SlideShare a Scribd company logo
1 of 63
Download to read offline
Người trình bày: CN. Phạm Thị Kim Vân
Khoa Huyết học - BV. Chợ Rẫy
CẬP NHẬT KỸ THUẬT
XÉT NGHIỆM TẾ BÀO HỌC
NỘI DUNG
1. Tổng quan về tế bào máu ngoại vi
2. Các phương pháp xét nghiệm
3. Ứng dụng công nghệ trong đánh giá kết quả bất
thường cuả một số bệnh lý
Tổng quan về tế bào máu ngoại vi
Tổng quan về tế bào máu ngoại vi
• Thành phần tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu
• Hồng cầu: tế bào không nhân, chứa hemoglobin, vận
chuyển O2, CO2
• Bạch cầu: có nhân, bao gồm neutrophil, lymphocyte,
monocyte, eosinophil, basophil.
• Tiểu cầu: mảnh vỡ từ tế bào nguyên mẫu tiểu cầu
(megakaryocyte) ở tủy xương.
Sự phát triển qua các thời kì
LỊCH SỬ NGÀNH HUYẾT HỌC
• 1642: Anthony phát minh
kính hiển vi
• 1770: William khám phá
tế bào máu
• Thế kỷ 19: Phát minh
buồng đếm
LỊCH SỬ NGÀNH HUYẾT HỌC
• Từ 1950: Phát minh máy tự động
Máy ADVIA 2120i của Siemens Máy Unicel DxH 800 của
Beckman Coulter
Máy XN-3000 của Sysmex
Tối ƣu hóa công nghệ quang học
cho máy phân tích huyết học tự động
• Tự động hóa việc đếm và xác định đặc điểm tế bào đã tạo ra
một cuộc cách mạng đối với các kết quả phân tích huyết học
kể từ khi nó ra đời vào những năm 1960.
• Độ sáng, độ phân tán và phân tích ở nhiều góc độ khác nhau
cung cấp thông tin về kích thước, cấu trúc, độ phức tạp bên
trong tế bào cũng như sự phân chia nhân và các hạt trong tế
bào chất.
Tối ƣu hóa công nghệ quang học
cho máy phân tích huyết học tự động
Nhuộm hóa tế bào và nhuộm huỳnh
quang
Tán xạ ánh sáng quang học (Optical
Flow Cytometry)
Độ dẫn tần số vô tuyến (RF) (Radio
Frequency (RF))
Các công nghệ
phổ biến nhất
Đo trở kháng điện (electrical impedance)
Kết hợp  Cung cấp công thức máu hoàn chỉnh (CBC) một cách tự động
chính xác và trong thời gian ngắn hỗ trợ các bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết
định nhanh chóng
CÂU HỎI CHO NGƢỜI LÀM LAB HUYẾT HỌC
1. Nhận biết kết quả bất thường về hồng cầu, bạch
cầu, tiểu cầu trên máy huyết học như thế nào?
2. Khi nào cần phải kiểm tra lam máu ?
3. Từ kết quả phân tích của máy, có thể có gợi ý tìm
kiếm bất thường gì trên lám máu ?
TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY HUYẾT HỌC
Máy ADVIA 2120i của Siemens Máy Unicel DxH 800 của
Beckman Coulter
Máy XN-3000 của Sysmex
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
Nguyên lý đo tập trung dòng chảy động học (Phương pháp đo trở kháng)
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
Cơ chế đo Hgb -Sodium Lauryl Sunfate (No Cyanide)
1. Ly giải hồng cầu.
2. Tác động của (SO3
-
) lên
chuỗi Globin.
3. Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+
4. (SO3
-
) kết hợp với Fe3+
tạo thành SLS -Hb.
1
2
3 4
(λ = 555 nm)
17
Lamp Lens Filter Flow Cell Photo Sensor
Lysed
Sample
Bước 1:
Đo mẫu trắng
Bước 2:
Đo mẫu đã ly giải
Các bƣớc đo HGB:
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
Nguyên lý đo tế bào dòng chảy huỳnh quang (Phương pháp đo laser)
3 chùm sáng chính:
Ánh sáng huỳnh quang bên (SFL)
Thông tin liên quan đến nucleic
acid-mật độ ADN, ARN, bào quan tế
bào. Ánh sáng tán xạ bên (SSC)
Cấu trúc bên trong, độ phức
tạp của tế bào
Ánh sáng tán xạ thẳng (FSC)
Kích thước tế bào
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Nguyên lý đo RBC/PLT
RBC và PLT RBC/PLT được cầu hóa, không
thay đổi thể tích  Hạn chế
các yếu tố thay đổi
Bộ đo quang RBC
Giải pháp được đưa ra
thông qua bộ đo quang
học
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Đo cầu hóa đẳng thể tích (Xác định PLT)
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Nguyên lý đo RBC/PLT
Biểu đồ RBC V/HC cung cấp
một cái nhìn trực quan về sự
phân bố của RBC dựa vào
kích thước và nồng độ HGB
Biểu đồ RBC V/HC
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Phương pháp Hemoglobin
Hấp thụ ánh sáng từ photo-diod tại
bước sóng 565nm => nồng độ HGB
Cyanide-free HBG Determination
RBC bị ly giải để giải phóng hemoglobin
Kết hợp với cyanide trong thuốc thử
HGB để tạo thành sản phẩm phản ứng
Sắt heme trong HGB bị oxy hóa
Từ sắt (III) thành sắt (II)
Nhiễu
HCN
Cum TC
Lym và Baso
LUC
Mono
Neutro
Eos
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Phương pháp Peroxidase (4 thông số đếm + LUC)
 NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i
Phương pháp đo bạch cầu ái kiềm (Baso)
(WBCB và Baso)
KẾT QUẢ TRÊN MÁY HUYẾT HOC TỰ ĐỘNG
KẾT QUẢ TRÊN MÁY HUYẾT HOC TỰ ĐỘNG
1. Chúng ta có cần kiểm tra lam máu không?
2. Chúng ta cần tìm gì trên lam máu?
 NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HUYẾT HỌC TỰ ĐỘNG
Các cờ cảnh báo “FLAG”
WBC RBC HGB PLT
Wbc Abn Scattergram RBC Agglutination Turbidity/ HGB interf PLT Clumps ?
NRBC RBC Abn Distribution HGB Defect PLT Abn Scattergram
IG PLT Debris/ RBC-PLT
overlap
Left Shift
Atypical lympho Fragments
Blast Dimorphic Population
Myeloperoxidase
Deficiency (MPO-D, MO)
 Lab xây dựng tiêu chí kiểm tra lam khi
duyệt kết quả
- Kiểm tra lam tiểu cầu:
Mục đích:
- Kiểm tra công thức bạch cầu để nhận định lại
và ghi chú khi:
+ Ước đoán số đếm tiểu cầu hoặc kiểm tra
những phát hiện của máy đếm tự động mà
không cần đếm CTBC.
+ Xác định các bất thường của tế bào
+ Xác định những bất thường quan trọng về
hình thái mà máy không phát hiện được
+ Bách phân thiếu tin cậy
Cảnh báo DUYỆT KẾT QUẢ - Hồng cầu, tiểu cầu
Chỉ số/cảnh báo Giá trị Điều kiện Hành động
PLT (G/L) < 100 hoặc > 1000 - lần đầu
- Bất kỳ kết quả
nào
Kiểm tra lam máu để khẳng định số đếm tiểu
cầu
PLT Khác biệt 30% so với
kết quả trước, 50% (
PLT< 30 G/L)
Kiểm tra lam máu, duyệt
kết quả
Cờ báo Clump ? Kiểm tra lam máu, duyệt
kết quả
RBC (T/L) < 2 cờ báo,MCV cao,
MCHC cao
ủ ấm và chạy lại mẫu
Hgb (g/L) < 65 hoặc > 175 Lắc xem đậm độ mẫu máu, duyệt kết quả
MCHC > 370 cờ báo, HCT và
Hgb lệch nhau
xem mẫu máu đục không, ghi chú duyệt kết
quả.
Cảnh báo DUYỆT KẾT QUẢ - Bạch Cầu
Chỉ số/cảnh báo Giới hạn dưới Giới hạn trên Điều kiện Đơn vị
WBC <4 >30 lần đầu G/l
Neut # < 1.0 > 20.0 lần đầu
# LYM >5 (người lớn)
>7 (trẻ em ≤12 tuổi)
lần đầu G/l
% LYM >70 lần đầu
hoặc bất kỳ kq nào
%
# MONO >1.5 (người Lớn)
>3 (trẻ em ≤12 tuổi)
lần đầu G/l
% MONO >20 lần đầu %
# EOS >2 lần đầu G/l
% EOS >30 lần đầu %
# BASO >0.5 lần đầu G/l
% BASO ≥3 %
% IG hoặc ( +) > 5 lần đầu
NRBC Bất kỳ kết quả nào
ỨNG DỤNG CỦA HISTOGRAM
 Histogram Tiểu cầu và Hồng cầu (bình thƣờng)
Phương pháp trở kháng
 Histogram Tiểu cầu và Hồng cầu (bình thƣờng)
 Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram
Hồng cầu ngưng kết
 Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram
Hồng cầu ngưng kết
Cryoglobulins
 Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram
Hồng cầu đa đỉnh (Dimorphic RBC)
 Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram
Hồng cầu đa đỉnh (Dimorphic RBC)
 Các nguyên nhân gây Dimorphic RBC
 Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
Nhiễu trong phép đo tiểu cầu trở kháng
 Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
Cảnh báo kết cụm tiểu cầu Cảnh báo RBC-PLT Overlap
 Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
 Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
 Đếm tiểu cầu phƣơng pháp đo quang
Công nghệ đếm tiểu cầu chính xác
 Phân tích lại mẫu trên Advia
 Phân tích Histogram
ỨNG DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
 Phát hiện bất thƣờng trên biểu đồ phân tán
 Phát hiện bất thƣờng trên biểu đồ phân tán
Nhiễu
HCN
Cum TC
Lym và Baso
LUC
Mono
Neutro
Eos
 Bạch cầu chƣa trƣởng thành (IG) trên DXH,
Advia
 Bạch cầu chƣa trƣởng thành (IG) trên
SYSMEX
Với thành phần
BC thứ 6
Công cụ để phân biệt
nhiễm trùng huyết
(Sepsic) và SIRS
không nhiễm trùng
 HCN trên Sysmex và DXH
 HCN trên ADVIA
 Máy DXH - Cờ báo High Event Rate: D
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 1
ALL-L2
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 1
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 2
AML-M5
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 2
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 3
 Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý
HH
Case 3
CML
KẾT LUẬN
1. Tiến bộ trong công nghệ phân tích huyết học cho kết
quả chính xác, tin cậy cao.
2. Ứng dụng biểu đồ định hướng được những bất thường
mẫu huyết học
3. Bất thường trên biểu đồ  Cảnh báo duyệt kết quả
4. Mang lại lợi ích nhận diện, gợi ý chẩn đoán tế bào học.
KHOA HUYẾT HỌC – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY
TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE

More Related Content

Similar to Cập nhật các kỹ thuật xét nghiệm tế bào học

XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHSoM
 
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdfBai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdfTiliuYDcMinPh
 
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHSoM
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfPhongNguyn363945
 
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM nataliej4
 
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017Pham Dzung
 
Nhóm máu
Nhóm máuNhóm máu
Nhóm máudrnobita
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒSoM
 
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAGIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓASoM
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHGIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHSoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUSoM
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...ssuser787e5c1
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩndangphucduc
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuSauDaiHocYHGD
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGSoM
 

Similar to Cập nhật các kỹ thuật xét nghiệm tế bào học (20)

XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCHXẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
XẠ HÌNH HỆ TIM MẠCH
 
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdfBai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
Bai trinh bay CLL 2020_BS Kim (1) (1).pdf
 
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNHĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
ĐỘT BIẾN GEN LDLR TRÊN BỆNH NHÂN TĂNG CHOLESTEROL MÁU GIA ĐÌNH
 
Cardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdfCardiomascular Biomarkers.pdf
Cardiomascular Biomarkers.pdf
 
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...
ỨNG DỤNG KỸ THUẬT KHUẾCH ĐẠI GEN KHẢO SÁT CÁC TỔ HỢP GIEN THƯỜNG GẶP TRONG BỆ...
 
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
BÀI GIẢNG AN TOÀN TRUYỀN MÁU - BSCK1 NGUYỄN NGỌC PHƯƠNG NAM
 
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017
Bc cap nhat NKH và SNK BM HSCC BV103 2017
 
Nhóm máu
Nhóm máuNhóm máu
Nhóm máu
 
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒPHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
PHÂN TÍCH HUYẾT ĐỒ
 
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓAGIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
GIÁ TRỊ CỦA X QUANG CẮT LỚP ĐIỆN TOÁN TRONG CHẨN ĐOÁN XUẤT HUYẾT TIÊU HÓA
 
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
Đặc điểm dịch tễ học lâm sàng và bước đầu nhận xét kết quả điều trị của Acycl...
 
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐIỀU TRỊ TIÊU CƠ VÂN Ở BỆNH NHÂ...
 
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINHGIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
GIÁ TRỊ CỦA SPO2 TRONG SÀNG LỌC TIM BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
CAN THIỆP NỘI MẠCH ĐIỀU TRỊ TĂNG SẢN TUYẾN TIỀN LIỆT LÀNH TÍNH SỬ DỤNG KEO SI...
 
Luận án: Nồng độ HFABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp
Luận án: Nồng độ HFABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấpLuận án: Nồng độ HFABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp
Luận án: Nồng độ HFABP trong chẩn đoán nhồi máu cơ tim cấp
 
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩnNhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
Nhiễm khuẩn huyết - Sốc nhiễm khuẩn
 
Tiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máuTiếp cận tiểu máu
Tiếp cận tiểu máu
 
Tổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấpTổn thương thận cấp
Tổn thương thận cấp
 
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNGNHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
NHIỄM TRÙNG HUYẾT VÀ SỐC NHIỄM TRÙNG
 

Recently uploaded

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hayHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfHongBiThi1
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ chuyển hóa hemoglobin 2006.pdf rất hay nha các bạn
 
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdfSGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
SGK mới sự thay đổi giải phẫu và sinh lý ở phụ nữ khi có thai.pdf
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf haySGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
SGK mới bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay
 
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất haySGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
SGK mới đau bụng cấp tính ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdfSGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
SGK cũ Đặc điểm hệ tuần hoàn ở trẻ em.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdfSGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
SGK cũ Cơ chế đẻ ngôi chỏm kiểu thế chẩm chậu trái trước.pdf
 
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạnNTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
NTH_Tac ruot BS Tuan BM Ngoai.pdf hay nha các bạn
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luônSGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
SGK mới đau bụng mạn tính ở trẻ em.pdf rất hay luôn
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdfSGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
SGK mới đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha các bạn.pdf
 
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK cũ sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Chấn thương bụng Y4.pdf rất hay nha các bạn
 

Cập nhật các kỹ thuật xét nghiệm tế bào học

  • 1. Người trình bày: CN. Phạm Thị Kim Vân Khoa Huyết học - BV. Chợ Rẫy CẬP NHẬT KỸ THUẬT XÉT NGHIỆM TẾ BÀO HỌC
  • 2. NỘI DUNG 1. Tổng quan về tế bào máu ngoại vi 2. Các phương pháp xét nghiệm 3. Ứng dụng công nghệ trong đánh giá kết quả bất thường cuả một số bệnh lý
  • 3. Tổng quan về tế bào máu ngoại vi
  • 4. Tổng quan về tế bào máu ngoại vi • Thành phần tế bào máu: hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu • Hồng cầu: tế bào không nhân, chứa hemoglobin, vận chuyển O2, CO2 • Bạch cầu: có nhân, bao gồm neutrophil, lymphocyte, monocyte, eosinophil, basophil. • Tiểu cầu: mảnh vỡ từ tế bào nguyên mẫu tiểu cầu (megakaryocyte) ở tủy xương.
  • 5. Sự phát triển qua các thời kì
  • 6. LỊCH SỬ NGÀNH HUYẾT HỌC • 1642: Anthony phát minh kính hiển vi • 1770: William khám phá tế bào máu • Thế kỷ 19: Phát minh buồng đếm
  • 7. LỊCH SỬ NGÀNH HUYẾT HỌC • Từ 1950: Phát minh máy tự động Máy ADVIA 2120i của Siemens Máy Unicel DxH 800 của Beckman Coulter Máy XN-3000 của Sysmex
  • 8. Tối ƣu hóa công nghệ quang học cho máy phân tích huyết học tự động • Tự động hóa việc đếm và xác định đặc điểm tế bào đã tạo ra một cuộc cách mạng đối với các kết quả phân tích huyết học kể từ khi nó ra đời vào những năm 1960. • Độ sáng, độ phân tán và phân tích ở nhiều góc độ khác nhau cung cấp thông tin về kích thước, cấu trúc, độ phức tạp bên trong tế bào cũng như sự phân chia nhân và các hạt trong tế bào chất.
  • 9. Tối ƣu hóa công nghệ quang học cho máy phân tích huyết học tự động Nhuộm hóa tế bào và nhuộm huỳnh quang Tán xạ ánh sáng quang học (Optical Flow Cytometry) Độ dẫn tần số vô tuyến (RF) (Radio Frequency (RF)) Các công nghệ phổ biến nhất Đo trở kháng điện (electrical impedance) Kết hợp  Cung cấp công thức máu hoàn chỉnh (CBC) một cách tự động chính xác và trong thời gian ngắn hỗ trợ các bác sĩ lâm sàng đưa ra quyết định nhanh chóng
  • 10. CÂU HỎI CHO NGƢỜI LÀM LAB HUYẾT HỌC 1. Nhận biết kết quả bất thường về hồng cầu, bạch cầu, tiểu cầu trên máy huyết học như thế nào? 2. Khi nào cần phải kiểm tra lam máu ? 3. Từ kết quả phân tích của máy, có thể có gợi ý tìm kiếm bất thường gì trên lám máu ?
  • 11. TỔNG QUAN NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG MÁY HUYẾT HỌC Máy ADVIA 2120i của Siemens Máy Unicel DxH 800 của Beckman Coulter Máy XN-3000 của Sysmex
  • 12.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
  • 13.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
  • 14.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY DXH
  • 15. Nguyên lý đo tập trung dòng chảy động học (Phương pháp đo trở kháng)  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
  • 16.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX Cơ chế đo Hgb -Sodium Lauryl Sunfate (No Cyanide) 1. Ly giải hồng cầu. 2. Tác động của (SO3 - ) lên chuỗi Globin. 3. Fe2+ bị oxi hóa thành Fe3+ 4. (SO3 - ) kết hợp với Fe3+ tạo thành SLS -Hb. 1 2 3 4 (λ = 555 nm)
  • 17. 17 Lamp Lens Filter Flow Cell Photo Sensor Lysed Sample Bước 1: Đo mẫu trắng Bước 2: Đo mẫu đã ly giải Các bƣớc đo HGB:  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX
  • 18.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY SYSMEX Nguyên lý đo tế bào dòng chảy huỳnh quang (Phương pháp đo laser) 3 chùm sáng chính: Ánh sáng huỳnh quang bên (SFL) Thông tin liên quan đến nucleic acid-mật độ ADN, ARN, bào quan tế bào. Ánh sáng tán xạ bên (SSC) Cấu trúc bên trong, độ phức tạp của tế bào Ánh sáng tán xạ thẳng (FSC) Kích thước tế bào
  • 19.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Nguyên lý đo RBC/PLT RBC và PLT RBC/PLT được cầu hóa, không thay đổi thể tích  Hạn chế các yếu tố thay đổi Bộ đo quang RBC Giải pháp được đưa ra thông qua bộ đo quang học
  • 20.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Đo cầu hóa đẳng thể tích (Xác định PLT)
  • 21.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Nguyên lý đo RBC/PLT Biểu đồ RBC V/HC cung cấp một cái nhìn trực quan về sự phân bố của RBC dựa vào kích thước và nồng độ HGB Biểu đồ RBC V/HC
  • 22.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Phương pháp Hemoglobin Hấp thụ ánh sáng từ photo-diod tại bước sóng 565nm => nồng độ HGB Cyanide-free HBG Determination RBC bị ly giải để giải phóng hemoglobin Kết hợp với cyanide trong thuốc thử HGB để tạo thành sản phẩm phản ứng Sắt heme trong HGB bị oxy hóa Từ sắt (III) thành sắt (II)
  • 23. Nhiễu HCN Cum TC Lym và Baso LUC Mono Neutro Eos  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Phương pháp Peroxidase (4 thông số đếm + LUC)
  • 24.  NGUYÊN LÝ ĐO TRÊN MÁY ADVIA 2120i Phương pháp đo bạch cầu ái kiềm (Baso) (WBCB và Baso)
  • 25. KẾT QUẢ TRÊN MÁY HUYẾT HOC TỰ ĐỘNG
  • 26. KẾT QUẢ TRÊN MÁY HUYẾT HOC TỰ ĐỘNG 1. Chúng ta có cần kiểm tra lam máu không? 2. Chúng ta cần tìm gì trên lam máu?
  • 27.  NHẬN ĐỊNH KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HUYẾT HỌC TỰ ĐỘNG
  • 28. Các cờ cảnh báo “FLAG” WBC RBC HGB PLT Wbc Abn Scattergram RBC Agglutination Turbidity/ HGB interf PLT Clumps ? NRBC RBC Abn Distribution HGB Defect PLT Abn Scattergram IG PLT Debris/ RBC-PLT overlap Left Shift Atypical lympho Fragments Blast Dimorphic Population Myeloperoxidase Deficiency (MPO-D, MO)
  • 29.
  • 30.  Lab xây dựng tiêu chí kiểm tra lam khi duyệt kết quả - Kiểm tra lam tiểu cầu: Mục đích: - Kiểm tra công thức bạch cầu để nhận định lại và ghi chú khi: + Ước đoán số đếm tiểu cầu hoặc kiểm tra những phát hiện của máy đếm tự động mà không cần đếm CTBC. + Xác định các bất thường của tế bào + Xác định những bất thường quan trọng về hình thái mà máy không phát hiện được + Bách phân thiếu tin cậy
  • 31. Cảnh báo DUYỆT KẾT QUẢ - Hồng cầu, tiểu cầu Chỉ số/cảnh báo Giá trị Điều kiện Hành động PLT (G/L) < 100 hoặc > 1000 - lần đầu - Bất kỳ kết quả nào Kiểm tra lam máu để khẳng định số đếm tiểu cầu PLT Khác biệt 30% so với kết quả trước, 50% ( PLT< 30 G/L) Kiểm tra lam máu, duyệt kết quả Cờ báo Clump ? Kiểm tra lam máu, duyệt kết quả RBC (T/L) < 2 cờ báo,MCV cao, MCHC cao ủ ấm và chạy lại mẫu Hgb (g/L) < 65 hoặc > 175 Lắc xem đậm độ mẫu máu, duyệt kết quả MCHC > 370 cờ báo, HCT và Hgb lệch nhau xem mẫu máu đục không, ghi chú duyệt kết quả.
  • 32. Cảnh báo DUYỆT KẾT QUẢ - Bạch Cầu Chỉ số/cảnh báo Giới hạn dưới Giới hạn trên Điều kiện Đơn vị WBC <4 >30 lần đầu G/l Neut # < 1.0 > 20.0 lần đầu # LYM >5 (người lớn) >7 (trẻ em ≤12 tuổi) lần đầu G/l % LYM >70 lần đầu hoặc bất kỳ kq nào % # MONO >1.5 (người Lớn) >3 (trẻ em ≤12 tuổi) lần đầu G/l % MONO >20 lần đầu % # EOS >2 lần đầu G/l % EOS >30 lần đầu % # BASO >0.5 lần đầu G/l % BASO ≥3 % % IG hoặc ( +) > 5 lần đầu NRBC Bất kỳ kết quả nào
  • 33. ỨNG DỤNG CỦA HISTOGRAM
  • 34.  Histogram Tiểu cầu và Hồng cầu (bình thƣờng) Phương pháp trở kháng
  • 35.  Histogram Tiểu cầu và Hồng cầu (bình thƣờng)
  • 36.  Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram Hồng cầu ngưng kết
  • 37.  Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram Hồng cầu ngưng kết Cryoglobulins
  • 38.  Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram Hồng cầu đa đỉnh (Dimorphic RBC)
  • 39.  Hình ảnh bất thƣờng trên Histogram Hồng cầu đa đỉnh (Dimorphic RBC)
  • 40.  Các nguyên nhân gây Dimorphic RBC
  • 41.  Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu Nhiễu trong phép đo tiểu cầu trở kháng
  • 42.  Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu Cảnh báo kết cụm tiểu cầu Cảnh báo RBC-PLT Overlap
  • 43.  Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
  • 44.  Hình ảnh bất thƣờng Histogram tiểu cầu
  • 45.  Đếm tiểu cầu phƣơng pháp đo quang Công nghệ đếm tiểu cầu chính xác
  • 46.  Phân tích lại mẫu trên Advia
  • 47.  Phân tích Histogram
  • 48. ỨNG DỤNG CỦA BIỂU ĐỒ PHÂN TÁN
  • 49.  Phát hiện bất thƣờng trên biểu đồ phân tán
  • 50.  Phát hiện bất thƣờng trên biểu đồ phân tán Nhiễu HCN Cum TC Lym và Baso LUC Mono Neutro Eos
  • 51.  Bạch cầu chƣa trƣởng thành (IG) trên DXH, Advia
  • 52.  Bạch cầu chƣa trƣởng thành (IG) trên SYSMEX Với thành phần BC thứ 6 Công cụ để phân biệt nhiễm trùng huyết (Sepsic) và SIRS không nhiễm trùng
  • 53.  HCN trên Sysmex và DXH
  • 54.  HCN trên ADVIA
  • 55.  Máy DXH - Cờ báo High Event Rate: D
  • 56.  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 1
  • 57. ALL-L2  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 1
  • 58.  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 2
  • 59. AML-M5  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 2
  • 60.  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 3
  • 61.  Bất thƣờng biểu đồ phân tán trong bệnh lý HH Case 3 CML
  • 62. KẾT LUẬN 1. Tiến bộ trong công nghệ phân tích huyết học cho kết quả chính xác, tin cậy cao. 2. Ứng dụng biểu đồ định hướng được những bất thường mẫu huyết học 3. Bất thường trên biểu đồ  Cảnh báo duyệt kết quả 4. Mang lại lợi ích nhận diện, gợi ý chẩn đoán tế bào học.
  • 63. KHOA HUYẾT HỌC – BỆNH VIỆN CHỢ RẪY TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ĐÃ LẮNG NGHE