SlideShare a Scribd company logo
ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
THAI KỲ
BS LẠI THỊ PHƯƠNG QUỲNH
BM NỘI TIẾT- ĐHYD TPHCM
ĐIỀU TRỊ KHÔNG
DÙNG THUỐC
NỘI DUNG
1- DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ
(MNT: MEDICAL NUTRITION THERAPY)
2- VẬN ĐỘNG
3- KẾT LUẬN
ĐIỀU TRỊ ĐTĐ THAI KỲ
- Điều trị ĐTĐ thai kỳ là kiểm soát đường huyết về
mục tiêu trong thời gian mang thai với kết quả thai
kỳ bình thường như người không ĐTĐ.
- Kiểm soát đường huyết và rối loạn chuyển hóa
trong thai kỳ để tránh tình trạng tăng Insulin máu
trong bào thai dẫn đến thai to, chấn thương khi sanh
(cả mẹ và con), và sanh mổ (có sự khác biệt ĐTĐ
tip1, 2 + có thai)
=>có mối liên quan với tăng đường huyết sau ăn của
người mẹ
Nguy cơ cho con/ mẹ ĐTĐ TK
Nguy cơ con to / mẹ ĐTĐ TK
Điều trị ĐTĐ THAI KỲ
• Điều trị không dùng thuốc = Phương pháp
áp dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp kết
hợp vận động hợp lý để đạt mục tiêu kiểm
soát đường huyết.
• Dùng thuốc khi ĐH không kiểm soát đạt mục
tiêu với chế độ ăn và tập thể dục.
Điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho
ĐTĐ thai kỳ
• Điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho ĐTĐ thai kỳ
được xem như nền tảng điều trị cho ĐTĐ thai kỳ ở tất
cả các hướng dẫn và khuyến cáo trên thế giới.
• Dinh dưỡng điều trị ( DDĐT) là điều trị căn bản và
hiệu quả trên 30 –90% ĐTĐ thai kỳ.
• DDĐT giúp giảm HbA1c 1% và giảm đường huyết 30-
50mg/dl (thường sau 1 tháng).
• Thách thức với DDĐT là cân bằng giữa cung cấp đủ
nhu cầu dinh dưỡng cho thai kỳ khỏe mạnh và không
làm việc kiểm soát đường huyết xấu đi.
Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2): S188-
S193. https://doi.org/10.2337/dc07-s214
Medical Nutrition Therapy and Lifestyle Interventions
Diane M. Reader, BS, RD, LD, CDE
Mục tiêu ĐH trong thai kỳ:
AACE & ADA Guidelines1,2
Glucose
Increment
Patients with GDM
Patients with Preexisting
T1DM or T2DM
Preprandial,
premeal
≤95 mg/dL (5.3 mmol/L) Premeal, bedtime, and
overnight glucose:
60-99 mg/dL
(3.4-5.5 mmol/L)
Postprandial,
post-meal
1-hour post-meal: ≤140 mg/dL
(7.8 mmol/L) or
2-hour post-meal: ≤120 mg/dL
(6.7 mmol/L)
Peak postprandial glucose
100-129 mg/dL
(5.5-7.1 mmol/L)
A1C A1C ≤6.0%
1. AACE. Endocr Pract. 2011;17(2):1-53.
2. ADA. Diabetes Care. 2013;36(suppl 1):S11-66.
Không phải ăn cho hai người mà nên ăn làm hai lần
Not eating for two, but having to eat twice as well…
Nhu cầu năng lượng thai bt
1st trimester = không cần thêm năng lượng.
2nd trimester = +1400kJ/d # 340 Kcal/ ngày
3rd trimester = +1900kJ/d # 452 Kcal /ngày
NĂNG LƯỢNG HÀNG NGÀY # 1500-2800 Kcal/ ngày
40% carbohydrate, 15–20% protein, and 40–45% fat.
Nhu cần dinh dưỡng
Protein DRI: 60g/d (46g/d)
Iron DRI: 27mg/d (8mg/d)
Iodine* DRI: 220μg/d (150μg/d)
Folate* DRI: 600μg/d (400μg/d) + 400μg/d
LC n3 fatty acids Úc: 115mg/d (90mg/d)
Không phải ăn cho hai người mà nên ăn làm hai lần
US (Dietary Reference Intakes for pregnancy 2001)
Author
Number of study
participants (type of
trial)
Calorie comparison
(kcal/day)
Range of
carbohydrates
(g/day)
(percentage of
total calories) Outcomes
Knopp et al.1991 12 overweight GDM
(randomized)
1,200 (50% restriction)
vs. 2,400
150 (50%) vs. 300
(50%)
1,200 kcal restriction
improved glycemia, with
increased ketones
Knopp et al. 1991 6 overweight with GDM
(randomized)
1,600–1,800 (30–33%
restriction) vs. 2,500
plus prophylactic insulin
200 (50%) vs. 300
(50%)
1,600–1,800 kcal restriction
improved glycemia and
triglycerides with no marked
ketonuria
Algert et al. 1985 22 obese
(nonrandomized)
1,700–1,800 212–225 (50–
60%)
Lower weight gain, higher
mean birth weight; no
ketonuria
Magee et al. 1990 12 obese (randomized) 1,200 (50% restriction)
vs. 2,400 (usual intake)
300 (50%) vs. 150
(50%)
50% kcal restriction lowered
mean glucose, no change in
fasting plasma glucose,
increased ketonemia
Rae et al. 2000 66 intervention vs. 58
control with insulin
(randomized)
1,590–1,776 (30%
restriction) vs. 2,010–
2,220
210–244 (51%) vs.
240–274 (46%)
No difference in frequency of
insulin use; 30% restriction
therapy had later start, lower
dose; no increase in ketones
Nghiên cứu thực nghiệm hạn chế năng lượng ăn vào trên ĐTĐ
thai kỳ có béo phì
•Modified with permission from Gunderson
Hướng dẫn đối với ĐTĐ THAI KỲ
• Người gầy và bình thường : năng lượng như thai bt
• Người quá cân, béo phì: cần giảm năng lượng ăn vào nhưng
chưa có đồng thuận cần giảm bao nhiêu calo/ ngày
HỘI ĐTĐ HOA KỲ KHUYẾN CÁO
Nên giảm 30–33% calo/ ngày với ĐTĐ thai kỳ béo
phì, với hàng ngày ít nhất E # 1600-1800 calorie
=> Giúp ổn định ĐH, cân nặng, không tăng ceton.
Năng lượng đề nghị / ngày
▪35–40 kcal/kg nữ gầy
▪ 30 –35 kcal/kg nữ bt
▪ 25–30 kcal/kg nữ quá cân
▪ 23–25 kcal/kg nữ béo phì
Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2):
S188-S193. https://doi.org/10.2337/dc07-s214
Cân nặng cần đạt theo khuyến cáo
BMI trước thai Cân cần tăng/thai kỳ
19.8 –26.0 kg/m2 11.4 –15.9 kg
26.1– 29.0 kg/m2 6.8 –11.4 kg
> 29 kg/m2 7 kg
(Hoa kỳ The 1990 Institute of Medicine’s Nutrition for Pregnancy)
BMI Trước có thai Cân cần tăng Mức độ tăng cân quý 2
& 3
<18.5 kg/m² 12 ½ - 18kg 0.45 kg/ tuần
18.5-24.9 kg/m² 11 ½ - 16kg 0.45 kg/ tuần
25-30 kg/m² 7-11½kg 0.28 kg/ tuần
30+ kg/m² 5-9kg 0.22 kg/ tuần
Phân loại thức ăn
CARBONHYDRATE
PROTEIN
CHẤT ĐẠM
LIPID
CHẤT BÉO
TRÁI CÂY, RAU XANH
Sữa và các chế
phẩm từ sữa
CHẤT BỘT ĐƯỜNG
THAÙP DINH DÖÔÕNG
Nhoùm tinh
boät, nguõ
coác,…töø 6-12
phaàn/ngaøy
Nhoùm traùi
caây töø 3-4
phaàn/ngaøyNhoùm rau
xanh töø 3-5
phaàn/ngaøy
Saûn phaåm
töø söõa 2-3
phaàn/ngaøy
Thòt, caù,
tröùng,… 2-5
phaàn/ngaøy
Chaát beùo,
ñöôøng,….haïïn
cheá
• CHO là thành phần dinh dưỡng chính cung
cấp năng lượng, vitamin, chất xơ.
• CHO là chất quan trọng gây tăng đường
huyết sau ăn.
=> mối liên quan lượng CHO ăn vào và kiểm soát ĐH
cũng như ảnh hưởng trên thai nhi ??
Carbonhydrate (CHO)
Reader,2007
Năm Tác giả Nghiên cứu Chế độ ăn Kết quả
ĐH THAI
1990 Jovanovic-
Peterson
Quan sát Giảm CHO ↓ ĐH sau ăn Ko↑ insulin/
nước ối
1998 Major et al. So sánh ,
nonrandomized
<42% và
>45% CHO
↓ ĐH sau ăn
↓ điều trị insulin
↓ thai to
2007 Cypryk et
al.
So sánh ,
2 tuần
Lượng CHO
thấp và cao
Ko khác biệt ĐH sau
ăn
2014 Viana et al. Meta- analysis CHO thấp Ko ảnh hưởng
trên trẻ sơ sinh
2009 Moreno-
Castilla et
al.
Systematic
review các RCT
Can thiệp
dinh dưỡng
Không đủ bằng chứng để cần dinh
dưỡng đặc biệt hay ủng hộ chế độ ăn
nào.
Sau 1990 => đưa ra khuyến cáo chế độ ăn ĐTĐ TK nên giảm lượng CHO.
Nghiên cứu thực nghiệm trên lượng CHO ăn vào trên
ĐTĐ thai kỳ
Nghiên cứu theo lượng CHO và chất béo ăn vào
A randomized cross-over study
Teri L. Hernandez Diabetes Spectr 2016;29:82-88
©2016 by American Diabetes Association
Nghiên cứu trên chế độ ăn
32 nữ béo phì khỏe mạnh
High-CHO
High -fat
Nghiên cứu trên chế độ ăn
16 nữ ĐTĐTK
Low CH 40%C, 45% fat
CHOICE 60%C, 25% fat
CHOICE (Choosing Healthy Options in Carbohydrate Energy) diet
Carbohydrate Content in the GDM Diet: Two views
View 1: Nutrition Therapy in Gestational Diabetes: The Case for Complex Carbohydrates
Neonatal Characteristics
Lower-Carbohydrate Diet
Group
Usual Pregnancy Diet Group
P
Mean ± SD
Birth weight (g) 3,409.53 ± 527.91 3,377.28 ± 589.91 0.81
Infant head circumference
(cm)
35.09 ± 3.80 33.95 ± 1.77 0.13
Abdominal girth (cm) 31.78 ± 2.83 31.56 ± 3.17 0.77
Percentage (%)
Birth weight ≥4,000 g 11.8 12.5 0.93
Incidence of shoulder
dystocia
2.9 0 0.25
Incidence of hypoglycemia 9.7 26.9 0.09
Admission to neonatal
intensive care unit
20.6 12.5 0.38
Composite infant
complications
0.92
None 67.6 68.8
≥1 32.4 31.1
Macronutrient Composition or Social Determinants? Impact on Infant
Outcomes With Gestational Diabetes Mellitus
Kimberly K. Trout1, Carol J. Homko2 Diabetes Spectrum 2016 May; 29(2): 71-78.
http://doi.org/10.2337/diaspect.29.2.71
Nghiên cứu 68 nữ ĐTĐTK, so sánh khẩu phần 35-40% CHO với 50-55% CHO (Bt)
Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng theo khuyến cáo
Guidelines Recommendations
ADA 5th International Workshop-
Conference on GDM, 2005
Insufficient evidence; recommendations
withdrawn
ADA Medical Nutrition Therapy
Guidelines, 2013 a
Inconclusive evidence; individualization
needed
ACOG Guidelines, 2013 Carbohydrate 33–40% of total calories
The Endocrine Society Guidelines, 2013
(ĐTĐ THAI KỲ)
Carbohydrate 35–45% of total calories
American Heart Association/American
College of Cardiology (AHA/ACC)
Guidelines, 2013 a,b ( không ĐTĐ)
Carbohydrate 55–59%, fat 26–27%,
saturated fat 5–6%, and protein 15–18%
of total calories
Comparison of Nutrition Therapy Recommendations for GDM From Professional Health Care Organizations*
•↵* For further comparison, recommendations from the ADA for diabetes outside of pregnancy and from the AHA/ACC for cardiometabolic health outside of pregnancy are inclu
•↵a Recommendations for diabetes management outside of pregnancy.
•↵b Lifestyle recommendations to reduce the risk of cardiovascular disease.
Carbohydrates
• Là thành phần chính trong cung cấp năng lượng
• Nên dùng nhiều thực phẩm chứa CHO từ trái cây,
rau xanh, gạo nguyên cám, ngũ cốc hạt, rau củ và
sữa ít béo vì tốt cho sức khỏe (B)
• Nên chia 6 bữa ăn, 3 chính và 3 phụ.
• Lượng Cho mỗi bữa ăn và loại CHO có hiệu quả
hơn tỷ lệ CHO trong
khẩu phần ăn.
Carbohydrate
• ĐTĐ không nên uống nước ngọt có sucrose hay fructose
(high fructose corn syrop) vì nguy cơ tăng cân và làm xấu
các nguy cơ tim mạch chuyển hóa khác.(B)
• Nên hạn chế tất cả các thức ăn và nước có chứa đường
nhanh (bánh kẹo, nước ngọt, chè) vì nguy cơ tăng ĐH và
tăng cân nhiều.
• Cẩn thận lượng sucrose dùng để không gây tăng năng
lượng ăn vào và gây mất cân đối tỷ lệ dinh dưỡng.
• Khuyến cáo lượng sucrose < 10% tổng E hàng ngày.
• Thay thế thức ăn có chỉ số đường huyết (GI) và tải ĐH
(GL) thấp cải thiện kiểm soát đường huyết (C).
Tuy nhiên GI và GL khó và phức tạp khi áp dụng LS, thay đổi
bởi nhiều yếu tố.
GI ( Glycemic Index) Chỉ số đường huyết
- Nên chọn đa số là CHO có chỉ số ĐH thấp.
- GI có thể thay đổi tùy theo cách chế biến, thức ăn ăn cùng
Tải đường huyết (Glycemic load)
- Ăn thức ăn có glycemic load thấp cải thiện kiểm soát đường
huyết sau ăn (C).
- Tuy nhiên chỉ số đường huyết (GI) và tải đường huyết
(Glycemic load) khó và phức tạp khi áp dụng LS, thay đổi bởi
nhiều yếu tố.
GL = lượng đường có thức ăn X GI /100
Quá nhiều CHO
Tăng nguy cơ
• Tăng ĐH và các nguy
cơ do Tăng ĐH, như
thai lớn so tuổi thai
• Tăng cân nhanh trong
thai kỳ và các nguy cơ
• Nguy cơ phải điều trị
Insulin không cần thiết
The CHO Dilemma . . .
Quá ít CHO
Tăng nguy cơ
• Tăng ĐH, nếu quá đói
gây ăn quá nhiều.
• Thiếu các chất dinh
dưỡng cần thiết
(vitamin, fibre ..)
• Không tăng cân đủ và
các nguy cơ do thiếu cân
vd thai nhẹ cân
• Có ceton do đói.
Lượng CHO trong chế độ ăn
Bữa ăn Sáng Snack1 Trưa Snack2 Chiều Snack3
CHO% 15% 10% 30% 10% 20% 15%
Carbonhydrate
Fiber (chất xơ)- Phytoesterols
• Hòa tan (legumes, oats, fruits)
• Không hòa tan (whole grain breads, cereals và vegetables)
• Người ĐTĐ cần ăn một lượng chất xơ ít nhất tương đương
lượng khuyến cáo cho người bình thường không ĐTĐ (C)
• Ích lợi: tạo cảm giác no, chậm hấp thu CHO và giảm GI.
• Lượng chất xơ cần mỗi ngày (~50 grams), có lợi trên ĐH,
insulin máu và mỡ máu.
• Chất xơ hòa tan : xử dụng 3 grams xơ hòa tan (3 servings
of oatmeal) hay 3 trái táo có thể giảm Cholesterol TP # 5
mg
Ví dụ cho E 2200 kcalo/ ngày
Thức ăn có thai nên tránh sử dụng
• RƯỢU .Rượu có liên quan tỷ lệ sanh non, giảm trí tuệ con, dị tật thai, và bé
sanh nhẹ cân.
• Caffeine < 300 mg/ ngày. Lượng caffeine thay đổi tùy loại café và cách chế
biến. Chú ý chocolate (đặc biệt chocolate đen có café lượng đáng kể.
• Saccharin không nên dùng vì qua nhau và có thể tác động trên thai.
• Các đường hóa học khác được FDA chấp thuận như aspartame (Equal or
NutraSweet), acesulfame-K (Sunett), and sucralose (Splenda), coi như an toàn
trong thai kỳ, sử dụng < liều an toàn quy định trong thai kỳ.
• Giảm lượng béo bão hòa sử dụng Cholesterol < 300 mg / ngày.
• Chú ý không ăn quá nhiều hải sản nguy cơ chứa nhiều mercury. Không ăn cá
sống, hào sống..
• Không nên ăn đồ sống (rau), thịt tái, thực phẩm chế biến sẵn, đông lạnh..
• Tránh ăn pho mát như feta, Brie, Camembert, blue-veined, and Mexican-style
cheese, vì thường không vô khuẩn dễ nhiễm Listeria . Các loại phomat khác
có thể ăn như hard cheese, processed cheese, cream cheese, cottage cheese,
or yogurt.
150 mg of caffeine
Chất béo
• Chất lượng chất béo ăn vào quan trong hơn số
lượng (B)
• Chất béo
– Béo bão hòa : <7% tổng năng lượng (A)
– ≤ 10 % béo nhiều nối đôi
– còn lại là chất béo một nối đôi
• Cholesterol: <200 mg/ ngày trên bn ĐTĐ
• Nên sử dụng lượng rất ít trans-fatty acids (E)
• Khuyến cáo ≥2 lần ăn cá/ tuần cung cấp n-3
polyunsaturated fatty acids(B)
• Tỷ lệ
các
chất
béo
có
trong
dầu
và
mỡ
Nutrient RDA or AI* for pregnancy
Energy +340 kcal/day second trimester
+452 kcal/day third trimester
Carbohydrate 175 g/day
Total fiber 28 g/day*
Linoleic acid 13 g/day*
α-Linolenic acid 1.4 g/day*
Protein (g · kg−1 · day−1) 1.1 (additional 25 g/day)
Total water 3.0 l/day (∼12 cups)
Sodium 1.5 g/day*
Potassium 4.7 g/day*
Calcium 1,000 mg/day
Phosphorus 0.7 g/day
Magnesium 350 mg/day
Copper 1,000 μg/day
Iodine 200 μg/day
Iron 27 mg/day
Zinc 11 mg/day
Vitamin A 770 μg/day retinol activity equivalents
Vitamin C 85 mg/day
Vitamin D 5 μg/day*
Vitamin E 15 mg/day
Vitamin K 90 μg/day*
Thiamin 1.4 mg/day
Riboflavin 1.4 mg/day
Niacin 18 mg/day
Vitamin B6 1.9 mg/day
Folate 600 μg/day
Vitamin B12 2.6 μg/day
Dietary reference intakes for pregnancy
•From the Food and Nutrition Board, Institute of Medicine
Thành phần các loại thức ăn
phương pháp DĨA
RAU XANH
CHẤT BỘT
CƠM, MÌ, BÁNH MÌ
Tập thể dục trên nữ mang thai
• Chỉ tập thể dục khi ko có bệnh nội khoa và ko bất thường sản khoa
• Tập thể dục tăng dần cường độ nhẹ-> trung bình.
• Không để nhịp tim lúc tập > 130- 140l/ phút
• Nếu trước có tập: Tiếp tục tập như trước khi có thai, giảm cường
độ nếu trước tập nặng. TƯ VẤN BS KHÁM SẢN KHOA
• Nếu chưa vận động trước đó: TƯ VẤN BS về loại tập, cường độ
thời gian tập. Nên chọn loại VĐ nhẹ, tăng dần mức độ. Đi bộ và bơi
là vận động an toàn để bắt đầu khi có thai.
• An toàn : Bơi, đi bộ và các bài tập tập vận động nhẹ (hay yoga)
The American College of Obstetrics and Gynecology
recommends 30 minutes or more per day of moderate exercise
on most if not all days of the week, unless you have a medical or
obstetric complication.
Nên ngưng tập khi
• Experience chest pain
• Have abdominal pain, pelvic pain or persistent contractions
• Have a headache unrelieved by rest and Tylenol
• Feel faint, dizzy, nauseated or light-headed
• Feel cold or clammy
• Have vaginal bleeding
• Have a sudden gush of fluid from the vagina or a trickle of fluid
that leaks steadily
• Notice an irregular or rapid heartbeat
• Have sudden swelling in your ankles, hands or face or calf pain
• Are short of breath
• Have difficulty walking
• Have muscle weakness
WebMD Medical Reference Reviewed by Nivin
Todd, MD on June 04, 2015
Kết luận
Ngay trước khi mang thai và khi đã mang thai cần
thiết xây dựng chế độ ăn khoa học, chia bữa ăn hợp
lý tránh nguy cơ ĐTĐ thai kỳ, nên tránh tăng cân
quá nhiều và nhanh.
Khi chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ nên đến BS sản khoa, nội
tiết và dinh dưỡng để được tư vấn chế độ ăn đúng
đắn => giúp kiểm soát đường huyết sớm chưa cần
thuốc.
Bệnh nhân cần được tư vấn về chế độ điều trị, cách
theo dõi và nguy cơ thai kỳ để biết cách theo dõi và
phát hiện bất thường sớm.
CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ

More Related Content

What's hot

KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINHKHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
SoM
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
SoM
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
SoM
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
SoM
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SoM
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
SoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
SoM
 
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNGQUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
SoM
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
SoM
 
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docxGiải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
SoM
 
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNTCÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
Tín Nguyễn-Trương
 
Thai hành
Thai hànhThai hành
Thai hành
SoM
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
SoM
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
SoM
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
SoM
 
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNGCHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
SoM
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
SoM
 
Phác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhiPhác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhidocnghia
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
SoM
 

What's hot (20)

KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINHKHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
KHÁNG SINH TRONG SẢN KHOA VÀ CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN KHÁNG SINH
 
SUY THAI CẤP
SUY THAI CẤPSUY THAI CẤP
SUY THAI CẤP
 
khởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạkhởi phát chuyển dạ
khởi phát chuyển dạ
 
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲCÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
CÁC CAS LÂM SÀNG ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ
 
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOASỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
SỔ TAY SẢN PHỤ KHOA: NHỮNG VẤN ĐỀ THƯỜNG GẶP TRONG SẢN PHỤ KHOA
 
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị  các bệnh sản phụ khoa  bộ y tế 2015
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh sản phụ khoa bộ y tế 2015
 
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNGQUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
QUẢN LÝ CẤU TRÚC CHỨC NĂNG BUỒNG TRỨNG - NANG BUỒNG TRỨNG
 
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠCÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
CÁC PHƯƠNG PHÁP KHỞI PHÁT CHUYỂN DẠ
 
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docxGiải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
Giải tình huống nhi dinh dưỡng (tham khảo).docx
 
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNTCÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
CÁCH KHAM SẢN KHOA - ĐH Y KHOA PNT
 
San do
San doSan do
San do
 
Thai hành
Thai hànhThai hành
Thai hành
 
HỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHINGHỘI CHỨNG CUSHING
HỘI CHỨNG CUSHING
 
Nhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sảnNhiễm khuẩn hậu sản
Nhiễm khuẩn hậu sản
 
U NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNGU NANG BUỒNG TRỨNG
U NANG BUỒNG TRỨNG
 
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNGCHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
CHUYỂN DẠ SANH THƯỜNG
 
THAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAOTHAI KY NGUY CƠ CAO
THAI KY NGUY CƠ CAO
 
Phác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhiPhác đồ điều trị khoa nhi
Phác đồ điều trị khoa nhi
 
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHIHỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
HỖ TRỢ PHỔI THAI NHI
 

Similar to ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ

DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
TranMinhQuang7
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
SoM
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
SoM
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
PhamGiang38
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
NguynnhPh7
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
SoM
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Phu Thuy Luom
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
nataliej4
 
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoáVận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
quynhthu2905
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Thanh Liem Vo
 
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptxSuy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Longon30
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
SoM
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
HongBiThi1
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
SauDaiHocYHGD
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
banbientap
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
SoM
 
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
DuyHungDo1
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
VTnThanh1
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
SoM
 

Similar to ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ (20)

DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptxDIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
DIEU TRI INSULIN TRONG THAI KY VA CHUYEN DA (1).pptx
 
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲQUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
QUẢN LÝ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ
 
Phân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đườngPhân loại đái tháo đường
Phân loại đái tháo đường
 
Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2Insulin trong ĐTĐ typ 2
Insulin trong ĐTĐ typ 2
 
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuyKhuyen cao dieu tri dtd 2 (2017)  bai tong hop  gs nguyen hai thuy
Khuyen cao dieu tri dtd 2 (2017) bai tong hop gs nguyen hai thuy
 
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
Dinh dưỡng người bệnh ngoại khoa (khuyến nghị vs thực hành lâm sàng) - final....
 
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳQuản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
Quản lý và điều trị nội trú đái tháo đường thai kỳ
 
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptxQuy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
Quy trình chăm sóc điều trị dinh dưỡng ESPEN.pptx
 
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổiCập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
Cập nhật chẩn đoán và điều trị đái tháo đường type 2 ở người cao tuổi
 
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoáVận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
Vận động thể lực và dinh dưỡng phòng chống lão hoá
 
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đườngĐiều trị insulin ở người bị đái tháo đường
Điều trị insulin ở người bị đái tháo đường
 
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptxSuy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
Suy dinh dưỡng trên bệnh nhân xơ gan.pptx
 
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNGĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
ĐIÊU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG
 
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
ĐTD-cô-Nga.ppt rất hay các bạn ạ, cần cho bác sĩ
 
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
4. cham soc_dtd-khue_%5_bin%5d
 
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
Hd chan-doan-dieu-tri-dtd-2017
 
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP IIHƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TUYP II
 
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdfTHÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
THÔNG TIN THUỐC THÁNG 10-2017.pdf
 
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
Bài 5 Nguyên tắc chung của dinh dưỡng điều trị và chế độ ăn điều trị trong bệ...
 
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨCDINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
DINH DƯỠNG BỆNH NHÂN TẠI HỒI SỨC
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

Recently uploaded

Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Phngon26
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
HongBiThi1
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
HoangSinh10
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
HongBiThi1
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
MyThaoAiDoan
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
fdgdfsgsdfgsdf
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
HongBiThi1
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
HongBiThi1
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
MyThaoAiDoan
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Công ty cổ phần GMPc Việt Nam | Tư vấn GMP, HS GMP, CGMP ASEAN, EU GMP, WHO GMP
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Phngon26
 

Recently uploaded (20)

Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
Quyết định số 314/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc có chứng minh tương đ...
 
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạSGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
SGK Vết thương khớp.pdf hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
Quy trình xử lý đối với các vi phạm nghiêm trọng phát hiện trong quá trình đá...
 
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdfB13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
B13 Thươc điều chỉnh rối loạn tiêu hóa_ xử lý ngộ độc thuốc.pdf
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptxĐiều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
Điều trị tiểu đường cập nhật mới 2024.pptx
 
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdfQuy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
Quy trình Đánh giá đáp ứng GMP để cấp GCN ĐĐK.pdf
 
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiềuB8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
B8 KHÁNG SINH.pdf rất hay cần phải đọc nhiều
 
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptxSinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
Sinh ly noi tiennnnnnnnnnnnnnnnnnnt.pptx
 
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bànB12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
B12 THUOC LOI NIEU_Y3 2017.pdf Trường ĐHYHN độ hay là khỏi phải bàn
 
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdfSGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
SGK Chấn thương, vết thương động mạch chi Y4.pdf
 
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdfNCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
NCT_Gãy xương hở- BS. Phùng Ngọc Hòa.pdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bsSGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
SGK gãy xương hở.pdf tài liệu quý nha các bs
 
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
4A - Chức năng vận động của vỏ não ppt.pptx
 
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
Quy trình đánh giá duy trì đáp ứng “ thực hành tốt phòng thí nghiệm” (GLP)
 
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạSGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
SGK cũ thấp tim ở trẻ em.pdf hay các bạn ạ
 
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
Quyết định số 313/QĐ-QLD về việc công bố Danh mục thuốc biệt dược gốc - Đợt 4...
 

ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TRONG THAI KỲ

  • 1. ĐIỀU TRỊ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ BS LẠI THỊ PHƯƠNG QUỲNH BM NỘI TIẾT- ĐHYD TPHCM
  • 3. NỘI DUNG 1- DINH DƯỠNG ĐIỀU TRỊ (MNT: MEDICAL NUTRITION THERAPY) 2- VẬN ĐỘNG 3- KẾT LUẬN
  • 4. ĐIỀU TRỊ ĐTĐ THAI KỲ - Điều trị ĐTĐ thai kỳ là kiểm soát đường huyết về mục tiêu trong thời gian mang thai với kết quả thai kỳ bình thường như người không ĐTĐ. - Kiểm soát đường huyết và rối loạn chuyển hóa trong thai kỳ để tránh tình trạng tăng Insulin máu trong bào thai dẫn đến thai to, chấn thương khi sanh (cả mẹ và con), và sanh mổ (có sự khác biệt ĐTĐ tip1, 2 + có thai) =>có mối liên quan với tăng đường huyết sau ăn của người mẹ
  • 5. Nguy cơ cho con/ mẹ ĐTĐ TK
  • 6. Nguy cơ con to / mẹ ĐTĐ TK
  • 7. Điều trị ĐTĐ THAI KỲ • Điều trị không dùng thuốc = Phương pháp áp dụng chế độ dinh dưỡng thích hợp kết hợp vận động hợp lý để đạt mục tiêu kiểm soát đường huyết. • Dùng thuốc khi ĐH không kiểm soát đạt mục tiêu với chế độ ăn và tập thể dục.
  • 8. Điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho ĐTĐ thai kỳ • Điều trị bằng chế độ dinh dưỡng cho ĐTĐ thai kỳ được xem như nền tảng điều trị cho ĐTĐ thai kỳ ở tất cả các hướng dẫn và khuyến cáo trên thế giới. • Dinh dưỡng điều trị ( DDĐT) là điều trị căn bản và hiệu quả trên 30 –90% ĐTĐ thai kỳ. • DDĐT giúp giảm HbA1c 1% và giảm đường huyết 30- 50mg/dl (thường sau 1 tháng). • Thách thức với DDĐT là cân bằng giữa cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng cho thai kỳ khỏe mạnh và không làm việc kiểm soát đường huyết xấu đi. Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2): S188- S193. https://doi.org/10.2337/dc07-s214 Medical Nutrition Therapy and Lifestyle Interventions Diane M. Reader, BS, RD, LD, CDE
  • 9. Mục tiêu ĐH trong thai kỳ: AACE & ADA Guidelines1,2 Glucose Increment Patients with GDM Patients with Preexisting T1DM or T2DM Preprandial, premeal ≤95 mg/dL (5.3 mmol/L) Premeal, bedtime, and overnight glucose: 60-99 mg/dL (3.4-5.5 mmol/L) Postprandial, post-meal 1-hour post-meal: ≤140 mg/dL (7.8 mmol/L) or 2-hour post-meal: ≤120 mg/dL (6.7 mmol/L) Peak postprandial glucose 100-129 mg/dL (5.5-7.1 mmol/L) A1C A1C ≤6.0% 1. AACE. Endocr Pract. 2011;17(2):1-53. 2. ADA. Diabetes Care. 2013;36(suppl 1):S11-66.
  • 10. Không phải ăn cho hai người mà nên ăn làm hai lần Not eating for two, but having to eat twice as well…
  • 11. Nhu cầu năng lượng thai bt 1st trimester = không cần thêm năng lượng. 2nd trimester = +1400kJ/d # 340 Kcal/ ngày 3rd trimester = +1900kJ/d # 452 Kcal /ngày NĂNG LƯỢNG HÀNG NGÀY # 1500-2800 Kcal/ ngày 40% carbohydrate, 15–20% protein, and 40–45% fat. Nhu cần dinh dưỡng Protein DRI: 60g/d (46g/d) Iron DRI: 27mg/d (8mg/d) Iodine* DRI: 220μg/d (150μg/d) Folate* DRI: 600μg/d (400μg/d) + 400μg/d LC n3 fatty acids Úc: 115mg/d (90mg/d) Không phải ăn cho hai người mà nên ăn làm hai lần US (Dietary Reference Intakes for pregnancy 2001)
  • 12. Author Number of study participants (type of trial) Calorie comparison (kcal/day) Range of carbohydrates (g/day) (percentage of total calories) Outcomes Knopp et al.1991 12 overweight GDM (randomized) 1,200 (50% restriction) vs. 2,400 150 (50%) vs. 300 (50%) 1,200 kcal restriction improved glycemia, with increased ketones Knopp et al. 1991 6 overweight with GDM (randomized) 1,600–1,800 (30–33% restriction) vs. 2,500 plus prophylactic insulin 200 (50%) vs. 300 (50%) 1,600–1,800 kcal restriction improved glycemia and triglycerides with no marked ketonuria Algert et al. 1985 22 obese (nonrandomized) 1,700–1,800 212–225 (50– 60%) Lower weight gain, higher mean birth weight; no ketonuria Magee et al. 1990 12 obese (randomized) 1,200 (50% restriction) vs. 2,400 (usual intake) 300 (50%) vs. 150 (50%) 50% kcal restriction lowered mean glucose, no change in fasting plasma glucose, increased ketonemia Rae et al. 2000 66 intervention vs. 58 control with insulin (randomized) 1,590–1,776 (30% restriction) vs. 2,010– 2,220 210–244 (51%) vs. 240–274 (46%) No difference in frequency of insulin use; 30% restriction therapy had later start, lower dose; no increase in ketones Nghiên cứu thực nghiệm hạn chế năng lượng ăn vào trên ĐTĐ thai kỳ có béo phì •Modified with permission from Gunderson
  • 13. Hướng dẫn đối với ĐTĐ THAI KỲ • Người gầy và bình thường : năng lượng như thai bt • Người quá cân, béo phì: cần giảm năng lượng ăn vào nhưng chưa có đồng thuận cần giảm bao nhiêu calo/ ngày HỘI ĐTĐ HOA KỲ KHUYẾN CÁO Nên giảm 30–33% calo/ ngày với ĐTĐ thai kỳ béo phì, với hàng ngày ít nhất E # 1600-1800 calorie => Giúp ổn định ĐH, cân nặng, không tăng ceton. Năng lượng đề nghị / ngày ▪35–40 kcal/kg nữ gầy ▪ 30 –35 kcal/kg nữ bt ▪ 25–30 kcal/kg nữ quá cân ▪ 23–25 kcal/kg nữ béo phì Diabetes Care 2007 Jul; 30(Supplement 2): S188-S193. https://doi.org/10.2337/dc07-s214
  • 14. Cân nặng cần đạt theo khuyến cáo BMI trước thai Cân cần tăng/thai kỳ 19.8 –26.0 kg/m2 11.4 –15.9 kg 26.1– 29.0 kg/m2 6.8 –11.4 kg > 29 kg/m2 7 kg (Hoa kỳ The 1990 Institute of Medicine’s Nutrition for Pregnancy) BMI Trước có thai Cân cần tăng Mức độ tăng cân quý 2 & 3 <18.5 kg/m² 12 ½ - 18kg 0.45 kg/ tuần 18.5-24.9 kg/m² 11 ½ - 16kg 0.45 kg/ tuần 25-30 kg/m² 7-11½kg 0.28 kg/ tuần 30+ kg/m² 5-9kg 0.22 kg/ tuần
  • 15. Phân loại thức ăn CARBONHYDRATE PROTEIN CHẤT ĐẠM LIPID CHẤT BÉO TRÁI CÂY, RAU XANH Sữa và các chế phẩm từ sữa CHẤT BỘT ĐƯỜNG
  • 16. THAÙP DINH DÖÔÕNG Nhoùm tinh boät, nguõ coác,…töø 6-12 phaàn/ngaøy Nhoùm traùi caây töø 3-4 phaàn/ngaøyNhoùm rau xanh töø 3-5 phaàn/ngaøy Saûn phaåm töø söõa 2-3 phaàn/ngaøy Thòt, caù, tröùng,… 2-5 phaàn/ngaøy Chaát beùo, ñöôøng,….haïïn cheá
  • 17. • CHO là thành phần dinh dưỡng chính cung cấp năng lượng, vitamin, chất xơ. • CHO là chất quan trọng gây tăng đường huyết sau ăn. => mối liên quan lượng CHO ăn vào và kiểm soát ĐH cũng như ảnh hưởng trên thai nhi ?? Carbonhydrate (CHO) Reader,2007
  • 18. Năm Tác giả Nghiên cứu Chế độ ăn Kết quả ĐH THAI 1990 Jovanovic- Peterson Quan sát Giảm CHO ↓ ĐH sau ăn Ko↑ insulin/ nước ối 1998 Major et al. So sánh , nonrandomized <42% và >45% CHO ↓ ĐH sau ăn ↓ điều trị insulin ↓ thai to 2007 Cypryk et al. So sánh , 2 tuần Lượng CHO thấp và cao Ko khác biệt ĐH sau ăn 2014 Viana et al. Meta- analysis CHO thấp Ko ảnh hưởng trên trẻ sơ sinh 2009 Moreno- Castilla et al. Systematic review các RCT Can thiệp dinh dưỡng Không đủ bằng chứng để cần dinh dưỡng đặc biệt hay ủng hộ chế độ ăn nào. Sau 1990 => đưa ra khuyến cáo chế độ ăn ĐTĐ TK nên giảm lượng CHO. Nghiên cứu thực nghiệm trên lượng CHO ăn vào trên ĐTĐ thai kỳ
  • 19. Nghiên cứu theo lượng CHO và chất béo ăn vào A randomized cross-over study Teri L. Hernandez Diabetes Spectr 2016;29:82-88 ©2016 by American Diabetes Association Nghiên cứu trên chế độ ăn 32 nữ béo phì khỏe mạnh High-CHO High -fat Nghiên cứu trên chế độ ăn 16 nữ ĐTĐTK Low CH 40%C, 45% fat CHOICE 60%C, 25% fat CHOICE (Choosing Healthy Options in Carbohydrate Energy) diet Carbohydrate Content in the GDM Diet: Two views View 1: Nutrition Therapy in Gestational Diabetes: The Case for Complex Carbohydrates
  • 20. Neonatal Characteristics Lower-Carbohydrate Diet Group Usual Pregnancy Diet Group P Mean ± SD Birth weight (g) 3,409.53 ± 527.91 3,377.28 ± 589.91 0.81 Infant head circumference (cm) 35.09 ± 3.80 33.95 ± 1.77 0.13 Abdominal girth (cm) 31.78 ± 2.83 31.56 ± 3.17 0.77 Percentage (%) Birth weight ≥4,000 g 11.8 12.5 0.93 Incidence of shoulder dystocia 2.9 0 0.25 Incidence of hypoglycemia 9.7 26.9 0.09 Admission to neonatal intensive care unit 20.6 12.5 0.38 Composite infant complications 0.92 None 67.6 68.8 ≥1 32.4 31.1 Macronutrient Composition or Social Determinants? Impact on Infant Outcomes With Gestational Diabetes Mellitus Kimberly K. Trout1, Carol J. Homko2 Diabetes Spectrum 2016 May; 29(2): 71-78. http://doi.org/10.2337/diaspect.29.2.71 Nghiên cứu 68 nữ ĐTĐTK, so sánh khẩu phần 35-40% CHO với 50-55% CHO (Bt)
  • 21. Tỷ lệ thành phần dinh dưỡng theo khuyến cáo Guidelines Recommendations ADA 5th International Workshop- Conference on GDM, 2005 Insufficient evidence; recommendations withdrawn ADA Medical Nutrition Therapy Guidelines, 2013 a Inconclusive evidence; individualization needed ACOG Guidelines, 2013 Carbohydrate 33–40% of total calories The Endocrine Society Guidelines, 2013 (ĐTĐ THAI KỲ) Carbohydrate 35–45% of total calories American Heart Association/American College of Cardiology (AHA/ACC) Guidelines, 2013 a,b ( không ĐTĐ) Carbohydrate 55–59%, fat 26–27%, saturated fat 5–6%, and protein 15–18% of total calories Comparison of Nutrition Therapy Recommendations for GDM From Professional Health Care Organizations* •↵* For further comparison, recommendations from the ADA for diabetes outside of pregnancy and from the AHA/ACC for cardiometabolic health outside of pregnancy are inclu •↵a Recommendations for diabetes management outside of pregnancy. •↵b Lifestyle recommendations to reduce the risk of cardiovascular disease.
  • 22. Carbohydrates • Là thành phần chính trong cung cấp năng lượng • Nên dùng nhiều thực phẩm chứa CHO từ trái cây, rau xanh, gạo nguyên cám, ngũ cốc hạt, rau củ và sữa ít béo vì tốt cho sức khỏe (B) • Nên chia 6 bữa ăn, 3 chính và 3 phụ. • Lượng Cho mỗi bữa ăn và loại CHO có hiệu quả hơn tỷ lệ CHO trong khẩu phần ăn.
  • 23. Carbohydrate • ĐTĐ không nên uống nước ngọt có sucrose hay fructose (high fructose corn syrop) vì nguy cơ tăng cân và làm xấu các nguy cơ tim mạch chuyển hóa khác.(B) • Nên hạn chế tất cả các thức ăn và nước có chứa đường nhanh (bánh kẹo, nước ngọt, chè) vì nguy cơ tăng ĐH và tăng cân nhiều. • Cẩn thận lượng sucrose dùng để không gây tăng năng lượng ăn vào và gây mất cân đối tỷ lệ dinh dưỡng. • Khuyến cáo lượng sucrose < 10% tổng E hàng ngày. • Thay thế thức ăn có chỉ số đường huyết (GI) và tải ĐH (GL) thấp cải thiện kiểm soát đường huyết (C). Tuy nhiên GI và GL khó và phức tạp khi áp dụng LS, thay đổi bởi nhiều yếu tố.
  • 24. GI ( Glycemic Index) Chỉ số đường huyết - Nên chọn đa số là CHO có chỉ số ĐH thấp. - GI có thể thay đổi tùy theo cách chế biến, thức ăn ăn cùng
  • 25. Tải đường huyết (Glycemic load) - Ăn thức ăn có glycemic load thấp cải thiện kiểm soát đường huyết sau ăn (C). - Tuy nhiên chỉ số đường huyết (GI) và tải đường huyết (Glycemic load) khó và phức tạp khi áp dụng LS, thay đổi bởi nhiều yếu tố. GL = lượng đường có thức ăn X GI /100
  • 26. Quá nhiều CHO Tăng nguy cơ • Tăng ĐH và các nguy cơ do Tăng ĐH, như thai lớn so tuổi thai • Tăng cân nhanh trong thai kỳ và các nguy cơ • Nguy cơ phải điều trị Insulin không cần thiết The CHO Dilemma . . . Quá ít CHO Tăng nguy cơ • Tăng ĐH, nếu quá đói gây ăn quá nhiều. • Thiếu các chất dinh dưỡng cần thiết (vitamin, fibre ..) • Không tăng cân đủ và các nguy cơ do thiếu cân vd thai nhẹ cân • Có ceton do đói. Lượng CHO trong chế độ ăn
  • 27. Bữa ăn Sáng Snack1 Trưa Snack2 Chiều Snack3 CHO% 15% 10% 30% 10% 20% 15% Carbonhydrate
  • 28.
  • 29.
  • 30. Fiber (chất xơ)- Phytoesterols • Hòa tan (legumes, oats, fruits) • Không hòa tan (whole grain breads, cereals và vegetables) • Người ĐTĐ cần ăn một lượng chất xơ ít nhất tương đương lượng khuyến cáo cho người bình thường không ĐTĐ (C) • Ích lợi: tạo cảm giác no, chậm hấp thu CHO và giảm GI. • Lượng chất xơ cần mỗi ngày (~50 grams), có lợi trên ĐH, insulin máu và mỡ máu. • Chất xơ hòa tan : xử dụng 3 grams xơ hòa tan (3 servings of oatmeal) hay 3 trái táo có thể giảm Cholesterol TP # 5 mg
  • 31. Ví dụ cho E 2200 kcalo/ ngày
  • 32. Thức ăn có thai nên tránh sử dụng • RƯỢU .Rượu có liên quan tỷ lệ sanh non, giảm trí tuệ con, dị tật thai, và bé sanh nhẹ cân. • Caffeine < 300 mg/ ngày. Lượng caffeine thay đổi tùy loại café và cách chế biến. Chú ý chocolate (đặc biệt chocolate đen có café lượng đáng kể. • Saccharin không nên dùng vì qua nhau và có thể tác động trên thai. • Các đường hóa học khác được FDA chấp thuận như aspartame (Equal or NutraSweet), acesulfame-K (Sunett), and sucralose (Splenda), coi như an toàn trong thai kỳ, sử dụng < liều an toàn quy định trong thai kỳ. • Giảm lượng béo bão hòa sử dụng Cholesterol < 300 mg / ngày. • Chú ý không ăn quá nhiều hải sản nguy cơ chứa nhiều mercury. Không ăn cá sống, hào sống.. • Không nên ăn đồ sống (rau), thịt tái, thực phẩm chế biến sẵn, đông lạnh.. • Tránh ăn pho mát như feta, Brie, Camembert, blue-veined, and Mexican-style cheese, vì thường không vô khuẩn dễ nhiễm Listeria . Các loại phomat khác có thể ăn như hard cheese, processed cheese, cream cheese, cottage cheese, or yogurt. 150 mg of caffeine
  • 33. Chất béo • Chất lượng chất béo ăn vào quan trong hơn số lượng (B) • Chất béo – Béo bão hòa : <7% tổng năng lượng (A) – ≤ 10 % béo nhiều nối đôi – còn lại là chất béo một nối đôi • Cholesterol: <200 mg/ ngày trên bn ĐTĐ • Nên sử dụng lượng rất ít trans-fatty acids (E) • Khuyến cáo ≥2 lần ăn cá/ tuần cung cấp n-3 polyunsaturated fatty acids(B)
  • 35.
  • 36. Nutrient RDA or AI* for pregnancy Energy +340 kcal/day second trimester +452 kcal/day third trimester Carbohydrate 175 g/day Total fiber 28 g/day* Linoleic acid 13 g/day* α-Linolenic acid 1.4 g/day* Protein (g · kg−1 · day−1) 1.1 (additional 25 g/day) Total water 3.0 l/day (∼12 cups) Sodium 1.5 g/day* Potassium 4.7 g/day* Calcium 1,000 mg/day Phosphorus 0.7 g/day Magnesium 350 mg/day Copper 1,000 μg/day Iodine 200 μg/day Iron 27 mg/day Zinc 11 mg/day Vitamin A 770 μg/day retinol activity equivalents Vitamin C 85 mg/day Vitamin D 5 μg/day* Vitamin E 15 mg/day Vitamin K 90 μg/day* Thiamin 1.4 mg/day Riboflavin 1.4 mg/day Niacin 18 mg/day Vitamin B6 1.9 mg/day Folate 600 μg/day Vitamin B12 2.6 μg/day Dietary reference intakes for pregnancy •From the Food and Nutrition Board, Institute of Medicine
  • 37. Thành phần các loại thức ăn phương pháp DĨA RAU XANH CHẤT BỘT CƠM, MÌ, BÁNH MÌ
  • 38. Tập thể dục trên nữ mang thai • Chỉ tập thể dục khi ko có bệnh nội khoa và ko bất thường sản khoa • Tập thể dục tăng dần cường độ nhẹ-> trung bình. • Không để nhịp tim lúc tập > 130- 140l/ phút • Nếu trước có tập: Tiếp tục tập như trước khi có thai, giảm cường độ nếu trước tập nặng. TƯ VẤN BS KHÁM SẢN KHOA • Nếu chưa vận động trước đó: TƯ VẤN BS về loại tập, cường độ thời gian tập. Nên chọn loại VĐ nhẹ, tăng dần mức độ. Đi bộ và bơi là vận động an toàn để bắt đầu khi có thai. • An toàn : Bơi, đi bộ và các bài tập tập vận động nhẹ (hay yoga) The American College of Obstetrics and Gynecology recommends 30 minutes or more per day of moderate exercise on most if not all days of the week, unless you have a medical or obstetric complication.
  • 39. Nên ngưng tập khi • Experience chest pain • Have abdominal pain, pelvic pain or persistent contractions • Have a headache unrelieved by rest and Tylenol • Feel faint, dizzy, nauseated or light-headed • Feel cold or clammy • Have vaginal bleeding • Have a sudden gush of fluid from the vagina or a trickle of fluid that leaks steadily • Notice an irregular or rapid heartbeat • Have sudden swelling in your ankles, hands or face or calf pain • Are short of breath • Have difficulty walking • Have muscle weakness WebMD Medical Reference Reviewed by Nivin Todd, MD on June 04, 2015
  • 40. Kết luận Ngay trước khi mang thai và khi đã mang thai cần thiết xây dựng chế độ ăn khoa học, chia bữa ăn hợp lý tránh nguy cơ ĐTĐ thai kỳ, nên tránh tăng cân quá nhiều và nhanh. Khi chẩn đoán ĐTĐ thai kỳ nên đến BS sản khoa, nội tiết và dinh dưỡng để được tư vấn chế độ ăn đúng đắn => giúp kiểm soát đường huyết sớm chưa cần thuốc. Bệnh nhân cần được tư vấn về chế độ điều trị, cách theo dõi và nguy cơ thai kỳ để biết cách theo dõi và phát hiện bất thường sớm.
  • 41. CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý CỦA QUÝ VỊ