SlideShare a Scribd company logo
Bộ môn: Kỹ thuật cảm biến
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Điện Tử
Nội dung thuyết trình: Cảm biến vị trí
Nhóm thực hiện: 01
“ Nội dung 01:
1. Khái niệm chung
2. Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí
Khái niệm về đo khoảng cách
và phát hiện vị trí xuất hiện
1. Khái niệm chung
Khoảng cách:
Đại lượng vật lý hay toán học
để tính độ lớn của đoạn thẳng
nối giữa hai điểm nào đó
5/15/2021 3
A (x1, y1) B(x2, y2)
Vị trí:
Tọa độ của 1 điểm được tính
toán theo một hệ tọa độ nhất
định
1. Khái niệm chung
Có 2 phương pháp đo khoảng cách cơ bản
• Phương pháp 1: Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc
vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần
tử này có liên quan đến vật di động cần xác định vị trí
• Phương pháp 2: Khi đối tượng dịch chuyển với một khoảng cách
nhất định (đã định trước), cảm biến sẽ phát ra một xung . Việc
xác định vị trí và khoảng cách dịch chuyển dựa trên các xung tín
hiệu phát ra
• Trong thực tế người ta còn xác định dựa trên mối quan hệ gữa
đối tượng và cảm biến bằng từ trường, điện trường
5/15/2021 4
2. Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí
5/15/2021 5
Phương pháp Yêu cầu
Phương pháp 01 Khoảng cách dịch chuyển và loại dịch chuyển (thẳng, góc)
Phương pháp 02 Độ chính xác và sai số yêu cầu
Phương pháp 03 Đối tượng đo làm bằng vật liệu gì?
Phương pháp 04 Điều kiện môi trường làm việc ( độ ẩm, nhiệt độ …)
Phương pháp 05 Khả năng nguồn cung cấp cho cảm biến
Phương pháp 06 Giá thành của cảm biến
“ Nội dung 02:
1. Theo nguyên lý hoạt động
2. Theo phương pháp đo
3. Theo tín hiệu đầu ra
Phân loại cảm biến vị trí
1. Theo nguyên lý hoạt động
Cảm biến tích cực
Khái niệm:
Cảm biến tịch cực là loại cảm biến hoạt động như một máy phát điện, về mặt
nguyên lí nó thường dựa trên các hiệu ứng vật lí biến đổi một dạng năng lượng
nào đó (nhiệt năng, cơ năng, quang năng) thành năng lượng điện
• Hiệu ứng nhiệt điện
• Hiệu ứng áp điện
• Hiệu ứng cảm ứng điện từ
• Hiệu ứng quang điện
• Hiệu ứng Hall
5/15/2021 7
1. Theo nguyên lý hoạt động
Cảm biến thụ động
Khái niệm:
Cảm biến thụ động là loại cảm biến được chế tạo từ cấc vật liệu có những
thông số trở kháng nhạy với đại lượng đo.
Đặc điểm:
Giá trị trở kháng của cảm biến không những phụ thuộc vào hình dạng, kích
thước mà còn phụ thộc vào tính chất điện của vật liệu như: điện trở suất, từ
thẩm, hằng số điện môi
Phụ thuộc vào bản chất của các vật liệu khác, tính chất điện của chúng có
thể nhạy với nhiều đại lượng vật lí như: nhiệt độ, độ chiếu sáng, áp suất,
độ ẩm,…
5/15/2021 8
2. Theo phương pháp đo
Có 2 loại:
1. Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng:
Cảm biến điện từ là nhóm các cảm biến hoạt động dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ
• Cảm biến có khe hở từ biến thiên
• Cảm biến có lõi từ dịch chuyển
2. Cảm biến vị trí kiểu quang học
5/15/2021 9
3. Theo tín hiệu đầu ra
Có 3 loại tín hiệu đầu ra
1. Tín hiệu ON - OFF
2. Tín hiệu tương tự
3. Tín hiệu số
5/15/2021 10
“ Nội dung 03:
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật
3. Đặc điểm và ứng dụng
Công tắc hành trình
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
5/15/2021 12
Trục cơ khí
Đòn bẩy
Lá thép tiếp điểm
NC NO COM
Lò xo
NO NC
COM
Công tắc hành trình kiểu đòn bẩy Công tắc hành trình kiểu vấu cam
2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật
5/15/2021 13
Ký hiệu công tắc hành trình kiểu đòn bẩy Ký hiệu công tắc hành trình kiểu vấu cam
3. Đặc điểm và ứng dụng
• Đặc điểm:
1. Tiếp điểm cơ khí
2. Tuổi thọ không cao
3. Không dung được trong dầu mỡ
• Ứng dụng:
Nhận biết vị trí chuyển động của cơ cấu máy
5/15/2021 14
Một số công tắc hành trình trong thực tế
5/15/2021 15
“ Nội dung 04:
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật
3. Đặc điểm và ứng dụng
Công tắc từ
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
5/15/2021 17
Tiếp điểm lưỡi gà
Nam châm vĩnh cửu
2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật
5/15/2021 18
Ký hiệu và hình dạng thực tế của công tắc từ
3. Đặc điểm và ứng dụng
• Đặc điểm
1. Có tiếp điểm đặt trong bóng thủy tinh kín
2. Chịu được môi trường dầu mỡ, hóa chất
• Ứng dụng
1. Chế tạo cảm biến mức
2. Nhận biết vị trí của các chi tiết máy
3. Nhận biết vị trí của Pittong chuyển động trong Xilanh
5/15/2021 19
Một số công tắc từ trong thực tế
5/15/2021 20
“ Nội dung 05:
1. Khái niệm về cảm biến tiệm
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
4. Cảm biến siêu âm
Cảm biến tiệm cận
1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận
• Khái niệm:
1. Dùng để nhận biết sự
có mặt hay không có
mặt của một vật thể với
cảm biến điện tử không
công tắc ( Không đụng
chạm )
2. Cảm biến tiệm cận có
một vị trí rất quan trọng
trong thực tế
5/15/2021 22
1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận
Đặc điểm
1. Phát hiện vật không cần tiếp xúc, không tác động lên vật
2. Khoảng cách xa nhất đạt 30m
3. Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock tốt
4. Tốc độ đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao
5. Đầu sensor nhỏ, có thể lắp ở nhiều nơi
6. Đặc biệt có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt
5/15/2021 23
1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận
Đặc điểm
Khoảng cách phát hiện xa nhất: Là khoảng cách từ đầu cảm biến đến
vị trí vật thể mà cảm bíeen có thể phát hiện được
5/15/2021 24
1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận
Đặc điểm
Khoảng cách cài đặt: Là khoảng cách mà cảm biến có thể nhận biết vật
thể một cách ổn định ( 70-80% khoảng cách phát hiện)
5/15/2021 25
1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận
Thời gian đáp ứng
t1:
Thời gian từ lúc đối tượng đi vào
vùng phát hiện của cảm biến đến
lúc cảm biến xuất tín hiệu
t2:
Thời gian từ lúc đối tượng đi ra khỏi
vùng phát hiện của cảm biến đến
lúc cảm biến mất tín hiệu ra
5/15/2021 26
ON
OFF
t1 t2
Ngoài dải hoạt động
Trong dải hoạt động
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
5/15/2021 27
Cảm biến tiệm
cận điện cảm
Cảm biến tự cảm có khe từ
biến thiên
Cảm biến điện cảm dựa trên
nguyên lý mạch dao động
Cảm biến tự cảm đơn
Cảm biến tự cảm kép mắc
theo kiểu Visai
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.1. Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên
2.1.1 Cảm biến tự cảm đơn
5/15/2021 28
Cấu tạo của các dạng cảm biến tự cảm đơn
1. Lõi sắt từ 2. Cuộn dây 3. Phần động
𝛿
1
2
3
3
1
2
1
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.1. Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên
2.1.2 Cảm biến tự cảm kép
5/15/2021 29
Cảm biến tự cảm kép
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.1 Cấu trúc:
5/15/2021 30
Mạch
dao
động
Chỉnh
lưu
Đóng
cắt
Khối đầu ra
Vật thể
kim loại
xuất hiện Sơ đồ cấu trúc cảm biến dựa trên nguyên lý mạch dao động
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.2 Nguyên lý
5/15/2021 31
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.2 Nguyên lý
5/15/2021 32
Đầu ra mạch đóng cắt
Đầu ra mạch chỉnh lưu
Đầu ra mạch dao động
Vật thể kim loại
tiến gần tới cảm biến
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
5/15/2021 33
Loại 1: Shielded
( Được bảo vệ )
Loại 2: Unshielded
( Không được bảo vệ )
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.3 Phân loại
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
5/15/2021 34
Vùng điện
từ trường
Bề mặt cảm biến
Lõi Ferit
Vòng kim loại
Loại 1: Shielded
• Gồm một vòng kim loại bao
quanh giúp hạn chế vùng từ
trường ở vùng bên
• Vị trí lắp đặt cảm biến có thể đặt
ngang bằng với bề mặt làm việc
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.3 Phân loại
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
5/15/2021 35
Loại 2: Unshielded
d1
≥3d1
• Không có vòng kim loại bao quanh
• Không thể lắp đặt cảm biến có thể đặt
ngang bằng với bề mặt làm việc ( bằng
kim loại )
• Xung quanh cảm biến phải có một vùng
không chứa kim loại
• Có tầm phát hiện lớn hơn loại Shielded
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.3 Phân loại
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
5/15/2021 36
Bề mặt kim loại
Cảm biến
Tầm phát hiện max
≥ 3 lần tầm phát hiện max
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.4 Kỹ thuật nối dây
5/15/2021 37
d1
Mạch
dao
động
Chỉnh
lưu
Đóng
cắt
Khối đầu ra
+
-
OUT
-
+
Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra NPN
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động
2.2.4 Kỹ thuật nối dây
5/15/2021 38
Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra PNP
d1
Mạch
dao
động
Chỉnh
lưu
Đóng
cắt
Khối đầu ra
+
-
OUT
+
-
2. Cảm biến tiệm cận điện cảm
Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến điện cảm
5/15/2021 39
Ưu điểm Nhược điểm
Không chịu ảnh hưởng của độ ẩm
Không có bộ phận chuyển động
Không chịu ảnh hưởng của bụi bặm
Không phụ thuộc vào màu sắc
Ít phụ thuộc vào bề mặt đối tượng
hơn so với các kỹ thuật khác
Không có “Khu vực mù”
Chỉ phát hiện được đối tượng là kim
loại
Có thể chịu ảnh hưởng bởi các vùng
điện từ mạnh
Phạm vi hoạt động ngắn so với các kỹ
thuật khác
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.1. Khái niệm
• Cảm biến tiệm cận điện dung giống về kích thước, hình dáng,
cơ sở hoạt động so với cảm biến điện cảm
• Điểm khác biệt: Cảm biến điện dung tạo ra vùng điện trường
còn cảm biến điện cảm tạo ra vùng từ trường
• Cảm biến điện dung có thể phát hiện đối tượng có chất liệu kim
loại hoặc phi kim
5/15/2021 40
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
5/15/2021 41
d1
Mạch
dao
động
Chỉnh
lưu
Đóng
cắt
Khối đầu ra
+
-
OUT
Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện dung
Điện cực chính Điện cực Phụ
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
5/15/2021 42
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động
5/15/2021 43
Đầu ra mạch đóng cắt
Đầu ra mạch chỉnh lưu
Đầu ra mạch dao động
Vật thể kim loại
tiến gần tới cảm biến
Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.3. Phân loại
Cảm biến tiệm cận điện dung được chia thành 2 loại chính:
5/15/2021 44
Loại 1: Shielded
• Gồm một vòng kim loại bao quanh giúp hướng vùng điện
trường về phía trước
• Có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc
Loại 2: Unshielded
• Không có vòng kim loại bao quanh
• Không thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc
• Kích thước vùng trống tùy thuộc vào từng loại cảm biến
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm phát hiện
1. Kích thước của điện cực của cảm biến
2. Vật liệu và kích thước đối tượng
3. Nhiệt độ môi trường
5/15/2021 45
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.5. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến điện dung
5/15/2021 46
Ưu điểm Nhược điểm
Có thể cảm nhận vật dẫn điện và không
dẫn điện
Có tính chất tuyến tính và độ nhạy
không tùy thuộc và vật liệu kim loại
Có thể cảm nhận được vật thể nhỏ nhẹ
Vật tốc hoạt động nhanh
Tuổi thọ cao và độ ổn định cũng cao so
với nhiệt độ
Bị ảnh hưởng bởi độ ẩm
Dây nối với sensor phải ngắn để
điện dung dây không ảnh hưởng
đến bộ cộng hưởng của bộ dao
động
3. Cảm biến tiệm cận điện dung
3.6. Một số ứng dụng của cảm biến tiệm cận điện dung
5/15/2021 47
4. Cảm biến siêu âm
4.1. Khái niệm
5/15/2021 48
• Cảm biến siêu âm là thiết bị dùng để xác định vị trí của các vật thông
qua thu phát sóng siêu âm.
• Thực chất cảm biến siêu âm là một máy phát và một thiết bị thu sóng
siêu âm được chế tạo bằng gồm áp điện hoặc máy phát sóng điện tử
Sóng siêu âm
Là các tín hiệu âm thanh ở tần số cao, ngoài vùng nghe được của con người
4. Cảm biến siêu âm
4.2. Cấu tạo của cảm biến siêu âm
5/15/2021 49
Trasducer
Receiver
Comparator
Detector
Circuit
Output
Cảm biến siêu âm gồm có 4 phần chính:
1. Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm (Trasducer/Receiver)
2. Bộ phận so sánh (Comparator)
3. Mạch phát hiện (Detector Circuit)
4. Mạch điện ngõ ra (Output)
4. Cảm biến siêu âm
4.3. Nguyên lý hoạt động
Hoạt động theo nguyên lý TOF ( Time Of Fly )
5/15/2021 50
𝑑 =
𝑣 × 𝑡
2
Trong đó:
d: khoảng cách từ cảm biến
đến vật thể
v = 343 m/s là vận tốc sóng
siêu âm trong không khí
t: Thời gian từ lúc phát sóng
đến lúc có sóng phản xạ về
4. Cảm biến siêu âm
4.3. Nguyên lý hoạt động
Vùng hoạt động của cảm biến siêu âm
5/15/2021 51
• Vùng không thể sử dụng
được gọi là: “Khu vực mù”
(Blind Zone)
• Kích thước và vật liệu của
đối tượng cần phát hiện
quyết định tới khoảng cách
phát hiện
4. Cảm biến siêu âm
4.4. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến siêu âm
5/15/2021 52
Ưu điểm
1. Khoảng cách có thể lên tới 15m
2. Sóng phản hồi của cảm biến không phụ thuộc vào màu sắc của bề mặt
đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng
3. Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm Analog tỉ lệ tuyến tính
với khoảng cách
4. Cảm biến siêu âm
4.4. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến siêu âm
5/15/2021 53
Nhược điểm
1. Yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt tối thiểu
2. Sóng phản xạ hồi tiếp có thể chịu ảnh hưởng của các tạp âm khác
3. Yêu cầu một khoảng thời gian để phát sóng nhận sóng, do vậy đáp ứng
chậm hơn cảm biến khác 0.1s
4. Khó phát hiện ở khoảng cách lớn với đối tượng có mật độ vật chất nhỏ
5. Giới hạn khoảng cách phát hiện nhỏ nhất
6. Sự thay đổii của môi trường ảnh hưởng tới kết quả đo
7. Nhiệt độ bề mặt của đối tượng ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động của
cảm biến
4. Cảm biến siêu âm
4.5. Một số ứng dụng của cảm biến điện cảm
5/15/2021 54
“ Nội dung 06:
1. Đo khoảng cách bằng phương pháp sử
dụng biến trở
2. Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi
hệ số tự cảm
3. Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi
dung kháng
Các phương pháp đo khoảng cách
khác
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Các phần tử biến trở thường được chế xuất dưới dạng chiết áp
potentiometer. Trị số điện trở thuần Ohm của kim loại dây cuốn là:
𝑅 = ρ ×
𝑙
𝑆
• Trong đó:
• ρ: điện trở suất của vật liệu (Ωm)
• l: chiều dài của dây dẫn (m)
• s: tiết diện của dây dẫn
5/15/2021 56
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Cấu trúc:
5/15/2021 57
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Các thông số đặc trưng của biến trở:
• Trị số điện trở :Trị số điển hình là 100𝛺 và 100kΩ
• Mức tổn hao công suất cho phép: Tổn hao sẽ tăng tùy mức tăng điện áp
nếu điện trở nhỏ
• Dung sai cho phép: là sai số lớn nhất cho phép (nằm trong phạm vi từ 1-10%)
• Độ tuyến tính: là đặc tính quan trọng với các phần tử tự động
• Độ phân giải: độ phân giải của chiết áp vòng đơn đường kính 25mm là khoảng 0,2
5/15/2021 58
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Sơ đồ đo:
5/15/2021 59
6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở
Sơ đồ đo:
Phương pháp xác định trị số điện trở chính xác nhất là sử dụng sơ đồ cầu đo (hình
2.23) khi đó sơ đồ được chỉnh định sao cho điện áp đường chéo cầu =0 V, Tức là
dùng điện kế galvanometer chỉ thị “0”. Khi cầu cân bằng có thể xác định trị số điện
trở chưa biết theo giá trị biết trước của các điện trở khác:
Rx = R2 ×
R3
R4
5/15/2021 60
6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm
Điện cảm của cuộn dây được xác định bằng
• Chuẩn là tính thấm của không gian trống (4.π.10 -7 )
• Chuẩn là tính thấm tương đối của lõi sắt mềm
• N1 là số vòng dây cuộn sơ cấp
• N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp
• A nằm trong diện tích mặt cắt ngang trong m 2
• l là chiều dài cuộn tính bằng mét
5/15/2021 61
0 1 2
r N N A
M
 

0

r

6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm
Điện cảm của cuộn dây được xác định bằng
Thực tế:
𝐿 =
𝑢
2𝜋𝑓 × 𝐼
5/15/2021 62
0 1 2
r N N A
M
 

6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm
Sơ đồ đo:
Ứng dụng trên nguyên lí biến áp vi sai:
5/15/2021 63
6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi
dung kháng
Nguyên lý:
Phần tử biến dung gồm hai bản cực dẫn điện cách ly nhau nhưng có thể
chuyển dịch so với nhau. Hai bản cực đặt song song, nên có thể tính điện
dung của phần tử biến dung bằng:
5/15/2021 64
0
0
.
r
A
C
l
 

Trong đó:
C Diện dung phần tử, tính bằng [F]
Hằng số điện môi tương đối
Hằng số điện môi không khí
A Diện tính bản cực [ ]
Khoảng cách giữa hai bản cực, tính bằng [m]
0

r

2
m
0
l
12
0 8.8854184.10 [ / ]
F m
 

6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi
dung kháng
Sơ đồ đo:
5/15/2021 65
6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi
dung kháng
Sơ đồ đo:
5/15/2021 66
Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế
1. Cảm biến tiệm cận Omron E2A-M30LN30-M1-C2
5/15/2021 67
E2A-M30LN30-M1-C2
Nguồn cấp: 12 – 24 VDC
Ripple (p-p): 10% max. (10 to 32 VDC)
Dòng tiêu thụ: Max. 10mA
Hình dạng: Hình trụ, đường kính Ø30
Khoảng cách phát hiện: 3 mm ± 10%
Vật phát hiện chuẩn: 12x12x1 mm
Tần số đáp ứng: 1.000 Hz
Loại tiếp điểm: NC
Tín hiệu đầu ra: DC 3 dây NPN
Loại kết nối: M12 connector
Chất liệu vỏ bảo vệ: Đồng thau
Cấp bảo vệ: IP67
Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế
2. Cảm biến tiệm cận Omron E2EZ series
5/15/2021 68
Nguồn cấp:12-24VDC (10-30VDC), 100-220VAC (95-250VAC),
50/60Hz
Khoảng cách phát hiện: 2-8mm
Độ trễ : 20% khoảng cách phát hiện
Vật phát hiện:Kim loại có từ tính
Tần số đáp ứng: 200 Hz, 100Hz, 30Hz, 12Hz,8Hz, 5Hz
Ngõ ra điều khiển: DC 3-wire NPN open-collector output, DC 2-
wire , AC 2-wire
IP67 chống dầu
Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế
3. Cảm biến tiệm cận Sick MQ10-60AP-SKQDS01
5/15/2021 69
Thương hiệu: Sick
Loại: Cảm biến tiệm cận
Khoảng cách phát hiện: 60mm
Tín hiệu ngõ ra: NO, PNP
Series:SICK MQ
Thanks!
Any questions?
You can find me at
lequangthinhblog@gmail.com

More Related Content

What's hot

Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Pham Hoang
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
Tony Tun
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Man_Ebook
 
cam bien sieu am
cam bien sieu amcam bien sieu am
cam bien sieu am
Nguyễn Tín
 
Chuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do lucChuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do luc
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Man_Ebook
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
Hoàng Phạm
 
Cảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốcCảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốc
Thanh Tùng Ngô
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
Đinh Công Thiện Taydo University
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
Jean Okio
 
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
nataliej4
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
SangLethanh4
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Bao chay bao khoi
Bao chay bao khoiBao chay bao khoi
Bao chay bao khoi
Huy Tuong
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
antonlethinh
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
Tony Tun
 

What's hot (20)

Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độTìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
Tìm hiểu về cảm biến nhiệt độ
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
Nhiet Dien Tro
Nhiet Dien TroNhiet Dien Tro
Nhiet Dien Tro
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
cam bien sieu am
cam bien sieu amcam bien sieu am
cam bien sieu am
 
Chuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do lucChuong 6 cam bien do luc
Chuong 6 cam bien do luc
 
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdfGiáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến.pdf
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
 
Cảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốcCảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốc
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
Thiết kế bộ nguồn 1 chiều cho tải động cơ điện 1 chiều
 
Giao trinh may dien
Giao trinh may dienGiao trinh may dien
Giao trinh may dien
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PIDĐề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
Đề tài: Hệ thống điều khiển tốc độ động cơ DC sử dụng bộ PID
 
Bao chay bao khoi
Bao chay bao khoiBao chay bao khoi
Bao chay bao khoi
 
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệuHệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
Hệ thu thập dữ liệu điều khiển và truyền số liệu
 
cảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rungcảm biến đo gia tốc và rung
cảm biến đo gia tốc và rung
 

Similar to Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)

proximity sensors report
proximity sensors reportproximity sensors report
proximity sensors report
Ravi Raj
 
Proximity Sensor
Proximity Sensor Proximity Sensor
Proximity Sensor
Arif, Mohammed Nazrul Islam
 
Lab 7 Sensors.pdf
Lab 7 Sensors.pdfLab 7 Sensors.pdf
Lab 7 Sensors.pdf
MananChhabra6
 
Unit III senors in robotics
Unit III senors in roboticsUnit III senors in robotics
Unit III senors in robotics
Dr.G.Saravanan
 
Unit III-- senors in robotics
Unit III-- senors in roboticsUnit III-- senors in robotics
Unit III-- senors in robotics
Muthukumar V
 
3 Sensing and Sensors.ppt
3 Sensing and Sensors.ppt3 Sensing and Sensors.ppt
3 Sensing and Sensors.ppt
Abhishek597701
 
Final presentation
Final presentationFinal presentation
Final presentation
Rokaya Adel
 
International Journal of Engineering Research and Development
International Journal of Engineering Research and DevelopmentInternational Journal of Engineering Research and Development
International Journal of Engineering Research and Development
IJERD Editor
 
Radiation detection and measurement
Radiation detection and measurement Radiation detection and measurement
Radiation detection and measurement Shahid Younas
 
Optical sensors
Optical sensorsOptical sensors
Optical sensors
Omer Kinj
 
UNIT- I.pptx
UNIT- I.pptxUNIT- I.pptx
Diode-based sensors
Diode-based sensorsDiode-based sensors
Diode-based sensors
ayesha455941
 
Chapter5 sensors of robots automation latest
Chapter5 sensors of robots automation latestChapter5 sensors of robots automation latest
Chapter5 sensors of robots automation latestAdib Ezio
 
Error proofing technique - Poka Yoke
Error proofing technique - Poka YokeError proofing technique - Poka Yoke
Error proofing technique - Poka Yoke
SEREE NET
 
Robot sensors
Robot sensorsRobot sensors
Robot sensors
SAMEER VISHWAKARMA
 
Types and functions of temperature sensors
Types and functions of temperature sensorsTypes and functions of temperature sensors
Types and functions of temperature sensors
Vinsion Chan
 
proximity sensor
proximity sensorproximity sensor
proximity sensor
Gagan019
 
control lab Experiment No 3.pdf
control lab Experiment No 3.pdfcontrol lab Experiment No 3.pdf
control lab Experiment No 3.pdf
Mahamad Jawhar
 

Similar to Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor) (20)

proximity sensors report
proximity sensors reportproximity sensors report
proximity sensors report
 
Proximity Sensor
Proximity Sensor Proximity Sensor
Proximity Sensor
 
Lab 7 Sensors.pdf
Lab 7 Sensors.pdfLab 7 Sensors.pdf
Lab 7 Sensors.pdf
 
Unit III senors in robotics
Unit III senors in roboticsUnit III senors in robotics
Unit III senors in robotics
 
Unit III-- senors in robotics
Unit III-- senors in roboticsUnit III-- senors in robotics
Unit III-- senors in robotics
 
3 Sensing and Sensors.ppt
3 Sensing and Sensors.ppt3 Sensing and Sensors.ppt
3 Sensing and Sensors.ppt
 
Final presentation
Final presentationFinal presentation
Final presentation
 
International Journal of Engineering Research and Development
International Journal of Engineering Research and DevelopmentInternational Journal of Engineering Research and Development
International Journal of Engineering Research and Development
 
Radiation detection and measurement
Radiation detection and measurement Radiation detection and measurement
Radiation detection and measurement
 
Optical sensors
Optical sensorsOptical sensors
Optical sensors
 
UNIT- I.pptx
UNIT- I.pptxUNIT- I.pptx
UNIT- I.pptx
 
Proximity sensors
Proximity sensorsProximity sensors
Proximity sensors
 
Diode-based sensors
Diode-based sensorsDiode-based sensors
Diode-based sensors
 
Chapter5 sensors of robots automation latest
Chapter5 sensors of robots automation latestChapter5 sensors of robots automation latest
Chapter5 sensors of robots automation latest
 
Error proofing technique - Poka Yoke
Error proofing technique - Poka YokeError proofing technique - Poka Yoke
Error proofing technique - Poka Yoke
 
Robot sensors
Robot sensorsRobot sensors
Robot sensors
 
Types and functions of temperature sensors
Types and functions of temperature sensorsTypes and functions of temperature sensors
Types and functions of temperature sensors
 
proximity sensor
proximity sensorproximity sensor
proximity sensor
 
Unit 2 (PLC)
Unit 2 (PLC)Unit 2 (PLC)
Unit 2 (PLC)
 
control lab Experiment No 3.pdf
control lab Experiment No 3.pdfcontrol lab Experiment No 3.pdf
control lab Experiment No 3.pdf
 

More from Quang Thinh Le

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
Quang Thinh Le
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Quang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Quang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Quang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Quang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Quang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Quang Thinh Le
 

More from Quang Thinh Le (7)

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
 

Recently uploaded

Nuclear Power Economics and Structuring 2024
Nuclear Power Economics and Structuring 2024Nuclear Power Economics and Structuring 2024
Nuclear Power Economics and Structuring 2024
Massimo Talia
 
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdfWater Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
Water Industry Process Automation & Control
 
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdfEnglish lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
BrazilAccount1
 
Standard Reomte Control Interface - Neometrix
Standard Reomte Control Interface - NeometrixStandard Reomte Control Interface - Neometrix
Standard Reomte Control Interface - Neometrix
Neometrix_Engineering_Pvt_Ltd
 
Cosmetic shop management system project report.pdf
Cosmetic shop management system project report.pdfCosmetic shop management system project report.pdf
Cosmetic shop management system project report.pdf
Kamal Acharya
 
ASME IX(9) 2007 Full Version .pdf
ASME IX(9)  2007 Full Version       .pdfASME IX(9)  2007 Full Version       .pdf
ASME IX(9) 2007 Full Version .pdf
AhmedHussein950959
 
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptxpower quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
ViniHema
 
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptxFundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
manasideore6
 
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
ydteq
 
Final project report on grocery store management system..pdf
Final project report on grocery store management system..pdfFinal project report on grocery store management system..pdf
Final project report on grocery store management system..pdf
Kamal Acharya
 
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specificAP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
BrazilAccount1
 
block diagram and signal flow graph representation
block diagram and signal flow graph representationblock diagram and signal flow graph representation
block diagram and signal flow graph representation
Divya Somashekar
 
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
Dr.Costas Sachpazis
 
The role of big data in decision making.
The role of big data in decision making.The role of big data in decision making.
The role of big data in decision making.
ankuprajapati0525
 
Planning Of Procurement o different goods and services
Planning Of Procurement o different goods and servicesPlanning Of Procurement o different goods and services
Planning Of Procurement o different goods and services
JoytuBarua2
 
ethical hacking-mobile hacking methods.ppt
ethical hacking-mobile hacking methods.pptethical hacking-mobile hacking methods.ppt
ethical hacking-mobile hacking methods.ppt
Jayaprasanna4
 
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdfHybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
fxintegritypublishin
 
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docxDESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
FluxPrime1
 
HYDROPOWER - Hydroelectric power generation
HYDROPOWER - Hydroelectric power generationHYDROPOWER - Hydroelectric power generation
HYDROPOWER - Hydroelectric power generation
Robbie Edward Sayers
 
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdfGoverning Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
WENKENLI1
 

Recently uploaded (20)

Nuclear Power Economics and Structuring 2024
Nuclear Power Economics and Structuring 2024Nuclear Power Economics and Structuring 2024
Nuclear Power Economics and Structuring 2024
 
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdfWater Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
Water Industry Process Automation and Control Monthly - May 2024.pdf
 
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdfEnglish lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
English lab ppt no titlespecENG PPTt.pdf
 
Standard Reomte Control Interface - Neometrix
Standard Reomte Control Interface - NeometrixStandard Reomte Control Interface - Neometrix
Standard Reomte Control Interface - Neometrix
 
Cosmetic shop management system project report.pdf
Cosmetic shop management system project report.pdfCosmetic shop management system project report.pdf
Cosmetic shop management system project report.pdf
 
ASME IX(9) 2007 Full Version .pdf
ASME IX(9)  2007 Full Version       .pdfASME IX(9)  2007 Full Version       .pdf
ASME IX(9) 2007 Full Version .pdf
 
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptxpower quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
power quality voltage fluctuation UNIT - I.pptx
 
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptxFundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
Fundamentals of Electric Drives and its applications.pptx
 
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
一比一原版(UofT毕业证)多伦多大学毕业证成绩单如何办理
 
Final project report on grocery store management system..pdf
Final project report on grocery store management system..pdfFinal project report on grocery store management system..pdf
Final project report on grocery store management system..pdf
 
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specificAP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
AP LAB PPT.pdf ap lab ppt no title specific
 
block diagram and signal flow graph representation
block diagram and signal flow graph representationblock diagram and signal flow graph representation
block diagram and signal flow graph representation
 
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
Sachpazis:Terzaghi Bearing Capacity Estimation in simple terms with Calculati...
 
The role of big data in decision making.
The role of big data in decision making.The role of big data in decision making.
The role of big data in decision making.
 
Planning Of Procurement o different goods and services
Planning Of Procurement o different goods and servicesPlanning Of Procurement o different goods and services
Planning Of Procurement o different goods and services
 
ethical hacking-mobile hacking methods.ppt
ethical hacking-mobile hacking methods.pptethical hacking-mobile hacking methods.ppt
ethical hacking-mobile hacking methods.ppt
 
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdfHybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
Hybrid optimization of pumped hydro system and solar- Engr. Abdul-Azeez.pdf
 
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docxDESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
DESIGN A COTTON SEED SEPARATION MACHINE.docx
 
HYDROPOWER - Hydroelectric power generation
HYDROPOWER - Hydroelectric power generationHYDROPOWER - Hydroelectric power generation
HYDROPOWER - Hydroelectric power generation
 
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdfGoverning Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
Governing Equations for Fundamental Aerodynamics_Anderson2010.pdf
 

Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Vị Trí (Sensor Engineering - Position Sensor)

  • 1. Bộ môn: Kỹ thuật cảm biến Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Tử Nội dung thuyết trình: Cảm biến vị trí Nhóm thực hiện: 01
  • 2. “ Nội dung 01: 1. Khái niệm chung 2. Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí Khái niệm về đo khoảng cách và phát hiện vị trí xuất hiện
  • 3. 1. Khái niệm chung Khoảng cách: Đại lượng vật lý hay toán học để tính độ lớn của đoạn thẳng nối giữa hai điểm nào đó 5/15/2021 3 A (x1, y1) B(x2, y2) Vị trí: Tọa độ của 1 điểm được tính toán theo một hệ tọa độ nhất định
  • 4. 1. Khái niệm chung Có 2 phương pháp đo khoảng cách cơ bản • Phương pháp 1: Bộ cảm biến cung cấp tín hiệu là hàm phụ thuộc vào vị trí của một trong các phần tử của cảm biến, đồng thời phần tử này có liên quan đến vật di động cần xác định vị trí • Phương pháp 2: Khi đối tượng dịch chuyển với một khoảng cách nhất định (đã định trước), cảm biến sẽ phát ra một xung . Việc xác định vị trí và khoảng cách dịch chuyển dựa trên các xung tín hiệu phát ra • Trong thực tế người ta còn xác định dựa trên mối quan hệ gữa đối tượng và cảm biến bằng từ trường, điện trường 5/15/2021 4
  • 5. 2. Phân loại phép đo khoảng cách và vị trí 5/15/2021 5 Phương pháp Yêu cầu Phương pháp 01 Khoảng cách dịch chuyển và loại dịch chuyển (thẳng, góc) Phương pháp 02 Độ chính xác và sai số yêu cầu Phương pháp 03 Đối tượng đo làm bằng vật liệu gì? Phương pháp 04 Điều kiện môi trường làm việc ( độ ẩm, nhiệt độ …) Phương pháp 05 Khả năng nguồn cung cấp cho cảm biến Phương pháp 06 Giá thành của cảm biến
  • 6. “ Nội dung 02: 1. Theo nguyên lý hoạt động 2. Theo phương pháp đo 3. Theo tín hiệu đầu ra Phân loại cảm biến vị trí
  • 7. 1. Theo nguyên lý hoạt động Cảm biến tích cực Khái niệm: Cảm biến tịch cực là loại cảm biến hoạt động như một máy phát điện, về mặt nguyên lí nó thường dựa trên các hiệu ứng vật lí biến đổi một dạng năng lượng nào đó (nhiệt năng, cơ năng, quang năng) thành năng lượng điện • Hiệu ứng nhiệt điện • Hiệu ứng áp điện • Hiệu ứng cảm ứng điện từ • Hiệu ứng quang điện • Hiệu ứng Hall 5/15/2021 7
  • 8. 1. Theo nguyên lý hoạt động Cảm biến thụ động Khái niệm: Cảm biến thụ động là loại cảm biến được chế tạo từ cấc vật liệu có những thông số trở kháng nhạy với đại lượng đo. Đặc điểm: Giá trị trở kháng của cảm biến không những phụ thuộc vào hình dạng, kích thước mà còn phụ thộc vào tính chất điện của vật liệu như: điện trở suất, từ thẩm, hằng số điện môi Phụ thuộc vào bản chất của các vật liệu khác, tính chất điện của chúng có thể nhạy với nhiều đại lượng vật lí như: nhiệt độ, độ chiếu sáng, áp suất, độ ẩm,… 5/15/2021 8
  • 9. 2. Theo phương pháp đo Có 2 loại: 1. Cảm biến vị trí kiểu cảm ứng: Cảm biến điện từ là nhóm các cảm biến hoạt động dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ • Cảm biến có khe hở từ biến thiên • Cảm biến có lõi từ dịch chuyển 2. Cảm biến vị trí kiểu quang học 5/15/2021 9
  • 10. 3. Theo tín hiệu đầu ra Có 3 loại tín hiệu đầu ra 1. Tín hiệu ON - OFF 2. Tín hiệu tương tự 3. Tín hiệu số 5/15/2021 10
  • 11. “ Nội dung 03: 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật 3. Đặc điểm và ứng dụng Công tắc hành trình
  • 12. 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 5/15/2021 12 Trục cơ khí Đòn bẩy Lá thép tiếp điểm NC NO COM Lò xo NO NC COM Công tắc hành trình kiểu đòn bẩy Công tắc hành trình kiểu vấu cam
  • 13. 2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật 5/15/2021 13 Ký hiệu công tắc hành trình kiểu đòn bẩy Ký hiệu công tắc hành trình kiểu vấu cam
  • 14. 3. Đặc điểm và ứng dụng • Đặc điểm: 1. Tiếp điểm cơ khí 2. Tuổi thọ không cao 3. Không dung được trong dầu mỡ • Ứng dụng: Nhận biết vị trí chuyển động của cơ cấu máy 5/15/2021 14
  • 15. Một số công tắc hành trình trong thực tế 5/15/2021 15
  • 16. “ Nội dung 04: 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật 3. Đặc điểm và ứng dụng Công tắc từ
  • 17. 1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 5/15/2021 17 Tiếp điểm lưỡi gà Nam châm vĩnh cửu
  • 18. 2. Ký hiệu trên bản vẽ kỹ thuật 5/15/2021 18 Ký hiệu và hình dạng thực tế của công tắc từ
  • 19. 3. Đặc điểm và ứng dụng • Đặc điểm 1. Có tiếp điểm đặt trong bóng thủy tinh kín 2. Chịu được môi trường dầu mỡ, hóa chất • Ứng dụng 1. Chế tạo cảm biến mức 2. Nhận biết vị trí của các chi tiết máy 3. Nhận biết vị trí của Pittong chuyển động trong Xilanh 5/15/2021 19
  • 20. Một số công tắc từ trong thực tế 5/15/2021 20
  • 21. “ Nội dung 05: 1. Khái niệm về cảm biến tiệm 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 4. Cảm biến siêu âm Cảm biến tiệm cận
  • 22. 1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận • Khái niệm: 1. Dùng để nhận biết sự có mặt hay không có mặt của một vật thể với cảm biến điện tử không công tắc ( Không đụng chạm ) 2. Cảm biến tiệm cận có một vị trí rất quan trọng trong thực tế 5/15/2021 22
  • 23. 1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận Đặc điểm 1. Phát hiện vật không cần tiếp xúc, không tác động lên vật 2. Khoảng cách xa nhất đạt 30m 3. Hoạt động ổn định, chống rung động và chống shock tốt 4. Tốc độ đáp ứng nhanh, tuổi thọ cao 5. Đầu sensor nhỏ, có thể lắp ở nhiều nơi 6. Đặc biệt có thể sử dụng trong môi trường khắc nghiệt 5/15/2021 23
  • 24. 1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận Đặc điểm Khoảng cách phát hiện xa nhất: Là khoảng cách từ đầu cảm biến đến vị trí vật thể mà cảm bíeen có thể phát hiện được 5/15/2021 24
  • 25. 1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận Đặc điểm Khoảng cách cài đặt: Là khoảng cách mà cảm biến có thể nhận biết vật thể một cách ổn định ( 70-80% khoảng cách phát hiện) 5/15/2021 25
  • 26. 1. Khái niệm về cảm biến tiệm cận Thời gian đáp ứng t1: Thời gian từ lúc đối tượng đi vào vùng phát hiện của cảm biến đến lúc cảm biến xuất tín hiệu t2: Thời gian từ lúc đối tượng đi ra khỏi vùng phát hiện của cảm biến đến lúc cảm biến mất tín hiệu ra 5/15/2021 26 ON OFF t1 t2 Ngoài dải hoạt động Trong dải hoạt động
  • 27. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 5/15/2021 27 Cảm biến tiệm cận điện cảm Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên Cảm biến điện cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động Cảm biến tự cảm đơn Cảm biến tự cảm kép mắc theo kiểu Visai
  • 28. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.1. Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên 2.1.1 Cảm biến tự cảm đơn 5/15/2021 28 Cấu tạo của các dạng cảm biến tự cảm đơn 1. Lõi sắt từ 2. Cuộn dây 3. Phần động 𝛿 1 2 3 3 1 2 1
  • 29. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.1. Cảm biến tự cảm có khe từ biến thiên 2.1.2 Cảm biến tự cảm kép 5/15/2021 29 Cảm biến tự cảm kép
  • 30. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.1 Cấu trúc: 5/15/2021 30 Mạch dao động Chỉnh lưu Đóng cắt Khối đầu ra Vật thể kim loại xuất hiện Sơ đồ cấu trúc cảm biến dựa trên nguyên lý mạch dao động
  • 31. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.2 Nguyên lý 5/15/2021 31
  • 32. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.2 Nguyên lý 5/15/2021 32 Đầu ra mạch đóng cắt Đầu ra mạch chỉnh lưu Đầu ra mạch dao động Vật thể kim loại tiến gần tới cảm biến
  • 33. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 5/15/2021 33 Loại 1: Shielded ( Được bảo vệ ) Loại 2: Unshielded ( Không được bảo vệ ) 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.3 Phân loại
  • 34. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 5/15/2021 34 Vùng điện từ trường Bề mặt cảm biến Lõi Ferit Vòng kim loại Loại 1: Shielded • Gồm một vòng kim loại bao quanh giúp hạn chế vùng từ trường ở vùng bên • Vị trí lắp đặt cảm biến có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.3 Phân loại
  • 35. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 5/15/2021 35 Loại 2: Unshielded d1 ≥3d1 • Không có vòng kim loại bao quanh • Không thể lắp đặt cảm biến có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc ( bằng kim loại ) • Xung quanh cảm biến phải có một vùng không chứa kim loại • Có tầm phát hiện lớn hơn loại Shielded 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.3 Phân loại
  • 36. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 5/15/2021 36 Bề mặt kim loại Cảm biến Tầm phát hiện max ≥ 3 lần tầm phát hiện max
  • 37. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.4 Kỹ thuật nối dây 5/15/2021 37 d1 Mạch dao động Chỉnh lưu Đóng cắt Khối đầu ra + - OUT - + Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra NPN
  • 38. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm 2.2. Cảm biến tự cảm dựa trên nguyên lý mạch dao động 2.2.4 Kỹ thuật nối dây 5/15/2021 38 Kỹ thuật nối dây đối với loại đầu ra PNP d1 Mạch dao động Chỉnh lưu Đóng cắt Khối đầu ra + - OUT + -
  • 39. 2. Cảm biến tiệm cận điện cảm Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến điện cảm 5/15/2021 39 Ưu điểm Nhược điểm Không chịu ảnh hưởng của độ ẩm Không có bộ phận chuyển động Không chịu ảnh hưởng của bụi bặm Không phụ thuộc vào màu sắc Ít phụ thuộc vào bề mặt đối tượng hơn so với các kỹ thuật khác Không có “Khu vực mù” Chỉ phát hiện được đối tượng là kim loại Có thể chịu ảnh hưởng bởi các vùng điện từ mạnh Phạm vi hoạt động ngắn so với các kỹ thuật khác
  • 40. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.1. Khái niệm • Cảm biến tiệm cận điện dung giống về kích thước, hình dáng, cơ sở hoạt động so với cảm biến điện cảm • Điểm khác biệt: Cảm biến điện dung tạo ra vùng điện trường còn cảm biến điện cảm tạo ra vùng từ trường • Cảm biến điện dung có thể phát hiện đối tượng có chất liệu kim loại hoặc phi kim 5/15/2021 40
  • 41. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động 5/15/2021 41 d1 Mạch dao động Chỉnh lưu Đóng cắt Khối đầu ra + - OUT Cấu trúc của cảm biến tiệm cận điện dung Điện cực chính Điện cực Phụ
  • 42. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động 5/15/2021 42
  • 43. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.2. Cấu trúc và nguyên lý hoạt động 5/15/2021 43 Đầu ra mạch đóng cắt Đầu ra mạch chỉnh lưu Đầu ra mạch dao động Vật thể kim loại tiến gần tới cảm biến Nguyên lý hoạt động của cảm biến tiệm cận điện dung
  • 44. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.3. Phân loại Cảm biến tiệm cận điện dung được chia thành 2 loại chính: 5/15/2021 44 Loại 1: Shielded • Gồm một vòng kim loại bao quanh giúp hướng vùng điện trường về phía trước • Có thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc Loại 2: Unshielded • Không có vòng kim loại bao quanh • Không thể đặt ngang bằng với bề mặt làm việc • Kích thước vùng trống tùy thuộc vào từng loại cảm biến
  • 45. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến tầm phát hiện 1. Kích thước của điện cực của cảm biến 2. Vật liệu và kích thước đối tượng 3. Nhiệt độ môi trường 5/15/2021 45
  • 46. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.5. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến điện dung 5/15/2021 46 Ưu điểm Nhược điểm Có thể cảm nhận vật dẫn điện và không dẫn điện Có tính chất tuyến tính và độ nhạy không tùy thuộc và vật liệu kim loại Có thể cảm nhận được vật thể nhỏ nhẹ Vật tốc hoạt động nhanh Tuổi thọ cao và độ ổn định cũng cao so với nhiệt độ Bị ảnh hưởng bởi độ ẩm Dây nối với sensor phải ngắn để điện dung dây không ảnh hưởng đến bộ cộng hưởng của bộ dao động
  • 47. 3. Cảm biến tiệm cận điện dung 3.6. Một số ứng dụng của cảm biến tiệm cận điện dung 5/15/2021 47
  • 48. 4. Cảm biến siêu âm 4.1. Khái niệm 5/15/2021 48 • Cảm biến siêu âm là thiết bị dùng để xác định vị trí của các vật thông qua thu phát sóng siêu âm. • Thực chất cảm biến siêu âm là một máy phát và một thiết bị thu sóng siêu âm được chế tạo bằng gồm áp điện hoặc máy phát sóng điện tử Sóng siêu âm Là các tín hiệu âm thanh ở tần số cao, ngoài vùng nghe được của con người
  • 49. 4. Cảm biến siêu âm 4.2. Cấu tạo của cảm biến siêu âm 5/15/2021 49 Trasducer Receiver Comparator Detector Circuit Output Cảm biến siêu âm gồm có 4 phần chính: 1. Bộ phận phát và nhận sóng siêu âm (Trasducer/Receiver) 2. Bộ phận so sánh (Comparator) 3. Mạch phát hiện (Detector Circuit) 4. Mạch điện ngõ ra (Output)
  • 50. 4. Cảm biến siêu âm 4.3. Nguyên lý hoạt động Hoạt động theo nguyên lý TOF ( Time Of Fly ) 5/15/2021 50 𝑑 = 𝑣 × 𝑡 2 Trong đó: d: khoảng cách từ cảm biến đến vật thể v = 343 m/s là vận tốc sóng siêu âm trong không khí t: Thời gian từ lúc phát sóng đến lúc có sóng phản xạ về
  • 51. 4. Cảm biến siêu âm 4.3. Nguyên lý hoạt động Vùng hoạt động của cảm biến siêu âm 5/15/2021 51 • Vùng không thể sử dụng được gọi là: “Khu vực mù” (Blind Zone) • Kích thước và vật liệu của đối tượng cần phát hiện quyết định tới khoảng cách phát hiện
  • 52. 4. Cảm biến siêu âm 4.4. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến siêu âm 5/15/2021 52 Ưu điểm 1. Khoảng cách có thể lên tới 15m 2. Sóng phản hồi của cảm biến không phụ thuộc vào màu sắc của bề mặt đối tượng hay tính chất phản xạ ánh sáng của đối tượng 3. Tín hiệu đáp ứng của cảm biến tiệm cận siêu âm Analog tỉ lệ tuyến tính với khoảng cách
  • 53. 4. Cảm biến siêu âm 4.4. Ưu điểm và nhược điểm của cảm biến siêu âm 5/15/2021 53 Nhược điểm 1. Yêu cầu đối tượng có một diện tích bề mặt tối thiểu 2. Sóng phản xạ hồi tiếp có thể chịu ảnh hưởng của các tạp âm khác 3. Yêu cầu một khoảng thời gian để phát sóng nhận sóng, do vậy đáp ứng chậm hơn cảm biến khác 0.1s 4. Khó phát hiện ở khoảng cách lớn với đối tượng có mật độ vật chất nhỏ 5. Giới hạn khoảng cách phát hiện nhỏ nhất 6. Sự thay đổii của môi trường ảnh hưởng tới kết quả đo 7. Nhiệt độ bề mặt của đối tượng ảnh hưởng đến phạm vi hoạt động của cảm biến
  • 54. 4. Cảm biến siêu âm 4.5. Một số ứng dụng của cảm biến điện cảm 5/15/2021 54
  • 55. “ Nội dung 06: 1. Đo khoảng cách bằng phương pháp sử dụng biến trở 2. Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi hệ số tự cảm 3. Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi dung kháng Các phương pháp đo khoảng cách khác
  • 56. 6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở Các phần tử biến trở thường được chế xuất dưới dạng chiết áp potentiometer. Trị số điện trở thuần Ohm của kim loại dây cuốn là: 𝑅 = ρ × 𝑙 𝑆 • Trong đó: • ρ: điện trở suất của vật liệu (Ωm) • l: chiều dài của dây dẫn (m) • s: tiết diện của dây dẫn 5/15/2021 56
  • 57. 6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở Cấu trúc: 5/15/2021 57
  • 58. 6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở Các thông số đặc trưng của biến trở: • Trị số điện trở :Trị số điển hình là 100𝛺 và 100kΩ • Mức tổn hao công suất cho phép: Tổn hao sẽ tăng tùy mức tăng điện áp nếu điện trở nhỏ • Dung sai cho phép: là sai số lớn nhất cho phép (nằm trong phạm vi từ 1-10%) • Độ tuyến tính: là đặc tính quan trọng với các phần tử tự động • Độ phân giải: độ phân giải của chiết áp vòng đơn đường kính 25mm là khoảng 0,2 5/15/2021 58
  • 59. 6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở Sơ đồ đo: 5/15/2021 59
  • 60. 6.1 Đo khoảng cách sử dụng biến trở Sơ đồ đo: Phương pháp xác định trị số điện trở chính xác nhất là sử dụng sơ đồ cầu đo (hình 2.23) khi đó sơ đồ được chỉnh định sao cho điện áp đường chéo cầu =0 V, Tức là dùng điện kế galvanometer chỉ thị “0”. Khi cầu cân bằng có thể xác định trị số điện trở chưa biết theo giá trị biết trước của các điện trở khác: Rx = R2 × R3 R4 5/15/2021 60
  • 61. 6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm Điện cảm của cuộn dây được xác định bằng • Chuẩn là tính thấm của không gian trống (4.π.10 -7 ) • Chuẩn là tính thấm tương đối của lõi sắt mềm • N1 là số vòng dây cuộn sơ cấp • N2 là số vòng dây cuộn thứ cấp • A nằm trong diện tích mặt cắt ngang trong m 2 • l là chiều dài cuộn tính bằng mét 5/15/2021 61 0 1 2 r N N A M    0  r 
  • 62. 6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm Điện cảm của cuộn dây được xác định bằng Thực tế: 𝐿 = 𝑢 2𝜋𝑓 × 𝐼 5/15/2021 62 0 1 2 r N N A M   
  • 63. 6.2. Đo khoảng cách sử dụng thay đổi hệ số tự cảm Sơ đồ đo: Ứng dụng trên nguyên lí biến áp vi sai: 5/15/2021 63
  • 64. 6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi dung kháng Nguyên lý: Phần tử biến dung gồm hai bản cực dẫn điện cách ly nhau nhưng có thể chuyển dịch so với nhau. Hai bản cực đặt song song, nên có thể tính điện dung của phần tử biến dung bằng: 5/15/2021 64 0 0 . r A C l    Trong đó: C Diện dung phần tử, tính bằng [F] Hằng số điện môi tương đối Hằng số điện môi không khí A Diện tính bản cực [ ] Khoảng cách giữa hai bản cực, tính bằng [m] 0  r  2 m 0 l 12 0 8.8854184.10 [ / ] F m   
  • 65. 6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi dung kháng Sơ đồ đo: 5/15/2021 65
  • 66. 6.3 Đo khoảng cách bằng phương pháp thay đổi dung kháng Sơ đồ đo: 5/15/2021 66
  • 67. Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế 1. Cảm biến tiệm cận Omron E2A-M30LN30-M1-C2 5/15/2021 67 E2A-M30LN30-M1-C2 Nguồn cấp: 12 – 24 VDC Ripple (p-p): 10% max. (10 to 32 VDC) Dòng tiêu thụ: Max. 10mA Hình dạng: Hình trụ, đường kính Ø30 Khoảng cách phát hiện: 3 mm ± 10% Vật phát hiện chuẩn: 12x12x1 mm Tần số đáp ứng: 1.000 Hz Loại tiếp điểm: NC Tín hiệu đầu ra: DC 3 dây NPN Loại kết nối: M12 connector Chất liệu vỏ bảo vệ: Đồng thau Cấp bảo vệ: IP67
  • 68. Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế 2. Cảm biến tiệm cận Omron E2EZ series 5/15/2021 68 Nguồn cấp:12-24VDC (10-30VDC), 100-220VAC (95-250VAC), 50/60Hz Khoảng cách phát hiện: 2-8mm Độ trễ : 20% khoảng cách phát hiện Vật phát hiện:Kim loại có từ tính Tần số đáp ứng: 200 Hz, 100Hz, 30Hz, 12Hz,8Hz, 5Hz Ngõ ra điều khiển: DC 3-wire NPN open-collector output, DC 2- wire , AC 2-wire IP67 chống dầu
  • 69. Giới thiệu 1 số cảm biến tiệm cận trong thực tế 3. Cảm biến tiệm cận Sick MQ10-60AP-SKQDS01 5/15/2021 69 Thương hiệu: Sick Loại: Cảm biến tiệm cận Khoảng cách phát hiện: 60mm Tín hiệu ngõ ra: NO, PNP Series:SICK MQ
  • 70. Thanks! Any questions? You can find me at lequangthinhblog@gmail.com

Editor's Notes

  1. Hai tấm dẫn (ở các điện thế khác nhau) được đặt trong đầu cảm biến và được định vị để hoạt động giống như một tụ điện hở. Không khí hoạt động như một chất cách điện; lúc nghỉ có điện dung nhỏ giữa hai bản. Giống như các cảm biến quy nạp, các tấm này được liên kết với bộ dao động, bộ kích hoạt Schmitt và bộ khuếch đại đầu ra. Khi một mục tiêu đi vào vùng cảm biến, điện dung của hai tấm tăng lên, gây ra sự thay đổi biên độ của bộ dao động, thay đổi trạng thái kích hoạt Schmitt và tạo ra tín hiệu đầu ra.
  2. Lưu ý sự khác biệt giữa cảm biến cảm ứng và điện dung: cảm biến cảm ứng dao động cho đến khi có mục tiêu và cảm biến điện dung dao động khi mục tiêu có mặt.