SlideShare a Scribd company logo
PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁYPHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY
Chuyên đề 5:
GDVT – Swisscontact
NỘI DUNG
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra.
2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi trường và con
người).
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng và khí.
4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp.
GDVT – Swisscontact
NỘI DUNG
6. Giới thiệu một số biển báo, quy định trong công tác
phòng cháy - chữa cháy.
8. Các biện pháp chữa cháy.
5. Nguyên lý và các biện pháp phòng chống cháy, nổ.
7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy.
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC.
10. Sơ cấp cứu người bị bỏng.
GDVT – Swisscontact
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra
Điều kiện để một đám cháy, nổ có thể xảy ra:
1. Chất cháy1. Chất cháy
Rắn
Lỏng
Khí
Ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy phải xuất
hiện tại một thời điểm, trong cùng một không gian và theo một
tỷ lệ nhất định thì quá trình cháy mới xảy ra.
GDVT – Swisscontact
2. Chất ôxy hóa2. Chất ôxy hóa
Rắn
Lỏng
Khí
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra
GDVT – Swisscontact
3. Mồi bắt cháy3. Mồi bắt cháy
Ngọn lửa trần
Tia lửa điện
Hồ quang điện
Tia lửa sinh ra do
ma sát hay va đập
1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra
GDVT – Swisscontact
2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi
trường và con người)
Cướp đi sinh mạng nhiều người.
Thiệt hại về tài sản rất lớn.
Gây ô nhiễm môi trường.
Gây ô nhiễm bầu khí quyển.
GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí
Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí.
Khí cháy
Công
thức
Nhiệt độ
tự bốc
cháy 0
C
Giới hạn nổ
Dưới Trên
% thể tích mg/l % thể tích mg/l
Amoniac NH3 651 16 111,2 27 187,7
Axetylen C2H2 335 3,5 37,2 82 870
Etan C2H6 530 3 30,1 15 180,5
Etylen C2H4 540 3 34,8 34 392
Metan CH4 550 5 32,6 16 104,2
Hydro H2 530 4,15 3,45 75 62,5
Khí hơi nước - 500 ÷ 600 7,12 - 66 ÷ 72 -
Khí lò cao - 500 ÷ 600 35 315 74 666
Khí lò cốc - 640 4,4 - 34 -
GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí
Cháy, nổ của chất lỏng trong không khí.
Chất lỏng
Nhiệt độ tự bốc
cháy
Giới hạn nổ, % thể tích
Dưới Trên
Axeton -20 2,2 13
Axit axetic 35 3,3 22
Benzen -14 1,4 7,1
Butyl axetat 13 2,27 14,7
Dầu biến thế 122 - -
Dầu hỏa thắp
sáng
45 1,4 7,5
Dicloetan 8 6,2 16
Xăng A-74 -36 0,79 5,16
GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí
Cháy, nổ của bụi trong không khí.
 Bụi lơ lửng gây nổ.
 Bụi lắng gây cháy.
GDVT – Swisscontact
3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí
Cháy của chất rắn trong không khí.
GDVT – Swisscontact
4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp
Sét.
Hiện tượng tĩnh điện.
Sản phẩm của các quá trình sản xuất cũng là các chất
cháy dạng khí hay dạng lỏng.
Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ:
GDVT – Swisscontact
4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp
Các ống dẫn khí cháy bị hở, chất lỏng dễ bay hơi và dễ
cháy sẽ tạo với không khí thành hỗn hợp cháy, nổ.
Độ bền của thiết bị không đảm bảo.
Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ:
Nhiệt độ gia nhiệt lớn hơn nhiệt độ bùng cháy.
Một số loại hóa chất tiếp xúc với nhau.
GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ
Nguyên lý phòng cháy, nổ:
Tách rời chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy.Tách rời chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy.
Nguyên lý chống cháy, nổ:
Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu
và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.
Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu
và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.
GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ
Biện pháp phòng cháy, nổ:
 Hạn chế khối lượng chất cháy.
 Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hóa.
 Cách ly với khu vực sản xuất các thiết bị phát sinh tia lửa
điện.
 Nối đất thiết bị.
 Hàn hồ quang, nung kim loại…không được tiến hành trong
môi trường có khí cháy.
GDVT – Swisscontact
5. Nguyên lý và các biện pháp
phòng, chống cháy, nổ
Biện pháp chống cháy, nổ:
 Làm loãng nồng độ chất cháy và chất ôxy hóa: đưa các khí
không tham gia phản ứng vào vùng cháy: CO2, N2…
 Kìm hãm phản ứng cháy bằng cách thu nhiệt của đám cháy:
đưa vào vùng cháy các chất BrCH3, CCl4…
 Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với ôxy: sử dụng bọt,
cát, chăn phủ…
 Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc
cháy của vật liệu.
GDVT – Swisscontact
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Thiết bị PCCC không sử dụng đượcThông tin, nội qui, thiết bị PCCC sẵn sàng
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Thiết bị PCCC đặt ở nơi dễ lấy Thiết bị PCCC đặt cao, ở nơi khó lấy
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Bình chữa cháy được kiểm tra thường
xuyên
Bình chữa cháy đã hết hạn
kiểm tra
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Vùng cấm lửa Chuông báo cháy
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Thiết bị PCCC đặt ở nơi khuất, khó lấy
Thiết bị PCCC đặt ở nơi chật hẹp, khó lấy
6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong
công tác phòng cháy - chữa cháy
GDVT – Swisscontact
Một số tai nạn cháy, nổ
Khu vực hoà tan và vô lon sản phẩm chống
thấm. Dung môi là xăng công nghiệp
Cầu dao không phải là loại phòng
chống cháy nổ
Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ
GDVT – Swisscontact
Một số tai nạn cháy, nổ
Hiện trường vụ nổ C2H2 Vỏ chai C2H2 bay sang quán cafe
Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ
GDVT – Swisscontact
7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy
Dụng cụ và phương tiện chữa cháyDụng cụ và phương tiện chữa cháy
Cơ giớiCơ giới Thô sơThô sơ
Di độngDi động Cố địnhCố định
 Bình chữa cháy Bình chữa cháy
 Bơm tay, bao tải,
phuy đựng nước,
xô xách nước,
thang…
 Bơm tay, bao tải,
phuy đựng nước,
xô xách nước,
thang…
GDVT – Swisscontact
8. Các biện pháp chữa cháy
Phun chất chữa cháy lên bề mặt cháy.
Phun chất chữa cháy vào ngọn lửa.
Phun chất chữa cháy vào trong lòng chất cháy.
Phun chất chữa cháy vào trong phòng xảy ra cháy.
GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC
1. Có niêm yết nội qui PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu
lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm về cháy, nổ.
2. Thực hiện các biện pháp, giải pháp kỹ thuật để khống chế và
kiểm soát chặt chẽ nguồn lửa, nguồng nhiệt, nguồn sinh lửa,
sinh nhiệt.
3. Sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu nhất là các chất đặc biệt
nguy hiểm về cháy, nổ như xăng dầu, khí cháy chỉ đủ cho
từng ca sản xuất và thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo
an toàn PCCC.
GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC
4. Hàng hóa trong kho phải được sắp xếp theo đúng qui định an
toàn PCCC.
5. Không lập bàn thờ để thờ cúng và đun nấu trong khu vực sản
xuất, văn phòng.
6. Không sử dụng vật liệu là chất cháy để làm mái, trần nhà,
vách ngăn.
7. Có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn. Có hệ thống đèn chiếu sáng sự
cố, đèn chỉ dẫn hướng và đường thoát nạn.
8. Có hệ thống thông gió, chống tụ khói, chống tác động của
nhiệt trên lối thoát nạn; không để hàng hóa cản trở lối thoát.
GDVT – Swisscontact
9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC
9. Trang bị phương tiện chữa cháy, cứu người phù hợp với qui
mô, tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơ sở.
10. Xây dựng và tổ chức thực tập phương án chữa cháy, thoát
nạn, cứu người trong tình huống phức tạp nhất.
11. Khi xảy ra cháy, tìm mọi cách báo cháy nhanh nhất (báo
cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc công an
nơi gần nhất) đồng thời tìm mọi cách để dập cháy và tổ
chức việc thoát nạn, cứu người theo phương án.
GDVT – Swisscontact
10. Sơ cấp cứu người bị bỏng
1. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo và làm mát vết bỏng.
2. Xé bỏ phần quần áo đang cháy âm ỉ hoặc bị thấm nước
nóng, dầu.
3. Bọc vùng bỏng chắc chắn rồi xả nước lạnh lên.
4. Tháo bỏ những vật cứng trên vùng bỏng như giày, ủng,
vòng nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề.
5. Che phủ vùng bỏng bằng gạc, vải vô khuẩn hoặc vải sạch.
6. Đưa người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất.

More Related Content

What's hot

truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
trietav
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chấtBảo Mơ
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiNhat Tam Nhat Tam
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...atvsld
 
Quá trình chưng cất
Quá trình chưng cấtQuá trình chưng cất
Quá trình chưng cất
Bảo Dưỡng Cơ Khí
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
Danh Lợi Huỳnh
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Phi Phi
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
TrungNguynMinh5
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC WEB
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
ductanqnam
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
TiLiu5
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Maloda
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
linh nguyen
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
duongle0
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
liomenphan
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
nataliej4
 

What's hot (20)

truyền khối hấp thu
truyền khối hấp thutruyền khối hấp thu
truyền khối hấp thu
 
An toàn hoá chất
An toàn hoá chấtAn toàn hoá chất
An toàn hoá chất
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mớiBài giảng chuẩn độ điện thế mới
Bài giảng chuẩn độ điện thế mới
 
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid bazHoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
Hoa phan tich co so chuong 3 phuong phap chuan do acid baz
 
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
Bài giảng: An toàn vệ sinh lao động trong các doanh nghiệp xây dựng - Trần Đă...
 
Quá trình chưng cất
Quá trình chưng cấtQuá trình chưng cất
Quá trình chưng cất
 
Phuong phap tao phuc
Phuong phap tao phucPhuong phap tao phuc
Phuong phap tao phuc
 
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy haiGiao trinh hoa sinh   pgs.ts.do quy hai
Giao trinh hoa sinh pgs.ts.do quy hai
 
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptxBai giang huan luyen ATLD.pptx
Bai giang huan luyen ATLD.pptx
 
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
PMC - Bảo hộ lao động cá nhân (PPE)
 
An toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điệnAn toàn trong hàn điện
An toàn trong hàn điện
 
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ - TS. PHẠM QUANG KHOÁI_10435012092019
 
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơTổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
Tổng hợp danh pháp các hợp chất hữu cơ
 
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học)) Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
Hoa dai_cuong_quyen_chuong_3 (dành cho sinh viên đại học))
 
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trườngNhững nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
Những nguyên lý nhiệt động lực học và các ứng dụng trong các môi trường
 
Đánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSESĐánh giá rủi ro trong HSES
Đánh giá rủi ro trong HSES
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
 
Chuong4
Chuong4Chuong4
Chuong4
 
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụngbáo cáo thực hành hóa học ứng dụng
báo cáo thực hành hóa học ứng dụng
 

Similar to 5.3 phong chay chua chay, trinh chieu

Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí MinhChuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài Trangluanvan.com / 0934.536.149
 
Fire Safety Training
Fire Safety TrainingFire Safety Training
Fire Safety Training
LuanTran91
 
Tcvn pccc 3890-2009
Tcvn pccc 3890-2009Tcvn pccc 3890-2009
Tcvn pccc 3890-2009
Tran Vinh
 
MSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdfMSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdf
Hungmanhtran
 
9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf
Daovanquang2
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
ssuser499fca
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.docPHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
ThaiDinh20
 
1039 cong nghe dot chat thai
1039 cong nghe dot chat thai1039 cong nghe dot chat thai
1039 cong nghe dot chat thaiTuan Phan
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
ssusera67f05
 
Scs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practicesScs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practices
Tran Khanh
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CNGTRC3
 
My chemistry presentation =))
My chemistry presentation =))My chemistry presentation =))
My chemistry presentation =))
JorceYell
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
HHngPhc
 
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
Daovanquang2
 
Atex vietnamese - vietnam version
Atex   vietnamese -  vietnam versionAtex   vietnamese -  vietnam version
Atex vietnamese - vietnam version
cansun89
 
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơiChuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Tuấn Nguyễn
 
1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf
Daovanquang2
 

Similar to 5.3 phong chay chua chay, trinh chieu (20)

Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí MinhChuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên Đề Công Tác Phòng Cháy Và Chữa Cháy Trên Địa Bàn Thành Phố Hồ Chí Minh
 
Fire Safety Training
Fire Safety TrainingFire Safety Training
Fire Safety Training
 
Tcvn pccc 3890-2009
Tcvn pccc 3890-2009Tcvn pccc 3890-2009
Tcvn pccc 3890-2009
 
MSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdfMSDS--NH3.pdf
MSDS--NH3.pdf
 
9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf9-NaOH 99%.pdf
9-NaOH 99%.pdf
 
Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.Tiểu luận kỹ thuật.
Tiểu luận kỹ thuật.
 
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụLàm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
Làm sạch khí CO2 từ khí thải đốt than bằng kĩ thuật xúc tác hấp phụ
 
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.docPHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY.doc
 
An toan hoa chat
An toan hoa chatAn toan hoa chat
An toan hoa chat
 
1039 cong nghe dot chat thai
1039 cong nghe dot chat thai1039 cong nghe dot chat thai
1039 cong nghe dot chat thai
 
an toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.pptan toan han cho Vinfast.ppt
an toan han cho Vinfast.ppt
 
Scs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practicesScs leakage prevention practices
Scs leakage prevention practices
 
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptxCÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT AN TOÀN KHI XÃY RA HỎA HOẠN TRONG.pptx
 
My chemistry presentation =))
My chemistry presentation =))My chemistry presentation =))
My chemistry presentation =))
 
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptxAN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
AN_TOAN_VE_SINH_LAO_DONG_safety_at_workp.pptx
 
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdfANTI FOAM_Chuẩn.pdf
ANTI FOAM_Chuẩn.pdf
 
Fire training
Fire trainingFire training
Fire training
 
Atex vietnamese - vietnam version
Atex   vietnamese -  vietnam versionAtex   vietnamese -  vietnam version
Atex vietnamese - vietnam version
 
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơiChuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
Chuyên đề vận hành kinh tế lò hơi
 
1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf1-Javen 7-10%.pdf
1-Javen 7-10%.pdf
 

5.3 phong chay chua chay, trinh chieu

  • 1. PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁYPHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY Chuyên đề 5:
  • 2. GDVT – Swisscontact NỘI DUNG 1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra. 2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi trường và con người). 3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng và khí. 4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp.
  • 3. GDVT – Swisscontact NỘI DUNG 6. Giới thiệu một số biển báo, quy định trong công tác phòng cháy - chữa cháy. 8. Các biện pháp chữa cháy. 5. Nguyên lý và các biện pháp phòng chống cháy, nổ. 7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy. 9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC. 10. Sơ cấp cứu người bị bỏng.
  • 4. GDVT – Swisscontact 1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra Điều kiện để một đám cháy, nổ có thể xảy ra: 1. Chất cháy1. Chất cháy Rắn Lỏng Khí Ba yếu tố: chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy phải xuất hiện tại một thời điểm, trong cùng một không gian và theo một tỷ lệ nhất định thì quá trình cháy mới xảy ra.
  • 5. GDVT – Swisscontact 2. Chất ôxy hóa2. Chất ôxy hóa Rắn Lỏng Khí 1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra
  • 6. GDVT – Swisscontact 3. Mồi bắt cháy3. Mồi bắt cháy Ngọn lửa trần Tia lửa điện Hồ quang điện Tia lửa sinh ra do ma sát hay va đập 1. Điều kiện để một đám cháy, nổ xảy ra
  • 7. GDVT – Swisscontact 2. Các tác hại khi xảy ra cháy, nổ (đối với môi trường và con người) Cướp đi sinh mạng nhiều người. Thiệt hại về tài sản rất lớn. Gây ô nhiễm môi trường. Gây ô nhiễm bầu khí quyển.
  • 8. GDVT – Swisscontact 3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí Cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí với không khí. Khí cháy Công thức Nhiệt độ tự bốc cháy 0 C Giới hạn nổ Dưới Trên % thể tích mg/l % thể tích mg/l Amoniac NH3 651 16 111,2 27 187,7 Axetylen C2H2 335 3,5 37,2 82 870 Etan C2H6 530 3 30,1 15 180,5 Etylen C2H4 540 3 34,8 34 392 Metan CH4 550 5 32,6 16 104,2 Hydro H2 530 4,15 3,45 75 62,5 Khí hơi nước - 500 ÷ 600 7,12 - 66 ÷ 72 - Khí lò cao - 500 ÷ 600 35 315 74 666 Khí lò cốc - 640 4,4 - 34 -
  • 9. GDVT – Swisscontact 3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí Cháy, nổ của chất lỏng trong không khí. Chất lỏng Nhiệt độ tự bốc cháy Giới hạn nổ, % thể tích Dưới Trên Axeton -20 2,2 13 Axit axetic 35 3,3 22 Benzen -14 1,4 7,1 Butyl axetat 13 2,27 14,7 Dầu biến thế 122 - - Dầu hỏa thắp sáng 45 1,4 7,5 Dicloetan 8 6,2 16 Xăng A-74 -36 0,79 5,16
  • 10. GDVT – Swisscontact 3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí Cháy, nổ của bụi trong không khí.  Bụi lơ lửng gây nổ.  Bụi lắng gây cháy.
  • 11. GDVT – Swisscontact 3. Đặc tính cháy, nổ của các chất rắn, lỏng, khí Cháy của chất rắn trong không khí.
  • 12. GDVT – Swisscontact 4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp Sét. Hiện tượng tĩnh điện. Sản phẩm của các quá trình sản xuất cũng là các chất cháy dạng khí hay dạng lỏng. Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ:
  • 13. GDVT – Swisscontact 4. Nguyên nhân gây cháy, nổ trực tiếp Các ống dẫn khí cháy bị hở, chất lỏng dễ bay hơi và dễ cháy sẽ tạo với không khí thành hỗn hợp cháy, nổ. Độ bền của thiết bị không đảm bảo. Một số mồi bắt cháy là nguyên nhân trực tiếp gây cháy, nổ: Nhiệt độ gia nhiệt lớn hơn nhiệt độ bùng cháy. Một số loại hóa chất tiếp xúc với nhau.
  • 14. GDVT – Swisscontact 5. Nguyên lý và các biện pháp phòng, chống cháy, nổ Nguyên lý phòng cháy, nổ: Tách rời chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy.Tách rời chất cháy, chất ôxy hóa và mồi bắt cháy. Nguyên lý chống cháy, nổ: Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài. Hạ thấp tốc độ cháy của vật liệu đang cháy đến mức tối thiểu và phân tán nhanh nhiệt lượng của đám cháy ra ngoài.
  • 15. GDVT – Swisscontact 5. Nguyên lý và các biện pháp phòng, chống cháy, nổ Biện pháp phòng cháy, nổ:  Hạn chế khối lượng chất cháy.  Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hóa.  Cách ly với khu vực sản xuất các thiết bị phát sinh tia lửa điện.  Nối đất thiết bị.  Hàn hồ quang, nung kim loại…không được tiến hành trong môi trường có khí cháy.
  • 16. GDVT – Swisscontact 5. Nguyên lý và các biện pháp phòng, chống cháy, nổ Biện pháp chống cháy, nổ:  Làm loãng nồng độ chất cháy và chất ôxy hóa: đưa các khí không tham gia phản ứng vào vùng cháy: CO2, N2…  Kìm hãm phản ứng cháy bằng cách thu nhiệt của đám cháy: đưa vào vùng cháy các chất BrCH3, CCl4…  Ngăn cản sự tiếp xúc của chất cháy với ôxy: sử dụng bọt, cát, chăn phủ…  Làm lạnh vùng cháy đến nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ bốc cháy của vật liệu.
  • 17. GDVT – Swisscontact 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 18. GDVT – Swisscontact Thiết bị PCCC không sử dụng đượcThông tin, nội qui, thiết bị PCCC sẵn sàng 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 19. GDVT – Swisscontact Thiết bị PCCC đặt ở nơi dễ lấy Thiết bị PCCC đặt cao, ở nơi khó lấy 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 20. GDVT – Swisscontact Bình chữa cháy được kiểm tra thường xuyên Bình chữa cháy đã hết hạn kiểm tra 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 21. GDVT – Swisscontact Vùng cấm lửa Chuông báo cháy 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 22. GDVT – Swisscontact Thiết bị PCCC đặt ở nơi khuất, khó lấy Thiết bị PCCC đặt ở nơi chật hẹp, khó lấy 6. Giới thiệu một số biển báo, qui định trong công tác phòng cháy - chữa cháy
  • 23. GDVT – Swisscontact Một số tai nạn cháy, nổ Khu vực hoà tan và vô lon sản phẩm chống thấm. Dung môi là xăng công nghiệp Cầu dao không phải là loại phòng chống cháy nổ Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ
  • 24. GDVT – Swisscontact Một số tai nạn cháy, nổ Hiện trường vụ nổ C2H2 Vỏ chai C2H2 bay sang quán cafe Nạn nhân bị chết cháy tại chỗ
  • 25. GDVT – Swisscontact 7. Dụng cụ và phương tiện chữa cháy Dụng cụ và phương tiện chữa cháyDụng cụ và phương tiện chữa cháy Cơ giớiCơ giới Thô sơThô sơ Di độngDi động Cố địnhCố định  Bình chữa cháy Bình chữa cháy  Bơm tay, bao tải, phuy đựng nước, xô xách nước, thang…  Bơm tay, bao tải, phuy đựng nước, xô xách nước, thang…
  • 26. GDVT – Swisscontact 8. Các biện pháp chữa cháy Phun chất chữa cháy lên bề mặt cháy. Phun chất chữa cháy vào ngọn lửa. Phun chất chữa cháy vào trong lòng chất cháy. Phun chất chữa cháy vào trong phòng xảy ra cháy.
  • 27. GDVT – Swisscontact 9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC 1. Có niêm yết nội qui PCCC, biển cấm lửa, cấm hút thuốc, tiêu lệnh chữa cháy ở những nơi có nguy hiểm về cháy, nổ. 2. Thực hiện các biện pháp, giải pháp kỹ thuật để khống chế và kiểm soát chặt chẽ nguồn lửa, nguồng nhiệt, nguồn sinh lửa, sinh nhiệt. 3. Sử dụng nguyên vật liệu, nhiên liệu nhất là các chất đặc biệt nguy hiểm về cháy, nổ như xăng dầu, khí cháy chỉ đủ cho từng ca sản xuất và thực hiện đầy đủ các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC.
  • 28. GDVT – Swisscontact 9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC 4. Hàng hóa trong kho phải được sắp xếp theo đúng qui định an toàn PCCC. 5. Không lập bàn thờ để thờ cúng và đun nấu trong khu vực sản xuất, văn phòng. 6. Không sử dụng vật liệu là chất cháy để làm mái, trần nhà, vách ngăn. 7. Có sơ đồ chỉ dẫn thoát nạn. Có hệ thống đèn chiếu sáng sự cố, đèn chỉ dẫn hướng và đường thoát nạn. 8. Có hệ thống thông gió, chống tụ khói, chống tác động của nhiệt trên lối thoát nạn; không để hàng hóa cản trở lối thoát.
  • 29. GDVT – Swisscontact 9. Các biện pháp đảm bảo an toàn PCCC 9. Trang bị phương tiện chữa cháy, cứu người phù hợp với qui mô, tính chất nguy hiểm cháy nổ của cơ sở. 10. Xây dựng và tổ chức thực tập phương án chữa cháy, thoát nạn, cứu người trong tình huống phức tạp nhất. 11. Khi xảy ra cháy, tìm mọi cách báo cháy nhanh nhất (báo cho lực lượng Cảnh sát PCCC theo số 114 hoặc công an nơi gần nhất) đồng thời tìm mọi cách để dập cháy và tổ chức việc thoát nạn, cứu người theo phương án.
  • 30. GDVT – Swisscontact 10. Sơ cấp cứu người bị bỏng 1. Dập tắt lửa đang cháy trên quần áo và làm mát vết bỏng. 2. Xé bỏ phần quần áo đang cháy âm ỉ hoặc bị thấm nước nóng, dầu. 3. Bọc vùng bỏng chắc chắn rồi xả nước lạnh lên. 4. Tháo bỏ những vật cứng trên vùng bỏng như giày, ủng, vòng nhẫn trước khi vết bỏng sưng nề. 5. Che phủ vùng bỏng bằng gạc, vải vô khuẩn hoặc vải sạch. 6. Đưa người bị bỏng đến cơ sở y tế gần nhất.

Editor's Notes

  1. - Nếu chất cháy ở dạng rắn (dạng bột) thì bề mặt riêng của nó lớn nên tốc độ cháy tăng. - Nếu chất cháy ở dạng lỏng thì điều kiện tiếp xúc với chất ôxy hóa thuận lợi hơn nên quá trình cháy dễ xảy ra với tốc độ lớn. - Nếu chất cháy ở dạng khí và chất ôxy hóa cũng ở dạng khí thì sự trộn lẫn giữa chúng rất thuận lợi nên tốc độ cháy sẽ rất cao.
  2. Chất ôxy hóa có thể là ôxy nguyên chất, không khí, clo, fluo, lưu huỳnh, các hợp chất chứa ôxy khi bị nung nóng sẽ phân hủy và tạo ra ôxy tự do như KClO3, KClO4, NaNO3, KNO3, …
  3. Mồi bắt cháy cũng có thể là vỏ các thiết bị, lò nung có nhiệt độ cao và có thể gây cháy các hỗn hợp gần đó.
  4. - Các hỗn hợp hơi, khí với không khí có thể tạo ra từ nhiều nguyên nhân khác nhau trong sản xuất hay sử dụng các chất cháy dạng khí. - Cả chất cháy và không khí đều ở trạng thái khí nên sự trộn lẫn giữa chúng dễ đạt trạng thái lý tưởng và dễ gây cháy, nổ. - Sự cháy của hỗn hợp khí bao giờ cũng xuất phát từ một điểm rồi lan truyền ra xung quanh. - Khả năng cháy, nổ của hỗn hợp hơi, khí có thể xác định bằng các thông số khác nhau như: nhiệt độ tự bốc cháy, giới hạn nổ. - Nhiệt độ đám cháy hơi, khí với không khí thường không vượt quá 14000C và áp suất nổ có thể tới 80atm. - Bảng trên là đặc tính cháy, nổ của một số khí cháy trong điều kiện áp suất khí quyển.
  5. - Tất cả chất lỏng đều có khả năng bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ sôi của nó. Sự cháy khi nào cũng xảy ra trong pha hơi và trên bề mặt thoáng của cháy lỏng. - Sau khi bay hơi, thời điểm cháy và các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình cháy đều giống như sự cháy của hơi, khí. - Khả năng cháy của chất lỏng có thể xác định bằng các thông số khác nhau như: nhiệt độ bùng cháy, nhiệt độ bốc cháy, nhiệt độ tự bốc cháy, giới hạn nổ. - Chất lỏng càng dễ cháy thì nhiệt độ bùng cháy càng thấp và nhiệt độ bốc cháy càng gần nhiệt độ bùng cháy. - Bảng trên là đặc tính bốc cháy của một vài chất lỏng trong điều kiện áp suất khí quyển.
  6. - Bụi được sinh ra do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bụi tạo với không khí thành hỗn hợp cháy, nổ. - Bụi có độ xốp, do đó nó có thể hấp thụ các khí cháy, hấp thụ ôxy của không khí và tạo điều kiện cho sự bắt cháy. - Độ tro trong bụi càng cao thì khả năng bắt cháy càng giảm. Phần lớn bụi cháy được có nhiệt độ tự bốc cháy trong không khí khoảng 700-9000C. - Bụi lơ lửng gây nổ: + Cấp 1: Bụi dễ nổ, có giới hạn nồng độ nổ dưới nhỏ hơn 15g/m3 như bụi của các chất lưu huỳnh, đường, tinh bột, nhựa thông… + Cấp 2: Bụi nổ, có giới hạn nồng độ nổ dưới từ 16g/m3 đến 35g/m3 như bụi gỗ, bụi than bùn, thuốc nhuộm… - Bụi lắng gây cháy: + Cấp 3: Bụi dễ cháy, có nhiệt độ tự bắt cháy thấp hơn 2500C như bụi than gỗ, bụi bông… + Cấp 4: Bụi cháy, có nhiệt độ tự bắt cháy cao hơn 2500C như mùn cưa gỗ, bụi than có hàm lượng tro khoảng 32-36%...
  7. - Chất rắn ở dạng cục, thỏi, tấm khi cháy có hai loại sau: + Cháy không có ngọn lửa: than cốc, than gỗ , kim loại kiềm và kiềm thổ… + Cháy có ngọn lửa: gỗ, than bùn, than nâu… - Cháy rắn khi cháy không hoàn toàn sẽ phát sinh những sản phẩm độc và có thể gây nổ. - Khả năng cháy của chất rắn có thể xác định bằng các thông số như: nhiệt độ bốc cháy và nhiệt độ tự bốc cháy. - Nhiệt độ đám cháy các chát rắn thường không vượt quá 13000C.
  8. - Sét: nhiệt độ do sét đánh rất cao, vượt rất xa nhiệt độ tự bắt cháy của các chất cháy được. - Hiện tượng tĩnh điện: hiện tượng tĩnh điện tạo ra một lớp điện tích kép trái dấu. Khi điện áp giữa các lớp có điện tích đạt tới một giá trị nhất định sẽ phát sinh tia lửa điện và gây cháy. - Sản phẩm của các quá trình sản xuất cũng là các chất cháy dạng khí hay dạng lỏng.
  9. Biện pháp phòng cháy, nổ: - Hạn chế khối lượng chất cháy (hoặc chất ôxy hóa) đến mức tối thiểu cho phép. - Ngăn cách sự tiếp xúc của chất cháy và chất ôxy hóa khi chúng chưa tham gia vào quá trình sản xuất. - Cách ly với khu vực sản xuất các thiết bị phát sinh tia lửa điện. - Nối đất tất cả thiết bị khi khởi động có thể sinh tĩnh điện. - Hàn hồ quang, nung kim loại…không được tiến hành trong môi trường có khí cháy.
  10. Tai nạn lao động của LHKHSXCNSHH xảy ra lúc 18 giờ ngày 19 tháng 12 năm 2001 tại xưởng sản xuất thử công nghiệp (Quận 12). Nạn nhân NN.V.M. (sinh năm 1980) nghề nghiệp công nhân vận hành hệ thống điều chế men keo và N.C.T. (sinh năm 1975) nghề nghiệp công nhân vận hành hệ thống điều chế men keo. Thiệt hại do tai nạn là 131.777.500 đồng. Diễn biến: Vào khoảng 18 giờ ngày 19 tháng 12 năm 2001, xưởng sản xuất men keo RĐ đang hoạt động thì bị mất điện đột ngột. Sau đó khoảng 20 phút thì có điện trở lại và công nhân vận hành xưởng cho đóng cầu dao điện trong xưởng thì ngay lúc đó gây nổ, cháy và lan ra toàn khu vực sản xuất. NVM. chết tại chỗ và NCT. bị bỏng chết tại bệnh viện.       Nguyên nhân: - Nhà xưởng sản xuất không bảo đảm an toàn cháy, hệ thống điện, cầu dao điện không phải là loại phòng nổ được lắp đặt trong môi trường sản xuất có hơi xăng dễ cháy nổ. - Công nhân vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn, không đảm bảo điều kiện thông gió nàh xưởng trước khi tiến hành sản xuất. - Không thực hiện tốt công tác huấn luyện an toàn vệ sinh lao động, phòng cháy chữa cháy.
  11. Tai nạn lao động của Hợp Tác Xã TĐ (Quận Bình Thạnh ) xảy ra lúc 7 giờ 30 phút ngày 6 tháng 11 năm 2000. Nạn nhân V.N.T.(sinh năm 1977) - Nghề nghiệp công nhân vận hành trạm C2H2. Đ.Đ.L. (sinh năm 1967) - Nghề nghiệp : Lao động phổ thông. Thiệt hại do tai nạn là : 62.200.000 đồng. Diễn biến: Vào đầu ca ngày 6 tháng 11 năm 2000, côngnhân NVT kiểm tra và cho thiết bị hoạt động để tiếp tục nạp khí vào các chai acêtylen đang nạp dở từ thứ Bảy (ngày 4 tháng 11 năm 2000). Trong quá trình nạp công nhân ĐĐL phát hiện có xì hơi tại dàn nạp liền báo cho công nhân T. Công nhân T. đi kiểm tra chỗ xì và bảo công ĐĐL chuẩn bị lên chai cho giàn nạp mới. Khi công nhân ĐĐL. đang lên chai thì nghe tiếng nổ lớn và bốc cháy trong xưởng liền chạy ra ngoài. Các công nhân và Ban Điều hành nghe có sự cố liền chạy đến chữa cháy, dời các chai acêtylen và báo cho công an PCCC Quận Bình Thạnh đến dập tắt đám cháy. Công nhân NVT bị kẹt trongdây chuyền và chết cháy tại chỗ.     Nguyên nhân: - Vi phạm qui trình kỹ thuật an toàn nạp khí, không có biện pháp kiểm tra chai trước khi nạp khí, đưa lên giàn nạp chai không bảo đảm tiêu chuẩn đã qua sửa chữa cải tạo lại và không được kiểm định kỹ thuật an toàn. -  Trạm điều chế và nạp khí acêtylen không đăng ký, không được kiểm định kỹ thuật an toàn lao động. - Công nhân không được huấn luyện an toàn lao động theo đúng qui định.
  12. - Dụng cụ, phương tiện chữa cháy di động: các loại xe chữa cháy, xe chuyên dùng, xe thang, xe thông tin và ánh sáng, xe chỉ huy, tuần tra, trang bị cho các đội chữa cháy chuyên nghiệp. - Dụng cụ, phương tiện chữa cháy cố định: hệ thống phu bọt chữa cháy dùng cho các kho xăng dầu, hệ thống chữa cháy dùng trong trường học, kho tàng, xí nghiệp Xem trang 487-495, tài liệu “Kỹ thuật bảo hộ lao động”.
  13. - Biện pháp phun chất chữa cháy lên bề mặt cháy: được sử dụng khi chữa các đám cháy chất rắn và chất lỏng ở trong các bể chứa hoặc cháy loang trên mặt đất. - Biện pháp phun chất chữa cháy vào ngọn lửa : được sử dụng khi các chất lỏng hoặc chất khí cháy cục bộ. - Biện pháp phun chất chữa cháy vào trong lòng chất cháy: được sử dụng khi cháy chất lỏng. Phun chất chữa cháy vào để làm loãng nó đến trạng thái không cháy được. - Biện pháp phun chất chữa cháy vào trong phòng xảy ra cháy: được sử dụng khi tải trọng cháy bố trí ở các độ cao khác nhau, gần sát trần nhà hoặc khi sử dụng các chất chữa cháy ở dạng hơi hoặc khí.