SlideShare a Scribd company logo
1
DẪN NHẬP
TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP
Năm 2009
Lớp tại chức Tp. HCM
ThS. Nguyễn Hữu Tân
Đại học Đà Lạt
2
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
3
Truyền thông giao tiếp là gì?
Hãy suy nghĩ về từ “truyền
thông giao tiếp” và hãy
cho biết đối với bạn nó
có nghĩa là gì?
4
Truyền thông giao tiếp là gì?
 Truyền thông giao tiếp là hoạt động diễn ra
thường xuyên của con người. Con người
không thể không truyền thông giao tiếp.
 Ở mức đơn giản có thể hiểu truyền thông
giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con
người với nhau, và thường dẫn đến hành
động.
5
 Ở mức phức tạp hơn, truyền thông giao tiếp
(truyền thông), là một tiến trình mang tính
chọn lọc, hệ thống và duy nhất mà trong đó
con người tương tác với nhau thông qua việc
sử dụng các ký hiệu nhằm tạo ra, giải thích
và chia sẻ các ý nghĩa.
 Truyền thông giao tiếp là một tiến trình.
 Truyền thông diễn biến theo thời gian. Truyền
thông trong quá khứ ảnh hưởng đến truyền thông
hiện thời, và kết quả truyền thông hiện thời ảnh
hưởng đến truyền thông tương lai.
Truyền thông giao tiếp là gì?
6
 Tiến trình TTGT mang tính chọn lọc.
 Ta không thể truyền thông với mọi người mà ta
gặp gỡ. Ta có lý do để quyết định tại sao ta
truyền thông với người này mà không truyền
thông với người kia.
 Việc tiếp nhận những thông tin trong tiến trình
truyền thông và việc phản hồi trong khi truyền
thông cũng mang tính chọn lọc.
 Tiến trình TTGT mang tính hệ thống.
 Tiến trình truyền thông xảy ra trong một bối cảnh.
Những thành phần trong bối cảnh ảnh hưởng đến
các ý nghĩa mà ta gán hoặc trao đổi trong khi
truyền thông.
7
 Tiến trình TTGT mang tính duy nhất.
 Truyền thông góp phần định hình quan hệ. Có
những quan hệ mang tính duy nhất. Người mà ta
truyền thông là thực thể duy nhất không thể thay
thế được.
 Trong tiến trình TTGT, CN tương tác với
nhau.
 Trong tiến trình truyền thông các bên tham gia
đều đóng vai trò nhận và gửi thông tin. Hay nói
cách khác các bên tham gia đều trao đổi liên tục
và đồng thời.
 Yếu tố tương tác giữa những người tham gia
truyền thông phân biệt truyền thông giao tiếp với
các truyền thông khác.
8
 Trong tiến trình TTGT, CN dùng các ký hiệu.
 Ký hiệu có thể là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết,
điệu bộ, cử chỉ, … mà các bên tham gia truyền
thông sử dụng khi truyền thông.
 Trong tiến trình TTGT, CN trao đổi nghĩa.
 Ký hiệu là phương tiện tiến hành truyền thông.
Tuy nhiên truyền thông không nhằm trao đổi ký
hiệu mà trao đổi các ý nghĩa do con người gán
cho ký hiệu khi truyền thông.
 Ký hiệu là phương tiện chuyên chở ý nghĩa khi
truyền thông. Các ý nghĩa này do con người tạo ra
khi truyền thông.
9
 Trao đổi nghĩa là cốt lõi của TTGT.
 Nghĩa được trao đổi trong tiến trình TT có hai
mức là mức nội dung và mức quan hệ.
 Mức nội dung đơn thuần phản ảnh thông tin mà
nghĩa mang lại.
 Mức quan hệ cho thấy quan hệ của các bên
tham gia truyền thông.
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp.
 Nghĩa do con người tạo ra và gán cho ký hiệu
được nhận và gửi khi truyền thông.
 Việc tạo và gán nghĩa mang tính chủ quan 
nảy sinh khoảng cách ngữ nghĩa trong truyền
thông (gap communication).
10
Tiến trình truyền
thông giao tiếp
Chọn lọc
Hệ thống
Tương tác
Duy nhất
Dùng ký hiệu
Trao đổi nghĩa
Khoảng cách
TT
11
 Phổ truyền thông giao tiếp.
 Tất cả truyền thông giao tiếp xảy ra giữa con
người với nhau. Tuy vậy có những trường hợp
các tương tác xảy ra giống như không phải giữa
con người với nhau.
 Truyền thông giao tiếp tồn tại trong một phổ di
chuyển từ “không mang tính người” đến “mang
tính người” ở những cấp độ gắn bó khác nhau.
TT tôi-nó
TT tôi-
anh/chị/bạn
TT tôi-
anh/chị/bạn
(gắn bó), tao-
mày (thân mật)
12
TT tôi - nó
Không thừa
nhận tính người
ở những người
khác.
TT tôi - anh /
chị / bạn
Thừa nhận
người khác
không phải là
đối tượng đồ vật
nhưng không
gắn bó nhau
hoàn toàn.
TT tôi - bạn
hay tao - mày
(thân)
Người này thừa
nhận người kia
là thân thiết và
duy nhất.
Dạng TT
cao nhất
Phổ truyền thông giao tiếp
13
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
14
Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Bạn có thể không truyền thông
giao tiếp với mọi người không?
 Bạn truyền thông giao tiếp với
mọi người để làm gì?
15
Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Một số trường hợp cần truyền thông giao tiếp:
- Đứa bé đói, khát  khóc  được ăn, uống.
- Gặp nguy hiểm  kêu, la cầu cứu  an toàn.
- Phát biểu  thuộc về nhóm này, phe kia.
- Giận hờn, trách móc  được yêu thương.
- Ứng xử đàng hoàng, nghiêm túc  kính trọng.
- Trình bày, cư xử, hành động  ta là ai.
- …
16
Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Giúp chúng ta đáp ứng các nhu cầu cơ bản của
con người.
 Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo
Maslow.
 Nhu cầu sinh tồn (ăn, uống, thở, tình dục).
 Nhu cầu an toàn (bảo vệ thân thể, tinh thần).
 Nhu cầu thuộc về (không cô lập, được yêu thương).
 Nhu cầu được tôn trọng (người khác kính trọng).
 Nhu cầu tự khẳng định mình (tự thể hiện mình).
17
Self-Esteem
(respect)
Belonging
(inclusion, fun)
Safety and Protection
(shelter)
Most
Abstract
Self
Actualization
Needs
Physical Needs for Survival
(air, food, sex)
Most
Basic
Hệ thống
phân cấp
nhu cầu của
Maslow
18
Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Nếu không thực hiện truyền thông giao tiếp
con người khó thỏa mãn hoặc đáp ứng các nhu
cầu của mình.
 Ngoài ra, truyền thông giao tiếp còn cho phép
con người thực hiện tích cực các vai trò xã hội
của mình trong một xã hội đa dạng.
 Một người đóng nhiều vai trò xã hội khác nhau.
 Con người sống trong xã hội đa dạng (văn hóa,
chính trị, nhận thức, kinh nghiệm, niềm tin, giới tính,
khuynh hướng tình dục, …).
19
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
20
Các giá trị truyền thông giao tiếp
Truyền thông giao tiếp với mọi
người quanh ta, ở nơi sinh sống,
học tập, làm việc, giải trí, … có
thể giúp ta hình thành và phát
triển những giá trị gì?
21
Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp góp phần định
hình và phát triển các giá trị sau của một
con người.
 Giá trị cá nhân (Personal values).
 Giá trị quan hệ (Relationship values).
 Giá trị nghề nghiệp (Professional values).
 Giá trị văn hóa (Cultural values).
22
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
23
Các mô hình truyền thông giao tiếp
Bạn thử dùng hình vẽ/biểu
đồ/sơ đồ minh họa quá
trình truyền thông giao tiếp
giữa con người với nhau?
24
Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Mô hình tuyến tính (Linear Model)
Bên gửi Bên nhận
Thông điệp
Tiếng
ồn
Bên gửi Bên nhận
25
 Phân tích mô hình tuyến tính.
 Được xây dựng bởi Harold Laswell (1948).
 Các thành phần trong tiến trình truyền thông.
 Bên gửi.
 Bên nhận.
 Thông điệp.
 Tiềng ồn (nhiễu).
 Nhược điểm.
 Truyền thông đi một chiều từ gửi  nhận.
 Bên nhận tiếp thông điệp thụ động.
 Truyền thông là chuỗi hành động tuần tự.
26
 Mô hình tương tác (Interactive Model).
Thông điệp
Phản hồi
Bên gửi Bên nhận
Mã hóa
Mã hóa
Giải mã
Giải mã
Miền kinh nghiệm
(Tiếng ồn)
(Tiếng ồn)
27
 Phân tích mô hình tương tác.
 Được phát triển bởi Wilbur Schramm (1955).
 Các thành phần trong tiến trình truyền thông.
 Bên gửi, bên nhận, thông điệp, tiếng ồn.
 Mỗi bên đều giải mã và mã hóa.
 Phản hồi.
 Miền kinh nghiệm.
 Nhược điểm.
 Truyền thông là quá trình tuần tự.
 Không xem truyền thông là quá trình động.
 Thiếu yếu tố thời gian  quá trình tĩnh.
 Tách giữa bên gửi và bên nhận.
28
 Mô hình giao tác (Transactional Model).
Bên tham gia
A
Bên tham gia
B
Miền kinh
nghiệm A
Miền kinh
nghiệm B
Miền kinh
nghiệm chung
được chia sẻ
Thông điệp
Phản hồi
Tiếng ồn
Hệ thống xã hội
Tương tác
ký hiệu
Thời
gian
29
 Phân tích mô hình giao tác.
 Được phát triển bởi Julia Wood (1999).
 Các thành phần trong tiến trình truyền thông.
 Bên tham gia truyền thông (gửi & nhận).
 Bên tham gia truyền thông giải mã, mã hóa.
 Thông điệp trao đổi.
 Tiếng ồn (nhiễu).
 Sự phản hồi.
 Miền kinh nghiệm được chia sẻ.
 Sự tương tác ký hiệu.
 Yếu tố thời gian  Tiến trình TT động.
 Hệ thống xã hội.
30
 Tóm lại, khi ta truyền thông giao tiếp với
người khác.
 Ta và người khác đều gửi và nhận thông điệp.
 Ta và người khác đều phản hồi thông điệp.
 Ta và người khác đều dùng ký hiệu (lời, cử chỉ).
 Ta và người khác đều bị ảnh hưởng của tiếng ồn.
 Ta và người khác có những kinh nghiệm riêng.
 Ta và người khác đều ảnh hưởng bởi HT xã hội.
 Càng truyền thông giao tiếp, kinh nghiệm chung
giữa ta và người khác càng lớn. Tương tác giữa
ta với người khác càng nhiều  thay đổi ta lẫn
người khác.
31
Các mô hình truyền thông giao tiếp
Bạn hãy nhớ lại một tình huống truyền
thông giao tiếp mà bạn đã trải qua.
Bằng cách áp dụng mô hình truyền
thông, bạn hãy chỉ ra các thành phần
trong mô hình ứng với tình huống truyền
thông giao tiếp cụ thể của bạn.
32
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
33
Các kênh truyền thông giao tiếp
Bạn nghĩ con người có thể truyền
thông giao tiếp với nhau thông
qua những kênh nào (hoặc hình
thức nào)?
34
Các kênh truyền thông giao tiếp
 Hai kênh chính.
 Kênh ngôn ngữ.
 Nói (trao đổi trực tiếp, qua điện thoại).
 Viết (thư, e-mail, báo cáo, thông báo).
 Nói và viết (trình bày, cemina).
 Kênh phi ngôn ngữ.
 Hành vi không lời (cử chỉ, điệu bộ, im lặng, …).
 Ứng xử, cư xử.
 Nghe, lắng nghe.
35
Các kênh truyền thông giao tiếp
 Kênh nào thích hợp cho những công
việc sau?
 Tạo quan hệ tốt trong công việc.
 Trao đổi công việc với người khác.
 Hướng dẫn công việc cho người khác.
 Tiếp nhận ý kiến từ người khác.
 Điền biểu mẫu, lập báo cáo.
 Duy trì kỷ luật làm việc.
 Gặp gỡ khách hàng, nhà cung cấp.
36
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
37
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
Theo bạn khoảng cách truyền
thông giao tiếp là gì?
Hãy cho biết kinh nghiệm của
bạn về khoảng cách truyền thông
giao tiếp.
38
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp nhằm trao đổi nghĩa
chứ không nhằm trao đổi từ.
 Phân biệt từ, nghĩa, hàm ý.
 Từ là biểu tượng (ký hiệu) ám chỉ sự vật,
tư tưởng, cảm nghĩ.
 Từ cụ thể (cái bàn, cuốn sách) và từ trừu
tượng (sự công bằng, dân chủ, nghèo).
 Từ có thể có nghiều nghĩa. Con người gán
nghĩa cho từ.
 Hàm ý làm từ có tính tiêu cực, tích cực,
thuận lợi, không thuận lợi.
39
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Khi trao đổi trong quá trình truyền thông
giao tiếp, nếu hai người không hiểu, không
cảm xúc giống nhau về cùng một thứ thì
xảy ra khoảng cách truyền thông.
 Khoảng cách truyền thông thường bao giờ
cũng tồn tại. Vấn đề là tồn tại đến mức
nào? Mức nào thì chấp nhận được?
 Ví dụ.
- Thầy giảng A, trò hiểu B.
- Nhà tuyển dụng hỏi C, người xin việc trả lời B.
- A kể chuyện cười, B cảm thấy chẳng có gì cuời
được cả.
40
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
Theo bạn khoảng cách truyền
thông giao tiếp xảy ra là do đâu?
Hãy cho biết những nguyên nhân
gây nên khoảng cách truyền
thông giao tiếp?
41
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến khoảng
cách truyền thông.
 Một số nguyên nhân:
- Tiếng ồn (nhiễu)  xe chạy, đám đông chung
quanh, thành kiến, định kiến.
- Ảnh hưởng của khái niệm bản thân  rụt rè,
tự tin, nói nhiều, ít nói, …
- Ảnh hưởng của nhận thức  khác nhau về
năng lực nhận thức, kinh nghiệm, …
- Ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính, văn hóa, sức
khỏe, vai trò xã hội, môi trường xã hội, …
42
Khoảng cách truyền thông giao tiếp
Theo bạn, làm thế nào
để có thể thu hẹp
khoảng cách trong
truyền thông giao tiếp?
43
Dẫn nhập truyền thông giao tiếp
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
Nguyên tắc truyền thông giao tiếp
44
Nguyên tắc truyền thông giao tiếp
 Chúng ta không thể nào không truyền thông.
 Truyền thông giúp CN đáp ứng các nhu cầu (cơ
bản & trừu tượng)  CN phải truyền thông.
 Sự im lặng, biểu lộ thái độ cũng là một dạng
truyền thông.
 Truyền thông không thể đảo ngược.
 Khi một truyền thông đã được thực hiện, sau đó
không thể xóa hẳn những tác động (tiêu cực, tích
cực) do nó mang lại.
 Nhận thức tầm quan trọng của sự chọn lựa và yếu
tố đạo đức trong truyền thông.
45
 Truyền thông liên quan đến những lựa chọn
mang tính đạo đức.
 Hành động thóa mạ, sĩ nhục, nói xấu, … nhằm
hạ thấp nhân cách người khác. Quyết định nói
thật hay không. Cách đánh giá, biểu lộ cảm xúc
của gây ảnh hưởng đến người khác. Tất cả
những điều này là những lựa chọn mang tính
đạo đức khi truyền thông.
 Nghĩa được xây dựng trong truyền thông.
 Con người kiến tạo nghĩa trong khi truyền thông.
Lời nói, chữ viết, điệu bộ, cử chỉ, im lặng, … là
những ký hiệu được dùng để chuyên chở nghĩa
trong tiến trình truyền thông.
46
 Truyền thông xây dựng, duy trì và thay đổi
các quan hệ.
 Quá trình tạo ý nghĩa trong truyền thông giúp
xây dựng, duy trì, thay đổi, cấu trúc lại quan hệ.
 Truyền thông không là “tất cả”.
 Truyền thông không phải là “thần dược” có thể
giải quyết mọi vấn đề. Ngoài kỹ năng truyền
thông cần có kiến thức, kỹ năng, năng lực.
 Việc truyền thông hiệu quả có thể học được.
 Năng lực truyền thông hiệu quả vừa là năng
khiếu, vừa là kỹ năng có thể học và thực hành.
47
 Phát triển các kỹ năng truyền thông.
 Không tồn tại một phong cách truyền thông thích
hợp cho mọi người, mọi tình huống, mọi vấn đề.
Cần phát triển nhiều kỹ năng tr. thông khác nhau.
 Áp dụng thích hợp các kỹ năng tr.thông.
 Mục tiêu truyền thông là gì? Truyền thông với ai?
Về cái gì? Bằng cách nào? Kinh nghiệm ra sao?
Trong hoàn cảnh nào? (Văn hóa, tập tục, cảm
xúc, quan hệ, vai trò xã hội, …)
48
 Truyền thông trong quan điểm song đôi.
 Nhận thức sự tồn tại nhiều quan niệm, nhiều
cách lý giải nghĩa, nhiều cảm xúc, nhiều cách
nhìn khác nhau cho cùng một vấn đề đang trao
đổi trong khi truyền thông.
 Giám sát sự truyền thông của chính mình.
 Năng lực giám sát truyền thông của chính mình
 mức độ làm chủ trong khi truyền thông. Ý thức
chọn từ, chọn cách diễn đạt, chọn cách biểu lộ.
 Nhận thức đạo đức truyền thông.
 Quan tâm đến quan hệ. Quan tâm đến người ta
đang truyền thông. Quan tâm đến bản thân. Sự
gắn bó của ta vào tiến trình truyền thông.
49
Tóm lại, chúng ta đã tìm hiểu về …
 Truyền thông giao tiếp là gì?
 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?
 Các giá trị truyền thông giao tiếp
 Các mô hình truyền thông giao tiếp
 Các kênh truyền thông giao tiếp
 Khoảng cách truyền thông giao tiếp
 Nguyên tắc truyền thông giao tiếp
50
Cám ơn đã lắng nghe
và chia sẻ

More Related Content

What's hot

kỹ năng xử lý xung đột
kỹ năng xử lý xung độtkỹ năng xử lý xung đột
kỹ năng xử lý xung đột
tuan nguyen
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Viết thuê trọn gói ZALO 0934573149
 
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng ngheKỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe
Sơn Nguyễn
 
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xửkỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
Nguyễn Ngọc Phan Văn
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Share Tài Liệu Đại Học
 
kỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếpkỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếp
leon dat
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Nick Lee
 
thuyết trình: hoạt động nhóm
thuyết trình: hoạt động nhómthuyết trình: hoạt động nhóm
thuyết trình: hoạt động nhóm
le anh tuan
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
Tạ Minh Tân
 
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]Trieu Nguyen
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
tlminhnhat
 
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quảKỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
CMT SOLUTION
 
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình LinhBán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Châu Đình Linh
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
John MacTavish
 
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại họcẢnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Dịch Vụ Viết Bài Trọn Gói ZALO 0917193864
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpNick Lee
 
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàngKỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
Anna Nguyen
 

What's hot (20)

kỹ năng xử lý xung đột
kỹ năng xử lý xung độtkỹ năng xử lý xung đột
kỹ năng xử lý xung đột
 
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sởĐề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
Đề tài: Tác động của mạng xã hội Facebook đối với học sinh trung học cơ sở
 
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng ngheKỹ năng lắng nghe
Kỹ năng lắng nghe
 
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xửkỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử
 
Ptit tmdt
Ptit   tmdtPtit   tmdt
Ptit tmdt
 
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tửThương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
Thương mại điện tử - Chương 1: Tổng quan về thương mại điện tử
 
kỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếpkỹ năng giao trong giao tiếp
kỹ năng giao trong giao tiếp
 
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiepTai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
Tai lieu tong hop mon ky nang giao tiep
 
thuyết trình: hoạt động nhóm
thuyết trình: hoạt động nhómthuyết trình: hoạt động nhóm
thuyết trình: hoạt động nhóm
 
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhómKỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng làm việc nhóm
 
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]Eq  thông minh cảm xúc [compatibility mode]
Eq thông minh cảm xúc [compatibility mode]
 
Bài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tínhBài giảng Mạng máy tính
Bài giảng Mạng máy tính
 
Ki nang giao tiep truc tiep
Ki nang giao tiep truc tiepKi nang giao tiep truc tiep
Ki nang giao tiep truc tiep
 
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thucKĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
Kĩ năng làm việc nhóm chinh thuc
 
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quảKỹ năng giao tiếp hiệu quả
Kỹ năng giao tiếp hiệu quả
 
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình LinhBán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
Bán hàng bằng trí tuệ cảm xúc - Sales EQ - TS Châu Đình Linh
 
Mẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớnMẫu báo cáo bài tập lớn
Mẫu báo cáo bài tập lớn
 
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại họcẢnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
Ảnh hưởng của Mạng xã hội và Internet đối với sinh viên Đại học
 
Kỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếpKỹ năng giao tiếp
Kỹ năng giao tiếp
 
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàngKỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
Kỹ năng giao tiếp và chăm sóc khách hàng
 

Similar to 50.ky nang giao tiep

Tiểu luận quản trị học.
Tiểu luận quản trị học.Tiểu luận quản trị học.
Tiểu luận quản trị học.
ssuser499fca
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)Hoangvan Manh
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Minh Nguyễn
 
Giao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanhGiao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanh
PhuHaiViet
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Giaotiep
GiaotiepGiaotiep
Giaotiep
Phi Phi
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Dịch Vụ Viết Thuê Đề Tài 0934.573.149 / Luanvantot.com
 
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdfnhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
LinhPhmHi2
 
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdfGiáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Man_Ebook
 
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
UynBch1
 
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
nataliej4
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
 TS. BÙI QUANG XUÂN          KỸ NĂNG GIAO TIẾP       TS. BÙI QUANG XUÂN          KỸ NĂNG GIAO TIẾP
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
Bùi Quang Xuân
 
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói 🥰🥰 Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 ❤❤
 
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].docTiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói ☎☎☎ Liên hệ ZALO/TELE: 0973.287.149 👍👍
 
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptxSide_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
HungDuong86
 

Similar to 50.ky nang giao tiep (20)

Tiểu luận quản trị học.
Tiểu luận quản trị học.Tiểu luận quản trị học.
Tiểu luận quản trị học.
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2 (1)
 
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
Bài 1.-kỹ-năng-giao-tiếp-ứng-xử-ok2
 
Giao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanhGiao tiếp trong Kinh doanh
Giao tiếp trong Kinh doanh
 
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
Luận văn: Đánh giá thực trạng giao tiếp của nhân viên y tế Bệnh viện Nông ngh...
 
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
Cơ sở lý luận về phân tích đánh giá công tác truyền thông tuyển sinh tại các ...
 
Giaotiep
GiaotiepGiaotiep
Giaotiep
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
 
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
Cơ Sở Lý Luận Kỹ Năng Giao Tiếp Của Cán Bộ Công Chức Trong Công Tác Tiếp Dân.
 
B13
B13B13
B13
 
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdfnhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
nhap-mon-khoa-hoc-giao-tiep.pdf
 
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdfGiáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
Giáo trình kỹ năng giao tiếp, Đinh Văn Đáng.pdf
 
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
Thái độ ngôn ngữ đối với những hiện tượng biến đổi trong tiếng Việt trên mạng...
 
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
Giao Tiếp Trong Tổ Chức – Quản Trị Hành Vi
 
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
 TS. BÙI QUANG XUÂN          KỸ NĂNG GIAO TIẾP       TS. BÙI QUANG XUÂN          KỸ NĂNG GIAO TIẾP
TS. BÙI QUANG XUÂN KỸ NĂNG GIAO TIẾP
 
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
Xử lý tình huống văn hóa công sở về giao tiếp tại Trường Đại học Kiến trúc TP...
 
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].docTiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
Tiểu luận về văn phòng tập đoàn FPT [Mới Nhất].doc
 
báo chí với dư luận xã hội
báo chí với dư luận xã hộibáo chí với dư luận xã hội
báo chí với dư luận xã hội
 
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptxSide_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
Side_bai_giang_Ky_nang_giao_tiep.pptx
 

More from huuphuoc

103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt
huuphuoc
 
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
huuphuoc
 
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
huuphuoc
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020
huuphuoc
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
huuphuoc
 
140109 tna lythuyet[1]
140109 tna lythuyet[1]140109 tna lythuyet[1]
140109 tna lythuyet[1]
huuphuoc
 
82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp
huuphuoc
 
76. ky nang giam_sat
76. ky nang giam_sat76. ky nang giam_sat
76. ky nang giam_sat
huuphuoc
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
huuphuoc
 
74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi
huuphuoc
 
69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao
huuphuoc
 
67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien
huuphuoc
 
66. song nhu the nao
66. song nhu the nao66. song nhu the nao
66. song nhu the nao
huuphuoc
 
65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea
huuphuoc
 
51. lang nghe
51. lang nghe51. lang nghe
51. lang nghe
huuphuoc
 
42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai
huuphuoc
 
41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i
huuphuoc
 
39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao
huuphuoc
 
26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh
huuphuoc
 
25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh
huuphuoc
 

More from huuphuoc (20)

103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt103 - Leader Mindset-VN.ppt
103 - Leader Mindset-VN.ppt
 
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
103 - Ky Nang Giao Tiep-VN.ppt
 
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt103 - Problem Solving V2-VN.ppt
103 - Problem Solving V2-VN.ppt
 
File goc 769020
File goc 769020File goc 769020
File goc 769020
 
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
Baigiangdamphanthuongluong 121229072753-phpapp02
 
140109 tna lythuyet[1]
140109 tna lythuyet[1]140109 tna lythuyet[1]
140109 tna lythuyet[1]
 
82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp82. thư ký chuyên nghiệp
82. thư ký chuyên nghiệp
 
76. ky nang giam_sat
76. ky nang giam_sat76. ky nang giam_sat
76. ky nang giam_sat
 
75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra75. ky nang kiemtra
75. ky nang kiemtra
 
74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi74. ky nang dat cau hoi
74. ky nang dat cau hoi
 
69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao69. cap do lanh dao
69. cap do lanh dao
 
67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien67. tranh hoat hinh cai thien
67. tranh hoat hinh cai thien
 
66. song nhu the nao
66. song nhu the nao66. song nhu the nao
66. song nhu the nao
 
65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea65. luon suy nghi mr idea
65. luon suy nghi mr idea
 
51. lang nghe
51. lang nghe51. lang nghe
51. lang nghe
 
42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai42. danh gia nguoi tai
42. danh gia nguoi tai
 
41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i41. dam pham trong_kdqt_i
41. dam pham trong_kdqt_i
 
39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao39. giai quyet van de sang tao
39. giai quyet van de sang tao
 
26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh26.nghethuatraquyetdinh
26.nghethuatraquyetdinh
 
25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh25.kynangthuyettrinh
25.kynangthuyettrinh
 

50.ky nang giao tiep

  • 1. 1 DẪN NHẬP TRUYỀN THÔNG GIAO TIẾP Năm 2009 Lớp tại chức Tp. HCM ThS. Nguyễn Hữu Tân Đại học Đà Lạt
  • 2. 2 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 3. 3 Truyền thông giao tiếp là gì? Hãy suy nghĩ về từ “truyền thông giao tiếp” và hãy cho biết đối với bạn nó có nghĩa là gì?
  • 4. 4 Truyền thông giao tiếp là gì?  Truyền thông giao tiếp là hoạt động diễn ra thường xuyên của con người. Con người không thể không truyền thông giao tiếp.  Ở mức đơn giản có thể hiểu truyền thông giao tiếp là việc trao đổi thông tin giữa con người với nhau, và thường dẫn đến hành động.
  • 5. 5  Ở mức phức tạp hơn, truyền thông giao tiếp (truyền thông), là một tiến trình mang tính chọn lọc, hệ thống và duy nhất mà trong đó con người tương tác với nhau thông qua việc sử dụng các ký hiệu nhằm tạo ra, giải thích và chia sẻ các ý nghĩa.  Truyền thông giao tiếp là một tiến trình.  Truyền thông diễn biến theo thời gian. Truyền thông trong quá khứ ảnh hưởng đến truyền thông hiện thời, và kết quả truyền thông hiện thời ảnh hưởng đến truyền thông tương lai. Truyền thông giao tiếp là gì?
  • 6. 6  Tiến trình TTGT mang tính chọn lọc.  Ta không thể truyền thông với mọi người mà ta gặp gỡ. Ta có lý do để quyết định tại sao ta truyền thông với người này mà không truyền thông với người kia.  Việc tiếp nhận những thông tin trong tiến trình truyền thông và việc phản hồi trong khi truyền thông cũng mang tính chọn lọc.  Tiến trình TTGT mang tính hệ thống.  Tiến trình truyền thông xảy ra trong một bối cảnh. Những thành phần trong bối cảnh ảnh hưởng đến các ý nghĩa mà ta gán hoặc trao đổi trong khi truyền thông.
  • 7. 7  Tiến trình TTGT mang tính duy nhất.  Truyền thông góp phần định hình quan hệ. Có những quan hệ mang tính duy nhất. Người mà ta truyền thông là thực thể duy nhất không thể thay thế được.  Trong tiến trình TTGT, CN tương tác với nhau.  Trong tiến trình truyền thông các bên tham gia đều đóng vai trò nhận và gửi thông tin. Hay nói cách khác các bên tham gia đều trao đổi liên tục và đồng thời.  Yếu tố tương tác giữa những người tham gia truyền thông phân biệt truyền thông giao tiếp với các truyền thông khác.
  • 8. 8  Trong tiến trình TTGT, CN dùng các ký hiệu.  Ký hiệu có thể là ngôn ngữ nói, ngôn ngữ viết, điệu bộ, cử chỉ, … mà các bên tham gia truyền thông sử dụng khi truyền thông.  Trong tiến trình TTGT, CN trao đổi nghĩa.  Ký hiệu là phương tiện tiến hành truyền thông. Tuy nhiên truyền thông không nhằm trao đổi ký hiệu mà trao đổi các ý nghĩa do con người gán cho ký hiệu khi truyền thông.  Ký hiệu là phương tiện chuyên chở ý nghĩa khi truyền thông. Các ý nghĩa này do con người tạo ra khi truyền thông.
  • 9. 9  Trao đổi nghĩa là cốt lõi của TTGT.  Nghĩa được trao đổi trong tiến trình TT có hai mức là mức nội dung và mức quan hệ.  Mức nội dung đơn thuần phản ảnh thông tin mà nghĩa mang lại.  Mức quan hệ cho thấy quan hệ của các bên tham gia truyền thông.  Khoảng cách truyền thông giao tiếp.  Nghĩa do con người tạo ra và gán cho ký hiệu được nhận và gửi khi truyền thông.  Việc tạo và gán nghĩa mang tính chủ quan  nảy sinh khoảng cách ngữ nghĩa trong truyền thông (gap communication).
  • 10. 10 Tiến trình truyền thông giao tiếp Chọn lọc Hệ thống Tương tác Duy nhất Dùng ký hiệu Trao đổi nghĩa Khoảng cách TT
  • 11. 11  Phổ truyền thông giao tiếp.  Tất cả truyền thông giao tiếp xảy ra giữa con người với nhau. Tuy vậy có những trường hợp các tương tác xảy ra giống như không phải giữa con người với nhau.  Truyền thông giao tiếp tồn tại trong một phổ di chuyển từ “không mang tính người” đến “mang tính người” ở những cấp độ gắn bó khác nhau. TT tôi-nó TT tôi- anh/chị/bạn TT tôi- anh/chị/bạn (gắn bó), tao- mày (thân mật)
  • 12. 12 TT tôi - nó Không thừa nhận tính người ở những người khác. TT tôi - anh / chị / bạn Thừa nhận người khác không phải là đối tượng đồ vật nhưng không gắn bó nhau hoàn toàn. TT tôi - bạn hay tao - mày (thân) Người này thừa nhận người kia là thân thiết và duy nhất. Dạng TT cao nhất Phổ truyền thông giao tiếp
  • 13. 13 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì? Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 14. 14 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Bạn có thể không truyền thông giao tiếp với mọi người không?  Bạn truyền thông giao tiếp với mọi người để làm gì?
  • 15. 15 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Một số trường hợp cần truyền thông giao tiếp: - Đứa bé đói, khát  khóc  được ăn, uống. - Gặp nguy hiểm  kêu, la cầu cứu  an toàn. - Phát biểu  thuộc về nhóm này, phe kia. - Giận hờn, trách móc  được yêu thương. - Ứng xử đàng hoàng, nghiêm túc  kính trọng. - Trình bày, cư xử, hành động  ta là ai. - …
  • 16. 16 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Giúp chúng ta đáp ứng các nhu cầu cơ bản của con người.  Hệ thống phân cấp nhu cầu của con người theo Maslow.  Nhu cầu sinh tồn (ăn, uống, thở, tình dục).  Nhu cầu an toàn (bảo vệ thân thể, tinh thần).  Nhu cầu thuộc về (không cô lập, được yêu thương).  Nhu cầu được tôn trọng (người khác kính trọng).  Nhu cầu tự khẳng định mình (tự thể hiện mình).
  • 17. 17 Self-Esteem (respect) Belonging (inclusion, fun) Safety and Protection (shelter) Most Abstract Self Actualization Needs Physical Needs for Survival (air, food, sex) Most Basic Hệ thống phân cấp nhu cầu của Maslow
  • 18. 18 Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Nếu không thực hiện truyền thông giao tiếp con người khó thỏa mãn hoặc đáp ứng các nhu cầu của mình.  Ngoài ra, truyền thông giao tiếp còn cho phép con người thực hiện tích cực các vai trò xã hội của mình trong một xã hội đa dạng.  Một người đóng nhiều vai trò xã hội khác nhau.  Con người sống trong xã hội đa dạng (văn hóa, chính trị, nhận thức, kinh nghiệm, niềm tin, giới tính, khuynh hướng tình dục, …).
  • 19. 19 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp? Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 20. 20 Các giá trị truyền thông giao tiếp Truyền thông giao tiếp với mọi người quanh ta, ở nơi sinh sống, học tập, làm việc, giải trí, … có thể giúp ta hình thành và phát triển những giá trị gì?
  • 21. 21 Các giá trị truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp góp phần định hình và phát triển các giá trị sau của một con người.  Giá trị cá nhân (Personal values).  Giá trị quan hệ (Relationship values).  Giá trị nghề nghiệp (Professional values).  Giá trị văn hóa (Cultural values).
  • 22. 22 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 23. 23 Các mô hình truyền thông giao tiếp Bạn thử dùng hình vẽ/biểu đồ/sơ đồ minh họa quá trình truyền thông giao tiếp giữa con người với nhau?
  • 24. 24 Các mô hình truyền thông giao tiếp  Mô hình tuyến tính (Linear Model) Bên gửi Bên nhận Thông điệp Tiếng ồn Bên gửi Bên nhận
  • 25. 25  Phân tích mô hình tuyến tính.  Được xây dựng bởi Harold Laswell (1948).  Các thành phần trong tiến trình truyền thông.  Bên gửi.  Bên nhận.  Thông điệp.  Tiềng ồn (nhiễu).  Nhược điểm.  Truyền thông đi một chiều từ gửi  nhận.  Bên nhận tiếp thông điệp thụ động.  Truyền thông là chuỗi hành động tuần tự.
  • 26. 26  Mô hình tương tác (Interactive Model). Thông điệp Phản hồi Bên gửi Bên nhận Mã hóa Mã hóa Giải mã Giải mã Miền kinh nghiệm (Tiếng ồn) (Tiếng ồn)
  • 27. 27  Phân tích mô hình tương tác.  Được phát triển bởi Wilbur Schramm (1955).  Các thành phần trong tiến trình truyền thông.  Bên gửi, bên nhận, thông điệp, tiếng ồn.  Mỗi bên đều giải mã và mã hóa.  Phản hồi.  Miền kinh nghiệm.  Nhược điểm.  Truyền thông là quá trình tuần tự.  Không xem truyền thông là quá trình động.  Thiếu yếu tố thời gian  quá trình tĩnh.  Tách giữa bên gửi và bên nhận.
  • 28. 28  Mô hình giao tác (Transactional Model). Bên tham gia A Bên tham gia B Miền kinh nghiệm A Miền kinh nghiệm B Miền kinh nghiệm chung được chia sẻ Thông điệp Phản hồi Tiếng ồn Hệ thống xã hội Tương tác ký hiệu Thời gian
  • 29. 29  Phân tích mô hình giao tác.  Được phát triển bởi Julia Wood (1999).  Các thành phần trong tiến trình truyền thông.  Bên tham gia truyền thông (gửi & nhận).  Bên tham gia truyền thông giải mã, mã hóa.  Thông điệp trao đổi.  Tiếng ồn (nhiễu).  Sự phản hồi.  Miền kinh nghiệm được chia sẻ.  Sự tương tác ký hiệu.  Yếu tố thời gian  Tiến trình TT động.  Hệ thống xã hội.
  • 30. 30  Tóm lại, khi ta truyền thông giao tiếp với người khác.  Ta và người khác đều gửi và nhận thông điệp.  Ta và người khác đều phản hồi thông điệp.  Ta và người khác đều dùng ký hiệu (lời, cử chỉ).  Ta và người khác đều bị ảnh hưởng của tiếng ồn.  Ta và người khác có những kinh nghiệm riêng.  Ta và người khác đều ảnh hưởng bởi HT xã hội.  Càng truyền thông giao tiếp, kinh nghiệm chung giữa ta và người khác càng lớn. Tương tác giữa ta với người khác càng nhiều  thay đổi ta lẫn người khác.
  • 31. 31 Các mô hình truyền thông giao tiếp Bạn hãy nhớ lại một tình huống truyền thông giao tiếp mà bạn đã trải qua. Bằng cách áp dụng mô hình truyền thông, bạn hãy chỉ ra các thành phần trong mô hình ứng với tình huống truyền thông giao tiếp cụ thể của bạn.
  • 32. 32 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 33. 33 Các kênh truyền thông giao tiếp Bạn nghĩ con người có thể truyền thông giao tiếp với nhau thông qua những kênh nào (hoặc hình thức nào)?
  • 34. 34 Các kênh truyền thông giao tiếp  Hai kênh chính.  Kênh ngôn ngữ.  Nói (trao đổi trực tiếp, qua điện thoại).  Viết (thư, e-mail, báo cáo, thông báo).  Nói và viết (trình bày, cemina).  Kênh phi ngôn ngữ.  Hành vi không lời (cử chỉ, điệu bộ, im lặng, …).  Ứng xử, cư xử.  Nghe, lắng nghe.
  • 35. 35 Các kênh truyền thông giao tiếp  Kênh nào thích hợp cho những công việc sau?  Tạo quan hệ tốt trong công việc.  Trao đổi công việc với người khác.  Hướng dẫn công việc cho người khác.  Tiếp nhận ý kiến từ người khác.  Điền biểu mẫu, lập báo cáo.  Duy trì kỷ luật làm việc.  Gặp gỡ khách hàng, nhà cung cấp.
  • 36. 36 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Các nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 37. 37 Khoảng cách truyền thông giao tiếp Theo bạn khoảng cách truyền thông giao tiếp là gì? Hãy cho biết kinh nghiệm của bạn về khoảng cách truyền thông giao tiếp.
  • 38. 38 Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp nhằm trao đổi nghĩa chứ không nhằm trao đổi từ.  Phân biệt từ, nghĩa, hàm ý.  Từ là biểu tượng (ký hiệu) ám chỉ sự vật, tư tưởng, cảm nghĩ.  Từ cụ thể (cái bàn, cuốn sách) và từ trừu tượng (sự công bằng, dân chủ, nghèo).  Từ có thể có nghiều nghĩa. Con người gán nghĩa cho từ.  Hàm ý làm từ có tính tiêu cực, tích cực, thuận lợi, không thuận lợi.
  • 39. 39 Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Khi trao đổi trong quá trình truyền thông giao tiếp, nếu hai người không hiểu, không cảm xúc giống nhau về cùng một thứ thì xảy ra khoảng cách truyền thông.  Khoảng cách truyền thông thường bao giờ cũng tồn tại. Vấn đề là tồn tại đến mức nào? Mức nào thì chấp nhận được?  Ví dụ. - Thầy giảng A, trò hiểu B. - Nhà tuyển dụng hỏi C, người xin việc trả lời B. - A kể chuyện cười, B cảm thấy chẳng có gì cuời được cả.
  • 40. 40 Khoảng cách truyền thông giao tiếp Theo bạn khoảng cách truyền thông giao tiếp xảy ra là do đâu? Hãy cho biết những nguyên nhân gây nên khoảng cách truyền thông giao tiếp?
  • 41. 41 Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến khoảng cách truyền thông.  Một số nguyên nhân: - Tiếng ồn (nhiễu)  xe chạy, đám đông chung quanh, thành kiến, định kiến. - Ảnh hưởng của khái niệm bản thân  rụt rè, tự tin, nói nhiều, ít nói, … - Ảnh hưởng của nhận thức  khác nhau về năng lực nhận thức, kinh nghiệm, … - Ảnh hưởng của tuổi tác, giới tính, văn hóa, sức khỏe, vai trò xã hội, môi trường xã hội, …
  • 42. 42 Khoảng cách truyền thông giao tiếp Theo bạn, làm thế nào để có thể thu hẹp khoảng cách trong truyền thông giao tiếp?
  • 43. 43 Dẫn nhập truyền thông giao tiếp  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp Nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 44. 44 Nguyên tắc truyền thông giao tiếp  Chúng ta không thể nào không truyền thông.  Truyền thông giúp CN đáp ứng các nhu cầu (cơ bản & trừu tượng)  CN phải truyền thông.  Sự im lặng, biểu lộ thái độ cũng là một dạng truyền thông.  Truyền thông không thể đảo ngược.  Khi một truyền thông đã được thực hiện, sau đó không thể xóa hẳn những tác động (tiêu cực, tích cực) do nó mang lại.  Nhận thức tầm quan trọng của sự chọn lựa và yếu tố đạo đức trong truyền thông.
  • 45. 45  Truyền thông liên quan đến những lựa chọn mang tính đạo đức.  Hành động thóa mạ, sĩ nhục, nói xấu, … nhằm hạ thấp nhân cách người khác. Quyết định nói thật hay không. Cách đánh giá, biểu lộ cảm xúc của gây ảnh hưởng đến người khác. Tất cả những điều này là những lựa chọn mang tính đạo đức khi truyền thông.  Nghĩa được xây dựng trong truyền thông.  Con người kiến tạo nghĩa trong khi truyền thông. Lời nói, chữ viết, điệu bộ, cử chỉ, im lặng, … là những ký hiệu được dùng để chuyên chở nghĩa trong tiến trình truyền thông.
  • 46. 46  Truyền thông xây dựng, duy trì và thay đổi các quan hệ.  Quá trình tạo ý nghĩa trong truyền thông giúp xây dựng, duy trì, thay đổi, cấu trúc lại quan hệ.  Truyền thông không là “tất cả”.  Truyền thông không phải là “thần dược” có thể giải quyết mọi vấn đề. Ngoài kỹ năng truyền thông cần có kiến thức, kỹ năng, năng lực.  Việc truyền thông hiệu quả có thể học được.  Năng lực truyền thông hiệu quả vừa là năng khiếu, vừa là kỹ năng có thể học và thực hành.
  • 47. 47  Phát triển các kỹ năng truyền thông.  Không tồn tại một phong cách truyền thông thích hợp cho mọi người, mọi tình huống, mọi vấn đề. Cần phát triển nhiều kỹ năng tr. thông khác nhau.  Áp dụng thích hợp các kỹ năng tr.thông.  Mục tiêu truyền thông là gì? Truyền thông với ai? Về cái gì? Bằng cách nào? Kinh nghiệm ra sao? Trong hoàn cảnh nào? (Văn hóa, tập tục, cảm xúc, quan hệ, vai trò xã hội, …)
  • 48. 48  Truyền thông trong quan điểm song đôi.  Nhận thức sự tồn tại nhiều quan niệm, nhiều cách lý giải nghĩa, nhiều cảm xúc, nhiều cách nhìn khác nhau cho cùng một vấn đề đang trao đổi trong khi truyền thông.  Giám sát sự truyền thông của chính mình.  Năng lực giám sát truyền thông của chính mình  mức độ làm chủ trong khi truyền thông. Ý thức chọn từ, chọn cách diễn đạt, chọn cách biểu lộ.  Nhận thức đạo đức truyền thông.  Quan tâm đến quan hệ. Quan tâm đến người ta đang truyền thông. Quan tâm đến bản thân. Sự gắn bó của ta vào tiến trình truyền thông.
  • 49. 49 Tóm lại, chúng ta đã tìm hiểu về …  Truyền thông giao tiếp là gì?  Tại sao cần truyền thông giao tiếp?  Các giá trị truyền thông giao tiếp  Các mô hình truyền thông giao tiếp  Các kênh truyền thông giao tiếp  Khoảng cách truyền thông giao tiếp  Nguyên tắc truyền thông giao tiếp
  • 50. 50 Cám ơn đã lắng nghe và chia sẻ