SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
DỰ ÁN: KẺ GIẤU MẶT
Người soạn
Họ và tên

Phạm Hoàng Đạo
Phạm Thị Ánh Nguyệt
Nguyễn Thị Tuyết Nhung
Tương Lại Thùy Trang

Khoa

Vật lý

Trường

Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh

Thành phố

Hồ Chí Minh

Tổng quan về bài dạy
Tiêu đề bài dạy
Kẻ Giấu Mặt
Tóm tắt bài dạy
Bối cảnh:Trong cuộc vận động “Thành thị hóa nông thôn”, để góp phần nâng
cấp con đường nông thôn đã hao mòn và xuống cấp dưới sự tổ chức của chính
quyền địa phương và nhà trường, học sinh sẽ đóng vai là nhà khoa học và kĩ
sư cầu đường đề xuất các biện pháp để cải tiến, sửa đổi con đường dựa trên
nguyên tắc của lực ma sát nhằm góp phần nâng cao đời sống người dân, giúp
người dân đi lại thuận tiện hơn.
Chia lớp thành 2 nhóm:
Nhóm 1 – Nhóm Khoa học: Tìm hiểu ý nghĩa của lực ma sát, phân loại, đặc
điểm, các ứng dụng trong đời sống, các thí nghiệm kiểm chứng.
- Phỏng vấn người trượt băng nghệ thuật về độ nhẵn hay không nhẵn của sàn
trượt ảnh hưởng thế nào tới việc trượt băng?
- Phỏng vấn những người làm giày, dép là tại sao dưới đế không phải là mặt
phẳng trơn nhẵn?
- Phỏng vấn những người thợ sửa xe, tại sao phải bôi dầu mỡ vào các ổ bi, tại
sao trên các bánh xe lại có nhiều rãnh?
- Làm một vài thí nghiệm kiểm chứng:
Cho từng người đi qua một con đường (tự tạo khoảng 5m) mà trên đó
được đổ đầy xà phòng.
Kết quả: Không ai đi hết con đường đó mà không một lần bị trượt ngã.
Cũng như trên những con đường bằng xi măng.
Kếtquả: Mọi người đi qua một cách dễ dàng.
 Rút ra được nhận xét: Ghi lại vào báo cáo.
Cho lần lượt từng người điều khiển xe đạp trên một con đường.
Kết quả: Ai cũng nhận thấy khi xe chưa chuyển động thì phải dùng thật
nhiều sức để cho xe lăn bánh, nhưng khi xe chạy được rồi thì chỉ cần đạp
nhẹ là xe đã chuyển động.
Cũng như trên nhưng sẽ có thêm một người ngồi phía sau.
Kết quả: Phải tốn nhiều sức hơn, khó khăn hơn.
 Rút ra được nhận xét: Ghi lại vào báo cáo.
Nhóm 2 – Nhóm Kĩ sư: Các em sẽ đề ra phương án cải tiến đường dựa trên
nguyên tắc lực ma sát, sao cho đảm bảo tính khả thi và phù hợp với tình hình
kinh tế ở địa phương.

Tiêu chí G (Mục Đích):
- Giúp học sinh hiểu rõ các vai trò của lực ma sát trong đời sống. Từ đó có
thể giải quyết được các vấn đề có liên quan đến lực ma sát. Như giúp
người dân cải thiện đường xá.
- Giáo dục cho các em tình yêu thương, giúp đở mọi người.

Tiêu chí R (Đóng vai):
Nhóm 1: đóng vai Nhóm Khoa học.
Nhóm 2: đóng vai Nhóm Kĩ sư.

Tiêu Chí A (Người nghe):
Thành viên ủy ban nhân dân xã, huyện, Chủ tịch xã, người dân, thầy giáo, học
sinh.

Tiêu Chí S (Giải pháp):
Đưa ra các đề xuất cải tiến, nâng cấp con đường nông thôn.

Tiêu Chí P (Sản phẩm):
Nhóm Khoa học: Sản phẩm là bài báo cáo dưới dạng bài trình diễn về những
gì nhóm tìm hiểu được (phân loại, đặc điểm, vai trò lực ma sát trong đời sống
và các báo cáo về các cuộc phỏng vấn, những kinh nghiệm rút ra được khi chơi
các trò chơi) và một vài video về lực ma sát đính kèm.
Nhóm Kĩ sư: Sản phẩm là bài báo cáo về thực trạng, nguyên nhân và các cách
đề xuất cải tiến đường dựa trên nguyên tắc của lực ma sát dưới dạng một bài
trình diễn. Tổ chức một trò chơi nho nhỏ để củng cố kiến thức cho các bạn
cùng tham gia.
Lĩnh vực bài dạy
Cơ học. Bài 20 SGK lớp 10NC trang 89
Cấp/Lớp
Cấp III, lớp 10(NC)
Thời gian dự kiến
3 tuần chuẩn bị - 2 tiết trình bày (90 phút)
Mục tiêu cơ bản của bài dạy
Xác định chuẩn học tập của nội dung hướng đến
Hiểu rõ về các đặc điểm của lực ma sát.
Giải được bài tập trong SGK.
Ứng dụng thực tế của lực ma sát.
Mục tiêu đối với học sinh / Kết quả học tập
1. Kiến thức
Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn).
Phân biệt được với các loại lực khác.
Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát.
Nhớ và nắm được định nghĩa, công thức tính lực ma sát.
2. Kỹ năng
Có kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình.
Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin.
Kỹ năng giải quyết tình huống.
Kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin.
Kỹ năng tính toán tính toán, vận dụng được công thức của lực ma sát để
giải các bài tập tương tự như ở bài học.
Có tuy duy logic, phân tích, tổng hợp để giải các bài tập ở trình độ cao
hơn.
Có kiến thức vững chắc để có thể nhận biết và áp dụng vào thực tiễn
cuộc sống để giải quyết từng trường hợp cụ thể có liên quan đến lực ma
sát.
3. Thái độ
Nhận thức được tính hai mặt của lực ma sát.
Tinh thần ham học hỏi, nghiên cứu về mọi hiện tượng xung quanh.
Có tinh thần trách nhiệm đối với tập thể, thái độ học tập tốt.
Có niềm tin vào khoa học.

Bộ câu hỏi định hướng
Câu
quát

hỏi

khái

 Vật lý giúp chúng ta hiểu về cuộc sống này
như thế nào?
 Có những bí ẩn nào mà chúng ta chưa biết?

 Đã có ai tự hỏi rằng vì sao chúng ta lại có thể
đi lại được và giải thích việc này như thế nào?

Câu hỏi bài học

Câu hỏi nội dung

Kế hoạch đánh giá
Tiến độ đánh giá

 Tại sao đế giày của cầu thủ đá banh lại có
nhiều đinh?
 Ma sát ảnh hưởng thế nào đến sự chuyển
động, đứng yên của các vật?
 Hiểu biết về ma sát mang đến cho chúng ta lợi
ích gì?

 Hãy nêu khái niệm và điều kiện xuất hiện của
lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn?
 Trình bày cách xác định phương, chiều của
lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.?
 Hãy viết công thức và đơn vị của lực ma sát.
 Nêu một số ví dụ về lực ma sát và chỉ rõ
phương chiều trong từng trường hợp?
 Nêu một vài ví dụ cho thấy lực ma sát là có
ích, và trong một số trường hợp nó là có hại?
 Nêu vai trò và ứng dụng của lực ma sát.?
Trước khi bắt đầu dự
án

Học sinh thực hiện dự
án và hoàn tất công
việc

•
Giáo viên đặt câu •
Học sinh bám sát
hỏi để học sinh tìm hiểu dự án để từng bước thực
và đưa ra ý tưởng.
hiện đầy đủ các bước.
•
Đưa ra bản kế
•
Lập bản tóm tắt
hoạch dự án cho học
dự án, sổ ghi chép, biên
sinh.
bản họp nhóm.
•
Phổ biến cho học •
Tạo ấn phẩm, làm
sinh biết các tiêu chí
sản phẩm hoặc bài báo
đánh giá của dự án.
cáo trình bày ý tưởng của
•
Chia nhóm và tổ nhóm.
chức thi đua giữa các
•
Nhận xét,trao đổi
nhóm.
dự án với các nhóm khác
Chi tiết bài dạy
Kỹ năng tiên quyết
- Các kĩ năng tính toán, biến đổi biểu thức.
- Kĩ năng làm việc nhóm, cộng tác.
- Kĩ năng tìm kiếm tài liệu.
- Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá.
- Kĩ năng sử dụng công nghệ.
Tiến trình bài dạy

Sau khi hoàn tất dự án

•
Hoàn tất các bản
tiêu chí đánh giá của dự án.
•
Học sinh hoàn
chỉnh bài thu hoạch.
•
Trình bày sản phẩm
trước lớp.
•
GV hướng dẫn nhận
xét và các nhóm nhận xét,
góp ý kiến lẫn nhau.
Thời gian : 3 tuần.
Gồm : 2 tuần đầu chuẩn bị và tuần thứ 3 có 2 tiết trình bày.
Nội dung tiến trình chi tiết :
Tuần 1 :
+ Giáo viên giới thiệu tổng quan về dự án và nêu rõ yêu cầu, mục đích của dự án.
+ Sau đó giáo viên sẽ chia lớp thành 2 nhóm và triển khai những công việc cụ thể
mà các em cần làm gì trước tiên cho dự án của mình, gợi ý cho học sinh những
nơi có thể thu thập thông tin.
+ Yêu cầu mỗi nhóm lập kế hoạch cho dự án của mình theo gợi ý.
+ Mỗi nhóm phân công công việc của các thành viên theo bảng phân công giáo
viên đã phát.
+ Cho học sinh làm bảng đánh giá nhu cầu học sinh rồi thu lại.
+ Giáo viên đưa ra bộ câu hỏi định hướng, phát cho học sinh bảng kiểm diện
trong suốt quá trình diễn ra dự án.
+ Cung cấp tài liệu hỗ trợ cho các nhóm.
Tuần 2 :+ Từ kết quả của bảng đánh giá nhu cầu học sinh, giáo viên nắm
được tình hình kiến thức của học sinh.
+ Các nhóm thu thập và xử lý thông tin từng bước thực hiện và hoàn thiện dự
án của mình.
+ Mỗi nhóm phải báo cáo tiến độ làm việc và tình trạng hoạt động nhóm của
mình với giáo viên và các nhóm khác lắng nghe góp ý từ giáo viên và các bạn.
+ Lắng nghe những ý kiến của của học sinh và những khó khăn các em gặp
phải để tìm cách hướng dẫn.
+ Giáo viên luôn dõi theo từng bước thực hiện, trợ giúp các nhóm khi cần
thiết.
+ Các nhóm tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện dự án.
Tuần 3 :
+ Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình.
+ Giáo viên và các nhóm còn lại nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày trả
lời.
+ Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh dựa vào bảng đánh giá mẫu sản phẩm
học sinh.
+ Cho các nhóm làm bảng đánh giá khả năng tự định hướng và thái độ học tập
trong suốt thời gian tiến hành dự án, sau đó thu lại.
+ Giáo viên cho điểm từng nhóm một cách công bằng, khách quan. Và dựa trên
các bảng đánh giá của nhóm giáo viên sẽ cho điểm từng học sinh.
+ Giáo viên tóm tắt lại các kiến thức của bài học.
Hiệu chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng (cá thể hóa)
Cung cấp tài liệu mẫu.
Cho thêm thời gian để hoàn thành bài tập được giao.
Học sinh tiếp
Ghép cặp với học sinh khá.
thu chậm
Thường xuyên trao đổi và giải đáp thắc mắc của học sinh
trong suốt quá trình thực hiện dự án.
Học sinh
không biết
Tiếng Anh
hoặc yếu khả
năng Tin
Học

Tìm các trang Web Vật Lý hỗ trợ bằng Tiếng Việt với các
từ khóa tìm kiếm: lực ma sát, ứng dụng của ma sát,…
Cho thêm thời gian sử dụng máy tính.
Phân nhóm gồm có cả học sinh khá giỏi Tiếng Anh hoặc
Tin Học với học sinh không biết Tiếng Anh hoặc Tin Học
để hỗ trợ qua lại lẫn nhau trong quá trình học tập.

Học sinh
năng khiếu

Cung cấp các nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học
sinh.
Đưa ra những câu hỏi, vấn đề khó đòi hỏi phải suy nghĩ
logic để nâng cao tư duy cho học sinh.

Tài liệu và Nguồn Tư liệu tham khảo cho bài học

Công nghệ – Phần cứng (Nhấp vào các công cụ cần thiết)
Máy chụp ảnh
Đĩa laser
VCR
Máy vi tính
Máy in
Máy quay
Máy chụp ảnh
Máy chiếu
Thiết bị hội thảo trực tuyến.
KTS
Máy scan
Khác
Đầu DVD
TV
Kết nối Internet
Công nghệ – Phần mềm (Nhấp vào các công cụ cần thiết.)
Cơ sở dữ
Xử lý ảnh
Phát triển trang web
liệu/Bảng tính
Trình duyệt
Xử lý văn bản
Chế bản văn Web
Từ điển bách khoa toàn thư trên ổCD
phòng
Đa phương
Khác
Phần mềm nhận tiện
E-mail
1. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm.
2. Sách Giáo Khoa Vật Lý 10 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục.
Tài liệu
in

3. Lương Duyên Bình ( chủ biên). (2008). Vật Lý đại cương 1 cơ-nhiệt. Nhà xuất bản giáo
dục.
4. Nguyễn Văn Phùng. 540 bài toán trắc nghiệm Vật Lí 10. Nhà xuất bản Hà Nội.
1. 20 Luc ma sat lan 1
http://www.youtube.com/watch?v=-qH2_G6NZks&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA
2. 20 Luc ma sat lan 2
http://www.youtube.com/watch?v=rTRPGXfU5AU&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA
3. Thí nghiệm Lực ma sát nghỉ - kéo vật trên mặt bàn
http://www.youtube.com/watch?v=3oNpgaSM8Rw&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA

Tư liệu
Internet

4. Ma sát trượt có hại cho động cơ
http://www.youtube.com/watch?v=3FyTz2i-iKA&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA
5. Thí nghiệm lực ma sát trượt có lợi
http://www.youtube.com/watch?v=gs4ToHUp5H0&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA
6. Luc ma sat truot co loi 2
http://www.youtube.com/watch?v=feSdk5isO5g&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA

Các
nguồn
khác

Khách mời là thành viên ủy ban nhân dân xã, huyện, Chủ tịch xã, người dân, thầy giáo, học sinh.

More Related Content

What's hot

kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngmachtritin
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]SP Tin K34
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạyPhạm Phương
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai dayLà Chi
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyNhung Phạm
 
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcsTap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcsTrung Dong Do
 

What's hot (9)

Hosobaiday
HosobaidayHosobaiday
Hosobaiday
 
kế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảngkế hoạch bài giảng
kế hoạch bài giảng
 
Mau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_dayMau ke hoach_bai_day
Mau ke hoach_bai_day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
Cac kieudulieuchuan[hoang khue]
 
5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy5.tiến trình bài dạy
5.tiến trình bài dạy
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Kế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạyKế hoạch bài dạy
Kế hoạch bài dạy
 
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcsTap huan mon sinh khoi thpt va thcs
Tap huan mon sinh khoi thpt va thcs
 

Viewers also liked

Fuguras geometricas de valeria sanchez
Fuguras geometricas de valeria sanchezFuguras geometricas de valeria sanchez
Fuguras geometricas de valeria sanchezchocovale
 
Decoding consumers, categories and brands
Decoding consumers, categories and brandsDecoding consumers, categories and brands
Decoding consumers, categories and brandsAnusha Azees
 
Tp5 1301245 anggita_febriany
Tp5 1301245 anggita_febrianyTp5 1301245 anggita_febriany
Tp5 1301245 anggita_febrianyAnggita Prasetya
 
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווק
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווקתחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווק
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווקיעקב דה לויה
 
Grammar translation method
Grammar   translation methodGrammar   translation method
Grammar translation methodTamer Okumuş
 
'The Google Now Adventure'
'The Google Now Adventure''The Google Now Adventure'
'The Google Now Adventure'Kurtis Damerow
 
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2Phạm Hoàng Đạo
 
Objectives, needs and goals
Objectives, needs and goalsObjectives, needs and goals
Objectives, needs and goalsTamer Okumuş
 
Fuel porting-prophetstor
Fuel porting-prophetstorFuel porting-prophetstor
Fuel porting-prophetstor泳毅 李
 
Intelligence quotient
Intelligence quotientIntelligence quotient
Intelligence quotientkunal jagwani
 

Viewers also liked (13)

Fuguras geometricas de valeria sanchez
Fuguras geometricas de valeria sanchezFuguras geometricas de valeria sanchez
Fuguras geometricas de valeria sanchez
 
Decoding consumers, categories and brands
Decoding consumers, categories and brandsDecoding consumers, categories and brands
Decoding consumers, categories and brands
 
Baby keeper
Baby keeperBaby keeper
Baby keeper
 
Tp5 1301245 anggita_febriany
Tp5 1301245 anggita_febrianyTp5 1301245 anggita_febriany
Tp5 1301245 anggita_febriany
 
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווק
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווקתחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווק
תחומי פעילות פוש פרסום ופתרונות שיווק
 
Grammar translation method
Grammar   translation methodGrammar   translation method
Grammar translation method
 
'The Google Now Adventure'
'The Google Now Adventure''The Google Now Adventure'
'The Google Now Adventure'
 
Sp nhomkhoahoc
Sp nhomkhoahocSp nhomkhoahoc
Sp nhomkhoahoc
 
Sanpham nhomkisudaydu
Sanpham nhomkisudayduSanpham nhomkisudaydu
Sanpham nhomkisudaydu
 
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2
Bangdanhgianhucauhocsinh chinhlan2
 
Objectives, needs and goals
Objectives, needs and goalsObjectives, needs and goals
Objectives, needs and goals
 
Fuel porting-prophetstor
Fuel porting-prophetstorFuel porting-prophetstor
Fuel porting-prophetstor
 
Intelligence quotient
Intelligence quotientIntelligence quotient
Intelligence quotient
 

Similar to Kehoach baiday_ok

Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dratsu Ka
 
Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dratsu Ka
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayNIGHTTEAM
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngNguyen Van Nghiem
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongthanhtamlyly
 
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạyPowerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạythuthuyspvl
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYhatranthithu
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Nguyen Linh Tam
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Nguyen Linh Tam
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánBảo Nguyễn
 

Similar to Kehoach baiday_ok (20)

Bài trình diên
Bài trình diênBài trình diên
Bài trình diên
 
Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )Dự án max hope ( bản full )
Dự án max hope ( bản full )
 
Ke hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jpKe hoach bai_day_jp
Ke hoach bai_day_jp
 
Bài trình chiếu
Bài trình chiếuBài trình chiếu
Bài trình chiếu
 
Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )Dự án max hope ( bản demo )
Dự án max hope ( bản demo )
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Mau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai dayMau ke hoach bai day
Mau ke hoach bai day
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụngTài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
Tài liệu tập huấn NCKH SP ứng dụng
 
Gioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_dayGioi thieu bai_day
Gioi thieu bai_day
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Bai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvongBai trinh dien_nhom_cauvong
Bai trinh dien_nhom_cauvong
 
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạyPowerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
Powerpoint trình diễn hồ sơ bài dạy
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠYKẾ HOẠCH BÀI DẠY
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7
 
Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7Bài trình diễn dự án nhóm 7
Bài trình diễn dự án nhóm 7
 
Giới thiệu dự án
Giới thiệu dự ánGiới thiệu dự án
Giới thiệu dự án
 

Kehoach baiday_ok

  • 1. KẾ HOẠCH BÀI DẠY DỰ ÁN: KẺ GIẤU MẶT Người soạn Họ và tên Phạm Hoàng Đạo Phạm Thị Ánh Nguyệt Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tương Lại Thùy Trang Khoa Vật lý Trường Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tổng quan về bài dạy Tiêu đề bài dạy Kẻ Giấu Mặt Tóm tắt bài dạy Bối cảnh:Trong cuộc vận động “Thành thị hóa nông thôn”, để góp phần nâng cấp con đường nông thôn đã hao mòn và xuống cấp dưới sự tổ chức của chính quyền địa phương và nhà trường, học sinh sẽ đóng vai là nhà khoa học và kĩ sư cầu đường đề xuất các biện pháp để cải tiến, sửa đổi con đường dựa trên nguyên tắc của lực ma sát nhằm góp phần nâng cao đời sống người dân, giúp người dân đi lại thuận tiện hơn. Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm 1 – Nhóm Khoa học: Tìm hiểu ý nghĩa của lực ma sát, phân loại, đặc điểm, các ứng dụng trong đời sống, các thí nghiệm kiểm chứng. - Phỏng vấn người trượt băng nghệ thuật về độ nhẵn hay không nhẵn của sàn trượt ảnh hưởng thế nào tới việc trượt băng? - Phỏng vấn những người làm giày, dép là tại sao dưới đế không phải là mặt phẳng trơn nhẵn? - Phỏng vấn những người thợ sửa xe, tại sao phải bôi dầu mỡ vào các ổ bi, tại sao trên các bánh xe lại có nhiều rãnh? - Làm một vài thí nghiệm kiểm chứng: Cho từng người đi qua một con đường (tự tạo khoảng 5m) mà trên đó được đổ đầy xà phòng. Kết quả: Không ai đi hết con đường đó mà không một lần bị trượt ngã. Cũng như trên những con đường bằng xi măng. Kếtquả: Mọi người đi qua một cách dễ dàng.  Rút ra được nhận xét: Ghi lại vào báo cáo.
  • 2. Cho lần lượt từng người điều khiển xe đạp trên một con đường. Kết quả: Ai cũng nhận thấy khi xe chưa chuyển động thì phải dùng thật nhiều sức để cho xe lăn bánh, nhưng khi xe chạy được rồi thì chỉ cần đạp nhẹ là xe đã chuyển động. Cũng như trên nhưng sẽ có thêm một người ngồi phía sau. Kết quả: Phải tốn nhiều sức hơn, khó khăn hơn.  Rút ra được nhận xét: Ghi lại vào báo cáo. Nhóm 2 – Nhóm Kĩ sư: Các em sẽ đề ra phương án cải tiến đường dựa trên nguyên tắc lực ma sát, sao cho đảm bảo tính khả thi và phù hợp với tình hình kinh tế ở địa phương.  Tiêu chí G (Mục Đích): - Giúp học sinh hiểu rõ các vai trò của lực ma sát trong đời sống. Từ đó có thể giải quyết được các vấn đề có liên quan đến lực ma sát. Như giúp người dân cải thiện đường xá. - Giáo dục cho các em tình yêu thương, giúp đở mọi người.  Tiêu chí R (Đóng vai): Nhóm 1: đóng vai Nhóm Khoa học. Nhóm 2: đóng vai Nhóm Kĩ sư.  Tiêu Chí A (Người nghe): Thành viên ủy ban nhân dân xã, huyện, Chủ tịch xã, người dân, thầy giáo, học sinh.  Tiêu Chí S (Giải pháp): Đưa ra các đề xuất cải tiến, nâng cấp con đường nông thôn.  Tiêu Chí P (Sản phẩm): Nhóm Khoa học: Sản phẩm là bài báo cáo dưới dạng bài trình diễn về những gì nhóm tìm hiểu được (phân loại, đặc điểm, vai trò lực ma sát trong đời sống và các báo cáo về các cuộc phỏng vấn, những kinh nghiệm rút ra được khi chơi các trò chơi) và một vài video về lực ma sát đính kèm. Nhóm Kĩ sư: Sản phẩm là bài báo cáo về thực trạng, nguyên nhân và các cách đề xuất cải tiến đường dựa trên nguyên tắc của lực ma sát dưới dạng một bài trình diễn. Tổ chức một trò chơi nho nhỏ để củng cố kiến thức cho các bạn cùng tham gia. Lĩnh vực bài dạy Cơ học. Bài 20 SGK lớp 10NC trang 89 Cấp/Lớp Cấp III, lớp 10(NC) Thời gian dự kiến
  • 3. 3 tuần chuẩn bị - 2 tiết trình bày (90 phút) Mục tiêu cơ bản của bài dạy Xác định chuẩn học tập của nội dung hướng đến Hiểu rõ về các đặc điểm của lực ma sát. Giải được bài tập trong SGK. Ứng dụng thực tế của lực ma sát. Mục tiêu đối với học sinh / Kết quả học tập 1. Kiến thức Nêu được những đặc điểm của lực ma sát (trượt, nghỉ, lăn). Phân biệt được với các loại lực khác. Nêu được một số cách làm giảm hoặc tăng ma sát. Nhớ và nắm được định nghĩa, công thức tính lực ma sát. 2. Kỹ năng Có kĩ năng làm việc nhóm, kỹ năng thuyết trình. Kĩ năng tìm kiếm và xử lý thông tin. Kỹ năng giải quyết tình huống. Kỹ năng cơ bản về công nghệ thông tin. Kỹ năng tính toán tính toán, vận dụng được công thức của lực ma sát để giải các bài tập tương tự như ở bài học. Có tuy duy logic, phân tích, tổng hợp để giải các bài tập ở trình độ cao hơn. Có kiến thức vững chắc để có thể nhận biết và áp dụng vào thực tiễn cuộc sống để giải quyết từng trường hợp cụ thể có liên quan đến lực ma sát. 3. Thái độ Nhận thức được tính hai mặt của lực ma sát. Tinh thần ham học hỏi, nghiên cứu về mọi hiện tượng xung quanh. Có tinh thần trách nhiệm đối với tập thể, thái độ học tập tốt. Có niềm tin vào khoa học. Bộ câu hỏi định hướng
  • 4. Câu quát hỏi khái  Vật lý giúp chúng ta hiểu về cuộc sống này như thế nào?  Có những bí ẩn nào mà chúng ta chưa biết?  Đã có ai tự hỏi rằng vì sao chúng ta lại có thể đi lại được và giải thích việc này như thế nào? Câu hỏi bài học Câu hỏi nội dung Kế hoạch đánh giá Tiến độ đánh giá  Tại sao đế giày của cầu thủ đá banh lại có nhiều đinh?  Ma sát ảnh hưởng thế nào đến sự chuyển động, đứng yên của các vật?  Hiểu biết về ma sát mang đến cho chúng ta lợi ích gì?  Hãy nêu khái niệm và điều kiện xuất hiện của lực ma sát nghỉ, ma sát trượt và ma sát lăn?  Trình bày cách xác định phương, chiều của lực ma sát nghỉ và ma sát trượt.?  Hãy viết công thức và đơn vị của lực ma sát.  Nêu một số ví dụ về lực ma sát và chỉ rõ phương chiều trong từng trường hợp?  Nêu một vài ví dụ cho thấy lực ma sát là có ích, và trong một số trường hợp nó là có hại?  Nêu vai trò và ứng dụng của lực ma sát.?
  • 5. Trước khi bắt đầu dự án Học sinh thực hiện dự án và hoàn tất công việc • Giáo viên đặt câu • Học sinh bám sát hỏi để học sinh tìm hiểu dự án để từng bước thực và đưa ra ý tưởng. hiện đầy đủ các bước. • Đưa ra bản kế • Lập bản tóm tắt hoạch dự án cho học dự án, sổ ghi chép, biên sinh. bản họp nhóm. • Phổ biến cho học • Tạo ấn phẩm, làm sinh biết các tiêu chí sản phẩm hoặc bài báo đánh giá của dự án. cáo trình bày ý tưởng của • Chia nhóm và tổ nhóm. chức thi đua giữa các • Nhận xét,trao đổi nhóm. dự án với các nhóm khác Chi tiết bài dạy Kỹ năng tiên quyết - Các kĩ năng tính toán, biến đổi biểu thức. - Kĩ năng làm việc nhóm, cộng tác. - Kĩ năng tìm kiếm tài liệu. - Kĩ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá. - Kĩ năng sử dụng công nghệ. Tiến trình bài dạy Sau khi hoàn tất dự án • Hoàn tất các bản tiêu chí đánh giá của dự án. • Học sinh hoàn chỉnh bài thu hoạch. • Trình bày sản phẩm trước lớp. • GV hướng dẫn nhận xét và các nhóm nhận xét, góp ý kiến lẫn nhau.
  • 6. Thời gian : 3 tuần. Gồm : 2 tuần đầu chuẩn bị và tuần thứ 3 có 2 tiết trình bày. Nội dung tiến trình chi tiết : Tuần 1 : + Giáo viên giới thiệu tổng quan về dự án và nêu rõ yêu cầu, mục đích của dự án. + Sau đó giáo viên sẽ chia lớp thành 2 nhóm và triển khai những công việc cụ thể mà các em cần làm gì trước tiên cho dự án của mình, gợi ý cho học sinh những nơi có thể thu thập thông tin. + Yêu cầu mỗi nhóm lập kế hoạch cho dự án của mình theo gợi ý. + Mỗi nhóm phân công công việc của các thành viên theo bảng phân công giáo viên đã phát. + Cho học sinh làm bảng đánh giá nhu cầu học sinh rồi thu lại. + Giáo viên đưa ra bộ câu hỏi định hướng, phát cho học sinh bảng kiểm diện trong suốt quá trình diễn ra dự án. + Cung cấp tài liệu hỗ trợ cho các nhóm. Tuần 2 :+ Từ kết quả của bảng đánh giá nhu cầu học sinh, giáo viên nắm được tình hình kiến thức của học sinh. + Các nhóm thu thập và xử lý thông tin từng bước thực hiện và hoàn thiện dự án của mình. + Mỗi nhóm phải báo cáo tiến độ làm việc và tình trạng hoạt động nhóm của mình với giáo viên và các nhóm khác lắng nghe góp ý từ giáo viên và các bạn. + Lắng nghe những ý kiến của của học sinh và những khó khăn các em gặp phải để tìm cách hướng dẫn. + Giáo viên luôn dõi theo từng bước thực hiện, trợ giúp các nhóm khi cần thiết. + Các nhóm tiến hành chỉnh sửa và hoàn thiện dự án. Tuần 3 : + Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình. + Giáo viên và các nhóm còn lại nhận xét, đặt câu hỏi cho nhóm lên trình bày trả lời. + Giáo viên đánh giá sản phẩm học sinh dựa vào bảng đánh giá mẫu sản phẩm học sinh. + Cho các nhóm làm bảng đánh giá khả năng tự định hướng và thái độ học tập trong suốt thời gian tiến hành dự án, sau đó thu lại. + Giáo viên cho điểm từng nhóm một cách công bằng, khách quan. Và dựa trên các bảng đánh giá của nhóm giáo viên sẽ cho điểm từng học sinh. + Giáo viên tóm tắt lại các kiến thức của bài học.
  • 7. Hiệu chỉnh để thực hiện việc dạy học phân hóa đối tượng (cá thể hóa) Cung cấp tài liệu mẫu. Cho thêm thời gian để hoàn thành bài tập được giao. Học sinh tiếp Ghép cặp với học sinh khá. thu chậm Thường xuyên trao đổi và giải đáp thắc mắc của học sinh trong suốt quá trình thực hiện dự án. Học sinh không biết Tiếng Anh hoặc yếu khả năng Tin Học Tìm các trang Web Vật Lý hỗ trợ bằng Tiếng Việt với các từ khóa tìm kiếm: lực ma sát, ứng dụng của ma sát,… Cho thêm thời gian sử dụng máy tính. Phân nhóm gồm có cả học sinh khá giỏi Tiếng Anh hoặc Tin Học với học sinh không biết Tiếng Anh hoặc Tin Học để hỗ trợ qua lại lẫn nhau trong quá trình học tập. Học sinh năng khiếu Cung cấp các nguồn tài liệu mở rộng, nâng cao cho học sinh. Đưa ra những câu hỏi, vấn đề khó đòi hỏi phải suy nghĩ logic để nâng cao tư duy cho học sinh. Tài liệu và Nguồn Tư liệu tham khảo cho bài học Công nghệ – Phần cứng (Nhấp vào các công cụ cần thiết) Máy chụp ảnh Đĩa laser VCR Máy vi tính Máy in Máy quay Máy chụp ảnh Máy chiếu Thiết bị hội thảo trực tuyến. KTS Máy scan Khác Đầu DVD TV Kết nối Internet Công nghệ – Phần mềm (Nhấp vào các công cụ cần thiết.) Cơ sở dữ Xử lý ảnh Phát triển trang web liệu/Bảng tính Trình duyệt Xử lý văn bản Chế bản văn Web Từ điển bách khoa toàn thư trên ổCD phòng Đa phương Khác Phần mềm nhận tiện E-mail
  • 8. 1. Đào Văn Phúc, Phạm Viết Trinh. (1990). Cơ học. Nhà xuất bản Đại Học Sư Phạm. 2. Sách Giáo Khoa Vật Lý 10 nâng cao. Nhà xuất bản giáo dục. Tài liệu in 3. Lương Duyên Bình ( chủ biên). (2008). Vật Lý đại cương 1 cơ-nhiệt. Nhà xuất bản giáo dục. 4. Nguyễn Văn Phùng. 540 bài toán trắc nghiệm Vật Lí 10. Nhà xuất bản Hà Nội. 1. 20 Luc ma sat lan 1 http://www.youtube.com/watch?v=-qH2_G6NZks&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA 2. 20 Luc ma sat lan 2 http://www.youtube.com/watch?v=rTRPGXfU5AU&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA 3. Thí nghiệm Lực ma sát nghỉ - kéo vật trên mặt bàn http://www.youtube.com/watch?v=3oNpgaSM8Rw&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA Tư liệu Internet 4. Ma sát trượt có hại cho động cơ http://www.youtube.com/watch?v=3FyTz2i-iKA&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA 5. Thí nghiệm lực ma sát trượt có lợi http://www.youtube.com/watch?v=gs4ToHUp5H0&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA 6. Luc ma sat truot co loi 2 http://www.youtube.com/watch?v=feSdk5isO5g&list=FL0JUAPGyRrSZpsx7Xy3dMIA Các nguồn khác Khách mời là thành viên ủy ban nhân dân xã, huyện, Chủ tịch xã, người dân, thầy giáo, học sinh.