SlideShare a Scribd company logo
1 of 35
Download to read offline
TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO
GIÁO TRÌNH
LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM
Đào tạo CN lái xe buýt - cấp III
Hà Nội, tháng 6 năm 2008
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 2
LỜI GIỚI THIỆU
Luật GTĐB được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
thông qua ngày 29/06/2001, có hiệu lực ngày 1/01/2002. Từ đó đến nay, Chính
phủ, các Bộ, Ban ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn
thực hiện. Tuy nhiên, với nhiều lý do khác nhau, đội ngũ CNLX nói chung, lái xe
buýt nói riêng hiểu biết về GTĐB còn chưa đồng đều, dẫn đến những vi phạm
đáng tiếc của một số cá nhân gây thiệt hại và bức xúc trong dư luận xã hội.
Với mong muốn, mỗi CNLX của Tổng công ty vận tải Hà Nội không những
giỏi về kỹ năng lái xe mà còn hiểu biết đầy đủ luật GTĐB Việt Nam, chúng tôi
biên soạn giáo trình này, trên cơ sở chắt lọc những nội dung thiết yếu, liên quan
đến vận tải bằng ô-tô, nhất là vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, được
chọn lọc từ các văn bản pháp luật sau:
Luật GT ĐB Việt Nam, năm 2001.
Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 của Chính phủ, quy định
xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ.
Quyết định số 05/2007/QĐ-BGTVT ngày 02/02/2007, quy định về tốc
độ và khoảng cách của xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ.
Quyết định số 34/2006/Q Đ-BGTVT ngày 16/10/2006, quy định về vận
tải hành khách công cộng bằng xe buýt.
Mục tiêu giáo trình này hướng tới là thiết thực, dễ hiểu, trang bị đầy đủ
những kiến thức cần thiết về luật GTĐB cho CNLX buýt, góp phần hạn chế tai nạn
giao thông do lỗi chủ quan, mang lại hạnh phúc cho mỗi người, gia đình và toàn xã
hội tạo dựng hình ảnh tốt đẹp, gây ấn tượng về xe buýt Thủ đô văn minh, lịch sự
hiện đại, an toàn và tiện lợi.
Xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Tổng công ty vận tải Hà Nội, các Phòng,
Ban chức năng hỗ trợ kinh doanh, các Xí nghiệp buýt và các cá nhân trong và
ngoài TCT đã tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thiện cuốn tài liệu này.
Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng là lần biên soạn đầu tiên nên không tránh
khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng chí và
các bạn. Mọi ý kiến xin gửi về: Trung tâm đào tạo – 32 Nguyễn Công Trứ - Hà
Nội, Email: ttc@transerco.com.vn.
Người biên soạn:
Dương Văn Kiên
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRANSERCO
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 3
MỤC LỤC
CHƯƠNG I . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.................5
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .............................................................................................5
1. Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ...............................................................................5
2. Các hành vi bị nghiêm cấm...................................................................................................................5
2.1. Nồng độ cồn..................................................................................................................................................5
2.2. Khi gây tai nạn..............................................................................................................................................5
II. QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ............................................................................5
1. Quy tắc chung. ......................................................................................................................................5
2. Chấp hành báo hiệu đường bộ. .............................................................................................................6
3. Tốc độ và khoảng cách an toàn giữa các xe..........................................................................................6
3.1. Tốc độ với xe buýt. .......................................................................................................................................6
3.2. Khoảng cách an toàn theo quy định. .............................................................................................................6
4. Vượt xe. ................................................................................................................................................7
4.1. Điều kiện vượt. .............................................................................................................................................7
4.2. Xe xin vượt ...................................................................................................................................................7
4.3. Cấm vượt. .....................................................................................................................................................7
5. Chuyển hướng xe..................................................................................................................................7
5.1. Quy định nơi chuyển hướng..........................................................................................................................7
5.2. Không được chuyển hướng...........................................................................................................................8
6. Tránh xe ngược chiều. ..........................................................................................................................8
6.1. Quy định. ......................................................................................................................................................8
6.2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau: ............................................................................................8
7. Dừng và đỗ xe trên đường trong đô thị................................................................................................8
7.1. Tín hiệu.........................................................................................................................................................8
7.2. Quy định. ......................................................................................................................................................8
7.3. Cấm dừng đỗ.................................................................................................................................................9
8. Quyền ưu tiên một số xe. ......................................................................................................................9
8.1. 7 loại xe ưu tiên theo luật định......................................................................................................................9
8.2. Trách nhiệm khi có xe ưu tiên.....................................................................................................................10
9. Quy định nhường đường tại nơi đường giao nhau..............................................................................10
10. Đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt........................................................................................10
10.1. Nơi có tín hiệu đèn....................................................................................................................................10
10.2. Nơi không có tín hiệu đèn.........................................................................................................................11
11. Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông .......................................11
11.1. Người lái xe và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn phải có trách nhiệm:..............................11
11.2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn phải có trách nhiệm: .........................................................11
11.3. Người lái xe khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn ...................................................................................12
11.4. Cơ quan công an .......................................................................................................................................12
11.5. Ủy ban nhân dân nơi xảy ra tai nạn...........................................................................................................12
11.6. Cấm các hành vi xâm phạm đến tính mạng, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn. ....................12
III. HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ............................................................................12
1. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. .....................................................................................................12
2. Đèn tín hiệu giao thông có ba mầu, ý nghĩa từng mầu như sau:.........................................................12
3. Hệ thống biển báo...............................................................................................................................13
a) Nhóm biển báo cấm: .................................................................................................................................13
b) Nhóm biển báo nguy hiểm:.......................................................................................................................19
c) Biển báo hiệu lệnh.....................................................................................................................................25
d) Biển chỉ dẫn ..............................................................................................................................................28
e) Biển phụ....................................................................................................................................................35
f) Vạch kẻ đường.............................................................................................................................................1
CHƯƠNG II . QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TẢI GTĐB.........................................2
I. QUY ĐỊNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG. .....................................................2
1. Điều kiện tham gia giao thông của xe ôtô:............................................................................................2
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 4
2. Tiêu chẩn kỹ thuật của ôtô buýt............................................................................................................2
3. Đặc điểm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt........................................................................3
4. Trách nhiệm của CNLX trên xe buýt nhân viên bán vé (phục vụ) trên xe buýt . .................................3
5. Quyền và trách nhiệm của hành khách đi xe buýt. ...............................................................................4
II. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN XE ÔTÔ.......................................................................6
1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính.................................................................................................6
2. Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe ...................................................................................................6
3. Xử phạt người điều khiển xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.............................................7
4. Xử phạt người điều khiển xe ôtô vi phạm điều kiện của phương tiện tham gia giao thông đường bộ.
................................................................................................................................................................10
5. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới. ......................12
6. Xử phạt người điều khiển xe ô tô khách, ô tô chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ......12
7. Xử phạt khách đi xe vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông. ................................................13
CHƯƠNG III . CÁC TÌNH HUỐNG SA HÌNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI LÁI
XE Ô TÔ........................................................................................................................ 15
I. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SA HÌNH......................................................................................15
1. Quyền dành cho xe ưu tiên. ................................................................................................................15
2. Xe trên đường ưu tiên. ........................................................................................................................16
3. Quyền ưu tiên bên phải.......................................................................................................................17
4. Nhường đường khi rẽ trái....................................................................................................................17
CHƯƠNG IV PHỤ LỤC ................................................................................................ 18
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 5
CHƯƠNG I . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
1. Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ.
- Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức
cá nhân và của toàn xã hội.
- Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được xử lý
nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật.
- Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao
thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người
điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm các
điều kiện an toàn của phương tiện tham gia giao thông.
- Người nào vi phạm pháp luật giao thông đường bộ mà gây tai nạn thì phải
chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình; nếu gây thiệt hại cho người khác
thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Các hành vi bị nghiêm cấm.
2.1. Nồng độ cồn.
- Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn
vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất
kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng.
2.2. Khi gây tai nạn.
- Người gây tai nạn rồi bỏ trốn để trốn tránh trách nhiệm.
- Người có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông.
- Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây
sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý.
II. QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
1. Quy tắc chung.
- Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng
phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 6
2. Chấp hành báo hiệu đường bộ.
- Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ
thống báo hiệu đường bộ.
- Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải
chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
- Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia
giao thông đường bộ phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời.
3. Tốc độ và khoảng cách an toàn giữa các xe.
3.1. Tốc độ với xe buýt.
- Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong
khu vực đông dân cư được quy định như sau:
Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h)
Ôtô chở người đến 30 chỗ ngồi; ôtô tải có trọng tải
dưới 3.500 kG.
50
Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi; ôtô tải có trọng tải
từ 3.500 kG trở lên; ôtô-sơ mi rơ moóc; ôtô kéo rơ
moóc; ôtô kéo xe khác; ôtô chuyên dùng; xe môtô;
xe gắn máy.
40
- Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài
khu vực đông dân cư được quy định như sau:
Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h)
Ôtô buýt; ôtô-sơ mi rơ moóc; ôtô chuyên dùng;
xe môtô.
60
3.2. Khoảng cách an toàn theo quy định.
- Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, người lái xe phải duy trì
khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước. Khi mặt đường khô ráo thì
khoảng cách an toàn ứng với mỗi tốc độ được quy định như sau:
Tốc độ lưu hành (km/h) Khoảng cách an toàn tối thiểu (m)
Đến 60 30
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 7
Trên 60 đến 80 50
Trên 80 đến 100 70
4. Vượt xe.
4.1. Điều kiện vượt.
- Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông
dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn.
- Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không
có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín
hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải.
4.2. Xe xin vượt
- Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện
phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến
khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt.
4.3. Cấm vượt.
- Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này;
- Trên cầu hẹp có một làn xe;
- Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn
hạn chế;
- Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt;
- Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
- Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
5. Chuyển hướng xe.
5.1. Quy định nơi chuyển hướng.
- Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ
và có tín hiệu báo hướng rẽ.
- Trong khi chuyển hướng, người lái xe phải nhường quyền đi trước cho
người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường
đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy
không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 8
- Trong khu dân cư, người lái xe chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao
nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe.
5.2. Không được chuyển hướng
- Cấm quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu,
đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt
đường sắt, đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất
6. Tránh xe ngược chiều.
6.1. Quy định.
- Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi
ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên
phải theo chiều xe chạy của mình.
6.2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau:
- Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần
chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi;
- Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc;
- Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi.
- Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau phải chuyển từ đèn chiếu xa
sang đèn chiếu gần.
7. Dừng và đỗ xe trên đường trong đô thị.
7.1. Tín hiệu.
- Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết.
7.2. Quy định.
- Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần
đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe
dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình.
- Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các
điểm dừng xe, đỗ xe thì người điều khiển xe phải cho xe dừng, đỗ tại các vị trí đó;
- Sau khi đỗ xe, người điều khiển chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các
biện pháp an toàn, nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy, phải đặt ngay báo
hiệu để người điều khiển phương tiện khác biết;
- Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm
điều kiện an toàn;
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 9
- Xe cơ giới khi dừng, người lái xe không được rời khỏi vị trí lái;
- Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh.
7.3. Cấm dừng đỗ.
- Bên trái đường một chiều;
- Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất;
- Trên cầu, gầm cầu vượt;
- Song song với một xe khác đang dừng, đỗ;
- Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường;
- Nơi đường giao nhau;
- Nơi dừng của xe buýt;
- Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức;
- Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe;
- Trong phạm vi an toàn của đường sắt;
- Che khuất các biển báo hiệu đường bộ.
8. Quyền ưu tiên một số xe.
8.1. 7 loại xe ưu tiên theo luật định.
Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao
nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự :
a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ;
b. Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp;
c. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu;
d. Xe hộ đê, xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai hoặc tình trạng
khẩn cấp theo quy định của pháp luật;
e. Đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường;
f. Đoàn xe tang;
g. Các xe khác theo quy định của pháp luật.
Xe quy định tại các điểm a, b, c, d và e khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp phải
có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào
đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và
chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 10
8.2. Trách nhiệm khi có xe ưu tiên.
- Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải nhanh
chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường.
- Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên.
9. Quy định nhường đường tại nơi đường giao nhau.
Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe
giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây:
- Nhường đường cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đi
bộ qua đường.
- Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải
nhường đường cho xe đi đến từ bên phải;
- Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường
đường cho xe đi bên trái;
- Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc
giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường
nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ
hướng nào tới.
10. Đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt.
Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về các phương
tiện vận tải chạy trên đường sắt.
10.1. Nơi có tín hiệu đèn
- Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông
báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn
đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng lại
phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín
hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua.
- Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo
hiệu, khi đèn tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người
tham gia giao thông đường bộ phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5
mét tính từ ray gần nhất; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc chuông báo hiệu đã ngừng
mới được đi qua.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 11
10.2. Nơi không có tín hiệu đèn
- Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và
chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải quan sát cả hai phía,
khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đang đi tới mới được đi qua,
nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách
tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất và chỉ khi phương tiện đường sắt đã đi qua mới
được đi.
- Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng ngay tại nơi
đường bộ giao cắt đường sắt và trong phạm vi an toàn đường sắt thì người điều
khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách
tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt
và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, phải bằng mọi
biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt.
11. Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao
thông
11.1. Người lái xe và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn phải có
trách nhiệm:
Dừng ngay xe lại; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có
mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu;
ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ
trường hợp người lái xe cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc trường hợp vì lý
do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an
nơi gần nhất;
Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan công an.
11.2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn phải có trách nhiệm:
a) Bảo vệ hiện trường;
b) Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn;
c) Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất;
d) Bảo vệ tài sản của người bị nạn;
đ) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan
công an.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 12
11.3. Người lái xe khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn
Có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu. Các xe ưu tiên, xe của đối
tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao không bắt buộc phải thực
hiện quy định tại khoản này.
11.4. Cơ quan công an
khi nhận được tin về vụ tai nạn có trách nhiệm nhanh chóng cử người tới
hiện trường để điều tra vụ tai nạn, phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ và ủy
ban nhân dân địa phương bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn.
11.5. Ủy ban nhân dân nơi xảy ra tai nạn
Có trách nhiệm kịp thời thông báo cho cơ quan công an đến giải quyết vụ
tai nạn; tổ chức cứu chữa, giúp đỡ người bị nạn, bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản
của người bị nạn; trường hợp có người chết, sau khi cơ quan nhà nước có thẩm
quyền đã hoàn tất các công việc theo quy định của pháp luật và đồng ý cho chôn
cất, nếu người chết không rõ tung tích, không có thân nhân hoặc thân nhân không
có khả năng chôn cất thì ủy ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức chôn cất.
11.6. Cấm các hành vi xâm phạm đến tính mạng, tài sản của người bị nạn và
người gây tai nạn.
III. HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ
1. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông.
a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng
lại;
b) Hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao
thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người
tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi thẳng và
rẽ phải;
c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở
phía sau và bên phải người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thông ở
phía trước người điều khiển được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên
trái người điều khiển được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau
lưng người điều khiển giao thông.
2. Đèn tín hiệu giao thông có ba mầu, ý nghĩa từng mầu như sau:
a) Tín hiệu xanh là được đi;
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 13
b) Tín hiệu đỏ là cấm đi;
c) Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng,
người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường
hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp;
d) Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý.
3. Hệ thống biển báo.
a)Nhóm biển báo cấm:
Có dạng hình tròn (Trừ biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều) nhằm
báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu
hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng
cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi
bộ.
Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101
đến biển số 140.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 14
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 15
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 16
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 17
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 18
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 19
b)Nhóm biển báo nguy hiểm:
Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen
mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các
sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Nhóm biển báo nguy
hiểm gồm có 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 20
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 21
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 22
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 23
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 24
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 25
c) Biển báo hiệu lệnh.
Biển hiệu lệnh được dùng để báo cho người sử dụng đường phải tuân theo sự
chỉ định về hướng xe đi, về loại xe hoặc người đi bộ được đi qua và về tốc độ xe tối
thiểu.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 26
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 27
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 28
d)Biển chỉ dẫn
Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để báo cho
người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác
giúp cho việc điều khiển và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm
bảo an toàn chuyển động, gồm có 48 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến
biển số 448.
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1
29
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1
30
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1
31
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1
32
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1
33
Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3o84YMo
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3o84YMo
Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco
Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 35
e)Biển phụ.
Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo
nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để
hiểu rõ các biển đó hoặc sử dụng độc lập.
Nhóm biển phụ gồm có 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển
số 510.
Các biển phụ đều đợc đặt ngay dới biển chính trừ biển số 507 "Hướng rẽ" sử
dụng độc lập, được đặt ở phía lưng đường cong đối diện với hướng đi hoặc đặt ở
giữa đảo an toàn của vị trí giao nhau.
3411120

More Related Content

Similar to Giáo trình luật giao thông đường bộ việt nam

Similar to Giáo trình luật giao thông đường bộ việt nam (20)

Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Tỉnh Tuyên Quang
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Tỉnh Tuyên QuangXử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Tỉnh Tuyên Quang
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ ở Tỉnh Tuyên Quang
 
Giải pháp triển khai xã hội hóa công tác đăng kiểm xe cơ giới đường bộ tại tỉ...
Giải pháp triển khai xã hội hóa công tác đăng kiểm xe cơ giới đường bộ tại tỉ...Giải pháp triển khai xã hội hóa công tác đăng kiểm xe cơ giới đường bộ tại tỉ...
Giải pháp triển khai xã hội hóa công tác đăng kiểm xe cơ giới đường bộ tại tỉ...
 
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về an toàn giao thông, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về an toàn giao thông, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về an toàn giao thông, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Luận văn: Quản lý nhà nước về an toàn giao thông, 9 ĐIỂM
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Giao Thông Đường Bộ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Giao Thông Đường BộLuận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Giao Thông Đường Bộ
Luận Văn Thạc Sĩ Quản Lý Nhà Nước Về Giao Thông Đường Bộ
 
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn qu...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường BỘ Ở Tỉnh Quảng Bình
Quản Lý Nhà Nước Về Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường BỘ Ở Tỉnh Quảng BìnhQuản Lý Nhà Nước Về Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường BỘ Ở Tỉnh Quảng Bình
Quản Lý Nhà Nước Về Kết Cấu Hạ Tầng Giao Thông Đường BỘ Ở Tỉnh Quảng Bình
 
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộQuản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
Quản lý của Bộ giao thông về trật tự an toàn giao thông đường bộ
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ  - Gửi mi...
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, 9đ - Gửi mi...
 
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk NôngQuản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô, HOTLuận văn: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô, HOT
Luận văn: Quản lý nhà nước về vận tải hành khách bằng ô tô, HOT
 
báo cáo thực tập
báo cáo thực tập báo cáo thực tập
báo cáo thực tập
 
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộLuận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
Luận văn: Xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ
 
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk NôngQuản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
Quản lý nhà nước về an toàn giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
 
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOTLuận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
Luận văn: Pháp luật về quản lý hoạt động vận tải đường bộ, HOT
 
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, HOT - Gửi miễn ph...
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, HOT - Gửi miễn ph...Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, HOT - Gửi miễn ph...
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ, HOT - Gửi miễn ph...
 
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộPhổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ
 
Đề tài: Phổ biến pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, HOT
Đề tài: Phổ biến pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, HOTĐề tài: Phổ biến pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, HOT
Đề tài: Phổ biến pháp luật về an toàn giao thông đường bộ, HOT
 
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Hà Nội
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Hà NộiPhổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Hà Nội
Phổ biến pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ tại Hà Nội
 
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng NinhĐề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
Đề tài: Xử phạt trong lĩnh vực giao thông đường bộ tỉnh Quảng Ninh
 

More from jackjohn45

More from jackjohn45 (20)

ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdfĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
ĐẶC ĐIỂM THƠ MAI VĂN PHẤN Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam.pdf
 
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdfSử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
Sử dụng Bản đồ khái niệm trong dạy học chương Động học chất điểm.pdf
 
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
Sử dụng tài liệu về di sản văn hóa vật thể ở địa phương trong dạy học lịch sử...
 
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG LAN TRUYỀN VI RÚTTỪ RỆP SÁP (Ferrisia virgata) ĐẾN CÂY TI...
 
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NGOÀI Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh Ninh Thuận (TP Ph...
 
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdfBÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
BÌNH ĐẲNG GIỚI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 8067022.pdf
 
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdfPHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
PHƯƠNG PHÁP DẠY DẠNG BÀI KẾT HỢP KỸ NĂNG TRONG TIẾT DẠY SKILLS 2.pdf
 
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdfHiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
Hiệu quả sử dụng tài sản tại công ty cổ phần công nghệ Hợp Long.pdf
 
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC VÀ BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA KHU VĂN HÓA LỊCH ...
 
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
ĐÁNH GIÁ TÍNH THÍCH NGHI SINH THÁI CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY TRỒNG CHỦ LỰC VỚI ĐIỀU...
 
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
Nỗ lực hướng đến việc tiếp nhận nguồn nhân lực nước ngoài mới và thực hiện ki...
 
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
[123doc] - thu-nghiem-nuoi-trong-mot-so-nam-an-tren-co-chat-loi-ngo.pdf
 
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdfTHỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
THỬ NGHIỆM NUÔI TRỒNG MỘT SỐ NẤM ĂN TRÊN CƠ CHẤT LÕI NGÔ.pdf
 
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdfBài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
Bài Giảng Thị Trường Chứng Khoán.pdf
 
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdfCHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
CHUỖI THỜI GIAN - LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC.pdf
 
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
Experimental Research on the Effect of Self-monitoring Technique on Improving...
 
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
Vietnamese translated variants of verbs of Giving Receiving in Harry Potter a...
 
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
[123doc] - university-of-copenhagen-characteristics-of-the-vietnamese-rural-e...
 
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
university of copenhagen Characteristics of the Vietnamese Rural EconomyEvide...
 

Recently uploaded

Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 

Recently uploaded (20)

30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 BIÊN SOẠN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ BGD 2025 MÔN TOÁN 10 - CÁN...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ emcác nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
các nội dung phòng chống xâm hại tình dục ở trẻ em
 
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhàBài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
Bài học phòng cháy chữa cháy - PCCC tại tòa nhà
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiệnBài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
Bài giảng môn Truyền thông đa phương tiện
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
TUYỂN TẬP 50 ĐỀ LUYỆN THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT MÔN TOÁN NĂM 2024 CÓ LỜI GIẢ...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hộiTrắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
Trắc nghiệm CHƯƠNG 5 môn Chủ nghĩa xã hội
 
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net VietKiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
Kiến thức cơ bản về tư duy số - VTC Net Viet
 
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 

Giáo trình luật giao thông đường bộ việt nam

  • 1. TỔNG CÔNG TY VẬN TẢI HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO GIÁO TRÌNH LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM Đào tạo CN lái xe buýt - cấp III Hà Nội, tháng 6 năm 2008
  • 2. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 2 LỜI GIỚI THIỆU Luật GTĐB được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 29/06/2001, có hiệu lực ngày 1/01/2002. Từ đó đến nay, Chính phủ, các Bộ, Ban ngành liên quan đã ban hành nhiều văn bản dưới luật hướng dẫn thực hiện. Tuy nhiên, với nhiều lý do khác nhau, đội ngũ CNLX nói chung, lái xe buýt nói riêng hiểu biết về GTĐB còn chưa đồng đều, dẫn đến những vi phạm đáng tiếc của một số cá nhân gây thiệt hại và bức xúc trong dư luận xã hội. Với mong muốn, mỗi CNLX của Tổng công ty vận tải Hà Nội không những giỏi về kỹ năng lái xe mà còn hiểu biết đầy đủ luật GTĐB Việt Nam, chúng tôi biên soạn giáo trình này, trên cơ sở chắt lọc những nội dung thiết yếu, liên quan đến vận tải bằng ô-tô, nhất là vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt, được chọn lọc từ các văn bản pháp luật sau: Luật GT ĐB Việt Nam, năm 2001. Nghị định 146/2007/NĐ-CP ngày 14/09/2007 của Chính phủ, quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ. Quyết định số 05/2007/QĐ-BGTVT ngày 02/02/2007, quy định về tốc độ và khoảng cách của xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ. Quyết định số 34/2006/Q Đ-BGTVT ngày 16/10/2006, quy định về vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt. Mục tiêu giáo trình này hướng tới là thiết thực, dễ hiểu, trang bị đầy đủ những kiến thức cần thiết về luật GTĐB cho CNLX buýt, góp phần hạn chế tai nạn giao thông do lỗi chủ quan, mang lại hạnh phúc cho mỗi người, gia đình và toàn xã hội tạo dựng hình ảnh tốt đẹp, gây ấn tượng về xe buýt Thủ đô văn minh, lịch sự hiện đại, an toàn và tiện lợi. Xin trân trọng cám ơn lãnh đạo Tổng công ty vận tải Hà Nội, các Phòng, Ban chức năng hỗ trợ kinh doanh, các Xí nghiệp buýt và các cá nhân trong và ngoài TCT đã tận tình giúp đỡ chúng tôi hoàn thiện cuốn tài liệu này. Mặc dù có nhiều cố gắng, nhưng là lần biên soạn đầu tiên nên không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các đồng chí và các bạn. Mọi ý kiến xin gửi về: Trung tâm đào tạo – 32 Nguyễn Công Trứ - Hà Nội, Email: ttc@transerco.com.vn. Người biên soạn: Dương Văn Kiên TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TRANSERCO
  • 3. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 3 MỤC LỤC CHƯƠNG I . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ.................5 I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG .............................................................................................5 1. Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ...............................................................................5 2. Các hành vi bị nghiêm cấm...................................................................................................................5 2.1. Nồng độ cồn..................................................................................................................................................5 2.2. Khi gây tai nạn..............................................................................................................................................5 II. QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ............................................................................5 1. Quy tắc chung. ......................................................................................................................................5 2. Chấp hành báo hiệu đường bộ. .............................................................................................................6 3. Tốc độ và khoảng cách an toàn giữa các xe..........................................................................................6 3.1. Tốc độ với xe buýt. .......................................................................................................................................6 3.2. Khoảng cách an toàn theo quy định. .............................................................................................................6 4. Vượt xe. ................................................................................................................................................7 4.1. Điều kiện vượt. .............................................................................................................................................7 4.2. Xe xin vượt ...................................................................................................................................................7 4.3. Cấm vượt. .....................................................................................................................................................7 5. Chuyển hướng xe..................................................................................................................................7 5.1. Quy định nơi chuyển hướng..........................................................................................................................7 5.2. Không được chuyển hướng...........................................................................................................................8 6. Tránh xe ngược chiều. ..........................................................................................................................8 6.1. Quy định. ......................................................................................................................................................8 6.2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau: ............................................................................................8 7. Dừng và đỗ xe trên đường trong đô thị................................................................................................8 7.1. Tín hiệu.........................................................................................................................................................8 7.2. Quy định. ......................................................................................................................................................8 7.3. Cấm dừng đỗ.................................................................................................................................................9 8. Quyền ưu tiên một số xe. ......................................................................................................................9 8.1. 7 loại xe ưu tiên theo luật định......................................................................................................................9 8.2. Trách nhiệm khi có xe ưu tiên.....................................................................................................................10 9. Quy định nhường đường tại nơi đường giao nhau..............................................................................10 10. Đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt........................................................................................10 10.1. Nơi có tín hiệu đèn....................................................................................................................................10 10.2. Nơi không có tín hiệu đèn.........................................................................................................................11 11. Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông .......................................11 11.1. Người lái xe và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn phải có trách nhiệm:..............................11 11.2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn phải có trách nhiệm: .........................................................11 11.3. Người lái xe khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn ...................................................................................12 11.4. Cơ quan công an .......................................................................................................................................12 11.5. Ủy ban nhân dân nơi xảy ra tai nạn...........................................................................................................12 11.6. Cấm các hành vi xâm phạm đến tính mạng, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn. ....................12 III. HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ............................................................................12 1. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. .....................................................................................................12 2. Đèn tín hiệu giao thông có ba mầu, ý nghĩa từng mầu như sau:.........................................................12 3. Hệ thống biển báo...............................................................................................................................13 a) Nhóm biển báo cấm: .................................................................................................................................13 b) Nhóm biển báo nguy hiểm:.......................................................................................................................19 c) Biển báo hiệu lệnh.....................................................................................................................................25 d) Biển chỉ dẫn ..............................................................................................................................................28 e) Biển phụ....................................................................................................................................................35 f) Vạch kẻ đường.............................................................................................................................................1 CHƯƠNG II . QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐẾN VẬN TẢI GTĐB.........................................2 I. QUY ĐỊNH VẬN TẢI HÀNH KHÁCH CÔNG CỘNG. .....................................................2 1. Điều kiện tham gia giao thông của xe ôtô:............................................................................................2
  • 4. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 4 2. Tiêu chẩn kỹ thuật của ôtô buýt............................................................................................................2 3. Đặc điểm vận tải hành khách công cộng bằng xe buýt........................................................................3 4. Trách nhiệm của CNLX trên xe buýt nhân viên bán vé (phục vụ) trên xe buýt . .................................3 5. Quyền và trách nhiệm của hành khách đi xe buýt. ...............................................................................4 II. QUY ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN XE ÔTÔ.......................................................................6 1. Hình thức xử phạt vi phạm hành chính.................................................................................................6 2. Tước quyền sử dụng giấy phép lái xe ...................................................................................................6 3. Xử phạt người điều khiển xe ô tô vi phạm quy tắc giao thông đường bộ.............................................7 4. Xử phạt người điều khiển xe ôtô vi phạm điều kiện của phương tiện tham gia giao thông đường bộ. ................................................................................................................................................................10 5. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về điều kiện của người điều khiển xe cơ giới. ......................12 6. Xử phạt người điều khiển xe ô tô khách, ô tô chở người vi phạm quy định về vận tải đường bộ......12 7. Xử phạt khách đi xe vi phạm quy định về trật tự an toàn giao thông. ................................................13 CHƯƠNG III . CÁC TÌNH HUỐNG SA HÌNH THỰC TẾ LIÊN QUAN ĐẾN NGƯỜI LÁI XE Ô TÔ........................................................................................................................ 15 I. NGUYÊN TẮC XỬ LÝ SA HÌNH......................................................................................15 1. Quyền dành cho xe ưu tiên. ................................................................................................................15 2. Xe trên đường ưu tiên. ........................................................................................................................16 3. Quyền ưu tiên bên phải.......................................................................................................................17 4. Nhường đường khi rẽ trái....................................................................................................................17 CHƯƠNG IV PHỤ LỤC ................................................................................................ 18
  • 5. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 5 CHƯƠNG I . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG 1. Nguyên tắc đảm bảo an toàn giao thông đường bộ. - Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ là trách nhiệm của cơ quan, tổ chức cá nhân và của toàn xã hội. - Mọi hành vi vi phạm pháp luật giao thông đường bộ phải được xử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật. - Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành quy tắc giao thông, giữ gìn an toàn cho mình và cho người khác. Chủ phương tiện và người điều khiển phương tiện phải chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc bảo đảm các điều kiện an toàn của phương tiện tham gia giao thông. - Người nào vi phạm pháp luật giao thông đường bộ mà gây tai nạn thì phải chịu trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình; nếu gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật. 2. Các hành vi bị nghiêm cấm. 2.1. Nồng độ cồn. - Người lái xe đang điều khiển xe trên đường mà trong máu có nồng độ cồn vượt quá 80 miligam/100 mililít máu hoặc 40 miligam/1lít khí thở hoặc có các chất kích thích khác mà pháp luật cấm sử dụng. 2.2. Khi gây tai nạn. - Người gây tai nạn rồi bỏ trốn để trốn tránh trách nhiệm. - Người có điều kiện mà cố ý không cứu giúp người bị tai nạn giao thông. - Lợi dụng việc xảy ra tai nạn giao thông để hành hung, đe dọa, xúi giục, gây sức ép, làm mất trật tự, cản trở việc xử lý. II. QUY TẮC GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ 1. Quy tắc chung. - Người tham gia giao thông phải đi bên phải theo chiều đi của mình, đi đúng phần đường quy định và phải chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
  • 6. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 6 2. Chấp hành báo hiệu đường bộ. - Người tham gia giao thông phải chấp hành hiệu lệnh và chỉ dẫn của hệ thống báo hiệu đường bộ. - Khi có người điều khiển giao thông thì người tham gia giao thông phải chấp hành theo hiệu lệnh của người điều khiển giao thông. - Tại nơi có biển báo hiệu cố định lại có báo hiệu tạm thời thì người tham gia giao thông đường bộ phải chấp hành hiệu lệnh của báo hiệu tạm thời. 3. Tốc độ và khoảng cách an toàn giữa các xe. 3.1. Tốc độ với xe buýt. - Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ trong khu vực đông dân cư được quy định như sau: Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h) Ôtô chở người đến 30 chỗ ngồi; ôtô tải có trọng tải dưới 3.500 kG. 50 Ôtô chở người trên 30 chỗ ngồi; ôtô tải có trọng tải từ 3.500 kG trở lên; ôtô-sơ mi rơ moóc; ôtô kéo rơ moóc; ôtô kéo xe khác; ôtô chuyên dùng; xe môtô; xe gắn máy. 40 - Tốc độ tối đa cho phép xe cơ giới tham gia giao thông trên đường bộ ngoài khu vực đông dân cư được quy định như sau: Loại xe cơ giới đường bộ Tốc độ tối đa (km/h) Ôtô buýt; ôtô-sơ mi rơ moóc; ôtô chuyên dùng; xe môtô. 60 3.2. Khoảng cách an toàn theo quy định. - Trên đường cao tốc, trừ khi nhập làn và tách làn, người lái xe phải duy trì khoảng cách an toàn với xe đang chạy phía trước. Khi mặt đường khô ráo thì khoảng cách an toàn ứng với mỗi tốc độ được quy định như sau: Tốc độ lưu hành (km/h) Khoảng cách an toàn tối thiểu (m) Đến 60 30
  • 7. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 7 Trên 60 đến 80 50 Trên 80 đến 100 70 4. Vượt xe. 4.1. Điều kiện vượt. - Xe xin vượt phải có báo hiệu bằng đèn hoặc còi; trong đô thị và khu đông dân cư từ 22 giờ đến 5 giờ chỉ được báo hiệu xin vượt bằng đèn. - Xe xin vượt chỉ được vượt khi không có chướng ngại vật phía trước, không có xe chạy ngược chiều trong đoạn đường định vượt, xe chạy trước không có tín hiệu vượt xe khác và đã tránh về bên phải. 4.2. Xe xin vượt - Khi có xe xin vượt, nếu đủ điều kiện an toàn, người điều khiển phương tiện phía trước phải giảm tốc độ, đi sát về bên phải của phần đường xe chạy cho đến khi xe sau đã vượt qua, không được gây trở ngại đối với xe xin vượt. 4.3. Cấm vượt. - Không bảo đảm các điều kiện quy định tại khoản 2 Điều này; - Trên cầu hẹp có một làn xe; - Dưới gầm cầu vượt, đường vòng, đầu dốc và các vị trí khác có tầm nhìn hạn chế; - Nơi đường giao nhau, đường bộ giao cắt đường sắt; - Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt; - Xe ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ. 5. Chuyển hướng xe. 5.1. Quy định nơi chuyển hướng. - Khi muốn chuyển hướng, người điều khiển phương tiện phải giảm tốc độ và có tín hiệu báo hướng rẽ. - Trong khi chuyển hướng, người lái xe phải nhường quyền đi trước cho người đi bộ, người đi xe đạp đang đi trên phần đường dành riêng cho họ, nhường đường cho các xe đi ngược chiều và chỉ cho xe chuyển hướng khi quan sát thấy không gây trở ngại hoặc nguy hiểm cho người và phương tiện khác.
  • 8. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 8 - Trong khu dân cư, người lái xe chỉ được quay đầu xe ở nơi đường giao nhau và nơi có biển báo cho phép quay đầu xe. 5.2. Không được chuyển hướng - Cấm quay đầu xe ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, gầm cầu vượt, ngầm, trong hầm đường bộ, tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt, đường hẹp, đoạn đường cong tầm nhìn bị che khuất 6. Tránh xe ngược chiều. 6.1. Quy định. - Trên đường không phân chia thành hai chiều xe chạy riêng biệt, hai xe đi ngược chiều tránh nhau, người điều khiển phải giảm tốc độ và cho xe đi về bên phải theo chiều xe chạy của mình. 6.2. Các trường hợp nhường đường khi tránh nhau: - Nơi đường hẹp chỉ đủ cho một xe chạy và có chỗ tránh xe thì xe nào ở gần chỗ tránh hơn phải vào vị trí tránh, nhường đường cho xe kia đi; - Xe xuống dốc phải nhường đường cho xe đang lên dốc; - Xe nào có chướng ngại vật phía trước phải nhường đường cho xe kia đi. - Ban đêm, xe cơ giới đi ngược chiều gặp nhau phải chuyển từ đèn chiếu xa sang đèn chiếu gần. 7. Dừng và đỗ xe trên đường trong đô thị. 7.1. Tín hiệu. - Có tín hiệu báo cho người điều khiển phương tiện khác biết. 7.2. Quy định. - Cho xe dừng, đỗ ở nơi có lề đường rộng hoặc khu đất ở bên ngoài phần đường xe chạy; trường hợp lề đường hẹp hoặc không có lề đường thì phải cho xe dừng, đỗ sát mép đường phía bên phải theo chiều đi của mình. - Trường hợp trên đường đã xây dựng nơi dừng xe, đỗ xe hoặc quy định các điểm dừng xe, đỗ xe thì người điều khiển xe phải cho xe dừng, đỗ tại các vị trí đó; - Sau khi đỗ xe, người điều khiển chỉ được rời khỏi xe khi đã thực hiện các biện pháp an toàn, nếu xe đỗ chiếm một phần đường xe chạy, phải đặt ngay báo hiệu để người điều khiển phương tiện khác biết; - Không mở cửa xe, để cửa xe mở hoặc bước xuống xe khi chưa bảo đảm điều kiện an toàn;
  • 9. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 9 - Xe cơ giới khi dừng, người lái xe không được rời khỏi vị trí lái; - Xe đỗ trên đoạn đường dốc phải được chèn bánh. 7.3. Cấm dừng đỗ. - Bên trái đường một chiều; - Trên các đoạn đường cong và gần đầu dốc tầm nhìn bị che khuất; - Trên cầu, gầm cầu vượt; - Song song với một xe khác đang dừng, đỗ; - Trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường; - Nơi đường giao nhau; - Nơi dừng của xe buýt; - Trước cổng và trong phạm vi 5 mét hai bên cổng trụ sở cơ quan, tổ chức; - Tại nơi phần đường có bề rộng chỉ đủ cho một làn xe; - Trong phạm vi an toàn của đường sắt; - Che khuất các biển báo hiệu đường bộ. 8. Quyền ưu tiên một số xe. 8.1. 7 loại xe ưu tiên theo luật định. Những xe sau đây được quyền ưu tiên đi trước xe khác khi qua đường giao nhau từ bất kỳ hướng nào tới theo thứ tự : a. Xe chữa cháy đi làm nhiệm vụ; b. Xe quân sự, xe công an đi làm nhiệm vụ khẩn cấp; c. Xe cứu thương đang thực hiện nhiệm vụ cấp cứu; d. Xe hộ đê, xe đang làm nhiệm vụ khắc phục sự cố thiên tai hoặc tình trạng khẩn cấp theo quy định của pháp luật; e. Đoàn xe có xe cảnh sát dẫn đường; f. Đoàn xe tang; g. Các xe khác theo quy định của pháp luật. Xe quy định tại các điểm a, b, c, d và e khi đi làm nhiệm vụ khẩn cấp phải có tín hiệu còi, cờ, đèn theo quy định; không bị hạn chế tốc độ; được phép đi vào đường ngược chiều, các đường khác có thể đi được, kể cả khi có tín hiệu đèn đỏ và chỉ phải tuân theo chỉ dẫn của người điều khiển giao thông.
  • 10. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 10 8.2. Trách nhiệm khi có xe ưu tiên. - Khi có tín hiệu của xe ưu tiên, mọi người tham gia giao thông phải nhanh chóng giảm tốc độ, tránh hoặc dừng lại sát lề đường bên phải để nhường đường. - Cấm các hành vi gây cản trở xe ưu tiên. 9. Quy định nhường đường tại nơi đường giao nhau. Khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giảm tốc độ và nhường đường theo quy định sau đây: - Nhường đường cho người đi bộ đang đi trên phần đường dành cho người đi bộ qua đường. - Tại nơi đường giao nhau không có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi đến từ bên phải; - Tại nơi đường giao nhau có báo hiệu đi theo vòng xuyến, phải nhường đường cho xe đi bên trái; - Tại nơi đường giao nhau giữa đường không ưu tiên và đường ưu tiên hoặc giữa đường nhánh và đường chính thì xe đi từ đường không ưu tiên hoặc đường nhánh phải nhường đường cho xe đi trên đường ưu tiên hoặc đường chính từ bất kỳ hướng nào tới. 10. Đi trên đoạn đường bộ giao cắt đường sắt. Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt, quyền ưu tiên thuộc về các phương tiện vận tải chạy trên đường sắt. 10.1. Nơi có tín hiệu đèn - Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu màu đỏ đã bật sáng, có tiếng chuông báo hiệu, rào chắn đang dịch chuyển hoặc đã đóng, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng lại phía phần đường của mình và cách rào chắn một khoảng cách an toàn; khi đèn tín hiệu đã tắt, rào chắn mở hết, tiếng chuông báo hiệu ngừng mới được đi qua. - Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt chỉ có đèn tín hiệu hoặc chuông báo hiệu, khi đèn tín hiệu mầu đỏ đã bật sáng hoặc có tiếng chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất; khi đèn tín hiệu đã tắt hoặc chuông báo hiệu đã ngừng mới được đi qua.
  • 11. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 11 10.2. Nơi không có tín hiệu đèn - Tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt không có đèn tín hiệu, rào chắn và chuông báo hiệu, người tham gia giao thông đường bộ phải quan sát cả hai phía, khi thấy chắc chắn không có phương tiện đường sắt đang đi tới mới được đi qua, nếu thấy có phương tiện đường sắt đang đi tới thì phải dừng lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất và chỉ khi phương tiện đường sắt đã đi qua mới được đi. - Khi phương tiện tham gia giao thông đường bộ bị hư hỏng ngay tại nơi đường bộ giao cắt đường sắt và trong phạm vi an toàn đường sắt thì người điều khiển phương tiện phải bằng mọi cách nhanh nhất đặt báo hiệu trên đường sắt cách tối thiểu 500 mét về hai phía để báo cho người điều khiển phương tiện đường sắt và tìm cách báo cho người quản lý đường sắt, nhà ga nơi gần nhất, phải bằng mọi biện pháp nhanh chóng đưa phương tiện ra khỏi phạm vi an toàn đường sắt. 11. Trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức khi xảy ra tai nạn giao thông 11.1. Người lái xe và những người liên quan trực tiếp đến vụ tai nạn phải có trách nhiệm: Dừng ngay xe lại; giữ nguyên hiện trường; cấp cứu người bị nạn và phải có mặt khi cơ quan có thẩm quyền yêu cầu; ở lại nơi xảy ra tai nạn cho đến khi người của cơ quan công an đến, trừ trường hợp người lái xe cũng bị thương phải đưa đi cấp cứu hoặc trường hợp vì lý do bị đe dọa đến tính mạng, nhưng phải đến trình báo ngay với cơ quan công an nơi gần nhất; Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn cho cơ quan công an. 11.2. Những người có mặt tại nơi xảy ra vụ tai nạn phải có trách nhiệm: a) Bảo vệ hiện trường; b) Giúp đỡ, cứu chữa kịp thời người bị nạn; c) Báo tin ngay cho cơ quan công an hoặc ủy ban nhân dân nơi gần nhất; d) Bảo vệ tài sản của người bị nạn; đ) Cung cấp thông tin xác thực về vụ tai nạn theo yêu cầu của cơ quan công an.
  • 12. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 12 11.3. Người lái xe khác khi đi qua nơi xảy ra vụ tai nạn Có trách nhiệm chở người bị nạn đi cấp cứu. Các xe ưu tiên, xe của đối tượng được hưởng quyền ưu đãi, miễn trừ ngoại giao không bắt buộc phải thực hiện quy định tại khoản này. 11.4. Cơ quan công an khi nhận được tin về vụ tai nạn có trách nhiệm nhanh chóng cử người tới hiện trường để điều tra vụ tai nạn, phối hợp với cơ quan quản lý đường bộ và ủy ban nhân dân địa phương bảo đảm giao thông thông suốt, an toàn. 11.5. Ủy ban nhân dân nơi xảy ra tai nạn Có trách nhiệm kịp thời thông báo cho cơ quan công an đến giải quyết vụ tai nạn; tổ chức cứu chữa, giúp đỡ người bị nạn, bảo vệ hiện trường, bảo vệ tài sản của người bị nạn; trường hợp có người chết, sau khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền đã hoàn tất các công việc theo quy định của pháp luật và đồng ý cho chôn cất, nếu người chết không rõ tung tích, không có thân nhân hoặc thân nhân không có khả năng chôn cất thì ủy ban nhân dân có trách nhiệm tổ chức chôn cất. 11.6. Cấm các hành vi xâm phạm đến tính mạng, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn. III. HỆ THỐNG BÁO HIỆU ĐƯỜNG BỘ 1. Hiệu lệnh của cảnh sát giao thông. a) Tay giơ thẳng đứng để báo hiệu cho người tham gia giao thông phải dừng lại; b) Hai tay hoặc một tay giang ngang để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía trước và ở phía sau người điều khiển giao thông phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía bên phải và bên trái người điều khiển được đi thẳng và rẽ phải; c) Tay phải giơ về phía trước để báo hiệu cho người tham gia giao thông ở phía sau và bên phải người điều khiển phải dừng lại; người tham gia giao thông ở phía trước người điều khiển được rẽ phải; người tham gia giao thông ở phía bên trái người điều khiển được đi tất cả các hướng; người đi bộ qua đường phải đi sau lưng người điều khiển giao thông. 2. Đèn tín hiệu giao thông có ba mầu, ý nghĩa từng mầu như sau: a) Tín hiệu xanh là được đi;
  • 13. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 13 b) Tín hiệu đỏ là cấm đi; c) Tín hiệu vàng là báo hiệu sự thay đổi tín hiệu. Khi đèn vàng bật sáng, người điều khiển phương tiện phải cho xe dừng lại trước vạch dừng, trừ trường hợp đã đi quá vạch dừng thì được đi tiếp; d) Tín hiệu vàng nhấp nháy là được đi nhưng cần chú ý. 3. Hệ thống biển báo. a)Nhóm biển báo cấm: Có dạng hình tròn (Trừ biển số 122 "Dừng lại" có hình 8 cạnh đều) nhằm báo điều cấm hoặc hạn chế mà người sử dụng đường phải tuyệt đối tuân theo. Hầu hết các biển đều có viền đỏ, nền màu trắng, trên nền có hình vẽ màu đen đặc trưng cho điều cấm hoặc hạn chế sự đi lại của các phương tiện cơ giới, thô sơ và người đi bộ. Nhóm biển báo cấm gồm có 40 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 101 đến biển số 140.
  • 14. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 14
  • 15. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 15
  • 16. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 16
  • 17. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 17
  • 18. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 18
  • 19. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 19 b)Nhóm biển báo nguy hiểm: Có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền màu vàng, trên có hình vẽ màu đen mô tả sự việc báo hiệu nhằm báo cho người sử dụng đường biết trước tính chất các sự nguy hiểm trên đường để có biện pháp phòng ngừa, xử trí. Nhóm biển báo nguy hiểm gồm có 46 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 201 đến biển số 246.
  • 20. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 20
  • 21. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 21
  • 22. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 22
  • 23. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 23
  • 24. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 24
  • 25. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 25 c) Biển báo hiệu lệnh. Biển hiệu lệnh được dùng để báo cho người sử dụng đường phải tuân theo sự chỉ định về hướng xe đi, về loại xe hoặc người đi bộ được đi qua và về tốc độ xe tối thiểu.
  • 26. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 26
  • 27. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 27
  • 28. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 28 d)Biển chỉ dẫn Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, nền màu xanh lam để báo cho người sử dụng đường biết những định hướng cần thiết hoặc những điều có ích khác giúp cho việc điều khiển và hướng dẫn giao thông trên đường được thuận lợi, đảm bảo an toàn chuyển động, gồm có 48 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 401 đến biển số 448.
  • 29. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 29
  • 30. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 30
  • 31. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 31
  • 32. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 32
  • 33. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 33 Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3o84YMo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 34. Tải bản FULL (71 trang): https://bit.ly/3o84YMo Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net
  • 35. Tài liệu đào tạo CNLX Trung tâm Đào tạo Transerco Giáo trình Luật giao thông đường bộ Việt Nam - Version 1 35 e)Biển phụ. Có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông, được đặt kết hợp với các biển báo nguy hiểm, báo cấm, biển hiệu lệnh và biển chỉ dẫn nhằm thuyết minh bổ sung để hiểu rõ các biển đó hoặc sử dụng độc lập. Nhóm biển phụ gồm có 10 kiểu được đánh số thứ tự từ biển số 501 đến biển số 510. Các biển phụ đều đợc đặt ngay dới biển chính trừ biển số 507 "Hướng rẽ" sử dụng độc lập, được đặt ở phía lưng đường cong đối diện với hướng đi hoặc đặt ở giữa đảo an toàn của vị trí giao nhau. 3411120