SlideShare a Scribd company logo
TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM
TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH
THCS & THPT
Đảm bảo
việc thực hiện
các nguyên
tắc giáo dục.
Vận dụng
qui luật của
sự chú ý.
Vai trò quyết
định của tự hoạt
động cá nhân
trong sự phát
triển nhân cách.
2
Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm
tâm lý lứa tuổi khi tổ chức
HĐGDNGLL?
Các nguyên tắc giáo dục
Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi
học sinh một cách hợp lý
Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên
với việc phát huy tính chủ động, tính độc lập,
sáng tạo của học sinh
Giáo dục gắn với đời sống xã hội.
Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm
cá nhân của học sinh trong công tác
giáo dục
Khởi động trí nhớ
Khởi động trí nhớ
Khởi động trí nhớ
Sự chú ý
Sự
phân
tán chú
ý
Tính
bền
vững
Sức
tập
trung
Sự di
chuyển
chú ý
Với nét vẽ này, Thầy/ Cô sẽ tạo ra
hình vẽ hoàn chỉnh gì?
Đảm bảo
việc thực hiện
các nguyên
tắc giáo dục.
Vận dụng
qui luật của
sự chú ý.
Vai trò quyết
định của tự hoạt
động cá nhân
trong sự phát
triển nhân cách.
10
Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm
tâm lý lứa tuổi khi tổ chức
HĐGDNGLL?
NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG TÂM LÝ
LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC
Cảm giác về tính người lớn từ tác động của
cuộc “bứt phá” lần 2 về mặt sinh lý.
Sự phát triển của tự ý thức
Đời sống tình cảm
Hoạt động chủ đạo
Đặc điểm sinh lý
- Sự phát triển cơ thể
diễn ra ở tốc độ nhanh
nhưng không đồng đều ở
giai đoạn đầu và ổn định
lại vào cuối độ tuổi phổ
thông.
- HS trung học gặp phải
trạng thái mất cân bằng
tạm thời trong sự phát
triển thể chất của mình.
- Những đột phá trong sự phát
triển của hệ sinh dục ảnh
hưởng một cách trực tiếp đến
việc hình thành “tính người
lớn” của các em.
- Các vùng chức năng của não
được liên kết với nhau hình
thành nên những chức năng trí
tuệ.
- Ở thời kì đầu, HS trung học
chịu ảnh hưởng của quá trình
hưng phấn mạnh và thường
xuyên của hoạt động thần kinh.
12
Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp
và nhiều mặt
của lứa tuổi
này
Sinh học Xã hội
 Tuổi HS trung học
ngự trị quy luật về tính
mất cân đối tạm thời,
tính mâu thuẫn và quy
luật về tính không đồng
đều của sự phát triển
thể hiện ở tất cả các lĩnh
vực của nhân cách • Gây ra những khó
khăn nhất định cho
GV trong việc nhận
diện, đánh giá, có tác
động phù hợp đến
HS.
14
 HS cuối trung học đã đạt đến mức
trưởng thành về cơ thể; chấm dứt giai
đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục
để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân
bằng hơn xét trên bình diện hoạt động
hưng phấn và ức chế của cơ quan thần
kinh cũng như các mặt khác về phát
triển thể chất. Các em có sức lực dồi dào,
thân hình cân đối, rất khỏe mạnh và
đẹp. Sự hoàn thiện về mặt cơ thể như
vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm
lý ở lứa tuổi này.
15
16
Có chính kiến rõ ràng và
đã có sự đối chiếu với các
chuẩn chung của xã hội
Sự phản tỉnh về các
phẩm chất tâm lí
của mình
Là một trong những
yếu tố nổi trội tạo nên
sự tự tin hoặc tự ti của
các em
Đạt đến chiều sâu
nhất định trong việc
tự đánh giá
Phương pháp đánh giá: đối
chiếu với chính mình & so
sánh với ý kiến của người
xung quanh
Sự phát triển
của tự ý thức
Tính tự trọng
Khả năng tự
đánh giá bản
thân
Hình ảnh về
thân thể
“VÒNG TRÒN MA THUẬT”
ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM
Tình cảm
đạo đức: có
thái độ rõ
ràng đối với
các vấn đề,
hiện tượng
đạo đức
trong xã hội;
có sự phê
phán, đánh
giá đối với
các vấn đề
đó;
Tình cảm
trí tuệ: say
mê các môn
học, tích cực
nhận thức,
sáng tạo;
Tình cảm
thẩm mỹ:
thông qua thị
hiếu thẩm mỹ,
trạng thái
khoái cảm
nghệ thuật của
bản thân từ đó
có cách cư xử,
thái độ, hành
vi theo nhận
định về thẩm
mỹ của mình.
Ngoài ra,
học sinh còn
rất yêu thích
hoạt động và
có thể gọi đó
là loại tình
cảm hoạt
động.
Sự phát triển tự ý thức và những mâu
thuẫn vốn có nảy sinh những nhu cầu
chia sẻ, “dốc bầu tâm sự”, coi bạn như
cái tôi thứ hai của mình
Là một loại tình cảm mới nhưng
rất tự nhiên ở tuổi thanh niên,
thường trong sáng nhưng cũng rất
phức tạp.
SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH BẠN, TÌNH YÊU
ĐẶC TRƯNG TÌNH CẢM
20
Kì vọng nhiều vào bản thân, xem trọng cái TÔI – nhưng chưa
có kỹ năng xây dựng thương hiệu cá nhân; hoặc có nhưng không
đúng cách.
Đánh giá được tầm quan trọng của gia đình, hiểu được đức hi
sinh của cha mẹ - nhưng luôn khó khăn để thể hiện sự yêu
thương và trách nhiệm của bản thân.
Xuất hiện cảm xúc giới tính ở cường độ mạnh mẽ và độ ổn
định cao – nhưng chưa có kinh nghiệm để hành xử và nuôi
dưỡng tình yêu đúng nghĩa.
HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO
• Thỏa mãn
nhu cầu giao
tiếp xã hội
• Hành vi
chịu ảnh hưởng
nhiều bởi “đám
đông” –
nguyên tắc
nhóm.
HOẠT
ĐỘNG
GIAO
LƯU
BÈ
BẠN
• Quan tâm đến
hình ảnh tương
lai của bản thân.
• Chọn lọc và
chuyển sự tập
trung của hứng
thú cá nhân vào
mục tiêu hướng
nghiệp.
HOẠT
ĐỘNG
HỌC
TẬP
HƯỚNG
NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM NGUYỆN VỌNG NGHỀ NGHIỆP
Hoạt động giao lưu bè
bạn tác động trực tiếp
đến nguyện vọng nghề
nghiệp.
Năng lực bản thân
ảnh hưởng đến niềm
tin trong việc lựa
chọn ngành nghề.
Sự tiếp cận nghề
nghiệp chỉ mới
“chạm vào phần
nổi”
MỘT SỐ ĐIỀU KHÔNG NÊN:
23
Giáo dục
bằng lý
thuyết
suông.
Vội vàng
phê phán
đúng/sai.
“Rập
khuôn” suy
nghĩ cho
HS.
MỘT SỐ LƯU Ý
KHI TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG
GD NGLL
Được cảm thấy an toàn
• Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một
phần của quá trình học tập (không nên đánh
giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…)
• Tiết chế cảm xúc và ngôn từ.
• Tỏ ra thông hiểu trong quá trình làm việc
nhằm giúp người học đưa ra các quyết định
tốt hơn (Lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…)
• Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý
một cách công bằng trong mọi tình huống…
26
• Tạo ra môi trường mà người học có thể
biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu
thương bởi vì được là chính bản thân mình
(tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện).
• Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp
đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha,
ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm
chất tốt đẹp ở HS.
• Công bằng với mọi HS, không phân biệt
đối xử.
27
Được yêu thương
• Lắng nghe một cách quan tâm,
chăm chú
• Dành thời gian để nhận ra các
cảm xúc
• Cùng với HS thiết lập các tiêu
chí.
• Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS
chưa hợp tác.
28
Cảm thấy được tôn trọng
• Cho HS thời gian để HS diễn
đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc.
• Cho HS thời gian để chấp nhận
và xử lý các câu trả lời một cách rõ
ràng.
• Lắng nghe một cách cởi mở và
linh hoạt.
29
Cảm thấy được hiểu
• Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về
nhiệm vụ của mình.
• Tin tưởng vào khả năng tiếp nhận,
tiếp thu của HS.
• Tạo tình huống học hỏi tích cực để
giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ.
• Khẳng định hành động và thay đổi
tích cực, khuyến khích sự phát triển của
HS. 30
Cảm thấy có giá trị
• Đưa ra những câu hỏi và nhiệm vụ vừa
sức để học sinh có thể thực hiện – tạo cơ hội
thành công
• Tạo môi trường học tập khám phá, kích
thích sự tò mò – thỏa mãn nhu cầu tự hào về
bản thân
• Lắng nghe khi học sinh nói, để học sinh có
thể khẳng định và thể hiện.
• Khen và củng cố hành vi tốt kịp thời.
• Phát huy sở trường của học sinh
31
Được thể hiện
Chúc quý Thầy/Cô
thành công và hạnh phúc!

More Related Content

Similar to HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt

Tam ly cua nhom 2
Tam ly cua nhom 2Tam ly cua nhom 2
Tam ly cua nhom 2
Sal Ly
 

Similar to HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt (20)

Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
Một số biện pháp hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh Tiểu học!
 
Skkn Một số biện pháp hình thành năng lực phẩm chất cho học sinh Tiểu học
Skkn  Một số biện pháp hình thành năng lực phẩm chất cho học sinh Tiểu họcSkkn  Một số biện pháp hình thành năng lực phẩm chất cho học sinh Tiểu học
Skkn Một số biện pháp hình thành năng lực phẩm chất cho học sinh Tiểu học
 
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
NHU CẦU THAM VẤN, TƯ VẤN TÂM LÝ CỦA HỌC SINH VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG CỦA GIÁO VIÊ...
 
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
294494601-Tam-Lý-Học-Lứa-Tuổi-Va-Tam-Lý-Học-Sư-Phạm.docx
 
Thong Tu 29
Thong Tu 29Thong Tu 29
Thong Tu 29
 
Thong Tu 29
Thong Tu 29Thong Tu 29
Thong Tu 29
 
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu họcĐề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
Đề tài: Một số biện pháp tích cực trong công tác chủ nhiệm lớp bậc tiểu học
 
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdfTâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
Tâm Lí Học Lứa Tuổi Và Tâm Lí Học Sư Phạm.pdf
 
Thong Tu 29
Thong Tu 29Thong Tu 29
Thong Tu 29
 
Gửi mail
Gửi mailGửi mail
Gửi mail
 
Thuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hộiThuyết tâm lí xã hội
Thuyết tâm lí xã hội
 
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn thạc sĩ ngành tâm lý học, HAY, 9 ĐIỂM
 
Luận văn: Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học
Luận văn: Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung họcLuận văn: Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học
Luận văn: Cách thức ứng phó trước những khó khăn tâm lý của học sinh trung học
 
Tâm lý quản trị kinh doanh
Tâm lý quản trị kinh doanhTâm lý quản trị kinh doanh
Tâm lý quản trị kinh doanh
 
Tam ly cua nhom 2
Tam ly cua nhom 2Tam ly cua nhom 2
Tam ly cua nhom 2
 
24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim nga24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim nga
 
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptxTLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
TLH dạy học ĐH 2b - Copy.pptx
 
Chuong 6
Chuong 6Chuong 6
Chuong 6
 
Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015Skkn cô bích đài nh 2014 2015
Skkn cô bích đài nh 2014 2015
 
Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10Tapchiso22 pdf 10
Tapchiso22 pdf 10
 

More from Mai Mẫn Tiệp (20)

TAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
TAP HUAN GDNGLL 20106.pptTAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
TAP HUAN GDNGLL 20106.ppt
 
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptxChuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
Chuyen de 4 - Doi moi GDTrH - Thanh.pptx
 
Bao cao KQ hoat dong NCKH 2016.pptx
Bao cao KQ hoat dong NCKH 2016.pptxBao cao KQ hoat dong NCKH 2016.pptx
Bao cao KQ hoat dong NCKH 2016.pptx
 
Yhmath help
Yhmath helpYhmath help
Yhmath help
 
Wasysym help
Wasysym helpWasysym help
Wasysym help
 
Vectors help
Vectors helpVectors help
Vectors help
 
Variations help
Variations helpVariations help
Variations help
 
Txfonts help
Txfonts helpTxfonts help
Txfonts help
 
Titlesec help
Titlesec helpTitlesec help
Titlesec help
 
Tabvar help
Tabvar helpTabvar help
Tabvar help
 
Tablists help
Tablists helpTablists help
Tablists help
 
Subcaption help
Subcaption helpSubcaption help
Subcaption help
 
Refcheck help
Refcheck helpRefcheck help
Refcheck help
 
Powerdot help
Powerdot helpPowerdot help
Powerdot help
 
Powerdot 1so mau help
Powerdot 1so mau helpPowerdot 1so mau help
Powerdot 1so mau help
 
Oubraces help
Oubraces helpOubraces help
Oubraces help
 
Numname help
Numname helpNumname help
Numname help
 
Multienumerate help
Multienumerate helpMultienumerate help
Multienumerate help
 
Mnsymbol help
Mnsymbol helpMnsymbol help
Mnsymbol help
 
Mhchem help
Mhchem helpMhchem help
Mhchem help
 

Recently uploaded

kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
hoangphuc12ta6
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
LngHu10
 

Recently uploaded (18)

Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NGThực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
Thực hành lễ tân ngoại giao - công tác NG
 
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN TOÁN CÁC TỈNH NĂM HỌC 2023-2024 CÓ ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
Nghiên cứu cơ chế và động học phản ứng giữa hợp chất Aniline (C6H5NH2) với gố...
 
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doconluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
onluyen.vn_Ebook 120 đề thi tuyển sinh tiếng anh 10 theo cấu trúc sở hà nội.doc
 
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdfxemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
xemsomenh.com-Bố cục của lá số tử vi như thế nào.pdf
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CHÂN TRỜI ...
 
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
BÀI TẬP DẠY THÊM TOÁN LỚP 12 SÁCH MỚI THEO FORM THI MỚI BGD 2025 - CÁNH DIỀU ...
 
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsbkjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
kjsbgkjbskfkgabksfbgbsfjkvbksfbkbfskbskbkjsb
 
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
TÀI LIỆU DẠY THÊM HÓA HỌC 12 - SÁCH MỚI (BẢN HS+GV) (FORM BÀI TẬP 2025 CHUNG ...
 
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hustslide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
slide tuần kinh tế công nghệ phần mềm hust
 
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdfGIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
GIAO TRINH TRIET HOC MAC - LENIN (Quoc gia).pdf
 
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptxBài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
Bài thuyết trình môn học Hệ Điều Hành.pptx
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdfDS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
DS thi KTHP HK2 (dot 3) nam hoc 2023-2024.pdf
 
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdfTalk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
Talk Academy Presentation 2024 (ENG) MICE.pdf
 
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
2.THUỐC AN THẦN VÀ THUỐC GÂY NGỦ.pptx
 

HDGDNGLL - SEND MR MINH.ppt

  • 1. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP DỰA TRÊN ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH THCS & THPT
  • 2. Đảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục. Vận dụng qui luật của sự chú ý. Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách. 2 Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi khi tổ chức HĐGDNGLL?
  • 3. Các nguyên tắc giáo dục Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi học sinh một cách hợp lý Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tính chủ động, tính độc lập, sáng tạo của học sinh Giáo dục gắn với đời sống xã hội. Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của học sinh trong công tác giáo dục
  • 6.
  • 8. Sự chú ý Sự phân tán chú ý Tính bền vững Sức tập trung Sự di chuyển chú ý
  • 9. Với nét vẽ này, Thầy/ Cô sẽ tạo ra hình vẽ hoàn chỉnh gì?
  • 10. Đảm bảo việc thực hiện các nguyên tắc giáo dục. Vận dụng qui luật của sự chú ý. Vai trò quyết định của tự hoạt động cá nhân trong sự phát triển nhân cách. 10 Tại sao phải quan tâm đến đặc điểm tâm lý lứa tuổi khi tổ chức HĐGDNGLL?
  • 11. NHỮNG VẤN ĐỀ NỔI BẬT TRONG TÂM LÝ LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC Cảm giác về tính người lớn từ tác động của cuộc “bứt phá” lần 2 về mặt sinh lý. Sự phát triển của tự ý thức Đời sống tình cảm Hoạt động chủ đạo
  • 12. Đặc điểm sinh lý - Sự phát triển cơ thể diễn ra ở tốc độ nhanh nhưng không đồng đều ở giai đoạn đầu và ổn định lại vào cuối độ tuổi phổ thông. - HS trung học gặp phải trạng thái mất cân bằng tạm thời trong sự phát triển thể chất của mình. - Những đột phá trong sự phát triển của hệ sinh dục ảnh hưởng một cách trực tiếp đến việc hình thành “tính người lớn” của các em. - Các vùng chức năng của não được liên kết với nhau hình thành nên những chức năng trí tuệ. - Ở thời kì đầu, HS trung học chịu ảnh hưởng của quá trình hưng phấn mạnh và thường xuyên của hoạt động thần kinh. 12
  • 13. Tuổi dậy thì Tuổi người lớn Tính phức tạp và nhiều mặt của lứa tuổi này Sinh học Xã hội
  • 14.  Tuổi HS trung học ngự trị quy luật về tính mất cân đối tạm thời, tính mâu thuẫn và quy luật về tính không đồng đều của sự phát triển thể hiện ở tất cả các lĩnh vực của nhân cách • Gây ra những khó khăn nhất định cho GV trong việc nhận diện, đánh giá, có tác động phù hợp đến HS. 14
  • 15.  HS cuối trung học đã đạt đến mức trưởng thành về cơ thể; chấm dứt giai đoạn khủng hoảng của thời kỳ phát dục để chuyển sang thời kỳ ổn định hơn, cân bằng hơn xét trên bình diện hoạt động hưng phấn và ức chế của cơ quan thần kinh cũng như các mặt khác về phát triển thể chất. Các em có sức lực dồi dào, thân hình cân đối, rất khỏe mạnh và đẹp. Sự hoàn thiện về mặt cơ thể như vậy có ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý ở lứa tuổi này. 15
  • 16. 16 Có chính kiến rõ ràng và đã có sự đối chiếu với các chuẩn chung của xã hội Sự phản tỉnh về các phẩm chất tâm lí của mình Là một trong những yếu tố nổi trội tạo nên sự tự tin hoặc tự ti của các em Đạt đến chiều sâu nhất định trong việc tự đánh giá Phương pháp đánh giá: đối chiếu với chính mình & so sánh với ý kiến của người xung quanh Sự phát triển của tự ý thức Tính tự trọng Khả năng tự đánh giá bản thân Hình ảnh về thân thể
  • 17. “VÒNG TRÒN MA THUẬT”
  • 18. ĐỜI SỐNG TÌNH CẢM Tình cảm đạo đức: có thái độ rõ ràng đối với các vấn đề, hiện tượng đạo đức trong xã hội; có sự phê phán, đánh giá đối với các vấn đề đó; Tình cảm trí tuệ: say mê các môn học, tích cực nhận thức, sáng tạo; Tình cảm thẩm mỹ: thông qua thị hiếu thẩm mỹ, trạng thái khoái cảm nghệ thuật của bản thân từ đó có cách cư xử, thái độ, hành vi theo nhận định về thẩm mỹ của mình. Ngoài ra, học sinh còn rất yêu thích hoạt động và có thể gọi đó là loại tình cảm hoạt động.
  • 19. Sự phát triển tự ý thức và những mâu thuẫn vốn có nảy sinh những nhu cầu chia sẻ, “dốc bầu tâm sự”, coi bạn như cái tôi thứ hai của mình Là một loại tình cảm mới nhưng rất tự nhiên ở tuổi thanh niên, thường trong sáng nhưng cũng rất phức tạp. SỰ PHÁT TRIỂN TÌNH BẠN, TÌNH YÊU
  • 20. ĐẶC TRƯNG TÌNH CẢM 20 Kì vọng nhiều vào bản thân, xem trọng cái TÔI – nhưng chưa có kỹ năng xây dựng thương hiệu cá nhân; hoặc có nhưng không đúng cách. Đánh giá được tầm quan trọng của gia đình, hiểu được đức hi sinh của cha mẹ - nhưng luôn khó khăn để thể hiện sự yêu thương và trách nhiệm của bản thân. Xuất hiện cảm xúc giới tính ở cường độ mạnh mẽ và độ ổn định cao – nhưng chưa có kinh nghiệm để hành xử và nuôi dưỡng tình yêu đúng nghĩa.
  • 21. HOẠT ĐỘNG CHỦ ĐẠO • Thỏa mãn nhu cầu giao tiếp xã hội • Hành vi chịu ảnh hưởng nhiều bởi “đám đông” – nguyên tắc nhóm. HOẠT ĐỘNG GIAO LƯU BÈ BẠN • Quan tâm đến hình ảnh tương lai của bản thân. • Chọn lọc và chuyển sự tập trung của hứng thú cá nhân vào mục tiêu hướng nghiệp. HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP HƯỚNG NGHIỆP
  • 22. ĐẶC ĐIỂM NGUYỆN VỌNG NGHỀ NGHIỆP Hoạt động giao lưu bè bạn tác động trực tiếp đến nguyện vọng nghề nghiệp. Năng lực bản thân ảnh hưởng đến niềm tin trong việc lựa chọn ngành nghề. Sự tiếp cận nghề nghiệp chỉ mới “chạm vào phần nổi”
  • 23. MỘT SỐ ĐIỀU KHÔNG NÊN: 23 Giáo dục bằng lý thuyết suông. Vội vàng phê phán đúng/sai. “Rập khuôn” suy nghĩ cho HS.
  • 24. MỘT SỐ LƯU Ý KHI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG GD NGLL
  • 25.
  • 26. Được cảm thấy an toàn • Coi lỗi lầm là nguồn thông tin, là một phần của quá trình học tập (không nên đánh giá quá bi quan về hành vi phạm lỗi…) • Tiết chế cảm xúc và ngôn từ. • Tỏ ra thông hiểu trong quá trình làm việc nhằm giúp người học đưa ra các quyết định tốt hơn (Lắng nghe, gợi mở, tán thưởng…) • Kiên định về các chuẩn mực cư xử, xử lý một cách công bằng trong mọi tình huống… 26
  • 27. • Tạo ra môi trường mà người học có thể biểu lộ, thể hiện chính họ, cảm thấy được yêu thương bởi vì được là chính bản thân mình (tổ chức nhiều HĐ để HS thể hiện). • Tôn trọng ý kiến của HS. Động viên, giúp đỡ, khích lệ, khoan dung, độ lượng, vị tha, ấm áp, quan tâm, tử tế, khẳng định các phẩm chất tốt đẹp ở HS. • Công bằng với mọi HS, không phân biệt đối xử. 27 Được yêu thương
  • 28. • Lắng nghe một cách quan tâm, chăm chú • Dành thời gian để nhận ra các cảm xúc • Cùng với HS thiết lập các tiêu chí. • Tạo giới hạn và bình tĩnh khi HS chưa hợp tác. 28 Cảm thấy được tôn trọng
  • 29. • Cho HS thời gian để HS diễn đạt ý nghĩ và bộc lộ cảm xúc. • Cho HS thời gian để chấp nhận và xử lý các câu trả lời một cách rõ ràng. • Lắng nghe một cách cởi mở và linh hoạt. 29 Cảm thấy được hiểu
  • 30. • Làm cho HS cảm thấy phấn khởi về nhiệm vụ của mình. • Tin tưởng vào khả năng tiếp nhận, tiếp thu của HS. • Tạo tình huống học hỏi tích cực để giúp HS học, hiểu và chấp nhận họ. • Khẳng định hành động và thay đổi tích cực, khuyến khích sự phát triển của HS. 30 Cảm thấy có giá trị
  • 31. • Đưa ra những câu hỏi và nhiệm vụ vừa sức để học sinh có thể thực hiện – tạo cơ hội thành công • Tạo môi trường học tập khám phá, kích thích sự tò mò – thỏa mãn nhu cầu tự hào về bản thân • Lắng nghe khi học sinh nói, để học sinh có thể khẳng định và thể hiện. • Khen và củng cố hành vi tốt kịp thời. • Phát huy sở trường của học sinh 31 Được thể hiện
  • 32. Chúc quý Thầy/Cô thành công và hạnh phúc!

Editor's Notes

  1. * Thế nào là nguyên tắc giáo dục? Nguyên tắc giáo dục là những luận điểm xuất phát, có tính quy luật, chỉ đạo phương hướng xây dựng nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức quá trình giáo dục nhằm hình thành con người theo mục đích giáo dục đã đề ra. - Hệ thống các nguyên tắc giáo dục bao gồm các nguyên tắc sau: 1. Tính mục đích và tính tư tưởng của công tác giáo dục. 2. Giáo dục gắn với đời sống xã hội. 3. Thống nhất ý thức và hành động trong công tác giáo dục. 4. Giáo dục trong lao động. 5. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể. 6. Tôn trọng nhân cách kết hợp đòi hỏi học sinh một cách hợp lý. 7. Kết hợp việc lãnh đạo sư phạm của giáo viên với việc phát huy tính chủ động, tính độc lập, sáng tạo của học sinh. 8. Tính hệ thống, tính kế tiếp, tính liên tục trong quá trình giáo dục. 9. Thống nhất các yêu cầu giáo dục của nhà trường, gia đình và xã hội. 10. Tính đến đặc điểm lứa tuổi, đặc điểm cá nhân của học sinh trong công tác giáo dục. 11. Đảm bảo tính toàn vẹn của quá trình giáo dục nhân cách người học sinh.
  2. Các phẩm chất cơ bản của chú ý : – Sức tập trung chú ý : + Là khả năng chú ý một phạm vi đối tượng tương đối hẹp, 1 hay 1 số đối tượng cần thiết cho hoạt động nhằm phản ánh đối tượng đc tốt nhất. + Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối lượng chú ý, khối lượng này tùy thuộc vào đặc điểm của đối tượng cũng như nhiệm vụ của hoạt động. + Có những trường hợp do bệnh lí hoặc do quá say mê vào đối tượng nào đó mà quên đi mọi đối tượng khác, đó là hiện tượng đãng trí. – Tính bền vững của chú ý: + Là khả năng duy trì chú ý trong 1 thời gian dài vào 1 hay 1 số đối tượng nhất định không chuyển sang đối tượng khác. – Sự phân tán chú ý (ngược lại với tính bền vững): + Là khả năng cùng 1 lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay nhiều hoạt động khác nhau 1 cách có chủ định. – Sự di chuyển của chú ý: + Là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng khác theo yêu cầu của hoạt động. + Sự di chuyển chú ý dễ dàng hơn khi đối tượng mới hấp dẫn hơn, quan trọng hơn. => Các phẩm chất cơ bản của chú ý có quan hệ bổ sung cho nhau, đc hình thành và phát triển trong hoạt động, tạo thành các phẩm chất tâm lí của cá nhân. Cá nhân sẽ sử dụng từng thuộc tính và cách linh hoạt của chúng theo yêu cầu của hoạt động.
  3. Tự ý thức: Các em có khả năng tư duy lý luận, tư duy trừu tượng một cách độc lập, chặt chẽ có căn cứ và mang tính nhất quán. Các em không chỉ nhận thức về cái tôi của mình trong hiện tại mà còn nhận thức về vị trí của mình trong xã hội, tương lai Có khả năng đánh giá những cử chỉ, hành vi riêng lẻ, từng thuộc tính riêng biệt, biết đánh giá nhân cách của mình nói chung trong toàn bộ những thuộc tính nhân cách
  4. Game xếp chỗ
  5. Sự phát triển phong phú về tình cảm ở lứa tuổi này đặt ra trong công tác giáo dục nguyên tắc tế nhị, khéo léo. Đó là chuyện bình thường và phát triển tất yếu ở con người. Không nên có thái độ thô bạo. Cha mẹ cần giúp đỡ, tư vấn cho các em một cách tế nhị để có tình yêu trong sáng vì tình yêu trong sáng của lứa tuổi này phụ thuộc nhiều vào công tác giáo dục.
  6. HĐ GIAO LƯU BÈ BẠN: Tuổi thanh niên mới lớn là lứa tuổi mang tính chất tập thể nhất Ở lứa tuổi này, các em có khuynh hướng làm bạn với bạn bè cùng tuổi Các em tham gia vào nhiều nhóm bạn khác nhau HĐ HƯỚNG NGHIỆP: Như vậy, ý thức về cái tôi ngày càng rõ ràng và đầy đủ hơn làm cho thanh niên có khả năng lựa chọn con đường tiếp theo, đặt ra vấn đề tự khẳng định và tìm kiếm vị trí cho riêng mình trong cuộc sống chung. Thanh niên thường trăn trở với các câu hỏi về ý nghĩa và mục đích cuộc sống, về cách xây dựng một kế hoạch sống có hiệu quả, về việc lựa chọn nghề nghiệp cho phù hợp... Nhưng khả năng nhận thức, đánh giá cũng như khả năng thực tiễn của mỗi cá nhân lại rất khác nhau. Trong giai đoạn hiện nay, khi các giá trị xh có nhiều biến động, không ít thanh niên chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ nét... Hiện tượng này tồn tại không phải đơn thuần do trình độ phát triển tâm lý ở lứa tuổi thành niên chưa chín muồi, mà còn do những khiếm khuyết trong giáo dục ở nhà trường, gia đình và trong xã hội (thông qua các ấn phẩm sách báo, nghệ thuật...) Sự hướng dẫn, giúp đỡ để giúp thanh niên đạt đến “miền phát triển gần” là điều quan trọng để hình thành thế giới quan đúng đắn cho thanh niên hs.
  7. Xuất hiện nhu cầu nguyện vọng chọn nghề nghiệp cho tương lai, vì vậy hđ học tập ở lứa tuổi này bắt đầu mang tính hướng nghiệp. Trong thực tế, việc chọn nghề của hs THPT không đơn giản vì ngành nghề trong xh rất phong phú, mỗi ngành nghề đều có những yêu cầu riêng... Nhiều hs và cả các bậc phụ huynh chưa thực sự đánh giá đúng ngành nghề, yêu cầu của ngành nghề đối với năng lực của mỗi cá nhân: Cá nhân chưa thực sự hiểu được nghề đó; Không hiểu hết năng lực của bản thân. Trong giai đoạn hiện nay, khi các giá trị xh có nhiều biến động, không ít thanh niên chưa xác định được ý nghĩa của cuộc sống, không có định hướng nghề nghiệp rõ nét... Hiện tượng này tồn tại không phải đơn thuần do trình độ phát triển tâm lý ở lứa tuổi thành niên chưa chín muồi, mà còn do những khiếm khuyết trong giáo dục ở nhà trường, gia đình và trong xã hội (thông qua các ấn phẩm sách báo, nghệ thuật...)