SlideShare a Scribd company logo
1 of 51
GÃY THÂN
XƯƠNG ĐÙI
Bùi Mạnh Tường Y4
Đặng Phương Nam Y3
Đinh Công Hiếu Y2
I. ĐẠI CƯƠNG
II. PHÂN LOẠI
III. CHẨN ĐOÁN
IV. ĐIỀU TRỊ
V. BIẾN CHỨNG, DI
CHỨNG
Mục Lục
I Dịch tễ
• Ở Hoa Kỳ: tỷ lệ gãy thân xương đùi dao động từ
9,5 đến 18,9 trên 100.000 dân mỗi năm.
• Ở Việt Nam: phần lớn gãy thân xương đùi ở nam
giới độ tuổi trưởng thành (20 – 40 tuổi) sau một
tai nạn cường độ cao (tai nạn giao thông, ngã
cao, súng bắn). Ở người già hay gặp do nguyên
nhân loãng xương, xương gãy phức tạp.
ĐẠI CƯƠNG
1
2
Giải Phẫu
Ứng Dụng
Ống tủy xương đùi tương đối
thẳng và có hình đồng hồ cát,
hẹp một đoạn dài khoảng 8-
10cm ở đoạn 1/3 giữa và 1/3
giữa tiếp giáp với 1/3 trên.
Gãy thân xương đùi là gãy
xương đùi ở 5cm dưới mấu
chuyển lớn và trên lồi cầu đùi
5cm.
Mạch máu
Mạch máu nuôi dưỡng:
• Động mạch đi vào thân
xương đùi ở đường ráp
• Động mạch thông nối động
mạch ở tuỷ xương
• Các động mạch tuỷ xương
nuôi dưỡng 2/3 xương đùi
• Các mạch máu hành xương
• Các nhánh động mạch
xuyên của động mạch đùi
sâu.
1
2
3
Cơ Chế Tổn
Thương
Gãy xương ở người già và trẻ
em:
• Can thiệp đẻ khó: thai lớn,
ngôi mông phải xoay thai.
• Loãng xương ở người già.
Do bệnh lí: viêm xương, u
xương, nang xương, xương
thủy tinh.
Do chấn thương:
• Trực tiếp: tai nạn giao
thông, tai nạn lao động.
• Gián tiếp: lực xoắn vặn,
uốn bẻ.
Giải phẫu bệnh
Tổn thương tại xương:
• Vị trí: có thể gãy 1/3 trên,
1/3 giữa, 1/3 dưới.
• Đường gãy: gãy ngang, gãy
chéo, gãy xoắn.
• Tính chất gãy: đơn giản
(không có mảnh rời), phức
tạp (gãy có mảnh rời, gãy
mhiều đoạn).
Giải phẫu bệnh
Tổn thương tại phần mềm:
• Cơ bị bầm giập, tụ máu,
nếu có gãy hở do bạch khí,
hỏa khí thì tổn thương cơ
nhiều.
• Mạch máu, thần kinh có thể
bị tổn thương, nhất là
trong gãy 1/3 dưới xương
đùi hoặc đoạn dưới dây
chằng bẹn.
Giải phẫu bệnh
Cơ chế di lệch
• Gãy 1/3 trên
Giải phẫu bệnh
Cơ chế di lệch
• Gãy 1/3 giữa
Giải phẫu bệnh
Cơ chế di lệch
• Gãy 1/3 dưới
Phân loại
Theo tổn thương
xương
Theo tổn thương
phần mềm
• Kín
• Hở
Theo Winquist và Hansen (1984), gãy thân xương đùi
được chia làm 5 mức độ:
-Độ 0: gãy đơn giản, không có mảnh rời.
-Độ 1: gãy có mảnh vỡ nhỏ kích thước < 25% bề rộng
của thân xương.
-Độ 2: gãy có mảnh rời kích thước 25% - 50% bề rộng
của thân xương.
-Độ 3: gãy có mảnh rời lớn kích thước > 50% bề rộng
của thân xương.
-Độ 4: gãy phức tạp, nhiều mảnh rời.
Theo tổn thương
xương
Loại kín: ổ gãy không thông với môi trường bên ngoài.
Loại hở: ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua vết thương phần mềm.
Tùy kích thước vết thương mô mềm mà ổ gãy xương chọc qua, phân độ theo
Gustilo-Anderson:
-Độ I: gãy xương hở có vết rách da đường kính nhỏ hơn 1 cm, không dập nát
hay tổn thương cơ.
-Độ II: gãy xương hở có vết thương đường kính từ 1 – 10 cm, phần mềm xung
quanh bị tổn thương vừa phải.
-Độ III: vết thương phần mềm rộng trên 10 cm, dập nát nhiều. Độ III chia
thành 3 loại:
+ Độ IIIA: vết thương da rộng, nhiều mô mềm dập nát nhưng còn có thể che
phủ xương được.
+ Độ IIIB: mất mô mềm rộng, không còn đủ mô mềm để che xương.
+ Độ IIIC: tổn thương mạch máu, thần kinh chính của chi, cần nối lại.
Theo tổn thương phần mềm
Bảng phân loại theo AO
Gãy đơn giản: (A1) gãy xoắn vặn, (A2) gãy chéo vát (>30 độ),
(A3) gãy ngang (<30 độ).
Gãy có mảnh rời: (B1) gãy xoắn vặn có mảnh rời, (B2) gãy chéo
vát có mảnh rời, (B3) gãy nhiều mảnh rời.
Bảng phân loại theo AO
Bảng phân loại theo AO
Gãy phức tạp: (C1) gãy xoắn vặn phức tạp, (C2) gãy phức tạp
nhiều đoạn, (C3) gãy phức tạp không đều.
Triệu chứng lâm sàng
Chẩn đoán
• Toàn
thân
• Cơ năng
• Thực thể
• Trong tai nạn bệnh nhân có thể cảm
nhận tiếng gãy rắc ở đùi, sau đó là đau
dữ dội vùng tổn thương.
• Vận động đùi, cẳng chân bên gãy bị
giảm hoặc mất hoàn toàn.
Cơ năng
Toàn thân
• Có biểu hiện sốc chấn thương.
• Nguyên nhân: vừa do đau, vừa do mất
máu .
• Bệnh nhân có các biểu hiện: mặt nhợt
nhạt, vã mồ hôi, tinh thần hốt hoảng,
mạch nhanh, huyết áp tụt.
• Biến dạng chi có bàn chân đổ ngoài kèm theo biến dạng gập góc: nếu
gãy 1/3 trên hoặc 1/3 giữa sẽ thấy góc mở vào trong, gãy 1/3 dưới góc
mở ra trước.
• Sưng nề, bầm tím vùng tổn thương. Sờ dọc xương đùi có điểm đau
chói cố định.
• Đo chiều dài tuyệt đối và chiều dài tương đối thấy ngắn hơn so với bên
lành.
• Dấu hiệu lạo xạo xương và cử động bất thường
• Bắt mạch khoeo thấy yếu hoặc mất khi có tổn thương bó mạch đi kèm.
• Có thể có dấu hiệu tràn dịch khớp gối nếu gãy thấp (1/3 dưới).
Khám thực thể
Triệu chứng
cận lâm sàng
Xét nghiệm
máu/dịch
• Xét nghiệm công thức máu: đánh giá tình trạng
mất máu dựa vào số lượng hồng cầu, tỷ lệ
hemtocrit và huyết sắc tố.
• Xét nghiệm nhóm máu: cần thiết cho truyền
máu và các chế phẩm máu.
Triệu chứng cận lâm sàng
Xét nghiệm máu/dịch
Triệu chứng
cận lâm sàng
Chẩn đoán hình ảnh
Chụp X quang
• Thực hiện sau khi cố định tam thời và chống sốc (nếu
có).
• Chụp ở cả hai tư thế thẳng và nghiêng, lấy toàn bộ
thân xương đùi và cả hai khớp trên, dưới ổ gãy.
• Chụp Tele đùi để có hình giống thật của ống tủy, qua
đó lựa chọn được kích thước phù hợp của đinh nội
tủy.
• Qua phim chụp X-quang đánh giá
• Vị trí gãy
• Tính chất đường gãy: ngang, chéo vát, xoắn vặn, có
mảnh rời dập vụn nhiều mảnh nhỏ
• Di lệch: di lệch chồng, giãn cách, di lệch sang bên, di
lệch gập góc, di lệch xoay.
Triệu chứng cận lâm sàng
Chẩn đoán hình ảnh
Có thể làm thêm siêu âm Doppler hoặc MRI nếu nghi ngờ có thêm tổn thương phối hợp tại chi gãy.
1 . SƠ CỨU, CẤP CỨU
2. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
3. ĐIỀU TRỊ PHẪU
THUẬT
ĐIỀU TRỊ
Nguyên tắc sơ cứu ban đầu:
• Giảm đau
• Cố định
• Chống sốc (nếu có)
SƠ CỨU, CẤP CỨU
• Giảm đau toàn thân bằng thuốc:
Morphine.
• Cố định tạm thời bằng các loại nẹp có
sẵn có thể nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp Thomas -
Lardennois
• Trường hợp bệnh nhân có biểu hiện sốc
mất máu cần bù dịch tuần hoàn có thể
dùng Nacl 0,9%, khối hồng cầu.....
SƠ CỨU, CẤP CỨU
SƠ CỨU, CẤP CỨU
1. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
2. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
3. DI CHỨNG & BIẾN CHỨNG
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
1 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
2 CHỈ ĐỊNH
3 PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
• Gãy di lệch ít hoặc không di lệch, gãy rạn, nắn
chỉnh nhẹ nhàng hoặc không cần nắn chỉnh.
• Không làm tổn thương mô mềm xung quanh.
• Kiểm tra thường xuyên.
• Cố định bột đủ thời gian.
CHỈ ĐỊNH
• Đối với những trường hợp gãy không di lệch hoặc
có chỉ định phẫu thuật nhưng mắc các bệnh nội
khoa mạn tính không thể mổ được.
• Gãy thân xương đùi trẻ con, di lệch ít.
• Gãy rạn, gãy 1 thành xương.
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
PHƯƠNG PHÁP
Kéo liên tục
• Mục đích: khôi phục chiều dài đùi, giảm sự biến
dạng xoay và gập góc, di lệch chồng, giảm đau và
sưng nề.
• Kéo liên tục thường được sử dụng như một biện
pháp tạm thời trước khi phẫu thuật để ổn định ổ
gãy và giãn cơ..
Vị trí xuyên đinh kéo liên tục thường là qua đầu dưới xương đùi hoặc lồi củ
trước xương chày.
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
PHƯƠNG PHÁP
Kéo qua da là phương pháp kéo chi gián tiếp qua băng dính trên da. Nhược điểm của phương pháp
này là dễ gây viêm da do tiếp xúc giữa băng dính và da.
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
PHƯƠNG PHÁP
BÓ BỘT
• Chỉ định: trẻ em, các trường hợp gãy nhiều mảnh ít di lệch,
gãy không di lệch, gãy cài nhau.
.
• Cần tiêm giảm đau toàn thân nếu có.
• Sau khi cho giảm đau khoảng 10 phút, cần tiến hành nắn sửa
trên bàn chỉnh hình. Sửa di lệch chồng ngắn. Sau đó sửa di
lệch xoay và làm cài hai đầu xương vào nhau rồi sửa các di
lệch ngang. Giữ yến tư thế nắn (đùi dạng 30 độ so với trục cơ
thể, gối hơi gấp 20 độ), sau đó bó bột chậu – lưng – chân.
• Theo dõi, tái khám.
• Tập vật lí trị liệu, phục hồi chức năng.
ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN
PHƯƠNG PHÁP
1. Chỉ định
• Gãy thân xương đùi ở người lớn.
• Gãy thân xương đùi ở trẻ em di lệch nhiều.
• Điều trị bảo tồn thất bại.
• Gãy xương đùi có biến chứng: gãy hở, gãy xương có tổn thương mạch máu, thần kinh….
2. Ưu điểm
• Khôi phục được giải phẫu của xương.
• Cố định được xương chắc, tạo điều kiện vận động sớm, phục hồi chức năng được tốt hớn, tránh
được các biến chứng do bất đọng lâu.
3. Nhược điểm
• Đường mổ rộng (tùy thuộc kinh nghiệm của phẫu thuật viên).
• Mất nhiều máu nếu mổ mở.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT:
• ĐINH NỘI TỦY
• NẸP VÍT
• KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
1. Đóng đinh nội tủy
Đây là phương pháp điều trị chuẩn cho các trường
hợp gãy xương đùi.
• Lợi ích của việc đóng đinh nội tủy tốt hơn việc cố
định bằng nẹp vít là ít bị phơi nhiễm, tỷ lệ nhiễm
trùng thấp hơn, tỷ lệ sẹo ít hơn.
• Đóng đinh nội tủy trong trương hợp gãy kín có
thể duy trì cả khối máu tụ và sự liên kết của
màng xương.
• Các ưu điểm khác là vận động sớm, phục hồi
chiều dài, liền xương nhanh và tỷ lệ biến chứng
thấp.
1. Đóng đinh nội tủy
Phương pháp này cũng bị hạn chế trong những
trường hợp:
• Gãy xương có nhiều mảnh rời.
• Gãy hở độ III đến muộn.
• Da và mô mềm quanh ổ gãy bị thương tổn.
• Có biến dạng cong đùi từ trước.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
1. Đóng đinh nội tủy
Có 2 phương pháp kết hợp xương đùi bằng đinh nội tủy:
• KHX bằng đinh nội tủy có mở ổ gãy:
- Trang bị đơn giản.
- Nắn chỉnh về vị giải phẫu dễ dàng, chính xác.
- Ảnh hưởng yếu tố liền xương.
- Nguy cơ nhiễm khuẩn và mất máu.
• KHX bằng đinh nội tủy không mở ổ gãy:
- Đòi hỏi trang thiết bị.
- Không cần bộc lộ ổ gãy, ít gây ảnh hưởng đến yếu tố
liền xương, giảm nguy cơ nhiễm trùng và mất máu.
• Đóng đinh nội tủy xuôi dòng hoặc đóng đinh nội tủy
ngược dòng.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
2. Kết hợp xương bằng nẹp vít
Chỉ định:
• Lòng ống tủy qua hẹp, không thể hoặc khó đóng đinh
nội tủy.
• Gãy xương xảy ra ngay cạnh hoặc ngang qua ở gãy cũ
liền lệch.
• Lòng ống tủy bị bít lại do điều trị trước đó.
• Ở bệnh nhân có tổn thương mạch máu liên quan,
đường nổ để xử trí mạch máu thường bộc lộ rất rộng
vùng mặt trong đùi. Để cố định ổ gãy thuận lợi và
nhanh chóng, có thể đặt nẹp qua đường mổ bên trong
đó luôn.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
2. Kết hợp xương bằng nẹp vít
Ưu điểm:
• Có tác dụng như một khung cố định ngoài
nằm sát xương, vừa nén ép ổ gãy vừa ít ảnh
hưởng đến màng xương.
• Ưu thế với những ổ gãy phức tạp, nhiều
đoạn, nhiều tầng, nhiều mảnh, bệnh nhân
loãng xương, thưa xương.
• Có khả năng nắn chỉnh ổ gãy đúng vị trí giải
phẫu hơn.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
2. Kết hợp xương bằng nẹp vít
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
Nhược điểm:
• Cần bộc lộ lớn gây nguy cơ mất máu, nhiễm
trùng.
• Giảm sự tưới máu khi kết hợp xương nẹp vít, dễ
gây ra chậm liền, khớp giả hoặc gãy xương
trong nẹp, cong nẹp, bong nẹp, gãy nẹp.
Kỹ thuật:
• Mổ mở được sử dụng, bóc tách phần mềm
rộng để đủ chỗ đặt nẹp vít.
• Đối với trường hợp gãy phức tạp, nên lựa chọn
nẹp sao cho hai phía của ổ gãy có ít nhất 4 đến
5 lỗ vít.
2. Kết hợp xương bằng nẹp vít
Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu (MIPO)
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
3. Kết hợp xương bằng cố định ngoài
Chỉ định: ổ gãy hở xương đùi phức tạp (độ III) hoặc gãy
thân xương đùi có tổn thương mạch máu đến muộn quá 6
giờ.
Ưu điểm:
• Ít ảnh hưởng đến nuôi dưỡng của xương và mô mềm
xug quanh.
• Can thiệp tối thiểu đến mô mềm.
• Áp dụng nhanh trong cấp cứu.
• Cố định được xương trong gãy hở và nhiễm trùng.
• Có thể dùng để chuyển xương (kéo dài xươnng) hoặc
chỉnh trục chi.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
3. Kết hợp xương bằng cố định ngoài
Nhược điểm:
• Cồng kềnh gây khó chịu
• Đau, nhất là vùng xuyên đinh qua da.
• Nhiễm trùng chân đinh.
• Di lệch thứ phát (lỏng đinh).
• Can lệch, khớp giả.
Phương pháp này thường là tạm thời, cố định
xương vững để chăm sóc vết thương phần mềm. Về
sau khi hết nguy cơ nhiễm trùng, có thể tháo khung
cố định ngoài và kết hợp xương bên trong.
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
Điều trị sau phẫu thuật
Theo dõi, tái khám: Khám lâm sàng, chụp X quang kiểm tra ở các thời điểm sau mổ.
Tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng: cho bệnh nhân tập vận động sớm.
Rút đinh, tháo phương tiện kết hợp xương: Rút khi có dấu hiệu kiền xương trên X
quang, lâm sàng bệnh nhân hết đau, vận động tốt.
Biến Chứng
1. Biến chứng toàn thân
• Sốc chấn thương.
• Tắc mạch máu do mỡ (ít gặp).
• Viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét điểm tỳ đè, huyết khối động mạch phổi.
2. Biến chứng tại chỗ
• Đầu xương gãy sắc nhọn làm tổn thương mạch máu thần kinh lớn của chi, cần mở cấp cứu kịp thời cố định
lại ổ gãy và phục hồi lưu thông mạch máu thần kinh.
• Đầu xương chọc thủng phần mềm ra ngoài, tạo thành ở gãy xương hở.
3. Biến chứng muộn
Nhiễm trùng: đặc biệt sau gãy hở, sau phẫu thuật.
BIẾN CHỨNG & DI CHỨNG
DI CHỨNG
• Can lệch gây ngắn chi, lệch trục chi: phải can thiệp phẫu thuật khi ngắn chi > 2cm hoặc lệch
trục chi >10 độ.
• Chậm liền, khớp giả khiến cho bệnh nhân không thể đi lại được. phải mổ kết hợp xương và
ghép xương.
• Teo cơ, cứng khớp dẫn đến tàn phế. Thường gặp teo cơ tứ đầu đùi do bất động lâu, hạn chế
vận động khớp gối.
• Viêm xương điều trị rất phức tạp, tốn kém: nạo viêm, lấy xương chết, dẫn lưu mủ hoặc cố
định ngoài hoặc chuyển vạt cơ, vạt da – cân che xương (nếu cần).
BIẾN CHỨNG & DI CHỨNG

More Related Content

Similar to Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj

BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMSoM
 
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptx
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptxLEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptx
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptxnguyenanhquan2703
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYSoM
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYSoM
 
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNGNGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNGSoM
 
CHẤN THƯƠNG CỔ TAY
CHẤN THƯƠNG CỔ TAYCHẤN THƯƠNG CỔ TAY
CHẤN THƯƠNG CỔ TAYSoM
 
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taygãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taySoM
 
gãy thân xương cánh tay
gãy thân xương cánh taygãy thân xương cánh tay
gãy thân xương cánh taySoM
 
Gãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiGãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiKhai Le Phuoc
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYSoM
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emNgoc Quang
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTSoM
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiLe Minh
 
MR arthrography khớp vai
MR arthrography khớp vaiMR arthrography khớp vai
MR arthrography khớp vaiTran Vo Duc Tuan
 
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdfBS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdfHoàng Việt
 
Ankle hindfoot x ray
Ankle   hindfoot x rayAnkle   hindfoot x ray
Ankle hindfoot x rayMichel Phuong
 
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptxcacditme
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emNgoc Quang
 
Gãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayGãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayCuong Nguyen
 
Mất vững khớp quay trụ dưới
Mất vững khớp quay trụ dướiMất vững khớp quay trụ dưới
Mất vững khớp quay trụ dướiKhai Le Phuoc
 

Similar to Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj (20)

BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎMBỆNH HOẠI TỬ CHỎM
BỆNH HOẠI TỬ CHỎM
 
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptx
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptxLEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptx
LEC 16 Y4_Gãy TLC xương cánh tay ở trẻ em.pptx
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
 
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAYGÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
GÃY THÂN XƯƠNG CÁNH TAY
 
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNGNGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ MỔ XƯƠNG
 
CHẤN THƯƠNG CỔ TAY
CHẤN THƯƠNG CỔ TAYCHẤN THƯƠNG CỔ TAY
CHẤN THƯƠNG CỔ TAY
 
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn taygãy xương và trật khớp ở bàn tay
gãy xương và trật khớp ở bàn tay
 
gãy thân xương cánh tay
gãy thân xương cánh taygãy thân xương cánh tay
gãy thân xương cánh tay
 
Gãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cốiGãy xương chậu và ổ cối
Gãy xương chậu và ổ cối
 
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAYGÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
GÃY XƯƠNG VÙNG CẲNG TAY
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre em
 
GÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓTGÃY XƯƠNG GÓT
GÃY XƯƠNG GÓT
 
Gãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùiGãy cổ xương đùi
Gãy cổ xương đùi
 
MR arthrography khớp vai
MR arthrography khớp vaiMR arthrography khớp vai
MR arthrography khớp vai
 
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdfBS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
BS Cao Thiên Tượng - MRI Bệnh Lý Cột Sống.pdf
 
Ankle hindfoot x ray
Ankle   hindfoot x rayAnkle   hindfoot x ray
Ankle hindfoot x ray
 
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
20 VẾT THƯƠNG MẠCH MÁU.pptx
 
Gay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre emGay xg vung goi tre em
Gay xg vung goi tre em
 
Gãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tayGãy xương vùng cẳng tay
Gãy xương vùng cẳng tay
 
Mất vững khớp quay trụ dưới
Mất vững khớp quay trụ dướiMất vững khớp quay trụ dưới
Mất vững khớp quay trụ dưới
 

Gãy thân xương đùi.pptxhg gjghjgjgjghhjghj

  • 1. GÃY THÂN XƯƠNG ĐÙI Bùi Mạnh Tường Y4 Đặng Phương Nam Y3 Đinh Công Hiếu Y2
  • 2. I. ĐẠI CƯƠNG II. PHÂN LOẠI III. CHẨN ĐOÁN IV. ĐIỀU TRỊ V. BIẾN CHỨNG, DI CHỨNG Mục Lục
  • 3. I Dịch tễ • Ở Hoa Kỳ: tỷ lệ gãy thân xương đùi dao động từ 9,5 đến 18,9 trên 100.000 dân mỗi năm. • Ở Việt Nam: phần lớn gãy thân xương đùi ở nam giới độ tuổi trưởng thành (20 – 40 tuổi) sau một tai nạn cường độ cao (tai nạn giao thông, ngã cao, súng bắn). Ở người già hay gặp do nguyên nhân loãng xương, xương gãy phức tạp. ĐẠI CƯƠNG
  • 4. 1 2 Giải Phẫu Ứng Dụng Ống tủy xương đùi tương đối thẳng và có hình đồng hồ cát, hẹp một đoạn dài khoảng 8- 10cm ở đoạn 1/3 giữa và 1/3 giữa tiếp giáp với 1/3 trên. Gãy thân xương đùi là gãy xương đùi ở 5cm dưới mấu chuyển lớn và trên lồi cầu đùi 5cm.
  • 5. Mạch máu Mạch máu nuôi dưỡng: • Động mạch đi vào thân xương đùi ở đường ráp • Động mạch thông nối động mạch ở tuỷ xương • Các động mạch tuỷ xương nuôi dưỡng 2/3 xương đùi • Các mạch máu hành xương • Các nhánh động mạch xuyên của động mạch đùi sâu.
  • 6. 1 2 3 Cơ Chế Tổn Thương Gãy xương ở người già và trẻ em: • Can thiệp đẻ khó: thai lớn, ngôi mông phải xoay thai. • Loãng xương ở người già. Do bệnh lí: viêm xương, u xương, nang xương, xương thủy tinh. Do chấn thương: • Trực tiếp: tai nạn giao thông, tai nạn lao động. • Gián tiếp: lực xoắn vặn, uốn bẻ.
  • 7. Giải phẫu bệnh Tổn thương tại xương: • Vị trí: có thể gãy 1/3 trên, 1/3 giữa, 1/3 dưới. • Đường gãy: gãy ngang, gãy chéo, gãy xoắn. • Tính chất gãy: đơn giản (không có mảnh rời), phức tạp (gãy có mảnh rời, gãy mhiều đoạn).
  • 8. Giải phẫu bệnh Tổn thương tại phần mềm: • Cơ bị bầm giập, tụ máu, nếu có gãy hở do bạch khí, hỏa khí thì tổn thương cơ nhiều. • Mạch máu, thần kinh có thể bị tổn thương, nhất là trong gãy 1/3 dưới xương đùi hoặc đoạn dưới dây chằng bẹn.
  • 9. Giải phẫu bệnh Cơ chế di lệch • Gãy 1/3 trên
  • 10. Giải phẫu bệnh Cơ chế di lệch • Gãy 1/3 giữa
  • 11. Giải phẫu bệnh Cơ chế di lệch • Gãy 1/3 dưới
  • 12. Phân loại Theo tổn thương xương Theo tổn thương phần mềm • Kín • Hở
  • 13. Theo Winquist và Hansen (1984), gãy thân xương đùi được chia làm 5 mức độ: -Độ 0: gãy đơn giản, không có mảnh rời. -Độ 1: gãy có mảnh vỡ nhỏ kích thước < 25% bề rộng của thân xương. -Độ 2: gãy có mảnh rời kích thước 25% - 50% bề rộng của thân xương. -Độ 3: gãy có mảnh rời lớn kích thước > 50% bề rộng của thân xương. -Độ 4: gãy phức tạp, nhiều mảnh rời. Theo tổn thương xương
  • 14. Loại kín: ổ gãy không thông với môi trường bên ngoài. Loại hở: ổ gãy thông với môi trường bên ngoài qua vết thương phần mềm. Tùy kích thước vết thương mô mềm mà ổ gãy xương chọc qua, phân độ theo Gustilo-Anderson: -Độ I: gãy xương hở có vết rách da đường kính nhỏ hơn 1 cm, không dập nát hay tổn thương cơ. -Độ II: gãy xương hở có vết thương đường kính từ 1 – 10 cm, phần mềm xung quanh bị tổn thương vừa phải. -Độ III: vết thương phần mềm rộng trên 10 cm, dập nát nhiều. Độ III chia thành 3 loại: + Độ IIIA: vết thương da rộng, nhiều mô mềm dập nát nhưng còn có thể che phủ xương được. + Độ IIIB: mất mô mềm rộng, không còn đủ mô mềm để che xương. + Độ IIIC: tổn thương mạch máu, thần kinh chính của chi, cần nối lại. Theo tổn thương phần mềm
  • 15. Bảng phân loại theo AO Gãy đơn giản: (A1) gãy xoắn vặn, (A2) gãy chéo vát (>30 độ), (A3) gãy ngang (<30 độ).
  • 16. Gãy có mảnh rời: (B1) gãy xoắn vặn có mảnh rời, (B2) gãy chéo vát có mảnh rời, (B3) gãy nhiều mảnh rời. Bảng phân loại theo AO
  • 17. Bảng phân loại theo AO Gãy phức tạp: (C1) gãy xoắn vặn phức tạp, (C2) gãy phức tạp nhiều đoạn, (C3) gãy phức tạp không đều.
  • 18. Triệu chứng lâm sàng Chẩn đoán • Toàn thân • Cơ năng • Thực thể
  • 19. • Trong tai nạn bệnh nhân có thể cảm nhận tiếng gãy rắc ở đùi, sau đó là đau dữ dội vùng tổn thương. • Vận động đùi, cẳng chân bên gãy bị giảm hoặc mất hoàn toàn. Cơ năng
  • 20. Toàn thân • Có biểu hiện sốc chấn thương. • Nguyên nhân: vừa do đau, vừa do mất máu . • Bệnh nhân có các biểu hiện: mặt nhợt nhạt, vã mồ hôi, tinh thần hốt hoảng, mạch nhanh, huyết áp tụt.
  • 21. • Biến dạng chi có bàn chân đổ ngoài kèm theo biến dạng gập góc: nếu gãy 1/3 trên hoặc 1/3 giữa sẽ thấy góc mở vào trong, gãy 1/3 dưới góc mở ra trước. • Sưng nề, bầm tím vùng tổn thương. Sờ dọc xương đùi có điểm đau chói cố định. • Đo chiều dài tuyệt đối và chiều dài tương đối thấy ngắn hơn so với bên lành. • Dấu hiệu lạo xạo xương và cử động bất thường • Bắt mạch khoeo thấy yếu hoặc mất khi có tổn thương bó mạch đi kèm. • Có thể có dấu hiệu tràn dịch khớp gối nếu gãy thấp (1/3 dưới). Khám thực thể
  • 22. Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm máu/dịch
  • 23. • Xét nghiệm công thức máu: đánh giá tình trạng mất máu dựa vào số lượng hồng cầu, tỷ lệ hemtocrit và huyết sắc tố. • Xét nghiệm nhóm máu: cần thiết cho truyền máu và các chế phẩm máu. Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm máu/dịch
  • 24. Triệu chứng cận lâm sàng Chẩn đoán hình ảnh
  • 25. Chụp X quang • Thực hiện sau khi cố định tam thời và chống sốc (nếu có). • Chụp ở cả hai tư thế thẳng và nghiêng, lấy toàn bộ thân xương đùi và cả hai khớp trên, dưới ổ gãy. • Chụp Tele đùi để có hình giống thật của ống tủy, qua đó lựa chọn được kích thước phù hợp của đinh nội tủy. • Qua phim chụp X-quang đánh giá • Vị trí gãy • Tính chất đường gãy: ngang, chéo vát, xoắn vặn, có mảnh rời dập vụn nhiều mảnh nhỏ • Di lệch: di lệch chồng, giãn cách, di lệch sang bên, di lệch gập góc, di lệch xoay. Triệu chứng cận lâm sàng Chẩn đoán hình ảnh Có thể làm thêm siêu âm Doppler hoặc MRI nếu nghi ngờ có thêm tổn thương phối hợp tại chi gãy.
  • 26. 1 . SƠ CỨU, CẤP CỨU 2. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN 3. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ
  • 27. Nguyên tắc sơ cứu ban đầu: • Giảm đau • Cố định • Chống sốc (nếu có) SƠ CỨU, CẤP CỨU
  • 28. • Giảm đau toàn thân bằng thuốc: Morphine. • Cố định tạm thời bằng các loại nẹp có sẵn có thể nẹp tre, nẹp gỗ, nẹp Thomas - Lardennois • Trường hợp bệnh nhân có biểu hiện sốc mất máu cần bù dịch tuần hoàn có thể dùng Nacl 0,9%, khối hồng cầu..... SƠ CỨU, CẤP CỨU
  • 30. 1. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN 2. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT 3. DI CHỨNG & BIẾN CHỨNG
  • 31. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN 1 NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN 2 CHỈ ĐỊNH 3 PHƯƠNG PHÁP
  • 32. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN • Gãy di lệch ít hoặc không di lệch, gãy rạn, nắn chỉnh nhẹ nhàng hoặc không cần nắn chỉnh. • Không làm tổn thương mô mềm xung quanh. • Kiểm tra thường xuyên. • Cố định bột đủ thời gian. CHỈ ĐỊNH • Đối với những trường hợp gãy không di lệch hoặc có chỉ định phẫu thuật nhưng mắc các bệnh nội khoa mạn tính không thể mổ được. • Gãy thân xương đùi trẻ con, di lệch ít. • Gãy rạn, gãy 1 thành xương.
  • 33. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN PHƯƠNG PHÁP Kéo liên tục • Mục đích: khôi phục chiều dài đùi, giảm sự biến dạng xoay và gập góc, di lệch chồng, giảm đau và sưng nề. • Kéo liên tục thường được sử dụng như một biện pháp tạm thời trước khi phẫu thuật để ổn định ổ gãy và giãn cơ..
  • 34. Vị trí xuyên đinh kéo liên tục thường là qua đầu dưới xương đùi hoặc lồi củ trước xương chày. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN PHƯƠNG PHÁP
  • 35. Kéo qua da là phương pháp kéo chi gián tiếp qua băng dính trên da. Nhược điểm của phương pháp này là dễ gây viêm da do tiếp xúc giữa băng dính và da. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN PHƯƠNG PHÁP
  • 36. BÓ BỘT • Chỉ định: trẻ em, các trường hợp gãy nhiều mảnh ít di lệch, gãy không di lệch, gãy cài nhau. . • Cần tiêm giảm đau toàn thân nếu có. • Sau khi cho giảm đau khoảng 10 phút, cần tiến hành nắn sửa trên bàn chỉnh hình. Sửa di lệch chồng ngắn. Sau đó sửa di lệch xoay và làm cài hai đầu xương vào nhau rồi sửa các di lệch ngang. Giữ yến tư thế nắn (đùi dạng 30 độ so với trục cơ thể, gối hơi gấp 20 độ), sau đó bó bột chậu – lưng – chân. • Theo dõi, tái khám. • Tập vật lí trị liệu, phục hồi chức năng. ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN PHƯƠNG PHÁP
  • 37. 1. Chỉ định • Gãy thân xương đùi ở người lớn. • Gãy thân xương đùi ở trẻ em di lệch nhiều. • Điều trị bảo tồn thất bại. • Gãy xương đùi có biến chứng: gãy hở, gãy xương có tổn thương mạch máu, thần kinh…. 2. Ưu điểm • Khôi phục được giải phẫu của xương. • Cố định được xương chắc, tạo điều kiện vận động sớm, phục hồi chức năng được tốt hớn, tránh được các biến chứng do bất đọng lâu. 3. Nhược điểm • Đường mổ rộng (tùy thuộc kinh nghiệm của phẫu thuật viên). • Mất nhiều máu nếu mổ mở. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT
  • 38. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT CÁC PHƯƠNG PHÁP PHẪU THUẬT: • ĐINH NỘI TỦY • NẸP VÍT • KHUNG CỐ ĐỊNH NGOÀI
  • 39. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP 1. Đóng đinh nội tủy Đây là phương pháp điều trị chuẩn cho các trường hợp gãy xương đùi. • Lợi ích của việc đóng đinh nội tủy tốt hơn việc cố định bằng nẹp vít là ít bị phơi nhiễm, tỷ lệ nhiễm trùng thấp hơn, tỷ lệ sẹo ít hơn. • Đóng đinh nội tủy trong trương hợp gãy kín có thể duy trì cả khối máu tụ và sự liên kết của màng xương. • Các ưu điểm khác là vận động sớm, phục hồi chiều dài, liền xương nhanh và tỷ lệ biến chứng thấp.
  • 40. 1. Đóng đinh nội tủy Phương pháp này cũng bị hạn chế trong những trường hợp: • Gãy xương có nhiều mảnh rời. • Gãy hở độ III đến muộn. • Da và mô mềm quanh ổ gãy bị thương tổn. • Có biến dạng cong đùi từ trước. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 41. 1. Đóng đinh nội tủy Có 2 phương pháp kết hợp xương đùi bằng đinh nội tủy: • KHX bằng đinh nội tủy có mở ổ gãy: - Trang bị đơn giản. - Nắn chỉnh về vị giải phẫu dễ dàng, chính xác. - Ảnh hưởng yếu tố liền xương. - Nguy cơ nhiễm khuẩn và mất máu. • KHX bằng đinh nội tủy không mở ổ gãy: - Đòi hỏi trang thiết bị. - Không cần bộc lộ ổ gãy, ít gây ảnh hưởng đến yếu tố liền xương, giảm nguy cơ nhiễm trùng và mất máu. • Đóng đinh nội tủy xuôi dòng hoặc đóng đinh nội tủy ngược dòng. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 42.
  • 43. 2. Kết hợp xương bằng nẹp vít Chỉ định: • Lòng ống tủy qua hẹp, không thể hoặc khó đóng đinh nội tủy. • Gãy xương xảy ra ngay cạnh hoặc ngang qua ở gãy cũ liền lệch. • Lòng ống tủy bị bít lại do điều trị trước đó. • Ở bệnh nhân có tổn thương mạch máu liên quan, đường nổ để xử trí mạch máu thường bộc lộ rất rộng vùng mặt trong đùi. Để cố định ổ gãy thuận lợi và nhanh chóng, có thể đặt nẹp qua đường mổ bên trong đó luôn. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 44. 2. Kết hợp xương bằng nẹp vít Ưu điểm: • Có tác dụng như một khung cố định ngoài nằm sát xương, vừa nén ép ổ gãy vừa ít ảnh hưởng đến màng xương. • Ưu thế với những ổ gãy phức tạp, nhiều đoạn, nhiều tầng, nhiều mảnh, bệnh nhân loãng xương, thưa xương. • Có khả năng nắn chỉnh ổ gãy đúng vị trí giải phẫu hơn. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 45. 2. Kết hợp xương bằng nẹp vít ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP Nhược điểm: • Cần bộc lộ lớn gây nguy cơ mất máu, nhiễm trùng. • Giảm sự tưới máu khi kết hợp xương nẹp vít, dễ gây ra chậm liền, khớp giả hoặc gãy xương trong nẹp, cong nẹp, bong nẹp, gãy nẹp. Kỹ thuật: • Mổ mở được sử dụng, bóc tách phần mềm rộng để đủ chỗ đặt nẹp vít. • Đối với trường hợp gãy phức tạp, nên lựa chọn nẹp sao cho hai phía của ổ gãy có ít nhất 4 đến 5 lỗ vít.
  • 46. 2. Kết hợp xương bằng nẹp vít Phẫu thuật xâm lấn tối thiểu (MIPO) ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 47. 3. Kết hợp xương bằng cố định ngoài Chỉ định: ổ gãy hở xương đùi phức tạp (độ III) hoặc gãy thân xương đùi có tổn thương mạch máu đến muộn quá 6 giờ. Ưu điểm: • Ít ảnh hưởng đến nuôi dưỡng của xương và mô mềm xug quanh. • Can thiệp tối thiểu đến mô mềm. • Áp dụng nhanh trong cấp cứu. • Cố định được xương trong gãy hở và nhiễm trùng. • Có thể dùng để chuyển xương (kéo dài xươnng) hoặc chỉnh trục chi. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 48. 3. Kết hợp xương bằng cố định ngoài Nhược điểm: • Cồng kềnh gây khó chịu • Đau, nhất là vùng xuyên đinh qua da. • Nhiễm trùng chân đinh. • Di lệch thứ phát (lỏng đinh). • Can lệch, khớp giả. Phương pháp này thường là tạm thời, cố định xương vững để chăm sóc vết thương phần mềm. Về sau khi hết nguy cơ nhiễm trùng, có thể tháo khung cố định ngoài và kết hợp xương bên trong. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT PHƯƠNG PHÁP
  • 49. ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT Điều trị sau phẫu thuật Theo dõi, tái khám: Khám lâm sàng, chụp X quang kiểm tra ở các thời điểm sau mổ. Tập vật lý trị liệu, phục hồi chức năng: cho bệnh nhân tập vận động sớm. Rút đinh, tháo phương tiện kết hợp xương: Rút khi có dấu hiệu kiền xương trên X quang, lâm sàng bệnh nhân hết đau, vận động tốt.
  • 50. Biến Chứng 1. Biến chứng toàn thân • Sốc chấn thương. • Tắc mạch máu do mỡ (ít gặp). • Viêm phổi, viêm đường tiết niệu, loét điểm tỳ đè, huyết khối động mạch phổi. 2. Biến chứng tại chỗ • Đầu xương gãy sắc nhọn làm tổn thương mạch máu thần kinh lớn của chi, cần mở cấp cứu kịp thời cố định lại ổ gãy và phục hồi lưu thông mạch máu thần kinh. • Đầu xương chọc thủng phần mềm ra ngoài, tạo thành ở gãy xương hở. 3. Biến chứng muộn Nhiễm trùng: đặc biệt sau gãy hở, sau phẫu thuật. BIẾN CHỨNG & DI CHỨNG
  • 51. DI CHỨNG • Can lệch gây ngắn chi, lệch trục chi: phải can thiệp phẫu thuật khi ngắn chi > 2cm hoặc lệch trục chi >10 độ. • Chậm liền, khớp giả khiến cho bệnh nhân không thể đi lại được. phải mổ kết hợp xương và ghép xương. • Teo cơ, cứng khớp dẫn đến tàn phế. Thường gặp teo cơ tứ đầu đùi do bất động lâu, hạn chế vận động khớp gối. • Viêm xương điều trị rất phức tạp, tốn kém: nạo viêm, lấy xương chết, dẫn lưu mủ hoặc cố định ngoài hoặc chuyển vạt cơ, vạt da – cân che xương (nếu cần). BIẾN CHỨNG & DI CHỨNG