SlideShare a Scribd company logo
LOGO
TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN
HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV IIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II
ĐT 0913 183 168ĐT 0913 183 168
Lý luận chính trị - hành chính
NỘI DUNG HỌC
I. Kiểm tra hành chính
II. Xử phạt vi phạm hành
chính
III. Cưỡng chế trong trường
hợp khẩn cấp
I. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
buiquangxuandn@gmail.com
ĐT 0913 183 168
KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
Là xem xét, đánh giá hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý hành
chính nhà nước xem có phù hợp với pháp
luật hay không và áp dụng biện pháp bảo
đảm và khôi phục sự phù hợp đó.
Là nội dung cơ bản, là khâu không thể
thiếu trong quá trình hoạt động quản lý
nhà nước, thể hiện rõ tính chất quyền lực
nhà nước.
1. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
Chức năng
hoạt động
quản lý của
các cơ quan
hành chính và
người có
thẩm quyền
Đánh giá việc
thực hiện nhiệm
vụ kế hoạch của
đối tượng kiểm
tra, phát hiện
những hành vi vi
phạm pháp luật,
những thiếu sót.
Áp dụng những
biện pháp xử
lý, khắc phục
thiếu sót nhằm
nâng cao hiệu
lực và hiệu quả
quản lý nhà
nước.
1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KIỂM
TRA HÀNH CHÍNH
Lý luận chính trị - hành chính
TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
Đ cặ
đi mể
ki mể
tra
hành
chính
MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNHMỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
1. Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức
năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị;
2. Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ điều
kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn và điều
chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng
đơn vị:
3. Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của
các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.
 Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục
đích xem xét hợp lý hay không hợp lý của một
chương trình công tác đã vạch ra, khả năng thực
hiện trong thực tế.
CĂN CỨ TIẾN
HÀNH KIỂM TRA
TS. BÙI QUANG XUÂN
HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA
CĂN CỨ PHẠM VI NỘI DUNG KIỂM TRA
1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI
GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC
Giám sát là hoạt động
xem xét có tính bao quát
của một chủ thể bên
ngoài hệ thống đối với
khách thể bên ngoài hệ
thống khác.
1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI
GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC
Thanh tra là việc xem xét, đánh
giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà
nước đối với việc thực hiện chính
sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự
quản lý theo thẩm quyền, trình tự,
thủ tục do pháp luật quy định
1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI
GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC
Thanh
tra nhà
nước
Gi a c quan thanh tra v i đ iữ ơ ớ ố
t ng thanh tra th ng không cóượ ườ
quan h tr c thu cệ ự ộ
Thanh tra nhà n c bao g m thanhướ ồ
tra hành chính và thanh tra chuyên
ngành
Ch th c a thanh tra nhà n c làủ ể ủ ướ
các c quan thanh tra nhà n cơ ướ
1.3. VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA HÀNH
CHÍNH
Biện pháp chủ
yếu nâng cao
hiệu lực hiệu
quà quản lý
hành chính nhà
nước
Phương thức
bảo đảm quản lý
xã hội bằng
Hiến pháp và
pháp luật
Góp phần
phòng, ngăn
chặn, phát hiện,
xử lý hành vi vi
phạm pháp luật.
Chức năng của
quản lý hành
chính nhà nước
1.4. CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TRA HÀNH CHÍNH
7
GIAI
ĐO NẠ
Xuất hiện nhiều vấn
đề trong hoạt động
kiểm tra? Phải làm
sao…..?!
2. XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH
2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM
HÀNH CHÍNH
Vi phạm
hành chính
Không phải là
tội phạm
Vi phạm quy
định của pháp
luật về quản lý
nhà nước
Phải bị xử
phạt vi phạm
hành chính
Là hành vi có
lỗi do cá
nhân, tổ chức
thực hiện
Không thực hiện việc theo dõi,
điều trị đối với phụ nữ nhiễm HIV
trong thời kỳ mang thai thuộc diện
quản lý
Chỉ định sử dụng dịch vụ khám
bệnh, chữa bệnh hoặc gợi ý
chuyển người bệnh tới cơ sở
khác vì mục đích vụ lợi.
Bán thuốc cho người bệnh dưới mọi
hình thức, trừ người hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền
Sử dụng rượu, bia, thuốc lá
trong khi đang hành nghề khám
bệnh, chữa bệnh
(Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực y tế)
Hành vi tự ý thêm, bớt lời ca,
lời thoại hoặc thêm động tác
diễn xuất khác với khi duyệt
cho phép biểu diễn.
Hành vi chiếu phim tại nơi
công cộng sau 12 giờ đêm
đến 8 giờ sáng.
Đưa thí sinh dự thi người đẹp, người
mẫu không đủ các điều kiện theo
quy định.
Kinh doanh trò chơi điện tử ở
địa điểm cách trường tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ
thông dưới 200 mét;
(Ngh đ nhị ị 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo)
Chiếc vòng cầu hôn
2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH
CHÍNH
5 HÌNH THỨC XỬ PHẠT
5 hình
thức xử
phạt
Cảnh
cáo
Phạt
tiền
Tước
quyền
sử dụng
Tịch thu
Trục
xuất
5 HÌNH THỨC
XỬ PHẠT
5 HÌNH
THỨC XỬ
PHẠT
Cảnh
cáo
Phạt
tiền
Tước
quyền sử
dụng
Tịch thu
Trục
xuất
Phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu do thi công công trình sai
phép đối với sửa chữa cải tạo nhà ở riêng lẻ ở đô thị.
Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k - 1 triệu khi không gửi VB
TB ngày khởi công cho UBND xã nơi xây dựng và CQ cấp
giấy phép XD.
Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k đến 1 triệu đối với xây dựng
nhà ở riêng lẻ không che chắn, để rơi vãi vật liệu xung
quanh hoặc không đúng nơi quy định.
(Nghị định 121/2013/NĐ-CP xử phạt trong lĩnh vực xây dựng…)
2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2.1. Quan ni m v x ph t vi ph m hành chínhệ ề ử ạ ạ
Thẩm quyền của
Chủ tịch UBND
cấp xã
 Phạt cảnh cáo;
 Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối
đa đối với lĩnh vực tương ứng, không
quá 5 triệu;
 Tịch thu tang vật, phương tiện vi
phạm có giá trị không vượt quá mức
xử phạt tiền;
 Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành
chính.
2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2.1. Quan ni m v x ph t vi ph m hành chínhệ ề ử ạ ạ
Thẩm quyền của
Trưởng công an
cấp xã
 Phạt cảnh cáo;
 Phạt tiền đến 5% mức tối đa đối với
lĩnh vực tương ứng, không quá 2,5 triệu
đồng;
 Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm
(giá trị không vượt quá mức tiền phạt
quy định);
 Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.
2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2.2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000đ (cá
nhân), 500.000đ (tổ chức).
2. Người có thẩm quyền ra QĐ xử phạt tại chỗ.
3. Trường hợp vi phạm được phát hiện nhờ
phương tiện, thiết bị, nghiệp vụ thì lập biên bản.
4. QĐ ghi thời gian, địa điểm họ tên địa chỉ đối
tượng, chứng cứ và yếu tố liên quan.
5. QĐ giao cho đối tượng 1 bản.
6. Đối tượng nộp phạt tại chỗ hoặc tại Kho bạc.
Thủ tục xử phạt đơn giản (không biên bản):
Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với
người điều khiển xe:
Không sử dụng đèn chiếu sáng khi trời tối hoặc khi sương
mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn;
Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng:
Điều khiển xe chạy quá tốc độ từ 05 đến dưới 10 km/h
Ngh đ nh 171/2013/NĐ-CP quy đ nh x ph t vi ph mị ị ị ử ạ ạ
hành chính trong lĩnh v c giao thôngự
30
2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
2.2. Th t c x ph t vi ph m hành chínhủ ụ ử ạ ạ
Hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức vi phạm không
thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 1 Đ56 Luật
XLVPHC.
Người có thẩm quyền xử phạt lập hồ sơ xử phạt gồm:
- Biên bản vi phạm hành chính.
- Quyết định xử phạt hành chính
- Các tài liệu, giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút
lục.
- Hồ sơ phải được lưu trữ theo quy định của luật về lưu
trữ.
X ph t vi ph m hành chính l p biên b n:ử ạ ạ ậ ả
N u đ iế ố
t ng khôngượ
ch p hànhấ
Quy t đ nhế ị
x ph t?!ử ạ
CƯỠNG CHẾ THI HÀNH
QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC
CÁC HÌNH THỨC CƯỠNG CHẾ THI HÀNHCÁC HÌNH THỨC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH
QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNHQUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH
a. Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập,
khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi
phạm;
b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt
để bán đấu giá;
c) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế
thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do
cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá
nhân, tổ chức sau khi vi phạm cố tình tẩu tán tài sản.
d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy
định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này.
điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
THẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT
ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ
a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp;
b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp
huyện trở lên
c) Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Bộ đội
biên phòng Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm,
Cục trưởng Cục Kiểm lâm
d) Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục
Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế;
e) Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục
trưởng Cục Quản lý thị trường;
THẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT
ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ
g) Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước;
người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao,
cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền
thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở
nước ngoài;
h) Các chức danh quy định tại các khoản 2, 3 và
4 Điều 46 của Luật này;
i) Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ
đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng
không;
j) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh
án Tòa án nhân dân
2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH
XỬ PHẠT VPHC
THỦ TỤC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHỦ TỤC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT
ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ
1.Ban hành quyết định
cưỡng chế
2.Xây dựng phương án
cưỡng chế
3.Tổ chức thực hiện quyết
định cưỡng chế
2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT
ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC
Th m quy nẩ ề
quy t đ nhế ị
c ng ch thiưỡ ế
hành QĐ xử
ph t VPHC c aạ ủ
chính quy n cề ơ
sở
CƯỠNG CHẾ
Th t c c ng ch thi hành quy t đ nh x ph tủ ụ ưỡ ế ế ị ử ạ
vi ph m hành chính c a chính quy n c sạ ủ ề ơ ở
3. CƯỠNG CHẾ TRONG
KHẨN CẤP
CÂU HỎI ÔN TẬP
1. Nêu vị trí, vai trò và các giai
đoạn của kiểm tra hành
chính?
2. Nêu thẩm quyền và thủ tục
xử phạt hành chính?
3. Nêu các hình thức và điều
kiện cưỡng chế hành chính?
42
3. CƯỠNG CHẾ TRONG KHẨN CẤP

More Related Content

What's hot

Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên ChiểuLuận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Zalo/Tele: 0973.287.149 Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAYĐề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt NamLuận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai ChâuLuận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấyLuận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAYLuận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
Viết Thuê Đề Tài Luận Văn trangluanvan.com
 
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm CaoLiệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú ThọBáo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Trường Đại học Nội vụ Hà Nội
 
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
nataliej4
 
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAYĐề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh MônBáo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
phuongqtvpk1d
 

What's hot (20)

Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên ChiểuLuận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
Luận văn: Quản lý về phòng cháy, chữa cháy tại quận Liên Chiểu
 
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docxBáo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
Báo Cáo Thực Tập Tại Tư Pháp - Hộ Tịch Tại Ubnd PhườngXã.docx
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Trắc nghiệm )
 
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
Luận văn: Giải quyết thủ tục hành chính theo cơ chế một cửa
 
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
Đề thi công chức chuyên ngành Tư pháp ( Thi viết )
 
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAYĐề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
Đề tài: Tính hợp pháp và tính hợp lý của quyết định hành chính, HAY
 
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt NamLuận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
Luận án: Hoạch định và thực thi chính sách công ở Việt Nam
 
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai ChâuLuận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
Luận văn: Thực hiện chính sách cải cách hành chính tại Lai Châu
 
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thôngĐề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
Đề tài: Cải cách thủ tục hành chính theo mô hình một cửa liên thông
 
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂNTÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN   TS. BÙI QUANG XUÂN
TÒA ÁN NHÂN DÂN, VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
Báo cáo thực tập: Thục trạng cải cách HÀNH CHÍNH, HAY, thực hiện và kết quả!
 
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấyLuận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
Luận văn: Tổ chức và hoạt động của UBND phường quận Cầu giấy
 
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAYLuận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
Luận văn: Cải cách thủ tục hành chính về hành chính tư pháp, HAY
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃLUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
LUẬN VĂN THẠC SĨ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CẤP XÃ
 
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm CaoLiệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
Liệt Kê 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Luật Tại Ubnd Xã, Điểm Cao
 
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trịLuận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
Luận văn: Pháp luật về bình đẳng giới trong lĩnh vực chính trị
 
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú ThọBáo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
Báo cáo thực tập tại UBND huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ
 
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
Báo cáo thực tập tại Phòng Tư pháp quận Liên Chiểu, Đà Nẵng, ngành Luật (Dịch...
 
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAYĐề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
Đề tài: Cải cách hành chính nhà nước ở quận Đống Đa, Hà Nội, HAY
 
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh MônBáo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
Báo cáo kiến tập tại UBND Huyện Kinh Môn
 

Similar to BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN

KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓAKIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
CÔNG TY TNHH MTV XUẤT NHẬP KHẨU ĐÀM VIỆT
 
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóaKiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nướcNghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
HocXuLyNuoc.com
 
LHC ÔN THI.docx
LHC ÔN THI.docxLHC ÔN THI.docx
LHC ÔN THI.docx
DuynamNguyenCao
 
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdfBài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
jackjohn45
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
Hoa Pinkie
 
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư phápTài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
jackjohn45
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhbaoxehoi
 
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinh
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinhDac san luat xu ly vi pham hanh chinh
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinhCao Quang Dieu
 
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình SựHọc Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Bai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdfBai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdf
NguynMinhHin35
 
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOTKiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luậtLuận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đKiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Nghi dinh 23_2009
Nghi dinh 23_2009Nghi dinh 23_2009
Nghi dinh 23_2009Hotland.vn
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
Bùi Quang Xuân
 
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nướcQuyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
jackjohn45
 

Similar to BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN (20)

KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓAKIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
KIỂM TRA, XỬ LÝ VPHC TẠI BẾN, CẢNG, ĐẦU MỐI BỐC XẾP HÀNG HÓA
 
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóaKiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
Kiểm tra, xử lý vphc tại bến, cảng, đầu mối bốc xếp hàng hóa
 
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nướcNghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước
 
LHC ÔN THI.docx
LHC ÔN THI.docxLHC ÔN THI.docx
LHC ÔN THI.docx
 
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdfBài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
Bài giảng LUẬT HÀNH CHÍNH VIỆT NAM.pdf
 
Vi phạm hành chính
Vi phạm hành chínhVi phạm hành chính
Vi phạm hành chính
 
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư phápTài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
Tài liệu bồi dưỡng kiến thức pháp lý về giám định tư pháp
 
Nd34
Nd34Nd34
Nd34
 
Luật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chínhLuật xử lý vi phạm hành chính
Luật xử lý vi phạm hành chính
 
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinh
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinhDac san luat xu ly vi pham hanh chinh
Dac san luat xu ly vi pham hanh chinh
 
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
Kiểm Sát Điều Tra Vụ Án Vi Phạm Quy Định Về Tham Gia Giao Thông Đường Bộ Theo...
 
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
Luận Văn Thực Hiện Pháp Luật Về Việc Tạm Giữ Tang Vật, Phương Tiện, Giấy Phé...
 
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình SựHọc Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
Học Kỳ Tố Tụng Hình Sự Thẩm Quyền Điều Tra Trong Tố Tụng Hình Sự
 
Bai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdfBai 6 PLDC 2022.pdf
Bai 6 PLDC 2022.pdf
 
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOTKiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
Kiểm sát biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật tố tụng hình sự, HOT
 
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luậtLuận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
Luận văn: Áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo pháp luật
 
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đKiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
Kiểm sát việc áp dụng biện pháp tạm giữ, tạm giam theo luật, 9đ
 
Nghi dinh 23_2009
Nghi dinh 23_2009Nghi dinh 23_2009
Nghi dinh 23_2009
 
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNGTS. BÙI QUANG XUÂN          BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
TS. BÙI QUANG XUÂN BÀI GIẢNG LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
 
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nướcQuyết định quản lý hành chính nhà nước
Quyết định quản lý hành chính nhà nước
 

More from Minh Chanh

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
Minh Chanh
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
Minh Chanh
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
Minh Chanh
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
Minh Chanh
 

More from Minh Chanh (20)

TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ TS. BÙI QUANG XUÂN   TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
TS. BÙI QUANG XUÂN TUYÊN BỐ ASEAN VỀ VAI TRÒ CỦA NỀN CÔNG VỤ
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA     ...
TS. BÙI QUANG XUÂN . CHƯƠNG II. MUA BÁN HÀNG HÓA & SỞ GIAO DỊCH HÀNG HÓA ...
 
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC TS. BÙI QUANG XUÂN .  GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
TS. BÙI QUANG XUÂN . GIÁ TRỊ NGHỆ TRẮNG TRONG ĐÔNG DƯỢC
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 5
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 3
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUAT THƯƠNG MAI BÀI 6
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 2
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 2
 
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1 TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI  BÀI 1
TS. BÙI QUANG XUÂN MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI BÀI 1
 
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
CÔNG CHỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI GIẢNG:  LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI GIẢNG: LUẬT BẢO VỆ NGƯỜI TIÊU DÙNG. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
BÀI 4: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI, ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG Ở CƠ SỞ. TS. BÙI QUAN...
 
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI     TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT TRIỂN TIỀM NĂNG DU LỊCH VEN SÔNG ĐỒNG NAI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂNĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH    TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC MÔN QUẢN TRỊ KINH DOANH TS. BÙI QUANG XUÂN
 
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂNQUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP     TS. BÙI QUANG XUÂN
QUẢN TRỊ HỌC - ÔN TẬP TS. BÙI QUANG XUÂN
 
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN  BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC    TS. BÙI QUANG XUÂN
BIÊN SOẠN MÔN KINH TẾ HỌC GIÁO DỤC TS. BÙI QUANG XUÂN
 
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂNPHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
PHÁT HUY NĂNG LỰC CON NGƯỜI TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂNÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC.  TS. BÙI QUANG XUÂN
ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC. TS. BÙI QUANG XUÂN
 
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂNKỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ   TS. BÙI QUANG XUÂN
KỸ NĂNG RA QUYẾT ĐỊNH TRONG QUẢN TRỊ TS. BÙI QUANG XUÂN
 
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂNĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC  TS. BÙI QUANG XUÂN
ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TS. BÙI QUANG XUÂN
 

BÀI 9: KIỂM TRA XỬ PHẠT VÀ CƯỠNG CHẾ HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ TS. BÙI QUANG XUÂN

  • 1. LOGO TS. BÙI QUANG XUÂNTS. BÙI QUANG XUÂN HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV IIHỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KV II ĐT 0913 183 168ĐT 0913 183 168 Lý luận chính trị - hành chính
  • 2. NỘI DUNG HỌC I. Kiểm tra hành chính II. Xử phạt vi phạm hành chính III. Cưỡng chế trong trường hợp khẩn cấp
  • 3. I. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ HÀNH CHÍNH QUỐC GIA buiquangxuandn@gmail.com ĐT 0913 183 168
  • 4. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Là xem xét, đánh giá hoạt động của cơ quan, tổ chức, cá nhân trong quản lý hành chính nhà nước xem có phù hợp với pháp luật hay không và áp dụng biện pháp bảo đảm và khôi phục sự phù hợp đó. Là nội dung cơ bản, là khâu không thể thiếu trong quá trình hoạt động quản lý nhà nước, thể hiện rõ tính chất quyền lực nhà nước.
  • 5. 1. KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Chức năng hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính và người có thẩm quyền Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ kế hoạch của đối tượng kiểm tra, phát hiện những hành vi vi phạm pháp luật, những thiếu sót. Áp dụng những biện pháp xử lý, khắc phục thiếu sót nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước. 1.1. Khái niệm, đặc điểm, phân loại
  • 6. 1.1.2. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Lý luận chính trị - hành chính TS. BÙI QUANG XUÂN
  • 7. ĐẶC ĐIỂM KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Đ cặ đi mể ki mể tra hành chính
  • 8. MỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNHMỤC ĐÍCH CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNH 1. Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị; 2. Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng đơn vị: 3. Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.  Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục đích xem xét hợp lý hay không hợp lý của một chương trình công tác đã vạch ra, khả năng thực hiện trong thực tế.
  • 9. CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA TS. BÙI QUANG XUÂN HV CHÍNH TRỊ - HÀNH CHÍNH
  • 10. CĂN CỨ TIẾN HÀNH KIỂM TRA
  • 11. CĂN CỨ PHẠM VI NỘI DUNG KIỂM TRA
  • 12. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Giám sát là hoạt động xem xét có tính bao quát của một chủ thể bên ngoài hệ thống đối với khách thể bên ngoài hệ thống khác.
  • 13. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Thanh tra là việc xem xét, đánh giá, xử lý của cơ quan quản lý nhà nước đối với việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân chịu sự quản lý theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục do pháp luật quy định
  • 14. 1.2. PHÂN BIỆT KIỂM TRA HÀNH CHÍNH VỚI GIÁM SÁT VÀ THANH TRA NHÀ NƯỚC Thanh tra nhà nước Gi a c quan thanh tra v i đ iữ ơ ớ ố t ng thanh tra th ng không cóượ ườ quan h tr c thu cệ ự ộ Thanh tra nhà n c bao g m thanhướ ồ tra hành chính và thanh tra chuyên ngành Ch th c a thanh tra nhà n c làủ ể ủ ướ các c quan thanh tra nhà n cơ ướ
  • 15. 1.3. VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA HÀNH CHÍNH Biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu lực hiệu quà quản lý hành chính nhà nước Phương thức bảo đảm quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp luật Góp phần phòng, ngăn chặn, phát hiện, xử lý hành vi vi phạm pháp luật. Chức năng của quản lý hành chính nhà nước
  • 16. 1.4. CÁC GIAI ĐOẠN KIỂM TRA HÀNH CHÍNH 7 GIAI ĐO NẠ
  • 17. Xuất hiện nhiều vấn đề trong hoạt động kiểm tra? Phải làm sao…..?!
  • 18. 2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
  • 19. 2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH Vi phạm hành chính Không phải là tội phạm Vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước Phải bị xử phạt vi phạm hành chính Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện
  • 20. Không thực hiện việc theo dõi, điều trị đối với phụ nữ nhiễm HIV trong thời kỳ mang thai thuộc diện quản lý Chỉ định sử dụng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh hoặc gợi ý chuyển người bệnh tới cơ sở khác vì mục đích vụ lợi. Bán thuốc cho người bệnh dưới mọi hình thức, trừ người hành nghề khám bệnh, chữa bệnh bằng y học cổ truyền Sử dụng rượu, bia, thuốc lá trong khi đang hành nghề khám bệnh, chữa bệnh (Nghị định 176/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực y tế)
  • 21. Hành vi tự ý thêm, bớt lời ca, lời thoại hoặc thêm động tác diễn xuất khác với khi duyệt cho phép biểu diễn. Hành vi chiếu phim tại nơi công cộng sau 12 giờ đêm đến 8 giờ sáng. Đưa thí sinh dự thi người đẹp, người mẫu không đủ các điều kiện theo quy định. Kinh doanh trò chơi điện tử ở địa điểm cách trường tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông dưới 200 mét; (Ngh đ nhị ị 158/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực văn hóa, thể thao, du lịch và quảng cáo) Chiếc vòng cầu hôn
  • 22. 2.1. QUAN NIỆM VỀ XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
  • 23. 5 HÌNH THỨC XỬ PHẠT 5 hình thức xử phạt Cảnh cáo Phạt tiền Tước quyền sử dụng Tịch thu Trục xuất
  • 24. 5 HÌNH THỨC XỬ PHẠT 5 HÌNH THỨC XỬ PHẠT Cảnh cáo Phạt tiền Tước quyền sử dụng Tịch thu Trục xuất
  • 25. Phạt tiền từ 3 triệu đến 5 triệu do thi công công trình sai phép đối với sửa chữa cải tạo nhà ở riêng lẻ ở đô thị. Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k - 1 triệu khi không gửi VB TB ngày khởi công cho UBND xã nơi xây dựng và CQ cấp giấy phép XD. Phạt cảnh cáo hoặc tiền từ 500k đến 1 triệu đối với xây dựng nhà ở riêng lẻ không che chắn, để rơi vãi vật liệu xung quanh hoặc không đúng nơi quy định. (Nghị định 121/2013/NĐ-CP xử phạt trong lĩnh vực xây dựng…)
  • 26. 2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.1. Quan ni m v x ph t vi ph m hành chínhệ ề ử ạ ạ Thẩm quyền của Chủ tịch UBND cấp xã  Phạt cảnh cáo;  Phạt tiền đến 10% mức tiền phạt tối đa đối với lĩnh vực tương ứng, không quá 5 triệu;  Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm có giá trị không vượt quá mức xử phạt tiền;  Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.
  • 27. 2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.1. Quan ni m v x ph t vi ph m hành chínhệ ề ử ạ ạ Thẩm quyền của Trưởng công an cấp xã  Phạt cảnh cáo;  Phạt tiền đến 5% mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng, không quá 2,5 triệu đồng;  Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm (giá trị không vượt quá mức tiền phạt quy định);  Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả tại Luật Xử lý vi phạm hành chính.
  • 28. 2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.2. Thủ tục xử phạt vi phạm hành chính 1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000đ (cá nhân), 500.000đ (tổ chức). 2. Người có thẩm quyền ra QĐ xử phạt tại chỗ. 3. Trường hợp vi phạm được phát hiện nhờ phương tiện, thiết bị, nghiệp vụ thì lập biên bản. 4. QĐ ghi thời gian, địa điểm họ tên địa chỉ đối tượng, chứng cứ và yếu tố liên quan. 5. QĐ giao cho đối tượng 1 bản. 6. Đối tượng nộp phạt tại chỗ hoặc tại Kho bạc. Thủ tục xử phạt đơn giản (không biên bản):
  • 29. Phạt tiền từ 80.000 đồng đến 100.000 đồng đối với người điều khiển xe: Không sử dụng đèn chiếu sáng khi trời tối hoặc khi sương mù, thời tiết xấu hạn chế tầm nhìn; Phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng: Điều khiển xe chạy quá tốc độ từ 05 đến dưới 10 km/h Ngh đ nh 171/2013/NĐ-CP quy đ nh x ph t vi ph mị ị ị ử ạ ạ hành chính trong lĩnh v c giao thôngự
  • 30. 30 2. XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH 2.2. Th t c x ph t vi ph m hành chínhủ ụ ử ạ ạ Hành vi vi phạm của cá nhân, tổ chức vi phạm không thuộc trường hợp quy định tại đoạn 1 khoản 1 Đ56 Luật XLVPHC. Người có thẩm quyền xử phạt lập hồ sơ xử phạt gồm: - Biên bản vi phạm hành chính. - Quyết định xử phạt hành chính - Các tài liệu, giấy tờ có liên quan và phải được đánh bút lục. - Hồ sơ phải được lưu trữ theo quy định của luật về lưu trữ. X ph t vi ph m hành chính l p biên b n:ử ạ ạ ậ ả
  • 31. N u đ iế ố t ng khôngượ ch p hànhấ Quy t đ nhế ị x ph t?!ử ạ
  • 32. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC
  • 33. CÁC HÌNH THỨC CƯỠNG CHẾ THI HÀNHCÁC HÌNH THỨC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNHQUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH a. Khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản của cá nhân, tổ chức vi phạm; b) Kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt để bán đấu giá; c) Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính do cá nhân, tổ chức khác đang giữ trong trường hợp cá nhân, tổ chức sau khi vi phạm cố tình tẩu tán tài sản. d) Buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả quy định tại khoản 1 Điều 28 của Luật này. điều 28 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
  • 34. THẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp; b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện trở lên c) Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm d) Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế; e) Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường;
  • 35. THẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHẨM QUYỀN CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ g) Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước; người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài; h) Các chức danh quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 46 của Luật này; i) Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không; j) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân
  • 36. 2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC
  • 37. THỦ TỤC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾTTHỦ TỤC CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞĐỊNH XỬ PHẠT HÀNH CHÍNH Ở CƠ SỞ 1.Ban hành quyết định cưỡng chế 2.Xây dựng phương án cưỡng chế 3.Tổ chức thực hiện quyết định cưỡng chế
  • 38. 2.3. CƯỠNG CHẾ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH XỬ PHẠT VPHC Th m quy nẩ ề quy t đ nhế ị c ng ch thiưỡ ế hành QĐ xử ph t VPHC c aạ ủ chính quy n cề ơ sở
  • 39. CƯỠNG CHẾ Th t c c ng ch thi hành quy t đ nh x ph tủ ụ ưỡ ế ế ị ử ạ vi ph m hành chính c a chính quy n c sạ ủ ề ơ ở
  • 40. 3. CƯỠNG CHẾ TRONG KHẨN CẤP
  • 41. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Nêu vị trí, vai trò và các giai đoạn của kiểm tra hành chính? 2. Nêu thẩm quyền và thủ tục xử phạt hành chính? 3. Nêu các hình thức và điều kiện cưỡng chế hành chính?
  • 42. 42 3. CƯỠNG CHẾ TRONG KHẨN CẤP

Editor's Notes

  1. Công tác kiểm tra trong hoạt động quản lý nhà nước Công tác kiểm tra có vai trò quan trọng trong quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng. Để thực hiện hiệu quả, chất lượng công tác kiểm tra cần có sự quan tâm của tất cả các cơ quan, ban ngành. Bài viết dưới đây sẽ nêu khái quát về khái niệm, chủ thể, đối tượng, mục đích, ý nghĩa của kiểm tra, đồng thời phân loại hoạt động kiểm tra và phân biệt hoạt động kiểm tra với hoạt động thanh tra. 1. Khái niệmTheo Từ điển tiếng Việt thì “kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét” (Từ điển Tiếng Việt, Nxb Ngôn ngôn ngữ 1992). Theo Từ điển Luật học thì kiểm tra là xem xét tình hình thực tế thi hành pháp luật, thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn nói chung hay một công tác cụ thể được giao để đánh giá, nhận xét... Kiểm tra cũng là công tác thuộc nhiệm vụ của cơ quan cấp trên đối với cấp dưới, của thủ trưởng đối với nhân viên.Hiểu một cách chung nhất, kiểm tra là loại hoạt động mà chủ thể kiểm tra tiến hành xem xét tình hình thực tế của đối tượng kiểm tra để đưa ra những đánh giá, nhận xét, kiến nghị, xử lý. Kiểm tra là một hoạt động thường xuyên. Do tính chất này mà chúng ta không thể nói là đã có một hệ thống kiểm tra hữu hiệu nếu chỉ có những người lãnh đạo tổ chức và những cán bộ tổ chức chuyên trách tham gia vào hoạt động kiểm tra công việc. Điều quan trọng là phải thiết lập được hệ thống tự kiểm tra và một nề nếp kiểm tra lẫn nhau trong nội bộ tổ chức và giữa các đơn vị phối hợp. Cơ sở của kiểm tra là sự kết hợp chặt chẽ giữa hai nhân tố chủ quan và khách quan trong tổ chức hoặc hai nhân tố khác nhau trong cùng một công việc. 2. Chủ thể kiểm tra Chủ thể tiến hành hoạt động kiểm tra đa dạng. Chủ thể tiến hành kiểm tra có thể là Nhà nước hoặc cũng có thể là một chủ thể phi Nhà nước, chẳng hạn như hoạt động kiểm tra của một tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đối với các thành viên của mình (Đảng, Công đoàn, Mặt trận, Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ...); hoạt động kiểm tra trong nội bộ một doanh nghiệp: Kiểm tra của Giám đốc đối với các phòng ban, kiểm tra của quản đốc đối với người lao động. Trên một bình diện rộng hơn nữa, kiểm tra có thể là sự xem xét thực tế để đưa ra đánh giá, nhận xét của bất kỳ một cá nhân nào trong xã hội trong bất cứ một hoạt động nào. 3. Đối tượng kiểm traDo chủ thể thực hiện việc kiểm tra đa dạng nên đối tượng của kiểm tra cũng là đa dạng. Tùy theo thẩm quyền của chủ thể thực hiện hoạt động kiểm tra, đối tượng kiểm tra có thể là Đảng viên, tổ chức đảng; công chức, cơ quan – tổ chức cấp dưới trong hệ thống cơ quan nhà nước; người lao động, phòng – ban trong doanh nghiệp. 4. Mục đích, ý nghĩa của kiểm traNhững mục tiêu mà hoạt động kiểm tra hướng tới là:- Theo dõi để cho hoạt động của tổ chức phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và sự phân công giữa các đơn vị;- Quan sát để đảm bảo rằng nhiệm vụ được giao có đủ điều kiện thực hiện, phù hợp với thực tế. Hướng dẫn và điều chỉnh kịp thời để đảm bảo hiệu suất công việc của từng đơn vị:- Kiểm tra kết quả cuối cùng, đánh giá hiệu quả thực tế của các hoạt động theo kế hoạch đặt ra.Về góc độ quản lý chung, kiểm tra nhằm mục đích xem xét hợp lý hay không hợp lý của một chương trình công tác đã vạch ra, khả năng thực hiện trong thực tế.Trong quản lý hành chính nhà nước, kiểm tra có mục đích là tìm kiếm động cơ, nguyên nhân cán bộ làm tốt (hay không làm tốt) nhiệm vụ được giao; chỉ ra những yếu kém bất cập trong quản lý, nguyên nhân của chúng nhằm đưa ra những biện pháp khắc phục; Phát hiện kịp thời các vi phạm pháp luật, nguyên nhân, điều kiện dẫn đến những vi phạm pháp luật để có những biện pháp xử lý kịp thời, xây dựng những biện pháp phòng ngừa.* Ý nghĩa Kiểm tra là một trong những chức năng của quản lý nói chung, quản lý nhà nước nói riêng; Kiểm tra góp phần nâng cao hiệu lực hiệu quả của quản lý nhà nước; Kiểm tra là một trong những phương thức bảo đảm pháp chế XHCN, kỷ luật trong quản lý nhà nước; Kiểm tra góp phần phòng ngừa, ngăn chặn, phát hiện, xử lý những hành vi vi phạm pháp luật; 5. Các yêu cầu đối với kiểm traCông tác kiểm tra phải đảm bảo các yêu cầu sau:Tính chính xác;Tính khách quan;Tính công khai.6. Phân loại các hoạt động kiểm traCó nhiều cách phân loại hoạt động kiểm tra, dựa trên những tiêu chí phân loại cụ thể:- Dựa vào chủ thể tiến hành kiểm tra, kiểm tra gồm có:   Kiểm tra đảng (do cơ quan Ủy ban Kiểm tra đảng các cấp);   Kiểm tra hành chính (do người có thẩm quyền kiểm tra hành chính tiến hành);  - Dựa vào thời gian tiến hành kiểm tra:   Kiểm tra theo kế hoạch;   Kiểm tra đột xuất.   - Dựa vào phạm vi kiểm tra:   Kiểm tra toàn diện;   Kiểm tra trong một phạm vi cụ thể
  2. 7. Phân biệt giữa hoạt động kiểm tra và hoạt động thanh tra Trên thực tế, hoạt động thanh tra và hoạt động kiểm tra có những quan hệ mật thiết gắn bó với nhau, cả hai hoạt động này đều có cùng mục đích hoạt động là nhằm phát huy những nhân tố tích cực; phòng ngừa, phát hiện, xử lý những vi phạm trong quá trình thực hiện nhiệm vụ được giao của các chủ thể, góp phần hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện tiếp theo để đạt kết quả như mong muốn. Tuy nhiên, đây vẫn là hai hoạt động quản lý nhà nước riêng biệt và được phân biệt bởi những tính chất đặc thù sau:Thứ nhất, về chủ thể tiến hành: chủ thể tiến hành hoạt động Thanh tra không đa dạng bằng chủ thể tiến hành của hoạt động kiểm tra. Chủ thể tiến hành của hoạt động thanh tra chỉ có cơ quan thanh tra được quy định tại Luật Thanh tra 2010. Bên cạnh đó, đối với hoạt động kiểm tra thì chủ thể tiến hành rất rộng và đa dạng, bao gồm tất cả các thủ trưởng cơ quan, người được giao chức năng kiểm tra tại các  cơ quan, tổ chức nhà nước, tổ chức kinh tế, các tổ chức chính trị – xã hội (Đảng, Công đoàn, Mặt trận tổ quốc, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh…), các lực lượng vũ trang; họ đều là chủ thể của hoạt động kiểm tra, có trách nhiệm tự kiểm tra hoạt động của mình, kiểm tra hoạt động cấp dưới của mình. Thứ hai, về cơ sở pháp lý: hoạt động thanh tra được thực hiện trên cơ sở pháp lý quy định tập trung, đầy đủ tại Luật Thanh tra 2010, trái ngược với nó, hoạt động kiểm tra hiện nay vẫn chưa có văn bản pháp luật quy định cụ thể về hoạt động kiểm tra nói chung. Thẩm quyền kiểm tra được quy định trong các văn bản pháp luật quy định về chức năng, nhiệm vụ của đơn vị.Thứ ba, về phạm vi hoạt động: Phạm vi hoạt động của thanh tra thường hẹp hơn phạm vị hoạt động của kiểm tra. Phạm vi hoạt động của thanh tra chủ yếu được thực hiện theo kế hoạch, thường được chọn lọc một cách kĩ lưỡng để đảm bảo tính trọng tâm, trọng điểm, hiệu lực hiệu quả của thanh tra cũng như đảm bảo mục đích của thanh tra. Bên cạnh đó, hoạt động kiểm tra thường được diễn ra thường xuyên và thực hiện trên diện rộng với nhiều hình thức phong phú, đa dạng trong đó có cả hình thức mang tính quần chúng không bắt buộc theo hình thức, trình tự, thủ tục nghiêm ngặt như hoạt động thanh tra do Luật thanh tra quy định. Thứ tư, về phương pháp tiến hành: phương pháp tiến hành của hoạt động thanh tra bao gồm xem xét, kết luận và ở mức độ nào đó được người quản lý uỷ quyền xử lý những việc làm sai lệch của đối tượng bị quản lý nhằm bảo đảm cho các quyết định quản lý được chấp hành nghiêm chỉnh, có hiệu lực, hiệu quả. Đồng thời, có quy định cụ thể các biện pháp bảo đảm, xử lý như: phong tỏa tài khoản, thu hồi tiền, yêu cầu cung cấp thông tin. Đối với hoạt động kiểm tra, phương pháp tiến hành bao gồm xem xét những sự việc diễn ra có đúng với các quy tắc đã xác lập và các mệnh lệnh về quản lý đã ban ra hay không. Đối với hoạt động kiểm tra cũng không có quy định về việc áp dụng các biện pháp bảo đảm, xử lý
  3. Trainer cho cac nhom thao luan cach sap xep cong viec cua ho trong 1 thang , trong 1 qui vao 4 o vuong theo thu tu uu tien ABC
  4. Cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước Sự cần thiết của thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước Để tác động tới các quan hệ xã hội, hành vi của các đối tượng bị quản lý, các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau. Việc sử dụng các biện pháp mang tính thuyết phục hay cưỡng chế tuỳ thuộc vào bản chất, tính xã hội của Nhà nước. Trong các kiểu nhà nước như: chủ nô, phong kiến, tư sản để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, các nhà nước đó chủ yếu sử dụng các biện pháp cưỡng chế, biện pháp thuyết phục đặt xuống hàng thứ yếu. Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, nhà nước là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mọi hoạt động của bộ máy nhà nước phục vụ cho lợi ích của nhân dân, không vì bất kỳ mục đích tự thân nào, do đó, biện pháp thuyết phục là biện pháp chủ yếu được sử dụng nhằm thực hiện những nhiệm vụ trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. ở nước ta, pháp luật thể hiện ý chí của nhân dân, vì vậy, được tuyệt đại đa số nhân dân tuân thủ một cách tự giác. Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước và xã hội, phát huy tính tích cực chính trị, sự sáng tạo của quần chúng trong cách mạng là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Sự quan tâm đó thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng, đặc biệt là trong Hiến pháp 1992 (Điều 53). Kế thừa và phát huy quan điểm của V.I. Lênin: nhà nước vững mạnh bởi ý thức giác ngộ của quần chúng chứ không phải bởi sự tăng cường đàn áp của bộ máy chuyên chính như quân đội và cảnh sát của nhà nước đó, Đảng ta đã khái quát thành quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Do đó, bằng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy lòng yêu nước và truyền thống cách mạng của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta đã giành được thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được nhân dân tự giác thực hiện. Như vậy, thuyết phục là hoạt động do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tiến hành, thông qua tuyên truyền, giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêu gương, nhằm tạo ra ý thức về lối sống cộng đồng, ý thức pháp luật của mỗi công dân, tạo ra thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, thu hút công dân tham gia giải quyết các công việc của nhà nước và xã hội, phát huy lòng nhiệt tình, tính sáng tạo của mọi công dân, tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật và tội phạm... Thuyết phục có vai trò rất to lớn để nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, tăng cường củng cố pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước. Nhà nước vững mạnh chính bởi ý thức giác ngộ của quần chúng chứ không chỉ do tăng cường các biện pháp cưỡng chế, bắt buộc. Chúng ta mới vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh lâu dài, bước vào xây dựng cuộc sống mới, cơ chế cũ chưa mất, cơ chế mới chưa hình thành ổn định và phát triển, đời sống xã hội còn nhiều khó khăn, do đó trong xã hội tồn tại những nhân tố xã hội chủ nghĩa và cả những nhân tố chưa phải là xã hội chủ nghĩa, còn nhiều nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, cộng với ý thức pháp luật chưa cao trong một bộ phận lớn của dân cư; trình độ, ý thức pháp luật của cán bộ, công chức nhà nước chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong quản lý hành chính nhà nước, vì vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt. Nhưng sẽ là sai lầm nếu cho rằng trong quản lý hành chính nhà nước và xã hội chỉ cần các biện pháp thuyết phục. Bởi vì, trong xã hội còn tồn tại tội phạm, vi phạm pháp luật, còn sự chống đối, phá hoại của các thế lực phản động trong và ngoài nước nhằm phá hoại trật tự quản lý hành chính nhà nước và an ninh quốc gia, an toàn xã hội. Vì vậy, phải kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: "Trước hết phải thuyết phục và sau đó mới cưỡng bức, dù thế nào đi nữa thì trước hết chúng ta cũng phải thuyết phục rồi mới cưỡng chế"(1). Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế là cần thiết đối với những cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, gây rối trật tự trị an, có thái độ chống đối lại chính quyền nhân dân, không chấp hành đường lối, chủ trương và pháp luật của nhà nước. Trong các trường hợp đó, việc áp dụng cưỡng chế không trái với nguyên tắc nhân đạo và dân chủ của Nhà nước ta, trái lại, nó được thực hiện vì lợi ích chung của nhân dân, xã hội, nhà nước, trong đó có cả lợi ích cá nhân. Không áp dụng cưỡng chế, hay coi nhẹ nó cũng có nghĩa là buông nhẹ kỷ cương dẫn tới tình trạng vô Chính phủ, vô kỷ luật trong xã hội và trong bộ máy nhà nước. Ngược lại, quá nhấn mạnh đến cưỡng chế sẽ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, trái với bản chất nhà nước của nhân dân, do dân và vì dân. Vì vậy, kết hợp thuyết phục và cưỡng chế một cách hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đối với việc thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể trong quản lý hành chính nhà nước. Kinh nghiệm quản lý hành chính nhà nước trong nhiều năm qua chỉ rõ những sai lầm duy ý chí trong lĩnh vực quản lý kinh tế, tư tưởng nóng vội trong việc xoá bỏ các thành phần kinh tế bằng các biện pháp hành chính, cũng như quá chú ý đến phương thức quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính không đánh giá đầy đủ, khách quan, coi nhẹ các biện pháp khuyến khích kinh tế và sử dụng các đòn bẩy kinh tế đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, xáo trộn nền kinh tế quốc dân, làm suy yếu sức sản xuất, gây ra những tiêu cực trong xã hội, dẫn tới sự khủng hoảng kinh tế.Trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, việc áp dụng cưỡng chế cũng chưa đảm bảo được nguyên tắc bình đẳng của công dân trước pháp luật. Một số cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật, thoái hoá, biến chất, tham nhũng vẫn chưa được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. Điều đó gây ảnh hưởng xấu đến kỷ cương xã hội nói chung, pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước nói riêng. Như vậy, việc kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế là yêu cầu đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội và nhà nước. Tuỳ thuộc vào môi trường hoàn cảnh chính trị, kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn, mỗi loại biện pháp có một ý nghĩa, vai trò nhất định. Vì vậy, cần phải kết hợp một cách hài hoà giữa các biện pháp đó là một nghệ thuật trong quản lý. 1. Quan niệm về cưỡng chế hành chính Xét ở góc độ pháp lý Ccưỡng chế hành chính là một thuộc tính của quyền lực nhà nước. Văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và đồng thời buộc mọi thành viên của xã hội phải chấp hành vô điều kiện. Như vậy, trong mỗi quy phạm pháp luật đã chứa đựng sẵn sự cưỡng chế của Nhà nước, và khả năng này sẽ trở thành hiện thực khi có các sự kiện pháp lý, có những vi phạm pháp luật. Cưỡng chế nhà nước được áp dụng vì lợi ích của Nhà nước, xã hội và công dân, do các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền nhân danh, đại diện cho quyền lực nhà nước áp dụng. Như vậy, cưỡng chế nhà nước mang tính giai cấp và xã hội, là một thuộc tính vốn có của Nhà nước, còn Nhà nước thì còn các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước. Cưỡng chế hành chính là một dạng cưỡng chế nhà nước, là tổng hợp các biện pháp mà Nhà nước (thông qua cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền) áp dụng để tác động lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm và hành vi của công dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tác động tới hoạt động, hành vi của cơ quan, tổ chức nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế buộc họ thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự trong quản lý hành chính nhà nước và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Sự tồn tại khách quan của cưỡng chế nhà nước đòi hỏi phải có một hệ thống các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Đó là các cơ quan xét xử, các viện kiểm sát. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra được pháp luật quy định tại những cơ quan có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế nhà nước, ví dụ Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, công an, v.v... Hệ thống các cơ quan này đảm bảo cho các quy định của Luật hành chính được áp dụng và nghiêm chỉnh chấp hành. Thẩm quyền của mỗi loại cơ quan nhà nước nói trên được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. Trong thực tiễn quản lý, đôi khi phát sinh những sự kiện pháp lý hoặc những tình huống bất ngờ đòi hỏi các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cần có những biện pháp khẩn cấp để khắc phục hậu quả, ngăn chặn những khả năng vi phạm pháp luật, hoặc khôi phục lại những thiệt hại xảy ra. Vì mục đích đó, các cơ quan hành chính nhà nước được quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo thiết lập lại trật tự và xử lý các tình huống bất ngờ đã xảy ra. Theo quy định của Luật hành chính chúng được coi là những biện pháp cưỡng chế hành chính. Ví dụ, khi có thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, dịch bệnh, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (công an, Uỷ ban nhân dân) có quyền yêu cầu công dân, các tổ chức xã hội phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định, hoặc phải rời khỏi nơi đang xảy ra nguy hiểm. 2. Đặc điểm của cưỡng chế hành chính - Việc áp dụng cưỡng chế hành chính nằm ngoài trình tự xét xử của toà án, chủ yếu do cơ quan quản lý hành chính nhà nước áp dụng (công an, kiểm lâm, thuế vụ...). - Theo nghĩa rộng, cưỡng chế hành chính còn bao gồm cả việc áp dụng các chế tài kỷ luật đối với các cán bộ, công chức nhà nước do người có thẩm quyền áp dụng đối với những vi phạm kỷ luật hay vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ. Tuy vậy, do tính chất đặc thù của các quan hệ công vụ nhà nước, các chế tài kỷ luật và trình tự áp dụng chúng, mối quan hệ công tác giữa người có thẩm quyền xử lý kỷ luật với người vi phạm kỷ luật nhà nước mà dạng cưỡng chế này được coi như một chế định độc lập và được xem xét riêng trong phần công vụ nhà nước. Nghĩa là, không phải bất kỳ mọi biện pháp cưỡng chế ngoài phạm vi cưỡng chế toà án cũng được coi là cưỡng chế hành chính. Theo nghĩa hẹp, cưỡng chế hành chính không bao hàm cưỡng chế kỷ luật và khác với cưỡng chế kỷ luật ở chế tài, trình tự áp dụng, mối quan hệ giữa người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế và người bị cưỡng chế. - Nét đặc trưng của cưỡng chế hành chính (nếu so với cưỡng chế kỷ luật) là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cá nhân hay tổ chức bị áp dụng cưỡng chế không nằm trong quan hệ trực thuộc trên dưới về tổ chức, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (năm 2002) quy định rõ những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Trưởng Công an phường; Trưởng công an cấp huyện; Trưởng phòng cảnh sát giao thông trật tự, Trưởng phòng cảnh sát hình sự, Trưởng phòng cảnh sát kinh tế, Trưởng phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng cảnh sát quản lý xuất cảnh, nhập cảnh của công an cấp tỉnh; thủ trưởng đơn vị cảnh sát đặc nhiệm ở Trung ương, thủ trưởng đơn vị cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên hoạt động có tính độc lập; Chỉ huy trưởng Trạm công an cửa khẩu; Hạt trưởng hạt kiểm lâm; Trưởng Hải quan cửa khẩu; Đội trưởng Đội quản lý thị trường; Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng; Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng, Trưởng đồn biên phòng và thủ trưởng đơn vị bộ đội biên phòng đóng ở biên giới, hải đảo; Thanh tra nhà nước chuyên ngành; người chỉ huy máy bay, tàu biển, khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảnh, cảnh sát biên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển; Hải đội trưởng Hải đội cảnh sát biển; Hải đoàn trưởng Hải đoàn cảnh sát biển; Cục trưởng Cục cảnh sát biển; Giám đốc Cảng vụ hàng hải; Giám đốc Vụ thuỷ nội địa; Giám đốc Cảng vụ hàng không. - Chỉ những cơ quan quản lý hành chính nhà nước, người có chức vụ được pháp luật quy định có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng cưỡng chế hành chính mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế. Nghĩa là không phải bất kỳ cơ quan nào cũng có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính. Mặt khác, mỗi cơ quan hành chính, người có chức vụ chỉ được áp dụng những biện pháp cưỡng chế nhất định. - Cưỡng chế hành chính là sự cưỡng bức, bắt buộc công dân, hay tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý được quy định bởi pháp luật hành chính và nằm ngoài phạm vi nội bộ của cơ quan, ngành. - Cưỡng chế hành chính được áp dụng theo trình tự thủ tục do pháp luật hành chính quy định. Việc áp dụng cưỡng chế hành chính được thực hiện theo trình tự thủ tục đơn giản hơn so với trình tự áp dụng cưỡng chế hình sự và kỷ luật. - Cưỡng chế hành chính được áp dụng để: a) phòng ngừa, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật; b) trừng phạt người vi phạm theo trình tự xử lý hành chính; c) đảm bảo trật tự trong các trường hợp khẩn cấp khi chưa xảy ra vi phạm pháp luật. 3. Các loại biện pháp cưỡng chế hành chính Các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng nhằm mục đích đảm bảo trật tự, kỷ cương pháp chế trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Căn cứ vào mục đích riêng của các biện pháp cưỡng chế hành chính, người ta phân loại thành các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp trách nhiệm hành chính. a) Các biện pháp phòng ngừa được áp dụng nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước cũng như đảm bảo các an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh, v.v... Các biện pháp này thông thường được áp dụng để ngăn ngừa những hiểm hoạ xảy ra đối với sinh mạng và tài sản của công dân, tài sản của nhà nước, xã hội trong các hoàn cảnh khẩn cấp không liên quan đến những vi phạm pháp luật. Những biện pháp phòng ngừa gồm: - Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật (ví dụ, kiểm tra bằng lái xe ô tô, xe máy, nhãn hiệu hàng hoá, chứng minh thư nhân dân, bằng tốt nghiệp phổ thông, đại học...); - Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu trong nhà ở của công dân khi có nghi ngờ về vi phạm chế độ đăng ký tạm trú; - Kiểm tra hàng hoá, hành lý và cá nhân do các cơ quan hải quan thực hiện nhằm ngăn ngừa các vụ buôn lậu qua biên giới, trốn thuế hàng hoá nhập, xuất, hoặc để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay, phát hiện các chất dễ cháy, dễ nổ; - Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại trên một tuyến đường khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn giao thông trong các trường hợp sửa lại đường sá, xây cầu cống, bão lụt, cây đổ, v.v... - Ngăn cấm vào khu vực đang có dịch bệnh; - Kiểm tra bắt buộc sức khoẻ của những người làm công việc dịch vụ có liên quan đến thực phẩm, y tế, dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng, bệnh nhân v.v... - Trục xuất đối với người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam; - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; - Đưa vào trường giáo dưỡng; - Đưa vào cơ sở giáo dục; - Đưa vào cơ sở chữa bệnh, đối với người nghiện ma tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên; - Quản chế hành chính đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật phương hại đến lợi ích quốc gia nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Năm biện pháp cuối cùng này vừa là các biện pháp xử lý hành chính khác, nhưng mục đích chủ yếu của chúng là nhằm phòng ngừa những vi phạm pháp luật có thể xảy ra. b) Các biện pháp trưng dụng, trưng mua tài sản của cá nhân, tổ chức trong các trường hợp thật cần thiết để đảm bảo an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia. c) Các biện pháp ngăn chặn hành chính được áp dụng để dập tắt những hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn hậu quả thiệt hại do chúng gây ra, hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính gồm: - Đình chỉ những hành vi vi phạm pháp luật do các cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng; - Sử dụng vũ lực, vũ khí có hành vi chống đối việc thi hành công vụ hay trốn tránh trách nhiệm; - Tạm giữ hành chính đối với những người vi phạm pháp luật; - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm; - Khám người; - Khám phương tiện vận tải, đồ vật; - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; - Đình chỉ hoạt động của xí nghiệp, nếu xét thấy có những vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, không có biện pháp phòng chống cháy, v.v... - Chữa bệnh bắt buộc đối với những người mắc bệnh truyền nhiễm, tâm thần. - Tịch thu những công cụ, vật liệu, vũ khí dùng để vi phạm pháp luật; - Các biện pháp cưỡng chế khác. Ví dụ, thực hiện việc cưỡng chế người xây nhà trái phép, lấn chiếm nhà ở trái phép. GS.TS Phạm Hồng Thái và GS.TS Đinh Văn Mậu
  5. Thẩm quyền cưỡng chế thi hành xử phạt vi phạm hành chính Chỉ những được pháp luật quy định mới có thẩm quyền quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Thursday, 23 June 2016, 11:17:02 AM Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:“1. Những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế:a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp;b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Giám đốc Công an cấp tỉnh, Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao;c) Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng; Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Cảnh sát biển;d) Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;đ) Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm;e) Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế;g) Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường;h) Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước; người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài;i) Các chức danh quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 46 của Luật này;k) Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không;l) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự khu vực, Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Chánh toà chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao; Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự.2. Người có thẩm quyền cưỡng chế quy định tại khoản 1 Điều này có thể giao quyền cho cấp phó. Việc giao quyền chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn được giao quyền. Cấp phó được giao quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền tiếp cho bất kì cá nhân nào khác”.
  6. Thẩm quyền cưỡng chế thi hành xử phạt vi phạm hành chính Chỉ những được pháp luật quy định mới có thẩm quyền quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính. Thursday, 23 June 2016, 11:17:02 AM Điều 87 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012 quy định:“1. Những người sau đây có thẩm quyền ra quyết định cưỡng chế:a) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp;b) Trưởng đồn Công an, Trưởng Công an cấp huyện, Giám đốc Sở Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy, Giám đốc Công an cấp tỉnh, Cục trưởng Cục An ninh chính trị nội bộ, Cục trưởng Cục An ninh kinh tế, Cục trưởng Cục An ninh văn hóa, tư tưởng, Cục trưởng Cục An ninh thông tin, Cục trưởng Cục Cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự quản lý kinh tế và chức vụ, Cục trưởng Cục Cảnh sát điều tra tội phạm về ma tuý, Cục trưởng Cục Cảnh sát giao thông đường bộ, đường sắt, Cục trưởng Cục Cảnh sát đường thủy, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu hộ, cứu nạn, Cục trưởng Cục Quản lý xuất nhập cảnh, Cục trưởng Cục Cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm về môi trường, Cục trưởng Cục Cảnh sát phòng, chống tội phạm sử dụng công nghệ cao;c) Trưởng Đồn biên phòng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng Cửa khẩu cảng, Chỉ huy trưởng Bộ đội biên phòng cấp tỉnh, Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng trực thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng; Chỉ huy trưởng Vùng Cảnh sát biển, Cục trưởng Cục Cảnh sát biển;d) Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Cục trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan, Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan;đ) Chi cục trưởng Chi cục Kiểm lâm, Cục trưởng Cục Kiểm lâm;e) Chi cục trưởng Chi cục Thuế, Cục trưởng Cục Thuế, Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế;g) Chi Cục trưởng Chi cục Quản lý thị trường, Cục trưởng Cục Quản lý thị trường;h) Cục trưởng Cục Quản lý lao động ngoài nước; người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự, cơ quan khác được ủy quyền thực hiện chức năng lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài;i) Các chức danh quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 46 của Luật này;k) Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ đường thuỷ nội địa, Giám đốc Cảng vụ hàng không;l) Chánh án Tòa án nhân dân cấp huyện, Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh, Chánh án Tòa án quân sự khu vực, Chánh án Tòa án quân sự quân khu và tương đương, Chánh toà chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao; Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự, Cục trưởng Cục Thi hành án dân sự, Trưởng phòng Phòng Thi hành án cấp quân khu, Tổng cục trưởng Tổng cục Thi hành án dân sự.2. Người có thẩm quyền cưỡng chế quy định tại khoản 1 Điều này có thể giao quyền cho cấp phó. Việc giao quyền chỉ được thực hiện khi cấp trưởng vắng mặt và phải được thể hiện bằng văn bản, trong đó xác định rõ phạm vi, nội dung, thời hạn được giao quyền. Cấp phó được giao quyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trước cấp trưởng và trước pháp luật. Người được giao quyền không được giao quyền, ủy quyền tiếp cho bất kì cá nhân nào khác”.
  7. Tìm hiểu về thủ tục cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chínhThứ tư, 15 Tháng 1 2014 08:04 - Lượt xem: 6097Nghị định số 166/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 của Chính phủ quy định về cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, có hiệu lực thi hành từ ngày 28/12/2013 và thay thế Nghị định số 37/2005/NĐ-CP ngày 18/3/2005 quy định thủ tục áp dụng các biên pháp cưỡng chế xử phạt vi phạm hành chính (XPVPHC). Dưới đây xin giới thiệu những nội dung chính của Nghị định số 166 để bạn đọc cùng tìm hiểu. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh, về nguyên tắc, trình tự, thủ tục áp dụng các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định XPVPHC; quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả do VPHC gây ra; trách nhiệm thi hành và bảo đảm thi hành quyết định cưỡng chế (QĐCC) đối với cá nhân, tổ chức Việt Nam; cá nhân, tổ chức nước ngoài bị XPVPHC đã quá thời hạn chấp hành hoặc quá thời hạn hoãn chấp hành quyết định XPVPHC hoặc đã quá thời hạn chấp hành quyết định áp dụng BPKPHQ do VPHC gây ra mà không tự nguyện chấp hành. Biện pháp cưỡng chế khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập đối với cán bộ, công chức (CBCC) hoặc cá nhân đang làm việc được hưởng tiền lương hoặc thu nhập tại một cơ quan, tổ chức; đang được hưởng bảo hiểm xã hội (BHXH). Người có thẩm quyền ra QĐCC phải xác minh về tiền lương, thu nhập, BHXH của người bị cưỡng chế được hưởng để làm căn cứ ra QĐCC. Tổ chức, cá nhân đang quản lý tiền lương, thu nhập, BHXH và tổ chức, cá nhân liên quan phải cung cấp thông tin theo yêu cầu và chịu trách nhiệm trước pháp luật về thông tin đã cung cấp. Tỷ lệ khấu trừ mỗi lần không quá 30% tổng số tiền lương, BHXH được hưởng; đối với những khoản thu nhập khác, tỷ lệ khấu trừ mỗi lần không quá 50% tổng số thu nhập. Cơ quan, đơn vị, tổ chức, người sử dụng lao động (cơ quan, tổ chức) đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị áp dụng biện pháp khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập có trách nhiệm chấp hành QĐCC, chuyển số tiền đã khấu trừ đến tài khoản ghi trong QĐCC và thông báo cho cơ quan ra QĐCC biết. Trường hợp chưa khấu trừ đủ số tiền theo QĐCC mà cá nhân bị cưỡng chế đã chấm dứt hợp đồng có hưởng lương hoặc thu nhập thì cơ quan, tổ chức phải thông báo cho cơ quan ra QĐCC biết. Nếu cơ quan, tổ chức đang quản lý tiền lương hoặc thu nhập của cá nhân bị áp dụng biện pháp khấu trừ một phần lương hoặc một phần thu nhập cố tình không thực hiện QĐCC khấu trừ thì bị xử lý theo quy định của pháp luật. Biện pháp cưỡng chế khấu trừ tiền từ tài khoản. Người có thẩm quyền ra QĐCC yêu cầu tổ chức tín dụng (TCTD) cung cấp các thông tin về tài khoản của cá nhân, tổ chức (người) bị cưỡng chế và trích chuyển từ tài khoản của người bị cưỡng chế số tiền tương đương với số tiền mà họ phải nộp theo yêu cầu ghi trong QĐCC, không cần sự đồng ý của người bị cưỡng chế. Trường hợp trong tài khoản không còn đủ để khấu trừ thì TCTD khấu trừ số tiền hiện có và thông báo bằng văn bản cho cơ quan ra QĐCC biết để ADBPCC kê biên tài sản. Nếu tài khoản của người bị cưỡng chế còn số dư mà TCTD không trích chuyển tiền theo QĐCC khấu trừ thì TCTD bị xử lý theo pháp luật. Biện pháp cưỡng chế kê biên tài sản (BPKBTS) chỉ được kê biên tài sản của người bị cưỡng chế tương ứng với số tiền đã ghi trong QĐXP, quyết định áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả và chi phí cho việc tổ chứcthi hành cưỡng chế; xác minh thông tin về tài sản của đối tượng bị cưỡng chế, điều kiện thi hành QĐCC kê biên tài sản có giá trị tương ứng với số tiền phạt. Cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan có trách nhiệm cung cấp thông tin về tài sản của đối tượng bị cưỡng chế khi có yêu cầu. Những tài sản không được kê biên bao gồm: Nhà ở duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế có diện tích tối thiểu theo quy định của pháp luật về cư trú; thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu; công cụ lao động, đồ dùng sinh hoạt thông thường cần thiết cho cá nhân bị cưỡng chế và gia đình họ sử dụng; đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen; tài sản phục vụ quốc phòng và an ninh; tài sản đang được cầm cố, thế chấp hợp pháp. Việc KBTS phải thực hiện vào ban ngày, thời gian từ 08 giờ đến 17 giờ, khi tiến hành KBTS phải có mặt người bị cưỡng chế hoặc người trong gia đình đã thành niên đầy đủ năng lực hành vi dân sự, đại diện tổ chức bị KBTS, đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến. Nếu người phải thi hành QĐCC và người trong gia đình cố tình vắng mặt thì vẫn tiến hành KBTS, nhưng phải có đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến. Người bị KBTS có quyền đề nghị KBTS nào trước và được chấp nhận khi không ảnh hưởng đến việc cưỡng chế, nếu không đề nghị thì tài sản thuộc sở hữu riêng được kê biên trước. TSKB được giao cho người bị cưỡng chế, người đang quản lý, sử dụng tài sản; một trong những đồng sở hữu chung; tổ chức, cá nhân có điều kiện bảo quản. Tài sản là vàng, bạc, kim khí quý, đá quý, ngoại tệ thì tạm giao cho Kho bạc Nhà nước quản lý; các tài sản là vật liệu nổ công nghiệp, công cụ hỗ trợ, vật có giá trị lịch sử, văn hóa, bảo vật quốc gia, cổ vật, hàng lâm sản quý hiếm thì tạm giao cho cơ quan chuyên ngành quản lý. Người được giao bảo quản tài sản gây hư hỏng, đánh tráo, làm mất hoặc hủy hoại tài sản thì phải chịu trách nhiệm bồi thường và tùy theo tính chất, mức độ vi phạm sẽ bị xử lý theo pháp luật. Hết thời hạn 03 tháng, kể từ ngày kê biên mà không có người khởi kiện thì TSKB được bán đấu giá. Tài sản có tranh chấp vẫn tiến hành kê biên, những người cùng sở hữu TSKB có quyền khởi kiện theo thủ tục tố tụng dân sự. Biện pháp cưỡng chế thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do cá nhân, tổ chức khác đang giữ, tẩu tán tài sản. Trường hợp có căn cứ xác định bên thứ ba đang giữ tiền, tài sản, hành vi cố tình tẩu tán của đối tượng bị cưỡng chế, thì phải xác minh, bên thứ ba và cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan cung cấp thông tin về tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế và hành vi tẩu tán của họ, yêu cầu không được chuyển trả tiền, tài sản cho đối tượng bị cưỡng chế cho đến khi cơ quan có thẩm quyền ra QĐCC để làm thủ tục bán đấu giá. Nếu bên thứ ba không thực hiện thì bị xử lý theo pháp luật. Biện pháp buộc thực hiện biện pháp khắc phục hậu quả. Khi thực hiện cưỡng chế để thi hành biện pháp khắc phục hậu quả phải có đại diện chính quyền địa phương và người chứng kiến, trình tự thủ tục được thực hiện như biện pháp KBTS, BPCC như đã nêu trên. Nếu họ không tự nguyện thực hiện thì lực lượng cưỡng chế đưa họ cùng tài sản ra khỏi công trình để tổ chức cưỡng chế. Cá nhân, tổ chức có tài sản phải chịu các chi phí vận chuyển, trông giữ, bảo quản tài sản. Quá thời hạn 06 tháng, kể từ ngày nhận được thông báo đến nhận tài sản mà người có tài sản không đến nhận thì tài sản đó được bán đấu giá để khấu trừ các chi phí. Tài sản hư hỏng, không còn giá trị thì được tiêu hủy. Đảm bảo thi hành QĐCC. Người bị áp dụng biện pháp cưỡng chế có hành vi tẩu tán hoặc làm hư hại tiền bạc, tài sản thì yêu cầu các cơ quan tổ chức có liên quan, chính quyền địa phương nơi cá nhân bị cưỡng chế cư trú, công tác hoặc tổ chức bị cưỡng chế đóng trụ sở thực hiện biện pháp phong tỏa, ngăn chặn việc tẩu tán tiền bạc, tài sản. Nếu người bị cưỡng chế chống đối thì người đã ra QĐCC huy động lực lượng, phương tiện để bảo đảm thực hiện cưỡng chế. Nếu người bị cưỡng chế ở địa bàn khác, thì thông báo và chuyển toàn bộ hồ sơ vụ việc cho cơ quan cùng cấp ở địa phương nơi người bị cưỡng chế thi hành. Trường hợp không chấp hành quyết định XPVPHC, không chấp hành một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả thì người có thẩm quyền áp dụng đồng thời các BPCC đối với người đó, trừ trường hợp thời hiệu XPVPHC đã hết. Trường hợp người chấp hành quyết định XPVPHC mà không chấp hành biện pháp khắc phục hậu quả và ngược lại thì người có thẩm quyền ra QĐCC áp dụng biện pháp cưỡng chế đối với người đó. Chi phí cưỡng chế được áp dụng theo thực tế phát sinh khi thi hành QĐCC phù hợp với giá cả ở từng địa phương, gồm: Chi phí huy động người thực hiện QĐCC; thù lao cho các chuyên gia định giá để tổ chức đấu giá, tổ chức bán đấu giá tài sản; thuê phương tiện tháo dỡ, chuyên chở đồ vật, tài sản; thuê giữ hoặc bảo quản tài sản đã kê biên… Người bị cưỡng chế phải chịu mọi chi phí cho các hoạt động cưỡng chế; nếu không tự nguyện hoàn trả hoặc hoàn trả chưa đủ thì bị cưỡng chế thi hành./.                                                                       THÂN PHƯỚC THÀNH
  8. Cưỡng chế hành chính trong quản lý hành chính nhà nước Sự cần thiết của thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước Để tác động tới các quan hệ xã hội, hành vi của các đối tượng bị quản lý, các cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng nhiều biện pháp, cách thức khác nhau. Việc sử dụng các biện pháp mang tính thuyết phục hay cưỡng chế tuỳ thuộc vào bản chất, tính xã hội của Nhà nước. Trong các kiểu nhà nước như: chủ nô, phong kiến, tư sản để bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị, các nhà nước đó chủ yếu sử dụng các biện pháp cưỡng chế, biện pháp thuyết phục đặt xuống hàng thứ yếu. Trong điều kiện chủ nghĩa xã hội, nhà nước là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, mọi hoạt động của bộ máy nhà nước phục vụ cho lợi ích của nhân dân, không vì bất kỳ mục đích tự thân nào, do đó, biện pháp thuyết phục là biện pháp chủ yếu được sử dụng nhằm thực hiện những nhiệm vụ trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. ở nước ta, pháp luật thể hiện ý chí của nhân dân, vì vậy, được tuyệt đại đa số nhân dân tuân thủ một cách tự giác. Thu hút đông đảo quần chúng nhân dân tham gia quản lý hành chính nhà nước và xã hội, phát huy tính tích cực chính trị, sự sáng tạo của quần chúng trong cách mạng là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm. Sự quan tâm đó thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng, đặc biệt là trong Hiến pháp 1992 (Điều 53). Kế thừa và phát huy quan điểm của V.I. Lênin: nhà nước vững mạnh bởi ý thức giác ngộ của quần chúng chứ không phải bởi sự tăng cường đàn áp của bộ máy chuyên chính như quân đội và cảnh sát của nhà nước đó, Đảng ta đã khái quát thành quan điểm: cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. Do đó, bằng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, khơi dậy lòng yêu nước và truyền thống cách mạng của nhân dân ta, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, chúng ta đã giành được thắng lợi vẻ vang trong hai cuộc kháng chiến trường kỳ và gian khổ chống giặc ngoại xâm, bảo vệ Tổ quốc. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới, nhiều chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước được nhân dân tự giác thực hiện. Như vậy, thuyết phục là hoạt động do các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội tiến hành, thông qua tuyên truyền, giáo dục, giải thích, hướng dẫn, nêu gương, nhằm tạo ra ý thức về lối sống cộng đồng, ý thức pháp luật của mỗi công dân, tạo ra thói quen sống và làm việc theo Hiến pháp và pháp luật, thu hút công dân tham gia giải quyết các công việc của nhà nước và xã hội, phát huy lòng nhiệt tình, tính sáng tạo của mọi công dân, tích cực đấu tranh chống vi phạm pháp luật và tội phạm... Thuyết phục có vai trò rất to lớn để nâng cao hiệu quả quản lý hành chính nhà nước, tăng cường củng cố pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước. Nhà nước vững mạnh chính bởi ý thức giác ngộ của quần chúng chứ không chỉ do tăng cường các biện pháp cưỡng chế, bắt buộc. Chúng ta mới vừa thoát khỏi cuộc chiến tranh lâu dài, bước vào xây dựng cuộc sống mới, cơ chế cũ chưa mất, cơ chế mới chưa hình thành ổn định và phát triển, đời sống xã hội còn nhiều khó khăn, do đó trong xã hội tồn tại những nhân tố xã hội chủ nghĩa và cả những nhân tố chưa phải là xã hội chủ nghĩa, còn nhiều nguyên nhân, điều kiện phát sinh tội phạm, vi phạm pháp luật, cộng với ý thức pháp luật chưa cao trong một bộ phận lớn của dân cư; trình độ, ý thức pháp luật của cán bộ, công chức nhà nước chưa đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao trong quản lý hành chính nhà nước, vì vậy, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng đặc biệt. Nhưng sẽ là sai lầm nếu cho rằng trong quản lý hành chính nhà nước và xã hội chỉ cần các biện pháp thuyết phục. Bởi vì, trong xã hội còn tồn tại tội phạm, vi phạm pháp luật, còn sự chống đối, phá hoại của các thế lực phản động trong và ngoài nước nhằm phá hoại trật tự quản lý hành chính nhà nước và an ninh quốc gia, an toàn xã hội. Vì vậy, phải kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế trong quản lý hành chính nhà nước. V.I.Lênin đã chỉ ra rằng: "Trước hết phải thuyết phục và sau đó mới cưỡng bức, dù thế nào đi nữa thì trước hết chúng ta cũng phải thuyết phục rồi mới cưỡng chế"(1). Việc áp dụng biện pháp cưỡng chế là cần thiết đối với những cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật, gây rối trật tự trị an, có thái độ chống đối lại chính quyền nhân dân, không chấp hành đường lối, chủ trương và pháp luật của nhà nước. Trong các trường hợp đó, việc áp dụng cưỡng chế không trái với nguyên tắc nhân đạo và dân chủ của Nhà nước ta, trái lại, nó được thực hiện vì lợi ích chung của nhân dân, xã hội, nhà nước, trong đó có cả lợi ích cá nhân. Không áp dụng cưỡng chế, hay coi nhẹ nó cũng có nghĩa là buông nhẹ kỷ cương dẫn tới tình trạng vô Chính phủ, vô kỷ luật trong xã hội và trong bộ máy nhà nước. Ngược lại, quá nhấn mạnh đến cưỡng chế sẽ dẫn đến độc đoán, chuyên quyền, trái với bản chất nhà nước của nhân dân, do dân và vì dân. Vì vậy, kết hợp thuyết phục và cưỡng chế một cách hợp lý sẽ có tác dụng to lớn đối với việc thực hiện tốt nhiệm vụ cụ thể trong quản lý hành chính nhà nước. Kinh nghiệm quản lý hành chính nhà nước trong nhiều năm qua chỉ rõ những sai lầm duy ý chí trong lĩnh vực quản lý kinh tế, tư tưởng nóng vội trong việc xoá bỏ các thành phần kinh tế bằng các biện pháp hành chính, cũng như quá chú ý đến phương thức quản lý nền kinh tế bằng mệnh lệnh hành chính không đánh giá đầy đủ, khách quan, coi nhẹ các biện pháp khuyến khích kinh tế và sử dụng các đòn bẩy kinh tế đã gây ra những hậu quả nghiêm trọng, xáo trộn nền kinh tế quốc dân, làm suy yếu sức sản xuất, gây ra những tiêu cực trong xã hội, dẫn tới sự khủng hoảng kinh tế.Trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước, việc áp dụng cưỡng chế cũng chưa đảm bảo được nguyên tắc bình đẳng của công dân trước pháp luật. Một số cán bộ, công chức nhà nước vi phạm pháp luật, thoái hoá, biến chất, tham nhũng vẫn chưa được xử lý nghiêm minh, đúng pháp luật. Điều đó gây ảnh hưởng xấu đến kỷ cương xã hội nói chung, pháp chế và kỷ luật trong quản lý hành chính nhà nước nói riêng. Như vậy, việc kết hợp giữa thuyết phục và cưỡng chế là yêu cầu đòi hỏi khách quan của đời sống xã hội và nhà nước. Tuỳ thuộc vào môi trường hoàn cảnh chính trị, kinh tế - xã hội cụ thể của đất nước trong từng giai đoạn, mỗi loại biện pháp có một ý nghĩa, vai trò nhất định. Vì vậy, cần phải kết hợp một cách hài hoà giữa các biện pháp đó là một nghệ thuật trong quản lý. 1. Quan niệm về cưỡng chế hành chính Xét ở góc độ pháp lý Ccưỡng chế hành chính là một thuộc tính của quyền lực nhà nước. Văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành và đồng thời buộc mọi thành viên của xã hội phải chấp hành vô điều kiện. Như vậy, trong mỗi quy phạm pháp luật đã chứa đựng sẵn sự cưỡng chế của Nhà nước, và khả năng này sẽ trở thành hiện thực khi có các sự kiện pháp lý, có những vi phạm pháp luật. Cưỡng chế nhà nước được áp dụng vì lợi ích của Nhà nước, xã hội và công dân, do các cơ quan nhà nước và người có thẩm quyền nhân danh, đại diện cho quyền lực nhà nước áp dụng. Như vậy, cưỡng chế nhà nước mang tính giai cấp và xã hội, là một thuộc tính vốn có của Nhà nước, còn Nhà nước thì còn các biện pháp cưỡng chế mang tính nhà nước. Cưỡng chế hành chính là một dạng cưỡng chế nhà nước, là tổng hợp các biện pháp mà Nhà nước (thông qua cơ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền) áp dụng để tác động lên tâm lý, tư tưởng, tình cảm và hành vi của công dân, nhân viên nhà nước, người có chức vụ, tác động tới hoạt động, hành vi của cơ quan, tổ chức nhà nước, xã hội, tổ chức kinh tế buộc họ thực hiện các nghĩa vụ pháp lý nhằm mục đích ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật, đảm bảo pháp chế, trật tự trong quản lý hành chính nhà nước và xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật. Sự tồn tại khách quan của cưỡng chế nhà nước đòi hỏi phải có một hệ thống các cơ quan chức năng để thực hiện các biện pháp cưỡng chế. Đó là các cơ quan xét xử, các viện kiểm sát. Các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra, thanh tra được pháp luật quy định tại những cơ quan có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế nhà nước, ví dụ Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan hải quan, kiểm lâm, thuế vụ, công an, v.v... Hệ thống các cơ quan này đảm bảo cho các quy định của Luật hành chính được áp dụng và nghiêm chỉnh chấp hành. Thẩm quyền của mỗi loại cơ quan nhà nước nói trên được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật. Trong thực tiễn quản lý, đôi khi phát sinh những sự kiện pháp lý hoặc những tình huống bất ngờ đòi hỏi các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cần có những biện pháp khẩn cấp để khắc phục hậu quả, ngăn chặn những khả năng vi phạm pháp luật, hoặc khôi phục lại những thiệt hại xảy ra. Vì mục đích đó, các cơ quan hành chính nhà nước được quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế để đảm bảo thiết lập lại trật tự và xử lý các tình huống bất ngờ đã xảy ra. Theo quy định của Luật hành chính chúng được coi là những biện pháp cưỡng chế hành chính. Ví dụ, khi có thiên tai, bão lụt, hoả hoạn, dịch bệnh, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền (công an, Uỷ ban nhân dân) có quyền yêu cầu công dân, các tổ chức xã hội phải thực hiện những nghĩa vụ nhất định, hoặc phải rời khỏi nơi đang xảy ra nguy hiểm. 2. Đặc điểm của cưỡng chế hành chính - Việc áp dụng cưỡng chế hành chính nằm ngoài trình tự xét xử của toà án, chủ yếu do cơ quan quản lý hành chính nhà nước áp dụng (công an, kiểm lâm, thuế vụ...). - Theo nghĩa rộng, cưỡng chế hành chính còn bao gồm cả việc áp dụng các chế tài kỷ luật đối với các cán bộ, công chức nhà nước do người có thẩm quyền áp dụng đối với những vi phạm kỷ luật hay vi phạm pháp luật trong hoạt động công vụ. Tuy vậy, do tính chất đặc thù của các quan hệ công vụ nhà nước, các chế tài kỷ luật và trình tự áp dụng chúng, mối quan hệ công tác giữa người có thẩm quyền xử lý kỷ luật với người vi phạm kỷ luật nhà nước mà dạng cưỡng chế này được coi như một chế định độc lập và được xem xét riêng trong phần công vụ nhà nước. Nghĩa là, không phải bất kỳ mọi biện pháp cưỡng chế ngoài phạm vi cưỡng chế toà án cũng được coi là cưỡng chế hành chính. Theo nghĩa hẹp, cưỡng chế hành chính không bao hàm cưỡng chế kỷ luật và khác với cưỡng chế kỷ luật ở chế tài, trình tự áp dụng, mối quan hệ giữa người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế và người bị cưỡng chế. - Nét đặc trưng của cưỡng chế hành chính (nếu so với cưỡng chế kỷ luật) là cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính và cá nhân hay tổ chức bị áp dụng cưỡng chế không nằm trong quan hệ trực thuộc trên dưới về tổ chức, mà chỉ có quan hệ kiểm tra, giám sát. Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính (năm 2002) quy định rõ những cơ quan nhà nước, người có thẩm quyền có quyền áp dụng các biện pháp cưỡng chế hành chính gồm: Chủ tịch Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn, huyện, quận, thị xã, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Trưởng Công an phường; Trưởng công an cấp huyện; Trưởng phòng cảnh sát giao thông trật tự, Trưởng phòng cảnh sát hình sự, Trưởng phòng cảnh sát kinh tế, Trưởng phòng cảnh sát quản lý hành chính về trật tự xã hội, Trưởng phòng cảnh sát quản lý xuất cảnh, nhập cảnh của công an cấp tỉnh; thủ trưởng đơn vị cảnh sát đặc nhiệm ở Trung ương, thủ trưởng đơn vị cảnh sát cơ động từ cấp đại đội trở lên hoạt động có tính độc lập; Chỉ huy trưởng Trạm công an cửa khẩu; Hạt trưởng hạt kiểm lâm; Trưởng Hải quan cửa khẩu; Đội trưởng Đội quản lý thị trường; Chỉ huy trưởng Tiểu khu biên phòng; Chỉ huy trưởng Hải đoàn biên phòng, Trưởng đồn biên phòng và thủ trưởng đơn vị bộ đội biên phòng đóng ở biên giới, hải đảo; Thanh tra nhà nước chuyên ngành; người chỉ huy máy bay, tàu biển, khi máy bay, tàu biển đã rời khỏi sân bay, bến cảnh, cảnh sát biên Đội nghiệp vụ Cảnh sát biển; Hải đội trưởng Hải đội cảnh sát biển; Hải đoàn trưởng Hải đoàn cảnh sát biển; Cục trưởng Cục cảnh sát biển; Giám đốc Cảng vụ hàng hải; Giám đốc Vụ thuỷ nội địa; Giám đốc Cảng vụ hàng không. - Chỉ những cơ quan quản lý hành chính nhà nước, người có chức vụ được pháp luật quy định có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, áp dụng cưỡng chế hành chính mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế. Nghĩa là không phải bất kỳ cơ quan nào cũng có thẩm quyền áp dụng cưỡng chế hành chính. Mặt khác, mỗi cơ quan hành chính, người có chức vụ chỉ được áp dụng những biện pháp cưỡng chế nhất định. - Cưỡng chế hành chính là sự cưỡng bức, bắt buộc công dân, hay tổ chức nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế phải thực hiện các nghĩa vụ pháp lý được quy định bởi pháp luật hành chính và nằm ngoài phạm vi nội bộ của cơ quan, ngành. - Cưỡng chế hành chính được áp dụng theo trình tự thủ tục do pháp luật hành chính quy định. Việc áp dụng cưỡng chế hành chính được thực hiện theo trình tự thủ tục đơn giản hơn so với trình tự áp dụng cưỡng chế hình sự và kỷ luật. - Cưỡng chế hành chính được áp dụng để: a) phòng ngừa, ngăn ngừa những vi phạm pháp luật; b) trừng phạt người vi phạm theo trình tự xử lý hành chính; c) đảm bảo trật tự trong các trường hợp khẩn cấp khi chưa xảy ra vi phạm pháp luật. 3. Các loại biện pháp cưỡng chế hành chính Các biện pháp cưỡng chế hành chính được áp dụng nhằm mục đích đảm bảo trật tự, kỷ cương pháp chế trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước. Căn cứ vào mục đích riêng của các biện pháp cưỡng chế hành chính, người ta phân loại thành các biện pháp phòng ngừa, các biện pháp ngăn chặn và các biện pháp trách nhiệm hành chính. a) Các biện pháp phòng ngừa được áp dụng nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước cũng như đảm bảo các an toàn xã hội trong các trường hợp khẩn cấp, thiên tai, dịch bệnh, v.v... Các biện pháp này thông thường được áp dụng để ngăn ngừa những hiểm hoạ xảy ra đối với sinh mạng và tài sản của công dân, tài sản của nhà nước, xã hội trong các hoàn cảnh khẩn cấp không liên quan đến những vi phạm pháp luật. Những biện pháp phòng ngừa gồm: - Kiểm tra giấy tờ nhằm ngăn ngừa những vi phạm pháp luật (ví dụ, kiểm tra bằng lái xe ô tô, xe máy, nhãn hiệu hàng hoá, chứng minh thư nhân dân, bằng tốt nghiệp phổ thông, đại học...); - Kiểm tra hộ tịch, hộ khẩu trong nhà ở của công dân khi có nghi ngờ về vi phạm chế độ đăng ký tạm trú; - Kiểm tra hàng hoá, hành lý và cá nhân do các cơ quan hải quan thực hiện nhằm ngăn ngừa các vụ buôn lậu qua biên giới, trốn thuế hàng hoá nhập, xuất, hoặc để đảm bảo an toàn cho các chuyến bay, phát hiện các chất dễ cháy, dễ nổ; - Ngăn cấm hoặc hạn chế xe cộ đi lại trên một tuyến đường khi xuất hiện nguy cơ mất an toàn giao thông trong các trường hợp sửa lại đường sá, xây cầu cống, bão lụt, cây đổ, v.v... - Ngăn cấm vào khu vực đang có dịch bệnh; - Kiểm tra bắt buộc sức khoẻ của những người làm công việc dịch vụ có liên quan đến thực phẩm, y tế, dễ gây ra dịch bệnh cho người tiêu dùng, bệnh nhân v.v... - Trục xuất đối với người nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam; - Giáo dục tại xã, phường, thị trấn; - Đưa vào trường giáo dưỡng; - Đưa vào cơ sở giáo dục; - Đưa vào cơ sở chữa bệnh, đối với người nghiện ma tuý, người mại dâm có tính chất thường xuyên; - Quản chế hành chính đối với những người có hành vi vi phạm pháp luật phương hại đến lợi ích quốc gia nhưng chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Năm biện pháp cuối cùng này vừa là các biện pháp xử lý hành chính khác, nhưng mục đích chủ yếu của chúng là nhằm phòng ngừa những vi phạm pháp luật có thể xảy ra. b) Các biện pháp trưng dụng, trưng mua tài sản của cá nhân, tổ chức trong các trường hợp thật cần thiết để đảm bảo an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia. c) Các biện pháp ngăn chặn hành chính được áp dụng để dập tắt những hành vi vi phạm pháp luật, ngăn chặn hậu quả thiệt hại do chúng gây ra, hoặc để bảo đảm việc xử lý vi phạm hành chính gồm: - Đình chỉ những hành vi vi phạm pháp luật do các cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng; - Sử dụng vũ lực, vũ khí có hành vi chống đối việc thi hành công vụ hay trốn tránh trách nhiệm; - Tạm giữ hành chính đối với những người vi phạm pháp luật; - Tạm giữ tang vật, phương tiện vi phạm; - Khám người; - Khám phương tiện vận tải, đồ vật; - Khám nơi cất giấu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính; - Đình chỉ hoạt động của xí nghiệp, nếu xét thấy có những vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường, không có biện pháp phòng chống cháy, v.v... - Chữa bệnh bắt buộc đối với những người mắc bệnh truyền nhiễm, tâm thần. - Tịch thu những công cụ, vật liệu, vũ khí dùng để vi phạm pháp luật; - Các biện pháp cưỡng chế khác. Ví dụ, thực hiện việc cưỡng chế người xây nhà trái phép, lấn chiếm nhà ở trái phép. GS.TS Phạm Hồng Thái và GS.TS Đinh Văn Mậu
  9. Trainer cho cac nhom thao luan cach sap xep cong viec cua ho trong 1 thang , trong 1 qui vao 4 o vuong theo thu tu uu tien ABC