SlideShare a Scribd company logo
OpenWHO.org ©OMS2020 0
HƯỚNG DẪN
CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH
ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI(Monkey pox)
Gs.Ts.Nguyễn Văn Kính
1. Đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền nhiễm cấp tính,
có khả năng gây dịch, do vi rút đậu mùa khỉ gây ra.
2. Bệnh có nguồn gốc từ Châu Phi, lây truyền từ động vật sang
người và từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với tổn
thương da, dịch cơ thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn
đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm và lây truyền từ
mẹ sang con.
3. Bệnh có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng
nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng
dẫn tới tử vong.
4. Bệnh thường tự khỏi trong vòng 2-4 tuần
5. Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tình
trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ.
ĐẠI CƯƠNG
Crédit photo : OMS/M. V. Szczeniowski
2
OpenWHO.org
©OMS2020
LỊCH SỬ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ
 Bệnh đậu mùa khỉ lần đầu gây bệnh trên khỉ
vào năm 1958
 Các trường hợp đầu tiên trên người được xác
định vào năm 1970 tại Cộng hòa Dân chủ
Congo.
 Congo cũng thường xuyên báo cáo số lượng
trường hợp cao: hơn 1000 trường hợp nghi ngờ
được báo cáo mỗi năm kể từ năm 2005.
Crédit photo : Exp Anim / C. Milhaud et al.,
1969
6
OpenWHO.org
©OMS2020
Ổ NHIỄM TRONG TỰ NHIÊN CỦA VIRUS
ĐẬU MÙA KHỈ
Graphiure
Graphiurus murinus *
Cricétome de Gambie
Cricetomys gambianus
Funisciure
Funisciurus sp.*
Héliosciure
Heliosciurus sp.*
Colobe
Colobus sp. **
Mangabey enfumé
Cercocebus atys **
* Crédit photo : The Centers for Disease
Control and Prevention (CDC), États-Unis
** Crédit photo : 123rf
*
9
OpenWHO.org
©OMS2020
LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI
 Nhiễm trùng ở người là do tiếp xúc với động vật bị nhiễm
bệnh, chẳng hạn như chuột Gambian, khỉ.
 Sự lây nhiễm là kết quả của việc tiếp xúc trực tiếp với máu,
chất dịch cơ thể hoặc các tổn thương bên ngoài của động vật
bị nhiễm bệnh.
 Tiêu thụ thịt chưa nấu chín từ động vật bị nhiễm bệnh là một
yếu tố nguy cơ.
 Trong hầu hết các ca bệnh, nguồn nhiễm không được xác
định.
Crédit photo : 123rf
8
OpenWHO.org
©OMS2020
ĐƯỜNG LÂY TỪ NGƯỜI SANG NGƯỜI
10
OpenWHO.org
©OMS2020
- Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương trên da, máu, dịch cơ thể của
người bị nhiễm bệnh
- Qua giọt bắn đường hô hấp: sự lây truyền khi tiếp xúc kéo dài,
trực diện (không mang khẩu trang), hoặc khi tiếp xúc thân mật,
chẳng hạn như hôn, âu yếm hoặc quan hệ tình dục (đặc biệt là
quan hệ tình dục đồng giới nam)
- Tiếp xúc gián tiếp: Qua các vật dụng của người nhiễm bệnh
- Lây truyền mẹ con: lây qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi (có thể
dẫn đến bệnh đậu khỉ bẩm sinh) hoặc khi tiếp xúc gần trong và
ngay sau khi sinh
DỊCH TỄ HỌC 1/2022-6/2022
PHÂN LOẠI HỌ POXVIRIDAE
- Họ Poxviridae được
phân loại thành 2 họ:
+ Entomopoxvirinae
+ Chorodopoxvirinae.
- Họ Chorodopoxvirinae
được phân loại thành 18
chi
- Vi rút đậu mùa khỉ thuộc
chi Orthopoxvirus
VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ: HỌ ORTHOPOXVIRUS
 Giống như vi-rút đậu mùa và vi-rút đậu bò (‘cowpox’),
vi-rút đậu mùa khỉ (‘Monkeypox’) là một loài thuộc chi
Orthopoxvirus, họ Poxviridae.
 Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang
người, với hình ảnh lâm sàng tương tự như bệnh đậu
mùa, mặc dù ít nghiêm trọng hơn.
 Sau khi xóa sổ bệnh đậu mùa vào năm 1980, việc tiêm
phòng đậu mùa đã bị ngừng.
 Sự suy yếu của khả năng miễn dịch này góp phần làm tái
phát bệnh đậu mùa khỉ
LES ORTHOPOXVIRUS
4
OpenWHO.org
©OMS2020
Đậu mùa Đậu mùa khỉ
Họ vi rút Orthopoxvirus
CẤU TRÚC CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ
antigène
Kháng thể
2
OpenWHO.org ©WHO2021
Kháng nguyên
ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ
Virus đậu mùa khỉ: cấu trúc lõi nhân là DNA sợi đôi
Các phân nhóm vi rút được chia thành hai nhóm:
 Biến thể Trung Phi, phổ biến ở Cộng hòa Trung
Phi và Cộng hòa Dân chủ Congo, => có thể gây
bệnh nặng với tỷ lệ chết lên đến 11%.
 Các biến thể Tây Phi, được tìm thấy ở Nigeria, Bờ
Biển Ngà, Liberia và Sierra Leone => lây truyền
từ người sang người thấp hơn, bệnh ít nghiêm
trọng hơn và tử vong nhiều nhất là 6%.
Crédit photo : The Centers for Disease Control
and Prevention (CDC), États-Unis
5
OpenWHO.org
©OMS2020
SINH BỆNH HỌC
Lây truyền từ người sang người
Giọt bắn hô hấp Bề mặt/Vật bị nhiễm Tổn thương trên da
Lây truyền từ động vật
sang người
Vết cắn/xước từ ĐV bị
nhiễm
Máu, chất dịch của ĐV bị
nhiễm
Săn bắt, nấu nướng, tiêu
thụ thịt ĐV bị nhiễm
Sự xâm nhập và nhân lên của virus
trong niêm mạc hầu họng hoặc đường
hô hấp
Vi rút đến các hạch bạch huyết
Các cơ quan bạch huyết và các hạch bạch huyết ở
xa (ví dụ: lá lách)
Biểu hiện LS bệnh
Tổn thương
các cơ quan
Tổn
thương da
SINH BỆNH HỌC
- Vi rút đậu mùa khỉ có thể tác động đến nhiều hệ thống
cơ quan như bề mặt da và niêm mạc, hệ bạch huyết,
phổi, đường tiêu hóa và 1 số ít có thể nhiễm khuẩn
huyết
- Nốt phỏng ở Da có thể bị bong tróc nặng nề, để lại
sẹo (mặt rỗ)
SINH BỆNH HỌC
Tổn thương mô bệnh học: giai đoạn tiền mụn nước (dát, sẩn) => hoại
tử biểu bì lan rộng đến lớp bề mặt của hạ bì. Giai đoạn muộn có tình
trạng viêm và hoại tử của lớp thượng bì chiếm ưu thế và sự phá hủy
các tuyến bã nhờn, các nang => viêm mô tế bào => nhiễm vi khuẩn
thứ phát
- Tình trạng viêm sẽ tự khỏi khi tổn thương tiến triển bỏng vảy.
- Sẹo da là hậu quả của điều trị không phù hợp, gãi, bội nhiễm vi
khuẩn thứ phát
- Quá trình liền sẹo tiến triển qua 3 giai đoạn: viêm, tăng sinh và tái
tạo
MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA
( A ) “lành tính”, 5–25 tổn thương
(cộng với tổn thương ở mắt)
( B ) “trung bình”, 26–100 tổn thương
[cộng với tổn thương ở mắt]
( C ) “nặng”, 101–250 tổn thương
(cộng với bệnh lý hạch)
( D ) “rất nặng”,> 250 thương tổn
LÂM SÀNG(1)
OMS / M. V. Szczeniowski
11
OpenWHO.org
©OMS2020
- Giai đoạn ủ bệnh: từ 6 đến 13 ngày, (dao
động từ 5 đến 21 ngày). Người nhiễm không có
triệu chứng và không có khả năng lây nhiễm.
- Giai đoạn khởi phát: từ 1 đến 5 ngày với
các triệu chứng chính là sốt và nổi hạch ngoại vi
toàn thân. Kèm theo người bệnh có thể có biểu
hiện đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau
cơ. Vi rút có thể lây sang người khác từ giai
đoạn này.
LÂM SÀNG (2)
- Giai đoạn toàn phát: đặc trưng bởi sự xuất hiện của các ban trên
da, thường gặp sau sốt từ 1 đến 3 ngày, với tính chất sau:
+ Vị trí: phát ban có xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn
tay, lòng ban chân. Ban cũng có thể gặp ở miệng, mắt, cơ quan sinh
dục.
+ Tiến triển ban: tuần tự từ dát (tổn thương có nền phẳng) > đến
sẩn (tổn thương cứng hơi nhô cao) > mụn nước (tổn thương chứa
đầy dịch trong) > mụn mủ (tổn thương chứa đầy dịch vàng) >
đóng vảy khô > bong tróc và có thể để lại sẹo.
+ Kích thước tổn thương da: trung bình từ 0,5 – 1 cm.
+ Số lượng tổn thương da trên một người có thể từ vài nốt cho đến
dày đặc. Trường hợp nghiêm trọng các tổn thương có thể liên kết với
nhau thành các mảng tổn thương da lớn.
- Giai đoạn hồi phục: các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ có
thể kéo dài từ 2 đến 4 tuần rồi tự khỏi. Người bệnh hết các
triệu chứng lâm sàng, các sẹo trên da có thể ảnh hưởng đến
thẩm mỹ và không còn nguy cơ lây nhiễm cho người khác.
Crédit photo : Nigeria Centre for Disease Control
12
OpenWHO.org
©OMS2020
TOÀN PHÁT: GIAI ĐOẠN PHÁT BAN DA
Dát Sẩn Phỏng nước Mụn mủ Vảy
Crédit: Emerg Infect Dis / N.
Erez et al., 2018. Retrieved
from:https://wwwnc.cdc.gov/
eid/article/25/5/19-0076-f1
Crédit: P. Mbala /Institut National de
recherche biomédicale. DRC
Crédit: NEJM/ D.Kurz et al .2004
Retrieved from:
https://www.nejm.org/doi/full/10.1
056/NEJMoa032299
5
OpenWHO.org ©WHO2021
Crédit: Andrea McCollum / CDC Crédit: Toutou Likafi/ Kinshasa School
of Public Health
LÂM SÀNG : VỊ TRÍ BAN
 Phát ban ảnh xuất hiện ở
+ Mặt 95% trường hợp
+ Lòng bàn tay và lòng bàn chân (75%)
+ Niêm mạc miệng (70%)
+ Kết mạc và giác mạc (20%)
+ Bộ phận sinh dục (30%).
Crédit photo :
13
OpenWHO.org
©OMS2020
Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp ở những ca được chẩn
đoán xác định – Nhóm ở Tây Phi
Crédits photo : Lancet Infect Dis / A. Yinka-Ogunleye et al., 2019
Phát ban da
Sốt
Đau đầu
Ngứa
Nổi hạch
Ớn lạnh hoặc vã mồ hôi
Đau cơ
Đau họng
Mệt
mỏi Loét miệng
Ho
Viêm
Nhạy cảm ánh sáng
Nôn hoặc buồn nôn
9
OpenWHO.org ©WHO2021
Dấu
hiệu
và
triệu
chứng
Viêm kết mạc
BIẾN CHỨNG
▪ Sẹo giác mạc và giảm thị lực, SẸO MẶT
▪ Nhiễm vi khuẩn thứ cấp
▪ Viêm phổi
▪ Nhiễm khuẩn huyết
▪ Nhiễm trùng thần kinh TW (Viêm não)
▪ Sảy thai
▪ Mất nước (nôn mửa, tiêu chảy, giảm lượng
đường uống do tổn thương miệng đau đớn và mất
nước không thể nhận thấy do da lan rộng)
▪ Tử vong
Crédits photo : Nigeria Centre for Disease Control (NCDC)
10
OpenWHO.org ©WHO2021
- Thể không triệu chứng: người nhiễm vi rút đậu mùa khỉ
không có bất kể triệu chứng lâm sàng nào.
- Thể nhẹ: các triệu chứng thường hết sau 2 đến 4 tuần mà
không cần bất kỳ biện pháp điều trị đặc hiệu nào.
- Thể nặng: thường gặp trên nhóm đối tượng nguy cơ cao (phụ
nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người mắc bệnh lý nền,
suy giảm miễn dịch,…), có thể dẫn tới tử vong, thường từ tuần
thứ 2 của bệnh.
+ Nhiễm khuẩn da: người bệnh có sốt kéo dài, dịch nốt phỏng
đục hoặc nốt phỏng bị vỡ chảy dịch đục.
+ Viêm phổi: người bệnh có các triệu chứng như ho, tức ngực,
khó thở
+ Viêm não: ý thức suy giảm, co giật, lú lẫn, hôn mê.
+ Nhiễm khuẩn huyết: sốt kéo dài, tổn thương các cơ quan phủ
tạng.
Ganglions lymphatiques enflés
Crédit photo : CDC / B. W. J. Mahy
14
OpenWHO.org
©OMS2020
THỂ LÂM SÀNG
CẬN LÂM SÀNG
Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu thay đổi không đặc hiệu:
- Số lượng bạch cầu trong máu có thể bình thường hoặc tăng nhẹ; số lượng bạch cầu
lympho thường giảm.
- Tốc độ máu lắng, protein C phản ứng (CRP), Procalcitonin (PCT) bình thường hoặc tăng
nhẹ.
- Một số trường hợp có thể tăng nhẹ ALT, AST, CK.
- Trong các trường hợp diễn biến nặng có các biểu hiện suy chức năng các cơ quan, rối loạn
điện giải và toan kiềm và các xét nghiệm sau tại các đơn vị có thể làm được:
+ Cấy máu, cấy dịch nốt phỏng tìm căn nguyên vi khuẩn trong trường hợp nghi ngờ biến
chứng nhiễm trùng da, nhiễm khuẩn huyết...
+ Chụp X - quang ngực hay cắt lớp vi tính ngực trong trường hợp có biến chứng viêm phổi,
áp xe phổi...
+ Chụp CT sọ não hoặc MRI sọ não trong trường hợp nghi ngờ có biến chứng viêm não...
Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên :Xét nghiệm sinh học phân tử (PCR hoặc tương đương)
với các bệnh phẩm dịch hầu họng (giai đoạn khởi phát), dịch nốt phỏng (giai đoạn toàn
phát) xác định căn nguyên theo quy định của Bộ Y tế. 10
OpenWHO.org ©WHO2021
CHẨN ĐOÁN (1)
10
OpenWHO.org ©WHO2021
1. Ca bệnh nghi ngờ
- Là ca bệnh có một hoặc nhiều yếu tố dịch tễ sau:
+ Trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng, có tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định hoặc
trường hợp bệnh có thể, thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp với da hoặc tổn thương da (bao gồm cả quan hệ tình
dục), hoặc tiếp xúc với các vật dụng bị ô nhiễm như quần áo, giường, đồ cùng cá nhân của người bệnh;
+ Có tiền sử đi du lịch đến các quốc gia có lưu hành bệnh đậu mùa khỉ trong vòng 21 ngày trước khi khởi
phát triệu chứng;
- Có bệnh cảnh lâm sàng nghi bệnh đậu mùa khỉ.
2. Ca bệnh xác định
Có kết quả xét nghiệm sinh học phân tử dương tính với vi rút đậu mùa khỉ.
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
10
OpenWHO.org ©WHO2021
- Đậu mùa (smallpox)
- Thủy đậu (chicken pox)
- Herpes lan tỏa
- Tay chân miệng
CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT
10
OpenWHO.org ©WHO2021
Đặc điểm phân
biệt
Đậu mùa khỉ Đậu mùa (smallpox) Thủy đậu (chicken pox) Tay chân miệng Herpes lan tỏa
Phân bố của
ban
Ban xu hướng ly tâm, gặp nhiều
trên mặt, lòng bàn tay, lòng ban
chân
Có thể gặp niêm mạc: mắt, miệng
Ban theo trình tự: đầu tiên
trên mặt, bàn tay và cẳng tay,
sau đó trên thân mình.
Ban xuất hiện đầu tiên trên
mặt và thân, nhanh chóng
lan ra khắp cơ thể
Loét miệng
Phát ban trên da ở lòng bàn tay, lòng
bàn chân, gối, mông;
Thường xuất hiện vùng niêm
mạc miệng, sinh dục sau đó
nhanh chóng lan ra toàn thân
Sự xuất hiện
của ban
Cùng lứa tuổi, xuất hiện cùng thời
điểm
Nốt phỏng nước đơn lẻ hoặc có thể
tạo thành đám tổn thương trên da
Ban xuất hiện sau 2-3 ngày
đầu
Đa lứa tuổi, xuất hiện thời
gian khác nhau
Đa lứa tuổi
Một số trường hợp phát ban không rõ
ràng hoặc chỉ có loét miệng
Cùng lứa tuổi
Các mụn nước tập trung thành
chùm, đau rát, nhanh chóng
vỡ
Tiến triển của
ban
Chậm Nhanh Nhanh Nhanh Nhanh
Kích thước ban
Trung bình từ 0,5 – 10 mm. Trung bình 5-10 mm Kích thước nhỏ đường kính 2-3 mm Kích thuóc nhỏ, 2-3mm
Thời gian tồn
tại ban
2-4 tuần 2-3 tuần 1-2 tuần Dưới 7 ngày Ban nhanh chóng vỡ, sau 3 –
4 ngày
Biểu hiện khác
Sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân sốt, tiêu chảy, đau người, mệt
mỏi
Sốt, mệt mỏi Sốt, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu
chảy
Mệt mỏi, chán ăn, sưng hạch
phụ cận
Di chứng
Có thể để lại sẹo rỗ Có thể để lại sẹo rỗ sâu Có thể để lại một sẹo lõm Có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi Có thể để lại vết thâm
ĐẬU MÙA KHỈ, THỦY ĐẬU, SỞI
13
OpenWHO.org ©WHO2021
Đậu mùa khỉ Thủy đậu Sởi
Crédits photo : OMS / Brian W J Mahy
Crédits photo : Centres de contrôle et de
prévention des maladies
Crédits photo : Centres de contrôle et de prévention
des maladies
ĐẬU MÙA KHỈ VÀ THỦY ĐẬU
Crédits photo : NCDC
14
OpenWHO.org ©WHO2021
Crédits photo : NCDC
Đậu mùa khỉ:
ban + hạch
Thủy đậu
ĐIỀU TRỊ
10
OpenWHO.org ©WHO2021
1. Nguyên tắc điều trị
- Thực hiện giám sát và cách ly ca bệnh nghi ngờ/ xác định;
- Điều trị triệu chứng là chủ yếu;
- Đảm bảo dinh dưỡng, cân bằng nước điện giải và hỗ trợ tâm lý;
- Sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu ở những trường hợp nặng và cơ
địa đặc biệt (trẻ sơ sinh, người cao tuổi, người bị suy giảm miễn
dịch,…) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới.
- Theo dõi, phát hiện và xử trí kịp thời các tình trạng nặng, biến
chứng của bệnh.
ĐIỀU TRỊ
10
OpenWHO.org ©WHO2021
2. Điều trị cụ thể
2.1. Các biện pháp điều trị chung
Cách ly tai cơ sở y tế các trường hợp nghi ngờ/ xác định theo hướng dẫn Giám sát ca
bệnh của Bộ Y tế.
Cá thể hóa việc điều trị cho từng người bệnh.
2.2. Thể nhẹ
Điều trị triệu chứng như:
- Hạ sốt, giảm đau
- Chăm sóc tổn thương da, mắt, miệng
- Bảo đảm dinh dưỡng, cân bằng điện giải
- Cần theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng nếu có: viêm phổi, nhiễm khuẩn da,
nhiễm khuẩn huyết, viêm não... để điều trị tại khoa hồi sức ở buồng cách ly
- Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn
2.3. Thể nặng
Cần điều trị tại khoa hồi sức ở buồng cách ly, điều trị biến chứng (nếu có) theo các phác
đồ đã ban hành
ĐIỀU TRỊ (2)
10
OpenWHO.org ©WHO2021
Thuốc điều trị đặc hiệu:
- Chỉ định:
Người có biến chứng nặng (nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm não…)
Người bị suy giảm miễn dịch (HIV, ung thư, đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch hoặc
corticosteroid liều cao….)
Trẻ em, đặc biệt là người bệnh dưới 8 tuổi.
Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú.
Những người đang có bệnh cấp tính tiến triển.
- Các thuốc điều trị sử dụng theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới
Tecovirimat
Cidofovir
Brincidofovir
Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch
ĐIỀU TRA BÁO CÁO CA BỆNH
10
OpenWHO.org ©WHO2021
Thực hiện thông tin, báo cáo theo quy định của Luật phòng,
chống bệnh truyền nhiễm; Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28
tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo,
thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm và các văn bản khác về
thông tin, báo cáo dịch bệnh.
Báo cáo ca bệnh xác định được gửi về Cục Y tế dự phòng, Bộ Y
tế trong vòng 24 giờ kể từ khi có kết quả xét nghiệm khẳng định
trường hợp bệnh nhiễm vi rút đậu mùa khỉ.
PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ
10
OpenWHO.org ©WHO2021
- Tại y tế xã/phường, quận/huyện: ca bệnh không triệu chứng, ca bệnh
nhẹ có các triệu chứng thông thường của bệnh
- Tuyến y tế tỉnh, trung ương: ca bệnh nặng hoặc có nguy cơ trở nặng (trẻ
sơ sinh, người bị suy giảm miễn dịch, người cao tuổi, bệnh nền, phụ nữ
mang thai); ca bệnh có biến chứng nặng.
- Các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh cần theo dõi, xem xét chuyển tuyến
điều trị:
+ Giảm thị lực
+ Giảm ý thức, hôn mê, co giật
+ Suy hô hấp
+ Chảy máu, giảm số lượng nước tiểu
+ Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
TIÊU CHUẨN RA VIỆN
10
OpenWHO.org ©WHO2021
+ Người bệnh cách ly tối thiểu 14 ngày VÀ
+ Người bệnh hết các triệu chứng về lâm sàng (không xuất
hiện tổn thương trên da mới tối thiểu 48 giờ và các tổn
thương cũ đã đóng vẩy)
PHÒNG BỆNH
10
OpenWHO.org ©WHO2021
Phòng bệnh không đặc hiệu
Các biện pháp phòng ngừa chung để tránh lây nhiễm đậu mùa khỉ bao gồm:
*Tránh tiếp xúc với người/động vật có thể bị bệnh (bao gồm cả động vật bị bệnh
hoặc đã chết ở những khu vực xảy ra bệnh đậu mùa ở khỉ).
*Tránh tiếp xúc với vật dụng, bề mặt có nguy cơ nhiễm vi rút đậu mùa khỉ,
chẳng hạn như khăn trải giường, quần áo người bệnh.
*Cách ly, điều trị người bệnh tại cơ sở y tế.
*Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và các dung dịch sát khuẩn thông thường
sau khi tiếp xúc với người/ động vật bị nhiễm bệnh.
*Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi chăm sóc người bệnh.
*Thực hiện đánh giá nguy cơ phơi nhiễm để có biện pháp xử trí phù hợp
PHÒNG BỆNH (2)
10
OpenWHO.org ©WHO2021
- Phòng bệnh đặc hiệu bằng vaccine
Sử dụng vắc xin để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy
cơ cao. Vaccin sửa đổi Ankara (vaccin đậu mùa, đậu mùa khỉ), là vắc xin
sống, giảm độc lực, được FDA công nhận năm 2019, tiêm 2 mũi, cách
nhau 4 tuần
- Phòng chống lây nhiễm tại các cơ sở điều trị
Thực hiện nghiêm ngặt việc cách ly (trường hợp bệnh nghi ngờ, có thể, xác
định) và điều trị người bệnh, các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống
lây nhiễm đối với cán bộ y tế, người chăm sóc người bệnh và các người bệnh
khác tại các cơ sở điều trị người bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
TRÂN TRỌNG CÁM ƠN
Địa chỉ: - Số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa, TP. Hà Nội
- Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội
BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG
NATIONAL HOSPITAL OF TROPICAL DISEASES

More Related Content

What's hot

LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
SoM
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Bomonnhi
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
Bệnh Hô Hấp Mãn Tính
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉT
SoM
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
SoM
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
SoM
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
SoM
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daThanh Liem Vo
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
SoM
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
SoM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
TiLiu5
 
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Dizigone Kháng khuẩn vượt trội
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SoM
 
NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DA
SoM
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
SoM
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
SoM
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Bs. Nhữ Thu Hà
 

What's hot (20)

LAO HẠCH
LAO HẠCHLAO HẠCH
LAO HẠCH
 
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàngHướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị các bệnh về dị ứng – miễn dịch lâm sàng
 
Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em Viêm phổi trẻ em
Viêm phổi trẻ em
 
BỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉTBỆNH SỐT RÉT
BỆNH SỐT RÉT
 
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN BXÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
XÉT NGHIỆM CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ VIÊM GAN B
 
BỆNH GHẺ
BỆNH GHẺBỆNH GHẺ
BỆNH GHẺ
 
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNGBỆNH SUY DINH DƯỠNG
BỆNH SUY DINH DƯỠNG
 
Bai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban daBai 38 sang thuong co ban da
Bai 38 sang thuong co ban da
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
 
BỆNH CHÀM
BỆNH CHÀMBỆNH CHÀM
BỆNH CHÀM
 
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh uốn ván - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
BÀI GIẢNG VIÊM DA CƠ ĐỊA _10434512092019
 
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
Bệnh sởi - Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị
 
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCMLỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Lỵ trực trùng - Lỵ amip - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUESỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE
 
NẤM DA
NẤM DANẤM DA
NẤM DA
 
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCMĐại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Đại cương bệnh nhiễm trùng - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄUCÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
CÁCH LÀM BỆNH ÁN DA LIỄU
 
Lao phổi
Lao phổiLao phổi
Lao phổi
 
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầuViêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
Viêm cầu thận cấp hậu nhiễm liên cầu
 

Similar to 2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx

9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
SuongSuong16
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
SoM
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hueTS DUOC
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
minhphuongpnt07
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtĐào Đức
 
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
nataliej4
 
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Huy Hoang
 
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năngPhcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
VTnThanh1
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Hợp Bách
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Update Y học
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
zecky ryu
 
Bệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaBệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaTý Cận
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
vanluom2
 
Thu y c4. bệnh dịch tả lợn
Thu y   c4. bệnh dịch tả lợnThu y   c4. bệnh dịch tả lợn
Thu y c4. bệnh dịch tả lợnSinhKy-HaNam
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Tran My Phuc
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
SoM
 
Bệnh Melioidosis và bệnh Glanders
Bệnh Melioidosis và bệnh GlandersBệnh Melioidosis và bệnh Glanders
Bệnh Melioidosis và bệnh Glanders
Yhoccongdong.com
 

Similar to 2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx (20)

9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt9.8_tuberculosis.ppt
9.8_tuberculosis.ppt
 
Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02Virus 130109070414-phpapp02
Virus 130109070414-phpapp02
 
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DAHỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
HỘI CHỨNG SUY GIẢM MIỄN DỊCH MẮC PHẢI (AIDS) VÀ CÁC BIỂU HIỆN NGOÀI DA
 
04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue04 benhtruyennhiem dh hue
04 benhtruyennhiem dh hue
 
Thuy dau zona mp
Thuy dau zona mpThuy dau zona mp
Thuy dau zona mp
 
Virus
VirusVirus
Virus
 
Bệnh mắt hột
Bệnh mắt hộtBệnh mắt hột
Bệnh mắt hột
 
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
Bệnh sốt xuất huyết dengue (giáo trình bệnh nhiễm)
 
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
Sổ tay phòng chống hội chứng viêm đường hô hấp vùng Trung Đông do vi rút Coro...
 
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năngPhcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
Phcn mat cam giac.pptx. phục hồi chức năng
 
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấpDich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
Dich tễ học Bệnh lây qua đường hô hấp
 
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCMBệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
Bệnh quai bị - 2019 - Đại học Y dược TPHCM
 
Gspc benh tcm
Gspc benh tcmGspc benh tcm
Gspc benh tcm
 
Bệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm HistoplasmaBệnh vi nấm Histoplasma
Bệnh vi nấm Histoplasma
 
vikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdfvikhuan lien cau lon.pdf
vikhuan lien cau lon.pdf
 
Thu y c4. bệnh dịch tả lợn
Thu y   c4. bệnh dịch tả lợnThu y   c4. bệnh dịch tả lợn
Thu y c4. bệnh dịch tả lợn
 
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
Bai 2 bs duy phong benh lay truyen dv sang nguoi moi noi va tai noi_may 2018
 
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊBỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
BỆNH VẨY NẾN : NGUYÊN NHÂN, CHẨN ĐOÁN & ĐIỀU TRỊ
 
Herpes
HerpesHerpes
Herpes
 
Bệnh Melioidosis và bệnh Glanders
Bệnh Melioidosis và bệnh GlandersBệnh Melioidosis và bệnh Glanders
Bệnh Melioidosis và bệnh Glanders
 

More from SoM

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
SoM
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
SoM
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
SoM
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
SoM
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
SoM
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
SoM
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
SoM
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
SoM
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
SoM
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
SoM
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
SoM
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
SoM
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
SoM
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
SoM
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
SoM
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
SoM
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
SoM
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
SoM
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
SoM
 

More from SoM (20)

Hấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột nonHấp thu của ruột non
Hấp thu của ruột non
 
Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy Điều hòa dịch tụy
Điều hòa dịch tụy
 
Điều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấpĐiều hòa hô hấp
Điều hòa hô hấp
 
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khíQuá trình trao đổi và vận chuyển khí
Quá trình trao đổi và vận chuyển khí
 
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docxCÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
CÂU HỎI ÔN TẬP THI TAY NGHỀ BÁC SĨ TRẺ NĂM 2022.docx
 
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết ápCác yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
Các yếu tố ảnh hưởng đến huyết áp
 
Điều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của timĐiều hòa hoạt động của tim
Điều hòa hoạt động của tim
 
Chu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của timChu kỳ hoạt động của tim
Chu kỳ hoạt động của tim
 
Nhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesusNhóm máu hệ rhesus
Nhóm máu hệ rhesus
 
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầuCấu trúc và chức năng của hồng cầu
Cấu trúc và chức năng của hồng cầu
 
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
Vận chuyển vật chất qua màng tế bào
 
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfbệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
hen phế quản.pdf
hen phế quản.pdfhen phế quản.pdf
hen phế quản.pdf
 
cơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdfcơn hen cấp.pdf
cơn hen cấp.pdf
 
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdfđợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.pdf
 
khó thở.pdf
khó thở.pdfkhó thở.pdf
khó thở.pdf
 
các test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdfcác test chức năng phổi.pdf
các test chức năng phổi.pdf
 
ngất.pdf
ngất.pdfngất.pdf
ngất.pdf
 
rung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdfrung nhĩ.pdf
rung nhĩ.pdf
 
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdfđánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
đánh gia nguy cơ tim mạch cho phẫu thuật.pdf
 

2. Gs Kinh_Bệnh Đậu mùa khỉ.ppt Bcao BYT_final.pptx

  • 1. OpenWHO.org ©OMS2020 0 HƯỚNG DẪN CHẨN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ VÀ PHÒNG BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ Ở NGƯỜI(Monkey pox) Gs.Ts.Nguyễn Văn Kính
  • 2. 1. Đậu mùa khỉ (monkey pox) là bệnh truyền nhiễm cấp tính, có khả năng gây dịch, do vi rút đậu mùa khỉ gây ra. 2. Bệnh có nguồn gốc từ Châu Phi, lây truyền từ động vật sang người và từ người sang người qua tiếp xúc trực tiếp với tổn thương da, dịch cơ thể, qua quan hệ tình dục, giọt bắn đường hô hấp, vật dụng của người bị nhiễm và lây truyền từ mẹ sang con. 3. Bệnh có các triệu chứng chính là sốt, phát ban dạng phỏng nước và sưng hạch ngoại vi, có thể gây biến chứng nặng dẫn tới tử vong. 4. Bệnh thường tự khỏi trong vòng 2-4 tuần 5. Ngày 23/7/2022, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) công bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ. ĐẠI CƯƠNG Crédit photo : OMS/M. V. Szczeniowski 2 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 3. LỊCH SỬ BỆNH ĐẬU MÙA KHỈ  Bệnh đậu mùa khỉ lần đầu gây bệnh trên khỉ vào năm 1958  Các trường hợp đầu tiên trên người được xác định vào năm 1970 tại Cộng hòa Dân chủ Congo.  Congo cũng thường xuyên báo cáo số lượng trường hợp cao: hơn 1000 trường hợp nghi ngờ được báo cáo mỗi năm kể từ năm 2005. Crédit photo : Exp Anim / C. Milhaud et al., 1969 6 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 4. Ổ NHIỄM TRONG TỰ NHIÊN CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Graphiure Graphiurus murinus * Cricétome de Gambie Cricetomys gambianus Funisciure Funisciurus sp.* Héliosciure Heliosciurus sp.* Colobe Colobus sp. ** Mangabey enfumé Cercocebus atys ** * Crédit photo : The Centers for Disease Control and Prevention (CDC), États-Unis ** Crédit photo : 123rf * 9 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 5. LÂY TRUYỀN TỪ ĐỘNG VẬT SANG NGƯỜI  Nhiễm trùng ở người là do tiếp xúc với động vật bị nhiễm bệnh, chẳng hạn như chuột Gambian, khỉ.  Sự lây nhiễm là kết quả của việc tiếp xúc trực tiếp với máu, chất dịch cơ thể hoặc các tổn thương bên ngoài của động vật bị nhiễm bệnh.  Tiêu thụ thịt chưa nấu chín từ động vật bị nhiễm bệnh là một yếu tố nguy cơ.  Trong hầu hết các ca bệnh, nguồn nhiễm không được xác định. Crédit photo : 123rf 8 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 6. ĐƯỜNG LÂY TỪ NGƯỜI SANG NGƯỜI 10 OpenWHO.org ©OMS2020 - Tiếp xúc trực tiếp với tổn thương trên da, máu, dịch cơ thể của người bị nhiễm bệnh - Qua giọt bắn đường hô hấp: sự lây truyền khi tiếp xúc kéo dài, trực diện (không mang khẩu trang), hoặc khi tiếp xúc thân mật, chẳng hạn như hôn, âu yếm hoặc quan hệ tình dục (đặc biệt là quan hệ tình dục đồng giới nam) - Tiếp xúc gián tiếp: Qua các vật dụng của người nhiễm bệnh - Lây truyền mẹ con: lây qua nhau thai từ mẹ sang thai nhi (có thể dẫn đến bệnh đậu khỉ bẩm sinh) hoặc khi tiếp xúc gần trong và ngay sau khi sinh
  • 7. DỊCH TỄ HỌC 1/2022-6/2022
  • 8. PHÂN LOẠI HỌ POXVIRIDAE - Họ Poxviridae được phân loại thành 2 họ: + Entomopoxvirinae + Chorodopoxvirinae. - Họ Chorodopoxvirinae được phân loại thành 18 chi - Vi rút đậu mùa khỉ thuộc chi Orthopoxvirus
  • 9. VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ: HỌ ORTHOPOXVIRUS  Giống như vi-rút đậu mùa và vi-rút đậu bò (‘cowpox’), vi-rút đậu mùa khỉ (‘Monkeypox’) là một loài thuộc chi Orthopoxvirus, họ Poxviridae.  Bệnh đậu mùa khỉ là bệnh lây truyền từ động vật sang người, với hình ảnh lâm sàng tương tự như bệnh đậu mùa, mặc dù ít nghiêm trọng hơn.  Sau khi xóa sổ bệnh đậu mùa vào năm 1980, việc tiêm phòng đậu mùa đã bị ngừng.  Sự suy yếu của khả năng miễn dịch này góp phần làm tái phát bệnh đậu mùa khỉ LES ORTHOPOXVIRUS 4 OpenWHO.org ©OMS2020 Đậu mùa Đậu mùa khỉ Họ vi rút Orthopoxvirus
  • 10. CẤU TRÚC CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ antigène Kháng thể 2 OpenWHO.org ©WHO2021 Kháng nguyên
  • 11. ĐẶC ĐIỂM CỦA VIRUS ĐẬU MÙA KHỈ Virus đậu mùa khỉ: cấu trúc lõi nhân là DNA sợi đôi Các phân nhóm vi rút được chia thành hai nhóm:  Biến thể Trung Phi, phổ biến ở Cộng hòa Trung Phi và Cộng hòa Dân chủ Congo, => có thể gây bệnh nặng với tỷ lệ chết lên đến 11%.  Các biến thể Tây Phi, được tìm thấy ở Nigeria, Bờ Biển Ngà, Liberia và Sierra Leone => lây truyền từ người sang người thấp hơn, bệnh ít nghiêm trọng hơn và tử vong nhiều nhất là 6%. Crédit photo : The Centers for Disease Control and Prevention (CDC), États-Unis 5 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 12. SINH BỆNH HỌC Lây truyền từ người sang người Giọt bắn hô hấp Bề mặt/Vật bị nhiễm Tổn thương trên da Lây truyền từ động vật sang người Vết cắn/xước từ ĐV bị nhiễm Máu, chất dịch của ĐV bị nhiễm Săn bắt, nấu nướng, tiêu thụ thịt ĐV bị nhiễm Sự xâm nhập và nhân lên của virus trong niêm mạc hầu họng hoặc đường hô hấp Vi rút đến các hạch bạch huyết Các cơ quan bạch huyết và các hạch bạch huyết ở xa (ví dụ: lá lách) Biểu hiện LS bệnh Tổn thương các cơ quan Tổn thương da
  • 13. SINH BỆNH HỌC - Vi rút đậu mùa khỉ có thể tác động đến nhiều hệ thống cơ quan như bề mặt da và niêm mạc, hệ bạch huyết, phổi, đường tiêu hóa và 1 số ít có thể nhiễm khuẩn huyết - Nốt phỏng ở Da có thể bị bong tróc nặng nề, để lại sẹo (mặt rỗ)
  • 14. SINH BỆNH HỌC Tổn thương mô bệnh học: giai đoạn tiền mụn nước (dát, sẩn) => hoại tử biểu bì lan rộng đến lớp bề mặt của hạ bì. Giai đoạn muộn có tình trạng viêm và hoại tử của lớp thượng bì chiếm ưu thế và sự phá hủy các tuyến bã nhờn, các nang => viêm mô tế bào => nhiễm vi khuẩn thứ phát - Tình trạng viêm sẽ tự khỏi khi tổn thương tiến triển bỏng vảy. - Sẹo da là hậu quả của điều trị không phù hợp, gãi, bội nhiễm vi khuẩn thứ phát - Quá trình liền sẹo tiến triển qua 3 giai đoạn: viêm, tăng sinh và tái tạo
  • 15. MỨC ĐỘ TỔN THƯƠNG DA ( A ) “lành tính”, 5–25 tổn thương (cộng với tổn thương ở mắt) ( B ) “trung bình”, 26–100 tổn thương [cộng với tổn thương ở mắt] ( C ) “nặng”, 101–250 tổn thương (cộng với bệnh lý hạch) ( D ) “rất nặng”,> 250 thương tổn
  • 16. LÂM SÀNG(1) OMS / M. V. Szczeniowski 11 OpenWHO.org ©OMS2020 - Giai đoạn ủ bệnh: từ 6 đến 13 ngày, (dao động từ 5 đến 21 ngày). Người nhiễm không có triệu chứng và không có khả năng lây nhiễm. - Giai đoạn khởi phát: từ 1 đến 5 ngày với các triệu chứng chính là sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân. Kèm theo người bệnh có thể có biểu hiện đau đầu, mệt mỏi, ớn lạnh, đau họng, đau cơ. Vi rút có thể lây sang người khác từ giai đoạn này.
  • 17. LÂM SÀNG (2) - Giai đoạn toàn phát: đặc trưng bởi sự xuất hiện của các ban trên da, thường gặp sau sốt từ 1 đến 3 ngày, với tính chất sau: + Vị trí: phát ban có xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn tay, lòng ban chân. Ban cũng có thể gặp ở miệng, mắt, cơ quan sinh dục. + Tiến triển ban: tuần tự từ dát (tổn thương có nền phẳng) > đến sẩn (tổn thương cứng hơi nhô cao) > mụn nước (tổn thương chứa đầy dịch trong) > mụn mủ (tổn thương chứa đầy dịch vàng) > đóng vảy khô > bong tróc và có thể để lại sẹo. + Kích thước tổn thương da: trung bình từ 0,5 – 1 cm. + Số lượng tổn thương da trên một người có thể từ vài nốt cho đến dày đặc. Trường hợp nghiêm trọng các tổn thương có thể liên kết với nhau thành các mảng tổn thương da lớn. - Giai đoạn hồi phục: các triệu chứng của bệnh đậu mùa khỉ có thể kéo dài từ 2 đến 4 tuần rồi tự khỏi. Người bệnh hết các triệu chứng lâm sàng, các sẹo trên da có thể ảnh hưởng đến thẩm mỹ và không còn nguy cơ lây nhiễm cho người khác. Crédit photo : Nigeria Centre for Disease Control 12 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 18. TOÀN PHÁT: GIAI ĐOẠN PHÁT BAN DA Dát Sẩn Phỏng nước Mụn mủ Vảy Crédit: Emerg Infect Dis / N. Erez et al., 2018. Retrieved from:https://wwwnc.cdc.gov/ eid/article/25/5/19-0076-f1 Crédit: P. Mbala /Institut National de recherche biomédicale. DRC Crédit: NEJM/ D.Kurz et al .2004 Retrieved from: https://www.nejm.org/doi/full/10.1 056/NEJMoa032299 5 OpenWHO.org ©WHO2021 Crédit: Andrea McCollum / CDC Crédit: Toutou Likafi/ Kinshasa School of Public Health
  • 19. LÂM SÀNG : VỊ TRÍ BAN  Phát ban ảnh xuất hiện ở + Mặt 95% trường hợp + Lòng bàn tay và lòng bàn chân (75%) + Niêm mạc miệng (70%) + Kết mạc và giác mạc (20%) + Bộ phận sinh dục (30%). Crédit photo : 13 OpenWHO.org ©OMS2020
  • 20. Dấu hiệu và triệu chứng thường gặp ở những ca được chẩn đoán xác định – Nhóm ở Tây Phi Crédits photo : Lancet Infect Dis / A. Yinka-Ogunleye et al., 2019 Phát ban da Sốt Đau đầu Ngứa Nổi hạch Ớn lạnh hoặc vã mồ hôi Đau cơ Đau họng Mệt mỏi Loét miệng Ho Viêm Nhạy cảm ánh sáng Nôn hoặc buồn nôn 9 OpenWHO.org ©WHO2021 Dấu hiệu và triệu chứng Viêm kết mạc
  • 21. BIẾN CHỨNG ▪ Sẹo giác mạc và giảm thị lực, SẸO MẶT ▪ Nhiễm vi khuẩn thứ cấp ▪ Viêm phổi ▪ Nhiễm khuẩn huyết ▪ Nhiễm trùng thần kinh TW (Viêm não) ▪ Sảy thai ▪ Mất nước (nôn mửa, tiêu chảy, giảm lượng đường uống do tổn thương miệng đau đớn và mất nước không thể nhận thấy do da lan rộng) ▪ Tử vong Crédits photo : Nigeria Centre for Disease Control (NCDC) 10 OpenWHO.org ©WHO2021
  • 22. - Thể không triệu chứng: người nhiễm vi rút đậu mùa khỉ không có bất kể triệu chứng lâm sàng nào. - Thể nhẹ: các triệu chứng thường hết sau 2 đến 4 tuần mà không cần bất kỳ biện pháp điều trị đặc hiệu nào. - Thể nặng: thường gặp trên nhóm đối tượng nguy cơ cao (phụ nữ mang thai, người cao tuổi, trẻ em, người mắc bệnh lý nền, suy giảm miễn dịch,…), có thể dẫn tới tử vong, thường từ tuần thứ 2 của bệnh. + Nhiễm khuẩn da: người bệnh có sốt kéo dài, dịch nốt phỏng đục hoặc nốt phỏng bị vỡ chảy dịch đục. + Viêm phổi: người bệnh có các triệu chứng như ho, tức ngực, khó thở + Viêm não: ý thức suy giảm, co giật, lú lẫn, hôn mê. + Nhiễm khuẩn huyết: sốt kéo dài, tổn thương các cơ quan phủ tạng. Ganglions lymphatiques enflés Crédit photo : CDC / B. W. J. Mahy 14 OpenWHO.org ©OMS2020 THỂ LÂM SÀNG
  • 23. CẬN LÂM SÀNG Các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu thay đổi không đặc hiệu: - Số lượng bạch cầu trong máu có thể bình thường hoặc tăng nhẹ; số lượng bạch cầu lympho thường giảm. - Tốc độ máu lắng, protein C phản ứng (CRP), Procalcitonin (PCT) bình thường hoặc tăng nhẹ. - Một số trường hợp có thể tăng nhẹ ALT, AST, CK. - Trong các trường hợp diễn biến nặng có các biểu hiện suy chức năng các cơ quan, rối loạn điện giải và toan kiềm và các xét nghiệm sau tại các đơn vị có thể làm được: + Cấy máu, cấy dịch nốt phỏng tìm căn nguyên vi khuẩn trong trường hợp nghi ngờ biến chứng nhiễm trùng da, nhiễm khuẩn huyết... + Chụp X - quang ngực hay cắt lớp vi tính ngực trong trường hợp có biến chứng viêm phổi, áp xe phổi... + Chụp CT sọ não hoặc MRI sọ não trong trường hợp nghi ngờ có biến chứng viêm não... Xét nghiệm chẩn đoán căn nguyên :Xét nghiệm sinh học phân tử (PCR hoặc tương đương) với các bệnh phẩm dịch hầu họng (giai đoạn khởi phát), dịch nốt phỏng (giai đoạn toàn phát) xác định căn nguyên theo quy định của Bộ Y tế. 10 OpenWHO.org ©WHO2021
  • 24. CHẨN ĐOÁN (1) 10 OpenWHO.org ©WHO2021 1. Ca bệnh nghi ngờ - Là ca bệnh có một hoặc nhiều yếu tố dịch tễ sau: + Trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng, có tiếp xúc với trường hợp bệnh xác định hoặc trường hợp bệnh có thể, thông qua tiếp xúc vật lý trực tiếp với da hoặc tổn thương da (bao gồm cả quan hệ tình dục), hoặc tiếp xúc với các vật dụng bị ô nhiễm như quần áo, giường, đồ cùng cá nhân của người bệnh; + Có tiền sử đi du lịch đến các quốc gia có lưu hành bệnh đậu mùa khỉ trong vòng 21 ngày trước khi khởi phát triệu chứng; - Có bệnh cảnh lâm sàng nghi bệnh đậu mùa khỉ. 2. Ca bệnh xác định Có kết quả xét nghiệm sinh học phân tử dương tính với vi rút đậu mùa khỉ.
  • 25. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 10 OpenWHO.org ©WHO2021 - Đậu mùa (smallpox) - Thủy đậu (chicken pox) - Herpes lan tỏa - Tay chân miệng
  • 26. CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT 10 OpenWHO.org ©WHO2021 Đặc điểm phân biệt Đậu mùa khỉ Đậu mùa (smallpox) Thủy đậu (chicken pox) Tay chân miệng Herpes lan tỏa Phân bố của ban Ban xu hướng ly tâm, gặp nhiều trên mặt, lòng bàn tay, lòng ban chân Có thể gặp niêm mạc: mắt, miệng Ban theo trình tự: đầu tiên trên mặt, bàn tay và cẳng tay, sau đó trên thân mình. Ban xuất hiện đầu tiên trên mặt và thân, nhanh chóng lan ra khắp cơ thể Loét miệng Phát ban trên da ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, gối, mông; Thường xuất hiện vùng niêm mạc miệng, sinh dục sau đó nhanh chóng lan ra toàn thân Sự xuất hiện của ban Cùng lứa tuổi, xuất hiện cùng thời điểm Nốt phỏng nước đơn lẻ hoặc có thể tạo thành đám tổn thương trên da Ban xuất hiện sau 2-3 ngày đầu Đa lứa tuổi, xuất hiện thời gian khác nhau Đa lứa tuổi Một số trường hợp phát ban không rõ ràng hoặc chỉ có loét miệng Cùng lứa tuổi Các mụn nước tập trung thành chùm, đau rát, nhanh chóng vỡ Tiến triển của ban Chậm Nhanh Nhanh Nhanh Nhanh Kích thước ban Trung bình từ 0,5 – 10 mm. Trung bình 5-10 mm Kích thước nhỏ đường kính 2-3 mm Kích thuóc nhỏ, 2-3mm Thời gian tồn tại ban 2-4 tuần 2-3 tuần 1-2 tuần Dưới 7 ngày Ban nhanh chóng vỡ, sau 3 – 4 ngày Biểu hiện khác Sốt và nổi hạch ngoại vi toàn thân sốt, tiêu chảy, đau người, mệt mỏi Sốt, mệt mỏi Sốt, mệt mỏi, đau họng, biếng ăn, tiêu chảy Mệt mỏi, chán ăn, sưng hạch phụ cận Di chứng Có thể để lại sẹo rỗ Có thể để lại sẹo rỗ sâu Có thể để lại một sẹo lõm Có thể để lại vết thâm, rất hiếm khi Có thể để lại vết thâm
  • 27. ĐẬU MÙA KHỈ, THỦY ĐẬU, SỞI 13 OpenWHO.org ©WHO2021 Đậu mùa khỉ Thủy đậu Sởi Crédits photo : OMS / Brian W J Mahy Crédits photo : Centres de contrôle et de prévention des maladies Crédits photo : Centres de contrôle et de prévention des maladies
  • 28. ĐẬU MÙA KHỈ VÀ THỦY ĐẬU Crédits photo : NCDC 14 OpenWHO.org ©WHO2021 Crédits photo : NCDC Đậu mùa khỉ: ban + hạch Thủy đậu
  • 29. ĐIỀU TRỊ 10 OpenWHO.org ©WHO2021 1. Nguyên tắc điều trị - Thực hiện giám sát và cách ly ca bệnh nghi ngờ/ xác định; - Điều trị triệu chứng là chủ yếu; - Đảm bảo dinh dưỡng, cân bằng nước điện giải và hỗ trợ tâm lý; - Sử dụng thuốc điều trị đặc hiệu ở những trường hợp nặng và cơ địa đặc biệt (trẻ sơ sinh, người cao tuổi, người bị suy giảm miễn dịch,…) theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới. - Theo dõi, phát hiện và xử trí kịp thời các tình trạng nặng, biến chứng của bệnh.
  • 30. ĐIỀU TRỊ 10 OpenWHO.org ©WHO2021 2. Điều trị cụ thể 2.1. Các biện pháp điều trị chung Cách ly tai cơ sở y tế các trường hợp nghi ngờ/ xác định theo hướng dẫn Giám sát ca bệnh của Bộ Y tế. Cá thể hóa việc điều trị cho từng người bệnh. 2.2. Thể nhẹ Điều trị triệu chứng như: - Hạ sốt, giảm đau - Chăm sóc tổn thương da, mắt, miệng - Bảo đảm dinh dưỡng, cân bằng điện giải - Cần theo dõi và phát hiện sớm các biến chứng nếu có: viêm phổi, nhiễm khuẩn da, nhiễm khuẩn huyết, viêm não... để điều trị tại khoa hồi sức ở buồng cách ly - Phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn 2.3. Thể nặng Cần điều trị tại khoa hồi sức ở buồng cách ly, điều trị biến chứng (nếu có) theo các phác đồ đã ban hành
  • 31. ĐIỀU TRỊ (2) 10 OpenWHO.org ©WHO2021 Thuốc điều trị đặc hiệu: - Chỉ định: Người có biến chứng nặng (nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, viêm não…) Người bị suy giảm miễn dịch (HIV, ung thư, đang điều trị thuốc ức chế miễn dịch hoặc corticosteroid liều cao….) Trẻ em, đặc biệt là người bệnh dưới 8 tuổi. Phụ nữ có thai hoặc đang cho con bú. Những người đang có bệnh cấp tính tiến triển. - Các thuốc điều trị sử dụng theo khuyến cáo của Tổ chức Y tế thế giới Tecovirimat Cidofovir Brincidofovir Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch
  • 32. ĐIỀU TRA BÁO CÁO CA BỆNH 10 OpenWHO.org ©WHO2021 Thực hiện thông tin, báo cáo theo quy định của Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm; Thông tư số 54/2015/TT-BYT ngày 28 tháng 12 năm 2015 của Bộ Y tế hướng dẫn chế độ khai báo, thông tin, báo cáo bệnh truyền nhiễm và các văn bản khác về thông tin, báo cáo dịch bệnh. Báo cáo ca bệnh xác định được gửi về Cục Y tế dự phòng, Bộ Y tế trong vòng 24 giờ kể từ khi có kết quả xét nghiệm khẳng định trường hợp bệnh nhiễm vi rút đậu mùa khỉ.
  • 33. PHÂN TUYẾN ĐIỀU TRỊ 10 OpenWHO.org ©WHO2021 - Tại y tế xã/phường, quận/huyện: ca bệnh không triệu chứng, ca bệnh nhẹ có các triệu chứng thông thường của bệnh - Tuyến y tế tỉnh, trung ương: ca bệnh nặng hoặc có nguy cơ trở nặng (trẻ sơ sinh, người bị suy giảm miễn dịch, người cao tuổi, bệnh nền, phụ nữ mang thai); ca bệnh có biến chứng nặng. - Các dấu hiệu nguy hiểm của bệnh cần theo dõi, xem xét chuyển tuyến điều trị: + Giảm thị lực + Giảm ý thức, hôn mê, co giật + Suy hô hấp + Chảy máu, giảm số lượng nước tiểu + Các dấu hiệu của nhiễm khuẩn huyết và sốc nhiễm khuẩn
  • 34. TIÊU CHUẨN RA VIỆN 10 OpenWHO.org ©WHO2021 + Người bệnh cách ly tối thiểu 14 ngày VÀ + Người bệnh hết các triệu chứng về lâm sàng (không xuất hiện tổn thương trên da mới tối thiểu 48 giờ và các tổn thương cũ đã đóng vẩy)
  • 35. PHÒNG BỆNH 10 OpenWHO.org ©WHO2021 Phòng bệnh không đặc hiệu Các biện pháp phòng ngừa chung để tránh lây nhiễm đậu mùa khỉ bao gồm: *Tránh tiếp xúc với người/động vật có thể bị bệnh (bao gồm cả động vật bị bệnh hoặc đã chết ở những khu vực xảy ra bệnh đậu mùa ở khỉ). *Tránh tiếp xúc với vật dụng, bề mặt có nguy cơ nhiễm vi rút đậu mùa khỉ, chẳng hạn như khăn trải giường, quần áo người bệnh. *Cách ly, điều trị người bệnh tại cơ sở y tế. *Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng và các dung dịch sát khuẩn thông thường sau khi tiếp xúc với người/ động vật bị nhiễm bệnh. *Sử dụng phương tiện phòng hộ cá nhân khi chăm sóc người bệnh. *Thực hiện đánh giá nguy cơ phơi nhiễm để có biện pháp xử trí phù hợp
  • 36. PHÒNG BỆNH (2) 10 OpenWHO.org ©WHO2021 - Phòng bệnh đặc hiệu bằng vaccine Sử dụng vắc xin để phòng bệnh đậu mùa khỉ cho những nhóm đối tượng có nguy cơ cao. Vaccin sửa đổi Ankara (vaccin đậu mùa, đậu mùa khỉ), là vắc xin sống, giảm độc lực, được FDA công nhận năm 2019, tiêm 2 mũi, cách nhau 4 tuần - Phòng chống lây nhiễm tại các cơ sở điều trị Thực hiện nghiêm ngặt việc cách ly (trường hợp bệnh nghi ngờ, có thể, xác định) và điều trị người bệnh, các biện pháp kiểm soát nhiễm khuẩn, phòng chống lây nhiễm đối với cán bộ y tế, người chăm sóc người bệnh và các người bệnh khác tại các cơ sở điều trị người bệnh theo hướng dẫn của Bộ Y tế.
  • 37. TRÂN TRỌNG CÁM ƠN Địa chỉ: - Số 78 Giải Phóng, quận Đống Đa, TP. Hà Nội - Thôn Bầu, xã Kim Chung, huyện Đông Anh, TP. Hà Nội BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG NATIONAL HOSPITAL OF TROPICAL DISEASES

Editor's Notes

  1. Virus đậu mùa khỉ theo một con đường lây nhiễm tương tự như bệnh đậu mùa, vi rút xâm nhập vào niêm mạc hầu họng hoặc đường hô hấp của vật chủ. Sau sự xâm nhập của vi rút, vi rút đậu mùa khỉ nhân lên tại chỗ. Sau sự nhân lên của virut, trong nhiễm virut huyết nguyên phát, virut sẽ lan đến các hạch bạch huyết tại chỗ. Trong nhiễm virut huyết thứ phát, tải lượng virut sẽ đến các hạch bạch huyết và các cơ quan ở xa qua đường tuần hoàn. Toàn bộ quá trình thể hiện thời kỳ ủ bệnh, thường kéo dài từ bảy đến 14 -21 ngày. Biểu hiện lâm sàng của bệnh đậu khỉ không được nhìn thấy trong giai đoạn ủ bệnh và do đó giai đoạn ủ bệnh không lây nhiễm