SlideShare a Scribd company logo
1 of 40
Bộ môn: Kỹ thuật cảm biến
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Khoa Điện Tử
Nội dung thuyết trình: Cảm biến vị trí
Nhóm thực hiện: 01
Phần 1: Khái niệm về đo mức
1. Mức là gì?
2. Phương pháp đo như thế nào?
5/15/2021 2
1. Mức là gì?
• Mức là chiều cao cần điền đầy đủ các chất lỏng
hay hạt có tiết diện không thay đổi trong các thiết
bị công nghệ
• Là tham số cần xác định để kiểm tra chế độ làm
việc của thiết bị, điều khiển các quá trình sản
xuất
• Dùng để xác định được khối lượng của các chất
lỏng chứa trong bình như xăng, dầu…
• Đơn vị đo mức là đơn vị chiều dài
5/15/2021 3
Phần 01: Khái niệm về đo mức
2. Phương pháp đo như thế nào?
Có 2 phương pháp đo:
1. Đo liên tục
Đo liên tục là quá trình đo trong đó tín hiệu đo cho biết thể tích chất lưu
còn lại trong bồn chứ
2. Đo theo ngưỡng
Cảm biến đưa ra tín hiệu dưới dạng nhị phân để phát hiện tình trạng
mức có đạt hay không để điều khiển quá trình làm việc của bồn chứa.
5/15/2021 4
Phần 01: Khái niệm về đo mức
2. Phương pháp đo như thế nào?
5/15/2021 5
Phần 01: Khái niệm về đo mức
Phần 2
Phân loại phương pháp đo mức
Các tiêu chí phân loại cảm biến mức
5/15/2021 6
Tiêu chí phân loại cảm biến mức
Dựa vào chức năng:
1. Đo mức môi trường làm việc
2. Đo khối lượng chất lỏng
Dựa theo phạm vi đo:
1. Phạm vi đo rộng: giới hạn từ 0.5 – 20m
2. Phạm vi đo hẹp: giới hạn từ 0 – 500mm
Dựa vào nguyên lý hoạt động:
1. Đo mức bằng phương pháp thủy tĩnh (sử dụng phao)
2. Đo mức bằng phương pháp điện (biến trở, điện dung,…)
3. Đo mức bằng phương pháp bức xạ (không tiếp xúc)
5/15/2021 7
Phần 2: Phân loại phương pháp đo mức
Phần 3
Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
2. Phương pháp điện
3. Phương pháp bức xạ
5/15/2021 8
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
• Ưu điểm:
Không giới hạn về mức cao của bồn chứa
(phao cơ khí, phao từ)
Giá thành rẻ
• Nhược điểm:
Không dung cho chất lưu dạng lỏng sệt, hạt
Độ chính xác không cao
Không có phần hiển thị từ xa
Giới hạn về áp xuất và nhiệt độ
5/15/2021 9
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.1. Cảm biến phao cơ khí
a. Cấu tạo
Gồm phao nổi trên bề mặt chất lưu, độ dày
phao phụ thuộc vào chiều cao mức bể chứa,
hệ thống tiếp điểm và lò xo
Có 2 dạng cảm biến phao cơ khí:
1. Loại một mức
2. Loại hai mức
5/15/2021 10
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.1. Cảm biến phao cơ khí
b. Nguyên lý làm việc
Cảm biến kiểu 1 mức:
Khi chất lỏng dưỡi ngưỡng cần đo: phao bị kéo
xuống làm hở tiếp tiểm
Khi chất lỏng dâng lên đến mức cần đo: phao sẽ
nổi trên bề mặt chất lỏng, tiếp điểm cơ khí nhờ
lực đàn hồi của lò xo đóng lại
5/15/2021 11
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.1. Cảm biến phao cơ khí
b. Nguyên lý làm việc
Cảm biến kiểu 2 mức:
Khoảng cách giữa 2 phao chính là khoảng cách
cần đo
Khi không có chất lỏng: 2 phao thẳng hang và kéo
xuống làm tiếp điểm dưới đóng
Khi chất lỏng dâng lên đến mức đầy: Cả 2 phao
cùng nổi lên, tiếp điểm trên đóng lại
5/15/2021 12
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
Mô tả nguyên lý hoạt động
5/15/2021 13
Kiểu 1 mức Kiểu 2 mức
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.2. Ký hiệu 1.3. Ứng dụng
• Dùng để phát hiện các
mức chất lỏng trong các
thiết bị chứa
• Dùng trong hệ thống tự
động bơm nước
5/15/2021 14
Dùng cảm biến mức trong hệ thống tự động bơm
nước
5/15/2021 15
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.2. Cảm biến phao từ
a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Gồm các tiếp điểm lưỡi gà đặt trong một ống
nhựa hoặc thủy tinh tương đương với mức cần
đo
Lồng bên ngoài là một chiếc phao, bên trong
có đặt một vành nam châm vĩnh cửu
Phao có thể nổi và dịch chuyển theo ống nhựa
5/15/2021 16
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
1.2. Cảm biến phao từ
a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
5/15/2021 17
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1.2. Cảm biến phao từ
b. Đặc điểm và ứng dụng
Tiếp điểm đực đặt rất kín bên trong vỏ nhựa
Chịu được môi trường dầu mỡ
Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất hoặc
chế biến dầu mỏ
5/15/2021 18
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1.3. Cảm biến mức kiểu biến trở
a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Gồm một phao cơ khí, trên phao có gắn chổi than,
đầu chổi than được quét trên một biến trở VR
Khi mức dung dịch trong thùng chứa thay đổi thì vị trí
của chổi than trên VR cũng thay đổi và người ta thấy
giá trị ΔR để chỉ thị mực chất lỏng trung bình
5/15/2021 19
Cấu tao của cảm biến phao biến trở
5/15/2021 20
Phao
Chỉ thị
VR
1. Phương pháp thuỷ tĩnh
Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
1.3. Cảm biến mức kiểu biến trở
b. Ứng dụng
Dùng để đo lường chỉ thị mức chất lỏng trong bình
một cách liên tục
Chỉ thị mức xăng, dầu trong các bình nhiên liệu của ô
tô, xe máy, …
5/15/2021 21
Phần 4
Đo mức theo phương pháp điện
1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn
2. Cảm biến mức kiểu điện dung
5/15/2021 22
1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn
1.1. Đo theo ngưỡng
a. Cấu tạo
5/15/2021 23
Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện
Các điện cực bố trí nằm ngang Các điện cực bố trí thẳng đứng
P0
P3
P2
P1
P3
P2
P1
P0
Cảm biến mức kiểu điện dẫn FS – 3 của Hàn Quốc
5/15/2021 24
8
4 5
3
2
6
7
1
~
E3
E2
E1
Các điện cực
Chuyển
mạch 250
VAC 50 A
250 VAC
50/60 Hz
Sơ đồ chân của cảm biến mức FS - 3
Đặc tính kỹ thuật của thiết bị
5/15/2021 25
Nguồn cung cấp 220 VDC, 50/60 Hz
Dải điện áp sai số ± 10% nguồn cung cấp
Điện áp thứ cấp 8 VAC 24 VAC
Công suất tiêu thụ ≈ 3.2 VA
Thời gian hồi đáp Làm việc: < 80 ms Khởi động lại: <160 ms
Điện kháng giữa các điện cực 0-7KΩ 0-27KΩ
Điện kháng phân cách giữa các điện cực >15 KΩ >38 KΩ
Đầu ra điều khiển 250 VAC, 5A (với tải là điện trở)
Tuổi thọ Rơ le đầu ra
Loại điện: >500.000 lần với tải là điện trở
Loại cơ khí: > 5.000.000 lần
Điện trở kháng cách ly >100 MΩ
Điện áp chịu đựng 2.000 VAC, 50/60 Hz trong 1 phút
Nhiệt độ môi trường 10-50℃
Độ ẩm môi trường 35-85% RH
1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn
1.2. Đo liên tục
Đầu đo được đặt thẳng đứng trong bình
 Điện cực gốc đặt ở đáy bình hoặc gắn
trên thành bình (nếu bình bằng kim
loại)
 Dòng điện chạy giữa cực gốc và đầu
đo có biên độ tỉ lệ thuận với chiều dài
của đầu đo ngập trong chất lỏng
 Nhờ việc đo dòng điện này người ta
suy ra mức chất lỏng trung bình
5/15/2021 26
Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện
1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn
1.3. Ứng dụng
Dùng để đo chất lỏng dẫn điện, không có tính ăn mòn và
không lẫn các thể vẫn cách điện như dầu nhờn
5/15/2021 27
Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện
2. Cảm biến mức kiểu điện dung
2.1. Đo theo ngưỡng mức
Sử dụng cảm biến điện dung gắn lên trên thành bình
tương ứng với số lượng ngưỡng mức cần đo
Có thể nhận biết hầu hết các loại vật thể nên cảm biến
dễ dàng nhận biết ngưỡng khi chất lỏng dâng lên ngập
cảm biến
Một số dòng còn có thể nhận biết mức qua lớp vỏ bình
Không cần phân biệt chất lỏng dẫn điện hay là cách
điện
5/15/2021 28
Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
2. Cảm biến mức kiểu điện dung
2.2. Đo mức liên tục
Khi chất lỏng là dẫn điện
Dùng 2 que đo, một que được bọc cách điện bằng một
lớp điện môi, một que không bọc cách điện
Khi mực chất lỏng thay đổi sẽ làm thay đổi diện tích mặt
ngoài của 2 que đo làm cho điện dung C thay đổi
Bằng cách đo sự thay đổi của điện dung người ta sẽ suy
ra mức chất lỏng trong bình
5/15/2021 29
Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
2. Cảm biến mức kiểu điện dung
2.2. Đo mức liên tục
Khi chất lỏng là cách điện:
Cảm biến có 2 điện cực kim loại đặt thẳng đứng trong
bình chứa điện môi
Dung dịch trong bình tăng lên hay hạ xuống làm cho điện
tích bản cực thay đổi dẫn đến điện dung thay đổi
Dùng mạch điện tử để xác định sự thay đổi và suy ra
được mức chất lỏng trong bình
5/15/2021 30
Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
Phần 5
Đo mức theo phương pháp bức xạ
1. Cảm biến siêu âm
2. Cảm biến mức kiểu bức xạ
5/15/2021 31
1. Cảm biến siêu âm
• Nguyên lý:
 Sử dụng một bộ thu phát sóng
siêu âm đặt trên bình chứa
 Sóng siêu âm phát ra được
truyền xuống mặt chất lỏng sẽ
phản xạ trở lại
 Dựa vào vận tốc truyền song và
thời gian sẽ suy ra được khoảng
cách từ mặt chất lỏng tới cảm
biến, từ đó sẽ xác định được
mực chất lỏng
5/15/2021 32
Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
1. Cảm biến siêu âm
Mô tả rõ hơn nguyên lý cảm biến siêu âm
5/15/2021 33
Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
1. Cảm biến siêu âm
Ưu điểm:
Không cần tiếp xúc với môi trường đo nên đo được ở
dạng lỏng, sệt như dầu nặng, mủ cây, keo nhựa tổng
hợp, …
Độ chính xác cao
Nhược điểm
Bọt nổi trên bề mặt chất lỏng có thể hấp thụ song âm
Áp suất: Không tiếp xúc với áp xuất quá cao (< 2 bar)
Điều kiện môi trường cũng làm thay đổi sóng âm
5/15/2021 34
Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
2. Cảm biến mức kiểu bức xạ
Nguyên lý:
 Dựa trên sự suy
giảm ánh sáng từ
phần phát sang
phần thu khi cảm
biến nằm trong chất
lỏng cần đo
5/15/2021 35
Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
Phần 6
Các phương pháp đo mức khác
5/15/2021 36
Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh
5/15/2021 37
Đây là phương pháp đo áp xuất P của một cột chất lỏng có chiều cao h với
tỷ trọng khối không đổi của chất lỏng
. .
P g h


. .
p g h


h Chiều cao cột chất lỏng
 Khối lượng riêng của chất lỏng
g Gia tốc trọng trường
. .
p g h


Trong đó:
Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh
Có 2 phương pháp:
5/15/2021 38
P
P P0
P
h
Phương pháp sử dụng áp kế Phương pháp áp kế Visai
Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh
1. Phương pháp sử dụng áp kế
Cảm biến được đặt tại vị trí thấp nhất của chất lỏng, ta có:
Khi đó, tùy theo chiều cao của cọt chất lỏng mà P sẽ thay đổi:
5/15/2021 39
Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
. .
P g h


. .
p g h


. .
p g h


( )
p f h

Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh
2. Phương pháp đo áp suất Visai
Cảm biến được đặt tại đáy bình chứa và áp suất đáy bình
chứa được tính theo biểu thức:
Trong đó:
5/15/2021 40
Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
. .
P g h


. .
p g h


0 . .
p p g h

 
0
p Khối lượng riêng của chất lỏng
. .
g h
 Gia tốc trọng trường

More Related Content

What's hot

Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnLong Nguyễn
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnactech trung tam
 
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmTìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmPham Hoang
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửLê ThắngCity
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1hoan95
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điệnbaotoxamac222
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Vida Stiedemann
 

What's hot (20)

Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
 
Chương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quangChương 2. cam bien do quang
Chương 2. cam bien do quang
 
Chương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dangChương 5 cam bien do bien dang
Chương 5 cam bien do bien dang
 
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rungChuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
Chuong 7 cam bien do gia toc van toc va rung
 
Bài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điệnBài giảng về máy điện
Bài giảng về máy điện
 
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyểnChương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
Chương 4. cảm biến đo vị trí và dịch chuyển
 
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lòỨng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
Ứng dụng PLC S7 200 đo, điều khiển và cảnh báo nhiệt độ trong lò
 
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAYĐề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
Đề tài: Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051, HAY
 
Chuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suatChuong 8 cam bien do ap suat
Chuong 8 cam bien do ap suat
 
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplcKn bang sac ky long hieu nang cao hplc
Kn bang sac ky long hieu nang cao hplc
 
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩmTìm hiểu về cảm biến độ ẩm
Tìm hiểu về cảm biến độ ẩm
 
Cảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốcCảm biến gia tốc
Cảm biến gia tốc
 
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tửBài giảng kỹ thuật điện điện tử
Bài giảng kỹ thuật điện điện tử
 
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuocPhuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
Phuong phap hoa ly trong kiem nghiem thuoc
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Máy điện 1
Máy điện 1Máy điện 1
Máy điện 1
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
Đồ án Đo và điều khiển tốc độ động cơ dùng 8051
 

Similar to Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)

Cam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxCam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxLucky92539
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Antonietta Davis
 
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.pptKhiBui
 
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOMLại
 
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdfNhngiuNhng
 
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdfKỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdfMan_Ebook
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao caoLê Gia
 
Dieu Khien Qua Tinh PTTHA
Dieu Khien Qua Tinh PTTHADieu Khien Qua Tinh PTTHA
Dieu Khien Qua Tinh PTTHAdodinhkhai
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
May do van toc gio
May do van toc gioMay do van toc gio
May do van toc gioBikarTech
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửĐinh Tạ
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]clayqn88
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat convqtruong
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcjackjohn45
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Nguyen Thanh Tu Collection
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhDUY HO
 

Similar to Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor) (20)

Cam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptxCam bien luu luong.pptx
Cam bien luu luong.pptx
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
[123doc] - bai-giang-sac-ky-long-hieu-nang-cao-hplc.ppt
 
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
 
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
2021_10_Bài 01_Các khái niệm cơ bản trong KTĐL.pdf
 
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdfKỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
Kỹ Thuật Đo Trong Động Cơ Đốt Trong Và Ô Tô.pdf
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao cao
 
Dieu Khien Qua Tinh PTTHA
Dieu Khien Qua Tinh PTTHADieu Khien Qua Tinh PTTHA
Dieu Khien Qua Tinh PTTHA
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
May do van toc gio
May do van toc gioMay do van toc gio
May do van toc gio
 
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdfBAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
BAI GIANG PHAN TICH MOI TRUONG GV PHAN QUANG HUY HOANG.pdf
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử
 
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
Hoa Phan Tich[Chemvn.Net]
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat con
 
Chuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat doChuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat do
 
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lựcQuy trình thí nghiệm máy biến áp lực
Quy trình thí nghiệm máy biến áp lực
 
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
Bai giang sac ky long hieu nang cao hplc 13102017
 
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công TrìnhBáo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
Báo Cáo: Thí Nghiệm Công Trình
 

More from Quang Thinh Le

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpQuang Thinh Le
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierQuang Thinh Le
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Quang Thinh Le
 

More from Quang Thinh Le (7)

Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về công nghiệp hóa
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở ĐầuTín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Mở Đầu
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi ZTín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biến Đổi Z
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi LaplaceTín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Phép biến đổi Laplace
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi FourierTín Hiệu Và Hệ Thống  - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Chuỗi Fourier và phép biến đỏi Fourier
 
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
Tín Hiệu Và Hệ Thống - Biểu Diễn trong miền thời gian của hệ thống tuyến tính...
 

Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)

  • 1. Bộ môn: Kỹ thuật cảm biến Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội Khoa Điện Tử Nội dung thuyết trình: Cảm biến vị trí Nhóm thực hiện: 01
  • 2. Phần 1: Khái niệm về đo mức 1. Mức là gì? 2. Phương pháp đo như thế nào? 5/15/2021 2
  • 3. 1. Mức là gì? • Mức là chiều cao cần điền đầy đủ các chất lỏng hay hạt có tiết diện không thay đổi trong các thiết bị công nghệ • Là tham số cần xác định để kiểm tra chế độ làm việc của thiết bị, điều khiển các quá trình sản xuất • Dùng để xác định được khối lượng của các chất lỏng chứa trong bình như xăng, dầu… • Đơn vị đo mức là đơn vị chiều dài 5/15/2021 3 Phần 01: Khái niệm về đo mức
  • 4. 2. Phương pháp đo như thế nào? Có 2 phương pháp đo: 1. Đo liên tục Đo liên tục là quá trình đo trong đó tín hiệu đo cho biết thể tích chất lưu còn lại trong bồn chứ 2. Đo theo ngưỡng Cảm biến đưa ra tín hiệu dưới dạng nhị phân để phát hiện tình trạng mức có đạt hay không để điều khiển quá trình làm việc của bồn chứa. 5/15/2021 4 Phần 01: Khái niệm về đo mức
  • 5. 2. Phương pháp đo như thế nào? 5/15/2021 5 Phần 01: Khái niệm về đo mức
  • 6. Phần 2 Phân loại phương pháp đo mức Các tiêu chí phân loại cảm biến mức 5/15/2021 6
  • 7. Tiêu chí phân loại cảm biến mức Dựa vào chức năng: 1. Đo mức môi trường làm việc 2. Đo khối lượng chất lỏng Dựa theo phạm vi đo: 1. Phạm vi đo rộng: giới hạn từ 0.5 – 20m 2. Phạm vi đo hẹp: giới hạn từ 0 – 500mm Dựa vào nguyên lý hoạt động: 1. Đo mức bằng phương pháp thủy tĩnh (sử dụng phao) 2. Đo mức bằng phương pháp điện (biến trở, điện dung,…) 3. Đo mức bằng phương pháp bức xạ (không tiếp xúc) 5/15/2021 7 Phần 2: Phân loại phương pháp đo mức
  • 8. Phần 3 Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 2. Phương pháp điện 3. Phương pháp bức xạ 5/15/2021 8
  • 9. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh • Ưu điểm: Không giới hạn về mức cao của bồn chứa (phao cơ khí, phao từ) Giá thành rẻ • Nhược điểm: Không dung cho chất lưu dạng lỏng sệt, hạt Độ chính xác không cao Không có phần hiển thị từ xa Giới hạn về áp xuất và nhiệt độ 5/15/2021 9 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 10. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.1. Cảm biến phao cơ khí a. Cấu tạo Gồm phao nổi trên bề mặt chất lưu, độ dày phao phụ thuộc vào chiều cao mức bể chứa, hệ thống tiếp điểm và lò xo Có 2 dạng cảm biến phao cơ khí: 1. Loại một mức 2. Loại hai mức 5/15/2021 10 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 11. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.1. Cảm biến phao cơ khí b. Nguyên lý làm việc Cảm biến kiểu 1 mức: Khi chất lỏng dưỡi ngưỡng cần đo: phao bị kéo xuống làm hở tiếp tiểm Khi chất lỏng dâng lên đến mức cần đo: phao sẽ nổi trên bề mặt chất lỏng, tiếp điểm cơ khí nhờ lực đàn hồi của lò xo đóng lại 5/15/2021 11 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 12. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.1. Cảm biến phao cơ khí b. Nguyên lý làm việc Cảm biến kiểu 2 mức: Khoảng cách giữa 2 phao chính là khoảng cách cần đo Khi không có chất lỏng: 2 phao thẳng hang và kéo xuống làm tiếp điểm dưới đóng Khi chất lỏng dâng lên đến mức đầy: Cả 2 phao cùng nổi lên, tiếp điểm trên đóng lại 5/15/2021 12 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 13. Mô tả nguyên lý hoạt động 5/15/2021 13 Kiểu 1 mức Kiểu 2 mức
  • 14. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.2. Ký hiệu 1.3. Ứng dụng • Dùng để phát hiện các mức chất lỏng trong các thiết bị chứa • Dùng trong hệ thống tự động bơm nước 5/15/2021 14
  • 15. Dùng cảm biến mức trong hệ thống tự động bơm nước 5/15/2021 15
  • 16. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.2. Cảm biến phao từ a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc Gồm các tiếp điểm lưỡi gà đặt trong một ống nhựa hoặc thủy tinh tương đương với mức cần đo Lồng bên ngoài là một chiếc phao, bên trong có đặt một vành nam châm vĩnh cửu Phao có thể nổi và dịch chuyển theo ống nhựa 5/15/2021 16 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 17. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh 1.2. Cảm biến phao từ a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc 5/15/2021 17 Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh
  • 18. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh 1.2. Cảm biến phao từ b. Đặc điểm và ứng dụng Tiếp điểm đực đặt rất kín bên trong vỏ nhựa Chịu được môi trường dầu mỡ Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất hoặc chế biến dầu mỏ 5/15/2021 18
  • 19. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh 1.3. Cảm biến mức kiểu biến trở a. Cấu tạo và nguyên lý làm việc Gồm một phao cơ khí, trên phao có gắn chổi than, đầu chổi than được quét trên một biến trở VR Khi mức dung dịch trong thùng chứa thay đổi thì vị trí của chổi than trên VR cũng thay đổi và người ta thấy giá trị ΔR để chỉ thị mực chất lỏng trung bình 5/15/2021 19
  • 20. Cấu tao của cảm biến phao biến trở 5/15/2021 20 Phao Chỉ thị VR
  • 21. 1. Phương pháp thuỷ tĩnh Phần 3: Đo mức theo phương pháp thuỷ tĩnh 1.3. Cảm biến mức kiểu biến trở b. Ứng dụng Dùng để đo lường chỉ thị mức chất lỏng trong bình một cách liên tục Chỉ thị mức xăng, dầu trong các bình nhiên liệu của ô tô, xe máy, … 5/15/2021 21
  • 22. Phần 4 Đo mức theo phương pháp điện 1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn 2. Cảm biến mức kiểu điện dung 5/15/2021 22
  • 23. 1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn 1.1. Đo theo ngưỡng a. Cấu tạo 5/15/2021 23 Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện Các điện cực bố trí nằm ngang Các điện cực bố trí thẳng đứng P0 P3 P2 P1 P3 P2 P1 P0
  • 24. Cảm biến mức kiểu điện dẫn FS – 3 của Hàn Quốc 5/15/2021 24 8 4 5 3 2 6 7 1 ~ E3 E2 E1 Các điện cực Chuyển mạch 250 VAC 50 A 250 VAC 50/60 Hz Sơ đồ chân của cảm biến mức FS - 3
  • 25. Đặc tính kỹ thuật của thiết bị 5/15/2021 25 Nguồn cung cấp 220 VDC, 50/60 Hz Dải điện áp sai số ± 10% nguồn cung cấp Điện áp thứ cấp 8 VAC 24 VAC Công suất tiêu thụ ≈ 3.2 VA Thời gian hồi đáp Làm việc: < 80 ms Khởi động lại: <160 ms Điện kháng giữa các điện cực 0-7KΩ 0-27KΩ Điện kháng phân cách giữa các điện cực >15 KΩ >38 KΩ Đầu ra điều khiển 250 VAC, 5A (với tải là điện trở) Tuổi thọ Rơ le đầu ra Loại điện: >500.000 lần với tải là điện trở Loại cơ khí: > 5.000.000 lần Điện trở kháng cách ly >100 MΩ Điện áp chịu đựng 2.000 VAC, 50/60 Hz trong 1 phút Nhiệt độ môi trường 10-50℃ Độ ẩm môi trường 35-85% RH
  • 26. 1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn 1.2. Đo liên tục Đầu đo được đặt thẳng đứng trong bình  Điện cực gốc đặt ở đáy bình hoặc gắn trên thành bình (nếu bình bằng kim loại)  Dòng điện chạy giữa cực gốc và đầu đo có biên độ tỉ lệ thuận với chiều dài của đầu đo ngập trong chất lỏng  Nhờ việc đo dòng điện này người ta suy ra mức chất lỏng trung bình 5/15/2021 26 Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện
  • 27. 1. Cảm biến mức kiểu điện dẫn 1.3. Ứng dụng Dùng để đo chất lỏng dẫn điện, không có tính ăn mòn và không lẫn các thể vẫn cách điện như dầu nhờn 5/15/2021 27 Phần 4: Đo mức theo phương pháp điện
  • 28. 2. Cảm biến mức kiểu điện dung 2.1. Đo theo ngưỡng mức Sử dụng cảm biến điện dung gắn lên trên thành bình tương ứng với số lượng ngưỡng mức cần đo Có thể nhận biết hầu hết các loại vật thể nên cảm biến dễ dàng nhận biết ngưỡng khi chất lỏng dâng lên ngập cảm biến Một số dòng còn có thể nhận biết mức qua lớp vỏ bình Không cần phân biệt chất lỏng dẫn điện hay là cách điện 5/15/2021 28 Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
  • 29. 2. Cảm biến mức kiểu điện dung 2.2. Đo mức liên tục Khi chất lỏng là dẫn điện Dùng 2 que đo, một que được bọc cách điện bằng một lớp điện môi, một que không bọc cách điện Khi mực chất lỏng thay đổi sẽ làm thay đổi diện tích mặt ngoài của 2 que đo làm cho điện dung C thay đổi Bằng cách đo sự thay đổi của điện dung người ta sẽ suy ra mức chất lỏng trong bình 5/15/2021 29 Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
  • 30. 2. Cảm biến mức kiểu điện dung 2.2. Đo mức liên tục Khi chất lỏng là cách điện: Cảm biến có 2 điện cực kim loại đặt thẳng đứng trong bình chứa điện môi Dung dịch trong bình tăng lên hay hạ xuống làm cho điện tích bản cực thay đổi dẫn đến điện dung thay đổi Dùng mạch điện tử để xác định sự thay đổi và suy ra được mức chất lỏng trong bình 5/15/2021 30 Phần 2: Cảm biến mức kiểu điện dung
  • 31. Phần 5 Đo mức theo phương pháp bức xạ 1. Cảm biến siêu âm 2. Cảm biến mức kiểu bức xạ 5/15/2021 31
  • 32. 1. Cảm biến siêu âm • Nguyên lý:  Sử dụng một bộ thu phát sóng siêu âm đặt trên bình chứa  Sóng siêu âm phát ra được truyền xuống mặt chất lỏng sẽ phản xạ trở lại  Dựa vào vận tốc truyền song và thời gian sẽ suy ra được khoảng cách từ mặt chất lỏng tới cảm biến, từ đó sẽ xác định được mực chất lỏng 5/15/2021 32 Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
  • 33. 1. Cảm biến siêu âm Mô tả rõ hơn nguyên lý cảm biến siêu âm 5/15/2021 33 Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
  • 34. 1. Cảm biến siêu âm Ưu điểm: Không cần tiếp xúc với môi trường đo nên đo được ở dạng lỏng, sệt như dầu nặng, mủ cây, keo nhựa tổng hợp, … Độ chính xác cao Nhược điểm Bọt nổi trên bề mặt chất lỏng có thể hấp thụ song âm Áp suất: Không tiếp xúc với áp xuất quá cao (< 2 bar) Điều kiện môi trường cũng làm thay đổi sóng âm 5/15/2021 34 Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
  • 35. 2. Cảm biến mức kiểu bức xạ Nguyên lý:  Dựa trên sự suy giảm ánh sáng từ phần phát sang phần thu khi cảm biến nằm trong chất lỏng cần đo 5/15/2021 35 Phần 5: Đo mức theo phương pháp bức xạ
  • 36. Phần 6 Các phương pháp đo mức khác 5/15/2021 36
  • 37. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh 5/15/2021 37 Đây là phương pháp đo áp xuất P của một cột chất lỏng có chiều cao h với tỷ trọng khối không đổi của chất lỏng . . P g h   . . p g h   h Chiều cao cột chất lỏng  Khối lượng riêng của chất lỏng g Gia tốc trọng trường . . p g h   Trong đó: Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
  • 38. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh Có 2 phương pháp: 5/15/2021 38 P P P0 P h Phương pháp sử dụng áp kế Phương pháp áp kế Visai Phần 6: Các phương pháp đo mức khác
  • 39. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh 1. Phương pháp sử dụng áp kế Cảm biến được đặt tại vị trí thấp nhất của chất lỏng, ta có: Khi đó, tùy theo chiều cao của cọt chất lỏng mà P sẽ thay đổi: 5/15/2021 39 Phần 6: Các phương pháp đo mức khác . . P g h   . . p g h   . . p g h   ( ) p f h 
  • 40. Đo mức bằng phương pháp đo áp suất thủy tĩnh 2. Phương pháp đo áp suất Visai Cảm biến được đặt tại đáy bình chứa và áp suất đáy bình chứa được tính theo biểu thức: Trong đó: 5/15/2021 40 Phần 6: Các phương pháp đo mức khác . . P g h   . . p g h   0 . . p p g h    0 p Khối lượng riêng của chất lỏng . . g h  Gia tốc trọng trường