SlideShare a Scribd company logo
DementiaDementia
M t trí nh vĩnh vi n gây ra vì h h iấ ớ ễ ư ạ
t bào nãoế
Không ph i “bi u hi n” bình th ngả ể ệ ườ
do l n tu i!ớ ổ
Th ng do:ườ
B nhệ
Ch n th ngấ ươ
Nhi m trùngễ
Thu cố
Who has dementia?Who has dementia?
Dementia is a “generic term”
Many different types
Alzheimer’s disease  Most common type
Risk increases with advancing age
25% of 80 year olds
33% of 85 year olds
50% of 90 year olds
Dementia: TypesDementia: Types
Vascular, a.k.a., Multi Infarct
= 2nd most common
Mixed Alzheimer’s AND Vascular
= 3rd most common
Types
Dementia: TypesDementia: Types
All Alzheimer’s is DEMENTIA . . .
but not all DEMENTIA is
Alzheimer’s!!
Types
Alzheimer’s
Disease
•Early onset
•Normal onset
Vascular
(Multi-
infarct)
Dementia
Lewy Body
Dementia
DEMENTIA
Other Dementias
•Metabolic
•Drugs/toxic
•White matter disease
•Mass effects
•Depression
•Infections
•Parkinson’s
Fronto-
Temporal
Lobe
Dementias
Diagnosis of Alzheimer’s:Diagnosis of Alzheimer’s:
New Criteria and GuidelinesNew Criteria and Guidelines
Preclinical Alzheimer’s Disease
Mild cognitive impairment (MCI) due
to Alzheimer’s Disease
Dementia due to Alzheimer’s Disease
Fig. 1 The stage of preclinical AD precedes mild cognitive impairment (MCI) and
encompasses the spectrum of presymptomatic autosomal dominant mutation
carriers, asymptomatic biomarker-positive older individuals at risk for progression
to MCI due to AD and AD dementia, as well as biomarker-positive
individuals who have demonstrated subtle decline from their own baseline
that exceeds that expected in typical aging, but would not yet meet criteria
for MCI. RA Sperling et al. http://dx.doi.org/10.1016/j.jalz.2011.03.003
Stages of Dementia forStages of Dementia for
Behavioral and EnvironmentalBehavioral and Environmental
ApproachesApproaches
Early - Forgetful
Middle - Confused
Later - Ambulatory
Terminal - Endstage
Early: ForgetfulEarly: Forgetful
M t trí nh g nấ ớ ầ
Loses things
Forgets
Do stress, m t m iệ ỏ
Tr m c mầ ả
Later: ConfusedLater: Confused
M t trí nhấ ớ
Tăng s m t ph ngự ấ ươ
h ngướ
Time
Place
Person
Things
Later Still: AmbulatoryLater Still: Ambulatory
DementiaDementia
Progressive loss of
ability interferes
with FUNCTION
Increasingly
withdrawn and self-
absorbed
Depression tends to
resolve
Ambulatory: Functional lossesAmbulatory: Functional losses
T m r aắ ử
Ch i đ uả ầ
Ch n qu n áoọ ầ
M c đặ ồ
Dáng đi
Toilet
Giao ti p, đ c, vi tế ọ ế
Ambulatory: BehaviorsAmbulatory: Behaviors
Bi u hi n th ng là:ể ệ ườ
Cáu g tắ
B i r iố ố
Lo l ngắ
Đi t ng b cừ ướ
Gi m kh năng ch u đ ngả ả ị ự
Không cho chăm sóc
End stage DementiaEnd stage Dementia
M t kh năng hoàn toànấ ả
L ng thinhặ
Đi ít, khó khăn
Ho t đ ng không m c đíchạ ộ ụ
B ăn, không nhai, không nu tỏ ố
Bi n ch ng hay x y raế ứ ả
VẦN ĐẾ LỚN ĐẾN MỨC NÀO
• Ở Mỹ số người sa sút trí tuệ khoảng 10%
số người trên 70 tuổi và 20-40% số người
trên 80 tuổi.
• Quên có tần xuất cao trong lão hóa bình
thường:
- 50% người trên 50 tuổi
- 66% người trên 76 tuổi
- người dưới 45 tuổi ?
• Việt Nam ?
Hệ thống lưu trữ.
ghi nhận và mã hóa
Hệ thống ổn định và
truy cập(giải mã hoặc
nhớ lại
Quá trình nhớ và trí tuệ
Ch c n ng ch pứ ă ấ
hành (kh i s vàở ự
i u hòa các hànhđ ề
vi)
Bán c u nãoầ
Hai bên
Thuỳ thái
dương
Vỏ não trước trán Vỏ não
Chức năng Lưu dữ
(Tồn trữ hoặc củng cố)
Các trung tâm
Ti p nh nế ậ
Tiểu não
Limbic
Thông tin chính
tiếp tuc đến các
Vùng phân tích.
Hệ thống các giác
Quan và cảm giác
Ho t đ ng nàyạ ộ
g i là trí tuọ ệ
Ch c n ng ký c vàứ ă ứ
ghi nh n các thôngậ
tin
Các thông tin từ
môi trường sống
Nhận biết các cảm giác
thị giác thính giác
khứu giác
Tạo ra tư
duy, giải
quyết các vấn
đề và lập kế
hoạch.
Tạo ra và lưu trữ vào ký ức.
Điều khiển các chức năng tự động.
Mất trí nhớ là gì?
 Mất trí nhớ là một dạng rối loạn nhận thức
đặc trưng bởi sự tổn thương trí nhớ (sự nhớ
lại) như là hậu quả của tổn thương.
Mất trí nhớ hoặc mất khả năng học.
Mất trí nhớ gần
• Khó khăn trong việc học tập những thông tin mới.
• Có thể rối loạn định hướng và lú lẫn
• Có thể khó khăn giữ một công việc mà trước đó vẫn làm
bình thường.
• Kiến thức tổng quát và các tiền sử cá nhân có thể còn
lưu giữ.
• Trí thông minh bình thường không bị ảnh hưởng ( khả
năng ứng xử, đánh cờ ..)
Mất trí nhớ xa
 Liên quan tới mất trí nhớ về quá khứ.
 Có thể quên quá khứ gần, hoặc quên quá khứ và hồi
tưởng xa (tùy theo mỗi cá nhân và tình huống quá khứ).
 Một số bệnh nhân mất tất cả trí nhớ những gì đã trải qua
trong đời sống.
Than phiền trí nhớ liên quan:
 Chấn thương đầu
(concussion)
 Đột quị (ischemia)
 Ngộ độc
 Chất gây nghiện.
 Thiếu oxy não
 Quên ở trẻ em/thiếu
niên.
 Thuốc
 Thiếu Vitamin
 Thiếu dinh dưỡng
 Viêm não
 Nghiện rượu
 Sốc điện (shock
therapy)
 Động kinh
 Sau phẫu thuật
 Bệnh Alzheimer’s
Trong trường hợp than phiền về trí nhớ
• Đầu tiên, rối loạn sự chú ý hay thiếu tập trung:
– Trầm cảm hay rối loạn tính khí
– Lo âu
– Stress do công việc
– Tác dụng phụ của thuốc
– Những rối loạn giấc ngủ
– Nhược giáp
– Lão hóa bình thường
Bảng câu hỏi tự đánh giá dành cho bệnh nhân suy giảm trí nhớ:
1. Lặp lại câu hỏi và lặp đi lặp lại một vấn đề ?
2. Có thường xuyên quên điều gì mới xảy ra
3. Bạn có thường xuyên nhắc bệnh nhân trong công việc đơn giản?
4. Có quên các cuộc hẹn trước ?
5. So với trước đây, bệnh nhân có buồn, hay khóc ?
6. Gặp khó khăn trong tính toán và quản lý tài chính ?
7. Giảm các thú vui trong cuộc sống ?
8. Có cần giúp đỡ trong sinh hoạt hàng ngày ?
9. Thay đôỉ tính nết -ứng xử : lầm lì, cáu gắt, hoài nghi, giận dữ . . . ?
10. Vần đề giao thông: quên đường, nơi chốn?
11. Từ ngữ phù hợp: ngữ cảnh, gọi tên đồ vất, tên người ,kết thúc câu
nói hay câu chuyện
Trả lời: có- không, không biết : có 5 điểm trở lên là có vấn đề suy giảm trí nhớ
Vấn đề trí nhớ ở bệnh nhân
Alzheimer
 Alzheimers = sụt giảm acetylcholine ở não.
 Vấn đề chính = những sự việc của trí nhớ xa - đặc biệt
những kinh nghiệm gần đây chỉ trước khi khởi phát bệnh
 Cũng gặp khó khăn với trí nhớ ngữ nghĩa – Bệnh nhân
được yêu cầu xác định càng nhiều càng tốt các loại rau
quả trong vòng một phút rất kém
 Bệnh nhân cùng đấu tranh với những hỗ trợ trí nhớ cũng
như là trí nhớ
Các loại thời khoảng
Nhất thời
 Thuốc
 Lithium
 Alcohol
 Tricyclic Antidepressants
 e.g., valium (Judd et al.
1987)
 Shock/chấn thương
 e.g., choáng điện
Mạn tính
 Alcohol
 Hồi phục nếu ngưng
 Chấn thương
 e.g., tổn thương, bệnh,
độc tính, thiếu oxy
Tiến triển
 Normal Aging
 Alzheimer’s
D-E-M-E-N-T-I-A
D rugs
E motion
M etabolic
E ndocine
N utrition
T rauma
I nfection
A lcoholism
Like working a puzzle . . .
RISK FACTORS FOR AD
• Age
• Gender
• Head Injury
• Low education
• Family history of AD
• Apolipoprotein E 4/4 genotype
• Systolic arterial hypertension
• Social Interaction
• Exercise
High Cholesterol
High Homocysteine
Diabetes
Diet
PROTECTIVE FACTORS FOR AD
• High education
• NSAIDS
• Statins
• Red wine, ? Beer
• Intellectual leisure activities, socialization
• ? Post menopausal hormonal replacement
therapy
Differential Diagnosis of Dementia
Small GW et al. JAMA. 1997;278:1363-1371.
Morris JC. Clin Geriatr Med. 1994;10:257-276.
AD
65%
Other dementias
Frontal lobe dementia
Creutzfeldt-Jakob disease
Corticobasal degeneration
Progressive supranuclear palsy
Many others
8%
AD and Lewy
body dementias
5%
Lewy body dementias
Parkinson’s disease
Diffuse Lewy body disease
Lewy body variant of AD
7%
Vascular dementias
Multi-infarct dementia
Binswanger’s disease
5%
Vascular dementias
and AD
10%
Classifying Dementia
Reversibles (3%)
• depression
• drugs
• tumor
• subdurals
• metabolic
– Non-reversible
97%
Cortical Dementias (68%)
• Alzheimer’s Disease
– Definite
– Probable
– Possible
• Frontotemporal (Picks)
• Focal Dementias
– Progressive aphasia
– Semantic dementia
Subcortical Dementia
• Multi-infarct (10%)
• Mixed AD, MID (15%)
• Lewy Body Dem.
• NPH
• PSP
• Other
– HIV,Parkinsons
Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT dạng
Alzheimer theo DSM-IV
A. Xu hướng thiếu hụt đa nhận thức được biểu lộ:
(1) Suy giảm trí nhớ (giảm khả năng học những cái mới hoặc giảm
khả năng nhớ những điều đã học).
(2) Có ít nhất một trong những rối loạn nhận thức sau đây:
(a) Mất ngôn ngữ (rối loạn ngôn ngữ).
(b) Mất sử dụng động tác (suy giảm khả năng thực hiện hoạt động
vận động mặc dù chức năng vận động còn nguyên vẹn).
(c) Mất nhận thức (rối loạn nhận biết người hoặc đồ vật, mặc dù
chức năng cảm giác còn nguyên vẹn).
(d) Rối loạn chức năng thực hành (việc lập kế hoạch, tổ chức, sắp
xếp thứ tự, tóm tắt).
Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT dạng
Alzheimer theo DSM-IV
B. Suy giảm nhận thức trong các tiêu chuẩn A1 và A2 gây ra suy giảm nghiêm
trọng chức năng XH và nghề nghiệp, biểu hiện sự suy sụp chức năng sớm
nặng nề.
C. Diễn biến với đặc trưng là khởi phát từ từ và suy sụp nhận thức liên tục.
D. Sụ thiếu hụt nhận thức trong tiêu chuẩn A1 và A2 không do những điều dưới
đây gây ra:
• (1) Những tình trạng khác của hệ thống thần kinh gây ra thiếu hụt trí
nhớ và nhận thức tiến triển (bệnh mạch máu não, bệnh Parkinson, bệnh
Huntington, máu tụ dưới màng cứng, não nước áp lực bình thường, u não).
• (2) Những tình trạng hệ thống được biết gây SSTT (thiểu năng giáp
trạng, thiếu vitamin B12 hoặc acid folic, thiếu niacin, tăng calci, giang mai
thần kinh, nhiễm HIV).
• (3) Một số tình trạng do các chất khác gây ra.
E. Không kể đến những thiếu hụt xuất hiện trong quá trình mê sảng.
F Những rối loạn không được xem là tốt hơn những rối loạn trong trục I.?
Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007:
the NINCDS–ADRDA criteria
• Tiêu chuẩn chẩn đoán Probable AD: tiêu chuẩn A cộng
với một hoặc nhiều đặc điểm hổ trợ B, C, D hoặc E
• Tiêu chuẩn chẩn đoán chính
A. Giảm trí nhớ xuất hiện sớm và có các đặc điểm sau:
• Giảm từ từ và tăng dần trong hơn 6 tháng, được ghi
nhận bởi bệnh nhân hoặc người thân.
• Có bằng chứng khách quan về giảm trí nhớ trong các
test đánh giá: thường bao gồm khiếm khuyết sự nhớ lại
sau khi quá trình mã hóa đã được kiểm soát.
• Giảm trí nhớ có thể biểu hiện độc lập hoặc đi kèm với
giảm các chức năng nhận thức khác lúc khởi bệnh hoặc
trong quá trình tiến triển bệnh Alzheimer
• Các đặc điểm hổ trợ:
B. Hiện diện teo thùy thái dương trong
• Giảm thể tích vùng hải mã, vỏ não khứu trong, amygdala khi đánh giá bằng
các thang điểm thị giác hoặc bằng phương pháp định lượng vùng trên MRI
não (đã được chuẩn hóa ở não người bình thường)
C. Bất thường về chất đánh dấu sinh học trong dịch não tủy
• Nồng độ -amyloid42 thấp, nồng độ tau-protein tăng, hoặc nồng độ phospho-
tau tăng, hoặc kết hợp cả ba.
• Các chất đánh dấu khác được chứng minh trong tương lai
D. Các dạng hình ảnh chức năng đặc hiệu trên PET
• Chuyển hóa glucose bị giảm ở vùng đính – thái dương hai bên.
• Hiện diện các gắn kết được chứng minh có liên quan trong tương lai như
PIB hoặc FDDNP.
E. Chứng minh có đột biến gen trội bệnh Alzheimer trong dòng họ gia đình.
Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007:
the NINCDS–ADRDA criteria
Các tiêu chuẩn loại trừ:
• Bệnh sử
• Khởi phát đột ngột
• Các triệu chứng sau xuất hiện sớm: rối loạn dáng bộ, co giật, thay đổi hành vi.
• Đặc điểm lâm sàng:
• Có dấu thần kinh khu trú: yếu nửa người, mất cảm giác, khiếm khuyết thị
trường.
• Các dấu ngoại tháp xuất hiện sớm.
• Các bệnh lý khác đủ nặng để ảnh hưởng đến trí nhớ và các triệu chứng khác
• Sa sút trí tuệ không phải bệnh Alzheimer
• Trầm cảm nặng
• Bệnh lý mạch máu não
• Nhiễm độc chất hoặc kim loại (cần phải có các xét nghiệm chuyên biệt)
• Bất thường trên MRI FLAIR và T2 vùng thái dương trong gợi ý đến nhiễm trùng
hoặc nguyên nhân mạch máu.
Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007:
the NINCDS–ADRDA criteria
Nhân trám đuôi Meynert
Hồi hải mã
Hippocampus
Vỏ não
-Mạng lưới đính – trán : định
hướng không gian: tổn thương
vùng này gây xao lãng và các
tình trạng liên quan.
-Mạng lưới chẩm thái dương
nhận biết mặt và đồ vật.
- Mạng lưới trước trán trong
chú ý và ứng xử.
Các mạng lưới liên quan các vùng não
Về mặt sinh hóa
 Hệ tiết acetylcholin giữ vai trò quan trọng cho ký ức. Các tác
nhân ức chế tiết cetylcholin (atropin, scopolamin) tác động
đến trí nhớ.
 Các hành vi khi sắc được điều tiết bởi các đường tiết
noradrenalin, serotonin và dopamin.
 Neutrophin cũng được nhìn nhận là có vai trò trong trí nhớ
một phần có vai trò bảo tồn tiết acetylcholin.
 Sự hình thành protein mới cho trí nhớ lâu được điều tiết các
thụ thể N-methyl-D-Asparate (NMDA) bởi nguyên tố phản
ứng AMP liên kết protein .
Định nghĩa:
Suy giảm nhận thức nhẹ
(Mild cognitive Impairment - MCI)
 Giảm trí nhớ và giảm nhận thức tiến
triển nhưng chưa ảnh hưởng rõ rệt chất
lượng sống hàng ngày
 Không có sa sút trí tuệ !
Khái niệm MCI
Thiếu sót trí nhớ khác quan:
Loại trừ những than phiền trí nhớ đơn độc và rối loạn chú
ý –tập trung
2. Suy giảm nhận thức nhẹ
Loại trừ sa sút trí tuệ
3. Phần lớn liên quan tới bệnh học AD, nhưng không
phải luôn luôn
MCI nên được xem là một hội chứng ?
Các triệu chứng quên của MCI
 Khó khăn trong việc học những thông tin mới.
 Có thể rối loạn định hướng và lú lẫn.
 Có thể khó khăn để giữ một công việc.
 Ngôn ngữ nói thường lặp lại.
 Nói nhầm lẫn, ngôn phong văn từ có thể bị đảo lộn
 Tính cách, trí thông minh, tôn giáo có thể bị ảnh
hưởng
 Tính khôi hài và tinh tế trong cuộc sống mất đi rõ
rệt.
Mối liên hệ nhận thức và
chức năng họat động
Adapted from Galasko D. Eur J Neurol. 1998;5:S9-S17.
HỌATĐỘNGSỐNGHÀNGNGAy
ActivitiesofDailyLiving
ĐiỂM
MMSE 25 20 15 10 5 0
0 2 4 6 8 10năm
GiỮ ĐƯỢC SINH HỌAT
ĐiỆN THOẠI
BỮA ĂN CHÍNH/ ĂN PHỤ
GIAO THÔNG
SỬ DỤNG DỤNG CỤ GIA ĐÌNH
TÌM ĐỒ DUNG CÁ NHÂN
MẶC QUẦN ÁO
MĂC Y PHỤC NỮ
ĂN MĂC CHỈNH TỀ TRỊNH TRỌNG
DI TRÌ SỞ THÍCH
XỬ LÝ RÁC
BÀN LÀM ViỆC GỌN GÀNG SẠCH
DẠO CHƠI- ĐI BỘ
ĂN
Nhẹ vừa nặng
Sự suy giảm tiến
triển của nhận
thức và chức năng
họat động hàng
ngày.
25% 75%
Tỷ lệ suy giảm
mức độ thực hiện
các chức năng
tương ứng (%)
MCI = Tiêu chuẩn đoán
Than phiền về trí nhớ (từ bệnh nhân, gia
đình, thầy thuốc)
Suy giảm trí nhớ khách quan hay suy
giảm một trong lĩnh vực khác của
chức năng nhận thức (điểm 1,5-2
thấp hơn tuổi)
CDR = 0,5
Không có sa sút trí tuệ
Chức năng nhận thức bình thường
ADL bình thường
(Flicker, 92 ; Petersen, 95)
Normal activities of daily living, Clinical Dementia Rating Score of 0.5
Bất thường Than phiên
chủ quan
MCI SSTT
Những than phiền trí nhớ:
- Từ bệnh nhân
- Từ thân nhân
+
-
±
+
-
+
Thiếu sót trí nhớ khách
quan
- + +
Bất thường ADL:
- Phức tạp
- Cơ bản
-
-
±
+
+
+
Phân biệt MCI với những than phiền chủ
quan và sa sút trí tuệ
Sự tiến triển của MCI
 Tiến triển thành bệnh Alzheimer (AD)
 Từ 8%(Larrieu, 2003) đến 15% (Petersen 1999)mỗi năm.
 80% trong 6 năm
 Khác
 Tiến triển thành sa sút trí tuệ khá (Petersen, 2001)
 vẫn không thay đổi (Bäckman, 2001)
 c i thi n theo th i gianả ệ ờ (Ritchie, 2001)
HÌNHANHH CỌHÌNHANHH CỌ
perfusion deficits (SPECT) and atrophy (MRI)perfusion deficits (SPECT) and atrophy (MRI)
Therapeutic Strategies
Pathogenesis
Symptoms
Disease
Induction
• Genetic/hereditary
Latency
• Traumatisms
• Vascular risk factors
Detection
Primary
Prevention
• Vaccine
• Estrogen
• NSAID
• Ginkgo
Secondary
Prevention
(“Mild cognitive
Impairment”)
• Antioxydants
• Anti-inflammatories
• Neurotrophic factors
• Estrogens
Symptomatic
Treatment
• Cholinergic replacement
therapy
Vascular Prevention
Điều trị Nguyên nhân
 Chấn thương đầu R
(concussion)
 Đột quị (ischemia) R
 Ngộ độc R
 Chất gây nghiện. R
 Thiếu oxy não R
 Bệnh Alzheimer’s
 Thuốc R
 Thiếu Vitamin R
 Thiếu dinh dưỡng R
 Viêm não R
 Nghiện rượu R
 Sốc điện R
(shock
therapy)
 Stress R
 Tuổi già
Generic Brand Approved For Side Effects
donepezil Aricept All stages Nausea, vomiting, loss of appetite and
increased frequency of bowel movements.
galantamine Razadyne
Reminyl
Mild to moderate Nausea, vomiting, loss of appetite and
increased frequency of bowel movements.
memantine Namenda Moderate to
severe
Headache, constipation, confusion and
dizziness.
rivastigmine Exelon Mild to moderate Nausea, vomiting, loss of appetite and
increased frequency of bowel movements.
tacrine Cognex Mild to moderate Possible liver damage, nausea, and vomiting.
vitamin E Not
applicable
Not approved Can interact with medications prescribed to
lower cholesterol or prevent blood clots; may
slightly increase risk of death.
Acetylcholinesterase
inhibitors
Donepezil
-Well-tolerate
-Once daily administration
-Also effective in Parkinson’s disease with
cognitive impairment
-Dose: 5mg oral a day for 4 wks then
increase dose to 10mg a day
Acetylcholinesterase
inhibitors
Galantamine
-Newer agent
-Galantamine has shown modest benefit
in patients with a clinical diagnosis of either
vascular dementia or combination of AD and CVA
-Dose: Initial: 4 mg twice a day for 4 weeks
If 8 mg per day tolerated, increase to 8 mg twice
daily for > or =4 weeks
If 16 mg per day tolerated, increase to 12 mg
twice daily; range: 16-24 mg/day in 2 divided doses
10 warning signs of Alzheimer's:
Trí nhớ sụt giảm
Quên đi việc việc mới xảy ra là một trong
các dấu hiệu sơ khởi của bệnh mất trí nhớ.
Người bệnh bắt đầu quên nhiều hơn và
không có khả năng nhớ lại sau đó
Thế nào là bình thường? Có lúc hay quên
tên hoặc quên ngày hẹn.
Gặp khó khăn thực hiện các công việc quen thuộc
Người có bệnh sa sút trí nhớ thường gặp phải khó
khăn để hoạch định hay hoàn tất các công việc
thường nhật. Họ hay quên các giai đoạn liên quan
đến cách nấu một bữa cơm, thực hiện một cú điện
thoại hay chơi một trò chơi.
Thế nào là bình thường? Có lúc quên tại sao mình
lại đi vô một căn phòng hay quên điều gì mà mình
tính nói.
Gặp trở ngại ngôn ngữ
Người bị bệnh Alzheimer thường quên cách
dùng danh từ giản dị, và thay thế bằng các
chữ không thông dụng, làm cho câu nói hay
lời văn của họ thật khó hiểu. Chẳng hạn họ
muốn tìm cái bàn chải đánh răng, họ lại hỏi “
cái đồ dùng cho miệng của tôi.”
Thế nào là bình thường? Đôi lúc gặp trở
ngại trong việc tìm chữ dùng thích hợp.
Mất định hướng về thời gian và không gian
Người bị bệnh Alzheimer thường có thể đi lạc
ngay trong khu vực quen thuộc của họ, không
biết là họ đang ở đâu và làm thế nào họ đến
được nơi đó, và cũng không biết làm sao để
về lại nhà.
Thế nào là bình thường? Quên hôm nay là
ngày gì của tuần và mình đang định đi đâu.
Khả năng thẩm định có sút kém hoặc suy thoái
Người bị bệnh Alzheimer thường ăn mặc không phù
hợp, mặc nhiều lớp áo vào một ngày ấm áp hay mặc
rất ít áo vào ngày trời lạnh. Khả năng xét đoán về tiền
tài của họ cũng suy kém, chẳng hạn như họ hiến một
số tiền lớn qua cú điện thoại từ cơ sở thương mại
không quen biết.
Thế nào là bình thường? Đôi lúc làm một quyết định
kỳ lạ cần được bàn cãi.
Gặp trở ngại với sự suy nghĩ trừu tượng
Người bị bệnh Alzheimer có thể gặp khó khăn
bất thường khi thực hiện các công việc trí óc
phức tạp, chẳng hạn như họ quên là các con
số dùng để làm gì và dùng cách nào.
Thế nào là bình thường? Gặp khó khăn khi
cân bằng sổ trương mục.
Để lạc đồ đạc
Người bị bệnh Alzheimer có thể để đồ đạc ở
những nơi bất thường: như để bàn ủi trong
ngăn đá tủ lạnh hay để đồng hồ đeo tay trong
lọ đựng đường
Thế nào là bình thường? Đôi lúc để lạc
chùm chìa khóa hay ví đeo tay.
Thay đổi tánh tình hay tâm tính
Người bị bệnh Alzheimer thường có những
thay đổi mau lẹ về tánh tình – từ điềm tính
đến chảy nước mắt đến giận dữ đột ngột mà
không có một lý do nào.
Thế nào là bình thường? Đôi lúc cảm thấy
buồn sầu hay khó chịu.
Thay đổi cá tính
Các cá tính của người bệnh thay đổi rất đột
ngột. Đột nhiên họ trở nên thật lẩm cẩm, đa
nghi, sợ hãi hay lệ thuộc vào một người trong
gia đình.
Thế nào là bình thường? Tánh tình người ta
có thay đổi phần nào với tuổi tác.
Thiếu ý chí tự khởi
Người bị bệnh Alzheimer có thể trở nên thật thụ
động, ngồi hàng giờ trước máy vô tuyến, ngủ
nhiều hơn trước, hay chẳng muốn làm các hoạt
động thường ngày.
Thế nào là bình thường? Đôi lúc cảm thấy
ngán ngẫm việc làm hay các trách nhiệm xã hội.
“I am living with dementia,
not dying with dementia.”
Summary
• Alzheimer’s disease is INCURABLE, but not
UNTREATABLE!

More Related Content

What's hot

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
SoM
 
Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)
trinh quoc viet
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
SoM
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
SoM
 
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdfdsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
tNguyn530
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
SoM
 
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAYKHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
SoM
 
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua mat
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua matBai 304 thieu vitamin a va benh cua mat
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua matThanh Liem Vo
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
SoM
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
SoM
 
Hồi sinh tìm phổi
Hồi sinh tìm phổiHồi sinh tìm phổi
Hồi sinh tìm phổi
SoM
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
clbsvduoclamsang
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
SoM
 
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁPSO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SoM
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GAN
SoM
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
Luanvanyhoc.com-Zalo 0927.007.596
 
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
SoM
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
SoM
 

What's hot (20)

RỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮCRỐI LOẠN KHÍ SẮC
RỐI LOẠN KHÍ SẮC
 
Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)Test tam than toi thieu (mmse)
Test tam than toi thieu (mmse)
 
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
ĐAU ĐẦU CĂNG CƠ
 
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦNCÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
CÂU HỎI LÂM SÀNG TÂM THẦN
 
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdfdsm-5-sach-tieng-viet.pdf
dsm-5-sach-tieng-viet.pdf
 
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh ParkinsonChẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
Chẩn đoán và điều trị bệnh Parkinson
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁUHỘI CHỨNG THIẾU MÁU
HỘI CHỨNG THIẾU MÁU
 
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAYKHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
KHUYNH HƯỚNG ĐIỀU TRỊ ĐỘNG KINH HIỆN NAY
 
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua mat
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua matBai 304 thieu vitamin a va benh cua mat
Bai 304 thieu vitamin a va benh cua mat
 
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNGTIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
TIẾP CẬN BỆNH LÝ RỐI LOẠN GIẤC NGỦ TRÊN THỰC HÀNH LÂM SÀNG
 
HẠCH NỀN
HẠCH NỀNHẠCH NỀN
HẠCH NỀN
 
Hồi sinh tìm phổi
Hồi sinh tìm phổiHồi sinh tìm phổi
Hồi sinh tìm phổi
 
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y họcBuổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
Buổi 4: Thuốc chẹn beta giao cảm trong y học
 
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰCRỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
RỐI LOẠN LƯỠNG CỰC
 
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁPSO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
SO SÁNH KHUYẾN CÁO TĂNG HUYẾT ÁP
 
HÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GANHÔN MÊ GAN
HÔN MÊ GAN
 
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
NGHIÊN CỨU GIÁ TRỊ CỦA CHỈ SỐ ALBUMIN/CREATININ NƯỚC TIỂU TRONG CHẨN ĐOÁN BIẾ...
 
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂMĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
ĐẶT CVC, CATHETER TĨNH MẠCH TRUNG TÂM
 
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃOĐỘT QUỴ THÂN NÃO
ĐỘT QUỴ THÂN NÃO
 

Similar to Alzheimer & Dementia

SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SoM
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimerpinkie550
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimeryon826
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimerelenore579
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimerroderick631
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimermark846
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimerjacquelyne709
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quêndamon502
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênlesley211
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quêndavina566
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênbryant130
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quêndale224
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênthanh369
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênqiana831
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênpeter703
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênscotty736
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớrene435
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớambrose310
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớantoine168
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớreyes218
 

Similar to Alzheimer & Dementia (20)

SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁUSA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
SA SÚT TRÍ TUỆ CĂN NGUYÊN MẠCH MÁU
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, AlzheimerMau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
Mau quên, trí nhớ kém là tiền đề của suy giảm trí nhớ, Alzheimer
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quênNguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
Nguy cơ mất trí nhớ, Alzheimer do đãng trí, hay quên
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
 
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớHay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
Hay quên, đãng trí tăng nguy cơ suy giảm trí nhớ
 

More from PHAM HUU THAI

A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
PHAM HUU THAI
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
PHAM HUU THAI
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
PHAM HUU THAI
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
PHAM HUU THAI
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
PHAM HUU THAI
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
PHAM HUU THAI
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
PHAM HUU THAI
 
Cozaar
CozaarCozaar
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
PHAM HUU THAI
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
PHAM HUU THAI
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsPHAM HUU THAI
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁUPHAM HUU THAI
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptxPHAM HUU THAI
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismPHAM HUU THAI
 

More from PHAM HUU THAI (20)

Ccs 2019
Ccs 2019Ccs 2019
Ccs 2019
 
A fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slidesA fib 2019-focused-update-slides
A fib 2019-focused-update-slides
 
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides2018 4th universal def of myocardial infarction slides
2018 4th universal def of myocardial infarction slides
 
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
2019 prevention-guideline-slides-gl-prevention
 
SIHD 2018
SIHD 2018SIHD 2018
SIHD 2018
 
Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018Standards of medical care in diabetes 2018
Standards of medical care in diabetes 2018
 
2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline2017 blood-pressure-guideline
2017 blood-pressure-guideline
 
2017 ami stemi
2017 ami stemi2017 ami stemi
2017 ami stemi
 
2017 pad
2017 pad2017 pad
2017 pad
 
Gold slide set_2017
Gold slide set_2017Gold slide set_2017
Gold slide set_2017
 
Gina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-fullGina 2017-teaching-slide-set-full
Gina 2017-teaching-slide-set-full
 
Cozaar
CozaarCozaar
Cozaar
 
27.02
27.0227.02
27.02
 
Thyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancerThyroid nodules and cancer
Thyroid nodules and cancer
 
Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017Diabetes mellitus 2017
Diabetes mellitus 2017
 
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 InhibitorsThe Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
The Role of SGLT 2 Inhibitors and GLP 1 Receptor Agonists and DPP 4 Inhibitors
 
RỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁURỐI LOẠN LIPID MÁU
RỐI LOẠN LIPID MÁU
 
Hypertension
HypertensionHypertension
Hypertension
 
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
2014 esc esa slides-non-cardiac surgery_pptx
 
Acute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolismAcute pulmonary embolism
Acute pulmonary embolism
 

Recently uploaded

Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
anhchetdi
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
HongBiThi1
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Phngon26
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
HongBiThi1
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
HongBiThi1
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
HongBiThi1
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
HongBiThi1
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
HongBiThi1
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
TBFTTH
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
HongBiThi1
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
HongBiThi1
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
HongBiThi1
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
duytin825
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
HongBiThi1
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
fdgdfsgsdfgsdf
 

Recently uploaded (20)

Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ  5-tap-1
Dược điển Việt Nam xuất bản lần thứ 5-tap-1
 
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ ẠSINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
SINH LÝ NƠRON.doc RẤT HAY CÁC BẠN BÁC SĨ Ạ
 
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
Quyết định số 340/QĐ-QLD về việc ban hành danh mục 111 thuốc nước ngoài được ...
 
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đenSách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
Sách Giải-Phẫu-Người-Đại-Học-Y-Hà-Nội đỏ đen
 
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảoSản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
Sản Huế hay và súc tích, tài liệu nên tham khảo
 
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bànSGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
SGK sản huế u xơ tử cung.pdf hay khỏi phải bàn
 
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩB11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
B11 RL lipid.pdf rất hay nha các bạn bác sĩ
 
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dânSGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
SGK đột quỵ não.pdf quan trọng cho cả NVYT và người dân
 
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạSinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
Sinh Học - Bộ Y Tế - Testyhoc.vn -rất hay các bạn ạ
 
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH LÂM SÀNG DỰA TRÊN BẰNG CHỨNG CHO BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀN...
 
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK mới đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK chấn thương thận Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdfSGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
SGK mới hội chứng suy hô hấp sơ sinh.pdf
 
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọngSinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
Sinh Ly Benh Hoc - DH Y HN.pdf cơ chế quan trọng
 
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất haySGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
SGK Chấn thương bàng quang Y4.pdf rất hay
 
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdfSGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
SGK Lồng ruột cấp tính ở trẻ còn bú Y4.pdf
 
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docxTIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
TIM-MẠCH hoá sinh lâm sàng tim mạc.docx
 
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạSGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
SGK cũ đẻ non.pdf rất hay các bạn bác sĩ ạ
 
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạThuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
Thuốc điều trị RLLPM - Y3.pdf rất hay các bạn ạ
 
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạSGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
SGK Sỏi tiết niệu Y4.pdf rất hay các bạn ạ
 

Alzheimer & Dementia

  • 1.
  • 2. DementiaDementia M t trí nh vĩnh vi n gây ra vì h h iấ ớ ễ ư ạ t bào nãoế Không ph i “bi u hi n” bình th ngả ể ệ ườ do l n tu i!ớ ổ Th ng do:ườ B nhệ Ch n th ngấ ươ Nhi m trùngễ Thu cố
  • 3. Who has dementia?Who has dementia? Dementia is a “generic term” Many different types Alzheimer’s disease  Most common type Risk increases with advancing age 25% of 80 year olds 33% of 85 year olds 50% of 90 year olds
  • 4. Dementia: TypesDementia: Types Vascular, a.k.a., Multi Infarct = 2nd most common Mixed Alzheimer’s AND Vascular = 3rd most common Types
  • 5. Dementia: TypesDementia: Types All Alzheimer’s is DEMENTIA . . . but not all DEMENTIA is Alzheimer’s!! Types
  • 6. Alzheimer’s Disease •Early onset •Normal onset Vascular (Multi- infarct) Dementia Lewy Body Dementia DEMENTIA Other Dementias •Metabolic •Drugs/toxic •White matter disease •Mass effects •Depression •Infections •Parkinson’s Fronto- Temporal Lobe Dementias
  • 7. Diagnosis of Alzheimer’s:Diagnosis of Alzheimer’s: New Criteria and GuidelinesNew Criteria and Guidelines Preclinical Alzheimer’s Disease Mild cognitive impairment (MCI) due to Alzheimer’s Disease Dementia due to Alzheimer’s Disease
  • 8. Fig. 1 The stage of preclinical AD precedes mild cognitive impairment (MCI) and encompasses the spectrum of presymptomatic autosomal dominant mutation carriers, asymptomatic biomarker-positive older individuals at risk for progression to MCI due to AD and AD dementia, as well as biomarker-positive individuals who have demonstrated subtle decline from their own baseline that exceeds that expected in typical aging, but would not yet meet criteria for MCI. RA Sperling et al. http://dx.doi.org/10.1016/j.jalz.2011.03.003
  • 9. Stages of Dementia forStages of Dementia for Behavioral and EnvironmentalBehavioral and Environmental ApproachesApproaches Early - Forgetful Middle - Confused Later - Ambulatory Terminal - Endstage
  • 10. Early: ForgetfulEarly: Forgetful M t trí nh g nấ ớ ầ Loses things Forgets Do stress, m t m iệ ỏ Tr m c mầ ả
  • 11. Later: ConfusedLater: Confused M t trí nhấ ớ Tăng s m t ph ngự ấ ươ h ngướ Time Place Person Things
  • 12. Later Still: AmbulatoryLater Still: Ambulatory DementiaDementia Progressive loss of ability interferes with FUNCTION Increasingly withdrawn and self- absorbed Depression tends to resolve
  • 13. Ambulatory: Functional lossesAmbulatory: Functional losses T m r aắ ử Ch i đ uả ầ Ch n qu n áoọ ầ M c đặ ồ Dáng đi Toilet Giao ti p, đ c, vi tế ọ ế
  • 14. Ambulatory: BehaviorsAmbulatory: Behaviors Bi u hi n th ng là:ể ệ ườ Cáu g tắ B i r iố ố Lo l ngắ Đi t ng b cừ ướ Gi m kh năng ch u đ ngả ả ị ự Không cho chăm sóc
  • 15. End stage DementiaEnd stage Dementia M t kh năng hoàn toànấ ả L ng thinhặ Đi ít, khó khăn Ho t đ ng không m c đíchạ ộ ụ B ăn, không nhai, không nu tỏ ố Bi n ch ng hay x y raế ứ ả
  • 16. VẦN ĐẾ LỚN ĐẾN MỨC NÀO • Ở Mỹ số người sa sút trí tuệ khoảng 10% số người trên 70 tuổi và 20-40% số người trên 80 tuổi. • Quên có tần xuất cao trong lão hóa bình thường: - 50% người trên 50 tuổi - 66% người trên 76 tuổi - người dưới 45 tuổi ? • Việt Nam ?
  • 17. Hệ thống lưu trữ. ghi nhận và mã hóa Hệ thống ổn định và truy cập(giải mã hoặc nhớ lại Quá trình nhớ và trí tuệ Ch c n ng ch pứ ă ấ hành (kh i s vàở ự i u hòa các hànhđ ề vi) Bán c u nãoầ Hai bên Thuỳ thái dương Vỏ não trước trán Vỏ não Chức năng Lưu dữ (Tồn trữ hoặc củng cố) Các trung tâm Ti p nh nế ậ Tiểu não Limbic Thông tin chính tiếp tuc đến các Vùng phân tích. Hệ thống các giác Quan và cảm giác Ho t đ ng nàyạ ộ g i là trí tuọ ệ Ch c n ng ký c vàứ ă ứ ghi nh n các thôngậ tin Các thông tin từ môi trường sống
  • 18. Nhận biết các cảm giác thị giác thính giác khứu giác Tạo ra tư duy, giải quyết các vấn đề và lập kế hoạch. Tạo ra và lưu trữ vào ký ức. Điều khiển các chức năng tự động.
  • 19. Mất trí nhớ là gì?  Mất trí nhớ là một dạng rối loạn nhận thức đặc trưng bởi sự tổn thương trí nhớ (sự nhớ lại) như là hậu quả của tổn thương. Mất trí nhớ hoặc mất khả năng học.
  • 20. Mất trí nhớ gần • Khó khăn trong việc học tập những thông tin mới. • Có thể rối loạn định hướng và lú lẫn • Có thể khó khăn giữ một công việc mà trước đó vẫn làm bình thường. • Kiến thức tổng quát và các tiền sử cá nhân có thể còn lưu giữ. • Trí thông minh bình thường không bị ảnh hưởng ( khả năng ứng xử, đánh cờ ..)
  • 21. Mất trí nhớ xa  Liên quan tới mất trí nhớ về quá khứ.  Có thể quên quá khứ gần, hoặc quên quá khứ và hồi tưởng xa (tùy theo mỗi cá nhân và tình huống quá khứ).  Một số bệnh nhân mất tất cả trí nhớ những gì đã trải qua trong đời sống.
  • 22. Than phiền trí nhớ liên quan:  Chấn thương đầu (concussion)  Đột quị (ischemia)  Ngộ độc  Chất gây nghiện.  Thiếu oxy não  Quên ở trẻ em/thiếu niên.  Thuốc  Thiếu Vitamin  Thiếu dinh dưỡng  Viêm não  Nghiện rượu  Sốc điện (shock therapy)  Động kinh  Sau phẫu thuật  Bệnh Alzheimer’s
  • 23. Trong trường hợp than phiền về trí nhớ • Đầu tiên, rối loạn sự chú ý hay thiếu tập trung: – Trầm cảm hay rối loạn tính khí – Lo âu – Stress do công việc – Tác dụng phụ của thuốc – Những rối loạn giấc ngủ – Nhược giáp – Lão hóa bình thường
  • 24. Bảng câu hỏi tự đánh giá dành cho bệnh nhân suy giảm trí nhớ: 1. Lặp lại câu hỏi và lặp đi lặp lại một vấn đề ? 2. Có thường xuyên quên điều gì mới xảy ra 3. Bạn có thường xuyên nhắc bệnh nhân trong công việc đơn giản? 4. Có quên các cuộc hẹn trước ? 5. So với trước đây, bệnh nhân có buồn, hay khóc ? 6. Gặp khó khăn trong tính toán và quản lý tài chính ? 7. Giảm các thú vui trong cuộc sống ? 8. Có cần giúp đỡ trong sinh hoạt hàng ngày ? 9. Thay đôỉ tính nết -ứng xử : lầm lì, cáu gắt, hoài nghi, giận dữ . . . ? 10. Vần đề giao thông: quên đường, nơi chốn? 11. Từ ngữ phù hợp: ngữ cảnh, gọi tên đồ vất, tên người ,kết thúc câu nói hay câu chuyện Trả lời: có- không, không biết : có 5 điểm trở lên là có vấn đề suy giảm trí nhớ
  • 25. Vấn đề trí nhớ ở bệnh nhân Alzheimer  Alzheimers = sụt giảm acetylcholine ở não.  Vấn đề chính = những sự việc của trí nhớ xa - đặc biệt những kinh nghiệm gần đây chỉ trước khi khởi phát bệnh  Cũng gặp khó khăn với trí nhớ ngữ nghĩa – Bệnh nhân được yêu cầu xác định càng nhiều càng tốt các loại rau quả trong vòng một phút rất kém  Bệnh nhân cùng đấu tranh với những hỗ trợ trí nhớ cũng như là trí nhớ
  • 26. Các loại thời khoảng Nhất thời  Thuốc  Lithium  Alcohol  Tricyclic Antidepressants  e.g., valium (Judd et al. 1987)  Shock/chấn thương  e.g., choáng điện Mạn tính  Alcohol  Hồi phục nếu ngưng  Chấn thương  e.g., tổn thương, bệnh, độc tính, thiếu oxy Tiến triển  Normal Aging  Alzheimer’s
  • 27. D-E-M-E-N-T-I-A D rugs E motion M etabolic E ndocine N utrition T rauma I nfection A lcoholism Like working a puzzle . . .
  • 28.
  • 29. RISK FACTORS FOR AD • Age • Gender • Head Injury • Low education • Family history of AD • Apolipoprotein E 4/4 genotype • Systolic arterial hypertension • Social Interaction • Exercise High Cholesterol High Homocysteine Diabetes Diet
  • 30. PROTECTIVE FACTORS FOR AD • High education • NSAIDS • Statins • Red wine, ? Beer • Intellectual leisure activities, socialization • ? Post menopausal hormonal replacement therapy
  • 31. Differential Diagnosis of Dementia Small GW et al. JAMA. 1997;278:1363-1371. Morris JC. Clin Geriatr Med. 1994;10:257-276. AD 65% Other dementias Frontal lobe dementia Creutzfeldt-Jakob disease Corticobasal degeneration Progressive supranuclear palsy Many others 8% AD and Lewy body dementias 5% Lewy body dementias Parkinson’s disease Diffuse Lewy body disease Lewy body variant of AD 7% Vascular dementias Multi-infarct dementia Binswanger’s disease 5% Vascular dementias and AD 10%
  • 32. Classifying Dementia Reversibles (3%) • depression • drugs • tumor • subdurals • metabolic – Non-reversible 97% Cortical Dementias (68%) • Alzheimer’s Disease – Definite – Probable – Possible • Frontotemporal (Picks) • Focal Dementias – Progressive aphasia – Semantic dementia Subcortical Dementia • Multi-infarct (10%) • Mixed AD, MID (15%) • Lewy Body Dem. • NPH • PSP • Other – HIV,Parkinsons
  • 33. Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT dạng Alzheimer theo DSM-IV A. Xu hướng thiếu hụt đa nhận thức được biểu lộ: (1) Suy giảm trí nhớ (giảm khả năng học những cái mới hoặc giảm khả năng nhớ những điều đã học). (2) Có ít nhất một trong những rối loạn nhận thức sau đây: (a) Mất ngôn ngữ (rối loạn ngôn ngữ). (b) Mất sử dụng động tác (suy giảm khả năng thực hiện hoạt động vận động mặc dù chức năng vận động còn nguyên vẹn). (c) Mất nhận thức (rối loạn nhận biết người hoặc đồ vật, mặc dù chức năng cảm giác còn nguyên vẹn). (d) Rối loạn chức năng thực hành (việc lập kế hoạch, tổ chức, sắp xếp thứ tự, tóm tắt).
  • 34. Tiêu chuẩn chẩn đoán SSTT dạng Alzheimer theo DSM-IV B. Suy giảm nhận thức trong các tiêu chuẩn A1 và A2 gây ra suy giảm nghiêm trọng chức năng XH và nghề nghiệp, biểu hiện sự suy sụp chức năng sớm nặng nề. C. Diễn biến với đặc trưng là khởi phát từ từ và suy sụp nhận thức liên tục. D. Sụ thiếu hụt nhận thức trong tiêu chuẩn A1 và A2 không do những điều dưới đây gây ra: • (1) Những tình trạng khác của hệ thống thần kinh gây ra thiếu hụt trí nhớ và nhận thức tiến triển (bệnh mạch máu não, bệnh Parkinson, bệnh Huntington, máu tụ dưới màng cứng, não nước áp lực bình thường, u não). • (2) Những tình trạng hệ thống được biết gây SSTT (thiểu năng giáp trạng, thiếu vitamin B12 hoặc acid folic, thiếu niacin, tăng calci, giang mai thần kinh, nhiễm HIV). • (3) Một số tình trạng do các chất khác gây ra. E. Không kể đến những thiếu hụt xuất hiện trong quá trình mê sảng. F Những rối loạn không được xem là tốt hơn những rối loạn trong trục I.?
  • 35. Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007: the NINCDS–ADRDA criteria • Tiêu chuẩn chẩn đoán Probable AD: tiêu chuẩn A cộng với một hoặc nhiều đặc điểm hổ trợ B, C, D hoặc E • Tiêu chuẩn chẩn đoán chính A. Giảm trí nhớ xuất hiện sớm và có các đặc điểm sau: • Giảm từ từ và tăng dần trong hơn 6 tháng, được ghi nhận bởi bệnh nhân hoặc người thân. • Có bằng chứng khách quan về giảm trí nhớ trong các test đánh giá: thường bao gồm khiếm khuyết sự nhớ lại sau khi quá trình mã hóa đã được kiểm soát. • Giảm trí nhớ có thể biểu hiện độc lập hoặc đi kèm với giảm các chức năng nhận thức khác lúc khởi bệnh hoặc trong quá trình tiến triển bệnh Alzheimer
  • 36. • Các đặc điểm hổ trợ: B. Hiện diện teo thùy thái dương trong • Giảm thể tích vùng hải mã, vỏ não khứu trong, amygdala khi đánh giá bằng các thang điểm thị giác hoặc bằng phương pháp định lượng vùng trên MRI não (đã được chuẩn hóa ở não người bình thường) C. Bất thường về chất đánh dấu sinh học trong dịch não tủy • Nồng độ -amyloid42 thấp, nồng độ tau-protein tăng, hoặc nồng độ phospho- tau tăng, hoặc kết hợp cả ba. • Các chất đánh dấu khác được chứng minh trong tương lai D. Các dạng hình ảnh chức năng đặc hiệu trên PET • Chuyển hóa glucose bị giảm ở vùng đính – thái dương hai bên. • Hiện diện các gắn kết được chứng minh có liên quan trong tương lai như PIB hoặc FDDNP. E. Chứng minh có đột biến gen trội bệnh Alzheimer trong dòng họ gia đình. Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007: the NINCDS–ADRDA criteria
  • 37. Các tiêu chuẩn loại trừ: • Bệnh sử • Khởi phát đột ngột • Các triệu chứng sau xuất hiện sớm: rối loạn dáng bộ, co giật, thay đổi hành vi. • Đặc điểm lâm sàng: • Có dấu thần kinh khu trú: yếu nửa người, mất cảm giác, khiếm khuyết thị trường. • Các dấu ngoại tháp xuất hiện sớm. • Các bệnh lý khác đủ nặng để ảnh hưởng đến trí nhớ và các triệu chứng khác • Sa sút trí tuệ không phải bệnh Alzheimer • Trầm cảm nặng • Bệnh lý mạch máu não • Nhiễm độc chất hoặc kim loại (cần phải có các xét nghiệm chuyên biệt) • Bất thường trên MRI FLAIR và T2 vùng thái dương trong gợi ý đến nhiễm trùng hoặc nguyên nhân mạch máu. Tiêu chuẩn chẩn đoán Alzheimer 2007: the NINCDS–ADRDA criteria
  • 38. Nhân trám đuôi Meynert Hồi hải mã Hippocampus Vỏ não -Mạng lưới đính – trán : định hướng không gian: tổn thương vùng này gây xao lãng và các tình trạng liên quan. -Mạng lưới chẩm thái dương nhận biết mặt và đồ vật. - Mạng lưới trước trán trong chú ý và ứng xử. Các mạng lưới liên quan các vùng não
  • 39. Về mặt sinh hóa  Hệ tiết acetylcholin giữ vai trò quan trọng cho ký ức. Các tác nhân ức chế tiết cetylcholin (atropin, scopolamin) tác động đến trí nhớ.  Các hành vi khi sắc được điều tiết bởi các đường tiết noradrenalin, serotonin và dopamin.  Neutrophin cũng được nhìn nhận là có vai trò trong trí nhớ một phần có vai trò bảo tồn tiết acetylcholin.  Sự hình thành protein mới cho trí nhớ lâu được điều tiết các thụ thể N-methyl-D-Asparate (NMDA) bởi nguyên tố phản ứng AMP liên kết protein .
  • 40. Định nghĩa: Suy giảm nhận thức nhẹ (Mild cognitive Impairment - MCI)  Giảm trí nhớ và giảm nhận thức tiến triển nhưng chưa ảnh hưởng rõ rệt chất lượng sống hàng ngày  Không có sa sút trí tuệ !
  • 41. Khái niệm MCI Thiếu sót trí nhớ khác quan: Loại trừ những than phiền trí nhớ đơn độc và rối loạn chú ý –tập trung 2. Suy giảm nhận thức nhẹ Loại trừ sa sút trí tuệ 3. Phần lớn liên quan tới bệnh học AD, nhưng không phải luôn luôn MCI nên được xem là một hội chứng ?
  • 42. Các triệu chứng quên của MCI  Khó khăn trong việc học những thông tin mới.  Có thể rối loạn định hướng và lú lẫn.  Có thể khó khăn để giữ một công việc.  Ngôn ngữ nói thường lặp lại.  Nói nhầm lẫn, ngôn phong văn từ có thể bị đảo lộn  Tính cách, trí thông minh, tôn giáo có thể bị ảnh hưởng  Tính khôi hài và tinh tế trong cuộc sống mất đi rõ rệt.
  • 43. Mối liên hệ nhận thức và chức năng họat động Adapted from Galasko D. Eur J Neurol. 1998;5:S9-S17. HỌATĐỘNGSỐNGHÀNGNGAy ActivitiesofDailyLiving ĐiỂM MMSE 25 20 15 10 5 0 0 2 4 6 8 10năm GiỮ ĐƯỢC SINH HỌAT ĐiỆN THOẠI BỮA ĂN CHÍNH/ ĂN PHỤ GIAO THÔNG SỬ DỤNG DỤNG CỤ GIA ĐÌNH TÌM ĐỒ DUNG CÁ NHÂN MẶC QUẦN ÁO MĂC Y PHỤC NỮ ĂN MĂC CHỈNH TỀ TRỊNH TRỌNG DI TRÌ SỞ THÍCH XỬ LÝ RÁC BÀN LÀM ViỆC GỌN GÀNG SẠCH DẠO CHƠI- ĐI BỘ ĂN Nhẹ vừa nặng Sự suy giảm tiến triển của nhận thức và chức năng họat động hàng ngày. 25% 75% Tỷ lệ suy giảm mức độ thực hiện các chức năng tương ứng (%)
  • 44. MCI = Tiêu chuẩn đoán Than phiền về trí nhớ (từ bệnh nhân, gia đình, thầy thuốc) Suy giảm trí nhớ khách quan hay suy giảm một trong lĩnh vực khác của chức năng nhận thức (điểm 1,5-2 thấp hơn tuổi) CDR = 0,5 Không có sa sút trí tuệ Chức năng nhận thức bình thường ADL bình thường (Flicker, 92 ; Petersen, 95) Normal activities of daily living, Clinical Dementia Rating Score of 0.5
  • 45. Bất thường Than phiên chủ quan MCI SSTT Những than phiền trí nhớ: - Từ bệnh nhân - Từ thân nhân + - ± + - + Thiếu sót trí nhớ khách quan - + + Bất thường ADL: - Phức tạp - Cơ bản - - ± + + + Phân biệt MCI với những than phiền chủ quan và sa sút trí tuệ
  • 46. Sự tiến triển của MCI  Tiến triển thành bệnh Alzheimer (AD)  Từ 8%(Larrieu, 2003) đến 15% (Petersen 1999)mỗi năm.  80% trong 6 năm  Khác  Tiến triển thành sa sút trí tuệ khá (Petersen, 2001)  vẫn không thay đổi (Bäckman, 2001)  c i thi n theo th i gianả ệ ờ (Ritchie, 2001)
  • 47. HÌNHANHH CỌHÌNHANHH CỌ perfusion deficits (SPECT) and atrophy (MRI)perfusion deficits (SPECT) and atrophy (MRI)
  • 48.
  • 49. Therapeutic Strategies Pathogenesis Symptoms Disease Induction • Genetic/hereditary Latency • Traumatisms • Vascular risk factors Detection Primary Prevention • Vaccine • Estrogen • NSAID • Ginkgo Secondary Prevention (“Mild cognitive Impairment”) • Antioxydants • Anti-inflammatories • Neurotrophic factors • Estrogens Symptomatic Treatment • Cholinergic replacement therapy Vascular Prevention
  • 50. Điều trị Nguyên nhân  Chấn thương đầu R (concussion)  Đột quị (ischemia) R  Ngộ độc R  Chất gây nghiện. R  Thiếu oxy não R  Bệnh Alzheimer’s  Thuốc R  Thiếu Vitamin R  Thiếu dinh dưỡng R  Viêm não R  Nghiện rượu R  Sốc điện R (shock therapy)  Stress R  Tuổi già
  • 51. Generic Brand Approved For Side Effects donepezil Aricept All stages Nausea, vomiting, loss of appetite and increased frequency of bowel movements. galantamine Razadyne Reminyl Mild to moderate Nausea, vomiting, loss of appetite and increased frequency of bowel movements. memantine Namenda Moderate to severe Headache, constipation, confusion and dizziness. rivastigmine Exelon Mild to moderate Nausea, vomiting, loss of appetite and increased frequency of bowel movements. tacrine Cognex Mild to moderate Possible liver damage, nausea, and vomiting. vitamin E Not applicable Not approved Can interact with medications prescribed to lower cholesterol or prevent blood clots; may slightly increase risk of death.
  • 52. Acetylcholinesterase inhibitors Donepezil -Well-tolerate -Once daily administration -Also effective in Parkinson’s disease with cognitive impairment -Dose: 5mg oral a day for 4 wks then increase dose to 10mg a day
  • 53. Acetylcholinesterase inhibitors Galantamine -Newer agent -Galantamine has shown modest benefit in patients with a clinical diagnosis of either vascular dementia or combination of AD and CVA -Dose: Initial: 4 mg twice a day for 4 weeks If 8 mg per day tolerated, increase to 8 mg twice daily for > or =4 weeks If 16 mg per day tolerated, increase to 12 mg twice daily; range: 16-24 mg/day in 2 divided doses
  • 54. 10 warning signs of Alzheimer's: Trí nhớ sụt giảm Quên đi việc việc mới xảy ra là một trong các dấu hiệu sơ khởi của bệnh mất trí nhớ. Người bệnh bắt đầu quên nhiều hơn và không có khả năng nhớ lại sau đó Thế nào là bình thường? Có lúc hay quên tên hoặc quên ngày hẹn.
  • 55. Gặp khó khăn thực hiện các công việc quen thuộc Người có bệnh sa sút trí nhớ thường gặp phải khó khăn để hoạch định hay hoàn tất các công việc thường nhật. Họ hay quên các giai đoạn liên quan đến cách nấu một bữa cơm, thực hiện một cú điện thoại hay chơi một trò chơi. Thế nào là bình thường? Có lúc quên tại sao mình lại đi vô một căn phòng hay quên điều gì mà mình tính nói.
  • 56. Gặp trở ngại ngôn ngữ Người bị bệnh Alzheimer thường quên cách dùng danh từ giản dị, và thay thế bằng các chữ không thông dụng, làm cho câu nói hay lời văn của họ thật khó hiểu. Chẳng hạn họ muốn tìm cái bàn chải đánh răng, họ lại hỏi “ cái đồ dùng cho miệng của tôi.” Thế nào là bình thường? Đôi lúc gặp trở ngại trong việc tìm chữ dùng thích hợp.
  • 57. Mất định hướng về thời gian và không gian Người bị bệnh Alzheimer thường có thể đi lạc ngay trong khu vực quen thuộc của họ, không biết là họ đang ở đâu và làm thế nào họ đến được nơi đó, và cũng không biết làm sao để về lại nhà. Thế nào là bình thường? Quên hôm nay là ngày gì của tuần và mình đang định đi đâu.
  • 58. Khả năng thẩm định có sút kém hoặc suy thoái Người bị bệnh Alzheimer thường ăn mặc không phù hợp, mặc nhiều lớp áo vào một ngày ấm áp hay mặc rất ít áo vào ngày trời lạnh. Khả năng xét đoán về tiền tài của họ cũng suy kém, chẳng hạn như họ hiến một số tiền lớn qua cú điện thoại từ cơ sở thương mại không quen biết. Thế nào là bình thường? Đôi lúc làm một quyết định kỳ lạ cần được bàn cãi.
  • 59. Gặp trở ngại với sự suy nghĩ trừu tượng Người bị bệnh Alzheimer có thể gặp khó khăn bất thường khi thực hiện các công việc trí óc phức tạp, chẳng hạn như họ quên là các con số dùng để làm gì và dùng cách nào. Thế nào là bình thường? Gặp khó khăn khi cân bằng sổ trương mục.
  • 60. Để lạc đồ đạc Người bị bệnh Alzheimer có thể để đồ đạc ở những nơi bất thường: như để bàn ủi trong ngăn đá tủ lạnh hay để đồng hồ đeo tay trong lọ đựng đường Thế nào là bình thường? Đôi lúc để lạc chùm chìa khóa hay ví đeo tay.
  • 61. Thay đổi tánh tình hay tâm tính Người bị bệnh Alzheimer thường có những thay đổi mau lẹ về tánh tình – từ điềm tính đến chảy nước mắt đến giận dữ đột ngột mà không có một lý do nào. Thế nào là bình thường? Đôi lúc cảm thấy buồn sầu hay khó chịu.
  • 62. Thay đổi cá tính Các cá tính của người bệnh thay đổi rất đột ngột. Đột nhiên họ trở nên thật lẩm cẩm, đa nghi, sợ hãi hay lệ thuộc vào một người trong gia đình. Thế nào là bình thường? Tánh tình người ta có thay đổi phần nào với tuổi tác.
  • 63. Thiếu ý chí tự khởi Người bị bệnh Alzheimer có thể trở nên thật thụ động, ngồi hàng giờ trước máy vô tuyến, ngủ nhiều hơn trước, hay chẳng muốn làm các hoạt động thường ngày. Thế nào là bình thường? Đôi lúc cảm thấy ngán ngẫm việc làm hay các trách nhiệm xã hội.
  • 64. “I am living with dementia, not dying with dementia.”
  • 65. Summary • Alzheimer’s disease is INCURABLE, but not UNTREATABLE!

Editor's Notes

  1. OVERVIEW OF DEMENTIA The words dementia and Alzheimer’s disease are commonly used today. Most people know that both of these terms refer to what used to be called “senility.” But what is dementia, really? How does it effect people? What does it do to their ability to function and get along in life? Dementia Defined Dementia is defined as a LOSS OF MENTAL ABILITIES CAUSED BY DAMAGE TO BRAIN CELLS that is not part of the normal aging process. People with dementia appear confused and may have problems with their thinking that interferes with their social relationships at work, home and in community life. It is important to remember that there are many different types of dementia, and that dementia is caused by a variety of health problems. As a result, each person will have slightly different symptoms and behaviors.
  2. Dementia is a “generic” or general term that is used to mean “loss of mental abilities.” As we’ll see in a few minutes, there are lots of different types of dementia. Alzheimer’s disease is the most common type and is the focus of the educational program here. Getting older puts people more at risk for developing Alzheimer’s disease and other dementias. As listed here, nearly half of the people over the age of 90 years have a functionally limiting dementia. The words “functionally limiting” are important. Over a period of time, the loss of ability caused by dementia interferes with the person’s ability to do even simple day-to-day tasks. While many people are able to be cared for at home, many more will be moved to a supervised setting to assure their health and well-being.
  3. VASCULAR DEMENTIA, which used to be called Multi-Infarct dementia, is caused by damage to the blood vessels in the brain. MIXED dementia, which means the person has both Alzheimer’s disease and vascular dementia at the same time, is also very common. Although Alzheimer’s, Vascular, and Mixed Dementia are the most common, it is important to recognize that there are a number of different causes and types of dementia. Each type of dementia has a somewhat different “presentation” than the others. That means the the primary symptoms may be different, or that the loss of abilities may vary from type to type. Although many caregiver strategies will be the same, no matter what type of dementia the person has, it is important to understand that DIFFERENCES From type to type and From person to person are the “NORM.” as known as
  4. In summary, Dementia is a general term that applies to a wide variety of health problems that share common characteristics. Alzheimer’s disease is the most common, but it is only ONE TYPE of dementia. There are many others.
  5. “REVERSIBLE” DEMENTIA As noted earlier, medical problems and health conditions can cause confusion and other behaviors that “look like” dementia -- but are NOT. If left untreated, some of these will eventually cause permanent brain damage, which is then considered “dementia.” Of most importance, the person with dementia can have an overlapping health problem that causes their confusion to be WORSE. Even when you know the person has Alzheimer’s disease or some related disorder, always be alert to RAPID loss of ability, increased confusion, or change in function. Many times, this signals another health problem that can be treated. Although the person never recovers the abilities lost DUE TO DEMENTIA, they may get “better” because the health problem was treated. The confusion, or loss of function caused by the health problem, goes away.
  6. Alzheimer’s disease occurs in stages -- and early in the disease the person and their family may blame other causes for changes in ability. The number of stages outlined for Alzheimer’s disease varies from three to seven or more. Many experts agree that there are four main stages, which include 1. Early dementia, in which the person is FORGETFUL, 2. Early middle dementia, in which the person in increasingly CONFUSED, 3. Late middle dementia, in which the person is still AMBULATORY, but is very disabled and confused, and 4. Late or ENDSTAGE dementia, in which the person is basically terminal.
  7. In the EARLY STAGE of dementia the person is more forgetful and begins to lose things. They may express awareness of the problem and try to compensate for their lost ability by using lists and other memory aids. They often blame their problems on stress, illness or fatigue. Depression is a common problem in the early stages of dementia. As the person gradually becomes aware of their memory problems, they develop depression. As many as 30% of people who have Alzheimer’s disease and related disorders develop depression. Remember: depression is highly treatable and is one of the factors that can make the person look more impaired than he/she really is!
  8. MEMORY LOSS is the first sign of Alzheimer’s disease and the CAUSE of many other problems. Over time, the person has more and more difficulty managing even simple daily activities. He/she may withdraw from social or work roles because of increased discomfort. They KNOW they are forgetting more than is “normal.” Again, depression is common - and many fear losing their minds. Gradually, the person becomes disoriented, or confused; that is, they have difficulty keeping track of - time (hours, days, month, date, year) - place (where they are) - person (who they are, who you are, who their children/friend/relatives are) - and things (what common objects are). The person may ask the same questions over and over because they cannot remember the answer. And even though they can’t remember what has just happened, they may still remember certain people or skills from their past, especially things that were “over-learned” - meaning that they did it so often it became almost “automatic.”
  9. Eventually the person’s ABILITY TO FUNCTION is lost. Over time, the person becomes more withdrawn and self absorbed. Depression tends to resolve as the person’s awareness of their memory loss and disability decreases. That is, the person is less aware of their impairments. They lose the ability to reason, to plan for safety, and to use language. Overall, they are less “accessible” to us -- unable to retain information or use past experiences to guide their behavior. They don’t recognize family members, or even their own image when they look in a mirror.
  10. The ability to conduct normal activities of daily living, and to participate and interact with others, is lost over time. The loss of function listed on this slide occurs in about the order noted. That is, first they become unwilling to bathe; then they resist grooming; later they have difficulty getting dressed, and so forth.
  11. Behavioral symptoms become increasingly common as the person responds to their “internal reality.” They may have false beliefs, including both simple delusions and/or time confusion, that affects their behavior. Their tolerance for stress continues to go down -- and they may become irritable, agitated, combative, or anxious without clear reasons. They may pace, or wander, and are easily frustrated. Loss of ability to use language may result in use of repetitive words or phrases in loud tones (e.g., yelling or screaming) to signal discomfort or frustration. As functional abilities decline, and the person become increasingly dependent on others to cue or guide them through their daily routines, the risk of “resistiveness” to cares increases. If the person does not understand what is being done, or why, he/she may RESIST by pulling back, withdrawing, or physically pushing the caregiver away and may even strike out if sufficiently threatened. To understand how frightening the world becomes to a person with dementia, try to imagine what it would be like to NOT REMEMBER from minute to minute what has just happened. Each and every time things happen, they happen for the first time. Every time the person sees you, they see you for the first time. Every time they go to the dining room, they see it for the first time. When they look at their son or daughter’s picture, they don’t know who they are. There are no “comforting memories” to draw on.
  12. In the ENDSTAGE of the disease, the person no longer walks and has little purposeful activity. They forget how to eat, chew and swallow, and are at increased risk for choking. They lose weight and may have all or are “vulnerable to” the problems associated with immobility: Pneumonia Pressure ulcers Urinary tract infections Contractures Incontinence of both bladder and bowel is common and seizures may even occur. In short, the person is “terminal” and will likely die from the complications of the dementia, not directly from the disease itself. Comfort measures, and a palliative care approach (e.g., hospice approach) is often the best care that can be provided.
  13. A number of health problems are known to cause symptoms that may look like Alzheimer’s disease. This memory aid, which spells “dementia,” can help you remember some of the more common causes. D - Drugs: antipsychotics, antihypertensives, anticholinergic, diuretics, sedatives, hynotics E - Emotional disorders: depression, paranoid schizophrenia M - Metabolic disorders: hypoxemia, myxedema, hypoglycemia, electrolyte distrurbance E - Ears and Eyes: impaired vision and hearing N - Nutritional deficiencies: B12, folate, thiamine, anemia due to iron deficiency T - Tumors and Traumas: brain cancer, accidental injuries (not reversible) I - Infections: urinary tract, respiratory, pneumonia A - Alcoholism
  14. Source: Feldman and Gracon. In Gauthier S (Ed.) Clinical Diagnosis and Management of Alzheimer’s Disease. Martin Dunitz, London, 1996, 241.
  15. There are number of different dementias of which AD is the most common form. Due to the lack of acceptable biological markers, the diagnosis of dementia is primarily clinical. The diagnostic guidelines and criteria are included in the National Institute of Neurological and Communicative Disorders and Stroke—the Alzheimer’s Disease and Related Disorders Association (NINCDS-ADRDA), American Academy of Neurology (AAN), Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders, Fourth Edition (DSM-IV), the International Classification of Diseases (ICD-10) of the World Health Organization (1992), and the Mini-Mental State Examination (MMSE). Accurate diagnosis of dementia that could account for the progressive memory and other cognitive deficits may be often difficult. The first step in the differential diagnosis of dementia is to exclude any reversible dementias, in which the conditions are reversed after proper treatment, ie, vitamin B12, folic acid, or thiamine deficiency, hypothyroidism, or any other systemic causes of symptoms except organic brain syndromes, ie, AIDS-related or alcohol-induced. The other, nonreversible dementias are characterized by similar symptom presentation but are differentiated based on etiology. A common characteristic seen among many of these disorders is the cholinergic deficit with the exception of progressive supranuclear palsy, frontal lobe dementia, and Pick’s disease. In addition, many patients may have multiple etiologies that may explain their dementia, ie, mixed dementia, AD with Lewy bodies.
  16. The Diagnostic and Statistical Manual of Mental Disorders (Fourth Edition)
  17. In summary, Alzheimer’s disease is incurable. However, that doesn’t mean that it is untreatable. There are many things that family and professional caregivers can do to help the person be as functional and comfortable as possible. By careful assessment of their abilities and the environment, caregivers can preserve and enhance use of remaining abilities to increase function; avoid unnecessary stress and overstimulation that causes anxiety and promote dysfunctional behaviors; treat illness or other complications that increase the risk of behavioral symptoms related to pain or acute confusion (delirium); provide education and guidance for families and other caregivers, helping them to participate in meaningful ways and reducing their stress and burden.