SlideShare a Scribd company logo
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
----------- -----------
ĐÀO DOÃN MINH
Tên đề tài:
“THỰC HIỆN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI, LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG
ĐẤT NĂM 2014 TẠI XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG”
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Hệ đào tạo : Chính quy
Chuyên ngành : Địa chính môi trường
Khoa : Quản lý Tài nguyên
Khóa học : 2011 - 2015
Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lợi
Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm
Thái Nguyên - 2015
i
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là một quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý
thuyết và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra
trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học. Được sự đồng ý
của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại Phòng Tài nguyên
và Môi trường huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang để hoàn thiện và nâng cao kiến thức
của bản thân.
Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành
tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên – Trường
Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như
tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc
biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo T.S Nguyễn Thị Lợi, người đã
định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em
hoàn thành bản khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị cán bộ của Phòng Tài
nguyên và Môi trường huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã hết lòng tận tình, chỉ bảo
hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập.
Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người
thân đã động viên và khuyến khích em trong suốt quá trình học tập để em có thể
hoàn thành tốt 4 năm học vừa qua của mình.
Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã cố gắng hết mình nhưng do
kinh nghiệm còn thiếu và kiến thức còn hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này
chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý
kiến của các thầy cô và bạn bè để bài khóa luận được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa
1 TT – BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường
2 NĐ - CP Nghị định – Chính phủ
3 TKĐĐ Thống kê đất đai
4 TTG Thủ tướng
5 ĐKTK Đăng ký thống kê
6 QĐ/LB Quyết định/Liên bộ
7 QĐ/ĐC Quyết định/Địa chính
8 CT/TTG Chỉ thị/Thủ tướng
9 UBND Ủy ban nhân dân
10 TW Trung ương
11 NTM Nông thôn mới
12 GTVT Giao thông vận tải
13 THCS Trung học cơ sở
14 DT Diện tích
15 NN Nông nghiệp
16 PNN Phi nông nghiệp
17 GĐ Gia đình
18 CN Cá nhân
19 ĐVHC Đơn vị hành chính
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất đai
cho xã Việt Lâm........................................................................................................29
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Việt Lâm..................................................34
Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm........................................................35
Bảng 4.3: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra của xã Việt Lâm .......47
Bảng 4.4: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai năm 2014 của xã Việt Lâm .........55
Bảng 4.5: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 của xã Việt
Lâm............................................................................................................................56
Bảng 4.6: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 của xã Việt
Lâm............................................................................................................................57
Bảng 4.7: Các trường hợp sử dụng sai mục đích so với hồ sơ địa chính..................59
Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng, quản lý đất
...................................................................................................................................61
Bảng 4.9: Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010-2014.......62
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG ..................................................................38
Hình 4.2: Bản đồ tổng ...............................................................................................38
Hình 4.3: Bản đồ tổng trước .....................................................................................39
Hình 4.4: Bản đồ tổng sau.........................................................................................39
Hình 4.5: Bảng “Sửa lỗi tự động”.............................................................................40
Hình 4.6: Bảng “Tìm lỗi dữ liệu”..............................................................................41
Hình 4.7: Bảng “Sửa lỗi thủ công”. ..........................................................................41
Hình 4.8: Bảng “Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính”..............................................42
Hình 4.9: Bảng “Tạo thửa đất từ ranh thửa”.............................................................43
Hình 4.10: Bảng thông tin thuộc tính trước khi gán thông tin từ nhãn.....................43
Hình 4.11. Bảng “Gán thông tin từ nhãn”.................................................................44
Hình 4.12: Bảng thông tin thuộc tính sau khi gán thông tin từ nhãn........................44
Hình 4.13: Chồng bản vẽ trích lục ............................................................................45
Hình 4.14: Chỉnh lý theo bản vẽ ...............................................................................45
Hình 4.15: Bảng vẽ nhãn khoanh đất........................................................................45
Hình 4.16: Bản đồ điều tra khoanh đất. ...................................................................46
Hình 4.17: Bảng “Tô màu khoanh đất”.....................................................................49
Hình 4.18: Bản đồ khoanh đất sau khi đã tô màu và tải bảng màu hiện trạng sử dụng
đất..............................................................................................................................49
Hình 4.19: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50
Hình 4.20: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50
Hình 4.21: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 đã chồng đường bình độ .......51
Hình 4.22: Bảng “Vẽ khung bản đồ hiện trạng”.......................................................52
Hình 4.23: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ...............................................53
Hình 4.24: Bảng “Xuất biểu kiểm kê”. .....................................................................54
v
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
1. 2. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài............................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài. ................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3
2.1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................3
2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, ..................4
2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương trong
nước...........................................................................................................................19
2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam............................................................19
2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang....................................20
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..27
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ........................................................................27
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................27
3.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................27
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu:......................................................................................27
3.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27
3.3.1. Đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm,
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang................................................................................27
3.3.2. Xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang.........................................................................................................................27
3.3.3. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................27
vi
3.3.4. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho xã Việt Lâm, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .........................................................................................27
3.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang. ...........................................................................................................27
3.3.6. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong quá trình xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014......................................................................................27
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.............................................................27
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................28
3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra...........................................................28
3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo .................................................30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................31
4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt
Lâm. ..........................................................................................................................31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................31
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội...........................................................................35
4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. .........................................38
4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập ..........................38
4.2.2. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................48
4.2.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ......................................48
4.2.4. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định tại thông tư 28..........................54
4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm............................54
4.3.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm......................54
4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm theo các chỉ tiêu kiểm kê
đất đai........................................................................................................................58
4.3.3. Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010 – 2014 (biểu
12/TK…)...................................................................................................................62
4.5. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp...........................................................64
4.5.1 Thuận lợi ..........................................................................................................64
vii
4.5.2 Khó khăn ..........................................................................................................65
4.5.3 Giải pháp ..........................................................................................................65
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................67
5.1. Kết luận ..............................................................................................................67
5.2. Đề nghị...............................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69
1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố
dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai là tài nguyên
giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian không thể di dời theo ý muốn
chủ quan của con người, là không gian dự trữ nước vô tận, là môi trường đệm có chức
năng thu và gạn lọc làm thay đổi hình thái các chất. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì
có thể thay thế được, các tư liệu sản xuất khác có thể thay đổi mới mà nó chỉ ảnh
hưởng đến vật chất mà thôi, nhưng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiểm thì khó có
thể cải tạo lại được nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên
đất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội dung quan
trọng trong chiến lược phát triển bền vững toàn cầu. Ở nước ta vấn đề sử dụng đất có
hiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày càng trở nên cấp thiết do dân
số phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phương hướng phát triển kinh tế lâu
dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang là
nhanh chóng trở thành địa phương có nền kinh tế phát triển ổn định theo hướng kinh tế
sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,
thương mại - du lịch và nhằm không ngừng nâng cao về các mặt kinh tế, dân trí, thu
nhập, đời sống vật chất và tinh thần... tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng thế
mạnh của huyện. Công tác tổng kiểm kê đất đai 2015 và định hướng cho việc sử dụng
đất giai đoạn 2015 – 2020, là nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa then chốt, tạo cơ sở để
thành phố có thể chủ động khai thác và phát huy triệt để, có hiệu quả nguồn lực đất đai
cũng như tranh thủ tối đa mọi hỗ trợ từ bên ngoài trong phát triển nền kinh tế - xã hội
của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung.
Nhằm rà soát lại diện tích mục đích sử dụng của từng loại đất của từng đối
tượng sử dụng và nắm chắc được tình hình tăng giảm của từng loại đất của địa
ii
DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT
STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa
1 TT – BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường
2 NĐ - CP Nghị định – Chính phủ
3 TKĐĐ Thống kê đất đai
4 TTG Thủ tướng
5 ĐKTK Đăng ký thống kê
6 QĐ/LB Quyết định/Liên bộ
7 QĐ/ĐC Quyết định/Địa chính
8 CT/TTG Chỉ thị/Thủ tướng
9 UBND Ủy ban nhân dân
10 TW Trung ương
11 NTM Nông thôn mới
12 GTVT Giao thông vận tải
13 THCS Trung học cơ sở
14 DT Diện tích
15 NN Nông nghiệp
16 PNN Phi nông nghiệp
17 GĐ Gia đình
18 CN Cá nhân
19 ĐVHC Đơn vị hành chính
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lí luận
Làm tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ và định hướng kế hoạch sử dụng
đất trong từng giai đoạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các
ngành. Thực hiện tốt công tác này để phục vụ công tác quản lý đất đai trong toàn
Thành phố theo quy định của pháp luật, bảo vệ tài nguyên đất, cải tạo môi trường
sinh thái nhằm phát triển và sử dụng đất bền vững.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003.
- Luật đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về thi
hành Luật Đất đai 2013.
- Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về
thi hành Luật Đất đai.
- Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy
định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái
định cư.
- Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ, về
quản lý sử dụng đất trồng lúa.
- Thông tư số 19/2009/TT - BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch,
kế hoạch sử dụng đất.
- Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
4
- Thông tư số 13/2011/TT – BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường về việc quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất
phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất.
- Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài
nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng
bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, .
2.1.3.1. Quy định của Luật Đất đai năm 2003.
- Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về
hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai
lần thống kê.
- Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và
trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động
đất đai giữa hai lần kiểm kê.
Điều 53 Luật Đất đai năm 2003 nêu: Thống kê, kiểm kê đất đai
1. Việc thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là xã, phường, thị trấn.
b) Việc thống kê đất đai được tiến hành một năm một lần.
c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành năm năm một lần.
2. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai được quy định như sau:
a) Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai
của địa phương.
b) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị
trấn báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên Uỷ ban nhân dân
cấp trên trực tiếp. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo
kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên Bộ Tài nguyên và Môi trường.
c) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Chính phủ kết quả thống kê
đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai năm năm của cả nước.
5
d) Chính phủ báo cáo Quốc hội kết quả kiểm kê đất đai năm năm đồng thời
với kế hoạch sử dụng đất năm năm của cả nước.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định biểu mẫu và hướng dẫn phương
pháp thống kê, kiểm kê đất đai.
Điều 11. Luật Đất đai 2003:
Việc sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây:
1. Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất.
2. Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích
chính đáng của người sử dụng đất xung quanh.
3. Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử
dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan.
2.1.3.2. Một số quy định về kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
năm 2014
Theo quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
tại Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014 được quy định
như sau:
* Phạm vi điều chỉnh
- Thời gian thực hiện, chỉ tiêu, biểu mẫu, nội dung, phương pháp, trình tự
thực hiện, kiểm tra, giao nộp, lưu trữ kết quả thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ và
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước. tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương. huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. xã, phường, thị trấn.
- Việc kiểm kê đất đai theo chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước
được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường.
* Đối tượng áp dụng
- Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi
trường các cấp. công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là
công chức địa chính cấp xã).
6
- Người sử dụng đất, người được Nhà nước giao quản lý đất và các tổ chức,
cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản
đồ hiện trạng sử dụng đất.
* Mục đích thống kê, kiểm kê đất đai
- Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và làm cơ sở để quản lý, sử dụng đất đạt
hiệu quả.
- Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy
hoạch, kế hoạch sử dụng đất.
- Làm cơ sở đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pháp luật về đất đai.
- Cung cấp số liệu để xây dựng niên giám thống kê các cấp và phục vụ nhu cầu
thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu
khoa học, giáo dục và đào tạo và các nhu cầu khác của Nhà nước và xã hội.
* Nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất
- Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm
kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểm kê.
Trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử
dụng đất nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa thực hiện theo các quyết định
này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng. đồng thời phải thống kê,
kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất
nhưng chưa thực hiện để theo dõi, quản lý.
Trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích
sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng thời
kiểm kê thêm các trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất đó.
Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê,
kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường
hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác. Mục đích sử dụng đất chính được
xác định theo quy định tại Điều 11 của Luật Đất đai và Điều 3 của Nghị định số
iii
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất đai
cho xã Việt Lâm........................................................................................................29
Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Việt Lâm..................................................34
Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm........................................................35
Bảng 4.3: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra của xã Việt Lâm .......47
Bảng 4.4: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai năm 2014 của xã Việt Lâm .........55
Bảng 4.5: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 của xã Việt
Lâm............................................................................................................................56
Bảng 4.6: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 của xã Việt
Lâm............................................................................................................................57
Bảng 4.7: Các trường hợp sử dụng sai mục đích so với hồ sơ địa chính..................59
Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng, quản lý đất
...................................................................................................................................61
Bảng 4.9: Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010-2014.......62
8
+ Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng
đặc dụng.
+ Đất nuôi trồng thủy sản.
+ Đất làm muối.
+ Đất nông nghiệp khác.
- Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm:
+ Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị.
+ Đất xây dựng trụ sở cơ quan.
+ Đất quốc phòng.
+ Đất an ninh.
+ Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự
nghiệp. đất xây dựng cơ sở văn hóa. đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội. đất xây
dựng cơ sở y tế. đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo. đất xây dựng cơ sở thể dục
thể thao. đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ. đất xây dựng cơ sở ngoại giao
và đất xây dựng công trình sự nghiệp khác.
+ Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp. đất
cụm công nghiệp. đất khu chế xuất. đất thương mại, dịch vụ. đất cơ sở sản xuất phi
nông nghiệp. đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản. đất sản xuất vật liệu xây dựng,
làm đồ gốm.
+ Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông. đất thủy lợi. đất có
di tích lịch sử - văn hóa. đất danh lam thắng cảnh. đất sinh hoạt cộng đồng. đất khu vui
chơi, giải trí công cộng. đất công trình năng lượng. đất công trình bưu chính, viễn
thông. đất chợ. đất bãi thải, xử lý chất thải. đất công trình công cộng khác.
+ Đất cơ sở tôn giáo.
+ Đất cơ sở tín ngưỡng.
+ Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng.
+ Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối.
+ Đất có mặt nước chuyên dùng.
+ Đất phi nông nghiệp khác.
9
- Nhóm đất chưa sử dụng gồm đất bằng chưa sử dụng. đất đồi núi chưa sử
dụng. núi đá không có rừng cây.
- Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đất được thực hiện theo quy
định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2
tháng 6 năm 2014.
*. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất. loại đối
tượng được Nhà nước giao quản lý đất
- Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất bao gồm:
+ Hộ gia đình, cá nhân trong nước.
+ Tổ chức trong nước gồm:
1). Tổ chức kinh tế gồm các doanh nghiệp và các hợp tác xã.
2). Cơ quan, đơn vị của Nhà nước gồm cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân
dân cấp xã). tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. đơn vị quốc phòng, an ninh.
3). Tổ chức sự nghiệp công lập gồm các đơn vị sự nghiệp do cơ quan có
thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập,
có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định của pháp luật.
4).Tổ chức khác gồm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức
khác (không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức sự nghiệp công lập, tổ
chức kinh tế).
+ Tổ chức nước ngoài gồm:
1). Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn
đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư
nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư.
2). Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại
giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại
giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận. cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên
hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên
chính phủ.
10
+ Người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm người Việt Nam định cư ở
nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở. doanh nghiệp của
người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh giữa người
Việt Nam định cư ở nước ngoài với tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước hoặc doanh
nghiệp người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất
của tổ chức, cá nhân trong nước sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam.
+ Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo gồm:
1).Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng
địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có
cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc
công nhận quyền sử dụng đất, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất để sử
dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc, như đất làm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà
thờ họ.
2). Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường,
niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn
giáo và cơ sở khác của tôn giáo.
- Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng được Nhà nước giao
quản lý đất bao gồm:
+ Ủy ban nhân dân cấp xã được Nhà nước giao quản lý đất gồm các loại: Đất
chưa giao, chưa cho thuê sử dụng. đất xây dựng các công trình công cộng do Ủy
ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý (công trình giao thông nông thôn, thủy lợi nội
đồng. quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm của cấp xã). đất sông, suối trong nội
bộ xã. đất mặt nước chuyên dùng không có người sử dụng. đất nông nghiệp do Nhà
nước thu hồi ở khu vực nông thôn trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều
64, các Điểm a, b, c và d tại Khoản 1 Điều 65 của Luật Đất đai.
+ Tổ chức phát triển quỹ đất được Nhà nước giao quản lý đất do Nhà nước
thu hồi theo quy định của pháp luật đất đai.
+ Cộng đồng dân cư và tổ chức khác được Nhà nước giao quản lý đất bao gồm:
11
1). Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao quản lý đối với đất lâm nghiệp để
bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng.
2). Tổ chức được Nhà nước giao quản lý đối với đất có công trình công cộng
gồm đường giao thông, cầu, cống từ liên xã trở lên. đường giao, hệ thống thoát nước,
đất có mặt nước chuyên dùng trong đô thị. hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập, sông,
suối liên xã trở lên. quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm do các cấp huyện, tỉnh
quản lý. các đảo chưa có người ở. tổ chức được Nhà nước giao đất để thực hiện dự án
đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT).
- Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đối tượng sử dụng đất, đối
tượng được Nhà nước giao quản lý đất được thực hiện theo quy định tại Phụ lục số
01 kèm theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014.
*. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai theo khu vực tổng hợp
- Đất khu dân cư nông thôn: Gồm các loại đất thuộc khu vực được xác định sử
dụng chủ yếu để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình công cộng phục vụ đời
sống, sinh hoạt của người dân. đất vườn, ao gắn liền với nhà ở và các loại đất khác
thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nông thôn trong địa giới hành chính các xã, trừ
khu đô thị mới trong trường hợp quy định.
Ranh giới của khu dân cư nông thôn được xác định theo quy hoạch sử dụng
đất hoặc quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn đã được cơ quan có thẩm quyền
phê duyệt. trường hợp khu dân cư nông thôn chưa có quy hoạch được duyệt thì xác
định theo ranh giới của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của thôn, làng, ấp, bản, buôn,
phum, sóc, các điểm dân cư tương tự hiện có.
Đối với trường hợp dân cư sinh sống dọc theo kênh, mương, đường giao
thông hoặc dân cư ở riêng lẻ ở nơi chưa có quy hoạch hoặc nằm ngoài phạm vi quy
hoạch khu dân cư nông thôn được duyệt thì chỉ thống kê diện tích thửa đất có nhà ở
và vườn, ao gắn liền với nhà ở. trường hợp không xác định được phạm vi ranh giới
phần đất ở và vườn, ao gắn liền thì chỉ thống kê diện tích đất ở đã được công nhận,
trường hợp thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì diện
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU
Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG ..................................................................38
Hình 4.2: Bản đồ tổng ...............................................................................................38
Hình 4.3: Bản đồ tổng trước .....................................................................................39
Hình 4.4: Bản đồ tổng sau.........................................................................................39
Hình 4.5: Bảng “Sửa lỗi tự động”.............................................................................40
Hình 4.6: Bảng “Tìm lỗi dữ liệu”..............................................................................41
Hình 4.7: Bảng “Sửa lỗi thủ công”. ..........................................................................41
Hình 4.8: Bảng “Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính”..............................................42
Hình 4.9: Bảng “Tạo thửa đất từ ranh thửa”.............................................................43
Hình 4.10: Bảng thông tin thuộc tính trước khi gán thông tin từ nhãn.....................43
Hình 4.11. Bảng “Gán thông tin từ nhãn”.................................................................44
Hình 4.12: Bảng thông tin thuộc tính sau khi gán thông tin từ nhãn........................44
Hình 4.13: Chồng bản vẽ trích lục ............................................................................45
Hình 4.14: Chỉnh lý theo bản vẽ ...............................................................................45
Hình 4.15: Bảng vẽ nhãn khoanh đất........................................................................45
Hình 4.16: Bản đồ điều tra khoanh đất. ...................................................................46
Hình 4.17: Bảng “Tô màu khoanh đất”.....................................................................49
Hình 4.18: Bản đồ khoanh đất sau khi đã tô màu và tải bảng màu hiện trạng sử dụng
đất..............................................................................................................................49
Hình 4.19: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50
Hình 4.20: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50
Hình 4.21: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 đã chồng đường bình độ .......51
Hình 4.22: Bảng “Vẽ khung bản đồ hiện trạng”.......................................................52
Hình 4.23: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ...............................................53
Hình 4.24: Bảng “Xuất biểu kiểm kê”. .....................................................................54
13
*. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê tổng diện tích đất của đơn vị hành chính
- Chỉ tiêu tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được xác định bao gồm
toàn bộ diện tích các loại đất trong phạm vi đường địa giới của từng đơn vị hành
chính đã được xác định theo quy định của pháp luật.
- Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp với biển thì diện tích của đơn vị
hành chính đó bao gồm diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo trên biển
(nếu có). được tính đến đường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm
(gọi chung là đường mép nước biển). trường hợp chưa xác định được đường mép
nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm thì xác định theo đường mép nước
biển triều kiệt tại thời điểm kiểm kê. Đất mặt nước ven biển ngoài đường mép nước
biển đang sử dụng thì được thống kê riêng, không tổng hợp vào diện tích của đơn vị
hành chính đó.
- Đối với các khu vực có tranh chấp hoặc không thống nhất về địa giới hành
chính thì thực hiện thống kê, kiểm kê theo nguyên tắc sau:
+ Trường hợp đường địa giới hành chính đang quản lý ngoài thực địa không
thống nhất với đường địa giới hành chính thể hiện trên bản đồ địa giới hành chính
đã xác định thì tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được thống kê theo đường
địa giới hành chính đang quản lý thực tế.
+ Trường hợp có tranh chấp địa giới hành chính thì thực hiện như sau:
1). Việc thống kê, kiểm kê đất đai đối với khu vực tranh chấp địa giới hành
chính do địa phương đang tạm thời quản lý đất khu vực tranh chấp đó thực hiện.
trường hợp không xác định được bên nào đang quản lý khu vực tranh chấp thì các
bên cùng thống kê, kiểm kê đối với khu vực tranh chấp.
Khu vực tranh chấp địa giới hành chính được thống kê, kiểm kê để xác định vị
trí, diện tích theo từng loại đất, từng loại đối tượng sử dụng đất, loại đối tượng được
nhà nước giao quản lý đất vào biểu riêng, đồng thời được thể hiện rõ trong Báo cáo
kết quả thống kê, kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
2). Diện tích khu vực tranh chấp địa giới hành chính không được thống kê,
kiểm kê vào tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp nhưng
14
phải được tổng hợp vào tổng diện tích đất của đơn vị hành chính cấp trên trực tiếp
của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp địa giới đó.
*. Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai
- Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm:
+ Biểu 01/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai: Áp dụng trong thống
kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp chung đối với các loại đất thuộc nhóm đất nông
nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng và đất có mặt nước ven
biển đang sử dụng vào các mục đích.
+ Biểu 02/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất nông nghiệp: Áp dụng
trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết thuộc
nhóm đất nông nghiệp. trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì biểu
này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính.
+ Biểu 03/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp: Áp
dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết
thuộc nhóm đất phi nông nghiệp. trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích
thì biểu này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính.
+ Biểu 04/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo từng đơn vị hành
chính: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp số liệu diện tích đất
đai theo từng đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp của cấp thực hiện thống kê, kiểm
kê (gồm cấp huyện, cấp tỉnh, vùng và cả nước).
+ Biểu 05a/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo mục đích được
giao, được thuê, được chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện: Áp dụng
trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các trường hợp đã có quyết định
giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, nhưng tại thời điểm thống kê,
kiểm kê chưa sử dụng đất theo mục đích mới. Mục đích sử dụng đất trong biểu này
được tổng hợp theo mục đích sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê, cho phép
chuyển mục đích sử dụng đất.
Biểu 05b/TKĐĐ - Tổng hợp các trường hợp được giao, được thuê, được
chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện: Áp dụng trong thống kê, kiểm
15
kê đất đai để liệt kê danh sách các trường hợp được giao, được thuê, được chuyển
mục đích nhưng chưa thực hiện.
+ Biểu 06a/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng đất
khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các
trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã có biến động so với giấy tờ về quyền
sử dụng đất hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trường hợp đã xác định hoặc
chưa xác định được tình trạng pháp lý của việc chuyển mục đích sử dụng đất.
Biểu 06b/TKĐĐ - Danh sách các trường hợp đã chuyển mục đích sử dụng
đất khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để liệt kê danh sách các
trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã có biến động so với giấy tờ về quyền sử
dụng đất hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trường hợp đã xác định hoặc
chưa xác định được tình trạng pháp lý của việc chuyển mục đích sử dụng đất.
+ Biểu 07/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đai có sử dụng kết hợp vào mục
đích khác: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các thửa đất sử dụng
vào các mục đích chính (gồm đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp,
đất ở, đất quốc phòng, đất an ninh, đất thủy lợi, đất công trình năng lượng, đất sông,
ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng) có sử dụng kết hợp vào mục đích
khác (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc sản xuất, kinh
doanh phi nông nghiệp).
+ Biểu 08/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng
sinh học: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp theo các loại đất và loại đối
tượng sử đất thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học.
+ Biểu 09/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất trong các khu vực tổng hợp: Áp
dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp diện tích theo các loại đất có trong các khu
vực tổng hợp.
+ Biểu 10/TKĐĐ - Phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích của các loại
đất: Áp dụng để phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử
dụng trong kỳ thống kê, kiểm kê đất đai.
16
+ Biểu 11/TKĐĐ - Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tượng
sử dụng, quản lý đất: Áp dụng để tính toán cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng
đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất của Biểu 03/TKĐĐ.
+ Biểu 12/TKĐĐ - Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất: Áp dụng
trong thống kê, kiểm kê đất đai để tính toán sự tăng, giảm diện tích các loại đất do
chuyển mục đích sử dụng đất trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Biểu 10/TKĐĐ. Đối với
số liệu thống kê thì so sánh với số liệu của kỳ thống kê trước và kỳ kiểm kê gần
nhất. đối với số liệu kiểm kê thì so sánh với với số liệu của 02 kỳ kiểm kê gần nhất.
+ Biểu 13/TKĐĐ - So sánh hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất
trong kỳ quy hoạch: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để so sánh hiện trạng
sử dụng đất tại thời điểm thống kê, kiểm kê đất đai với kế hoạch sử dụng đất của
năm thống kê, kiểm kê.
+ Biểu 14/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất quốc phòng, đất an ninh:
Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp các loại đất đang sử dụng
trong khu vực đất quốc phòng, đất an ninh.
- Nội dung, mã ký hiệu chỉ tiêu, hình thức các mẫu biểu thống kê, kiểm kê
đất đai thực hiện theo quy định tại Thông tư 28/TT.-BTNMT.
- Các Biểu 01/TKĐĐ, 02/TKĐĐ và 03/TKĐĐ quy định tại Khoản 1 Điều
này ngoài việc sử dụng để thống kê, kiểm kê toàn bộ diện tích trong phạm vi địa
giới hành chính, còn được sử dụng để thống kê, kiểm kê và báo cáo diện tích đất
của riêng khu vực tranh chấp địa giới hành chính quy định tại Thông tư 28/TT.-
BTNMT
2.1.3.3. Quy định về thời gian và sản phẩm của kết quả kiểm kê đất đai.
*. Thời điểm thực hiện và nộp báo cáo kết quả thống kê đất đai
- Thời điểm thống kê đất đai định kỳ hàng năm được tính đến hết ngày 31
tháng 12 hàng năm (trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai).
- Thời điểm hoàn thành và nộp báo cáo kết quả thống kê đất đai định kỳ hàng
năm được quy định như sau:
v
MỤC LỤC
PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1
1. 2. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài............................................................................2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài. ................................................................................2
1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2
PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................3
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3
2.1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................3
2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................3
2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, ..................4
2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương trong
nước...........................................................................................................................19
2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam............................................................19
2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang....................................20
PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..27
3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ........................................................................27
3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................27
3.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................27
3.2.2. Địa điểm nghiên cứu:......................................................................................27
3.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27
3.3.1. Đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm,
huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang................................................................................27
3.3.2. Xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà
Giang.........................................................................................................................27
3.3.3. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................27
18
và ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê
duyệt các biểu thống kê và báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Ủy ban nhân dân
cấp huyện.
- Thống kê đất đai của cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp
Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường ký
xác nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt
biểu thống kê số 01/TKĐĐ và ký báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Ủy ban nhân
dân cấp tỉnh.
- Thống kê đất đai của cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban
nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ký xác
nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt biểu
thống kê số 01/TKĐĐ và báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Bộ Tài nguyên và
Môi trường.
- Thống kê đất đai của cả nước do Tổng cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng
Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai
ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ký
báo cáo kết quả thống kê gửi Thủ tướng Chính phủ, quyết định công bố kết quả
thống kê đất đai của cả nước.
*. Trách nhiệm thực hiện, thẩm quyền phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê
đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất
- Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp xã do Ủy ban
nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện. công chức địa chính cấp xã có trách nhiệm giúp
Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện và ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt các biểu kiểm
kê, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi Ủy ban
nhân dân cấp huyện.
- Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp huyện do Phòng
Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Trưởng
phòng Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện
19
trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký duyệt biểu kiểm kê đất
đai số 01/TKĐĐ, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai
gửi Ủy ban nhân cấp tỉnh.
- Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp tỉnh do Sở Tài
nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện. Giám đốc
Sở Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện
trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký duyệt biểu kiểm kê đất đai
số 01/TKĐĐ, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi
Bộ Tài nguyên và Môi trường.
- Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước do Tổng
cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện. Tổng
cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ
hiện trạng sử dụng đất. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ký báo cáo kết quả
kiểm kê đất đai trình Thủ tướng Chính phủ, ký quyết định công bố kết quả kiểm kê
đất đai của cả nước.
- Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để
quyết định việc thuê đơn vị tư vấn thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng
sử dụng đất trên phạm vi toàn tỉnh hoặc từng đơn vị hành chính cấp huyện nhằm
bảo đảm yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện ở địa phương theo quy định tại
Thông tư này. Tổng cục Quản lý đất đai được thuê đơn vị tư vấn thực hiện một số
công việc cụ thể trong quá trình thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử
dụng đất.
2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương
trong nước
2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam
Đất đai luôn có sự biến động về mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng về
hình thể, địa giới hành chính,…. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ đất là hết sức
cần thiết nhằm tránh những hiện tượng tiêu cực trong quan hệ đất đai.
20
* Thời kỳ trước năm 1975:
Trước đây việc thống kê đất đai nhằm phục vụ cho kế hoạch 5 năm, chỉ tập
trung thống kê đất nông nghiệp nhưng chỉ sơ lược và chưa thống kê theo quyền sở
hữu của các thành phần kinh tế.
* Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1993:
Theo quyết định 169/CP ngày 24/06/1977 của Hội Đồng Chính Phủ cả nước
thực hiện điều tra, thống kê về tình hình cơ bản trong cả nước.
Theo chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc phân hạng trong
công tác thống kê ruộng đất trong cả nước. Và để hướng dẫn cho các địa phương
thực hiện, Tổng cục đã ra quyết định 56/ĐKTK ngày 04/11/1981 ban hành quy định
về thủ tục đăng ký thống kê đất đai trong cả nước và hệ thống biểu mẫu, sổ sách.
Ngoài ra còn có nhiều quyết định về việc kiểm kê như sau: Quyết định
237/QĐ/LB ngày 3/8/1989 của Liên Tổng Cục Quản Lý Ruộng Đất, quyết định
144/QĐ/ĐC ngày 14/06/1990 của Tổng Cục Ruộng Đất.
* Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2004:
Từ khi có luật đất đai năm 1993 việc thống kê kiểm kê đất đai theo định kỳ
hàng năm và 5 năm được tiến hành từ trung ương đến địa phương. Các kỳ điều tra
kiểm kê chi tiết đến các loại đất và các thành phần kinh tế.
Ngày 18/08/1999 chỉ thị số 24/1999/CT-TTG của thủ tướng chính phủ về
tổng kiểm kê đất đai năm 2000.
* Kiểm kê đất đai năm 2005 đến nay:
Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ
4 đã thông qua Luật đất đai vào ngày 26/11/2003. Để hướng dẫn thực hiện kiểm kê
theo Luật đất đai mới Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã ban hành thống tư
28/2004/TT-BTNMT của Bộ TN&MT.
2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang
Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, có tọa độ địa lý
từ 22o
23’ đến 23o
23’ vĩ độ Bắc và từ 104o
20’ đến 105o
34’ độ kinh Đông. Phía Bắc
và Tây - Bắc giáp Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phía Nam giáp tỉnh
21
Tuyên Quang. phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng. phía Tây giáp tỉnh Lào Cai và Yên
Bái. Tỉnh Hà Giang có 11 huyện, thành phố với 195 xã, phường, thị trấn. Dân số
trung bình năm 2009 là 726981 người.
Với vị trí trên, Hà Giang có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an
ninh, về môi trường sinh thái đối với các tỉnh hạ lưu sông Lô, sông Gâm, các tỉnh
Đồng Bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội, về hợp tác, giao lưu kinh tế - văn hoá
giữa Việt Nam với Trung Quốc đặc biệt là trong những năm gần đây.
Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 cho thấy tổng diện tích tự nhiên tính
đến 01/01/2010 của tỉnh Hà Giang là 791.488,92 ha giảm 3.090,63ha so với năm
2005. Trong đó:
* Đất nông nghiệp 678.597,13 ha chiếm 85.74% tổng diện tích tự nhiên.
Cụ thể:
- Đất sản xuất nông nghiệp 153.076,40ha chiếm 19,34% tổng diện tích
tự nhiên.
+ Đất trồng cây hàng năm 123.596,17ha chiếm 15,62% tổng diện tích
tự nhiên.
Đất trồng lúa 30.705,88ha chiếm 3,88% so với tổng diện tích tự nhiên, đất
trồng lúa tăng 1.729,07ha so với kỳ kiểm kê năm 2005 nguyên nhân đối với các xã,
phường, thị trấn đã được đo đạc địa chính, chính quy trước năm 2005 thì diện tích
chính xác, còn các xã phường, thị trấn vừa được đo đạc địa chính song năm từ năm
2005 đến 1/1/2010 do vậy số liệu được phản ánh trung thực chính xác đến từng thửa
đất hơn so với bản đồ giải thửa trước đây nhiều khu vực được đo bổ sung. Đất
chuyên trồng lúa nước (LUC) tăng 1.909,11ha, đất trồng lúa nước còn lại (LUK)
tăng 1.011,11ha nguyên nhân do đầu tư thuỷ lợi hồ chứa nước, kênh mương thuỷ lợi
nên một số diện tích đất trồng mầu được đưa vào trồng lúa nước một vụ hoặc 2 vụ.
Đất trồng lúa nương (LUN) giảm 1.191,15ha nguyên nhân qua canh tác một vài
năm đất bị bạc mầu nhân dân chuyển sang trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm,
trồng rừng sản xuất và trồng rừng phòng hộ.
vi
3.3.4. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho xã Việt Lâm, huyện
Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .........................................................................................27
3.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên,
tỉnh Hà Giang. ...........................................................................................................27
3.3.6. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong quá trình xây dựng bản đồ hiện
trạng sử dụng đất năm 2014......................................................................................27
3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27
3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.............................................................27
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................28
3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra...........................................................28
3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo .................................................30
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................31
4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt
Lâm. ..........................................................................................................................31
4.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................31
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội...........................................................................35
4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. .........................................38
4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập ..........................38
4.2.2. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................48
4.2.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ......................................48
4.2.4. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định tại thông tư 28..........................54
4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm............................54
4.3.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm......................54
4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm theo các chỉ tiêu kiểm kê
đất đai........................................................................................................................58
4.3.3. Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010 – 2014 (biểu
12/TK…)...................................................................................................................62
4.5. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp...........................................................64
4.5.1 Thuận lợi ..........................................................................................................64
23
đất như: Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ do cơ cấu lại
theo quy hoạch 3 loại rừng, đất có mục đích công cộng do mở đường giao thông,
thuỷ lợi...
- Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.110,32ha chiếm 0,14% tổng diện tích tự nhiên.
- Đất nông nghiệp khác 42,58ha, chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên
* Đất phi nông nghiệp 26.476,85ha chiếm 3,35% tổng diện tích tự nhiên. Cụ
thể như sau:
- Đất ở 6.688,75ha chiếm 0,85% tổng diện tích tự nhiên.
+ Đất ở tại nông thôn 5.944,04ha chiếm 0,75% tổng diện tích tự nhiên, đất ở
nông thôn tăng 544,78ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển từ các loại đất trồng
lúa nương, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản,
đất chưa sử dụng.
+ Đất ở tại đô thị 744,71ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên, đất ở đô thị
tăng 124,92ha so với kiểm kê năm 2005 do hoán đổi từ đất ở nông thôn khi một số
huyện lỵ được nâng lên thành thị trấn và do tốc độ phát triển đô thị.
- Đất chuyên dùng 12.292,67ha chiếm 1,55% tổng diện tích tự nhiên. Đất trụ
sở cơ quan, công trình sự nghiệp 159,68ha chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên. Đất
quốc phòng 683,19ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên.Đất an ninh 48,08ha
chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên. Đất an ninh giảm 55,37ha so với kiểm kê năm
2005 là do chuyển sang các loại đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ khi nhu cầu sử
dụng về an ninh không còn. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.378,29ha
chiếm 0,3% tổng diện tích tự nhiên. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng
1.837,94ha nguyên nhân được chuyển từ các loại đất khác sang như rừng sản xuất,
đất trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, đất trồng lúa, đất ở ....để xây dựng các
khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu.... Đất
có mục đích công cộng 9.023,43ha chiếm 1,14% tổng diện tích tự nhiên. Đất có
mục đích công cộng tăng 2.504,17ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển từ một số
loại đất sang như: Đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất
trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng ... và đất chưa
24
sử dụng để mở rộng đường giao thông, xây dựng thuỷ lợi, sân vận động thể dục thể
thao, đất cho y tế, giáo dục..... Đất tôn giáo tín ngưỡng 2,00ha. Đất nghĩa trang,
nghĩa địa 348,32ha. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 7.142,66ha chiếm
0.9% tổng diện tích tự nhiên. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm
536,04ha do chuyển sang đất có mục đích công cộng (truyền dẫn năng lượng). Đất
phi nông nghiệp khác 2,45ha.
*. Đất chưa sử dụng 86.414,94ha chiếm 10,92% tổng diện tích tự nhiên. Cụ
thể như sau:
- Đất bằng chưa sử dụng 760,32ha chiếm 0,1% tổng diện tích tự nhiên. tăng
so với năm 2005 là 471,55ha chuyển từ đất đồi chưa sử dụng sang do nhiều khu vực
sạt lở đồi trở thành những bãi soi, bãi bằng đá cát sỏi đất lẫn lộn chưa sử dụng được
- Đất đồi núi chưa sử dụng 64.158,89ha chiếm 8,11% tổng diện tích tự nhiên.
giảm 135.107,75ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển sang các loại đất giao
thông, trồng rừng sản xuất, trồng cỏ chăn nuôi, khai hoàng trồng lúa.
- Núi đá không có rừng cây 21.495,73ha chiếm 2,72% tổng diện tích tự
nhiên, giảm 26.583,47ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích
công cộng như đường giao thông, thuỷ lợi, rừng phòng hộ.
Trong 86.414,94ha đất chưa sử dụng thì có 24.055,6ha được quy hoạch vào
đất lâm nghiệp theo quy hoạch 3 loại rừng. Hàng năm diện tích đất này sẽ giảm do
sự đầu tư của Nhà nước về trồng và bảo vệ rừng cũng như sự tích cực trồng rừng
của các tổ chức kinh tế, ban quản lý rừng và nhân dân tại địa phương.
* Cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất theo kết quả kiểm kê năm 2010
Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 cho thấy cơ cấu đối tượng quản lý và
sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang như sau:
- Hộ gia đình sử dụng 47,94% tổng diện tích đất tự nhiên.
- UBND xã sử dụng chiếm 0,05% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Tổ chức kinh tế sử dụng 1,98% tổng diện tích đất tự nhiên.
- Cơ quan đơn vị nhà nước QL, sử dụng 10,0% tổng diện tích tự nhiên.
- Tổ chức khác 0,14 % tổng diện tích đất tự nhiên.
25
- Cộng đồng dân cư quản lý 0,11% tổng diện tích đất tự nhiên.
- UBND xã quản lý chiếm 39,76% tổng diện tích đất tự nhiên.
Về cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất đất nông nghiệp cho thấy:
- Hộ gia đình sử dụng 54,93% tổng diện tích đất nông nghiệp.
- Tổ chức kinh tế sử dụng 1,71% tổng diện tích đất nông nghiệp.
- Cơ quan đơn vị nhà nước quản lý, sử dụng 10,88% tổng diện tích đất
nông nghiệp.
- Tổ chức khác 0,16 % tổng diện tích đất nông nghiệp.
- Cộng đồng dân cư quản lý 0,04% tổng diện tích đất nông nghiệp.
- UBND xã quản lý chiếm 32,29% tổng diện tích đất nông nghiệp.
Về cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp cho thấy:
- Hộ gia đình sử dụng 25,33% đất phi nông nghiệp.
- UBND xã sử dụng chiếm 1,39% đất phi nông nghiệp.
- Tổ chức kinh tế sử dụng 15,38% đất phi nông nghiệp.
- Cơ quan đơn vị nhà nước quản lý, sử dụng 5,21% đất phi nông nghiệp.
- Tổ chức khác 0,03 % đất phi nông nghiệp.
- UBND xã quản lý 52,02 % đất phi nông nghiệp.
- Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý chiếm 0,03% đất phi nông nghiệp
- Tổ chức khác 0,6% đất phi nông nghiệp
*. Tình hình biến động từ 1/1/2005 đến 1/1/2010.
Tình hình biến động của tỉnh Hà Giang từ 1/1/2005 đến 1/1/2010 rất khó so
sánh đánh giá, do thay đổi và điều chỉnh địa giới hành chính sau khi phân giới cắm
mốc. Nhìn chung đất đai của tỉnh Hà Giang từ 01/01/2005 đến 01/01/2010 có biến
động như sau:
- Tổng diện đất tích tự nhiên theo kiểm kê đất năm 2005 là: 794.579,55ha
đến 01/01/2010 là 791.488,92ha giảm 3.090,63ha.
- Theo số liệu của Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc tỉnh cung cấp diện tích đất
quy về Trung Quốc sau phân giới cắm mốc là 1.495,32ha, diện tích đất quy về Việt
26
Nam sau phân giới cắm mốc 262,3ha như vậy tổng sau phân giới cắm mốc diện tích
giảm 1.233,02ha.
- Theo kiểm kê hiện trạng đường địa giới quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi
trường cung cấp thì diện tích của tỉnh Hà Giang giảm 3.090,63ha.
- Một số đơn vị hành chính giảm diện tích tự nhiên chênh lệch lớn giữa số
liệu kiểm kê theo địa giới hành chính của Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp và
Số liệu của Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc tỉnh cung cấp.
vii
4.5.2 Khó khăn ..........................................................................................................65
4.5.3 Giải pháp ..........................................................................................................65
PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................67
5.1. Kết luận ..............................................................................................................67
5.2. Đề nghị...............................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69
28
của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.
- Thu thập các tài liệu bản đồ, hồ sơ địa chính, các bản trích đo, trích lục,
giao đất, thu hồi đất và các tài liệu có liên quan tới lĩnh vực đất đai của xã Việt Lâm
từ năm 2010 đến nay.
- Thu thập các căn cứ pháp lý về diện tích đối với các trường hợp chuyển
mục đích sử dụng từ đất lúa sang mục đích khác trong giai đoạn 2010 – 2014 trên
địa bàn xã.
3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Điều tra, khảo sát thu thập số liệu đất đai trên thực địa về tình hình quản lý
và sử dụng đất đai của xã Việt Lâm dựa trên tài liệu điều tra chủ yếu là bản đồ điều
tra đã được xây dựng có sự đối soát trên thực địa:
+ Điều tra, đối soát đường địa giới hành chính và mốc giới do xã quản lý trên
thực địa.
+ Điều tra khoanh vẽ, đối soát thông tin đất đai của các hạng mục cơ sở hạ
tầng kỹ thuật (giao thông, thủy lợi, trạm y tế, trụ sở cơ quan, công trình sự
nghiệp,….).
+ Điều tra, đối soát thông tin về đất đai của những thửa đất được sử dụng vào
mục đích đất ở của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã (kiểm tra đối soát về ký hiệu
mã đất, diện tích, loai đối tượng, sử dụng kết hợp đa mục đích…giữa bàn đồ điều
tra với thực địa).
+ Điều tra tình hình sử dụng đất của các của các tổ chức trên địa bàn xã theo
quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ranh giới,
diện tích đã đưa vào sử dụng, diện tích chưa đưa vào sử dụng,…)
+ Điều tra, đối soát thông tin về diện tích đất sử dụng vào mục đích lâm
nghiệp (loại đối tượng quản lý, sử dụng. sử dụng kết hợp đa mục đích,…).
+ Điều tra, đối soát và phát hiện những trường hợp sử dụng sai mục đích,…
3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra
3.4.3.1. Thu thập các loại tài liệu liên quan tới lĩnh vực đất đai của xã.
Căn cứ vào dữ liệu đất đai được lưu dữ tại xã Việt Lâm, phòng Tài nguyên
29
và Môi trường huyện Vị Xuyên, sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Giang, chúng
tôi tiến hành thu thập các dữ liệu đất đai theo hệ thống bản đồ đất đai và các bản
trích đo, trích lục của các công trình, dự án trên địa bàn xã Việt Lâm. Kết quả thu
thập số liệu được thể hiện qua bảng 3.1 sau:
Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra
đất đai cho xã Việt Lâm
STT Tên tài liệu
Năm
thành lập
Số lượng Chất lượng
1 Bản đồ địa chính cơ sở 1:1000 2008 99 file .dgn Tốt
2 Bản đồ địa hình 2014 1 file .dgn Tốt
3 Bản đồ lâm nghiệp 1 file .dgn Trung bình
4 Bản đồ hiện trạng năm 2010 2010 1 file .dgn Trung bình
5
Bản đồ địa giới hành chính xã
Việt Lâm
2014 1 file .dgn Tốt
6 Bản đồ ba loại rừng 1 file .dgn Trung bình
7 Ảnh vệ tinh 2013 4 file .tif Khá
8
Các bản trích đo, trích lục của
các công trình hạ tầng
21 file .dgn Trung bình
9
Các quyết định thu hồi,giao
đất….
2014 Khá
10 Sổ mục kê thống kê kỳ trước
Trước kỳ
kiểm kê 2015
Tốt
Từ số liệu điều tra thu thập về hệ thống bản đồ và các bản trích đo, trích lục
về đất đai, tiến hành sử dụng phần mềm MicroStation V8i và phần mềm gCadas để
xây dựng khoanh đất theo quy định tại Thông tư 28/TT-BTNMT. Trình tự các bước
xây dựng bản đồ điều tra khoanh vẽ được thể hiện qua các bước sau:
3.4.3.2. Xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ các loại bản đồ đã thu thập
Bước 1: Ghép bản mảnh đồ địa chính
30
Bước 2: Tạo vùng thửa đất và đưa thông tin thửa đất lên trên bản đồ
Bước 3: Tạo các khoanh đất từ thửa đất.
Bước 4: Vẽ nhãn khoanh đất.
Bước 5: Chỉnh lý biến động theo các quyết định thu hồi đất, giao đất.
Bước 6: Tạo bản đồ điều tra khoanh vẽ.
3.4.3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 và hệ thống bảng biểu
theo quy định
*. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
- Bước 1: Từ bản đồ điều tra khoanh vẽ đã chỉnh sửa biến động ta tiến hành tô
màu theo mã loại đất.
- Bước 2: Vẽ nhãn loại đất theo nhãn của bản đồ điều tra.
- Bước 3: Vẽ nhãn thông tin ghi chú, địa danh, các tổ chức, cở sở sản xuất.
- Bước 4: Chuẩn hóa bản đồ theo đúng đường nét, độ đậm, màu, font chữ theo
quy định
- Bước 5: Tạo khung bản đồ và bảng chú thích.
*. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định và yêu cầu của công tác kiểm kê
năm 2015
3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo
Từ số liệu điều tra thu thập về hiện trạng sử dụng đất năm 2014, tiến hành so
sánh, đối chiếu với dữ liệu kiểm kê đất đai năm 2010 của xã Việt Lâm, từ đó làm cơ
sở phân tích tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2014.
31
PHẦN 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã
Việt Lâm.
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
- Vị trí địa lý
- Xã Việt Lâm là xã vùng thấp cách trung tâm huyện Vị Xuyên 15 km,
cách thành phố Hà Giang 35 km về phía nam của huyện Vị Xuyên. Tổng diện tích
tự nhiên của xã là 3.802,22 ha
32
- Vị trí địa lý của xã:
+ Phía Bắc giáp xã Cao Bồ
+ Phía Nam giáp huyện Bắc Quang
+ Phía Đông giáp thị trấn Nông trường Việt Lâm
+ Phía Tây giáp xã Quảng Ngần
- Địa hình – Địa mạo
Xã Việt Lâm nằm trong tiểu vùng núi trung bình của huyện Vị Xuyên, có độ
cao trung bình 500-800m, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây
ăn quả, chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng rừng. Tuy địa hình thấp trung bình
nhưng bị chia cắt mảnh là nguyên nhân gây nên lũ lụt vào mùa mưa
- Khí hậu
+ Theo tài liệu của Trạm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang, Việt Lâm
nằm trong vùng khí hậu miền núi Hà Giang. Có các đặc trưng về khí hậu như sau:
+ Khí hậu trong vùng được chia thành 02 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô.
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, thời gian này thường hay mưa
nhiều và tập trung từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 22 đến
240C, có những ngày nóng nhất nhiệt độ lên 390C độ ẩm trung bình từ 75-90%.
Mùa khô từ tháng 10 năm trước kéo dài đến tháng 3 năm sau, thời gian này ít
mưa khô hanh kéo dài, trời rét, thường có sương muối và gió mùa đông bắc, nhiệt
độ trung bình từ 6-160C, độ ẩm mùa này thấp, lượng mưa trung bình năm từ 2.400
– 2.600 mm
+ Do đặc điểm khí hậu của xã, mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều gây
lũ quét, xói mòn, lở trôi đất đá, mùa khô thiếu nước gây ảnh hưởng không nhỏ tới
đời sống sản xuất của nhân dân
+ Lượng mưa phân bố không đều tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè,
tổng lượng mưa 05 tháng mùa đông chỉ chiếm khoảng 26% lương mưa của cả năm.
+ Nắng: ở Việt Lâm có cường độ tương đối cao, trung bình các tháng mùa
đông có từ 70-80 giờ nắng/tháng, các tháng mùa hè có trung bình trên 200 giờ/tháng
33
+ Bão lụt: nằm trong khu vực có nhiều song suối chảy qua, do đó vào mùa
mưa hay xảy ra ngập úng ở các vùng ven song suối, nhất là thôn Việt Thành, Dưới,
Lùng Sinh.
+ Gió: vào mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường
kéo theo rét đậm, rét hại gây hậu quả xấu đến quá trình phát triển của cây trồng,
nhất là thời kỳ đầu sinh trưởng của cậy mạ và lúa nước.
* Thủy Văn
Trên địa bàn có con suối vạt chảy dọc theo giữa xã bắt nguồn từ xã Thượng
Sơn chảy xuống dọc theo từ thôn Lèn xuống thôn Việt Thành rồi đổ ra sông Lô,
ngoài ra còn rất nhiểu con suối mương nhỏ năm phân bổ rải rác ở các thôn, đây là
một trong những thuận lợi của địa phương trong việc sản xuất nông nghiệp và chăn
nuôi thủy sản
* Các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Tài nguyên đất: diện tích tự nhiên toàn xã 3.802,22 ha đất nông nghiệp
3.262,48 ha, đất sản xuất nông nghiệp 804,18 ha trong đó đất trồng cây hằng năm
328,24 ha, trồng cây lâu năm 468,39 ha, đât lâm nghiệp 2458,30 ha toàn bộ diện
tích này là đất rừng sản xuất
Đất phi nông nghiệp 171,45 ha, đất ở 33,78 ha, đất chuyên dung 65,13 ha,
đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,57 ha, đất song suối mặt nước chuyên dùng 71,97 ha,
đất chưa sử dụng 368,29 ha
* Tài nguyên nước
Mặt nước: trên địa bàn ngoài suối vạt chảy qua còn có các con suối mương
nhỏ phân bổ rải rác trong xã. Đây là nguồn nước mặt chính cung cấp cho các ao hồ
nuoi trồng thủy sản của xã.
Nước ngầm: Hiện tại chưa khảo sát đầy đủ về nước ngầm trên địa bàn vùng
dự án qua khảo sát sơ bộ cho thấy: Với độ sâu 10 - 15m có thể khai thác nguồn
nước ngầm để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
1
PHẦN 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu
sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố
dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai là tài nguyên
giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian không thể di dời theo ý muốn
chủ quan của con người, là không gian dự trữ nước vô tận, là môi trường đệm có chức
năng thu và gạn lọc làm thay đổi hình thái các chất. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì
có thể thay thế được, các tư liệu sản xuất khác có thể thay đổi mới mà nó chỉ ảnh
hưởng đến vật chất mà thôi, nhưng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiểm thì khó có
thể cải tạo lại được nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên
đất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội dung quan
trọng trong chiến lược phát triển bền vững toàn cầu. Ở nước ta vấn đề sử dụng đất có
hiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày càng trở nên cấp thiết do dân
số phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp.
Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phương hướng phát triển kinh tế lâu
dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang là
nhanh chóng trở thành địa phương có nền kinh tế phát triển ổn định theo hướng kinh tế
sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ,
thương mại - du lịch và nhằm không ngừng nâng cao về các mặt kinh tế, dân trí, thu
nhập, đời sống vật chất và tinh thần... tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng thế
mạnh của huyện. Công tác tổng kiểm kê đất đai 2015 và định hướng cho việc sử dụng
đất giai đoạn 2015 – 2020, là nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa then chốt, tạo cơ sở để
thành phố có thể chủ động khai thác và phát huy triệt để, có hiệu quả nguồn lực đất đai
cũng như tranh thủ tối đa mọi hỗ trợ từ bên ngoài trong phát triển nền kinh tế - xã hội
của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung.
Nhằm rà soát lại diện tích mục đích sử dụng của từng loại đất của từng đối
tượng sử dụng và nắm chắc được tình hình tăng giảm của từng loại đất của địa
35
Tài nguyên nước:
- Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của xã khá dồi dào và lượng nước
mưa tại chỗ, ngoài ra còn có các ao, hồ đáp ứng nhu cầu tưới tiêu chủ động cho
đồng ruộng.
- Nguồn nước ngầm: Xã Việt Lâm có 2 lớp nước ngầm. Lớp trên (mạch
nông) có độ sâu 10-15 m, lượng nước tương đối phong phú, trữ lượng cảu giếng đạt
từ 0,7-1,7 l/s, có độ khoáng háo dưới 1g/l. Lớp dưới sâu hơn (mạch sâu) có áp yếu,
lượng nước khá phong phú, lưu lượng giếng đạt tới 15-17l/s lớp nước này bị nhiễm
mặn, độ khoáng hóa từ 1-2,5g/l.
4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội.
- Dân số - lao động
Theo số liệu thồng kê tại thời điểm 01/04/2010, dân số xã Việt Lâm là 4476
người tương ứng với 1120 hộ gia đình.
Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm.
Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010
Dân số trung bình ( người) 4426 4276 4316 4366 4416 4476
Mật độ dân số(người/km2
) 1055 1078 1088 1098 1107 1120
( Nguồn: UBND xã,2010). [10]
- Mức tăng trưởng kinh tế
Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 10%/năm
Cơ cấu kinh tế
Nông lâm nghiệp và thủy sản 64%
Công nghiệp và xây dựng 12%
Thương mại và dịch vụ 24%
Các ngành kinh tế đạt 94 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người 18 triệu
đồng/người/năm
- Cơ sở hạ tầng
+ Công sở xã: Công sở xã Việt Lâm 2326 m2 được xây dựng từ năm 2007.
+ Giao thông: Tổng số đường giao thông trên địa bà xã là: 86,87 km
36
+ Thủy lợi: diện tích đất canh tác cần tưới tiêu 403,56 ha, diện tích đất song
suối và mặt nước chuyên dùng có khả năng cấp nước là 40,30 ha.
Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phục vụ
sản xuất nông nghiệp và dân cư kinh tế, đã tưới chủ động khoảng 60% đất canh tác,
tuy nhiên các công trình trên cần được tu sửa một số đoạn trong thời gian mới, đảm
bảo tưới tiêu chủ động 100%
+ Có 3 trường học : Trường Mầm Non, Tiểu học, Trung học cơ sở.
+ Năng lượng: Mạng lưới điện được phát triển rộng khắp trên toàn xã, số hộ
sử dụng điện là 100%.
- Giáo dục – Y tế - Văn hóa
+ Giáo dục & Đào tạo: Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất
lượng dạy và học, duy trì có hiệu quả các hoạt động khuyến học - khuyến tài, thực
hiện tốt công tác y tế học đường. Năm học 2013 - 2014, tỷ lệ học sinh chuyển lớp
bậc tiểu học đạt 100%, chuyển cấp đạt 100%, bậc THCS chuyển lớp đạt 87,9%,
chuyển cấp đạt 100%. Xã có 05 học sinh đỗ vào các trường Đại học.
Trường lớp được đầu tư nâng cấp, chất lượng đào tạo có nhiều chuyển biến,
đội ngũ giáo viên trong trường được đào tạo đúng chuyên môn từng bước đáp ứng
yêu cầu phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Ngày 05/9/2014, các trường trên địa
bàn xã đã tổ chức khai giảng năm học 2014 - 2015. Trường mầm non: Tổng số 26
cán bộ, giáo viên. Tỷ lệ huy động trẻ dưới 2 tuổi đến trường đạt 55%, trẻ từ 3 - 5
tuổi đến trường đạt 98%, 5 tuổi đến trường đạt 100%. Tổng số 12 lớp = 262 cháu
(Tăng 01 lớp và 39 cháu so với năm trước), trong đó 4 lớp nhà trẻ = 62 cháu, 08 lớp
mẫu giáo = 200 cháu. Số cháu được hưởng chế độ của nhà nước 23 cháu. Trường
Tiểu học: Tổng số 21 cán bộ giáo viên và nhân viên. Tỷ lệ huy động trong độ tuổi
đến trường đạt 100%. Tổng số 11 lớp = 190 học sinh, so với năm học trước tăng 02
lớp và tăng 04 em. Trường THCS: Tổng số 21 cỏn bộ giỏo viờn và nhõn viờn. Tỷ lệ
huy động trong độ tuổi đi học đạt 99,58%. Có 6 lớp = 145 học sinh, so với năm học
trước giảm 01 lớp và giảm 19 học sinh.
+ Về Văn hoá: Chỉ đạo làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền các chủ
37
trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Các hoạt động văn hóa, văn
nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng xuân được tổ chức tốt. Các ban ngành đoàn thể
phối hợp với các thôn bản tổ chức giao lưu bóng chuyền đã tạo được khí thế trong
quần chúng nhân dân số đêm biểu diễn văn nghệ 03 đêm, số tiết mục 54. Gia đình
văn hóa được công nhận là 574 hộ gia đình, trong đó cấp xã liên tục trong 3 năm có
51 hộ gia đình.
- Băng rôn 02 lượt = 02 băng rôn, chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và
ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3.
- Tổ chức thi đấu thể thao môn bóng chuyền nữ chào mừng ngày Quốc tế phụ
nữ 8/3, số đội tham gia 6 đội, bóng chuyền nam chào mừng ngày thành lập Đoàn
TNCS Hồ Chí Minh.
- Công tác xây dựng đời sống văn hóa, làng văn hóa, gia đình văn hóa luôn
được quan tâm chú trọng. Có kế hoạch cho các thôn tập luyện để tổ chức ngày hội
văn hóa thể thao các dân tộc của xã.
- Kết hợp với TT văn hóa huyện cùng thôn Lèn, Dưới và thôn Lùng Sinh tổ
chức ngày hội Văn hóa các dân tộc. Trong ngày hội tổ chức thi đấu các môn thể
thao: Bóng chuyền nam, nữ = 16 đội tham gia = 128 cầu thủ. Đẩy gậy 2 hạng cân
60 kg = 32 vận động viên tham gia, đi cà kheo nam, nữ = 16 vận động viên tham
gia, chạy du lịch địa hình nam, nữ = 16 vận động viên tham gia. kéo co = 8 đội
tham gia.
- Công tác thư viện nhà văn hóa cộng đồng: Tổng số đầu sách mượn luân
chuyển từ thư viện huyện về là 1.000 cuốn, đó thu hút được 580 lượt độc giả đến
đọc và mượn sách tại nhà văn hóa.
- Cán bộ phụ trách nhà văn hóa cộng đồng là giáo viên trường THCS kiêm
nghiệm phụ trách 03 ngày/tuần, từ thứ 5-7 hàng tuần.
+ Công tác y tế:
Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thường xuyên được quan tâm, chú
trọng. Duy trì thường xuyên công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Trong 6 tháng
đầu năm đó khám được 2.234 lượt, điều trị tại trạm 37 lượt. Tiêm chủng mở rộng
38
triển khai thường xuyên 8/8 thôn bản tổng số các cháu là: 56. Chăm sóc sức khỏe
sinh sản và cải thiện dinh dưỡng ở trẻ em: Số phụ nữ có thai 30, số phụ nữ có thai
được khám > 3 mũi trở lên 25, tổng số sinh 30 và sinh tại y tế là 30, số phụ nữ được
tiêm phũng uốn vỏn > 2 mũi trở lờn là 28, tổng số cặp vợ chồng áp dụng các biện
pháp tránh thai là 21. Cải thiện tình hình dinh dưỡng trẻ em: Trẻ <5 tuổi 448 trường
hợp, uống Vitamin A theo chiến dịch ngày1/6 là: 438 cháu. Làm tốt công tác phòng,
chống dịch bệnh. Thực hiện cú hiệu quả các chương trình y tế quốc gia, chương
trình DSKHHGĐ. Duy trì đạt chuẩn quốc gia về tế.
4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014.
4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập
Bước 1: Ghép bản mảnh đồ địa chính.
+ Từ 99 mảnh bản đồ địa chính của xã Việt Lâm, sử dụng chức năng “Copy
từ nhiều tệp DNG” của phần mềm gCadas để gộp tất cả các tờ bản đồ của xã lên
trên một bản đồ tổng.
Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG Hình 4.2: Bản đồ tổng
.
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY
Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY

More Related Content

What's hot

Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng BìnhLuận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAOĐề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAYLuận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Đề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOTĐề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOT
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng NgãiLuận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCMLuận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOTLuận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
KhoTi1
 

What's hot (20)

Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng BìnhLuận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
Luận văn:Quản lý nhà nước về đất đai tại huyện Lệ Thủy,Quảng Bình
 
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAYĐề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
Đề tài thực trạng công tác đăng ký đất đai, ĐIỂM CAO, HAY
 
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệpLuận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
Luận văn: Tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp
 
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAOĐề tài  thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
Đề tài thực trạng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, ĐIỂM CAO
 
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAYLuận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
Luận văn: Quản lý bền vững tài nguyên rừng ngập mặn, HAY
 
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đLuận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
Luận văn: Quản lý sử dụng đất tai huyện gia lâm, hà nội, 9đ
 
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
Luận văn: Nâng cao chất lượng quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình đô thị...
 
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
ứNg dụng phần mềm g cadas và microstation v8i thành lập bản đồ địa chính, mản...
 
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
Luận văn: Quản lý dự án đầu tư xây dựng trong giai đoạn chuẩn bị
 
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
Đề tài: Mô hình Dự án cấp nước sạch nông thôn ở Nghệ An, HAY
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản lý vốn đầu tư xây dựng cơ bản, HAY!
 
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
Đề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOTĐề tài  nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất,  HOT
Đề tài nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới giá đất, HOT
 
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
Luận văn: Nông nghiệp công nghệ cao ở Hà Nội hiện nay, HAY
 
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk NôngLuận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
Luận văn: Quản lý nhà nước về tài nguyên nước tại tỉnh Đắk Nông
 
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
Đề tài hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, , ĐIỂM 8
 
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng NgãiLuận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
Luận văn: Thực hiện chính sách đối với người có công tại Quảng Ngãi
 
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trườngLuận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
Luận văn: Phát triển kinh tế -xã hội và ảnh hưởng đến môi trường
 
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCMLuận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
Luận văn: Đánh giá hiện trạng, biến động sử dụng đất tại TPHCM
 
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOTLuận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
Luận văn: Pháp luật về xử lý rác thải sinh hoạt tại Quảng Trị, HOT
 
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
MỐI QUAN HỆ BẤT BÌNH ĐẲNG THU NHẬP VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở TÂY NGUYÊN_102554...
 

Similar to Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao BằngĐề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
nataliej4
 
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAOĐề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.docĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.docTìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào caiđáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
TÀI LIỆU NGÀNH MAY
 

Similar to Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY (20)

Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá diễn biến chất lượng nước sông Cầu trên...
 
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao BằngĐề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
Đề tài: Đánh giá công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Cao Bằng
 
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
Thực hiện công tác kê khai, đăng ký cấp đổi cấp mới giấy chứng nhận quyền sử ...
 
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
Nghiên cứu ảnh hưởng và đề xuất giải pháp cải thiện môi trường nước sau chế b...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
đáNh giá hiện trạng môi trường và đề xuất giải pháp kiểm soát ô nhiễm tại bãi...
 
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất năm 2019 của thành phố Tuyên ...
 
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
đáNh giá mức độ ô nhiễm đất do tồn dư hóa chất bảo vệ thực vật tại xã nguyễn ...
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
 
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
Ảnh Hưởng Của Dự Án Mở Rộng Phía Tây Thành Phố Thái Nguyên Đến Giá Đất Ở Trên...
 
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAOĐề tài  đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
Đề tài đánh giá biến động giá đất, ĐIỂM CAO
 
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.docĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC THẢI CÔNG TY CỔ PHẦN GIẤY HOÀNG VĂN THỤ.doc
 
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
ứNg dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập mảnh bản đồ địa ...
 
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
Đề tài kết quả chương trình xây dựng nông thôn mới, ĐIỂM 8
 
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
đáNh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường trong sản xuất tại trang trại ...
 
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
đáNh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp bảo vệ môi trường không khí trên địa...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
đáNh giá hiện trạng môi trường nước sinh hoạt tại phường duyệt trung, thành p...
 
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.docTìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
Tìm hiểu nhận thức của người dân về môi trường trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.doc
 
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
Khoá luận tốt nghiệp Đại học Đánh giá công tác quản lý và bảo vệ môi trường t...
 
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
đáNh giá hiện trạng môi trường khu tái định cư thủy điện lai châu, huyện mườn...
 
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào caiđáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
đáNh giá hiện trạng nước thải y tế bệnh viện đa khoa lào cai tỉnh lào cai
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 

More from Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864 (20)

Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.docYếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
Yếu Tố Tự Truyện Trong Truyện Ngắn Thạch Lam Và Thanh Tịnh.doc
 
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.docTừ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
Từ Ngữ Biểu Thị Tâm Lí – Tình Cảm Trong Ca Dao Người Việt.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Môn Khoa Học Tự Nhiên Theo Chuẩn Kiến Thức Và K...
 
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
Quản Lý Thu Thuế Giá Trị Gia Tăng Đối Với Doanh Nghiệp Ngoài Quốc Doanh Trên ...
 
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
Thu Hút Nguồn Nhân Lực Trình Độ Cao Vào Các Cơ Quan Hành Chính Nhà Nước Tỉnh ...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thương Mại ...
 
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
Vaporisation Of Single And Binary Component Droplets In Heated Flowing Gas St...
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Các Trường Thpt Trên Địa Bàn Huyện Sơn Hà Tỉnh Quản...
 
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.docTác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
Tác Giả Hàm Ẩn Trong Tiểu Thuyết Nguyễn Việt Hà.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Ngắn Hạn Tại Ngân Hàng Công Thƣơng Chi...
 
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
Quản Lý Nhà Nước Về Nuôi Trồng Thủy Sản Nước Ngọt Trên Địa Bàn Thành Phố Hải ...
 
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.docSong Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
Song Song Hóa Các Thuật Toán Trên Mạng Đồ Thị.doc
 
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.docỨng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
Ứng Dụng Số Phức Trong Các Bài Toán Sơ Cấp.doc
 
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.docVai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
Vai Trò Của Cái Bi Trong Giáo Dục Thẩm Mỹ.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Ngoài Giờ Lên Lớp Ở Các Trường Thcs Huyện Chư Păh ...
 
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.docThu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
Thu Hút Vốn Đầu Tư Vào Lĩnh Vực Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Tỉnh Gia Lai.doc
 
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Ngoại Ngữ Tại Các Trung Tâm Ngoại Ngữ - Tin Học Trê...
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Doanh Nghiệp Tại Ngân Hàng Thƣơng Mại ...
 
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.docTạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
Tạo Việc Làm Cho Thanh Niên Trên Địa Bàn Quận Thanh Khê, Thành Phố Đà Nẵng.doc
 
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
Quản Trị Rủi Ro Tín Dụng Trong Cho Vay Trung Và Dài Hạn Tại Ngân Hàng Thương ...
 

Recently uploaded

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 

Recently uploaded (10)

Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 

Đề tài lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất, RẤT HAY

  • 1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ----------- ----------- ĐÀO DOÃN MINH Tên đề tài: “THỰC HIỆN KIỂM KÊ ĐẤT ĐAI, LẬP BẢN ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT NĂM 2014 TẠI XÃ VIỆT LÂM, HUYỆN VỊ XUYÊN, TỈNH HÀ GIANG” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Địa chính môi trường Khoa : Quản lý Tài nguyên Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hướng dẫn : TS. Nguyễn Thị Lợi Khoa Quản lý Tài nguyên - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên - 2015
  • 2. i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp là một quá trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp giữa lý thuyết và thực tiễn công việc, năng lực công tác thực tế của mỗi sinh viên sau khi ra trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn và nghiên cứu khoa học. Được sự đồng ý của Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em đã tiến hành thực tập tốt nghiệp tại Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang để hoàn thiện và nâng cao kiến thức của bản thân. Để đạt được kết quả như ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa, cùng các thầy cô giáo khoa Quản lý tài nguyên – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã truyền đạt cho em những kiến thức cũng như tạo mọi điều kiện học tập và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập tại trường. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo T.S Nguyễn Thị Lợi, người đã định hướng nghiên cứu, hướng dẫn, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện tốt nhất để em hoàn thành bản khóa luận này. Em xin chân thành cảm ơn các bác, các cô, chú, anh, chị cán bộ của Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang đã hết lòng tận tình, chỉ bảo hướng dẫn và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Cuối cùng em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè những người thân đã động viên và khuyến khích em trong suốt quá trình học tập để em có thể hoàn thành tốt 4 năm học vừa qua của mình. Trong quá trình học tập và thực hiện đề tài, em đã cố gắng hết mình nhưng do kinh nghiệm còn thiếu và kiến thức còn hạn chế nên bài khóa luận tốt nghiệp này chắc chắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn bè để bài khóa luận được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
  • 3. ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa 1 TT – BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường 2 NĐ - CP Nghị định – Chính phủ 3 TKĐĐ Thống kê đất đai 4 TTG Thủ tướng 5 ĐKTK Đăng ký thống kê 6 QĐ/LB Quyết định/Liên bộ 7 QĐ/ĐC Quyết định/Địa chính 8 CT/TTG Chỉ thị/Thủ tướng 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 TW Trung ương 11 NTM Nông thôn mới 12 GTVT Giao thông vận tải 13 THCS Trung học cơ sở 14 DT Diện tích 15 NN Nông nghiệp 16 PNN Phi nông nghiệp 17 GĐ Gia đình 18 CN Cá nhân 19 ĐVHC Đơn vị hành chính
  • 4. iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm........................................................................................................29 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Việt Lâm..................................................34 Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm........................................................35 Bảng 4.3: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra của xã Việt Lâm .......47 Bảng 4.4: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai năm 2014 của xã Việt Lâm .........55 Bảng 4.5: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 của xã Việt Lâm............................................................................................................................56 Bảng 4.6: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 của xã Việt Lâm............................................................................................................................57 Bảng 4.7: Các trường hợp sử dụng sai mục đích so với hồ sơ địa chính..................59 Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng, quản lý đất ...................................................................................................................................61 Bảng 4.9: Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010-2014.......62
  • 5. iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG ..................................................................38 Hình 4.2: Bản đồ tổng ...............................................................................................38 Hình 4.3: Bản đồ tổng trước .....................................................................................39 Hình 4.4: Bản đồ tổng sau.........................................................................................39 Hình 4.5: Bảng “Sửa lỗi tự động”.............................................................................40 Hình 4.6: Bảng “Tìm lỗi dữ liệu”..............................................................................41 Hình 4.7: Bảng “Sửa lỗi thủ công”. ..........................................................................41 Hình 4.8: Bảng “Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính”..............................................42 Hình 4.9: Bảng “Tạo thửa đất từ ranh thửa”.............................................................43 Hình 4.10: Bảng thông tin thuộc tính trước khi gán thông tin từ nhãn.....................43 Hình 4.11. Bảng “Gán thông tin từ nhãn”.................................................................44 Hình 4.12: Bảng thông tin thuộc tính sau khi gán thông tin từ nhãn........................44 Hình 4.13: Chồng bản vẽ trích lục ............................................................................45 Hình 4.14: Chỉnh lý theo bản vẽ ...............................................................................45 Hình 4.15: Bảng vẽ nhãn khoanh đất........................................................................45 Hình 4.16: Bản đồ điều tra khoanh đất. ...................................................................46 Hình 4.17: Bảng “Tô màu khoanh đất”.....................................................................49 Hình 4.18: Bản đồ khoanh đất sau khi đã tô màu và tải bảng màu hiện trạng sử dụng đất..............................................................................................................................49 Hình 4.19: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50 Hình 4.20: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50 Hình 4.21: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 đã chồng đường bình độ .......51 Hình 4.22: Bảng “Vẽ khung bản đồ hiện trạng”.......................................................52 Hình 4.23: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ...............................................53 Hình 4.24: Bảng “Xuất biểu kiểm kê”. .....................................................................54
  • 6. v MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1 1. 2. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài............................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài. ................................................................................2 1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3 2.1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................3 2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................3 2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, ..................4 2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương trong nước...........................................................................................................................19 2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam............................................................19 2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang....................................20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..27 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ........................................................................27 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................27 3.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................27 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu:......................................................................................27 3.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27 3.3.1. Đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang................................................................................27 3.3.2. Xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.........................................................................................................................27 3.3.3. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................27
  • 7. vi 3.3.4. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .........................................................................................27 3.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. ...........................................................................................................27 3.3.6. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong quá trình xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014......................................................................................27 3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.............................................................27 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................28 3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra...........................................................28 3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo .................................................30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................31 4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm. ..........................................................................................................................31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................31 4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội...........................................................................35 4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. .........................................38 4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập ..........................38 4.2.2. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................48 4.2.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ......................................48 4.2.4. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định tại thông tư 28..........................54 4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm............................54 4.3.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm......................54 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm theo các chỉ tiêu kiểm kê đất đai........................................................................................................................58 4.3.3. Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010 – 2014 (biểu 12/TK…)...................................................................................................................62 4.5. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp...........................................................64 4.5.1 Thuận lợi ..........................................................................................................64
  • 8. vii 4.5.2 Khó khăn ..........................................................................................................65 4.5.3 Giải pháp ..........................................................................................................65 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................67 5.1. Kết luận ..............................................................................................................67 5.2. Đề nghị...............................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69
  • 9. 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai là tài nguyên giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian không thể di dời theo ý muốn chủ quan của con người, là không gian dự trữ nước vô tận, là môi trường đệm có chức năng thu và gạn lọc làm thay đổi hình thái các chất. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì có thể thay thế được, các tư liệu sản xuất khác có thể thay đổi mới mà nó chỉ ảnh hưởng đến vật chất mà thôi, nhưng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiểm thì khó có thể cải tạo lại được nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững toàn cầu. Ở nước ta vấn đề sử dụng đất có hiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày càng trở nên cấp thiết do dân số phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phương hướng phát triển kinh tế lâu dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang là nhanh chóng trở thành địa phương có nền kinh tế phát triển ổn định theo hướng kinh tế sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại - du lịch và nhằm không ngừng nâng cao về các mặt kinh tế, dân trí, thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần... tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng thế mạnh của huyện. Công tác tổng kiểm kê đất đai 2015 và định hướng cho việc sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020, là nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa then chốt, tạo cơ sở để thành phố có thể chủ động khai thác và phát huy triệt để, có hiệu quả nguồn lực đất đai cũng như tranh thủ tối đa mọi hỗ trợ từ bên ngoài trong phát triển nền kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung. Nhằm rà soát lại diện tích mục đích sử dụng của từng loại đất của từng đối tượng sử dụng và nắm chắc được tình hình tăng giảm của từng loại đất của địa
  • 10. ii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Cụm từ viết tắt Ý nghĩa 1 TT – BTNMT Thông tư – Bộ Tài nguyên Môi trường 2 NĐ - CP Nghị định – Chính phủ 3 TKĐĐ Thống kê đất đai 4 TTG Thủ tướng 5 ĐKTK Đăng ký thống kê 6 QĐ/LB Quyết định/Liên bộ 7 QĐ/ĐC Quyết định/Địa chính 8 CT/TTG Chỉ thị/Thủ tướng 9 UBND Ủy ban nhân dân 10 TW Trung ương 11 NTM Nông thôn mới 12 GTVT Giao thông vận tải 13 THCS Trung học cơ sở 14 DT Diện tích 15 NN Nông nghiệp 16 PNN Phi nông nghiệp 17 GĐ Gia đình 18 CN Cá nhân 19 ĐVHC Đơn vị hành chính
  • 11. 3 PHẦN 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài 2.1.1. Cơ sở lí luận Làm tốt công tác kiểm kê đất đai định kỳ và định hướng kế hoạch sử dụng đất trong từng giai đoạn là một trong những nhiệm vụ quan trọng của các cấp, các ngành. Thực hiện tốt công tác này để phục vụ công tác quản lý đất đai trong toàn Thành phố theo quy định của pháp luật, bảo vệ tài nguyên đất, cải tạo môi trường sinh thái nhằm phát triển và sử dụng đất bền vững. 2.1.2. Cơ sở pháp lý - Luật Đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2003. - Luật đất đai nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013. - Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai 2013. - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29 tháng 10 năm 2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai. - Nghị định số 69/2009/NĐ-CP ngày 13 tháng 8 năm 2009 của Chính phủ quy định bổ sung về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường hỗ trợ tái định cư. - Nghị định số 42/2012/NĐ-CP ngày 11 tháng 5 năm 2012 của Chính phủ, về quản lý sử dụng đất trồng lúa. - Thông tư số 19/2009/TT - BTNMT ngày 02 tháng 11 năm 2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Thông tư số 08/2007/TT-BTNMT ngày 02 tháng 08 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
  • 12. 4 - Thông tư số 13/2011/TT – BTNMT ngày 15 tháng 4 năm 2011 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc quy định về ký hiệu bản đồ hiện trạng sử dụng đất phục vụ quy hoạch sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử dụng đất. - Thông tư số 28/2014/TT-BTNMT ngày 02 tháng 06 năm 2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. 2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, . 2.1.3.1. Quy định của Luật Đất đai năm 2003. - Thống kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần thống kê. - Kiểm kê đất đai là việc Nhà nước tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa về hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm kiểm kê và tình hình biến động đất đai giữa hai lần kiểm kê. Điều 53 Luật Đất đai năm 2003 nêu: Thống kê, kiểm kê đất đai 1. Việc thống kê, kiểm kê đất đai được thực hiện theo quy định sau đây: a) Đơn vị thống kê, kiểm kê đất đai là xã, phường, thị trấn. b) Việc thống kê đất đai được tiến hành một năm một lần. c) Việc kiểm kê đất đai được tiến hành năm năm một lần. 2. Trách nhiệm thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai được quy định như sau: a) Uỷ ban nhân dân các cấp tổ chức thực hiện việc thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương. b) Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, xã, phường, thị trấn báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai của địa phương lên Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp. Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai lên Bộ Tài nguyên và Môi trường. c) Bộ Tài nguyên và Môi trường tổng hợp báo cáo Chính phủ kết quả thống kê đất đai hàng năm, kết quả kiểm kê đất đai năm năm của cả nước.
  • 13. 5 d) Chính phủ báo cáo Quốc hội kết quả kiểm kê đất đai năm năm đồng thời với kế hoạch sử dụng đất năm năm của cả nước. 3. Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định biểu mẫu và hướng dẫn phương pháp thống kê, kiểm kê đất đai. Điều 11. Luật Đất đai 2003: Việc sử dụng đất phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: 1. Đúng quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất và đúng mục đích sử dụng đất. 2. Tiết kiệm, có hiệu quả, bảo vệ môi trường và không làm tổn hại đến lợi ích chính đáng của người sử dụng đất xung quanh. 3. Người sử dụng đất thực hiện các quyền, nghĩa vụ của mình trong thời hạn sử dụng đất theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2.1.3.2. Một số quy định về kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 Theo quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất tại Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014 được quy định như sau: * Phạm vi điều chỉnh - Thời gian thực hiện, chỉ tiêu, biểu mẫu, nội dung, phương pháp, trình tự thực hiện, kiểm tra, giao nộp, lưu trữ kết quả thống kê, kiểm kê đất đai định kỳ và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước. tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh. xã, phường, thị trấn. - Việc kiểm kê đất đai theo chuyên đề để phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước được thực hiện theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường. * Đối tượng áp dụng - Cơ quan quản lý nhà nước, cơ quan chuyên môn về tài nguyên và môi trường các cấp. công chức địa chính ở xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là công chức địa chính cấp xã).
  • 14. 6 - Người sử dụng đất, người được Nhà nước giao quản lý đất và các tổ chức, cá nhân khác có liên quan đến việc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. * Mục đích thống kê, kiểm kê đất đai - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất và làm cơ sở để quản lý, sử dụng đất đạt hiệu quả. - Cung cấp thông tin, số liệu, tài liệu làm căn cứ để lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất. - Làm cơ sở đề xuất việc điều chỉnh chính sách, pháp luật về đất đai. - Cung cấp số liệu để xây dựng niên giám thống kê các cấp và phục vụ nhu cầu thông tin đất đai cho các hoạt động kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, nghiên cứu khoa học, giáo dục và đào tạo và các nhu cầu khác của Nhà nước và xã hội. * Nguyên tắc thực hiện thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Loại đất, đối tượng sử dụng đất, đối tượng quản lý đất được thống kê, kiểm kê theo hiện trạng sử dụng tại thời điểm thống kê, kiểm kê. Trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa thực hiện theo các quyết định này thì thống kê, kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng. đồng thời phải thống kê, kiểm kê riêng theo quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện để theo dõi, quản lý. Trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã thay đổi khác với mục đích sử dụng đất trên hồ sơ địa chính thì kiểm kê theo hiện trạng đang sử dụng, đồng thời kiểm kê thêm các trường hợp tự chuyển mục đích sử dụng đất đó. Trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì ngoài việc thống kê, kiểm kê theo mục đích sử dụng chính, còn phải thống kê, kiểm kê thêm các trường hợp sử dụng đất kết hợp vào các mục đích khác. Mục đích sử dụng đất chính được xác định theo quy định tại Điều 11 của Luật Đất đai và Điều 3 của Nghị định số
  • 15. iii DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm........................................................................................................29 Bảng 4.1: Hiện trạng sử dụng đất của xã Việt Lâm..................................................34 Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm........................................................35 Bảng 4.3: Kết quả xây dựng khoanh đất trên bản đồ điều tra của xã Việt Lâm .......47 Bảng 4.4: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất đai năm 2014 của xã Việt Lâm .........55 Bảng 4.5: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất nông nghiệp năm 2014 của xã Việt Lâm............................................................................................................................56 Bảng 4.6: Hiện trạng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2014 của xã Việt Lâm............................................................................................................................57 Bảng 4.7: Các trường hợp sử dụng sai mục đích so với hồ sơ địa chính..................59 Bảng 4.8: Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng và đối tượng sử dụng, quản lý đất ...................................................................................................................................61 Bảng 4.9: Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010-2014.......62
  • 16. 8 + Đất lâm nghiệp gồm đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng. + Đất nuôi trồng thủy sản. + Đất làm muối. + Đất nông nghiệp khác. - Nhóm đất phi nông nghiệp, bao gồm: + Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị. + Đất xây dựng trụ sở cơ quan. + Đất quốc phòng. + Đất an ninh. + Đất xây dựng công trình sự nghiệp gồm đất xây dựng trụ sở của tổ chức sự nghiệp. đất xây dựng cơ sở văn hóa. đất xây dựng cơ sở dịch vụ xã hội. đất xây dựng cơ sở y tế. đất xây dựng cơ sở giáo dục và đào tạo. đất xây dựng cơ sở thể dục thể thao. đất xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ. đất xây dựng cơ sở ngoại giao và đất xây dựng công trình sự nghiệp khác. + Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp gồm đất khu công nghiệp. đất cụm công nghiệp. đất khu chế xuất. đất thương mại, dịch vụ. đất cơ sở sản xuất phi nông nghiệp. đất sử dụng cho hoạt động khoáng sản. đất sản xuất vật liệu xây dựng, làm đồ gốm. + Đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất giao thông. đất thủy lợi. đất có di tích lịch sử - văn hóa. đất danh lam thắng cảnh. đất sinh hoạt cộng đồng. đất khu vui chơi, giải trí công cộng. đất công trình năng lượng. đất công trình bưu chính, viễn thông. đất chợ. đất bãi thải, xử lý chất thải. đất công trình công cộng khác. + Đất cơ sở tôn giáo. + Đất cơ sở tín ngưỡng. + Đất làm nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng. + Đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối. + Đất có mặt nước chuyên dùng. + Đất phi nông nghiệp khác.
  • 17. 9 - Nhóm đất chưa sử dụng gồm đất bằng chưa sử dụng. đất đồi núi chưa sử dụng. núi đá không có rừng cây. - Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đất được thực hiện theo quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014. *. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất. loại đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất - Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng sử dụng đất bao gồm: + Hộ gia đình, cá nhân trong nước. + Tổ chức trong nước gồm: 1). Tổ chức kinh tế gồm các doanh nghiệp và các hợp tác xã. 2). Cơ quan, đơn vị của Nhà nước gồm cơ quan nhà nước (kể cả Ủy ban nhân dân cấp xã). tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. đơn vị quốc phòng, an ninh. 3). Tổ chức sự nghiệp công lập gồm các đơn vị sự nghiệp do cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thành lập, có chức năng thực hiện các hoạt động dịch vụ công theo quy định của pháp luật. 4).Tổ chức khác gồm tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức khác (không phải là cơ quan, đơn vị của Nhà nước, tổ chức sự nghiệp công lập, tổ chức kinh tế). + Tổ chức nước ngoài gồm: 1). Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài gồm doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp Việt Nam mà nhà đầu tư nước ngoài mua cổ phần, sáp nhập, mua lại theo quy định của pháp luật về đầu tư. 2). Tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao gồm cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan đại diện khác của nước ngoài có chức năng ngoại giao được Chính phủ Việt Nam thừa nhận. cơ quan đại diện của tổ chức thuộc Liên hợp quốc, cơ quan hoặc tổ chức liên chính phủ, cơ quan đại diện của tổ chức liên chính phủ.
  • 18. 10 + Người Việt Nam định cư ở nước ngoài gồm người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở. doanh nghiệp của người Việt Nam định cư ở nước ngoài hoặc doanh nghiệp liên doanh giữa người Việt Nam định cư ở nước ngoài với tổ chức kinh tế, cá nhân trong nước hoặc doanh nghiệp người Việt Nam định cư ở nước ngoài nhận góp vốn bằng quyền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân trong nước sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư tại Việt Nam. + Cộng đồng dân cư và cơ sở tôn giáo gồm: 1).Cộng đồng dân cư gồm cộng đồng người Việt Nam sinh sống trên cùng địa bàn thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và điểm dân cư tương tự có cùng phong tục, tập quán hoặc có chung dòng họ được Nhà nước giao đất hoặc công nhận quyền sử dụng đất, nhận thừa kế, nhận tặng cho quyền sử dụng đất để sử dụng nhằm bảo tồn bản sắc dân tộc, như đất làm đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ. 2). Cơ sở tôn giáo gồm chùa, nhà thờ, nhà nguyện, thánh thất, thánh đường, niệm phật đường, tu viện, trường đào tạo riêng của tôn giáo, trụ sở của tổ chức tôn giáo và cơ sở khác của tôn giáo. - Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai về loại đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất bao gồm: + Ủy ban nhân dân cấp xã được Nhà nước giao quản lý đất gồm các loại: Đất chưa giao, chưa cho thuê sử dụng. đất xây dựng các công trình công cộng do Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp quản lý (công trình giao thông nông thôn, thủy lợi nội đồng. quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm của cấp xã). đất sông, suối trong nội bộ xã. đất mặt nước chuyên dùng không có người sử dụng. đất nông nghiệp do Nhà nước thu hồi ở khu vực nông thôn trong các trường hợp quy định tại Khoản 1 Điều 64, các Điểm a, b, c và d tại Khoản 1 Điều 65 của Luật Đất đai. + Tổ chức phát triển quỹ đất được Nhà nước giao quản lý đất do Nhà nước thu hồi theo quy định của pháp luật đất đai. + Cộng đồng dân cư và tổ chức khác được Nhà nước giao quản lý đất bao gồm:
  • 19. 11 1). Cộng đồng dân cư được Nhà nước giao quản lý đối với đất lâm nghiệp để bảo vệ, phát triển rừng theo quy định của Luật Bảo vệ và phát triển rừng. 2). Tổ chức được Nhà nước giao quản lý đối với đất có công trình công cộng gồm đường giao thông, cầu, cống từ liên xã trở lên. đường giao, hệ thống thoát nước, đất có mặt nước chuyên dùng trong đô thị. hệ thống công trình thủy lợi, đê, đập, sông, suối liên xã trở lên. quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm do các cấp huyện, tỉnh quản lý. các đảo chưa có người ở. tổ chức được Nhà nước giao đất để thực hiện dự án đầu tư theo hình thức xây dựng - chuyển giao (BT). - Việc giải thích cách xác định đối với từng loại đối tượng sử dụng đất, đối tượng được Nhà nước giao quản lý đất được thực hiện theo quy định tại Phụ lục số 01 kèm theo Thông tư 28/2014/TT-BTNMT ban hành ngày 2 tháng 6 năm 2014. *. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê đất đai theo khu vực tổng hợp - Đất khu dân cư nông thôn: Gồm các loại đất thuộc khu vực được xác định sử dụng chủ yếu để xây dựng nhà ở, xây dựng các công trình công cộng phục vụ đời sống, sinh hoạt của người dân. đất vườn, ao gắn liền với nhà ở và các loại đất khác thuộc phạm vi ranh giới khu dân cư nông thôn trong địa giới hành chính các xã, trừ khu đô thị mới trong trường hợp quy định. Ranh giới của khu dân cư nông thôn được xác định theo quy hoạch sử dụng đất hoặc quy hoạch xây dựng khu dân cư nông thôn đã được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. trường hợp khu dân cư nông thôn chưa có quy hoạch được duyệt thì xác định theo ranh giới của thửa đất có nhà ở ngoài cùng của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, các điểm dân cư tương tự hiện có. Đối với trường hợp dân cư sinh sống dọc theo kênh, mương, đường giao thông hoặc dân cư ở riêng lẻ ở nơi chưa có quy hoạch hoặc nằm ngoài phạm vi quy hoạch khu dân cư nông thôn được duyệt thì chỉ thống kê diện tích thửa đất có nhà ở và vườn, ao gắn liền với nhà ở. trường hợp không xác định được phạm vi ranh giới phần đất ở và vườn, ao gắn liền thì chỉ thống kê diện tích đất ở đã được công nhận, trường hợp thửa đất chưa được cấp giấy chứng nhận về quyền sử dụng đất thì diện
  • 20. iv DANH MỤC CÁC BẢNG SỐ LIỆU Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG ..................................................................38 Hình 4.2: Bản đồ tổng ...............................................................................................38 Hình 4.3: Bản đồ tổng trước .....................................................................................39 Hình 4.4: Bản đồ tổng sau.........................................................................................39 Hình 4.5: Bảng “Sửa lỗi tự động”.............................................................................40 Hình 4.6: Bảng “Tìm lỗi dữ liệu”..............................................................................41 Hình 4.7: Bảng “Sửa lỗi thủ công”. ..........................................................................41 Hình 4.8: Bảng “Thiết lập kết nối dữ liệu thuộc tính”..............................................42 Hình 4.9: Bảng “Tạo thửa đất từ ranh thửa”.............................................................43 Hình 4.10: Bảng thông tin thuộc tính trước khi gán thông tin từ nhãn.....................43 Hình 4.11. Bảng “Gán thông tin từ nhãn”.................................................................44 Hình 4.12: Bảng thông tin thuộc tính sau khi gán thông tin từ nhãn........................44 Hình 4.13: Chồng bản vẽ trích lục ............................................................................45 Hình 4.14: Chỉnh lý theo bản vẽ ...............................................................................45 Hình 4.15: Bảng vẽ nhãn khoanh đất........................................................................45 Hình 4.16: Bản đồ điều tra khoanh đất. ...................................................................46 Hình 4.17: Bảng “Tô màu khoanh đất”.....................................................................49 Hình 4.18: Bản đồ khoanh đất sau khi đã tô màu và tải bảng màu hiện trạng sử dụng đất..............................................................................................................................49 Hình 4.19: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50 Hình 4.20: Bảng “Vẽ nhãn Loại đất”........................................................................50 Hình 4.21: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 đã chồng đường bình độ .......51 Hình 4.22: Bảng “Vẽ khung bản đồ hiện trạng”.......................................................52 Hình 4.23: Bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 ...............................................53 Hình 4.24: Bảng “Xuất biểu kiểm kê”. .....................................................................54
  • 21. 13 *. Chỉ tiêu thống kê, kiểm kê tổng diện tích đất của đơn vị hành chính - Chỉ tiêu tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được xác định bao gồm toàn bộ diện tích các loại đất trong phạm vi đường địa giới của từng đơn vị hành chính đã được xác định theo quy định của pháp luật. - Đối với các đơn vị hành chính tiếp giáp với biển thì diện tích của đơn vị hành chính đó bao gồm diện tích các loại đất của phần đất liền và các đảo trên biển (nếu có). được tính đến đường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm (gọi chung là đường mép nước biển). trường hợp chưa xác định được đường mép nước biển triều kiệt trung bình trong nhiều năm thì xác định theo đường mép nước biển triều kiệt tại thời điểm kiểm kê. Đất mặt nước ven biển ngoài đường mép nước biển đang sử dụng thì được thống kê riêng, không tổng hợp vào diện tích của đơn vị hành chính đó. - Đối với các khu vực có tranh chấp hoặc không thống nhất về địa giới hành chính thì thực hiện thống kê, kiểm kê theo nguyên tắc sau: + Trường hợp đường địa giới hành chính đang quản lý ngoài thực địa không thống nhất với đường địa giới hành chính thể hiện trên bản đồ địa giới hành chính đã xác định thì tổng diện tích đất của đơn vị hành chính được thống kê theo đường địa giới hành chính đang quản lý thực tế. + Trường hợp có tranh chấp địa giới hành chính thì thực hiện như sau: 1). Việc thống kê, kiểm kê đất đai đối với khu vực tranh chấp địa giới hành chính do địa phương đang tạm thời quản lý đất khu vực tranh chấp đó thực hiện. trường hợp không xác định được bên nào đang quản lý khu vực tranh chấp thì các bên cùng thống kê, kiểm kê đối với khu vực tranh chấp. Khu vực tranh chấp địa giới hành chính được thống kê, kiểm kê để xác định vị trí, diện tích theo từng loại đất, từng loại đối tượng sử dụng đất, loại đối tượng được nhà nước giao quản lý đất vào biểu riêng, đồng thời được thể hiện rõ trong Báo cáo kết quả thống kê, kiểm kê đất đai và bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 2). Diện tích khu vực tranh chấp địa giới hành chính không được thống kê, kiểm kê vào tổng diện tích đất của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp nhưng
  • 22. 14 phải được tổng hợp vào tổng diện tích đất của đơn vị hành chính cấp trên trực tiếp của các đơn vị hành chính đang có tranh chấp địa giới đó. *. Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai - Hệ thống biểu thống kê, kiểm kê đất đai bao gồm: + Biểu 01/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất đai: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp chung đối với các loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp, nhóm đất chưa sử dụng và đất có mặt nước ven biển đang sử dụng vào các mục đích. + Biểu 02/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất nông nghiệp: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết thuộc nhóm đất nông nghiệp. trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì biểu này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính. + Biểu 03/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất phi nông nghiệp: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các loại đất chi tiết thuộc nhóm đất phi nông nghiệp. trường hợp đất đang sử dụng vào nhiều mục đích thì biểu này chỉ tổng hợp theo mục đích sử dụng đất chính. + Biểu 04/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo từng đơn vị hành chính: Áp dụng trong thống kê và kiểm kê đất đai để tổng hợp số liệu diện tích đất đai theo từng đơn vị hành chính cấp dưới trực tiếp của cấp thực hiện thống kê, kiểm kê (gồm cấp huyện, cấp tỉnh, vùng và cả nước). + Biểu 05a/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất theo mục đích được giao, được thuê, được chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các trường hợp đã có quyết định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất, nhưng tại thời điểm thống kê, kiểm kê chưa sử dụng đất theo mục đích mới. Mục đích sử dụng đất trong biểu này được tổng hợp theo mục đích sử dụng đất được Nhà nước giao, cho thuê, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất. Biểu 05b/TKĐĐ - Tổng hợp các trường hợp được giao, được thuê, được chuyển mục đích sử dụng đất nhưng chưa thực hiện: Áp dụng trong thống kê, kiểm
  • 23. 15 kê đất đai để liệt kê danh sách các trường hợp được giao, được thuê, được chuyển mục đích nhưng chưa thực hiện. + Biểu 06a/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đã chuyển mục đích sử dụng đất khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã có biến động so với giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trường hợp đã xác định hoặc chưa xác định được tình trạng pháp lý của việc chuyển mục đích sử dụng đất. Biểu 06b/TKĐĐ - Danh sách các trường hợp đã chuyển mục đích sử dụng đất khác với hồ sơ địa chính: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để liệt kê danh sách các trường hợp mục đích sử dụng đất hiện trạng đã có biến động so với giấy tờ về quyền sử dụng đất hiện có và hồ sơ địa chính đang quản lý, kể cả trường hợp đã xác định hoặc chưa xác định được tình trạng pháp lý của việc chuyển mục đích sử dụng đất. + Biểu 07/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất đai có sử dụng kết hợp vào mục đích khác: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp đối với các thửa đất sử dụng vào các mục đích chính (gồm đất trồng lúa, đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp, đất ở, đất quốc phòng, đất an ninh, đất thủy lợi, đất công trình năng lượng, đất sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng) có sử dụng kết hợp vào mục đích khác (sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản hoặc sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp). + Biểu 08/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất khu bảo tồn thiên nhiên và đa dạng sinh học: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp theo các loại đất và loại đối tượng sử đất thuộc khu bảo tồn thiên nhiên và cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học. + Biểu 09/TKĐĐ - Kiểm kê diện tích đất trong các khu vực tổng hợp: Áp dụng trong kiểm kê đất đai để tổng hợp diện tích theo các loại đất có trong các khu vực tổng hợp. + Biểu 10/TKĐĐ - Phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích của các loại đất: Áp dụng để phân tích nguyên nhân tăng, giảm diện tích đất theo mục đích sử dụng trong kỳ thống kê, kiểm kê đất đai.
  • 24. 16 + Biểu 11/TKĐĐ - Cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất: Áp dụng để tính toán cơ cấu diện tích theo mục đích sử dụng đất và đối tượng sử dụng, quản lý đất của Biểu 03/TKĐĐ. + Biểu 12/TKĐĐ - Biến động diện tích theo mục đích sử dụng đất: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để tính toán sự tăng, giảm diện tích các loại đất do chuyển mục đích sử dụng đất trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Biểu 10/TKĐĐ. Đối với số liệu thống kê thì so sánh với số liệu của kỳ thống kê trước và kỳ kiểm kê gần nhất. đối với số liệu kiểm kê thì so sánh với với số liệu của 02 kỳ kiểm kê gần nhất. + Biểu 13/TKĐĐ - So sánh hiện trạng sử dụng đất và kế hoạch sử dụng đất trong kỳ quy hoạch: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để so sánh hiện trạng sử dụng đất tại thời điểm thống kê, kiểm kê đất đai với kế hoạch sử dụng đất của năm thống kê, kiểm kê. + Biểu 14/TKĐĐ - Thống kê, kiểm kê diện tích đất quốc phòng, đất an ninh: Áp dụng trong thống kê, kiểm kê đất đai để tổng hợp các loại đất đang sử dụng trong khu vực đất quốc phòng, đất an ninh. - Nội dung, mã ký hiệu chỉ tiêu, hình thức các mẫu biểu thống kê, kiểm kê đất đai thực hiện theo quy định tại Thông tư 28/TT.-BTNMT. - Các Biểu 01/TKĐĐ, 02/TKĐĐ và 03/TKĐĐ quy định tại Khoản 1 Điều này ngoài việc sử dụng để thống kê, kiểm kê toàn bộ diện tích trong phạm vi địa giới hành chính, còn được sử dụng để thống kê, kiểm kê và báo cáo diện tích đất của riêng khu vực tranh chấp địa giới hành chính quy định tại Thông tư 28/TT.- BTNMT 2.1.3.3. Quy định về thời gian và sản phẩm của kết quả kiểm kê đất đai. *. Thời điểm thực hiện và nộp báo cáo kết quả thống kê đất đai - Thời điểm thống kê đất đai định kỳ hàng năm được tính đến hết ngày 31 tháng 12 hàng năm (trừ năm thực hiện kiểm kê đất đai). - Thời điểm hoàn thành và nộp báo cáo kết quả thống kê đất đai định kỳ hàng năm được quy định như sau:
  • 25. v MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ............................................................................................1 1.1. Tính cấp thiết của đề tài.........................................................................................1 1. 2. Mục tiêu của đề tài..............................................................................................2 1.2.1. Mục tiêu tổng quát của đề tài............................................................................2 1.2.2. Mục tiêu cụ thể của đề tài. ................................................................................2 1.3. Ý nghĩa của đề tài.................................................................................................2 PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU..............................................3 2.1. Cơ sở khoa học của đề tài ....................................................................................3 2.1.1. Cơ sở lí luận ......................................................................................................3 2.1.2. Cơ sở pháp lý ....................................................................................................3 2.1.3. Các quy định của pháp luật đất đai về thống kê, kiểm kê đất đai, ..................4 2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương trong nước...........................................................................................................................19 2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam............................................................19 2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang....................................20 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..27 3.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu. ........................................................................27 3.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu......................................................................27 3.2.1. Thời gian nghiên cứu ......................................................................................27 3.2.2. Địa điểm nghiên cứu:......................................................................................27 3.3. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................27 3.3.1. Đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang................................................................................27 3.3.2. Xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang.........................................................................................................................27 3.3.3. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................27
  • 26. 18 và ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt các biểu thống kê và báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Thống kê đất đai của cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện phê duyệt biểu thống kê số 01/TKĐĐ và ký báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Ủy ban nhân dân cấp tỉnh. - Thống kê đất đai của cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt biểu thống kê số 01/TKĐĐ và báo cáo kết quả thống kê đất đai gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Thống kê đất đai của cả nước do Tổng cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai ký xác nhận các biểu thống kê đất đai. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ký báo cáo kết quả thống kê gửi Thủ tướng Chính phủ, quyết định công bố kết quả thống kê đất đai của cả nước. *. Trách nhiệm thực hiện, thẩm quyền phê duyệt và công bố kết quả kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp xã do Ủy ban nhân dân cấp xã tổ chức thực hiện. công chức địa chính cấp xã có trách nhiệm giúp Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện và ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã phê duyệt các biểu kiểm kê, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp huyện do Phòng Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thực hiện. Trưởng phòng Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện
  • 27. 19 trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện ký duyệt biểu kiểm kê đất đai số 01/TKĐĐ, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi Ủy ban nhân cấp tỉnh. - Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cấp tỉnh do Sở Tài nguyên và Môi trường giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thực hiện. Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ký duyệt biểu kiểm kê đất đai số 01/TKĐĐ, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và báo cáo kết quả kiểm kê đất đai gửi Bộ Tài nguyên và Môi trường. - Kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất của cả nước do Tổng cục Quản lý đất đai giúp Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường thực hiện. Tổng cục trưởng Tổng cục Quản lý đất đai ký xác nhận các biểu kiểm kê đất đai, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường ký báo cáo kết quả kiểm kê đất đai trình Thủ tướng Chính phủ, ký quyết định công bố kết quả kiểm kê đất đai của cả nước. - Ủy ban nhân dân cấp tỉnh căn cứ vào tình hình thực tế của địa phương để quyết định việc thuê đơn vị tư vấn thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất trên phạm vi toàn tỉnh hoặc từng đơn vị hành chính cấp huyện nhằm bảo đảm yêu cầu chất lượng và thời gian thực hiện ở địa phương theo quy định tại Thông tư này. Tổng cục Quản lý đất đai được thuê đơn vị tư vấn thực hiện một số công việc cụ thể trong quá trình thực hiện kiểm kê đất đai, lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 2.2. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam, trên địa bàn một số địa phương trong nước 2.2.1. Tình hình kiểm kê đất đai ở Việt Nam Đất đai luôn có sự biến động về mục đích sử dụng, đối tượng sử dụng về hình thể, địa giới hành chính,…. Chính vì vậy việc quản lý chặt chẽ đất là hết sức cần thiết nhằm tránh những hiện tượng tiêu cực trong quan hệ đất đai.
  • 28. 20 * Thời kỳ trước năm 1975: Trước đây việc thống kê đất đai nhằm phục vụ cho kế hoạch 5 năm, chỉ tập trung thống kê đất nông nghiệp nhưng chỉ sơ lược và chưa thống kê theo quyền sở hữu của các thành phần kinh tế. * Thời kỳ từ năm 1975 đến năm 1993: Theo quyết định 169/CP ngày 24/06/1977 của Hội Đồng Chính Phủ cả nước thực hiện điều tra, thống kê về tình hình cơ bản trong cả nước. Theo chỉ thị 299/TTG ngày 10/11/1980 về công tác đo đạc phân hạng trong công tác thống kê ruộng đất trong cả nước. Và để hướng dẫn cho các địa phương thực hiện, Tổng cục đã ra quyết định 56/ĐKTK ngày 04/11/1981 ban hành quy định về thủ tục đăng ký thống kê đất đai trong cả nước và hệ thống biểu mẫu, sổ sách. Ngoài ra còn có nhiều quyết định về việc kiểm kê như sau: Quyết định 237/QĐ/LB ngày 3/8/1989 của Liên Tổng Cục Quản Lý Ruộng Đất, quyết định 144/QĐ/ĐC ngày 14/06/1990 của Tổng Cục Ruộng Đất. * Thời kỳ từ năm 1993 đến năm 2004: Từ khi có luật đất đai năm 1993 việc thống kê kiểm kê đất đai theo định kỳ hàng năm và 5 năm được tiến hành từ trung ương đến địa phương. Các kỳ điều tra kiểm kê chi tiết đến các loại đất và các thành phần kinh tế. Ngày 18/08/1999 chỉ thị số 24/1999/CT-TTG của thủ tướng chính phủ về tổng kiểm kê đất đai năm 2000. * Kiểm kê đất đai năm 2005 đến nay: Quốc hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 4 đã thông qua Luật đất đai vào ngày 26/11/2003. Để hướng dẫn thực hiện kiểm kê theo Luật đất đai mới Bộ Tài Nguyên và Môi Trường đã ban hành thống tư 28/2004/TT-BTNMT của Bộ TN&MT. 2.2.2. Tình hình kiểm kê đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Giang Hà Giang là một tỉnh miền núi biên giới phía Bắc Việt Nam, có tọa độ địa lý từ 22o 23’ đến 23o 23’ vĩ độ Bắc và từ 104o 20’ đến 105o 34’ độ kinh Đông. Phía Bắc và Tây - Bắc giáp Châu Văn Sơn tỉnh Vân Nam (Trung Quốc) phía Nam giáp tỉnh
  • 29. 21 Tuyên Quang. phía Đông giáp tỉnh Cao Bằng. phía Tây giáp tỉnh Lào Cai và Yên Bái. Tỉnh Hà Giang có 11 huyện, thành phố với 195 xã, phường, thị trấn. Dân số trung bình năm 2009 là 726981 người. Với vị trí trên, Hà Giang có vị trí chiến lược quan trọng về quốc phòng, an ninh, về môi trường sinh thái đối với các tỉnh hạ lưu sông Lô, sông Gâm, các tỉnh Đồng Bằng sông Hồng và Thủ đô Hà Nội, về hợp tác, giao lưu kinh tế - văn hoá giữa Việt Nam với Trung Quốc đặc biệt là trong những năm gần đây. Theo số liệu kiểm kê đất đai năm 2010 cho thấy tổng diện tích tự nhiên tính đến 01/01/2010 của tỉnh Hà Giang là 791.488,92 ha giảm 3.090,63ha so với năm 2005. Trong đó: * Đất nông nghiệp 678.597,13 ha chiếm 85.74% tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể: - Đất sản xuất nông nghiệp 153.076,40ha chiếm 19,34% tổng diện tích tự nhiên. + Đất trồng cây hàng năm 123.596,17ha chiếm 15,62% tổng diện tích tự nhiên. Đất trồng lúa 30.705,88ha chiếm 3,88% so với tổng diện tích tự nhiên, đất trồng lúa tăng 1.729,07ha so với kỳ kiểm kê năm 2005 nguyên nhân đối với các xã, phường, thị trấn đã được đo đạc địa chính, chính quy trước năm 2005 thì diện tích chính xác, còn các xã phường, thị trấn vừa được đo đạc địa chính song năm từ năm 2005 đến 1/1/2010 do vậy số liệu được phản ánh trung thực chính xác đến từng thửa đất hơn so với bản đồ giải thửa trước đây nhiều khu vực được đo bổ sung. Đất chuyên trồng lúa nước (LUC) tăng 1.909,11ha, đất trồng lúa nước còn lại (LUK) tăng 1.011,11ha nguyên nhân do đầu tư thuỷ lợi hồ chứa nước, kênh mương thuỷ lợi nên một số diện tích đất trồng mầu được đưa vào trồng lúa nước một vụ hoặc 2 vụ. Đất trồng lúa nương (LUN) giảm 1.191,15ha nguyên nhân qua canh tác một vài năm đất bị bạc mầu nhân dân chuyển sang trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, trồng rừng sản xuất và trồng rừng phòng hộ.
  • 30. vi 3.3.4. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. .........................................................................................27 3.3.5. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. ...........................................................................................................27 3.3.6. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong quá trình xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014......................................................................................27 3.4. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................27 3.4.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp.............................................................27 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp...............................................................28 3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra...........................................................28 3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo .................................................30 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.....................................31 4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm. ..........................................................................................................................31 4.1.1. Điều kiện tự nhiên...........................................................................................31 4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội...........................................................................35 4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. .........................................38 4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập ..........................38 4.2.2. Điều tra, khảo sát, đối soát và điều chỉnh biến động. .....................................48 4.2.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. ......................................48 4.2.4. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định tại thông tư 28..........................54 4.3. Đánh giá hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm............................54 4.3.1. Hiện trạng quản lý và sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm......................54 4.3.2. Hiện trạng sử dụng đất năm 2014 của xã Việt Lâm theo các chỉ tiêu kiểm kê đất đai........................................................................................................................58 4.3.3. Tình hình biến động đất đai của xã Việt Lâm giai đoạn 2010 – 2014 (biểu 12/TK…)...................................................................................................................62 4.5. Những thuận lợi, khó khăn và giải pháp...........................................................64 4.5.1 Thuận lợi ..........................................................................................................64
  • 31. 23 đất như: Đất trồng cây lâu năm, đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ do cơ cấu lại theo quy hoạch 3 loại rừng, đất có mục đích công cộng do mở đường giao thông, thuỷ lợi... - Đất nuôi trồng thuỷ sản 1.110,32ha chiếm 0,14% tổng diện tích tự nhiên. - Đất nông nghiệp khác 42,58ha, chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên * Đất phi nông nghiệp 26.476,85ha chiếm 3,35% tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể như sau: - Đất ở 6.688,75ha chiếm 0,85% tổng diện tích tự nhiên. + Đất ở tại nông thôn 5.944,04ha chiếm 0,75% tổng diện tích tự nhiên, đất ở nông thôn tăng 544,78ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển từ các loại đất trồng lúa nương, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất chưa sử dụng. + Đất ở tại đô thị 744,71ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên, đất ở đô thị tăng 124,92ha so với kiểm kê năm 2005 do hoán đổi từ đất ở nông thôn khi một số huyện lỵ được nâng lên thành thị trấn và do tốc độ phát triển đô thị. - Đất chuyên dùng 12.292,67ha chiếm 1,55% tổng diện tích tự nhiên. Đất trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp 159,68ha chiếm 0,02% tổng diện tích tự nhiên. Đất quốc phòng 683,19ha chiếm 0,09% tổng diện tích tự nhiên.Đất an ninh 48,08ha chiếm 0,01% tổng diện tích tự nhiên. Đất an ninh giảm 55,37ha so với kiểm kê năm 2005 là do chuyển sang các loại đất rừng sản xuất, rừng phòng hộ khi nhu cầu sử dụng về an ninh không còn. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 2.378,29ha chiếm 0,3% tổng diện tích tự nhiên. Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp tăng 1.837,94ha nguyên nhân được chuyển từ các loại đất khác sang như rừng sản xuất, đất trồng cây hàng năm, trồng cây lâu năm, đất trồng lúa, đất ở ....để xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khai thác khoáng sản, sản xuất vật liệu.... Đất có mục đích công cộng 9.023,43ha chiếm 1,14% tổng diện tích tự nhiên. Đất có mục đích công cộng tăng 2.504,17ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển từ một số loại đất sang như: Đất trồng lúa, đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm, đất trồng cỏ dùng vào chăn nuôi, đất sông suối và mặt nước chuyên dùng ... và đất chưa
  • 32. 24 sử dụng để mở rộng đường giao thông, xây dựng thuỷ lợi, sân vận động thể dục thể thao, đất cho y tế, giáo dục..... Đất tôn giáo tín ngưỡng 2,00ha. Đất nghĩa trang, nghĩa địa 348,32ha. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng 7.142,66ha chiếm 0.9% tổng diện tích tự nhiên. Đất sông suối và mặt nước chuyên dùng giảm 536,04ha do chuyển sang đất có mục đích công cộng (truyền dẫn năng lượng). Đất phi nông nghiệp khác 2,45ha. *. Đất chưa sử dụng 86.414,94ha chiếm 10,92% tổng diện tích tự nhiên. Cụ thể như sau: - Đất bằng chưa sử dụng 760,32ha chiếm 0,1% tổng diện tích tự nhiên. tăng so với năm 2005 là 471,55ha chuyển từ đất đồi chưa sử dụng sang do nhiều khu vực sạt lở đồi trở thành những bãi soi, bãi bằng đá cát sỏi đất lẫn lộn chưa sử dụng được - Đất đồi núi chưa sử dụng 64.158,89ha chiếm 8,11% tổng diện tích tự nhiên. giảm 135.107,75ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển sang các loại đất giao thông, trồng rừng sản xuất, trồng cỏ chăn nuôi, khai hoàng trồng lúa. - Núi đá không có rừng cây 21.495,73ha chiếm 2,72% tổng diện tích tự nhiên, giảm 26.583,47ha so với kiểm kê năm 2005 do chuyển sang đất có mục đích công cộng như đường giao thông, thuỷ lợi, rừng phòng hộ. Trong 86.414,94ha đất chưa sử dụng thì có 24.055,6ha được quy hoạch vào đất lâm nghiệp theo quy hoạch 3 loại rừng. Hàng năm diện tích đất này sẽ giảm do sự đầu tư của Nhà nước về trồng và bảo vệ rừng cũng như sự tích cực trồng rừng của các tổ chức kinh tế, ban quản lý rừng và nhân dân tại địa phương. * Cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất theo kết quả kiểm kê năm 2010 Theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2010 cho thấy cơ cấu đối tượng quản lý và sử dụng đất trên địa bàn tỉnh Hà Giang như sau: - Hộ gia đình sử dụng 47,94% tổng diện tích đất tự nhiên. - UBND xã sử dụng chiếm 0,05% tổng diện tích đất tự nhiên. - Tổ chức kinh tế sử dụng 1,98% tổng diện tích đất tự nhiên. - Cơ quan đơn vị nhà nước QL, sử dụng 10,0% tổng diện tích tự nhiên. - Tổ chức khác 0,14 % tổng diện tích đất tự nhiên.
  • 33. 25 - Cộng đồng dân cư quản lý 0,11% tổng diện tích đất tự nhiên. - UBND xã quản lý chiếm 39,76% tổng diện tích đất tự nhiên. Về cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất đất nông nghiệp cho thấy: - Hộ gia đình sử dụng 54,93% tổng diện tích đất nông nghiệp. - Tổ chức kinh tế sử dụng 1,71% tổng diện tích đất nông nghiệp. - Cơ quan đơn vị nhà nước quản lý, sử dụng 10,88% tổng diện tích đất nông nghiệp. - Tổ chức khác 0,16 % tổng diện tích đất nông nghiệp. - Cộng đồng dân cư quản lý 0,04% tổng diện tích đất nông nghiệp. - UBND xã quản lý chiếm 32,29% tổng diện tích đất nông nghiệp. Về cơ cấu các đối tượng quản lý và sử dụng đất phi nông nghiệp cho thấy: - Hộ gia đình sử dụng 25,33% đất phi nông nghiệp. - UBND xã sử dụng chiếm 1,39% đất phi nông nghiệp. - Tổ chức kinh tế sử dụng 15,38% đất phi nông nghiệp. - Cơ quan đơn vị nhà nước quản lý, sử dụng 5,21% đất phi nông nghiệp. - Tổ chức khác 0,03 % đất phi nông nghiệp. - UBND xã quản lý 52,02 % đất phi nông nghiệp. - Tổ chức phát triển quỹ đất quản lý chiếm 0,03% đất phi nông nghiệp - Tổ chức khác 0,6% đất phi nông nghiệp *. Tình hình biến động từ 1/1/2005 đến 1/1/2010. Tình hình biến động của tỉnh Hà Giang từ 1/1/2005 đến 1/1/2010 rất khó so sánh đánh giá, do thay đổi và điều chỉnh địa giới hành chính sau khi phân giới cắm mốc. Nhìn chung đất đai của tỉnh Hà Giang từ 01/01/2005 đến 01/01/2010 có biến động như sau: - Tổng diện đất tích tự nhiên theo kiểm kê đất năm 2005 là: 794.579,55ha đến 01/01/2010 là 791.488,92ha giảm 3.090,63ha. - Theo số liệu của Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc tỉnh cung cấp diện tích đất quy về Trung Quốc sau phân giới cắm mốc là 1.495,32ha, diện tích đất quy về Việt
  • 34. 26 Nam sau phân giới cắm mốc 262,3ha như vậy tổng sau phân giới cắm mốc diện tích giảm 1.233,02ha. - Theo kiểm kê hiện trạng đường địa giới quốc gia do Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp thì diện tích của tỉnh Hà Giang giảm 3.090,63ha. - Một số đơn vị hành chính giảm diện tích tự nhiên chênh lệch lớn giữa số liệu kiểm kê theo địa giới hành chính của Bộ Tài nguyên và Môi trường cung cấp và Số liệu của Ban chỉ đạo phân giới cắm mốc tỉnh cung cấp.
  • 35. vii 4.5.2 Khó khăn ..........................................................................................................65 4.5.3 Giải pháp ..........................................................................................................65 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ....................................................................67 5.1. Kết luận ..............................................................................................................67 5.2. Đề nghị...............................................................................................................68 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................69
  • 36. 28 của xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang. - Thu thập các tài liệu bản đồ, hồ sơ địa chính, các bản trích đo, trích lục, giao đất, thu hồi đất và các tài liệu có liên quan tới lĩnh vực đất đai của xã Việt Lâm từ năm 2010 đến nay. - Thu thập các căn cứ pháp lý về diện tích đối với các trường hợp chuyển mục đích sử dụng từ đất lúa sang mục đích khác trong giai đoạn 2010 – 2014 trên địa bàn xã. 3.4.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp - Điều tra, khảo sát thu thập số liệu đất đai trên thực địa về tình hình quản lý và sử dụng đất đai của xã Việt Lâm dựa trên tài liệu điều tra chủ yếu là bản đồ điều tra đã được xây dựng có sự đối soát trên thực địa: + Điều tra, đối soát đường địa giới hành chính và mốc giới do xã quản lý trên thực địa. + Điều tra khoanh vẽ, đối soát thông tin đất đai của các hạng mục cơ sở hạ tầng kỹ thuật (giao thông, thủy lợi, trạm y tế, trụ sở cơ quan, công trình sự nghiệp,….). + Điều tra, đối soát thông tin về đất đai của những thửa đất được sử dụng vào mục đích đất ở của hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn xã (kiểm tra đối soát về ký hiệu mã đất, diện tích, loai đối tượng, sử dụng kết hợp đa mục đích…giữa bàn đồ điều tra với thực địa). + Điều tra tình hình sử dụng đất của các của các tổ chức trên địa bàn xã theo quyết định giao đất, cho thuê đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền (ranh giới, diện tích đã đưa vào sử dụng, diện tích chưa đưa vào sử dụng,…) + Điều tra, đối soát thông tin về diện tích đất sử dụng vào mục đích lâm nghiệp (loại đối tượng quản lý, sử dụng. sử dụng kết hợp đa mục đích,…). + Điều tra, đối soát và phát hiện những trường hợp sử dụng sai mục đích,… 3.4.3. Phương pháp xây dựng bản đồ điều tra 3.4.3.1. Thu thập các loại tài liệu liên quan tới lĩnh vực đất đai của xã. Căn cứ vào dữ liệu đất đai được lưu dữ tại xã Việt Lâm, phòng Tài nguyên
  • 37. 29 và Môi trường huyện Vị Xuyên, sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh Hà Giang, chúng tôi tiến hành thu thập các dữ liệu đất đai theo hệ thống bản đồ đất đai và các bản trích đo, trích lục của các công trình, dự án trên địa bàn xã Việt Lâm. Kết quả thu thập số liệu được thể hiện qua bảng 3.1 sau: Bảng 3.1: Kết quả điều tra thu thập tài liệu phục vụ xây dựng bản đồ điều tra đất đai cho xã Việt Lâm STT Tên tài liệu Năm thành lập Số lượng Chất lượng 1 Bản đồ địa chính cơ sở 1:1000 2008 99 file .dgn Tốt 2 Bản đồ địa hình 2014 1 file .dgn Tốt 3 Bản đồ lâm nghiệp 1 file .dgn Trung bình 4 Bản đồ hiện trạng năm 2010 2010 1 file .dgn Trung bình 5 Bản đồ địa giới hành chính xã Việt Lâm 2014 1 file .dgn Tốt 6 Bản đồ ba loại rừng 1 file .dgn Trung bình 7 Ảnh vệ tinh 2013 4 file .tif Khá 8 Các bản trích đo, trích lục của các công trình hạ tầng 21 file .dgn Trung bình 9 Các quyết định thu hồi,giao đất…. 2014 Khá 10 Sổ mục kê thống kê kỳ trước Trước kỳ kiểm kê 2015 Tốt Từ số liệu điều tra thu thập về hệ thống bản đồ và các bản trích đo, trích lục về đất đai, tiến hành sử dụng phần mềm MicroStation V8i và phần mềm gCadas để xây dựng khoanh đất theo quy định tại Thông tư 28/TT-BTNMT. Trình tự các bước xây dựng bản đồ điều tra khoanh vẽ được thể hiện qua các bước sau: 3.4.3.2. Xây dựng bản đồ khoanh vẽ từ các loại bản đồ đã thu thập Bước 1: Ghép bản mảnh đồ địa chính
  • 38. 30 Bước 2: Tạo vùng thửa đất và đưa thông tin thửa đất lên trên bản đồ Bước 3: Tạo các khoanh đất từ thửa đất. Bước 4: Vẽ nhãn khoanh đất. Bước 5: Chỉnh lý biến động theo các quyết định thu hồi đất, giao đất. Bước 6: Tạo bản đồ điều tra khoanh vẽ. 3.4.3.3. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014 và hệ thống bảng biểu theo quy định *. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. - Bước 1: Từ bản đồ điều tra khoanh vẽ đã chỉnh sửa biến động ta tiến hành tô màu theo mã loại đất. - Bước 2: Vẽ nhãn loại đất theo nhãn của bản đồ điều tra. - Bước 3: Vẽ nhãn thông tin ghi chú, địa danh, các tổ chức, cở sở sản xuất. - Bước 4: Chuẩn hóa bản đồ theo đúng đường nét, độ đậm, màu, font chữ theo quy định - Bước 5: Tạo khung bản đồ và bảng chú thích. *. Xây dựng hệ thống bảng biểu theo quy định và yêu cầu của công tác kiểm kê năm 2015 3.4.4. Phương pháp so sánh, phân tích viết báo cáo Từ số liệu điều tra thu thập về hiện trạng sử dụng đất năm 2014, tiến hành so sánh, đối chiếu với dữ liệu kiểm kê đất đai năm 2010 của xã Việt Lâm, từ đó làm cơ sở phân tích tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2014.
  • 39. 31 PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả đánh giá sơ lược về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Việt Lâm. 4.1.1. Điều kiện tự nhiên. - Vị trí địa lý - Xã Việt Lâm là xã vùng thấp cách trung tâm huyện Vị Xuyên 15 km, cách thành phố Hà Giang 35 km về phía nam của huyện Vị Xuyên. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 3.802,22 ha
  • 40. 32 - Vị trí địa lý của xã: + Phía Bắc giáp xã Cao Bồ + Phía Nam giáp huyện Bắc Quang + Phía Đông giáp thị trấn Nông trường Việt Lâm + Phía Tây giáp xã Quảng Ngần - Địa hình – Địa mạo Xã Việt Lâm nằm trong tiểu vùng núi trung bình của huyện Vị Xuyên, có độ cao trung bình 500-800m, thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, chè, chăn nuôi gia súc, gia cầm và trồng rừng. Tuy địa hình thấp trung bình nhưng bị chia cắt mảnh là nguyên nhân gây nên lũ lụt vào mùa mưa - Khí hậu + Theo tài liệu của Trạm Dự báo khí tượng thủy văn tỉnh Hà Giang, Việt Lâm nằm trong vùng khí hậu miền núi Hà Giang. Có các đặc trưng về khí hậu như sau: + Khí hậu trong vùng được chia thành 02 mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô. Mùa mưa bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 9, thời gian này thường hay mưa nhiều và tập trung từ tháng 4 đến tháng 8, nhiệt độ trung bình mùa mưa từ 22 đến 240C, có những ngày nóng nhất nhiệt độ lên 390C độ ẩm trung bình từ 75-90%. Mùa khô từ tháng 10 năm trước kéo dài đến tháng 3 năm sau, thời gian này ít mưa khô hanh kéo dài, trời rét, thường có sương muối và gió mùa đông bắc, nhiệt độ trung bình từ 6-160C, độ ẩm mùa này thấp, lượng mưa trung bình năm từ 2.400 – 2.600 mm + Do đặc điểm khí hậu của xã, mùa đông lạnh, mùa hè nóng mưa nhiều gây lũ quét, xói mòn, lở trôi đất đá, mùa khô thiếu nước gây ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống sản xuất của nhân dân + Lượng mưa phân bố không đều tập trung chủ yếu vào các tháng mùa hè, tổng lượng mưa 05 tháng mùa đông chỉ chiếm khoảng 26% lương mưa của cả năm. + Nắng: ở Việt Lâm có cường độ tương đối cao, trung bình các tháng mùa đông có từ 70-80 giờ nắng/tháng, các tháng mùa hè có trung bình trên 200 giờ/tháng
  • 41. 33 + Bão lụt: nằm trong khu vực có nhiều song suối chảy qua, do đó vào mùa mưa hay xảy ra ngập úng ở các vùng ven song suối, nhất là thôn Việt Thành, Dưới, Lùng Sinh. + Gió: vào mùa đông bắc xuất hiện từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau thường kéo theo rét đậm, rét hại gây hậu quả xấu đến quá trình phát triển của cây trồng, nhất là thời kỳ đầu sinh trưởng của cậy mạ và lúa nước. * Thủy Văn Trên địa bàn có con suối vạt chảy dọc theo giữa xã bắt nguồn từ xã Thượng Sơn chảy xuống dọc theo từ thôn Lèn xuống thôn Việt Thành rồi đổ ra sông Lô, ngoài ra còn rất nhiểu con suối mương nhỏ năm phân bổ rải rác ở các thôn, đây là một trong những thuận lợi của địa phương trong việc sản xuất nông nghiệp và chăn nuôi thủy sản * Các nguồn tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên đất: diện tích tự nhiên toàn xã 3.802,22 ha đất nông nghiệp 3.262,48 ha, đất sản xuất nông nghiệp 804,18 ha trong đó đất trồng cây hằng năm 328,24 ha, trồng cây lâu năm 468,39 ha, đât lâm nghiệp 2458,30 ha toàn bộ diện tích này là đất rừng sản xuất Đất phi nông nghiệp 171,45 ha, đất ở 33,78 ha, đất chuyên dung 65,13 ha, đất nghĩa trang, nghĩa địa 0,57 ha, đất song suối mặt nước chuyên dùng 71,97 ha, đất chưa sử dụng 368,29 ha * Tài nguyên nước Mặt nước: trên địa bàn ngoài suối vạt chảy qua còn có các con suối mương nhỏ phân bổ rải rác trong xã. Đây là nguồn nước mặt chính cung cấp cho các ao hồ nuoi trồng thủy sản của xã. Nước ngầm: Hiện tại chưa khảo sát đầy đủ về nước ngầm trên địa bàn vùng dự án qua khảo sát sơ bộ cho thấy: Với độ sâu 10 - 15m có thể khai thác nguồn nước ngầm để phục vụ sản xuất và sinh hoạt.
  • 42. 1 PHẦN 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Đất đai là tài nguyên thiên nhiên, là tài sản quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, xây dựng cơ sở kinh tế, văn hóa, an ninh và quốc phòng. Đất đai là tài nguyên giới hạn về số lượng, có vị trí cố định trong không gian không thể di dời theo ý muốn chủ quan của con người, là không gian dự trữ nước vô tận, là môi trường đệm có chức năng thu và gạn lọc làm thay đổi hình thái các chất. Đất đai là tư liệu sản xuất không gì có thể thay thế được, các tư liệu sản xuất khác có thể thay đổi mới mà nó chỉ ảnh hưởng đến vật chất mà thôi, nhưng đối với đất đai bị thoái hóa và ô nhiểm thì khó có thể cải tạo lại được nguyên trạng ban đầu. Việc quản lý và sử dụng hợp lý tài nguyên đất đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều quốc gia trên thế giới và nội dung quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững toàn cầu. Ở nước ta vấn đề sử dụng đất có hiệu quả và bảo vệ đất đai để sử dụng đất bền vững ngày càng trở nên cấp thiết do dân số phát triển nhanh bình quân đất canh tác trên đầu người thấp và ngày càng bị thu hẹp. Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, với phương hướng phát triển kinh tế lâu dài và toàn diện, nhiệm vụ đặt ra cho xã Việt Lâm, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang là nhanh chóng trở thành địa phương có nền kinh tế phát triển ổn định theo hướng kinh tế sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, thương mại - du lịch và nhằm không ngừng nâng cao về các mặt kinh tế, dân trí, thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần... tương xứng với vị trí, vai trò và tiềm năng thế mạnh của huyện. Công tác tổng kiểm kê đất đai 2015 và định hướng cho việc sử dụng đất giai đoạn 2015 – 2020, là nhiệm vụ cấp bách và có ý nghĩa then chốt, tạo cơ sở để thành phố có thể chủ động khai thác và phát huy triệt để, có hiệu quả nguồn lực đất đai cũng như tranh thủ tối đa mọi hỗ trợ từ bên ngoài trong phát triển nền kinh tế - xã hội của thành phố nói riêng và của tỉnh nói chung. Nhằm rà soát lại diện tích mục đích sử dụng của từng loại đất của từng đối tượng sử dụng và nắm chắc được tình hình tăng giảm của từng loại đất của địa
  • 43. 35 Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt: Nguồn nước mặt của xã khá dồi dào và lượng nước mưa tại chỗ, ngoài ra còn có các ao, hồ đáp ứng nhu cầu tưới tiêu chủ động cho đồng ruộng. - Nguồn nước ngầm: Xã Việt Lâm có 2 lớp nước ngầm. Lớp trên (mạch nông) có độ sâu 10-15 m, lượng nước tương đối phong phú, trữ lượng cảu giếng đạt từ 0,7-1,7 l/s, có độ khoáng háo dưới 1g/l. Lớp dưới sâu hơn (mạch sâu) có áp yếu, lượng nước khá phong phú, lưu lượng giếng đạt tới 15-17l/s lớp nước này bị nhiễm mặn, độ khoáng hóa từ 1-2,5g/l. 4.1.2. Điều kiện về kinh tế - xã hội. - Dân số - lao động Theo số liệu thồng kê tại thời điểm 01/04/2010, dân số xã Việt Lâm là 4476 người tương ứng với 1120 hộ gia đình. Bảng 4.2: Dân số và lao động của xã Việt Lâm. Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Dân số trung bình ( người) 4426 4276 4316 4366 4416 4476 Mật độ dân số(người/km2 ) 1055 1078 1088 1098 1107 1120 ( Nguồn: UBND xã,2010). [10] - Mức tăng trưởng kinh tế Năm 2013 tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 10%/năm Cơ cấu kinh tế Nông lâm nghiệp và thủy sản 64% Công nghiệp và xây dựng 12% Thương mại và dịch vụ 24% Các ngành kinh tế đạt 94 triệu đồng, thu nhập bình quân đầu người 18 triệu đồng/người/năm - Cơ sở hạ tầng + Công sở xã: Công sở xã Việt Lâm 2326 m2 được xây dựng từ năm 2007. + Giao thông: Tổng số đường giao thông trên địa bà xã là: 86,87 km
  • 44. 36 + Thủy lợi: diện tích đất canh tác cần tưới tiêu 403,56 ha, diện tích đất song suối và mặt nước chuyên dùng có khả năng cấp nước là 40,30 ha. Hệ thống thủy lợi trên địa bàn xã đã phần nào đáp ứng được yêu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân cư kinh tế, đã tưới chủ động khoảng 60% đất canh tác, tuy nhiên các công trình trên cần được tu sửa một số đoạn trong thời gian mới, đảm bảo tưới tiêu chủ động 100% + Có 3 trường học : Trường Mầm Non, Tiểu học, Trung học cơ sở. + Năng lượng: Mạng lưới điện được phát triển rộng khắp trên toàn xã, số hộ sử dụng điện là 100%. - Giáo dục – Y tế - Văn hóa + Giáo dục & Đào tạo: Tập trung chỉ đạo đẩy mạnh hoạt động nâng cao chất lượng dạy và học, duy trì có hiệu quả các hoạt động khuyến học - khuyến tài, thực hiện tốt công tác y tế học đường. Năm học 2013 - 2014, tỷ lệ học sinh chuyển lớp bậc tiểu học đạt 100%, chuyển cấp đạt 100%, bậc THCS chuyển lớp đạt 87,9%, chuyển cấp đạt 100%. Xã có 05 học sinh đỗ vào các trường Đại học. Trường lớp được đầu tư nâng cấp, chất lượng đào tạo có nhiều chuyển biến, đội ngũ giáo viên trong trường được đào tạo đúng chuyên môn từng bước đáp ứng yêu cầu phát triển giáo dục, nâng cao dân trí. Ngày 05/9/2014, các trường trên địa bàn xã đã tổ chức khai giảng năm học 2014 - 2015. Trường mầm non: Tổng số 26 cán bộ, giáo viên. Tỷ lệ huy động trẻ dưới 2 tuổi đến trường đạt 55%, trẻ từ 3 - 5 tuổi đến trường đạt 98%, 5 tuổi đến trường đạt 100%. Tổng số 12 lớp = 262 cháu (Tăng 01 lớp và 39 cháu so với năm trước), trong đó 4 lớp nhà trẻ = 62 cháu, 08 lớp mẫu giáo = 200 cháu. Số cháu được hưởng chế độ của nhà nước 23 cháu. Trường Tiểu học: Tổng số 21 cán bộ giáo viên và nhân viên. Tỷ lệ huy động trong độ tuổi đến trường đạt 100%. Tổng số 11 lớp = 190 học sinh, so với năm học trước tăng 02 lớp và tăng 04 em. Trường THCS: Tổng số 21 cỏn bộ giỏo viờn và nhõn viờn. Tỷ lệ huy động trong độ tuổi đi học đạt 99,58%. Có 6 lớp = 145 học sinh, so với năm học trước giảm 01 lớp và giảm 19 học sinh. + Về Văn hoá: Chỉ đạo làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền các chủ
  • 45. 37 trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước. Các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao mừng Đảng, mừng xuân được tổ chức tốt. Các ban ngành đoàn thể phối hợp với các thôn bản tổ chức giao lưu bóng chuyền đã tạo được khí thế trong quần chúng nhân dân số đêm biểu diễn văn nghệ 03 đêm, số tiết mục 54. Gia đình văn hóa được công nhận là 574 hộ gia đình, trong đó cấp xã liên tục trong 3 năm có 51 hộ gia đình. - Băng rôn 02 lượt = 02 băng rôn, chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3 và ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh 26/3. - Tổ chức thi đấu thể thao môn bóng chuyền nữ chào mừng ngày Quốc tế phụ nữ 8/3, số đội tham gia 6 đội, bóng chuyền nam chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh. - Công tác xây dựng đời sống văn hóa, làng văn hóa, gia đình văn hóa luôn được quan tâm chú trọng. Có kế hoạch cho các thôn tập luyện để tổ chức ngày hội văn hóa thể thao các dân tộc của xã. - Kết hợp với TT văn hóa huyện cùng thôn Lèn, Dưới và thôn Lùng Sinh tổ chức ngày hội Văn hóa các dân tộc. Trong ngày hội tổ chức thi đấu các môn thể thao: Bóng chuyền nam, nữ = 16 đội tham gia = 128 cầu thủ. Đẩy gậy 2 hạng cân 60 kg = 32 vận động viên tham gia, đi cà kheo nam, nữ = 16 vận động viên tham gia, chạy du lịch địa hình nam, nữ = 16 vận động viên tham gia. kéo co = 8 đội tham gia. - Công tác thư viện nhà văn hóa cộng đồng: Tổng số đầu sách mượn luân chuyển từ thư viện huyện về là 1.000 cuốn, đó thu hút được 580 lượt độc giả đến đọc và mượn sách tại nhà văn hóa. - Cán bộ phụ trách nhà văn hóa cộng đồng là giáo viên trường THCS kiêm nghiệm phụ trách 03 ngày/tuần, từ thứ 5-7 hàng tuần. + Công tác y tế: Công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thường xuyên được quan tâm, chú trọng. Duy trì thường xuyên công tác khám chữa bệnh cho nhân dân. Trong 6 tháng đầu năm đó khám được 2.234 lượt, điều trị tại trạm 37 lượt. Tiêm chủng mở rộng
  • 46. 38 triển khai thường xuyên 8/8 thôn bản tổng số các cháu là: 56. Chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện dinh dưỡng ở trẻ em: Số phụ nữ có thai 30, số phụ nữ có thai được khám > 3 mũi trở lên 25, tổng số sinh 30 và sinh tại y tế là 30, số phụ nữ được tiêm phũng uốn vỏn > 2 mũi trở lờn là 28, tổng số cặp vợ chồng áp dụng các biện pháp tránh thai là 21. Cải thiện tình hình dinh dưỡng trẻ em: Trẻ <5 tuổi 448 trường hợp, uống Vitamin A theo chiến dịch ngày1/6 là: 438 cháu. Làm tốt công tác phòng, chống dịch bệnh. Thực hiện cú hiệu quả các chương trình y tế quốc gia, chương trình DSKHHGĐ. Duy trì đạt chuẩn quốc gia về tế. 4.2. Xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất năm 2014. 4.2.1. Xây dựng bản đồ khoanh đất từ các loại bản đồ đã thu thập Bước 1: Ghép bản mảnh đồ địa chính. + Từ 99 mảnh bản đồ địa chính của xã Việt Lâm, sử dụng chức năng “Copy từ nhiều tệp DNG” của phần mềm gCadas để gộp tất cả các tờ bản đồ của xã lên trên một bản đồ tổng. Hình 4.1: Bảng Copy từ nhiều file DNG Hình 4.2: Bản đồ tổng .