SlideShare a Scribd company logo
1 of 131
THE END!
Theo quan điểm triết học mácxít:
Phép biện chứng là khoa học
nghiên cứu về các mối liên hệ
phổ biến và sự phát triển, là
khoa học về các qui luật chung
nhất của sự vận động và phát
triển của tự nhiên, xã hội và tư
duy.
Ph. Ăngghen
(1820-1895)
Phương pháp biện chứng nhìn nhận sự vật hiện
tượng cũng như sự phản ánh của chúng trong trạng thái
động, trong mối liên hệ tác động qua lại với các sự vật
khác, nhìn nhận sự vật một cách toàn diện.
Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh tại, trong
sự cô lập tách rời khỏi mối liên hệ với các sự
vật khác, nhìn nhận sự vật một cách phiến
diện.
Nhìn nhận sự vật hiện tượng cũng như sự
phản ánh của chúng trong trạng thái
động, trong mối liên hệ tác động qua lại
với các sự vật khác, nhìn nhận sự vật một
cách toàn diện.
Khái niệm BC, phép BC
- Biện chứng:
Những mối liên hệ, sự chuyển hóa, vận động,
biến đổi theo quy luật của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
- Phép BC:
Học thuyết nghiên cứu, khái quát BC của
TGKQ thành hệ thống các nguyên lý, quy luật
nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc,
phương pháp luận nhận thức và hoạt động
thực tiễn.
L t Heraclit G.V.Ph.Hegen C.M c v V.I.Lênin
PHÉP BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
- Phép BC chất phác thời cổ đại:
Hình thức đầu tiên của phép BC, nhận thức
TGKQ băng trực quan chất phác, ngây thơ.
Từ cuối TK XV, khoa học tự nhiên phát triển
mạnh, đi sâu phân tích nghiên cứu từng yếu
tố làm nảy sinh phương pháp siêu hình.
Biểu tượng âm-dương
Thuyết Âm – Dương chính là phép biện
chứng của triết học Trung Hoa thời cổ đại
Nhà biện chứng “bẩm sinh”
Thời cổ đại Hy Lạp
HERACLIT
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM
BC là quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối,
coi BC chủ quan là cơ sở cho BC khách quan.
Hêghen cho rằng ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu
của tồn tại, tự tha hóa thành giới tự nhiên và trở về
với bản thân nó trong tồn tại tinh thần.
Hêghen đã xây dựng được phép BCDT với hệ
thống phạm trù, quy luật có lôgíc chặt chẽ. Đây là cơ
sở để C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng phép BCDV.
Theo Ph. Ăngghen, phép BC ... là khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động,
phát triển của tự nhiên, xã hội, loài người và
của tư duy.
Ăngghen còn cho rằng là khoa học về mối
liên hệ phổ biến.
V. I. Lênin cho rằng thành quả chủ yếu của
phép BC là học thuyết về sự phát triển dưới
hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất.
Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép
biện chứng duy vật
• ĐẶC TRƯNG
Một là, phép biện chứng duy vật của chủ
nghĩa Mác - Lênin là phép biện chứng
được xác lập trên nền tảng của thế giới
quan duy vật khoa học.
Hai là, trong phép biện chứng duy vật
của chủ nghĩa Mác - Lênin có sự thống
nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật
biện chứng) và phương pháp luận (biện
chứng duy vật),
VAI TRÒ
Là một nội dung
đặc biệt quan trọng
trong TGQ và PP luận
triết học Mác-Lênin,
tạo nên tính khoa học
và CM của chủ nghĩa
Mác-Lênin
Là thế giới quan và
phương pháp luận
chung nhất của hoạt
Động sáng tạo trong
Lĩnh vực nghiên cứu
khoa học
2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA
PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT
khái niệm mối liên hệ:
•Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển
hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa
các mặt, các yếu tố của mọi sự vật, hiện tượng
trong thế giới
khái niệm mối liên hệ phổ biến:
Dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật,
hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ
phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự
vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng
nghiên cứu của phép biện chứng
2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
MỐI LIÊN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI
MLH
BÊN TRONG
CỦA QT SX
MLH BÊN NGOÀI QTSX
MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP
MLH trực tiếp
quá trình lao động
Con người gián tiếp
gây hậu quả cho chính mình
MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN
Mối liên hệ khác
biệt về cấu trúc Gen
của các loài sinh vật
quyết định chất của
nó thuộc giống loài
nào mặc dù đều
sống trong môi
trường tác động của
nước
MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ
bộ phận và toàn thể
của môi trường thiên nhiên
bộ phận và toàn thể Của
cơ thể con người
Bất kỳ một sự biến đổi nào của cái bộ phận đều có thể dẫn đến
Sự biến đổi của cái toàn thể và ngược lại
Những tính chất của mối liên hệ:
• Tính khách quan (vốn có của SVHT tồn tại
không phụ thuộc vào ý thức)
• Tính phổ biến (SVHT tồn tại không biệt lập
với nhau)
• Tính đa dạng, phong phú: (phân loại: bên
trong - bên ngoài; trực tiếp - gián tiếp; tất
nhiên - ngẫu nhiên; cơ bản - không cơ bản;
chủ yếu - thứ yếu…)
Ý nghĩa phương pháp luận:
- Quan điểm toàn diện:
Khi nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải
xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến,
thấy được vai trò của từng yếu tố, tránh
quan điểm phiến diện, một chiều.
- Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xác
định rõ tính đặc thù của đối tượng, hoàn
cảnh, thời gian, không gian xảy ra sự việc.
Triết học Mác – Lênin cho rằng: Phát triển là một
phạm trù triết học dùng để khái quát qúa trình vận
động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giãn đến
phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI
Những nấc thang trên con đường phát triển
của tổ chức xã hội loài người theo quy luật khách quan
QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI TỰ NHIÊN DIỄN RA MỘT CÁCH TỰ PHÁT
CÒN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÓ Ý
HỨC
Từ cuộc sống nô lệ
đến cuộc sống tự do
phải trải qua cuộc
cách mạng
 Tính khách quan: Sự phát triển bắt nguồn từ
bản thân sự vật, hiện tượng, là quá trình giải
quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.
 Phát triển của sự vật không phụ thuộc vào ý
muốn chủ quan của con người.
• Ví dụ:
• Sự tiến hóa của các loài không lệ thuộc vào ý
muốn của con người.
 Tính phổ biến: Quá trình phát triển diễn ra
trong tất cả các lĩnh vực, cả trong tự nhiên,
trong xã hội và trong tư duy.
 Tính đa dạng phong phú:
 Phát triển là khuynh hướng chung của mọi
sinh vật, hiện tượng song mỗi sự vật, hiện
tượng lại có quá trình phát triển khác nhau với
không gian, thời gian khác nhau.
 Sự phát triển còn chịu sự tác động của các
sự vật, hiện tượng khác nên sự phát triển của
sự vật không giống nhau. Trong đó, thụt lùi
cũng nằm trong quá trình phát triển.
• Ý nghĩa phương pháp luận
- Phải thấy được hướng đi lên của sự vận
động;
- Phát triển không phải là một đường thẳng
mà có tính quanh co phức tạp.
SỰ TIẾN HÓA GIỮA CÁC LOÀI
• Phạm trù là: Khái niệm rộng nhất phản ánh
những mặt, những thuộc tính, những mối liên
hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện
tượng thuộc một lĩnh vực nhất định.
• Phạm trù triết học là: Khái niệm rất rộng, phản
ánh những mặt, những thuộc tính, những mối
liên hệ chung nhất và bản chất nhất vốn có
trong bản thân sự vật khách quan, bao gồm cả
tự nhiên, xã hội và tư duy, chứ không chỉ của
một lĩnh vực cụ thể nào đó.
6 cặp
phạm
trù cơ
bản
CCái chung và cái riêngái chung và cái riêng
BBản chất và hiện tượngản chất và hiện tượng
TTất nhiên và ngẫu nhiênất nhiên và ngẫu nhiên
NNội dung và hình thứcội dung và hình thức
NguyNguyên nhân và kết qủaên nhân và kết qủa
KhKhả năng và hiện thựcả năng và hiện thực
 Phạm trù cái chung: dùng để
chỉ những mặt, những thuộc
tính, những mối quan hệ giống
nhau ở nhiều sự vật hiện tượng
hay quá trình riêng lẻ.
 Phạm trù cái riêng: dùng để
chỉ một sự vật, một hiện tượng,
một quá trình riêng lẻ nhất định.
 Phạm trù cái đơn nhất: tức
phạm trù dùng để chỉ những
mặt, thuộc tính chỉ có ở một kết
cấu vật chất nhất định mà không
lặp lại ở kết cấu khác.
Xã hội là cái chung - XH nguyên thuỷ, XH nô lệ, XH
phong kiến, XH tư bản, Xã hội chủ nghĩa là cái riêng
XH
tư bản
XH
nguyên thuỷ
XH nô lệ
XH
phong kiến
XH XHCN
Hạ viện Mỹ
 Cái chung và cái riêng đều tồn tại và giữa
chúng có sự thống nhất biện chứng. Cái chung
chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức
là không có cái chung thuần túy, trừu tượng, biệt
lập bên cạnh cái riêng.
 Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới
cái chung. Bất cứ sự vật nào cũng đều tồn tại
trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định và
tham gia vào muôn vàn những mối liên hệ, tác
động với những cái khác.
 Cái chung là bộ phận của cái riêng. Cái riêng
không gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái
sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những
mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản,
ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.
 Cái chung và cái đơn nhất tồn tại ở trong cái
riêng trong mỗi sự vật, hiện tượng. Trong quá trình
phát triển khách quan của sự vật, ở những điều kiện
nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển
hóa lẫn nhau. Cái đơn nhất trong quá trình phát triển
sẽ dần dần mạnh lên trở thành cái phổ biến, cái
chung. Ngược lại, cái chung từ chỗ là cái phổ biến
dần thành cái đơn nhất.
Tõ c¸c nguyªn lý chung cña Chñ nghÜa M¸c-
Lªnin, Hå ChÝ Minh ®· vËn dông s¸ng t¹o c¸c
nguyªn lý ®ã vµo hoµn c¶nh lÞch sö cô thÓ
cña ViÖt Nam.
Mỗi cá thể là một cái
riêng
Cùng một bản chất
giống loài là cái
chung
 Nguyên nhân: là sự tác
động lẫn nhau giữa các
mặt trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau
gây ra một sự biến đổi
nhất định.
 Kết quả: là những biến
đổi xuất hiện do sự tác
động lẫn nhau của các mặt
trong một sự vật hoặc
giữa các sự vật với nhau .
Tàn phá
rừng đầu
nguồn
(phòng
hộ)
Tại họa:
lũ lụt,
những
hậu qủa
từ thiên
nhiên
T¸c ®éng cña cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghÖ th«ng tin (nguyªn
nh©n) ®· lµm biÕn ®æi to lín vµ c¬ b¶n nhiÒu lÜnh vùc kh¸c
nhau trong ®êi sèng kinh tÕ-x· héi.
Trong giao dịch chứng khoán
Trong điều khiển đèn giao thông
Trong giáo dục
Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt
của con người
Thµnh tùu cña c«ng cuéc ®æi míi ë ViÖt Nam lµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng
tÝch cùc cña nhiÒu ngµnh, nhiÒu lÜnh vùc, nhiÒu lùc l­îng chÝnh
trÞ-x· héi
ĐÓ ®¶m b¶o th¾ng lîi cña c«ng cuéc x©y dùng
mét x· héi “d©n giÇu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng,
d©n chñ, van minh” cÇn ph¶i ph¸t huy søc m¹nh
tæng hîp trªn nÒn t¶ng ý thøc hÖ c¸ch m¹ng
 Bản chất: Là tổng hợp tất
cả những mặt, những mối
liên hệ tất nhiên, tương đối
ổn định ở bên trong sự vật,
qui định sự vận động và
phát triển của sự vật đó.
 Hiện tượng: Là sự biểu
hiện của những mặt, những
mối liên hệ ấy ra bên ngoài.
Hiện tượng là biểu hiện của
bản chất.
Bản chất nền dân chủ XHCN
Cày và cấy thủ công là hiện
tượng; Bản chất là sản xuất nhỏ
B CH B L C T
Hiện tượng phản ánh sự biểu hiện của bản chất thông qua vô
số những thuộc tính và những mối liên hệ ngẫu nhiên, đơn nhất
được bộc lộ ra do kết quả của sự tác động qua lại của sự vật ấy
với sự vật khác.
Bản chất là những mặt, những mối liên hệ có tính chất là cái
chung, song không phải tất cả mọi cái chung mà chỉ những cái
chung nào có tính tất yếu và qui định sự tồn tại, biến đổi và phát
triển của sự vật mới tham gia vào bản chất.
 Ý nghĩa phương pháp luận:
Do hiện tượng biểu hiện bản chất dưới những dạng khác nhau thậm chí có
hiện tượng biểu hiện một cách sai lệch bản chất do tác động của những hoàn
cảnh nhất định, vì vậy không nên đồng nhất hiện tượng với bản chất. Muốn
nhận thức về sự vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở vài hiện tượng
riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các hiện tượng để
không mắc phải những kết luận sai lầm, chủ quan.
 Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ
cái do bản chất, do những nguyên
nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật
chất quyết định và trong những điều
kiện nhất định phải xảy ra đúng như
thế chứ không thể khác được .
 Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ
cái không phải do bản chất của kết cấu
vật chất, không phải do các nguyên
nhân bên trong, mà do sự ngẫu hợp
của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết
định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có
thể không xuất hiện, có thể xuất hiện
như thế này, cũng có thể xuất hiện
như thế khác .
Tất nhiên:
gieo trồng
đúng kỹ
thuật cây
sẽ cho quả
Ngẫu nhiên:
cây bí cho
quả to, nhỏ
khác nhau
Tæng gi¸ c¶ ngang b»ng tæng gi¸ trÞ cña
hµng hãa (TÊt nhiªn), nh­ng do t¸c ®éng cña
cung vµ cÇu cô thÓ kh¸c nhau ®· lµm cho gi¸
c¶ xoay quanh gi¸ trÞ(ngÉu nhiªn)
Cùng từ một bản chất tiến hoá của sự sống nhưng trong
điều kiện khác nhau đã tiến hoá thành các giống loài
khác nhau
Ó sinh tån vµ ph¸t triÓn tÊt nhiªn con ng­êi ph¶iĐ
tiÕn hµnh s¶n xuÊt, nh­ng s¶n xuÊt c¸i gi? Cho ai?
B»ng c¸ch nµo? l¹i ph¶i phô thuéc kh¸ch quan vµo c¸c
®iÒu kiÖn cô thÓ
Quan ®iÓm chiÕn l­îc cña chóng ta lµ kiªn ®Þnh con ®­
êng x©y dùng chñ nghÜa x· héi - ®ã lµ xuÊt ph¸t tõ quy
luËt ph¸t triÓn kh¸ch quan cña c¸c hinh th¸i kinh tÕ -x· héi,
nh­ng mçi giai ®o¹n ph¶i cã s¸ch l­îc cô thÓ, phï hîp víi
hoµn c¶nh kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi kh«ng ngõng biÕn ®æi
trong n­íc vµ quèc tÕ.
Nội dung
Là phạm trù chỉ toàn bộ những
yếu tố, những mặt và những quá
trình tạo nên sự vật.
Hình thức
Hình thức là phạm trù chỉ
phương thức tồn tại và phát triển
của sự vật, là hệ thống mối liên hệ
tương đối ổn định giữa các yếu tố
của nó.
Trong con người: nội dung là các bộ
phận các qúa trình. Cơ thể là hình thức
• Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế.
• Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới,
sẽ xuất hiện khi có điều kiện thích hợp.
 Hiện thực đã bộc lộ ra bên ngoài và tác
động tích cực tới các khách thể xung quanh.
Khả năng là cái có ngay trong bản thân hiện
thực chứ không phải do con người nghĩ ra và
gán cho hiện thực.
 Khả năng là cái xuất phát từ hiện thực.
Trong quá trình vận động khi khả năng trở
thành cái hiện thực nhưng đến lượt nó lại sinh
ra những khả năng mới. Như vậy, chuỗi vận
động và biến hóa giữa hiện thực và khả năng là
vô tận.
 Tuy thống nhất hữu cơ với nhau nhưng
giữa khả năng và hiện thực có sự khác biệt.
Trong một sự vật, hiện tượng thường có
nhiều khả năng phát triển khác nhau, mỗi khả
năng có thể biến thành hiện thực chỉ khi được
thỏa mãn một tập hợp những điều kiện cần và
đủ.
 Quá trình khả năng biến thành hiện thực
trong tự nhiên chủ yếu là một quá trình tự
phát, còn trong lĩnh vực xã hội thì khả năng
chỉ biến thành hiện thực khi có sự tham gia
hoạt động có ý thức cứa con người
 Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách
quan vốn có của sự vật hiện tượng, nói lên nó là
cái gì để phân biệt nó với cái khác.
 Lượng: là khái niệm biểu thị những con số
của các yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó
như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp), số
lượng (ít - nhiều), tốc độ (nhanh - chậm), màu
sắc (đậm - nhạc). Lượng là cái vốn có khách
quan của sự vật.
 Độ: là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi
về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về
chất.
 Điểm nút: là thời điểm mà đã có sự tích
lũy đầy đủ về lượng và tại đó diễn ra
“bước nhảy”
 Bước nhảy: là qúa trình làm thay đổi
căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất
đi và sự vật mới ra đời.
 Sự vật bao giờ cũng là thể thống nhất giữa
hai mặt chất và lượng. Sự thống nhất này
được biểu hiện trong một giới hạn nhất định
gọi là “độ”. Trong đó, chất là mặt tương đối
ổn định, lượng thường xuyên biến đổi.
 Sự vận động, biến đổi của sự vật bao giờ
cũng bắt đầu từ sự biến đổi dần dần của
lượng. Khi lượng biến đổi đạt tới “điểm nút”
sẽ dẫn đến “bước nhảy”.
  Bước nhảy là bước ngoặc căn bản
kết thúc một giai đoạn trong sự biến
đổi về lượng, làm thay đổi chất (từ chất
cũ sang chất mới).
  Lượng chuyển thành chất phải có
điều kiện nhất định.
  Chất mới ra đời lại qui định cho nó
một lượng mới.
 Mặt đối lập: là những mặt
trái ngược nhau cùng tồn tại
trong cùng một sự vật hiện
tượng.
 Mâu thuẫn biện chứng: là
mâu thuẫn trong đó bao hàm
sự thống nhất và đấu tranh của
các mặt đối lập. Chúng liên hệ
ràng buộc lẫn nhau, tác động
qua lại, thâm nhập và chuyển
hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn
tại cho nhau, nhưng lại bài trừ
phủ định lẫn nhau.
QUY LUẬT ĐẤU TRANH GIỮA CÁC
MẶT ĐỐI LẬP
MỐI QUAN HỆ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT
ĐỐI LẬP TRONG THẾ GIỚI THỰC VẬT
ĐẤU TRANH SINH TỒN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT
TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG SINH VẬT
 Mâu thuẫn mang tính khách quan và là cái vốn có
trong các sự vật, hiện tượng và tồn tại trong tất cả
các lĩnh vực.
 Mâu thuẫn có tính phổ biến: thế giới sự vật hiện
tượng rất đa dạng về nội dung cũng như hình thức,
do đó mâu thuẫn cũng rất đa dạng và phức tạp. Mỗi
sự vật, mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những mâu
thuẫn khác nhau và ngay bản thân mỗi sự vật, hiện
tượng cũng lại bao hàm nhiều mâu thuẫn.
Là nguồn gốc và động lực của mọi qúa
trình vận động và phát triển.
 Söï vaät naøo cuõng laø theå
thoáng nhaát cuûa caùc maët ñoái
laäp coù lieân quan. Vaäy thoáng
nhaát cuûa caùc maët ñoái laäp laø
söï nöông töïa vaøo nhau, laøm tieàn
ñeà toàn taïi cho nhau, khoâng coù
maët naøy thì khoâng coù maët kia
vaø ngöôïc laïi.
 Caùc maët ñoái laäp trong moãi
söï vaät vöøa thoáng nhaát vôùi nhau,
vöøa ñaáu tranh vôùi nhau. Vaäy
ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laëp
 Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái
laäp ñöa ñeán söï chuyeån hoùa caùc
maët ñoái laäp.
 Ñaáu tranh cuûa caùc maët
ñoái laäp laø nguoàn goác, ñoäng
löïc cuûa söï phaùt trieån. Ñaáu
tranh cuûa caùc maët ñoái laäp laøm
cho söï vaät, hieän töôïng cuõ maát
ñi (theå thoáng nhaát cuõ maát ñi),
söï vaät hieän töôïng môùi ra ñôøi.
 Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái
laäp laø tuyeät ñoái coøn thoáng
Căn cứ vào sựCăn cứ vào sự
tồn tại và pháttồn tại và phát
tiển của toàn bộtiển của toàn bộ
sự vậtsự vật
Mâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bản
Mâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bản
Căn cứ vào sự tồnCăn cứ vào sự tồn
tại và phát tiển củatại và phát tiển của
sự vật trong mộtsự vật trong một
giai đoạn nhất địnhgiai đoạn nhất định
Mâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếu
Mâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếu
Căn cứ vào tínhCăn cứ vào tính
chất của cácchất của các
quan hệ lợi íchquan hệ lợi ích
trong xã hộitrong xã hội
Mâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối kháng
Mâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối kháng
Căn cứ bảnCăn cứ bản
thân mỗi sự vậtthân mỗi sự vật
hiện tượnghiện tượng
Mâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trong
Mâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoài
Trong thế giới vật chất, các sự vật đều có
quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay
thế bằng sự vật khác. Sự thay thế đó được
gọi là sự phủ định.
 Quan điểm siêu hình xem sự phủ định là xóa bỏ
hoàn toàn cái cũ, không tạo điều kiện và tiền đề cho
sự phát triển tiếp theo của sự vật. Đó là sự phủ định
làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống và tan rã.
 Triết học Mác – Lênin cho rằng: phủ định là sự phủ
định biện chứng, tức phủ định tạo điều kiện, tạo tiền
đề cho sự phát triển. Đó chính là sự thay thế cái cũ
bằng cái mới cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
Sù ph¸t triÓn kü thuËt canh n«ng (tõ thñ c«ng ®Õn c¬
giíi hãa) ®· t¹o ra sù biÕn ®æi vÒ chÊt cña nÒn n«ng
nghiÖp truyÒn thèng: Kü thuËt canh n«ng thñ c«ng ®·
bÞ phñ ®Þnh bëi kü thuËt canh n«ng míi – c¬ giíi hãa.
Tõ chiÕc m¸y tÝnh thuéc thÕ hÖ ®Çu tiªn
do kü s­ Konrad Zuse hoµn thµnh
(1936)®Õn c¸c thÕ hÖ m¸y tÝnh hiÖn nay
ph¶i tr¶i qua rÊt nhiÒu lÇn kh«ng ngõng
XH TBCN
XH CSNT
CHNL
XHPK
XH XHCN
Hạ viện Mỹ
Từ một điểm xuất phát ban đầu, trãi qua một số lần
phủ định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát
nhưng trên cơ sở cao hơn, văn minh hơn, tiến bộ hơn.
Phủ định lần 1 Phủ định lần 2
Hạt lúa
(Khẳng định)
Cây lúa
(phủ định)
Những hạt lúa
(Phủ định của
phủ định)
T­ b¶n (K) kh«ng ngõng lín lªn nhê qu¸ trinh kh«ng ngõng
trót bá c¸c hinh th¸i hiÖn tån ; ®©y chÝnh lµ hinh thøc
ph¸t triÓn cã tÝnh chu kú: LÆp l¹i hinh thøc ban ®Çu nh­
ng trªn c¬ së cao h¬n vÒl­îng vµ chÊt.
MÔ THỨC PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
TRONG KINH DOANH
SLĐ
TLSX
Nuôi
con gì?
 Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng nào cũng nằm
trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển do sự
đấu tranh của các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện
tượng và tất yếu dẫn đến sự tự thân phủ định của chúng.
 Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, đó là
sự phủ định có kế thừa. Phủ định có kế thừa, tức là sự
loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, gây cản trở
cho sự phát triển; đồng thời cũng chọn lọc, cải biến các
yếu tố của cái cũ thành các yếu tố phù hợp với cái mới.
Nội dung chủ yếu của quy luật phủ định của phủ
định thể hiện ở một số nội dung sau đây:
 Thứ nhất. Phát triển là một quá trình phủ định liên
tục từ thấp đến cao.
 Thứ hai: Sự phát triển thông qua quá trình phủ
định mang tính chu kỳ.
 Thứ ba: Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát
triển tạo nên hình thái có mô hình “xoáy trôn ốc”.
 Khi xem xét đánh giá bất kỳ sự vật hiện tượng nào
cần phải tránh cái nhìn giãn đơn, phiến diện, nhất là
khi xem xét các hiện tượng xã hội.
 Cái mới, tiến bộ ra đời là một tất yếu của sự phát
triển, nhưng khi mới ra đời còn non yếu, vì vậy trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải biết phát
hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển
 Cần tránh phủ định sạch trơn, mà phải biết kế thừa
những yếu tố tiến bộ của nó phải biết sàng lọc những
cái hợp lý của cái cũ để vận dụng vào cái mới.
Nhận thức kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam
cần, từ giống”. Kinh nghiệm sản xuất
NH TH T C L THUY KHOA H
Nhận thức thông thường hình thành tự phát
trong đời sống hàng ngày của con người.
Mendeleev (1834 – 1907), nhà hoá học người Nga,
nghiên cứu ra bảng tuần hoàn hoá học
Nhận thức khoa
học là nhận thức
được hình thành
một cách tự giác,
phản ánh các mối
liên hệ tất yếu, bản
chất, quy luật của
sự vật.
TRỰC QUANTRỰC QUAN
SINH ĐỘNGSINH ĐỘNG
TƯ DUYTƯ DUY
TRỪU TƯỢNGTRỪU TƯỢNG
F=GM1M2/R2 Phép biện chứng của quá trình phát triển nhận thức:
 Nhận thức là một quá trình vận động biện chứng, con người phải
luôn tìm kiếm, khám phá tri thức về thế giới. Đó là quá trình đi từ trực
quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến
thực tiễn, từ cái đơn giản đến phức tạp, từ bộ phận đến toàn thể, là
quá trình chọn lọc và kế thừa tích cực tri thức.
 Đó là quá trình từ hiểu biết kém sâu sắc cho đến sâu sắc hơn
giữa chủ thể và khách thể… làm cho nhận thức của con người ngày
càng sâu sắc hơn, nắm bắt được bản chất và các quy luật của thế
giới khách quan phục vụ cho hoạt động thực tiễn của con người.
TRỰC QUANTRỰC QUAN
SINH ĐỘNGSINH ĐỘNG
CaûmCaûm giác:giác: laø söï phaûn aùnh nhöõnglaø söï phaûn aùnh nhöõng
thuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaätthuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaät
hieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoänghieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoäng
tröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa contröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa con
ngöôøingöôøi
CaûmCaûm giác:giác: laø söï phaûn aùnh nhöõnglaø söï phaûn aùnh nhöõng
thuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaätthuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaät
hieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoänghieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoäng
tröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa contröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa con
ngöôøingöôøi
Tri giaùc:Tri giaùc: laø hình aûnh töông ñoáilaø hình aûnh töông ñoái
toaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoùtoaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoù
ñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùcñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùc
giaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàugiaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàu
thuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät dothuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät do
caûm giaùc ñem laïi.caûm giaùc ñem laïi.
Tri giaùc:Tri giaùc: laø hình aûnh töông ñoáilaø hình aûnh töông ñoái
toaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoùtoaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoù
ñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùcñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùc
giaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàugiaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàu
thuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät dothuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät do
caûm giaùc ñem laïi.caûm giaùc ñem laïi.
Bieåu töôïng:Bieåu töôïng: laø hình thöùc phaûn aùnh caolaø hình thöùc phaûn aùnh cao
nhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïnnhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïn
tröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnhtröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnh
töông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïctöông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïc
taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,
Bieåu töôïng:Bieåu töôïng: laø hình thöùc phaûn aùnh caolaø hình thöùc phaûn aùnh cao
nhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïnnhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïn
tröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnhtröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnh
töông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïctöông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïc
taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,
TƯ DUYTƯ DUY
TRỪUTRỪU
TRƯỢNGTRƯỢNG
Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản
chất và chung của một sự vật hay một nhóm
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản
chất và chung của một sự vật hay một nhóm
sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan.
Phán đoán:Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các kháilà hình thức liên hệ giữa các khái
niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng địnhniệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định
hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đóhoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó
của sự vật, hiện tượng.của sự vật, hiện tượng.
Phán đoán:Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các kháilà hình thức liên hệ giữa các khái
niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng địnhniệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định
hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đóhoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó
của sự vật, hiện tượng.của sự vật, hiện tượng.
Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán
với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện
tượng
Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán
với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện
tượng
• HÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁC
QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
b/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNHb/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH CỦA
PHỦ ĐỊNH
PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
b/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNHb/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
•HÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁCHÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁC
QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂNQUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN
SỰ VẬT A
CỘTTRÌNHĐỘPHÁTTRIỂN
CỘTTHỜIGIAN
CHỈSỰVẬNĐỘNG,PHÁTTRIỂNCỦASỰ
VẬT
A
A
A
,
B
CỘTPHỦĐỊNH
c/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN
• Phủ địnhcái cũ, tạo lập cái mới phải xuất
phát từ mâu thuẫn khách quan của sự vật,
không theo ý muốn chủ quan.
• Khi phủ định phải biết kế thừa những yếu
tố tích cực đã đạt được từ cái cũ và phát
triển sáng tạo trong điều kiện mới.
• Xu hướng phủ định của phủ định là lặp lại
trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn. Đó là
khuynh hướng cần nắm để chỉ đạo trong
thực tiễn.
V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT
BIỆN CHỨNG
a/ THỰC
TIỄN
VÀ CÁC
HÌNH
THỨC
CƠ
BẢN
CỦA
THỰC
TIỄN
Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- XH của
Con người nhằm cải biến tự nhiên và XH.
1- THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN
VỚI NHẬN THỨC
b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC
•KHÁI NIỆM NHẬN THỨC:
Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo
thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó.
QUAN
NIỆM
TRÊN
XUẤT
PHÁT
TỪ BỐN
NGUYÊN
TẮC SAU
THỪA NHẬN THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI
KHÁCH QUAN ĐỘC LẬP VỚI Ý THỨC CON NGƯỜI
THỪA NHẬN CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC
ĐƯỢC THẾ GIỚI KHÁCH QUAN….
KHẲNG ĐỊNH SỰ PHẢN ÁNH ĐÓ LÀ MỘT QUÁ TRÌNH
BIỆN CHỨNG, TÍCH CỰC, TỰ GIÁC, SÁNG TẠO.
COI THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CHỦ YẾU VÀ TRỰC TIẾP
NHẤT CỦA NHẬN THỨC,…..
b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨCb/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC
- Theo quan điểm DVBC, nhận thức là một quá trình từ nhận thức kinh nghiệm
đến nhận thức lý luận, từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học:
b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨCb/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC
-
-
-
-
-
-
c/ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC
• Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò
là cơ sở, động lực, mục đích của nhận
thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm
tra tính chân lý của quá trình nhận thức./.
THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC,THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC,
MỤC ĐÍCH, TIÊU CHUẨN CỦA NHẬN THỨC.MỤC ĐÍCH, TIÊU CHUẨN CỦA NHẬN THỨC.
CON
NGƯỜI
THẾ GiỚI
VẬT CHẤT
HĐ THỰC TiỄN
Lao động sản xuất
Họat động chính trị - xã hội
Họat động khoa học
+ Đặt ra yêu cầu cho con người
+ Hòan thiện giác quan
Thế giới bộc lộ
những thuộc tính
Con người nắm bắt những quy luật
vận động, phát triển của thế giới
LÝ LUẬN KHOA HỌC
CHÂN
LÝ
QUAN
ĐIỂM
THỰC
TIỄN
2- CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN
THỨC CHÂN LÝ
a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG
CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, và từ tư duy
trừu tượng đến thực tiễn – đó là
con đường biện chứng của sự
nhận thức chân lý, của sự nhận
thức hiện thực khách quan.
a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG
CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
TRỰC
QUAN
SINH
ĐỘNG
(NHẬN
THỨC
CẢM
TÍNH)
CẢM
GIÁC
TRI
GIÁC
BiỂU
TƯỢNG
THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH NHỮNG
THUỘC TÍNH RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀI
CỦA SỰ VẬT
THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN
TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH TOÀN BỘ
CÁI BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬT
TÁI HiỆN NHỮNG NÉT
ĐẶC TRƯNG,
NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT.
CHỦ THỂ
THU ĐƯỢC
NHỮNG
TƯ LiỆU
PHONG PHÚ
ĐA DẠNG
VỀ
KHÁCH THỂ
a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG
CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
SUY LÝ
TƯ
DUY
TRỪU
TƯỢNG
(NHẬN
THỨC
LÝ
TÍNH)
KHÁI
NiỆM
PHÁN
ĐOÁN
SUY LÝ
PHẢN ÁNH NHỮNG
THUỘC TÍNH CHUNG
BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT
LIÊN KẾT CÁC KHÁI NiỆM
ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY PHỦ ĐỊNH
NHỮNG THUỘC TÍNH
CỦA SỰ VẬT
LIÊN KẾT CÁC
PHÁN ĐOÁN ĐỂ HÌNH THÀNH
TRI THỨC MỚI
VỀ SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG
CHỦ THỂ
ĐƯA RA
NHỮNG
KẾT LuẬN
CÓ TÍNH
BẢN CHẤT
VỀ
KHÁCH THỂ
a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG
CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
* MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM TÍNH, NHẬN THỨC LÝ
TÍNH VỚI THỰC TIỄN:
-Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính thống nhất biện
chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hổ trợ cho
nhau, không tách rời nhau. Chúng đều phản ánh thế giới vật chất,
có cùng một cơ sở sinh lý duy nhất là hệ thần kinh của con người
và đều cùng chịu sự chi phối của thực tiễn lịch sử - XH.
- Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính; không có
nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lya tính, trái lại, nhận
thức cảm tính mà không có nhận thức lý tính thì không thể nắm
bắt được bản chất và qui luật của sự vật.
- Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn của
quá trình nhận thức thống nhất của con người. Từ nhận thức cảm
tính đến nhận thức lý tính là sự chuyển hóa biện chứng, là bước
nhảy vọt trong nhận thức./.
b) Chân lý và vai
Trò của chân lý
đối với thực tiễn
*KHÁI NiỆM
CHÂN LÝ VÀ CÁC
TÍNH CHẤT CỦA
CHÂN LÝ:
LÀ TRI THỨC
CÓ NỘI DUNG
PHÙ HỢP
VỚI
HiỆN TH C
KHÁCH QUAN
VÀ ĐƯỢC
THỰC TiỄN
KiỂM NGHIỆM
TÍNH KHÁCH QUAN
TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI
HiỆN THỰC KHÁCH QUAN
MÀ NÓ PHẢN ÁNH
TÍNH TUYỆT ĐỐI
TRI THỨC PHÙ HỢP HOÀN TOÀN
VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN.
TÍNH TƯƠNG ĐỐI
TRI THỨC PHÙ HỢP CHƯA HOÀN TOÀN
ĐẦY ĐỦ VỚI
HIỆN THỰC KHÁCH QUAN
TÍNH CỤ THỂ
TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ
THỂ SẼ CÓ NHỮNG CHÂN LÝ CỤ THỂ
b/ VẤN ĐỀ CHÂN LÝb/ VẤN ĐỀ CHÂN LÝ
* VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ ĐỐI VỚI THỰC TIỄN
Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết
đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt
động thực tiễn.
Trong hoạt động nhận thức phải xuất phát từ
thực tiễn để đạt được chân lý, phải coi chân lý là một
quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận
dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để phát
triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả cải biến tự nhiên và
xã hội.

More Related Content

What's hot

Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
doivaban93
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
hhhuong
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
Mai Hương Hương
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
longly
 

What's hot (20)

QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptxQUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
QUY LUẬT LƯỢNG-CHẤT.pptx
 
Chương 2
Chương 2Chương 2
Chương 2
 
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach ttnhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
nhan cach va cac thuoc tinh cua nhan cach tt
 
Bài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cươngBài giảng tâm lý học đại cương
Bài giảng tâm lý học đại cương
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vatChuong 1 sinh ly te bao thuc vat
Chuong 1 sinh ly te bao thuc vat
 
Thuyết trình triết học
Thuyết trình triết họcThuyết trình triết học
Thuyết trình triết học
 
Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đế...
Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đế...Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đế...
Phân tích yếu tố tác động đến tình trạng thừa cân và béo phì ở trẻ em từ 7 đế...
 
phạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quảphạm trù nguyên nhân kết quả
phạm trù nguyên nhân kết quả
 
Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243Thuyet trinh mac_lenin_9243
Thuyet trinh mac_lenin_9243
 
Bài tập
Bài tập Bài tập
Bài tập
 
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luanMoi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
Moi quan he bien chung giua vat chat va y thuc y nghia va phuong phap luan
 
Vai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxitVai trò quan trọng của gluxit
Vai trò quan trọng của gluxit
 
Quản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tếQuản lý - Quản lý Y tế
Quản lý - Quản lý Y tế
 
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬCHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ
 
On tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le ninOn tap thi triet hoc mac le nin
On tap thi triet hoc mac le nin
 
Chuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.pptChuong V. KTCT.ppt
Chuong V. KTCT.ppt
 
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác LêninĐề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
Đề cương những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác Lênin
 
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdfChương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
Chương 2 Hàng hóa thị trường.pdf
 
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
Bài Giảng Triết Học Mác - Lênin
 

Similar to Chuong 2 bien chung duy vat

Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Man_Ebook
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
ssuserb5d593
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
Ra Bi
 
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con ngườiSơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
MinhNam21
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
ThoPhngV4
 

Similar to Chuong 2 bien chung duy vat (20)

Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụngBáo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
Báo cáo tiểu luận phép biện chứng duy vật cảm nhận và vận dụng
 
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNGBÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
BÁO CÁO TIỂU LUẬN PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT CẢM NHẬN VÀ VẬN DỤNG
 
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
Phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến và vận dụng phân tích mối liên hệ giữ...
 
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
Phép Biện Chứng Về Mối Liên Hệ Phổ Biến Và Vận Dụng Phân Tích Mối Liên Hệ Giữ...
 
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdfnguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
nguyên lý về mối liên hệ phổ biến.pdf
 
Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay
Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nayQuan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay
Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay
 
ott.pdf
ott.pdfott.pdf
ott.pdf
 
Phạm trù, Cái chung và Cái riêng
Phạm trù, Cái chung và Cái riêngPhạm trù, Cái chung và Cái riêng
Phạm trù, Cái chung và Cái riêng
 
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docxQuan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
Quan điểm của Triết học về nội dung cặp phạm trù bản chất và hiện tượng.docx
 
Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)Moi quan he pho bien (1) (1)
Moi quan he pho bien (1) (1)
 
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_leninDc on tap_triet_hoc_mac_lenin
Dc on tap_triet_hoc_mac_lenin
 
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptxThuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
Thuyết trình TRIẾT tổ 44.pptx
 
đề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê ninđề Cương triết học mác lê nin
đề Cương triết học mác lê nin
 
Báo cao copy
Báo cao   copyBáo cao   copy
Báo cao copy
 
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáoĐề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
Đề tài: Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tôn giáo
 
1
11
1
 
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con ngườiSơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
Sơ đồ tư duy Tâm lý học về tư duy và trí tuệ con người
 
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi   chu nghia duy vat bien chungChuong 1roi   chu nghia duy vat bien chung
Chuong 1roi chu nghia duy vat bien chung
 
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
quan-diem-bien-chung-duy-vat-ve-moi-quan-he-bien-chung-giua-ban-chat-va-hien-...
 
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhấtPhạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
Phạm trù cái riêng, cái chung, cái đơn nhất
 

Chuong 2 bien chung duy vat

  • 1.
  • 3. Theo quan điểm triết học mácxít: Phép biện chứng là khoa học nghiên cứu về các mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, là khoa học về các qui luật chung nhất của sự vận động và phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy. Ph. Ăngghen (1820-1895) Phương pháp biện chứng nhìn nhận sự vật hiện tượng cũng như sự phản ánh của chúng trong trạng thái động, trong mối liên hệ tác động qua lại với các sự vật khác, nhìn nhận sự vật một cách toàn diện.
  • 4. Xem xét sự vật trong trạng thái tĩnh tại, trong sự cô lập tách rời khỏi mối liên hệ với các sự vật khác, nhìn nhận sự vật một cách phiến diện.
  • 5.
  • 6. Nhìn nhận sự vật hiện tượng cũng như sự phản ánh của chúng trong trạng thái động, trong mối liên hệ tác động qua lại với các sự vật khác, nhìn nhận sự vật một cách toàn diện.
  • 7.
  • 8. Khái niệm BC, phép BC - Biện chứng: Những mối liên hệ, sự chuyển hóa, vận động, biến đổi theo quy luật của sự vật, hiện tượng trong tự nhiên, xã hội, tư duy. - Phép BC: Học thuyết nghiên cứu, khái quát BC của TGKQ thành hệ thống các nguyên lý, quy luật nhằm xây dựng hệ thống các nguyên tắc, phương pháp luận nhận thức và hoạt động thực tiễn.
  • 9. L t Heraclit G.V.Ph.Hegen C.M c v V.I.Lênin PHÉP BIỆN CHỨNG SIÊU HÌNH
  • 10. - Phép BC chất phác thời cổ đại: Hình thức đầu tiên của phép BC, nhận thức TGKQ băng trực quan chất phác, ngây thơ. Từ cuối TK XV, khoa học tự nhiên phát triển mạnh, đi sâu phân tích nghiên cứu từng yếu tố làm nảy sinh phương pháp siêu hình.
  • 11. Biểu tượng âm-dương Thuyết Âm – Dương chính là phép biện chứng của triết học Trung Hoa thời cổ đại
  • 12.
  • 13.
  • 14. Nhà biện chứng “bẩm sinh” Thời cổ đại Hy Lạp HERACLIT
  • 15. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY TÂM BC là quá trình phát triển của ý niệm tuyệt đối, coi BC chủ quan là cơ sở cho BC khách quan. Hêghen cho rằng ý niệm tuyệt đối là điểm khởi đầu của tồn tại, tự tha hóa thành giới tự nhiên và trở về với bản thân nó trong tồn tại tinh thần. Hêghen đã xây dựng được phép BCDT với hệ thống phạm trù, quy luật có lôgíc chặt chẽ. Đây là cơ sở để C. Mác và Ph. Ăngghen xây dựng phép BCDV.
  • 16. Theo Ph. Ăngghen, phép BC ... là khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội, loài người và của tư duy. Ăngghen còn cho rằng là khoa học về mối liên hệ phổ biến. V. I. Lênin cho rằng thành quả chủ yếu của phép BC là học thuyết về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất.
  • 17. Đặc trưng cơ bản và vai trò của phép biện chứng duy vật • ĐẶC TRƯNG Một là, phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin là phép biện chứng được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. Hai là, trong phép biện chứng duy vật của chủ nghĩa Mác - Lênin có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan (duy vật biện chứng) và phương pháp luận (biện chứng duy vật),
  • 18. VAI TRÒ Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong TGQ và PP luận triết học Mác-Lênin, tạo nên tính khoa học và CM của chủ nghĩa Mác-Lênin Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt Động sáng tạo trong Lĩnh vực nghiên cứu khoa học
  • 19. 2. CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT khái niệm mối liên hệ: •Dùng để chỉ sự quy định, sự tác động và chuyển hóa lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng, hay giữa các mặt, các yếu tố của mọi sự vật, hiện tượng trong thế giới khái niệm mối liên hệ phổ biến: Dùng để chỉ các mối liên hệ tồn tại ở nhiều sự vật, hiện tượng của thế giới, trong đó những mối liên hệ phổ biến nhất là những mối liên hệ tồn tại ở mọi sự vật, hiện tượng của thế giới, nó thuộc đối tượng nghiên cứu của phép biện chứng 2.1. Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
  • 20.
  • 21.
  • 22. MỐI LIÊN HỆ BÊN TRONG VÀ BÊN NGOÀI MLH BÊN TRONG CỦA QT SX MLH BÊN NGOÀI QTSX
  • 23. MỐI LIÊN HỆ TRỰC TIẾP VÀ GIÁN TIẾP MLH trực tiếp quá trình lao động Con người gián tiếp gây hậu quả cho chính mình
  • 24. MỐI LIÊN HỆ CƠ BẢN VÀ KHÔNG CƠ BẢN Mối liên hệ khác biệt về cấu trúc Gen của các loài sinh vật quyết định chất của nó thuộc giống loài nào mặc dù đều sống trong môi trường tác động của nước
  • 25. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁI BỘ PHẬN VÀ CÁI TOÀN THỂ bộ phận và toàn thể của môi trường thiên nhiên bộ phận và toàn thể Của cơ thể con người Bất kỳ một sự biến đổi nào của cái bộ phận đều có thể dẫn đến Sự biến đổi của cái toàn thể và ngược lại
  • 26.
  • 27.
  • 28. Những tính chất của mối liên hệ: • Tính khách quan (vốn có của SVHT tồn tại không phụ thuộc vào ý thức) • Tính phổ biến (SVHT tồn tại không biệt lập với nhau) • Tính đa dạng, phong phú: (phân loại: bên trong - bên ngoài; trực tiếp - gián tiếp; tất nhiên - ngẫu nhiên; cơ bản - không cơ bản; chủ yếu - thứ yếu…)
  • 29. Ý nghĩa phương pháp luận: - Quan điểm toàn diện: Khi nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải xem xét sự vật trong mối liên hệ phổ biến, thấy được vai trò của từng yếu tố, tránh quan điểm phiến diện, một chiều. - Quan điểm lịch sử - cụ thể: Nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xác định rõ tính đặc thù của đối tượng, hoàn cảnh, thời gian, không gian xảy ra sự việc.
  • 30. Triết học Mác – Lênin cho rằng: Phát triển là một phạm trù triết học dùng để khái quát qúa trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giãn đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
  • 31. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TỔ CHỨC XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI Những nấc thang trên con đường phát triển của tổ chức xã hội loài người theo quy luật khách quan
  • 32.
  • 33. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI TỰ NHIÊN DIỄN RA MỘT CÁCH TỰ PHÁT CÒN SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI CÓ Ý HỨC Từ cuộc sống nô lệ đến cuộc sống tự do phải trải qua cuộc cách mạng
  • 34.  Tính khách quan: Sự phát triển bắt nguồn từ bản thân sự vật, hiện tượng, là quá trình giải quyết mâu thuẫn bên trong của sự vật.  Phát triển của sự vật không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người. • Ví dụ: • Sự tiến hóa của các loài không lệ thuộc vào ý muốn của con người.
  • 35.  Tính phổ biến: Quá trình phát triển diễn ra trong tất cả các lĩnh vực, cả trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy.  Tính đa dạng phong phú:  Phát triển là khuynh hướng chung của mọi sinh vật, hiện tượng song mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển khác nhau với không gian, thời gian khác nhau.  Sự phát triển còn chịu sự tác động của các sự vật, hiện tượng khác nên sự phát triển của sự vật không giống nhau. Trong đó, thụt lùi cũng nằm trong quá trình phát triển.
  • 36. • Ý nghĩa phương pháp luận - Phải thấy được hướng đi lên của sự vận động; - Phát triển không phải là một đường thẳng mà có tính quanh co phức tạp.
  • 37. SỰ TIẾN HÓA GIỮA CÁC LOÀI
  • 38. • Phạm trù là: Khái niệm rộng nhất phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung, cơ bản nhất của các sự vật và hiện tượng thuộc một lĩnh vực nhất định. • Phạm trù triết học là: Khái niệm rất rộng, phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ chung nhất và bản chất nhất vốn có trong bản thân sự vật khách quan, bao gồm cả tự nhiên, xã hội và tư duy, chứ không chỉ của một lĩnh vực cụ thể nào đó.
  • 39. 6 cặp phạm trù cơ bản CCái chung và cái riêngái chung và cái riêng BBản chất và hiện tượngản chất và hiện tượng TTất nhiên và ngẫu nhiênất nhiên và ngẫu nhiên NNội dung và hình thứcội dung và hình thức NguyNguyên nhân và kết qủaên nhân và kết qủa KhKhả năng và hiện thựcả năng và hiện thực
  • 40.  Phạm trù cái chung: dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính, những mối quan hệ giống nhau ở nhiều sự vật hiện tượng hay quá trình riêng lẻ.  Phạm trù cái riêng: dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng, một quá trình riêng lẻ nhất định.  Phạm trù cái đơn nhất: tức phạm trù dùng để chỉ những mặt, thuộc tính chỉ có ở một kết cấu vật chất nhất định mà không lặp lại ở kết cấu khác.
  • 41. Xã hội là cái chung - XH nguyên thuỷ, XH nô lệ, XH phong kiến, XH tư bản, Xã hội chủ nghĩa là cái riêng XH tư bản XH nguyên thuỷ XH nô lệ XH phong kiến XH XHCN Hạ viện Mỹ
  • 42.  Cái chung và cái riêng đều tồn tại và giữa chúng có sự thống nhất biện chứng. Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua cái riêng, tức là không có cái chung thuần túy, trừu tượng, biệt lập bên cạnh cái riêng.  Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ dẫn tới cái chung. Bất cứ sự vật nào cũng đều tồn tại trong một môi trường, hoàn cảnh nhất định và tham gia vào muôn vàn những mối liên hệ, tác động với những cái khác.
  • 43.  Cái chung là bộ phận của cái riêng. Cái riêng không gia nhập hết vào cái chung. Cái chung là cái sâu sắc hơn cái riêng, bởi vì nó phản ánh những mặt, những thuộc tính, những mối liên hệ cơ bản, ổn định, phổ biến tồn tại trong cái riêng cùng loại.  Cái chung và cái đơn nhất tồn tại ở trong cái riêng trong mỗi sự vật, hiện tượng. Trong quá trình phát triển khách quan của sự vật, ở những điều kiện nhất định, cái đơn nhất và cái chung có thể chuyển hóa lẫn nhau. Cái đơn nhất trong quá trình phát triển sẽ dần dần mạnh lên trở thành cái phổ biến, cái chung. Ngược lại, cái chung từ chỗ là cái phổ biến dần thành cái đơn nhất.
  • 44. Tõ c¸c nguyªn lý chung cña Chñ nghÜa M¸c- Lªnin, Hå ChÝ Minh ®· vËn dông s¸ng t¹o c¸c nguyªn lý ®ã vµo hoµn c¶nh lÞch sö cô thÓ cña ViÖt Nam.
  • 45. Mỗi cá thể là một cái riêng Cùng một bản chất giống loài là cái chung
  • 46.  Nguyên nhân: là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau gây ra một sự biến đổi nhất định.  Kết quả: là những biến đổi xuất hiện do sự tác động lẫn nhau của các mặt trong một sự vật hoặc giữa các sự vật với nhau . Tàn phá rừng đầu nguồn (phòng hộ) Tại họa: lũ lụt, những hậu qủa từ thiên nhiên
  • 47. T¸c ®éng cña cuéc c¸ch m¹ng c«ng nghÖ th«ng tin (nguyªn nh©n) ®· lµm biÕn ®æi to lín vµ c¬ b¶n nhiÒu lÜnh vùc kh¸c nhau trong ®êi sèng kinh tÕ-x· héi.
  • 48. Trong giao dịch chứng khoán Trong điều khiển đèn giao thông Trong giáo dục Trong phục vụ nhu cầu sinh hoạt của con người
  • 49.
  • 50. Thµnh tùu cña c«ng cuéc ®æi míi ë ViÖt Nam lµ kÕt qu¶ ho¹t ®éng tÝch cùc cña nhiÒu ngµnh, nhiÒu lÜnh vùc, nhiÒu lùc l­îng chÝnh trÞ-x· héi
  • 51. ĐÓ ®¶m b¶o th¾ng lîi cña c«ng cuéc x©y dùng mét x· héi “d©n giÇu, n­íc m¹nh, x· héi c«ng b»ng, d©n chñ, van minh” cÇn ph¶i ph¸t huy søc m¹nh tæng hîp trªn nÒn t¶ng ý thøc hÖ c¸ch m¹ng
  • 52.  Bản chất: Là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, qui định sự vận động và phát triển của sự vật đó.  Hiện tượng: Là sự biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Hiện tượng là biểu hiện của bản chất. Bản chất nền dân chủ XHCN
  • 53. Cày và cấy thủ công là hiện tượng; Bản chất là sản xuất nhỏ
  • 54. B CH B L C T
  • 55.
  • 56. Hiện tượng phản ánh sự biểu hiện của bản chất thông qua vô số những thuộc tính và những mối liên hệ ngẫu nhiên, đơn nhất được bộc lộ ra do kết quả của sự tác động qua lại của sự vật ấy với sự vật khác. Bản chất là những mặt, những mối liên hệ có tính chất là cái chung, song không phải tất cả mọi cái chung mà chỉ những cái chung nào có tính tất yếu và qui định sự tồn tại, biến đổi và phát triển của sự vật mới tham gia vào bản chất.  Ý nghĩa phương pháp luận: Do hiện tượng biểu hiện bản chất dưới những dạng khác nhau thậm chí có hiện tượng biểu hiện một cách sai lệch bản chất do tác động của những hoàn cảnh nhất định, vì vậy không nên đồng nhất hiện tượng với bản chất. Muốn nhận thức về sự vật đúng đắn, khoa học không nên xem xét ở vài hiện tượng riêng lẻ, phiến diện mà phải phân tích một cách tổng thể các hiện tượng để không mắc phải những kết luận sai lầm, chủ quan.
  • 57.  Tất nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái do bản chất, do những nguyên nhân cơ bản, bên trong của kết cấu vật chất quyết định và trong những điều kiện nhất định phải xảy ra đúng như thế chứ không thể khác được .  Ngẫu nhiên: là phạm trù dùng để chỉ cái không phải do bản chất của kết cấu vật chất, không phải do các nguyên nhân bên trong, mà do sự ngẫu hợp của nhiều hoàn cảnh bên ngoài quyết định. Do đó, nó có thể xuất hiện, có thể không xuất hiện, có thể xuất hiện như thế này, cũng có thể xuất hiện như thế khác . Tất nhiên: gieo trồng đúng kỹ thuật cây sẽ cho quả Ngẫu nhiên: cây bí cho quả to, nhỏ khác nhau
  • 58. Tæng gi¸ c¶ ngang b»ng tæng gi¸ trÞ cña hµng hãa (TÊt nhiªn), nh­ng do t¸c ®éng cña cung vµ cÇu cô thÓ kh¸c nhau ®· lµm cho gi¸ c¶ xoay quanh gi¸ trÞ(ngÉu nhiªn)
  • 59. Cùng từ một bản chất tiến hoá của sự sống nhưng trong điều kiện khác nhau đã tiến hoá thành các giống loài khác nhau
  • 60. Ó sinh tån vµ ph¸t triÓn tÊt nhiªn con ng­êi ph¶iĐ tiÕn hµnh s¶n xuÊt, nh­ng s¶n xuÊt c¸i gi? Cho ai? B»ng c¸ch nµo? l¹i ph¶i phô thuéc kh¸ch quan vµo c¸c ®iÒu kiÖn cô thÓ
  • 61. Quan ®iÓm chiÕn l­îc cña chóng ta lµ kiªn ®Þnh con ®­ êng x©y dùng chñ nghÜa x· héi - ®ã lµ xuÊt ph¸t tõ quy luËt ph¸t triÓn kh¸ch quan cña c¸c hinh th¸i kinh tÕ -x· héi, nh­ng mçi giai ®o¹n ph¶i cã s¸ch l­îc cô thÓ, phï hîp víi hoµn c¶nh kinh tÕ chÝnh trÞ x· héi kh«ng ngõng biÕn ®æi trong n­íc vµ quèc tÕ.
  • 62. Nội dung Là phạm trù chỉ toàn bộ những yếu tố, những mặt và những quá trình tạo nên sự vật. Hình thức Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống mối liên hệ tương đối ổn định giữa các yếu tố của nó.
  • 63.
  • 64. Trong con người: nội dung là các bộ phận các qúa trình. Cơ thể là hình thức
  • 65. • Hiện thực là cái đang tồn tại thực tế. • Khả năng là cái hiện chưa có, chưa tới nhưng sẽ tới, sẽ xuất hiện khi có điều kiện thích hợp.
  • 66.
  • 67.  Hiện thực đã bộc lộ ra bên ngoài và tác động tích cực tới các khách thể xung quanh. Khả năng là cái có ngay trong bản thân hiện thực chứ không phải do con người nghĩ ra và gán cho hiện thực.  Khả năng là cái xuất phát từ hiện thực. Trong quá trình vận động khi khả năng trở thành cái hiện thực nhưng đến lượt nó lại sinh ra những khả năng mới. Như vậy, chuỗi vận động và biến hóa giữa hiện thực và khả năng là vô tận.
  • 68.  Tuy thống nhất hữu cơ với nhau nhưng giữa khả năng và hiện thực có sự khác biệt. Trong một sự vật, hiện tượng thường có nhiều khả năng phát triển khác nhau, mỗi khả năng có thể biến thành hiện thực chỉ khi được thỏa mãn một tập hợp những điều kiện cần và đủ.  Quá trình khả năng biến thành hiện thực trong tự nhiên chủ yếu là một quá trình tự phát, còn trong lĩnh vực xã hội thì khả năng chỉ biến thành hiện thực khi có sự tham gia hoạt động có ý thức cứa con người
  • 69.  Chất: là tổng hợp những thuộc tính khách quan vốn có của sự vật hiện tượng, nói lên nó là cái gì để phân biệt nó với cái khác.  Lượng: là khái niệm biểu thị những con số của các yếu tố, các thuộc tính cấu thành nó như: qui mô (to - nhỏ), trình độ (cao - thấp), số lượng (ít - nhiều), tốc độ (nhanh - chậm), màu sắc (đậm - nhạc). Lượng là cái vốn có khách quan của sự vật.
  • 70.  Độ: là giới hạn mà ở đó có sự thay đổi về lượng nhưng chưa có sự thay đổi về chất.  Điểm nút: là thời điểm mà đã có sự tích lũy đầy đủ về lượng và tại đó diễn ra “bước nhảy”  Bước nhảy: là qúa trình làm thay đổi căn bản về chất, làm cho sự vật cũ mất đi và sự vật mới ra đời.
  • 71.
  • 72.  Sự vật bao giờ cũng là thể thống nhất giữa hai mặt chất và lượng. Sự thống nhất này được biểu hiện trong một giới hạn nhất định gọi là “độ”. Trong đó, chất là mặt tương đối ổn định, lượng thường xuyên biến đổi.  Sự vận động, biến đổi của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi dần dần của lượng. Khi lượng biến đổi đạt tới “điểm nút” sẽ dẫn đến “bước nhảy”.
  • 73.   Bước nhảy là bước ngoặc căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, làm thay đổi chất (từ chất cũ sang chất mới).   Lượng chuyển thành chất phải có điều kiện nhất định.   Chất mới ra đời lại qui định cho nó một lượng mới.
  • 74.  Mặt đối lập: là những mặt trái ngược nhau cùng tồn tại trong cùng một sự vật hiện tượng.  Mâu thuẫn biện chứng: là mâu thuẫn trong đó bao hàm sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập. Chúng liên hệ ràng buộc lẫn nhau, tác động qua lại, thâm nhập và chuyển hóa lẫn nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau, nhưng lại bài trừ phủ định lẫn nhau. QUY LUẬT ĐẤU TRANH GIỮA CÁC MẶT ĐỐI LẬP
  • 75. MỐI QUAN HỆ THỐNG NHẤT CỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP TRONG THẾ GIỚI THỰC VẬT
  • 76. ĐẤU TRANH SINH TỒN LÀ ĐỘNG LỰC PHÁT TRIỂN CỦA ĐỜI SỐNG SINH VẬT
  • 77.  Mâu thuẫn mang tính khách quan và là cái vốn có trong các sự vật, hiện tượng và tồn tại trong tất cả các lĩnh vực.  Mâu thuẫn có tính phổ biến: thế giới sự vật hiện tượng rất đa dạng về nội dung cũng như hình thức, do đó mâu thuẫn cũng rất đa dạng và phức tạp. Mỗi sự vật, mỗi lĩnh vực khác nhau thì có những mâu thuẫn khác nhau và ngay bản thân mỗi sự vật, hiện tượng cũng lại bao hàm nhiều mâu thuẫn. Là nguồn gốc và động lực của mọi qúa trình vận động và phát triển.
  • 78.  Söï vaät naøo cuõng laø theå thoáng nhaát cuûa caùc maët ñoái laäp coù lieân quan. Vaäy thoáng nhaát cuûa caùc maët ñoái laäp laø söï nöông töïa vaøo nhau, laøm tieàn ñeà toàn taïi cho nhau, khoâng coù maët naøy thì khoâng coù maët kia vaø ngöôïc laïi.  Caùc maët ñoái laäp trong moãi söï vaät vöøa thoáng nhaát vôùi nhau, vöøa ñaáu tranh vôùi nhau. Vaäy ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laëp
  • 79.  Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laäp ñöa ñeán söï chuyeån hoùa caùc maët ñoái laäp.  Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laäp laø nguoàn goác, ñoäng löïc cuûa söï phaùt trieån. Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laäp laøm cho söï vaät, hieän töôïng cuõ maát ñi (theå thoáng nhaát cuõ maát ñi), söï vaät hieän töôïng môùi ra ñôøi.  Ñaáu tranh cuûa caùc maët ñoái laäp laø tuyeät ñoái coøn thoáng
  • 80. Căn cứ vào sựCăn cứ vào sự tồn tại và pháttồn tại và phát tiển của toàn bộtiển của toàn bộ sự vậtsự vật Mâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bảnMâu thuẫn cơ bản Mâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bảnMâu thuẫn không cơ bản
  • 81. Căn cứ vào sự tồnCăn cứ vào sự tồn tại và phát tiển củatại và phát tiển của sự vật trong mộtsự vật trong một giai đoạn nhất địnhgiai đoạn nhất định Mâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếuMâu thuẫn chủ yếu Mâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếuMâu thuẫn thứ yếu
  • 82. Căn cứ vào tínhCăn cứ vào tính chất của cácchất của các quan hệ lợi íchquan hệ lợi ích trong xã hộitrong xã hội Mâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối khángMâu thuẫn đối kháng Mâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối khángMâu thuẫn không đối kháng
  • 83. Căn cứ bảnCăn cứ bản thân mỗi sự vậtthân mỗi sự vật hiện tượnghiện tượng Mâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trongMâu thuẫn bên trong Mâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoàiMâu thuẫn bên ngoài
  • 84.
  • 85.
  • 86.
  • 87.
  • 88. Trong thế giới vật chất, các sự vật đều có quá trình sinh ra, tồn tại, mất đi và được thay thế bằng sự vật khác. Sự thay thế đó được gọi là sự phủ định.
  • 89.  Quan điểm siêu hình xem sự phủ định là xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, không tạo điều kiện và tiền đề cho sự phát triển tiếp theo của sự vật. Đó là sự phủ định làm cho sự vật vận động thụt lùi, đi xuống và tan rã.  Triết học Mác – Lênin cho rằng: phủ định là sự phủ định biện chứng, tức phủ định tạo điều kiện, tạo tiền đề cho sự phát triển. Đó chính là sự thay thế cái cũ bằng cái mới cao hơn, phức tạp hơn, hoàn thiện hơn.
  • 90.
  • 91. Sù ph¸t triÓn kü thuËt canh n«ng (tõ thñ c«ng ®Õn c¬ giíi hãa) ®· t¹o ra sù biÕn ®æi vÒ chÊt cña nÒn n«ng nghiÖp truyÒn thèng: Kü thuËt canh n«ng thñ c«ng ®· bÞ phñ ®Þnh bëi kü thuËt canh n«ng míi – c¬ giíi hãa.
  • 92.
  • 93. Tõ chiÕc m¸y tÝnh thuéc thÕ hÖ ®Çu tiªn do kü s­ Konrad Zuse hoµn thµnh (1936)®Õn c¸c thÕ hÖ m¸y tÝnh hiÖn nay ph¶i tr¶i qua rÊt nhiÒu lÇn kh«ng ngõng
  • 94. XH TBCN XH CSNT CHNL XHPK XH XHCN Hạ viện Mỹ
  • 95. Từ một điểm xuất phát ban đầu, trãi qua một số lần phủ định, sự vật dường như quay trở lại điểm xuất phát nhưng trên cơ sở cao hơn, văn minh hơn, tiến bộ hơn. Phủ định lần 1 Phủ định lần 2 Hạt lúa (Khẳng định) Cây lúa (phủ định) Những hạt lúa (Phủ định của phủ định)
  • 96.
  • 97. T­ b¶n (K) kh«ng ngõng lín lªn nhê qu¸ trinh kh«ng ngõng trót bá c¸c hinh th¸i hiÖn tån ; ®©y chÝnh lµ hinh thøc ph¸t triÓn cã tÝnh chu kú: LÆp l¹i hinh thøc ban ®Çu nh­ ng trªn c¬ së cao h¬n vÒl­îng vµ chÊt.
  • 98. MÔ THỨC PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH TRONG KINH DOANH SLĐ TLSX Nuôi con gì?
  • 99.  Tính khách quan: Sự vật, hiện tượng nào cũng nằm trong quá trình vận động, biến đổi và phát triển do sự đấu tranh của các mặt đối lập bên trong sự vật, hiện tượng và tất yếu dẫn đến sự tự thân phủ định của chúng.  Tính kế thừa: Cái mới ra đời trên cơ sở cái cũ, đó là sự phủ định có kế thừa. Phủ định có kế thừa, tức là sự loại bỏ những yếu tố không còn phù hợp, gây cản trở cho sự phát triển; đồng thời cũng chọn lọc, cải biến các yếu tố của cái cũ thành các yếu tố phù hợp với cái mới.
  • 100. Nội dung chủ yếu của quy luật phủ định của phủ định thể hiện ở một số nội dung sau đây:  Thứ nhất. Phát triển là một quá trình phủ định liên tục từ thấp đến cao.  Thứ hai: Sự phát triển thông qua quá trình phủ định mang tính chu kỳ.  Thứ ba: Tổng hợp toàn bộ các chu kỳ của sự phát triển tạo nên hình thái có mô hình “xoáy trôn ốc”.
  • 101.  Khi xem xét đánh giá bất kỳ sự vật hiện tượng nào cần phải tránh cái nhìn giãn đơn, phiến diện, nhất là khi xem xét các hiện tượng xã hội.  Cái mới, tiến bộ ra đời là một tất yếu của sự phát triển, nhưng khi mới ra đời còn non yếu, vì vậy trong nhận thức và hoạt động thực tiễn cần phải biết phát hiện ra cái mới, tạo điều kiện cho cái mới phát triển  Cần tránh phủ định sạch trơn, mà phải biết kế thừa những yếu tố tiến bộ của nó phải biết sàng lọc những cái hợp lý của cái cũ để vận dụng vào cái mới.
  • 102.
  • 103.
  • 104.
  • 105. Nhận thức kinh nghiệm: “Nhất nước, nhì phân, tam cần, từ giống”. Kinh nghiệm sản xuất
  • 106. NH TH T C L THUY KHOA H
  • 107. Nhận thức thông thường hình thành tự phát trong đời sống hàng ngày của con người.
  • 108. Mendeleev (1834 – 1907), nhà hoá học người Nga, nghiên cứu ra bảng tuần hoàn hoá học Nhận thức khoa học là nhận thức được hình thành một cách tự giác, phản ánh các mối liên hệ tất yếu, bản chất, quy luật của sự vật.
  • 109.
  • 110. TRỰC QUANTRỰC QUAN SINH ĐỘNGSINH ĐỘNG TƯ DUYTƯ DUY TRỪU TƯỢNGTRỪU TƯỢNG
  • 111. F=GM1M2/R2 Phép biện chứng của quá trình phát triển nhận thức:  Nhận thức là một quá trình vận động biện chứng, con người phải luôn tìm kiếm, khám phá tri thức về thế giới. Đó là quá trình đi từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, từ cái đơn giản đến phức tạp, từ bộ phận đến toàn thể, là quá trình chọn lọc và kế thừa tích cực tri thức.  Đó là quá trình từ hiểu biết kém sâu sắc cho đến sâu sắc hơn giữa chủ thể và khách thể… làm cho nhận thức của con người ngày càng sâu sắc hơn, nắm bắt được bản chất và các quy luật của thế giới khách quan phục vụ cho hoạt động thực tiễn của con người.
  • 112. TRỰC QUANTRỰC QUAN SINH ĐỘNGSINH ĐỘNG CaûmCaûm giác:giác: laø söï phaûn aùnh nhöõnglaø söï phaûn aùnh nhöõng thuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaätthuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaät hieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoänghieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoäng tröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa contröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa con ngöôøingöôøi CaûmCaûm giác:giác: laø söï phaûn aùnh nhöõnglaø söï phaûn aùnh nhöõng thuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaätthuoäc tính rieâng leû cuûa caùc söï vaät hieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoänghieän töôïng khi chuùng ñang taùc ñoäng tröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa contröïc tieáp vaøo caùc giaùc quan cuûa con ngöôøingöôøi Tri giaùc:Tri giaùc: laø hình aûnh töông ñoáilaø hình aûnh töông ñoái toaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoùtoaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoù ñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùcñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùc giaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàugiaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàu thuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät dothuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät do caûm giaùc ñem laïi.caûm giaùc ñem laïi. Tri giaùc:Tri giaùc: laø hình aûnh töông ñoáilaø hình aûnh töông ñoái toaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoùtoaøn veïn veà söï vaät khi söï vaät ñoù ñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùcñang tröïc tieáp taùc ñoäng vaøo caùc giaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàugiaùc quan, laø söï toång hôïp nhieàu thuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät dothuoäc tính rieâng leû cuûa söï vaät do caûm giaùc ñem laïi.caûm giaùc ñem laïi. Bieåu töôïng:Bieåu töôïng: laø hình thöùc phaûn aùnh caolaø hình thöùc phaûn aùnh cao nhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïnnhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïn tröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnhtröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnh töông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïctöông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïc taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt, Bieåu töôïng:Bieåu töôïng: laø hình thöùc phaûn aùnh caolaø hình thöùc phaûn aùnh cao nhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïnnhaát vaø phöùc taïp nhaát cuûa giai ñoaïn tröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnhtröïc quan sinh ñoäng. Ñoù laø hình aûnh töông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïctöông ñoái hoaøn chænh veà söï vaät ñöôïc taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,taùi hieän trong ñaàu moät caùch khaùi quaùt,
  • 113. TƯ DUYTƯ DUY TRỪUTRỪU TRƯỢNGTRƯỢNG Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản chất và chung của một sự vật hay một nhóm sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Khái niệm: phản ánh những thuộc tính bản chất và chung của một sự vật hay một nhóm sự vật, hiện tượng trong thế giới khách quan. Phán đoán:Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các kháilà hình thức liên hệ giữa các khái niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng địnhniệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đóhoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng.của sự vật, hiện tượng. Phán đoán:Phán đoán: là hình thức liên hệ giữa các kháilà hình thức liên hệ giữa các khái niệm đã có lại với nhau nhằm khẳng địnhniệm đã có lại với nhau nhằm khẳng định hoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đóhoặc phủ định một thuộc tính, quan hệ nào đó của sự vật, hiện tượng.của sự vật, hiện tượng. Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện tượng Suy luận: là qúa trình liên kết các phán đoán với nhau để rút ra tri thức mới về sự vật hiện tượng
  • 114.
  • 115. • HÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁC QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN b/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNHb/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH KHẲNG ĐỊNH PHỦ ĐỊNH PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH
  • 116. b/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNHb/ PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH •HÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁCHÌNH THỨC “PHỦ ĐỊNH CỦA PHỦ ĐỊNH” CỦA CÁC QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂNQUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN SỰ VẬT A CỘTTRÌNHĐỘPHÁTTRIỂN CỘTTHỜIGIAN CHỈSỰVẬNĐỘNG,PHÁTTRIỂNCỦASỰ VẬT A A A , B CỘTPHỦĐỊNH
  • 117. c/ Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN • Phủ địnhcái cũ, tạo lập cái mới phải xuất phát từ mâu thuẫn khách quan của sự vật, không theo ý muốn chủ quan. • Khi phủ định phải biết kế thừa những yếu tố tích cực đã đạt được từ cái cũ và phát triển sáng tạo trong điều kiện mới. • Xu hướng phủ định của phủ định là lặp lại trên cơ sở cao hơn, tiến bộ hơn. Đó là khuynh hướng cần nắm để chỉ đạo trong thực tiễn.
  • 118. V. LÝ LUẬN NHẬN THỨC DUY VẬT BIỆN CHỨNG a/ THỰC TIỄN VÀ CÁC HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA THỰC TIỄN Hoạt động vật chất có mục đích, mang tính lịch sử- XH của Con người nhằm cải biến tự nhiên và XH. 1- THỰC TIỄN, NHẬN THỨC VÀ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN VỚI NHẬN THỨC
  • 119. b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC •KHÁI NIỆM NHẬN THỨC: Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn, nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan đó. QUAN NIỆM TRÊN XUẤT PHÁT TỪ BỐN NGUYÊN TẮC SAU THỪA NHẬN THẾ GIỚI VẬT CHẤT TỒN TẠI KHÁCH QUAN ĐỘC LẬP VỚI Ý THỨC CON NGƯỜI THỪA NHẬN CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI KHÁCH QUAN…. KHẲNG ĐỊNH SỰ PHẢN ÁNH ĐÓ LÀ MỘT QUÁ TRÌNH BIỆN CHỨNG, TÍCH CỰC, TỰ GIÁC, SÁNG TẠO. COI THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ CHỦ YẾU VÀ TRỰC TIẾP NHẤT CỦA NHẬN THỨC,…..
  • 120. b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨCb/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC - Theo quan điểm DVBC, nhận thức là một quá trình từ nhận thức kinh nghiệm đến nhận thức lý luận, từ nhận thức thông thường đến nhận thức khoa học:
  • 121. b/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨCb/ NHẬN THỨC VÀ CÁC TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC - - - - - -
  • 122. c/ VAI TRÒ CỦA THỰC TIỄN ĐỐI VỚI NHẬN THỨC • Đối với nhận thức, thực tiễn đóng vai trò là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn của chân lý, kiểm tra tính chân lý của quá trình nhận thức./.
  • 123. THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC,THỰC TIỄN LÀ CƠ SỞ, ĐỘNG LỰC, MỤC ĐÍCH, TIÊU CHUẨN CỦA NHẬN THỨC.MỤC ĐÍCH, TIÊU CHUẨN CỦA NHẬN THỨC. CON NGƯỜI THẾ GiỚI VẬT CHẤT HĐ THỰC TiỄN Lao động sản xuất Họat động chính trị - xã hội Họat động khoa học + Đặt ra yêu cầu cho con người + Hòan thiện giác quan Thế giới bộc lộ những thuộc tính Con người nắm bắt những quy luật vận động, phát triển của thế giới LÝ LUẬN KHOA HỌC CHÂN LÝ QUAN ĐIỂM THỰC TIỄN
  • 124. 2- CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ: Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn – đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức hiện thực khách quan.
  • 125. a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ:
  • 126. TRỰC QUAN SINH ĐỘNG (NHẬN THỨC CẢM TÍNH) CẢM GIÁC TRI GIÁC BiỂU TƯỢNG THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH NHỮNG THUỘC TÍNH RIÊNG LẺ, BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬT THÔNG QUA TỪNG GIÁC QUAN TiẾP XÚC – PHẢN ÁNH TOÀN BỘ CÁI BỀ NGOÀI CỦA SỰ VẬT TÁI HiỆN NHỮNG NÉT ĐẶC TRƯNG, NỔI BẬT CỦA SỰ VẬT. CHỦ THỂ THU ĐƯỢC NHỮNG TƯ LiỆU PHONG PHÚ ĐA DẠNG VỀ KHÁCH THỂ
  • 127. a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ: SUY LÝ
  • 128. TƯ DUY TRỪU TƯỢNG (NHẬN THỨC LÝ TÍNH) KHÁI NiỆM PHÁN ĐOÁN SUY LÝ PHẢN ÁNH NHỮNG THUỘC TÍNH CHUNG BẢN CHẤT CỦA SỰ VẬT LIÊN KẾT CÁC KHÁI NiỆM ĐỂ KHẲNG ĐỊNH HAY PHỦ ĐỊNH NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA SỰ VẬT LIÊN KẾT CÁC PHÁN ĐOÁN ĐỂ HÌNH THÀNH TRI THỨC MỚI VỀ SỰ VẬT, HiỆN TƯỢNG CHỦ THỂ ĐƯA RA NHỮNG KẾT LuẬN CÓ TÍNH BẢN CHẤT VỀ KHÁCH THỂ
  • 129. a/ QUAN ĐIỂM CỦA LÊNIN VỀ CON ĐƯỜNG BIỆN CHỨNG CỦA SỰ NHẬN THỨC CHÂN LÝ: * MỐI QUAN HỆ GIỮA NHẬN THỨC CẢM TÍNH, NHẬN THỨC LÝ TÍNH VỚI THỰC TIỄN: -Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính thống nhất biện chứng với nhau, liên hệ, tác động lẫn nhau, bổ sung, hổ trợ cho nhau, không tách rời nhau. Chúng đều phản ánh thế giới vật chất, có cùng một cơ sở sinh lý duy nhất là hệ thần kinh của con người và đều cùng chịu sự chi phối của thực tiễn lịch sử - XH. - Nhận thức cảm tính là cơ sở của nhận thức lý tính; không có nhận thức cảm tính thì không có nhận thức lya tính, trái lại, nhận thức cảm tính mà không có nhận thức lý tính thì không thể nắm bắt được bản chất và qui luật của sự vật. - Nhận thức cảm tính và nhận thức lý tính là hai giai đoạn của quá trình nhận thức thống nhất của con người. Từ nhận thức cảm tính đến nhận thức lý tính là sự chuyển hóa biện chứng, là bước nhảy vọt trong nhận thức./.
  • 130. b) Chân lý và vai Trò của chân lý đối với thực tiễn *KHÁI NiỆM CHÂN LÝ VÀ CÁC TÍNH CHẤT CỦA CHÂN LÝ: LÀ TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI HiỆN TH C KHÁCH QUAN VÀ ĐƯỢC THỰC TiỄN KiỂM NGHIỆM TÍNH KHÁCH QUAN TRI THỨC CÓ NỘI DUNG PHÙ HỢP VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN MÀ NÓ PHẢN ÁNH TÍNH TUYỆT ĐỐI TRI THỨC PHÙ HỢP HOÀN TOÀN VỚI HiỆN THỰC KHÁCH QUAN. TÍNH TƯƠNG ĐỐI TRI THỨC PHÙ HỢP CHƯA HOÀN TOÀN ĐẦY ĐỦ VỚI HIỆN THỰC KHÁCH QUAN TÍNH CỤ THỂ TRONG KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN CỤ THỂ SẼ CÓ NHỮNG CHÂN LÝ CỤ THỂ
  • 131. b/ VẤN ĐỀ CHÂN LÝb/ VẤN ĐỀ CHÂN LÝ * VAI TRÒ CỦA CHÂN LÝ ĐỐI VỚI THỰC TIỄN Chân lý là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo sự thành công và tính hiệu quả trong hoạt động thực tiễn. Trong hoạt động nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn để đạt được chân lý, phải coi chân lý là một quá trình, đồng thời phải thường xuyên tự giác vận dụng chân lý vào trong hoạt động thực tiễn để phát triển thực tiễn, nâng cao hiệu quả cải biến tự nhiên và xã hội.