SlideShare a Scribd company logo
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
i
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU
CĐ
TNHH
:
:
Cố định
Trách nhiệm hữu hạn
CĐKT : Cân đối kế toán
CP : Cổ phần
CPBH : Chi phí bán hàng
CPQL : Chi phí quản lí
CSH : Chủ sở hữu
DT : Doanh thu
ĐVT : Đơn vị tính
F : Tổng chi phí cố định
HĐKD : Hoạt động kinh doanh
HĐTC : Hoạt động tài chính
HTK : hàng tồn kho
KD : Kinh doanh
KPT : Khoản phải thu
KQSX : Kết quả sản xuất
LĐ : Lưu động
LN : Lời nhuận
NH : Ngắn hạn
NPT : Nợ phải trả
NV : Nguồn vốn
P : Giá bán
ROA : Suất sinh lời của tài sản
ROE : Hệ số doanh lời của vốn chủ sở hữu
ROS : Suất sinh lời của doanh thu
STT : Số thứ tự
TNV : Tổng nguồn vốn
TS : Tài sản
TSCĐ : Tài sản cố định
TSDH : Tài sản dài hạn
TSLĐ : Tài sản lưu động
TSNH : Tài sản ngắn hạn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
ii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng Tên bảng Trang
Bảng 2.1: Phân tích biến động tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn trong tổng
tài sản......................................................................................................................... 8
Bảng 2.2 : Phân tích tỷ suất đầu tư................................................................ 8
Bảng 2.3 : Phân tích tỷ suất nợ...................................................................... 9
Bảng 2.4 : Phân tích tỷ suất tự tài trợ .......................................................... 10
Bảng 2.5 : Phân tích các khoản phải thu trên tổng tài sản lưu động ........... 11
Bảng 2.6 : Phân tích các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động ............ 12
Bảng 2.7 : Phân tích tỷ số các khoản phải trả trên các khoản phải thu ....... 13
Bảng 2.8 : Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn .......................... 14
Bảng 2.9 : Phân tích biến động hệ số khả năng thanh toán hiện hành ........ 46
Bảng 2.10 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ..................... 16
Bảng 2.11 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ........ 17
Bảng 2.12 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh............................... 17
Bảng 2.13 : Phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu...................................... 18
Bảng 2.14 : Phân tích luân chuyển hàng tồn kho .......................................... 19
Bảng 2.15 Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu.................. 20
Bảng 2.16 : Phân tích luân chuyển vốn lưu động.......................................... 22
Bảng 2.17 : Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu ...................................... 23
Bảng 2.18 : Phân tích luân chuyển toàn nguồn vốn ..................................... 24
Bảng 2.19 : Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán
hàng, chi phí quản lý......................................................................
Bảng 2.20 : Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh
.................................................................................................... 26
Bảng 2.21 : Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty.................. 27
Bảng 2.22 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.....................................
Bảng 2.23 : Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động...................................... 28
Bảng 2.24 : Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định ........................................ 29
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iii
Bảng 2.25 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .............................. 30
Bảng 2.26 : Phân tích đòn cân nợ.................................................................. 31
Bảng 2.27 : Phân tích lợi nhuận trên VCSH.................................................. 32
Bảng 2.28 : Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các
nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH......................... 34
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
iv
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ
Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang
Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Thương mại Hùng
Hồng...................................................................................................................5
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
v
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
1.Lí do chọn đề tài...................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
5. Kết cấu của đề tài.................................................................................................... 3
PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH.. Error! Bookmark not defined.
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP............................... Error! Bookmark not defined.
1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...........Error!
Bookmark not defined.
1.1.1. Tài chính doanh nghiệp.......................... Error! Bookmark not defined.
1.1.2. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệpError! Bookmark not defined.
1.1.3. Ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp ................... 10
1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPError! Bookmark not
defined.
1.2.2. Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với
nguồn vốn doanh nghiệp .......................................... Error! Bookmark not defined.
1.2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Công ty ... 18
1.2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Công tyError! Bookmark not
defined.
1.2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh Công ty . Error! Bookmark not defined.
1.2.6. Phân tích tình hình luân chuyển hàng hoá tồn kho của Công ty.....Error!
Bookmark not defined.
1.2.7. Phân tích tỷ suất sinh lời của Công ty.... Error! Bookmark not defined.
1.2.8. Phân tích khả năng suất sinh lời của tài sảnError! Bookmark not defined.
1.2.9. Phân tích khả năng sinh lời của VCSH.. Error! Bookmark not defined.
1.2.10. Phân tích đòn bẩy tài chính .................................................................. 27
1.2.11. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ........Error!
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vi
Bookmark not defined.
1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
CÔNG TY................................................................. Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính Công ty .............Error!
Bookmark not defined.
1.3.2 Phương pháp phân tích............................ Error! Bookmark not defined.
CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG ................................................................................. 4
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH - THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG
.................................................................................................................................... 4
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển................................................................ 4
2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty.............................................................................. 5
2.2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH....................................... 6
2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản............................................................................. 6
2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn ...................................................................... 9
2.3 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ........ 10
2.3.1 Phân tích các khoản phải thu................................................................... 11
2.3.2 Phân tích các khoản phải trả.................................................................... 12
2.3.3 Phân tích tỷ số nợ phải trả trên các khoản phải thu ................................ 13
2.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN ..................................................... 14
2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn ....................................... 14
2.4.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ..................................................... 15
2.4.3 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn .................................. 46
2.4.4 Hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn..................................... 46
2.4.5 Hệ số khả năng thanh toán nhanh ........................................................... 17
2.4.6 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.................................................................. 18
2.5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG LUÂN CHUYỂN VỐN ......................................... 18
2.5.1 Luân chuyển hàng tồn kho ...................................................................... 18
2.5.2 Luân chuyển khoản phải thu .................................................................. 50
2.5.3 Luân chuyển vốn lưu động ..................................................................... 51
2.5.4 Luân chuyển vốn chủ sở hữu .................................................................. 22
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
vii
2.5.5 Luân chuyển toàn nguồn vốn .................................................................. 22
2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ................................. 24
2.6.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi
phí quản lí ................................................................................................................. 24
2.6.2 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh...... 26
2.6.3 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty............................... 26
2.7 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI............................................................... 28
2.7.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu............................................................. 29
2.7.2 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động.................................................................. 30
2.7.3 Tỷ suất sinh lời vốn cố định.................................................................... 62
2.7.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .......................................................... 31
2.7.5 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố
VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH…………………………………………65
CHƯƠNG 3.NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG ................. 35
3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TY......Error! Bookmark not
defined.
3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1 Tổ chức và nâng cao chất lượng phân tích tài chính của Công ty ...Error!
Bookmark not defined.
3.2.2. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá....... Error! Bookmark not defined.
3.2.3. Huy động có hiệu quả các nguồn tài trợ Error! Bookmark not defined.
3.2.4 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, phải trả..............Error!
Bookmark not defined.
3.2.5. Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.............Error!
Bookmark not defined.
3.2.6. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty trong điều kiện hội nhập kinh
tế quốc tế................................................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................. Error! Bookmark not defined.
3.1. KẾT LUẬN ....................................................... Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
viii
3.2. KIẾN NGHỊ....................................................... Error! Bookmark not defined.
3.2.1. Đối với Nhà nước.................................. Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối với công ty...................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................ Error! Bookmark not defined.
PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
1
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Lí do chọn đề tài
Trong điều kiện hội nhập và phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính, phân
tích báo cáo tài chính là một trong những hoạt động quản lý Doanh nghiệp được ưu
tiên hàng đầu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh và sự ổn định của Doanh
nghiệp Việt Nam. Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho việc cung cấp thông tin tới
người sử dụng, giúp cho người sử dụng có thông tin trung thực khách quan và mang
tính chất khoa học phục vụ cho việc ra các quyết định kinh tế. Phân tích báo cáo tài
chính không chỉ được thực hiện bởi bản thân Doanh nghiệp, mà còn được mở rộng và
thực hiện bởi các đối tượng sử dụng thông tin khác như: nhà cung cấp vốn, các công ty
tài chính, công ty chi thuê tài chính, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước.
Mỗi đối tượng sử dụng thông tin căn cứ vào nhu cầu thông tin của mình sẽ lựa chọn
các phương pháp phân tích tài chính phù hợp, nhằm phản ánh một cách chân thực tổng
quan về tài chính Doanh nghiệp, làm cơ sở cho các quyết định kinh tế phục vụ cho lợi
ích của chính họ.
Thực tế công tác phân tích báo cáo tài chính tại các Doanh nghiệp Viêt Nam
còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm thích đáng. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập
WTO, các Doanh nghiệp Việt Nam còn có nhiều hơn các cơ hội giao thương, hợp tác
quốc tế, thì phân tích báo cáo tài chính cần hoàn thiện hơn và phù hợp với thông lệ
quốc tế. Mặt khác quản trị theo mục tiêu cũng cho thấy quá trình phân tích phải gắn
liền với mục tiêu sử dụng thông tin của mỗi đối tượng sử dụng khác nhau.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em quyết định chọn đề tài:
“Hoàn thiện Phân tích tình hình Tài chính tại Công Ty Công ty TNHH Thương
mại Hùng Hồng” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích tình hình tài chính của Công Ty Công ty TNHH Thương mại Hùng
Hồng. Từ đó đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty, những kết quả đạt
được cũng như hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của
Công Ty Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
2
2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong doanh
nghiệp;
Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính, các nhân tố ảnh hưởng đến
tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng;
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của
Công ty trong thời gian tới.
3. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua các báo cáo tài chính, giáo trình,
mạng, internet… tiến hành thu thập, nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động phân tích báo
cáo tài chính tại công ty.
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp hỏi trưc tiếp người cung câp
thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Phương pháp này sử dụng trong
giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và số liệu thô liên quan tới đề tài.
Phương pháp thống kê: phương pháp thống kê những thông tin , số liệu thu thập
được phục vụ cho công tác phân tích.
Phương pháp phân tích: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn để phân
tích nhằm hiểu rõ hơn về vấn đê từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục.
Phương pháp so sánh: Phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách
dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so
sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ
kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Điều kiện để so
sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội
dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Phương pháp so sánh thường có
hai hình thức: So sánh tuyệt đối và tương đối từ đó để thấy được sự tăng giảm của chỉ
tiêu phân tích và một số phương pháp khác.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phân tích báo cáo tài chính của Công ty
TNHH Thương mại Hùng Hồng, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
3
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về thời gian: Phân tích tài chính của Công ty giai đoạn từ năm 2014 đến năm
2017 và đề xuất một số giải pháp đến năm 2020.
Về không gian: Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng.
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo đề tài
được kết cấu thành 3 chương:
Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo thực tập này gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp.
Chương 2: Thực trạng phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH
Thương mại Hùng Hồng.
Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tình hình tài
chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
4
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 2
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG
2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG
HỒNG.
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Tên đầy đủ: Công ty TNHH TM Hùng Hồng
Trụ sở chính: : 86 Lê Lợi, thị trấn Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình
Mã số thuế:3100262780. Do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp lần đầu
ngày 15/01/2010 và đăng ký thay đổi lần 3 ngày 3/09/2013.
Vốn điều lệ: 4.900.000.000 đồng
Số điện thoại: 0523.512.710, 091241460
Email: xemayhunghong24004@gmail.com
- Công ty TNHH thương mại Hùng Hồng thành lập ngày 12/10/2000.
- Năm 2005, mở thêm Chi nhánh Công ty TNHH thương mại Hùng Hồng - Đồng
Hới tại 69 Lý Thường Kiệt, phường Đồng Mỹ, TP. Đồng Hới, Quảng Bình.
- Năm 2006, mở thêm Cửa hàng xe máy Hùng Hồng tại thôn Dy Lộc, xã Quảng
Tùng, Quảng Bình.
- Năm 2008, mở thêm Cửa hàng xe máy Hùng Hồng chuyên phân phối các dòng
xe nhập khẩu tại Ngã tư Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.
- Năm 2009, mở thêm địa điểm kinh doanh HEAD 24004 Công ty TNHH thương
mại Hùng Hồng tại Ngã tư Quảng Thọ, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch,
tỉnh Quảng Bình.
- Năm 2011, kinh doanh siêu thị Hùng Hồng tại 68 Hùng Vương, thị xã Ba Đồn,
tỉnh Quảng Bình.
- Năm 2012, khai trương cửa hàng xe điện Hùng Hồng tại đường Hưng Vương,
thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
5
- Năm 2016, khai trương siêu thị Minimart Hùng Hồng tại đường Phạm Văn
Đồng, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình
- Năm 2017, mở thêm siêu thị Minimart 2 Hùng Hồng tại đường Quang Trung,
thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
- Năm 2018, khai trương HEAD Hùng Hồng 2 tại đường Quang Trung, thị xã Ba
Đồn, tỉnh Quảng Bình
2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo
Quan hệ phối hợp
Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty
- Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đôc: Là người quản lý công ty, có
toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền
lợi của công ty như chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án
đầu tư và các vấn đề kinh tế lớn khác.
- Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản
lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của công ty và thực hiện công tác kế
Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc
P. Tài chính –
kế toán
Phòng
Marketing
Phòng kỹ
thuật
Chi nhánh Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Siêu thị
Phòng kinh
doanh
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
6
toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng qui chế, chế dộ theo qui định
hiện hành.
- Phòng kinh doanh: bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác
bán các sản phẩm & dịch vụ của công ty, công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm,
phát triển thị trường; công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng. Chịu
trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền
được giao.
- Phòng Marketing: có chức năng nghiên cứu tiếp thị và thông tin. Lập hồ sơ thị
trường và dự báo doanh thu. Khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng. Phân
khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu. Quản trị sản phẩm. Xây dựng
và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing.
- Phòng kỹ thuật: có chức tham mưu cho Giám đôc các lĩnh vực sau:
 Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng.
 Công tác quản lý Vật tư, thiết bị.
 Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường
2.2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng
quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết quả
phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài
chính của toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau:
2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản
2.2.1.1 Tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản
Từ năm 2008 đến 2009 ta thấy tổng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn đã có mức tăng
trưởng rất cao là 46% cùng với đó là mức tăng trưởng của tổng tài sản cũng đạt mức
cao nhất trong vòng 4 năm là 23%, tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn trong tổng tài
sản là 67% cũng đạt mức tăng trưởng cao tuy nhiên mức độ tăng trưởng của cả TSLĐ
TSLĐ & đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản

Tỷ trọng TSLĐ & đầu tư
ngắn hạn/Tổng tài sản
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
7
& đầu tư ngắn hạn và tổng tài sản đều giảm nhẹ vào năm 2010.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Bảng 2.1 Phân tích biến động tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn
trong tổng tài sản
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
TSLĐ & đầu tư ngắn hạn
Tổng tài sản
Tỷ lệ TSLĐ & đầu tư ngắn
hạn/Tổng tài sản (%)
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.2.1.2 Tỷ suất đầu tư
Năm 2015 so với 2014 ta thấy tỷ suất đầu tư tổng quát giảm 4% nguyên nhân là do
tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm 3% và tỷ suất đầu tư tài chính giảm 1%, ta thấy kết
hợp với kết quả phân tích ở trên thì tổng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở giai đoạn này tăng
quá mạnh lên 46% trong khi tổng tài sản tăng với tốc độ 23% điều này đã ảnh hưởng lớn
đến nguồn vốn dùng đầu tư cho mua sắm tài sản cố định suy giảm và theo phân tích ở
trên thì vốn đang nằm ở trong lượng hàng hóa tồn kho và các khoản phải thu của doanh
nghiệp.
Năm 2016 so với năm 2015 tỷ suất đầu tư tổng quát có xu hướng tăng mạnh từ
52% lên 65%, tăng 13% do doanh nghiệp đã cải thiện tình hình kinh doanh tốt hơn
hẳn. Tuy nhiên,các khoản đầu tư dài hạn tăng lên lại bị hủy bỏ do doanh nghiệp không
chú trọng vào phần này do không thu được bao nhiêu lợi nhuận, TSCĐ tăng do doanh
nghiệp đầu tư vào mặt bằng cửa hàng, nhà xưởng và trang thiết bị cần thiết để chuẩn bị
khai trương cửa hàng mới.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
9
Bảng 2.2 Phân tích tỷ suất đầu tư
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Biến động tăng giảm
(%)
(Triệu đồng) 15/14 16/15 17/16
TSCD & đầu tư dài hạn 15.793 15.375 19.738 14.840 -3 28 -25
Đầu tư dài hạn 238 108 0 0 -55 -100 0
TSCD 15.555 15.267 19.738 14.840 -2 29 -25
Tổng tài sản 28.230 29.549 30.478 42.153 5 3 38
Tỷ suất đầu tư tổng quát
(%)
56 52 65 35
Tỷ suất đầu tư TSCD (%) 55 52 65 35
Tỷ suất đầu tư tài chính
dài hạn (%)
1 0 0 0
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Giai đoạn 2016 đến 2017 tỷ suất đầu tư tổng quát lại có tín hiệu suy giảm
mạnh từ 65% xuống còn 35% tổng tài sản, chủ yếu là do tỷ suất đầu tư TSCĐ. Điều
này đặc biệt không tốt đối với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.
2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn
- Tỷ suất nợ
Giai đoạn năm 2014 đến năm 2015 nợ phải trả chỉ tăng 1%, tổng nguồn vốn cũng tăng
thêm 5%. Giai đoạn năm 1015 đến năm 2016, tỷ suất nợ phải trả còn giảm mạnh xuống 20%
Tỷ suất nợ giảm nhẹ từ 71% vào năm 2014 còn 69% vào năm 2015, giảm mạnh
xuống chỉ còn 53% năm 2016 cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả và thu
lợi, tỷ số nợ này giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp có hệ số an toàn cao. Nhìn nhận kĩ
hơn thì thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp từ năm 2014 bắt đầu tăng dần đến năm
2017, điều này cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô kinh doanh.
Đến năm 2017, tỷ suất nợ lại tăng thêm 10% so với năm trước do doanh nghiệp
cần vốn để đầu tư vào mở rộng quy mô kinh doanh, nhưng với quy mô hoạt động hiệu
quả qua những năm trước có thể thấy doanh nghiệp đang phát triển đúng hướng
Bảng 2.3 Phân tích tỷ suất nợ
Chỉ tiêu Năm
2014
Năm
2015
Năm
2016
Năm
2017
Biến động tăng giảm
(%)
(Triệu đồng) 15/14 16/15 17/16
Nợ phải trả 20.066 20.357 16.247 26.417 1 -20 63
Tổng nguồn vốn 28.230 29.549 30.478 42.153 5 3 38
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Tỷ suất nợ (%) 71 69 53 63
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
Tỷ suất nợ (%) 43 45 20 17
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Tỷ suất tự tài trợ
Giai đoạn năm 2008 đến 2009 tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp giảm nhẹ nhưng
không đáng kể năm 2009 vẫn đạt đến 55% mức độ tự chủ của doanh nghiệp khá cao.
Bắt đầu từ năm 2009 đến 2011 tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp liên tục tăng rất
cao đến năm 2011 đã là 83% . Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã kêu gọi sự đóng
góp vốn của cổ đông làm VCSH tăng lên cho thấy doanh nghiệp rất muốn tự chủ về
vốn kinh doanh tuy nhiên tổng nguồn vốn kể từ năm 2009 liên tục suy giảm cho thấy
chủ doanh nghiệp đang muốn thu hẹp lại vốn chờ thời cơ đầu tư khác.
Bảng 2.4 Phân tích tỷ suất tự tài trợ
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Nguồn vốn chủ sở hữu 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10
Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
Tỷ suất tự tài trợ (%) 57 55 80 83
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.3 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ
Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lí về sự biến động của các
khoản phải thu và các khoản phải trả giúp ta có được những nhận định chính xác hơn
về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự
ngưng trệ, khê đọng của các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được những khả
năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ về mặt tài chính, nó có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
11
2.3.1 Phân tích các khoản phải thu
Nguồn vốn của công ty huy động để tài trợ cho các khoản phải thu, nhất là thu từ
khách hàng ngày càng nhiều, như vậy nguồn vốn đầu tư cho tài sản sẽ giảm và nó cũng
làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vì sự đầu tư tài trợ cho khoản phải thu hoàn
toàn không mang lại một đồng lợi nhuận nào cho công ty. Nếu việc tài trợ này càng
lớn thì nó sẽ làm gánh nặng cho tài chính càng nhiều. Phân tích bảng tiếp theo ta sẽ
thấy rõ hơn xu hướng biến động của các khoản phải thu qua các năm.
Bảng 2.5 Phân tích các khoản phải thu trên tổng tài sản lưu động
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tổng các khoản
phải thu
350 13.021 470 5.528 3620 -96 1076
Tổng tài sản
lưu động
12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15
Tỷ lệ các khoản
phải thu/ Tổng
tài sản lưu động
(%)
3 73 3 31
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Giai đoạn năm 2008 đến 2009 tổng các khoản phải thu cũng như tổng tài sản
lưu động của doanh nghiệp đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của các khoản phải thu
lên đến 36,2 lần trong khi đó tốc độ tăng của tổng tài sản lưu động chỉ là 0,46 lần.
Điều này dẫn đến tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động lên đến
73%. Đây là tín hiệu tài chính không an toàn đối với doanh nghiệp. Các khoản
phải thu tăng nhanh chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng thị trường, tìm các đối
tác, khách hàng nên nới lỏng về mặt tài chính cho khách hàng nợ, như vậy vốn
doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh
của doanh nghiệp.
Từ năm 2009 đến 2010 tổng các khoản phải thu giảm mạnh chỉ còn 470 triệu
đồng so với 13.021 triệu đồng của năm 2009, tuy nhiên tổng tài sản lưu động cũng bị
giảm xuống 12% so với năm 2009. Điều này ghi nhận nỗ lực lớn của doanh nghiệp
trong việc thu hồi các khoản phải thu của khách hàng và cho thấy các bạn hàng đối tác
của doanh nghiệp làm ăn có uy tín trong việc trả nợ.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
12
Giai đoạn năm 2010 đến 2011 tổng tài sản lưu động tăng trưởng 15 % tuy
nhiên các khoản phải thu năm 2011 lại tăng nhanh đột biến tăng gấp 10,76 lần so với
năm 2010. Điều này lại cho thấy một năm đầy rủi ro và hoạt động tài chính không tốt
của doanh nghiệp. Các khoản phải thu tăng trưởng với tốc độ cao trong khi tổng tài sản
lưu động tăng trưởng thấp hơn điều này chứng tỏ các khoản mục khác trong tổng tài
sản lưu động của doanh nghiệp ngày một giảm sút. Tỷ trọng các khoản phải thu tăng
lên đạt mức 31%. Doanh nghiệp cần lưu ý phân loại các khách hàng có khả năng trả
nợ tốt hay xấu từ đó lên công tác tổ chức thu hồi nợ hiệu quả.
2.3.2 Phân tích các khoản phải trả
Các khoản phải trả chủ yếu của doanh nghiệp là tiền trả tiền mua nguyên vật
liệu, máy móc, trang thiết bị. Các khoản phải trả khác như trả nộp thuế cho nhà nước,
trả lương cán bộ công nhân viên doanh nghiệp nhìn chung trong những năm qua đều
thực hiện khá tốt. Những phân tích dưới đây sẽ cho ta thấy rõ được tình hình biến động
các khoản phải trả của doanh nghiệp qua 4 năm từ 2008 đến 2011.
Bảng 2.6 Phân tích các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động
Chỉ tiêu
( Triệu đồng )
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tổng các khoản
phải trả
9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Tổng tài sản
lưu động
12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15
Tỷ lệ các khoản
phải trả/Tổng
tài sản lưu
động (%)
76 68 31 25
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Giai đoạn từ 2008 đến 2009 tổng các khoản phải trả tăng đến 31% lên đến
12.079 triệu đồng trong khi đó tổng tài sản lưu động cũng tăng lên đến 46%, nhờ tốc
độ tăng của tổng tài sản lưu động cao hơn nên tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản
lưu động giảm xuống 8% còn 68%. Tổng tài sản lưu động tăng kết hợp với phân tích ở
trên chủ yếu là do hàng tồn kho tăng cao, ở đây doanh nghiệp không bán được hàng
nên buộc phải chiếm dụng vốn của các đầu nậu chuyên thu mua nguyên liệu. Ở đây đã
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
13
có sự suy giảm các khoản phải trả tuy nhiên vẫn còn ở mức khá cao dẫn đến mất an
toàn thanh toán cho doanh nghiệp.
Những năm về sau tổng tài sản lưu động có xu hướng tăng đến năm 2011 đạt
được 17.923 triệu đồng. Các khoản nợ phải trả liên tục giảm như từ năm 2009 đến năm
2010 giảm đến hơn 60%, năm 2011 so với năm 2010 tiếp tục giảm 8%. Đây là xu
hướng rất tốt của doanh nghiệp cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang
dần dần có chiều hướng tốt lên theo từng năm thể hiện năm 2010 so với năm 2009
giảm đến 37% chỉ còn 31%, năm 2011 so với 2010 giảm tiếp 6% nữa chỉ còn 25%.
Đây là một chỉ số khá tốt phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên
cũng cho thấy rằng khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp không cao.
2.3.3 Phân tích tỷ số nợ phải trả trên các khoản phải thu
Năm 2009 tỷ trọng giữa nợ phải trả và các khoản phải thu cực kì cao cho
thấy doanh nghiệp đang nợ rất cao so với các khoản thu về. Năm này thể hiện là
năm thiếu vốn của doanh nghiệp nên doanh nghiệp buộc phải nợ với khách hàng,
đối tác, chiếm dụng vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.
Giai đoạn năm 2009 so với năm 2008 các khoản phải thu có tốc độ tăng
trưởng rất mạnh tăng đến 36,2 lần trong khi các khoản nợ phải trả chỉ tăng có 0,31
lần điều này đã giúp cho tỷ lệ giữa nợ phải trả và các khoản phải thu dần trở lại thế
cân bằng cho thấy việc nợ và phải đi thu hồi nợ của doanh nghiệp gần tương đương
nhau.
Bảng 2.7 Phân tích tỷ số các khoản phải trả trên các khoản phải thu
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Các khoản phải thu 350 13.021 470 5.528 3620 -96 1076
NPT/ Các KPT (%) 2632 93 1017 80
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Từ năm 2009 đến năm 2010 nợ phải trả của doanh nghiệp giảm đến 31%, các
khoản phải thu cũng giảm cực mạnh khi giảm tới 96%, nguyên nhân là vào năm 2010
doanh nghiệp đã kêu gọi được các cổ đông bơm thêm vốn vào đồng thời tăng cường
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
14
thu hồi nợ từ các khách hàng. Năm 2010 tỷ lệ giữa khoản phải trả với khoản phải thu
là 1017% cho thấy năm này doanh nghiệp đang có mức độ chiếm dụng vốn cực kì cao
trong khi vốn bị chiếm dụng rất thấp chỉ bằng 1/10 so với nợ.
Giai đoạn từ năm 2010 đến 2011 doanh nghiệp lại trở về thế khá cân bằng giữa
nợ phải trả và các khoản phải thu thể hiện ở việc các khoản phải trả giảm gần 8% trong
khi các khoản phải thu tăng gần 11 lần, chính sự tăng giảm trái chiều và tốc độ tăng
các khoản phải thu lớn hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của các khoản phải trả nên tỷ
trọng giữa nợ phải trả và các khoản phải thu là 80%.
Năm 2011 thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với đi
chiếm dụng vốn của người khác. Nguyên nhân là doanh nghiệp luôn tích cực thanh
toán các khoản nợ đến hạn để thể hiện uy tín, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với
các hộ trồng rừng. Tuy nhiên bên phía đối tác khách hàng thì khó khăn trong thị
trường xuất khẩu nói chung gây khó khăn đến việc bán hàng dẫn đến thanh toán chậm
khiến các khoản phải thu tăng lên.
2.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN
2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2009 các khoản nợ ngắn hạn tăng lên đến
12.079 triệu đồng tuy nhiên tốc độ tăng là 31% vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng của
TSLĐ & ĐTNH là 46% vì vậy vốn luân chuyển của năm 2009 vẫn đạt mức cao gần
gấp đôi so với năm 2008.
Bảng 2.8 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
TSLĐ & ĐTNH 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15
Nợ ngắn hạn 9.213 12.079 4.778 886 31 -60 -81
Vốn luân chuyển 2.927 5.688 10.815 17.037 94 90 58
Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
Hệ số tài trợ
thường xuyên (%)
14 21 45 67
Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
15
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Các giai đoạn về sau thì TSLĐ & ĐTNH có tăng giảm tuy nhiên nợ ngắn hạn
thì lại có xu hướng giảm rất mạnh từ năm 2010 tốc độ giảm đến 60% so với năm 2009,
năm 2011 tốc độ giảm là 81% so với năm 2010 vì vậy vốn luân chuyển luôn có xu
hướng tăng lên các năm với tốc độ tăng trưởng khá cao và đều đặn là 94%, 90% và
58% đạt đến mức 17.037 triệu đồng năm 2011.
Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ
bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng
lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Nhìn
chung qua 4 năm thì vốn luân chuyển của doanh nghiệp cực kì tốt với tốc độ tăng
trưởng cao và đều đặn.
Tổng nguồn vốn có biến động tăng giảm cụ thể tăng từ 21.558 triệu đồng năm
2008 đến 26.572 triệu đồng vào năm 2009. Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2011 tổng
nguồn vốn giảm chỉ còn 25.393 năm 2011. Việc phân tích biến động vốn luân chuyển
ở trên có xu hướng rất tốt qua 4 năm vậy nên hệ số tài trợ thường xuyên của doanh
nghiệp vẫn rất tốt và tăng rất đều đặn qua các thời kì và đến năm 2011 đạt đến 67%
đây là hệ số phản ảnh nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp rất tốt.
Vốn luân chuyển chỉ cho chúng ta thấy được cái nhìn khái quát về khả năng chi
trả. Để đánh giá chính xác hơn ta tiến hành phân tích tiếp những chỉ tiêu sau.
2.4.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán hiện hành là hệ số phản ánh một cách tổng quát khả năng chi
trả của doanh nghiệp. Nó cho biết một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm
bảo ở đây ta có thể thấy nhìn chung khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp
cực kì tốt.
Bảng 2.9 Phân tích biến động hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Tổng tài sản 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
16
Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Hệ số thanh toán
hiện hành (%)
234 220 500 576
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.4.3 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Qua bảng phân tích ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh
nghiệp qua các thời kì vẫn cực kì tốt tuy nhiên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao
gồm cả hàng tồn kho. Mặt hàng duy nhất của doanh nghiệp là dăm keo lai và bạch đàn tùy
từng thời kì, có những thời kì xuất khẩu gặp khó khăn cả năm trời cũng không xuất được
hàng tồn kho nhiều mà mặt hàng này khó bán không như những mặt hàng khác vì vậy ta
cần phân tích tiếp hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn để có cái nhìn rõ nét hơn
về khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
Bảng 2.10 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Tổng tài sản ngắn hạn 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15
Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Hệ số khả năng thanh
toán nợ ngắn hạn (%)
132 147 326 407
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.4.4 Hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn
Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2009 ta nhận thấy rằng hệ số khả năng thanh
toán của tài sản ngắn hạn doanh nghiệp cực kì thấp chỉ dạt 2% năm 2008 và 4% năm
2009 như vậy có thể thấy rằng tổng tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là hàng tồn kho
mà dăm giấy là mặt hàng đặc thù khi doanh nghiệp không xuất khẩu được thì cũng
đồng nghĩa là không thể dễ dàng bán ra ngoài thu tiền về được.
Tuy nhiên sang năm 2010 doanh nghiệp đã có được nguồn tiền được bơm vào
từ các cổ đông của công ty dẫn đến tài sản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp
tăng đến gấp gần 11 lần so với năm 2009. Trong khi đó tổng tài sản ngắn hạn giảm nhẹ
12% so với năm 2009 cho thấy doanh nghiệp đã phần nào bán được hàng giải phóng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
17
được hàng tồn kho vì vậy năm 2010 là năm có hệ số khả năng thanh toán của tài sản
ngắn hạn cao nhất lên đến 57%.
Sang năm 2011 tài sản có tính thanh khoản cao tăng nhẹ 2% so với năm 2010, tổng
tài sản ngắn hạn tăng lên 15% so với năm 2010 điều này cho thấy được hàng tồn kho của
doanh nghiệp lại đang có xu hướng tăng lên vì vậy đã làm cho hệ số khả năng thanh toán
của tài sản ngắn hạn ở mức 51% là mức tạm chấp nhận được.
Bảng 2.11 Phân tích hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tài sản có tính thanh
khoản cao
289 777 8.937 9.107 169 1050 2
Tổng tài sản ngắn hạn 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15
Hệ số khả năng
thanh toán của TSNH (%)
2 4 57 51
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.4.5 Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Các năm 2008, 2009 hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cực kì thấp chỉ
đạt 3% năm 2008 và 6% vào năm 2009 mặc dù tài sản có tính thanh khoản cao của
doanh nghiệp năm 2009 so với 2008 đã tăng trưởng đến 168%. Nguyên nhân là số
lượng tài sản có tính thanh khoản cao còn quá thấp mặt khác nợ ngắn hạn năm 2009 so
với 2008 đã tăng lên 31%.
Tuy nhiên sang năm 2010 như đã phân tích ở trên doanh nghiệp đã được các cổ
đông bơm tiền vào làm tài sản có tính thanh khoản cao tăng lên gần 11 lần trong khi đó
nợ ngắn hạn giảm xuống 60% so với năm 2009 chứng tỏ doanh nghiệp đã bán được
hàng và trả nợ được vì vậy hệ số thanh toán nhanh của năm 2010 lên đến 187% một
con số quá tốt thể hiện nỗ lực cải thiện tình hình thanh toán của ban giám đốc doanh
nghiệp.
Bảng 2.12 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Tài sản có tính
thanh khoản cao
289 777 8.937 9.107 169 1050 2
Nợ ngắn hạn 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
Hệ số thanh toán nhanh (%) 3 6 187 207
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Sang năm 2011 hệ số thanh toán nhanh tiếp tục đạt được con số rất tốt là 207 %
. Để đạt được điều này nhìn vào đồ thị ta có thể thấy được là vì tài sản có tính thanh
khoản cao tiếp tục tăng thêm 2% đạt 9.107 triệu đồng trong khi đó các khoản nợ ngắn
hạn tiếp tục đà giảm thêm 8%. Chính hai yếu tố này đã giúp cho doanh nghiệp trong
năm 2011 đạt được hệ số thanh toán nhanh ấn tượng như vậy.
2.4.6 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Qua bảng phân tích ta thấy tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2008 và năm
2009 ở mức khá cao lần lượt là 75% và 83%, điều này chứng tỏ khả năng đảm bảo nợ
của vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ngày càng giảm và ở mức không an toàn . Nguyên
nhân so nợ phải trả năm 2009 tăng trưởng lên đến 31% so với năm 2008 tăng với tốc
độ cao hơn tốc độ tăng của VCSH.
Từ năm 2009 sang 2010 và 2011 ta thấy được sự giảm dần của nợ phải trả và sự
tăng lên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm cụ thể: Năm 2010 so với 2009
nợ phải trả giảm đến 60% trong khi vốn chủ sở hữu tăng 32% chính điều này đã tạo
nên hệ số đảm bảo nợ rất an toàn cho doanh nghiệp là 25%. Năm 2011 so với năm
2010 tiếp tục với xu hướng giảm nợ phải trả và xu hướng tăng của vốn chủ sở hữu tỷ
suất nợ trên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm tiếp 21% phản ánh mức độ đảm bảo
nợ tốt của doanh nghiệp.
Bảng 2.13 Phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8
VCSH 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10
Tỷ số nợ/VCSH (%) 75 83 25 21
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG LUÂN CHUYỂN VỐN
2.5.1 Luân chuyển hàng tồn kho
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
19
Hàng tồn kho luôn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong các doanh nghiệp xuất khẩu bởi vì nó thể
hiện doanh nghiệp có lượng hàng hóa dồi dào, nguồn cung hàng ổn định là đối tác tin
tưởng đối với các khách hàng nước ngoài. Tuy nhiên hàng tồn kho quá cao sẽ dẫn đến
doanh nghiệp bị ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh dẫn đến kinh doanh không hiệu quả. Để có
cái nhìn rõ nét hơn ta tìm hiểu qua bảng phân tích và đồ thị dưới đây.
Bảng 2.14 Phân tích luân chuyển hàng tồn kho
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Giá vốn hàng bán 26.649 54.555 90.268 137.252 105 65 52
Trị giá HTK đầu kì 10.742 10.742 3.885 6.538 0 -64 68
Trị giá HTK cuối kì 10.742 3.885 6.538 3.262 -64 68 -50
Trị giá HTK bình quân 10.742 7.314 5.212 4.900 -32 -29 -6
Số vòng quay
HTK(vòng)
2,48 7,46 17,32 28,01 200 132 62
Thời gian tồn kho(ngày) 145,11 48,26 20,78 12,85 -46 -117 -181
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Ta thấy rằng giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng đều đặn qua các năm
trong khi giá đơn vị hàng bán trên 1 GMT tăng không đáng kể cho thấy số lượng hàng
GMT xuất khẩu ngày càng tăng đến năm 2011 đã đạt gần 130.000 GMT. Giá vốn hàng
bán đạt mức tăng trưởng rất cao lần lượt là 105%, 65%, 52%.
Trong khi đó hàng tồn kho bình quân qua các năm giảm đều đặn cụ thể từ
10.072 triệu đồng năm 2008 đã giảm mạnh chỉ còn 3.762 triệu đồng năm 2011. Xét
qua từng giai đoạn ta thấy như sau:
Năm 2009 so với năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên từ 2.48 vòng
lên đến 7.46 vòng và thời gian tồn kho giảm xuống từ gần 146 ngày xuống còn khoảng
49 ngày. Năm 2010 so với năm 2009 tiếp tục đà tăng của giá vốn hàng bán và sự giảm
hàng tồn kho bình quân cụ thể giá vốn hàng bán tăng 65% trong khi hàng tồn kho bình
quân giảm 29% chính điều này tiếp tục hỗ trợ số vòng quay hàng tồn kho tăng lên và
số ngày hàng tồn kho giảm xuống chỉ còn gần 21 ngày giảm hơn 28 ngày so với năm
2009.
Năm 2011 so với năm 2010 lại tiếp tục thấy được sự cải thiện rất tốt của doanh nghiệp
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
20
số vòng quay hàng tồn kho tăng lên hơn 28 vòng, cùng với đó số ngày hàng tồn kho
bình quân giảm xuống chỉ còn gần 13 ngày. Theo con số tìm hiểu được ở những đối
tác, công ty đối thủ trên địa bàn thì mức tồn kho bình quân ở đây là từ 2 – 3 tháng
tương đương với khoảng 50 – 90 ngày trong khi năm 2011 doanh nghiệp chỉ là 13
ngày. Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên đồng thời số ngày tồn kho giảm xuống cho
thấy doanh nghiệp quay vòng vốn khá tốt và rất tốt so với mức chung của các công ty
trên địa bàn.
2.5.2 Luân chuyển khoản phải thu
Giai đoạn năm 2008 là giai đoạn có số vòng quay các khoản phải thu cao nhất
gần 158 vòng trên năm với kì thu tiền bình quân là gần 3 ngày trên một vòng quay,
giai đoạn này cho ta thấy được khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp rất tốt.
Đến năm 2009 các khoản phải thu tăng lên gần 33 lần so với năm 2008 trong
khi đó tốc độ tăng trưởng doanh thu chỉ là 106% chính điều này đã làm số vòng quay
các khoản phải thu giảm đến gần 140 vòng chỉ còn là 9.19 vòng vì vậy kì thu tiền bình
quân tăng lên gần 40 ngày đây cũng là năm cho thấy doanh nghiệp không thu hồi
được nợ dẫn đến bị chiếm dụng vốn với thời gian dài nhất trong 4 năm.
Năm 2010 các khoản phải thu bình quân tăng nhẹ 1% trong khi đó doanh thu
đạt tốc độ tăng trưởng 65% điều này đã kéo làm cho số vòng quay các khoản phải thu
tăng lên 6.14 vòng so với năm 2009 đạt 15.33 vòng và kì thu tiền bình quân giảm
xuống chỉ còn khoảng 24 ngày. Đây là giai đoạn thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp
trong việc hạn chế tốc độ tăng trưởng của các khoản phải thu và cũng đạt được thời
hạn thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp là 15 ngày.
Năm 2011 cho thấy sự biến động của doanh thu và các khoản phải thu bình
quân theo hai chiều hướng ngược nhau, các khoản phải thu có tốc độ giảm đến 65%
trong khi doanh thu tăng 50% chính điều này đã hỗ trợ làm cho số vòng quay các
khoản phải thu tăng lên đến 96.31 vòng và kì thu tiền bình quân giảm xuống chỉ còn
gần 4 ngày trong năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn
nhanh, không bị ứ đọng vốn. Đây là một trong những tín hiệu tích cực về tài chính của
doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
21
Bảng 2.15 Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Doanh Thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
Các khoản phải thu đầu kì 200 200 13.021 47 0 6.411 -100
Các khoản phải thu cuối kì 200 13.021 47 3.068 6.411 -100 6.428
Các khoản phải thu bình quân 200 6.611 6.534 1.558 3.205 -1 -76
Số vòng quay các khoản phải
thu (vòng)
147,76 9,19 15,33 96,31 -94 66,67 540
Kì thu tiền bình quân (ngày) 2,44 39,15 23,48 3,74 1.200 -41 -87
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.5.3 Luân chuyển vốn lưu động
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không
ngừng vận động. Nó lần lượt mang theo nhiều hình thái khác nhau như tiền, nguyên
vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và thông qua sản phẩm được tiêu thụ nó lại trở
thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của
doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và
vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Để có cái nhìn khái quát hơn về tình hình sử
dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta tiến hành phân tích theo bảng và đồ thị sau.
Nhìn chung qua 4 năm vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp và doanh thu
của doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng khá đều đặn cụ thể năm 2009 so với năm
2008 doanh thu tăng trưởng 106% trong khi vốn lưu động chỉ tăng trưởng 58% vì vậy
vòng quay vốn lưu động tăng lên gần 4 vòng đạt 14 vòng và số ngày một vòng quay
giảm xuống còn 25 ngày. Số vốn tiết kiệm được là 192 triệu đồng.
Tổng mức luân chuyển thực tế
Số vốn tiết kiệm (lãng phí) = ×
Thời gian kì hoạt động (360 ngày)
Chênh lệch giữa số
ngày một vòng quay
thực tế năm nay với số
ngày một vòng quay
thực tế năm trước
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
22
Bảng 2.16 Phân tích luân chuyển vốn lưu động
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Doanh thu
29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
VLĐ đầu kì
2.508 2.928 5.688 10.815 17 94 90
VLĐ cuối kì
2.928 5.688 10.815 13.516 94 90 25
VLĐ bình quân
2.718 4.308 8.252 12.166 58 92 47
Số vòng quay vốn
lưu động (vòng)
10,87 14,11 12,14 12,33 29 -14 1
Số ngày một vòng quay
(Ngày)
33,11 25,52 29,65 29,20 -23 16 -1
Số vốn tiết kiệm
(lãng phí)
-192 50 -10 126 -120
Hệ số đảm nhiệm (lần) 0,03 0,04 0,03 0,03
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Sang năm 2010 doanh thu tiếp tục đà tăng trưởng lên 65%, vốn lưu động bình
quân đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn là 92% vì vậy số vòng quay vốn lưu động giảm
xuống 2 vòng đồng thời số ngày một vòng quay tăng lên 4 vòng vì vậy số vốn lãng phí
năm 2010 so với 2009 là hơn 50 triệu đồng.
Năm 2011 doanh thu và vốn lưu động bình quân đạt tốc độ tăng trưởng ngang
nhau gần 50% vì vậy số vòng quay vốn lưu động và số ngày một vòng quay tăng nhẹ
không đáng kể so với 2010.
2.5.4 Luân chuyển vốn chủ sở hữu
Qua 4 năm ta thấy được vốn chủ sở hữu doanh nghiệp liên tục tăng cho thấy doanh
nghiệp hoạt động khá hiệu quả nên các chủ sở hữu tiếp tục bỏ vốn vào tuy nhiên tốc độ
tăng của vốn chủ sở hữu bé hơn tốc độ tăng của doanh thu qua 4 năm khiến tỷ trọng vốn
chủ sở hữu so với doanh thu liên tục giảm. Tuy nhiên với điều này cho ta thấy được tình
hình sử dụng VCSH của doanh nghiệp rất hiệu quả qua 4 năm cụ thể:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
23
Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu doanh nghiệp tăng với tốc độ 106%
trong khi vốn chủ sở hữu bình quân là 54% đạt 13.420 triệu đồng số vòng quay vốn
chủ sở hữu tăng lên 1,13 vòng đạt 4,53 vòng, số ngày trên một vòng quay giảm đến
26,38 còn 79,48 ngày. Sang tiếp năm 2010 tuy tốc độ tăng trưởng của doanh thu và
vốn chủ sở hữu có chậm lại tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của doanh thu luôn cao hơn
tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu làm số vòng quay vốn tăng thêm 1,44 vòng đạt
gần 6 vòng và số ngày trên vòng quay tiếp tục giảm chỉ còn hơn 60 ngày. Năm 2011
vẫn tiếp tục với đà tăng trưởng như vậy nên số vòng quay tiếp tục tăng lên 7,49 vòng
và số ngày trên vòng quay giảm xuống còn 48 vòng phản ánh doanh nghiệp sử dụng
vốn chủ sở hữu ngày một hiệu quả.
Bảng 2.17 Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng
giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
VCSH đầu kì 5.035 12.345 14.494 19.090 145 17 32
VCSH cuối kì 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10
VCSH bình quân 8.690 13.420 16.792 20.039 54 25 19
Số vòng quay VCSH (vòng) 3,40 4,53 5,97 7,49 33 32 25
Số ngày một vòng quay
(Ngày)
105,86 79,48 60,34 48,09 -25 -24 -20
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.5.7 Luân chuyển toàn nguồn vốn
Tổng nguồn vốn bình quân của doanh nghiệp qua 4 năm có xu hướng tăng
trưởng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng ngày một giảm dần trong đó năm
2011 bị giảm tăng trưởng 5% so với năm 2010 nguyên nhân là do vốn cố định ngày
một giảm với tốc độ khá cao trong các năm từ 2009 đến 2010 và từ 2010 đến 2011
chính điều này đã làm ảnh hưởng đến toàn bộ nguồn vốn.
Số vòng quay vốn năm 2009 tăng nhẹ so với năm 2008 đạt 2,53 vòng sang năm
2010 lại tiếp tục tăng đến 4 vòng và sang năm 2011 đạt được 6 vòng cho thấy doanh
nghiệp ngày càng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình đặc biệt là vốn cố định. Số
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
24
ngày một vòng quay liên tục giảm từ 151 ngày chỉ xuống còn 60 ngày cho thấy doanh
nghiệp sử dụng vốn ngày càng hiệu quả.
Bảng 2.18 Phân tích luân chuyển toàn nguồn vốn
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
Tổng nguồn vốn đầu kì 3.175 21.558 26.572 23.867 579 23 -10
Tổng ngồn vốn cuối kì 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
Tổng nguồn vốn bình
quân
12.367 24.065 25.220 24.630 95 5 -2
Số vòng quay vốn
(vòng)
2,39 2,53 3,97 6,09 6 174 53
Số ngày một vòng quay
(Ngày)
150,65 142,53 90,63 59,11 -5 -37 -35
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
2.6.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi
phí quản lí
Năm 2009 so với năm 2008 tốc độ tăng giá vốn hàng bán và doanh thu xấp xỉ
nhau gần trong khoảng 105% đến 106% vì vậy tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh
thu không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên giai đoạn này đánh dấu mức tăng đáng kể
chi phí bán hàng và chi phí quản lí tăng đến 83% đối với CPBH và 74% đối với chi phí
quản lí. Nguyên nhân là do giá xăng dầu tăng cao, chi phí thuê xe vận chuyển hàng từ
công ty ra cảng cũng tăng theo ngoài ra chi phí giao dịch phục vụ bán hàng như chi phí
cho cảng vụ, chi phí chờ giao dịch hàng tại cảng cũng tăng theo. Chi phí quản lí tăng là
do doanh nghiệp tuyển dụng thêm nhân viên quản lí cho các phòng ban trong đó đặc biệt
là phòng thu mua tăng thêm 5 nhân viên, ngoài ra doanh nghiệp cũng mua thêm một xe
ô tô 7 chỗ phục vụ cho công tác giao dịch.
Giai đoạn năm 2009 đến 2010 giá vốn hàng bán và doanh thu có mức tăng
trưởng bằng nhau là 65% mức tăng trưởng có chậm lại tuy nhiên trong một năm khó
khăn của kinh tế thế giới thì đạt được mức độ tăng trưởng này là một thành tích đáng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
25
ghi nhận của doanh nghiệp. Như vậy tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu cũng
không đổi cho thấy doanh nghiệp đã tìm được nguồn nguyên liệu ổn định từ đó ổn
định được giá đầu vào. Nguyên nhân là nhờ các cổ đông đối tác chiến lược của công ty
góp thêm phần vốn chủ sở hữu như đã phân tích ở trên.
Giai đoạn này cũng đánh dấu một nỗ lực lớn của doanh nghiệp trong việc cắt
giảm chi phí bán hàng trong khi giá cả hàng hóa, xăng dầu đều tăng thì CPBH năm
2010 lại không tăng so với năm 2009 nên tỷ trọng của GVHB, CPBH vẫn giữ ở mức là
90% và 2%, CPQL cũng chỉ tăng nhẹ 7% nên tỷ trọng của CPQL so với doanh thu
giảm xuống ở mức 1%.
Giai đoạn năm 2010 đến 2011 có sự khác biệt trong tốc độ biến động của giá
vốn hàng bán và doanh thu: Trong khi doanh thu có tốc độ tăng chỉ 50% thì tốc độ
tăng của giá vốn hàng bán lên đến 52%, tỷ trọng giá vốn hàng bán so với doanh thu
tăng lên 2% ở mức 92%. Công ty có sản phẫm phong phú và đa dạng phân phối ở
nhiệu địa bàn trong tỉnh và trong nước. Trong các năm vừa qua công ty Dược Quảng
Bình luôn là đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp sản xuất thuốc tân dược trong tỉnh về
doanh thu hàng sản xuất và lợi nhuận trước thuế.
Việc đầu tư nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm đặc trị của Công ty đã góp
phần thực hiện chủ trương của Chính phủ trong việc bình ổn giá thuốc và đưa ra thị
trường dược phẩm những sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Nguyên
nhân trên đây cũng là nguyên nhân chính đẩy chi phí quản lí và chi phí bán hàng tăng
cao lên 51% và 20% tuy nhiên tỷ trọng của 2 loại chi phí này giảm xuống chỉ còn mức
1%. Nguyên nhân là doanh nghiệp phải tăng chi phí cho nhân viên tăng cường đi thu
mua nguyên liệu, tăng chi phí bán hàng nhằm ổn định chất lượng hàng hóa khi giao
đến cảng, tăng thêm chi phí biên dịch thẩm tra hồ sơ hợp đồng. Ngoài ra chi phí bán
hàng và chi phí quản lí tăng cao là do doanh nghiệp đầu tư về mặt Marketing và quảng
cáo thông qua Vinacontrol để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp vì vậy những chi phí
này tăng cho ta thấy được mức độ quan tâm đầu tư sang suốt của ban lãnh đạo doanh
nghiệp nhằm nâng cao hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp cao hơn.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
26
Bảng 2.19 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng,
chi phí quản lý
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Giá vốn hàng bán 26.649 54.555 90.268 137.352 105 65 52
Chi phí bán hàng 500 914 917 1.388 83 0 51
Chi phí quản lí 463 806 862 1.031 74 7 20
Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
GVHB/ Doanh thu (%) 90 90 90 92
CPBH/ Doanh thu (%) 2 2 1 1
CPQL/ Doanh thu (%) 2 1 1 1
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Tóm lại ta có thể thấy được giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng
doanh thu lên đến từ 90% đến 92% cho thấy mức độ phụ thuộc giá cả nguyên liệu thị
trường vì vậy doanh nghiệp cần có xu hướng giảm giá vốn hàng bán nhằm nâng cao
lợi nhuận. Ngoài ra doanh nghiệp nên đầu tư đẩy mạnh chi phí bán hàng hợp lí như chi
phí marketing xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, chi phí thuê chuyên gia về các hợp
đồng vận tải ngoại thương, nhằm giúp doanh nghiệp có được những điều kiện thuận
lợi hơn trong hợp đồng từ đó gia tăng giá trị cho doanh nghiệp.
2.6.2 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Năm 2009 so với năm 2008 tổng CP SX HĐKD tăng thêm 105% từ 28.008
triệu đồng lên đến 57.305 triệu đồng trong khi đó doanh thu tăng 106% lên đến 60.783
triệu đồng nhờ vậy hiệu suất sử dụng chi phí tăng từ 105,5% lên đến 106,1% cho thấy
doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí góp phần
tăng lợi nhuận kinh doanh.
Năm 2010 so với 2009 hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại được
nâng lên với mức 107,8%, có được thành quả này là do tốc độ tăng doanh thu cao hơn
tốc độ tăng chi phí, trong khi tổng CP SX HĐKD tăng 62% thì doanh thu tăng cao hơn
ở mức 65%. Đây cũng là giai đoạn mà doanh nghiệp sử dụng những đồng chi phí hiệu
quả nhất.
Tuy nhiên bước sang năm 2011 thì hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp
bị giảm đáng kể xuống còn 106% thấp hơn cả năm 2009 nguyên nhân là theo như
những phân tích ở trên thì do chi phí thu mua nguyên liệu, giá đầu vào nguyên liệu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
27
tăng cao, đồng thời CPBH, CPQL của doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng làm cho
tổng chi phí sản xuất kinh doanh kì này tăng lên đên 52% trong khi doanh thu chỉ tăng
50% chính điều này đã làm cho hiệu quả sử dụng chi phí doanh nghiệp bị giảm sút
đáng kể.
Bảng 2.20 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tổng CP SX
HĐKD
28.008 57.305 92.927 141.570 105 62 52
Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
Hiệu suất sử dụng
chi phí (%)
105,5 106,1 107,8 106,0 1 2 -2
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.6.3 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty
Ta tiến hành phân tích tình hình hoạt động tài chính công ty gắn với mối quan
hệ với lợi nhuận từ HĐKD: Thu nhập từ HĐTC của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất
thấp so với tổng doanh thu từ HĐKD, nguồn thu này chủ yếu là từ việc cho thuê mặt
bằng để làm căn tin, cửa hàng tạp hóa phục vụ chủ yếu cho cán bộ công nhân trong
công ty và một bộ phận dân cư xung quanh khu vực. Một nguồn thu nữa là từ hoạt
động gửi ngoại tệ kì hạn ngắn với nguồn tiền tạm ứng hợp đồng từ đối tác nước ngoài
chủ yếu là USD quy đổi VNĐ. Chi phí từ HĐTC của doanh nghiệp chủ yếu là tiền lãi
vay ngân hàng chủ yếu là từ ngân hàng Vietcombank chi nhánh Quảng Bình.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
28
Bảng 2.21 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm
(%)
09/08 10/09 11/10
Thu nhập từ hoạt
động tài chính
54 14 33 238 -74 136 621
Chi phí từ HĐTC 951 1.046 912 723 10 -13 -21
Lợi nhuận từ HĐTC -897 -1,032 -879 -485 15 -15 -45
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD
2.441 4.510 8.129 9.382 85 80 15
Lợi nhuận thuần từ
HĐKD & HĐTC
1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Nhìn qua bảng trên thì ta có thể thấy HĐTC đem lại giá trị âm về lợi nhuận cho
doanh nghiệp đặc biệt là khoản lỗ này tăng cao vào năm 2009 lên đến 1.032 triệu đồng
trong khi thu nhập đem lại chỉ là 14 triệu đồng chính điều này đã làm lợi nhuận từ
HĐKD & HĐTC giảm từ 4.210 triệu đồng xuống 3.478 triệu đồng.
Sang năm 2010 tuy thu nhập từ HĐTC tăng gấp đôi còn chi phí HĐTC giảm
13% so với năm 2009 điều này đã làm lợi nhuận từ HĐTC (mang dấu âm) giảm đến
15% phản ánh sự cố gắng trong điều hành về tài chính của ban lãnh đạo doanh nghiệp
tuy nhiên vẫn không đáng kể.
Đến năm 2011 đánh dấu một bước quan trọng trong việc kinh doanh tài chính
của doanh nghiệp đó là doanh thu từ HĐTC tăng lên hơn 6 lần so với năm 2010 đạt
238 triệu đồng trong khi đó chi phí từ HĐTC giảm xuống 21% còn 723 triệu đồng
chính điều này làm tăng tốc độ giảm lợi nhuận HĐTC (mang dấu âm) lên 45% chỉ còn
âm 485 triệu đồng giảm được gần 50% so với năm 2010. Để có được điều này là nỗ
lực lớn của doanh nghiệp trong việc tính toán lượng hàng tồn kho, kêu gọi vốn chủ sở
hữu hạn chế vốn vay ngân hàng, ngoài ra khai thác hiệu quả phần đất cho thuê nâng
cao nguồn thu HDDTC cho doanh nghiệp.
2.7 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
29
Đối với doanh nghiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ
tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu
thụ và những giải pháp kĩ thuật, quản lí kinh tế tại doanh nghiệp. Vì vậy phân tích lợi
nhuận giữ vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình phân tích tài chính của
doanh nghiệp.
2.7.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận trước thuế tăng đến 125% từ 1.544 đến
3.478 triệu đồng, doanh thu tăng 106% từ 29.552 đến 60.783 triệu đồng. Chính tốc độ
tăng của lợi nhuận cao hơn doanh thu do đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng từ
5,2% lên đến 5,7%. Mặc dù giai đoạn này chi phí lãi vay tăng cao tuy nhiên doanh
nghiệp đã có những biện pháp cắt giảm chi phí khác nhằm gia tăng thêm lợi nhuận.
Bảng 2.22 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23
Doanh thu thuần 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50
Tỷ suất lợi
nhuận/Doanh thu (%)
5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Bước sang năm 2010 tiếp tục đà tăng khá mạnh của lợi nhuận tăng thêm đến
108% trong khi doanh thu chỉ tăng có 65% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
của doanh nghiệp tăng từ 5,7% lên 6,2%. Tuy nhiên doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vai
trò vị thế mức độ bành trướng của doanh nghiệp trên thị trường thì tốc độ tăng trưởng
đang giảm sút tuy nhiên nhờ có những biện pháp cắt giảm chi phí hợp lí nâng cao hiệu
suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp vậy nên doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi
nhuận khá cao.
Tuy nhiên đến năm 2011 tốc độ tăng thêm của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng
thêm của doanh thu cụ thể là doanh thu tăng thêm 50% trong khi lợi nhuận chỉ tăng
thêm 23% vì vậy tỷ suất lợi nhuận sụt giảm xuống chỉ còn 5,9%. Số liệu cho thấy từng
năm lợi nhuận doanh nghiệp tăng thêm khá đều đặn tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm dần
qua từng năm do đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp năm 2011 bị
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
30
giảm trưởng phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không cao vì vậy ban
lãnh đạo doanh nghiệp nên rà soát lại tất cả các mặt của doanh nghiệp trong đó tìm ra
nguyên nhân làm tăng tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong đó quan trọng nhất là ổn
định giá nguyên liệu đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng.
Dù vậy qua phản ánh và thăm dò một số doanh nghiệp trên địa bàn thì phần
trăm lợi nhuận của các doanh nghiệp này dao động chủ yếu trong khoảng từ 5% đến
6% vì vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp tạm chấp nhận được.
2.7.2 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động
Tỷ suất sinh lời vốn lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh
nghiệp. Nhìn chung qua 4 năm thì vốn lưu động và cả lợi nhuận đều tăng lên theo từng
năm tuy nhiên tốc độ tăng giảm của 2 yếu tố này theo từng năm sẽ khác nhau và sẽ cho
thấy sự thay đổi thông qua tỷ suất sinh lời vốn lưu động, ta sẽ tiến hành đi theo từng giai
đoạn để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp.
Bảng 2.23 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
2009/2008 2010/2009 2011/2010
Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23
VLĐ bình quân 2.718 4.308 8.252 12.166 58 92 47
Tỷsuất lợi nhuận/ VLĐ (%) 56,8 80,7 87,9 73,1 42 9 -17
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Năm 2008 tỷ suất này đạt 56,8%, sang năm 2009 vốn lưu động doanh nghiệp
tăng 58% trong khi lợi nhuận doanh nghiệp tăng đến 125% nhờ vậy tỷ suất lợi nhuận
đạt đến 80,7% cho thấy được khả năng quản lí cũng như sử dụng vốn lưu động của
doanh nghiệp rất tốt trong năm 2009.
Giai đoạn năm 2009 đến 2010 đánh dấu một bước tiến dài trong việc sử dụng
vốn lưu động của doanh nghiệp, lợi nhuận trước thuế tăng 108% trong khi vốn lưu
động tăng 92% đã đẩy tỷ suất vốn lưu động lên đến 87,9% mức cao nhất trong vòng 4
năm qua tại doanh nghiệp.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Bước sang năm 2011 lợi nhuận trước thuế vẫn tăng với tốc độ chậm lại (23%)
trong khi vốn lưu động lại tăng với tốc độ nhanh hơn (47 %) chính điều này đã làm
cho tỷ suất sinh lời vốn lưu động giảm xuống chỉ còn 73,1% mức thấp nhất trong vòng
3 năm trở lại đây do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp xử lí lượng vốn dư
thừa không hiệu quả, nhanh chóng thu hồi các khoản nợ đồng thời tìm các biện pháp
tăng lợi nhuận góp phần cải thiện tình hình ngay trong năm 2012.
2.7.3 Tỷ suất sinh lời vốn cố định
Năm 2009 so với năm 2008 tỷ suất sinh lời vốn cố định tăng từ 16% lên 17,6%
nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của vốn cố định.
Bước sang năm 2010 vốn cố định bình quân của doanh nghiệp giảm 14% trong khi lợi
nhuận lại tăng đến 108% cho vì vậy tỷ suất lợi nhuận tăng rất cao lên đến 42,7%. Sang
năm 2011 lợi nhuận tiếp tục đà tăng trưởng thêm 23% đạt 8.897 triệu đồng trong khi
vốn cố định tiếp tục đà giảm thêm 27% khiến cho tỷ suất sinh lời vốn cố định lên đến
71,4%.
Bảng 2.24 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23
VCĐ bình quân 9.649 19.757 16.968 12.465 105 -14 -27
Tỷ suất lợi nhuận/VCĐ (%) 16,0 17,6 42,7 71,4 10 143 67
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Qua 4 năm tỷ suất sinh lời vốn cố định liên tục tăng cho thấy tính hiệu quả
trong việc sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp, vốn cố định của doanh nghiệp liên
tục giảm trong năm 2010, 2011 cho thấy doanh nghiệp đã tiết giảm thanh lí những tài
sản cố định không cần thiết đồng thời nâng cao khai thác năng lực của các tài sản cố
định còn lại nhằm giải phóng nguồn vốn tập trung khai thác đầu tư hiệu quả hơn đem
lại lợi nhuận cho doanh nghiệp.
2.7.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Qua 4 năm hệ số quay vòng vốn tăng dần theo từng năm cho thấy hiệu quả sử
dụng vốn của toàn doanh nghiệp khả quan dần. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng
nhẹ từ năm 2008 đến năm 2010, năm 2011 thì bị giảm nhẹ. Chính yếu tố này đã làm
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
32
giảm tốc độ tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản xuống từ 99% xuống 26% đến năm 2011
tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đạt 36,1%. Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn
trong việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và duy trì tốc độ tăng số vòng quay
vốn nhằm tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp lên. Các biện pháp nhằm tăng
tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã được phân tích ở trên.
Bảng 2.25 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản
Chỉ tiêu
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Hệ số quay vòng vốn
(Vòng)
2,39 2,53 3,97 6,09 6 57 53
Tỷ suất lợi nhuận/
Doanh thu (%)
5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18
Tỷ suất lợi nhuận/Tổng
tài sản (%)
12,5 14,5 28,7 36,1 16 99 26
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
2.7.6 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT
Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT chính là phân tích khả năng
sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây chính là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để
phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc dựa vào phân tích Dupont sẽ giúp
ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời sẽ giúp ta
đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của VCSH.
Tỷ suất lợi nhuận/ = Tỷ suất lợi nhuận/ × Hệ số quay vòng vốn × Đòn cân nợ
VCSH Doanh thu
Đòn cân nợ = Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
33
Bảng 2.26 Phân tích đòn cân nợ
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tổng tài sản sử
dụng bình quân
12.367 24.065 25.220 24.630 95 5 -2
VCSH bình quân 8.690 13.420 16.792 20.039 54 25 19
Đòn cân nợ (lần) 1,42 1,79 1,50 1,23 26 -16 -18
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Bảng 2.27 Phân tích lợi nhuận trên VCSH
Chỉ tiêu
(Triệu đồng)
Năm
2008
Năm
2009
Năm
2010
Năm
2011
Biến động tăng giảm (%)
09/08 10/09 11/10
Tỷ suất lợi nhuận/
Doanh thu (%)
5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18
Hệ số quay vòng
vốn (vòng)
2,39 2,53 3,97 6,09 6 57 53
Đòn cân nợ (lần) 1,42 1,79 1,50 1,23 26 -16 -18
Tỷ suất lợi nhuận/
VCSH (%)
18 26 43 44 46 67 3
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Nhìn chung qua 4 năm tỷ suất sinh lời của VCSH đều tăng và năm 2011 đã tăng
lên 26% so với năm 2008 đạt 44%, tỷ số này cho thấy trong năm 2011 thì một đồng
VCSH bỏ ra thu được 0,44 đồng lợi nhuận, một tỷ lệ rất cao tạo sự tin tưởng cho các
cổ đông, những người góp vốn vào doanh nghiệp.
Để đạt được thành quả này thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến 3 yếu tố là: tỷ
suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay vốn và đòn cân nợ. Sự tăng giảm của 3 yếu
tố này sẽ đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của VCSH. Cụ thể
năm 2009 so với năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng với tốc độ10%, vòng
quay vốn tăng 6%, đòn cân nợ tăng đã thúc đẩy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng từ
18% lên 26%.
Giai đoạn năm 2009 đến 2010 mặc dù đòn cân nợ giảm xuống với tốc độ giảm
16% tuy nhiên tỷ suất sinh lời của doanh thu và số vòng quay vốn đều tăng trưởng rất
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
34
cao đạt lần lượt là 26% và 57% vì vậy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng từ 26% lên đến
43%. Quá trình phân tích 2 chỉ số này đã được phân tích ở phần trên.
Năm 2011 cả đòn cân nợ và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đều giảm 18%
trong khi vòng quay vốn lại tăng thêm 53% cho thấy với những khó khăn trong việc
cắt giảm chi phí nâng tỷ suất lợi nhuận trong doanh thu và khó khăn trong việc phải
cắt giảm tài sản làm đòn cân nợ giảm xuống vì vậy lãnh đạo doanh nghiệp đã chọn
biện pháp đẩy mạnh số vòng quay vốn nhằm đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của
doanh nghiệp đạt 44%.
2.7.5 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố
VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH
Năm 2009 so với năm 2008 VCSH của doanh nghiệp tăng 54% đã làm cho lợi
nhuận tăng thêm 840 triệu đồng tương ứng với 43% trong khi đó tỷ suất lợi nhuận/
VCSH tăng từ 18% lên 26% đã làm lợi nhuận tăng thêm 1.094 triệu đồng tương ứng
với 57%.
Năm 2010 VCSH tiếp tục tăng đã làm cho lợi nhuận tăng thêm 874 triệu đồng
tương ứng với 23% đồng thời thì hiệu quả sử dụng VCSH cũng tăng thể hiện tỷ suất lợi
nhuận trên VCSH đã làm lợi nhuận tăng 2.898 triệu đồng tương ứng 77%.
Tuy nhiên bước sang năm 2011 đã có sự thay đổi trong mức độ ảnh hưởng của
2 nhân tố này đến lợi nhuận cụ thể: VCSH tăng thêm 19% đã làm lợi nhuận tăng thêm
1.402 triệu đồng tương ứng 85% trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên VCSH làm lợi
nhuận tăng 245 triệu tương ứng 15%.
Bảng 2.28 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các
nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH
Sự biến động của Lợi
nhuận trước thuế
(Triệu đồng)
2009/2008 2010/2009 2011/2010
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1.934 3.772 1.647
VCSH bình quân 840 43 874 23 1.402 85
Tỷ suất lợi
nhuận/VCSH
1.094 57 2.898 77 245 15
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
35
CHƯƠNG 3
NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG
LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
HÙNG HỒNG

More Related Content

Similar to Hoàn thiện Phân tích tình hình Tài chính tại Công Ty Công ty Thương mại Hùng Hồng.doc

Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.docLuận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠNHOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm LợiĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docxGiải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
Nhận Viết Đề Tài Trọn Gói ZALO 0932091562
 
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
luanvantrust.com DV viết bài trọn gói: 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh ĐôLuận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh HóaĐề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docxPhân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAYLuận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfNguyễn Công Huy
 
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sảnĐề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh HươngĐề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty InĐề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
mokoboo56
 
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đBiện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng LongTăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 

Similar to Hoàn thiện Phân tích tình hình Tài chính tại Công Ty Công ty Thương mại Hùng Hồng.doc (19)

Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAYĐề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
Đề tài: Quản trị vốn lưu động tại Công ty TNHH TM Khánh Mai, HAY
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
Phân tích tình hình tài chính của Công ty thương mại dịch vụ Chiếu Sáng Viê...
 
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.docLuận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
Luận Văn Pháp Luật Về Huy Động Vốn Lĩnh Vực Chứng Khoán.doc
 
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠNHOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
HOÀN THIỆN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BỈM SƠN
 
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm LợiĐề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
Đề tài: Phân tích tình hình tài chính của Công ty xây dựng Tâm Lợi
 
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docxGiải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
Giải Pháp Tăng Lợi Nhuận Của Công Ty Tnhh Sản Xuất Và Thương Mại Tân.docx
 
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docxBáo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
Báo Cáo Thực Tập Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động Tại Công Ty, 9 Điểm.docx
 
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh ĐôLuận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
Luận văn: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ phần Kinh Đô
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Lam Sơn Sao Vàng, 9đ - Gửi miễn p...
 
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh HóaĐề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
Đề tài: Quản trị vốn lưu động của công ty dược vật tư y tế Thanh Hóa
 
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docxPhân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
Phân tích tình hình tài chính của Công ty tư vấn xây dựng Tâm Lợi.docx
 
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAYLuận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
Luận văn: Phân tích Bảng cân đối kế toán tại công ty điện tử, HAY
 
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdfluan van tot nghiep ke toan (36).pdf
luan van tot nghiep ke toan (36).pdf
 
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sảnĐề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
Đề tài: Kết quả hoạt động kinh doanh mặt hàng tôm tại công ty thủy sản
 
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh HươngĐề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
Đề tài: Công tác doanh thu, chi phí tại công ty In Thanh Hương
 
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty InĐề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
Đề tài: Kế toán chi phí và xác định kết quả kinh doanh tại công ty In
 
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docxHoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
Hoàn Thiện Công Tác Kế Toán Nguyên Vật Liệu Tại Công Ty Tnhh Hải Long.docx
 
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đBiện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
Biện pháp cải thiện tài chính của Công ty Lâm Nghiệp Vân Đồn, 9đ
 
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng LongTăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
Tăng cường quản trị vốn lưu động tại công ty cổ phần CK Thăng Long
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.docGiải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docxTìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docxKiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docxGiải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docxHoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docxThực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 👍👍👍 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ nhà hàng buffet market 39 (intercontine...
 
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.docGiải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
Giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực bất động sản.doc
 
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docxTìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
Tìm hiểu chất lượng dịch vụ của bộ phận lễ tân trong Khách sạn Nhật Hạ 3.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
Yếu tố ảnh hưởng, tác động đến sự thỏa mãn, hài lòng trong công việc của cán ...
 
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
Định hướng, giải pháp tiếp tục đẩy mạnh cải cách hành chính trong thời gian t...
 
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docxKiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
Kiểm tra, chẩn đoán và sửa chữa hư hỏng thường gặp trong hệ thống điều hòa.docx
 
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
Lựa chọn nghề của học sinh khối 12 các trường THPT thành phố Đồng Hới, tỉnh Q...
 
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docxGiải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
Giải pháp thúc đẩy động lực làm việc cho nhân viên tại công ty Nam Thịnh.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ ăn uống tại Nhà hàng Long Sơn.docx
 
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
Yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn ngân hàng để giao dịch của khách hàng cá n...
 
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docxGiải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ phòng tại khách sạn Joviale.docx
 
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
Xây dựng dự án kinh doanh “cà phê sạch vân long” của công ty vân long thủy t...
 
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
Nâng cao chất lượng phục vụ của bộ phận lễ tân tại khách sạn Đà Nẵng RiverSid...
 
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
Sự đồng cảm trong quan hệ bạn bè của học sinh trung học phổ thông thành phố H...
 
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docxHoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối nông sản tại công ty Thái Gia Sơn.docx
 
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
Giải pháp nâng cao chất lượng phục vụ của nhà hàng Phố Nướng – Khách sạn Đệ N...
 
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
Hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại Công ty Nghiên cứu và Phát triển N...
 
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
Chất lượng dịch vụ ăn uống ở nhà hàng khách sạn Millennium Boutique Hotel...
 
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docxThực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
Thực trạng công tác quản trị bán hàng tại công ty thiết bị Y Sinh.docx
 
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
Thực trạng chất lượng dịch vụ trong kinh doanh ăn uống tại Nhà hàng Blue Sky ...
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 

Recently uploaded (10)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 

Hoàn thiện Phân tích tình hình Tài chính tại Công Ty Công ty Thương mại Hùng Hồng.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU CĐ TNHH : : Cố định Trách nhiệm hữu hạn CĐKT : Cân đối kế toán CP : Cổ phần CPBH : Chi phí bán hàng CPQL : Chi phí quản lí CSH : Chủ sở hữu DT : Doanh thu ĐVT : Đơn vị tính F : Tổng chi phí cố định HĐKD : Hoạt động kinh doanh HĐTC : Hoạt động tài chính HTK : hàng tồn kho KD : Kinh doanh KPT : Khoản phải thu KQSX : Kết quả sản xuất LĐ : Lưu động LN : Lời nhuận NH : Ngắn hạn NPT : Nợ phải trả NV : Nguồn vốn P : Giá bán ROA : Suất sinh lời của tài sản ROE : Hệ số doanh lời của vốn chủ sở hữu ROS : Suất sinh lời của doanh thu STT : Số thứ tự TNV : Tổng nguồn vốn TS : Tài sản TSCĐ : Tài sản cố định TSDH : Tài sản dài hạn TSLĐ : Tài sản lưu động TSNH : Tài sản ngắn hạn
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 ii DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng 2.1: Phân tích biến động tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản......................................................................................................................... 8 Bảng 2.2 : Phân tích tỷ suất đầu tư................................................................ 8 Bảng 2.3 : Phân tích tỷ suất nợ...................................................................... 9 Bảng 2.4 : Phân tích tỷ suất tự tài trợ .......................................................... 10 Bảng 2.5 : Phân tích các khoản phải thu trên tổng tài sản lưu động ........... 11 Bảng 2.6 : Phân tích các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động ............ 12 Bảng 2.7 : Phân tích tỷ số các khoản phải trả trên các khoản phải thu ....... 13 Bảng 2.8 : Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn .......................... 14 Bảng 2.9 : Phân tích biến động hệ số khả năng thanh toán hiện hành ........ 46 Bảng 2.10 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn ..................... 16 Bảng 2.11 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ........ 17 Bảng 2.12 : Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh............................... 17 Bảng 2.13 : Phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu...................................... 18 Bảng 2.14 : Phân tích luân chuyển hàng tồn kho .......................................... 19 Bảng 2.15 Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu.................. 20 Bảng 2.16 : Phân tích luân chuyển vốn lưu động.......................................... 22 Bảng 2.17 : Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu ...................................... 23 Bảng 2.18 : Phân tích luân chuyển toàn nguồn vốn ..................................... 24 Bảng 2.19 : Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý...................................................................... Bảng 2.20 : Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh .................................................................................................... 26 Bảng 2.21 : Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty.................. 27 Bảng 2.22 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu..................................... Bảng 2.23 : Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động...................................... 28 Bảng 2.24 : Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định ........................................ 29
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iii Bảng 2.25 : Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .............................. 30 Bảng 2.26 : Phân tích đòn cân nợ.................................................................. 31 Bảng 2.27 : Phân tích lợi nhuận trên VCSH.................................................. 32 Bảng 2.28 : Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH......................... 34
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 iv DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Số hiệu sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng...................................................................................................................5
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 v MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 1.Lí do chọn đề tài...................................................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................... 1 3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................ 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2 5. Kết cấu của đề tài.................................................................................................... 3 PHẦN NỘI DUNG..................................................................................................... 3 CHƯƠNG 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÂN TÍCH.. Error! Bookmark not defined. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP............................... Error! Bookmark not defined. 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ...........Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Tài chính doanh nghiệp.......................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Nội dung quản lý tài chính doanh nghiệpError! Bookmark not defined. 1.1.3. Ý nghĩa và mục tiêu của phân tích tài chính doanh nghiệp ................... 10 1.2. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPError! Bookmark not defined. 1.2.2. Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mối quan hệ giữa tài sản với nguồn vốn doanh nghiệp .......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Công ty ... 18 1.2.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Công tyError! Bookmark not defined. 1.2.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh Công ty . Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Phân tích tình hình luân chuyển hàng hoá tồn kho của Công ty.....Error! Bookmark not defined. 1.2.7. Phân tích tỷ suất sinh lời của Công ty.... Error! Bookmark not defined. 1.2.8. Phân tích khả năng suất sinh lời của tài sảnError! Bookmark not defined. 1.2.9. Phân tích khả năng sinh lời của VCSH.. Error! Bookmark not defined. 1.2.10. Phân tích đòn bẩy tài chính .................................................................. 27 1.2.11. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn ........Error!
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vi Bookmark not defined. 1.3 HỆ THỐNG THÔNG TIN VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNG TY................................................................. Error! Bookmark not defined. 1.3.1 Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính Công ty .............Error! Bookmark not defined. 1.3.2 Phương pháp phân tích............................ Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 2.PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG ................................................................................. 4 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH - THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG .................................................................................................................................... 4 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển................................................................ 4 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty.............................................................................. 5 2.2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH....................................... 6 2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản............................................................................. 6 2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn ...................................................................... 9 2.3 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ........ 10 2.3.1 Phân tích các khoản phải thu................................................................... 11 2.3.2 Phân tích các khoản phải trả.................................................................... 12 2.3.3 Phân tích tỷ số nợ phải trả trên các khoản phải thu ................................ 13 2.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN ..................................................... 14 2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn ....................................... 14 2.4.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành ..................................................... 15 2.4.3 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn .................................. 46 2.4.4 Hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn..................................... 46 2.4.5 Hệ số khả năng thanh toán nhanh ........................................................... 17 2.4.6 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu.................................................................. 18 2.5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG LUÂN CHUYỂN VỐN ......................................... 18 2.5.1 Luân chuyển hàng tồn kho ...................................................................... 18 2.5.2 Luân chuyển khoản phải thu .................................................................. 50 2.5.3 Luân chuyển vốn lưu động ..................................................................... 51 2.5.4 Luân chuyển vốn chủ sở hữu .................................................................. 22
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 vii 2.5.5 Luân chuyển toàn nguồn vốn .................................................................. 22 2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ................................. 24 2.6.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí ................................................................................................................. 24 2.6.2 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh...... 26 2.6.3 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty............................... 26 2.7 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI............................................................... 28 2.7.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu............................................................. 29 2.7.2 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động.................................................................. 30 2.7.3 Tỷ suất sinh lời vốn cố định.................................................................... 62 2.7.4 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản .......................................................... 31 2.7.5 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH…………………………………………65 CHƯƠNG 3.NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG ................. 35 3.1 NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TY......Error! Bookmark not defined. 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY....................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1 Tổ chức và nâng cao chất lượng phân tích tài chính của Công ty ...Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá....... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Huy động có hiệu quả các nguồn tài trợ Error! Bookmark not defined. 3.2.4 Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, phải trả..............Error! Bookmark not defined. 3.2.5. Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.............Error! Bookmark not defined. 3.2.6. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế................................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................. Error! Bookmark not defined. 3.1. KẾT LUẬN ....................................................... Error! Bookmark not defined.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 viii 3.2. KIẾN NGHỊ....................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Đối với Nhà nước.................................. Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Đối với công ty...................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................ Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC ................................................................. Error! Bookmark not defined.
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí do chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập và phát triển mạnh mẽ của thị trường tài chính, phân tích báo cáo tài chính là một trong những hoạt động quản lý Doanh nghiệp được ưu tiên hàng đầu nhằm đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh và sự ổn định của Doanh nghiệp Việt Nam. Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho việc cung cấp thông tin tới người sử dụng, giúp cho người sử dụng có thông tin trung thực khách quan và mang tính chất khoa học phục vụ cho việc ra các quyết định kinh tế. Phân tích báo cáo tài chính không chỉ được thực hiện bởi bản thân Doanh nghiệp, mà còn được mở rộng và thực hiện bởi các đối tượng sử dụng thông tin khác như: nhà cung cấp vốn, các công ty tài chính, công ty chi thuê tài chính, các nhà đầu tư, các cơ quan quản lý nhà nước. Mỗi đối tượng sử dụng thông tin căn cứ vào nhu cầu thông tin của mình sẽ lựa chọn các phương pháp phân tích tài chính phù hợp, nhằm phản ánh một cách chân thực tổng quan về tài chính Doanh nghiệp, làm cơ sở cho các quyết định kinh tế phục vụ cho lợi ích của chính họ. Thực tế công tác phân tích báo cáo tài chính tại các Doanh nghiệp Viêt Nam còn nhiều bất cập, chưa được quan tâm thích đáng. Đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO, các Doanh nghiệp Việt Nam còn có nhiều hơn các cơ hội giao thương, hợp tác quốc tế, thì phân tích báo cáo tài chính cần hoàn thiện hơn và phù hợp với thông lệ quốc tế. Mặt khác quản trị theo mục tiêu cũng cho thấy quá trình phân tích phải gắn liền với mục tiêu sử dụng thông tin của mỗi đối tượng sử dụng khác nhau. Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này em quyết định chọn đề tài: “Hoàn thiện Phân tích tình hình Tài chính tại Công Ty Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng” để làm đề tài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Phân tích tình hình tài chính của Công Ty Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng. Từ đó đánh giá thực trạng tình hình tài chính của công ty, những kết quả đạt được cũng như hạn chế để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công Ty Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 2 2.2. Mục tiêu cụ thể Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận cơ bản về phân tích tài chính trong doanh nghiệp; Phân tích, đánh giá thực trạng tình hình tài chính, các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng; Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực tài chính của Công ty trong thời gian tới. 3. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thông qua các báo cáo tài chính, giáo trình, mạng, internet… tiến hành thu thập, nghiên cứu tìm hiểu về hoạt động phân tích báo cáo tài chính tại công ty. Phương pháp phỏng vấn trực tiếp: Phương pháp hỏi trưc tiếp người cung câp thông tin, dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu đề tài. Phương pháp này sử dụng trong giai đoạn thu thập những thông tin cần thiết và số liệu thô liên quan tới đề tài. Phương pháp thống kê: phương pháp thống kê những thông tin , số liệu thu thập được phục vụ cho công tác phân tích. Phương pháp phân tích: là phương pháp dựa trên những số liệu có sẵn để phân tích nhằm hiểu rõ hơn về vấn đê từ đó tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục. Phương pháp so sánh: Phương pháp xem xét các chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh số liệu với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ kinh doanh, tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, chỉ tiêu các doanh nghiệp tiêu biểu cùng ngành. Điều kiện để so sánh là: Các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố không gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính toán. Phương pháp so sánh thường có hai hình thức: So sánh tuyệt đối và tương đối từ đó để thấy được sự tăng giảm của chỉ tiêu phân tích và một số phương pháp khác. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Tình hình phân tích báo cáo tài chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng, bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 3 4.2. Phạm vi nghiên cứu Về thời gian: Phân tích tài chính của Công ty giai đoạn từ năm 2014 đến năm 2017 và đề xuất một số giải pháp đến năm 2020. Về không gian: Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng. 5. Kết cấu của đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu tham khảo đề tài được kết cấu thành 3 chương: Ngoài phần mở đầu và kết luận, bài báo cáo thực tập này gồm 3 chương : Chương 1: Cơ sở lý luận về báo cáo tài chính và phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng. Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH Thương mại Hùng Hồng.
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 4 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG. 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Tên đầy đủ: Công ty TNHH TM Hùng Hồng Trụ sở chính: : 86 Lê Lợi, thị trấn Ba Đồn, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Mã số thuế:3100262780. Do sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Quảng Bình cấp lần đầu ngày 15/01/2010 và đăng ký thay đổi lần 3 ngày 3/09/2013. Vốn điều lệ: 4.900.000.000 đồng Số điện thoại: 0523.512.710, 091241460 Email: xemayhunghong24004@gmail.com - Công ty TNHH thương mại Hùng Hồng thành lập ngày 12/10/2000. - Năm 2005, mở thêm Chi nhánh Công ty TNHH thương mại Hùng Hồng - Đồng Hới tại 69 Lý Thường Kiệt, phường Đồng Mỹ, TP. Đồng Hới, Quảng Bình. - Năm 2006, mở thêm Cửa hàng xe máy Hùng Hồng tại thôn Dy Lộc, xã Quảng Tùng, Quảng Bình. - Năm 2008, mở thêm Cửa hàng xe máy Hùng Hồng chuyên phân phối các dòng xe nhập khẩu tại Ngã tư Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. - Năm 2009, mở thêm địa điểm kinh doanh HEAD 24004 Công ty TNHH thương mại Hùng Hồng tại Ngã tư Quảng Thọ, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình. - Năm 2011, kinh doanh siêu thị Hùng Hồng tại 68 Hùng Vương, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình. - Năm 2012, khai trương cửa hàng xe điện Hùng Hồng tại đường Hưng Vương, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 5 - Năm 2016, khai trương siêu thị Minimart Hùng Hồng tại đường Phạm Văn Đồng, thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình - Năm 2017, mở thêm siêu thị Minimart 2 Hùng Hồng tại đường Quang Trung, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình - Năm 2018, khai trương HEAD Hùng Hồng 2 tại đường Quang Trung, thị xã Ba Đồn, tỉnh Quảng Bình 2.1.2 Cơ cấu tổ chức công ty Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 2.1 Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty - Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đôc: Là người quản lý công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty như chiến lược phát triển, kế hoạch sản xuất kinh doanh, phương án đầu tư và các vấn đề kinh tế lớn khác. - Phòng tài chính – kế toán: Tham mưu phương hướng, biện pháp, quy chế quản lý tài chính, thực hiện các quyết định tài chính của công ty và thực hiện công tác kế Chủ tịch hội đồng thành viên kiêm Giám đốc P. Tài chính – kế toán Phòng Marketing Phòng kỹ thuật Chi nhánh Cửa hàng 1 Cửa hàng 2 Cửa hàng 3 Siêu thị Phòng kinh doanh
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 6 toán sao cho hiệu quả, tiết kiệm, tránh lãng phí, đúng qui chế, chế dộ theo qui định hiện hành. - Phòng kinh doanh: bộ phận tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác bán các sản phẩm & dịch vụ của công ty, công tác nghiên cứu & phát triển sản phẩm, phát triển thị trường; công tác xây dựng & phát triển mối quan hệ khách hàng. Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về các hoạt động đó trong nhiệm vụ, thẩm quyền được giao. - Phòng Marketing: có chức năng nghiên cứu tiếp thị và thông tin. Lập hồ sơ thị trường và dự báo doanh thu. Khảo sát hành vi ứng xử của khách hàng tiềm năng. Phân khúc thị trường, xác định mục tiêu, định vị thương hiệu. Quản trị sản phẩm. Xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược marketing. - Phòng kỹ thuật: có chức tham mưu cho Giám đôc các lĩnh vực sau:  Công tác quản lý và giám sát kỹ thuật, chất lượng.  Công tác quản lý Vật tư, thiết bị.  Công tác quản lý an toàn, lao động, vệ sinh môi trường 2.2.PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH Phân tích khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Kết quả phân tích này sẽ cho phép nhà quản lý, chủ doanh nghiệp thấy rõ được thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để phân tích khái quát tình hình tài chính của toàn doanh nghiệp ta cần thực hiện các nội dung sau: 2.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản 2.2.1.1 Tỷ trọng tài sản lưu động trong tổng tài sản Từ năm 2008 đến 2009 ta thấy tổng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn đã có mức tăng trưởng rất cao là 46% cùng với đó là mức tăng trưởng của tổng tài sản cũng đạt mức cao nhất trong vòng 4 năm là 23%, tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản là 67% cũng đạt mức tăng trưởng cao tuy nhiên mức độ tăng trưởng của cả TSLĐ TSLĐ & đầu tư ngắn hạn Tổng tài sản  Tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn/Tổng tài sản
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 7 & đầu tư ngắn hạn và tổng tài sản đều giảm nhẹ vào năm 2010.
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Bảng 2.1 Phân tích biến động tỷ trọng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn trong tổng tài sản Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 TSLĐ & đầu tư ngắn hạn Tổng tài sản Tỷ lệ TSLĐ & đầu tư ngắn hạn/Tổng tài sản (%) (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.2.1.2 Tỷ suất đầu tư Năm 2015 so với 2014 ta thấy tỷ suất đầu tư tổng quát giảm 4% nguyên nhân là do tỷ suất đầu tư tài sản cố định giảm 3% và tỷ suất đầu tư tài chính giảm 1%, ta thấy kết hợp với kết quả phân tích ở trên thì tổng TSLĐ & đầu tư ngắn hạn ở giai đoạn này tăng quá mạnh lên 46% trong khi tổng tài sản tăng với tốc độ 23% điều này đã ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn dùng đầu tư cho mua sắm tài sản cố định suy giảm và theo phân tích ở trên thì vốn đang nằm ở trong lượng hàng hóa tồn kho và các khoản phải thu của doanh nghiệp. Năm 2016 so với năm 2015 tỷ suất đầu tư tổng quát có xu hướng tăng mạnh từ 52% lên 65%, tăng 13% do doanh nghiệp đã cải thiện tình hình kinh doanh tốt hơn hẳn. Tuy nhiên,các khoản đầu tư dài hạn tăng lên lại bị hủy bỏ do doanh nghiệp không chú trọng vào phần này do không thu được bao nhiêu lợi nhuận, TSCĐ tăng do doanh nghiệp đầu tư vào mặt bằng cửa hàng, nhà xưởng và trang thiết bị cần thiết để chuẩn bị khai trương cửa hàng mới.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 9 Bảng 2.2 Phân tích tỷ suất đầu tư Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biến động tăng giảm (%) (Triệu đồng) 15/14 16/15 17/16 TSCD & đầu tư dài hạn 15.793 15.375 19.738 14.840 -3 28 -25 Đầu tư dài hạn 238 108 0 0 -55 -100 0 TSCD 15.555 15.267 19.738 14.840 -2 29 -25 Tổng tài sản 28.230 29.549 30.478 42.153 5 3 38 Tỷ suất đầu tư tổng quát (%) 56 52 65 35 Tỷ suất đầu tư TSCD (%) 55 52 65 35 Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn (%) 1 0 0 0 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Giai đoạn 2016 đến 2017 tỷ suất đầu tư tổng quát lại có tín hiệu suy giảm mạnh từ 65% xuống còn 35% tổng tài sản, chủ yếu là do tỷ suất đầu tư TSCĐ. Điều này đặc biệt không tốt đối với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. 2.2.2 Phân tích cơ cấu nguồn vốn - Tỷ suất nợ Giai đoạn năm 2014 đến năm 2015 nợ phải trả chỉ tăng 1%, tổng nguồn vốn cũng tăng thêm 5%. Giai đoạn năm 1015 đến năm 2016, tỷ suất nợ phải trả còn giảm mạnh xuống 20% Tỷ suất nợ giảm nhẹ từ 71% vào năm 2014 còn 69% vào năm 2015, giảm mạnh xuống chỉ còn 53% năm 2016 cho thấy doanh nghiệp đang kinh doanh có hiệu quả và thu lợi, tỷ số nợ này giảm mạnh cho thấy doanh nghiệp có hệ số an toàn cao. Nhìn nhận kĩ hơn thì thấy tổng nguồn vốn của doanh nghiệp từ năm 2014 bắt đầu tăng dần đến năm 2017, điều này cho thấy doanh nghiệp đang mở rộng quy mô kinh doanh. Đến năm 2017, tỷ suất nợ lại tăng thêm 10% so với năm trước do doanh nghiệp cần vốn để đầu tư vào mở rộng quy mô kinh doanh, nhưng với quy mô hoạt động hiệu quả qua những năm trước có thể thấy doanh nghiệp đang phát triển đúng hướng Bảng 2.3 Phân tích tỷ suất nợ Chỉ tiêu Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Biến động tăng giảm (%) (Triệu đồng) 15/14 16/15 17/16 Nợ phải trả 20.066 20.357 16.247 26.417 1 -20 63 Tổng nguồn vốn 28.230 29.549 30.478 42.153 5 3 38
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Tỷ suất nợ (%) 71 69 53 63 Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6 Tỷ suất nợ (%) 43 45 20 17 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Tỷ suất tự tài trợ Giai đoạn năm 2008 đến 2009 tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp giảm nhẹ nhưng không đáng kể năm 2009 vẫn đạt đến 55% mức độ tự chủ của doanh nghiệp khá cao. Bắt đầu từ năm 2009 đến 2011 tỷ suất tự tài trợ của doanh nghiệp liên tục tăng rất cao đến năm 2011 đã là 83% . Nguyên nhân là do doanh nghiệp đã kêu gọi sự đóng góp vốn của cổ đông làm VCSH tăng lên cho thấy doanh nghiệp rất muốn tự chủ về vốn kinh doanh tuy nhiên tổng nguồn vốn kể từ năm 2009 liên tục suy giảm cho thấy chủ doanh nghiệp đang muốn thu hẹp lại vốn chờ thời cơ đầu tư khác. Bảng 2.4 Phân tích tỷ suất tự tài trợ Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Nguồn vốn chủ sở hữu 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10 Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6 Tỷ suất tự tài trợ (%) 57 55 80 83 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.3 PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ CÁC KHOẢN PHẢI TRẢ Phân tích tình hình thanh toán là đánh giá tính hợp lí về sự biến động của các khoản phải thu và các khoản phải trả giúp ta có được những nhận định chính xác hơn về thực trạng tài chính của doanh nghiệp. Từ đó tìm ra những nguyên nhân của mọi sự ngưng trệ, khê đọng của các khoản thanh toán hoặc có thể khai thác được những khả năng tiềm tàng giúp doanh nghiệp làm chủ về mặt tài chính, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 11 2.3.1 Phân tích các khoản phải thu Nguồn vốn của công ty huy động để tài trợ cho các khoản phải thu, nhất là thu từ khách hàng ngày càng nhiều, như vậy nguồn vốn đầu tư cho tài sản sẽ giảm và nó cũng làm giảm hiệu quả sử dụng vốn đầu tư vì sự đầu tư tài trợ cho khoản phải thu hoàn toàn không mang lại một đồng lợi nhuận nào cho công ty. Nếu việc tài trợ này càng lớn thì nó sẽ làm gánh nặng cho tài chính càng nhiều. Phân tích bảng tiếp theo ta sẽ thấy rõ hơn xu hướng biến động của các khoản phải thu qua các năm. Bảng 2.5 Phân tích các khoản phải thu trên tổng tài sản lưu động Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng các khoản phải thu 350 13.021 470 5.528 3620 -96 1076 Tổng tài sản lưu động 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15 Tỷ lệ các khoản phải thu/ Tổng tài sản lưu động (%) 3 73 3 31 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Giai đoạn năm 2008 đến 2009 tổng các khoản phải thu cũng như tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp đều tăng tuy nhiên tốc độ tăng của các khoản phải thu lên đến 36,2 lần trong khi đó tốc độ tăng của tổng tài sản lưu động chỉ là 0,46 lần. Điều này dẫn đến tỷ trọng các khoản phải thu trong tổng tài sản lưu động lên đến 73%. Đây là tín hiệu tài chính không an toàn đối với doanh nghiệp. Các khoản phải thu tăng nhanh chứng tỏ doanh nghiệp đang mở rộng thị trường, tìm các đối tác, khách hàng nên nới lỏng về mặt tài chính cho khách hàng nợ, như vậy vốn doanh nghiệp sẽ bị chiếm dụng ảnh hưởng không tốt đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Từ năm 2009 đến 2010 tổng các khoản phải thu giảm mạnh chỉ còn 470 triệu đồng so với 13.021 triệu đồng của năm 2009, tuy nhiên tổng tài sản lưu động cũng bị giảm xuống 12% so với năm 2009. Điều này ghi nhận nỗ lực lớn của doanh nghiệp trong việc thu hồi các khoản phải thu của khách hàng và cho thấy các bạn hàng đối tác của doanh nghiệp làm ăn có uy tín trong việc trả nợ.
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 12 Giai đoạn năm 2010 đến 2011 tổng tài sản lưu động tăng trưởng 15 % tuy nhiên các khoản phải thu năm 2011 lại tăng nhanh đột biến tăng gấp 10,76 lần so với năm 2010. Điều này lại cho thấy một năm đầy rủi ro và hoạt động tài chính không tốt của doanh nghiệp. Các khoản phải thu tăng trưởng với tốc độ cao trong khi tổng tài sản lưu động tăng trưởng thấp hơn điều này chứng tỏ các khoản mục khác trong tổng tài sản lưu động của doanh nghiệp ngày một giảm sút. Tỷ trọng các khoản phải thu tăng lên đạt mức 31%. Doanh nghiệp cần lưu ý phân loại các khách hàng có khả năng trả nợ tốt hay xấu từ đó lên công tác tổ chức thu hồi nợ hiệu quả. 2.3.2 Phân tích các khoản phải trả Các khoản phải trả chủ yếu của doanh nghiệp là tiền trả tiền mua nguyên vật liệu, máy móc, trang thiết bị. Các khoản phải trả khác như trả nộp thuế cho nhà nước, trả lương cán bộ công nhân viên doanh nghiệp nhìn chung trong những năm qua đều thực hiện khá tốt. Những phân tích dưới đây sẽ cho ta thấy rõ được tình hình biến động các khoản phải trả của doanh nghiệp qua 4 năm từ 2008 đến 2011. Bảng 2.6 Phân tích các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động Chỉ tiêu ( Triệu đồng ) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng các khoản phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Tổng tài sản lưu động 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15 Tỷ lệ các khoản phải trả/Tổng tài sản lưu động (%) 76 68 31 25 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Giai đoạn từ 2008 đến 2009 tổng các khoản phải trả tăng đến 31% lên đến 12.079 triệu đồng trong khi đó tổng tài sản lưu động cũng tăng lên đến 46%, nhờ tốc độ tăng của tổng tài sản lưu động cao hơn nên tỷ lệ các khoản phải trả trên tổng tài sản lưu động giảm xuống 8% còn 68%. Tổng tài sản lưu động tăng kết hợp với phân tích ở trên chủ yếu là do hàng tồn kho tăng cao, ở đây doanh nghiệp không bán được hàng nên buộc phải chiếm dụng vốn của các đầu nậu chuyên thu mua nguyên liệu. Ở đây đã
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 13 có sự suy giảm các khoản phải trả tuy nhiên vẫn còn ở mức khá cao dẫn đến mất an toàn thanh toán cho doanh nghiệp. Những năm về sau tổng tài sản lưu động có xu hướng tăng đến năm 2011 đạt được 17.923 triệu đồng. Các khoản nợ phải trả liên tục giảm như từ năm 2009 đến năm 2010 giảm đến hơn 60%, năm 2011 so với năm 2010 tiếp tục giảm 8%. Đây là xu hướng rất tốt của doanh nghiệp cho thấy khả năng thanh toán của doanh nghiệp đang dần dần có chiều hướng tốt lên theo từng năm thể hiện năm 2010 so với năm 2009 giảm đến 37% chỉ còn 31%, năm 2011 so với 2010 giảm tiếp 6% nữa chỉ còn 25%. Đây là một chỉ số khá tốt phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Tuy nhiên cũng cho thấy rằng khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp không cao. 2.3.3 Phân tích tỷ số nợ phải trả trên các khoản phải thu Năm 2009 tỷ trọng giữa nợ phải trả và các khoản phải thu cực kì cao cho thấy doanh nghiệp đang nợ rất cao so với các khoản thu về. Năm này thể hiện là năm thiếu vốn của doanh nghiệp nên doanh nghiệp buộc phải nợ với khách hàng, đối tác, chiếm dụng vốn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Giai đoạn năm 2009 so với năm 2008 các khoản phải thu có tốc độ tăng trưởng rất mạnh tăng đến 36,2 lần trong khi các khoản nợ phải trả chỉ tăng có 0,31 lần điều này đã giúp cho tỷ lệ giữa nợ phải trả và các khoản phải thu dần trở lại thế cân bằng cho thấy việc nợ và phải đi thu hồi nợ của doanh nghiệp gần tương đương nhau. Bảng 2.7 Phân tích tỷ số các khoản phải trả trên các khoản phải thu Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Các khoản phải thu 350 13.021 470 5.528 3620 -96 1076 NPT/ Các KPT (%) 2632 93 1017 80 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Từ năm 2009 đến năm 2010 nợ phải trả của doanh nghiệp giảm đến 31%, các khoản phải thu cũng giảm cực mạnh khi giảm tới 96%, nguyên nhân là vào năm 2010 doanh nghiệp đã kêu gọi được các cổ đông bơm thêm vốn vào đồng thời tăng cường
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 14 thu hồi nợ từ các khách hàng. Năm 2010 tỷ lệ giữa khoản phải trả với khoản phải thu là 1017% cho thấy năm này doanh nghiệp đang có mức độ chiếm dụng vốn cực kì cao trong khi vốn bị chiếm dụng rất thấp chỉ bằng 1/10 so với nợ. Giai đoạn từ năm 2010 đến 2011 doanh nghiệp lại trở về thế khá cân bằng giữa nợ phải trả và các khoản phải thu thể hiện ở việc các khoản phải trả giảm gần 8% trong khi các khoản phải thu tăng gần 11 lần, chính sự tăng giảm trái chiều và tốc độ tăng các khoản phải thu lớn hơn rất nhiều so với tốc độ giảm của các khoản phải trả nên tỷ trọng giữa nợ phải trả và các khoản phải thu là 80%. Năm 2011 thể hiện doanh nghiệp đang bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với đi chiếm dụng vốn của người khác. Nguyên nhân là doanh nghiệp luôn tích cực thanh toán các khoản nợ đến hạn để thể hiện uy tín, trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các hộ trồng rừng. Tuy nhiên bên phía đối tác khách hàng thì khó khăn trong thị trường xuất khẩu nói chung gây khó khăn đến việc bán hàng dẫn đến thanh toán chậm khiến các khoản phải thu tăng lên. 2.4 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN 2.4.1 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn Trong giai đoạn từ năm 2008 đến 2009 các khoản nợ ngắn hạn tăng lên đến 12.079 triệu đồng tuy nhiên tốc độ tăng là 31% vẫn thấp hơn tốc độ tăng trưởng của TSLĐ & ĐTNH là 46% vì vậy vốn luân chuyển của năm 2009 vẫn đạt mức cao gần gấp đôi so với năm 2008. Bảng 2.8 Phân tích khả năng thanh toán trong ngắn hạn Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 TSLĐ & ĐTNH 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15 Nợ ngắn hạn 9.213 12.079 4.778 886 31 -60 -81 Vốn luân chuyển 2.927 5.688 10.815 17.037 94 90 58 Tổng nguồn vốn 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6 Hệ số tài trợ thường xuyên (%) 14 21 45 67 Vốn luân chuyển = Tài sản ngắn hạn – Nợ ngắn hạn
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 15 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Các giai đoạn về sau thì TSLĐ & ĐTNH có tăng giảm tuy nhiên nợ ngắn hạn thì lại có xu hướng giảm rất mạnh từ năm 2010 tốc độ giảm đến 60% so với năm 2009, năm 2011 tốc độ giảm là 81% so với năm 2010 vì vậy vốn luân chuyển luôn có xu hướng tăng lên các năm với tốc độ tăng trưởng khá cao và đều đặn là 94%, 90% và 58% đạt đến mức 17.037 triệu đồng năm 2011. Vốn luân chuyển phản ánh phần tài sản ngắn hạn được tài trợ từ nguồn vốn cơ bản, lâu dài mà không đòi hỏi phải chi trả trong thời gian ngắn, vốn luân chuyển càng lớn phản ánh khả năng chi trả càng cao đối với nợ ngắn hạn khi đến hạn trả. Nhìn chung qua 4 năm thì vốn luân chuyển của doanh nghiệp cực kì tốt với tốc độ tăng trưởng cao và đều đặn. Tổng nguồn vốn có biến động tăng giảm cụ thể tăng từ 21.558 triệu đồng năm 2008 đến 26.572 triệu đồng vào năm 2009. Tuy nhiên từ năm 2009 đến năm 2011 tổng nguồn vốn giảm chỉ còn 25.393 năm 2011. Việc phân tích biến động vốn luân chuyển ở trên có xu hướng rất tốt qua 4 năm vậy nên hệ số tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp vẫn rất tốt và tăng rất đều đặn qua các thời kì và đến năm 2011 đạt đến 67% đây là hệ số phản ảnh nguồn tài trợ thường xuyên của doanh nghiệp rất tốt. Vốn luân chuyển chỉ cho chúng ta thấy được cái nhìn khái quát về khả năng chi trả. Để đánh giá chính xác hơn ta tiến hành phân tích tiếp những chỉ tiêu sau. 2.4.2 Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Hệ số thanh toán hiện hành là hệ số phản ánh một cách tổng quát khả năng chi trả của doanh nghiệp. Nó cho biết một đồng nợ phải trả có bao nhiêu đồng tài sản đảm bảo ở đây ta có thể thấy nhìn chung khả năng thanh toán hiện hành của doanh nghiệp cực kì tốt. Bảng 2.9 Phân tích biến động hệ số khả năng thanh toán hiện hành Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng tài sản 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 16 Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Hệ số thanh toán hiện hành (%) 234 220 500 576 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.4.3 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Qua bảng phân tích ta có thể thấy rằng khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của doanh nghiệp qua các thời kì vẫn cực kì tốt tuy nhiên tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp bao gồm cả hàng tồn kho. Mặt hàng duy nhất của doanh nghiệp là dăm keo lai và bạch đàn tùy từng thời kì, có những thời kì xuất khẩu gặp khó khăn cả năm trời cũng không xuất được hàng tồn kho nhiều mà mặt hàng này khó bán không như những mặt hàng khác vì vậy ta cần phân tích tiếp hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn để có cái nhìn rõ nét hơn về khả năng thanh toán của doanh nghiệp. Bảng 2.10 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng tài sản ngắn hạn 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15 Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn (%) 132 147 326 407 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.4.4 Hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn Giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2009 ta nhận thấy rằng hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn doanh nghiệp cực kì thấp chỉ dạt 2% năm 2008 và 4% năm 2009 như vậy có thể thấy rằng tổng tài sản của doanh nghiệp chủ yếu là hàng tồn kho mà dăm giấy là mặt hàng đặc thù khi doanh nghiệp không xuất khẩu được thì cũng đồng nghĩa là không thể dễ dàng bán ra ngoài thu tiền về được. Tuy nhiên sang năm 2010 doanh nghiệp đã có được nguồn tiền được bơm vào từ các cổ đông của công ty dẫn đến tài sản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp tăng đến gấp gần 11 lần so với năm 2009. Trong khi đó tổng tài sản ngắn hạn giảm nhẹ 12% so với năm 2009 cho thấy doanh nghiệp đã phần nào bán được hàng giải phóng
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 17 được hàng tồn kho vì vậy năm 2010 là năm có hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn cao nhất lên đến 57%. Sang năm 2011 tài sản có tính thanh khoản cao tăng nhẹ 2% so với năm 2010, tổng tài sản ngắn hạn tăng lên 15% so với năm 2010 điều này cho thấy được hàng tồn kho của doanh nghiệp lại đang có xu hướng tăng lên vì vậy đã làm cho hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ở mức 51% là mức tạm chấp nhận được. Bảng 2.11 Phân tích hệ số khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tài sản có tính thanh khoản cao 289 777 8.937 9.107 169 1050 2 Tổng tài sản ngắn hạn 12.140 17.767 15.593 17.923 46 -12 15 Hệ số khả năng thanh toán của TSNH (%) 2 4 57 51 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.4.5 Hệ số khả năng thanh toán nhanh Các năm 2008, 2009 hệ số thanh toán nhanh của doanh nghiệp cực kì thấp chỉ đạt 3% năm 2008 và 6% vào năm 2009 mặc dù tài sản có tính thanh khoản cao của doanh nghiệp năm 2009 so với 2008 đã tăng trưởng đến 168%. Nguyên nhân là số lượng tài sản có tính thanh khoản cao còn quá thấp mặt khác nợ ngắn hạn năm 2009 so với 2008 đã tăng lên 31%. Tuy nhiên sang năm 2010 như đã phân tích ở trên doanh nghiệp đã được các cổ đông bơm tiền vào làm tài sản có tính thanh khoản cao tăng lên gần 11 lần trong khi đó nợ ngắn hạn giảm xuống 60% so với năm 2009 chứng tỏ doanh nghiệp đã bán được hàng và trả nợ được vì vậy hệ số thanh toán nhanh của năm 2010 lên đến 187% một con số quá tốt thể hiện nỗ lực cải thiện tình hình thanh toán của ban giám đốc doanh nghiệp. Bảng 2.12 Phân tích hệ số khả năng thanh toán nhanh Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Tài sản có tính thanh khoản cao 289 777 8.937 9.107 169 1050 2 Nợ ngắn hạn 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 Hệ số thanh toán nhanh (%) 3 6 187 207 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Sang năm 2011 hệ số thanh toán nhanh tiếp tục đạt được con số rất tốt là 207 % . Để đạt được điều này nhìn vào đồ thị ta có thể thấy được là vì tài sản có tính thanh khoản cao tiếp tục tăng thêm 2% đạt 9.107 triệu đồng trong khi đó các khoản nợ ngắn hạn tiếp tục đà giảm thêm 8%. Chính hai yếu tố này đã giúp cho doanh nghiệp trong năm 2011 đạt được hệ số thanh toán nhanh ấn tượng như vậy. 2.4.6 Tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Qua bảng phân tích ta thấy tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu năm 2008 và năm 2009 ở mức khá cao lần lượt là 75% và 83%, điều này chứng tỏ khả năng đảm bảo nợ của vốn chủ sở hữu doanh nghiệp ngày càng giảm và ở mức không an toàn . Nguyên nhân so nợ phải trả năm 2009 tăng trưởng lên đến 31% so với năm 2008 tăng với tốc độ cao hơn tốc độ tăng của VCSH. Từ năm 2009 sang 2010 và 2011 ta thấy được sự giảm dần của nợ phải trả và sự tăng lên vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp qua các năm cụ thể: Năm 2010 so với 2009 nợ phải trả giảm đến 60% trong khi vốn chủ sở hữu tăng 32% chính điều này đã tạo nên hệ số đảm bảo nợ rất an toàn cho doanh nghiệp là 25%. Năm 2011 so với năm 2010 tiếp tục với xu hướng giảm nợ phải trả và xu hướng tăng của vốn chủ sở hữu tỷ suất nợ trên vốn chủ sở hữu doanh nghiệp giảm tiếp 21% phản ánh mức độ đảm bảo nợ tốt của doanh nghiệp. Bảng 2.13 Phân tích tỷ số nợ trên vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Nợ phải trả 9.213 12.079 4.778 4.408 31 -60 -8 VCSH 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10 Tỷ số nợ/VCSH (%) 75 83 25 21 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.5 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG LUÂN CHUYỂN VỐN 2.5.1 Luân chuyển hàng tồn kho
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 19 Hàng tồn kho luôn đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là trong các doanh nghiệp xuất khẩu bởi vì nó thể hiện doanh nghiệp có lượng hàng hóa dồi dào, nguồn cung hàng ổn định là đối tác tin tưởng đối với các khách hàng nước ngoài. Tuy nhiên hàng tồn kho quá cao sẽ dẫn đến doanh nghiệp bị ứ đọng vốn sản xuất kinh doanh dẫn đến kinh doanh không hiệu quả. Để có cái nhìn rõ nét hơn ta tìm hiểu qua bảng phân tích và đồ thị dưới đây. Bảng 2.14 Phân tích luân chuyển hàng tồn kho Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Giá vốn hàng bán 26.649 54.555 90.268 137.252 105 65 52 Trị giá HTK đầu kì 10.742 10.742 3.885 6.538 0 -64 68 Trị giá HTK cuối kì 10.742 3.885 6.538 3.262 -64 68 -50 Trị giá HTK bình quân 10.742 7.314 5.212 4.900 -32 -29 -6 Số vòng quay HTK(vòng) 2,48 7,46 17,32 28,01 200 132 62 Thời gian tồn kho(ngày) 145,11 48,26 20,78 12,85 -46 -117 -181 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Ta thấy rằng giá vốn hàng bán của doanh nghiệp tăng đều đặn qua các năm trong khi giá đơn vị hàng bán trên 1 GMT tăng không đáng kể cho thấy số lượng hàng GMT xuất khẩu ngày càng tăng đến năm 2011 đã đạt gần 130.000 GMT. Giá vốn hàng bán đạt mức tăng trưởng rất cao lần lượt là 105%, 65%, 52%. Trong khi đó hàng tồn kho bình quân qua các năm giảm đều đặn cụ thể từ 10.072 triệu đồng năm 2008 đã giảm mạnh chỉ còn 3.762 triệu đồng năm 2011. Xét qua từng giai đoạn ta thấy như sau: Năm 2009 so với năm 2008 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên từ 2.48 vòng lên đến 7.46 vòng và thời gian tồn kho giảm xuống từ gần 146 ngày xuống còn khoảng 49 ngày. Năm 2010 so với năm 2009 tiếp tục đà tăng của giá vốn hàng bán và sự giảm hàng tồn kho bình quân cụ thể giá vốn hàng bán tăng 65% trong khi hàng tồn kho bình quân giảm 29% chính điều này tiếp tục hỗ trợ số vòng quay hàng tồn kho tăng lên và số ngày hàng tồn kho giảm xuống chỉ còn gần 21 ngày giảm hơn 28 ngày so với năm 2009. Năm 2011 so với năm 2010 lại tiếp tục thấy được sự cải thiện rất tốt của doanh nghiệp
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 20 số vòng quay hàng tồn kho tăng lên hơn 28 vòng, cùng với đó số ngày hàng tồn kho bình quân giảm xuống chỉ còn gần 13 ngày. Theo con số tìm hiểu được ở những đối tác, công ty đối thủ trên địa bàn thì mức tồn kho bình quân ở đây là từ 2 – 3 tháng tương đương với khoảng 50 – 90 ngày trong khi năm 2011 doanh nghiệp chỉ là 13 ngày. Số vòng quay hàng tồn kho tăng lên đồng thời số ngày tồn kho giảm xuống cho thấy doanh nghiệp quay vòng vốn khá tốt và rất tốt so với mức chung của các công ty trên địa bàn. 2.5.2 Luân chuyển khoản phải thu Giai đoạn năm 2008 là giai đoạn có số vòng quay các khoản phải thu cao nhất gần 158 vòng trên năm với kì thu tiền bình quân là gần 3 ngày trên một vòng quay, giai đoạn này cho ta thấy được khả năng thu hồi vốn của doanh nghiệp rất tốt. Đến năm 2009 các khoản phải thu tăng lên gần 33 lần so với năm 2008 trong khi đó tốc độ tăng trưởng doanh thu chỉ là 106% chính điều này đã làm số vòng quay các khoản phải thu giảm đến gần 140 vòng chỉ còn là 9.19 vòng vì vậy kì thu tiền bình quân tăng lên gần 40 ngày đây cũng là năm cho thấy doanh nghiệp không thu hồi được nợ dẫn đến bị chiếm dụng vốn với thời gian dài nhất trong 4 năm. Năm 2010 các khoản phải thu bình quân tăng nhẹ 1% trong khi đó doanh thu đạt tốc độ tăng trưởng 65% điều này đã kéo làm cho số vòng quay các khoản phải thu tăng lên 6.14 vòng so với năm 2009 đạt 15.33 vòng và kì thu tiền bình quân giảm xuống chỉ còn khoảng 24 ngày. Đây là giai đoạn thể hiện nỗ lực của doanh nghiệp trong việc hạn chế tốc độ tăng trưởng của các khoản phải thu và cũng đạt được thời hạn thu hồi các khoản nợ của doanh nghiệp là 15 ngày. Năm 2011 cho thấy sự biến động của doanh thu và các khoản phải thu bình quân theo hai chiều hướng ngược nhau, các khoản phải thu có tốc độ giảm đến 65% trong khi doanh thu tăng 50% chính điều này đã hỗ trợ làm cho số vòng quay các khoản phải thu tăng lên đến 96.31 vòng và kì thu tiền bình quân giảm xuống chỉ còn gần 4 ngày trong năm 2011. Điều này cho thấy doanh nghiệp có khả năng thu hồi vốn nhanh, không bị ứ đọng vốn. Đây là một trong những tín hiệu tích cực về tài chính của doanh nghiệp.
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 21 Bảng 2.15 Phân tích tình hình luân chuyển các khoản phải thu Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Doanh Thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 Các khoản phải thu đầu kì 200 200 13.021 47 0 6.411 -100 Các khoản phải thu cuối kì 200 13.021 47 3.068 6.411 -100 6.428 Các khoản phải thu bình quân 200 6.611 6.534 1.558 3.205 -1 -76 Số vòng quay các khoản phải thu (vòng) 147,76 9,19 15,33 96,31 -94 66,67 540 Kì thu tiền bình quân (ngày) 2,44 39,15 23,48 3,74 1.200 -41 -87 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.5.3 Luân chuyển vốn lưu động Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vốn lưu động không ngừng vận động. Nó lần lượt mang theo nhiều hình thái khác nhau như tiền, nguyên vật liệu, sản phẩm dở dang, thành phẩm và thông qua sản phẩm được tiêu thụ nó lại trở thành hình thái tiền tệ nhằm đảm bảo cho nhu cầu sản xuất kinh doanh hàng ngày của doanh nghiệp. Khả năng luân chuyển vốn lưu động chi phối trực tiếp đến vốn dự trữ và vốn trong thanh toán của doanh nghiệp. Để có cái nhìn khái quát hơn về tình hình sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp ta tiến hành phân tích theo bảng và đồ thị sau. Nhìn chung qua 4 năm vốn lưu động bình quân của doanh nghiệp và doanh thu của doanh nghiệp có xu hướng tăng trưởng khá đều đặn cụ thể năm 2009 so với năm 2008 doanh thu tăng trưởng 106% trong khi vốn lưu động chỉ tăng trưởng 58% vì vậy vòng quay vốn lưu động tăng lên gần 4 vòng đạt 14 vòng và số ngày một vòng quay giảm xuống còn 25 ngày. Số vốn tiết kiệm được là 192 triệu đồng. Tổng mức luân chuyển thực tế Số vốn tiết kiệm (lãng phí) = × Thời gian kì hoạt động (360 ngày) Chênh lệch giữa số ngày một vòng quay thực tế năm nay với số ngày một vòng quay thực tế năm trước
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 22 Bảng 2.16 Phân tích luân chuyển vốn lưu động Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 VLĐ đầu kì 2.508 2.928 5.688 10.815 17 94 90 VLĐ cuối kì 2.928 5.688 10.815 13.516 94 90 25 VLĐ bình quân 2.718 4.308 8.252 12.166 58 92 47 Số vòng quay vốn lưu động (vòng) 10,87 14,11 12,14 12,33 29 -14 1 Số ngày một vòng quay (Ngày) 33,11 25,52 29,65 29,20 -23 16 -1 Số vốn tiết kiệm (lãng phí) -192 50 -10 126 -120 Hệ số đảm nhiệm (lần) 0,03 0,04 0,03 0,03 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Sang năm 2010 doanh thu tiếp tục đà tăng trưởng lên 65%, vốn lưu động bình quân đạt tốc độ tăng trưởng cao hơn là 92% vì vậy số vòng quay vốn lưu động giảm xuống 2 vòng đồng thời số ngày một vòng quay tăng lên 4 vòng vì vậy số vốn lãng phí năm 2010 so với 2009 là hơn 50 triệu đồng. Năm 2011 doanh thu và vốn lưu động bình quân đạt tốc độ tăng trưởng ngang nhau gần 50% vì vậy số vòng quay vốn lưu động và số ngày một vòng quay tăng nhẹ không đáng kể so với 2010. 2.5.4 Luân chuyển vốn chủ sở hữu Qua 4 năm ta thấy được vốn chủ sở hữu doanh nghiệp liên tục tăng cho thấy doanh nghiệp hoạt động khá hiệu quả nên các chủ sở hữu tiếp tục bỏ vốn vào tuy nhiên tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu bé hơn tốc độ tăng của doanh thu qua 4 năm khiến tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với doanh thu liên tục giảm. Tuy nhiên với điều này cho ta thấy được tình hình sử dụng VCSH của doanh nghiệp rất hiệu quả qua 4 năm cụ thể:
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 23 Năm 2009 so với năm 2008 doanh thu doanh nghiệp tăng với tốc độ 106% trong khi vốn chủ sở hữu bình quân là 54% đạt 13.420 triệu đồng số vòng quay vốn chủ sở hữu tăng lên 1,13 vòng đạt 4,53 vòng, số ngày trên một vòng quay giảm đến 26,38 còn 79,48 ngày. Sang tiếp năm 2010 tuy tốc độ tăng trưởng của doanh thu và vốn chủ sở hữu có chậm lại tuy nhiên tốc độ tăng trưởng của doanh thu luôn cao hơn tốc độ tăng trưởng của vốn chủ sở hữu làm số vòng quay vốn tăng thêm 1,44 vòng đạt gần 6 vòng và số ngày trên vòng quay tiếp tục giảm chỉ còn hơn 60 ngày. Năm 2011 vẫn tiếp tục với đà tăng trưởng như vậy nên số vòng quay tiếp tục tăng lên 7,49 vòng và số ngày trên vòng quay giảm xuống còn 48 vòng phản ánh doanh nghiệp sử dụng vốn chủ sở hữu ngày một hiệu quả. Bảng 2.17 Phân tích luân chuyển vốn chủ sở hữu Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 VCSH đầu kì 5.035 12.345 14.494 19.090 145 17 32 VCSH cuối kì 12.345 14.494 19.090 20.987 17 32 10 VCSH bình quân 8.690 13.420 16.792 20.039 54 25 19 Số vòng quay VCSH (vòng) 3,40 4,53 5,97 7,49 33 32 25 Số ngày một vòng quay (Ngày) 105,86 79,48 60,34 48,09 -25 -24 -20 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.5.7 Luân chuyển toàn nguồn vốn Tổng nguồn vốn bình quân của doanh nghiệp qua 4 năm có xu hướng tăng trưởng qua các năm tuy nhiên tốc độ tăng trưởng ngày một giảm dần trong đó năm 2011 bị giảm tăng trưởng 5% so với năm 2010 nguyên nhân là do vốn cố định ngày một giảm với tốc độ khá cao trong các năm từ 2009 đến 2010 và từ 2010 đến 2011 chính điều này đã làm ảnh hưởng đến toàn bộ nguồn vốn. Số vòng quay vốn năm 2009 tăng nhẹ so với năm 2008 đạt 2,53 vòng sang năm 2010 lại tiếp tục tăng đến 4 vòng và sang năm 2011 đạt được 6 vòng cho thấy doanh nghiệp ngày càng sử dụng có hiệu quả nguồn vốn của mình đặc biệt là vốn cố định. Số
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 24 ngày một vòng quay liên tục giảm từ 151 ngày chỉ xuống còn 60 ngày cho thấy doanh nghiệp sử dụng vốn ngày càng hiệu quả. Bảng 2.18 Phân tích luân chuyển toàn nguồn vốn Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 Tổng nguồn vốn đầu kì 3.175 21.558 26.572 23.867 579 23 -10 Tổng ngồn vốn cuối kì 21.558 26.572 23.867 25.393 23 -10 6 Tổng nguồn vốn bình quân 12.367 24.065 25.220 24.630 95 5 -2 Số vòng quay vốn (vòng) 2,39 2,53 3,97 6,09 6 174 53 Số ngày một vòng quay (Ngày) 150,65 142,53 90,63 59,11 -5 -37 -35 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.6 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.6.1 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lí Năm 2009 so với năm 2008 tốc độ tăng giá vốn hàng bán và doanh thu xấp xỉ nhau gần trong khoảng 105% đến 106% vì vậy tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu không có sự thay đổi đáng kể. Tuy nhiên giai đoạn này đánh dấu mức tăng đáng kể chi phí bán hàng và chi phí quản lí tăng đến 83% đối với CPBH và 74% đối với chi phí quản lí. Nguyên nhân là do giá xăng dầu tăng cao, chi phí thuê xe vận chuyển hàng từ công ty ra cảng cũng tăng theo ngoài ra chi phí giao dịch phục vụ bán hàng như chi phí cho cảng vụ, chi phí chờ giao dịch hàng tại cảng cũng tăng theo. Chi phí quản lí tăng là do doanh nghiệp tuyển dụng thêm nhân viên quản lí cho các phòng ban trong đó đặc biệt là phòng thu mua tăng thêm 5 nhân viên, ngoài ra doanh nghiệp cũng mua thêm một xe ô tô 7 chỗ phục vụ cho công tác giao dịch. Giai đoạn năm 2009 đến 2010 giá vốn hàng bán và doanh thu có mức tăng trưởng bằng nhau là 65% mức tăng trưởng có chậm lại tuy nhiên trong một năm khó khăn của kinh tế thế giới thì đạt được mức độ tăng trưởng này là một thành tích đáng
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 25 ghi nhận của doanh nghiệp. Như vậy tỷ trọng giá vốn hàng bán trong doanh thu cũng không đổi cho thấy doanh nghiệp đã tìm được nguồn nguyên liệu ổn định từ đó ổn định được giá đầu vào. Nguyên nhân là nhờ các cổ đông đối tác chiến lược của công ty góp thêm phần vốn chủ sở hữu như đã phân tích ở trên. Giai đoạn này cũng đánh dấu một nỗ lực lớn của doanh nghiệp trong việc cắt giảm chi phí bán hàng trong khi giá cả hàng hóa, xăng dầu đều tăng thì CPBH năm 2010 lại không tăng so với năm 2009 nên tỷ trọng của GVHB, CPBH vẫn giữ ở mức là 90% và 2%, CPQL cũng chỉ tăng nhẹ 7% nên tỷ trọng của CPQL so với doanh thu giảm xuống ở mức 1%. Giai đoạn năm 2010 đến 2011 có sự khác biệt trong tốc độ biến động của giá vốn hàng bán và doanh thu: Trong khi doanh thu có tốc độ tăng chỉ 50% thì tốc độ tăng của giá vốn hàng bán lên đến 52%, tỷ trọng giá vốn hàng bán so với doanh thu tăng lên 2% ở mức 92%. Công ty có sản phẫm phong phú và đa dạng phân phối ở nhiệu địa bàn trong tỉnh và trong nước. Trong các năm vừa qua công ty Dược Quảng Bình luôn là đơn vị dẫn đầu ngành công nghiệp sản xuất thuốc tân dược trong tỉnh về doanh thu hàng sản xuất và lợi nhuận trước thuế. Việc đầu tư nghiên cứu và cho ra đời các sản phẩm đặc trị của Công ty đã góp phần thực hiện chủ trương của Chính phủ trong việc bình ổn giá thuốc và đưa ra thị trường dược phẩm những sản phẩm có hàm lượng khoa học kỹ thuật cao Nguyên nhân trên đây cũng là nguyên nhân chính đẩy chi phí quản lí và chi phí bán hàng tăng cao lên 51% và 20% tuy nhiên tỷ trọng của 2 loại chi phí này giảm xuống chỉ còn mức 1%. Nguyên nhân là doanh nghiệp phải tăng chi phí cho nhân viên tăng cường đi thu mua nguyên liệu, tăng chi phí bán hàng nhằm ổn định chất lượng hàng hóa khi giao đến cảng, tăng thêm chi phí biên dịch thẩm tra hồ sơ hợp đồng. Ngoài ra chi phí bán hàng và chi phí quản lí tăng cao là do doanh nghiệp đầu tư về mặt Marketing và quảng cáo thông qua Vinacontrol để quảng bá hình ảnh doanh nghiệp vì vậy những chi phí này tăng cho ta thấy được mức độ quan tâm đầu tư sang suốt của ban lãnh đạo doanh nghiệp nhằm nâng cao hình ảnh và vị thế của doanh nghiệp cao hơn.
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 26 Bảng 2.19 Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Giá vốn hàng bán 26.649 54.555 90.268 137.352 105 65 52 Chi phí bán hàng 500 914 917 1.388 83 0 51 Chi phí quản lí 463 806 862 1.031 74 7 20 Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 GVHB/ Doanh thu (%) 90 90 90 92 CPBH/ Doanh thu (%) 2 2 1 1 CPQL/ Doanh thu (%) 2 1 1 1 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Tóm lại ta có thể thấy được giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng doanh thu lên đến từ 90% đến 92% cho thấy mức độ phụ thuộc giá cả nguyên liệu thị trường vì vậy doanh nghiệp cần có xu hướng giảm giá vốn hàng bán nhằm nâng cao lợi nhuận. Ngoài ra doanh nghiệp nên đầu tư đẩy mạnh chi phí bán hàng hợp lí như chi phí marketing xây dựng hình ảnh doanh nghiệp, chi phí thuê chuyên gia về các hợp đồng vận tải ngoại thương, nhằm giúp doanh nghiệp có được những điều kiện thuận lợi hơn trong hợp đồng từ đó gia tăng giá trị cho doanh nghiệp. 2.6.2 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh Năm 2009 so với năm 2008 tổng CP SX HĐKD tăng thêm 105% từ 28.008 triệu đồng lên đến 57.305 triệu đồng trong khi đó doanh thu tăng 106% lên đến 60.783 triệu đồng nhờ vậy hiệu suất sử dụng chi phí tăng từ 105,5% lên đến 106,1% cho thấy doanh nghiệp đã có cố gắng trong việc nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí góp phần tăng lợi nhuận kinh doanh. Năm 2010 so với 2009 hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp lại được nâng lên với mức 107,8%, có được thành quả này là do tốc độ tăng doanh thu cao hơn tốc độ tăng chi phí, trong khi tổng CP SX HĐKD tăng 62% thì doanh thu tăng cao hơn ở mức 65%. Đây cũng là giai đoạn mà doanh nghiệp sử dụng những đồng chi phí hiệu quả nhất. Tuy nhiên bước sang năm 2011 thì hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp bị giảm đáng kể xuống còn 106% thấp hơn cả năm 2009 nguyên nhân là theo như những phân tích ở trên thì do chi phí thu mua nguyên liệu, giá đầu vào nguyên liệu
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 27 tăng cao, đồng thời CPBH, CPQL của doanh nghiệp cũng tăng lên tương ứng làm cho tổng chi phí sản xuất kinh doanh kì này tăng lên đên 52% trong khi doanh thu chỉ tăng 50% chính điều này đã làm cho hiệu quả sử dụng chi phí doanh nghiệp bị giảm sút đáng kể. Bảng 2.20 Phân tích tình hình biến động của tổng chi phí sản xuất kinh doanh Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng CP SX HĐKD 28.008 57.305 92.927 141.570 105 62 52 Doanh thu 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 Hiệu suất sử dụng chi phí (%) 105,5 106,1 107,8 106,0 1 2 -2 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.6.3 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty Ta tiến hành phân tích tình hình hoạt động tài chính công ty gắn với mối quan hệ với lợi nhuận từ HĐKD: Thu nhập từ HĐTC của doanh nghiệp chiếm tỷ trọng rất thấp so với tổng doanh thu từ HĐKD, nguồn thu này chủ yếu là từ việc cho thuê mặt bằng để làm căn tin, cửa hàng tạp hóa phục vụ chủ yếu cho cán bộ công nhân trong công ty và một bộ phận dân cư xung quanh khu vực. Một nguồn thu nữa là từ hoạt động gửi ngoại tệ kì hạn ngắn với nguồn tiền tạm ứng hợp đồng từ đối tác nước ngoài chủ yếu là USD quy đổi VNĐ. Chi phí từ HĐTC của doanh nghiệp chủ yếu là tiền lãi vay ngân hàng chủ yếu là từ ngân hàng Vietcombank chi nhánh Quảng Bình.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 28 Bảng 2.21 Phân tích tình hình hoạt động tài chính của công ty Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Thu nhập từ hoạt động tài chính 54 14 33 238 -74 136 621 Chi phí từ HĐTC 951 1.046 912 723 10 -13 -21 Lợi nhuận từ HĐTC -897 -1,032 -879 -485 15 -15 -45 Lợi nhuận thuần từ HĐKD 2.441 4.510 8.129 9.382 85 80 15 Lợi nhuận thuần từ HĐKD & HĐTC 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Nhìn qua bảng trên thì ta có thể thấy HĐTC đem lại giá trị âm về lợi nhuận cho doanh nghiệp đặc biệt là khoản lỗ này tăng cao vào năm 2009 lên đến 1.032 triệu đồng trong khi thu nhập đem lại chỉ là 14 triệu đồng chính điều này đã làm lợi nhuận từ HĐKD & HĐTC giảm từ 4.210 triệu đồng xuống 3.478 triệu đồng. Sang năm 2010 tuy thu nhập từ HĐTC tăng gấp đôi còn chi phí HĐTC giảm 13% so với năm 2009 điều này đã làm lợi nhuận từ HĐTC (mang dấu âm) giảm đến 15% phản ánh sự cố gắng trong điều hành về tài chính của ban lãnh đạo doanh nghiệp tuy nhiên vẫn không đáng kể. Đến năm 2011 đánh dấu một bước quan trọng trong việc kinh doanh tài chính của doanh nghiệp đó là doanh thu từ HĐTC tăng lên hơn 6 lần so với năm 2010 đạt 238 triệu đồng trong khi đó chi phí từ HĐTC giảm xuống 21% còn 723 triệu đồng chính điều này làm tăng tốc độ giảm lợi nhuận HĐTC (mang dấu âm) lên 45% chỉ còn âm 485 triệu đồng giảm được gần 50% so với năm 2010. Để có được điều này là nỗ lực lớn của doanh nghiệp trong việc tính toán lượng hàng tồn kho, kêu gọi vốn chủ sở hữu hạn chế vốn vay ngân hàng, ngoài ra khai thác hiệu quả phần đất cho thuê nâng cao nguồn thu HDDTC cho doanh nghiệp. 2.7 PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 29 Đối với doanh nghiệp thì mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất, tiêu thụ và những giải pháp kĩ thuật, quản lí kinh tế tại doanh nghiệp. Vì vậy phân tích lợi nhuận giữ vai trò vô cùng quan trọng trong toàn bộ quá trình phân tích tài chính của doanh nghiệp. 2.7.1 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Năm 2009 so với năm 2008 lợi nhuận trước thuế tăng đến 125% từ 1.544 đến 3.478 triệu đồng, doanh thu tăng 106% từ 29.552 đến 60.783 triệu đồng. Chính tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn doanh thu do đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng từ 5,2% lên đến 5,7%. Mặc dù giai đoạn này chi phí lãi vay tăng cao tuy nhiên doanh nghiệp đã có những biện pháp cắt giảm chi phí khác nhằm gia tăng thêm lợi nhuận. Bảng 2.22 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23 Doanh thu thuần 29.552 60.783 100.177 150.000 106 65 50 Tỷ suất lợi nhuận/Doanh thu (%) 5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Bước sang năm 2010 tiếp tục đà tăng khá mạnh của lợi nhuận tăng thêm đến 108% trong khi doanh thu chỉ tăng có 65% làm cho tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp tăng từ 5,7% lên 6,2%. Tuy nhiên doanh thu là chỉ tiêu phản ánh vai trò vị thế mức độ bành trướng của doanh nghiệp trên thị trường thì tốc độ tăng trưởng đang giảm sút tuy nhiên nhờ có những biện pháp cắt giảm chi phí hợp lí nâng cao hiệu suất sử dụng chi phí của doanh nghiệp vậy nên doanh nghiệp đạt được tỷ suất lợi nhuận khá cao. Tuy nhiên đến năm 2011 tốc độ tăng thêm của lợi nhuận thấp hơn tốc độ tăng thêm của doanh thu cụ thể là doanh thu tăng thêm 50% trong khi lợi nhuận chỉ tăng thêm 23% vì vậy tỷ suất lợi nhuận sụt giảm xuống chỉ còn 5,9%. Số liệu cho thấy từng năm lợi nhuận doanh nghiệp tăng thêm khá đều đặn tuy nhiên tốc độ tăng lại giảm dần qua từng năm do đó tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp năm 2011 bị
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 30 giảm trưởng phản ánh hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp không cao vì vậy ban lãnh đạo doanh nghiệp nên rà soát lại tất cả các mặt của doanh nghiệp trong đó tìm ra nguyên nhân làm tăng tổng chi phí sản xuất kinh doanh trong đó quan trọng nhất là ổn định giá nguyên liệu đầu vào đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng. Dù vậy qua phản ánh và thăm dò một số doanh nghiệp trên địa bàn thì phần trăm lợi nhuận của các doanh nghiệp này dao động chủ yếu trong khoảng từ 5% đến 6% vì vậy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của doanh nghiệp tạm chấp nhận được. 2.7.2 Tỷ suất sinh lời vốn lưu động Tỷ suất sinh lời vốn lưu động phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp. Nhìn chung qua 4 năm thì vốn lưu động và cả lợi nhuận đều tăng lên theo từng năm tuy nhiên tốc độ tăng giảm của 2 yếu tố này theo từng năm sẽ khác nhau và sẽ cho thấy sự thay đổi thông qua tỷ suất sinh lời vốn lưu động, ta sẽ tiến hành đi theo từng giai đoạn để hiểu rõ hơn tình hình sử dụng vốn lưu động tại doanh nghiệp. Bảng 2.23 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn lưu động Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 2009/2008 2010/2009 2011/2010 Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23 VLĐ bình quân 2.718 4.308 8.252 12.166 58 92 47 Tỷsuất lợi nhuận/ VLĐ (%) 56,8 80,7 87,9 73,1 42 9 -17 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Năm 2008 tỷ suất này đạt 56,8%, sang năm 2009 vốn lưu động doanh nghiệp tăng 58% trong khi lợi nhuận doanh nghiệp tăng đến 125% nhờ vậy tỷ suất lợi nhuận đạt đến 80,7% cho thấy được khả năng quản lí cũng như sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp rất tốt trong năm 2009. Giai đoạn năm 2009 đến 2010 đánh dấu một bước tiến dài trong việc sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp, lợi nhuận trước thuế tăng 108% trong khi vốn lưu động tăng 92% đã đẩy tỷ suất vốn lưu động lên đến 87,9% mức cao nhất trong vòng 4 năm qua tại doanh nghiệp.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Bước sang năm 2011 lợi nhuận trước thuế vẫn tăng với tốc độ chậm lại (23%) trong khi vốn lưu động lại tăng với tốc độ nhanh hơn (47 %) chính điều này đã làm cho tỷ suất sinh lời vốn lưu động giảm xuống chỉ còn 73,1% mức thấp nhất trong vòng 3 năm trở lại đây do vậy doanh nghiệp cần có những biện pháp xử lí lượng vốn dư thừa không hiệu quả, nhanh chóng thu hồi các khoản nợ đồng thời tìm các biện pháp tăng lợi nhuận góp phần cải thiện tình hình ngay trong năm 2012. 2.7.3 Tỷ suất sinh lời vốn cố định Năm 2009 so với năm 2008 tỷ suất sinh lời vốn cố định tăng từ 16% lên 17,6% nguyên nhân là do tốc độ tăng của lợi nhuận cao hơn tốc độ tăng của vốn cố định. Bước sang năm 2010 vốn cố định bình quân của doanh nghiệp giảm 14% trong khi lợi nhuận lại tăng đến 108% cho vì vậy tỷ suất lợi nhuận tăng rất cao lên đến 42,7%. Sang năm 2011 lợi nhuận tiếp tục đà tăng trưởng thêm 23% đạt 8.897 triệu đồng trong khi vốn cố định tiếp tục đà giảm thêm 27% khiến cho tỷ suất sinh lời vốn cố định lên đến 71,4%. Bảng 2.24 Phân tích tỷ suất sinh lời vốn cố định Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Lợi nhuận trước thuế 1.544 3.478 7.250 8.897 125 108 23 VCĐ bình quân 9.649 19.757 16.968 12.465 105 -14 -27 Tỷ suất lợi nhuận/VCĐ (%) 16,0 17,6 42,7 71,4 10 143 67 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Qua 4 năm tỷ suất sinh lời vốn cố định liên tục tăng cho thấy tính hiệu quả trong việc sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp, vốn cố định của doanh nghiệp liên tục giảm trong năm 2010, 2011 cho thấy doanh nghiệp đã tiết giảm thanh lí những tài sản cố định không cần thiết đồng thời nâng cao khai thác năng lực của các tài sản cố định còn lại nhằm giải phóng nguồn vốn tập trung khai thác đầu tư hiệu quả hơn đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp. 2.7.5 Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Qua 4 năm hệ số quay vòng vốn tăng dần theo từng năm cho thấy hiệu quả sử dụng vốn của toàn doanh nghiệp khả quan dần. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng nhẹ từ năm 2008 đến năm 2010, năm 2011 thì bị giảm nhẹ. Chính yếu tố này đã làm
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 32 giảm tốc độ tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản xuống từ 99% xuống 26% đến năm 2011 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản đạt 36,1%. Vì vậy doanh nghiệp cần chú trọng hơn trong việc nâng cao tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu và duy trì tốc độ tăng số vòng quay vốn nhằm tăng hiệu quả sử dụng tài sản của doanh nghiệp lên. Các biện pháp nhằm tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đã được phân tích ở trên. Bảng 2.25 Phân tích tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Hệ số quay vòng vốn (Vòng) 2,39 2,53 3,97 6,09 6 57 53 Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu (%) 5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18 Tỷ suất lợi nhuận/Tổng tài sản (%) 12,5 14,5 28,7 36,1 16 99 26 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) 2.7.6 Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT Phân tích khả năng sinh lời qua chỉ số DUPONT chính là phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu. Đây chính là tiêu chuẩn phổ biến nhất người ta dùng để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp. Việc dựa vào phân tích Dupont sẽ giúp ta kết hợp đánh giá tổng hợp khả năng sinh lời của doanh nghiệp, đồng thời sẽ giúp ta đề xuất những biện pháp để gia tăng suất sinh lời của VCSH. Tỷ suất lợi nhuận/ = Tỷ suất lợi nhuận/ × Hệ số quay vòng vốn × Đòn cân nợ VCSH Doanh thu Đòn cân nợ = Tổng tài sản / Vốn chủ sở hữu
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 33 Bảng 2.26 Phân tích đòn cân nợ Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tổng tài sản sử dụng bình quân 12.367 24.065 25.220 24.630 95 5 -2 VCSH bình quân 8.690 13.420 16.792 20.039 54 25 19 Đòn cân nợ (lần) 1,42 1,79 1,50 1,23 26 -16 -18 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Bảng 2.27 Phân tích lợi nhuận trên VCSH Chỉ tiêu (Triệu đồng) Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Biến động tăng giảm (%) 09/08 10/09 11/10 Tỷ suất lợi nhuận/ Doanh thu (%) 5,2 5,7 7,2 5,9 10 26 -18 Hệ số quay vòng vốn (vòng) 2,39 2,53 3,97 6,09 6 57 53 Đòn cân nợ (lần) 1,42 1,79 1,50 1,23 26 -16 -18 Tỷ suất lợi nhuận/ VCSH (%) 18 26 43 44 46 67 3 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả) Nhìn chung qua 4 năm tỷ suất sinh lời của VCSH đều tăng và năm 2011 đã tăng lên 26% so với năm 2008 đạt 44%, tỷ số này cho thấy trong năm 2011 thì một đồng VCSH bỏ ra thu được 0,44 đồng lợi nhuận, một tỷ lệ rất cao tạo sự tin tưởng cho các cổ đông, những người góp vốn vào doanh nghiệp. Để đạt được thành quả này thì doanh nghiệp cần phải chú ý đến 3 yếu tố là: tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay vốn và đòn cân nợ. Sự tăng giảm của 3 yếu tố này sẽ đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến tỷ suất sinh lời của VCSH. Cụ thể năm 2009 so với năm 2008 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu tăng với tốc độ10%, vòng quay vốn tăng 6%, đòn cân nợ tăng đã thúc đẩy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng từ 18% lên 26%. Giai đoạn năm 2009 đến 2010 mặc dù đòn cân nợ giảm xuống với tốc độ giảm 16% tuy nhiên tỷ suất sinh lời của doanh thu và số vòng quay vốn đều tăng trưởng rất
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 34 cao đạt lần lượt là 26% và 57% vì vậy tỷ suất lợi nhuận trên VCSH tăng từ 26% lên đến 43%. Quá trình phân tích 2 chỉ số này đã được phân tích ở phần trên. Năm 2011 cả đòn cân nợ và tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu đều giảm 18% trong khi vòng quay vốn lại tăng thêm 53% cho thấy với những khó khăn trong việc cắt giảm chi phí nâng tỷ suất lợi nhuận trong doanh thu và khó khăn trong việc phải cắt giảm tài sản làm đòn cân nợ giảm xuống vì vậy lãnh đạo doanh nghiệp đã chọn biện pháp đẩy mạnh số vòng quay vốn nhằm đảm bảo tỷ suất lợi nhuận trên VCSH của doanh nghiệp đạt 44%. 2.7.5 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH Năm 2009 so với năm 2008 VCSH của doanh nghiệp tăng 54% đã làm cho lợi nhuận tăng thêm 840 triệu đồng tương ứng với 43% trong khi đó tỷ suất lợi nhuận/ VCSH tăng từ 18% lên 26% đã làm lợi nhuận tăng thêm 1.094 triệu đồng tương ứng với 57%. Năm 2010 VCSH tiếp tục tăng đã làm cho lợi nhuận tăng thêm 874 triệu đồng tương ứng với 23% đồng thời thì hiệu quả sử dụng VCSH cũng tăng thể hiện tỷ suất lợi nhuận trên VCSH đã làm lợi nhuận tăng 2.898 triệu đồng tương ứng 77%. Tuy nhiên bước sang năm 2011 đã có sự thay đổi trong mức độ ảnh hưởng của 2 nhân tố này đến lợi nhuận cụ thể: VCSH tăng thêm 19% đã làm lợi nhuận tăng thêm 1.402 triệu đồng tương ứng 85% trong khi đó tỷ suất lợi nhuận trên VCSH làm lợi nhuận tăng 245 triệu tương ứng 15%. Bảng 2.28 Phân tích tình hình biến động của lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố VCSH và tỷ suất lợi nhuận trên VCSH Sự biến động của Lợi nhuận trước thuế (Triệu đồng) 2009/2008 2010/2009 2011/2010 Giá trị % Giá trị % Giá trị % 1.934 3.772 1.647 VCSH bình quân 840 43 874 23 1.402 85 Tỷ suất lợi nhuận/VCSH 1.094 57 2.898 77 245 15 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
  • 43. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 35 CHƯƠNG 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI HÙNG HỒNG