SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
MÔN VẬT LÝ 7
PHẦN I : KẾ HOẠCH CHUNG
***
- Thực hiện Quyết định số 2021/QĐ-UBND, ngày 6/8/2015 của Ủy ban
nhân dân tỉnh Hải Dương V/v Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015 - 2016,
Công văn số 1044/SGDĐT-GDTrH, ngày 04/9/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo
V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2015-2016,
- Công văn số 1052/SGDĐT- GDTrH, ngày 08/9/2015 của Sở Giáo dục và
Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chuyên đề của tổ nhóm chuyên môn trong
trường phổ thông.
- Công văn số 307/PGDĐT-THCS ngày 08/9/2015 của Phòng Giáo dục và
Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện một số yêu cầu về chuyên môn năm học 2015
– 2016.
- Công văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo
chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông.
- Chỉ thị số 5105/CT- BGDĐT ngày 03/11/2014 của Bộ GDĐT. Công văn số
1077/SGDĐT-GDTrH ngày 05/9/2014 của Sở GDĐT V/v hướng dẫn dạy học các
bộ môn từ năm học 2014-2015
- Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, ban hành kèm theo
Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT, ngày 01 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện công văn số 5842/BGDĐT-VP, ngày
01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc hướng dẫn điều chỉnh
nội dung dạy học GDPT;
- Căn cứ chương trình giảm tải ban hành kèm theo Công văn số 5842/BGD
ĐT – VP, ngày 01 tháng 9 năm 2011, của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Căn cứ nhiệm vụ cụ thể của trường THCS Tân Tiến năm học 2015- 2016.
- Với chức năng, vị trí của môn Toán nói chung, nhiệm vụ môn Toán lớp 6
năm học 2015 – 2016 nói riêng ở nhà trường, là giáo viên dạy bộ môn, tôi nhận
thức được đúng đắn vai trò, trách nhiệm của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ để
hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Tôi xây dựng Kế hoạch năm học 2015 - 2016 của môn Vật lí 7 như sau:
I. Đặc điểm tình hình:
1. Tình hình địa phương:
Xã Tân Tiến là một xã nhỏ nằm ở phía Đông huyện Gia Lộc cách trung tâm
huyện 4 km. Toàn xã có tổng diện tích là 259,28 ha với 964 số hộ dân, tổng số
nhân khẩu là 3618 người. (Dân cư cư trú ở 3 thôn: Quán Đào, Đông Cận, Tam
Lương). Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bên cạnh làm nông nghiệp
có thêm nghề phụ sản xuất bún, nề, thêu...những năm gần đây những khu ruộng
cấy lúa bấp bênh đã được chuyển dịch sang đào ao thả cá cho giá trị kinh tế cao.
Tân Tiến là xã có truyền thống cách mạng. Trong kháng chiến chống pháp,
Tân Tiến là một căn cứ cách mạng lập nhiều chiến công, trong cuộc kháng chiến
chống Mỹ hàng trăm con em của xã đã không quản ngại hy sinh lên đường nhập
ngũ góp một phần không nhỏ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Với những
thành tích đặc biệt xuất sắc nên năm 2003 được nhà nước phong tặng danh hiệu
anh hùng lực lượng vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
Trong những năm gần đây kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân
dân trong xã có ngày một nâng lên rõ rệt. Công tác giáo dục đã được Đảng, chính
quyền quan tâm, việc chăm lo cho con em học tập của các bậc phụ huynh trên địa
bàn xã đã có sự chuyển biến đáng kể
2. Kết quả năm học 2014 – 2015:
L
ớ
p
Sĩ
số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
SL %
7A 25 2 8 15 60 8 32 0 0 0 0
7B 23 2 8,7 5 21,7 8 34,8 7 30,4 1 4,4
Tổ
ng
48 4 8,3 20 41,7 16 33,3 7 14,6
1 2,1
3. Tình hình nhà trường năm học 2015 - 2016:gio lm j tạo thêm 1
Năm học 2015 - 2016: toàn trường có 18 cán bộ giáo viên, nhân viên.
Trong đó có 12 đồng chí giáo viên trực tiếp đứng lớp, với 13 đồng chí có trình độ
trên chuẩn.
Toàn trường có 165 học sinh, được chia thành 7 lớp. Trong đó có 48 em
học sinh khối lớp 7 được chia thành 2 lớp.
4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị:
Nhà trường có 6 phòng học, trong đó có 2 phòng học bộ môn; 1 phòng Thư
viện; 1 phòng Thiết bị đồ dùng. Khu vực nhà hiệu bộ gồm 2 phòng cho CBQL; 1
phòng dành cho GV; 1 phòng dành cho Đoàn Đội; 1 phòng Y tế - Kế toán. Các
phòng học đều được trang bị đủ bàn, ghế, bảng, bóng điện và quạt trần, quạt tường.
Nhà trường có 2 khu lán xe phục vụ giáo viên và học sinh đảm bảo an toàn;
có 2 nhà vệ sinh tự hoại phục vụ GV và các em học sinh cùng với hệ thống nước
giếng khoan, nước sạch đảm bảo sạch sẽ. Nhà trường đã có hệ thống tường bao,
cổng, sân chơi phục vụ học sinh.
Thư viện nhà trường có tương đối phong phú sách, báo, tài liệu tham khảo
phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên và học sinh.
Phòng thiết bị của nhà trường cơ bản đã có những trang thiết bị phục vụ việc
giảng dạy và học tập bộ môn .
II. Thuận lợi, khó khăn:
Năm học 2015 - 2016, Trong quá trình triển khải giảng dạy bộ môn Toán
lớp 6 có nhiều thuận lợi nhưng cũng còn không ít những trở ngại, khó khăn. Cụ thể
như sau:
1. Đối với giáo viên.
1.1 Thuận lợi
-Dạy đúng chuyên môn được đào tạo, được nâng cao trình độ chuyên môn
nghiệp vụ, nhiệt tình trong công tác, yêu quí học sinh.
- Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, khắc phục khó khăn, thường xuyên học
hỏi và đầu tư về thời gian để nghiên cứu chương trình, đổi mới phương pháp dạy
học phù hợp với học sinh; nhằm nâng cao chất lượng dạy và học.
- BGH, BCHCĐ luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện trong công tác, được
nhà trường và tổ chuyên môn phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo.
1.2 Khó khăn:
- Nhiều học sinh chưa chăm, nền nếp của HS chưa được tốt, nhiều em ý thức
nền nếp và tinh thần học tập yếu, chưa tự giác trong việc học bài, làm bài tập và
chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớp.
- Có nhiều học sinh chưa thực hiện đúng theo phương pháp học tập của HS
THCS, do đặc thù và điều kiện công việc nên đa số phụ huynh học sinh cũng chưa
thực sự quan tâm sát sao và thường xuyên tới việc học tập ở nhà cũng như ở trường
của con em mình.
2. Đối với học sinh.
2.1 Thuận lợi
- Học sinh giúp đỡ nhau trong học tập, có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết
và đã được làm quen với phương pháp dạy học tích cực.
2.2. Khó khăn :
- Tinh thần học tập của nhiều em chưa cao, chưa tự giác trong học tập nên
ảnh hưởng đến kết quả tập và chất lượng của bộ môn.
- Nhiều học sinh yếu, kém về ý thức cũng như học tập.
3. Nhà trường:
3.1. Thuận lợi:
- Nhà trường đã trang bị cho giáo viên SGK, SGV, sách tham khảo để phục
vụ cho việc soạn và dạy học, cơ sở vật chất cho dạy và học tương đốiđầy đủ.
- Được trang bị đủ phòng học, bàn ghế, bảng, hệ thống điện, quạt.
3.2. Khó khăn:
- Hệ thống máy chiếu chất lượng cònhạn chế.
- Bộ thí nghiệm có nhiều hư hỏng với độ chính xác không cao. Bộ thí
nghiệm trong sách có những bộ khác so với thực tế.
4. Phụ huynh học sinh:
4.1. Thuận lợi:
- Đa số phụ huynh học sinh đã thể hiện việc đầu tư cho conem đến trường.
- Một số phụ huynh đã quan tâm và phối kết hợp với GV để động viên, đôn
đốc HS trong học tập.
4.2. Khó khăn:
- Học sinh đầu cấp, chưa quen với phương pháp học của học sinh THCS.
- Nhiều phụ huynh do điều kiện công việc nên sự quan tâm chăm sóc của
cha, me cònnhiều hạn chế, chưa kiểm soát được việc học tập ở nhà của HS.
III. Nội dung
1. Mục tiêu môn học
1.1. Mục tiêu chung:
Môn Vật lí ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục đích đào
tạo của nhà trường. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống cơ bản và
thiết thực về vật lí:
- Nắm được những kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học một
cách chính xác.
- Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và có thể tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm đơn giản.
- Có ý thức vận dụng các định luật: định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản
xạ ánh sáng... để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong thực tế.
- Biết cách làm bài tập vật lí đơn giản tạo nền tảng cho học môn V.Lý 9 về phần
Quang học, Điện học.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
a) Kiến thức:
HS nắm được các kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học
một cách chính xác. Có ý thức vận dụng các định luật, khái niệm để giải thích một
số hiện tượng trong thực tế.
b. Kĩ năng
- Kĩ năng quan sát các hiện tượng để thu thập thông tin và dữ kiện cần thiết. Kĩ
năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, biết lắp ráp và tiến hành thí nghệm đơn
giản. Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin và các dữ kiện thu được từ quan sát hoặc
làm thí nghiệm.
- Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, giải các
bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận, lôgic và những phép tính cơ bản, đề xuất
các dự đoán hoặc giả thuyết, diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lí.
c. Giáo dục tình cảm, thái độ
- Có hứng thú trong việc học bộ môn, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong
việc thu thập thông tin trong quan sát và thực hành thí nghiệm.
- Có tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức bảo vệ những suy nghĩ làm việc đúng
đắn và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng, nhà trường
nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường.
HS nắm được các kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học
một cách chính xác. Có ý thức vận dụng các định luật, khái niệm để giải thích một
số hiện tượng trong thực tế.
d. Năng lực:
- Năng lực tự học.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Năng lực sáng tạo.
- Năng lực tự quản lý.
- Năng lực giao tiếp.
- Năng lực hợp tác.
- Năng lực sử dung CNTT- TT
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ.
- Năng lực tính toán.
2. Chỉ tiêu môn học:
2.1. Chất lượng đại trà:
L
ớ
p
Sĩ
số
Giỏi Khá TB Yếu Kém
SL % SL % SL % SL %
SL %
7A 25 3 12 15 60 7 28 0 0 0 0
7B 21 1 4,8 5 23,8 8 38 6 28,6 1 4,8
Tổ
ng
46 4 8,7 20 43,5 15 32,6 6 13
1 2,2
2.2. Chấtlượng học sinh giỏi:
- Qua khảo sát cuối năm, phấn đấu đồng đội xếp thứ 18.
3. Biện pháp thực hiện
3.1. Đối với giáo viên:
* Về tinh thần, thái độ: Luôn có tinh thần nhiệt tình trong công tác giảng
dạy, có tinh thần phối hợp trong công tác. Có ý thức phấn đấu vươn lên trong thực
hiện nhiệm vụ. Gương mẫu trong phong trào thi đua và tích cực hưởng ứng các
cuộc vận động của ngành, của cấp trên và của địa phương.
* Về việc đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức học sinh.
+ Đổi mới phương pháp dạy học
- Thực hiện nghiêm túc chương trình, phân phối chương trình 37 tuần:
Cả năm 37 tuần
Học kì I: 19 tuần-19 tiết
Học Kì II: 18 tuần – 18 tiết
Coitrọng giờ thực hành, có kế hoạch bộ môn và được bổ sung cho hoàn chỉnh
trong quá trình thực hiện .
- Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, phát huy
tính độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh, đảm bảo phù hợp với các em học
sinh.
- Chuẩn bị chu đáo đồ dùng giảng dạy bộ môn như: bài soạn, SGK, tranh
minh họa, giáo cụ trực quan, bảng phụ, bài giảng điện tử…
- Luôn chú ý phát hiện học sinh khá và giỏi để kịp thời bồi dưỡng nâng cao
chất lượng mũi nhọn HSG và lưu ý đến đối tượng học sinh yếu, kém để kịp thời
phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng đại trà.
- Luôn gần gũi, ân cần nhắc nhở, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập,
giáo viên chú ý đến việc giúp học sinh từng bước làm quen với phương pháp học
phù hợp với bậc học THCS.
- Thường xuyên ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Vận dụng linh hoạt, phù
hợp việc sử dụng bản đồ tư duy trong các tiết dạy.
+ Giáo dục đạo đức học sinh
- Giáo viên không chỉ chú ý đến việc dạy kiến thức cho HS mà cần đặc biệt
chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho HS. Qua môn học, học sinh được rèn các kĩ
năng sống như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng ra quyết định, kĩ
năng hợp tác…
- Tích hợp ở những bài giảng phù hợp nội dung học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh hoặc nội dung nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi
trường…..
- Nâng cao nhận thức tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của địa
phương, của dòng họ gia đình, từ đó có ý thức tu dưỡng đạo đức, kỉ luật.
- Rèn thói quen cho HS khả năng tự học, khả năng đọc sách nhiều, nhất là
sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao kiến thức.
- Rèn luyện chữ viết để có chữ viết đẹp và không sai lỗi chính tả.
* Về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh
- Giáo viên nghiên cứu, nắm vững Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh.
- Giáo viên thực hiện nghiêm túc các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp
loại học sinh. Xây dựng các đề kiểm tra đảm bảo đầy đủ các quy trình, đảm bảo
tính phân hoá.
- Bố trí các bài kiểm tra thường xuyên một cách hợp lý, linh hoạt.
- Thực hiện việc chấm các bài kiểm tra định kỳ, đảm bảo chính xác, công
bằng, khách quan. Có phần nhận xét cụ thể, mang tính sư phạm, đảm bảo động
viên được sự tiến bộ của học sinh và kịp thời nhắc nhở học sinh những thiếu sót
trong kiến thức và kỹ năng của các em.
*Về việc tự bồi dưỡng thường xuyên
- Giáo viên luôn nghiên cứu, học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, thường
xuyên tích luỹ kinh nghiệm để vận dụng vào quá trình giảng dạy.
- GVBM tích cực dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Mỗi kỳ
một lần, giáo viên bộ môn, xuống trường tiểu học dự 1 tiết để nắm được phương
pháp dạy - học của bậc tiểu học, từ đó điều chỉnh để có phương pháp dạy phù hợp
với các em học sinh.
* Về việc phối hợp trong giáo dục
- Đối với GVCN lớp: GV bộ môn kịp thời trao đổi, thông báo v ới GVCN về
tình hình học tập của lớp để phối hợp chặt chẽ và đồng bộ trong việc giáo dục đạo
đức học sinh.
- Đối với BPT Đội : Hàng tuần, GV bộ môn phối hợp với BPT Đội nhằm
động viên khuyến khích những học sinh có thành tích cao trong học tập, đồng thời
kịp thời nhắc nhở, phê bình những học sinh chưa ngoan, chưa có cố gắng trong học
tập.
3.2. Đối với học sinh:
- Học sinh trong lớp phải trật tự, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Nhiệt tình
tham gia các hoạt động nhóm.
- Học sinh chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi chép.
- Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ
thể.
- Tích cực nghiên cứu tài liệu, nâng cao ý thức tự học.
- Thường xuyên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm học tập với các bạn.
IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ:
- Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên.
PHẦN II. KẾ HOẠCH CHƯƠNG
Tên
chương
Mục tiêu của chương Nội dung GDBVMT Chuẩn bị
Kiểm
tra
Ghi
chú
I
Quang
Học
(10 tiết)
*Kiến thức:
- Nêu được một số ví
dụ về nguồn sáng, vật
sáng.
- Phát biểu được định
luật truyền thẳng của
ánh sáng. Nhận biết
được 3 loại chùm
sáng.
- Biết vận dụng định
luật truyền thẳng của
ánh sáng vào giải thích
hiện tượng nhật thực,
nguyệt thực.
- Phát biểu được định
luật phản xạ ánh sáng.
Nhận biết được tia tới,
tia phản xạ, đường
pháp tuyến của GP,
góc tới, góc phản xạ.
- Biết vẽ ảnh của một
điểm sáng S, một vật
sáng đặt trước gương
phẳng.
- Biết đặc điểm của
các loại gương: phẳng,
GC lồi, GC lõm; đặc
điểm của ảnh tạo bởi
GP, GCLồi, GC lõm
và ứng dụng của các
loại gương trong đời
sống.
*Kĩ năng:
- Biểu diễn được
đường truyền của ánh
Bài 1: Nhận biết ánh
sáng- Nguồn sáng, vật
sáng:
- ở các thành phố lớn,
do nhiều nhà cao tầng
che chắn nên HS
thường phải học tập và
làm việc dưới ánh
sáng nhân tạo, điều
này có hại cho mắt vì
vậy cần phải có kế
hoạch học tập vui
chơi.
Bài 3: ứng dụng định
luật truyền thẳng của
ánh sáng
- Cần đảm bảo đủ ánh
sáng, tránh bóng tối.
- Ở các thành phố lớn
giảm thiểu việc dùng
đèn cao áp vì làm ô
nhiễm ánh sáng gây ra
tác hại: lãng phí năng
lượng, gây mất an toàn
giao thông...
Bài 5: Gương phẳng
- Trong xây dựng công
trình nhà ở có thể bố
trí thêm gương để tạo
cảm giác không gian
rộng...
- Các biển báo giao
thông, các vạch phân
chia làn đường thường
dùng sơn phản quang
- Nguồn
sáng, pin,
gương
phẳng,
gương cầu
lồi, gương
cầu lõm, ống
nhựa rỗng
thẳng, ống
nhựa rỗng
cong, màn
chắn, tấm
bìa, kim có
mũ
- GA, vở
ghi, SGK,
SBT, dụng
cụ học tập.
KT15'
(tiết 5)
KTTH
(Tiết 6)
KT 45'
(Tiết
10)
KTHK
I (Tiết18)
- Tiết
6 (bài
6)
mục
II.2
không
bắt
buộc
sáng (tia sáng) bằng
đoạn thẳng có mũi tên.
- Giải thích được một
số ứng dụcn của định
luật truyền thẳng ánh
sáng trong thực tế:
ngắm đường thẳng,
bóng tối, nhật thực,
nguyệt thực,,,
- Biểu diễn được tia
tới, tia phản xạ, góc
tới, góc phản xạ, pháp
tuyến trong sự phản xạ
ánh sáng bởi gương
phẳng.
- Vẽ được tia phản xạ
khi biết tia tới đối với
gương phẳng, và
ngược lại, theo hai
cách vận dụng định
luật truyền thẳng của
ánh sáng hoặ vận dụng
đặc điểm của ảnh tạo
bởi gương phẳng.
- Dựng được ảnh của
một vật đặt trước
gương phẳng
*Thái độ:
- Có thái độ nghiêm
túc, chăm chỉ, hứng
thú, yêu thích học tập
bộ môn, tìm tòi khoa
học
- Có thái độ khách
quan, trung thực tác
phong tỉ mỉ, chính xác,
cẩn thận và có tinh
thần hợp tác trong việc
quan sát, thu thập
thông tin và trong thực
để người tham gia giao
thông dễ dàng nhìn
thấy về ban đêm...
Bài 7: Gương cầu lồi
Tại những vung cao,
đường hẹp, uốn lượn
đặt các gương cầu lồi
nhằm làm cho lái xe
dễ dàng quan sát
đường và các phương
tiện khác cũng như
người và các súc vật đi
qua, để giảm thiểu số
vụ tai nạn giao thông
và bảo vệ tính mạng
con người và các sinh
vật khác.
Bài 8: Gương cầu lõm
Mặt trời là một nguồn
năng lượng. Sử dụng
năng lượng mặt trời để
tiết kiệm tài nguyên,
bảo vệ môi trường. Sử
dụng gương cầu lõm
có kích thước lớn tập
trung ánh sáng Mặt
trời vào một điển để
đun nước, nấu chảy
kim loại...
hành thí nghiệm
- Có ý thức vận dụng
những hiểu biết vật lí
vào các hoạt động
trong gia đình, cộng
đồng và nhà trường.
*Năng lực: Tái hiện
lại kiến thức, phát hiện
và giải quyết vấn
đề….
II
Âm học
(9 tiết)
*Kiến thức
- Nhận biết được
nguồn âm, nêu được
nguồn âm là một vật
dao động.
- Nhận biết được độ
cao của âm, độ to âm,
biên độ dao động.
Nêu được âm truyền
trong các môi trường
rắn, lỏng, khí và
không truyền được
trong chân không. Các
môi trường khác nhau
có vận tốc truyền âm
là khác nhau.
- Nêu được tiếng vang.
Nhận biết được một số
ví dụ về ô nhiễm tiếng
ồn. Kể tên được một
số vật liệu cách âm.
*Kĩ năng:
- Chỉ ra được vật dao
động trong một số
nguồn âm như: trống,
kẻng, ống sáo, âm
thoa...
- Giải thích được
trường hợp nghe thấy
tiếng vang do tai nghe
Bài 10: Nguồn âm
Để bảo vệ giọng nói
của người ta phải
luyện tập thường
xuyên, tránh nói quá
to, hút thuốc lá.
Bài 11: Độ cao của
âm:
Trước cơn bão thường
có hạ âm, hạ âm làm
con người khó chịu,
mệt mỏi, một số sinh
vật nhạy cảm với hạ
âm nên có biểu hiện
khác thường. Người
xưa dựa vào dấu hiệu
này để nhận biết các
cơn bão. Dơi phát ra
siêu âm để săn tìm
muỗi, muỗi rất sợ siêu
âm do dơi phát ra. Vì
vậy, có thể chế tạo
máy phát siêu âm bắt
chước tần số siêu âm
của dơi để đuổi muỗi.
Bài 14: Phản xạ âm
tiếng vang:
Khi thiết kế các rạp
hát cần có biện pháp
để tạo ra độ vọng hợp
- Trống, dây
đàn, âm
thoa, dùi
trống, giá thí
nghiệm,con
lắc, lá thép,
nguồn phát
ra âm, âm
thoa, bình
nước, cốc
thuỷ tinh.
- GA, vở
ghi, SGK,
SBT, dụng
cụ học tập.
- Tiết
11
(bài
10)
C9:
không
bắt
buộc
HS
thực
hiện
- Tiết
13
(bài
12)
C5,C7
không
yêu
cầu
HS trả
lời
- Tiết
15
(bài
14)
TN
hình
14.2
không
bắt
được âm phản xạ tách
biệt hẳn với âm phát ra
trực tiếp từ nguồn.
- Đề ra được một số
biện pháp chống ô
nhiễm tiếng ồn trong
những trường hợp cụ
thể.
- Kể tên được một số
vật liệu cách âm
thường dùng để chống
ô nhiễm do tiếng ồn.
*Thái độ:
- Có thái độ nghiêm
túc, chăm chỉ, hứng
thú, yêu thích học tập
bộ môn, tìm tòi khoa
học
- Có thái độ khách
quan, trung thực tác
phong tỉ mỉ, chính xác,
cẩn thận và có tinh
thần hợp tác trong việc
quan sát, thu thập
thông tin và trong thực
hành thí nghiệm
- Có ý thức vận dụng
những hiểu biết vật lí
vào các hoạt động
trong gia đình, cộng
đồng và nhà trường.
*Năng lực: Tái hiện
lại kiến thức, phát hiện
và giải quyết vấn
đề….
lí để tăng cường âm,
nhưng nếu độ vọng
kéo dài sẽ làm âm
nghe không rõ, gây
cảm giác khó chịu.
Bài 15: Chống ô
nhiễm tiếng ồn:
Cho học sinh thấy
được tác hại của tiếng
ồn: gây mệt mỏi,
choáng váng, giảm thị
lực, gây khó chịu, lo
lắng, mất tập trung...
- Trồng nhiều cây
xung quanh các nơi
làm việc, trường học,
bệnh viện...
- Lắp đặt các thiết bị
giảm âm: treo rèm,
thảm, lắp cửa kính...
- Giữ trật tự chung,
tránh xa nguồn gây
tiếng ồn...
- Cần loại bỏ những
phươgn tiện giao
thông cũ, lạc hậu, lắp
đặt ống xả và các thiết
bị chống ốn trên xe...
- Cần rèn nếp sống văn
minh
buộc
làm
TN
III
Điện
học
(18 tiết)
*Kiến thức: - Mô tả
được một số hiện
tượng chứng tỏ vật bị
nhiễm điện do cọ xát.
Biết có hai loại điện
Bài 17: Sự nhiễm điện
do cọ xát
- Trời mưa dông sấm
sét làm tăng lượng
ôzôn, điều hòa khí hậu
- Am pe kế,
Vôn kế, dây
dẫn điện,
nguồn điện.
- GA, vở
- Tiết 25
(bài 23)
mục
tìm
hiểu
tích. Nêu được sơ lược
về cấu tạo của nguyên
tử.
- Mô tả thí nghiệm
dùng pin hay ắc quy
để tạo ra dòng điện.
Biết được kí hiệu của
nguồn điện, các thiết
bị điện.
- Hiểu được khái niệm
dòng điện, các tác
dụng của dòng điện.
- Nhận biết được các
vật liệu dẫn điện, cách
điện.
- Nêu được quy ước
chiều dòng điện.
- Nêu được các tác
dụng của dòng điện.
- Biết được dụng cụ đo
cường độ dòng điện,
hiệu điện thế; đơn vị
của dòng điện (A),
hiệu điện thế (Vôn)
- Nêu được quan hệ
giữa cường độ dòng
điện, hiệu điện thế
giữa hai đầu bóng đèn
với nguồn khi hai
bóng đèn mắc song
song, nối tiếp.
*Kĩ năng: - Giải thích
được một số hiện
tượng thực tế liên
quan tới sự nhiễm điện
do cọ xát.
- Mắc được mạch điện
kín gồm: pin, bóng
đèn, công tắc và dây
nối
... song lại có tác hại
phá hủy công trình ảnh
hưởng đến tính mạng
con người và sinh vật,
tạo ra khí độc cần thiết
kế cột thu lôi...
Bài 21: Hai loại điện
tích
- Cần sử dụng các tấm
kim loại nhiễm điện để
giảm bớt lượng bụi
gây hại cho sức khỏe...
Bài 22+23: Các tác
dụng của dòng điện:
tác dụng từ, tác dụng
nhiệt, hóa học, phát
sáng, sinh lí
- Các tác dụng nhiệt,
từ, hóa học, sinh lí...
của dòng điện có thể
có hại cho con người,
tìm ra những vật liệu
thay thế... dùng dây có
điện trở suất nhỏ, dây
siêu dẫn, đèn điốt nâng
cao hiệu suất sử dụng
điện tránh tác dụng
nhiệt, vật liệu bao bọc
dây, sử dụng điện an
toàn...
Bài 29: An toàn khi sử
dụng điện
Quá trình đóng ngắt
mạch điện cao ápluôn
kèm theo các tia lửa
điện. Các tia lửa điện
làm nhiễu sóng điện từ
ảnh hưởng đến thông
tin liên lạc hoặc gây ra
phản ứng hóa học tạo
ghi, SGK,
SBT, dụng
cụ học tập.
KT15'
(Tiết 23)
-KT45'
(Tiết 27)
-KTTH
(Tiết 32)
KTHK
II(Tiết35
)
chuông
điện
đọc
thêm
- Vẽ được sơ đồ của
mạch điện đơn giản đã
được mắc sẵn bằng
các kí hiệu đã được
quy ước.
- Mắc được mạch điện
đơn giản theo sơ đồ đã
cho
- Sử dụng Ampekế để
đo cường độ dòng điện
- Sử dụng Vônkế để
đo hiệu điện thế giữa
hai cực của pin hay ắc
quy trong một mạch
điện hở
- Sử dụng Ampekế để
đo cường độ dòng điện
và Vônkế để đo hiệu
điện thế giữa hai đầu
bóng đèn trong mạch
điện kín
- Mắc hai bóng đèn
nối tiếp, song song và
vẽ được sơ đồ tương
ứng
- Xác định được bằng
thí nghiệm mối quan
hệ giữa các cường độ
dòng điện và hiệu điện
thế trong đoạn mạch
nối tiếp, đoạn mạch
song song.
*Thái độ:
- Có thái độ nghiêm
túc, chăm chỉ, hứng
thú, yêu thích học tập
bộ môn, tìm tòi khoa
học
- Có thái độ khách
quan, trung thực tác
ra khí độc: NO, NO2,
CO2..., không nên
dùng các vật liệu xốp
dễ cháy để che chắn vì
rất dễ gây hỏa hoạn.
Tránh tiếp xúc trực
tiếp với dòng điện, đề
ra các biện pháp an
toàn khi sử dụng điện,
tuân thủ các quy tắc an
toàn, có những kiến
thức cơ bản nhất về sơ
cứu người bị điện giật
phong tỉ mỉ, chính xác,
cẩn thận và có tinh
thần hợp tác trong việc
quan sát, thu thập
thông tin và trong thực
hành thí nghiệm.
- Có ý thức vận dụng
những hiểu biết vật lí
vào các hoạt động
trong gia đình, cộng
đồng và nhà trường.
*Năng lực: Hợp tác
nhóm. Phát hiện và
giải quyết vấn đề…
TânTiến, ngày 25 tháng 09 năm 2015
PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU

More Related Content

What's hot

Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocHjemanebula Ttn
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁNBồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)Bồi dưỡng Toán lớp 6
 
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họcĐề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họctieuhocvn .info
 
KH kiem tra cuoi NH -1920
KH kiem tra cuoi NH -1920KH kiem tra cuoi NH -1920
KH kiem tra cuoi NH -1920chinhhuynhvan
 
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013Sevens Tuan
 
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20chinhhuynhvan
 
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2chinhhuynhvan
 
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chDt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chchinhhuynhvan
 
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hp
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hpDt kh- k tra cuoi hki 19-20-hp
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hpchinhhuynhvan
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...jackjohn45
 
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2chinhhuynhvan
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3ThuHng789793
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011lvhoa2010
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcMai Tran
 
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...tieuhocvn .info
 
Tập san trường học
Tập san trường họcTập san trường học
Tập san trường họchuuchinhld
 

What's hot (19)

Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
Luận văn: Thực trạng quản lý việc giảng dạy tiếng Anh ở các khoa không chuyên...
 
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhocPhuong phapdayhoctoantieuhoc
Phuong phapdayhoctoantieuhoc
 
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
250 CÂU TRẮC NGHIỆM GIÁO VIÊN GIỎI KHỐI TIỂU HỌC CÓ ĐÁP ÁN
 
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)
Chương trình môn Toán đổi mới từ lớp 1 đến lớp 12 (dự thảo 19.01.2018)
 
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họcĐề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học
Đề thi Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu học
 
KH kiem tra cuoi NH -1920
KH kiem tra cuoi NH -1920KH kiem tra cuoi NH -1920
KH kiem tra cuoi NH -1920
 
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013
Bao cao cuoi nam hoc 2012 2013
 
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20
KH kiem tra cuoi nam hoc 19-20
 
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2
Dt kh k tra cuoi nh 19-20-hvch-2
 
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv chDt bc so ket hki-1819-hv ch
Dt bc so ket hki-1819-hv ch
 
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hp
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hpDt kh- k tra cuoi hki 19-20-hp
Dt kh- k tra cuoi hki 19-20-hp
 
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
Skkn một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền phân tử sinh...
 
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2
KH ktra cuoi NH 2021-HVCh 2
 
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
Báo cáo thống kê kinh doanh và kinh tế nhóm 3
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011
 
Dam fd sdf sdds
Dam fd sdf sddsDam fd sdf sdds
Dam fd sdf sdds
 
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dụcBáo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
Báo cáo tìm hiểu thực tế giáo dục
 
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...
đề thi và đáp án dành cho thầy cô tham gia Hội thi Giáo viên giỏi cấp tiểu họ...
 
Tập san trường học
Tập san trường họcTập san trường học
Tập san trường học
 

Viewers also liked

Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Võ Tâm Long
 
Cтрана вьетнам
Cтрана   вьетнамCтрана   вьетнам
Cтрана вьетнамMai Tran
 
love and lifestyle
love and lifestylelove and lifestyle
love and lifestyleMai Tran
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nguyễn Bá Quý
 
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7Võ Tâm Long
 
Bản kế hoạch đào tạo
Bản kế hoạch đào tạoBản kế hoạch đào tạo
Bản kế hoạch đào tạoVu Nguyen
 
Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Khôi Phan
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Nguyễn Công Huy
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpbinhlk
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏiThuỳ Trang
 

Viewers also liked (11)

Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
Kế hoạch thực tập giảng dạy theo tuần 2016
 
Cтрана вьетнам
Cтрана   вьетнамCтрана   вьетнам
Cтрана вьетнам
 
love and lifestyle
love and lifestylelove and lifestyle
love and lifestyle
 
Full name
Full nameFull name
Full name
 
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng .B1. xác định đề tài nghiên cứu.
 
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7
Giáo án chủ nhiệm tuần 1-> 7
 
Bản kế hoạch đào tạo
Bản kế hoạch đào tạoBản kế hoạch đào tạo
Bản kế hoạch đào tạo
 
Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)Nhật kí kiến tập (mẫu)
Nhật kí kiến tập (mẫu)
 
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
Luận văn tốt nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của NH SGTT Kiên ...
 
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợpNoidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
Noidungminhhoa giáo an dạy học theo chủ đề tích hợp
 
cau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏicau hỏi giáo viên giỏi
cau hỏi giáo viên giỏi
 

Similar to Kế hoạch giảng dạy

KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChKH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChchinhhuynhvan
 
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVCh
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVChKH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVCh
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVChchinhhuynhvan
 
KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChKH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChchinhhuynhvan
 
Ke hoach nam hoc2013 2014
Ke hoach nam hoc2013 2014Ke hoach nam hoc2013 2014
Ke hoach nam hoc2013 2014thienmini
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Học Tập Long An
 
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.docBáo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.docmathiha90
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011lvhoa2010
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Học Tập Long An
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồnghttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfNuioKila
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxLQuangVinh18
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dang ki thi đua 01 11
Dang ki thi đua 01   11Dang ki thi đua 01   11
Dang ki thi đua 01 11ledinhquy
 
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...jackjohn45
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSHọc Tập Long An
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmssuser250b0a
 
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docxmẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docxBest4Team
 

Similar to Kế hoạch giảng dạy (20)

KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChKH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
 
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVCh
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVChKH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVCh
KH chien luoc giai doan 2020 - 2025-HVCh
 
KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVChKH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
KH chien luoc giai doan 20-25-HVCh
 
Ke hoach nam hoc2013 2014
Ke hoach nam hoc2013 2014Ke hoach nam hoc2013 2014
Ke hoach nam hoc2013 2014
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm dạy phụ đạo học sinh yếu kém môn Vậ...
 
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.docBáo cáo thực tập 2  Trần Thị Thảo 2024.doc
Báo cáo thực tập 2 Trần Thị Thảo 2024.doc
 
Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011Bao cao sơ ket 2010 2011
Bao cao sơ ket 2010 2011
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
 
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
Khoá Luận Áp Dụng Dạy Học Tích Cực Để Hình Thành Khái Niệm Địa Lí Kinh Tế – X...
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
Sáng kiến kinh nghiệm: Sử dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học vật...
 
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồngBáo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại trường mầm non tư thục mây hồng
 
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdfMột số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
Một số biện pháp bồi dưỡng giải toán trên mạng cho học sinh lớp 2.pdf
 
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Báo cáo thực tập sư phạm tiểu hoc, HAY, 9 ĐIỂM
 
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptxbao cao chinh thức (1)_2.pptx
bao cao chinh thức (1)_2.pptx
 
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM CƠ BẢN VẬT LÍ TRUN...
 
Dang ki thi đua 01 11
Dang ki thi đua 01   11Dang ki thi đua 01   11
Dang ki thi đua 01 11
 
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...
Thực trạng giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học thông qua hoạt động tr...
 
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCSSáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
Sáng kiến kinh nghiệm giảng dạy môn Hóa học trong trường THCS
 
đề Cương chị trâm
đề Cương chị trâmđề Cương chị trâm
đề Cương chị trâm
 
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docxmẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
mẫu sáng kiến kinh nghiệm nâng cao chất lượng dạy học môn toán lớp 1.docx
 

Recently uploaded

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGhoinnhgtctat
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANGPHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG Ở TUYÊN QUANG
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 

Kế hoạch giảng dạy

  • 1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY MÔN VẬT LÝ 7 PHẦN I : KẾ HOẠCH CHUNG *** - Thực hiện Quyết định số 2021/QĐ-UBND, ngày 6/8/2015 của Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương V/v Ban hành kế hoạch thời gian năm học 2015 - 2016, Công văn số 1044/SGDĐT-GDTrH, ngày 04/9/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo V/v Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2015-2016, - Công văn số 1052/SGDĐT- GDTrH, ngày 08/9/2015 của Sở Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện chuyên đề của tổ nhóm chuyên môn trong trường phổ thông. - Công văn số 307/PGDĐT-THCS ngày 08/9/2015 của Phòng Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn thực hiện một số yêu cầu về chuyên môn năm học 2015 – 2016. - Công văn số 5555/ BGDĐT-GDTrH ngày 08/10/2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo; chú ý việc tổ chức dạy học phân hoá theo năng lực của học sinh dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình giáo dục phổ thông. - Chỉ thị số 5105/CT- BGDĐT ngày 03/11/2014 của Bộ GDĐT. Công văn số 1077/SGDĐT-GDTrH ngày 05/9/2014 của Sở GDĐT V/v hướng dẫn dạy học các bộ môn từ năm học 2014-2015 - Căn cứ Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT, ngày 01 tháng 5 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo; Thực hiện công văn số 5842/BGDĐT-VP, ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học GDPT; - Căn cứ chương trình giảm tải ban hành kèm theo Công văn số 5842/BGD ĐT – VP, ngày 01 tháng 9 năm 2011, của Bộ Giáo dục và Đào tạo; - Căn cứ nhiệm vụ cụ thể của trường THCS Tân Tiến năm học 2015- 2016. - Với chức năng, vị trí của môn Toán nói chung, nhiệm vụ môn Toán lớp 6 năm học 2015 – 2016 nói riêng ở nhà trường, là giáo viên dạy bộ môn, tôi nhận thức được đúng đắn vai trò, trách nhiệm của mình nhằm thực hiện nhiệm vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Tôi xây dựng Kế hoạch năm học 2015 - 2016 của môn Vật lí 7 như sau:
  • 2. I. Đặc điểm tình hình: 1. Tình hình địa phương: Xã Tân Tiến là một xã nhỏ nằm ở phía Đông huyện Gia Lộc cách trung tâm huyện 4 km. Toàn xã có tổng diện tích là 259,28 ha với 964 số hộ dân, tổng số nhân khẩu là 3618 người. (Dân cư cư trú ở 3 thôn: Quán Đào, Đông Cận, Tam Lương). Nghề nghiệp chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, bên cạnh làm nông nghiệp có thêm nghề phụ sản xuất bún, nề, thêu...những năm gần đây những khu ruộng cấy lúa bấp bênh đã được chuyển dịch sang đào ao thả cá cho giá trị kinh tế cao. Tân Tiến là xã có truyền thống cách mạng. Trong kháng chiến chống pháp, Tân Tiến là một căn cứ cách mạng lập nhiều chiến công, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ hàng trăm con em của xã đã không quản ngại hy sinh lên đường nhập ngũ góp một phần không nhỏ trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. Với những thành tích đặc biệt xuất sắc nên năm 2003 được nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng vũ trang trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Trong những năm gần đây kinh tế xã hội ngày càng phát triển, đời sống nhân dân trong xã có ngày một nâng lên rõ rệt. Công tác giáo dục đã được Đảng, chính quyền quan tâm, việc chăm lo cho con em học tập của các bậc phụ huynh trên địa bàn xã đã có sự chuyển biến đáng kể 2. Kết quả năm học 2014 – 2015: L ớ p Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 25 2 8 15 60 8 32 0 0 0 0 7B 23 2 8,7 5 21,7 8 34,8 7 30,4 1 4,4 Tổ ng 48 4 8,3 20 41,7 16 33,3 7 14,6 1 2,1 3. Tình hình nhà trường năm học 2015 - 2016:gio lm j tạo thêm 1 Năm học 2015 - 2016: toàn trường có 18 cán bộ giáo viên, nhân viên. Trong đó có 12 đồng chí giáo viên trực tiếp đứng lớp, với 13 đồng chí có trình độ trên chuẩn. Toàn trường có 165 học sinh, được chia thành 7 lớp. Trong đó có 48 em học sinh khối lớp 7 được chia thành 2 lớp.
  • 3. 4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Nhà trường có 6 phòng học, trong đó có 2 phòng học bộ môn; 1 phòng Thư viện; 1 phòng Thiết bị đồ dùng. Khu vực nhà hiệu bộ gồm 2 phòng cho CBQL; 1 phòng dành cho GV; 1 phòng dành cho Đoàn Đội; 1 phòng Y tế - Kế toán. Các phòng học đều được trang bị đủ bàn, ghế, bảng, bóng điện và quạt trần, quạt tường. Nhà trường có 2 khu lán xe phục vụ giáo viên và học sinh đảm bảo an toàn; có 2 nhà vệ sinh tự hoại phục vụ GV và các em học sinh cùng với hệ thống nước giếng khoan, nước sạch đảm bảo sạch sẽ. Nhà trường đã có hệ thống tường bao, cổng, sân chơi phục vụ học sinh. Thư viện nhà trường có tương đối phong phú sách, báo, tài liệu tham khảo phục vụ nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu của giáo viên và học sinh. Phòng thiết bị của nhà trường cơ bản đã có những trang thiết bị phục vụ việc giảng dạy và học tập bộ môn . II. Thuận lợi, khó khăn: Năm học 2015 - 2016, Trong quá trình triển khải giảng dạy bộ môn Toán lớp 6 có nhiều thuận lợi nhưng cũng còn không ít những trở ngại, khó khăn. Cụ thể như sau: 1. Đối với giáo viên. 1.1 Thuận lợi -Dạy đúng chuyên môn được đào tạo, được nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nhiệt tình trong công tác, yêu quí học sinh. - Giáo viên nhiệt tình, trách nhiệm, khắc phục khó khăn, thường xuyên học hỏi và đầu tư về thời gian để nghiên cứu chương trình, đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với học sinh; nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. - BGH, BCHCĐ luôn giúp đỡ, quan tâm và tạo điều kiện trong công tác, được nhà trường và tổ chuyên môn phân công giảng dạy đúng chuyên môn đào tạo. 1.2 Khó khăn: - Nhiều học sinh chưa chăm, nền nếp của HS chưa được tốt, nhiều em ý thức nền nếp và tinh thần học tập yếu, chưa tự giác trong việc học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới ở nhà trước khi đến lớp. - Có nhiều học sinh chưa thực hiện đúng theo phương pháp học tập của HS THCS, do đặc thù và điều kiện công việc nên đa số phụ huynh học sinh cũng chưa thực sự quan tâm sát sao và thường xuyên tới việc học tập ở nhà cũng như ở trường của con em mình. 2. Đối với học sinh. 2.1 Thuận lợi
  • 4. - Học sinh giúp đỡ nhau trong học tập, có đầy đủ dụng cụ học tập cần thiết và đã được làm quen với phương pháp dạy học tích cực. 2.2. Khó khăn : - Tinh thần học tập của nhiều em chưa cao, chưa tự giác trong học tập nên ảnh hưởng đến kết quả tập và chất lượng của bộ môn. - Nhiều học sinh yếu, kém về ý thức cũng như học tập. 3. Nhà trường: 3.1. Thuận lợi: - Nhà trường đã trang bị cho giáo viên SGK, SGV, sách tham khảo để phục vụ cho việc soạn và dạy học, cơ sở vật chất cho dạy và học tương đốiđầy đủ. - Được trang bị đủ phòng học, bàn ghế, bảng, hệ thống điện, quạt. 3.2. Khó khăn: - Hệ thống máy chiếu chất lượng cònhạn chế. - Bộ thí nghiệm có nhiều hư hỏng với độ chính xác không cao. Bộ thí nghiệm trong sách có những bộ khác so với thực tế. 4. Phụ huynh học sinh: 4.1. Thuận lợi: - Đa số phụ huynh học sinh đã thể hiện việc đầu tư cho conem đến trường. - Một số phụ huynh đã quan tâm và phối kết hợp với GV để động viên, đôn đốc HS trong học tập. 4.2. Khó khăn: - Học sinh đầu cấp, chưa quen với phương pháp học của học sinh THCS. - Nhiều phụ huynh do điều kiện công việc nên sự quan tâm chăm sóc của cha, me cònnhiều hạn chế, chưa kiểm soát được việc học tập ở nhà của HS. III. Nội dung 1. Mục tiêu môn học 1.1. Mục tiêu chung: Môn Vật lí ở trường THCS có vai trò quan trọng trong việc thực hiện mục đích đào tạo của nhà trường. Môn học này cung cấp cho học sinh một hệ thống cơ bản và thiết thực về vật lí:
  • 5. - Nắm được những kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học một cách chính xác. - Rèn kĩ năng làm thí nghiệm và có thể tự tạo ra các dụng cụ thí nghiệm đơn giản. - Có ý thức vận dụng các định luật: định luật truyền thẳng ánh sáng, định luật phản xạ ánh sáng... để giải thích một số hiện tượng thường gặp trong thực tế. - Biết cách làm bài tập vật lí đơn giản tạo nền tảng cho học môn V.Lý 9 về phần Quang học, Điện học. 1.2. Mục tiêu cụ thể: a) Kiến thức: HS nắm được các kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học một cách chính xác. Có ý thức vận dụng các định luật, khái niệm để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. b. Kĩ năng - Kĩ năng quan sát các hiện tượng để thu thập thông tin và dữ kiện cần thiết. Kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo lường vật lí, biết lắp ráp và tiến hành thí nghệm đơn giản. Kĩ năng phân tích và xử lí thông tin và các dữ kiện thu được từ quan sát hoặc làm thí nghiệm. - Kĩ năng vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng vật lí đơn giản, giải các bài tập vật lí chỉ đòi hỏi những suy luận, lôgic và những phép tính cơ bản, đề xuất các dự đoán hoặc giả thuyết, diễn đạt rõ ràng, chính xác bằng ngôn ngữ vật lí. c. Giáo dục tình cảm, thái độ - Có hứng thú trong việc học bộ môn, trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác trong việc thu thập thông tin trong quan sát và thực hành thí nghiệm. - Có tinh thần hợp tác trong học tập, ý thức bảo vệ những suy nghĩ làm việc đúng đắn và sẵn sàng tham gia vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng, nhà trường nhằm bảo vệ và giữ gìn môi trường. HS nắm được các kiến thức cơ bản về phần Quang học, Âm học, Điện học một cách chính xác. Có ý thức vận dụng các định luật, khái niệm để giải thích một số hiện tượng trong thực tế. d. Năng lực: - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo.
  • 6. - Năng lực tự quản lý. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực sử dung CNTT- TT - Năng lực sử dụng ngôn ngữ. - Năng lực tính toán. 2. Chỉ tiêu môn học: 2.1. Chất lượng đại trà: L ớ p Sĩ số Giỏi Khá TB Yếu Kém SL % SL % SL % SL % SL % 7A 25 3 12 15 60 7 28 0 0 0 0 7B 21 1 4,8 5 23,8 8 38 6 28,6 1 4,8 Tổ ng 46 4 8,7 20 43,5 15 32,6 6 13 1 2,2 2.2. Chấtlượng học sinh giỏi: - Qua khảo sát cuối năm, phấn đấu đồng đội xếp thứ 18. 3. Biện pháp thực hiện 3.1. Đối với giáo viên: * Về tinh thần, thái độ: Luôn có tinh thần nhiệt tình trong công tác giảng dạy, có tinh thần phối hợp trong công tác. Có ý thức phấn đấu vươn lên trong thực hiện nhiệm vụ. Gương mẫu trong phong trào thi đua và tích cực hưởng ứng các cuộc vận động của ngành, của cấp trên và của địa phương. * Về việc đổi mới phương pháp dạy học và giáo dục đạo đức học sinh. + Đổi mới phương pháp dạy học - Thực hiện nghiêm túc chương trình, phân phối chương trình 37 tuần: Cả năm 37 tuần
  • 7. Học kì I: 19 tuần-19 tiết Học Kì II: 18 tuần – 18 tiết Coitrọng giờ thực hành, có kế hoạch bộ môn và được bổ sung cho hoàn chỉnh trong quá trình thực hiện . - Kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới, phát huy tính độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh, đảm bảo phù hợp với các em học sinh. - Chuẩn bị chu đáo đồ dùng giảng dạy bộ môn như: bài soạn, SGK, tranh minh họa, giáo cụ trực quan, bảng phụ, bài giảng điện tử… - Luôn chú ý phát hiện học sinh khá và giỏi để kịp thời bồi dưỡng nâng cao chất lượng mũi nhọn HSG và lưu ý đến đối tượng học sinh yếu, kém để kịp thời phụ đạo nhằm nâng cao chất lượng đại trà. - Luôn gần gũi, ân cần nhắc nhở, hướng dẫn học sinh phương pháp học tập, giáo viên chú ý đến việc giúp học sinh từng bước làm quen với phương pháp học phù hợp với bậc học THCS. - Thường xuyên ứng dụng CNTT vào giảng dạy. Vận dụng linh hoạt, phù hợp việc sử dụng bản đồ tư duy trong các tiết dạy. + Giáo dục đạo đức học sinh - Giáo viên không chỉ chú ý đến việc dạy kiến thức cho HS mà cần đặc biệt chú ý đến việc giáo dục đạo đức cho HS. Qua môn học, học sinh được rèn các kĩ năng sống như kĩ năng giao tiếp, kĩ năng xử lí tình huống, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng hợp tác… - Tích hợp ở những bài giảng phù hợp nội dung học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh hoặc nội dung nâng cao ý thức trong việc bảo vệ môi trường….. - Nâng cao nhận thức tự hào và giữ gìn những truyền thống tốt đẹp của địa phương, của dòng họ gia đình, từ đó có ý thức tu dưỡng đạo đức, kỉ luật. - Rèn thói quen cho HS khả năng tự học, khả năng đọc sách nhiều, nhất là sách tài liệu có liên quan đến bộ môn nâng cao kiến thức. - Rèn luyện chữ viết để có chữ viết đẹp và không sai lỗi chính tả. * Về việc đổi mới kiểm tra đánh giá học sinh - Giáo viên nghiên cứu, nắm vững Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh. - Giáo viên thực hiện nghiêm túc các quy định về kiểm tra, đánh giá, xếp loại học sinh. Xây dựng các đề kiểm tra đảm bảo đầy đủ các quy trình, đảm bảo tính phân hoá. - Bố trí các bài kiểm tra thường xuyên một cách hợp lý, linh hoạt.
  • 8. - Thực hiện việc chấm các bài kiểm tra định kỳ, đảm bảo chính xác, công bằng, khách quan. Có phần nhận xét cụ thể, mang tính sư phạm, đảm bảo động viên được sự tiến bộ của học sinh và kịp thời nhắc nhở học sinh những thiếu sót trong kiến thức và kỹ năng của các em. *Về việc tự bồi dưỡng thường xuyên - Giáo viên luôn nghiên cứu, học hỏi để nâng cao trình độ nghiệp vụ, thường xuyên tích luỹ kinh nghiệm để vận dụng vào quá trình giảng dạy. - GVBM tích cực dự giờ, thăm lớp để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. Mỗi kỳ một lần, giáo viên bộ môn, xuống trường tiểu học dự 1 tiết để nắm được phương pháp dạy - học của bậc tiểu học, từ đó điều chỉnh để có phương pháp dạy phù hợp với các em học sinh. * Về việc phối hợp trong giáo dục - Đối với GVCN lớp: GV bộ môn kịp thời trao đổi, thông báo v ới GVCN về tình hình học tập của lớp để phối hợp chặt chẽ và đồng bộ trong việc giáo dục đạo đức học sinh. - Đối với BPT Đội : Hàng tuần, GV bộ môn phối hợp với BPT Đội nhằm động viên khuyến khích những học sinh có thành tích cao trong học tập, đồng thời kịp thời nhắc nhở, phê bình những học sinh chưa ngoan, chưa có cố gắng trong học tập. 3.2. Đối với học sinh: - Học sinh trong lớp phải trật tự, hăng hái phát biểu xây dựng bài. Nhiệt tình tham gia các hoạt động nhóm. - Học sinh chuẩn bị đầy đủ SGK và vở ghi chép. - Kết hợp việc học ở trường và học ở nhà, có thời gian biểu tự học ở nhà cụ thể. - Tích cực nghiên cứu tài liệu, nâng cao ý thức tự học. - Thường xuyên trao đổi kiến thức, kinh nghiệm học tập với các bạn. IV. ĐỀ XUẤT VÀ KIẾN NGHỊ: - Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên.
  • 9. PHẦN II. KẾ HOẠCH CHƯƠNG Tên chương Mục tiêu của chương Nội dung GDBVMT Chuẩn bị Kiểm tra Ghi chú I Quang Học (10 tiết) *Kiến thức: - Nêu được một số ví dụ về nguồn sáng, vật sáng. - Phát biểu được định luật truyền thẳng của ánh sáng. Nhận biết được 3 loại chùm sáng. - Biết vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng vào giải thích hiện tượng nhật thực, nguyệt thực. - Phát biểu được định luật phản xạ ánh sáng. Nhận biết được tia tới, tia phản xạ, đường pháp tuyến của GP, góc tới, góc phản xạ. - Biết vẽ ảnh của một điểm sáng S, một vật sáng đặt trước gương phẳng. - Biết đặc điểm của các loại gương: phẳng, GC lồi, GC lõm; đặc điểm của ảnh tạo bởi GP, GCLồi, GC lõm và ứng dụng của các loại gương trong đời sống. *Kĩ năng: - Biểu diễn được đường truyền của ánh Bài 1: Nhận biết ánh sáng- Nguồn sáng, vật sáng: - ở các thành phố lớn, do nhiều nhà cao tầng che chắn nên HS thường phải học tập và làm việc dưới ánh sáng nhân tạo, điều này có hại cho mắt vì vậy cần phải có kế hoạch học tập vui chơi. Bài 3: ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng - Cần đảm bảo đủ ánh sáng, tránh bóng tối. - Ở các thành phố lớn giảm thiểu việc dùng đèn cao áp vì làm ô nhiễm ánh sáng gây ra tác hại: lãng phí năng lượng, gây mất an toàn giao thông... Bài 5: Gương phẳng - Trong xây dựng công trình nhà ở có thể bố trí thêm gương để tạo cảm giác không gian rộng... - Các biển báo giao thông, các vạch phân chia làn đường thường dùng sơn phản quang - Nguồn sáng, pin, gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm, ống nhựa rỗng thẳng, ống nhựa rỗng cong, màn chắn, tấm bìa, kim có mũ - GA, vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập. KT15' (tiết 5) KTTH (Tiết 6) KT 45' (Tiết 10) KTHK I (Tiết18) - Tiết 6 (bài 6) mục II.2 không bắt buộc
  • 10. sáng (tia sáng) bằng đoạn thẳng có mũi tên. - Giải thích được một số ứng dụcn của định luật truyền thẳng ánh sáng trong thực tế: ngắm đường thẳng, bóng tối, nhật thực, nguyệt thực,,, - Biểu diễn được tia tới, tia phản xạ, góc tới, góc phản xạ, pháp tuyến trong sự phản xạ ánh sáng bởi gương phẳng. - Vẽ được tia phản xạ khi biết tia tới đối với gương phẳng, và ngược lại, theo hai cách vận dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng hoặ vận dụng đặc điểm của ảnh tạo bởi gương phẳng. - Dựng được ảnh của một vật đặt trước gương phẳng *Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, hứng thú, yêu thích học tập bộ môn, tìm tòi khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực tác phong tỉ mỉ, chính xác, cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thực để người tham gia giao thông dễ dàng nhìn thấy về ban đêm... Bài 7: Gương cầu lồi Tại những vung cao, đường hẹp, uốn lượn đặt các gương cầu lồi nhằm làm cho lái xe dễ dàng quan sát đường và các phương tiện khác cũng như người và các súc vật đi qua, để giảm thiểu số vụ tai nạn giao thông và bảo vệ tính mạng con người và các sinh vật khác. Bài 8: Gương cầu lõm Mặt trời là một nguồn năng lượng. Sử dụng năng lượng mặt trời để tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường. Sử dụng gương cầu lõm có kích thước lớn tập trung ánh sáng Mặt trời vào một điển để đun nước, nấu chảy kim loại...
  • 11. hành thí nghiệm - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường. *Năng lực: Tái hiện lại kiến thức, phát hiện và giải quyết vấn đề…. II Âm học (9 tiết) *Kiến thức - Nhận biết được nguồn âm, nêu được nguồn âm là một vật dao động. - Nhận biết được độ cao của âm, độ to âm, biên độ dao động. Nêu được âm truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí và không truyền được trong chân không. Các môi trường khác nhau có vận tốc truyền âm là khác nhau. - Nêu được tiếng vang. Nhận biết được một số ví dụ về ô nhiễm tiếng ồn. Kể tên được một số vật liệu cách âm. *Kĩ năng: - Chỉ ra được vật dao động trong một số nguồn âm như: trống, kẻng, ống sáo, âm thoa... - Giải thích được trường hợp nghe thấy tiếng vang do tai nghe Bài 10: Nguồn âm Để bảo vệ giọng nói của người ta phải luyện tập thường xuyên, tránh nói quá to, hút thuốc lá. Bài 11: Độ cao của âm: Trước cơn bão thường có hạ âm, hạ âm làm con người khó chịu, mệt mỏi, một số sinh vật nhạy cảm với hạ âm nên có biểu hiện khác thường. Người xưa dựa vào dấu hiệu này để nhận biết các cơn bão. Dơi phát ra siêu âm để săn tìm muỗi, muỗi rất sợ siêu âm do dơi phát ra. Vì vậy, có thể chế tạo máy phát siêu âm bắt chước tần số siêu âm của dơi để đuổi muỗi. Bài 14: Phản xạ âm tiếng vang: Khi thiết kế các rạp hát cần có biện pháp để tạo ra độ vọng hợp - Trống, dây đàn, âm thoa, dùi trống, giá thí nghiệm,con lắc, lá thép, nguồn phát ra âm, âm thoa, bình nước, cốc thuỷ tinh. - GA, vở ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập. - Tiết 11 (bài 10) C9: không bắt buộc HS thực hiện - Tiết 13 (bài 12) C5,C7 không yêu cầu HS trả lời - Tiết 15 (bài 14) TN hình 14.2 không bắt
  • 12. được âm phản xạ tách biệt hẳn với âm phát ra trực tiếp từ nguồn. - Đề ra được một số biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn trong những trường hợp cụ thể. - Kể tên được một số vật liệu cách âm thường dùng để chống ô nhiễm do tiếng ồn. *Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, hứng thú, yêu thích học tập bộ môn, tìm tòi khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực tác phong tỉ mỉ, chính xác, cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thực hành thí nghiệm - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường. *Năng lực: Tái hiện lại kiến thức, phát hiện và giải quyết vấn đề…. lí để tăng cường âm, nhưng nếu độ vọng kéo dài sẽ làm âm nghe không rõ, gây cảm giác khó chịu. Bài 15: Chống ô nhiễm tiếng ồn: Cho học sinh thấy được tác hại của tiếng ồn: gây mệt mỏi, choáng váng, giảm thị lực, gây khó chịu, lo lắng, mất tập trung... - Trồng nhiều cây xung quanh các nơi làm việc, trường học, bệnh viện... - Lắp đặt các thiết bị giảm âm: treo rèm, thảm, lắp cửa kính... - Giữ trật tự chung, tránh xa nguồn gây tiếng ồn... - Cần loại bỏ những phươgn tiện giao thông cũ, lạc hậu, lắp đặt ống xả và các thiết bị chống ốn trên xe... - Cần rèn nếp sống văn minh buộc làm TN III Điện học (18 tiết) *Kiến thức: - Mô tả được một số hiện tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát. Biết có hai loại điện Bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát - Trời mưa dông sấm sét làm tăng lượng ôzôn, điều hòa khí hậu - Am pe kế, Vôn kế, dây dẫn điện, nguồn điện. - GA, vở - Tiết 25 (bài 23) mục tìm hiểu
  • 13. tích. Nêu được sơ lược về cấu tạo của nguyên tử. - Mô tả thí nghiệm dùng pin hay ắc quy để tạo ra dòng điện. Biết được kí hiệu của nguồn điện, các thiết bị điện. - Hiểu được khái niệm dòng điện, các tác dụng của dòng điện. - Nhận biết được các vật liệu dẫn điện, cách điện. - Nêu được quy ước chiều dòng điện. - Nêu được các tác dụng của dòng điện. - Biết được dụng cụ đo cường độ dòng điện, hiệu điện thế; đơn vị của dòng điện (A), hiệu điện thế (Vôn) - Nêu được quan hệ giữa cường độ dòng điện, hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn với nguồn khi hai bóng đèn mắc song song, nối tiếp. *Kĩ năng: - Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát. - Mắc được mạch điện kín gồm: pin, bóng đèn, công tắc và dây nối ... song lại có tác hại phá hủy công trình ảnh hưởng đến tính mạng con người và sinh vật, tạo ra khí độc cần thiết kế cột thu lôi... Bài 21: Hai loại điện tích - Cần sử dụng các tấm kim loại nhiễm điện để giảm bớt lượng bụi gây hại cho sức khỏe... Bài 22+23: Các tác dụng của dòng điện: tác dụng từ, tác dụng nhiệt, hóa học, phát sáng, sinh lí - Các tác dụng nhiệt, từ, hóa học, sinh lí... của dòng điện có thể có hại cho con người, tìm ra những vật liệu thay thế... dùng dây có điện trở suất nhỏ, dây siêu dẫn, đèn điốt nâng cao hiệu suất sử dụng điện tránh tác dụng nhiệt, vật liệu bao bọc dây, sử dụng điện an toàn... Bài 29: An toàn khi sử dụng điện Quá trình đóng ngắt mạch điện cao ápluôn kèm theo các tia lửa điện. Các tia lửa điện làm nhiễu sóng điện từ ảnh hưởng đến thông tin liên lạc hoặc gây ra phản ứng hóa học tạo ghi, SGK, SBT, dụng cụ học tập. KT15' (Tiết 23) -KT45' (Tiết 27) -KTTH (Tiết 32) KTHK II(Tiết35 ) chuông điện đọc thêm
  • 14. - Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản đã được mắc sẵn bằng các kí hiệu đã được quy ước. - Mắc được mạch điện đơn giản theo sơ đồ đã cho - Sử dụng Ampekế để đo cường độ dòng điện - Sử dụng Vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai cực của pin hay ắc quy trong một mạch điện hở - Sử dụng Ampekế để đo cường độ dòng điện và Vônkế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn trong mạch điện kín - Mắc hai bóng đèn nối tiếp, song song và vẽ được sơ đồ tương ứng - Xác định được bằng thí nghiệm mối quan hệ giữa các cường độ dòng điện và hiệu điện thế trong đoạn mạch nối tiếp, đoạn mạch song song. *Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc, chăm chỉ, hứng thú, yêu thích học tập bộ môn, tìm tòi khoa học - Có thái độ khách quan, trung thực tác ra khí độc: NO, NO2, CO2..., không nên dùng các vật liệu xốp dễ cháy để che chắn vì rất dễ gây hỏa hoạn. Tránh tiếp xúc trực tiếp với dòng điện, đề ra các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, tuân thủ các quy tắc an toàn, có những kiến thức cơ bản nhất về sơ cứu người bị điện giật
  • 15. phong tỉ mỉ, chính xác, cẩn thận và có tinh thần hợp tác trong việc quan sát, thu thập thông tin và trong thực hành thí nghiệm. - Có ý thức vận dụng những hiểu biết vật lí vào các hoạt động trong gia đình, cộng đồng và nhà trường. *Năng lực: Hợp tác nhóm. Phát hiện và giải quyết vấn đề… TânTiến, ngày 25 tháng 09 năm 2015 PHÊ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH PHÊ DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU