SlideShare a Scribd company logo
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI
-------***-------
LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864
DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM
ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864
MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt
Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh.
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Thực trạng và giải pháp
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Nguyệt
Lớp : A 7
Khoá : K43B
Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thị Mơ
Hà Nội, 2008
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 1
Ch-¬ng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc
ngoµi d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ......................... 4
I. Tæng quan vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi (FDI) ........................ 4
1. Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi .................... 4
1.1. Kh¸i niÖm .................................................................................................. 4
1.2. §Æc ®iÓm .................................................................................................... 5
1.3. C¸c h×nh thøc ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi .............................................. 7
2. T¸c ®éng cña ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi ®èi víi c¸c n-íc ®ang
ph¸t triÓn ............................................................................................ 8
2.1.Nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc........................................................................... 8
2.2. Nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc......................................................................... 15
II. Doanh nghiÖp liªn doanh - h×nh thøc chñ yÕu trong ®Çu
t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i n-íc nhËn ®Çu t- ............................. 18
1. Kh¸i niÖm ...................................................................................... 18
2. Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña doanh nghiÖp liªn doanh ............... 20
2.1. §Æc ®iÓm vÒ mÆt kinh doanh .................................................................. 20
2.2. §Æc ®iÓm vÒ mÆt ph¸p lý. ........................................................................ 22
3. Ph©n biÖt h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi c¸c h×nh thøc
®Çu t- kh¸c ....................................................................................... 23
3.1. H×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi h×nh thøc doanh nghiÖp 100%
vèn ®Çu t- n-íc ngoµi. .................................................................................. 23
3.2. H×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi h×nh thøc hîp ®ång hîp t¸c
kinh doanh (BCC) .......................................................................................... 24
4. ¦u nh-îc ®iÓm cña h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ............ 25
4.1. ¦u ®iÓm ................................................................................................... 25
4.2. Nh-îc ®iÓm ............................................................................................. 30
Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo
ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh. ............... 31
i. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo
ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ................... 31
1. T×nh h×nh thu hót FDI vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh
nghiÖp liªn doanh ............................................................................. 31
1.1. Sè liÖu FDI vµo doanh nghiÖp liªn doanh qua c¸c n¨m ...................... 31
1.2. C¬ cÊu vèn FDI d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh tõ 1988 ®Õn
2007 ................................................................................................................ 42
2. T×nh h×nh triÓn khai ho¹t ®éng cña c¸c dù ¸n liªn doanh t¹i ViÖt
Nam ................................................................................................... 53
2.1. VÒ vÊn ®Ò gãp vèn cña hai bªn ®èi t¸c liªn doanh ................................ 53
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
2.2. VÒ vÊn ®Ò qu¶n lý vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c
doanh nghiÖp liªn doanh ......................................................................................... 55
II. §¸nh gi¸ vÒ thùc tr¹ng vµ t¸c ®éng cña c¸c doanh
nghiÖp liªn doanh ®èi víi kinh tÕ ®Êt n-íc................................................................... 56
1. C¸c mÆt tÝch cùc...................................................................................................56
1.1. T¹o ra c¸c “kªnh” thu hót vèn ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi gãp phÇn
thùc hiÖn vµ ®Êy nhanh sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt n-íc
56
1.2. T¨ng thu ng©n s¸ch, t¹o viÖc lµm vµ t¹o ra c¬ chÕ thóc ®Èy viÖc n©ng
cao n¨ng lùc cho ng-êi lao ®éng ViÖt Nam ................................................. 57
1.3. Gãp phÇn chuyÓn giao c«ng nghÖ tiªn tiÕn hiÖn ®¹i cu¶ thÕ giíi vµo
ViÖt Nam ®ång thêi phôc håi vµ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp trong n-íc. 59
1.4. T¹o ra nh÷ng n¨ng lùc s¶n xuÊt míi, ngµnh nghÒ míi, s¶n phÈm míi,
ph-¬ng thøc s¶n xuÊt kinh doanh míi, lµm cho nÒn kinh tÕ n-íc ta tõng
b-íc chuyÓn dÞch theo h-íng cña mét nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i.......... 60
2. C¸c mÆt h¹n chÕ vµ nguyªn nh©n .........................................................62
2.1.Nh÷ng tån t¹i trong viÖc thùc hiÖn triÓn khai c¸c dù ¸n liªn doanh
.................................................................................................................................................... 62
2.2. Nh÷ng tån t¹i trong viÖc lùa chän ®èi t¸c liªn doanh................... 63
2.3. Nh÷ng tån t¹i trong qu¸ tr×nh gãp vèn cña liªn doanh................ 64
2.4. Nh÷ng tån t¹i trong ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ qu¶n lý
tµi chÝnh.............................................................................................................................. 66
2.5. Nh÷ng tån t¹i trong viÖc thµnh lËp héi ®ång qu¶n trÞ .............. 69
2.6. Nh÷ng tån t¹i trong chuyÓn giao c«ng nghÖ vµ nghiªn cøu thÞ tr-êng
70
2.7. Nh÷ng tån t¹i trong vÊn ®Ò lao ®éng .................................................... 71
2.8. Nh÷ng tån t¹i kh¸c................................................................................................. 73
Ch-¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p t¨ng c-êng ®Çu t- trùc tiÕp
n-íc ngoµi vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn
doanh trong thêi gian tíi.......................................................................................................... 74
i. Dù b¸o sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp liªn doanh vµ thu hót FDI vµo
doanh nghiÖp liªn doanh trong thêi gian tíi .. 74
1. C¬ së ®Ó dù b¸o ............................................................................. 74
1.1. VÞ thÕ cña ViÖt Nam trªm tr-êng quèc tÕ .............................................. 74
1.2. T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi trong n-íc trong nh÷ng
n¨m gÇn ®©y ................................................................................................... 76
1.3. §Þnh h-íng thu hót FDI cña ViÖt Nam trong thêi gian tíi ................. 81
2. Sè liÖu dù b¸o ................................................................................ 88
II. C¸c gi¶i ph¸p cô thÓ ............................................................................... 89
1. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ phÝa nhµ n-íc ............................................... 89
1.1. Hoµn thiÖn m«i tr-êng ph¸p lý vµ thñ tôc hµnh chÝnh ........................ 89
1.2. T¨ng c-êng c«ng t¸c qu¶n lý nhµ n-íc ®èi víi c¸c dù ¸n liªn doanh.89
1.3. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng kü thuËt ........................................................... 91
1.4. §æi míi vµ ®Èy m¹nh ho¹t ®éng xóc tiÕn ®Çu t-................................... 91
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
1.5. Chó träng c«ng t¸c ®µo t¹o c¸n bé qu¶n lý, c«ng nh©n kü thuËt cho c¸c
doanh nghiÖp liªn doanh ®ång thêi ph¸t triÓn thÞ tr-êng lao ®éng cã tæ
chøc t¹i c¸c ®Þa bµn trong c¶ n-íc ..................................................................... 93
1.6. Gi¶i quyÕt nh÷ng v-íng m¾c liªn quan ®Õn vèn gãp bªn ViÖt Nam
................................................................................................................... 94
1.7. Lùa chän ®èi t¸c n-íc ngoµi tham gia liªn doanh:........................... 95
2. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ phÝa c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam tham gia
liªn doanh..............................................................................................................................97
2.1. Tr-íc khi quyÕt ®Þnh liªn doanh, c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÇn ph¶i
x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn dµi h¹n cña ®¬n vÞ m×nh.................. 97
2.2. Bè trÝ c¸n bé cã n¨ng lùc phÈm chÊt vµo c¸c vÞ trÝ chñ chèt trong
doanh nghiÖp liªn doanh ......................................................................................... 98
2.3. C¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÇn ph¶i nç lùc hÕt m×nh ®Ó n©ng cao
n¨ng lùc c¹nh tranh vµ trë thµnh ®èi t¸c tin cËy trong doanh nghiÖp liªn
doanh ..................................................................................................................................... 98
KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 99
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................100
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
STT
Chữ viết Nghĩa đầy đủ
tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt
1 APEC Asian pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á
Cooporation Thái Bình Dương
2 ASEAN The Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam
Asian Nations á
3 AFTA The Asean Free Trade Area Hiệp định tự do Asean
4 BOT Build - Operate - Tranfer Xây dựng - Kinh doanh -
Chuyển giao
5 BT Build - Tranfer Xây dựng - Chuyển giao
6 BTO Build - Tranfer- Operate Xây dựng - Chuyển giao- Kinh
doanh
7 EU European Union Liên minh châu Âu
8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài
9 GDP Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội
10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế
11 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức
12 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển
Cooperation and Development Kinh tế
13 TNCs Trans-national Corperations Công ty đa quốc gia
14 UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị về thương mại và phát
Trade and Development triển của Liên Hiệp Quốc
15 USD The United States of Dollar Đồng Đôla Mỹ
16 WTO World Tade Organization Tổ chức thương mại thế giới
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài
(FDI) ở Việt Nam những năm vừa qua đã diễn ra rất sôi động, cho dù đã có những
bước thăng trầm song khu vực kinh tế vốn FDI đã có những bước tăng trưởng khá
ngoạn mục và gắn bó ngày càng chặt chẽ với các nền kinh tế khu vực và thế giới.
Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang ngày càng khẳng định vai
trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung
quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong
giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư rút ra nhận
định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào
GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản
xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm
(đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách
Nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Bên cạnh đó, các doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải
tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, các dự án FDI cũng có tác động
tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm việc
trong các dự án FDI, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nnghiệp
hóa -hiện đại hóa đất nước, tạo tiền đề thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng
cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Thông qua kênh FDI, chúng ta có thể khai thác, phát
huy tốt hơn tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã
và đang là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong giai đoạn mới hiện
nay khi toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất
yếu thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một “mệnh lệnh” mà tất cả các quốc
gia đều quyết tâm theo đuổi. Việt Nam là một nước đang phát triển với vị thế trong
khu vực và trên trường quốc tế ngày một nâng cao qua từng năm với nhiều sự kiện
được thế giới công nhận như việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình
thường vĩnh viễn đối với Việt Nam, là thành viên của các tổ chức quốc tế như
ASEAN, APEC, WTO, thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên
hiệp quốc,...cũng không thể nằm ngoài xu thế này.
1
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Hiện nay hoạt động FDI đổ vào Việt Nam được thực hiện thông qua nhiều
hình thức khác nhau như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên
doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, BTO,…Trong
đó doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài đã phát triển
sớm nhất và thực sự đã đem lại nhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu
tư nước ngoài. Đối với các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên
doanh, ngoài việc được phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam
còn có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý
kinh tế tiên tiến. Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảm bảo khả
năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nếu
không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đây là những mặt mạnh của
đầu tư FDI theo hình thức doanh nghiệp liên doanh, sự tăng trưởng mạnh mẽ số
lượng doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới đã chứng
minh sự nhận định thực tế này. Tuy nhiên, thời gian vừa qua hình thức doanh
nghiệp liên doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp trong đầu tư trực tiếp nước ngoài do
nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chính vì vậy việc nghiên cứu thực trạng hoạt
động của các doanh nghiệp liên loanh và đưa ra được những giải pháp thiết thực
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức
doanh nghiệp liên doanh là hết sức cần thiết và hữu ích trong giai đoạn phát triển
kinh tế của Việt Nam hiện nay. Chính vì thế vấn đề “Thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Thực trạng
và giải pháp” được sinh viên chọn làm đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp
Đại học của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng thu hút FDI để thành
lập doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời
gian vừa qua, đặc biệt nêu rõ những cơ hội, thách thức và bất cập, khóa luận đề xuất
những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các doanh nghiệp liên doanh tại
Việt Nam trong thời gian tới.
Nhiệm vụ của khóa luận :
- Làm rõ những vấn đề cơ bản về FDI, về doanh nghiệp liên doanh và sự cần
thiết phải thu hút FDI dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh vào Việt Nam.
2
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Đánh giá thực trạng FDI vào doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam trong
thời gian qua.
- Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thông
qua hình thức doanh nghiệp liên doanh.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: là những vấn đề về thu hút FDI vào
Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh.
Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút FDI
vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong giai đoạn từ những
năm 1988 đến nay.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Để hoàn thành khóa luận tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
tổng hợp như: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp
tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải, quy nạp,…
5. Bố cục của khóa luận:
Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung
của khóa luận được trình bầy trong 3 chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức
doanh nghiệp liên doanh
Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức
doanh nghiệp liên doanh.
Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào
Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới.
Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giáo sư Tiến sĩ
Nguyễn Thị Mơ - người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp. Trong
suốt quá trình làm khóa luận, cô đã tận tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch làm khóa luận
một cách tối ưu và đã chỉ ra những điểm cần khắc phục giúp em hoàn thiện khóa
luận tốt nghiệp Đại học của mình. Ngoài ra, em xin cảm ơn Tiến sĩ Tống Quốc Đạt,
Phó Vụ trưởng Vụ Kết cấu Hạ tầng và Đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tạo mọi
điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thu thập các số liệu dữ liệu để hoàn
thành khóa luận này. Do điều kiện thời gian có hạn cũng như hạn chế về mặt kiến
thức nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em xin được
3
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
sự góp ý của các Thầy, các Cô cùng toàn thể các bạn giúp em rút ra được những
kinh nghiệm quý báu của bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƢƠNG 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI DƢỚI
HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH
I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
1. Những vấn đề cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
1.1. Khái niệm
Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) được
đưa ra trong báo cáo đầu tư thế giới năm 1996 của Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về
Thương mại và Phát triển UNCTAD (United Nation Conference on Trade and
Development) theo đó “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích
và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước
ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài
hoặc chi nhánh doanh nghiệp” 1
.
Theo Báo cáo cán cân thanh toán năm 2002 của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế
(International Monetary Fund, IMF) thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt
động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh
nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu
tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” 2
Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic
Cooperation and Development - OECD) thì: “Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư
được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp
đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản
lý doanh nghiệp nói trên bằng cách:
1
Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương.,
Ôn tập Đầu tư nước ngoài.
2
Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương.,
Ôn tập Đầu tư nước ngoài.
4
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
- Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn
quyền quản lý của chủ đầu tư.
- Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có.
- Tham gia vào một doanh nghiệp mới.
- Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm)
- Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở
lên.” 3
Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 có các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực
tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư ra nước ngoài” nhưng không có khái niệm “đầu tư
trực tiếp nước ngoài”. Theo Luật Đầu tư Nước ngoài Việt Nam năm 1996 thì "Đầu
tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng
tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của
Luật này” 4
Từ các khái niệm về FDI nêu trên có thể kết luận:
- Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan tâm
lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư trú ở một
nền kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ)
trong một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư
nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi
nhánh nước ngoài).
- FDI chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với
việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong
quản lý phải đi kèm với một mức độ sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là
FDI.
1.2. Đặc điểm
Thứ nhất, FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm
lợi nhuận. Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận.
3
Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập
Đầu tư nước ngoài
4
Nguồn: Website Bộ kế hoạch và đầu tư:
http://www.mpi.gov.vn/fdi/vanban.aspx?lang=4&Magoc=&Mabai=39
5
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến
hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các
chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển
kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm
kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư.
Thứ hai, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu
trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để
giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các
nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này. Luật Mỹ quy định tỷ lệ này
là 10%, Pháp và Anh là 20%, theo quy định của CECD (1996) thì tỷ lệ này là 10%
các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của các doanh nghiệp - mức được công
nhận cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh
nghiệp, còn ở Việt Nam trong Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 có
quy định rõ nhà đầu tư nước ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự
án nhưng theo Luật Đầu tư năm 2005 không còn quy định về tỷ lệ vốn góp của phía
nước ngoài. Tuy nhiên đối với một số ngành, lĩnh vực vẫn quy định tỷ lệ vốn góp
của phía nước ngoài cũng như hình thức đầu tư để phù hợp với cam kết WTO, ví dụ
: Bảo hiểm, y tế, giáo dục, dịch vụ giao nhận (đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt buộc
phải dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nước ngoài
chiếm tối đa là 49% tổng vốn đầu tư) 5
.
Thứ ba, tỷ lệ vốn góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ
quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được
phân chia dựa vào tỷ lệ này. Nếu nhà đầu tư góp đủ 100% vốn pháp định, đối tượng
đầu tư thuộc sở hữu nhà đầu tư và nhà đầu tư có toàn quyền quyết định trong việc
quản lý, điều hành.
5
Nguồn: Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Phần II Biểu cam kết dịch vụ, Hà Nội.
6
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Thứ tƣ, thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh
của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ
không phải lợi tức.
Thứ năm, chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và
tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự chọn lựa lĩnh
vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ
cho mình, do đó sẽ tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Vì thế, hình thức
này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không ràng buộc về chính trị, không
để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư, cũng không gây các sức
ép về kinh tế, chính trị, xã hội như nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA).
Thứ sáu, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận
đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ
thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Ví dụ trong lĩnh vực bưu chính viễn
thông của Việt Nam, hầu hết các công nghệ mới trong lĩnh vực này có được nhờ
chuyển giao công nghệ từ nước ngoài.
Thứ bẩy, FDI ít dao động hơn các loại vốn khác vì FDI thường được chi cho
các “tài sản mạnh” như nhà máy thiết bị, vốn vào thông qua FDI sẽ không dễ bị rút
ra khỏi nước trong thời gian khủng hoảng như các loại nợ khác. Một công ty không
thể bán nhà máy và rút ra khỏi nước nhanh như một ngân hàng bán trái phiếu của
nước đó hoặc từ chối không cho đáo hạn các khoản nợ ngắn hạn. Kể cả trong những
trường hợp FDI được đầu tư vào các ngành công nghiệp dịch vụ như ngân hàng hay
quảng cáo, nhà đầu tư nước ngoài cũng phải bỏ nhiều công sức và thời gian để phát
triển doanh nghiệp và đưa vào hoạt động, và chủ dự án sẽ không dễ dàng bỏ dự án
của họ. Vì vậy FDI được coi là ít có khả năng làm trầm trọng một cuộc khủng hoảng
hơn các loại nợ khác, như trường hợp khủng hoảng Châu Á vào cuối thập kỷ 90.
Kinh nghiệm trong những năm 90 cho thấy FDI khó thay đổi hơn nhiều so với các
loại nợ khác.
1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài
7
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Các dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau nhưng
trên thực tiễn, các dự án FDI thường được thực hiện theo các hình thức phổ biến sau:
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty
cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân): Nhà đầu tư nước ngoài góp
100% vốn đầu tư của dự án.
- Doanh nghiệp liên doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên, Công
ty cổ phần, Công ty hợp danh): Nhà đầu tư nước ngoài góp một tỷ lệ vốn nhất định
trong tổng vốn đầu tư của dự án.
- Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC: Việc
đầu tư thông qua hợp đồng giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước
mà không hình thành pháp nhân mới.
Ngoài ra còn một số hình thức khác như dự án BOT (Xây dựng-Kinh doanh-
Chuyển giao), BTO (Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh), BT (Xây dựng-Chuyển
giao). Bên cạnh đó, Chính phủ các nước sở tại còn xây dựng những khu vực đầu tư
đã được hoàn thiện về cơ sở hạ tầng phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh với
những điều kiện ưu đãi và khuyến khích trong lãnh thổ nước mình như khu chế
xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế.
2. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với các nƣớc đang phát triển
2.1. Những tác động tích cực
2.1.1. Bổ sung vốn cho nền kinh tế
Trong thời kỳ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang phát triển
thấp, GDP tính theo đầu người thấp vì vậy khả năng tích lũy vốn trong nội bộ nền
kinh tế rất hạn chế. Trong khi đó nhu cầu về vốn để phát triển nhằm rút ngắn
khoảng cách với nhóm các nước công nghiệp phát triển lại lớn. Bên cạnh đó, ở
nhiều nước tâm lý chung của dân chúng là chưa yên tâm bỏ vốn đầu tư tiến hành
sản xuất, kinh doanh do cơ chế huy động vốn chưa rõ ràng, chưa phù hợp. Trong
khi đó nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước
công nghiệp phát triển lại rất lớn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, với vai trò là một
8
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp các nước kể trên giải được bài toán thiếu vốn
đầu tư và dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn.
Trong các nguồn vốn nước ngoài thì nguồn vốn FDI được đánh giá là rất quan
trọng đối với nhiều nước. FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư
toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển. Trong giai đoạn 1988-2003, FDI
thường xuyên chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định ở các nước
đang và kém phát triển. Có những nước FDI chiếm trên 30% thậm chí 50% tổng
vốn đầu tư cho tài sản cố định hàng năm, ví dụ như Sudan, Angola, Gambia,
Bolivia, Arrmenia, Singapore,…Từ năm 1993 đến nay, FDI luôn chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển. Đặc biệt trong giai
đoạn 1998-2003, FDI chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư nước ngoài ở các nước đang
phát triển.
Ngoài ý nghĩa bổ sung đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế, cần nói đến chất
lượng của vốn FDI. Sự có mặt của nguồn vốn này đã góp phần tạo điều kiện cho
nguồn vốn Nhà nước tập trung vào các vấn đề kinh tế xã hội ưu tiên (cơ sở hạ tầng,
các công trình phúc lợi xã hội,…). Nguồn vốn này cũng góp phần nâng cao chất
lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước. Vốn trong dân được kích thích đưa vào
sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhà nước phải tăng cường đầu tư và chú ý
đến hiệu quả đầu tư trong điều kiện phải cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn
FDI. Các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra các liên kết với các công ty trong nước
nhận đầu tư thông qua các mối quan hệ cung câp dịch vụ, nguyên vật liệu, gia công.
Qua đó FDI thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển, gắn kết các công ty trong nước
với thị trường thế giới. Nhờ vậy, các tiềm năng trong nước được khai thác với hiệu
quả cao.
2.1.2. FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và chuyển giao kĩ năng quản lý
Các nước đang phát triển rất cần vốn cũng như công nghệ để phát triển kinh
tế. Họ có thể có được công nghệ tiên tiến hiện đại thông qua hoạt động ngoại
thương, cấp gấy phép sử dụng công nghệ hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong
đó công nghệ có được thông qua FDI có thể nói là nhiều ưu điểm hơn cả.
9
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Thông qua FDI doanh nghiệp có thể có được “công nghệ trọn gói”. Các công
nghệ mà các chủ đầu tư nước ngoài chuyển giao cho các nước đang phát triển
thường dưới dạng những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết
kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ
marketing. Ngày nay, việc chuyển giao công nghệ trong thời đại hiện nay khác rất
nhiều so với trước đây về mặt cách thức cũng như nhận thức. Việc chuyển giao
không chỉ đơn thuần là chuyển giao các máy móc, thiết bị mà chuyển giao ở đây
liên quan đến quá trình sử dụng dây chuyền công nghệ, kỹ năng sử dụng công nghệ
và phần mềm công nghệ. Do hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng trở nên
phức tạp cho nên FDI đã trở thành kênh chuyển giao công nghệ đạt hiệu quả cao
nhất với thời gian thấp nhất và tiết kiệm chi phí. Bởi lẽ công nghệ đã được các công
ty đa quốc gia chuyển giao trực tiếp phần cứng (máy móc thiết bị) và phần mềm
(quy trình hoạt động của công nghệ) từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư. Sau
khi chuyển giao, công nghệ trực tiếp được các chuyên gia kỹ thuật lành nghề của
nước đi đầu tư đưa vào hoạt động mà không gặp bất kỳ trở ngại nào, do các chuyên
gia kỹ thuật đã nắm bắt những công nghệ này ở nước mình. Một dây chuyền công
nghệ hoặc một quy trình sản xuất nếu mua trực tiếp sẽ đắt hơn rất nhiều lần khi nó
được chuyển giao giữa công ty mẹ sang công ty con. Bởi vì việc nhập khẩu một
công nghệ mới sẽ đi kèm theo đó là việc đào tạo các chuyên gia sử dụng và nắm bắt
công nghệ nhập khẩu. FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước thông qua
con đường chuyển giao từ nước ngoài vào mà còn bằng cách xây dựng các cơ sở
nghiên cứu và phát riển, đào tạo cho đội ngũ lao động ở nước chủ nhà để phục vụ
cho các dự án đầu tư. Chi phí cho nghiên cứu và phát triển của các chi nhánh nước
ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí cho nghiên cứu và phát triển ở nhiều
nước đang phát triẻn. Ví dụ trong những năm 1990 tỷ trọng này của các chi nhánh
nước ngoài ở Hungary, Singapore và Đài Loan là trên 50%. Như vậy FDI giúp các
nước đang phát triển học hỏi, từ đó phát triển được khả năng công nghệ của chính
mình. Chuyển giao công nghệ thông qua FDI đã làm cho khoảng cách công nghệ
giữa các nước phát triển và các nước chậm và đang phát triển bị thu hẹp.
10
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
FDI giúp phá vỡ sự cân bằng hiện thời của thị trường và buộc các hãng nội
địa đổi mới. Thông qua FDI, các công ty nước ngoài sẽ đem công nghệ tiên tiến hơn
từ công ty mẹ vào sản xuất ở nước sở tại thông qua thành lập các công ty con hay
chi nhánh. Vì vậy, hoạt động của các doanh nghiệp FDI sẽ khuyến khích nhưng
cũng gây áp lực về đổi mới công nghệ nhằm tăng năng lực cạnh tranh đối với các
doanh nghiệp trong nước.
Ngoài ra, chuyển giao công nghệ cũng có thể có được thông qua việc di
chuyển lao động. Thông qua FDI, kiến thức, kĩ năng, tay nghề lao động được truyền
bá vào nước nhận FDI. Tác động này xuất hiện khi các doanh nghiệp FDI tuyển
dụng lao động nước sở tại đảm nhận các vị trí quản lý, các công việc chuyên môn
hoặc tham gia nghiên cứu và triển khai. Tuy nhiên tác động này chỉ phát huy tác
dụng khi đội ngũ lao động có trình độ này ra khỏi doanh nghiệp FDI và chuyển sang
làm việc tại các doanh nghiệp trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp và sử
dụng những kiến thức tích lũy được vào công việc kinh doanh tiếp đó.
2.1.3. FDI góp phần tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập
FDI giúp cho các nước đang phát triển tận dụng được lợi thế về nguồn lao
động dồi dào. Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo ra số lượng lớn việc làm cho
người lao động đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạo. Nhìn chung số lượng và tỷ trọng
việc làm trong khu vực có vốn FDI trong tổng lao động ở các nước đang phát triển
có xu hướng tăng lên.
Bên cạnh đó, FDI góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao
động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao hơn trong
các doanh nghiệp trong nước. Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là ưu tiên hàng đầu
trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn FDI thường xây
dựng được một đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong công nghiệp,
có kỷ luật cao. Đội ngũ cán bộ của nước nhận đầu tư tham gia quản lý hoặc phụ
trách kỹ thuật trong các dự án FDI trưởng thành nhiều mặt. Phần lớn số lao động
cấp cao này được tham gia đào tạo, huấn luyện ở trong và ngoài nước, được tiếp thu
những kinh nghiệm quản lý điều hành của các nhà kinh doanh nước ngoài.
11
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Nhiều nghiên cứu cho thấy tiền lương trả cho lao động trong các doanh
nghiệp có vốn FDI lớn hơn trong các doanh nghiệp trong nước. Điều này không chỉ
đúng ở các nước đang phát triển mà còn đúng cả ở các nước công nghiệp phát triển.
Lý do chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn FDI thường có xu hướng đầu tư vào các
ngành hoặc các địa bàn có mức lương tương đối cao ở nước nhận đầu tư, hoặc
thường thuê lao động có tay nghề cao, hoặc nhờ công nghệ chủ đầu tư đem vào hiện
đại hơn nên có thể đem lại năng suất cao hơn, do đó tiền lương trả cho lao động cao
hơn,…Theo nghiên cứu của Lipsey, các doanh nghiệp có vốn FDI ở các nước
Mexico, Maroc, Venezuela. Indonesia, Singapore, Đài loan, Trung Quốc, Hồng
Kông và Malaysia trả lương cho lao động cao hơn các doanh nghiệp trong nước và
các doanh nghiệp trong cùng ngành.
Tác động lan truyền của bộ phận lao động trong khu vực FDI rất có ý nghĩa.
Các cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật trong nước được kích thích nâng cao trình độ
khi giao dịch với các đối tác nước ngoài. Người lao động, nhất là lực lượng lao
động trẻ, mong muốn tìm việc làm trong các doanh nghiệp có vốn FDI để được thử
sức trong một môi trường năng động hơn và có thu nhập cao hơn đã quân tâm hơn
đến việc nâng cao trình độ và tay nghề.
2.1.4. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực
Những thập kỷ đầu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, FDI vào các nước
đang phát triển chủ yếu nhằm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ
cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Ngày nay, FDI đang trở thành một yếu tố
tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ở các nước nhận đầu tư, FDI chủ yếu
được tiến hành bởi các tập đoàn xuyên quốc gia và thường tập trung vào các ngành
công nghiệp và dịch vụ, vì vậy FDI đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành này
của các nước đang phát triển. Tỷ trọng FDI vào nông nghiệp trong tổng FDI vào các
nước đang phát triển giảm từ 12% giai đoạn 1989-1991 xuống 10% giai đoạn 2001-
2002. Tỷ trọng FDI vào các ngành chế tạo cũng giảm mạnh nhưng vẫn ở mức cao
(con số tương đương cho hai giai đoạn là 53% và 40%). Trong khi đó tỷ trọng FDI
vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh từ 35% giai đoạn 1989-1991 lên 50% giai đoạn
2001-2002. Với tỷ trọng vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng
12
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
tăng, nguồn vốn này đã góp phần tăng nhanh tỷ trọng và sản lượng, việc làm, xuất
khẩu,… của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của các nước đang
phát triển. Tỷ trọng của các ngành kinh tế truyển thống (nông nghiệp, khai thác,...)
giảm mạnh.
2.1.5. FDI góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế
Các dự án FDI góp phần ổn định kinh tế vĩ mô của các nước đang phát triển.
Các cân đối lớn của nền kinh tế như cung cầu hàng hóa trong nước, xuất nhập khẩu,
thu chi ngân sách đều thay đổi theo chiều hướng tích cực nhờ sự đóng góp của FDI.
- FDI đối với cung cầu hàng hóa trong nước: Trong giai đoạn đầu mới phát
triển, do trình độ phát triển thấp, công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn,…
nên năng lực sản xuất của khu vực kinh tế trong nước của các nước đang phát triển
rất yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, nền kinh tế phụ
thuộc nhiều vào nhập khẩu. Nguồn vốn FDI vào đã giúp các nước giải quyết được
khó khăn trên. Khu vực có vốn FDI đáp ứng một phần nhu cầu hàng hóa trong
nước, làm giảm căng thẳng cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu. Trong
những năm sau, khi FDI vào sản xuất vật chất ngày càng tăng thì các doanh nghiệp
có vốn FDI tham gia cung ứng ngày càng nhiều các loại hàng hóa cho tiêu dùng
trong nước. Trong cơ cấu nhập khẩu, tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm xuống. Thêm
vào đó, chất lượng hàng hóa đáp ứng được nhu cầu trong nước, chủng loại hàng hóa
phong phú từ hàng tiêu dùng cá nhân, hàng tiêu dùng gia đình đến hàng tiêu dùng
cao cấp.
- FDI đối với xuất nhập khẩu: Không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa, FDI ngày
càng hướng mạnh vào xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ đáng kể từ xuất khẩu đã giúp các
nước đang phát triển cải thiện cán cân thương mại. Do nhu cầu hàng hóa trong nước
được đáp ứng tốt hơn và có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu mà nhập khẩu cũng thay
đổi theo hướng tích cực. Cơ cấu nhập khẩu thay đổi mạnh, tỷ trọng hàng máy móc
thiết bị, công cụ sản xuất tăng. FDI còn có những tác động tích cực đến cán cân
vãng lai và cán cân thanh toán nói chung. Ngoài nguồn thu từ xuất khẩu, các dịch vụ
phục vụ các nhà đầu tư thu ngoại tệ được mở rộng và phát triển. Khách quốc tế đến
các nước đang phát triển với mục đích tìm hiểu cơ hội đầu tư tăng lên, dịch vụ
13
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
du lịch, khách sạn, vận chuyển hàng không,…cũng theo đó mà phát triển. Về lâu dài
FDI có ảnh hưởng tích cực cho cán cân thanh toán nói chung. Nguồn thu từ xuất
khẩu và từ các dịch vụ thu ngoại tệ sẽ ngày xàng tăng, còn nhu cầu nhập khẩu sẽ ổn
định.
- FDI đối với tăng trưởng GDP và thu ngân sách Nhà nước: FDI giúp các
nước tăng GDP, ở nhiều nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng của khu vực có
vốn FDI thường cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế có vốn trong nước,
chính vì vậy FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế, thúc
đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển. Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI
trong cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ngày càng tăng. Khu vực này liên tục có
tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của nền kinh tế. FDI cũng góp phần tăng
thu cho ngân sách nước nhận đầu tư thông qua thuế và tiêu dùng các dịch vụ công
cộng.
- Mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị
trường thế giới: Vai trò này của FDI thể hiện rất rõ nét ở các nước áp dụng chính
sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu. Sự xuất hiện xủa các dự án FDI đi kèm với
công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại đã giúp các nước nâng cao chất lượng và đa
dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Các dự án FDI tạo ra nhứng sản phẩm có chất
lượng cao hơn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hơn. Bên cạnh đó thông qua các mối
quan hệ sẵn có của các chủ đầu tư nước ngoài hàng hóa của các doanh nghiệp có
vốn FDI tiếp cận được thị trường thế giới. Như vậy, FDI đã vừa làm tăng năng lực
xuất khẩu vừa mở rộng thị trường xuất khẩu cho các nước nhận đầu tư, ở nhiều
nước kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của các
doanh nghiệp có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất
khẩu của các nước. Trong lĩnh vực chế tạo, kim ngạch xuất khẩu của các doanh
nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ ở các nước NICs châu Á, những nước đã sớm
áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu, chiếm trên 60% tổng doanh
thu trong những năm 1980, trong khi đó tỷ trọng này thấp hơn rất nhiều chưa đến
20% ở các nước Châu Mỹ La Tinh, các nước duy trì chính sách sản xuất thay thế
nhập khẩu đến những năm 1980. Đầu những năm 1990, khi các nước Châu Mỹ
14
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
La Tinh chuyển sang áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu, năng
lực xuất khẩu của các nước này tăng lên đáng kể và khu vực có vốn FDI đã chiếm
tới 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Brazil.
Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thay đổi theo hướng tích cực. Trị giá hàng công
nghiệp ngày càng tăng. Một phần do các doanh nghiệp FDI chủ yếu xuất khẩu hàng
công nghiệp chế biến. Một số nước như Trung Quốc, Costa Rica, Hungary, Ireland,
Mexico,…đã rất thành công trong việc tăng thị phần một số mặt hàng trên thị
trường thế giới.
- Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập
vào nền kinh tế khu vực và thế giới: Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt
động đầu tư nước ngoài ngày càng có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Quan hệ đầu tư
góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển. Cam kết bảo đảm
cho hoạt động FDI và hiệu quả của các dự án FDI là cơ sở để các nước đang phát
triển thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác (ODA, tín dụng quốc tế,…).
Quan hệ thương mại của các nước mở rộng theo quá trình phát triển của các doanh
nghiệp có vốn FDI. Các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn xây dựng cơ bản có nhu
cầu nhập khẩu rất lớn. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này có nhu cầu
nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm. Ngoại thương của các nước nhận
đầu tư được mở rộng cả về chủng loại hàng hóa cũng như thị trường nhờ rất nhiều
vào các doanh nghiệp có vốn FDI. Thông qua các dự án FDI, nhất là các dự án của
các công ty xuyên quốc gia, các nước đang phát triển từng bước tham gia vào phân
công lao động quốc tế và vào hệ thống sản xuất thế giới. Hoạt động FDI góp phần
làm phong phú, đa dạng và sâu sắc các quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang
phát triển. Nền kinh tế trong nước dần dần tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế
khu vực và thế giới. Điều này tạo thuận lợi cho các nước tham gia vào các hiệp định
hợp tác kinh tế song phương, đa phương.
2.2. Những tác động tiêu cực
2.2.1. Nếu phía nước ngoài nắm quá nhiều quyền sở hữu thì “giảm vốn” có thể xảy
ra
15
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Khi các công ty nước ngoài bắt đầu đã thích nghi và có lãi, họ bắt đầu chuyển lợi
nhuận về nước họ. Làm như vậy đồng nội tệ sẽ bị đổi sang ngoại tệ của nước đầu tư và
vốn sẽ bị rút ra khỏi nước chủ nhà. Nếu công ty nước ngoài này đủ lớn thì nước chủ nhà
sẽ phải đối mặt với khả năng kiệt quệ về vốn trầm trọng. Đây là một mối lo ngại lớn
nếu trong thời gian khủng hoảng mà công ty nước ngoài lại đột nhiên chuyển toàn bộ
lãi không chia về nước. Việc này sẽ gây nên một tác động tương tự như khi chủ nợ
nước ngoài từ chối không cho đáo hạn các khoản nợ ngắn hạn, nước này sẽ bị đói vốn
và tình hình kinh kế suy sụp có thể trở nên trầm trọng hơn nữa. Đôi lúc yếu tố này được
coi là một trong những rủi ro lớn nhất nếu như một nước quá phụ thuộc vào FDI.
Có thể tạo cạnh tranh không có lợi cho các công ty nội địa và có thể dẫn đến
việc các công ty đa quốc gia chi phối toàn bộ thị trường.
Vì các công ty đa quốc gia thường có kỹ năng, công nghệ và vốn mà các công
ty nội địa không thể theo kịp, FDI có thể tạo cạnh tranh bất lợi cho các công ty nội
địa. Đây được coi là rủi ro đáng kể nhất, tuy việc đánh giá mức độ khá phức tạp.
Chắc chắn là các công ty nội địa sẽ bị ảnh hưởng, kể cả phải rút ra khỏi ngành kinh
doanh, và sẽ làm tăng số người bị thất nghiệp. Tuy nhiên cũng phải công nhận là
trong nhiều trường hợp cạnh tranh từ các công ty nước ngoài kinh doanh có hiệu
quả có thể được coi là có lợi cho cả nền kinh tế nói chung, giúp cải thiện năng suất,
buộc các công ty nội địa phải hiện đại hoá và kinh doanh có hiệu quả hơn. Do đó
cần phải xác định xem các công ty nội địa có thể nâng cao năng lực cạnh tranh hay
họ sẽ bị khả năng cạnh tranh của các công ty nước ngoài bóp chết. Nếu là trường
hợp thứ hai thì có lẽ FDI cần được xem xét kỹ thêm.
Với ưu thế về nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật tiên tiến và kỹ năng quản lý các
công ty đa quốc gia có thể đẩy tất cả các công ty cạnh tranh nội địa ra khỏi thị
trường. Một khi đã đoạt được độc quyền các công ty đa quốc gia có thể tăng giá, thu
thêm lợi nhuận và xoá bỏ tất cả những lợi ích FDI có thể mang lại. Độc quyền cho
dù có được bằng cách nào đi nữa thì vẫn là một rủi ro của FDI, loại rủi ro cần được
xem xét kỹ lưỡng trong mọi trường hợp.
2.2.2. Nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ:
16
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Độc quyền về công nghệ là sức mạnh, là con át chủ bài của các công ty đa
quốc gia. Như một nguyên tắc các công ty đa quốc gia không bao giờ chuyển giao
những công nghệ tiên tiến nhất của mình cho các chi nhánh ở các nước đang phát
triển. Không phải lúc nào việc chuyển giao công nghệ cũng mang ý nghĩa tốt đẹp.
Mục đích của các tập đoàn đa quốc gia là tiết kiệm tư bản, tiếp tục kéo dài chu kỳ
sống của công nghệ đã trở nên lạc hậu tại nước họ, mang nó đến những nước đang
khát vốn và nghèo về công nghệ. Điều này đã được đề cập đến trong Lý thuyết
“Vòng đời quốc tế của sản phẩm” (International product life cycle- IPLC) của
Raymond Vernon. Theo đó sau khi đã sử dụng hết khấu hao dây chuyền công nghệ,
khi nhu cầu về sản phẩm trong nước giảm, trong khi nhu cầu ở nước ngoài lại tăng
thì sản xuất được mở rộng thông qua FDI, những nhà máy ở nước ngoài bắt đầu
được xây dựng. Và nước xuất khẩu thì đang nghiên cứu để áp dụng công nghệ vượt
trội hơn, hiệu quả hơn, còn nước nhập khẩu thì xây dựng vòng đời mới cho những
kỹ thuật bị bỏ đi.
Các công ty đa quốc gia đã nhận ra tính hai mặt của việc đầu tư công nghệ tại
các nước đang phát. Họ cho rằng một mặt, khi chia sẻ bí mật bản quyền trí tuệ với
các chi nhánh tại các nước nhận đầu tư rất dễ dẫn đến việc rò rỉ các thông tin về bí
mật công nghệ, về bản quyền trí tuệ. Mặt khác, nếu các doanh nghiệp liên doanh ở
bản địa có tham vọng thì họ rất có thể tận dụng những kinh nghiệm, những kỹ thuật
họ đã được tiếp cận để phát triển thương hiệu riêng của mình. Khi điều này xảy ra,
các công ty đã quốc gia phải đối mặt với những đối thủ đầy nguy hiểm, hiểu rõ về
mình. Vì thế chuyển giao những công nghệ đã qua sử dụng, những công đã lạc hậu,
gây hao mòn ở chính quốc cho các nước nhận đầu tư là một cách để sản phẩm sản
xuất ra tại các nước đang phát triển không đủ sức cạnh tranh cũng như đánh bại sản
phẩm của công ty mẹ trên thị trường quốc tế và chính quốc. Có thể nói xu hướng
của các nhà đầu tư là không muốn phổ biến công nghệ của mình, đặc biệt dưới hình
thức liên doanh. Một ví dụ điển hình là các nhà đầu tư Nhật Bản rút từ đầu tư nước
ngoài về đẩu tư trong nước trong thời gian gần đây với khối lượng lớn nhằm bảo
toàn công nghệ.
17
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Như vậy, vô hình chung các nước đang phát triển trở thành nơi tập kết của
những công nghệ lạc hậu, đã hết khấu hao ở các nước tư bản phát triển. Chẳng bao
lâu sau khi các nhà đầu tư kết thúc công việc của mình, khi chuyển giao công nghệ
được tiến hành, nước đang phát triển sẽ được chuyển giao những công nghệ đã quá
lạc hậu. Chi phí họ bỏ ra để khắc phục những hậu quả từ công nghệ lỗi thời ấy: ô
nhiễm môi trường, vấn đề an toàn lao động, năng suất thấp so với năng suất trung
bình của thế giới là rất lớn.
Với chiêu bài xuất khẩu công nghệ vào các nước phát triển thông qua FDI các
công ty đa quốc gia đã giải quyết được những công nghệ bỏ đi, không phù hợp với
nền sản xuất của họ. Còn các nước đang phát triển tưởng như được mở rộng, được
tiếp cận với quy trình kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Nhưng chẳng bao lâu họ sẽ
nhận ra rằng họ đang bị khống chế về công nghệ, khoảng cách của họ với các nước
công nghiệp phát triển đang ngày càng xa dần, rằng họ đang trở thành sân sau,
thành “ bãi rác công nghệ”, nơi tập trung những dây chuyền lạc hậu, nơi tồn đọng
những công nghệ không còn được sủng ái nữa.
2.2.3 Phản đối của xã hội và mất trật tự xã hội có thể xảy ra.
Khi mọi người nhận ra là các công ty nước ngoài nắm quá nhiều quyền, đặc
biệt là độc quyền trong cách ngành dịch vụ công cộng như cấp nước, điện, dịch vụ
điện thoại, thì người dân có thể sẽ bất bình và phản kháng. Việc này có thể dẫn tới
môi trường kinh doanh thù địch, và mất trật tự xã hội và trong trường hợp xấu nhất
có thể dẫn tới mất ổn định chính trị. Sự việc này đã xảy ra ở Cochabamba, Bolivia
năm 2000, khi một tập đoàn nước ngoài đứng đầu là công ty Bechtel giành được
quyền cung cấp nước, tăng giá nước lên gấp đôi dẫn đến một cuộc đình công lớn và
giao thông hoàn toàn bị ngưng trệ. Trong trường hợp này chính phủ Bolivia thay
ngược lại chính sách tư nhân hóa và Bechtel buộc phải rút ra khỏi Bolivia.
2.2.4. Các cơ sở sản xuất mới có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường
Một trong những phê phán phổ biến nhất về FDI là các công ty đa quốc gia
thường cố để chuyển các nhà máy ô nhiễm của họ đến những nơi luật môi trường ít
chặt chẽ nhất. Đúng là phần lớn các nước đang phát triển có ít quy định về môi
trường hơn, và ít khả năng để thực thi những luật này hơn các nước phát triển. Tuy
18
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nhiên, khi trong một vài trường hợp các công ty đa quốc gia đã gây nên những tai
nạn nghiêm trọng làm tổn hại rất lớn đến môi trường (như trường hợp thảm hoạ ở
công ty sản xuất chất hoá học Bhopal, hay những ô nhiễm do dầu gây ra ở miền
nam Nigeria), khi các công ty nước ngoài chịu phần trách nhiệm lớn về gây ô
nhiễm, hơn nhiều so với các công ty nội địa.
II. DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH - HÌNH THỨC CHỦ YẾU TRONG ĐẦU
TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ
1. Khái niệm
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (gọi tắt liên doanh nhiều khi còn
được gọi là liên doanh quốc tế) là một hình thức của sự phân công lao động quốc tế
và là kết quả của sự phát triển theo chiều sâu của quan hệ kinh tế quốc tế. Doanh
nghiệp liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của FDI khi mới thâm
nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt
động hợp tác.
Khái niệm về doanh nghiệp liên doanh được xem xét ở các góc độ nghiên cứu
khác nhau:
Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm về liên doanh
như sau: “Trên quan điểm cạnh tranh, liên doanh là một hình thức nằm giữa hoạt
động và liên minh trong đó hai hoặc nhiều công ty liên kết hoạt động với nhau trong
một hoặc hơn các lĩnh vực sau đây:
a. Tiến hành các hoạt động mua và bán.
b. Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển và điều hành các
hoạt động sản xuất.
c. Nghiên cứu và triển khai.
d. Hoạt động, chế tạo và xây dựng.”
Như vậy, theo định nghĩa này, liên doanh không phải là quan hệ hợp đồng đơn
giản mà nó cao hơn hình thức quan hệ có tính chất liên minh chặt chẽ và đầy đủ với
sự tham gia của nhiều bên và có quy mô lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác
nhau. Định nghĩa đã cố gắng tính đến một loạt các tình huống liên quan đến hình
thức pháp lý của liên doanh, tính đa dạng của đối tác cũng như các lĩnh vực, các loại
19
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
hình hoạt động và mục tiêu đạt tới của liên doanh. Liên doanh không phải là một
liên kết đơn giản mà là một mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tác trong một thời gian
dài.
Trong cuốn sách kinh doanh quốc tế (International Business) của tác giả Dav
Khenbatv và Riad Ajiami - Trường đại học tổng hợp America liên doanh được định
nghĩa là : “Những thoả thuận kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều công ty hoặc thực
thể kinh doanh kết hợp với nhau để hình thành một hoạt động kinh doanh nhất định.
Các liên doanh có thể được thành lập giữa hai công ty đa quốc gia, giữa một công
ty đa quốc gia và Chính phủ hoặc giữa một công ty đa quốc gia với các nhà kinh
doanh địa phương”.
Định nghĩa này đã chỉ ra được liên doanh về thực chất là những thoả thuận
kinh doanh giữa hai hoặc nhiều bên. Các đối tác có thể là các công ty đa quốc gia,
Chính phủ hoặc các nhà kinh doanh địa phương. Cách thức kết hợp các chủ thể
tham gia liên doanh cũng được xem như là một tiêu chuẩn để phân loại liên doanh.
Tuy vậy, yếu tố quốc tịch của các bên tham gia liên doanh - một căn cứ quan trọng
để phân biệt liên doanh trong nước với liên doanh nước ngoài vẫn chưa được đề cập
thích đáng trong định nghĩa này.
Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 vấn còn khái niệm liên doanh, nhưng không
có định nghĩa rõ ràng trừ quy định thành lập tổ chức liên giữa nhà đầu tư trong nước
và nhà đầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư trực tiếp. Theo luật đầu tư nước
ngoài năm 1996 thì doanh nghiệp liên doanh được định nghĩa như sau: “Doanh
nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại
Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh và hiệp định ký giữa Chính phủ nước
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài là doanh nghiệp do
doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc
do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư ưnớc ngoài trên cơ sở hợp đồng
liên doanh.”
Định nghĩa này đã nhấn mạnh đến khía cạnh pháp lý của một liên doanh và cho
rằng hợp đồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp liên doanh cũng như pháp luật nước
20
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là căn cứ pháp lý quan trọng để điều chỉnh các
hợp đồng các hoạt động của liên doanh.
Như vậy trên thực tế có nhiều định nghĩa khác nhau về liên doanh, mỗi định
nghĩa có một cách tiếp cận và nhấn mạnh một khía cạnh nhất định của liên doanh.
Tuy nhiên các định nghĩa trên đều tập trung vào những khía cạnh cơ bản có tính
chất quốc tế: quan hệ bạn hàng lâu dài giữa các bên về quốc tịch; quản lý, hệ thống
tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá; các bên về cùng góp vốn, quản lý, phân chia
lợi nhuận và chia sẻ rủi ro; hoạt động trong nhiều lĩnh vực bao gồm cả hoạt động
sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ hoặc hoạt động nghiên cứu và cơ sở pháp lý
cho sự thành lập và hoạt động của liên doanh là hợp đồng liên doanh được ký kết
giữa các bên và hệ thống luật pháp của nước sở tại.
Từ phân tích trên đây có thể đợc hiểu là: Doanh nghiệp liên doanh với nước
ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc
tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân phối lợi
nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt
động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên
cứu triển khai theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa
các bên tham gia phù hợp với các quy định luật pháp của nước sở tại.
2. Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp liên doanh
2.1. Đặc điểm về mặt kinh doanh
Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập trên cơ sở các bên
cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cũng phân chia lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi
ro, mạo hiểm. Từng yếu tố này phản ánh những khía cạnh khác nhau về mặt kinh
doanh của doanh nghiệp liên doanh. Cụ thể là:
- Cùng sở hữu về vốn: các bên tham gia liên doanh có thể góp vốn bằng tiền
mặt (nội tệ, ngoại tệ, vàng, bạc, cổ phiếu,…), máy móc thiết bị, công nghệ, giá trị
quyền sử dụng đất đai, mặt nước, mặt biển, các dịch vụ xây dựng, sản xuất, phục vụ,
các bằng phát minh, sáng chế, khả năng kinh nghiệm, uy tín công ty hoặc nhãn hiệu
hàng hoá...và cùng nhau sử dụng, sở hữu nguồn vốn kinh doanh này. Do tính chất
đa dạng của các loại tài sản góp vốn vào liên doanh cho nên có loại tài sản có
21
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
thể định giá được, có loại tài sản khó có thể định giá được như uy tín, kiến thức,
kinh nghiệm, nhãn hiệu hàng hóa, tài nguyên,…Phần góp vốn của các bên trong liên
doanh, vì vậy khó có thể xác định được chính xác trong một số trường hợp.
- Cùng tham gia quản lý: Số lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị,
cũng như mức độ quyết định của các bên đối với các quyết định sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn pháp định của các
bên trong liên doanh. Tùy điều kiện từng nước, số lượng thành viên tham gia cơ
quan quản lý cao nhất của doanh nghiệp liên doanh có thể giới hạn ở một mức nhất
định. Bộ máy quản lý doanh nghiệp liên doanh có vai trò điều hành hoạt động của
doanh nghiệp liên doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân cũng như tạo
nên bầu không khí hoạt động có hiệu quả trong liên doanh thích hợp với điều kiện
nước sở tại.
- Cùng phân chia lợi nhuận: Các nên tham gia liên doanh cùng tham gia
phân chia các khoản lợi nhuận thu được của doanh nghiệp liên doanh sau khi đã
thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với nước sở tại. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận
giữa các bên dựa theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên
doanh. Tuy vậy cơ chế phân chia lợi nhuận này có tùy thuộc vào hình thức thành lập
doanh nghiệp liên doanh.
- Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Các bên cùng chia sẻ các loại rủi ro có thể
xảy ra đối với doanh nghiệp liên doanh. Các loại rủi ro đa dạng có thể là rủi ro về
chính trị (sự thay đổi của các thể chế chính trị hay sự thay đổi của chính phủ hay
nhà nước), rủi ro về pháp lý(sự thay đổi hệ thống pháp luật, sự thay đổi của các loại
chính sách và quy định áp dụng đối với liên doanh), rủi ro về kinh tế (sự thay đổi về
giá cả, quan hệ cung cầu mặt hàng liên quan đến liên doanh hoặc do tình trạng kinh
tế của đất nước đang ở giai đoạn suy thoái), rủi ro trong kinh doanh (sự thay đổi của
khối khách hàng, tình trạng cạnh tranh trên thị trường), hoặc rủi ro do thiếu hiểu biết
về môi trường văn hóa, phong tục, tập quán của người tiêu dùng tại nước sở tại.
Những loại rủi ro này sẽ càng lớn nếu thị trường hoạt động của liên doanh hoàn toàn
xa lạ với công ty có chiến lược đầu tư ra nước ngoài trong dài hạn. Rủi ro, mạo
hiểm càng cao thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhưng đồng thời xác suất đổ vỡ
22
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
của doanh nghiệp liên doanh càng cao. Đối với các công ty đầu tư một khối lượng
vốn lớn vào một lĩnh vực kinh doanh nhất định thì hình thức liên doanh sẽ tạo điều
kiện giảm bớt tổn thất xẩy ra trong kinh doanh đối với công ty này do chia sẻ rủi ro,
mạo hiểm với các bên cùng tham gia liên doanh.
2.2. Đặc điểm về mặt pháp lý.
Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo pháp
luật của nước sở tại. Doanh nghiệp liên doanh có đủ tư cách pháp nhân. Bởi vậy
môi trường của nước sở tại tác động rất mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp liên doanh.
Doanh nghiệp liên doanh được thành lập dưới dạng Công ty trách nhiệm hữu
hạn hoặc Công ty cổ phần, đôi khi nó còn được tổ chức dưới hình thức Công ty
trách nhiệm vô hạn hoặc các hiệp hội góp vốn hữu hạn. Ở Việt Nam, theo quy định
của Luật đầu tư 2005 thì nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư
trong nước để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên,
công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp
luật có liên quan.
Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh được ghi trong hợp
đồng liên doanh. Hợp đồng liên doanh là văn bản thỏa thuận giữa các bên tham gia
liên doanh. Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có tư cách pháp lý riêng - chịu trách
nhiệm pháp lý với bên kia và tư cách pháp lý chung - chịu trách nhiệm pháp lý với
toàn thể liên doanh.
Nếu hợp đồng liên doanh là điều kiện cần để hình thành nên doanh nghiệp liên
doanh thì điều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là điều kiện đủ để bảo đảm
tính chỉnh thể, tính độc lập của thực thể pháp lý này, nó cũng là cơ sở để phân biệt
thực thể kinh doanh này với thực thể kinh doanh khác.
Như vậy hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh là hai văn
bản pháp lý cơ bản quy định đặc trưng về mặt pháp lý của doanh nghiệp liên doanh,
mỗi loại văn bản đóng một vai trò nhất định trong trong việc hình thành tính pháp lý
của doanh nghiệp liên doanh.
23
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
Giữa đặc điểm kinh doanh và đặc điểm pháp lý có mối liên hệ qua lại lẫn
nhau. Đặc điểm kinh doanh phản ánh thực chất và quy định bản chất nội tại của
doanh nghiệp liên doanh trong việc tạo ra lợi ích cho các bên. Đặc điểm pháp lý quy
định tính độc lập của doanh nghiệp liên doanh và phản ánh tính hợp pháp của doanh
nghiệp liên doanh theo điều kiện của nước sở tại. Do đó, có thể gọi doanh nghiệp
liên doanh là một thực thể kinh doanh - pháp lý quốc tế độc lập.
Doanh nghiệp liên doanh hoạt động trong một môi trường kinh doanh đa dạng
của nước sở tại. Môi trường này bao gồm cả môi trường chính trị, môi trường kinh
tế, môi trường luật pháp, môi trường văn hóa - xã hội và môi trường cạnh tranh. Các
loại môi trường này đều tác động tổng hợp đến doanh nghiệp liên doanh kể từ khi
doanh nghiệp bắt đầu thành lập và môi trường kinh doanh có sự thay đổi trong từng
giai đọan nhất định. Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có mối quan hệ hữu
cơ với thị trường nước ngoài.
3. Phân biệt hình thức doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu tƣ khác
3.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức doanh nghiệp 100% vốn
đầu tư nước ngoài.
Giống nhau:
Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đều
là những pháp nhân của nước sở tại và chịu sự quản lý điều tiết của hệ thống pháp
luật nước sở tại.
Khác nhau:
Trong doanh nghiệp liên doanh có sự tham gia quản lý của bên nước sở tại.
Các bên tham gia của nước sở tại trong doanh nghiệp liên doanh có những quyền
lực nhất định trong việc quyết định các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên
doanh. Cơ sở của quyền lực này là tỷ lệ góp vốn của các bên vào vốn pháp định của
doanh nghiệp liên doanh. Quyền lực của các bên nước ngoài bị san sẻ bởi bên nước
sở tại trong doanh nghiệp liên doanh. Còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước
ngoài thì toàn bộ vốn và tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do
nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý. Quyền lực của nhà đầu tư nước ngoài được
đảm bảo hoàn toàn trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nhưng nhà đầu tư
24
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vẫn phải thuê đất đai và các
phương tiện vật chất khác cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như chịu sự quản
lý của nước sở tại. Cho nên cũng có thể xem hình thức doanh nghiệp 100% vốn
nước ngoài là một hình thức liên doanh đặc biệt. Hình thức doanh nghiệp liên doanh
thường được các nhà đầu tư nước ngoài ưu tiên lựa chọn để giảm thiểu rủi ro trong
hoạt động đầu tư kinh doanh khi đầu tư vào một thị trường mới, chưa nắm bắt được
môi trường kinh tế, xã hội và pháp lý của nước nhận đầu tư, phải đối mặt với môi
trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ, nhiều khó khăn để tiến hành hoạt động
sản xuất kinh doanh. Còn hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thường
được lựa chọn khi nhà đầu tư nước ngoài muốn có sự tự chủ trong hoạt động của
công ty từ việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn đến hoạt đông trước mắt của
doanh nghiệp.
3.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh (BCC)
Giống nhau:
- Cả hai hình thức doanh
đều là những hình thức đầu tư
pháp luật nước sở tại.
nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh
trực tiếp nước ngoài chịu sự điều tiết của hệ thống
- Cả hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh
đêù có sự hợp tác giữa hai bên hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau trên cơ sở
cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân phối lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi
ro.
Khác nhau:
Doanh nghiệp liên doanh khác với hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở
hợp đồng ở chỗ doanh nghiệp liên doanh hình thành một pháp nhân mới còn hình
thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mặc dù là sự hợp tác của các bên có
quốc tịch khác nhau trên cơ sở chung góp vốn, cũng tham gia quản lý, cùng phân
chia lợi nhuận và cũng chia sẻ rủi ro nhưng không thành lập một pháp nhân mới.
Về mức độ cam kết giữa các bên thì đối với doanh nghiệp liên doanh, các bên
cam kết với nhau chặt chẽ hơn cả về mặt kinh doanh lẫn mặt pháp lý vì đây là một
25
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
thực thể kinh doanh pháp lý độc lập. Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên
thỏa thuận với nhau mềm dẻo hơn do các bên tham gia vẫn giữ nguyên tư cách pháp
lý của mình.
Về thời hạn hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh là một mối liên kết lâu dài
giữa các bên cùng thực hiện các hoạt động kinh doanh đa dạng kéo dài hàng chục
năm (thông thường từ 15 đến 40 năm cá biệt có trường hợp từ 60 đến 70 năm) còn
hợp đồng hợp tác kinh doanh là một mối quan hệ bạn hàng ngắn hạn từ vài tháng
đến vài năm) thực hiện các hoạt động kinh doanh có tính chất đơn lẻ, đặc thù.
Về mặt quy mô kinh doanh, các doanh nghiệp liên doanh thường có quy mô
trung bình lớn hơn so với quy mô của các hợp đồng hợp tác kinh doanh (trừ các hợp
đồng phân chia sản phẩm trong ngành dầu khí) cho nên trong nhiều trường hợp hợp
đồng hợp tác kinh doanh còn được gọi là hình thức liên doanh theo vụ việc
4. Ƣu nhƣợc điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh
4.1. Ưu điểm
4.1.1. Đối với nước nhận đầu tư
Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài,
cũng như FDI nó cũng mang những ưu điểm, những tác động tích cực đối với nước
nhận đầu tư: bổ sung vốn cho nền kinh tế, tạo việc làm, chuyển giao công nghệ,
chuyển giao kỹ năng quản lý, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người
lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cân đối lớn của nền kinh
tế. Tuy nhiên hình thức doanh nghiệp liên doanh có những đặc điểm khác biệt và có
những thế mạnh nổi trội hơn so với các hình thức đầu tư còn lại:
Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp cho các doanh nghiệp tại
nước nhận đầu tư tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật hiện đại của nước ngoài một cách
một cách trực tiếp và thuận tiện. Các doanh nghiệp trong nước, một mặt do năng lực
yếu kém về đổi mới công nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến đều do các công ty
quy mô lớn có tiềm năng công nghệ trên thế giới nắm giữ. Để vượt qua các yếu
điểm này, các doanh nghiệp trong nước có xu hướng muốn được áp dụng ngay công
nghệ tiên tiến hoặc trực tiếp thông qua thành lập các liên doanh với đối tác nước
ngoài hoặc gián tiếp thông qua phổ biến và chuyển giao công nghệ từ các doanh
26
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
nghiệp FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài mặc dù không muốn tiết lộ bí quyết công
nghệ cho các doanh nghiệp trong nước nhưng cũng sẵn sàng bắt tay với đối tác
trong nước để thành lập liên doanh, qua đó diễn ra quá trình rò rỉ công nghệ. Nhờ
đó, các bên tham gia thuộc các nước sở tại sẽ từng bước tiếp nhận và từng bước làm
chủ công nghệ nước ngoài trong liên doanh Trong khi đó với các hình thức FDI
khác như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn làm
chủ vốn đầu tư, công nghệ, bí quyết kinh doanh, bí mật kỹ thuật cơ bản, độc chiếm
lợi nhuận cao…Ở hình thức này nước sở tại không thu lượm được kinh nghiệm
cũng như không tiếp nhận được công nghệ mới của các nước tiên tiến một cách trực
tiếp như hình thức doanh nghiệp liên doanh và nếu có quá nhiều doanh nghiệp
100% vốn nước ngoài hoạt động thì có thể gây ra tình trạng tư bản nước ngoài thâu
tóm, chi phối nền kinh tế quốc gia. Còn hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng có phần
lợi cho nền kinh tế nước nhà nhưng có thể nói đây không phải là một hình thức ổn
định chắc chắn lâu dài có hiệu quả cao nhất. Một minh chứng cho nhận định này đó
là hiện nay, trong quá trình điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và thay đổi phương thức
tổ chức sản xuất trên phạm vi toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia, các ngành
chế tạo của thế giới đang không ngừng chuyển đến Trung Quốc. Các nhà đầu tư
nước ngoài không chỉ sản xuất các sản phẩm lớn, trình độ kỹ thuật thấp tại Trung
Quốc mà cũng sản xuất cả những sản phẩm cỡ vừa, trình độ kỹ thuật cao. Năm
2004, Trung Quốc xuất khẩu 165,5 tỷ USD sản phẩm công nghệ cao, trong đó có
87% là của doanh nghiệp có vốn nước ngoài, 65% là của doanh nghiệp do nước
ngoài đầu tư 100% vốn đồng thời nắm quyền xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao,
lợi nhuận lớn. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhiều doanh nghiệp
nước ngoài đã tăng cường việc kiểm soát bí quyết công nghệ, kỹ thuật độc đáo như
căn cứ vào số tiền bán hàng thu được để tính tiền sử dụng li-xăng (hợp đồng chuyển
giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp), sử dụng kỹ thuật độc đáo,
tận dụng ưu thế kỹ thuật nắm được để thu lợi nhuận cao, khiến cho mức bội chi
trong tài khoản sử dụng li-xăng tăng lên tương đối nhanh. Mức bội chi trong tài
khoản sử dụng li-xăng tăng lên chứng tỏ việc sử dụng li-xăng của nước ngoài tăng
tương đối nhanh còn kỹ thuật độc đáo, thương hiệu bản xứ tương đối ít. Nó cũng
27
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
chứng tỏ trong quá trình đầu tư tại Trung Quốc, các công ty nước ngoài ít chuyển
giao công nghệ cho Trung Quốc. Đó là điều trái với mong muốn ban đầu của Trung
Quốc khi thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài 6
.
Thứ hai, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp các doanh nghiệp tại nước
nhận đầu tư học tập kinh nghiệm quản lý tiến tiến của bên nước ngoài một cách hiệu
quả. Trong các doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư của nước chủ nhà cùng tham
gia quản lý làm việc với các đối tác nước ngoài nên có điều kiện tiếp cận và học tập
kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài trong sản xuất kinh doanh, nâng dần
kiến thức kinh doanh hiện đại của mình lên, ví dụ như: kinh nghiệm xây dựng và
đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh nghiệp, quản lý tài chính,
kế toán, quản lý công nghệ, nghiên cứu thị trường, nghệ thuật tiếp thị, thông tin
quảng cáo, tổ chức mạng lưới dịch vụ,... đặc biệt là mô hình, cách thức quản lý, triết
lý kinh doanh và khả năng thích nghi với cạnh tranh, thích nghi với công nghệ, thích
nghi với khách hàng và khuếch trương hoạt động kinh doanh. Những kinh nghiệm
quản lý kinh doanh tiên tiến của phương Tây được áp dụng ở các nước sở tại thông
qua “nhịp cầu’’ liên doanh. Các loại công cụ toán học, mô hình kinh tế, công cụ dự
đoán được áp dụng vào trong kinh doanh cũng như các loại công cụ hiện đại được
sử dụng. Phương pháp quản lý hiện đại chỉ có thể được thực hiện trên một nền công
nghệ tiên tiến được tiếp thu và “chế biến” sáng tạo tại các nước sở tại cho phù hợp
với điều kiện đặc thù của từng nước. Chắng hạn, mô hình quản lý của Nhật Bản đã
được ứng dụng trong các doanh nghiệp liên doanh ở châu Âu hoặc mô hình quản lý
của Bắc Âu được ứng dụng trong các liên doanh của châu Á.
Thứ ba, hình thức doanh nghiệp liên doanh khai thác và nâng cao được năng
lực sản xuất sẵn có của nhiều doanh nghiệp tại nước sở tại từ lâu không được sử
dụng hoặc được sử dụng không đầy đủ, tạo điều kiện phục hồi và phát triển các
doanh nghiệp ở nước sở tại lâu nay làm ăn thua lỗ do công nghệ lạc hậu, chất lượng
hàng không đảm bảo, giá cả cao và bị cạnh tranh của hàng ngoại hay những doanh
nghiệp, bộ phận của doanh nghiệp tại nước sở tại đang tồn tại nhưng có khó khăn về
6
Nguồn:http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/vp/nguyenvietle/tin/nghiencuutraodoi_2007_05_18_030015.
doc?tin=396.
28
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
vốn. Thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh mà các doanh nghiệp nước sở
tại trước đây bị thiếu vốn không có khả năng thực hiện đổi mới công nghệ đã thực
hiện đầu tư theo chiều sâu, sản xuất được nhiều loại hàng hóa và dịch vụ có chất
lượng cao phù hợp với xu hướng tiêu dùng hiện đại. Nhờ đó đã tạo nên sức sống
mới và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường được cải thiện.
Thứ tƣ, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp cho các doanh nghiệp nước
sở tại có thể tham gia vào những lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hoàn toàn mới,
những lính vực quan trọng của đất nước, những ngành nghề đòi hỏi công nghệ cao
và nguồn vốn lớn. Nhờ việc cùng hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài để cùng
tham gia góp vốn, chia sẻ rủi ro, cùng tham gia quản lý, chuyển giao công nghệ mà
các doanh nghiệp nước sở tại mới có cơ hội tiếp cận được với các lĩnh vực, ngành
nghề kinh doanh trong nước chưa hề có trước đó đặc biệt là trong những lĩnh vực
quan trọng của đất nước, những lĩnh vực cần nguồn vốn lớn và trình độ kỹ thuật
hiện đại mà nếu không có bên nước ngoài tham gia hợp tác thì nước sở tại sẽ không
bao giờ tự khai thác được do trình độ yếu kém về kỹ thuật, lạc hậu về công nghệ,
nguồn vốn nhỏ, thiếu kinh nghiệm,....
Như vậy, phát triển hình thức doanh nghiệp liên doanh sẽ tạo lợi ích to lớn
cho nước sở tại cả trong ngắn hạn và dài hạn
4.1.2. Đối với nhà đầu tư nước ngoài
Việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài giúp nhà đầu tư
nước ngoài:
- Giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thành công trong kinh doanh. Các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư vào một vùng lãnh thổ hay một quốc gia nào đó thường gặp khó
khăn trong việc thích ứng với pháp luật và chính sách, phong tục, tập quán, thị
trường và cách làm ăn của nước sở tại. Do vậy, một giải pháp mà được đa số các
nhà đầu tư chấp nhận và áp dụng đó là liên kết với một đối tác ở bản địa để hình
thành nên một doanh nghiệp liên doanh cùng khai thác hoạt động sản xuất kinh
doanh, khi ấy sẽ đảm bảo được khả năng thành công cao hơn.
- Khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ và thị
trường tiêu thụ sản phẩm ở nước sở tại. Những nhà đầu tư nước ngoài có lượng vốn
29
DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI
ZALO/TELEGRAM 0917 193 864
VIETKHOALUAN.COM
lớn, có công nghệ, có khả năng cạnh tranh và có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế,
họ thành lập các doanh nghiệp liên doanh ở nước khác để mở rộng kinh doanh, gia
tăng thị phần của công ty và thu lợi nhuận thông qua khai thác cá nguồn tài nguyên
thiên nhiên (như dầu mỏ, quặng sắt, than đá,…) nguồn lao động sẵn có với tiền
công thấp để hạ giá thành sản phẩm cũng như tiếp cận được với một khối khách
hàng mới để tăng doanh số bán hàng ra nước ngoài. Tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc)
mở rộng được thị trường ra nước ngooài do thành lập nhiều doanh nghiệp liên
doanh ở nước ngoài về sản xuất hàng hóa điện tử, ô tô. Tập đoàn ABB (tập đoàn sản
xuất máy biến thế của Thụy Điển) đặt chân đến Việt Nam thông qua thành lập
doanh nghiệp liên doanh sản xuất máy biến thế và đã gặp được một thị trường máy
biến thế rộng lớn ở Việt nam nhân lúc chính phủ Việt Nam có chính sách nâng cấp
hệ thống điện trong cả nước.
- Tạo ra lợi thế kinh doanh mới nhờ mở rộng quy mô. Vai trò này thể hiện một
khía cạnh cơ bản trong kinh tế học của việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh
với nước ngoài. Trong điều kiện các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gia
tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra, chi phí sản xuất sản phẩm có thể được giảm
xuống đáng kể, khả năng cạnh tranh của sản phẩm có xu hướng gia tăng.
- Thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ trung gian và truyền thống ra
nước ngoài đặc biệt là các nước đang phát triển. Chiến lược chuyển giao công nghệ
một mặt, kéo dài được chu kỳ sống quốc tế của công nghệ đang ở giai đoạn lạc hậu;
mặt khác, khai thác được thị trường các nước sở tại để tạo địa bàn kinh doanh cho
công ty về dài hạn. Chiến lược chuyển giao công nghệ sẽ gắn với chiến lược đầu tư
về vốn. Do môi trường đầu tư dễ sinh lợi ở nước ngoài cho nên các công ty đa quốc
gia thu được tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn khi đầu tư ra nước ngoài. Các động lực
chuyển giao công nghê và tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn cao thúc đẩy các công ty đa
quốc gia cũng như các công ty có mục tiêu tương tự tăng cường nghiên cứu thị
trường đầu tư và thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài.
- Tiết kiệm được chi phí sản xuất do vượt qua được hàng rào thuế quan phi
thuế quan để tăng cường khả năng cạnh tranh về giá cả sản phẩm. Trong điều kiện
chủ nghĩa bảo hộ vẫn còn tồn tại ở những mức độ khác nhau thuộc các thị trường
30
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM

More Related Content

What's hot

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
Visla Team
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAYLuận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đLuận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Viện Quản Trị Ptdn
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền NamĐề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Dịch vụ viết thuê Luận Văn - ZALO 0932091562
 
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Dịch Vụ Viết Luận Văn Thuê ZALO/TELEGRAM 0934573149
 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊNTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
phihungwww
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAYĐề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
vanhuyqt
 
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đLuận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựczuthanha
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
CleverCFO Education
 
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầngđề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
Hoatigôn Khócvôlệ
 
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd  dap an de cuongGiao dich dam phan va kd  dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd dap an de cuongQuách Đại Dương
 

What's hot (20)

PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTELPHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA TẬP ĐOÀN VIETTEL
 
Môi trường nội bộ
Môi trường nội bộMôi trường nội bộ
Môi trường nội bộ
 
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAYLuận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
Luận văn: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại công ty Hồng Hà, HAY
 
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đLuận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
Luận văn: Công tác quản trị nhân lực tại Công ty thiết bị điện, 9đ
 
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
Đề tài: Thực trạng và giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh công ty Đông Thi...
 
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...  Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
Một số nhận xét đánh giá về công tác tổ chứcbộ máy quả...
 
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
Báo cáo thực tập đề tài quy trình tuyển dụng nguồn nhân lực tại công ty( 9 diem)
 
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền NamĐề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
Đề tài: công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty FPT Miền Nam
 
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
Báo cáo thực tập ngành Quản trị kinh doanh tại công ty Xây Dựng!
 
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊNTHỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NHÂN LỰC TẠI TỔNG CÔNG TY MAY HƯNG YÊN
 
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanhBài tập phân tích hoạt động kinh doanh
Bài tập phân tích hoạt động kinh doanh
 
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAYĐề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
Đề tài công tác tuyển dụng nhân sự công ty Viglacera, ĐIỂM 8, HAY
 
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAYLuận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
Luận văn: Xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Novaglory, HAY
 
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
Đề tài: Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực công ty vận tải Phượng ...
 
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
Lập kế hoạch bán hàng cho sản phẩm bánh mứt kẹo của kinh đô tại thị trường Cầ...
 
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đLuận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
Luận văn: Công tác quản lý hành chính văn phòng tại Công ty, 9đ
 
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lựcDự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
 
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tưGiáo trình quản trị dự án đầu tư
Giáo trình quản trị dự án đầu tư
 
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầngđề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
đề Tài lập và phân tích dự án đầu tư xây dựng nhà cao tầng
 
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd  dap an de cuongGiao dich dam phan va kd  dap an de cuong
Giao dich dam phan va kd dap an de cuong
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM

BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểmKhóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch VụNâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
Nhận Viết Thuê Đề Tài Vietkhoaluan.com / Zalo : 0917.193.864
 
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi  phí và xác định kết quả kinh doanh...Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi  phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ Zalo/Tele: 0917.193.864
 
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂMKhóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhKhóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnkKhóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
mokoboo56
 
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
mokoboo56
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết BịGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
Nhận Viết Thuê Đề Tài Vietkhoaluan.com / Zalo : 0917.193.864
 
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
DỊCH VỤ VIẾT ĐỀ TÀI TRỌN GÓI ZALO/ TEL: 0909.232.620
 

Similar to BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM (20)

BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận dự án đầu tư, HAY, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểmKhóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
Khóa luận: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm
 
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, HAY, 9 ĐIỂM
 
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch VụNâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
Nâng Cao Hiệu Quả Quản Trị Vốn Lưu Động Tại Công Ty Dịch Vụ
 
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi  phí và xác định kết quả kinh doanh...Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi  phí và xác định kết quả kinh doanh...
Hoàn thiện công tác kế toán doanh thu chi phí và xác định kết quả kinh doanh...
 
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂMKhóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
Khóa luận: kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, 9 ĐIỂM
 
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanhKhóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
Khóa luận: Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
 
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty tnhh truyền th...
 
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnkKhóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
Khóa luận: Doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh công ty xnk
 
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
Hoàn Thiện Công Tác Tổ Chức Hạch Toán Kế Toán Vốn Bằng Tiền Tại Công Ty Luật ...
 
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
Thực Trạng Tổ Chức Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công ...
 
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
Đề Tài Khóa luận 2024 Thực trạng công tác kế toán doanh thu và xác định kết q...
 
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC SỬ DỤNG VỐN LƯU ĐỘNG TẠI TRUNG TÂM ĐIỀU HÀNH KINH DOANH I...
 
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
Kế toán chi phí, doanh thu và kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phầ...
 
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
Luận văn: Kế toán chi phí doanh thu tại Công ty thiết kế công trình - Gửi miễ...
 
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
Thực hành về ghi sổ kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn x...
 
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
Hoàn thiện công tác kế toán xác định doanh thu, chi phí và xác định kết quả k...
 
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
QUẢN LÝ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG XUÂN
 
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết BịGiải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Marketing Cho Công Ty Thiết Bị
 
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
Kế Toán Tiền Lương Và Các Khoản Trích Theo Lương Tại Công Ty Cổ Phần Sơn Hải ...
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default
 

More from Viết Thuê Khóa Luận _ ZALO 0917.193.864 default (20)

Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAYKhóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Khóa luận ngành tài chính ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAYBài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
Bài mẫu báo cáo thực tập tại ngân hàng chính sách xã hội, HAY
 
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDVBài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
Bài mẫu báo cáo tại ngân hàng đầu tư và phát triển BIDV
 
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAYBáo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
Báo cáo Thực trạng hoạt động cho vay cá nhân Tại Vietcombank, HAY
 
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAYKhóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
Khóa luận tại ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAYBài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
Bài mẫu tiểu luận về An ninh mạng, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAYBài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về an toàn giao thông đường bộ, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAYTiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
Tiểu luận Chiến lược cạnh tranh của công ty Amazon, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAYBài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
Bài mẫu tiểu luận môn về Apple, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAYBài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về FPT, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAYBài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về chính quyền địa phương, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAYBài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
Bài mẫu tiểu luận về công ty Vissan, HAY
 
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAYTiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
Tiểu luận Chiến lược marketing của kinh đô, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAYBài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
Bài mẫu Tiểu luận về cà phê Trung Nguyên, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂMBài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
Bài mẫu tiểu luận về bình đẳng giới, 9 ĐIỂM
 
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAYBài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
Bài mẫu tiểu luận về bánh ngọt, HAY
 
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAYBài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
Bài mẫu tiểu luận về báo in, HAY
 
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nayTiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
Tiểu luận thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
 
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAYTiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
Tiểu luận Nguyên lý marketing với đề tài về BITIS, HAY
 

Recently uploaded

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
Luận Văn Uy Tín
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
HiYnThTh
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 

Recently uploaded (20)

Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docxLUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT - Luận Văn Uy Tín.docx
 
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docxbài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
bài dự thi chính luận 2024 đảng chọn lọc.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 

BÀI MẪU Khóa luận thu hút vốn đầu tư FDI, 9 ĐIỂM

  • 1. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ CHUYÊN NGÀNH KINH TẾ ĐỐI NGOẠI -------***------- LIÊN HỆ TẢI BÀI KẾT BẠN ZALO:0917 193 864 DỊCH VỤ VIẾT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP WEBSITE: VIETKHOALUAN.COM ZALO/TELEGRAM: 0917 193 864 MAIL: BAOCAOTHUCTAPNET@GMAIL.COM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh.
  • 2. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Thực trạng và giải pháp Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Nguyệt Lớp : A 7 Khoá : K43B Giáo viên hướng dẫn : GS.TS. Nguyễn Thị Mơ Hà Nội, 2008
  • 3. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU ................................................................................................................ 1 Ch-¬ng 1: Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ......................... 4 I. Tæng quan vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi (FDI) ........................ 4 1. Nh÷ng vÊn ®Ò c¬ b¶n vÒ ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi .................... 4 1.1. Kh¸i niÖm .................................................................................................. 4 1.2. §Æc ®iÓm .................................................................................................... 5 1.3. C¸c h×nh thøc ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi .............................................. 7 2. T¸c ®éng cña ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi ®èi víi c¸c n-íc ®ang ph¸t triÓn ............................................................................................ 8 2.1.Nh÷ng t¸c ®éng tÝch cùc........................................................................... 8 2.2. Nh÷ng t¸c ®éng tiªu cùc......................................................................... 15 II. Doanh nghiÖp liªn doanh - h×nh thøc chñ yÕu trong ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi t¹i n-íc nhËn ®Çu t- ............................. 18 1. Kh¸i niÖm ...................................................................................... 18 2. Nh÷ng ®Æc ®iÓm c¬ b¶n cña doanh nghiÖp liªn doanh ............... 20 2.1. §Æc ®iÓm vÒ mÆt kinh doanh .................................................................. 20 2.2. §Æc ®iÓm vÒ mÆt ph¸p lý. ........................................................................ 22 3. Ph©n biÖt h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi c¸c h×nh thøc ®Çu t- kh¸c ....................................................................................... 23 3.1. H×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi h×nh thøc doanh nghiÖp 100% vèn ®Çu t- n-íc ngoµi. .................................................................................. 23 3.2. H×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh víi h×nh thøc hîp ®ång hîp t¸c kinh doanh (BCC) .......................................................................................... 24 4. ¦u nh-îc ®iÓm cña h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ............ 25 4.1. ¦u ®iÓm ................................................................................................... 25 4.2. Nh-îc ®iÓm ............................................................................................. 30 Ch-¬ng 2: Thùc tr¹ng ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh. ............... 31 i. Thùc tr¹ng ho¹t ®éng ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ................... 31 1. T×nh h×nh thu hót FDI vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh ............................................................................. 31 1.1. Sè liÖu FDI vµo doanh nghiÖp liªn doanh qua c¸c n¨m ...................... 31 1.2. C¬ cÊu vèn FDI d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh tõ 1988 ®Õn 2007 ................................................................................................................ 42 2. T×nh h×nh triÓn khai ho¹t ®éng cña c¸c dù ¸n liªn doanh t¹i ViÖt Nam ................................................................................................... 53 2.1. VÒ vÊn ®Ò gãp vèn cña hai bªn ®èi t¸c liªn doanh ................................ 53
  • 4. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 2.2. VÒ vÊn ®Ò qu¶n lý vµ ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh cña c¸c doanh nghiÖp liªn doanh ......................................................................................... 55 II. §¸nh gi¸ vÒ thùc tr¹ng vµ t¸c ®éng cña c¸c doanh nghiÖp liªn doanh ®èi víi kinh tÕ ®Êt n-íc................................................................... 56 1. C¸c mÆt tÝch cùc...................................................................................................56 1.1. T¹o ra c¸c “kªnh” thu hót vèn ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi gãp phÇn thùc hiÖn vµ ®Êy nhanh sù nghiÖp c«ng nghiÖp hãa, hiÖn ®¹i hãa ®Êt n-íc 56 1.2. T¨ng thu ng©n s¸ch, t¹o viÖc lµm vµ t¹o ra c¬ chÕ thóc ®Èy viÖc n©ng cao n¨ng lùc cho ng-êi lao ®éng ViÖt Nam ................................................. 57 1.3. Gãp phÇn chuyÓn giao c«ng nghÖ tiªn tiÕn hiÖn ®¹i cu¶ thÕ giíi vµo ViÖt Nam ®ång thêi phôc håi vµ ph¸t triÓn c¸c doanh nghiÖp trong n-íc. 59 1.4. T¹o ra nh÷ng n¨ng lùc s¶n xuÊt míi, ngµnh nghÒ míi, s¶n phÈm míi, ph-¬ng thøc s¶n xuÊt kinh doanh míi, lµm cho nÒn kinh tÕ n-íc ta tõng b-íc chuyÓn dÞch theo h-íng cña mét nÒn kinh tÕ hiÖn ®¹i.......... 60 2. C¸c mÆt h¹n chÕ vµ nguyªn nh©n .........................................................62 2.1.Nh÷ng tån t¹i trong viÖc thùc hiÖn triÓn khai c¸c dù ¸n liªn doanh .................................................................................................................................................... 62 2.2. Nh÷ng tån t¹i trong viÖc lùa chän ®èi t¸c liªn doanh................... 63 2.3. Nh÷ng tån t¹i trong qu¸ tr×nh gãp vèn cña liªn doanh................ 64 2.4. Nh÷ng tån t¹i trong ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh vµ qu¶n lý tµi chÝnh.............................................................................................................................. 66 2.5. Nh÷ng tån t¹i trong viÖc thµnh lËp héi ®ång qu¶n trÞ .............. 69 2.6. Nh÷ng tån t¹i trong chuyÓn giao c«ng nghÖ vµ nghiªn cøu thÞ tr-êng 70 2.7. Nh÷ng tån t¹i trong vÊn ®Ò lao ®éng .................................................... 71 2.8. Nh÷ng tån t¹i kh¸c................................................................................................. 73 Ch-¬ng 3: Mét sè gi¶i ph¸p t¨ng c-êng ®Çu t- trùc tiÕp n-íc ngoµi vµo ViÖt Nam d-íi h×nh thøc doanh nghiÖp liªn doanh trong thêi gian tíi.......................................................................................................... 74 i. Dù b¸o sù ph¸t triÓn cña doanh nghiÖp liªn doanh vµ thu hót FDI vµo doanh nghiÖp liªn doanh trong thêi gian tíi .. 74 1. C¬ së ®Ó dù b¸o ............................................................................. 74 1.1. VÞ thÕ cña ViÖt Nam trªm tr-êng quèc tÕ .............................................. 74 1.2. T×nh h×nh ph¸t triÓn kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi trong n-íc trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y ................................................................................................... 76 1.3. §Þnh h-íng thu hót FDI cña ViÖt Nam trong thêi gian tíi ................. 81 2. Sè liÖu dù b¸o ................................................................................ 88 II. C¸c gi¶i ph¸p cô thÓ ............................................................................... 89 1. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ phÝa nhµ n-íc ............................................... 89 1.1. Hoµn thiÖn m«i tr-êng ph¸p lý vµ thñ tôc hµnh chÝnh ........................ 89 1.2. T¨ng c-êng c«ng t¸c qu¶n lý nhµ n-íc ®èi víi c¸c dù ¸n liªn doanh.89 1.3. Ph¸t triÓn c¬ së h¹ tÇng kü thuËt ........................................................... 91 1.4. §æi míi vµ ®Èy m¹nh ho¹t ®éng xóc tiÕn ®Çu t-................................... 91
  • 5. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM 1.5. Chó träng c«ng t¸c ®µo t¹o c¸n bé qu¶n lý, c«ng nh©n kü thuËt cho c¸c doanh nghiÖp liªn doanh ®ång thêi ph¸t triÓn thÞ tr-êng lao ®éng cã tæ chøc t¹i c¸c ®Þa bµn trong c¶ n-íc ..................................................................... 93 1.6. Gi¶i quyÕt nh÷ng v-íng m¾c liªn quan ®Õn vèn gãp bªn ViÖt Nam ................................................................................................................... 94 1.7. Lùa chän ®èi t¸c n-íc ngoµi tham gia liªn doanh:........................... 95 2. Nhãm gi¶i ph¸p vÒ phÝa c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam tham gia liªn doanh..............................................................................................................................97 2.1. Tr-íc khi quyÕt ®Þnh liªn doanh, c¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÇn ph¶i x©y dùng kÕ ho¹ch ph¸t triÓn dµi h¹n cña ®¬n vÞ m×nh.................. 97 2.2. Bè trÝ c¸n bé cã n¨ng lùc phÈm chÊt vµo c¸c vÞ trÝ chñ chèt trong doanh nghiÖp liªn doanh ......................................................................................... 98 2.3. C¸c doanh nghiÖp ViÖt Nam cÇn ph¶i nç lùc hÕt m×nh ®Ó n©ng cao n¨ng lùc c¹nh tranh vµ trë thµnh ®èi t¸c tin cËy trong doanh nghiÖp liªn doanh ..................................................................................................................................... 98 KẾT LUẬN ............................................................................................................................................. 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................100
  • 6. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết Nghĩa đầy đủ tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt 1 APEC Asian pacific Economic Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á Cooporation Thái Bình Dương 2 ASEAN The Association of South East Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Asian Nations á 3 AFTA The Asean Free Trade Area Hiệp định tự do Asean 4 BOT Build - Operate - Tranfer Xây dựng - Kinh doanh - Chuyển giao 5 BT Build - Tranfer Xây dựng - Chuyển giao 6 BTO Build - Tranfer- Operate Xây dựng - Chuyển giao- Kinh doanh 7 EU European Union Liên minh châu Âu 8 FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 GDP Gross Dometic Product Tổng sản phẩm quốc nội 10 IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế 11 ODA Official Development Hỗ trợ phát triển chính thức 12 OECD Organization for Economic Tổ chức Hợp tác và Phát triển Cooperation and Development Kinh tế 13 TNCs Trans-national Corperations Công ty đa quốc gia 14 UNCTAD United Nations Conference on Hội nghị về thương mại và phát Trade and Development triển của Liên Hiệp Quốc 15 USD The United States of Dollar Đồng Đôla Mỹ 16 WTO World Tade Organization Tổ chức thương mại thế giới
  • 7. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong quá trình đổi mới kinh tế, hoạt động đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI) ở Việt Nam những năm vừa qua đã diễn ra rất sôi động, cho dù đã có những bước thăng trầm song khu vực kinh tế vốn FDI đã có những bước tăng trưởng khá ngoạn mục và gắn bó ngày càng chặt chẽ với các nền kinh tế khu vực và thế giới. Khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đang ngày càng khẳng định vai trò quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trước hết, FDI là nguồn vốn bổ sung quan trọng vào tổng đầu tư xã hội và góp phần cải thiện cán cân thanh toán trong giai đoạn vừa qua. Các nghiên cứu gần đây của Bộ Kế hoạch và đầu tư rút ra nhận định chung rằng khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đã đóng góp quan trọng vào GDP với tỷ trọng ngày càng tăng. Khu vực này góp phần tăng cường năng lực sản xuất và đổi mới công nghệ của nhiều ngành kinh tế, khai thông thị trường sản phẩm (đặc biệt là trong gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá), đóng góp cho ngân sách Nhà nước và tạo việc làm cho một bộ phận lớn lao động. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tạo sức ép buộc các doanh nghiệp trong nước phải tự đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả sản xuất, các dự án FDI cũng có tác động tích cực tới việc nâng cao năng lực quản lý và trình độ của người lao động làm việc trong các dự án FDI, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nnghiệp hóa -hiện đại hóa đất nước, tạo tiền đề thực hiện chủ trương phát huy nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế. Thông qua kênh FDI, chúng ta có thể khai thác, phát huy tốt hơn tiềm năng, lợi thế so sánh của đất nước. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã và đang là một bộ phận của nền kinh tế quốc dân. Đặc biệt trong giai đoạn mới hiện nay khi toàn cầu hóa kinh tế đang phát triển mạnh mẽ và trở thành một xu hướng tất yếu thì đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một “mệnh lệnh” mà tất cả các quốc gia đều quyết tâm theo đuổi. Việt Nam là một nước đang phát triển với vị thế trong khu vực và trên trường quốc tế ngày một nâng cao qua từng năm với nhiều sự kiện được thế giới công nhận như việc Hoa Kỳ thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn đối với Việt Nam, là thành viên của các tổ chức quốc tế như ASEAN, APEC, WTO, thành viên không thường trực của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc,...cũng không thể nằm ngoài xu thế này. 1
  • 8. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Hiện nay hoạt động FDI đổ vào Việt Nam được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, doanh nghiệp liên doanh, hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh, BTO,…Trong đó doanh nghiệp liên doanh là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài đã phát triển sớm nhất và thực sự đã đem lại nhiều lợi thế cho cả nhà đầu tư Việt Nam và nhà đầu tư nước ngoài. Đối với các nhà đầu tư Việt Nam, khi tham gia doanh nghiệp liên doanh, ngoài việc được phân chia lợi nhuận theo tỷ lệ vốn góp, nhà đầu tư Việt Nam còn có điều kiện tiếp cận với công nghệ hiện đại, phong cách và trình độ quản lý kinh tế tiên tiến. Đối với bên nước ngoài, lợi thế được hưởng là được đảm bảo khả năng thành công cao hơn do môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ nếu không có bên Việt Nam thì sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Đây là những mặt mạnh của đầu tư FDI theo hình thức doanh nghiệp liên doanh, sự tăng trưởng mạnh mẽ số lượng doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời kỳ đầu đổi mới đã chứng minh sự nhận định thực tế này. Tuy nhiên, thời gian vừa qua hình thức doanh nghiệp liên doanh chỉ chiếm tỷ trọng rất thấp trong đầu tư trực tiếp nước ngoài do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, chính vì vậy việc nghiên cứu thực trạng hoạt động của các doanh nghiệp liên loanh và đưa ra được những giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh là hết sức cần thiết và hữu ích trong giai đoạn phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay. Chính vì thế vấn đề “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Thực trạng và giải pháp” được sinh viên chọn làm đề tài nghiên cứu của khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở đánh giá thực trạng thu hút FDI để thành lập doanh nghiệp theo hình thức doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời gian vừa qua, đặc biệt nêu rõ những cơ hội, thách thức và bất cập, khóa luận đề xuất những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào các doanh nghiệp liên doanh tại Việt Nam trong thời gian tới. Nhiệm vụ của khóa luận : - Làm rõ những vấn đề cơ bản về FDI, về doanh nghiệp liên doanh và sự cần thiết phải thu hút FDI dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh vào Việt Nam. 2
  • 9. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Đánh giá thực trạng FDI vào doanh nghiệp liên doanh ở Việt Nam trong thời gian qua. - Đề xuất các giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của khóa luận: là những vấn đề về thu hút FDI vào Việt Nam thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh. Phạm vi nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu thực trạng hoạt động thu hút FDI vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong giai đoạn từ những năm 1988 đến nay. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu Để hoàn thành khóa luận tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phương pháp hệ thống hóa, phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh, diễn giải, quy nạp,… 5. Bố cục của khóa luận: Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của khóa luận được trình bầy trong 3 chương: Chương 1: Những vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp nước ngoài dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh Chương 2: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh. Chương 3: Một số giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh trong thời gian tới. Qua đây em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Mơ - người trực tiếp hướng dẫn em làm khóa luận tốt nghiệp. Trong suốt quá trình làm khóa luận, cô đã tận tâm giúp đỡ, vạch kế hoạch làm khóa luận một cách tối ưu và đã chỉ ra những điểm cần khắc phục giúp em hoàn thiện khóa luận tốt nghiệp Đại học của mình. Ngoài ra, em xin cảm ơn Tiến sĩ Tống Quốc Đạt, Phó Vụ trưởng Vụ Kết cấu Hạ tầng và Đô thị, Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong quá trình thu thập các số liệu dữ liệu để hoàn thành khóa luận này. Do điều kiện thời gian có hạn cũng như hạn chế về mặt kiến thức nên khóa luận tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em xin được 3
  • 10. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM sự góp ý của các Thầy, các Cô cùng toàn thể các bạn giúp em rút ra được những kinh nghiệm quý báu của bản thân. Em xin chân thành cảm ơn! CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI DƢỚI HÌNH THỨC DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH I. TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1. Những vấn đề cơ bản về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài 1.1. Khái niệm Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment-FDI) được đưa ra trong báo cáo đầu tư thế giới năm 1996 của Hội nghị của Liên Hiệp Quốc về Thương mại và Phát triển UNCTAD (United Nation Conference on Trade and Development) theo đó “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là đầu tư có mối liên hệ, lợi ích và sự kiểm soát lâu dài của một pháp nhân hoặc thể nhân (nhà đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc công ty mẹ) đối với một doanh nghiệp FDI hoặc chi nhánh nước ngoài hoặc chi nhánh doanh nghiệp” 1 . Theo Báo cáo cán cân thanh toán năm 2002 của Quỹ Tiền Tệ Quốc Tế (International Monetary Fund, IMF) thì: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm đạt được những lợi ích lâu dài trong một doanh nghiệp hoạt động trên lãnh thổ của một nền kinh tế khác nền kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích của chủ đầu tư là giành quyền quản lý thực sự doanh nghiệp” 2 Theo Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organization for Economic Cooperation and Development - OECD) thì: “Đầu tư trực tiếp là hoạt động đầu tư được thực hiện nhằm thiết lập các mối quan hệ kinh tế lâu dài với một doanh nghiệp đặc biệt là những khoản đầu tư mang lại khả năng tạo ảnh hưởng đối với việc quản lý doanh nghiệp nói trên bằng cách: 1 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài. 2 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài. 4
  • 11. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM - Thành lập hoặc mở rộng một doanh nghiệp hoặc một chi nhánh thuộc toàn quyền quản lý của chủ đầu tư. - Mua lại toàn bộ doanh nghiệp đã có. - Tham gia vào một doanh nghiệp mới. - Cấp tín dụng dài hạn (>5 năm) - Quyền kiểm soát: nắm từ 10% cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết trở lên.” 3 Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 có các khái niệm về “đầu tư”, “đầu tư trực tiếp”, “đầu tư nước ngoài”, “đầu tư ra nước ngoài” nhưng không có khái niệm “đầu tư trực tiếp nước ngoài”. Theo Luật Đầu tư Nước ngoài Việt Nam năm 1996 thì "Đầu tư trực tiếp nước ngoài là việc nhà đầu tư nước ngoài đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu tư theo quy định của Luật này” 4 Từ các khái niệm về FDI nêu trên có thể kết luận: - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một khoản đầu tư đòi hỏi một mối quan tâm lâu dài và phản ánh lợi ích dài hạn và quyền kiểm soát của một chủ thể cư trú ở một nền kinh tế (được gọi là chủ đầu tư trực tiếp nước ngoài hoặc doanh nghiệp mẹ) trong một doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác nền kinh tế của chủ đầu tư nước ngoài (được gọi là doanh nghiệp FDI hay doanh nghiệp chi nhánh hay chi nhánh nước ngoài). - FDI chỉ ra rằng chủ đầu tư phải có một mức độ ảnh hưởng đáng kể đối với việc quản lý doanh nghiệp cư trú ở một nền kinh tế khác. Tiếng nói hiệu quả trong quản lý phải đi kèm với một mức độ sở hữu cổ phần nhất định thì mới được coi là FDI. 1.2. Đặc điểm Thứ nhất, FDI chủ yếu là đầu tư tư nhân với mục đích hàng đầu là tìm kiếm lợi nhuận. Do chủ thể là tư nhân nên FDI có mục đích ưu tiên hàng đầu là lợi nhuận. 3 Nguồn: Phan Thị Vân, giảng viên khoa Kinh tế và Kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại Thương., Ôn tập Đầu tư nước ngoài 4 Nguồn: Website Bộ kế hoạch và đầu tư: http://www.mpi.gov.vn/fdi/vanban.aspx?lang=4&Magoc=&Mabai=39 5
  • 12. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Các nước nhận đầu tư, nhất là các nước đang phát triển cần lưu ý điều này khi tiến hành thu hút FDI, phải xây dựng cho mình một hành lang pháp lý đủ mạnh và các chính sách thu hút FDI hợp lý để hướng FDI vào phục vụ cho các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục đích tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư. Thứ hai, các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp định hoặc vốn điều lệ tùy theo quy định của luật pháp từng nước để giành quyền kiểm soát hoặc tham gia kiểm soát doanh nghiệp nhận đầu tư. Luật các nước thường quy định không giống nhau về vấn đề này. Luật Mỹ quy định tỷ lệ này là 10%, Pháp và Anh là 20%, theo quy định của CECD (1996) thì tỷ lệ này là 10% các cổ phiếu thường hoặc quyền biểu quyết của các doanh nghiệp - mức được công nhận cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia thực sự vào quản lý doanh nghiệp, còn ở Việt Nam trong Luật Đầu tư Nước ngoài tại Việt Nam năm 1996 có quy định rõ nhà đầu tư nước ngoài phải góp vốn tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án nhưng theo Luật Đầu tư năm 2005 không còn quy định về tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài. Tuy nhiên đối với một số ngành, lĩnh vực vẫn quy định tỷ lệ vốn góp của phía nước ngoài cũng như hình thức đầu tư để phù hợp với cam kết WTO, ví dụ : Bảo hiểm, y tế, giáo dục, dịch vụ giao nhận (đầu tư trực tiếp nước ngoài bắt buộc phải dưới hình thức doanh nghiệp liên doanh với tỷ lệ vốn góp phía nước ngoài chiếm tối đa là 49% tổng vốn đầu tư) 5 . Thứ ba, tỷ lệ vốn góp của các bên trong vốn điều lệ hoặc vốn pháp định sẽ quy định quyền và nghĩa vụ của mỗi bên, đồng thời lợi nhuận và rủi ro cũng được phân chia dựa vào tỷ lệ này. Nếu nhà đầu tư góp đủ 100% vốn pháp định, đối tượng đầu tư thuộc sở hữu nhà đầu tư và nhà đầu tư có toàn quyền quyết định trong việc quản lý, điều hành. 5 Nguồn: Ban công tác về việc gia nhập WTO của Việt Nam (2006), Phần II Biểu cam kết dịch vụ, Hà Nội. 6
  • 13. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Thứ tƣ, thu nhập mà chủ đầu tư thu được phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của doanh nghiệp mà họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính chất thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức. Thứ năm, chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền tự chọn lựa lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầu tư, quy mô đầu tư cũng như công nghệ cho mình, do đó sẽ tự đưa ra những quyết định có lợi nhất cho họ. Vì thế, hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho nền kinh tế nước nhận đầu tư, cũng không gây các sức ép về kinh tế, chính trị, xã hội như nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA). Thứ sáu, FDI thường kèm theo chuyển giao công nghệ cho các nước tiếp nhận đầu tư. Thông qua hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý. Ví dụ trong lĩnh vực bưu chính viễn thông của Việt Nam, hầu hết các công nghệ mới trong lĩnh vực này có được nhờ chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. Thứ bẩy, FDI ít dao động hơn các loại vốn khác vì FDI thường được chi cho các “tài sản mạnh” như nhà máy thiết bị, vốn vào thông qua FDI sẽ không dễ bị rút ra khỏi nước trong thời gian khủng hoảng như các loại nợ khác. Một công ty không thể bán nhà máy và rút ra khỏi nước nhanh như một ngân hàng bán trái phiếu của nước đó hoặc từ chối không cho đáo hạn các khoản nợ ngắn hạn. Kể cả trong những trường hợp FDI được đầu tư vào các ngành công nghiệp dịch vụ như ngân hàng hay quảng cáo, nhà đầu tư nước ngoài cũng phải bỏ nhiều công sức và thời gian để phát triển doanh nghiệp và đưa vào hoạt động, và chủ dự án sẽ không dễ dàng bỏ dự án của họ. Vì vậy FDI được coi là ít có khả năng làm trầm trọng một cuộc khủng hoảng hơn các loại nợ khác, như trường hợp khủng hoảng Châu Á vào cuối thập kỷ 90. Kinh nghiệm trong những năm 90 cho thấy FDI khó thay đổi hơn nhiều so với các loại nợ khác. 1.3. Các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài 7
  • 14. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Các dự án FDI được thực hiện thông qua nhiều hình thức khác nhau nhưng trên thực tiễn, các dự án FDI thường được thực hiện theo các hình thức phổ biến sau: - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài (công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, doanh nghiệp tư nhân): Nhà đầu tư nước ngoài góp 100% vốn đầu tư của dự án. - Doanh nghiệp liên doanh (Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên, Công ty cổ phần, Công ty hợp danh): Nhà đầu tư nước ngoài góp một tỷ lệ vốn nhất định trong tổng vốn đầu tư của dự án. - Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hợp tác kinh doanh - BCC: Việc đầu tư thông qua hợp đồng giữa nhà đầu tư nước ngoài với nhà đầu tư trong nước mà không hình thành pháp nhân mới. Ngoài ra còn một số hình thức khác như dự án BOT (Xây dựng-Kinh doanh- Chuyển giao), BTO (Xây dựng-Chuyển giao-Kinh doanh), BT (Xây dựng-Chuyển giao). Bên cạnh đó, Chính phủ các nước sở tại còn xây dựng những khu vực đầu tư đã được hoàn thiện về cơ sở hạ tầng phục vụ cho công việc sản xuất kinh doanh với những điều kiện ưu đãi và khuyến khích trong lãnh thổ nước mình như khu chế xuất, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu kinh tế mở và đặc khu kinh tế. 2. Tác động của đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài đối với các nƣớc đang phát triển 2.1. Những tác động tích cực 2.1.1. Bổ sung vốn cho nền kinh tế Trong thời kỳ đầu mới phát triển, trình độ kinh tế của các nước đang phát triển thấp, GDP tính theo đầu người thấp vì vậy khả năng tích lũy vốn trong nội bộ nền kinh tế rất hạn chế. Trong khi đó nhu cầu về vốn để phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với nhóm các nước công nghiệp phát triển lại lớn. Bên cạnh đó, ở nhiều nước tâm lý chung của dân chúng là chưa yên tâm bỏ vốn đầu tư tiến hành sản xuất, kinh doanh do cơ chế huy động vốn chưa rõ ràng, chưa phù hợp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư để phát triển nhằm rút ngắn khoảng cách với các nước công nghiệp phát triển lại rất lớn. Đầu tư trực tiếp nước ngoài, với vai trò là một 8
  • 15. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nguồn vốn bổ sung từ bên ngoài, giúp các nước kể trên giải được bài toán thiếu vốn đầu tư và dần thoát ra khỏi vòng luẩn quẩn. Trong các nguồn vốn nước ngoài thì nguồn vốn FDI được đánh giá là rất quan trọng đối với nhiều nước. FDI chiếm một tỷ trọng đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội của các nước đang và kém phát triển. Trong giai đoạn 1988-2003, FDI thường xuyên chiếm khoảng 10% tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định ở các nước đang và kém phát triển. Có những nước FDI chiếm trên 30% thậm chí 50% tổng vốn đầu tư cho tài sản cố định hàng năm, ví dụ như Sudan, Angola, Gambia, Bolivia, Arrmenia, Singapore,…Từ năm 1993 đến nay, FDI luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn đầu tư nước ngoài vào các nước đang phát triển. Đặc biệt trong giai đoạn 1998-2003, FDI chiếm trên 50% tổng vốn đầu tư nước ngoài ở các nước đang phát triển. Ngoài ý nghĩa bổ sung đáng kể cho đầu tư phát triển kinh tế, cần nói đến chất lượng của vốn FDI. Sự có mặt của nguồn vốn này đã góp phần tạo điều kiện cho nguồn vốn Nhà nước tập trung vào các vấn đề kinh tế xã hội ưu tiên (cơ sở hạ tầng, các công trình phúc lợi xã hội,…). Nguồn vốn này cũng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả các nguồn vốn trong nước. Vốn trong dân được kích thích đưa vào sản xuất, kinh doanh. Các doanh nghiệp Nhà nước phải tăng cường đầu tư và chú ý đến hiệu quả đầu tư trong điều kiện phải cạnh tranh với các doanh nghiệp có vốn FDI. Các doanh nghiệp có vốn FDI tạo ra các liên kết với các công ty trong nước nhận đầu tư thông qua các mối quan hệ cung câp dịch vụ, nguyên vật liệu, gia công. Qua đó FDI thúc đẩy đầu tư trong nước phát triển, gắn kết các công ty trong nước với thị trường thế giới. Nhờ vậy, các tiềm năng trong nước được khai thác với hiệu quả cao. 2.1.2. FDI thúc đẩy chuyển giao công nghệ và chuyển giao kĩ năng quản lý Các nước đang phát triển rất cần vốn cũng như công nghệ để phát triển kinh tế. Họ có thể có được công nghệ tiên tiến hiện đại thông qua hoạt động ngoại thương, cấp gấy phép sử dụng công nghệ hoặc đầu tư trực tiếp nước ngoài. Trong đó công nghệ có được thông qua FDI có thể nói là nhiều ưu điểm hơn cả. 9
  • 16. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Thông qua FDI doanh nghiệp có thể có được “công nghệ trọn gói”. Các công nghệ mà các chủ đầu tư nước ngoài chuyển giao cho các nước đang phát triển thường dưới dạng những tiến bộ công nghệ, sản phẩm công nghệ, công nghệ thiết kế và xây dựng, kỹ thuật kiểm tra chất lượng, công nghệ quản lý, công nghệ marketing. Ngày nay, việc chuyển giao công nghệ trong thời đại hiện nay khác rất nhiều so với trước đây về mặt cách thức cũng như nhận thức. Việc chuyển giao không chỉ đơn thuần là chuyển giao các máy móc, thiết bị mà chuyển giao ở đây liên quan đến quá trình sử dụng dây chuyền công nghệ, kỹ năng sử dụng công nghệ và phần mềm công nghệ. Do hoạt động chuyển giao công nghệ ngày càng trở nên phức tạp cho nên FDI đã trở thành kênh chuyển giao công nghệ đạt hiệu quả cao nhất với thời gian thấp nhất và tiết kiệm chi phí. Bởi lẽ công nghệ đã được các công ty đa quốc gia chuyển giao trực tiếp phần cứng (máy móc thiết bị) và phần mềm (quy trình hoạt động của công nghệ) từ nước đầu tư đến nước tiếp nhận đầu tư. Sau khi chuyển giao, công nghệ trực tiếp được các chuyên gia kỹ thuật lành nghề của nước đi đầu tư đưa vào hoạt động mà không gặp bất kỳ trở ngại nào, do các chuyên gia kỹ thuật đã nắm bắt những công nghệ này ở nước mình. Một dây chuyền công nghệ hoặc một quy trình sản xuất nếu mua trực tiếp sẽ đắt hơn rất nhiều lần khi nó được chuyển giao giữa công ty mẹ sang công ty con. Bởi vì việc nhập khẩu một công nghệ mới sẽ đi kèm theo đó là việc đào tạo các chuyên gia sử dụng và nắm bắt công nghệ nhập khẩu. FDI không chỉ mang lại công nghệ cho các nước thông qua con đường chuyển giao từ nước ngoài vào mà còn bằng cách xây dựng các cơ sở nghiên cứu và phát riển, đào tạo cho đội ngũ lao động ở nước chủ nhà để phục vụ cho các dự án đầu tư. Chi phí cho nghiên cứu và phát triển của các chi nhánh nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí cho nghiên cứu và phát triển ở nhiều nước đang phát triẻn. Ví dụ trong những năm 1990 tỷ trọng này của các chi nhánh nước ngoài ở Hungary, Singapore và Đài Loan là trên 50%. Như vậy FDI giúp các nước đang phát triển học hỏi, từ đó phát triển được khả năng công nghệ của chính mình. Chuyển giao công nghệ thông qua FDI đã làm cho khoảng cách công nghệ giữa các nước phát triển và các nước chậm và đang phát triển bị thu hẹp. 10
  • 17. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM FDI giúp phá vỡ sự cân bằng hiện thời của thị trường và buộc các hãng nội địa đổi mới. Thông qua FDI, các công ty nước ngoài sẽ đem công nghệ tiên tiến hơn từ công ty mẹ vào sản xuất ở nước sở tại thông qua thành lập các công ty con hay chi nhánh. Vì vậy, hoạt động của các doanh nghiệp FDI sẽ khuyến khích nhưng cũng gây áp lực về đổi mới công nghệ nhằm tăng năng lực cạnh tranh đối với các doanh nghiệp trong nước. Ngoài ra, chuyển giao công nghệ cũng có thể có được thông qua việc di chuyển lao động. Thông qua FDI, kiến thức, kĩ năng, tay nghề lao động được truyền bá vào nước nhận FDI. Tác động này xuất hiện khi các doanh nghiệp FDI tuyển dụng lao động nước sở tại đảm nhận các vị trí quản lý, các công việc chuyên môn hoặc tham gia nghiên cứu và triển khai. Tuy nhiên tác động này chỉ phát huy tác dụng khi đội ngũ lao động có trình độ này ra khỏi doanh nghiệp FDI và chuyển sang làm việc tại các doanh nghiệp trong nước hoặc tự thành lập doanh nghiệp và sử dụng những kiến thức tích lũy được vào công việc kinh doanh tiếp đó. 2.1.3. FDI góp phần tạo việc làm, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập FDI giúp cho các nước đang phát triển tận dụng được lợi thế về nguồn lao động dồi dào. Ở nhiều nước, khu vực có vốn FDI tạo ra số lượng lớn việc làm cho người lao động đặc biệt là trong lĩnh vực chế tạo. Nhìn chung số lượng và tỷ trọng việc làm trong khu vực có vốn FDI trong tổng lao động ở các nước đang phát triển có xu hướng tăng lên. Bên cạnh đó, FDI góp phần vào việc đào tạo, nâng cao trình độ cho người lao động. Năng suất lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI thường cao hơn trong các doanh nghiệp trong nước. Với tiêu chí coi hiệu quả làm việc là ưu tiên hàng đầu trong tuyển dụng và sử dụng lao động, các doanh nghiệp có vốn FDI thường xây dựng được một đội ngũ công nhân, nhân viên lành nghề, có tác phong công nghiệp, có kỷ luật cao. Đội ngũ cán bộ của nước nhận đầu tư tham gia quản lý hoặc phụ trách kỹ thuật trong các dự án FDI trưởng thành nhiều mặt. Phần lớn số lao động cấp cao này được tham gia đào tạo, huấn luyện ở trong và ngoài nước, được tiếp thu những kinh nghiệm quản lý điều hành của các nhà kinh doanh nước ngoài. 11
  • 18. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Nhiều nghiên cứu cho thấy tiền lương trả cho lao động trong các doanh nghiệp có vốn FDI lớn hơn trong các doanh nghiệp trong nước. Điều này không chỉ đúng ở các nước đang phát triển mà còn đúng cả ở các nước công nghiệp phát triển. Lý do chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn FDI thường có xu hướng đầu tư vào các ngành hoặc các địa bàn có mức lương tương đối cao ở nước nhận đầu tư, hoặc thường thuê lao động có tay nghề cao, hoặc nhờ công nghệ chủ đầu tư đem vào hiện đại hơn nên có thể đem lại năng suất cao hơn, do đó tiền lương trả cho lao động cao hơn,…Theo nghiên cứu của Lipsey, các doanh nghiệp có vốn FDI ở các nước Mexico, Maroc, Venezuela. Indonesia, Singapore, Đài loan, Trung Quốc, Hồng Kông và Malaysia trả lương cho lao động cao hơn các doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp trong cùng ngành. Tác động lan truyền của bộ phận lao động trong khu vực FDI rất có ý nghĩa. Các cán bộ quản lý và cán bộ kỹ thuật trong nước được kích thích nâng cao trình độ khi giao dịch với các đối tác nước ngoài. Người lao động, nhất là lực lượng lao động trẻ, mong muốn tìm việc làm trong các doanh nghiệp có vốn FDI để được thử sức trong một môi trường năng động hơn và có thu nhập cao hơn đã quân tâm hơn đến việc nâng cao trình độ và tay nghề. 2.1.4. FDI góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực Những thập kỷ đầu trong Chiến tranh thế giới lần thứ hai, FDI vào các nước đang phát triển chủ yếu nhằm khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho các ngành công nghiệp ở chính quốc. Ngày nay, FDI đang trở thành một yếu tố tạo ra sự chuyển biến cơ cấu kinh tế tích cực ở các nước nhận đầu tư, FDI chủ yếu được tiến hành bởi các tập đoàn xuyên quốc gia và thường tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, vì vậy FDI đáp ứng được nhu cầu phát triển các ngành này của các nước đang phát triển. Tỷ trọng FDI vào nông nghiệp trong tổng FDI vào các nước đang phát triển giảm từ 12% giai đoạn 1989-1991 xuống 10% giai đoạn 2001- 2002. Tỷ trọng FDI vào các ngành chế tạo cũng giảm mạnh nhưng vẫn ở mức cao (con số tương đương cho hai giai đoạn là 53% và 40%). Trong khi đó tỷ trọng FDI vào lĩnh vực dịch vụ tăng mạnh từ 35% giai đoạn 1989-1991 lên 50% giai đoạn 2001-2002. Với tỷ trọng vốn FDI vào các ngành công nghiệp và dịch vụ ngày càng 12
  • 19. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM tăng, nguồn vốn này đã góp phần tăng nhanh tỷ trọng và sản lượng, việc làm, xuất khẩu,… của các ngành công nghiệp, dịch vụ trong nền kinh tế của các nước đang phát triển. Tỷ trọng của các ngành kinh tế truyển thống (nông nghiệp, khai thác,...) giảm mạnh. 2.1.5. FDI góp phần tích cực vào các cân đối lớn của nền kinh tế Các dự án FDI góp phần ổn định kinh tế vĩ mô của các nước đang phát triển. Các cân đối lớn của nền kinh tế như cung cầu hàng hóa trong nước, xuất nhập khẩu, thu chi ngân sách đều thay đổi theo chiều hướng tích cực nhờ sự đóng góp của FDI. - FDI đối với cung cầu hàng hóa trong nước: Trong giai đoạn đầu mới phát triển, do trình độ phát triển thấp, công nghệ, máy móc thiết bị lạc hậu, thiếu vốn,… nên năng lực sản xuất của khu vực kinh tế trong nước của các nước đang phát triển rất yếu kém, không đáp ứng được nhu cầu tiêu dùng trong nước, nền kinh tế phụ thuộc nhiều vào nhập khẩu. Nguồn vốn FDI vào đã giúp các nước giải quyết được khó khăn trên. Khu vực có vốn FDI đáp ứng một phần nhu cầu hàng hóa trong nước, làm giảm căng thẳng cung cầu, giảm sự phụ thuộc hàng nhập khẩu. Trong những năm sau, khi FDI vào sản xuất vật chất ngày càng tăng thì các doanh nghiệp có vốn FDI tham gia cung ứng ngày càng nhiều các loại hàng hóa cho tiêu dùng trong nước. Trong cơ cấu nhập khẩu, tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm xuống. Thêm vào đó, chất lượng hàng hóa đáp ứng được nhu cầu trong nước, chủng loại hàng hóa phong phú từ hàng tiêu dùng cá nhân, hàng tiêu dùng gia đình đến hàng tiêu dùng cao cấp. - FDI đối với xuất nhập khẩu: Không chỉ đáp ứng nhu cầu nội địa, FDI ngày càng hướng mạnh vào xuất khẩu. Nguồn ngoại tệ đáng kể từ xuất khẩu đã giúp các nước đang phát triển cải thiện cán cân thương mại. Do nhu cầu hàng hóa trong nước được đáp ứng tốt hơn và có nguồn ngoại tệ từ xuất khẩu mà nhập khẩu cũng thay đổi theo hướng tích cực. Cơ cấu nhập khẩu thay đổi mạnh, tỷ trọng hàng máy móc thiết bị, công cụ sản xuất tăng. FDI còn có những tác động tích cực đến cán cân vãng lai và cán cân thanh toán nói chung. Ngoài nguồn thu từ xuất khẩu, các dịch vụ phục vụ các nhà đầu tư thu ngoại tệ được mở rộng và phát triển. Khách quốc tế đến các nước đang phát triển với mục đích tìm hiểu cơ hội đầu tư tăng lên, dịch vụ 13
  • 20. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM du lịch, khách sạn, vận chuyển hàng không,…cũng theo đó mà phát triển. Về lâu dài FDI có ảnh hưởng tích cực cho cán cân thanh toán nói chung. Nguồn thu từ xuất khẩu và từ các dịch vụ thu ngoại tệ sẽ ngày xàng tăng, còn nhu cầu nhập khẩu sẽ ổn định. - FDI đối với tăng trưởng GDP và thu ngân sách Nhà nước: FDI giúp các nước tăng GDP, ở nhiều nước đang phát triển, tốc độ tăng trưởng của khu vực có vốn FDI thường cao hơn tốc độ tăng trưởng của khu vực kinh tế có vốn trong nước, chính vì vậy FDI góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển và tăng trưởng kinh tế, thúc đẩy các thành phần kinh tế khác phát triển. Tỷ trọng của khu vực kinh tế có vốn FDI trong cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế ngày càng tăng. Khu vực này liên tục có tốc độ tăng trưởng cao hơn mức trung bình của nền kinh tế. FDI cũng góp phần tăng thu cho ngân sách nước nhận đầu tư thông qua thuế và tiêu dùng các dịch vụ công cộng. - Mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường thế giới: Vai trò này của FDI thể hiện rất rõ nét ở các nước áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu. Sự xuất hiện xủa các dự án FDI đi kèm với công nghệ, máy móc, thiết bị hiện đại đã giúp các nước nâng cao chất lượng và đa dạng hóa các mặt hàng xuất khẩu. Các dự án FDI tạo ra nhứng sản phẩm có chất lượng cao hơn, phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế hơn. Bên cạnh đó thông qua các mối quan hệ sẵn có của các chủ đầu tư nước ngoài hàng hóa của các doanh nghiệp có vốn FDI tiếp cận được thị trường thế giới. Như vậy, FDI đã vừa làm tăng năng lực xuất khẩu vừa mở rộng thị trường xuất khẩu cho các nước nhận đầu tư, ở nhiều nước kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của các doanh nghiệp có vốn FDI chiếm tỷ trọng ngày càng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước. Trong lĩnh vực chế tạo, kim ngạch xuất khẩu của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ ở các nước NICs châu Á, những nước đã sớm áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu, chiếm trên 60% tổng doanh thu trong những năm 1980, trong khi đó tỷ trọng này thấp hơn rất nhiều chưa đến 20% ở các nước Châu Mỹ La Tinh, các nước duy trì chính sách sản xuất thay thế nhập khẩu đến những năm 1980. Đầu những năm 1990, khi các nước Châu Mỹ 14
  • 21. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM La Tinh chuyển sang áp dụng chính sách thu hút FDI hướng vào xuất khẩu, năng lực xuất khẩu của các nước này tăng lên đáng kể và khu vực có vốn FDI đã chiếm tới 48% tổng kim ngạch xuất khẩu của Brazil. Cơ cấu hàng xuất khẩu cũng thay đổi theo hướng tích cực. Trị giá hàng công nghiệp ngày càng tăng. Một phần do các doanh nghiệp FDI chủ yếu xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến. Một số nước như Trung Quốc, Costa Rica, Hungary, Ireland, Mexico,…đã rất thành công trong việc tăng thị phần một số mặt hàng trên thị trường thế giới. - Củng cố và mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đẩy nhanh tiến trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới: Trong các hoạt động kinh tế đối ngoại, hoạt động đầu tư nước ngoài ngày càng có ý nghĩa và vai trò quan trọng. Quan hệ đầu tư góp phần thúc đẩy các quan hệ kinh tế đối ngoại khác phát triển. Cam kết bảo đảm cho hoạt động FDI và hiệu quả của các dự án FDI là cơ sở để các nước đang phát triển thu hút các nguồn vốn đầu tư nước ngoài khác (ODA, tín dụng quốc tế,…). Quan hệ thương mại của các nước mở rộng theo quá trình phát triển của các doanh nghiệp có vốn FDI. Các doanh nghiệp FDI trong giai đoạn xây dựng cơ bản có nhu cầu nhập khẩu rất lớn. Trong quá trình hoạt động, các doanh nghiệp này có nhu cầu nhập khẩu nguyên vật liệu và xuất khẩu sản phẩm. Ngoại thương của các nước nhận đầu tư được mở rộng cả về chủng loại hàng hóa cũng như thị trường nhờ rất nhiều vào các doanh nghiệp có vốn FDI. Thông qua các dự án FDI, nhất là các dự án của các công ty xuyên quốc gia, các nước đang phát triển từng bước tham gia vào phân công lao động quốc tế và vào hệ thống sản xuất thế giới. Hoạt động FDI góp phần làm phong phú, đa dạng và sâu sắc các quan hệ kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển. Nền kinh tế trong nước dần dần tham gia sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Điều này tạo thuận lợi cho các nước tham gia vào các hiệp định hợp tác kinh tế song phương, đa phương. 2.2. Những tác động tiêu cực 2.2.1. Nếu phía nước ngoài nắm quá nhiều quyền sở hữu thì “giảm vốn” có thể xảy ra 15
  • 22. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Khi các công ty nước ngoài bắt đầu đã thích nghi và có lãi, họ bắt đầu chuyển lợi nhuận về nước họ. Làm như vậy đồng nội tệ sẽ bị đổi sang ngoại tệ của nước đầu tư và vốn sẽ bị rút ra khỏi nước chủ nhà. Nếu công ty nước ngoài này đủ lớn thì nước chủ nhà sẽ phải đối mặt với khả năng kiệt quệ về vốn trầm trọng. Đây là một mối lo ngại lớn nếu trong thời gian khủng hoảng mà công ty nước ngoài lại đột nhiên chuyển toàn bộ lãi không chia về nước. Việc này sẽ gây nên một tác động tương tự như khi chủ nợ nước ngoài từ chối không cho đáo hạn các khoản nợ ngắn hạn, nước này sẽ bị đói vốn và tình hình kinh kế suy sụp có thể trở nên trầm trọng hơn nữa. Đôi lúc yếu tố này được coi là một trong những rủi ro lớn nhất nếu như một nước quá phụ thuộc vào FDI. Có thể tạo cạnh tranh không có lợi cho các công ty nội địa và có thể dẫn đến việc các công ty đa quốc gia chi phối toàn bộ thị trường. Vì các công ty đa quốc gia thường có kỹ năng, công nghệ và vốn mà các công ty nội địa không thể theo kịp, FDI có thể tạo cạnh tranh bất lợi cho các công ty nội địa. Đây được coi là rủi ro đáng kể nhất, tuy việc đánh giá mức độ khá phức tạp. Chắc chắn là các công ty nội địa sẽ bị ảnh hưởng, kể cả phải rút ra khỏi ngành kinh doanh, và sẽ làm tăng số người bị thất nghiệp. Tuy nhiên cũng phải công nhận là trong nhiều trường hợp cạnh tranh từ các công ty nước ngoài kinh doanh có hiệu quả có thể được coi là có lợi cho cả nền kinh tế nói chung, giúp cải thiện năng suất, buộc các công ty nội địa phải hiện đại hoá và kinh doanh có hiệu quả hơn. Do đó cần phải xác định xem các công ty nội địa có thể nâng cao năng lực cạnh tranh hay họ sẽ bị khả năng cạnh tranh của các công ty nước ngoài bóp chết. Nếu là trường hợp thứ hai thì có lẽ FDI cần được xem xét kỹ thêm. Với ưu thế về nguồn vốn dồi dào, kỹ thuật tiên tiến và kỹ năng quản lý các công ty đa quốc gia có thể đẩy tất cả các công ty cạnh tranh nội địa ra khỏi thị trường. Một khi đã đoạt được độc quyền các công ty đa quốc gia có thể tăng giá, thu thêm lợi nhuận và xoá bỏ tất cả những lợi ích FDI có thể mang lại. Độc quyền cho dù có được bằng cách nào đi nữa thì vẫn là một rủi ro của FDI, loại rủi ro cần được xem xét kỹ lưỡng trong mọi trường hợp. 2.2.2. Nguy cơ trở thành bãi rác công nghệ: 16
  • 23. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Độc quyền về công nghệ là sức mạnh, là con át chủ bài của các công ty đa quốc gia. Như một nguyên tắc các công ty đa quốc gia không bao giờ chuyển giao những công nghệ tiên tiến nhất của mình cho các chi nhánh ở các nước đang phát triển. Không phải lúc nào việc chuyển giao công nghệ cũng mang ý nghĩa tốt đẹp. Mục đích của các tập đoàn đa quốc gia là tiết kiệm tư bản, tiếp tục kéo dài chu kỳ sống của công nghệ đã trở nên lạc hậu tại nước họ, mang nó đến những nước đang khát vốn và nghèo về công nghệ. Điều này đã được đề cập đến trong Lý thuyết “Vòng đời quốc tế của sản phẩm” (International product life cycle- IPLC) của Raymond Vernon. Theo đó sau khi đã sử dụng hết khấu hao dây chuyền công nghệ, khi nhu cầu về sản phẩm trong nước giảm, trong khi nhu cầu ở nước ngoài lại tăng thì sản xuất được mở rộng thông qua FDI, những nhà máy ở nước ngoài bắt đầu được xây dựng. Và nước xuất khẩu thì đang nghiên cứu để áp dụng công nghệ vượt trội hơn, hiệu quả hơn, còn nước nhập khẩu thì xây dựng vòng đời mới cho những kỹ thuật bị bỏ đi. Các công ty đa quốc gia đã nhận ra tính hai mặt của việc đầu tư công nghệ tại các nước đang phát. Họ cho rằng một mặt, khi chia sẻ bí mật bản quyền trí tuệ với các chi nhánh tại các nước nhận đầu tư rất dễ dẫn đến việc rò rỉ các thông tin về bí mật công nghệ, về bản quyền trí tuệ. Mặt khác, nếu các doanh nghiệp liên doanh ở bản địa có tham vọng thì họ rất có thể tận dụng những kinh nghiệm, những kỹ thuật họ đã được tiếp cận để phát triển thương hiệu riêng của mình. Khi điều này xảy ra, các công ty đã quốc gia phải đối mặt với những đối thủ đầy nguy hiểm, hiểu rõ về mình. Vì thế chuyển giao những công nghệ đã qua sử dụng, những công đã lạc hậu, gây hao mòn ở chính quốc cho các nước nhận đầu tư là một cách để sản phẩm sản xuất ra tại các nước đang phát triển không đủ sức cạnh tranh cũng như đánh bại sản phẩm của công ty mẹ trên thị trường quốc tế và chính quốc. Có thể nói xu hướng của các nhà đầu tư là không muốn phổ biến công nghệ của mình, đặc biệt dưới hình thức liên doanh. Một ví dụ điển hình là các nhà đầu tư Nhật Bản rút từ đầu tư nước ngoài về đẩu tư trong nước trong thời gian gần đây với khối lượng lớn nhằm bảo toàn công nghệ. 17
  • 24. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Như vậy, vô hình chung các nước đang phát triển trở thành nơi tập kết của những công nghệ lạc hậu, đã hết khấu hao ở các nước tư bản phát triển. Chẳng bao lâu sau khi các nhà đầu tư kết thúc công việc của mình, khi chuyển giao công nghệ được tiến hành, nước đang phát triển sẽ được chuyển giao những công nghệ đã quá lạc hậu. Chi phí họ bỏ ra để khắc phục những hậu quả từ công nghệ lỗi thời ấy: ô nhiễm môi trường, vấn đề an toàn lao động, năng suất thấp so với năng suất trung bình của thế giới là rất lớn. Với chiêu bài xuất khẩu công nghệ vào các nước phát triển thông qua FDI các công ty đa quốc gia đã giải quyết được những công nghệ bỏ đi, không phù hợp với nền sản xuất của họ. Còn các nước đang phát triển tưởng như được mở rộng, được tiếp cận với quy trình kỹ thuật tiên tiến của thế giới. Nhưng chẳng bao lâu họ sẽ nhận ra rằng họ đang bị khống chế về công nghệ, khoảng cách của họ với các nước công nghiệp phát triển đang ngày càng xa dần, rằng họ đang trở thành sân sau, thành “ bãi rác công nghệ”, nơi tập trung những dây chuyền lạc hậu, nơi tồn đọng những công nghệ không còn được sủng ái nữa. 2.2.3 Phản đối của xã hội và mất trật tự xã hội có thể xảy ra. Khi mọi người nhận ra là các công ty nước ngoài nắm quá nhiều quyền, đặc biệt là độc quyền trong cách ngành dịch vụ công cộng như cấp nước, điện, dịch vụ điện thoại, thì người dân có thể sẽ bất bình và phản kháng. Việc này có thể dẫn tới môi trường kinh doanh thù địch, và mất trật tự xã hội và trong trường hợp xấu nhất có thể dẫn tới mất ổn định chính trị. Sự việc này đã xảy ra ở Cochabamba, Bolivia năm 2000, khi một tập đoàn nước ngoài đứng đầu là công ty Bechtel giành được quyền cung cấp nước, tăng giá nước lên gấp đôi dẫn đến một cuộc đình công lớn và giao thông hoàn toàn bị ngưng trệ. Trong trường hợp này chính phủ Bolivia thay ngược lại chính sách tư nhân hóa và Bechtel buộc phải rút ra khỏi Bolivia. 2.2.4. Các cơ sở sản xuất mới có thể gây ảnh hưởng xấu đến môi trường Một trong những phê phán phổ biến nhất về FDI là các công ty đa quốc gia thường cố để chuyển các nhà máy ô nhiễm của họ đến những nơi luật môi trường ít chặt chẽ nhất. Đúng là phần lớn các nước đang phát triển có ít quy định về môi trường hơn, và ít khả năng để thực thi những luật này hơn các nước phát triển. Tuy 18
  • 25. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nhiên, khi trong một vài trường hợp các công ty đa quốc gia đã gây nên những tai nạn nghiêm trọng làm tổn hại rất lớn đến môi trường (như trường hợp thảm hoạ ở công ty sản xuất chất hoá học Bhopal, hay những ô nhiễm do dầu gây ra ở miền nam Nigeria), khi các công ty nước ngoài chịu phần trách nhiệm lớn về gây ô nhiễm, hơn nhiều so với các công ty nội địa. II. DOANH NGHIỆP LIÊN DOANH - HÌNH THỨC CHỦ YẾU TRONG ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ 1. Khái niệm Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài (gọi tắt liên doanh nhiều khi còn được gọi là liên doanh quốc tế) là một hình thức của sự phân công lao động quốc tế và là kết quả của sự phát triển theo chiều sâu của quan hệ kinh tế quốc tế. Doanh nghiệp liên doanh là hình thức được sử dụng rộng rãi nhất của FDI khi mới thâm nhập vào thị trường nước ngoài một cách hợp pháp và có hiệu quả thông qua hoạt động hợp tác. Khái niệm về doanh nghiệp liên doanh được xem xét ở các góc độ nghiên cứu khác nhau: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) đưa ra khái niệm về liên doanh như sau: “Trên quan điểm cạnh tranh, liên doanh là một hình thức nằm giữa hoạt động và liên minh trong đó hai hoặc nhiều công ty liên kết hoạt động với nhau trong một hoặc hơn các lĩnh vực sau đây: a. Tiến hành các hoạt động mua và bán. b. Khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phát triển và điều hành các hoạt động sản xuất. c. Nghiên cứu và triển khai. d. Hoạt động, chế tạo và xây dựng.” Như vậy, theo định nghĩa này, liên doanh không phải là quan hệ hợp đồng đơn giản mà nó cao hơn hình thức quan hệ có tính chất liên minh chặt chẽ và đầy đủ với sự tham gia của nhiều bên và có quy mô lớn liên quan đến nhiều lĩnh vực khác nhau. Định nghĩa đã cố gắng tính đến một loạt các tình huống liên quan đến hình thức pháp lý của liên doanh, tính đa dạng của đối tác cũng như các lĩnh vực, các loại 19
  • 26. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM hình hoạt động và mục tiêu đạt tới của liên doanh. Liên doanh không phải là một liên kết đơn giản mà là một mối quan hệ hữu cơ giữa các đối tác trong một thời gian dài. Trong cuốn sách kinh doanh quốc tế (International Business) của tác giả Dav Khenbatv và Riad Ajiami - Trường đại học tổng hợp America liên doanh được định nghĩa là : “Những thoả thuận kinh doanh trong đó hai hoặc nhiều công ty hoặc thực thể kinh doanh kết hợp với nhau để hình thành một hoạt động kinh doanh nhất định. Các liên doanh có thể được thành lập giữa hai công ty đa quốc gia, giữa một công ty đa quốc gia và Chính phủ hoặc giữa một công ty đa quốc gia với các nhà kinh doanh địa phương”. Định nghĩa này đã chỉ ra được liên doanh về thực chất là những thoả thuận kinh doanh giữa hai hoặc nhiều bên. Các đối tác có thể là các công ty đa quốc gia, Chính phủ hoặc các nhà kinh doanh địa phương. Cách thức kết hợp các chủ thể tham gia liên doanh cũng được xem như là một tiêu chuẩn để phân loại liên doanh. Tuy vậy, yếu tố quốc tịch của các bên tham gia liên doanh - một căn cứ quan trọng để phân biệt liên doanh trong nước với liên doanh nước ngoài vẫn chưa được đề cập thích đáng trong định nghĩa này. Luật Đầu tư Việt Nam năm 2005 vấn còn khái niệm liên doanh, nhưng không có định nghĩa rõ ràng trừ quy định thành lập tổ chức liên giữa nhà đầu tư trong nước và nhà đầu tư nước ngoài là một hình thức đầu tư trực tiếp. Theo luật đầu tư nước ngoài năm 1996 thì doanh nghiệp liên doanh được định nghĩa như sau: “Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp do hai bên hoặc nhiều bên hợp tác thành lập tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng liên doanh và hiệp định ký giữa Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước ngoài là doanh nghiệp do doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài hợp tác với doanh nghiệp Việt Nam hoặc do doanh nghiệp liên doanh hợp tác với nhà đầu tư ưnớc ngoài trên cơ sở hợp đồng liên doanh.” Định nghĩa này đã nhấn mạnh đến khía cạnh pháp lý của một liên doanh và cho rằng hợp đồng liên doanh, điều lệ doanh nghiệp liên doanh cũng như pháp luật nước 20
  • 27. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là căn cứ pháp lý quan trọng để điều chỉnh các hợp đồng các hoạt động của liên doanh. Như vậy trên thực tế có nhiều định nghĩa khác nhau về liên doanh, mỗi định nghĩa có một cách tiếp cận và nhấn mạnh một khía cạnh nhất định của liên doanh. Tuy nhiên các định nghĩa trên đều tập trung vào những khía cạnh cơ bản có tính chất quốc tế: quan hệ bạn hàng lâu dài giữa các bên về quốc tịch; quản lý, hệ thống tài chính, luật pháp và bản sắc văn hoá; các bên về cùng góp vốn, quản lý, phân chia lợi nhuận và chia sẻ rủi ro; hoạt động trong nhiều lĩnh vực bao gồm cả hoạt động sản xuất kinh doanh, cung ứng dịch vụ hoặc hoạt động nghiên cứu và cơ sở pháp lý cho sự thành lập và hoạt động của liên doanh là hợp đồng liên doanh được ký kết giữa các bên và hệ thống luật pháp của nước sở tại. Từ phân tích trên đây có thể đợc hiểu là: Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài là một hình thức tổ chức kinh doanh quốc tế của các bên tham gia có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng sở hữu về vốn góp, cùng quản lý, cùng phân phối lợi nhuận, cùng chia sẻ rủi ro để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động dịch vụ hoặc các hoạt động nghiên cứu bao gồm nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu triển khai theo các điều khoản cam kết trong hợp đồng liên doanh ký kết giữa các bên tham gia phù hợp với các quy định luật pháp của nước sở tại. 2. Những đặc điểm cơ bản của doanh nghiệp liên doanh 2.1. Đặc điểm về mặt kinh doanh Doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài được thành lập trên cơ sở các bên cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cũng phân chia lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm. Từng yếu tố này phản ánh những khía cạnh khác nhau về mặt kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Cụ thể là: - Cùng sở hữu về vốn: các bên tham gia liên doanh có thể góp vốn bằng tiền mặt (nội tệ, ngoại tệ, vàng, bạc, cổ phiếu,…), máy móc thiết bị, công nghệ, giá trị quyền sử dụng đất đai, mặt nước, mặt biển, các dịch vụ xây dựng, sản xuất, phục vụ, các bằng phát minh, sáng chế, khả năng kinh nghiệm, uy tín công ty hoặc nhãn hiệu hàng hoá...và cùng nhau sử dụng, sở hữu nguồn vốn kinh doanh này. Do tính chất đa dạng của các loại tài sản góp vốn vào liên doanh cho nên có loại tài sản có 21
  • 28. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM thể định giá được, có loại tài sản khó có thể định giá được như uy tín, kiến thức, kinh nghiệm, nhãn hiệu hàng hóa, tài nguyên,…Phần góp vốn của các bên trong liên doanh, vì vậy khó có thể xác định được chính xác trong một số trường hợp. - Cùng tham gia quản lý: Số lượng thành viên tham gia Hội đồng quản trị, cũng như mức độ quyết định của các bên đối với các quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn pháp định của các bên trong liên doanh. Tùy điều kiện từng nước, số lượng thành viên tham gia cơ quan quản lý cao nhất của doanh nghiệp liên doanh có thể giới hạn ở một mức nhất định. Bộ máy quản lý doanh nghiệp liên doanh có vai trò điều hành hoạt động của doanh nghiệp liên doanh, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và công nhân cũng như tạo nên bầu không khí hoạt động có hiệu quả trong liên doanh thích hợp với điều kiện nước sở tại. - Cùng phân chia lợi nhuận: Các nên tham gia liên doanh cùng tham gia phân chia các khoản lợi nhuận thu được của doanh nghiệp liên doanh sau khi đã thực hiện đầy đủ nghĩa vụ về tài chính đối với nước sở tại. Tỷ lệ phân chia lợi nhuận giữa các bên dựa theo tỷ lệ góp vốn trong vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Tuy vậy cơ chế phân chia lợi nhuận này có tùy thuộc vào hình thức thành lập doanh nghiệp liên doanh. - Cùng chia sẻ rủi ro, mạo hiểm: Các bên cùng chia sẻ các loại rủi ro có thể xảy ra đối với doanh nghiệp liên doanh. Các loại rủi ro đa dạng có thể là rủi ro về chính trị (sự thay đổi của các thể chế chính trị hay sự thay đổi của chính phủ hay nhà nước), rủi ro về pháp lý(sự thay đổi hệ thống pháp luật, sự thay đổi của các loại chính sách và quy định áp dụng đối với liên doanh), rủi ro về kinh tế (sự thay đổi về giá cả, quan hệ cung cầu mặt hàng liên quan đến liên doanh hoặc do tình trạng kinh tế của đất nước đang ở giai đoạn suy thoái), rủi ro trong kinh doanh (sự thay đổi của khối khách hàng, tình trạng cạnh tranh trên thị trường), hoặc rủi ro do thiếu hiểu biết về môi trường văn hóa, phong tục, tập quán của người tiêu dùng tại nước sở tại. Những loại rủi ro này sẽ càng lớn nếu thị trường hoạt động của liên doanh hoàn toàn xa lạ với công ty có chiến lược đầu tư ra nước ngoài trong dài hạn. Rủi ro, mạo hiểm càng cao thì khả năng thu lợi nhuận càng lớn nhưng đồng thời xác suất đổ vỡ 22
  • 29. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM của doanh nghiệp liên doanh càng cao. Đối với các công ty đầu tư một khối lượng vốn lớn vào một lĩnh vực kinh doanh nhất định thì hình thức liên doanh sẽ tạo điều kiện giảm bớt tổn thất xẩy ra trong kinh doanh đối với công ty này do chia sẻ rủi ro, mạo hiểm với các bên cùng tham gia liên doanh. 2.2. Đặc điểm về mặt pháp lý. Doanh nghiệp liên doanh là một thực thể pháp lý độc lập hoạt động theo pháp luật của nước sở tại. Doanh nghiệp liên doanh có đủ tư cách pháp nhân. Bởi vậy môi trường của nước sở tại tác động rất mạnh mẽ đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Doanh nghiệp liên doanh được thành lập dưới dạng Công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc Công ty cổ phần, đôi khi nó còn được tổ chức dưới hình thức Công ty trách nhiệm vô hạn hoặc các hiệp hội góp vốn hữu hạn. Ở Việt Nam, theo quy định của Luật đầu tư 2005 thì nhà đầu tư nước ngoài được liên doanh với nhà đầu tư trong nước để đầu tư thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, công ty hợp danh theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan. Quyền lợi và nghĩa vụ của các bên tham gia liên doanh được ghi trong hợp đồng liên doanh. Hợp đồng liên doanh là văn bản thỏa thuận giữa các bên tham gia liên doanh. Mỗi bên tham gia liên doanh vừa có tư cách pháp lý riêng - chịu trách nhiệm pháp lý với bên kia và tư cách pháp lý chung - chịu trách nhiệm pháp lý với toàn thể liên doanh. Nếu hợp đồng liên doanh là điều kiện cần để hình thành nên doanh nghiệp liên doanh thì điều lệ hoạt động của doanh nghiệp liên doanh là điều kiện đủ để bảo đảm tính chỉnh thể, tính độc lập của thực thể pháp lý này, nó cũng là cơ sở để phân biệt thực thể kinh doanh này với thực thể kinh doanh khác. Như vậy hợp đồng liên doanh và điều lệ doanh nghiệp liên doanh là hai văn bản pháp lý cơ bản quy định đặc trưng về mặt pháp lý của doanh nghiệp liên doanh, mỗi loại văn bản đóng một vai trò nhất định trong trong việc hình thành tính pháp lý của doanh nghiệp liên doanh. 23
  • 30. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM Giữa đặc điểm kinh doanh và đặc điểm pháp lý có mối liên hệ qua lại lẫn nhau. Đặc điểm kinh doanh phản ánh thực chất và quy định bản chất nội tại của doanh nghiệp liên doanh trong việc tạo ra lợi ích cho các bên. Đặc điểm pháp lý quy định tính độc lập của doanh nghiệp liên doanh và phản ánh tính hợp pháp của doanh nghiệp liên doanh theo điều kiện của nước sở tại. Do đó, có thể gọi doanh nghiệp liên doanh là một thực thể kinh doanh - pháp lý quốc tế độc lập. Doanh nghiệp liên doanh hoạt động trong một môi trường kinh doanh đa dạng của nước sở tại. Môi trường này bao gồm cả môi trường chính trị, môi trường kinh tế, môi trường luật pháp, môi trường văn hóa - xã hội và môi trường cạnh tranh. Các loại môi trường này đều tác động tổng hợp đến doanh nghiệp liên doanh kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu thành lập và môi trường kinh doanh có sự thay đổi trong từng giai đọan nhất định. Đồng thời doanh nghiệp liên doanh cũng có mối quan hệ hữu cơ với thị trường nước ngoài. 3. Phân biệt hình thức doanh nghiệp liên doanh với các hình thức đầu tƣ khác 3.1. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài. Giống nhau: Doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài đều là những pháp nhân của nước sở tại và chịu sự quản lý điều tiết của hệ thống pháp luật nước sở tại. Khác nhau: Trong doanh nghiệp liên doanh có sự tham gia quản lý của bên nước sở tại. Các bên tham gia của nước sở tại trong doanh nghiệp liên doanh có những quyền lực nhất định trong việc quyết định các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp liên doanh. Cơ sở của quyền lực này là tỷ lệ góp vốn của các bên vào vốn pháp định của doanh nghiệp liên doanh. Quyền lực của các bên nước ngoài bị san sẻ bởi bên nước sở tại trong doanh nghiệp liên doanh. Còn đối với doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thì toàn bộ vốn và tài sản thuộc quyền sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài do nhà đầu tư nước ngoài trực tiếp quản lý. Quyền lực của nhà đầu tư nước ngoài được đảm bảo hoàn toàn trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nhưng nhà đầu tư 24
  • 31. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nước ngoài trong doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài vẫn phải thuê đất đai và các phương tiện vật chất khác cho hoạt động của doanh nghiệp cũng như chịu sự quản lý của nước sở tại. Cho nên cũng có thể xem hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài là một hình thức liên doanh đặc biệt. Hình thức doanh nghiệp liên doanh thường được các nhà đầu tư nước ngoài ưu tiên lựa chọn để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động đầu tư kinh doanh khi đầu tư vào một thị trường mới, chưa nắm bắt được môi trường kinh tế, xã hội và pháp lý của nước nhận đầu tư, phải đối mặt với môi trường kinh doanh, pháp lý hoàn toàn xa lạ, nhiều khó khăn để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Còn hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài thường được lựa chọn khi nhà đầu tư nước ngoài muốn có sự tự chủ trong hoạt động của công ty từ việc xây dựng chiến lược phát triển dài hạn đến hoạt đông trước mắt của doanh nghiệp. 3.2. Hình thức doanh nghiệp liên doanh với hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC) Giống nhau: - Cả hai hình thức doanh đều là những hình thức đầu tư pháp luật nước sở tại. nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh trực tiếp nước ngoài chịu sự điều tiết của hệ thống - Cả hai hình thức doanh nghiệp liên doanh và hợp đồng hợp tác kinh doanh đêù có sự hợp tác giữa hai bên hoặc nhiều bên có quốc tịch khác nhau trên cơ sở cùng góp vốn, cùng tham gia quản lý, cùng phân phối lợi nhuận và cùng chia sẻ rủi ro. Khác nhau: Doanh nghiệp liên doanh khác với hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng ở chỗ doanh nghiệp liên doanh hình thành một pháp nhân mới còn hình thức hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng mặc dù là sự hợp tác của các bên có quốc tịch khác nhau trên cơ sở chung góp vốn, cũng tham gia quản lý, cùng phân chia lợi nhuận và cũng chia sẻ rủi ro nhưng không thành lập một pháp nhân mới. Về mức độ cam kết giữa các bên thì đối với doanh nghiệp liên doanh, các bên cam kết với nhau chặt chẽ hơn cả về mặt kinh doanh lẫn mặt pháp lý vì đây là một 25
  • 32. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM thực thể kinh doanh pháp lý độc lập. Đối với hợp đồng hợp tác kinh doanh, các bên thỏa thuận với nhau mềm dẻo hơn do các bên tham gia vẫn giữ nguyên tư cách pháp lý của mình. Về thời hạn hợp đồng, doanh nghiệp liên doanh là một mối liên kết lâu dài giữa các bên cùng thực hiện các hoạt động kinh doanh đa dạng kéo dài hàng chục năm (thông thường từ 15 đến 40 năm cá biệt có trường hợp từ 60 đến 70 năm) còn hợp đồng hợp tác kinh doanh là một mối quan hệ bạn hàng ngắn hạn từ vài tháng đến vài năm) thực hiện các hoạt động kinh doanh có tính chất đơn lẻ, đặc thù. Về mặt quy mô kinh doanh, các doanh nghiệp liên doanh thường có quy mô trung bình lớn hơn so với quy mô của các hợp đồng hợp tác kinh doanh (trừ các hợp đồng phân chia sản phẩm trong ngành dầu khí) cho nên trong nhiều trường hợp hợp đồng hợp tác kinh doanh còn được gọi là hình thức liên doanh theo vụ việc 4. Ƣu nhƣợc điểm của hình thức doanh nghiệp liên doanh 4.1. Ưu điểm 4.1.1. Đối với nước nhận đầu tư Doanh nghiệp liên doanh là một hình thức của đầu tư trực tiếp nước ngoài, cũng như FDI nó cũng mang những ưu điểm, những tác động tích cực đối với nước nhận đầu tư: bổ sung vốn cho nền kinh tế, tạo việc làm, chuyển giao công nghệ, chuyển giao kỹ năng quản lý, phát triển nguồn nhân lực, tăng thu nhập cho người lao động, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tích cực, cân đối lớn của nền kinh tế. Tuy nhiên hình thức doanh nghiệp liên doanh có những đặc điểm khác biệt và có những thế mạnh nổi trội hơn so với các hình thức đầu tư còn lại: Thứ nhất, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp cho các doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư tiếp nhận công nghệ, kỹ thuật hiện đại của nước ngoài một cách một cách trực tiếp và thuận tiện. Các doanh nghiệp trong nước, một mặt do năng lực yếu kém về đổi mới công nghệ, mặt khác công nghệ tiên tiến đều do các công ty quy mô lớn có tiềm năng công nghệ trên thế giới nắm giữ. Để vượt qua các yếu điểm này, các doanh nghiệp trong nước có xu hướng muốn được áp dụng ngay công nghệ tiên tiến hoặc trực tiếp thông qua thành lập các liên doanh với đối tác nước ngoài hoặc gián tiếp thông qua phổ biến và chuyển giao công nghệ từ các doanh 26
  • 33. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM nghiệp FDI. Các nhà đầu tư nước ngoài mặc dù không muốn tiết lộ bí quyết công nghệ cho các doanh nghiệp trong nước nhưng cũng sẵn sàng bắt tay với đối tác trong nước để thành lập liên doanh, qua đó diễn ra quá trình rò rỉ công nghệ. Nhờ đó, các bên tham gia thuộc các nước sở tại sẽ từng bước tiếp nhận và từng bước làm chủ công nghệ nước ngoài trong liên doanh Trong khi đó với các hình thức FDI khác như doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài nhà đầu tư nước ngoài hoàn toàn làm chủ vốn đầu tư, công nghệ, bí quyết kinh doanh, bí mật kỹ thuật cơ bản, độc chiếm lợi nhuận cao…Ở hình thức này nước sở tại không thu lượm được kinh nghiệm cũng như không tiếp nhận được công nghệ mới của các nước tiên tiến một cách trực tiếp như hình thức doanh nghiệp liên doanh và nếu có quá nhiều doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoạt động thì có thể gây ra tình trạng tư bản nước ngoài thâu tóm, chi phối nền kinh tế quốc gia. Còn hợp đồng hợp tác kinh doanh cũng có phần lợi cho nền kinh tế nước nhà nhưng có thể nói đây không phải là một hình thức ổn định chắc chắn lâu dài có hiệu quả cao nhất. Một minh chứng cho nhận định này đó là hiện nay, trong quá trình điều chỉnh cơ cấu ngành nghề và thay đổi phương thức tổ chức sản xuất trên phạm vi toàn cầu của các công ty xuyên quốc gia, các ngành chế tạo của thế giới đang không ngừng chuyển đến Trung Quốc. Các nhà đầu tư nước ngoài không chỉ sản xuất các sản phẩm lớn, trình độ kỹ thuật thấp tại Trung Quốc mà cũng sản xuất cả những sản phẩm cỡ vừa, trình độ kỹ thuật cao. Năm 2004, Trung Quốc xuất khẩu 165,5 tỷ USD sản phẩm công nghệ cao, trong đó có 87% là của doanh nghiệp có vốn nước ngoài, 65% là của doanh nghiệp do nước ngoài đầu tư 100% vốn đồng thời nắm quyền xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao, lợi nhuận lớn. Trong điều kiện cạnh tranh ngày càng quyết liệt, nhiều doanh nghiệp nước ngoài đã tăng cường việc kiểm soát bí quyết công nghệ, kỹ thuật độc đáo như căn cứ vào số tiền bán hàng thu được để tính tiền sử dụng li-xăng (hợp đồng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng sở hữu công nghiệp), sử dụng kỹ thuật độc đáo, tận dụng ưu thế kỹ thuật nắm được để thu lợi nhuận cao, khiến cho mức bội chi trong tài khoản sử dụng li-xăng tăng lên tương đối nhanh. Mức bội chi trong tài khoản sử dụng li-xăng tăng lên chứng tỏ việc sử dụng li-xăng của nước ngoài tăng tương đối nhanh còn kỹ thuật độc đáo, thương hiệu bản xứ tương đối ít. Nó cũng 27
  • 34. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM chứng tỏ trong quá trình đầu tư tại Trung Quốc, các công ty nước ngoài ít chuyển giao công nghệ cho Trung Quốc. Đó là điều trái với mong muốn ban đầu của Trung Quốc khi thu hút đầu tư trực tiếp của nước ngoài 6 . Thứ hai, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp các doanh nghiệp tại nước nhận đầu tư học tập kinh nghiệm quản lý tiến tiến của bên nước ngoài một cách hiệu quả. Trong các doanh nghiệp liên doanh, chủ đầu tư của nước chủ nhà cùng tham gia quản lý làm việc với các đối tác nước ngoài nên có điều kiện tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nước ngoài trong sản xuất kinh doanh, nâng dần kiến thức kinh doanh hiện đại của mình lên, ví dụ như: kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự án, kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh nghiệp, quản lý tài chính, kế toán, quản lý công nghệ, nghiên cứu thị trường, nghệ thuật tiếp thị, thông tin quảng cáo, tổ chức mạng lưới dịch vụ,... đặc biệt là mô hình, cách thức quản lý, triết lý kinh doanh và khả năng thích nghi với cạnh tranh, thích nghi với công nghệ, thích nghi với khách hàng và khuếch trương hoạt động kinh doanh. Những kinh nghiệm quản lý kinh doanh tiên tiến của phương Tây được áp dụng ở các nước sở tại thông qua “nhịp cầu’’ liên doanh. Các loại công cụ toán học, mô hình kinh tế, công cụ dự đoán được áp dụng vào trong kinh doanh cũng như các loại công cụ hiện đại được sử dụng. Phương pháp quản lý hiện đại chỉ có thể được thực hiện trên một nền công nghệ tiên tiến được tiếp thu và “chế biến” sáng tạo tại các nước sở tại cho phù hợp với điều kiện đặc thù của từng nước. Chắng hạn, mô hình quản lý của Nhật Bản đã được ứng dụng trong các doanh nghiệp liên doanh ở châu Âu hoặc mô hình quản lý của Bắc Âu được ứng dụng trong các liên doanh của châu Á. Thứ ba, hình thức doanh nghiệp liên doanh khai thác và nâng cao được năng lực sản xuất sẵn có của nhiều doanh nghiệp tại nước sở tại từ lâu không được sử dụng hoặc được sử dụng không đầy đủ, tạo điều kiện phục hồi và phát triển các doanh nghiệp ở nước sở tại lâu nay làm ăn thua lỗ do công nghệ lạc hậu, chất lượng hàng không đảm bảo, giá cả cao và bị cạnh tranh của hàng ngoại hay những doanh nghiệp, bộ phận của doanh nghiệp tại nước sở tại đang tồn tại nhưng có khó khăn về 6 Nguồn:http://www.sbv.gov.vn/vn/tintuc/vp/nguyenvietle/tin/nghiencuutraodoi_2007_05_18_030015. doc?tin=396. 28
  • 35. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM vốn. Thông qua hình thức doanh nghiệp liên doanh mà các doanh nghiệp nước sở tại trước đây bị thiếu vốn không có khả năng thực hiện đổi mới công nghệ đã thực hiện đầu tư theo chiều sâu, sản xuất được nhiều loại hàng hóa và dịch vụ có chất lượng cao phù hợp với xu hướng tiêu dùng hiện đại. Nhờ đó đã tạo nên sức sống mới và vị trí của doanh nghiệp trên thị trường được cải thiện. Thứ tƣ, hình thức doanh nghiệp liên doanh giúp cho các doanh nghiệp nước sở tại có thể tham gia vào những lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh hoàn toàn mới, những lính vực quan trọng của đất nước, những ngành nghề đòi hỏi công nghệ cao và nguồn vốn lớn. Nhờ việc cùng hợp tác với các nhà đầu tư nước ngoài để cùng tham gia góp vốn, chia sẻ rủi ro, cùng tham gia quản lý, chuyển giao công nghệ mà các doanh nghiệp nước sở tại mới có cơ hội tiếp cận được với các lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh trong nước chưa hề có trước đó đặc biệt là trong những lĩnh vực quan trọng của đất nước, những lĩnh vực cần nguồn vốn lớn và trình độ kỹ thuật hiện đại mà nếu không có bên nước ngoài tham gia hợp tác thì nước sở tại sẽ không bao giờ tự khai thác được do trình độ yếu kém về kỹ thuật, lạc hậu về công nghệ, nguồn vốn nhỏ, thiếu kinh nghiệm,.... Như vậy, phát triển hình thức doanh nghiệp liên doanh sẽ tạo lợi ích to lớn cho nước sở tại cả trong ngắn hạn và dài hạn 4.1.2. Đối với nhà đầu tư nước ngoài Việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài giúp nhà đầu tư nước ngoài: - Giảm thiểu rủi ro, đảm bảo thành công trong kinh doanh. Các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào một vùng lãnh thổ hay một quốc gia nào đó thường gặp khó khăn trong việc thích ứng với pháp luật và chính sách, phong tục, tập quán, thị trường và cách làm ăn của nước sở tại. Do vậy, một giải pháp mà được đa số các nhà đầu tư chấp nhận và áp dụng đó là liên kết với một đối tác ở bản địa để hình thành nên một doanh nghiệp liên doanh cùng khai thác hoạt động sản xuất kinh doanh, khi ấy sẽ đảm bảo được khả năng thành công cao hơn. - Khai thác được nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động rẻ và thị trường tiêu thụ sản phẩm ở nước sở tại. Những nhà đầu tư nước ngoài có lượng vốn 29
  • 36. DỊCH VỤ VIẾT BÀI TRỌN GÓI ZALO/TELEGRAM 0917 193 864 VIETKHOALUAN.COM lớn, có công nghệ, có khả năng cạnh tranh và có kinh nghiệm kinh doanh quốc tế, họ thành lập các doanh nghiệp liên doanh ở nước khác để mở rộng kinh doanh, gia tăng thị phần của công ty và thu lợi nhuận thông qua khai thác cá nguồn tài nguyên thiên nhiên (như dầu mỏ, quặng sắt, than đá,…) nguồn lao động sẵn có với tiền công thấp để hạ giá thành sản phẩm cũng như tiếp cận được với một khối khách hàng mới để tăng doanh số bán hàng ra nước ngoài. Tập đoàn Daewoo (Hàn Quốc) mở rộng được thị trường ra nước ngooài do thành lập nhiều doanh nghiệp liên doanh ở nước ngoài về sản xuất hàng hóa điện tử, ô tô. Tập đoàn ABB (tập đoàn sản xuất máy biến thế của Thụy Điển) đặt chân đến Việt Nam thông qua thành lập doanh nghiệp liên doanh sản xuất máy biến thế và đã gặp được một thị trường máy biến thế rộng lớn ở Việt nam nhân lúc chính phủ Việt Nam có chính sách nâng cấp hệ thống điện trong cả nước. - Tạo ra lợi thế kinh doanh mới nhờ mở rộng quy mô. Vai trò này thể hiện một khía cạnh cơ bản trong kinh tế học của việc thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. Trong điều kiện các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài gia tăng sản lượng sản phẩm sản xuất ra, chi phí sản xuất sản phẩm có thể được giảm xuống đáng kể, khả năng cạnh tranh của sản phẩm có xu hướng gia tăng. - Thực hiện chiến lược chuyển giao công nghệ trung gian và truyền thống ra nước ngoài đặc biệt là các nước đang phát triển. Chiến lược chuyển giao công nghệ một mặt, kéo dài được chu kỳ sống quốc tế của công nghệ đang ở giai đoạn lạc hậu; mặt khác, khai thác được thị trường các nước sở tại để tạo địa bàn kinh doanh cho công ty về dài hạn. Chiến lược chuyển giao công nghệ sẽ gắn với chiến lược đầu tư về vốn. Do môi trường đầu tư dễ sinh lợi ở nước ngoài cho nên các công ty đa quốc gia thu được tỷ lệ thu hồi vốn cao hơn khi đầu tư ra nước ngoài. Các động lực chuyển giao công nghê và tỷ lệ sinh lợi của đồng vốn cao thúc đẩy các công ty đa quốc gia cũng như các công ty có mục tiêu tương tự tăng cường nghiên cứu thị trường đầu tư và thành lập các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài. - Tiết kiệm được chi phí sản xuất do vượt qua được hàng rào thuế quan phi thuế quan để tăng cường khả năng cạnh tranh về giá cả sản phẩm. Trong điều kiện chủ nghĩa bảo hộ vẫn còn tồn tại ở những mức độ khác nhau thuộc các thị trường 30