SlideShare a Scribd company logo
1 of 28
QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ
NGHĨAVỤ CƠ BẢN CỦACÔNG
DÂN
Khái niệm “quyền con người”,
“quyền công dân”
• Quyền con người là gì?
Nhân quyền là những quyền mà chúng ta có đơn giản vì
chúng ta tồn tại với tư cách là con người. Những quyền phổ
quát toàn cầu này vốn có đối với tất cả chúng ta, bất kể quốc
tịch, giới tính, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, màu da, tôn
giáo, ngôn ngữ hoặc bất kỳ địa vị nào khác. Chúng bao gồm
từ những điều cơ bản nhất - quyền được sống - đến những
quyền làm cho cuộc sống đáng sống, chẳng hạn như quyền
về thực phẩm, giáo dục, công việc, sức khỏe và tự do.
(OHCHR)
Nguồn gốc quyền con người
Học thuyết về các quyền pháp lý
• Các quyền con người do các nhà nước xác định và pháp điển
hóa thành các quy phạm pháp luật hoặc xuất phát từ truyền
thống văn hóa
 quyền con người phụ thuộc vào ý chí của tầng lớp thống trị,
các yếu tố như phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa...của
các xã hội
Nguồn gốc quyền con người
Học thuyết quyền tự nhiên
• Quyền con người xuất phát từ bản thân việc cá nhân là con người
 quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh
ra đều được hưởng chỉ đơn giản bởi họ là thành viên của nhân loại
 không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, vào ý chí của bất cứ cá
nhân nhà nước nào
Các đặc trưng cơ bản của quyền con
người
• Tính phổ biến
• Tính không thể bị tước đoạt
• Tính không thể phân chia liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
• Tính phổ biến:
Quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có của con người và
được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi mọi người, không có sự
phân biệt đối xử trên bất kỳ cơ sở nào (chủng tộc, dân tộc, giới
tính, tôn giáo, độ tuổi )
• Tính không thể bị tước đoạt :
Các quyền con người không thể bị tước đoạt hay hạn chế một
cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả các cơ quan và quan
chức nhà nước, trừ một số trường hợp đặc biệt do luật pháp quy
định
Các đặc trưng cơ bản của quyền con
người
• Tính không thể phân chia và phụ thuộc nhau:
• Các quyền con người đều có tầm quan trọng như nhau, về
nguyên tắc không có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn
quyền nào
• Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng
tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền khác, và ngược lại, tiến bộ
trong việc bảo đảm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động
tích cực đến việc bảo đảm các quyền khác
Các đặc trưng cơ bản của quyền
con người
Các đặc trưng cơ bản của quyền con
người
• Căn cứ vào lĩnh vực trong đời sống:
+ Quyền dân sự, chính trị
+Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội
VD:
- Về quyền dân sự: Quyền sống, bất khả xâm phạm về thân thể,
danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu tài sản
- Về quyền kinh tế: quyền được hưởng mức sống thích đáng,
quyền tự do kinh doanh, quyền lao động..
- Về quyền xã hội: quyền được hưởng an sinh xã hội.
- Về quyền văn hóa: quyền được giáo dục, quyền được tham gia
và hưởng thụ đời sông văn hóa
Các đặc trưng cơ bản của
quyền con người
• Quyền công dân:
- Là những quyền con người được nhà nước thừa nhận và áp
dụng cho những người có quốc tịch nước mình
- Xét từ góc độ chủ thể, quyền con người rộng hơn quyền công
dân, bao trùm quyền công dân
Các đặc trưng cơ bản của
quyền con người
• Cùng với việc có các quyền, cá nhân còn có các nghĩa vụ đối
với cộng đồng
• Nghĩa vụ: Điều pháp luật hay đạo đức bắt buộc một người phải
làm hoặc không được làm để phù hợp, đáp ứng những lợi ích
chung của công đồng, xã hội hoặc của người khác
• Chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp
của các quốc gia trên thế giới cũng quy định một số nghĩa vụ
công dân cụ thể (đóng thuế, tham gia quân đội…)
Chủ thể của quyền và chủ thể của
nghĩa vụ
• Chủ thể của quyền (chủ thể có quyền): các cá nhân, các nhóm
(phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…)
• Chủ thể của nghĩa vụ (có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ):
+ Chủ thể Nhà nước (các cơ quan, công chức, viên chức và
những đối tượng khác làm việc cho Nhà nước)
+ Chủ thể ngoài Nhà nước (các tổ chức, thể chế quốc tế, các
đảng phái chính trị, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ,
các nhóm chính thức, các cộng đồng, các bậc cha mẹ, các cá
nhân)
Chủ thể của quyền và chủ thể của
nghĩa vụ
• Để đảm bảo quyền con người, quyền công dân, các Nhà nước có ba
nghĩa vụ cụ thể sau:
+ Nghĩa vụ tôn trọng: thừa nhận quyền con người với những giá trị
tự nhiên vốn có, gắn với bản chất của con người, không phải do Nhà
nước hay bất kỳ chủ thể nào khác ban phát, vì thế không được can thiệp
tùy tiện vào việc hưởng thụ các quyền con người, quyền công dân của
người dân
+ Nghĩa vụ bảo vệ: Nhà nước phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn
và xử lý những vi phạm quyền con người, quyền công dân của mọi đối
tượng, bao gồm các cơ quan, nhân viên nhà nước
+ Nghĩa vụ thực hiện: phải thực hiện những biện pháp nhằm hỗ trợ
người dân, để đảm bảo tất cả mọi người đều được hưởng thụ các quyền
con người, quyền công dân ở mức độ thích đáng tối thiểu
Chủ thể của quyền và chủ thể của
nghĩa vụ
• Trong bối cảnh khẩn cấp đe dọa sự sống còn của đất nước, các
nhà nước có thể tạm đình chỉ việc thực hiện một số quyền con
người, quyền công dân trong một thời gian và phạm vi hợp lý
VD: bạo loạn, thiên tai, dịch bệnh nghiêm trọng
Quan hệ giữa Hiến pháp và quyền con
người
• Hiến pháp: Ghi nhận các quyền tự nhiên của mọi cá nhân để
bảo đảm các quyền đó không bị nhà nước xâm phạm một cách
tùy tiện
• Hiến pháp là chất xúc tác, góp phần thúc đẩy sự phát triển của
nhân quyền
• Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản bảo vệ, ngăn ngừa
những hành vi xâm phạm quyền con người, quyền công dân
Quan hệ giữa Hiến pháp và quyền
con người
(1) Hiến pháp quy định về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền
lực nhà nước, hạn chế sự tuỳ tiện của công quyền.
(2) Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân, làm cơ
sở buộc các Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm.
(3) Hiến pháp thiết lập cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi
phạm Hiến pháp, bao gồm các vi phạm đối với những quyền
mà hiến pháp ghi nhận.
(4) Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ
quyền, cơ quan nhân quyền quốc gia.
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
1. Hiến pháp 1946
- Lời nói đầu đã thể hiện rõ sự tôn trọng, bảo đảm các quyền tự
do cá nhân được xác định trong ba nguyên tắc xây dựng Hiến
pháp “đảm bảo các quyền tự do dân chủ”.
- Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp
1946 thể hiện tập trung ở Chương II (Đ4-Đ21) về nghĩa vụ và
quyền lợi của công dân.
+ Có nhiều quy định mang tính nguyên tắc. VD bình đẳng về vị
thế và quyền (Đ6): mọi công dân đều ngang quyền về chính trị,
kinh tế, văn hoá và (Đ7): mọi công dân đều bình đẳng trước pháp
luật.
+ Ghi nhận toàn diện các nhóm quyền
+ Có sự quan tâm đặc biệt đến quyền của các nhóm yếu thế
+ Hiến pháp 1946 cũng quy định các nghĩa vụ công dân.
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
2. Hiến pháp 1959
- Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định ở Chương III
(Đ22-42) và một số điều ở các chương khác.
- Đặc điểm:
+ Chế định về quyền và nghĩa vụ công dân chuyển xuống vị trí
thứ 3 (sau chương về chính thể và chế độ kinh tế, xã hội) => mô
típ chung của Hiến pháp các nước trong khối XHCN.
+ Đ38: Cấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến
lợi ích của Nhà nước và của Nhân dân là nguyên tắc mới so với
với Hiến pháp 1946.
+ Số lượng các quyền và nghĩa vụ trong HP 1959 tăng nhiều. VD
quyền tư hữu tài sản (Đ19), quyền khiếu nại, tố cáo, được bồi
thường thiệt hại do hành vi phạm pháp của nhân viên nhà nước
(Đ29), quyền nghỉ ngơi (Đ31)… là những quy định mới.
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
+ HP 1959 quy định nhiều nghĩa vụ. VD: lao động (Đ29), tuân
theo kỷ luật lao động (Đ39), tuân theo trật tự công cộng (Đ39),
đóng thuế (Đ41)…
+ HP 1959 quy định một số nguyên tắc mang tính trừu tượng,
định hướng, khó thực thi và khó đánh giá mức độ bảo đảm trên
thực tế. VD: quyền của thanh niên được Nhà nước chăm sóc,
giáo dục (Đ35); quyền của Việt kiều được Nhà nước bảo hộ các
quyền lợi chính đáng (Đ36); nghĩa vụ của nhân viên nhà nước
trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, hết lòng hết sức phục
vụ (Đ6)…
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
3. Hiến pháp 1980
- Các quyền và nghĩa vụ công dân được quy định tại Chương V
và một số điều ở những chương khác.
- Đặc điểm:
+ Vị trí, vai trò của quyền con người, quyền công dân tiếp tục bị
coi nhẹ so với các vấn đề về thể chế và những nội dung thể hiện
bản sắc của chế độ và hiến pháp XHCN.
+ Bổ sung thêm những quy định mới. VD: bình đẳng về quyền
và nghĩa vụ giữa các dân tộc (Đ5); quyền của công dân không
tách rời với nghĩa vụ của công dân với Nhà nước (Đ54)…
+ Tiếp tục quy định thêm các quyền và nghĩa vụ nhưng vẫn
mang tính chất trừu tượng, thiếu cụ thể.
+ Tiếp tục mở rộng các quyền và nghĩa vụ cả về số lượng và
phạm vi. VD: quyền làm chủ tập thể được đề cập ở các điều
3,11,17,23…
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
+ Tiếp tục quy định các chính sách bảo vệ nhiều nhóm yếu thế,
nhóm đặc thù. VD: trẻ em (Đ65); thanh niên (Đ66); thương binh
(Đ67); người có công với cách mạng (Đ74); người già (Đ74);…
+ Quy định nhiều nghĩa vụ công dân. VD: thực hiện nhiệm vụ
quốc phòng và an ninh (Đ52); học tập (Đ60); tôn trọng những
quy tắc công cộng (Đ78); tôn trọng và bảo vệ tài sản XHCN
(Đ79)…
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
4. Hiến pháp 1992
- Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công được thể
hiện tập trung ở chương V và một số điều trong một vài
chương khác.
- Đặc điểm:
+ Khái niệm quyền con người được ghi nhận lần đầu tiên trong
HP 1992 (Đ50).
+ Tiếp tục có nhiều quy định mang tính nguyên tắc. VD Nhà
nước tôn trọng các quyền con người, quyền công dân về dân sự,
chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá (Đ50); mọi công dân bình đẳng
trước pháp luật (Đ52). Nguyên tắc nhà nước tôn trọng các quyền
con người, quyền công dân lần đầu tiên được ghi nhận một cách
cụ thể.
Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản
của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt
Nam
+ HP 1992 đã có bước tiến mới trong việc phát triển và hoàn
thiện chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân
theo hướng khả thi hơn, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của VN.
+ Các quyền dân sự, chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã
hội, văn hoá được ghi nhận tương đối toàn diện. Các quyền của
nhóm yếu thế, nhóm đặc thù được HP quan tâm bảo vệ.
Quyền con người, quyền cơ bản của công
dân theo Hiến pháp 2013
• Vị trí chương “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản
của công dân” được chuyển từ chương V trong Hiến pháp 1992
lên Chương II trong Hiến pháp 2013
• Khoản 1, Điều 14, Hiến pháp 2013: “Ở nước Cộng hòa XHCN
Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị,
dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo
vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật”
(Đã có sự phân biệt giữa “quyền con người” và “quyền công
dân”
Quyền con người, quyền cơ bản của
công dân theo Hiến pháp 2013
• Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp 2013: 2. Quyền con người,
quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật
trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc
gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng
đồng.
• Hiến pháp 2013 bổ sung một số quyền mới
- Quyền sống (Điều 19)
- Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác (Điều 20)
- Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34)
- Quyền xác định dân tộc (Điều 42)
- Quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43)
Quyền con người, quyền cơ bản của
công dân theo Hiến pháp 2013
• Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa các nghĩa vụ cơ bản của công
dân trong Hiến pháp 1992: nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc,
nghĩa vụ quân sự.Nghĩa vụ nộp thuế: không chỉ là công dân mà
là tất cả mọi người theo luật định (Điều 47)
• Quyền con người còn được đề cập tại một số chương khác:
Chính phủ, TAND, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền con
người, quyền công dân bên cạnh nghĩa vụ bảo vệ Nhà nước,
pháp luật và công lý
Thảo luận
Điều 19
• Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp
luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật.
Việt Nam có nên xóa bỏ án tử hình hay không vì sao?
TT CÁC TỘI CÓ MỨC HÌNH PHẠT CAO NHẤT LÀ TỬ HÌNH
XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA
1 Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc
2 Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân
3 Điều 110. Tội gián điệp
4 Điều 112. Tội bạo loạn
5 Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân
6 Điều 114. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI
7 Điều 123. Tội giết người
8 Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi
XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ
9 Điều 194. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh
TỘI PHẠM VỀ MA TÚY
10 Điều 248. Tội sản xuất trái phép chất ma túy
11 Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy
12 Điều 251. Tội mua bán trái phép chất ma túy
XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG
13 Điều 299. Tội khủng bố
TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ
14 Điều 353. Tội tham ô tài sản
15 Điều 354. Tội nhận hối lộ
PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH
16 Điều 421. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược
17 Điều 422. Tội chống loài người
18 Điều 423. Tội phạm chiến tranh
• Điều 21
1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư,
bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy
tín của mình.
Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình
được pháp luật bảo đảm an toàn.
2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các
hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác.
Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện
thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của
người khác.
Bình luận thực trạng xã hội

More Related Content

What's hot

Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướccuongnd11
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Võ Thùy Linh
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếthapxu
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhmai_mai_yb
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nướcTử Long
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...Minh Chanh
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO 0917193864
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýHọc Huỳnh Bá
 
Nhà nước và pháp luật đại cương.docx
Nhà nước và pháp luật đại cương.docxNhà nước và pháp luật đại cương.docx
Nhà nước và pháp luật đại cương.docxPhương Đinh
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.akirahitachi
 
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânChương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânVuKirikou
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngTrường Bảo
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNVinh Phêrô
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninLe Khac Thien Luan
 
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newBài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newSang Doan
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHọc Huỳnh Bá
 

What's hot (20)

Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nướcBai1 nhungvandecobanve nhà nước
Bai1 nhungvandecobanve nhà nước
 
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
Tiểu luận tư tưởng hồ chí minh về con người mới
 
tt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppttt-hcm-chuong-3.ppt
tt-hcm-chuong-3.ppt
 
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tếtư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
tư tưởng hồ chí minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế
 
Chương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinhChương 1, tư tưởng hchinh
Chương 1, tư tưởng hchinh
 
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nướcChương 2   những vấn đề cơ bản về nhà nước
Chương 2 những vấn đề cơ bản về nhà nước
 
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
BÀI GIẢNG LUẬT HIẾN PHÁP - BỘ MÁY NHÀ NƯỚC NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆ...
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc - TẢI ...
 
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lýđốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
đốI tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu của tâm lý học quản lý
 
Nhà nước và pháp luật đại cương.docx
Nhà nước và pháp luật đại cương.docxNhà nước và pháp luật đại cương.docx
Nhà nước và pháp luật đại cương.docx
 
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
 
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt NamĐề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
Đề tài: Thực hiện chính sách dân tộc thời kỳ đổi mới ở Việt Nam
 
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhânChương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Chương 2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 
Tâm lí học
Tâm lí họcTâm lí học
Tâm lí học
 
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồngCông tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Công tác xã hội trong chăm sóc sức khỏe cộng đồng
 
Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCNNhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl newBài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
Bài 1.những vấn đề cơ bản về nnpl new
 
Hành chính học đại cương
Hành chính học đại cươngHành chính học đại cương
Hành chính học đại cương
 

Similar to 11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx

Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thứcCâu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thứcHuong Huynh
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phapDung Le
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxNghaV56
 
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDe tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDoanHoaithuong1
 
201311159561817123
201311159561817123201311159561817123
201311159561817123Phi Phi
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10ctt
 
Bản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxBản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxNguynMThnh
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hươngcuonganh247
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp nataliej4
 
Phòng giáo dục đào tạo
Phòng giáo dục đào tạoPhòng giáo dục đào tạo
Phòng giáo dục đào tạoPhan Phan
 
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...Dịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuonglinhvan021088
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...Thanhvan Luuvu
 

Similar to 11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx (20)

Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docxCơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
 
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thứcCâu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
Câu hỏi hiến pháp 2013 chính thức
 
Bai du thi hien phap
Bai du thi hien phapBai du thi hien phap
Bai du thi hien phap
 
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docxCơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
Cơ sở lý luận và pháp lý về bảo vệ quyền công dân của phạm nhân.docx
 
Tư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docxTư tưởng HCM.docx
Tư tưởng HCM.docx
 
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDe tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
 
201311159561817123
201311159561817123201311159561817123
201311159561817123
 
Bai10
Bai10Bai10
Bai10
 
Cnxh (3)
Cnxh (3)Cnxh (3)
Cnxh (3)
 
Bản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptxBản-trình-bày1.pptx
Bản-trình-bày1.pptx
 
Bài dự thi
Bài dự thiBài dự thi
Bài dự thi
 
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt HươngBài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
Bài giảng: Con người chính trị - TS Bùi Việt Hương
 
Human right
Human rightHuman right
Human right
 
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
Ôn Tập Môn Luật Hiến Pháp
 
Phòng giáo dục đào tạo
Phòng giáo dục đào tạoPhòng giáo dục đào tạo
Phòng giáo dục đào tạo
 
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
Tiểu luận Pháp Luật đại cương Trình bày và so sánh các kiểu pháp luật trong l...
 
De cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuongDe cuong mon phap luat dai cuong
De cuong mon phap luat dai cuong
 
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
5289 1362647865 hoi_dap_pl_tinh_huong_pl_danh_cho_hoc_vien_trung_tam_hoc_tap_...
 
Bảo Vệ Quyền Con Người Trong Việc Áp Dụng Biện Pháp Tạm Giữ, Tạm Giam.
Bảo Vệ Quyền Con Người Trong Việc Áp Dụng Biện Pháp Tạm Giữ, Tạm Giam.Bảo Vệ Quyền Con Người Trong Việc Áp Dụng Biện Pháp Tạm Giữ, Tạm Giam.
Bảo Vệ Quyền Con Người Trong Việc Áp Dụng Biện Pháp Tạm Giữ, Tạm Giam.
 
Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2Khoi kien thuc 2
Khoi kien thuc 2
 

11. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CƠ BẢN CỦA CÔNG DÂN_1.pptx

  • 1. QUYỀN CON NGƯỜI, QUYỀN VÀ NGHĨAVỤ CƠ BẢN CỦACÔNG DÂN
  • 2. Khái niệm “quyền con người”, “quyền công dân” • Quyền con người là gì? Nhân quyền là những quyền mà chúng ta có đơn giản vì chúng ta tồn tại với tư cách là con người. Những quyền phổ quát toàn cầu này vốn có đối với tất cả chúng ta, bất kể quốc tịch, giới tính, nguồn gốc quốc gia hay dân tộc, màu da, tôn giáo, ngôn ngữ hoặc bất kỳ địa vị nào khác. Chúng bao gồm từ những điều cơ bản nhất - quyền được sống - đến những quyền làm cho cuộc sống đáng sống, chẳng hạn như quyền về thực phẩm, giáo dục, công việc, sức khỏe và tự do. (OHCHR)
  • 3. Nguồn gốc quyền con người Học thuyết về các quyền pháp lý • Các quyền con người do các nhà nước xác định và pháp điển hóa thành các quy phạm pháp luật hoặc xuất phát từ truyền thống văn hóa  quyền con người phụ thuộc vào ý chí của tầng lớp thống trị, các yếu tố như phong tục, tập quán, truyền thống văn hóa...của các xã hội
  • 4. Nguồn gốc quyền con người Học thuyết quyền tự nhiên • Quyền con người xuất phát từ bản thân việc cá nhân là con người  quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có mà mọi cá nhân sinh ra đều được hưởng chỉ đơn giản bởi họ là thành viên của nhân loại  không phụ thuộc vào phong tục, tập quán, vào ý chí của bất cứ cá nhân nhà nước nào
  • 5. Các đặc trưng cơ bản của quyền con người • Tính phổ biến • Tính không thể bị tước đoạt • Tính không thể phân chia liên hệ và phụ thuộc lẫn nhau
  • 6. • Tính phổ biến: Quyền con người là những gì bẩm sinh, vốn có của con người và được áp dụng bình đẳng cho tất cả mọi mọi người, không có sự phân biệt đối xử trên bất kỳ cơ sở nào (chủng tộc, dân tộc, giới tính, tôn giáo, độ tuổi ) • Tính không thể bị tước đoạt : Các quyền con người không thể bị tước đoạt hay hạn chế một cách tùy tiện bởi bất cứ chủ thể nào, kể cả các cơ quan và quan chức nhà nước, trừ một số trường hợp đặc biệt do luật pháp quy định Các đặc trưng cơ bản của quyền con người
  • 7. • Tính không thể phân chia và phụ thuộc nhau: • Các quyền con người đều có tầm quan trọng như nhau, về nguyên tắc không có quyền nào được coi là có giá trị cao hơn quyền nào • Sự vi phạm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp gây ảnh hưởng tiêu cực đến việc bảo đảm các quyền khác, và ngược lại, tiến bộ trong việc bảo đảm một quyền sẽ trực tiếp hoặc gián tiếp tác động tích cực đến việc bảo đảm các quyền khác Các đặc trưng cơ bản của quyền con người
  • 8. Các đặc trưng cơ bản của quyền con người • Căn cứ vào lĩnh vực trong đời sống: + Quyền dân sự, chính trị +Quyền kinh tế, văn hóa, xã hội VD: - Về quyền dân sự: Quyền sống, bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền tự do đi lại, quyền sở hữu tài sản - Về quyền kinh tế: quyền được hưởng mức sống thích đáng, quyền tự do kinh doanh, quyền lao động.. - Về quyền xã hội: quyền được hưởng an sinh xã hội. - Về quyền văn hóa: quyền được giáo dục, quyền được tham gia và hưởng thụ đời sông văn hóa
  • 9. Các đặc trưng cơ bản của quyền con người • Quyền công dân: - Là những quyền con người được nhà nước thừa nhận và áp dụng cho những người có quốc tịch nước mình - Xét từ góc độ chủ thể, quyền con người rộng hơn quyền công dân, bao trùm quyền công dân
  • 10. Các đặc trưng cơ bản của quyền con người • Cùng với việc có các quyền, cá nhân còn có các nghĩa vụ đối với cộng đồng • Nghĩa vụ: Điều pháp luật hay đạo đức bắt buộc một người phải làm hoặc không được làm để phù hợp, đáp ứng những lợi ích chung của công đồng, xã hội hoặc của người khác • Chế định quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp của các quốc gia trên thế giới cũng quy định một số nghĩa vụ công dân cụ thể (đóng thuế, tham gia quân đội…)
  • 11. Chủ thể của quyền và chủ thể của nghĩa vụ • Chủ thể của quyền (chủ thể có quyền): các cá nhân, các nhóm (phụ nữ, trẻ em, người khuyết tật…) • Chủ thể của nghĩa vụ (có nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ): + Chủ thể Nhà nước (các cơ quan, công chức, viên chức và những đối tượng khác làm việc cho Nhà nước) + Chủ thể ngoài Nhà nước (các tổ chức, thể chế quốc tế, các đảng phái chính trị, các doanh nghiệp, các tổ chức phi chính phủ, các nhóm chính thức, các cộng đồng, các bậc cha mẹ, các cá nhân)
  • 12. Chủ thể của quyền và chủ thể của nghĩa vụ • Để đảm bảo quyền con người, quyền công dân, các Nhà nước có ba nghĩa vụ cụ thể sau: + Nghĩa vụ tôn trọng: thừa nhận quyền con người với những giá trị tự nhiên vốn có, gắn với bản chất của con người, không phải do Nhà nước hay bất kỳ chủ thể nào khác ban phát, vì thế không được can thiệp tùy tiện vào việc hưởng thụ các quyền con người, quyền công dân của người dân + Nghĩa vụ bảo vệ: Nhà nước phải thực hiện các biện pháp ngăn chặn và xử lý những vi phạm quyền con người, quyền công dân của mọi đối tượng, bao gồm các cơ quan, nhân viên nhà nước + Nghĩa vụ thực hiện: phải thực hiện những biện pháp nhằm hỗ trợ người dân, để đảm bảo tất cả mọi người đều được hưởng thụ các quyền con người, quyền công dân ở mức độ thích đáng tối thiểu
  • 13. Chủ thể của quyền và chủ thể của nghĩa vụ • Trong bối cảnh khẩn cấp đe dọa sự sống còn của đất nước, các nhà nước có thể tạm đình chỉ việc thực hiện một số quyền con người, quyền công dân trong một thời gian và phạm vi hợp lý VD: bạo loạn, thiên tai, dịch bệnh nghiêm trọng
  • 14. Quan hệ giữa Hiến pháp và quyền con người • Hiến pháp: Ghi nhận các quyền tự nhiên của mọi cá nhân để bảo đảm các quyền đó không bị nhà nước xâm phạm một cách tùy tiện • Hiến pháp là chất xúc tác, góp phần thúc đẩy sự phát triển của nhân quyền • Hiến pháp là đạo luật gốc, đạo luật cơ bản bảo vệ, ngăn ngừa những hành vi xâm phạm quyền con người, quyền công dân
  • 15. Quan hệ giữa Hiến pháp và quyền con người (1) Hiến pháp quy định về tổ chức, giới hạn và kiểm soát quyền lực nhà nước, hạn chế sự tuỳ tiện của công quyền. (2) Hiến pháp ghi nhận các quyền và tự do của cá nhân, làm cơ sở buộc các Nhà nước phải tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm. (3) Hiến pháp thiết lập cơ chế bảo hiến nhằm chống lại các vi phạm Hiến pháp, bao gồm các vi phạm đối với những quyền mà hiến pháp ghi nhận. (4) Hiến pháp lập ra các cơ chế, thiết chế chuyên trách bảo vệ quyền, cơ quan nhân quyền quốc gia.
  • 16. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam 1. Hiến pháp 1946 - Lời nói đầu đã thể hiện rõ sự tôn trọng, bảo đảm các quyền tự do cá nhân được xác định trong ba nguyên tắc xây dựng Hiến pháp “đảm bảo các quyền tự do dân chủ”. - Quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong Hiến pháp 1946 thể hiện tập trung ở Chương II (Đ4-Đ21) về nghĩa vụ và quyền lợi của công dân. + Có nhiều quy định mang tính nguyên tắc. VD bình đẳng về vị thế và quyền (Đ6): mọi công dân đều ngang quyền về chính trị, kinh tế, văn hoá và (Đ7): mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật. + Ghi nhận toàn diện các nhóm quyền + Có sự quan tâm đặc biệt đến quyền của các nhóm yếu thế + Hiến pháp 1946 cũng quy định các nghĩa vụ công dân.
  • 17. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam 2. Hiến pháp 1959 - Quyền và nghĩa vụ công dân được quy định ở Chương III (Đ22-42) và một số điều ở các chương khác. - Đặc điểm: + Chế định về quyền và nghĩa vụ công dân chuyển xuống vị trí thứ 3 (sau chương về chính thể và chế độ kinh tế, xã hội) => mô típ chung của Hiến pháp các nước trong khối XHCN. + Đ38: Cấm lợi dụng các quyền tự do dân chủ để xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước và của Nhân dân là nguyên tắc mới so với với Hiến pháp 1946. + Số lượng các quyền và nghĩa vụ trong HP 1959 tăng nhiều. VD quyền tư hữu tài sản (Đ19), quyền khiếu nại, tố cáo, được bồi thường thiệt hại do hành vi phạm pháp của nhân viên nhà nước (Đ29), quyền nghỉ ngơi (Đ31)… là những quy định mới.
  • 18. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam + HP 1959 quy định nhiều nghĩa vụ. VD: lao động (Đ29), tuân theo kỷ luật lao động (Đ39), tuân theo trật tự công cộng (Đ39), đóng thuế (Đ41)… + HP 1959 quy định một số nguyên tắc mang tính trừu tượng, định hướng, khó thực thi và khó đánh giá mức độ bảo đảm trên thực tế. VD: quyền của thanh niên được Nhà nước chăm sóc, giáo dục (Đ35); quyền của Việt kiều được Nhà nước bảo hộ các quyền lợi chính đáng (Đ36); nghĩa vụ của nhân viên nhà nước trung thành với chế độ dân chủ nhân dân, hết lòng hết sức phục vụ (Đ6)…
  • 19. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam 3. Hiến pháp 1980 - Các quyền và nghĩa vụ công dân được quy định tại Chương V và một số điều ở những chương khác. - Đặc điểm: + Vị trí, vai trò của quyền con người, quyền công dân tiếp tục bị coi nhẹ so với các vấn đề về thể chế và những nội dung thể hiện bản sắc của chế độ và hiến pháp XHCN. + Bổ sung thêm những quy định mới. VD: bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các dân tộc (Đ5); quyền của công dân không tách rời với nghĩa vụ của công dân với Nhà nước (Đ54)… + Tiếp tục quy định thêm các quyền và nghĩa vụ nhưng vẫn mang tính chất trừu tượng, thiếu cụ thể. + Tiếp tục mở rộng các quyền và nghĩa vụ cả về số lượng và phạm vi. VD: quyền làm chủ tập thể được đề cập ở các điều 3,11,17,23…
  • 20. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam + Tiếp tục quy định các chính sách bảo vệ nhiều nhóm yếu thế, nhóm đặc thù. VD: trẻ em (Đ65); thanh niên (Đ66); thương binh (Đ67); người có công với cách mạng (Đ74); người già (Đ74);… + Quy định nhiều nghĩa vụ công dân. VD: thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh (Đ52); học tập (Đ60); tôn trọng những quy tắc công cộng (Đ78); tôn trọng và bảo vệ tài sản XHCN (Đ79)…
  • 21. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam 4. Hiến pháp 1992 - Các quyền con người, quyền và nghĩa vụ của công được thể hiện tập trung ở chương V và một số điều trong một vài chương khác. - Đặc điểm: + Khái niệm quyền con người được ghi nhận lần đầu tiên trong HP 1992 (Đ50). + Tiếp tục có nhiều quy định mang tính nguyên tắc. VD Nhà nước tôn trọng các quyền con người, quyền công dân về dân sự, chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá (Đ50); mọi công dân bình đẳng trước pháp luật (Đ52). Nguyên tắc nhà nước tôn trọng các quyền con người, quyền công dân lần đầu tiên được ghi nhận một cách cụ thể.
  • 22. Lịch sử chế định quyền con người, quyền cơ bản của công dân trong các bản Hiến pháp của Việt Nam + HP 1992 đã có bước tiến mới trong việc phát triển và hoàn thiện chế định quyền con người, quyền và nghĩa vụ công dân theo hướng khả thi hơn, phù hợp với hoàn cảnh thực tế của VN. + Các quyền dân sự, chính trị cũng như các quyền kinh tế, xã hội, văn hoá được ghi nhận tương đối toàn diện. Các quyền của nhóm yếu thế, nhóm đặc thù được HP quan tâm bảo vệ.
  • 23. Quyền con người, quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 • Vị trí chương “Quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân” được chuyển từ chương V trong Hiến pháp 1992 lên Chương II trong Hiến pháp 2013 • Khoản 1, Điều 14, Hiến pháp 2013: “Ở nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, các quyền con người, quyền công dân về chính trị, dân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội được công nhận, tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm theo Hiến pháp và pháp luật” (Đã có sự phân biệt giữa “quyền con người” và “quyền công dân”
  • 24. Quyền con người, quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 • Khoản 2, Điều 14, Hiến pháp 2013: 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. • Hiến pháp 2013 bổ sung một số quyền mới - Quyền sống (Điều 19) - Quyền hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác (Điều 20) - Quyền được bảo đảm an sinh xã hội (Điều 34) - Quyền xác định dân tộc (Điều 42) - Quyền được sống trong môi trường trong lành (Điều 43)
  • 25. Quyền con người, quyền cơ bản của công dân theo Hiến pháp 2013 • Hiến pháp 2013 tiếp tục kế thừa các nghĩa vụ cơ bản của công dân trong Hiến pháp 1992: nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc, nghĩa vụ quân sự.Nghĩa vụ nộp thuế: không chỉ là công dân mà là tất cả mọi người theo luật định (Điều 47) • Quyền con người còn được đề cập tại một số chương khác: Chính phủ, TAND, VKSND có nhiệm vụ bảo vệ quyền con người, quyền công dân bên cạnh nghĩa vụ bảo vệ Nhà nước, pháp luật và công lý
  • 26. Thảo luận Điều 19 • Mọi người có quyền sống. Tính mạng con người được pháp luật bảo hộ. Không ai bị tước đoạt tính mạng trái luật. Việt Nam có nên xóa bỏ án tử hình hay không vì sao?
  • 27. TT CÁC TỘI CÓ MỨC HÌNH PHẠT CAO NHẤT LÀ TỬ HÌNH XÂM PHẠM AN NINH QUỐC GIA 1 Điều 108. Tội phản bội Tổ quốc 2 Điều 109. Tội hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân 3 Điều 110. Tội gián điệp 4 Điều 112. Tội bạo loạn 5 Điều 113. Tội khủng bố nhằm chống chính quyền nhân dân 6 Điều 114. Tội phá hoại cơ sở vật chất - kỹ thuật của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam XÂM PHẠM TÍNH MẠNG, SỨC KHỎE, NHÂN PHẨM, DANH DỰ CỦA CON NGƯỜI 7 Điều 123. Tội giết người 8 Điều 142. Tội hiếp dâm người dưới 16 tuổi XÂM PHẠM TRẬT TỰ QUẢN LÝ KINH TẾ 9 Điều 194. Tội sản xuất, buôn bán hàng giả là thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh TỘI PHẠM VỀ MA TÚY 10 Điều 248. Tội sản xuất trái phép chất ma túy 11 Điều 249. Tội tàng trữ trái phép chất ma túy 12 Điều 251. Tội mua bán trái phép chất ma túy XÂM PHẠM AN TOÀN CÔNG CỘNG, TRẬT TỰ CÔNG CỘNG 13 Điều 299. Tội khủng bố TỘI PHẠM VỀ CHỨC VỤ 14 Điều 353. Tội tham ô tài sản 15 Điều 354. Tội nhận hối lộ PHÁ HOẠI HÒA BÌNH, CHỐNG LOÀI NGƯỜI VÀ TỘI PHẠM CHIẾN TRANH 16 Điều 421. Tội phá hoại hòa bình, gây chiến tranh xâm lược 17 Điều 422. Tội chống loài người 18 Điều 423. Tội phạm chiến tranh
  • 28. • Điều 21 1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình. Thông tin về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an toàn. 2. Mọi người có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư khác. Không ai được bóc mở, kiểm soát, thu giữ trái luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thông tin riêng tư của người khác. Bình luận thực trạng xã hội