SlideShare a Scribd company logo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
ĐÀO THỊ HỒNG MINH
HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ
BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật
Mã số: 60 38 01 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI
HÀ NỘI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong
bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong
Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực.
Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để
tôi có thể bảo vệ Luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
NGƢỜI CAM ĐOAN
Đào Thị Hồng Minh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục từ viết tắt
Danh mục bảng
MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ CỦA HOÀN THIÊṆ PHÁP LUÂṬ VÊ
̀
QUẢN LÝ BIÊN CHẾ ..................................................................................................7
1.1. Khái quát chung về quản lý biên chế................................................7
1.1.1. Khái niệm về biên chế ..........................................................................7
1.1.2. Quan niệm chung về quản lý nhà nƣớc về biên chế ..........................12
1.1.3. Phân loaịquản lýbiên chế....................................................................13
1.1.4. Nôịdung quản lýbiên chế....................................................................14
1.1.5. Nguyên tắc quản lýbiên chế................................................................18
1.1.6. Thẩm quyền quản lýbiên chế..............................................................19
1.2. Pháp luật và vai trò của pháp luật về quản lý biên chế ................20
1.2.1. Pháp luật về quản lý biên chế.............................................................20
1.2.2. Vai tròpháp luâṭvềquản lýbiên chế.....................................................24
1.3. Tiêu chíđánh giámức đô ̣ hoàn thiện pháp luật về quản lý
biên chế..............................................................................................27
1.3.1. Tính toàn diện, đồng bộ......................................................................27
1.3.2. Phải luôn thống nhất...........................................................................29
1.3.3. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lýbiên chếđƣợc ban
hành phù hợp ......................................................................................29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1.3.4. Trình độ kỹ thuật pháp lý khi xây dựng các văn bản quy phạm
pháp luật về quản lýbiên chế 31
1.3.5. Các quy định của pháp luật vềquản lýbiên chế phải có khả năng
thực hiện đƣợc 32
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................33
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM 35
2.1. Thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam từ năm
1945 đến nay 35
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 2008........................................................35
2.1.2. Giai đoạn từ 2008 đến nay..................................................................40
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt
Nam hiện nay 45
2.2.1. Thực trạng về thực thi pháp luật về quản lý biên chế công chức.......45
2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về quản lý biên chế viên chức
hiện nay 48
2.2.3. Thực trạng về số lƣợng biên chế do Chính phủ quản lý giai đoạn
2002 - 2014 (năm 2002 là trƣớc khi thực hiện việc phân cấp quản
lý biên chế hành chính, sự nghiệp) 50
2.2.4. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện nay
54
2.3. Những thành tựu đã đạt được và hạn chế của pháp luật về
quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 58
2.3.1. Thành tựu đã đạt đƣợc .......................................................................58
2.3.2. Hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế ........................................67
2.4. Nguyên nhân hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế.............73
2.4.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................74
2.4.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................74
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................77
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 3: QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY 78
3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt
Nam hiện nay 78
3.2. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam
hiện nay 85
3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt
Nam hiện nay 91
3.3.1. Giải pháp chung..................................................................................91
3.3.2. Giải pháp riêng ...................................................................................96
KẾT LUẬN ..................................................................................................101
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................103
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CHXHCN
HĐND
UBND
XHCN
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Hội đồng nhân dân Ủy
ban nhân dân Xã hội chủ
nghĩa
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
DANH MỤC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 54
Bảng 2.2: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 55
Bảng 2.3: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 55
Bảng 2.4: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 56
Bảng 2.5: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 57
Bảng 2.6: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công
chức. Luật này có nhiều quy định mới về việc xác định và quản lý biên chế
công chức so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức nhƣ: phạm vi, đối tƣợng là
biên chế công chức; nguyên tắc xác định và quản lý biên chế công chức thống
nhất với quản lý cán bộ, công chức; xác định biên chế công chức trên cơ sở
xác định vị trí việc làm; phân công và thực hiện thẩm quyền quyết định biên
chế công chức; và một số nội dung khác của Luật cán bộ, công chức có liên
quan đến quản lý biên chế công chức. Theo đó, ngày 08/3/2010 Chính phủ đã
ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức để cụ
thể hóa các quy định nêu trên của Luật. Đây là lần đầu tiên có văn bản quy
phạm pháp luật riêng về quản lý biên chế công chức.
Năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Viên chức. Theo Luật Viên chức
thì không còn khái niệm biên chế sự nghiệp nhƣ trƣớc đây, mà thay vào đó là
khái niệm về số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập. So
với Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung
một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 thì Luật Viên chức
có một số điểm mới nhƣ: Phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng áp dụng; nguyên tắc,
căn cứ, phƣơng pháp xác định và quản lý vị trí việc làm; quy định vị trí việc
làm là căn cứ xác định số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức để thực
hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp
công lập. Theo đó, ngày 08/5/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định
41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập.
Đây là những văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất
từ trƣớc tới nay và đƣợc coi là tạo hành lang pháp lý, khoa học giúp cho
1
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
việc quản lý biên chế công chức, vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc
trong đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thống nhất và việc định biên trong hệ
thống cơ quan nhà nƣớc có tính khoa học hơn. Tuy nhiên do hệ thống văn
bản pháp luật thiếu đồng bộ nên đến nay trong các nội dung quản lý về biên
chế thì việc xác định biên chế công chức, số ngƣời làm việc trong đơn vị sự
nghiệp thế nào là đúng, đủ trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc
gặp nhiều khó khăn.
Mặt khác, hiện nay trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản
lý ngành, lĩnh vực lại có nội dung quy định về biên chế, không thực hiện theo
đúng các văn bản quy phạm pháp luật về biên chế, do các ngành, lĩnh vực khi
xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật đều cài việc quy định cụ thể về số
lƣợng biên chế để thực hiện các nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực mình. Dẫn đến,
nếu thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngành, lĩnh vực thì
biên chế ngày càng phình ra. Nên trong mỗi kỳ họp của Quốc hội, một số đại
biểu Quốc hội đƣa ra các chất vấn Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, là cơ quan đƣợc
giao giúp Chính phủ quản lý nhà nƣớc về biên chế, có nội dung trái ngƣợc
nhau về vấn đề biên chế, nhƣ: có ý kiến cho rằng tại sao việc thực hiện tinh
giản biên chế, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, biên chế không những không giảm,
mà ngày càng phình ra, trách nhiệm của Bộ trƣởng nhƣ thế nào… ; có ý kiến
đề nghị phải bổ sung biên chế để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc này,
nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kia. Mặt khác, bất kỳ cơ quan, tổ chức hành chính
nào trong việc lập kế hoạch biên chế hàng năm cũng đều đề nghị bổ sung
thêm, không thấy cơ quan, tổ chức nào đề nghị giảm bớt biên chế.
Do đó, việc nghiên cứu những quy định của pháp luật về quản lý biên
chế, những khó khăn trong việc quản lý biên chế hiện nay và đƣa ra giải pháp
hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế để giúp cho việc quản lý nhà nƣớc về
biên chế hiện nay đạt đƣợc hiệu quả là một yêu cầu cần thiết trong giai đoạn
2
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
hiện nay. Vậy nên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế
ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sỹ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu
Nghiên cứu về vấn đề biên chế ở Việt Nam từ trƣớc đến nay đã đƣợc
một số tác giả quan tâm nhƣ: "Cơ sở khoa học xác định biên chế của các cơ
quan quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh và cấp huyện ở nƣớc ta", Luận văn thạc sỹ
của Thái Quang Toản, năm 2006; “Chuyên đề về cơ chế quản lý và sử dụng
biên chế trong thời gian qua”, Bộ Nội vụ, năm 2013… và một số bài viết về
tinh giản biên chế đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ Tạp chí nghiên cứu
nhà nƣớc và pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Đảng cộng sản..
Nghiên cứu các vấn đề pháp luật về quản lý biên chế ở Việt nam từ
trƣớc đến nay ít đƣợc quan tâm. Bởi các quy định pháp luật về biên chế đƣợc
lồng ghép trong hệ thống các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức. Đến
năm 2010 với sự ra đời Nghị định số 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế
công chức hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế mới chính thức đƣợc tách
ra là văn bản quy phạm riêng biệt. Có thể nói đây là đề tài đầu tiên ở Việt
Nam nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt
Nam hiện nay. Đặc biệt đề tài nghiên cứu lại đặt trong bối cảnh Việt Nam
đang xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, thực hiện Chƣơng trình cải
cách tổng thể nên hành chính giai đoạn 2011-2020, thực hiện cải cách chế độ
công vụ, công chức, xây dựng và thực hiện Đề án tinh giản biên chế và cơ cấu
lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức.
3. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn
Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật về quản lý
biên chế; những tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế; thực trạng
pháp luật và thi hành pháp luật về quản lý biên chế; trên cơ sở đó tìm
3
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ra những thành tựu đạt đƣợc, phát hiện ra các hạn chế và nguyên nhân của
hạn chế và đƣa ra yêu cầu, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp
luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.
3.2. Nhiệm vụ của luận văn
- Tổng hợp một số vấn đề lý luận về biên chế, về pháp luật về quản lý
biên chế; các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về quản lý biên
chế.
- Phân tích thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về quản lý biên
chế ở Việt Nam hiện nay, phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế
của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.
- Từ đó đƣa ra một số quan điểm, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản
lý biên chế; đƣa ra một số giải pháp chung và riêng nhằm hoàn thiện pháp
luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.
3.3. Ý nghĩa luận văn
- Có ý nghĩa thực tiễn góp phần tăng cƣờng hoàn thiện pháp luật về
quản lý biên chế
- Đóng góp cho công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp
luật về biên chế của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền.
- Đóng góp một phần vào thành quả của chƣơng trình cải cách tổng thể
hành chính giai đoạn 2011- 2020; chƣơng trình cải cách chế độ công vụ, công
chức và Đề án tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức,
viên chức.
- Đồng thời, luận văn cung cấp cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, là tài liệu
tham khảo cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế cho các cơ quan nhà
nƣớc có thẩm quyền.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề hoàn thiện
pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay
4
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4.2. Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài "Hoàn thiện pháp luật về quản lý
biên chế ở Việt Nam hiện nay", tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các quy định
của pháp luật có nội dung chứa đựng những quy phạm về biên chế bao gồm
quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010,
cùng các văn bản quy phạm hƣớng dẫn thi hành luật và các văn bản luật,
dƣới luật khác thuộc ngành, lĩnh vực có nội dung quy định về biên chế. Bên
cạnh đó, việc tìm hiểu, xem xét và phân tích thực tiễn hoạt động quản lý về
biên chế của các cơ quan, tổ chức hành chính cũng góp phần giúp tác giả
nghiên cứu đề tài một cách sâu sắc hơn.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ
nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ
Chí Minh, những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về
công chức. Đề tài sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau:
- Phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh;
- Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp;
- Phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm …
6. Điểm mới của luận văn
Đây là một đề tài mới, dƣới góc độ là ngƣời làm trong cơ quan quản lý
nhà nƣớc về biên chế có những điểm mới sau:
- Hệ thống lại cơ sở lý luận của pháp luật về quản lý biên chế.
- Đƣa ra tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế theo yêu cầu
của xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN.
- Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp triển của pháp luật
về quản lý biên chế ở Việt Nam. Thực trạng pháp luật, thực trạng thi hành
pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam.
- Đƣa ra quan điểm, yêu cầu và các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay
5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của luận văn gồm 3 chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế
Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về quản lý
biên chế ở Việt Nam hiện nay
Chương 3: Quan điểm, yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật về
quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay
6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chương 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT
VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM
2.1. Thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam từ năm
1945 đến nay
2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 2008
Ở nƣớc ta, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nƣớc
Việt Nam dân chủ cộng hoà đƣợc thành lập. Trong khi chƣa có Hiến pháp Chủ
tịch Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc lệnh quan trọng để quản lý đất nƣớc và xã hội.
Ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 63-
SL quy định về tổ chức chính quyền nhân dân ở địa phƣơng; Sắc lệnh số 77-
LS ngày 21 tháng 12 năm 1945 quy định về tổ chức chính quyền nhân dân
lâm thời ở thị xã, thành phố; trong đó quy định số lƣợng thành viên của Hội
đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã và có thể
đƣợc hiểu đó là biên chế của tổ chức chính quyền nhân dân. Đây đƣợc coi là
văn bản đầu tiên có quy định về biên chế ngay sau khi thành lập nhà nƣớc
Việt nam Dân chủ Cộng hòa.
Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 76/SL
ban hành Quy chế công chức Việt Nam, Quy chế này quy định công chức là:
“Những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển để giữ một
chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ ở trong hay ngoài nước
đều là công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt do Chính phủ
quy định” [12, Điều 1].
Nhƣ vậy, phạm vi công chức rất hẹp, chỉ bao gồm những ngƣời làm việc
trong các cơ quan Chính phủ tức là cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ các Bộ, Uỷ
ban hành chính các cấp, cơ quan hoặc ngƣời đại diện cho Chính phủ ở
35
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nƣớc ngoài. Biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng công chức. Do hoàn cảnh đất
nƣớc lúc bấy giờ chiến tranh ác liệt, quy chế công chức không đƣợc áp dụng
trong thực tế.
Sau đó một thời gian dài (từ đầu thập kỷ 60 đến đầu thập kỉ 80 thế kỷ
XX), ở nƣớc ta gần nhƣ “không tồn tại khái niệm công chức” mà thay vào đó
là khái niệm “cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc” chung chung, không
phân biệt công chức, viên chức với công nhân (đây là những ngƣời hợp đồng
làm việc trong các doanh nghiệp nhà nƣớc). Biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng
cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc.
Đến năm 1991, do yêu cầu khách quan của tiến trình cải cách nền hành
chính nhà nƣớc và đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cho phù hợp với thông lệ
quốc tế, khái niệm công chức đƣợc qui định tại Nghị định 169/HĐBT của Hội
đồng Bộ trƣởng ngày 25/5/1991 về công chức nhà nƣớc thì công chức là công
dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thƣờng xuyên
trong một công sở của nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, trong nƣớc
hay ngoài nƣớc, do ngân sách nhà nƣớc cấp. Công sở ở đây bao gồm cả trƣờng
học, bệnh viện, viện nghiên cứu… Quan niệm này chƣa tách bạch công chức với
viên chức, nhƣng đã tách công chức ra khỏi những ngƣời làm việc trong các tổ
chức, kinh doanh của nhà nƣớc và những ngƣời làm việc trong các cơ quan
Đảng và các tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội. Biên chế vẫn đƣợc hiểu chung
là số lƣợng, cơ cấu, vị trí công việc của ngƣời là công chức.
Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 cũng đƣa ra thuật ngữ chung
“biên chế cán bộ, công chức”, "biên chế cán bộ", "biên chế công chức" và quy
định rõ thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức các cơ quan trong
hệ thống chính trị, cụ thể nhƣ sau:
Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định biên chế cán bộ, công
chức thuộc Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân, số
36
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
lƣợng Thẩm phán của các Toà án, biên chế công chức Văn phòng
Quốc hội; Chủ tịch nƣớc quyết định biên chế công chức Văn phòng
Chủ tịch nƣớc; Biên chế cán bộ làm việc trong tổ chức chính trị, tổ
chức chính trị - xã hội do tổ chức có thẩm quyền của Đảng Cộng
sản Việt Nam quyết định; Chính phủ quyết định biên chế và quản lý
cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính, sự nghiệp
nhà nƣớc; Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ về công tác tổ chức - cán
bộ của Chính phủ giúp Chính phủ thực hiện việc quản lý cán bộ,
công chức trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc; Các
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân
dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thực hiện quản lý cán
bộ, công chức theo phân cấp của Chính phủ và theo quy định của
pháp luật. [26, Điều 35, Điều 36 ].
Pháp lệnh cán bô ̣, công chƣ
́ c sửa đổi , bổ sung năm 2003 đã tách biệt
đối tƣợng viên chức với đối tƣợng là công chức và có thêm khái niệm biên
chế hành chính, biên chế sự nghiệp.
Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 và Pháp lệnh cán bộ,
công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 và chƣơng trình tổng thể cải cách hành
chính giai đoạn 2001-2010, ngày 19/6/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 71/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính,
sự nghiệp nhà nƣớc; trong đó quy định rõ nội dung phân cấp quản lý biên chế
hành chính cho Bộ trƣởng bộ, ngành và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
Theo đó, đối với cơ chế quản lý biên chế hành chính đƣợc thực hiện nhƣ sau:
Hàng năm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chức
năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức, đặc điểm về địa lý tự nhiên, dân
số… xây dựng kế hoạch biên chế gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp trình Thủ tƣớng
37
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Chính phủ phê duyệt. Riêng đối với kế hoạch biên chế hành thuộc tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ƣơng phải trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trƣớc khi
gửi Bộ Nội vụ.
Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ,
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân bổ, quản lý chỉ tiêu
biên chế của các cơ quan, tổ chức trực thuộc trong tổng số biên chế đƣợc cơ
quan có thẩm quyền giao.
Mặc dù, Nghị định 71/2003/NĐ-CP đã quy định các căn cứ xây dựng
kế hoạch biên chế, nhƣng chƣa có quy định mang tính khoa học trong việc
xác định biên chế công chức. Do đó, việc giao, phân bổ biên chế công chức
hàng năm bị coi là theo cơ chế "xin - cho".
Nghị định số 71/2003/NĐ-CP cũng đã phân cấp mạnh thẩm quyền
quyết định biên chế sự nghiệp cho Bộ trƣởng bộ, ngành và Hội đồng nhân
dân cấp tỉnh, cụ thể nhƣ sau:
Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, Thủ trƣởng cơ
quan thuộc Chính phủ quyết định chỉ tiêu biên chế sự nghiệp đối
với những lĩnh vực đã có định mức biên chế thuộc phạm vi quản lý
[13, khoản 5 Điều 9].
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh phê chuẩn biên chế sự nghiệp hàng năm của địa phƣơng để
thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc và phát triển kinh tế - xã hội
trên cơ sở định mức biên chế do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền
ban hành và khả năng của ngân sách địa phƣơng hàng năm [13,
khoản 3 Điều 10].
Ngoài ra, Nghị định số 71/2003/NĐ-CP còn quy định nhiệm vụ cho các
Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính
phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng và đề nghị cơ
38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quy định các định mức biên chế mới
và sửa đổi, bổ sung định mức hiện hành theo chuyên môn nghiệp vụ của
ngành, lĩnh vực mình phụ trách để áp dụng trong phạm vi cả nƣớc.
Thực hiện Nghị định số 71/2003/NĐ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã
chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ liên tịch số
35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 hƣớng dẫn định mức biên
chế viên chức ở các cơ sở giáo dục công lập; Thông tƣ liên tịch số
71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 hƣớng dẫn định mức biên
chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, Thông tƣ số
59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng
dẫn định mức biên chế sự nghiệp ở các trƣờng chuyên biệt công lập;
Bộ Y tế đã chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ liên tịch
số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 hƣớng dẫn định mức biên chế
sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc.
Ngày 26/11/2003, Quốc hội đã ban hành Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân và tại khoản 4 Điều 17 của Luật đã quy định thẩm
quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý biên chế hành chính,
biên chế sự nghiệp nhƣ sau: "Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Quyết định tổng
biên chế sự nghiệp ở địa phương phù hợp với yêu cầu phát triển và khả năng
ngân sách của địa phương; thông qua tổng biên chế hành chính của địa
phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định" [29, khoản 4 Điều 17].
Thực hiện chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai
đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày
17/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ), trong đó đổi mới cơ chế tài chính đối
với khu vực dịch vụ công, Chính phủ đã ban hành các Nghị định sau:
Nghị định 112/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định
cơ chế quản lý biên chế đối với đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc, trong đó quy
39
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
định phân cấp việc quản lý, sử dụng biên chế sự nghiệp cho cả các đơn vị sự
nghiệp của nhà nƣớc, tuy nhiên mức độ phân cấp tùy thuộc vào việc tự chủ
kinh phí của đơn vị sự nghiệp.
Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định
cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ
công lập, trong đó quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý, sử
dụng biên chế đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập.
Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy,
biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó quy định
quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng biên chế đối với các
đơn vị sự nghiệp công lập.
2.1.2. Giai đoạn từ 2008 đến nay
Pháp lệnh Cán bộ, công chức và nhiều văn bản quy phạm pháp luật của
Chính phủ quy định về hoạt động của cán bộ, công chức, hoạt động quản lý
nhà nƣớc về biên chế công chức.
Tuy nhiên sau 10 năm, các quy định của pháp luật hiện hành chƣa bao
quát đầy đủ, toàn diện hoạt động công vụ, cán bộ công chức; chƣa quy định
rõ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động công vụ trong quá trình phục vụ nhân dân
và xã hội; nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ chƣa
đƣợc quy định một cách hệ thống và bổ sung đầy đủ thành các nhóm nghĩa vụ
và trách nhiệm; chƣa chú trọng đúng mức đến quyền lợi đối với công chức
nhƣ chính sách tiền lƣơng, nhà ở và các chính sách đãi ngộ khác; các chuẩn
mực về đạo đức công vụ chƣa đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể; chƣa có quy
định về thanh tra công vụ; việc điều động, thuyên chuyển cán bộ, công chức
giữa các cơ quan, tổ chức còn bất cập, thiếu sự phối hợp chặt chẽ và ăn khớp
giữa các cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội với các cơ
40
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
quan của nhà nƣớc. Các điều kiện bảo đảm cho công chức để thực thi tốt
công vụ chƣa đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính hiện đại, hiệu quả,
thông suốt. Ngoài ra, một số quy định về quản lý nhà nƣớc đối với công chức
chƣa tạo ra sự thống nhất trong cách hiểu và vận dụng trong thực tiễn.
Vì vậy ngày 13/11/2008 Quốc hội đã ban hành Luật Cán bộ, công chức.
Luật Cán bộ, công chức đã quy định các nội dung:
- Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức, trong đó có nguyên tắc
"kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên
chế" [31, Điều 5]. Và "Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh,
chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí
công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị" [31, Điều 7];
- Nội dung quản lý cán bộ, công chức; trong đó có nội dung:
"Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ"; "quy định ngạch, chức
danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ cấu
công chức để xác định số lƣợng biên chế" [31, Điều 65];
- Quy định thẩm quyền quyết định biên chế công chức là: Uỷ
ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định biên chế công chức của Văn
phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nƣớc, Tòa án nhân dân, Viện kiểm
sát nhân dân; Chủ tịch nƣớc quyết định biên chế công chức của Văn
phòng Chủ tịch nƣớc; Chính phủ quyết định biên chế công chức của
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị sự
nghiệp công lập của Nhà nƣớc; Căn cứ vào quyết định chỉ tiêu biên
chế đƣợc Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định biên
chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân
dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Uỷ ban nhân dân các cấp; Cơ quan
có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định biên chế
công chức trong cơ quan và đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng
sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội [31, Điều 66].
41
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Quy định về việc thực hiện quản lý cán bộ, công chức,
trong đó quy định Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về công
chức [31, Điều 67].
Nếu nhƣ năm 1998, năm 2003, chúng ta có Pháp lệnh Cán bộ, công
chức (so với Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950) là bƣớc phát triển mới phù
hợp với điều kiện chuyển đổi nền kinh tế ở nƣớc ta từ cơ chế tập trung quan
liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN thì Luật Cán
bộ, công chức lần này là sự tiếp tục đổi mới trong điều kiện nƣớc ta hội nhập
kinh tế quốc tế sâu rộng và vị trí của Việt Nam trên trƣờng quốc tế đang đƣợc
khẳng định một cách vững chắc.
Trên cơ sở Luật cán bộ, công chức năm 2008, để điều chỉnh hoạt động
quản lý biên chế công chức Chính phủ đã ban hành Nghị định số
21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 về quản lý biên chế công chức đã quy định
nguyên tắc quản lý biên chế công chức, căn cứ xác định biên chế công chức
và các nội dung quản lý biên chế công chức. Nhƣ vậy, việc quản lý, sử dụng
biên chế công chức cũng thực hiện tƣơng tự nhƣ các quy định trƣớc đây.
Nhƣng việc giao và phân bổ biên chế công chức của địa phƣơng thì có khác
với trƣớc đây, khi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nội vụ thẩm định kế
hoạch biên chế công chức không phải trình Hội đồng nhân dân thông qua. Sau
khi đƣợc cấp cơ thẩm quyền giao biên chế công chức, Chủ tịch Ủy ban nhân
dân trình Hội đồng nhân dân quyết định biên chế công chức cho các cơ quan
của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân.
Tuy nhiên, Luật cán bộ, công chức chỉ điều chỉnh cán bộ , công chức
làm việc trong cơ quan của Đảng , Nhà nƣớc và tổ chức chính trị - xã hội mà
không điều chinh̉ viên chƣ
́ c trong đơn vị sự nghiệp công lập . Do vậy , cần
thiết phải có một văn bản pháp luật có giá trị cao do Nhà nƣớc ban hành để
đăṭnền tảng pháp lýthúc đẩy viêc ̣xây dựng và phát triển đội ngũ viên chƣ
́ c .
42
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Từ yêu cầu khách quan vàthực trạng trên , nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng
Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân;
nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân của các đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy
mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp và xây dựng đội ngũ viên chƣ
́ c có
đạo đức nghề nghiệp , có trình độ và năng lực phục vụ nhân dân , góp phần
thực hiện cải cách khu vực dịch vụ công phù hợp vàđồng bô ̣ với xu hƣớng
chuyển đổi sang nền hành chính phục vụ, với cơ chế thị trƣờng, tiến trình
công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 15/11/2010
Quốc hội ban hành Luật viên chức (Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2012).
Trên cơ sở Luật viên chức năm 2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định
số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp
công lập, trong đó có quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số
lƣợng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo quy định tại Nghị
định số 41/2012/NĐ-CP việc quản lý số lƣợng ngƣời làm việc đƣợc thực
hiện nhƣ sau:
Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định phân bổ số
lƣợng ngƣời làm việc đối với từng đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc
giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ
máy, nhân sự thuộc thẩm quyền quản lý nhƣng không đƣợc vƣợt quá số
lƣợng ngƣời làm việc do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt
tổng số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập sau khi có
ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt.
Bộ Nội vụ quyết định số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm
vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ.
43
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực
hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự quyết định số lƣợng ngƣời
làm việc trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề
nghiệp đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Tại chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn
2011-2020 (ban hành kèm theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011
của Chính phủ), trong đó, đƣa ra mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công
chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục
vụ nhân dân. Một trong các nhiệm vụ để thực hiện đƣợc mục tiêu đó là đến
năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lƣợng, cơ cấu hợp lý,
đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự
phát triển của đất nƣớc.
Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức đã đƣợc Thủ tƣớng
Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012, một
trong các nội dung đẩy mạnh cải cách chế độ công chức, công vụ là (i) Xác định
danh mục vị trí việc làm. Đẩy mạnh triển khai việc xác định vị trí việc làm và cơ
cấu công chức theo ngạch trong các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính
trị - xã hội từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chức
danh công chức. Tổ chức việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn,
chức danh ngạch công chức và tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý từ cấp
phòng trở lên để trình cấp có thẩm quyền ban hành.
Tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI về xây dựng đội
ngũ cán bộ, công chức trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu trong tình
hình mới đƣa ra rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công
chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi
cán bộ, công chức; tăng cƣờng tính công khai, minh bạch, trách nhiệm hoạt
động công vụ. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh
44
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, quản lý
nhà nƣớc. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức
hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những ngƣời không hoàn
thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân.
Do đó để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và các quy định về cải cách
chế độ công chức, công vụ, pháp luật về quản lý biên chế không ngừng đƣợc
bổ sung, hoàn thiện cả về nội dung và hình thức văn bản, nhất là từ sau khi
Đảng ta đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc.
2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam
hiện nay
2.2.1. Thực trạng về thực thi pháp luật về quản lý biên chế công chức
Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày
08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức đã tạo hành lang
pháp lý, khoa học giúp cho việc quản lý biên chế đƣợc thống nhất và định
biên trong hệ thống cơ quan cơ quan nhà nƣớc có tính khoa học hơn. Đã quy
định rõ căn cứ xác định biên chế công chức; kế hoạch biên chế công chức và
điều chỉnh kế hoạch biên chế công chức hàng năm; thẩm quyền, trách nhiệm
của các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý biên chế công chức để cho các
cơ quan, tổ chức thống nhất trong việc thực hiện quản lý, sử dụng biên chế.
Tuy nhiên việc thực thi các quy định của pháp luật về quản lý biên chế công
chức chƣa đạt hiệu quả, cụ thể nhƣ sau:
Một trong những căn cứ để xác định biên chế công chức là trên cơ sở
xác định vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ
cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền quy
định. Nhƣng đến nay chƣa cơ quan, tổ chức hành chính nào trình cơ quan có
thẩm quyền phê duyệt danh mục vị trí việc làm để làm cơ sở xác định biên
chế công chức.
45
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Ngoài ra, trong chính các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành đã
quy định cụ thể về biên chế công chức đối với các tổ chức thuộc ngành, lĩnh
vực, không dựa trên cơ sở xác định vị trí việc làm. Nhƣ vậy, đã không thực
hiện theo đúng quy định của pháp luật về quản lý biên chế. Ví dụ nhƣ:
Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê
duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 quy định
“Mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách về công tác dạy nghề thuôc̣Phòng
Lao đông̣ - Thương binh và Xãhôị" [36];
Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ
phê duyệt Đề án Đổi mới công tác tiếp công dân quy định “Ủy ban nhân dân
huyện cử 1 đến 2 cán bộ chuyên trách và một số cán bộ không chuyên trách
làm nhiệm vụ tiếp công dân” [37];
Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 của Thủ tƣớng Chính
phủ phê duyệt Đề án “xây dựng Trung tâm lý lịch tƣ pháp quốc gia và kiện
toàn tổ chức của Sở Tƣ pháp để xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tƣ
pháp” lại quy định quá cụ thể về biên chế: “biên chế của Trung tâm lý lịch tư
pháp quốc gia khoảng 33-36 người” [40]; các Sở Tƣ pháp sử dụng tổ chức
hiện có của Sở là Phòng Hành chính tƣ pháp, đồng thời, bổ sung ít nhất 3
biên chế làm công tác lý lịch tƣ pháp tại Phòng Hành chính tƣ pháp. Riêng
đối với 3 thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ thành lập Phòng Lý lịch
tƣ pháp thuộc Sở Tƣ pháp và có ít nhất 5 công chức; thành phố Hà Nội và
thành phố Hồ Chí Minh thành lập Phòng Lý lịch tƣ pháp thuộc Sở Tƣ pháp
và có ít nhất 7 công chức để thực hiện nhiệm vụ này.
Theo quy định về thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hàng năm
trƣớc ngày 20 tháng 7 của năm trƣớc liền kề các Bộ, ngành, địa phƣơng phải
gửi kế hoạch biên chế công chức của năm sau liền kề để Bộ Nội vụ thẩm định,
tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, đa số các Bộ,
ngành, địa phƣơng đã không thực hiện theo đúng quy định về thời hạn
46
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
nêu trên, dẫn đến việc thẩm định, tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ phê
duyệt biên chế công chức hàng năm chậm, ví dụ nhƣ việc giao biên chế công
chức năm 2012 đến tận ngày 09/5/2012, Thủ tƣớng Chính phủ mới ban hành
Quyết định số 542/QĐ-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2012 về việc phê duyệt biên
chế công chức của các cơ quan hành chính nhà nƣớc năm 2012;
Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP quy định căn
cứ vào quyết định chỉ tiêu biên chế đƣợc Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân
cấp tỉnh quyết định giao biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân
dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh. Nhƣng một số địa phƣơng đã không thực hiện đúng quy định của pháp
luật về quản lý biên chế công chức và đã trình Hội đồng nhân dân quyết định
biên chế công chức vƣợt số chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc Chính phủ giao.
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ có các địa phƣơng sau đã giao vƣợt số biên chế
đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao, nhƣ thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh Long An…
Việc sử dụng biên chế công chức luôn gắn chặt với việc tuyển dụng,
quản lý, sử dụng công chức. Theo quy định của pháp luật về quản lý cán bộ,
công chức, việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị
trí việc làm và chỉ tiêu biên chế; việc tuyển dụng công chức đƣợc thực hiện
thông qua thi tuyển, trừ những trƣờng hợp có đủ điều kiện để dự tuyển công
chức cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới hải
đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã
hội đặc biệt khó khăn. Và các cơ quan, đơn vị không đƣợc ký hợp đồng lao
động chuyên môn, nghiệp vụ trong chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc giao, chỉ
đƣợc ký hợp đồng lao động với một số chức danh hợp đồng theo quy định tại
Nghị định số 68/2000/NĐ-CP. Tuy nhiên, có nhiều cơ quan, tổ chức hành
chính đã không thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, mặc dù thiếu
47
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
công chức so với chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc giao, nhƣng không đăng
ký tuyển dụng mà tự ký hợp đồng. Có cơ quan, tổ chức tự ý ký hợp đồng đối
với các trƣờng hợp thi công chức không đỗ. Có cơ quan, tổ chức còn tùy tiện
ký hợp đồng vƣợt chỉ tiêu biên chế đƣợc giao, dẫn đến thiếu “công chức”
nhƣng thừa lao động nhƣ ở một số địa phƣơng, trong đó có Hà Nội là một
điển hình trong thời gian vừa qua.
Khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức cũng đã quy định ai là cán bộ
và Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định
những ngƣời là công chức. Tuy nhiên, trong thực tế có một số trƣờng hợp có
thể hiểu vừa là cán bộ, vừa là công chức. Ví dụ nhƣ đồng chí Trƣởng ban
Dân vận của Tỉnh ủy đƣợc bầu giữ chức danh Thƣờng vụ Tỉnh ủy, đây là
chức danh bầu cử, bổ nhiệm theo quy định của Luật Cán bộ, công chức là cán
bộ. Tuy nhiên theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định
06/2010/NĐ-CP đồng chí này cũng là công chức. Do đó, trong biên chế công
chức hiện nay gồm biên chế cán bộ và biên chế công chức; chƣa tách rõ biên
chế cán bộ và biên chế công chức.
Luật Cán bộ, công chức và Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày
25/01/2010 quy định những ngƣời là công chức đã quy định công chức trong
bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập, tuy nhiên có những nội
dung không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, ví dụ nhƣ "vị trí việc làm nào được gọi
là gắn với nhiệm vụ quản lý nhà nước trong đơn vị sự nghiệp công lập được
giao thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước" … [17]. Do đó, đến nay, biên chế
công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập vẫn chƣa đƣợc cơ quan nhà nƣớc
có thẩm quyền giao.
2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về quản lý biên chế viên chức
hiện nay
Luật Viên chức và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của
Chính phủ về vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập đã tạo cơ sở
48
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
pháp lý giúp việc quản lý số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp
công lập đƣợc thống nhất. Trƣớc đây Chính phủ phân cấp mạnh việc quản lý,
quyết định biên chế sự nghiệp cho Bộ, ngành và địa phƣơng. Nghị định số
41/2012/NĐ-CP quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân
cùng cấp phê duyệt tổng số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp
công lập sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ. Tuy nhiên từ khi Nghị
định 41/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành đến nay, mới chỉ có 15 tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ƣơng có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ thẩm định số lƣợng
ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập trƣớc khi trình Hội đồng
nhân dân cấp tỉnh phê duyệt.
Theo quy định của Luật Viên chức năm 2010 và Nghị định số
41/2012/NĐ-CP thì số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công
lập đƣợc xác định trên cơ sở vị trí việc làm gắn với chức danh, chức vụ và cơ
cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc xây dựng và phê
duyệt danh mục vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm
chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Hiện nay, chƣa có Bộ, ngành hay địa phƣơng
nào đƣợc phê duyệt danh mục vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công
lập để làm cơ sở xác định số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công lập.
Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực
có trách nhiệm xây dựng và ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc xác định
vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh
nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực đƣợc giao
quản lý. Nhƣng đến nay vẫn chƣa có Bộ, ngành nào ban hành văn bản hƣớng
dẫn về việc xác định vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc. Dẫn đến, khi
thẩm định trình cơ quan có thẩm quyền quyết định số biên chế viên chức
trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế tăng thêm, các cơ quan, tổ chức thẩm
định vẫn phải vận dụng vào Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-
49
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
BNV ngày 23/8/2006 hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo
dục công lập; Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày
28/11/2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục
mầm non công lập, Thông tƣ số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 của Bộ
Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp ở các trƣờng
chuyên biệt công lập để làm cơ sở xác định số ngƣời làm việc trong các cơ sở
giáo dục đào tạo; vận dụng Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV
ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp
trong các cơ sở y tế nhà nƣớc để làm cơ sở xác định số ngƣời làm việc trong các
cơ sở y tế. Mặc dù, các văn bản này đã hết hiệu lực khi Nghị định 41/2012/NĐ-
CP có hiệu lực thi hành. Nhƣng do không có văn bản quy phạm nào hƣớng dẫn
định mức biên chế viên chức đối với các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế theo
Luật Viên chức và các văn bản hƣớng dẫn thi hành nên phải vận dụng các văn
bản đã hết hiệu lực để xác định số biên chế tăng thêm.
2.2.3. Thực trạng về số lượng biên chế do Chính phủ quản lý giai
đoạn 2002 - 2014 (năm 2002 là trước khi thực hiện việc phân cấp quản lý
biên chế hành chính, sự nghiệp)
2.2.3.1. Biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà
nước từ Trung ương đến cấp huyện
Tổng số biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà
nƣớc (không tính biên chế của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, biên chế cơ
quan Đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài) nhƣ sau:
Năm 2002: Tổng số: 200.784 biên chế, trong đó: Các Bộ,
ngành: 88.467 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng: 112.317 biên chế [8, tr.6].
Năm 2014: Tổng số: 274.533 biên chế, trong đó: Các Bộ,
ngành: 112.010 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng: 162.532 biên chế [8, tr.6].
50
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo đó biến động biên chế từ 2002-2014, biên chế công chức trong
các cơ quan, tổ chức hành chính từ Trung ƣơng đến cấp huyện tăng 73.749
biên chế (tƣơng ứng tăng 36,73%), trong đó: Các Bộ, ngành tăng: 23.543 biên
chế (tƣơng ứng tăng 26,61%); Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng
tăng: 50.215 biên chế (tƣơng ứng tăng 44,71%) [8, tr.7]
Lý do tăng biên chế trong 12 năm qua là do nguyên tắc xác định biên
chế công chức dựa trên chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan, đơn vị
trong từng thời kỳ. Chức năng, nhiệm vụ, khối lƣợng công việc phát triển đến
đâu thì điều chỉnh, bổ sung số biên chế đến đó. Do vậy, để thực hiện chức
năng, nhiệm vụ phát sinh tại một số ngành, lĩnh vực mới, tăng cƣờng quản lý
nhà nƣớc ở một số ngành, lĩnh vực có khối lƣợng công việc ngày một nhiều
trong từng thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, trật tự của đất nƣớc và
hội nhập quốc tế cần phải bổ sung biên chế để có ngƣời thực hiện nhiệm vụ là
một nhu cầu thực tế khách quan đòi hỏi.
Hàng năm, việc xác định và bổ sung, điều chỉnh biên chế công chức
theo đề nghị của các Bộ, ngành, địa phƣơng là do nhu cầu công việc thực tế
đòi hỏi trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển toàn diện, sâu rộng
và phức tạp hơn trong thời kỳ hội nhập quốc tế là một yêu cầu khách quan,
cần thiết. Trong 10 năm vừa qua việc tăng biên chế công chức trong các cơ
quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc chủ yếu do thành lập mới các tổ chức
thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ;
một số cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; một
số tổ chức theo quy định của Luật chuyên ngành và quy định tại các văn bản
quy phạm pháp luật khác; tăng cƣờng chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc
về ngành lĩnh vực; các đơn vị hành chính cấp huyện đƣợc thành lập mới.
51
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.3.2. Biên chế công chức và số lượng người làm việc trong các đơn
vị sự nghiệp công lập thuộc hệ thống hành chính nhà nước (sau đây gọi tắt là
biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập)
Tổng số biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ sau:
- Năm 2002: Tổng số: 1.269.337 biên chế, trong đó: Các Bộ, ngành:
102.624 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 1.166.713 biên
chế. Năm 2014: Tổng biên chế sự nghiệp (số lƣợng ngƣời làm việc) trong các
đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập (sau đây gọi chung là biên chế sự
nghiệp) do Chính phủ quản lý là 2.402.690 ngƣời. Trong đó: Biên chế sự
nghiệp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao cho đơn vị sự nghiệp công
lập: 2.073.434 ngƣời; trong đó: Các Bộ, ngành: 196.588 biên chế; Các tỉnh,
thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 1.876.846 biên chế. Biên chế sự nghiệp do
các đơn vị sự nghiệp tự chủ và đơn vị sự nghiệp ngoài công lập tự quyết định:
239.256 ngƣời [8, tr.10].
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, tính đến thời điểm 30/6/2014, có 239.256
ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn kinh phí
hoạt động thƣờng xuyên và biên chế sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp
ngoài công lập, cụ thể nhƣ sau: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc trao
quyền tự chủ hoàn toàn tại 63 tỉnh, thành phố ƣớc tính khoảng 31.500 ngƣời
(mỗi tỉnh có khoảng 500 ngƣời).Đối với khu vực ngoài công lập: Tổng số
ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp ngoài công lập của hai ngành giáo dục
- đào tạo và y tế là: 125.756 ngƣời, trong đó: Ngành giáo dục và đào tạo là:
119.911 ngƣời, trong đó: Đại học: 7.555 ngƣời;Cao đẳng: 3.689 ngƣời; Giáo
dục chuyên nghiệp: 7.869 ngƣời; Mầm non: 77.821 ngƣời; Tiểu học: 2.701
ngƣời; Trung học cơ sở: 2.820 ngƣời;Trung học phổ thông: 17.456 ngƣời.
Ngành y tế là: 5.845 ngƣời. Đối với hợp đồng lao động theo Nghị định số
68/2000/NĐ-CP tại 63 tỉnh, thành phố ƣớc tính khoảng 82.000 ngƣời (mỗi
tỉnh khoảng 1.500 ngƣời) [8, tr.10].
52
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Biến động về biên chế trong 12 năm từ 2002-2014, biên chế trong các
đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao tăng
804.097 biên chế (tƣơng ứng tăng 63,35%), trong đó: Các Bộ, ngành tăng:
93.964 biên chế (tƣơng ứng tăng 91.56%); Các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng tăng: 710.133 biên chế (tƣơng ứng tăng 60,87%) [8, tr.11].
Lý do tăng biên chế là theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân và các quy định về phân cấp quản lý biên chế, thì từ
năm 2003 đến năm 2012 biên chế sự nghiệp thuộc Bộ, ngành thuộc thẩm
quyền quyết định của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan
thuộc Chính phủ; biên chế sự nghiệp ở địa phƣơng thuộc thẩm quyền quyết
định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, qua quá trình tổng hợp, có
một số nội dung liên quan đến việc tăng biên chế trong các đơn vị sự nghiệp
công lập từ năm 2002 - 2012 chủ yếu do:
Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Thành
lập mới, kiện toàn các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ
quan thuộc Chính phủ: thành lập mới, nâng cấp các trƣờng đại học, cao đẳng,
trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; các bệnh viện, viện nghiên cứu và các
đơn vị sự nghiệp khác trên cơ sở quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học,
bệnh viện; do nhu cầu phục vụ cung ứng các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh
vực trong nền kinh tế thị trƣờng.
Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Thành lập mới, kiện toàn
các tổ chức sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cụ thể: thành
lập mới, nâng cấp các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy
nghề, tăng quy mô trƣờng lớp, học sinh ở các bậc học: mầm non, tiểu học, trung
học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên … đặc biệt là
việc chuyển hệ giáo dục mầm non từ mô hình trƣờng bán công sang trƣờng
công lập và thực hiện chế độ học hai buổi trên ngày đối với bậc tiểu
53
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
học; thành lập thêm, nâng cấp các tổ chức thuộc hệ thống ngành y tế, nhƣ:
các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, tuyến huyện và các trung
tâm dân số, kế hoạch hóa gia đình; lập mới các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh
vực khoa học công nghệ, lao động thƣơng binh và xã hội, văn hóa, thể dục
thể thao để đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng và phù hợp với sự phát triển kinh
tế - xã hội của địa phƣơng.
2.2.4. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện nay
2.2.4.1. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, tính đến 30/6/2014, tổng số cán bộ, công
chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính từ Trung ƣơng đến cấp huyện do
Chính phủ quản lý có mặt là: 266.308 ngƣời (không tính lực lƣợng vũ trang
và cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài) [9, tr.5]. Cơ cấu của đội ngũ cán
bộ, công chức đƣợc tổng hợp theo ngạch công chức, trình độ chuyên môn đào
tạo, độ tuổi cụ thể nhƣ sau:
- Cơ cấu theo ngạch công chức:
Bảng 2.1: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014
Chia theo ngạch công chức
TT Tên cơ quan, tổ chức Tổng số CVCC CVC &
CV & TĐCS & TĐ Còn lại
& TĐ TĐ
A B 1 2 3 4 5 6
Tổng cộng 266.308 1.782 25.965 164.582 54.635 19.344
(Chiếm tỷ lệ %) 0,67% 9,75% 61,80% 20,52% 7,26%
Bộ, cơ quan ngang bộ 102.352 714 9.282 53.614 28.925 9.818
(Chiếm tỷ lệ %) 0,70% 9,07% 52,38% 28,26% 9,59%
Địa phƣơng 163.956 1.065 16.770 112.169 24.723 9.230
(Chiếm tỷ lệ %) 0,65% 10,23% 68,41% 15,08% 5,63%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
54
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Theo cơ cấu về trình độ chuyên môn đào tạo:
Bảng 2.2: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014
Tên cơ quan, tổ
Chia theo trình độ chuyên môn đào tạo
TT Tổng số Tiến Thạc Cao Trung Còn
chức Đại học
sĩ sĩ đẳng cấp lại
A B 1 2 3 4 5 6 7
Tổng cộng 266.308 1.284 14.502 182.116 9.837 43.746 14.823
(Chiếm tỷ lệ %) 0,48% 5,45% 68,39% 3,69% 16,43% 5,57%
Bộ, cơ quan 102.352 813 5.323 63.361 3.973 22.416 6.465
ngang bộ
(Chiếm tỷ lệ %) 0,79% 5,20% 61,91% 3,88% 21,90% 6,32%
Địa phƣơng 163.956 431 9.210 119.580 5.840 20.633 8.262
(Chiếm tỷ lệ %) 0,26% 5,62% 72,93% 3,56% 12,58% 5,04%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
- Cơ cấu theo độ tuổi:
Bảng 2.3: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014
Chia theo độ tuổi
Tên cơ quan, Tổng
Từ 50 đến 60
Trên
TT Trong
tổ chức số Dưới 30
Từ 30 tuổi
Tổng đó Nữ:
đến 50 nghỉ
số 54 Nam
hưu
59
A B 1 2 3 4 5 6
Tổng cộng 266.308 49.097 159.154 57.780 6.499 277
(Chiếm tỷ lệ %) 18,44% 59,76% 21,70% 2,44% 0,10%
Bộ, cơ quan ngang bộ 102.352 18.878 61.466 21.788 1.891 219
(Chiếm tỷ lệ %) 18,44% 60,05% 21,29% 1,85% 0,21%
Địa phƣơng 163.956 30.218 97.650 36.044 4.683 44
(Chiếm tỷ lệ %) 18,43% 59,56% 21,98% 2,86% 0,03%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
55
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2.2.4.2. Thực trạng về đội ngũ công chức, viên chức trong các đơn vị
sự nghiệp công lập
Theo báo cáo của Bộ Nội vụ tính đến 30/6/2014, tổng số công chức,
viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Chính phủ quản lý có mặt là:
1.995.314 ngƣời (chƣa tính số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự
nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn và các đơn vị sự nghiệp
ngoài công lập là 239.256) [9, tr.8]. Cơ cấu của đội ngũ công chức, viên chức
đƣợc chia theo ngạch, trình độ chuyên môn, độ tuổi nhƣ sau:
- Cơ cấu theo ngạch:
Bảng 2.4: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014
TT Loại hình sự nghiệp Tổng số
Chia theo ngạch
CVCC & TĐ CVC & TĐ CV&TĐ TĐ CS Còn lại
A B 1 2 3 4 5 6
CỘNG 1.995.314 1.244 36.027 1.182.768 576.095 199.180
(Chiếm tỷ lệ %) 0,06% 1,81% 59,28% 28,87% 9,98%
Sự nghiệp giáo dục –
1.456.663 599 16.062 951.923 369.853 118.226
1 đào tạo
(Chiếm tỷ lệ %) 0,04% 1,10% 65,35% 25,39% 8,12%
2
Sự nghiệp y tế 322.994 100 9.673 102.586 158.959 51.676
(Chiếm tỷ lệ %) 0,03% 2,99% 31,76% 49,21% 16,00%
Sự nghiệp nghiên cứu
25.060 272 2.383 15.815 2.689 3.901
3 khoa học
(Chiếm tỷ lệ %) 1,09% 9,51% 63,11% 10,73% 15,57%
Sự nghiệp văn hóa
4
thông tin, thể dục 53.389 70 2.633 29.609 13.950 7.127
thể thao
(Chiếm tỷ lệ %) 0,13% 4,93% 55,46% 26,13% 13,35%
5 Sự nghiệp khác 137.208 203 5.276 82.834 30.644 18.251
(Chiếm tỷ lệ %) 0,15% 3,85% 60,37% 22,33% 13,30%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
56
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
- Cơ cấu theo trình độ chuyên môn đào tạo:
Bảng 2.5: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014
TT Loại hình sự nghiệp Tổng số
Trình độ chuyên môn
Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Còn lại
A B 1 2 3 4 5
CỘNG 1.995.314 9.244 81.379 955.232 949.459
(Chiếm tỷ lệ %) 0,46% 4,08% 47,87% 47,58%
1 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo 1.456.663 4.278 50.488 741.168 660.729
(Chiếm tỷ lệ %) 0,29% 3,47% 50,88% 45,36%
2 Sự nghiệp y tế 322.994 2.093 19.607 89.979 211.315
(Chiếm tỷ lệ %) 0,65% 6,07% 27,86% 65,42%
3 Sự nghiệp nghiên cứu khoa học 25.060 1.963 4.385 12.870 5.842
(Chiếm tỷ lệ %) 7,83% 17,50% 51,36% 23,31%
4
Sự nghiệp văn hóa thông tin,
53.389 124 1.486 29.502 22.277
thể dục thể thao
(Chiếm tỷ lệ %) 0,23% 2,78% 55,26% 41,73%
5 Sự nghiệp khác 137.208 787 5.414 81.713 49.294
(Chiếm tỷ lệ %) 0,57% 3,95% 59,55% 35,93%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
- Cơ cấu theo độ tuổi:
Bảng 2.6: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014
Chia theo độ tuổi
TT Loại hình sự
Tổng số
Từ 50 đến 60
Trên tuổi
nghiệp Dưới 30 Từ 30 đến 50
Tổng số
Tr.đó Nữ: 54
Nam: 59 nghỉ hưu
A B 1 2 3 4 5 6
CỘNG 1.995.314 544.777 1.211.200 237.440 34.120 1.897
(Chiếm tỷ lệ %) 27,30% 60,70% 11,90% 1,71% 0,10%
1
Sự nghiệp giáo dục
1.456.663 385.559 905.629 164.099 24.624 1.376
- đào tạo
(Chiếm tỷ lệ %) 26,47% 62,17% 11,27% 1,69% 0,09%
57
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2 Sự nghiệp y tế 322.994 103.529 178.232 41.067 5.191 166
(Chiếm tỷ lệ %) 32,05% 55,18% 12,71% 1,61% 0,05%
3
Sự nghiệp nghiên
25.060 5.822 14.504 4.563 985 171
cứu khoa học
(Chiếm tỷ lệ %) 23,23% 57,88% 18,21% 3,93% 0,68%
Sự nghiệp văn hóa
4 thông tin, thể dục 53.389 12.326 32.173 8.843 1.092 47
thể thao
(Chiếm tỷ lệ %) 23,09% 60,26% 16,56% 2,04% 0,09%
5 Sự nghiệp khác 137.208 37.541 80.661 18.869 2.228 137
(Chiếm tỷ lệ %) 27,36% 58,79% 13,75% 1,62% 0,10%
Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và
viên chức [9].
2.3. Những thành tựu đã đạt được và hạn chế của pháp luật về
quản lý biên chế ở Việt Nam
2.3.1. Thành tựu đã đạt được
Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển
trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc và xây dựng
CNXH đầy khó khăn và do đó, không tránh khỏi sự thăng trầm. Ngay từ khi
mới thành lập, Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà trƣớc đây, Cộng hoà
XHCN Việt Nam ngày nay đã có rất nhiều đặc điểm của một nhà nƣớc pháp
quyền. Tuy nhiên, mãi đến những năm đổi mới, nhà nƣớc pháp quyền XHCN
mới trở thành một khái niệm chính trị - pháp lý chính thức trong xã hội ta và
để từ đó đƣợc hiện thực hoá trong sự nghiệp đổi mới và trở thành một trong
những nền tảng của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay.
Tuy nhiên, do đƣợc xây dựng trên nền tảng của một hệ thống chính trị -
pháp lý đặc thù của thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang
kinh tế thị trƣờng, nên nhiều cấu trúc, chế định, đặc biệt là hệ thống pháp luật
58
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
của Nhà nƣớc XHCN Việt Nam, cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu
cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền. Hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn
thiện pháp luật về quản lý biên chế nói chung là một yêu cầu khách quan và
đã đạt đƣợc những thành tựu cơ bản sau:
Thứ nhất, pháp luật về quản lý biên chế đã quán triệt và cụ thể hoá các
quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước về xây dựng, hoàn thiện pháp
luật nói chung và pháp luật về quản lý biên chế nói riêng.
Hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật về quản lý biên
chế luôn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm. Nghị quyết số 48-NQ/TW về
việc chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm
2010, định hƣớng đến năm 2020 do Bộ Chính trị ban hành ngày 24/05/2005
đã đƣa ra yêu cầu, mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật
Việt Nam trong đó có pháp luật về quản lý biên chế đến năm 2020. Nghị
quyết Ðại hội lần thứ XI của Ðảng đã chỉ rõ:
Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc
pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nƣớc ta thật sự là của
nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Ðảng lãnh đạo; thực hiện
tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội... Tiếp tục hoàn thiện
hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền
kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia,
dân tộc [22, tr.8].
Trên cơ sở đó tại các Văn kiện Đại hội Đảng đều thể hiện sự chỉ đạo
của Đảng đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế đặc biệt là hoàn
thiện pháp luật về biên chế. Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về hoàn thiện
pháp luật về quản lý biên chế hàng loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt
động quản lý nhà nƣớc về biên chế ra đời là cơ sở pháp lý cho hoạt động quản
lý nhà nƣớc về biên chế ở Việt Nam.
59
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi phải bảo đảm tính
đồng bộ. Vì vậy, việc ban hành kịp thời các văn bản quy định chi tiết hƣớng
dẫn thi hành có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đƣa pháp luật vào cuộc
sống. Cho nên, sau khi ban hành Luật, Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ, các
ngành, các cấp cần khẩn trƣơng ban hành văn bản hƣớng dẫn thi hành để tổ
chức triển khai thi hành các Luật, Nghị quyết đƣợc Quốc hội thông qua, đẩy
mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để pháp luật quản lý nói
chung và pháp luật về quản lý biên chế sớm đi vào cuộc sống. Quốc hội cũng
yêu cầu các cơ quan của Quốc hội thƣờng xuyên giám sát việc thi hành pháp
luật về biên chế; có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Chính
phủ và các cơ quan hữu quan trong việc bảo đảm tiến độ, chất lƣợng chuẩn bị
các dự án trong chƣơng trình xây dựng luật, hoàn thiện pháp luật về biên chế.
Các văn bản pháp luật đƣợc biên chế trong thời gian qua đã đảm bảo quy thể
chế hóa các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng trong việc quản lý biên chế.
Vấn đề quản lý biên chế luôn đƣợc Đảng quan tâm chỉ đạo, đặc biệt để
chỉ đạo thống nhất quản lý về biên chế trong cả hệ thống chính trị ngày
31/7/2014 Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 252–QĐ/TW về việc ban
hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về quản lý biên chế
thống nhất của hệ thống chính trị. Theo Quy chế, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về
quản lý biên chế thống nhất của hệ thống chính trị có nhiệm vụ tham mƣu, đề
xuất với Bộ Chính trị xem xét, quyết định các chủ trƣơng, nguyên tắc về biên
chế, tinh giản biên chế; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên
chức và ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp từ ngân sách... của các tổ chức trong hệ
thống chính trị. Trên cơ sở chủ trƣơng, nguyên tắc của Bộ Chính trị và các
quy định hiện hành, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng hƣớng dẫn các cơ quan có
thẩm quyền về quản lý biên chế xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng biên chế
5 năm và hằng năm; tiến hành tổng hợp, thẩm định, báo cáo Bộ Chính trị xem
60
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
xét, quyết định. Căn cứ vào Quyết định của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung
ƣơng thông báo để các cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế thực hiện; chỉ
đạo việc kiểm tra, giám sát thực hiện các chủ trƣơng, quyết định của Bộ
Chính trị về quản lý biên chế. Ban Chỉ đạo Trung ƣơng thành lập Tổ giúp
việc gồm một số đồng chí lãnh đạo cấp bộ và một số đồng chí lãnh đạo cấp vụ
có chức năng tham mƣu về biên chế và quản lý biên chế của Ban Tổ chức
Trung ƣơng, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu Quốc hội, Văn phòng Chủ
tịch nƣớc, Bộ Tài chính do đồng chí Ủy viên Thƣờng trực Ban Chỉ đạo Trung
ƣơng làm Tổ trƣởng. Tổ giúp việc thực hiện các nhiệm vụ do Ban Chỉ đạo
Trung ƣơng giao. Thành viên Tổ giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm.
Thứ hai, pháp luật về quản lý biên chế hiện hành đã xây dựng một hành
lang pháp lý vững chắc để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
chức năng quản lý nhà nước về biên chế
Nhà nƣớc thể chế hóa quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Ðảng
thành hệ thống pháp luật và tổ chức triển khai thực hiện trên phạm vi toàn xã
hội. Ðó là những văn bản pháp quy bắt buộc hệ thống chính quyền các cấp,
các tổ chức chính trị – xã hội, các lực lƣợng có liên quan phải chấp hành theo
đúng chức năng, quyền hạn của mình. Vì vậy, để Nghị quyết của Đảng đi vào
cuộc sống, điều quan trọng là phải tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống
pháp luật. Có thể nói pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam, trong thời
gian vừa qua đã tƣơng đối đƣợc hoàn thiện, chúng ta đã xây dựng, ban hành
đƣợc một hệ thống pháp luật điều chỉnh quản lý nhà nƣớc về biên chế thống
nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng cụ thể là:
Về công tác xây dựng và ban hành Luật của Quốc hội gồm có: Luật cán
bộ, công chức năm 2008; Luật viên chức năm 2010.
Về công tác xây dựng và ban hành Nghị định hƣớng dẫn thực hiện
quản lý nhà nƣớc về biên chế của Chính phủ gồm có: Nghị định 21/2010/NĐ-
CP ngày 08/03/2010 Về Quản lý biên chế công chức; Nghị định 36/2013/NĐ-
61
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
CP ngày 22/4/2013 Quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức;
Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Quy định về vị trí việc làm trong
đơn vị sự nghiệp công lập.
Về công tác xây dựng và ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ, đã
ban hành đƣợc các Thông tƣ điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên
chế gồm: Thông tƣ 07/2010/TT-BNV ngày 26/7/2010 của Bộ Nội vụ hƣớng
dẫn thực hiện một số Điều quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày
08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức; Thông tƣ
05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị
định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ quy định về vị trí việc
làm và cơ cấu ngạch công chức; Thông tƣ 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012
của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày
05/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sự
nghiệp công lập;
Ngoài ra còn có hàng loạt các Quyết định của UBND cấp tỉnh, thành
phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành quy định về phân công, phân cấp quản
lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định về
giao chỉ tiêu biên chế hàng năm..
Thứ ba, pháp luật về quản lý biên chế đã phân định quản lý nhà nước
về công chức và quản lý nhà nước về viên chức
Nếu nhƣ trƣớc kia chúng ta chƣa phân định quản lý nhà nƣớc về biên
chế công chức và biên chế viên chức. Thì hiện nay với sự ra đời của Luật cán
bộ, công chức năm 2008 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành; Luật viên
chức năm 2010 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Vấn đề quản lý nhà
nƣớc về biên chế đƣợc tách bạch thành hai bộ phận các văn bản pháp luật
riêng biệt nhằm tạo điều kiện cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế có
hiệu quả hơn.
62
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Theo đó hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế công chức thuộc đối
tƣợng điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức năm 2008 cùng các văn bản hƣớng
dẫn thi hành nhƣ Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ
quy định những ngƣời là công chức; Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày
08/03/2010 của Chính phủ quy định về quản lý biên chế công chức; Nghị định
36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch
công chức, Thông tƣ 07/2010/TT-BNV ngày 26/7/2010 của Bộ Nội vụ hƣớng
dẫn thực hiện một số điều quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, Thông tƣ
08/2011/TT-BNV ngày 02/06/2011của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn một số điều của
Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; Thông tƣ 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của
Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP.
Hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế viên chức thuộc đối tƣợng điều
chỉnh của Luật Viên chức cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành nhƣ Nghị định
41/2012/NĐ-CP ngày 05/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong
các đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tƣ 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của
Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP.
Thứ tư, đổi mới quản lý biên chế trên cơ sở xác định vị trí việc làm
Biên chế là chỉ số lƣợng ngƣời làm việc trong mỗi cơ quan, tổ chức.
Trƣớc đây việc quản lý biên chế vẫn còn mang những dấu ấn của cơ chế kế
hoạch hóa tập trung. Theo pháp luật về quản lý biên chế hiện hành thì việc
quản lý biên chế công chức, viên chức dựa trên cơ sở kết hợp giữa tiêu chuẩn
chức danh với vị trí việc làm và từ đó mới xác định biên chế - số lƣợng ngƣời
làm việc trong từng cơ quan, tổ chức. Để thực hiện tốt việc đổi mới quản lý
biên chế, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, Nghị định số
36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 và Nghị định 41/2012/NĐ-CP cùng các văn
bản hƣớng dẫn thi hành. Trong đó quy định xác định biên chế công chức,
viên chức luôn phải dựa trên cơ sở xác định vị trí việc làm phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức.
63
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
Việc xác định biên chế trong từng cơ quan, đơn vị sự nghiệp phải dựa
đầu tiên và trƣớc hết vào vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có
thẩm quyền quy định. Để xác định vị trí việc làm, Chính phủ quy định và
hƣớng dẫn các phƣơng pháp đƣợc thực hiện để xác định vị trí việc làm trong
các cơ quan, tổ chức.
Ngoài ra, việc xác định biên chế còn phải căn cứ vào các yếu tố khác
nhƣ tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi, đối tƣợng
quản lý của ngành, lĩnh vực; Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo
quy định của pháp luật chuyên ngành; Mức độ hiện đại hóa công sở, trang
thiết bị, phƣơng tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin; Thực tế tình
hình quản lý biên chế đƣợc giao của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đối với cơ
quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp việc xác định biên chế còn phải căn cứ vào
quy mô dân số, diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế xác hội của địa
phƣơng, cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp…
Thứ năm, trước năm 2012 pháp luật về quản lý biên chế đã xây dựng
chính sách tinh giản biên chế
Tinh giản biên chế, nâng cao chất lƣợng đội ngũ, cải cách chế độ tiền
lƣơng là vấn đề luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Ngay từ năm
1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI - Đại hội đổi mới, vấn đề tinh giản biên chế
đã đƣợc đặt ra quyết liệt. Từ năm 1986 đến nay, để thực hiện các chủ trƣơng
của Đảng, Chính phủ đã 03 lần ban hành chính sách tinh giản biên chế, bao
gồm: Ngày 12/04/1991, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành
Quyết định số 111-HĐBT về một số chính sách trong việc sắp xếp biên chế;
Ngày 18/10/2000, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về việc
tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; Ngày
28/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2003/NQ-CP về việc sửa
64
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
đổi, bổ sung Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP; Ngày 08/8/2007, Chính phủ ban
hành Nghị định số 132/2007/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế. Nghị
định 132/2007/NĐ-CP đã hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012.
Việc thực hiện tinh giản biên chế cũng đã tạo điều kiện cho việc sắp xếp
tổ chức bộ máy đạt hiệu quả và góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng của đội ngũ
cán bộ, công chức, viên chức; trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức
Ngày 08/11/2011 Nghị quyết số 30c/NQ-CP đƣợc Chính phủ ban hành
Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020,
trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế;
xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú
trọng cải cách chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ,
công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lƣợng và hiệu quả cao; nâng
cao chất lƣợng dịch vụ hành chính và chất lƣợng dịch vụ công. Trên cơ sở đó
ngày 18/10/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 1557/QĐ-TTg
phê duyệt Đề án Cải cách chế độ công vụ, công chức với quan điểm: Đẩy
mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức phải gắn với quá trình thực hiện
Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020,
phù hợp với đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nƣớc, góp phần xây dựng một nền hành chính thống nhất, trong
sạch, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và phục vụ nhân dân. Trong đó, nội dung
đẩy mạnh cải cách công vụ, công chức đƣợc xác định: Đẩy mạnh phân cấp
quản lý và hoàn thiện việc tổ chức công vụ gọn, nhẹ: Đẩy mạnh phân cấp,
phân quyền trong quản lý công chức. Từng bƣớc gắn thẩm quyền tuyển dụng
với thẩm quyền sử dụng. Giảm quy mô công vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy gọn
nhẹ, tránh chồng chéo, tiếp tục tinh giản biên chế, nâng cao chất lƣợng đội
ngũ cán bộ, công chức. Vì vậy, Bộ Nội vụ đã tiến hành xây dựng và tổ chức
lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, đơn vị và công dân về dự thảo nghị định
tinh giản biên chế.
65
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc
Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc

More Related Content

Similar to Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.docLuận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.docKỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
DV Viết Luận văn luanvanmaster.com ZALO 0973287149
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.docLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luậtLuận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.docPhục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Viết Thuê Luận Văn Luanvanpanda.com
 
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.docPhục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Nhận Viết Đề Tài Thuê trangluanvan.com
 
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docxChứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
💖Nhận Làm Đề Tài Trọn Gói 💖 Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149
 
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.docKhóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👉👉 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

Similar to Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc (16)

Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.docLuận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
Luận văn thạc sĩ Quản lý tài chính tại sở xây dựng thành phố hồ chí minh.doc
 
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docxBáo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
Báo Cáo Thực Tập Hình Thức Xử Lý Kỷ Luật Sa Thải Trong Luật Lao Động.docx
 
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.docKỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
Kỷ Luật Lao Động Và Trách Nhiệm Kỷ Luật Lao Động Trong Pháp Luật Việt Nam.doc
 
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.docLuận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
Luận Văn Pháp Luật Việt Nam Về Khuyến Mại Mới Nhất.doc
 
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
 
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
Tổ Chức Thực Hiện Pháp Luật Về Công Chức - Từ Thực Tiễn Huyện Thanh Oai, Thàn...
 
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAYLuận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
Luận văn: Pháp luật về dạy nghề ở Việt Nam, HOT, HAY
 
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luậtLuận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
Luận văn: Vị trí việc làm trong cơ quan hành chính theo pháp luật
 
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.docPhục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
Phục Hồi Hoạt Động Kinh Doanh Trong Thủ Tục Phá Sản Doanh Nghiệp.doc
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.docPhục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
Phục hồi hoạt động kinh doanh Trong thủ tục phá sản doanh nghiệp.doc
 
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tuyển dụng viên chứ...
 
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ NgơiMẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
Mẫu Luận Văn Pháp Luật Về Thời Giờ Làm Việc, Thời Giờ Nghỉ Ngơi
 
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
Luận văn: Pháp luật về tuyển dụng viên chức ở Việt Nam hiện nay - thực trạng ...
 
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docxChứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
Chứng cứ và vấn đề chứng minh trong bộ luật tố tụng dân sự.docx
 
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.docKhóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
Khóa luận tốt nghiệp - Giải thích pháp luật ở Việt Nam hiện nay.doc
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥳🥳 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤ (20)

Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docxCơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
Cơ sở lý luận về hợp đồng mua bán nhà ở.docx
 
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tổ chức và hoạt động của chính quyền cấp xã...
 
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docxCơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
Cơ sở khoa học của quản lý nhà nước đối với hợp tác xã trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docxCơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực làm việc cho công chức nữ.docx
 
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docxCơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
Cơ sở khoa học về quản lý nhà nước đối với dịch vụ công cộng.docx
 
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docxCơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong nông nghiệp.docx
 
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docxCơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giảng viên bậc đại học.docx
 
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docxCơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
Cơ sở lý luận của thực hiện chính sách dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về công tác dân tộc.docx
 
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docxCơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
Cơ sở lý luận quản lý nhà nước về di tích lịch sử - văn hoá.docx
 
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
Cơ sở lý luận về vai trò của thanh tra nhà nước trong phòng, chống tham nhũng...
 
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docxCơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
Cơ sở lý luận về thu bảo hiểm xã hội và pháp luật về thu bảo hiểm xã hội.docx
 
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docxCơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CÔNG.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ VIÊN CHỨC NGÀNH Y TẾ.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỬA ĐỔI HIẾN PHÁP.docx
 
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docxCƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH.docx
 
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docxCơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
Cơ sở lý luận về thực hiện pháp luật về dân chủ ở cơ sở.docx
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 

Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐÀO THỊ HỒNG MINH HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 60 38 01 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TS. PHẠM HỒNG THÁI HÀ NỘI
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Đào Thị Hồng Minh
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU ..........................................................................................................1 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUÂṆ CỦA HOÀN THIÊṆ PHÁP LUÂṬ VÊ ̀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ ..................................................................................................7 1.1. Khái quát chung về quản lý biên chế................................................7 1.1.1. Khái niệm về biên chế ..........................................................................7 1.1.2. Quan niệm chung về quản lý nhà nƣớc về biên chế ..........................12 1.1.3. Phân loaịquản lýbiên chế....................................................................13 1.1.4. Nôịdung quản lýbiên chế....................................................................14 1.1.5. Nguyên tắc quản lýbiên chế................................................................18 1.1.6. Thẩm quyền quản lýbiên chế..............................................................19 1.2. Pháp luật và vai trò của pháp luật về quản lý biên chế ................20 1.2.1. Pháp luật về quản lý biên chế.............................................................20 1.2.2. Vai tròpháp luâṭvềquản lýbiên chế.....................................................24 1.3. Tiêu chíđánh giámức đô ̣ hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế..............................................................................................27 1.3.1. Tính toàn diện, đồng bộ......................................................................27 1.3.2. Phải luôn thống nhất...........................................................................29 1.3.3. Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lýbiên chếđƣợc ban hành phù hợp ......................................................................................29
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1.3.4. Trình độ kỹ thuật pháp lý khi xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật về quản lýbiên chế 31 1.3.5. Các quy định của pháp luật vềquản lýbiên chế phải có khả năng thực hiện đƣợc 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 1...............................................................................33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM 35 2.1. Thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay 35 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 2008........................................................35 2.1.2. Giai đoạn từ 2008 đến nay..................................................................40 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 45 2.2.1. Thực trạng về thực thi pháp luật về quản lý biên chế công chức.......45 2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về quản lý biên chế viên chức hiện nay 48 2.2.3. Thực trạng về số lƣợng biên chế do Chính phủ quản lý giai đoạn 2002 - 2014 (năm 2002 là trƣớc khi thực hiện việc phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp) 50 2.2.4. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện nay 54 2.3. Những thành tựu đã đạt được và hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 58 2.3.1. Thành tựu đã đạt đƣợc .......................................................................58 2.3.2. Hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế ........................................67 2.4. Nguyên nhân hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế.............73 2.4.1. Nguyên nhân khách quan ...................................................................74 2.4.2. Nguyên nhân chủ quan .......................................................................74 KẾT LUẬN CHƢƠNG 2...............................................................................77
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 3: QUAN ĐIỂM, YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 78 3.1. Quan điểm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 78 3.2. Yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 85 3.3. Giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 91 3.3.1. Giải pháp chung..................................................................................91 3.3.2. Giải pháp riêng ...................................................................................96 KẾT LUẬN ..................................................................................................101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................103
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CHXHCN HĐND UBND XHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 54 Bảng 2.2: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 55 Bảng 2.3: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức 2014 55 Bảng 2.4: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 56 Bảng 2.5: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 57 Bảng 2.6: Báo cáo chất lƣợng đội ngũ viên chức 2014 57
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày 13 tháng 11 năm 2008, Quốc hội ban hành Luật Cán bộ, công chức. Luật này có nhiều quy định mới về việc xác định và quản lý biên chế công chức so với Pháp lệnh Cán bộ, công chức nhƣ: phạm vi, đối tƣợng là biên chế công chức; nguyên tắc xác định và quản lý biên chế công chức thống nhất với quản lý cán bộ, công chức; xác định biên chế công chức trên cơ sở xác định vị trí việc làm; phân công và thực hiện thẩm quyền quyết định biên chế công chức; và một số nội dung khác của Luật cán bộ, công chức có liên quan đến quản lý biên chế công chức. Theo đó, ngày 08/3/2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức để cụ thể hóa các quy định nêu trên của Luật. Đây là lần đầu tiên có văn bản quy phạm pháp luật riêng về quản lý biên chế công chức. Năm 2010, Quốc hội ban hành Luật Viên chức. Theo Luật Viên chức thì không còn khái niệm biên chế sự nghiệp nhƣ trƣớc đây, mà thay vào đó là khái niệm về số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập. So với Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 1998 và Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 thì Luật Viên chức có một số điểm mới nhƣ: Phạm vi điều chỉnh, đối tƣợng áp dụng; nguyên tắc, căn cứ, phƣơng pháp xác định và quản lý vị trí việc làm; quy định vị trí việc làm là căn cứ xác định số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức để thực hiện việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo đó, ngày 08/5/2012, Chính phủ đã ban hành Nghị định 41/2012/NĐ-CP quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Đây là những văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất từ trƣớc tới nay và đƣợc coi là tạo hành lang pháp lý, khoa học giúp cho 1
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 việc quản lý biên chế công chức, vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thống nhất và việc định biên trong hệ thống cơ quan nhà nƣớc có tính khoa học hơn. Tuy nhiên do hệ thống văn bản pháp luật thiếu đồng bộ nên đến nay trong các nội dung quản lý về biên chế thì việc xác định biên chế công chức, số ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp thế nào là đúng, đủ trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, hiện nay trong rất nhiều văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngành, lĩnh vực lại có nội dung quy định về biên chế, không thực hiện theo đúng các văn bản quy phạm pháp luật về biên chế, do các ngành, lĩnh vực khi xây dựng các văn bản quy phạm pháp luật đều cài việc quy định cụ thể về số lƣợng biên chế để thực hiện các nhiệm vụ của ngành, lĩnh vực mình. Dẫn đến, nếu thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ngành, lĩnh vực thì biên chế ngày càng phình ra. Nên trong mỗi kỳ họp của Quốc hội, một số đại biểu Quốc hội đƣa ra các chất vấn Bộ trƣởng Bộ Nội vụ, là cơ quan đƣợc giao giúp Chính phủ quản lý nhà nƣớc về biên chế, có nội dung trái ngƣợc nhau về vấn đề biên chế, nhƣ: có ý kiến cho rằng tại sao việc thực hiện tinh giản biên chế, sắp xếp lại tổ chức bộ máy, biên chế không những không giảm, mà ngày càng phình ra, trách nhiệm của Bộ trƣởng nhƣ thế nào… ; có ý kiến đề nghị phải bổ sung biên chế để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc này, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc kia. Mặt khác, bất kỳ cơ quan, tổ chức hành chính nào trong việc lập kế hoạch biên chế hàng năm cũng đều đề nghị bổ sung thêm, không thấy cơ quan, tổ chức nào đề nghị giảm bớt biên chế. Do đó, việc nghiên cứu những quy định của pháp luật về quản lý biên chế, những khó khăn trong việc quản lý biên chế hiện nay và đƣa ra giải pháp hoàn thiện pháp luật quản lý biên chế để giúp cho việc quản lý nhà nƣớc về biên chế hiện nay đạt đƣợc hiệu quả là một yêu cầu cần thiết trong giai đoạn 2
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 hiện nay. Vậy nên, tôi chọn đề tài “Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay” làm luận văn thạc sỹ luật học. 2. Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu về vấn đề biên chế ở Việt Nam từ trƣớc đến nay đã đƣợc một số tác giả quan tâm nhƣ: "Cơ sở khoa học xác định biên chế của các cơ quan quản lý nhà nƣớc cấp tỉnh và cấp huyện ở nƣớc ta", Luận văn thạc sỹ của Thái Quang Toản, năm 2006; “Chuyên đề về cơ chế quản lý và sử dụng biên chế trong thời gian qua”, Bộ Nội vụ, năm 2013… và một số bài viết về tinh giản biên chế đăng trên các tạp chí chuyên ngành nhƣ Tạp chí nghiên cứu nhà nƣớc và pháp luật, Tạp chí Luật học, Tạp chí Đảng cộng sản.. Nghiên cứu các vấn đề pháp luật về quản lý biên chế ở Việt nam từ trƣớc đến nay ít đƣợc quan tâm. Bởi các quy định pháp luật về biên chế đƣợc lồng ghép trong hệ thống các văn bản pháp luật về cán bộ, công chức. Đến năm 2010 với sự ra đời Nghị định số 21/2010/NĐ-CP về quản lý biên chế công chức hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế mới chính thức đƣợc tách ra là văn bản quy phạm riêng biệt. Có thể nói đây là đề tài đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu về vấn đề hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay. Đặc biệt đề tài nghiên cứu lại đặt trong bối cảnh Việt Nam đang xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, thực hiện Chƣơng trình cải cách tổng thể nên hành chính giai đoạn 2011-2020, thực hiện cải cách chế độ công vụ, công chức, xây dựng và thực hiện Đề án tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. 3. Mục đích, ý nghĩa và nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích nghiên cứu của luận văn Luận văn làm sáng tỏ những vấn đề lý luận cơ bản pháp luật về quản lý biên chế; những tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế; thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về quản lý biên chế; trên cơ sở đó tìm 3
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ra những thành tựu đạt đƣợc, phát hiện ra các hạn chế và nguyên nhân của hạn chế và đƣa ra yêu cầu, đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay. 3.2. Nhiệm vụ của luận văn - Tổng hợp một số vấn đề lý luận về biên chế, về pháp luật về quản lý biên chế; các tiêu chí đánh giá mức độ hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế. - Phân tích thực trạng pháp luật và thi hành pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay, phân tích nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay. - Từ đó đƣa ra một số quan điểm, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế; đƣa ra một số giải pháp chung và riêng nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay. 3.3. Ý nghĩa luận văn - Có ý nghĩa thực tiễn góp phần tăng cƣờng hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế - Đóng góp cho công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật về biên chế của các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. - Đóng góp một phần vào thành quả của chƣơng trình cải cách tổng thể hành chính giai đoạn 2011- 2020; chƣơng trình cải cách chế độ công vụ, công chức và Đề án tinh giản biên chế và cơ cấu lại đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức. - Đồng thời, luận văn cung cấp cơ sở lý luận, cơ sở thực tiễn, là tài liệu tham khảo cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế cho các cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 4
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4.2. Phạm vi nghiên cứu: Với đề tài "Hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay", tác giả chỉ tập trung nghiên cứu các quy định của pháp luật có nội dung chứa đựng những quy phạm về biên chế bao gồm quy định của Luật Cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010, cùng các văn bản quy phạm hƣớng dẫn thi hành luật và các văn bản luật, dƣới luật khác thuộc ngành, lĩnh vực có nội dung quy định về biên chế. Bên cạnh đó, việc tìm hiểu, xem xét và phân tích thực tiễn hoạt động quản lý về biên chế của các cơ quan, tổ chức hành chính cũng góp phần giúp tác giả nghiên cứu đề tài một cách sâu sắc hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu Trên cơ sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phép biện chứng của chủ nghĩa Mác Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, những quan điểm, chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về công chức. Đề tài sử dụng những phƣơng pháp nghiên cứu cơ bản sau: - Phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh; - Phƣơng pháp thống kê, tổng hợp; - Phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm … 6. Điểm mới của luận văn Đây là một đề tài mới, dƣới góc độ là ngƣời làm trong cơ quan quản lý nhà nƣớc về biên chế có những điểm mới sau: - Hệ thống lại cơ sở lý luận của pháp luật về quản lý biên chế. - Đƣa ra tiêu chí hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế theo yêu cầu của xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN. - Khái quát lịch sử hình thành và phát triển của pháp triển của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam. Thực trạng pháp luật, thực trạng thi hành pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam. - Đƣa ra quan điểm, yêu cầu và các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 5
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chƣơng: Chương 1: Cơ sở lý luận hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế Chương 2: Thực trạng pháp luật và thực hiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay Chương 3: Quan điểm, yêu cầu và giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 6
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ BIÊN CHẾ Ở VIỆT NAM 2.1. Thực trạng pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam từ năm 1945 đến nay 2.1.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến 2008 Ở nƣớc ta, ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành công, Nhà nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hoà đƣợc thành lập. Trong khi chƣa có Hiến pháp Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký nhiều sắc lệnh quan trọng để quản lý đất nƣớc và xã hội. Ngày 23 tháng 11 năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 63- SL quy định về tổ chức chính quyền nhân dân ở địa phƣơng; Sắc lệnh số 77- LS ngày 21 tháng 12 năm 1945 quy định về tổ chức chính quyền nhân dân lâm thời ở thị xã, thành phố; trong đó quy định số lƣợng thành viên của Hội đồng nhân dân và Uỷ ban hành chính cấp tỉnh, cấp huyện và cấp xã và có thể đƣợc hiểu đó là biên chế của tổ chức chính quyền nhân dân. Đây đƣợc coi là văn bản đầu tiên có quy định về biên chế ngay sau khi thành lập nhà nƣớc Việt nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 20/5/1950 Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 76/SL ban hành Quy chế công chức Việt Nam, Quy chế này quy định công chức là: “Những công dân Việt Nam được chính quyền nhân dân tuyển để giữ một chức vụ thường xuyên trong các cơ quan Chính phủ ở trong hay ngoài nước đều là công chức theo quy chế này, trừ trường hợp riêng biệt do Chính phủ quy định” [12, Điều 1]. Nhƣ vậy, phạm vi công chức rất hẹp, chỉ bao gồm những ngƣời làm việc trong các cơ quan Chính phủ tức là cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ các Bộ, Uỷ ban hành chính các cấp, cơ quan hoặc ngƣời đại diện cho Chính phủ ở 35
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nƣớc ngoài. Biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng công chức. Do hoàn cảnh đất nƣớc lúc bấy giờ chiến tranh ác liệt, quy chế công chức không đƣợc áp dụng trong thực tế. Sau đó một thời gian dài (từ đầu thập kỷ 60 đến đầu thập kỉ 80 thế kỷ XX), ở nƣớc ta gần nhƣ “không tồn tại khái niệm công chức” mà thay vào đó là khái niệm “cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc” chung chung, không phân biệt công chức, viên chức với công nhân (đây là những ngƣời hợp đồng làm việc trong các doanh nghiệp nhà nƣớc). Biên chế đƣợc hiểu là số lƣợng cán bộ, công nhân viên chức nhà nƣớc. Đến năm 1991, do yêu cầu khách quan của tiến trình cải cách nền hành chính nhà nƣớc và đòi hỏi phải chuẩn hóa đội ngũ cho phù hợp với thông lệ quốc tế, khái niệm công chức đƣợc qui định tại Nghị định 169/HĐBT của Hội đồng Bộ trƣởng ngày 25/5/1991 về công chức nhà nƣớc thì công chức là công dân Việt Nam đƣợc tuyển dụng và bổ nhiệm giữ một công vụ thƣờng xuyên trong một công sở của nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, trong nƣớc hay ngoài nƣớc, do ngân sách nhà nƣớc cấp. Công sở ở đây bao gồm cả trƣờng học, bệnh viện, viện nghiên cứu… Quan niệm này chƣa tách bạch công chức với viên chức, nhƣng đã tách công chức ra khỏi những ngƣời làm việc trong các tổ chức, kinh doanh của nhà nƣớc và những ngƣời làm việc trong các cơ quan Đảng và các tổ chức đoàn thể chính trị – xã hội. Biên chế vẫn đƣợc hiểu chung là số lƣợng, cơ cấu, vị trí công việc của ngƣời là công chức. Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 cũng đƣa ra thuật ngữ chung “biên chế cán bộ, công chức”, "biên chế cán bộ", "biên chế công chức" và quy định rõ thẩm quyền quyết định biên chế cán bộ, công chức các cơ quan trong hệ thống chính trị, cụ thể nhƣ sau: Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định biên chế cán bộ, công chức thuộc Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân, số 36
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 lƣợng Thẩm phán của các Toà án, biên chế công chức Văn phòng Quốc hội; Chủ tịch nƣớc quyết định biên chế công chức Văn phòng Chủ tịch nƣớc; Biên chế cán bộ làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội do tổ chức có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định; Chính phủ quyết định biên chế và quản lý cán bộ, công chức làm việc trong cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc; Cơ quan đƣợc giao nhiệm vụ về công tác tổ chức - cán bộ của Chính phủ giúp Chính phủ thực hiện việc quản lý cán bộ, công chức trong các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc; Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng thực hiện quản lý cán bộ, công chức theo phân cấp của Chính phủ và theo quy định của pháp luật. [26, Điều 35, Điều 36 ]. Pháp lệnh cán bô ̣, công chƣ ́ c sửa đổi , bổ sung năm 2003 đã tách biệt đối tƣợng viên chức với đối tƣợng là công chức và có thêm khái niệm biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp. Thi hành Pháp lệnh cán bộ, công chức năm 1998 và Pháp lệnh cán bộ, công chức sửa đổi, bổ sung năm 2003 và chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001-2010, ngày 19/6/2003 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 71/2003/NĐ-CP của Chính phủ về phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp nhà nƣớc; trong đó quy định rõ nội dung phân cấp quản lý biên chế hành chính cho Bộ trƣởng bộ, ngành và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Theo đó, đối với cơ chế quản lý biên chế hành chính đƣợc thực hiện nhƣ sau: Hàng năm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, chức năng, nhiệm vụ của từng cơ quan, tổ chức, đặc điểm về địa lý tự nhiên, dân số… xây dựng kế hoạch biên chế gửi Bộ Nội vụ để tổng hợp trình Thủ tƣớng 37
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Chính phủ phê duyệt. Riêng đối với kế hoạch biên chế hành thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phải trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trƣớc khi gửi Bộ Nội vụ. Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định việc phân bổ, quản lý chỉ tiêu biên chế của các cơ quan, tổ chức trực thuộc trong tổng số biên chế đƣợc cơ quan có thẩm quyền giao. Mặc dù, Nghị định 71/2003/NĐ-CP đã quy định các căn cứ xây dựng kế hoạch biên chế, nhƣng chƣa có quy định mang tính khoa học trong việc xác định biên chế công chức. Do đó, việc giao, phân bổ biên chế công chức hàng năm bị coi là theo cơ chế "xin - cho". Nghị định số 71/2003/NĐ-CP cũng đã phân cấp mạnh thẩm quyền quyết định biên chế sự nghiệp cho Bộ trƣởng bộ, ngành và Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, cụ thể nhƣ sau: Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ quyết định chỉ tiêu biên chế sự nghiệp đối với những lĩnh vực đã có định mức biên chế thuộc phạm vi quản lý [13, khoản 5 Điều 9]. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê chuẩn biên chế sự nghiệp hàng năm của địa phƣơng để thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc và phát triển kinh tế - xã hội trên cơ sở định mức biên chế do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền ban hành và khả năng của ngân sách địa phƣơng hàng năm [13, khoản 3 Điều 10]. Ngoài ra, Nghị định số 71/2003/NĐ-CP còn quy định nhiệm vụ cho các Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, Thủ trƣởng cơ quan thuộc Chính phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan có liên quan xây dựng và đề nghị cơ 38
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quan quản lý nhà nƣớc có thẩm quyền quy định các định mức biên chế mới và sửa đổi, bổ sung định mức hiện hành theo chuyên môn nghiệp vụ của ngành, lĩnh vực mình phụ trách để áp dụng trong phạm vi cả nƣớc. Thực hiện Nghị định số 71/2003/NĐ-CP, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV ngày 23/8/2006 hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục công lập; Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, Thông tƣ số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp ở các trƣờng chuyên biệt công lập; Bộ Y tế đã chủ trì phối hợp với Bộ Nội vụ ban hành Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc. Ngày 26/11/2003, Quốc hội đã ban hành Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân và tại khoản 4 Điều 17 của Luật đã quy định thẩm quyền Hội đồng nhân dân cấp tỉnh trong việc quản lý biên chế hành chính, biên chế sự nghiệp nhƣ sau: "Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Quyết định tổng biên chế sự nghiệp ở địa phương phù hợp với yêu cầu phát triển và khả năng ngân sách của địa phương; thông qua tổng biên chế hành chính của địa phương trước khi trình cấp có thẩm quyền quyết định" [29, khoản 4 Điều 17]. Thực hiện chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2001-2010 (ban hành kèm theo Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg ngày 17/9/2001 của Thủ tƣớng Chính phủ), trong đó đổi mới cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ công, Chính phủ đã ban hành các Nghị định sau: Nghị định 112/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định cơ chế quản lý biên chế đối với đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc, trong đó quy 39
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 định phân cấp việc quản lý, sử dụng biên chế sự nghiệp cho cả các đơn vị sự nghiệp của nhà nƣớc, tuy nhiên mức độ phân cấp tùy thuộc vào việc tự chủ kinh phí của đơn vị sự nghiệp. Nghị định 115/2005/NĐ-CP ngày 05/9/2005 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của các tổ chức khoa học và công nghệ công lập, trong đó quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng biên chế đối với các tổ chức khoa học và công nghệ công lập. Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về quản lý, sử dụng biên chế đối với các đơn vị sự nghiệp công lập. 2.1.2. Giai đoạn từ 2008 đến nay Pháp lệnh Cán bộ, công chức và nhiều văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ quy định về hoạt động của cán bộ, công chức, hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế công chức. Tuy nhiên sau 10 năm, các quy định của pháp luật hiện hành chƣa bao quát đầy đủ, toàn diện hoạt động công vụ, cán bộ công chức; chƣa quy định rõ mục tiêu, nguyên tắc hoạt động công vụ trong quá trình phục vụ nhân dân và xã hội; nghĩa vụ và trách nhiệm của công chức trong thực thi công vụ chƣa đƣợc quy định một cách hệ thống và bổ sung đầy đủ thành các nhóm nghĩa vụ và trách nhiệm; chƣa chú trọng đúng mức đến quyền lợi đối với công chức nhƣ chính sách tiền lƣơng, nhà ở và các chính sách đãi ngộ khác; các chuẩn mực về đạo đức công vụ chƣa đƣợc quy định rõ ràng, cụ thể; chƣa có quy định về thanh tra công vụ; việc điều động, thuyên chuyển cán bộ, công chức giữa các cơ quan, tổ chức còn bất cập, thiếu sự phối hợp chặt chẽ và ăn khớp giữa các cơ quan của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội với các cơ 40
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 quan của nhà nƣớc. Các điều kiện bảo đảm cho công chức để thực thi tốt công vụ chƣa đáp ứng yêu cầu xây dựng nền hành chính hiện đại, hiệu quả, thông suốt. Ngoài ra, một số quy định về quản lý nhà nƣớc đối với công chức chƣa tạo ra sự thống nhất trong cách hiểu và vận dụng trong thực tiễn. Vì vậy ngày 13/11/2008 Quốc hội đã ban hành Luật Cán bộ, công chức. Luật Cán bộ, công chức đã quy định các nội dung: - Nguyên tắc quản lý cán bộ, công chức, trong đó có nguyên tắc "kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế" [31, Điều 5]. Và "Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, cơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị" [31, Điều 7]; - Nội dung quản lý cán bộ, công chức; trong đó có nội dung: "Quy định chức danh và cơ cấu cán bộ"; "quy định ngạch, chức danh, mã số công chức; mô tả, quy định vị trí việc làm và cơ cấu công chức để xác định số lƣợng biên chế" [31, Điều 65]; - Quy định thẩm quyền quyết định biên chế công chức là: Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quyết định biên chế công chức của Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nƣớc, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân; Chủ tịch nƣớc quyết định biên chế công chức của Văn phòng Chủ tịch nƣớc; Chính phủ quyết định biên chế công chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cấp tỉnh, đơn vị sự nghiệp công lập của Nhà nƣớc; Căn cứ vào quyết định chỉ tiêu biên chế đƣợc Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Uỷ ban nhân dân các cấp; Cơ quan có thẩm quyền của Đảng Cộng sản Việt Nam quyết định biên chế công chức trong cơ quan và đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, tổ chức chính trị - xã hội [31, Điều 66]. 41
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Quy định về việc thực hiện quản lý cán bộ, công chức, trong đó quy định Chính phủ thống nhất quản lý nhà nƣớc về công chức [31, Điều 67]. Nếu nhƣ năm 1998, năm 2003, chúng ta có Pháp lệnh Cán bộ, công chức (so với Sắc lệnh số 76/SL ngày 20/5/1950) là bƣớc phát triển mới phù hợp với điều kiện chuyển đổi nền kinh tế ở nƣớc ta từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN thì Luật Cán bộ, công chức lần này là sự tiếp tục đổi mới trong điều kiện nƣớc ta hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng và vị trí của Việt Nam trên trƣờng quốc tế đang đƣợc khẳng định một cách vững chắc. Trên cơ sở Luật cán bộ, công chức năm 2008, để điều chỉnh hoạt động quản lý biên chế công chức Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 về quản lý biên chế công chức đã quy định nguyên tắc quản lý biên chế công chức, căn cứ xác định biên chế công chức và các nội dung quản lý biên chế công chức. Nhƣ vậy, việc quản lý, sử dụng biên chế công chức cũng thực hiện tƣơng tự nhƣ các quy định trƣớc đây. Nhƣng việc giao và phân bổ biên chế công chức của địa phƣơng thì có khác với trƣớc đây, khi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gửi Bộ Nội vụ thẩm định kế hoạch biên chế công chức không phải trình Hội đồng nhân dân thông qua. Sau khi đƣợc cấp cơ thẩm quyền giao biên chế công chức, Chủ tịch Ủy ban nhân dân trình Hội đồng nhân dân quyết định biên chế công chức cho các cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân. Tuy nhiên, Luật cán bộ, công chức chỉ điều chỉnh cán bộ , công chức làm việc trong cơ quan của Đảng , Nhà nƣớc và tổ chức chính trị - xã hội mà không điều chinh̉ viên chƣ ́ c trong đơn vị sự nghiệp công lập . Do vậy , cần thiết phải có một văn bản pháp luật có giá trị cao do Nhà nƣớc ban hành để đăṭnền tảng pháp lýthúc đẩy viêc ̣xây dựng và phát triển đội ngũ viên chƣ ́ c . 42
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Từ yêu cầu khách quan vàthực trạng trên , nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân; nâng cao chất lƣợng phục vụ nhân dân của các đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh xã hội hóa các hoạt động sự nghiệp và xây dựng đội ngũ viên chƣ ́ c có đạo đức nghề nghiệp , có trình độ và năng lực phục vụ nhân dân , góp phần thực hiện cải cách khu vực dịch vụ công phù hợp vàđồng bô ̣ với xu hƣớng chuyển đổi sang nền hành chính phục vụ, với cơ chế thị trƣờng, tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập kinh tế quốc tế, ngày 15/11/2010 Quốc hội ban hành Luật viên chức (Luật này có hiệu lực từ ngày 01/01/2012). Trên cơ sở Luật viên chức năm 2010 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập, trong đó có quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục quyết định số lƣợng vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Theo quy định tại Nghị định số 41/2012/NĐ-CP việc quản lý số lƣợng ngƣời làm việc đƣợc thực hiện nhƣ sau: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quyết định phân bổ số lƣợng ngƣời làm việc đối với từng đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự thuộc thẩm quyền quản lý nhƣng không đƣợc vƣợt quá số lƣợng ngƣời làm việc do cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt tổng số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ và tổ chức thực hiện sau khi đƣợc phê duyệt. Bộ Nội vụ quyết định số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập chƣa đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. 43
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn về thực hiện nhiệm vụ, tài chính, tổ chức bộ máy, nhân sự quyết định số lƣợng ngƣời làm việc trên cơ sở vị trí việc làm và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp đƣợc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Tại chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011-2020 (ban hành kèm theo Nghị quyết số 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 của Chính phủ), trong đó, đƣa ra mục tiêu: Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có đủ phẩm chất, năng lực và trình độ, đáp ứng yêu cầu phục vụ nhân dân. Một trong các nhiệm vụ để thực hiện đƣợc mục tiêu đó là đến năm 2020, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có số lƣợng, cơ cấu hợp lý, đủ trình độ và năng lực thi hành công vụ, phục vụ nhân dân và phục vụ sự phát triển của đất nƣớc. Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức đã đƣợc Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012, một trong các nội dung đẩy mạnh cải cách chế độ công chức, công vụ là (i) Xác định danh mục vị trí việc làm. Đẩy mạnh triển khai việc xác định vị trí việc làm và cơ cấu công chức theo ngạch trong các cơ quan của Đảng, Nhà nƣớc, tổ chức chính trị - xã hội từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; Hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn, chức danh công chức. Tổ chức việc nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung hệ thống tiêu chuẩn, chức danh ngạch công chức và tiêu chuẩn chức vụ lãnh đạo, quản lý từ cấp phòng trở lên để trình cấp có thẩm quyền ban hành. Tại Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI về xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, vững mạnh đáp ứng yêu cầu trong tình hình mới đƣa ra rà soát, bổ sung, hoàn thiện quy chế quản lý cán bộ, công chức; phân định rõ chức năng, nhiệm vụ, trách nhiệm và thẩm quyền của mỗi cán bộ, công chức; tăng cƣờng tính công khai, minh bạch, trách nhiệm hoạt động công vụ. Nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức cả về bản lĩnh 44
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 chính trị, phẩm chất đạo đức, năng lực lãnh đạo, chỉ đạo điều hành, quản lý nhà nƣớc. Có chính sách đãi ngộ, động viên, khuyến khích cán bộ, công chức hoàn thành nhiệm vụ và có cơ chế loại bỏ, bãi miễn những ngƣời không hoàn thành nhiệm vụ, vi phạm kỷ luật, mất uy tín với nhân dân. Do đó để thực hiện chủ trƣơng của Đảng và các quy định về cải cách chế độ công chức, công vụ, pháp luật về quản lý biên chế không ngừng đƣợc bổ sung, hoàn thiện cả về nội dung và hình thức văn bản, nhất là từ sau khi Đảng ta đề ra đƣờng lối đổi mới toàn diện đất nƣớc. 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam hiện nay 2.2.1. Thực trạng về thực thi pháp luật về quản lý biên chế công chức Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức đã tạo hành lang pháp lý, khoa học giúp cho việc quản lý biên chế đƣợc thống nhất và định biên trong hệ thống cơ quan cơ quan nhà nƣớc có tính khoa học hơn. Đã quy định rõ căn cứ xác định biên chế công chức; kế hoạch biên chế công chức và điều chỉnh kế hoạch biên chế công chức hàng năm; thẩm quyền, trách nhiệm của các cơ quan nhà nƣớc trong việc quản lý biên chế công chức để cho các cơ quan, tổ chức thống nhất trong việc thực hiện quản lý, sử dụng biên chế. Tuy nhiên việc thực thi các quy định của pháp luật về quản lý biên chế công chức chƣa đạt hiệu quả, cụ thể nhƣ sau: Một trong những căn cứ để xác định biên chế công chức là trên cơ sở xác định vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền quy định. Nhƣng đến nay chƣa cơ quan, tổ chức hành chính nào trình cơ quan có thẩm quyền phê duyệt danh mục vị trí việc làm để làm cơ sở xác định biên chế công chức. 45
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Ngoài ra, trong chính các văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành đã quy định cụ thể về biên chế công chức đối với các tổ chức thuộc ngành, lĩnh vực, không dựa trên cơ sở xác định vị trí việc làm. Nhƣ vậy, đã không thực hiện theo đúng quy định của pháp luật về quản lý biên chế. Ví dụ nhƣ: Quyết định số 1956 ngày 27/11/2009 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020 quy định “Mỗi huyện có 01 biên chế chuyên trách về công tác dạy nghề thuôc̣Phòng Lao đông̣ - Thương binh và Xãhôị" [36]; Quyết định số 858/QĐ-TTg ngày 14/6/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án Đổi mới công tác tiếp công dân quy định “Ủy ban nhân dân huyện cử 1 đến 2 cán bộ chuyên trách và một số cán bộ không chuyên trách làm nhiệm vụ tiếp công dân” [37]; Quyết định số 2369/QĐ-TTg ngày 28/10/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Đề án “xây dựng Trung tâm lý lịch tƣ pháp quốc gia và kiện toàn tổ chức của Sở Tƣ pháp để xây dựng, quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tƣ pháp” lại quy định quá cụ thể về biên chế: “biên chế của Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia khoảng 33-36 người” [40]; các Sở Tƣ pháp sử dụng tổ chức hiện có của Sở là Phòng Hành chính tƣ pháp, đồng thời, bổ sung ít nhất 3 biên chế làm công tác lý lịch tƣ pháp tại Phòng Hành chính tƣ pháp. Riêng đối với 3 thành phố Hải Phòng, Đà Nẵng và Cần Thơ thành lập Phòng Lý lịch tƣ pháp thuộc Sở Tƣ pháp và có ít nhất 5 công chức; thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thành lập Phòng Lý lịch tƣ pháp thuộc Sở Tƣ pháp và có ít nhất 7 công chức để thực hiện nhiệm vụ này. Theo quy định về thời hạn gửi kế hoạch biên chế công chức hàng năm trƣớc ngày 20 tháng 7 của năm trƣớc liền kề các Bộ, ngành, địa phƣơng phải gửi kế hoạch biên chế công chức của năm sau liền kề để Bộ Nội vụ thẩm định, tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt. Tuy nhiên, đa số các Bộ, ngành, địa phƣơng đã không thực hiện theo đúng quy định về thời hạn 46
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 nêu trên, dẫn đến việc thẩm định, tổng hợp trình Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt biên chế công chức hàng năm chậm, ví dụ nhƣ việc giao biên chế công chức năm 2012 đến tận ngày 09/5/2012, Thủ tƣớng Chính phủ mới ban hành Quyết định số 542/QĐ-TTg ngày 09 tháng 5 năm 2012 về việc phê duyệt biên chế công chức của các cơ quan hành chính nhà nƣớc năm 2012; Luật Cán bộ, công chức và Nghị định số 21/2010/NĐ-CP quy định căn cứ vào quyết định chỉ tiêu biên chế đƣợc Chính phủ giao, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quyết định giao biên chế công chức trong cơ quan của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân, đơn vị sự nghiệp công lập của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. Nhƣng một số địa phƣơng đã không thực hiện đúng quy định của pháp luật về quản lý biên chế công chức và đã trình Hội đồng nhân dân quyết định biên chế công chức vƣợt số chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc Chính phủ giao. Theo báo cáo của Bộ Nội vụ có các địa phƣơng sau đã giao vƣợt số biên chế đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao, nhƣ thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, tỉnh Bình Dƣơng, tỉnh Long An… Việc sử dụng biên chế công chức luôn gắn chặt với việc tuyển dụng, quản lý, sử dụng công chức. Theo quy định của pháp luật về quản lý cán bộ, công chức, việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế; việc tuyển dụng công chức đƣợc thực hiện thông qua thi tuyển, trừ những trƣờng hợp có đủ điều kiện để dự tuyển công chức cam kết tình nguyện làm việc từ 05 năm trở lên ở miền núi, biên giới hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn. Và các cơ quan, đơn vị không đƣợc ký hợp đồng lao động chuyên môn, nghiệp vụ trong chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc giao, chỉ đƣợc ký hợp đồng lao động với một số chức danh hợp đồng theo quy định tại Nghị định số 68/2000/NĐ-CP. Tuy nhiên, có nhiều cơ quan, tổ chức hành chính đã không thực hiện theo đúng quy định của pháp luật, mặc dù thiếu 47
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 công chức so với chỉ tiêu biên chế công chức đƣợc giao, nhƣng không đăng ký tuyển dụng mà tự ký hợp đồng. Có cơ quan, tổ chức tự ý ký hợp đồng đối với các trƣờng hợp thi công chức không đỗ. Có cơ quan, tổ chức còn tùy tiện ký hợp đồng vƣợt chỉ tiêu biên chế đƣợc giao, dẫn đến thiếu “công chức” nhƣng thừa lao động nhƣ ở một số địa phƣơng, trong đó có Hà Nội là một điển hình trong thời gian vừa qua. Khoản 1 Điều 4 Luật Cán bộ, công chức cũng đã quy định ai là cán bộ và Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những ngƣời là công chức. Tuy nhiên, trong thực tế có một số trƣờng hợp có thể hiểu vừa là cán bộ, vừa là công chức. Ví dụ nhƣ đồng chí Trƣởng ban Dân vận của Tỉnh ủy đƣợc bầu giữ chức danh Thƣờng vụ Tỉnh ủy, đây là chức danh bầu cử, bổ nhiệm theo quy định của Luật Cán bộ, công chức là cán bộ. Tuy nhiên theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều 3 Nghị định 06/2010/NĐ-CP đồng chí này cũng là công chức. Do đó, trong biên chế công chức hiện nay gồm biên chế cán bộ và biên chế công chức; chƣa tách rõ biên chế cán bộ và biên chế công chức. Luật Cán bộ, công chức và Điều 11 Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 quy định những ngƣời là công chức đã quy định công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý đơn vị sự nghiệp công lập, tuy nhiên có những nội dung không đƣợc hƣớng dẫn cụ thể, ví dụ nhƣ "vị trí việc làm nào được gọi là gắn với nhiệm vụ quản lý nhà nước trong đơn vị sự nghiệp công lập được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước" … [17]. Do đó, đến nay, biên chế công chức trong đơn vị sự nghiệp công lập vẫn chƣa đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao. 2.2.2. Thực trạng thực thi pháp luật về quản lý biên chế viên chức hiện nay Luật Viên chức và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ về vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập đã tạo cơ sở 48
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 pháp lý giúp việc quản lý số lƣợng ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc thống nhất. Trƣớc đây Chính phủ phân cấp mạnh việc quản lý, quyết định biên chế sự nghiệp cho Bộ, ngành và địa phƣơng. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp phê duyệt tổng số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập sau khi có ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ. Tuy nhiên từ khi Nghị định 41/2012/NĐ-CP có hiệu lực thi hành đến nay, mới chỉ có 15 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có văn bản đề nghị Bộ Nội vụ thẩm định số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập trƣớc khi trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh phê duyệt. Theo quy định của Luật Viên chức năm 2010 và Nghị định số 41/2012/NĐ-CP thì số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc xác định trên cơ sở vị trí việc làm gắn với chức danh, chức vụ và cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc xây dựng và phê duyệt danh mục vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập còn chậm chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu. Hiện nay, chƣa có Bộ, ngành hay địa phƣơng nào đƣợc phê duyệt danh mục vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập để làm cơ sở xác định số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập. Nghị định số 41/2012/NĐ-CP quy định các Bộ quản lý ngành, lĩnh vực có trách nhiệm xây dựng và ban hành văn bản hƣớng dẫn cụ thể việc xác định vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc, cơ cấu viên chức theo chức danh nghề nghiệp trong đơn vị sự nghiệp công lập thuộc ngành, lĩnh vực đƣợc giao quản lý. Nhƣng đến nay vẫn chƣa có Bộ, ngành nào ban hành văn bản hƣớng dẫn về việc xác định vị trí việc làm, số lƣợng ngƣời làm việc. Dẫn đến, khi thẩm định trình cơ quan có thẩm quyền quyết định số biên chế viên chức trong lĩnh vực giáo dục – đào tạo, y tế tăng thêm, các cơ quan, tổ chức thẩm định vẫn phải vận dụng vào Thông tƣ liên tịch số 35/2006/TTLT-BGD&ĐT- 49
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 BNV ngày 23/8/2006 hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục công lập; Thông tƣ liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28/11/2007 hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở giáo dục mầm non công lập, Thông tƣ số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 của Bộ Giáo dục và Đào tạo hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp ở các trƣờng chuyên biệt công lập để làm cơ sở xác định số ngƣời làm việc trong các cơ sở giáo dục đào tạo; vận dụng Thông tƣ liên tịch số 08/2007/TTLT-BYT-BNV ngày 05/6/2007 của Bộ Y tế, Bộ Nội vụ hƣớng dẫn định mức biên chế sự nghiệp trong các cơ sở y tế nhà nƣớc để làm cơ sở xác định số ngƣời làm việc trong các cơ sở y tế. Mặc dù, các văn bản này đã hết hiệu lực khi Nghị định 41/2012/NĐ- CP có hiệu lực thi hành. Nhƣng do không có văn bản quy phạm nào hƣớng dẫn định mức biên chế viên chức đối với các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, y tế theo Luật Viên chức và các văn bản hƣớng dẫn thi hành nên phải vận dụng các văn bản đã hết hiệu lực để xác định số biên chế tăng thêm. 2.2.3. Thực trạng về số lượng biên chế do Chính phủ quản lý giai đoạn 2002 - 2014 (năm 2002 là trước khi thực hiện việc phân cấp quản lý biên chế hành chính, sự nghiệp) 2.2.3.1. Biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước từ Trung ương đến cấp huyện Tổng số biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc (không tính biên chế của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, biên chế cơ quan Đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài) nhƣ sau: Năm 2002: Tổng số: 200.784 biên chế, trong đó: Các Bộ, ngành: 88.467 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 112.317 biên chế [8, tr.6]. Năm 2014: Tổng số: 274.533 biên chế, trong đó: Các Bộ, ngành: 112.010 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 162.532 biên chế [8, tr.6]. 50
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo đó biến động biên chế từ 2002-2014, biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính từ Trung ƣơng đến cấp huyện tăng 73.749 biên chế (tƣơng ứng tăng 36,73%), trong đó: Các Bộ, ngành tăng: 23.543 biên chế (tƣơng ứng tăng 26,61%); Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tăng: 50.215 biên chế (tƣơng ứng tăng 44,71%) [8, tr.7] Lý do tăng biên chế trong 12 năm qua là do nguyên tắc xác định biên chế công chức dựa trên chức năng, nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan, đơn vị trong từng thời kỳ. Chức năng, nhiệm vụ, khối lƣợng công việc phát triển đến đâu thì điều chỉnh, bổ sung số biên chế đến đó. Do vậy, để thực hiện chức năng, nhiệm vụ phát sinh tại một số ngành, lĩnh vực mới, tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc ở một số ngành, lĩnh vực có khối lƣợng công việc ngày một nhiều trong từng thời kỳ phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, trật tự của đất nƣớc và hội nhập quốc tế cần phải bổ sung biên chế để có ngƣời thực hiện nhiệm vụ là một nhu cầu thực tế khách quan đòi hỏi. Hàng năm, việc xác định và bổ sung, điều chỉnh biên chế công chức theo đề nghị của các Bộ, ngành, địa phƣơng là do nhu cầu công việc thực tế đòi hỏi trong điều kiện kinh tế, xã hội ngày càng phát triển toàn diện, sâu rộng và phức tạp hơn trong thời kỳ hội nhập quốc tế là một yêu cầu khách quan, cần thiết. Trong 10 năm vừa qua việc tăng biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nƣớc chủ yếu do thành lập mới các tổ chức thuộc cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; một số cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện; một số tổ chức theo quy định của Luật chuyên ngành và quy định tại các văn bản quy phạm pháp luật khác; tăng cƣờng chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nƣớc về ngành lĩnh vực; các đơn vị hành chính cấp huyện đƣợc thành lập mới. 51
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.3.2. Biên chế công chức và số lượng người làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc hệ thống hành chính nhà nước (sau đây gọi tắt là biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập) Tổng số biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập nhƣ sau: - Năm 2002: Tổng số: 1.269.337 biên chế, trong đó: Các Bộ, ngành: 102.624 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 1.166.713 biên chế. Năm 2014: Tổng biên chế sự nghiệp (số lƣợng ngƣời làm việc) trong các đơn vị sự nghiệp công lập và ngoài công lập (sau đây gọi chung là biên chế sự nghiệp) do Chính phủ quản lý là 2.402.690 ngƣời. Trong đó: Biên chế sự nghiệp do cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao cho đơn vị sự nghiệp công lập: 2.073.434 ngƣời; trong đó: Các Bộ, ngành: 196.588 biên chế; Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: 1.876.846 biên chế. Biên chế sự nghiệp do các đơn vị sự nghiệp tự chủ và đơn vị sự nghiệp ngoài công lập tự quyết định: 239.256 ngƣời [8, tr.10]. Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, tính đến thời điểm 30/6/2014, có 239.256 ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập tự chủ hoàn toàn kinh phí hoạt động thƣờng xuyên và biên chế sự nghiệp trong các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập, cụ thể nhƣ sau: Đối với đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc trao quyền tự chủ hoàn toàn tại 63 tỉnh, thành phố ƣớc tính khoảng 31.500 ngƣời (mỗi tỉnh có khoảng 500 ngƣời).Đối với khu vực ngoài công lập: Tổng số ngƣời làm việc trong đơn vị sự nghiệp ngoài công lập của hai ngành giáo dục - đào tạo và y tế là: 125.756 ngƣời, trong đó: Ngành giáo dục và đào tạo là: 119.911 ngƣời, trong đó: Đại học: 7.555 ngƣời;Cao đẳng: 3.689 ngƣời; Giáo dục chuyên nghiệp: 7.869 ngƣời; Mầm non: 77.821 ngƣời; Tiểu học: 2.701 ngƣời; Trung học cơ sở: 2.820 ngƣời;Trung học phổ thông: 17.456 ngƣời. Ngành y tế là: 5.845 ngƣời. Đối với hợp đồng lao động theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP tại 63 tỉnh, thành phố ƣớc tính khoảng 82.000 ngƣời (mỗi tỉnh khoảng 1.500 ngƣời) [8, tr.10]. 52
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Biến động về biên chế trong 12 năm từ 2002-2014, biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền giao tăng 804.097 biên chế (tƣơng ứng tăng 63,35%), trong đó: Các Bộ, ngành tăng: 93.964 biên chế (tƣơng ứng tăng 91.56%); Các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng tăng: 710.133 biên chế (tƣơng ứng tăng 60,87%) [8, tr.11]. Lý do tăng biên chế là theo quy định của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân và các quy định về phân cấp quản lý biên chế, thì từ năm 2003 đến năm 2012 biên chế sự nghiệp thuộc Bộ, ngành thuộc thẩm quyền quyết định của Bộ trƣởng, Thủ trƣởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; biên chế sự nghiệp ở địa phƣơng thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Tuy nhiên, qua quá trình tổng hợp, có một số nội dung liên quan đến việc tăng biên chế trong các đơn vị sự nghiệp công lập từ năm 2002 - 2012 chủ yếu do: Đối với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: Thành lập mới, kiện toàn các tổ chức sự nghiệp thuộc Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ: thành lập mới, nâng cấp các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề; các bệnh viện, viện nghiên cứu và các đơn vị sự nghiệp khác trên cơ sở quy hoạch mạng lƣới các trƣờng đại học, bệnh viện; do nhu cầu phục vụ cung ứng các dịch vụ công thuộc ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế thị trƣờng. Đối với tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng: Thành lập mới, kiện toàn các tổ chức sự nghiệp thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, cụ thể: thành lập mới, nâng cấp các trƣờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp và dạy nghề, tăng quy mô trƣờng lớp, học sinh ở các bậc học: mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thƣờng xuyên … đặc biệt là việc chuyển hệ giáo dục mầm non từ mô hình trƣờng bán công sang trƣờng công lập và thực hiện chế độ học hai buổi trên ngày đối với bậc tiểu 53
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 học; thành lập thêm, nâng cấp các tổ chức thuộc hệ thống ngành y tế, nhƣ: các bệnh viện, trung tâm y tế dự phòng tuyến tỉnh, tuyến huyện và các trung tâm dân số, kế hoạch hóa gia đình; lập mới các đơn vị sự nghiệp thuộc lĩnh vực khoa học công nghệ, lao động thƣơng binh và xã hội, văn hóa, thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu của địa phƣơng và phù hợp với sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng. 2.2.4. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức hiện nay 2.2.4.1. Thực trạng về cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức hiện nay Theo báo cáo của Bộ Nội vụ, tính đến 30/6/2014, tổng số cán bộ, công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính từ Trung ƣơng đến cấp huyện do Chính phủ quản lý có mặt là: 266.308 ngƣời (không tính lực lƣợng vũ trang và cơ quan đại diện Việt Nam ở nƣớc ngoài) [9, tr.5]. Cơ cấu của đội ngũ cán bộ, công chức đƣợc tổng hợp theo ngạch công chức, trình độ chuyên môn đào tạo, độ tuổi cụ thể nhƣ sau: - Cơ cấu theo ngạch công chức: Bảng 2.1: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Chia theo ngạch công chức TT Tên cơ quan, tổ chức Tổng số CVCC CVC & CV & TĐCS & TĐ Còn lại & TĐ TĐ A B 1 2 3 4 5 6 Tổng cộng 266.308 1.782 25.965 164.582 54.635 19.344 (Chiếm tỷ lệ %) 0,67% 9,75% 61,80% 20,52% 7,26% Bộ, cơ quan ngang bộ 102.352 714 9.282 53.614 28.925 9.818 (Chiếm tỷ lệ %) 0,70% 9,07% 52,38% 28,26% 9,59% Địa phƣơng 163.956 1.065 16.770 112.169 24.723 9.230 (Chiếm tỷ lệ %) 0,65% 10,23% 68,41% 15,08% 5,63% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. 54
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Theo cơ cấu về trình độ chuyên môn đào tạo: Bảng 2.2: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Tên cơ quan, tổ Chia theo trình độ chuyên môn đào tạo TT Tổng số Tiến Thạc Cao Trung Còn chức Đại học sĩ sĩ đẳng cấp lại A B 1 2 3 4 5 6 7 Tổng cộng 266.308 1.284 14.502 182.116 9.837 43.746 14.823 (Chiếm tỷ lệ %) 0,48% 5,45% 68,39% 3,69% 16,43% 5,57% Bộ, cơ quan 102.352 813 5.323 63.361 3.973 22.416 6.465 ngang bộ (Chiếm tỷ lệ %) 0,79% 5,20% 61,91% 3,88% 21,90% 6,32% Địa phƣơng 163.956 431 9.210 119.580 5.840 20.633 8.262 (Chiếm tỷ lệ %) 0,26% 5,62% 72,93% 3,56% 12,58% 5,04% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. - Cơ cấu theo độ tuổi: Bảng 2.3: Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ công chức 2014 Chia theo độ tuổi Tên cơ quan, Tổng Từ 50 đến 60 Trên TT Trong tổ chức số Dưới 30 Từ 30 tuổi Tổng đó Nữ: đến 50 nghỉ số 54 Nam hưu 59 A B 1 2 3 4 5 6 Tổng cộng 266.308 49.097 159.154 57.780 6.499 277 (Chiếm tỷ lệ %) 18,44% 59,76% 21,70% 2,44% 0,10% Bộ, cơ quan ngang bộ 102.352 18.878 61.466 21.788 1.891 219 (Chiếm tỷ lệ %) 18,44% 60,05% 21,29% 1,85% 0,21% Địa phƣơng 163.956 30.218 97.650 36.044 4.683 44 (Chiếm tỷ lệ %) 18,43% 59,56% 21,98% 2,86% 0,03% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. 55
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2.2.4.2. Thực trạng về đội ngũ công chức, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp công lập Theo báo cáo của Bộ Nội vụ tính đến 30/6/2014, tổng số công chức, viên chức trong đơn vị sự nghiệp công lập do Chính phủ quản lý có mặt là: 1.995.314 ngƣời (chƣa tính số lƣợng ngƣời làm việc trong các đơn vị sự nghiệp công lập đƣợc giao quyền tự chủ hoàn toàn và các đơn vị sự nghiệp ngoài công lập là 239.256) [9, tr.8]. Cơ cấu của đội ngũ công chức, viên chức đƣợc chia theo ngạch, trình độ chuyên môn, độ tuổi nhƣ sau: - Cơ cấu theo ngạch: Bảng 2.4: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 TT Loại hình sự nghiệp Tổng số Chia theo ngạch CVCC & TĐ CVC & TĐ CV&TĐ TĐ CS Còn lại A B 1 2 3 4 5 6 CỘNG 1.995.314 1.244 36.027 1.182.768 576.095 199.180 (Chiếm tỷ lệ %) 0,06% 1,81% 59,28% 28,87% 9,98% Sự nghiệp giáo dục – 1.456.663 599 16.062 951.923 369.853 118.226 1 đào tạo (Chiếm tỷ lệ %) 0,04% 1,10% 65,35% 25,39% 8,12% 2 Sự nghiệp y tế 322.994 100 9.673 102.586 158.959 51.676 (Chiếm tỷ lệ %) 0,03% 2,99% 31,76% 49,21% 16,00% Sự nghiệp nghiên cứu 25.060 272 2.383 15.815 2.689 3.901 3 khoa học (Chiếm tỷ lệ %) 1,09% 9,51% 63,11% 10,73% 15,57% Sự nghiệp văn hóa 4 thông tin, thể dục 53.389 70 2.633 29.609 13.950 7.127 thể thao (Chiếm tỷ lệ %) 0,13% 4,93% 55,46% 26,13% 13,35% 5 Sự nghiệp khác 137.208 203 5.276 82.834 30.644 18.251 (Chiếm tỷ lệ %) 0,15% 3,85% 60,37% 22,33% 13,30% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. 56
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 - Cơ cấu theo trình độ chuyên môn đào tạo: Bảng 2.5: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 TT Loại hình sự nghiệp Tổng số Trình độ chuyên môn Tiến sĩ Thạc sĩ Đại học Còn lại A B 1 2 3 4 5 CỘNG 1.995.314 9.244 81.379 955.232 949.459 (Chiếm tỷ lệ %) 0,46% 4,08% 47,87% 47,58% 1 Sự nghiệp giáo dục - đào tạo 1.456.663 4.278 50.488 741.168 660.729 (Chiếm tỷ lệ %) 0,29% 3,47% 50,88% 45,36% 2 Sự nghiệp y tế 322.994 2.093 19.607 89.979 211.315 (Chiếm tỷ lệ %) 0,65% 6,07% 27,86% 65,42% 3 Sự nghiệp nghiên cứu khoa học 25.060 1.963 4.385 12.870 5.842 (Chiếm tỷ lệ %) 7,83% 17,50% 51,36% 23,31% 4 Sự nghiệp văn hóa thông tin, 53.389 124 1.486 29.502 22.277 thể dục thể thao (Chiếm tỷ lệ %) 0,23% 2,78% 55,26% 41,73% 5 Sự nghiệp khác 137.208 787 5.414 81.713 49.294 (Chiếm tỷ lệ %) 0,57% 3,95% 59,55% 35,93% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. - Cơ cấu theo độ tuổi: Bảng 2.6: Báo cáo chất lượng đội ngũ viên chức 2014 Chia theo độ tuổi TT Loại hình sự Tổng số Từ 50 đến 60 Trên tuổi nghiệp Dưới 30 Từ 30 đến 50 Tổng số Tr.đó Nữ: 54 Nam: 59 nghỉ hưu A B 1 2 3 4 5 6 CỘNG 1.995.314 544.777 1.211.200 237.440 34.120 1.897 (Chiếm tỷ lệ %) 27,30% 60,70% 11,90% 1,71% 0,10% 1 Sự nghiệp giáo dục 1.456.663 385.559 905.629 164.099 24.624 1.376 - đào tạo (Chiếm tỷ lệ %) 26,47% 62,17% 11,27% 1,69% 0,09% 57
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Sự nghiệp y tế 322.994 103.529 178.232 41.067 5.191 166 (Chiếm tỷ lệ %) 32,05% 55,18% 12,71% 1,61% 0,05% 3 Sự nghiệp nghiên 25.060 5.822 14.504 4.563 985 171 cứu khoa học (Chiếm tỷ lệ %) 23,23% 57,88% 18,21% 3,93% 0,68% Sự nghiệp văn hóa 4 thông tin, thể dục 53.389 12.326 32.173 8.843 1.092 47 thể thao (Chiếm tỷ lệ %) 23,09% 60,26% 16,56% 2,04% 0,09% 5 Sự nghiệp khác 137.208 37.541 80.661 18.869 2.228 137 (Chiếm tỷ lệ %) 27,36% 58,79% 13,75% 1,62% 0,10% Nguồn: Bộ Nội vụ (2014), Báo cáo chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức [9]. 2.3. Những thành tựu đã đạt được và hạn chế của pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam 2.3.1. Thành tựu đã đạt được Nhà nƣớc pháp quyền XHCN Việt Nam đƣợc hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nƣớc và xây dựng CNXH đầy khó khăn và do đó, không tránh khỏi sự thăng trầm. Ngay từ khi mới thành lập, Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà trƣớc đây, Cộng hoà XHCN Việt Nam ngày nay đã có rất nhiều đặc điểm của một nhà nƣớc pháp quyền. Tuy nhiên, mãi đến những năm đổi mới, nhà nƣớc pháp quyền XHCN mới trở thành một khái niệm chính trị - pháp lý chính thức trong xã hội ta và để từ đó đƣợc hiện thực hoá trong sự nghiệp đổi mới và trở thành một trong những nền tảng của công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ngày nay. Tuy nhiên, do đƣợc xây dựng trên nền tảng của một hệ thống chính trị - pháp lý đặc thù của thời kỳ chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng, nên nhiều cấu trúc, chế định, đặc biệt là hệ thống pháp luật 58
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 của Nhà nƣớc XHCN Việt Nam, cần đƣợc tiếp tục hoàn thiện để đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền. Hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế nói chung là một yêu cầu khách quan và đã đạt đƣợc những thành tựu cơ bản sau: Thứ nhất, pháp luật về quản lý biên chế đã quán triệt và cụ thể hoá các quan điểm, chủ trương của Đảng, nhà nước về xây dựng, hoàn thiện pháp luật nói chung và pháp luật về quản lý biên chế nói riêng. Hoàn thiện pháp luật nói chung và hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế luôn đƣợc Đảng và nhà nƣớc quan tâm. Nghị quyết số 48-NQ/TW về việc chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 do Bộ Chính trị ban hành ngày 24/05/2005 đã đƣa ra yêu cầu, mục tiêu, phƣơng hƣớng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong đó có pháp luật về quản lý biên chế đến năm 2020. Nghị quyết Ðại hội lần thứ XI của Ðảng đã chỉ rõ: Tiếp tục đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, bảo đảm Nhà nƣớc ta thật sự là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, do Ðảng lãnh đạo; thực hiện tốt chức năng quản lý kinh tế, quản lý xã hội... Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật, cơ chế, chính sách để vận hành có hiệu quả nền kinh tế và thực hiện tốt các cam kết quốc tế, bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc [22, tr.8]. Trên cơ sở đó tại các Văn kiện Đại hội Đảng đều thể hiện sự chỉ đạo của Đảng đối với hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế đặc biệt là hoàn thiện pháp luật về biên chế. Dƣới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng về hoàn thiện pháp luật về quản lý biên chế hàng loạt các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế ra đời là cơ sở pháp lý cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế ở Việt Nam. 59
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đòi hỏi phải bảo đảm tính đồng bộ. Vì vậy, việc ban hành kịp thời các văn bản quy định chi tiết hƣớng dẫn thi hành có ý nghĩa rất quan trọng trong việc đƣa pháp luật vào cuộc sống. Cho nên, sau khi ban hành Luật, Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ, các ngành, các cấp cần khẩn trƣơng ban hành văn bản hƣớng dẫn thi hành để tổ chức triển khai thi hành các Luật, Nghị quyết đƣợc Quốc hội thông qua, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục để pháp luật quản lý nói chung và pháp luật về quản lý biên chế sớm đi vào cuộc sống. Quốc hội cũng yêu cầu các cơ quan của Quốc hội thƣờng xuyên giám sát việc thi hành pháp luật về biên chế; có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với các cơ quan của Chính phủ và các cơ quan hữu quan trong việc bảo đảm tiến độ, chất lƣợng chuẩn bị các dự án trong chƣơng trình xây dựng luật, hoàn thiện pháp luật về biên chế. Các văn bản pháp luật đƣợc biên chế trong thời gian qua đã đảm bảo quy thể chế hóa các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng trong việc quản lý biên chế. Vấn đề quản lý biên chế luôn đƣợc Đảng quan tâm chỉ đạo, đặc biệt để chỉ đạo thống nhất quản lý về biên chế trong cả hệ thống chính trị ngày 31/7/2014 Bộ Chính trị đã ban hành Quyết định số 252–QĐ/TW về việc ban hành Quy chế làm việc của Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về quản lý biên chế thống nhất của hệ thống chính trị. Theo Quy chế, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng về quản lý biên chế thống nhất của hệ thống chính trị có nhiệm vụ tham mƣu, đề xuất với Bộ Chính trị xem xét, quyết định các chủ trƣơng, nguyên tắc về biên chế, tinh giản biên chế; nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức và ngƣời hƣởng lƣơng, phụ cấp từ ngân sách... của các tổ chức trong hệ thống chính trị. Trên cơ sở chủ trƣơng, nguyên tắc của Bộ Chính trị và các quy định hiện hành, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng hƣớng dẫn các cơ quan có thẩm quyền về quản lý biên chế xây dựng kế hoạch quản lý, sử dụng biên chế 5 năm và hằng năm; tiến hành tổng hợp, thẩm định, báo cáo Bộ Chính trị xem 60
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 xét, quyết định. Căn cứ vào Quyết định của Bộ Chính trị, Ban Chỉ đạo Trung ƣơng thông báo để các cơ quan có thẩm quyền quản lý biên chế thực hiện; chỉ đạo việc kiểm tra, giám sát thực hiện các chủ trƣơng, quyết định của Bộ Chính trị về quản lý biên chế. Ban Chỉ đạo Trung ƣơng thành lập Tổ giúp việc gồm một số đồng chí lãnh đạo cấp bộ và một số đồng chí lãnh đạo cấp vụ có chức năng tham mƣu về biên chế và quản lý biên chế của Ban Tổ chức Trung ƣơng, Bộ Nội vụ, Ban Công tác đại biểu Quốc hội, Văn phòng Chủ tịch nƣớc, Bộ Tài chính do đồng chí Ủy viên Thƣờng trực Ban Chỉ đạo Trung ƣơng làm Tổ trƣởng. Tổ giúp việc thực hiện các nhiệm vụ do Ban Chỉ đạo Trung ƣơng giao. Thành viên Tổ giúp việc làm việc theo chế độ kiêm nhiệm. Thứ hai, pháp luật về quản lý biên chế hiện hành đã xây dựng một hành lang pháp lý vững chắc để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước về biên chế Nhà nƣớc thể chế hóa quan điểm, đƣờng lối, chính sách của Ðảng thành hệ thống pháp luật và tổ chức triển khai thực hiện trên phạm vi toàn xã hội. Ðó là những văn bản pháp quy bắt buộc hệ thống chính quyền các cấp, các tổ chức chính trị – xã hội, các lực lƣợng có liên quan phải chấp hành theo đúng chức năng, quyền hạn của mình. Vì vậy, để Nghị quyết của Đảng đi vào cuộc sống, điều quan trọng là phải tập trung xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật. Có thể nói pháp luật về quản lý biên chế ở Việt Nam, trong thời gian vừa qua đã tƣơng đối đƣợc hoàn thiện, chúng ta đã xây dựng, ban hành đƣợc một hệ thống pháp luật điều chỉnh quản lý nhà nƣớc về biên chế thống nhất từ trung ƣơng đến địa phƣơng cụ thể là: Về công tác xây dựng và ban hành Luật của Quốc hội gồm có: Luật cán bộ, công chức năm 2008; Luật viên chức năm 2010. Về công tác xây dựng và ban hành Nghị định hƣớng dẫn thực hiện quản lý nhà nƣớc về biên chế của Chính phủ gồm có: Nghị định 21/2010/NĐ- CP ngày 08/03/2010 Về Quản lý biên chế công chức; Nghị định 36/2013/NĐ- 61
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 CP ngày 22/4/2013 Quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập. Về công tác xây dựng và ban hành Thông tƣ hƣớng dẫn của các Bộ, đã ban hành đƣợc các Thông tƣ điều chỉnh hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế gồm: Thông tƣ 07/2010/TT-BNV ngày 26/7/2010 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện một số Điều quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP ngày 08/3/2010 của Chính phủ về quản lý biên chế công chức; Thông tƣ 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức; Thông tƣ 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 05/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập; Ngoài ra còn có hàng loạt các Quyết định của UBND cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ban hành quy định về phân công, phân cấp quản lý tổ chức bộ máy, biên chế và cán bộ, công chức, viên chức; Quyết định về giao chỉ tiêu biên chế hàng năm.. Thứ ba, pháp luật về quản lý biên chế đã phân định quản lý nhà nước về công chức và quản lý nhà nước về viên chức Nếu nhƣ trƣớc kia chúng ta chƣa phân định quản lý nhà nƣớc về biên chế công chức và biên chế viên chức. Thì hiện nay với sự ra đời của Luật cán bộ, công chức năm 2008 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành; Luật viên chức năm 2010 cùng với các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Vấn đề quản lý nhà nƣớc về biên chế đƣợc tách bạch thành hai bộ phận các văn bản pháp luật riêng biệt nhằm tạo điều kiện cho hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế có hiệu quả hơn. 62
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Theo đó hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế công chức thuộc đối tƣợng điều chỉnh của Luật cán bộ, công chức năm 2008 cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành nhƣ Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những ngƣời là công chức; Nghị định 21/2010/NĐ-CP ngày 08/03/2010 của Chính phủ quy định về quản lý biên chế công chức; Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, Thông tƣ 07/2010/TT-BNV ngày 26/7/2010 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện một số điều quy định tại Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, Thông tƣ 08/2011/TT-BNV ngày 02/06/2011của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP; Thông tƣ 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP. Hoạt động quản lý nhà nƣớc về biên chế viên chức thuộc đối tƣợng điều chỉnh của Luật Viên chức cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành nhƣ Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 05/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong các đơn vị sự nghiệp công lập, Thông tƣ 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 của Bộ Nội vụ hƣớng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP. Thứ tư, đổi mới quản lý biên chế trên cơ sở xác định vị trí việc làm Biên chế là chỉ số lƣợng ngƣời làm việc trong mỗi cơ quan, tổ chức. Trƣớc đây việc quản lý biên chế vẫn còn mang những dấu ấn của cơ chế kế hoạch hóa tập trung. Theo pháp luật về quản lý biên chế hiện hành thì việc quản lý biên chế công chức, viên chức dựa trên cơ sở kết hợp giữa tiêu chuẩn chức danh với vị trí việc làm và từ đó mới xác định biên chế - số lƣợng ngƣời làm việc trong từng cơ quan, tổ chức. Để thực hiện tốt việc đổi mới quản lý biên chế, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 21/2010/NĐ-CP, Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 và Nghị định 41/2012/NĐ-CP cùng các văn bản hƣớng dẫn thi hành. Trong đó quy định xác định biên chế công chức, viên chức luôn phải dựa trên cơ sở xác định vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức. 63
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 Việc xác định biên chế trong từng cơ quan, đơn vị sự nghiệp phải dựa đầu tiên và trƣớc hết vào vị trí việc làm phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đƣợc cấp có thẩm quyền quy định. Để xác định vị trí việc làm, Chính phủ quy định và hƣớng dẫn các phƣơng pháp đƣợc thực hiện để xác định vị trí việc làm trong các cơ quan, tổ chức. Ngoài ra, việc xác định biên chế còn phải căn cứ vào các yếu tố khác nhƣ tính chất, đặc điểm, mức độ phức tạp và quy mô, phạm vi, đối tƣợng quản lý của ngành, lĩnh vực; Quy trình quản lý chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định của pháp luật chuyên ngành; Mức độ hiện đại hóa công sở, trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc và ứng dụng công nghệ thông tin; Thực tế tình hình quản lý biên chế đƣợc giao của cơ quan, đơn vị, tổ chức. Đối với cơ quan, tổ chức, đơn vị sự nghiệp việc xác định biên chế còn phải căn cứ vào quy mô dân số, diện tích tự nhiên, trình độ phát triển kinh tế xác hội của địa phƣơng, cơ cấu tổ chức của đơn vị sự nghiệp… Thứ năm, trước năm 2012 pháp luật về quản lý biên chế đã xây dựng chính sách tinh giản biên chế Tinh giản biên chế, nâng cao chất lƣợng đội ngũ, cải cách chế độ tiền lƣơng là vấn đề luôn đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm. Ngay từ năm 1986, tại Đại hội Đảng lần thứ VI - Đại hội đổi mới, vấn đề tinh giản biên chế đã đƣợc đặt ra quyết liệt. Từ năm 1986 đến nay, để thực hiện các chủ trƣơng của Đảng, Chính phủ đã 03 lần ban hành chính sách tinh giản biên chế, bao gồm: Ngày 12/04/1991, Hội đồng Bộ trƣởng (nay là Chính phủ) đã ban hành Quyết định số 111-HĐBT về một số chính sách trong việc sắp xếp biên chế; Ngày 18/10/2000, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP về việc tinh giản biên chế trong các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp; Ngày 28/7/2003, Chính phủ ban hành Nghị quyết số 09/2003/NQ-CP về việc sửa 64
  • 44. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 đổi, bổ sung Nghị quyết số 16/2000/NQ-CP; Ngày 08/8/2007, Chính phủ ban hành Nghị định số 132/2007/NĐ-CP về chính sách tinh giản biên chế. Nghị định 132/2007/NĐ-CP đã hết hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2012. Việc thực hiện tinh giản biên chế cũng đã tạo điều kiện cho việc sắp xếp tổ chức bộ máy đạt hiệu quả và góp phần nâng cao đƣợc chất lƣợng của đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; trẻ hóa đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức Ngày 08/11/2011 Nghị quyết số 30c/NQ-CP đƣợc Chính phủ ban hành Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020, trọng tâm cải cách hành chính trong giai đoạn 10 năm tới là: Cải cách thể chế; xây dựng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, chú trọng cải cách chính sách tiền lƣơng nhằm tạo động lực thực sự để cán bộ, công chức, viên chức thực thi công vụ có chất lƣợng và hiệu quả cao; nâng cao chất lƣợng dịch vụ hành chính và chất lƣợng dịch vụ công. Trên cơ sở đó ngày 18/10/2012, Thủ tƣớng Chính phủ đã ký Quyết định số 1557/QĐ-TTg phê duyệt Đề án Cải cách chế độ công vụ, công chức với quan điểm: Đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức phải gắn với quá trình thực hiện Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020, phù hợp với đổi mới hệ thống chính trị, đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nƣớc, góp phần xây dựng một nền hành chính thống nhất, trong sạch, hiện đại, hiệu lực, hiệu quả và phục vụ nhân dân. Trong đó, nội dung đẩy mạnh cải cách công vụ, công chức đƣợc xác định: Đẩy mạnh phân cấp quản lý và hoàn thiện việc tổ chức công vụ gọn, nhẹ: Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý công chức. Từng bƣớc gắn thẩm quyền tuyển dụng với thẩm quyền sử dụng. Giảm quy mô công vụ, sắp xếp tổ chức bộ máy gọn nhẹ, tránh chồng chéo, tiếp tục tinh giản biên chế, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ, công chức. Vì vậy, Bộ Nội vụ đã tiến hành xây dựng và tổ chức lấy ý kiến đóng góp của các cơ quan, đơn vị và công dân về dự thảo nghị định tinh giản biên chế. 65