SlideShare a Scribd company logo
1 of 8
PHẦN SÁU:




Trường:                                         GIÁO ÁN
Khối:                       CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA
Tiết:                             BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA
GV:

  I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần:
  1. Về kiến thức
  Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh như cơ quan tương
đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa…chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa
các loài sinh vật.
  Nêu được một số bằng chứng tế bào học như việc các loài sinh vật hiện nay sử
dùng chung một loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin và
các phân tích về sinh học phân tử như trình tự các axit amin của cùng một prôtêin
hay trình tự các nuclêôtit của cùng một gen.
  Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên như hiện tượng lại tổ.
  2. Về kỹ năng
  Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích.
  Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin.
  Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt
  3. Về thái độ
  Học sinh biết được các loài có chung nguồn gốc.
  Có cái nhìn đúng đắn về sự phát sinh và phát triển của sinh giới.
  II. Trọng tâm:
  Tập trung phân tích sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống của chúng.
III. Chuẩn bị
  Tranh phóng to hình 24.1 sách giáo khoa, một số hình ảnh minh họa cho cơ quan
tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa…
  IV. Tiến trình lên lớp
   1. Ổn định lớp:
  2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra.
  3. Giảng bài mới

  Mở đầu bài giảng đặt vấn đề cho học sinh về sự xuất hiện và tồn tại của sinh vật

  Các sinh vật hiện nay do đâu mà có? Làm cách nào để chúng ta có thể nghiên
cứu lịch sử hình thành và phát triển của chúng? Có những quan niệm như thế nào về
nguồn gốc của các loài sinh vật hiện nay?

       -Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn
tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra … Ngày nay khoa học hiện đại đã
chứng minh: các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ
giới vô cơ.

  Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này.

        Hoạt động của thầy và trò                     Nội dung kiến thức

  Hoạt động 1: Tìm hiểu về bằng
chứng giải phẫu so sánh.

  GV: Vì tiến hóa chỉ tập trung nhiều
vào lịch sử tiến hóa nên cần có những
                                              Khái niệm về bằng chứng tiến hóa:
bằng chứng để làm tiền đề cho nó.
                                            bằng chứng tiến hóa là những bằng
  GV: Bằng chứng tiến hóa là gì? Nếu chứng nói lên quan hệ họ hàng giữa các
học sinh không trả lời được thì chuyển loài sinh vật.
hướng câu hỏi
                                              Các loại bằng chứng tiến hóa:
  GV: Thông qua báo, đài, phim ảnh
em có thể kể một vài bằng chứng tiến            - Bằng chứng trực tiếp: là bằng chứng
hóa mà em biết?                               hoá thạch.

  GV: Có mấy loại bằng chứng tiến               - Bằng chứng gián tiếp: bằng chứng
hóa?                                          giải phẫu so sánh,bằng chứng phôi sinh

   HS trả lời có 2 loại: trực tiếp và gián học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử
tiếp                                       và tế bào học.

  GV: Bằng chứng trực tiếp: các hóa
thạch

  Bằng chứng gián tiếp: có nhiều bằng
chứng gián tiếp như bằng chứng giải
phẫu so sánh,bằng chứng phôi sinh học,
địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế
bào học.

  Ta bắt đầu tìm hiểu về bằng chứng
giải phẫu so sánh.                              I. Bằng chứng giải phẫu so sánh

  GV: Bằng chứng giải phẫu so sánh là
gì?

  HS: Là sự phân tích,nghiên cứu cấu
tạo, so sánh sự tương ứng giữa các cơ
                                                1. Cơ quan tương đồng:
quan trên cơ thể ở những động vật khác
                                                - Là các cơ quan ở các loài khác nhau
nhau
                                              nhưng được bắt nguồn từ cùng một cơ
  GV: Ta đi vào phần 1. Cơ quan tương
                                              quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại
đồng
                                              chúng thực hiện các chức năng khác
  Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình nhau.
24.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi.
                                                Ví dụ: Chi trước của mèo, vây trước
  GV: Xương chi của các loài động vật cá voi, cánh dơi, tay người đều bắt
trong hình tương đồng với nhau như thế nguồn từ chi trước của động vật tổ tiên.
nào?

  HS:       Giống   nhau:   đều   có    các
xươngcánh, cẳng, cổ, bàn, ngón.

  - Khác nhau: chi tiết các xươngbiến
đổi, hình dạng bên ngoài rấtkhác nhau
(rất rõ ở xươngbàn, xương ngón).

  GV: Những biến đổi ở xương bàn tay
giúp mỗi loài thích nghi như thế nào?

  GV: ví dụ: tay người rất linh hoạt và
chỉ có con người mới có khả năng như
vậy, ngón cái choãi ra 90o có thể xoay
chuyển nhiều hướng khác nhau, có thể
cầm, nắm, chế tạo công cụ lao động…

  Mèo thì móng vuốt phát triển, xương
ngón và xương bàn thích nghi với việc
săn bắt mồi.

  Từ đó cho học sinh rút ra kết luận:
                                                2. Cơ quan thoái hóa:
thế nào là cơ quan tương đồng?
                                                Cũng là cơ quan tương đồng, nhưng
  GV: ta đi tiếp sang phần 2. Cơ quan
                                              nay không còn chức năng hoặc chức
thoái hóa
                                              năng bị tiêu giảm.
  Cho học sinh xem hình về răng khôn,
                                                VD: Ruột thừa,răng khôn, xương
xương cùng và ruột thừa.
                                              cùng ở người.
  GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về
chức năng của xương cùng, ruột thừa và
răng khôn ở người.
GV: Nghiên cứu SGK cho biết thế
nào là cơ quan thoái hóa?

  GV: Tại sao cơ quan thoái hóa đôi khi
có hại nhưng không bị mất đi?

  HS: Vì sinh vật sở hữu vốn gen từ tổ
tiên chung, gen vô hại hoặc là thời gian
không đủ dài để chọn lọc tự nhiên loại
bỏ hết những gen đó ra khỏi quần thể.

  GV: Amidan có phải là cơ quan thoái
hóa không? Vì sao?

  Nếu HS không trả lời được thì GV
gợi ý

  Amidan ảnh hưởng đến độ rung của
giọng nói, có tác dụng lớn giúp lọc và
cản bớt bụi. Khi cắt amidan thì độ rung
của giọng nói chủ yếu do thanh quản
phát ra. Vì vậy amidan không phải là cơ
quan thoái hóa.
                                             3. Cơ quan tương tự:
  GV: Đối với 1 số sinh vật việc giữ lại
                                             Là những cơ quan thực hiện các chức
các cơ quan này có tác dụng như thế
                                           năng như nhau ở các loài khác nhau
nào?
                                           nhưng không được bắt nguồn từ một
  Ví dụ mí mắt thứ 3 ở chim, manh
                                           nguồn gốc chung.
tràng ở động vât ăn cỏ.
                                             Ví dụ: cánh ở côn trùng, dơi, chim;
  GV: cơ quan thoái hóa giúp ta xác
                                           hàm dế dũi và chân chuột chũi.
định mối quan hệ họ hàng giữa các loài,
                                             * Sự tương đồng về đặc điểm
là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ
                                           giảiphẩu giữa các loài là bằng chứnggián
những loài này bắt nguồn từ một tổ tiên
chung.                                        tiếp cho thấy các loài sinh vậthiện nay

      Chúng ta sang phần 3. Cơ quan tương đều được tiến hóa từmột tổ tiên chung.
tự

      GV: Thế nào là cơ quan tương tự?

      GV: Cho VD về cơ quan tương tự?

      Ví dụ: cánh con trùng, dơi, chim; hàm
dế dũi và chân chuột chũi

      GV: Qua nghiên cứu về cơ quan
tương đồng và cơ quan thoái hóa, các em
rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa
các sinh vật hiện nay?

      Hoạt động 2: Tìm hiểu về bằng             II. Bằng chứng tế bào học và sinh

chứng tế bào học và sinh học phân tử.         học phân tử

      GV: một bằng chứng gián tiếp nữa về       1. Bằng chứng tế bào học

tiến hóa là bằng chứng tế bào học và            - Mọi cơ thể SV đều được cấu tạo từ
sinh học phân tử. chúng ta sang phần II. tế bào. Các tế bào của tất cả các loài sinh
Bằng chứng tế bào học và sinh học phân vật hiện nay đều sử dụng chung một loại
tử.                                           mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin

      GV: Hãy trình bày những điểmgiống để cấu tạo nên prôtêin....
nhau trong cấu tạo tế bào,vật chất di
truyền, mã ditruyền của các loài sinh vật
                                                2. Bằng chứng sinh học phân tử:
      GV: Phân tích thông tin bảng 24
                                                Các loài có    họ hàng càng gần thì
ngườicó quan hệ gần gũi nhấtvới loài
                                              trình tự các a.a hay trình tự nuclêôtit
nào trong bộ linh trưởng?Tại sao?
                                              càng có xu hướng giống nhau và ngược
      GV: Phân tích trình tự aa trong cùng lại.
1loại protein hay trình tựcác nucleotit
trong cùng 1 gen củacác loài cho phép ta
kết luậngì về quan hệ họ hàng giữacác
loài?

  GV: Hãy đưa ra các bằng chứng
chứng minh ty thể và lục lạp được tiến
hóa từ vi khuẩn?

  GV: Khi so sánh các bằng chứng thì
bằng chứng nào đáng tin cậy nhất?

  4. Củng cố

  Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về đặc điểm hình thái thì
người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa?

  1. Cơ quan tương đồng là cơ quan có chức năng khác nhau và

  A.Có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, có kiểu cấu tạo giống nhau.

  B. Khác nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nhưng có chức năng giống
  nhau.

  C. Có nguồn gốc, hình dạng giống nhau nên chức năng cũng giống nhau.

  D. Trên cùng một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi.

  2. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các sinh vật người ta không dựa vào:

  A. Cơ quan tương đồng

  B. Cơ quan thoái hóa

  C. Cơ quan tương tự

  5. Dặn dò:
- Về nhà học bài,chuẩn bị trước bài 25 “Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết
tiến hóa Đacuyn”.

  - Trả lời câu hỏi: Nguyên nhân tiến hóa (làm chuyển loài này thành loài mới).

  - Nội dung chính của học thuyết Đacuyn gồm những ý tưởng nào?

More Related Content

What's hot

Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Kim Phung
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Tuong Vy Bui
 
Bai 4 Trung Roi
Bai 4 Trung RoiBai 4 Trung Roi
Bai 4 Trung Roitrungtinh
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25Kim Phung
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Tuong Vy Bui
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taikienhuyen
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Kim Phung
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóaVan-Duyet Le
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Kim Phung
 
Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Tuong Vy Bui
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Thịnh NguyễnHuỳnh
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMai Hữu Phương
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhdolethu
 

What's hot (19)

Phan tich bai 30
Phan tich bai 30Phan tich bai 30
Phan tich bai 30
 
Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12Giao an bai_36_sh12
Giao an bai_36_sh12
 
Bai 24
Bai 24Bai 24
Bai 24
 
Bai 4 Trung Roi
Bai 4 Trung RoiBai 4 Trung Roi
Bai 4 Trung Roi
 
Giao an bai 25
Giao an bai 25Giao an bai 25
Giao an bai 25
 
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóaBai giảng Nguồn gốc tiến hóa
Bai giảng Nguồn gốc tiến hóa
 
Bai36 sh12
Bai36 sh12Bai36 sh12
Bai36 sh12
 
Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12Giao an bai_39_sh12
Giao an bai_39_sh12
 
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam taiBai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
Bai 25hoc thuyet dacuyn giam tai
 
Phan tich bai 25
Phan tich bai 25Phan tich bai 25
Phan tich bai 25
 
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
[Sinh 12] 140 câu tiến hóa
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Bai35 sh12
Bai35 sh12Bai35 sh12
Bai35 sh12
 
Phan tich bai 29
Phan tich bai 29Phan tich bai 29
Phan tich bai 29
 
Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12Giao an bai_38_sh12
Giao an bai_38_sh12
 
Bai 25
Bai 25Bai 25
Bai 25
 
Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương Trắc nghiệm sinh học đại cương
Trắc nghiệm sinh học đại cương
 
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thểMối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
Mối quan hệ giữa các loài trong quần xã và quần thể
 
Khai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinhKhai but dau_xuan_mon_sinh
Khai but dau_xuan_mon_sinh
 

Viewers also liked

Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Họctuituhoc
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửwww. mientayvn.com
 
Creating Picture Legends For Group Photos
Creating Picture Legends For Group PhotosCreating Picture Legends For Group Photos
Creating Picture Legends For Group PhotosIPALab
 
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia Alexandra Chimborazo
 
Applying goodwin’s theory to our video
Applying goodwin’s theory to our videoApplying goodwin’s theory to our video
Applying goodwin’s theory to our videoJackTann93
 
5 ноябрь 2011 г.
5 ноябрь 2011 г.5 ноябрь 2011 г.
5 ноябрь 2011 г.Valery Pavlov
 
How to find a job
How to find a jobHow to find a job
How to find a jobsafirestar
 
Baby photo contest
Baby photo contestBaby photo contest
Baby photo contestdroesslerk
 
Manual de instalacion jclic
Manual de instalacion jclicManual de instalacion jclic
Manual de instalacion jclicelclic
 
Managerial Economics (Break Even Point)
Managerial Economics (Break Even Point)Managerial Economics (Break Even Point)
Managerial Economics (Break Even Point)Sandeep Patel
 
groepsgeest -godsdienst 6EM
groepsgeest -godsdienst 6EMgroepsgeest -godsdienst 6EM
groepsgeest -godsdienst 6EMjozefiendebruyne
 
On muhasebe-dersleri
On muhasebe-dersleriOn muhasebe-dersleri
On muhasebe-derslerizeynep_zyn40
 
Lecture plan for eucharist
Lecture plan for eucharistLecture plan for eucharist
Lecture plan for eucharistDolores Vasquez
 
اقرار الايمان الانجيلى نؤمن فى الله ماده 1
اقرار الايمان الانجيلى   نؤمن فى الله ماده 1اقرار الايمان الانجيلى   نؤمن فى الله ماده 1
اقرار الايمان الانجيلى نؤمن فى الله ماده 1Ibrahimia Church Ftriends
 

Viewers also liked (20)

Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh HọcĐề thi đại học 2008 môn Sinh Học
Đề thi đại học 2008 môn Sinh Học
 
Giáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tửGiáo trình sinh học phân tử
Giáo trình sinh học phân tử
 
-------- ----- (-----------) (1) (1)
 -------- ----- (-----------) (1) (1) -------- ----- (-----------) (1) (1)
-------- ----- (-----------) (1) (1)
 
Creating Picture Legends For Group Photos
Creating Picture Legends For Group PhotosCreating Picture Legends For Group Photos
Creating Picture Legends For Group Photos
 
Evauation
EvauationEvauation
Evauation
 
Abc
AbcAbc
Abc
 
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia
Secciones, tabla de contenido y de ilustraciones, bibliografia
 
Applying goodwin’s theory to our video
Applying goodwin’s theory to our videoApplying goodwin’s theory to our video
Applying goodwin’s theory to our video
 
5 ноябрь 2011 г.
5 ноябрь 2011 г.5 ноябрь 2011 г.
5 ноябрь 2011 г.
 
How to find a job
How to find a jobHow to find a job
How to find a job
 
Caligula
Caligula Caligula
Caligula
 
Parlament 6è
Parlament 6èParlament 6è
Parlament 6è
 
Baby photo contest
Baby photo contestBaby photo contest
Baby photo contest
 
Manual de instalacion jclic
Manual de instalacion jclicManual de instalacion jclic
Manual de instalacion jclic
 
Managerial Economics (Break Even Point)
Managerial Economics (Break Even Point)Managerial Economics (Break Even Point)
Managerial Economics (Break Even Point)
 
groepsgeest -godsdienst 6EM
groepsgeest -godsdienst 6EMgroepsgeest -godsdienst 6EM
groepsgeest -godsdienst 6EM
 
On muhasebe-dersleri
On muhasebe-dersleriOn muhasebe-dersleri
On muhasebe-dersleri
 
مسؤليه المؤمن
مسؤليه المؤمنمسؤليه المؤمن
مسؤليه المؤمن
 
Lecture plan for eucharist
Lecture plan for eucharistLecture plan for eucharist
Lecture plan for eucharist
 
اقرار الايمان الانجيلى نؤمن فى الله ماده 1
اقرار الايمان الانجيلى   نؤمن فى الله ماده 1اقرار الايمان الانجيلى   نؤمن فى الله ماده 1
اقرار الايمان الانجيلى نؤمن فى الله ماده 1
 

Similar to Giao anbai24

Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaKim Phung
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24Kim Phung
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfMan_Ebook
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGhieu anh
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLittle Daisy
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)Khánh Phan Quốc
 
Chuong 2 bien chung duy vat
Chuong 2  bien chung duy vat Chuong 2  bien chung duy vat
Chuong 2 bien chung duy vat Lê Hồng Quang
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongHóm Hỉnh Hoà
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Tuong Vy Bui
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôinataliej4
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfMan_Ebook
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng tamanggiaoduc
 

Similar to Giao anbai24 (20)

Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóaBai 24: Các bằng chứng tiến hóa
Bai 24: Các bằng chứng tiến hóa
 
Phantichbai24
Phantichbai24Phantichbai24
Phantichbai24
 
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdfGiáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
Giáo trình di truyền động vật - Trần Huê Viên.pdf
 
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Làm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạoLàm việc nhóm để sáng tạo
Làm việc nhóm để sáng tạo
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
2014. the gioi, con nguoi, the gioi quan, quan diem song (2014 06-11)
 
Chuong 2 bien chung duy vat
Chuong 2  bien chung duy vat Chuong 2  bien chung duy vat
Chuong 2 bien chung duy vat
 
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuongGiao trinh sinh_hoc_dai_cuong
Giao trinh sinh_hoc_dai_cuong
 
Bai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuongBai giang sinh hoc dai cuong
Bai giang sinh hoc dai cuong
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
Bài 1
Bài 1Bài 1
Bài 1
 
Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12Giao an bai_35_sh12
Giao an bai_35_sh12
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdfGiáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
Giáo trình sinh lý học vật nuôi - Cao Văn;Hoàng Toàn Thắng.pdf
 
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôiGiáo trình sinh lý học vật nuôi
Giáo trình sinh lý học vật nuôi
 
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdfGiáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
Giáo trình di truyền học - Luân Thị Đẹp;Trần Đình Hà;Trần Văn Điền.pdf
 
Tn shdc of vttu
Tn shdc of vttuTn shdc of vttu
Tn shdc of vttu
 
Bài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng taBài: Cơ thể chúng ta
Bài: Cơ thể chúng ta
 

More from Kim Phung

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26Kim Phung
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26Kim Phung
 

More from Kim Phung (6)

Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 
Giaoanbai30
Giaoanbai30Giaoanbai30
Giaoanbai30
 
Giaoanbai29
Giaoanbai29Giaoanbai29
Giaoanbai29
 
Giaoanbai28
Giaoanbai28Giaoanbai28
Giaoanbai28
 
Phantichbai26
Phantichbai26Phantichbai26
Phantichbai26
 
Giao an bai 26
Giao an bai 26Giao an bai 26
Giao an bai 26
 

Giao anbai24

  • 1. PHẦN SÁU: Trường: GIÁO ÁN Khối: CHƯƠNG I: BẰNG CHỨNG VÀ CƠ CHẾ TIẾN HÓA Tiết: BÀI 24: CÁC BẰNG CHỨNG TIẾN HÓA GV: I.Mục tiêu: sau khi học xong bài này học sinh cần: 1. Về kiến thức Trình bày được một số bằng chứng về giải phẫu so sánh như cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa…chứng minh mối quan hệ họ hàng giữa các loài sinh vật. Nêu được một số bằng chứng tế bào học như việc các loài sinh vật hiện nay sử dùng chung một loại mã di truyền, dùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin và các phân tích về sinh học phân tử như trình tự các axit amin của cùng một prôtêin hay trình tự các nuclêôtit của cùng một gen. Giải thích được một số hiện tượng trong tự nhiên như hiện tượng lại tổ. 2. Về kỹ năng Kỹ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, giải thích. Kỹ năng làm việc với SGK, thu thập và xử lý thông tin. Kỹ năng sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt 3. Về thái độ Học sinh biết được các loài có chung nguồn gốc. Có cái nhìn đúng đắn về sự phát sinh và phát triển của sinh giới. II. Trọng tâm: Tập trung phân tích sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống của chúng.
  • 2. III. Chuẩn bị Tranh phóng to hình 24.1 sách giáo khoa, một số hình ảnh minh họa cho cơ quan tương đồng, cơ quan tương tự, cơ quan thoái hóa… IV. Tiến trình lên lớp 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Giảng bài mới Mở đầu bài giảng đặt vấn đề cho học sinh về sự xuất hiện và tồn tại của sinh vật Các sinh vật hiện nay do đâu mà có? Làm cách nào để chúng ta có thể nghiên cứu lịch sử hình thành và phát triển của chúng? Có những quan niệm như thế nào về nguồn gốc của các loài sinh vật hiện nay? -Trước thế kỉ XVIII, khoa học chưa phát triển, con người đã giải thích sự tồn tại của muôn loài do thượng đế, chúa trời tạo ra … Ngày nay khoa học hiện đại đã chứng minh: các loài sinh vật hiện nay có chung nguồn gốc và được phát sinh từ giới vô cơ. Phần sáu: “Tiến hóa” - sẽ giúp chúng ta tìm hiểu vấn đề này. Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu so sánh. GV: Vì tiến hóa chỉ tập trung nhiều vào lịch sử tiến hóa nên cần có những Khái niệm về bằng chứng tiến hóa: bằng chứng để làm tiền đề cho nó. bằng chứng tiến hóa là những bằng GV: Bằng chứng tiến hóa là gì? Nếu chứng nói lên quan hệ họ hàng giữa các học sinh không trả lời được thì chuyển loài sinh vật. hướng câu hỏi Các loại bằng chứng tiến hóa: GV: Thông qua báo, đài, phim ảnh
  • 3. em có thể kể một vài bằng chứng tiến - Bằng chứng trực tiếp: là bằng chứng hóa mà em biết? hoá thạch. GV: Có mấy loại bằng chứng tiến - Bằng chứng gián tiếp: bằng chứng hóa? giải phẫu so sánh,bằng chứng phôi sinh HS trả lời có 2 loại: trực tiếp và gián học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử tiếp và tế bào học. GV: Bằng chứng trực tiếp: các hóa thạch Bằng chứng gián tiếp: có nhiều bằng chứng gián tiếp như bằng chứng giải phẫu so sánh,bằng chứng phôi sinh học, địa lí sinh vật học, sinh học phân tử và tế bào học. Ta bắt đầu tìm hiểu về bằng chứng giải phẫu so sánh. I. Bằng chứng giải phẫu so sánh GV: Bằng chứng giải phẫu so sánh là gì? HS: Là sự phân tích,nghiên cứu cấu tạo, so sánh sự tương ứng giữa các cơ 1. Cơ quan tương đồng: quan trên cơ thể ở những động vật khác - Là các cơ quan ở các loài khác nhau nhau nhưng được bắt nguồn từ cùng một cơ GV: Ta đi vào phần 1. Cơ quan tương quan ở loài tổ tiên, mặc dù hiện tại đồng chúng thực hiện các chức năng khác Yêu cầu học sinh nghiên cứu hình nhau. 24.1 trong SGK và trả lời các câu hỏi. Ví dụ: Chi trước của mèo, vây trước GV: Xương chi của các loài động vật cá voi, cánh dơi, tay người đều bắt
  • 4. trong hình tương đồng với nhau như thế nguồn từ chi trước của động vật tổ tiên. nào? HS: Giống nhau: đều có các xươngcánh, cẳng, cổ, bàn, ngón. - Khác nhau: chi tiết các xươngbiến đổi, hình dạng bên ngoài rấtkhác nhau (rất rõ ở xươngbàn, xương ngón). GV: Những biến đổi ở xương bàn tay giúp mỗi loài thích nghi như thế nào? GV: ví dụ: tay người rất linh hoạt và chỉ có con người mới có khả năng như vậy, ngón cái choãi ra 90o có thể xoay chuyển nhiều hướng khác nhau, có thể cầm, nắm, chế tạo công cụ lao động… Mèo thì móng vuốt phát triển, xương ngón và xương bàn thích nghi với việc săn bắt mồi. Từ đó cho học sinh rút ra kết luận: 2. Cơ quan thoái hóa: thế nào là cơ quan tương đồng? Cũng là cơ quan tương đồng, nhưng GV: ta đi tiếp sang phần 2. Cơ quan nay không còn chức năng hoặc chức thoái hóa năng bị tiêu giảm. Cho học sinh xem hình về răng khôn, VD: Ruột thừa,răng khôn, xương xương cùng và ruột thừa. cùng ở người. GV: Yêu cầu học sinh nhận xét về chức năng của xương cùng, ruột thừa và răng khôn ở người.
  • 5. GV: Nghiên cứu SGK cho biết thế nào là cơ quan thoái hóa? GV: Tại sao cơ quan thoái hóa đôi khi có hại nhưng không bị mất đi? HS: Vì sinh vật sở hữu vốn gen từ tổ tiên chung, gen vô hại hoặc là thời gian không đủ dài để chọn lọc tự nhiên loại bỏ hết những gen đó ra khỏi quần thể. GV: Amidan có phải là cơ quan thoái hóa không? Vì sao? Nếu HS không trả lời được thì GV gợi ý Amidan ảnh hưởng đến độ rung của giọng nói, có tác dụng lớn giúp lọc và cản bớt bụi. Khi cắt amidan thì độ rung của giọng nói chủ yếu do thanh quản phát ra. Vì vậy amidan không phải là cơ quan thoái hóa. 3. Cơ quan tương tự: GV: Đối với 1 số sinh vật việc giữ lại Là những cơ quan thực hiện các chức các cơ quan này có tác dụng như thế năng như nhau ở các loài khác nhau nào? nhưng không được bắt nguồn từ một Ví dụ mí mắt thứ 3 ở chim, manh nguồn gốc chung. tràng ở động vât ăn cỏ. Ví dụ: cánh ở côn trùng, dơi, chim; GV: cơ quan thoái hóa giúp ta xác hàm dế dũi và chân chuột chũi. định mối quan hệ họ hàng giữa các loài, * Sự tương đồng về đặc điểm là bằng chứng rõ rệt nhất chứng tỏ giảiphẩu giữa các loài là bằng chứnggián những loài này bắt nguồn từ một tổ tiên
  • 6. chung. tiếp cho thấy các loài sinh vậthiện nay Chúng ta sang phần 3. Cơ quan tương đều được tiến hóa từmột tổ tiên chung. tự GV: Thế nào là cơ quan tương tự? GV: Cho VD về cơ quan tương tự? Ví dụ: cánh con trùng, dơi, chim; hàm dế dũi và chân chuột chũi GV: Qua nghiên cứu về cơ quan tương đồng và cơ quan thoái hóa, các em rút ra nhận xét gì về mối quan hệ giữa các sinh vật hiện nay? Hoạt động 2: Tìm hiểu về bằng II. Bằng chứng tế bào học và sinh chứng tế bào học và sinh học phân tử. học phân tử GV: một bằng chứng gián tiếp nữa về 1. Bằng chứng tế bào học tiến hóa là bằng chứng tế bào học và - Mọi cơ thể SV đều được cấu tạo từ sinh học phân tử. chúng ta sang phần II. tế bào. Các tế bào của tất cả các loài sinh Bằng chứng tế bào học và sinh học phân vật hiện nay đều sử dụng chung một loại tử. mã di truyền, đều dùng 20 loại axit amin GV: Hãy trình bày những điểmgiống để cấu tạo nên prôtêin.... nhau trong cấu tạo tế bào,vật chất di truyền, mã ditruyền của các loài sinh vật 2. Bằng chứng sinh học phân tử: GV: Phân tích thông tin bảng 24 Các loài có họ hàng càng gần thì ngườicó quan hệ gần gũi nhấtvới loài trình tự các a.a hay trình tự nuclêôtit nào trong bộ linh trưởng?Tại sao? càng có xu hướng giống nhau và ngược GV: Phân tích trình tự aa trong cùng lại. 1loại protein hay trình tựcác nucleotit
  • 7. trong cùng 1 gen củacác loài cho phép ta kết luậngì về quan hệ họ hàng giữacác loài? GV: Hãy đưa ra các bằng chứng chứng minh ty thể và lục lạp được tiến hóa từ vi khuẩn? GV: Khi so sánh các bằng chứng thì bằng chứng nào đáng tin cậy nhất? 4. Củng cố Tại sao để xác định mối quan hệ họ hàng giữa các loài về đặc điểm hình thái thì người ta lại hay sử dụng các cơ quan thoái hóa? 1. Cơ quan tương đồng là cơ quan có chức năng khác nhau và A.Có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi, có kiểu cấu tạo giống nhau. B. Khác nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi nhưng có chức năng giống nhau. C. Có nguồn gốc, hình dạng giống nhau nên chức năng cũng giống nhau. D. Trên cùng một cơ thể, có cùng nguồn gốc trong quá trình phát triển phôi. 2. Để xác định quan hệ họ hàng giữa các sinh vật người ta không dựa vào: A. Cơ quan tương đồng B. Cơ quan thoái hóa C. Cơ quan tương tự 5. Dặn dò:
  • 8. - Về nhà học bài,chuẩn bị trước bài 25 “Học thuyết tiến hóa Lamac và học thuyết tiến hóa Đacuyn”. - Trả lời câu hỏi: Nguyên nhân tiến hóa (làm chuyển loài này thành loài mới). - Nội dung chính của học thuyết Đacuyn gồm những ý tưởng nào?