SlideShare a Scribd company logo
1 of 15
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA VẬT LÝ


L/O/G/O
Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu
sáng và dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp.
Các chất quang dẫn điển hình là gecmani (Ge),
silic (Si), CdS (cađimi sunfua), ...
Các chất quang dẫn thường là chất bán dẫn.
Hiện tượng tạo thành
các electron dẫn và lỗ
trống trong bán dẫn,
do tác dụng của ánh
sáng có bước sóng
thích hợp, gọi là hiện
tượng quang điện
trong.
Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang
điện trong
1

2
Là nguồn điện hoạt
động nhờ năng
lượng ánh sáng. Pin
quang điện biến đổi
trực tiếp quang
năng thành điện
năng.
Pin có một tấm bán dẫn
loại n, bên trên có phủ một
lớp mỏng chất bán dẫn
loại p. Trên cùng là một
lớp kim loại rất mỏng.
Dưới cùng là một đế kim
loại. Các kim loại này
cùng đóng vai trò các điện
cực trơ.
Khi chiếu a/s thích hợp vào lớp KL
mỏng ở trên cùng thì a/s sẽ xuyên
qua lớp KL này vào lớp bán dẫn p,
giải phóng các e và lỗ trống
Điện trường ở lớp chuyển tiếp p –
n đẩy các lỗ trống về phía bán dẫn
p và đẩy các e về phía bán dẫn n.
Do đó, lớp KL mỏng trên lớp bán
dẫn p sẽ nhiễm điện (+) trở thành
điện cực (+) của pin còn đế KL
dưới bán dẫn n sẽ nhiễm điện (-)
trở thành điện cực (-) của pin.
Tốn chi phí làm lắp đặt pin

Tuỳ thuộc vào vị trí đặt pin

Không sử dụng được vào ban đêm
CÁCH LÀM PIN MẶT TRỜI
1. Cần có 1 mảnh đồng oxit (CuO), 1 mảnh đồng nguyên
chất (Cu)
2. Ghép 2 mảnh trên lại với nhau. Khi đó, mỗi bên sẽ là
một điện cực
3. Nối 2 dây dẫn tương ứng với 2 đầu điện cực
4. Ánh sáng thích hợp chiếu vào, các điện tử từ CuO bức
ra chuyển sang Cu
Cách thiết kế hệ thống điện
Gồm có 6 bước

Bước
1

Bước
2

Bước
3

Tính tổng
lượng điện
tiêu thụ, tổng
công suất sử
dụng các
thiết bị trong
ngày

Tính công
suất các tấm
pin phải
cung cấp cho
toàn tải mỗi
ngày

Tính toán
kích cở tấm
pin mặt trời
cần sử dụng
Cách thiết kế hệ thống điện
Gồm có 6 bước

Bước
4

Bước
5

Bước
6

Tính toán bộ
biến tần

Tính toán hệ
thống pin dự
trữ điện
năng

Thiết kế hệ
thống sử
dụng năng
lượng điện
CÁM ƠN CÁC BẠN
ĐÃ LẮNG NGHE
L/O/G/O

More Related Content

What's hot

năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng giónhóc Ngố
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfMan_Ebook
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTĐinh Công Thiện Taydo University
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxMan_Ebook
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNinhHuong
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanowww. mientayvn.com
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxMan_Ebook
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiwww. mientayvn.com
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)liomenphan
 
Bài giảng năng lượng tái tạo
Bài giảng năng lượng tái tạoBài giảng năng lượng tái tạo
Bài giảng năng lượng tái tạoThanh Hoa
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtJean Okio
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tụcPham Hoang
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 

What's hot (20)

năng lượng gió
năng lượng giónăng lượng gió
năng lượng gió
 
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOTLuận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
Luận văn: Tổng quan các bộ biến đổi dùng trong lưới PV, HOT
 
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdfỨng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
Ứng dụng phần mềm ETAP trong công nghệ lưới điện thông minh.pdf
 
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤTGIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
GIAI TICH HE THONG DIEN NANG CAO - CHƯƠNG 3 PHÂN BỐ CÔNG SUẤT
 
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docxĐề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
Đề tài_ Thiết kế mạch nghịch lưu.docx
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Năng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triềuNăng lượng thủy triều
Năng lượng thủy triều
 
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAYĐề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
Đề tài: Hệ thống điều khiển nhiệt độ bằng máy tính qua card, HAY
 
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOTĐề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
Đề tài: Hệ thống điện tử công suất cho hệ thống tuabin gió, HOT
 
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nanoGIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
GIỚI THIỆU VỀ VẬT LIỆU NANO & công nghệ nano
 
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docxTính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
Tính toán, thiết kế chế tạo mạch nghịch lưu nguồn áp một pha.docx
 
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trờiCấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
Cấu trúc và hoạt động của pin mặt trời
 
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
Năng lượng-gió-thuyết-trình (2)
 
Bài giảng năng lượng tái tạo
Bài giảng năng lượng tái tạoBài giảng năng lượng tái tạo
Bài giảng năng lượng tái tạo
 
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAYĐề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
Đề tài: Thiết kế bộ băm xung áp một chiều có đảo chiều, HAY
 
Chuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjtChuong 05 transistor bjt
Chuong 05 transistor bjt
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOTĐề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
Đề tài: Thiết kế hệ thống phân loại sản phẩm ứng dụng PLC, HOT
 
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
[BTL] Kiểm tra tính ổn định của hệ thống liên tục
 
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOTĐề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
Đề tài: Thiết kế chiếu sáng đường Lê Hồng Phong, Hải Phòng, HOT
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 

Similar to Bài thuyết trình pin mặt trời

Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángtuituhoc
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoaithayhoang
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnKai Wender
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1Minh Nguyen
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờinhom01
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phúThanh Phu
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdftruongvanquan
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danGV Minhdat
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuTrần Hùng
 
Tiet 26 on tap
Tiet 26  on tapTiet 26  on tap
Tiet 26 on tapcuteo89
 

Similar to Bài thuyết trình pin mặt trời (20)

Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sángLý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
Lý thuyết và bài tập lượng tử ánh sáng
 
LýLý
 
San pham
San phamSan pham
San pham
 
Hientuongquangdienngoai
HientuongquangdienngoaiHientuongquangdienngoai
Hientuongquangdienngoai
 
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫnBáo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
Báo cáo điện hoàn chỉnh chương dòng điện trong kim loại và chất bán dẫn
 
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
De so 32.hiện tượng quang điện – số 1
 
K tdien tu c 4
K tdien tu c 4K tdien tu c 4
K tdien tu c 4
 
Bài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trờiBài thuyết trình pin mặt trời
Bài thuyết trình pin mặt trời
 
Trương thành phú
Trương thành phúTrương thành phú
Trương thành phú
 
Chuong 7 8
Chuong 7 8Chuong 7 8
Chuong 7 8
 
Dien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tuDien tu-tuong-tu
Dien tu-tuong-tu
 
Bài học
Bài họcBài học
Bài học
 
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdfCDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
CDHH - Giao trinh Vat lieu dien_3.pdf
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 
Chuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCBChuong 1 2 DTCB
Chuong 1 2 DTCB
 
Chuong I & II
Chuong I & IIChuong I & II
Chuong I & II
 
Dong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban danDong dien trong chat ban dan
Dong dien trong chat ban dan
 
Phat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tuPhat xa quang_dien_tu
Phat xa quang_dien_tu
 
Tiet 26 on tap
Tiet 26  on tapTiet 26  on tap
Tiet 26 on tap
 
Chuong 1 2
Chuong 1 2Chuong 1 2
Chuong 1 2
 

More from nhom01

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhnhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01nhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánnhom01
 
Câu hỏi
Câu hỏiCâu hỏi
Câu hỏinhom01
 

More from nhom01 (7)

Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinhBảng đánh giá sản phẩm học sinh
Bảng đánh giá sản phẩm học sinh
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Unit plan nhom01
Unit plan nhom01Unit plan nhom01
Unit plan nhom01
 
Mục tiêu dự án
Mục tiêu dự ánMục tiêu dự án
Mục tiêu dự án
 
Câu hỏi
Câu hỏiCâu hỏi
Câu hỏi
 

Bài thuyết trình pin mặt trời

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÝ  L/O/G/O
  • 2.
  • 3. Chất quang dẫn là chất dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và dẫn điện tốt khi được chiếu sáng thích hợp. Các chất quang dẫn điển hình là gecmani (Ge), silic (Si), CdS (cađimi sunfua), ... Các chất quang dẫn thường là chất bán dẫn.
  • 4. Hiện tượng tạo thành các electron dẫn và lỗ trống trong bán dẫn, do tác dụng của ánh sáng có bước sóng thích hợp, gọi là hiện tượng quang điện trong.
  • 5. Điều kiện để xảy ra hiện tượng quang điện trong 1 2
  • 6. Là nguồn điện hoạt động nhờ năng lượng ánh sáng. Pin quang điện biến đổi trực tiếp quang năng thành điện năng.
  • 7. Pin có một tấm bán dẫn loại n, bên trên có phủ một lớp mỏng chất bán dẫn loại p. Trên cùng là một lớp kim loại rất mỏng. Dưới cùng là một đế kim loại. Các kim loại này cùng đóng vai trò các điện cực trơ.
  • 8. Khi chiếu a/s thích hợp vào lớp KL mỏng ở trên cùng thì a/s sẽ xuyên qua lớp KL này vào lớp bán dẫn p, giải phóng các e và lỗ trống Điện trường ở lớp chuyển tiếp p – n đẩy các lỗ trống về phía bán dẫn p và đẩy các e về phía bán dẫn n. Do đó, lớp KL mỏng trên lớp bán dẫn p sẽ nhiễm điện (+) trở thành điện cực (+) của pin còn đế KL dưới bán dẫn n sẽ nhiễm điện (-) trở thành điện cực (-) của pin.
  • 9.
  • 10.
  • 11. Tốn chi phí làm lắp đặt pin Tuỳ thuộc vào vị trí đặt pin Không sử dụng được vào ban đêm
  • 12. CÁCH LÀM PIN MẶT TRỜI 1. Cần có 1 mảnh đồng oxit (CuO), 1 mảnh đồng nguyên chất (Cu) 2. Ghép 2 mảnh trên lại với nhau. Khi đó, mỗi bên sẽ là một điện cực 3. Nối 2 dây dẫn tương ứng với 2 đầu điện cực 4. Ánh sáng thích hợp chiếu vào, các điện tử từ CuO bức ra chuyển sang Cu
  • 13. Cách thiết kế hệ thống điện Gồm có 6 bước Bước 1 Bước 2 Bước 3 Tính tổng lượng điện tiêu thụ, tổng công suất sử dụng các thiết bị trong ngày Tính công suất các tấm pin phải cung cấp cho toàn tải mỗi ngày Tính toán kích cở tấm pin mặt trời cần sử dụng
  • 14. Cách thiết kế hệ thống điện Gồm có 6 bước Bước 4 Bước 5 Bước 6 Tính toán bộ biến tần Tính toán hệ thống pin dự trữ điện năng Thiết kế hệ thống sử dụng năng lượng điện
  • 15. CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ LẮNG NGHE L/O/G/O

Editor's Notes

  1. Content Layouts
  2. 1. Tính tổng lượng tiêu thụ điện của tất cả các thiết bị mà hệ thống solar phải cung cấp.Tính tổng số Watt-hour sử dụng mỗi ngày của từng thiết bị. Cộng tất cả lại chúng ta có tổng số Watt-hour toàn tải sử dụng mỗi ngày.2. Tính số Watt-hour các tấm pin mặt trời phải cung cấp cho toàn tải mỗi ngày.Do tổn hao trong hệ thống, số Watt-hour của tấm pin trời cung cấp phải cao hơn tổng số Watt-hour của toàn tải.Số Watt-hour các tấm pin mặt trời (PV modules) = 1.3 x tổng số Watt-hour toàn tải sử dụng 3. Tính toán kích cở tấm pin mặt trời cần sử dụngĐể tính toán kích cở các tấm pin mặt trời cần sử dụng, ta phải tính Watt-peak (Wp) cần có của tấm pin mặt trời. Lượng Wp mà pin mặt trời tạo ra lại tùy thuộc vào khí hậu của từng vùng trên thế giới.  Cùng 1 tấm pin mặt trời nhưng đặt ở nơi này thì mức độ hấp thu năng lượng sẽ khác với khi đặt nó nơi khác. Để thiết kế chính xác, người ta phải khảo sát từng vùng và đưa ra một hệ số gọi là "panel generation factor", tạm dịch là hệ số phát điện của pin mặt trời. Hệ số "panel generation factor" này là tích số của hiệu suất hấp thu (collection efficiency) và độ bức xạ năng lượng mặt trời (solar radiation) trong các tháng ít nắng của vùng, đơn vị tính của nó là  (kWh/m2/ngày).Mức hấp thu năng lượng mặt trời tại Việt Nam là khoảng 4.58 kWh/m2/ngày cho nên lấy tổng số Watt-hour các tấm pin mặt trời chia cho 4.58 ta sẽ có tổng số Wp của tấm pin mặt trời.Mỗi PV mà ta sử dụng đều có thông số Wp của nó, lấy tổng số Wp cần có của tấm pin mặt trời chia cho thông số Wp của nó ta sẽ có được số lượng tấm pin mặt trời cần dùng.Kết quả trên chỉ cho ta biết số lượng tối thiểu số lượng tấm pin mặt trời cần dùng. Càng có nhiều pin mặt trời, hệ thống sẽ làm việc tốt hơn, tuổi thọ của battery sẽ cao hơn. Nếu có ít pin mặt trời, hệ thống sẽ thiếu điện trong những ngày râm mát, rút cạn kiệt battery và như vậy sẽ làm battery giảm tuổi thọ. Nếu thiết kế nhiều pin mặt trời thì làm giá thành hệ thống cao, vượt quá ngân sách cho phép, đôi khi không cần thiết. Thiết kế bao nhiêu pin mặt trời lại còn tùy thuộc vào độ dự phòng của hệ thống. Thí dụ một hệ solar có độ dự phòng 4 ngày, ( gọi là autonomy day, là những ngày không có nắng cho pin mặt trời sản sinh điện), thì bắt buộc lượng battery phải tăng hơn và kéo theo phải tăng số lượng pin mặt trời. Rồi vấn đề sử dụng pin loại nào là tối ưu, là thích hợp vì mỗi vùng địa lý đều có thời tiết khác nhau. Tất cả đòi hỏi thiết kế phải do các chuyên gia có kinh nghiệm thiết kế nhiều năm cho các hệ solar trong vùng.
  3. 4. Tính toán bộ inverterĐối với hệ solar stand-alone, bộ inverter phải đủ lớn để có thể đáp ứng được khi tất cả tải đều bật lên, như vậy nó phải có công suất bằng 125% công suất tải. Nếu tải là motor thì phải tính toán thêm công suất để đáp ứng thời gian khởi động của motor.Chọn inverter có điện áp vào danh định phù hợp với điện áp danh định của battery. Đối với hệ solar kết nối vào lưới điện, ta không cần battery, điện áp vào danh định của inverter phải phù hợp với điện áp danh của hệ pin mặt trời. 5. Tính toán batteryBattery dùng cho hệ solar là loại deep-cycle. Loại này cho phép xả đến mức bình rất thấp và cho phép nạp đầy nhanh. Loại này có khả năng nạp xả rất nhiều lần ( có nhiều cycle) mà không bị hỏng bên trong, do vậy khá bền, tuổi thọ cao.Số lượng battery cần dùng cho hệ solar là số lượng battery đủ cung cấp điện cho những ngày dự phòng (autonomy day) khi các tấm pin mặt trời không sản sinh ra điện được.  Ta tính dung lượng battery như  sau:- Hiệu suất của battery chỉ khoảng 85% cho nên chia số Wh của tải tiêu thụ với 0.85 ta có Wh của battery- Với mức deep of discharge DOD (mức xả sâu) là 0.6, ta chia số Wh của battery cho 0.6 sẽ có dung lượng battery Kết quả trên cho ta biết dung lượng battery tối thiểu cho hệ solar không có dự phòng.  Khi hệ solar có số ngày dự phòng (autonomy day) ta phải nhân dung lượng battery cho số autonomy-day để có số lượng battery cần cho hệ thống. 6. Thiết kế solar charge controllerSolar charge controller có điện thế vào phù hợp với điện thế của pin mặt trời và điện thế ra tương ứng với điện thế của battery. Vì solar charge controller có nhiều loại cho nên bạn cần chọn loại solar charge controller nào phù hợp với hệ solar của bạn. Đối với các hệ pin mặt trời lớn, nó được thiết kế thành nhiều dãy song song và mỗi dãy sẽ do một solar charge controller phụ trách. Công suất của solar charge controller  phải đủ lớn để nhận điện năng từ PV và đủ công suất để nạp battery.Thông thường ta chọn Solar charge controller có dòng Imax = 1.3 x dòng ngắn mạch của PV