SlideShare a Scribd company logo
1 of 96
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
1
LỜI MỞ ĐẦU
Sau khi giải phóng, nền kinh tế của Hải Phòng nghèo nàn, lạc hậu, kiệt quệ
sau chiến tranh. Tuy nhiên với những tiềm năng và lợi thế phát triển cùng với sự nỗ
lực của Đảng ủy và nhân dân thành phố Hải Phòng đã không ngừng tăng trưởng
kinh tế hòa nhịp cùng sự phát triển của đất nước và hội nhập nền kinh tế quốc tê.
Đến nay Hải Phòng thực sự trở thành thành phố cảng, đầu mối giao thông quan
trọng trong nước và quốc tế, cửa chính ra biển…
Để hòa nhịp vào sự hội nhập kinh tế quốc tế, Hải phòng đã xác định mục tiêu
đến năm 2020 “ Phải tập trung xây dựng và phát triển để Hải Phòng xứng đáng là
thành phố cảng, công nghiệp hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối
giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, có cảng nước sâu,
một cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc…”. Tuy nhiên
để đạt được những mục tiêu đề ra thành phố Hải Phòng cần huy động một nguồn
vốn đầu tư khá lớn. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định nhưng vẫn còn
hạn chế. Vì vậy việc thu hút nguồn vốn FDI là cần thiết trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hội của Hải Phòng. Nguồn vốn này trong các năm qua đã có những
đóng góp tích cực tuy nhiên việc thu hút nguồn vốn này vẫn còn đặt ra nhiều câu
hỏi. Tại sao trong những năm gần đây dòng vốn FDI lại giảm xuống? Làm thế nào
để có thể thu hút được nhiều vốn FDI trong khi sự cạnh tranh trong nước cũng như
khu vực ngày càng tăng? Chúng ta cần có những biện pháp gì dể tăng cường thu hút
FDI.
Để trả lời cho những câu hỏi này, em đã lựa chọn phòng Kinh tế đối ngoại của
Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng để có cơ hội tìm hiểu về hoạt động thu hút FDI của
Hải Phòng và giải đáp cho những thắc mắc của mình. Được sự hướng dẫn nhiệt tình
của thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh cùng sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Kinh
tế đối ngoại Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng, qua 15 tuần thực tập em đã tìm hiểu và
nắm bắt được tình hình thu hút FDI nói riêng và tình hình đầu tư nói chung. Trong
giai đoạn này em cũng lựa chọn được đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với
đề tài: “Thực trạng và Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài
Vào Thành Phố Hải Phòng. ”. Chuyên đề gồm có hai phần:
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
2
Chương I: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải
Phòng.
Chương II – Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào Hải Phòng.
Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh và
các anh chị phòng Kinh tế đối ngoại- Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng đã giúp đỡ em
trong quá trình hoàn thành chuyên đề này!
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
3
Chương 1: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài
vào thành phố Hải Phòng
1.1. Khái quát về Hải Phòng và nhu cầu thu hút FDI
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Hải Phòng
Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội là một trong những yếu tố quan trọng ảnh
hưởng đến thu hút đầu tư từ nước ngoài đặc biệt là FDI.
1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên
 Vị trí địa lý
Hải Phòng nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, theo số liệu thống kê năm 2001
tổng diện tích tự nhiên của Hải Phòng là 152.318,49 ha, chiếm 0,45% diện tích tự
nhiên của cả nước. Về ranh giới hành chính, phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh,
phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Đông
Giáp với Biển Đông với đường bờ biển dài 125km và ngoài ra còn có huyện đảo
Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ. Với vị trí địa lý như vậy, Hải Phòng chính là
cửa chính thông ra biển, là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc,
thuận lợi giao lưu liên lạc với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế thông qua hệ
thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sông, đường hàng không. Hệ thống
cảng biển của Hải Phòng có lượng hàng hoá thông qua lớn nhất trong các cảng miền
Bắc. Cảng Hải Phòng có trang thiết bị hiện đại, an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế và
dự án phát triển cảng công - te - nơ lớn nhất miền Bắc Việt Nam, có công suất 500
ngàn TEUs/năm. Đặc biệt cảng biển của Hải Phòng luôn giữ vai trò quan trọng
trong quá trính phát triển kinh tế của các tỉnh Bắc Bộ với các hoạt động như xuất
nhập khẩu hàng hóa, tiếp nhận hàng hóa, thiết bị hiện đại của các nước khác gíup
khôi phục nền kinh tế và cảng biển Hải Phòng cũng là đầu mối giao thông quan
trọng để hàng hóa của Việt Nam có thể xuất khẩu ra các nước trên thế giới.
Hải Phòng là điểm đầu cuối, là mắt xích cực kỳ quan trọng của hai hành
lang, một vành đai kinh tế Việt-Trung. Hải Phòng là điểm để hàng hoá lưu thông
của toàn bộ khu vực tây Nam Trung Quốc đi ra biển Đông đến các nước ASEAN và
ngược lại nhanh nhất bằng con đường ngắn nhất. Do đó, Hải Phòng được các doanh
nghiệp Trung Quốc chủ yếu ở các tỉnh phía Nam chọn làm cảng để xuất khẩu để
giảm chi phí. Với tầm quan trọng đó, cảng Hải Phòng hiện có cùng với cảng nước
sâu Lạch Huyện trong tương lai và cảng Cái Lân (Quảng Ninh) vẫn sẽ đóng vai trò
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
4
then chốt là nơi phát tán và thu nhận các luồng hàng hoá, quyết định dòng chảy
thương mại trên hai tuyến hành lang kinh tế.
 Địa hình, địa chất, đất đai
- Địa hình: do quá trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp, địa hình Hải
Phòng thay đổi rất đa dạng. Phía bắc của Hải Phòng giống như một vùng trung du
với những đồng bằng xen đồi núi, đồi núi chiếm 15% diện tích chung của thành phố
nhưng lại rải ra hơn nửa phía bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướng tây
bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu
đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích
của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quá trình sụt võng với
cường độ nhỏ. Trong khi đó phía nam của thành phố thì địa hình tương đối thấp và
bằng phẳng, nghiêng ra biển.
- Địa chất: Cấu tạo địa chất là loại đá kết, phiến sét và đá vôi. Trong đó đá
vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng.
- Đất đai: Do địa hình khá phức tạp, đồi núi xen lẫn đồng bằng, nên diện tích
đất canh tác chỉ khoảng 62,127ha. Diện tích đất này chủ yếu mang tính chất đất
phèn đất mặn. Do ở gần biển nên diện tích bãi bồi khoảng 23000 ha gồm bãi triều
nổi và ngập nước.
 Điều kiện khí hậu
Do Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu Á, sát biển Đông
nên chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, vì thế nên kiểu khí hậu đặc trưng của Hải
Phòng cũng là gió mùa. Thời tiết của Hải Phòng có hai mùa rõ rệt là mùa đông và
mùa hè. Do nằm gần sát biển nên nhiệt độ của Hải Phòng ấm hơn về mùa đông và
mát mẻ hơn về mùa hè so với Hà Nội.
 Sông ngòi
Với mật độ sông ngòi 0,65-0,8km/km2
, Hải Phòng được coi là thành phố có
một mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông này là chỉ lưu của sông Thái Bình đổ ra
vịnh Bắc Bộ với 5 cửa sông chính rất thuận tiện cho việc giao thông đường sông.
 Biển, bờ biển, hải đảo.
Vùng biển của Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ vì vậy
mà các điểm về cấu trúc địa hình đý biển và địa văn của biển giống hệt với những
đặc điểm của vịnh Bắc Bộ và biển Đông. Độ sâu của biển không lớn, mặt đáy biển
được cấu tạo bằng thành phần mịn nhiều lạch sâu ( chính là những lòng sông cũ )
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
5
giờ đây trở thành luồng lạch ra vào hàng ngày của các tàu. Với đường bờ biển dài
125km, bờ biển có hướng một đường cong lõm của bờ vịnh Bắc bộ, thấp và khá
bằng phẳng. Với ưu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Hải phòng có lợi thế rất
lớn về thu hút du lịch. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác
trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Tóm lại
biển, bờ biển, hải đảo.
- Tài nguyên
+Tài nguyên biển: Tài nguyên biển là một trong những tài nguyên quý hiếm
của Hải Phòng. Do Hải Phòng nằm ở vị trí chuyển tiếp lục địa và biển, có đảo Cát
Bà, Bạch Long Vĩ như vùng chuyển tiếp giữa vùng lộng và vùng khơi mang đến
cho thành phố những cơ hội lớn phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản.
Với lợi thế có 3 vùng nước ( nước mặn, nước lợ và nước ngọt) cho phép có thể mở
rộng quy mô và cơ cấu nuôi trồng thủy sản. Với gần 1000 loài tôm, cá và hàng chục
loài rong biển có giá trị kinh tế cao, là những hải sản được cả thế giới ưa chuộng.
Ngoài ra nguồn nước biển Hải Phòng với độ mặn cao và khá ổn định rất thích hợp
dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hóa chất cũng như phục vụ đời
sống nhân dân.
+Tài nguyên đất: Với khoảng 57000 ha đất canh tác, do hệ phù sa của sông
Thái Bình bồi đắp và nằm ở gần phía biển nên đất mang tính chất đất phèn và đất
mặn, cùng với sự biến động phức tạp của thời tiết nên khó khăn cho sản xuất nông
nghiệp nhất là ngành trồng trọt.
+Tài nguyên rừng: bao gồm rừng nước mặn, rừng cây lấy gỗ, ăn quả…và
đặc biệt còn có rừng nguyên sinh ở Cát Bà với những thảm thực vật phong phú và
đa dạng và những cây thảo mộc quý hiếm.
- Khoáng sản
Dựa theo đặc điểm lịch sử địa chất của Hải Phòng có ít dấu vết hoạt động
của macma nên ở đây không có nhiều mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên ở Hải Phòng
cũng có nhiều loại khoáng sản, trước hết là đá vôi. Đá vôi được phân bố rải rác ở
nhiều nơi như ở khu vực Cát Bà, Tràng Kênh, An lão với trữ lựợng khoảng trên 200
triệu tấn. Nguồn đá vôi này có chất lựợng khá tốt và từ lâu nó đã trở thành nguyên
liệu chính cho các loại xi măng nổi tiếng như xi măng ChiFon... Khoáng sản gốc
kim loại không nhiều với một số mỏ sắt ( Thủy Nguyên ), kẽm, than, cao lanh, đất
sét… Ngoài ra còn có muối và khoáng sản tập trung ở bãi giữa sông và giữa biển.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
6
Vào năm 2004, đã có nhiều cuộc khảo sát tham dò vùng biển của Hải Phòng phát
hiện thấy rằng thềm lục địa chiếm một phần lớn trầm tích Đệ tam vịnh Bắc bộ, trên
đảo Bạch Long Vỹ cũng tìm thấy được đá asffalt, một loại sản phẩm oxi hóa của
dầu, màu đen và giòn. Đây là những bằng chứng cho thấy có dấu hiệu của mỏ dầu,
nó tạo ra cho Hải Phòng những nhân tố mới và những cơ hội mới trong việc phát
triển ngành dầu mỏ.
1.1.1.2 Kinh tế -xã hội của Hải Phòng.
- Kinh tế
Xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm thương mại lớn nhất cả
nước, là hạt nhân và tuyến trục để làm động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm
phía bắc và cả vùng duyên hải Bắc Bộ, tạo lập hành lang thương mại với độ mở lớn
là mục tiêu mà Đảng bộ và nhân dân thành phố đặt ra trong chiến lược phát triển
kinh tế xã hội. Với mục tiêu đặt ra, trong những năm vừa qua, nền kinh tế Hải
Phòng đang phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu to lớn, thể hiện được
vai trò rõ nét là một trung tâm thương mại và dịch vụ tầm cỡ ở khu vực phía Bắc.
Mức tăng trưởng GDP hàng năm của Hải Phòng thường cao hơn 1,5 lần so với mức
chung của cả nước, riêng ngành dịch vụ chiếm 51% GDP của thành phố. Khu công
nghiệp và khu chế xuất ngành càng phát triển và gây được nhiều sự chú ý của các
nhà đầu tư.
- Nguồn nhân lực:
Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba cả nước chỉ sau Hà Nội và thành phố Hồ
Chí Minh với diện tích 1507km2
, dân số xấp xỉ khoảng 2 triệu người. Là người
miền biển, con người nơi đây luôn kiên nghị, rất năng động sáng tạo và đặc biết
luôn nhạy bén trước những cái mới giúp cho Hải Phòng sớm thích nghi trước những
biến động trong nước khu vực và trên thế giới. Trong khoảng xấp xỉ 2 triệu người,
dân thành thị chiếm khoảng 37% và dân nông nghiệp chiếm khoảng 63%. Dân số
Hải Phòng được xếp hạng là dân số khá trẻ, 29,4% dân số trong độ tuổi 0 ->14 tuổi,
7% dân số 65 tuổi trở lên. Như vậy nguồn lao động của Hải Phòng vô cùng phong
phú và đầy tiềm năng. Hải Phòng có 4 trường đại học và 4 trường cao đẳng, xếp thứ
2 sau Hà Nội về tiềm lực khoa học kỹ thuật của đồng bắng sông Hồng và đứng thứ
3 cả nước.
- Văn hóa xã hội:
Đây là lĩnh vực nhạy cảm và mang đậm bản sắc của mỗi vùng miền. Đối với
Hải Phòng, tình hình xã hội tương đối ổn định, Đảng bộ và nhân dân thành phố luôn
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
7
quyết tâm giữ vững trật tự an ninh trên địa bàn thành phố, xây dựng một Hải Phòng
thân thiện và bình ổn trong mắt bạn bè và các nhà đầu tư. Phong tục tập quán sống
của người dân ở đây cũng khá đặc sắc. Dù có bộn bề trước những công việc hàng
ngày, mọi người vẫn nô nức tham gia vào các lễ hội truyền thống cuả thành phố như
lễ hội chọi trâu Đồ Sơn và lễ hội núi voi An Lão… Đó là bản sắc tồn tại qua nhiều
thế hệ, từ lâu nó đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi người dân Hải Phòng. Các lễ hội
truyền thống của thành phố không chỉ thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân
địa phương mà còn thu hút khách tham quan từ mọi miền đất nước và trên thế giới.
1.1.2. Sự cần thiết phải thu hút FDI vào thành phố Hải Phòng
“Việc phát triển kinh tế xã hội của Hải Phòng xác định gắn chặt chẽ với việc
thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nước nhất là quy
hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông
Hồng và duyên hải Bắc Bộ, các cực tăng trưởng kinh tế, đầu tàu kinh tế Việt Nam.
Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy đồng bộ các yếu tố nguồn lực,
tiềm năng, lợi thế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đưa thành phố tăng trưởng với
tốc độ cao, vững chắc, nâng cao sức hút cũng như sức lan tỏa đối với sự phát triển
chung”.
Để đạt được những mục tiêu trên Hải Phòng đang tiếp tục mở rộng và nâng
cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, xây dựng các mối quan hệ hữu nghị, tăng cường hợp
tác hữu nghị, tạo nên hình ảnh thành phố đẹp trong mắt các nhà đầu tư. Tuy nhiên
để làm được điều đó thành phố cần một khối lượng vốn đầu tư khá lớn. Nguồn vốn
trong nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh tế của cả nước
nhưng chỉ với nguồn vốn này thì thành phố không thể đạt được những mục tiêu đặt
ra vì thế nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng giữ vai trò quan trọng trong định
hướng phát triển, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Thực hiện chính sách đổi mới và mở
cửa giao thương với tất cả các nước trên thế giới Hải Phòng cũng sớm xác định tầm
quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự nghiệp
phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa thành phố. Trong những năm
qua, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào
GDP của thành phố. Các doanh nghiệp FDI chiếm 45% giá trị công nghiệp trên địa
bàn thành phố, vì vậy ngành công nghiệp đang phát triển và không ngừng mở rộng,
người lao động có nhiều cơ hội về việc làm hơn, tạo ra một môi trường cạnh tranh
lành mạnh giữa các nhà đầu tư đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
8
Vì vậy thu hút vốn FDI là một trong những mục tiêu quan trọng mà thành
phố Hải Phòng đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình.
1.1.3. Bối cảnh thế giới về FDI
1.1.3.1. Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài
Trong những trang lịch sử của thế giới, ngay từ thời tiền tư bản đã có những
dấu hiệu đầu tiên của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Những công ty đi đầu trong lĩnh
vực này đầu tư vào khu vực châu Á là các công ty của Anh, Bồ Đào Nha, Hà
Lan…với mục đích có thể khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nước như khai
thác đồn điền, khai thác khoáng sản để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cần
thiết cho các nước chính quốc.
Thế kỷ XIX chính là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của xu
hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài. Lúc này khi quá trình tích tụ và tập trung tư bản
tăng mạnh, các nước công nghiệp đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ. Do
lượng vốn này không tham gia tiếp vào quá trình sản xuất nên xuất hiện hiện tượng
dư thừa tư bản ở các nước tiên tiến. Trong nước nền sản xuất đã quá chật hẹp, hiệu
quả mà lượng tư bản này mang lại ngày một giảm dần, vì vậy có một câu hỏi đặt ra
đối với các nhà sở hữu tư bản “lượng tư bản thừa “sẽ dùng để làm gì để tăng thêm
số lượng. Từ đó đã hình thành nên quy mô sản xuất rộng khắp trên phạm vi toàn thế
giới và nó là tiền đề cho xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài sau này.
Dòng FDI xuất hiện khi:
- Những nước công nghiệp phát triển, khi quá trính sản xuất trong nước
không còn đem laị hiệu quả, lợi thế so sánh trong nước không còn thì các nhà đầu tư
của nước đó thường có xu hướng đầu tư sang các nước thiếu vốn để tìm kiếm lợi
nhuận và tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của các nước đó.
- Việc sản xuất trong nước qua nhiều, khi nhu cầu trong nước bị bão hòa, sản
phẩm đó trở nên lạc hậu không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng vì vậy
đầu tư sang nước ngoài sẽ kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm.
- Chi phí sản xuất trong nước tại các nước công nghiệp phát triển thường
cao hơn rất nhiều những nước đang phát triển nên khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra
nước ngoài các nhà đầu tư sẽ giảm được chi phí, ngoài ra ở các nước đang phát triển
chi phí nguyên vật liệu đầu vào và nguồn nhân công rẻ các nhà đầu tư có thể tối
thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
-Sau chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nước công nghiệp rơi vào cuộc
khủng hoảng, suy thoái kinh tế trầm trọng. Để có thể vượt qua và phát triển được
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
9
các nước này phải đầu tư đổi mới tư bản cố định. Qua trình đầu tư đổi mới này đòi
hỏi một lượng tiền khá lớn nên khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài các nhà
đầu tư có thể kèm theo việc chuyển giao những công nghệ, máy móc thiết bị cũ kỹ,
lạc hậu của nước họ sang các nước đang phát triển và có thể kéo dài tuổi thọ công
nghệ cũng như thu hồi được một khoản tiền để bù đắp khoản chi phí đổi mới tư bản
cố định.
- Qua trình phân công lao động xã hội đang phát triển trên phạm vi toàn thế
giới đang dẫn tới quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội, và xu hướng này đã lôi kéo tất
cả các nước, các vùng, lãnh thổ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Vì
vậy chính sách biệt lập, đóng cửa không thể tồn tại, nó còn có thể kìm hãm sự phát
triển kinh tế -xã hội. Mở của nền kinh tế chính là mở cánh cửa đón nhận luồng FDI
của các nhà đầu tư trên toàn thế giới.
Vì vậy ngày nay FDI là hình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhất, nó
không những đem lại lợi ích cho các nước đầu tư mà còn mang lại lợi ích rất lớn
cho sự phát triển kinh tế xã hội của các nước tiếp nhận nguồn vốn này.
1.1.3.2. Xu hướng FDI hiện nay.
Trong những năm vừa qua lịch sử thế giới đã chứng kiến một sự tăng trưởng
mạnh mẽ của luông vốn FDI. Từ thập kỷ 60 dòng vốn này đạt con số 104 tỷ USD
và đến cuối thập kỷ 80 con số này đã tăng lên gấp 10 lần tương đương khoảng 1173
tỷ USD. Dòng vốn này tiếp tục tăng và đạt được 1940 tỷ USD vào năm 1992. Tuy
nhiên thì trong 3 thập kỷ này phần tăng vốn FDI lại chủ yếu tập trung ở các nước
phát triển chứ không phải các nước đang phát triển nguyên nhân là do các nước
đang phát triển đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ và cuộc suy thoái. Sau một giai
đoạn tương đối dài, nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển đã khôi phục
mạnh mẽ. Và ngày nay, xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài dần chuyển hướng
hẳn sang các nước đang phát triển đặc biệt là đầu tư vào khu vực châu Á. Sang đến
thế kỷ XXI làn sóng FDI ồ ạt đổ vào các nước, những năm đầu của thế kỷ này, FDI
tăng không nhiều, đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng của vụ đánh bom vào hai
tháp thương mại của Mỹ hôm 11-9-năm 2001 kéo theo sự khó khăn về kinh tế của
hàng loạt các nước trước hết là vốn FDI khan hiếm và làn sóng FDI giảm nghiêm
trọng ở tất cả các châu lục. Theo số liệu của Hội nghị thương mại và phát triển của
LHQ (UNCTAD), tổng số vốn đầu tư trực tiếp trên thế giới giảm từ 1.300 tỷ USD
năm 2000 xuống còn khoảng 760 tỷ USD năm 2001, còn năm 2002 mức giảm có
chậm lại chút ít.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
10
Năm 2004 được đánh dấu là năm châu Á đạt được những kỳ tích về thu hút
FDI. Tuy nhiên giai đoạn năm 2007- 2008 luồng vốn FDI chững lại, và giảm dần.
Và đến năm 2009 vẫn chưa có những dấu hiệu khả quan về luông vốn FDI. Nguyên
nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do cuộc khủng hoảng kinh tế cả thế giới nói chung,
mức tăng trưởng ở hầu hết các nước chậm lại triển vọng khôi phục lại nền kinh tế
toàn cầu không mấy khả quan nhất là trong ngắn hạn. Các công ty xuyên quốc gia
(TNC) bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cuộc khủng hoảng này và nó cũng ảnh hưởng
trực tiếp tới kế hoạch đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, làm tiêu tan triển vọng cũng
như khả năng của các nước TNC tham gia FDI. Họ quyết định giảm FDI vào năm
2009 và chỉ bắt đầu đầu tư lại vào năm 2010 và tăng mạnh vào năm 2011. Các nhà
nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế dự báo dòng FDI trên phạm vi toàn cầu năm 2009 ở
dưới mức 1200 tỷ USD, tăng lên 1400 tỷ vào năm 2010 và có thể lên tới 1800 tỷ
USD vào năm 2011. Tuy nhiên các TNC ở Nhật Bản và Châu Âu không lạc quan
bằng các TNC ở nước Mỹ. Hiện nay các nước TNC không những chỉ đầu tư vào
khu vực truyền thống của họ mà còn có xu hướng toàn cầu hóa với các khoản đầu tư
trải rộng ra nhiều khu vực.
Từ một số cuộc điều tra cho thấy, hiện nay đang có xu hướng gia tăng dòng
đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển. Lượng vốn đầu tư ra nước ngoài
của các nước đang phát triển ngày một gia tăng trong những năm gần đây. Theo
thông tin từ UNTCAD, riêng trong năm 2005, các nước đang phát triển đã đầu tư
khoảng 117 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2004, chiếm 17% so với tổng lượng vốn
FDI toàn cầu, năm 2006 lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát
triển trong tổng lượng vốn FDI toàn cầu đã tăng từ 8% lên 15% trong 25 năm qua.
Xu hướng này ngày càng phát triển do việc tăng cường thương mại và đầu tư trong
nội bộ khu vực ngày một tăng lên. Nhưng dễ nhận thấy một xu hướng chung, các
nhà đầu tư đến từ các nước đang phát triển chủ yếu đầu tư vào các nước cùng khu
vực địa lý và mang tính chất chuyển giao một số ngành, cơ sở kinh tế sang các nền
kinh tế kém phát triển hơn. Số lượng vốn FDI đầu tư ngược trở lại các nước phát
triển chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hiện nay có một số nước đang phát triển giờ đây đã trở
thành những nhà đầu tư quốc tế có uy tín như Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông,
Đài Loan, Hàn Quốc... Chính phủ các nước này cũng đã đưa ra nhiều chính sách
khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài này như Malayxia giảm thuế lợi tức
gửi về nước, khấu trừ chi phí đầu tư dự án hay như Hàn Quốc miễn thuế thu nhập 3
năm đối với các nhà đầu tư địa phương khi đầu tư ra nước ngoài,... Đây được là một
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
11
trong số những động thái khuyến khích đầu tư ra nước ngoài từ phía chính phủ dành
cho các nước doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài.
Như vậy, có thể thấy rằng, hoạt động đầu tư ra nước ngoài nói chung hay đầu
tư trực tiếp ra nước ngoài nói riêng của các nước đang phát triển đang có chiều
hướng gia tăng. Nó thể hiện các nước đang phát triển giờ đây đã và đang nỗ lực
phát triển muốn được góp tiếng nói của mình vào lĩnh vực đầu tư quốc tế mà xưa
nay vẫn chỉ dành cho các nước phát triển.
1. 1. 5. Nhu cầu thu hút FDI của Hải Phòng.
Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Hải
Phòng đang nỗ lực huy động mạnh tất cả các nguồn vốn, trong đó nguồn vốn nôi
lực chiếm 80%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm khoảng 20 %. Nhu cầu vốn
đầu tư cho giai đoạn 2006-2020 của thành phố khoảng 500 nghìn tỷ VNĐ. Như vậy
mức trung bình mỗi năm thành phố cần 18 nghìn tỷ VNĐ vốn đầu tư và nhu cầu
thu hút FDI bình quân mỗi năm khoảng 36 nghìn tỷ VNĐ. Tuy nhiên tùy vào tình
hình thế giới mà nhu cầu thu hút FDI có thể thay đổi. Riêng năm 2009, thành phố
đặt ra nhu cầu cần thu hút 100 triệu USD, tuy nhiên trong 9 tháng đầu năm nay
chúng ta mới chỉ thu hút được một lượng FDI quá nhỏ khoảng dưới 20 triệu USD.
Mục tiêu huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006- 2010 tăng gấp 1, 8 lần tổng
vốn đầu tư của giai đoạn 2001-2005. Cùng với việc coi trọng nguồn vốn nội lực,
thành phố cũng đang tìm các biện pháp để tăng cường thu hút các nguồn ngoại lực
nhất là thu hút FDI. Giai đoạn này để có thể đạt kế hoạch thì nhu cầu về vốn đầu tư
cần huy động là là trên 80.000 tỷ VNĐ, và nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
khoảng 12.500 tỷ đồng. Tuy nhiên để có thể nâng cao việc thu hút FDI thì thành
phố nên định hướng thu hút vốn FDI như sau:
- Về địa bàn: tập trung trước hết vào các khu công nghiệp đã xây dựng cơ sở
hạ tầng hoặc các khu vực đã được quy hoạch phát triển công nghiệp, địa bàn các
huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải.
- Về đối tác: hướng vào các quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ
nguồn, các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia.
- Về ngành nghề cần thu hút tập trung vào:
+ Các ngành có sản phẩm xuất khẩu với tỷ lệ cao.
+ Đầu tư vào nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản.
+ Các ngành công nghệ cao (điện, điện tử, tin học, công nghệ sinh học... )
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
12
+ Các ngành dịch vụ, vui chơi giải trí, phát triển hạ tầng xã hội (Trường học,
bệnh viện quốc tế... )
+ Các ngành khai thác lợi thế cảng biển như: đóng mới và sửa chữa tàu biển,
luyện, cán thép.
+ Các ngành sử dụng nhiều lao động.
Qua đây ta có thể thấy được nhu cầu thu hút FDI gắn liền với nhu cầu vốn
cho đầu tư của thành phố. Nhu cầu vốn đầu tư trong các năm tới càng tăng thì nhu
cầu thu hút FDI càng tăng lên.
1.2.Phân tích thực trạng thu hút FDI tại Hải Phòng.
1.2.1. Tổng quan về thu hút FDI của Việt Nam.
1.2.1.1. Khái quát chung về tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam từ 1988
đến nay.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
13
a. Tình hình thu hút FDI của Việt Nam qua các năm
Năm Số dự án
Tổng số vốn
đăng kí( USD)
Tổng số vốn
thực hiện( USD)
1988 37 341. 7 _
1989 67 525. 5 _
1990 107 735 _
1991 152 1291. 5 328. 8
1992 196 2208. 5 574. 9
1993 274 3037. 4 1017. 5
1994 372 4188. 4 2040. 6
1995 415 6937. 2 2556
1996 372 10164. 1 2714
1997 349 5590. 7 3115
1998 285 5099. 9 2367. 4
1999 327 2565. 4 2334. 9
2000 391 2838. 9 2413. 5
2001 555 3142. 8 2450. 5
2002 808 2998. 8 2591
2003 791 3191. 2 2650
2004 811 4547. 6 2852. 5
2005 970 6839. 8 3308. 8
2006 987 12004 4100. 1
2007 1544 21347. 8 8030
2008 1171 64011 11600
Tổng 10981 163607. 2 57045. 5
Nguồn: Niên giám thống kê 2008
Bảng 1. 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988-2008
(Tổng số vốn đăng ký bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được
cấp giấy phép từ các năm trước)
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
14
Biểu đồ số dự án FDI vào Việt Nam qua các năm
37 67 107152196
274
372415372349285327391
555
808791811
970987
1544
1171
0
200
400
600
800
1000
1200
1400
1600
1800
1988
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004
2006
2008
Năm
Số
dự
án
Series1
Biểu đồ 1. 1. Số dự án FDI vòa Việt Nam qua các năm
 Giai đoạn 1988-1990: Giai đoạn sơ khai của FDI tại Việt Nam
Sau 2 năm kể từ khi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, hướng ra thế
giới, luồng FDI bắt đầu xuất hiện. Lúc này các nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm
đến thị trường Việt Nam. Hoạt động của luồng FDI đầu tiên chính là liên doanh dầu
khí Việt – Xô với tổng vốn đầu tư là 1, 5 tỷ USD, tỷ lệ vốn góp giữa các bên là tỷ lệ
50%. Năm 1988 chúng ta mới chỉ thu hút được 37 dự án với tổng vốn đầu tư là 341,
7 triệu USD. Nhưng chỉ sau 2 năm tiếp theo, tính đến năm 1990 thì tổng số dự án
FDI vào Việt Nam đã đạt con số 211 dự án với tổng số vốn đầu tư là 1,6022 tỷ
USD, quy mô dự án khoảng trên 7 tỷ USD. Tuy số lựơng dự án chưa nhiều, quy mô
dự án chưa lớn nhưng đây cũng là những dấu hiệu khá khả quan... Nguyên nhân là
do tháng 12 năm 1987 Luật Đầu tư của Việt Nam chính thức được ban hành, nhưng
vì lần đầu ban hành nên vẫn còn tồn tại một số hạn chế, chưa thực sự hấp dẫn các
nhà đầu tư nước ngoài.
 Giai đoạn 1991-1995: giai đoạn này luồng vốn FDI có những bước
tiến những bước tiến nhanh chóng.
Giai đoạn này cùng với việc bổ sung, sửa đổi Luật đầu tư, chính phủ cũng
khuyến khích các địa phương thành lập thêm các khu công nghiệp để có thể thu hút
mạnh luồng vốn FDI trên thế giới. Tổng số dự án được cấp phép giai đoạn này 1409
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
15
dự án với tổng số vốn đăng ký là 17,663 tỷ USD, tăng hơn 11 lần so với giai đoạn
trước. Giai đoạn này là giai đoạn bùng nổ của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
Việt Nam. Số dự án đầu tư tăng nhanh đặc biệt năm 1995 số dự án FDI là 415 dự án
gấp hơn 2 lần giai đoạn trước, quy mô của mỗi dự án lớn hơn mức bình quân chung.
Tuy nhiên với trong tổng số vốn đăng ký thì số vốn thực hiện chỉ đạt con số khiêm
tốn là 65178 tỷ USD chiếm 36,9% số vốn đăng ký.
 Giai đoạn 1996-2000: Giai đoạn này luồng FDI vẫn tiếp tục hướng
tới Việt Nam nhưng có dấu hiệu giảm sút
Luồng vốn FDI tiếp tục tăng và lớn hơn nhiều so với giai đoạn 1991-2005.
Giai đoạn này tổng số dự án được cấp phép là 1724 dự án tăng 315 dự án với tổng
số vốn đăng ký là 26,259 tỷ USD, số vốn thực hiện là 12,9448 tỷ USD chiếm 49,
29 %. Số vốn thực hiện tăng 12,39% so với giai đoạn trước. Trong giai đoạn này
năm 1996 là năm số dự án FDI được cấp phép vào Việt Nam lớn, với 2 dự án được
cấp phép với quy mô lớn là dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long( Hà Nội)
2,1 tỷ USD và dự án xây dựng khu đô thị An Phú (thành phố Hồ Chí Minh) 996
triệu USD. Các năm tiếp theo do ảnh hửong của cộc khủng hoảng tài chính năm
1997 mà số dự án FDI vào nước ta đang có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, đối với
Việt Nam thì kết quả đạt được trong giai đoạn này vẫn là những thành công lớn.
 Giai đoạn 2001-2002: Giai đoạn phục hồi dòng vốn FDI
Sau cuộc khủng hoảng tài chính thì giai đoạn năm 2001- 2002 được đánh dấu
là giai đoạn có dấu hiệu phục hồi của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên số
lựong dự án FDI đăng ký vào Việt Nam vẫn chưa cao, cụ thể, năm 2001 số dự án
đăng ký là 555 dự án với tổng vốn đăng ký là 3142,8 triệu USD, số vốn thực hiện là
2450,5 triệu USD chiếm 77.97%. Sang năm 2002 có 808 dự án nhiều hơn so với
năm 2001 là 253 dự án tuy nhiên số vốn đăng ký lại giảm đi so với năm 2001 là
1144 triệu USD nhưng số vốn thực hiện dự án lại tăng lên chiếm 86,4% so với số
vốn đăng ký ban đầu.
 Giai đoạn 2003 đến nay: Giai đoạn FDI diễn biến phức tạp
Năm 2003 số dự án FDI được cấp phép dừng lại ở con số 791 dự án giảm
nhẹ so với năm 2002, nhưng sang đến năm 2004 -2005 tổng số dự án FDI là 1781,
có được thành công này là do năm 2004, nước ta đã tạo lên một loạt các điểm mới.
Đó là việc chính phủ cho các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa, lần đầu
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
16
tiên chúng ta xem xét đến việc ban hành luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư chung.
Điều này đã có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI.
Năm 2006: Bức tranh về đầu tư nước ngoài ở nước ta có nhiều gam màu
mới với sự xuất hiện của một số dự án mới có quy mô lớn từ các tập đoàn xuyên
quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc với các dự án tiêu biểu như:
Đơn vị tính: triệu USD
Dự án Số vốn
Dự ánTycoons 556
Dự án Công ty thép Posco 1,126
Dự án của Tập đoàn Intel 1
Dựa án Tây Hồ Tây 314,1
Dự án Winvest Investment 300
Số dự án năm 2006 là 987 dự án với số vốn đăng ký là hơn 12 tỷ USD với
số vốn thực hiện đạt khoảng 4,1 tỉ USD, tăng 24,2% so với năm 2005. Như vậy
hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp
tục khả quan.
Năm 2007 là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên 150 của WTO.
Đây là thời điểm làm gia tăng nhanh chóng lượng FDI đổ vào nước ta. Con số dự án
đã lên tới kỷ lục là 1544 triệu USD với tổng mức vốn đăng ký là 21347,8 USD.
Sang đến năm 2008 lượng vốn FDI đã giảm xuống còn 1171 dự án với mức
vốn đăng ký là 64011 triệu USD, tuy số dự án giảm xuống song mức vốn đăng ký
lại tăng lên đáng kể gấp hơn 3 lần so với năm 2007.
b. Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác đầu tư.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
17
Bảng 1. 2 Kết quả thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư của Việt Nam
Đơn vị tính: Triệu USD
Nước Số dự án Tổng vốn đăng ký
Ấn Độ 31 190,5
Áo 13 25,4
Beli-xê 6 44,1
Bỉ 34 85
Bungari 5 17,2
Canada 100 4892,4
Đức 132 746,3
Trung Hoa 711 2188,3
Séc 18 61,9
Đặc khu hành chính
Hồng Kong
671 7416,7
Đài Loan 2135 20951,9
Đan Mạch 69 280,6
Hà Lan 115 3018,8
Hàn Quốc 2153 16666,3
Hoa Kỳ 493 5029
Indônêxia 28 307
Italia 43 176,7
Ixraen 8 11,6
Nga 105 1935,4
Mai-lai-xi-a 340 18005,6
Marritius 31 224,4
Nhật bản 1102 17362,2
Niu-di-lân 26 93,3
Ôx-trây-li-a 236 1811,2
Pháp 296 3216,2
Phi-li-pin 50 395,6
Quần đảo Cay Men 33 4352,2
Quần đảo Virgin 438 13824,1
Thái Lan 256 6121,6
Thổ Nhĩ Kỳ 7 41,4
Thụy Điển 22 415,6
Thụy Sỹ 71 1693,1
Vương Quốc Anh 134 2711,1
Xa –moa 62 1549,1
Singapo 733 17071
Tổng 10981 163607,2
Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
18
Kể từ khi Chính phủ chủ trương thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, đa
phương hóa, đa dạng hóa các hính thức đầu tư… Việt Nam muốn là bạn với tất cả
các nước trong khu vực và trên thế giới nên đã có rất nhiều các tổ chức, các cá nhân
đến đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Trong đó Hàn Quốc là quốc gia có số lượng dự án
FDI đăng ký vào Việt Nam nhiều nhất với tổng số dự án đăng ký từ Hàn Quốc năm
1988-2008 là 2153 dự án, tổng mức vốn đăng ký là 16666,3 triệu USD tiếp sau đó
là các nhà đầu tư của Đài Loan với tổng số dự án là 2135 dự án và vốn đăng ký là
20951, 9 triệu USD. Các vị trí tiếp theo được dành cho các nhà đầu tư đến từ Nhật
Bản, Singapo và Trung Quốc.
2135
2153
1102
733
711
20951.9
16666.3
17362.2
17071
2188.3
Đài Loan
Hàn Quốc
Nhật bản
Singapor
Trung Hoa
tổng vốn đăng ký
số dự án
Biểu đồ1. 2: Danh sách 5 quốc gia có số dự án FDI lớn nhất tại Việt Nam
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
19
c. Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành, lĩnh vực.
Bảng 1. 3. Kết quả thu hút vón FDI theo ngành lĩnh vực của Việt Nam
Ngành Số dự án
Tổng số đăng ký
( triệu USD)
Nông nhiệp và lâm
nghiệp
535 3600,7
Thủy sản 162 535,4
Công nghiệp khai thác
mỏ
126 10583,6
Công nghiệp chế biến 6778 81247,8
Sản xuất và phân phối
khí đốt và nước
31 1941,4
Xây dựng 396 7300,1
Thương nghiệp… 137 696,7
Khách sạn, nhà hàng 308 8970,8
Vận tải, kho bãi và
thông tin liên lạc
295 6954,4
Tài chính, tín dụng 66 925,3
Kinh doanh tài sản và
dịch vụ tư vấn
1788 37894,6
Giáo dục và đào tạo 113 233,5
Y tế và hoạt động cứu
trợ xã hội
61 994,3
Văn hóa, thể thao 116 1689,3
HĐ phục vụ cá nhân,
cộng đồng
69 39,3
Tổng 10981 163607,2
Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kể từ khi luật Đầu tư nước ngoài được ban
hành, nước ta đã chú trọng đến việc thu hút FDI, vì đây là lĩnh vực cần được đầu tư
để phát triển kinh tế của nước nhà. Ngành công nghiệp là ngành đóng góp đáng kể
vào GDP của cả nước. Lĩnh vực xây dựng đã thu hút được 396 dự án FDI với tổng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
20
số vốn đăng ký là 7300,1 triệu USD. Tính đến thời điểm năm 2008 chỉ riêng lĩnh
vực công nghiệp và xây dựng đã chiếm 64,478% số dự án FDI vào Việt Nam, số
vốn đăng ký đầu tư là 99131,5 triệu USD chiếm 60,59%. Những con số cho thấy
ngành công nghiệp là ngành quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng các ngành
của Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh tài sản dịch vụ vấn đang phát triển mạnh với số
dự án là 1788 dự án, tổng vốn đầu tư 37894,6 triệu USD, lĩnh vực này chứa đựng
tiềm năng lớn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tương lai. Tuy nhiên bên
cạnh đó vẫn còn một số ngành lĩnh vực như sản xuất và phân phối khí đốt, y tế và
hoạt động cứu trợ xã hội do không mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư nên
vẫn chưa gây được nhiều sự quan tâm.
d. Cơ cấu FDI thời kỳ 1988-2008 phân theo vùng, lãnh thổ
Bảng 1. 4. Kết quả thu hút vốn FDI theo vùng, lãnh thổ của Việt Nam
Vùng, lãnh thổ Số dự án
Vốn đăng
ký(triệu USD)
Đồng bằng sông
Hồng
2790 33627,1
Trung du và miền
núi phía Bắc
325 1823,1
Bắc Trung Bộ và
duyên hải miền trung
690 43886,8
Tây Nguyên 147 1334,3
Đông Nam Bộ 6462 71857,8
Đồng bằng sông
Cửu Long
505 7876,5
Dầu khí 62 3201,7
Tổng 10981 163607,3
Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008
Vùng đồng bằng sông Hồng tính đến năm 2008 đã thu hút được 2790 dự án
FDI từ các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một trong những vùng có nhiều lợi thế về
thu hút FDI. Só dự án thu hút vào vùng này chiếm 25,4 % tổng số dự án FDI của cả
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
21
nước, đứng đầu trong thu hút FDI của vùng này là thành phố Hà Nội với số dự án
thu hút được là 1498 dự án chiếm 53,7 % của cả vùng, xếp thứ 2 là thành phố Hải
Phòng 352 dự án.
Vùng Đông Nam Bộ hiện nay đang đứng đầu cả nước về thành tích thu hút
FDI, với số dự án là 6462 dự án, tổng mức vốn đăng ký là 71857,8 nghìn USD,
chiếm 58,84% số dự án FDI của cả nước. Đây là vùng thu hút được nhiều sự chú ý
của các nhà đầu tư nhất vì đây là vùng kinh tế khá trẻ của Việt Nam, không chỉ các
nhà đầu tư nước ngoài mà Việt Nam cũng rất chú trọng đầu tư vào vùng kinh tế đầy
tiềm năng này.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
22
1. 2. 1. 2. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDI
a. Thuận lợi.
 Môi trường đầu tư: môi trường đầu tư ổn định thông thoáng và bình
đẳng cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài.
- Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tình hình chính
trị - xã hôi tương đối ổn định, vì thế môi trường đầu tư tại Việt Nam tương
đối ổn định, lành mạnh, không bị tác động xấu do những bất ổn từ bên ngoài
thế giới.
- Việt Nam luôn tìm mọi cách để tạo ra một môi trường đầu tư lý tưởng dành
tặng cho các nhà đầu tư nước ngoài như sửa đổi các điều luật để tạo ta một
môi trường cạnh tranh công khai và bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa
các nhà đầu tư nước ngoài và tạo ra các cơ hội như nhau cho các nhà đầu tư
nước ngoài.
 Thị trường Việt Nam
Thị trường Việt Nam là một thị trường mới nổi, thị trường đầy tiềm năng. rất
ít các dự án FDI lớn đầu tư vào trước đó. Vì thế các nhà đầu tư khi đầu tư
vào Việt Nam sẽ không ngại với việc phải cạnh tranh với các nhà đầu tư lớn
trước.
Hơn nữa trong những năm gần đây Việt Nam cũng đã gặt hái được nhiều
thành công trong công cuộc đổi mới, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng
khá ổn định ở mức 7%.
 Tham gia vào quá trình hội nhập
- Hiệp định thương mại Việt Mỹ
Tạo mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư Mỹ không chỉ giúp Việt Nam thu
hút được nhiều dự án từ nước này mà nó cũng là đòn bẩy giúp các quốc gia
mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vào Việt Nam.
- Việt Nam trở thành thành thành viên chính thức của WTO:
Kể từ khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, chúng ta được tham
gia vào sân chơi chung của thế giới, có cơ hội tiếp cận các cơ hội đầu tư từ các nước
cũng như giới thiệu với bạn bè thế giới về một Việt Nam nhiều tiềm năng đầu tư và
khám phá các cơ hội kinh doanh.
b. Khó khăn
 Tác động từ bên ngoài
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
23
- Cạnh tranh về nguồn lực: Hiện nay dòng vốn FDI đang có xu hướng
giảm xuống, trong khi đó có rất nhiêu quốc gia muốn thu hút nguồn vốn này phục
vụ cho sự phát triển của nước mình, sự cạnh tranh này đang diễn ra ngày một gay
gắt hơn.
- Từ phía đối tác: Việt Nam vẫn chưa thực sự xây dựng được hình ảnh
tốt nhất trong mắt các nhà đầu tư. Họ vẫn còn e ngại về thị trường của Việt Nam
cũng như các thủ tục hành chính cuả chúng ta. Vì thế các đối tác của chúng ta chủ
yếu là các quóc gia trong khu vực và các nước ASEAN.
- Cuộc khủng hoảng kinh tế năm (2007-2008): Cuộc khủng hoảng tài
chính tác động xấu đến nền kinh tế của các quốc gia. Kinh tế của Việt Nam đang
phát triển cũng có những dấu hiệu chững lại và những biểu hiện của sự đi xuống.
Sự sụt giảm trong kinh tế sẽ rất khó khăn trong việc thu hút vốn FDI vì mục tiêu
đầu tư của các nhà đầu tư là tìm kiếm được lợi nhuận tối ưu.
 Tác động từ phía trong nước: Những tồn tại trong nước cũng là nguyên
nhân chính làm giảm lượng vốn FDI đầu tư vào VIệt Nam. Vì trong quá trình thực
hiện đầu tư một số dự án FDI không đi vào triển khai hoạt động được do việc góp
vốn của Việt Nam không đúng thời hạn làm giảm tiến độ giải ngân vốn, hoặc những
khó khăn từ trong khâu giải phóng mặt bằng, trong việc giao, thuê đất.
1. 2. 2. Thực trạng thu hút FDI của thành phố Hải phòng trong thời gian
vừa qua.
1. 2. 2. 1. Tình hình thu hút vốn FDI của Hải Phòng qua các năm.
a. Số dự án được cấp phép đầu tư.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
24
Bảng1. 5: Tổng vốn đầu tư cấp mới của Hải Phòng từ 1989-2009
Năm Số dự án cấp mới Vốn đầu tư ( USD)
1989 3 11,505, 000
1990 3 2, 849, 000
1991 4 7,582,000
1992 9 333,180,000
1993 3 164,358,900
1994 14 299,566,150
1995 17 142,345,000
1996 13 93,923,976
1997 23 365,790,428
1998 7 10,975,000
1999 13 40,267,000
2000 6 6,890,000
2001 14 30,692,069
2002 24 40,854,231
2003 42 148,622,229
2004 18 88,782,653
2005 34 251,110,292
2006 37 156,168,253
2007 43 297,623,940
2008 46 915,484,127
T9/2009 9 17,250,000
Tổng
382 3,425,820,248
Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
25
Biểu đồ 1. 3. Thu hút FDI theo số dự án
Số dự án cấp mới
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
89
90
91
92
93
94
95
96
97
98
99
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
T9/2009
Năm
Số
dự
án
Số dự án cấp mới
Biểu đồ1. 4: Thu hút vốn đầu tư theo số vốn
0
100,000,000
200,000,000
300,000,000
400,000,000
500,000,000
600,000,000
700,000,000
800,000,000
900,000,000
1,000,000,000
USD
89 92 95 98 2001 2004 2007
Năm
Vốn đầu tư
Vốn đầu tư
 Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997
Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốn FDI tăng mạnh trong những năm giữa thập niên
90. Dự án đầu tiên thu hút vào Hải Phòng do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày
17/01/1989 với vốn đầu tư 300.000 USD Mỹ. Giai đoạn 1989-1991, Hải Phòng
chưa thu hút được nhiều dự án, những dự án đó cũng có quy mô nhỏ, tính khả thi
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
26
thấp, nên hầu hết đã phải chấm dứt hoạt động và rút giấy phép đầu tư trước thời
hạn. Điều này cũng phản ánh ảnh hưởng của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam
năm 1987, khi luật đầu tư ra đời tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút đầu tư
nước ngoài vào Việt Nam, luật này đã bổ sung, chi tiết hóa các lĩnh vực cần khuyến
khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Đây là một trong những đạo
luật đàu tiên của thời kỳ đổi mới, việc ban hành này đã thể chế hóa đường lối của
Đảng, mở đầu cho việc thu hút vá sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước
ngoài theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế đối
ngoại, góp phần chủ trương phát huy nội lực nâng cao hợp tác quốc tế. Luật Đầu tư
đã khá cởi mở, nhưng còn nhiều hạn chế, chưa có bảo đảm chắc chắn, gây cho các
nhà đầu tư còn e ngại, nhất là những nhà đầu tư tầm cỡ, có khả năng về vốn và công
nghệ, đến năm 1992 tổng lượng vốn FDI vào Hải Phòng rất lớn, tuy nhiên trong
tổng số 333,180 triệu USD vốn FDI trên địa bàn thành phố thì có tới 283 triệu USD
là dự án xi măng ChinFon – Hải Phòng. Từ sau những năm 1992 luồng vốn FDI đổ
vào Hải Phòng liên tục gia tăng, với một tốc độ khá cao cả về số lượng dự án đăng
ký và số vốn đăng ký. Trong những năm này có một số dự án quan trọng như: Xi
măng Chinfon, thép VPC, Vinausteel, và khu công nghiệp Nomura. Giai đoạn từ
năm 1994-1997 nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng rất nhanh, giai đoạn này môi
trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn cao các nhà đầu tư, vì
các nhà đầu tư nhận thấy rằng chi phí đầu tư kinh doanh vào Việt Nam thấp hơn so
với một số nước trong khu vực, nguồn lao động ở nước ta sẵn, giá nhân công rẻ
hơn, hơn nữa thị trường Việt Nam là một thị trường mới đầy tiềm năng. Giai đoạn
này lượng vốn FDI đỗ vào Hải Phòng cũng tăng lên nhanh chóng, đỉnh cao là năm
1997 số vốn FDI đổ vào thành phố là 365,790,428 USD gấp hơn 30 lần so với năm
1989. Điều này thể hiện rõ ảnh hưởng của thay đổi về quan điểm và chính sách của
Đảng và Nhà nước ta. Việc thể hiện cam kết bảo đảm trong Hiến pháp, những thay
đổi theo hướng thông thoáng hơn của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1992 đã có tác
động rất tích cực đến các nhà đầu tư, họ nhận thấy Việt Nam là một thị trường có
thể kinh doanh lâu dài. Bên cạnh đó, Hải Phòng đã có Nghị quyết 05 về kinh tế đối
ngoại, cùng với việc đổi mới về quản lý đầu tư nước ngoài tại địa phương thông qua
việc thành lập Sở Kinh tế đối ngoại đã có tác động tích cực thúc đẩy công tác xúc
tiến và khai thác nguồn vốn FDI. Chính vì vậy, các nhà đầu tư đã dễ dàng hơn trong
việc định hướng và xác định dự án của mình tại Hải Phòng.
 Giai đoạn 1998-2005
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
27
Năm 1997 là năm mà Hải Phòng thu hút được lượng vốn FDI khá cao,
nhưng sau đó xu hướng thu hút FDI của Hải Phòng lại có dấu hiệu chững lại và đi
xuống. Không chỉ hải Phòng mà xu hướng thu hút FDI bị sụt giảm là bức tranh bao
quát toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên so với mức độ sụt giảm thì số dự
án cũng như số nguồn vốn giảm xuống chậm hơn. Đây được coi là thời kỳ mà việc
thu hút FDI của thành phố Hải Phòng gặp nhiều khó khăn nhất. Năm 1998 và năm
2000 là âi năm thất bại thảm hại nhất trong việc thu hút FDI. Năm 1997 số dự án
FDI đăng ký vào Hải Phòng 23 dự án xin cấp phép đầu tư thì đến năm 1998 giảm
xuống còn 7 dự án và khủng khiếp hơn, năm 2000 số dự án còn 6 dự án, số vốn
đăng ký dưới 10 triệu USD. Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm của nguồn vốn
này là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á mà các nhà đầu tư chủ
yếu của thành phố lại là từ chính khu vực này. Cuộc khủng hoảng tài chính này đã
gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm mất giá tiền tệ, sụp đổ thị
trường chứng khoán, giảm giá tài sản ở một số nước châu Á. Nhiều doanh nghiệp bị
phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống dưới ngưỡng nghèo trong các năm
1997-1998. Những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, Hàn Quốc và Thái
Lan. Khi diễn ra cuộc khủng hoảng có rất nhiều nhà đầu tư rơi vào tình trạng khó
khăn về tài chính trong nước, tài sản bị mất giá, cho nên việc tiếp tục đầu tư ra nước
ngoài trước tình cảnh này là rất khó, vì vậy luồng FDI vào Hải Phòng sụt giảm
nhanh chóng. Tuy nhiên nếu cho rằng đây là nguyên nhân chính thì đó là những
nhận xét còn quá chủ quan, nếu xem xét kỹ nội tại nền kinh tế của Việt Nam lúc bấy
giờ thì vẫn còn có những nguyên nhân gây ra sự sụt giảm đó. Từ những năm trước
đó đã có rất nhiều dự án đầu tư vào Hải Phòng với mục tiêu khai thác được những
lợi thế so sánh của thành phố, và từ đó có thể lan rộng ra khắp cả nước như một số
ngành công nhiệp nặng, sản xuất xi măng vì thế khi có một số nhà đầu tư có ý định
đầu tư, họ nghiên cứu về ưu thế của Hải Phòng, cũng như Việt Nam họ sẽ có tâm lý
e ngại về thị phần của mình, liệu có thế có chỗ đứng trong 1 thị trường còn hạn hẹp
như ở Việt Nam, những tâm lý e ngại đó sẽ làm mất đi tính hấp dẫn về hình ảnh
Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, về chủ quan, thành phố
Hải Phòng chưa chuyển đổi kịp thời và chưa có cơ chế, biện pháp khuyến khích thu
hút FDI so với nhiều địa phương trong cả nước.
Tuy nhiên sang đến năm 2001, nguồn vốn FDI lại có dấu hiệu phục hồi. Số
dự án cấp mới là 14 dự án và sang đên năm 2002 đã tăng lên 24 dự án. cấp mới với
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
28
tổng số vốn đăng ký là 40,854,231 USD, như vậy so với năm 2001 số dự án cấp
mới tăng thêm 78, 5 % và số vốn đăng ký đầu tư tăng 33,11 %. Đây được coi là một
tín hiệu khả quan về tình hình thu hút FDI trên địa bàn thành phố vì năm 2002 số dự
án cấp mới của cả nước tăng lên nhưng tổng số vốn đăng ký lại giảm xuống. Đặc
biệt là khu công nghiệp Nomura đã có một bước tăng trưởng khá mạnh trong thu
hút FDI, trong năm 2002, khu công nghiệp này đã thu hút được 13 dự án cấp mới
trong khi đó năm 2001 chỉ thu hút được 4 dự án.
Sang đến năm 2003, số dự án cấp mới tăng lên đáng kể với 42 dự án như vậy
so với năm 2002 tăng thêm 18 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 148,622,229 USD.
Tuy nhiên từ năm 2003-2005 số dự án FDI tại Hải Phòng tăng giảm liên tục, số dự
án đăng ký cấp mới là 18 dự án, sang năm 2005 tăng lên 34 dự án với tổng mức vốn
đăng ký là 251110292 USD.
Năm 2005 là năm Luật đầu tư ra đời, sau năm này Việt Nam nói chung và
Hải Phòng nói riêng đều hi vọng sẽ có 1 luồng FDI mới tăng cả về số lượng dự án
và số lượng vốn đầu tư.
 Giai đoạn 2006 đến nay
Luật đầu tư được Quốc hội ban hành năm 2005 và chính thức có hiệu lực vào
1/7/2006. Luật đầu tư ra đời có những ưu điểm sau:
- Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cũng như môi trường pháp lý, nó
tạo ra một sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư
- Tạo ra một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư
- Đơn giản hóa thủ tục đầu tư
- Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu
tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế
- Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư
Như vậy Luật đầu tư như một đòn bẩy quan trọng đã góp phần quan trọng
trong việc chuyển biến tích cực của tình hình đầu tư nước ngoài, đặc biệt là tình
hình thu hút FDI từ năm 2006 đến nay. Năm 2006 đã cấp mới thêm được 37 dụ án
với tổng mức đầu tư đăng ký là 156,168,235 USD, so với năm 2005, số lựong dự án
có tăng lên chút ít tuy nhiên số vốn đăng ký lại giảm đi. Nguồn vốn đầu tư vào Hải
Phòng vẫn chủ yếu từ khu vực Đông Á, trong đó đứng đầu số dự án vẫn là Trung
Quốc, Nhật Bản, số dự án của các nước thuộc khu vực Châu Âu, Mỹ chỉ chiếm trên
17%. Năm 2007, là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
29
chức thương mại thế giới WTO, nước ta được hội nhập cùng nền kinh tế thế giới,
hình ảnh Việt Nam đầy tiềm năng đầu tư đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của
các nhà đầu tư, làn sóng FDI vào Việt Nam cũng như Hải Phòng tăng lên mạnh mẽ,
năm 2007 thành phố đã cấp mới 43 dự án: 297.623.940 USD Mỹ, tăng vốn 25 lượt
dự án: 133. 746. 993 USD Mỹ, tăng gấp 2,87 lần so với cùng kỳ năm 2006 và tăng
1,44 lần so với kế hoạch đã đề ra (kế hoạch năm 2007 thu hút 300.000.000 USD
Mỹ). Trong số 43 dự án cấp mới, số dự án nằm ngoài các khu công nghiệp có 36 dự
án, tổng vốn đầu tư đạt 258.069.734 USD Mỹ, chiếm 86,7% về số vốn và 83,7 % về
số dự án. Trong số 43 dự án cấp phép mới có 07 dự án trong khu công nghiệp, 36
dự án còn lại ở ngoài khu công nghiệp; hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài
chiếm 69%, hình thức liên doanh chiếm 26,2%, hình thức hợp đồng hợp tác kinh
doanh chiếm 4,8% số dự án được cấp phép đầu tư; nguồn vốn đầu tư chủ yếu vẫn
đến từ các nước trong khu vực Châu Á chiếm 76,2%, số dự án có nguồn vốn từ
Châu Âu và Mỹ chỉ chiếm 23,8% số dự án được cấp mới trên địa bàn thành phố.
Năm 2006 - 2007 dòng vốn FDI tăng lên đáng kể với sự xuất hiện của nhiều dự án
quy mô lớn và chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp cũng như dịch vụ. Theo
các chuyên gia phân tích kinh tế thì giai đoạn 2006-2007 xuất hiện làn sống FDI
thứ 2 vào Việt Nam, vì vậy mà đã có một lượng vốn FDI khá lớn đổ vào Hải
Phòng.
Sang năm 2008, một năm “ hậu WTO “ có thể coi là năm mà thành phố Hải
Phòng “được mùa” trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), số dự án cấp
mới trên địa bàn thành phố Hải Phòng là 46 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 915.
484.127 đô la Mỹ, so với năm 2007, số dự án cấp mới tăng 7,0%, số vốn đầu tư
đăng ký mới tăng 3,08 lần. Số dự án có vốn đầu tư lớn tăng nhanh, cụ thể là dự án
của Công ty TNHH Agape 55 triệu USD, dự án Khu công nghiệp Đình Vũ giai
đoạn II 142 triệu USD, Chi nhánh Công ty GE tại Hải Phòng 61 triệu USD, Công ty
Thép HST 90 triệu USD, Công ty bất động sản Thành Công 100 triệu USD. Dự án
bổ sung tăng vốn đầu tư cũng có những bước tăng trưởng nhanh, dự án có vốn đầu
tư bổ sung lớn nhất từ trước đến nay của Hải Phòng là Công ty TNHH Amco-
Mibaek Vina, số vốn tăng bổ sung lên đến 555.356.000 USD; bên cạnh đó như công
ty Synztec 18,4 triệu USD, Pioneer 16 triệu USD, công ty GNS Việt Nam 11,4 triệu
USD. Số dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, bất động sản, cơ sở hạ tầng có 13 dự
án, chiếm 41,9% số dự án , tổng vốn đầu tư đạt 349.569.669 USD, chiếm 61% số
vốn của các dự án cấp mới; các dự án còn lại đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp với
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
30
18 dự án chiếm 58,1%, tổng số vốn đầu tư 223.017.000 USD, chiếm 39% số vốn
của các dự án cấp mới. Nguyên nhân của việc thu hút được nhiều vốn đầu tư như
vậy là do Thành phố có nhiều cải tiến về thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư rõ ràng,
minh bạch, thời gian cấp Giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn, Thành phố đã nỗ
lực tập trung đẩy mạnh khâu giải phóng mặt bằng cho các dự án. Hơn nữa, việc Việt
Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo điều kiện cho các nhà đầu
tư mở rộng lĩnh vực đầu tư sang lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản. Các nhà
đầu tư Hoa Kỳ, châu Âu cũng tăng nhanh đáng kể so với trước đây, chiếm 45,2%
trong số các dự án cấp mới. Trong số dự án cấp mới đã có 05 dự án của Hoa Kỳ,
chiếm 35,7% số dự án của Hoa Kỳ còn hiệu lực trên địa bàn thành phố Hải Phòng.
Năm 2007-2008 là năm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vì thế mà
số lượng vốn FDI cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các nhà đầu tư phải khắc phục
tổn thất ngay trong nội tại đất nước của họ vì vậy việc liều lĩnh đem lượng vốn lớn
đầu tư ra nước ngoài trong lúc này là một hành động liều lĩnh. Vì thế cho đến tháng
9 năm nay, trên địa bàn thành phố mới chỉ thu hút được 9 dự án đầu tư với tổng số
vốn đăng ký là 17250000USD. Con số này so với năm 2008 đã giảm sút một cách
nghiêm trọng.
Như vậy sau hơn 20 năm thu hút đầu tư FDI, thành phố Hải Phòng đã cấp
mới được 382 dự án với tổng số vốn 3,425,820,248 USD. Để có được những thành
quả như trên là cả một quá trình không ngừng phấn đấu, nỗ lực của Đảng ủy và
nhân dân cả thành phố.
b. Tình hình điều chỉnh tăng vốn đầu tư.
Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt động
có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư.
Tại Hải Phòng số dự án điều chỉnh tăng vốn xuất hiện từ sau năm 1995 đến
nay.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
31
Bảng1. 6. Số dự án cấp mới và điều chỉnh tăng vốn từ năm 1995 đến T9/ 2009
Năm
Số dự
án cấp
mới
Vốn đầu tư
Số dự án
ĐC
tăng vốn
Tổng VĐT
ĐC tăng vốn
Tổng
1996 13 93,923,976 4 52,041,762 145,965,738
1997 23 365,790,428 11 54,586,896 420,377,324
1998 7 10,975,000 10 12,076,439 23,051,439
1999 13 40,267,000 4 25,541,718 65,808,718
2000 6 6,890,000 6 12,814,015 19,704,015
2001 14 30,692,069 6 29,220,000 59,912,069
2002 24 40,854,231 4 20,860,000 61,714,231
2003 42 148,622,229 12 21,681,413 170,303,642
2004 18 88,782,653 17 187,913,480 276,696,133
2005 34 251,110,292 18 71,317,700 322,427,992
2006 37 156,168,253 33 41,642,168 197,810,421
2007 43 297,623,940 25 133,746,993 431,370,933
2008 46 915,484,127 23 699,971,867 1,615,455,994
T9/2009 9 17,250,000 7 56,000,000 73,250,000
Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng
0
5
10
15
20
25
30
35
40
45
50
Dự án
1996 1999 2002 2005 2008
Năm
Số dự án cấp
mới
Số dự án ĐC
tăng vốn
Biểu đồ 1. 5 Số dự án cấp mới và điều chỉnh tăng vốn của Hải Phòng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
32
Thời kỳ 1988-1995 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng dự án
FDI đầu tư vào Hải Phòng còn ít. Sang đến năm 1996 Hải Phòng có 4 dự án xin
điều chỉnh tăng vốn với tổng số vốn điều chỉnh tăng vốn là 52.041.762 USD. Như
vậy tính cả số vốn của các dự án xin điều chỉnh tăng vốn thì năm 1996 tổng số vốn
đầu tư thu hút được đạt mức 145.965.738 USD. Giai đoạn từ 1996- 2000 tổng số
dự án xin điều chỉnh tăng vốn là 35 dự án với tổng số vốn điều chỉnh là
157.060.380 USD làm tăng số vốn FDI thu hút trong giai đoạn này nên
674.907.234 USD, số lượng vốn điều chỉnh chiếm 23,27% số vốn FDI.
Giai đoạn 2001- 2005 lượng vốn đầu tư tăng thêm trên 330 triệu USD, trong
đó riêng năm 2004 là năm số lượng vốn của các dự án xin điều chỉnh tăng vốn đã
tăng vọt với con số rất khả quan trên 187 triệu USD. Riêng năm 2005 có một số dự
án lớn xin điều chỉnh tăng vốn đầu tư như Công ty TNHH Toyota Gosei Hải Phòng,
Yazaki, Phú Lâm, Công ty liên doanh Cáp điện LS - Vina, Công ty liên doanh Du
lịch Quốc tế Hải Phòng. Các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư đều kinh doanh tốt, góp
phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động và đóng góp ngân sách cho thành
phố. Và giai đoạn này lượng vốn FDI điều chỉnh tăng thêm chủ yếu tập trung vào
các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng
Giai đoạn 2006-2009: Giai đoạn này số dự án xin điều chỉnh tăng thêm vốn
tăng lên nhanh chóng, năm 2006 có 33 dự án xin cấp mới với số vốn tăng thêm trên
41 triệu USD. Năm 2007 số dự án xin điều chỉnh tăng vốn lại giảm so với năm
2006, chỉ có 25 dự án. Trong số 25 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn, số dự án nằm
trong các khu công nghiệp có 13 lượt dự án, tổng số vốn tăng thêm đạt 94.678.652
USD Mỹ, chiếm 72% về số vốn tăng thêm và 52 % về số dự án. Năm 2008 là năm
tuy số dự án điều chỉnh ít nhưng số vốn điều chỉnh đạt con số khá ấn tượng gần 7
triệu USD, làm cho lượng FDI thu hút của Hải Phòng đạt con số 1,6 tỷ USD. Đây là
lượng vốn FDI cao nhất mà Hải Phòng thu hút được từ trước đến nay.
Tính đến tháng 9 năm 2009, có 7 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn là 56
triệu USD, so với số dự án được cấp mới trong 9 tháng đầu năm 2009 thì số vốn xin
điều chỉnh tăng gấp hơn 3 lần so với tổng số vốn đầu tư cấp mới. Có thể nhận thấy
trong mấy năm trở lại Hải Phòng đã thu hút được các nhà đầu tư, họ đã tìm thấy
được những món lợi từ việc đầu tư vào đây, vì thế các nhà đầu tư đã không ngần
ngại cung thêm vốn để mở rộng quy mô đầu tư .
Qua những con số nêu trên chứng tỏ các nhà đã đầu tư FDI vào Việt Nam
nói chung và Hải Phòng nói riêng vẫn nhận thấy kết quả tích cực và triển vọng khả
quan của việc đầu tư và làm ăn tại đây. “Lòng tin vào nơi đầu tư” có ý nghĩa không
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
33
kém gì “nguồn vốn”, bởi “nguồn vốn” có thể khó khăn đối với nhà đầu tư này,
nhưng không khó khăn đối với nhà đầu kia, có thể khó khăn đối với nước này,
nhưng không khó khăn đối với nước kia; còn “lòng tin vào nơi đầu tư” thì lại có sức
hút để các nhà đầu tư không gặp khó khăn về vốn có thể chuyển nơi đầu tư.
c. Quy mô vốn đầu tư của một dự án
Bảng 1. 7: Quy mô dự án FDI
Năm Số dự án cấp mới Vốn đầu tư (USD) Quy mô 1 dự án
1989 3 11,505,000 3835000
1990 3 2,849,000 949666.6667
1991 4 7,582,000 1895500
1992 9 333,180,000 37020000
1993 3 164,358,900 54786300
1994 14 299,566,150 21397582.14
1995 17 142,345,000 8373235.294
1996 13 93,923,976 7224921.231
1997 23 365,790,428 15903931.65
1998 7 10,975,000 1567857.143
1999 13 40,267,000 3097461.538
2000 6 6,890,000 1148333.333
2001 14 30,692,069 2192290.643
2002 24 40,854,231 1702259.625
2003 42 148,622,229 3538624.5
2004 18 88,782,653 4932369.611
2005 34 251,110,292 7385596.824
2006 37 156,168,253 4220763.595
2007 43 297,623,940 6921486.977
2008 46 915,484,127 19901828.85
T9/2009 9 17,250,000 1916666.667
Tổng 382 3,425,820,248 8968115.832
Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
34
Quy mô 1 dự án
0
10000000
20000000
30000000
40000000
50000000
60000000
1989
1991
1993
1995
1997
1999
2001
2003
2005
2007
T9/2009
Năm
USD
Quy mô 1 dự án
Biểu đồ 1. 6 Quy mô của một dự án FDI
Qua các thời kỳ, quy mô dự án FDI có sự biến động thể hiện khả năng tài
chính cũng như sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trường đầu tư Việt
Nam. Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án FDI tăng dần qua các năm, giai
đoạn đầu khi môi trường đầu tư Hải Phòng chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu nước
ngoài, số lượng các dự án ít, quy mô các dự án nhỏ dưới 10 triệu USD. Quy mô dự
án tăng lên cao nhất là thời kỳ những năm 1993-1994. Năm 92, quy mô bình quân 1
dự án đạt khoảng trên 37 triệu USD. Giai đoạn này có nhiều dự án lớn đầu tư vào
thành phố, như công ty xi măng ChinFone xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng
với quy mô vốn đầu tư là 450 triệu USD. Giai đoạn từ năm 1998- 2007 phần lớn các
dự án FDI vào Hải Phòng đều lầ các dự án có quy mô nhỏ, khoảng dưới 10 triệu
USD / 1 dự án. Sang năm 2008 không chỉ là năm bội thu về số lượng các dự án, mà
quy mô các dự án tăng lên 20 triệu USD. Năm 2008 có 4 dự án có quy mô rất lớn là
dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn thép HST Việt Nam ( 90 triệu USD), công ty
TNHH tập đoàn PT BĐS Thành Công ( 100 triệu USD), công ty TNHH VSIP Hải
Phòng ( 100, 4 triệu USD), Công ty TNHH liên hợp đầu tư Thâm Việt ( 175 triệu
USD), chỉ với 4 dự án này đã làm cho quy mô bình quân của 1 dự án tăng vọt lên. 9
tháng đầu năm 2009, số lượng dự án FDI vào Hải Phòng rất ít, mà quy mô dựa án
bình quân dưới 2 triệu USD, năm 2009 này dựbáo là 1 năm thất thu về FDI của Hải
Phòng. Từ những phân tich ở trên, ta có thể thấy quy mô bình quân của một dự án
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
35
chưa thực sự cao và thấp hơn so với một số thành phố khác như Hà Nội và thành
phố Hồ Chí Minh. So với những mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế
xã hội của Hải Phòng thì quy mô vốn của các dự án FDI chưa thực sự xứng đáng
với tiềm năng và kỳ vọng của thành phố.
Để đánh giá đúng tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa
bàn thành phố chúng ta không chỉ phân tích đánh giá dựa trên tổng vốn đầu tư, tổng
số dự án cấp mới mà cần phải đi sâu vào phân tích đánh giá về cơ cấu vốn FDI theo
đối tác đễ xem xét các đối tác chính của Việt Nam là những ai, họ đầu tư vào Hải
Phòng chủ yếu vào các lĩnh vực nào và dưới hình thức đầu tư nào. Chỉ khi có một
cái nhìn tổng quát, cụ thể về FDI tại Hải Phòng chúng ta mới có thể đi sâu vào phân
tích, đánh giá đúng được tình hình thu hút FDI của Hải Phòng hiện nay.
1. 2. 2. 2. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
a. Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu tư.
Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở của nền kinh tế, đã có rất nhiều
các nhà đầu tư các tổ chức từ nhiều quốc gia trên thế giới mạnh dạn đầu tư FDI vào
Việt Nam. Với phương châm của Đảng và Chính phủ “ đa phương hóa, đa dạng hóa
quan hệ hợp tác... Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong khu vực“ đã có
hơn 81 quốc gia đầu tư vào Việt Nam, và hiện nay có gần 30 nước đầu tư FDI vào
Hải Phòng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
36
Bảng1. 8: Số dự án FDI còn hiệu lực tại Hải Phòng phân theo đối tác đầu tư
( tính đến 31 tháng 12 năm 2007)
Nước
Số
dự
án
Tổng số vốn
(nghìn
USD)
Vốn pháp
định( Nghìn
USD)
Trong đó: Việt Nam
góp (nghìn USD)
Đài Loan 25 577888 153196 34862
Nhật Bản 65 699781 293643 22607
Hồng Kông 27 267936 110873 17665
Hàn Quốc 35 338716 122581 41961
Vương Quốc Bỉ 1 79930 30233 9070
Anh 3 23090 8620
Pháp 4 49290 23935 1383
Xinh-ga-po 11 77263 32819 3785
Mỹ 12 73508 50733 11659
Trung Quốc 47 151036 77340 17463
phi-lip-pin 1 32696 22450 6062
Úc 3 113755 47926 3630
Hà Lan 4 91227 49096 11237
Nga 6 28280 13042 7009
Đức 3 5239 2320 584
Ma-lai-xi-a 4 26882 10750 1857
I-ta-li-a 1 5000 3428 2023
Áo 1 500 500
Đan Mạch 1 3000 1000 250
Cam-pu-chia 1 2922 2922 877
Cộng hòa Séc 3 6400 3470 1275
Ấn Độ 1 9850 2150
Các nước khác 7 34454 14400 2754
Tổng 266 2698643 1077427 198011
Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2007
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
37
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
nghìn USD
Nhật Bản Trung
Quốc
Hàn
Quốc
Hồng
Kông
Đài Loan
Tổng số vốn
Vốn pháp định
Trong đó: Việt
Nam góp
Biểu đồ1. 7: Danh sách năm quốc gia có số vốn FDI nhiều nhất vào Hải
Phòng ( tính đến 31/12/2007)
Đứng đầu về vốn FDI đầu tư vào Hải Phòng là Nhật Bản với tổng số vốn
699781 nghìn USD, tiếp sau đó là Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Từ bảng số
liệu có thể nhận thấy nguồn vốn chủ yếu xuất phát từ Đài Loan, Nhật Bản, vì thế
nguồn vốn đầu tư vào Hải Phòng chủ yếu xuất phát từ các nước có nền công nghiệp
mới NICs của Châu Á và Nhật Bản. Lý do mà các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư
nhiều vào Hải Phòng một phần là từ những lý do khách quan của Việt Nam và nhân
tố chủ quan của Hải Phòng. Trước hết là từ Việt Nam nói chung, khoảng hơn 10
năm trước đây, Việt Nam đã bỏ lỡ mất một thời cơ lớn để đón làn sóng đầu tư trực
tiếp FDI mới từ Nhật Bản, và thời cơ ấy Trung Quốc đã nắm bắt được. Trong những
năm đó lượng vốn FDI của Nhật vào Việt Nam cũng giảm nhiều. Tuy nhiên trong
những năm gần đây, các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là Nhật, đang chú ý trở lại thị
trường Việt Nam. Sau một thời gian đầu tư ồ ạt sang Trung Quốc, nhiều công ty đa
quốc gia thấy rằng không nên quá tập trung vào một thị trường mà cần phân tán một
phần các cơ sở sản xuất sang các nước khác để tránh rủi ro. Từ năm 2003 nhưng
gần đây mạnh hơn khi quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc trở nên căng thẳng làm cho
các công ty đa quốc gia của Nhật phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc mạng lưới
sản xuất ở châu Á mà trọng tâm là phân tán đầu tư từ Trung Quốc sang các nước
khác. Theo đánh giá chung của các công ty Nhật, tại châu Á hiện nay, Việt Nam hội
đủ các yếu tố thuận lợi nhất: Lao động khéo tay, chăm chỉ, tiếp thu nhanh các kiến
thức mới mà tiền lương chỉ bằng một nửa Thái Lan và thấp hơn Trung Quốc nhiều.
Thứ hai, các nhà đầu tư này lựa chọn đầu tư vào Hải Phòng một phần nguyên nhân
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
38
là do Hải phòng có hệ thống cảng biển nên dễ ràng trong việc vận chuyển, cũng như
gần gũi về văn hóa ( do cùng nằm trong khu vực Châu Á) sẽ tạo cho họ lợi thế hơn
khi khai thác lơi các lợi thế so sánh của Hải Phòng như nguồn nhân lực rẻ hơn, có
chất lượng, những lợi thế về vị trí địa lý, cảng biển cũng như cơ sở hạ tầng của trên
địa bàn thành phố. Trong số các nhà đầu tư đến từ Châu Á thì ngoài một số các nhà
đầu tư đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc còn lại chủ yếu là các nhà đầu tư gốc Hoa.
Các nước Tây Âu và Bắc Mỹ đầu tư vào Hải Phòng chưa nhiều, các nước
này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số vốn FDI đầu tư vào Hải Phòng trong thời
gian qua. Các nước Tây Âu và Bắc Mỹ do cách xa về vị trí địa lý so với Việt Nam
nên khó khăn trong việc tìm hiểu cũng như làm quen với phong tục tập quán của
người Việt Nam. Do khác biệt về khí hậu nên gặp khó khăn trong việc vận hành
máy móc do họ chuyển giao sang. Chuyển giao công nghệ là một trong những đặc
điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, tuy nhiên do khí hậu của Việt Nam
là khí hậu châu Á gió mùa nên việc vận hành máy móc không đem lại hiệu suất cao
nhất. Nếu có đầu tư họ thường tập trung đầu tư vào các ngành thương mại cũng như
du lịch nhằm khai thác thác thị trường của Hải Phòng.
Năm 2007 nguồn vốn FDI chủ yếu vẫn là các nước đến từ Châu Á chiếm
76,2 %, số dự án có nguồn vốn từ Châu Âu và Mỹ chỉ chiếm 23,8%. Năm 2008, đã
có 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào thành phố, dự án mà Chủ đầu tư đến từ
Châu Âu, Mỹ đã tăng lên và chiếm 51,3% về số vốn đầu tư, Châu Á chiếm 48,7%
số vốn đầu tư. Số dự án có nguồn vốn từ Châu Âu và Mỹ chiếm 43,5% số dự án
được cấp mới trên địa bàn thành phố. Đây là sự khác biệt so với các năm trước. 9
tháng đầu năm 2009 trên địa bàn thành phố Hải Phòng mới chỉ thu hút được 9 dự
án FDI và chủ đầu tư của các dự án này chủ yếu đến từ khu vực Châu Á như Đài
Loan, Hồng Kông, năm nay chúng ta mới chỉ thu hút được 1 dự án từ Mỹ tuy nhiên
quy mô của dự án khá nhỏ.
b. Cơ cấu vốn FDI ngành kinh tế.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
39
Bảng 1. 9: Kết quả thu hút vốn FDI theo phân ngành
Đơn vị: 1000 USD
Ngành Số dự án
Tổng số
vốn
đăng ký
Vốn
pháp
định
Việt Nam
góp
Công nghiệp chế biến 210 1888873 714190 105431
Công nghiệp điện nước 1 1050 350 -
Thương nghiệp 15 251995 119950 23587
Khách san, nhà hàng 5 47629 16699 5237
Vận tải, kho bãi 10 47776 33873 19818
Kinh doanh tài sản, dịch vụ
tư vấn
12 333260 118134 24156
Giáo dục, đào tạo 6 19269 12349 5430
Văn hoá, thể thao 6 108420 61510 14193
Y tế 1 371 371 160
(Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, phần lớn các dự án FDI đầu tư vào Hải Phòng
đều tập trung chủ yếu nhằm khai thác thế lợi về cảng biển, đầu mối công nghiệp
cũng như đã đầu tư vào nhiều lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế
biến , tính đến hết năm 2007 số dự án FDI đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến
đã đạt được con số 210 dự án với số vốn đăng ký là 1888873 nghìn USD, trong đó
số vốn góp cuả Việt Nam trong các dự án này rất nhỏ chỉ khoảng 20 % trong vốn
pháp định. Các ngành thương nghiệp và dịch vụ vận tải, kho bãi cũng thu hút được
nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, vì Hải Phòng có vị trí vô cùng thuận lợi trong
việc vận chuyển vì có hệ thống cản biển được đầu tư nâng cấp, hiện đại.
Các ngành dịch vụ tư vấn cũng đăng được đầu tư nhiều hơn, tính đến nay
chúng ta đã thu hút được 12 dự án với số vốn đầu tư 333260 nghìn USD.
Tuy nhiên, FDI vào Hải Phòng mới chỉ tập trung vào một số ngành có tiềm
năng và lợi thế phát triển, các dự án thu hút FDI vào ngành văn hóa, y tế, giáo dực
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
40
vẫn chưa được quan tâm, số dự án thu hút vào các lĩnh vực này còn quá ít, mới chỉ
có khoảng dưới 10 dự án đầu tư.
Nhìn một cách tổng thể thì cơ cấu ngành nghề trong thu hút vốn FDI đã khai
thác triệt để lợi thế của Hải Phòng và thực hiện đúng định hướng phát triển kinh tế
xã hội của thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiến đại hóa.
c. Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư
Các dự án đầu tư FDI trên địa bàn thành phố Hải Phòng bao gồm 3 hình thức
đầu tư chính đó là hình thức doanh nghiệp liên doanh ( JVC), hình thức đầu tư theo
hợp đồng hợp tác kinh doanh ( BCC), và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài.
- Hình thức doanh nghiệp liên doanh là hợp đồng ký kết giữa một hoặc nhiều
bên Việt Nam với một hoặc nhiều bên nước ngoài góp vốn thành lập doanh nghiệp
liên doanh dưới dạnh hình thức một công ty cổ phần, công ty trách nhiêm hữu hạn,
có tư các pháp nhân, mang quốc tích Việt Nam.
- Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng được ký
kết giữa một bên Việt Nam với một bên nước ngoài tiến hành đầu tư kinh doanh tại
Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân mới
- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của
nhà đầu tư nước ngoài, do các nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự
quản lý và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình.
Bảng 1. 10: Danh sách các dự án FDI còn hiệu lực tính đến tháng 9
năm 2009
Hình thức đầu tư Số dự án
Tổng vốn đầu
tư ( USD)
Tỉ trọng
Liên doanh (JVC) 74 1569404998 36.98%
Hợp đồng hợp tác
KD( BCC)
14 25986400 0.61%
100% vốn nước ngoài 189 2648911944 62.41%
Tổng 277 4244303342 100%
Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng.
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
41
74
14
189
0
50
100
150
200
JVC BCC FOC Số dự án
Biểu đồ 1. 8. Hình thức đầu tư theo số dự án còn hiệu lực đến
tháng 9 năm 2009
Tỉ trọng
36.98%
0.61%
62.41%
JVC
BCC
FOC
Biểu đồ1. 9. Hình thức đầu tư theo số vốn.
Tính đến hết tháng 9 năm 2009 số dự án đang hiệu lực phân theo hình
thức đầu tư bao gồm:
 74 dự án liên doanh giữa Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài,
chiếm 26,71 % tổng dự án đầu tư, 36,98 % tổng vốn đầu tư đăng ký.
Hình thức này là hình thức đầu tư chủ yếu của những giai đoạn đầu từ
năm 1991-1996. Giai đoạn này JVC đang chiếm giữ một tỷ trọng khá lớn cả về
Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149
Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149
42
số lượng cũng như số vốn đang ký. Trong số các dự án liên doanh thì phần lớn
các đối tác của Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nước, rất hiếm các doanh
nghiệp tư nhân. Bởi từ chính thực tế chúng ta cũng nhận thấy được các doanh
nghiệp nhà nước thường được quản lý chặt chẽ hơn, nguồn nhân lực luôn dồi
dào phong phú, nhiều doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực liên
doanh cũng như khả năng nắm bắt thị trường khá tốt, đặc biệt họ thường có quan
hệ khá chặt chẽ đối với các cấp chính quyền hơn. Hiện nay trên địa bàn thành
phố Hải Phòng cũng có một số các doanh nghiệp tư nhân cũng liên doanh với
các nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên tỷ lệ này còn quá thấp, mà các doanh
nghiệp tư nhân hầu hết lại là các doanh nghiệp mới thành lập, kinh nghiệm trong
lĩnh vực đầu tư còn khá non trẻ, năng lực tài chính còn khá hạn chế, khi đi vào
triển khai hoạt động đem lại hiệu quả không như mong muốn.
Lý do chủ yếu giải thích tại sao giai đoạn này các nhà đầu tư lại chủ yếu
lựa chọn hình thức đầu tư này là do thời kỳ đầu do thủ tục đầu tư vào Việt Nam
còn khá rườm rà, các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, triển khai dự án còn phải
thông qua quá nhiều khâu, nhiều nấc, rất phức tạp vì thế các nhà đầu tư thường
gặp rất nhiều khó khăn vì thế nên các nhà đầu tư thường lừa chọn hình thức dựa
vào các doanh nghiệp Việt Nam, liên doanh với họ. Tuy nhiên có thể thấy xu
hướng của các năm gần đây loại hình đầu tư này đang giảm xuống. Lý do ở đây
là do trong những năm gần đây các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt các nhà đầu
tư đến từ các nước Châu Á, họ đã hiểu biết rõ hơn về hệ thống luật pháp của
Việt Nam, xử lý các vấn đề trục trặc liên quan tới việc triển khai, thực hiện dự
án nhanh hơn và hiệu quả hơn, vì thế nhu cầu tìm đến các đối tác của Việt Nam
đang ngày một giảm xuống.
 14 dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh,
chiếm 5, 054% tổng số dự án đầu tư còn hiệu lực và 0,61 % tổng vốn đầu tư
đăng ký. Hình thức này không đựợc ưa chuộng trên thị trường đầu tư Hải Phòng,
nó chiếm 1 số lượng quá nhỏ trong tổng số dự án DFI vào thành phố.
 189 dự án 100% vốn nước ngoài, chiếm 62,41 % tổng vốn đầu tư
đăng ký.
Đây là hình thức đầu tư khá phổ biến, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu
đầu tư theo hình thức đầu tư và càng những năm gần đây thì các nhà đầu tư khi
đầu tư vào Hải Phòng đều rất thích chọn loại hình này để đầu tư. Vì loại hình
này là do các nhà đầu tư trực tiếp quản lý, và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc
Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc

More Related Content

Similar to Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc

Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuDia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuhuyensu
 
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docx
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docxĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docx
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docxAnVn23
 
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docx
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docxLuận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docx
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docxtcoco3199
 
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.doc
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.docLuận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.doc
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.docsividocz
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!Vũ Phong Nguyễn
 
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa líGiáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa líMikayla Reilly
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docxsividocz
 
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.docLuận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.docsividocz
 
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...nataliej4
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Amanda Quitzon
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docNguyễn Công Huy
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docxsividocz
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIHuynh ICT
 
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...nataliej4
 
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfĐồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfĐồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
PP-nhom-1 (1).ppt
PP-nhom-1 (1).pptPP-nhom-1 (1).ppt
PP-nhom-1 (1).pptVVitNht
 

Similar to Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc (20)

Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieuDia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
Dia li dia_phuong_tinh_bac_lieu
 
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docx
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docxĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docx
ĐÁNH GIÁ THỊ TRƯỜNG BẤT ĐỘNG SẢN TẠI TỈNH HẢI PHÒNG GIAI ĐOẠN.docx
 
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docx
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docxLuận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docx
Luận Văn Trung Tâm Chăm Sóc Thú Cảnh Hòn Gai.docx
 
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.doc
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.docLuận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.doc
Luận Văn Khách Sạn Sinh Thái Sông Lạch Tray Niên Khóa 2012 - 2017.doc
 
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.docThiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
Thiết Kế Nhà Máy Sản Xuất Nước Mắm Năng Suất 1.5triệu LítNăm.doc
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
 
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa líGiáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
Giáo án dạy ôn thi THPT quốc gia (Soạn theo cấu trúc bài học) môn Địa lí
 
Luận văn: Khách sạn Winderland – Hải Phòng, HAY
Luận văn: Khách sạn Winderland – Hải Phòng, HAYLuận văn: Khách sạn Winderland – Hải Phòng, HAY
Luận văn: Khách sạn Winderland – Hải Phòng, HAY
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Bảo Tàng Nghệ Thuật Đương Đại Hải Phòng.docx
 
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.docLuận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.doc
Luận Văn Ngành Kiến Trúc Bảo Tàng Hàng Hải Việt Nam.doc
 
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...
Giải Pháp Bảo Vệ Nguồn Nước Ngọt Tại Sông Đa Độ, Sông Giá, Sông Rế, Sông Chan...
 
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
Đồ án Thiết kế sơ bộ tàu câu cá ngừ đại dương thừa kế kinh nghiệm của ngư dân...
 
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).docLuan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
Luan van tot nghiep quan tri kinh doanh quoc te (32).doc
 
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docxĐồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docx
Đồ Án Tốt Nghiệp Quy Hoạch Đô Thị Sinh Thái Thượng Lý Hải Hòng.docx
 
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUIVùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
Vùng văn hóa châu thổ bắc bộ - Nhóm Văn Hóa - HaUI
 
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...
Giải pháp bảo vệ nguồn nước ngọt tại sông đa độ, sông giá, sông rế, sông chan...
 
Nhà Văn Hóa Thanh Niên Hải Phòng.doc
Nhà Văn Hóa Thanh Niên Hải Phòng.docNhà Văn Hóa Thanh Niên Hải Phòng.doc
Nhà Văn Hóa Thanh Niên Hải Phòng.doc
 
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfĐồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
 
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdfĐồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
Đồ án tốt nghiệp Kiến trúc Bệnh viện Đa khoa Hải Phòng.pdf
 
PP-nhom-1 (1).ppt
PP-nhom-1 (1).pptPP-nhom-1 (1).ppt
PP-nhom-1 (1).ppt
 

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864

More from Dịch vụ viết thuê đề tài trọn gói Liên hệ ZALO/TELE: 0917.193.864 (20)

Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.docTác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
Tác Động Của Phong Cách Lãnh Đạo Trao Quyền Đến Sự Sáng Tạo Của Nhân Viên.doc
 
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
Knowledge Sharing Intention Among Employees In Small And Medium Sized Enterpr...
 
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Lựa Chọn Phần Mềm Kế Toán Của Các Doanh Nghiệp X...
 
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
Hoàn Thiện Công Tác Quản Lý, Kiểm Soát Chi Thường Xuyên Ngân Sách Nhà Nước Tr...
 
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
Các Yếu Tố Ảnh Hưởng Đến Sự Hài Lòng Công Việc Của Giáo Viên Tại Các Trường M...
 
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
Đánh Giá Hiệu Quả Chương Trình Đào Tạo Đạo Đức Công Vụ Cho Cán Bộ Công Chức C...
 
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.docLuận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng.doc
 
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
Tác Động Của Chi Tiêu Cho Y Tế Và Cho Quân Sự Đến Mức Độ Tham Nhũng Ở Các Nướ...
 
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
Sinh Kế Bền Vững Cho Người Dân Bị Giải Tỏa Thuộc Dự Án Tổ Hợp Hóa Dầu Miền Na...
 
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.docNhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
Nhân Tố Tác Động Đến Fdi Đầu Tư Mới Và M A Xuyên Quốc Gia.doc
 
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.docNefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
Nefficient After Sale Service Performance At Samsung.doc
 
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.docLuận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
Luận Văn Poor Cooperation Between Employees At Thai Tu Company.doc
 
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
Luận Văn Ineffective Appraisal System At Nike Customer Service Department In ...
 
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.docLuận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
Luận Văn Salesperson Failure In Smc Tan Tao Limited Company.doc
 
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.docLuận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
Luận Văn Microcredit And Welfare Of The Rural Households In Vietnam.doc
 
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.docLuận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
Luận Văn Neffective Performance Appraisal Method At Xyz Vietnam.doc
 
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.docLuận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
Luận Văn PUBLIC FINANCE, GOVERNANCE AND ECONOMIC GROWTH.doc
 
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
Luận Văn Sự Hài Lòng Của Học Viên Về Chất Lượng Đào Tạo Nghề Cho Lao Động Nôn...
 
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
Luận Văn Mối Quan Hệ Phi Tuyến Giữa Quản Trị Vốn Luân Chuyển Và Hiệu Quả Hoạt...
 
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.docLuận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
Luận Văn Tác Động Của Rủi Ro Thanh Khoản Và Rủi Ro Tín Dụng Đến Sự Ổn Định.doc
 

Recently uploaded

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa2353020138
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...Nguyen Thanh Tu Collection
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 

Recently uploaded (19)

Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
10 ĐỀ KIỂM TRA + 6 ĐỀ ÔN TẬP CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO C...
 
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoabài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
bài 5.1.docx Sinh học di truyền đại cương năm nhất của học sinh y đa khoa
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
BỘ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 2 VẬT LÝ 11 - KẾT NỐI TRI THỨC - THEO CẤU TRÚC ĐỀ MIN...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
SÁNG KIẾN “THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG INFOGRAPHIC TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 11 (BỘ SÁCH K...
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 

Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng.doc

  • 1. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 1 LỜI MỞ ĐẦU Sau khi giải phóng, nền kinh tế của Hải Phòng nghèo nàn, lạc hậu, kiệt quệ sau chiến tranh. Tuy nhiên với những tiềm năng và lợi thế phát triển cùng với sự nỗ lực của Đảng ủy và nhân dân thành phố Hải Phòng đã không ngừng tăng trưởng kinh tế hòa nhịp cùng sự phát triển của đất nước và hội nhập nền kinh tế quốc tê. Đến nay Hải Phòng thực sự trở thành thành phố cảng, đầu mối giao thông quan trọng trong nước và quốc tế, cửa chính ra biển… Để hòa nhịp vào sự hội nhập kinh tế quốc tế, Hải phòng đã xác định mục tiêu đến năm 2020 “ Phải tập trung xây dựng và phát triển để Hải Phòng xứng đáng là thành phố cảng, công nghiệp hiện đại, là đô thị trung tâm cấp quốc gia, đầu mối giao thông quan trọng và cửa chính ra biển của các tỉnh phía Bắc, có cảng nước sâu, một cực tăng trưởng quan trọng của vùng kinh tế động lực phía Bắc…”. Tuy nhiên để đạt được những mục tiêu đề ra thành phố Hải Phòng cần huy động một nguồn vốn đầu tư khá lớn. Nguồn vốn trong nước đóng vai trò quyết định nhưng vẫn còn hạn chế. Vì vậy việc thu hút nguồn vốn FDI là cần thiết trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của Hải Phòng. Nguồn vốn này trong các năm qua đã có những đóng góp tích cực tuy nhiên việc thu hút nguồn vốn này vẫn còn đặt ra nhiều câu hỏi. Tại sao trong những năm gần đây dòng vốn FDI lại giảm xuống? Làm thế nào để có thể thu hút được nhiều vốn FDI trong khi sự cạnh tranh trong nước cũng như khu vực ngày càng tăng? Chúng ta cần có những biện pháp gì dể tăng cường thu hút FDI. Để trả lời cho những câu hỏi này, em đã lựa chọn phòng Kinh tế đối ngoại của Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng để có cơ hội tìm hiểu về hoạt động thu hút FDI của Hải Phòng và giải đáp cho những thắc mắc của mình. Được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh cùng sự giúp đỡ của các cán bộ phòng Kinh tế đối ngoại Sở Kế hoạch đầu tư Hải Phòng, qua 15 tuần thực tập em đã tìm hiểu và nắm bắt được tình hình thu hút FDI nói riêng và tình hình đầu tư nói chung. Trong giai đoạn này em cũng lựa chọn được đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình với đề tài: “Thực trạng và Giải Pháp Thu Hút Vốn Đầu Tư Trực Tiếp Nước Ngoài Vào Thành Phố Hải Phòng. ”. Chuyên đề gồm có hai phần:
  • 2. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 2 Chương I: Thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Hải Phòng. Chương II – Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Hải Phòng. Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất tới thầy giáo TS. Nguyễn Hồng Minh và các anh chị phòng Kinh tế đối ngoại- Sở Kế hoạch Đầu tư Hải Phòng đã giúp đỡ em trong quá trình hoàn thành chuyên đề này!
  • 3. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 3 Chương 1: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào thành phố Hải Phòng 1.1. Khái quát về Hải Phòng và nhu cầu thu hút FDI 1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của Hải Phòng Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thu hút đầu tư từ nước ngoài đặc biệt là FDI. 1.1.1.1. Điều kiện tự nhiên  Vị trí địa lý Hải Phòng nằm cách thủ đô Hà Nội 102 km, theo số liệu thống kê năm 2001 tổng diện tích tự nhiên của Hải Phòng là 152.318,49 ha, chiếm 0,45% diện tích tự nhiên của cả nước. Về ranh giới hành chính, phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Ninh, phía Tây giáp với tỉnh Hải Dương, phía Nam giáp với tỉnh Thái Bình, phía Đông Giáp với Biển Đông với đường bờ biển dài 125km và ngoài ra còn có huyện đảo Bạch Long Vĩ nằm giữa vịnh Bắc Bộ. Với vị trí địa lý như vậy, Hải Phòng chính là cửa chính thông ra biển, là đầu mối giao thông quan trọng của các tỉnh phía Bắc, thuận lợi giao lưu liên lạc với các tỉnh khác trong cả nước và quốc tế thông qua hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, đường sông, đường hàng không. Hệ thống cảng biển của Hải Phòng có lượng hàng hoá thông qua lớn nhất trong các cảng miền Bắc. Cảng Hải Phòng có trang thiết bị hiện đại, an toàn theo tiêu chuẩn quốc tế và dự án phát triển cảng công - te - nơ lớn nhất miền Bắc Việt Nam, có công suất 500 ngàn TEUs/năm. Đặc biệt cảng biển của Hải Phòng luôn giữ vai trò quan trọng trong quá trính phát triển kinh tế của các tỉnh Bắc Bộ với các hoạt động như xuất nhập khẩu hàng hóa, tiếp nhận hàng hóa, thiết bị hiện đại của các nước khác gíup khôi phục nền kinh tế và cảng biển Hải Phòng cũng là đầu mối giao thông quan trọng để hàng hóa của Việt Nam có thể xuất khẩu ra các nước trên thế giới. Hải Phòng là điểm đầu cuối, là mắt xích cực kỳ quan trọng của hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt-Trung. Hải Phòng là điểm để hàng hoá lưu thông của toàn bộ khu vực tây Nam Trung Quốc đi ra biển Đông đến các nước ASEAN và ngược lại nhanh nhất bằng con đường ngắn nhất. Do đó, Hải Phòng được các doanh nghiệp Trung Quốc chủ yếu ở các tỉnh phía Nam chọn làm cảng để xuất khẩu để giảm chi phí. Với tầm quan trọng đó, cảng Hải Phòng hiện có cùng với cảng nước sâu Lạch Huyện trong tương lai và cảng Cái Lân (Quảng Ninh) vẫn sẽ đóng vai trò
  • 4. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 4 then chốt là nơi phát tán và thu nhận các luồng hàng hoá, quyết định dòng chảy thương mại trên hai tuyến hành lang kinh tế.  Địa hình, địa chất, đất đai - Địa hình: do quá trình lịch sử địa chất lâu dài và phức tạp, địa hình Hải Phòng thay đổi rất đa dạng. Phía bắc của Hải Phòng giống như một vùng trung du với những đồng bằng xen đồi núi, đồi núi chiếm 15% diện tích chung của thành phố nhưng lại rải ra hơn nửa phía bắc thành phố thành từng dải liên tục theo hướng tây bắc - đông nam, có quá trình phát sinh gắn liền với hệ núi Quảng Ninh thuộc khu đông bắc Bắc bộ về phía nam. Đồi núi hiện nay là các dải đồi núi còn sót lại, di tích của nền móng uốn nếp cổ bên dưới, nơi trước đây đã xảy ra quá trình sụt võng với cường độ nhỏ. Trong khi đó phía nam của thành phố thì địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, nghiêng ra biển. - Địa chất: Cấu tạo địa chất là loại đá kết, phiến sét và đá vôi. Trong đó đá vôi Tràng Kênh là nguồn nguyên liệu quý của công nghiệp xi măng Hải Phòng. - Đất đai: Do địa hình khá phức tạp, đồi núi xen lẫn đồng bằng, nên diện tích đất canh tác chỉ khoảng 62,127ha. Diện tích đất này chủ yếu mang tính chất đất phèn đất mặn. Do ở gần biển nên diện tích bãi bồi khoảng 23000 ha gồm bãi triều nổi và ngập nước.  Điều kiện khí hậu Do Việt Nam nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa châu Á, sát biển Đông nên chịu ảnh hưởng của khí hậu gió mùa, vì thế nên kiểu khí hậu đặc trưng của Hải Phòng cũng là gió mùa. Thời tiết của Hải Phòng có hai mùa rõ rệt là mùa đông và mùa hè. Do nằm gần sát biển nên nhiệt độ của Hải Phòng ấm hơn về mùa đông và mát mẻ hơn về mùa hè so với Hà Nội.  Sông ngòi Với mật độ sông ngòi 0,65-0,8km/km2 , Hải Phòng được coi là thành phố có một mạng lưới sông ngòi dày đặc, các sông này là chỉ lưu của sông Thái Bình đổ ra vịnh Bắc Bộ với 5 cửa sông chính rất thuận tiện cho việc giao thông đường sông.  Biển, bờ biển, hải đảo. Vùng biển của Hải Phòng là một bộ phận thuộc tây bắc vịnh Bắc bộ vì vậy mà các điểm về cấu trúc địa hình đý biển và địa văn của biển giống hệt với những đặc điểm của vịnh Bắc Bộ và biển Đông. Độ sâu của biển không lớn, mặt đáy biển được cấu tạo bằng thành phần mịn nhiều lạch sâu ( chính là những lòng sông cũ )
  • 5. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 5 giờ đây trở thành luồng lạch ra vào hàng ngày của các tàu. Với đường bờ biển dài 125km, bờ biển có hướng một đường cong lõm của bờ vịnh Bắc bộ, thấp và khá bằng phẳng. Với ưu thế về cấu trúc tự nhiên này đã tạo cho Hải phòng có lợi thế rất lớn về thu hút du lịch. Ngoài khơi thuộc địa phận Hải Phòng có nhiều đảo rải rác trên khắp mặt biển, lớn nhất có đảo Cát Bà, xa nhất là đảo Bạch Long Vĩ. Tóm lại biển, bờ biển, hải đảo. - Tài nguyên +Tài nguyên biển: Tài nguyên biển là một trong những tài nguyên quý hiếm của Hải Phòng. Do Hải Phòng nằm ở vị trí chuyển tiếp lục địa và biển, có đảo Cát Bà, Bạch Long Vĩ như vùng chuyển tiếp giữa vùng lộng và vùng khơi mang đến cho thành phố những cơ hội lớn phát triển ngành nuôi trồng và đánh bắt hải sản. Với lợi thế có 3 vùng nước ( nước mặn, nước lợ và nước ngọt) cho phép có thể mở rộng quy mô và cơ cấu nuôi trồng thủy sản. Với gần 1000 loài tôm, cá và hàng chục loài rong biển có giá trị kinh tế cao, là những hải sản được cả thế giới ưa chuộng. Ngoài ra nguồn nước biển Hải Phòng với độ mặn cao và khá ổn định rất thích hợp dùng để sản xuất muối phục vụ cho công nghiệp hóa chất cũng như phục vụ đời sống nhân dân. +Tài nguyên đất: Với khoảng 57000 ha đất canh tác, do hệ phù sa của sông Thái Bình bồi đắp và nằm ở gần phía biển nên đất mang tính chất đất phèn và đất mặn, cùng với sự biến động phức tạp của thời tiết nên khó khăn cho sản xuất nông nghiệp nhất là ngành trồng trọt. +Tài nguyên rừng: bao gồm rừng nước mặn, rừng cây lấy gỗ, ăn quả…và đặc biệt còn có rừng nguyên sinh ở Cát Bà với những thảm thực vật phong phú và đa dạng và những cây thảo mộc quý hiếm. - Khoáng sản Dựa theo đặc điểm lịch sử địa chất của Hải Phòng có ít dấu vết hoạt động của macma nên ở đây không có nhiều mỏ khoáng sản lớn. Tuy nhiên ở Hải Phòng cũng có nhiều loại khoáng sản, trước hết là đá vôi. Đá vôi được phân bố rải rác ở nhiều nơi như ở khu vực Cát Bà, Tràng Kênh, An lão với trữ lựợng khoảng trên 200 triệu tấn. Nguồn đá vôi này có chất lựợng khá tốt và từ lâu nó đã trở thành nguyên liệu chính cho các loại xi măng nổi tiếng như xi măng ChiFon... Khoáng sản gốc kim loại không nhiều với một số mỏ sắt ( Thủy Nguyên ), kẽm, than, cao lanh, đất sét… Ngoài ra còn có muối và khoáng sản tập trung ở bãi giữa sông và giữa biển.
  • 6. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 6 Vào năm 2004, đã có nhiều cuộc khảo sát tham dò vùng biển của Hải Phòng phát hiện thấy rằng thềm lục địa chiếm một phần lớn trầm tích Đệ tam vịnh Bắc bộ, trên đảo Bạch Long Vỹ cũng tìm thấy được đá asffalt, một loại sản phẩm oxi hóa của dầu, màu đen và giòn. Đây là những bằng chứng cho thấy có dấu hiệu của mỏ dầu, nó tạo ra cho Hải Phòng những nhân tố mới và những cơ hội mới trong việc phát triển ngành dầu mỏ. 1.1.1.2 Kinh tế -xã hội của Hải Phòng. - Kinh tế Xây dựng thành phố Hải Phòng trở thành trung tâm thương mại lớn nhất cả nước, là hạt nhân và tuyến trục để làm động lực phát triển vùng kinh tế trọng điểm phía bắc và cả vùng duyên hải Bắc Bộ, tạo lập hành lang thương mại với độ mở lớn là mục tiêu mà Đảng bộ và nhân dân thành phố đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Với mục tiêu đặt ra, trong những năm vừa qua, nền kinh tế Hải Phòng đang phát triển mạnh mẽ và đạt được những thành tựu to lớn, thể hiện được vai trò rõ nét là một trung tâm thương mại và dịch vụ tầm cỡ ở khu vực phía Bắc. Mức tăng trưởng GDP hàng năm của Hải Phòng thường cao hơn 1,5 lần so với mức chung của cả nước, riêng ngành dịch vụ chiếm 51% GDP của thành phố. Khu công nghiệp và khu chế xuất ngành càng phát triển và gây được nhiều sự chú ý của các nhà đầu tư. - Nguồn nhân lực: Hải Phòng là thành phố lớn thứ ba cả nước chỉ sau Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh với diện tích 1507km2 , dân số xấp xỉ khoảng 2 triệu người. Là người miền biển, con người nơi đây luôn kiên nghị, rất năng động sáng tạo và đặc biết luôn nhạy bén trước những cái mới giúp cho Hải Phòng sớm thích nghi trước những biến động trong nước khu vực và trên thế giới. Trong khoảng xấp xỉ 2 triệu người, dân thành thị chiếm khoảng 37% và dân nông nghiệp chiếm khoảng 63%. Dân số Hải Phòng được xếp hạng là dân số khá trẻ, 29,4% dân số trong độ tuổi 0 ->14 tuổi, 7% dân số 65 tuổi trở lên. Như vậy nguồn lao động của Hải Phòng vô cùng phong phú và đầy tiềm năng. Hải Phòng có 4 trường đại học và 4 trường cao đẳng, xếp thứ 2 sau Hà Nội về tiềm lực khoa học kỹ thuật của đồng bắng sông Hồng và đứng thứ 3 cả nước. - Văn hóa xã hội: Đây là lĩnh vực nhạy cảm và mang đậm bản sắc của mỗi vùng miền. Đối với Hải Phòng, tình hình xã hội tương đối ổn định, Đảng bộ và nhân dân thành phố luôn
  • 7. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 7 quyết tâm giữ vững trật tự an ninh trên địa bàn thành phố, xây dựng một Hải Phòng thân thiện và bình ổn trong mắt bạn bè và các nhà đầu tư. Phong tục tập quán sống của người dân ở đây cũng khá đặc sắc. Dù có bộn bề trước những công việc hàng ngày, mọi người vẫn nô nức tham gia vào các lễ hội truyền thống cuả thành phố như lễ hội chọi trâu Đồ Sơn và lễ hội núi voi An Lão… Đó là bản sắc tồn tại qua nhiều thế hệ, từ lâu nó đã ăn sâu vào tiềm thức mỗi người dân Hải Phòng. Các lễ hội truyền thống của thành phố không chỉ thu hút sự tham gia đông đảo của nhân dân địa phương mà còn thu hút khách tham quan từ mọi miền đất nước và trên thế giới. 1.1.2. Sự cần thiết phải thu hút FDI vào thành phố Hải Phòng “Việc phát triển kinh tế xã hội của Hải Phòng xác định gắn chặt chẽ với việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng và cả nước nhất là quy hoạch phát triển kinh tế xã hội vùng trọng điểm Bắc Bộ, vùng đồng bằng sông Hồng và duyên hải Bắc Bộ, các cực tăng trưởng kinh tế, đầu tàu kinh tế Việt Nam. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát huy đồng bộ các yếu tố nguồn lực, tiềm năng, lợi thế, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, đưa thành phố tăng trưởng với tốc độ cao, vững chắc, nâng cao sức hút cũng như sức lan tỏa đối với sự phát triển chung”. Để đạt được những mục tiêu trên Hải Phòng đang tiếp tục mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, xây dựng các mối quan hệ hữu nghị, tăng cường hợp tác hữu nghị, tạo nên hình ảnh thành phố đẹp trong mắt các nhà đầu tư. Tuy nhiên để làm được điều đó thành phố cần một khối lượng vốn đầu tư khá lớn. Nguồn vốn trong nước luôn giữ vai trò chủ đạo trong chiến lược phát triển kinh tế của cả nước nhưng chỉ với nguồn vốn này thì thành phố không thể đạt được những mục tiêu đặt ra vì thế nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài cũng giữ vai trò quan trọng trong định hướng phát triển, đặc biệt là nguồn vốn FDI. Thực hiện chính sách đổi mới và mở cửa giao thương với tất cả các nước trên thế giới Hải Phòng cũng sớm xác định tầm quan trọng của khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội, công nghiệp hóa hiện đại hóa thành phố. Trong những năm qua, khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đã đóng góp đáng kể vào GDP của thành phố. Các doanh nghiệp FDI chiếm 45% giá trị công nghiệp trên địa bàn thành phố, vì vậy ngành công nghiệp đang phát triển và không ngừng mở rộng, người lao động có nhiều cơ hội về việc làm hơn, tạo ra một môi trường cạnh tranh lành mạnh giữa các nhà đầu tư đời sống nhân dân từng bước được cải thiện.
  • 8. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 8 Vì vậy thu hút vốn FDI là một trong những mục tiêu quan trọng mà thành phố Hải Phòng đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của mình. 1.1.3. Bối cảnh thế giới về FDI 1.1.3.1. Tính tất yếu khách quan của đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong những trang lịch sử của thế giới, ngay từ thời tiền tư bản đã có những dấu hiệu đầu tiên của đầu tư trực tiếp nước ngoài. Những công ty đi đầu trong lĩnh vực này đầu tư vào khu vực châu Á là các công ty của Anh, Bồ Đào Nha, Hà Lan…với mục đích có thể khai thác tối đa lợi thế so sánh của các nước như khai thác đồn điền, khai thác khoáng sản để cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cần thiết cho các nước chính quốc. Thế kỷ XIX chính là mốc lịch sử quan trọng đánh dấu sự ra đời của xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài. Lúc này khi quá trình tích tụ và tập trung tư bản tăng mạnh, các nước công nghiệp đã tích lũy được một lượng tư bản khổng lồ. Do lượng vốn này không tham gia tiếp vào quá trình sản xuất nên xuất hiện hiện tượng dư thừa tư bản ở các nước tiên tiến. Trong nước nền sản xuất đã quá chật hẹp, hiệu quả mà lượng tư bản này mang lại ngày một giảm dần, vì vậy có một câu hỏi đặt ra đối với các nhà sở hữu tư bản “lượng tư bản thừa “sẽ dùng để làm gì để tăng thêm số lượng. Từ đó đã hình thành nên quy mô sản xuất rộng khắp trên phạm vi toàn thế giới và nó là tiền đề cho xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài sau này. Dòng FDI xuất hiện khi: - Những nước công nghiệp phát triển, khi quá trính sản xuất trong nước không còn đem laị hiệu quả, lợi thế so sánh trong nước không còn thì các nhà đầu tư của nước đó thường có xu hướng đầu tư sang các nước thiếu vốn để tìm kiếm lợi nhuận và tận dụng được tối đa lợi thế so sánh của các nước đó. - Việc sản xuất trong nước qua nhiều, khi nhu cầu trong nước bị bão hòa, sản phẩm đó trở nên lạc hậu không còn phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng vì vậy đầu tư sang nước ngoài sẽ kéo dài được chu kỳ sống của sản phẩm. - Chi phí sản xuất trong nước tại các nước công nghiệp phát triển thường cao hơn rất nhiều những nước đang phát triển nên khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài các nhà đầu tư sẽ giảm được chi phí, ngoài ra ở các nước đang phát triển chi phí nguyên vật liệu đầu vào và nguồn nhân công rẻ các nhà đầu tư có thể tối thiểu hóa chi phí và tối đa hóa lợi nhuận. -Sau chu kỳ kinh tế, nền kinh tế của các nước công nghiệp rơi vào cuộc khủng hoảng, suy thoái kinh tế trầm trọng. Để có thể vượt qua và phát triển được
  • 9. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 9 các nước này phải đầu tư đổi mới tư bản cố định. Qua trình đầu tư đổi mới này đòi hỏi một lượng tiền khá lớn nên khi tiến hành đầu tư trực tiếp ra nước ngoài các nhà đầu tư có thể kèm theo việc chuyển giao những công nghệ, máy móc thiết bị cũ kỹ, lạc hậu của nước họ sang các nước đang phát triển và có thể kéo dài tuổi thọ công nghệ cũng như thu hồi được một khoản tiền để bù đắp khoản chi phí đổi mới tư bản cố định. - Qua trình phân công lao động xã hội đang phát triển trên phạm vi toàn thế giới đang dẫn tới quốc tế hóa đời sống kinh tế xã hội, và xu hướng này đã lôi kéo tất cả các nước, các vùng, lãnh thổ hội nhập ngày càng sâu vào nền kinh tế thế giới. Vì vậy chính sách biệt lập, đóng cửa không thể tồn tại, nó còn có thể kìm hãm sự phát triển kinh tế -xã hội. Mở của nền kinh tế chính là mở cánh cửa đón nhận luồng FDI của các nhà đầu tư trên toàn thế giới. Vì vậy ngày nay FDI là hình thức kinh doanh quốc tế hữu hiệu nhất, nó không những đem lại lợi ích cho các nước đầu tư mà còn mang lại lợi ích rất lớn cho sự phát triển kinh tế xã hội của các nước tiếp nhận nguồn vốn này. 1.1.3.2. Xu hướng FDI hiện nay. Trong những năm vừa qua lịch sử thế giới đã chứng kiến một sự tăng trưởng mạnh mẽ của luông vốn FDI. Từ thập kỷ 60 dòng vốn này đạt con số 104 tỷ USD và đến cuối thập kỷ 80 con số này đã tăng lên gấp 10 lần tương đương khoảng 1173 tỷ USD. Dòng vốn này tiếp tục tăng và đạt được 1940 tỷ USD vào năm 1992. Tuy nhiên thì trong 3 thập kỷ này phần tăng vốn FDI lại chủ yếu tập trung ở các nước phát triển chứ không phải các nước đang phát triển nguyên nhân là do các nước đang phát triển đang rơi vào cuộc khủng hoảng nợ và cuộc suy thoái. Sau một giai đoạn tương đối dài, nguồn vốn FDI vào các nước đang phát triển đã khôi phục mạnh mẽ. Và ngày nay, xu hướng đầu tư trực tiếp nước ngoài dần chuyển hướng hẳn sang các nước đang phát triển đặc biệt là đầu tư vào khu vực châu Á. Sang đến thế kỷ XXI làn sóng FDI ồ ạt đổ vào các nước, những năm đầu của thế kỷ này, FDI tăng không nhiều, đặc biệt là ảnh hưởng nghiêm trọng của vụ đánh bom vào hai tháp thương mại của Mỹ hôm 11-9-năm 2001 kéo theo sự khó khăn về kinh tế của hàng loạt các nước trước hết là vốn FDI khan hiếm và làn sóng FDI giảm nghiêm trọng ở tất cả các châu lục. Theo số liệu của Hội nghị thương mại và phát triển của LHQ (UNCTAD), tổng số vốn đầu tư trực tiếp trên thế giới giảm từ 1.300 tỷ USD năm 2000 xuống còn khoảng 760 tỷ USD năm 2001, còn năm 2002 mức giảm có chậm lại chút ít.
  • 10. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 10 Năm 2004 được đánh dấu là năm châu Á đạt được những kỳ tích về thu hút FDI. Tuy nhiên giai đoạn năm 2007- 2008 luồng vốn FDI chững lại, và giảm dần. Và đến năm 2009 vẫn chưa có những dấu hiệu khả quan về luông vốn FDI. Nguyên nhân dẫn đến sự sụt giảm này là do cuộc khủng hoảng kinh tế cả thế giới nói chung, mức tăng trưởng ở hầu hết các nước chậm lại triển vọng khôi phục lại nền kinh tế toàn cầu không mấy khả quan nhất là trong ngắn hạn. Các công ty xuyên quốc gia (TNC) bị ảnh hưởng mạnh mẽ bởi cuộc khủng hoảng này và nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới kế hoạch đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, làm tiêu tan triển vọng cũng như khả năng của các nước TNC tham gia FDI. Họ quyết định giảm FDI vào năm 2009 và chỉ bắt đầu đầu tư lại vào năm 2010 và tăng mạnh vào năm 2011. Các nhà nghiên cứu về lĩnh vực kinh tế dự báo dòng FDI trên phạm vi toàn cầu năm 2009 ở dưới mức 1200 tỷ USD, tăng lên 1400 tỷ vào năm 2010 và có thể lên tới 1800 tỷ USD vào năm 2011. Tuy nhiên các TNC ở Nhật Bản và Châu Âu không lạc quan bằng các TNC ở nước Mỹ. Hiện nay các nước TNC không những chỉ đầu tư vào khu vực truyền thống của họ mà còn có xu hướng toàn cầu hóa với các khoản đầu tư trải rộng ra nhiều khu vực. Từ một số cuộc điều tra cho thấy, hiện nay đang có xu hướng gia tăng dòng đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển. Lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển ngày một gia tăng trong những năm gần đây. Theo thông tin từ UNTCAD, riêng trong năm 2005, các nước đang phát triển đã đầu tư khoảng 117 tỷ USD, tăng 4% so với năm 2004, chiếm 17% so với tổng lượng vốn FDI toàn cầu, năm 2006 lượng vốn đầu tư ra nước ngoài của các nước đang phát triển trong tổng lượng vốn FDI toàn cầu đã tăng từ 8% lên 15% trong 25 năm qua. Xu hướng này ngày càng phát triển do việc tăng cường thương mại và đầu tư trong nội bộ khu vực ngày một tăng lên. Nhưng dễ nhận thấy một xu hướng chung, các nhà đầu tư đến từ các nước đang phát triển chủ yếu đầu tư vào các nước cùng khu vực địa lý và mang tính chất chuyển giao một số ngành, cơ sở kinh tế sang các nền kinh tế kém phát triển hơn. Số lượng vốn FDI đầu tư ngược trở lại các nước phát triển chiếm tỷ lệ rất nhỏ. Hiện nay có một số nước đang phát triển giờ đây đã trở thành những nhà đầu tư quốc tế có uy tín như Trung Quốc, Singapore, Hồng Kông, Đài Loan, Hàn Quốc... Chính phủ các nước này cũng đã đưa ra nhiều chính sách khuyến khích hoạt động đầu tư ra nước ngoài này như Malayxia giảm thuế lợi tức gửi về nước, khấu trừ chi phí đầu tư dự án hay như Hàn Quốc miễn thuế thu nhập 3 năm đối với các nhà đầu tư địa phương khi đầu tư ra nước ngoài,... Đây được là một
  • 11. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 11 trong số những động thái khuyến khích đầu tư ra nước ngoài từ phía chính phủ dành cho các nước doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài. Như vậy, có thể thấy rằng, hoạt động đầu tư ra nước ngoài nói chung hay đầu tư trực tiếp ra nước ngoài nói riêng của các nước đang phát triển đang có chiều hướng gia tăng. Nó thể hiện các nước đang phát triển giờ đây đã và đang nỗ lực phát triển muốn được góp tiếng nói của mình vào lĩnh vực đầu tư quốc tế mà xưa nay vẫn chỉ dành cho các nước phát triển. 1. 1. 5. Nhu cầu thu hút FDI của Hải Phòng. Trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Hải Phòng đang nỗ lực huy động mạnh tất cả các nguồn vốn, trong đó nguồn vốn nôi lực chiếm 80%, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài chiếm khoảng 20 %. Nhu cầu vốn đầu tư cho giai đoạn 2006-2020 của thành phố khoảng 500 nghìn tỷ VNĐ. Như vậy mức trung bình mỗi năm thành phố cần 18 nghìn tỷ VNĐ vốn đầu tư và nhu cầu thu hút FDI bình quân mỗi năm khoảng 36 nghìn tỷ VNĐ. Tuy nhiên tùy vào tình hình thế giới mà nhu cầu thu hút FDI có thể thay đổi. Riêng năm 2009, thành phố đặt ra nhu cầu cần thu hút 100 triệu USD, tuy nhiên trong 9 tháng đầu năm nay chúng ta mới chỉ thu hút được một lượng FDI quá nhỏ khoảng dưới 20 triệu USD. Mục tiêu huy động vốn đầu tư giai đoạn 2006- 2010 tăng gấp 1, 8 lần tổng vốn đầu tư của giai đoạn 2001-2005. Cùng với việc coi trọng nguồn vốn nội lực, thành phố cũng đang tìm các biện pháp để tăng cường thu hút các nguồn ngoại lực nhất là thu hút FDI. Giai đoạn này để có thể đạt kế hoạch thì nhu cầu về vốn đầu tư cần huy động là là trên 80.000 tỷ VNĐ, và nhu cầu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài khoảng 12.500 tỷ đồng. Tuy nhiên để có thể nâng cao việc thu hút FDI thì thành phố nên định hướng thu hút vốn FDI như sau: - Về địa bàn: tập trung trước hết vào các khu công nghiệp đã xây dựng cơ sở hạ tầng hoặc các khu vực đã được quy hoạch phát triển công nghiệp, địa bàn các huyện Tiên Lãng, Vĩnh Bảo, Cát Hải. - Về đối tác: hướng vào các quốc gia có tiềm lực tài chính, công nghệ nguồn, các công ty xuyên quốc gia, đa quốc gia. - Về ngành nghề cần thu hút tập trung vào: + Các ngành có sản phẩm xuất khẩu với tỷ lệ cao. + Đầu tư vào nông nghiệp, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản. + Các ngành công nghệ cao (điện, điện tử, tin học, công nghệ sinh học... )
  • 12. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 12 + Các ngành dịch vụ, vui chơi giải trí, phát triển hạ tầng xã hội (Trường học, bệnh viện quốc tế... ) + Các ngành khai thác lợi thế cảng biển như: đóng mới và sửa chữa tàu biển, luyện, cán thép. + Các ngành sử dụng nhiều lao động. Qua đây ta có thể thấy được nhu cầu thu hút FDI gắn liền với nhu cầu vốn cho đầu tư của thành phố. Nhu cầu vốn đầu tư trong các năm tới càng tăng thì nhu cầu thu hút FDI càng tăng lên. 1.2.Phân tích thực trạng thu hút FDI tại Hải Phòng. 1.2.1. Tổng quan về thu hút FDI của Việt Nam. 1.2.1.1. Khái quát chung về tình hình thu hút vốn FDI của Việt Nam từ 1988 đến nay.
  • 13. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 13 a. Tình hình thu hút FDI của Việt Nam qua các năm Năm Số dự án Tổng số vốn đăng kí( USD) Tổng số vốn thực hiện( USD) 1988 37 341. 7 _ 1989 67 525. 5 _ 1990 107 735 _ 1991 152 1291. 5 328. 8 1992 196 2208. 5 574. 9 1993 274 3037. 4 1017. 5 1994 372 4188. 4 2040. 6 1995 415 6937. 2 2556 1996 372 10164. 1 2714 1997 349 5590. 7 3115 1998 285 5099. 9 2367. 4 1999 327 2565. 4 2334. 9 2000 391 2838. 9 2413. 5 2001 555 3142. 8 2450. 5 2002 808 2998. 8 2591 2003 791 3191. 2 2650 2004 811 4547. 6 2852. 5 2005 970 6839. 8 3308. 8 2006 987 12004 4100. 1 2007 1544 21347. 8 8030 2008 1171 64011 11600 Tổng 10981 163607. 2 57045. 5 Nguồn: Niên giám thống kê 2008 Bảng 1. 1: Đầu tư trực tiếp nước ngoài được cấp giấy phép thời kỳ 1988-2008 (Tổng số vốn đăng ký bao gồm cả vốn tăng thêm của các dự án đã được cấp giấy phép từ các năm trước)
  • 14. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 14 Biểu đồ số dự án FDI vào Việt Nam qua các năm 37 67 107152196 274 372415372349285327391 555 808791811 970987 1544 1171 0 200 400 600 800 1000 1200 1400 1600 1800 1988 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 Năm Số dự án Series1 Biểu đồ 1. 1. Số dự án FDI vòa Việt Nam qua các năm  Giai đoạn 1988-1990: Giai đoạn sơ khai của FDI tại Việt Nam Sau 2 năm kể từ khi Việt Nam tiến hành mở cửa nền kinh tế, hướng ra thế giới, luồng FDI bắt đầu xuất hiện. Lúc này các nhà đầu tư chưa thực sự quan tâm đến thị trường Việt Nam. Hoạt động của luồng FDI đầu tiên chính là liên doanh dầu khí Việt – Xô với tổng vốn đầu tư là 1, 5 tỷ USD, tỷ lệ vốn góp giữa các bên là tỷ lệ 50%. Năm 1988 chúng ta mới chỉ thu hút được 37 dự án với tổng vốn đầu tư là 341, 7 triệu USD. Nhưng chỉ sau 2 năm tiếp theo, tính đến năm 1990 thì tổng số dự án FDI vào Việt Nam đã đạt con số 211 dự án với tổng số vốn đầu tư là 1,6022 tỷ USD, quy mô dự án khoảng trên 7 tỷ USD. Tuy số lựơng dự án chưa nhiều, quy mô dự án chưa lớn nhưng đây cũng là những dấu hiệu khá khả quan... Nguyên nhân là do tháng 12 năm 1987 Luật Đầu tư của Việt Nam chính thức được ban hành, nhưng vì lần đầu ban hành nên vẫn còn tồn tại một số hạn chế, chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu tư nước ngoài.  Giai đoạn 1991-1995: giai đoạn này luồng vốn FDI có những bước tiến những bước tiến nhanh chóng. Giai đoạn này cùng với việc bổ sung, sửa đổi Luật đầu tư, chính phủ cũng khuyến khích các địa phương thành lập thêm các khu công nghiệp để có thể thu hút mạnh luồng vốn FDI trên thế giới. Tổng số dự án được cấp phép giai đoạn này 1409
  • 15. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 15 dự án với tổng số vốn đăng ký là 17,663 tỷ USD, tăng hơn 11 lần so với giai đoạn trước. Giai đoạn này là giai đoạn bùng nổ của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam. Số dự án đầu tư tăng nhanh đặc biệt năm 1995 số dự án FDI là 415 dự án gấp hơn 2 lần giai đoạn trước, quy mô của mỗi dự án lớn hơn mức bình quân chung. Tuy nhiên với trong tổng số vốn đăng ký thì số vốn thực hiện chỉ đạt con số khiêm tốn là 65178 tỷ USD chiếm 36,9% số vốn đăng ký.  Giai đoạn 1996-2000: Giai đoạn này luồng FDI vẫn tiếp tục hướng tới Việt Nam nhưng có dấu hiệu giảm sút Luồng vốn FDI tiếp tục tăng và lớn hơn nhiều so với giai đoạn 1991-2005. Giai đoạn này tổng số dự án được cấp phép là 1724 dự án tăng 315 dự án với tổng số vốn đăng ký là 26,259 tỷ USD, số vốn thực hiện là 12,9448 tỷ USD chiếm 49, 29 %. Số vốn thực hiện tăng 12,39% so với giai đoạn trước. Trong giai đoạn này năm 1996 là năm số dự án FDI được cấp phép vào Việt Nam lớn, với 2 dự án được cấp phép với quy mô lớn là dự án xây dựng khu đô thị Nam Thăng Long( Hà Nội) 2,1 tỷ USD và dự án xây dựng khu đô thị An Phú (thành phố Hồ Chí Minh) 996 triệu USD. Các năm tiếp theo do ảnh hửong của cộc khủng hoảng tài chính năm 1997 mà số dự án FDI vào nước ta đang có xu hướng giảm dần. Tuy nhiên, đối với Việt Nam thì kết quả đạt được trong giai đoạn này vẫn là những thành công lớn.  Giai đoạn 2001-2002: Giai đoạn phục hồi dòng vốn FDI Sau cuộc khủng hoảng tài chính thì giai đoạn năm 2001- 2002 được đánh dấu là giai đoạn có dấu hiệu phục hồi của dòng vốn FDI vào Việt Nam. Tuy nhiên số lựong dự án FDI đăng ký vào Việt Nam vẫn chưa cao, cụ thể, năm 2001 số dự án đăng ký là 555 dự án với tổng vốn đăng ký là 3142,8 triệu USD, số vốn thực hiện là 2450,5 triệu USD chiếm 77.97%. Sang năm 2002 có 808 dự án nhiều hơn so với năm 2001 là 253 dự án tuy nhiên số vốn đăng ký lại giảm đi so với năm 2001 là 1144 triệu USD nhưng số vốn thực hiện dự án lại tăng lên chiếm 86,4% so với số vốn đăng ký ban đầu.  Giai đoạn 2003 đến nay: Giai đoạn FDI diễn biến phức tạp Năm 2003 số dự án FDI được cấp phép dừng lại ở con số 791 dự án giảm nhẹ so với năm 2002, nhưng sang đến năm 2004 -2005 tổng số dự án FDI là 1781, có được thành công này là do năm 2004, nước ta đã tạo lên một loạt các điểm mới. Đó là việc chính phủ cho các doanh nghiệp nhà nước thực hiện cổ phần hóa, lần đầu
  • 16. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 16 tiên chúng ta xem xét đến việc ban hành luật Doanh nghiệp và Luật đầu tư chung. Điều này đã có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định đầu tư của các doanh nghiệp FDI. Năm 2006: Bức tranh về đầu tư nước ngoài ở nước ta có nhiều gam màu mới với sự xuất hiện của một số dự án mới có quy mô lớn từ các tập đoàn xuyên quốc gia Nhật Bản, Hoa Kỳ, Hàn Quốc với các dự án tiêu biểu như: Đơn vị tính: triệu USD Dự án Số vốn Dự ánTycoons 556 Dự án Công ty thép Posco 1,126 Dự án của Tập đoàn Intel 1 Dựa án Tây Hồ Tây 314,1 Dự án Winvest Investment 300 Số dự án năm 2006 là 987 dự án với số vốn đăng ký là hơn 12 tỷ USD với số vốn thực hiện đạt khoảng 4,1 tỉ USD, tăng 24,2% so với năm 2005. Như vậy hoạt động sản xuất, kinh doanh của khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tiếp tục khả quan. Năm 2007 là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên 150 của WTO. Đây là thời điểm làm gia tăng nhanh chóng lượng FDI đổ vào nước ta. Con số dự án đã lên tới kỷ lục là 1544 triệu USD với tổng mức vốn đăng ký là 21347,8 USD. Sang đến năm 2008 lượng vốn FDI đã giảm xuống còn 1171 dự án với mức vốn đăng ký là 64011 triệu USD, tuy số dự án giảm xuống song mức vốn đăng ký lại tăng lên đáng kể gấp hơn 3 lần so với năm 2007. b. Cơ cấu vốn FDI phân theo đối tác đầu tư.
  • 17. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 17 Bảng 1. 2 Kết quả thu hút vốn FDI theo đối tác đầu tư của Việt Nam Đơn vị tính: Triệu USD Nước Số dự án Tổng vốn đăng ký Ấn Độ 31 190,5 Áo 13 25,4 Beli-xê 6 44,1 Bỉ 34 85 Bungari 5 17,2 Canada 100 4892,4 Đức 132 746,3 Trung Hoa 711 2188,3 Séc 18 61,9 Đặc khu hành chính Hồng Kong 671 7416,7 Đài Loan 2135 20951,9 Đan Mạch 69 280,6 Hà Lan 115 3018,8 Hàn Quốc 2153 16666,3 Hoa Kỳ 493 5029 Indônêxia 28 307 Italia 43 176,7 Ixraen 8 11,6 Nga 105 1935,4 Mai-lai-xi-a 340 18005,6 Marritius 31 224,4 Nhật bản 1102 17362,2 Niu-di-lân 26 93,3 Ôx-trây-li-a 236 1811,2 Pháp 296 3216,2 Phi-li-pin 50 395,6 Quần đảo Cay Men 33 4352,2 Quần đảo Virgin 438 13824,1 Thái Lan 256 6121,6 Thổ Nhĩ Kỳ 7 41,4 Thụy Điển 22 415,6 Thụy Sỹ 71 1693,1 Vương Quốc Anh 134 2711,1 Xa –moa 62 1549,1 Singapo 733 17071 Tổng 10981 163607,2 Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008
  • 18. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 18 Kể từ khi Chính phủ chủ trương thực hiện chính sách mở cửa nền kinh tế, đa phương hóa, đa dạng hóa các hính thức đầu tư… Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nước trong khu vực và trên thế giới nên đã có rất nhiều các tổ chức, các cá nhân đến đầu tư trực tiếp tại Việt Nam. Trong đó Hàn Quốc là quốc gia có số lượng dự án FDI đăng ký vào Việt Nam nhiều nhất với tổng số dự án đăng ký từ Hàn Quốc năm 1988-2008 là 2153 dự án, tổng mức vốn đăng ký là 16666,3 triệu USD tiếp sau đó là các nhà đầu tư của Đài Loan với tổng số dự án là 2135 dự án và vốn đăng ký là 20951, 9 triệu USD. Các vị trí tiếp theo được dành cho các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản, Singapo và Trung Quốc. 2135 2153 1102 733 711 20951.9 16666.3 17362.2 17071 2188.3 Đài Loan Hàn Quốc Nhật bản Singapor Trung Hoa tổng vốn đăng ký số dự án Biểu đồ1. 2: Danh sách 5 quốc gia có số dự án FDI lớn nhất tại Việt Nam
  • 19. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 19 c. Cơ cấu vốn FDI phân theo ngành, lĩnh vực. Bảng 1. 3. Kết quả thu hút vón FDI theo ngành lĩnh vực của Việt Nam Ngành Số dự án Tổng số đăng ký ( triệu USD) Nông nhiệp và lâm nghiệp 535 3600,7 Thủy sản 162 535,4 Công nghiệp khai thác mỏ 126 10583,6 Công nghiệp chế biến 6778 81247,8 Sản xuất và phân phối khí đốt và nước 31 1941,4 Xây dựng 396 7300,1 Thương nghiệp… 137 696,7 Khách sạn, nhà hàng 308 8970,8 Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 295 6954,4 Tài chính, tín dụng 66 925,3 Kinh doanh tài sản và dịch vụ tư vấn 1788 37894,6 Giáo dục và đào tạo 113 233,5 Y tế và hoạt động cứu trợ xã hội 61 994,3 Văn hóa, thể thao 116 1689,3 HĐ phục vụ cá nhân, cộng đồng 69 39,3 Tổng 10981 163607,2 Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy kể từ khi luật Đầu tư nước ngoài được ban hành, nước ta đã chú trọng đến việc thu hút FDI, vì đây là lĩnh vực cần được đầu tư để phát triển kinh tế của nước nhà. Ngành công nghiệp là ngành đóng góp đáng kể vào GDP của cả nước. Lĩnh vực xây dựng đã thu hút được 396 dự án FDI với tổng
  • 20. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 20 số vốn đăng ký là 7300,1 triệu USD. Tính đến thời điểm năm 2008 chỉ riêng lĩnh vực công nghiệp và xây dựng đã chiếm 64,478% số dự án FDI vào Việt Nam, số vốn đăng ký đầu tư là 99131,5 triệu USD chiếm 60,59%. Những con số cho thấy ngành công nghiệp là ngành quan trọng, chiếm tỷ trọng cao trong tổng các ngành của Việt Nam. Lĩnh vực kinh doanh tài sản dịch vụ vấn đang phát triển mạnh với số dự án là 1788 dự án, tổng vốn đầu tư 37894,6 triệu USD, lĩnh vực này chứa đựng tiềm năng lớn về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong tương lai. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một số ngành lĩnh vực như sản xuất và phân phối khí đốt, y tế và hoạt động cứu trợ xã hội do không mang lại nhiều lợi ích kinh tế cho chủ đầu tư nên vẫn chưa gây được nhiều sự quan tâm. d. Cơ cấu FDI thời kỳ 1988-2008 phân theo vùng, lãnh thổ Bảng 1. 4. Kết quả thu hút vốn FDI theo vùng, lãnh thổ của Việt Nam Vùng, lãnh thổ Số dự án Vốn đăng ký(triệu USD) Đồng bằng sông Hồng 2790 33627,1 Trung du và miền núi phía Bắc 325 1823,1 Bắc Trung Bộ và duyên hải miền trung 690 43886,8 Tây Nguyên 147 1334,3 Đông Nam Bộ 6462 71857,8 Đồng bằng sông Cửu Long 505 7876,5 Dầu khí 62 3201,7 Tổng 10981 163607,3 Nguồn: Niên Giám thống kê năm 2008 Vùng đồng bằng sông Hồng tính đến năm 2008 đã thu hút được 2790 dự án FDI từ các nhà đầu tư nước ngoài. Đây là một trong những vùng có nhiều lợi thế về thu hút FDI. Só dự án thu hút vào vùng này chiếm 25,4 % tổng số dự án FDI của cả
  • 21. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 21 nước, đứng đầu trong thu hút FDI của vùng này là thành phố Hà Nội với số dự án thu hút được là 1498 dự án chiếm 53,7 % của cả vùng, xếp thứ 2 là thành phố Hải Phòng 352 dự án. Vùng Đông Nam Bộ hiện nay đang đứng đầu cả nước về thành tích thu hút FDI, với số dự án là 6462 dự án, tổng mức vốn đăng ký là 71857,8 nghìn USD, chiếm 58,84% số dự án FDI của cả nước. Đây là vùng thu hút được nhiều sự chú ý của các nhà đầu tư nhất vì đây là vùng kinh tế khá trẻ của Việt Nam, không chỉ các nhà đầu tư nước ngoài mà Việt Nam cũng rất chú trọng đầu tư vào vùng kinh tế đầy tiềm năng này.
  • 22. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 22 1. 2. 1. 2. Thuận lợi và khó khăn của Việt Nam trong thu hút FDI a. Thuận lợi.  Môi trường đầu tư: môi trường đầu tư ổn định thông thoáng và bình đẳng cho tất cả các nhà đầu tư nước ngoài. - Việt Nam là một trong những quốc gia được đánh giá là có tình hình chính trị - xã hôi tương đối ổn định, vì thế môi trường đầu tư tại Việt Nam tương đối ổn định, lành mạnh, không bị tác động xấu do những bất ổn từ bên ngoài thế giới. - Việt Nam luôn tìm mọi cách để tạo ra một môi trường đầu tư lý tưởng dành tặng cho các nhà đầu tư nước ngoài như sửa đổi các điều luật để tạo ta một môi trường cạnh tranh công khai và bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư nước ngoài và tạo ra các cơ hội như nhau cho các nhà đầu tư nước ngoài.  Thị trường Việt Nam Thị trường Việt Nam là một thị trường mới nổi, thị trường đầy tiềm năng. rất ít các dự án FDI lớn đầu tư vào trước đó. Vì thế các nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam sẽ không ngại với việc phải cạnh tranh với các nhà đầu tư lớn trước. Hơn nữa trong những năm gần đây Việt Nam cũng đã gặt hái được nhiều thành công trong công cuộc đổi mới, luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng khá ổn định ở mức 7%.  Tham gia vào quá trình hội nhập - Hiệp định thương mại Việt Mỹ Tạo mối quan hệ tốt với các nhà đầu tư Mỹ không chỉ giúp Việt Nam thu hút được nhiều dự án từ nước này mà nó cũng là đòn bẩy giúp các quốc gia mạnh dạn hơn trong việc đầu tư vào Việt Nam. - Việt Nam trở thành thành thành viên chính thức của WTO: Kể từ khi Việt Nam là thành viên chính thức của WTO, chúng ta được tham gia vào sân chơi chung của thế giới, có cơ hội tiếp cận các cơ hội đầu tư từ các nước cũng như giới thiệu với bạn bè thế giới về một Việt Nam nhiều tiềm năng đầu tư và khám phá các cơ hội kinh doanh. b. Khó khăn  Tác động từ bên ngoài
  • 23. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 23 - Cạnh tranh về nguồn lực: Hiện nay dòng vốn FDI đang có xu hướng giảm xuống, trong khi đó có rất nhiêu quốc gia muốn thu hút nguồn vốn này phục vụ cho sự phát triển của nước mình, sự cạnh tranh này đang diễn ra ngày một gay gắt hơn. - Từ phía đối tác: Việt Nam vẫn chưa thực sự xây dựng được hình ảnh tốt nhất trong mắt các nhà đầu tư. Họ vẫn còn e ngại về thị trường của Việt Nam cũng như các thủ tục hành chính cuả chúng ta. Vì thế các đối tác của chúng ta chủ yếu là các quóc gia trong khu vực và các nước ASEAN. - Cuộc khủng hoảng kinh tế năm (2007-2008): Cuộc khủng hoảng tài chính tác động xấu đến nền kinh tế của các quốc gia. Kinh tế của Việt Nam đang phát triển cũng có những dấu hiệu chững lại và những biểu hiện của sự đi xuống. Sự sụt giảm trong kinh tế sẽ rất khó khăn trong việc thu hút vốn FDI vì mục tiêu đầu tư của các nhà đầu tư là tìm kiếm được lợi nhuận tối ưu.  Tác động từ phía trong nước: Những tồn tại trong nước cũng là nguyên nhân chính làm giảm lượng vốn FDI đầu tư vào VIệt Nam. Vì trong quá trình thực hiện đầu tư một số dự án FDI không đi vào triển khai hoạt động được do việc góp vốn của Việt Nam không đúng thời hạn làm giảm tiến độ giải ngân vốn, hoặc những khó khăn từ trong khâu giải phóng mặt bằng, trong việc giao, thuê đất. 1. 2. 2. Thực trạng thu hút FDI của thành phố Hải phòng trong thời gian vừa qua. 1. 2. 2. 1. Tình hình thu hút vốn FDI của Hải Phòng qua các năm. a. Số dự án được cấp phép đầu tư.
  • 24. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 24 Bảng1. 5: Tổng vốn đầu tư cấp mới của Hải Phòng từ 1989-2009 Năm Số dự án cấp mới Vốn đầu tư ( USD) 1989 3 11,505, 000 1990 3 2, 849, 000 1991 4 7,582,000 1992 9 333,180,000 1993 3 164,358,900 1994 14 299,566,150 1995 17 142,345,000 1996 13 93,923,976 1997 23 365,790,428 1998 7 10,975,000 1999 13 40,267,000 2000 6 6,890,000 2001 14 30,692,069 2002 24 40,854,231 2003 42 148,622,229 2004 18 88,782,653 2005 34 251,110,292 2006 37 156,168,253 2007 43 297,623,940 2008 46 915,484,127 T9/2009 9 17,250,000 Tổng 382 3,425,820,248 Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng
  • 25. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 25 Biểu đồ 1. 3. Thu hút FDI theo số dự án Số dự án cấp mới 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 T9/2009 Năm Số dự án Số dự án cấp mới Biểu đồ1. 4: Thu hút vốn đầu tư theo số vốn 0 100,000,000 200,000,000 300,000,000 400,000,000 500,000,000 600,000,000 700,000,000 800,000,000 900,000,000 1,000,000,000 USD 89 92 95 98 2001 2004 2007 Năm Vốn đầu tư Vốn đầu tư  Giai đoạn trước khủng hoảng tài chính châu Á năm 1997 Nhìn vào biểu đồ ta thấy vốn FDI tăng mạnh trong những năm giữa thập niên 90. Dự án đầu tiên thu hút vào Hải Phòng do Bộ Kế hoạch và Đầu tư cấp ngày 17/01/1989 với vốn đầu tư 300.000 USD Mỹ. Giai đoạn 1989-1991, Hải Phòng chưa thu hút được nhiều dự án, những dự án đó cũng có quy mô nhỏ, tính khả thi
  • 26. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 26 thấp, nên hầu hết đã phải chấm dứt hoạt động và rút giấy phép đầu tư trước thời hạn. Điều này cũng phản ánh ảnh hưởng của Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt Nam năm 1987, khi luật đầu tư ra đời tạo môi trường pháp lý cao hơn để thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, luật này đã bổ sung, chi tiết hóa các lĩnh vực cần khuyến khích kêu gọi đầu tư cho phù hợp với hoàn cảnh mới. Đây là một trong những đạo luật đàu tiên của thời kỳ đổi mới, việc ban hành này đã thể chế hóa đường lối của Đảng, mở đầu cho việc thu hút vá sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư nước ngoài theo phương châm đa phương hóa, đa dạng hóa các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, góp phần chủ trương phát huy nội lực nâng cao hợp tác quốc tế. Luật Đầu tư đã khá cởi mở, nhưng còn nhiều hạn chế, chưa có bảo đảm chắc chắn, gây cho các nhà đầu tư còn e ngại, nhất là những nhà đầu tư tầm cỡ, có khả năng về vốn và công nghệ, đến năm 1992 tổng lượng vốn FDI vào Hải Phòng rất lớn, tuy nhiên trong tổng số 333,180 triệu USD vốn FDI trên địa bàn thành phố thì có tới 283 triệu USD là dự án xi măng ChinFon – Hải Phòng. Từ sau những năm 1992 luồng vốn FDI đổ vào Hải Phòng liên tục gia tăng, với một tốc độ khá cao cả về số lượng dự án đăng ký và số vốn đăng ký. Trong những năm này có một số dự án quan trọng như: Xi măng Chinfon, thép VPC, Vinausteel, và khu công nghiệp Nomura. Giai đoạn từ năm 1994-1997 nguồn vốn FDI đổ vào Việt Nam tăng rất nhanh, giai đoạn này môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam đã bắt đầu hấp dẫn cao các nhà đầu tư, vì các nhà đầu tư nhận thấy rằng chi phí đầu tư kinh doanh vào Việt Nam thấp hơn so với một số nước trong khu vực, nguồn lao động ở nước ta sẵn, giá nhân công rẻ hơn, hơn nữa thị trường Việt Nam là một thị trường mới đầy tiềm năng. Giai đoạn này lượng vốn FDI đỗ vào Hải Phòng cũng tăng lên nhanh chóng, đỉnh cao là năm 1997 số vốn FDI đổ vào thành phố là 365,790,428 USD gấp hơn 30 lần so với năm 1989. Điều này thể hiện rõ ảnh hưởng của thay đổi về quan điểm và chính sách của Đảng và Nhà nước ta. Việc thể hiện cam kết bảo đảm trong Hiến pháp, những thay đổi theo hướng thông thoáng hơn của Luật Đầu tư nước ngoài năm 1992 đã có tác động rất tích cực đến các nhà đầu tư, họ nhận thấy Việt Nam là một thị trường có thể kinh doanh lâu dài. Bên cạnh đó, Hải Phòng đã có Nghị quyết 05 về kinh tế đối ngoại, cùng với việc đổi mới về quản lý đầu tư nước ngoài tại địa phương thông qua việc thành lập Sở Kinh tế đối ngoại đã có tác động tích cực thúc đẩy công tác xúc tiến và khai thác nguồn vốn FDI. Chính vì vậy, các nhà đầu tư đã dễ dàng hơn trong việc định hướng và xác định dự án của mình tại Hải Phòng.  Giai đoạn 1998-2005
  • 27. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 27 Năm 1997 là năm mà Hải Phòng thu hút được lượng vốn FDI khá cao, nhưng sau đó xu hướng thu hút FDI của Hải Phòng lại có dấu hiệu chững lại và đi xuống. Không chỉ hải Phòng mà xu hướng thu hút FDI bị sụt giảm là bức tranh bao quát toàn bộ nền kinh tế của Việt Nam, tuy nhiên so với mức độ sụt giảm thì số dự án cũng như số nguồn vốn giảm xuống chậm hơn. Đây được coi là thời kỳ mà việc thu hút FDI của thành phố Hải Phòng gặp nhiều khó khăn nhất. Năm 1998 và năm 2000 là âi năm thất bại thảm hại nhất trong việc thu hút FDI. Năm 1997 số dự án FDI đăng ký vào Hải Phòng 23 dự án xin cấp phép đầu tư thì đến năm 1998 giảm xuống còn 7 dự án và khủng khiếp hơn, năm 2000 số dự án còn 6 dự án, số vốn đăng ký dưới 10 triệu USD. Nguyên nhân chính dẫn đến sự sụt giảm của nguồn vốn này là do ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng tài chính Châu Á mà các nhà đầu tư chủ yếu của thành phố lại là từ chính khu vực này. Cuộc khủng hoảng tài chính này đã gây ra những ảnh hưởng vĩ mô nghiêm trọng, bao gồm mất giá tiền tệ, sụp đổ thị trường chứng khoán, giảm giá tài sản ở một số nước châu Á. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, dẫn đến hàng triệu người bị đẩy xuống dưới ngưỡng nghèo trong các năm 1997-1998. Những nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất là Indonesia, Hàn Quốc và Thái Lan. Khi diễn ra cuộc khủng hoảng có rất nhiều nhà đầu tư rơi vào tình trạng khó khăn về tài chính trong nước, tài sản bị mất giá, cho nên việc tiếp tục đầu tư ra nước ngoài trước tình cảnh này là rất khó, vì vậy luồng FDI vào Hải Phòng sụt giảm nhanh chóng. Tuy nhiên nếu cho rằng đây là nguyên nhân chính thì đó là những nhận xét còn quá chủ quan, nếu xem xét kỹ nội tại nền kinh tế của Việt Nam lúc bấy giờ thì vẫn còn có những nguyên nhân gây ra sự sụt giảm đó. Từ những năm trước đó đã có rất nhiều dự án đầu tư vào Hải Phòng với mục tiêu khai thác được những lợi thế so sánh của thành phố, và từ đó có thể lan rộng ra khắp cả nước như một số ngành công nhiệp nặng, sản xuất xi măng vì thế khi có một số nhà đầu tư có ý định đầu tư, họ nghiên cứu về ưu thế của Hải Phòng, cũng như Việt Nam họ sẽ có tâm lý e ngại về thị phần của mình, liệu có thế có chỗ đứng trong 1 thị trường còn hạn hẹp như ở Việt Nam, những tâm lý e ngại đó sẽ làm mất đi tính hấp dẫn về hình ảnh Việt Nam trong mắt các nhà đầu tư nước ngoài. Ngoài ra, về chủ quan, thành phố Hải Phòng chưa chuyển đổi kịp thời và chưa có cơ chế, biện pháp khuyến khích thu hút FDI so với nhiều địa phương trong cả nước. Tuy nhiên sang đến năm 2001, nguồn vốn FDI lại có dấu hiệu phục hồi. Số dự án cấp mới là 14 dự án và sang đên năm 2002 đã tăng lên 24 dự án. cấp mới với
  • 28. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 28 tổng số vốn đăng ký là 40,854,231 USD, như vậy so với năm 2001 số dự án cấp mới tăng thêm 78, 5 % và số vốn đăng ký đầu tư tăng 33,11 %. Đây được coi là một tín hiệu khả quan về tình hình thu hút FDI trên địa bàn thành phố vì năm 2002 số dự án cấp mới của cả nước tăng lên nhưng tổng số vốn đăng ký lại giảm xuống. Đặc biệt là khu công nghiệp Nomura đã có một bước tăng trưởng khá mạnh trong thu hút FDI, trong năm 2002, khu công nghiệp này đã thu hút được 13 dự án cấp mới trong khi đó năm 2001 chỉ thu hút được 4 dự án. Sang đến năm 2003, số dự án cấp mới tăng lên đáng kể với 42 dự án như vậy so với năm 2002 tăng thêm 18 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 148,622,229 USD. Tuy nhiên từ năm 2003-2005 số dự án FDI tại Hải Phòng tăng giảm liên tục, số dự án đăng ký cấp mới là 18 dự án, sang năm 2005 tăng lên 34 dự án với tổng mức vốn đăng ký là 251110292 USD. Năm 2005 là năm Luật đầu tư ra đời, sau năm này Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng đều hi vọng sẽ có 1 luồng FDI mới tăng cả về số lượng dự án và số lượng vốn đầu tư.  Giai đoạn 2006 đến nay Luật đầu tư được Quốc hội ban hành năm 2005 và chính thức có hiệu lực vào 1/7/2006. Luật đầu tư ra đời có những ưu điểm sau: - Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh cũng như môi trường pháp lý, nó tạo ra một sự thống nhất trong hệ thống pháp luật về đầu tư - Tạo ra một sân chơi bình đẳng, không phân biệt đối xử giữa các nhà đầu tư - Đơn giản hóa thủ tục đầu tư - Tạo điều kiện thuận lợi để thu hút và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đầu tư, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế - Tăng cường sự quản lý của Nhà nước đối với hoạt động đầu tư Như vậy Luật đầu tư như một đòn bẩy quan trọng đã góp phần quan trọng trong việc chuyển biến tích cực của tình hình đầu tư nước ngoài, đặc biệt là tình hình thu hút FDI từ năm 2006 đến nay. Năm 2006 đã cấp mới thêm được 37 dụ án với tổng mức đầu tư đăng ký là 156,168,235 USD, so với năm 2005, số lựong dự án có tăng lên chút ít tuy nhiên số vốn đăng ký lại giảm đi. Nguồn vốn đầu tư vào Hải Phòng vẫn chủ yếu từ khu vực Đông Á, trong đó đứng đầu số dự án vẫn là Trung Quốc, Nhật Bản, số dự án của các nước thuộc khu vực Châu Âu, Mỹ chỉ chiếm trên 17%. Năm 2007, là năm Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của tổ
  • 29. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 29 chức thương mại thế giới WTO, nước ta được hội nhập cùng nền kinh tế thế giới, hình ảnh Việt Nam đầy tiềm năng đầu tư đã nhận được rất nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, làn sóng FDI vào Việt Nam cũng như Hải Phòng tăng lên mạnh mẽ, năm 2007 thành phố đã cấp mới 43 dự án: 297.623.940 USD Mỹ, tăng vốn 25 lượt dự án: 133. 746. 993 USD Mỹ, tăng gấp 2,87 lần so với cùng kỳ năm 2006 và tăng 1,44 lần so với kế hoạch đã đề ra (kế hoạch năm 2007 thu hút 300.000.000 USD Mỹ). Trong số 43 dự án cấp mới, số dự án nằm ngoài các khu công nghiệp có 36 dự án, tổng vốn đầu tư đạt 258.069.734 USD Mỹ, chiếm 86,7% về số vốn và 83,7 % về số dự án. Trong số 43 dự án cấp phép mới có 07 dự án trong khu công nghiệp, 36 dự án còn lại ở ngoài khu công nghiệp; hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài chiếm 69%, hình thức liên doanh chiếm 26,2%, hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh chiếm 4,8% số dự án được cấp phép đầu tư; nguồn vốn đầu tư chủ yếu vẫn đến từ các nước trong khu vực Châu Á chiếm 76,2%, số dự án có nguồn vốn từ Châu Âu và Mỹ chỉ chiếm 23,8% số dự án được cấp mới trên địa bàn thành phố. Năm 2006 - 2007 dòng vốn FDI tăng lên đáng kể với sự xuất hiện của nhiều dự án quy mô lớn và chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực công nghiệp cũng như dịch vụ. Theo các chuyên gia phân tích kinh tế thì giai đoạn 2006-2007 xuất hiện làn sống FDI thứ 2 vào Việt Nam, vì vậy mà đã có một lượng vốn FDI khá lớn đổ vào Hải Phòng. Sang năm 2008, một năm “ hậu WTO “ có thể coi là năm mà thành phố Hải Phòng “được mùa” trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), số dự án cấp mới trên địa bàn thành phố Hải Phòng là 46 dự án, tổng vốn đầu tư đăng ký là 915. 484.127 đô la Mỹ, so với năm 2007, số dự án cấp mới tăng 7,0%, số vốn đầu tư đăng ký mới tăng 3,08 lần. Số dự án có vốn đầu tư lớn tăng nhanh, cụ thể là dự án của Công ty TNHH Agape 55 triệu USD, dự án Khu công nghiệp Đình Vũ giai đoạn II 142 triệu USD, Chi nhánh Công ty GE tại Hải Phòng 61 triệu USD, Công ty Thép HST 90 triệu USD, Công ty bất động sản Thành Công 100 triệu USD. Dự án bổ sung tăng vốn đầu tư cũng có những bước tăng trưởng nhanh, dự án có vốn đầu tư bổ sung lớn nhất từ trước đến nay của Hải Phòng là Công ty TNHH Amco- Mibaek Vina, số vốn tăng bổ sung lên đến 555.356.000 USD; bên cạnh đó như công ty Synztec 18,4 triệu USD, Pioneer 16 triệu USD, công ty GNS Việt Nam 11,4 triệu USD. Số dự án đầu tư vào lĩnh vực dịch vụ, bất động sản, cơ sở hạ tầng có 13 dự án, chiếm 41,9% số dự án , tổng vốn đầu tư đạt 349.569.669 USD, chiếm 61% số vốn của các dự án cấp mới; các dự án còn lại đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp với
  • 30. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 30 18 dự án chiếm 58,1%, tổng số vốn đầu tư 223.017.000 USD, chiếm 39% số vốn của các dự án cấp mới. Nguyên nhân của việc thu hút được nhiều vốn đầu tư như vậy là do Thành phố có nhiều cải tiến về thủ tục hành chính, thủ tục đầu tư rõ ràng, minh bạch, thời gian cấp Giấy chứng nhận đầu tư được rút ngắn, Thành phố đã nỗ lực tập trung đẩy mạnh khâu giải phóng mặt bằng cho các dự án. Hơn nữa, việc Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO đã tạo điều kiện cho các nhà đầu tư mở rộng lĩnh vực đầu tư sang lĩnh vực dịch vụ, kinh doanh bất động sản. Các nhà đầu tư Hoa Kỳ, châu Âu cũng tăng nhanh đáng kể so với trước đây, chiếm 45,2% trong số các dự án cấp mới. Trong số dự án cấp mới đã có 05 dự án của Hoa Kỳ, chiếm 35,7% số dự án của Hoa Kỳ còn hiệu lực trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Năm 2007-2008 là năm diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vì thế mà số lượng vốn FDI cũng bị ảnh hưởng nghiêm trọng, các nhà đầu tư phải khắc phục tổn thất ngay trong nội tại đất nước của họ vì vậy việc liều lĩnh đem lượng vốn lớn đầu tư ra nước ngoài trong lúc này là một hành động liều lĩnh. Vì thế cho đến tháng 9 năm nay, trên địa bàn thành phố mới chỉ thu hút được 9 dự án đầu tư với tổng số vốn đăng ký là 17250000USD. Con số này so với năm 2008 đã giảm sút một cách nghiêm trọng. Như vậy sau hơn 20 năm thu hút đầu tư FDI, thành phố Hải Phòng đã cấp mới được 382 dự án với tổng số vốn 3,425,820,248 USD. Để có được những thành quả như trên là cả một quá trình không ngừng phấn đấu, nỗ lực của Đảng ủy và nhân dân cả thành phố. b. Tình hình điều chỉnh tăng vốn đầu tư. Cùng với việc thu hút các dự án đầu tư mới, nhiều dự án sau khi hoạt động có hiệu quả đã mở rộng quy mô sản xuất-kinh doanh, tăng thêm vốn đầu tư. Tại Hải Phòng số dự án điều chỉnh tăng vốn xuất hiện từ sau năm 1995 đến nay.
  • 31. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 31 Bảng1. 6. Số dự án cấp mới và điều chỉnh tăng vốn từ năm 1995 đến T9/ 2009 Năm Số dự án cấp mới Vốn đầu tư Số dự án ĐC tăng vốn Tổng VĐT ĐC tăng vốn Tổng 1996 13 93,923,976 4 52,041,762 145,965,738 1997 23 365,790,428 11 54,586,896 420,377,324 1998 7 10,975,000 10 12,076,439 23,051,439 1999 13 40,267,000 4 25,541,718 65,808,718 2000 6 6,890,000 6 12,814,015 19,704,015 2001 14 30,692,069 6 29,220,000 59,912,069 2002 24 40,854,231 4 20,860,000 61,714,231 2003 42 148,622,229 12 21,681,413 170,303,642 2004 18 88,782,653 17 187,913,480 276,696,133 2005 34 251,110,292 18 71,317,700 322,427,992 2006 37 156,168,253 33 41,642,168 197,810,421 2007 43 297,623,940 25 133,746,993 431,370,933 2008 46 915,484,127 23 699,971,867 1,615,455,994 T9/2009 9 17,250,000 7 56,000,000 73,250,000 Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Dự án 1996 1999 2002 2005 2008 Năm Số dự án cấp mới Số dự án ĐC tăng vốn Biểu đồ 1. 5 Số dự án cấp mới và điều chỉnh tăng vốn của Hải Phòng
  • 32. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 32 Thời kỳ 1988-1995 việc tăng vốn đầu tư hầu như chưa có do số lượng dự án FDI đầu tư vào Hải Phòng còn ít. Sang đến năm 1996 Hải Phòng có 4 dự án xin điều chỉnh tăng vốn với tổng số vốn điều chỉnh tăng vốn là 52.041.762 USD. Như vậy tính cả số vốn của các dự án xin điều chỉnh tăng vốn thì năm 1996 tổng số vốn đầu tư thu hút được đạt mức 145.965.738 USD. Giai đoạn từ 1996- 2000 tổng số dự án xin điều chỉnh tăng vốn là 35 dự án với tổng số vốn điều chỉnh là 157.060.380 USD làm tăng số vốn FDI thu hút trong giai đoạn này nên 674.907.234 USD, số lượng vốn điều chỉnh chiếm 23,27% số vốn FDI. Giai đoạn 2001- 2005 lượng vốn đầu tư tăng thêm trên 330 triệu USD, trong đó riêng năm 2004 là năm số lượng vốn của các dự án xin điều chỉnh tăng vốn đã tăng vọt với con số rất khả quan trên 187 triệu USD. Riêng năm 2005 có một số dự án lớn xin điều chỉnh tăng vốn đầu tư như Công ty TNHH Toyota Gosei Hải Phòng, Yazaki, Phú Lâm, Công ty liên doanh Cáp điện LS - Vina, Công ty liên doanh Du lịch Quốc tế Hải Phòng. Các doanh nghiệp tăng vốn đầu tư đều kinh doanh tốt, góp phần tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động và đóng góp ngân sách cho thành phố. Và giai đoạn này lượng vốn FDI điều chỉnh tăng thêm chủ yếu tập trung vào các dự án thuộc lĩnh vực sản xuất công nghiệp và xây dựng Giai đoạn 2006-2009: Giai đoạn này số dự án xin điều chỉnh tăng thêm vốn tăng lên nhanh chóng, năm 2006 có 33 dự án xin cấp mới với số vốn tăng thêm trên 41 triệu USD. Năm 2007 số dự án xin điều chỉnh tăng vốn lại giảm so với năm 2006, chỉ có 25 dự án. Trong số 25 lượt dự án điều chỉnh tăng vốn, số dự án nằm trong các khu công nghiệp có 13 lượt dự án, tổng số vốn tăng thêm đạt 94.678.652 USD Mỹ, chiếm 72% về số vốn tăng thêm và 52 % về số dự án. Năm 2008 là năm tuy số dự án điều chỉnh ít nhưng số vốn điều chỉnh đạt con số khá ấn tượng gần 7 triệu USD, làm cho lượng FDI thu hút của Hải Phòng đạt con số 1,6 tỷ USD. Đây là lượng vốn FDI cao nhất mà Hải Phòng thu hút được từ trước đến nay. Tính đến tháng 9 năm 2009, có 7 dự án điều chỉnh tăng vốn với số vốn là 56 triệu USD, so với số dự án được cấp mới trong 9 tháng đầu năm 2009 thì số vốn xin điều chỉnh tăng gấp hơn 3 lần so với tổng số vốn đầu tư cấp mới. Có thể nhận thấy trong mấy năm trở lại Hải Phòng đã thu hút được các nhà đầu tư, họ đã tìm thấy được những món lợi từ việc đầu tư vào đây, vì thế các nhà đầu tư đã không ngần ngại cung thêm vốn để mở rộng quy mô đầu tư . Qua những con số nêu trên chứng tỏ các nhà đã đầu tư FDI vào Việt Nam nói chung và Hải Phòng nói riêng vẫn nhận thấy kết quả tích cực và triển vọng khả quan của việc đầu tư và làm ăn tại đây. “Lòng tin vào nơi đầu tư” có ý nghĩa không
  • 33. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 33 kém gì “nguồn vốn”, bởi “nguồn vốn” có thể khó khăn đối với nhà đầu tư này, nhưng không khó khăn đối với nhà đầu kia, có thể khó khăn đối với nước này, nhưng không khó khăn đối với nước kia; còn “lòng tin vào nơi đầu tư” thì lại có sức hút để các nhà đầu tư không gặp khó khăn về vốn có thể chuyển nơi đầu tư. c. Quy mô vốn đầu tư của một dự án Bảng 1. 7: Quy mô dự án FDI Năm Số dự án cấp mới Vốn đầu tư (USD) Quy mô 1 dự án 1989 3 11,505,000 3835000 1990 3 2,849,000 949666.6667 1991 4 7,582,000 1895500 1992 9 333,180,000 37020000 1993 3 164,358,900 54786300 1994 14 299,566,150 21397582.14 1995 17 142,345,000 8373235.294 1996 13 93,923,976 7224921.231 1997 23 365,790,428 15903931.65 1998 7 10,975,000 1567857.143 1999 13 40,267,000 3097461.538 2000 6 6,890,000 1148333.333 2001 14 30,692,069 2192290.643 2002 24 40,854,231 1702259.625 2003 42 148,622,229 3538624.5 2004 18 88,782,653 4932369.611 2005 34 251,110,292 7385596.824 2006 37 156,168,253 4220763.595 2007 43 297,623,940 6921486.977 2008 46 915,484,127 19901828.85 T9/2009 9 17,250,000 1916666.667 Tổng 382 3,425,820,248 8968115.832 Nguồn: Sở Kế hoạch – Đầu tư Hải Phòng
  • 34. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 34 Quy mô 1 dự án 0 10000000 20000000 30000000 40000000 50000000 60000000 1989 1991 1993 1995 1997 1999 2001 2003 2005 2007 T9/2009 Năm USD Quy mô 1 dự án Biểu đồ 1. 6 Quy mô của một dự án FDI Qua các thời kỳ, quy mô dự án FDI có sự biến động thể hiện khả năng tài chính cũng như sự quan tâm của các nhà ĐTNN đối với môi trường đầu tư Việt Nam. Quy mô vốn đầu tư bình quân của một dự án FDI tăng dần qua các năm, giai đoạn đầu khi môi trường đầu tư Hải Phòng chưa thực sự hấp dẫn các nhà đầu nước ngoài, số lượng các dự án ít, quy mô các dự án nhỏ dưới 10 triệu USD. Quy mô dự án tăng lên cao nhất là thời kỳ những năm 1993-1994. Năm 92, quy mô bình quân 1 dự án đạt khoảng trên 37 triệu USD. Giai đoạn này có nhiều dự án lớn đầu tư vào thành phố, như công ty xi măng ChinFone xây dựng nhà máy xi măng Hải Phòng với quy mô vốn đầu tư là 450 triệu USD. Giai đoạn từ năm 1998- 2007 phần lớn các dự án FDI vào Hải Phòng đều lầ các dự án có quy mô nhỏ, khoảng dưới 10 triệu USD / 1 dự án. Sang năm 2008 không chỉ là năm bội thu về số lượng các dự án, mà quy mô các dự án tăng lên 20 triệu USD. Năm 2008 có 4 dự án có quy mô rất lớn là dự án Công ty trách nhiệm hữu hạn thép HST Việt Nam ( 90 triệu USD), công ty TNHH tập đoàn PT BĐS Thành Công ( 100 triệu USD), công ty TNHH VSIP Hải Phòng ( 100, 4 triệu USD), Công ty TNHH liên hợp đầu tư Thâm Việt ( 175 triệu USD), chỉ với 4 dự án này đã làm cho quy mô bình quân của 1 dự án tăng vọt lên. 9 tháng đầu năm 2009, số lượng dự án FDI vào Hải Phòng rất ít, mà quy mô dựa án bình quân dưới 2 triệu USD, năm 2009 này dựbáo là 1 năm thất thu về FDI của Hải Phòng. Từ những phân tich ở trên, ta có thể thấy quy mô bình quân của một dự án
  • 35. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 35 chưa thực sự cao và thấp hơn so với một số thành phố khác như Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. So với những mục tiêu đặt ra trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của Hải Phòng thì quy mô vốn của các dự án FDI chưa thực sự xứng đáng với tiềm năng và kỳ vọng của thành phố. Để đánh giá đúng tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố chúng ta không chỉ phân tích đánh giá dựa trên tổng vốn đầu tư, tổng số dự án cấp mới mà cần phải đi sâu vào phân tích đánh giá về cơ cấu vốn FDI theo đối tác đễ xem xét các đối tác chính của Việt Nam là những ai, họ đầu tư vào Hải Phòng chủ yếu vào các lĩnh vực nào và dưới hình thức đầu tư nào. Chỉ khi có một cái nhìn tổng quát, cụ thể về FDI tại Hải Phòng chúng ta mới có thể đi sâu vào phân tích, đánh giá đúng được tình hình thu hút FDI của Hải Phòng hiện nay. 1. 2. 2. 2. Cơ cấu vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài a. Cơ cấu vốn FDI theo đối tác đầu tư. Kể từ khi Việt Nam thực hiện chính sách mở của nền kinh tế, đã có rất nhiều các nhà đầu tư các tổ chức từ nhiều quốc gia trên thế giới mạnh dạn đầu tư FDI vào Việt Nam. Với phương châm của Đảng và Chính phủ “ đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ hợp tác... Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nước trong khu vực“ đã có hơn 81 quốc gia đầu tư vào Việt Nam, và hiện nay có gần 30 nước đầu tư FDI vào Hải Phòng.
  • 36. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 36 Bảng1. 8: Số dự án FDI còn hiệu lực tại Hải Phòng phân theo đối tác đầu tư ( tính đến 31 tháng 12 năm 2007) Nước Số dự án Tổng số vốn (nghìn USD) Vốn pháp định( Nghìn USD) Trong đó: Việt Nam góp (nghìn USD) Đài Loan 25 577888 153196 34862 Nhật Bản 65 699781 293643 22607 Hồng Kông 27 267936 110873 17665 Hàn Quốc 35 338716 122581 41961 Vương Quốc Bỉ 1 79930 30233 9070 Anh 3 23090 8620 Pháp 4 49290 23935 1383 Xinh-ga-po 11 77263 32819 3785 Mỹ 12 73508 50733 11659 Trung Quốc 47 151036 77340 17463 phi-lip-pin 1 32696 22450 6062 Úc 3 113755 47926 3630 Hà Lan 4 91227 49096 11237 Nga 6 28280 13042 7009 Đức 3 5239 2320 584 Ma-lai-xi-a 4 26882 10750 1857 I-ta-li-a 1 5000 3428 2023 Áo 1 500 500 Đan Mạch 1 3000 1000 250 Cam-pu-chia 1 2922 2922 877 Cộng hòa Séc 3 6400 3470 1275 Ấn Độ 1 9850 2150 Các nước khác 7 34454 14400 2754 Tổng 266 2698643 1077427 198011 Nguồn: Niên giám thống kê Hải Phòng năm 2007
  • 37. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 37 0 100000 200000 300000 400000 500000 600000 700000 nghìn USD Nhật Bản Trung Quốc Hàn Quốc Hồng Kông Đài Loan Tổng số vốn Vốn pháp định Trong đó: Việt Nam góp Biểu đồ1. 7: Danh sách năm quốc gia có số vốn FDI nhiều nhất vào Hải Phòng ( tính đến 31/12/2007) Đứng đầu về vốn FDI đầu tư vào Hải Phòng là Nhật Bản với tổng số vốn 699781 nghìn USD, tiếp sau đó là Đài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc. Từ bảng số liệu có thể nhận thấy nguồn vốn chủ yếu xuất phát từ Đài Loan, Nhật Bản, vì thế nguồn vốn đầu tư vào Hải Phòng chủ yếu xuất phát từ các nước có nền công nghiệp mới NICs của Châu Á và Nhật Bản. Lý do mà các nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư nhiều vào Hải Phòng một phần là từ những lý do khách quan của Việt Nam và nhân tố chủ quan của Hải Phòng. Trước hết là từ Việt Nam nói chung, khoảng hơn 10 năm trước đây, Việt Nam đã bỏ lỡ mất một thời cơ lớn để đón làn sóng đầu tư trực tiếp FDI mới từ Nhật Bản, và thời cơ ấy Trung Quốc đã nắm bắt được. Trong những năm đó lượng vốn FDI của Nhật vào Việt Nam cũng giảm nhiều. Tuy nhiên trong những năm gần đây, các nhà đầu tư nước ngoài, nhất là Nhật, đang chú ý trở lại thị trường Việt Nam. Sau một thời gian đầu tư ồ ạt sang Trung Quốc, nhiều công ty đa quốc gia thấy rằng không nên quá tập trung vào một thị trường mà cần phân tán một phần các cơ sở sản xuất sang các nước khác để tránh rủi ro. Từ năm 2003 nhưng gần đây mạnh hơn khi quan hệ Nhật Bản-Trung Quốc trở nên căng thẳng làm cho các công ty đa quốc gia của Nhật phải đẩy nhanh quá trình tái cấu trúc mạng lưới sản xuất ở châu Á mà trọng tâm là phân tán đầu tư từ Trung Quốc sang các nước khác. Theo đánh giá chung của các công ty Nhật, tại châu Á hiện nay, Việt Nam hội đủ các yếu tố thuận lợi nhất: Lao động khéo tay, chăm chỉ, tiếp thu nhanh các kiến thức mới mà tiền lương chỉ bằng một nửa Thái Lan và thấp hơn Trung Quốc nhiều. Thứ hai, các nhà đầu tư này lựa chọn đầu tư vào Hải Phòng một phần nguyên nhân
  • 38. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 38 là do Hải phòng có hệ thống cảng biển nên dễ ràng trong việc vận chuyển, cũng như gần gũi về văn hóa ( do cùng nằm trong khu vực Châu Á) sẽ tạo cho họ lợi thế hơn khi khai thác lơi các lợi thế so sánh của Hải Phòng như nguồn nhân lực rẻ hơn, có chất lượng, những lợi thế về vị trí địa lý, cảng biển cũng như cơ sở hạ tầng của trên địa bàn thành phố. Trong số các nhà đầu tư đến từ Châu Á thì ngoài một số các nhà đầu tư đến từ Nhật Bản và Hàn Quốc còn lại chủ yếu là các nhà đầu tư gốc Hoa. Các nước Tây Âu và Bắc Mỹ đầu tư vào Hải Phòng chưa nhiều, các nước này chiếm tỷ trọng khá nhỏ trong tổng số vốn FDI đầu tư vào Hải Phòng trong thời gian qua. Các nước Tây Âu và Bắc Mỹ do cách xa về vị trí địa lý so với Việt Nam nên khó khăn trong việc tìm hiểu cũng như làm quen với phong tục tập quán của người Việt Nam. Do khác biệt về khí hậu nên gặp khó khăn trong việc vận hành máy móc do họ chuyển giao sang. Chuyển giao công nghệ là một trong những đặc điểm của hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài, tuy nhiên do khí hậu của Việt Nam là khí hậu châu Á gió mùa nên việc vận hành máy móc không đem lại hiệu suất cao nhất. Nếu có đầu tư họ thường tập trung đầu tư vào các ngành thương mại cũng như du lịch nhằm khai thác thác thị trường của Hải Phòng. Năm 2007 nguồn vốn FDI chủ yếu vẫn là các nước đến từ Châu Á chiếm 76,2 %, số dự án có nguồn vốn từ Châu Âu và Mỹ chỉ chiếm 23,8%. Năm 2008, đã có 19 quốc gia và vùng lãnh thổ đầu tư vào thành phố, dự án mà Chủ đầu tư đến từ Châu Âu, Mỹ đã tăng lên và chiếm 51,3% về số vốn đầu tư, Châu Á chiếm 48,7% số vốn đầu tư. Số dự án có nguồn vốn từ Châu Âu và Mỹ chiếm 43,5% số dự án được cấp mới trên địa bàn thành phố. Đây là sự khác biệt so với các năm trước. 9 tháng đầu năm 2009 trên địa bàn thành phố Hải Phòng mới chỉ thu hút được 9 dự án FDI và chủ đầu tư của các dự án này chủ yếu đến từ khu vực Châu Á như Đài Loan, Hồng Kông, năm nay chúng ta mới chỉ thu hút được 1 dự án từ Mỹ tuy nhiên quy mô của dự án khá nhỏ. b. Cơ cấu vốn FDI ngành kinh tế.
  • 39. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 39 Bảng 1. 9: Kết quả thu hút vốn FDI theo phân ngành Đơn vị: 1000 USD Ngành Số dự án Tổng số vốn đăng ký Vốn pháp định Việt Nam góp Công nghiệp chế biến 210 1888873 714190 105431 Công nghiệp điện nước 1 1050 350 - Thương nghiệp 15 251995 119950 23587 Khách san, nhà hàng 5 47629 16699 5237 Vận tải, kho bãi 10 47776 33873 19818 Kinh doanh tài sản, dịch vụ tư vấn 12 333260 118134 24156 Giáo dục, đào tạo 6 19269 12349 5430 Văn hoá, thể thao 6 108420 61510 14193 Y tế 1 371 371 160 (Nguồn: Sở kế hoạch- đầu tư Hải Phòng) Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, phần lớn các dự án FDI đầu tư vào Hải Phòng đều tập trung chủ yếu nhằm khai thác thế lợi về cảng biển, đầu mối công nghiệp cũng như đã đầu tư vào nhiều lĩnh vực công nghiệp, đặc biệt là công nghiệp chế biến , tính đến hết năm 2007 số dự án FDI đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến đã đạt được con số 210 dự án với số vốn đăng ký là 1888873 nghìn USD, trong đó số vốn góp cuả Việt Nam trong các dự án này rất nhỏ chỉ khoảng 20 % trong vốn pháp định. Các ngành thương nghiệp và dịch vụ vận tải, kho bãi cũng thu hút được nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tư, vì Hải Phòng có vị trí vô cùng thuận lợi trong việc vận chuyển vì có hệ thống cản biển được đầu tư nâng cấp, hiện đại. Các ngành dịch vụ tư vấn cũng đăng được đầu tư nhiều hơn, tính đến nay chúng ta đã thu hút được 12 dự án với số vốn đầu tư 333260 nghìn USD. Tuy nhiên, FDI vào Hải Phòng mới chỉ tập trung vào một số ngành có tiềm năng và lợi thế phát triển, các dự án thu hút FDI vào ngành văn hóa, y tế, giáo dực
  • 40. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 40 vẫn chưa được quan tâm, số dự án thu hút vào các lĩnh vực này còn quá ít, mới chỉ có khoảng dưới 10 dự án đầu tư. Nhìn một cách tổng thể thì cơ cấu ngành nghề trong thu hút vốn FDI đã khai thác triệt để lợi thế của Hải Phòng và thực hiện đúng định hướng phát triển kinh tế xã hội của thành phố theo hướng công nghiệp hóa, hiến đại hóa. c. Cơ cấu vốn FDI theo hình thức đầu tư Các dự án đầu tư FDI trên địa bàn thành phố Hải Phòng bao gồm 3 hình thức đầu tư chính đó là hình thức doanh nghiệp liên doanh ( JVC), hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh ( BCC), và doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. - Hình thức doanh nghiệp liên doanh là hợp đồng ký kết giữa một hoặc nhiều bên Việt Nam với một hoặc nhiều bên nước ngoài góp vốn thành lập doanh nghiệp liên doanh dưới dạnh hình thức một công ty cổ phần, công ty trách nhiêm hữu hạn, có tư các pháp nhân, mang quốc tích Việt Nam. - Hình thức đầu tư theo hợp đồng hợp tác kinh doanh là hợp đồng được ký kết giữa một bên Việt Nam với một bên nước ngoài tiến hành đầu tư kinh doanh tại Việt Nam nhưng không thành lập pháp nhân mới - Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài, do các nhà đầu tư nước ngoài thành lập tại Việt Nam, tự quản lý và tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Bảng 1. 10: Danh sách các dự án FDI còn hiệu lực tính đến tháng 9 năm 2009 Hình thức đầu tư Số dự án Tổng vốn đầu tư ( USD) Tỉ trọng Liên doanh (JVC) 74 1569404998 36.98% Hợp đồng hợp tác KD( BCC) 14 25986400 0.61% 100% vốn nước ngoài 189 2648911944 62.41% Tổng 277 4244303342 100% Nguồn: Sở kế hoạch và đầu tư Hải Phòng.
  • 41. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 41 74 14 189 0 50 100 150 200 JVC BCC FOC Số dự án Biểu đồ 1. 8. Hình thức đầu tư theo số dự án còn hiệu lực đến tháng 9 năm 2009 Tỉ trọng 36.98% 0.61% 62.41% JVC BCC FOC Biểu đồ1. 9. Hình thức đầu tư theo số vốn. Tính đến hết tháng 9 năm 2009 số dự án đang hiệu lực phân theo hình thức đầu tư bao gồm:  74 dự án liên doanh giữa Việt Nam với các nhà đầu tư nước ngoài, chiếm 26,71 % tổng dự án đầu tư, 36,98 % tổng vốn đầu tư đăng ký. Hình thức này là hình thức đầu tư chủ yếu của những giai đoạn đầu từ năm 1991-1996. Giai đoạn này JVC đang chiếm giữ một tỷ trọng khá lớn cả về
  • 42. Viết thuê đề tài giá rẻ trọn gói - KB Zalo/Tele : 0973.287.149 Luanvanmaster.com – Cần Kham Thảo - Kết bạn Zalo/Tele : 0973.287.149 42 số lượng cũng như số vốn đang ký. Trong số các dự án liên doanh thì phần lớn các đối tác của Việt Nam là các doanh nghiệp nhà nước, rất hiếm các doanh nghiệp tư nhân. Bởi từ chính thực tế chúng ta cũng nhận thấy được các doanh nghiệp nhà nước thường được quản lý chặt chẽ hơn, nguồn nhân lực luôn dồi dào phong phú, nhiều doanh nghiệp có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực liên doanh cũng như khả năng nắm bắt thị trường khá tốt, đặc biệt họ thường có quan hệ khá chặt chẽ đối với các cấp chính quyền hơn. Hiện nay trên địa bàn thành phố Hải Phòng cũng có một số các doanh nghiệp tư nhân cũng liên doanh với các nhà đầu tư nước ngoài, tuy nhiên tỷ lệ này còn quá thấp, mà các doanh nghiệp tư nhân hầu hết lại là các doanh nghiệp mới thành lập, kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư còn khá non trẻ, năng lực tài chính còn khá hạn chế, khi đi vào triển khai hoạt động đem lại hiệu quả không như mong muốn. Lý do chủ yếu giải thích tại sao giai đoạn này các nhà đầu tư lại chủ yếu lựa chọn hình thức đầu tư này là do thời kỳ đầu do thủ tục đầu tư vào Việt Nam còn khá rườm rà, các thủ tục xin cấp giấy phép đầu tư, triển khai dự án còn phải thông qua quá nhiều khâu, nhiều nấc, rất phức tạp vì thế các nhà đầu tư thường gặp rất nhiều khó khăn vì thế nên các nhà đầu tư thường lừa chọn hình thức dựa vào các doanh nghiệp Việt Nam, liên doanh với họ. Tuy nhiên có thể thấy xu hướng của các năm gần đây loại hình đầu tư này đang giảm xuống. Lý do ở đây là do trong những năm gần đây các nhà đầu tư nước ngoài, đặc biệt các nhà đầu tư đến từ các nước Châu Á, họ đã hiểu biết rõ hơn về hệ thống luật pháp của Việt Nam, xử lý các vấn đề trục trặc liên quan tới việc triển khai, thực hiện dự án nhanh hơn và hiệu quả hơn, vì thế nhu cầu tìm đến các đối tác của Việt Nam đang ngày một giảm xuống.  14 dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh, chiếm 5, 054% tổng số dự án đầu tư còn hiệu lực và 0,61 % tổng vốn đầu tư đăng ký. Hình thức này không đựợc ưa chuộng trên thị trường đầu tư Hải Phòng, nó chiếm 1 số lượng quá nhỏ trong tổng số dự án DFI vào thành phố.  189 dự án 100% vốn nước ngoài, chiếm 62,41 % tổng vốn đầu tư đăng ký. Đây là hình thức đầu tư khá phổ biến, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu đầu tư theo hình thức đầu tư và càng những năm gần đây thì các nhà đầu tư khi đầu tư vào Hải Phòng đều rất thích chọn loại hình này để đầu tư. Vì loại hình này là do các nhà đầu tư trực tiếp quản lý, và tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt