SlideShare a Scribd company logo
Trí Tuệ Nhân Tạo
(Artificial Intelligence)
Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Năm học 2016
Thân Quang Khoát
khoattq@soict.hust.edu.vn
Nội dung môn học:
n  Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo
n  Tác tử
n  Giải quyết vấn đề: Tìm kiếm, Thỏa mãn ràng buộc
n  Logic và suy diễn
n  Biểu diễn tri thức
n  Biểu diễn tri thức không chắc chắn
n  Học máy
2
Trí tuệ nhân tạo
Ràng buộc
n  Một ràng buộc (constraint) là một quan hệ trên một tập các biến
q  Mỗi biến có (gắn với) một tập các giá trị có thể nhận – gọi là miền
giá trị (domain)
q  Trong môn học này, chúng ta chỉ xét các miền hữu hạn các giá trị
rời rạc
n  Một ràng buộc có thể được biểu diễn bằng
q  Một biểu thức (toán học / logic)
q  Một bảng liệt kê các phép gán giá trị phù hợp cho các biến
n  Ví dụ về ràng buộc
q  Tổng các góc trong một tam giác là 180o
q  Độ dài của từ W là 10 ký tự
q  X nhỏ hơn Y
q  Tuấn có thể tham dự buổi seminar vào thứ 3 sau 14h
q  …
3
Trí tuệ nhân tạo
Bài toán thỏa mãn ràng buộc
n  Một bài toán thỏa mãn ràng
buộc (Constraint Satisfaction
Problem – CSP) bao gồm:
q  Một tập hữu hạn các biến X
q  Miền giá trị (một tập hữu hạn các
giá trị) cho mỗi biến D
q  Một tập hữu hạn các ràng buộc C
n  Một lời giải (solution) của bài toán
thỏa mãn ràng buộc là một phép
gán đầy đủ các giá trị của các
biến sao cho thỏa mãn tất cả các
ràng buộc
n  Một bài toán thỏa mãn ràng buộc
có thể được biểu diễn bằng một
đồ thị (graph)
4
Trí tuệ nhân tạo
Ví dụ:
Các biến x1,…,x6.
Miền giá trị {0,1}.
Các ràng buộc:
• x1+x2+x6=1
• X1-x3+x4=1
• x4+x5-x6>0
• x2+x5-x6=0
Ví dụ: Bài toán tô màu bản đồ (1)
n Các biến: WA, NT, Q, NSW,
V, SA, T
n Các miền giá trị: Di = {red,
green, blue}
n Các ràng buộc: Các vùng liền
kề nhau phải có màu khác
nhau
n Ví dụ:
q  WA ≠ NT
q  (WA,NT) = {(red,green),
(red,blue), (green,red),
(green,blue), (blue,red),
(blue,green)}
5
Trí tuệ nhân tạo
Ví dụ: Bài toán tô màu bản đồ (2)
n  Các lời giải là các phép
gán đầy đủ và chính xác
(thỏa mãn tất cả các ràng
buộc)
n  Ví dụ: WA=red,
NT=green, Q=red,
NSW=green, V=red,
SA=blue, T=green
Đồ thị các ràng buộc
n  Đối với bài toán thỏa mãn
ràng buộc nhị phân (binary
CSP): Mỗi ràng buộc chỉ
liên quan đến 2 biến
n  Đồ thị các ràng buộc
(constraint graph)
q  Các nút biểu diễn các biến
q  Các cạnh biểu diễn các ràng
buộc
7
Trí tuệ nhân tạo
Các kiểu bài toán thỏa mãn ràng buộc
n  Các biến rời rạc
q  Các miền giá trị hữu hạn
n  Với n biến và kích thước miền giá trị d, thì số lượng các phép gán
đầy đủ giá trị cần xét là O(dn)
n  Ví dụ: Các bài toán thỏa mãn ràng buộc nhị phân (Boolean CSPs)
q  Các miền giá trị vô hạn
n  Miền giá trị các số nguyên, các chuỗi, ...
n  Ví dụ: Trong bài toán xếp lịch công việc, các biến là các ngày bắt
đầu và kết thúc đối với mỗi công việc
n  Cần một ngôn ngữ biểu diễn ràng buộc (constraint language), ví dụ:
StartJob1 + 5 ≤ StartJob3
n  Các biến liên tục
q  Ví dụ: Các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc đối với các quan
sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble
q  Bài toán với các ràng buộc tuyến tính có thể giải quyết được ở
mức chi phí thời gian đa thức.
8
Trí tuệ nhân tạo
Các kiểu ràng buộc
n  Ràng buộc đơn (unary constraint) chỉ liên quan đến 1
biến
q  Ví dụ: SA ≠ green
n  Ràng buộc nhị phân (binary constraint) liên quan đến 2
biến
q  Ví dụ: SA ≠ WA
n  Ràng buộc bậc cao (higher-order constraint) liên quan
đến nhiều hơn 2 biến
q  Ví dụ: Các ràng buộc trong bài toán mật mã số học (trình bày ở
slide tiếp theo)
9
Trí tuệ nhân tạo
Ví dụ: Bài toán mật mã số học
n  Các biến: F T U W R O X1 X2 X3 (các nhớ của các phép +)
n  Miền giá trị: {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9}
n  Các ràng buộc: Giá trị của các biến (F,T,U,W,R,O) khác nhau
q  O + O = R + 10 * X1
q  X1 + W + W = U + 10 * X2
q  X2 + T + T = O + 10 * X3
q  X3 = F
q  T ≠ 0
q  F ≠ 0
10
Trí tuệ nhân tạo
Các bài toán CSP trong thực tế
n  Các bài toán giao nhiệm vụ
q  Ví dụ: Giáo viên nào dạy lớp nào?
n  Các bài toán lập thời khóa (gian) biểu
q  Ví dụ: Lớp học nào được dạy vào thời gian nào và ở đâu?
n  Các bài toán lập lịch vận tải (giao hàng) của các công ty
n  Các bài toán lập lịch sản xuất của các nhà máy
n  Lưu ý: Nhiều bài toán thực tế liên quan đến các biến có giá
trị thực (liên tục)
11
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (1)
n  Là phương pháp giải quyết vấn đề tổng quát nhất
n  Phương pháp giải quyết bằng kiểm thử (Generate and
Test)
q  Sinh ra một khả năng (candidate) của lời giải
q  Kiểm tra xem khả năng này có thực sự là một lời giải
n  Áp dụng phương pháp kiểm thử đối với bài toán CSP
q  Bước 1. Gán các giá trị cho tất cả các biến
q  Bước 2. Kiểm tra xem tất cả các ràng buộc được thỏa mãn hay
không
q  Lặp lại 2 bước này cho đến khi tìm được một phép gán thỏa mãn
12
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (2)
n  Điểm yếu nghiêm trọng của phương pháp tìm kiếm bằng
kiểm thử là việc phải xét quá nhiều các khả năng gán mà
không thỏa mãn các ràng buộc
n  Ví dụ
q  Các biến X,Y,Z lấy các giá trị {1,2}
q  Các ràng buộc: X=Y, X≠Z, Y>Z
q  Các phép (khả năng) gán: (1,1,1); (1,1,2); (1,2,1);
(1,2,2); (2,1,1); (2,1,2); (2,2,1)
13
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (3)
n  Làm thế nào để cải thiện phương pháp kiểm thử?
q  Sinh ra các khả năng (các phép gán giá trị) một cách thông minh
hơn
n  Không theo thứ tự tuần tự
n  Sử dụng các kết quả (thông tin) thu được từ bước kiểm tra
(bước 2)
q  Phát hiện sớm (từ trước) các mâu thuẫn
n  Các ràng buộc được kiểm tra ngay sau khi mỗi biến được gán
giá trị (chứ không phải đợi đến khi tất cả các biến được gán giá
trị)
14
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui (1)
n  Tìm kiếm quay lui (backtracking) là giải thuật tìm kiếm
được sử dụng phổ biến nhất trong CSP
q  Dựa trên giải thuật tìm kiếm theo chiều sâu (depth-first search)
q  Mỗi lần gán, chỉ làm việc (gán giá trị) cho một biến
q  (Tìm kiếm bằng kiểm thử: mỗi lần gán xác định các giá trị cho tất
cả các biến)
n  Phương pháp tìm kiếm quay lui đối với bài toán CSP
q  Gán giá trị lần lượt cho các biến – Việc gán giá trị của biến này
chỉ được làm sau khi đã hoàn thành việc gán giá trị của biến khác
q  Sau mỗi phép gán giá trị cho một biến nào đó, kiểm tra các ràng
buộc có được thỏa mãn bởi tất cả các biến đã được gán giá trị
cho đến thời điểm hiện tại – Quay lui (backtrack) nếu có lỗi
(không thỏa mãn các ràng buộc)
15
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui (2)
n  Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp tìm kiếm quay
lui
q  Thứ tự được xét của các biến?
n  Ưu tiên các biến quan trọng hơn (được định nghĩa tùy vào bài
toán cụ thể)
n  Ưu tiên xét trước các biến có ít giá trị (miền giá trị nhỏ)
n  Ưu tiên xét trước các biến tham gia vào nhiều ràng buộc
q  Với mỗi biến, thứ tự được xét của các giá trị?
n  Thứ tự ưu tiên của các giá trị với mỗi biến được định nghĩa tùy
thuộc vào bài toán cụ thể
16
Trí tuệ nhân tạo
Giải thuật tìm kiếm quay lui
17
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (1)
18
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (2)
19
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (3)
20
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (4)
21
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (1)
n  Lặp đi lặp lại lỗi
q  Lý do: Bỏ qua (không khai thác) lý do của mâu thuẫn
q  Ví dụ:
n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10
n  Ràng buộc: A>E
n  Phương pháp tìm kiếm quay lui thử tất cả các khả năng gán
giá trị cho các biến B,C,D cho đến khi phát hiện ra rằng A≠1
n  Giải pháp: Phương pháp Backjumping (chuyển đến xét
từ chỗ sinh ra lỗi)
22
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (2)
n  Các thao tác (kiểm tra) không cần thiết
q  Lặp lại các kiểm tra ràng buộc không cần thiết
q  Ví dụ:
n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10
n  Các ràng buộc: B+8<D; C=5*E
n  Khi gán giá trị cho các biến C,E, thì các giá trị 1..9 được kiểm
tra (lặp đi lặp lại) đối với biến D
n  Giải pháp: Phương pháp Backchecking (lưu giữ / ghi
nhớ các phép gán tốt và không tốt)
23
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (3)
n  Phát hiện muộn các mâu thuẫn (vi phạm ràng buộc)
q  Các vi phạm ràng buộc chỉ được phát hiện sau khi các giá trị
được gán
q  Ví dụ:
n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10
n  Ràng buộc: A=3*E
n  Chỉ đến khi gán giá trị cho biến E thì mới phát hiện ra rằng
A>2
n  Giải pháp: Phương pháp Forward checking (kiểm tra
trước các ràng buộc)
24
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm quay lui: Cải thiện
n  Hiệu quả của phương pháp tìm kiếm quay lui trong CSP
có thể được cải thiện bằng
q  Thứ tự xét các biến (để gán giá trị)
q  Thứ tự xét (gán) các giá trị đối với mỗi biến
q  Phát hiện sớm các lỗi (vi phạm ràng buộc) sẽ xảy ra
25
Trí tuệ nhân tạo
Biến bị ràng buộc nhiều nhất
n  Quy tắc lựa chọn thứ tự xét các biến: Ưu tiên biến bị
ràng buộc nhiều nhất (most constrained variable)
q  Chọn biến có số lượng các giá trị hợp lệ ít nhất
q  Ví dụ: Tại bước S2, biến NT được chọn vì nó có số lượng các
giá trị hợp lệ ít nhất (2)
n  Còn được gọi là quy tắc ưu tiên các biến có tập giá trị
hợp lệ nhỏ nhất (Minimum Remaining Values – MRV)
26
Trí tuệ nhân tạo
(S2)
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Biến ràng buộc các biến khác nhiều nhất
n  Khi có >=2 biến có như nhau số lượng giá trị hợp lệ ít
nhất, thì chọn biến nào?
q  Ví dụ: Trong ví dụ trước, 2 biến NT va SA có cùng số lượng giá
trị hợp lệ ít nhất (2)
n  Chọn biến ràng buộc (khống chế) các biến khác (chưa
được gán giá trị) nhiều nhất
q  Ví dụ: Tại bước S2, tuy cùng mức độ bị ràng buộc, nhưng biến SA
nên được xét trước biến NT – vì SA ràng buộc 5 biến khác, còn
NT chỉ ràng buộc 3 biến khác
27
Trí tuệ nhân tạo
S2
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Giá trị ràng buộc các biến khác ít nhất
n  Đối với một biến, các giá trị được xét (để gán) theo thứ
tự nào?
n  Chọn giá trị ràng buộc (khống chế) các biến khác (chưa
được gán giá trị) ít nhất
q  Giá trị này gây ra hạn chế tối thiểu đối với các khả năng
gán giá trị của các biến khác
28
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Kiểm tra tiến (Forward checking)
n  Mục đích: Tránh các thất bại, bằng kiểm tra trước các
ràng buộc
n  Kiểm tra tiến đảm bảo sự phù hợp (consistency) giữa
biến đang được xét gán giá trị và các biến khác có liên
quan (ràng buộc) trực tiếp với nó
n  Ý tưởng:
q  Ở mỗi bước gán giá trị, theo dõi các giá trị hợp lệ (có thể được
gán) đối với các biến chưa được gán giá trị
q  Loại bỏ (dừng) hướng tìm kiếm hiện tại khi có bất kỳ một biến
(chưa được gán giá trị) nào đó không còn giá trị hợp lệ
29
Trí tuệ nhân tạo
Kiểm tra tiến: Ví dụ (1)
30
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Kiểm tra tiến: Ví dụ (2)
31
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Kiểm tra tiến: Ví dụ (3)
32
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Kiểm tra tiến: Ví dụ (4)
33
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Lan truyền các ràng buộc
n  Kiểm tra tiến giúp lan truyền thông tin (ràng buộc) từ các biến
đã được gán giá trị đến các biến chưa được gán giá trị
n  Nhưng: phương pháp kiểm tra tiến không thể phát hiện trước
(ngăn chặn) được tất cả các thất bại
q  Ví dụ: NT và SA không thể cùng là màu xanh!
34
Trí tuệ nhân tạo
n  Lan truyền các ràng buộc chỉ đảm bảo tính phù hợp cục bộ
(local consistency) của các ràng buộc
WA
NT
Q
NSW
SA
V
dương
Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (1)
n  Trong đồ thị ràng buộc, một cạnh (X à Y) được gọi là phù
hợp (consistent) về ràng buộc, khi và chỉ khi đối với mỗi giá
trị x của biến X đều có một giá trị y của biến Y sao cho ràng
buộc giữa 2 biến X và Y được thỏa mãn
n  Định nghĩa về phù hợp cạnh không có tính đối xứng
q  (X à Y) là phù hợp không có nghĩa là (Y à X) là phù hợp!
q  Ví dụ: (SA à NSW) là phù hợp, nhưng (NSW à SA) không
35
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (2)
n  Để cạnh (X à Y) là phù hợp ràng buộc, thì cần loại bỏ
bất kỳ giá trị x của biến X mà không có giá trị y nào
của biến Y làm cho ràng buộc giữa 2 biến X và Y được
thỏa mãn
q  Để cạnh (NSW à SA) là phù hợp ràng buộc, thì cần phải
loại bỏ giá trị màu xanh (blue) khỏi danh sách các giá trị
hợp lệ đối với biến NSW
36
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (3)
n  Sau khi loại bỏ một giá trị x khỏi danh sách các giá trị hợp lệ
của biến X, thì cần xét lại tất cả các cạnh ràng buộc trực tiếp
tới biến X: xét lại mọi cạnh (… à X)
q  Ví dụ: Sau khi loại bỏ giá trị màu xanh (blue) của biến NSW, thì
cần xét lại các cạnh (V à NSW), (SA à NSW) và (Q à NSW)
… Để cạnh (V à NSW) là phù hợp ràng buộc, thì cần loại bỏ giá trị
màu đỏ (red) của biến V
37
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (4)
n  Phương pháp phù hợp cạnh (Arc consistency) phát hiện
được các thất bại sớm hơn so với phương pháp kiểm tra
tiến (Forward checking)
n  Kiểm tra phù hợp cạnh có thể được sử dụng trước hoặc
sau mỗi phép gán giá trị của một biến
38
Trí tuệ nhân tạo
WA
NT
Q
NSW
SA
V
Giải thuật phù hợp cạnh AC-3
39
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm cục bộ cho CSP (1)
n  Mục đích: Để sử dụng các phương pháp tìm kiếm cục
bộ (ví dụ: hill-climbing, simulated annealing) cho bài toán
thỏa mãn ràng buộc
n  Mỗi trạng thái (của không gian tìm kiếm) ứng với một
phép gán đầy đủ giá trị cho tất cả các biến
q  Không gian tìm kiếm bao gồm cả các trạng thái trong đó các ràng
buộc bị vi phạm
q  Dịch chuyển trạng thái = Gán giá trị mới cho các biến
n  Trạng thái đích = Trạng thái trong đó tất cả các
ràng buộc được thỏa mãn
40
Trí tuệ nhân tạo
Tìm kiếm cục bộ cho CSP (2)
n  Quá trình tìm kiếm
q  Lựa chọn biến để gán giá trị mới? → Chọn ngẫu nhiên một
biến mà giá trị của nó vi phạm các ràng buộc
q  Đối với một biến, lựa chọn giá trị mới? → Dựa theo chiến
lược min-conflicts: chọn giá trị mà nó vi phạm ít nhất các
ràng buộc
n  Ví dụ: Áp dụng phương pháp tìm kiếm cục bộ Hill-
climbing, với hàm ước lượng h(n) = tổng số các ràng
buộc bị vi phạm
q  Trạng thái (lân cận) tiếp theo chuyển đến (được xét) là trạng thái
ứng với giá trị hàm h(n) tốt hơn (=ít ràng buộc bị vi phạm hơn)
41
Trí tuệ nhân tạo
Ví dụ bài toán 4 quân hậu
n  Các trạng thái: ứng với vị trí của 4 quân hậu nằm ở 4 cột
q  Chỉ có duy nhất một quân hậu ở mỗi cột
q  Không gian trạng thái gồm tổng cộng (4x4x4x4=) 256 trạng thái
n  Các hành động: di chuyển của một quân hậu (nào đó)
trong một cột (của nó)
n  Trạng thái đích: không có quân hậu nào ăn nhau
n  Hàm ước lượng: h(n) = tổng số các cặp hậu ăn nhau
42
Trí tuệ nhân tạo
Thỏa mãn ràng buộc: Tổng kết
n  Trong một bài toán thỏa mãn ràng buộc (CSP) :
q  Mỗi trạng thái tương ứng với một phép gán giá trị cho các biến
q  Kiểm tra trạng thái đích = Kiểm tra tập các ràng buộc đối với các giá trị
của các biến
n  Phương pháp quay lui (Backtracking) = Tìm kiếm theo chiều sâu
(Depth-first search) với mỗi nút tương ứng với một phép gán giá trị
cho một biến
n  Các chiến lược chọn thứ tự xét các biến và thứ tự xét các giá trị đối
với một biến sẽ ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả của quá trình
tìm lời giải
n  Phương pháp tìm kiếm tiến (Forward checking) cho phép ngăn chặn
các phép gán giá trị đưa đến các thất bại sau đó
n  Lan truyền ràng buộc (ví dụ: phương pháp phù hợp cạnh – Arc
consistency) cho phép giới hạn hơn nữa các giá trị hợp lệ và cho
phép phát hiện các mâu thuẫn
n  Phương pháp tìm kiếm cục bộ sử dụng chiến lược Min-conflicts
thường hiệu quả trong nhiều bài toán thực tế
43
Trí tuệ nhân tạo

More Related Content

What's hot

Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toán
Hồ Lợi
 
Automata slide
Automata slide Automata slide
Automata slide
vanms1989
 
Artificial intelligence ai l2-tac tu
Artificial intelligence ai l2-tac tuArtificial intelligence ai l2-tac tu
Artificial intelligence ai l2-tac tu
Tráng Hà Viết
 
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyến
chi28ht
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Nguyễn Công Hoàng
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
youngunoistalented1995
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
kikihoho
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
Nhóc Nhóc
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Nguyễn Công Hoàng
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Hưởng Nguyễn
 
Nhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tinNhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tin
Thanh Lee
 
Chuong+1 2-3-4
Chuong+1 2-3-4Chuong+1 2-3-4
Chuong+1 2-3-4
Cô Tự Kỷ
 
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tinSlide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
Lang Codon
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
laptrinhvacxin
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Lê Ngọc Huyền
 
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Thạc sĩ Vũ Ngọc Hiếu
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan hePhùng Duy
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Nhóc Nhóc
 

What's hot (20)

Phân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toánPhân tích một số thuật toán
Phân tích một số thuật toán
 
Automata slide
Automata slide Automata slide
Automata slide
 
Artificial intelligence ai l2-tac tu
Artificial intelligence ai l2-tac tuArtificial intelligence ai l2-tac tu
Artificial intelligence ai l2-tac tu
 
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPTBài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
Bài 1: Tổng quan về phân tích thiết kế HTTT & Nguồn phần mềm - Giáo trình FPT
 
Nguyễn khuyến
Nguyễn khuyếnNguyễn khuyến
Nguyễn khuyến
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 3
 
Đồng dư thức
Đồng dư thứcĐồng dư thức
Đồng dư thức
 
chuong 1. co so logic
chuong 1. co so logicchuong 1. co so logic
chuong 1. co so logic
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 07
 
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
Giáo trình Phân tích và thiết kế giải thuật - CHAP 2
 
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệChuẩn hóa lược đồ quan hệ
Chuẩn hóa lược đồ quan hệ
 
Nhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tinNhập môn công nghệ thông tin
Nhập môn công nghệ thông tin
 
Chuong+1 2-3-4
Chuong+1 2-3-4Chuong+1 2-3-4
Chuong+1 2-3-4
 
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tinSlide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
Slide bai giang_an_toan_va_bao_mat_thong_tin
 
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luậnTạo Lập Văn Bản -  Bài Tiểu luận
Tạo Lập Văn Bản - Bài Tiểu luận
 
Chuong2
Chuong2Chuong2
Chuong2
 
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hocBai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
Bai giang-toan-kinh-te-tin-hoc
 
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
Chương 1: tổ chức và thông tin trong tổ chức
 
Dai so quan he
Dai so quan heDai so quan he
Dai so quan he
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 06
 

Viewers also liked

Oop unit 09 lập trình tổng quát
Oop unit 09 lập trình tổng quátOop unit 09 lập trình tổng quát
Oop unit 09 lập trình tổng quát
Tráng Hà Viết
 
Sourcing vs Recruiting
Sourcing vs RecruitingSourcing vs Recruiting
Sourcing vs Recruiting
Exelare
 
Día del agua
Día del aguaDía del agua
Día del agua
ubaldojose11
 
COMPANY PROFILE 06-10-16
COMPANY PROFILE 06-10-16COMPANY PROFILE 06-10-16
COMPANY PROFILE 06-10-16
CORPORATE INTERIORS
 
Company Profile - NEW
Company Profile - NEWCompany Profile - NEW
Company Profile - NEW
Dinesh Agarwal
 
Resume(5)
Resume(5)Resume(5)
Resume(5)
MUKESH KUMAR
 
Dress intelligently to get raised
Dress intelligently to get raisedDress intelligently to get raised
Dress intelligently to get raised
FashionBro
 
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamicDiluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
Fidoly Rangel
 
11639 fi tks_ru_fin
11639 fi tks_ru_fin11639 fi tks_ru_fin
11639 fi tks_ru_fin
x-mss
 

Viewers also liked (9)

Oop unit 09 lập trình tổng quát
Oop unit 09 lập trình tổng quátOop unit 09 lập trình tổng quát
Oop unit 09 lập trình tổng quát
 
Sourcing vs Recruiting
Sourcing vs RecruitingSourcing vs Recruiting
Sourcing vs Recruiting
 
Día del agua
Día del aguaDía del agua
Día del agua
 
COMPANY PROFILE 06-10-16
COMPANY PROFILE 06-10-16COMPANY PROFILE 06-10-16
COMPANY PROFILE 06-10-16
 
Company Profile - NEW
Company Profile - NEWCompany Profile - NEW
Company Profile - NEW
 
Resume(5)
Resume(5)Resume(5)
Resume(5)
 
Dress intelligently to get raised
Dress intelligently to get raisedDress intelligently to get raised
Dress intelligently to get raised
 
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamicDiluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
Diluted, but is thought leadership dead, dying or dynamic
 
11639 fi tks_ru_fin
11639 fi tks_ru_fin11639 fi tks_ru_fin
11639 fi tks_ru_fin
 

Similar to Artificial intelligence ai l5-thoa man-rang_buoc

BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
HiuTrn304639
 
Cách thức ôn thi vật lí đại học
Cách thức ôn thi vật lí đại họcCách thức ôn thi vật lí đại học
Cách thức ôn thi vật lí đại họcTrong Nguyen
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNguest717ec2
 
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHNCơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
vucarot2023
 
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Loc Tran
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Hồ Lợi
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
Minh Lê
 
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đLuận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
Toán THCS
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Vo Oanh
 
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệtQuy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Do Ngoc Tuan
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
nhóc Ngố
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
LinhTrnTh14
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanHữu Duy Duy
 

Similar to Artificial intelligence ai l5-thoa man-rang_buoc (20)

BaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdfBaiGiang_2.pdf
BaiGiang_2.pdf
 
Cách thức ôn thi vật lí đại học
Cách thức ôn thi vật lí đại họcCách thức ôn thi vật lí đại học
Cách thức ôn thi vật lí đại học
 
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáNThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
ThiếT Kế Và đáNh Giá ThuậT ToáN
 
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHNCơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
Cơ sở toán cho Machine Learning _ DHQGHN
 
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
Chap1 new (tran dai's conflicted copy 2013 04-02)
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2Chuong 2   co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
Chuong 2 co so phan tich do phuc tap cua giai thuat - sinh vien 2
 
Cross-entropy method
Cross-entropy methodCross-entropy method
Cross-entropy method
 
Chapter1234
Chapter1234Chapter1234
Chapter1234
 
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với Martingale, HOT - Gửi miễn phí qua zal...
 
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đLuận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
Luận văn: Tích phân ngẫu nhiên đối với martingale, HAY, 9đ
 
Chuyen de giai he pt chua tham so
Chuyen  de giai he pt chua tham soChuyen  de giai he pt chua tham so
Chuyen de giai he pt chua tham so
 
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đLuận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
Luận văn thạc sĩ: Quy hoạch toàn phương, HAY, 9đ
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1
 
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệtQuy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
Quy luật biên phi tuyến và nguồn trong các quá trình truyền nhiệt
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4Ctdl+va+gt chuong+1 4
Ctdl+va+gt chuong+1 4
 
Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2Pp do thi va truc giao cap 2
Pp do thi va truc giao cap 2
 
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdfbo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
bo-de-tham-khao-giua-hoc-ky-2-toan-8-nam-2023-2024-phong-gddt-tp-hai-duong.pdf
 
Bai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toanBai toan va thuat toan
Bai toan va thuat toan
 

More from Tráng Hà Viết

Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh tài liệu, ebook
Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh   tài liệu, ebookTài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh   tài liệu, ebook
Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh tài liệu, ebook
Tráng Hà Viết
 
Artificial intelligence ai l1-gioi thieu
Artificial intelligence ai l1-gioi thieuArtificial intelligence ai l1-gioi thieu
Artificial intelligence ai l1-gioi thieu
Tráng Hà Viết
 
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về uml
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiệnOop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 11 input và output
Oop unit 11 input và outputOop unit 11 input và output
Oop unit 11 input và output
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 10 ngoại lệ
Oop unit 10 ngoại lệOop unit 10 ngoại lệ
Oop unit 10 ngoại lệ
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 08 đa hình
Oop unit 08 đa hìnhOop unit 08 đa hình
Oop unit 08 đa hình
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừaOop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 06 kế thừa
Oop unit 06 kế thừaOop unit 06 kế thừa
Oop unit 06 kế thừa
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng caoOop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớpOop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 03 xây dựng lớp
Oop unit 03 xây dựng lớpOop unit 03 xây dựng lớp
Oop unit 03 xây dựng lớp
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượngOop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
Tráng Hà Viết
 
Oop unit 02 java cơ bản
Oop unit 02 java cơ bảnOop unit 02 java cơ bản
Oop unit 02 java cơ bản
Tráng Hà Viết
 
Công cụ mã nguồn mở BlueFish
Công cụ mã nguồn mở BlueFishCông cụ mã nguồn mở BlueFish
Công cụ mã nguồn mở BlueFish
Tráng Hà Viết
 

More from Tráng Hà Viết (16)

Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh tài liệu, ebook
Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh   tài liệu, ebookTài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh   tài liệu, ebook
Tài liệu môn trí tuệ nhân tạo đh bách khoa tp hồ chí minh tài liệu, ebook
 
Artificial intelligence ai l1-gioi thieu
Artificial intelligence ai l1-gioi thieuArtificial intelligence ai l1-gioi thieu
Artificial intelligence ai l1-gioi thieu
 
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
Artificial intelligence ai gioi thieu-mon_hoc_it4040
 
Oop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về umlOop unit 13 tổng quan về uml
Oop unit 13 tổng quan về uml
 
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiệnOop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
Oop unit 12 đồ họa và xử lý sự kiện
 
Oop unit 11 input và output
Oop unit 11 input và outputOop unit 11 input và output
Oop unit 11 input và output
 
Oop unit 10 ngoại lệ
Oop unit 10 ngoại lệOop unit 10 ngoại lệ
Oop unit 10 ngoại lệ
 
Oop unit 08 đa hình
Oop unit 08 đa hìnhOop unit 08 đa hình
Oop unit 08 đa hình
 
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừaOop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
Oop unit 07 các kỹ thuật kế thừa
 
Oop unit 06 kế thừa
Oop unit 06 kế thừaOop unit 06 kế thừa
Oop unit 06 kế thừa
 
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng caoOop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
Oop unit 05 một số kỹ thuật java nâng cao
 
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớpOop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
Oop unit 04 các kỹ thuật xây dựng lớp
 
Oop unit 03 xây dựng lớp
Oop unit 03 xây dựng lớpOop unit 03 xây dựng lớp
Oop unit 03 xây dựng lớp
 
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượngOop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
Oop unit 01 tổng quan lập trình hướng đối tượng
 
Oop unit 02 java cơ bản
Oop unit 02 java cơ bảnOop unit 02 java cơ bản
Oop unit 02 java cơ bản
 
Công cụ mã nguồn mở BlueFish
Công cụ mã nguồn mở BlueFishCông cụ mã nguồn mở BlueFish
Công cụ mã nguồn mở BlueFish
 

Recently uploaded

Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
ThaiTrinh16
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
gorse871
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Bồi Dưỡng HSG Toán Lớp 3
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
Luận Văn Uy Tín
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
my21xn0084
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
NhNguynTQunh
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
thanhluan21
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
lamluanvan.net Viết thuê luận văn
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
duyanh05052004
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
nnguyenthao204
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
huynhanhthu082007
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
HngL891608
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
QucHHunhnh
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Man_Ebook
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
SmartBiz
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
linhlevietdav
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
NamNguynHi23
 

Recently uploaded (20)

Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VNKhí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
Khí huyết và tân dịch - Y học cổ truyền VN
 
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docxBài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
Bài tập chương 5. Năng lượng phản ứng.docx
 
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
BÀI TẬP DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 12 - CẢ NĂM - THEO FORM THI MỚI BGD 2025 (DÙNG C...
 
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
TỔNG HỢP 135 CÂU HỎI DI TRUYỀN PHÂN TỬ LUYỆN THI HỌC SINH GIỎI THPT MÔN SINH ...
 
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
Tuyển tập 9 chuyên đề bồi dưỡng Toán lớp 5 cơ bản và nâng cao ôn thi vào lớp ...
 
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
kl_HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU T...
 
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxdddddddddddddddddtrắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
trắc nhiệm ký sinh.docxddddddddddddddddd
 
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docxTai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
Tai-lieu-Boi-Duong-HSG-môn-Ngữ-Văn-THPT-Tập-1.docx
 
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdfDANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
DANH SÁCH XÉT TUYỂN SỚM_NĂM 2023_học ba DPY.pdf
 
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang ThiềuBiểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
Biểu tượng trăng và bầu trời trong tác phẩm của Nguyễn Quang Thiều
 
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM HÓA HỌC LỚP 10 - SÁCH MỚI - FORM BÀI TẬP 2025 (DÙNG CHUNG ...
 
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủYHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
YHocData.com-bộ-câu-hỏi-mô-phôi.pdf đầy đủ
 
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí MinhhhhhhhhhhhhhTóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
Tóm tắt Tư tưởng Hồ Chí Minhhhhhhhhhhhhh
 
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ htiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
tiếng việt dành cho sinh viên ngoại ngữ h
 
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docxBÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
BÁO CÁO CUỐI KỲ PHÂN TÍCH THIẾT KẾ HƯỚNG ĐỐI TƯỢNG - NHÓM 7.docx
 
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdfTHONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
THONG BAO nop ho so xet tuyen TS6 24-25.pdf
 
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdfTừ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
Từ ngữ về con người và chiến tranh trong Nhật ký Đặng Thùy Trâm.pdf
 
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024juneSmartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
Smartbiz_He thong MES nganh may mac_2024june
 
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdfCác bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
Các bình diện Ngôn ngữ học đối chiếu.pdf
 
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
[NBV]-CHUYÊN ĐỀ 3. GTLN-GTNN CỦA HÀM SỐ (CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT).pdf
 

Artificial intelligence ai l5-thoa man-rang_buoc

  • 1. Trí Tuệ Nhân Tạo (Artificial Intelligence) Viện Công nghệ thông tin và Truyền thông Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Năm học 2016 Thân Quang Khoát khoattq@soict.hust.edu.vn
  • 2. Nội dung môn học: n  Giới thiệu về Trí tuệ nhân tạo n  Tác tử n  Giải quyết vấn đề: Tìm kiếm, Thỏa mãn ràng buộc n  Logic và suy diễn n  Biểu diễn tri thức n  Biểu diễn tri thức không chắc chắn n  Học máy 2 Trí tuệ nhân tạo
  • 3. Ràng buộc n  Một ràng buộc (constraint) là một quan hệ trên một tập các biến q  Mỗi biến có (gắn với) một tập các giá trị có thể nhận – gọi là miền giá trị (domain) q  Trong môn học này, chúng ta chỉ xét các miền hữu hạn các giá trị rời rạc n  Một ràng buộc có thể được biểu diễn bằng q  Một biểu thức (toán học / logic) q  Một bảng liệt kê các phép gán giá trị phù hợp cho các biến n  Ví dụ về ràng buộc q  Tổng các góc trong một tam giác là 180o q  Độ dài của từ W là 10 ký tự q  X nhỏ hơn Y q  Tuấn có thể tham dự buổi seminar vào thứ 3 sau 14h q  … 3 Trí tuệ nhân tạo
  • 4. Bài toán thỏa mãn ràng buộc n  Một bài toán thỏa mãn ràng buộc (Constraint Satisfaction Problem – CSP) bao gồm: q  Một tập hữu hạn các biến X q  Miền giá trị (một tập hữu hạn các giá trị) cho mỗi biến D q  Một tập hữu hạn các ràng buộc C n  Một lời giải (solution) của bài toán thỏa mãn ràng buộc là một phép gán đầy đủ các giá trị của các biến sao cho thỏa mãn tất cả các ràng buộc n  Một bài toán thỏa mãn ràng buộc có thể được biểu diễn bằng một đồ thị (graph) 4 Trí tuệ nhân tạo Ví dụ: Các biến x1,…,x6. Miền giá trị {0,1}. Các ràng buộc: • x1+x2+x6=1 • X1-x3+x4=1 • x4+x5-x6>0 • x2+x5-x6=0
  • 5. Ví dụ: Bài toán tô màu bản đồ (1) n Các biến: WA, NT, Q, NSW, V, SA, T n Các miền giá trị: Di = {red, green, blue} n Các ràng buộc: Các vùng liền kề nhau phải có màu khác nhau n Ví dụ: q  WA ≠ NT q  (WA,NT) = {(red,green), (red,blue), (green,red), (green,blue), (blue,red), (blue,green)} 5 Trí tuệ nhân tạo
  • 6. Ví dụ: Bài toán tô màu bản đồ (2) n  Các lời giải là các phép gán đầy đủ và chính xác (thỏa mãn tất cả các ràng buộc) n  Ví dụ: WA=red, NT=green, Q=red, NSW=green, V=red, SA=blue, T=green
  • 7. Đồ thị các ràng buộc n  Đối với bài toán thỏa mãn ràng buộc nhị phân (binary CSP): Mỗi ràng buộc chỉ liên quan đến 2 biến n  Đồ thị các ràng buộc (constraint graph) q  Các nút biểu diễn các biến q  Các cạnh biểu diễn các ràng buộc 7 Trí tuệ nhân tạo
  • 8. Các kiểu bài toán thỏa mãn ràng buộc n  Các biến rời rạc q  Các miền giá trị hữu hạn n  Với n biến và kích thước miền giá trị d, thì số lượng các phép gán đầy đủ giá trị cần xét là O(dn) n  Ví dụ: Các bài toán thỏa mãn ràng buộc nhị phân (Boolean CSPs) q  Các miền giá trị vô hạn n  Miền giá trị các số nguyên, các chuỗi, ... n  Ví dụ: Trong bài toán xếp lịch công việc, các biến là các ngày bắt đầu và kết thúc đối với mỗi công việc n  Cần một ngôn ngữ biểu diễn ràng buộc (constraint language), ví dụ: StartJob1 + 5 ≤ StartJob3 n  Các biến liên tục q  Ví dụ: Các mốc thời gian bắt đầu và kết thúc đối với các quan sát bằng kính viễn vọng không gian Hubble q  Bài toán với các ràng buộc tuyến tính có thể giải quyết được ở mức chi phí thời gian đa thức. 8 Trí tuệ nhân tạo
  • 9. Các kiểu ràng buộc n  Ràng buộc đơn (unary constraint) chỉ liên quan đến 1 biến q  Ví dụ: SA ≠ green n  Ràng buộc nhị phân (binary constraint) liên quan đến 2 biến q  Ví dụ: SA ≠ WA n  Ràng buộc bậc cao (higher-order constraint) liên quan đến nhiều hơn 2 biến q  Ví dụ: Các ràng buộc trong bài toán mật mã số học (trình bày ở slide tiếp theo) 9 Trí tuệ nhân tạo
  • 10. Ví dụ: Bài toán mật mã số học n  Các biến: F T U W R O X1 X2 X3 (các nhớ của các phép +) n  Miền giá trị: {0,1,2,3,4,5,6,7,8,9} n  Các ràng buộc: Giá trị của các biến (F,T,U,W,R,O) khác nhau q  O + O = R + 10 * X1 q  X1 + W + W = U + 10 * X2 q  X2 + T + T = O + 10 * X3 q  X3 = F q  T ≠ 0 q  F ≠ 0 10 Trí tuệ nhân tạo
  • 11. Các bài toán CSP trong thực tế n  Các bài toán giao nhiệm vụ q  Ví dụ: Giáo viên nào dạy lớp nào? n  Các bài toán lập thời khóa (gian) biểu q  Ví dụ: Lớp học nào được dạy vào thời gian nào và ở đâu? n  Các bài toán lập lịch vận tải (giao hàng) của các công ty n  Các bài toán lập lịch sản xuất của các nhà máy n  Lưu ý: Nhiều bài toán thực tế liên quan đến các biến có giá trị thực (liên tục) 11 Trí tuệ nhân tạo
  • 12. Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (1) n  Là phương pháp giải quyết vấn đề tổng quát nhất n  Phương pháp giải quyết bằng kiểm thử (Generate and Test) q  Sinh ra một khả năng (candidate) của lời giải q  Kiểm tra xem khả năng này có thực sự là một lời giải n  Áp dụng phương pháp kiểm thử đối với bài toán CSP q  Bước 1. Gán các giá trị cho tất cả các biến q  Bước 2. Kiểm tra xem tất cả các ràng buộc được thỏa mãn hay không q  Lặp lại 2 bước này cho đến khi tìm được một phép gán thỏa mãn 12 Trí tuệ nhân tạo
  • 13. Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (2) n  Điểm yếu nghiêm trọng của phương pháp tìm kiếm bằng kiểm thử là việc phải xét quá nhiều các khả năng gán mà không thỏa mãn các ràng buộc n  Ví dụ q  Các biến X,Y,Z lấy các giá trị {1,2} q  Các ràng buộc: X=Y, X≠Z, Y>Z q  Các phép (khả năng) gán: (1,1,1); (1,1,2); (1,2,1); (1,2,2); (2,1,1); (2,1,2); (2,2,1) 13 Trí tuệ nhân tạo
  • 14. Tìm kiếm lời giải bằng kiểm thử (3) n  Làm thế nào để cải thiện phương pháp kiểm thử? q  Sinh ra các khả năng (các phép gán giá trị) một cách thông minh hơn n  Không theo thứ tự tuần tự n  Sử dụng các kết quả (thông tin) thu được từ bước kiểm tra (bước 2) q  Phát hiện sớm (từ trước) các mâu thuẫn n  Các ràng buộc được kiểm tra ngay sau khi mỗi biến được gán giá trị (chứ không phải đợi đến khi tất cả các biến được gán giá trị) 14 Trí tuệ nhân tạo
  • 15. Tìm kiếm quay lui (1) n  Tìm kiếm quay lui (backtracking) là giải thuật tìm kiếm được sử dụng phổ biến nhất trong CSP q  Dựa trên giải thuật tìm kiếm theo chiều sâu (depth-first search) q  Mỗi lần gán, chỉ làm việc (gán giá trị) cho một biến q  (Tìm kiếm bằng kiểm thử: mỗi lần gán xác định các giá trị cho tất cả các biến) n  Phương pháp tìm kiếm quay lui đối với bài toán CSP q  Gán giá trị lần lượt cho các biến – Việc gán giá trị của biến này chỉ được làm sau khi đã hoàn thành việc gán giá trị của biến khác q  Sau mỗi phép gán giá trị cho một biến nào đó, kiểm tra các ràng buộc có được thỏa mãn bởi tất cả các biến đã được gán giá trị cho đến thời điểm hiện tại – Quay lui (backtrack) nếu có lỗi (không thỏa mãn các ràng buộc) 15 Trí tuệ nhân tạo
  • 16. Tìm kiếm quay lui (2) n  Các yếu tố ảnh hưởng đến phương pháp tìm kiếm quay lui q  Thứ tự được xét của các biến? n  Ưu tiên các biến quan trọng hơn (được định nghĩa tùy vào bài toán cụ thể) n  Ưu tiên xét trước các biến có ít giá trị (miền giá trị nhỏ) n  Ưu tiên xét trước các biến tham gia vào nhiều ràng buộc q  Với mỗi biến, thứ tự được xét của các giá trị? n  Thứ tự ưu tiên của các giá trị với mỗi biến được định nghĩa tùy thuộc vào bài toán cụ thể 16 Trí tuệ nhân tạo
  • 17. Giải thuật tìm kiếm quay lui 17 Trí tuệ nhân tạo
  • 18. Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (1) 18 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 19. Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (2) 19 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 20. Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (3) 20 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 21. Tìm kiếm quay lui: Ví dụ (4) 21 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 22. Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (1) n  Lặp đi lặp lại lỗi q  Lý do: Bỏ qua (không khai thác) lý do của mâu thuẫn q  Ví dụ: n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10 n  Ràng buộc: A>E n  Phương pháp tìm kiếm quay lui thử tất cả các khả năng gán giá trị cho các biến B,C,D cho đến khi phát hiện ra rằng A≠1 n  Giải pháp: Phương pháp Backjumping (chuyển đến xét từ chỗ sinh ra lỗi) 22 Trí tuệ nhân tạo
  • 23. Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (2) n  Các thao tác (kiểm tra) không cần thiết q  Lặp lại các kiểm tra ràng buộc không cần thiết q  Ví dụ: n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10 n  Các ràng buộc: B+8<D; C=5*E n  Khi gán giá trị cho các biến C,E, thì các giá trị 1..9 được kiểm tra (lặp đi lặp lại) đối với biến D n  Giải pháp: Phương pháp Backchecking (lưu giữ / ghi nhớ các phép gán tốt và không tốt) 23 Trí tuệ nhân tạo
  • 24. Tìm kiếm quay lui: Các vấn đề (3) n  Phát hiện muộn các mâu thuẫn (vi phạm ràng buộc) q  Các vi phạm ràng buộc chỉ được phát hiện sau khi các giá trị được gán q  Ví dụ: n  Các biến A,B,C,D,E lấy các giá trị trong miền 1..10 n  Ràng buộc: A=3*E n  Chỉ đến khi gán giá trị cho biến E thì mới phát hiện ra rằng A>2 n  Giải pháp: Phương pháp Forward checking (kiểm tra trước các ràng buộc) 24 Trí tuệ nhân tạo
  • 25. Tìm kiếm quay lui: Cải thiện n  Hiệu quả của phương pháp tìm kiếm quay lui trong CSP có thể được cải thiện bằng q  Thứ tự xét các biến (để gán giá trị) q  Thứ tự xét (gán) các giá trị đối với mỗi biến q  Phát hiện sớm các lỗi (vi phạm ràng buộc) sẽ xảy ra 25 Trí tuệ nhân tạo
  • 26. Biến bị ràng buộc nhiều nhất n  Quy tắc lựa chọn thứ tự xét các biến: Ưu tiên biến bị ràng buộc nhiều nhất (most constrained variable) q  Chọn biến có số lượng các giá trị hợp lệ ít nhất q  Ví dụ: Tại bước S2, biến NT được chọn vì nó có số lượng các giá trị hợp lệ ít nhất (2) n  Còn được gọi là quy tắc ưu tiên các biến có tập giá trị hợp lệ nhỏ nhất (Minimum Remaining Values – MRV) 26 Trí tuệ nhân tạo (S2) WA NT Q NSW SA V
  • 27. Biến ràng buộc các biến khác nhiều nhất n  Khi có >=2 biến có như nhau số lượng giá trị hợp lệ ít nhất, thì chọn biến nào? q  Ví dụ: Trong ví dụ trước, 2 biến NT va SA có cùng số lượng giá trị hợp lệ ít nhất (2) n  Chọn biến ràng buộc (khống chế) các biến khác (chưa được gán giá trị) nhiều nhất q  Ví dụ: Tại bước S2, tuy cùng mức độ bị ràng buộc, nhưng biến SA nên được xét trước biến NT – vì SA ràng buộc 5 biến khác, còn NT chỉ ràng buộc 3 biến khác 27 Trí tuệ nhân tạo S2 WA NT Q NSW SA V
  • 28. Giá trị ràng buộc các biến khác ít nhất n  Đối với một biến, các giá trị được xét (để gán) theo thứ tự nào? n  Chọn giá trị ràng buộc (khống chế) các biến khác (chưa được gán giá trị) ít nhất q  Giá trị này gây ra hạn chế tối thiểu đối với các khả năng gán giá trị của các biến khác 28 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 29. Kiểm tra tiến (Forward checking) n  Mục đích: Tránh các thất bại, bằng kiểm tra trước các ràng buộc n  Kiểm tra tiến đảm bảo sự phù hợp (consistency) giữa biến đang được xét gán giá trị và các biến khác có liên quan (ràng buộc) trực tiếp với nó n  Ý tưởng: q  Ở mỗi bước gán giá trị, theo dõi các giá trị hợp lệ (có thể được gán) đối với các biến chưa được gán giá trị q  Loại bỏ (dừng) hướng tìm kiếm hiện tại khi có bất kỳ một biến (chưa được gán giá trị) nào đó không còn giá trị hợp lệ 29 Trí tuệ nhân tạo
  • 30. Kiểm tra tiến: Ví dụ (1) 30 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 31. Kiểm tra tiến: Ví dụ (2) 31 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 32. Kiểm tra tiến: Ví dụ (3) 32 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 33. Kiểm tra tiến: Ví dụ (4) 33 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 34. Lan truyền các ràng buộc n  Kiểm tra tiến giúp lan truyền thông tin (ràng buộc) từ các biến đã được gán giá trị đến các biến chưa được gán giá trị n  Nhưng: phương pháp kiểm tra tiến không thể phát hiện trước (ngăn chặn) được tất cả các thất bại q  Ví dụ: NT và SA không thể cùng là màu xanh! 34 Trí tuệ nhân tạo n  Lan truyền các ràng buộc chỉ đảm bảo tính phù hợp cục bộ (local consistency) của các ràng buộc WA NT Q NSW SA V dương
  • 35. Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (1) n  Trong đồ thị ràng buộc, một cạnh (X à Y) được gọi là phù hợp (consistent) về ràng buộc, khi và chỉ khi đối với mỗi giá trị x của biến X đều có một giá trị y của biến Y sao cho ràng buộc giữa 2 biến X và Y được thỏa mãn n  Định nghĩa về phù hợp cạnh không có tính đối xứng q  (X à Y) là phù hợp không có nghĩa là (Y à X) là phù hợp! q  Ví dụ: (SA à NSW) là phù hợp, nhưng (NSW à SA) không 35 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 36. Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (2) n  Để cạnh (X à Y) là phù hợp ràng buộc, thì cần loại bỏ bất kỳ giá trị x của biến X mà không có giá trị y nào của biến Y làm cho ràng buộc giữa 2 biến X và Y được thỏa mãn q  Để cạnh (NSW à SA) là phù hợp ràng buộc, thì cần phải loại bỏ giá trị màu xanh (blue) khỏi danh sách các giá trị hợp lệ đối với biến NSW 36 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 37. Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (3) n  Sau khi loại bỏ một giá trị x khỏi danh sách các giá trị hợp lệ của biến X, thì cần xét lại tất cả các cạnh ràng buộc trực tiếp tới biến X: xét lại mọi cạnh (… à X) q  Ví dụ: Sau khi loại bỏ giá trị màu xanh (blue) của biến NSW, thì cần xét lại các cạnh (V à NSW), (SA à NSW) và (Q à NSW) … Để cạnh (V à NSW) là phù hợp ràng buộc, thì cần loại bỏ giá trị màu đỏ (red) của biến V 37 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 38. Phù hợp cạnh trong đồ thị ràng buộc (4) n  Phương pháp phù hợp cạnh (Arc consistency) phát hiện được các thất bại sớm hơn so với phương pháp kiểm tra tiến (Forward checking) n  Kiểm tra phù hợp cạnh có thể được sử dụng trước hoặc sau mỗi phép gán giá trị của một biến 38 Trí tuệ nhân tạo WA NT Q NSW SA V
  • 39. Giải thuật phù hợp cạnh AC-3 39 Trí tuệ nhân tạo
  • 40. Tìm kiếm cục bộ cho CSP (1) n  Mục đích: Để sử dụng các phương pháp tìm kiếm cục bộ (ví dụ: hill-climbing, simulated annealing) cho bài toán thỏa mãn ràng buộc n  Mỗi trạng thái (của không gian tìm kiếm) ứng với một phép gán đầy đủ giá trị cho tất cả các biến q  Không gian tìm kiếm bao gồm cả các trạng thái trong đó các ràng buộc bị vi phạm q  Dịch chuyển trạng thái = Gán giá trị mới cho các biến n  Trạng thái đích = Trạng thái trong đó tất cả các ràng buộc được thỏa mãn 40 Trí tuệ nhân tạo
  • 41. Tìm kiếm cục bộ cho CSP (2) n  Quá trình tìm kiếm q  Lựa chọn biến để gán giá trị mới? → Chọn ngẫu nhiên một biến mà giá trị của nó vi phạm các ràng buộc q  Đối với một biến, lựa chọn giá trị mới? → Dựa theo chiến lược min-conflicts: chọn giá trị mà nó vi phạm ít nhất các ràng buộc n  Ví dụ: Áp dụng phương pháp tìm kiếm cục bộ Hill- climbing, với hàm ước lượng h(n) = tổng số các ràng buộc bị vi phạm q  Trạng thái (lân cận) tiếp theo chuyển đến (được xét) là trạng thái ứng với giá trị hàm h(n) tốt hơn (=ít ràng buộc bị vi phạm hơn) 41 Trí tuệ nhân tạo
  • 42. Ví dụ bài toán 4 quân hậu n  Các trạng thái: ứng với vị trí của 4 quân hậu nằm ở 4 cột q  Chỉ có duy nhất một quân hậu ở mỗi cột q  Không gian trạng thái gồm tổng cộng (4x4x4x4=) 256 trạng thái n  Các hành động: di chuyển của một quân hậu (nào đó) trong một cột (của nó) n  Trạng thái đích: không có quân hậu nào ăn nhau n  Hàm ước lượng: h(n) = tổng số các cặp hậu ăn nhau 42 Trí tuệ nhân tạo
  • 43. Thỏa mãn ràng buộc: Tổng kết n  Trong một bài toán thỏa mãn ràng buộc (CSP) : q  Mỗi trạng thái tương ứng với một phép gán giá trị cho các biến q  Kiểm tra trạng thái đích = Kiểm tra tập các ràng buộc đối với các giá trị của các biến n  Phương pháp quay lui (Backtracking) = Tìm kiếm theo chiều sâu (Depth-first search) với mỗi nút tương ứng với một phép gán giá trị cho một biến n  Các chiến lược chọn thứ tự xét các biến và thứ tự xét các giá trị đối với một biến sẽ ảnh hưởng quan trọng đến hiệu quả của quá trình tìm lời giải n  Phương pháp tìm kiếm tiến (Forward checking) cho phép ngăn chặn các phép gán giá trị đưa đến các thất bại sau đó n  Lan truyền ràng buộc (ví dụ: phương pháp phù hợp cạnh – Arc consistency) cho phép giới hạn hơn nữa các giá trị hợp lệ và cho phép phát hiện các mâu thuẫn n  Phương pháp tìm kiếm cục bộ sử dụng chiến lược Min-conflicts thường hiệu quả trong nhiều bài toán thực tế 43 Trí tuệ nhân tạo