SlideShare a Scribd company logo
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 1 -
Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Mạch LC (mạch dao động điện từ)
- Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành
một mạch điện kín gọi là mạch dao động.
- Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r = 0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng.
II. Dao động điện từ tự do trong mạch LC
Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong
mạch LC một dao động điện từ tự do (hay một dòng điện xoay chiều).
1. Dao động điện từ tự do
Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i
(hoặc cường độ điện trường E

và cảm ứng từ B

) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự
do. Trong đó EBiq

,,, biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số góc:
LC
1

2. Điện tích giữa hai bản tụ C: 0 cos( )q q t  
3. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây L thuần cảm:
     tUt
C
q
C
q
u coscos 0
0
; Với u là hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ
4. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L:
i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  +
2

) ; Với 0
0 0
q
I q
LC
  là cường độ cực đại.
5. Cảm ứng từ: 0 os( )
2
B B c t

   
6. Bước sóng điện từ: LCcTc  2..  ; Với c = 3.108
m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không.
III. Năng lượng điện từ trong mạch dao động
1. Cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động: có 2 cách
- Cách 1: Cấp năng lượng điện ban đầu
Ban đầu khóa k ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian đủ dài)
đến hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn. Năng lượng điện mà tụ
tích được là 2
CE
2
1
W  .
Chuyển khóa k sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng lượng
điện chuyển dần thành năng lượng từ trên cuộn dây....tạo ra mạch dao động.
Như vậy: Hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệu
điện thế ban đầu của tụ U0 = E, năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từ
nguồn chính là năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) của mạch dao
động 2
2
1
CEW  .
C L
ECL
k(2) (1)
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 2 -
- Cách 2: Cấp năng lượng từ ban đầu
Ban đầu khóa k đóng, dòng điện qua cuộn dây không đổi và có cường
độ (định luật Ôm cho toàn mạch):
r
E
I0 
Năng lượng từ trường trên cuộn dây không đổi và bằng:
2
2
0
2
1
2
1







r
E
LLIW
Cuộn dây không có điện trở thuần nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (cũng chính là hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện) bằng không. Tụ chưa tích điện.
Khi ngắt khóa k, năng lượng từ của cuộn dây chuyển hóa dần thành năng lượng điện trên tụ điện...tạo
ra mạch dao động.
Như vậy: Năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) đúng bằng năng lượng từ ban đầu của cuộn dây
2
r
E
L
2
1
W 





 , cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động đúng bằng cường độ dòng điện ban đầu
qua cuộn dây
r
E
I0  .
2. Năng lượng điện từ của mạch dao động:
- Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện:
2
2 2 2
0
1 1 1
cos ( )
2 2 2
C
q
W Cu q t
C C
    
- Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm: 2 2 2
0
1 1
sin ( )
2 2
LW Li q t
C
   
- Năng lượng điện từ của mạch dao động:
2
2 20
0 0
1 1 1
2 2 2
C L
q
W W W CU LI const
C
     
Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và năng
lượng từ trường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi.
Chú ý:
+ Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2.
+ Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng
lượng có công suất:
2 2 2 2
2 0 0
2 2
C U U RC
I R R
L

  P .
+ Điện tích và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ khi năng lượng từ gấp n lần năng lượng điện:
1
;
1
00




n
U
u
n
Q
qnWW CL
+ Cường độ dòng điện khi năng lượng điện gấp n lần năng lượng từ:
1
0


n
I
inWW LC
+ Trong một chu kỳ có 4 lần WL = WC , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để WL = WC là
4
T
t 
+ Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L với bộ tụ ghép:
.//*
.*
2
2
2
1
2
2
2
1
2
2
2
1
21
2121
2
2
2
1
21
2
2
2
1
212
2
2
1
21
21
21
TTTvà
ff
ff
fCCCCC
TT
TT
Tvàfff
CC
CC
CCntC
tđ
tđ













E,rCL
k
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 3 -
IV. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ
Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện
x q x” +  2
x = 0 q” +  2
q = 0
v i
k
m
 
1
LC
 
m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + )
k
1
C
v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + )
F u 2 2 2
( )
v
A x

  2 2 2
0 ( )
i
q q

 
µ R W=Wđ + Wt W=WL + WC
Wđ WC Wđ =
1
2
mv2
WL =
1
2
Li2
Wt WL Wt =
1
2
kx2
WC =
2
2
q
C
B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Câu 1: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung FC 1 và cuộn dây có độ từ cảm mH1L  .
Tại thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A.
a) Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu ?
b) Sau bao lâu thì điện tích trên tụ đạt một nửa giá trị cực đại ? Tính giá trị điện tích khi đó.
c) Sau bao lâu thì năng lượng từ trường giảm xuống còn một nửa giá trị cực đại ? Tính cường độ dòng
điện trong mạch tại thời điểm đó.
Hướng dẫn giải
a) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến umax ( 0Qq  ) là
4
T
. Ta có: )(5
10
10
.05,0 6
2
00 V
C
L
IU  

.
b) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến lúc
2
0Q
q  là
12
T
. Ta có: )(5,210.5,2
22
600
CC
CUQ
q  
.
c) Thời gian từ lúc WLmax (q = 0) đến lúc WL = WC (
2
0Q
q  ) là
8
T
. Ta có: )(225
2
0
mA
I
i  .
Câu 2: Một tụ điện có điện dung FC 5 được tích điện đến điện thế cực đại U0 = 12V. Ngắt tụ ra khỏi
nguồn rồi nối với cuộn cảm thuần có mHL 50 thành mạch dao động.
a) Tính tần số dao động của mạch.
b) Tính năng lượng của mạch.
c) Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện
thế giữa hai bản tụ là 6V. Viết biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện vào thời điểm này và
lúc tụ bắt đầu phóng điện qua cuộn dây.
d) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường.
e) Nếu mạch có điện trở thuần R = 2
10 , để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch
một công suất bằng bao nhiêu?
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 4 -
Hướng dẫn giải
a) Tần số dao động của mạch là:
1
2
f
LC

b) Năng lượng của mạch bằng
2
0
2
1
CUW 
c) * Khi u = 6V thì CLC WWWCuW  2
2
1
; Mà iLiWL  2
2
1
* Viết biểu thức q và i:
- Ta có:
LC
1

- 0000 ; QICUQ 
- Tìm  :
+ Tại t = 0 khi u = 6V =
33
cos
222
0
000 


  Q
QQ
q
U
Vậy: 












3
cos
3
cos 00



 tQqtQq













6
5
cos
6
5
cos 00



 tIitIi
+ Tại t = 0 khi tụ bắt đầu phóng điện thì 00;0  iQq
Vậy: 






2
cos;cos 00

 tIitQq
d) Sử dụng công thức tính nhanh ta có:
2
3
0Ii  .
e) Ta có:
L
RCU
P
2
0
2
1
 .
Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
H10.4L 3
 , tụ điện có điện dung C = 0,1F, nguồn điện có suất điện
động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu khóa k đóng, khi có
dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k.
a) Hãy so sánh hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện với suất điện
động của nguồn cung cấp ban đầu.
b) Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3
lần năng lượng điện trường trong tụ điện.
Hướng dẫn giải
a) Ban đầu k đóng, dòng điện qua cuộn dây mA3
2
6
r
E
I0 
Điện trở cuộn dây bằng không nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, cũng chính là hiệu điện thế giữa hai
bản tụ điện bằng 0, tụ chưa tích điện. Năng lượng trong mạch hoàn toàn ở dạng năng lượng từ trường trong
cuộn dây: J10.8,1003,0.10.4.
2
1
r
E
L
2
1
LI
2
1
W 823
2
2
0








Khi ngắt k, mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W, ta có:
E,rCL
k
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 5 -
2 3
2 0
0 7
1 1 1 1 4.10
100
2 2 2 10
UE L
CU L
r E r C


 
     
 
Vậy, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp 100 lần suất điện động của nguồn điện cung cấp.
b) rasuy,W.
4
3
C
q
2
1
W
4
3
W3W
2
đt  : C10.2,510.8,1.10.
2
3
CW
2
3
q 785 

Câu 4: Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau được
cấp năng lượng W0 = 10-6
J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E =
4V. Chuyển K từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1=
10-6
s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong
cuộn cảm bằng nhau.
a) Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây.
b) Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu
điện thế cực đại trên cuộn dây.
Hướng dẫn giải
Ta có: s10.4T4T
4
T
T 6
11


F10.125,0
4
10.2
E
W2
CCE
2
1
W 6
2
6
2
02
0



Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6
F
H10.24,3
10.125,0..4
10.16
C4
T
LLC2T 6
62
12
2
2








a) Từ công thức năng lượng:
A785,0
10.24,3
10.2
L
W2
IWLI
2
1
6
6
0
00
2
0  

b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng
lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0.
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
A. CHU KÌ, TẦN SỐ VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG
Bài 4.1 Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3
H và một tụ điện có điện dung điều
chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF. Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào?
Bài 4.2 Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5F thành một mạch
dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau
đây:
a) 440Hz (sóng âm). b) 90Mhz (sóng vô tuyến).
Bài 4.3 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của
mạch là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch là
bao nhiêu nếu:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
E
C1
C2
k1
k(1)
L
(2)
V
C
W
UWUC 83,2
10.25,0
10.22
2
1
6
6
2
0
00
2
02  

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 6 -
Bài 4.4 Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0=10mA, điện tích cực đại của tụ điện là
Q0 = 4.10-8
C.
a) Tính tần số dao động trong mạch.
b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C=800pF.
Bài 4.5 Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4
s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự
cảm của cuộn dây.
Bài 4.6 Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm
được nối với một bộ pin điện trở trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa k
đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao
động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện
lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, hãy tính theo T và n điện dung C của
tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây.
Bài 4.7 Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Cường
độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0=0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa
hai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i=0,3A. Bỏ qua những mất mát năng
lượng trong quá trình dao động.
Bài 4.8 Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm HL 2
10.
1 


, tụ điện có điện dung
F10.
1
C 6

 . Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại Q0, trong mạch có dao
động điện từ riêng.
a) Tính tần số dao động của mạch.
b) Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ
điện bằng mấy phần trăm Q0?
Bài 4.9 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung
F02,0C  . Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và
cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U0 = 1V và I0 = 200mA. Hãy tính tần số dao động và xác
định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện trong
mạch có giá trị bằng 100mA.
Bài 4.10 Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ bên. Tụ điện có điện dung
20F, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động của nguồn điện là 5V. Ban
đầu khóa k ở chốt (1), khi tụ điện đã tích đầy điện, chuyển k sang (2), trong
mạch có dao động điện từ.
a) Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây.
b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm điện tích trên tụ
chỉ bằng một nửa giá trị điện tích của tụ khi khóa k còn ở (1).
c) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi một nửa năng lượng điện
trên tụ điện đã chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây.
Bài 4.11 Một tụ điện đã được tích điện dưới một hiệu điện thế U0 được nối với hai cực của một cuộn dây.
Gọi T0 là chu kì, f0 là tần số, W0 là năng lượng điện từ, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Nếu tụ
điện được tích điện dưới hiệu điện thế 2U0 rồi nối vào hai cực cuộn dây đó thì các giá trị của các đại lượng
nêu trên thay đổi như thế nào?
Bài 4.12 Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì
hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá
trị cực đại của điện tích trên tụ điện, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây,
biết điện dung của tụ điện 10F.
ECL
k(2
)
(1
)
E,rCL
k
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 7 -
Bài 4.13 Cho mạch dao động điện từ LC
1. Thiết lập phương trình dao động điện từ điều hòa trong mạch.
2. Cho điện tích cực đại trên tụ điện Q0=2.10-6
(C), điện dung C=4( )F , hệ số tự cảm L=0,9mH
a) Xác định tần số dao động riêng của mạch.
b) Tính năng lượng của mạch dao động đó
ĐHKTHN – 2000
Bài 4.14 Trong một mạch dao động điện LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luật
q=2,5.10-6
cos(2.103
t ) (C)
a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch.
b) Tính năng lượng điện từ và tần số dao động của mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây biết điện
dung của tụ là 0,25 F
HVKTQS – 1999
Bài 4.15 Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i=0,08cos(2000t)A. Cuộn
dây có độ tự cảm là L=50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện
tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng.
Bài 4.16 Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối
tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện và hiệu điện
thế cực đại trong mạch lần lượt là I0 và U0. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K
ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang
bằng nhau. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế cực đại trong mạch
lúc này.
Bài 4.17 Cho mạch điện như hình vẽ bên, E=4V, r=4 , hai tụ điện C
giống nhau, cuộn dây có độ tự cảm L=10-4
H. Ban đầu các tụ điện chưa
tích điện, đóng cả hai khóa k1 và k2. Khi dòng điện trong mạch đã ổn
định, ngắt khóa k1 để có dao động điện từ, mà hiệu điện thế cực đại giữa
hai đầu cuộn dây đúng bằng suất điện động E của nguồn. Bỏ qua điện trở
thuần của cuộn dây, dây nối và các khóa k1, k2.
a) Xác định điện dung C của mỗi tụ điện và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây.
b) Khi năng lượng trong cuộn dây bằng năng lượng trên bộ tụ điện, ngắt k2. Xác định hiệu điện thế
cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau đó.
B. VIẾT BIỂU THỨC CỦA I, Q, U THEO THỜI GIAN
Bài 4.17 Một mạch dao động điện LC với L=10-4
H và C=25pF. Tại thời điểm ban đầu dòng điện trong
mạch i =20mA và hiệu điện thế ở 2 cực của tụ điện là u = 40 3 V. Tìm biểu thức của i, q và uC theo thời
gian t.
Bài 4.18 Một mạch dao động điện LC gồm tụ điện có điện dung C=25pF và một cuộn dây thuần cảm có hệ
số tự cảm L=10-4
H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu
thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản của tụ
điện.
HVKTQS – 1999
Bài 4.19 Cho một mạch dao động LC lí tưởng.
1. Thay tụ điện C bằng hai tụ điện C1 và C2 (C1 > C2). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc với cuộn
cảm thì tần số dao động của mạch là f=12,5MHz. Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc với cuộn cảm thì
tần số dao động của mạch f’=6MHz. Tính tần số dao động của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụ C1 hoặc C2
với cuộn cảm L.
L
C C
K
E, r
C
L
k1k2
C
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 8 -
2. Cho L=2.10-4
H; C=8pF. Năng lượng của mạch là W=2,5.10-7
J. Viết biểu thức của cường độ dòng
điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ
dòng điện trong mạch có giá trị cực đại.
Bài 4.20 Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện
thế giữa hai bản tụ là u=60cos10000 t (V). Điện dung của tụ là C=1 F . Tính:
1. Chu kì dao động điện từ và bước sóng điện từ trong mạch
2. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và năng lượng điện từ trong khung dao động.
3. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung.
Bài 4.21 Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L=1,6.10-4
H và tụ điện C=8nF.
1. Tính chu kì dao động riêng của mạch và bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể cộng hưởng.
2. Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0=5V trên tụ phải cung cấp cho
mạch một công suất P=6mW. Tìm điện trở cuộn dây?
Bài 4.22 Các tham số của một mạch RLC là R=0,5 ; L=6 F và C=1nF. Hỏi phải cung cấp cho mạch
một công suất W bằng bao nhiêu để duy trì trong mạch một dao động điện điều hòa với biên độ của hiệu
điện thế trên tụ điện là Um=10V. Viết biểu thức của cường
độ dòng diện trong mạch biết rằng lúc đầu i=0.
Bài 4.23 Dao động điện từ trong một mạch dao động có
đường biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện qua cuộn
dây theo thời gian như hình vẽ. Hãy viết biểu thức điện tích
tức thời trên tụ điện.
Bài 4.24 Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung
F1C  và cuộn dây có độ từ cảm mH1L  . Trong
quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ
lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai
bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu?
Bài 4.25 Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,2H và tụ điện có điện dung C=20F.
Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0=4V. Chọn thời điểm ban đầu (t=0) là lúc tụ điện
bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích
điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm
8
T
t  , T là chu kì dao động.
Bài 4.26 Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian giữa hai
lần liên tiếp năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây.
Bài 4.27 Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q0
sin(2π.106t)(C). Xác định thời
điểm đầu tiên năng lượng từ bằng năng lượng điện trường.
Bài 4.28 Một mạch dao động LC lí tưởng, dao động với năng lượng điện từ là 5.10-5
J. Hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây lần lượt là 5V và 1mA.
a) Xác định điện lượng chuyển qua cuộn dây trong thời gian giữa hai lần liên tiếp hiệu điện thế có độ
lớn cực đại.
b) Chọn t=0 lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng không. Xác định thời điểm năng lượng điện
trên tụ gấp 3 lần năng lượng từ trong cuộn dây lần đầu tiên.
    
i
(mA)
t (s)O 10
10
5

Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 9 -
Chuyên đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ
A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT
I. Điện từ trường – Sóng điện từ
1. Giả thuyết của Maxoen
- Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra trong không gian xung quanh đó
một điện trường xoáy có đường sức điện bao quanh đường cảm ứng từ (khác với điện
trường tĩnh có đường sức hở).
- Ngược lại khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
có đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện.
- Không thể có điện trường từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau. Điện trường và
từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
2. Dòng điện dịch
- Khi tụ điện tích điện hoặc phóng điện, giữa hai bản cực của tụ điện có điện trường biến thiên sinh ra
từ trường xoáy (giống như dòng điện chạy trong dây dẫn) “đi qua” tụ điện.
- Vậy dòng điện dịch là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không
có dây dẫn) tương đương với dòng điện chạy trong dây dẫn và cũng sinh ra từ trường biến thiên. Dòng điện
dẫn và dòng điện dịch tạo thành dòng điện khép kín trong mạch.
3. Sóng điện từ
a) Định nghĩa: là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo
thời gian.
b) Tính chất:
- Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không.
- Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng ( 8
3.10 /c m s ) và có
bước sóng bằng ./ fcTc 
- Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số,
tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ.
- Cũng có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, khi truyền từ môi trường
này sang môi trường khác: f không đổi; v và  thay đổi.
- Sóng điện từ là sóng ngang, các vectơ E

và B

vuông góc nhau và
cùng vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ , àE B v v
  
tại một
điểm tạo thành một tam diện thuận.
- Tại một điểm trong sóng điện từ, dao động của điện trường ( E

)
và từ trường ( B

) luôn đồng pha.
c) Sóng vô tuyến: là sóng điện từ có tần số hàng nghìn Hz trở lên.
Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính
Sóng dài 3 - 300 KHz 5 3
10 - 10 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên
lạc dưới nước.
Sóng trung 0,3 - 3 MHz 3 2
10 - 10 m Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp
thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn ban ngày
Sóng ngắn 3 - 30 MHz 2
10 - 10 m Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ
nhiều lần => thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm.
Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz -2
10 - 10 m Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ,
xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô
tuyến truyền hình.
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 10 -
II. Ứng dụng của sóng điện từ trong truyền thông
1. Mạch dao động kín và hở. Anten
- Mạch LC là mạch dao động kín: không phát sóng điện từ.
- Nếu bản cực tụ điện bị lệch: có sóng điện từ thoát ra => mạch
dao động hở.
- Anten chính là một dạng dao động hở: ở giữa là cuộn dây, ở trên
hở, đầu dưới nối đất, dùng để thu và phát sóng điện từ trong không gian.
2. Phát và thu sóng điện từ
- Phát sóng: kết hợp máy phát dao động điều hòa và anten (mạch hoạt động gây ra điện từ trường biến
thiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f ).
- Thu sóng: kết hợp anten với mạch dao động có tụ điện C điện dung thay đổi (điều chỉnh C để mạch
cộng hưởng với sóng có tần số f cần thu, gọi là chọn sóng).
- Bước sóng điện từ thu được là : = cT= c2 LC
3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến
- Dùng sóng vô tuyến điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến
vài trăm m để tải các thông tin gọi là sóng mang.
- Dùng micrô để biến dao động âm tần thành dao động điện gọi là
sóng âm tần.
- Phải biến điệu sóng mang (dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm
tần với sóng mang).
- Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng
cao tần để đưa ra loa.
- Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng mạch khuyếch đại.
Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng âm tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần.
4. Các bộ phận chính trong mạch phát – thu sóng vô tuyến
- Sơ đồ khối của mạch phát sóng gồm 5 bộ phận chính là:
(1) Micrô: tạo ra dao động điện từ âm tần.
(2) Bộ phận phát sóng cao tần: phát sóng điện từ có tần số cao cỡ MHz.
(3) Mạch biến điệu: trộn sóng cao tần với âm tần.
(4) Mạch khuếch đại: khuếch đại sóng đã được biến điệu.
(5) Anten phát: tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian.
- Sơ đồ khối của mạch thu sóng gồm 5 bộ phận chính là:
(1) Anten thu: thu sóng điện từ cao tần biến điệu.
(2) Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: khuếch đại dao động điện từ
cao tần từ anten gửi tới.
(3) Mạch tách sóng: tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần.
(4) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: khuếch đại dao động điện từ
âm tần từ mạch tách sóng gởi tới.
(5) Loa: biến dao động điện thành dao động âm.
2
1
3 4 5
1 2 3 4
5
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 11 -
B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI
Một số điểm cần chú ý khi giải toán:
1. Mạch dao động có L biến đổi từ LMin  LMax và C biến đổi từ CMin  CMax thì bước sóng  của sóng điện
từ phát (hoặc thu): Min tương ứng với LMin và CMin , Max tương ứng với LMax và CMax.
2. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: 9
.S
C
4 .9.10 .d



với d là khoảng cách giữa hai bản tụ.
3. Tụ xoay:
- Giá trị điện dung C tỉ lệ bậc nhất với góc xoay : Cx = a + b.
- Góc quay của tụ xoay:
+ Khi tụ quay từ min đến  (để điện dung từ Cmin đến C) thì góc xoay của tụ là:
min
min max min
max min
C C
.( )
C C

        

+ Khi tụ quay từ vị trí max về vị trí  (để điện dung từ C đến Cmax) thì góc xoay của tụ là:
max
max max min
max min
C C
.( )
C C

        

- Khi tụ xoay Cx // C0:
2
1
0
0
2
1
2
2
1
x
x
CC
CC
C
C










Bài 1: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1H và tụ điện biến đổi C, dùng để thu
sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào?
Hướng dẫn giải
C10.47
10.)10.3.(.4
13
Lc4
C 12
6282
2
22
2
min
min








C10.1563
10.)10.3.(.4
75
Lc4
C 12
6282
2
22
2
max
max








Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12
C đến 1563.10-12
C.
Bài 2 Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3H và
tụ điện có điện dung C = 1000pF.
a) Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng 0 bằng bao nhiêu?
b) Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV với tụ C nói trên.
Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào?
c) Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng
bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể
xoay từ 0 đến 1800
?
Hướng dẫn giải
a) Bước sóng mạch thu được: m20010.1000.10.3,1110.3.2LCc2 1268
0  
b) Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng 0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do
đó phải ghép CV nối tiếp với C.
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 12 -
F
CC
CC
CCm
F
CC
CC
CCm
V
V
12
2
2
max21
12
1
1
min11
10.7,66
.
50
10.1,10
.
20










Vậy pF7,66CpF1,10 V 
c) Để thu được sóng 1 = 25m FCV
12
10.9,15 

Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có
0
minVmaxV
1VmaxV
minVmaxV
1VmaxV
162
1,107,66
9,157,66
180
CC
CC
180
180CC
CC





















(hoặc 380
).
C. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 4.1 Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, hệ số tự cảm L=1mH. Người ta đo được
hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước
sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng?
Bài 4.2 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì bước sóng mạch thu được là
30m, nếu dùng tụ C2 thì bước sóng mạch thu được là 40m. Hỏi bước sóng mạch thu được là bao nhiêu nếu:
a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp.
Bài 4.3 Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=2.10-6
H, tụ điện có điện
dung C=2.10-10
F, điện trở thuần R=0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế
cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước
sóng từ 57m (coi bằng 18 m) đến 753m (coi bằng 240 m), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng
một cụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ này phải có điện dung trong khoảng nào?
Bài 4.4 Một mạch dao động điện LC, điện tích cực đại của tụ là
6
q 10 C
 và dòng điện cực đại trong
mạch là I=10A
1. Tính bước sóng  của dao động tự do trong mạch
2.Thay tụ C bằng tụ C’ thì bước sóng ' 2  ; Hỏi bước sóng bằng bao nhiêu khi C và C’
a) Mắc song song với nhau b) Mắc nối tiếp với nhau.
ĐH KTTPHCM – 1997
Bài 4.5 Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên được từ
0,5 H đến 10 H và một tụ điện với điện dung biến thiên được từ 10pF đến 500pF. Máy đó có thể bắt
được các sóng vô tuyến trong dải sóng nào?
Bài 4.6 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung 47 270pF C pF  và
một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  với 13 556m m  thì
L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất bằng bao nhiêu?
ĐH Ngoại Thương – 1998
Bài 4.7 Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến, độ tự cảm của cuộn dây có thể biến thiên từ 0,5H
đến 10H. Muốn máy thu bắt được dải sóng từ 40m đến 250m thì tụ điện phải có điện dung biến thiên trong
khoảng giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động.
Bài 4.8 Cho mạch dao động gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L (đều có thể biến đổi được).
a) Điều chỉnh L và C để L=15.10-4
H và C=300pF, hãy tìm tần số dao động của mạch
b) Mạch dao động này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Khi cuộn cảm có độ tự cảm L=10-6
H,
muốn bắt được sóng cô tuyến có bước sóng  =25m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu?
c) Biết tụ điện có điện dung có thể thay đổi từ 30pF đến 500pF. Muốn máy thu có thể bắt được các
sóng từ 13m đến 31m thì cuộn cảm phải có độ tự cảm L nằm trong phạm vi nào?
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 13 -
Bài 4.9 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ C=103
pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm
L=17,6.10—6
H.
a) Mạch trên bắt được sóng có bước sóng  và tần số f là bao nhiêu?
b) Để máy bắt được sóng 10 50m m  phải ghép thêm một tụ biến đổi Cx với tụ C. Hỏi phải
ghép nối tiếp hay song song và Cx biến đổi trong khoảng nào?
c) Để bắt được sóng =25m, thì Cx bằng bao nhiêu?
ĐH Thủy Lợi – 1995
Bài 4.10 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một bộ tụ điện
gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến
C2=250pF khi góc xoay biến thiên từ 00
đến 1200
. Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong
dải từ 1 10m  đến 2 30m  . Cho biết điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay.
a) Tính L và C0
b) Để mạch thu được sóng có bước sóng 0 20m  thì góc xoay của tụ bằng bao nhiêu? Cho
c=3.108
m/s.
ĐHSPHN – 2001
Bài 4.11
1. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện có điện dung C=5 F
a) Tính tần số dao động điện từ trong mạch.
b) Giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 bản tụ điện là U0=12V. Tính năng lượng điện từ trong mạch.
c) Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị u=8V, tính năng lượng điện trường, từ trường
và cường độ dòng điện trong mạch.
d) Nếu mạch có điện trở thuần R=10-2
 để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu
điện thế giữa hai bản tụ điện là U0=12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L=4 H và một tụ điện có
điện dung C=20nF.
a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được?
b) Để mạch bắt được sóng có bươc sóng nằm trong khoảng từ 60m đền 120m thì cần phải mắc thêm
tụ xoay CV như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy
2
10  ; c = 3.108
m/s
ĐHKTQD – 2001
Bài 4.12* Một tụ điện xoay có điện dung phụ thuộc bậc nhất vào góc quay và biến thiên liên tục từ giá trị
C1=10pF đến C2=490pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 00
đến 1800
. Tụ điện được mắc nối tiếp với
một cuộn dây có điện trở 10-3
 , hệ số tự cảm L=2 H để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy
thu vô tuyến điện ( mạch chọn sóng ).
1. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên
2. Để bắt được làn sóng 19,2m phải xoay bản tụ đến góc nào? Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát
được duy trì trong mạch dao động trên một suất điện động e=1 V , hãy tính cường độ dòng điện hiệu dụng
trong mạch lúc cộng hưởng.
3. Kể từ vị trí đạt cộng hưởng ấy phải xoay tụ một góc bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch
trên chỉ còn bằng 1/1000 cường độ dòng điện lúc cộng hưởng ( coi suất điện động không thay đổi) Khi đó
máy thu được điều chỉnh vào bước sóng nào?
Bài 4.13 Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với
phương nằm ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở
điểm M. Hãy tính độ dài cung OM. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km, tầng điện li coi như một lớp cầu
ở độ cao 100km trên mặt đất.
    
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 14 -
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại
trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là
A. T = 2q0I0 B. T = 2q0/I0 C. T = 2I0/q0 D. T = 2LC
2. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì:
A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn
16
L
C. Ta giảm độ tự cảm L còn
4
L
D. Ta giảm độ tự cảm L còn
2
L
3. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,64mH và tụ điện có điện dung C biến
thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng:
A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz
C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz
4. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên
bản tụ là Q0 = 2.10-6
C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy 2
 = 10. Tần số dao động điện
từ tự do trong khung là
A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz.
5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng.
Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần
số dao động điện từ riêng trong mạch là
A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4
6. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao
động điện từ với chu kỳ T= 10-4
s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt
tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ
A. 0,5.10-4
s . B. 2.10-4
s . C. 2 .10-4
s . D. 10-4
s .
7. Khung dao động LC(L không đổi). Khi mắc tụ C1 = 18F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi
mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng
A. C2 = 9F. B. C2 = 4,5F. C. C2 = 4F. D. C2 = 36F.
8. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.104
Hz. Để mạch có tần số
104
Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị
A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước.
C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước
9. Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. Khi thay tụ C1 bằng
tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc
nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 15 -
A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz.
10. Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai
tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 =
3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( C1 song song C2 ) là
A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms.
11. Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L,
C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động
với chu kì T1, T2 bằng bao nhiêu? Biết rằng C1 > C2.
A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms.
C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms.
12. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của
mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là
12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần số
dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ?
A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHz
13. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của
cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2
= 10.
A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz.
14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ
tự cảm 30  H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải
A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn
15. Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện
tích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10–6
C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện tử
cộng hưởng với khung có giá trị:
A. 188m B. 188,4m C. 160m D. 18m
16. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến
đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung
của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là
A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m.
17. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao
động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ
A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m.
C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m.
18. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25F. Để thu được sóng vô tuyến có
bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá trị là
A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10-10
F. D. 1,126pF
19. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có
điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với
cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 16 -
A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m.
20. Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2H và hai tụ có điện dung C1,C2( C1 >
C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là nt = 1,2 6 (m)
và ss = 6 (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là
A. C1 = 30pF và C2 = 10pF. B. C1 = 20pF và C2 = 10pF.
C. C1 = 30pF và C2 = 20pF. D. C1 = 40pF và C2 = 20pF.
21. Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số
nắm trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng:
A. 2
2
22
1
2
2
1
2
1
Lf
C
Lf 
 B. 2
2
22
1
2
2
1
2
1
Lf
C
Lf 

C. 2 2 2 2
1 2
1 1
4 4
C
Lf Lf 
  D. 2
2
2
1 Lf4
1
4
1

 C
Lf
22. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF  C  270pF và
một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  với 13m    556m thì L
phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? Cho c = 3.108
m/s. Lấy 2
 = 10.
A. 0,999H  L  318H. B. 0,174H  L  1827H.
C. 0,999H  L  1827H. D. 0,174H  L  318H.
23. Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8
F và độ tự cảm L = 2.10-6
H, thu
được sóng điện từ có bước sóng 240 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắc
thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ?
A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10
F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10
F
C. Mắc song song và C = 4,53.10-8
F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8
F
24. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm
một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ
vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ  đến 3 . Xác định C0 ?
A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF
25. Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên.
Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì
phải điều chỉnh điện dung của tụ
A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D.Tăng thêm 45nF
26. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu
được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song
song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng
A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C.
27. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự
cảm 8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ
điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ?
A. nFCnF 3,92,4  B. nFCnF 9,03,0 
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 17 -
C. nFCnF 8,04,0  D. nFCnF 3,82,3 
28. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF2
108
1

và một tụ xoay.
Tính điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ?
A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF
29. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5
H và một tụ xoay có
điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00
đến 1800
. Khi góc xoay của
tụ bằng 900
thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là:
A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m.
30. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa
hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn
mối liên hệ giữa i, u và I0 là :
A.   222
0 u
C
L
iI  B.   222
0 u
L
C
iI  C.   222
0 u
C
L
iI  D.   222
0 u
L
C
iI 
31. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện
thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 5,5mA.
32. Mạch dao động: tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH.
Cường độ hiệu dụng trong mạch là
A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA.
33. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện
thế cực đại trên bản tụ là
A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V.
34. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung FC 50 và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp
cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là:
A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A.
35. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng).
Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời
điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là
A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4
36. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ
tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng
cường độ dòng điện hiệu dụng là.:
A. 22 V. B. 32V. C. 24 V. D. 8V.
37. Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung
bằng:
A. 4,5.10–2
A B. 4,47.10–2
A C. 2.10–4
A D. 20.10–4
A
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 18 -
38. Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF.
Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ
điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là:
A. 2 V B. 2 V C. 22 V D. 4 V
39. Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
= 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện
thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng.
A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3V
40. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10
C. Khi
điện tích của tụ bằng 3.10-10
C thì dòng điện trong mạch có độ lớn.
A. 5. 10-7
A B. 6.10-7
A C. 3.10-7
A D. 2.10-7
A
41. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8
C. Thời
gian để tụ phóng hết điện tích là 2  s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA.
42. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104
rad/s. Điện tích
cực đại trên tụ điện là 10-9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6
A thì điện tích trên tụ điện là
A. 8.10-10
C. B. 4.10-10
C. C. 2.10-10
C. D. 6.10-10
C.
43. Một mạch dao động LC có  =107
rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12
C. Khi điện tích của tụ q =
2.10-12
C thì dòng điện trong mạch có giá trị:
A. 5
2.10 A
B. 5
2 3.10 A
C. 5
2.10 A
D. 5
2 2.10 A
44. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0.
Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2
sin(2.107
t)(A). Điện tích cực đại là
A. Q0 = 10-9
C. B. Q0 = 4.10-9
C. C. Q0 = 2.10-9
C. D. Q0 = 8.10-9
C.
45. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2
F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L.
Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn
dây là Et = 10-6
sin2
(2.106
t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ
A. 8.10-6
C. B. 4.10-7
C. C. 2.10-7
C. D. 8.10-7
C.
46. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau
đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao
động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ?
A.  W = 10 kJ B.  W = 5 mJ C.  W = 5 k J D.  W = 10 mJ
47. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30H, điện trở
thuần r = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao
nhiêu để duy trì dao động của nó?
A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW
48. Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5 . Phải
cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ
điện là 15V.
A. 1,69.10-3
W B. 1,79.10-3
W C. 1,97.10-3
W D. 2,17.10-3
W
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 19 -
49. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4
H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì
một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện
trở của cuộn dây có giá trị:
A. 100 B. 10 C. 50. D. 12
50. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos(
2
T

t +  ). Tại
thời điểm t = T/4 , ta có:
A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0.
C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại
51. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +/3)(mA). Tụ điện trong mạch có
điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là
A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH.
52. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm HL

2
 , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC 18,3 . Điện
áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức ))(
6
100cos(100 VtuL

  . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
có dạng là:
A. )
3
100cos(

  ti (A) B. )
3
100cos(

  ti (A)
C. )
3
100cos(51,0

  ti (A) D. )
3
100cos(51,0

  ti (A)
53. Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5sin104
t(V), điện dung C = 0,4 F . Biểu thức
cường độ dòng điện trong khung là
A. i = 2.10-3
sin(104
t -/2)(A). B. i = 2.10-2
sin(104
t +/2)(A).
C. i = 2cos(104
t + /2)(A). D. i = 0,2cos(104
t)(A).
54. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4
H. Điện trở thuần của
cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u =
80cos(2.106
t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là:
A. i = 4sin(2.106
t )A B. i = 0,4cos(2.106
t - )A
C. i = 0,4cos(2.106
t)A D. i = 40sin(2.106
t -
2

)A
55. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm HL 640 và một tụ điện có điện dung pFC 36 . Lấy
102
 . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Cq 6
0 10.6 
 . Biểu thức điện
tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là:
A. )(10.6,6cos10.6 76
Ctq 
 và ))(
2
10.1,1cos(6,6 7
Ati


B. )(10.6,6cos10.6 76
Ctq 
 và ))(
2
10.6,6cos(6,39 7
Ati


Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 20 -
C. )(10.6,6cos10.6 66
Ctq 
 và ))(
2
10.1,1cos(6,6 6
Ati


D. )(10.6,6cos10.6 66
Ctq 
 và ))(
2
10.6,6cos(6,39 6
Ati


56. Cho m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ tù do gåm tô cã ®iÖn dung C = 1 F . BiÕt biÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn
trong m¹ch lµ i = 20.cos(1000t +/2)(mA). BiÓu thøc HDT gi÷a hai b¶n tô ®iÖn cã d¹ng:
A. ).V)(
2
t1000cos(20u

 B. ).V)(t1000cos(20u 
C. ).V)(
2
t1000cos(20u

 D. ).V)(
2
t2000cos(20u


57. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,25mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức
của điện tích trên tụ là
A. q = 5.10-10
sin(107
t +/2) C. B. q = 5.10-10
sin(107
t ) C.
C. q = 5.10-9
sin(107
t +/2) C. D. q = 5.10-9
sin(107
t) C.
58. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36Pf và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm
L = 0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức của
cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 5.10-2
sin(
6
1
108
t +/2)(A). B. i = 5.10-2
sin(
6
1
108
t )(A).
C. i = 15.10-2
sin(
6
1
108
t +/2)(A). D. i = 15.10-2
sin(
6
1
108
t )(A).
59. Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5  F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là
8.10-5
C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là:
A. 6.10-4
J. B. 12,8.10-4
J. C. 6,4.10-4
J. D. 8.10-4
J.
60. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện
trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ
trong mạch ?
A. 0,6H, 385 J B. 1H, 365 J C. 0,8H, 395 J D. 0,625H, 125 J
61. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết
dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm
bằng:
A. 18.10–6
J B. 0,9.10–6
J C. 9.10–6
J D. 1,8.10–6
J
62. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05mF. Dao động điện
từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai
đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 21 -
63. Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104
rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản
tụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là:
A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J.
64. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 F . Dao động điện từ trong mạch
có tần số góc  = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ
trong mạch là
A. 2.10-3
J. B. 4.10-3
J. C. 4.10-5
J. D. 2.10-5
J.
65. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện
trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm
st
48000

 ?
A. 38,5 J B. 39,5 J C. 93,75 J D. 36,5 J
66. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp,
khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K
ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang
bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ:
A. giảm còn ¾ B. giảm còn ¼ C. không đổi D. giảm còn ½
67. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V
thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì
cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và
năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng:
A. 10nF và 25.10-10
J. B. 10nF và 3.10-10
J. C. 20nF và 5.10-10
J. D. 20nF và 2,25.10-8
J.
68. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suất
điện động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ?
A. 0,145 J B. 0,115 J C. 0,135 J D. 0,125 J
69. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suất
điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H
70. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng
nguồn điện một chiều có suất điện động  cung cấp cho mạch một năng lượng 25 J thì dòng điện tức thời
trong mạch là I = I0cos4000t(A). Xác định  ?
A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V
71. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở
trong r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu ta đóng
khoá K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ta mở khoá K. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản
tụ điện là
A. Uo = E B. o
E L
U
r C
 C. o
E
U LC
r
 D. o
E L
U
r C

CE,r
L
K
L
C C
K
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 22 -
72. Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7
sin(100 t +/2) C. Khi đó
năng lượng từ trường trong mạch biến thiên điều hoà với chu kì là
A. T0 = 0,02s. B. T0 = 0,01s. C. T0 = 50s. D. T0 = 100s
73. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ
trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường
bằng một nửa giá trị cực đại của nó là:
A. 0,5.10-6
s. B. 10-6
s. C. 2.10-6
s. D. 0,125.10-6
s
74. Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy 2
 =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc
có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là:
A. 2.10-7
s B. 10-7
s C.
5
10
75
s

D.
6
10
15
s

75. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6
s,
khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường
A. 2,5.10-5
s B. 10-6
s C. 5.10-7
s D. 2,5.10-7
s
76. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là
q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6
s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng
C
q
4
2
0
. Tần số của mạch dao động:
A. 2,5.105
Hz. B. 106
Hz. C. 4,5.105
Hz. D. 10-6
Hz.
77. Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Năng
lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là
A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms
78. Một tụ điện có điện dung FC
2
10 3
 được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2
đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL
5
1
 . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn
nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường
trong tụ ?
A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s
79. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1Mh và tụ điện có điện dung
F

1,0
. Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ đạt
2
0U
 ?
A. 3 s B. 1 s C. 2 s D. 6 s
80. Một tụ điện có điện dung C = 5,07F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu
vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần
thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = Q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là
lúc đấu tụ điện với cuộn dây).
A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 23 -
81. Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ
trường cực đại là:
A. LC B.
4
LC
C.
2
LC
D. LC2
82. Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một
năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí
1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ
điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn
dây ?
A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A
83. Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động
4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng
nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ?
A. H
 2
34
B. H
 2
35
C. H
 2
32
D. H
 2
30
ĐÁP ÁN (một số câu)
1B. 2B. 4A. 5B. 7B. 9A. 10A. 11B. 12D. 13B. 14A. 15B. 17A. 18A. 20C. 22A. 24D. 30C. 31B. 32A. 33C.
34D. 35C. 36B. 37B. 38B. 39B. 40A. 41A. 42A. 43B. 44C. 45C. 46B. 47C. 50A. 51C. 52D. 53B. 54C. 55D.
57D. 58A. 59C. 60D. 61A. 62B. 63C. 64C. 65C. 66C. 67D. 68D. 69B. 70C. 71D. 72B. 73D. 75D. 76A.
78A. 79D. 80B. 81C. 82B.
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 24 -
ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM
Câu 1(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây?
A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không.
C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ.
Câu 2(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do)
của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4
s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là
A. 0,5.10 – 4
s. B. 4,0.10 – 4
s. C. 2,0.10 – 4
s. D. 1,0. 10 – 4
s.
Câu 3(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao
động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện
thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng
A. 10-5
J. B. 5.10-5
J. C. 9.10-5
J. D. 4.10-5
J
Câu 4(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi
nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn.
B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha.
C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2.
D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
Câu 5(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự
cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của
hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được
tính bằng biểu thức
A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) .
C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C).
Câu 6(ĐH 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì
A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng
của mạch.
B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng
của mạch.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng
của mạch.
D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động
riêng của mạch.
Câu 7(ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có
độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V.
Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A.
Câu 8(ĐH 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó
nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối,
lấy π2
= 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng
một nửa giá trị ban đầu?
A. 3/ 400s B. 1/600s C. 1/300s D. 1/1200s
Câu 9(ĐH 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian.
B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2.
C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì.
D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến.
Câu 10(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 25 -
A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
Câu 11(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA.
Câu 12(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của
mạch lúc này bằng
A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2.
Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-2
J. B. 2,5.10-1
J. C. 2,5.10-3
J. D. 2,5.10-4
J.
Câu 14(ÐH 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì
A. vectơ cường độ điện trường E

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B

vuông
góc với vectơ cường độ điện trường E

.
B. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn cùng phương với phương truyền sóng.
C. vectơ cường độ điện trường E

và vectơ cảm ứng từ B

luôn vuông góc với phương truyền sóng.
D. vectơ cảm ứng từ B

cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E

vuông
góc với vectơ cảm ứng từ B

.
Câu 15(ÐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động
riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần?
A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng.
B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng
lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm.
C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động.
D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số
của cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 16(ÐH 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao
động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và
I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I
2
thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển
là
A. 0
3
U .
4
B. 0
3
U .
2
C. 0
1
U .
2
D. 0
3
U .
4
Câu 17(ÐH 2008): Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104
rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9
C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6
A thì điện
tích trên tụ điện là
A. 6.10−10
C B. 8.10−10
C C. 2.10−10
C D. 4.10−10
C
Câu 18(ÐH 2008): Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng)
A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 26 -
Câu 19(ÐH 2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với
độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người
ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng
A. 4C B. C C. 2C D. 3C
Câu 20(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện
có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số
dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz.
Câu 21(CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì
A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm.
B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi.
C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện.
D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn.
Câu 22(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại
của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8
C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần
số dao động điện từ tự do của mạch là
A. 2,5.103
kHz. B. 3.103
kHz. C. 2.103
kHz. D. 103
kHz.
Câu 23(CĐ 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng
điện từ của mạch bằng
A. 21
LC
2
. B.
2
0U
LC
2
. C. 2
0
1
CU
2
. D. 21
CL
2
.
Câu 24(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện
dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ
điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì
A. 0
0
I
U
LC
 . B. 0 0
L
U I
C
 . C. 0 0
C
U I
L
 . D. 0 0U I LC .
Câu 25(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng.
Câu 26(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại
giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng
A. 2,5.10-3
J. B. 2,5.10-1
J. C. 2,5.10-4
J. D. 2,5.10-2
J.
Câu 27(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm
thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối
tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của
mạch lúc này bằng
A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f.
Câu 28(CĐ 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)
có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện
thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ
dòng điện trong cuộn cảm bằng
A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 27 -
Câu 29(CĐ 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì
A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản
tụđiện.
C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch.
D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn
mạch.
Câu 30(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường.
B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không.
C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng
phương.
D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng
Câu 31(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108
m/s có bước sóng là
A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m.
Câu 32(ĐH 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một
bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian
A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ.
C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số.
Câu 33(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ
điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà
điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là
A. 5 . 6
10
s. B. 2,5 . 6
10
s. C.10 . 6
10
s. D. 6
10
s.
Câu 34(ĐH 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo
thời gian với cùng tần số.
B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường.
C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời
gian lệch pha nhau
2

D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm.
Câu 35(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là sóng ngang.
B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ.
C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ.
D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không.
Câu 36(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có
điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được.
A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC
C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC
Câu37 . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH
và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2
= 10. Chu kì dao động riêng của mạch này
có giá trị
A. từ 2.10-8
s đến 3,6.10-7
s. B. từ 4.10-8
s đến 2,4.10-7
s.
C. từ 4.10-8
s đến 3,2.10-7
s. D. từ 2.10-8
s đến 3.10-7
s.
Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân
“Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 28 -
Câu38. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L
không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số
dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của
tụ điện đến giá trị
A. 5C1. B.
5
1C
. C. 5 C1. D.
5
1C
.
Câu39. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do.
Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên
bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là
A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt.
Câu40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của
mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0.
Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ
lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng
điện trong mạch thứ hai là
A. 2. B. 4. C.
2
1
. D.
4
1
.
Câu41. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến
điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với
tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số
1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là
A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600.
Câu42. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm
tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20
m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một
tụ điện có điện dung
A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0.
Câu43. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ
điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị
cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là
2
2
0CU
.
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0
L
C
.
C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC
2

.
D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC
2

là
4
2
0CU
.
Câu44. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện
từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6
C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu
kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng
A.
6
10
.
3
s

B.
3
10
3
s

. C. 7
4.10 s
. D. 5
4.10 .s
Câu45. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Sóng điện từ
A. là sóng dọc hoặc sóng ngang.
B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.
Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

More Related Content

What's hot

Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNguyễn Hoành
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
tuituhoc
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Van-Duyet Le
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
Vũ Lâm
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
Hajunior9x
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
tuituhoc
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchThế Giới Tinh Hoa
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
Con Khủng Long
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
myphuongblu
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
Nathan Herbert
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Vô Ngã
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienTrà Nguyễn
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
tuituhoc
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
Sơn DC
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Van-Duyet Le
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Oanh MJ
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Hải Finiks Huỳnh
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
baotoxamac222
 

What's hot (20)

Nhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co banNhung cong thuc luong giac co ban
Nhung cong thuc luong giac co ban
 
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sángTóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
Tóm tắt lý thuyết chương lượng tử ánh sáng
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
Công thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương IIICông thức Vật lý đại cương III
Công thức Vật lý đại cương III
 
Bài tập điện trường
Bài tập điện trườngBài tập điện trường
Bài tập điện trường
 
Truyền tải điện năng
Truyền tải điện năngTruyền tải điện năng
Truyền tải điện năng
 
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tíchứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
ứNg dụng tích phân tính diện tích và thể tích
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1O mang co so hoa vo co 1
O mang co so hoa vo co 1
 
Định luật Coulomb
Định luật CoulombĐịnh luật Coulomb
Định luật Coulomb
 
Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11Công thức vật lý lớp 11
Công thức vật lý lớp 11
 
bai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dienbai giang_an_toan_dien
bai giang_an_toan_dien
 
Lý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điệnLý thuyết và bài tập quang điện
Lý thuyết và bài tập quang điện
 
Phan phoi gauss
Phan phoi gaussPhan phoi gauss
Phan phoi gauss
 
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan 201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
201-bai-tap-phuong-trinh-vi-phan
 
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
Con lắc đơn - Con lắc lò xo - Tổng hợp dao động - Dao động tắt dần - Dao động...
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại họcTóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
Tóm tắt lý thuyết Vật Lý 12 - Thi Đại học
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
Giáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy ĐiệnGiáo Trình Máy Điện
Giáo Trình Máy Điện
 

Viewers also liked

Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
tuituhoc
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamVo Phong Phu
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
Ngô Văn Đức
 
H dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songH dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songtiểu minh
 
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieuKỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
hung_pham_94
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)tiểu minh
 

Viewers also liked (6)

Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phứcGiải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
Giải nhanh điện xoay chiều sử dụng số phức
 
Truyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lamTruyen song anten thay ngo lam
Truyen song anten thay ngo lam
 
Do thi-smith-chart
Do thi-smith-chartDo thi-smith-chart
Do thi-smith-chart
 
H dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen songH dgiai anten & truyen song
H dgiai anten & truyen song
 
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieuKỹ thuật siêu cao tần   tài liệu, tai lieu
Kỹ thuật siêu cao tần tài liệu, tai lieu
 
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
Phần bai tap mau anten & truyen song (mang tinh chat tham khao)
 

Similar to Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tietPhong Phạm
 
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
Phong Phạm
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
schoolantoreecom
 
Mạch
MạchMạch
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Hồ Việt
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
schoolantoreecom
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
schoolantoreecom
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
Phong Phạm
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
tuituhoc
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Nguyen Van Tai
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
dolethu
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
TrngTin36
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
tuituhoc
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
HungHa79
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
gia su minh tri
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
youngunoistalented1995
 

Similar to Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ (20)

[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.vn] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
[Nguoithay.vn] luyen thi giai chi tiet 2013
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
Mạch
MạchMạch
Mạch
 
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
Tài liệu nhóm học lý 360.chương 4
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
Mạch dao động
Mạch dao độngMạch dao động
Mạch dao động
 
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
[Nguoithay.org] de thi thu 2013 co dap an chi tiet
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
San pham nhom 2
San pham nhom 2San pham nhom 2
San pham nhom 2
 
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết + bài tập điện xoay chiều
 
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieuDai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
Dai cuong ve_dong_dien_xoay_chieu
 
Vldca2
Vldca2Vldca2
Vldca2
 
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiềuTóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
Tóm tắt lý thuyết và phương pháp giải bài tập phần dòng điện xoay chiều
 
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptxChươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
Chươngsdasdasdsasdasdasdasdasdsadsad I.pptx
 
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật LýĐề thi đại học 2010 môn Vật Lý
Đề thi đại học 2010 môn Vật Lý
 
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010Tai lieu luyen thi dai hoc   de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
Tai lieu luyen thi dai hoc de thi dh mon ly khoi a - nam 2010
 
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
130-bai-toan-cuc-tri-dien-xoay-chieu-kho.pdf
 
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiềuChuyên đề dòng điện xoay chiều
Chuyên đề dòng điện xoay chiều
 
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại họcĐiện xoay chiều trong đề thi đại học
Điện xoay chiều trong đề thi đại học
 

More from Minh Thắng Trần

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
Minh Thắng Trần
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
Minh Thắng Trần
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơMinh Thắng Trần
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớMinh Thắng Trần
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Minh Thắng Trần
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngMinh Thắng Trần
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyetMinh Thắng Trần
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu deMinh Thắng Trần
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốMinh Thắng Trần
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp ánMinh Thắng Trần
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnMinh Thắng Trần
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳngMinh Thắng Trần
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchMinh Thắng Trần
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Minh Thắng Trần
 

More from Minh Thắng Trần (16)

88 c-programs
88 c-programs88 c-programs
88 c-programs
 
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
(Cđ lt vào đh) bất đẳng thức
 
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơCâu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
Câu hỏi thường gặp lý thuyết hóa hữu cơ
 
40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT40 Đề hoá GSTT
40 Đề hoá GSTT
 
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớTên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
Tên gọi một số hợp chất cần ghi nhớ
 
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiềuKỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
Kỹ thuật giải nhanh chương điện xoay chiều
 
Người Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dươngNgười Việt chinh phục đại dương
Người Việt chinh phục đại dương
 
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
[Vnmath.com] skkn-bui thi hang
 
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
[Vnmath.com] skkn 2012-2013--quyet
 
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de[Mathvn.com] tuyen tap de dh  2002-2012 theo chu de
[Mathvn.com] tuyen tap de dh 2002-2012 theo chu de
 
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm sốTiếp tuyến của đồ thị hàm số
Tiếp tuyến của đồ thị hàm số
 
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án64 bài khảo sát hàm số có đáp án
64 bài khảo sát hàm số có đáp án
 
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy MathvnĐường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
Đường thẳng đường tròn Oxy Mathvn
 
118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng118 Bài tập hình học phẳng
118 Bài tập hình học phẳng
 
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tíchBài toán cực trị trong hình học giải tích
Bài toán cực trị trong hình học giải tích
 
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp ánChuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
Chuyên đề sóng cơ bài tập và đáp án
 

Recently uploaded

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 

Recently uploaded (10)

AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 

Tóm tắt lý thuyết và các bài tập chương sóng điện từ

  • 1. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 1 - Chuyên đề 1: DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Mạch LC (mạch dao động điện từ) - Một cuộn cảm có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thành một mạch điện kín gọi là mạch dao động. - Nếu điện trở của mạch rất nhỏ (r = 0) thì mạch là mạch dao động lí tưởng. II. Dao động điện từ tự do trong mạch LC Sau khi tụ điện đã được tích điện, nó phóng điện qua cuộn cảm và tạo ra trong mạch LC một dao động điện từ tự do (hay một dòng điện xoay chiều). 1. Dao động điện từ tự do Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện và cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường E  và cảm ứng từ B  ) trong mạch dao động được gọi là dao động điện từ tự do. Trong đó EBiq  ,,, biến thiên điều hoà theo thời gian với cùng tần số góc: LC 1  2. Điện tích giữa hai bản tụ C: 0 cos( )q q t   3. Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây L thuần cảm:      tUt C q C q u coscos 0 0 ; Với u là hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ 4. Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây L: i = q’ = -q0sin(t + ) = I0cos(t +  + 2  ) ; Với 0 0 0 q I q LC   là cường độ cực đại. 5. Cảm ứng từ: 0 os( ) 2 B B c t      6. Bước sóng điện từ: LCcTc  2..  ; Với c = 3.108 m/s là tốc độ ánh sáng trong chân không. III. Năng lượng điện từ trong mạch dao động 1. Cấp năng lượng ban đầu cho mạch dao động: có 2 cách - Cách 1: Cấp năng lượng điện ban đầu Ban đầu khóa k ở chốt (1), tụ điện được tích điện (nếu thời gian đủ dài) đến hiệu điện thế bằng suất điện động E của nguồn. Năng lượng điện mà tụ tích được là 2 CE 2 1 W  . Chuyển khóa k sang chốt (2), tụ phóng điện qua cuộn dây. Năng lượng điện chuyển dần thành năng lượng từ trên cuộn dây....tạo ra mạch dao động. Như vậy: Hiệu điện thế cực đại trong quá trình dao động chính là hiệu điện thế ban đầu của tụ U0 = E, năng lượng điện ban đầu mà tụ tích được từ nguồn chính là năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) của mạch dao động 2 2 1 CEW  . C L ECL k(2) (1)
  • 2. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 2 - - Cách 2: Cấp năng lượng từ ban đầu Ban đầu khóa k đóng, dòng điện qua cuộn dây không đổi và có cường độ (định luật Ôm cho toàn mạch): r E I0  Năng lượng từ trường trên cuộn dây không đổi và bằng: 2 2 0 2 1 2 1        r E LLIW Cuộn dây không có điện trở thuần nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây (cũng chính là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện) bằng không. Tụ chưa tích điện. Khi ngắt khóa k, năng lượng từ của cuộn dây chuyển hóa dần thành năng lượng điện trên tụ điện...tạo ra mạch dao động. Như vậy: Năng lượng toàn phần (năng lượng điện từ) đúng bằng năng lượng từ ban đầu của cuộn dây 2 r E L 2 1 W        , cường độ dòng điện cực đại trong mạch dao động đúng bằng cường độ dòng điện ban đầu qua cuộn dây r E I0  . 2. Năng lượng điện từ của mạch dao động: - Năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện: 2 2 2 2 0 1 1 1 cos ( ) 2 2 2 C q W Cu q t C C      - Năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm: 2 2 2 0 1 1 sin ( ) 2 2 LW Li q t C     - Năng lượng điện từ của mạch dao động: 2 2 20 0 0 1 1 1 2 2 2 C L q W W W CU LI const C       Trong quá trình dao động điện từ, có sự chuyển hoá qua lại giữa năng lượng điện trường và năng lượng từ trường nhưng tổng năng lượng điện từ là không đổi. Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc , tần số f và chu kỳ T thì WL và WC biến thiên với tần số góc 2, tần số 2f và chu kỳ T/2. + Mạch dao động có điện trở thuần R  0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung cấp cho mạch một năng lượng có công suất: 2 2 2 2 2 0 0 2 2 C U U RC I R R L    P . + Điện tích và hiệu điện thế tức thời giữa hai bản tụ khi năng lượng từ gấp n lần năng lượng điện: 1 ; 1 00     n U u n Q qnWW CL + Cường độ dòng điện khi năng lượng điện gấp n lần năng lượng từ: 1 0   n I inWW LC + Trong một chu kỳ có 4 lần WL = WC , khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp để WL = WC là 4 T t  + Mạch dao động gồm cuộn cảm thuần L với bộ tụ ghép: .//* .* 2 2 2 1 2 2 2 1 2 2 2 1 21 2121 2 2 2 1 21 2 2 2 1 212 2 2 1 21 21 21 TTTvà ff ff fCCCCC TT TT Tvàfff CC CC CCntC tđ tđ              E,rCL k
  • 3. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 3 - IV. Sự tương tự giữa dao động điện và dao động cơ Đại lượng cơ Đại lượng điện Dao động cơ Dao động điện x q x” +  2 x = 0 q” +  2 q = 0 v i k m   1 LC   m L x = Acos(t + ) q = q0cos(t + ) k 1 C v = x’ = -Asin(t + ) i = q’ = -q0sin(t + ) F u 2 2 2 ( ) v A x    2 2 2 0 ( ) i q q    µ R W=Wđ + Wt W=WL + WC Wđ WC Wđ = 1 2 mv2 WL = 1 2 Li2 Wt WL Wt = 1 2 kx2 WC = 2 2 q C B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Câu 1: Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung FC 1 và cuộn dây có độ từ cảm mH1L  . Tại thời điểm ban đầu, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. a) Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu ? b) Sau bao lâu thì điện tích trên tụ đạt một nửa giá trị cực đại ? Tính giá trị điện tích khi đó. c) Sau bao lâu thì năng lượng từ trường giảm xuống còn một nửa giá trị cực đại ? Tính cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm đó. Hướng dẫn giải a) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến umax ( 0Qq  ) là 4 T . Ta có: )(5 10 10 .05,0 6 2 00 V C L IU    . b) Thời gian từ lúc imax (q = 0) đến lúc 2 0Q q  là 12 T . Ta có: )(5,210.5,2 22 600 CC CUQ q   . c) Thời gian từ lúc WLmax (q = 0) đến lúc WL = WC ( 2 0Q q  ) là 8 T . Ta có: )(225 2 0 mA I i  . Câu 2: Một tụ điện có điện dung FC 5 được tích điện đến điện thế cực đại U0 = 12V. Ngắt tụ ra khỏi nguồn rồi nối với cuộn cảm thuần có mHL 50 thành mạch dao động. a) Tính tần số dao động của mạch. b) Tính năng lượng của mạch. c) Tính năng lượng điện trường, năng lượng từ trường và cường độ dòng điện trong mạch khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 6V. Viết biểu thức của điện tích và cường độ dòng điện vào thời điểm này và lúc tụ bắt đầu phóng điện qua cuộn dây. d) Tính cường độ dòng điện trong mạch khi năng lượng từ trường gấp 3 lần năng lượng điện trường. e) Nếu mạch có điện trở thuần R = 2 10 , để duy trì dao động trong mạch thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu?
  • 4. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 4 - Hướng dẫn giải a) Tần số dao động của mạch là: 1 2 f LC  b) Năng lượng của mạch bằng 2 0 2 1 CUW  c) * Khi u = 6V thì CLC WWWCuW  2 2 1 ; Mà iLiWL  2 2 1 * Viết biểu thức q và i: - Ta có: LC 1  - 0000 ; QICUQ  - Tìm  : + Tại t = 0 khi u = 6V = 33 cos 222 0 000      Q QQ q U Vậy:              3 cos 3 cos 00     tQqtQq              6 5 cos 6 5 cos 00     tIitIi + Tại t = 0 khi tụ bắt đầu phóng điện thì 00;0  iQq Vậy:        2 cos;cos 00   tIitQq d) Sử dụng công thức tính nhanh ta có: 2 3 0Ii  . e) Ta có: L RCU P 2 0 2 1  . Câu 3: Cho mạch điện như hình vẽ bên. Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm H10.4L 3  , tụ điện có điện dung C = 0,1F, nguồn điện có suất điện động E = 6mV và điện trở trong r = 2 . Ban đầu khóa k đóng, khi có dòng điện chạy ổn định trong mạch, ngắt khóa k. a) Hãy so sánh hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện với suất điện động của nguồn cung cấp ban đầu. b) Tính điện tích trên tụ điện khi năng lượng từ trong cuộn dây gấp 3 lần năng lượng điện trường trong tụ điện. Hướng dẫn giải a) Ban đầu k đóng, dòng điện qua cuộn dây mA3 2 6 r E I0  Điện trở cuộn dây bằng không nên hiệu điện thế hai đầu cuộn dây, cũng chính là hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0, tụ chưa tích điện. Năng lượng trong mạch hoàn toàn ở dạng năng lượng từ trường trong cuộn dây: J10.8,1003,0.10.4. 2 1 r E L 2 1 LI 2 1 W 823 2 2 0         Khi ngắt k, mạch dao động với năng lượng toàn phần bằng W, ta có: E,rCL k
  • 5. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 5 - 2 3 2 0 0 7 1 1 1 1 4.10 100 2 2 2 10 UE L CU L r E r C             Vậy, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ lớn gấp 100 lần suất điện động của nguồn điện cung cấp. b) rasuy,W. 4 3 C q 2 1 W 4 3 W3W 2 đt  : C10.2,510.8,1.10. 2 3 CW 2 3 q 785   Câu 4: Trong mạch dao động (h.vẽ) bộ tụ điện gồm 2 tụ C1 giống nhau được cấp năng lượng W0 = 10-6 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động E = 4V. Chuyển K từ (1) sang (2). Cứ sau những khoảng thời gian như nhau: T1= 10-6 s thì năng lượng điện trường trong tụ điện và năng lượng từ trường trong cuộn cảm bằng nhau. a) Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây. b) Đóng K1 vào lúc cường độ dòng điện cuộn dây đạt cực đại. Tính lại hiệu điện thế cực đại trên cuộn dây. Hướng dẫn giải Ta có: s10.4T4T 4 T T 6 11   F10.125,0 4 10.2 E W2 CCE 2 1 W 6 2 6 2 02 0    Do C1 nt C2 và C1 = C2 nên C1 = C2 = 2C = 0,25.10-6 F H10.24,3 10.125,0..4 10.16 C4 T LLC2T 6 62 12 2 2         a) Từ công thức năng lượng: A785,0 10.24,3 10.2 L W2 IWLI 2 1 6 6 0 00 2 0    b) Khi đóng k1, năng lượng trên các tụ điện bằng không, tụ C1 bị loại khỏi hệ dao động nhưng năng lượng không bị C1 mang theo, tức là năng lượng điện từ không đổi và bằng W0. C. BÀI TẬP VẬN DỤNG A. CHU KÌ, TẦN SỐ VÀ NĂNG LƯỢNG CỦA MẠCH DAO ĐỘNG Bài 4.1 Một mạch dao động gồm có một cuộn cảm có độ tự cảm L = 10-3 H và một tụ điện có điện dung điều chỉnh được trong khoảng từ 4pF đến 400pF. Mạch này có thể có những tần số riêng như thế nào? Bài 4.2 Một cuộn dây có điện trở không đáng kể mắc với một tụ điện có điện dung 0,5F thành một mạch dao động. Hệ số tự cảm của cuộn dây phải bằng bao nhiêu để tần số riêng của mạch dao động có giá trị sau đây: a) 440Hz (sóng âm). b) 90Mhz (sóng vô tuyến). Bài 4.3 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 60kHz, nếu dùng tụ C2 thì tần số dao động riêng là 80kHz. Hỏi tần số dao động riêng của mạch là bao nhiêu nếu: a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. E C1 C2 k1 k(1) L (2) V C W UWUC 83,2 10.25,0 10.22 2 1 6 6 2 0 00 2 02   
  • 6. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 6 - Bài 4.4 Mạch dao động LC có cường độ dòng điện cực đại I0=10mA, điện tích cực đại của tụ điện là Q0 = 4.10-8 C. a) Tính tần số dao động trong mạch. b) Tính hệ số tự cảm của cuộn dây, biết điện dung của tụ điện C=800pF. Bài 4.5 Mạch dao động LC lí tưởng dao động với chu kì riêng T = 10-4 s, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ U0 = 10V, cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây là I0 = 0,02A. Tính điện dung của tụ điện và hệ số tự cảm của cuộn dây. Bài 4.6 Một khung dao động gồm một tụ điện và một cuộn dây thuần cảm được nối với một bộ pin điện trở trong r qua một khóa điện k. Ban đầu khóa k đóng. Khi dòng điện đã ổn định, người ta mở khóa và trong khung có dao động điện với chu kì T. Biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện lớn gấp n lần suất điện động của bộ pin, hãy tính theo T và n điện dung C của tụ điện và độ tự cảm L của cuộn dây. Bài 4.7 Một mạch dao động LC, cuộn dây có độ tự cảm L = 2mH và tụ điện có điện dung C = 0,2F. Cường độ dòng điện cực đại trong cuộn cảm là I0=0,5A. Tìm năng lượng của mạch dao động và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện ở thời điểm dòng điện qua cuộn cảm có cường độ i=0,3A. Bỏ qua những mất mát năng lượng trong quá trình dao động. Bài 4.8 Mạch dao động LC có cuộn dây thuần cảm với độ tự cảm HL 2 10. 1    , tụ điện có điện dung F10. 1 C 6   . Bỏ qua điện trở dây nối. Tích điện cho tụ điện đến giá trị cực đại Q0, trong mạch có dao động điện từ riêng. a) Tính tần số dao động của mạch. b) Khi năng lượng điện trường ở tụ điện bằng năng lượng từ trường ở cuộn dây thì điện tích trên tụ điện bằng mấy phần trăm Q0? Bài 4.9 Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung F02,0C  . Khi dao động trong mạch ổn định, giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch lần lượt là U0 = 1V và I0 = 200mA. Hãy tính tần số dao động và xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị bằng 100mA. Bài 4.10 Cho mạch dao động lí tưởng như hình vẽ bên. Tụ điện có điện dung 20F, cuộn dây có độ tự cảm 0,2H, suất điện động của nguồn điện là 5V. Ban đầu khóa k ở chốt (1), khi tụ điện đã tích đầy điện, chuyển k sang (2), trong mạch có dao động điện từ. a) Tính cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây. b) Tính cường độ dòng điện qua cuộn dây tại thời điểm điện tích trên tụ chỉ bằng một nửa giá trị điện tích của tụ khi khóa k còn ở (1). c) Tính hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện khi một nửa năng lượng điện trên tụ điện đã chuyển thành năng lượng từ trong cuộn dây. Bài 4.11 Một tụ điện đã được tích điện dưới một hiệu điện thế U0 được nối với hai cực của một cuộn dây. Gọi T0 là chu kì, f0 là tần số, W0 là năng lượng điện từ, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Nếu tụ điện được tích điện dưới hiệu điện thế 2U0 rồi nối vào hai cực cuộn dây đó thì các giá trị của các đại lượng nêu trên thay đổi như thế nào? Bài 4.12 Tại thời điểm cường độ dòng điện qua cuộn dây trong một mạch dao động có độ lớn là 0,1A thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện của mạch là 3V. Tần số dao động riêng của mạch là 1000Hz. Tính các giá trị cực đại của điện tích trên tụ điện, hiệu điện thế hai đầu cuộn dây và cường độ dòng điện qua cuộn dây, biết điện dung của tụ điện 10F. ECL k(2 ) (1 ) E,rCL k
  • 7. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 7 - Bài 4.13 Cho mạch dao động điện từ LC 1. Thiết lập phương trình dao động điện từ điều hòa trong mạch. 2. Cho điện tích cực đại trên tụ điện Q0=2.10-6 (C), điện dung C=4( )F , hệ số tự cảm L=0,9mH a) Xác định tần số dao động riêng của mạch. b) Tính năng lượng của mạch dao động đó ĐHKTHN – 2000 Bài 4.14 Trong một mạch dao động điện LC, điện tích của tụ điện biến thiên theo quy luật q=2,5.10-6 cos(2.103 t ) (C) a) Viết biểu thức cường độ dòng điện tức thời trong mạch. b) Tính năng lượng điện từ và tần số dao động của mạch. Tính độ tự cảm của cuộn dây biết điện dung của tụ là 0,25 F HVKTQS – 1999 Bài 4.15 Cường độ dòng điện tức thời trong một mạch dao động LC lí tưởng là i=0,08cos(2000t)A. Cuộn dây có độ tự cảm là L=50mH. Hãy tính điện dung của tụ điện. Xác định hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng. Bài 4.16 Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Biết cường độ dòng điện và hiệu điện thế cực đại trong mạch lần lượt là I0 và U0. Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Tính cường độ dòng điện và hiệu điện thế cực đại trong mạch lúc này. Bài 4.17 Cho mạch điện như hình vẽ bên, E=4V, r=4 , hai tụ điện C giống nhau, cuộn dây có độ tự cảm L=10-4 H. Ban đầu các tụ điện chưa tích điện, đóng cả hai khóa k1 và k2. Khi dòng điện trong mạch đã ổn định, ngắt khóa k1 để có dao động điện từ, mà hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây đúng bằng suất điện động E của nguồn. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây, dây nối và các khóa k1, k2. a) Xác định điện dung C của mỗi tụ điện và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn dây. b) Khi năng lượng trong cuộn dây bằng năng lượng trên bộ tụ điện, ngắt k2. Xác định hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn dây sau đó. B. VIẾT BIỂU THỨC CỦA I, Q, U THEO THỜI GIAN Bài 4.17 Một mạch dao động điện LC với L=10-4 H và C=25pF. Tại thời điểm ban đầu dòng điện trong mạch i =20mA và hiệu điện thế ở 2 cực của tụ điện là u = 40 3 V. Tìm biểu thức của i, q và uC theo thời gian t. Bài 4.18 Một mạch dao động điện LC gồm tụ điện có điện dung C=25pF và một cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L=10-4 H. Giả sử ở thời điểm ban đầu cường độ dòng điện đạt cực đại và bằng 40mA. Tìm biểu thức cường độ dòng điện, biểu thức điện tích trên các bản tụ và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện. HVKTQS – 1999 Bài 4.19 Cho một mạch dao động LC lí tưởng. 1. Thay tụ điện C bằng hai tụ điện C1 và C2 (C1 > C2). Nếu mắc C1 nối tiếp với C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dao động của mạch là f=12,5MHz. Nếu mắc C1 song song với C2 rồi mắc với cuộn cảm thì tần số dao động của mạch f’=6MHz. Tính tần số dao động của mạch khi chỉ dùng riêng từng tụ C1 hoặc C2 với cuộn cảm L. L C C K E, r C L k1k2 C
  • 8. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 8 - 2. Cho L=2.10-4 H; C=8pF. Năng lượng của mạch là W=2,5.10-7 J. Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch và biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện. Biết rằng tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại. Bài 4.20 Một khung dao động thực hiện dao động điện từ tự do không tắt trong mạch. Biểu thức hiệu điện thế giữa hai bản tụ là u=60cos10000 t (V). Điện dung của tụ là C=1 F . Tính: 1. Chu kì dao động điện từ và bước sóng điện từ trong mạch 2. Hệ số tự cảm L của cuộn dây và năng lượng điện từ trong khung dao động. 3. Biểu thức cường độ dòng điện trong khung. Bài 4.21 Một mạch dao động gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L=1,6.10-4 H và tụ điện C=8nF. 1. Tính chu kì dao động riêng của mạch và bước sóng của sóng điện từ mà mạch có thể cộng hưởng. 2. Vì cuộn dây có điện trở nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại U0=5V trên tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P=6mW. Tìm điện trở cuộn dây? Bài 4.22 Các tham số của một mạch RLC là R=0,5 ; L=6 F và C=1nF. Hỏi phải cung cấp cho mạch một công suất W bằng bao nhiêu để duy trì trong mạch một dao động điện điều hòa với biên độ của hiệu điện thế trên tụ điện là Um=10V. Viết biểu thức của cường độ dòng diện trong mạch biết rằng lúc đầu i=0. Bài 4.23 Dao động điện từ trong một mạch dao động có đường biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện qua cuộn dây theo thời gian như hình vẽ. Hãy viết biểu thức điện tích tức thời trên tụ điện. Bài 4.24 Mạch dao động lí tưởng gồm tụ điện có điện dung F1C  và cuộn dây có độ từ cảm mH1L  . Trong quá trình dao động, cường độ dòng điện qua cuộn dây có độ lớn lớn nhất là 0,05A. Sau bao lâu thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có độ lớn lớn nhất, độ lớn đó bằng bao nhiêu? Bài 4.25 Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn dây có độ tự cảm L=0,2H và tụ điện có điện dung C=20F. Người ta tích điện cho tụ điện đến hiệu điện thế cực đại U0=4V. Chọn thời điểm ban đầu (t=0) là lúc tụ điện bắt đầu phóng điện. Viết biểu thức tức thời của điện tích q trên bản tụ điện mà ở thời điểm ban đầu nó tích điện dương. Tính năng lượng điện trường tại thời điểm 8 T t  , T là chu kì dao động. Bài 4.26 Mạch dao động LC lí tưởng thực hiện dao động điện từ. Hãy xác định khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp năng lượng điện trường trên tụ điện bằng năng lượng từ trường trong cuộn dây. Bài 4.27 Biểu thức điện tích của tụ trong một mạch dao động có dạng q=Q0 sin(2π.106t)(C). Xác định thời điểm đầu tiên năng lượng từ bằng năng lượng điện trường. Bài 4.28 Một mạch dao động LC lí tưởng, dao động với năng lượng điện từ là 5.10-5 J. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây lần lượt là 5V và 1mA. a) Xác định điện lượng chuyển qua cuộn dây trong thời gian giữa hai lần liên tiếp hiệu điện thế có độ lớn cực đại. b) Chọn t=0 lúc hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng không. Xác định thời điểm năng lượng điện trên tụ gấp 3 lần năng lượng từ trong cuộn dây lần đầu tiên.      i (mA) t (s)O 10 10 5 
  • 9. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 9 - Chuyên đề 2: SÓNG ĐIỆN TỪ A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Điện từ trường – Sóng điện từ 1. Giả thuyết của Maxoen - Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra trong không gian xung quanh đó một điện trường xoáy có đường sức điện bao quanh đường cảm ứng từ (khác với điện trường tĩnh có đường sức hở). - Ngược lại khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy có đường cảm ứng từ bao quanh đường sức điện. - Không thể có điện trường từ trường tồn tại riêng biệt, độc lập nhau. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một trường duy nhất gọi là trường điện từ. 2. Dòng điện dịch - Khi tụ điện tích điện hoặc phóng điện, giữa hai bản cực của tụ điện có điện trường biến thiên sinh ra từ trường xoáy (giống như dòng điện chạy trong dây dẫn) “đi qua” tụ điện. - Vậy dòng điện dịch là khái niệm chỉ sự biến thiên của điện trường giữa các bản tụ điện (nơi không có dây dẫn) tương đương với dòng điện chạy trong dây dẫn và cũng sinh ra từ trường biến thiên. Dòng điện dẫn và dòng điện dịch tạo thành dòng điện khép kín trong mạch. 3. Sóng điện từ a) Định nghĩa: là quá trình lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên tuần hoàn theo thời gian. b) Tính chất: - Sóng điện từ truyền được trong mọi môi trường vật chất, kể cả trong chân không. - Sóng điện từ lan truyền trong chân không với tốc độ bằng tốc độ ánh sáng ( 8 3.10 /c m s ) và có bước sóng bằng ./ fcTc  - Khi truyền trong không gian, sóng điện từ mang theo năng lượng tỉ lệ với lũy thừa bậc 4 của tần số, tần số của sóng điện từ là tần số của trường điện từ. - Cũng có các tính chất giống như sóng cơ học: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác: f không đổi; v và  thay đổi. - Sóng điện từ là sóng ngang, các vectơ E  và B  vuông góc nhau và cùng vuông góc với phương truyền sóng. Ba vectơ , àE B v v    tại một điểm tạo thành một tam diện thuận. - Tại một điểm trong sóng điện từ, dao động của điện trường ( E  ) và từ trường ( B  ) luôn đồng pha. c) Sóng vô tuyến: là sóng điện từ có tần số hàng nghìn Hz trở lên. Loại sóng Tần số Bước sóng Đặc tính Sóng dài 3 - 300 KHz 5 3 10 - 10 m Năng lượng nhỏ, ít bị nước hấp thụ, dùng thông tin liên lạc dưới nước. Sóng trung 0,3 - 3 MHz 3 2 10 - 10 m Ban ngày tầng điện li hấp thụ mạnh, ban đêm ít bị hấp thụ => ban đêm nghe đài sóng trung rõ hơn ban ngày Sóng ngắn 3 - 30 MHz 2 10 - 10 m Năng lượng lớn, bị tầng điện li và mặt đất phản xạ nhiều lần => thông tin trên mặt đất kể cả ngày và đêm. Sóng cực ngắn 30 - 30000 MHz -2 10 - 10 m Có năng lượng rất lớn, không bị tầng điện li hấp thụ, xuyên qua tầng điện li nên dùng thông tin vũ trụ, vô tuyến truyền hình.
  • 10. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 10 - II. Ứng dụng của sóng điện từ trong truyền thông 1. Mạch dao động kín và hở. Anten - Mạch LC là mạch dao động kín: không phát sóng điện từ. - Nếu bản cực tụ điện bị lệch: có sóng điện từ thoát ra => mạch dao động hở. - Anten chính là một dạng dao động hở: ở giữa là cuộn dây, ở trên hở, đầu dưới nối đất, dùng để thu và phát sóng điện từ trong không gian. 2. Phát và thu sóng điện từ - Phát sóng: kết hợp máy phát dao động điều hòa và anten (mạch hoạt động gây ra điện từ trường biến thiên, anten phát sóng điện từ cùng tần số f ). - Thu sóng: kết hợp anten với mạch dao động có tụ điện C điện dung thay đổi (điều chỉnh C để mạch cộng hưởng với sóng có tần số f cần thu, gọi là chọn sóng). - Bước sóng điện từ thu được là : = cT= c2 LC 3. Nguyên tắc chung của việc thông tin truyền thanh bằng sóng vô tuyến - Dùng sóng vô tuyến điện từ cao tần có bước sóng từ vài m đến vài trăm m để tải các thông tin gọi là sóng mang. - Dùng micrô để biến dao động âm tần thành dao động điện gọi là sóng âm tần. - Phải biến điệu sóng mang (dùng mạch biến điệu để trộn sóng âm tần với sóng mang). - Ở nơi thu, dùng mạch tách sóng để tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần để đưa ra loa. - Khi tín hiệu thu được có cường độ nhỏ, ta phải khuyếch đại chúng bằng mạch khuyếch đại. Lưu ý: Sóng mang có biên độ bằng biên độ của sóng âm tần, có tần số bằng tần số của sóng cao tần. 4. Các bộ phận chính trong mạch phát – thu sóng vô tuyến - Sơ đồ khối của mạch phát sóng gồm 5 bộ phận chính là: (1) Micrô: tạo ra dao động điện từ âm tần. (2) Bộ phận phát sóng cao tần: phát sóng điện từ có tần số cao cỡ MHz. (3) Mạch biến điệu: trộn sóng cao tần với âm tần. (4) Mạch khuếch đại: khuếch đại sóng đã được biến điệu. (5) Anten phát: tạo ra điện từ trường cao tần lan truyền trong không gian. - Sơ đồ khối của mạch thu sóng gồm 5 bộ phận chính là: (1) Anten thu: thu sóng điện từ cao tần biến điệu. (2) Mạch khuếch đại dao động điện từ cao tần: khuếch đại dao động điện từ cao tần từ anten gửi tới. (3) Mạch tách sóng: tách sóng âm tần ra khỏi sóng cao tần. (4) Mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần: khuếch đại dao động điện từ âm tần từ mạch tách sóng gởi tới. (5) Loa: biến dao động điện thành dao động âm. 2 1 3 4 5 1 2 3 4 5
  • 11. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 11 - B. MỘT SỐ DẠNG TOÁN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI Một số điểm cần chú ý khi giải toán: 1. Mạch dao động có L biến đổi từ LMin  LMax và C biến đổi từ CMin  CMax thì bước sóng  của sóng điện từ phát (hoặc thu): Min tương ứng với LMin và CMin , Max tương ứng với LMax và CMax. 2. Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng: 9 .S C 4 .9.10 .d    với d là khoảng cách giữa hai bản tụ. 3. Tụ xoay: - Giá trị điện dung C tỉ lệ bậc nhất với góc xoay : Cx = a + b. - Góc quay của tụ xoay: + Khi tụ quay từ min đến  (để điện dung từ Cmin đến C) thì góc xoay của tụ là: min min max min max min C C .( ) C C            + Khi tụ quay từ vị trí max về vị trí  (để điện dung từ C đến Cmax) thì góc xoay của tụ là: max max max min max min C C .( ) C C            - Khi tụ xoay Cx // C0: 2 1 0 0 2 1 2 2 1 x x CC CC C C           Bài 1: Mạch dao động của một máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm L = 1H và tụ điện biến đổi C, dùng để thu sóng vô tuyến có bước sóng từ 13m đến 75m. Hỏi điện dung C của tụ điện biến thiên trong khoảng nào? Hướng dẫn giải C10.47 10.)10.3.(.4 13 Lc4 C 12 6282 2 22 2 min min         C10.1563 10.)10.3.(.4 75 Lc4 C 12 6282 2 22 2 max max         Vậy điện dung biến thiên từ 47.10-12 C đến 1563.10-12 C. Bài 2 Mạch dao động để chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L = 11,3H và tụ điện có điện dung C = 1000pF. a) Mạch điện nói trên có thể thu được sóng có bước sóng 0 bằng bao nhiêu? b) Để thu được dải sóng từ 20m đến 50m, người ta phải ghép thêm một tụ xoay CV với tụ C nói trên. Hỏi phải ghép như thế nào và giá trị của CV thuộc khoảng nào? c) Để thu được sóng 25m, CV phải có giá trị bao nhiêu? Các bản tụ di động phải xoay một góc bằng bao nhiêu kể từ vị trí điện dung cực đại để thu được bước sóng trên, biết các bản tụ di động có thể xoay từ 0 đến 1800 ? Hướng dẫn giải a) Bước sóng mạch thu được: m20010.1000.10.3,1110.3.2LCc2 1268 0   b) Dải sóng cần thu có bước sóng nhỏ hơn bước sóng 0 nên điện dung của bộ tụ phải nhỏ hơn C. Do đó phải ghép CV nối tiếp với C.
  • 12. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 12 - F CC CC CCm F CC CC CCm V V 12 2 2 max21 12 1 1 min11 10.7,66 . 50 10.1,10 . 20           Vậy pF7,66CpF1,10 V  c) Để thu được sóng 1 = 25m FCV 12 10.9,15   Vì CV tỉ lệ với góc xoay nên ta có 0 minVmaxV 1VmaxV minVmaxV 1VmaxV 162 1,107,66 9,157,66 180 CC CC 180 180CC CC                      (hoặc 380 ). C. BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 4.1 Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, hệ số tự cảm L=1mH. Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1mA. Tìm bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng? Bài 4.2 Một mạch dao động gồm cuộn dây L và tụ điện C. Nếu dùng tụ C1 thì bước sóng mạch thu được là 30m, nếu dùng tụ C2 thì bước sóng mạch thu được là 40m. Hỏi bước sóng mạch thu được là bao nhiêu nếu: a) Hai tụ C1 và C2 mắc song song. b) Hai tụ C1 và C2 mắc nối tiếp. Bài 4.3 Mạch chọn sóng của máy thu thanh gồm một cuộn dây có độ tự cảm L=2.10-6 H, tụ điện có điện dung C=2.10-10 F, điện trở thuần R=0. Xác định tổng năng lượng điện từ trong mạch, biết rằng hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 120mV. Để máy thu thanh chỉ có thể thu được các sóng điện từ có bước sóng từ 57m (coi bằng 18 m) đến 753m (coi bằng 240 m), người ta thay tụ điện trong mạch trên bằng một cụ điện có điện dung biến thiên. Hỏi tụ này phải có điện dung trong khoảng nào? Bài 4.4 Một mạch dao động điện LC, điện tích cực đại của tụ là 6 q 10 C  và dòng điện cực đại trong mạch là I=10A 1. Tính bước sóng  của dao động tự do trong mạch 2.Thay tụ C bằng tụ C’ thì bước sóng ' 2  ; Hỏi bước sóng bằng bao nhiêu khi C và C’ a) Mắc song song với nhau b) Mắc nối tiếp với nhau. ĐH KTTPHCM – 1997 Bài 4.5 Mạch dao động của máy thu vô tuyến điện có một cuộn cảm với độ tự cảm biến thiên được từ 0,5 H đến 10 H và một tụ điện với điện dung biến thiên được từ 10pF đến 500pF. Máy đó có thể bắt được các sóng vô tuyến trong dải sóng nào? Bài 4.6 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung 47 270pF C pF  và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  với 13 556m m  thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất bằng bao nhiêu? ĐH Ngoại Thương – 1998 Bài 4.7 Trong mạch dao động của một máy thu vô tuyến, độ tự cảm của cuộn dây có thể biến thiên từ 0,5H đến 10H. Muốn máy thu bắt được dải sóng từ 40m đến 250m thì tụ điện phải có điện dung biến thiên trong khoảng giá trị nhỏ nhất bằng bao nhiêu? Bỏ qua điện trở thuần của mạch dao động. Bài 4.8 Cho mạch dao động gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L (đều có thể biến đổi được). a) Điều chỉnh L và C để L=15.10-4 H và C=300pF, hãy tìm tần số dao động của mạch b) Mạch dao động này được dùng trong một máy thu vô tuyến. Khi cuộn cảm có độ tự cảm L=10-6 H, muốn bắt được sóng cô tuyến có bước sóng  =25m thì tụ điện phải có điện dung bằng bao nhiêu? c) Biết tụ điện có điện dung có thể thay đổi từ 30pF đến 500pF. Muốn máy thu có thể bắt được các sóng từ 13m đến 31m thì cuộn cảm phải có độ tự cảm L nằm trong phạm vi nào?
  • 13. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 13 - Bài 4.9 Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ C=103 pF và một cuộn cảm có hệ số tự cảm L=17,6.10—6 H. a) Mạch trên bắt được sóng có bước sóng  và tần số f là bao nhiêu? b) Để máy bắt được sóng 10 50m m  phải ghép thêm một tụ biến đổi Cx với tụ C. Hỏi phải ghép nối tiếp hay song song và Cx biến đổi trong khoảng nào? c) Để bắt được sóng =25m, thì Cx bằng bao nhiêu? ĐH Thủy Lợi – 1995 Bài 4.10 Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một bộ tụ điện gồm tụ điện cố định C0 mắc song song với tụ xoay Cx. Tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1=10pF đến C2=250pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1200 . Nhờ vậy mạch thu được sóng điện từ có bước sóng trong dải từ 1 10m  đến 2 30m  . Cho biết điện dung của tụ là hàm bậc nhất của góc xoay. a) Tính L và C0 b) Để mạch thu được sóng có bước sóng 0 20m  thì góc xoay của tụ bằng bao nhiêu? Cho c=3.108 m/s. ĐHSPHN – 2001 Bài 4.11 1. Mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm có L=50mH và tụ điện có điện dung C=5 F a) Tính tần số dao động điện từ trong mạch. b) Giá trị cực đại của hiệu điện thế 2 bản tụ điện là U0=12V. Tính năng lượng điện từ trong mạch. c) Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị u=8V, tính năng lượng điện trường, từ trường và cường độ dòng điện trong mạch. d) Nếu mạch có điện trở thuần R=10-2  để duy trì dao động trong mạch với giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là U0=12V thì phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu? 2. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm cuộn dây có hệ số tự cảm L=4 H và một tụ điện có điện dung C=20nF. a) Tính bước sóng điện từ mà mạch thu được? b) Để mạch bắt được sóng có bươc sóng nằm trong khoảng từ 60m đền 120m thì cần phải mắc thêm tụ xoay CV như thế nào? Tụ xoay có điện dung biến thiên trong khoảng nào? Lấy 2 10  ; c = 3.108 m/s ĐHKTQD – 2001 Bài 4.12* Một tụ điện xoay có điện dung phụ thuộc bậc nhất vào góc quay và biến thiên liên tục từ giá trị C1=10pF đến C2=490pF khi góc quay của các bản tăng dần từ 00 đến 1800 . Tụ điện được mắc nối tiếp với một cuộn dây có điện trở 10-3  , hệ số tự cảm L=2 H để làm thành mạch dao động ở lối vào của một máy thu vô tuyến điện ( mạch chọn sóng ). 1. Xác định khoảng bước sóng của dải sóng thu được với mạch trên 2. Để bắt được làn sóng 19,2m phải xoay bản tụ đến góc nào? Giả sử rằng sóng 19,2m của đài phát được duy trì trong mạch dao động trên một suất điện động e=1 V , hãy tính cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch lúc cộng hưởng. 3. Kể từ vị trí đạt cộng hưởng ấy phải xoay tụ một góc bao nhiêu để cường độ dòng điện trong mạch trên chỉ còn bằng 1/1000 cường độ dòng điện lúc cộng hưởng ( coi suất điện động không thay đổi) Khi đó máy thu được điều chỉnh vào bước sóng nào? Bài 4.13 Một anten parabol đặt tại điểm O trên mặt đất, phát ra một sóng truyền theo phương làm với phương nằm ngang một góc 450 hướng lên cao. Sóng này phản xạ trên tầng điện li, rồi trở lại gặp mặt đất ở điểm M. Hãy tính độ dài cung OM. Biết bán kính Trái Đất là R = 6400km, tầng điện li coi như một lớp cầu ở độ cao 100km trên mặt đất.     
  • 14. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 14 - BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1. Trong mạch dao động điện từ LC, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là A. T = 2q0I0 B. T = 2q0/I0 C. T = 2I0/q0 D. T = 2LC 2. Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp 4 lần thì: A. Ta tăng điện dung C lên gấp 4 lần B. Ta giảm độ tự cảm L còn 16 L C. Ta giảm độ tự cảm L còn 4 L D. Ta giảm độ tự cảm L còn 2 L 3. Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0,64mH và tụ điện có điện dung C biến thiên từ 36pF đến 225pF. Tần số riêng của mạch biến thiên trong khoảng: A. 0,42kHz – 1,05kHz B. 0,42Hz – 1,05Hz C. 0,42GHz – 1,05GHz D. 0,42MHz – 1,05MHz 4. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm L đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại trên bản tụ là Q0 = 2.10-6 C và dòng điện cực đại trong mạch là I0 = 0,314A. Lấy 2  = 10. Tần số dao động điện từ tự do trong khung là A. 25kHz. B. 3MHz. C. 50kHz. D. 2,5MHz. 5. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Biết điện trở của dây dẫn là không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Khi điện dung có giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Khi điện dung có giá trị C2 = 4C1 thì tần số dao động điện từ riêng trong mạch là A. f2 = 4f1 B. f2 = f1/2 C. f2 = 2f1 D. f2 = f1/4 6. Một mạch dao động lý tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thực hiện dao động điện từ với chu kỳ T= 10-4 s. Nếu mắc nối tiếp thêm vào mạch một tụ điện và một cuộn cảm giống hệt tụ điện và cuộn cảm trên thì mạch sẽ dao động điện từ với chu kỳ A. 0,5.10-4 s . B. 2.10-4 s . C. 2 .10-4 s . D. 10-4 s . 7. Khung dao động LC(L không đổi). Khi mắc tụ C1 = 18F thì tần số dao động riêng của khung là f0. Khi mắc tụ C2 thì tần số dao động riêng của khung là f = 2f0. Tụ C2 có giá trị bằng A. C2 = 9F. B. C2 = 4,5F. C. C2 = 4F. D. C2 = 36F. 8. Một mạch dao động điện từ, tụ điện có điện dung 40nF, thì mạch có tần số 2.104 Hz. Để mạch có tần số 104 Hz thì phải mắc thêm tụ điện có giá trị A. 120nF nối tiếp với tụ điện trước. B. 120nF song song với tụ điện trước. C. 40nF nối tiếp với tụ điện trước. D. 40nF song song với tụ điện trước 9. Khi mắc tụ C1 vào mạch dao động thì tần số dao động riêng của mạch là f1 = 30kHz. Khi thay tụ C1 bằng tụ C2 thì tần số dao động riêng của mạch là f2 = 40kHz. Tần số dao động riêng của mạch dao động khi mắc nối tiếp hai tụ có điện dung C1 và C2 là
  • 15. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 15 - A. 50kHz. B. 70kHz. C. 100kHz. D. 120kHz. 10. Chọn câu trả lời đúng. Một mạch dao động điện từ gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện C1 và C2. Khi mắc cuộn dây riêng với từng tụ C1, C2 thì chu kì dao động của mạch tương ứng là T1 = 3ms và T2 = 4ms. Chu kì dao động của mạch khi mắc đồng thời cuộn dây với ( C1 song song C2 ) là A. 5ms. B. 7ms. C. 10ms. D. 2,4ms. 11. Cho mạch dao động (L, C1nối tiếp C2) dao động tự do với chu kì 2,4ms, khi mạch dao động là (L, C1song song C2) dao động tự do với chu kì 5ms. Hỏi nếu mắc riêng từng tụ C1, C2 với L thì mạch dao động với chu kì T1, T2 bằng bao nhiêu? Biết rằng C1 > C2. A. T1 = 3ms; T2 = 4ms. B. T1 = 4ms; T2 = 3ms. C. T1 = 6ms; T2 = 8ms. D. T1 = 8ms; T2 = 6ms. 12. Cho một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện C và một cuộn cảm L. Bỏ qua điện trở thuần của mạch. Nếu thay C bởi các tụ điện C1, C2 ( C1 > C2 ) mắc nối tiếp thì tần số dao động riêng của mạch là 12,5Hz, còn nếu thay bởi hai tụ mắc song song thì tần số dao động riêng của mạch là 6Hz. Xác định tần số dao động riêng của mạch khi thay C bởi C1 ? A. 10MHz B. 9MHz C. 8MHz D. 7,5MHz 13. Trong mạch thu sóng vô tuyến người ta điều chỉnh điện dung của tụ C = 1/4000(F) và độ tự cảm của cuộn dây L = 1,6/ (H). Khi đó sóng thu được có tần số bao nhiêu ? Lấy 2 = 10. A. 100Hz. B. 25Hz. C. 50Hz. D. 200Hz. 14. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm một tụ điện có điện dung 0,1nF và cuộn cảm có độ tự cảm 30  H. Mạch dao động trên có thể bắt được sóng vô tuyến thuộc dải A. sóng trung B. sóng dài C. sóng ngắn D. sóng cực ngắn 15. Khung dao động với tụ điện C và cuộn dây có độ tự cảm L đang dao động tự do. Người ta đo được điện tích cực đại trên một bản tụ là q0 = 10–6 C và dòng điện cực đại trong khung I0 = 10A. Bước sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị: A. 188m B. 188,4m C. 160m D. 18m 16. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện có điện dung biến đổi được. Khi đặt điện dung của tụ điện có giá trị 20pF thì bắt được sóng có bước sóng 30m. Khi điện dung của tụ điện giá trị 180pF thì sẽ bắt được sóng có bước sóng là A. 150 m. B. 270 m. C. 90 m. D. 10 m. 17. Một mạch dao động LC gồm cuộn dây có L = 0,2mH và tụ có C thay đổi từ 50pF đến 450pF. Mạch đao động trên hoạt động thích hợp trong dải sóng giữa hai bước sóng từ A. 188m đến 565m. B. 200m đến 824m. C. 168m đến 600m. D. 176m đến 625m. 18. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có cuộn cảm L = 25F. Để thu được sóng vô tuyến có bước sóng 100m thì điện dung của tụ điện có giá trị là A. 112,6pF. B. 1,126nF. C. 1126.10-10 F. D. 1,126pF 19. Khi mắc tụ điện C1 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ1 = 60m; Khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng λ2 = 80m. Khi mắc C1 nối tiếp C2 với cuộn cảm L thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu ?
  • 16. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 16 - A. λ = 140m. B. λ = 100m C. λ = 48m. D. λ = 70m. 20. Một mạch điện thu sóng vô tuyến gồm một cuộn cảm có L = 2H và hai tụ có điện dung C1,C2( C1 > C2). Biết bước sóng vô tuyến thu được khi hai tụ mắc nối tiếp và song song lần lượt là nt = 1,2 6 (m) và ss = 6 (m). Điện dung của các tụ chỉ có thể là A. C1 = 30pF và C2 = 10pF. B. C1 = 20pF và C2 = 10pF. C. C1 = 30pF và C2 = 20pF. D. C1 = 40pF và C2 = 20pF. 21. Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nắm trong khoảng từ f1 đến f2 ( f1 < f2 ). Chọn kết quả đúng: A. 2 2 22 1 2 2 1 2 1 Lf C Lf   B. 2 2 22 1 2 2 1 2 1 Lf C Lf   C. 2 2 2 2 1 2 1 1 4 4 C Lf Lf    D. 2 2 2 1 Lf4 1 4 1   C Lf 22. Mạch chọn sóng của một máy thu thanh gồm một tụ xoay có điện dung biến đổi: 47pF  C  270pF và một cuộn tự cảm L. Muốn máy này thu được các sóng điện từ có bước sóng  với 13m    556m thì L phải nằm trong giới hạn hẹp nhất là bao nhiêu? Cho c = 3.108 m/s. Lấy 2  = 10. A. 0,999H  L  318H. B. 0,174H  L  1827H. C. 0,999H  L  1827H. D. 0,174H  L  318H. 23. Mạch dao động LC trong máy thu vô tuyến có điện dung C0 =8,00.10-8 F và độ tự cảm L = 2.10-6 H, thu được sóng điện từ có bước sóng 240 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 18 m người ta phải mắc thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C bằng bao nhiêu và mắc như thế nào ? A. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-10 F B. Mắc song song và C = 4,53.10-10 F C. Mắc song song và C = 4,53.10-8 F D. Mắc nối tiếp và C = 4,53.10-8 F 24. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm L và một bộ tụ điện gồm một tụ điện cố định C0 mắc song song với một tụ C. Tụ C có điện dung thay đổi từ 10nF đến 170nF. Nhờ vậy mạch có thể thu được các sóng có bước sóng từ  đến 3 . Xác định C0 ? A. 45nF B. 25nF C. 30nF D. 10nF 25. Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 20nF thì mạch thu được bước sóng 40m. Nếu muốn thu được bước sóng 60m thì phải điều chỉnh điện dung của tụ A. Giảm 4nF B. Giảm 6nF C. Tăng thêm 25nF D.Tăng thêm 45nF 26. Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C’ bằng A. 4C. B. C. C. 3C. D. 2C. 27. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một tụ điện có điện dung 2000pF và cuộn cảm có độ tự cảm 8,8 H . Để có thể bắt được dải sóng ngắn có bước sóng từ 10m đến 50m thì cần phải ghép thêm một tụ điện có điện dung biến thiên. Điện dung biến thiên trong khoảng nào ? A. nFCnF 3,92,4  B. nFCnF 9,03,0 
  • 17. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 17 - C. nFCnF 8,04,0  D. nFCnF 3,82,3  28. Mạch chọn sóng của một máy thu vô tuyến gồm một cuộn dây có độ tự cảm mF2 108 1  và một tụ xoay. Tính điện dung của tụ để thu được sóng điện từ có bước sóng 20m ? A. 120pF B. 65,5pF C. 64,5pF D. 150pF 29. Mạch chọn sóng của máy thu vô tuyến điện gồm cuộn dây thuần cảm có L = 2.10-5 H và một tụ xoay có điện dung biến thiên từ C1 = 10pF đến C2 = 500pF khi góc xoay biến thiên từ 00 đến 1800 . Khi góc xoay của tụ bằng 900 thì mạch thu sóng điện từ có bước sóng là: A. 26,64m. B. 188,40m. C. 134,54m. D. 107,52m. 30. Trong mạch dao động LC lý tưởng, gọi i và u là cường độ dòng điện trong mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây tại một thời điểm nào đó, I0 là cường độ dòng điện cực đại trong mạch. Hệ thức biểu diễn mối liên hệ giữa i, u và I0 là : A.   222 0 u C L iI  B.   222 0 u L C iI  C.   222 0 u C L iI  D.   222 0 u L C iI  31. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 18nF và một cuộn dây thuần cảm có L = 6H. Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 4V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 87,2mA. B. 219mA. C. 12mA. D. 5,5mA. 32. Mạch dao động: tụ C có hiệu điện thế cực đại là 4,8V; điện dung C = 30nF; độ tự cảm L = 25mH. Cường độ hiệu dụng trong mạch là A. 3,72mA. B. 4,28mA. C. 5,20mA. D. 6,34mA. 33. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 10F và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1H. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,02A. Hiệu điện thế cực đại trên bản tụ là A. 4V. B. 4 2 V. C. 2 5 V. D. 5 2 V. 34. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung FC 50 và cuộn dây có độ tự cảm L = 5mH. Điện áp cực đại trên tụ điện là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm điện áp trên tụ điện bằng 4V là: A. 0,32A. B. 0,25A. C. 0,60A. D. 0,45A. 35. Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị I0/2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là A. 3U0 /4. B. 3 U0 /2 C. U0/2. D. 3 U0 /4 36. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC lí tưởng là i = 0,08cos(2000t)(A). Cuộn dây có độ tự cảm L = 50mH. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ tại thời điểm cường độ dòng điện tức thời trong mạch bằng cường độ dòng điện hiệu dụng là.: A. 22 V. B. 32V. C. 24 V. D. 8V. 37. Khung dao động (C = 10F; L = 0,1H). Tại thời điểm uC = 4V thì i = 0,02A. Cường độ cực đại trong khung bằng: A. 4,5.10–2 A B. 4,47.10–2 A C. 2.10–4 A D. 20.10–4 A
  • 18. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 18 - 38. Một mạch dao động điện từ, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 0,5mH, tụ điện có điện dung 0,5nF. Trong mạch có dao động điện từ điều hòa.Khi cường độ dòng điện trong mạch là 1mA thì điện áp hai đầu tụ điện là 1V. Khi cường độ dòng điện trong mạch là 0 A thì điện áp hai đầu tụ là: A. 2 V B. 2 V C. 22 V D. 4 V 39. Một mạch dao động LC, gồm tụ điện có điện dung C = 8nF và một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2mH. Biết hiệu điện thế cực đại trên tụ 6V. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6mA, thì hiệu điện thế giữa 2 đầu cuộn cảm gần bằng. A. 4V B. 5,2V C. 3,6V D. 3V 40. Một mạch dao động LC lí tưởng có L = 40mH, C = 25µF, điện tích cực đại của tụ q0 = 6.10-10 C. Khi điện tích của tụ bằng 3.10-10 C thì dòng điện trong mạch có độ lớn. A. 5. 10-7 A B. 6.10-7 A C. 3.10-7 A D. 2.10-7 A 41. Tại thời điểm ban đầu, điện tích trên tụ điện của mạch dao động LC có gía trị cực đại q0 = 10-8 C. Thời gian để tụ phóng hết điện tích là 2  s. Cường độ hiệu dụng trong mạch là: A. 7,85mA. B. 78,52mA. C. 5,55mA. D. 15,72mA. 42. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10-9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10-6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 8.10-10 C. B. 4.10-10 C. C. 2.10-10 C. D. 6.10-10 C. 43. Một mạch dao động LC có  =107 rad/s, điện tích cực đại của tụ q0 = 4.10-12 C. Khi điện tích của tụ q = 2.10-12 C thì dòng điện trong mạch có giá trị: A. 5 2.10 A B. 5 2 3.10 A C. 5 2.10 A D. 5 2 2.10 A 44. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C và cuộn cảm L. Điện trở thuần của mạch R = 0. Biết biểu thức của dòng điện qua mạch là i = 4.10-2 sin(2.107 t)(A). Điện tích cực đại là A. Q0 = 10-9 C. B. Q0 = 4.10-9 C. C. Q0 = 2.10-9 C. D. Q0 = 8.10-9 C. 45. Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C = 2.10-2 F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L. Điện trở của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của năng lượng từ trường trong cuộn dây là Et = 10-6 sin2 (2.106 t)J. Xác định giá trị điện tích lớn nhất của tụ A. 8.10-6 C. B. 4.10-7 C. C. 2.10-7 C. D. 8.10-7 C. 46. Tụ điện của mạch dao động có điện dung C = 1µF, ban đầu được điện tích đến hiệu điện thế 100V, sau đó cho mạch thực hiện dao động điện từ tắt dần. Năng lượng mất mát của mạch từ khi bắt đầu thực hiện dao động đến khi dao động điện từ tắt hẳn là bao nhiêu ? A.  W = 10 kJ B.  W = 5 mJ C.  W = 5 k J D.  W = 10 mJ 47. Một mạch dao động gồm một tụ điện có C = 3500pF và cuộn dây có độ tự cảm L = 30H, điện trở thuần r = 1,5 . Hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện là 15V. Phải cung cấp cho mạch công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó? A. 13,13mW. B. 16,69mW. C. 19,69mW. D. 23,69mW 48. Một mạch dao động gồm một tụ điện 350pF, một cuộn cảm 30 H và một điện trở thuần 1,5 . Phải cung cấp cho mạch một công suất bằng bao nhiêu để duy trì dao động của nó, khi điện áp cực đại trên tụ điện là 15V. A. 1,69.10-3 W B. 1,79.10-3 W C. 1,97.10-3 W D. 2,17.10-3 W
  • 19. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 19 - 49. Mạch dao động gồm cuộn dây có L = 210-4 H và C = 8nF, vì cuộn dây có điện trở thuần nên để duy trì một hiệu điện thế cực đại 5V giữa 2 bản cực của tụ phải cung cấp cho mạch một công suất P = 6mW. Điện trở của cuộn dây có giá trị: A. 100 B. 10 C. 50. D. 12 50. Điện tích của tụ điện trong mạch dao động LC biến thiên theo phương trình q = qocos( 2 T  t +  ). Tại thời điểm t = T/4 , ta có: A. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng 0. B. Dòng điện qua cuộn dây bằng 0. C. Điện tích của tụ cực đại. D. Năng lượng điện trường cực đại 51. Dòng điện trong mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +/3)(mA). Tụ điện trong mạch có điện dung C = 750nF. Độ tự cảm L của cuộn dây là A. 426mH. B. 374mH. C. 213mH. D. 125mH. 52. Một cuộn dây thuần cảm, có độ tự cảm HL  2  , mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung FC 18,3 . Điện áp tức thời trên cuộn dây có biểu thức ))( 6 100cos(100 VtuL    . Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch có dạng là: A. ) 3 100cos(    ti (A) B. ) 3 100cos(    ti (A) C. ) 3 100cos(51,0    ti (A) D. ) 3 100cos(51,0    ti (A) 53. Một mạch dao động LC. Hiệu điện thế hai bản tụ là u = 5sin104 t(V), điện dung C = 0,4 F . Biểu thức cường độ dòng điện trong khung là A. i = 2.10-3 sin(104 t -/2)(A). B. i = 2.10-2 sin(104 t +/2)(A). C. i = 2cos(104 t + /2)(A). D. i = 0,2cos(104 t)(A). 54. Mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tự cảm L = 10-4 H. Điện trở thuần của cuộn dây và các dây nối không đáng kể. Biết biểu thức của điện áp giữa hai đầu cuộn dây là: u = 80cos(2.106 t - /2)V, biểu thức của dòng điện trong mạch là: A. i = 4sin(2.106 t )A B. i = 0,4cos(2.106 t - )A C. i = 0,4cos(2.106 t)A D. i = 40sin(2.106 t - 2  )A 55. Một mạch dao động LC gồm một cuộn cảm HL 640 và một tụ điện có điện dung pFC 36 . Lấy 102  . Giả sử ở thời điểm ban đầu điện tích của tụ điện đạt giá trị cực đại Cq 6 0 10.6   . Biểu thức điện tích trên bản tụ điện và cường độ dòng điện là: A. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq   và ))( 2 10.1,1cos(6,6 7 Ati   B. )(10.6,6cos10.6 76 Ctq   và ))( 2 10.6,6cos(6,39 7 Ati  
  • 20. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 20 - C. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq   và ))( 2 10.1,1cos(6,6 6 Ati   D. )(10.6,6cos10.6 66 Ctq   và ))( 2 10.6,6cos(6,39 6 Ati   56. Cho m¹ch dao ®éng ®iÖn tõ tù do gåm tô cã ®iÖn dung C = 1 F . BiÕt biÓu thøc c­êng ®é dßng ®iÖn trong m¹ch lµ i = 20.cos(1000t +/2)(mA). BiÓu thøc HDT gi÷a hai b¶n tô ®iÖn cã d¹ng: A. ).V)( 2 t1000cos(20u   B. ).V)(t1000cos(20u  C. ).V)( 2 t1000cos(20u   D. ).V)( 2 t2000cos(20u   57. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 40pF và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,25mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá trị cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức của điện tích trên tụ là A. q = 5.10-10 sin(107 t +/2) C. B. q = 5.10-10 sin(107 t ) C. C. q = 5.10-9 sin(107 t +/2) C. D. q = 5.10-9 sin(107 t) C. 58. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung C = 36Pf và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 0,1mH. Tại thời điểm ban đầu cường độ dòng điện qua mạch có giá cực đại là I0 = 50mA. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là A. i = 5.10-2 sin( 6 1 108 t +/2)(A). B. i = 5.10-2 sin( 6 1 108 t )(A). C. i = 15.10-2 sin( 6 1 108 t +/2)(A). D. i = 15.10-2 sin( 6 1 108 t )(A). 59. Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = 5  F, điện tích của tụ có giá trị cực đại là 8.10-5 C. Năng lượng dao động điện từ trong mạch là: A. 6.10-4 J. B. 12,8.10-4 J. C. 6,4.10-4 J. D. 8.10-4 J. 60. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Xác định L và năng lượng dao động điện từ trong mạch ? A. 0,6H, 385 J B. 1H, 365 J C. 0,8H, 395 J D. 0,625H, 125 J 61. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ trong khung dao động bằng 6V, điện dung của tụ bằng 1F. Biết dao động điện từ trong khung năng lượng được bảo toàn, năng lượng từ trường cực đại tập trung ở cuộn cảm bằng: A. 18.10–6 J B. 0,9.10–6 J C. 9.10–6 J D. 1,8.10–6 J 62. Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05mF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 0,4 J B. 0,5 J C. 0,9 J D. 0,1 J
  • 21. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 21 - 63. Trong mạch LC lý tưởng cho tần số góc: ω = 2.104 rad/s, L = 0,5mH, hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ 10V. Năng lượng điện từ của mạch dao đông là: A. 25 J. B. 2,5 J. C. 2,5 mJ. D. 2,5.10-4 J. 64. Mạch dao động gồm cuộn dây có độ tự cảm L, R = 0, tụ có C = 1,25 F . Dao động điện từ trong mạch có tần số góc  = 4000(rad/s), cường độ dòng điện cực đại trong mạch I0 = 40mA. Năng lượng điện từ trong mạch là A. 2.10-3 J. B. 4.10-3 J. C. 4.10-5 J. D. 2.10-5 J. 65. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung 25nF và cuộn dây có độ tụ cảm L. Dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình i = 0,02cos8000t(A). Tính năng lượng điện trường vào thời điểm st 48000   ? A. 38,5 J B. 39,5 J C. 93,75 J D. 36,5 J 66. Một mạch dao động gồm cuộn thuần cảm L và hai tụ C giống nhau mắc nối tiếp, khóa K mắc ở hai đầu một tụ C (hình vẽ). Mạch đang hoạt động thì ta đóng khóa K ngay tại thời điểm năng lượng điện trường và năng lượng từ trường trong mạch đang bằng nhau. Năng lượng toàn phần của mạch sau đó sẽ: A. giảm còn ¾ B. giảm còn ¼ C. không đổi D. giảm còn ½ 67. Dao động điện từ trong mạch là dao động điều hoà. Khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 1,2V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 1,8mA.Còn khi hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn cảm bằng 0,9V thì cường độ dòng điện trong mạch bằng 2,4mA. Biết độ tự cảm của cuộn dây L = 5mH. Điện dung của tụ và năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng: A. 10nF và 25.10-10 J. B. 10nF và 3.10-10 J. C. 20nF và 5.10-10 J. D. 20nF và 2,25.10-8 J. 68. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Xác định điện dung của tụ điện ? A. 0,145 J B. 0,115 J C. 0,135 J D. 0,125 J 69. Mạch dao động lí tưởng LC được cung cấp một năng lượng J4 từ một nguồn điện một chiều có suất điện động 8V. Biết tần số góc của mạch dao động 4000rad/s. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? A. 0,145H B. 0,5H C. 0,15H D. 0,35H 70. Mạch dao động lí tưởng LC gồm tụ điện có điện dung C và cuộn dây có độ tụ cảm L = 0,125H. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động  cung cấp cho mạch một năng lượng 25 J thì dòng điện tức thời trong mạch là I = I0cos4000t(A). Xác định  ? A. 12V B. 13V C. 10V D. 11V 71. Cho mạch điện như hình vẽ, nguồn điện không đổi có suất điện động E và điện trở trong r, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C. Ban đầu ta đóng khoá K. Sau khi dòng điện đã ổn định, ta mở khoá K. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là A. Uo = E B. o E L U r C  C. o E U LC r  D. o E L U r C  CE,r L K L C C K
  • 22. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 22 - 72. Trong mạch dao động LC điện tích dao động theo phương trình q = 5.10-7 sin(100 t +/2) C. Khi đó năng lượng từ trường trong mạch biến thiên điều hoà với chu kì là A. T0 = 0,02s. B. T0 = 0,01s. C. T0 = 50s. D. T0 = 100s 73. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ với tần số 1MHz, tại thời điểm t = 0, năng lượng từ trường trong mạch có giá trị cực đại. Thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm ban đầu để năng lượng từ trường bằng một nửa giá trị cực đại của nó là: A. 0,5.10-6 s. B. 10-6 s. C. 2.10-6 s. D. 0,125.10-6 s 74. Một mạch dao động LC có L = 2mH, C=8pF, lấy 2  =10. Thời gian từ lúc tụ bắt đầu phóng điện đến lúc có năng lượng điện trường bằng ba lần năng lượng từ trường là: A. 2.10-7 s B. 10-7 s C. 5 10 75 s  D. 6 10 15 s  75. Trong mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, chu kỳ dao động của mạch là T = 10-6 s, khoảng thời gian ngắn nhất để năng lượng điện trường lại bằng năng lượng từ trường A. 2,5.10-5 s B. 10-6 s C. 5.10-7 s D. 2,5.10-7 s 76. Một mạch dao động điện từ LC lý tưởng đang dao động với điện tích cực đại trên bản cực của tụ điện là q0. Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 10-6 s thì năng lượng từ trường lại có độ lớn bằng C q 4 2 0 . Tần số của mạch dao động: A. 2,5.105 Hz. B. 106 Hz. C. 4,5.105 Hz. D. 10-6 Hz. 77. Trong mạch dao động LC lí tưởng có một dao động điện từ tự do với tần số riêng f0 = 1MHz. Năng lượng từ trường trong mạch có giá trị bằng nửa giá trị cực đại của nó sau những khoảng thời gian là A. 1ms B. 0,5ms C. 0,25ms D. 2ms 78. Một tụ điện có điện dung FC 2 10 3  được nạp một lượng điện tích nhất định. Sau đó nối 2 bản tụ vào 2 đầu 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm HL 5 1  . Bỏ qua điện trở dây nối. Sau khoảng thời gian ngắn nhất bao nhiêu giây (kể từ lúc nối) năng lượng từ trường của cuộn dây bằng 3 lần năng lượng điện trường trong tụ ? A. 1/300s B. 5/300s C. 1/100s D. 4/300s 79. Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1Mh và tụ điện có điện dung F  1,0 . Tính khoảng thời gian từ lúc hiệu điện thế trên tụ cực đại U0 đến lúc hiệu điện thế trên tụ đạt 2 0U  ? A. 3 s B. 1 s C. 2 s D. 6 s 80. Một tụ điện có điện dung C = 5,07F được tích điện đến hiệu điện thế U0. Sau đó hai đầu tụ được đấu vào hai đầu của một cuộn dây có độ tự cảm bằng 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai điện tích trên tụ bằng một nửa điện tích lúc đầu q = Q0/2 là ở thời điểm nào? (tính từ lúc khi t = 0 là lúc đấu tụ điện với cuộn dây). A. 1/400s. B. 1/120s. C. 1/600s. D. 1/300s
  • 23. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 23 - 81. Xét mạch dao động lí tưởng LC. Thời gian từ lúc năng lượng điện trường cực đại đến lúc năng lượng từ trường cực đại là: A. LC B. 4 LC C. 2 LC D. LC2 82. Trong mạch dao động bộ tụ điện gồm hai tụ điện C1, C2 giống nhau được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Chuyển khoá K từ vị trí 1 sang vị trí 2. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định cường độ dòng điện cực đại trong cuộn dây ? A. 0,787A B. 0,785A C. 0,786A D. 0,784A 83. Trong mạch dao động tụ điện được cấp một năng lượng 1 J từ nguồn điện một chiều có suất điện động 4V. Cứ sau những khoảng thời gian như nhau 1 s thì năng lượng trong tụ điện và trong cuộn cảm lại bằng nhau. Xác định độ tự cảm của cuộn dây ? A. H  2 34 B. H  2 35 C. H  2 32 D. H  2 30 ĐÁP ÁN (một số câu) 1B. 2B. 4A. 5B. 7B. 9A. 10A. 11B. 12D. 13B. 14A. 15B. 17A. 18A. 20C. 22A. 24D. 30C. 31B. 32A. 33C. 34D. 35C. 36B. 37B. 38B. 39B. 40A. 41A. 42A. 43B. 44C. 45C. 46B. 47C. 50A. 51C. 52D. 53B. 54C. 55D. 57D. 58A. 59C. 60D. 61A. 62B. 63C. 64C. 65C. 66C. 67D. 68D. 69B. 70C. 71D. 72B. 73D. 75D. 76A. 78A. 79D. 80B. 81C. 82B.
  • 24. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 24 - ĐỀ THI ĐAI HỌC + CAO ĐẲNG CÁC NĂM Câu 1(CĐ 2007): Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung tính chất nào dưới đây? A. Phản xạ. B. Truyền được trong chân không. C. Mang năng lượng. D. Khúc xạ. Câu 2(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC có chu kì 2,0.10 – 4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kì là A. 0,5.10 – 4 s. B. 4,0.10 – 4 s. C. 2,0.10 – 4 s. D. 1,0. 10 – 4 s. Câu 3(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, tụ điện có điện dung 5 μF. Dao động điện từ riêng (tự do) của mạch LC với hiệu điện thế cực đại ở hai đầu tụ điện bằng 6 V. Khi hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện là 4 V thì năng lượng từ trường trong mạch bằng A. 10-5 J. B. 5.10-5 J. C. 9.10-5 J. D. 4.10-5 J Câu 4(CĐ 2007): Sóng điện từ là quá trình lan truyền của điện từ trường biến thiên, trong không gian. Khi nói về quan hệ giữa điện trường và từ trường của điện từ trường trên thì kết luận nào sau đây là đúng? A. Véctơ cường độ điện trường và cảm ứng từ cùng phương và cùng độ lớn. B. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động ngược pha. C. Tại mỗi điểm của không gian, điện trường và từ trường luôn luôn dao động lệch pha nhau π/2. D. Điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. Câu 5(CĐ 2007): Một mạch dao động LC có điện trở thuần không đáng kể, gồm một cuộn dây có hệ số tự cảm L và một tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ riêng (tự do) với giá trị cực đại của hiệu điện thế ở hai bản tụ điện bằng Umax. Giá trị cực đại Imax của cường độ dòng điện trong mạch được tính bằng biểu thức A. Imax = Umax√(C/L) B. Imax = Umax √(LC) . C. Imax = √(Umax/√(LC)). D. Imax = Umax.√(L/C). Câu 6(ĐH 2007): Trong mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không thì A. năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. B. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm và biến thiên với chu kì bằng chu kì dao động riêng của mạch. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. D. năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và biến thiên với chu kì bằng nửa chu kì dao động riêng của mạch. Câu 7(ĐH 2007): Một mạch dao động điện từ gồm một tụ điện có điện dung 0,125 μF và một cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH. Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 3 V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là A. 7,5 2 A. B. 7,5 2 mA. C. 15 mA. D. 0,15 A. Câu 8(ĐH 2007): Một tụ điện có điện dung 10 μF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π2 = 10. Sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) điện tích trên tụ điện có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? A. 3/ 400s B. 1/600s C. 1/300s D. 1/1200s Câu 9(ĐH 2007): Phát biểu nào sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sự lan truyền trong không gian của điện từ trường biến thiên theo thời gian. B. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường luôn dao động lệch pha nhau π/2. C. Trong sóng điện từ, điện trường và từ trường biến thiên theo thời gian với cùng chu kì. D. Sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến gọi là sóng vô tuyến. Câu 10(CĐ 2008): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai?
  • 25. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 25 - A. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. D. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. Câu 11(CĐ 2008): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 3 mA. B. 9 mA. C. 6 mA. D. 12 mA. Câu 12(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng) của mạch lúc này bằng A. f/4. B. 4f. C. 2f. D. f/2. Câu 13(CĐ 2008): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10-2 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-3 J. D. 2,5.10-4 J. Câu 14(ÐH 2008): Đối với sự lan truyền sống điện từ thì A. vectơ cường độ điện trường E  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cảm ứng từ B  vuông góc với vectơ cường độ điện trường E  . B. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn cùng phương với phương truyền sóng. C. vectơ cường độ điện trường E  và vectơ cảm ứng từ B  luôn vuông góc với phương truyền sóng. D. vectơ cảm ứng từ B  cùng phương với phương truyền sóng còn vectơ cường độ điện trường E  vuông góc với vectơ cảm ứng từ B  . Câu 15(ÐH 2008): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do (dao động riêng) trong mạch dao động điện từ LC không điện trở thuần? A. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. B. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. Câu 16(ÐH 2008): Trong một mạch dao động LC không có điện trở thuần, có dao động điện từ tự do (dao động riêng). Hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện cực đại qua mạch lần lượt là U0 và I0. Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch có giá trị 0I 2 thì độ lớn hiệu điện thế giữa hai bản tụ điển là A. 0 3 U . 4 B. 0 3 U . 2 C. 0 1 U . 2 D. 0 3 U . 4 Câu 17(ÐH 2008): Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 10−9 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.10−6 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.10−10 C B. 8.10−10 C C. 2.10−10 C D. 4.10−10 C Câu 18(ÐH 2008): Trong sơ đồ của một máy phát sóng vô tuyến điện, không có mạch (tầng) A. tách sóng B. khuếch đại C. phát dao động cao tần D. biến điệu
  • 26. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 26 - Câu 19(ÐH 2008): Mạch dao động của máy thu sóng vô tuyến có tụ điện với điện dung C và cuộn cảm với độ tự cảm L, thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 40 m, người ta phải mắc song song với tụ điện của mạch dao động trên một tụ điện có điện dung C' bằng A. 4C B. C C. 2C D. 3C Câu 20(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm không đổi, tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì tần số dao động riêng của mạch là 7,5 MHz và khi C = C2 thì tần số dao động riêng của mạch là 10 MHz. Nếu C = C1 + C2 thì tần số dao động riêng của mạch là A. 12,5 MHz. B. 2,5 MHz. C. 17,5 MHz. D. 6,0 MHz. Câu 21(CĐ 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do thì A. năng lượng điện trường tập trung ở cuộn cảm. B. năng lượng điện trường và năng lượng từ trường luôn không đổi. C. năng lượng từ trường tập trung ở tụ điện. D. năng lượng điện từ của mạch được bảo toàn. Câu 22(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của một bản tụ điện có độ lớn là 10-8 C và cường độ dòng điện cực đại qua cuộn cảm thuần là 62,8 mA. Tần số dao động điện từ tự do của mạch là A. 2,5.103 kHz. B. 3.103 kHz. C. 2.103 kHz. D. 103 kHz. Câu 23(CĐ 2009): Mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Biết hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là U0. Năng lượng điện từ của mạch bằng A. 21 LC 2 . B. 2 0U LC 2 . C. 2 0 1 CU 2 . D. 21 CL 2 . Câu 24(CĐ 2009): Một mạch dao động LC lí tưởng, gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Gọi U0, I0 lần lượt là hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu tụ điện và cường độ dòng điện cực đại trong mạch thì A. 0 0 I U LC  . B. 0 0 L U I C  . C. 0 0 C U I L  . D. 0 0U I LC . Câu 25(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Câu 26(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần)và tụ điện có điện dung 5 μF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện bằng 10 V. Năng lượng dao động điện từ trong mạch bằng A. 2,5.10-3 J. B. 2,5.10-1 J. C. 2,5.10-4 J. D. 2,5.10-2 J. Câu 27(CĐ 2009): Một mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) và tụ điện có điện dung C. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng) với tần số f. Khi mắc nối tiếp với tụ điện trong mạch trên một tụ điện có điện dung C/3 thì tần số dao động điện từ tự do (riêng)của mạch lúc này bằng A. 4f. B. f/2. C. f/4. D.2f. Câu 28(CĐ 2009): Mạch dao động LC có điện trở thuần bằng không gồm cuộn dây thuần cảm (cảm thuần) có độ tự cảm 4 mH và tụ điện có điện dung 9 nF. Trong mạch có dao động điện từ tự do (riêng), hiệu điện thế cực đại giữa hai bản cực của tụ điện bằng 5 V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 3 V thì cường độ dòng điện trong cuộn cảm bằng A. 9 mA. B. 12 mA. C. 3 mA. D. 6 mA.
  • 27. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 27 - Câu 29(CĐ 2009): Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh. Khi tần số dòng điện trong mạch lớn hơn giá trị 1/(2π √(LC)) thì A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. B. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụđiện. C. dòng điện chạy trong đoạn mạch chậm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. D. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu điện trở lớn hơn hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch. Câu 30(CĐ 2009): Khi nói về sóng điện từ, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Sóng điện từ bị phản xạ khi gặp mặt phân cách giữa hai môi trường. B. Sóng điện từ truyền được trong môi trường vật chất và trong chân không. C. Trong quá trình truyền sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn cùng phương. D. Trong chân không, sóng điện từ lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng Câu 31(CĐ 2009): Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng là A. 300 m. B. 0,3 m. C. 30 m. D. 3 m. Câu 32(ĐH 2009): Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian A. luôn ngược pha nhau. B. với cùng biên độ. C. luôn cùng pha nhau. D. với cùng tần số. Câu 33(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 5  H và tụ điện có điện dung 5  F. Trong mạch có dao động điện từ tự do. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp mà điện tích trên một bản tụ điện có độ lớn cực đại là A. 5 . 6 10 s. B. 2,5 . 6 10 s. C.10 . 6 10 s. D. 6 10 s. Câu 34(ĐH 2009): Khi nói về dao động điện từ trong mạch LC lí tưởng, phát biểu nào sau đây sai? A. Cường độ dòng điện qua cuộn cảm và hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện biến thiên điều hòa theo thời gian với cùng tần số. B. Năng lượng điện từ của mạch gồm năng lượng từ trường và năng lượng điện trường. C. Điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện trong mạch biến thiên điều hòa theo thời gian lệch pha nhau 2  D. Năng lượng từ trường và năng lượng điện trường của mạch luôn cùng tăng hoặc luôn cùng giảm. Câu 35(ĐH 2009): Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn vuông góc với vectơ cảm ứng từ. C. Khi sóng điện từ lan truyền, vectơ cường độ điện trường luôn cùng phương với vectơ cảm ứng từ. D. Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Câu 36(ĐH 2009): Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần độ tự cảm L và tụ điện có điện dung thay đổi được từ C1 đến C2. Mạch dao động này có chu kì dao động riêng thay đổi được. A. từ 14 LC đến 24 LC . B. từ 12 LC đến 22 LC C. từ 12 LC đến 22 LC D. từ 14 LC đến 24 LC Câu37 . (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 4 μH và một tụ điện có điện dung biến đổi từ 10 pF đến 640 pF. Lấy π2 = 10. Chu kì dao động riêng của mạch này có giá trị A. từ 2.10-8 s đến 3,6.10-7 s. B. từ 4.10-8 s đến 2,4.10-7 s. C. từ 4.10-8 s đến 3,2.10-7 s. D. từ 2.10-8 s đến 3.10-7 s.
  • 28. Kiến thức trọng tâm môn Vật Lý 12 Biên soạn: Đinh Hoàng Minh Tân “Thành công trong chuẩn bị là chuẩn bị để thành công” - 28 - Câu38. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010)Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L không đổi và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị C1 thì tần số dao động riêng của mạch là f1. Để tần số dao động riêng của mạch là 5 f1 thì phải điều chỉnh điện dung của tụ điện đến giá trị A. 5C1. B. 5 1C . C. 5 C1. D. 5 1C . Câu39. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Tại thời điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất Δt thì điện tích trên bản tụ này bằng một nửa giá trị cực đại. Chu kì dao động riêng của mạch dao động này là A. 4Δt. B. 6Δt. C. 3Δt. D. 12Δt. Câu40. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Xét hai mạch dao động điện từ lí tưởng. Chu kì dao động riêng của mạch thứ nhất là T1, của mạch thứ hai là T2 = 2T1. Ban đầu điện tích trên mỗi bản tụ điện có độ lớn cực đại Q0. Sau đó mỗi tụ điện phóng điện qua cuộn cảm của mạch. Khi điện tích trên mỗi bản tụ của hai mạch đều có độ lớn bằng q (0 < q < Q0) thì tỉ số độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ nhất và độ lớn cường độ dòng điện trong mạch thứ hai là A. 2. B. 4. C. 2 1 . D. 4 1 . Câu41. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, người ta sử dụng cách biến điệu biên độ, tức là làm cho biên độ của sóng điện từ cao tần (gọi là sóng mang) biến thiên theo thời gian với tần số bằng tần số của dao động âm tần. Cho tần số sóng mang là 800 kHz. Khi dao động âm tần có tần số 1000 Hz thực hiện một dao động toàn phần thì dao động cao tần thực hiện được số dao động toàn phần là A. 800. B. 1000. C. 625. D. 1600. Câu42. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Mạch dao động dùng để chọn sóng của một máy thu vô tuyến điện gồm tụ điện có điện dung C0 và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L. Máy này thu được sóng điện từ có bước sóng 20 m. Để thu được sóng điện từ có bước sóng 60 m, phải mắc song song với tụ điện C0 của mạch dao động một tụ điện có điện dung A. C = C0. B. C = 2C0. C. C = 8C0. D. C = 4C0. Câu43. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do. Ở thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị cực đại là U0. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là 2 2 0CU . B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là U0 L C . C. Điện áp giữa hai bản tụ bằng 0 lần thứ nhất ở thời điểm t = LC 2  . D. Năng lượng từ trường của mạch ở thời điểm t = LC 2  là 4 2 0CU . Câu44. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Một mạch dao động điện từ LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Điện tích cực đại trên một bản tụ là 2.10-6 C, cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0,1A. Chu kì dao động điện từ tự do trong mạch bằng A. 6 10 . 3 s  B. 3 10 3 s  . C. 7 4.10 s . D. 5 4.10 .s Câu45. (Đề thi ĐH – CĐ năm 2010) Sóng điện từ A. là sóng dọc hoặc sóng ngang. B. là điện từ trường lan truyền trong không gian.