SlideShare a Scribd company logo
1 of 14
Đề tài: Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế
                               ------  ------

  A. Cơ sở lý luận:
  I. Tài chính quốc tế:
  1. Khái niệm:
     Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị giữa nhà
 nước hoặc các tổ chức của nhà nước với các nhà nước khác, các công dân nước
 ngoài vói các tổ chức quốc tế, gắn kiền với sự dịch chuyển các nguồn lực tài chính
 ra ngoài phạm vi quốc gia.
  2. Đặc điểm:
        Sự vận động của nguồn tài chính vượt ra khỏi phạm vi lãnh thỗ của quốc gia
 liên quan đến việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhiều quốc gia khác nhau.
 Đây là đặc điểm nổi bật nhất của tài chính quốc tế.
        Hoạt động phân phối Tài chính quốc tế gắn liền với sự thực hiện các mục
 tiêu phát triển kinh tế, chính trị của nhà nước.
       Tài chính quốc tế chịu sự chi phối của 2 yếu tố chính là kinh tế và chính trị
 của 1 đắt nước.
  3. Vai trò:
       Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
       Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội.

       Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính.

II. Tín dụng quốc tế:
   1. Khái niệm:
    Tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể thuộc nhiều quốc gia
 khác nhau trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn tiền tệ theo nguyên
 tắc hoàn trả.
    2. Đặc điểm:
       Phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa các chủ thể kinh tế của một quốc gia
 vớicác chủ thể kinh tế của các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.
Đối tượng tín dụng quốc tế là hàng hóa hoặc tiền tệ.
      Chủ thể tham gia là chính phủ, cơ quan nhà nước, ngân hàng quốc tế, tổ
 chứcquốc tế, doanh nghiệp và cá nhân.
  3. Vai trò:
      Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội mà các nguồn vốn
 trong nước còn hạn chế.
III. Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế:
  1. Tổng quan về sự hình thành của tổ chức tài chính quốc tế:
      Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc với kết quả l à phe trục phát xít Đức–
 Ý– Nhật tất yếu bại trận và phe đồng minh chống phát xít với trụ cột là Liên Xô -
 Mỹ - Anh tất yếu thắng lợi, thế giới đang đứng trước yêu cầu tổ chức lại trật tự
 chính trị, kinh tế và tài chính.Việc tổ chức lập lại trật tự t ài chính quốc tế đã được
 khởi đầu bằng việc lập ra hai tổ chức tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế và
 Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển theo quyết định của Hội nghị tài chính
 quốc tế Bretton Woods từ 1 – 22 tháng 7 năm 1944 để soạn thảo Điều lệ Quỹ Tiền
 tệ quốc tế.
      Sự hình thành hai tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu này phản ánh xu thế tăng
 cường ý muốn hợp tác quốc tế vì sự phồn vinh lâu dài của thế giới. Nó cũng bắt
 nguồn từ t ình trạng tồi tệ của hệ thống tài chính- tiền tệ thời đó đang trên bờ sụp
 đổ - cần được cải tổ sâu sắc. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển
 lần lượt được đi vào hoạt động sau chiến tranh thế giới II kết thúc. Đến nay, hai
 định chế này vẫn là hai trụ cột của hệ thống tài chính quốc tế.
      Thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ
 hai đòi hỏi phải hình thành các định chế tài chính quốc tế, khu vực với nhiệm vụ là
 giải quyết các vấn đề tài chính-tiền tệ của khu vực. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực
 tiễn đó, vào những năm cuối thập niên 50 và những năm thập kỷ 60 đã lần lượt
 xuất hiện các ngân hàng phát triển của các châu lục như:
      Ngân hàng phát triển liên Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Phi và Ngân hàng
 phát triển Châu Á.
      Ở Châu Âu, với việc hình thành thị trường chung Châu Âu lúc đầu và sau đó
 là Liên minh kinh tế Châu Âu đòi hỏi sự xuất hiện các tổ chức tài chính quốc tế của
 khu vực Châu Âu.
    2. Phân loại các tổ chức tài chính quốc tế:
a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động:
      Các tổ chức tài chính quốc tế được phân chia thành tổ chức tài chính toàn
cầu và tổchức tài chính khu vực.
     Tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu bao gồm: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),
Ngân hàng thế giới và Ngân hàng thanh toán quốc tế.
      Tổ chức tài chính quốc tế khu vực: Bao gồm các quỹ tiền tệ, các ngân hàng,
các quỹ phát triển khu vực như: Quỹ tiền tệ Ả Rập ( 1979 gồm 10 nước Ả Rập
thành viên).
  b. Căn cứ vào mục tiêu tài trợ:
      Tổ chức tài chính tài trợ cán cân thanh toán có: Quỹ tiền tệ quốc tế, Quỹ tiền
tệ Ả Rập, Ngân hàng trung ương Châu Âu.
     Tổ chức tài chính quốc tế tài trợ đầu tư phát triển: Ngân hàng thế giới (WB),
Ngân hàng phát triển các châu lục.
  3. Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế:
  Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế thể hiện trên một số mặt sau:
      - Phối hợp chính sách tiền tệ của các nước thành viên nhằm tạo ra sự ổn định
của hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế.
      - Tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển.
       - Cung cấp các khoản cho vay cho các nước đang phát triển để phát triển
kinh tế-xã hội ở các nước này.
      - Cung cấp trợ giúp kỹ thuật.
       - Các tổ chức tài chính quốc tế khích lệ sự đầu tư phát triển kinh tế công,
kinh tế tư ở các nước đang phát triển từ các nguồn vốn công cộng, tư nhân.
      - Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển bồi dưỡng và nâng cao kiến
thức và kỹ năng quản lý kinh tế-tài chính tầm vi mô và vĩ mô.
       - Giúp các nước nâng cao năng lực xây dựng và thực thi các kế hoạch phát
triển kinh tế-xã hội.
       - Giúp hoàn thiện công tác thống kê, kế toán, kiểm toán phục vụ tốt việc theo
dõi, phản ánh đúng đắn tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
- Giúp bồi dưỡng và nâng cao trình độ kiến thức, năng lực quản lý kế toán tài
chính đối với cán bộ.

B.Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế:
I. Chương trình phát triển của liên hợp quốc (UNDP):
  1.Quá trình hình thành và phát triển:
      Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn là
một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sau chiến tranh thế giới
thứ nhất. Hoa Kỳ tuy sáng lập nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế
quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Vương quốc Liên hiệp
Anh và Bắc Ireland, Pháp, Nga,Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn chỉ để tranh giành
ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc
giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo nhưng chiến tranh thế giới
thứ hai bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán.
     Sau Thế chiến thứ hai, các nước Khối Đồng Minh và nhân dân thế giới có
nguyện vọng giữ gìn hòa bình và ngăn chặn các cuộc chiến tranh thế giới mới.
Tại Hội nghị Yalta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập
tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Trên cơ sở Hội nghị
Durbarton Oaks ở Washington, D.C., từ25 tháng 4 đến 26 tháng 6 năm 1945, đại
diện của 50 quốc gia đã họp tại San Francisco, California, Hoa Kỳ để thông
qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc
chính thức được thành lập.
      UNDP là một tổ chức thuộc đại hội đồng liên hiệp quốc, mọi thành viên của
liên hiệp quốc đều được tham gia mà không cần kết nạp, ra đời năm 1966 trên cơ
sở hợp nhất PEAT (chương trình mở rộng về viện trợ kĩ thuật) và PS (quỹ đặc biệt
của liên hiệp quốc) với chức năng kết hợp cả viện trợ kĩ thuật và tiền đầu tư.
  2. Mục tiêu, đặc điểm hoạt động:
      Giúp các nước giải quyết các vấn đề khó khăn về kinh tế, kĩ thuật bằng việc
chuyển giao kĩ thuật mới hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đầu tư nhằm
giúp các nước huy động mọi nỗ lực của mình, sử dụng một cách hiệu quả nguồn
lực đó để tiến tới tự lực trong phát triển kinh tế.
      Nguồn vốn của UNDP do các nước tự nguyện đóng góp hằng năm. Hầu hết
vốn viện trợ là do các nước tư bản phát triển đóng.
  3. Quan hệ giữa UNDP với Việt Nam:
Thời kỳ: 1975 – 1988: Quan hệ giữa Việt Nam và UNDP trong giai đoạn này
biến chuyển liên tục. Mặc dù vậy, Việt Nam không vì thế mà đánh mất cơ hội mở
mang tầm nhìn thế giới. Chúng ta đã ra sức củng cố mối quan hệ này và dần dần
được cải thiện qua mỗi năm.
      Thời kỳ 1989 đến nay: Những đổi mới trong chính sách đối ngoại đã đem
đến cho Việt Nam những thành công nhất định trong lĩnh vực này. Mối quan hệ
ngày càng tốt hơn sau công cuộc đổi mới, các chương trình, dự án đối với VN được
thoonhg qua dễ dàng hơn.

II.Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF):
    1. Quá trình hình thành và phát triển:
    Vào thập kỷ 30, đã có nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức để giải quyết những
vấn đề tiền tệ thế giới. Tuy nhiên điều đó không có kết quả. Những giải pháp bộ
phận và mang tính chất thăm dò đã hoàn toàn tỏ ra không đáp ứng được yêu cầu.
Ðiều cần có là một sự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có giữa tất cả các quốc gia
để xây dựng nên một hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành
hệ thống này.
    Mùa hè năm 1940, một sự trùng hợp kỳ lạ đã xảy ra. Hai tư tưởng độc đáo và
táo bạo của Harry Dester White – Người Mỹ và John Maynard Keynes – Người
Anh đã gần như đồng thời đưa ra dự thảo xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế mà
hành động của nó được giám sát thường xuyên bởi một tổ chức hợp tác chứ không
phải bằng những cuộc gặp gỡ quốc tế thoảng hoặc. Tuy nhiên, phải sau nhiều lần
thương thuyết trong điều kiện khó khăn của thời chiến, cộng đồng quốc tế mới
chấp nhận một hệ thống tiền tệ mới và một tổ chức để giám sát nó. Những thương
thuyết cuối cùng về thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt là IMF) đã diễn ra ở
Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 giữa 44 quốc gia. Bắt
đầu từ 1-3-1947 tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơ quan chuyên
môn của Liên Hợp Quốc (xem phụ lục 1). Khi đó IMF có 49 thành viên, nay đã có
đến 180 thành viên.
    Quỹ tiền tệ quốc tế là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn
cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật
và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu.
      IMF là một tổ chức tự trị của Liên hiệp quốc mang tính chất là tổ chức tiền tệ
- tín dụng liên chính phủ. nay đã có đến 180 thành viên.
     Trụ sở chính của IMF đặt tại Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên
của IMF đã lên đến 187 quốc gia. Số lượng thành viên của IMF tăng đều đặn,
không có biến động chứng tỏ uy tín của IMF ngày càng được củng cố.
Chính quyền Sài Gòn tham gia IMF từ ngày 18/08/1956. Sau khi đất nước
thống nhất, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản hội viên từ ngày
21/06/1976. Hiện nay tổng số cổ phần của Việt Nam tại IMF là 460,7 triệu SDR.
    2. Mục đích, đặc điểm hoạt động của IMF:
      Mục đích thành lập IMF là nhằm kêu gọi, khuyến cáo sự hợp tác quốc tế về
tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ nhằm tránh sự phá giá tiền tệ
do cạnh tranh giữa các quốc gia, thiết lập hệ thống thanh toán đa phương, cung ứng
cho các quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình hoặc giảm bớt thiếu hụt
trong cán cân thanh toán quốc tế.
     Khi gia nhập IMF, mỗi nước phải đóng một khoản tiền nhất định được coi là
phí hội viên. Tuy nhiên, khoản đóng này chỉ được thực hiện khi quỹ có nhu cầu.
      Tổng nguồn vốn của IMF chia làm hai bộ phận: vốn pháp định và vốn tích
luỹ. Vốn pháp định do các quốc gia hội viên đóng góp theo nguyên tắc:
            1/4 phần đóng góp của quốc gia hội viên bằng vàng hoặc Mỹ kim.
            3/4 còn lại đóng góp bằng bản tệ.
            Phần đóng góp của quốc gia hội viên không đồng đều, tuỳ theo vị trí,
 tầm quan trọng của quốc gia đó.
     Vào cuối năm 2009, tổng số vốn của IMF lên đến 214,4 tỷ SDR, tương đương
với 325 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ chiếm 18,38% cổ phần, Nhật Bản 5,7%, Cộng
hoà Liên bang Đức 5,7%, Pháp 5,1%, Anh 5,1%.
     Số tiền này được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau:
             Thứ nhất, nó tạo thành một khoản vốn IMF có thể trích ra cho các
nước thành viên vay mỗi khi họ gặp khó khăn về tài chính.
             Thứ hai, nó là căn cứ để quyết định số lượng tiền mà nước thành viên
được vay và là cơ sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo từng thời kỳ cho
các nước thành viên.
             Thứ ba, số tiền ký quỹ này còn có vai trò quyết định quyền bỏ phiếu
của nước thành viên.
     Với sự đóng góp của các quốc gia hội viên IMF tạo lập được số trữ kim bằng
vàng và các loại tiền tệ trên thế giới. Quỹ này có thể cho các quốc gia nào thiếu hụt
trong cán cân thanh toán quốc tế vay.
     Hàng năm, IMF thường gửi chuyên viên tới các quốc gia thiếu hụt trong cán
cân thanh toán quốc tế hay thiếu hụt ngoại tệ để tư vấn cho các quốc gia này áp
dụng các biện pháp cần thiết nhằm cải thiện tình hình tiền tệ của họ.
3.Chức năng cơ bản của IMF:
   Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các nước thành viên
     Theo Hiệp định của IMF: “Tất cả các thành viên công nhận là chỉ cho phép
diễn ra trên lãnh thổ của nước mình những hoạt động hối đoái giữa các đồng tiền
của mình với đồng tiền của những nước thành viên nào tôn trọng một sự cách biệt
không quá 1% chế độ đồng giá.”
      Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ năm 1978 đến nay được gọi là hệ thống tỷ
giá thả nổi có quản lý. Theo cơ chế này, IMF có vai trò lớn tác động đến chính sách
quản lý tỷ giá của các nước thông qua các điều kiện tín dụng. Mặc dù quản lý hệ
thống tiền tệ bằng nhiều cách gián tiếp nhưng IMF đã thực hiện chức năng này một
cách có hiệu quả.
   Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh
toán
     Để thực hiện mục tiêu trọng tâm là duy trì sự ổn định của hệ thống tiền tệ
quốc tế, IMF đã cung cấp cho các nước thành viên các khoản tín dụng khi họ gặp
khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán. Khi một nước rơi vào tình trạng này buộc
họ phải giảm dự trữ ngoại hối hoặc đi vay để tài trợ cho các hoạt động này. Hậu
quả là các nước đó phải đối mặt với sức ép ngày càng tăng về tỷ giá hối đoái. Đây
chính là lúc IMF thực hiện chức năng của mình. Nếu gặp khó khăn về cán cân
thanh toán, nước đó có thể lập tức rút lại 25% phần vốn góp của mình bằng vàng
hoặc ngoại tệ có thể chuyển đổi.
    Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các
nước thành viên
      Theo Hiệp định thành lập thì mục tiêu và hoạt động trọng tâm của IMF là
“thực hiện sự giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái của các nước thành viên”. Đồng thời
IMF có quyền áp dụng các nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn các thành viên trên cơ
sở tôn trọng chính sách của họ. Để thực hiện chức năng này, IMF tiến hành kiểm
tra các vấn đề tiền tệ quốc tế và phân tích các khía cạnh của chính sách đó có thể
tạo ra tác động đến hệ thống tỷ giá hối đoái.
      Trong những năm gần đây, tầm quan trọng của việc giám sát kịp thời và hiệu
quả đã tăng lên do nhiều chuyển biến cơ bản trong nền kinh tế: tăng trưởng nhanh
chóng của thị trường vốn tư nhân, hội nhập khu vực và thế giới, gia tăng, chỉnh đốn
tài khoản vãng lai và cải cách kinh tế theo hướng trị trường của nhiều nước.
   4. Quan hệ của IMF với Việt Nam:
    Trước tháng 5/1975, Việt Nam với danh nghĩa là chính phủ cộng hòa Việt
 Nam, Viêt Nam đã tham gia quỹ IMF từ năm 1956 với mức đóng góp 62 triệu
SDR. Nhưng cho đến năm 1975, chính phủ cộng hòa Việt Nam chưa nhận được 1
 khoản viện trợ nào từ IMF.
      Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành thành viên từ năm 1977.
 Từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam với IMF đã được tăng cường và mang lại
 hiệu quả to lớn. Sự cải thiện này được đánh dấu từ tháng 10/1993 với việc VN trả
 xong nợ quá hạn 140 triệu USD và với việc giả tỏa lệnh cấm vận của Cộng đồng
 quốc tế với VN. Ngoài quan hệ tài trợ, IMF còn giúp Việt Nam nắm bắt và áp
 dụng các nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ theo cơ chế thi trường và hội nhập
 với cộng đồng tài chính quốc tế.

II. Ngân hàng Thế giới (The World Bank – WB):
      1. Quá trình hình thành và phát triển:
       Năm 1929-1933 nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở phương Tây. Cuộc khủng
 hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên,
 xuất hiện những mâu thuẫn trong nội bộ các nước phát triển. Sau chiến tranh thế
 giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới phát triển không đồng đều,mâu thuẫn giữa
 các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi hành chính sách bành
 trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Trước tình hình ấy, 1 số
 nước đưa ra chủ trương thành kiến ngày càng gay gắt, phát xít Đức nhảy lên vũ
 đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền
 kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến
 tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ chức tài chính quốc tế. Tháng 11 năm
 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển của Liên hợp
 quốc.
       Tháng 4 năm 1944, họ đã đưa ra tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra
 tôn chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị
 của Mỹ về “Quỹ bình ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng năm 1944, Liên hiệp quốc
 triệu tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Bretton Woods thuộc tiểu bang New
 Hampshire của Hoa Kỳ. Hội nghị này đã ký hiệp định Bretton Woods, quyết định
 thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD)
 sau này trở thành ”ngân hàng thế giới”. Khi bắt đầu hoạt động vào năm 1945 thì
 pháp nhân này có 36 thành viên. Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều
 là thành viên của tổ chức này.
      Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế, nơi cung
cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông
qua các chương trình vay vốn. WB được thành lập năm 1944 tại Bretton Wood.
Mục tiêu chính của WB là giảm nghèo và cải thiện đời sống của người dân ở các
nước có thu nhập thấp và trung bình.
     Ngân hàng Thế giới trên thực tế bao gồm 5 tổ chức:
Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) thành lập ngày
17/02/1945 theo tinh thần Hiệp ước Bretton Wood và bắt đầu đi vào hoạt động từ
năm 1946. IBRD hiện có 187 quốc gia thành viên.
            Công ty tài chính quốc tế (IFC) thành lập năm 1955. Hiện tại IFC có
182 quốc gia thành viên.
            Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) thành lập năm 1960. Hiện tại IDA
có 169 quốc gia thành viên.
            Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID) thành lập
năm 1966. Hiện tại ICSID có 144 quốc gia thành viên.
            Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) thành lập năm 1988.
Hiện tại MIGA có 175 quốc gia thành viên.
     Trụ sở chính của WB đặt tại Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên
của WB lên tới 187 quốc gia.
     Chính quyền Sài Gòn là hội viên của cả ba tổ chức IBRD, IFC và IDA của
WB với tổng số vốn đóng góp là 8,5 triệu USD. Năm 1976 Cộng hoà Xã hội Chủ
nghĩa Việt Nam tiếp quản chân hội viên của chính quyền Sài Gòn. Tại IBRD Việt
Nam là thành viên nhóm 10 quốc gia gồm: Phi-gi, Indonesia, Lào, Singapore,
Malaysia, Mianma, Nepan, Thái Lan, Công gô và Việt Nam. Các nước trong nhóm
luân phiên cử giám đốc và phó giám đốc điều hành của nhóm.
   2. Mục đích, đặc điểm hoạt động của WB:
      Mục đích hoạt động của Ngân Hàng Thế Giới là xóa bỏ sự ngăn cách và đầu
tư các nguồn tài nguyên của nước giàu để phát triển nước nghèo. Đây là một trong
những nguồn trợ giúp phát triển lớn nhất thế giới. Ngân Hàng Thế Giới hỗ trợ cho
nỗ lực của Chính phủ các nước đang phát triển để xây dựng trường học và các
trung tâm y tế, cung cấp điện nước, chống bệnh tật, và bảo vệ môi trường.
     Vốn pháp định của IBRD mới thành lập là 25,226 tỷ USD được chia ra làm
nhiều cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 USD. Trong số đó, Mỹ chiếm 6,473 tỷ
USD, Anh chiếm 2,6 tỷ USD, Đức chiếm 1,365 tỷ USD, Pháp chiếm 1,279 tỷ
USD, Nhật chiếm 1,203 tỷ USD.
      Hoạt động chính của WB là huy động vốn từ những thị trường tài chính quốc
tế và sử dụng chúng trong các dự án phát triển ở các nước đang phát triển. Tất cả
các khoản vay của WB đều phải hoàn trả với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường.
     Có năm thể thức cho vay chủ yếu:
      1) Vay vốn đầu tư: dựa trên những dự án của chính phủ các nước tiếp nhận.
Khoản vốn này có lãi suất cao hơn lãi suất thị trường với thời hạn 15 - 20 năm; thời
gian ân hạn tới 5 năm.
2) Vay vốn điều chỉnh: trợ giúp chương trình cải cách kinh tế của các nước
tiếp nhận nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của nước đi
vay. Kể từ khi có suy thoái kinh tế toàn cầu những năm 1980, WB mở rộng phạm
vi hoạt động cho vay tới những khoản vay điều chỉnh ngành và cơ cấu.
      3) Đồng tài trợ: WB phối hợp với khu vực tư nhân, tổ chức song phương
hoặc đa phương, và các tổ chức chính phủ tài trợ cho một số chương trình của
mình.
      4) Quỹ tín thác: được đóng góp từ những quốc gia tài trợ, tổ chức đa
phương, các tổ chức phi chính phủ, quỹ và tổ chức tư nhân khác tập trung vào
những dự án trợ giúp kĩ thuật ở các nước đang phát triển. Hiện nay, IBRD có trên
850 quỹ tín thác.
       5) Trợ giúp kĩ thuật: Cung cấp nguồn lực và chuyên gia cho các nước đang
phát triển để xây dựng những thể chế cần thiết cho quá trình phát triển. Những
chương trình này tập trung vào phát triển khu vực tư nhân, bảo vệ môi trường và
xoá đói giảm nghèo. Trợ giúp kĩ thuật chiếm khoảng 10% các khoản cho vay. Chỉ
cho vay đối với các nước thành viên; nếu là tư nhân vay thì phải được nhà nước
bảo lãnh.
   3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của WB:
      WB là ngân hàng đầu tư, đứng trung gian giữa nhà đầu tư và người vay, tức là
vay của người này để cho kẻ khác mượn. Các ông chủ WB là 181 quốc gia thành
viên với tiền góp vốn bằng nhau.
     Chức năng, nhiệm vụ của WB được phân công cho các tổ chức thành viên
thực hiện.
      IBRD và IDA đi vay bằng cách phát hành trái phiếu và cho các nước thành
viên vay lại. Cá nhân và công ty không được vay của WB và không phải quốc gia
thành viên nào cũng được WB cho vay. Chỉ có Chính phủ của các nước đang phát
triển có thu nhập quốc dân trên đầu người lớn hơn 1305 USD/ năm mới được vay
của IBRD. Các khoản vay này có lãi suất chỉ cao hơn lãi suất WB đi vay một chút.
Chính phủ của các nước nghèo có thu nhập quốc dân trên đầu người dưới 1305
USD/ năm (trong thực tế là dưới 805 USD/ năm) được vay của IDA. Các khoản
vay này sẽ không đòi lãi suất và thời hạn có thể lên tới 35 đến 40 năm.
     IFC cho các dự án tư nhân ở các nước đang phát triển vay theo giá thị trường
nhưng là cho vay dài hạn hoặc có thể cấp vốn cho họ. Sự tham gia của IFC như
một sự đảm bảo đối với các nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án và khuyến khích
họ đầu tư vào dự án.
MIGA cung cấp những bảo đảm trước các rủi ro chính trị (rủi ro phi thương
 mại) để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát
 triển.
      ICSID thực hiện hoà giải và trọng tài giữa các nước thành viên và các nhà đầu
 tư thuộc các nước thành viên khác. Việc sử dụng các phương tiện của ICSID là
 hoàn toàn tự nguyện. Tuy nhiên, một khi đã đồng ý giải quyết với ICSID thì không
 một bên nào được đơn phương từ chối phán quyết của ICSID.
  4.Quan hệ của WB với Việt Nam:
      Trước năm 1975, Việt Nam với danh nghĩa là chính quyền cộng hòa Việt
  Nam đã tham gia vào ngân hàng thế giới. Tháng 9/1976, nước Cộng hòa xã hội
  chủ nghĩa Việt Nam đã tiếp quản tư cách hội viên tại WB của chính quyền cũ. Từ
  tháng 1/1985, quan hệ tín dụng giữa Việt Nam và Wb bị đình chỉ do phía Việt
  Nam mắc nợ quá hạn. Tháng 10/1993, WB đã chính thức nối lại quan hệ tín dụng
  với Việt Nam, các khoản cho vay của ngân hàng thế giới đối với Việt Nam trước
  hết tập trung vào cá lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nhằm nâng cao cơ sở hạ
  tầng,phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường cơ chế phát triển nguồn nhân lục, quản
  lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, Wb tập trung vào lĩnh vực chuẩn bị
  dự án, phát triển thể chế nhằm xây dựng và phát triển chính sách nhằm nâng cao
  khuôn khổ pháp lý cho các dự án hạ tầng cơ sở thuộc ngành điện, vệ sinh môi
  trường.

IV. Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB):
   1. Quá trình hình thành và phát triển:
       Đầu thập kỷ 60 thế kỷ XX, trừ Nhật Bản ra hầu hết các nước Châu Á đều là
 nước nông nghiệp, phát triển thấp. Do đó, họ đều có chung 1 nguyện vọng là tập
 hợp lại với nhau, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế… giảm dần sự phụ thuộc vào kinh
 tế của các cường quốc Âu Mỹ. Nhằm đáp ứng nhu cầu ấy, Ngân hàng phát triển
 châu Á đã được thành lập tại Manila ngày 12/12/1966 với 43 thành viên với mục
 tiêu đầu tiên là để phục vụ phần lớn khu vực nông thôn.
      Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank; viết tắt là ADB)
 là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật
 nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội.
      Tính đến tháng 6 năm 2008, số lượng thành viên của ADB là 67 quốc gia
 trong đó có 48 quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương và 19 quốc gia
 thuộc các khu vực khác trên thế giới.
Chính quyền Sài Gòn gia nhập ADB năm 1966. Đến năm 1976, Cộng hoà Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản chân hội viên. Đến cuối năm 2008, tổng số cổ
phần của Việt Nam tại ADB là 12,076 triệu USD.
  2. Chức năng cơ bản của ADB:
      Chức năng của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng,
phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt.
      Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tế không
tự nhiên có tính bền vững và thường làm gia tăng mất công bằng. Để tăng trưởng
bền vững và công bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảm bảo một sự phát
triển thân thiện với thị trường.
      Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu những
rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế.
     Quản lý kinh tế tốt: thực hiên các chính sách kinh tế một cách có trách nhiệm,
có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chống tham nhũng.
  3. Mục đích, đặc điểm hoạt động của ADB:
     Mục đích hoạt động của ADB là nhằm xúc tiến những tiến bộ về kinh tế, xã
hội và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các nước trong khu vực
cũng như giữa các nước ngoài khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
     Hiện nay, châu Á – Thái Bình Dương đang là khu vực có đến 2/3 số người
nghèo của thế giới. Vì vậy, hoạt động của ADB là nhắm tới việc cải thiện phúc lợi
cho người dân châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là những người đang sống dưới
mức 2 USD/ngày.
     Vốn pháp định của ADB khi mới thành lập là 2,985.7 triệu USD. Đến năm
2009, vốn cơ bản của ADB đã lên tới 165 tỷ USD. Mức góp vốn của từng thành
viên căn cứ vào tỷ trọng thu nhập quốc dân của mỗi quốc gia so với tổng thu nhập
quốc dân của tất cả các nước thành viên.
Hoạt động của ADB gồm:
      Đầu tư vào những ngành kinh tế và xã hội của các nước thành viên đang phát
      triển.
      Tài trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị và thực hiện các chương trình và dự án
      phát triển.
      Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân và Nhà nước vào các chương trình và dự
      án phát triển có mục tiêu.
ADB được xây dựng như một bản sao của World Bank, với nguồn vốn thành
lập xuất phát từ Chính phủ các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu. Nguồn tài trợ chính cho
các khoản cho vay của ADB là từ việc phát hành trái phiếu trên thị trường châu Âu.
Dù mức tăng trưởng kinh tế ở một số nước thành viên trong thời gian gần đây đã
dẫn đến một số thay đổi nào đó, thì hầu như trong suốt lịch sử của ADB, ngân hàng
này vẫn hoạt động trên cơ sở các dự án, đặc biệt là trong những lĩnh vực như đầu tư
vào cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp và cấp vốn vay cho các ngành công
nghiệp cơ bản ở các nước thành viên. Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của
các Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song nó còn tham gia vào quá trình
nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hoá hoạt động trong các khu vực tư nhân ở các
nước thành viên trong khu vực.
 4. Quan hệ giữa ngân hàng phát triển Châu Á và Việt Nam:
    Sau khi thống nhất, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành
người thừa kế chân hội viên của Ngân hàng phát triển Châu Á thay thế chính quyền
cũ từ năm 1977. Quan hệ giữa Việt Nam và NHPT Châu Á từ 10/1993 được giải
tỏa và phát triển mạnh mẽ. Đây là những lợi thế giúp Việt Nam có thế vươn ra tầm
thế giới trong thời gian tới với những thành tựu to lớn….

C. Giải pháp giúp tăng cường mối quan hệ:
    Xuất phát từ mục tiêu và lợi ích của hội nhập quốc tế, Việt Nam nênmở rộng
thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta đưa ra 5 mục tiêu mà chúng ta cần
phải đạt được trong thời gian tới:

      Một là: Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm
độc lập, tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ
gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường.

       Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quá trình
hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của
toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
      Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và
cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn
khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng,
vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động,
vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng.
      Bốn là: Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế
hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp
ứng những quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia.

      Năm là: Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ
vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh
giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ diễn biến hoà bình
đối với nước ta.
      Ngoài ra, Việt Nam nên mở thêm các lớp tập huấn kĩ năng phần mềm và
phần cứng trong quy cách quản lý và làm việc. Cử người ra nước ngoài học tập và
trau dồi thêm kiến thức,…




   Thực hiện: Nhóm 7:
   Phân công:
  Tài chính quốc tế: Trần Thị Thanh Thùy
  Tín dụng quốc tế: Nguyễn Thị Mỹ Nữ
  Ngân hàng WB, ADB: Trương Thị Thương
  UNDP,WB, IMF,đặc điểm tài chính, vai trò tín dụng, giải pháp..: Nguyễn Thị
Thu Hiền.

      Trích lọc, lấy nội dung, thực hiện chính: Nguyễn Thị Thu hiền.

More Related Content

What's hot

quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài
Trang Toét
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
truong1511
 

What's hot (11)

quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài quản lý nợ nước ngoài
quản lý nợ nước ngoài
 
Slide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hocSlide mon tai chinh hoc
Slide mon tai chinh hoc
 
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
Thuyet trinh kinh te vi mo de tai tim hieu ngan hang the gioi va ngan hang nh...
 
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệBài giảng môn lý thuyết tài chính   tiền tệ
Bài giảng môn lý thuyết tài chính tiền tệ
 
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
các điều kiện và yếu tố cần thiết để hình thành và phát triển thị trường chứn...
 
Đề tài: Tái cấu trúc Thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Đề tài: Tái cấu trúc Thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải phápĐề tài: Tái cấu trúc Thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
Đề tài: Tái cấu trúc Thị trường chứng khoán Việt Nam - Thực trạng và giải pháp
 
đề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệđề Cương tài chính tiền tệ
đề Cương tài chính tiền tệ
 
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-vonTailieu.vncty.com   giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
Tailieu.vncty.com giai-phap-nang-cao-hieu-qua-huy-dong-von
 
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoangLuan van imf ve cac cuoc khung hoang
Luan van imf ve cac cuoc khung hoang
 
Luận văn: Quốc tế hóa đồng nhân dân tệ sau đại hội 18, HAY
Luận văn: Quốc tế hóa đồng nhân dân tệ sau đại hội 18, HAYLuận văn: Quốc tế hóa đồng nhân dân tệ sau đại hội 18, HAY
Luận văn: Quốc tế hóa đồng nhân dân tệ sau đại hội 18, HAY
 
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
Trắc nghiệm tài chính tiền tệ 1 2013
 

Similar to đề Tài

Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Bảo Bối
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
TiSVNguynVn
 
de an mon hoc (9).doc
de an mon hoc  (9).docde an mon hoc  (9).doc
de an mon hoc (9).doc
Luanvan84
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
Nguyễn Công Huy
 

Similar to đề Tài (20)

Chuong 1
Chuong 1Chuong 1
Chuong 1
 
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookboomingGiao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
Giao an dt c8 Đường lối CMĐ ĐHNT- bookbooming
 
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thôngTrường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
Trường đại học công nghệ thông tin và truyền thông
 
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
Phát hành-trái-phiếu-quốc-tế-của-việt-nam-thực-trạng-và-giải-pháp (1)
 
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdfTập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
Tập Bài giảng Tài Chính Quốc tế 2018.docx.pdf
 
Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nướcNgân hàng nhà nước
Ngân hàng nhà nước
 
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdfĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
ĐẠI-HỘI-ĐẠI-BIỂU-LẦN-THỨ-VI (4).pdf
 
Bai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_teBai giang kinh_te_quoc_te
Bai giang kinh_te_quoc_te
 
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu ÁIMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
IMF - Cuộc Khủng Hoảng Tài Chính Châu Á
 
de an mon hoc (9).doc
de an mon hoc  (9).docde an mon hoc  (9).doc
de an mon hoc (9).doc
 
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookboomingChương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
Chương 3 đường lối đối ngoại Đường lối CMĐ ĐHNT-bookbooming
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (48).doc
 
Duong loi
Duong loiDuong loi
Duong loi
 
Gih1
Gih1Gih1
Gih1
 
Tài liệu bài tập tìm hiểu world bank và ngân hàng nhà nước việt nam (sbv)
Tài liệu bài tập tìm hiểu world bank và ngân hàng nhà nước việt nam (sbv)Tài liệu bài tập tìm hiểu world bank và ngân hàng nhà nước việt nam (sbv)
Tài liệu bài tập tìm hiểu world bank và ngân hàng nhà nước việt nam (sbv)
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdfCHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
CHÍNH SÁCH HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY.pdf
 
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nayLuận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
Luận văn: Chính sách Hội nhập Kinh tế quốc tế của Việt Nam hiện nay
 
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢNLUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
LUẬN VĂN: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG VÀ CÔNG SẢN
 
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdfChuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
Chuong 3 LSDCSVN. 2023. LfdsfsafeLan.pdf
 

đề Tài

  • 1. Đề tài: Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế ------  ------ A. Cơ sở lý luận: I. Tài chính quốc tế: 1. Khái niệm: Tài chính quốc tế là tổng thể các quan hệ kinh tế dưới hình thức giá trị giữa nhà nước hoặc các tổ chức của nhà nước với các nhà nước khác, các công dân nước ngoài vói các tổ chức quốc tế, gắn kiền với sự dịch chuyển các nguồn lực tài chính ra ngoài phạm vi quốc gia. 2. Đặc điểm: Sự vận động của nguồn tài chính vượt ra khỏi phạm vi lãnh thỗ của quốc gia liên quan đến việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ của nhiều quốc gia khác nhau. Đây là đặc điểm nổi bật nhất của tài chính quốc tế. Hoạt động phân phối Tài chính quốc tế gắn liền với sự thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, chính trị của nhà nước. Tài chính quốc tế chịu sự chi phối của 2 yếu tố chính là kinh tế và chính trị của 1 đắt nước. 3. Vai trò: Tạo điều kiện hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Mở ra cơ hội phát triển kinh tế - xã hội. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính. II. Tín dụng quốc tế: 1. Khái niệm: Tín dụng quốc tế là quan hệ tín dụng giữa các chủ thể thuộc nhiều quốc gia khác nhau trong quá trình huy động và sử dụng các nguồn vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả. 2. Đặc điểm: Phản ánh mối quan hệ tín dụng giữa các chủ thể kinh tế của một quốc gia vớicác chủ thể kinh tế của các quốc gia khác và các tổ chức quốc tế.
  • 2. Đối tượng tín dụng quốc tế là hàng hóa hoặc tiền tệ. Chủ thể tham gia là chính phủ, cơ quan nhà nước, ngân hàng quốc tế, tổ chứcquốc tế, doanh nghiệp và cá nhân. 3. Vai trò: Đáp ứng được nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế - xã hội mà các nguồn vốn trong nước còn hạn chế. III. Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế: 1. Tổng quan về sự hình thành của tổ chức tài chính quốc tế: Chiến tranh thế giới lần thứ hai kết thúc với kết quả l à phe trục phát xít Đức– Ý– Nhật tất yếu bại trận và phe đồng minh chống phát xít với trụ cột là Liên Xô - Mỹ - Anh tất yếu thắng lợi, thế giới đang đứng trước yêu cầu tổ chức lại trật tự chính trị, kinh tế và tài chính.Việc tổ chức lập lại trật tự t ài chính quốc tế đã được khởi đầu bằng việc lập ra hai tổ chức tài chính toàn cầu: Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng quốc tế tái thiết và phát triển theo quyết định của Hội nghị tài chính quốc tế Bretton Woods từ 1 – 22 tháng 7 năm 1944 để soạn thảo Điều lệ Quỹ Tiền tệ quốc tế. Sự hình thành hai tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu này phản ánh xu thế tăng cường ý muốn hợp tác quốc tế vì sự phồn vinh lâu dài của thế giới. Nó cũng bắt nguồn từ t ình trạng tồi tệ của hệ thống tài chính- tiền tệ thời đó đang trên bờ sụp đổ - cần được cải tổ sâu sắc. Quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển lần lượt được đi vào hoạt động sau chiến tranh thế giới II kết thúc. Đến nay, hai định chế này vẫn là hai trụ cột của hệ thống tài chính quốc tế. Thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của thế giới sau chiến tranh thế giới lần thứ hai đòi hỏi phải hình thành các định chế tài chính quốc tế, khu vực với nhiệm vụ là giải quyết các vấn đề tài chính-tiền tệ của khu vực. Nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn đó, vào những năm cuối thập niên 50 và những năm thập kỷ 60 đã lần lượt xuất hiện các ngân hàng phát triển của các châu lục như: Ngân hàng phát triển liên Mỹ, Ngân hàng phát triển Châu Phi và Ngân hàng phát triển Châu Á. Ở Châu Âu, với việc hình thành thị trường chung Châu Âu lúc đầu và sau đó là Liên minh kinh tế Châu Âu đòi hỏi sự xuất hiện các tổ chức tài chính quốc tế của khu vực Châu Âu. 2. Phân loại các tổ chức tài chính quốc tế:
  • 3. a. Căn cứ vào phạm vi hoạt động: Các tổ chức tài chính quốc tế được phân chia thành tổ chức tài chính toàn cầu và tổchức tài chính khu vực. Tổ chức tài chính quốc tế toàn cầu bao gồm: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới và Ngân hàng thanh toán quốc tế. Tổ chức tài chính quốc tế khu vực: Bao gồm các quỹ tiền tệ, các ngân hàng, các quỹ phát triển khu vực như: Quỹ tiền tệ Ả Rập ( 1979 gồm 10 nước Ả Rập thành viên). b. Căn cứ vào mục tiêu tài trợ: Tổ chức tài chính tài trợ cán cân thanh toán có: Quỹ tiền tệ quốc tế, Quỹ tiền tệ Ả Rập, Ngân hàng trung ương Châu Âu. Tổ chức tài chính quốc tế tài trợ đầu tư phát triển: Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển các châu lục. 3. Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế: Vai trò của các tổ chức tài chính quốc tế thể hiện trên một số mặt sau: - Phối hợp chính sách tiền tệ của các nước thành viên nhằm tạo ra sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc gia và hệ thống tiền tệ quốc tế. - Tài trợ cho các nước thành viên đang phát triển. - Cung cấp các khoản cho vay cho các nước đang phát triển để phát triển kinh tế-xã hội ở các nước này. - Cung cấp trợ giúp kỹ thuật. - Các tổ chức tài chính quốc tế khích lệ sự đầu tư phát triển kinh tế công, kinh tế tư ở các nước đang phát triển từ các nguồn vốn công cộng, tư nhân. - Hỗ trợ các nước thành viên đang phát triển bồi dưỡng và nâng cao kiến thức và kỹ năng quản lý kinh tế-tài chính tầm vi mô và vĩ mô. - Giúp các nước nâng cao năng lực xây dựng và thực thi các kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội. - Giúp hoàn thiện công tác thống kê, kế toán, kiểm toán phục vụ tốt việc theo dõi, phản ánh đúng đắn tình hình phát triển kinh tế-xã hội.
  • 4. - Giúp bồi dưỡng và nâng cao trình độ kiến thức, năng lực quản lý kế toán tài chính đối với cán bộ. B.Các tổ chức tài chính – tín dụng quốc tế: I. Chương trình phát triển của liên hợp quốc (UNDP): 1.Quá trình hình thành và phát triển: Tiền thân của Liên Hiệp Quốc là Hội Quốc Liên (League of Nations), vốn là một sáng kiến của Tổng thống Hoa Kỳ Woodrow Wilson sau chiến tranh thế giới thứ nhất. Hoa Kỳ tuy sáng lập nhưng lại không chính thức làm hội viên, hơn thế quy chế hoạt động của hội lại lỏng lẻo, các cường quốc như Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland, Pháp, Nga,Đức, Ý, Nhật Bản tham gia vốn chỉ để tranh giành ảnh hưởng cho mình. Dù hội đạt được một số thành tựu đáng kể trong công cuộc giải phóng phụ nữ cũng như những hoạt động nhân đạo nhưng chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ và buộc Hội quốc liên phải giải tán. Sau Thế chiến thứ hai, các nước Khối Đồng Minh và nhân dân thế giới có nguyện vọng giữ gìn hòa bình và ngăn chặn các cuộc chiến tranh thế giới mới. Tại Hội nghị Yalta, nguyên thủ ba nước Liên Xô, Mĩ, Anh đã thống nhất thành lập tổ chức quốc tế để giữ gìn hòa bình và an ninh thế giới. Trên cơ sở Hội nghị Durbarton Oaks ở Washington, D.C., từ25 tháng 4 đến 26 tháng 6 năm 1945, đại diện của 50 quốc gia đã họp tại San Francisco, California, Hoa Kỳ để thông qua Hiến chương Liên Hiệp Quốc. Ngày 24 tháng 10 năm 1945, Liên Hiệp Quốc chính thức được thành lập. UNDP là một tổ chức thuộc đại hội đồng liên hiệp quốc, mọi thành viên của liên hiệp quốc đều được tham gia mà không cần kết nạp, ra đời năm 1966 trên cơ sở hợp nhất PEAT (chương trình mở rộng về viện trợ kĩ thuật) và PS (quỹ đặc biệt của liên hiệp quốc) với chức năng kết hợp cả viện trợ kĩ thuật và tiền đầu tư. 2. Mục tiêu, đặc điểm hoạt động: Giúp các nước giải quyết các vấn đề khó khăn về kinh tế, kĩ thuật bằng việc chuyển giao kĩ thuật mới hoặc chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho đầu tư nhằm giúp các nước huy động mọi nỗ lực của mình, sử dụng một cách hiệu quả nguồn lực đó để tiến tới tự lực trong phát triển kinh tế. Nguồn vốn của UNDP do các nước tự nguyện đóng góp hằng năm. Hầu hết vốn viện trợ là do các nước tư bản phát triển đóng. 3. Quan hệ giữa UNDP với Việt Nam:
  • 5. Thời kỳ: 1975 – 1988: Quan hệ giữa Việt Nam và UNDP trong giai đoạn này biến chuyển liên tục. Mặc dù vậy, Việt Nam không vì thế mà đánh mất cơ hội mở mang tầm nhìn thế giới. Chúng ta đã ra sức củng cố mối quan hệ này và dần dần được cải thiện qua mỗi năm. Thời kỳ 1989 đến nay: Những đổi mới trong chính sách đối ngoại đã đem đến cho Việt Nam những thành công nhất định trong lĩnh vực này. Mối quan hệ ngày càng tốt hơn sau công cuộc đổi mới, các chương trình, dự án đối với VN được thoonhg qua dễ dàng hơn. II.Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund - IMF): 1. Quá trình hình thành và phát triển: Vào thập kỷ 30, đã có nhiều hội nghị quốc tế được tổ chức để giải quyết những vấn đề tiền tệ thế giới. Tuy nhiên điều đó không có kết quả. Những giải pháp bộ phận và mang tính chất thăm dò đã hoàn toàn tỏ ra không đáp ứng được yêu cầu. Ðiều cần có là một sự hợp tác với quy mô lớn chưa từng có giữa tất cả các quốc gia để xây dựng nên một hệ thống tổ chức tiền tệ cách tân và một tổ chức để điều hành hệ thống này. Mùa hè năm 1940, một sự trùng hợp kỳ lạ đã xảy ra. Hai tư tưởng độc đáo và táo bạo của Harry Dester White – Người Mỹ và John Maynard Keynes – Người Anh đã gần như đồng thời đưa ra dự thảo xây dựng một tổ chức tiền tệ quốc tế mà hành động của nó được giám sát thường xuyên bởi một tổ chức hợp tác chứ không phải bằng những cuộc gặp gỡ quốc tế thoảng hoặc. Tuy nhiên, phải sau nhiều lần thương thuyết trong điều kiện khó khăn của thời chiến, cộng đồng quốc tế mới chấp nhận một hệ thống tiền tệ mới và một tổ chức để giám sát nó. Những thương thuyết cuối cùng về thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (viết tắt là IMF) đã diễn ra ở Bretton Woods, NewHamsphire, Hoa kỳ vào tháng 7/1944 giữa 44 quốc gia. Bắt đầu từ 1-3-1947 tổ chức IMF chính thức đi vào hoạt động như một cơ quan chuyên môn của Liên Hợp Quốc (xem phụ lục 1). Khi đó IMF có 49 thành viên, nay đã có đến 180 thành viên. Quỹ tiền tệ quốc tế là một tổ chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính toàn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. IMF là một tổ chức tự trị của Liên hiệp quốc mang tính chất là tổ chức tiền tệ - tín dụng liên chính phủ. nay đã có đến 180 thành viên. Trụ sở chính của IMF đặt tại Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên của IMF đã lên đến 187 quốc gia. Số lượng thành viên của IMF tăng đều đặn, không có biến động chứng tỏ uy tín của IMF ngày càng được củng cố.
  • 6. Chính quyền Sài Gòn tham gia IMF từ ngày 18/08/1956. Sau khi đất nước thống nhất, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản hội viên từ ngày 21/06/1976. Hiện nay tổng số cổ phần của Việt Nam tại IMF là 460,7 triệu SDR. 2. Mục đích, đặc điểm hoạt động của IMF: Mục đích thành lập IMF là nhằm kêu gọi, khuyến cáo sự hợp tác quốc tế về tiền tệ, ổn định tỷ giá hối đoái giữa các đơn vị tiền tệ nhằm tránh sự phá giá tiền tệ do cạnh tranh giữa các quốc gia, thiết lập hệ thống thanh toán đa phương, cung ứng cho các quốc gia hội viên ngoại tệ cần thiết để quân bình hoặc giảm bớt thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế. Khi gia nhập IMF, mỗi nước phải đóng một khoản tiền nhất định được coi là phí hội viên. Tuy nhiên, khoản đóng này chỉ được thực hiện khi quỹ có nhu cầu. Tổng nguồn vốn của IMF chia làm hai bộ phận: vốn pháp định và vốn tích luỹ. Vốn pháp định do các quốc gia hội viên đóng góp theo nguyên tắc: 1/4 phần đóng góp của quốc gia hội viên bằng vàng hoặc Mỹ kim. 3/4 còn lại đóng góp bằng bản tệ. Phần đóng góp của quốc gia hội viên không đồng đều, tuỳ theo vị trí, tầm quan trọng của quốc gia đó. Vào cuối năm 2009, tổng số vốn của IMF lên đến 214,4 tỷ SDR, tương đương với 325 tỷ USD. Trong đó, Hoa Kỳ chiếm 18,38% cổ phần, Nhật Bản 5,7%, Cộng hoà Liên bang Đức 5,7%, Pháp 5,1%, Anh 5,1%. Số tiền này được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau: Thứ nhất, nó tạo thành một khoản vốn IMF có thể trích ra cho các nước thành viên vay mỗi khi họ gặp khó khăn về tài chính. Thứ hai, nó là căn cứ để quyết định số lượng tiền mà nước thành viên được vay và là cơ sở để phân bổ rút vốn lớn đặc biệt (SDR) theo từng thời kỳ cho các nước thành viên. Thứ ba, số tiền ký quỹ này còn có vai trò quyết định quyền bỏ phiếu của nước thành viên. Với sự đóng góp của các quốc gia hội viên IMF tạo lập được số trữ kim bằng vàng và các loại tiền tệ trên thế giới. Quỹ này có thể cho các quốc gia nào thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế vay. Hàng năm, IMF thường gửi chuyên viên tới các quốc gia thiếu hụt trong cán cân thanh toán quốc tế hay thiếu hụt ngoại tệ để tư vấn cho các quốc gia này áp dụng các biện pháp cần thiết nhằm cải thiện tình hình tiền tệ của họ.
  • 7. 3.Chức năng cơ bản của IMF: Xác định hệ thống ngang giá tiền tệ và tỷ giá hối đoái của các nước thành viên Theo Hiệp định của IMF: “Tất cả các thành viên công nhận là chỉ cho phép diễn ra trên lãnh thổ của nước mình những hoạt động hối đoái giữa các đồng tiền của mình với đồng tiền của những nước thành viên nào tôn trọng một sự cách biệt không quá 1% chế độ đồng giá.” Hệ thống tiền tệ mà IMF quản lý từ năm 1978 đến nay được gọi là hệ thống tỷ giá thả nổi có quản lý. Theo cơ chế này, IMF có vai trò lớn tác động đến chính sách quản lý tỷ giá của các nước thông qua các điều kiện tín dụng. Mặc dù quản lý hệ thống tiền tệ bằng nhiều cách gián tiếp nhưng IMF đã thực hiện chức năng này một cách có hiệu quả. Cấp tín dụng cho các nước thành viên có khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán Để thực hiện mục tiêu trọng tâm là duy trì sự ổn định của hệ thống tiền tệ quốc tế, IMF đã cung cấp cho các nước thành viên các khoản tín dụng khi họ gặp khó khăn tạm thời về cán cân thanh toán. Khi một nước rơi vào tình trạng này buộc họ phải giảm dự trữ ngoại hối hoặc đi vay để tài trợ cho các hoạt động này. Hậu quả là các nước đó phải đối mặt với sức ép ngày càng tăng về tỷ giá hối đoái. Đây chính là lúc IMF thực hiện chức năng của mình. Nếu gặp khó khăn về cán cân thanh toán, nước đó có thể lập tức rút lại 25% phần vốn góp của mình bằng vàng hoặc ngoại tệ có thể chuyển đổi. Theo dõi tình hình của hệ thống tiền tệ quốc tế và chính sách kinh tế của các nước thành viên Theo Hiệp định thành lập thì mục tiêu và hoạt động trọng tâm của IMF là “thực hiện sự giám sát chặt chẽ tỷ giá hối đoái của các nước thành viên”. Đồng thời IMF có quyền áp dụng các nguyên tắc cụ thể để hướng dẫn các thành viên trên cơ sở tôn trọng chính sách của họ. Để thực hiện chức năng này, IMF tiến hành kiểm tra các vấn đề tiền tệ quốc tế và phân tích các khía cạnh của chính sách đó có thể tạo ra tác động đến hệ thống tỷ giá hối đoái. Trong những năm gần đây, tầm quan trọng của việc giám sát kịp thời và hiệu quả đã tăng lên do nhiều chuyển biến cơ bản trong nền kinh tế: tăng trưởng nhanh chóng của thị trường vốn tư nhân, hội nhập khu vực và thế giới, gia tăng, chỉnh đốn tài khoản vãng lai và cải cách kinh tế theo hướng trị trường của nhiều nước. 4. Quan hệ của IMF với Việt Nam: Trước tháng 5/1975, Việt Nam với danh nghĩa là chính phủ cộng hòa Việt Nam, Viêt Nam đã tham gia quỹ IMF từ năm 1956 với mức đóng góp 62 triệu
  • 8. SDR. Nhưng cho đến năm 1975, chính phủ cộng hòa Việt Nam chưa nhận được 1 khoản viện trợ nào từ IMF. Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành thành viên từ năm 1977. Từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam với IMF đã được tăng cường và mang lại hiệu quả to lớn. Sự cải thiện này được đánh dấu từ tháng 10/1993 với việc VN trả xong nợ quá hạn 140 triệu USD và với việc giả tỏa lệnh cấm vận của Cộng đồng quốc tế với VN. Ngoài quan hệ tài trợ, IMF còn giúp Việt Nam nắm bắt và áp dụng các nguyên tắc quản lý tài chính tiền tệ theo cơ chế thi trường và hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế. II. Ngân hàng Thế giới (The World Bank – WB): 1. Quá trình hình thành và phát triển: Năm 1929-1933 nổ ra cuộc khủng hoảng kinh tế ở phương Tây. Cuộc khủng hoảng này làm cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa càng xấu đi, thất nghiệp tăng lên, xuất hiện những mâu thuẫn trong nội bộ các nước phát triển. Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, nền kinh tế thế giới phát triển không đồng đều,mâu thuẫn giữa các nước phát triển ngày càng sâu sắc. Những nước này thi hành chính sách bành trướng ra nước ngoài cả về chính trị, kinh tế và quân sự. Trước tình hình ấy, 1 số nước đưa ra chủ trương thành kiến ngày càng gay gắt, phát xít Đức nhảy lên vũ đài và Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. Trong thời kỳ Thế chiến thứ 2, nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh, Mỹ trở thành nước mạnh nhất thế giới. Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mỹ bắt đầu lập ra tổ chức tài chính quốc tế. Tháng 11 năm 1943, Mỹ đưa ra ý kiến thành lập Ngân hàng tái thiết và phát triển của Liên hợp quốc. Tháng 4 năm 1944, họ đã đưa ra tuyên bố chung về Quỹ tiền tệ quốc tế, đề ra tôn chỉ và chính sách thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế. Tuyên ngôn này lấy kiến nghị của Mỹ về “Quỹ bình ổn quốc tế làm cơ sở”. Tháng năm 1944, Liên hiệp quốc triệu tập hội nghị tài chính tiền tệ tại Bretton Woods thuộc tiểu bang New Hampshire của Hoa Kỳ. Hội nghị này đã ký hiệp định Bretton Woods, quyết định thành lập quỹ tiền tệ quốc tế và Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) sau này trở thành ”ngân hàng thế giới”. Khi bắt đầu hoạt động vào năm 1945 thì pháp nhân này có 36 thành viên. Ngày nay hầu hết các quốc gia trên thế giới đều là thành viên của tổ chức này. Ngân hàng Thế giới (World Bank) là một tổ chức tài chính quốc tế, nơi cung cấp những khoản vay nhằm thúc đẩy kinh tế cho các nước đang phát triển thông qua các chương trình vay vốn. WB được thành lập năm 1944 tại Bretton Wood. Mục tiêu chính của WB là giảm nghèo và cải thiện đời sống của người dân ở các nước có thu nhập thấp và trung bình. Ngân hàng Thế giới trên thực tế bao gồm 5 tổ chức:
  • 9. Ngân hàng tái thiết và phát triển quốc tế (IBRD) thành lập ngày 17/02/1945 theo tinh thần Hiệp ước Bretton Wood và bắt đầu đi vào hoạt động từ năm 1946. IBRD hiện có 187 quốc gia thành viên. Công ty tài chính quốc tế (IFC) thành lập năm 1955. Hiện tại IFC có 182 quốc gia thành viên. Hiệp hội Phát triển quốc tế (IDA) thành lập năm 1960. Hiện tại IDA có 169 quốc gia thành viên. Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tư (ICSID) thành lập năm 1966. Hiện tại ICSID có 144 quốc gia thành viên. Cơ quan Bảo lãnh Đầu tư Đa phương (MIGA) thành lập năm 1988. Hiện tại MIGA có 175 quốc gia thành viên. Trụ sở chính của WB đặt tại Washington D.C. Hiện nay, số lượng thành viên của WB lên tới 187 quốc gia. Chính quyền Sài Gòn là hội viên của cả ba tổ chức IBRD, IFC và IDA của WB với tổng số vốn đóng góp là 8,5 triệu USD. Năm 1976 Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản chân hội viên của chính quyền Sài Gòn. Tại IBRD Việt Nam là thành viên nhóm 10 quốc gia gồm: Phi-gi, Indonesia, Lào, Singapore, Malaysia, Mianma, Nepan, Thái Lan, Công gô và Việt Nam. Các nước trong nhóm luân phiên cử giám đốc và phó giám đốc điều hành của nhóm. 2. Mục đích, đặc điểm hoạt động của WB: Mục đích hoạt động của Ngân Hàng Thế Giới là xóa bỏ sự ngăn cách và đầu tư các nguồn tài nguyên của nước giàu để phát triển nước nghèo. Đây là một trong những nguồn trợ giúp phát triển lớn nhất thế giới. Ngân Hàng Thế Giới hỗ trợ cho nỗ lực của Chính phủ các nước đang phát triển để xây dựng trường học và các trung tâm y tế, cung cấp điện nước, chống bệnh tật, và bảo vệ môi trường. Vốn pháp định của IBRD mới thành lập là 25,226 tỷ USD được chia ra làm nhiều cổ phần, mỗi cổ phần trị giá 100.000 USD. Trong số đó, Mỹ chiếm 6,473 tỷ USD, Anh chiếm 2,6 tỷ USD, Đức chiếm 1,365 tỷ USD, Pháp chiếm 1,279 tỷ USD, Nhật chiếm 1,203 tỷ USD. Hoạt động chính của WB là huy động vốn từ những thị trường tài chính quốc tế và sử dụng chúng trong các dự án phát triển ở các nước đang phát triển. Tất cả các khoản vay của WB đều phải hoàn trả với lãi suất cao hơn lãi suất thị trường. Có năm thể thức cho vay chủ yếu: 1) Vay vốn đầu tư: dựa trên những dự án của chính phủ các nước tiếp nhận. Khoản vốn này có lãi suất cao hơn lãi suất thị trường với thời hạn 15 - 20 năm; thời gian ân hạn tới 5 năm.
  • 10. 2) Vay vốn điều chỉnh: trợ giúp chương trình cải cách kinh tế của các nước tiếp nhận nhằm khôi phục tăng trưởng kinh tế và cán cân thanh toán của nước đi vay. Kể từ khi có suy thoái kinh tế toàn cầu những năm 1980, WB mở rộng phạm vi hoạt động cho vay tới những khoản vay điều chỉnh ngành và cơ cấu. 3) Đồng tài trợ: WB phối hợp với khu vực tư nhân, tổ chức song phương hoặc đa phương, và các tổ chức chính phủ tài trợ cho một số chương trình của mình. 4) Quỹ tín thác: được đóng góp từ những quốc gia tài trợ, tổ chức đa phương, các tổ chức phi chính phủ, quỹ và tổ chức tư nhân khác tập trung vào những dự án trợ giúp kĩ thuật ở các nước đang phát triển. Hiện nay, IBRD có trên 850 quỹ tín thác. 5) Trợ giúp kĩ thuật: Cung cấp nguồn lực và chuyên gia cho các nước đang phát triển để xây dựng những thể chế cần thiết cho quá trình phát triển. Những chương trình này tập trung vào phát triển khu vực tư nhân, bảo vệ môi trường và xoá đói giảm nghèo. Trợ giúp kĩ thuật chiếm khoảng 10% các khoản cho vay. Chỉ cho vay đối với các nước thành viên; nếu là tư nhân vay thì phải được nhà nước bảo lãnh. 3. Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của WB: WB là ngân hàng đầu tư, đứng trung gian giữa nhà đầu tư và người vay, tức là vay của người này để cho kẻ khác mượn. Các ông chủ WB là 181 quốc gia thành viên với tiền góp vốn bằng nhau. Chức năng, nhiệm vụ của WB được phân công cho các tổ chức thành viên thực hiện. IBRD và IDA đi vay bằng cách phát hành trái phiếu và cho các nước thành viên vay lại. Cá nhân và công ty không được vay của WB và không phải quốc gia thành viên nào cũng được WB cho vay. Chỉ có Chính phủ của các nước đang phát triển có thu nhập quốc dân trên đầu người lớn hơn 1305 USD/ năm mới được vay của IBRD. Các khoản vay này có lãi suất chỉ cao hơn lãi suất WB đi vay một chút. Chính phủ của các nước nghèo có thu nhập quốc dân trên đầu người dưới 1305 USD/ năm (trong thực tế là dưới 805 USD/ năm) được vay của IDA. Các khoản vay này sẽ không đòi lãi suất và thời hạn có thể lên tới 35 đến 40 năm. IFC cho các dự án tư nhân ở các nước đang phát triển vay theo giá thị trường nhưng là cho vay dài hạn hoặc có thể cấp vốn cho họ. Sự tham gia của IFC như một sự đảm bảo đối với các nhà đầu tư khác quan tâm tới dự án và khuyến khích họ đầu tư vào dự án.
  • 11. MIGA cung cấp những bảo đảm trước các rủi ro chính trị (rủi ro phi thương mại) để các nhà đầu tư nước ngoài yên tâm đầu tư trực tiếp vào các nước đang phát triển. ICSID thực hiện hoà giải và trọng tài giữa các nước thành viên và các nhà đầu tư thuộc các nước thành viên khác. Việc sử dụng các phương tiện của ICSID là hoàn toàn tự nguyện. Tuy nhiên, một khi đã đồng ý giải quyết với ICSID thì không một bên nào được đơn phương từ chối phán quyết của ICSID. 4.Quan hệ của WB với Việt Nam: Trước năm 1975, Việt Nam với danh nghĩa là chính quyền cộng hòa Việt Nam đã tham gia vào ngân hàng thế giới. Tháng 9/1976, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã tiếp quản tư cách hội viên tại WB của chính quyền cũ. Từ tháng 1/1985, quan hệ tín dụng giữa Việt Nam và Wb bị đình chỉ do phía Việt Nam mắc nợ quá hạn. Tháng 10/1993, WB đã chính thức nối lại quan hệ tín dụng với Việt Nam, các khoản cho vay của ngân hàng thế giới đối với Việt Nam trước hết tập trung vào cá lĩnh vực quan trọng của nền kinh tế nhằm nâng cao cơ sở hạ tầng,phát triển dịch vụ xã hội, tăng cường cơ chế phát triển nguồn nhân lục, quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên. Bên cạnh đó, Wb tập trung vào lĩnh vực chuẩn bị dự án, phát triển thể chế nhằm xây dựng và phát triển chính sách nhằm nâng cao khuôn khổ pháp lý cho các dự án hạ tầng cơ sở thuộc ngành điện, vệ sinh môi trường. IV. Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank – ADB): 1. Quá trình hình thành và phát triển: Đầu thập kỷ 60 thế kỷ XX, trừ Nhật Bản ra hầu hết các nước Châu Á đều là nước nông nghiệp, phát triển thấp. Do đó, họ đều có chung 1 nguyện vọng là tập hợp lại với nhau, hỗ trợ nhau phát triển kinh tế… giảm dần sự phụ thuộc vào kinh tế của các cường quốc Âu Mỹ. Nhằm đáp ứng nhu cầu ấy, Ngân hàng phát triển châu Á đã được thành lập tại Manila ngày 12/12/1966 với 43 thành viên với mục tiêu đầu tiên là để phục vụ phần lớn khu vực nông thôn. Ngân hàng Phát triển châu Á (The Asian Development Bank; viết tắt là ADB) là một thể chế tài chính đa phương cung cấp các khoản tín dụng và hỗ trợ kỹ thuật nhằm giúp các nước châu Á xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế-xã hội. Tính đến tháng 6 năm 2008, số lượng thành viên của ADB là 67 quốc gia trong đó có 48 quốc gia thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương và 19 quốc gia thuộc các khu vực khác trên thế giới.
  • 12. Chính quyền Sài Gòn gia nhập ADB năm 1966. Đến năm 1976, Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam tiếp quản chân hội viên. Đến cuối năm 2008, tổng số cổ phần của Việt Nam tại ADB là 12,076 triệu USD. 2. Chức năng cơ bản của ADB: Chức năng của ADB là hỗ trợ sự tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng, phát triển xã hội, quản lý kinh tế tốt. Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế bền vững và công bằng: tăng trưởng kinh tế không tự nhiên có tính bền vững và thường làm gia tăng mất công bằng. Để tăng trưởng bền vững và công bằng, cần có sự can thiệp trong khi vẫn đảm bảo một sự phát triển thân thiện với thị trường. Phát triển xã hội: giúp đỡ các cá nhân, nhóm, cộng đồng để giảm thiểu những rủi ro trong quá trình phát triển kinh tế. Quản lý kinh tế tốt: thực hiên các chính sách kinh tế một cách có trách nhiệm, có sự tham gia, có khả năng dự đoán, và minh bạch, chống tham nhũng. 3. Mục đích, đặc điểm hoạt động của ADB: Mục đích hoạt động của ADB là nhằm xúc tiến những tiến bộ về kinh tế, xã hội và thúc đẩy sự hợp tác kinh tế, khoa học kỹ thuật giữa các nước trong khu vực cũng như giữa các nước ngoài khu vực châu Á – Thái Bình Dương. Hiện nay, châu Á – Thái Bình Dương đang là khu vực có đến 2/3 số người nghèo của thế giới. Vì vậy, hoạt động của ADB là nhắm tới việc cải thiện phúc lợi cho người dân châu Á – Thái Bình Dương, đặc biệt là những người đang sống dưới mức 2 USD/ngày. Vốn pháp định của ADB khi mới thành lập là 2,985.7 triệu USD. Đến năm 2009, vốn cơ bản của ADB đã lên tới 165 tỷ USD. Mức góp vốn của từng thành viên căn cứ vào tỷ trọng thu nhập quốc dân của mỗi quốc gia so với tổng thu nhập quốc dân của tất cả các nước thành viên. Hoạt động của ADB gồm: Đầu tư vào những ngành kinh tế và xã hội của các nước thành viên đang phát triển. Tài trợ kỹ thuật cho việc chuẩn bị và thực hiện các chương trình và dự án phát triển. Khuyến khích đầu tư vốn tư nhân và Nhà nước vào các chương trình và dự án phát triển có mục tiêu.
  • 13. ADB được xây dựng như một bản sao của World Bank, với nguồn vốn thành lập xuất phát từ Chính phủ các nước Mỹ, Nhật và Tây Âu. Nguồn tài trợ chính cho các khoản cho vay của ADB là từ việc phát hành trái phiếu trên thị trường châu Âu. Dù mức tăng trưởng kinh tế ở một số nước thành viên trong thời gian gần đây đã dẫn đến một số thay đổi nào đó, thì hầu như trong suốt lịch sử của ADB, ngân hàng này vẫn hoạt động trên cơ sở các dự án, đặc biệt là trong những lĩnh vực như đầu tư vào cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp và cấp vốn vay cho các ngành công nghiệp cơ bản ở các nước thành viên. Trên lý thuyết, ADB là người cho vay của các Chính phủ và các tổ chức của Chính phủ, song nó còn tham gia vào quá trình nâng cao tính thanh khoản và tối ưu hoá hoạt động trong các khu vực tư nhân ở các nước thành viên trong khu vực. 4. Quan hệ giữa ngân hàng phát triển Châu Á và Việt Nam: Sau khi thống nhất, nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã trở thành người thừa kế chân hội viên của Ngân hàng phát triển Châu Á thay thế chính quyền cũ từ năm 1977. Quan hệ giữa Việt Nam và NHPT Châu Á từ 10/1993 được giải tỏa và phát triển mạnh mẽ. Đây là những lợi thế giúp Việt Nam có thế vươn ra tầm thế giới trong thời gian tới với những thành tựu to lớn…. C. Giải pháp giúp tăng cường mối quan hệ: Xuất phát từ mục tiêu và lợi ích của hội nhập quốc tế, Việt Nam nênmở rộng thị trường, tranh thủ thêm vốn, công nghệ, kiến thức quản lý để đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng XHCN, thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Đảng ta đưa ra 5 mục tiêu mà chúng ta cần phải đạt được trong thời gian tới: Một là: Phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập, tự chủ và định hướng XHCN, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường. Hai là: Hội nhập kinh tế quốc tế là sự nghiệp của toàn dân, trong quá trình hội nhập cần phát huy mọi tiềm năng và nguồn lực của mọi thành phần kinh tế, của toàn xã hội, trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Ba là: Hội nhập kinh tế quốc tế là quá trình vừa hợp tác vừa đấu tranh và cạnh tranh, vừa có nhiều cơ hội vừa không ít thách thức, do đó cần tỉnh táo, khôn khéo và linh hoạt trong việc xử lý tính hai mặt của hội nhập tuỳ theo đối tượng,
  • 14. vấn đề, trường hợp, thời điểm cụ thể; vừa phải đề phòng tư tưởng trì trệ, thụ động, vừa phải chống tư tưởng giản đơn, nôn nóng. Bốn là: Nhận thức đầy đủ đặc điểm nền kinh tế nước ta, từ đó đề ra kế hoạch và lộ trình hợp lý, vừa phù hợp với trình độ phát triển của đất nước, vừa đáp ứng những quy định của các tổ chức kinh tế quốc tế mà nước ta tham gia. Năm là: Kết hợp chặt chẽ quá trình hội nhập kinh tế quốc tế với yêu cầu giữ vững an ninh, quốc phòng, nhằm củng cố chủ quyền và an ninh đất nước, cảnh giác với những âm mưu thông qua hội nhập để thực hiện ý đồ diễn biến hoà bình đối với nước ta. Ngoài ra, Việt Nam nên mở thêm các lớp tập huấn kĩ năng phần mềm và phần cứng trong quy cách quản lý và làm việc. Cử người ra nước ngoài học tập và trau dồi thêm kiến thức,… Thực hiện: Nhóm 7: Phân công: Tài chính quốc tế: Trần Thị Thanh Thùy Tín dụng quốc tế: Nguyễn Thị Mỹ Nữ Ngân hàng WB, ADB: Trương Thị Thương UNDP,WB, IMF,đặc điểm tài chính, vai trò tín dụng, giải pháp..: Nguyễn Thị Thu Hiền. Trích lọc, lấy nội dung, thực hiện chính: Nguyễn Thị Thu hiền.