SlideShare a Scribd company logo
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÃNH ĐẠO
VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP
KỸ THUẬT
AN TOÀN ĐIỆN
_______________________
ThS. Nguyễn Hồng Thanh
ng_hong_thanh@yahoo.com
http://sites.google.com/site/hongthanhweb
NỘI DUNG BÀI GIẢNG
1
• Tổng quan về an toàn điện
2
• Nguy cơ gây mất an toàn điện
3
• Biện pháp gia tăng an toàn điện
4
• Cấp cứu người bị nạn do điện
5
• Tìm hiểu về hành lang an toàn điện
TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI
TRONG NĂM 2014
TT Địa phương Số vụ
Số người
bị nạn
Số vụ chết
người
Số người
chết
1 TP. Hồ Chí Minh 1.171 1.176 100 101
2 TP. Hà Nội 131 132 33 34
3 Bình Dương 428 431 31 33
4 Quảng Ninh 462 468 31 36
5 Hải Dương 105 105 23 23
6 Thanh Hoá 50 57 21 23
7 Đồng Nai 1.462 1.550 20 20
8 Lai Châu 22 31 19 19
CÁC YẾU TỐ CHẤN THƯƠNG CHỦ YẾU
LÀM CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT
1. Ngã từ trên cao chiếm 30,7% tổng số vụ và
30,8% tổng số người chết;
2. Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ và 21,8% tổng
số người chết;
3. Vật rơi, đổ sập chiếm 14,9% tổng số vụ và 14,7%
tổng số người chết;
4. Tai nạn giao thông chiếm 12% tổng số vụ và 12%
tổng số người chết;
5. Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 7,9% tổng số
vụ và 7,2% tổng số người chết.
NGUYÊN NHÂN TNLĐ LÀ DO AI ?
 Tại sao số vụ tai nạn lao
động ngày càng tăng?
 Đâu là nguyên nhân ?
 Người lao động bị nạn vi
phạm quy trình quy chuẩn an
toàn lao động chiếm 11,9%
tổng số vụ;
 Người lao động không sử
dụng phương tiện bảo vệ cá
nhân chiếm 1,5% tổng số vụ.
NGUYÊN NHÂN DO NSDLĐ (72,7%)
1. Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình,
biện pháp làm việc an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ;
2. Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm
18,3% tổng số vụ;
3. Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn
lao động cho người lao động chiếm 11,4% tổng số
vụ;
4. Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm
12,3% tổng số vụ;
5. Do người sử dụng lao động không trang bị phương
tiện bảo vệ cá nhân trong lao động chiếm 4%.
TRÍCH NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP
Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối
với người sử dụng lao động:
 Không bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh
lao động đối với nhà xưởng theo quy định.
 Vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn
lao động, vệ sinh lao động hoặc các tiêu chuẩn về an
toàn lao động, vệ sinh lao động đã công bố …
 Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế
thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự
cố, tai nạn lao động …
ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN
LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG
 Nhóm 1: Người làm công tác quản lý.
 Nhóm 2: Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về
an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở; Người
làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an
toàn lao động, vệ sinh lao động.
 Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.
 Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu
trên.
QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN
CÔNG TRƯỜNG
 Trước khi khởi công
xây dựng, nhà thầu thi
công xây dựng phải
lập và phê duyệt thiết
kế biện pháp thi công.
 Biện pháp thi công phải thể hiện được các biện
pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bị
thi công, công trình chính & phụ, công trình lân
cận, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN
CÔNG TRƯỜNG
 Biện pháp thi công phải được nhà thầu thi công
xây dựng rà soát định kỳ và điều chỉnh cho phù
hợp với thực tế của công trường.
 Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an
toàn lao động phải được thể hiện công khai trên
công trường xây dựng để mọi người biết và chấp
hành.
 Những vị trí nguy hiểm trên công trường phải có
cảnh báo đề phòng tai nạn.
QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN
CÔNG TRƯỜNG
 Người lao động khi tham gia thi công xây dựng
trên công trường phải có đủ sức khỏe, được huấn
luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ phương
tiện bảo vệ cá nhân (Tham khảo Thông tư số
04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014).
 Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và
những người thực hiện các công việc có yêu cầu
nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được huấn
luyện về an toàn lao động và có thẻ an toàn lao
động theo quy định.
QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN
CÔNG TRƯỜNG
 Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt
về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng
ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm
quyền thì mới được phép hoạt động trên công
trường.
 Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra,
đôn đốc nhà thầu tuân thủ biện pháp thi công và
các giải pháp về an toàn đã được phê duyệt.
CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM
NGẶT VỀ ATLĐ, VỆ SINH LAO ĐỘNG
 Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý.
 Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra,
giám sát hoạt động máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan
cọc nhồi, búa máy, tàu hoặc máy hút bùn, máy bơm;
máy phun hoặc bơm vữa, bê tông.
 Xây, lắp ráp, tạo, phá dỡ, vệ sinh và bảo dưỡng các
kết cấu hoặc công trình xây dựng.
 Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện; thi công,
lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện.
 ….
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày
18/6/2012.
 Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004;
Luật số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều
của Luật Điện lực.
 Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 Quy
định chi tiết thi hành Luật Điện lực về An toàn điện.
 Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008 của
Bộ Công thương Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về an toàn điện.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010
Quy định về An toàn lao động trong thi công xây
dựng công trình.
 Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006
Về việc ban hành Quy phạm trang bị điện.
 Thông tư số 40/2009/TT-BCT ngày 31/12/2009
Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.
 Thông tư số 04/2011/TT-BCT ngày 16/02/2011
Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.
CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
 Thông tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày
22/4/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về an toàn lao động đối với thang máy điện.
 Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày
29/7/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công
việc hàn điện.
 Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05/9/2014
Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “An toàn
trong xây dựng”, mã số QCVN 18: 2014/BXD
CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC ĐIỆN
TÁC HẠI CỦA TAI NẠN ĐIỆN
 Tác hại của dòng điện đối với cơ thể:
 Gây bỏng, phá vỡ các mô;
 Gây tổn thương mắt;
 Phá huỷ máu;
 Làm liệt hệ thống thần kinh,...
 Phân loại tai nạn điện giật:
 Chấn thương điện (tổn thương bên ngoài các
mô, bỏng điện).
 Sốc điện (tổn thương nội tại cơ thể).
BỎNG ĐIỆN
 Bỏng điện do tia hồ quang điện gây ra.
 Nhìn bề ngoài không
khác gì các loại bỏng
thông thường.
 Nó gây chết người khi
quá 2/3 diện tích da
của cơ thể bị bỏng.
 Khi bỏng nội tạng cơ thể  chết người.
(dù bỏng phía ngoài chưa quá 2/3)
SỐC ĐIỆN
 Nó phá huỷ các quá trình sinh lý trong cơ thể
con người. Phá huỷ các quá trình điện vốn có
của vật chất sống (khả năng sống của tế bào).
 Nhiệt do dòng điện chạy qua cơ thể sẽ đốt cháy
các mạch máu, dây thần kinh, …
 Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê
man bất tỉnh, tim phổi tê liệt.
 Sốc điện là dạng tai nạn nguy hiểm nhất. Trong
vòng 4-6s, nếu người bị nạn không được tách
khỏi dòng điện có thể dẫn đến chết người.
CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ
Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện
áp đặt vào người và điện trở của người, được
tính theo công thức:
Trong đó:
+U: điện áp đặt vào người (V).
+Rng: điện trở của người ().
 cùng chạm vào 1 nguồn điện, người nào có
điện trở nhỏ sẽ bị giật mạnh hơn.
ng
ng
U
I
R

DÒNG ĐIỆN KHI QUA CƠ THỂ
Ing
(mA)
Dòng xoay chiều
(50-60hZ)
Dòng một chiều
0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác
2 - 3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác
5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm
8 - 10 Tay không rời vật có điện Nóng tăng dần
20 - 25 Tay không rời vật có điện,
bắt đầu khó thở
Bắp thịt co và rung
50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu
đập mạnh
Tay khó rời vật có
điện, khó thở
90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3s thì
tim ngừng đập
Cơ quan hô hấp bị tê
liệt
CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG
 Điện trở của cơ thể con người khi có dòng điện
chạy qua là không cố định (từ 400 đến 500
hoặc lớn hơn).
 Người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khoẻ
yếu sẽ nguy hiểm hơn vì hệ thống thần kinh
chóng tê liệt  rất khó tự giải phóng ra khỏi
nguồn điện.
 Khi gặp bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao và đặc biệt
là độ ẩm cao sẽ làm điện trở của người và các
vật cách điện giảm xuống  dòng điện đi qua
người sẽ tăng lên.
THỜI GIAN TÁC DỤNG LÊN CƠ THỂ
 Điện trở cơ thể khi bị tác dụng lâu sẽ giảm
xuống do lớp da sừng bị nung nóng và bị
chọc thủng.
 Dòng điện qua người tăng lên.
 Khi bị tác dụng lâu, dòng điện sẽ phá huỷ sự
làm việc của dòng điện sinh vật trong các cơ
của tim.
 Thời gian tác dụng < 0.2s: không nguy hiểm.
 Thời gian tác dụng > 0.5s: nguy hiểm.
CON ĐƯỜNG DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI
Quan hệ dòng điện qua người và qua tim:
 Dòng từ chân qua chân: Itim = 0.4% Ing
 Dòng từ tay qua tay: Itim = 3.3% Ing
 Dòng từ tay trái qua chân: Itim = 3.7% Ing
 Dòng từ tay phải qua chân: Itim = 6.7%Ing
 Trường hợp đầu ít nguy hiểm nhưng nếu không
bình tĩnh, người bị ngã sẽ rất dễ chuyển thành các
trường hợp nguy hiểm hơn.
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
 Thiết bị điện, dây dẫn điện bị hỏng.
 Thiếu các vật che chắn với bộ phận dẫn điện,
dây dẫn điện của các trang thiết bị.
 Thiếu hoặc sử dụng
không đúng các dụng
cụ bảo vệ cá nhân:
ủng, găng tay cách
điện, thảm cao su, giá
cách điện.
NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN
 Thiếu các thiết bị bảo vệ chạm đất hoặc có
nhưng không đáp ứng với yêu cầu.
 Nối điện trong các
phòng bị ẩm ướt
không đúng quy
cách.
 Tiếp xúc phải các
vật dẫn điện không
có tiếp đất.
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (TC)
 Có cán bộ kỹ thuật điện, có công nhân chuyên
trách điện, có phân công nhiệm vụ cụ thể, được
trang bị đủ phương tiện, dụng cụ thích hợp.
 Huấn luyện an toàn điện cho tất cả người lao
động trên công trường.
 Có đủ nội quy, biển báo nguy
hiểm, bảng chỉ dẫn an toàn
sử dụng điện.
 Có lực lượng, phương tiện sơ
cấp cứu tai nạn điện.
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (KT)
 Có biện pháp kỹ thuật bảo vệ phòng chống rò
điện, điện chạm mát, bảo vệ quá tải, ngắn mạch.
 Các thiết bị điện phải
được cách điện an toàn.
 Câu mắc điện đúng kỹ
thuật.
 Thực hiện phối hợp
hiệu quả các giải pháp
kỹ thuật an toàn điện.
PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (KT)
 Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu
sáng trên công trường phải riêng rẽ.
 Có cầu dao tổng, cầu dao
phân đoạn có khả năng cắt
điện một phần hay toàn bộ
khu vực thi công.
 Các thiết bị điện để trần phải
đặt trong tủ, nắp hộp bao che
kín hoặc đặt ở độ cao không
va chạm đến được.
ĐỀ PHÒNG QUÁ TẢI
 Tiết diện dây dẫn phải phù hợp với dòng điện sử
dụng.
 Khi sử dụng các máy, thiết bị phải có bộ phận bảo vệ
như cầu chì, áp tô mát.
 Không tự ý câu móc thêm
quá nhiều dụng cụ tiêu thụ
điện trên mạng.
 Thường xuyên kiểm tra
nhiệt độ các máy móc, thiết
bị, dây dẫn không để nóng
quá mức quy định.
ĐỀ PHÒNG CHẬP MẠCH
 Đảm bảo khoảng cách giữa các dây trần, không
sử dụng dây trần trong nhà.
 Cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện.
 Các mối nối cần chắc và
gọn, các mối nối phải đặt
so le và được bọc cách
điện tốt.
 Các thiết bị điện phải
được “nối không” hoặc
nối đất bảo vệ.
ĐỀ PHÒNG ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC LỚN
 Các điểm đấu dây phải đúng kỹ thuật.
 Không kéo dây
điện quá căng hoặc
treo các vật nặng
lên dây điện.
 Dây dẫn, cầu dao
không để bị gỉ hoặc
bị khuyết tật vì tại
đó sẽ phát nhiệt
lớn.
XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN GIẬT
 Hai bước cấp cứu người bị tai nạn điện:
 Cứu người ra khỏi mạng điện.
 Hô hấp nhân tạo hoặc thổi ngạt.
 Nạn nhân có thể sống hay chết là do cấp cứu có
được nhanh chóng và đúng phương pháp hay
không.
 Chỉ trễ một chút có thể dẫn đến hậu qủa không
cứu chữa được hoặc thiếu kiên trì hô hấp nhân
tạo sẽ làm cho người bị nạn có thể không hồi
tỉnh được.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
 Lập tức cắt công tắc, cầu dao.
 Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt
mạch điện: dùng dao cắt có cán gỗ
khô, đứng trên tấm gỗ khô và cắt
lần lượt từng dây một.
 Tách người bị nạn ra khỏi thiết bị bằng sức
người thật nhanh chóng.
 Nguy hiểm cho người cứu. Đòi hỏi người cứu
phải khô ráo và chỉ cầm vào quần áo khô của
người bị nạn mà giật.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
Riêng đối với thợ điện, có thể:
 Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện,
dùng sào cách điện để tách dây điện ra khỏi
người bị nạn.
 Dùng phương pháp ngắn mạch:
 Ném vật kim loại lên các dây dẫn điện trần.
 Dùng dây kim loại có một đầu nối đất, đầu
kia ném lên dây điện trần.
 Chú ý đề phòng người bị nạn có thể bị ngã hoặc
chấn thương.
CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN
 Với điện áp cao, nhất thiết phải cắt điện cầu dao
trước, sau đó mới lại gần và tiến hành sơ cứu.
 Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là
dây dẫn ở gần người bị nạn.
 Không nắm vào người bị nạn bằng tay không,
hay tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn.
 Đưa ngay người bị nạn ra nơi thoáng khí, đắp
quần áo ấm và đi gọi bác sĩ.
 Nếu không kịp gọi bác sĩ hoặc nạn nhân ngừng
thở thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo.
HÔ HẤP NHÂN TẠO
 Hô hấp nhân tạo cần phải được tiến hành ngay.
 Nên làm tại chỗ bị nạn, không mang đi xa.
 Thời gian hô hấp cần
phải kiên trì, có trường
hợp phải hô hấp đến
24 giờ.
 Làm hô hấp nhân tạo
liên tục cho đến khi
bác sĩ đến.
HÔ HẤP NHÂN TẠO
 Moi đờm, rãi, thức ăn,
răng giả trong miệng
ra.
 Hà hơi, thổi ngạt:
 Đơn giản, nhiều ưu
điểm, chỉ cần một
người làm.
 Những phút đầu thổi
20 lần/phút, sau đó
thổi 16 lần/phút.
HÔ HẤP NHÂN TẠO
 Hô hấp nhân tạo: bằng
máy hoặc bằng tay
(hiệu quả thấp: tốn
nhiều sức, ít không
khí vào phổi).
 Xoa bóp tim: ấn cho
lồng ngực bị nén xuống
từ 3-4 cm, tần suất 60-
80 lần / phút.
HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN
HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN
Chiều rộng
hành lang an
toàn điện (m):
Đến 22 kV 35 kV
110
kV
220
kV
500
kV
Dây
bọc
Dây
trần
Dây
bọc
Dây
trần
Dây trần
1,0 2,0 1,5 3,0 4,0 6,0 7,0
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN
Khoảng cách an
toàn phóng điện
cho nhà ở và công
trình trong hành
lang bảo vệ:
Đến 35 kV 110 kV 220 kV
3,0 m 4,0 m 6,0 m
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN
Khoảng cách tối thiểu
từ dây dẫn điện đến
điểm gần nhất của thiết
bị, dụng cụ, phương
tiện làm việc trong
hành lang bảo vệ an
toàn:
Đến 35 kV 110 – 220 kV 500 kV
4,0 m 6,0 m 8,0 m
KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN
Khoảng cách tối thiểu từ
dây dẫn điện đến đến
điểm cao nhất của
phương tiện giao thông ở
những đoạn giao chéo:
Phương tiện Đến 35kV 110 kV 220 kV 500 kV
Đường bộ 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m
Đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m
Đường thuỷ 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m

More Related Content

What's hot

tai lieu-an-toan-dien
 tai lieu-an-toan-dien tai lieu-an-toan-dien
tai lieu-an-toan-dienTrà Nguyễn
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
hoasengroup
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Cảng Quốc tế Nghi Sơn (VAS Port)
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
TrungNguynMinh5
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoHữu Nghĩa Đặng
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
Thanh Trần Nhữ
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Đoàn Như Tùng
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
nguyentuanhcmute
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toànCâu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
quanglocbp
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
HuyTonL
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao động
bingask
 
BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptx
canh071179
 
Bài giảng Khí cụ điện.pptx
Bài giảng Khí cụ điện.pptxBài giảng Khí cụ điện.pptx
Bài giảng Khí cụ điện.pptx
Man_Ebook
 
Giáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hayGiáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hay
Trung Trực Nguyễn Phạm
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
nvngon1
 
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
Ly Quoc Trung
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
PinkHandmade
 

What's hot (20)

tai lieu-an-toan-dien
 tai lieu-an-toan-dien tai lieu-an-toan-dien
tai lieu-an-toan-dien
 
An toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chungAn toàn lao động - VSLĐ chung
An toàn lao động - VSLĐ chung
 
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấpKế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
Kế hoạch ứng phó sự cố khẩn cấp
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
An toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên caoAn toàn khi làm việc trên cao
An toàn khi làm việc trên cao
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
5.3 phong chay chua chay, trinh chieu
 
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hạiNhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
Nhận biết các yếu tố nguy hiểm, độc hại
 
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.pptAN TOAN HOA CHAT 1.ppt
AN TOAN HOA CHAT 1.ppt
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toànCâu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
Câu hỏi trắc nghiệm kỹ thuật an toàn
 
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
1. Tài Liệu Vận hành xe nâng an toàn.pdf
 
Sổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao độngSổ tay an toàn lao động
Sổ tay an toàn lao động
 
BAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptxBAI GIANG AT.pptx
BAI GIANG AT.pptx
 
Bài giảng Khí cụ điện.pptx
Bài giảng Khí cụ điện.pptxBài giảng Khí cụ điện.pptx
Bài giảng Khí cụ điện.pptx
 
Giáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hayGiáo trình an toàn điện-hay
Giáo trình an toàn điện-hay
 
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptxHuấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
Huấn luyện ATVSLĐ.2023.pptx
 
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
1. 5s - Khái niệm về 5S và các loại lãng phí trong Y tế
 
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
GIÁO TRÌNH AN TOÀN VÀ VỆ SINH LAO ĐỘNG NGHỀ HÀN CÔNG NGHỆ CAO_10222412052019
 

Similar to Ky thuat an toan dien

C5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptxC5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptx
ThunNguynVn23
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Man_Ebook
 
Qui chuan ktqg ve an toan dien
Qui chuan ktqg ve an toan dienQui chuan ktqg ve an toan dien
Qui chuan ktqg ve an toan dienĐỗ Phương
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
truongvanquan
 
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppthluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
NguyncTr16
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
truongvanquan
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
TrungNguynMinh5
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
kieuvanhoang1
 
AN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptxAN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptx
thanhlam0381
 
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptxLÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LeVietThong1
 
ATLD trong hàn hồ quang.pptx
ATLD trong hàn hồ quang.pptxATLD trong hàn hồ quang.pptx
ATLD trong hàn hồ quang.pptx
ToMinhHoang1
 
Tt31 2014-bct
 Tt31 2014-bct Tt31 2014-bct
Tt31 2014-bct
dulichsinhthai
 
ATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptxATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptx
thanhlam0381
 
Tai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsldTai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsld
Dang Quang Trung
 
chuong 1.pdf
chuong 1.pdfchuong 1.pdf
chuong 1.pdf
GroupBcH
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
Tan Ha Duc
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
ductanqnam
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
LhongTrn
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
Quang Hạ Trần
 
Giáo trình an toàn về điện
Giáo trình an toàn về điệnGiáo trình an toàn về điện
Giáo trình an toàn về điện
duongle0
 

Similar to Ky thuat an toan dien (20)

C5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptxC5-OHSM.pptx
C5-OHSM.pptx
 
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdfGiáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
Giáo trình thực hành điện cơ bản - Bùi Văn Hồng.pdf
 
Qui chuan ktqg ve an toan dien
Qui chuan ktqg ve an toan dienQui chuan ktqg ve an toan dien
Qui chuan ktqg ve an toan dien
 
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdfGT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 05.pdf
 
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppthluyen_NLD sua dien cao the.ppt
hluyen_NLD sua dien cao the.ppt
 
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdfGT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
GT Ky thuan an toan dien part 01.pdf
 
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptxBài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
Bài huấn luyện ATLĐ, Nhóm 3,4 -Cafe Outspan.pptx
 
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptxBản sao của An toan Lao dong.pptx
Bản sao của An toan Lao dong.pptx
 
AN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptxAN TOAN DIEN (1).pptx
AN TOAN DIEN (1).pptx
 
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptxLÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
LÊ Văn Tình CO20B 2051130197.pptx
 
ATLD trong hàn hồ quang.pptx
ATLD trong hàn hồ quang.pptxATLD trong hàn hồ quang.pptx
ATLD trong hàn hồ quang.pptx
 
Tt31 2014-bct
 Tt31 2014-bct Tt31 2014-bct
Tt31 2014-bct
 
ATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptxATLĐB1.pptx
ATLĐB1.pptx
 
Tai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsldTai lieu huan luyen atvsld
Tai lieu huan luyen atvsld
 
chuong 1.pdf
chuong 1.pdfchuong 1.pdf
chuong 1.pdf
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
 
An toàn về điện
An toàn về điệnAn toàn về điện
An toàn về điện
 
Sách (3).pdf
Sách (3).pdfSách (3).pdf
Sách (3).pdf
 
Nguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuatNguyen ly dien trong phau thuat
Nguyen ly dien trong phau thuat
 
Giáo trình an toàn về điện
Giáo trình an toàn về điệnGiáo trình an toàn về điện
Giáo trình an toàn về điện
 

Recently uploaded

Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
MinhSangPhmHunh
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 

Recently uploaded (19)

Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúngTừ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
Từ vay mượn trong tiếng Anh trên các phương tiện tin đại chúng
 
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 

Ky thuat an toan dien

  • 1. VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP KỸ THUẬT AN TOÀN ĐIỆN _______________________ ThS. Nguyễn Hồng Thanh ng_hong_thanh@yahoo.com http://sites.google.com/site/hongthanhweb
  • 2. NỘI DUNG BÀI GIẢNG 1 • Tổng quan về an toàn điện 2 • Nguy cơ gây mất an toàn điện 3 • Biện pháp gia tăng an toàn điện 4 • Cấp cứu người bị nạn do điện 5 • Tìm hiểu về hành lang an toàn điện
  • 3. TAI NẠN LAO ĐỘNG CHẾT NGƯỜI TRONG NĂM 2014 TT Địa phương Số vụ Số người bị nạn Số vụ chết người Số người chết 1 TP. Hồ Chí Minh 1.171 1.176 100 101 2 TP. Hà Nội 131 132 33 34 3 Bình Dương 428 431 31 33 4 Quảng Ninh 462 468 31 36 5 Hải Dương 105 105 23 23 6 Thanh Hoá 50 57 21 23 7 Đồng Nai 1.462 1.550 20 20 8 Lai Châu 22 31 19 19
  • 4. CÁC YẾU TỐ CHẤN THƯƠNG CHỦ YẾU LÀM CHẾT NGƯỜI NHIỀU NHẤT 1. Ngã từ trên cao chiếm 30,7% tổng số vụ và 30,8% tổng số người chết; 2. Điện giật chiếm 23,8% tổng số vụ và 21,8% tổng số người chết; 3. Vật rơi, đổ sập chiếm 14,9% tổng số vụ và 14,7% tổng số người chết; 4. Tai nạn giao thông chiếm 12% tổng số vụ và 12% tổng số người chết; 5. Máy, thiết bị cán, kẹp, cuốn chiếm 7,9% tổng số vụ và 7,2% tổng số người chết.
  • 5. NGUYÊN NHÂN TNLĐ LÀ DO AI ?  Tại sao số vụ tai nạn lao động ngày càng tăng?  Đâu là nguyên nhân ?  Người lao động bị nạn vi phạm quy trình quy chuẩn an toàn lao động chiếm 11,9% tổng số vụ;  Người lao động không sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân chiếm 1,5% tổng số vụ.
  • 6. NGUYÊN NHÂN DO NSDLĐ (72,7%) 1. Người sử dụng lao động không xây dựng quy trình, biện pháp làm việc an toàn chiếm 26,7% tổng số vụ; 2. Thiết bị không đảm bảo an toàn lao động chiếm 18,3% tổng số vụ; 3. Người sử dụng lao động không huấn luyện an toàn lao động cho người lao động chiếm 11,4% tổng số vụ; 4. Do tổ chức lao động và điều kiện lao động chiếm 12,3% tổng số vụ; 5. Do người sử dụng lao động không trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân trong lao động chiếm 4%.
  • 7. TRÍCH NGHỊ ĐỊNH 95/2013/NĐ-CP Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với người sử dụng lao động:  Không bảo đảm điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với nhà xưởng theo quy định.  Vi phạm các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đã công bố …  Không trang bị đầy đủ các phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp để bảo đảm ứng cứu kịp thời khi xảy ra sự cố, tai nạn lao động …
  • 8. ĐỐI TƯỢNG HUẤN LUYỆN AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH LAO ĐỘNG  Nhóm 1: Người làm công tác quản lý.  Nhóm 2: Cán bộ chuyên trách, bán chuyên trách về an toàn lao động, vệ sinh lao động của cơ sở; Người làm công tác quản lý kiêm phụ trách công tác an toàn lao động, vệ sinh lao động.  Nhóm 3: Người lao động làm công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động, vệ sinh lao động.  Nhóm 4: Người lao động không thuộc 3 nhóm nêu trên.
  • 9. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG  Trước khi khởi công xây dựng, nhà thầu thi công xây dựng phải lập và phê duyệt thiết kế biện pháp thi công.  Biện pháp thi công phải thể hiện được các biện pháp đảm bảo an toàn cho người lao động, thiết bị thi công, công trình chính & phụ, công trình lân cận, phòng chống cháy nổ và bảo vệ môi trường.
  • 10. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG  Biện pháp thi công phải được nhà thầu thi công xây dựng rà soát định kỳ và điều chỉnh cho phù hợp với thực tế của công trường.  Các biện pháp đảm bảo an toàn, nội quy về an toàn lao động phải được thể hiện công khai trên công trường xây dựng để mọi người biết và chấp hành.  Những vị trí nguy hiểm trên công trường phải có cảnh báo đề phòng tai nạn.
  • 11. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG  Người lao động khi tham gia thi công xây dựng trên công trường phải có đủ sức khỏe, được huấn luyện về an toàn và được cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân (Tham khảo Thông tư số 04/2014/TT-BLĐTBXH ngày 12/02/2014).  Những người điều khiển máy, thiết bị thi công và những người thực hiện các công việc có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được huấn luyện về an toàn lao động và có thẻ an toàn lao động theo quy định.
  • 12. QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG TRÊN CÔNG TRƯỜNG  Máy, thiết bị thi công có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động phải được kiểm định, đăng ký với cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền thì mới được phép hoạt động trên công trường.  Chủ đầu tư có trách nhiệm tổ chức kiểm tra, đôn đốc nhà thầu tuân thủ biện pháp thi công và các giải pháp về an toàn đã được phê duyệt.
  • 13. CÔNG VIỆC CÓ YÊU CẦU NGHIÊM NGẶT VỀ ATLĐ, VỆ SINH LAO ĐỘNG  Khảo sát địa chất, địa hình, thực địa biển, địa vật lý.  Vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa, tháo dỡ, kiểm tra, giám sát hoạt động máy đóng cọc, máy ép cọc, khoan cọc nhồi, búa máy, tàu hoặc máy hút bùn, máy bơm; máy phun hoặc bơm vữa, bê tông.  Xây, lắp ráp, tạo, phá dỡ, vệ sinh và bảo dưỡng các kết cấu hoặc công trình xây dựng.  Sửa chữa, bảo dưỡng, lắp đặt thiết bị điện; thi công, lắp đặt, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa hệ thống điện.  ….
  • 14. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Bộ Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2012.  Luật Điện lực số 28/2004/QH11 ngày 03/12/2004; Luật số 24/2012/QH13 sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Điện lực.  Nghị định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 Quy định chi tiết thi hành Luật Điện lực về An toàn điện.  Quyết định số 12/2008/QĐ-BCT ngày 17/6/2008 của Bộ Công thương Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn điện.
  • 15. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Thông tư số 22/2010/TT-BXD ngày 03/12/2010 Quy định về An toàn lao động trong thi công xây dựng công trình.  Quyết định số 19/2006/QĐ-BCN ngày 11/7/2006 Về việc ban hành Quy phạm trang bị điện.  Thông tư số 40/2009/TT-BCT ngày 31/12/2009 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về kỹ thuật điện.  Thông tư số 04/2011/TT-BCT ngày 16/02/2011 Quy chuẩn kỹ thuật điện hạ áp.
  • 16. CÁC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT  Thông tư số 08/2011/TT-BLĐTBXH ngày 22/4/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với thang máy điện.  Thông tư số 20/2011/TT-BLĐTBXH ngày 29/7/2011 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện.  Thông tư số 14/2014/TT-BXD ngày 05/9/2014 Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia “An toàn trong xây dựng”, mã số QCVN 18: 2014/BXD
  • 17. CÁC TRƯỜNG HỢP TIẾP XÚC ĐIỆN
  • 18. TÁC HẠI CỦA TAI NẠN ĐIỆN  Tác hại của dòng điện đối với cơ thể:  Gây bỏng, phá vỡ các mô;  Gây tổn thương mắt;  Phá huỷ máu;  Làm liệt hệ thống thần kinh,...  Phân loại tai nạn điện giật:  Chấn thương điện (tổn thương bên ngoài các mô, bỏng điện).  Sốc điện (tổn thương nội tại cơ thể).
  • 19. BỎNG ĐIỆN  Bỏng điện do tia hồ quang điện gây ra.  Nhìn bề ngoài không khác gì các loại bỏng thông thường.  Nó gây chết người khi quá 2/3 diện tích da của cơ thể bị bỏng.  Khi bỏng nội tạng cơ thể  chết người. (dù bỏng phía ngoài chưa quá 2/3)
  • 20. SỐC ĐIỆN  Nó phá huỷ các quá trình sinh lý trong cơ thể con người. Phá huỷ các quá trình điện vốn có của vật chất sống (khả năng sống của tế bào).  Nhiệt do dòng điện chạy qua cơ thể sẽ đốt cháy các mạch máu, dây thần kinh, …  Khi bị sốc điện cơ thể ở trạng thái co giật, mê man bất tỉnh, tim phổi tê liệt.  Sốc điện là dạng tai nạn nguy hiểm nhất. Trong vòng 4-6s, nếu người bị nạn không được tách khỏi dòng điện có thể dẫn đến chết người.
  • 21. CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐI QUA CƠ THỂ Trị số dòng điện qua người phụ thuộc vào điện áp đặt vào người và điện trở của người, được tính theo công thức: Trong đó: +U: điện áp đặt vào người (V). +Rng: điện trở của người ().  cùng chạm vào 1 nguồn điện, người nào có điện trở nhỏ sẽ bị giật mạnh hơn. ng ng U I R 
  • 22. DÒNG ĐIỆN KHI QUA CƠ THỂ Ing (mA) Dòng xoay chiều (50-60hZ) Dòng một chiều 0,6 - 1,5 Bắt đầu thấy tê Chưa có cảm giác 2 - 3 Tê tăng mạnh Chưa có cảm giác 5 - 7 Bắp thịt bắt đầu co Đau như bị kim đâm 8 - 10 Tay không rời vật có điện Nóng tăng dần 20 - 25 Tay không rời vật có điện, bắt đầu khó thở Bắp thịt co và rung 50 - 80 Tê liệt hô hấp, tim bắt đầu đập mạnh Tay khó rời vật có điện, khó thở 90 - 100 Nếu kéo dài với t ≥ 3s thì tim ngừng đập Cơ quan hô hấp bị tê liệt
  • 23. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG  Điện trở của cơ thể con người khi có dòng điện chạy qua là không cố định (từ 400 đến 500 hoặc lớn hơn).  Người bị bệnh tim, thần kinh, người sức khoẻ yếu sẽ nguy hiểm hơn vì hệ thống thần kinh chóng tê liệt  rất khó tự giải phóng ra khỏi nguồn điện.  Khi gặp bụi dẫn điện, có nhiệt độ cao và đặc biệt là độ ẩm cao sẽ làm điện trở của người và các vật cách điện giảm xuống  dòng điện đi qua người sẽ tăng lên.
  • 24. THỜI GIAN TÁC DỤNG LÊN CƠ THỂ  Điện trở cơ thể khi bị tác dụng lâu sẽ giảm xuống do lớp da sừng bị nung nóng và bị chọc thủng.  Dòng điện qua người tăng lên.  Khi bị tác dụng lâu, dòng điện sẽ phá huỷ sự làm việc của dòng điện sinh vật trong các cơ của tim.  Thời gian tác dụng < 0.2s: không nguy hiểm.  Thời gian tác dụng > 0.5s: nguy hiểm.
  • 25. CON ĐƯỜNG DÒNG ĐIỆN QUA NGƯỜI Quan hệ dòng điện qua người và qua tim:  Dòng từ chân qua chân: Itim = 0.4% Ing  Dòng từ tay qua tay: Itim = 3.3% Ing  Dòng từ tay trái qua chân: Itim = 3.7% Ing  Dòng từ tay phải qua chân: Itim = 6.7%Ing  Trường hợp đầu ít nguy hiểm nhưng nếu không bình tĩnh, người bị ngã sẽ rất dễ chuyển thành các trường hợp nguy hiểm hơn.
  • 26. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN  Thiết bị điện, dây dẫn điện bị hỏng.  Thiếu các vật che chắn với bộ phận dẫn điện, dây dẫn điện của các trang thiết bị.  Thiếu hoặc sử dụng không đúng các dụng cụ bảo vệ cá nhân: ủng, găng tay cách điện, thảm cao su, giá cách điện.
  • 27. NGUYÊN NHÂN GÂY TAI NẠN ĐIỆN  Thiếu các thiết bị bảo vệ chạm đất hoặc có nhưng không đáp ứng với yêu cầu.  Nối điện trong các phòng bị ẩm ướt không đúng quy cách.  Tiếp xúc phải các vật dẫn điện không có tiếp đất.
  • 28. PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (TC)  Có cán bộ kỹ thuật điện, có công nhân chuyên trách điện, có phân công nhiệm vụ cụ thể, được trang bị đủ phương tiện, dụng cụ thích hợp.  Huấn luyện an toàn điện cho tất cả người lao động trên công trường.  Có đủ nội quy, biển báo nguy hiểm, bảng chỉ dẫn an toàn sử dụng điện.  Có lực lượng, phương tiện sơ cấp cứu tai nạn điện.
  • 29. PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (KT)  Có biện pháp kỹ thuật bảo vệ phòng chống rò điện, điện chạm mát, bảo vệ quá tải, ngắn mạch.  Các thiết bị điện phải được cách điện an toàn.  Câu mắc điện đúng kỹ thuật.  Thực hiện phối hợp hiệu quả các giải pháp kỹ thuật an toàn điện.
  • 30. PHÒNG NGỪA TAI NẠN ĐIỆN (KT)  Hệ thống lưới điện động lực và lưới điện chiếu sáng trên công trường phải riêng rẽ.  Có cầu dao tổng, cầu dao phân đoạn có khả năng cắt điện một phần hay toàn bộ khu vực thi công.  Các thiết bị điện để trần phải đặt trong tủ, nắp hộp bao che kín hoặc đặt ở độ cao không va chạm đến được.
  • 31. ĐỀ PHÒNG QUÁ TẢI  Tiết diện dây dẫn phải phù hợp với dòng điện sử dụng.  Khi sử dụng các máy, thiết bị phải có bộ phận bảo vệ như cầu chì, áp tô mát.  Không tự ý câu móc thêm quá nhiều dụng cụ tiêu thụ điện trên mạng.  Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ các máy móc, thiết bị, dây dẫn không để nóng quá mức quy định.
  • 32. ĐỀ PHÒNG CHẬP MẠCH  Đảm bảo khoảng cách giữa các dây trần, không sử dụng dây trần trong nhà.  Cấm dùng đinh, dây thép để buộc giữ dây điện.  Các mối nối cần chắc và gọn, các mối nối phải đặt so le và được bọc cách điện tốt.  Các thiết bị điện phải được “nối không” hoặc nối đất bảo vệ.
  • 33. ĐỀ PHÒNG ĐIỆN TRỞ TIẾP XÚC LỚN  Các điểm đấu dây phải đúng kỹ thuật.  Không kéo dây điện quá căng hoặc treo các vật nặng lên dây điện.  Dây dẫn, cầu dao không để bị gỉ hoặc bị khuyết tật vì tại đó sẽ phát nhiệt lớn.
  • 34. XỬ LÝ KHI CÓ TAI NẠN ĐIỆN GIẬT  Hai bước cấp cứu người bị tai nạn điện:  Cứu người ra khỏi mạng điện.  Hô hấp nhân tạo hoặc thổi ngạt.  Nạn nhân có thể sống hay chết là do cấp cứu có được nhanh chóng và đúng phương pháp hay không.  Chỉ trễ một chút có thể dẫn đến hậu qủa không cứu chữa được hoặc thiếu kiên trì hô hấp nhân tạo sẽ làm cho người bị nạn có thể không hồi tỉnh được.
  • 35. CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN  Lập tức cắt công tắc, cầu dao.  Dùng dụng cụ ngắt điện để cắt đứt mạch điện: dùng dao cắt có cán gỗ khô, đứng trên tấm gỗ khô và cắt lần lượt từng dây một.  Tách người bị nạn ra khỏi thiết bị bằng sức người thật nhanh chóng.  Nguy hiểm cho người cứu. Đòi hỏi người cứu phải khô ráo và chỉ cầm vào quần áo khô của người bị nạn mà giật.
  • 36. CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN Riêng đối với thợ điện, có thể:  Dùng găng tay cách điện, đi ủng cách điện, dùng sào cách điện để tách dây điện ra khỏi người bị nạn.  Dùng phương pháp ngắn mạch:  Ném vật kim loại lên các dây dẫn điện trần.  Dùng dây kim loại có một đầu nối đất, đầu kia ném lên dây điện trần.  Chú ý đề phòng người bị nạn có thể bị ngã hoặc chấn thương.
  • 37. CỨU NGƯỜI BỊ NẠN KHỎI NGUỒN ĐIỆN  Với điện áp cao, nhất thiết phải cắt điện cầu dao trước, sau đó mới lại gần và tiến hành sơ cứu.  Không va chạm vào các phần dẫn điện, nhất là dây dẫn ở gần người bị nạn.  Không nắm vào người bị nạn bằng tay không, hay tiếp xúc với cơ thể để trần của người bị nạn.  Đưa ngay người bị nạn ra nơi thoáng khí, đắp quần áo ấm và đi gọi bác sĩ.  Nếu không kịp gọi bác sĩ hoặc nạn nhân ngừng thở thì phải tiến hành hô hấp nhân tạo.
  • 38. HÔ HẤP NHÂN TẠO  Hô hấp nhân tạo cần phải được tiến hành ngay.  Nên làm tại chỗ bị nạn, không mang đi xa.  Thời gian hô hấp cần phải kiên trì, có trường hợp phải hô hấp đến 24 giờ.  Làm hô hấp nhân tạo liên tục cho đến khi bác sĩ đến.
  • 39. HÔ HẤP NHÂN TẠO  Moi đờm, rãi, thức ăn, răng giả trong miệng ra.  Hà hơi, thổi ngạt:  Đơn giản, nhiều ưu điểm, chỉ cần một người làm.  Những phút đầu thổi 20 lần/phút, sau đó thổi 16 lần/phút.
  • 40. HÔ HẤP NHÂN TẠO  Hô hấp nhân tạo: bằng máy hoặc bằng tay (hiệu quả thấp: tốn nhiều sức, ít không khí vào phổi).  Xoa bóp tim: ấn cho lồng ngực bị nén xuống từ 3-4 cm, tần suất 60- 80 lần / phút.
  • 41. HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN
  • 42. HÀNH LANG AN TOÀN ĐIỆN Chiều rộng hành lang an toàn điện (m): Đến 22 kV 35 kV 110 kV 220 kV 500 kV Dây bọc Dây trần Dây bọc Dây trần Dây trần 1,0 2,0 1,5 3,0 4,0 6,0 7,0
  • 43. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách an toàn phóng điện cho nhà ở và công trình trong hành lang bảo vệ: Đến 35 kV 110 kV 220 kV 3,0 m 4,0 m 6,0 m
  • 44. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến điểm gần nhất của thiết bị, dụng cụ, phương tiện làm việc trong hành lang bảo vệ an toàn: Đến 35 kV 110 – 220 kV 500 kV 4,0 m 6,0 m 8,0 m
  • 45. KHOẢNG CÁCH AN TOÀN PHÓNG ĐIỆN Khoảng cách tối thiểu từ dây dẫn điện đến đến điểm cao nhất của phương tiện giao thông ở những đoạn giao chéo: Phương tiện Đến 35kV 110 kV 220 kV 500 kV Đường bộ 2,5 m 2,5 m 3,5 m 5,5 m Đường sắt 3,0 m 3,0 m 4,0 m 7,5 m Đường thuỷ 1,5 m 2,0 m 3,0 m 4,5 m