SlideShare a Scribd company logo
v1.0014105206 1
BÀI 5
CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN
ThS. Hoàng Văn Thắng
Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
v1.0014105206 2
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Lựa chọn tối ưu trong kinh tế
Trong doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí
kết hợp:
Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120.
Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.
2 2
1 1 2 2
TC 3Q 2Q Q 2Q 10
   
v1.0014105206 3
MỤC TIÊU
• Hiểu được khái niệm các điểm cực trị, điểm dừng của hàm số.
• Biết cách thực hành tìm các điểm cực trị của bài toán cực trị tự do.
• Biết cách thực hành tìm các điểm cực trị của bài toán cực trị có điều kiện bằng
phương pháp nhân tử Lagrange.
• Ứng dụng hai bài toán cực trị để giải một số bài toán tối ưu trong phân tích
kinh tế.
v1.0014105206 4
NỘI DUNG
Bài toán cực trị không có điều kiện (cực trị tự do)
Ứng dụng bài toán cực trị không có điều kiện trong phân tích kinh tế
Bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc
Ứng dụng bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc trong phân tích kinh tế
v1.0014105206 5
1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
1.2. Điều kiện cần của cực trị
1.1. Khái niệm cực trị của hàm số
1.3. Điều kiện đủ của cực trị
v1.0014105206 6
1.1. KHÁI NIỆM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ
Xét hàm số w = f(x, y) xác định và liên tục trên miền
Định nghĩa:
• Ta nói hàm số w = f(x, y) = f(M) đạt giá trị cực đại tại điểm M0(x0, y0) thuộc D nếu
f(M)  f(M0) với mọi điểm M(x, y)  D mà khoảng cách từ M đến M0 nhỏ hơn r (r > 0,
nhỏ tùy ý).
• Ta nói hàm số w = f(x, y) = f(M) đạt giá trị cực tiểu tại điểm M0(x0, y0) thuộc D nếu
f(M)  f(M0) với mọi điểm M(x, y)  D mà khoảng cách từ M đến M0 nhỏ hơn r (r > 0,
nhỏ tùy ý).
• Cực đại và cực tiểu được gọi chung là cực trị. Nếu hàm số đạt cực trị tại M0(x0, y0) thì
điểm M0(x0, y0) được gọi là điểm cực trị.
 
    
D M(x,y): a x b, c y d
v1.0014105206 7
1.1. KHÁI NIỆM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ (tiếp theo)
Ví dụ: Hàm số w = x2 + y2 đạt giá trị cực tiểu tại điểm O(0, 0)
Vì x2 + y2 > 0 với mọi (x, y) thuộc cận điểm (0, 0)
Câu hỏi đặt ra: Với hàm số bên ngoài điểm cực trị (0, 0) còn điểm cực trị nào khác? Tìm
chúng như thế nào?
Rõ ràng không thể chỉ dùng định nghĩa. Vì vậy cần có công cụ tốt hơn: Điều kiện cần sẽ giúp
ta tập chung vào cá điểm hoài nghi, còn gọi là các điểm dừng.
v1.0014105206 8
1.2. ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA CỰC TRỊ
• Hàm số w = f(x, y) = f(M) xác định, liên tục và có các đạo hàm riêng trên miền D
• Khi đó, nếu điểm M0(x0, y0) là điểm cực trị của hàm số thì tại điểm M0(x0, y0) tất cả các
đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số triệt tiêu.
• Điểm M0(x0, y0) thỏa mãn điều kiện (*) tức là nghiệm của hệ được gọi là điểm
dừng của hàm w = f(x, y).
.
x 0 0
y 0 0
w' (x , y ) 0
(*)
w ' (x , y ) 0







 
D M(x,y): a x b,c y d
    
x
y
w' 0
w ' 0







v1.0014105206 9
1.2. ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA CỰC TRỊ (tiếp theo)
• Nhận xét 1:
Từ định lý trên ta suy ra: Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm dừng của nó, nên
để tìm các điểm cực trị ta chỉ cần tìm trong số các điểm dừng.
• Nhận xét 2:
Một điểm là điểm dừng của hàm số thì chưa chắc là điểm cực trị. Cho nên cần
xétđiều kiện đủ để một điểm dừng là điểm cực trị.
v1.0014105206 10
1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỦ CỦA CỰC TRỊ (Chỉ xét tại các điểm dừng)
Giả sử hàm số w = f(x, y) = f(M) có điểm dừng M0(x0,y0) và các đạo hàm riêng cấp 2 của
hàm số xác định, liên tục tại M0(x0,y0).
Xét với
• Nếu D < 0 thì điểm M0(x0,y0) không phải là điểm cực trị của hàm số w = f(x, y)
• Nếu D > 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực trị của hàm số w = f(x, y)
 a11 > 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực tiểu của hàm số.
 a11 < 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực đại của hàm số.
  

 
 


" "
11 xx 0 0 12 xy 0 0
11 12
" "
21 22 21 yx 0 0 22 yy 0 0
a w (x , y ); a w (x , y )
a a
D
a a a w (x , y ); a w (x , y )
v1.0014105206 11
CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
BÀI TOÁN: TÌM CÁC ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ w = f(x,y)
Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng)
• Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2 của hàm số w = f(x,y)
• Giải hệ:  nghiệm M0(x0; y0)
(Điểm M0(x0; y0) được gọi là điểm dừng của hàm số)
' ' '' '' '' ''
x y xx xy yx yy
w ,w ; w ,w w ,w

x
y
w' 0
w ' 0





v1.0014105206 12
CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ
Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận)
• Tính định thức cấp 2:
• Tại điểm dừng M0(x0; y0) thay x = x0, y = y0 vào D(x, y) ta được D(x0; y0).
 Nếu D(x0; y0) < 0 thì M0(x0; y0) không phải là điểm cực trị.
 Nếu D(x0; y0) > 0 thì M0(x0; y0) là điểm cực trị (ta xét tiếp a11)
 a11 > 0 thì M0(x0, y0) là điểm cực tiểu.
 a11 < 0 thì M0(x0, y0) là điểm cực đại.
Như vậy, → M0(x0, y0) là điểm cực tiểu.
→ M0(x0, y0) là điểm cực đại.
" "
11 xx 0 0 12 xy 0 0
11 12
" "
21 yx 0 0 22 yy 0 0
21 22
a f (x ,y ); a f (x ,y )
a a
D ,
a f (x ,y ) a f (x ,y )
a a
 

 
 

11
D 0
a 0





11
D 0
a 0





v1.0014105206 13
VÍ DỤ 1
Tìm các điểm cực trị của hàm số
Giải:
Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng)
• Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
• Giải hệ:
Giải hệ ta tìm được 2 nghiệm: (x, y) = (1, –1), (3, –1)
• Hàm số có 2 điểm dừng là M1(1, –1) và M2(3, –1).
     
3 4 2
w x 2y 6x 9x 8y
2
x
3
y
w' = 0 3x +12x 9 = 0
w' = 0 8y + 8 = 0
 

 


– –
' 2 '' ''
x xx xy
' 3 '' '' 2
y yx yy
w 3x 12x 9 w 6x 12, w 0
w 8y 8 w 0, w 24y
        
    
v1.0014105206 14
VÍ DỤ 1
Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận)
• Tính định thức cấp 2:
• Xét tại từng điểm dừng:
 Tại M1(1, –1): Ta có D(1, –1) = 24(–1)2(–6.1+12) = 144 > 0 và a11 = –6.1 + 12 = 6 > 0
nên M1(1, –1) là điểm cực tiểu.
 Tại M2(3, –1): Ta có D(3, –1) = 24(–1)2(–6.3+12) = –144 < 0 nên M2(3, –1) không phải
là điểm cực trị.
 
     
'' ''
xx xy
11 12 2
'' '' 2
yx yy
21 22
w w
a a 6x 12 0
D 24y ( 6x 12)
w w
a a 0 24y
v1.0014105206 15
VÍ DỤ 2
Tìm các điểm cực trị của hàm số
Giải:
Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng)
• Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
• Giải hệ:
Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (x, y) = (2, 3)
• Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(2, 3).
     
2 2
w 11x 7y 12xy 8x 18y 36
x
y
w' 0 22x 12y 8 0 22x 12y 8
w' 0 12x 14y 18 0 12x 14y 18

     
 
 
  
       
 

' '' ''
x xx xy
' '' ''
y yx yy
w 22x 12y 8 w 22, w 12
w 12x 14y 18 w 12, w 14
      
       
v1.0014105206 16
VÍ DỤ 2 (tiếp theo)
Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận)
• Tính định thức cấp 2:
• Nhận xét: nên điểm dừng duy nhất M(2, 3) là điểm cực tiểu.

    

'' ''
xx xy
11 12
'' ''
yx yy
21 22
w w
a a 22 12
D 164 0
w w
a a 12 14
11
D 0
x,y
a 0






v1.0014105206 17
2. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ HỌC
2.2. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền
2.1. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
v1.0014105206 18
2. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ HỌC
(tiếp theo)
• Các kết quả trên tạo cơ sở toán học cho việc giải các bài toán tối ưu. Bài toán tối ưu đặt
ra mục tiêu tối đa hoá hoặc tối thiểu hoá giá trị của một hàm số, gọi là hàm mục tiêu:
w = f(x, y)
• Các biến độc lập x, y được gọi là các biến chọn: ta phải lựa chọn các giá trị thích hợp
của chúng để mục tiêu đề ra đạt được một cách tốt nhất.
• Một trong những tiên đề của kinh tế học thị trường là: các nhà sản xuất theo đuổi mục
tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Sau đây là một số ví dụ phân tích hành vi tối đa hoá lợi nhuận
của của các doanh nghiệp.
v1.0014105206 19
2.1. LỰA CHỌN MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ƯU
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:
TC = TC (Q1, Q2)
Trong đó: Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất, Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai.
Vì là môi trường cạnh tranh nên doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trường của các loại sản
phẩm. Với p1, p2 là giá thị trường của 2 loại sản phẩm, hàm lợi nhuận có dạng:
 = p1Q1 + p2Q2  TC(Q1, Q2)
Bài toán đặt ra: Chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt tối đa.
v1.0014105206 20
VÍ DỤ 3
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:
Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120.
Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.
Giải:
Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận
2 2
1 1 2 2
TC 3Q 2Q .Q 2Q 10
   
 
1 1 2 2 1 2
2 2
1 2 1 1 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2
p Q p Q TC(Q ,Q )
160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10
3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10
   
      
      
1 1 1 1 2
2 2 1 2 2
' '' ''
Q 1 2 Q Q Q Q
' '' ''
Q 2 1 Q Q Q Q
6Q 2Q 160 6, 2
4Q 2Q 120 2, 4
           
           
v1.0014105206 21
VÍ DỤ 3
Bước 2: Bài toán trở thành tìm (Q1, Q2) để  → max.
Vấn đề trên được quy về bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc.
• Giải điều kiện cần:
 Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
 Giải hệ:
 Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (Q1, Q2) = (20, 20)
 Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(20, 20)
1 1 1 1 2
2 2 1 2 2
' '' ''
Q 1 2 Q Q Q Q
' '' ''
Q 2 1 Q Q Q Q
6Q 2Q 160 6, 2
4Q 2Q 120 2, 4
           
           
1
2
'
Q 1 2 1 2
'
2 1 1 2
Q
0 6Q 2Q 160 0 6Q 2Q 160
4Q 2Q 120 0 2Q 4Q 120
0
 
      
 

 
  
     
 
  

v1.0014105206 22
VÍ DỤ 3
• Kiểm tra điều kiện đủ
 Tính định thức cấp 2
 Nhận xét: nên điểm dừng duy nhất M(20, 20) là điểm cực đại,
cũng đồng thời là điểm mà tại đó hàm số đạt max.
• Kết luận: Khi (Q1, Q2) = (20, 20) thì  → max.
1 1 1 2
2 1 2 2
'' ''
Q Q Q Q
11 12
'' '' 1 2
Q Q Q Q
21 22
a a 6 2
D 20 0 Q ,Q 0
a a 2 4
   
      
   


 



1 2
11
D 0
Q ,Q 0
a 0
v1.0014105206 23
2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN
Xét trường hợp một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí
kết hợp: TC = TC(Q1, Q2)
Doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm của mình căn cứ vào chi phí sản xuất và
cầu của thị trường:
• Giả sử cầu đối với các sản phẩm là:
• Hàm lợi nhuận có dạng:
Câu hỏi đặt ra là chọn cơ cấu sản xuất (Q1, Q2) = bao nhiêu để lợi nhuận của doanh
nghiệp đạt giá trị cực đại?
   
   
1
1 1 1 1 1 1
1
2 2 2 2 2 2
Q D p p D Q
Q D p p D Q


  
  
 
     
1 1 2 2 1 2
1 1
1 1 1 2 2 2 1 2
p Q +p Q TC Q ,Q
D Q .Q +D Q .Q TC Q ,Q
 
  
 
v1.0014105206 24
2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo)
Nhận xét: Dưới góc độ toán học, đây là bài toán cực trị tự do của hàm 2 biến. Theo phương
pháp giải bài toán cực trị của hàm hai biến ta xác định được mức sản lượng để  đạt
cực đại, từ đó suy ra giá tối ưu:
Ví dụ: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp
TC = Q1
2 + 2Q1Q2 + Q2
2 + 20
Cho biết hàm cầu đối với các sản phẩm đó như sau: Q1 = 25 – 0,5p1, Q2 = 30 – p2. Hãy cho
biết mức sản lượng Q1, Q2 cho lợi nhuận tối đa.
Giải:
• Lập hàm lợi nhuận:  = p1Q1 + p2Q2 – TC
Từ giả thiết ta có: p1 = 50 – 2Q1; p2 = 30 – Q2
Từ đó suy ra:
 = (50 – 2Q1) Q1 + (30 – Q2)Q2 – Q1
2 + 2Q1Q2 + Q2
2 + 20
 = –3Q1
2 – 2Q2
2 – 2Q1Q2 + 50Q1 + 30Q2 – 20
   
1 1
1 1 1 2 2 2
p D Q , p D Q
 
 
1 2
Q ,Q
v1.0014105206 25
2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo)
• Giải điều kiện cần:
 Các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
 Giải hệ:
Hàm số có một điểm dừng duy nhất: (Q1,Q2) = (7,4)
1 1 1 1 2
2 2 1 2 2
' " "
Q 1 2 Q Q Q Q
' " "
Q 1 2 Q Q Q Q
6Q 2Q 50 6; 2
2Q 4Q 30 2; 4
           
           
1
2
'
Q 1 2
'
1 2
Q
1 2 1
1 2 2
0 6Q 2Q 50 0
2Q 4Q 30 0
0
6Q 2Q 50 Q 7
2Q 4Q 30 Q 4
 
    



 
   
 
 

  
 
 
 
  
 
v1.0014105206 26
2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo)
• Kiểm tra điều kiện đủ:
 Tính định thức cấp 2:
 Như vậy,
nên điểm dừng duy nhất (Q1,Q2) = (7,4) là điểm cực đại.
 Kết luận:  → max ↔ , giá cho lợi nhuận tối đa
1 1 1 1
1 1 1 1
" "
Q Q Q Q
11 12
" " 1 2
Q Q Q Q
21 22
a a 6 2
D 20 0, Q ,Q 0
a a 2 4
   
      
   
1 2
11
D 0
Q ,Q 0
a 0


 



1
2
Q 7
Q 4





1
2
p 36
p 26





v1.0014105206 27
3. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC
3.2. Phương pháp nhân tử Lagrange
3.1. Bài toán cực trị có điều kiện
v1.0014105206 28
3.1. BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN
• Một người tiêu dùng phải ra quyết định mua sắm hai loại hàng hoá và giả sử hàm lợi
ích (hay hàm thoả dụng) của người đó là: U = U(x, y), trong đó biến số U chỉ lợi ích
(độ thoả mãn) của người đó khi có x đơn vị hàng hoá thứ nhất và y đơn vị hàng hoá
thứ hai. Tâm lý chung của người tiêu dùng là nhiều hơn ít, tức là khi x và y càng lớn
thì U càng lớn. Tuy nhiên, do túi tiền có hạn nên muốn mua được nhiều hơn thứ này
thì người tiêu dùng phải bớt thứ kia.
• Giả sử, giá thị trường của các loại hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua là p1, p2
và người đó chỉ có số tiền là b. Khi đó, để tối đa hoá độ thoả dụng U, người đó chỉ
được phép lựa chọn x và y trong khuôn khổ ràng buộc về ngân sách: p1x + p2y = b.
v1.0014105206 29
3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE
Bài toán cực trị có điều kiện (Hai biến chọn và một phương trình ràng buộc):
Tìm các điểm cực trị của hàm số w = f(x, y) thỏa mãn điều kiện g(x, y) = b.
Trong mô hình bài toán trên:
• x, y: được gọi là các biến chọn;
• w: được gọi là biến mục tiêu;
• f(x, y): được gọi là hàm mục tiêu;
• g(x, y) = b: được gọi là phương trình ràng buộc.
v1.0014105206 30
3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE
Các bước giải bằng phương pháp nhân tử Lagrange
Bước 1: Lập hàm Lagrange
L = f(x,y) + [b – g(x,y)]
Bước 2: Giải điều kiện cần
• Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
• Giải hệ (Tìm điểm dừng): → nghiệm M0(x0. y0); λ0
'
x
'
y
'
L 0
L 0
L 0 g(x,y) b

 




  

' ' ' '' '' '' '' ' '
x y 11 xx 12 xy 11 yx 22 yy 1 x 2 y
L ,L ,L ;L L ,L L ,L L ,L L ;g g ,g g

     
v1.0014105206 31
3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE
Bước 3: Kiểm tra điều kiện đủ tại từng điểm dừng và kết luận
• Tính định thức cấp 3:
• Tại điểm dừng M0(x0. y0); λ0, ta có
 Nếu thì điểm M0(x0. y0) là điểm cực đại
 Nếu thì điểm M0(x0. y0) là điểm cực tiểu
D 0
D 0


' '
1 2 x y
' '' ''
1 11 12 x xx xy
' '' ''
2 21 22 y yx yy
0 g g 0 g g
D g L L g L L D(x,y, )
g L L g L L
   
0 0 0
D D(x ,y , )
 
v1.0014105206 32
VÍ DỤ
Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số
với điều kiện x + y = 16.
Giải:
Trước hết ta chú ý f(x, y) = 3x2 + 5xy; g(x, y) = x + y; b = 16
• Lập hàm Lagrange: L = 3x2 + 5xy + λ(16 – x – y)
• Giải điều kiện cần:
 Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
2
w 3x 5xy
 
' '' ''
x 11 xx 12 xy
' '' ''
y 21 yx 22 yy
' ' '
1 x 2 y
L 6x 5y L L 6,L L 5
L 5x L L 5,L L 0
L 16 x y g g 1,g g 1

        
       
      
v1.0014105206 33
VÍ DỤ
 Giải hệ phương trình tìm điểm dừng:
Từ 2 phương trình đầu ta suy ra: 6x + 5y = 5x → x = –5y thế vào phương trình thứ 3
–5y + y = 16 → y = –4 → x = 20 → λ = 100
Vậy hàm số có một điểm dừng duy nhất M(20, –4); λ = 100
• Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng)
Tính định thức cấp 3:
• Vậy điểm dừng duy nhất M(20, –4) là điểm cực đại.
'
x
'
y
'
L 0 6x 5y 0 6x 5y
L 0 5x 0 5x
x y 16
L 0

         

 
       
 
   
 

' '
1 2 x y
' '' ''
1 11 12 x xx xy
' '' ''
2 21 22 y yx yy
0 g g 0 g g 0 1 1
D g L L g L L 1 6 5 4 0 x,y,
g L L g L L 1 5 0
      
v1.0014105206 34
3.3. Ý NGHĨA CỦA NHÂN TỬ LAGRANGE
• Khi thực hiện giải bài toán tìm cực trị của hàm số w = f(x, y) với điều kiện g(x, y) = b
bằng phương pháp nhân tử Lagrange:
• Ta có hàm Lagrange: L = f(x,y) + [b – g(x,y)]
• Giả sử hàm số đạt cực trị tại điểm dừng M(x0, y0); 0 và w0 = w0(b)
• Ta chứng minh được:
• Do vậy, giá trị 0 chính là giá trị w0 – cận biên của b, nghĩa là khi b tăng thêm 1 đơn vị thì
giá trị cực trị w0 thay đổi một lượng xấp xỉ bằng 0.
' 0
0 0
dw
w (b)
db
  
v1.0014105206 35
3.3. Ý NGHĨA CỦA NHÂN TỬ LAGRANGE (tiếp theo)
Ví dụ: Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số
với điều kiện x + y = 16.
• Ta đã biết: Hàm số Lagrange có điểm dừng M0(20, –4); λ0 = 100; w0 = w(20, –4) = 800
• Nếu điều kiện được thay đổi thành x + y = 17 (b tăng thêm 1 đơn vị) thì giá trị cực đại w0 sẽ
tăng thêm xấp xỉ λ0 = 100 đơn vị.
2
w 3x 5xy
 
v1.0014105206 36
4. BÀI TOÁN TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH KHI CÓ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH
• Xét cơ cấu tiêu dùng có hai mặt hàng. Giả sử, giá hàng hoá thứ nhất và hai là p1, p2 và
người đó chỉ có số tiền là b. Khi đó, để tối đa hoá độ thoả dụng u = u(x, y) người đó chỉ
được phép lựa chọn x và y trong khuôn khổ ràng buộc về ngân sách: p1x + p2y = b.
• Bài toán: Chọn (x, y) = ? để hàm lợi ích u = u(x, y) đạt cực đại với điều kiện
p1x + p2y = b.
v1.0014105206 37
VÍ DỤ 5
Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích u = x0,4.y0,9
Trong điều kiện giá của hàng hóa thứ nhất là 8USD, giá của hàng hóa thứ hai là 3USD và thu
nhập dành cho tiêu dùng là 260USD. Hãy xác định giỏ hàng đem lại lợi ích tối đa cho người
tiêu dùng.
Giải:
Bài toán trên thực chất là bài toán cực trị có điều kiện: Tìm (x, y) sao cho hàm số u = x0,4.y0,9
đạt cực đại với điều kiện 8x + 3y = 260.
• Lập hàm Lagrange: L = x0,4.y0,9 + (260 – 8x – 3y)
• Giải điều kiện cần:
Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
' 0,6 0,9 '' 1,6 0,9 '' 0,6 0,1
x 11 xx 12 xy
' 0,4 0,1 '' 0,6 0,1 '' 0,4 1,1
y 21 yx 22 yy
' ' '
1 x 2 y
L 0,4.x y 8 L L 0,24.x y ,L L 0,36.x y
L 0,9.x y 3 L L 0,36.x y ,L L 0,09.x y
L 260 8x 3y g g 8,g g 3
   
   

        
        
      
v1.0014105206 38
VÍ DỤ 5 (tiếp theo)
Giải hệ:
Chia theo vế hai phương trình đầu trong hệ, ta được
Thay y = 6x vào phương trình thứ ba ta được: 8x + 3.6x = 260
→ x0 = 10, y0 = 60,0 = 0,3.100,4.60–0,1
• Vậy có 1 điểm dừng duy nhất là: M(10, 60); 0 = 0,3.100,4.60–0,1
• Kiểm tra điều kiện đủ:
• Tính định thức cấp 3
' 0,6 0,9 0,6 0,9
x
' 0,4 0,1 0,4 0,1
y
'
L 0 0,4.x .y 8 0 0,4.x .y 8
L 0 0,9.x .y 3 0 0,9.x .y 3
8x 3y 260 8x 3y 260
L 0
 
 

      
 
  
       
  
  
   
  

0,6 0,9
0,4 0,1
0,4.x .y 8 y
2 y 6x
0,9.x .y 3 3x


    
1 2
1 11 12 11 12 12 11 22
2 21 22 21 22
0 g g 0 8 3
D g L L 8 L L 48L 9L 64L
g L L 3 L L
    
v1.0014105206 39
VÍ DỤ 5 (tiếp theo)
Vậy (Vì L12 > 0; L11 < 0; L22 < 0 x, y, λ >0)
• Tức là điểm dừng M(10, 60) là điểm cực đại
• Kết luận: Giỏ hàng cho lợi ích tối đa là (x, y) = (10, 60).
12 11 22
D 48L 9L 64L 0 x,y,
     
v1.0014105206 40
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:
Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120.
Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.
Giải:
Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận
2 2
1 1 2 2
TC 3Q 2Q .Q 2Q 10
   
 
1 1 2 2 1 2
2 2
1 2 1 1 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2
p Q p Q TC(Q ,Q )
160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10
3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10
   
      
      
v1.0014105206 41
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Bước 2: Bài toán trở thành tìm (Q1, Q2) để  → max.
Vấn đề trên được quy về bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc.
• Giải điều kiện cần:
 Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:
 Giải hệ:
 Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (Q1, Q2) = (20, 20)
 Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(20, 20)
1 1 1 1 2
2 2 1 2 2
' '' ''
Q 1 2 Q Q Q Q
' '' ''
Q 2 1 Q Q Q Q
6Q 2Q 160 6, 2
4Q 2Q 120 2, 4
           
           
1
2
'
Q 1 2 1 2
'
2 1 1 2
Q
0 6Q 2Q 160 0 6Q 2Q 160
4Q 2Q 120 0 2Q 4Q 120
0
 
      
 

 
  
     
 
  

v1.0014105206 42
GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp:
Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120.
Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa.
Giải:
Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận
2 2
1 1 2 2
TC 3Q 2Q .Q 2Q 10
   
 
1 1 2 2 1 2
2 2
1 2 1 1 2 2
2 2
1 2 1 2 1 2
p Q p Q TC(Q ,Q )
160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10
3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10
   
      
      
v1.0014105206 43
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Điểm dừng của hàm số f(x, y) = x2 +3xy + 2y2 – 5x + y – 7 là:
A. (17, –23)
B. (1, –1)
C. (1, 1)
D. (–23, 17)
Trả lời:
• Đáp án đúng: D. (–23, 17)
• Giải thích: Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số và cho các đạo hàm riêng đó
bằng không. Giải hệ phương trình:
x
y
f ' 2x 3y 5 0 x 23
f ' 3x 4y 1 0 y 17
   
  


 
    


v1.0014105206 44
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Xét bài toán tìm cưc trị của hàm số f(x, y) = 2x – 3y với điều kiện x2 + 3y2 = 5
Khi thực hiện giảm bài toán bằng phương pháp nhân tử Lagrange, ta tìm được số
điểm dừng của hàm Lagrange là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Trả lời:
• Đáp án đúng là: C. 2
• Giải thích: Lập hàm số Lagrange, tìm các đạo hàm riêng cấp 1. Giải hệ phương trình
tìm điểm dừng, hệ phương trình có 2 nghiệm nên hàm số Lagrange có 2 điểm dừng.
v1.0014105206 45
BÀI TẬP 1
Tìm cực trị của hàm số:
Gợi ý:
• Thực hiện các bước tìm cực trị của hàm số.
• Hàm số có các đạo hàm riêng:
• Hàm số chỉ có 1 điểm dừng M0(–7/22; 5/11).
• Kiểm tra điều kiện đủ: kết luận được hàm số đạt giá trị cực tiểu tại điểm M0.
2 2
w 3x 2xy 4y x 3y 5
     
x
y
w 6x 2y 1
w' 2x 8y 3
   
  
v1.0014105206 46
BÀI TẬP 2
Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số f(x, y) = xy với điều
kiện 2x – 3y = 26
Hướng dẫn:
• Lập hàm Lagrange.
• Tìm điểm dừng của hàm số Lagrange: hàm chỉ có 1 điểm dừng M0(–6,4,2).
• Kiểm tra điều kiện đủ: kết luận được hàm số đạt giá trị cực tiểu tại M0(–6; 4).
v1.0014105206 47
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Bài toán cực trị tự do của hàm số là bài toán tìm các giá trị của biến chọn trên miền
xác định của hàm số mà tại đó hàm số đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong phạm vi
lân cận đủ nhỏ của điểm đó.
• Để tìm cực trị tự do của hàm số, ta tiến hành tìm các điểm dừng của hàm số.
Sau đó, sử dụng điều kiện đủ kiểm tra các điểm dừng tìm được có là điểm cực trị
hay không.
• Bài toán tối đa hóa lợi ích của nhà sản xuất được giới thiệu với 2 bài toán cơ bản là
lựa chọn mức sản lượng tối ưu và lựa chọn mức sử dụng yếu tố đầu vào tối ưu.
• Đối với cực trị có điều kiện ràng buộc ta phải tiến hành tìm cực trị của hàm số khi các
biến chọn phải thỏa mãn 1 phương trình ràng buộc.
v1.0014105206 48
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
• Phương pháp nhân tử Lagrange được sử dụng để tìm cực trị có điều kiện ràng buộc.
Nhân tử Lagrange là một biến số được đưa thêm vào trong khi lập hàm
Lagrange.Chúng ta thực hiện tìm cực trị của hàm Lagrange và sử dụng điều kiện đủ
kiểm tra hàm số có đạt cực trị tại điểm tìm được hay không.
• Trong phương pháp nhân tử Lagrange, khi giá trị b trong điều kiện ràng buộc tăng
thêm 1 đơn vị, ta không cần giải lại bài toán mà dựa vào ý nghĩa của nhân tử
Lagrange để biết (xấp xỉ) giá trị cực trị của bài toán mới.
• Bài toán tối đa hóa lợi ích khi có ràng buộc ngân sách đưa ra là một minh họa cho
việc sử dụng bài toán cực trị trong phân tích kinh tế.

More Related Content

What's hot

Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêThế Giới Tinh Hoa
 
Công thức kinh té vi mô
Công thức kinh té vi môCông thức kinh té vi mô
Công thức kinh té vi mô
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Lê Ngọc Huyền
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bích Anna
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
Digiword Ha Noi
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banCam Lan Nguyen
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
SoM
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptCan Tho University
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Thắng Nguyễn
 
De xstk k12
De xstk k12De xstk k12
De xstk k12
dethinhh
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
Mơ Vũ
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Hoàng Như Mộc Miên
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Hải Finiks Huỳnh
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
Mơ Vũ
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầupehau93
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Van-Duyet Le
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
Bui Loi
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
Trinh Yen
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
nhnh233215
 

What's hot (20)

Bộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kêBộ đề thi xác suất thống kê
Bộ đề thi xác suất thống kê
 
Công thức kinh té vi mô
Công thức kinh té vi môCông thức kinh té vi mô
Công thức kinh té vi mô
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
Bai tap xstk b (cap nhat chuong 6 7)
 
Tài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi môTài liệu kinh tế vi mô
Tài liệu kinh tế vi mô
 
On tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co banOn tap kinh te luong co ban
On tap kinh te luong co ban
 
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTIONPHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
PHÂN PHỐI CHUẨN HAI BIẾN _ BIVARIATE NORMAL DISTRIBUTION
 
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.pptKinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
Kinh tế vi mô_Chuong 4 pdf.ppt
 
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊChuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
Chuong3 KIỂM ĐỊNH GIẢ THUYẾT THỐNG KÊ
 
De xstk k12
De xstk k12De xstk k12
De xstk k12
 
đề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượngđề cương kinh tế lượng
đề cương kinh tế lượng
 
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng LongBài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
Bài Giảng Đại Số Tuyến Tính - ĐH Thăng Long
 
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
Tổng Hợp Công Thức Vật Lí Lớp 12
 
đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng đề Cương kinh tế lượng
đề Cương kinh tế lượng
 
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầuTổng cầu và các hàm tổng cầu
Tổng cầu và các hàm tổng cầu
 
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấpHướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
Hướng dẫn giải bài tập chuỗi - Toán cao cấp
 
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
đại số tuyến tính 2 ( không gian eculid )
 
12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức12.ma trận và dịnh thức
12.ma trận và dịnh thức
 
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuấtChương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
Chương 4 Lý thuyết hành vi của người sản xuất
 
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảobai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
bai-tap-kinh-te-vi-mo-useful.pdf mọi người tham khảo
 

Similar to CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN.pdf

Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Zome VN
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Yen Dang
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1maiquyen_85
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
Anh Đỗ
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
elizabethanhdo
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcTít Thiện
 
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tậpCấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
Nguyễn Sáu
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Huynh ICT
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Nhóc Nhóc
 
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lườngLý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Chia sẻ tài liệu học tập
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
hai tran
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
Hoàng Thái Việt
 
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bìnhToán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bìnhViệt Nam Tổ Quốc
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Trungtâmluyệnthi Qsc
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Le Nguyen Truong Giang
 

Similar to CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN.pdf (20)

Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
Chuyen de on_thi_cao_hoc_2012_ham_so_va_cuc_tri_1998
 
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
Mat101 huongdan bai4_v2.3013103225
 
C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1C fakepathly-thuyet 1
C fakepathly-thuyet 1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1Th kinh-te-luong1
Th kinh-te-luong1
 
Chuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo họcChuyên đề luyện thi đạo học
Chuyên đề luyện thi đạo học
 
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tậpCấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
Cấp tốc chinh phục đề thi trắc nghiệm môn toán - chuyên đề đại số - Phần Bài tập
 
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
Chuyên đề luyện thi đại học môn toán năm 2014
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 02
 
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lườngLý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
Lý thuyết cơ sở - Bộ môn tự động đo lường
 
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 onlineHam so bac nhat - toán lớp 10 online
Ham so bac nhat - toán lớp 10 online
 
Bai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htvBai tap giai tich 12 htv
Bai tap giai tich 12 htv
 
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bìnhToán 2 ab 2012 thpt công nghiệp   hòa bình
Toán 2 ab 2012 thpt công nghiệp hòa bình
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thptChuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
Chuyên đề ly thuyet on tap toan thpt
 
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
CHUYÊN ĐỀ: LTĐH TOÁN 2014
 
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008Tai lieu luyen thi mon toan   de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
Tai lieu luyen thi mon toan de thi dh mon toan khoi a - nam 2008
 
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi QuyChương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
Chương 5 & 6 Tương Quan Và Hồi Quy
 

More from vanhaimta

Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdfLead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
vanhaimta
 
1.G003436.pdf
1.G003436.pdf1.G003436.pdf
1.G003436.pdf
vanhaimta
 
1.G003436.pdf
1.G003436.pdf1.G003436.pdf
1.G003436.pdf
vanhaimta
 
FAQ about THEAL therapy.pdf
FAQ about THEAL therapy.pdfFAQ about THEAL therapy.pdf
FAQ about THEAL therapy.pdf
vanhaimta
 
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
vanhaimta
 
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
vanhaimta
 
Cac ve ren trong solidwork
Cac ve ren trong solidworkCac ve ren trong solidwork
Cac ve ren trong solidworkvanhaimta
 

More from vanhaimta (7)

Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdfLead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
Lead Angle Constrained Optimal Midcourse Guidance.pdf
 
1.G003436.pdf
1.G003436.pdf1.G003436.pdf
1.G003436.pdf
 
1.G003436.pdf
1.G003436.pdf1.G003436.pdf
1.G003436.pdf
 
FAQ about THEAL therapy.pdf
FAQ about THEAL therapy.pdfFAQ about THEAL therapy.pdf
FAQ about THEAL therapy.pdf
 
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
2 Định nghĩa khử trùng và sát trùng.docx
 
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
Co so-tu-dong-nang-cao huynh-thai-hoang-chuong-3_ltdknc_dieu-khien-toi-uu- - ...
 
Cac ve ren trong solidwork
Cac ve ren trong solidworkCac ve ren trong solidwork
Cac ve ren trong solidwork
 

Recently uploaded

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
hieutrinhvan27052005
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
metamngoc123
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
deviv80273
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
AnhPhm265031
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
khanhthy3000
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
linh miu
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
lmhong80
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
12D241NguynPhmMaiTra
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
HngMLTh
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
UyenDang34
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
NguynDimQunh33
 

Recently uploaded (18)

PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thươngPLĐC-chương 1 (1).ppt của trường  ĐH Ngoại thương
PLĐC-chương 1 (1).ppt của trường ĐH Ngoại thương
 
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docxVăn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
Văn 7. Truyện ngụ ngôn Rùa và thỏ+ Viết PT nhân vật.docx
 
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptxFSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
FSSC 22000 version 6_Seminar_FINAL end.pptx
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
Halloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary schoolHalloween vocabulary for kids in primary school
Halloween vocabulary for kids in primary school
 
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
100 DẪN CHỨNG NGHỊ LUẬN XÃ HỘiI HAY.docx
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀNGiải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
Giải phẫu tim sau đại học- LÊ QUANG TUYỀN
 
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyetinsulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
insulin cho benh nhan nam vien co tang duong huyet
 
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptxLỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
LỊCH SỬ 12 - CHUYÊN ĐỀ 10 - TRẮC NGHIỆM.pptx
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdfCau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
Cau-Trắc-Nghiệm-TTHCM-Tham-Khảo-THI-CUỐI-KI.pdf
 
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
BÀI TẬP BỔ TRỢ TIẾNG ANH I-LEARN SMART WORLD 9 CẢ NĂM CÓ TEST THEO UNIT NĂM H...
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdfSLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
SLIDE BÀI GIẢNG MÔN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ.pdf
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc40 câu hỏi - đáp Bộ  luật dân sự năm  2015 (1).doc
40 câu hỏi - đáp Bộ luật dân sự năm 2015 (1).doc
 

CỰC TRỊ HÀM NHIỀU BIẾN.pdf

  • 1. v1.0014105206 1 BÀI 5 CỰC TRỊ CỦA HÀM NHIỀU BIẾN ThS. Hoàng Văn Thắng Trường Đại học Kinh tế Quốc dân
  • 2. v1.0014105206 2 TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG: Lựa chọn tối ưu trong kinh tế Trong doanh nghiệp cạnh tranh thuần túy sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120. Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa. 2 2 1 1 2 2 TC 3Q 2Q Q 2Q 10    
  • 3. v1.0014105206 3 MỤC TIÊU • Hiểu được khái niệm các điểm cực trị, điểm dừng của hàm số. • Biết cách thực hành tìm các điểm cực trị của bài toán cực trị tự do. • Biết cách thực hành tìm các điểm cực trị của bài toán cực trị có điều kiện bằng phương pháp nhân tử Lagrange. • Ứng dụng hai bài toán cực trị để giải một số bài toán tối ưu trong phân tích kinh tế.
  • 4. v1.0014105206 4 NỘI DUNG Bài toán cực trị không có điều kiện (cực trị tự do) Ứng dụng bài toán cực trị không có điều kiện trong phân tích kinh tế Bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc Ứng dụng bài toán cực trị có điều kiện ràng buộc trong phân tích kinh tế
  • 5. v1.0014105206 5 1. CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC 1.2. Điều kiện cần của cực trị 1.1. Khái niệm cực trị của hàm số 1.3. Điều kiện đủ của cực trị
  • 6. v1.0014105206 6 1.1. KHÁI NIỆM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ Xét hàm số w = f(x, y) xác định và liên tục trên miền Định nghĩa: • Ta nói hàm số w = f(x, y) = f(M) đạt giá trị cực đại tại điểm M0(x0, y0) thuộc D nếu f(M)  f(M0) với mọi điểm M(x, y)  D mà khoảng cách từ M đến M0 nhỏ hơn r (r > 0, nhỏ tùy ý). • Ta nói hàm số w = f(x, y) = f(M) đạt giá trị cực tiểu tại điểm M0(x0, y0) thuộc D nếu f(M)  f(M0) với mọi điểm M(x, y)  D mà khoảng cách từ M đến M0 nhỏ hơn r (r > 0, nhỏ tùy ý). • Cực đại và cực tiểu được gọi chung là cực trị. Nếu hàm số đạt cực trị tại M0(x0, y0) thì điểm M0(x0, y0) được gọi là điểm cực trị.        D M(x,y): a x b, c y d
  • 7. v1.0014105206 7 1.1. KHÁI NIỆM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ HAI BIẾN SỐ (tiếp theo) Ví dụ: Hàm số w = x2 + y2 đạt giá trị cực tiểu tại điểm O(0, 0) Vì x2 + y2 > 0 với mọi (x, y) thuộc cận điểm (0, 0) Câu hỏi đặt ra: Với hàm số bên ngoài điểm cực trị (0, 0) còn điểm cực trị nào khác? Tìm chúng như thế nào? Rõ ràng không thể chỉ dùng định nghĩa. Vì vậy cần có công cụ tốt hơn: Điều kiện cần sẽ giúp ta tập chung vào cá điểm hoài nghi, còn gọi là các điểm dừng.
  • 8. v1.0014105206 8 1.2. ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA CỰC TRỊ • Hàm số w = f(x, y) = f(M) xác định, liên tục và có các đạo hàm riêng trên miền D • Khi đó, nếu điểm M0(x0, y0) là điểm cực trị của hàm số thì tại điểm M0(x0, y0) tất cả các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số triệt tiêu. • Điểm M0(x0, y0) thỏa mãn điều kiện (*) tức là nghiệm của hệ được gọi là điểm dừng của hàm w = f(x, y). . x 0 0 y 0 0 w' (x , y ) 0 (*) w ' (x , y ) 0          D M(x,y): a x b,c y d      x y w' 0 w ' 0       
  • 9. v1.0014105206 9 1.2. ĐIỀU KIỆN CẦN CỦA CỰC TRỊ (tiếp theo) • Nhận xét 1: Từ định lý trên ta suy ra: Hàm số chỉ có thể đạt cực trị tại các điểm dừng của nó, nên để tìm các điểm cực trị ta chỉ cần tìm trong số các điểm dừng. • Nhận xét 2: Một điểm là điểm dừng của hàm số thì chưa chắc là điểm cực trị. Cho nên cần xétđiều kiện đủ để một điểm dừng là điểm cực trị.
  • 10. v1.0014105206 10 1.3. ĐIỀU KIỆN ĐỦ CỦA CỰC TRỊ (Chỉ xét tại các điểm dừng) Giả sử hàm số w = f(x, y) = f(M) có điểm dừng M0(x0,y0) và các đạo hàm riêng cấp 2 của hàm số xác định, liên tục tại M0(x0,y0). Xét với • Nếu D < 0 thì điểm M0(x0,y0) không phải là điểm cực trị của hàm số w = f(x, y) • Nếu D > 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực trị của hàm số w = f(x, y)  a11 > 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực tiểu của hàm số.  a11 < 0 thì điểm M0(x0,y0) là điểm cực đại của hàm số.           " " 11 xx 0 0 12 xy 0 0 11 12 " " 21 22 21 yx 0 0 22 yy 0 0 a w (x , y ); a w (x , y ) a a D a a a w (x , y ); a w (x , y )
  • 11. v1.0014105206 11 CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ BÀI TOÁN: TÌM CÁC ĐIỂM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ w = f(x,y) Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng) • Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và cấp 2 của hàm số w = f(x,y) • Giải hệ:  nghiệm M0(x0; y0) (Điểm M0(x0; y0) được gọi là điểm dừng của hàm số) ' ' '' '' '' '' x y xx xy yx yy w ,w ; w ,w w ,w  x y w' 0 w ' 0     
  • 12. v1.0014105206 12 CÁC BƯỚC GIẢI BÀI TOÁN TÌM CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận) • Tính định thức cấp 2: • Tại điểm dừng M0(x0; y0) thay x = x0, y = y0 vào D(x, y) ta được D(x0; y0).  Nếu D(x0; y0) < 0 thì M0(x0; y0) không phải là điểm cực trị.  Nếu D(x0; y0) > 0 thì M0(x0; y0) là điểm cực trị (ta xét tiếp a11)  a11 > 0 thì M0(x0, y0) là điểm cực tiểu.  a11 < 0 thì M0(x0, y0) là điểm cực đại. Như vậy, → M0(x0, y0) là điểm cực tiểu. → M0(x0, y0) là điểm cực đại. " " 11 xx 0 0 12 xy 0 0 11 12 " " 21 yx 0 0 22 yy 0 0 21 22 a f (x ,y ); a f (x ,y ) a a D , a f (x ,y ) a f (x ,y ) a a         11 D 0 a 0      11 D 0 a 0     
  • 13. v1.0014105206 13 VÍ DỤ 1 Tìm các điểm cực trị của hàm số Giải: Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng) • Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2: • Giải hệ: Giải hệ ta tìm được 2 nghiệm: (x, y) = (1, –1), (3, –1) • Hàm số có 2 điểm dừng là M1(1, –1) và M2(3, –1).       3 4 2 w x 2y 6x 9x 8y 2 x 3 y w' = 0 3x +12x 9 = 0 w' = 0 8y + 8 = 0        – – ' 2 '' '' x xx xy ' 3 '' '' 2 y yx yy w 3x 12x 9 w 6x 12, w 0 w 8y 8 w 0, w 24y              
  • 14. v1.0014105206 14 VÍ DỤ 1 Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận) • Tính định thức cấp 2: • Xét tại từng điểm dừng:  Tại M1(1, –1): Ta có D(1, –1) = 24(–1)2(–6.1+12) = 144 > 0 và a11 = –6.1 + 12 = 6 > 0 nên M1(1, –1) là điểm cực tiểu.  Tại M2(3, –1): Ta có D(3, –1) = 24(–1)2(–6.3+12) = –144 < 0 nên M2(3, –1) không phải là điểm cực trị.         '' '' xx xy 11 12 2 '' '' 2 yx yy 21 22 w w a a 6x 12 0 D 24y ( 6x 12) w w a a 0 24y
  • 15. v1.0014105206 15 VÍ DỤ 2 Tìm các điểm cực trị của hàm số Giải: Bước 1: Giải điều kiện cần (Tìm các điểm dừng) • Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2: • Giải hệ: Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (x, y) = (2, 3) • Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(2, 3).       2 2 w 11x 7y 12xy 8x 18y 36 x y w' 0 22x 12y 8 0 22x 12y 8 w' 0 12x 14y 18 0 12x 14y 18                          ' '' '' x xx xy ' '' '' y yx yy w 22x 12y 8 w 22, w 12 w 12x 14y 18 w 12, w 14               
  • 16. v1.0014105206 16 VÍ DỤ 2 (tiếp theo) Bước 2: Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng rồi kết luận) • Tính định thức cấp 2: • Nhận xét: nên điểm dừng duy nhất M(2, 3) là điểm cực tiểu.        '' '' xx xy 11 12 '' '' yx yy 21 22 w w a a 22 12 D 164 0 w w a a 12 14 11 D 0 x,y a 0      
  • 17. v1.0014105206 17 2. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ HỌC 2.2. Trường hợp doanh nghiệp độc quyền 2.1. Lựa chọn mức sản lượng tối ưu
  • 18. v1.0014105206 18 2. ỨNG DỤNG BÀI TOÁN CỰC TRỊ KHÔNG CÓ ĐIỀU KIỆN TRONG KINH TẾ HỌC (tiếp theo) • Các kết quả trên tạo cơ sở toán học cho việc giải các bài toán tối ưu. Bài toán tối ưu đặt ra mục tiêu tối đa hoá hoặc tối thiểu hoá giá trị của một hàm số, gọi là hàm mục tiêu: w = f(x, y) • Các biến độc lập x, y được gọi là các biến chọn: ta phải lựa chọn các giá trị thích hợp của chúng để mục tiêu đề ra đạt được một cách tốt nhất. • Một trong những tiên đề của kinh tế học thị trường là: các nhà sản xuất theo đuổi mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận. Sau đây là một số ví dụ phân tích hành vi tối đa hoá lợi nhuận của của các doanh nghiệp.
  • 19. v1.0014105206 19 2.1. LỰA CHỌN MỨC SẢN LƯỢNG TỐI ƯU Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: TC = TC (Q1, Q2) Trong đó: Q1 là số lượng sản phẩm thứ nhất, Q2 là số lượng sản phẩm thứ hai. Vì là môi trường cạnh tranh nên doanh nghiệp phải chấp nhận giá thị trường của các loại sản phẩm. Với p1, p2 là giá thị trường của 2 loại sản phẩm, hàm lợi nhuận có dạng:  = p1Q1 + p2Q2  TC(Q1, Q2) Bài toán đặt ra: Chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt tối đa.
  • 20. v1.0014105206 20 VÍ DỤ 3 Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120. Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa. Giải: Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận 2 2 1 1 2 2 TC 3Q 2Q .Q 2Q 10       1 1 2 2 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 p Q p Q TC(Q ,Q ) 160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10 3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10                   1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 ' '' '' Q 1 2 Q Q Q Q ' '' '' Q 2 1 Q Q Q Q 6Q 2Q 160 6, 2 4Q 2Q 120 2, 4                        
  • 21. v1.0014105206 21 VÍ DỤ 3 Bước 2: Bài toán trở thành tìm (Q1, Q2) để  → max. Vấn đề trên được quy về bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc. • Giải điều kiện cần:  Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:  Giải hệ:  Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (Q1, Q2) = (20, 20)  Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(20, 20) 1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 ' '' '' Q 1 2 Q Q Q Q ' '' '' Q 2 1 Q Q Q Q 6Q 2Q 160 6, 2 4Q 2Q 120 2, 4                         1 2 ' Q 1 2 1 2 ' 2 1 1 2 Q 0 6Q 2Q 160 0 6Q 2Q 160 4Q 2Q 120 0 2Q 4Q 120 0                             
  • 22. v1.0014105206 22 VÍ DỤ 3 • Kiểm tra điều kiện đủ  Tính định thức cấp 2  Nhận xét: nên điểm dừng duy nhất M(20, 20) là điểm cực đại, cũng đồng thời là điểm mà tại đó hàm số đạt max. • Kết luận: Khi (Q1, Q2) = (20, 20) thì  → max. 1 1 1 2 2 1 2 2 '' '' Q Q Q Q 11 12 '' '' 1 2 Q Q Q Q 21 22 a a 6 2 D 20 0 Q ,Q 0 a a 2 4                       1 2 11 D 0 Q ,Q 0 a 0
  • 23. v1.0014105206 23 2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN Xét trường hợp một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: TC = TC(Q1, Q2) Doanh nghiệp độc quyền định giá sản phẩm của mình căn cứ vào chi phí sản xuất và cầu của thị trường: • Giả sử cầu đối với các sản phẩm là: • Hàm lợi nhuận có dạng: Câu hỏi đặt ra là chọn cơ cấu sản xuất (Q1, Q2) = bao nhiêu để lợi nhuận của doanh nghiệp đạt giá trị cực đại?         1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 Q D p p D Q Q D p p D Q                 1 1 2 2 1 2 1 1 1 1 1 2 2 2 1 2 p Q +p Q TC Q ,Q D Q .Q +D Q .Q TC Q ,Q       
  • 24. v1.0014105206 24 2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) Nhận xét: Dưới góc độ toán học, đây là bài toán cực trị tự do của hàm 2 biến. Theo phương pháp giải bài toán cực trị của hàm hai biến ta xác định được mức sản lượng để  đạt cực đại, từ đó suy ra giá tối ưu: Ví dụ: Một doanh nghiệp độc quyền sản xuất hai loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp TC = Q1 2 + 2Q1Q2 + Q2 2 + 20 Cho biết hàm cầu đối với các sản phẩm đó như sau: Q1 = 25 – 0,5p1, Q2 = 30 – p2. Hãy cho biết mức sản lượng Q1, Q2 cho lợi nhuận tối đa. Giải: • Lập hàm lợi nhuận:  = p1Q1 + p2Q2 – TC Từ giả thiết ta có: p1 = 50 – 2Q1; p2 = 30 – Q2 Từ đó suy ra:  = (50 – 2Q1) Q1 + (30 – Q2)Q2 – Q1 2 + 2Q1Q2 + Q2 2 + 20  = –3Q1 2 – 2Q2 2 – 2Q1Q2 + 50Q1 + 30Q2 – 20     1 1 1 1 1 2 2 2 p D Q , p D Q     1 2 Q ,Q
  • 25. v1.0014105206 25 2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) • Giải điều kiện cần:  Các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:  Giải hệ: Hàm số có một điểm dừng duy nhất: (Q1,Q2) = (7,4) 1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 ' " " Q 1 2 Q Q Q Q ' " " Q 1 2 Q Q Q Q 6Q 2Q 50 6; 2 2Q 4Q 30 2; 4                         1 2 ' Q 1 2 ' 1 2 Q 1 2 1 1 2 2 0 6Q 2Q 50 0 2Q 4Q 30 0 0 6Q 2Q 50 Q 7 2Q 4Q 30 Q 4                                   
  • 26. v1.0014105206 26 2.2. TRƯỜNG HỢP DOANH NGHIỆP ĐỘC QUYỀN (tiếp theo) • Kiểm tra điều kiện đủ:  Tính định thức cấp 2:  Như vậy, nên điểm dừng duy nhất (Q1,Q2) = (7,4) là điểm cực đại.  Kết luận:  → max ↔ , giá cho lợi nhuận tối đa 1 1 1 1 1 1 1 1 " " Q Q Q Q 11 12 " " 1 2 Q Q Q Q 21 22 a a 6 2 D 20 0, Q ,Q 0 a a 2 4                1 2 11 D 0 Q ,Q 0 a 0        1 2 Q 7 Q 4      1 2 p 36 p 26     
  • 27. v1.0014105206 27 3. CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN RÀNG BUỘC 3.2. Phương pháp nhân tử Lagrange 3.1. Bài toán cực trị có điều kiện
  • 28. v1.0014105206 28 3.1. BÀI TOÁN CỰC TRỊ CÓ ĐIỀU KIỆN • Một người tiêu dùng phải ra quyết định mua sắm hai loại hàng hoá và giả sử hàm lợi ích (hay hàm thoả dụng) của người đó là: U = U(x, y), trong đó biến số U chỉ lợi ích (độ thoả mãn) của người đó khi có x đơn vị hàng hoá thứ nhất và y đơn vị hàng hoá thứ hai. Tâm lý chung của người tiêu dùng là nhiều hơn ít, tức là khi x và y càng lớn thì U càng lớn. Tuy nhiên, do túi tiền có hạn nên muốn mua được nhiều hơn thứ này thì người tiêu dùng phải bớt thứ kia. • Giả sử, giá thị trường của các loại hàng hoá mà người tiêu dùng muốn mua là p1, p2 và người đó chỉ có số tiền là b. Khi đó, để tối đa hoá độ thoả dụng U, người đó chỉ được phép lựa chọn x và y trong khuôn khổ ràng buộc về ngân sách: p1x + p2y = b.
  • 29. v1.0014105206 29 3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE Bài toán cực trị có điều kiện (Hai biến chọn và một phương trình ràng buộc): Tìm các điểm cực trị của hàm số w = f(x, y) thỏa mãn điều kiện g(x, y) = b. Trong mô hình bài toán trên: • x, y: được gọi là các biến chọn; • w: được gọi là biến mục tiêu; • f(x, y): được gọi là hàm mục tiêu; • g(x, y) = b: được gọi là phương trình ràng buộc.
  • 30. v1.0014105206 30 3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE Các bước giải bằng phương pháp nhân tử Lagrange Bước 1: Lập hàm Lagrange L = f(x,y) + [b – g(x,y)] Bước 2: Giải điều kiện cần • Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2: • Giải hệ (Tìm điểm dừng): → nghiệm M0(x0. y0); λ0 ' x ' y ' L 0 L 0 L 0 g(x,y) b            ' ' ' '' '' '' '' ' ' x y 11 xx 12 xy 11 yx 22 yy 1 x 2 y L ,L ,L ;L L ,L L ,L L ,L L ;g g ,g g       
  • 31. v1.0014105206 31 3.2. PHƯƠNG PHÁP NHÂN TỬ LAGRANGE Bước 3: Kiểm tra điều kiện đủ tại từng điểm dừng và kết luận • Tính định thức cấp 3: • Tại điểm dừng M0(x0. y0); λ0, ta có  Nếu thì điểm M0(x0. y0) là điểm cực đại  Nếu thì điểm M0(x0. y0) là điểm cực tiểu D 0 D 0   ' ' 1 2 x y ' '' '' 1 11 12 x xx xy ' '' '' 2 21 22 y yx yy 0 g g 0 g g D g L L g L L D(x,y, ) g L L g L L     0 0 0 D D(x ,y , )  
  • 32. v1.0014105206 32 VÍ DỤ Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số với điều kiện x + y = 16. Giải: Trước hết ta chú ý f(x, y) = 3x2 + 5xy; g(x, y) = x + y; b = 16 • Lập hàm Lagrange: L = 3x2 + 5xy + λ(16 – x – y) • Giải điều kiện cần:  Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2: 2 w 3x 5xy   ' '' '' x 11 xx 12 xy ' '' '' y 21 yx 22 yy ' ' ' 1 x 2 y L 6x 5y L L 6,L L 5 L 5x L L 5,L L 0 L 16 x y g g 1,g g 1                         
  • 33. v1.0014105206 33 VÍ DỤ  Giải hệ phương trình tìm điểm dừng: Từ 2 phương trình đầu ta suy ra: 6x + 5y = 5x → x = –5y thế vào phương trình thứ 3 –5y + y = 16 → y = –4 → x = 20 → λ = 100 Vậy hàm số có một điểm dừng duy nhất M(20, –4); λ = 100 • Kiểm tra điều kiện đủ (tại từng điểm dừng) Tính định thức cấp 3: • Vậy điểm dừng duy nhất M(20, –4) là điểm cực đại. ' x ' y ' L 0 6x 5y 0 6x 5y L 0 5x 0 5x x y 16 L 0                                ' ' 1 2 x y ' '' '' 1 11 12 x xx xy ' '' '' 2 21 22 y yx yy 0 g g 0 g g 0 1 1 D g L L g L L 1 6 5 4 0 x,y, g L L g L L 1 5 0       
  • 34. v1.0014105206 34 3.3. Ý NGHĨA CỦA NHÂN TỬ LAGRANGE • Khi thực hiện giải bài toán tìm cực trị của hàm số w = f(x, y) với điều kiện g(x, y) = b bằng phương pháp nhân tử Lagrange: • Ta có hàm Lagrange: L = f(x,y) + [b – g(x,y)] • Giả sử hàm số đạt cực trị tại điểm dừng M(x0, y0); 0 và w0 = w0(b) • Ta chứng minh được: • Do vậy, giá trị 0 chính là giá trị w0 – cận biên của b, nghĩa là khi b tăng thêm 1 đơn vị thì giá trị cực trị w0 thay đổi một lượng xấp xỉ bằng 0. ' 0 0 0 dw w (b) db   
  • 35. v1.0014105206 35 3.3. Ý NGHĨA CỦA NHÂN TỬ LAGRANGE (tiếp theo) Ví dụ: Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số với điều kiện x + y = 16. • Ta đã biết: Hàm số Lagrange có điểm dừng M0(20, –4); λ0 = 100; w0 = w(20, –4) = 800 • Nếu điều kiện được thay đổi thành x + y = 17 (b tăng thêm 1 đơn vị) thì giá trị cực đại w0 sẽ tăng thêm xấp xỉ λ0 = 100 đơn vị. 2 w 3x 5xy  
  • 36. v1.0014105206 36 4. BÀI TOÁN TỐI ĐA HÓA LỢI ÍCH KHI CÓ RÀNG BUỘC NGÂN SÁCH • Xét cơ cấu tiêu dùng có hai mặt hàng. Giả sử, giá hàng hoá thứ nhất và hai là p1, p2 và người đó chỉ có số tiền là b. Khi đó, để tối đa hoá độ thoả dụng u = u(x, y) người đó chỉ được phép lựa chọn x và y trong khuôn khổ ràng buộc về ngân sách: p1x + p2y = b. • Bài toán: Chọn (x, y) = ? để hàm lợi ích u = u(x, y) đạt cực đại với điều kiện p1x + p2y = b.
  • 37. v1.0014105206 37 VÍ DỤ 5 Giả sử người tiêu dùng có hàm lợi ích u = x0,4.y0,9 Trong điều kiện giá của hàng hóa thứ nhất là 8USD, giá của hàng hóa thứ hai là 3USD và thu nhập dành cho tiêu dùng là 260USD. Hãy xác định giỏ hàng đem lại lợi ích tối đa cho người tiêu dùng. Giải: Bài toán trên thực chất là bài toán cực trị có điều kiện: Tìm (x, y) sao cho hàm số u = x0,4.y0,9 đạt cực đại với điều kiện 8x + 3y = 260. • Lập hàm Lagrange: L = x0,4.y0,9 + (260 – 8x – 3y) • Giải điều kiện cần: Tính các đạo hàm riêng cấp 1 và 2: ' 0,6 0,9 '' 1,6 0,9 '' 0,6 0,1 x 11 xx 12 xy ' 0,4 0,1 '' 0,6 0,1 '' 0,4 1,1 y 21 yx 22 yy ' ' ' 1 x 2 y L 0,4.x y 8 L L 0,24.x y ,L L 0,36.x y L 0,9.x y 3 L L 0,36.x y ,L L 0,09.x y L 260 8x 3y g g 8,g g 3                                  
  • 38. v1.0014105206 38 VÍ DỤ 5 (tiếp theo) Giải hệ: Chia theo vế hai phương trình đầu trong hệ, ta được Thay y = 6x vào phương trình thứ ba ta được: 8x + 3.6x = 260 → x0 = 10, y0 = 60,0 = 0,3.100,4.60–0,1 • Vậy có 1 điểm dừng duy nhất là: M(10, 60); 0 = 0,3.100,4.60–0,1 • Kiểm tra điều kiện đủ: • Tính định thức cấp 3 ' 0,6 0,9 0,6 0,9 x ' 0,4 0,1 0,4 0,1 y ' L 0 0,4.x .y 8 0 0,4.x .y 8 L 0 0,9.x .y 3 0 0,9.x .y 3 8x 3y 260 8x 3y 260 L 0                                        0,6 0,9 0,4 0,1 0,4.x .y 8 y 2 y 6x 0,9.x .y 3 3x        1 2 1 11 12 11 12 12 11 22 2 21 22 21 22 0 g g 0 8 3 D g L L 8 L L 48L 9L 64L g L L 3 L L     
  • 39. v1.0014105206 39 VÍ DỤ 5 (tiếp theo) Vậy (Vì L12 > 0; L11 < 0; L22 < 0 x, y, λ >0) • Tức là điểm dừng M(10, 60) là điểm cực đại • Kết luận: Giỏ hàng cho lợi ích tối đa là (x, y) = (10, 60). 12 11 22 D 48L 9L 64L 0 x,y,      
  • 40. v1.0014105206 40 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120. Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa. Giải: Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận 2 2 1 1 2 2 TC 3Q 2Q .Q 2Q 10       1 1 2 2 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 p Q p Q TC(Q ,Q ) 160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10 3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10                  
  • 41. v1.0014105206 41 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Bước 2: Bài toán trở thành tìm (Q1, Q2) để  → max. Vấn đề trên được quy về bài toán cực trị không có điều kiện ràng buộc. • Giải điều kiện cần:  Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 và 2:  Giải hệ:  Giải hệ ta tìm được 1 nghiệm duy nhất: (Q1, Q2) = (20, 20)  Hàm số có 1 điểm dừng duy nhất là M(20, 20) 1 1 1 1 2 2 2 1 2 2 ' '' '' Q 1 2 Q Q Q Q ' '' '' Q 2 1 Q Q Q Q 6Q 2Q 160 6, 2 4Q 2Q 120 2, 4                         1 2 ' Q 1 2 1 2 ' 2 1 1 2 Q 0 6Q 2Q 160 0 6Q 2Q 160 4Q 2Q 120 0 2Q 4Q 120 0                             
  • 42. v1.0014105206 42 GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG Xét doanh nghiệp cạnh tranh thuần tuý sản xuất 2 loại sản phẩm với hàm chi phí kết hợp: Với giá thị trường của sản phẩm 1 là $160 và giá của sản phẩm 2 là $120. Hãy chọn một cơ cấu sản lượng (Q1, Q2) để hàm lợi nhuận đạt giá trị tối đa. Giải: Bước 1: Lập hàm tổng lợi nhuận 2 2 1 1 2 2 TC 3Q 2Q .Q 2Q 10       1 1 2 2 1 2 2 2 1 2 1 1 2 2 2 2 1 2 1 2 1 2 p Q p Q TC(Q ,Q ) 160Q 120Q 3Q 2Q .Q 2Q 10 3Q 2Q 2Q .Q 160Q 120Q 10                  
  • 43. v1.0014105206 43 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1 Điểm dừng của hàm số f(x, y) = x2 +3xy + 2y2 – 5x + y – 7 là: A. (17, –23) B. (1, –1) C. (1, 1) D. (–23, 17) Trả lời: • Đáp án đúng: D. (–23, 17) • Giải thích: Tìm các đạo hàm riêng cấp 1 của hàm số và cho các đạo hàm riêng đó bằng không. Giải hệ phương trình: x y f ' 2x 3y 5 0 x 23 f ' 3x 4y 1 0 y 17                  
  • 44. v1.0014105206 44 CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2 Xét bài toán tìm cưc trị của hàm số f(x, y) = 2x – 3y với điều kiện x2 + 3y2 = 5 Khi thực hiện giảm bài toán bằng phương pháp nhân tử Lagrange, ta tìm được số điểm dừng của hàm Lagrange là: A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Trả lời: • Đáp án đúng là: C. 2 • Giải thích: Lập hàm số Lagrange, tìm các đạo hàm riêng cấp 1. Giải hệ phương trình tìm điểm dừng, hệ phương trình có 2 nghiệm nên hàm số Lagrange có 2 điểm dừng.
  • 45. v1.0014105206 45 BÀI TẬP 1 Tìm cực trị của hàm số: Gợi ý: • Thực hiện các bước tìm cực trị của hàm số. • Hàm số có các đạo hàm riêng: • Hàm số chỉ có 1 điểm dừng M0(–7/22; 5/11). • Kiểm tra điều kiện đủ: kết luận được hàm số đạt giá trị cực tiểu tại điểm M0. 2 2 w 3x 2xy 4y x 3y 5       x y w 6x 2y 1 w' 2x 8y 3       
  • 46. v1.0014105206 46 BÀI TẬP 2 Sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange tìm cực trị của hàm số f(x, y) = xy với điều kiện 2x – 3y = 26 Hướng dẫn: • Lập hàm Lagrange. • Tìm điểm dừng của hàm số Lagrange: hàm chỉ có 1 điểm dừng M0(–6,4,2). • Kiểm tra điều kiện đủ: kết luận được hàm số đạt giá trị cực tiểu tại M0(–6; 4).
  • 47. v1.0014105206 47 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Bài toán cực trị tự do của hàm số là bài toán tìm các giá trị của biến chọn trên miền xác định của hàm số mà tại đó hàm số đạt giá trị lớn nhất (nhỏ nhất) trong phạm vi lân cận đủ nhỏ của điểm đó. • Để tìm cực trị tự do của hàm số, ta tiến hành tìm các điểm dừng của hàm số. Sau đó, sử dụng điều kiện đủ kiểm tra các điểm dừng tìm được có là điểm cực trị hay không. • Bài toán tối đa hóa lợi ích của nhà sản xuất được giới thiệu với 2 bài toán cơ bản là lựa chọn mức sản lượng tối ưu và lựa chọn mức sử dụng yếu tố đầu vào tối ưu. • Đối với cực trị có điều kiện ràng buộc ta phải tiến hành tìm cực trị của hàm số khi các biến chọn phải thỏa mãn 1 phương trình ràng buộc.
  • 48. v1.0014105206 48 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI • Phương pháp nhân tử Lagrange được sử dụng để tìm cực trị có điều kiện ràng buộc. Nhân tử Lagrange là một biến số được đưa thêm vào trong khi lập hàm Lagrange.Chúng ta thực hiện tìm cực trị của hàm Lagrange và sử dụng điều kiện đủ kiểm tra hàm số có đạt cực trị tại điểm tìm được hay không. • Trong phương pháp nhân tử Lagrange, khi giá trị b trong điều kiện ràng buộc tăng thêm 1 đơn vị, ta không cần giải lại bài toán mà dựa vào ý nghĩa của nhân tử Lagrange để biết (xấp xỉ) giá trị cực trị của bài toán mới. • Bài toán tối đa hóa lợi ích khi có ràng buộc ngân sách đưa ra là một minh họa cho việc sử dụng bài toán cực trị trong phân tích kinh tế.