos x = 0

           sin x = 0             x = kπ       x = kπ
          ⇔                    ⇔            ⇔
           sin x + 3 cos x = 0  tan x = − 3   x = − π + kπ
                                                      3
                                                  4                2   2             4
    Ví dụ 4 : Giaûi phöông trình 3cos x – 4sin xcos x + sin x = 0     (4) (đẳng cấp
bậc 4)
     Giải cách 1:
        + cosx = 0 thì sinx = ±1 không nghiệm đúng ptrình . Vậy cosx ≠ 0
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                      10                                         Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
          + Chia hai vế (2) cho cos4x rồi đặt ẩn phụ t = tan2 x thì được:
                         t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = 3
    Giải cách 2:
    (4) ⇔ (3 cos 4 x − 3 sin 2 x cos 2 x) − (sin 2 x cos 2 x − sin 4 x) = 0
         ⇔ 3 cos 2 x (cos 2 x − sin 2 x ) − sin 2 x(cos 2 x − sin 2 x ) = 0
                                               cos 2 x = 0
         ⇔ cos 2 x(3 cos 2 x − sin 2 x) = 0 ⇔ 
                                               tan x = ± 3
    Ví dụ 5: Giải phương trình : sin 6 x + cos 6 x = cos 2 2 x − sin x cos x (5)
    Giải cách 1:
    Nếu biến đổi : sin 6 x + cos 6 x = (sin 2 x + cos 2 x)(sin 4 x + cos 4 x − sin 2 x cos 2 x) =
                  = sin 4 x + cos 4 x − sin 2 x cos 2 x
    Và biến đổi : cos 2 2 x = (cos 2 x − sin 2 x) 2 = cos 4 x + sin 4 x − 2 sin 2 x cos 2 x
    Thì PT (5) ⇔ sin 2 x cos 2 x + sin x cos x = 0 (*)
    Khi đó PT (*) giải tiếp theo cách giải 1 hoặc cách giải 2 đã nêu trên là đơn giản
    + Nếu từ PT: sin 6 x + cos 6 x = (cos 2 x − sin 2 x) 2 − sin x cos x (đẳng cấp bậc 6)
    Làm theo cách giải (1) sau bước 2 đã thu gọn ta được phương trình: (Với t = tanx )
                                        t = 0
       t 5 + t 4 + 2t 3 + t 2 + t = 0 ⇔  4 3 2
                                         t + t + 2t + t + 1 = 0 (5.1)
                                                                1 1               2 1   1
      Khi đó PT (5.1) ⇔ t + t + 2 + +                                = 0⇔         t + 2  +  t +  + 2 = 0 (5.2)
                         2

                                                                t t2                 t   t
                                                             1
     PT (5.2) đặt ẩn phụ u = t +                               thì được PT bậc hai u 2 + u = 0 ⇔ u = 0 ∨ u = −1 .
                                                             t
    Trở lại với ẩn t thì các PT này vô nghiệm.
    + Với t = 0 ⇔ tan x = 0 ⇔ x = kπ .
    Chú ý: Khi xét cosx = 0 thì nó nghiệm đúng PT đẳng cấp bậc 6 nên:
         π                                                     kπ
    x=     + kπ cũng là nghiệm PT. Kết hợp nghiệm thì được x =    . Phù hợp với mọi
         2                                                      2
    cách giải.

BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ: Có thể giải lại các bài trong các ví dụ và bài tập tương
tự ở phân PT đưa về PT bậc nhất theo sin và côsin cùng một cung như :
                                                                                               3
    1) Giaûi phöông trình sinxsin2x + sin3x = 6cos x                                                    (đẳng cấp bậc 3)
    2) Giaûi phöông trình sin3x + cos3x + 2cosx = 0                                                     (đẳng cấp bậc 3)
                                                                             3
    3) Giaûi phöông trình sinx – 4sin x + cosx = 0                                                             (đẳng cấp bậc 3)
     4) Giaûi phöông trình : sin x − cos x = sinx + cosx
                                3       3
                                                                                                             (đẳng cấp bậc 3)
      5) Giaûi phöông trình : 8(sin x + cos x ) − 3 3 sin 4 x = 2
                                                                     6           6
                                                                                                            (đẳng cấp bậc 6)
      6) Giải phương trình :                             3 (cos 3 x + sin x) = sin 3 x − cos x           (đẳng cấp bậc 3)
      7) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = sinx − cosx
                                 3       3
                                                                                                              (đẳng cấp bậc 3)
      8) Giaûi phöông trình : 4 (sin x + cos x) + 3 sin 4 x = 2
                                                                         4       4
                                                                                                              (đẳng cấp bậc 4)

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                                               11                                  Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

        9) Giải phương trình :         3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x    (đẳng cấp bậc 3)
                                                         17
      10) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 16 cos 2 x
                                  8       8          2
                                                                                     (đẳng cấp bậc 8)

      11) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 2cos x − 1
                                           6        6             2
                                                                  (đẳng cấp bậc 6)
  IV. Phương trình chứa tổng (hoặc hiệu) và tích của sin và côssin cùng một cung:
    1) Phương trình chứa tổng và tích (còn gọi là phương trình đối xứng theo sin và
        côsin)

              • Dạng phương trình: a(sinx + cosx) + bsinx.cosx + c = 0 (a,b,c ∈ R) (1)
                                                            π
              • Cách giải : Đặt t = sinx + cosx = 2 sin  x +  ⇒ t ≤ 2
                                                                      4
                                                            t −1
                                                              2
                  ⇒ t 2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x =         (*)
                                                              2
                                  t 2 −1
                  (1) ⇔ at + b.          + c = 0 ⇔ bt 2 + 2at + 2c − b = 0 (1.1) .
                                     2
               Giải phương trình (1.1) chọn nghiệm t = t0 thỏa mãn t 0 ≤ 2 .
               Thay giá trị t0 vào PT (*) và giải PT sin2x = t 0 −1 để tìm x.
                                                               2


      2) Phương trình chứa hiệu và tích ( còn gọi là phương trình phản xứng)

              • Dạng phương trình: a(sinx - cosx) + bsinx.cosx + c = 0 (a,b,c ∈ R) (2)
                                                            π
              • Cách giải : Đặt t = sinx - cosx = 2 sin  x −  ⇒ t ≤ 2
                                                                          4
                                                              1− t    2
                  ⇒ t 2 = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x =               (**)
                                                                2
                                  1− t2
                  (1) ⇔ at + b.         + c = 0 ⇔ bt 2 − 2at − 2c − b = 0 (2.1) .
                                   2
                  Giải phương trình (2.1) chọn nghiệm t = t0 thỏa mãn t 0 ≤ 2 .
                                                                      2
                  Thay giá trị t0 vào PT (**) và giải PT sin2x = 1- t 0 để tìm x.

      Ví dụ 1: Giải phương trình ( sin x − cos x ) sin 2 x +12(cos x − sin x) +12 cos 2 x = 0             (1)
                                                                                            π
      Ví dụ 2: Giải phương trình 8 cos 2 x − 3 sin 2 x sin x = 3 sin 2 x cos x − 7 2 sin x +  (2)
                                                                                                   4
      Ví dụ 3: Giải phương trình        sin x + sin x + 2 cos x − 2 = 0
                                           3        2
                                                                                                         (3)
      Ví dụ 4: Giải phương trình        sin 2 x cos x + 12(sin x − cos x + sin 2 x ) − sin x cos 2 x = 12 (4)
      Ví dụ 5: Giải phương trình        sin 2 x − sin x cos x + cos x + 2 sin 2 x (sin x −1) = 1           (5)
      Ví dụ 6: Giải phương trình        (sin x cos x −1) cos 2 x + cos x − sin x = 0                       (1)

HƯỚNG DẪN CÁC VÍ DỤ:

Ví dụ 1: (1) ⇔ ( sin x − cos x )[ sin 2 x − 12(sin x + cos x) − 12] = 0
                sin x − cos x = 0      (1a )
               ⇔
                12(sin x + cos x) − sin 2 x + 12 = 0 (1b)
                             π
                (1a) ⇔ x =     + kπ
                             4
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                      12                                Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
                                          t = − 1
                (1b) ⇔ t − 12t − 13 = 0 ⇔ 
                        2
                                                   ⇒ t = − 1 ( t = sin x + cos x)
                                           t = 13
                                                                kπ
                     + t = −1 ⇔ sin 2 x = 0 ⇔ x =
                                                                 2
                                                               π             kπ
                      + Vậy (1) có 2 họ nghiệm là x =             + kπ ; x =                    (k ∈ Z )
                                                                4             2
Ví dụ 2: (2) ⇔ ( cos x + sin x )[8(cos x − sin x ) − 3 sin 2 x + 7] = 0
                sin x + cos x = 0       ( 2a )
               ⇔
                8(cos x − sin x ) − 3 sin 2 x + 7 = 0 (2b)
                                 π
                (2a) ⇔ x = − + kπ
                                 4
                (2b) : Đặt t =    cos x − sin x       ;    (t ≤       2 ) ⇒t 2 = 1 − sin 2 x ⇒sin 2 x = 1 − t 2   (*)

                                         t = − 2
                                                    2
                (2b) ⇔ 3t + 8t + 4 = 0 ⇔  2 ⇒ t = − , thay t = -2/3 vào (*):
                         2
                                         t = −     3
                                          3
                                                   1       5
                                     x=               arcsin + kπ
                               5                   2       9
                        Sin2x = ⇔ 
                               9                   π         5
                                     x=               − arcsin + kπ
                                                  2         9
Ví dụ 3: (3) ⇔ (1 − cos x)(sin x + cos x + sin x cos x − 1) = 0
                                                       x = k 2π
                cos x = 1
               ⇔                                    ⇔
                sin x + cos x + sin x cos x − 1 = 0   x = kπ
                                                            2
Ví dụ 4: (4) ⇔
               ⇔ ( sin x − cos x ) [ sin x cos x − 12(sin x − cos x ) + 12] = 0
                sin x − cos x = 0
               ⇔
                sin x cos x − 12(sin x − cos x) + 12 = 0
                    π
               x = 4
             ⇔
                x = kπ
               
                     2
Ví dụ 5: (5) ⇔ (sin x − 1) − (sin x cos x − cos x) + 2 sin 2 x(sin x − 1) = 0
                   2


               ⇔ ( sin x − 1)( sin x + 1) − cos x( sin x − 1) + 2 sin 2 x(sin x − 1) = 0
               ⇔ ( sin x − 1)( sin x − cos x + 2 sin 2 x + 1) = 0
                 sin x = 1
               ⇔
                 sin x − cos x + 2 sin 2 x + 1 = 0
Ví dụ 6: (6)                         (                      )
               ⇔ ( sin x cos x − 1) cos 2 x − sin 2 x + ( cos x − sin x ) = 0
               ⇔ ( sin x cos x −1)( cos x − sin x )( cos x + sin x ) + ( cos x − sin x ) = 0
               ⇔ (cos x − sin x )[ ( sin x cos x − 1)( cos x + sin x ) + 1 ] = 0
                cos x − sin x = 0      (6 a )
               ⇔
                (sin x cos x − 1)(cos x + sin x ) + 1 = 0                          (6b)

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                               13                                    Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
                          π
              (6a) ⇔ x = + kπ
                           4
              (6b): Đặt t = sinx +cosx ( t ≤ 2 ) ; t 2 = 1 + sin 2 x ⇒ sin 2 x = t 2 − 1 (*)
                       t 2 −1  
             (6b) ⇔  2 −1.t +1 = 0 ⇔ t 3 − 3t + 2 = 0 ⇔ (t − 1)(t 2 + t − 2) = 0
                               
                               
                           t = 1                                           kπ
                          ⇔       ⇒ t = 1 thay vào (*) thì sin2x = 0 ⇔ x =
                           t = −2                                           2

BÀI TẬP TƯƠNG TỰ: Giải các phương trình sau :
                                                 π
      1) 2 sin 2 x(sin x + cos x − 1) + 2 cos x −  = 2 .
                                                          4
                               1
      2) sin 4 x − cos 4 x + sin 4 x = sin x − cos x
                               2
      3) cos 3 x + cos 2 x + 2 sin x − 2 = 0
                      (           )
      4) ( 3 + sin x ) 3 + sin 2 x = 8(2 − cos x)
      5) cos 2 x(1 + sin x cos x) + cos x + sin x = 0
      6) sin 3 x − 3 sin 2 x − 6 cos x + 6 = 0

       D. PHẦN BÀI TẬP NÀY ĐƯỢC BIÊN SOẠN TƯƠNG TỰ CÁC ĐỀ THI
                      ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2003-2009
                   (Không hướng dẫn-bạn tự nghiên cứu đáp án các đề thi đại học)
Baøi 1:Giaûi caùc phöông trình sau :
                     sin 3 x
 a) 4 sin 2 x + 1 − 2 cos x  = 3 − cos 2 x                ; b) sin 2 x + cos 3x = sin x + cos 4 x
                                                                    2         2        2       2
                            
                                                                                            1
 c) sin 3x − 4 cos 2 x − 3 sin x + 4 = 0                    ; d) sin 3x + cos 2 x + sin x + 2 sin 2 x + 1 = 0
                                                                                                 2



       cos 6 x + sin 6 x + sin 2 x cos 2 x − sin x cos x                               1        4 − sin x cos x
                                                           =0   ; g) cos x. cot x + cos x =
                                                                               2
 e)                       2 cos x − 2                                                                sin x


Baøi 2:Giaûi caùc phöông trình sau :
                                     π        π
        (                   )   
    2 sin 4 x + cos 4 x + 2 sin  x +  cos x −  − 3
 a)                                 4        4
                                                       =0
                          2 − 2 sin x

 b) ( sin x + cos x ) cot x = cos 2 x. cos x + 2 sin x + cos x + sin x. cos x
                                                    3       3       2




 c) 10 cos x + cos x − 2 = 3(cos x − cos 2 x ). cot g x
           2                                            2




 d) (2 cos x − 3 )( 2 sin x + cos x ) = sin 2 x − 3 sin x


Baøi 3:Giaûi caùc phöông trình sau :
                                                                                                              1
 a) 1 + sin x − cos x − sin 2 x − cos 2 x − sin x + cos x = 0 ; b) 1 − sin x + cos x. cot x = tan 2 x
                                               3       3                                 2




 c) 1 + (1 + sin x) cos x = sin 2 x + sin x(1 + cos x)
                2                                  2
                                                                        ;

DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                          14                               Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

  d) tan x − 2 tan x + cot x + 2 cot x − 2 = 0
        2                 2




Baøi 4 : Giaûi caùc phöông trình :
     8( sin 6 x + cos 6 x )( sin x − cos x )
  a)                                         + sin 2 x − 1 = 0           ; b) sin 3x. cos 2 x + sin x = 0
                                                                                 2                 2

                 4 − 3 sin 2 2 x
     sin 6 x + cos 6 x + sin 4 x + cos 4 x − 2 cos 2 x
  c)                   5 cos 2 x − 3
                                                       =0              ; d) sin x. tan x + sin 2 x = tan x

  e) 1 + (1 + sin x) cos x = sin 2 x + sin x(1 + cos x)
                 2                                  2
                                                                         ; g) 2 cos x + cos x = 1 − cos 7 x
                                                                                   2




Baøi 5 : Giaûi caùc phöông trình :
                                                                                            2
                                                                                  x     x
  a)   (1 − sin 2 x) cos x − (1 − cos 2 x ) sin x = sin 2 x −1         ; b)    sin − cos  + 3 cos x = 1 + 2
                                                                                  2     2

  c) 3 cos x(1 − cos 2 x) + 2 sin 2 x + sin x + cos 2 x = 0        ;
             1          1                   5π 
                  −             = 4 cos x −    
  d) cos x − π  sin 3π − x 
                           
                                             4 
             2      2      

  e) 3 cos x(1 − cos 2 x) + 2 sin 2 x + sin x + cos 2 x = 0
  f)   sin 3 x + 3 cos 3 x + cos 2 x = sin x cos 2 x + 3 sin 2 x cos x



                                          (1 + 2 cos x ) sin x
Bài 6: a) Giải phương trình (1 − 2 cos x)(1 + cos x) = 3
                                         2 cos x − 2 cos 3 x + 3 sin 3 x
         b) Giải phương trình :                                          = cos x − 2
                                                      cos 2 x
                                         3 cos 3 x − 4 sin x cos 2 x
         c) Giải phương trình                                        = 3
                                                   cos x


                       E. CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2003-2009.

Baøi 1:Giaûi caùc phöông trình sau :
                                         cos 2 x               1
  a) (KA-2003) cot x − 1 = 1 + tan x + sin x − 2 sin 2 x
                                          2



                                                          2
  b) (KB-2003) cot x − tan x + 4 sin 2 x = sin 2 x
                  2           x    π                    x
  c) (KD-2003) sin  2 − 4 . tan x − cos 2 = 0
                                 2       2

                          

Baøi 2:Giaûi caùc phöông trình sau :
 a) (KB-2004) 5 sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan x
                                            2



 b)(KD-2004) (2 cos x −1)(2 sin x + cos x) = sin 2 x − sin x
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                            15                                Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC

  c) (KA-2004) Cho ∆ABC khoâng tuø thoaû ñieàu kieän :
cos 2 A + 2 2 cos B + 2 2 cos C = 3   .
                    Tính ba goùc cuûa ∆ABC .

Baøi 3:Giaûi caùc phöông trình sau :
 a) (KA-2005) cos 3x. cos 2 x − cos x = 0
                   2                 2


 b) (KB-2005) 1 + sin x + cos x + sin 2 x + cos 2 x = 0
                                                      π                π         3
  c) (KD-2005) cos x + sin x + cos( x − 4 ). sin(3 x − 4 ) − 2 = 0
                  4       4




Baøi 4:Giaûi caùc phöông trình sau :
                      (                       )
                     2 cos 6 x + sin 6 x − sin x cos x
                                                                  =0
  a) (KA-2006)                  2 − 2 sin x
                                                          x
  b) (KB-2006) cot x + sin x(1 + tan x. tan 2 ) = 4
  c) (KD-2006) cos 3x + cos 2 x − cos x − 1 = 0

Baøi 5:Giaûi caùc phöông trình sau :
 a) (KA-2007) (1 + sin x) cos x + (1 + cos x) sin x = 1 + sin 2 x
                       2                  2



 b) (KB-2007) 2 sin 2 x + sin 7 x − 1 = sin x
                     2

                                          2
                          x     x
 c) (KD-2007)          sin + cos  + 3 cos x = 2
                          2     2

Baøi 6:Giaûi caùc phöông trình sau :

                1            1                7π    
                    +                = 4 sin     − x
 a) (KA-2008) sin x            3π            4    
                      sin  x −    
                                2 
 b) (KB-2008) sin x − 3 cos x = sin x cos x − 3 sin
                          3           3                       2            2
                                                                               x cos x
 c) (KD-2008) 2 sin x(1 + cos 2 x) + sin 2 x = 1 + 2 cos x
Baøi 7:Giaûi caùc phöông trình sau :
                                                      ( 1 − 2sin x ) cos x
 a) (KA-2009) Giải phương trình                                                  = 3.
                                                  ( 1 + 2sin x ) ( 1 − s inx )
 b) (KB-2009) Giải phương trình                     sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin 3 x)

 c) (KD-2009) Giải phương trình 3 cos5x − 2sin 3x cos 2x − sin x = 0 .



 F. MỤC THAM KHẢO THÊM VỀ CÁCH GIẢI PH.TRÌNH LƯỢNG GIÁC.

 * Vieäc giaûi PTLG laø vaán ñeà thöôøng gaëp trong caùc ñeà thi ñaïi hoïc
.Phöông phaùp thöôøng söû duïng khi giaûi phöông trình löôïng giaùc laø
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                        16                              Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
thöïc hieän moät soá pheùp bieán ñoåi löôïng giaùc thích hôïp keå caû vieäc
bieán ñoåi ñaïi soá ñeå ñöa PTLG veà daïng phöông trình löôïng giaùc cô
baûn hay caùc phöông trình löôïng giaùc thöôøng gaëp hoaëc ñöa veà daïng
phöông trình tích hoaëc ñaët aån phuï ñeå ñöa veà phöông trình ñaïi soá baäc
hai,baäc ba…;hoaëc ñoâi khi coøn phaûi söû duïng ñeán phöông phaùp ñaùnh
giaù hai veá cuûa phöông trình. Ñeå ñaït ñöôïc keát quaû cao trong vieäc giaûi
PTLG yeâu caàu hoïc sinh caàn naém vöõng caùc yeâu caàu toái thieåu sau
ñaây :
   1)Hoïc thuoäc (hoaëc thoâng qua suy luaän) caùc coâng thöùc löôïng
giaùc,caùc cung, goùc coù lieân
   quan ñaëc bieät,giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc cung(goùc) ñaëc bieät.
   2)Caàn naém vöõng caùch giaûi PTLG cô baûn vaø caùc tröôøng hôïp ñaëc
bieät.Caùch giaûi caùc
   phöông trình löôïng giaùc thöôøng gaëp .
   3)Phaûi coù thoùi quen laø ñeà caäp ñeán TXÑ cuûa phöông trình (laáy
ñieàu kieän) tröôùc khi tieán
   haønh pheùp bieán ñoåi vaø ñoái chieáu ñieàu kieän khi coù keát quaû.
   * Taïi sao ñeà caäp ñeán vieäc bieán ñoåi thích hôïp:Vì caùc ñoàng nhaát
thöùc löôïng giaùc thöôøng
   raát ña daïng.Chaúng haïn :
   -Neáu caàn bieán ñoåi cos2x thì tuyø theo ñaàu baøi ta seõ söû duïng moät
trong caùc ñoàng nhaát sau:
      Cos2x = cos2x – sin2x = 2cos2x -1 = 1-2sin2x.
   Ví duï : Giaûi phöông trình :
           a) cos2x = sinx- cosx → bieán ñoåi Cos2x = cos2x – sin2x
           b) cos2x = cosx           → bieán ñoåi Cos2x = 2cos2x -1
           c) cos2x = sinx           → bieán ñoåi Cos2x = 1-2sin2x
   -Neáu caàn bieán ñoåi cos4x-sin4x thì tuyø theo ñaàu baøi ta seõ söû duïng
moät trong caùc ñoàng nhaát
   sau:
     cos4 x-sin4x = cos2x – sin2x = Cos2x = 2cos2x -1 = 1-2sin2x.
   *Caàn chuù yù ñeán caùc ñoàng nhaát löôïng giaùc thöôøng gaëp khi giaûi
toaùn nhö:
              1 ± sin2x = (sinx ± cosx)2
                                                     3
            Cos3x.sin3x+sin3x.cos3x =                   sin4x
                                                     4
                                    1            1 + cos 2 2 x 3 + cos 4 x
             cos 4 x + sin 4 x = 1 − sin 2 2 x =              =
                                    2                  2            4
                                    3            1 + 3 cos 2 x 5 + 3 cos 4 x
                                                           2
             cos 6 x + sin 6 x = 1 − sin 2 2 x =                =
                                    4                   4             8
  *Caàn chuù yù ñeán caùc soá haïng coù chöùa thöøa soá (cosx+sinx) laø:
cos2x ; cos3x+sin3x ;
                                                                 π
      Cos4x-sin4x ; cos3x-sin3x ; 1+tanx ; cotx-tanx ; 2 sin  x +  ….Töông töï
                                                                                  4
ñoái vôùi caùc
  soá haïng coù chöùa thöø soá cosx-sinx.
  *Caùc pheùp bieán ñoåi löôïng giaùc thöôøng ñöôïc tieán haønh theo
caùc höôùng sau:
    +Haï baäc phöông trình(neáu coù).
DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC                17                                Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
       +Ñöa veà cuøng cung:
          -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï.
          -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng
bieán ñoåi veà ph.
    trình tích
     (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû
nhö: ñaët nhaân töû
      chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam
thöùc baäc hai)
         -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc
haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå
chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn
nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn
chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán
haønh ñaët aån phuï.
       *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng
thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ;             1  1

 a sin x +b cos x ≤ a +b
                 2   2
                              ;
                 sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 )
                    m       n



                                                            sin ax = ± 1
    -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2           ⇔                (daáu   ±
                                                            ± sin bx = ± 1
laáy töông öùng)
    Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ±
cosbx = ± 2

   CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó
   gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử
   dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ!




DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC        18                          Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
       +Ñöa veà cuøng cung:
          -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï.
          -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng
bieán ñoåi veà ph.
    trình tích
     (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû
nhö: ñaët nhaân töû
      chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam
thöùc baäc hai)
         -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc
haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå
chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn
nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn
chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán
haønh ñaët aån phuï.
       *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng
thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ;             1  1

 a sin x +b cos x ≤ a +b
                 2   2
                              ;
                 sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 )
                    m       n



                                                            sin ax = ± 1
    -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2           ⇔                (daáu   ±
                                                            ± sin bx = ± 1
laáy töông öùng)
    Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ±
cosbx = ± 2

   CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó
   gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử
   dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ!




DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC        18                          Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
       +Ñöa veà cuøng cung:
          -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï.
          -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng
bieán ñoåi veà ph.
    trình tích
     (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû
nhö: ñaët nhaân töû
      chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam
thöùc baäc hai)
         -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc
haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå
chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn
nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn
chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán
haønh ñaët aån phuï.
       *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng
thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ;             1  1

 a sin x +b cos x ≤ a +b
                 2   2
                              ;
                 sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 )
                    m       n



                                                            sin ax = ± 1
    -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2           ⇔                (daáu   ±
                                                            ± sin bx = ± 1
laáy töông öùng)
    Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ±
cosbx = ± 2

   CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó
   gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử
   dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ!




DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC        18                          Nguyễn Công Mậu
Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC
       +Ñöa veà cuøng cung:
          -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï.
          -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng
bieán ñoåi veà ph.
    trình tích
     (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû
nhö: ñaët nhaân töû
      chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam
thöùc baäc hai)
         -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc
haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå
chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn
nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn
chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán
haønh ñaët aån phuï.
       *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng
thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ;             1  1

 a sin x +b cos x ≤ a +b
                 2   2
                              ;
                 sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 )
                    m       n



                                                            sin ax = ± 1
    -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2           ⇔                (daáu   ±
                                                            ± sin bx = ± 1
laáy töông öùng)
    Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ±
cosbx = ± 2

   CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó
   gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử
   dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ!




DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC        18                          Nguyễn Công Mậu

More Related Content

What's hot

Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnHajunior9x
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmThế Giới Tinh Hoa
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnChien Dang
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-hamDuy Duy
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toánLaurent Koscielny
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânchuateonline
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______Phi Phi
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Bui Loi
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Lee Ein
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225Yen Dang
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topoipaper
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangxuanhoa88
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânChien Dang
 

What's hot (18)

Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyếnPhương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
Phương pháp số và lập trình - Giải phương trình phi tuyến
 
Bộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàmBộ sách về phương trình hàm
Bộ sách về phương trình hàm
 
Phương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thứcPhương trình hàm đa thức
Phương trình hàm đa thức
 
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyếnTính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
Tính toán khoa học - Chương 4: Giải phương trình phi tuyến
 
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
[Vnmath.com] 13-ki-thuat-giai-phuong-trinh-ham
 
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toánBài giảng chi tiết giải tích 1  07 2013 bo môn toán
Bài giảng chi tiết giải tích 1 07 2013 bo môn toán
 
đạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phânđạO hàm và vi phân
đạO hàm và vi phân
 
Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham Chuyen de dao ham
Chuyen de dao ham
 
Chuong+1 ______
Chuong+1  ______Chuong+1  ______
Chuong+1 ______
 
Dongluanct
DongluanctDongluanct
Dongluanct
 
Slide8
Slide8Slide8
Slide8
 
Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]Topo daicuong1[1]
Topo daicuong1[1]
 
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
Phương pháp Toán Lý (phương trình truyền nhiệt và phương trình Laplace)
 
08 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.301310122508 mat101 bai4_v2.3013101225
08 mat101 bai4_v2.3013101225
 
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian TopoAnh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
Anh Xa Lien Tuc Tren Khong Gian Topo
 
Toan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giangToan a1 -_bai_giang
Toan a1 -_bai_giang
 
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phânTính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
Tính toán khoa học - Chương 5: Tính gần đúng đạo hàm và tích phân
 
Simpson
SimpsonSimpson
Simpson
 

Viewers also liked

Coastal law lecture 2013 part 1
Coastal law lecture 2013 part 1Coastal law lecture 2013 part 1
Coastal law lecture 2013 part 1Raewyn Peart
 
Overview of the Resource Management Act 1991
Overview of the Resource Management Act 1991Overview of the Resource Management Act 1991
Overview of the Resource Management Act 1991Raewyn Peart
 
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)TheEa Za
 
Coastal law lecture 2013 part 2
Coastal law lecture 2013 part 2Coastal law lecture 2013 part 2
Coastal law lecture 2013 part 2Raewyn Peart
 

Viewers also liked (13)

Coastal law lecture 2013 part 1
Coastal law lecture 2013 part 1Coastal law lecture 2013 part 1
Coastal law lecture 2013 part 1
 
Madd (2)
Madd (2)Madd (2)
Madd (2)
 
Overview of the Resource Management Act 1991
Overview of the Resource Management Act 1991Overview of the Resource Management Act 1991
Overview of the Resource Management Act 1991
 
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)
Kurikulum & pembelajaran (lilis . s)
 
02 use cases
02 use cases02 use cases
02 use cases
 
Artikel kwn
Artikel kwnArtikel kwn
Artikel kwn
 
Lesson 1
Lesson 1Lesson 1
Lesson 1
 
1 s2.0-s0022460 x00931079-main
1 s2.0-s0022460 x00931079-main1 s2.0-s0022460 x00931079-main
1 s2.0-s0022460 x00931079-main
 
Coastal law lecture 2013 part 2
Coastal law lecture 2013 part 2Coastal law lecture 2013 part 2
Coastal law lecture 2013 part 2
 
BIOLOGI - VIRUS
BIOLOGI - VIRUSBIOLOGI - VIRUS
BIOLOGI - VIRUS
 
Tugas sejarah1 1
Tugas sejarah1 1Tugas sejarah1 1
Tugas sejarah1 1
 
Ppgd aritmia
Ppgd aritmiaPpgd aritmia
Ppgd aritmia
 
BIOLOGI - VIRUS
BIOLOGI - VIRUSBIOLOGI - VIRUS
BIOLOGI - VIRUS
 

Similar to Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai

Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcSirô Tiny
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacMrNgo Ngo
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]phongmathbmt
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4Huynh ICT
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011Duy Duy
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocMarco Reus Le
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giácphanhak7dl
 
9dethithu
9dethithu9dethithu
9dethithuDuy Duy
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThế Giới Tinh Hoa
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.comtrongphuckhtn
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010ntquangbs
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29trongphuckhtn
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)roggerbob
 
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
Decuong k11   ban a -hki-09-2010Decuong k11   ban a -hki-09-2010
Decuong k11 ban a -hki-09-2010ntquangbs
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCDANAMATH
 

Similar to Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai (20)

Lượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọcLượng giác chọn lọc
Lượng giác chọn lọc
 
Chuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiacChuyen de ptlgiac
Chuyen de ptlgiac
 
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
Phuong trinhluonggiackhongmaumuc[phongmath]
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
07 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p407 nguyen ham luong giac p4
07 nguyen ham luong giac p4
 
Luong giac
Luong giacLuong giac
Luong giac
 
Toanb2011
Toanb2011Toanb2011
Toanb2011
 
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquocChukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
Chukienthuc.com cach-tinh-tich-phan-vhquoc
 
phương trình lượng giác
phương trình lượng giácphương trình lượng giác
phương trình lượng giác
 
9dethithu
9dethithu9dethithu
9dethithu
 
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k abThi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
Thi thử toán quỳnh lưu 2 na 2012 lần 1 k ab
 
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.comTai lieu on thi tn thpt mon toan   www.mathvn.com
Tai lieu on thi tn thpt mon toan www.mathvn.com
 
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
De cuong k11   ban a -hki-2009-2010De cuong k11   ban a -hki-2009-2010
De cuong k11 ban a -hki-2009-2010
 
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
Tich phan %28 nguyen duy khoi%29
 
Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)Tich phan (nguyen duy khoi)
Tich phan (nguyen duy khoi)
 
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
Decuong k11   ban a -hki-09-2010Decuong k11   ban a -hki-09-2010
Decuong k11 ban a -hki-09-2010
 
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁCSƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
SƠ LƯỢC VỀ PHƯƠNG TRÌNH TÍCH TRONG LƯỢNG GIÁC
 
5
55
5
 
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
Ôn tập phương trình nghiệm nguyên trong toán THCS ôn thi vào lớp 10
 
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docxĐịnh lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
Định lý zsigmondy và Tính chất số học của đa thức.docx
 

Ltdh ptluong gia cmoi soanco giai

  • 1. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC LỜI NÓI ĐẦU: Kính thưa các đồng nghiệp cùng bạn đọc: Tôi viết chuyên đề giải PTLG này nhằm trao đổi cùng đồng nghiệp để tham khảo. Bên cạnh đó giúp cho các em học sinh đã học xong chương trình THPT tự học để có thể tự ôn luyện vào các trường đại học theo nguyện vọng của mình. Nếu nói một chuyên đề PTLG thì phải giới thiệu tất cả các dạng phương trình và cách giải hoặc thuật toán của từng dạng.Tuy nhiên trong quá trình giảng dạy và nghiên cứu cách cho đề của các đề thi đại học từ những năm gần đây bản thân tôi rút ra được kinh nghiệm: +Số chuyên đề của một học sinh phải học quá nhiều, do vậy vấn đề về thời gian dành để ôn luyện cho mỗi chuyên đề phải được tính đến. +Dạy và ôn như thế nào để phù hợp với xu thế ra đề của Bộ Giáo dục. Do vậy tài liệu này tôi đã tích lũy từ nhiều năm, các bài tập được biên soạn chỉ ngang tầm với các đề thi đại học đã diễn ra hoặc mức độ chênh lệch nhau không đáng kể.Tài liệu này được viết theo các nội dung chính say đây: A.Ôn lý thuyết:Không trình bày phần lý thuyết nhằm tránh tài liệu quá dài. B.Sơ đồ hệ thống cách giải các phương trình lượng giác trong các đề thi đại học. (Sau mỗi bài giải hoặc ví dụ,bạn hãy thử xem đối chiếu lại với sơ đồ !) C.Ôn tập cách giải các phương trình thường gặp đã nâng cao.Trong phần này có ví dụ và có lời giải hoặc hướng dẫn cách giải.Cuối của mỗi mục có phần bài tập hoàn toàn tương tự , do vậy tôi không ghi cách giải. Riêng phần PTLG đẳng cấp bậc n tôi đã biên soạn các ví dụ theo hai cách giải để bạn đọc thấy được ưu điểm của mỗi cách.Số bài tập tương tự mục này nhiều hơn so với những nội dung khác. D.Phần bài tập để rèn luyện chung cho chuyên đề-phần này tôi biên soạn tương ứng với mức độ các đề thi đại học từ 2002-2009 . Các em học sinh có thể nghiên cứu đáp án các đề thi đại học từ 2002-2009 để giải nó (nếu không giải được).(Nếu các em là học sinh có yêu cầu bài giải phần này thì có thể liên hệ theo email: maunguyencong@yahoo.com hoặcsố điện thoại: 0984-003114. E.Nội dung các đề thi đại học các khối từ 2003-2009 để dễ so sánh với các bài tập ở phần D. F.Nghiên cứu thêm những gợi ý về cách giải các phương trình lượng giác. Tôi hy vọng rằng, nếu đọc kỹ về cách giải PTLG cùng với sơ đồ hệ thống các em học sinh có thể tự học tốt về chuyên đề này. Chúc tất cả chúng ta thành công và cũng mong đồng nghiệp và các em học sinh thông cảm cho bản thân tôi trong quá trình biên soạn tài liệu này không sao tránh khỏi những sai sót. Chào thân ái! OÂN LUYỆN PHÖÔNG TRÌNH LÖÔÏNG GIAÙC A. ÔN LÝ THUYẾT: • Ôn :giá trị lượng giác các góc đặc biêt, giá trị lượng giác của các cung góc có liên quan đặc biêt. Các công thức cơ bản, công thức lượng giác… • Ôn : Phương trình lượng giác cơ bản và cách giải. DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 1 Nguyễn Công Mậu
  • 2. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC B. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG CÁCH GIẢI CÁC PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC TRONG CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2002- 2009. PTLG cho trước ↓ Áp dụng: (asinu + bcosu) PTcơ bản PT còn một cung PT còn hai cung Sinf(x)=sing(x) Hoặc cosf(x)=cosg(x) Còn 1 HSLG Còn 2 hàm P.T.Tích sin và côsin (ẩn phụ) Cần chú ý sự xuất PTĐẠI SỐ hiện các biểu thức: a.sinx +b.cosx với: a,b = ±1;± 3;± 2 PTLG cơ bản PTLG THƯỜNG GẶP C.ÔN TẬP CÁCH GIẢI CÁC DẠNG PHƯƠNG TRÌNH THƯỜNG GẶP. VÍ DỤ-CÁCH GIẢI –GIẢI HOẶC HƯỚNG DẪN VÀ BÀI TẬP. I. Phöông trình baäc hai ñoái vôùi moät haøm soá löông giaùc: • Phöông trình daïng : a.f2(x) + b.f(x) + c = 0 , trong ñoù f(x) laø haøm soá löôïng giaùc. Vaø a, b, c laø caùc heä soá a ≠ 0. • Caùch giaûi: + Ñaë t = f(x) ( neáu f(x) laø sinx hoaëc cosx thì t ≤ 1 ) 2 + Giaûi phöông trình at + bt + c = 0 vaø choïn t thoaû maõn ñieàu kieän. + Giaûi phöông trình f(x) = t. 2 cos 4 x + 6co s 2 x + 1 + 3cos 2 x Ví dụ 1) Giaûi phöông trình : =0 (1) cos x DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2 Nguyễn Công Mậu
  • 3. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC 1 − cos x( 2 cos x +1) − 2 sin x Ví dụ 2) Giaûi phöông trình : =1 (2) 1 − cos x Ví dụ 3) Giaûi phöông trình : 3cosx − 2 = −3(1 − cosx).cot x (3) 2 Ví dụ 4) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 2cos x − 1 6 6 2 (4) Ví dụ 5) Tìm caùc nghieäm treân khoaûng ( 0; π ) cuûa phöông trình :  sin 3 x − cos 3x  7 − cosx ÷ = 4 − cos 2 x (5)  2sin 2 x − 1  Ví dụ 6) Cho phöông trình : cos 2 x + (2m + 1)sin x − m − 1 = 0 (*) . a) Giaûi phöông trình khi m = 2. b) Tìm m ñeå phöông trình (*) coù nghieäm treân khoaûng ( π ; 2π ) . HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ: π Ví dụ 1) +Đk x ≠ + mπ . 2 (1) ⇔ 2( 2 cos 2 2 x − 1) + 3(1 + cos 2 x + 1 + 3 cos 2 x = 0  kπ  cos 2x = 1 x= 2 ⇔ 2 cos 2 x − 3 cos 2 x + 1 = 0 ⇔  2 ⇔   cos 2x = 1  x = ± π + kπ  2  6 kπ Họ x = thỏa ĐK khi k = 2h ⇒ x = hπ 2 π Vậy (1) có 3 họ nghiệm là: x = hπ ; x = ± + kπ ; h, k ∈ Z . 6 Ví dụ 2) + ĐK : cos x ≠ 1 ⇔ x ≠ m2π (2) ⇔1 − 2 cos 2 x − cos x − 2 sin x = 1 − cos x ⇔ −2(1 − sin 2 x) − 2 sin x = 0 2 ⇔ 2 sin 2 x − 2 sin x − 2 = 0 ⇔ sin x = − ∨ sin x = 2 (loại) 2  π x = − + k 2π 2  π  4 sin x = − = sin −  ⇔  2  4   5π x = + k 2π  4 Ví dụ 3) +ĐK : x ≠ mπ cos 2 x cos 2 x (3) ⇔ 3 cos 2 x − 2 = −3(1 − cos x) ⇔ 3 cos 2 x − 2 = −3(1 − cos x) ⇔ sin 2 x 1 − cos 2 x 3 cos 2 x ⇔ 3 cos x − 2 = − ⇔ 6 cos 2 x + cos x − 2 = 0 1 + cos x  1  π cos x = 2  x = ± 3 + k 2π ⇔ ⇔ (Thỏa các ĐK) cos x = − 2  x = ± arccos(− 2 ) + k 2π   3   3 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 3 Nguyễn Công Mậu
  • 4. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC Ví dụ 4) +Biến đổi: ( sin 6 x + cos 6 x = sin 2 x ) 3 + (cos 2 x) 3 = 3 = (sin 2 x + cos 2 x) 3 − 3 sin 2 x cos 2 x(sin 2 x + cos 2 x) = 1 − sin 2 2 x = 4 3 1 = cos 2 2 x + 4 4 3 1 (4) ⇔ cos 2 2 x + = cos 2 x ⇔ 3 cos 2 2 x − 4 cos 2 x + 1 = 0 4 4 cos 2 x = 1  x = kπ ⇔  ⇔ cos 2 x = 1  x = ± 1 arccos 1 + k 2π  3  2 3 Ví dụ 5) *Giải PT(5):  5π x ≠ + m2π 1  12 +ĐK : sinx ≠ ⇔  2  π  x ≠ 12 + m2π +Ta có sin 3 x − cos 3 x = 3 sin x − 4 sin 3 x − 4 cos 3 x + 3 cos x = 3(sin x + cos x) − 4(sin x + cos x)(1 − sin x cos x ) = (sin x + cos x )(4 sin x cos x −1) = (sin x + cos x )(2 sin 2 x −1) sin 3 x − cos 3 x ⇒ = sin x + cos x 2 sin 2 x − 1 (5) ⇔ 7(sin x + cos x − cos x) = 4 − cos 2 x ⇔ 7 sin x = 4 − (1 − 2 sin 2 x) 1 ⇔ 2 sin 2 x − 7 sin x + 3 = 0 ⇔ sin x = ∨ sin x = 3 (loại) 2  π x = + k 2π 1  6 sin x = ⇔  2  5π x = + k 2π  6 *Chọn nghiệm trên khoảng ( 0; π) ta được hai nghiệm của phương trình là: π 5π x= ; x= 6 6 Ví dụ 6) (*) ⇔ 1 − 2 sin 2 x + ( 2m + 1) sin x − m − 1 = 0 ⇔ 2 sin 2 x − ( 2m + 1) sin x + m = 0 ⇔ f (t ) = 2t 2 − ( 2m + 1)t + m = 0 ; t = sin x ; t ∈ [ − 1;1] 1 a)Khi m=2: f (t ) = 2t 2 − 5t + 2 = 0 ⇔ t = ∨ t = 2 (loại) 2  π x = + k 2π 1 1  6 t = ⇔ sin x = ⇔  2 2  5π x = + k 2π  6 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 4 Nguyễn Công Mậu
  • 5. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC b)Tìm m để PT (*) có nghiệm trên khoảng ( π ; 2π ) : Khi x ∈ (π ;2π ) ⇒ −1 ≤ t < 0 .   ≥∆ 0; af (0) > 0;af (− 1) ≥ 0  − 1 ≤ t1 ≤ t 2 < 0    − 1≤ t < 0 < t ⇔   S  m ∅∈  1 2   − 1≤ 2 < 0 ⇔  − 1≤ m < 0 Vậy ta phải có : ⇔m ∈[ −1; 0 )  t1 −< 1≤ t2 < 0    f (0).f (− 1) < 0 ∨ f (− 1) = 0 BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ : 4sin 2 2 x + 6sin 2 x − 9 − 3cos 2 x 1) Giaûi phöông trình : =0 cos x 2) Giaûi phöông trình : ( ) cos x 2 sinx + 3 2 − 2cos 2 x − 1 =1 1 + sin 2 x 3) Giaûi phöông trình : 5sinx − 2 = 3(1 − sinx).tan x 2 17 4) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 16 cos 2 x 8 8 2 5 Tìm caùc nghieäm treân khoaûng ( 0; 2π ) cuûa phöông trình :  cos 3 x + sin 3x  5  sinx + ÷ = 3 + cos 2 x  1 + 2sin 2 x  6) Cho phöông trình : cos 2 x − (2m + 1) cos x + m + 1 = 0 (*) . a) Giaûi phöông trình khi m = 3/2.  π 3π  b) Tìm m ñeå phöông trình (*) coù nghieäm treân khoaûng  2 ; 2  ÷.  II. Phöông trình baäc nhaát theo sin vaø coâsin cuøng moät cung: Phöông trình daïng : asinx + bcosx = c , vôùi a.b ≠ 0 2 2 2 + Ñieàu kieän phöông trình coù nghieäm : a + b ≥ c . + Caùch giaûi : - Chia 2 veá phöông trình cho a 2 + b 2 ta ñöôïc : DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 5 Nguyễn Công Mậu
  • 6. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC asinx b cos x c + = a2 + b2 a 2 + b2 a 2 + b2 a b c - Ñaët cosα = a 2 + b 2 ⇒ sin α = a 2 + b 2 vaø ñaët sin β = a 2 + b 2 ta coù phöông trình: sin( x + α ) = sin β Ví duï 1: Giaûi phöông trình : 4 cos 3 2 x + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x + 3 cos 2 x (1) 3 1 Ví duï 2: Giaûi phöông trình : 8sinx = + (2) cosx sinx Ví duï 3: Giaûi phöông trình : sin 2 x − cos 2 x − cos x − sin x = 0 (3) Ví duï 4: Giaûi phöông trình : 9 sin x + 3 cos x − 3 sin 2 x + cos 2 x = 8 (4) Ví duï 5: Giaûi phöông trình : 2cos x + cos 2 x + sinx = 0 3 (5) Ví duï 6: Giaûi phöông trình : sin x + cos x = sinx − cosx 3 3 (6) Ví duï 7: Giaûi phöông trình : 4 (sin x + cos x) + 3 sin 4 x = 2 4 4 (7) Ví dụ 8: Giải phương trình : 3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x (8) HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: (1) ⇔ ( 4 cos 3 2 x − 3 cos 2 x ) + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x 1 3 ⇔ cos 6 x + 3 sin 6 x = 2 cos 4 x ⇔ cos 6 x + sin 6 x = cos 4 x 2 2  π ⇔ cos 6 x −  = cos 4 x .  3  sin x ≠ 0 mπ Ví dụ 2: + ĐK :  ⇔ sin 2x ≠ 0 ⇔ x ≠ ( m ∈ Z )  cos x ≠ 0 2 + (2) ⇔ 4 sin 2 x sin x = 3 sin x + cos x ⇔ 2(cos x − cos 3 x ) = 3 sin x + cos x 1 3  π ⇔ cos x − sin x = cos 3 x ⇔ cos x +  = cos 3 x 2 2  3 Ví dụ 3: (3) ⇔ (2 sin x cos x − sin x) − ( 2 cos 2 x + cos x − 1) = 0 ⇔ sin x (2 cos x −1) − (2 cos x −1)(cos x +1) = 0 ⇔ (2 cos x −1)(sin x − cos x −1) = 0 1 π ⇔ cos x = ∨ 2 sin( x − ) = 1 2 4 ( Ví dụ 4: (4) ⇔ ( 9 sin x − 6 sin x cos x ) + 3 cos x + 2 cos 2 x − 9 = 0 ) ⇔ 3 sin x(3 − 2 cos x) + ( 2 cos x − 3)(cos x + 3) = 0 ⇔ (2 cos x − 3)(cos x − 3 sin x + 3) = 0 ⇔ cos x − 3 sin x + 3 = 0 1 3 3 ⇔ cos x − sin x = − ⇔ cos α cos x − sin α sin x = − sin α 10 10 10 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 6 Nguyễn Công Mậu
  • 7. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC π  1 3 ⇔ cos( x + α ) = cos + α  ; cos α = ; sin α = 2  10 10 Ví dụ 5: (5) ⇔ 2 cos x + 2 cos x − 1 + sin x = 0 ⇔ 2 cos x(cos x + 1) − (1 − sin x) = 0 3 2 2 ⇔ 2(1 − sin x)(1 + sin x)(cos x + 1) − (1 − sin x ) = 0 ⇔ (1 − sin x)[ 2(1 + sin x)(1 + cos x) − 1] = 0 ⇔ (1 − sin x)( 2 sin x + 2 cos x + sin 2 x + 1) = 0 [ ⇔ (1 − sin x) 2(sin x + cos x) + (sin x + cos x) 2 = 0 ]  1 − sin x = 0 ⇔ (1 − sin x)(sin x + cos x)(sin x + cos x + 2) = 0 ⇔   sin x + cos x = 0 Ví dụ 6: (6) ⇔ (sin x + cos x)(1 − sin x cos x) = sin x − cos x ⇔ sin x + cos x − sin x cos x(sin x + cos x) = sin x − cos x ⇔ 2 cos x − sin x cos x(sin x + cos x) = 0 ⇔ cos x(2 − sin 2 x − sin x cos x) = 0 1 − cos 2 x 1 ⇔ cos x( 2 − − sin 2 x) = 0 ⇔ cos x(3 + cos 2 x − sin 2 x) = 0 2 2 ⇔ cos x = 0 1 1 3 1 Ví dụ 7: + Biến đổi : sin 4 x + cos 4 x = 1 − sin 2 2 x = 1 − (1 − cos 4 x) = + cos 4 x 2 4 4 4 1 3 1 + (7) ⇔ 3 + cos 4 x + 3 sin 4 x = 2 ⇔ cos 4 x + sin 4 x = − 2 2 2  π 2π ⇔ cos 4 x −  = cos 3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x  3 3 3 1 1 3 Ví dụ 8: (8) ⇔ 3 sin 3x − cos 3x = sin x + 3 cos x ⇔ sin 3x − cos 3x = sin x + cos x 2 2 2 2  π  π ⇔ sin  3x −  = sin  x +   6  3 BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ : 1) Giaûi phöông trình : 3 sin 3 x − 3 cos 9 x = 2 cos 3 x + 4 sin 3 3 x 3 1 2) Giaûi phöông trình : 8cosx = + sin x cosx 3) Giaûi phöông trình : sin 2 x + 2sin x − 1 = 4 sin xcosx + cos 2 x − 2sin x cos 2 x 2 4) Giaûi phöông trình : sinx + 4 cos x − sin 2 x + 2 cos 2 x = 1 5) Giaûi phöông trình : 2sin x − cos 2 x + cosx = 0 3 6) Giaûi phöông trình : sin x − cos x = sinx + cosx 3 3 7) Giaûi phöông trình : 8(sin x + cos x ) − 3 3 sin 4 x = 2 6 6 8) Giải phương trình : 3 (cos 3 x + sin x) = sin 3 x − cos x III. Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát theo sin vaø coâsin cuøng moät cung: 1) Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát baäc hai theo sin vaø coâsin cuøng moät cung: DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 7 Nguyễn Công Mậu
  • 8. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC • Phöông trình coù daïng : asin2x + bsinxcosx + ccos2x + d = 0. (1) • Caùch giaûi 1: (Dùng công thức hạ bậc đưa về PT bậc nhất theo sin và côsin cùng cung) 1 − cos 2 x b 1 + cos 2 x (1) ⇔ a 2 + sin 2 x + c 2 2 +d =0 ⇔ b sin 2 x + (c − a) cos 2 x = −(2d + a + c) . • Caùch giaûi 2: (Đưa về PT bậc hai đối với hàm tanx) Xeùt hai tröôøng hôïp : π + Neáu x = 2 + kπ ; k ∈ Z coù laø nghieäm phöông trình hay khoâng. π + Neáu x ≠ 2 + kπ ; k ∈ Z , chia hai veá phöông trình cho cos x ta ñöôïc: 2 2 2 atan x + btanx + c + d(1 + tan x) = 0 ⇔ (a + d)tan2x + btanx + c + d = 0. 2 Ví duï 1: Giaûi phöông trình cos x - 3 sin2x = 1 + sin2x (1) 2 Ví duï 2: Giaûi phöông trình 4sin x – 3sinxcosx + ( ) 3 + 4 cos2x = 4 (2) 2 2 Ví dụ 3: Giaûi phöông trình : 10cos x – 5sinxcosx + 3sin x = 4 (3) 2 2 Ví dụ 4: Giaûi phöông trình : cos x + sinxcosx + 3sin x = 3. (4) HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC VÍ DỤ Ví dụ 1: (1) ⇔ ( cos 2 x − sin 2 x ) − 3 sin 2 x = 1 ⇔ cos 2 x − 3 sin 2 x = 1 1 3 1  π π ⇔ cos 2 x − sin 2 x = ⇔ cos 2 x +  = cos 2 2 2  3 3 Ví dụ 2: +Xét cosx = 0 thì sin 2 x = 1 nghiệm đúng phương trình (2). π Vậy (2) có nghiệm x = + kπ . 2 1 +Xét cos x ≠ 0 . Chia hai vế PT(2) cho cos 2 x và thay 2 = 1 + tan 2 x và đặt ăn cos x phụ t = tanx : 3 π π Ta có : 4t 2 − 3t + 3 + 4 = 4(1 + t 2 ) ⇔ t = ⇔ tan x = tan ⇔ x = + kπ 3 6 6 π π Vậy PT (2) có hai họ nghiệm là : x = + kπ ; x = + k π ; k ∈ Z 2 6 5 3 Ví dụ 3: (3) ⇔ 5(1 + cos 2 x) − sin 2 x + (1 − cos 2 x) = 3 2 2 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 8 Nguyễn Công Mậu
  • 9. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC ⇔ 7 cos 2 x − 5 sin 2 x = −7 Ví dụ 4: +Xét cosx = 0 thì sin 2 x = 1 nghiệm đúng phương trình (2). π Vậy (2) có nghiệm x = + kπ . 2 1 +Xét cos x ≠ 0 . Chia hai vế PT(2) cho cos 2 x và thay 2 = 1 + tan 2 x và đặt ăn cos x phụ t = tanx : Ta có : 1 + t + 3t 2 = 3(1 + t 2 ) ⇔ t = 2 ⇔ tan x = 2 ⇔ x = arctan 2 + kπ BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ: 2 2 1) Giaûi phöông trình : 3sin x - 5 3 sinxcosx – 6cos x = 0 2 2) Giaûi phöông trình : sin x + (1 + 3)sin x cos x + 3cos x = 0 2 2 2 3) Giaûi phöông trình : 2sin x + sinxcosx – 5cos x = 1 2 2 4) Giaûi phöông trình : cos x – 3sin x – 4sinxcosx = 0 2) Phöông trình ñaúng caáp thuaàn nhaát baäc cao theo sin vaø coâsin cuøng moät cung: • Đây là loại phương trình được mở rộng từ PT đẳng cấp bậc hai dựa trên cơ sở sau: + Một biểu thức theo sinx hoặc cosx có bậc k có thể biến đổi thành một biểu thức theo sinx và cosx có bậc k + 2n nhờ đẳng thức : sin 2 x + cos 2 x = 1 . (k , n ∈ N ) Chẳng hạn : sinx (bậc 1) = sinx. (sin 2 x + cos 2 x) = sin 3 x + sin x cos 2 x (bậc 3). Hoặc sinx = sinx. (sin 2 x + cos 2 x) 2 = sin 5 x + 2 sin 3 x cos 2 x + sin x cos 4 x (bậc 5). + Chú ý : i) Số 0 không có bậc. Một hằng số khác 0 có bậc là 0. ii) Xác định bậc của mỗi hạng tử trong PTLG chứa sin và côsin là khi chúng đã cùng một cung ( ví dụ với cung 3x thì sin3x có bậc 1, với cung 1x thì sin3x có bậc 3) • Từ những ý tưởng trên ta có thể nêu định nghĩa về PTLG đẳng cấp bậc n theo sin và côsin của cùng một cung như sau: “ PT đẳng cấp bậc n theo sinx và cosx là PT có bậc các hạng tử hơn, kém nhau 2k, k ∈ N ” • Cách giải 1: ( tương tự đẳng cấp bậc 2) (Cách giải này thường phát hiện được cách giải ngay từ ban đầu và có thuật toán, nhưng nhược điểm dài hơn cách giải thứ hai) +Bước 1: Xét cosx = 0 có nghiệm đúng PT không. (nếu đúng ghi nhận kết quả) k 0. Chia hai vế PT cho cos x và thay  2  = (1 + tan 2 x ) .  1  +Bước 2: -Xét cosx ≠ n k  cos x  -Đặt ẩn phụ t = tanx và thu gọn thì được PT đa thức bậc n theo t. -Giải tìm nghiệm t = t0 rồi giải PT tanx = t0 để tìm x. • Cách giải 2 : (Biến đổi về PT tích theo sin và côsin) ( Cách giải này thường ngắn gọn nhưng không định hướng được kết quả biến đổi. Đòi hỏi kỷ năng phân tích đa thức thành nhân tử của mỗi học sinh).Không có thuật toán như cách 1. Sau đây là một số ví dụ: DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 9 Nguyễn Công Mậu
  • 10. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC Ví dụ 1: Giải phương trình: tan x = sin x cos x − cos 2 x (1) Giải cách 1: π +ĐK: x ≠ 2 + mπ . +(1) ⇔ sin x = sin x cos 2 x − cos 3 x (*) (đẳng cấp bậc 3). +cosx = 0 không nghiệm đúng PT. (vì ±1 = 0 ; vô lý) +cosx ≠ 0, chia hai vế (*) cho cos3x được : π tan x(1 + tan 2 x) = tan x − 1 ⇔ t 3 = −1 ⇔ t = −1 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ (t = tanx) 4 Giải cách 2: (*) ⇔ sin x(1 − cos x) = − cos x ⇔ sin x = − cos x 2 3 3 3 (**) π tan 3 x = −1 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ 4 Chú ý:Theo cách giải 2 đã nêu là biến đổi về PT tích nên tôi minh họa lại như sau: (**) ⇔ sin 3 x + cos 3 x = 0 ⇔ (sin x + cos x)(1 − sin x cos x) = 0 ⇔ (sin x + cos x)(2 − sin 2 x) = 0 π ⇔ sin x + cos x = 0 ⇔ tan x = −1 ⇔ x = − + kπ 4 . Ví dụ 2: Giải phương trình: cos 3 x = sin x + cos x (2) (đẳng cấp bậc 3) Giải cách 1: + cosx = 0 không nghiệm đúng (2) + cosx ≠ 0, chia hai vế (2) cho cos3x được : 1 = tan x(1 + tan 2 x) + (1 + tan x) ⇔ t (t 2 + t + 1) = 0 ⇔ t = 0 ⇔ tan x = 0 ⇔ x = kπ (với t = tanx ) Giải cách 2: (2) ⇔ cos x(cos 2 x − 1) = sin x ⇔ cos x sin 2 x + sin x = 0 ⇔ sin x(sin x cos x + 1) = 0 ⇔ sin x(sin 2 x + 2) = 0 ⇔ sin x = 0 ⇔ x = kπ Ví dụ 3: Giải phương trình: 3 sin 3 x − 2 cos 3 x + sin 2 x cos x + 2 cos x = 0 (3) (đẳng cấp bậc 3) Giải cách 1: + cosx = 0 không nghiệm đúng (3) + cosx ≠ 0, chia hai vế (3) cho cos3x được : 3 tan 3 x − 2 + tan 2 x + 2(1 + tan 2 x) ⇔ 3t 3 + 3t 2 = 0 ⇔ 3t 2 (t + 3 ) = 0 t = 0 tan x = 0  x = kπ ⇔ ⇔ ⇔ t = − 3 tan x = − 3  x = − π + kπ  3 Giải cách 2: (3) ⇔ ( 3 sin x + sin x cos x ) + 2 cos x(1 − cos x) = 0 3 2 2 ⇔ sin 2 x( 3 sin x + cos x ) + 2 cos x sin 2 x = 0 ⇔ sin 2 x ( ) 3 sin x + 3 cos x = 0 sin x = 0  x = kπ  x = kπ ⇔ ⇔ ⇔ sin x + 3 cos x = 0 tan x = − 3  x = − π + kπ  3 4 2 2 4 Ví dụ 4 : Giaûi phöông trình 3cos x – 4sin xcos x + sin x = 0 (4) (đẳng cấp bậc 4) Giải cách 1: + cosx = 0 thì sinx = ±1 không nghiệm đúng ptrình . Vậy cosx ≠ 0 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 10 Nguyễn Công Mậu
  • 11. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC + Chia hai vế (2) cho cos4x rồi đặt ẩn phụ t = tan2 x thì được: t 2 − 4t + 3 = 0 ⇔ t = 1 ∨ t = 3 Giải cách 2: (4) ⇔ (3 cos 4 x − 3 sin 2 x cos 2 x) − (sin 2 x cos 2 x − sin 4 x) = 0 ⇔ 3 cos 2 x (cos 2 x − sin 2 x ) − sin 2 x(cos 2 x − sin 2 x ) = 0  cos 2 x = 0 ⇔ cos 2 x(3 cos 2 x − sin 2 x) = 0 ⇔   tan x = ± 3 Ví dụ 5: Giải phương trình : sin 6 x + cos 6 x = cos 2 2 x − sin x cos x (5) Giải cách 1: Nếu biến đổi : sin 6 x + cos 6 x = (sin 2 x + cos 2 x)(sin 4 x + cos 4 x − sin 2 x cos 2 x) = = sin 4 x + cos 4 x − sin 2 x cos 2 x Và biến đổi : cos 2 2 x = (cos 2 x − sin 2 x) 2 = cos 4 x + sin 4 x − 2 sin 2 x cos 2 x Thì PT (5) ⇔ sin 2 x cos 2 x + sin x cos x = 0 (*) Khi đó PT (*) giải tiếp theo cách giải 1 hoặc cách giải 2 đã nêu trên là đơn giản + Nếu từ PT: sin 6 x + cos 6 x = (cos 2 x − sin 2 x) 2 − sin x cos x (đẳng cấp bậc 6) Làm theo cách giải (1) sau bước 2 đã thu gọn ta được phương trình: (Với t = tanx ) t = 0 t 5 + t 4 + 2t 3 + t 2 + t = 0 ⇔  4 3 2  t + t + 2t + t + 1 = 0 (5.1) 1 1  2 1   1 Khi đó PT (5.1) ⇔ t + t + 2 + + = 0⇔  t + 2  +  t +  + 2 = 0 (5.2) 2 t t2  t   t 1 PT (5.2) đặt ẩn phụ u = t + thì được PT bậc hai u 2 + u = 0 ⇔ u = 0 ∨ u = −1 . t Trở lại với ẩn t thì các PT này vô nghiệm. + Với t = 0 ⇔ tan x = 0 ⇔ x = kπ . Chú ý: Khi xét cosx = 0 thì nó nghiệm đúng PT đẳng cấp bậc 6 nên: π kπ x= + kπ cũng là nghiệm PT. Kết hợp nghiệm thì được x = . Phù hợp với mọi 2 2 cách giải. BAØI TAÄP TÖÔNG TÖÏ: Có thể giải lại các bài trong các ví dụ và bài tập tương tự ở phân PT đưa về PT bậc nhất theo sin và côsin cùng một cung như : 3 1) Giaûi phöông trình sinxsin2x + sin3x = 6cos x (đẳng cấp bậc 3) 2) Giaûi phöông trình sin3x + cos3x + 2cosx = 0 (đẳng cấp bậc 3) 3 3) Giaûi phöông trình sinx – 4sin x + cosx = 0 (đẳng cấp bậc 3) 4) Giaûi phöông trình : sin x − cos x = sinx + cosx 3 3 (đẳng cấp bậc 3) 5) Giaûi phöông trình : 8(sin x + cos x ) − 3 3 sin 4 x = 2 6 6 (đẳng cấp bậc 6) 6) Giải phương trình : 3 (cos 3 x + sin x) = sin 3 x − cos x (đẳng cấp bậc 3) 7) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = sinx − cosx 3 3 (đẳng cấp bậc 3) 8) Giaûi phöông trình : 4 (sin x + cos x) + 3 sin 4 x = 2 4 4 (đẳng cấp bậc 4) DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 11 Nguyễn Công Mậu
  • 12. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC 9) Giải phương trình : 3 (sin 3 x − cos x ) = cos 3 x + sin x (đẳng cấp bậc 3) 17 10) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 16 cos 2 x 8 8 2 (đẳng cấp bậc 8) 11) Giaûi phöông trình : sin x + cos x = 2cos x − 1 6 6 2 (đẳng cấp bậc 6) IV. Phương trình chứa tổng (hoặc hiệu) và tích của sin và côssin cùng một cung: 1) Phương trình chứa tổng và tích (còn gọi là phương trình đối xứng theo sin và côsin) • Dạng phương trình: a(sinx + cosx) + bsinx.cosx + c = 0 (a,b,c ∈ R) (1)  π • Cách giải : Đặt t = sinx + cosx = 2 sin  x +  ⇒ t ≤ 2  4 t −1 2 ⇒ t 2 = 1 + 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x = (*) 2 t 2 −1 (1) ⇔ at + b. + c = 0 ⇔ bt 2 + 2at + 2c − b = 0 (1.1) . 2 Giải phương trình (1.1) chọn nghiệm t = t0 thỏa mãn t 0 ≤ 2 . Thay giá trị t0 vào PT (*) và giải PT sin2x = t 0 −1 để tìm x. 2 2) Phương trình chứa hiệu và tích ( còn gọi là phương trình phản xứng) • Dạng phương trình: a(sinx - cosx) + bsinx.cosx + c = 0 (a,b,c ∈ R) (2)  π • Cách giải : Đặt t = sinx - cosx = 2 sin  x −  ⇒ t ≤ 2  4 1− t 2 ⇒ t 2 = 1 − 2 sin x cos x ⇒ sin x cos x = (**) 2 1− t2 (1) ⇔ at + b. + c = 0 ⇔ bt 2 − 2at − 2c − b = 0 (2.1) . 2 Giải phương trình (2.1) chọn nghiệm t = t0 thỏa mãn t 0 ≤ 2 . 2 Thay giá trị t0 vào PT (**) và giải PT sin2x = 1- t 0 để tìm x. Ví dụ 1: Giải phương trình ( sin x − cos x ) sin 2 x +12(cos x − sin x) +12 cos 2 x = 0 (1)  π Ví dụ 2: Giải phương trình 8 cos 2 x − 3 sin 2 x sin x = 3 sin 2 x cos x − 7 2 sin x +  (2)  4 Ví dụ 3: Giải phương trình sin x + sin x + 2 cos x − 2 = 0 3 2 (3) Ví dụ 4: Giải phương trình sin 2 x cos x + 12(sin x − cos x + sin 2 x ) − sin x cos 2 x = 12 (4) Ví dụ 5: Giải phương trình sin 2 x − sin x cos x + cos x + 2 sin 2 x (sin x −1) = 1 (5) Ví dụ 6: Giải phương trình (sin x cos x −1) cos 2 x + cos x − sin x = 0 (1) HƯỚNG DẪN CÁC VÍ DỤ: Ví dụ 1: (1) ⇔ ( sin x − cos x )[ sin 2 x − 12(sin x + cos x) − 12] = 0 sin x − cos x = 0 (1a ) ⇔ 12(sin x + cos x) − sin 2 x + 12 = 0 (1b) π (1a) ⇔ x = + kπ 4 DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 12 Nguyễn Công Mậu
  • 13. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC t = − 1 (1b) ⇔ t − 12t − 13 = 0 ⇔  2 ⇒ t = − 1 ( t = sin x + cos x)  t = 13 kπ + t = −1 ⇔ sin 2 x = 0 ⇔ x = 2 π kπ + Vậy (1) có 2 họ nghiệm là x = + kπ ; x = (k ∈ Z ) 4 2 Ví dụ 2: (2) ⇔ ( cos x + sin x )[8(cos x − sin x ) − 3 sin 2 x + 7] = 0 sin x + cos x = 0 ( 2a ) ⇔ 8(cos x − sin x ) − 3 sin 2 x + 7 = 0 (2b) π (2a) ⇔ x = − + kπ 4 (2b) : Đặt t = cos x − sin x ; (t ≤ 2 ) ⇒t 2 = 1 − sin 2 x ⇒sin 2 x = 1 − t 2 (*) t = − 2 2 (2b) ⇔ 3t + 8t + 4 = 0 ⇔  2 ⇒ t = − , thay t = -2/3 vào (*): 2 t = − 3  3  1 5 x= arcsin + kπ 5  2 9 Sin2x = ⇔  9  π 5 x= − arcsin + kπ  2 9 Ví dụ 3: (3) ⇔ (1 − cos x)(sin x + cos x + sin x cos x − 1) = 0  x = k 2π cos x = 1 ⇔ ⇔ sin x + cos x + sin x cos x − 1 = 0  x = kπ  2 Ví dụ 4: (4) ⇔ ⇔ ( sin x − cos x ) [ sin x cos x − 12(sin x − cos x ) + 12] = 0 sin x − cos x = 0 ⇔ sin x cos x − 12(sin x − cos x) + 12 = 0  π x = 4 ⇔  x = kπ   2 Ví dụ 5: (5) ⇔ (sin x − 1) − (sin x cos x − cos x) + 2 sin 2 x(sin x − 1) = 0 2 ⇔ ( sin x − 1)( sin x + 1) − cos x( sin x − 1) + 2 sin 2 x(sin x − 1) = 0 ⇔ ( sin x − 1)( sin x − cos x + 2 sin 2 x + 1) = 0 sin x = 1 ⇔ sin x − cos x + 2 sin 2 x + 1 = 0 Ví dụ 6: (6) ( ) ⇔ ( sin x cos x − 1) cos 2 x − sin 2 x + ( cos x − sin x ) = 0 ⇔ ( sin x cos x −1)( cos x − sin x )( cos x + sin x ) + ( cos x − sin x ) = 0 ⇔ (cos x − sin x )[ ( sin x cos x − 1)( cos x + sin x ) + 1 ] = 0 cos x − sin x = 0 (6 a ) ⇔ (sin x cos x − 1)(cos x + sin x ) + 1 = 0 (6b) DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 13 Nguyễn Công Mậu
  • 14. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC π (6a) ⇔ x = + kπ 4 (6b): Đặt t = sinx +cosx ( t ≤ 2 ) ; t 2 = 1 + sin 2 x ⇒ sin 2 x = t 2 − 1 (*)  t 2 −1  (6b) ⇔  2 −1.t +1 = 0 ⇔ t 3 − 3t + 2 = 0 ⇔ (t − 1)(t 2 + t − 2) = 0     t = 1 kπ ⇔ ⇒ t = 1 thay vào (*) thì sin2x = 0 ⇔ x = t = −2 2 BÀI TẬP TƯƠNG TỰ: Giải các phương trình sau :  π 1) 2 sin 2 x(sin x + cos x − 1) + 2 cos x −  = 2 .  4 1 2) sin 4 x − cos 4 x + sin 4 x = sin x − cos x 2 3) cos 3 x + cos 2 x + 2 sin x − 2 = 0 ( ) 4) ( 3 + sin x ) 3 + sin 2 x = 8(2 − cos x) 5) cos 2 x(1 + sin x cos x) + cos x + sin x = 0 6) sin 3 x − 3 sin 2 x − 6 cos x + 6 = 0 D. PHẦN BÀI TẬP NÀY ĐƯỢC BIÊN SOẠN TƯƠNG TỰ CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2003-2009 (Không hướng dẫn-bạn tự nghiên cứu đáp án các đề thi đại học) Baøi 1:Giaûi caùc phöông trình sau :  sin 3 x a) 4 sin 2 x + 1 − 2 cos x  = 3 − cos 2 x ; b) sin 2 x + cos 3x = sin x + cos 4 x 2 2 2 2   1 c) sin 3x − 4 cos 2 x − 3 sin x + 4 = 0 ; d) sin 3x + cos 2 x + sin x + 2 sin 2 x + 1 = 0 2 cos 6 x + sin 6 x + sin 2 x cos 2 x − sin x cos x 1 4 − sin x cos x =0 ; g) cos x. cot x + cos x = 2 e) 2 cos x − 2 sin x Baøi 2:Giaûi caùc phöông trình sau : π  π ( )  2 sin 4 x + cos 4 x + 2 sin  x +  cos x −  − 3 a)  4  4 =0 2 − 2 sin x b) ( sin x + cos x ) cot x = cos 2 x. cos x + 2 sin x + cos x + sin x. cos x 3 3 2 c) 10 cos x + cos x − 2 = 3(cos x − cos 2 x ). cot g x 2 2 d) (2 cos x − 3 )( 2 sin x + cos x ) = sin 2 x − 3 sin x Baøi 3:Giaûi caùc phöông trình sau : 1 a) 1 + sin x − cos x − sin 2 x − cos 2 x − sin x + cos x = 0 ; b) 1 − sin x + cos x. cot x = tan 2 x 3 3 2 c) 1 + (1 + sin x) cos x = sin 2 x + sin x(1 + cos x) 2 2 ; DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 14 Nguyễn Công Mậu
  • 15. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC d) tan x − 2 tan x + cot x + 2 cot x − 2 = 0 2 2 Baøi 4 : Giaûi caùc phöông trình : 8( sin 6 x + cos 6 x )( sin x − cos x ) a) + sin 2 x − 1 = 0 ; b) sin 3x. cos 2 x + sin x = 0 2 2 4 − 3 sin 2 2 x sin 6 x + cos 6 x + sin 4 x + cos 4 x − 2 cos 2 x c) 5 cos 2 x − 3 =0 ; d) sin x. tan x + sin 2 x = tan x e) 1 + (1 + sin x) cos x = sin 2 x + sin x(1 + cos x) 2 2 ; g) 2 cos x + cos x = 1 − cos 7 x 2 Baøi 5 : Giaûi caùc phöông trình : 2  x x a) (1 − sin 2 x) cos x − (1 − cos 2 x ) sin x = sin 2 x −1 ; b)  sin − cos  + 3 cos x = 1 + 2  2 2 c) 3 cos x(1 − cos 2 x) + 2 sin 2 x + sin x + cos 2 x = 0 ; 1 1  5π  − = 4 cos x −  d) cos x − π  sin 3π − x       4   2  2  e) 3 cos x(1 − cos 2 x) + 2 sin 2 x + sin x + cos 2 x = 0 f) sin 3 x + 3 cos 3 x + cos 2 x = sin x cos 2 x + 3 sin 2 x cos x (1 + 2 cos x ) sin x Bài 6: a) Giải phương trình (1 − 2 cos x)(1 + cos x) = 3 2 cos x − 2 cos 3 x + 3 sin 3 x b) Giải phương trình : = cos x − 2 cos 2 x 3 cos 3 x − 4 sin x cos 2 x c) Giải phương trình = 3 cos x E. CÁC ĐỀ THI ĐẠI HỌC TỪ NĂM 2003-2009. Baøi 1:Giaûi caùc phöông trình sau : cos 2 x 1 a) (KA-2003) cot x − 1 = 1 + tan x + sin x − 2 sin 2 x 2 2 b) (KB-2003) cot x − tan x + 4 sin 2 x = sin 2 x 2  x π x c) (KD-2003) sin  2 − 4 . tan x − cos 2 = 0 2 2   Baøi 2:Giaûi caùc phöông trình sau : a) (KB-2004) 5 sin x − 2 = 3(1 − sin x) tan x 2 b)(KD-2004) (2 cos x −1)(2 sin x + cos x) = sin 2 x − sin x DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 15 Nguyễn Công Mậu
  • 16. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC c) (KA-2004) Cho ∆ABC khoâng tuø thoaû ñieàu kieän : cos 2 A + 2 2 cos B + 2 2 cos C = 3 . Tính ba goùc cuûa ∆ABC . Baøi 3:Giaûi caùc phöông trình sau : a) (KA-2005) cos 3x. cos 2 x − cos x = 0 2 2 b) (KB-2005) 1 + sin x + cos x + sin 2 x + cos 2 x = 0 π π 3 c) (KD-2005) cos x + sin x + cos( x − 4 ). sin(3 x − 4 ) − 2 = 0 4 4 Baøi 4:Giaûi caùc phöông trình sau : ( ) 2 cos 6 x + sin 6 x − sin x cos x =0 a) (KA-2006) 2 − 2 sin x x b) (KB-2006) cot x + sin x(1 + tan x. tan 2 ) = 4 c) (KD-2006) cos 3x + cos 2 x − cos x − 1 = 0 Baøi 5:Giaûi caùc phöông trình sau : a) (KA-2007) (1 + sin x) cos x + (1 + cos x) sin x = 1 + sin 2 x 2 2 b) (KB-2007) 2 sin 2 x + sin 7 x − 1 = sin x 2 2  x x c) (KD-2007)  sin + cos  + 3 cos x = 2  2 2 Baøi 6:Giaûi caùc phöông trình sau : 1 1  7π  + = 4 sin  − x a) (KA-2008) sin x  3π   4  sin  x −   2  b) (KB-2008) sin x − 3 cos x = sin x cos x − 3 sin 3 3 2 2 x cos x c) (KD-2008) 2 sin x(1 + cos 2 x) + sin 2 x = 1 + 2 cos x Baøi 7:Giaûi caùc phöông trình sau : ( 1 − 2sin x ) cos x a) (KA-2009) Giải phương trình = 3. ( 1 + 2sin x ) ( 1 − s inx ) b) (KB-2009) Giải phương trình sin x + cos x sin 2x + 3 cos 3x = 2(cos 4x + sin 3 x) c) (KD-2009) Giải phương trình 3 cos5x − 2sin 3x cos 2x − sin x = 0 . F. MỤC THAM KHẢO THÊM VỀ CÁCH GIẢI PH.TRÌNH LƯỢNG GIÁC. * Vieäc giaûi PTLG laø vaán ñeà thöôøng gaëp trong caùc ñeà thi ñaïi hoïc .Phöông phaùp thöôøng söû duïng khi giaûi phöông trình löôïng giaùc laø DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 16 Nguyễn Công Mậu
  • 17. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC thöïc hieän moät soá pheùp bieán ñoåi löôïng giaùc thích hôïp keå caû vieäc bieán ñoåi ñaïi soá ñeå ñöa PTLG veà daïng phöông trình löôïng giaùc cô baûn hay caùc phöông trình löôïng giaùc thöôøng gaëp hoaëc ñöa veà daïng phöông trình tích hoaëc ñaët aån phuï ñeå ñöa veà phöông trình ñaïi soá baäc hai,baäc ba…;hoaëc ñoâi khi coøn phaûi söû duïng ñeán phöông phaùp ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình. Ñeå ñaït ñöôïc keát quaû cao trong vieäc giaûi PTLG yeâu caàu hoïc sinh caàn naém vöõng caùc yeâu caàu toái thieåu sau ñaây : 1)Hoïc thuoäc (hoaëc thoâng qua suy luaän) caùc coâng thöùc löôïng giaùc,caùc cung, goùc coù lieân quan ñaëc bieät,giaù trò löôïng giaùc cuûa caùc cung(goùc) ñaëc bieät. 2)Caàn naém vöõng caùch giaûi PTLG cô baûn vaø caùc tröôøng hôïp ñaëc bieät.Caùch giaûi caùc phöông trình löôïng giaùc thöôøng gaëp . 3)Phaûi coù thoùi quen laø ñeà caäp ñeán TXÑ cuûa phöông trình (laáy ñieàu kieän) tröôùc khi tieán haønh pheùp bieán ñoåi vaø ñoái chieáu ñieàu kieän khi coù keát quaû. * Taïi sao ñeà caäp ñeán vieäc bieán ñoåi thích hôïp:Vì caùc ñoàng nhaát thöùc löôïng giaùc thöôøng raát ña daïng.Chaúng haïn : -Neáu caàn bieán ñoåi cos2x thì tuyø theo ñaàu baøi ta seõ söû duïng moät trong caùc ñoàng nhaát sau: Cos2x = cos2x – sin2x = 2cos2x -1 = 1-2sin2x. Ví duï : Giaûi phöông trình : a) cos2x = sinx- cosx → bieán ñoåi Cos2x = cos2x – sin2x b) cos2x = cosx → bieán ñoåi Cos2x = 2cos2x -1 c) cos2x = sinx → bieán ñoåi Cos2x = 1-2sin2x -Neáu caàn bieán ñoåi cos4x-sin4x thì tuyø theo ñaàu baøi ta seõ söû duïng moät trong caùc ñoàng nhaát sau: cos4 x-sin4x = cos2x – sin2x = Cos2x = 2cos2x -1 = 1-2sin2x. *Caàn chuù yù ñeán caùc ñoàng nhaát löôïng giaùc thöôøng gaëp khi giaûi toaùn nhö: 1 ± sin2x = (sinx ± cosx)2 3 Cos3x.sin3x+sin3x.cos3x = sin4x 4 1 1 + cos 2 2 x 3 + cos 4 x cos 4 x + sin 4 x = 1 − sin 2 2 x = = 2 2 4 3 1 + 3 cos 2 x 5 + 3 cos 4 x 2 cos 6 x + sin 6 x = 1 − sin 2 2 x = = 4 4 8 *Caàn chuù yù ñeán caùc soá haïng coù chöùa thöøa soá (cosx+sinx) laø: cos2x ; cos3x+sin3x ;  π Cos4x-sin4x ; cos3x-sin3x ; 1+tanx ; cotx-tanx ; 2 sin  x +  ….Töông töï  4 ñoái vôùi caùc soá haïng coù chöùa thöø soá cosx-sinx. *Caùc pheùp bieán ñoåi löôïng giaùc thöôøng ñöôïc tieán haønh theo caùc höôùng sau: +Haï baäc phöông trình(neáu coù). DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 17 Nguyễn Công Mậu
  • 18. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC +Ñöa veà cuøng cung: -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï. -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng bieán ñoåi veà ph. trình tích (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû nhö: ñaët nhaân töû chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam thöùc baäc hai) -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán haønh ñaët aån phuï. *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ; 1 1 a sin x +b cos x ≤ a +b 2 2 ; sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 ) m n  sin ax = ± 1 -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2 ⇔ (daáu ±  ± sin bx = ± 1 laáy töông öùng) Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ± cosbx = ± 2 CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ! DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 18 Nguyễn Công Mậu
  • 19. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC +Ñöa veà cuøng cung: -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï. -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng bieán ñoåi veà ph. trình tích (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû nhö: ñaët nhaân töû chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam thöùc baäc hai) -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán haønh ñaët aån phuï. *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ; 1 1 a sin x +b cos x ≤ a +b 2 2 ; sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 ) m n  sin ax = ± 1 -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2 ⇔ (daáu ±  ± sin bx = ± 1 laáy töông öùng) Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ± cosbx = ± 2 CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ! DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 18 Nguyễn Công Mậu
  • 20. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC +Ñöa veà cuøng cung: -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï. -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng bieán ñoåi veà ph. trình tích (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû nhö: ñaët nhaân töû chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam thöùc baäc hai) -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán haønh ñaët aån phuï. *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ; 1 1 a sin x +b cos x ≤ a +b 2 2 ; sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 ) m n  sin ax = ± 1 -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2 ⇔ (daáu ±  ± sin bx = ± 1 laáy töông öùng) Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ± cosbx = ± 2 CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ! DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 18 Nguyễn Công Mậu
  • 21. Chuyên đề : PHƯƠNG TRÌNH LƯỢNG GIÁC-Theo hướng ra đề thi của BỘ GIÁO DỤC +Ñöa veà cuøng cung: -Neáu cuøng haøm vaø cuøng cung thì tieán haønh ñaët aån phuï. -Neáu cuøng cung nhöng coøn hai haøm sin vaø coâsin thì thöôøng bieán ñoåi veà ph. trình tích (Söû duïng caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû nhö: ñaët nhaân töû chung,duøng haèng ñaúng thöùc,nhoùm haïng töû,nghieäm tam thöùc baäc hai) -Neáu cuøng cung vaø coøn hai haøm sin ; coâsin vôùi baäc caùc haïng töû hôn,keùm nhau 2n (vôùi n laø soá töï nhieân) thì ta coù theå chia hai veá cuûa phöông trình cho coskx hoaëc sinkx (k laø baäc lôùn nhaát trong phöông trình) ñeå ñöa phöông trình ñaõ cho veà daïng coøn chöùa duy nhaát haøm tang hoaëc coâtang cuûa moät cung roài tieán haønh ñaët aån phuï. *Khi ñaùnh giaù hai veá cuûa phöông trình thì caùc baát ñaúng thöùc thöôøng ñöôïc duøng ñeå öôùc löôïng nhö: sin x ≤ ; cos x ≤ ; 1 1 a sin x +b cos x ≤ a +b 2 2 ; sin x ± cos x ≤ sin 2 x + cos 2 x = 1 (vôùi m, n ∈N ; m, n ≥ 3 ) m n  sin ax = ± 1 -Ñoái vôùi phöông trình sinax ± sinbx = ± 2 ⇔ (daáu ±  ± sin bx = ± 1 laáy töông öùng) Töông töï ñoái vôùi caùc phöông trình : cosax ± cosbx = ±1 ; sinax ± cosbx = ± 2 CHÚ Ý: Vì trong tài liệu này tôi biên soạn theo nhiều thời điểm khác nhau, sau đó gộp lại nên có hai phông chữ đó là Times New Roman và VNI-Times . Vậy khi sử dụng có gì trở ngại bạn tự đổi phông chữ! DẠY ÔN LỚP 11 và LUYỆN THI ĐẠI HỌC 18 Nguyễn Công Mậu