SlideShare a Scribd company logo
1 of 17
Download to read offline
Bộ tranh Đông Dương
cuối thế kỷ 19
Mọi người
BaoDung <baodung50@gmail.com>
Ðến
@
BCC
nguyendam1935@yahoo.com.vn
3 tháng 7 lúc 8:17 PM
Bộ tranh Đông Dương cuối
thế kỷ 19 đẹp như cõi mơ
do họa sỹ Pháp vẽ
BLA: Tình cờ qua facebook của một nhà báo lớn tuổi, tôi có cơ hội
được ngắm bộ tranh tuyệt đẹp dưới đây, do các họa sỹ người Pháp
vẽ. Cùng đó là cả lời bình luận, giới thiệu thể hiện sự chuyên nghiệp
và nghiêm túc của người sưu tầm và giới thiệu. Đây là những tác
phẩm không chỉ có giá trị nghệ thuật, mà còn có thể xem như một tài
liệu quý, chứa đựng nhiều thông tin quý giá về lịch sử, văn hóa Việt
Nam chúng ta. Và chúng ta cũng có thể thấy rằng nhiều họa sỹ thuộc
hàng tiền bối, bậc thầy của hội họa Việt Nam có chung phong cách vẽ
và pha màu như thế này. Xin được chia sẻ và mời quý vị cùng thưởng
lãm.
HOẠ SĨ PHÁP ĐÃ VẼ VIỆT NAM NHƯ
THẾ NÀO ?
Hình ảnh con người, đất nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 đã
được khắc họa như thế nào trên tranh của các họa sĩ Pháp? Ở thời điểm
này, nhiều bức tranh ấn tượng ghi lại vẻ đẹp đất nước - con người - văn
hóa Việt Nam đã được các họa sĩ Pháp thực hiện:
Bức “Những người phụ nữ” vẽ năm 1932 của Joseph Inguimberty. Joseph
Inguimberty là một họa sĩ Pháp. Trong trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông
Dương, ông vốn được học trò yêu mến bởi là người có phương pháp giảng
dạy thực tế, ít tính hàn lâm, kinh viện.
Joseph Inguimberty rất hứng thú với văn hóa Việt Nam. Trong thời kỳ sinh
sống tại đây, ông đã thực hiện nhiều tranh về đất nước - con người Việt
Nam.
Joseph Inguimberty luôn khuyến khích các học trò của mình hãy thực hiện
những bức tranh thể hiện đậm đặc màu sắc văn hóa quê hương, cùng với
đó, ông đề cao cách thể hiện màu sắc và ánh sáng. Trong tranh của
Inguimberty, người ta có thể cảm nhận thấy rõ đường đi của ánh sáng, đặc
biệt, tranh ông sử dụng những gam màu dịu dàng, lãng mạn.
Joseph Inguimberty còn rất hứng thú với chất liệu sơn mài và đã khuyến
khích học trò của mình thử nghiệm với tranh sơn mài để nâng tầm sơn ta,
từ những món đồ mỹ nghệ thủ công, lên thành một thể loại tranh nghệ
thuật.
Tại Pháp, Joseph Inguimberty đã từng theo học mỹ thuật và kiến trúc tại
trường Nghệ thuật - Thiết kế Quốc gia Pháp (Paris). Inguimberty đã từng
giành được một số giải thưởng hội họa ở Pháp trước khi tới Việt Nam hồi
năm 1925 và được mời làm trưởng khoa Hội họa ở trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đông Dương.
Có lẽ đóng góp lớn nhất của Inguimberty đối với mỹ thuật Việt Nam chính
là việc ông đã cùng với các học trò của mình thử nghiệm ở dòng tranh sơn
mài - dòng tranh đã trở thành điểm nhấn đặc biệt của hội họa Việt Nam đối
với hội họa thế giới.
Trên đây là một bức tranh sơn mài hai mặt được tạo thành từ 6 tấm gỗ
ghép, một mặt khắc họa đoàn rước trong cung đình Huế và một mặt khắc
họa cảnh quan mùa xuân. Tác phẩm do thầy trò Joseph Inguimberty cùng
thực hiện ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Bức tranh đã từng được đem bán đấu giá ở Hồng Kông và đạt mức giá
1.100.000 đô la Hồng Kông (3 tỉ đồng). Bức tranh chỉ đề là tác phẩm của
trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, vì vậy, có thể hiểu đây là một tác
phẩm do thầy trò Joseph Inguimberty cùng thực hiện. Kích thước của tác
phẩm này là 180x300cm, được thực hiện vào khoảng năm 1938-1940.
Ngay khi đặt chân đến Việt Nam năm 1925, Inguimberty đã bị choáng ngợp
bởi vẻ đẹp và chất lượng của những món đồ mỹ nghệ sơn mài của Việt
Nam, trong 20 năm giảng dạy ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương,
Inguimberty đã cùng đồng hành với nhiều thế hệ học trò để sáng tạo và
phát triển một trường phái tranh sơn mài của Việt Nam.
Những họa sĩ nổi tiếng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam như Tô Ngọc Vân,
Phạm Hậu, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn, Trần Quang
Trân đều đã từng học về nghệ thuật vẽ tranh sơn mài trong ngôi trường
này. Tác phẩm trên đây là một ví dụ độc đáo về những kỹ thuật cao tay,
điêu luyện mà thầy trò nhà trường đã đạt tới.
Tranh của họa sĩ người Pháp Joseph Inguimberty (1896-1971), trưởng
khoa Hội họa của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Bức tranh sơn dầu “Janette, Dominique và bà vú em” của Joseph
Inguimberty.
Bức tranh khắc họa phụ nữ Việt Nam ở những thập niên đầu của thế kỷ 20,
do họa sĩ Joseph Inguimberty thực hiện.
Hai bức tranh tách biệt ở trên đã từng được Joseph Inguimberty đưa vào
thành một bức sơn dầu khổ lớn, đặt tên là “Gia đình bên bờ ao”.
Bức tranh sơn dầu “Phụ nữ và trẻ em” vẽ năm 1934 của Inguimberty.
Bức “Những người phụ nữ gặp mặt”.
Bức “Đất và người miền Bắc”.
Bức “Những người phụ nữ gặp mặt”.
Bức “Họp mặt”.
Bức “Người phụ nữ nằm võng”.
Bức “Cô gái miền Bắc” vẽ năm 1934.
Bức “Đi chợ”.
Bức “Ngôi chùa”.
Bức sơn mài này cũng được thực hiện bởi thầy trò trường Cao đẳng Mỹ
thuật Đông Dương hồi năm 1940. Tác phẩm khắc họa hình ảnh chim
phượng hoàng, bên cạnh đó còn có hình ảnh một vài con sếu trong quang
cảnh mùa xuân.
Nếu mặt thứ nhất lấy nền màu đỏ thì mặt thứ hai lấy nền màu vàng. Bức
này khắc họa một con phượng hoàng, bên cạnh nó còn có hai con sếu, bay
giữa những bông hoa mai, hoa cúc, những cây tùng, cây trúc, trong phong
cảnh mùa xuân. Đây vốn là những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, mang
nhiều ý nghĩa biểu đạt trong văn hóa Á Đông.
Sự đối lập giữa hai bức tranh ở hai mặt thể hiện nỗ lực đạt tới sự cân
bằng, hài hòa. Tác phẩm có thể coi là một ví dụ tiêu biểu về thời kỳ thầy trò
trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng nhau nghiên cứu, thực hiện
tranh sơn mài.
Tác phẩm đã được bán đấu giá ở Hồng Kông và đạt mức 687.500 đô la
Hồng Kông (1,9 tỉ đồng). Bức tranh được ghép thành từ 10 tấm gỗ với tổng
kích thước 170x300cm.
Bức “Dân tộc vùng cao” vẽ bằng phấn màu và màu bột trên giấy, do họa sĩ
người Pháp André Maire (1898-1984) thực hiện năm 1949.
Bức “Cảnh Hà Nội” do họa sĩ Pháp Gaston Roullet (1847-1925) thực hiện
năm 1885.
Bức “Hải Phòng” do Gaston Roullet thực hiện đã được bán đấu giá với
mức giá 56.250 đô la Hồng Kông (158 triệu đồng).
Bức tranh khắc họa quang cảnh Huế của Gaston Roullet, thực hiện hồi
năm 1886. Tác phẩm đã được bán với giá 81.250 đô la Hồng Kông (228
triệu đồng).
Bức tranh khắc họa quang cảnh kênh Tàu Hủ ở Sài Gòn năm 1939, do họa
sĩ người Pháp Léo Craste (1887-1970) thực hiện. Craste từng cộng tác với
tạp chí Đô Thành Hiếu Cổ tại Huế.
Bức tranh sơn dầu “Một đám rước ở Đông Dương” vẽ năm 1927 của họa sĩ
người Pháp René Bassouls - một người rất yêu mến đất nước - con người
Việt Nam, ông đã từng thực hiện nhiều bức tranh ghi lại những nét thẩm
mỹ văn hóa độc đáo ở nơi đây. Qua những bức tranh của René Bassouls,
người ta có thể cảm nhận thấy sự ngưỡng mộ và hòa mình của họa sĩ vào
đời sống văn hóa đang trải ra xung quanh ông.
(420 triệu đồng). Victor Tardieu chính là hiệu trưởng đầu tiên của trường
Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
Bức “Chợ bên bến sông” - một bức tranh sơn dầu của họa sĩ người Pháp
Victor Tardieu (1870-1937), thực hiện vào khoảng năm 1924. Bức tranh đã
được bán đấu giá với mức giá 150.000 đô la Hồng Kông
Bức “Mẹ và con” của Victor Tardieu vẽ năm 1925, có giá 367.500 đô la
Hồng Kông (1 tỉ đồng). Bức tranh được vẽ bằng than và phấn màu trên
giấy.

More Related Content

Similar to Tranh về việt nam thời pháp thuộc

Bán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
Bán đấu giá sách cũ ở Sài GònBán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
Bán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
Dam Nguyen
 

Similar to Tranh về việt nam thời pháp thuộc (20)

Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến  nayHội họa Việt Nam từ 1990 đến  nay
Hội họa Việt Nam từ 1990 đến nay
 
NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985.pdf
NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985.pdfNÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985.pdf
NÔNG NGHIỆP TRONG TRANH KHẮC GỖ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1955-1985.pdf
 
TRANH TREO TƯỜNG
TRANH TREO TƯỜNGTRANH TREO TƯỜNG
TRANH TREO TƯỜNG
 
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
Sự chuyển biến phong cách tạo hình trong tranh tĩnh vật của vicent v...
 
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạnChủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
Chủ nghĩa tân cổ điển và chủ nghĩa lãng mạn
 
Đề tài: Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian tại Bảo tàng, HAY, 9đ
Đề tài: Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian tại Bảo tàng, HAY, 9đĐề tài: Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian tại Bảo tàng, HAY, 9đ
Đề tài: Giáo dục thẩm mỹ qua tranh dân gian tại Bảo tàng, HAY, 9đ
 
Các trường phái hội họa
Các trường phái hội họaCác trường phái hội họa
Các trường phái hội họa
 
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH_10261...
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH_10261...NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH_10261...
NGHỆ THUẬT ĐIÊU KHẮC GỖ CỦA HAI NGHỆ SỸ WILLY VERGINER VÀ BRUNO WALPOTH_10261...
 
Baisu
BaisuBaisu
Baisu
 
Bán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
Bán đấu giá sách cũ ở Sài GònBán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
Bán đấu giá sách cũ ở Sài Gòn
 
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdfNGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
NGHỆ THUẬT CHẠM KHẮC GỖ ĐÌNH HÀNG KÊNH - HẢI PHÒNG 6585534.pdf
 
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể  cubism
[Kho tài liệu ngành may] bộ sưu tập lấy ý tưởng từ trường phái lập thể cubism
 
Mỹ thuật Việt Nam 1954 - 1975.pptx
Mỹ thuật Việt Nam 1954 - 1975.pptxMỹ thuật Việt Nam 1954 - 1975.pptx
Mỹ thuật Việt Nam 1954 - 1975.pptx
 
Lễ hôi hoa ở zundert
Lễ hôi hoa ở zundertLễ hôi hoa ở zundert
Lễ hôi hoa ở zundert
 
Bantaycaunguyen
BantaycaunguyenBantaycaunguyen
Bantaycaunguyen
 
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt độngGiáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
Giáo án (kế hoạch) Mĩ thuật 9, soạn theo 5 hoạt động
 
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.docHình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
Hình Tƣợng Cái Tôi Trữ Tình Trong Thơ Việt Nam Giai Đoạn 1955 - 1965.doc
 
Cai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuatCai dep trong nghe thuat
Cai dep trong nghe thuat
 
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt NamLuận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
Luận văn: Hình tượng người phụ nữ trong thơ trữ tình Việt Nam
 
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
Bước đầu tìm hiểu ảnh hưởng của văn học pháp đối với văn học lãng mạn việt na...
 

More from Dam Nguyen

Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
Gia dinh thanh thong chi (tap trung)Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
Dam Nguyen
 

More from Dam Nguyen (20)

Go huyet
Go huyetGo huyet
Go huyet
 
KHVC Tạp lục IV
KHVC Tạp lục IVKHVC Tạp lục IV
KHVC Tạp lục IV
 
chu thich vai phep tinh dap an
 chu thich vai phep tinh  dap an chu thich vai phep tinh  dap an
chu thich vai phep tinh dap an
 
File 39 vai phep tinh
File 39   vai phep tinhFile 39   vai phep tinh
File 39 vai phep tinh
 
File 14 tu khuc-
File 14 tu khuc-File 14 tu khuc-
File 14 tu khuc-
 
Phú Núi Đá Bia
Phú  Núi Đá BiaPhú  Núi Đá Bia
Phú Núi Đá Bia
 
Chu thich Phú Núi Đá Bia
 Chu thich Phú Núi Đá Bia Chu thich Phú Núi Đá Bia
Chu thich Phú Núi Đá Bia
 
File 12 a phu dl
File 12 a phu dlFile 12 a phu dl
File 12 a phu dl
 
KHVC Tạp lục IV Mấy vần thơ lưu niệm
KHVC Tạp lục IV  Mấy vần thơ lưu niệmKHVC Tạp lục IV  Mấy vần thơ lưu niệm
KHVC Tạp lục IV Mấy vần thơ lưu niệm
 
Doc1
Doc1Doc1
Doc1
 
Khach moi vao 1z
Khach moi vao 1zKhach moi vao 1z
Khach moi vao 1z
 
Nhà cụ tam nguyên yên đỗ
Nhà cụ tam nguyên yên đỗNhà cụ tam nguyên yên đỗ
Nhà cụ tam nguyên yên đỗ
 
Thơ Lý Bạch
Thơ Lý BạchThơ Lý Bạch
Thơ Lý Bạch
 
Hàn phi tử
Hàn phi tửHàn phi tử
Hàn phi tử
 
Khi Đồng Minh Tháo Chạy
Khi Đồng Minh Tháo ChạyKhi Đồng Minh Tháo Chạy
Khi Đồng Minh Tháo Chạy
 
Cuộc sống của một lão bà
Cuộc sống của một lão bàCuộc sống của một lão bà
Cuộc sống của một lão bà
 
đẹP mê hồn hình ảnh trái đất khi đêm về
đẹP mê hồn hình ảnh trái đất khi đêm vềđẹP mê hồn hình ảnh trái đất khi đêm về
đẹP mê hồn hình ảnh trái đất khi đêm về
 
Ho truong khu co (dao duy tu)
Ho truong khu co (dao duy tu)Ho truong khu co (dao duy tu)
Ho truong khu co (dao duy tu)
 
Gia dinh thanh thong chi (tap ha)
Gia dinh thanh thong chi (tap ha)Gia dinh thanh thong chi (tap ha)
Gia dinh thanh thong chi (tap ha)
 
Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
Gia dinh thanh thong chi (tap trung)Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
Gia dinh thanh thong chi (tap trung)
 

Recently uploaded

Recently uploaded (20)

kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Tranh về việt nam thời pháp thuộc

  • 1. Bộ tranh Đông Dương cuối thế kỷ 19 Mọi người BaoDung <baodung50@gmail.com> Ðến @ BCC nguyendam1935@yahoo.com.vn 3 tháng 7 lúc 8:17 PM Bộ tranh Đông Dương cuối thế kỷ 19 đẹp như cõi mơ do họa sỹ Pháp vẽ BLA: Tình cờ qua facebook của một nhà báo lớn tuổi, tôi có cơ hội được ngắm bộ tranh tuyệt đẹp dưới đây, do các họa sỹ người Pháp
  • 2. vẽ. Cùng đó là cả lời bình luận, giới thiệu thể hiện sự chuyên nghiệp và nghiêm túc của người sưu tầm và giới thiệu. Đây là những tác phẩm không chỉ có giá trị nghệ thuật, mà còn có thể xem như một tài liệu quý, chứa đựng nhiều thông tin quý giá về lịch sử, văn hóa Việt Nam chúng ta. Và chúng ta cũng có thể thấy rằng nhiều họa sỹ thuộc hàng tiền bối, bậc thầy của hội họa Việt Nam có chung phong cách vẽ và pha màu như thế này. Xin được chia sẻ và mời quý vị cùng thưởng lãm. HOẠ SĨ PHÁP ĐÃ VẼ VIỆT NAM NHƯ THẾ NÀO ? Hình ảnh con người, đất nước Việt Nam cuối thế kỷ 19 - đầu thế kỷ 20 đã được khắc họa như thế nào trên tranh của các họa sĩ Pháp? Ở thời điểm này, nhiều bức tranh ấn tượng ghi lại vẻ đẹp đất nước - con người - văn hóa Việt Nam đã được các họa sĩ Pháp thực hiện: Bức “Những người phụ nữ” vẽ năm 1932 của Joseph Inguimberty. Joseph Inguimberty là một họa sĩ Pháp. Trong trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, ông vốn được học trò yêu mến bởi là người có phương pháp giảng dạy thực tế, ít tính hàn lâm, kinh viện. Joseph Inguimberty rất hứng thú với văn hóa Việt Nam. Trong thời kỳ sinh sống tại đây, ông đã thực hiện nhiều tranh về đất nước - con người Việt Nam. Joseph Inguimberty luôn khuyến khích các học trò của mình hãy thực hiện những bức tranh thể hiện đậm đặc màu sắc văn hóa quê hương, cùng với đó, ông đề cao cách thể hiện màu sắc và ánh sáng. Trong tranh của Inguimberty, người ta có thể cảm nhận thấy rõ đường đi của ánh sáng, đặc biệt, tranh ông sử dụng những gam màu dịu dàng, lãng mạn. Joseph Inguimberty còn rất hứng thú với chất liệu sơn mài và đã khuyến khích học trò của mình thử nghiệm với tranh sơn mài để nâng tầm sơn ta, từ những món đồ mỹ nghệ thủ công, lên thành một thể loại tranh nghệ thuật. Tại Pháp, Joseph Inguimberty đã từng theo học mỹ thuật và kiến trúc tại trường Nghệ thuật - Thiết kế Quốc gia Pháp (Paris). Inguimberty đã từng giành được một số giải thưởng hội họa ở Pháp trước khi tới Việt Nam hồi năm 1925 và được mời làm trưởng khoa Hội họa ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Có lẽ đóng góp lớn nhất của Inguimberty đối với mỹ thuật Việt Nam chính là việc ông đã cùng với các học trò của mình thử nghiệm ở dòng tranh sơn
  • 3. mài - dòng tranh đã trở thành điểm nhấn đặc biệt của hội họa Việt Nam đối với hội họa thế giới. Trên đây là một bức tranh sơn mài hai mặt được tạo thành từ 6 tấm gỗ ghép, một mặt khắc họa đoàn rước trong cung đình Huế và một mặt khắc họa cảnh quan mùa xuân. Tác phẩm do thầy trò Joseph Inguimberty cùng thực hiện ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Bức tranh đã từng được đem bán đấu giá ở Hồng Kông và đạt mức giá 1.100.000 đô la Hồng Kông (3 tỉ đồng). Bức tranh chỉ đề là tác phẩm của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, vì vậy, có thể hiểu đây là một tác phẩm do thầy trò Joseph Inguimberty cùng thực hiện. Kích thước của tác phẩm này là 180x300cm, được thực hiện vào khoảng năm 1938-1940. Ngay khi đặt chân đến Việt Nam năm 1925, Inguimberty đã bị choáng ngợp bởi vẻ đẹp và chất lượng của những món đồ mỹ nghệ sơn mài của Việt Nam, trong 20 năm giảng dạy ở trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương, Inguimberty đã cùng đồng hành với nhiều thế hệ học trò để sáng tạo và phát triển một trường phái tranh sơn mài của Việt Nam. Những họa sĩ nổi tiếng trong lịch sử mỹ thuật Việt Nam như Tô Ngọc Vân, Phạm Hậu, Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Khang, Trần Văn Cẩn, Trần Quang Trân đều đã từng học về nghệ thuật vẽ tranh sơn mài trong ngôi trường này. Tác phẩm trên đây là một ví dụ độc đáo về những kỹ thuật cao tay, điêu luyện mà thầy trò nhà trường đã đạt tới. Tranh của họa sĩ người Pháp Joseph Inguimberty (1896-1971), trưởng khoa Hội họa của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương.
  • 4. Bức tranh sơn dầu “Janette, Dominique và bà vú em” của Joseph Inguimberty. Bức tranh khắc họa phụ nữ Việt Nam ở những thập niên đầu của thế kỷ 20, do họa sĩ Joseph Inguimberty thực hiện.
  • 5. Hai bức tranh tách biệt ở trên đã từng được Joseph Inguimberty đưa vào thành một bức sơn dầu khổ lớn, đặt tên là “Gia đình bên bờ ao”.
  • 6. Bức tranh sơn dầu “Phụ nữ và trẻ em” vẽ năm 1934 của Inguimberty. Bức “Những người phụ nữ gặp mặt”.
  • 7. Bức “Đất và người miền Bắc”.
  • 8. Bức “Những người phụ nữ gặp mặt”. Bức “Họp mặt”.
  • 9. Bức “Người phụ nữ nằm võng”.
  • 10. Bức “Cô gái miền Bắc” vẽ năm 1934.
  • 11. Bức “Đi chợ”. Bức “Ngôi chùa”.
  • 12. Bức sơn mài này cũng được thực hiện bởi thầy trò trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương hồi năm 1940. Tác phẩm khắc họa hình ảnh chim phượng hoàng, bên cạnh đó còn có hình ảnh một vài con sếu trong quang cảnh mùa xuân. Nếu mặt thứ nhất lấy nền màu đỏ thì mặt thứ hai lấy nền màu vàng. Bức này khắc họa một con phượng hoàng, bên cạnh nó còn có hai con sếu, bay giữa những bông hoa mai, hoa cúc, những cây tùng, cây trúc, trong phong cảnh mùa xuân. Đây vốn là những hình ảnh ước lệ, tượng trưng, mang nhiều ý nghĩa biểu đạt trong văn hóa Á Đông. Sự đối lập giữa hai bức tranh ở hai mặt thể hiện nỗ lực đạt tới sự cân bằng, hài hòa. Tác phẩm có thể coi là một ví dụ tiêu biểu về thời kỳ thầy trò trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương cùng nhau nghiên cứu, thực hiện tranh sơn mài.
  • 13. Tác phẩm đã được bán đấu giá ở Hồng Kông và đạt mức 687.500 đô la Hồng Kông (1,9 tỉ đồng). Bức tranh được ghép thành từ 10 tấm gỗ với tổng kích thước 170x300cm.
  • 14. Bức “Dân tộc vùng cao” vẽ bằng phấn màu và màu bột trên giấy, do họa sĩ người Pháp André Maire (1898-1984) thực hiện năm 1949. Bức “Cảnh Hà Nội” do họa sĩ Pháp Gaston Roullet (1847-1925) thực hiện năm 1885. Bức “Hải Phòng” do Gaston Roullet thực hiện đã được bán đấu giá với mức giá 56.250 đô la Hồng Kông (158 triệu đồng).
  • 15. Bức tranh khắc họa quang cảnh Huế của Gaston Roullet, thực hiện hồi năm 1886. Tác phẩm đã được bán với giá 81.250 đô la Hồng Kông (228 triệu đồng). Bức tranh khắc họa quang cảnh kênh Tàu Hủ ở Sài Gòn năm 1939, do họa sĩ người Pháp Léo Craste (1887-1970) thực hiện. Craste từng cộng tác với tạp chí Đô Thành Hiếu Cổ tại Huế.
  • 16. Bức tranh sơn dầu “Một đám rước ở Đông Dương” vẽ năm 1927 của họa sĩ người Pháp René Bassouls - một người rất yêu mến đất nước - con người Việt Nam, ông đã từng thực hiện nhiều bức tranh ghi lại những nét thẩm mỹ văn hóa độc đáo ở nơi đây. Qua những bức tranh của René Bassouls, người ta có thể cảm nhận thấy sự ngưỡng mộ và hòa mình của họa sĩ vào đời sống văn hóa đang trải ra xung quanh ông. (420 triệu đồng). Victor Tardieu chính là hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương. Bức “Chợ bên bến sông” - một bức tranh sơn dầu của họa sĩ người Pháp Victor Tardieu (1870-1937), thực hiện vào khoảng năm 1924. Bức tranh đã được bán đấu giá với mức giá 150.000 đô la Hồng Kông
  • 17. Bức “Mẹ và con” của Victor Tardieu vẽ năm 1925, có giá 367.500 đô la Hồng Kông (1 tỉ đồng). Bức tranh được vẽ bằng than và phấn màu trên giấy.