SlideShare a Scribd company logo
1 of 26
1
BỘ CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC
CHỦ ĐỀ 1: CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH
Đề tài người lính gồm các văn bản:
- “Đồng chí” - Chính Hữu
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật
- “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê
A. PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG:
I. Nghị luận văn học:
Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và cho biết hoàn cảnh sáng tác ấy có ý nghĩa như thế nào với nội dung tư tưởng của 3 bài trên?
 Đồng chí:
- Được viết năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947
- Bức tranh về cuộc kháng chiến chống Pháp, qua đó ngợi ca tình đồng chí đồng đội và vẻ đẹp của người lính
 Bài thơ về tiểu đội xe không kính:
- Được viết năm 1969, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra vô cùng ác liệt
- Bức tranh cuộc kháng chiến chống Mỹ, ca ngợi vẻ đẹp của người lính và thế hệ trẻ VN
 Những ngôi sao xa xôi:
- Được viết năm 1971, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra vô cùng ác liệt
- Bức tranh cuộc kháng chiến chống Mỹ, ca ngợi vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong và thế hệ trẻ VN
2
Câu 2: Giải thích và và cho biết ý nghĩa nhan đề của cả 3 bài.
Tiêu chí Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những ngôi sao xa xôi
Nhan đề
Cấu tạo - Danh từ - Cụm danh từ - Cụm danh từ
Giải thích
- Đồng: Cùng
- Chí: Chí hướng
=> Những người cùng chung chí
hướng, lý tưởng
- Bài thơ: Chất thơ, chất trữ tình
- Tiểu đội xe không kính: Sự khốc liệt của
chiến trường
=> Chất thơ từ trong hiện thực
- Ngôi sao: Vì tinh tú nhỏ bé nhưng tồn
tại vĩnh hằng
- Xa xôi: Tính từ chỉ khoảng cách từ
phía xa rất khó phát hiện
Ý nghĩa
- Tên gọi mới bắt đầu có từ thời kỳ
KCCP
- Vẻ đẹp của tình đồng chí đồng đội
- Ca ngợi vẻ đẹp của người lính lái xe
=> Ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong thời
kỳ KCCM
- Nghĩa tả thực: Ngôi sao trên mũ các
anh giải phóng quân và ngôi sao trên
bầu trời Hà Nội
- Nghĩa biểu trưng: Vẻ đẹp của những
nữ thanh niên xung phong
=> Vẻ đẹp của những nữ thanh niên
xung phong, thế hệ trẻ và con người
Việt Nam
Mạch cảm xúc
- Cơ sở hình thành tình đồng chí (7
câu đầu)
- Biểu hiện của tình đồng chí (10
câu tiếp)
- Vẻ đẹp của ngườilính (3 câu cuối)
- Đi từ hình tượng chiếc xe không kính đến
hình ảnh của người lính lái xe:
+) Khổ 1: Bản lĩnh ung dung của người
lính lái xe
+) Khổ 2: Tâm hồn lãng mạn
+) Khổ 3+4: Tinh thần dũng cảm
+) Khổ 5+6: Tinh thần đoàn kết và niềm
tin vào tương lai
+) Khổ 7: Ý chí, nghị lực và lòng yêu nước
Câu 3: Chỉ ra mạch cảm xúc của 2 bài “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (BẢNG)
Câu 4: Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, tác giả Lê Minh Khuê đã lựa chọn ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể
ấy?
- Được kể theo ngôi thứ nhất, điểm nhìn đặt vào Phương Định
- Tác dụng:
3
+) Linh họa trong cách kể chuyện về không gian và thời gian
+) Miêu tả tâm lí nhân vật
+) Miêu tả chân thực bức tranh về cuộc KCCM
Câu 5: So sánh hình ảnh người lính chống Pháp và người lính chống Mĩ ở các phương diện:
a) Trong đời sống chiến đấu
b) Phẩm chất Cách mạng
c) Vẻ đẹp tâm hồn
Tiêu chí Chống Pháp Chống Mỹ
Trong đời sống
chiến đấu
- Thời tiết khắc nghiệt “Đêm rét…tri kỷ”
- Dịch bệnh hoành hành “Anh với tôi…ớn lạnh”
- Thiếu thốn quân tư trang “Áo anh rách…không giày”
- Sự khốc liệt của chiến trường “Bom giật bom…vỡ đi rồi”;
“Hai bên đường…đánh lở loét…tước khô cháy”
- Sự khắc nghiệt của thời tiết “Bụi phun tóc trắng…”, “Mưa
tuôn mưa…ngoài trời”
Phẩm chất anh
hùng
- Cùng chung lý tưởng chiến đấu “Súng bên súng…”
- Sự hi sinh cho quê hương, Tổ quốc “Gian nhà không…”
- Tinh thần lạc quan “Miệng cười buốt giá…”
- Tinh thần đồng đội, tinh thần đoàn kết “Thương nhau
tay…”
- Tinh thần dũng cảm, gan dạ và chủ động “Đứng cạnh bên
nhau…”
- Vẻ đẹp của lý tưởng Cách mạng, lòng yêu nước “Nhìn thấy
con đường…”; “Tôi có nghĩ đến cái chết nhưng là cái chết
rất mờ nhạt…bom có nổ không”
- Vẻ đẹp của sự gan góc, dũng cảm “Chưa cần thay…cây số
nữa”;“Những quả bom nổ…vô hình trên đầu”; “Lại một đợt
bom…”
- Vẻ đẹp của sự bình tĩnh, tự tin, ung dung “Ung dung buồng
lái…nhìn thẳng”; “Nhanh lên một tí…”
- Tinh thần đoàn kết “Bắt tay qua cửa kính…”; “Nho bị
thương…pha sữa cho nho…”; “Trinh sát chưa về”
Vẻ đẹp tâm hồn - Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên “Đầu
súng trăng treo”
- Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên”Thấysao
trời…buồng lái”; “Nhưng tạnhmất rồi…tiếng rao của bà bán
xôi…”
- Điệu đà, thiên tính nữ “Tôi là một cô gái Hà Nội…cái nhìn
sao mà xa xăm”; “Thao thíc tỉa lông mày”; “Nho thích
tắm…”
- Yêu đời, ngây thơ, trong sáng “Tôi mê hát…”
4
Câu 6: Nêu ý nghĩa các hình ảnh sau:
a) “đầu súng trăng treo” trong bài “Đồng chí” (Chính Hữu)
- Nghĩa tả thực: Tư thế cầm súng của người lính, hướng mũi súng lên trời, ánh trăng chạm vào đầu súng => Hòa hợp với thiên nhiên
- Nghĩa biểu trưng:
+) Súng: chiến tranh; Trăng: hòa bình => Khát vọng về hòa bình”
+) Súng: Tả thực; Trăng: lãng mạn => Chất thơ từ trong hiện thực
+) Súng: Cốt cách chiến sĩ; Trăng: Tâm hồn thi sĩ => Sự hòa hợp giữa chiến sĩ và thi sĩ
b) Hình ảnh trái tim trong câu “Chỉ cần trong xe có một trái tim” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật)
- Ẩn dụ kết hợp hoán dụ trong hình ảnh “trái tim” để thấy được vẻ đẹp phẩm chất của người lính
=> Ý chí, nghị lực, niềm tin vào tương lai, lòng yêu nước, cũng là vẻ đẹp của con người Việt Nam và thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến
đấu
c) Những ngôi sao trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê
- Nghĩa tả thực: những ngôisao trên bầu trời Hà Nội về đêm trong nỗi nhớ của Phương Định và những ngôi sao trên mũ của các anh
giải phóng quân
- Nghĩa biểu trưng:Vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn, qua đóca ngợivẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt
Nam và con người Việt Nam trong thời kỳ KCCM
Câu 7: Nêu ý nghĩa nụ cười của người lính/ những nữ thanh niên xung phong trong câu:
a) “Miệng cười buốt giá” (“Đồng chí” - Chính Hữu)
b) “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật)
c) “Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc.” (“Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê)
 Bức tranh chiến trường khốc liệt và tinh thần lạc quan, bản lĩnh kiên cường, gan góc, dũng cảm của người lính
Câu 8: Chỉ ra và nêu tác dụng tất cả các BPTT có trong 3 bài trên.
Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những ngôi sao xa xôi
Biện pháp
tu từ
- “Súng bên súng – Đầu sát bên đầu”
+) Điệp ngữ
+) Hoán dụ “súng”, “đầu” => Lý tưởng
chiến đấu
- “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
+) Hoán dụ “giếng nước gốc đa”
+) Nhân hóa “nhớ”
- “Không có kính…kính”
+) Điệp từ “không”
- “Ung dung buồng lái ta ngồi”
+) Đảo ngữ
- “Nhìn thấy gió vào…”
+) Nhân hóa “gió xoa”
+) Ẩn dụ CĐCG “mắt đắng”
- “Chúng tôi gọi nhau…quỷ mắt
đen”
+) Ẩn dụ “những con quỷ mắt đen”
+) So sánh “Chúng tôi” với “Những
con quỷ mắt đen”
- “Thầnchết là một tay không thích
đùa”
5
- “Áo anh rách vai…không giày”
+) Liệt kê “áo”, “quần”, “giày”
- “Nhìn thấy con đường…”
+) Ẩn dụ “con đường” => Lý tưởng
Cách mạng
- “Bụi phun tóc trắng…”
+) So sánh
- “Đã về đây họp thành tiểu đội”
+) Nhân hóa “Họp thành”
- “Lại đi lại đi…”
+) Điệp ngữ “Lại đi”
+) Ẩn dụ “Trời xanh thêm”
- “Không có kính rồi xe không có… có
xước”
+) Điệp từ “Không có”
+) Liệt kê “kính”, “đèn”, “mui”
- “Xe vẫn chạy…”
+) Nhân hóa
- “Chỉ cần trong xe…”
+) Ẩn dụ
+) Hoán dụ
+) Nhân hóa “Thần chết” => Cho
thấy sự khốc liệt của chiến trường;
một công việc luôn cận kề với cái
chết; bản lĩnh gan góc, dũng cảm và
nghị lực kiên cường của người lính
- “Hai bím tóc…hoa loa kèn”
+) So sánh
- “Nho không giống…khi nãy nữa”
+) So sánh
- “Hình như mẹ tôi…tiếng rao của
bà bán xôi…”
+) Liệt kê
- “Những ngọn đèn…xứ sở thần
tiên”
+) So sánh
II. Nghị luận xã hội (về 1 vấn đề/ tư tưởng đạo lí được rút ra từ nội dung tác phẩm hoặc đoạn trích)
Câu 9: Nêu định nghĩa (phần “giải thích”) và tìm danh ngôn cho các Nghị luận xã hội sau:
a) Tinh thần lạc quan
b) Lòng dũng cảm
c) Tinh thần trách nhiệm
d) Tinh thần đoàn kết
e) Lý tưởng sống - Khát vọng cống hiến của thế hệ trẻ Việt Nam.
B. PHẦN II: CÂU HỎI ĐỌC HIỂU:
6
I. “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”:
Câu 1:
a) Liệt kê tất cả các thành ngữ trong bài “Đồng chí"
b) Liệt kê tất cả các câu phủ định trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Câu 2: Trong 2 bài thơ “Đồng chí" và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, bức tranh về hiện thực những năm kháng chiến được vẽ ra
với những hình ảnh nào?
PHẦN I.1: Câu hỏi bài “Đồng chí”:
Câu 3: Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của câu thơ trên.
Câu 4: Có bạn chép câu thơ “Anh với tôi đôi người xa lạ” thành “Anh với tôi hai người xa lạ”. Cho biết việc chép sai như vậy có ảnh
hưởng đến giá trị câu thơ như thế nào?
Câu 5:
a) Có bạn hiểu “Đồng chí” là “đồng lòng” và “quyết chí”. Hiểu như thế có đúng không? Tại sao?
b) Vận dụng phương pháp giải nghĩa từ đã học, hãy giải thích từ: “tả thực” và “lãng mạn”
Câu 6: Đọc 2 câu thơ và trả lời câu hỏi:
“Người ra đi đầu không ngoảnh lại
Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy”
(“Đất nước” - Nguyễn Đình Thi)
a) 2 câu thơ trên gợi cho em nhớ đến câu thơ nào trong bài “Đồng chí”?
b) Câu thơ vừa chép với 2 câu thơ trên giống nhau ở điểm nào?
Câu 7: Có người còn chưa hiểu hết câu thơ được coi là hay nhất trong bài “Đồng chí”, câu thơ “Đầu súng trăng treo”
a) Vì sao trăng vốn vời vợi trên cao lại có thể treo trên đầu ngọn súng nơi mặt đất?
b) Nhà thơ đặt hình ảnh trăng bên cạnh đầu súng nhằm gợi tả vẻ đẹp gì của tâm hồn người lính?
c) Xét trong mối quan hệ với hai câu thơ trước đó, tứ thơ “Đầu súng trăng treo” giúp cho người đọc có thể cảm nhận được gì về đời
sống và tình đồng chí của những người lính? Hãy giải thích ngắn gọn các câu hỏi trên.
Câu 8: So sánh hình ảnh trăng trong bài “Đồng chí” với trăng trong “Ánh trăng” (Nguyễn Duy)
Câu 9: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về vẻ đẹp của người lính trong ba câu cuối bài “Đồng chí”
PHẦN I.2: Câu hỏi bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”
Câu 10 - 13: Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu:
Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn:
“Những đêm Trường Sơn
7
Đường tiền tuyến uốn quanh co
Mây trời đẹp quá,
Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe…”
(Nhạc và lời: Tân Huyền)
Câu 10: Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng
tác bài thơ đó.
- Bài thơ về tiểu đội xe không kính
- Khổ 2 “Nhìn thấy gió vào…Thấy sao trời và đột ngột cánh chim”
Câu 11: Trong khổ thơ em vừa chép, tác giả đưa vào những hình ảnh thiên nhiên nào? Việc sáng tạo những hình ảnh đó nhằm mục đích
gì?
- Sao trời và cánh chim: Sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên
Câu 12: Nét đặc sắc trong đoạn đầu bài thơ em vừa chép là giọng điệu, ngôn ngữ và cấu trúc ngữ pháp. Hãy chỉ ra những câu thơ làm
nên nét đặc sắc đó và cho biết tác dụng trong việc thể hiện nội dung của đoạn thơ ấy.
- Câu thơ “Không có kính không phải vì xe không có kính”
- Giọng điệu: Mang đậm tính khẩu ngữ
- Ngôn ngữ: Sử dụng điệp từ “không”
- Cấu trúc: Phủ định
Câu 13: Dựa vào nội dung 2 đoạn thơ trên (đoạn đầu và đoạn vừa chép), viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về hình tượng chiếc xe
và người lính trong chính bài thơ chứa 2 đoạn trích đó. Trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 phép thế.
- Luận điểm 1: Hình tượng chiếc xe (2 câu đầu)
- Luận điểm 2: Hình tượng người lính (2 câu cuối khổ 1 và khổ 2)
+) 2 câu cuối khổ 1: Phong thái ung dung, bình tĩnh, tự tin
+) Khổ 2: Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên
II. “Những ngôi sao xa xôi”:
PHẦN II.1: Câu hỏi “Liệt kê”:
Câu 1: Liệt kê tất cả các câu đặc biệt và câu rút gọn được nhà văn Lê Minh Khuê sử dụng trong đoạn truyện “Những ngôi sao xa xôi”
A. CÂU ĐẶC BIỆT:
- “Ba cô gái”
- “Nước suối pha đường”
8
- “Vui. Chỉ khổ đứa phải trực máy điện thoại trong hang”
- “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ĩ xa dần”
- “Những tảng đá to”
- “Im ắng lạ”
- “Qủa thật, máy bay trinh sát”
- “-Thế nào, chuẩn bị thôi chứ?”  “-Cái gì?”
- “Sắp đấy!”
- “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ”
- “Hơn nghìn khối”
- “Lại một đợt bom”
- “Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi”
- “Không có gì cô đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà không nghe một tiếng trả lời nào dưới đất”
- “-Thế à, cảm ơn các bạn!”
- “-Hay lắm, cảm ơn các bạn”
- “Không có gió”
- “Vắng lặng đến phát sợ”
- “Nhanh lên một tí!”
- “Hồi còi thứ hai của chị Thao”
- “Thường xuyên…”
- “Sao vậy?”
- “Thế đấy!”
- “Bông băng trắng”
- “Ba tiếng nổ nữa tiếp theo”
- “Pha đặc!”
- “Mưa. Nhưng mưa đá”
- “Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió”
- “-Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!”
- “Chắc là đá”
- “Sao chóng thế?”
9
- “Phải, có thể những cáiđó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con
háo hức bâu xung quanh”
- “Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố”
- “Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó”
10
Câu 2: Liệt kê tất cả những câu văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
11
12
13
14
15
Câu 3: Liệt kê tất cả những câu văn trong bài “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) có sử dụng lời dẫn trực tiếp.
Câu 4: Liệt kê tất cả các từ mượn (nước ngoài) có trong truyện. Kể tên 1 tác phẩm trong chương trình đã học cũng có cách sử dụng từ
mượn như vậy.
- Từ mượn: “ba-ri-e”, “Ca-chiu-sa”, “Bi đông”
- “Ánh trăng” – Nguyễn Duy
16
Câu 5: “Những ngôi sao xa xôi” sử dụng nhiều ngôn ngữ độc thoại nội tâm.
a) Chỉ rõ, liệt kê toàn bộ những đoạn văn sử dụng ngôn ngữ ấy.
17
b) Trong chương trình Ngữ văn 9, tác phẩm nào cũng sử dụng ngôn ngữ ấy, cho biết tên tác giả tác phẩm.
- “Làng” – Kim Lân
- “Kiều ở lầu ngưng Bích” – Nguyễn Du
- “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng
- “Cố hương” – Lỗ Tấn
- “Bến quê” – Nguyễn Minh Châu
PHẦN II.2: Câu hỏi “Giải thích” + “Cho biết/ Nêu ý nghĩa”
Câu 6: Giải thích sự thay đổi ngôi xưng hô trong “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê). Tại sao có đoạn nhân vật xưng “tôi”, có
đoạn nhân vật lại xưng “chúng tôi”?
- “Tôi”: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít, chỉ Phương Định: Vẻ đẹp tâm hồn, suy nghĩ của Phương Định
- “Chúngtôi”: Đạitừ nhân xưng ngôi thứ nhất, số nhiều, chỉ ba cô gái Nho, Thao, Phương Định: Vẻ đẹp, hoàn cảnh sống, phẩm chấ t
chung của ba cô gái
=> Tác dụng:
- Linh hoạt trong cách kể chuyện
- Khái quát chân thực và khách quan bức tranh chiến trường khốc liệt
- Vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời KCCM
Câu 7: Giải nghĩa các từ ngữ sau: “trọng điểm”, “cao điểm”, “cao xạ”
- Trọng điểm: nơi được coi là quan trọng hơn so với những nơi khác
- Cao điểm: nơi cao hơn mặt đất như gò, công trình kiến trúc
- Cao xạ: Vũ khí được đánh ở tầm xa, tầm cao
Câu 8: Cho biết ý nghĩa của hình ảnh những ngôi sao và cơn mưa đá được nhắc đến trong đoạn cuối truyện.
- Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, mơ mộng của Phương Định
- Nỗi nhớ quê hương
- Khát khao tự do, hòa bình
PHẦN II.3: “Phân tích ngữ pháp”/ Cho biết câu văn “thuộc kiểu câu gì?”:
Câu 9 - 13: Phân tích ngữ pháp và cho biết các câu văn sau thuộc kiểu câu gì (xét về cấu tạo ngữ pháp)?
Câu 9: “Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh.”
 Câu rút gọn
18
Câu 10: “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
 Câu đơn mở rộng thành phần
Câu 11: “Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân
phục, có ngôi sao trên mũ.”
 Câu đơn mở rộng thành phần
Câu 12: “Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về về những xứ sở thần tiên.”
 Câu đơn mở rộng thành phần
Câu 13: “Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen.”
 Câu đơn mở rộng thành phần
CHÚ Ý: Nếunhư câu văn có 2 đối tượng trở lên mà đối tượng thứ 2 nằm sau DT, ĐT, TT bổ sung nghĩa => Mở rộng thành phần
PHẦN II.4: Câu hỏi “Vì sao?”/ Cho biết, chỉ rõ “nguyên nhân”:
Câu 14 - 20: Dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi “Vì sao?”
- Bước 1: Nguyên nhân vì sao
- Bước 2: Mục đích của hành động đó => Thể hiện điều gì trong tính cách nhân vật
Câu 14: Phương Định lại so sánh: “Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”?
- Các cô đi phá bom, bị bom vùi => Khuôn mặt lấm lem
- Tinh thần lạc quan, yêu đời, kiên cường và hiện thực chiến tranh vô cùng khốc liệt
Câu 15: Khi nhắc đến công việc của mình, Phương Định lại bảo: “Thần chết là một tay không thích đùa.”?
- Công việc của các cô vô cùng khó khăn, nguy hiểm, luôn cận kề cái chết
- Tinh thần gan dạ, dũng cảm và hiện thực chiến trường khốc liệt, nguy hiểm
Câu 16: Đang lúc làm nhiệm vụ, khi bắt gặp ánh mắt của các anh cao xạ, Phương Định lại quyết định “không sợ nữa”, “sẽ không đi
khom nữa”?
- Phương Định cảm nhận được ánh mắt của các anh cao xạ, các anh không thích kiểu đi khom, cứ đàng hoàng bước tới
- Lòng tự trọng, sự gan dạ, dũng cảm và sự bình tĩnh, tự tin
Câu 17: Trong lúc chờ đợi những người đồng đội quay lại, Phương Định “nói như gắt vào máy” với anh đại đội trưởng: “Trinh sát chưa
về!”
- Phương Định lo lắng cho Nho, Thao khi đi phá bom chưa về
Câu 18: Chị Thao cho rằng: “Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự
nhục mạ.”
19
Câu 19: Đã có lúc, Phương Định nghĩ đến cái chết: “Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”?
Câu 20: Phương Định vốn là một cô bé có sở thích ca hát vừa nữ tính, vừa trong trẻo, hồn nhiên nhưng đã có lúc phải tự nói: “Nhưng tôi
không muốn hát lúc này”?
PHẦN II.5: Câu hỏi “Nhận xét”:
Câu 21: Hãy nhận xét về công việc của nhân vật Phương Định được miêu tả trong đoạn trích sau:
“Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì
phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gọi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc
cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng loá lên
khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”
Câu 22: Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định trong đoạn trích:
“Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu
hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”
Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng.
Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách
xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày. Tôi không săn sóc, vồn vã. Khi bọn con gái xúm nhau lại đối đáp với
một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng chẳng qua
tôi điệu thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc
quân phục, có ngôi sao trên mũ.”
Câu 23 – 27: Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn trích:
Câu 23:
”Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua,
những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình hình. Tôi
nói như gắt vào máy:
- Trinh sát chưa về!
Không hiểu vì sao mình gắt nữa. Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ
có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.”
- Tinh thần đồng đội
- Gan dạ, dũng cảm
Câu 24:
”Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những từ xa. Các anh
20
cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả
bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom
khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới.
Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng...
Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào
quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một
tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.”
- Gan dạ, dũng cảm
- Lòng tự trọng, bình tĩnh, tự tin
Câu 25:
”Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt,
không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ
thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.
Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến vàng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn.
Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.”
- Lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc
- Gan dạ, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm khi đối đầu với hiểm nguy
Câu 26:
”Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu
dàng. Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc còn xanh xanh..." Đó là dân ca Ý trữ
tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tôi hiểu,
những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ áo, cái ve áo và tóc nó. Chị không khóc đó
thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự
tự nhục mạ.”
- Lạc quan, yêu đời
- Tinh thần đoàn kết
Câu 27:
”Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không
tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời
thành phố. Phải, có thể những cái đó... Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem,
21
trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con
sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên.
Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội
trên đầu...
Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như
sóng trong tâm trí tôi…”
- Tâm hồn lãng mạn
- Nỗi nhớ quê hương
- Khát khao hòa bình
Câu 28: Nhận xét về vẻ đẹp của chị Thao trong đoạn truyện:
”Chị Thao vấp ngã, tôi đỡ chị. Nhưng chị vùng ra, mắt mở to, mờ trắng đi như không còn sự sống. Sao vậy? Tôi không hiểu. Chị
kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất. Vâng, một mô đất nhỏ, hơi dài, phủ đầy thuốc bom màu xám.
- Nho, bị thương ở chỗ nào? Bị ở đâu, em?
Chị nghẹn ngào, không nước mắt. Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình. Máu túa ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất. Nó
không giống cái que kem trắng của tôi khi nãy nữa. Da xanh đi, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi. Quả bom tung lên và nổ trên không.
Hầm nó nấp bị sập.
Thế đấy!”
- Tinh thần đồng đội
- Bản lĩnh Cách mạng kiên cường
PHẦN II.6: Luyện tập kỹ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu (đề sở):
Câu 29: Dưới đây là những đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê:
- “Đơn vị chăm chúng tôi ra trò. Có gì lại bảo "Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng".
- “Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình hình. Tôi nói như gắt vào máy:
- Trinh sát chưa về!
Không hiểu vì sao mình gắt nữa.”
- “Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tí. Không thấy gì ngoài khói bom. Tôi lo.”
a) Cho biết các phần trích trên nhắc tới những ai?
- “Chúng tôi” ở đây là: Nho, Thao, Phương Định
b) Qua đó, họ đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp nào?
22
- Tinh thần đồng đội
- Sự gan dạ, dũng cảm
Câu 30: Cũng sử dụng cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, trong 1 văn bản khác, Đ. Đi-phô viết:
“Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và giương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần
thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi.”
a) Ghi lại tên văn bản có chứa câu văn trên.
- Truyện Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang
b) Tìm ra sự giống nhau của 2 nhân vật “tôi” trong tác phẩm vừa nêu tên và “Những ngôi sao xa xôi”
- Cùng đối diện với hoàn cảnh cận kề cái chết, nguy hiểm, khó khăn, thử thách
- Lạc quan, bình tĩnh, bản lĩnh kiên cường
Câu 31:
Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn:
“Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên
tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực
Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc
“Thế là một - hoà nhé!” Chưa hoà đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ
cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.”
(Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185)
Và tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có đoạn:
“Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt,
không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ
thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.”
(Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017, tr 118)
a) Hai đoạn văn trên viết về những ai? Họ làm công việc gì?
- Đoạn 1: Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu
- Đoạn 2: Ba cô gái Nho, Thao, Phương Định thuộc tổ trinh sát mặt đường, công việc là lấp hố bom và phá bom
b) Tìm sự giống nhau của họ.
- Tinh thần trách nhiệm với công việc: Đều có khát vọng được cống hiến cho quê hương, đất nước
Câu 32: Trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, Phương Định là cô gái gan dạ, dũng cảm nhưng cũng thật ngây thơ, trong
sáng, yêu đời. Vẻ đẹp của cô tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
23
Từ gợi ý trên:
Câu 33 - 39: Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu đề bài:
“(1) Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. (2) Bông băng trắng. (3) Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. (4)
Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. (5) Tôi tiêm cho Nho. (6) Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. (7) Chị Thao luẩn quẩn
bên ngoài lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc.”
(Trích Ngữ văn 9/ tập 2, NXB Giáo dục, 2015)
Câu 33: Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (6). Chỉ ra một câu phủ định trong những câu văn đã cho.
24
- Biệt lập tình thái “Có lẽ”; biệt lập phụ chú “dễ chịu”
- Câu phủ định “Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm”
Câu 34: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Những câu văn trên giúp em hiểu thêm về nét đẹp gì
ở các nhân vật?
- “tôi” ở đây là Phương Định
- Được miêu tả trong hoàn cảnh Nho bị thương và Phương Định chăm sóc vết thương cho Nho
- Từ đó cho ta thấy Phương Định là một người có tinh thần đồng chí đồng đội
Câu 35: Tìm các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên.
- Phép lặp: “tôi”, “Nho”
- Phép nối: “Nhưng”
Câu 36: Câu (4) thuộc kiểu câu gì? Nêu mối quan hệ của 2 vế câu trong câu trên.
- Câu ghép: Nguyên nhân – Kết quả
Câu 37: Nhận xét về cách diễn đạt của đoạn văn trên và nêu rõ tác dụng của cách viết này trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác
phẩm?
- Sử dụng kiểu câu ngắn, nhịp nhanh, chủ yếu là câu đặc biệt
- Tạo ra giọng điệu nhanh, gấp gáp, phù hợp với không khí căng thẳng, khẩn trương của chiến trường
Câu 38: Ngoài tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi", hãy kể tên hai tác phẩm thơ và truyện trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nội
dung phản ánh sự khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước tại chiến trường miền Nam.
- “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật
- “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng
Câu 39:Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, em hãy giới thiệu nhân vật “tôi” trong văn bản chứa đoạn trích trên.
Đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và 1 khởi ngữ.
* Hình thức: (1)
- Cấu trúc lập luận - tổng phân hợp: (0,5)
* Nội dung: (2,5)
- Luận điểm 1 (1,25): Trước hết, Phương Định được miêu tả với vẻ đẹp của lòng gan dạ, dũng cảm qua đoạn văn kể về một đợt bom dội
trên cao điểm: (0,25)
+ Đợt bom dội ác liệt (0,125): “Nhưng quả bom nổ. Một tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi
thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây.”
25
→ BPTT liệt kê + ĐT mạnh (0,125)
* Nội dung biểu đạt: (0,25)
+ Không gian được cảm nhận bằng đầy đủ các giác quan → cái chết bủa vây.
+ Thái độ gan dạ, bất chấp hiểm nguy, can trường tột độ/ không ngại khó khăn thử thách.
+ Chiến đấu, đối mặt với cái chết (0,125): “Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi dậy. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ
đang bắn.”
→ BPTT điệp cấu trúc + Câu rút gọn (0,125)
* Nội dung biểu đạt: (0,25)
+ Trận chiến giữa các vũ khí hiện đại với những cô thanh niên xung phong 17 tuổi.
+ Thái độ không hề lo lắng, run sợ trước hoàn cảnh.
- Luận điểm 2 (1,25): Tuy hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm như vậy, cô thanh niên xung phong ấy vẫn giữ được tâm hồn ngây thơ, trong
sáng, yêu đời:
+ Luận cứ 1 - Ngây thơ, trong sáng: (0,75)
· Ý thức về vẻ đẹp ngoại hình: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm,
một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”.
→ Khởi ngữ, thành phần biệt lập + BPTT so sánh, lời dẫn trực tiếp (0,125)
* Nội dung biểu đạt: (0,25)
· Vẻ đẹp quý phái, thanh lịch của người con gái Hà Nội.
· Tâm hồn ngây thơ, trong sáng bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn.
· Ý tứ trong cách ứng xử với những người đồng đội: “Khi bọn bạn gái tôi xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi
thường đứng ra xa, khoanh hai tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt.” → BPTT liệt kê (0,125)
* Nội dung biểu đạt: (0,25)
· Cho thấy sự tự ý thức, nhận thức được vẻ bề ngoài của mình.
· Nét đáng yêu, hồn nhiên có phần hơi kiêu ngạo, trẻ con tạo nên vẻ đẹp riêng của Phương Định.
+ Luận cứ 2 - Tâm hồn yêu đời: (0,5)
· Sở thích: “Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại,
dịu dàng. Thích “ca chiu sa” của Hồng Quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh…” (0,125) →
BPTT điệp cấu trúc + liệt kê (0,125)
* Nội dung biểu đạt: (0,25)
· Tâm hồn lạc quan, tiếng hát yêu đời, yêu ca hát và có chung đam mê với những người con gái Bắc Bộ khác là được hát quan họ.
26
· Nét văn hoá đẹp đẽ được Phương Định lưu giữ ngay cả khi vào trong chiến trường → nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn luôn
trường tồn, vĩnh hằng.
* Lưu ý không cho tối đa điểm HT và ND:
HS cần:
Chọn lọc ý (dẫn chứng) phân tích, tránh phân tích tràn lan.
Sử dụng linh hoạt các kiểu câu để bộc lộ thái độ, cảm xúc người viết.
Chú ý cách diễn đạt rõ ràng ý, trong sáng.

More Related Content

What's hot

Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...
Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...
Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...NuioKila
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...nataliej4
 
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả nataliej4
 
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)Narvatk
 
Chương trình dịch nguyễn văn linh[bookbooming.com]
Chương trình dịch   nguyễn văn linh[bookbooming.com]Chương trình dịch   nguyễn văn linh[bookbooming.com]
Chương trình dịch nguyễn văn linh[bookbooming.com]bookbooming1
 
Hệ điều hành (chương 4)
Hệ điều hành (chương 4)Hệ điều hành (chương 4)
Hệ điều hành (chương 4)realpotter
 
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdf
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdfTRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdf
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdfNuioKila
 
Bai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhBai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhDong Van
 
Chuong 4. lap trinh hop ngu
Chuong 4. lap trinh hop nguChuong 4. lap trinh hop ngu
Chuong 4. lap trinh hop ngumituan
 
Kirjandus tuglas
Kirjandus tuglasKirjandus tuglas
Kirjandus tuglasElle Hein
 
Teksti sisestamise reeglid
Teksti sisestamise reeglidTeksti sisestamise reeglid
Teksti sisestamise reeglidhome
 

What's hot (20)

BÀI MẪU Luận văn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Luận văn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, HAYBÀI MẪU Luận văn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Luận văn lịch sử đảng cộng sản Việt Nam, HAY
 
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt NamLuận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
Luận văn: Vấn đề bản chất và đặc trưng của văn học Việt Nam
 
Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...
Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...
Nghiên cứu đối chiếu ngữ nghĩa từ vựng văn hóa Việt - Anh (Trên tư liệu một s...
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
Tiểu luận Chủ trương “kháng chiến – kiến quốc” của trung ương đảng ngày 25111...
 
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả
Các giai đoạn phát triển của tiếng Việt - nhiều tác giả
 
Vene aeg II
Vene aeg IIVene aeg II
Vene aeg II
 
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)
Esitlus 4 pronksiaeg ja vanem rauaaeg (1)
 
Giao trinh ky thuat lap trinh 2
Giao trinh ky thuat lap trinh 2Giao trinh ky thuat lap trinh 2
Giao trinh ky thuat lap trinh 2
 
Chương trình dịch nguyễn văn linh[bookbooming.com]
Chương trình dịch   nguyễn văn linh[bookbooming.com]Chương trình dịch   nguyễn văn linh[bookbooming.com]
Chương trình dịch nguyễn văn linh[bookbooming.com]
 
Hệ điều hành (chương 4)
Hệ điều hành (chương 4)Hệ điều hành (chương 4)
Hệ điều hành (chương 4)
 
Đệ quy và quay lui
Đệ quy và quay luiĐệ quy và quay lui
Đệ quy và quay lui
 
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdf
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdfTRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdf
TRUYỆN NGẮN NỮ VIỆT NAM TỪ 1986 ĐẾN NAY.pdf
 
Bai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinhBai giang cau truc may tinh
Bai giang cau truc may tinh
 
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt, HAY
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt, HAYLuận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt, HAY
Luận văn: Yếu tố phong tục trong truyện cổ tích người Việt, HAY
 
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAYBÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
BÀI MẪU luận văn thạc sĩ ngành ngôn ngữ Nhật, HAY
 
Chuong 4. lap trinh hop ngu
Chuong 4. lap trinh hop nguChuong 4. lap trinh hop ngu
Chuong 4. lap trinh hop ngu
 
Kirjandus tuglas
Kirjandus tuglasKirjandus tuglas
Kirjandus tuglas
 
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đLuận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
Luận văn: Thể loại truyền kì trong tiến trình văn học Việt Nam, 9đ
 
Teksti sisestamise reeglid
Teksti sisestamise reeglidTeksti sisestamise reeglid
Teksti sisestamise reeglid
 

Similar to KEY_Chủ đề 1_Người lính.docx

Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúyBai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúylechi55
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015onthitot .com
 
De thi tuyen sinh vao 10 ngu van - ha noi - 2012 - 2013
De thi tuyen sinh vao 10   ngu van - ha noi - 2012 - 2013De thi tuyen sinh vao 10   ngu van - ha noi - 2012 - 2013
De thi tuyen sinh vao 10 ngu van - ha noi - 2012 - 2013tieuhocvn .info
 
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012tieuhocvn .info
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHNgoc Ha Pham
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-van
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-vanDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-van
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-vangiaoduc0123
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuânAnnh Quỳnh
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 5
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 5Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 5
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 5Dân Phạm Việt
 
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017mcbooksjsc
 
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdf
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdfBài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdf
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdfjackjohn45
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9bepiglet
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duQuangduy22
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day dukeinchua2
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxKhnhKhnh63
 
Vantieuhoc.com van 9 - cam nghi nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoi
Vantieuhoc.com   van  9 - cam nghi  nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoiVantieuhoc.com   van  9 - cam nghi  nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoi
Vantieuhoc.com van 9 - cam nghi nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoiDân Phạm Việt
 
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhnataliej4
 
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)05003674694
 
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-van
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-vanTong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-van
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-vanNhaMatDat
 
đề Kiểm tra thơ
đề Kiểm tra thơđề Kiểm tra thơ
đề Kiểm tra thơhoangdinh75
 

Similar to KEY_Chủ đề 1_Người lính.docx (20)

Tho hien dai
Tho hien daiTho hien dai
Tho hien dai
 
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúyBai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
Bai tho ve tieu doi xe khong kinh thúy
 
De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015De thi-van10-hai-phong-2015
De thi-van10-hai-phong-2015
 
De thi tuyen sinh vao 10 ngu van - ha noi - 2012 - 2013
De thi tuyen sinh vao 10   ngu van - ha noi - 2012 - 2013De thi tuyen sinh vao 10   ngu van - ha noi - 2012 - 2013
De thi tuyen sinh vao 10 ngu van - ha noi - 2012 - 2013
 
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012
Đề thi Ngữ Văn vào 10 Hà Nội 2012
 
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNHBÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH
 
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-van
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-vanDe thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-van
De thi-tuyen-sinh-vao-lop-10-so-gd-dt-tinh-vinh-phuc-mon-van
 
Ngữ văn kì i thanh xuân
Ngữ văn kì i  thanh xuânNgữ văn kì i  thanh xuân
Ngữ văn kì i thanh xuân
 
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 5
Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 5Vantieuhoc.com   de thi ngu van lop 6  hoc ki 2 de 5
Vantieuhoc.com de thi ngu van lop 6 hoc ki 2 de 5
 
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
Đề Văn thi thử vào lớp 10 thp tnăm 2017
 
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdf
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdfBài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdf
Bài giảng dự thi BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH.pdf
 
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
đề Thi hsg vòng thị xã môn ngữ văn khới 9
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day du
 
De cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day duDe cuong on dh cd day du
De cuong on dh cd day du
 
CHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptxCHIỀU TỐI (1).pptx
CHIỀU TỐI (1).pptx
 
Vantieuhoc.com van 9 - cam nghi nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoi
Vantieuhoc.com   van  9 - cam nghi  nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoiVantieuhoc.com   van  9 - cam nghi  nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoi
Vantieuhoc.com van 9 - cam nghi nhan vat trong nhung ngoi sao xa xoi
 
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kínhBài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
Bài giảng dự thi bài thơ về tiểu đội xe không kính
 
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)
Bài Giảng: Đồng Chí (Ngữ văn 9)
 
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-van
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-vanTong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-van
Tong hop-nhieu-bai-van-mau-lop-9-cua-hoc-sinh-gioi-van
 
đề Kiểm tra thơ
đề Kiểm tra thơđề Kiểm tra thơ
đề Kiểm tra thơ
 

Recently uploaded

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh chonamc250
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 

Recently uploaded (20)

BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh choCD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
CD21 Exercise 2.1 KEY.docx tieng anh cho
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 

KEY_Chủ đề 1_Người lính.docx

  • 1. 1 BỘ CÂU HỎI TỔNG HỢP KIẾN THỨC CHỦ ĐỀ 1: CHỦ ĐỀ NGƯỜI LÍNH Đề tài người lính gồm các văn bản: - “Đồng chí” - Chính Hữu - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật - “Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê A. PHẦN I: KHÁI QUÁT CHUNG: I. Nghị luận văn học: Câu 1: Nêu hoàn cảnh sáng tác và cho biết hoàn cảnh sáng tác ấy có ý nghĩa như thế nào với nội dung tư tưởng của 3 bài trên?  Đồng chí: - Được viết năm 1948, sau khi tác giả cùng đồng đội của mình tham gia chiến dịch Việt Bắc Thu – Đông năm 1947 - Bức tranh về cuộc kháng chiến chống Pháp, qua đó ngợi ca tình đồng chí đồng đội và vẻ đẹp của người lính  Bài thơ về tiểu đội xe không kính: - Được viết năm 1969, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra vô cùng ác liệt - Bức tranh cuộc kháng chiến chống Mỹ, ca ngợi vẻ đẹp của người lính và thế hệ trẻ VN  Những ngôi sao xa xôi: - Được viết năm 1971, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ diễn ra vô cùng ác liệt - Bức tranh cuộc kháng chiến chống Mỹ, ca ngợi vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong và thế hệ trẻ VN
  • 2. 2 Câu 2: Giải thích và và cho biết ý nghĩa nhan đề của cả 3 bài. Tiêu chí Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những ngôi sao xa xôi Nhan đề Cấu tạo - Danh từ - Cụm danh từ - Cụm danh từ Giải thích - Đồng: Cùng - Chí: Chí hướng => Những người cùng chung chí hướng, lý tưởng - Bài thơ: Chất thơ, chất trữ tình - Tiểu đội xe không kính: Sự khốc liệt của chiến trường => Chất thơ từ trong hiện thực - Ngôi sao: Vì tinh tú nhỏ bé nhưng tồn tại vĩnh hằng - Xa xôi: Tính từ chỉ khoảng cách từ phía xa rất khó phát hiện Ý nghĩa - Tên gọi mới bắt đầu có từ thời kỳ KCCP - Vẻ đẹp của tình đồng chí đồng đội - Ca ngợi vẻ đẹp của người lính lái xe => Ca ngợi thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kỳ KCCM - Nghĩa tả thực: Ngôi sao trên mũ các anh giải phóng quân và ngôi sao trên bầu trời Hà Nội - Nghĩa biểu trưng: Vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong => Vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong, thế hệ trẻ và con người Việt Nam Mạch cảm xúc - Cơ sở hình thành tình đồng chí (7 câu đầu) - Biểu hiện của tình đồng chí (10 câu tiếp) - Vẻ đẹp của ngườilính (3 câu cuối) - Đi từ hình tượng chiếc xe không kính đến hình ảnh của người lính lái xe: +) Khổ 1: Bản lĩnh ung dung của người lính lái xe +) Khổ 2: Tâm hồn lãng mạn +) Khổ 3+4: Tinh thần dũng cảm +) Khổ 5+6: Tinh thần đoàn kết và niềm tin vào tương lai +) Khổ 7: Ý chí, nghị lực và lòng yêu nước Câu 3: Chỉ ra mạch cảm xúc của 2 bài “Đồng chí” và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” (BẢNG) Câu 4: Trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi”, tác giả Lê Minh Khuê đã lựa chọn ngôi kể nào? Tác dụng của việc sử dụng ngôi kể ấy? - Được kể theo ngôi thứ nhất, điểm nhìn đặt vào Phương Định - Tác dụng:
  • 3. 3 +) Linh họa trong cách kể chuyện về không gian và thời gian +) Miêu tả tâm lí nhân vật +) Miêu tả chân thực bức tranh về cuộc KCCM Câu 5: So sánh hình ảnh người lính chống Pháp và người lính chống Mĩ ở các phương diện: a) Trong đời sống chiến đấu b) Phẩm chất Cách mạng c) Vẻ đẹp tâm hồn Tiêu chí Chống Pháp Chống Mỹ Trong đời sống chiến đấu - Thời tiết khắc nghiệt “Đêm rét…tri kỷ” - Dịch bệnh hoành hành “Anh với tôi…ớn lạnh” - Thiếu thốn quân tư trang “Áo anh rách…không giày” - Sự khốc liệt của chiến trường “Bom giật bom…vỡ đi rồi”; “Hai bên đường…đánh lở loét…tước khô cháy” - Sự khắc nghiệt của thời tiết “Bụi phun tóc trắng…”, “Mưa tuôn mưa…ngoài trời” Phẩm chất anh hùng - Cùng chung lý tưởng chiến đấu “Súng bên súng…” - Sự hi sinh cho quê hương, Tổ quốc “Gian nhà không…” - Tinh thần lạc quan “Miệng cười buốt giá…” - Tinh thần đồng đội, tinh thần đoàn kết “Thương nhau tay…” - Tinh thần dũng cảm, gan dạ và chủ động “Đứng cạnh bên nhau…” - Vẻ đẹp của lý tưởng Cách mạng, lòng yêu nước “Nhìn thấy con đường…”; “Tôi có nghĩ đến cái chết nhưng là cái chết rất mờ nhạt…bom có nổ không” - Vẻ đẹp của sự gan góc, dũng cảm “Chưa cần thay…cây số nữa”;“Những quả bom nổ…vô hình trên đầu”; “Lại một đợt bom…” - Vẻ đẹp của sự bình tĩnh, tự tin, ung dung “Ung dung buồng lái…nhìn thẳng”; “Nhanh lên một tí…” - Tinh thần đoàn kết “Bắt tay qua cửa kính…”; “Nho bị thương…pha sữa cho nho…”; “Trinh sát chưa về” Vẻ đẹp tâm hồn - Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên “Đầu súng trăng treo” - Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên”Thấysao trời…buồng lái”; “Nhưng tạnhmất rồi…tiếng rao của bà bán xôi…” - Điệu đà, thiên tính nữ “Tôi là một cô gái Hà Nội…cái nhìn sao mà xa xăm”; “Thao thíc tỉa lông mày”; “Nho thích tắm…” - Yêu đời, ngây thơ, trong sáng “Tôi mê hát…”
  • 4. 4 Câu 6: Nêu ý nghĩa các hình ảnh sau: a) “đầu súng trăng treo” trong bài “Đồng chí” (Chính Hữu) - Nghĩa tả thực: Tư thế cầm súng của người lính, hướng mũi súng lên trời, ánh trăng chạm vào đầu súng => Hòa hợp với thiên nhiên - Nghĩa biểu trưng: +) Súng: chiến tranh; Trăng: hòa bình => Khát vọng về hòa bình” +) Súng: Tả thực; Trăng: lãng mạn => Chất thơ từ trong hiện thực +) Súng: Cốt cách chiến sĩ; Trăng: Tâm hồn thi sĩ => Sự hòa hợp giữa chiến sĩ và thi sĩ b) Hình ảnh trái tim trong câu “Chỉ cần trong xe có một trái tim” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật) - Ẩn dụ kết hợp hoán dụ trong hình ảnh “trái tim” để thấy được vẻ đẹp phẩm chất của người lính => Ý chí, nghị lực, niềm tin vào tương lai, lòng yêu nước, cũng là vẻ đẹp của con người Việt Nam và thế hệ trẻ Việt Nam trong chiến đấu c) Những ngôi sao trong truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê - Nghĩa tả thực: những ngôisao trên bầu trời Hà Nội về đêm trong nỗi nhớ của Phương Định và những ngôi sao trên mũ của các anh giải phóng quân - Nghĩa biểu trưng:Vẻ đẹp của những nữ thanh niên xung phong trên tuyến đường Trường Sơn, qua đóca ngợivẻ đẹp của thế hệ trẻ Việt Nam và con người Việt Nam trong thời kỳ KCCM Câu 7: Nêu ý nghĩa nụ cười của người lính/ những nữ thanh niên xung phong trong câu: a) “Miệng cười buốt giá” (“Đồng chí” - Chính Hữu) b) “Nhìn nhau mặt lấm cười ha ha” (“Bài thơ về tiểu đội xe không kính” - Phạm Tiến Duật) c) “Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc.” (“Những ngôi sao xa xôi” - Lê Minh Khuê)  Bức tranh chiến trường khốc liệt và tinh thần lạc quan, bản lĩnh kiên cường, gan góc, dũng cảm của người lính Câu 8: Chỉ ra và nêu tác dụng tất cả các BPTT có trong 3 bài trên. Đồng chí Bài thơ về tiểu đội xe không kính Những ngôi sao xa xôi Biện pháp tu từ - “Súng bên súng – Đầu sát bên đầu” +) Điệp ngữ +) Hoán dụ “súng”, “đầu” => Lý tưởng chiến đấu - “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” +) Hoán dụ “giếng nước gốc đa” +) Nhân hóa “nhớ” - “Không có kính…kính” +) Điệp từ “không” - “Ung dung buồng lái ta ngồi” +) Đảo ngữ - “Nhìn thấy gió vào…” +) Nhân hóa “gió xoa” +) Ẩn dụ CĐCG “mắt đắng” - “Chúng tôi gọi nhau…quỷ mắt đen” +) Ẩn dụ “những con quỷ mắt đen” +) So sánh “Chúng tôi” với “Những con quỷ mắt đen” - “Thầnchết là một tay không thích đùa”
  • 5. 5 - “Áo anh rách vai…không giày” +) Liệt kê “áo”, “quần”, “giày” - “Nhìn thấy con đường…” +) Ẩn dụ “con đường” => Lý tưởng Cách mạng - “Bụi phun tóc trắng…” +) So sánh - “Đã về đây họp thành tiểu đội” +) Nhân hóa “Họp thành” - “Lại đi lại đi…” +) Điệp ngữ “Lại đi” +) Ẩn dụ “Trời xanh thêm” - “Không có kính rồi xe không có… có xước” +) Điệp từ “Không có” +) Liệt kê “kính”, “đèn”, “mui” - “Xe vẫn chạy…” +) Nhân hóa - “Chỉ cần trong xe…” +) Ẩn dụ +) Hoán dụ +) Nhân hóa “Thần chết” => Cho thấy sự khốc liệt của chiến trường; một công việc luôn cận kề với cái chết; bản lĩnh gan góc, dũng cảm và nghị lực kiên cường của người lính - “Hai bím tóc…hoa loa kèn” +) So sánh - “Nho không giống…khi nãy nữa” +) So sánh - “Hình như mẹ tôi…tiếng rao của bà bán xôi…” +) Liệt kê - “Những ngọn đèn…xứ sở thần tiên” +) So sánh II. Nghị luận xã hội (về 1 vấn đề/ tư tưởng đạo lí được rút ra từ nội dung tác phẩm hoặc đoạn trích) Câu 9: Nêu định nghĩa (phần “giải thích”) và tìm danh ngôn cho các Nghị luận xã hội sau: a) Tinh thần lạc quan b) Lòng dũng cảm c) Tinh thần trách nhiệm d) Tinh thần đoàn kết e) Lý tưởng sống - Khát vọng cống hiến của thế hệ trẻ Việt Nam. B. PHẦN II: CÂU HỎI ĐỌC HIỂU:
  • 6. 6 I. “Đồng chí”, “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”: Câu 1: a) Liệt kê tất cả các thành ngữ trong bài “Đồng chí" b) Liệt kê tất cả các câu phủ định trong “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Câu 2: Trong 2 bài thơ “Đồng chí" và “Bài thơ về tiểu đội xe không kính”, bức tranh về hiện thực những năm kháng chiến được vẽ ra với những hình ảnh nào? PHẦN I.1: Câu hỏi bài “Đồng chí”: Câu 3: Câu “Đồng chí!” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng của câu thơ trên. Câu 4: Có bạn chép câu thơ “Anh với tôi đôi người xa lạ” thành “Anh với tôi hai người xa lạ”. Cho biết việc chép sai như vậy có ảnh hưởng đến giá trị câu thơ như thế nào? Câu 5: a) Có bạn hiểu “Đồng chí” là “đồng lòng” và “quyết chí”. Hiểu như thế có đúng không? Tại sao? b) Vận dụng phương pháp giải nghĩa từ đã học, hãy giải thích từ: “tả thực” và “lãng mạn” Câu 6: Đọc 2 câu thơ và trả lời câu hỏi: “Người ra đi đầu không ngoảnh lại Sau lưng thềm nắng lá rơi đầy” (“Đất nước” - Nguyễn Đình Thi) a) 2 câu thơ trên gợi cho em nhớ đến câu thơ nào trong bài “Đồng chí”? b) Câu thơ vừa chép với 2 câu thơ trên giống nhau ở điểm nào? Câu 7: Có người còn chưa hiểu hết câu thơ được coi là hay nhất trong bài “Đồng chí”, câu thơ “Đầu súng trăng treo” a) Vì sao trăng vốn vời vợi trên cao lại có thể treo trên đầu ngọn súng nơi mặt đất? b) Nhà thơ đặt hình ảnh trăng bên cạnh đầu súng nhằm gợi tả vẻ đẹp gì của tâm hồn người lính? c) Xét trong mối quan hệ với hai câu thơ trước đó, tứ thơ “Đầu súng trăng treo” giúp cho người đọc có thể cảm nhận được gì về đời sống và tình đồng chí của những người lính? Hãy giải thích ngắn gọn các câu hỏi trên. Câu 8: So sánh hình ảnh trăng trong bài “Đồng chí” với trăng trong “Ánh trăng” (Nguyễn Duy) Câu 9: Viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về vẻ đẹp của người lính trong ba câu cuối bài “Đồng chí” PHẦN I.2: Câu hỏi bài “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” Câu 10 - 13: Đọc đoạn trích và thực hiện các yêu cầu: Trong lời bài hát “Xe ta đi trong đêm Trường Sơn” có đoạn: “Những đêm Trường Sơn
  • 7. 7 Đường tiền tuyến uốn quanh co Mây trời đẹp quá, Vỡ kính rồi, trăng tràn cả vào xe…” (Nhạc và lời: Tân Huyền) Câu 10: Đoạn lời bài hát trên gợi em liên tưởng đến bài thơ nào trong chương trình Ngữ văn lớp 9? Nêu tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác bài thơ đó. - Bài thơ về tiểu đội xe không kính - Khổ 2 “Nhìn thấy gió vào…Thấy sao trời và đột ngột cánh chim” Câu 11: Trong khổ thơ em vừa chép, tác giả đưa vào những hình ảnh thiên nhiên nào? Việc sáng tạo những hình ảnh đó nhằm mục đích gì? - Sao trời và cánh chim: Sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên Câu 12: Nét đặc sắc trong đoạn đầu bài thơ em vừa chép là giọng điệu, ngôn ngữ và cấu trúc ngữ pháp. Hãy chỉ ra những câu thơ làm nên nét đặc sắc đó và cho biết tác dụng trong việc thể hiện nội dung của đoạn thơ ấy. - Câu thơ “Không có kính không phải vì xe không có kính” - Giọng điệu: Mang đậm tính khẩu ngữ - Ngôn ngữ: Sử dụng điệp từ “không” - Cấu trúc: Phủ định Câu 13: Dựa vào nội dung 2 đoạn thơ trên (đoạn đầu và đoạn vừa chép), viết đoạn văn diễn dịch khoảng 12 câu về hình tượng chiếc xe và người lính trong chính bài thơ chứa 2 đoạn trích đó. Trong đoạn có sử dụng 1 câu phủ định và 1 phép thế. - Luận điểm 1: Hình tượng chiếc xe (2 câu đầu) - Luận điểm 2: Hình tượng người lính (2 câu cuối khổ 1 và khổ 2) +) 2 câu cuối khổ 1: Phong thái ung dung, bình tĩnh, tự tin +) Khổ 2: Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, hòa hợp với thiên nhiên II. “Những ngôi sao xa xôi”: PHẦN II.1: Câu hỏi “Liệt kê”: Câu 1: Liệt kê tất cả các câu đặc biệt và câu rút gọn được nhà văn Lê Minh Khuê sử dụng trong đoạn truyện “Những ngôi sao xa xôi” A. CÂU ĐẶC BIỆT: - “Ba cô gái” - “Nước suối pha đường”
  • 8. 8 - “Vui. Chỉ khổ đứa phải trực máy điện thoại trong hang” - “Có ở đâu như thế này không: đất bốc khói, không khí bàng hoàng, máy bay đang ầm ĩ xa dần” - “Những tảng đá to” - “Im ắng lạ” - “Qủa thật, máy bay trinh sát” - “-Thế nào, chuẩn bị thôi chứ?”  “-Cái gì?” - “Sắp đấy!” - “Những cái xảy ra hằng ngày: máy bay rít, bom nổ” - “Hơn nghìn khối” - “Lại một đợt bom” - “Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi” - “Không có gì cô đơn và khiếp sợ hơn khi bom gào thét chung quanh mà không nghe một tiếng trả lời nào dưới đất” - “-Thế à, cảm ơn các bạn!” - “-Hay lắm, cảm ơn các bạn” - “Không có gió” - “Vắng lặng đến phát sợ” - “Nhanh lên một tí!” - “Hồi còi thứ hai của chị Thao” - “Thường xuyên…” - “Sao vậy?” - “Thế đấy!” - “Bông băng trắng” - “Ba tiếng nổ nữa tiếp theo” - “Pha đặc!” - “Mưa. Nhưng mưa đá” - “Nhưng rồi có tiếng lanh canh gõ trên nóc hang. Có cái gì vô cùng sắc xé không khí ra từng mảnh vụn. Gió” - “-Mưa đá! Cha mẹ ơi! Mưa đá!” - “Chắc là đá” - “Sao chóng thế?”
  • 9. 9 - “Phải, có thể những cáiđó… Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem, trẻ con háo hức bâu xung quanh” - “Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố” - “Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó”
  • 10. 10 Câu 2: Liệt kê tất cả những câu văn có sử dụng khởi ngữ và thành phần biệt lập trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê.
  • 11. 11
  • 12. 12
  • 13. 13
  • 14. 14
  • 15. 15 Câu 3: Liệt kê tất cả những câu văn trong bài “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê) có sử dụng lời dẫn trực tiếp. Câu 4: Liệt kê tất cả các từ mượn (nước ngoài) có trong truyện. Kể tên 1 tác phẩm trong chương trình đã học cũng có cách sử dụng từ mượn như vậy. - Từ mượn: “ba-ri-e”, “Ca-chiu-sa”, “Bi đông” - “Ánh trăng” – Nguyễn Duy
  • 16. 16 Câu 5: “Những ngôi sao xa xôi” sử dụng nhiều ngôn ngữ độc thoại nội tâm. a) Chỉ rõ, liệt kê toàn bộ những đoạn văn sử dụng ngôn ngữ ấy.
  • 17. 17 b) Trong chương trình Ngữ văn 9, tác phẩm nào cũng sử dụng ngôn ngữ ấy, cho biết tên tác giả tác phẩm. - “Làng” – Kim Lân - “Kiều ở lầu ngưng Bích” – Nguyễn Du - “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng - “Cố hương” – Lỗ Tấn - “Bến quê” – Nguyễn Minh Châu PHẦN II.2: Câu hỏi “Giải thích” + “Cho biết/ Nêu ý nghĩa” Câu 6: Giải thích sự thay đổi ngôi xưng hô trong “Những ngôi sao xa xôi” (Lê Minh Khuê). Tại sao có đoạn nhân vật xưng “tôi”, có đoạn nhân vật lại xưng “chúng tôi”? - “Tôi”: Đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất, số ít, chỉ Phương Định: Vẻ đẹp tâm hồn, suy nghĩ của Phương Định - “Chúngtôi”: Đạitừ nhân xưng ngôi thứ nhất, số nhiều, chỉ ba cô gái Nho, Thao, Phương Định: Vẻ đẹp, hoàn cảnh sống, phẩm chấ t chung của ba cô gái => Tác dụng: - Linh hoạt trong cách kể chuyện - Khái quát chân thực và khách quan bức tranh chiến trường khốc liệt - Vẻ đẹp con người Việt Nam trong thời KCCM Câu 7: Giải nghĩa các từ ngữ sau: “trọng điểm”, “cao điểm”, “cao xạ” - Trọng điểm: nơi được coi là quan trọng hơn so với những nơi khác - Cao điểm: nơi cao hơn mặt đất như gò, công trình kiến trúc - Cao xạ: Vũ khí được đánh ở tầm xa, tầm cao Câu 8: Cho biết ý nghĩa của hình ảnh những ngôi sao và cơn mưa đá được nhắc đến trong đoạn cuối truyện. - Vẻ đẹp tâm hồn lãng mạn, mơ mộng của Phương Định - Nỗi nhớ quê hương - Khát khao tự do, hòa bình PHẦN II.3: “Phân tích ngữ pháp”/ Cho biết câu văn “thuộc kiểu câu gì?”: Câu 9 - 13: Phân tích ngữ pháp và cho biết các câu văn sau thuộc kiểu câu gì (xét về cấu tạo ngữ pháp)? Câu 9: “Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh.”  Câu rút gọn
  • 18. 18 Câu 10: “Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”  Câu đơn mở rộng thành phần Câu 11: “Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ.”  Câu đơn mở rộng thành phần Câu 12: “Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về về những xứ sở thần tiên.”  Câu đơn mở rộng thành phần Câu 13: “Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen.”  Câu đơn mở rộng thành phần CHÚ Ý: Nếunhư câu văn có 2 đối tượng trở lên mà đối tượng thứ 2 nằm sau DT, ĐT, TT bổ sung nghĩa => Mở rộng thành phần PHẦN II.4: Câu hỏi “Vì sao?”/ Cho biết, chỉ rõ “nguyên nhân”: Câu 14 - 20: Dựa vào kiến thức đã học, trả lời các câu hỏi “Vì sao?” - Bước 1: Nguyên nhân vì sao - Bước 2: Mục đích của hành động đó => Thể hiện điều gì trong tính cách nhân vật Câu 14: Phương Định lại so sánh: “Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen”? - Các cô đi phá bom, bị bom vùi => Khuôn mặt lấm lem - Tinh thần lạc quan, yêu đời, kiên cường và hiện thực chiến tranh vô cùng khốc liệt Câu 15: Khi nhắc đến công việc của mình, Phương Định lại bảo: “Thần chết là một tay không thích đùa.”? - Công việc của các cô vô cùng khó khăn, nguy hiểm, luôn cận kề cái chết - Tinh thần gan dạ, dũng cảm và hiện thực chiến trường khốc liệt, nguy hiểm Câu 16: Đang lúc làm nhiệm vụ, khi bắt gặp ánh mắt của các anh cao xạ, Phương Định lại quyết định “không sợ nữa”, “sẽ không đi khom nữa”? - Phương Định cảm nhận được ánh mắt của các anh cao xạ, các anh không thích kiểu đi khom, cứ đàng hoàng bước tới - Lòng tự trọng, sự gan dạ, dũng cảm và sự bình tĩnh, tự tin Câu 17: Trong lúc chờ đợi những người đồng đội quay lại, Phương Định “nói như gắt vào máy” với anh đại đội trưởng: “Trinh sát chưa về!” - Phương Định lo lắng cho Nho, Thao khi đi phá bom chưa về Câu 18: Chị Thao cho rằng: “Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ.”
  • 19. 19 Câu 19: Đã có lúc, Phương Định nghĩ đến cái chết: “Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể”? Câu 20: Phương Định vốn là một cô bé có sở thích ca hát vừa nữ tính, vừa trong trẻo, hồn nhiên nhưng đã có lúc phải tự nói: “Nhưng tôi không muốn hát lúc này”? PHẦN II.5: Câu hỏi “Nhận xét”: Câu 21: Hãy nhận xét về công việc của nhân vật Phương Định được miêu tả trong đoạn trích sau: “Việc của chúng tôi là ngồi đây. Khi có bom nổ thì chạy lên, đo khối lượng đất lấp vào hố bom, đếm bom chưa nổ và nếu cần thì phá bom. Người ta gọi chúng tôi là tổ trinh sát mặt đường. Cái tên gọi sự khát khao làm nên những sự tích anh hùng. Do đó, công việc cũng chẳng đơn giản. Chúng tôi bị bom vùi luôn. Có khi bò trên cao điểm về chỉ thấy hai con mắt lấp lánh. Cười thì hàm răng loá lên khuôn mặt nhem nhuốc. Những lúc đó, chúng tôi gọi nhau là “những con quỷ mắt đen” Câu 22: Nhận xét về vẻ đẹp tâm hồn của Phương Định trong đoạn trích: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!” Xa đến đâu mặc kệ, nhưng tôi thích ngắm mắt tôi trong gương. Nó dài dài, màu nâu, hay nheo lại như chói nắng. Không hiểu sao các anh pháo thủ và lái xe lại hay hỏi thăm tôi. Hỏi thăm hoặc viết những thư dài gửi đường dây, làm như ở cách xa nhau hàng nghìn cây số, mặc dù có thể chào nhau hằng ngày. Tôi không săn sóc, vồn vã. Khi bọn con gái xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh tay lại trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt. Nhưng chẳng qua tôi điệu thế thôi. Thực tình trong suy nghĩ của tôi, những người đẹp nhất, thông minh, can đảm và cao thượng nhất là những người mặc quân phục, có ngôi sao trên mũ.” Câu 23 – 27: Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật Phương Định trong đoạn trích: Câu 23: ”Tôi không cãi chị. Quyền hạn phân công là ở chị. Thời gian bắt đầu căng lên. Trí não tôi cũng không thua. Những gì đã qua, những gì sắp tới... không đáng kể nữa. Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình hình. Tôi nói như gắt vào máy: - Trinh sát chưa về! Không hiểu vì sao mình gắt nữa. Lại một đợt bom. Khói vào hang. Tôi ho sặc sụa và tức ngực. Cao điểm bây giờ thật vắng. Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi đây. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.” - Tinh thần đồng đội - Gan dạ, dũng cảm Câu 24: ”Vắng lặng đến phát sợ. Cây còn lại xơ xác. Đất nóng. Khói đen vật vờ từng cụm trong không trung, che đi những từ xa. Các anh
  • 20. 20 cao xạ có nhìn thấy chúng tôi không? Chắc có, các anh ấy có những cái ống nhòm có thể thu cả trái đất vào tầm mắt. Tôi đến gần quả bom. Cảm thấy có ánh mắt các chiến sĩ dõi theo mình, tôi không sợ nữa. Tôi sẽ không đi khom. Các anh ấy không thích cái kiểu đi khom khi có thể cứ đàng hoàng mà bước tới. Quả bom nằm lạnh lùng trên một bụi cây khô, một đầu vùi xuống đất. Đầu này có vẽ hai vòng tròn màu vàng... Tôi dùng xẻng nhỏ đào đất dưới quả bom. Đất rắn. Những hòn sỏi theo tay tôi bay ra hai bên. Thỉnh thoảng lưỡi xẻng chạm vào quả bom. Một tiếng động sắc đến gai người, cứa vào da thịt tôi. Tôi rùng mình và bỗng thấy tại sao mình làm quá chậm. Nhanh lên một tí! Vỏ quả bom nóng. Một dấu hiệu chẳng lành. Hoặc là nóng từ bên trong quả bom. Hoặc là mặt trời nung nóng.” - Gan dạ, dũng cảm - Lòng tự trọng, bình tĩnh, tự tin Câu 25: ”Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng. Nhưng quả bom nổ. Một thứ tiếng kì quái, đến vàng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây. Mảnh bom xé không khí, lao và rít vô hình trên đầu.” - Lòng yêu nước và tinh thần trách nhiệm, sẵn sàng hi sinh cho Tổ quốc - Gan dạ, dũng cảm, tinh thần trách nhiệm khi đối đầu với hiểm nguy Câu 26: ”Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích Ca-chiu-sa của Hồng quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: "Về đây khi mái tóc còn xanh xanh..." Đó là dân ca Ý trữ tình giàu có, phải lấy giọng thật trầm. Thích nhiều. Nhưng tôi không muốn hát lúc này. Tôi đâm cáu với chị Thao, mặc dù, tôi hiểu, những tình cảm gì đang quay cuồng trong chị. Chị cứ đưa mắt nhìn Nho, lấy tay sửa cái cổ áo, cái ve áo và tóc nó. Chị không khóc đó thôi, chị không ưa cả nước mắt. Nước mắt đứa nào chảy trong khi cần cái cứng cỏi của nhau này là bị xem như bằng chứng của một sự tự nhục mạ.” - Lạc quan, yêu đời - Tinh thần đoàn kết Câu 27: ”Nhưng tạnh mất rồi. Tạnh rất nhanh như khi mưa đến. Sao chóng thế? Tôi bỗng thẫn thờ, tiếc không nói nổi. Rõ ràng tôi không tiếc những viên đá. Mưa xong thì tạnh thôi. Mà tôi nhớ một cái gì đấy, hình như mẹ tôi, cái cửa sổ, hoặc những ngôi sao to trên bầu trời thành phố. Phải, có thể những cái đó... Hoặc là cây, hoặc là cái vòm tròn của nhà hát, hoặc bà bán kem đẩy chiếc xe chở đầy thùng kem,
  • 21. 21 trẻ con háo hức bâu xung quanh. Con đường nhựa ban đêm, sau cơn mưa mùa hạ rộng ra, dài ra, lấp loáng ánh đèn trông như một con sông nước đen. Những ngọn điện trên quảng trường lung linh như những ngôi sao trong câu chuyện cổ tích nói về những xứ sở thần tiên. Hoa trong công viên. Những quả bóng sút vô tội vạ của bọn trẻ con trong một góc phố. Tiếng rao của bà bán xôi sáng có cái mủng đội trên đầu... Chao ôi, có thể là tất cả những cái đó. Những cái đó ở thiệt xa... Rồi bỗng chốc, sau một cơn mưa đá, chúng xoáy mạnh như sóng trong tâm trí tôi…” - Tâm hồn lãng mạn - Nỗi nhớ quê hương - Khát khao hòa bình Câu 28: Nhận xét về vẻ đẹp của chị Thao trong đoạn truyện: ”Chị Thao vấp ngã, tôi đỡ chị. Nhưng chị vùng ra, mắt mở to, mờ trắng đi như không còn sự sống. Sao vậy? Tôi không hiểu. Chị kéo luôn tay tôi, sà xuống mô đất. Vâng, một mô đất nhỏ, hơi dài, phủ đầy thuốc bom màu xám. - Nho, bị thương ở chỗ nào? Bị ở đâu, em? Chị nghẹn ngào, không nước mắt. Tôi moi đất, bế Nho đặt lên đùi mình. Máu túa ra từ cánh tay Nho, túa ra, ngấm vào đất. Nó không giống cái que kem trắng của tôi khi nãy nữa. Da xanh đi, mắt nhắm nghiền, quần áo đầy bụi. Quả bom tung lên và nổ trên không. Hầm nó nấp bị sập. Thế đấy!” - Tinh thần đồng đội - Bản lĩnh Cách mạng kiên cường PHẦN II.6: Luyện tập kỹ năng trả lời câu hỏi đọc hiểu (đề sở): Câu 29: Dưới đây là những đoạn trích truyện ngắn “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê: - “Đơn vị chăm chúng tôi ra trò. Có gì lại bảo "Để cho bọn trinh sát, chúng nó ở trên đó vắng". - “Có gì lí thú đâu, nếu các bạn tôi không quay về? Điện thoại réo. Đại đội trưởng hỏi tình hình. Tôi nói như gắt vào máy: - Trinh sát chưa về! Không hiểu vì sao mình gắt nữa.” - “Sốt ruột, tôi chạy ra ngoài một tí. Không thấy gì ngoài khói bom. Tôi lo.” a) Cho biết các phần trích trên nhắc tới những ai? - “Chúng tôi” ở đây là: Nho, Thao, Phương Định b) Qua đó, họ đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp nào?
  • 22. 22 - Tinh thần đồng đội - Sự gan dạ, dũng cảm Câu 30: Cũng sử dụng cách kể chuyện theo ngôi thứ nhất, trong 1 văn bản khác, Đ. Đi-phô viết: “Tôi đeo gùi sau lưng, khoác súng bên vai, và giương trên đầu một chiếc dù lớn bằng da dê, xấu xí vụng về, nhưng lại là thứ cần thiết nhất cho tôi, bên khẩu súng của tôi.” a) Ghi lại tên văn bản có chứa câu văn trên. - Truyện Rô-bin-sơn ngoài đảo hoang b) Tìm ra sự giống nhau của 2 nhân vật “tôi” trong tác phẩm vừa nêu tên và “Những ngôi sao xa xôi” - Cùng đối diện với hoàn cảnh cận kề cái chết, nguy hiểm, khó khăn, thử thách - Lạc quan, bình tĩnh, bản lĩnh kiên cường Câu 31: Truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long có đoạn: “Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc “Thế là một - hoà nhé!” Chưa hoà đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.” (Ngữ văn 9, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2017, tr 185) Và tác phẩm “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê có đoạn: “Quen rồi. Một ngày chúng tôi phá bom đến năm lần. Ngày nào ít: ba lần. Tôi có nghĩ tới cái chết. Nhưng một cái chết mờ nhạt, không cụ thể. Còn cái chính: liệu mìn có nổ, bom có nổ không? Không thì làm cách nào để châm mìn lần thứ hai? Tôi nghĩ thế, nghĩ thêm: đứng cẩn thận, mảnh bom ghim vào cánh tay thì khá phiền. Và mồ hôi thấm vào môi tôi, mằn mặn, cát lạo xạo trong miệng.” (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam 2017, tr 118) a) Hai đoạn văn trên viết về những ai? Họ làm công việc gì? - Đoạn 1: Anh thanh niên làm công tác khí tượng kiêm vật lý địa cầu - Đoạn 2: Ba cô gái Nho, Thao, Phương Định thuộc tổ trinh sát mặt đường, công việc là lấp hố bom và phá bom b) Tìm sự giống nhau của họ. - Tinh thần trách nhiệm với công việc: Đều có khát vọng được cống hiến cho quê hương, đất nước Câu 32: Trong “Những ngôi sao xa xôi” của Lê Minh Khuê, Phương Định là cô gái gan dạ, dũng cảm nhưng cũng thật ngây thơ, trong sáng, yêu đời. Vẻ đẹp của cô tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam trong kháng chiến chống Mĩ.
  • 23. 23 Từ gợi ý trên: Câu 33 - 39: Đọc đoạn trích và thực hiện yêu cầu đề bài: “(1) Tôi rửa cho Nho bằng nước đun sôi trên bếp than. (2) Bông băng trắng. (3) Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm. (4) Nhưng vì bom nổ gần, Nho bị choáng. (5) Tôi tiêm cho Nho. (6) Nho lim dim mắt, dễ chịu, có lẽ không đau lắm. (7) Chị Thao luẩn quẩn bên ngoài lúng túng như chẳng biết làm gì mà lại rất cần được làm việc.” (Trích Ngữ văn 9/ tập 2, NXB Giáo dục, 2015) Câu 33: Tìm và gọi tên thành phần biệt lập trong câu (6). Chỉ ra một câu phủ định trong những câu văn đã cho.
  • 24. 24 - Biệt lập tình thái “Có lẽ”; biệt lập phụ chú “dễ chịu” - Câu phủ định “Vết thương không sâu lắm, vào phần mềm” Câu 34: Nhân vật “tôi” trong đoạn trích là ai? Được miêu tả trong hoàn cảnh nào? Những câu văn trên giúp em hiểu thêm về nét đẹp gì ở các nhân vật? - “tôi” ở đây là Phương Định - Được miêu tả trong hoàn cảnh Nho bị thương và Phương Định chăm sóc vết thương cho Nho - Từ đó cho ta thấy Phương Định là một người có tinh thần đồng chí đồng đội Câu 35: Tìm các phép liên kết câu được sử dụng trong đoạn văn trên. - Phép lặp: “tôi”, “Nho” - Phép nối: “Nhưng” Câu 36: Câu (4) thuộc kiểu câu gì? Nêu mối quan hệ của 2 vế câu trong câu trên. - Câu ghép: Nguyên nhân – Kết quả Câu 37: Nhận xét về cách diễn đạt của đoạn văn trên và nêu rõ tác dụng của cách viết này trong việc thể hiện nội dung tư tưởng của tác phẩm? - Sử dụng kiểu câu ngắn, nhịp nhanh, chủ yếu là câu đặc biệt - Tạo ra giọng điệu nhanh, gấp gáp, phù hợp với không khí căng thẳng, khẩn trương của chiến trường Câu 38: Ngoài tác phẩm "Những ngôi sao xa xôi", hãy kể tên hai tác phẩm thơ và truyện trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nội dung phản ánh sự khốc liệt của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước tại chiến trường miền Nam. - “Bài thơ về tiểu đội xe không kính” – Phạm Tiến Duật - “Chiếc lược ngà” – Nguyễn Quang Sáng Câu 39:Bằng một đoạn văn tổng phân hợp khoảng 12 câu, em hãy giới thiệu nhân vật “tôi” trong văn bản chứa đoạn trích trên. Đoạn văn có sử dụng 1 câu hỏi tu từ và 1 khởi ngữ. * Hình thức: (1) - Cấu trúc lập luận - tổng phân hợp: (0,5) * Nội dung: (2,5) - Luận điểm 1 (1,25): Trước hết, Phương Định được miêu tả với vẻ đẹp của lòng gan dạ, dũng cảm qua đoạn văn kể về một đợt bom dội trên cao điểm: (0,25) + Đợt bom dội ác liệt (0,125): “Nhưng quả bom nổ. Một tiếng kì quái, đến váng óc. Ngực tôi nhói, mắt cay mãi mới mở ra được. Mùi thuốc bom buồn nôn. Ba tiếng nổ nữa tiếp theo. Đất rơi lộp bộp, tan đi âm thầm trong những bụi cây.”
  • 25. 25 → BPTT liệt kê + ĐT mạnh (0,125) * Nội dung biểu đạt: (0,25) + Không gian được cảm nhận bằng đầy đủ các giác quan → cái chết bủa vây. + Thái độ gan dạ, bất chấp hiểm nguy, can trường tột độ/ không ngại khó khăn thử thách. + Chiến đấu, đối mặt với cái chết (0,125): “Chỉ có Nho và chị Thao. Và bom. Và tôi ngồi dậy. Và cao xạ đặt bên kia quả đồi. Cao xạ đang bắn.” → BPTT điệp cấu trúc + Câu rút gọn (0,125) * Nội dung biểu đạt: (0,25) + Trận chiến giữa các vũ khí hiện đại với những cô thanh niên xung phong 17 tuổi. + Thái độ không hề lo lắng, run sợ trước hoàn cảnh. - Luận điểm 2 (1,25): Tuy hoàn cảnh chiến đấu nguy hiểm như vậy, cô thanh niên xung phong ấy vẫn giữ được tâm hồn ngây thơ, trong sáng, yêu đời: + Luận cứ 1 - Ngây thơ, trong sáng: (0,75) · Ý thức về vẻ đẹp ngoại hình: “Tôi là con gái Hà Nội. Nói một cách khiêm tốn, tôi là một cô gái khá. Hai bím tóc dày, tương đối mềm, một cái cổ cao, kiêu hãnh như cái đài hoa loa kèn. Còn mắt tôi thì các anh lái xe bảo: “Cô có cái nhìn sao mà xa xăm!”. → Khởi ngữ, thành phần biệt lập + BPTT so sánh, lời dẫn trực tiếp (0,125) * Nội dung biểu đạt: (0,25) · Vẻ đẹp quý phái, thanh lịch của người con gái Hà Nội. · Tâm hồn ngây thơ, trong sáng bởi đôi mắt là cửa sổ tâm hồn. · Ý tứ trong cách ứng xử với những người đồng đội: “Khi bọn bạn gái tôi xúm nhau lại đối đáp với một anh bộ đội nói giỏi nào đấy, tôi thường đứng ra xa, khoanh hai tay trước ngực và nhìn đi nơi khác, môi mím chặt.” → BPTT liệt kê (0,125) * Nội dung biểu đạt: (0,25) · Cho thấy sự tự ý thức, nhận thức được vẻ bề ngoài của mình. · Nét đáng yêu, hồn nhiên có phần hơi kiêu ngạo, trẻ con tạo nên vẻ đẹp riêng của Phương Định. + Luận cứ 2 - Tâm hồn yêu đời: (0,5) · Sở thích: “Tôi thích nhiều bài. Những bài hành khúc bộ đội hay hát trên những ngả đường mặt trận. Tôi thích dân ca quan họ mềm mại, dịu dàng. Thích “ca chiu sa” của Hồng Quân Liên Xô. Thích ngồi bó gối mơ màng: “Về đây khi mái tóc còn xanh xanh…” (0,125) → BPTT điệp cấu trúc + liệt kê (0,125) * Nội dung biểu đạt: (0,25) · Tâm hồn lạc quan, tiếng hát yêu đời, yêu ca hát và có chung đam mê với những người con gái Bắc Bộ khác là được hát quan họ.
  • 26. 26 · Nét văn hoá đẹp đẽ được Phương Định lưu giữ ngay cả khi vào trong chiến trường → nhấn mạnh, khẳng định vẻ đẹp tâm hồn luôn trường tồn, vĩnh hằng. * Lưu ý không cho tối đa điểm HT và ND: HS cần: Chọn lọc ý (dẫn chứng) phân tích, tránh phân tích tràn lan. Sử dụng linh hoạt các kiểu câu để bộc lộ thái độ, cảm xúc người viết. Chú ý cách diễn đạt rõ ràng ý, trong sáng.