SlideShare a Scribd company logo
2
CHƯƠNG I: VĂN HOÁ VÀ
VĂN HOÁ HỌC
I. Văn hoá và văn hoá học
1.1. Định nghĩa Văn hoá
- Từ Văn hoá có rất nhiều nghĩa.
+ Nghĩa thông dụng  chỉ học thức (trình độ văn
hoá), lối sống (nếp sống văn hoá);
+ Nghĩa chuyên biệt  chỉ trình độ phát triển của
một giai đoạn (văn hoá Đông Sơn)…;
+ Nghĩa rộng  Văn hoá gồm tất cả, từ những sản
phẩm vật chất, cho đến các giá trị tinh thần và các hoạt
động…
 Chính với cách hiểu rộng này, Văn hoá mới là đối
tượng đích thực của Văn hoá học.
3
Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật
chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ
qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác
giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
4
1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá
1.2.1 Tính hệ thống
- Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với
tập hợp  Giúp phát hiện những mối liên hệ mật
thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền
văn hoá; phát hiện các đặc trưng, những qui luật
hình thành và phát triển của nó.
- Nhờ có tính hệ thống mà văn hoá thực hiện
được chức năng tổ chức xã hội, thường xuyên làm
tăng độ ổn định của xã hội.
5
1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá
1.2.2 Tính giá trị
- Tính giá trị giúp phân biệt giá trị với phi giá
trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và
con người.
- Nhờ có đặc trưng tính giá trị mà văn hoá thực
hiện được chức năng điều chỉnh xã hội, định
hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát
triển của xã hội…
6
1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá
1.2.3 Tính nhân sinh
- Tính nhân sinh cho phép phân biệt Văn hoá
như một hiện tượng xã hội (nhân tạo) với các
giá trị tự nhiên (thiên tạo).
- Do mang tính nhân sinh, văn hoá trở thành
sợi dây nối liền con người với con người, nó thực
hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết
con người lại với nhau.
7
1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá
1.2.4 Tính lịch sử
- Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày,
một chiều sâu, cho phép phân biệt văn hoá với
văn minh.
- Tính lịch sử được duy trì bằng truyền
thống văn hoá.
- Truyền thống văn hoá tồn tại nhờ giáo dục.
chức năng giáo dục là chức năng thứ tư của
Văn hoá  đóng vai trò quan trọng quyết định
trong việc hình thành nhân cách (trồng người),
đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
8
1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá
HỆ THỐNG
HỆ THỐNG GIÁ TRỊ HỆ THỐNG PHI GIÁ TRỊ
HTGT THIÊN TẠO
(TỰ NHIÊN)
HTGT NHÂN TẠO
(XÃ HỘI)
HTGT NHÂN TẠO
có tính lịch sử
(=VĂN HOÁ)
HTGT NHÂN TẠO
không có
tính lịch sử
9
1.3 Văn hoá với Văn minh, Văn hiến, Văn vật
Khi nói về hai khái niệm “văn hoá” và “văn
minh”, viện sĩ Likhachov nhận xét: “Đây là
những khái niệm gần gũi, có liên quan mật thiết
với nhau, song không đồng nhất. Văn hoá giàu
tính nhân bản, nó hướng tới những giá trị
muôn thuở; trong khi đó, văn minh hướng tới
sự hợp lí, sắp đặt cuộc sống sao cho tiện lợi”.
10
- Văn hoá và văn minh khác nhau:
+ Trước hết, ở tính giá trị: văn hoá chứa cả các giá trị vật
chất lẫn tinh thần, văn minh thiên về các giá trị vật chất.
+ Ở tính lịch sử: văn hóa luôn có bề dày của quá khứ; văn
minh chỉ là một lát cắt đồng đại, nó chỉ cho biết trình độ phát
triển của văn hoá.
11
+ Về phạm vi: Văn hoá mang tính dân tộc;
văn minh mang tính quốc tế.
+ Về nguồn gốc: Văn hoá gắn bó nhiều hơn
với phương Đông nông nghiệp, Văn minh gắn
bó nhiều với phương Tây đô thị.
Như vậy, Văn minh (văn = vẻ đẹp; minh =
sáng) là khái niệm mang tính quốc tế, có
nguồn gốc phương Tây đô thị và chỉ trình độ
phát triển nhất định của văn hoá chủ yếu về
phương diện vật chất.
12
- Ở Việt Nam còn có khái niệm Văn hiến và
Văn vật. Thực ra đây chỉ là những khái niệm
bộ phận của Văn hoá. Chúng chỉ khác Văn
hoá ở độ bao quát các giá trị:
+ Văn hiến là văn hoá thiên về “truyền
thống lâu đời”, mà truyền thống lâu đời còn
lưu giữ được không bị chiến tranh và thời gian
huỷ hoại là các giá trị tinh thần.
+ Văn vật là văn hoá thiên về các giá trị vật
chất (nhân tài, di tích, công trình, hiện vật).
13
So sánh văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật
VĂN HOÁ VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH
Chứa cả giá trị
vật chất lẫn
tinh thần
Thiên về giá
trị tinh thần
Thiên về
giá trị vật
chất
Thiên về giá trị vật chất –
kỹ thuật
Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển
Có tính dân tộc Có tính quốc tế
Gắn bó nhiều với phương Đông
nông nghiệp
Gắn bó nhiều với phương
Tây đô thị
14
VH nhận thức về vũ trụ
III - Văn hoá ứng xử với môi
trường tự nhiên
IV - Văn hoá ứng xử với môi
trường xã hội
VH ứng phó với môi trường xã hội
VH tận dụng môi trường xã hội
VH ứng phó với môi trường tự nhiên
VH tận dụng môi trường tự nhiên
VH tổ chức đời sống cá nhân
VH tổ chức đời sống tập thể
VH nhận thức về con ngườiI - Văn hoá nhận thức
II - Văn hoá tổ chức cộng
đồng
1.4. Cấu trúc của hệ thống Văn hoá
Từ cách tiếp cận hệ thống, có thể xem văn hoá như
một hệ thống gồm bốn thành tố (tiểu hệ) cơ bản với các
vi hệ như sau:
15
II. Định vị văn hoá học Việt Nam
16
Việt Nam ở góc tận
cùng phía đông - nam
nên thuộc loại văn hoá
gốc nông nghiệp điển
hình.
2.1 Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
- Đặc trưng chủ yếu của loại hình văn hoá gốc
nông nghiệp trọng tĩnh:
* Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên:
Ý thức tôn trọng và ước vọng sống hoà hợp với
thiên nhiên.
* Về mặt nhận thức: hình thành lối tư duy tổng
hợp  tổng hợp kéo theo biện chứng.
* Về mặt cộng đồng: con người nông nghiệp
ưa sống theo nguyên tắc trọng tình  tất yếu dẫn
đến
thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
18
+ Lối tư duy tổng hợp và biện chứng + nguyên tắc
trọng tình 
+ Lối sống trọng tình cảm
 tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ với nhau
 tâm lí coi trọng cộng đồng, tập thể.
+ Mặt trái của tính linh hoạt + lối sống trọng tình 
Lối sống linh hoạt.
thói tuỳ tiện và thiếu tính tổ chức.
19
* Trong lối ứng xử với môi trường xã hội:
Tư duy tổng hợp + phong cách linh hoạt 
quy định thái độ dung hợp trong tiếp
nhận;
đối phó với chiến tranh luôn mềm dẻo,
hiếu hoà…
20
Loại hình
Tiêu chí
Văn hoá trọng tĩnh
(gốc nông nghiệp)
Văn hoá trọng động
(gốc du mục)
Đặc trưng
gốc
Địa hình Đồng bằng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô, ráo)
Nghề chính Trồng trọt Chăn nuôi
Cách sống Định cư Du cư
Ứng xử với môi trường
tự nhiên
Tôn trọng, sống hoà
hợp với thiên nhiên
Coi thường, tham vọng chế
ngự thiên nhiên
Lối nhận thức, tư duy Thiên về tổng hợp và
trọng quan hệ; chủ
quan, cảm tính và kinh
nghiệm
Thiên về phân tích và trọng
yếu tố; khách quan, lí tính
và thực nghiệm
Tổ chức cộng
đồng
Nguyên
tắc TCCĐ
Trọng tình, trọng đức,
trọng văn, trọng nữ
Trọng sức mạnh, trọng tài,
trọng võ, trọng nam
Cách thức
TCCĐ
Linh hoạt và dân chủ,
trọng cộng đồng
Nguyên tắc và quân chủ,
trọng cá nhân
Ứng xử với môi trường
xã hội
Dung hợp trong tiếp
nhận, mềm dẻo, hiếu
hoà trong đối phó
Độc tôn trong tiếp nhận;
cứng rắn, hiếu thắng trong
đối phó
Các đặc trưng của loại hình văn
hoá gốc nông nghiệp
21
2.2 Chủ thể và thời
gian văn hoá Việt Nam
Nguồn gốc dân tộc Việt
Nam - chủ thể văn hoá Việt
Nam ra đời:
(a) trong phạm vi của
trung tâm hình thành loài
người phía đông;
(b) trong khu vực hình
thành của đại chủng
phương Nam.
22
* Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có
thể chia làm 3 giai đoạn:
a) Vào thời đồ đá giữa (10000 năm về trước): dòng
người chủng Mongoloid + cư dân Melanésien bản
địa (đại chủng Australoid) hình thành đại chủng
Indonésien, cư trú rộng khắp địa bàn Đông Nam Á
cổ đại.
b) Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (5000
năm về trứơc): loại hình Indonésien bản địa tiếp xúc
thường xuyên với chủng Mongoloid từ phía bắc 
Chủng mới - Chủng Nam Á (Austroasiatic).
Chủng Nam Á  chia tách thành một loạt dân tộc –
Bách Việt, sinh sống khắp khu vực sông Dương Tử
cho tới Bắc Trung Bộ ngày nay.
23
24
c) Quá trình chia tách này tiếp tục diễn tiến
 hình thành các tộc người cụ thể (cùng với
sự chia tách ngôn ngữ), trong đó người Việt
(Kinh) chiếm 90% dân số cả nước tách ra từ
khối Việt-Mường (cuối thời Bắc thuộc VII-
VIII).
Trong khi đó, ở phía Nam dãy Trường Sơn,
vẫn là địa bàn cư trú của người Indonésien -
tổ tiên của người Chăm, Raglai, Êđê, Chru,
Hroi…gọi chung là Nam Đảo (Austronésien).
25
Chủng INDONÉSIEN
(Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử)
Austronésien
(Nam Đảo)
Chủng Nam Á
(Austroasiatic, Bách Việt)
Nhóm
Chăm
Nhóm
Môn-
Khmer
Nhóm
Việt -
Mường
Nhóm
Tày –
Thái
Nhóm
Mèo -
Dao
Chăm
Raglai
Êđê
Churu
Mnông
Khmer
Kơho
Xtiêng
Việt
Mường
Thổ
Chức
Tày
Thái
Nùng
Mèo
Dao
Pàphẻn
Sơ đồ: Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á
26
Như vậy, người Việt và tuyệt đại bộ phận các
dân tộc Việt Nam đều xuất phát từ cùng một
nguồn gốc chung là nhóm loại hình Indonésien
 tạo nên tính thống nhất - tính thống nhất
trong sự đa dạng - của con người và văn hoá Việt
Nam. Và rộng hơn là toàn vùng Đông Nam Á.
27
2.3 Hoàn cảnh địa lí, không gian Văn hoá và các
vùng VH Việt Nam
2.3.1 Hoàn cảnh địa lí – khí hậu Việt Nam có ba
đặc điểm cơ bản:
- xứ nóng  mưa nhiều;
 vùng sông nước  dấu ấn sâu đậm trong tinh
thần văn hoá khu vực này;
- nơi giao điểm – ngã tư đường - của các nền văn
hoá, văn minh.
2.3.2 Trong phạm vi hẹp, không gian gốc của Văn
hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người
Bách Việt.
Ở phạm vi rộng hơn, không gian văn hoá Việt Nam
nằm trong khu vực cư trú của người Indonésien lục
địa.
28
Xét từ trong cội nguồn, không gian văn hoá Việt
Nam vốn được định hình trên nền của không gian
văn hoá khu vực Đông Nam Á (vốn là địa bàn cư trú
của người Indonésien cổ đại nói chung)
=> sự thống nhất cao độ của vùng văn hoá Đông
Nam Á.
29
Mặt khác, do vị trí đặc biệt, Việt Nam là
nơi hội tụ đầy đủ nhất những đặc trưng của
văn hoá khu vực – “Việt Nam là một Đông
Nam Á thu nhỏ”.
30
2.3.3 Sự
thống nhất do
cùng cội nguồn
đã tạo ra bản
sắc chung của
văn hoá Việt
Nam, còn tính
đa dạng của các
tộc người lại làm
nên những bản
sắc riêng của
từng Vùng Văn
Hoá.
31
Lãnh thổ Việt Nam
có thể phân thành 6
vùng (theo Trần Quốc
Vượng – 1997):
1) Vùng văn hoá
Tây Bắc
2) Vùng văn hoá
Việt Bắc
3) Vùng văn hoá
Bắc Bộ
4) Vùng văn hoá
Trung Bộ
5) Vùng văn hoá
Tây Nguyên
6) Vùng văn hoá
Nam Bộ
32
2.4 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội của Văn hoá Việt Nam
Với vị trí là giao điểm của các luồng văn hoá, quá trình
phát triển lịch sử - xã hội của Việt Nam đã bị chi phối
mạnh bởi các quan hệ giao lưu văn hoá rộng rãi với Đông
Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây.
Trong đó, quan hệ với văn hoá Trung Hoa để lại dấu
ấn sâu đậm hơn cả.
33
Sơ nét về nguồn gốc văn hoá Trung Hoa:
- Tổ tiên người Hán: gốc du mục (Tây Bắc – Trung Á)
+ Giai đoạn đầu: định cư ở sông Hoàng Hà  tiến dần từ Tây
sang Đông và thâu tóm cả lưu vực sông Hoàng Hà cùng nên
văn hoá nông nghiệp khô (trồng kê, mạch).
Du mục Tây Bắc + Nông nghiệp khô  Văn hoá sông
Hoàng Hà
+ Giai đoạn 2: bành trướng lãnh thổ từ Bắc xuống Nam 
hấp thụ tinh hoa của văn hoá nông nghiệp lúa nước Bách
Việt ở phía Nam sông Dương Tử  phát triển thành văn
hoá Trung Hoa rực rỡ, rồi đến lượt mình, phát huy ảnh
hưởng lại các dân tộc xung quanh.
34
35
Có thể hình dung cơ cấu Văn hoá Trung Hoa như sau:
VĂN HOÁ
TRUNG
HOA
Văn hoá lưu vực sông Hoàng Hà + VH
nông
nghiệp
lúa nước
Đông
Nam Á
VH du mục
Tây Bắc
+ VH nông nghiệp
khô Trung Nguyên
=
36
Mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá
Trung Hoa có thể trình bày trong bảng sau:
VĂN HOÁ
PHƯƠNG
BẮC cổ đại
 VĂN HOÁ PHƯƠNG NAM (ĐÔNG NAM Á cổ
đại)
 Văn hoá Nam Á (Bách Việt)
Văn hoá
vùng lưu
vực sông
Hoàng Hà
Văn hoá vùng
lưu vực sông
Dương Tử
Văn hoá vùng
lưu vực sông
Hồng, sông
Mã
Văn hoá miền
Trung và đồng
bằng sông
Mê Kông
VĂN HOÁ TRUNG HOA  VĂN HOÁ VIỆT NAMQUAN HỆ CỘI NGUỒN GIỮA VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA
37
III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
3.1 Lớp văn hoá bản địa
* Giai đoạn văn hoá tiền sử:
- Sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước 
thành tựu lớn nhất
- Biết trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc; biết
thuần dưỡng súc vật; biết làm nhà sàn để ở và dùng
cây thuốc để chữa bệnh…
3.1 Lớp văn hoá bản địa
* Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc:
- Truyền thuyết họ Hồng Bàng
- Thành tựu chủ yếu là nghề luyện kim
đồng
40
3.2 Lớp văn hoá giao lưu với Trung
Hoa và khu vực
* Giai đoạn văn hoá thời chống Bắc
thuộc:
- Ý thức đối kháng bất khuất và thường
trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía
phong kiến phương Bắc.
- Sự suy tàn của nền văn minh Văn
Lang – Âu Lạc
- Văn hoá Việt Nam hội nhập vào văn
hoá khu vực
41
3.2 Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và
khu vực
* Giai đoạn văn hoá Đại Việt:
- Văn hóa Lí - Trần: xu hướng tiếp nhận văn hoá
Trung Hoa trở thành chủ đạo  đỉnh cao là Văn
hoá Nho giáo.
- Việc dùng chữ Hán và sự ra đời của chữ Nôm
42
3.3 Lớp Văn hoá giao lưu với Văn
hoá phương Tây
* Giai đoạn Văn hoá Đại Nam:
- Thống nhất lãnh thổ từ Đồng Văn đến
Cà Mau
- Nho giáo được phục hồi nhưng ngày
một suy tàn
- Sự thâm nhập của Văn hoá phương
Tây; Văn hoá Việt Nam hội nhập vào nền
văn hoá nhân loại
43
3.3 Lớp Văn hoá giao lưu với Văn
hoá phương Tây
* Giai đoạn Văn hoá Đại Nam:
* Giai đoạn văn hoá hiện đại:
Đây là giai đoạn văn hoá đang định
hình
44
IV. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG
VĂN HÓA NHẬN THỨC TRUYỀN THỐNG
VIỆT NAM
45
4.1. Tư tưởng xuất phát về bản chất
vũ trụ: Triết lí Âm – Dương
- Xuất phát từ sự quan tâm đến việc
sinh sôi nảy nở của hoa màu và con
người với hai mặt đối lập: Mẹ - Cha; Đất –
Trời.
- Là cơ sở để suy ra những cặp đối lập
mới: nóng – lạnh; bắc – nam; số chẵn
(âm) – số lẻ (dương)…
- Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn
toàn dương.
- Âm - Dương luôn gắn bó và chuyển
hóa cho nhau.
46
4.2 Triết lí âm dương và tính cách của
người Việt
- Ở Việt Nam, mọi thứ đều đi thành từng cặp
(âm dương hài hòa).
- Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc,
khi vào Việt Nam, cũng được nhân đôi thành cặp
(Ông Tơ – Bà Nguyệt, Phật Ông – Phật Bà…)
- Người Việt Nam nhận thức rõ về hai quy luật
của triết lí âm dương: “trong âm có dương” –
“trong dương có âm”  Triết lí sống quân bình,
có khả năng thích nghi cao và có tinh thần lạc
quan.
47
4.3. Cấu trúc không gian của vũ trụ; Lịch
Âm Dương và Hệ Can Chi
- Cấu trúc không gian của vũ trụ:
+ Tam tài: là một khái niệm bộ ba, trong đó
Thiên – Địa – Nhân là bộ tam tài điển hình, đây
là một quan niệm triết lí cổ xưa về cấu trúc không
gian của vũ trụ.
+ Ngũ hành: là năm loại vận động, có thứ tự là
Thủy – Hỏa – Mộc – Kim – Thổ. Năm hành ứng
với nam phương (Bắc – Nam – Đông – Tây và
Trung Tâm). Giữa các hành có quan hệ tương
sinh – tương khắc.
48
- Lịch Âm Dương và hệ can chi:
+ Lịch thuần dương: phát sinh từ vùng văn
hóa Ai Cập vào khoảng 3000 năm trước CN,
dựa trên sự chuyển động biểu kiến của mặt trời.
+ Lịch thuần âm: phát sinh từ vùng văn hóa
Lưỡng Hà, dựa trên sự tuần hoàn của mặt
trăng.
+ Lịch của Á Đông mà ta thường gọi là lịch
Âm thực chất là thứ lịch Âm Dương; là sản
phẩm của lối tư duy tổng hợp, kết hợp được cả
chu kì mặt trăng lẫn mặt trời.
49
+ Hệ đếm can chi dùng để định thứ tự
và tên gọi các đơn vị thời gian.
* Hệ can gồm 10 yếu tố: Giáp, Ất, Bính,
Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý.
* Hệ chi gồm 12 yếu tố: Tý, Sửu, Dần,
Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất,
Hợi.
 Hệ can chi dùng để gọi tên ngày,
tháng, năm, cứ 60 năm là một Hội.
50
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC THEO NỘI DUNG

More Related Content

What's hot

Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namNhi Lùn
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
Lenam711.tk@gmail.com
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
jackjohn45
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Jenny Hương
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Ngoc Tran Bich
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Trang Dai Phan Thi
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Đào Trịnh
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộHoàng Mai
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
VuKirikou
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
nataliej4
 
Các tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namCác tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt nam
Hoang Nguyen
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
LngNguynHnh
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcLee Inxu
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
Linh Le
 
CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1
Huỳnh Thái
 
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcBài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcShizuka Tsukino
 
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
Minh Chanh
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

What's hot (20)

Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
Cấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cáchCấu trúc nhân cách
Cấu trúc nhân cách
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
Đề tài thảo luận:phân tích 2 thuộc tính của hàng hóa và vận dụng lý luận về 2...
 
Bản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý ngườiBản chất hiện tượng tâm lý người
Bản chất hiện tượng tâm lý người
 
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
 
Cơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt NamCơ sở văn hóa Việt Nam
Cơ sở văn hóa Việt Nam
 
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc BộVùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ
 
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí MinhCơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển Tư tưởng Hồ Chí Minh
 
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
Lịch Sử Văn Minh Thế Giới Vũ Dương Ninh
 
Các tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt namCác tộc người trên đất nước việt nam
Các tộc người trên đất nước việt nam
 
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.pptCHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
CHỦ ĐỀ 2. CÁC QUY LUẬT CƠ BẢN CỦA LOGIC HÌNH THỨC.ppt
 
Dẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ họcDẫn luận ngôn ngữ học
Dẫn luận ngôn ngữ học
 
Cơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt namCơ sở văn hóa việt nam
Cơ sở văn hóa việt nam
 
CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1CSVHVN C.2 Bài 1
CSVHVN C.2 Bài 1
 
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thứcBài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
Bài tập nhóm: Văn hóa nhận thức
 
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
Tiểu luận vấn đề dân tộc và những nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa mác lenin t...
 
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM  TS. BÙI QUANG ...
NỀN TẢNG VĂN HÓA VÀ CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN VĂN HÓA VIỆT NAM TS. BÙI QUANG ...
 
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAYBÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
BÀI MẪU Tiểu luận về văn hóa ẩm thực Việt Nam, HAY
 

Viewers also liked

Van hoa cổ đại phương đông
Van hoa cổ đại phương đôngVan hoa cổ đại phương đông
Van hoa cổ đại phương đông
Phan Nghi
 
Văn hóa
Văn hóaVăn hóa
Văn hóa
Như Trần
 
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôCuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôNguyen Hoa
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiều
Ngoc Ha Pham
 
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Kts Nhím Đen
 
Slide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang webSlide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang web
guestf1aea2
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
Thành Nguyễn
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
Bai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmBai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmDavid Bui
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
mrtomlearning
 
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửđạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửDo Vuong
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
hongtrang91
 
Những bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoạiNhững bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoạiHieu
 
Tư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụngTư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụng
Alex Chuê
 
You can design - Bạn có thể Thiết kế
You can design - Bạn có thể Thiết kế You can design - Bạn có thể Thiết kế
You can design - Bạn có thể Thiết kế
Think Digital Vietnam
 
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
Duc Tran
 
You can design [Creative & Design]
You can design [Creative & Design]You can design [Creative & Design]
You can design [Creative & Design]
Duc Tran
 

Viewers also liked (20)

Van hoa cổ đại phương đông
Van hoa cổ đại phương đôngVan hoa cổ đại phương đông
Van hoa cổ đại phương đông
 
Văn hóa
Văn hóaVăn hóa
Văn hóa
 
Thờ thành hoàng
Thờ thành hoàngThờ thành hoàng
Thờ thành hoàng
 
Vhkd vinaconex
Vhkd   vinaconexVhkd   vinaconex
Vhkd vinaconex
 
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đôCuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
Cuốn sách hình ảnh của bạn đáng giá triệu đô
 
Chị em thúy kiều
Chị em thúy kiềuChị em thúy kiều
Chị em thúy kiều
 
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
Hình tượng nghệ thuật nhóm 9
 
Slide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang webSlide: Hình ảnh cho trang web
Slide: Hình ảnh cho trang web
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNGHỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
HỌC THỰC ĐỊA Ở CÁC BẢO TÀNG
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
Bai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcmBai thuyettrinhdlcm
Bai thuyettrinhdlcm
 
Ẩm thực việt - powerpoint template
Ẩm  thực việt   - powerpoint templateẨm  thực việt   - powerpoint template
Ẩm thực việt - powerpoint template
 
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xửđạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
đạO đức nghề nghiệp – quy tắc ứng xử
 
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanhTìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
Tìm hiểu về đạo đức trong kinh doanh
 
Những bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoạiNhững bảo tàng huyền thoại
Những bảo tàng huyền thoại
 
Tư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụngTư duy thiết kế và ứng dụng
Tư duy thiết kế và ứng dụng
 
You can design - Bạn có thể Thiết kế
You can design - Bạn có thể Thiết kế You can design - Bạn có thể Thiết kế
You can design - Bạn có thể Thiết kế
 
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
50 lời khuyên bổ ích cho Designer #The 50 Things Every Creative Should Know
 
You can design [Creative & Design]
You can design [Creative & Design]You can design [Creative & Design]
You can design [Creative & Design]
 

Similar to CCSHVH.HUYNHQUANCHI

Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
nataliej4
 
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
Bùi Quang Xuân
 
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
nataliej4
 
Cơ sở văn hóa VN
Cơ sở văn hóa VNCơ sở văn hóa VN
Cơ sở văn hóa VN
Sùng A Tô
 
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docxCơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfBÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
NuioKila
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAatcak11
 
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bacXay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
tailieufileword .com
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
NuioKila
 
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
nataliej4
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
Huỳnh Thái
 
CSVH.pptx
CSVH.pptxCSVH.pptx
CSVH.pptx
NguynDuyTnPht
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
MinhHuL2
 
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAYBÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh LongLuận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
HngNguyn271079
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Thanh Hải
 
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
bookbooming
 

Similar to CCSHVH.HUYNHQUANCHI (20)

Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
Văn Hóa Chính Trị Và Việc Nâng Cao Văn Hóa Chính Trị Ở Nước Ta Hiện Nay
 
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAMTS. BÙI QUANG XUÂN               I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
TS. BÙI QUANG XUÂN I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ VĂN HÓA VIỆT NAM
 
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
Văn Hoá Là Nền Tảng Tinh Thần Vừa Là Mục Tiêu, Vừa Là Động Lực Thúc Đẩy Sự Ph...
 
Cơ sở văn hóa VN
Cơ sở văn hóa VNCơ sở văn hóa VN
Cơ sở văn hóa VN
 
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docxCơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa tộc người tày tại huyện bình liêu tỉnh Quảng Ninh.docx
 
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdfBÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
BÀI GIẢNG LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI.pdf
 
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓAMột số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
Một số khái niệm khái quát về VĂN HÓA
 
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bacXay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
Xay dung bao ton va phat trien van hoa dan toc tay bac
 
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdfCƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
CƠ SỞ VĂN HOÁ VIỆT NAM.pdf
 
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
Giáo Trình Xã Hội Học Văn Hóa - Ts. Mai Thị Kim Thanh
 
CSVHVN. C1
CSVHVN. C1CSVHVN. C1
CSVHVN. C1
 
CSVH.pptx
CSVH.pptxCSVH.pptx
CSVH.pptx
 
Văn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh NghiệpVăn Hóa Doanh Nghiệp
Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAYBÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
BÀI MẪU TIÊU LUẬN MÔN VỀ VĂN HÓA NHẬN THỨC. HAY
 
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh LongLuận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
Luận văn: Xây dựng đời sống văn hóa nông thôn mới ở Vĩnh Long
 
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdfGIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
GIẢI-ĐỀ-CƯƠNG-NHẬP-MÔN-KHOA-HỌC-XÃ-HỘI-VÀ-NHÂN-VĂN-KHIÊM-BK69.pdf
 
Chăm phồn thực
Chăm phồn thựcChăm phồn thực
Chăm phồn thực
 
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người ChămTín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
Tín ngưỡng Phồn thực của người Chăm
 
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
Tìm Hiểu Văn Hóa Tộc Người H’mong-Thực Trạng Và Giải Pháp Khai Thác Phục Vụ P...
 
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 7 đường lối văn hóa Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 

More from tgu_violet

CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhtgu_violet
 
KTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoiKTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoitgu_violet
 
CTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiepCTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHieptgu_violet
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVutgu_violet
 
AV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrangAV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrangtgu_violet
 
SCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungSCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungtgu_violet
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
tgu_violet
 
Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1
tgu_violet
 

More from tgu_violet (9)

CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinh
 
KTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoiKTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoi
 
CTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiepCTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiep
 
Dcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVuDcctltancb.LeAnhVu
Dcctltancb.LeAnhVu
 
AV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrangAV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrang
 
SCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungSCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHung
 
AN2.LeAnhVu
AN2.LeAnhVuAN2.LeAnhVu
AN2.LeAnhVu
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
 
Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1
 

CCSHVH.HUYNHQUANCHI

  • 1.
  • 2. 2 CHƯƠNG I: VĂN HOÁ VÀ VĂN HOÁ HỌC I. Văn hoá và văn hoá học 1.1. Định nghĩa Văn hoá - Từ Văn hoá có rất nhiều nghĩa. + Nghĩa thông dụng  chỉ học thức (trình độ văn hoá), lối sống (nếp sống văn hoá); + Nghĩa chuyên biệt  chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hoá Đông Sơn)…; + Nghĩa rộng  Văn hoá gồm tất cả, từ những sản phẩm vật chất, cho đến các giá trị tinh thần và các hoạt động…  Chính với cách hiểu rộng này, Văn hoá mới là đối tượng đích thực của Văn hoá học.
  • 3. 3 Văn hoá là một hệ thống hữu cơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích luỹ qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong sự tương tác giữa con người với môi trường tự nhiên và xã hội.
  • 4. 4 1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá 1.2.1 Tính hệ thống - Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp  Giúp phát hiện những mối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hoá; phát hiện các đặc trưng, những qui luật hình thành và phát triển của nó. - Nhờ có tính hệ thống mà văn hoá thực hiện được chức năng tổ chức xã hội, thường xuyên làm tăng độ ổn định của xã hội.
  • 5. 5 1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá 1.2.2 Tính giá trị - Tính giá trị giúp phân biệt giá trị với phi giá trị. Nó là thước đo mức độ nhân bản của xã hội và con người. - Nhờ có đặc trưng tính giá trị mà văn hoá thực hiện được chức năng điều chỉnh xã hội, định hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội…
  • 6. 6 1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá 1.2.3 Tính nhân sinh - Tính nhân sinh cho phép phân biệt Văn hoá như một hiện tượng xã hội (nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo). - Do mang tính nhân sinh, văn hoá trở thành sợi dây nối liền con người với con người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết con người lại với nhau.
  • 7. 7 1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá 1.2.4 Tính lịch sử - Tính lịch sử tạo cho văn hoá một bề dày, một chiều sâu, cho phép phân biệt văn hoá với văn minh. - Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hoá. - Truyền thống văn hoá tồn tại nhờ giáo dục. chức năng giáo dục là chức năng thứ tư của Văn hoá  đóng vai trò quan trọng quyết định trong việc hình thành nhân cách (trồng người), đảm bảo tính kế tục của lịch sử.
  • 8. 8 1.2. Các đặc trưng và chức năng của Văn hoá HỆ THỐNG HỆ THỐNG GIÁ TRỊ HỆ THỐNG PHI GIÁ TRỊ HTGT THIÊN TẠO (TỰ NHIÊN) HTGT NHÂN TẠO (XÃ HỘI) HTGT NHÂN TẠO có tính lịch sử (=VĂN HOÁ) HTGT NHÂN TẠO không có tính lịch sử
  • 9. 9 1.3 Văn hoá với Văn minh, Văn hiến, Văn vật Khi nói về hai khái niệm “văn hoá” và “văn minh”, viện sĩ Likhachov nhận xét: “Đây là những khái niệm gần gũi, có liên quan mật thiết với nhau, song không đồng nhất. Văn hoá giàu tính nhân bản, nó hướng tới những giá trị muôn thuở; trong khi đó, văn minh hướng tới sự hợp lí, sắp đặt cuộc sống sao cho tiện lợi”.
  • 10. 10 - Văn hoá và văn minh khác nhau: + Trước hết, ở tính giá trị: văn hoá chứa cả các giá trị vật chất lẫn tinh thần, văn minh thiên về các giá trị vật chất. + Ở tính lịch sử: văn hóa luôn có bề dày của quá khứ; văn minh chỉ là một lát cắt đồng đại, nó chỉ cho biết trình độ phát triển của văn hoá.
  • 11. 11 + Về phạm vi: Văn hoá mang tính dân tộc; văn minh mang tính quốc tế. + Về nguồn gốc: Văn hoá gắn bó nhiều hơn với phương Đông nông nghiệp, Văn minh gắn bó nhiều với phương Tây đô thị. Như vậy, Văn minh (văn = vẻ đẹp; minh = sáng) là khái niệm mang tính quốc tế, có nguồn gốc phương Tây đô thị và chỉ trình độ phát triển nhất định của văn hoá chủ yếu về phương diện vật chất.
  • 12. 12 - Ở Việt Nam còn có khái niệm Văn hiến và Văn vật. Thực ra đây chỉ là những khái niệm bộ phận của Văn hoá. Chúng chỉ khác Văn hoá ở độ bao quát các giá trị: + Văn hiến là văn hoá thiên về “truyền thống lâu đời”, mà truyền thống lâu đời còn lưu giữ được không bị chiến tranh và thời gian huỷ hoại là các giá trị tinh thần. + Văn vật là văn hoá thiên về các giá trị vật chất (nhân tài, di tích, công trình, hiện vật).
  • 13. 13 So sánh văn hoá, văn minh, văn hiến, văn vật VĂN HOÁ VĂN HIẾN VĂN VẬT VĂN MINH Chứa cả giá trị vật chất lẫn tinh thần Thiên về giá trị tinh thần Thiên về giá trị vật chất Thiên về giá trị vật chất – kỹ thuật Có bề dày lịch sử Chỉ trình độ phát triển Có tính dân tộc Có tính quốc tế Gắn bó nhiều với phương Đông nông nghiệp Gắn bó nhiều với phương Tây đô thị
  • 14. 14 VH nhận thức về vũ trụ III - Văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên IV - Văn hoá ứng xử với môi trường xã hội VH ứng phó với môi trường xã hội VH tận dụng môi trường xã hội VH ứng phó với môi trường tự nhiên VH tận dụng môi trường tự nhiên VH tổ chức đời sống cá nhân VH tổ chức đời sống tập thể VH nhận thức về con ngườiI - Văn hoá nhận thức II - Văn hoá tổ chức cộng đồng 1.4. Cấu trúc của hệ thống Văn hoá Từ cách tiếp cận hệ thống, có thể xem văn hoá như một hệ thống gồm bốn thành tố (tiểu hệ) cơ bản với các vi hệ như sau:
  • 15. 15 II. Định vị văn hoá học Việt Nam
  • 16. 16 Việt Nam ở góc tận cùng phía đông - nam nên thuộc loại văn hoá gốc nông nghiệp điển hình.
  • 17. 2.1 Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp - Đặc trưng chủ yếu của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp trọng tĩnh: * Trong cách ứng xử với môi trường tự nhiên: Ý thức tôn trọng và ước vọng sống hoà hợp với thiên nhiên. * Về mặt nhận thức: hình thành lối tư duy tổng hợp  tổng hợp kéo theo biện chứng. * Về mặt cộng đồng: con người nông nghiệp ưa sống theo nguyên tắc trọng tình  tất yếu dẫn đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng phụ nữ.
  • 18. 18 + Lối tư duy tổng hợp và biện chứng + nguyên tắc trọng tình  + Lối sống trọng tình cảm  tôn trọng và cư xử bình đẳng, dân chủ với nhau  tâm lí coi trọng cộng đồng, tập thể. + Mặt trái của tính linh hoạt + lối sống trọng tình  Lối sống linh hoạt. thói tuỳ tiện và thiếu tính tổ chức.
  • 19. 19 * Trong lối ứng xử với môi trường xã hội: Tư duy tổng hợp + phong cách linh hoạt  quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận; đối phó với chiến tranh luôn mềm dẻo, hiếu hoà…
  • 20. 20 Loại hình Tiêu chí Văn hoá trọng tĩnh (gốc nông nghiệp) Văn hoá trọng động (gốc du mục) Đặc trưng gốc Địa hình Đồng bằng (ẩm, thấp) Đồng cỏ (khô, ráo) Nghề chính Trồng trọt Chăn nuôi Cách sống Định cư Du cư Ứng xử với môi trường tự nhiên Tôn trọng, sống hoà hợp với thiên nhiên Coi thường, tham vọng chế ngự thiên nhiên Lối nhận thức, tư duy Thiên về tổng hợp và trọng quan hệ; chủ quan, cảm tính và kinh nghiệm Thiên về phân tích và trọng yếu tố; khách quan, lí tính và thực nghiệm Tổ chức cộng đồng Nguyên tắc TCCĐ Trọng tình, trọng đức, trọng văn, trọng nữ Trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ, trọng nam Cách thức TCCĐ Linh hoạt và dân chủ, trọng cộng đồng Nguyên tắc và quân chủ, trọng cá nhân Ứng xử với môi trường xã hội Dung hợp trong tiếp nhận, mềm dẻo, hiếu hoà trong đối phó Độc tôn trong tiếp nhận; cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó Các đặc trưng của loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
  • 21. 21 2.2 Chủ thể và thời gian văn hoá Việt Nam Nguồn gốc dân tộc Việt Nam - chủ thể văn hoá Việt Nam ra đời: (a) trong phạm vi của trung tâm hình thành loài người phía đông; (b) trong khu vực hình thành của đại chủng phương Nam.
  • 22. 22 * Quá trình hình thành các dân tộc Việt Nam có thể chia làm 3 giai đoạn: a) Vào thời đồ đá giữa (10000 năm về trước): dòng người chủng Mongoloid + cư dân Melanésien bản địa (đại chủng Australoid) hình thành đại chủng Indonésien, cư trú rộng khắp địa bàn Đông Nam Á cổ đại. b) Cuối thời đá mới, đầu thời đại đồ đồng (5000 năm về trứơc): loại hình Indonésien bản địa tiếp xúc thường xuyên với chủng Mongoloid từ phía bắc  Chủng mới - Chủng Nam Á (Austroasiatic). Chủng Nam Á  chia tách thành một loạt dân tộc – Bách Việt, sinh sống khắp khu vực sông Dương Tử cho tới Bắc Trung Bộ ngày nay.
  • 23. 23
  • 24. 24 c) Quá trình chia tách này tiếp tục diễn tiến  hình thành các tộc người cụ thể (cùng với sự chia tách ngôn ngữ), trong đó người Việt (Kinh) chiếm 90% dân số cả nước tách ra từ khối Việt-Mường (cuối thời Bắc thuộc VII- VIII). Trong khi đó, ở phía Nam dãy Trường Sơn, vẫn là địa bàn cư trú của người Indonésien - tổ tiên của người Chăm, Raglai, Êđê, Chru, Hroi…gọi chung là Nam Đảo (Austronésien).
  • 25. 25 Chủng INDONÉSIEN (Cổ Mã Lai, Đông Nam Á tiền sử) Austronésien (Nam Đảo) Chủng Nam Á (Austroasiatic, Bách Việt) Nhóm Chăm Nhóm Môn- Khmer Nhóm Việt - Mường Nhóm Tày – Thái Nhóm Mèo - Dao Chăm Raglai Êđê Churu Mnông Khmer Kơho Xtiêng Việt Mường Thổ Chức Tày Thái Nùng Mèo Dao Pàphẻn Sơ đồ: Sự hình thành các dân tộc Đông Nam Á
  • 26. 26 Như vậy, người Việt và tuyệt đại bộ phận các dân tộc Việt Nam đều xuất phát từ cùng một nguồn gốc chung là nhóm loại hình Indonésien  tạo nên tính thống nhất - tính thống nhất trong sự đa dạng - của con người và văn hoá Việt Nam. Và rộng hơn là toàn vùng Đông Nam Á.
  • 27. 27 2.3 Hoàn cảnh địa lí, không gian Văn hoá và các vùng VH Việt Nam 2.3.1 Hoàn cảnh địa lí – khí hậu Việt Nam có ba đặc điểm cơ bản: - xứ nóng  mưa nhiều;  vùng sông nước  dấu ấn sâu đậm trong tinh thần văn hoá khu vực này; - nơi giao điểm – ngã tư đường - của các nền văn hoá, văn minh. 2.3.2 Trong phạm vi hẹp, không gian gốc của Văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Bách Việt. Ở phạm vi rộng hơn, không gian văn hoá Việt Nam nằm trong khu vực cư trú của người Indonésien lục địa.
  • 28. 28 Xét từ trong cội nguồn, không gian văn hoá Việt Nam vốn được định hình trên nền của không gian văn hoá khu vực Đông Nam Á (vốn là địa bàn cư trú của người Indonésien cổ đại nói chung) => sự thống nhất cao độ của vùng văn hoá Đông Nam Á.
  • 29. 29 Mặt khác, do vị trí đặc biệt, Việt Nam là nơi hội tụ đầy đủ nhất những đặc trưng của văn hoá khu vực – “Việt Nam là một Đông Nam Á thu nhỏ”.
  • 30. 30 2.3.3 Sự thống nhất do cùng cội nguồn đã tạo ra bản sắc chung của văn hoá Việt Nam, còn tính đa dạng của các tộc người lại làm nên những bản sắc riêng của từng Vùng Văn Hoá.
  • 31. 31 Lãnh thổ Việt Nam có thể phân thành 6 vùng (theo Trần Quốc Vượng – 1997): 1) Vùng văn hoá Tây Bắc 2) Vùng văn hoá Việt Bắc 3) Vùng văn hoá Bắc Bộ 4) Vùng văn hoá Trung Bộ 5) Vùng văn hoá Tây Nguyên 6) Vùng văn hoá Nam Bộ
  • 32. 32 2.4 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội của Văn hoá Việt Nam Với vị trí là giao điểm của các luồng văn hoá, quá trình phát triển lịch sử - xã hội của Việt Nam đã bị chi phối mạnh bởi các quan hệ giao lưu văn hoá rộng rãi với Đông Nam Á, Trung Hoa, Ấn Độ và phương Tây. Trong đó, quan hệ với văn hoá Trung Hoa để lại dấu ấn sâu đậm hơn cả.
  • 33. 33 Sơ nét về nguồn gốc văn hoá Trung Hoa: - Tổ tiên người Hán: gốc du mục (Tây Bắc – Trung Á) + Giai đoạn đầu: định cư ở sông Hoàng Hà  tiến dần từ Tây sang Đông và thâu tóm cả lưu vực sông Hoàng Hà cùng nên văn hoá nông nghiệp khô (trồng kê, mạch). Du mục Tây Bắc + Nông nghiệp khô  Văn hoá sông Hoàng Hà + Giai đoạn 2: bành trướng lãnh thổ từ Bắc xuống Nam  hấp thụ tinh hoa của văn hoá nông nghiệp lúa nước Bách Việt ở phía Nam sông Dương Tử  phát triển thành văn hoá Trung Hoa rực rỡ, rồi đến lượt mình, phát huy ảnh hưởng lại các dân tộc xung quanh.
  • 34. 34
  • 35. 35 Có thể hình dung cơ cấu Văn hoá Trung Hoa như sau: VĂN HOÁ TRUNG HOA Văn hoá lưu vực sông Hoàng Hà + VH nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á VH du mục Tây Bắc + VH nông nghiệp khô Trung Nguyên =
  • 36. 36 Mối liên hệ và sự tác động qua lại giữa văn hoá Việt Nam với văn hoá Trung Hoa có thể trình bày trong bảng sau: VĂN HOÁ PHƯƠNG BẮC cổ đại  VĂN HOÁ PHƯƠNG NAM (ĐÔNG NAM Á cổ đại)  Văn hoá Nam Á (Bách Việt) Văn hoá vùng lưu vực sông Hoàng Hà Văn hoá vùng lưu vực sông Dương Tử Văn hoá vùng lưu vực sông Hồng, sông Mã Văn hoá miền Trung và đồng bằng sông Mê Kông VĂN HOÁ TRUNG HOA  VĂN HOÁ VIỆT NAMQUAN HỆ CỘI NGUỒN GIỮA VĂN HOÁ VIỆT NAM VÀ TRUNG HOA
  • 37. 37 III. TIẾN TRÌNH VĂN HOÁ VIỆT NAM
  • 38. 3.1 Lớp văn hoá bản địa * Giai đoạn văn hoá tiền sử: - Sự hình thành nghề nông nghiệp lúa nước  thành tựu lớn nhất - Biết trồng dâu nuôi tằm để làm đồ mặc; biết thuần dưỡng súc vật; biết làm nhà sàn để ở và dùng cây thuốc để chữa bệnh…
  • 39. 3.1 Lớp văn hoá bản địa * Giai đoạn văn hóa Văn Lang – Âu Lạc: - Truyền thuyết họ Hồng Bàng - Thành tựu chủ yếu là nghề luyện kim đồng
  • 40. 40 3.2 Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực * Giai đoạn văn hoá thời chống Bắc thuộc: - Ý thức đối kháng bất khuất và thường trực trước nguy cơ xâm lăng từ phía phong kiến phương Bắc. - Sự suy tàn của nền văn minh Văn Lang – Âu Lạc - Văn hoá Việt Nam hội nhập vào văn hoá khu vực
  • 41. 41 3.2 Lớp văn hoá giao lưu với Trung Hoa và khu vực * Giai đoạn văn hoá Đại Việt: - Văn hóa Lí - Trần: xu hướng tiếp nhận văn hoá Trung Hoa trở thành chủ đạo  đỉnh cao là Văn hoá Nho giáo. - Việc dùng chữ Hán và sự ra đời của chữ Nôm
  • 42. 42 3.3 Lớp Văn hoá giao lưu với Văn hoá phương Tây * Giai đoạn Văn hoá Đại Nam: - Thống nhất lãnh thổ từ Đồng Văn đến Cà Mau - Nho giáo được phục hồi nhưng ngày một suy tàn - Sự thâm nhập của Văn hoá phương Tây; Văn hoá Việt Nam hội nhập vào nền văn hoá nhân loại
  • 43. 43 3.3 Lớp Văn hoá giao lưu với Văn hoá phương Tây * Giai đoạn Văn hoá Đại Nam: * Giai đoạn văn hoá hiện đại: Đây là giai đoạn văn hoá đang định hình
  • 44. 44 IV. NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG VĂN HÓA NHẬN THỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT NAM
  • 45. 45 4.1. Tư tưởng xuất phát về bản chất vũ trụ: Triết lí Âm – Dương - Xuất phát từ sự quan tâm đến việc sinh sôi nảy nở của hoa màu và con người với hai mặt đối lập: Mẹ - Cha; Đất – Trời. - Là cơ sở để suy ra những cặp đối lập mới: nóng – lạnh; bắc – nam; số chẵn (âm) – số lẻ (dương)… - Không có gì hoàn toàn âm hoặc hoàn toàn dương. - Âm - Dương luôn gắn bó và chuyển hóa cho nhau.
  • 46. 46 4.2 Triết lí âm dương và tính cách của người Việt - Ở Việt Nam, mọi thứ đều đi thành từng cặp (âm dương hài hòa). - Ngay cả những khái niệm vay mượn đơn độc, khi vào Việt Nam, cũng được nhân đôi thành cặp (Ông Tơ – Bà Nguyệt, Phật Ông – Phật Bà…) - Người Việt Nam nhận thức rõ về hai quy luật của triết lí âm dương: “trong âm có dương” – “trong dương có âm”  Triết lí sống quân bình, có khả năng thích nghi cao và có tinh thần lạc quan.
  • 47. 47 4.3. Cấu trúc không gian của vũ trụ; Lịch Âm Dương và Hệ Can Chi - Cấu trúc không gian của vũ trụ: + Tam tài: là một khái niệm bộ ba, trong đó Thiên – Địa – Nhân là bộ tam tài điển hình, đây là một quan niệm triết lí cổ xưa về cấu trúc không gian của vũ trụ. + Ngũ hành: là năm loại vận động, có thứ tự là Thủy – Hỏa – Mộc – Kim – Thổ. Năm hành ứng với nam phương (Bắc – Nam – Đông – Tây và Trung Tâm). Giữa các hành có quan hệ tương sinh – tương khắc.
  • 48. 48 - Lịch Âm Dương và hệ can chi: + Lịch thuần dương: phát sinh từ vùng văn hóa Ai Cập vào khoảng 3000 năm trước CN, dựa trên sự chuyển động biểu kiến của mặt trời. + Lịch thuần âm: phát sinh từ vùng văn hóa Lưỡng Hà, dựa trên sự tuần hoàn của mặt trăng. + Lịch của Á Đông mà ta thường gọi là lịch Âm thực chất là thứ lịch Âm Dương; là sản phẩm của lối tư duy tổng hợp, kết hợp được cả chu kì mặt trăng lẫn mặt trời.
  • 49. 49 + Hệ đếm can chi dùng để định thứ tự và tên gọi các đơn vị thời gian. * Hệ can gồm 10 yếu tố: Giáp, Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỉ, Canh, Tân, Nhâm, Quý. * Hệ chi gồm 12 yếu tố: Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân, Dậu, Tuất, Hợi.  Hệ can chi dùng để gọi tên ngày, tháng, năm, cứ 60 năm là một Hội.
  • 50. 50 HƯỚNG DẪN TỰ HỌC THEO NỘI DUNG