SlideShare a Scribd company logo
1 of 12
Download to read offline
16/05/2023
1
HOÁ HỮU
CƠ 1
ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT
05-2023
NỘI DUNG GIẢNG DẠY
SỐ TIẾT
NỘI DUNG MÔN HỌC
3
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC
3
CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU
TẠO CHẤT HỮU CƠ
3
CHƯƠNG 3: HOÁ LẬP THỂ
11
CHƯƠNG 4: NHÓM CHỨC HỮU CƠ
11
CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỮU CƠ
10
CHƯƠNG 6: HOÁ HỌC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
4
KIỂM TRA GIỮA KỲ
45
TỔNG:
MỤC TIÊU MÔN HỌC
CHUẨN ĐẦU RA MÔN HOÁ HỮU CƠ
1. Nắm được tổng quan về cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học
2. Nắm được một số tiêu chí vật lý và hoá học của thuốc dược phẩm.
3. Hiểu được mối tương quan về cấu tạo lập thể và tác dụng của thuốc
thông qua hoá lập thể.
4. Nắm được mối tương quan giữa nhóm chức và gốc hydrocarbon.
5. Trình bày và hiểu rõ cơ chế phản ứng trong tổng hợp các hợp chất hữu
cơ, áp dụng trong quá trình tìm kiếm các loại dược phẩm mới.
6. Hiểu và phân biệt được các hợp chất tự nhiên.
VAI TRÒ CỦA HOÁ HỮU CƠ TRONG
CUỘC SỐNG
 Hoá học là khoa học về các thành phần, cấu trúc, tính chất và phản ứng của vật
chất, đặc biệt là các hệ thống nguyên tử và phân tử.
 Hoá học đóng vai trò quan trọng trong sự phá triển của dược phẩm, trong khoa học
pháp y và nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại.
Aspirin
(Acetyl Salicylic acid)
Salicin - Vỏ cây liễu
(Tiền chất aspirin)
Phenol
Phản ứng Kolbe
1 2
3 4
16/05/2023
2
CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ
LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.1. NGUYÊN TỬ, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT.
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ. ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON.
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC.
1.4. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC.
1.5. PHÂN CỰC LIÊN KẾT. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHÂN TỬ.
1.6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRONG TƯƠNG TÁC THUỐC-THỤ THỂ.
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRO TRONG HOÁ HỮU CƠ.
1.1. NGUYÊN TỬ, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
5 6
7 8
16/05/2023
3
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
Cấu hình electron bền vững của một nguyên tử được xác
định theo 3 nguyên tắc sau:
1.Các eletron điền vào các orbital theo thứ tự năng lượng
tang dần, từ thấp đến cao.
2.Theo nguyên lý Pauli, trên mỗi orbital chỉ có không quá 2
electron và 2 electron này c1o spin ghép đôi ( ).
3.Theo quy tắc Hund, các electron lần lượt điền vào các
orbital trống trước khi cặp đôi với các electron khác.
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
9 10
11 12
16/05/2023
4
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
13 14
15 16
16/05/2023
5
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ
ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
NGUYÊN TẮC:
1. Nguyên tử tạo liên kết theo thứ tự sao cho thu được cấu hình electron bền
vững như cấu hình electron của khí trơ gần nhất.
2. Lớp electron đã lấp đầy có cấu hình như một khí trơ. Các electron trong cấu
hình khí trơ gọi là electron bão hoà không tham gia liên kết. Các electron ở
lớp ngoài cùng chưa lấp đầy gọi là electron hoá trị.
17 18
19 20
16/05/2023
6
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.1. Cấu trúc Lewis:
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.1. Cấu trúc Lewis:
NGUYÊN TẮC:
1. Vẽ cấu trúc dự kiến. Nguyên tố có số nguyên tử thấp nhất thường là nguyên
tố trung tâm.
2. Tính số electron hoá trị đối với tất cả nguyên tử trong hợp chất.
3. Đặt cặp electron ở giữa từng ký hiệu.
4. Đặt các cặp electron xung quanh nguyên tử bên ngoài cho đến khi có 8
electron (trừ hydro). Nếu nguyên tử (trừ hydro) có ít hơn 8 electron thì di
chuyển cặp electron không dùng chung để tạo thành liên kết bội.
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.1. Cấu trúc Lewis:
VÍ DỤ: Vẽ cấu trúc Lewis của các hợp chất sau: H2SO4, SO3, CCl4, C3H7Br,
HCHO, CH3COOH.
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
CÁC ĐỊNH NGHĨA:
- Liên kết hoá học được tạo thành do lực hút giữa 2 nguyên tử. Electron hoá trị
tham gia tạo thành liên kết hoá học.
- Nguyên tử nhận electron trở thành anion tích điện âm. Nguyên tử mất electron
trở thành cation tích điện dương.
- Các kim loại có khuynh hướng mất electron, các phi kim có khuynh hướng
nhận electron. Cation có kích thước bé hơn nguyên tử còn anion thì lớn hơn.
21 22
23 24
16/05/2023
7
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
LIÊN KẾT ION:
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
LIÊN KẾT ION:
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ:
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ:
25 26
27 28
16/05/2023
8
1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC
1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau:
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ:
1.6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRONG
TƯƠNG TÁC THUỐC – THỤ THỂ
Thuốc + Thụ thể  Phức thuốc – thụ thể  Thay đổi chức năng
Receptor: đại
phân tử protein
và các chất
giống protein
Chỉ tác dụng
với 1 số phân
tử nhất định
“Dược lý”
Kiểu liên kết
hoá học
“tạm thời”
Truyền các tín
hiệu hoá học
Thay đổi quá
trình sinh hoá
của tế bào
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
n-Propyl cloride
n-propan
Nguyên tử clo là nguyên tử gây ra hiệu ứng cảm
- Định nghĩa: sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ electron trong các liên kết σ gọi là
hiệu ứng cảm ứng. Ký hiệu là I hoặc Iσ.
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
- Quy ước:
 Liên kết C – H có hiệu ứng I = 0.
 Những nguyên tử hay nhóm nguyên tử X có khả năng hút electron (C  X) mạnh
hơn hidro được coi là hiệu ứng –I (Hiệu ứng cảm ứng âm).
 Những nguyên tử hay nhóm nguyên tử Y có khả năng đẩy electron ( Y  C) mạnh
hơn hidro được coi là những nhóm có hiệu ứng +I (Hiệu ứng cảm ứng dương).
29 30
31 32
16/05/2023
9
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Hiệu ứng cảm ứng +I:
- Các nhóm mang hiệu ứng cảm ứng dương: nhóm alkyl (R-), nhóm mang
điện tích âm.
- Trong dãy nhóm alkyl, nhóm càng phân nhánh, càng nhiều hay bậc càng
cao thì hiệu ứng cảm +I càng tăng:
- Trong dãy nhóm mang điện tích âm, nhóm có độ điện nhỏ hơn cho hiệu
ứng +I lớn hơn:
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Hiệu ứng cảm ứng -I:
- Các nhóm mang hiệu ứng cảm ứng âm: nhóm không no, các nhóm mang
điện tích dương và các nhóm ứng với những nguyên tố độ độ điện lớn
(halogen, oxy, nito).
- Carbon nối ba có –I lớn hơn carbon nối đôi và nối đơn:
- Nhóm mang điện tích dương có hiệu ứng –I lớn hơn nhóm có cấu tạo như
thế nhưng không mang điện tích:
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Hiệu ứng cảm ứng -I:
- Các nguyên tử hoặc nhóm mang nguyên tử có độ âm điện lớn có hiệu ứng
cảm ứng –I lớn hơn các nguyên tử hay nhóm nguyên tử còn lại:
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid
carboxylic no và của các amin.
+ Hiệu ứng + I tăng làm cho liên kết O – H kém phân ly.
+ Hiệu ứng + I tăng làm cho tính base của NH3 tăng.
33 34
35 36
16/05/2023
10
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid
carboxylic no và của các amin.
pKa (H2O.25oC)
Base hữu cơ
pKa (H2O.25oC)
Acid hữu cơ
9.1
NH3
3.75
HCOOH
10.62
CH3NH2
4,76
CH3COOH
10.63
CH3CH2NH2
4,87
CH3CH2COOH
10.77
(CH3)2NH
4,82
CH3(CH2)2COOH
9.8
(CH3)3N
4,85
(CH3)2CHCOOH
Lực acid giảm khi +I tăng Lực base tăng khi +I tăng
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid
carboxylic no và của các amin.
+ Hiệu ứng - I tăng làm cho lực acid tăng.
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):
 Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid
carboxylic no và của các amin.
+ Hiệu ứng - I càng giảm khi mạch carbon càng tăng lên
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Hệ thống liên hợp π – π: Khi các liên kết bội cách nhau đúng 1 liên kết
đơn thì tạo thành 1 hệ liên hợp.
37 38
39 40
16/05/2023
11
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Hệ thống liên hợp p – π: Khi 1 liên kết bội ở cách 1 obitan p có cặp
electron một liên kết đơn thì tạo thành 1 hệ liên hợp.
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Bản chất: các electron π hoặc p khi tham gia trong hệ liên hợp thì không
còn cư trú riêng ở 1 vị trí nào mà chuyển dịch trong toàn hệ liên hợp. Khi
các nhóm nguyên tử liên hợp với nhau thì mật độ electron π và p bị thay
đổi người ta gọi đó là hiệu ứng liên hợp (C).
 Như vậy, đây là hiện tượng chuyển dịch các electron gây nên sự phân cực
của các liên kết π trong phân tử.
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Phân loại:
 Hiệu ứng liên hợp dương (+C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử
có khả năng đẩy điện tử gọi là hệ liên hợp dương.
 Ví dụ:
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Phân loại:
 Hiệu ứng liên hợp âm (-C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có
khả năng hút điện tử của hệ về phía nó.
 Ví dụ:
41 42
43 44
16/05/2023
12
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Phân loại:
 Hiệu ứng liên hợp âm (-C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có
khả năng hút điện tử của hệ về phía nó.
 Ví dụ:
1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ
1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)
 Phân loại:
 Hiệu ứng siêu liên hợp: là hiệu ứng liên hợp của các liên kết σ (của C
– H) hoặc vòng no nhỏ với các liên kết bội C=C, C≡C cách các liên kết
C – H hoặc vòng no 1 liên kết đơn
 Ví dụ:
45 46

More Related Content

Similar to CHUONG 1_CAU TAO NGUYEN TU VA LIEN KET HOA HOC.pdf

Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân ThụCơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Man_Ebook
 
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptxC2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
TunNguynVn75
 

Similar to CHUONG 1_CAU TAO NGUYEN TU VA LIEN KET HOA HOC.pdf (20)

Bài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptxBài giảng HVC-1.pptx
Bài giảng HVC-1.pptx
 
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdfHOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
HOA HOC HUU CO TS Nguyen Tien Dung TS Ngo Hanh Thuong.pdf
 
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân ThụCơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
Cơ sở kỹ thuật điện tử số - Đỗ Xuân Thụ
 
Hóa thpt
Hóa thptHóa thpt
Hóa thpt
 
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loiBai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
Bai giang tong hop huu co dai hoc thuy loi
 
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đĐề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
Đề tài: Hấp thụ phi tuyến sóng điện từ mạnh biến điệu, HOT, 9đ
 
Chuong 3(5)
Chuong 3(5)Chuong 3(5)
Chuong 3(5)
 
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurementsQuang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
Quang pho hap thu phan tu uv vis the science of chemical measurements
 
Giới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyếnGiới thiệu quang phi tuyến
Giới thiệu quang phi tuyến
 
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptxC2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
C2. hiệu ứng điện tử trong hhc.pptx
 
Chuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hhChuong 3(5) lien kết hh
Chuong 3(5) lien kết hh
 
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
CHUYÊN ĐỀ CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG TRONG DINH DƯỠNG CACBON CỦA VI SI...
 
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhnCac hieu ung trong hoa huu co bkhn
Cac hieu ung trong hoa huu co bkhn
 
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởngNghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
Nghiên cứu ảnh hưởng của giam giữ phonon lên hiệu ứng cộng hưởng
 
1. hóa đại cương
1. hóa đại cương1. hóa đại cương
1. hóa đại cương
 
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trinC ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
C ch phn_ng_hu_c_trong_chng_trin
 
liên kết VB Valence bond
liên kết VB  Valence bond liên kết VB  Valence bond
liên kết VB Valence bond
 
Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251Lkconghoatrivb 161103025251
Lkconghoatrivb 161103025251
 
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tửPhương pháp phân tích phổ nguyên tử
Phương pháp phân tích phổ nguyên tử
 
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdfChương 1. Phân tích trắc quang.pdf
Chương 1. Phân tích trắc quang.pdf
 

Recently uploaded

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Kabala
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
mskellyworkmail
 

Recently uploaded (20)

Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận HạnTử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
Tử Vi Là Gì Học Luận Giải Tử Vi Và Luận Đoán Vận Hạn
 
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp haiBài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
Bài giảng chương 8: Phương trình vi phân cấp một và cấp hai
 
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
GIỮ GÌN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘT SỐ BÀI HÁT DÂN CA CÁC DÂN TỘC BẢN ĐỊA CHO HỌC...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HÀI LÒNG VỀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ VẬN CHUYỂN HÀNG KHÁCH BẰ...
 
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
Báo cáo tốt nghiệp Đánh giá rủi ro môi trường từ ô nhiễm hữu cơ nước thải các...
 
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
20 ĐỀ DỰ ĐOÁN - PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA BGD KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2024 MÔ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
Everybody Up 1 - Unit 5 - worksheet grade 1
 
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
Tiểu luận tổng quan về Mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế và đầu tư trong nền ki...
 
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN...
 
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy PhươngLuận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
Luận văn 2024 Tạo động lực lao động tại Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương
 
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam (Mar...
 
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
TỔNG HỢP HƠN 100 ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT TIẾNG ANH 2024 - TỪ CÁC TRƯỜNG, ...
 
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
22 ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH TIẾNG ANH VÀO 10 SỞ GD – ĐT THÁI BÌNH NĂM HỌC 2023-2...
 
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.pptNHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
NHững vấn đề chung về Thuế Tiêu thụ đặc biệt.ppt
 
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
[123doc] - ao-dai-truyen-thong-viet-nam-va-xuong-xam-trung-quoc-trong-nen-van...
 
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft WordTrích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
Trích dẫn theo Harvard với Microsoft Word
 
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
60 CÂU HỎI ÔN TẬP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ NĂM 2024.docx
 
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
35 ĐỀ LUYỆN THI ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM ...
 

CHUONG 1_CAU TAO NGUYEN TU VA LIEN KET HOA HOC.pdf

  • 1. 16/05/2023 1 HOÁ HỮU CƠ 1 ĐẠI HỌC YERSIN ĐÀ LẠT 05-2023 NỘI DUNG GIẢNG DẠY SỐ TIẾT NỘI DUNG MÔN HỌC 3 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC 3 CHƯƠNG 2: TÍNH CHẤT VẬT LÝ VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TẠO CHẤT HỮU CƠ 3 CHƯƠNG 3: HOÁ LẬP THỂ 11 CHƯƠNG 4: NHÓM CHỨC HỮU CƠ 11 CHƯƠNG 5: CÁC LOẠI PHẢN ỨNG HOÁ HỌC TRONG HOÁ HỮU CƠ 10 CHƯƠNG 6: HOÁ HỌC HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN 4 KIỂM TRA GIỮA KỲ 45 TỔNG: MỤC TIÊU MÔN HỌC CHUẨN ĐẦU RA MÔN HOÁ HỮU CƠ 1. Nắm được tổng quan về cấu tạo nguyên tử và liên kết hoá học 2. Nắm được một số tiêu chí vật lý và hoá học của thuốc dược phẩm. 3. Hiểu được mối tương quan về cấu tạo lập thể và tác dụng của thuốc thông qua hoá lập thể. 4. Nắm được mối tương quan giữa nhóm chức và gốc hydrocarbon. 5. Trình bày và hiểu rõ cơ chế phản ứng trong tổng hợp các hợp chất hữu cơ, áp dụng trong quá trình tìm kiếm các loại dược phẩm mới. 6. Hiểu và phân biệt được các hợp chất tự nhiên. VAI TRÒ CỦA HOÁ HỮU CƠ TRONG CUỘC SỐNG  Hoá học là khoa học về các thành phần, cấu trúc, tính chất và phản ứng của vật chất, đặc biệt là các hệ thống nguyên tử và phân tử.  Hoá học đóng vai trò quan trọng trong sự phá triển của dược phẩm, trong khoa học pháp y và nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại. Aspirin (Acetyl Salicylic acid) Salicin - Vỏ cây liễu (Tiền chất aspirin) Phenol Phản ứng Kolbe 1 2 3 4
  • 2. 16/05/2023 2 CHƯƠNG 1: CẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.1. NGUYÊN TỬ, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT. 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ. ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON. 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT. SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC. 1.4. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HOÁ HỌC. 1.5. PHÂN CỰC LIÊN KẾT. LỰC TƯƠNG TÁC GIỮA CÁC PHÂN TỬ. 1.6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRONG TƯƠNG TÁC THUỐC-THỤ THỂ. 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRO TRONG HOÁ HỮU CƠ. 1.1. NGUYÊN TỬ, ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 5 6 7 8
  • 3. 16/05/2023 3 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON Cấu hình electron bền vững của một nguyên tử được xác định theo 3 nguyên tắc sau: 1.Các eletron điền vào các orbital theo thứ tự năng lượng tang dần, từ thấp đến cao. 2.Theo nguyên lý Pauli, trên mỗi orbital chỉ có không quá 2 electron và 2 electron này c1o spin ghép đôi ( ). 3.Theo quy tắc Hund, các electron lần lượt điền vào các orbital trống trước khi cặp đôi với các electron khác. 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 9 10 11 12
  • 4. 16/05/2023 4 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 13 14 15 16
  • 5. 16/05/2023 5 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.2. CẤU TRÚC NGUYÊN TỬ ORBITAL VÀ CẤU HÌNH ELECTRON 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC NGUYÊN TẮC: 1. Nguyên tử tạo liên kết theo thứ tự sao cho thu được cấu hình electron bền vững như cấu hình electron của khí trơ gần nhất. 2. Lớp electron đã lấp đầy có cấu hình như một khí trơ. Các electron trong cấu hình khí trơ gọi là electron bão hoà không tham gia liên kết. Các electron ở lớp ngoài cùng chưa lấp đầy gọi là electron hoá trị. 17 18 19 20
  • 6. 16/05/2023 6 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.1. Cấu trúc Lewis: 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.1. Cấu trúc Lewis: NGUYÊN TẮC: 1. Vẽ cấu trúc dự kiến. Nguyên tố có số nguyên tử thấp nhất thường là nguyên tố trung tâm. 2. Tính số electron hoá trị đối với tất cả nguyên tử trong hợp chất. 3. Đặt cặp electron ở giữa từng ký hiệu. 4. Đặt các cặp electron xung quanh nguyên tử bên ngoài cho đến khi có 8 electron (trừ hydro). Nếu nguyên tử (trừ hydro) có ít hơn 8 electron thì di chuyển cặp electron không dùng chung để tạo thành liên kết bội. 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.1. Cấu trúc Lewis: VÍ DỤ: Vẽ cấu trúc Lewis của các hợp chất sau: H2SO4, SO3, CCl4, C3H7Br, HCHO, CH3COOH. 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: CÁC ĐỊNH NGHĨA: - Liên kết hoá học được tạo thành do lực hút giữa 2 nguyên tử. Electron hoá trị tham gia tạo thành liên kết hoá học. - Nguyên tử nhận electron trở thành anion tích điện âm. Nguyên tử mất electron trở thành cation tích điện dương. - Các kim loại có khuynh hướng mất electron, các phi kim có khuynh hướng nhận electron. Cation có kích thước bé hơn nguyên tử còn anion thì lớn hơn. 21 22 23 24
  • 7. 16/05/2023 7 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: LIÊN KẾT ION: 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: LIÊN KẾT ION: 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ: 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ: 25 26 27 28
  • 8. 16/05/2023 8 1.3. THUYẾT LIÊN KẾT – SỰ TẠO THÀNH LIÊN KẾT HOÁ HỌC 1.3.3. Các kiểu liên kết hoá học khác nhau: LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ: 1.6. TẦM QUAN TRỌNG CỦA LIÊN KẾT HOÁ HỌC TRONG TƯƠNG TÁC THUỐC – THỤ THỂ Thuốc + Thụ thể  Phức thuốc – thụ thể  Thay đổi chức năng Receptor: đại phân tử protein và các chất giống protein Chỉ tác dụng với 1 số phân tử nhất định “Dược lý” Kiểu liên kết hoá học “tạm thời” Truyền các tín hiệu hoá học Thay đổi quá trình sinh hoá của tế bào 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I): n-Propyl cloride n-propan Nguyên tử clo là nguyên tử gây ra hiệu ứng cảm - Định nghĩa: sự phân cực hay sự chuyển dịch mật độ electron trong các liên kết σ gọi là hiệu ứng cảm ứng. Ký hiệu là I hoặc Iσ. 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I): - Quy ước:  Liên kết C – H có hiệu ứng I = 0.  Những nguyên tử hay nhóm nguyên tử X có khả năng hút electron (C  X) mạnh hơn hidro được coi là hiệu ứng –I (Hiệu ứng cảm ứng âm).  Những nguyên tử hay nhóm nguyên tử Y có khả năng đẩy electron ( Y  C) mạnh hơn hidro được coi là những nhóm có hiệu ứng +I (Hiệu ứng cảm ứng dương). 29 30 31 32
  • 9. 16/05/2023 9 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Hiệu ứng cảm ứng +I: - Các nhóm mang hiệu ứng cảm ứng dương: nhóm alkyl (R-), nhóm mang điện tích âm. - Trong dãy nhóm alkyl, nhóm càng phân nhánh, càng nhiều hay bậc càng cao thì hiệu ứng cảm +I càng tăng: - Trong dãy nhóm mang điện tích âm, nhóm có độ điện nhỏ hơn cho hiệu ứng +I lớn hơn: 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Hiệu ứng cảm ứng -I: - Các nhóm mang hiệu ứng cảm ứng âm: nhóm không no, các nhóm mang điện tích dương và các nhóm ứng với những nguyên tố độ độ điện lớn (halogen, oxy, nito). - Carbon nối ba có –I lớn hơn carbon nối đôi và nối đơn: - Nhóm mang điện tích dương có hiệu ứng –I lớn hơn nhóm có cấu tạo như thế nhưng không mang điện tích: 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Hiệu ứng cảm ứng -I: - Các nguyên tử hoặc nhóm mang nguyên tử có độ âm điện lớn có hiệu ứng cảm ứng –I lớn hơn các nguyên tử hay nhóm nguyên tử còn lại: 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid carboxylic no và của các amin. + Hiệu ứng + I tăng làm cho liên kết O – H kém phân ly. + Hiệu ứng + I tăng làm cho tính base của NH3 tăng. 33 34 35 36
  • 10. 16/05/2023 10 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid carboxylic no và của các amin. pKa (H2O.25oC) Base hữu cơ pKa (H2O.25oC) Acid hữu cơ 9.1 NH3 3.75 HCOOH 10.62 CH3NH2 4,76 CH3COOH 10.63 CH3CH2NH2 4,87 CH3CH2COOH 10.77 (CH3)2NH 4,82 CH3(CH2)2COOH 9.8 (CH3)3N 4,85 (CH3)2CHCOOH Lực acid giảm khi +I tăng Lực base tăng khi +I tăng 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid carboxylic no và của các amin. + Hiệu ứng - I tăng làm cho lực acid tăng. 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.1. Hiệu ứng cảm ứng (Inductive effect – I):  Vai trò của hiệu ứng cảm ứng: ảnh hưởng lên lực acid và base của các acid carboxylic no và của các amin. + Hiệu ứng - I càng giảm khi mạch carbon càng tăng lên 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Hệ thống liên hợp π – π: Khi các liên kết bội cách nhau đúng 1 liên kết đơn thì tạo thành 1 hệ liên hợp. 37 38 39 40
  • 11. 16/05/2023 11 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Hệ thống liên hợp p – π: Khi 1 liên kết bội ở cách 1 obitan p có cặp electron một liên kết đơn thì tạo thành 1 hệ liên hợp. 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Bản chất: các electron π hoặc p khi tham gia trong hệ liên hợp thì không còn cư trú riêng ở 1 vị trí nào mà chuyển dịch trong toàn hệ liên hợp. Khi các nhóm nguyên tử liên hợp với nhau thì mật độ electron π và p bị thay đổi người ta gọi đó là hiệu ứng liên hợp (C).  Như vậy, đây là hiện tượng chuyển dịch các electron gây nên sự phân cực của các liên kết π trong phân tử. 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Phân loại:  Hiệu ứng liên hợp dương (+C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng đẩy điện tử gọi là hệ liên hợp dương.  Ví dụ: 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Phân loại:  Hiệu ứng liên hợp âm (-C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng hút điện tử của hệ về phía nó.  Ví dụ: 41 42 43 44
  • 12. 16/05/2023 12 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Phân loại:  Hiệu ứng liên hợp âm (-C): Các nguyên tử hay nhóm nguyên tử có khả năng hút điện tử của hệ về phía nó.  Ví dụ: 1.7. HIỆU ỨNG ELECTRON TRONG HOÁ HỮU CƠ 1.7.2. Hiệu ứng liên hợp (conjugative effect)  Phân loại:  Hiệu ứng siêu liên hợp: là hiệu ứng liên hợp của các liên kết σ (của C – H) hoặc vòng no nhỏ với các liên kết bội C=C, C≡C cách các liên kết C – H hoặc vòng no 1 liên kết đơn  Ví dụ: 45 46