SlideShare a Scribd company logo
BÀI 16:
CHUẨN HOÁ LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ
1/45
NỘI DUNG :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
2/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
3/45
16.1. Một số khái niệm liên quan
Chuẩn hóa:
Là quá trình tách một lược đồ quan hệ thành một tập các
lược đồ con, sao cho quá trình tách là không mất thông tin
và các lược đồ con là tối ưu hơn lược đồ ban đầu theo nghĩa:
hạn chế dư thừa dữ liệu, thuận lợi cho các quá trình tạo lập,
cập nhật và các thao tác tìm kiếm khác.
Định nghĩa về thuộc tính khóa:
Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), thuộc tính A∈U được gọi là
thuộc tính khóa nếu như A thuộc một trong các khóa nào
đó, ngược lại A được gọi là thuộc tính không khóa.
4/45
16.1. Một số khái niệm liên quan
Định nghĩa phụ thuộc hàm đầy đủ:
Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), X, Y, Y⊆U tập thuộc tính
Y được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ vào tập thuộc tính
X nếu như Y phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ
thuộc hàm vào bất kỳ một tập con thực sự nào của x tức
là:
- X→ Y ( Y phụ thuộc hàm vào X)
- ∀ X’⊂ X thì X’→ Y (mọi tập con thực sự của X đều
không thể xác định hàm Y)
5/45
16.1. Một số khái niệm liên quan
Định nghĩa phụ thuộc hàm bắc cầu:
Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), X⊆U, A∈U, thuộc tính A
được gọi là phụ thuộc hàm bắc cầu vào tập thuộc tính X
nếu như Y ⊆X để:
- X → Y
- Y → A
- Y → X
- A ∉ XY
Nêú X → Y và Y không phụ thuộc bắc cầu vào X thì Y
phụ thuộc hàm trực tiếp vào X
6/45
∃
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
7/45
16.2. Các dạng chUẩn
Sự cần thiết chuẩn hóa dữ liệu:
• Mục tiêu: là triệt tiêu mức cao nhất khả năng xuất hiện các dị thường
thông tin khi thực hiện các phép lưu trữ.
• Chẩn hóa: khảo sát danh sách các thuộc tính và áp dụng các tập quy tắc
phân tích vào danh sách đó, biến đổi thành nhiều tập nhỏ hơn sao cho:
Tối thiểu việc lặp lại.
Tránh dị thường thông tin.
Xác định và giải quyết được sự không rõ ràng, nhập nhằng trong suy
diễn.
8/45
16.2. Các dạng chUẩn
Quá trình chuẩn hóa:
Là quá trình tách lược đồ quan hệ về một nhóm tương
đương các lược đồ quan hệ chiếu sao cho khi kết nối tự nhiên
không làm tổn thất thông tin và bảo toàn được các phụ thuộc
hàm.
Cơ sở chuẩn hóa:
Dựa trên các khái niệm về phụ thuộc hàm, phụ thuộc hàm
đầy đủ, khóa, các thuộc tính không khóa…
9/45
16.2. Các dạng chUẩn
Ví dụ:
Lược đồ quan hệ QLCAP( TC#, GTR, MC#, N#, NXS)
Trong đó: TC# : Mã tuyến cáp GTR : Giá trị của cáp
NSX : Nước sản xuất MC# : Mã cáp
N# : Mã nước sản xuất
Ngữ nghĩa dữ liệu như sau:
Trong một tuyến cáp, giá trị của một loại cáp được xác định
duy nhất.
Mỗi mã cáp xác định mã nước sản xuất cáp.
Mã nước xác định tên nước sản xuất.
10/45
16.2. Các dạng chUẩn
Hình 16.1: Sơ đồ các phụ thuộc hàm trong lược đồ quan
hệ QLCAP
GTR
MC#
TC#
NSX
N#
Ví dụ:
11/45
16.2. Các dạng chUẩn
TC# GTR MC# N# NSX
T01 200 C01 HAQ Hàn Qu cố
T01 250 C02 HAQ Hàn Qu cố
T01 220 C03 VTC Vi t Namệ
T02 500 C01 HAQ Hàn Qu cố
T02 400 C04 JAN Nh t B nậ ả
T03 100 C05 RUS Nga
T04 400 C06 CHN Trung Qu cố
T04 450 C03 VTN Vi t Namệ
Bảng 16.1: Một thể hiện của lược đồ quan hệ
QLCAP
12/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
13/45
16.2.1. dạng chUẩn 1
(1NF-fist normal form)
Định nghĩa:
Một lược đồ quan hệ α=(U, F) được gọi là ở dạng chuẩn một ( 1NF)
nếu và chỉ nếu tất cả miền giá trị của các thuộc tính của R đều nguyên
tố (không thể phân chia được)
Ví dụ:
Xét quan hệ S(S#, PRO), thấy rằng thuộc tính PRO chứa các giá trị
không nguyên tố. Vì vậy quan hệ này không phải là quan hệ dạng
chuẩn 1NF.
14/45
16.2.1. dạng chUẩn 1
(1NF-fist normal form)
Ví dụ:
Bảng 16.2: Một ví dụ quan hệ không 1NF.
S# PRO
P# QTY
S1 100 1
200 1
300 2
S2 100 2
200 2
S3 300 3
100 1
15/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
16/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Trước khi nghiên cứu dạng chuẩn thứ 2, ta xét ví dụ sau đây:
Xét CSDL gồm 2 lược đồ quan hệ THI (MONTHI,
GIAOVIEN) và SINHVIEN ( MONTHI, MSSV, TEN, TUOI,
DCHI, DIEM) phản ánh thông tin về kết quả thi của một đơn
vị nào đó. Trong
quan hệ THI thì MONTHI là khóa và trong quan hệ
SINHVIEN thì MONTHI và MSSV là khóa. Ở
quan hệ thứ hai dễ nhận thấy rằng MONTHI, MSSV, DIEM
xác định kết quả thi của sinh viên còn MSSV, TEN, TUOI,
DCHI xác định đối tượng dự thi.
17/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Xét các hiện hành của 2 lược đồ quan hệ THI và SINHVIEN
như sau:
THI
MONTHI GIAOVIEN
Toán T.Trợ
Lý T.Công
Hóa T.Giao
18/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
SINHVIEN
MONTHI MSSV TEN TUOI DCHI DIEM
Toán 11 Lan 20 HN 8.0
Toán 12 Hue 21 HY 7.5
Hóa 11 Lan 20 HN 7.0
Hóa 12 Hue 21 HY 6.0
Lý 11 Lan 20 HN 5.0
Lý 13 An 21 BN 4.0
19/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Trong quá trình cập nhật, truy suất dữ liệu xuất hiện các vấn
đề sau:
 Dư thừa dữ liệu
 Phép thay đổi
 Phép chèn
 Phép loại bỏ
20/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Định nghĩa:
Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng
chuẩn 2( ký hiệu là 2 NF) nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1 NF
và các thuộc tình không khóa của α là phụ thuộc đầy đủ vào
khóa chính.
Thuật toán kiểm tra lược đồ có ở dạng chuẩn 2NF
hay không?
Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F)
Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn 2NF hay không
21/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Thuật toán 1:
Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn 2NF
Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F
Ra: Khẳng định Q cóa đạt dạng chuẩn 2NF hay không
Bước 1: Tìm tất cả các khóa của Q
Bước 2: Với tất cả các khóa K, tìm bao đóng của tất cả các tập
con thật sự S của K.
Bước 3: Nếu có bao đóng S+ chứa thuộc tính không khóa thì
Q không đạt chẩn 2NF ngược lại Q đạt được dạng chuẩn
2NF.
22/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D) và tập phụ thuộc hàm:
F={AB→C, B→D, BC→A } . Hỏi Q có đạt chuẩn 2NF hay không?
Giải:
Iα =Q  ∪ ( Ri- -Li )=ABCD  (C∪D∪A)=B. Iα ≠Q
N={∪ ( Ri- -Li ) sao cho Li ⊆Iα }=D
N’=(Iα N)+  Iα =(BD)+  B = D (N’⊆ Nα )
N’’=∪ Ri- - ∪ Li =ACD  ABC=D
Nα=N∪N’∪N’’=D
B=Q  Nα  Iα=ABCD  D  B=AC
Vì B=2 => có hai khóa BA và BC
23/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Iα ={ B}, B={AC}
Khóa là K=AB và K=BC. Ta thấy B⊂ K, B→D, D là
thuộc tính không khóa => thuộc tính không khóa không phụ
thuộc đầy đủ vào khóa .
=> Q không đạt chuẩn 2NF.
X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X)
+
Siêu khóa Khóa
B BD
A AB ABCD AB AB
C BC ABCD ABCD BC
AC ABC ABCD ABC
24/45
16.2.2. dạng chUẩn 2
(2NF-Second normal form)
Thuật Toán 2:
Bước 1: Tìm tất cả các khóa của lược đồ α, từ tất cả các khóa
này ta suy ra các thuộc tính không khóa của lược đồ α. Ký
hiệu tập thuộc tính không khóa này là NK.
Bước 2: Với mỗi khóa Ki, ký hiệu họ của các tập con thực sự
của Ki là { S1, S2, …, Ski }, ký hiệu Q={ Q1, Q2, …, Qn } là
họ tất cả các tập con thực sự của khóa Ki.
Bước 3: Tìm bao đóng Q+ ={ Q1+, Q2+, …, Qn+ }
Bước 4: Nếu Q+ ∩ NK=φ với mọi i=1…n thì lược đồ α ở
dạng chuẩn 2NF ngược lại tồn tại Q+ ∩ NK≠φ thì lược đồ α
không ở dạng chuẩn 2NF.
25/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
26/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Định nghĩa 1:
Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở
dạng chuẩn 3 ( ký hiệu là 3 NF), nếu như lược đồ ở dạng
chuản 2NF và các thuộc tính không khóa của α là không phụ
thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính.
Định nghĩa 2:
Cho lược đồ quan hệ α =( U, F), lược đồ α được gọi là ở
dạng chuẩn 3, ký hiệu là 3NF, nếu như mọi phụ thuộc hàm
X→ A ∈ F+ với A ∉ X thì:
- Hoặc X là siêu khóa.
- Hoặc A là thuộc tính khóa.
27/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Nhận xét:
Lược đồ quan hệ α =( U, F), với F là tập các phụ thuộc hàm
có vế phải chỉ gồm một thuộc tính. Khi đó lược đồ α ở dạng
chuẩn 3NF khi và chỉ khi mọi phụ thuộc hàm X→A∈ F với A
∉ X đều có :
- Hoặc X là siêu khóa.
- Hoặc A là thuộc tính khóa.
28/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Thuật toán kiểm tra lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF hay không?
Từ định nghĩa về dạng chuẩn 3NF trên ta có thuật toán
kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF hay không
như sau:
Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F)
Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn 3NF hay không
29/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Thuật toán 1:
Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BCNF
Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F
Ra: Khẳng định Q có đạt dạng chuẩn 3NF hay không
Bước 1: Tìm tất cả khóa của Q.
Bước 2: Từ F tạo tập phụ thuộc hàm tương đương FItt có vế
phải một thuộc tính.
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→ A∈ FItt với A ∉ X đều
có X là siêu khóa hoặc A là một thuộc tính khóa thì Q đạt
chẩn 3 ngược lại Q không đạt chuẩn 3.
30/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Ví dụ:
Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D) F={ AB→C;
D→B; C→ABD } Hỏi lược đồ có ở dạng
chuẩn 3NF?
Giải:
Iα =Q  ∪ ( Ri- -Li )=ABCD  ABCD= φ , Iα ≠Q
N={∪ ( Ri -Li ) sao cho Li ⊆Iα }= φ
N’=(Iα N)+  Iα = φ (N’⊆ Nα )
N’’=∪ Ri - ∪ Li =ABCD  ABCD= φ
Nα=N∪N’∪N’’= φ
B=Q  Nα  Iα=ABCD  φ  =ABCD
Vì B=4>2
=> Iα ={φ}, B={ABCD}
31/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
K1= { AB };K2= { AD };
K3= { C } là khóa
=> mọi phụ thuộc hàm X→A∈F
đều có A là thuộc tính
khóa.
Vậy Q đạt chuẩn 3NF.
X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X)
+
Siêu khóa Khóa
A A A
B B B
C C ABCD C C
D D BD
AB AB ABCD AB AB
AC AC ABCD AC
AD AD ABCD AD AD
BC BC ABCD BC
BD BD BD
CD CD ABCD CD
ABC ABC ABCD ABC
ABD ABD ABCD ABD
ACD ACD ABCD ACD
BCD BCD ABCD BCD
32/45
16.2.3. dạng chUẩn 3
(3NF-THiRD normal form)
Thuật toán 2:
Bước 1: Tìm tất cả khóa của lược đồ α.
Bước 2: Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế
phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính.
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→A∈F’ với A∉X đều có X
là siêu khóa hoặc A là thuộc tính khóa thì α đạt chuẩn 3NF
ngược lại α không đạt chuẩn 3NF.
33/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
34/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
Định nghĩa 1:
Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng
chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng
chuẩn 1NF và nếu X→A∈F+ (A∉X) thì X phải là siêu khóa
của lược đồ.
Định ngĩa 2:
Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng
chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng
chuẩn 1NF và nếu X→A∈F là phụ thuộc hàm không tầm
thường (Y⊄ X) thì X phải là siêu khóa của lược đồ.
35/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
Thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn BCNF hay không?
Từ định nghĩa về dạng chuẩn BCNF trên ta có thuật toán
kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn BCNF hay không
như sau:
Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F)
Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn BCNF hay không
36/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
Thuật toán 1:
Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BCNF
Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F
Ra: Khẳng định Q có đạt dạng chuẩn 3NF hay không
Bước 1: Tìm tất cả khóa của Q.
Bước 2: Từ F tạo tập phụ thuộc hàm tương đương FItt có vế
phải một thuộc tính.
Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→ A∈ FItt với A ∉ X đều
có X là siêu khóa thì Q đạt chẩn BCNF ngược lại Q không đạt
chuẩn BCNF.
37/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
Ví dụ:
Q (A, B, C, D, E, I) F={ACD→EBI; CE→AD }.
Hỏi Q có đạt chuẩn BCNF hay không?
Giải:
Iα =Q  ∪ ( Ri -Li )=ABCDEI  (EBI∪AD)=C => Iα ≠Q
N={∪ ( Ri -Li ) sao cho Li ⊆Iα } = φ
N’=(Iα N)+  Iα = φ (N’⊆ Nα )
N’’=∪ Ri - ∪ Li =ABDEI  ACDE=BI
Nα=N∪N’∪N’’=BI
B=Q  N’  Iα=ABCDEI  BI  C=ADE
Vì B=3>2 => Iα ={ C}, B={ADE}
38/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
F =FItt={ ACD→E, ACD→B, ACD→I, CE→A, CE→D}
Mọi phụ thuộc hàm của FItt đều có vế trái là siêu khóa
=> Q đạt dạng chuẩn BCNF.
X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X)+ Siêu khóa Khóa
C C
A AC AC
D CD CD
E CE ABCDEI CE CE
AD ACD ABCDEI ACD ACD
AE ACE ABCDEI ACE
DE CDE ABCDEI CDE
ADE ACDE ABCDEI ADE
39/45
16.2.4. dạng chUẩn BCNF
(Boyce Codd normal form)
Thuật tán 2:
Bước 1: Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế
phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính.
Bước 2: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→A∈F+ với A∉X đều có
X là siêu khóa thì α đạt chẩn BCNF ngược lại α không đạt
chuẩn BCNF.
40/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
41/45
16.2. Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất
của lược đồ
Cho lược đồ quan hệ α =( U, F), hãy tìm dạng chuẩn cao nhất
của lược đồ α.
Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F) ( ở đây ta giả thiết rằng
lược đồ α đã được chuẩn hóa, tức là đã ở dạng chuẩn 1).
Output: Dạng chuẩn cao nhất của lược đồ α.
Thuật toán:
Bước 1: Tìm tất cả các khóa của lược đồ α.
Bước 2: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn
BCNF, nếu lược đồ ở dạng BCNF thì dừng thuật toán và kết
luận dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là BCNF, ngược lại thì
chuyển qua bước tiếp theo.
42/45
16.2. Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất
của lược đồ
Thuật toán:
Bước 3: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn
3NF, nếu lược đồ ở dạng 3NF thì dừng thuật toán và kết luận
dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là 3NF, ngược lại thì chuyển
qua bước tiếp theo.
Bước 4: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn
2NF, nếu lược đồ ở dạng 2NF thì dừng thuật toán và kết luận
dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là 3NF, ngược lại thì lược đồ
ở dạng chuẩn 1NF.
43/45
NỘI DUNG Chi tiết :
Một số khái niệm liên quan
Các dạng chuẩn
Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form)
Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form)
Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form)
Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form)
Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ
Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
44/45
16.4. Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn
Định lý: Một lược đò ở dạng chuẩn cao khi thì cũng ở dạng
chuẩn thấp, tuy nhiên điều ngược lại có thể đúng, điều này
được môt tả trong hình sau:
1NF1NF
45/45

More Related Content

What's hot

Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
MasterCode.vn
 
Bài giảng cơ sở dữ liệu
Bài giảng cơ sở dữ liệuBài giảng cơ sở dữ liệu
Bài giảng cơ sở dữ liệutrieulongweb
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
thuhuynhphonegap
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
AskSock Ngô Quang Đạo
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồzDollz Lovez
 
Hệ điều hành (chương 5)
Hệ điều hành (chương 5)Hệ điều hành (chương 5)
Hệ điều hành (chương 5)realpotter
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhJojo Kim
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
nataliej4
 
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin TứcBáo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)lieu_lamlam
 
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lýBài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
MasterCode.vn
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
leemindinh
 
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuậtĐề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Hưởng Nguyễn
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhCao Toa
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Nguyễn Danh Thanh
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngJojo Kim
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHai Rom
 
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
nataliej4
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
The Nguyen Manh
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Nhóc Nhóc
 

What's hot (20)

Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPTBài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
Bài 2: Các khái niệm trong CSDL quan hệ - Giáo trình FPT
 
Bài giảng cơ sở dữ liệu
Bài giảng cơ sở dữ liệuBài giảng cơ sở dữ liệu
Bài giảng cơ sở dữ liệu
 
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phêbáo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
báo cáo hệ quản trị cơ sỡ dữ liệu hệ thống bán cà phê
 
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sựXây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
Xây dựng cơ sở dữ liệu trong quản lý nhân sự
 
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng HồBáo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
Báo Cáo Đồ Án 2 : Thiết Kế Web Bán Đồng Hồ
 
Hệ điều hành (chương 5)
Hệ điều hành (chương 5)Hệ điều hành (chương 5)
Hệ điều hành (chương 5)
 
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tínhTài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
Tài liệu tổng kểt môn mạng máy tính
 
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
Mô hình hóa dữ liệu mức quan niệm
 
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin TứcBáo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
Báo Cáo Bài Tập Lớn Môn Lập Trình Web Xây Dựng Website Tin Tức
 
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
Bo de toan roi rac (on thi cao hoc khmt)
 
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lýBài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
Bài 7: Thiết kế cơ sở dữ liệu vật lý
 
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sựThiết kế csdl quản lý nhân sự
Thiết kế csdl quản lý nhân sự
 
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuậtĐề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
Đề thi mẫu trắc nghiệm cấu trúc dữ liệu cà giải thuật
 
Bài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tínhBài giảng kiến trúc máy tính
Bài giảng kiến trúc máy tính
 
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di độngPhân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
Phân tích thiết kế hệ thống của hàng bán điện thoại di động
 
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thốngBáo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
Báo cáo bài tập lớn phân tích thiết kế hệ thống
 
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanhHd th sql server_tuan5_n_khanh
Hd th sql server_tuan5_n_khanh
 
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
Đề Tài Thiết Kế Phần Mềm Quản Lý Sinh Viên
 
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
[Báo cáo] Bài tập lớn Kỹ thuật phần mềm ứng dụng: Thiết kế hệ thống quản lý p...
 
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
Kiến trúc máy tính và hợp ngữ bài 05
 

Similar to Chuẩn hóa lược đồ quan hệ

Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
NguynMinh294
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
Van Chau
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
VyNguyen654339
 
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Vo Oanh
 
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnfData Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
HiuLimPhm
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa completePhùng Duy
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2Hoàng Chí Dũng
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2Hoàng Chí Dũng
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptxW03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
Hnginh10297
 
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminhTailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
Trần Đức Anh
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
kikihoho
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Vo Oanh
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.docPhương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Dịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 

Similar to Chuẩn hóa lược đồ quan hệ (20)

Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7 Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
Cơ sở dữ liệu PTIT slide 7
 
C10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdlC10 chuanhoacsdl
C10 chuanhoacsdl
 
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptxChuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
Chuong_ChuanHoaCSDL_CC.pptx
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Baocao Chuanhoa
Baocao ChuanhoaBaocao Chuanhoa
Baocao Chuanhoa
 
Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6Thiet Ke Co So Du Lieu6
Thiet Ke Co So Du Lieu6
 
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnfData Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
Data Normalization - How to normalize database from 1nf to bcnf
 
Chuanhoa complete
Chuanhoa completeChuanhoa complete
Chuanhoa complete
 
Phan6
Phan6Phan6
Phan6
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2Seminar   Ly Thuyet Chuan Hoa   V1.2
Seminar Ly Thuyet Chuan Hoa V1.2
 
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.docHệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
Hệ Động Lực Học Dạng Phương Trình Sai Phân Bậc Nhất.doc
 
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptxW03_Thietkecosodulieulogic.pptx
W03_Thietkecosodulieulogic.pptx
 
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminhTailieu.vncty.com   lv2010 sp-dinh_thingocminh
Tailieu.vncty.com lv2010 sp-dinh_thingocminh
 
csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6csdl - buoi5-6
csdl - buoi5-6
 
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đLuận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
Luận văn: Phép biến đổi phân tuyến tính, HAY, 9đ
 
Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1Thiet Ke Co So Du Lieu1
Thiet Ke Co So Du Lieu1
 
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-RiemannLuận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
Luận văn: Kết quả về nghiệm của phương trình Cauchy-Riemann
 
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.docPhương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
Phương Trình Và Bất Phương Trình Hàm Trong Lớp Hàm Lượng Giác Ngược.doc
 
DCCTHP Tcca2
DCCTHP Tcca2DCCTHP Tcca2
DCCTHP Tcca2
 

More from Hưởng Nguyễn

Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
Hưởng Nguyễn
 
Lappj trình hướng đối tượng
Lappj trình hướng đối tượngLappj trình hướng đối tượng
Lappj trình hướng đối tượng
Hưởng Nguyễn
 
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GTKhử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
Hưởng Nguyễn
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Hưởng Nguyễn
 
Câu hỏi mạng máy tính
Câu hỏi mạng máy tínhCâu hỏi mạng máy tính
Câu hỏi mạng máy tính
Hưởng Nguyễn
 
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệpTự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
Hưởng Nguyễn
 

More from Hưởng Nguyễn (6)

Mạng máy tính
Mạng máy tínhMạng máy tính
Mạng máy tính
 
Lappj trình hướng đối tượng
Lappj trình hướng đối tượngLappj trình hướng đối tượng
Lappj trình hướng đối tượng
 
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GTKhử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
Khử đệ quy bằng vòng lặp CTDL&GT
 
Đề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tínhĐề cương ôn tập mạng máy tính
Đề cương ôn tập mạng máy tính
 
Câu hỏi mạng máy tính
Câu hỏi mạng máy tínhCâu hỏi mạng máy tính
Câu hỏi mạng máy tính
 
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệpTự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
Tự học kế toán- cảm nang cho dân kế toán chuyên nghiệp
 

Recently uploaded

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
duykhoacao
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
https://www.facebook.com/garmentspace
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
Điện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
Qucbo964093
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
phamthuhoai20102005
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
ngocnguyensp1
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
chinhkt50
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
Nguyen Thanh Tu Collection
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
nvlinhchi1612
 

Recently uploaded (10)

Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
Chương III (Nội dung vẽ sơ đồ tư duy chương 3)
 
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
Khoá luận tốt nghiệp ngành Truyền thông đa phương tiện Xây dựng kế hoạch truy...
 
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdfGIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
GIÁO TRÌNH 2-TÀI LIỆU SỬA CHỮA BOARD MONO TỦ LẠNH MÁY GIẶT ĐIỀU HÒA.pdf
 
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
98 BÀI LUYỆN NGHE TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ ...
 
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in englishAV6 - PIE CHART WRITING skill in english
AV6 - PIE CHART WRITING skill in english
 
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdfBAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
BAI TAP ON HE LOP 2 LEN 3 MON TIENG VIET.pdf
 
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
30 - ĐỀ THI HSG - HÓA HỌC 9 - NĂM HỌC 2021 - 2022.pdf
 
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nayẢnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
Ảnh hưởng của nhân sinh quan Phật giáo đến đời sống tinh thần Việt Nam hiện nay
 
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
CHUYÊN ĐỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KHOA HỌC TỰ NHIÊN 9 CHƯƠNG TRÌNH MỚI - PHẦN...
 
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptxDẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
Dẫn luận ngôn ngữ - Tu vung ngu nghia.pptx
 

Chuẩn hóa lược đồ quan hệ

  • 1. BÀI 16: CHUẨN HOÁ LƯỢC ĐỒ QUAN HỆ 1/45
  • 2. NỘI DUNG : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 2/45
  • 3. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 3/45
  • 4. 16.1. Một số khái niệm liên quan Chuẩn hóa: Là quá trình tách một lược đồ quan hệ thành một tập các lược đồ con, sao cho quá trình tách là không mất thông tin và các lược đồ con là tối ưu hơn lược đồ ban đầu theo nghĩa: hạn chế dư thừa dữ liệu, thuận lợi cho các quá trình tạo lập, cập nhật và các thao tác tìm kiếm khác. Định nghĩa về thuộc tính khóa: Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), thuộc tính A∈U được gọi là thuộc tính khóa nếu như A thuộc một trong các khóa nào đó, ngược lại A được gọi là thuộc tính không khóa. 4/45
  • 5. 16.1. Một số khái niệm liên quan Định nghĩa phụ thuộc hàm đầy đủ: Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), X, Y, Y⊆U tập thuộc tính Y được gọi là phụ thuộc hàm đầy đủ vào tập thuộc tính X nếu như Y phụ thuộc hàm vào X nhưng không phụ thuộc hàm vào bất kỳ một tập con thực sự nào của x tức là: - X→ Y ( Y phụ thuộc hàm vào X) - ∀ X’⊂ X thì X’→ Y (mọi tập con thực sự của X đều không thể xác định hàm Y) 5/45
  • 6. 16.1. Một số khái niệm liên quan Định nghĩa phụ thuộc hàm bắc cầu: Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), X⊆U, A∈U, thuộc tính A được gọi là phụ thuộc hàm bắc cầu vào tập thuộc tính X nếu như Y ⊆X để: - X → Y - Y → A - Y → X - A ∉ XY Nêú X → Y và Y không phụ thuộc bắc cầu vào X thì Y phụ thuộc hàm trực tiếp vào X 6/45 ∃
  • 7. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 7/45
  • 8. 16.2. Các dạng chUẩn Sự cần thiết chuẩn hóa dữ liệu: • Mục tiêu: là triệt tiêu mức cao nhất khả năng xuất hiện các dị thường thông tin khi thực hiện các phép lưu trữ. • Chẩn hóa: khảo sát danh sách các thuộc tính và áp dụng các tập quy tắc phân tích vào danh sách đó, biến đổi thành nhiều tập nhỏ hơn sao cho: Tối thiểu việc lặp lại. Tránh dị thường thông tin. Xác định và giải quyết được sự không rõ ràng, nhập nhằng trong suy diễn. 8/45
  • 9. 16.2. Các dạng chUẩn Quá trình chuẩn hóa: Là quá trình tách lược đồ quan hệ về một nhóm tương đương các lược đồ quan hệ chiếu sao cho khi kết nối tự nhiên không làm tổn thất thông tin và bảo toàn được các phụ thuộc hàm. Cơ sở chuẩn hóa: Dựa trên các khái niệm về phụ thuộc hàm, phụ thuộc hàm đầy đủ, khóa, các thuộc tính không khóa… 9/45
  • 10. 16.2. Các dạng chUẩn Ví dụ: Lược đồ quan hệ QLCAP( TC#, GTR, MC#, N#, NXS) Trong đó: TC# : Mã tuyến cáp GTR : Giá trị của cáp NSX : Nước sản xuất MC# : Mã cáp N# : Mã nước sản xuất Ngữ nghĩa dữ liệu như sau: Trong một tuyến cáp, giá trị của một loại cáp được xác định duy nhất. Mỗi mã cáp xác định mã nước sản xuất cáp. Mã nước xác định tên nước sản xuất. 10/45
  • 11. 16.2. Các dạng chUẩn Hình 16.1: Sơ đồ các phụ thuộc hàm trong lược đồ quan hệ QLCAP GTR MC# TC# NSX N# Ví dụ: 11/45
  • 12. 16.2. Các dạng chUẩn TC# GTR MC# N# NSX T01 200 C01 HAQ Hàn Qu cố T01 250 C02 HAQ Hàn Qu cố T01 220 C03 VTC Vi t Namệ T02 500 C01 HAQ Hàn Qu cố T02 400 C04 JAN Nh t B nậ ả T03 100 C05 RUS Nga T04 400 C06 CHN Trung Qu cố T04 450 C03 VTN Vi t Namệ Bảng 16.1: Một thể hiện của lược đồ quan hệ QLCAP 12/45
  • 13. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 13/45
  • 14. 16.2.1. dạng chUẩn 1 (1NF-fist normal form) Định nghĩa: Một lược đồ quan hệ α=(U, F) được gọi là ở dạng chuẩn một ( 1NF) nếu và chỉ nếu tất cả miền giá trị của các thuộc tính của R đều nguyên tố (không thể phân chia được) Ví dụ: Xét quan hệ S(S#, PRO), thấy rằng thuộc tính PRO chứa các giá trị không nguyên tố. Vì vậy quan hệ này không phải là quan hệ dạng chuẩn 1NF. 14/45
  • 15. 16.2.1. dạng chUẩn 1 (1NF-fist normal form) Ví dụ: Bảng 16.2: Một ví dụ quan hệ không 1NF. S# PRO P# QTY S1 100 1 200 1 300 2 S2 100 2 200 2 S3 300 3 100 1 15/45
  • 16. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 16/45
  • 17. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Trước khi nghiên cứu dạng chuẩn thứ 2, ta xét ví dụ sau đây: Xét CSDL gồm 2 lược đồ quan hệ THI (MONTHI, GIAOVIEN) và SINHVIEN ( MONTHI, MSSV, TEN, TUOI, DCHI, DIEM) phản ánh thông tin về kết quả thi của một đơn vị nào đó. Trong quan hệ THI thì MONTHI là khóa và trong quan hệ SINHVIEN thì MONTHI và MSSV là khóa. Ở quan hệ thứ hai dễ nhận thấy rằng MONTHI, MSSV, DIEM xác định kết quả thi của sinh viên còn MSSV, TEN, TUOI, DCHI xác định đối tượng dự thi. 17/45
  • 18. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Xét các hiện hành của 2 lược đồ quan hệ THI và SINHVIEN như sau: THI MONTHI GIAOVIEN Toán T.Trợ Lý T.Công Hóa T.Giao 18/45
  • 19. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) SINHVIEN MONTHI MSSV TEN TUOI DCHI DIEM Toán 11 Lan 20 HN 8.0 Toán 12 Hue 21 HY 7.5 Hóa 11 Lan 20 HN 7.0 Hóa 12 Hue 21 HY 6.0 Lý 11 Lan 20 HN 5.0 Lý 13 An 21 BN 4.0 19/45
  • 20. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Trong quá trình cập nhật, truy suất dữ liệu xuất hiện các vấn đề sau:  Dư thừa dữ liệu  Phép thay đổi  Phép chèn  Phép loại bỏ 20/45
  • 21. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Định nghĩa: Cho lược đồ quan hệ α=(U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn 2( ký hiệu là 2 NF) nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1 NF và các thuộc tình không khóa của α là phụ thuộc đầy đủ vào khóa chính. Thuật toán kiểm tra lược đồ có ở dạng chuẩn 2NF hay không? Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F) Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn 2NF hay không 21/45
  • 22. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Thuật toán 1: Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn 2NF Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F Ra: Khẳng định Q cóa đạt dạng chuẩn 2NF hay không Bước 1: Tìm tất cả các khóa của Q Bước 2: Với tất cả các khóa K, tìm bao đóng của tất cả các tập con thật sự S của K. Bước 3: Nếu có bao đóng S+ chứa thuộc tính không khóa thì Q không đạt chẩn 2NF ngược lại Q đạt được dạng chuẩn 2NF. 22/45
  • 23. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D) và tập phụ thuộc hàm: F={AB→C, B→D, BC→A } . Hỏi Q có đạt chuẩn 2NF hay không? Giải: Iα =Q ∪ ( Ri- -Li )=ABCD (C∪D∪A)=B. Iα ≠Q N={∪ ( Ri- -Li ) sao cho Li ⊆Iα }=D N’=(Iα N)+ Iα =(BD)+ B = D (N’⊆ Nα ) N’’=∪ Ri- - ∪ Li =ACD ABC=D Nα=N∪N’∪N’’=D B=Q Nα Iα=ABCD D B=AC Vì B=2 => có hai khóa BA và BC 23/45
  • 24. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Iα ={ B}, B={AC} Khóa là K=AB và K=BC. Ta thấy B⊂ K, B→D, D là thuộc tính không khóa => thuộc tính không khóa không phụ thuộc đầy đủ vào khóa . => Q không đạt chuẩn 2NF. X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X) + Siêu khóa Khóa B BD A AB ABCD AB AB C BC ABCD ABCD BC AC ABC ABCD ABC 24/45
  • 25. 16.2.2. dạng chUẩn 2 (2NF-Second normal form) Thuật Toán 2: Bước 1: Tìm tất cả các khóa của lược đồ α, từ tất cả các khóa này ta suy ra các thuộc tính không khóa của lược đồ α. Ký hiệu tập thuộc tính không khóa này là NK. Bước 2: Với mỗi khóa Ki, ký hiệu họ của các tập con thực sự của Ki là { S1, S2, …, Ski }, ký hiệu Q={ Q1, Q2, …, Qn } là họ tất cả các tập con thực sự của khóa Ki. Bước 3: Tìm bao đóng Q+ ={ Q1+, Q2+, …, Qn+ } Bước 4: Nếu Q+ ∩ NK=φ với mọi i=1…n thì lược đồ α ở dạng chuẩn 2NF ngược lại tồn tại Q+ ∩ NK≠φ thì lược đồ α không ở dạng chuẩn 2NF. 25/45
  • 26. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 26/45
  • 27. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Định nghĩa 1: Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn 3 ( ký hiệu là 3 NF), nếu như lược đồ ở dạng chuản 2NF và các thuộc tính không khóa của α là không phụ thuộc hàm bắc cầu vào khóa chính. Định nghĩa 2: Cho lược đồ quan hệ α =( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn 3, ký hiệu là 3NF, nếu như mọi phụ thuộc hàm X→ A ∈ F+ với A ∉ X thì: - Hoặc X là siêu khóa. - Hoặc A là thuộc tính khóa. 27/45
  • 28. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Nhận xét: Lược đồ quan hệ α =( U, F), với F là tập các phụ thuộc hàm có vế phải chỉ gồm một thuộc tính. Khi đó lược đồ α ở dạng chuẩn 3NF khi và chỉ khi mọi phụ thuộc hàm X→A∈ F với A ∉ X đều có : - Hoặc X là siêu khóa. - Hoặc A là thuộc tính khóa. 28/45
  • 29. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Thuật toán kiểm tra lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF hay không? Từ định nghĩa về dạng chuẩn 3NF trên ta có thuật toán kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF hay không như sau: Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F) Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn 3NF hay không 29/45
  • 30. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Thuật toán 1: Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BCNF Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F Ra: Khẳng định Q có đạt dạng chuẩn 3NF hay không Bước 1: Tìm tất cả khóa của Q. Bước 2: Từ F tạo tập phụ thuộc hàm tương đương FItt có vế phải một thuộc tính. Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→ A∈ FItt với A ∉ X đều có X là siêu khóa hoặc A là một thuộc tính khóa thì Q đạt chẩn 3 ngược lại Q không đạt chuẩn 3. 30/45
  • 31. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Ví dụ: Cho lược đồ quan hệ Q(A, B, C, D) F={ AB→C; D→B; C→ABD } Hỏi lược đồ có ở dạng chuẩn 3NF? Giải: Iα =Q ∪ ( Ri- -Li )=ABCD ABCD= φ , Iα ≠Q N={∪ ( Ri -Li ) sao cho Li ⊆Iα }= φ N’=(Iα N)+ Iα = φ (N’⊆ Nα ) N’’=∪ Ri - ∪ Li =ABCD ABCD= φ Nα=N∪N’∪N’’= φ B=Q Nα Iα=ABCD φ =ABCD Vì B=4>2 => Iα ={φ}, B={ABCD} 31/45
  • 32. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) K1= { AB };K2= { AD }; K3= { C } là khóa => mọi phụ thuộc hàm X→A∈F đều có A là thuộc tính khóa. Vậy Q đạt chuẩn 3NF. X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X) + Siêu khóa Khóa A A A B B B C C ABCD C C D D BD AB AB ABCD AB AB AC AC ABCD AC AD AD ABCD AD AD BC BC ABCD BC BD BD BD CD CD ABCD CD ABC ABC ABCD ABC ABD ABD ABCD ABD ACD ACD ABCD ACD BCD BCD ABCD BCD 32/45
  • 33. 16.2.3. dạng chUẩn 3 (3NF-THiRD normal form) Thuật toán 2: Bước 1: Tìm tất cả khóa của lược đồ α. Bước 2: Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính. Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→A∈F’ với A∉X đều có X là siêu khóa hoặc A là thuộc tính khóa thì α đạt chuẩn 3NF ngược lại α không đạt chuẩn 3NF. 33/45
  • 34. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 34/45
  • 35. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Định nghĩa 1: Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu X→A∈F+ (A∉X) thì X phải là siêu khóa của lược đồ. Định ngĩa 2: Cho lược đồ quan hệ α= ( U, F), lược đồ α được gọi là ở dạng chuẩn Boyce Codd, ký hiệu là BCNF, nếu như lược đồ ở dạng chuẩn 1NF và nếu X→A∈F là phụ thuộc hàm không tầm thường (Y⊄ X) thì X phải là siêu khóa của lược đồ. 35/45
  • 36. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn BCNF hay không? Từ định nghĩa về dạng chuẩn BCNF trên ta có thuật toán kiểm tra xem một lược đồ có ở dạng chuẩn BCNF hay không như sau: Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F) Output: Khẳng định α có đạt dạng chuẩn BCNF hay không 36/45
  • 37. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán 1: Thuật toán kiểm tra dạng chuẩn BCNF Vào: Lược đồ quan hệ Q, tập phụ thuộc hàm F Ra: Khẳng định Q có đạt dạng chuẩn 3NF hay không Bước 1: Tìm tất cả khóa của Q. Bước 2: Từ F tạo tập phụ thuộc hàm tương đương FItt có vế phải một thuộc tính. Bước 3: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→ A∈ FItt với A ∉ X đều có X là siêu khóa thì Q đạt chẩn BCNF ngược lại Q không đạt chuẩn BCNF. 37/45
  • 38. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Ví dụ: Q (A, B, C, D, E, I) F={ACD→EBI; CE→AD }. Hỏi Q có đạt chuẩn BCNF hay không? Giải: Iα =Q ∪ ( Ri -Li )=ABCDEI (EBI∪AD)=C => Iα ≠Q N={∪ ( Ri -Li ) sao cho Li ⊆Iα } = φ N’=(Iα N)+ Iα = φ (N’⊆ Nα ) N’’=∪ Ri - ∪ Li =ABDEI ACDE=BI Nα=N∪N’∪N’’=BI B=Q N’ Iα=ABCDEI BI C=ADE Vì B=3>2 => Iα ={ C}, B={ADE} 38/45
  • 39. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) F =FItt={ ACD→E, ACD→B, ACD→I, CE→A, CE→D} Mọi phụ thuộc hàm của FItt đều có vế trái là siêu khóa => Q đạt dạng chuẩn BCNF. X (Iα ∪ X) (Iα ∪ X)+ Siêu khóa Khóa C C A AC AC D CD CD E CE ABCDEI CE CE AD ACD ABCDEI ACD ACD AE ACE ABCDEI ACE DE CDE ABCDEI CDE ADE ACDE ABCDEI ADE 39/45
  • 40. 16.2.4. dạng chUẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật tán 2: Bước 1: Từ F tìm tập phụ thuộc hàm tương đương F’, mà vế phải của các phụ thuộc hàm trong F’ chỉ có một thuộc tính. Bước 2: Nếu mọi phụ thuộc hàm X→A∈F+ với A∉X đều có X là siêu khóa thì α đạt chẩn BCNF ngược lại α không đạt chuẩn BCNF. 40/45
  • 41. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 41/45
  • 42. 16.2. Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Cho lược đồ quan hệ α =( U, F), hãy tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ α. Input: Lược đồ quan hệ α =( U, F) ( ở đây ta giả thiết rằng lược đồ α đã được chuẩn hóa, tức là đã ở dạng chuẩn 1). Output: Dạng chuẩn cao nhất của lược đồ α. Thuật toán: Bước 1: Tìm tất cả các khóa của lược đồ α. Bước 2: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn BCNF, nếu lược đồ ở dạng BCNF thì dừng thuật toán và kết luận dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là BCNF, ngược lại thì chuyển qua bước tiếp theo. 42/45
  • 43. 16.2. Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Thuật toán: Bước 3: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn 3NF, nếu lược đồ ở dạng 3NF thì dừng thuật toán và kết luận dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là 3NF, ngược lại thì chuyển qua bước tiếp theo. Bước 4: Sử dụng thuật toán kiểm tra lược đồ ở dạng chuẩn 2NF, nếu lược đồ ở dạng 2NF thì dừng thuật toán và kết luận dạng chuẩn cao nhất của lược đồ là 3NF, ngược lại thì lược đồ ở dạng chuẩn 1NF. 43/45
  • 44. NỘI DUNG Chi tiết : Một số khái niệm liên quan Các dạng chuẩn Dạng chuẩn 1 (1NF- Fist normal form) Dạng chuẩn 2 (2NF- Second normal form) Dạng chuẩn 3 (3NF- Third normal form) Dạng chuẩn BCNF (Boyce Codd normal form) Thuật toán tìm dạng chuẩn cao nhất của lược đồ Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn 44/45
  • 45. 16.4. Mối quan hệ giữa các dạng chuẩn Định lý: Một lược đò ở dạng chuẩn cao khi thì cũng ở dạng chuẩn thấp, tuy nhiên điều ngược lại có thể đúng, điều này được môt tả trong hình sau: 1NF1NF 45/45