SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
i
MỤC LỤC
Thông tin kết quả nghiên cứu 1
Mở đầu 5
Chương 1 Mảng hiệu martingale và một số bất đẳng thức moment 9
1.1 Các kiến thức chuẩn bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9
1.2 Mảng hiệu martingale . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11
1.3 Một số bất đẳng thức moment . . . . . . . . . . . . . . . . . 13
Chương 2 Luật yếu số lớn đối với mảng phù hợp 19
2.1 Tiêu chuẩn hội tụ suy biến đối với mảng phù hợp . . . . . . 19
2.2 Luật yếu số lớn Kolmogorov-Feller đối với mảng phù hợp . . 24
Chương 3 Luật mạnh số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên 30
3.1 Luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale . . . . . . . 30
3.2 Luật mạnh số lớn đối với mảng phù hợp . . . . . . . . . . . 33
3.3 Luật mạnh số lớn đối với mảng M-phụ thuộc . . . . . . . . 41
Kết luận và kiến nghị 49
Tài liệu tham khảo 51
Phụ lục 57
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Đơn vị: Đại học Đồng Tháp
THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thông tin chung
- Tên đề tài: Luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên
- Mã số: B2009-20-17
- Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Huấn
- Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Đồng Tháp
- Thời gian thực hiện: từ 3/2009 đến 9/2010
2. Mục tiêu
- Thiết lập một số định lý giới hạn dạng luật số lớn đối với mảng các biến
ngẫu nhiên bằng việc làm yếu đi các giả thiết trong một số kết quả đã được
công bố,
- Mở rộng một số luật số lớn đối với dãy và mảng các biến ngẫu nhiên
nhận giá trị thực sang mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không
gian Banach.
3. Tính mới và sáng tạo
- Chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale - phiên bản nhiều
chỉ số của khái niệm hiệu martingale.
- Sử dụng một số giả thiết yếu hơn giả thiết độc lập và giả thiết cùng phân
phối, chúng tôi phát triển được một số kết quả trước đó.
- Chúng tôi cung cấp bốn đặc trưng mới của không gian Banach p-khả
trơn.
4. Kết quả nghiên cứu
- Khái niệm mảng hiệu martingale, hai bất đẳng thức moment đối với
mảng hiệu martingale và một bất đẳng thức cực đại dạng Hájek-Rényi đối
với mảng các biến ngẫu nhiên,
- Hai luật yếu số lớn đối với mảng phù hợp nhận giá trị trong không gian
2
Banach p-khả trơn,
- Ba luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale, mảng phù hợp và
mảng các biến ngẫu nhiên M-phụ thuộc,
- Bốn đặc trưng của không gian Banach p-khả trơn dưới dạng bất đẳng
thức moment và luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale.
5. Sản phẩm
Nội dung chính của đề tài được công bố trong 3 bài báo khoa học sau:
1. Huan N. V., “The Hájek-Rényi inequality for M-dependent arrays and
a general strong law of large numbers”, Journal of Probability and Statistical
Science (nhận đăng ngày 22/06/2010).
2. Quang N. V. and Huan N. V. (2009), “On the strong law of large num-
bers and Lp-convergence for double arrays of random elements in p-uniformly
smooth Banach spaces”, Statistics & Probability Letters, 79(18), 1891-1899.
3. Quang N. V. and Huan N. V. (2010), “A characterization of p-uniformly
smooth Banach spaces and weak laws of large numbers for d-dimensional
adapted arrays”, Sankhy¯a: The Indian Journal of Statistics, 72(2), 344-358.
6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả
năng áp dụng
- Một số kết quả chính của đề tài được đưa vào nội dung luận án tiến sỹ
của chủ nhiệm đề tài.
- Đề tài góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Nghiên cứu khoa học
của giảng viên và sinh viên Khoa Toán học - Trường Đại học Đồng Tháp.
- Đề tài là một tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên và nghiên cứu
sinh chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học.
Ngày 25 tháng 01 năm 2011
Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
3
INFORMATION ON RESEARCH RESULTS
1. General information
- Project title: Laws of large numbers for random variables
- Code number: B2009-20-17
- Coordinator: M.Sc. Nguyen Van Huan
- Implementing institution: Dong Thap University
- Duration: from March 2009 to September 2010
2. Objectives
- Establish some strong laws of large numbers for arrays of random variables
by the weakening of the hypotheses of some previous results,
- Extend some strong laws of large numbers for sequences and arrays of
real-valued random variables to arrays of random variables in Banach spaces.
3. Creativeness and innovativeness
- We introduce the concept of martingale difference array which is the
multidimensional version of the concept of martingale difference sequence.
- We extend some previous results under hypotheses which are weaker than
independence and identically distribution hypotheses.
- We provide four new characterizations of p-smoothable Banach spaces.
4. Research results
- The concept of martingale difference array, two moment inequalities for
martingale difference arrays and a Hájek-Rényi type maximal inequality for
arrays of random variables,
- Two weak laws of large numbers for adapted arrays in p-smoothable
Banach spaces,
- Three strong laws of large numbers for martingale difference arrays,
adapted arrays and M-dependent arrays,
- Four characterizations of p-smoothable Banach spaces in terms of moment
inequalities and strong laws of large numbers for martingale difference arrays.
4
5. Products
The main results of this project have been published in 3 following articles.
1. Huan N. V., “The Hájek-Rényi inequality for M-dependent arrays and
a general strong law of large numbers”, Journal of Probability and Statistical
Science (accepted June 22, 2010).
2. Quang N. V. and Huan N. V. (2009), “On the strong law of large num-
bers and Lp-convergence for double arrays of random elements in p-uniformly
smooth Banach spaces”, Statistics & Probability Letters, 79(18), 1891-1899.
3. Quang N. V. and Huan N. V. (2010), “A characterization of p-uniformly
smooth Banach spaces and weak laws of large numbers for d-dimensional
adapted arrays”, Sankhy¯a: The Indian Journal of Statistics, 72-A(2), 344-
358.
6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability
- Some main results of the project report will be presented in the Ph.D.
thesis of the coordinator of the project.
- The project partly contributes to researching activities of Mathematics
Faculty - Dong Thap University.
- The project is a reference for lecturers, students and post-graduates in
Probability and Statistics.
5
MỞ ĐẦU
1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước
Luật số lớn là mệnh đề khẳng định trung bình số học của các biến ngẫu
nhiên hội tụ theo xác suất (P). Luật mạnh số lớn là mệnh đề khẳng định
trung bình số học của các biến ngẫu nhiên hội tụ hầu chắc chắn (h.c.c.).
Luật yếu số lớn đầu tiên được chứng minh bởi một nhà toán học người
Thụy Sỹ J. Bernoulli và kết quả này được công bố năm vào 1713 khi ông đã
qua đời. Sau đó, luật số lớn của J. Bernoulli được mở rộng bởi J. Bienaymé,
P. L. Chebyshev và A. A. Markov. Tuy nhiên phải đến năm 1909 thì luật
mạnh số lớn mới được một nhà toán học người Pháp É. Borel phát hiện và
kết quả này đã được A. N. Kolmogorov hoàn thiện vào năm 1926. Luật số lớn
đối với dãy một chỉ số các biến ngẫu nhiên tiếp tục được rất nhiều nhà khoa
học quan tâm nghiên cứu, một số dạng luật số lớn đã được đặt tên gắn liền
với các nhà khoa học như J. Marcinkiewicz, A. Zygmund, H. D. Brunk, Y. V.
Prokhorov, K. L. Chung, W. Feller, ...
Đối với mảng các biến ngẫu nhiên (dãy nhiều chỉ số các biến ngẫu nhiên),
R. T. Smythe [42] đã thiết lập luật mạnh số lớn Kolmogorov; luật số lớn
Marcinkiewicz-Zygmund cũng đã được nghiên cứu bởi A. Gut [8], A. Gut
và U. Stadtm¨uller [12], D. H. Hong và S. Y. Hwang [17], D. H. Hong và A.
Volodin [19], E. B. Czerebak-Mrozowicz, O. I. Klesov và Z. Rychlik [3]. Luật
yếu số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian
Banach đã được nhiều tác giả quan tâm, một số kết quả theo hướng nghiên
cứu này thuộc về L. Zhang [49], D. H. Hong, M. Ordó˜nez Cabrera, S. H. Sung
và A. Volodin [18], A. Rosalsky và M. Sreehari [37], A. Rosalsky và A. Volodin
[39]. Gần đây, luật mạnh số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá
6
trị trong không gian Banach cũng đã được nhiều tác giả quan tâm, điển hình
là các nghiên cứu của T. Mikosch và R. Norvai˜sa [26], F. Móricz, K. L. Su và
R. L. Taylor [28], J. Hoffmann-Jørgensen, K. L. Su và R. L. Taylor [16], A.
Kuczmaszewska [23], T. Tómács [45], K. L. Su [43], Z. A. Lagodowski [24].
Ở trong nước, nghiên cứu về luật số lớn có các nhà khoa học như Giáo sư
Nguyễn Duy Tiến, cố Giáo sư Đinh Quang Lưu và các học trò của họ. Chi
tiết hơn về một số kết quả có thể tìm thấy trong các bài báo [4, 7, 21, 22, 33,
34, 35, 36].
2. Tính cấp thiết của đề tài
Luật số lớn nói riêng và các định lý giới hạn nói chung đã được nhiều nhà
nghiên cứu về xác suất và thống kê trên thế giới quan tâm. Các kết quả thu
được từ những nghiên cứu này có nhiều ứng dụng trong thống kê toán học,
kinh tế, y học và một số ngành khoa học thực nghiệm khác. Chính vì vậy,
việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn có những ý
nghĩa thực tiễn to lớn. Hướng nghiên cứu về luật số lớn đối với mảng các biến
ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach là một hướng nghiên cứu đã
và đang phát triển mạnh, tạo ra những đặc trưng giao thoa giữa lý thuyết xác
suất và giải tích hàm. Bên cạnh đó, đề tài hoàn thành sẽ tạo ra một hướng
nghiên cứu mới cho giảng viên và sinh viên Khoa Toán học, Trường Đại học
Đồng Tháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực nghiên cứu
khoa học cho giảng viên.
3. Mục tiêu của đề tài
- Thiết lập một số định lý giới hạn dạng luật số lớn đối với mảng các biến
ngẫu nhiên bằng việc làm yếu đi các giả thiết trong một số kết quả đã được
công bố;
- Mở rộng một số kết quả về luật số lớn đối với dãy và mảng các biến ngẫu
nhiên nhận giá trị thực sang mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong
không gian Banach.
7
4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu
4.1. Cách tiếp cận
- Tiếp cận hệ thống: Đọc các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu
của đề tài, đặc biệt là các bài báo đã được công bố trên các tạp chí khoa học
quốc tế xuất bản trong thời gian gần đây.
- Tiếp cận định tính: Tiếp cận nghiên cứu đề tài bằng việc thay thế giả
thiết ban đầu trong một số kết quả đã biết về luật số lớn bằng các giả thiết
yếu hơn như: thay thế điều kiện độc lập bởi điều kiện phù hợp, thay thế điều
kiện độc lập bởi điều kiện M-phụ thuộc, điều kiện độc lập kỳ vọng không
bởi điều kiện lập thành hiệu martingale, điều kiện cùng phân phối bởi điều
kiện bị làm trội ngẫu nhiên; mở rộng các kết quả về luật số lớn đối với dãy
và mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị thực sang luật số lớn đối với mảng
các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach.
4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu các tài liệu tham khảo;
- Trao đổi thông tin với Người hướng dẫn, nhóm nghiên cứu và các tác giả
khác có cùng hướng nghiên cứu; viết bài cho các tạp chí khoa học để kiểm tra
kết quả nghiên cứu.
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5.1. Đối tượng nghiên cứu: Các định lý giới hạn dạng luật số lớn.
5.2. Phạm vi nghiên cứu: Dãy nhiều chỉ số các biến ngẫu nhiên.
6. Nội dung nghiên cứu
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba
chương.
Chương 1 chủ yếu được dành để giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale
và nghiên cứu về một số bất đẳng thức moment. Mục 1.1 trình bày một số
kiến thức chuẩn bị bao gồm các ký hiệu và khái niệm cơ bản liên quan đến
nội dung của cả đề tài. Trong Mục 1.2, chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng
hiệu martingale - phiên bản nhiều chỉ số của khái niệm hiệu martingale đã
8
biết. Mục 1.3 được dành để thiết lập ba bất đẳng thức moment, bao gồm hai
bất đẳng thức moment đối với mảng hiệu martingale nhận giá trị trong không
gian Banach p-khả trơn và một bất đẳng thức cực đại dạng Hájek-Rényi đối
với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong một không gian Banach khả
ly bất kỳ.
Trong Chương 2, chúng tôi mở rộng hai luật yếu số lớn đối với mảng phù
hợp. Trong Mục 2.1, chúng tôi thiết lập tiêu chuẩn hội tụ suy biến đối với
mảng phù hợp, chúng tôi cũng chỉ ra Định lý 2.1.1 không những tổng quát và
còn mạnh hơn Định lý 2.13 của P. Hall và C. C. Heyde [14]. Dựa vào kết quả
này, trong Mục 2.2, chúng tôi mở rộng luật yếu số lớn Kolmogorov-Feller cho
mảng phù hợp trong trường hợp các biến ngẫu nhiên bị làm trội ngẫu nhiên.
Trong Chương 3, chúng tôi thiết lập ba luật mạnh số lớn đối với mảng các
biến ngẫu nhiên. Trong Mục 3.1 và Mục 3.3, chúng tôi mở rộng luật mạnh số
lớn Kolmogorov cho mảng hiệu martingale và mảng các biến ngẫu nhiên M-
phụ thuộc. Mục 3.2 được dành để thiết lập luật mạnh số lớn Marcinkiewicz-
Zygmund cho mảng phù hợp trong trường hợp các biến ngẫu nhiên bị làm
trội ngẫu nhiên.
9
CHƯƠNG 1
MẢNG HIỆU MARTINGALE VÀ
MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC MOMENT
Trong chương này, chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale và
thiết lập ba bất đẳng thức moment. Chúng tôi cũng cung cấp hai đặc trưng
của không gian Banach p-khả trơn dưới dạng các bất đẳng thức moment cho
mảng hiệu martingale. Phần lớn các kết quả của chương này đã được công bố
trong [31, 32].
Trước khi phát biểu các kết quả chính, chúng tôi sẽ trình bày phần kiến
thức chuẩn bị bao gồm các ký hiệu và khái niệm cơ bản liên quan đến nội
dung của cả đề tài.
1.1 Các kiến thức chuẩn bị
Chúng tôi ký hiệu N là tập các số nguyên dương, N0 là tập các số tự
nhiên và R là tập các số thực. Cho d ∈ N, khi đó các phần tử thuộc Nd
0
như (1, 1, ..., 1), (m1, m2, ..., md), (n1, n2, ..., nd), (n1 + 1, n2 + 1, ..., nd + 1),
(2n1
, 2n2
, ..., 2nd) sẽ lần lượt được ký hiệu bởi 1, m, n, n + 1, 2n
. Cho a ∈ R,
log(max{a, 1}) sẽ được ký hiệu bởi log+
a, trong đó logarit được lấy theo
cơ số 2. Cho α = (α1, α2, ..., αd) ∈ Rd
, j ∈ N, chúng tôi ký hiệu αmin =
min{αi : i = 1, 2, ..., d}, |n(α)| =
d
i=1 nαi
i , |n| = |n(1)|, dj = card{k ∈
Nd
: |k| = j}, trong đó card(A) là lực lượng của tập hợp A. Chúng tôi viết
m n (hoặc n m) nếu mi ni với mọi i = 1, 2, ..., d.
Cho {bn, n ∈ Nd
} là một mảng các số thực, chúng tôi ký hiệu bn là sai
phân của bn (quy ước bk = 0 nếu |k| = 0).
Giới hạn n → ∞ được hiểu là ni → ∞ với mọi i = 1, 2, ..., d. Ngoài ra,
10
chúng tôi còn sử dụng loại giới hạn |n| → ∞. Rõ ràng, n → ∞ tương đương
với min{n1, n2, ..., nd} → ∞, |n| → ∞ tương đương với max{n1, n2, ..., nd} →
∞. Do đó, nếu n → ∞ thì |n| → ∞, điều ngược lại chỉ đúng trong trường
hợp d = 1.
1.1.1 Định nghĩa. Mảng các số thực {bn, n ∈ Nd
} được gọi là không giảm
(tương ứng không tăng) nếu nó không giảm (tương ứng không tăng) theo quan
hệ thứ tự (nghĩa là bm bn (tương ứng bm bn) với mọi m n).
1.1.2 Định nghĩa. Không gian Banach E được gọi là p-trơn đều (1 p 2)
nếu
ρ(τ) = sup
x + y + x − y
2
−1, x, y ∈ E, x = 1, y = τ = O(τp
).
Hàm ρ(τ) còn được gọi là modulus trơn của không gian Banach E.
1.1.3 Định nghĩa. Không gian Banach E được gọi là p-khả trơn (1 p 2)
nếu tồn tại một chuẩn tương đương và chuẩn này cùng với E trở thành một
không gian Banach p-trơn đều.
Rõ ràng, một không gian Banach p-trơn đều là p-khả trơn. Trong [6, 47, 48],
các tác giả đã chỉ ra rằng mọi không gian Banach khả ly là 1-khả trơn, không
gian các số thực R là 2-khả trơn, hai không gian Lp
và p
đều là 2 ∧ p-khả
trơn với mọi p 1. Ngoài ra, nếu một không gian Banach là p-khả trơn
(1 p 2) thì nó là r-khả trơn với mọi r ∈ [1, p].
Trong đề tài này, chúng tôi sẽ luôn giả sử (Ω, F, P) là một không gian xác
suất đầy đủ, E là một không gian Banach khả ly, B(E) là σ-đại số tất cả các
tập Borel trong E, C là một hằng số dương và nó có thể khác nhau giữa các
lần xuất hiện.
1.1.4 Định nghĩa. Ánh xạ X : Ω → E được gọi là một biến ngẫu nhiên
(hay còn được gọi là một phần tử ngẫu nhiên) nếu X là F/B(E) đo được
(nghĩa là với mọi B ∈ B(E) thì X−1
(B) ∈ F).
11
1.1.5 Định nghĩa. Mảng các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ Nd
} được gọi là bị
làm trội ngẫu nhiên bởi biến ngẫu nhiên X nếu tồn tại một hằng số C (0 <
C < ∞) sao cho, với mọi t 0 và mọi n ∈ Nd
,
P( Xn > t) C P( X > t). (1.1.1)
Rõ ràng, điều kiện (1.1.1) được thỏa mãn nếu {Xn, n ∈ Nd
} là mảng các
biến ngẫu nhiên cùng phân phối.
Phần cuối của mục này, chúng tôi nhắc lại khái niệm mảng các biến
ngẫu nhiên M-phụ thuộc, khái niệm đã được giới thiệu bởi F. Móricz, U.
Stadtm¨uller và M. Thalmaier [27] cho trường hợp d = 2.
Giả sử A, B là hai tập con hữu hạn của Nd
. Ta định nghĩa khoảng giữa A
và B như sau
d(A, B) = min
m∈A
n∈B
max{|m1 − n1|, |m2 − n2|, ..., |md − nd|} .
1.1.6 Định nghĩa. Mảng các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ Nd
} được gọi là
M-phụ thuộc (M ∈ N0) nếu với mọi tập hữu hạn A, B ⊂ Nd
thỏa mãn
d(A, B) > M, các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ A} độc lập với các biến ngẫu
nhiên {Xm, m ∈ B}.
Chúng ta dễ nhận thấy rằng một mảng các biến ngẫu nhiên 0-phụ thuộc
là mảng các biến ngẫu nhiên độc lập. Hơn nữa, trong trường hợp đặc biệt khi
d = 1, một mảng M-phụ thuộc chính là dãy các biến ngẫu nhiên thỏa mãn
σ-đại số sinh bởi các biến ngẫu nhiên nằm bên trái và σ-đại số sinh bởi các
biến ngẫu nhiên bên phải của các khối bất kỳ có độ dài M là độc lập
1.2 Mảng hiệu martingale
1.2.1 Định nghĩa. Họ {Fn, n ∈ Nd
0} các σ-đại số con của F được gọi là
một cơ sở ngẫu nhiên nếu nó không giảm theo quan hệ thứ tự trên Nd
0
(nghĩa là Fm ⊂ Fn với mọi m n).
1.2.2 Định nghĩa. Giả sử {Fn, n ∈ Nd
0} là một cơ sở ngẫu nhiên thỏa mãn
Fn = {∅, Ω} nếu |n| = 0, {Xn, n ∈ Nd
} là một mảng các biến ngẫu nhiên
12
thỏa mãn Xn là Fn/B(E) đo được với mọi n ∈ Nd
. Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd
}
được gọi là một mảng phù hợp.
Giả sử {Fn, n ∈ Nd
0} là một cơ sở ngẫu nhiên. Với mọi n ∈ Nd
0, đặt
F1
n =
ki 1 (2 i d)
Fn1k2k3...kd
:= σ
∞
k2=1
∞
k3=1
· · ·
∞
kd=1
Fn1k2k3...kd
,
Fj
n =
ki 1 (1 i j−1) ki 1 (j+1 i d)
Fk1...kj−1njkj+1...kd
if 1 < j < d,
Fd
n =
ki 1 (1 i d−1)
Fk1k2...kd−1nd
,
Gn =
1 i d
Fi
n,
trong trường hợp d = 1, ta đặt F1
n = Fn.
1.2.3 Định nghĩa. Mảng phù hợp {Xn, Fn, n ∈ Nd
} được gọi là một mảng
hiệu martingale nếu E(Xn|Fi
n−1) = 0 với mọi n ∈ Nd
và mọi i = 1, 2, ..., d.
1.2.4 Định nghĩa. Mảng phù hợp {Xn, Fn, n ∈ Nd
} được gọi là một mảng
hiệu martingale mạnh nếu E(Xn|Gn−1) = 0 với mọi n ∈ Nd
.
Từ tính chất “hút” của kỳ vọng có điều kiện ta chỉ ra được rằng mọi mảng
hiệu martingale mạnh đều là mảng hiệu martingale. Sau đây, chúng tôi sẽ đưa
ra hai ví dụ để chỉ ra mối quan hệ giữa mảng hiệu martingale mạnh và mảng
các biến ngẫu nhiên độc lập có các kỳ vọng bằng 0.
1.2.5 Ví dụ. Giả sử {Xn, n ∈ Nd
} là một mảng các biến ngẫu nhiên độc lập
có các kỳ vọng bằng 0. Với mọi n ∈ Nd
, ta đặt
Fn = σ{Xk, 1 k n}.
Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd
} là một mảng hiệu martingale mạnh.
1.2.6 Ví dụ. Giả sử d là một số nguyên dương và {Xj, Fj, j 1} là một
hiệu martingale thỏa mãn {Xj, j 1} không phải là một dãy các biến ngẫu
13
nhiên độc lập. Với mọi n ∈ Nd
, ta đặt
Xn = Xj nếu n1 = j và ni = 1 với mọi i = 2, 3, ..., d,
Xn = 0 nếu tồn tại i : 2 i d sao cho ni > 1,
và với mọi k ∈ Nd
0, đặt
Fk = Fj nếu k1 = j và |k| = 0,
Fk = {∅, Ω} nếu |k| = 0.
Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd
} là một mảng hiệu martingale mạnh nhưng không
phải là một mảng các biến ngẫu nhiên độc lập.
Như vậy, tập tất cả các mảng hiệu martingale mạnh thực sự rộng hơn tập
tất cả các mảng các biến ngẫu nhiên độc lập có các kỳ vọng bằng 0.
1.3 Một số bất đẳng thức moment
Định lý 1.3.3 cung cấp hai đặc trưng của không gian Banach p-khả trơn
dưới dạng hai bất đẳng thức moment đối với mảng hiệu martingale. Kết quả
này là công cụ quan trọng để chứng minh Định lý 2.1.1 và Định lý 3.1.2 trong
hai chương tiếp theo. Trước khi phát biểu Định lý 1.3.3, chúng tôi cần nhắc
lại hai bổ đề sau đây. Bổ đề thứ nhất là bất đẳng thức Doob (xem Y. S. Chow
và H. Teicher [1, trang 255]), bổ đề thứ hai thuộc về G. Pisier [29].
1.3.1 Bổ đề. Giả sử p là một số thực (1 < p < ∞), {Xj, Fj, j 1} là một
martingale dưới không âm, nhận giá trị thực và có các moment bậc p hữu hạn.
Khi đó, với mọi j 1,
E max
1 i j
Xi
p p
p − 1
p
EXp
j .
1.3.2 Bổ đề. Không gian Banach E là p-khả trơn (1 p 2) khi và chỉ khi
tồn tại một hằng số dương C sao cho, với mọi hiệu martingale {Xj, Fj, j 1}
nhận giá trị trong E, có các moment bậc p hữu hạn và với mọi j 1,
E
j
i=1
Xi
p
C
j
i=1
E Xi
p
.
14
1.3.3 Định lý. Giả sử p là một số thực (1 p 2). Khi đó ba phát biểu
sau đây là tương đương:
(i) E là một không gian Banach p-khả trơn.
(ii) Với mọi mảng hiệu martingale {Xn, Fn, n ∈ Nd
} có các moment bậc
p hữu hạn, tồn tại một hằng số C sao cho
E
1 k n
Xk
p
Cd
1 k n
E Xk
p
, n ∈ Nd
. (1.3.1)
(iii) Với mọi mảng hiệu martingale {Xn, Fn, n ∈ Nd
} có các moment bậc
p hữu hạn, tồn tại một hằng số C(p,d) (chỉ phụ thuộc vào p và d) sao cho
E max
1 k n
1 l k
Xl
p
C(p,d)
1 k n
E Xk
p
, n ∈ Nd
. (1.3.2)
Chứng minh. (i)⇒(ii): Rõ ràng với d = 1, kéo theo này được suy ra từ Bổ đề
1.3.2. Ta giả sử rằng kéo theo ((i)⇒(ii)) đúng với d = D − 1 1 và ta chỉ
ra nó cũng đúng với d = D.
Đặt Sk =
1 l k
Xl, k ∈ ND
. Khi đó, với mọi n ∈ ND
và mọi kD 1,
E(Sn1n2···nD−1kD+1|FD
n1n2···nD−1kD
)
= E(Sn1n2···nD−1kD
|FD
n1n2···nD−1kD
)
+ E(
1 ki ni(1 i D−1)
Xk1k2···kD−1,kD+1|FD
n1n2···nD−1kD
)
= Sn1n2···nD−1kD
.
Do đó {Sn1n2···nD−1kD
, FD
n1n2···nD−1kD
, 1 kD nD} là một martingale. Theo
Bổ đề 1.3.2,
E Sn
p
C
nD
kD=1
E
1 ki ni(1 i D−1)
Xk1k2···kD−1kD
p
. (1.3.3)
Với mỗi kD cố định, đặt
Yk1k2···kD−1
= Xk1k2···kD−1kD
, Fk1k2···kD−1
= Fk1k2···kD−1kD
. (1.3.4)
DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG
MÃ TÀI LIỆU: 53532
DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn
Hoặc : + ZALO: 0932091562

More Related Content

Similar to Đề tài: Luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên, HAY

Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTÀI LIỆU NGÀNH MAY
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.ssuser499fca
 
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...Man_Ebook
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuhttps://www.facebook.com/garmentspace
 
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0936 885 877
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxsividocz
 

Similar to Đề tài: Luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên, HAY (20)

Sự hình thành của các pha dị thường của hệ boson kích thước nano
Sự hình thành của các pha dị thường của hệ boson kích thước nanoSự hình thành của các pha dị thường của hệ boson kích thước nano
Sự hình thành của các pha dị thường của hệ boson kích thước nano
 
Đề tài: Phương pháp giải một số lớp mô hình cân bằng, HAY
Đề tài: Phương pháp giải một số lớp mô hình cân bằng, HAYĐề tài: Phương pháp giải một số lớp mô hình cân bằng, HAY
Đề tài: Phương pháp giải một số lớp mô hình cân bằng, HAY
 
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
Luận văn: Bổ chính Susy-Qcd trong quá trình hủy cặp e + e - - Gửi miễn phí qu...
 
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
Đề tài: Bổ chính susy-qcd cho sinh cặp squark trong hủy cặp e + e -
 
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
Luận án tiến sĩ toán học tính hyperbolic của không gian phức và nhóm các cr t...
 
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tửTìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
Tìm hiểu về phổ năng lượng của một số phân tử
 
Đề tài: Phân tích nguyên sơ và cấu trúc của lớp vành giao hoán
Đề tài: Phân tích nguyên sơ và cấu trúc của lớp vành giao hoánĐề tài: Phân tích nguyên sơ và cấu trúc của lớp vành giao hoán
Đề tài: Phân tích nguyên sơ và cấu trúc của lớp vành giao hoán
 
Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.Luận văn thạc sĩ vật lí.
Luận văn thạc sĩ vật lí.
 
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAYĐề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
Đề tài: Sự phân cực của sóng điện từ và ứng dụng, HAY
 
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAYĐề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
Đề tài: Về môđun giả BUCHSBAUM, HAY
 
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.docPhương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
Phương Pháp Bình Phương Nhỏ Nhất Và Ứng Dụng.doc
 
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...
Giáo Trình Một Số Ứng Dụng Mạng Nơron Xây Dựng Mô Hình Nhận Dạng Và Dự Báo - ...
 
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiềuTrạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
Trạng thái liên kết của electron và lỗ trống trong bán dẫn hai chiều
 
12 bài mẫu nghiên cứu khoa học hay.docx
12 bài mẫu nghiên cứu khoa học hay.docx12 bài mẫu nghiên cứu khoa học hay.docx
12 bài mẫu nghiên cứu khoa học hay.docx
 
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốnLuận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
Luận án: Giải bài toán biên phi tuyến cho phương trình vi phân cấp bốn
 
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
Luận văn: Khảo sát cấu hình nhám từ mật độ hấp thụ tích hợp trong giếng lượng...
 
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
Nghiên cứu một thiên hà thấu kính hấp dẫn có độ dịch chuyển đỏ z=0.7 sử dụng ...
 
Bài mẫu Khóa luận ngành sư phạm Vật Lý, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành sư phạm Vật Lý, HAY, 9 ĐIỂMBài mẫu Khóa luận ngành sư phạm Vật Lý, HAY, 9 ĐIỂM
Bài mẫu Khóa luận ngành sư phạm Vật Lý, HAY, 9 ĐIỂM
 
Mô hình Bose-Hubbard trong gần đúng tách liên kết của các nguyên tử
Mô hình Bose-Hubbard trong gần đúng tách liên kết của các nguyên tửMô hình Bose-Hubbard trong gần đúng tách liên kết của các nguyên tử
Mô hình Bose-Hubbard trong gần đúng tách liên kết của các nguyên tử
 
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docxLuận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
Luận Văn Các Nguyên Lý Biến Phân Thường Dùng Trong Cơ Học Công Trình.docx
 

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864

More from Dịch Vụ Viết Thuê Khóa Luận Zalo/Telegram 0917193864 (20)

List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Digital Marketing, 9 Điểm Từ Sinh Viên...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Khách Sạn, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Du Lịch Lữ Hành, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Nghiệp, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Công Trình, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Điện Tử Viễn Thông, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới NhấtList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Đông Phương Học, Điểm Cao Mới Nhất
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại HọcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hệ Thống Thông Tin, Từ Các Trường Đại Học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 ĐiểmList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Hướng Dẫn Viên Du Lịch, 9 Điểm
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Doanh Thương Mại, Từ Sinh Viên Kh...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Đầu Tư, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Kinh Tế Quốc Tế, Điểm Cao Từ Các Trườn...
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành May Thời Trang, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Ngôn Ngữ Anh, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại họcList 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
List 200 đề tài báo cáo thực tập ngành ngôn ngữ nhật, từ các trường đại học
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa TrướcList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Công Chúng, Từ Khóa Trước
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quan Hệ Quốc Tế, Từ Sinh Viên Khá Giỏi
 
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên GiỏiList 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
List 200 Đề Tài Báo Cáo Thực Tập Ngành Quản Lý Công, 9 Điểm Từ Sinh Viên Giỏi
 

Recently uploaded

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgsNmmeomeo
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhdtlnnm
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢImyvh40253
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...hoangtuansinh1
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoámyvh40253
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfhoangtuansinh1
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-KhnhHuyn546843
 

Recently uploaded (20)

powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgspowerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
powerpoint mẫu họp phụ huynh cuối kì 2 học sinh lớp 7 bgs
 
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhhkinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
kinh tế chính trị mác lênin chương hai và hàng hoá và sxxhh
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢIPHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI ĐƯỜNG SẮT TRONG VẬN TẢI
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoáCác điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
Các điều kiện bảo hiểm trong bảo hiểm hàng hoá
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
cac-cau-noi-tthcm.pdf-cac-cau-noi-tthcm-
 

Đề tài: Luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên, HAY

  • 1. i MỤC LỤC Thông tin kết quả nghiên cứu 1 Mở đầu 5 Chương 1 Mảng hiệu martingale và một số bất đẳng thức moment 9 1.1 Các kiến thức chuẩn bị . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 9 1.2 Mảng hiệu martingale . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11 1.3 Một số bất đẳng thức moment . . . . . . . . . . . . . . . . . 13 Chương 2 Luật yếu số lớn đối với mảng phù hợp 19 2.1 Tiêu chuẩn hội tụ suy biến đối với mảng phù hợp . . . . . . 19 2.2 Luật yếu số lớn Kolmogorov-Feller đối với mảng phù hợp . . 24 Chương 3 Luật mạnh số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên 30 3.1 Luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale . . . . . . . 30 3.2 Luật mạnh số lớn đối với mảng phù hợp . . . . . . . . . . . 33 3.3 Luật mạnh số lớn đối với mảng M-phụ thuộc . . . . . . . . 41 Kết luận và kiến nghị 49 Tài liệu tham khảo 51 Phụ lục 57
  • 2. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Đơn vị: Đại học Đồng Tháp THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Thông tin chung - Tên đề tài: Luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên - Mã số: B2009-20-17 - Chủ nhiệm: ThS. Nguyễn Văn Huấn - Cơ quan chủ trì: Trường Đại học Đồng Tháp - Thời gian thực hiện: từ 3/2009 đến 9/2010 2. Mục tiêu - Thiết lập một số định lý giới hạn dạng luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên bằng việc làm yếu đi các giả thiết trong một số kết quả đã được công bố, - Mở rộng một số luật số lớn đối với dãy và mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị thực sang mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach. 3. Tính mới và sáng tạo - Chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale - phiên bản nhiều chỉ số của khái niệm hiệu martingale. - Sử dụng một số giả thiết yếu hơn giả thiết độc lập và giả thiết cùng phân phối, chúng tôi phát triển được một số kết quả trước đó. - Chúng tôi cung cấp bốn đặc trưng mới của không gian Banach p-khả trơn. 4. Kết quả nghiên cứu - Khái niệm mảng hiệu martingale, hai bất đẳng thức moment đối với mảng hiệu martingale và một bất đẳng thức cực đại dạng Hájek-Rényi đối với mảng các biến ngẫu nhiên, - Hai luật yếu số lớn đối với mảng phù hợp nhận giá trị trong không gian
  • 3. 2 Banach p-khả trơn, - Ba luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale, mảng phù hợp và mảng các biến ngẫu nhiên M-phụ thuộc, - Bốn đặc trưng của không gian Banach p-khả trơn dưới dạng bất đẳng thức moment và luật mạnh số lớn đối với mảng hiệu martingale. 5. Sản phẩm Nội dung chính của đề tài được công bố trong 3 bài báo khoa học sau: 1. Huan N. V., “The Hájek-Rényi inequality for M-dependent arrays and a general strong law of large numbers”, Journal of Probability and Statistical Science (nhận đăng ngày 22/06/2010). 2. Quang N. V. and Huan N. V. (2009), “On the strong law of large num- bers and Lp-convergence for double arrays of random elements in p-uniformly smooth Banach spaces”, Statistics & Probability Letters, 79(18), 1891-1899. 3. Quang N. V. and Huan N. V. (2010), “A characterization of p-uniformly smooth Banach spaces and weak laws of large numbers for d-dimensional adapted arrays”, Sankhy¯a: The Indian Journal of Statistics, 72(2), 344-358. 6. Hiệu quả, phương thức chuyển giao kết quả nghiên cứu và khả năng áp dụng - Một số kết quả chính của đề tài được đưa vào nội dung luận án tiến sỹ của chủ nhiệm đề tài. - Đề tài góp phần nâng cao chất lượng hoạt động Nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên Khoa Toán học - Trường Đại học Đồng Tháp. - Đề tài là một tài liệu tham khảo cho giảng viên, sinh viên và nghiên cứu sinh chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học. Ngày 25 tháng 01 năm 2011 Cơ quan chủ trì Chủ nhiệm đề tài
  • 4. 3 INFORMATION ON RESEARCH RESULTS 1. General information - Project title: Laws of large numbers for random variables - Code number: B2009-20-17 - Coordinator: M.Sc. Nguyen Van Huan - Implementing institution: Dong Thap University - Duration: from March 2009 to September 2010 2. Objectives - Establish some strong laws of large numbers for arrays of random variables by the weakening of the hypotheses of some previous results, - Extend some strong laws of large numbers for sequences and arrays of real-valued random variables to arrays of random variables in Banach spaces. 3. Creativeness and innovativeness - We introduce the concept of martingale difference array which is the multidimensional version of the concept of martingale difference sequence. - We extend some previous results under hypotheses which are weaker than independence and identically distribution hypotheses. - We provide four new characterizations of p-smoothable Banach spaces. 4. Research results - The concept of martingale difference array, two moment inequalities for martingale difference arrays and a Hájek-Rényi type maximal inequality for arrays of random variables, - Two weak laws of large numbers for adapted arrays in p-smoothable Banach spaces, - Three strong laws of large numbers for martingale difference arrays, adapted arrays and M-dependent arrays, - Four characterizations of p-smoothable Banach spaces in terms of moment inequalities and strong laws of large numbers for martingale difference arrays.
  • 5. 4 5. Products The main results of this project have been published in 3 following articles. 1. Huan N. V., “The Hájek-Rényi inequality for M-dependent arrays and a general strong law of large numbers”, Journal of Probability and Statistical Science (accepted June 22, 2010). 2. Quang N. V. and Huan N. V. (2009), “On the strong law of large num- bers and Lp-convergence for double arrays of random elements in p-uniformly smooth Banach spaces”, Statistics & Probability Letters, 79(18), 1891-1899. 3. Quang N. V. and Huan N. V. (2010), “A characterization of p-uniformly smooth Banach spaces and weak laws of large numbers for d-dimensional adapted arrays”, Sankhy¯a: The Indian Journal of Statistics, 72-A(2), 344- 358. 6. Effects, transfer alternatives of reserach results and applicability - Some main results of the project report will be presented in the Ph.D. thesis of the coordinator of the project. - The project partly contributes to researching activities of Mathematics Faculty - Dong Thap University. - The project is a reference for lecturers, students and post-graduates in Probability and Statistics.
  • 6. 5 MỞ ĐẦU 1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước Luật số lớn là mệnh đề khẳng định trung bình số học của các biến ngẫu nhiên hội tụ theo xác suất (P). Luật mạnh số lớn là mệnh đề khẳng định trung bình số học của các biến ngẫu nhiên hội tụ hầu chắc chắn (h.c.c.). Luật yếu số lớn đầu tiên được chứng minh bởi một nhà toán học người Thụy Sỹ J. Bernoulli và kết quả này được công bố năm vào 1713 khi ông đã qua đời. Sau đó, luật số lớn của J. Bernoulli được mở rộng bởi J. Bienaymé, P. L. Chebyshev và A. A. Markov. Tuy nhiên phải đến năm 1909 thì luật mạnh số lớn mới được một nhà toán học người Pháp É. Borel phát hiện và kết quả này đã được A. N. Kolmogorov hoàn thiện vào năm 1926. Luật số lớn đối với dãy một chỉ số các biến ngẫu nhiên tiếp tục được rất nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, một số dạng luật số lớn đã được đặt tên gắn liền với các nhà khoa học như J. Marcinkiewicz, A. Zygmund, H. D. Brunk, Y. V. Prokhorov, K. L. Chung, W. Feller, ... Đối với mảng các biến ngẫu nhiên (dãy nhiều chỉ số các biến ngẫu nhiên), R. T. Smythe [42] đã thiết lập luật mạnh số lớn Kolmogorov; luật số lớn Marcinkiewicz-Zygmund cũng đã được nghiên cứu bởi A. Gut [8], A. Gut và U. Stadtm¨uller [12], D. H. Hong và S. Y. Hwang [17], D. H. Hong và A. Volodin [19], E. B. Czerebak-Mrozowicz, O. I. Klesov và Z. Rychlik [3]. Luật yếu số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach đã được nhiều tác giả quan tâm, một số kết quả theo hướng nghiên cứu này thuộc về L. Zhang [49], D. H. Hong, M. Ordó˜nez Cabrera, S. H. Sung và A. Volodin [18], A. Rosalsky và M. Sreehari [37], A. Rosalsky và A. Volodin [39]. Gần đây, luật mạnh số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá
  • 7. 6 trị trong không gian Banach cũng đã được nhiều tác giả quan tâm, điển hình là các nghiên cứu của T. Mikosch và R. Norvai˜sa [26], F. Móricz, K. L. Su và R. L. Taylor [28], J. Hoffmann-Jørgensen, K. L. Su và R. L. Taylor [16], A. Kuczmaszewska [23], T. Tómács [45], K. L. Su [43], Z. A. Lagodowski [24]. Ở trong nước, nghiên cứu về luật số lớn có các nhà khoa học như Giáo sư Nguyễn Duy Tiến, cố Giáo sư Đinh Quang Lưu và các học trò của họ. Chi tiết hơn về một số kết quả có thể tìm thấy trong các bài báo [4, 7, 21, 22, 33, 34, 35, 36]. 2. Tính cấp thiết của đề tài Luật số lớn nói riêng và các định lý giới hạn nói chung đã được nhiều nhà nghiên cứu về xác suất và thống kê trên thế giới quan tâm. Các kết quả thu được từ những nghiên cứu này có nhiều ứng dụng trong thống kê toán học, kinh tế, y học và một số ngành khoa học thực nghiệm khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề này không chỉ có ý nghĩa lý thuyết mà còn có những ý nghĩa thực tiễn to lớn. Hướng nghiên cứu về luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach là một hướng nghiên cứu đã và đang phát triển mạnh, tạo ra những đặc trưng giao thoa giữa lý thuyết xác suất và giải tích hàm. Bên cạnh đó, đề tài hoàn thành sẽ tạo ra một hướng nghiên cứu mới cho giảng viên và sinh viên Khoa Toán học, Trường Đại học Đồng Tháp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và năng lực nghiên cứu khoa học cho giảng viên. 3. Mục tiêu của đề tài - Thiết lập một số định lý giới hạn dạng luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên bằng việc làm yếu đi các giả thiết trong một số kết quả đã được công bố; - Mở rộng một số kết quả về luật số lớn đối với dãy và mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị thực sang mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach.
  • 8. 7 4. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu 4.1. Cách tiếp cận - Tiếp cận hệ thống: Đọc các tài liệu có liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu của đề tài, đặc biệt là các bài báo đã được công bố trên các tạp chí khoa học quốc tế xuất bản trong thời gian gần đây. - Tiếp cận định tính: Tiếp cận nghiên cứu đề tài bằng việc thay thế giả thiết ban đầu trong một số kết quả đã biết về luật số lớn bằng các giả thiết yếu hơn như: thay thế điều kiện độc lập bởi điều kiện phù hợp, thay thế điều kiện độc lập bởi điều kiện M-phụ thuộc, điều kiện độc lập kỳ vọng không bởi điều kiện lập thành hiệu martingale, điều kiện cùng phân phối bởi điều kiện bị làm trội ngẫu nhiên; mở rộng các kết quả về luật số lớn đối với dãy và mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị thực sang luật số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong không gian Banach. 4.2. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu các tài liệu tham khảo; - Trao đổi thông tin với Người hướng dẫn, nhóm nghiên cứu và các tác giả khác có cùng hướng nghiên cứu; viết bài cho các tạp chí khoa học để kiểm tra kết quả nghiên cứu. 5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 5.1. Đối tượng nghiên cứu: Các định lý giới hạn dạng luật số lớn. 5.2. Phạm vi nghiên cứu: Dãy nhiều chỉ số các biến ngẫu nhiên. 6. Nội dung nghiên cứu Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, đề tài gồm có ba chương. Chương 1 chủ yếu được dành để giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale và nghiên cứu về một số bất đẳng thức moment. Mục 1.1 trình bày một số kiến thức chuẩn bị bao gồm các ký hiệu và khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung của cả đề tài. Trong Mục 1.2, chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale - phiên bản nhiều chỉ số của khái niệm hiệu martingale đã
  • 9. 8 biết. Mục 1.3 được dành để thiết lập ba bất đẳng thức moment, bao gồm hai bất đẳng thức moment đối với mảng hiệu martingale nhận giá trị trong không gian Banach p-khả trơn và một bất đẳng thức cực đại dạng Hájek-Rényi đối với mảng các biến ngẫu nhiên nhận giá trị trong một không gian Banach khả ly bất kỳ. Trong Chương 2, chúng tôi mở rộng hai luật yếu số lớn đối với mảng phù hợp. Trong Mục 2.1, chúng tôi thiết lập tiêu chuẩn hội tụ suy biến đối với mảng phù hợp, chúng tôi cũng chỉ ra Định lý 2.1.1 không những tổng quát và còn mạnh hơn Định lý 2.13 của P. Hall và C. C. Heyde [14]. Dựa vào kết quả này, trong Mục 2.2, chúng tôi mở rộng luật yếu số lớn Kolmogorov-Feller cho mảng phù hợp trong trường hợp các biến ngẫu nhiên bị làm trội ngẫu nhiên. Trong Chương 3, chúng tôi thiết lập ba luật mạnh số lớn đối với mảng các biến ngẫu nhiên. Trong Mục 3.1 và Mục 3.3, chúng tôi mở rộng luật mạnh số lớn Kolmogorov cho mảng hiệu martingale và mảng các biến ngẫu nhiên M- phụ thuộc. Mục 3.2 được dành để thiết lập luật mạnh số lớn Marcinkiewicz- Zygmund cho mảng phù hợp trong trường hợp các biến ngẫu nhiên bị làm trội ngẫu nhiên.
  • 10. 9 CHƯƠNG 1 MẢNG HIỆU MARTINGALE VÀ MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC MOMENT Trong chương này, chúng tôi giới thiệu khái niệm mảng hiệu martingale và thiết lập ba bất đẳng thức moment. Chúng tôi cũng cung cấp hai đặc trưng của không gian Banach p-khả trơn dưới dạng các bất đẳng thức moment cho mảng hiệu martingale. Phần lớn các kết quả của chương này đã được công bố trong [31, 32]. Trước khi phát biểu các kết quả chính, chúng tôi sẽ trình bày phần kiến thức chuẩn bị bao gồm các ký hiệu và khái niệm cơ bản liên quan đến nội dung của cả đề tài. 1.1 Các kiến thức chuẩn bị Chúng tôi ký hiệu N là tập các số nguyên dương, N0 là tập các số tự nhiên và R là tập các số thực. Cho d ∈ N, khi đó các phần tử thuộc Nd 0 như (1, 1, ..., 1), (m1, m2, ..., md), (n1, n2, ..., nd), (n1 + 1, n2 + 1, ..., nd + 1), (2n1 , 2n2 , ..., 2nd) sẽ lần lượt được ký hiệu bởi 1, m, n, n + 1, 2n . Cho a ∈ R, log(max{a, 1}) sẽ được ký hiệu bởi log+ a, trong đó logarit được lấy theo cơ số 2. Cho α = (α1, α2, ..., αd) ∈ Rd , j ∈ N, chúng tôi ký hiệu αmin = min{αi : i = 1, 2, ..., d}, |n(α)| = d i=1 nαi i , |n| = |n(1)|, dj = card{k ∈ Nd : |k| = j}, trong đó card(A) là lực lượng của tập hợp A. Chúng tôi viết m n (hoặc n m) nếu mi ni với mọi i = 1, 2, ..., d. Cho {bn, n ∈ Nd } là một mảng các số thực, chúng tôi ký hiệu bn là sai phân của bn (quy ước bk = 0 nếu |k| = 0). Giới hạn n → ∞ được hiểu là ni → ∞ với mọi i = 1, 2, ..., d. Ngoài ra,
  • 11. 10 chúng tôi còn sử dụng loại giới hạn |n| → ∞. Rõ ràng, n → ∞ tương đương với min{n1, n2, ..., nd} → ∞, |n| → ∞ tương đương với max{n1, n2, ..., nd} → ∞. Do đó, nếu n → ∞ thì |n| → ∞, điều ngược lại chỉ đúng trong trường hợp d = 1. 1.1.1 Định nghĩa. Mảng các số thực {bn, n ∈ Nd } được gọi là không giảm (tương ứng không tăng) nếu nó không giảm (tương ứng không tăng) theo quan hệ thứ tự (nghĩa là bm bn (tương ứng bm bn) với mọi m n). 1.1.2 Định nghĩa. Không gian Banach E được gọi là p-trơn đều (1 p 2) nếu ρ(τ) = sup x + y + x − y 2 −1, x, y ∈ E, x = 1, y = τ = O(τp ). Hàm ρ(τ) còn được gọi là modulus trơn của không gian Banach E. 1.1.3 Định nghĩa. Không gian Banach E được gọi là p-khả trơn (1 p 2) nếu tồn tại một chuẩn tương đương và chuẩn này cùng với E trở thành một không gian Banach p-trơn đều. Rõ ràng, một không gian Banach p-trơn đều là p-khả trơn. Trong [6, 47, 48], các tác giả đã chỉ ra rằng mọi không gian Banach khả ly là 1-khả trơn, không gian các số thực R là 2-khả trơn, hai không gian Lp và p đều là 2 ∧ p-khả trơn với mọi p 1. Ngoài ra, nếu một không gian Banach là p-khả trơn (1 p 2) thì nó là r-khả trơn với mọi r ∈ [1, p]. Trong đề tài này, chúng tôi sẽ luôn giả sử (Ω, F, P) là một không gian xác suất đầy đủ, E là một không gian Banach khả ly, B(E) là σ-đại số tất cả các tập Borel trong E, C là một hằng số dương và nó có thể khác nhau giữa các lần xuất hiện. 1.1.4 Định nghĩa. Ánh xạ X : Ω → E được gọi là một biến ngẫu nhiên (hay còn được gọi là một phần tử ngẫu nhiên) nếu X là F/B(E) đo được (nghĩa là với mọi B ∈ B(E) thì X−1 (B) ∈ F).
  • 12. 11 1.1.5 Định nghĩa. Mảng các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ Nd } được gọi là bị làm trội ngẫu nhiên bởi biến ngẫu nhiên X nếu tồn tại một hằng số C (0 < C < ∞) sao cho, với mọi t 0 và mọi n ∈ Nd , P( Xn > t) C P( X > t). (1.1.1) Rõ ràng, điều kiện (1.1.1) được thỏa mãn nếu {Xn, n ∈ Nd } là mảng các biến ngẫu nhiên cùng phân phối. Phần cuối của mục này, chúng tôi nhắc lại khái niệm mảng các biến ngẫu nhiên M-phụ thuộc, khái niệm đã được giới thiệu bởi F. Móricz, U. Stadtm¨uller và M. Thalmaier [27] cho trường hợp d = 2. Giả sử A, B là hai tập con hữu hạn của Nd . Ta định nghĩa khoảng giữa A và B như sau d(A, B) = min m∈A n∈B max{|m1 − n1|, |m2 − n2|, ..., |md − nd|} . 1.1.6 Định nghĩa. Mảng các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ Nd } được gọi là M-phụ thuộc (M ∈ N0) nếu với mọi tập hữu hạn A, B ⊂ Nd thỏa mãn d(A, B) > M, các biến ngẫu nhiên {Xn, n ∈ A} độc lập với các biến ngẫu nhiên {Xm, m ∈ B}. Chúng ta dễ nhận thấy rằng một mảng các biến ngẫu nhiên 0-phụ thuộc là mảng các biến ngẫu nhiên độc lập. Hơn nữa, trong trường hợp đặc biệt khi d = 1, một mảng M-phụ thuộc chính là dãy các biến ngẫu nhiên thỏa mãn σ-đại số sinh bởi các biến ngẫu nhiên nằm bên trái và σ-đại số sinh bởi các biến ngẫu nhiên bên phải của các khối bất kỳ có độ dài M là độc lập 1.2 Mảng hiệu martingale 1.2.1 Định nghĩa. Họ {Fn, n ∈ Nd 0} các σ-đại số con của F được gọi là một cơ sở ngẫu nhiên nếu nó không giảm theo quan hệ thứ tự trên Nd 0 (nghĩa là Fm ⊂ Fn với mọi m n). 1.2.2 Định nghĩa. Giả sử {Fn, n ∈ Nd 0} là một cơ sở ngẫu nhiên thỏa mãn Fn = {∅, Ω} nếu |n| = 0, {Xn, n ∈ Nd } là một mảng các biến ngẫu nhiên
  • 13. 12 thỏa mãn Xn là Fn/B(E) đo được với mọi n ∈ Nd . Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd } được gọi là một mảng phù hợp. Giả sử {Fn, n ∈ Nd 0} là một cơ sở ngẫu nhiên. Với mọi n ∈ Nd 0, đặt F1 n = ki 1 (2 i d) Fn1k2k3...kd := σ ∞ k2=1 ∞ k3=1 · · · ∞ kd=1 Fn1k2k3...kd , Fj n = ki 1 (1 i j−1) ki 1 (j+1 i d) Fk1...kj−1njkj+1...kd if 1 < j < d, Fd n = ki 1 (1 i d−1) Fk1k2...kd−1nd , Gn = 1 i d Fi n, trong trường hợp d = 1, ta đặt F1 n = Fn. 1.2.3 Định nghĩa. Mảng phù hợp {Xn, Fn, n ∈ Nd } được gọi là một mảng hiệu martingale nếu E(Xn|Fi n−1) = 0 với mọi n ∈ Nd và mọi i = 1, 2, ..., d. 1.2.4 Định nghĩa. Mảng phù hợp {Xn, Fn, n ∈ Nd } được gọi là một mảng hiệu martingale mạnh nếu E(Xn|Gn−1) = 0 với mọi n ∈ Nd . Từ tính chất “hút” của kỳ vọng có điều kiện ta chỉ ra được rằng mọi mảng hiệu martingale mạnh đều là mảng hiệu martingale. Sau đây, chúng tôi sẽ đưa ra hai ví dụ để chỉ ra mối quan hệ giữa mảng hiệu martingale mạnh và mảng các biến ngẫu nhiên độc lập có các kỳ vọng bằng 0. 1.2.5 Ví dụ. Giả sử {Xn, n ∈ Nd } là một mảng các biến ngẫu nhiên độc lập có các kỳ vọng bằng 0. Với mọi n ∈ Nd , ta đặt Fn = σ{Xk, 1 k n}. Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd } là một mảng hiệu martingale mạnh. 1.2.6 Ví dụ. Giả sử d là một số nguyên dương và {Xj, Fj, j 1} là một hiệu martingale thỏa mãn {Xj, j 1} không phải là một dãy các biến ngẫu
  • 14. 13 nhiên độc lập. Với mọi n ∈ Nd , ta đặt Xn = Xj nếu n1 = j và ni = 1 với mọi i = 2, 3, ..., d, Xn = 0 nếu tồn tại i : 2 i d sao cho ni > 1, và với mọi k ∈ Nd 0, đặt Fk = Fj nếu k1 = j và |k| = 0, Fk = {∅, Ω} nếu |k| = 0. Khi đó {Xn, Fn, n ∈ Nd } là một mảng hiệu martingale mạnh nhưng không phải là một mảng các biến ngẫu nhiên độc lập. Như vậy, tập tất cả các mảng hiệu martingale mạnh thực sự rộng hơn tập tất cả các mảng các biến ngẫu nhiên độc lập có các kỳ vọng bằng 0. 1.3 Một số bất đẳng thức moment Định lý 1.3.3 cung cấp hai đặc trưng của không gian Banach p-khả trơn dưới dạng hai bất đẳng thức moment đối với mảng hiệu martingale. Kết quả này là công cụ quan trọng để chứng minh Định lý 2.1.1 và Định lý 3.1.2 trong hai chương tiếp theo. Trước khi phát biểu Định lý 1.3.3, chúng tôi cần nhắc lại hai bổ đề sau đây. Bổ đề thứ nhất là bất đẳng thức Doob (xem Y. S. Chow và H. Teicher [1, trang 255]), bổ đề thứ hai thuộc về G. Pisier [29]. 1.3.1 Bổ đề. Giả sử p là một số thực (1 < p < ∞), {Xj, Fj, j 1} là một martingale dưới không âm, nhận giá trị thực và có các moment bậc p hữu hạn. Khi đó, với mọi j 1, E max 1 i j Xi p p p − 1 p EXp j . 1.3.2 Bổ đề. Không gian Banach E là p-khả trơn (1 p 2) khi và chỉ khi tồn tại một hằng số dương C sao cho, với mọi hiệu martingale {Xj, Fj, j 1} nhận giá trị trong E, có các moment bậc p hữu hạn và với mọi j 1, E j i=1 Xi p C j i=1 E Xi p .
  • 15. 14 1.3.3 Định lý. Giả sử p là một số thực (1 p 2). Khi đó ba phát biểu sau đây là tương đương: (i) E là một không gian Banach p-khả trơn. (ii) Với mọi mảng hiệu martingale {Xn, Fn, n ∈ Nd } có các moment bậc p hữu hạn, tồn tại một hằng số C sao cho E 1 k n Xk p Cd 1 k n E Xk p , n ∈ Nd . (1.3.1) (iii) Với mọi mảng hiệu martingale {Xn, Fn, n ∈ Nd } có các moment bậc p hữu hạn, tồn tại một hằng số C(p,d) (chỉ phụ thuộc vào p và d) sao cho E max 1 k n 1 l k Xl p C(p,d) 1 k n E Xk p , n ∈ Nd . (1.3.2) Chứng minh. (i)⇒(ii): Rõ ràng với d = 1, kéo theo này được suy ra từ Bổ đề 1.3.2. Ta giả sử rằng kéo theo ((i)⇒(ii)) đúng với d = D − 1 1 và ta chỉ ra nó cũng đúng với d = D. Đặt Sk = 1 l k Xl, k ∈ ND . Khi đó, với mọi n ∈ ND và mọi kD 1, E(Sn1n2···nD−1kD+1|FD n1n2···nD−1kD ) = E(Sn1n2···nD−1kD |FD n1n2···nD−1kD ) + E( 1 ki ni(1 i D−1) Xk1k2···kD−1,kD+1|FD n1n2···nD−1kD ) = Sn1n2···nD−1kD . Do đó {Sn1n2···nD−1kD , FD n1n2···nD−1kD , 1 kD nD} là một martingale. Theo Bổ đề 1.3.2, E Sn p C nD kD=1 E 1 ki ni(1 i D−1) Xk1k2···kD−1kD p . (1.3.3) Với mỗi kD cố định, đặt Yk1k2···kD−1 = Xk1k2···kD−1kD , Fk1k2···kD−1 = Fk1k2···kD−1kD . (1.3.4)
  • 16. DOWNLOAD ĐỂ XEM ĐẦY ĐỦ NỘI DUNG MÃ TÀI LIỆU: 53532 DOWNLOAD: + Link tải: tailieumau.vn Hoặc : + ZALO: 0932091562