SlideShare a Scribd company logo
1 of 57
Download to read offline
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

VŨ ĐÌNH HOÀNG

- vuhoangbg@gmail.com

http://lophocthem.com

ĐT: 01689.996.187 – Email: vuhoangbg@gmail.com
Họ và tên:......................................................................................
Lớp:.......................Trường...........................................................
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, LUYỆN THI VÀO ĐẠI HỌC.

Thái Nguyên 2013

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

1
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

MỤC LỤC
PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG .............................................................................................3
PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP ..........................................................................................7
DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ..............................................................7
DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. ....................13
DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i ...................................................................................19
DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ ..............21
KIẾN THỨC CHUNG ...................................................................................................21
PHƯƠNG PHÁP ............................................................................................................25
VÍ DỤ MINH HỌA ........................................................................................................25
DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) ....30
PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ......................................................................32
ĐÁP ÁN ĐỀ 25 ..............................................................................................................37
ĐÁP ÁN ĐỀ 26 ..............................................................................................................42
ĐÁP ÁN ĐỀ 27 ..............................................................................................................47
SÓNG ĐIỆN TỪ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM 2007 -2012 ..................48
ĐÁP ÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ ĐH, CĐ 2007-2012............................................................57

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

2
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG

Mạch dao động điện từ - Năng lượng của mạch dao động
1. Mạch dao động điện từ LC
• Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một
cuộn
cảm
thành
mạch
kín.
• Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí
tưởng.
• Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra
một
dòng
điện
xoay
chiều
trong
mạch.
• Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện
bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài.
2. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động điện từ LC
a. Khảo sát mạch LC
Xét mạch dao động LC như hình vẽ
• Ban đầu khóa K ở chốt A, nguồn tích điện cho tụ điện, điện tích q của tụ tăng
từ 0 đến giá trị cực đại Q0, tụ điện ngừng tích điện.
• Chuyển khóa K sang chốt B tạo thành mạch kín giữa L và C gọi là mạch dao
động, tụ điện phóng điện và có dòng điện qua cuộn cảm.
• Xét khoảng thời gian ∆t vô cùng nhỏ thì dòng điện trong mạch thỏa mãn
i = q’ Trong cuộn dây có từ thông biến thiên làm phát sinh suất điện động tự
cảm
e = -Li' = -Lq' , (1)
Cuộn cảm đóng vai trò như một máy thu, theo định luật Ôm đối với đoạn mạch
chứa máy thu ta được

, mà R = 0 nên u = e

, (2)

Từ (1) và (2) suy ra
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

3
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Đặt
Vậy điện tích trong mạch dao động LC là một hàm biến thiên điều hòa theo thời
gian
t.
Do i = q’ nên
, với
* Nhận xét :
- Do i và q đều là các hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t nên dao động
trong mạch LC được gọi là dao động điều hòa
- Từ biểu thức của i và q ta thấy i nhanh pha hơn q một góc
- Áp dụng công thức tính hiệu điện thế

hay

ta cũng có thể viết được biểu thức

của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện như sau:

với

b. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch LC
Ta có:
• Chu kỳ dao động riêng của mạch LC là:
• Tần số dao động riêng của mạch LC là:
* KẾT LUẬN:
Với dao động của mạch dao động LC ta cần nhớ:
- Các biểu thức của điện tích, dòng điện và hiệu điện thế:

- Quan hệ về pha : q và u cùng pha và cùng chậm pha hơn i góc

- Các mối quan hệ về biên độ:
- Các công thức về chu kỳ, tần số riêng:
* Chú ý :
• Trong công thức tính tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC
thì C là điện dung của bộ tụ điện.
- Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

4
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

, khi đó:

- Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2
+ C3 +..., khi đó:

TÓM TẮT CÔNG THỨC
1. Dao động điện từ
* Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ)
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời

u=

q q0
= cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ )
C C

* Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + π )
2

* Cảm ứng từ:
Trong đó:

ω=

1
LC

π

B = B0 cos(ωt + ϕ + )
2

là tần số góc riêng ;

T = 2π LC

là chu kỳ riêng;

f =

1
2π LC

là

tần số riêng
I 0 = ω q0 =

q0
LC

;

U0 =

* Năng lượng điện trường:
* Năng lượng từ trường:
* Năng lượng điện từ:

q0
I
L
= 0 = ω LI 0 = I 0
C ωC
C

1
1
q2
Wđ = Cu 2 = qu =
2
2
2C
2
q
1
Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ )
2
2C
W=Wđ + Wt

hoặc

Wđ =

2
q0
cos 2 (ωt + ϕ )
2C

1
1
q2 1
W = CU 02 = q0U 0 = 0 = LI 02
2
2
2C 2

Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến
thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2
+ Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì
dao động cần cung
cấp cho mạch một năng lượng có công suất:

P = I 2R =

ω 2C 2U 02
2

R=

U 02 RC
2L

+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện
chạy đến bản tụ mà ta xét.
2. Phương trình độc lập với thời gian:
q2 +

i2

ω2

2
= Q0 ;

u2
i2
i2
2
2
+ 2 = Q0 ; u 2C 2 + 2 = Q0
L2ω 4 ω
ω

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

5
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động
điện từ. Khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp,
năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng
lượng từ trường trong cuộn dây.
Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng
lượng từ trường trong cuộn cảm, ta có:
Wđ = Wt =

1
W
2

3π
4
-Q0

hay

Với hai vị trí li độ

π
4

− Q0
−

2
1 q 2 1  1 Q0
= 
2 C 22 C


- vuhoangbg@gmail.com

3π
4

q
2 Q0
2O
Q0
2
2
π
−
4


2
 ⇒ q = ±Q 0

2

2
2

q = ±Q 0

trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường tròn,

các vị trí này cách đều nhau bởi các cung π .
2

Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp
lượng là

π 2π
T
=
↔
2
4
4

Wñ = Wt

, pha dao động đã biến thiên được một

: Pha dao động biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T.
T
4

Tóm lại, cứ sau thời gian

năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.

3. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ
Đại lượng
điện

Dao động cơ

Dao động điện

x

q

x” + ω 2x = 0

q” + ω 2q = 0

v

i

m

L

x = Acos(ωt + ϕ)

q = q0cos(ωt + ϕ)

k

1
C

v = x’ = -ωAsin(ωt +
ϕ)

i = q’ = -ωq0sin(ωt
+ ϕ)

F

u

v
A2 = x 2 + ( ) 2

i
2
q0 = q 2 + ( )2

µ

R

W=Wđ + Wt

W=Wđ + Wt

Wđ

Wt (WC)

Wđ = 1 mv2

Wt = 1 Li2

Wt

Wđ (WL)

Wt = 1 kx2

Wđ = q

Đại lượng
cơ

k
m

ω=

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

ω

2

2

ω=

1
LC

ω

2

2

2C

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

6
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP
DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG
(TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP )

* Phương pháp giải :
+ Để tìm các đại lượng đặc trưng trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức
liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại
lượng cần tìm.
+ Để viết biểu thức của q, i hoặc u ta tìm tần số góc ω, giá trị cực đại và pha ban
đầu của đại lượng cần viết biểu thức rồi thay vào biểu thức tương ứng của chúng.
* Các công thức:
Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = 2π LC ; f =

1

2π LC

; ω=

1
.
LC
⇒

Nếu 2 tụ ghép song song

1
1
= 2
2
fs
f1 + f 22

. ⇒ Nếu 2 tụ ghép nối tiếp

2
f nt = f 12 + f 22

+ Bước sóng điện từ λ = c.T = 2π .c LC . Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số
riêng của mạch dao động phải bằng f
+ Năng lượng điện trường : Wđ
+ Năng lượng từ trường :

Wt =

+ Năng lượng điện từ : W =

=

1 2 1 q2
Cu =
2
2 C

1 2
Li
2

⇒

⇒ Wđ max =

1
1 Q02
CU 02 =
2
2 C

1 2
LI 0
2
2
1 q2 1 2
+ Li = 1 CU 02 = 1 Q0 = 1 LI 02
2 C 2
2
2 C
2

Wt max =

1 2 1 2
Cu + Li =
2
2

. Vậy

Wđ max = Wt max

+ Liên hệ

Q0 = CU 0 =

I0

ω

Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = c ; trong môi trường: λ = v = c .
f

f
nf
Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có: λ = c = 2πc LC .
f

Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu
được sẽ thay đổi trong giới hạn từ: λmin = 2πc LminCmin đến λmax = 2πc Lm axCm ax .
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

7
- ĐT: 01689.996.187

Viết các biểu thức tức thời
+ Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω =

http://lophocthem.com

1
LC

, Biểu thức q =

- vuhoangbg@gmail.com

q 0 cos(ωt + ϕ )

+ u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0)
+ Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ )
Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện
đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0.
Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t =
2

0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0.
q
q
Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u =
= 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta
C
C
thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0.
+ Năng lượng:

Wđ =

tần số góc dao động

2
1 2 1 q 2 q0
Cu =
=
cos 2 (ωt + ϕ ) = W cos 2 (ωt + ϕ )
2
2 C 2C
của Wđ là 2 ω chu kì T .
2

,

2
1 2 q0
T
Li =
sin 2 (ωt + ϕ ) = W sin 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wt là 2 ω , chu kì
2
2C
2
2
Trong 1 chu kì Wđ = Wt = q0 hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau).
4C

Wt

=

Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4

* VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2
mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng
kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của
mạch.
HD. Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f = 1 = 8.103 Hz.
T

VD2. mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6
H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu
được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu?
HD. Ta có: λ = 2πc LC = 600 m.
VD3. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1
mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện
cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng.
HD.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

8
- ĐT: 01689.996.187
2
2
Ta có: 1 CU 0 = 1 LI 0

2

2

http://lophocthem.com

C=

- vuhoangbg@gmail.com

2
0
2
0

LI
LI
; λ = 2πc LC = 2πc 0 = 60π = 188,5m.
U
U0

VD4: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i =
0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là
A. 318,5rad/s.
B. 318,5Hz.
C. 2000rad/s.
D. 2000Hz.
Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao
động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao
động của mạch là ω= 2000rad/s.=> Chọn C.
VD5. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại
trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì
của dao động trong mạch:
A. T0 = π Q 0 ;
B. T0 = 2 π Q 0
C. T0 = 4 π Q 0
D. Một biểu thức khác
2I0

Hướng dẫn:

I0

I 0 = ω q0 =

2π .q0
T0

=>

T0 =

I0

2π q0
I0

=> Chọn B.

VD6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện
trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.102
Cos(2.107t) (A ). Điện tích của tụ:
A. Q0 = 10-9 C;
B. Q0 = 4.10-9 C;
C. Q0 = 2.10-9 C;
D. Q0 =
-9
8.10 C;
.Hướng dẫn:

I 0 = ω q0 ⇒ q0 =

I0

ω

=> Chọn C

VD7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng
i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF.
Độ tự cảm của cuộn cảm là :
A. L = 50mH.
B. L = 50H.
C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H.
Chọn A.
Hướng dẫn: ω = 1 .Suy ra L = 1
2
ω C

LC

VD8: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện
dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là
A. f = 2,5Hz.
B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz.
D. f = 1MHz.
Hướng dẫn: Chọn B.
Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f = 1 , thay L = 2mH = 2.103

-12

2

6

2 π LC

H, C = 2pF = 2.10 F và π = 10 ta được f = 2,5.10 H = 2,5MHz.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

9
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

VD9: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương
trình q = 4cos(2π.104t)µC. Tần số dao động của mạch là
A. f = 10(Hz).
B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz).
D. f = 2π(kHz).
Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cosωt với phương trình q =
4cos(2π.104t)µC,
ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π =
10000Hz = 10kHz.
VD10: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số
góc dao động là:
A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz.
D. ω = 5.104rad/s.
Hướng dẫn: Chọn D.
1
Từ thức ω =
, với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H.
LC

VD11: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng
điện từ đó là
A. λ =2000m.
B. λ =2000km. C. λ =1000m.
D.λ =1000km.
Hướng dẫn: Chọn A.
8
Áp dụng công thức tính bước sóng λ = c = 3.10 4 = 2000m
f

15.10

VD12: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và
cuộn cảm L = 20µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được l
A. λ = 100m.
B. λ = 150m.
C. λ = 250m.
D. λ = 500m.
Hướng dẫn: Chọn C.
Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là λ = 2π.3.108. LC = 250m.
VD13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ
điện có điện dung C = 0,1µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây?
A. 31830,9Hz.
B. 15915,5Hz.
C. 503,292Hz.
D. 15,9155Hz.
Chọn B.
Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là f = 1 = 15915,5Hz.
2 π LC

VD14:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF và cuộn dây có độ
từ cảm L = 1mH . Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ
lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn
lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?
HD.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

10
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Thời gian từ lúc cường độ dòng điện đạt cực đại đến lúc hiệu điện thế đạt cực đại là
1
T (T là chu kì dao động riêng của mạch). Vậy thời gian cần tìm là
4

∆t =

1
1
2πc LC = 2π 10 −6.10 − 2 = 1,57.10 − 4 s
4
4

Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại trong quá trình dao động
1
1 2
2
CU 0 = LI 0
2
2
L
10 −2
= 0,05.
= 5V
C
10 −6

=> U 0 = I 0

VD15.Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực
đại của tụ điện là Q 0 = 4.10 −8 C .
Tính tần số dao động trong mạch.
Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800pF.
HD:
Điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với nhau bằng biểu
thức:

Suy

2
1 2 1 Q0
LI 0 =
2
2 C
2
ra LC = Q20 = 16.10 −12
I0
1
1
f=
=
= 40000Hz hay f = 40kHz
2π LC 2π 16.10 −12

Hệ số tự cảm L
L=

16.10 −12
= 0,02H
C

VD16.Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là
I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây.
Từ công thức

1 2 1
2
LI 0 = CU 0 ,
2
2

suy ra

2
L U0
= 2 = 25.10 4
C I0

Chu kì dao động
2

LC =

T = 2π LC ,

suy ra

−8

T
10
=
= 2,5.10 −10
2
4π
4.π 2

Với hai biểu thức thương số và tích số của L và C, ta tính được
L = 7,9.10-3H và C = 3,2.10-8F.
VD17Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có
độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao
động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện,
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

11
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung
của tụ điện 10µF.
HD.
2
1 2 1
1 Q0
Li + Cu 2 =
, suy ra
2
2
2 C
2
Q 0 = LCi 2 + C 2 u 2
1
1
, thay vào ta
f =
⇒ LC =
4π 2 f 2
2π LC

Từ công thức
Với

Q0 =

i2
+ C2u 2 =
2 2
4π f

được

0,12
+ (10.10 −6 ) 2 .3 2 = 3,4.10 −5 C
2
2
4.π .1000

Hiệu điện thế cực đại:
U0 =

Q 0 3,4.10 −5
=
= 3,4V
C
10 −5

Cường độ dòng điện cực đại:
I 0 = ωQ 0 = 2πfQ 0 = 2.π.1000.3,4.10 −5 = 0,21A

VD18:Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện
dung C = 0,2µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm
năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm
dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng
trong quá trình dao động.
HD.
Năng lượng điện từ của mạch
W=

W=

1 2 1
LI 0 = .2.10 −3.0,5 2 = 0,25.10 −3 J
2
2

1 2 1 2
Li + Cu ,
2
2

=>

u=

2 W − Li 2
=
C

2.0,25.10 −3 − 2.10 −3.0,3 2
= 40V
0,2.10 −6

VD19:Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i =
0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ
điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện
tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
Điện dung của tụ điện
HD.
Từ công thức tính tần số goc: ω = 1 , suy ra
LC

C=

1
1
=
= 5.10 − 6 F
2
−3
2
Lω
50.10 .2000

Hiệu điện thế tức thời.
Từ công thức năng lượng điện từ
1 2 1 2 1 2
Li + Cu = LI 0 , với i = I =
2

2

2

hay C = 5ợF.

I0
2

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

, suy ra

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

12
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

−3

u = I0

L
50.10
= 0,08
= 4 2V = 5,66V.
2C
25.10 −6

VD20:Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ
C1giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn
điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1)
sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 106
s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ
trường trong cuộn cảm bằng nhau.

(1) k (2)

E

C1
C2

L

k1

a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế
cực đại trên cuộn dây.
T
⇒ T = 4T1 = 4.10 − 6 s
4
2W
2.10 −6
⇒ C = 20 =
= 0,125.10 −6 F
2
E
4

Theo suy luận như câu 19,
W0 =

1
CE 2
2

T1 =

Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F
T = 2π LC ⇒ L =

T2
16.10 −12
=
= 3,24.10 −6 H
2
2
−6
4π C 4.π .0,125.10

a) Từ công thức năng lượng
1 2
LI 0 = W0 ⇒ I 0 =
2

2 W0
2.10 −6
=
= 0,785A
L
3,24.10 −6

b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao
động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không
đổi và bằng W0.
1
2
C 2 U 0 = W0 ⇒ U 0 =
2

2 W0
=
C2

2.10 −6
= 2,83V
0,25.10 −6

DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG.
* Phương pháp giải :
Để tìm các đại lượng liên quan đến năng lượng điện từ trên mạch dao động điện
từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ
đó suy ra và tính đại lượng cần tìm.
* Các công thức:
q2
Năng lượng điện trường: WC = 1 Cu2 = 1
.
2
2 C
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

13
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Năng lượng từ trường: Wt = 1 Li2 .
2

2
2
2
q0 1
= CU 0 = 1 LI 0
2 C 2
2

Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = 1

Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số
góc
ω’ = 2ω =

2
, với chu kì T’ = T = π LC .
2
LC

Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần
2

cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I R =
Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 =

I0

ω

ω 2 C 2U 02 R
2

U 02 RC
=
.
2L

= I0 LC .

VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và
một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V.
Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ
điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó.
2
HD. Ta có: W = 1 CU 0 = 9.10-5 J; WC = 1 Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J;

2

i=±

2

2Wt
= ± 0,045 A.
L

VD2. Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm
t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng
0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao động.
HD.
1 q2
Ta có: W =
+ 1 Li2 = 0,87.10-6J.
2 C
2
VD3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một
cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp
cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ
dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp
giữa hai bản tụ là 2 V.
HD.
Ta có: I0 =

L
2
U0 = 0,15 A; W = 1 CU 0 = 0,5625.10-6 J; WC = 1 Cu2 = 0,25.10-6
C
2
2

J;
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

14
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ±

- vuhoangbg@gmail.com

2Wt
= ± 0,11 A.
L

VD4. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở
thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và
điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn
điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên
tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm
thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu
kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r.
HD.
2
L = T 2 = 0,125.10-6 H.
4π C
2
2
Khi dùng nguồn này để nạp điện cho tụ thì: U0 = E. Vì 1 LI 0 = 1 CU 0

Ta có: I =

L 8 E


E
; T = 2π LC
R+r



 R+r 

2

2

= CE2

r=

2

64L
- R = = 1 Ω.
C

VD5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có
điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại
giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của
mạch trong một thời gian dài.
HD.
Ta có: I0 = ωq0 = ωCU0 = U0

I 02 R
C
-3
= 57,7.10 A ; P =
= 1,39.10-6 W.
2
L

VD6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện
có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong
mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho
mạch một công suất trung bình bằng bao nhiêu?
2
2
HD. Ta có: 1 LI 0 = 1 CU 0

2

2

2

I0 = U0 C = 0,12 A

-6

L

I=

I0
= 0,06 2
2

I = I R = 72.10 W.
VD7. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5
µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính
khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn
cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng
năng lượng từ trường.
HD.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

15
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

-6

- vuhoangbg@gmail.com

-6

Chu kỳ dao động: T = 2π LC = 10π.10 = 31,4.10 s. Trong một chu kì có 2 lần
điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp
mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là ∆t = T = 5π.10-6 = 15,7.10-6s. Trong một chu
2

kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian
giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là:
∆t’ = T = 2,5π.10-6 = 7,85.10-6 s.
4

VD8. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian
ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá
trị cực đại là 1,5.10-4s. Tính thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị
cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại.
HD.
2
Khi WC = 1 WCmax hay 1 q2 = 1 . 1 q 0

2

2C

2 2C

q=±

q0
. Tương tự như mối liên hệ
2

giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta thấy thời gian ngắn nhất để
điện tích trên tụ giảm từ q0 xuống còn

q0
là ∆t = T
8
2

T = 8∆t = 12.10-6 s. Thời

gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại q0 xuống còn
T
= 2.10-6 s.
6

q0
là ∆t’ =
2

VD9. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là
i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ
điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức
thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
1
I2
2
HD. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = 1 LI 0 = 1,6.10-4 J; Wt = 1 LI2 = 1 L 0 =
ω L
2
2
2 2
-4
0,8.10 J;
WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u =

2WC
= 4 2 V.
C

VD10. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH
và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường
độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Tính độ lớn hiệu điện
thế giữa hai bản tụ vào thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa
cường độ hiệu dụng.
HD.
2
Ta có: C = 1 = 5.10-6 F; 1 LI 0 = 1 Cu2 + 1 Li2
2
2
2
ω2L

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

16
- ĐT: 01689.996.187

L 2 2
(I − i ) =
C 0

|u| =

http://lophocthem.com

2

L 2  I0 
(I − 
 ) =

C 0 2 2


- vuhoangbg@gmail.com

L
2
0,875I 0 = 3 14 V.
C

VD11: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại
bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện
trường là
A.q =

±

q0
2

B. q =

±

q0 2
2

C. q =

±

q0
3

D. q =

±

q0
4

.

Hướng dẫn:
W=

2
q0
=
2C

Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với

Thế (2) vào (1) : W = 4Wd

2
q0
q2
=4
2C
2C

=>

q=±

Wd =

q0
2

q2
2C

.

=> Chọn A.

VD12. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1
H và tụ điện có điện dung C = 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động
điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở
thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá
trị q = 30 µC.
HD.
2
Ta có: W = 1 LI 0 = 1,25.10-4 J; Wt = 1 Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J;
2

2

2

2WC
q
= 4V. WC = 1
= 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J;
C
2 C
2Wt
i=
= 0,04 A.
L

u=

VD13Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm
có điện dung

C=

1
.10 −6 F .
π

L=

1
.10 − 2 H ,
π

tụ điện

Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị

cực đại Q0, trong mạch có dao động điện từ riêng.
Tính tần số dao động của mạch.
Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì
điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0?
HD.
Tần số dao động:
f =

1
2π LC

=

1
10 − 2 10 −6
2.π.
.
π
π

= 5000Hz

Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

17
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Wđ = Wt
1
⇒ Wđ = W hay

2
Wđ + Wt = W
2
2
Q
1q
1 1 Q0
= .
⇒ q = 0 = 70%Q 0
2 C 2 2 C
2

VD14Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng
thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng
lượng từ trường trong cuộn dây.
Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta
có
1
Wđ = Wt = W
2

Với hai vị trí li độ

2
1 q 2 1  1 Q0 
2

 ⇒ q = ±Q 0
hay
= 

2 C 22 C 
2
2
trên trục Oq, tương ứng
q = ±Q 0
2

với 4

vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều nhau bởi các
cung π .
2

Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp Wđ = Wt, pha dao động
đã biến thiên được một lượng là π = 2π ↔ T (Pha dao động
2

4

3π
4
-

π
4

− Q0

−

3π
4

q
O
2Q
2
Q0
2
2
π
−
4

4

biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T)
Tóm lại, cứ sau thời gian T năng lượng điện lại bằng năng lượng từ.
4

VD15:Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng
q=Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu
tiên.
Có thể viết lại biểu thức điện tích dưới dạng hàm số cosin đối
với thời gian, quen thuộc như sau:
π
q = Q 0 cos( 2π.10 6 t − )
2

và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa.
Ban đầu, pha dao động bằng − π , vật qua vị trí cân bằng theo

O

-

2

t

chiều dương.
Wđ = Wt lần đầu tiên khi
−

π
,
4

q = Q0

2
2

Q0

2
2 q
Q

π
− t=
4T

, vectơ quay chỉ vị trí cung

tức là nó đã quét được một góc

π 2π
=
4
8

Vậy thời điểm bài toán cần xác định là t =

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

tương ứng với thời gian
T
8

=

T
.
8

2π
π
=
= 5.10 −7 s
8ω 2π.10 6

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

18
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i

PHƯƠNG PHÁP :
Viết các biểu thức tức thời
+ Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω =

1
LC

, Biểu thức q =

q 0 cos(ωt + ϕ )

+ u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0)
+ Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ )
Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện
đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0.
Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t =
2

0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0.
q
q
Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u =
= 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta
C
C
thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0.
VÍ DỤ MINH HỌA
VD1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L = 10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt
giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện
tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ.
HD.
Ta có: ω = 1 = 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I0 cosϕ = 1
LC

I
ϕ = 0. Vậy i = 4.10-2cos105t (A); q0 = 0 = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - π )(C).
ω
2
q
3
5
π )(V).
u = = 16.10 cos(10 t 2

C

VD2. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của
tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu
thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động.
HD.
Ta có: ω = 1 = 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cosϕ = u = 1 = cos(± π ); vì tụ
U0

LC

2

3

đang nạp điện nên ϕ = - π rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t - π )(V).
3

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

3

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

19
- ĐT: 01689.996.187

I0 =

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

L
U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - π + π ) = 4 2 .10-3 cos(106t + π )
C
3
2
6

(A).
VD3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 µF. Khi dao động cường
độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường
bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện
tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao
động.
I
1
= 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C. Khi t
ω
LC
= 0 thì WC = 3Wt
W = 4 WC
q = 3 q0
cosϕ q = cos(± π ). Vì tụ đang
3
2
q0
6

HD. Ta có: ω =

phóng điện nên ϕ = π . Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + π )(C);
6

u=

6

q
= 2 .10-2cos(104t + π )(V); i = 2 .10-3cos(104t + 3π )(A).
C
6
2

VD4:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có
điện dung C = 20ệF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 =
4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu
thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện
dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t = T , T là chu kì dao động.
8

HD. Điện tích tức thời
q = Q 0 cos(ωt + ϕ)

Trong đó
ω=

1
LC

=

1
0,2.20.10 −6

= 500rad / s

Q 0 = CU 0 = 20.10 −6.4 = 8.10 −5 C

Khi t = 0
q = Q 0 cos ϕ = + Q 0 ⇒ cos ϕ = 1 hay ϕ = 0

Vậy phương trình cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C)
Năng lượng điện trường
Wđ =

1 q2
2 C

T
, điện tích của tụ điện
8
2π T Q
q = Q 0 cos . = 0 , thay vào ta tính
T 8
2

Vào thời điểm

t=

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

bằng
được năng lượng điện trường
CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

20
- ĐT: 01689.996.187
−5

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

2

 8.10 


1
2 

 = 80.10 −6 J hay W = 80µ J
Wđ =
đ
−6
2 20.10

DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ

KIẾN THỨC CHUNG
1. Các giả thuyết của Măcxoen
• Giả thuyết 1:
- Mọi từ
trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường
xoáy.
- Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng
từ
• Giả thuyết 2:
- Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy.
- Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đướng sức
của điện trường.
• Dòng điện dẫn và dòng điện dịch Sự biến thiên của điện trường cũng sinh ra một
từ trường như dòng điện nên điện trường biến thiên cũng có thể xem như là dòng
điện. Nó được gọi là dòng điện dịch, dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn.
2. Điện từ trường
- Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường
tồn tại riêng biệt, đôc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ
trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường
biến thiên.
- Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy
nhất gọi là điện từ trường.
3. Sự lan truyền tương tác điện từ
- Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt
dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1
lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng
dần ra. Điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O.
Vậy : Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng
thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

21
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Sóng điện từ
a. Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao độngđiều hòa:
- Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo
phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f.
Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f.
- Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường này
lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ.
b. Sóng điện từ:
Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên
tuần hoàn trong không gian theo thời gian.
2. Tính chất của sóng điện từ
- Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không.
Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108
m/s.
- Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên
phương truyền , vectơ , vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với
phương truyền sóng.

- Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt
kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau.
- Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số.
3. Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến
a. Khái niệm sóng vô tuyến
Sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc
vô tuyến gọi là sóng vô tuyến
b. Công thức tính bước sóng vô tuyến
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

22
- ĐT: 01689.996.187

Trong chân không:

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

với c = 3.108m/s

Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì
Vớí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n
c. Phân loại sóng vô tuyến và đặc điểm
• Phân loaị:

• Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến
+ Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện
tích là các electron, ion dương và ion âm.
+ Sóng dài: có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên
được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước.
+ Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi
xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng
trong thông tin liên lạc vào ban đêm.
+ Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ
một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng
trong thông tin liên lạc trên mặt đất.
+ Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp
thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ.
NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ
1. Các loại mạch dao động
a. Mạch dao động kín
Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu
như không bức xạ ra bên ngoài. Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao động kín
b. Mạch dao động hở
Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách các vòng dây của cuộn cảm
thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở
rộng. Khi đó mạch được gọi là mạch dao động hở
c. Anten
Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ.
Một số loại anten thường được dùng trong sử dụng trong đời sống:
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

23
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

2. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
a. Nguyên tắc truyền thông tin:
Có 4 nguyên tắc trong việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến
• Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô
tuyến. Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là
các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m.
• Phải biến điệu các sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần.
- Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện
từ.
• Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa
ra loa.
• Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch
khuyếch đại.
b. Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản

c. Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

24
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

PHƯƠNG PHÁP
1. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các
biểu thức tần số hoặc chu kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có).
2. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C
càng lớn, bước sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ
Cm, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên tương ứng trong dải từ
λ m = 2πc L m C m đến λ M = 2πc L M C M
Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s
Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng
điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch.
Tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC:
ω=

1
LC

; f =

1
2π LC

; T = 2π LC

Bước sóng của sóng điện từ λ =

v
= 2π v LC
f

Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin → LMax và C biến đổi từ CMin → CMax
thì bước sóng λ của
sóng điện từ phát (hoặc thu)
λMin tương ứng với LMin và CMin
λMax tương ứng với LMax và CMax
C là điện dung của bộ tụ điện.
+ Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi
1
1
1
1
=
+
+
+ ... , khi đó
C

ω=

C1

C2

C3



1 1
1
1
1 1 1
1
1

 C + C + C3 + ...  ; f = 2π L  C + C + C3 + ...  ; T = 2π



L 1
2
2

 1


L
1
1
1
+
+
+ ...
C1 C 2 C3

+ Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 +
C3 +..., khi đó
ω=

1

L(C1 + C 2 + C 3 + ...)

; f =

1

2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...)

; T = 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...)

Sóng điện từ mạch dao động LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số
riêng của mạch, ta có thể xác định bước sóng của chúng (vận tốc truyền sóng trong
không khí có thể lấy bằng c = 3.108m/s):
λ = cT = 2πc LC

VÍ DỤ MINH HỌA
VD1
Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao
động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)?
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

25
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

HD.
Có hai giá trị của điện dung: C và C’ = 4C, tương ứng với hai giá trị chu kì
T = 2π LC và

(

)

T' = 2π LC ' = 2π L.4C = 2 2π L.C = 2T

Vậy chu kì tăng 2 lần.
Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận
định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và
độ tự cảm L.
Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay giảm) n lần, nếu L tăng (hay
giảm) m lần thì T tăng (hay giảm) m lần. Ngược lại với tần số f.
Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng 4 = 2 lần.
VD2
Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm
của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu
lần?
HD.
1

f = 2π LC

f' 1
1

⇒
= Hay f ' = f .
1
1

f 2
2
f ' = 2π L' C' =
1

2π L.8C

2


Tần số giảm đi hai lần.
Có thể suy luận: C tăng 8 lần, L giảm 2 lần suy ra tần số thay đổi

8.

1
=2
2

lần. Tăng

hai lần.
VD3
Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện
có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F).
Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
Từ công thức
Theo

f=

1

suy ra

C=

1
4π Lf 2
2

2π LC
bài ra 4.10 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F ta được
1
4.10 −12 F ≤ 2 2 ≤ 400.10 −12 F , với tần số
4π Lf
5
2,52.10 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 6 Hz
−12

f luôn dương, ta suy ra

Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc
rối, mất nhiều thời gian và hay nhầm lẫn.
Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L, nên fmax
ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax.
Như vậy ta có:
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

26
- ĐT: 01689.996.187

1


f min = 2π


f
=
 max 2π


LC max
1
LC min

=
=

http://lophocthem.com

1
−3

2π 10 .400.10
1
−3

2π 10 .4.10

−12

−12

- vuhoangbg@gmail.com

= 2,52.10 5 Hz

= 2,52.10 6 Hz

tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz
VD4: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên
hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định
bước sóng của dao động tự do trong mạch.
A. λ = 2 cπ Q 0 ;
B. λ = 2cπ2 Q 0 ;
C. λ = 4cπ Q 0 ;
D. Một biểu
I0

thức khác.
Chọn A.
Hướng dẫn:

I0

λ = c T0 = c

I0

2π q 0
I0

VD5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một
cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng
100kHz và tụ điện có c= 5.10-3µF. Độ tự cảm L của mạch là :
A. 5.10-5H.
B. 5.10-4H.
C. 5.10-3H.
D. 2.10-4H.
Hướng dẫn:

L =

1
2

ω C

=

1
4π f
2

2

C

=> Chọn C.

VD6: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25µH. Để thu
được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là :
A. 112,6pF.
Hướng dẫn:

C. 1,126.10-10F D. 1,126pF.

B. 1,126nF.

λ = cT 0 = c 2 π

LC

. Suy ra : C

=

λ2
4π 2 c 2 L

VD7: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ =
A. 90 MHz ;
Hướng dẫn:

λ =

B. 100 MHz ;
c
f

.Suy ra

f =

c

λ

=> Chọn A.

10
3

m. Tìm tần số f.

C. 80 MHz ;

D. 60 MHz .

=> Chọn A.

VD8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu
biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo
thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800
kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của
dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

27
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

HD. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần là: TA =
1
. Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC =

fA
1
. Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên
fC

được một dao động toàn phần: N =

f
TA
= C = 800.
TC
fA

VD9. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không
đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người
ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều
chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào?

λ1
C1
C 1λ 2
2
=
HD. Ta có: λ
C2 =
= 306,7 pF.
2
C2
λ1
2
VD10. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0
và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để
thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện
dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0.
HD.
λX
Cb
=
=3
λ0
C0
f
Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0.

Ta có: λ0 = 2πc LC0 ; λX = c = 2πc LCb

VD11. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một
cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH
và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô
tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được.
HD :
Ta có: λmin = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λmax = 2πc Lmax Cmax = 377 m.
VD12 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một
cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong
một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm
trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần
cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước
sóng nằm trong khoảng nào?

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

28
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

HD Ta có: λmin = 2πc LCmin ; λ 'min = 2πc L ' Cmin
Tương tự: λ 'max =

- vuhoangbg@gmail.com

λ 'min =

L'
λ = 30 m.
L min

L'
λ = 150 m.
L max

VD13 Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1
và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ1
= 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng
λ2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi:
a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song.
LC1C2

HD. a) Ta có: λnt = 2πc C + C
1
2

λ1λ2

λnt =

b) Ta có: λ// = 2πc L(C1 + C2 )

2
λ1 + λ2
2

λ// =

= 60 m.

2
λ1 + λ2 = 125 m.
2

VD14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không
đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là
7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C2 thì tần số
dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc
cuộn cảm với:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song.
HD. a) Ta có: fnt =

b) Ta có: f// =

2π

1
LC 1C 2
C1 + C 2

1
2π L(C1 +C 2 )

fnt =

f12 + f 22 = 12,5 Hz.
f1 f 2

f// =

f 1 2 + f 22

= 6 Hz.

VD15. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ
nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ
lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện
tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn
cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch
thứ hai là bao nhiêu?
ω
HD. Ta có: ω1 = 2π ; ω2 = 2π = 2π = 1 ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0 I01 =
2I02.

T1

T2

T1

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

2

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

29
- ĐT: 01689.996.187
2

2

 i1 
 q1 
Vì:  Q  +  I  = 1;
 


 01 
 01 
2

 i1 
 i 
  =  2 
I 
I 
 01 
 02 

2

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

2

2

 q2   i2 


 Q  +  I  = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0
 
 02   02 

| i1 |
I
= 01 = 2.
| i2 |
I 02

DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY)
VÍ DỤ MINH HỌA

VD1. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L =
2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu
thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m
(coi bằng
240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào?
8
Cho c = 3.10 m/s.
HD:
2
λ2
λ1
2
Ta có: C1 =
= 4,5.10-10 F; C2 =
= 800.10-10 F.
2 2
2 2
4π c L
4π c L
Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F.
VD2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự
cảm
L = 4 µH và một tụ điện C = 40 nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được.
b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần
phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy
π2 = 10; c = 3.108 m/s.
2
λ1
-9
HD. a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m. b) Ta có: C1 =
F; C2 =
2 2 = 0,25.10
4π c L
λ2
2
-9
2 2 = 25.10 F.
4π c L
Vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF.
VD3:Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1µH và tụ điện
biến đổi C, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện
dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?
* Hướng dẫn giải:
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

30
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

Từ công thức tính bước sóng:
Do λ > 0 nên C đồng biến theo λ

- vuhoangbg@gmail.com

=>

Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1563.10-12C.
VD4: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có
độ tự cảm L = 11,3µH và tụ điện có điện dung C = 1000pF.
a. Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu?
b. Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV
với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?
c. Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải
xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng
trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ 0 đến 1800?
* Hướng dẫn giải:
a. Bước sóng mạch thu được:
b. Nhận xét: Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng λ0 nên điện dung
của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải ghép CV nối tiếp với C.
Khi đó:
Với λ > 0, CV biến thiên nghịch biến theo λ.

Vậy
c. Để thu được sóng λ1 = 25m,
Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có:

VD5: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ
giá trị C = 10 pF đến 460 pF khi góc quay của bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ
điện được mắc với một cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5µH để tạo thành mạch dao
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

31
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

động ở lối vào của máy thu vô tuyến (mạch chọn sóng)
a. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên
b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7 m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí nào?
* Hướng dẫn giải
a. Bước sóng mạch thu được:
Từ giả thiết ta có:
b. Khi góc quay tăng 1800 thì điện dung của tụ xoay tăng lên 450 pF => Cα = 10 +
2,5α , (C tính bằng pF và α tính bằng độ)
Điện dung của tụ điện là:
Vậy phải đặt tụ xoay ở vị trí có góc quay α = 600

PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP
MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ

25

Họ và tên:……………………………Trường:……………………………………
Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện
tượng nào sau đây ?
A. Hiện tượng cảm ứng điện từ.
B. Hiện tượng tự cảm.
C. Hiện tượng cộng hưởng điện.
D. Hiện tượng từ hoá.
Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng
điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC
là
A. I0 = U0

C
.
L

C
L

B. U0 = I0

. C. U0 = I0

LC .

D. I0 = U0

LC .

Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω . Biết điện tích
cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là
2
A. I0 = ω q0.
B. I0 = q0/ ω .
C. I0 = 2 ω q0.
D. I0 = ω . q 0 .
Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào
sau đây ?
A. f =

2π CL .

B. f =

2π
CL

.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

C. f =

1
2π CL.

.

D. f =

2π

L
C

.

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

32
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như
không đổi theo thời gian là
A. biên độ.
B. chu kì dao động riêng.
C. năng lượng điện từ.
D. pha dao động.
Câu 6: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao
động LC có dạng q = q0cos ω t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng
điện trường tức thời trong mạch dao động ?
2
q0
cos2 ω t.
2C
2
W0đ = q 0 .
2C

1
2
2
Lω 2 q 0 cos ω t.
2
2
W0đ = 1 LI 0 .
2

A. Wđ =

B. Wt =

C.

D.

Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ
điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện
trong mạch là dao động tắt dần là vì:
A. Bức xạ sóng điện từ;
B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây;
C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây;
D. Do cả ba nguyên nhân trên.
Câu 8: Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà
A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ
trường cực đại của cuộn cảm.
C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ
trường của cuộn cảm luôn bằng không.
D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai
bản tụ điện.
Câu 9: Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây
diễn ra ?
A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường.
B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo
thời gian.
C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây.
Câu 10: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào
sau đây có vai trò không tương đương nhau ?
A. Li độ x và điện tích q.
B. Vận tốc v và điện áp u.
C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và 1/C.
Câu 11: Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là
A. dao động tự do.
B. dao động tắt dần.
C. dao động cưỡng bức.
D. sự tự dao động.
Câu 12: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình
A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

33
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện.
C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện
trường.
D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện.
Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch
dao động
A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T.
B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T.
C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2.
D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học
A. có cùng bản chất vật lí.
B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau.
C. có bản chất vật lí khác nhau.
D. câu B và C đều đúng.
Câu 15: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng
từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là
A. u = U0/2.
B. u = U0/ 2 . C. u = U0/ 3 . D. u = U0 2 .
Câu 16: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên
theo thời gian theo hàm số q = q0cos ω t. Khi năng lượng điện trường bằng năng
lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là
A. q0/2.
B. q0/ 2 .
C. q0/4.
D. q0/8.
Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà
mạch đó có thể phát ra trong chân không là
I
A. λ = c .
B. λ = c.T.
C. λ = 2 π c LC . D. λ = 2 π c 0 .
f

q0

Câu 18: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ?
A. Chu kì rất lớn.
B. Tần số rất lớn.
C. Cường độ rất lớn.
D. Tần số nhỏ.
Câu 19: Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta
thường dùng biện pháp nào sau đây?
A. Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn.
B. Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao
động dùng tranzito.
C. Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn.
D. Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp
mạch dao động
Câu 20: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây
biến thiên điều hoà với tần số góc
A.

ω=2

1
LC

.

B.

ω = 2 LC .

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

C.

ω=

1
.
LC

D.

ω = LC .

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

34
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 21: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là
cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản
tụ điện q0 và I0 là
A. q0 =

CL
I0 .
π

B. q0 =

LC I0.

C. q0 =

C
I0.
πL

D. q0 =

1
I0 .
CL

Câu 22: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f
thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn
A. cùng tần số f’ = f và cùng pha. B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha.
C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha. D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha.
Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì
điện áp giữa hai bản tụ điện luôn
B. trễ pha hơn một góc π /2.
A. cùng pha.
C. sớm pha hơn một góc π /4.
D. sớm pha hơn một góc π /2.
Câu 24: Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do
A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ.
B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ.
C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch.
D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần.
Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần
cảm có L = 6 µ H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng
điện cực đại trong mạch là
A. 87,2mA.
B. 219mA.
C. 12mA.
D. 21,9mA.
Câu 27: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t
+ π /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn
dây là
A. 426mH.
B. 374mH.
C. 213mH.
D. 125mH.
Câu 28: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện
trong mạch có điện dung C = 10 µ F. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 0,025H.
B. 0,05H.
C. 0,1H.
D. 0,25H.
Câu 29: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H
và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị
của C bằng
A. 1/4 π F.
B. 1/4 π mF.
C. 1/4 π µ F.
D. 1/4 π pF.
Câu 30: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện
trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.102
cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là
A. q0 = 10-9C. B. q0 = 4.10-9C. C. q0 = 2.10-9C. D. q0 = 8.10-9C.
Câu 31: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 µ F và cuộn cảm L. Năng lượng
của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ
trường của mạch là:
A. 3,5.10-5J.
B. 2,75.10-5J. C. 2.10-5J.
D. 10-5J.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

35
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 32: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π mH và một tụ
điện C = 0,8/ π ( µ F). Tần số riêng của dao động trong mạch là
A. 50kHz.
B. 25 kHz.
C. 12,5 kHz.
D. 2,5 kHz.
Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động
điện từ riêng của mạch là
A.106/6 π (Hz). B.106/6 (Hz). C.1012/9 π (Hz). D.3.106/2 π (Hz).
Câu 34: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ
có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là
A. 2,512ns.
B. 2,512ps.
C. 25,12 µ s.
D.
0,2513 µ s.
Câu 35: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C =
30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72mA.
B. 4,28mA.
C. 5,20mA.
D.
6,34mA.
Câu 36: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF .
Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000(rad/s), cường độ dòng điện
cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là
A. 2.10-3J.
B. 4.10-3J.
C. 4.10-5J.
D. 2.10-5J.
Câu 37: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µ F và một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì
cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
C. 2 5 V.
D. 5 2 V.
A. 4V.
B. 4 2 V.
Câu 38: Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5 µ F, hiệu điện thế giữa hai
bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần
cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung
nhận giá trị nào sau đây
A. 31,25.10-6J. B. 12,5.10-6J. C. 6,25.10-6J. D. 62,5.10-6J
Câu 39: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.107
cos(100 π t + π /2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn
với chu kì là
A. 0,02s.
B. 0,01s.
C. 50s.
D. 100s.
Câu 40: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động
tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch
là I0 = 0,314A. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là
A. 25kHz.
B. 3MHz.
C. 50kHz.
D. 2,5MHz.
Câu 41: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µ H và
một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao
động riêng của mạch có thể biến thiên từ
A. 960ms đến 2400ms.
B. 960 µ s đến 2400 µ s.
C. 960ns đến 2400ns.
D. 960ps đến 2400ps.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

36
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 42: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 µ F thì tần số dao động
riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0.
Tụ C2 có giá trị bằng
A. C2 = 9 µ F.
B. C2 = 4,5 µ F. C. C2 = 4 µ F.
D. C2 = 36 µ F.
Câu 43: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động
điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải
thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị
A. Co = 4C.
B. Co = C .
C. Co = 2C.
D. Co = C .
4

2

Câu 44: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những
khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ
trường. Chu kỳ dao động của mạch là
.
B. 0,8.10-4 s.
C. 0,2.10-4 s.
D. 1,6.10-4
A. 0,4.10-4 s
s.
Câu 45: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i =
0,01cos100πt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là
A. 0,001 F.
B. 4.10-4 F.
C. 5.10-4 F.
D. 5.10-5
F.
“ Bạn có thể sống lâu đến mức nào đi nữa, nhưng hai mươi năm đầu là già nửa
cuộc đời bạn đó ”

1B
11D
21B
31B
41C

26

2A
12C
22C
32C
42B

3A
13D
23B
33A
43A

4C
14D
24C
34D
44B

ĐÁP ÁN ĐỀ 25
5B
6A
15B
16B
25
26B
35A
36C
45D

7D
17D
27C
37C

8C
18B
28A
38A

9B
19B
29D
39B

10B
20A
30C
40A

MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SỐ 2

Họ và tên :…………………………Trường:………………………………………
Câu 1: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6(J) và điện dung của tụ
điện C là 2,5 µ F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng
lượng tập trung tại cuộn cảm bằng
A. 24,47(J).
B. 24,75(mJ). C. 24,75( µ J). D. 24,75(nJ).
Câu 2: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1
= 30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 =
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

37
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện
dung C1 và C2 là
A. 50kHz.
B. 70kHz.
C. 100kHz.
D. 120kHz.
Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự
cảm L = 30 µ H, điện trở thuần R = 1,5 Ω . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là
15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất
bằng
A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW.
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng
tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì
dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là
A. 5ms.
B. 7ms.
C. 10ms.
D. 2,4ms.
Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại
thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện
tích trên tụ là
A. q = 5.10-10cos(107t + π /2)(C).
B. q = 5.10-10sin(107t )(C).
C. q = 5.10-9cos(107t + π /2)(C).
D. q = 5.10-9cos(107t)(C).
Câu 6: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 µF . Biết biểu
thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t + π /2)(mA). Biểu thức
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng
B. u = 20 cos(1000t )(V).
A. u = 20 cos(1000t + π )(V).
C.

2
π
u = 20 cos(1000 t − )(V).
2

D.

π
u = 20 cos(2000 t + )(V).
2

Câu 7: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T1 = 6ms, mạch dao
động là (L.C2) dao động với chu kì là T2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao
động là (L, C1ssC2) là
B. 10ms.
C. 10s.
D. 4,8ms.
A. 7ms.
Câu 8: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos104t(V), điện
dung C = 0,4 µF . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là
A. i = 2.10-3sin(104t - π /2)(A).
B. i = 2.10-2cos(104t + π /2)(A).
C. i = 2cos(104t + π /2)(A).
D. i = 0,2cos(104t)(A).
Câu 9: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động
với tần số là f1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động
với tần số là f2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch
dao động thì tần số dao động của mạch bằng
A. 3,5 MHz.
B. 7 MHz.
C. 2,4 MHz.
D. 5 MHz.
Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng
điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng
A. 2 ms.
B. 1 ms.
C. 0,25 ms.
D. 4 ms.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

38
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 11: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là
q = 5. cos 10 7 t (nC) . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại
lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng
A. 2,5 nC.
B. 10 nC.
C. 5 nC.
D. 1 nC.
Câu 12: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 µ F, cường độ tức
thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là
A. q = 25sin(2000t - π /2)( µC ).
B. q = 25sin(2000t - π /4)( µC ).
C. q = 25sin(2000t - π /2)( C ).
D. q = 2,5sin(2000t - π /2)( µC ).
Câu 13: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms,
khi mạch dao động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng
C1 > C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1,
T2 lần lượt bằng
A. T1 = 3ms; T2 = 4ms.
B. T1 = 4ms; T2 = 3ms.
C. T1 = 6ms; T2 = 8ms.
D. T1 = 8ms; T2 = 6ms.
Câu 14: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µ F và cuộn dây
thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể.
Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10-6sin2(2.106t)J.
Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
B. 4.10-7C.
C. 2.10-7C.
D. 8.10-7C.
A. 8.10-6C.
Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 5,07 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U0.
Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H.
Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng
một nửa điện tích lúc đầu q = q0/2 là ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc
đấu tụ điện với cuộn dây).
A. 1/400s.
B. 1/120s.
C. 1/600s.
D. 1/300s.
Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0
và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong
mạch là
A. T = 2π q 0 . B. T = 2πLC
.
C. T = 2π I0 .
D. T = 2πqoIo.
I0

q0

Câu 17: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện
dung C = 10µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại
trong khung là I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu
điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là
A. U0 = 1,7V, u = 20V.
B. U0 = 5,8V, u = 0,94V.
C. U0 = 1,7V, u = 0,94V.
D. U0 = 5,8V, u = 20V.
Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm
giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T = 1µs. Cho
A. 12,5 pF

B. 20 pF

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

π 2 = 10 .

C. 0,0125 pF

D. 12,5 µ F

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

39
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 19: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động
điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng
điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là
A. 6, 28.106 s

C. 628.10−5 s

B. 6, 28.10−4 s

D. 0, 628.10−5 s

Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có
điện dung 50 µF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A. π (ms).

B. π (s).

C.

4π.103 (s)

D. 10π

(s)

Câu 21: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian

10− 6 s thì

năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là
A. 0,25 MHz

B. 0,2 MHz

C. 0,35 MHz

D. 0,3 MHz

Câu 22: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có
điện dung 50 µF . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của
mạch dao động là
A.

25.10-5 J B. 2,5 mJ

C. 106 J

D. 2500 J

Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF .
Dao động điện từ trong mạch có tần số góc
cực đại trong mạch I 0
A.

4.10− 3

J.

B.

= 40 mA .
4.10− 3

ω

= 4000 (rad/s), cường độ dòng điện

Năng lượng điện từ trong mạch là
mJ. C.

4.10− 2

mJ.

D. 4. 10− 2 J.

Câu 24: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và cuộn cảm
L.Năng lượng của mạch dao động là

5.10−5 J .Khi

hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V

thì năng lượng từ trường trong mạch là
A. 3 mJ

B. 0,4 mJ

C. 4.10− 2 mJ

D. 40 mJ

Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 µ H, điện trở không
đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ
điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là
A. 120

3 mA

B.

60 2 mA

C.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

600 2 mA

D. 12

3 mA

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

40
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 26: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung

C = 2.10 −2 µF

và cuộn dây

thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể.
Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là

Wt = 10− 6 sin 2 2.106 t

J.

Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
A.

2 2.10 −6 C .

B.

2.10−7 C .

C.

2.10−7 C.

D.

4.10−14 C.

Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µ F và một cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì
cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là
A. 5V.

B. 4V.

C. 2

5 V.

D. 5

2 V.

Câu 28: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6
nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A.

3 mA.

B.

20 2 mA.

C.

1, 6 2 mA.

D. 16

2 mA.

Câu 29: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L
= 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua
cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là
A.

10 2 mA

B.

100 2 mA

C.

2 mA

D.

20 mA

Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung

C = 5µF và

cuộn

dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế
trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu.
A. 4,47 A

B. 2 mA

C. 2 A

D. 44,7 mA

Câu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ
điện có điện dung

C =1µF .

Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 =

6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là
10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là
A.

6Ω

B.

0, 06 Ω

C.

BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

0, 6 Ω

D.

6 mΩ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

41
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 32: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1
= 18 µ F thì tần số dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần
số dao động riêng của mạch là f = 2f0. Giá trị của C2 là
A. C2 = 9 µ F.

B. C2 = 4,5 µ F.

C. C2 = 72 µ F.

D. C2 = 36 µ F.

Câu 33: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động

C = 0,2 µF .

Để mạch có tần số

riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây
A. 0,5 H

B. 0,5 mH

C. 0,05 H

D. 5 mH

Câu 34: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ
riêng của mạch là
A.

B.

5.105 rad / s

5.106 rad / s

C.

25.1012 rad / s

D.

2,5.1012 rad / s

Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có
điện dung 50 µF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là
A.

π

(ms).

B.

π

(s).

C.

4π.103

(s).

D. 10π

(s)

“Phải ước mơ nhiều hơn nữa, phải ước mơ tha thiết hơn nữa để biến tương lai
thành hiện thực”

1C
11C
21A
31C

27

2A
12A
22B
32B

3C
13B
23C
33A

4A
14C
24C
34A

ĐÁP ÁN ĐỀ 26
5D
6B
15D
16A
25A
26C
35A

7B
17C
27C

8B
18A
28A

9C
19D
29A

10D
20A
30D

ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ

Họ và tên:………………………….…Trường: ……………………… …………
Câu 1: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song
với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α ). Cho góc
xoay α biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ 10 µF đến 250 µF , nhờ vậy
máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng
A. 40 µF .
B. 20 µF .
C. 30 µF .
D. 10 µF .
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

42
- ĐT: 01689.996.187

http://lophocthem.com

- vuhoangbg@gmail.com

Câu 2: Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì
máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ = 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ
điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ' = 2λ . Nếu ghép thụ C
song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng
A. 337m.
B. 824,5m.
C. 842,5m.
D. 743,6m.
Câu 3: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm
có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến
500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm
trong khoảng nào ?
A. 188,4m đến 942m.
B. 18,85m đến 188m.
C. 600m đến 1680m.
D. 100m đến 500m.
Câu 4: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước
sóng λ là
A. 3m.
B. 4m.
C. 5m.
D. 10m.
Câu 5: Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín
hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là
B. 2.10-4s.
C. 4.10-4s.
D. 4. 10-5s.
A. 10-4s.
Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 µ F. Để
thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị
là
A. 112,6pF.
B. 1,126nF.
C. 1126.10-10F. D. 1,126pF.
Câu 7: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8 µ H. Để bắt được sóng điện từ
có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng
A. 3,125 µ H.
B. 31,25pF.
C. 31,25 µ F.
D.
3,125pF.
Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C =
285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µ H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến
có bước sóng bằng
A. 45m.
B. 30m.
C. 20m.
D. 15m.
Câu 9: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ
50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai
bước sóng từ
A. 188m đến 565m.
B. 200m đến 824m.
C. 168m đến 600m.
D. 176m đến 625m.
Câu 10: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6 µ H, tụ điện có điện dung C
= 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là
A. 20,6 kHz. B. 20,6 MHz. C. 20,6 Hz.
D. 20,6 GHz.
Câu 11: Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần
số nằm trong khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy
phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ?
A. Từ 5m đến 15m.
B. Từ 10m đến 30m.
BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ

CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

43
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh
Chuyên đê 5    mạch dao động - sóng điện từ ltđh

More Related Content

What's hot

Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Alice Jane
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)KhnhTrnh10
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)Vinh Phan
 
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiSự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhjackjohn45
 
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạSoM
 
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tốPhương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tốLinh Nguyễn
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptbvyhctlapkhth
 
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quả
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quảBVTV - C7.Sâu hại cây ăn quả
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quảSinhKy-HaNam
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcHoa Oải Hương
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaigiaoduc0123
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểLeeEin
 
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠSoM
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từMinh Thắng Trần
 

What's hot (20)

Chuyên Đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Oxyz Tự Luận Và Trắc Nghiệm
Chuyên Đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Oxyz Tự Luận Và Trắc NghiệmChuyên Đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Oxyz Tự Luận Và Trắc Nghiệm
Chuyên Đề Phương Pháp Tọa Độ Trong Không Gian Oxyz Tự Luận Và Trắc Nghiệm
 
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
Phương pháp giải toán hoá hữu cơ lớp 11
 
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
toán nhập môn đại số tuyến tính ( toán 3- toán cao cấp)
 
Chuong03
Chuong03Chuong03
Chuong03
 
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
45099385 bai-tap-do-do-tich-phan (1)
 
Giao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sángGiao thoa sóng ánh sáng
Giao thoa sóng ánh sáng
 
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổiSự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
Sự khúc xạ ánh sáng trong môi trường chiết suất biến đổi
 
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tínhGiới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
Giới thiệu phân tích hồi quy tuyến tính
 
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...
Nghiên cứu động học quá trình hấp phụ cu2+ trên vật liệu hấp thu tổng hợp từ ...
 
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ
2016 đhqg ks hòa cơ sở vật lý phóng xạ
 
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đLuận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
Luận văn: Bất đẳng thức trong lớp hàm siêu việt, HAY, 9đ
 
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tốPhương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
Phương pháp giải bài tập hóa học bằng bảo toàn nguyên tố
 
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.pptĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
ĐỀ CƯƠNG NHĨ CHÂM - MIMOSA.ppt
 
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quả
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quảBVTV - C7.Sâu hại cây ăn quả
BVTV - C7.Sâu hại cây ăn quả
 
Lý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình họcLý thuyết quang hình học
Lý thuyết quang hình học
 
Luận án: Dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên, 9đ
Luận án: Dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên, 9đLuận án: Dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên, 9đ
Luận án: Dấu ấn sinh học bệnh viêm khớp tự phát thiếu niên, 9đ
 
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giaiBai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
Bai tap-dai-so-tuyen-tinh-co-giai
 
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thểNhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
Nhiễu xạ tia X bởi các tinh thể
 
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠCƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
CƠ SỞ VẬT LÝ PHÓNG XẠ
 
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từTóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ
 

Viewers also liked

Beroepsprofiel sarien hage_denk&ga
Beroepsprofiel sarien hage_denk&gaBeroepsprofiel sarien hage_denk&ga
Beroepsprofiel sarien hage_denk&gaSarien Hage
 
Film production risk_assessment_ig2_
Film production risk_assessment_ig2_Film production risk_assessment_ig2_
Film production risk_assessment_ig2_danielharrison12
 
Graphic eLearning Specialist
Graphic eLearning SpecialistGraphic eLearning Specialist
Graphic eLearning SpecialistMrtkngStrtgy
 
Final Certificate
Final CertificateFinal Certificate
Final CertificateAmr Mohamed
 
Tema 5 resumen informatica
Tema 5 resumen informaticaTema 5 resumen informatica
Tema 5 resumen informaticaElenaMRB
 
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-toc
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-tocArab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-toc
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-tocArab Advisors Group
 
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.Pierre ST Vincent
 
World famous-nursery-rhymes-volume-1
World famous-nursery-rhymes-volume-1World famous-nursery-rhymes-volume-1
World famous-nursery-rhymes-volume-1Adenekan Orlanshilay
 
Sorucing_QCP_HOT Mining
Sorucing_QCP_HOT MiningSorucing_QCP_HOT Mining
Sorucing_QCP_HOT MiningHeng Huang
 

Viewers also liked (15)

Beroepsprofiel sarien hage_denk&ga
Beroepsprofiel sarien hage_denk&gaBeroepsprofiel sarien hage_denk&ga
Beroepsprofiel sarien hage_denk&ga
 
Word03p2
Word03p2Word03p2
Word03p2
 
Welcome 2-java
Welcome 2-javaWelcome 2-java
Welcome 2-java
 
Film production risk_assessment_ig2_
Film production risk_assessment_ig2_Film production risk_assessment_ig2_
Film production risk_assessment_ig2_
 
Bread red
Bread redBread red
Bread red
 
Graphic eLearning Specialist
Graphic eLearning SpecialistGraphic eLearning Specialist
Graphic eLearning Specialist
 
Final Certificate
Final CertificateFinal Certificate
Final Certificate
 
Word03p1
Word03p1Word03p1
Word03p1
 
Tema 5 resumen informatica
Tema 5 resumen informaticaTema 5 resumen informatica
Tema 5 resumen informatica
 
2015SupervisorResume
2015SupervisorResume2015SupervisorResume
2015SupervisorResume
 
My CV
My CVMy CV
My CV
 
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-toc
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-tocArab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-toc
Arab advisors internet of things “iot” services in the arab world-2015-toc
 
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.
Chronique informatique facebook rëve ou dure réalité pierre ST Vincent.
 
World famous-nursery-rhymes-volume-1
World famous-nursery-rhymes-volume-1World famous-nursery-rhymes-volume-1
World famous-nursery-rhymes-volume-1
 
Sorucing_QCP_HOT Mining
Sorucing_QCP_HOT MiningSorucing_QCP_HOT Mining
Sorucing_QCP_HOT Mining
 

Similar to Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh

Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhJDieen XNguyeen
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem daTrungtâmluyệnthi Qsc
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxTrngTin36
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuAquamarine Stone
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiềuHuynh ICT
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Hồ Việt
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềudolethu
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatToai Nguyen
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatngochaitranbk
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,nam nam
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieuBrain Less
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiêntuituhoc
 
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153Bác Sĩ Meomeo
 

Similar to Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh (20)

Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđhChuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
Chuyên+đê+5+ ++mạch+dao+động+-+sóng+điện+từ+ltđh
 
Dxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qscDxc dddt 2014-qsc
Dxc dddt 2014-qsc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem daTai lieu luyen thi dai hoc mon ly   tn dao dong chat diem da
Tai lieu luyen thi dai hoc mon ly tn dao dong chat diem da
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieuPhuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
Phuong phap giai nhanh chuong dien xoay chieu
 
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4  dòng điện xoay chiềuChuyên đề 4  dòng điện xoay chiều
Chuyên đề 4 dòng điện xoay chiều
 
Phan 1
Phan 1Phan 1
Phan 1
 
Giáo án 6
Giáo án 6Giáo án 6
Giáo án 6
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
San pham nhom 4
San pham nhom 4San pham nhom 4
San pham nhom 4
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
Bai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suatBai tap dien_tu_cong_suat
Bai tap dien_tu_cong_suat
 
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,He thong kien thuc trong tam  thay do ngoc ha,
He thong kien thuc trong tam thay do ngoc ha,
 
Dien xoay chieu
Dien xoay chieuDien xoay chieu
Dien xoay chieu
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Mạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiênMạch RLC có omega biến thiên
Mạch RLC có omega biến thiên
 
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153 Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
Thi-th u-d-ai-hoc-2013.thuvienvatly.com.d3492.34153
 

Chuyên đê 5 mạch dao động - sóng điện từ ltđh

  • 1. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com VŨ ĐÌNH HOÀNG - vuhoangbg@gmail.com http://lophocthem.com ĐT: 01689.996.187 – Email: vuhoangbg@gmail.com Họ và tên:...................................................................................... Lớp:.......................Trường........................................................... BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC, LUYỆN THI VÀO ĐẠI HỌC. Thái Nguyên 2013 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1
  • 2. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com MỤC LỤC PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG .............................................................................................3 PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP ..........................................................................................7 DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG ..............................................................7 DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. ....................13 DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i ...................................................................................19 DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ ..............21 KIẾN THỨC CHUNG ...................................................................................................21 PHƯƠNG PHÁP ............................................................................................................25 VÍ DỤ MINH HỌA ........................................................................................................25 DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) ....30 PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP ......................................................................32 ĐÁP ÁN ĐỀ 25 ..............................................................................................................37 ĐÁP ÁN ĐỀ 26 ..............................................................................................................42 ĐÁP ÁN ĐỀ 27 ..............................................................................................................47 SÓNG ĐIỆN TỪ ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM 2007 -2012 ..................48 ĐÁP ÁN: SÓNG ĐIỆN TỪ ĐH, CĐ 2007-2012............................................................57 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 2
  • 3. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ PHẦN I: KIẾN THỨC CHUNG Mạch dao động điện từ - Năng lượng của mạch dao động 1. Mạch dao động điện từ LC • Gồm một tụ điện mắc nối tiếp với một cuộn cảm thành mạch kín. • Nếu r rất nhỏ (≈ 0): mạch dao động lí tưởng. • Muốn mạch hoạt động → tích điện cho tụ điện rồi cho nó phóng điện tạo ra một dòng điện xoay chiều trong mạch. • Người ta sử dụng hiệu điện thế xoay chiều được tạo ra giữa hai bản của tụ điện bằng cách nối hai bản này với mạch ngoài. 2. Sự biến thiên điện tích và dòng điện trong mạch dao động điện từ LC a. Khảo sát mạch LC Xét mạch dao động LC như hình vẽ • Ban đầu khóa K ở chốt A, nguồn tích điện cho tụ điện, điện tích q của tụ tăng từ 0 đến giá trị cực đại Q0, tụ điện ngừng tích điện. • Chuyển khóa K sang chốt B tạo thành mạch kín giữa L và C gọi là mạch dao động, tụ điện phóng điện và có dòng điện qua cuộn cảm. • Xét khoảng thời gian ∆t vô cùng nhỏ thì dòng điện trong mạch thỏa mãn i = q’ Trong cuộn dây có từ thông biến thiên làm phát sinh suất điện động tự cảm e = -Li' = -Lq' , (1) Cuộn cảm đóng vai trò như một máy thu, theo định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa máy thu ta được , mà R = 0 nên u = e , (2) Từ (1) và (2) suy ra BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 3
  • 4. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Đặt Vậy điện tích trong mạch dao động LC là một hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t. Do i = q’ nên , với * Nhận xét : - Do i và q đều là các hàm biến thiên điều hòa theo thời gian t nên dao động trong mạch LC được gọi là dao động điều hòa - Từ biểu thức của i và q ta thấy i nhanh pha hơn q một góc - Áp dụng công thức tính hiệu điện thế hay ta cũng có thể viết được biểu thức của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện như sau: với b. Chu kỳ và tần số dao động riêng của mạch LC Ta có: • Chu kỳ dao động riêng của mạch LC là: • Tần số dao động riêng của mạch LC là: * KẾT LUẬN: Với dao động của mạch dao động LC ta cần nhớ: - Các biểu thức của điện tích, dòng điện và hiệu điện thế: - Quan hệ về pha : q và u cùng pha và cùng chậm pha hơn i góc - Các mối quan hệ về biên độ: - Các công thức về chu kỳ, tần số riêng: * Chú ý : • Trong công thức tính tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC thì C là điện dung của bộ tụ điện. - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 4
  • 5. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com , khi đó: - Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 + C3 +..., khi đó: TÓM TẮT CÔNG THỨC 1. Dao động điện từ * Điện tích tức thời q = q0cos(ωt + ϕ) * Hiệu điện thế (điện áp) tức thời u= q q0 = cos(ωt + ϕ ) = U 0 cos(ωt + ϕ ) C C * Dòng điện tức thời i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) = I0cos(ωt + ϕ + π ) 2 * Cảm ứng từ: Trong đó: ω= 1 LC π B = B0 cos(ωt + ϕ + ) 2 là tần số góc riêng ; T = 2π LC là chu kỳ riêng; f = 1 2π LC là tần số riêng I 0 = ω q0 = q0 LC ; U0 = * Năng lượng điện trường: * Năng lượng từ trường: * Năng lượng điện từ: q0 I L = 0 = ω LI 0 = I 0 C ωC C 1 1 q2 Wđ = Cu 2 = qu = 2 2 2C 2 q 1 Wt = Li 2 = 0 sin 2 (ωt + ϕ ) 2 2C W=Wđ + Wt hoặc Wđ = 2 q0 cos 2 (ωt + ϕ ) 2C 1 1 q2 1 W = CU 02 = q0U 0 = 0 = LI 02 2 2 2C 2 Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc ω, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc 2ω, tần số 2f và chu kỳ T/2 + Mạch dao động có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I 2R = ω 2C 2U 02 2 R= U 02 RC 2L + Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại + Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản tụ mà ta xét. 2. Phương trình độc lập với thời gian: q2 + i2 ω2 2 = Q0 ; u2 i2 i2 2 2 + 2 = Q0 ; u 2C 2 + 2 = Q0 L2ω 4 ω ω BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 5
  • 6. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây. Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn cảm, ta có: Wđ = Wt = 1 W 2 3π 4 -Q0 hay Với hai vị trí li độ π 4 − Q0 − 2 1 q 2 1  1 Q0 =  2 C 22 C  - vuhoangbg@gmail.com 3π 4 q 2 Q0 2O Q0 2 2 π − 4  2  ⇒ q = ±Q 0  2  2 2 q = ±Q 0 trên trục Oq, tương ứng với 4 vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều nhau bởi các cung π . 2 Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp lượng là π 2π T = ↔ 2 4 4 Wñ = Wt , pha dao động đã biến thiên được một : Pha dao động biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T. T 4 Tóm lại, cứ sau thời gian năng lượng điện lại bằng năng lượng từ. 3. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện x q x” + ω 2x = 0 q” + ω 2q = 0 v i m L x = Acos(ωt + ϕ) q = q0cos(ωt + ϕ) k 1 C v = x’ = -ωAsin(ωt + ϕ) i = q’ = -ωq0sin(ωt + ϕ) F u v A2 = x 2 + ( ) 2 i 2 q0 = q 2 + ( )2 µ R W=Wđ + Wt W=Wđ + Wt Wđ Wt (WC) Wđ = 1 mv2 Wt = 1 Li2 Wt Wđ (WL) Wt = 1 kx2 Wđ = q Đại lượng cơ k m ω= BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ ω 2 2 ω= 1 LC ω 2 2 2C CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 6
  • 7. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com PHẦN II. PHÂN DẠNG BÀI TẬP DẠNG 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ MẠCH DAO ĐỘNG (TÌM CÁC ĐẠI LƯỢNG THƯỜNG GẶP ) * Phương pháp giải : + Để tìm các đại lượng đặc trưng trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. + Để viết biểu thức của q, i hoặc u ta tìm tần số góc ω, giá trị cực đại và pha ban đầu của đại lượng cần viết biểu thức rồi thay vào biểu thức tương ứng của chúng. * Các công thức: Chu kì, tần số, tần số góc của mạch dao động: T = 2π LC ; f = 1 2π LC ; ω= 1 . LC ⇒ Nếu 2 tụ ghép song song 1 1 = 2 2 fs f1 + f 22 . ⇒ Nếu 2 tụ ghép nối tiếp 2 f nt = f 12 + f 22 + Bước sóng điện từ λ = c.T = 2π .c LC . Để thu được sóng điện từ tần số f thì tần số riêng của mạch dao động phải bằng f + Năng lượng điện trường : Wđ + Năng lượng từ trường : Wt = + Năng lượng điện từ : W = = 1 2 1 q2 Cu = 2 2 C 1 2 Li 2 ⇒ ⇒ Wđ max = 1 1 Q02 CU 02 = 2 2 C 1 2 LI 0 2 2 1 q2 1 2 + Li = 1 CU 02 = 1 Q0 = 1 LI 02 2 C 2 2 2 C 2 Wt max = 1 2 1 2 Cu + Li = 2 2 . Vậy Wđ max = Wt max + Liên hệ Q0 = CU 0 = I0 ω Bước sóng điện từ: trong chân không: λ = c ; trong môi trường: λ = v = c . f f nf Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến thu được sóng điện từ có: λ = c = 2πc LC . f Nếu mạch chọn sóng có cả L và C biến đổi thì bước sóng mà máy thu vô tuyến thu được sẽ thay đổi trong giới hạn từ: λmin = 2πc LminCmin đến λmax = 2πc Lm axCm ax . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 7
  • 8. - ĐT: 01689.996.187 Viết các biểu thức tức thời + Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω = http://lophocthem.com 1 LC , Biểu thức q = - vuhoangbg@gmail.com q 0 cos(ωt + ϕ ) + u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0) + Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ ) Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0. Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t = 2 0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0. q q Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u = = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta C C thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0. + Năng lượng: Wđ = tần số góc dao động 2 1 2 1 q 2 q0 Cu = = cos 2 (ωt + ϕ ) = W cos 2 (ωt + ϕ ) 2 2 C 2C của Wđ là 2 ω chu kì T . 2 , 2 1 2 q0 T Li = sin 2 (ωt + ϕ ) = W sin 2 (ωt + ϕ ) , tần số góc dao động của Wt là 2 ω , chu kì 2 2C 2 2 Trong 1 chu kì Wđ = Wt = q0 hai lần ( dùng đồ thị xác định thời điểm gặp nhau). 4C Wt = Khoảng thời gian giữa 2 lần liên tiếp mà năng lượng điện bằng năng lượng từ là T/4 * VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 mH và tụ điện có điện dung C = 0,2 µF. Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Xác định chu kì, tần số riêng của mạch. HD. Ta có: T = 2π LC = 4π.10-5 = 12,57.10-5 s; f = 1 = 8.103 Hz. T VD2. mạch dao động của một máy thu thanh với cuộn dây có độ tự cảm L = 5.10-6 H, tụ điện có điện dung 2.10-8 F; điện trở thuần R = 0. Hãy cho biết máy đó thu được sóng điện từ có bước sóng bằng bao nhiêu? HD. Ta có: λ = 2πc LC = 600 m. VD3. Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm L = 1 mH. Người ta đo được điện áp cực đại giữa hai bản tụ là 10 V, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1 mA. Tìm bước sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng. HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 8
  • 9. - ĐT: 01689.996.187 2 2 Ta có: 1 CU 0 = 1 LI 0 2 2 http://lophocthem.com C= - vuhoangbg@gmail.com 2 0 2 0 LI LI ; λ = 2πc LC = 2πc 0 = 60π = 188,5m. U U0 VD4: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,05sin2000t(A). Tần số góc dao động của mạch là A. 318,5rad/s. B. 318,5Hz. C. 2000rad/s. D. 2000Hz. Hướng dẫn: So sánh biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC là i = I0sin(ωt) với biểu thức i = 0,05sin2000t(A). Ta thấy tần số góc dao động của mạch là ω= 2000rad/s.=> Chọn C. VD5. Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0. Biểu thức chu kì của dao động trong mạch: A. T0 = π Q 0 ; B. T0 = 2 π Q 0 C. T0 = 4 π Q 0 D. Một biểu thức khác 2I0 Hướng dẫn: I0 I 0 = ω q0 = 2π .q0 T0 => T0 = I0 2π q0 I0 => Chọn B. VD6: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là: i = 4.102 Cos(2.107t) (A ). Điện tích của tụ: A. Q0 = 10-9 C; B. Q0 = 4.10-9 C; C. Q0 = 2.10-9 C; D. Q0 = -9 8.10 C; .Hướng dẫn: I 0 = ω q0 ⇒ q0 = I0 ω => Chọn C VD7: Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos2000t(A). Tụ điện trong mạch có điện dung 5µF. Độ tự cảm của cuộn cảm là : A. L = 50mH. B. L = 50H. C. L = 5.10-6H. D. L = 5.10-8H. Chọn A. Hướng dẫn: ω = 1 .Suy ra L = 1 2 ω C LC VD8: Mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 2pF, (lấy π2 = 10). Tần số dao động của mạch là A. f = 2,5Hz. B. f = 2,5MHz. C. f = 1Hz. D. f = 1MHz. Hướng dẫn: Chọn B. Áp dụng công thức tính tần số dao động của mạch f = 1 , thay L = 2mH = 2.103 -12 2 6 2 π LC H, C = 2pF = 2.10 F và π = 10 ta được f = 2,5.10 H = 2,5MHz. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 9
  • 10. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com VD9: . Mạch dao động LC có điện tích trong mạch biến thiên điều hoà theo phương trình q = 4cos(2π.104t)µC. Tần số dao động của mạch là A. f = 10(Hz). B. f = 10(kHz). C. f = 2π(Hz). D. f = 2π(kHz). Chọn B.Hướng dẫn: So sánh phương trình q = Q0cosωt với phương trình q = 4cos(2π.104t)µC, ta thấy tần số góc ω = 2π.104(rad/s), suy ra tần số dao động của mạch là f = ω/2π = 10000Hz = 10kHz. VD10: Mạch dao động điện từ gồm tụ C = 16nF và cuộn cảm L = 25mH. Tần số góc dao động là: A. ω = 200Hz. B. ω = 200rad/s. C. ω = 5.10-5Hz. D. ω = 5.104rad/s. Hướng dẫn: Chọn D. 1 Từ thức ω = , với C = 16nF = 16.10-9F và L = 25mH = 25.10-3H. LC VD11: Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ =2000m. B. λ =2000km. C. λ =1000m. D.λ =1000km. Hướng dẫn: Chọn A. 8 Áp dụng công thức tính bước sóng λ = c = 3.10 4 = 2000m f 15.10 VD12: Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện C = 880pF và cuộn cảm L = 20µH. Bước sóng điện từ mà mạch thu được l A. λ = 100m. B. λ = 150m. C. λ = 250m. D. λ = 500m. Hướng dẫn: Chọn C. Bước sóng điện từ mà mạch chọn sóng thu được là λ = 2π.3.108. LC = 250m. VD13: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L =1mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1µF. Mạch thu được sóng điện từ có tần số nào sau đây? A. 31830,9Hz. B. 15915,5Hz. C. 503,292Hz. D. 15,9155Hz. Chọn B. Hướng dẫn: Tần số mà mạch thu được là f = 1 = 15915,5Hz. 2 π LC VD14:Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C = 1µF và cuộn dây có độ từ cảm L = 1mH . Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu? HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 10
  • 11. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Thời gian từ lúc cường độ dòng điện đạt cực đại đến lúc hiệu điện thế đạt cực đại là 1 T (T là chu kì dao động riêng của mạch). Vậy thời gian cần tìm là 4 ∆t = 1 1 2πc LC = 2π 10 −6.10 − 2 = 1,57.10 − 4 s 4 4 Năng lượng điện cực đại bằng năng lượng từ cực đại trong quá trình dao động 1 1 2 2 CU 0 = LI 0 2 2 L 10 −2 = 0,05. = 5V C 10 −6 => U 0 = I 0 VD15.Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0 = 10mA, điện tích cực đại của tụ điện là Q 0 = 4.10 −8 C . Tính tần số dao động trong mạch. Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C = 800pF. HD: Điện tích cực đại Q0 và cường độ dòng điện cực đại I0 liên hệ với nhau bằng biểu thức: Suy 2 1 2 1 Q0 LI 0 = 2 2 C 2 ra LC = Q20 = 16.10 −12 I0 1 1 f= = = 40000Hz hay f = 40kHz 2π LC 2π 16.10 −12 Hệ số tự cảm L L= 16.10 −12 = 0,02H C VD16.Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây. Từ công thức 1 2 1 2 LI 0 = CU 0 , 2 2 suy ra 2 L U0 = 2 = 25.10 4 C I0 Chu kì dao động 2 LC = T = 2π LC , suy ra −8 T 10 = = 2,5.10 −10 2 4π 4.π 2 Với hai biểu thức thương số và tích số của L và C, ta tính được L = 7,9.10-3H và C = 3,2.10-8F. VD17Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện, BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 11
  • 12. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung của tụ điện 10µF. HD. 2 1 2 1 1 Q0 Li + Cu 2 = , suy ra 2 2 2 C 2 Q 0 = LCi 2 + C 2 u 2 1 1 , thay vào ta f = ⇒ LC = 4π 2 f 2 2π LC Từ công thức Với Q0 = i2 + C2u 2 = 2 2 4π f được 0,12 + (10.10 −6 ) 2 .3 2 = 3,4.10 −5 C 2 2 4.π .1000 Hiệu điện thế cực đại: U0 = Q 0 3,4.10 −5 = = 3,4V C 10 −5 Cường độ dòng điện cực đại: I 0 = ωQ 0 = 2πfQ 0 = 2.π.1000.3,4.10 −5 = 0,21A VD18:Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2µF. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0 = 0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i = 0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong quá trình dao động. HD. Năng lượng điện từ của mạch W= W= 1 2 1 LI 0 = .2.10 −3.0,5 2 = 0,25.10 −3 J 2 2 1 2 1 2 Li + Cu , 2 2 => u= 2 W − Li 2 = C 2.0,25.10 −3 − 2.10 −3.0,3 2 = 40V 0,2.10 −6 VD19:Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L = 50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. Điện dung của tụ điện HD. Từ công thức tính tần số goc: ω = 1 , suy ra LC C= 1 1 = = 5.10 − 6 F 2 −3 2 Lω 50.10 .2000 Hiệu điện thế tức thời. Từ công thức năng lượng điện từ 1 2 1 2 1 2 Li + Cu = LI 0 , với i = I = 2 2 2 hay C = 5ợF. I0 2 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ , suy ra CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 12
  • 13. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com −3 u = I0 L 50.10 = 0,08 = 4 2V = 5,66V. 2C 25.10 −6 VD20:Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 106 s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau. (1) k (2) E C1 C2 L k1 a. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây. b. Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây. T ⇒ T = 4T1 = 4.10 − 6 s 4 2W 2.10 −6 ⇒ C = 20 = = 0,125.10 −6 F 2 E 4 Theo suy luận như câu 19, W0 = 1 CE 2 2 T1 = Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6F T = 2π LC ⇒ L = T2 16.10 −12 = = 3,24.10 −6 H 2 2 −6 4π C 4.π .0,125.10 a) Từ công thức năng lượng 1 2 LI 0 = W0 ⇒ I 0 = 2 2 W0 2.10 −6 = = 0,785A L 3,24.10 −6 b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0. 1 2 C 2 U 0 = W0 ⇒ U 0 = 2 2 W0 = C2 2.10 −6 = 2,83V 0,25.10 −6 DẠNG 2: BÀI TOÁN LIÊN QUAN NĂNG LƯỢNG ĐIỆN TỪ TRƯỜNG. * Phương pháp giải : Để tìm các đại lượng liên quan đến năng lượng điện từ trên mạch dao động điện từ LC ta viết biểu thức liên quan đến các đại lượng đã biết và đại lượng cần tìm từ đó suy ra và tính đại lượng cần tìm. * Các công thức: q2 Năng lượng điện trường: WC = 1 Cu2 = 1 . 2 2 C BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 13
  • 14. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Năng lượng từ trường: Wt = 1 Li2 . 2 2 2 2 q0 1 = CU 0 = 1 LI 0 2 C 2 2 Năng lượng điện từ: W = WC + Wt = 1 Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên tuần hoàn với tần số góc ω’ = 2ω = 2 , với chu kì T’ = T = π LC . 2 LC Nếu mạch có điện trở thuần R ≠ 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần 2 cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: P = I R = Liên hệ giữa q0, U0, I0: q0 = CU0 = I0 ω ω 2 C 2U 02 R 2 U 02 RC = . 2L = I0 LC . VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung C = 5 µF và một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 50 mH. Biết điện áp cực đại trên tụ là 6 V. Tìm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch khi điện áp trên tụ điện là 4 V và cường độ dòng điện i khi đó. 2 HD. Ta có: W = 1 CU 0 = 9.10-5 J; WC = 1 Cu2 = 4.10-5 J; Wt = W – WC = 5.10-5 J; 2 i=± 2 2Wt = ± 0,045 A. L VD2. Trong một mạch dao động điện từ LC, L = 25 mH và C = 1,6 µF ở thời điểm t = 0, cường độ dòng điện trong mạch bằng 6,93 mA, điện tích ở trên tụ điện bằng 0,8 µC. Tính năng lượng của mạch dao động. HD. 1 q2 Ta có: W = + 1 Li2 = 0,87.10-6J. 2 C 2 VD3. Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 µF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 µH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Tính cường độ dòng điện cực đại, cường độ dòng điện, năng lượng điện trường, năng lượng từ trường trong mạch lúc điện áp giữa hai bản tụ là 2 V. HD. Ta có: I0 = L 2 U0 = 0,15 A; W = 1 CU 0 = 0,5625.10-6 J; WC = 1 Cu2 = 0,25.10-6 C 2 2 J; BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 14
  • 15. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com Wt = W – WC = 0,3125.10-6 J; i = ± - vuhoangbg@gmail.com 2Wt = ± 0,11 A. L VD4. Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với chu kì bằng π.10-6 s và cường độ dòng điện cực đại bằng 8I. Tính r. HD. 2 L = T 2 = 0,125.10-6 H. 4π C 2 2 Khi dùng nguồn này để nạp điện cho tụ thì: U0 = E. Vì 1 LI 0 = 1 CU 0 Ta có: I = L 8 E  E ; T = 2π LC R+r    R+r  2 2 = CE2 r= 2 64L - R = = 1 Ω. C VD5. Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm có độ tự cảm 27 µH, và tụ điện có điện dung 3000 pF; điện trở thuần của cuộn dây và dây nối là 1 Ω; điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện là 5 V. Tính công suất cần cung cấp để duy trì dao động của mạch trong một thời gian dài. HD. Ta có: I0 = ωq0 = ωCU0 = U0 I 02 R C -3 = 57,7.10 A ; P = = 1,39.10-6 W. 2 L VD6. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch có điện trở thuần 10-2 Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V thì phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình bằng bao nhiêu? 2 2 HD. Ta có: 1 LI 0 = 1 CU 0 2 2 2 I0 = U0 C = 0,12 A -6 L I= I0 = 0,06 2 2 I = I R = 72.10 W. VD7. Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5 µH và tụ điện có điện dung 5 µF. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Tính khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại và khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường. HD. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 15
  • 16. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com -6 - vuhoangbg@gmail.com -6 Chu kỳ dao động: T = 2π LC = 10π.10 = 31,4.10 s. Trong một chu kì có 2 lần điện tích trên bản tụ đạt giá trị cực đại nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên bản tụ đạt cực đại là ∆t = T = 5π.10-6 = 15,7.10-6s. Trong một chu 2 kì có 4 lần năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường nên khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường là: ∆t’ = T = 2,5π.10-6 = 7,85.10-6 s. 4 VD8. Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10-4s. Tính thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại. HD. 2 Khi WC = 1 WCmax hay 1 q2 = 1 . 1 q 0 2 2C 2 2C q=± q0 . Tương tự như mối liên hệ 2 giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều, ta thấy thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ q0 xuống còn q0 là ∆t = T 8 2 T = 8∆t = 12.10-6 s. Thời gian ngắn nhất để điện tích trên tụ giảm từ giá trị cực đại q0 xuống còn T = 2.10-6 s. 6 q0 là ∆t’ = 2 VD9. Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos2000t (A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định điện áp giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. 1 I2 2 HD. Ta có: C = 2 = 5.10-6 F; W = 1 LI 0 = 1,6.10-4 J; Wt = 1 LI2 = 1 L 0 = ω L 2 2 2 2 -4 0,8.10 J; WC = W – Wt = 0,8.10-4 J; u = 2WC = 4 2 V. C VD10. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s). Tính độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ vào thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng. HD. 2 Ta có: C = 1 = 5.10-6 F; 1 LI 0 = 1 Cu2 + 1 Li2 2 2 2 ω2L BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 16
  • 17. - ĐT: 01689.996.187 L 2 2 (I − i ) = C 0 |u| = http://lophocthem.com 2 L 2  I0  (I −   ) =  C 0 2 2  - vuhoangbg@gmail.com L 2 0,875I 0 = 3 14 V. C VD11: Trong mạch LC điện tích của tụ điện biến thiên điều hoà với giá trị cực đại bằng Q0. Điện tích của tụ điện khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường là A.q = ± q0 2 B. q = ± q0 2 2 C. q = ± q0 3 D. q = ± q0 4 . Hướng dẫn: W= 2 q0 = 2C Wt + Wd (1) mà đề cho: Wt =3Wd (2) với Thế (2) vào (1) : W = 4Wd 2 q0 q2 =4 2C 2C => q=± Wd = q0 2 q2 2C . => Chọn A. VD12. Khung dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1 H và tụ điện có điện dung C = 10 µF. Dao động điện từ trong khung là dao động điều hoà với cường độ dòng điện cực đại I0 = 0,05 A. Tính điện áp giữa hai bản tụ ở thời điểm i = 0,03 A và cường độ dòng điện trong mạch lúc điện tích trên tụ có giá trị q = 30 µC. HD. 2 Ta có: W = 1 LI 0 = 1,25.10-4 J; Wt = 1 Li2= 0,45.10-4J; WC = W - Wt = 0,8.10-4J; 2 2 2 2WC q = 4V. WC = 1 = 0,45.10-4J; Wt = W - Wt = 0,8.10-4J; C 2 C 2Wt i= = 0,04 A. L u= VD13Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm có điện dung C= 1 .10 −6 F . π L= 1 .10 − 2 H , π tụ điện Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại Q0, trong mạch có dao động điện từ riêng. Tính tần số dao động của mạch. Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0? HD. Tần số dao động: f = 1 2π LC = 1 10 − 2 10 −6 2.π. . π π = 5000Hz Khi năng lượng điện bằng năng lượng từ BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 17
  • 18. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Wđ = Wt 1 ⇒ Wđ = W hay  2 Wđ + Wt = W 2 2 Q 1q 1 1 Q0 = . ⇒ q = 0 = 70%Q 0 2 C 2 2 C 2 VD14Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian, giữa hai lần liên tiếp, năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây. Khi năng lượng điện trường trên tụ bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây, ta có 1 Wđ = Wt = W 2 Với hai vị trí li độ 2 1 q 2 1  1 Q0  2   ⇒ q = ±Q 0 hay =   2 C 22 C  2 2 trên trục Oq, tương ứng q = ±Q 0 2 với 4 vị trí trên đường tròn, các vị trí này cách đều nhau bởi các cung π . 2 Có nghĩa là, sau hai lần liên tiếp Wđ = Wt, pha dao động đã biến thiên được một lượng là π = 2π ↔ T (Pha dao động 2 4 3π 4 - π 4 − Q0 − 3π 4 q O 2Q 2 Q0 2 2 π − 4 4 biến thiên được 2ợ sau thời gian một chu kì T) Tóm lại, cứ sau thời gian T năng lượng điện lại bằng năng lượng từ. 4 VD15:Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q0sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm năng lượng từ bằng năng lượng điện đầu tiên. Có thể viết lại biểu thức điện tích dưới dạng hàm số cosin đối với thời gian, quen thuộc như sau: π q = Q 0 cos( 2π.10 6 t − ) 2 và coi q như li độ của một vật dao động điều hòa. Ban đầu, pha dao động bằng − π , vật qua vị trí cân bằng theo O - 2 t chiều dương. Wđ = Wt lần đầu tiên khi − π , 4 q = Q0 2 2 Q0 2 2 q Q π − t= 4T , vectơ quay chỉ vị trí cung tức là nó đã quét được một góc π 2π = 4 8 Vậy thời điểm bài toán cần xác định là t = BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ tương ứng với thời gian T 8 = T . 8 2π π = = 5.10 −7 s 8ω 2π.10 6 CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 18
  • 19. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com DẠNG 3: VIẾT BIỂU THỨC q, u,i PHƯƠNG PHÁP : Viết các biểu thức tức thời + Phương trình q ,, + ω 2 q = 0 , ω = 1 LC , Biểu thức q = q 0 cos(ωt + ϕ ) + u = e - ir , Hiệu điện thế u = e = -L i , ( do r = 0) + Cường độ dòng điện i = q , = −ωq0 sin(ωt + ϕ ) Biểu thức điện tích q trên tụ: q = q0cos(ωt + ϕq). Khi t = 0 nếu q đang tăng (tụ điện đang tích điện) thì ϕq < 0; nếu q đang giảm (tụ điện đang phóng điện) thì ϕq > 0. Biểu thức của i trên mạch dao động: i = I0cos(ωt + ϕi) = Iocos(ωt + ϕq + π ). Khi t = 2 0 nếu i đang tăng thì ϕi < 0; nếu i đang giảm thì ϕi > 0. q q Biểu thức điện áp u trên tụ điện: u = = 0 cos(ωt + ϕq) = U0cos(ωt + ϕu). Ta C C thấy ϕu = ϕq. Khi t = 0 nếu u đang tăng thì ϕu < 0; nếu u đang giảm thì ϕu > 0. VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 25 pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại và bằng 40 mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ điện và biểu thức điện áp giữa hai bản tụ. HD. Ta có: ω = 1 = 105 rad/s; i = I0cos(ωt + ϕ); khi t = 0 thì i = I0 cosϕ = 1 LC I ϕ = 0. Vậy i = 4.10-2cos105t (A); q0 = 0 = 4.10-7 C; q = 4.10-7cos(105t - π )(C). ω 2 q 3 5 π )(V). u = = 16.10 cos(10 t 2 C VD2. Cho mạch dao động lí tưởng với C = 1 nF, L = 1 mH, điện áp hiệu dụng của tụ điện là UC = 4 V. Lúc t = 0, uC = 2 2 V và tụ điện đang được nạp điện. Viết biểu thức điện áp trên tụ điện và cường độ dòng điện chạy trong mạch dao động. HD. Ta có: ω = 1 = 106 rad/s; U0 = U 2 = 4 2 V; cosϕ = u = 1 = cos(± π ); vì tụ U0 LC 2 3 đang nạp điện nên ϕ = - π rad. Vậy: u = 4 2 cos(106t - π )(V). 3 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 3 CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 19
  • 20. - ĐT: 01689.996.187 I0 = http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com L U0 = 4 2 .10-3 A; i = I0cos(106t - π + π ) = 4 2 .10-3 cos(106t + π ) C 3 2 6 (A). VD3: Mạch dao động kín, lí tưởng có L = 1 mH, C = 10 µF. Khi dao động cường độ dòng điện hiệu dụng I = 1 mA. Chọn gốc thời gian lúc năng lượng điện trường bằng 3 lần năng lượng từ trường và tụ điện đang phóng điện. Viết biểu thức điện tích trên tụ điện, điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trên mạch dao động. I 1 = 104 rad/s; I0 = I 2 = 2 .10-3 A; q0 = 0 = 2 .10-7 C. Khi t ω LC = 0 thì WC = 3Wt W = 4 WC q = 3 q0 cosϕ q = cos(± π ). Vì tụ đang 3 2 q0 6 HD. Ta có: ω = phóng điện nên ϕ = π . Vậy: q = 2 .10-7cos(104t + π )(C); 6 u= 6 q = 2 .10-2cos(104t + π )(V); i = 2 .10-3cos(104t + 3π )(A). C 6 2 VD4:Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2H và tụ điện có điện dung C = 20ệF. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0 = 4V. Chọn thời điểm ban đầu (t = 0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm t = T , T là chu kì dao động. 8 HD. Điện tích tức thời q = Q 0 cos(ωt + ϕ) Trong đó ω= 1 LC = 1 0,2.20.10 −6 = 500rad / s Q 0 = CU 0 = 20.10 −6.4 = 8.10 −5 C Khi t = 0 q = Q 0 cos ϕ = + Q 0 ⇒ cos ϕ = 1 hay ϕ = 0 Vậy phương trình cần tìm: q = 8.10-5cos500t (C) Năng lượng điện trường Wđ = 1 q2 2 C T , điện tích của tụ điện 8 2π T Q q = Q 0 cos . = 0 , thay vào ta tính T 8 2 Vào thời điểm t= BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ bằng được năng lượng điện trường CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 20
  • 21. - ĐT: 01689.996.187 −5 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2  8.10    1 2    = 80.10 −6 J hay W = 80µ J Wđ = đ −6 2 20.10 DẠNG 4: ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ KIẾN THỨC CHUNG 1. Các giả thuyết của Măcxoen • Giả thuyết 1: - Mọi từ trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một điện trường xoáy. - Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức bao quanh các đường cảm ứng từ • Giả thuyết 2: - Mọi điện trường biến thiên theo thời gian đều sinh ra một từ trường xoáy. - Từ trường xoáy là từ trường mà các đường cảm ứng từ bao quanh các đướng sức của điện trường. • Dòng điện dẫn và dòng điện dịch Sự biến thiên của điện trường cũng sinh ra một từ trường như dòng điện nên điện trường biến thiên cũng có thể xem như là dòng điện. Nó được gọi là dòng điện dịch, dòng điện trong dây dẫn gọi là dòng điện dẫn. 2. Điện từ trường - Phát minh của Măcxoen dẫn đến kết luận không thể có điện trường hoặc từ trường tồn tại riêng biệt, đôc lập với nhau. Điện trường biến thiên nào cũng sinh ra từ trường biến thiên và ngược lại từ trường biến thiên nào cũng sinh ra điện trường biến thiên. - Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường. 3. Sự lan truyền tương tác điện từ - Giả sử tại 1 điểm O trong không gian có một điện trường biến thiên E1 không tắt dần. Nó sinh ra ở các điểm lân cận một từ trường xoáy B1; từ trường biến thiên B1 lại gây ra ở các điểm lân cận nó một điện trường biến thiên E2 và cứ thế lan rộng dần ra. Điện từ trường lan truyền trong không gian ngày càng xa điểm O. Vậy : Tương tác điện từ thực hiện thông qua điện từ trường phải tốn một khoảng thời gian để truyền được từ điểm nọ đến điểm kia BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 21
  • 22. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Sóng điện từ a. Sự hình thành sóng điện từ khi một điện tích điểm dao độngđiều hòa: - Khi tại một điểm O có một điện tích điểm dao động điều hòa với tần số f theo phương thẳng đứng Nó tạo ra tại O một điện trường biến thiên điều hòa với tần số f. Điện trường này phát sinh một từ trường biến thiên điều hòa với tần số f. - Vậy tại O hình thành một điện từ trường biến thiên điều hòa. Điện từ trường này lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. Sóng đó gọi là sóng điện từ. b. Sóng điện từ: Sóng điện từ là quá trình truyền đi trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn trong không gian theo thời gian. 2. Tính chất của sóng điện từ - Sóng điện từ truyền được trong các môi trường vật chất và cả trong chân không. Vận tốc truyền sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng v = c = 3.108 m/s. - Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng , tại một điểm bất kỳ trên phương truyền , vectơ , vectơ luôn vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. - Sóng điện từ có tính chất giống sóng cơ học : chúng phản xạ được trên các mặt kim loại , có thể khúc xạ và chúng giao thoa được với nhau. - Năng lượng của sóng điện từ tỷ lệ với luỹ thừa bậc 4 của tần số. 3. Sóng điện từ trong thông tin vô tuyến a. Khái niệm sóng vô tuyến Sóng điện từ có bước sóng từ vài m đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến gọi là sóng vô tuyến b. Công thức tính bước sóng vô tuyến BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 22
  • 23. - ĐT: 01689.996.187 Trong chân không: http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com với c = 3.108m/s Trong môi trường vật chất có chiết suất n thì Vớí v là tốc độ ánh sáng truyền trong môi trường có chiết suất n c. Phân loại sóng vô tuyến và đặc điểm • Phân loaị: • Vai trò của tần điện li trong việc thu và phát sóng vô tuyến + Tần điện li: là tầng khí quyển ở độ cao từ 80-800km có chứa nhiều hạt mang điện tích là các electron, ion dương và ion âm. + Sóng dài: có năng lượng nhỏ nên không truyền đi xa được. Ít bị nước hấp thụ nên được dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất và trong nước. + Sóng trung: Ban ngày sóng trung bị tần điện li hấp thụ mạnh nên không truyền đi xa được. Ban đêm bị tần điện li phản xạ mạnh nên truyền đi xa được. Được dùng trong thông tin liên lạc vào ban đêm. + Sóng ngắn: Có năng lượng lớn, bị tần điện li và mặt đất phản xạ mạnh. Vì vậy từ một đài phát trên mặt đất thì sóng ngắn có thể truyền tới mọi nơi trên mặt đất. Dùng trong thông tin liên lạc trên mặt đất. + Sóng cực ngắn: Có năng lượng rất lớn và không bị tần điện li phản xạ hay hấp thụ. Được dùng trong thôn tin vũ trụ. NGUYÊN TẮC TRUYỀN THÔNG BẰNG SÓNG ĐIỆN TỪ 1. Các loại mạch dao động a. Mạch dao động kín Trong quá trình dao động điện từ diễn ra ở mạch dao động LC, điện từ trường hầu như không bức xạ ra bên ngoài. Mạch dao động như vậy gọi là mạch dao động kín b. Mạch dao động hở Nếu tách xa hai bản cực của tụ điện C, đồng thời tách các vòng dây của cuộn cảm thì vùng không gian có điện trường biến thiên và từ trường biến thiên được mở rộng. Khi đó mạch được gọi là mạch dao động hở c. Anten Là một dạng dao động hở, là công cụ bức xạ sóng điện từ. Một số loại anten thường được dùng trong sử dụng trong đời sống: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 23
  • 24. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2. Nguyên tắc chung của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến a. Nguyên tắc truyền thông tin: Có 4 nguyên tắc trong việc truyền thông tin bằng sóng vô tuyến • Phải dùng các sóng vô tuyến có bước sóng ngắn nằm trong vùng các dải sóng vô tuyến. Những sóng vô tuyến dùng để tải các thông tin gọi là các sóng mang. Đó là các sóng điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m. • Phải biến điệu các sóng mang. - Dùng micrô để biến dao động âm thành dao động điện: sóng âm tần. - Dùng mạch biến điệu để “trộn” sóng âm tần với sóng mang: biến điện sóng điện từ. • Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa. • Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng các mạch khuyếch đại. b. Sơ đồ khối của máy phát sóng vô tuyến đơn giản c. Sơ đồ khối của máy thu sóng vô tuyến đơn giản BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 24
  • 25. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com PHƯƠNG PHÁP 1. Mỗi giá trị của L hặc C, cho ta một giá trị tần số, chu kì tương ứng, viết tất cả các biểu thức tần số hoặc chu kì đó rồi gán những giá trị đề bài cho tương ứng (nếu có). 2. Từ công thức tính bước sóng ta thấy, bước sóng biến thiên theo L và C. L hay C càng lớn, bước sóng càng lớn. Nếu điều chỉnh mạch sao cho C và L biến thiên từ Cm, Lm đến CM, LM thì bước sóng cũng biến thiên tương ứng trong dải từ λ m = 2πc L m C m đến λ M = 2πc L M C M Vận tốc lan truyền trong không gian v = c = 3.108m/s Máy phát hoặc máy thu sóng điện từ sử dụng mạch dao động LC thì tần số sóng điện từ phát hoặc thu được bằng tần số riêng của mạch. Tần số góc, tần số và chu kì dao động riêng của mạch LC: ω= 1 LC ; f = 1 2π LC ; T = 2π LC Bước sóng của sóng điện từ λ = v = 2π v LC f Lưu ý: Mạch dao động có L biến đổi từ LMin → LMax và C biến đổi từ CMin → CMax thì bước sóng λ của sóng điện từ phát (hoặc thu) λMin tương ứng với LMin và CMin λMax tương ứng với LMax và CMax C là điện dung của bộ tụ điện. + Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc nối tiếp, điện dung của bộ tụ tính bởi 1 1 1 1 = + + + ... , khi đó C ω= C1 C2 C3   1 1 1 1 1 1 1 1 1   C + C + C3 + ...  ; f = 2π L  C + C + C3 + ...  ; T = 2π    L 1 2 2   1  L 1 1 1 + + + ... C1 C 2 C3 + Nếu bộ tụ gồm C1, C2, C3,... mắc song song, điện dung của bộ tụ là C = C1 + C2 + C3 +..., khi đó ω= 1 L(C1 + C 2 + C 3 + ...) ; f = 1 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...) ; T = 2π L(C1 + C 2 + C 3 + ...) Sóng điện từ mạch dao động LC phát hoặc thu được có tần số đúng bằng tần số riêng của mạch, ta có thể xác định bước sóng của chúng (vận tốc truyền sóng trong không khí có thể lấy bằng c = 3.108m/s): λ = cT = 2πc LC VÍ DỤ MINH HỌA VD1 Nếu điều chỉnh để điện dung của một mạch dao động tăng lên 4 lần thì chu kì dao động riêng của mạch thay đổi như thế nào (độ tự cảm của cuộn dây không đổi)? BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 25
  • 26. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com HD. Có hai giá trị của điện dung: C và C’ = 4C, tương ứng với hai giá trị chu kì T = 2π LC và ( ) T' = 2π LC ' = 2π L.4C = 2 2π L.C = 2T Vậy chu kì tăng 2 lần. Khi làm bài trắc nghiệm, không phải trình bày và tiết kiệm thời gian, ta có nhận định sau: Từ biểu thức tính chu kì ta thấy T tỉ lệ với căn bậc hai của điện dung C và độ tự cảm L. Tức là, nếu C tăng (hay giảm) n lần thì T tăng (hay giảm) n lần, nếu L tăng (hay giảm) m lần thì T tăng (hay giảm) m lần. Ngược lại với tần số f. Như bài tập trên, do C tăng 4 lần, suy ra ngay chu kì tăng 4 = 2 lần. VD2 Nếu tăng điện dung của một mạch dao động lên 8 lần, đồng thời giảm độ tự cảm của cuộn dây đi 2 lần thì tần số dao động riêng của mạch tăng hay giảm bao nhiêu lần? HD. 1  f = 2π LC  f' 1 1  ⇒ = Hay f ' = f . 1 1  f 2 2 f ' = 2π L' C' = 1  2π L.8C  2  Tần số giảm đi hai lần. Có thể suy luận: C tăng 8 lần, L giảm 2 lần suy ra tần số thay đổi 8. 1 =2 2 lần. Tăng hai lần. VD3 Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF (1pF = 10-12F). Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào? Từ công thức Theo f= 1 suy ra C= 1 4π Lf 2 2 2π LC bài ra 4.10 F ≤ C ≤ 400.10 −12 F ta được 1 4.10 −12 F ≤ 2 2 ≤ 400.10 −12 F , với tần số 4π Lf 5 2,52.10 Hz ≤ f ≤ 2,52.10 6 Hz −12 f luôn dương, ta suy ra Với cách suy luận như trên thì rất chặt chẽ nhưng sự biến đổi qua lại khá rắc rối, mất nhiều thời gian và hay nhầm lẫn. Như đã nói ở phần phương pháp, tần số luôn nghịch biến theo C và L, nên fmax ứng với Cmin, Lmin và fmin ứng với Cmax và Lmax. Như vậy ta có: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 26
  • 27. - ĐT: 01689.996.187 1  f min = 2π   f =  max 2π  LC max 1 LC min = = http://lophocthem.com 1 −3 2π 10 .400.10 1 −3 2π 10 .4.10 −12 −12 - vuhoangbg@gmail.com = 2,52.10 5 Hz = 2,52.10 6 Hz tức là tần số biến đổi từ 2,52.105Hz đến 2,52.106Hz VD4: Một mạch LC đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên hai bản tụ điệnlà Q0 và dòng điện cực đại trong mạch là I0.Biểu thức xác định bước sóng của dao động tự do trong mạch. A. λ = 2 cπ Q 0 ; B. λ = 2cπ2 Q 0 ; C. λ = 4cπ Q 0 ; D. Một biểu I0 thức khác. Chọn A. Hướng dẫn: I0 λ = c T0 = c I0 2π q 0 I0 VD5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C biến thiên và một cuộn cảm có độ tự cảm L cũng biến thiên được.Mạch dao động có tần số riêng 100kHz và tụ điện có c= 5.10-3µF. Độ tự cảm L của mạch là : A. 5.10-5H. B. 5.10-4H. C. 5.10-3H. D. 2.10-4H. Hướng dẫn: L = 1 2 ω C = 1 4π f 2 2 C => Chọn C. VD6: Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L=25µH. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là : A. 112,6pF. Hướng dẫn: C. 1,126.10-10F D. 1,126pF. B. 1,126nF. λ = cT 0 = c 2 π LC . Suy ra : C = λ2 4π 2 c 2 L VD7: .Sóng FM của đài Hà Nội có bước sóng λ = A. 90 MHz ; Hướng dẫn: λ = B. 100 MHz ; c f .Suy ra f = c λ => Chọn A. 10 3 m. Tìm tần số f. C. 80 MHz ; D. 60 MHz . => Chọn A. VD8. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz, tần số của dao động âm tần là 1000 Hz. Xác định số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 27
  • 28. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com HD. Thời gian để dao động âm tần thực hiện được một dao động toàn phần là: TA = 1 . Thời gian để dao động cao tần thực hiện được một dao động toàn phần TC = fA 1 . Số dao động toàn phần của dao động cao tần khi dao động âm tần thực hiên fC được một dao động toàn phần: N = f TA = C = 800. TC fA VD9. Một mạch thu sóng điện từ gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm không đổi và tụ điện có điện dung biến đổi. Để thu được sóng có bước sóng 90 m, người ta phải điều chỉnh điện dung của tụ là 300 pF. Để thu được sóng 91 m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị nào? λ1 C1 C 1λ 2 2 = HD. Ta có: λ C2 = = 306,7 pF. 2 C2 λ1 2 VD10. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m thì phải mắc với C0 một tụ điện có điện dung CX. Hỏi phải mắc CX thế nào với C0? Tính CX theo C0. HD. λX Cb = =3 λ0 C0 f Cb = 9C0. Vì Cb > C0 nên phải mắc CX song song với C0 và CX = Cb – C0 = 8C0. Ta có: λ0 = 2πc LC0 ; λX = c = 2πc LCb VD11. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm mà độ tự cảm có thể thay đổi trong khoảng từ 10 µH đến 160 µH và một tụ điện mà điện dung có thể thay đổi 40 pF đến 250 pF. Tính băng sóng vô tuyến (theo bước sóng) mà máy này bắt được. HD : Ta có: λmin = 2πc Lmin Cmin = 37,7 m; λmax = 2πc Lmax Cmax = 377 m. VD12 Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến là một mạch dao động có một cuộn thuần cảm có độ tự cảm 10 µH và một tụ điện có điện dung biến thiên trong một giới hạn nhất định. Máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng từ 10 m đến 50 m. Hỏi khi thay cuộn thuần cảm trên bằng cuộn thuần cảm khác có độ tự cảm 90 µH thì máy này thu được băng sóng vô tuyến có bước sóng nằm trong khoảng nào? BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 28
  • 29. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com HD Ta có: λmin = 2πc LCmin ; λ 'min = 2πc L ' Cmin Tương tự: λ 'max = - vuhoangbg@gmail.com λ 'min = L' λ = 30 m. L min L' λ = 150 m. L max VD13 Một mạch dao động được cấu tạo từ một cuộn thuần cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi dùng L với C1 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ1 = 75 m. Khi dùng L với C2 thì mạch dao động bắt được sóng điện từ có bước sóng λ2 = 100 m. Tính bước sóng điện từ mà mạch dao động bắt được khi: a) Dùng L với C1 và C2 mắc nối tiếp. b) Dùng L với C1 và C2 mắc song song. LC1C2 HD. a) Ta có: λnt = 2πc C + C 1 2 λ1λ2 λnt = b) Ta có: λ// = 2πc L(C1 + C2 ) 2 λ1 + λ2 2 λ// = = 60 m. 2 λ1 + λ2 = 125 m. 2 VD14. Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi. Khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi mắc cuộn cảm với tụ điện có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Tính tần số dao động riêng của mạch khi mắc cuộn cảm với: a) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. b) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. HD. a) Ta có: fnt = b) Ta có: f// = 2π 1 LC 1C 2 C1 + C 2 1 2π L(C1 +C 2 ) fnt = f12 + f 22 = 12,5 Hz. f1 f 2 f// = f 1 2 + f 22 = 6 Hz. VD15. Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là bao nhiêu? ω HD. Ta có: ω1 = 2π ; ω2 = 2π = 2π = 1 ω1 = 2ω2; I01 = ω1Q0; I02 = ω2Q0 I01 = 2I02. T1 T2 T1 BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 2 CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 29
  • 30. - ĐT: 01689.996.187 2 2  i1   q1  Vì:  Q  +  I  = 1;      01   01  2  i1   i    =  2  I  I   01   02  2 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 2 2  q2   i2     Q  +  I  = 1; Q01 = Q02 = Q0 và |q1| = |q2| = q > 0    02   02  | i1 | I = 01 = 2. | i2 | I 02 DẠNG 5: BÀI TOÁN BIỆN LUẬN- TỤ CÓ ĐIỆN DUNG THAY ĐỔI (TỤ XOAY) VÍ DỤ MINH HỌA VD1. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 2.10-6 H, tụ điện có điện dung C thay đổi được, điện trở thuần R = 0. Để máy thu thanh thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57 m (coi bằng 18π m) đến 753 m (coi bằng 240π m) thì tụ điện phải có điện dung thay đổi trong khoảng nào? 8 Cho c = 3.10 m/s. HD: 2 λ2 λ1 2 Ta có: C1 = = 4,5.10-10 F; C2 = = 800.10-10 F. 2 2 2 2 4π c L 4π c L Vậy C biến thiên từ 4,5.10-10 F đến 800.10-10 F. VD2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 4 µH và một tụ điện C = 40 nF. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được. b) Để mạch bắt được sóng có bước sóng trong khoảng từ 60 m đến 600 m thì cần phải thay tụ điện C bằng tụ xoay CV có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy π2 = 10; c = 3.108 m/s. 2 λ1 -9 HD. a) Ta có: λ = 2πc LC = 754 m. b) Ta có: C1 = F; C2 = 2 2 = 0,25.10 4π c L λ2 2 -9 2 2 = 25.10 F. 4π c L Vậy phải sử dụng tụ xoay CV có điện dung biến thiên từ 0,25 pF đến 25 pF. VD3:Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1µH và tụ điện biến đổi C, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào? * Hướng dẫn giải: BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 30
  • 31. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com Từ công thức tính bước sóng: Do λ > 0 nên C đồng biến theo λ - vuhoangbg@gmail.com => Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12C đến 1563.10-12C. VD4: Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3µH và tụ điện có điện dung C = 1000pF. a. Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng λ0 bằng bao nhiêu? b. Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào? c. Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ 0 đến 1800? * Hướng dẫn giải: a. Bước sóng mạch thu được: b. Nhận xét: Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng λ0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải ghép CV nối tiếp với C. Khi đó: Với λ > 0, CV biến thiên nghịch biến theo λ. Vậy c. Để thu được sóng λ1 = 25m, Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có: VD5: Một tụ xoay có điện dung biến thiên liên tục và tỉ lệ thuận với góc quay từ giá trị C = 10 pF đến 460 pF khi góc quay của bản tụ tăng dần từ 00 đến 1800. Tụ điện được mắc với một cuộn dây có độ tự cảm L = 2,5µH để tạo thành mạch dao BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 31
  • 32. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com động ở lối vào của máy thu vô tuyến (mạch chọn sóng) a. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên b. Để mạch bắt được sóng có bước sóng 37,7 m thì phải đặt tụ xoay ở vị trí nào? * Hướng dẫn giải a. Bước sóng mạch thu được: Từ giả thiết ta có: b. Khi góc quay tăng 1800 thì điện dung của tụ xoay tăng lên 450 pF => Cα = 10 + 2,5α , (C tính bằng pF và α tính bằng độ) Điện dung của tụ điện là: Vậy phải đặt tụ xoay ở vị trí có góc quay α = 600 PHẦN III. ĐỀ TRẮC NGHIỆM TỔNG HỢP MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ 25 Họ và tên:……………………………Trường:…………………………………… Câu 1: Dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được hình thành là do hiện tượng nào sau đây ? A. Hiện tượng cảm ứng điện từ. B. Hiện tượng tự cảm. C. Hiện tượng cộng hưởng điện. D. Hiện tượng từ hoá. Câu 2: Gọi U0 là hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện, I0 là cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm. Biểu thức liên hệ giữa U0 và I0 của mạch dao động LC là A. I0 = U0 C . L C L B. U0 = I0 . C. U0 = I0 LC . D. I0 = U0 LC . Câu 3: Mạch dao động điện từ dao động tự do với tần số góc là ω . Biết điện tích cực đại trên tụ điện là q0. Cường độ dòng điện qua cuộn dây có giá trị cực đại là 2 A. I0 = ω q0. B. I0 = q0/ ω . C. I0 = 2 ω q0. D. I0 = ω . q 0 . Câu 4: Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây ? A. f = 2π CL . B. f = 2π CL . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ C. f = 1 2π CL. . D. f = 2π L C . CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 32
  • 33. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 5: Trong một mạch dao động điện từ không lí tưởng, đại lượng có thể coi như không đổi theo thời gian là A. biên độ. B. chu kì dao động riêng. C. năng lượng điện từ. D. pha dao động. Câu 6: Chọn điều kiện ban đầu thích hợp để điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC có dạng q = q0cos ω t. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về năng lượng điện trường tức thời trong mạch dao động ? 2 q0 cos2 ω t. 2C 2 W0đ = q 0 . 2C 1 2 2 Lω 2 q 0 cos ω t. 2 2 W0đ = 1 LI 0 . 2 A. Wđ = B. Wt = C. D. Câu 7: Một mạch dao động điện từ LC, gồm cuộn dây có lõi thép sắt từ, ban đầu tụ điện được tích điện q0 nào đó, rồi cho dao động tự do. Dao động của dòng điện trong mạch là dao động tắt dần là vì: A. Bức xạ sóng điện từ; B. Toả nhiệt do điện trở thuần của cuộn dây; C. Do dòng Fucô trong lõi thép của cuộn dây; D. Do cả ba nguyên nhân trên. Câu 8: Chọn câu phát biểu sai. Trong mạch LC dao động điện từ điều hoà A. luôn có sự trao đổi năng lượng giữa tụ điện và cuộn cảm. B. năng lượng điện trường cực đại của tụ điện có giá trị bằng năng lượng từ trường cực đại của cuộn cảm. C. tại mọi điểm, tổng năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường của cuộn cảm luôn bằng không. D. cường độ dòng điện trong mạch luôn sớm pha π /2 so với điện áp giữa hai bản tụ điện. Câu 9: Khi mạch dao động LC thực hiện dao động điện từ thì quá trình nào sau đây diễn ra ? A. Năng lượng điện trường được thay thế bằng năng lượng từ trường. B. Biến đổi theo quy luật hàm số sin của cường độ dòng điện trong mạch theo thời gian. C. Biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. D. Biến đổi không tuần hoàn của cường độ dòng điện qua cuộn dây. Câu 10: Trong dao động điện từ và dao động cơ học, cặp đại lượng cơ - điện nào sau đây có vai trò không tương đương nhau ? A. Li độ x và điện tích q. B. Vận tốc v và điện áp u. C. Khối lượng m và độ tự cảm L. D. Độ cứng k và 1/C. Câu 11: Dao động trong máy phát dao động điều hoà dùng tranzito là A. dao động tự do. B. dao động tắt dần. C. dao động cưỡng bức. D. sự tự dao động. Câu 12: Dao động điện từ trong mạch dao động LC là quá trình A. biến đổi không tuần hoàn của điện tích trên tụ điện. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 33
  • 34. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com B. biến đổi theo hàm mũ của cường độ dòng điện. C. chuyển hoá tuần hoàn giữa năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. D. bảo toàn hiệu điện thế giữa hai cực tụ điện. Câu 13: Trong mạch dao động LC lí tưởng năng lượng điện từ trường của mạch dao động A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì 2T. B. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T. C. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì T/2. D. không biến thiên tuần hoàn theo thời gian. Câu 14: Chọn câu trả lời đúng. Dao động điện từ và dao động cơ học A. có cùng bản chất vật lí. B. được mô tả bằng những phương trình toán học giống nhau. C. có bản chất vật lí khác nhau. D. câu B và C đều đúng. Câu 15: Mạch dao động có hiệu điện thế cực đại hai đầu tụ là U0. Khi năng lượng từ trường bằng năng lượng điện trường thì hiệu điện thế 2 đầu tụ là A. u = U0/2. B. u = U0/ 2 . C. u = U0/ 3 . D. u = U0 2 . Câu 16: Trong một mạch dao động điện từ LC, điện tích của một bản tụ biến thiên theo thời gian theo hàm số q = q0cos ω t. Khi năng lượng điện trường bằng năng lượng từ trường thì điện tích các bản tụ có độ lớn là A. q0/2. B. q0/ 2 . C. q0/4. D. q0/8. Câu 17: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là I A. λ = c . B. λ = c.T. C. λ = 2 π c LC . D. λ = 2 π c 0 . f q0 Câu 18: Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? A. Chu kì rất lớn. B. Tần số rất lớn. C. Cường độ rất lớn. D. Tần số nhỏ. Câu 19: Để dao động điện từ của mạch dao động LC không bị tắt dần, người ta thường dùng biện pháp nào sau đây? A. Ban đầu tích điện cho tụ điện một điện tích rất lớn. B. Cung cấp thêm năng lượng cho mạch bằng cách sử dụng máy phát dao động dùng tranzito. C. Tạo ra dòng điện trong mạch có cường độ rất lớn. D. Sử dụng tụ điện có điện dung lớn và cuộn cảm có độ tự cảm nhỏ để lắp mạch dao động Câu 20: Trong mạch dao động điện từ tự do, năng lượng từ trường trong cuộn dây biến thiên điều hoà với tần số góc A. ω=2 1 LC . B. ω = 2 LC . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ C. ω= 1 . LC D. ω = LC . CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 34
  • 35. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 21: Một mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C. Nếu gọi I0 là cường dòng điện cực đại trong mạch, thì hệ thức liên hệ điện tích cực đại trên bản tụ điện q0 và I0 là A. q0 = CL I0 . π B. q0 = LC I0. C. q0 = C I0. πL D. q0 = 1 I0 . CL Câu 22: Trong mạch dao động điện từ LC lí tưởng, mạch dao động với tần số là f thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiến tuần hoàn A. cùng tần số f’ = f và cùng pha. B. cùng tần số f’ = 2f và vuông pha. C. cùng tần số f’ = 2f và ngược pha. D. cùng tần số f’ = f/2 và ngược pha. Câu 23: Trong mạch dao động điện từ tự do LC, so với dòng điện trong mạch thì điện áp giữa hai bản tụ điện luôn B. trễ pha hơn một góc π /2. A. cùng pha. C. sớm pha hơn một góc π /4. D. sớm pha hơn một góc π /2. Câu 24: Trong thực tế, các mạch dao động LC đều tắt dần. Nguyên nhân là do A. điện tích ban đầu tích cho tụ điện thường rất nhỏ. B. năng lượng ban đầu của tụ điện thường rất nhỏ. C. luôn có sự toả nhiệt trên dây dẫn của mạch. D. cường độ dòng điện chạy qua cuộn cảm có biên độ giảm dần. Câu 26: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6 µ H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 21,9mA. Câu 27: Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t + π /3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. Câu 28: Dòng điện trong mạch LC có biểu thức i = 0,01cos(2000t)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 10 µ F. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 0,025H. B. 0,05H. C. 0,1H. D. 0,25H. Câu 29: Một mạch dao động LC gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 1/ π H và một tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là 1MHz. Giá trị của C bằng A. 1/4 π F. B. 1/4 π mF. C. 1/4 π µ F. D. 1/4 π pF. Câu 30: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.102 cos(2.107t)(A). Điện tích cực đại là A. q0 = 10-9C. B. q0 = 4.10-9C. C. q0 = 2.10-9C. D. q0 = 8.10-9C. Câu 31: Một mạch dao động gồm một tụ có C = 5 µ F và cuộn cảm L. Năng lượng của mạch dao động là 5.10-5J. Khi điện áp giữa hai bản tụ là 3V thì năng lượng từ trường của mạch là: A. 3,5.10-5J. B. 2,75.10-5J. C. 2.10-5J. D. 10-5J. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 35
  • 36. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 32: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π mH và một tụ điện C = 0,8/ π ( µ F). Tần số riêng của dao động trong mạch là A. 50kHz. B. 25 kHz. C. 12,5 kHz. D. 2,5 kHz. Câu 33: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 1mH và C = 9nF. Tần số dao động điện từ riêng của mạch là A.106/6 π (Hz). B.106/6 (Hz). C.1012/9 π (Hz). D.3.106/2 π (Hz). Câu 34: Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L = 0,4mH và tụ có điện dung C = 4pF. Chu kì dao động riêng của mạch dao động là A. 2,512ns. B. 2,512ps. C. 25,12 µ s. D. 0,2513 µ s. Câu 35: Mạch dao động gồm tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA. Câu 36: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc ω = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là A. 2.10-3J. B. 4.10-3J. C. 4.10-5J. D. 2.10-5J. Câu 37: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µ F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là C. 2 5 V. D. 5 2 V. A. 4V. B. 4 2 V. Câu 38: Tụ điện ở khung dao động có điện dung C = 2,5 µ F, hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện có giá trị cực đại là 5V. Khung gồm tụ điện C và cuộn dây thuần cảm L. Năng lượng cực đại của từ trường tập trung ở cuộn dây tự cảm trong khung nhận giá trị nào sau đây A. 31,25.10-6J. B. 12,5.10-6J. C. 6,25.10-6J. D. 62,5.10-6J Câu 39: Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.107 cos(100 π t + π /2)(C). Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên tuần hoàn với chu kì là A. 0,02s. B. 0,01s. C. 50s. D. 100s. Câu 40: Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là q0 = 2.10-6C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy π 2 = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz. Câu 41: Một mạch dao động LC gồm cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 640 µ H và một tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Lấy π 2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch có thể biến thiên từ A. 960ms đến 2400ms. B. 960 µ s đến 2400 µ s. C. 960ns đến 2400ns. D. 960ps đến 2400ps. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 36
  • 37. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 42: Khung dao động LC(L = const). Khi mắc tụ C1 = 18 µ F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng A. C2 = 9 µ F. B. C2 = 4,5 µ F. C. C2 = 4 µ F. D. C2 = 36 µ F. Câu 43: Một mạch dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Để tần số dao động riêng của mạch dao động giảm đi 2 lần thì phải thay tụ điện C bằng tụ điện Co có giá trị A. Co = 4C. B. Co = C . C. Co = 2C. D. Co = C . 4 2 Câu 44: Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Sau những khoảng thời gian bằng 0,2.10-4 S thì năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường. Chu kỳ dao động của mạch là . B. 0,8.10-4 s. C. 0,2.10-4 s. D. 1,6.10-4 A. 0,4.10-4 s s. Câu 45: Trong một mạch dao động cường độ dòng điện dao động là i = 0,01cos100πt(A). Hệ số tự cảm của cuộn dây là 0,2H. Điện dung C của tụ điện là A. 0,001 F. B. 4.10-4 F. C. 5.10-4 F. D. 5.10-5 F. “ Bạn có thể sống lâu đến mức nào đi nữa, nhưng hai mươi năm đầu là già nửa cuộc đời bạn đó ” 1B 11D 21B 31B 41C 26 2A 12C 22C 32C 42B 3A 13D 23B 33A 43A 4C 14D 24C 34D 44B ĐÁP ÁN ĐỀ 25 5B 6A 15B 16B 25 26B 35A 36C 45D 7D 17D 27C 37C 8C 18B 28A 38A 9B 19B 29D 39B 10B 20A 30C 40A MẠCH DAO ĐỘNG. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ - SỐ 2 Họ và tên :…………………………Trường:……………………………………… Câu 1: Một mạch dao động LC có năng lượng là 36.10-6(J) và điện dung của tụ điện C là 2,5 µ F. Khi hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là 3V thì năng lượng tập trung tại cuộn cảm bằng A. 24,47(J). B. 24,75(mJ). C. 24,75( µ J). D. 24,75(nJ). Câu 2: Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 37
  • 38. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz. Câu 3: Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30 µ H, điện trở thuần R = 1,5 Ω . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Để duy trì dao động điện từ của mạch thì cần phải cung cấp một công suất bằng A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW. Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với (C1 song song C2) là A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms. Câu 5: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH, cường độ dòng điện cực đại là 50mA. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch bằng không. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10-10cos(107t + π /2)(C). B. q = 5.10-10sin(107t )(C). C. q = 5.10-9cos(107t + π /2)(C). D. q = 5.10-9cos(107t)(C). Câu 6: Cho mạch dao động điện từ tự do gồm tụ có điện dung C = 1 µF . Biết biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là i = 20.cos(1000t + π /2)(mA). Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có dạng B. u = 20 cos(1000t )(V). A. u = 20 cos(1000t + π )(V). C. 2 π u = 20 cos(1000 t − )(V). 2 D. π u = 20 cos(2000 t + )(V). 2 Câu 7: Cho mạch dao động là (L,C1) dao động với chu kì T1 = 6ms, mạch dao động là (L.C2) dao động với chu kì là T2 = 8ms. Chu kì dao động của mạch dao động là (L, C1ssC2) là B. 10ms. C. 10s. D. 4,8ms. A. 7ms. Câu 8: Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5cos104t(V), điện dung C = 0,4 µF . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là A. i = 2.10-3sin(104t - π /2)(A). B. i = 2.10-2cos(104t + π /2)(A). C. i = 2cos(104t + π /2)(A). D. i = 0,2cos(104t)(A). Câu 9: Cho một tụ điện có điện dung C ghép với cuộn cảm L1 thì mạch dao động với tần số là f1 = 3 MHz, khi ghép tụ điện trên với cuôn cảm L2 thì mạch dao động với tần số là f2 = 4 MHz. Hỏi khi ghép tụ điện C với (L1 nối tiếp L2) tạo thành mạch dao động thì tần số dao động của mạch bằng A. 3,5 MHz. B. 7 MHz. C. 2,4 MHz. D. 5 MHz. Câu 10: Một mạch dao động lý tưởng LC, năng lượng từ trường và năng lượng điện trường cứ sau 1ms lại bằng nhau. Chu kì dao động của mạch dao động bằng A. 2 ms. B. 1 ms. C. 0,25 ms. D. 4 ms. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 38
  • 39. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 11: Trong mạch dao động LC lý tưởng, biểu thức điện tích trên hai bản tụ là q = 5. cos 10 7 t (nC) . Kể từ thời điểm t = 0(s) cho đến khi năng lượng từ trường cực đại lần đầu tiên thì tụ điện đã phóng được một điện lượng bằng A. 2,5 nC. B. 10 nC. C. 5 nC. D. 1 nC. Câu 12: Trong một mạch dao động LC, tụ điện có điện dung là 5 µ F, cường độ tức thời của dòng điện là i = 0,05sin(2000t)(A). Biểu thức điện tích của tụ là A. q = 25sin(2000t - π /2)( µC ). B. q = 25sin(2000t - π /4)( µC ). C. q = 25sin(2000t - π /2)( C ). D. q = 2,5sin(2000t - π /2)( µC ). Câu 13: Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Biết rằng C1 > C2. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 lần lượt bằng A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms. C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms. Câu 14: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 µ F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10-6sin2(2.106t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ B. 4.10-7C. C. 2.10-7C. D. 8.10-7C. A. 8.10-6C. Câu 15: Một tụ điện có điện dung C = 5,07 µ F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = q0/2 là ở thời điểm nào ?(tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s. Câu 16: Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2π q 0 . B. T = 2πLC . C. T = 2π I0 . D. T = 2πqoIo. I0 q0 Câu 17: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 0,2 H và tụ điện có điện dung C = 10µF thực hiện dao động điện từ tự do. Biết cường độ dòng điện cực đại trong khung là I0 = 0,012A. Khi cường độ dòng điện tức thời i = 0,01A thì hiệu điện thế cực đại và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ điện là A. U0 = 1,7V, u = 20V. B. U0 = 5,8V, u = 0,94V. C. U0 = 1,7V, u = 0,94V. D. U0 = 5,8V, u = 20V. Câu 18: Một mạch dao động gồm một cuộn cảm L = 2 mH và một tụ xoay Cx . Tìm giá trị Cx để chu kỳ riêng của mạch là T = 1µs. Cho A. 12,5 pF B. 20 pF BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ π 2 = 10 . C. 0,0125 pF D. 12,5 µ F CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 39
  • 40. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 19: Một khung dao động gồm một cuộn dây L và tụ điện C thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ điện là q0 = 10-5C và cường độ dòng điện cực đại trong khung là Io = 10A. Chu kỳ dao động của khung dao động là A. 6, 28.106 s C. 628.10−5 s B. 6, 28.10−4 s D. 0, 628.10−5 s Câu 20: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là A. π (ms). B. π (s). C. 4π.103 (s) D. 10π (s) Câu 21: Mạch dao động LC, cuộn dây thuần cảm, cứ sau khoảng thời gian 10− 6 s thì năng lượng điện trường và năng lượng từ trường lại bằng nhau. Tần số của mạch là A. 0,25 MHz B. 0,2 MHz C. 0,35 MHz D. 0,3 MHz Câu 22: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ điện là 10V. Năng lượng của mạch dao động là A. 25.10-5 J B. 2,5 mJ C. 106 J D. 2500 J Câu 23: Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 µF . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc cực đại trong mạch I 0 A. 4.10− 3 J. B. = 40 mA . 4.10− 3 ω = 4000 (rad/s), cường độ dòng điện Năng lượng điện từ trong mạch là mJ. C. 4.10− 2 mJ. D. 4. 10− 2 J. Câu 24: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 5µF và cuộn cảm L.Năng lượng của mạch dao động là 5.10−5 J .Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 2 V thì năng lượng từ trường trong mạch là A. 3 mJ B. 0,4 mJ C. 4.10− 2 mJ D. 40 mJ Câu 25: Một mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm 10 µ H, điện trở không đáng kể và tụ điện có điện dung 12000 pF, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện cực đại chạy trong mạch là A. 120 3 mA B. 60 2 mA C. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 600 2 mA D. 12 3 mA CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 40
  • 41. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 26: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10 −2 µF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Wt = 10− 6 sin 2 2.106 t J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 2 2.10 −6 C . B. 2.10−7 C . C. 2.10−7 C. D. 4.10−14 C. Câu 27: Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10 µ F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là A. 5V. B. 4V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. Câu 28: Mạch dao động LC, tụ C có hiệu điện thế cực đại là 5V, điện dung C = 6 nF, độ tự cảm L = 25 mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 3 mA. B. 20 2 mA. C. 1, 6 2 mA. D. 16 2 mA. Câu 29: Mạch dao động điện từ LC, tụ điện có điện dung C = 40 nF và cuộn cảm L = 2,5 mH. Nạp điện cho tụ điện đến hiệu điện thế 5 V rồi cho tụ phóng điện qua cuộn cảm, cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là A. 10 2 mA B. 100 2 mA C. 2 mA D. 20 mA Câu 30: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C = 5µF và cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH. Hiệu điện thế cực đại trên tụ là 6 V. Khi hiệu điện thế trên tụ là 4 V thì cường độ dòng điện chạy qua cuộn dây có giá trị bao nhiêu. A. 4,47 A B. 2 mA C. 2 A D. 44,7 mA Câu 31: Mạch dao động LC gồm cuộn dây có độ tự cảm L = 1mH có điện trở R, tụ điện có điện dung C =1µF . Để duy trì hiệu điện thế cực đại ở hai cực của tụ điện U0 = 6 V, người ta phải cung cấp cho mạch một công suất trung bình sau mỗi chu kì là 10 mW. Giá trị của điện trở R của cuộn dây là A. 6Ω B. 0, 06 Ω C. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ 0, 6 Ω D. 6 mΩ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 41
  • 42. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 32: Mạch dao động LC (độ tự cảm L không đổi). Khi mắc tụ có điện dung C1 = 18 µ F thì tần số dao động riêng của mạch là f0. Khi mắc tụ có điện dung C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f = 2f0. Giá trị của C2 là A. C2 = 9 µ F. B. C2 = 4,5 µ F. C. C2 = 72 µ F. D. C2 = 36 µ F. Câu 33: Điện dung của tụ điện trong mạch dao động C = 0,2 µF . Để mạch có tần số riêng là 500 Hz thì hệ số tự cảm của cuộn cảm phải có giá trị nào sau đây A. 0,5 H B. 0,5 mH C. 0,05 H D. 5 mH Câu 34: Mạch dao động LC có L = 1mH và C = 4nF, tần số góc dao động điện từ riêng của mạch là A. B. 5.105 rad / s 5.106 rad / s C. 25.1012 rad / s D. 2,5.1012 rad / s Câu 35: Một mạch dao động gồm một cuộn dây có độ tự cảm 5mH và tụ điện có điện dung 50 µF . Chu kỳ dao động riêng của mạch là A. π (ms). B. π (s). C. 4π.103 (s). D. 10π (s) “Phải ước mơ nhiều hơn nữa, phải ước mơ tha thiết hơn nữa để biến tương lai thành hiện thực” 1C 11C 21A 31C 27 2A 12A 22B 32B 3C 13B 23C 33A 4A 14C 24C 34A ĐÁP ÁN ĐỀ 26 5D 6B 15D 16A 25A 26C 35A 7B 17C 27C 8B 18A 28A 9C 19D 29A 10D 20A 30D ĐIỆN TỪ TRƯỜNG – SỰ THU PHÁT, TRUYỀN SÓNG ĐIỆN TỪ Họ và tên:………………………….…Trường: ……………………… ………… Câu 1: Cho mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm tụ C0 ghép song song với tụ xoay CX (Điện dung của tụ xoay tỉ lệ hàm bậc nhất với góc xoay α ). Cho góc xoay α biến thiên từ 00 đến 1200 khi đó CX biến thiên từ 10 µF đến 250 µF , nhờ vậy máy thu được dải sóng từ 10m đến 30m. Điện dung C0 có giá trị bằng A. 40 µF . B. 20 µF . C. 30 µF . D. 10 µF . BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 42
  • 43. - ĐT: 01689.996.187 http://lophocthem.com - vuhoangbg@gmail.com Câu 2: Cho mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm cuộn cảm L và tụ điện C thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ = 376,8m. Nếu thay tụ điện C bởi tụ điện C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng λ' = 2λ . Nếu ghép thụ C song song với tụ C’ thì máy thu bắt được sóng điện từ có bước sóng bằng A. 337m. B. 824,5m. C. 842,5m. D. 743,6m. Câu 3: Mạch dao động chọn sóng của một máy thu gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L bằng 0,5mH và tụ điện có điện dung C biến đổi được từ 20pF đến 500pF. Máy thu có thể bắt được tất cả các sóng vô tuyến điện có dải sóng nằm trong khoảng nào ? A. 188,4m đến 942m. B. 18,85m đến 188m. C. 600m đến 1680m. D. 100m đến 500m. Câu 4: Sóng FM của đài tiếng nói TP Hồ Chí Minh có tần số f = 100 MHz. Bước sóng λ là A. 3m. B. 4m. C. 5m. D. 10m. Câu 5: Một máy định vị vô tuyến nằm cách mục tiêu 60 km. Máy nhận được tín hiệu trở về từ mục tiêu kể từ lúc phát sau khoảng thời gian là B. 2.10-4s. C. 4.10-4s. D. 4. 10-5s. A. 10-4s. Câu 6: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25 µ F. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện phải có giá trị là A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10-10F. D. 1,126pF. Câu 7: Cho mạch dao động gồm cuộn cảm có L = 8 µ H. Để bắt được sóng điện từ có tần số 10 MHz thì điện dung của tụ nhận giá trị bằng A. 3,125 µ H. B. 31,25pF. C. 31,25 µ F. D. 3,125pF. Câu 8: Mạch dao động của máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung C = 285pF và một cuộn dây thuần cảm có L = 2 µ H. Máy có thể bắt được sóng vô tuyến có bước sóng bằng A. 45m. B. 30m. C. 20m. D. 15m. Câu 9: Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m. Câu 10: Một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 6 µ H, tụ điện có điện dung C = 10pF, máy thu có thể bắt được sóng điện từ truyền đến có tần số là A. 20,6 kHz. B. 20,6 MHz. C. 20,6 Hz. D. 20,6 GHz. Câu 11: Máy phát dao động điều hoà cao tần có thể phát ra dao động điện từ có tần số nằm trong khoảng từ f1 = 5 MHz đến f2 = 20 MHz. Dải sóng điện từ mà máy phát ra có bước sóng nằm trong khoảng nào ? A. Từ 5m đến 15m. B. Từ 10m đến 30m. BỒI DƯỠNG KIẾN THỨC – LUYỆN THI ĐẠI HỌC VẬT LÝ CHUYÊN ĐỀ 5 - DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 43