SlideShare a Scribd company logo
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Mỹ Tho, ngày tháng năm 20
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM ÂM NHẠC
TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG
1. Tên học phần: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN
Mã số học phần: 25054
2. Loại họa phần: Lý thuyết – thực hành
3. Trình độ: sinh viên năm thứ 1 Cao đẳng Sư phạm âm nhạc
4. Số tín chỉ: 4
Phân bổ thời gian:
- Lên lớp: 45 tiết
- Thực hành: 35 tiết
- Tự học: 45 tiết
5. Điều kiện tiên quyết:
- Đây là nội dung được học trong học kỳ I, năm thứ I, sinh viên đã tốt nghiệp trung học
phổ thông và đã qua kỳ thi tuyển sinh đầu vào, nên không có điều kiện nào khác.
6. Mục tiêu của học phần:
- Học xong môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản sinh viên sẽ có những kiến thức cần thiết và có
hệ thống cho việc nghiên cứu các nguyên tố nhân bản như: Cao độ, Độ dài, tiết tấu, quãng, điệu
thức, hợp âm … của âm nhạc nói chung và giai điệu nói riêng. Sinh viên có đủ kiến thức âm
nhạc để tiếp tục việc học tập các môn học khác như: Ký xướng âm, Hình thức âm nhạc, Hoà
thanh, Phức điệu … Môn học này giúp cho sinh viên có đủ trình độ hiểu biết lý thuyết âm nhạc
để thực hiện tốt việc giảng dạy môn âm nhạc trong trường trung học cơ sở.
- Ngoài ra học sinh còn có thể viết được phần đệm đơn giản cho các ca khúc thiếu nhi.
7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần:
- Môn LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm âm nhạc đươc
chia làm 2 phần: phần cơ bản và phần nâng cao.
- Phần cơ bản nói về các khái niệm, các ký hiệu, và các mối quan hệ về cung, bậc và quãng
trong âm nhạc. Học xong phần này sinh viên có thể hát, xướng âm các bài hát, các tác phẩm âm
nhạc.
- Phần nâng cao nói về thang âm điệu thức, hợp âm … Sinh viên sau khi học xong có thể
đặt hợp âm cho các tác phẩm âm nhạc đơn giản như các bài hát ở tiểu học và trung học cơ sở.
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Đây là môn học mà phần lý thuyết cần kết hơp chặt chẽ với phần thực hành.
- Sau mỗi phần lý thuyết giáo viên phải cho sinh viên được nghe và làm bài tập thực hành
trên lớp. Sau phần thực hành cần khuyến khích sinh viên đưa ra những đề xuất nhằm làm sáng tỏ
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 1/7
BM-QTGD-01/02
phần lý thuyết vừa học. Giáo viên cần tăng cường đối thoại với sinh viên, hỗ trợ cho những tìm
tòi sáng tạo của sinh viên.
- Ngoài thời gian làm việc trên lớp, về nhà sinh viên phải làm bài tập ở nhiều dạng khác
nhau. Những bài tập của sinh viên cần được giáo viên phân tích và chữa tại lớp.
9. Tài liệu học tập:
- Sách giáo trình lý thuyết âm nhạc cơ bản.
- Đàn organ.
10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên:
10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 %
+ Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra kiến thức, hệ thống kiến thức của sinh viên sau
15 tiết làm 1 bài kiểm tra 45 phút. Hệ số: 1
+ Nhận thức, thái độ tham gia thảo luận: Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý
kiến. Hệ số: 1
+ Chuyên cần: Dự lớp đầy đủ, làm các bài tập về nhà. Hệ số: 1
+ Thi giữa học phần: Kiểm tra kiến thức, hệ thống kiến thức của sinh viên. Hình
thức kiểm tra tự luận, thời lượng 60 phút. Hệ số: 2
10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60%
10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết
thúc HP nhân với trọng số tương ứng.
11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10).
Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một
chữ số thập phân.
12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần:
+ Tự luận x + Trắc nghiệm
+ Vấn đáp + Tiểu luận
+ Bài tập lớn + ……………
13. Thời gian thi:
60phút 90 phút 120 phút x 150 phút 180 phút ........phút
14. Nội dung chi tiết học phần
CHƯƠNG I: ĐỘ CAO CỦA ÂM THANH (12 tiết)
Bài 1: Khái niệm về âm thanh và âm nhạc (3 tiết)
I. Cơ sở vật lý của âm thanh
1. Âm thanh tự nhiên
2. Âm thanh âm nhạc
II. Các thuộc tính cơ bản của âm nhạc
1. Cao độ
2. Trường độ
3. Cường độ
4. Âm sắc
III. Âm bồi – Thang âm tự nhiên
1. Âm bồi
2. Thang âm tự nhiên
Bài 2: Hệ thống âm thanh trong âm nhạc – Các ký hiệu ghi cao độ (5 tiết)
I. Hệ thống âm thanh trong âm nhạc
1. Tên các bậc cơ bản
2. Các quãng tám
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 2/7
BM-QTGD-01/02
II. Các ký hiệu ghi cao độ
1. Khuông nhạc và các dòng kẻ phụ
2. Khóa nhạc
a. Khóa sol
b. Khóa fa
c. Khóa đô
3. Vị trí – tên gọi các nốt nhạc trên khuông nhạc
a. Khóa sol
b. Khóa fa
c. Khóa đô
III. Ký hiẹu ghi cao độ bằng chữ cái – Dấu chuyển quãng tám
1. Ký hiệu bằng chữ cái
2. Dấu chuyển quãng tám
Bài 3: Hệ thống bình quân (4 tiết)
I. Hệ thống bình quân
II. Các bậc chuyển hóa – Dấu hóa
1. Dấu hóa bất thường
a. Dấu thăng
b. Dấu thăng kép
c. Dấu giáng
d. Dấu giáng kép
e. Dấu bình
2. Hóa biểu
a. Hóa biểu dấu thăng
b. Hóa biểu dấu giáng
III. Trùng âm
IV. Bài tập thực hành
CHƯƠNG II: TRƯỜNG ĐỘ VÀ KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ (12 tiết)
Bài 1: Trường độ và các ký hiệu ghi trường độ (5 tiết)
I. Trường độ cơ bản
1. Hình nốt và các mối tương quan giữa các trường độ cơ bản
a. Nguyên tắc viết đuôi nốt nhạc
b. Các ký hiệu ghi trường độ – hình nốt
c. Tương quan giữa các trường độ cơ bản
2. Dấu lặng và các mối tương quan giữa các trường độ cơ bản
a. Cách viết dấu lặng
b. Các ký hiệu ghi dấu lặng
c. Các mối tương quan
II. Trường độ tự do
1. Ký hiệu bổ sung để tăng trường độ
a. Dấu nối
b. Dấu chấm dôi
c. Dấu chấm dôi kép
d. Dấu miễn nhịp
2. Trường độ tự do
a. Chùm 3
b. Chùm 5
c. Chùm 6
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 3/7
BM-QTGD-01/02
d. Chùm 2
e. Chùm 4
3. Bài tập thực hành
Bài 2: Tiết tấu – Nhịp – Phách (7 tiết)
I. Tiết tấu:
1. Trọng âm
2. Tiết nhịp
3. Vạch nhịp
II. Nhịp – Phách
1. Khái niệm
2. Số chỉ nhịp – Ý nghĩa
3. Ô nhịp
4. Nhịp lấy đà
III. Các loại nhịp
1. Nhịp đơn
a. Các loại nhịp đơn
b. Cách đánh nhịp
2. Nhịp phức
3. Nhịp hỗn hợp
4. Nhịp biến đổi
5. Đảo phách
6. Nghịch phách
IV. Bài tập thực hành
CHƯƠNG III: QUÃNG (12 tiết)
I. Các loại quãng:
1. Khái niệm về quãng
2. Quãng hòa thanh – quãng giai điệu
3. Cách đọc quãng
4. Giá trị số lượng và chất lượng của quãng
II. Các loại quãng cơ bản – quãng diatonic – quãng cơ bản có bậc chuyển hóa
III. Các loại quãng cromatic
IV. Quãng tăng – quãng giảm – quãng tăng kép – quãng giảm kép
V. Quãng thuận – quãng nghịch
VI. Quãng đơn – Quãng kép
VII. Trùng quãng
VIII. Đảo quãng
IX. Bài tập về quãng
CHƯƠNG IV: THANG ÂM ĐIỆU THỨC – GIỌNG (19 tiết)
Bài 1: Các khái niệm cơ bản (3 tiết)
I. Khái niệm về thang âm
1. Điệu thức
2. Điệu tính
II. Âm – Bậc trong thang âm điệu thức
1. Âm ổn định
2. Âm không ổn định
3. Tên gọi các bậc trong thang âm điệu thức
III. Hàng âm – Hợp âm 3 chủ trong thang âm
1. Hàng 4 âm
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 4/7
BM-QTGD-01/02
2. Cấu tạo hợp âm 3 chủ trong thang âm
3. Tên gọi và ký hiệu giọng điệu trong thang âm điệu thức 7 bậc
Bài 2: Điệu thức trưởng 7 bậc (4 tiết)
I. Cấu tạo điệu thức trưởng tự nhiên 7 bậc
II. Điệu thức trưởng tự nhiên có dấu thăng
III. Điệu thức trưởng tự nhiên có dấu giáng
VI. Điệu thức trưởng hòa thanh – Điệu thức trưởng giai điệu
Bài 3: Điệu thức thứ 7 bậc (4 tiết)
I. Cấu tạo điệu thức thứ tự nhiên 7 bậc
II. Điệu thức thứ tự nhiên có dấu thăng
III. Điệu thức thứ tự nhiên có dấu giáng
VI. Điệu thức thứ hòa thanh – Điệu thức thứ giai điệu
Bài 4: Các thang âm điệu thức dân gian Việt Nam (4 tiết)
I. Thang âm điệu thức 5 âm
1. Gam 5 âm dạng Cung
2. Gam 5 âm dạng Thương
3. Gam 5 âm dạng Giốc
4. Gam 5 âm dạng Chủy
5. Gam 5 âm dạng Vũ
II. Một số biến thể của gam 5 âm
1. Thang âm khuyết
2. Thang âm Tây nguyên
3. Thang âm ghép
III. Một vài thang âm điệu thức trên thế giới thế kỷ XIX – XX
1. Thang âm bán cung (12 âm)
2. Thang âm nguyên cung
Bài 5: Một số bài tập thực hành – Phương pháp xác định giọng một tác phẩm âm nhạc
(4 tiết)
CHƯƠNG V: CÁC KÝ HIỆU KHÁC TRONG ÂM NHẠC (2tiết)
I. Nhóm ký hiệu cường độ:
1. Nhóm ký hiệu cường độ cố định
2. Nhóm ký hiệu cường độ thay đổi
II. Nhóm ký hiệu sắc thái:
1. Dấu luyến
2. Dấu láy, láy chùm, láy rền (âm dựa, nốt hoa mỹ)
3. Dấu nhấn, dấu ngắt tiếng, dấu rời tiếng
4. Âm vỗ
III. Nhóm ký hiệu nhịp độ:
1. Ký hiệu nhịp độ bằng số
2. Ký hiệu nhịp độ bằng chữ
a. Nhóm ký hiệu nhịp độ cố định
 Nhóm ký hiệu nhịp độ chậm
 Nhóm ký hiệu nhịp độ vừa
 Nhóm ký hiệu nhịp độ nhanh
b. Nhóm ký hiệu nhịp độ thay đổi
CHƯƠNG VI: HỢP ÂM (15 tiết)
I. Các khái niệm cơ bản:
1. Chồng âm
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 5/7
BM-QTGD-01/02
2. Hợp âm
3. Hòa âm
4. Xếp hẹp
5. Xếp rộng
6. Gọi tên hợp âm
II. Hợp âm 3:
1. Hợp âm 3 trưởng
2. Hợp âm 3 thứ
3. Hợp âm 3 tăng
4. Hợp âm 3 giảm
5. Hợp âm nguyên vị
6. Hợp âm ở thể đảo 1
7. Hợp âm ở thể đảo 2
III. Hợp âm 7:
1. Cấu tạo hợp âm 7 và các loại hợp âm 7
2. Hợp âm 7 nguyên vị
3. Hợp âm 7 ở thể đảo 1
4. Hợp âm 7 ở thể đảo 2
5. Hợp âm 7 ở thể đảo 3
6. Hợp âm 7 xếp hẹp
7. Hợp âm 7 xếp rộng
IV. Hợp âm trên gam:
1. Hợp âm trên các bậc của gam
2. Hợp âm chính
3. Hợp âm phụ
4. Nhóm chức năng T – S – D
CHƯƠNG VII: NỐI TIẾP HỢP ÂM & NGUYÊN TẮC ĐẶT HỢP ÂM (10 tiết)
I. Nối tiếp hợp âm:
1. Nối tiếp hợp âm chính theo qui luật hòa âm công năng
2. Nối tiếp hợp âm chính và hợp âm phụ theo qui luật hòa âm công năng
3. Nối tiếp hợp âm trong hòa âm 4 bè.
4. Bài tập thực hành
II. Các nguyên tắc đặt hợp âm:
1. Đặt hợp âm trên một nốt
2. Đặt hợp âm trên một nốt trong gam
3. Đặt hợp âm cho đoạn nhạc – Một tác phẩm âm nhạc
4. Sử dụng hợp âm kết và các loại kết trong tác phẩm âm nhạc
5. Bài tập thực hành
CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ HỌ HÀNG CÁC GIỌNG ĐIỆU (6 tiết)
I. Quan hệ họ hàng gần (quan hệ họ hàng cấp 1)
1. Quan hệ song song
2. Quan hệ cùng tên
3. Quan hệ diatonic
4. Quan hệ với trưởng, thứ hòa thanh
II. Chuyển giọng, chuyển điệu
1. Chuyển giọng, điệu gần
a. Chuyển hẳn
b. Chuyển tạm, ly điệu
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 6/7
BM-QTGD-01/02
2. Chuyển giọng, điệu xa
3. Các dấu hiệu cho biết có sự chuyển giọng, chuyển điệu.
III. Dịch giọng:
1. Khái niệm về dịch giọng
2. Mục đích của việc dịch giọng
3. Các phương pháp dịch giọng
a. Dịch giọng theo một quãng hoặc một giọng cho trước
b. Dịch giọng bằng mắt
c. Dịch giọng bằng cách thay đổi khóa nhạc
d. Dịch giọng bằng cách thay đổi khóa biểu
e. Bài tập thực hành dịch giọng
TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU
ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 7/7
BM-QTGD-01/02
Nơi nhân:
- P. ĐT (file + bản in);
-Lưu: VP khoa (file + bản in).

More Related Content

What's hot

Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk LắkĐề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm DuyLuận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Sang tac nhac
Sang tac nhacSang tac nhac
Sang tac nhac
Nguyễn Nguyên
 
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đĐề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo HuếCác thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
Pham Long
 
Giao trinh bolero full
Giao trinh bolero fullGiao trinh bolero full
Giao trinh bolero full
Phi Phi
 
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauCach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauDung Phương
 
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
vinhduchanh
 
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bảnTài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Luong Dong Van
 
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đĐề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
Giao trinh Guitar
 
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOTĐề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOTĐề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Tu hoc-guitar-hieu-qua
Tu hoc-guitar-hieu-quaTu hoc-guitar-hieu-qua
Tu hoc-guitar-hieu-qua
Kiều Xuân Ảnh
 
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitarSổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
SEAMI
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHunter Gon
 
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phậnCa khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Am nhac-phat-giao-kiem-them
Am nhac-phat-giao-kiem-themAm nhac-phat-giao-kiem-them
Am nhac-phat-giao-kiem-them
Duy Vọng
 

What's hot (18)

Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk LắkĐề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
Đề tài: Dạy nhạc lý cơ bản tại Trường Văn hóa Nghệ thuật Đắk Lắk
 
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm DuyLuận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
Luận văn: Chuyển vị từ thơ ca đến âm nhạc qua ca khúc phổ thơ Phạm Duy
 
Sang tac nhac
Sang tac nhacSang tac nhac
Sang tac nhac
 
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đĐề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
Đề tài: Đưa hát chầu văn vào hoạt động ngoại khóa âm nhạc, 9đ
 
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo HuếCác thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
Các thể nhạc trong diễn xướng nhạc lễ Phật giáo Huế
 
Giao trinh bolero full
Giao trinh bolero fullGiao trinh bolero full
Giao trinh bolero full
 
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dauCach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
Cach hoc guitat cho nguoi moi bat dau
 
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac7. tai lieu tap huan tt22   mon am nhac
7. tai lieu tap huan tt22 mon am nhac
 
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bảnTài liệu Guitar đệm hát cơ bản
Tài liệu Guitar đệm hát cơ bản
 
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đĐề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
Đề tài: Hướng dẫn cảm thụ âm nhạc giao hưởng cho học sinh, 9đ
 
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
Guitar tab sheet hop am ebook tu hoc dem guitar acoustic 2013
 
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOTĐề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
Đề tài: Hát then tại nhà hát ca múa nhạc dân gian Việt Bắc, HOT
 
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOTĐề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
Đề tài: Dạy ca khúc trữ tình của Trịnh Công Sơn cho sinh viên, HOT
 
Tu hoc-guitar-hieu-qua
Tu hoc-guitar-hieu-quaTu hoc-guitar-hieu-qua
Tu hoc-guitar-hieu-qua
 
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitarSổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
Sổ tay học viên - Lớp Guitar Đệm Hát Cấp Tốc tại SEAGuitar
 
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co banHuong dan cach danh cac dieu guitar co ban
Huong dan cach danh cac dieu guitar co ban
 
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phậnCa khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
Ca khúc mang âm hưởng Chèo trong bộ Dâng Hoa tại Giáo phận
 
Am nhac-phat-giao-kiem-them
Am nhac-phat-giao-kiem-themAm nhac-phat-giao-kiem-them
Am nhac-phat-giao-kiem-them
 

Similar to Dcctltancb.LeAnhVu

tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
nqminh771
 
1390399
13903991390399
1390399
Duy Vọng
 
Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa
tieuhocvn .info
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
TopSKKN
 
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đLuận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
METHOD-ROSE.pdf
METHOD-ROSE.pdfMETHOD-ROSE.pdf
METHOD-ROSE.pdf
QuynhNguyen352824
 
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đSoạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
nataliej4
 
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đĐề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Hoa Phượng
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
tieuhocvn .info
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
tieuhocvn .info
 
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu họcĐề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 

Similar to Dcctltancb.LeAnhVu (20)

tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
tom_tat_luan_van_thac_si_ly_luan_va_phuong_phap_day_hoc_am_nhac_day_hoc_soan_...
 
Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdocGiao an tham khao mon am nhac thc sdoc
Giao an tham khao mon am nhac thc sdoc
 
1390399
13903991390399
1390399
 
Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 4  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 4 co hinh minh hoa
 
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docxGIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
GIÁO ÁN ÂM NHẠC 6 KẾT NỐI TRI THỨC.docx
 
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đLuận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
Luận văn: Dạy thanh nhạc cho sinh viên giọng nam cao, HAY, 9đ
 
METHOD-ROSE.pdf
METHOD-ROSE.pdfMETHOD-ROSE.pdf
METHOD-ROSE.pdf
 
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đSoạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
Soạn đệm ca khúc viết về Quảng Ninh trên đàn phím điện tử, 9đ
 
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
HƯỚNG DẪN SOẠN ĐỆM CA KHÚC VIẾT VỀ QUẢNG NINH TRÊN ĐÀN PHÍM ĐIỆN TỬ CHO SINH ...
 
2r ho thi_minh_hanh_ka_5354
2r ho thi_minh_hanh_ka_53542r ho thi_minh_hanh_ka_5354
2r ho thi_minh_hanh_ka_5354
 
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đĐề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
Đề tài: Dạy hòa tấu ban nhạc đệm cho ca khúc nhạc nhẹ, HAY, 9đ
 
Xh318
Xh318Xh318
Xh318
 
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...Tiet 2   bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
Tiet 2 bai 1- hoc hat- bai tieng chuong va ngon co. bai doc them- am nhac o...
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Giao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mauGiao an am nhac lop 8 mau
Giao an am nhac lop 8 mau
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
 
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5  co hinh minh hoaGiao an am nhac lop 5  co hinh minh hoa
Giao an am nhac lop 5 co hinh minh hoa
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Giao an 7 2015
Giao an 7 2015Giao an 7 2015
Giao an 7 2015
 
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu họcĐề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
Đề tài: Dạy ca khúc về Điện Biên cho sinh viên Giáo dục Tiểu học
 

More from tgu_violet

CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhtgu_violet
 
KTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoiKTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoitgu_violet
 
CTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiepCTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHieptgu_violet
 
AV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrangAV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrang
tgu_violet
 
SCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungSCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungtgu_violet
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHItgu_violet
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
tgu_violet
 
Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1
tgu_violet
 

More from tgu_violet (9)

CSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinhCSD.HuynhQuocBinh
CSD.HuynhQuocBinh
 
KTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoiKTLT.NguyenVanNoi
KTLT.NguyenVanNoi
 
CTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiepCTDLGT.TranTheHiep
CTDLGT.TranTheHiep
 
AV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrangAV1.LeThiDaiTrang
AV1.LeThiDaiTrang
 
SCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHungSCVBQTS.NguyenTanHung
SCVBQTS.NguyenTanHung
 
AN2.LeAnhVu
AN2.LeAnhVuAN2.LeAnhVu
AN2.LeAnhVu
 
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHICCSHVH.HUYNHQUANCHI
CCSHVH.HUYNHQUANCHI
 
Slide chuong4
Slide chuong4Slide chuong4
Slide chuong4
 
Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1Ch2 bai 5. ktdt1
Ch2 bai 5. ktdt1
 

Dcctltancb.LeAnhVu

  • 1. UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mỹ Tho, ngày tháng năm 20 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN NGÀNH ĐÀO TẠO: SƯ PHẠM ÂM NHẠC TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG 1. Tên học phần: LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN Mã số học phần: 25054 2. Loại họa phần: Lý thuyết – thực hành 3. Trình độ: sinh viên năm thứ 1 Cao đẳng Sư phạm âm nhạc 4. Số tín chỉ: 4 Phân bổ thời gian: - Lên lớp: 45 tiết - Thực hành: 35 tiết - Tự học: 45 tiết 5. Điều kiện tiên quyết: - Đây là nội dung được học trong học kỳ I, năm thứ I, sinh viên đã tốt nghiệp trung học phổ thông và đã qua kỳ thi tuyển sinh đầu vào, nên không có điều kiện nào khác. 6. Mục tiêu của học phần: - Học xong môn Lý thuyết âm nhạc cơ bản sinh viên sẽ có những kiến thức cần thiết và có hệ thống cho việc nghiên cứu các nguyên tố nhân bản như: Cao độ, Độ dài, tiết tấu, quãng, điệu thức, hợp âm … của âm nhạc nói chung và giai điệu nói riêng. Sinh viên có đủ kiến thức âm nhạc để tiếp tục việc học tập các môn học khác như: Ký xướng âm, Hình thức âm nhạc, Hoà thanh, Phức điệu … Môn học này giúp cho sinh viên có đủ trình độ hiểu biết lý thuyết âm nhạc để thực hiện tốt việc giảng dạy môn âm nhạc trong trường trung học cơ sở. - Ngoài ra học sinh còn có thể viết được phần đệm đơn giản cho các ca khúc thiếu nhi. 7. Mô tả vắn tắt nội dung học phần: - Môn LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN dành cho hệ Cao đẳng Sư phạm âm nhạc đươc chia làm 2 phần: phần cơ bản và phần nâng cao. - Phần cơ bản nói về các khái niệm, các ký hiệu, và các mối quan hệ về cung, bậc và quãng trong âm nhạc. Học xong phần này sinh viên có thể hát, xướng âm các bài hát, các tác phẩm âm nhạc. - Phần nâng cao nói về thang âm điệu thức, hợp âm … Sinh viên sau khi học xong có thể đặt hợp âm cho các tác phẩm âm nhạc đơn giản như các bài hát ở tiểu học và trung học cơ sở. 8. Nhiệm vụ của sinh viên: - Đây là môn học mà phần lý thuyết cần kết hơp chặt chẽ với phần thực hành. - Sau mỗi phần lý thuyết giáo viên phải cho sinh viên được nghe và làm bài tập thực hành trên lớp. Sau phần thực hành cần khuyến khích sinh viên đưa ra những đề xuất nhằm làm sáng tỏ ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 1/7 BM-QTGD-01/02
  • 2. phần lý thuyết vừa học. Giáo viên cần tăng cường đối thoại với sinh viên, hỗ trợ cho những tìm tòi sáng tạo của sinh viên. - Ngoài thời gian làm việc trên lớp, về nhà sinh viên phải làm bài tập ở nhiều dạng khác nhau. Những bài tập của sinh viên cần được giáo viên phân tích và chữa tại lớp. 9. Tài liệu học tập: - Sách giáo trình lý thuyết âm nhạc cơ bản. - Đàn organ. 10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 10.1. Điểm đánh giá quá trình: Trọng số: 40 % + Kiểm tra thường xuyên: kiểm tra kiến thức, hệ thống kiến thức của sinh viên sau 15 tiết làm 1 bài kiểm tra 45 phút. Hệ số: 1 + Nhận thức, thái độ tham gia thảo luận: Tích cực tham gia thảo luận, phát biểu ý kiến. Hệ số: 1 + Chuyên cần: Dự lớp đầy đủ, làm các bài tập về nhà. Hệ số: 1 + Thi giữa học phần: Kiểm tra kiến thức, hệ thống kiến thức của sinh viên. Hình thức kiểm tra tự luận, thời lượng 60 phút. Hệ số: 2 10.2. Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số: 60% 10.3. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP nhân với trọng số tương ứng. 11. Thang điểm 10 (từ 0 đến 10). Điểm học phần, điểm đánh giá quá trình và điểm thi kết thúc HP được làm tròn đến một chữ số thập phân. 12. Hình thức và thời gian thi kết thúc học phần: + Tự luận x + Trắc nghiệm + Vấn đáp + Tiểu luận + Bài tập lớn + …………… 13. Thời gian thi: 60phút 90 phút 120 phút x 150 phút 180 phút ........phút 14. Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG I: ĐỘ CAO CỦA ÂM THANH (12 tiết) Bài 1: Khái niệm về âm thanh và âm nhạc (3 tiết) I. Cơ sở vật lý của âm thanh 1. Âm thanh tự nhiên 2. Âm thanh âm nhạc II. Các thuộc tính cơ bản của âm nhạc 1. Cao độ 2. Trường độ 3. Cường độ 4. Âm sắc III. Âm bồi – Thang âm tự nhiên 1. Âm bồi 2. Thang âm tự nhiên Bài 2: Hệ thống âm thanh trong âm nhạc – Các ký hiệu ghi cao độ (5 tiết) I. Hệ thống âm thanh trong âm nhạc 1. Tên các bậc cơ bản 2. Các quãng tám ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 2/7 BM-QTGD-01/02
  • 3. II. Các ký hiệu ghi cao độ 1. Khuông nhạc và các dòng kẻ phụ 2. Khóa nhạc a. Khóa sol b. Khóa fa c. Khóa đô 3. Vị trí – tên gọi các nốt nhạc trên khuông nhạc a. Khóa sol b. Khóa fa c. Khóa đô III. Ký hiẹu ghi cao độ bằng chữ cái – Dấu chuyển quãng tám 1. Ký hiệu bằng chữ cái 2. Dấu chuyển quãng tám Bài 3: Hệ thống bình quân (4 tiết) I. Hệ thống bình quân II. Các bậc chuyển hóa – Dấu hóa 1. Dấu hóa bất thường a. Dấu thăng b. Dấu thăng kép c. Dấu giáng d. Dấu giáng kép e. Dấu bình 2. Hóa biểu a. Hóa biểu dấu thăng b. Hóa biểu dấu giáng III. Trùng âm IV. Bài tập thực hành CHƯƠNG II: TRƯỜNG ĐỘ VÀ KÝ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ (12 tiết) Bài 1: Trường độ và các ký hiệu ghi trường độ (5 tiết) I. Trường độ cơ bản 1. Hình nốt và các mối tương quan giữa các trường độ cơ bản a. Nguyên tắc viết đuôi nốt nhạc b. Các ký hiệu ghi trường độ – hình nốt c. Tương quan giữa các trường độ cơ bản 2. Dấu lặng và các mối tương quan giữa các trường độ cơ bản a. Cách viết dấu lặng b. Các ký hiệu ghi dấu lặng c. Các mối tương quan II. Trường độ tự do 1. Ký hiệu bổ sung để tăng trường độ a. Dấu nối b. Dấu chấm dôi c. Dấu chấm dôi kép d. Dấu miễn nhịp 2. Trường độ tự do a. Chùm 3 b. Chùm 5 c. Chùm 6 ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 3/7 BM-QTGD-01/02
  • 4. d. Chùm 2 e. Chùm 4 3. Bài tập thực hành Bài 2: Tiết tấu – Nhịp – Phách (7 tiết) I. Tiết tấu: 1. Trọng âm 2. Tiết nhịp 3. Vạch nhịp II. Nhịp – Phách 1. Khái niệm 2. Số chỉ nhịp – Ý nghĩa 3. Ô nhịp 4. Nhịp lấy đà III. Các loại nhịp 1. Nhịp đơn a. Các loại nhịp đơn b. Cách đánh nhịp 2. Nhịp phức 3. Nhịp hỗn hợp 4. Nhịp biến đổi 5. Đảo phách 6. Nghịch phách IV. Bài tập thực hành CHƯƠNG III: QUÃNG (12 tiết) I. Các loại quãng: 1. Khái niệm về quãng 2. Quãng hòa thanh – quãng giai điệu 3. Cách đọc quãng 4. Giá trị số lượng và chất lượng của quãng II. Các loại quãng cơ bản – quãng diatonic – quãng cơ bản có bậc chuyển hóa III. Các loại quãng cromatic IV. Quãng tăng – quãng giảm – quãng tăng kép – quãng giảm kép V. Quãng thuận – quãng nghịch VI. Quãng đơn – Quãng kép VII. Trùng quãng VIII. Đảo quãng IX. Bài tập về quãng CHƯƠNG IV: THANG ÂM ĐIỆU THỨC – GIỌNG (19 tiết) Bài 1: Các khái niệm cơ bản (3 tiết) I. Khái niệm về thang âm 1. Điệu thức 2. Điệu tính II. Âm – Bậc trong thang âm điệu thức 1. Âm ổn định 2. Âm không ổn định 3. Tên gọi các bậc trong thang âm điệu thức III. Hàng âm – Hợp âm 3 chủ trong thang âm 1. Hàng 4 âm ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 4/7 BM-QTGD-01/02
  • 5. 2. Cấu tạo hợp âm 3 chủ trong thang âm 3. Tên gọi và ký hiệu giọng điệu trong thang âm điệu thức 7 bậc Bài 2: Điệu thức trưởng 7 bậc (4 tiết) I. Cấu tạo điệu thức trưởng tự nhiên 7 bậc II. Điệu thức trưởng tự nhiên có dấu thăng III. Điệu thức trưởng tự nhiên có dấu giáng VI. Điệu thức trưởng hòa thanh – Điệu thức trưởng giai điệu Bài 3: Điệu thức thứ 7 bậc (4 tiết) I. Cấu tạo điệu thức thứ tự nhiên 7 bậc II. Điệu thức thứ tự nhiên có dấu thăng III. Điệu thức thứ tự nhiên có dấu giáng VI. Điệu thức thứ hòa thanh – Điệu thức thứ giai điệu Bài 4: Các thang âm điệu thức dân gian Việt Nam (4 tiết) I. Thang âm điệu thức 5 âm 1. Gam 5 âm dạng Cung 2. Gam 5 âm dạng Thương 3. Gam 5 âm dạng Giốc 4. Gam 5 âm dạng Chủy 5. Gam 5 âm dạng Vũ II. Một số biến thể của gam 5 âm 1. Thang âm khuyết 2. Thang âm Tây nguyên 3. Thang âm ghép III. Một vài thang âm điệu thức trên thế giới thế kỷ XIX – XX 1. Thang âm bán cung (12 âm) 2. Thang âm nguyên cung Bài 5: Một số bài tập thực hành – Phương pháp xác định giọng một tác phẩm âm nhạc (4 tiết) CHƯƠNG V: CÁC KÝ HIỆU KHÁC TRONG ÂM NHẠC (2tiết) I. Nhóm ký hiệu cường độ: 1. Nhóm ký hiệu cường độ cố định 2. Nhóm ký hiệu cường độ thay đổi II. Nhóm ký hiệu sắc thái: 1. Dấu luyến 2. Dấu láy, láy chùm, láy rền (âm dựa, nốt hoa mỹ) 3. Dấu nhấn, dấu ngắt tiếng, dấu rời tiếng 4. Âm vỗ III. Nhóm ký hiệu nhịp độ: 1. Ký hiệu nhịp độ bằng số 2. Ký hiệu nhịp độ bằng chữ a. Nhóm ký hiệu nhịp độ cố định  Nhóm ký hiệu nhịp độ chậm  Nhóm ký hiệu nhịp độ vừa  Nhóm ký hiệu nhịp độ nhanh b. Nhóm ký hiệu nhịp độ thay đổi CHƯƠNG VI: HỢP ÂM (15 tiết) I. Các khái niệm cơ bản: 1. Chồng âm ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 5/7 BM-QTGD-01/02
  • 6. 2. Hợp âm 3. Hòa âm 4. Xếp hẹp 5. Xếp rộng 6. Gọi tên hợp âm II. Hợp âm 3: 1. Hợp âm 3 trưởng 2. Hợp âm 3 thứ 3. Hợp âm 3 tăng 4. Hợp âm 3 giảm 5. Hợp âm nguyên vị 6. Hợp âm ở thể đảo 1 7. Hợp âm ở thể đảo 2 III. Hợp âm 7: 1. Cấu tạo hợp âm 7 và các loại hợp âm 7 2. Hợp âm 7 nguyên vị 3. Hợp âm 7 ở thể đảo 1 4. Hợp âm 7 ở thể đảo 2 5. Hợp âm 7 ở thể đảo 3 6. Hợp âm 7 xếp hẹp 7. Hợp âm 7 xếp rộng IV. Hợp âm trên gam: 1. Hợp âm trên các bậc của gam 2. Hợp âm chính 3. Hợp âm phụ 4. Nhóm chức năng T – S – D CHƯƠNG VII: NỐI TIẾP HỢP ÂM & NGUYÊN TẮC ĐẶT HỢP ÂM (10 tiết) I. Nối tiếp hợp âm: 1. Nối tiếp hợp âm chính theo qui luật hòa âm công năng 2. Nối tiếp hợp âm chính và hợp âm phụ theo qui luật hòa âm công năng 3. Nối tiếp hợp âm trong hòa âm 4 bè. 4. Bài tập thực hành II. Các nguyên tắc đặt hợp âm: 1. Đặt hợp âm trên một nốt 2. Đặt hợp âm trên một nốt trong gam 3. Đặt hợp âm cho đoạn nhạc – Một tác phẩm âm nhạc 4. Sử dụng hợp âm kết và các loại kết trong tác phẩm âm nhạc 5. Bài tập thực hành CHƯƠNG VIII: QUAN HỆ HỌ HÀNG CÁC GIỌNG ĐIỆU (6 tiết) I. Quan hệ họ hàng gần (quan hệ họ hàng cấp 1) 1. Quan hệ song song 2. Quan hệ cùng tên 3. Quan hệ diatonic 4. Quan hệ với trưởng, thứ hòa thanh II. Chuyển giọng, chuyển điệu 1. Chuyển giọng, điệu gần a. Chuyển hẳn b. Chuyển tạm, ly điệu ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 6/7 BM-QTGD-01/02
  • 7. 2. Chuyển giọng, điệu xa 3. Các dấu hiệu cho biết có sự chuyển giọng, chuyển điệu. III. Dịch giọng: 1. Khái niệm về dịch giọng 2. Mục đích của việc dịch giọng 3. Các phương pháp dịch giọng a. Dịch giọng theo một quãng hoặc một giọng cho trước b. Dịch giọng bằng mắt c. Dịch giọng bằng cách thay đổi khóa nhạc d. Dịch giọng bằng cách thay đổi khóa biểu e. Bài tập thực hành dịch giọng TRƯỞNG BỘ MÔN TRƯỞNG KHOA BAN GIÁM HIỆU ĐCCTHP-BM ÂM NHẠC – LÝ THUYẾT ÂM NHẠC CƠ BẢN /02 Trang 7/7 BM-QTGD-01/02 Nơi nhân: - P. ĐT (file + bản in); -Lưu: VP khoa (file + bản in).