SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- -----------
MÙA A TÙNG
Tên đề tài:
ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA
TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012- 2014
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính Quy
Chuyên ngành : Địa chính môi trường
Lớp : K43 – ĐCMT N02
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Minh Cảnh
Thái nguyên, năm 2015
LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên
trong quá trình học tập. Đây là quá trình giúp sinh viên hệ thống hóa và củng
cố lại những kiến thức đã học. Đồng thời bên cạnh đó đây còn là thời gian để
cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu và tiếp xúc với thực tế, là
những bước đi đầu tiên trên con đường sự nghiệp của mỗi sinh viên, góp phần
nâng cao được kĩ năng cần thiết cho mỗi sinh viên trước lúc ra trường, là tiền
đề giúp sinh viên thành công trên con đường sự nghiệp của mình. Xuất phát
từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản
lý Tài nguyên, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi
tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh
chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên giai đoạn
2012- 2014”
Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình
của thầy giáo Th.s Nguyễn Minh Cảnh, các thầy cô giáo trong khoa Quản lý
Tài nguyên, các cán bộ Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Tủa Chùa
tỉnh Điện Biên, cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp tôi hoàn thành đề
tài này.
Qua đây cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến
thầy giáo Nguyên Minh Cảnh, các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên
cùng các cán bộ Phòng TN-MT huyện Tủa Chùa và những người thân xung
quanh đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bài tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Tủa Chùa, ngày 25 tháng 05 năm 2015
Sinh viên
Mùa A Tùng
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa
Chùa........................................................................................................ 36
Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã........................................... 40
Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43
Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai
đoạn 2012-2014....................................................................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 –
2014......................................................................................................... 45
Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46
Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48
Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã............................................ 50
Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51
Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo loại đất.................................................................. 52
Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền........................................................... 53
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện
Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................... 60
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên......... 17
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện lượng mưa và bốc hơi.............................................. 18
Hình 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên địa
bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014.......................................... 41
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014................................................................................................ 43
Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo
đối tượng từ 2012-2014........................................................................... 44
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐC : Bản đồ địa chính
BĐS : Bất động sản
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GCN : Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND : Hội đồng nhân dân
HGĐ : Hộ gia đình
HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân
MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
QĐ-UB : Quyết định ủy ban
QSDĐ : Quyền sử dụng đất
TAND : Tòa án nhân dân
TC : Tổ chức
TCĐĐ : Tranh chấp đất đai
TDTT : Thể dục thể thao
TN-MT : Tài nguyên và Môi trường
TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất
TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao
VĐV : Vận động viên
VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
MỤC LỤC
PHẦN 1:MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3
1.4.Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4
2.2. Cơ sở khoa học........................................................................................... 5
2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. ........................................................................ 5
2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp................................................................ 5
2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp.......................................................... 6
2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai................................................ 8
2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. .................................................... 8
2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai....................... 9
2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai....................................................... 9
2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước ................. 10
2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam....................... 10
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 12
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 12
3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành................................................................ 12
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12
3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội......................................................... 12
3.3.2.Khái quát về tình hình sử dụng và quản lý đất đai của huyện Tủa Chùa....... 12
3.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên
địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 ............................................ 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 13
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 14
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 15
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................................................ 15
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT .................................................................. 15
4.1.2. Địa hình, địa mạo.................................................................................. 15
4.1.3. Khí hậu.................................................................................................. 16
4.1.4. Thuỷ văn................................................................................................ 19
4.1.5. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 20
4.1.5.1. Tài nguyên đất.................................................................................... 20
4.1.5.2. Tài nguyên nước................................................................................. 23
4.1.5.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 24
4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 25
4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn.......................................................................... 26
4.1.5.6. Thực trạng môi trường....................................................................... 27
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 27
4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............................. 27
4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................... 27
4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 28
4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường.. 30
4.2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 30
4.2.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 32
4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tủa Chùa............ 33
4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất. ............................................................. 33
4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất................................. 34
4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 38
4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 42
4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014........................................................... 45
4.4.1. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo thời gian ....................................................................... 45
4.4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo đơn vị hành chính ........................................................ 48
4.4.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng...................... 51
4.4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo loại đất. ...................................... 52
4.4.5. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. ............................... 52
4.4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 59
4.4.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa............................................. 61
4.4.8. Một số trường hợp giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể trên địa
bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................ 62
4.4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới. .............................. 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68
5.1. Kết luận .................................................................................................... 68
5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 70
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn lực quan trọng của bất cứ một nền sản xuất nào. Với
nền sản xuât nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được,
không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp cung như sự tồn tại của
con người. Ở nước ta vấn đề đất đai luôn được Đảng và nhà nước quan tâm.
Quản lý và sử dụng đầy đủ đất đai là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.Nước ta đang trong quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo
hướng tích cực
Mặc dù vấn đề đất đai luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Nhưng, trong thực tế quá trình sử dụng cũng như quan hệ đất đai có nhiều
biến động, vì vậy vấn đề giải quyết tranh chấp đất, khiếu nại về đất đai ngày
càng trở nên bức xúc và phức tạp. Trong thực tế và trong nhiều trường hợp,
vấn đề giải quyêt tranh chấp khiếu nại về đất đai cho các đối tượng sử dụng
đất còn gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên trong thực tế đời sống xã hội vẫn
còn nảy sinh những vấn đề cần được bổ sung và giải quyết. Giải quyết tranh
chấp, khiếu nại đất đai tuy chỉ là một trong những công tác quản lý do cơ
quan Nhà nước thực hiện nhằm giải quyết ổn thoả với các bên khi có xảy ra
mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn đề phức
tạp thuộc vềp pháp luật và những quan hệ xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
ích thiết thân của các tổ chức, cánhân, vì vậy được mọi người rất quan tâm.
Làm tốt công tác giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai sẽ giúp cho Nhà
nước củng cố quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập mối
quan hệ chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng
đất và giữa những người sử dụng đất với nhau. Tạo điều kiện cho việc sử
dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nước ta
đang trong quát rình đẩy mạnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa
Chùa........................................................................................................ 36
Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã........................................... 40
Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43
Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai
đoạn 2012-2014....................................................................................... 44
Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 –
2014......................................................................................................... 45
Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46
Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48
Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã............................................ 50
Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51
Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo loại đất.................................................................. 52
Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai
đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền........................................................... 53
Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện
Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................... 60
3
- Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật đất đai của huyện Tủa Chùa, trong
đó đi sâu vào tìm hiểu công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trong giai
đoạn từ năm 2012–4 / 2014
- Từ thực trạng về tình hình thực hiện luật đất đai và giải quyết tranh
chấp đất đai đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác
quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa.
- Đánh giá được công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa trong giai đoạn từ năm 2012–4 / 2014.
1.3. Ý nghĩa của đề tài
- Ý nghĩa trong học tập: Giúp sinh viên củng cố những kiến thức đã học
trong Nhà trường và bước đầu áp dụng vào thực tiễn phục vụ yêu cầu công
việc sau khi ra trường.
- Ý nghĩa thực tiến: Trên cơ sở thu thập, đánh giá, phân tích công tác
giải quyết TCĐĐ biết được hiện trạng của công tác này từ đó đóng góp, đề
xuất ý kiến góp phần giải quyết các khó khăn của hiện trạng trên, nâng cao
hiệu quả trong công tác giải quyết TCĐĐ.
1.4. Yêu cầu của đề tài
-Số liệu thu thập phân tích chính xác, phản ánh trung thực khách quan
công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai.
- Nắm chắc luật Đất đai 2013 và các văn bản pháp luật có liên quan,các
văn bản của ngành và của tỉnh Điện Biên về công tác giải quyết tranh chấp về
đất đai.
- Đảm bảo những kiến nghị, đề xuất phù hợp với địa phương
- Tổng hợp được kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa trong giai đoạn 2012 – 2014.
- Tiếp cận thực tế công việc để nắm được quy trình, trình tự giải quyết
tranh chấp về đất đai.
4
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở pháp lý
- Luật Đất đai 2013 và 2003
- Luật Tố tụng Dân sự 2004.
- Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998.
- Nghị định 43/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014quy định chi tiết thi
hành một số điều Luật Đất đai 2013.
- Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy
định về giá đất.
- Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy
định về thu tiền sử dụng đất.
- Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy
định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước
- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy
định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất.
- Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về
GCNQSDĐ, QSHNƠ, và tài sản khác gắn liền với đất .
- Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Quy định về Thống
kê, kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất .
- Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998.
- Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất
đai 2003.
- Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 về xử phạt vi
phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai.
- Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết một số
điều của pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
5
- Thông tư số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03
tháng 01 năm 2002 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối
cao, Tổng cục Địa chính hướng dẫn về thẩm quyền của toà án nhân dân trong
việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất.
- Công văn số 116 của Tòa án nhân dân tối cao ngày 22/7/2004.
2.2. Cơ sở khoa học
2.2.1. Khái niệm về tranh chấp.
Theo khoản 24,Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì: “ tranh chấp đất đai là
tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên
trong quan hệ đất đai ”. ( Luật Đất đai 2013 )
“Tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia
vào quan hệ đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử
dụng đất”.
Trong thực tế, TCĐĐ được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý,
quyền sử dụng một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được
hưởng quyền đó do pháp luật quy định và bảo hộ. Vì vậy, họ không thể cùng
nhau tự giải quyết các tranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền
giải quyết.
2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp
- Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định về hòa giải TCĐĐ như sau:
1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc
giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở.
2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi
đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải.
3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải
tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải
phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành
6
viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai
tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể
từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai.
4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và
có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân
cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban
nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp.
5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh
giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến
Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa
hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và
Môi trường đối với các trường hợp khác.
Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình
Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa
đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và
tài sản khác gắn liền với đất[3].
2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp
- Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định về thẩm quyền giải quyếtTCĐĐ
như sau:
Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà
không thành thì được giải quyết như sau:
1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một
trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài
sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết;
2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc
không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên......... 17
Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện lượng mưa và bốc hơi.............................................. 18
Hình 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014 ............................................................................................... 39
Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên địa
bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014.......................................... 41
Hình 4.5: Biểu đồ kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn
2012-2014................................................................................................ 43
Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo
đối tượng từ 2012-2014........................................................................... 44
8
2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai
- Đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện
cho chủ sở hữu, Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người
khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai.
- Đảm bảo lợi ích cho người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến
khích việc tự hòa giải, thương lượng trong nội bộ quần chúng nhân dân.
- Đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự.
- Ổn định kinh tế, xã hội, gắn việc giải quyết TCĐĐ với việc tổ chức lại
sản xuất, tạo điều kiện cho lao động ở nông thôn có việc làm phù hợp với quá
trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH.
2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai.
2.2.5.1. Nguyên nhân khách quan
Nguồn gốc và quá trình sử dụng đất lâu đời chưa xác định rõ ranh giới, việc
quản lý và sử dụng trải qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước.
Quy định về quản lý và sử dụng đất đai chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa
thiết lập mặt bằng pháp lý.
Sự hiểu biết về pháp luật đất đai của hầu hết người dân trong huyện còn kém.
- Sự biến động về dân số làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng
2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan
Hồ sơ tồn từ các năm trước.
Giải quyết các mâu thuẫn trong nhân dân chưa triệt để và thỏa đáng, một số
hộ dân khiếu nại lên trên.
Công tác quản lý đất đai ở một số nơi còn yếu, không thường xuyên kiểm tra,
rà soát trong nhân dân.
- Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai cho nhân dân chưa được
chú trọng.
9
2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai
- Tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm giải quyết những
bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, phục hồi quyền lợi hợp pháp cho
bên bị hại, đồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu quả pháp lý do
hành vi của họ gây ra.
- Làm cho pháp luật đất đai phát huy được vai trò trong đời sống xã
hội. Điều chỉnh quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích của nhà nước, xã hội
và người sử dụng đất. Giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân để ngăn ngừa
vi phạm pháp luật khác có thể xảy ra.
2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai.
Theo Điều 91,Nghị định 43 quy định như sau:Trường hợp các bên
tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; cưỡng chế thi hành quyết
định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành
1. Tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có
Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều
100 của Luật Đất đai và Điều 18 của Nghị định này thì việc giải quyết tranh
chấp được thực hiện dựa theo các căn cứ sau:
a) Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh
chấp đất đai đưa ra;
b) Thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp đang sử dụng ngoài diện
tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại
địa phương;
c) Sự phù hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang có tranh chấp với
quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền
phê duyệt;
d) Chính sách ưu đãi người có công của Nhà nước;
đ) Quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền
sử dụng đất.
10
2. Căn cứ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, Ủy
ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định
giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành.
So với Luật Đất đai 2003 và Nghị định 181 thì Luật Đất đai 2013 đã
sửa đổi và bổ sung quy định căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong
trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; cưỡng
chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận
hòa giải thành. Theo đó, căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong các
trường hợp này bao gồm: Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do
các bên tranh chấp đất đai đưa ra; thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp
đang sử dụng ngoài diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích
đất cho một nhân khẩu tại địa phương; sự phù hợp của hiện trạng sử dụng
thửa đất đang có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ
quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chính sách ưu đãi người có công của
Nhà nước; quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền
sử dụng đất.
Căn cứ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, UBND
cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh
chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành[9].
2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước
2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam
Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những
năm gần đây tình hình TCĐĐ ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về
tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Các dạng TCĐĐ phổ
biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho
thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất; tranh
chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; TCĐĐ trong các vụ án ly
hôn... Các TCĐĐ diễn ra gay gắt và phát sinh ở hầu hết các địa phương. Tính
bình quân trong cả nước TCĐĐ chiếm từ 55 - 60%, thậm chí nhiều tỉnh phía
11
Nam chiếm từ 70 - 80% các tranh chấp dân sự phát sinh (thành phố Hồ Chí
Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An...).
Trong lĩnh vực đất đai, nhiều vụ việc đã được giải quyết dứt điểm, bảo vệ
được lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy
nhiên, từ năm 2008 đến nay, số vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất
đai chiếm khoảng 60-70% tổng số các vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
trong cả nước, riêng tại Bộ TN&MT, số vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo
về đất đai thường chiếm 98% tổng số đơn nhận được hàng năm. Bộ Tài
nguyên và Môi trường đã tiếp nhận 5.298 đơn thư vào năm 2011. Tòa án các
cấp đã thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm 307.912 vụ việc, trong đó số vụ
việc tranh chấp liên quan đến đất đai là 69.806 vụ việc, chiếm 22,70%.[14]
Trong số đơn mà Bộ đã nhận được có 4.858 lượt đơn của công dân khu
vực phía Bắc (chiếm 19,2%) trong đó có 2.082 vụ việc thuộc lĩnh vực đất đai.
Các địa phương có nhiều đơn thư như Hà Nội, Hải Phòng với gần 300 lượt
đơn/năm; bên cạnh đó cũng có các địa phương có ít đơn như Sơn La, Lai
Châu, Bắc Cạn và Điện Biên bình quân mỗi địa phương có dưới 5 lượt
đơn/năm (ít nhất toàn quốc). Nội dung các đơn thư về TCĐĐ (chiếm tỷ lệ
24,6%) trong đó tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân chiếm gần 90% số vụ
việc. Bộ đã xử lý 37 vụ việc do Thủ tướng Chính phủ giao và thuộc thẩm
quyền giải quyết, trong đó số vụ việc các địa phương khu vực phía Bắc cần
phải điều chỉnh lại nội dung quyết định đã giải quyết chiếm tỷ lệ 56,7%, đây
là tỷ lệ tương đối cao.
Với tình hình như vậy, nếu không xử lý kịp thời, đúng theo các quy định
của pháp luật thì sẽ gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào chính quyền
của người dân, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và lợi
ích của quốc gia.
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐC : Bản đồ địa chính
BĐS : Bất động sản
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GCN : Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND : Hội đồng nhân dân
HGĐ : Hộ gia đình
HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân
MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
QĐ-UB : Quyết định ủy ban
QSDĐ : Quyền sử dụng đất
TAND : Tòa án nhân dân
TC : Tổ chức
TCĐĐ : Tranh chấp đất đai
TDTT : Thể dục thể thao
TN-MT : Tài nguyên và Môi trường
TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất
TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao
VĐV : Vận động viên
VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐĐC : Bản đồ địa chính
BĐS : Bất động sản
CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa
GCN : Giấy chứng nhận
GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
HĐND : Hội đồng nhân dân
HGĐ : Hộ gia đình
HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân
MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam
NĐ-CP : Nghị định Chính phủ
QĐ-UB : Quyết định ủy ban
QSDĐ : Quyền sử dụng đất
TAND : Tòa án nhân dân
TC : Tổ chức
TCĐĐ : Tranh chấp đất đai
TDTT : Thể dục thể thao
TN-MT : Tài nguyên và Môi trường
TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất
TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường
UBND : Ủy ban nhân dân
UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao
VĐV : Vận động viên
VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
14
3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phỏng vấn cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn phụ trách về công
tác giải quyết TCĐĐ để nắm được tình hình cũng như các nguyên nhân dẫn
đến tình trạng TCĐĐ trên địa bàn huyện.
- Phỏng vấn người dân thông qua bộ câu hỏi trong phiếu phỏng vấn để
biết được nội dung TCĐĐ và những nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng trên.
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu.
- Phương pháp so sánh và phân tích số liệu.
- Phương pháp đánh giá và phân tích thông qua ý kiến của các ban
ngành, cơ quan chuyên môn, chính quyền cơ sở có liên quan đến công tác giải
quyết tranh chấp về đất đai.
15
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT
4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
a). Vị trí địa lý
Tủa Chùa là một huyện miền núi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên, có
giới hạn địa lý từ 240
04’ - 240
50’ Vĩ độ Bắc, 1030
21’ - 1030
42’ Kinh độ
- Đông. Địa giới hành chính của huyện được xác định:
- Phía Bắc giáp huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu);
- Phía Đông giáp huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La);
- Phía Nam giáp huyện Tuần Giáo;
- Phía Tây giáp huyện Mường Chà.
Trung tâm huyện lỵ huyện Tủa Chùa cách Quốc lộ 6 khoảng 18 km và
cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 125 km về phía Đông Bắc.
Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 68.526,45 ha, chiếm 7,15% diện tích
tự nhiên của toàn tỉnh. Huyện có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 11
xã và 1 thị trấn: xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Lao Xả Phình, Huổi Só, Tả Phìn,
Sính Phình, Mường Đun, Xá Nhè, Trung Thu, Tủa Thàng, Mường Báng và
thị trấn Tủa Chùa.
4.1.2. Địa hình, địa mạo
Tủa Chùa có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, gồm nhiều núi cao, vực
sâu, hướng núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có độ cao trung
bình từ 300-1.600 m so với mặt nước biển. Núi ở đây bị bào mòn mạnh tạo
thành các thung lũng hẹp và các bãi bồi dọc theo các sông suối. Nhìn chung,
địa hình Tủa Chùa có 3 dạng chính:
Địa hình đồi núi cao, sườn dốc, chiếm khoảng 77% tổng diện tích đất
16
tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu theo vùng Đông Bắc và Tây Nam.
Địa hình đồi thấp, sườn thoải chiếm 18% tổng diện tích đất tự nhiên,
Địa hình thung lũng, bãi bằng chiếm 5% tổng diện tích đất tự nhiên,
nằm xen kẽ giữa các dãy núi cao và dọc theo các sông suối, có độ dốc nhỏ
hơn 250
. Loại địa hình này phân bố chủ yếu dọc theo sông Nậm Mức và Sông
Đà ở khu vực phía Nam của huyện.
Tính chất phức tạp của địa hình là một nét sinh thái đặc thù của vùng
Tây Bắc, đã ảnh hưởng không nhỏ đến tổ chức sản xuất, xây dựng phát triển
kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc trong huyện, gây nhiều khó khăn
trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và sản xuất nông - lâm nghiệp.
Đây là một áp lực lớn đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai nói chung và
quy hoạch sử dụng đất nói riêng trên địa bàn huyện.
4.1.3. Khí hậu
Tủa Chùa mang nét đặc trưng của khí hậu vùng Tây Bắc, khu vực khí
hậu nhiệt đới núi cao, lượng mưa trung bình hàng năm thấp và được chia
thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa.
a, Nhiệt độ không khí:
Nhìn chung, Tủa Chùa có khí hậu tương đối mát mẻ, nhiệt độ bình quân
hàng năm đạt 19,20
C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, trung bình là 22,80
C và
thấp nhất là tháng 1, trung bình 13,70
C. Do có địa hình cao nên chênh lệch nhiệt
độ ngày đêm tương đối lớn, từ 6 - 100
C. Ban đêm thường lạnh hơn nhiều so với
ban ngày.
17
Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên
(Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Điện Biên)
b, Lượng mưa và bốc hơi
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm. Lượng mưa
thấp nhất vào tháng 12 là 23,8 mm, cao nhất vào tháng 7 là 364,9 mm. Số
ngày mưa trung bình trong năm là 150,6 ngày. Lượng mưa phân bố không
đều trong năm, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt:
- Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mưa nhiều và
ẩm ướt, lượng mưa lớn tập trung từ tháng 6 đến hết tháng 8 chiếm 80% tổng
lượng mưa trong năm. Đặc biệt, mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6, 7,
8, gây lũ quét cục bộ, xói mòn mạnh, làm cho đất bị bạc màu nhanh chóng.
Đầu mùa thường có mưa đá kèm theo lốc lớn gây thiệt hại về nhà cửa và hoa
màu của người dân.
- Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước kéo dài đến hết tháng 3 năm sau,
thời tiết hanh, khô lạnh, trong tháng 12, tháng 1 và 2 thường xảy ra các đợt rét
đậm, rét hại kèm theo sương muối.
Tổng lượng bốc hơi trong năm là 985,1 mm. Các tháng có lượng mưa lớn,
lượng bốc hơi thấp (tháng 6, 7, 8, 9) và ngược lại. Vào các tháng đầu mùa mưa,
cuối mùa khô (tháng 2, 3, 4, 5), lượng mưa thấp, nguồn nước đã cạn kiệt lại có
MỤC LỤC
PHẦN 1:MỞ ĐẦU............................................................................................ 1
1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2.Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2
1.3.Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3
1.4.Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4
2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4
2.2. Cơ sở khoa học........................................................................................... 5
2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. ........................................................................ 5
2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp................................................................ 5
2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp.......................................................... 6
2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai................................................ 8
2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. .................................................... 8
2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai....................... 9
2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai....................................................... 9
2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước ................. 10
2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam....................... 10
PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12
3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 12
3.1.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12
3.1.2.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 12
3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành................................................................ 12
3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12
3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội......................................................... 12
3.3.2.Khái quát về tình hình sử dụng và quản lý đất đai của huyện Tủa Chùa....... 12
3.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên
địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 ............................................ 13
3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
19
có đặc điểm là khô và nóng. Tốc độ gió trung bình là 0,8 m/s.
- Tình trạng khô hạn kéo dài trong các tháng mùa khô, nhất là tháng 2,
tháng 3; tiếp đến là gió Lào xuất hiện vào tháng 3, 4 đã gây ra tình trạng thiếu
nước nghiêm trọng, vấn đề cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của
người dân trong vùng càng gặp nhiều khó khăn.
e, Sương mù
- Đây là hiện tượng khá phổ biến ở vùng núi Tây Bắc, song phân bố
không đồng đều, phụ thuộc vào đặc điểm địa hình của địa phương. Với địa hình
cao thoáng, huyện Tủa Chùa rất ít sương mù (trung bình 2 ngày/năm). Tuy nhiên
hiện tượng sương mù cũng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giảm tầm nhìn
khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn…
4.1.4. Thuỷ văn
Huyện Tủa Chùa có khoảng 20 sông, suối lớn nhỏ, trong đó có 2 sông
chính và một số suối chính như sau:
- Sông Đà: Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, theo ranh giới Tủa
Chùa - Sìn Hồ và Tủa Chùa - Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La), sông có lưu lượng
dòng chảy và độ dốc lớn, nằm ở dưới thấp, nên khả năng khai thác sử dụng vào
mục đích sản xuất thấp.
- Sông Nậm Mức: Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là ranh giới
tiếp giáp giữa huyện Tủa Chùa với huyện Mường Chà, huyện Tuần Giáo.
- Các suối chính khác: Gồm suối Nà Sa, suối Tà Là Cáo, suối Nậm
Seo,… Các suối đều có đặc điểm ngắn, độ dốc cao, lưu vực nhỏ, lắm ghềnh,
nhiều thác, lưu lượng thay đổi theo mùa, khả năng khai thác ít hiệu quả.
Nhìn chung, các sông, suối trên địa bàn huyện ít có giá trị trong sản
xuất, chủ yếu phục vụ công tác thủy lợi, thủy điện, song mức độ khai thác
chưa cao vì vốn đầu tư còn hạn chế.
20
4.1.5. Các nguồn tài nguyên
4.1.5.1. Tài nguyên đất
a, Diện tích
-Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011 huyện Tủa Chùa, tổng diện
tích đất tự nhiên (DTTN) của toàn huyện là 68.526,45 ha. Trong đó, diện tích
đất nông nghiệp là 54.898,95 ha, chiếm 80,11% DTTN; đất phi nông nghiệp
2.478,12 ha, chiếm 3,62 % DTTN, đất chưa sử dụng 11.149,38 ha, chiếm
16,27% DTTN.
b, Đặc điểm thổ nhưỡng
Theo hệ thống phân loại đất áp dụng cho bản đồ đất tỷ lệ lớn của Việt
Nam, huyện Tủa Chùa có 3 nhóm đất chính với các loại đất sau:
- Nhóm đất phù sa: Trong nhóm đất này có một loại đất phù sa ngòi suối
(Py), diện tích 638,77 ha, chiếm 0,93% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Đất
hình thành do sự lắng đọng phù sa của các con suối từ các ngọn núi đá vôi
hoặc núi đá cát thuộc địa bàn xã Tủa Thàng, có thành phần cơ giới thô, nhẹ,
lẫn nhiều khoáng vật nguyên sinh bền, độ phì nhiêu khá. Tuy diện tích không
nhiều, nhưng loại đất này có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết lương thực trên
địa bàn huyện miền núi như Tủa Chùa, nhưng do thường thiếu nước nên năng
suất lúa thấp và bấp bênh, có nơi chỉ trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu.
- Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất hình thành chủ yếu trên sản phẩm
phong hóa của đá phiến và đá vôi, phân bố rộng trên các vùng đồi núi thấp ở độ
cao < 900 m, với tổng diện tích khoảng 29.526,19 ha, gồm các loại sau:
+ Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): Diện tích 1.797,80 ha, chiếm 2,62%
diện tích tự nhiên của huyện, phân bố tập trung tại các dải núi đá vôi thấp của
các xã Sín Chải, Huổi Só. Đất hình thành và phát triển trên đá vôi, có thành
phần cơ giới thịt trung bình, hàm lượng chất hữu cơ và đạm trung bình. Khu vực
tập trung loại đất này thường có địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc nên đất
21
thường bị xói mòn, rửa trôi mạnh vào mùa mưa và bị khô hạn vào mùa khô.
+ Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Phân bố trên các dãy núi thấp
thuộc các xã Sín Chải, Tủa Thàng, Mường Đun, Xá Nhè, Tả Phìn, Sính Phình
và Mường Báng, diện tích vào khoảng 13.570,31 ha, chiếm 19,80% diện
tích tự nhiên của huyện. Hầu hết đất đỏ vàng phát triển trên sản phẩm
phong hóa của đá phiến sét; trong điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, sườn
dốc, thường bị xói mòn, rửa trôi vào mùa mưa và bị khô hạn vào mùa khô.
Loại đất này có tầng canh tác mỏng thích hợp với một số loại cây trồng công
nghiệp và dược liệu.
+ Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Phân bố ở địa hình phức tạp, chia
cắt, dốc nhiều thuộc địa bàn các xã Mường Báng, Xá Nhè, Sính Phình, Tả
Phìn, Tả Sìn Thàng. Tổng diện tích của loại đất này trên địa bàn huyện vào
khoảng 5.227,58 ha, chiếm 7,63% diện tích tự nhiên của huyện. Đất có thành
phần cơ giới nhẹ, sét vật lý rửa trôi mạnh theo chiều sâu. Nhiều nơi nhân dân
đã trồng ngô, đậu đỗ, lúa nương, chuối,… Tuy nhiên, khả năng mở rộng diện
tích đất nông nghiệp trên loại đất này không lớn.
+ Đất nâu đỏ trên đá mắcma bazơ trung tính (Fk): Diện tích 6.081,80
ha, chiếm 8,88% diện tích tự nhiên của huyện, phân bố ở Huổi Só, Sín Chải,
Tả Sìn Thàng, Tủa Thàng, Trung Thu. Đất hình thành và phát triển trên đá
bazan trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thoát nước tốt, hoạt động
phong hóa mạnh nên tầng đất mịn dày, thích hợp với nhiều loại cây trồng.
-Ngoài ra, trong nhóm đất này còn có các loại đất:
+ Đất đỏ vàng trên đá mắcma axit (Fa): Diện tích 1.289,60 ha,chiếm
1,88% diện tích tự nhiên của huyện.
+ Đất nâu tím trên đá sét màu tím (Fe): Diện tích 1559,10 ha, chiếm
2,28% diện tích tự nhiên của huyện.
- Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Được hình thành ở độ cao > 900 m,
22
nơi có khí hậu lạnh và ẩm, với diện tích khoảng 33.880,14 ha, phân bố trên
địa bàn các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn, Lao Xả Phình, Trung Thu,
Sính Phình. Nhóm này có 3 loại đất chính:
+ Đất mùn vàng trên đá phiến sét (Hs): Loại đất này được phân bố trên
vùng núi cao >90m, tập trung chủ yếu tại các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, và
Sính Phình với diện tích 15.034,74 ha, chiếm 21,94% diện tích tự nhiên của
toàn huyện. Đây là loại đất rất thích hợp với cây chè Shan, một loại cây công
nghiệp lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao.
+ Đất mùn đỏ nâu trên đá vôi (Hv): Là loại đất có thành phần cơ giới
trung bình đến nặng, đất chua, hàm lượng hữu cơ lớn, giàu đạm và lân tổng
số. Theo nghiên cứu, đây là loại đất thích hợp đối với cây chè Shan tuyết.
Diện tích của loại đất này có khoảng 3.559,30 ha, chiếm 5,19% diện tích tự
nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở khu vực xã Sính Phình, Tủa Thàng.
+ Đất mùn vàng trên đá cát (Hq): Hình thành trong điều kiện địa hình
chia cắt mạnh, độ dốc lớn, khí hậu lạnh, tập trung chủ yếu ở Sính Phình, Tả
Phìn và Tả Sìn Thàng, có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thô chiếm tỷ lệ lớn,
có diện tích khoảng 11.083,30 ha, chiếm 16,17% diện tích tự nhiên của
huyện. Loại đất này chủ yếu dành cho phát triển lâm nghiệp (bảo vệ rừng đầu
nguồn, chống xói mòn), kết hợp trồng rừng với trồng các cây lâu năm có giá
trị kinh tế.
+ Đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ trung tính (Hk) với diện tích
khoảng 4.202,80 ha, chiếm 6,13% diện tích tự nhiên của huyện. Đất phân bố
chủ yếu ở các xã Lao Xả Phình, Sín Chải, Tả Sìn Thàng. Đây là loại đất có độ
phì tự nhiên khá, nhưng đất ở cao, địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Vì vậy,
hướng sử dụng chính trên loại đất này là khoanh nuôi bảo vệ rừng.
- Ngoài 3 nhóm đất chính nêu trên, trên địa bàn huyện Tủa Chùa còn có
các nhóm đất sau:
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 13
3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 14
PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 15
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................................................ 15
4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT .................................................................. 15
4.1.2. Địa hình, địa mạo.................................................................................. 15
4.1.3. Khí hậu.................................................................................................. 16
4.1.4. Thuỷ văn................................................................................................ 19
4.1.5. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 20
4.1.5.1. Tài nguyên đất.................................................................................... 20
4.1.5.2. Tài nguyên nước................................................................................. 23
4.1.5.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 24
4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 25
4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn.......................................................................... 26
4.1.5.6. Thực trạng môi trường....................................................................... 27
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 27
4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............................. 27
4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................... 27
4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 28
4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường.. 30
4.2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 30
4.2.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 32
4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tủa Chùa............ 33
4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất. ............................................................. 33
4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất................................. 34
4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 38
4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 42
24
Nguồn nước có thể khai thác để làm trạm thuỷ điện nhỏ tập trung ở các
suối như: Suối Tà Là Cáo - xã Sính Phình; suối Đề Bâu - xã Trung Thu và
suối Nậm Seo - xã Mường Báng, hiện có 02 trạm (Tà Là Cáo, Nậm Seo) đã
được xây dựng và đưa vào sử dụng.
Hai hồ chứa nước là hồ Tông Lệnh (thị trấn Tủa Chùa) và hồ Sông Ún
(xã Mường Báng) được xây dựng dựa trên nguồn vốn di dân tái định cư thủy
điện Sơn La, đã giải quyết một phần nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt và sản
xuất của khu vực.
b, Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát khoan thăm dò thì nguồn nước ngầm của
huyện Tủa Chùa không có do nằm trong vùng Kaster. Các mạch nước ngầm
trong núi chủ yếu là do quá trình tích tụ nước mưa, ngấm vào rồi chảy ra, lưu
lượng phụ thuộc vào lượng mưa và thời gian mưa hàng năm.
4.1.5.3. Tài nguyên rừng
- Theo số liệu thống kê đất đai năm 2012, diện tích đất lâm nghiệp của
huyện hiện nay là 36.807,00 ha, chiếm 67,04% trong tổng số 54.898,95 ha đất
nông nghiệp. Trong đó: đất rừng sản xuất là 14.099,66 ha, đất rừng phòng hộ có
22.707,34 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 33,7%.
- Phần lớn rừng ở Tủa Chùa hiện nay có chất lượng và trữ lượng không
cao, chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất đốt. Một số loại cây gỗ quý
như: lát, lim, nghiến, pơ mu,… không còn nhiều. Các loại rừng đã qua khai
thác, sử dụng thì trạng thái cây bụi, cây gỗ rải rác, các thảm cỏ, lau… là chủ
yếu. Các loài động vật quý hiếm như: hổ, báo, gấu,… hầu như không còn.
Thực trạng này là hậu quả của phương thức canh tác lạc hậu từ lâu đời, du
canh du cư, đốt phá rừng làm nương rẫy, săn bắt bừa bãi của người dân trong
một thời gian dài.
-Dựa trên đặc điểm địa hình, đất đai sẵn có, Tủa Chùa có nhiều tiềm
25
năng để phát triển rừng, tăng tỷ lệ che phủ đất. Song, với thực tế hiện nay, để
nâng cao chất lượng các loại rừng, cần đẩy mạnh công tác quản lý, khoanh
nuôi, bảo vệ và tu bổ rừng, tăng cường chức năng phòng hộ của rừng, tạo điều
kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản
- Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có một số loại khoáng sản chính sau:
+ Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Chủ yếu là đá vôi biến chất với
trữ lượng khá dồi dào, thuộc địa phận các xã Tả Phìn, Tủa Thàng, Tả Sìn
Thàng, Sín Chải và xã Trung Thu. Các điểm khoáng sản chính gồm mỏ đá vôi
xi măng Trung Thu, chiều dài dải đá vôi khoảng 4.000 m, dày 650 m với trữ
lượng dự báo khoảng 350 triệu tấn; mỏ đá xây dựng Phi Dinh 2 (Sính Phình)
với trữ lượng khoảng 50.000 m3
. Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện còn có một
số điểm mỏ vật liệu xây dựng thông thường như: Điểm mỏ Sính Sủ (xã Xá
Nhè), điểm mỏ Đèo Gió (xã Sính Phình), điểm mỏ Bản Cáp (thị trấn Tủa
Chùa), điểm mỏ Tà Chinh (Tả Sìn Thàng);
+ Khoáng sản nhiên liệu: Mỏ than đá ở khu vực Huổi Lá, xã Mường
Đun. Than nằm trong đá trầm tích, chiều dày vỉa than không qúa 0,6 m, thuộc
loại antraxit. Đây là điểm khoáng sản đã được điều tra, khảo sát và lập bản đồ
địa chất tỉ lệ 1:50.000;
+ Khoáng sản kim loại: Gồm khoáng sản Bauxit Nà Sảng, Páo Tỷ
Lèng (Tả Sìn Thàng), các điểm lộ bauxit không liên tục trên dải kéo dài 6 km,
chiều dày các than bauxite khoảng 0,5-2 m. Đây là điểm khoáng sản, có thể
khai thác làm phụ gia khi có nhu cầu sản xuất vật liệu chịu lửa hoặc xi măng;
mỏ sắt ở khu vực Pê Răng Ky (Huổi Só), trữ lượng khoảng 170.000 tấn; điểm
khoáng sản chì kẽm ở Cáng Tỷ (Sín Chải), chiều dày lớp quặng 1,3-1,6 m;
Ngoài ra còn có khoáng sản quắc-zít ở Sáng Lâu (Tả Phìn) và ở Đề Dê Hu
(Sính Phình). Qua đánh giá sơ bộ, nguồn tài nguyên này có trữ lượng không
26
lớn, song chất lượng tương đối tốt;
+ Khoáng chất công nghiệp: Mỏ Alit Huổi Só, Alit Bắc Na (Tủa
Thàng), qua khảo sát sơ bộ là điểm khoáng sản với mức dự báo trữ lượng
khoảng 0,2 triệu m3
và 0,01 triệu m3
; Khoáng sản Barit Sáng Tổng, Háng Là
(Sín Chải) cũng là điểm khoáng sản với độ dày lớp vỉa khoảng 1,4-4 m.
Nhìn chung, nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Tủa Chùa
khá phong phú, các điểm khoáng sản đều có chất lượng và trữ lượng tương
đối tốt. Đây sẽ là một trong những thuận lợi lớn đối với việc phát triển ngành
công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng của huyện trong thời
gian tới.
4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn
- Tủa Chùa là địa bàn có con người đến cư trú từ khá sớm. Trong quá
trình lịch sử phát triển, huyện đã từng bước đi lên với một cộng đồng dân tộc
khá phong phú như Mông, Thái, Dao, Khơ Mú, Hoa, Kinh và dân tộc khác.
Tổng dân số toàn huyện năm 2011 là 49.600 người, trong đó, dân tộc Mông
chiếm đại đa số (35.217 người chiếm 71%), dân tộc Thái (7.935 người chiếm
16%), Kinh (2.976 người chiếm 6%), Dao (2.122 chiếm 4,28%), Hoa (590
người chiếm 1,19%), Khơ Mú (576 người chiếm 1,61%,) còn lại là dân tộc
khác (193 người chiếm 0,39%).
- Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán, truyền thống văn hóa riêng,
thể hiện qua trang phục, ngôn ngữ, lễ hội truyền thống, phương thức sinh
hoạt, lao động sản xuất. Người Thái thường sinh sống gần khu vực sông, suối,
canh tác lúa nước là chủ yếu, có nghề thủ công truyền thống là dệt thổ cẩm,
đan lát,… Người Mông có thói quen du canh du cư, sinh sống tại khu vực cao
và canh tác nương rẫy là chủ yếu, làm ruộng bậc thang, có nghề rèn, nghề
may, thêu thổ cẩm truyền thống. Người Hoa có nghề buôn bán, tạo ra các sản
phẩm nhuộm vải cung cấp cho nhân dân trong vùng…
27
- Tuy nhiên, họ đều có một đặc điểm chung đó là tính cần cù, sáng tạo
trong lao động sản xuất, kiên cường trong đấu tranh cách mạng, họ có lòng
hiếu khách, có tinh thần đoàn kết và tính cộng đồng cao. Đây sẽ là một lợi thế
trong quá trình phát triển văn hóa - xã hội chung của toàn huyện.
4.1.5.6. Thực trạng môi trường
- Tủa Chùa là một huyện vùng núi cao phía Tây Bắc, chủ yếu sản xuất
nông nghiệp, các ngành kinh tế - xã hội chưa phát triển mạnh, hiện chưa có
khu công nghiệp, khu chế suất, các nhà máy lớn,… nên mức độ ô nhiễm môi
trường ở huyện chưa thực sự đáng lo ngại.
- Trong thời gian tới, các hoạt động phát triển công nghiệp, dịch vụ, sự
gia tăng dân số,… trên địa bàn huyện sẽ làm gia tăng sức ép lên các thành
phần môi trường. Do đó, một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lập quy
hoạch sử dụng đất là đảm bảo sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ
môi trường.
4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện luôn phát
triển mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực. Giai đoạn 2005 - 2010, nền kinh tế
của huyện luôn đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm đạt 12%, năm
2012 đạt 12,3%.
Về cơ bản, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đã có sự chuyển dịch đúng
hướng theo mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tuy nhiên, tốc độ chuyển
dịch còn chậm.
4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập
- Dân số
Theo số liệu thống kê dân số năm 2014, toàn huyện có 49.600 người
với tổng số hộ là 9.050 hộ. Trong đó, người Mông chiếm đại đa số (35.217
4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014........................................................... 45
4.4.1. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo thời gian ....................................................................... 45
4.4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa theo đơn vị hành chính ........................................................ 48
4.4.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng...................... 51
4.4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo loại đất. ...................................... 52
4.4.5. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. ............................... 52
4.4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 59
4.4.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa............................................. 61
4.4.8. Một số trường hợp giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể trên địa
bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................ 62
4.4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết
tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới. .............................. 66
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68
5.1. Kết luận .................................................................................................... 68
5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 70
29
cấu đường nhựa; 14 tuyến đạt tiêu chuẩn loại B đường nông thôn tổng chiều
dài 233,3 km, gồm 106,5 km đường cấp phối và 108,3 km đường đất.
- Đường liên thôn bản: Tổng chiều dài 210,3 km đường dân sinh đi đến
138 thôn, kết cấu đường chủ yếu là đường đất, chất lượng kém.
Tổng diện tích chiếm đất của giao thông là 534,28 ha.
Thủy lợi
Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2014, tổng số công trình thuỷ lợi
của huyện tới nay là 64 công trình (bao gồm cả đập, kênh mương) và một số
công trình tạm (mương, phai tạm) do dân tự làm, đảm bảo tưới cho 915 ha
ruộng lúa vụ chiêm xuân và 1.529,50 ha lúa vụ mùa. Tổng chiều dài các tuyến
kênh mương hiện có là 95,56 km, trong đó có 69,44 km kênh mương đã được
kiên cố hóa, còn lại 27,12 km là kênh, mương đất.
Giáo dục - Đào tạo
Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có những bước phát triển vững chắc. Về
quy mô trường lớp, học sinh, năm 2014, toàn huyện có tổng số 47 trường, 610
lớp, 13.256 học sinh và 869 giáo viên. Trong đó:
- Mầm non: 15 trường, 132 lớp, 2.662 cháu, 168 giáo viên;
- Tiểu học: 16 trường, 329 lớp, 6.258 học sinh, 394 giáo viên;
- THCS: 11 trường, 103 lớp, 2.795 học sinh, 223 giáo viên;
- THPT: 3 trường, 41 lớp, 1.338 học sinh, 84 giáo viên;
- Trung tâm giáo dục thường xuyên: 5 lớp, 176 học viên.
Y tế, dân số, gia đình và trẻ em
Đến nay, 12/12 xã, thị trấn có trạm y tế xã. Toàn huyện có 197 cán bộ y
tế, trong đó:
- Bệnh viện hạng III: gồm 96 cán bộ (16 bác sỹ);
- 02 phòng khám đa khoa khu vực: 22 cán bộ (02 bác sỹ);
- 12 trạm y tế xã, thị trấn: 79 cán bộ;
30
- Tổng số thôn, bản có cán bộ y tế thôn bản hoạt động: 124/138;
- Tổng số giường bệnh toàn huyện bình quân đạt 11 giường/vạn dân;
3,3 bác sĩ/vạn dân.
Quốc phòng - an ninh
- Quốc phòng
Duy trì nghiêm túc chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp chặt chẽ
giữa các lực lượng, quản lý tốt tình hình trên địa bàn; tăng cường công tác
củng cố lực lượng DQTV, DBĐV; tiếp tục xây dựng thế trận quốc phòng toàn
dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ huyện
ngày càng vững chắc. Tổ chức giao nhận quân năm 2012 với tổng số 75 tân
binh, đảm bảo 100% quân số theo kế hoạch giao; đăng ký thống kê độ tuổi 17
và độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ.
- An ninh:
Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện ổn
định, không có diễn biến phức tạp; quản lý tốt người nước ngoài đến làm việc
và du lịch tại huyện, tăng cường công tác phòng, chống tội phạm.
Về an toàn giao thông: Thực hiện tốt kế hoạch đảm bảo an toàn giao
thông trên địa bàn, năm 2012, lập biên bản xử lý 231 trường hợp vi phạm
Luật giao thông, xử phạt thu nộp ngân sách 101.333.000 đồng.
4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường
4.2.4.1. Thuận lợi
- Tủa Chùa là huyện có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh,
quốc phòng của tỉnh Điện Biên. Trong thời kì kháng chiến, Tủa Chùa được
chọn làm căn cứ cách mạng của tỉnh. Hiện nay, Tủa Chùa là một trong những
khu vực quan trọng trong việc bảo vệ lòng hồ thủy điện Sơn La. Từ ngày
thành lập (18/10/1955) đến nay, Tủa Chùa đã trải qua nhiều lần di chuyển
trung tâm huyện lỵ và trải qua nhiều cuộc vận động về dân chủ, về định canh
31
và định cư,… Trong mỗi cuộc vận động, Tủa Chùa luôn được Trung ương và
tỉnh chọn làm huyện điểm để chỉ đạo, tổ chức thực hiện.
- Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, đây là
một trong những lợi thế phát triển thương mại, du lịch gắn với duy trì bản sắc,
văn hóa truyền thống của các dân tộc.
- Cơ sở vật chất phục vụ kinh tế - xã hội đã có những bước phát triển
đáng kể; hệ thống đường giao thông, đường điện từ tỉnh đến xã đang từng
bước được cải tạo, nâng cấp, xây mới. Hệ thống bệnh viện, trạm y tế, hệ
thống trường học dần được kiên cố hóa… phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại, sinh
hoạt và nâng cao dân trí của người dân.
- Huyện luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương,
của Tỉnh và sự giúp đỡ của các ban ngành, mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể
Tỉnh thông qua các chương trình, dự án, đặc biệt là Nghị quyết 30a của Chính
phủ về xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững, quyết định 800 về xây dựng
nông thôn mới…
- Đối với công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La:
+ Hệ thống chính trị cơ sở tại các khu, điểm tái định cư được củng cố
kiện toàn, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự trong quá trình thực hiện tái định
cư, ổn định đời sống nhân dân;
+ Các công trình kết cấu hạ tầng, kỹ thuật, phúc lợi công cộng để phục
vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội tại các khu, điểm tái
định cư được tập trung đầu tư xây dựng, hoàn thành góp phần ổn định đời
sống cho các hộ dân;
+ Công tác hỗ trợ sản xuất cơ bản đã được thực hiện xong, đời sống của
các hộ đã được quan tâm, hướng dẫn các hộ lập phương án sản xuất, phê
duyệt và giải quyết kịp thời nên đã từng bước đi vào ổn định.
32
4.2.4.2. Khó khăn
- Tủa Chùa là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên,
xuất phát điểm về kinh tế thấp;
- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; tỷ
lệ đói nghèo cao; năng lực quản lý, điều hành của một số cơ quan đơn vị và cơ
sở xã còn yếu
- Tình trạng tranh chấp đất đai, đốt phá rừng làm nương rẫy, di cư tự do,
lợi dụng tín ngưỡng để tuyên truyền đạo trái pháp luật còn xảy ra;
- Thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời
sống và sản xuất của nhân dân; nhận thức của nhân dân còn hạn chế về chuyển
đổi cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp.
- Phong tục tập quán lạc hậu của nhân dân còn tồn tại gây ảnh hưởng đến
quá trình triển khai, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của
Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện.
- Chất lượng nguồn nhân lực của huyện hiện nay còn thấp, tỷ lệ lao
động qua đào tạo của huyện đến năm 2013 chỉ chiếm khoảng 27% lao động
đang làm việc trong các ngành kinh tế.
- Lao động trong ngành nông nghiệp mang tính chất du canh, du cư,
phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
- Nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình từ ngân sách nhà nước còn
nhiều hạn chế.
- Đối với công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La:
+ Đời sống của nhân dân tái định cư còn khó khăn, tỷ lệ nghèo của một
số khu tái định cư còn cao (tỷ lệ nghèo khu tái định cư Tà Huổi Tráng - xã Tủa
Thàng 63,5%, khu tái định cư Huổi Lực - xã Mường Báng 52,8%).
1
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Đất đai là nguồn lực quan trọng của bất cứ một nền sản xuất nào. Với
nền sản xuât nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được,
không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp cung như sự tồn tại của
con người. Ở nước ta vấn đề đất đai luôn được Đảng và nhà nước quan tâm.
Quản lý và sử dụng đầy đủ đất đai là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến
lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.Nước ta đang trong quá trình đẩy
mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo
hướng tích cực
Mặc dù vấn đề đất đai luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm.
Nhưng, trong thực tế quá trình sử dụng cũng như quan hệ đất đai có nhiều
biến động, vì vậy vấn đề giải quyết tranh chấp đất, khiếu nại về đất đai ngày
càng trở nên bức xúc và phức tạp. Trong thực tế và trong nhiều trường hợp,
vấn đề giải quyêt tranh chấp khiếu nại về đất đai cho các đối tượng sử dụng
đất còn gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên trong thực tế đời sống xã hội vẫn
còn nảy sinh những vấn đề cần được bổ sung và giải quyết. Giải quyết tranh
chấp, khiếu nại đất đai tuy chỉ là một trong những công tác quản lý do cơ
quan Nhà nước thực hiện nhằm giải quyết ổn thoả với các bên khi có xảy ra
mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn đề phức
tạp thuộc vềp pháp luật và những quan hệ xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi
ích thiết thân của các tổ chức, cánhân, vì vậy được mọi người rất quan tâm.
Làm tốt công tác giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai sẽ giúp cho Nhà
nước củng cố quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập mối
quan hệ chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng
đất và giữa những người sử dụng đất với nhau. Tạo điều kiện cho việc sử
dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nước ta
đang trong quát rình đẩy mạnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế
34
4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất
4.5.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp
Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn
huyện Tủa Chùa
STT Mục đích sử dụng đất Mã
Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
1 Đất nông nghiệp NNP 54.887,72 100,00
1.1 Đất trồng lúa LUA 5.084,12 9,26
Đất chuyên trồng lúa nước LUC 401,52 0,73
Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1.492,38 2,72
Đất trồng lúa nương LUN 3.190,22 5,81
1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.254,65 2,29
1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 22.707,34 41,36
1.4 Đất rừng sản xuất RSX 14.099,66 25,68
1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 15,41 0,03
1.6 Đất nông nghiệp còn lại NNK 11.737,77 21,38
(Nguồn:Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tủa Chùa)
Đất nông nghiệp của huyện năm 2013 là 54.887.72 ha, chiếm 80,1%
tổng diện tích đất tự nhiên .
- Đất trồng lúa với tổng diện tích 5.084,12 ha, chiếm 9,26% tổng diện tích
đất nông nghiệp, trong đó:
+ Đất chuyên trồng lúa nước có diện tích 401,52 ha, chiếm 0,73% tổng diện
tích đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Mường Báng 153,16 ha, Mường
Đun 90,54 ha… Các xã Sín Chải, Tà Sìn Thàng, Lao Xả Phình không có đất
chuyên trồng lúa nước.
+ Đất trồng lúa nước còn lại có diện tích 1.492,38 ha, chiếm 2,72% tổng
diện tích đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Tả Phìn 247,83 ha, Mường
35
Báng 230,41 ha, Xá Nhè 214,68 ha…
+ Đất trồng lúa nương có diện tích 3.190,22 ha, chiếm 5,81% tổng diện tích
đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở Mường Báng 786,55 ha, Sính Phình 431,19
ha, Xá Nhè 353,04 ha. Riêng thị trấn Tủa Chùa không có đất trồng lúa nương.
- Đất trồng cây lâu năm với tổng diện tích 1.254,65 ha, chiếm 2,29%
tổng diện tích đất nông nghiệp. Tập trung chủ yếu ở các xã Sính Phình
(217,79 ha), Mường Báng (216,52 ha), Tả Phình (169,56 ha), Trung Thu
(112,86 ha). Phần lớn diện tích cây lâu năm ở đây trồng cây ăn quả và cây
công nghiệp có giá trị kinh tế cao như chè San Tuyết;
- Đất rừng sản xuất với tổng diện tích 14.099,66 ha, chiếm 25,68% tổng diện
tích đất nông nghiệp. Phần lớn tập trung ở các xã Tủa Thàng (1.884,68 ha), Mường
Báng (1.877,46 ha), Trung Thu (1.634,84 ha), Sính Phình (1.599,60 ha);
- Đất rừng phòng hộ với tổng diện tích 22.707,34 ha, chiếm 41,36% tổng
diện tích đất nông nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ tập trung chủ yếu ở các xã
Sín Chải (3.856,33 ha), Tủa Thàng (2.923,46 ha), Huổi Só (2.790,25 ha), Tả
Phình (2.060,79ha);
- Đất nuôi trồng thuỷ sản với tổng diện tích 15,41 ha, chiếm 0,03% tổng diện
tích đất tự nhiên. Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở các xã Mường Đun
(4,34 ha), Xá Nhè (4,03 ha), các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Lao Xả Phình, Sính
Phình hiện tại vẫn chưa có đất nuôi trồng thủy sản.
- Đất nông nghiệp còn lại bao gồm đất trồng cỏ, đất trồng cây hàng năm
khác và đất nông nghiệp khác với diện tích 11.737,77 ha, chiếm 21,38% tổng diện
tích đất nông nghiệp; tập trung chủ yếu ở các xã Mường Báng (1.682,40 ha), Sính
Phình (1.508,68 ha), Xá Nhè (1.506,75 ha), Trung Thu (1.411,74 ha).
Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp
Năm 2013, tổng diện tích đất phi nông nghiệp toàn huyện là 2.488,67
ha, chiếm 3,63% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
36
Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn
huyện Tủa Chùa
STT Mục đích sử dụng đất Mã
Diện
tích (ha)
Cơ cấu
(%)
1 Đất phi nông nghiệp PNN 2.488,67 100,00
1.1
Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp
CTS 8,89 0,36
1.2 Đất quốc phòng CQP 4,93 0,20
1.3 Đất an ninh CAN 0,28 0,01
1.4 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 1,37 0,06
1.5 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 9,7 0,39
1.6 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0,04 0
1.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 43,82 1,77
1.8 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 1.341,34 54,13
1.9 Đất phát triển hạ tầng, trong đó: DHT 749,47 30,54
Đất cơ sở văn hóa DVH 2,73 0,11
Đất cơ sở y tế DYT 5,99 0,24
Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 38,50 1,54
Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 1,79 0,07
1.10 Đất phi nông nghiệp còn lại PNK 292,84 11,82
1.11 Đất ở đô thị ODT 25,44 1,03
(Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường)
- Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích 8,89 ha,
chiếm 0,36% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Đất chủ yếu để xây dựng các
công trình, trụ sở làm việc của các cấp, các ban ngành, phục vụ nhu cầu của
địa phương và sử dụng cho các mục đích quốc gia.
- Đất quốc phòng: Diện tích 4,93 ha, chiếm 0,20% tổng diện tích đất phi
37
nông nghiệp, thuộc công trình xây dựng trụ sở Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tủa
Chùa trên địa bàn thị trấn Tủa Chùa.
- Đất an ninh: Diện tích 0,28 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất phi
nông nghiệp, thuộc công trình xây dựng trụ sở công an huyện Tủa Chùa trên
địa bàn thị trấn.
- Đất cơ sơ sản xuất, kinh doanh: Diện tích 1,37 ha, chiếm 0,06% tổng
diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất cơ sở sản xuất, kinh doanh tập
trung ở thị trấn Tủa Chùa (0,60 ha) và 3 xã khác là Mường Báng (0,47 ha),
Sính Phình (0,27 ha), Tả Phình (0,03 ha);
- Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Diện tích 9,7 ha, chiếm
0,39% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Phần lớn diện tích đất này là các
mỏ khai thác đá xây dựng, tập trung ở thị trấn Tủa Chùa (8,64 ha), Xá Nhè
(0,94 ha) và xã Lao Xả Phình (0,12 ha);
- Đất cho hoạt động khoáng sản với tổng diện tích là 0,04 ha có ở xã
Sín Chải;
- Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 43,82 ha, chiếm 1,77% tổng
diện tích đất phi nông nghiệp.
- Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích 1.341,34 ha, chiếm 54,13%
tổng đất phi nông nghiệp.
- Đất phát triển hạ tầng: Diện tích 749,47 ha, chiếm 30,24% tổng diện
tích đất phi nông nghiệp, bao gồm đất xây dựng các công trình giao thông,
thuỷ lợi, năng lượng, bưu chính viễn thông, cơ sở văn hoá, cơ sở y tế, cơ sở
giáo dục - đào tạo, cơ sở thể dục - thể thao, cơ sở dịch vụ về xã hội và chợ.
- Đất phi nông nghiệp còn lại: diện tích 292,84 ha, chiếm 11,82% tổng
diện tích phi nông nghiệp. Đất ở nông thôn được phân bố tập trung chủ yếu ở
các xã Mường Báng (59,59 ha), Sính Phình (35,93 ha), Xá Nhè (32,04 ha), Tả
Phìn (24,60 ha).
38
- Đất ở đô thị: Diện tích 25,44 ha chiếm 1,03% tổng diện tích đất phi
nông nghiệp, tập trung ở thị trấn Tủa Chùa.
Đất chưa sử dụng
Năm 2013, diện tích đất chưa sử dụng còn lại của toàn huyện là
11.150,06 ha, chiếm 16,27% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
- Đất bằng chưa sử dụng: 32,17 ha;
- Đất đồi núi chưa sử dụng: 10.534,25 ha;
- Núi đá không có rừng cây: 582,96 ha.
Trong những năm tới, huyện có kế hoạch khai thác, đưa vào sử dụng cho
các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất.
4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa
Chùa giai đoạn 2012-2014
Những năm gần đây, TCĐĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa tuy số lượng
có giảm nhưng nội dung các vụ việc tranh chấp ngày càng phức tạp. Chủ yếu
là tranh chấp về QSDĐ, do lấn chiếm đất đai, lối đi chung giữa các hộ liền kề,
tranh chấp quyền thừa kế nhà đất giữa các thành viên trong cùng một gia
đình, đòi lại đất. Trên thực tế nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng trực
tiếp đến đời sống của người dân, đánh mất tình cảm gia đình, làng xóm, gây
mất trật tự an ninh chung nhiều trường hợp từ dân sự chuyển thành hình sự.
Do đó việc giải quyết TCĐĐ đang là vấn đề nóng bỏng đòi hỏi sự quan tâm
kịp thời đúng lúc của các cấp, chính quyền.
2
chuyển dịch theo hướng tích cực. Thị trường đất đai mới từng bước được hình
thành và hoàn thiện. Thực tế đó làm cho quá trình sử dụng đất cũng như
những quan hệ đất đai có nhiều biến động phức tạp liên quan trực tiếp đến lợi
ích của mọi người. Vì vậy việc thực hiện công tác giải quyết tranh chấp, khiếu
kiện đất đai càng trở nên bức xúc và phức tạp. Luật đất đai năm 2013 cùng
các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đất đai ở nước ta là cơ sở cho
công tác giải quyết tranh chấp khiếu kiện đất đai được thuận lợi. Tuy nhiên
trong thực tế, nhiều trường hợp, vấn đề giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất
đai còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Trong đó có nguyên nhân không nắm
vững pháp luật của người sử dụng, không thực hiện đúng thẩm quyền và trình
độ chưa bắt kịp với thực tế cuộc sống của cán bộ Nhà nước có trach nhiệm
giải quyết tranh chấp, hệ thống pháp lý về vấn đề này còn nhiều bất cập…
Tủa Chùa là một huyện thuộc tỉnh Điện biên được thành lập trên cơ sở
toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của
huyện Tủa Chùa. Trong những năm gần đây công tác quản lý nhà nước về đất
đai đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Song bên cạnh đó cũng có
những mặt tồn tại. Đặc biệt là những mâu thuẫn về đất đai trong nhân dân,
việc giải quyết tháo gỡ các mâu thuẫn đất đai cũng đang gặp nhiều khó khăn.
Xuất phát từ thực tế đó, được sự nhất trí của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban
chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái
Nguyên cùng với sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.s Nguyễn
Minh Cảnh tôi đã thực hiện nghiên cưu đề tài “ Đánh giá thực trạng công tác
giải quyết tranh chấp về đất đai tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên giai
đoạn 2012 – 2014 ”
1.2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của nghành, của địa phương
về công tác giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai.
40
Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa
giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã.
STT
Đơn vị hành
chính
Số
vụ
Nội dung tranh chấp
Ranh
giới thửa
đất
Quyền sử
dụng đất
Lấn
chiếm
đất
Nội
dung
khác
1 Thị trấnTủa Chùa 2 1 1 0 0
2 Mường Báng 8 2 4 2 0
3 Mường Đun 2 1 1 0 0
4 Xã Nhè 4 1 2 1 0
5 TuảThàng 4 2 2 0 0
6 Huổi Só 0 0 0 0 0
7 Tả Phìn 6 1 3 1 1
8 Tả Sìn Thàng 2 1 1 0 0
9 Sín Chải 2 1 0 1 0
10 Lao Xả Phình 0 0 0 0 0
11 Trung Thu 0 0 0 0 0
12 Sính Phình 3 2 1 0 0
Tổng 33 12 15 5 1
(Nguồn: Phòng TN-MT huyện Tủa Chùa)
41
Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên
địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014
Qua bảng 4.6, ta thấy trong giai đoạn 2012- 2014 các vụ tranh chấp xảy
ra nhiều nhất và tập trung chủ yếu vào nội dung tranh chấp về quyền sử dụng
đất là 15 vụ chiếm 45,45% tổng số vụ, tranh chấp về ranh giới thửa đất là 12
vụ chiếm 36,36% tổng số vụ, lấn chiếm đất là 5 vụ chiếm 15,15%, nội dung
khác là 1 vụ chiếm 3,04% chủ yếu là các tranh chấp trong dòng họ, đất thừa
kế, đòi lại đất,về lối đi, ngõ đi. Đơn vị có số lượng các vụ tranh chấp xảy ra
nhiều nhất là xã Mường Báng với 08 vụ và xã Tả Phìn với 06 vụ, các xã Xã
Nhè,Tủa Thàng đều có số lượng các vụ tranh chấp là 04 vụ, xã Sính Phình với
03 vụ, đặc biệt trong 3 năm qua xã Huổi Só,Trung Thu,Lao Xả Phình không
xảy ra TCĐĐ.
Thực tế cho thấy các TCĐĐ xảy ra là do các nguyên nhân chính sau:
+ Do sự hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế nên không thực
hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các thủ tục pháp lý.
42
+ Do công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, mập mờ, các sai sót trong đo
đạc, lập bản đồ địa chính, trong việc cấp GCNQSDĐ. Sự sai lệch về vị trí,
ranh giới, kích thước, diện tích… ghi trong GCNQSDĐ so với thực địa xảy ra
khá phổ biến đã dẫn đến sự nghi ngờ việc lấn chiếm giữa các hộ liền kề rồi
xảy ra tranh chấp.
+ Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã còn nhiều hạn chế, chưa
cập nhật kịp thời các văn bản hướng dẫn thi hành, nên việc giải quyết còn e dè
thiếu quyết đoán.
Nhìn chung tình hình TCĐĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa vẫn tiếp tục
diễn ra và ngày càng phức tạp vẫn còn tình trạng gửi đơn vượt cấp lên huyện
và tỉnh. Việc kiểm tra, quản lý, sử dụng đất ở cấp cơ sở trên địa bàn huyện
còn nhiều yếu kém và không được chú trọng do vậy không phát hiện kịp thời
những mâu thuẫn nảy sinh trong nội bộ nhân dân. Biện pháp có hiệu quả nhất
là quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác
tiếp công dân, giải quyết TCĐĐ theo hướng chuyên nghiệp, ổn định; chú
trọng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tiếp dân.
4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn
huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014
Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư
Phòng TN-MT huyện thường xuyên duy trì việc phân công cán bộ trực,
tiếp công dân và tiếp nhận, xử lý đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo. Tổ tiếp
công dân tại xã và huyện đã duy trì thường xuyên lịch tiếp công dân.Các kiến
nghị, phản ánh của công dân được cán bộ tiếp công dân tổng hợp hàng ngày,
hàng tuần báo cáo thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện để chỉ đạo
các ngành, các địa phương tập trung giải quyết
Việc tiếp nhận đơn thư về tranh chấp, giải quyết TCĐĐ phần lớn từ công
tác tiếp dân của UBND huyện phần còn lại do công dân trực tiếp gửi về
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY

More Related Content

What's hot

Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAYBài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
nataliej4
 
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOTLuận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà NộiĐề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9dLuận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAYĐề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOTLuận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Đề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOTĐề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOT
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái địnhLuận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành BồLuận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 

What's hot (20)

Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch sử dụng đất tại Huế, HOT
 
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOTLuận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
Luận văn: Pháp luật về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, HOT
 
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
 
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAYBài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
Bài Mẫu Luận văn giải quyết tranh chấp đất đai, 9 ĐIỂM, HAY
 
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
Thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất từ bản đồ địa chính cho xã đang ngoi ...
 
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Xây Dựng Cơ Sở Dữ Liệu Địa Chính Thành Phố Vĩnh ...
 
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOTLuận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
Luận văn: Khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai, HOT
 
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà NộiĐề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
Đề tài: Thủ tục cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở Hà Nội
 
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm microstation v8i và g cadas thành lập bản đồ địa chính, mản...
 
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAYLuận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
Luận án: Giải quyết tranh chấp đất đai bằng tòa án ở nước ta, HAY
 
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9dLuận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
Luận văn: Bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất tại tp Hà Nội, 9d
 
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAYĐề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
Đề tài: Giải quyết khiếu nại về đất đai tại tỉnh Kiên Giang, HAY
 
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOTLuận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
Luận văn: Giải quyết tranh chấp thừa kế quyền sử dụng đất, HOT
 
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
 
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Đề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOTĐề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOT
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
 
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
Luận văn: Thực trạng chuyển đổi mục đích sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn...
 
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái địnhLuận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
Luận văn: Thực hiện pháp luật về bồi thường, hỗ trợ, tái định
 
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành BồLuận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
Luận văn: Bồi thường giải phóng mặt bằng huyện Hoành Bồ
 
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ hôn sản trong Luật hôn nhân, HOT
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đLuận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
Luận văn: Quản lý nhà nước về môi trường nước tại Hòa Bình, 9đ
 

Similar to Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY

Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
 Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h... Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
hieu anh
 
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAOĐề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAYĐề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
nataliej4
 
Đề tài định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
Đề tài  định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAYĐề tài  định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
Đề tài định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtĐánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
hieu anh
 
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
hieu anh
 
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAYKhóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao BằngĐề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại họcLuận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAYĐề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tếLuận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂMKhóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY (20)

Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
 Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h... Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn h...
 
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAOĐề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
 
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAYĐề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
 
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
 
Đề tài định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
Đề tài  định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAYĐề tài  định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
Đề tài định hướng sử dụng đất chưa sử dụng, RẤT HAY
 
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đấtĐánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Đánh giá thực trạng công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
 
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
Nghiên cứu sự biến động và một số yếu tố ảnh hưởng tới giá đất ở trên địa bàn...
 
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng ntm tại xã quảng kh...
 
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
đáNh giá kết quả công tác thực hiện chương trình xây dựng nông thôn mới tại x...
 
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
ứNg dụng máy toàn đạc điện tử và công nghệ thông tin trong thành lập mảnh bản...
 
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d... Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
Đánh giá thực trạng công tác đăng ký đất đai cấp giấy chứng nhận quyền sửa d...
 
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAYKhóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
Khóa luận: Đánh giá công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, HAY
 
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
 
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao BằngĐề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại họcLuận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ở trường Đại học
 
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAYĐề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
Đề tài: Tạo động lực làm việc cho giảng viên ĐH Kinh tế, HAY
 
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tếLuận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
Luận văn: Tạo động lực làm việc cho giảng viên trường ĐH Kinh tế
 
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂMKhóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
Khóa luận: Quản lý nhà nước về đất đai tại xã Hùng Sơn, 9 ĐIỂM
 
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
đề Tài áp dụng quy trình công nghệ và xây dựng bản đồ địa chính tỷ lệ lớn từ ...
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (10)

Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 

Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai, ĐIỂM CAO, HAY

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------- ----------- MÙA A TÙNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ ĐẤT ĐAI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TỦA CHÙA TỈNH ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2012- 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính Quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Lớp : K43 – ĐCMT N02 Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : ThS. Nguyễn Minh Cảnh Thái nguyên, năm 2015
  • 2. LỜI CẢM ƠN Thực tập nghề nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi sinh viên trong quá trình học tập. Đây là quá trình giúp sinh viên hệ thống hóa và củng cố lại những kiến thức đã học. Đồng thời bên cạnh đó đây còn là thời gian để cho sinh viên làm quen với công tác nghiên cứu và tiếp xúc với thực tế, là những bước đi đầu tiên trên con đường sự nghiệp của mỗi sinh viên, góp phần nâng cao được kĩ năng cần thiết cho mỗi sinh viên trước lúc ra trường, là tiền đề giúp sinh viên thành công trên con đường sự nghiệp của mình. Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Ban chủ nhiệm khoa Quản lý Tài nguyên, Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa - tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012- 2014” Trong quá trình thực tập được sự giúp đỡ, chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của thầy giáo Th.s Nguyễn Minh Cảnh, các thầy cô giáo trong khoa Quản lý Tài nguyên, các cán bộ Phòng Tài Nguyên và Môi Trường huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên, cùng với sự cố gắng của bản thân đã giúp tôi hoàn thành đề tài này. Qua đây cho tôi được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất đến thầy giáo Nguyên Minh Cảnh, các thầy cô trong khoa Quản lý Tài nguyên cùng các cán bộ Phòng TN-MT huyện Tủa Chùa và những người thân xung quanh đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành bài tốt nghiệp này. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Tủa Chùa, ngày 25 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Mùa A Tùng
  • 3. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................................ 36 Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 39 Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã........................................... 40 Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43 Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai đoạn 2012-2014....................................................................................... 44 Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 – 2014......................................................................................................... 45 Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46 Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48 Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã............................................ 50 Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51 Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo loại đất.................................................................. 52 Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền........................................................... 53 Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................... 60
  • 4. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên......... 17 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện lượng mưa và bốc hơi.............................................. 18 Hình 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 39 Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014.......................................... 41 Hình 4.5: Biểu đồ kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014................................................................................................ 43 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng từ 2012-2014........................................................................... 44
  • 5. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐC : Bản đồ địa chính BĐS : Bất động sản CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân HGĐ : Hộ gia đình HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QĐ-UB : Quyết định ủy ban QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TC : Tổ chức TCĐĐ : Tranh chấp đất đai TDTT : Thể dục thể thao TN-MT : Tài nguyên và Môi trường TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao VĐV : Vận động viên VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
  • 6. MỤC LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU............................................................................................ 1 1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2.Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2 1.3.Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3 1.4.Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4 2.2. Cơ sở khoa học........................................................................................... 5 2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. ........................................................................ 5 2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp................................................................ 5 2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp.......................................................... 6 2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai................................................ 8 2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. .................................................... 8 2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai....................... 9 2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai....................................................... 9 2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước ................. 10 2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam....................... 10 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 12 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 12 3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành................................................................ 12 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12 3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội......................................................... 12 3.3.2.Khái quát về tình hình sử dụng và quản lý đất đai của huyện Tủa Chùa....... 12 3.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 ............................................ 13 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
  • 7. 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 13 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 14 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 15 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................................................ 15 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT .................................................................. 15 4.1.2. Địa hình, địa mạo.................................................................................. 15 4.1.3. Khí hậu.................................................................................................. 16 4.1.4. Thuỷ văn................................................................................................ 19 4.1.5. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 20 4.1.5.1. Tài nguyên đất.................................................................................... 20 4.1.5.2. Tài nguyên nước................................................................................. 23 4.1.5.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 24 4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 25 4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn.......................................................................... 26 4.1.5.6. Thực trạng môi trường....................................................................... 27 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 27 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............................. 27 4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................... 27 4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 28 4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường.. 30 4.2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 30 4.2.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 32 4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tủa Chùa............ 33 4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất. ............................................................. 33 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất................................. 34 4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 38 4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 42
  • 8. 4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014........................................................... 45 4.4.1. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa theo thời gian ....................................................................... 45 4.4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa theo đơn vị hành chính ........................................................ 48 4.4.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng...................... 51 4.4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo loại đất. ...................................... 52 4.4.5. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. ............................... 52 4.4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 59 4.4.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa............................................. 61 4.4.8. Một số trường hợp giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể trên địa bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................ 62 4.4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới. .............................. 66 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68 5.1. Kết luận .................................................................................................... 68 5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 70
  • 9. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn lực quan trọng của bất cứ một nền sản xuất nào. Với nền sản xuât nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp cung như sự tồn tại của con người. Ở nước ta vấn đề đất đai luôn được Đảng và nhà nước quan tâm. Quản lý và sử dụng đầy đủ đất đai là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực Mặc dù vấn đề đất đai luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Nhưng, trong thực tế quá trình sử dụng cũng như quan hệ đất đai có nhiều biến động, vì vậy vấn đề giải quyết tranh chấp đất, khiếu nại về đất đai ngày càng trở nên bức xúc và phức tạp. Trong thực tế và trong nhiều trường hợp, vấn đề giải quyêt tranh chấp khiếu nại về đất đai cho các đối tượng sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên trong thực tế đời sống xã hội vẫn còn nảy sinh những vấn đề cần được bổ sung và giải quyết. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại đất đai tuy chỉ là một trong những công tác quản lý do cơ quan Nhà nước thực hiện nhằm giải quyết ổn thoả với các bên khi có xảy ra mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp thuộc vềp pháp luật và những quan hệ xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân của các tổ chức, cánhân, vì vậy được mọi người rất quan tâm. Làm tốt công tác giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai sẽ giúp cho Nhà nước củng cố quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập mối quan hệ chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất và giữa những người sử dụng đất với nhau. Tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nước ta đang trong quát rình đẩy mạnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế
  • 10. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa ... 34 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................................ 36 Bảng 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 39 Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã........................................... 40 Bảng 4.5: Kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ......................................................................................... 43 Bẳng 4.6: Lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng giai đoạn 2012-2014....................................................................................... 44 Bảng 4.7: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai của huyện giai đoạn 2012 – 2014......................................................................................................... 45 Bảng 4.8: Kết quả hòa giải thành công ở cấp xã giai đoạn 2012 - 2014 ........ 46 Bảng 4.9: Kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 sau khi hòa giải không thành .............................. 48 Bảng 4.10: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã............................................ 50 Bảng 4.11: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng ................................................ 51 Bảng 4.12: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo loại đất.................................................................. 52 Bảng 4.13: Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền........................................................... 53 Bảng 4.14: Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................... 60
  • 11. 3 - Tìm hiểu việc thực hiện pháp luật đất đai của huyện Tủa Chùa, trong đó đi sâu vào tìm hiểu công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trong giai đoạn từ năm 2012–4 / 2014 - Từ thực trạng về tình hình thực hiện luật đất đai và giải quyết tranh chấp đất đai đó đề xuất một số giải pháp nhằm tăng cường hơn nữa công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa. - Đánh giá được công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa trong giai đoạn từ năm 2012–4 / 2014. 1.3. Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa trong học tập: Giúp sinh viên củng cố những kiến thức đã học trong Nhà trường và bước đầu áp dụng vào thực tiễn phục vụ yêu cầu công việc sau khi ra trường. - Ý nghĩa thực tiến: Trên cơ sở thu thập, đánh giá, phân tích công tác giải quyết TCĐĐ biết được hiện trạng của công tác này từ đó đóng góp, đề xuất ý kiến góp phần giải quyết các khó khăn của hiện trạng trên, nâng cao hiệu quả trong công tác giải quyết TCĐĐ. 1.4. Yêu cầu của đề tài -Số liệu thu thập phân tích chính xác, phản ánh trung thực khách quan công tác giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai. - Nắm chắc luật Đất đai 2013 và các văn bản pháp luật có liên quan,các văn bản của ngành và của tỉnh Điện Biên về công tác giải quyết tranh chấp về đất đai. - Đảm bảo những kiến nghị, đề xuất phù hợp với địa phương - Tổng hợp được kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa trong giai đoạn 2012 – 2014. - Tiếp cận thực tế công việc để nắm được quy trình, trình tự giải quyết tranh chấp về đất đai.
  • 12. 4 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1. Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai 2013 và 2003 - Luật Tố tụng Dân sự 2004. - Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998. - Nghị định 43/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014quy định chi tiết thi hành một số điều Luật Đất đai 2013. - Nghị định số 44/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về giá đất. - Nghị định số 45/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về thu tiền sử dụng đất. - Nghị định số 46/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về thu tiền thuê đất, thuê mặt nước - Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2013 của Chính phủ quy định về bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. - Thông tư 23/2014/TT-BTNMT ngày 19/5/2014 Quy định về GCNQSDĐ, QSHNƠ, và tài sản khác gắn liền với đất . - Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ngày 02/6/2014 Quy định về Thống kê, kiểm kê đất đai, xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất . - Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở năm 1998. - Nghị định 181/NĐ-CP của Chính phủ về hướng dẫn thi hành Luật Đất đai 2003. - Nghị định 105/2009/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2009 về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai. - Nghị định 160/1999/NĐ-CP ngày 18/10/1999 quy định chi tiết một số điều của pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở.
  • 13. 5 - Thông tư số 01/2002/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-TCĐC ngày 03 tháng 01 năm 2002 của Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng cục Địa chính hướng dẫn về thẩm quyền của toà án nhân dân trong việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến quyền sử dụng đất. - Công văn số 116 của Tòa án nhân dân tối cao ngày 22/7/2004. 2.2. Cơ sở khoa học 2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. Theo khoản 24,Điều 3 Luật Đất đai 2013 thì: “ tranh chấp đất đai là tranh chấp về quyền, nghĩa vụ của người sử dụng đất giữa hai hoặc nhiều bên trong quan hệ đất đai ”. ( Luật Đất đai 2013 ) “Tranh chấp đất đai là tranh chấp phát sinh giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ đất đai về quyền và nghĩa vụ trong quá trình quản lý và sử dụng đất”. Trong thực tế, TCĐĐ được hiểu là sự tranh chấp về quyền quản lý, quyền sử dụng một khu đất cụ thể mà mỗi bên đều cho rằng mình phải được hưởng quyền đó do pháp luật quy định và bảo hộ. Vì vậy, họ không thể cùng nhau tự giải quyết các tranh chấp đó mà phải yêu cầu cơ quan có thẩm quyền giải quyết. 2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp - Điều 202 Luật Đất đai 2013 quy định về hòa giải TCĐĐ như sau: 1. Nhà nước khuyến khích các bên tranh chấp đất đai tự hòa giải hoặc giải quyết tranh chấp đất đai thông qua hòa giải ở cơ sở. 2. Tranh chấp đất đai mà các bên tranh chấp không hòa giải được thì gửi đơn đến Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp để hòa giải. 3. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hòa giải tranh chấp đất đai tại địa phương mình; trong quá trình tổ chức thực hiện phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cấp xã và các tổ chức thành
  • 14. 6 viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội khác. Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai tại Ủy ban nhân cấp xã được thực hiện trong thời hạn không quá 45 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp đất đai. 4. Việc hòa giải phải được lập thành biên bản có chữ ký của các bên và có xác nhận hòa giải thành hoặc hòa giải không thành của Ủy ban nhân dân cấp xã. Biên bản hòa giải được gửi đến các bên tranh chấp, lưu tại Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất tranh chấp. 5. Đối với trường hợp hòa giải thành mà có thay đổi hiện trạng về ranh giới, người sử dụng đất thì Ủy ban nhân dân cấp xã gửi biên bản hòa giải đến Phòng Tài nguyên và Môi trường đối với trường hợp tranh chấp đất đai giữa hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với nhau; gửi đến Sở Tài nguyên và Môi trường đối với các trường hợp khác. Phòng Tài nguyên và Môi trường, Sở Tài nguyên và Môi trường trình Ủy ban nhân dân cùng cấp quyết định công nhận việc thay đổi ranh giới thửa đất và cấp mới Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất[3]. 2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp - Điều 203 Luật Đất đai 2013 quy định về thẩm quyền giải quyếtTCĐĐ như sau: Tranh chấp đất đai đã được hòa giải tại Ủy ban nhân dân cấp xã mà không thành thì được giải quyết như sau: 1. Tranh chấp đất đai mà đương sự có Giấy chứng nhận hoặc có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này và tranh chấp về tài sản gắn liền với đất thì do Tòa án nhân dân giải quyết; 2. Tranh chấp đất đai mà đương sự không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật này thì
  • 15. DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên......... 17 Hình 4.2. Biểu đồ thể hiện lượng mưa và bốc hơi.............................................. 18 Hình 4.3: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 ............................................................................................... 39 Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014.......................................... 41 Hình 4.5: Biểu đồ kết quả giải quyết đơn thư của huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014................................................................................................ 43 Hình 4.6: Biểu đồ biểu thị lượng đơn giải quyết tranh chấp đất đai phân theo đối tượng từ 2012-2014........................................................................... 44
  • 16. 8 2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai - Đảm bảo đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nước là người đại diện cho chủ sở hữu, Nhà nước không thừa nhận việc đòi lại đất đã giao cho người khác sử dụng trong quá trình thực hiện chính sách đất đai. - Đảm bảo lợi ích cho người sử dụng đất, nhất là lợi ích kinh tế, khuyến khích việc tự hòa giải, thương lượng trong nội bộ quần chúng nhân dân. - Đảm bảo quyền tự định đoạt của đương sự. - Ổn định kinh tế, xã hội, gắn việc giải quyết TCĐĐ với việc tổ chức lại sản xuất, tạo điều kiện cho lao động ở nông thôn có việc làm phù hợp với quá trình chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất và cơ cấu kinh tế theo hướng CNH - HĐH. 2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. 2.2.5.1. Nguyên nhân khách quan Nguồn gốc và quá trình sử dụng đất lâu đời chưa xác định rõ ranh giới, việc quản lý và sử dụng trải qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử đất nước. Quy định về quản lý và sử dụng đất đai chưa đồng bộ, còn chồng chéo, chưa thiết lập mặt bằng pháp lý. Sự hiểu biết về pháp luật đất đai của hầu hết người dân trong huyện còn kém. - Sự biến động về dân số làm cho nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng 2.2.5.2. Nguyên nhân chủ quan Hồ sơ tồn từ các năm trước. Giải quyết các mâu thuẫn trong nhân dân chưa triệt để và thỏa đáng, một số hộ dân khiếu nại lên trên. Công tác quản lý đất đai ở một số nơi còn yếu, không thường xuyên kiểm tra, rà soát trong nhân dân. - Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về đất đai cho nhân dân chưa được chú trọng.
  • 17. 9 2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai - Tìm ra giải pháp đúng đắn trên cơ sở pháp luật nhằm giải quyết những bất đồng, mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân, phục hồi quyền lợi hợp pháp cho bên bị hại, đồng thời bắt buộc bên vi phạm phải gánh chịu hậu quả pháp lý do hành vi của họ gây ra. - Làm cho pháp luật đất đai phát huy được vai trò trong đời sống xã hội. Điều chỉnh quan hệ đất đai cho phù hợp với lợi ích của nhà nước, xã hội và người sử dụng đất. Giáo dục ý thức pháp luật cho nhân dân để ngăn ngừa vi phạm pháp luật khác có thể xảy ra. 2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai. Theo Điều 91,Nghị định 43 quy định như sau:Trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành 1. Tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có Giấy chứng nhận hoặc không có một trong các loại giấy tờ quy định tại Điều 100 của Luật Đất đai và Điều 18 của Nghị định này thì việc giải quyết tranh chấp được thực hiện dựa theo các căn cứ sau: a) Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh chấp đất đai đưa ra; b) Thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp đang sử dụng ngoài diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại địa phương; c) Sự phù hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; d) Chính sách ưu đãi người có công của Nhà nước; đ) Quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất.
  • 18. 10 2. Căn cứ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành. So với Luật Đất đai 2003 và Nghị định 181 thì Luật Đất đai 2013 đã sửa đổi và bổ sung quy định căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong trường hợp các bên tranh chấp không có giấy tờ về quyền sử dụng đất; cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành. Theo đó, căn cứ để giải quyết tranh chấp đất đai trong các trường hợp này bao gồm: Chứng cứ về nguồn gốc và quá trình sử dụng đất do các bên tranh chấp đất đai đưa ra; thực tế diện tích đất mà các bên tranh chấp đang sử dụng ngoài diện tích đất đang có tranh chấp và bình quân diện tích đất cho một nhân khẩu tại địa phương; sự phù hợp của hiện trạng sử dụng thửa đất đang có tranh chấp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chính sách ưu đãi người có công của Nhà nước; quy định của pháp luật về giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất. Căn cứ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định hành chính, UBND cấp tỉnh quy định chi tiết việc cưỡng chế thi hành quyết định giải quyết tranh chấp đất đai, quyết định công nhận hòa giải thành[9]. 2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước 2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam Kể từ khi nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, đặc biệt là những năm gần đây tình hình TCĐĐ ngày càng gia tăng về số lượng và phức tạp về tính chất, nhất là ở những vùng đang đô thị hóa nhanh. Các dạng TCĐĐ phổ biến trong thực tế là: tranh chấp hợp đồng chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, thừa kế, thế chấp quyền sử dụng đất; tranh chấp do lấn, chiếm đất; tranh chấp quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền với đất; TCĐĐ trong các vụ án ly hôn... Các TCĐĐ diễn ra gay gắt và phát sinh ở hầu hết các địa phương. Tính bình quân trong cả nước TCĐĐ chiếm từ 55 - 60%, thậm chí nhiều tỉnh phía
  • 19. 11 Nam chiếm từ 70 - 80% các tranh chấp dân sự phát sinh (thành phố Hồ Chí Minh, An Giang, Bạc Liêu, Long An...). Trong lĩnh vực đất đai, nhiều vụ việc đã được giải quyết dứt điểm, bảo vệ được lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân. Tuy nhiên, từ năm 2008 đến nay, số vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai chiếm khoảng 60-70% tổng số các vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo trong cả nước, riêng tại Bộ TN&MT, số vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai thường chiếm 98% tổng số đơn nhận được hàng năm. Bộ Tài nguyên và Môi trường đã tiếp nhận 5.298 đơn thư vào năm 2011. Tòa án các cấp đã thụ lý giải quyết theo thủ tục sơ thẩm 307.912 vụ việc, trong đó số vụ việc tranh chấp liên quan đến đất đai là 69.806 vụ việc, chiếm 22,70%.[14] Trong số đơn mà Bộ đã nhận được có 4.858 lượt đơn của công dân khu vực phía Bắc (chiếm 19,2%) trong đó có 2.082 vụ việc thuộc lĩnh vực đất đai. Các địa phương có nhiều đơn thư như Hà Nội, Hải Phòng với gần 300 lượt đơn/năm; bên cạnh đó cũng có các địa phương có ít đơn như Sơn La, Lai Châu, Bắc Cạn và Điện Biên bình quân mỗi địa phương có dưới 5 lượt đơn/năm (ít nhất toàn quốc). Nội dung các đơn thư về TCĐĐ (chiếm tỷ lệ 24,6%) trong đó tranh chấp giữa cá nhân với cá nhân chiếm gần 90% số vụ việc. Bộ đã xử lý 37 vụ việc do Thủ tướng Chính phủ giao và thuộc thẩm quyền giải quyết, trong đó số vụ việc các địa phương khu vực phía Bắc cần phải điều chỉnh lại nội dung quyết định đã giải quyết chiếm tỷ lệ 56,7%, đây là tỷ lệ tương đối cao. Với tình hình như vậy, nếu không xử lý kịp thời, đúng theo các quy định của pháp luật thì sẽ gây tâm lý hoang mang, thiếu tin tưởng vào chính quyền của người dân, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và lợi ích của quốc gia.
  • 20. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐC : Bản đồ địa chính BĐS : Bất động sản CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân HGĐ : Hộ gia đình HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QĐ-UB : Quyết định ủy ban QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TC : Tổ chức TCĐĐ : Tranh chấp đất đai TDTT : Thể dục thể thao TN-MT : Tài nguyên và Môi trường TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao VĐV : Vận động viên VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
  • 21. DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BĐĐC : Bản đồ địa chính BĐS : Bất động sản CNH - HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa GCN : Giấy chứng nhận GCNQSDĐ : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất HĐND : Hội đồng nhân dân HGĐ : Hộ gia đình HGĐ, CN : Hộ gia đình, cá nhân MTTQ VN : Mặt trận tổ quốc Việt Nam NĐ-CP : Nghị định Chính phủ QĐ-UB : Quyết định ủy ban QSDĐ : Quyền sử dụng đất TAND : Tòa án nhân dân TC : Tổ chức TCĐĐ : Tranh chấp đất đai TDTT : Thể dục thể thao TN-MT : Tài nguyên và Môi trường TT PTQĐ : Trung tâm phát triển quỹ đất TT-BTNMT : Thông tư Bộ Tài nguyên Môi trường UBND : Ủy ban nhân dân UBTDTT : Ủy ban thể dục thể thao VĐV : Vận động viên VP.ĐKQSDĐ: Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất
  • 22. 14 3.4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Phỏng vấn cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn phụ trách về công tác giải quyết TCĐĐ để nắm được tình hình cũng như các nguyên nhân dẫn đến tình trạng TCĐĐ trên địa bàn huyện. - Phỏng vấn người dân thông qua bộ câu hỏi trong phiếu phỏng vấn để biết được nội dung TCĐĐ và những nguyên nhân cụ thể dẫn đến tình trạng trên. 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu. - Phương pháp so sánh và phân tích số liệu. - Phương pháp đánh giá và phân tích thông qua ý kiến của các ban ngành, cơ quan chuyên môn, chính quyền cơ sở có liên quan đến công tác giải quyết tranh chấp về đất đai.
  • 23. 15 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội. 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT 4.1.1.1. Điều kiện tự nhiên a). Vị trí địa lý Tủa Chùa là một huyện miền núi vùng sâu, vùng xa của tỉnh Điện Biên, có giới hạn địa lý từ 240 04’ - 240 50’ Vĩ độ Bắc, 1030 21’ - 1030 42’ Kinh độ - Đông. Địa giới hành chính của huyện được xác định: - Phía Bắc giáp huyện Sìn Hồ (tỉnh Lai Châu); - Phía Đông giáp huyện Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La); - Phía Nam giáp huyện Tuần Giáo; - Phía Tây giáp huyện Mường Chà. Trung tâm huyện lỵ huyện Tủa Chùa cách Quốc lộ 6 khoảng 18 km và cách thành phố Điện Biên Phủ khoảng 125 km về phía Đông Bắc. Tổng diện tích tự nhiên của huyện là 68.526,45 ha, chiếm 7,15% diện tích tự nhiên của toàn tỉnh. Huyện có 12 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm 11 xã và 1 thị trấn: xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Lao Xả Phình, Huổi Só, Tả Phìn, Sính Phình, Mường Đun, Xá Nhè, Trung Thu, Tủa Thàng, Mường Báng và thị trấn Tủa Chùa. 4.1.2. Địa hình, địa mạo Tủa Chùa có địa hình phức tạp, chia cắt mạnh, gồm nhiều núi cao, vực sâu, hướng núi chạy dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, có độ cao trung bình từ 300-1.600 m so với mặt nước biển. Núi ở đây bị bào mòn mạnh tạo thành các thung lũng hẹp và các bãi bồi dọc theo các sông suối. Nhìn chung, địa hình Tủa Chùa có 3 dạng chính: Địa hình đồi núi cao, sườn dốc, chiếm khoảng 77% tổng diện tích đất
  • 24. 16 tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu theo vùng Đông Bắc và Tây Nam. Địa hình đồi thấp, sườn thoải chiếm 18% tổng diện tích đất tự nhiên, Địa hình thung lũng, bãi bằng chiếm 5% tổng diện tích đất tự nhiên, nằm xen kẽ giữa các dãy núi cao và dọc theo các sông suối, có độ dốc nhỏ hơn 250 . Loại địa hình này phân bố chủ yếu dọc theo sông Nậm Mức và Sông Đà ở khu vực phía Nam của huyện. Tính chất phức tạp của địa hình là một nét sinh thái đặc thù của vùng Tây Bắc, đã ảnh hưởng không nhỏ đến tổ chức sản xuất, xây dựng phát triển kinh tế - xã hội của đồng bào các dân tộc trong huyện, gây nhiều khó khăn trong việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng và sản xuất nông - lâm nghiệp. Đây là một áp lực lớn đối với công tác quản lý, sử dụng đất đai nói chung và quy hoạch sử dụng đất nói riêng trên địa bàn huyện. 4.1.3. Khí hậu Tủa Chùa mang nét đặc trưng của khí hậu vùng Tây Bắc, khu vực khí hậu nhiệt đới núi cao, lượng mưa trung bình hàng năm thấp và được chia thành 2 mùa rõ rệt là mùa khô và mùa mưa. a, Nhiệt độ không khí: Nhìn chung, Tủa Chùa có khí hậu tương đối mát mẻ, nhiệt độ bình quân hàng năm đạt 19,20 C. Nhiệt độ cao nhất vào tháng 6, trung bình là 22,80 C và thấp nhất là tháng 1, trung bình 13,70 C. Do có địa hình cao nên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm tương đối lớn, từ 6 - 100 C. Ban đêm thường lạnh hơn nhiều so với ban ngày.
  • 25. 17 Hình 4.1. Biểu đồ thể hiện nhiệt độ không khí trung bình tỉnh Điện Biên (Nguồn: Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Điện Biên) b, Lượng mưa và bốc hơi Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.800 - 2.000 mm. Lượng mưa thấp nhất vào tháng 12 là 23,8 mm, cao nhất vào tháng 7 là 364,9 mm. Số ngày mưa trung bình trong năm là 150,6 ngày. Lượng mưa phân bố không đều trong năm, một năm chia làm 2 mùa rõ rệt: - Mùa mưa: Kéo dài từ tháng 4 đến tháng 10 hàng năm, mưa nhiều và ẩm ướt, lượng mưa lớn tập trung từ tháng 6 đến hết tháng 8 chiếm 80% tổng lượng mưa trong năm. Đặc biệt, mưa lớn thường tập trung vào các tháng 6, 7, 8, gây lũ quét cục bộ, xói mòn mạnh, làm cho đất bị bạc màu nhanh chóng. Đầu mùa thường có mưa đá kèm theo lốc lớn gây thiệt hại về nhà cửa và hoa màu của người dân. - Mùa khô: Từ tháng 11 năm trước kéo dài đến hết tháng 3 năm sau, thời tiết hanh, khô lạnh, trong tháng 12, tháng 1 và 2 thường xảy ra các đợt rét đậm, rét hại kèm theo sương muối. Tổng lượng bốc hơi trong năm là 985,1 mm. Các tháng có lượng mưa lớn, lượng bốc hơi thấp (tháng 6, 7, 8, 9) và ngược lại. Vào các tháng đầu mùa mưa, cuối mùa khô (tháng 2, 3, 4, 5), lượng mưa thấp, nguồn nước đã cạn kiệt lại có
  • 26. MỤC LỤC PHẦN 1:MỞ ĐẦU............................................................................................ 1 1.1.Đặt vấn đề.................................................................................................... 1 1.2.Mục đích nghiên cứu................................................................................... 2 1.3.Ý nghĩa của đề tài........................................................................................ 3 1.4.Yêu cầu của đề tài ....................................................................................... 3 PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 4 2.1. Cơ sở pháp lý ............................................................................................. 4 2.2. Cơ sở khoa học........................................................................................... 5 2.2.1. Khái niệm về tranh chấp. ........................................................................ 5 2.2.2. Trình tự giải quyết tranh chấp................................................................ 5 2.2.3. Thẩm quyền giải quyết tranh chấp.......................................................... 6 2.2.4. Nguyên tắc giải quyết tranh chấp đất đai................................................ 8 2.2.5. Nguyên nhân dẫn đến tranh chấp đất đai. .................................................... 8 2.2.6. Mục đích, ý nghĩa của việc giải quyết tranh chấp đất đai....................... 9 2.2.7. Căn cứ giải quyết tranh chấp đất đai....................................................... 9 2.3 Tình hình giải quyết tranh chấp đất đai trên phạm vi cả nước ................. 10 2.3.1. Tình hình giải quyết tranh chấp về đất đai ở Việt Nam....................... 10 PHẦN 3. ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................. 12 3.1.1.Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 12 3.1.2.Phạm vi nghiên cứu................................................................................ 12 3.2.Địa điểm và thời gian tiến hành................................................................ 12 3.3. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 12 3.2.1.Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội......................................................... 12 3.3.2.Khái quát về tình hình sử dụng và quản lý đất đai của huyện Tủa Chùa....... 12 3.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 ............................................ 13 3.4. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 13
  • 27. 19 có đặc điểm là khô và nóng. Tốc độ gió trung bình là 0,8 m/s. - Tình trạng khô hạn kéo dài trong các tháng mùa khô, nhất là tháng 2, tháng 3; tiếp đến là gió Lào xuất hiện vào tháng 3, 4 đã gây ra tình trạng thiếu nước nghiêm trọng, vấn đề cung cấp nước cho sản xuất và sinh hoạt của người dân trong vùng càng gặp nhiều khó khăn. e, Sương mù - Đây là hiện tượng khá phổ biến ở vùng núi Tây Bắc, song phân bố không đồng đều, phụ thuộc vào đặc điểm địa hình của địa phương. Với địa hình cao thoáng, huyện Tủa Chùa rất ít sương mù (trung bình 2 ngày/năm). Tuy nhiên hiện tượng sương mù cũng ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp, giảm tầm nhìn khiến việc đi lại gặp nhiều khó khăn… 4.1.4. Thuỷ văn Huyện Tủa Chùa có khoảng 20 sông, suối lớn nhỏ, trong đó có 2 sông chính và một số suối chính như sau: - Sông Đà: Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, theo ranh giới Tủa Chùa - Sìn Hồ và Tủa Chùa - Quỳnh Nhai (tỉnh Sơn La), sông có lưu lượng dòng chảy và độ dốc lớn, nằm ở dưới thấp, nên khả năng khai thác sử dụng vào mục đích sản xuất thấp. - Sông Nậm Mức: Chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, là ranh giới tiếp giáp giữa huyện Tủa Chùa với huyện Mường Chà, huyện Tuần Giáo. - Các suối chính khác: Gồm suối Nà Sa, suối Tà Là Cáo, suối Nậm Seo,… Các suối đều có đặc điểm ngắn, độ dốc cao, lưu vực nhỏ, lắm ghềnh, nhiều thác, lưu lượng thay đổi theo mùa, khả năng khai thác ít hiệu quả. Nhìn chung, các sông, suối trên địa bàn huyện ít có giá trị trong sản xuất, chủ yếu phục vụ công tác thủy lợi, thủy điện, song mức độ khai thác chưa cao vì vốn đầu tư còn hạn chế.
  • 28. 20 4.1.5. Các nguồn tài nguyên 4.1.5.1. Tài nguyên đất a, Diện tích -Theo số liệu thống kê đất đai năm 2011 huyện Tủa Chùa, tổng diện tích đất tự nhiên (DTTN) của toàn huyện là 68.526,45 ha. Trong đó, diện tích đất nông nghiệp là 54.898,95 ha, chiếm 80,11% DTTN; đất phi nông nghiệp 2.478,12 ha, chiếm 3,62 % DTTN, đất chưa sử dụng 11.149,38 ha, chiếm 16,27% DTTN. b, Đặc điểm thổ nhưỡng Theo hệ thống phân loại đất áp dụng cho bản đồ đất tỷ lệ lớn của Việt Nam, huyện Tủa Chùa có 3 nhóm đất chính với các loại đất sau: - Nhóm đất phù sa: Trong nhóm đất này có một loại đất phù sa ngòi suối (Py), diện tích 638,77 ha, chiếm 0,93% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Đất hình thành do sự lắng đọng phù sa của các con suối từ các ngọn núi đá vôi hoặc núi đá cát thuộc địa bàn xã Tủa Thàng, có thành phần cơ giới thô, nhẹ, lẫn nhiều khoáng vật nguyên sinh bền, độ phì nhiêu khá. Tuy diện tích không nhiều, nhưng loại đất này có ý nghĩa lớn trong việc giải quyết lương thực trên địa bàn huyện miền núi như Tủa Chùa, nhưng do thường thiếu nước nên năng suất lúa thấp và bấp bênh, có nơi chỉ trồng được 1 vụ lúa, 1 vụ màu. - Nhóm đất đỏ vàng: Đây là nhóm đất hình thành chủ yếu trên sản phẩm phong hóa của đá phiến và đá vôi, phân bố rộng trên các vùng đồi núi thấp ở độ cao < 900 m, với tổng diện tích khoảng 29.526,19 ha, gồm các loại sau: + Đất đỏ nâu trên đá vôi (Fv): Diện tích 1.797,80 ha, chiếm 2,62% diện tích tự nhiên của huyện, phân bố tập trung tại các dải núi đá vôi thấp của các xã Sín Chải, Huổi Só. Đất hình thành và phát triển trên đá vôi, có thành phần cơ giới thịt trung bình, hàm lượng chất hữu cơ và đạm trung bình. Khu vực tập trung loại đất này thường có địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc nên đất
  • 29. 21 thường bị xói mòn, rửa trôi mạnh vào mùa mưa và bị khô hạn vào mùa khô. + Đất đỏ vàng trên đá phiến sét (Fs): Phân bố trên các dãy núi thấp thuộc các xã Sín Chải, Tủa Thàng, Mường Đun, Xá Nhè, Tả Phìn, Sính Phình và Mường Báng, diện tích vào khoảng 13.570,31 ha, chiếm 19,80% diện tích tự nhiên của huyện. Hầu hết đất đỏ vàng phát triển trên sản phẩm phong hóa của đá phiến sét; trong điều kiện địa hình bị chia cắt mạnh, sườn dốc, thường bị xói mòn, rửa trôi vào mùa mưa và bị khô hạn vào mùa khô. Loại đất này có tầng canh tác mỏng thích hợp với một số loại cây trồng công nghiệp và dược liệu. + Đất vàng nhạt trên đá cát (Fq): Phân bố ở địa hình phức tạp, chia cắt, dốc nhiều thuộc địa bàn các xã Mường Báng, Xá Nhè, Sính Phình, Tả Phìn, Tả Sìn Thàng. Tổng diện tích của loại đất này trên địa bàn huyện vào khoảng 5.227,58 ha, chiếm 7,63% diện tích tự nhiên của huyện. Đất có thành phần cơ giới nhẹ, sét vật lý rửa trôi mạnh theo chiều sâu. Nhiều nơi nhân dân đã trồng ngô, đậu đỗ, lúa nương, chuối,… Tuy nhiên, khả năng mở rộng diện tích đất nông nghiệp trên loại đất này không lớn. + Đất nâu đỏ trên đá mắcma bazơ trung tính (Fk): Diện tích 6.081,80 ha, chiếm 8,88% diện tích tự nhiên của huyện, phân bố ở Huổi Só, Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tủa Thàng, Trung Thu. Đất hình thành và phát triển trên đá bazan trong điều kiện khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều, thoát nước tốt, hoạt động phong hóa mạnh nên tầng đất mịn dày, thích hợp với nhiều loại cây trồng. -Ngoài ra, trong nhóm đất này còn có các loại đất: + Đất đỏ vàng trên đá mắcma axit (Fa): Diện tích 1.289,60 ha,chiếm 1,88% diện tích tự nhiên của huyện. + Đất nâu tím trên đá sét màu tím (Fe): Diện tích 1559,10 ha, chiếm 2,28% diện tích tự nhiên của huyện. - Nhóm đất mùn vàng đỏ trên núi: Được hình thành ở độ cao > 900 m,
  • 30. 22 nơi có khí hậu lạnh và ẩm, với diện tích khoảng 33.880,14 ha, phân bố trên địa bàn các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Tả Phìn, Lao Xả Phình, Trung Thu, Sính Phình. Nhóm này có 3 loại đất chính: + Đất mùn vàng trên đá phiến sét (Hs): Loại đất này được phân bố trên vùng núi cao >90m, tập trung chủ yếu tại các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, và Sính Phình với diện tích 15.034,74 ha, chiếm 21,94% diện tích tự nhiên của toàn huyện. Đây là loại đất rất thích hợp với cây chè Shan, một loại cây công nghiệp lâu năm cho hiệu quả kinh tế cao. + Đất mùn đỏ nâu trên đá vôi (Hv): Là loại đất có thành phần cơ giới trung bình đến nặng, đất chua, hàm lượng hữu cơ lớn, giàu đạm và lân tổng số. Theo nghiên cứu, đây là loại đất thích hợp đối với cây chè Shan tuyết. Diện tích của loại đất này có khoảng 3.559,30 ha, chiếm 5,19% diện tích tự nhiên của huyện, phân bố chủ yếu ở khu vực xã Sính Phình, Tủa Thàng. + Đất mùn vàng trên đá cát (Hq): Hình thành trong điều kiện địa hình chia cắt mạnh, độ dốc lớn, khí hậu lạnh, tập trung chủ yếu ở Sính Phình, Tả Phìn và Tả Sìn Thàng, có thành phần cơ giới nhẹ, cấp hạt thô chiếm tỷ lệ lớn, có diện tích khoảng 11.083,30 ha, chiếm 16,17% diện tích tự nhiên của huyện. Loại đất này chủ yếu dành cho phát triển lâm nghiệp (bảo vệ rừng đầu nguồn, chống xói mòn), kết hợp trồng rừng với trồng các cây lâu năm có giá trị kinh tế. + Đất mùn nâu đỏ trên đá macma bazơ trung tính (Hk) với diện tích khoảng 4.202,80 ha, chiếm 6,13% diện tích tự nhiên của huyện. Đất phân bố chủ yếu ở các xã Lao Xả Phình, Sín Chải, Tả Sìn Thàng. Đây là loại đất có độ phì tự nhiên khá, nhưng đất ở cao, địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Vì vậy, hướng sử dụng chính trên loại đất này là khoanh nuôi bảo vệ rừng. - Ngoài 3 nhóm đất chính nêu trên, trên địa bàn huyện Tủa Chùa còn có các nhóm đất sau:
  • 31. 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu................................................................ 13 3.4.2. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................... 14 PHẦN 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 15 4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội............................................................ 15 4.1.1. Điều kiện tự nhiên, TN-MT .................................................................. 15 4.1.2. Địa hình, địa mạo.................................................................................. 15 4.1.3. Khí hậu.................................................................................................. 16 4.1.4. Thuỷ văn................................................................................................ 19 4.1.5. Các nguồn tài nguyên............................................................................ 20 4.1.5.1. Tài nguyên đất.................................................................................... 20 4.1.5.2. Tài nguyên nước................................................................................. 23 4.1.5.3. Tài nguyên rừng ................................................................................. 24 4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản ...................................................................... 25 4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn.......................................................................... 26 4.1.5.6. Thực trạng môi trường....................................................................... 27 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội....................................................... 27 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.............................. 27 4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập............................................... 27 4.2.3. Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng....................................................... 28 4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường.. 30 4.2.4.1. Thuận lợi ............................................................................................ 30 4.2.4.2. Khó khăn ............................................................................................ 32 4.3. Tình hình quản lý và sử dụng đất trên địa bàn huyện Tủa Chùa............ 33 4.3.1. Tình hình quản lý sử dụng đất. ............................................................. 33 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất................................. 34 4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 38 4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 42
  • 32. 24 Nguồn nước có thể khai thác để làm trạm thuỷ điện nhỏ tập trung ở các suối như: Suối Tà Là Cáo - xã Sính Phình; suối Đề Bâu - xã Trung Thu và suối Nậm Seo - xã Mường Báng, hiện có 02 trạm (Tà Là Cáo, Nậm Seo) đã được xây dựng và đưa vào sử dụng. Hai hồ chứa nước là hồ Tông Lệnh (thị trấn Tủa Chùa) và hồ Sông Ún (xã Mường Báng) được xây dựng dựa trên nguồn vốn di dân tái định cư thủy điện Sơn La, đã giải quyết một phần nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt và sản xuất của khu vực. b, Nguồn nước ngầm: Qua khảo sát khoan thăm dò thì nguồn nước ngầm của huyện Tủa Chùa không có do nằm trong vùng Kaster. Các mạch nước ngầm trong núi chủ yếu là do quá trình tích tụ nước mưa, ngấm vào rồi chảy ra, lưu lượng phụ thuộc vào lượng mưa và thời gian mưa hàng năm. 4.1.5.3. Tài nguyên rừng - Theo số liệu thống kê đất đai năm 2012, diện tích đất lâm nghiệp của huyện hiện nay là 36.807,00 ha, chiếm 67,04% trong tổng số 54.898,95 ha đất nông nghiệp. Trong đó: đất rừng sản xuất là 14.099,66 ha, đất rừng phòng hộ có 22.707,34 ha, tỷ lệ che phủ rừng đạt 33,7%. - Phần lớn rừng ở Tủa Chùa hiện nay có chất lượng và trữ lượng không cao, chỉ có tác dụng phòng hộ và cung cấp chất đốt. Một số loại cây gỗ quý như: lát, lim, nghiến, pơ mu,… không còn nhiều. Các loại rừng đã qua khai thác, sử dụng thì trạng thái cây bụi, cây gỗ rải rác, các thảm cỏ, lau… là chủ yếu. Các loài động vật quý hiếm như: hổ, báo, gấu,… hầu như không còn. Thực trạng này là hậu quả của phương thức canh tác lạc hậu từ lâu đời, du canh du cư, đốt phá rừng làm nương rẫy, săn bắt bừa bãi của người dân trong một thời gian dài. -Dựa trên đặc điểm địa hình, đất đai sẵn có, Tủa Chùa có nhiều tiềm
  • 33. 25 năng để phát triển rừng, tăng tỷ lệ che phủ đất. Song, với thực tế hiện nay, để nâng cao chất lượng các loại rừng, cần đẩy mạnh công tác quản lý, khoanh nuôi, bảo vệ và tu bổ rừng, tăng cường chức năng phòng hộ của rừng, tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. 4.1.5.4. Tài nguyên khoáng sản - Trên địa bàn huyện Tủa Chùa hiện có một số loại khoáng sản chính sau: + Khoáng sản làm vật liệu xây dựng: Chủ yếu là đá vôi biến chất với trữ lượng khá dồi dào, thuộc địa phận các xã Tả Phìn, Tủa Thàng, Tả Sìn Thàng, Sín Chải và xã Trung Thu. Các điểm khoáng sản chính gồm mỏ đá vôi xi măng Trung Thu, chiều dài dải đá vôi khoảng 4.000 m, dày 650 m với trữ lượng dự báo khoảng 350 triệu tấn; mỏ đá xây dựng Phi Dinh 2 (Sính Phình) với trữ lượng khoảng 50.000 m3 . Bên cạnh đó, trên địa bàn huyện còn có một số điểm mỏ vật liệu xây dựng thông thường như: Điểm mỏ Sính Sủ (xã Xá Nhè), điểm mỏ Đèo Gió (xã Sính Phình), điểm mỏ Bản Cáp (thị trấn Tủa Chùa), điểm mỏ Tà Chinh (Tả Sìn Thàng); + Khoáng sản nhiên liệu: Mỏ than đá ở khu vực Huổi Lá, xã Mường Đun. Than nằm trong đá trầm tích, chiều dày vỉa than không qúa 0,6 m, thuộc loại antraxit. Đây là điểm khoáng sản đã được điều tra, khảo sát và lập bản đồ địa chất tỉ lệ 1:50.000; + Khoáng sản kim loại: Gồm khoáng sản Bauxit Nà Sảng, Páo Tỷ Lèng (Tả Sìn Thàng), các điểm lộ bauxit không liên tục trên dải kéo dài 6 km, chiều dày các than bauxite khoảng 0,5-2 m. Đây là điểm khoáng sản, có thể khai thác làm phụ gia khi có nhu cầu sản xuất vật liệu chịu lửa hoặc xi măng; mỏ sắt ở khu vực Pê Răng Ky (Huổi Só), trữ lượng khoảng 170.000 tấn; điểm khoáng sản chì kẽm ở Cáng Tỷ (Sín Chải), chiều dày lớp quặng 1,3-1,6 m; Ngoài ra còn có khoáng sản quắc-zít ở Sáng Lâu (Tả Phìn) và ở Đề Dê Hu (Sính Phình). Qua đánh giá sơ bộ, nguồn tài nguyên này có trữ lượng không
  • 34. 26 lớn, song chất lượng tương đối tốt; + Khoáng chất công nghiệp: Mỏ Alit Huổi Só, Alit Bắc Na (Tủa Thàng), qua khảo sát sơ bộ là điểm khoáng sản với mức dự báo trữ lượng khoảng 0,2 triệu m3 và 0,01 triệu m3 ; Khoáng sản Barit Sáng Tổng, Háng Là (Sín Chải) cũng là điểm khoáng sản với độ dày lớp vỉa khoảng 1,4-4 m. Nhìn chung, nguồn tài nguyên khoáng sản trên địa bàn huyện Tủa Chùa khá phong phú, các điểm khoáng sản đều có chất lượng và trữ lượng tương đối tốt. Đây sẽ là một trong những thuận lợi lớn đối với việc phát triển ngành công nghiệp khai khoáng, sản xuất vật liệu xây dựng của huyện trong thời gian tới. 4.1.5.5. Tài nguyên nhân văn - Tủa Chùa là địa bàn có con người đến cư trú từ khá sớm. Trong quá trình lịch sử phát triển, huyện đã từng bước đi lên với một cộng đồng dân tộc khá phong phú như Mông, Thái, Dao, Khơ Mú, Hoa, Kinh và dân tộc khác. Tổng dân số toàn huyện năm 2011 là 49.600 người, trong đó, dân tộc Mông chiếm đại đa số (35.217 người chiếm 71%), dân tộc Thái (7.935 người chiếm 16%), Kinh (2.976 người chiếm 6%), Dao (2.122 chiếm 4,28%), Hoa (590 người chiếm 1,19%), Khơ Mú (576 người chiếm 1,61%,) còn lại là dân tộc khác (193 người chiếm 0,39%). - Mỗi dân tộc có một phong tục tập quán, truyền thống văn hóa riêng, thể hiện qua trang phục, ngôn ngữ, lễ hội truyền thống, phương thức sinh hoạt, lao động sản xuất. Người Thái thường sinh sống gần khu vực sông, suối, canh tác lúa nước là chủ yếu, có nghề thủ công truyền thống là dệt thổ cẩm, đan lát,… Người Mông có thói quen du canh du cư, sinh sống tại khu vực cao và canh tác nương rẫy là chủ yếu, làm ruộng bậc thang, có nghề rèn, nghề may, thêu thổ cẩm truyền thống. Người Hoa có nghề buôn bán, tạo ra các sản phẩm nhuộm vải cung cấp cho nhân dân trong vùng…
  • 35. 27 - Tuy nhiên, họ đều có một đặc điểm chung đó là tính cần cù, sáng tạo trong lao động sản xuất, kiên cường trong đấu tranh cách mạng, họ có lòng hiếu khách, có tinh thần đoàn kết và tính cộng đồng cao. Đây sẽ là một lợi thế trong quá trình phát triển văn hóa - xã hội chung của toàn huyện. 4.1.5.6. Thực trạng môi trường - Tủa Chùa là một huyện vùng núi cao phía Tây Bắc, chủ yếu sản xuất nông nghiệp, các ngành kinh tế - xã hội chưa phát triển mạnh, hiện chưa có khu công nghiệp, khu chế suất, các nhà máy lớn,… nên mức độ ô nhiễm môi trường ở huyện chưa thực sự đáng lo ngại. - Trong thời gian tới, các hoạt động phát triển công nghiệp, dịch vụ, sự gia tăng dân số,… trên địa bàn huyện sẽ làm gia tăng sức ép lên các thành phần môi trường. Do đó, một nhiệm vụ quan trọng trong quá trình lập quy hoạch sử dụng đất là đảm bảo sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên và bảo vệ môi trường. 4.2. Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 4.2.1. Tăng trưởng kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của huyện luôn phát triển mạnh mẽ theo chiều hướng tích cực. Giai đoạn 2005 - 2010, nền kinh tế của huyện luôn đạt mức tăng trưởng khá, bình quân hàng năm đạt 12%, năm 2012 đạt 12,3%. Về cơ bản, cơ cấu kinh tế trên địa bàn huyện đã có sự chuyển dịch đúng hướng theo mục tiêu công nghiệp hóa - hiện đại hóa, tuy nhiên, tốc độ chuyển dịch còn chậm. 4.2.2. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập - Dân số Theo số liệu thống kê dân số năm 2014, toàn huyện có 49.600 người với tổng số hộ là 9.050 hộ. Trong đó, người Mông chiếm đại đa số (35.217
  • 36. 4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014........................................................... 45 4.4.1. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa theo thời gian ....................................................................... 45 4.4.2. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa theo đơn vị hành chính ........................................................ 48 4.4.3. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đối tượng sử dụng...................... 51 4.4.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo loại đất. ...................................... 52 4.4.5. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo thẩm quyền. ............................... 52 4.4.6. Tổng hợp kết quả giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014............................................................ 59 4.4.7. Một số thuận lợi và khó khăn trong công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa............................................. 61 4.4.8. Một số trường hợp giải quyết tranh chấp đất đai cụ thể trên địa bàn huyện Tủa Chùa........................................................................................ 62 4.4.9. Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác giải quyết tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện trong thời gian tới. .............................. 66 PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 68 5.1. Kết luận .................................................................................................... 68 5.2. Kiến nghị.................................................................................................. 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 70
  • 37. 29 cấu đường nhựa; 14 tuyến đạt tiêu chuẩn loại B đường nông thôn tổng chiều dài 233,3 km, gồm 106,5 km đường cấp phối và 108,3 km đường đất. - Đường liên thôn bản: Tổng chiều dài 210,3 km đường dân sinh đi đến 138 thôn, kết cấu đường chủ yếu là đường đất, chất lượng kém. Tổng diện tích chiếm đất của giao thông là 534,28 ha. Thủy lợi Theo số liệu thống kê đến cuối năm 2014, tổng số công trình thuỷ lợi của huyện tới nay là 64 công trình (bao gồm cả đập, kênh mương) và một số công trình tạm (mương, phai tạm) do dân tự làm, đảm bảo tưới cho 915 ha ruộng lúa vụ chiêm xuân và 1.529,50 ha lúa vụ mùa. Tổng chiều dài các tuyến kênh mương hiện có là 95,56 km, trong đó có 69,44 km kênh mương đã được kiên cố hóa, còn lại 27,12 km là kênh, mương đất. Giáo dục - Đào tạo Sự nghiệp Giáo dục - Đào tạo có những bước phát triển vững chắc. Về quy mô trường lớp, học sinh, năm 2014, toàn huyện có tổng số 47 trường, 610 lớp, 13.256 học sinh và 869 giáo viên. Trong đó: - Mầm non: 15 trường, 132 lớp, 2.662 cháu, 168 giáo viên; - Tiểu học: 16 trường, 329 lớp, 6.258 học sinh, 394 giáo viên; - THCS: 11 trường, 103 lớp, 2.795 học sinh, 223 giáo viên; - THPT: 3 trường, 41 lớp, 1.338 học sinh, 84 giáo viên; - Trung tâm giáo dục thường xuyên: 5 lớp, 176 học viên. Y tế, dân số, gia đình và trẻ em Đến nay, 12/12 xã, thị trấn có trạm y tế xã. Toàn huyện có 197 cán bộ y tế, trong đó: - Bệnh viện hạng III: gồm 96 cán bộ (16 bác sỹ); - 02 phòng khám đa khoa khu vực: 22 cán bộ (02 bác sỹ); - 12 trạm y tế xã, thị trấn: 79 cán bộ;
  • 38. 30 - Tổng số thôn, bản có cán bộ y tế thôn bản hoạt động: 124/138; - Tổng số giường bệnh toàn huyện bình quân đạt 11 giường/vạn dân; 3,3 bác sĩ/vạn dân. Quốc phòng - an ninh - Quốc phòng Duy trì nghiêm túc chế độ trực sẵn sàng chiến đấu, phối hợp chặt chẽ giữa các lực lượng, quản lý tốt tình hình trên địa bàn; tăng cường công tác củng cố lực lượng DQTV, DBĐV; tiếp tục xây dựng thế trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân, xây dựng khu vực phòng thủ huyện ngày càng vững chắc. Tổ chức giao nhận quân năm 2012 với tổng số 75 tân binh, đảm bảo 100% quân số theo kế hoạch giao; đăng ký thống kê độ tuổi 17 và độ tuổi sẵn sàng nhập ngũ. - An ninh: Tình hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa bàn huyện ổn định, không có diễn biến phức tạp; quản lý tốt người nước ngoài đến làm việc và du lịch tại huyện, tăng cường công tác phòng, chống tội phạm. Về an toàn giao thông: Thực hiện tốt kế hoạch đảm bảo an toàn giao thông trên địa bàn, năm 2012, lập biên bản xử lý 231 trường hợp vi phạm Luật giao thông, xử phạt thu nộp ngân sách 101.333.000 đồng. 4.2.4. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường 4.2.4.1. Thuận lợi - Tủa Chùa là huyện có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế, an ninh, quốc phòng của tỉnh Điện Biên. Trong thời kì kháng chiến, Tủa Chùa được chọn làm căn cứ cách mạng của tỉnh. Hiện nay, Tủa Chùa là một trong những khu vực quan trọng trong việc bảo vệ lòng hồ thủy điện Sơn La. Từ ngày thành lập (18/10/1955) đến nay, Tủa Chùa đã trải qua nhiều lần di chuyển trung tâm huyện lỵ và trải qua nhiều cuộc vận động về dân chủ, về định canh
  • 39. 31 và định cư,… Trong mỗi cuộc vận động, Tủa Chùa luôn được Trung ương và tỉnh chọn làm huyện điểm để chỉ đạo, tổ chức thực hiện. - Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc anh em cùng sinh sống, đây là một trong những lợi thế phát triển thương mại, du lịch gắn với duy trì bản sắc, văn hóa truyền thống của các dân tộc. - Cơ sở vật chất phục vụ kinh tế - xã hội đã có những bước phát triển đáng kể; hệ thống đường giao thông, đường điện từ tỉnh đến xã đang từng bước được cải tạo, nâng cấp, xây mới. Hệ thống bệnh viện, trạm y tế, hệ thống trường học dần được kiên cố hóa… phục vụ tốt hơn nhu cầu đi lại, sinh hoạt và nâng cao dân trí của người dân. - Huyện luôn nhận được sự quan tâm, tạo điều kiện của Trung ương, của Tỉnh và sự giúp đỡ của các ban ngành, mặt trận Tổ quốc và các Đoàn thể Tỉnh thông qua các chương trình, dự án, đặc biệt là Nghị quyết 30a của Chính phủ về xóa đói giảm nghèo nhanh và bền vững, quyết định 800 về xây dựng nông thôn mới… - Đối với công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La: + Hệ thống chính trị cơ sở tại các khu, điểm tái định cư được củng cố kiện toàn, góp phần đảm bảo an ninh, trật tự trong quá trình thực hiện tái định cư, ổn định đời sống nhân dân; + Các công trình kết cấu hạ tầng, kỹ thuật, phúc lợi công cộng để phục vụ nhu cầu sinh hoạt, sản xuất, phát triển kinh tế - xã hội tại các khu, điểm tái định cư được tập trung đầu tư xây dựng, hoàn thành góp phần ổn định đời sống cho các hộ dân; + Công tác hỗ trợ sản xuất cơ bản đã được thực hiện xong, đời sống của các hộ đã được quan tâm, hướng dẫn các hộ lập phương án sản xuất, phê duyệt và giải quyết kịp thời nên đã từng bước đi vào ổn định.
  • 40. 32 4.2.4.2. Khó khăn - Tủa Chùa là huyện vùng cao đặc biệt khó khăn của tỉnh Điện Biên, xuất phát điểm về kinh tế thấp; - Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội; tỷ lệ đói nghèo cao; năng lực quản lý, điều hành của một số cơ quan đơn vị và cơ sở xã còn yếu - Tình trạng tranh chấp đất đai, đốt phá rừng làm nương rẫy, di cư tự do, lợi dụng tín ngưỡng để tuyên truyền đạo trái pháp luật còn xảy ra; - Thời tiết, khí hậu diễn biến phức tạp đã ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống và sản xuất của nhân dân; nhận thức của nhân dân còn hạn chế về chuyển đổi cây trồng, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp. - Phong tục tập quán lạc hậu của nhân dân còn tồn tại gây ảnh hưởng đến quá trình triển khai, tổ chức thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. - Chất lượng nguồn nhân lực của huyện hiện nay còn thấp, tỷ lệ lao động qua đào tạo của huyện đến năm 2013 chỉ chiếm khoảng 27% lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế. - Lao động trong ngành nông nghiệp mang tính chất du canh, du cư, phụ thuộc nhiều vào tự nhiên. - Nguồn vốn đầu tư xây dựng các công trình từ ngân sách nhà nước còn nhiều hạn chế. - Đối với công tác di dân, tái định cư thủy điện Sơn La: + Đời sống của nhân dân tái định cư còn khó khăn, tỷ lệ nghèo của một số khu tái định cư còn cao (tỷ lệ nghèo khu tái định cư Tà Huổi Tráng - xã Tủa Thàng 63,5%, khu tái định cư Huổi Lực - xã Mường Báng 52,8%).
  • 41. 1 PHẦN 1 MỞ ĐẦU 1.1. Đặt vấn đề Đất đai là nguồn lực quan trọng của bất cứ một nền sản xuất nào. Với nền sản xuât nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất không thể thay thế được, không có đất đai thì không có sản xuất nông nghiệp cung như sự tồn tại của con người. Ở nước ta vấn đề đất đai luôn được Đảng và nhà nước quan tâm. Quản lý và sử dụng đầy đủ đất đai là mục tiêu cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia.Nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hướng tích cực Mặc dù vấn đề đất đai luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm. Nhưng, trong thực tế quá trình sử dụng cũng như quan hệ đất đai có nhiều biến động, vì vậy vấn đề giải quyết tranh chấp đất, khiếu nại về đất đai ngày càng trở nên bức xúc và phức tạp. Trong thực tế và trong nhiều trường hợp, vấn đề giải quyêt tranh chấp khiếu nại về đất đai cho các đối tượng sử dụng đất còn gặp nhiều khó khăn và phức tạp, nên trong thực tế đời sống xã hội vẫn còn nảy sinh những vấn đề cần được bổ sung và giải quyết. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại đất đai tuy chỉ là một trong những công tác quản lý do cơ quan Nhà nước thực hiện nhằm giải quyết ổn thoả với các bên khi có xảy ra mâu thuẫn trong sử dụng đất đai, nhưng nó liên quan đến nhiều vấn đề phức tạp thuộc vềp pháp luật và những quan hệ xã hội, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích thiết thân của các tổ chức, cánhân, vì vậy được mọi người rất quan tâm. Làm tốt công tác giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai sẽ giúp cho Nhà nước củng cố quản lý chặt chẽ toàn bộ đất đai theo pháp luật, xác lập mối quan hệ chặt chẽ hơn mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất và giữa những người sử dụng đất với nhau. Tạo điều kiện cho việc sử dụng đất đai một cách ổn định, đầy đủ, hợp lý, đạt hiệu quả cao nhất. Nước ta đang trong quát rình đẩy mạnh Công nghiệp hoá -Hiện đại hoá, cơ cấu kinh tế
  • 42. 34 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất và biến động các loại đất 4.5.2.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp Bảng 4.1. Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất nông nghiệp NNP 54.887,72 100,00 1.1 Đất trồng lúa LUA 5.084,12 9,26 Đất chuyên trồng lúa nước LUC 401,52 0,73 Đất trồng lúa nước còn lại LUK 1.492,38 2,72 Đất trồng lúa nương LUN 3.190,22 5,81 1.2 Đất trồng cây lâu năm CLN 1.254,65 2,29 1.3 Đất rừng phòng hộ RPH 22.707,34 41,36 1.4 Đất rừng sản xuất RSX 14.099,66 25,68 1.5 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 15,41 0,03 1.6 Đất nông nghiệp còn lại NNK 11.737,77 21,38 (Nguồn:Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Tủa Chùa) Đất nông nghiệp của huyện năm 2013 là 54.887.72 ha, chiếm 80,1% tổng diện tích đất tự nhiên . - Đất trồng lúa với tổng diện tích 5.084,12 ha, chiếm 9,26% tổng diện tích đất nông nghiệp, trong đó: + Đất chuyên trồng lúa nước có diện tích 401,52 ha, chiếm 0,73% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Mường Báng 153,16 ha, Mường Đun 90,54 ha… Các xã Sín Chải, Tà Sìn Thàng, Lao Xả Phình không có đất chuyên trồng lúa nước. + Đất trồng lúa nước còn lại có diện tích 1.492,38 ha, chiếm 2,72% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở các xã Tả Phìn 247,83 ha, Mường
  • 43. 35 Báng 230,41 ha, Xá Nhè 214,68 ha… + Đất trồng lúa nương có diện tích 3.190,22 ha, chiếm 5,81% tổng diện tích đất nông nghiệp, phân bố tập trung ở Mường Báng 786,55 ha, Sính Phình 431,19 ha, Xá Nhè 353,04 ha. Riêng thị trấn Tủa Chùa không có đất trồng lúa nương. - Đất trồng cây lâu năm với tổng diện tích 1.254,65 ha, chiếm 2,29% tổng diện tích đất nông nghiệp. Tập trung chủ yếu ở các xã Sính Phình (217,79 ha), Mường Báng (216,52 ha), Tả Phình (169,56 ha), Trung Thu (112,86 ha). Phần lớn diện tích cây lâu năm ở đây trồng cây ăn quả và cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như chè San Tuyết; - Đất rừng sản xuất với tổng diện tích 14.099,66 ha, chiếm 25,68% tổng diện tích đất nông nghiệp. Phần lớn tập trung ở các xã Tủa Thàng (1.884,68 ha), Mường Báng (1.877,46 ha), Trung Thu (1.634,84 ha), Sính Phình (1.599,60 ha); - Đất rừng phòng hộ với tổng diện tích 22.707,34 ha, chiếm 41,36% tổng diện tích đất nông nghiệp. Diện tích rừng phòng hộ tập trung chủ yếu ở các xã Sín Chải (3.856,33 ha), Tủa Thàng (2.923,46 ha), Huổi Só (2.790,25 ha), Tả Phình (2.060,79ha); - Đất nuôi trồng thuỷ sản với tổng diện tích 15,41 ha, chiếm 0,03% tổng diện tích đất tự nhiên. Đất nuôi trồng thủy sản tập trung chủ yếu ở các xã Mường Đun (4,34 ha), Xá Nhè (4,03 ha), các xã Sín Chải, Tả Sìn Thàng, Lao Xả Phình, Sính Phình hiện tại vẫn chưa có đất nuôi trồng thủy sản. - Đất nông nghiệp còn lại bao gồm đất trồng cỏ, đất trồng cây hàng năm khác và đất nông nghiệp khác với diện tích 11.737,77 ha, chiếm 21,38% tổng diện tích đất nông nghiệp; tập trung chủ yếu ở các xã Mường Báng (1.682,40 ha), Sính Phình (1.508,68 ha), Xá Nhè (1.506,75 ha), Trung Thu (1.411,74 ha). Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp Năm 2013, tổng diện tích đất phi nông nghiệp toàn huyện là 2.488,67 ha, chiếm 3,63% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó:
  • 44. 36 Bảng 4.2. Hiện trạng sử dụng đất phi nông nghiệp trên địa bàn huyện Tủa Chùa STT Mục đích sử dụng đất Mã Diện tích (ha) Cơ cấu (%) 1 Đất phi nông nghiệp PNN 2.488,67 100,00 1.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp CTS 8,89 0,36 1.2 Đất quốc phòng CQP 4,93 0,20 1.3 Đất an ninh CAN 0,28 0,01 1.4 Đất cơ sở sản xuất kinh doanh SKC 1,37 0,06 1.5 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ SKX 9,7 0,39 1.6 Đất cho hoạt động khoáng sản SKS 0,04 0 1.7 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 43,82 1,77 1.8 Đất có mặt nước chuyên dùng SMN 1.341,34 54,13 1.9 Đất phát triển hạ tầng, trong đó: DHT 749,47 30,54 Đất cơ sở văn hóa DVH 2,73 0,11 Đất cơ sở y tế DYT 5,99 0,24 Đất cơ sở giáo dục - đào tạo DGD 38,50 1,54 Đất cơ sở thể dục - thể thao DTT 1,79 0,07 1.10 Đất phi nông nghiệp còn lại PNK 292,84 11,82 1.11 Đất ở đô thị ODT 25,44 1,03 (Nguồn: Phòng tài nguyên và môi trường) - Đất xây dựng trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp: Diện tích 8,89 ha, chiếm 0,36% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Đất chủ yếu để xây dựng các công trình, trụ sở làm việc của các cấp, các ban ngành, phục vụ nhu cầu của địa phương và sử dụng cho các mục đích quốc gia. - Đất quốc phòng: Diện tích 4,93 ha, chiếm 0,20% tổng diện tích đất phi
  • 45. 37 nông nghiệp, thuộc công trình xây dựng trụ sở Ban Chỉ huy Quân sự huyện Tủa Chùa trên địa bàn thị trấn Tủa Chùa. - Đất an ninh: Diện tích 0,28 ha, chiếm 0,01% tổng diện tích đất phi nông nghiệp, thuộc công trình xây dựng trụ sở công an huyện Tủa Chùa trên địa bàn thị trấn. - Đất cơ sơ sản xuất, kinh doanh: Diện tích 1,37 ha, chiếm 0,06% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Diện tích đất cơ sở sản xuất, kinh doanh tập trung ở thị trấn Tủa Chùa (0,60 ha) và 3 xã khác là Mường Báng (0,47 ha), Sính Phình (0,27 ha), Tả Phình (0,03 ha); - Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ: Diện tích 9,7 ha, chiếm 0,39% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. Phần lớn diện tích đất này là các mỏ khai thác đá xây dựng, tập trung ở thị trấn Tủa Chùa (8,64 ha), Xá Nhè (0,94 ha) và xã Lao Xả Phình (0,12 ha); - Đất cho hoạt động khoáng sản với tổng diện tích là 0,04 ha có ở xã Sín Chải; - Đất nghĩa trang, nghĩa địa: Diện tích 43,82 ha, chiếm 1,77% tổng diện tích đất phi nông nghiệp. - Đất có mặt nước chuyên dùng: Diện tích 1.341,34 ha, chiếm 54,13% tổng đất phi nông nghiệp. - Đất phát triển hạ tầng: Diện tích 749,47 ha, chiếm 30,24% tổng diện tích đất phi nông nghiệp, bao gồm đất xây dựng các công trình giao thông, thuỷ lợi, năng lượng, bưu chính viễn thông, cơ sở văn hoá, cơ sở y tế, cơ sở giáo dục - đào tạo, cơ sở thể dục - thể thao, cơ sở dịch vụ về xã hội và chợ. - Đất phi nông nghiệp còn lại: diện tích 292,84 ha, chiếm 11,82% tổng diện tích phi nông nghiệp. Đất ở nông thôn được phân bố tập trung chủ yếu ở các xã Mường Báng (59,59 ha), Sính Phình (35,93 ha), Xá Nhè (32,04 ha), Tả Phìn (24,60 ha).
  • 46. 38 - Đất ở đô thị: Diện tích 25,44 ha chiếm 1,03% tổng diện tích đất phi nông nghiệp, tập trung ở thị trấn Tủa Chùa. Đất chưa sử dụng Năm 2013, diện tích đất chưa sử dụng còn lại của toàn huyện là 11.150,06 ha, chiếm 16,27% tổng diện tích đất tự nhiên. Trong đó: - Đất bằng chưa sử dụng: 32,17 ha; - Đất đồi núi chưa sử dụng: 10.534,25 ha; - Núi đá không có rừng cây: 582,96 ha. Trong những năm tới, huyện có kế hoạch khai thác, đưa vào sử dụng cho các mục đích nông nghiệp và phi nông nghiệp nhằm tăng hiệu quả sử dụng đất. 4.3.3. Đánh giá tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 Những năm gần đây, TCĐĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa tuy số lượng có giảm nhưng nội dung các vụ việc tranh chấp ngày càng phức tạp. Chủ yếu là tranh chấp về QSDĐ, do lấn chiếm đất đai, lối đi chung giữa các hộ liền kề, tranh chấp quyền thừa kế nhà đất giữa các thành viên trong cùng một gia đình, đòi lại đất. Trên thực tế nếu không giải quyết kịp thời sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của người dân, đánh mất tình cảm gia đình, làng xóm, gây mất trật tự an ninh chung nhiều trường hợp từ dân sự chuyển thành hình sự. Do đó việc giải quyết TCĐĐ đang là vấn đề nóng bỏng đòi hỏi sự quan tâm kịp thời đúng lúc của các cấp, chính quyền.
  • 47. 2 chuyển dịch theo hướng tích cực. Thị trường đất đai mới từng bước được hình thành và hoàn thiện. Thực tế đó làm cho quá trình sử dụng đất cũng như những quan hệ đất đai có nhiều biến động phức tạp liên quan trực tiếp đến lợi ích của mọi người. Vì vậy việc thực hiện công tác giải quyết tranh chấp, khiếu kiện đất đai càng trở nên bức xúc và phức tạp. Luật đất đai năm 2013 cùng các văn bản pháp luật khác có liên quan đến đất đai ở nước ta là cơ sở cho công tác giải quyết tranh chấp khiếu kiện đất đai được thuận lợi. Tuy nhiên trong thực tế, nhiều trường hợp, vấn đề giải quyết tranh chấp, khiếu nại về đất đai còn gặp nhiều khó khăn, phức tạp. Trong đó có nguyên nhân không nắm vững pháp luật của người sử dụng, không thực hiện đúng thẩm quyền và trình độ chưa bắt kịp với thực tế cuộc sống của cán bộ Nhà nước có trach nhiệm giải quyết tranh chấp, hệ thống pháp lý về vấn đề này còn nhiều bất cập… Tủa Chùa là một huyện thuộc tỉnh Điện biên được thành lập trên cơ sở toàn bộ diện tích tự nhiên, dân số và các đơn vị hành chính trực thuộc của huyện Tủa Chùa. Trong những năm gần đây công tác quản lý nhà nước về đất đai đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận. Song bên cạnh đó cũng có những mặt tồn tại. Đặc biệt là những mâu thuẫn về đất đai trong nhân dân, việc giải quyết tháo gỡ các mâu thuẫn đất đai cũng đang gặp nhiều khó khăn. Xuất phát từ thực tế đó, được sự nhất trí của Ban Giám Hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý Tài Nguyên Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên cùng với sự chỉ đạo hướng dẫn trực tiếp của thầy giáo Th.s Nguyễn Minh Cảnh tôi đã thực hiện nghiên cưu đề tài “ Đánh giá thực trạng công tác giải quyết tranh chấp về đất đai tại huyện Tủa Chùa tỉnh Điện Biên giai đoạn 2012 – 2014 ” 1.2. Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu những quy định của nhà nước, của nghành, của địa phương về công tác giải quyết tranh chấp,khiếu nại, tố cáo về đất đai.
  • 48. 40 Bảng 4.4: Tình hình tranh chấp đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 theo đơn vị hành chính xã. STT Đơn vị hành chính Số vụ Nội dung tranh chấp Ranh giới thửa đất Quyền sử dụng đất Lấn chiếm đất Nội dung khác 1 Thị trấnTủa Chùa 2 1 1 0 0 2 Mường Báng 8 2 4 2 0 3 Mường Đun 2 1 1 0 0 4 Xã Nhè 4 1 2 1 0 5 TuảThàng 4 2 2 0 0 6 Huổi Só 0 0 0 0 0 7 Tả Phìn 6 1 3 1 1 8 Tả Sìn Thàng 2 1 1 0 0 9 Sín Chải 2 1 0 1 0 10 Lao Xả Phình 0 0 0 0 0 11 Trung Thu 0 0 0 0 0 12 Sính Phình 3 2 1 0 0 Tổng 33 12 15 5 1 (Nguồn: Phòng TN-MT huyện Tủa Chùa)
  • 49. 41 Hình 4.4: Tình hình tranh chấp theo nội dung tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012 - 2014 Qua bảng 4.6, ta thấy trong giai đoạn 2012- 2014 các vụ tranh chấp xảy ra nhiều nhất và tập trung chủ yếu vào nội dung tranh chấp về quyền sử dụng đất là 15 vụ chiếm 45,45% tổng số vụ, tranh chấp về ranh giới thửa đất là 12 vụ chiếm 36,36% tổng số vụ, lấn chiếm đất là 5 vụ chiếm 15,15%, nội dung khác là 1 vụ chiếm 3,04% chủ yếu là các tranh chấp trong dòng họ, đất thừa kế, đòi lại đất,về lối đi, ngõ đi. Đơn vị có số lượng các vụ tranh chấp xảy ra nhiều nhất là xã Mường Báng với 08 vụ và xã Tả Phìn với 06 vụ, các xã Xã Nhè,Tủa Thàng đều có số lượng các vụ tranh chấp là 04 vụ, xã Sính Phình với 03 vụ, đặc biệt trong 3 năm qua xã Huổi Só,Trung Thu,Lao Xả Phình không xảy ra TCĐĐ. Thực tế cho thấy các TCĐĐ xảy ra là do các nguyên nhân chính sau: + Do sự hiểu biết pháp luật của người dân còn hạn chế nên không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đủ các thủ tục pháp lý.
  • 50. 42 + Do công tác quản lý đất đai lỏng lẻo, mập mờ, các sai sót trong đo đạc, lập bản đồ địa chính, trong việc cấp GCNQSDĐ. Sự sai lệch về vị trí, ranh giới, kích thước, diện tích… ghi trong GCNQSDĐ so với thực địa xảy ra khá phổ biến đã dẫn đến sự nghi ngờ việc lấn chiếm giữa các hộ liền kề rồi xảy ra tranh chấp. + Trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ xã còn nhiều hạn chế, chưa cập nhật kịp thời các văn bản hướng dẫn thi hành, nên việc giải quyết còn e dè thiếu quyết đoán. Nhìn chung tình hình TCĐĐ trên địa bàn huyện Tủa Chùa vẫn tiếp tục diễn ra và ngày càng phức tạp vẫn còn tình trạng gửi đơn vượt cấp lên huyện và tỉnh. Việc kiểm tra, quản lý, sử dụng đất ở cấp cơ sở trên địa bàn huyện còn nhiều yếu kém và không được chú trọng do vậy không phát hiện kịp thời những mâu thuẫn nảy sinh trong nội bộ nhân dân. Biện pháp có hiệu quả nhất là quan tâm củng cố, kiện toàn tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ làm công tác tiếp công dân, giải quyết TCĐĐ theo hướng chuyên nghiệp, ổn định; chú trọng đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ công tác tiếp dân. 4.3.4. Đánh giá công tác giải quyết tranh chấp về đất đai trên địa bàn huyện Tủa Chùa giai đoạn 2012-2014 Công tác tiếp nhận và giải quyết đơn thư Phòng TN-MT huyện thường xuyên duy trì việc phân công cán bộ trực, tiếp công dân và tiếp nhận, xử lý đơn thư tranh chấp, khiếu nại, tố cáo. Tổ tiếp công dân tại xã và huyện đã duy trì thường xuyên lịch tiếp công dân.Các kiến nghị, phản ánh của công dân được cán bộ tiếp công dân tổng hợp hàng ngày, hàng tuần báo cáo thường trực Huyện ủy, HĐND, UBND huyện để chỉ đạo các ngành, các địa phương tập trung giải quyết Việc tiếp nhận đơn thư về tranh chấp, giải quyết TCĐĐ phần lớn từ công tác tiếp dân của UBND huyện phần còn lại do công dân trực tiếp gửi về