SlideShare a Scribd company logo
1 of 93
Luận văn
Hoàn thiện tổ chức công tác kế
toán thành phẩm và tiêu thụ
thành phẩm ở công ty
BĐPNRĐ
MÃ TÀI LIỆU: 80685
ZALO: 0917.193.864
Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com
1
2
Lời nói đầu
Không phải chỉ đén khi nền kinh tế thị trường ra đời, người ta mới biết
đến vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm đối với sản xuất và tiêu dùng. Lý thuyết
và thực tiễn đã chứng minh rằng tiêu thụ là một mắt xích không thểtách rời
trong vòng tuần hoàn sản xuất, tiêu thụ, phân phối. Và nền kính tế thị trường
càng phát triển thì người ta càng chú ý nhiều hơn đến khâu tiêu thụ. Thậm chí,
trong chừng mực nào đó, tiêu thụ đã tách khỏi cái vai trò thụ động, phụ thuộc
của mình để tác động, phụ thuộc của mình để tác động ảnh hưởng trở lại đối
với khâu vẫn được coi là quan trọng nhất : khâu sản xuất
Ngày nay trong bối cảnh của một nền kinh tế đang phát triển không ngừng
ở Việt Nam, nhất là hiện nay nước ta đã gia nhập WTO, công tác kế toán noi
chung và kê toán tiêu thụ nói riêng đã được đổi mới một cách khá căn bản.
Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị trục tiếp tạo ra của cải vật chất, cung
cấp sản phẩm, lao vụ cho xã hội. Cũng như một loại hình doanh nghiệp khác,
việc khẳng định được vai trò, vị thế của minh trong nền kinh tế là hếtsức cần
thiết. Muốn vậy, doanh nghiệp không được phép quên rằng mình đang có trong
tay một công cụ dắc lực mà mình cần pải khai thác tối đa hiẹu quả của nó, đó là
công tác kế toán, đặc biệtlà kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.
Trong những năm vừa qua, công ty BĐPNRĐ đã lớn mạnh không ngừng
và đã tìm được chỗ đứng cho mình, trở thành niềm tự hào của nền sản xuất Việt
Nam đạt được thành tích đó phải kể đến sự đóng góp hết sức lờn lao của công
tác kế toán, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở đây đã được đổi mới một cách
kịp thời sáng tạo, phát huy được vai trò của mình trong quản lý sản xuất kinh
doanh. Tuy nhiên, kế hoạch tiêu thụ ở đây vẫn còn nhiều điểm tồn tại cần được
nghiên cứu để hoàn thiện.
Xuất phát từ các lý do trên, em đã chọn nghiên cứu đề tài :” Hoàn thiện
tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty
BĐPNRĐ” nhằm rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp của mình, có điều kiện tìm
hiểu thục tế công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và hệ thống hoá
các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm ở công ty BĐPNRĐ.
Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên em
rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của cô giáo và các anh chị ở phòng kế
toán của công ty.
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trương
Thanh Hằng và các anh chị nhân viên phòng kế toán tài chính thống kê của công
ty BĐPNRĐ đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.
3
Phần I
Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ
trong doanh nghiệp
I. ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm:
Như chúng ta đã biết, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có một vai trò
rất quan trọng trong đời sống. Chúng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh
nghiệp, đến người tiêu dùngvà cong ảnh hưởng đến cả sự tồn tại và phát triển
của nền sản xuất sã hội. Do đó việc hiểu được khái niệm, thành phẩm, tiêu thụ
thành phẩm cũng như yêu cầu quản lý đối với chúng là hết sức cần thiết.
1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm
1.1. Khái niệm thành phẩm
Các doanh nghiệp sản xuất làm ra các laọi sản phẩm để đáp ứng nhu
cầu của nền kinh tế. Đó có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, lao vụ có tính
chất công nghiệp trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất.
Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do
doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm
phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, nhập kho hoặc đem bán.
Như vậy, giữa thành phẩm và sản phẩm có sự khác nhau về phạm vi, giới
hạn xác định. Thành phẩm là kết quả của sự chế biến theo một quy trình sản xuất
chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhưng cũng có thể chưa phải là thành phẩm.
Trong sản xuất chỉ sản phẩm của bước công nghệ cuối cùng và đủ tiêu chuẩn
kỹ thuật mới được coi là thành phẩm, còn các sản phẩm của bước công nghệ
trước đó chỉ nới là nửa thành phẩm mà thôi. Tuy nhiên, việc phân định thành
phẩm của bán thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vi doanh nghiệp. Chính
vì vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp có 1 ý nghĩa
quan trọng, quyết định quy mô trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp.
1.2. Yêu cầu quản lý doanh nghiệp.
Thành phẩm bao giờ cũng được biểu hiện trên 2 mặt: hiện vật và giá trị.
Hiện vật được biểu hiện cụ thể bởi số lượng( hay khối lượng) và chất lượng (
phẩm cấp ) của sản phẩm. Gía trị thành phẩm chính là giá thanh sản xuất của
thành phẩm nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem bán. Bởi vậy, yêu cầu
của việc quản lý thành phẩm là phải nắm bắt được sự vận động của từng loại
thành phẩm trong quá trình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất
lượng và giá trị.
2. Tiêu thụ và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm
2.1. Khái niệm tiêu thụ:
4
Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình trao đổi để thực
hiện giá trị của” hàng” (thành phẩm) ; tức là để chuyển hoá vốn của doanh
nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị ( trừ hàng-tiền). Ngoài thành
phẩm là bộ phận chủ yếu, “ hàng” đem tiêu thụ còn có thể làhàng hoá, vật
tư hay lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng.
Điều kiện để hàng được coi là tiêu thụ là:
+ Hàng đã chuyển cho người mua
+ Người mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền
2.2. ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ được hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế
và có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất ra nó. Bên
cạnh đó, việc tiêu thụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều en liên quan
như người tiêu dùng, nhà đầu tư...Ta hãy phân tích ý nghĩa của tiêu thụ trên góc
độ của từng bên:
- Đối với doanh nghiệp sản xuất:
+ Trước hết tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn đã bỏ ra ( tức là
đảm bảo sự tồn tại cho doanh nghiệp)
+ Tiêu thụ còn tạo điều kiện tăng tích luỹ cho sản xuất, tái sản xuất mở
rộng ( tức là tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển )
+ Tiêu thụ được sản phẩm cũng góp phần làn nâng cao đời sống của
người lao động trong doanh nghiệp.
- Đối với khách hàng: có sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và nhu
cầu sản xuất, thực hiện được giá trị sử dụng của hàng hoá.
- Đối với xã hội:
+ Tiêu thụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình tái
sản xuất mở rộng xã hội.
+ Tiêu thụ thực hiện mục đích của nền sản xuất xã hội là phục vụ tiêu
dùng, phục vụ đời sống nhân dân.
+ Tiêu thụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, biến thu nhập
của người lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân.
+ Tiêu thụ góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội do nó thoả mãn
nhu cầu tiêu dùng, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động.
2.3. Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm
Như chúng ta đã biết, thành phẩm luôn được biểu hiện trên 2 mặt: hiên vật
và giá trị. Hơn thế nữa tình hình về số lượng, chất lượng và giá trị của thành
phẩm luôn biến động thông qua các nghiệp vụ nhập, xuất kho. Nghiệp vụ bán
hàng lại liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng,
các thể thức thanh toán phong phú và đa dạng. Do vậy, quản lýkhâu bán
hàng phải bám sát các yêu cầu cơ bản:
5
- Nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm hàng hoá trong quá
trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị.
- Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức
thanh toán, từng loại thành phẩm tiêu thụ và từng káhc hàng, đôn đốc thu hồi
nhanh và đầy đủ tiền vốn.
- Tính toán, xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện
nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận.
3. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, kế toán tiêu thụ
Ngày nay trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, kế toán được nhiều
nhà kinh tế, quản lý kinh doanh quan niệm như một “ ngôn ngữ kinh doanh”,
một thứ “nghệ thuật” ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý. Với các chức năng cung cấp thông tin
kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, kế toán đã và đang
là công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng tỏng công tác quản lý.Là một
nội dung của kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm có đầy đủ ý nghĩa như trên, đặc biệt là tron khau quảnlý thành
phẩm và quản lý tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả KD trong doanh nghiệp.
Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý đã nêu ở trên, kế toán thành phẩm
và tiêu thụ thành phẩm có những nhiệm vụ sau:
- Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt
chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá
trên về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá
trên các mặt hiện vật cũng như giá trị.
- Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chépkịp
thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng cũng như chi phí và
thu nhập của hoạt động khác.
- Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp;
phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ
với nhà nước
- Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan.
Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và
phân phối kết quả.
II. Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm trong doanh nghiệp sản xúât.
1. Tổ chức kế toán thành phẩm.
1.1. Đánh giá thành phẩm:
Đánh giá thành phẩm là việc xác định gá trị của chúng theo những nguyên
tắc nhất định. Việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định.
Việc xác định đúng giá trị của thành phẩm sẽ ảnh hưởng lớn không
6
chỉ đến các chỉ tiêu trên BCĐKT mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo kết
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Theo nguyên tắc, phương pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhấtgiữa
các kỳ. Nếu có sự thay đổi, doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể. Kế toán nhập,
xuất, tồn kho thành phẩm phải phản ánh theo trị giá thực tế, nghĩalà khi nhập
kho phải tính toán và phản ánh theo trị giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác
định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định.
Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu hạch toán hàng ngày, đơn giản và giảm
bớt khối lượng ghi chép tính toán, người ta có thể sử dụng giá hạch toán để hạch
toán tình hình nhập, xuất, thành phẩm một cách thường xuyên, kịp thời. Song
dù đánh giá theo giá hạch toán kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình
nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá
thực tế.
1.1.1. Đánh gía thành phẩm theo giá thực tế.
1.1.1.1. Giá thực tế nhập kho.
Trong DNSX, thành phẩm có thể được nhập kho từ nhiều nguồn từ sản
xuất, nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài.Trong từng trường hợp, trị
giá thực tế thành phẩm nhập kho được xác định như sau:
- Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra: được đánh gía theo
giá thành công xưởng thực tế ( giá thành sản xuất thực tế) bao gồm chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung.
- Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công: được đánh giá theo gía thành
thực tế gia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( đem gia công) chi
phí thuê gia công các chi phí khác có liên quan trực tiếp đén thành phẩm thuê
gia công ( chi phí vận chuuyển đi, về...)
- Đối với thành phẩm mua ngoài được tính theo trị giá vốn thực tế, bao
gồm giá vốn thực tế mua, chi phí mua và thuế(nếu có)
1.1.1.2. Giá thực tế thành phẩm xuất kho.
Đối với thành phẩm xuất kho, người ta cũng phải phản ánh theo giá
thực tế. Do thành phẩm nhập từ các nguồn khác nhau hay các đợt nhập khác
nhau với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng
theo một trong các cách sau:
- Theo đơn giá thực tế đích danh.
- Theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền
- Theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trước
- Theo đơn giá thực tế nhập trước, xuất trước
- Theo đơn giá thực tế nhập sau, xuất trước
Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và những điều
kiện áp dung nhất định. Do vậy các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm
7
hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán,
yêu cầu quản lý cũng như điều kiện trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán,
xử lý thông tin để lựa chọn và đăng ký phương pháp phù hợp.
1.1.1.2.1. Phương pháp tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ.
- Theo phương pháp này, giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tính
trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế thành phẩm tồn đầu
kỳ:
Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ.
Đơn giá thực tế
tồn đầu kỳ
=
Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ
Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ
Phương pháp này có ưu điểm là việc áp dụng rất đơn giản, đơn gía thực
tế tồn đầu kỳ có thể áp dụng để tính toán hàng ngày.Tuy nhiên, nhược điểm lớn
nhất của phương pháp này khiến nó ít được sử dụng rộng rãi là độ chính xác
không cao, đặc biệt là với những doanh nghiệp có lượng nhập kho lớn, giá
thành sản xuất biến động lớn qua các kỳ. Thậm chí khi giá thành SX của sản
phẩm giảm mạnh, việc áp dụng phương pháp trên có thể đưa đến số dư có trên
tài khoản 155.
Do vậy, phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có giá
thành sản xuất ổn định qua các kỳ, tỷ trọng của thành phẩm tồn đầu kỳ lớn so
với lượng nhập trong kỳ.
1.1.1.2.2. Phương pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (giá
thực tế bình quân của số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ)
Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính căn
cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế bình quân.
Giá thực tế xuất kho= Số lượng xuất kho x Đơn gía thực tế bình quân
Đơn giá thực
tế bình quân
=
Trị giá thực tế tồn
+
Trị giá thực tế
đầu kỳ nhập trong kỳ
Số lượng tồn đầu kỳ +
Số lượng nhập
trong kỳ
Thông thường, đơn giá thực tế bình quân được xác định vào cuối tháng.
Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể xác định đơn giá sau mỗi lần nhập, xuất
gọi là bình quân gia quyền liên hoàn.
Ưu điểm nổi trội của phương pháp này là độ chính xác tương đối cao, việc
tính toán cũng không quá phức tạp nếu ta chỉ tính đơn giá thực tế bình quân vào
cuối tháng. Tuy nhiên, nếu áp dụng đơn giá bình quân gia quyềnliên hoàn thì
khối lượng công tác tính toán tăng nhiều.
8
Do đặc điểm trên nên phương pháp này thường phù hợp với các doanh
nghiệp chỉ sử dùng một loại gía thực tế để ghi sổ kế tóan, việc tổ chức hạch toán
nhập, xuất, tồn kho của từng thứ thành phẩm được theo.
1.1.1.2.3. Phương pháp gía đích danh
Theo phương pháp này giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực
tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo
từng lần.
Phương pháp này có ưu điểm là tính chính xác cao nhưng lại có nhược
điểm lớn là khối lượng công việc tính toán khá nhiều, đòi hỏi việc quản lý thành
phẩm phải khoa học, hợp lý. Do vậy, phương pháp chỉ được áp dụng ở những
doanh nghiệp mà thành phẩm có gía trị cao, ít chủng loại, sản xuất theo hàng
hoặc đơn đặt hàng.
1.1.1.2.4. Phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp nhập
sau xuất trước
Về cơ bản, việc tính toán theo 2 phương pháp đối với thành phẩm cũng
tương tự như đối với vật liệu. Song do sự khác nhau giữa TP và vật liệu là thành
phẩm dù nhập kho bao nhiêu lần trong tháng cũng chỉ dựa trên giáthành
sản xuất ( đơn giá TT nhập kho của mọi lần lập đều như nhau) nên 2 phương
pháp này ít được sử dụng trong việc đánh giá TP.
1.1.2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán
Do sự biến động thường xuyên của TP và do cả việc xác định giá thực tế
của thành phẩm sản xuất chỉ xảy ra theo định kỳ nên để ghi chép kịp thời giá
thành phẩm nhập, xuất, doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá ổn định trong
một thời gian dài gọi là giá hạh toán. Giá hạch toán có thể dựa vào giá thành
kế hoạch hay giá thành thực tế để xác định. Tuy nhiên, cuối mỗi kỳ ta phải
tính chuyển từ giá hạch toán thành giá thực tế của thành phẩm xuất kho theo CT
sau:
Trị giá thực tế
thành phẩm xuất =
kho trong kỳ
Trong đó:
Trị giá hạch toán
thành phẩm xuất
kho trong kỳ
X Hệ số giá
Trị giá thực tế thành
+
phẩm tồn đầu kỳ
Trị giá thực tế
thành phẩm
Hệ số giá = nhập trong kỳ
Trị giá hạch toán thành
+
phẩm tồn đầu kỳ
Trị giá hạch
toán thành phẩm
nhập trong kỳ
9
Hệ số giá được tính cho từng nhóm, từng loại, từng thứ thành phẩm tuỳ
thuộc vào trình độ quản lý của doanh nghiệp.
1.2. Kế toán chi tiết thành phẩm
Mọi nghiệp vụ biến động của thành phẩm đều phải được ghi chép, phản
ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng quy định. Các chứng từ chủ yếu
gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản
kiểm kê.... Trên cơ sở chứng từ kế toán về sự biến động của thành phẩmđể
phân loại, tổng hợp và ghi vào sổ kế toán thích hợp.
Kế toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm,
từng nhóm, loại thành phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị được tiếnhành ở
kho và cả bộ phận kế toán theo từng kho và từng người chịu trách nhiệm bảo
quản.
Phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm là sự kết hợp giữa thủ kho và kế
toán thành phẩm trong việc tổ chức kế toán thành phẩm theo từng danh điểm,
từng nhóm, loại cả về hiện vật và giá trị ở từng kho, theo từng người có trách
nhiệm bảo quản thành phẩm. Mỗi một cách thức thày đổi sự phối hợp giữa thủ
kho và kế toán lại tạo ra một phương pháp khác. Hiện nay, người ta biết đến 3
phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm:
+ Phương pháp thẻ song song
+ Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển
+ Phương pháp sổ số dư
ở cả ba phương pháp, công việc của thủ kho ở kho đều giống nhau, khi
nhận các chứng từ nhập xuất thành phẩm, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý,
hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào
chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày, tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ
thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng loại thành
phẩm. Chỉ riêng ở phương pháp sổ số dư là ngoài các công việc trên cuối
thành thủ kho phải ghi số tồn kho trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng.
Sự khác nhau giữa 3 phương pháp chính là công việc ở phòng kế toán.
Đối với phương pháp thẻ song song, kế toán sử dụng sổ ( thẻ) kế toán chi tiết
thành phẩm để theo dõi thành phẩm theo từng danh điểm cả về chỉ tiêu hiện vật
và chỉ tiêu giá trị. Về cơ bản, sổ kế toán chi tiết thành phẩm có kết cấu giống thẻ
kho nhưng có thêm cột để ghi chép chỉ tiêu giá trị. Việc ghi sổ chitiết được
tiến hành hàng ngày cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết để kiểm tra đối chiếu với
thẻ kho. Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp
số liệu từ sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp nhập – xuất-tồn kho theo từng
nhóm, từng loại sản phẩm.
Ưu điểm của phương pháp này là việc ghi chép rất đơn giản, dễ kiểm tra,
đối chiếu, do đó nó được áp dụng một cách rất phổ biến.Tuy nhiên, phương
pháp này lại có nhược điểm là việc ghi chép giữa thủ kho và kế tóan
10
còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, việc đối chiếu kiểm tra lại chủ yếu tiến hành
vào cuối thàng nên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán. Do vậy,
phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại thành
phẩm, các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môn
của cán bộ kế toán còn hạn chế.
Đối với phuơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, ở phòng kế toán không
dùng sổ chi tiết thành phẩm mà dùng sổ đối chiếu luân chuyển ở từng kho, dùng
cho cả năm.Sổ đối chiếu luân chuyển cũng theo dõi theo từng danh điểm trên cả
2 chỉ tiêu hiẹn vật và giá trị như sỏ chi tiết thành phẩm nhưng chỉ ghi 1 lần vào
cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các
bản kê nhập, xuất thành phẩm trên cơ sở các chứng từ do thủ kho gửi lên. Cuối
tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ
kho và số liệu kế toán tổng hợp.
Do cách làm như trên nên khối lượng ghi chép của kế toán giảm bớt (
chỉ ghi vào cuối tháng) nhưng việc ghi số vẫn trùng lặp giữa phòng kế toán và
kho về chỉ tiêu hiện vật. Việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng
chỉ tiến hành vào cuối tháng nên tác dụng kiểm tra bị hạn chế. Phương pháp này
do vậy chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập, xuất, chưa bố
trí riêng nhân viên kế toán chi tiết thành phẩm để có điều kiệnghi chép theo dõi
tình hình nhập xuất hàng ngày.
Còn ở phương pháp sổ số dư, kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng
chung cho cả năm. Từ các BK nhập BK xuất, kế toán lập bảng luỹ kế nhập,
luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất lập bảng tổng hợp nhập xuất
tồn kho theo từng nhóm thành phẩm và chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng,
nhận sổ số dư do thủ kho gửi lwn kế toán căn cứ vào số tồn cuối tháng do thủ
kho tính ghi trên sổ số dư. Kế toán sau đó sẽ đối chiếu giữa cột số tiền tồn kho
trên sổ số dư và cột số tiền tồn kho tren bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn và số liệu
kế toán tổng hợp.
Phương pháp này đã tăng được hiệu suất của công tác kế toán , giảm được
sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, công việc được tiến hành đều
trong tháng. Tuy nhiên, phương pháp này thường làm cho việc phát hiện sai sót
giữa kho và phòng kế toán trở nên khó khăn, kế toán muốn viết tình hình tăng
giảm về mặt hiện vật lại phải xem trên thẻ kho.
1.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm.
1.3.1. Kế toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp kê khai thường xuyên có đặc điểm là:
- Theo phương pháp này, kế toán theo dõi một cách thường xuyên liên tục
tìn hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho tên các tài khoản tồn kho ( loại1,
nhóm 5) căn cứ vào các chứng từ nhập xuất.
11
- Định kỳ 1 năm ( từ 1 đến 2 lần) phải tién hành kiểm kê hàng tồn kho để
điều chỉnh chênh lệch nếu có.
Với phương pháp này, các tài khoản chủ yếu được sử dụng là TK 155,
157, 632, 154, 911 và một số tài khoản liên quan.
- Tài khoản 155_”Thành phẩm”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình
hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp.
- Tài khoản 157_”Hàng gửi đi bán”: được dùng để phản ánh trị giá của
hàng hoá, sản phẩm đã gưỉ hoặc đã chuyển cho khách hàng, họăc nhờ bán đại
lý ký gửi, trị giá của lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng
nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Hàng hoá, thành phẩm phảnánh
trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.
- TK 632: Giá vốn hàng bán, được dùng để phản ánh trị giá vốn thành
phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bản trong kỳ.
Trình tự kế toán các nhiệp vụ chủ yếu được khái quát sơ đồ sau:
(1) Nhập kho thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất và hay thuê
ngoài gia công chế biến, căn cứ vào giá thanh thực tế.
(2) Xuất kho thành phẩm để giao bán hay trả lương CNV, đổi vật
tư, hàng hoá.
(3) Trị gia thực tế thành phẩm xuất gửi đi bán hoặc xuất cho cơ sở
nhận đại lý ký gửi.
(4) Kiểm kê phát hiện thừa, thiếu thành phẩm.
(5) Sản xuất xong không nhập kho mà giao bán hoặc gửi đi bán
ngay.
12
(6) Đối với thành phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ để gửi đi bán, nay
mới xác định là tiêu thụ.
1.3.2.Kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là:
-Không theo dõi thường xuyên trên các tài khoản tồn kho tình hình nhập
xuất của hàng tồn kho.
- Sử dụng thêm tài khoản 611-mua hàng, để hạch toán tình hình mua và
nhập kho của vật tư trên cơ sở các chứng từ mua và nhập kho như đối với phương
pháp kê khai thường xuyên.
- Cách tính và hạch toán trị giá thực tế xuất kho thành phẩm
+ Không hạch toán thường xuyên và không căn cứ vào chứng từ gốc
+ Chỉ xác định và hạch toán một tháng một lần vào cuối tháng trên cơ
sở kết quả kiểm kê.
Trị giá thực tế
của
Thành phẩm
xuất kho
Trị giá thực tế
= của TP tồn đầu
kỳ
Trị giá
+
thực tế
của TP
trong kỳ
Trị giá
-
thực tế
của TP tồn
cuối kỳ
Khác với phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp có thể áp
dụng với mọi loại hình doanh nghiệp tì phương phap kiểm kê định kỳ thích hợp
với những doanh nghiệp có các vật tư, thành phẩm kho cân đo đong đêm một
cách chính xác, có nhiều chủng loại nhừng giá trị của mỗi loại lại thấp.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp này sủ dụng TK 155, 154, 632
và một số tài khoản liên quan.
Các TK nêu trên đều có nội dung phản ánh giống như trong phương pháp
kê khai thường xuyên, chỉ khác ở kết cấu của tài khoản 155 và 157
Trình tự kế toán tổng hợp cá nghiệp vụ chủ yếu được khái quát trong sơ
đồ sau:
13
Trong đó:
(1) Kết chuyển gí trị thực tế thanh phẩm tồn kho đầu kỳ.
(2) Giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho. gía thành lao vụ dịch
vụ đã hoàn thành.
(3) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho ( trong
kho và đang gửi bán chưa được xác định là tiêu thụ)
(4) Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm xuất kho đã được xác định là
tiêu thụ để tính kết quả kinh doanh.
14
2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm :
2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán:
Ngày nay, cùng với sự phát triển đa dạng của các mối quan hệ kinh tế, các
phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán cũng trở nên rất phong phú.
Việc phân định một cách rạch ròi các phương thức bán hàng và việc áp dụng
một cách linh động các thể thức thanh toán có một ý nghĩa lớn khôngcân đối
với công tác kế toán tiêu thụ mà còn đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh
góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Ngày nay, nhìn chung người ta quy các phương thức tiêu thụ về hai loại
chính đó là bán hàng ra bên ngoài và bán hàng nội bộ. Bán hàng ra bên ngoài là
việc bán thành phẩm cho các đơn vị, tỏ chức, tổ chức và bán hàng nội bộ. Bán
hàng ra bên ngoài doanh nghiệp, dùng sản phẩm hàng hoá trả lương, thưởng cho
CNV, chi quỹ của doanh nghiệp...Còn bán hàng nội bộ là việc cung cấp sản
phẩm hàng hoá, dịch vụ lẫn nhau giữa các đơn vị thành viên trong cùng một
đơn vị( Tổng công ty, công ty, liên hiệp xí nghiệp) trong đómỗi thành viên
đều có tư cách pháp nhân không đầy đủ và có tổ chức bộ máy kế toán riêng.
Đối với mỗi phương thức bán hàng trên lại có những thể thức thanh toán
khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và bạn hàng, mối
quan hệ giữa hai bên, tình hình cạnh tranh ten thị trường...
+ Bán hàng thanh toán ngay: bằng tiền mặt, uỷ nhiệm chi, hàng đổi hàng,
hàng đổi vật tư.
+ Bán chịu, bán trả chậm
+ Bán trả góp
+ Gửi bán
+ Bán theo thể thức doanh thu nhận trước.
2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm
Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của thành phẩm, chuyển
hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Trong quá
trình tiêu thụ, doanh nghiệp có thể phải chi ra những khoản chi phí bán hàng,
đồng thời, doành nghiệp sẽ thu được những khoản doanh thu bán hàng. Do vậy
kế toán tiêu thụ thành phẩm sẽ phải bao gồm những nội dung như kế toán doanh
thu bán hàng, kế tóan chi phí bán hàng...
2.2.1.Kế tóan doanh thu bán hàng
2.2.1.1. Khái niệm, phân loại doanh thu bán hàng.
Doanh thu bán hàng là tổng gí trị thực hiện do hoạt động tiêu thụ sản
phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng.
Doanh thu bán hàng thường được phân biệt riêng cho từng loại : doanh
tu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm và doanh thu cùng cấp dịch vụ.
15
Ngoài ra, người ta còn phân biệt doanh thu bán hàng theo từng phương thức
tiêu thụ, gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ.
2.2.1.2. Chứng từ và các tài khoản sử dụng:
Các khoản doanh thu bán hàng được phản ánh trong các chứng từ và tại
liệu liên quan như : Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng... các “
chứng từ này là căn cứ để xác định và ghi sổ ké toán liên quan.
Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng tài khoản 511, 512 và một số tài
khoản liên quan.
TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp
thực hiện trong một kỳ hoạ động SXKD.
TK 511 có 5 tài khoản cấp II:
+ TK5111: Doanh thu bán hàng hoá
+ TK5112: Doanh thu bán thành phẩm
+ TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ
+ TK5114:Doanh thu trợ cấp, trợ giá
+ TK 5117: Doanh thu bất động sản đầu tư
TK512 được dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ
dịch vụ tiêu thụ nội bộ. Tài khoản này chỉ sử dụng ở các đơn vị thành viên hạch
toán phụ thuộc tỏng một công ty hay tổng công ty.
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 512 về cơ bản tương tự như TK
511-doanh thu bán hàng.
2.2.1.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Các nghiệp vụ chủ yếu được khái quá bằng sơ đồ sau:
TK 511 TK 131
16
Trong đó:
(1a) Doanh thu chậm trả
(1b) Phần thu nhập hoạt động tài chính từ việc bán hàng trả góp
(2) Doanh thu thanh toán ngay
(3) Doanh thu nhận trước
(4) Doanh thu đổi hàng
(5) Lấy sản phẩm trả lương, chi cho khen thưởng
2.2.2. Trường hợp tiêu thụ nội bộ
Các nghiệp vụ nhập, xuất kho, kết chuyển giá vốn, doanh thu thuần đều
hạch toán như các trường hợp trên, thay TK 511 bằng TK 512, TK 131 bằng TK
136
2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng
2.3.1. Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Các khoản làm giảm doanh thu bán hàng bao gồm khoản doanh thu bị
chiết khấu ( thường gọi là khoản chiết khấu bán hàng), khoản doanh thu bị giảm
giá ( giảm giá hàng bán) và doanh thu của hàng bán bị khách trả lại.
- Khoản chiết khấu ban hàng là chiết khấu thanh toán được âp dụng đối
với bán hàng trả chậm, được xác định trực tiếp làm giảm donah thu của doanh
nghiệp. Chiết khấu hàng bns cần theo dõi riêng biệt đối với từng loại hàng tiêu
thụ.
- Khoản giảm gía hàng bán bao gồm giảm giá, bớt giá và hồi khấu mà
doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng được hưởng ngoài hoá đơn ( sau khi đã
có hoá đơn bán hàng)
- Doanh thu của hàng bán bị trả lại do lỗi thuộc về doanh nghiệp như vi
phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng sai quy cách.
2.3.2. Các tài khoản sử dụng.
Để phản ánh các khoản làm giảm doanh thu, kế toán tiêu thụ sử dụng
những tài khoản 521, 531, 532 và một số tài khoản liên quan.
- Tài khoản 521- Chiết khấu bán hàng: Dùng để phản ánh toàn bộ số tiền
giảm trừ cho khách hàng do việc khách hàng thanh toán tiền mua hàng trước
thời hạn đã thoả thuận (đã ghi trên hợp đồng mua bán hoặc cam kết thanh toán
tiền hàng) học về một lý do ưu đãi khác.
+ TK 5211: Chiết khấu hàng hoá
+ TK 5212: Chiết khấu thành phẩm
+ TK 5213: Chiết khấu dịch vụ
17
- TK 531-hàng hoá bị trả lại : phản ánh doanh thu của hàng hoá, thành
phẩm đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp
- TK 532 giảm giá hàng bán : Dùng để phản ánh các khoản giảm giá,
bớt giá, hồi khấu của việc bán hàng trong kỳ
2.3.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
* Kế toán hàng bán bị trả lại :
Hàng bị trả lại ngay trong kỳ kế toán:
18
TK 632 TK 154, 155 TK 111, TK 641
TK 111, TK 531 TK 511
Trong đó:
(1)Giá vốn hàng bán bị trả lại
(2)Chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại
(3)Số tiền hàng bị trả lại
a: Thanh toán với người bán
b: Trừ vào tiền phải thu
* Hàng phải trả vào kỳ hoặc niên độ hạch toán sau:
Error!
TK 632 TK 155, 156,
TK 111, 112, TK 531 TK 511
19
 Kế toán chiết khấu và giảm giá hàng bán
TK 111, 112, TK 521, 532 TK 511
2.4. Kế toán thuế tiêu thụ:
2.4.1. Khái niệm thuế tiêu thụ:
Thuế tiêu thụ là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước về hoạt
động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ.
Thuế tiêu thụ có thể gồm các loại : Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thúê xuất nhập khẩu.
2.4.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán
Để kế toán thuế tiêu thụ, người ta sử dụng TK 333-“ Thuế và các khoản
phải nộp nhà nước” và một số TK liên quan.
TK 333 dùng để phản ánh tình hình thanh toán thuế và ngiã vụ đối với
nhà nước của doanh nghiệp.
Trình tự kế toán thuế tiêu thụ được khái quát bằng sơ đồ sau:
Error!
TK 111, 112, TK 333 TK 511
2.5. Kế toán chi phí bán hàng:
2.5.1. Nội dung của chi phí bán hàng
Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp phải bỏ ra các
khoản chi phí cho khâu lưu thông, bán hàng, như vận chuyển, bao gói, giao
dịch. ...
Chi phí bán hàng bao gồm nhiều khoản cụ thể khác nhau. Theo uy định
hiện hành, chi phí bán hàng gồm các nội dung sau:
- Chi phí nhân viên: là các khoản trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói,
bảo quản, vận chuyển. . sản phẩm hàng hoá, bao gồm tiền công, tiền lương và
các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
20
- Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng để
bao gói sản phẩm, chi phí vật liệu nhiên liệu dùng để vận chuyển sản phẩm, hàng
hoá, dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ
- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ đo lường, tính
toán, làm việc trong quá trình tiêu thụ sản phẩm.
- Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao các TSCĐ dụng trong
khâu tiêu thụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển..
Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ cho
khâu bán hàng như: Chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, bãi, hoa
hồng trả cho các đại lý.
- Chi phí khác bằng tiền: chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu bán hàng
ngoài các chi phí đã kể trên, như: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bánhàng.
Chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi phí bảo hành sản phẩm...
2.5.2. Tài khoản sử dụng.
Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 và một số tài khoản liên quan
khác như TK 152, 153, 334, 338, 214, 111,112, 331...
Tài khoản 641-chi phí bán hàng: dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển
các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ,
dịch vụ.
TK 641 có 6 tài khoản cấp II
+ TK6411: Chi phí nhân viên
+ TK6412: Chi phí vật liệu, bao bì
+ TK6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng
+ TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài
+ TK6418: Chi phí khác bằng tiền
Nội dung phản ánh trong từng TK cấp II tương ứng với nội dung của
từng loại chi phí bán hàng đã nêu ở điểm 2.3.1.
21
2.5.3. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu
Erro
Tr
K!334 TK 641 TK 111,
22
Trong đó:
(1)Tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo
quản...
(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương nhân viên.
(3) Trị giá vật liệu xuất dùng cho khâu bán hàng
(4) Trị giá công cụ đồ dùng tính vaò chi phí bán hàng
(5) Trích khấu hao TSCĐ
(6) Chi phí dịch vụ thuê ngoài
(7) Trường hợp có trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ
(7a) Khi chi phí sữa chữa TSCĐ thực tế phát sinh
(7b) Khi trích trước chi phí sửa chữơcTSCĐ
(8) Trường hợp DN không có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ
(9) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng
(10) Kết chuyển chi phí bán hàng.
Trường hợp hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán sử dụng TK
6415
2.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp
2.6.1. Khái niệm và nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi cho viẹc quản lý knh
doanh quản lý hành chính và phục vụ khác liên quan đến hoạt động của cả
doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp ngoài 6 nội dung giông như chi phí bán
hàng còn có thêm 2 nội dung sau:
- Thuế, phí, lệ phí: Chi phí về thuế môn bài, thuế nhà đát và các khoản lệ
phí khác.
- Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự
phòng phải thu khó đòi
2.6.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán chi phí QLDN:
Kế toán sủ dụng tài khoản 642 “chi pí quản lý doanh nghiệp”để phản
ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính
và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp.
TK 642 có 8 tài khoản cấp II
+ TK6421: Chi phí nhân viên quản lý
+ TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý
+ TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng
+ TK6424: Chi phí khấu hao TSCĐ
+ TK6425: Thuế, phí và lệ phí
+ TK6426: Chi phí dự phòng
+ TK6427: Chi phí dịch mua ngoài
+ TK6428: Chi phí khác bằng tiền
23
24
Trong đó:
(1) Tiền lương và các khoản phụ cấp(nếu có) phải trả cho cán bộ, nhân
viên quản lý ở doanh nghiệp
(2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ, nhân viên quản lý của
doanh nghiệp
(3) Trị giá vật liệu nhiên liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp
(4) Trị giá công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng
(5) Trích KHTSCĐ dùng chung của doanh nghiệp.
(6) Các khoản thuế nhà đất, thuế môn bài
(7) Chi về lệ phí giao thông, cầu phà
(8) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi
(9) Chi phí dịch vụ mua ngoài
(10) Các khoản chi về hội nghị, tiếp khách
(11) Lãi vay vốn dùng cho SXKD
(12) Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần với mức độ nhỏ
(13) Chi phí sửa chữa TSCĐ trong trường hợp có trích trước
(14) Phát sinh giảm chi phí QLDN ( nếu có)
(15) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí QLDN để xác định KQKD
(16) Trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài trong kỳ không
có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ, cuối kỳ tính toán kết chuyển toàn bộ hoặc một
phần chi phí QLDN sang theo dõi ở loại “ chi phí chờ kết chuyển”
III. Các sổ kế toán được sử dụng trong kế toán thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm
Số lượng và loại sổ kế toán dùng trong đó để kế toán thành phẩm và tiêu
thụ thành phẩm trong một phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đó
áp dụng. Hiện nay, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong năm hình thức kế
toán: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, kế tóan
trên máy.Các sổ kế toán dùng trong từng hình thức gồm:
1. Trong hình thức nhật ký chung
+ Sổ nhật ký chung
+ Sổ nhật ký thu tiền
+ Sổ nhật ký chi tiền
+ Sổ nhật ký bán hàng
+ Sổ cái các tài khoản:TK155,157,622,511,521...
+ Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK155,157,511,131....
2. Trong hình thức nhật ký sổ cái
+ Sổ nhật ký sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131,333...
3. Trong hình thức chứng từ ghi sổ
25
+ Sổ cái các TK 155,157,532,521,531,511...
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 155,157,511
4. Trong hình thức nhật ký, chứng từ
+ Nhật ký chứng từ số 8
+ Bảng kê số 8,9,10,11
+ Sổ cái các TK
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131....
26
Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và
tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước rạng đông
I. Đặc điểm chung của công ty
1. Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty
Công ty được thành lập với tên ban đầu là: Nhà máy Bóng Đèn
Phích Nước Rạng Đông trực thuộc tổng công ty sành sứ thuỷ tinh- Bộ
công nghiệp, với hình thức là sản xuất công nghiệp, lĩnh vực kinh
doanh là: Bóng đèn, Phích nước và sản phẩm thuỷ tinh các loại.
Nhà máy được xây dựng theo thiết kế của Trung Quốc, khởi
công vào tháng 9/1959 đến tháng 6/1962 thì hoàn thành.
Ngày 6/3/1963 nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông chính
thức đi vào sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là: 1,9 triệu
bóng đèn tròn và 200 000 ruột phích một năm.
Ngày 26/4/1964 lần đầu tiên cán bộ công nhân viên Bóng đèn
phích nứơc Rạng Đông được vinh hạnh đón Bác Hồ về thăm và cũng
chính ngày này được lấy là ngày thành lập công ty.
Sau hơn 40 năm thành lập và phát triển công ty cổ phần Bóng
đèn Phích Nước Rạng Đông ngày càng khảng định được mình trên
thị trường trong nước và thế giới. Để có được sự lớn mạnh như ngày
nay công ty đã trải qua bao nhiêu bước thăng trầm, khó khăn, vất
vả.
Quá trình phát triển công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng
Đông có thể khái quát qua 6 giai đoạn và qua mỗi giai đoạn là thể
hiện sự lớn mạnh của công ty.
- Giai đoạn I: Từ 1963 đến 1975
Trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra
vô cùng ác liệt, nhà máy phải sơ tán thành ba nơi để duy trì sản đó
là: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương. Đây là thời kỳ khó khăn của nhà máy
vì nhà máy phải hoạt động trong điều kiện bị chiến tranh phá hoại,
sản xuất không ổn định do vừa phải sơ tán vừa phải sản xuất, vừa phải
di chuyển thiết bị…. Mặc dù công nhân đã lao động nhiệt tình hăng
say nhưng vẫn không khai thác hết công suất thiết kế ban đầu. Trong
suốt 12 năm, tốc độ tăng trưởng của nhà máy còn rất hạn
27
chế. Năm 1975 sản lượng chỉ đạt: Bóng đèn 1.750.000 sản phẩm/năm,
phích nứoc 200.000 sản phẩm/năm.
Trong giai đoạn này nhà mày phải hoạt động dưới sự giúp đỡ
của các chuyên gia Trung Quốc và các vật tư chính cũng do Trung
Quốc cung cấp.
- Giai đoạn II: Từ 1975 đến 1988
Đến năm 1975 nhà máy lại gặp khó khăn mới: Trung Quốc rút
hết chuyên gia về nứoc và không cung cấp vật tư. Rạng Đông không
trông chờ vào Trung Quốc mà nâng cao ý thức tự lực, tự cường để tồn
tại. Nhà máy đã tự trang tự chế, khắc phục khó khăn, đổi mới kỹthuật.
Đến năm 1977 các dây chuyền được đổi mới căn bản, công suất giai
đoạn này khoảng 4-4.5 triệu bóng tròn và 400.000 phích nước một
năm.
Giai đoạn này đánh dấu công ty đã thoát khỏi sự phụ thuộc
vào Trung Quốc về vật tư và kỹ thuật.
- Giai đoạn III: Từ 1988 đến 1993 Đây là giai đoạn tổ chức sản
xuất, sắp xếp lại lao động, thực hiện kế toán nội bộ và đổi mới cơ chế
điều hành, khai thác tối đa cơ sở cũ. Trong giai đoạn này công ty gặp
phải rất nhiều khó khăn, có lúc phải nghỉ sản xuất liền 6tháng, 1650
công nhân viên không có việc làm, hàng hoá tồn đọng, kinh doanh
thua lỗ, tài khoản tại ngân hàng bị phong toả… nhưng ban giám đốc
đã tổ chức lại sản xuất kinh doanh, sắp xếp lao động, thực hiện hạch
toán kế toán triệt để, tăng cường quyền chủ động trong các đơn vị và
đổi mới cơ chế điều hành… tạo nên một bước đột phá đầu tiên, với
nhà xưởng và thiết bị máy móc như cũ mà chỉ bằng tổ chức lại và phát
huy nhân tố con người. Sau 4 năm từ 1990 đến 1993, giá trị tổng sản
lượng đã tăng lên 2,27 lần, doanh thu tăng 5,5 lần, sản lượng các bóng
đèn tăng từ 4 triệu lên 10,5 triệu, sản phẩm phích nước từ 306 ngàn
sản phẩm tăng lên 826 ngàn sản phẩm. Nộp ngân sách tăng 2,34 lần.
Năm 1990 còn lỗ nhưng 1991 lãi 222 triệu, 1993 lãi 3741 triệu, tăng
16,25 lần so vơi 1991, thu nhập công nhân viên tăng 4,88 lần.
Năm 1993 sản phẩm Rạng Đông lần đầu tiên được lựa chọn”
Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được yêu thích nhất- topten”.
28
Chủ tịch nước quyết định trao tặng huân chương lao động
hạng nhất năm 1994, đánh dấu thành tích mới của công ty giai đoạn
mới.
- Giai đoạnVI: Từ 1994 đến 1997
Sau khi huy động cường độ lao động cao, khai thác hết năng lực
của từng khâu, phải đầu tư vào “khâu căng”, khai thác hết tiềm năng
của toàn hệ thống, tiếp tục phát triển. Toàn bộ vốn đầu tư chiều sâu
giai đoạn này là 8,4 tỷ là tiền thưởng của cán bộ công nhân viên cho
công ty vay.
So sánh năm 1997 với năm 1993, với giá trị tổng sản lượng lại
tăng lên 2,35 lần, doanh thu tăng 2,42 lần và đạt gần 100 tỷ. Các sản
phẩm chủ yếu như: bóng đèn từ10,5 triệu tăng lên 22,27 triệu sản
phẩm, sản phẩm phích nước từ 862 ngàn tăng 2 triệu sản phẩm.
Chỉ tiêu chất lượng như: Nộp ngân sách tăng 2,8 lần, lợi nhuận
thực hiện tăng 2,65 lần…
Những sự kiện nổi bật trong giai đoạn này:
Năm 1995 thay thế toàn bộ vỏ thủ công bằng máy thổi BB18
Năm 1996 toàn bộ bóng đèn tròn được lắp đầu đèn hợp kim
nhôm B22, E37 đạt tiêu chuẩn quốc tế.
Năm 1997 đầu tư lò phích và băng hấp số 2, cải tạo lò phích số
1 từ nhiên liệu hơi than sang đốt dầu.
* Thành tựu: Bốn năm liền trong giai đoạn này, sản phẩm Rạng
Đông liên tục được bình chọn:”Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam
được yêu thích nhất - Topten”.
Đánh dấu giai đoạn này là năm 1998 công ty được chủ tịch nước
tặng huân chương độc lập lần đầu tiên.
Trong thời kỳ này cán bộ công nhân viên công ty còn được tặng
huân chương lao động hạng 3 về công tác đền ơn đáp nghĩa và cứu
trợ xã hội, huân chương chiến công hạng 3 về công tác bảo vệ an
ninh.
- Giai đoạn V: từ 1998 đến 2001.
Với mục tiêu: phải đầu tư đổi mới toàn bộ 3 dây chuyền, 3 sản
phẩm chủ yếu của công ty là: Bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang và
phích nứoc có trình độ thiết bị hoạt động đạt trình độ trung bình khu
vực.
29
Đa dạng hoá sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm như: Đèn trang
trí G40, máng đèn huỳnh quang và tiếp cận nguồn sáng mới đèn
huỳnh quang compact.
Sau một số năm ngừng sản xuất đèn huỳnh quang trên dây
chuyền thủ công ngày 26/5/1998 chiếc đèn huỳnh quang đầu tiên sản
xuất trên dây chuyền hiện đại tốc độ 2,2 đến 2,5 giây một sản phẩm
được cung cấp cho thị trường.
Tháng 8/1998 công ty phối hợp với DETCT hoàn thành việc
phục hồi dây chuyền lắp ghép bóng đèn 2600 C/ giờ số 1.
Tháng 1/1999 đưa máy thổi P25 của Hungary vào sản xuất.
Tháng 8/1999 đưa dây chuyền lắp ghép bóng đèn 2600 C/giớ số
2 vào hoạt động.
Chương trình hiện đại hoá công ty trong 3 năm đã hoàn thành
trước 2 tháng. Cho đến năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp của
công ty đạt 310.803 triệu đồng, vượt 142,62% so với năm 2000(
217.912 triệu đồng) và năm 1990 giá trị này mới có 18.832 triệu đồng,
thu nhập bình quân của công nhân viên đạt 2,292 triệu đồng/ tháng
vượt 117,41% so với năm 2000( 217.912 triệu đồng) vào năm 1990
lương của công nhân viên 118.000 đồng/ tháng. Đó là những con số
rất đáng tự hào, con số của sự bứt phá để đi lên, từ chỗ 16 triêu năm
1990 nay công ty đã lãi 13.000 triệu năm 2001
Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là: “
Sản phẩm uy tín nhất năm 2000” và “ hàng Việt Nam chất lượng cao”.
Mới đây tại hội chợ quốc tế “ hàng Việt Nam chất lượng cao” cả 3
sản phẩm là: Bóng đèn tròn, Bóng đèn huỳnh quang, phích nước của
Rạng Đông được tặng thưởng “ huy chương vàng”
Ngày 8/12/2001 sản phẩm đã được trung tâm kiểm tra chứng
nhận quốc gia QUART và tổ chức AJA “ Anh” chứng nhận đạt tiêu
chuẩn
Sự kiện nổi bật trong giai đoạn này là ngày 28/4/2000 chủ tịch
nước ký quyết định số 159/KT- CTN phong tặng tập thể cán bộ công
nhân viên của công ty danh hiệu” Đơn vi anh hùng lao động”.
- Giai đoạn 6: Từ 2003 đến 2005
Trong giai đoạn này công ty tiếp tục hoàn thành quá trình cổ
phần hoá công ty và tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai
30
đoạn này công ty đã đạt được một số chỉ tiêu: giá trị tổng sản lượng
năm 2002 là 355,662 tỷ đồng, năm 2003 là 470 tỷ đồng, doanh thu
tiêu thụ là 297,882 tỷ đồng năm 2000 và 345,03 tỷ đồng năm 2003
là 2,340 triệu đồng.
Ngày 1/7/2004 công ty có quyết định chính thức chuyển sang
công ty cổ phần đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của
công ty ngày càng vững chắc.
Với hơn 40 năm thành lập, công ty trải qua các giai đoạn với
những thuận lợi và khó khăn, nhưng nhìn chung qua mỗi giai đoạn
phát triển, công ty ngày càng lớn mạnh và khảng định vị thế của mình
trên thị trường trong nước và thế giới, xứng đáng là một công ty dẫn
đầu về sản xuất sản phẩm bóng đèn và phích nước có uy tín ởViệt
Nam.
- Hiện nay giai đoạn 2006: bườc đột phá mới khánh thành nhà
máy thứ 2 tại Bắc Ninh
Diện tích 62.000m2
+15 dây chuyền sản xuất bóng đèn, 80 triệu sản phẩm / năm
+ 5 dây chuyền sản xuất thiết bị chiếu sáng và linh kiện
30sp/năm
+ 2 dây chuyền sản xuất phích nước, 7 triệu sp/năm
1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của
công ty
1.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty
* Cơ cấu bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao động
quản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên
môn hoá và có những quyền hạn, trách nhiệm nhất định bố trí thành
những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng quảnlý
và phục vụ mục đích chung của công ty
Hiện nay bộ máy quản lý của công ty được tổ chức thành: Hội
đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ba phó giám đốc, 8 phòng ban,7 phân
xưởng.
Các phòng ban tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng
có mối quan hệ hữu cơ với nhau
Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty
31
Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Văn Phòn
g g g tổ g g g phòng g
quản bảo chức dịch thị tài giám KCS
lý vệ điều vụ trườ chín đốc
kho hành đời ng h kế và
sản sống toán đầu
xuất tổng tư
hợp phát
Hội đồng quản trị
tịch
g
act
g
h
g
đèn
g
lưu
g
g
h
g
Chủ tịch hội đồng
quản trị
32
* Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận.
- Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp của công ty, có
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc
xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi của côngty.
Quyết định hoặc phân cấp cho tổng giám đốc các dự án đầu tư, góp
vốn, mua cổ phần của công ty khác, bán tài sản của công ty có gía trị
lên đến 50% tổng giá trị tái sản còn lại trên sổ kế toán của công ty.
- chủ tịch hội đồng quản trị ( kiêm phó tổng giám đốc): thay mặt
hội đồng quản trị ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực
khác tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn,
phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của công ty để trình hội
đồng quản trị.
- Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động của công ty theo
mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết,
quyết định của hội đồng quản trị. Chịu trách nhiệm trước hội đồng
quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được
giao.
- Phó tổng giám đốc (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị): Điều
hành hội đồng quản trị của công ty.
- Phó tổng giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất, kinh doanh
và nội chính.
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Phụ trách kỹ thuật và đầu tư
phát triển.
- kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán.
- Phòng quản lý kho: Quản lý luân chuyển vật tư, sắp xếp bảo
quản vật tư, thông báo tình hình luân chuyển vật tư lên các phòng ban.
- Phòng bảo vệ: Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản chung, quản lý
vật tư trong công ty.
- Phòng tổ chức điều hành sản xuất: Phụ trách cung cấp vật tư
đầu vào, lên kế hoạch nhu cầu vật tư sản xuất, lên kế hoạch sản xuất
điều hành chung, điều phối bố trí lao động quản lý nhân sự
33
- Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo việc khám, chữa bệnh và
dịch vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viên ( khám chữa bệnh thông
thường và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên).
- Phòng thị trường: Phụ trách việc bán hàng, nghiên cứu tìm
kiếm thị trường, đề xuất phương án bán hàng và mở rộng thị trường
quảng cáo sản phẩm…
- Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán, thực hiện các chế
độ của nhà nước quy định và tổng hợp số liệu, cung cấp vốn, thông
tin cho nhu cầu quản lý. Hàng năm, xây dựng kế hoạch tài chính, cân
đối nguồn vốn để đảm bảo hoạt động trong công ty.
- Văn phòng giám đốc và đầu tư phát triển: Bao gồm 2 bộ
phận:
+ Văn thư: chăm lo công việc hành chính như: Đón khách, hội
họp, công tác văn thư lưu trữ.
+ Tư vấn đầu tư: Thẩm định các dự án đầu tư, xây dựng các
dự án mới.
- Phòng KCS: Kiểm tra giám sát các công đoạn sản xuất và chất
lượng sản phẩm là chính. Ngoài ra, kiểm tra chất lượng dây chuyền
công nghệ mua về.
Hiện nay công ty cổ phẩn bóng đèn phích nước Rạng Đông tập
chung chủ yếu vào sản xuất bốn mặt hàng: Bóng đèn tròn, bóng đèn
huỳnh quang, bóng đèn huỳnh quang compact, phích nước.
Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất công ty tổ chức
7 phân xưởng với những nhiệm vụ cụ thể:
+ Phân xưởng thuỷ tinh: là khâu mở đầu cho quá trình công
nghệ sản xuất sản phẩm, có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm thuỷ
tinh và vỏ bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang và bình phích từ
nguyên vật liệu: cát vân hải, trường thạch bạch vân…
+ Phân xưởng chấn lưu: sản xuất ra các loại chấn lưu phục vụ
cho phân xưởng huỳnh quang để sản xuất ra các loại đèn huỳnh
quang.
+ Phân xưởng bóng đèn: có nhiệm vụ sản xuất ra một số phụ
kiện như: loa, trụ… lắp ráp bóng đèn tròn hoàn chỉnh.
+ Phân xưởng cơ động: cung cấp năng lượng, động lực ( điện
nước, than gas..) cho các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.
34
+ Phân xưởng huỳnh quang: sản xuất các loại đèn huỳnhquang.
+ Phân xưởng compact: sản xuất ra đèn huỳnh quang compact.
+ Phân xưởng phích nước: có nhiệm vụ sản xuất thành ruột
phích, trong đó một phần ruột phích nhập kho để bán và một phần
chuyển sang giai đoạn đột dập để lắp ráp thành phích hoàn chỉnh.
Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc, quản lý điều hành toàn
bộ các công việc ở phân xưởng. Giúp việc cho các quản đốc là các
phó quản đốc và các trưởng ca.
1.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây
Một số chỉ tiêu công ty đạt được trong một vài năm gần đây
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004
Năm
2005
Năm
2006
Giá trị tổng sản lượng(tỷ
đồng)
470 511,917 605,297 809,6
Doanh số tiêu thụ (tỷ
đồng)
354,030 399,38 471,205 609,75
Xuất khẩu(USD) 965000 2258.000 1040.000 4277.000
SP bóng đèn tròn(1000
cái)
42020 47250 39303 34813
Sản phẩm phích (cái) 7076 3672 6602 6215
Nộp ngân sách(tỷ đồng) 23,5 22,022 33,860 36,4
TN bình quân người/ tháng
(1000đ)
2340 2195 2405 2550
LN thực hiện( tỷ đổng) 17,8 12,597 40 45,755
35
1.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty
Quy trình sản xuất các sản phẩm khá phức tạp, trải qua nhiều
giai đoạn và được thể hiện ở sơ đồ 2
Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất các sản phẩm
compact
huỳnh
quang
phẩm
ruột
xưởng
phích phích
Nguyên
xưởng
xưởng phẩm
bóng
xưởng
xưởng
huỳnh
huỳnh
quang
36
huỳnh quang
Sơ đồ 3: Tổ chức sản xuất kinh doanh
Đường đi của thành phẩm
Đường đi của bán thành phẩm
Sơ đồ 4: Dây chuyền sản xuất bóng đèn huỳnh quang
TP bóng đèn
tròn
37
ống huỳnh
ống loa
Máy chăng tóc
số 2
Dây tóc
đầu đèn
Quệt keo
Trụ thành phẩm
Máy làm trụ số
Rửa
Tráng bột
Máy làm loa
Sấy khử keo
38
2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty
Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông là một công ty hạch toán độc
lập trong tổng công ty sành sứ thuỷ tinh- Bộ công nghiệp. Bộ máy kế toán của
công ty được tổ chức theo hình thức tập chung tại phòng kế toán: từ khâu
nhập số liệu ghi sổ kế toán đến khâu lập báo cáo tài chính, lưu trữ chứng từ
Sơ đồ 3:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán.
Kế Kế Kế Kế Kế Kế Thủ
toán toán toán toán toán toán quỹ
tiền nhập công tiêu tiền tạm
mặt, xuất nợ và thụ lương ứng
tiền nguyê giá và
gửi n vật thành xác
ngân liệu, sản định
hàng khấu phẩm kết
hao quả
Các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng, quản đốc phân
xưởng ngoài việc điều hành quản lý sản xuất ở phân xưởng mình còn có nhiệm
vụ thống kê ở phân xưởng về nguyên vật liệu, thành phẩm và lập bảng đề nghị
thanh toán lương trên cơ sở số liệu thống kê được.
Căn cứ vào đặc điểm quy mô sản xuất của công ty, số lượng nghiệp vụ
kinh tế phát sinh đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho yêu cầu
quản trị, phòng kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ trên.
* Quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán
- Kế toán trưởng: điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chính sách,
chế độ, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế
toán của công ty.
39
- Phó phòng kế toán tổng hợp: cùng kế toán trưởng xem xét các yếu tố
sản xuất để ra các quyết định cụ thể. Cuối tháng tiếp nhân nhật ký chứng từ của
các kế toán viên để lên sổ cáI tài khoản và lập báo cáo kế toán.
- Phó phòng kế toán giá thành, vật tư: theo dõi các giá thành, tình tình vật
tư trong quá trình nhập xuất.
- Phó phòng kế toán phụ trách tin học: phụ trách hệ thống máy tính
trong công ty kiêm công tác thống kế.
- Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: quản lý hạch toán các khoản vốn
bằng tiền, phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của các quỹ tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng.
- Kế toán nhập, xuất vật tư và khấu hao tài sản cố định: theo dõi tình hình
nhập xuất NVL và khấu hao TSCD của công ty.
- Kế toán công nợ và giá thành sản phẩm: theo dõi công nợ với người
bán và giá thành của sản phẩm sản xuất ra.
- Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: theo dõi tình hình tiêu thụ và xác
định kết quả.
- Kế toán tiền lương: tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Kế toán tạm ứng: theo dõi tình hình tạm ứng.
- Thủ quỹ: thực hiện thu, chi trên cơ sở phiếu thu chi tiền mặt do kế
toán tiền mặt chuyển sang.
Tuy mỗi kế toán viên có nhiệm vụ riêng nhưng giữa các phần kế toán
có mối liên hệ mật thiết với nhau, giúp cho quá trình cung cấp, tổng hợp
thông tin kế toán tài chính được nhanh, chính xác, phục vụ kịp thời cho yêu cầu
của kế toán quản trị.
* Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp.
Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty.
- Giới thiệu phần mềm kế toán công ty đang áp dụng.
Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán do chính công ty xâp
dựng, nền tảng dựa trên phần hành Access97. Phần mềm này ứng dụng cho
phần hành kế toán NVL cung cấp cho phòng quản lý kho và phòng kế toán tiện
ích khi nhập, xuất vật tư. Việc lên các bảng tổng hợp như bảng kê nhập xuất tồn
NVL; Bảng phân bổ NVL, CCDC; Sổ Cái…kế toán NVL phảI chuyển sang
Excel để thực hiện, sau đó in chứng từ.
* Hình thức sổ kế toán:
Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán”Nhập ký chứng từ”,
phù hợp với một công ty có quy mô lớn, tương đối phức tạp, yêu cầu chuyên
môn hoá cao trong công tác kế toán.
Hệ thống sổ kế toán công ty hiện nay có:
+ Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,8,9,10.
+ Bảng kê số 1,2,4,5,6,11
40
+ Bảng phân bổ số 1,2,3.
+ Sổ chi tiết các TK: 111,112,131,141,331,334…
+ Sổ cái các TK: 111,112,131…
Hệ thống báo cáo kế toán: Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo
do BTC quy định cho doanh nghiệp theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày
1/11/1995:
+ Bảng cân đối kế toán mẫu B01- DN, lập hàng quý
+ Kết quả hoạt động kinh doanh mẫu B02- DN lập 6 tháng hoặc 1 năm
một lần.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu B09- DN lập hàng năm.
- Tổ chức hạch toán ban đầu:
Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập đều được lập chứng từkịp
thời và theo đúng quy định về nội dung và phương pháp lập. Công ty căn cứ
vào những chứng từ thống nhất, bắt buộc và những chứng từ mang tính hướng
dẫn ban hành theo chế độ kế toán quy định xây dựng một hệ thống chứng từ.
Việc tổ chức luân chuyển chứng từ đến các bộ phận, đơn vị có liên quan do kế
toán trưởng công ty xây dựng. Chứng từ sau khi sử dụng được bảo quản, lưu trữ
theo đúng quy định của nhà nước.
Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty gồm hầu hết các tài khoản
trong hệ thống tài khoản doanh nghiệp trừ các tài khoản: TK631, TK611.
Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường
xuyên, nộp thuế giá trị tăng theo phương pháp khấu trừ.
Sơ đồ hạch toán hình thức Nhật ký chứng từ (sơ đồ 4)
41
Bảng
Sơ đồ 4: sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ
Ghi chú:
Ghi hàng ngày.
Ghi cuối tháng.
Đối chiếu hàng ngày.
Đối chiếu cuối tháng
II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành
phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông
1.Tổ chức kế toán thành phẩm
1.1. Đặc điểm của thành phẩm
Hiện nay, công ty đang sản xuất ra 3 nhóm mặt hàng: bóng đèn, ruột phích
và phích hoàn chỉnh. Cả 3 loại đều là sản phẩm chính, kết thúc quá trình sản xuất
không có sản phẩm phụ. Mỗi nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, chủng loại khác
nhau. Ruột phích là bán thành phẩm do phân xưởng ruột phích sản xuất ra, một
phần được bán ra ngoài phần còn lại chuỷên sang phân xưởng khác để làm phích
hoàn chỉnh.
Đặc điểm chung của thành phẩm ở đây là : Các sản phẩm đều dễ vỡ, dễ
rỉ nên khâu bảo quản khó khăn, tỷ lệ vỡ hỏng cao. Hiện nay ccs sản phẩm
42
đều được đóng gói trong các hộp các tông, riêng ruột phích còn được chèn nút
để tránh va chạm. Các bóng đèn lưu kho lâu, đầu đèn bị rỉ đều được nhập lại
phân xưởng bóng đèn để thay đầu đèn mới.
1.2. Phân loại thành phẩm
Thành phẩm của công ty được phân loại như sau:
- Bóng đèn :
+ Loại bóng A60 gồm 5 loại: 25W,40W,60W,75W,100W(220V hoặc
100V)
+ Loại bóng A80: 200W
+ Loại bóngA90: 300W
- Ruột phích: gồm 3 loại ruột 1,1 ; 2,01 loại 1 ; 2,051 thứ phẩm
- Phích hoàn chỉnh:
+ Phích sắt
+ Phích nhựa
1.3. Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm
1.3.1. Đánh gía thành phẩm
Thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông được tính
toán, phản ánh theo một loại giá duy nhất là giá thực tế
Đối với giá thực tế của thành phẩm nhập kho, kế toán tiêu thụ căn cứ vào
giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm do kế toán chi phí và tính giá thành
chuyển sang vào cuối tháng. Còn đối với giấ thực tế thành phẩm xuất kho, kế
toán thành phẩm áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá (bình
quân gia quyền tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ). Việc tính giá thực tế thành phẩm
xuất kho được tính trên sổ chi tiết nhập, xuất thành phẩm. Côngty không áp
dụng bảng kế số 9
1.3.2. Quản lý thành phẩm
Việc quản lý thành phẩm do phòng tài chính-kế toán-thống kê, phòng thị
trường, phòng quản lý kho và thủ kho phối hợp thực hiện. Thành phẩm được
quản lý một cách chặt chẽ trên cả hai mặt : số lượng và giá trị. Việc nhập, xuất
kho thành phẩm bao giờ cũng có sự có mặt của ít nhất hai bên, có đầy đủ chứng
từ phản ánh. Thủ kho có nhiệm vụ quản lý và bảo quản thành phẩm sau khi nhập
kho, nếu có hư hỏng, mất mát, thủ kho phải bồi thường 100% giá trị hư hỏng,
mất mát.
1.3.3. Kế toán chi tiết thành phẩm
1.3.3.1. Thủ tục luân chuyển chứng từ
Hiện nay, để kế toán chi tiết thành phẩm, kế toán căn cứ vào các chứng
từ sau: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu kiểm nghiệm nhập
kho và biên bản kiểm kê thành phẩm.
Quá trình nhập kho thành phẩm:
43
Hiện nay, thành phẩm của công ty chỉ nhập kho từ nguồn duy nhất đó
là nhập từ sản xuất. Trước khi nhập kho, 100% sản phẩm đều phải qua bước
kiểm nghiệm của bộ phận KCS. Sau khi kiểm nghiệm, phòng KCS sẽ lập một
phiếu kiểm nghiệm nhập kho theo mẫu sau ( Mẫu 1-trang bên)
Sau khi có phiếu kiểm nghiệm nhập kho, phòng quản lý kho sẽ lập
phiếu nhập kho, đính kèm theo phiếu kiểm nghiệm nhập kho, theo mẫu sau (Mẫu
2 – trang bên)
Phiếu nhập kho được lập làm ba liên. Một liên giao cho phân xưởng nhập
để làm cơ sở tính lương sản phẩm sau này, một liên giao cho phòng tài chính –
kế toán-thống kê và một liên do thủ kho giữ (liên này có đính kèm phiếu kiểm
nghiệm nhập kho)
44
Mẫu1
Nhà máy BĐPNRĐ
Phòng kiểm nghiệm
Mẫu số 5-81
Ban hành theo chế độ thoả thuận của
tổng cục TK
Phiếu kiểm nghiệm nhập kho
Số...01 ngày..2..tháng..1...năm...2006
1) Ngày sản xuất:
2) Loại sản phẩm : phích nhựa
3) Quy cách: 2,051
4) Số lượng : 6,820 C
5) Xác định : Hợp cách
6) Đề nghị : Nhập kho
Trưởng phòng kiểm nghiệm Cán bộ kiểm nghiệm
(Đã ký) (Đã ký)
45
Mẫu 2:
Đơn vị : công ty BĐPNRĐ
Địa chỉ : 15- Hạ Đình –Thanh xuân
Mẫu số 01-VT
Ban hành theo QĐ số
1141-TC/QĐ/CĐKT
Phiếu nhập kho
Số :.01.... Ngày.02...tháng.01...năm.2006..
Họ tên người giao hàng: Phân xưởng đột dập
Theo PKNNK số 01ngày 02 tháng 01 năm 2006 của phong KCS
Nhập tại kho : chị Quế
Số
TT
Tên, nhãn hiệu, quy
cách
Mã
Số
Đơn
vị
tính
Số
lượng
theo
chứng
từ
Số
lượng
thực
nhập
Đơn
giá
Thành
tiền
A B C D 1 2 3 4
1 Phích nhựa 2,05l Cái 6820 6820
Cộng 6820 6820
Ngày 04 tháng 06 năm 2006
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
46
- Quá trình xuất kho :
Khi khách đến mua hàng, phòng thị trường sẽ lập hoá đơn kiêm phiếu
xuất kho. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập trong máy tính, đồng thời lưu
số liệu lại trong máy tính để làm báo cáo hàng ngày và tổng hợp số liệuvaò cuối
tháng. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập làm 4 liên, sau đó chuyển co
phòng tài chính-kế tóan-thống kê. Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền
mặt thì thủ quỹ sẽ đóng dấu “đã thu tiền mặt”, nếu mua chịu thì kế toán tiêu thụ
sẽ đóng dấu “ bán chịu” hoặc “ chưa thanh toán”, nếu đổi hàng(do sản phẩm
hỏng) thì kế toán tiêu thụ sẽ đóng dấu “ đã thanh toán”.Sau khi đóng dấu, liên
1 được chuyển trả về phòng thị trường, liên 2,3 do khách hàng cầm xuống kho,
liên 4 do phòng kế toán giữ. Sau khi xuống kho, liên 2 (liên đỏ) được giao cho
khách hàng, còn liên 3 thủ kho sẽ giữ.
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập theo mẫu 3.
47
Mẫu 3
Đơn vị : công ty BĐPN Rạng Đông
Địa chỉ: 15-Hạ Đình
Số đăng ký DN ( môn bài)
Tele, Pax UB/97-B
Mẫu: 02-XK5LL
Ban hành theo QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995
Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
Ngày 4 tháng 01 năm 2006
Họ tên người mua: Anh Quang Nợ:.......
Địa chỉ : Xí nghiệp in 15 Có:.......
Xuất tại kho: chị Quế
Địa chỉ giao hàng
Hình thức thanh toán:
Số
TT
Tên, quy cách sản
phẩm
Mã
số
Đơn vị
tính
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền
A B C D E F G
1 Phích nhựa 2,05L Cái 203 63.700 12.931.100
Cộng 203 63.700 12.931.100
Tổng số tiền: Mười hai triệu chín trăm ba mươi mốt nghìn một trăm đồng.
Người mua Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
48
Đối với mỗi loại sản phẩm sẽ được mở một thẻ kho
Mẫu 4:
Thẻ kho
Ngày : 1/1/2006
Tờ số : 01
Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất: phích nhựa 2,051
Đơn vị tính : Cái
S TT
Chứng từ
Diễn giải
Ngày
nhập
xuất
Số lượng
Ký
xác
nhận
của
kế
toán
Số Ngày Nhập Xuất Tồn
Tồn đầu tháng 2975
1 008873 2/1 Xuất bán 500 2475
2 008880 2/1 Nhập kho 6820 9295
3 008881 2/1 Xuất bán 1200 8095
4 008882 3/1 Xuất dùng nội
bộ
15 8080
5 008883 4/1 Xuất bán 203 7777
6 008884 5/1 Xuất bán 1000 6777
Thẻ kho được dùng để theo dõi trong cả năm, do phòng kế toán phát và
đóng dấu mới được dùng. Số liệu ghi trên thẻ kho là căn cứ vào từng hoá đơn
chứ không căn cứ vào từng lần nhập xuất. Nhưng do số lượng sản phẩm nhiều
nên mỗi hoá đơn phải chia làm nhiều lần xuất kho. Do đó, để theo dõi tình hình
xuất kho, hàng ngày từng lần xuất thủ kho còn mở thêm một số chi tiết ở kho
theo mẫu sau:
49
Sổ chi tiết ở kho
Kho : Chị Quế
Ngày
Hoá đơn
kiêm
phiếu
xuất kho
Ruột
2,05L
Loại
I
Ruột
2,05L
Thứ
Phẩm
Phích
2,05L
Vân
đá
Phích
2,05L
Xuất
Khẩu
Phích
Nhựa
2,05L
Phích
Nhựa
2,05L-
6
Phích
Nhựa
2,05L-
9
Phích
1,2L-
1
Phích
1,2L
-2
4/1 008885
5/1 008886 300 250 500 203 700
6/1 008886 200 600
Cộng 300 250 700 400
6/1 008888 350 100 200 1000
6/1 008888 150 300 100 500
6/1 008888 300 200 200
Cộng 500 700 500 150
6/1 008891 125 200 850
7/1 008891 175 300 400
Cộng 300 500 100
7/1 008895 350 175 400 200 100 500
7/1 008895 150 200
Mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi vào một dòng, đến khi đủ số lượng ghi trên
hoá đơn, thủ kho sẽ cộng lại, đó chính là số liệu để ghi thẻ kho. Với mỗi một
hoá đơn, thủ kho tính luôn ra lượng hàng còn tồn của từng mặt hàng. Cột ngày
nhập xuất không ghi.
Đồng thời, cùng căn cứ vào số chi tiết ở kho, thủ kho lấy số liệu để ghi
vào bảng kê nhập, xúât, tồn kho sản phẩm. Bảng kê nhập xuất tồn kho sản phẩm
được mở cho từng chủng loại, từng khách hàng theo ngày. Khác với thẻ kho là
theo dõi theo từng há đơn thì bảng kê này chỉ ghi theo ngày, bất kể là số lượng
nhập, xuất ấy là của những hoá đơn nào.
Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước.
50
Kê nhập xuất kho sản phẩm bóng đèn
Ngày 6/1
Đơn vị tính: Cái
Tên
Bóng cài Bóng xoáy
Cộn
g
25
W
40
W
60
W
75W
100
W
25
W
40
W
60
W
75W
100
W
I. Nhập kho 2000 4000 1000
II. Xuất kho
Trong đó:
Công ty tạp
phẩm TM
300
300
1000
1000
1000 3000
1000
500
51
Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước
Ngày 6/1 Đơn vị tính: Cái
Tên
Ruột phích Phích hoàn chỉnh
Ruột
2,05L
Ruột
2,05LTP
Ruột
1,2L
Ruột1,2LTP
Phích
sắt
XK
Phích
nhựa
cao cấp
... .... .... ....
I.Nhập kho 500 100 700
II.Xuất kho
Trong đó: 500 700 400
-Công ty tạp
phẩm TM
200 200
52
53
Cuối ngày, thủ kho tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết ở kho, ghi vào bảng
kê nhập xuất rồi gửi lên phòng thị trường. Định kỳ 10 ngày, kế toán tiêu thụ
xuống kho lấy chứng từ nhập, xuất đã được phân loại và ký xác nhận.
* ở phòng kế toán và phòng thị trường:
+ ở phòng kế toán: Kế toán tiêu thụ mở sổ chi tiết nhập kho thành phẩm
vf sổ chi tiết xuất kho thành phẩm để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất ở kho
theo từng tháng trong năm.
Sổ chi tiết nhập kho
Năm 2006
Tên sản phẩm Đơn vị tính Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 .....
I. Ruột phích
-Ruột phích 1,2L 7433
-Ruột phích 1,2TP 1520
-Ruột phích 2,05L 68450
-Ruột phích 2,05LTP 10100
II. Phích hoàn chỉnh
-Phích sắt XK 6050
-Phích sắt vân đá 8080
-Phích nhựa cao cấp 2000
-Phích 697 7800
-Phích 997 2000
-Phích 1297 780
-Phích 198
III. Bóng đèn
....
(Sổ chi tiết xuất kho thành phẩm mở tương tự)
Sổ chi tiết nhập kho và sổ chi tiết xuất kho được dùng trong cả năm để
theo dõi tình hình nhập, xuất kho của từng thứ thành phẩm trong từng tháng về
mặt số lượng.
Căn cứ để ghi sổ chi tiết nhập kho là số tổng cộng của cột “ số thực nhập”
của tất cả các phiếu nhập kho trong tháng còn căn cứ để ghi vào sổ chi tiết xuất
kho là số tổng cộng của cột số lượng trên sổ chi tiết doanh thu trong tháng.
54
Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết xuất ( nhập) kho kế toán tính ra lượng
tồn kho cuối tháng của từng loại thưo công thức sau:
Số lượng
TP tồn cuối =
kỳ
Số lượng
TP tồn đầu +
kỳ
Số lượng
TP nhập -
trong kỳ
Số lượng
TP xuất
trong kỳ
Số tồn cuối kỳ được ghi lại trên sổ chi tiết nhập kho. Doanh nghiệp
không mở bảng kế số 8
* ở phòng thị trường:
Điều đặc biệt ở công ty BĐPNRĐ là các phòng ban có một sự độc lập
tương đối nhừng cũng gắn bó với nhau mật thiết, đặc biệt là thông tin. Do việc
quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kế toán thnàh phẩm gắn bó chặt chẽ
với nhau nên ngoài phòng kế toán, phòng thị trường, cũng tham gia việc thưo
dõi chi tiết thành phẩm. Thậm chí việc thưo dõi của phòng thị trường còn mang
tính chất chi tiết và kịp thời hơn phòng kế toán. Cụ thể:
Khi lập phiếu nhập kho, phòng quản lý kho lưu số liệu lại trên máy.
Khi viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phòng thị trường cuãng lưu lại số liệu
trên máy của phòng mình. Cuối ngày(hoặc sáng sớm ngày hôm sau) cán bộ thưo
dõi chi tiết thành hẩm của phòng thị trường sẽ coppy số liệu về nhập kho từ máy
tính của phòng quản lý kho, đồng thời căn cứ vào số liệu về xuất kho đã lưu sẵn
trong máy của mình, căn cứ vào bảng kê nhập, xuất sản phẩm của thủ kho guẻi
lên để lập báo cáo “ nhập kho, tieu thụ và tồn kho sản phẩm” của ngày hôm nay.
Báo cáo này gồm 4 phần.
Có thể thấy rằng bản cáo cáo nhập kho, tiêu thụ và tồn kho sản phẩm”
đó là một báo cáo kế toán nội bộ với những nội dùng phong phú mang tính
chất cập nhật, bản báo cáo đã có một tác dụng to lớn không chỉ trong công tác
theo dõi chi tiết thành phẩm mà còn trong việc điều hành sản xuất kinh doanh
của lãnh đạo công ty. Cụ thể:
+ Cho biết chi tiết tình hình nhập, xuất kho, tiêu thụ và tồn kho của
từng loại, nhóm, thứ thành phẩm, theo từng kho về chỉ tiêu số lượng.
+ Giúp cho hòng thị trường biết đượ lượng tồn kho để không viết hoá đơn
vượt quá số đó
+ Giúp điều chỉnh chủng loại cho phù hợp với nhu cầu.
+ Giúp tính toná được lượng vật tư dự trữ cần thiết.
+ Giúp điều chỉnh được vậ tư cho phù hợp với chủng loại
+ Làm cơ sở để xây dựng các ước tính tài chính CVD: ước tính lượng
tiền sẽ thu được, lượng vật tư cần thiết...
55
Báo cáo này do máy tính lập dựa trên một chường trình do công ty tự
soạn thảo. Chương trình đó chủ yếu được dựa trên những phương trình sau:
(1) Tổng số khách
còn gửi
=
Số tồn kho
theo thẻ
-
Số tồn kho
thực tế
(2) Tổng số khách còn= Số hàng còn gửi của mỗi khách gửi
Nếu một trong hai phương trình này không thoả mãn, chương trình sẽ
không cho ra báo cáo. Trong ba phần của báo cáo, phần I là phần tổng quát, được
lập từ ba phần còn lại. Cụ thể:
+ Phần” giao hàng tại kho nhà máy” (Phần III) được tổng hợp lại, lấy
số liệu tổng cộng để ghi vào cột số thực xuất trong phần “ Nhập kho và tiêu thụ”(
PhầnI)
+ Phần tồn kho (Phần IV)
Tồn kho bóng đèn đến ngày 20/1/2006
Bóng đèn tồn kho
Số lượng
theo thẻ
Số lượng
thực tồn
Nhập
kho
SX từ
đầu
tháng
Hàng
nhập
lại
Xuất
khác
Bóng 220V-25W 265024 294724 296200 0 0
Bóng 220V-40W 339539 363739 158739 0 0
Bóng 220V-60W 225536 240604 198100 0 0
..... ... ..... .... ... ....
Bóng 220V-25W Xoay
.......
Tồn kho phích nước đến ngày 20/1/2006
Phích nước tồn kho
Số lượng
theo thẻ
Số lượng
thực tồn
Nhập kho sx
từ đầu tháng
Hàng
nhập
Xuất
khác
56
lại
Ruột Phích 2,05L
Ruột Phích 2,05L TP
........
13996
-216
15461
334
0
812
0
0
0
0
Phần “ nhập kho sản xuất từ đầu tháng” sẽ được cộng lại để vào cột “
sản phẩm nhập kho” (Phần luỹ kế từ đầu tháng ) của phần 1.
Phần “Số lượng tồn kho thưo thử “ sẽ cộng lại để ghi vào cột “sản phẩm tồn
kho”(phần tồn kho theo thẻ )
Phần “ số thực tồn “ sẽ ghi vào cột “ sản phẩm tồn kho” ( phần số thực
tồn). Sự chênh lệch thì sẽ tìm hiểu xem là sại ở đâu( và tiến hành điều chỉnh cuối
tháng, kế toán tiêu thụ sẽ cộng lại toàn bộ phiếu nhập kho để đối chiếu với thủ
kho và báo cáo của phòng thị trường. Nếu có sai sót( do viết phiếu sai, nhập sai,
hay viết phiếu mà không fnhập ) thì lại tiến hành điều chỉnh.
1.3.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm.
Kế toán tổng hợp thành phẩm ở công ty sử dụng các tài khoản :TK
154,155,632 và một số tài khoản liên quan (không có TK 157)
Các sổ kế toán chủ yếu được sử dụng là : NKCT số 8, sổ chi tiết xuất
kho, sổ chi tiết nhập kho. ( công ty không mở bảng kê số 8)
Phương pháp hạch toán vf ghi sổ kế toán tổng hợp thành phẩm ở công
ty như sau:
Do không sử dụng giá hạch toán nên việc ghi sổ tổng hợp chỉ được tiến
hành vào cuối tháng. Cuối tháng sau khi tính được gía thành sản xuất của sản
phẩm, kế toán chi phí sẽ ghi vào NKCT số 7 theo định khoản:
Nợ TK 155
Có TK 154
Trường hợp xuất kho cho các phòng ban, kế toán tiêu thụ căn cứ vào “ Sổ
chi tiết xuất dùng nội bộ để ghi vào NKCT số 8 theo định khoản.
Nợ TK 641 4.063.000
Có TK 155 4.063.000
Trường hợp xuất kho thành phẩm đem bán cuối tháng kế toán tiêu thụ
phải tính ra trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân
gia quyền
Mặt hàng phích 1,2L XK :
- Số lượng thành phẩm tồn đầu tháng :5784
- Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu tháng :138.816.000
- Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng:7433
57
- Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong tháng:185.825.000
- Số lượng TP xuất kho trong tháng: 6350
Trị giá thực tế
Của thành phẩm xuất
kho trong tháng
13.816.000+185.825.000
=
5784+7433
X 6530
= 155.971.100
Sau khi tính được trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho của từng loại,
kế toán tiêu thụ sẽ tổng hợp trị giá thực tế cuả toàn bộ thành phẩm xuất kho để
ghi vào NKCT số 8 :
NợTK 632 10.507.900.000
Có TK 155 10.507.900.000
Trường hợp xuất kho TP để tái chế kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho
để ghi vào NKCT số 8 theo định khoản
NơTK 154 126.125.418
Có TK 155 126.125.418
Đồng thời cuối tháng, kế toán sẽ lập một bản báo cáo tổng hợp về tình
hình nhập, xuất kho tiêu thụ trong tháng. Báo cáo gồm 2 phần “ Nhập kho trong
tháng” và “ xuất kho trong tháng”. Phần nhập kho trong tháng theo dõi tình hình
nhập kho về mặt số lượng của từng sản phẩm trong tháng. Còn phần“ xuất kho
trong tháng” theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị từng nhóm sản phẩm và từng
khách hàng.
2. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ ở công ty BĐPNRĐ
2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán
Công ty BĐPNRĐ có được một chỗ đứng như ngày nay ở trên thị trường
trước hết là nhờ vào chất lượng sản phẩm đảm bảo, song trong điều kiện phải
cạnh tranh khốc liệt với không chỉ hàng nhập mà còn hàng nội địa mà công ty
vẫn đứng vững, sản phẩm được người tiêu dùng cả nước tin cậy thì đó quả thật
là sự đóng góp không nhỏ của công tác tiêu thụ ở công ty.
Hiện nay, trong ba mặt hàng chinh của công ty, mặt hàng phích nước có
thể coi là độc quyền trong nước. Nhưng mặt hàng này cũng đang chịu sự cạnh
tranh hết sức gay gắt của những loại phích Trung Quốc có mẫu mã phong phú
vf giá cả lại thấp hơn. Còn mặt hàng bóng đèn, một trong hai mặt hàn truyền
thông của công ty thì lại đang phải cạnh tranh với chính hàng trong nước sản
xuất ra, đặc biệt là bóng đèn ở cong ty Điện Quang, một tron những thành viên
của Tổng công ty Sành-Sứ thuỷ tinh công nghiệp. Do đó, đến nay,
58
hàng của Rạng Đông mới chỉ chiếm ưu thế ở thị trương miên Bắc ( 70%-80%
doanh thu) còn Miền Trung và Miền Nam mới chỉ là tị trường tiềm năng ( Miền
Trung 5%-10% doanh thu, Miền Nam 10-15% doanh thu)
Trong tình hình đó, để đẩy mạnh tiêu thụ, tạo đàu ra cho sản xuất, bên
cạnh các hoạt động xúc tiến, quảng áo, thiết lập một hệ thống mạng lưới phân
phối tren 23 tỉnh và thành phố trong cả nước, công ty còn áp dụng những phương
thức bán hàng rất linh hoạt và hiệu quả.
Do không có quan hệ buôn bán với các thành viên khác trong tổng công
ty nen ở đây chỉ có doanh thu bán hàng ra bên ngoài chứ không có doanh thu
tiêu thụ nội bộ. Để tăng khối lượng sản phẩm bán ra trên thị trường, công ty đã
áp dụng những phương thức bán hàng sau:
+ Bán thanh toán ngay: Khách hàng thanh toán ngay khi mua hàng bằng
tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng.
+ Bán trả chậm: Công ty do khách hàng trả thanh toán chậm trong một
thời gian nhất định.
Việc áp dụng phương pháp nào và mỗi phương pháp cụ thể được áp dụng
ra sao lại khác nhau đối với mỗi khách hàng. Công ty chia các khách hàng ra
làm 2 loại : Khách hàng chính là những khách thường được mua chịu, và được
hưởng tỷ lệ chiết khấu luỹ tiến theo giá trị ghi trên hoá đơn. Trongđó, khách
hàng quen biết, có quan hệ thường xuyên thì thời hạn tín dụng cũng rộng rãi
hơn. Thông thường, công ty cho khách hàng chịu tiền trong vòng 30- 45 ngày,
khi ký hợp đồng phải thanh toán 30% giá trị lô hàng, sau 20 ngày thanh toán tiếp
40% và khi hết thời hạn tín dụng khách hàng sẽ phải thành toán 30% còn lại.
Bên cạnh đó, nếu trong quá trình sử dụng hay đem đi tiêu thụ, khách hàng thấy
sản phẩm bị hỏng do lỗi kỹ thuật thuộc về công ty thì sẽ được đổi sản phẩm mới
một cách dễ dàng.
Các chi nhánh của công ty taị các tỉnh, thành phố có nhiệm vụ tiêu thụ
hàng hoá trên thị trường của địa phương đó, có bộ máy kế toán riêng, hạch toán
độc lập. (Công ty do vậy không mở đại lý). Việc mua bán giữa công ty và các
chi nhánh này là mua đứt bán đoạn. Tuy nhiên, để mở rộng thị phần ở khu vực
Miền Trung và Miền Nam các chi nhánh ở các khu vực này được hưởng những
kiều kiện ưu đãi như: được phép bán hàng ra với giá thấp hơngiá thị trường
Miền Bắc, và công ty sẽ chịu toàn bộ tiền vận chuyển đến tậnchi nhánh.
Thông thường, vào cuối mỗi năm, công ty và bạn hàng sẽ gặp nhau để
thành lý hợp đồng, tính toán xem bên khách hàng có mua đủ số hàng đã thoả
thuận không. Nếu khách hàng hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức đã thoả
thuận thì ngoài tỷ lệ CK ghi trong hợp đồng, khách còn được công ty thưởng
thưo tỷ lệ % trên tổng giá trị thanh toán. Đồng thời căn cứ vào số lượng sản
phẩm tiêu thụ trong năm nay, côgn ty và bạn hàng lại bàn bạc và thoả thuận
59
số lượng, giá cả, thể thức thanh toán để lập hợp đồng mua bán cho năm tới.
Giá cả trong mỗi hợp đồng( cho từng bạn hàng) lại khác nhau tuỳ thuộc vào mối
quan hệ giữa hai bên, số lượng sản phẩm và thể thức thanh toán.
2.2. Kế toán doanh thu bán hàng:
2.2.1. Các chứng từ và sổ được sử dụng trong kế toán doanh thu:
Việc bán hàng ở công ty BĐPNRĐ diễn ra một cách thường xuyên, liên
tục với doanh số lớn. Việc kế toán tiêu thụ được căn cứ chủ yếu trên hoá đơn
kiêm phiếu xuất kho do phòng thị trường lập. Đồng thời để theo dõi và kếtoán
doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các sổ chi tiết: TK5112,5115,131, SCT
xuất dùng nội bộ. Bên cạnh đó, để kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng. Kế toán
tiêu thụ còn mở Bảng kê 11 và NKCT số8.
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ
Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ

More Related Content

What's hot

Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Xuan Le
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Hạnh Vũ
 
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toánBáo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Châu Sa Mạn
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
lovesick0908
 

What's hot (20)

Bài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toánBài tập hệ thống thông tin kế toán
Bài tập hệ thống thông tin kế toán
 
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh  Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Báo cáo thực tập kế toán Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
Công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả bán hàng...
 
Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh một t...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh một t...Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh một t...
Kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty tnhh một t...
 
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
Báo cáo thực tập kế toán vốn bằng tiền tại Công ty cổ phần xây dựng  (TẢI FRE...
 
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
Hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ...
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanhKế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, 9đ
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, 9đĐề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, 9đ
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty, 9đ
 
Đòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOLĐòn bẩy kinh doanh DOL
Đòn bẩy kinh doanh DOL
 
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
Luận văn tốt nghiệp “ kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại chi n...
 
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất bao bì, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất bao bì, HAYĐề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất bao bì, HAY
Đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty sản xuất bao bì, HAY
 
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGTBáo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
Báo cáo tốt nghiệp kế toán thuế GTGT
 
Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại D...
Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại D...Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại D...
Kế Toán Tiêu Thụ Thành Phẩm Và Xác Định Kết Quả Tại Công Ty Tnhh Thương Mại D...
 
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
Bài giảng "Kế toán hàng tồn kho"
 
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công tyCác chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
Các chỉ số phân tích tài chính doanh nghiệp của công ty
 
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toánBáo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
Báo cáo thực tập kế toán mua bán hàng hóa và thanh toán
 
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctcBài giải bài tập kiểm toán bctc
Bài giải bài tập kiểm toán bctc
 
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔN...CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔN...
CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP: KẾ TOÁN TIÊU THỤ VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔN...
 
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công ty TNHH MTV ...
 
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệpBáo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
Báo cáo thực tập tài chính doanh nghiệp
 

Similar to Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ

bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdf
Luanvan84
 

Similar to Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ (20)

Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công  ty may Đức...
Tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty may Đức...
 
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty Đầu tư công nghệ, 9đ
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty Đầu tư công nghệ, 9đHạch toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty Đầu tư công nghệ, 9đ
Hạch toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty Đầu tư công nghệ, 9đ
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty May
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty MayĐề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty May
Đề tài: Kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty May
 
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
Kế toán thành phẩm và kết quả bán hàng tại Nhà máy thuốc lá, 9đ - Gửi miễn ph...
 
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp May, HAY
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp May, HAYĐề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp May, HAY
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở Xí nghiệp May, HAY
 
Ketoanbanhang hà thịnh
Ketoanbanhang hà thịnhKetoanbanhang hà thịnh
Ketoanbanhang hà thịnh
 
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
Báo cáo thực tập kế toán tiêu thụ Công ty cổ phần Dệt Sợi DamSan
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm tiêu thụ tại công ty dịch vụ thương mại
Đề tài: Kế toán thành phẩm tiêu thụ tại công ty dịch vụ thương mạiĐề tài: Kế toán thành phẩm tiêu thụ tại công ty dịch vụ thương mại
Đề tài: Kế toán thành phẩm tiêu thụ tại công ty dịch vụ thương mại
 
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cơ khí Hà NộiĐề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội
Đề tài: Kế toán và tiêu thụ thành phẩm ở công ty cơ khí Hà Nội
 
1368136
13681361368136
1368136
 
Hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty phát triển công nghiệp, 9đ
Hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty phát triển công nghiệp, 9đHạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty phát triển công nghiệp, 9đ
Hạch toán tiêu thụ hàng hoá tại công ty phát triển công nghiệp, 9đ
 
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAYĐề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
Đề tài: Kế toán thành phẩm, bán hàng tại công ty sản xuất, HAY
 
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
Luận Văn Phân Tích Thống Kê Kết Quả Tiêu Thụ Hàng Hoá Ở Trung Tâm Kinh Doanh ...
 
bctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdfbctntlvn (75).pdf
bctntlvn (75).pdf
 
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty vận tải ô tô
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty vận tải ô tôĐề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty vận tải ô tô
Đề tài: Chi phí và giá thành sản phẩm của Công ty vận tải ô tô
 
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất của công ty quy chế Từ Sơn, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất của công ty quy chế Từ Sơn, 9đĐề tài: Kế toán chi phí sản xuất của công ty quy chế Từ Sơn, 9đ
Đề tài: Kế toán chi phí sản xuất của công ty quy chế Từ Sơn, 9đ
 
Đề tài: Kế toán kết quả bán hàng ở công ty vật tư thiết bị toàn bộ - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán kết quả bán hàng ở công ty vật tư thiết bị toàn bộ - Gửi miễn...Đề tài: Kế toán kết quả bán hàng ở công ty vật tư thiết bị toàn bộ - Gửi miễn...
Đề tài: Kế toán kết quả bán hàng ở công ty vật tư thiết bị toàn bộ - Gửi miễn...
 
Đề tài: Biện pháp tài chính đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu
Đề tài: Biện pháp tài chính đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thuĐề tài: Biện pháp tài chính đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu
Đề tài: Biện pháp tài chính đẩy mạnh tiêu thụ và tăng doanh thu
 
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CNTH Phương Tùng
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CNTH Phương Tùng Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CNTH Phương Tùng
Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại công ty CNTH Phương Tùng
 
Tuyen10kt1c
Tuyen10kt1cTuyen10kt1c
Tuyen10kt1c
 

More from luanvantrust

More from luanvantrust (20)

Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
Xác định số cụm tối ưu vào bài toán phân khúc khách hàng sử dụng dịch vụ di đ...
 
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
Phát triển tín dụng phân khúc khách hàng Bán lẻ tại Ngân hàng TMCP Công thươn...
 
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
Phân Tích Chiến Lược Cạnh Tranh Của Một Công Ty Trong Ngành Công Nghiệp Phôi ...
 
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang ChilePhân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
Phân Tích Lợi Thế Cạnh Tranh Mặt Hàng Giày Dép Việt Nam Xuất Khẩu Sang Chile
 
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải NamPhân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
Phân tích năng lực cạnh tranh của Công Ty TNHH Sản Xuất Tủ Bảng Điện Hải Nam
 
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt NamPhân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
Phân tích cạnh tranh trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam
 
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
Phân tích cạnh tranh ngành và đòn bẩy tài chính tác động lên hiệu quả hoạt độ...
 
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
Thúc đẩy hoạt động bán hàng cá nhân trong quá trình tiêu thụ sản phẩm ở công ...
 
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXMĐẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
Đẩy mạnh bán hàng cá nhân trong hoạt động tiêu thụ ở Công ty VTKTXM
 
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
Quản Trị Hoạt Động Bán Hàng Cá Nhân Và Giải Pháp Nhằm Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt ...
 
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tửTối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO) cho báo điện tử
 
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ WatchkingdomỨng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
Ứng Dụng Seo Vào Website Bán Đồng Hồ Watchkingdom
 
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
Ứng dụng mô hình truyền thông hội tụ (PESO) cho hoạt động quan hệ công chúng ...
 
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
Ảnh hưởng của yếu tố “duy tình” trong mối quan hệ giữa nhân viên QHCC và nhà ...
 
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh ViênNgôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
Ngôn Ngữ “Thời @” Trên Mạng Và Trên Điện Thoại Di Động Của Học Sinh, Sinh Viên
 
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
Quản Lý Quan Hệ Công Chúng Trong Giáo Dục Của Ban Tuyên Giáo Các Tỉnh, Thành ...
 
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ ConandoHoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
Hoàn thiện hoạt động PR cho Công ty Cổ phần Truyền thông và Công nghệ Conando
 
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn LangVăn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
Văn hoá đọc trong đời sống sinh viên Khoa PR,Trường đại học Văn Lang
 
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
Định vị sản phẩm thẻ American Express tại ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại ...
 
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands CoffeeChiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
Chiến lược định vị sản phẩm cà phê hữu cơ của Highlands Coffee
 

Recently uploaded

26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
ltbdieu
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
hoangtuansinh1
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
DungxPeach
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
ChuThNgnFEFPLHN
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
Xem Số Mệnh
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
dnghia2002
 

Recently uploaded (20)

Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng TạoĐề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
Đề thi tin học HK2 lớp 3 Chân Trời Sáng Tạo
 
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
ĐỀ CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT CÁC TỈNH THÀNH NĂM HỌC 2020 –...
 
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docxbài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
bài thi bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng.docx
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
26 Truyện Ngắn Sơn Nam (Sơn Nam) thuviensach.vn.pdf
 
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
Danh sách sinh viên tốt nghiệp Đại học - Cao đẳng Trường Đại học Phú Yên năm ...
 
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdfSLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
SLIDE - Tu van, huong dan cong tac tuyen sinh-2024 (đầy đủ chi tiết).pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptxBài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
Bài tập nhóm Kỹ Năng Gỉai Quyết Tranh Chấp Lao Động (1).pptx
 
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
TUYỂN TẬP ĐỀ THI GIỮA KÌ, CUỐI KÌ 2 MÔN VẬT LÍ LỚP 11 THEO HÌNH THỨC THI MỚI ...
 
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
SD-05_Xây dựng website bán váy Lolita Alice - Phùng Thị Thúy Hiền PH 2 7 8 6 ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdfxemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
xemsomenh.com-Vòng Tràng Sinh - Cách An 12 Sao Và Ý Nghĩa Từng Sao.pdf
 
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoiC6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
C6. Van de dan toc va ton giao ....pdf . Chu nghia xa hoi
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình PhươngGiáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
Giáo trình nhập môn lập trình - Đặng Bình Phương
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.pptAccess: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
Access: Chuong III Thiet ke truy van Query.ppt
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 

Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ

  • 1. Luận văn Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ MÃ TÀI LIỆU: 80685 ZALO: 0917.193.864 Dịch vụ viết bài điểm cao :luanvantrust.com 1
  • 2. 2 Lời nói đầu Không phải chỉ đén khi nền kinh tế thị trường ra đời, người ta mới biết đến vai trò của việc tiêu thụ sản phẩm đối với sản xuất và tiêu dùng. Lý thuyết và thực tiễn đã chứng minh rằng tiêu thụ là một mắt xích không thểtách rời trong vòng tuần hoàn sản xuất, tiêu thụ, phân phối. Và nền kính tế thị trường càng phát triển thì người ta càng chú ý nhiều hơn đến khâu tiêu thụ. Thậm chí, trong chừng mực nào đó, tiêu thụ đã tách khỏi cái vai trò thụ động, phụ thuộc của mình để tác động, phụ thuộc của mình để tác động ảnh hưởng trở lại đối với khâu vẫn được coi là quan trọng nhất : khâu sản xuất Ngày nay trong bối cảnh của một nền kinh tế đang phát triển không ngừng ở Việt Nam, nhất là hiện nay nước ta đã gia nhập WTO, công tác kế toán noi chung và kê toán tiêu thụ nói riêng đã được đổi mới một cách khá căn bản. Doanh nghiệp công nghiệp là đơn vị trục tiếp tạo ra của cải vật chất, cung cấp sản phẩm, lao vụ cho xã hội. Cũng như một loại hình doanh nghiệp khác, việc khẳng định được vai trò, vị thế của minh trong nền kinh tế là hếtsức cần thiết. Muốn vậy, doanh nghiệp không được phép quên rằng mình đang có trong tay một công cụ dắc lực mà mình cần pải khai thác tối đa hiẹu quả của nó, đó là công tác kế toán, đặc biệtlà kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm. Trong những năm vừa qua, công ty BĐPNRĐ đã lớn mạnh không ngừng và đã tìm được chỗ đứng cho mình, trở thành niềm tự hào của nền sản xuất Việt Nam đạt được thành tích đó phải kể đến sự đóng góp hết sức lờn lao của công tác kế toán, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở đây đã được đổi mới một cách kịp thời sáng tạo, phát huy được vai trò của mình trong quản lý sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, kế hoạch tiêu thụ ở đây vẫn còn nhiều điểm tồn tại cần được nghiên cứu để hoàn thiện. Xuất phát từ các lý do trên, em đã chọn nghiên cứu đề tài :” Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ” nhằm rèn luyện các kỹ năng nghề nghiệp của mình, có điều kiện tìm hiểu thục tế công tác kế toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và hệ thống hoá các kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty BĐPNRĐ. Do trình độ còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn chưa nhiều nên em rất mong nhận được sự góp ý, giúp đỡ của cô giáo và các anh chị ở phòng kế toán của công ty. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của cô giáo Trương Thanh Hằng và các anh chị nhân viên phòng kế toán tài chính thống kê của công ty BĐPNRĐ đã giúp em hoàn thành bài chuyên đề này.
  • 3. 3 Phần I Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán thành phẩm tiêu thụ trong doanh nghiệp I. ý nghĩa của thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm: Như chúng ta đã biết, thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có một vai trò rất quan trọng trong đời sống. Chúng không chỉ ảnh hưởng đến bản thân doanh nghiệp, đến người tiêu dùngvà cong ảnh hưởng đến cả sự tồn tại và phát triển của nền sản xuất sã hội. Do đó việc hiểu được khái niệm, thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm cũng như yêu cầu quản lý đối với chúng là hết sức cần thiết. 1. Thành phẩm và yêu cầu quản lý thành phẩm 1.1. Khái niệm thành phẩm Các doanh nghiệp sản xuất làm ra các laọi sản phẩm để đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế. Đó có thể là thành phẩm, nửa thành phẩm, lao vụ có tính chất công nghiệp trong đó thành phẩm chiếm tỷ trọng cao nhất. Thành phẩm là sản phẩm đã kết thúc quy trình công nghệ sản xuất do doanh nghiệp thực hiện hoặc thuê ngoài gia công chế biến, đã được kiểm nghiệm phù hợp với tiêu chuẩn kỹ thuật, nhập kho hoặc đem bán. Như vậy, giữa thành phẩm và sản phẩm có sự khác nhau về phạm vi, giới hạn xác định. Thành phẩm là kết quả của sự chế biến theo một quy trình sản xuất chế tạo ra nó, có thể là thành phẩm nhưng cũng có thể chưa phải là thành phẩm. Trong sản xuất chỉ sản phẩm của bước công nghệ cuối cùng và đủ tiêu chuẩn kỹ thuật mới được coi là thành phẩm, còn các sản phẩm của bước công nghệ trước đó chỉ nới là nửa thành phẩm mà thôi. Tuy nhiên, việc phân định thành phẩm của bán thành phẩm chỉ có ý nghĩa trong phạm vi doanh nghiệp. Chính vì vậy việc xác định đúng đắn thành phẩm trong từng doanh nghiệp có 1 ý nghĩa quan trọng, quyết định quy mô trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp. 1.2. Yêu cầu quản lý doanh nghiệp. Thành phẩm bao giờ cũng được biểu hiện trên 2 mặt: hiện vật và giá trị. Hiện vật được biểu hiện cụ thể bởi số lượng( hay khối lượng) và chất lượng ( phẩm cấp ) của sản phẩm. Gía trị thành phẩm chính là giá thanh sản xuất của thành phẩm nhập kho hay giá vốn của thành phẩm đem bán. Bởi vậy, yêu cầu của việc quản lý thành phẩm là phải nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm trong quá trình nhập, xuất và tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị. 2. Tiêu thụ và yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm 2.1. Khái niệm tiêu thụ:
  • 4. 4 Tiêu thụ thành phẩm hay còn gọi là bán hàng, là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của” hàng” (thành phẩm) ; tức là để chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị ( trừ hàng-tiền). Ngoài thành phẩm là bộ phận chủ yếu, “ hàng” đem tiêu thụ còn có thể làhàng hoá, vật tư hay lao vụ, dịch vụ cung cấp cho khách hàng. Điều kiện để hàng được coi là tiêu thụ là: + Hàng đã chuyển cho người mua + Người mua đã trả tiền hay chấp nhận trả tiền 2.2. ý nghĩa của tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ được hàng hoá có một ý nghĩa rất quan trọng đối với nền kinh tế và có ý nghĩa sống còn đối với bản thân doanh nghiệp sản xuất ra nó. Bên cạnh đó, việc tiêu thụ còn liên quan đến lợi ích kinh tế của nhiều en liên quan như người tiêu dùng, nhà đầu tư...Ta hãy phân tích ý nghĩa của tiêu thụ trên góc độ của từng bên: - Đối với doanh nghiệp sản xuất: + Trước hết tiêu thụ giúp doanh nghiệp thu hồi được vốn đã bỏ ra ( tức là đảm bảo sự tồn tại cho doanh nghiệp) + Tiêu thụ còn tạo điều kiện tăng tích luỹ cho sản xuất, tái sản xuất mở rộng ( tức là tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển ) + Tiêu thụ được sản phẩm cũng góp phần làn nâng cao đời sống của người lao động trong doanh nghiệp. - Đối với khách hàng: có sản phẩm để phục vụ nhu cầu tiêu dùng và nhu cầu sản xuất, thực hiện được giá trị sử dụng của hàng hoá. - Đối với xã hội: + Tiêu thụ là tiền đề vật chất để tiếp tục thực hiện toàn bộ quá trình tái sản xuất mở rộng xã hội. + Tiêu thụ thực hiện mục đích của nền sản xuất xã hội là phục vụ tiêu dùng, phục vụ đời sống nhân dân. + Tiêu thụ thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động, biến thu nhập của người lao động thành hàng hoá phục vụ đời sống nhân dân. + Tiêu thụ góp phần nâng cao năng suất lao động xã hội do nó thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tạo điều kiện tái sản xuất sức lao động. 2.3. Yêu cầu quản lý tiêu thụ thành phẩm Như chúng ta đã biết, thành phẩm luôn được biểu hiện trên 2 mặt: hiên vật và giá trị. Hơn thế nữa tình hình về số lượng, chất lượng và giá trị của thành phẩm luôn biến động thông qua các nghiệp vụ nhập, xuất kho. Nghiệp vụ bán hàng lại liên quan đến nhiều khách hàng khác nhau, các phương thức bán hàng, các thể thức thanh toán phong phú và đa dạng. Do vậy, quản lýkhâu bán hàng phải bám sát các yêu cầu cơ bản:
  • 5. 5 - Nắm bắt được sự vận động của từng loại thành phẩm hàng hoá trong quá trình nhập, xuất, tồn kho trên các chỉ tiêu số lượng, chất lượng và giá trị. - Nắm bắt, theo dõi chặt chẽ từng phương thức bán hàng, từng thể thức thanh toán, từng loại thành phẩm tiêu thụ và từng káhc hàng, đôn đốc thu hồi nhanh và đầy đủ tiền vốn. - Tính toán, xác định đúng đắn kết quả từng loại hoạt động và thực hiện nghiêm túc cơ chế phân phối lợi nhuận. 3. ý nghĩa và nhiệm vụ của kế toán thành phẩm, kế toán tiêu thụ Ngày nay trong điều kiện của nền kinh tế thị trường, kế toán được nhiều nhà kinh tế, quản lý kinh doanh quan niệm như một “ ngôn ngữ kinh doanh”, một thứ “nghệ thuật” ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý. Với các chức năng cung cấp thông tin kiểm tra, kiểm soát các hoạt động SXKD của doanh nghiệp, kế toán đã và đang là công cụ quản lý có vai trò đặc biệt quan trọng tỏng công tác quản lý.Là một nội dung của kế toán trong doanh nghiệp sản xuất, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có đầy đủ ý nghĩa như trên, đặc biệt là tron khau quảnlý thành phẩm và quản lý tiêu thụ thành phẩm, xác định kết quả KD trong doanh nghiệp. Để đáp ứng được các yêu cầu quản lý đã nêu ở trên, kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm có những nhiệm vụ sau: - Tổ chức theo dõi phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời và giám đốc chặt chẽ về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trên về tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hoá trên các mặt hiện vật cũng như giá trị. - Theo dõi, phản ánh và giám đốc chặt chẽ quá trình tiêu thụ, ghi chépkịp thời đầy đủ các khoản chi phí bán hàng, thu nhập bán hàng cũng như chi phí và thu nhập của hoạt động khác. - Xác định chính xác kết quả của từng loại hoạt động trong doanh nghiệp; phản ánh và giám đốc tình hình phân phối kết quả, đôn đốc thực hiện nghĩa vụ với nhà nước - Cung cấp những thông tin kinh tế cần thiết cho các bộ phận liên quan. Định kỳ tiến hành phân tích kinh tế đối với hoạt động bán hàng, thu nhập và phân phối kết quả. II. Nội dung tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong doanh nghiệp sản xúât. 1. Tổ chức kế toán thành phẩm. 1.1. Đánh giá thành phẩm: Đánh giá thành phẩm là việc xác định gá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Việc xác định giá trị của chúng theo những nguyên tắc nhất định. Việc xác định đúng giá trị của thành phẩm sẽ ảnh hưởng lớn không
  • 6. 6 chỉ đến các chỉ tiêu trên BCĐKT mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo nguyên tắc, phương pháp đánh giá thành phẩm phải thống nhấtgiữa các kỳ. Nếu có sự thay đổi, doanh nghiệp phải có giải trình cụ thể. Kế toán nhập, xuất, tồn kho thành phẩm phải phản ánh theo trị giá thực tế, nghĩalà khi nhập kho phải tính toán và phản ánh theo trị giá thực tế, khi xuất kho cũng phải xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phương pháp quy định. Tuy nhiên, để đáp ứng được yêu cầu hạch toán hàng ngày, đơn giản và giảm bớt khối lượng ghi chép tính toán, người ta có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất, thành phẩm một cách thường xuyên, kịp thời. Song dù đánh giá theo giá hạch toán kế toán vẫn phải đảm bảo việc phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp theo giá thực tế. 1.1.1. Đánh gía thành phẩm theo giá thực tế. 1.1.1.1. Giá thực tế nhập kho. Trong DNSX, thành phẩm có thể được nhập kho từ nhiều nguồn từ sản xuất, nhập từ thuê ngoài gia công, nhập từ mua ngoài.Trong từng trường hợp, trị giá thực tế thành phẩm nhập kho được xác định như sau: - Đối với thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra: được đánh gía theo giá thành công xưởng thực tế ( giá thành sản xuất thực tế) bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. - Đối với thành phẩm thuê ngoài gia công: được đánh giá theo gía thành thực tế gia công bao gồm : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp( đem gia công) chi phí thuê gia công các chi phí khác có liên quan trực tiếp đén thành phẩm thuê gia công ( chi phí vận chuuyển đi, về...) - Đối với thành phẩm mua ngoài được tính theo trị giá vốn thực tế, bao gồm giá vốn thực tế mua, chi phí mua và thuế(nếu có) 1.1.1.2. Giá thực tế thành phẩm xuất kho. Đối với thành phẩm xuất kho, người ta cũng phải phản ánh theo giá thực tế. Do thành phẩm nhập từ các nguồn khác nhau hay các đợt nhập khác nhau với giá khác nhau nên việc xác định giá thực tế xuất kho có thể áp dụng theo một trong các cách sau: - Theo đơn giá thực tế đích danh. - Theo đơn giá thực tế bình quân gia quyền - Theo đơn giá thực tế tồn cuối kỳ trước - Theo đơn giá thực tế nhập trước, xuất trước - Theo đơn giá thực tế nhập sau, xuất trước Mỗi phương pháp đều có những ưu nhược điểm riêng và những điều kiện áp dung nhất định. Do vậy các doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm
  • 7. 7 hoạt động sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, yêu cầu quản lý cũng như điều kiện trang bị các phương tiện kỹ thuật tính toán, xử lý thông tin để lựa chọn và đăng ký phương pháp phù hợp. 1.1.1.2.1. Phương pháp tính theo giá thực tế tồn đầu kỳ. - Theo phương pháp này, giá thực tế của thành phẩm xuất kho được tính trên cơ sở số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ: Giá thực tế xuất kho = số lượng xuất kho x đơn giá thực tế tồn đầu kỳ. Đơn giá thực tế tồn đầu kỳ = Trị giá thực tế thành phẩm tồn đầu kỳ Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ Phương pháp này có ưu điểm là việc áp dụng rất đơn giản, đơn gía thực tế tồn đầu kỳ có thể áp dụng để tính toán hàng ngày.Tuy nhiên, nhược điểm lớn nhất của phương pháp này khiến nó ít được sử dụng rộng rãi là độ chính xác không cao, đặc biệt là với những doanh nghiệp có lượng nhập kho lớn, giá thành sản xuất biến động lớn qua các kỳ. Thậm chí khi giá thành SX của sản phẩm giảm mạnh, việc áp dụng phương pháp trên có thể đưa đến số dư có trên tài khoản 155. Do vậy, phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có giá thành sản xuất ổn định qua các kỳ, tỷ trọng của thành phẩm tồn đầu kỳ lớn so với lượng nhập trong kỳ. 1.1.1.2.2. Phương pháp tính theo giá thực tế bình quân gia quyền (giá thực tế bình quân của số tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ) Theo phương pháp này giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính căn cứ vào số lượng thành phẩm xuất kho và đơn giá thực tế bình quân. Giá thực tế xuất kho= Số lượng xuất kho x Đơn gía thực tế bình quân Đơn giá thực tế bình quân = Trị giá thực tế tồn + Trị giá thực tế đầu kỳ nhập trong kỳ Số lượng tồn đầu kỳ + Số lượng nhập trong kỳ Thông thường, đơn giá thực tế bình quân được xác định vào cuối tháng. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng có thể xác định đơn giá sau mỗi lần nhập, xuất gọi là bình quân gia quyền liên hoàn. Ưu điểm nổi trội của phương pháp này là độ chính xác tương đối cao, việc tính toán cũng không quá phức tạp nếu ta chỉ tính đơn giá thực tế bình quân vào cuối tháng. Tuy nhiên, nếu áp dụng đơn giá bình quân gia quyềnliên hoàn thì khối lượng công tác tính toán tăng nhiều.
  • 8. 8 Do đặc điểm trên nên phương pháp này thường phù hợp với các doanh nghiệp chỉ sử dùng một loại gía thực tế để ghi sổ kế tóan, việc tổ chức hạch toán nhập, xuất, tồn kho của từng thứ thành phẩm được theo. 1.1.1.2.3. Phương pháp gía đích danh Theo phương pháp này giá thực tế xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế thành phẩm nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần. Phương pháp này có ưu điểm là tính chính xác cao nhưng lại có nhược điểm lớn là khối lượng công việc tính toán khá nhiều, đòi hỏi việc quản lý thành phẩm phải khoa học, hợp lý. Do vậy, phương pháp chỉ được áp dụng ở những doanh nghiệp mà thành phẩm có gía trị cao, ít chủng loại, sản xuất theo hàng hoặc đơn đặt hàng. 1.1.1.2.4. Phương pháp nhập trước xuất trước và phương pháp nhập sau xuất trước Về cơ bản, việc tính toán theo 2 phương pháp đối với thành phẩm cũng tương tự như đối với vật liệu. Song do sự khác nhau giữa TP và vật liệu là thành phẩm dù nhập kho bao nhiêu lần trong tháng cũng chỉ dựa trên giáthành sản xuất ( đơn giá TT nhập kho của mọi lần lập đều như nhau) nên 2 phương pháp này ít được sử dụng trong việc đánh giá TP. 1.1.2. Đánh giá thành phẩm theo giá hạch toán Do sự biến động thường xuyên của TP và do cả việc xác định giá thực tế của thành phẩm sản xuất chỉ xảy ra theo định kỳ nên để ghi chép kịp thời giá thành phẩm nhập, xuất, doanh nghiệp cần sử dụng một loại giá ổn định trong một thời gian dài gọi là giá hạh toán. Giá hạch toán có thể dựa vào giá thành kế hoạch hay giá thành thực tế để xác định. Tuy nhiên, cuối mỗi kỳ ta phải tính chuyển từ giá hạch toán thành giá thực tế của thành phẩm xuất kho theo CT sau: Trị giá thực tế thành phẩm xuất = kho trong kỳ Trong đó: Trị giá hạch toán thành phẩm xuất kho trong kỳ X Hệ số giá Trị giá thực tế thành + phẩm tồn đầu kỳ Trị giá thực tế thành phẩm Hệ số giá = nhập trong kỳ Trị giá hạch toán thành + phẩm tồn đầu kỳ Trị giá hạch toán thành phẩm nhập trong kỳ
  • 9. 9 Hệ số giá được tính cho từng nhóm, từng loại, từng thứ thành phẩm tuỳ thuộc vào trình độ quản lý của doanh nghiệp. 1.2. Kế toán chi tiết thành phẩm Mọi nghiệp vụ biến động của thành phẩm đều phải được ghi chép, phản ánh vào chứng từ ban đầu phù hợp và theo đúng quy định. Các chứng từ chủ yếu gồm: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, biên bản kiểm kê.... Trên cơ sở chứng từ kế toán về sự biến động của thành phẩmđể phân loại, tổng hợp và ghi vào sổ kế toán thích hợp. Kế toán chi tiết thành phẩm là việc hạch toán chi tiết theo từng danh điểm, từng nhóm, loại thành phẩm về chỉ tiêu hiện vật và giá trị được tiếnhành ở kho và cả bộ phận kế toán theo từng kho và từng người chịu trách nhiệm bảo quản. Phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm là sự kết hợp giữa thủ kho và kế toán thành phẩm trong việc tổ chức kế toán thành phẩm theo từng danh điểm, từng nhóm, loại cả về hiện vật và giá trị ở từng kho, theo từng người có trách nhiệm bảo quản thành phẩm. Mỗi một cách thức thày đổi sự phối hợp giữa thủ kho và kế toán lại tạo ra một phương pháp khác. Hiện nay, người ta biết đến 3 phương pháp kế toán chi tiết thành phẩm: + Phương pháp thẻ song song + Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển + Phương pháp sổ số dư ở cả ba phương pháp, công việc của thủ kho ở kho đều giống nhau, khi nhận các chứng từ nhập xuất thành phẩm, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho. Cuối ngày, tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập, xuất đã được phân loại theo từng loại thành phẩm. Chỉ riêng ở phương pháp sổ số dư là ngoài các công việc trên cuối thành thủ kho phải ghi số tồn kho trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng. Sự khác nhau giữa 3 phương pháp chính là công việc ở phòng kế toán. Đối với phương pháp thẻ song song, kế toán sử dụng sổ ( thẻ) kế toán chi tiết thành phẩm để theo dõi thành phẩm theo từng danh điểm cả về chỉ tiêu hiện vật và chỉ tiêu giá trị. Về cơ bản, sổ kế toán chi tiết thành phẩm có kết cấu giống thẻ kho nhưng có thêm cột để ghi chép chỉ tiêu giá trị. Việc ghi sổ chitiết được tiến hành hàng ngày cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết để kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra, để có số liệu đối chiếu, kế toán tổng hợp cần phải tổng hợp số liệu từ sổ kế toán chi tiết vào bảng tổng hợp nhập – xuất-tồn kho theo từng nhóm, từng loại sản phẩm. Ưu điểm của phương pháp này là việc ghi chép rất đơn giản, dễ kiểm tra, đối chiếu, do đó nó được áp dụng một cách rất phổ biến.Tuy nhiên, phương pháp này lại có nhược điểm là việc ghi chép giữa thủ kho và kế tóan
  • 10. 10 còn trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, việc đối chiếu kiểm tra lại chủ yếu tiến hành vào cuối thàng nên hạn chế chức năng kiểm tra kịp thời của kế toán. Do vậy, phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại thành phẩm, các nghiệp vụ nhập xuất ít, không thường xuyên và trình độ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế. Đối với phuơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển, ở phòng kế toán không dùng sổ chi tiết thành phẩm mà dùng sổ đối chiếu luân chuyển ở từng kho, dùng cho cả năm.Sổ đối chiếu luân chuyển cũng theo dõi theo từng danh điểm trên cả 2 chỉ tiêu hiẹn vật và giá trị như sỏ chi tiết thành phẩm nhưng chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập các bản kê nhập, xuất thành phẩm trên cơ sở các chứng từ do thủ kho gửi lên. Cuối tháng kế toán tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. Do cách làm như trên nên khối lượng ghi chép của kế toán giảm bớt ( chỉ ghi vào cuối tháng) nhưng việc ghi số vẫn trùng lặp giữa phòng kế toán và kho về chỉ tiêu hiện vật. Việc kiểm tra đối chiếu giữa kho và phòng kế toán cũng chỉ tiến hành vào cuối tháng nên tác dụng kiểm tra bị hạn chế. Phương pháp này do vậy chỉ thích hợp với các doanh nghiệp có ít nghiệp vụ nhập, xuất, chưa bố trí riêng nhân viên kế toán chi tiết thành phẩm để có điều kiệnghi chép theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày. Còn ở phương pháp sổ số dư, kế toán mở sổ số dư theo từng kho dùng chung cho cả năm. Từ các BK nhập BK xuất, kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho theo từng nhóm thành phẩm và chỉ ghi theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng, nhận sổ số dư do thủ kho gửi lwn kế toán căn cứ vào số tồn cuối tháng do thủ kho tính ghi trên sổ số dư. Kế toán sau đó sẽ đối chiếu giữa cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và cột số tiền tồn kho tren bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn và số liệu kế toán tổng hợp. Phương pháp này đã tăng được hiệu suất của công tác kế toán , giảm được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng. Tuy nhiên, phương pháp này thường làm cho việc phát hiện sai sót giữa kho và phòng kế toán trở nên khó khăn, kế toán muốn viết tình hình tăng giảm về mặt hiện vật lại phải xem trên thẻ kho. 1.3. Kế toán tổng hợp thành phẩm. 1.3.1. Kế toán thành phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. Phương pháp kê khai thường xuyên có đặc điểm là: - Theo phương pháp này, kế toán theo dõi một cách thường xuyên liên tục tìn hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho tên các tài khoản tồn kho ( loại1, nhóm 5) căn cứ vào các chứng từ nhập xuất.
  • 11. 11 - Định kỳ 1 năm ( từ 1 đến 2 lần) phải tién hành kiểm kê hàng tồn kho để điều chỉnh chênh lệch nếu có. Với phương pháp này, các tài khoản chủ yếu được sử dụng là TK 155, 157, 632, 154, 911 và một số tài khoản liên quan. - Tài khoản 155_”Thành phẩm”: Dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của các loại thành phẩm của doanh nghiệp. - Tài khoản 157_”Hàng gửi đi bán”: được dùng để phản ánh trị giá của hàng hoá, sản phẩm đã gưỉ hoặc đã chuyển cho khách hàng, họăc nhờ bán đại lý ký gửi, trị giá của lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao cho người đặt hàng nhưng chưa được chấp nhận thanh toán. Hàng hoá, thành phẩm phảnánh trên tài khoản này vẫn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. - TK 632: Giá vốn hàng bán, được dùng để phản ánh trị giá vốn thành phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ xuất bản trong kỳ. Trình tự kế toán các nhiệp vụ chủ yếu được khái quát sơ đồ sau: (1) Nhập kho thành phẩm do doanh nghiệp sản xuất và hay thuê ngoài gia công chế biến, căn cứ vào giá thanh thực tế. (2) Xuất kho thành phẩm để giao bán hay trả lương CNV, đổi vật tư, hàng hoá. (3) Trị gia thực tế thành phẩm xuất gửi đi bán hoặc xuất cho cơ sở nhận đại lý ký gửi. (4) Kiểm kê phát hiện thừa, thiếu thành phẩm. (5) Sản xuất xong không nhập kho mà giao bán hoặc gửi đi bán ngay.
  • 12. 12 (6) Đối với thành phẩm hàng hoá, lao vụ dịch vụ để gửi đi bán, nay mới xác định là tiêu thụ. 1.3.2.Kế toán thành phẩm theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ có đặc điểm là: -Không theo dõi thường xuyên trên các tài khoản tồn kho tình hình nhập xuất của hàng tồn kho. - Sử dụng thêm tài khoản 611-mua hàng, để hạch toán tình hình mua và nhập kho của vật tư trên cơ sở các chứng từ mua và nhập kho như đối với phương pháp kê khai thường xuyên. - Cách tính và hạch toán trị giá thực tế xuất kho thành phẩm + Không hạch toán thường xuyên và không căn cứ vào chứng từ gốc + Chỉ xác định và hạch toán một tháng một lần vào cuối tháng trên cơ sở kết quả kiểm kê. Trị giá thực tế của Thành phẩm xuất kho Trị giá thực tế = của TP tồn đầu kỳ Trị giá + thực tế của TP trong kỳ Trị giá - thực tế của TP tồn cuối kỳ Khác với phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp có thể áp dụng với mọi loại hình doanh nghiệp tì phương phap kiểm kê định kỳ thích hợp với những doanh nghiệp có các vật tư, thành phẩm kho cân đo đong đêm một cách chính xác, có nhiều chủng loại nhừng giá trị của mỗi loại lại thấp. Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp này sủ dụng TK 155, 154, 632 và một số tài khoản liên quan. Các TK nêu trên đều có nội dung phản ánh giống như trong phương pháp kê khai thường xuyên, chỉ khác ở kết cấu của tài khoản 155 và 157 Trình tự kế toán tổng hợp cá nghiệp vụ chủ yếu được khái quát trong sơ đồ sau:
  • 13. 13 Trong đó: (1) Kết chuyển gí trị thực tế thanh phẩm tồn kho đầu kỳ. (2) Giá thành của sản phẩm hoàn thành nhập kho. gía thành lao vụ dịch vụ đã hoàn thành. (3) Cuối kỳ, căn cứ vào kết quả kiểm kê thành phẩm tồn kho ( trong kho và đang gửi bán chưa được xác định là tiêu thụ) (4) Kết chuyển trị giá vốn của thành phẩm xuất kho đã được xác định là tiêu thụ để tính kết quả kinh doanh.
  • 14. 14 2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm : 2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán: Ngày nay, cùng với sự phát triển đa dạng của các mối quan hệ kinh tế, các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán cũng trở nên rất phong phú. Việc phân định một cách rạch ròi các phương thức bán hàng và việc áp dụng một cách linh động các thể thức thanh toán có một ý nghĩa lớn khôngcân đối với công tác kế toán tiêu thụ mà còn đối với công tác quản lý sản xuất kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Ngày nay, nhìn chung người ta quy các phương thức tiêu thụ về hai loại chính đó là bán hàng ra bên ngoài và bán hàng nội bộ. Bán hàng ra bên ngoài là việc bán thành phẩm cho các đơn vị, tỏ chức, tổ chức và bán hàng nội bộ. Bán hàng ra bên ngoài doanh nghiệp, dùng sản phẩm hàng hoá trả lương, thưởng cho CNV, chi quỹ của doanh nghiệp...Còn bán hàng nội bộ là việc cung cấp sản phẩm hàng hoá, dịch vụ lẫn nhau giữa các đơn vị thành viên trong cùng một đơn vị( Tổng công ty, công ty, liên hiệp xí nghiệp) trong đómỗi thành viên đều có tư cách pháp nhân không đầy đủ và có tổ chức bộ máy kế toán riêng. Đối với mỗi phương thức bán hàng trên lại có những thể thức thanh toán khác nhau, phù hợp với hoàn cảnh cụ thể của doanh nghiệp và bạn hàng, mối quan hệ giữa hai bên, tình hình cạnh tranh ten thị trường... + Bán hàng thanh toán ngay: bằng tiền mặt, uỷ nhiệm chi, hàng đổi hàng, hàng đổi vật tư. + Bán chịu, bán trả chậm + Bán trả góp + Gửi bán + Bán theo thể thức doanh thu nhận trước. 2.2. Kế toán tiêu thụ thành phẩm Tiêu thụ là quá trình trao đổi để thực hiện giá trị của thành phẩm, chuyển hoá vốn của doanh nghiệp từ hình thái hiện vật sang hình thái giá trị. Trong quá trình tiêu thụ, doanh nghiệp có thể phải chi ra những khoản chi phí bán hàng, đồng thời, doành nghiệp sẽ thu được những khoản doanh thu bán hàng. Do vậy kế toán tiêu thụ thành phẩm sẽ phải bao gồm những nội dung như kế toán doanh thu bán hàng, kế tóan chi phí bán hàng... 2.2.1.Kế tóan doanh thu bán hàng 2.2.1.1. Khái niệm, phân loại doanh thu bán hàng. Doanh thu bán hàng là tổng gí trị thực hiện do hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, cung cấp lao vụ, dịch vụ cho khách hàng. Doanh thu bán hàng thường được phân biệt riêng cho từng loại : doanh tu bán hàng hoá, doanh thu bán thành phẩm và doanh thu cùng cấp dịch vụ.
  • 15. 15 Ngoài ra, người ta còn phân biệt doanh thu bán hàng theo từng phương thức tiêu thụ, gồm doanh thu bán hàng ra ngoài và doanh thu bán hàng nội bộ. 2.2.1.2. Chứng từ và các tài khoản sử dụng: Các khoản doanh thu bán hàng được phản ánh trong các chứng từ và tại liệu liên quan như : Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn bán hàng... các “ chứng từ này là căn cứ để xác định và ghi sổ ké toán liên quan. Kế toán doanh thu bán hàng sử dụng tài khoản 511, 512 và một số tài khoản liên quan. TK 511 dùng để phản ánh doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp thực hiện trong một kỳ hoạ động SXKD. TK 511 có 5 tài khoản cấp II: + TK5111: Doanh thu bán hàng hoá + TK5112: Doanh thu bán thành phẩm + TK5113: Doanh thu cung cấp dịch vụ + TK5114:Doanh thu trợ cấp, trợ giá + TK 5117: Doanh thu bất động sản đầu tư TK512 được dùng để phản ánh doanh thu của sản phẩm, hàng hoá, lao vụ dịch vụ tiêu thụ nội bộ. Tài khoản này chỉ sử dụng ở các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc tỏng một công ty hay tổng công ty. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 512 về cơ bản tương tự như TK 511-doanh thu bán hàng. 2.2.1.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu Các nghiệp vụ chủ yếu được khái quá bằng sơ đồ sau: TK 511 TK 131
  • 16. 16 Trong đó: (1a) Doanh thu chậm trả (1b) Phần thu nhập hoạt động tài chính từ việc bán hàng trả góp (2) Doanh thu thanh toán ngay (3) Doanh thu nhận trước (4) Doanh thu đổi hàng (5) Lấy sản phẩm trả lương, chi cho khen thưởng 2.2.2. Trường hợp tiêu thụ nội bộ Các nghiệp vụ nhập, xuất kho, kết chuyển giá vốn, doanh thu thuần đều hạch toán như các trường hợp trên, thay TK 511 bằng TK 512, TK 131 bằng TK 136 2.3. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng 2.3.1. Khái niệm các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng. Các khoản làm giảm doanh thu bán hàng bao gồm khoản doanh thu bị chiết khấu ( thường gọi là khoản chiết khấu bán hàng), khoản doanh thu bị giảm giá ( giảm giá hàng bán) và doanh thu của hàng bán bị khách trả lại. - Khoản chiết khấu ban hàng là chiết khấu thanh toán được âp dụng đối với bán hàng trả chậm, được xác định trực tiếp làm giảm donah thu của doanh nghiệp. Chiết khấu hàng bns cần theo dõi riêng biệt đối với từng loại hàng tiêu thụ. - Khoản giảm gía hàng bán bao gồm giảm giá, bớt giá và hồi khấu mà doanh nghiệp chấp nhận cho khách hàng được hưởng ngoài hoá đơn ( sau khi đã có hoá đơn bán hàng) - Doanh thu của hàng bán bị trả lại do lỗi thuộc về doanh nghiệp như vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng, hàng sai quy cách. 2.3.2. Các tài khoản sử dụng. Để phản ánh các khoản làm giảm doanh thu, kế toán tiêu thụ sử dụng những tài khoản 521, 531, 532 và một số tài khoản liên quan. - Tài khoản 521- Chiết khấu bán hàng: Dùng để phản ánh toàn bộ số tiền giảm trừ cho khách hàng do việc khách hàng thanh toán tiền mua hàng trước thời hạn đã thoả thuận (đã ghi trên hợp đồng mua bán hoặc cam kết thanh toán tiền hàng) học về một lý do ưu đãi khác. + TK 5211: Chiết khấu hàng hoá + TK 5212: Chiết khấu thành phẩm + TK 5213: Chiết khấu dịch vụ
  • 17. 17 - TK 531-hàng hoá bị trả lại : phản ánh doanh thu của hàng hoá, thành phẩm đã tiêu thụ, bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp - TK 532 giảm giá hàng bán : Dùng để phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá, hồi khấu của việc bán hàng trong kỳ 2.3.3. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu * Kế toán hàng bán bị trả lại : Hàng bị trả lại ngay trong kỳ kế toán:
  • 18. 18 TK 632 TK 154, 155 TK 111, TK 641 TK 111, TK 531 TK 511 Trong đó: (1)Giá vốn hàng bán bị trả lại (2)Chi phí liên quan đến hàng bán bị trả lại (3)Số tiền hàng bị trả lại a: Thanh toán với người bán b: Trừ vào tiền phải thu * Hàng phải trả vào kỳ hoặc niên độ hạch toán sau: Error! TK 632 TK 155, 156, TK 111, 112, TK 531 TK 511
  • 19. 19  Kế toán chiết khấu và giảm giá hàng bán TK 111, 112, TK 521, 532 TK 511 2.4. Kế toán thuế tiêu thụ: 2.4.1. Khái niệm thuế tiêu thụ: Thuế tiêu thụ là nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhà nước về hoạt động tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa, cung cấp lao vụ, dịch vụ. Thuế tiêu thụ có thể gồm các loại : Thuế doanh thu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thúê xuất nhập khẩu. 2.4.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán Để kế toán thuế tiêu thụ, người ta sử dụng TK 333-“ Thuế và các khoản phải nộp nhà nước” và một số TK liên quan. TK 333 dùng để phản ánh tình hình thanh toán thuế và ngiã vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp. Trình tự kế toán thuế tiêu thụ được khái quát bằng sơ đồ sau: Error! TK 111, 112, TK 333 TK 511 2.5. Kế toán chi phí bán hàng: 2.5.1. Nội dung của chi phí bán hàng Trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, doanh nghiệp phải bỏ ra các khoản chi phí cho khâu lưu thông, bán hàng, như vận chuyển, bao gói, giao dịch. ... Chi phí bán hàng bao gồm nhiều khoản cụ thể khác nhau. Theo uy định hiện hành, chi phí bán hàng gồm các nội dung sau: - Chi phí nhân viên: là các khoản trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo quản, vận chuyển. . sản phẩm hàng hoá, bao gồm tiền công, tiền lương và các khoản phụ cấp, trích BHXH, BHYT, KPCĐ.
  • 20. 20 - Chi phí vật liệu, bao bì: Các chi phí về công cụ, dụng cụ, đồ dùng để bao gói sản phẩm, chi phí vật liệu nhiên liệu dùng để vận chuyển sản phẩm, hàng hoá, dùng cho sửa chữa, bảo quản TSCĐ - Chi phí dụng cụ, đồ dùng: Chi phí về công cụ, dụng cụ đo lường, tính toán, làm việc trong quá trình tiêu thụ sản phẩm. - Chi phí khấu hao TSCĐ: Chi phí khấu hao các TSCĐ dụng trong khâu tiêu thụ như nhà kho, cửa hàng, phương tiện bốc dỡ, vận chuyển.. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Các chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụ cho khâu bán hàng như: Chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ, tiền thuê kho, bãi, hoa hồng trả cho các đại lý. - Chi phí khác bằng tiền: chi phí bằng tiền phát sinh trong khâu bán hàng ngoài các chi phí đã kể trên, như: Chi phí tiếp khách ở bộ phận bánhàng. Chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hoá, chi phí bảo hành sản phẩm... 2.5.2. Tài khoản sử dụng. Kế toán chi phí bán hàng sử dụng TK 641 và một số tài khoản liên quan khác như TK 152, 153, 334, 338, 214, 111,112, 331... Tài khoản 641-chi phí bán hàng: dùng để phản ánh, tập hợp và kết chuyển các chi phí thực tế phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ. TK 641 có 6 tài khoản cấp II + TK6411: Chi phí nhân viên + TK6412: Chi phí vật liệu, bao bì + TK6413: Chi phí dụng cụ, đồ dùng + TK6414: Chi phí khấu hao TSCĐ + TK6417: Chi phí dịch vụ mua ngoài + TK6418: Chi phí khác bằng tiền Nội dung phản ánh trong từng TK cấp II tương ứng với nội dung của từng loại chi phí bán hàng đã nêu ở điểm 2.3.1.
  • 21. 21 2.5.3. Trình tự kế toán các nghiệp vụ chủ yếu Erro Tr K!334 TK 641 TK 111,
  • 22. 22 Trong đó: (1)Tiền lương, phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, đóng gói, bảo quản... (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tiền lương nhân viên. (3) Trị giá vật liệu xuất dùng cho khâu bán hàng (4) Trị giá công cụ đồ dùng tính vaò chi phí bán hàng (5) Trích khấu hao TSCĐ (6) Chi phí dịch vụ thuê ngoài (7) Trường hợp có trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ (7a) Khi chi phí sữa chữa TSCĐ thực tế phát sinh (7b) Khi trích trước chi phí sửa chữơcTSCĐ (8) Trường hợp DN không có kế hoạch trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ (9) Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (10) Kết chuyển chi phí bán hàng. Trường hợp hạch toán chi phí bảo hành sản phẩm, kế toán sử dụng TK 6415 2.6. Kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp 2.6.1. Khái niệm và nội dung của chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi cho viẹc quản lý knh doanh quản lý hành chính và phục vụ khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. Chi phí quản lý doanh nghiệp ngoài 6 nội dung giông như chi phí bán hàng còn có thêm 2 nội dung sau: - Thuế, phí, lệ phí: Chi phí về thuế môn bài, thuế nhà đát và các khoản lệ phí khác. - Chi phí dự phòng: Các khoản trích dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi 2.6.2. Tài khoản sử dụng và trình tự kế toán chi phí QLDN: Kế toán sủ dụng tài khoản 642 “chi pí quản lý doanh nghiệp”để phản ánh tập hợp và kết chuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp. TK 642 có 8 tài khoản cấp II + TK6421: Chi phí nhân viên quản lý + TK 6422: Chi phí vật liệu quản lý + TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng + TK6424: Chi phí khấu hao TSCĐ + TK6425: Thuế, phí và lệ phí + TK6426: Chi phí dự phòng + TK6427: Chi phí dịch mua ngoài + TK6428: Chi phí khác bằng tiền
  • 23. 23
  • 24. 24 Trong đó: (1) Tiền lương và các khoản phụ cấp(nếu có) phải trả cho cán bộ, nhân viên quản lý ở doanh nghiệp (2) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ của cán bộ, nhân viên quản lý của doanh nghiệp (3) Trị giá vật liệu nhiên liệu xuất dùng cho quản lý doanh nghiệp (4) Trị giá công cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phòng (5) Trích KHTSCĐ dùng chung của doanh nghiệp. (6) Các khoản thuế nhà đất, thuế môn bài (7) Chi về lệ phí giao thông, cầu phà (8) Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi (9) Chi phí dịch vụ mua ngoài (10) Các khoản chi về hội nghị, tiếp khách (11) Lãi vay vốn dùng cho SXKD (12) Chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần với mức độ nhỏ (13) Chi phí sửa chữa TSCĐ trong trường hợp có trích trước (14) Phát sinh giảm chi phí QLDN ( nếu có) (15) Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí QLDN để xác định KQKD (16) Trường hợp doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài trong kỳ không có hoặc có ít sản phẩm tiêu thụ, cuối kỳ tính toán kết chuyển toàn bộ hoặc một phần chi phí QLDN sang theo dõi ở loại “ chi phí chờ kết chuyển” III. Các sổ kế toán được sử dụng trong kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm Số lượng và loại sổ kế toán dùng trong đó để kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm trong một phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp đó áp dụng. Hiện nay, doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong năm hình thức kế toán: Nhật ký chung, Nhật ký sổ cái, Chứng từ ghi sổ, Nhật ký chứng từ, kế tóan trên máy.Các sổ kế toán dùng trong từng hình thức gồm: 1. Trong hình thức nhật ký chung + Sổ nhật ký chung + Sổ nhật ký thu tiền + Sổ nhật ký chi tiền + Sổ nhật ký bán hàng + Sổ cái các tài khoản:TK155,157,622,511,521... + Các sổ (thẻ) kế toán chi tiết TK155,157,511,131.... 2. Trong hình thức nhật ký sổ cái + Sổ nhật ký sổ cái + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131,333... 3. Trong hình thức chứng từ ghi sổ
  • 25. 25 + Sổ cái các TK 155,157,532,521,531,511... + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết 155,157,511 4. Trong hình thức nhật ký, chứng từ + Nhật ký chứng từ số 8 + Bảng kê số 8,9,10,11 + Sổ cái các TK + Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK155,157,511,131....
  • 26. 26 Phần II: Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty bóng đèn phích nước rạng đông I. Đặc điểm chung của công ty 1. Lịch sử hình thành và phát triển tại công ty Công ty được thành lập với tên ban đầu là: Nhà máy Bóng Đèn Phích Nước Rạng Đông trực thuộc tổng công ty sành sứ thuỷ tinh- Bộ công nghiệp, với hình thức là sản xuất công nghiệp, lĩnh vực kinh doanh là: Bóng đèn, Phích nước và sản phẩm thuỷ tinh các loại. Nhà máy được xây dựng theo thiết kế của Trung Quốc, khởi công vào tháng 9/1959 đến tháng 6/1962 thì hoàn thành. Ngày 6/3/1963 nhà máy bóng đèn phích nước Rạng Đông chính thức đi vào sản xuất thử với công suất thiết kế ban đầu là: 1,9 triệu bóng đèn tròn và 200 000 ruột phích một năm. Ngày 26/4/1964 lần đầu tiên cán bộ công nhân viên Bóng đèn phích nứơc Rạng Đông được vinh hạnh đón Bác Hồ về thăm và cũng chính ngày này được lấy là ngày thành lập công ty. Sau hơn 40 năm thành lập và phát triển công ty cổ phần Bóng đèn Phích Nước Rạng Đông ngày càng khảng định được mình trên thị trường trong nước và thế giới. Để có được sự lớn mạnh như ngày nay công ty đã trải qua bao nhiêu bước thăng trầm, khó khăn, vất vả. Quá trình phát triển công ty cổ phần Bóng đèn Phích nước Rạng Đông có thể khái quát qua 6 giai đoạn và qua mỗi giai đoạn là thể hiện sự lớn mạnh của công ty. - Giai đoạn I: Từ 1963 đến 1975 Trong điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc đang diễn ra vô cùng ác liệt, nhà máy phải sơ tán thành ba nơi để duy trì sản đó là: Hà Nội, Hà Tây, Hải Dương. Đây là thời kỳ khó khăn của nhà máy vì nhà máy phải hoạt động trong điều kiện bị chiến tranh phá hoại, sản xuất không ổn định do vừa phải sơ tán vừa phải sản xuất, vừa phải di chuyển thiết bị…. Mặc dù công nhân đã lao động nhiệt tình hăng say nhưng vẫn không khai thác hết công suất thiết kế ban đầu. Trong suốt 12 năm, tốc độ tăng trưởng của nhà máy còn rất hạn
  • 27. 27 chế. Năm 1975 sản lượng chỉ đạt: Bóng đèn 1.750.000 sản phẩm/năm, phích nứoc 200.000 sản phẩm/năm. Trong giai đoạn này nhà mày phải hoạt động dưới sự giúp đỡ của các chuyên gia Trung Quốc và các vật tư chính cũng do Trung Quốc cung cấp. - Giai đoạn II: Từ 1975 đến 1988 Đến năm 1975 nhà máy lại gặp khó khăn mới: Trung Quốc rút hết chuyên gia về nứoc và không cung cấp vật tư. Rạng Đông không trông chờ vào Trung Quốc mà nâng cao ý thức tự lực, tự cường để tồn tại. Nhà máy đã tự trang tự chế, khắc phục khó khăn, đổi mới kỹthuật. Đến năm 1977 các dây chuyền được đổi mới căn bản, công suất giai đoạn này khoảng 4-4.5 triệu bóng tròn và 400.000 phích nước một năm. Giai đoạn này đánh dấu công ty đã thoát khỏi sự phụ thuộc vào Trung Quốc về vật tư và kỹ thuật. - Giai đoạn III: Từ 1988 đến 1993 Đây là giai đoạn tổ chức sản xuất, sắp xếp lại lao động, thực hiện kế toán nội bộ và đổi mới cơ chế điều hành, khai thác tối đa cơ sở cũ. Trong giai đoạn này công ty gặp phải rất nhiều khó khăn, có lúc phải nghỉ sản xuất liền 6tháng, 1650 công nhân viên không có việc làm, hàng hoá tồn đọng, kinh doanh thua lỗ, tài khoản tại ngân hàng bị phong toả… nhưng ban giám đốc đã tổ chức lại sản xuất kinh doanh, sắp xếp lao động, thực hiện hạch toán kế toán triệt để, tăng cường quyền chủ động trong các đơn vị và đổi mới cơ chế điều hành… tạo nên một bước đột phá đầu tiên, với nhà xưởng và thiết bị máy móc như cũ mà chỉ bằng tổ chức lại và phát huy nhân tố con người. Sau 4 năm từ 1990 đến 1993, giá trị tổng sản lượng đã tăng lên 2,27 lần, doanh thu tăng 5,5 lần, sản lượng các bóng đèn tăng từ 4 triệu lên 10,5 triệu, sản phẩm phích nước từ 306 ngàn sản phẩm tăng lên 826 ngàn sản phẩm. Nộp ngân sách tăng 2,34 lần. Năm 1990 còn lỗ nhưng 1991 lãi 222 triệu, 1993 lãi 3741 triệu, tăng 16,25 lần so vơi 1991, thu nhập công nhân viên tăng 4,88 lần. Năm 1993 sản phẩm Rạng Đông lần đầu tiên được lựa chọn” Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được yêu thích nhất- topten”.
  • 28. 28 Chủ tịch nước quyết định trao tặng huân chương lao động hạng nhất năm 1994, đánh dấu thành tích mới của công ty giai đoạn mới. - Giai đoạnVI: Từ 1994 đến 1997 Sau khi huy động cường độ lao động cao, khai thác hết năng lực của từng khâu, phải đầu tư vào “khâu căng”, khai thác hết tiềm năng của toàn hệ thống, tiếp tục phát triển. Toàn bộ vốn đầu tư chiều sâu giai đoạn này là 8,4 tỷ là tiền thưởng của cán bộ công nhân viên cho công ty vay. So sánh năm 1997 với năm 1993, với giá trị tổng sản lượng lại tăng lên 2,35 lần, doanh thu tăng 2,42 lần và đạt gần 100 tỷ. Các sản phẩm chủ yếu như: bóng đèn từ10,5 triệu tăng lên 22,27 triệu sản phẩm, sản phẩm phích nước từ 862 ngàn tăng 2 triệu sản phẩm. Chỉ tiêu chất lượng như: Nộp ngân sách tăng 2,8 lần, lợi nhuận thực hiện tăng 2,65 lần… Những sự kiện nổi bật trong giai đoạn này: Năm 1995 thay thế toàn bộ vỏ thủ công bằng máy thổi BB18 Năm 1996 toàn bộ bóng đèn tròn được lắp đầu đèn hợp kim nhôm B22, E37 đạt tiêu chuẩn quốc tế. Năm 1997 đầu tư lò phích và băng hấp số 2, cải tạo lò phích số 1 từ nhiên liệu hơi than sang đốt dầu. * Thành tựu: Bốn năm liền trong giai đoạn này, sản phẩm Rạng Đông liên tục được bình chọn:”Mười mặt hàng tiêu dùng Việt Nam được yêu thích nhất - Topten”. Đánh dấu giai đoạn này là năm 1998 công ty được chủ tịch nước tặng huân chương độc lập lần đầu tiên. Trong thời kỳ này cán bộ công nhân viên công ty còn được tặng huân chương lao động hạng 3 về công tác đền ơn đáp nghĩa và cứu trợ xã hội, huân chương chiến công hạng 3 về công tác bảo vệ an ninh. - Giai đoạn V: từ 1998 đến 2001. Với mục tiêu: phải đầu tư đổi mới toàn bộ 3 dây chuyền, 3 sản phẩm chủ yếu của công ty là: Bóng đèn tròn, đèn huỳnh quang và phích nứoc có trình độ thiết bị hoạt động đạt trình độ trung bình khu vực.
  • 29. 29 Đa dạng hoá sản phẩm, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm như: Đèn trang trí G40, máng đèn huỳnh quang và tiếp cận nguồn sáng mới đèn huỳnh quang compact. Sau một số năm ngừng sản xuất đèn huỳnh quang trên dây chuyền thủ công ngày 26/5/1998 chiếc đèn huỳnh quang đầu tiên sản xuất trên dây chuyền hiện đại tốc độ 2,2 đến 2,5 giây một sản phẩm được cung cấp cho thị trường. Tháng 8/1998 công ty phối hợp với DETCT hoàn thành việc phục hồi dây chuyền lắp ghép bóng đèn 2600 C/ giờ số 1. Tháng 1/1999 đưa máy thổi P25 của Hungary vào sản xuất. Tháng 8/1999 đưa dây chuyền lắp ghép bóng đèn 2600 C/giớ số 2 vào hoạt động. Chương trình hiện đại hoá công ty trong 3 năm đã hoàn thành trước 2 tháng. Cho đến năm 2001 giá trị sản xuất công nghiệp của công ty đạt 310.803 triệu đồng, vượt 142,62% so với năm 2000( 217.912 triệu đồng) và năm 1990 giá trị này mới có 18.832 triệu đồng, thu nhập bình quân của công nhân viên đạt 2,292 triệu đồng/ tháng vượt 117,41% so với năm 2000( 217.912 triệu đồng) vào năm 1990 lương của công nhân viên 118.000 đồng/ tháng. Đó là những con số rất đáng tự hào, con số của sự bứt phá để đi lên, từ chỗ 16 triêu năm 1990 nay công ty đã lãi 13.000 triệu năm 2001 Sản phẩm của công ty được người tiêu dùng bình chọn là: “ Sản phẩm uy tín nhất năm 2000” và “ hàng Việt Nam chất lượng cao”. Mới đây tại hội chợ quốc tế “ hàng Việt Nam chất lượng cao” cả 3 sản phẩm là: Bóng đèn tròn, Bóng đèn huỳnh quang, phích nước của Rạng Đông được tặng thưởng “ huy chương vàng” Ngày 8/12/2001 sản phẩm đã được trung tâm kiểm tra chứng nhận quốc gia QUART và tổ chức AJA “ Anh” chứng nhận đạt tiêu chuẩn Sự kiện nổi bật trong giai đoạn này là ngày 28/4/2000 chủ tịch nước ký quyết định số 159/KT- CTN phong tặng tập thể cán bộ công nhân viên của công ty danh hiệu” Đơn vi anh hùng lao động”. - Giai đoạn 6: Từ 2003 đến 2005 Trong giai đoạn này công ty tiếp tục hoàn thành quá trình cổ phần hoá công ty và tiến hành hội nhập kinh tế quốc tế. Trong giai
  • 30. 30 đoạn này công ty đã đạt được một số chỉ tiêu: giá trị tổng sản lượng năm 2002 là 355,662 tỷ đồng, năm 2003 là 470 tỷ đồng, doanh thu tiêu thụ là 297,882 tỷ đồng năm 2000 và 345,03 tỷ đồng năm 2003 là 2,340 triệu đồng. Ngày 1/7/2004 công ty có quyết định chính thức chuyển sang công ty cổ phần đây là sự kiện quan trọng đánh dấu sự phát triển của công ty ngày càng vững chắc. Với hơn 40 năm thành lập, công ty trải qua các giai đoạn với những thuận lợi và khó khăn, nhưng nhìn chung qua mỗi giai đoạn phát triển, công ty ngày càng lớn mạnh và khảng định vị thế của mình trên thị trường trong nước và thế giới, xứng đáng là một công ty dẫn đầu về sản xuất sản phẩm bóng đèn và phích nước có uy tín ởViệt Nam. - Hiện nay giai đoạn 2006: bườc đột phá mới khánh thành nhà máy thứ 2 tại Bắc Ninh Diện tích 62.000m2 +15 dây chuyền sản xuất bóng đèn, 80 triệu sản phẩm / năm + 5 dây chuyền sản xuất thiết bị chiếu sáng và linh kiện 30sp/năm + 2 dây chuyền sản xuất phích nước, 7 triệu sp/năm 1.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của công ty 1.1.1 Đặc điểm tổ chức kinh doanh ở công ty * Cơ cấu bộ máy của công ty là tổng hợp các bộ phận lao động quản lý khác nhau, có mối liên hệ phụ thuộc lẫn nhau được chuyên môn hoá và có những quyền hạn, trách nhiệm nhất định bố trí thành những cấp, những khâu khác nhau nhằm đảm bảo chức năng quảnlý và phục vụ mục đích chung của công ty Hiện nay bộ máy quản lý của công ty được tổ chức thành: Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc, Ba phó giám đốc, 8 phòng ban,7 phân xưởng. Các phòng ban tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng có mối quan hệ hữu cơ với nhau Sơ đồ 1: Bộ máy quản lý của công ty
  • 31. 31 Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Phòn Văn Phòn g g g tổ g g g phòng g quản bảo chức dịch thị tài giám KCS lý vệ điều vụ trườ chín đốc kho hành đời ng h kế và sản sống toán đầu xuất tổng tư hợp phát Hội đồng quản trị tịch g act g h g đèn g lưu g g h g Chủ tịch hội đồng quản trị
  • 32. 32 * Chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ của từng bộ phận. - Hội đồng quản trị: là cơ quan đại diện trực tiếp của công ty, có quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến việc xác định và thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ quyền lợi của côngty. Quyết định hoặc phân cấp cho tổng giám đốc các dự án đầu tư, góp vốn, mua cổ phần của công ty khác, bán tài sản của công ty có gía trị lên đến 50% tổng giá trị tái sản còn lại trên sổ kế toán của công ty. - chủ tịch hội đồng quản trị ( kiêm phó tổng giám đốc): thay mặt hội đồng quản trị ký nhận vốn, đất đai, tài nguyên và các nguồn lực khác tổ chức nghiên cứu chiến lược phát triển, kế hoạch dài hạn, phương án đổi mới tổ chức, nhân sự chủ chốt của công ty để trình hội đồng quản trị. - Tổng giám đốc là người điều hành hoạt động của công ty theo mục tiêu, kế hoạch phù hợp với điều lệ công ty và các nghị quyết, quyết định của hội đồng quản trị. Chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. - Phó tổng giám đốc (kiêm chủ tịch hội đồng quản trị): Điều hành hội đồng quản trị của công ty. - Phó tổng giám đốc sản xuất: Điều hành sản xuất, kinh doanh và nội chính. - Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Phụ trách kỹ thuật và đầu tư phát triển. - kế toán trưởng: Trực tiếp phụ trách phòng kế toán. - Phòng quản lý kho: Quản lý luân chuyển vật tư, sắp xếp bảo quản vật tư, thông báo tình hình luân chuyển vật tư lên các phòng ban. - Phòng bảo vệ: Bảo vệ sản xuất, bảo vệ tài sản chung, quản lý vật tư trong công ty. - Phòng tổ chức điều hành sản xuất: Phụ trách cung cấp vật tư đầu vào, lên kế hoạch nhu cầu vật tư sản xuất, lên kế hoạch sản xuất điều hành chung, điều phối bố trí lao động quản lý nhân sự
  • 33. 33 - Phòng dịch vụ đời sống: Chăm lo việc khám, chữa bệnh và dịch vụ ăn uống cho cán bộ công nhân viên ( khám chữa bệnh thông thường và kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho cán bộ công nhân viên). - Phòng thị trường: Phụ trách việc bán hàng, nghiên cứu tìm kiếm thị trường, đề xuất phương án bán hàng và mở rộng thị trường quảng cáo sản phẩm… - Phòng kế toán tài chính: Tổ chức hạch toán, thực hiện các chế độ của nhà nước quy định và tổng hợp số liệu, cung cấp vốn, thông tin cho nhu cầu quản lý. Hàng năm, xây dựng kế hoạch tài chính, cân đối nguồn vốn để đảm bảo hoạt động trong công ty. - Văn phòng giám đốc và đầu tư phát triển: Bao gồm 2 bộ phận: + Văn thư: chăm lo công việc hành chính như: Đón khách, hội họp, công tác văn thư lưu trữ. + Tư vấn đầu tư: Thẩm định các dự án đầu tư, xây dựng các dự án mới. - Phòng KCS: Kiểm tra giám sát các công đoạn sản xuất và chất lượng sản phẩm là chính. Ngoài ra, kiểm tra chất lượng dây chuyền công nghệ mua về. Hiện nay công ty cổ phẩn bóng đèn phích nước Rạng Đông tập chung chủ yếu vào sản xuất bốn mặt hàng: Bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang, bóng đèn huỳnh quang compact, phích nước. Để phù hợp với quy trình công nghệ sản xuất công ty tổ chức 7 phân xưởng với những nhiệm vụ cụ thể: + Phân xưởng thuỷ tinh: là khâu mở đầu cho quá trình công nghệ sản xuất sản phẩm, có nhiệm vụ sản xuất ra thành phẩm thuỷ tinh và vỏ bóng đèn tròn, bóng đèn huỳnh quang và bình phích từ nguyên vật liệu: cát vân hải, trường thạch bạch vân… + Phân xưởng chấn lưu: sản xuất ra các loại chấn lưu phục vụ cho phân xưởng huỳnh quang để sản xuất ra các loại đèn huỳnh quang. + Phân xưởng bóng đèn: có nhiệm vụ sản xuất ra một số phụ kiện như: loa, trụ… lắp ráp bóng đèn tròn hoàn chỉnh. + Phân xưởng cơ động: cung cấp năng lượng, động lực ( điện nước, than gas..) cho các phòng ban và các phân xưởng sản xuất.
  • 34. 34 + Phân xưởng huỳnh quang: sản xuất các loại đèn huỳnhquang. + Phân xưởng compact: sản xuất ra đèn huỳnh quang compact. + Phân xưởng phích nước: có nhiệm vụ sản xuất thành ruột phích, trong đó một phần ruột phích nhập kho để bán và một phần chuyển sang giai đoạn đột dập để lắp ráp thành phích hoàn chỉnh. Đứng đầu các phân xưởng là quản đốc, quản lý điều hành toàn bộ các công việc ở phân xưởng. Giúp việc cho các quản đốc là các phó quản đốc và các trưởng ca. 1.1.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh những năm gần đây Một số chỉ tiêu công ty đạt được trong một vài năm gần đây Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Giá trị tổng sản lượng(tỷ đồng) 470 511,917 605,297 809,6 Doanh số tiêu thụ (tỷ đồng) 354,030 399,38 471,205 609,75 Xuất khẩu(USD) 965000 2258.000 1040.000 4277.000 SP bóng đèn tròn(1000 cái) 42020 47250 39303 34813 Sản phẩm phích (cái) 7076 3672 6602 6215 Nộp ngân sách(tỷ đồng) 23,5 22,022 33,860 36,4 TN bình quân người/ tháng (1000đ) 2340 2195 2405 2550 LN thực hiện( tỷ đổng) 17,8 12,597 40 45,755
  • 35. 35 1.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty Quy trình sản xuất các sản phẩm khá phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn và được thể hiện ở sơ đồ 2 Sơ đồ 2: Sơ đồ quy trình sản xuất các sản phẩm compact huỳnh quang phẩm ruột xưởng phích phích Nguyên xưởng xưởng phẩm bóng xưởng xưởng huỳnh huỳnh quang
  • 36. 36 huỳnh quang Sơ đồ 3: Tổ chức sản xuất kinh doanh Đường đi của thành phẩm Đường đi của bán thành phẩm Sơ đồ 4: Dây chuyền sản xuất bóng đèn huỳnh quang TP bóng đèn tròn
  • 37. 37 ống huỳnh ống loa Máy chăng tóc số 2 Dây tóc đầu đèn Quệt keo Trụ thành phẩm Máy làm trụ số Rửa Tráng bột Máy làm loa Sấy khử keo
  • 38. 38 2. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại công ty Công ty bóng đèn phích nước Rạng Đông là một công ty hạch toán độc lập trong tổng công ty sành sứ thuỷ tinh- Bộ công nghiệp. Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức tập chung tại phòng kế toán: từ khâu nhập số liệu ghi sổ kế toán đến khâu lập báo cáo tài chính, lưu trữ chứng từ Sơ đồ 3:Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán. Kế Kế Kế Kế Kế Kế Thủ toán toán toán toán toán toán quỹ tiền nhập công tiêu tiền tạm mặt, xuất nợ và thụ lương ứng tiền nguyê giá và gửi n vật thành xác ngân liệu, sản định hàng khấu phẩm kết hao quả Các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng, quản đốc phân xưởng ngoài việc điều hành quản lý sản xuất ở phân xưởng mình còn có nhiệm vụ thống kê ở phân xưởng về nguyên vật liệu, thành phẩm và lập bảng đề nghị thanh toán lương trên cơ sở số liệu thống kê được. Căn cứ vào đặc điểm quy mô sản xuất của công ty, số lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho yêu cầu quản trị, phòng kế toán của công ty được tổ chức theo sơ đồ trên. * Quyền hạn nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán - Kế toán trưởng: điều hành bộ máy kế toán thực thi theo đúng chính sách, chế độ, chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về toàn bộ công tác tài chính kế toán của công ty.
  • 39. 39 - Phó phòng kế toán tổng hợp: cùng kế toán trưởng xem xét các yếu tố sản xuất để ra các quyết định cụ thể. Cuối tháng tiếp nhân nhật ký chứng từ của các kế toán viên để lên sổ cáI tài khoản và lập báo cáo kế toán. - Phó phòng kế toán giá thành, vật tư: theo dõi các giá thành, tình tình vật tư trong quá trình nhập xuất. - Phó phòng kế toán phụ trách tin học: phụ trách hệ thống máy tính trong công ty kiêm công tác thống kế. - Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng: quản lý hạch toán các khoản vốn bằng tiền, phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm của các quỹ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. - Kế toán nhập, xuất vật tư và khấu hao tài sản cố định: theo dõi tình hình nhập xuất NVL và khấu hao TSCD của công ty. - Kế toán công nợ và giá thành sản phẩm: theo dõi công nợ với người bán và giá thành của sản phẩm sản xuất ra. - Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả: theo dõi tình hình tiêu thụ và xác định kết quả. - Kế toán tiền lương: tính lương cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Kế toán tạm ứng: theo dõi tình hình tạm ứng. - Thủ quỹ: thực hiện thu, chi trên cơ sở phiếu thu chi tiền mặt do kế toán tiền mặt chuyển sang. Tuy mỗi kế toán viên có nhiệm vụ riêng nhưng giữa các phần kế toán có mối liên hệ mật thiết với nhau, giúp cho quá trình cung cấp, tổng hợp thông tin kế toán tài chính được nhanh, chính xác, phục vụ kịp thời cho yêu cầu của kế toán quản trị. * Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp. Hình thức kế toán đang áp dụng tại công ty. - Giới thiệu phần mềm kế toán công ty đang áp dụng. Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán do chính công ty xâp dựng, nền tảng dựa trên phần hành Access97. Phần mềm này ứng dụng cho phần hành kế toán NVL cung cấp cho phòng quản lý kho và phòng kế toán tiện ích khi nhập, xuất vật tư. Việc lên các bảng tổng hợp như bảng kê nhập xuất tồn NVL; Bảng phân bổ NVL, CCDC; Sổ Cái…kế toán NVL phảI chuyển sang Excel để thực hiện, sau đó in chứng từ. * Hình thức sổ kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức sổ kế toán”Nhập ký chứng từ”, phù hợp với một công ty có quy mô lớn, tương đối phức tạp, yêu cầu chuyên môn hoá cao trong công tác kế toán. Hệ thống sổ kế toán công ty hiện nay có: + Nhật ký chứng từ số 1,2,4,5,7,8,9,10. + Bảng kê số 1,2,4,5,6,11
  • 40. 40 + Bảng phân bổ số 1,2,3. + Sổ chi tiết các TK: 111,112,131,141,331,334… + Sổ cái các TK: 111,112,131… Hệ thống báo cáo kế toán: Công ty thực hiện đầy đủ các chế độ báo cáo do BTC quy định cho doanh nghiệp theo QĐ 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995: + Bảng cân đối kế toán mẫu B01- DN, lập hàng quý + Kết quả hoạt động kinh doanh mẫu B02- DN lập 6 tháng hoặc 1 năm một lần. + Thuyết minh báo cáo tài chính mẫu B09- DN lập hàng năm. - Tổ chức hạch toán ban đầu: Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều được lập đều được lập chứng từkịp thời và theo đúng quy định về nội dung và phương pháp lập. Công ty căn cứ vào những chứng từ thống nhất, bắt buộc và những chứng từ mang tính hướng dẫn ban hành theo chế độ kế toán quy định xây dựng một hệ thống chứng từ. Việc tổ chức luân chuyển chứng từ đến các bộ phận, đơn vị có liên quan do kế toán trưởng công ty xây dựng. Chứng từ sau khi sử dụng được bảo quản, lưu trữ theo đúng quy định của nhà nước. Hệ thống tài khoản được sử dụng tại công ty gồm hầu hết các tài khoản trong hệ thống tài khoản doanh nghiệp trừ các tài khoản: TK631, TK611. Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, nộp thuế giá trị tăng theo phương pháp khấu trừ. Sơ đồ hạch toán hình thức Nhật ký chứng từ (sơ đồ 4)
  • 41. 41 Bảng Sơ đồ 4: sơ đồ hạch toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Ghi chú: Ghi hàng ngày. Ghi cuối tháng. Đối chiếu hàng ngày. Đối chiếu cuối tháng II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông 1.Tổ chức kế toán thành phẩm 1.1. Đặc điểm của thành phẩm Hiện nay, công ty đang sản xuất ra 3 nhóm mặt hàng: bóng đèn, ruột phích và phích hoàn chỉnh. Cả 3 loại đều là sản phẩm chính, kết thúc quá trình sản xuất không có sản phẩm phụ. Mỗi nhóm mặt hàng có nhiều quy cách, chủng loại khác nhau. Ruột phích là bán thành phẩm do phân xưởng ruột phích sản xuất ra, một phần được bán ra ngoài phần còn lại chuỷên sang phân xưởng khác để làm phích hoàn chỉnh. Đặc điểm chung của thành phẩm ở đây là : Các sản phẩm đều dễ vỡ, dễ rỉ nên khâu bảo quản khó khăn, tỷ lệ vỡ hỏng cao. Hiện nay ccs sản phẩm
  • 42. 42 đều được đóng gói trong các hộp các tông, riêng ruột phích còn được chèn nút để tránh va chạm. Các bóng đèn lưu kho lâu, đầu đèn bị rỉ đều được nhập lại phân xưởng bóng đèn để thay đầu đèn mới. 1.2. Phân loại thành phẩm Thành phẩm của công ty được phân loại như sau: - Bóng đèn : + Loại bóng A60 gồm 5 loại: 25W,40W,60W,75W,100W(220V hoặc 100V) + Loại bóng A80: 200W + Loại bóngA90: 300W - Ruột phích: gồm 3 loại ruột 1,1 ; 2,01 loại 1 ; 2,051 thứ phẩm - Phích hoàn chỉnh: + Phích sắt + Phích nhựa 1.3. Tình hình quản lý và hạch toán thành phẩm 1.3.1. Đánh gía thành phẩm Thành phẩm ở công ty Bóng đèn phích nước Rạng Đông được tính toán, phản ánh theo một loại giá duy nhất là giá thực tế Đối với giá thực tế của thành phẩm nhập kho, kế toán tiêu thụ căn cứ vào giá thành sản xuất của từng loại sản phẩm do kế toán chi phí và tính giá thành chuyển sang vào cuối tháng. Còn đối với giấ thực tế thành phẩm xuất kho, kế toán thành phẩm áp dụng phương pháp bình quân gia quyền để đánh giá (bình quân gia quyền tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ). Việc tính giá thực tế thành phẩm xuất kho được tính trên sổ chi tiết nhập, xuất thành phẩm. Côngty không áp dụng bảng kế số 9 1.3.2. Quản lý thành phẩm Việc quản lý thành phẩm do phòng tài chính-kế toán-thống kê, phòng thị trường, phòng quản lý kho và thủ kho phối hợp thực hiện. Thành phẩm được quản lý một cách chặt chẽ trên cả hai mặt : số lượng và giá trị. Việc nhập, xuất kho thành phẩm bao giờ cũng có sự có mặt của ít nhất hai bên, có đầy đủ chứng từ phản ánh. Thủ kho có nhiệm vụ quản lý và bảo quản thành phẩm sau khi nhập kho, nếu có hư hỏng, mất mát, thủ kho phải bồi thường 100% giá trị hư hỏng, mất mát. 1.3.3. Kế toán chi tiết thành phẩm 1.3.3.1. Thủ tục luân chuyển chứng từ Hiện nay, để kế toán chi tiết thành phẩm, kế toán căn cứ vào các chứng từ sau: Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, phiếu kiểm nghiệm nhập kho và biên bản kiểm kê thành phẩm. Quá trình nhập kho thành phẩm:
  • 43. 43 Hiện nay, thành phẩm của công ty chỉ nhập kho từ nguồn duy nhất đó là nhập từ sản xuất. Trước khi nhập kho, 100% sản phẩm đều phải qua bước kiểm nghiệm của bộ phận KCS. Sau khi kiểm nghiệm, phòng KCS sẽ lập một phiếu kiểm nghiệm nhập kho theo mẫu sau ( Mẫu 1-trang bên) Sau khi có phiếu kiểm nghiệm nhập kho, phòng quản lý kho sẽ lập phiếu nhập kho, đính kèm theo phiếu kiểm nghiệm nhập kho, theo mẫu sau (Mẫu 2 – trang bên) Phiếu nhập kho được lập làm ba liên. Một liên giao cho phân xưởng nhập để làm cơ sở tính lương sản phẩm sau này, một liên giao cho phòng tài chính – kế toán-thống kê và một liên do thủ kho giữ (liên này có đính kèm phiếu kiểm nghiệm nhập kho)
  • 44. 44 Mẫu1 Nhà máy BĐPNRĐ Phòng kiểm nghiệm Mẫu số 5-81 Ban hành theo chế độ thoả thuận của tổng cục TK Phiếu kiểm nghiệm nhập kho Số...01 ngày..2..tháng..1...năm...2006 1) Ngày sản xuất: 2) Loại sản phẩm : phích nhựa 3) Quy cách: 2,051 4) Số lượng : 6,820 C 5) Xác định : Hợp cách 6) Đề nghị : Nhập kho Trưởng phòng kiểm nghiệm Cán bộ kiểm nghiệm (Đã ký) (Đã ký)
  • 45. 45 Mẫu 2: Đơn vị : công ty BĐPNRĐ Địa chỉ : 15- Hạ Đình –Thanh xuân Mẫu số 01-VT Ban hành theo QĐ số 1141-TC/QĐ/CĐKT Phiếu nhập kho Số :.01.... Ngày.02...tháng.01...năm.2006.. Họ tên người giao hàng: Phân xưởng đột dập Theo PKNNK số 01ngày 02 tháng 01 năm 2006 của phong KCS Nhập tại kho : chị Quế Số TT Tên, nhãn hiệu, quy cách Mã Số Đơn vị tính Số lượng theo chứng từ Số lượng thực nhập Đơn giá Thành tiền A B C D 1 2 3 4 1 Phích nhựa 2,05l Cái 6820 6820 Cộng 6820 6820 Ngày 04 tháng 06 năm 2006 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
  • 46. 46 - Quá trình xuất kho : Khi khách đến mua hàng, phòng thị trường sẽ lập hoá đơn kiêm phiếu xuất kho. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập trong máy tính, đồng thời lưu số liệu lại trong máy tính để làm báo cáo hàng ngày và tổng hợp số liệuvaò cuối tháng. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập làm 4 liên, sau đó chuyển co phòng tài chính-kế tóan-thống kê. Nếu khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt thì thủ quỹ sẽ đóng dấu “đã thu tiền mặt”, nếu mua chịu thì kế toán tiêu thụ sẽ đóng dấu “ bán chịu” hoặc “ chưa thanh toán”, nếu đổi hàng(do sản phẩm hỏng) thì kế toán tiêu thụ sẽ đóng dấu “ đã thanh toán”.Sau khi đóng dấu, liên 1 được chuyển trả về phòng thị trường, liên 2,3 do khách hàng cầm xuống kho, liên 4 do phòng kế toán giữ. Sau khi xuống kho, liên 2 (liên đỏ) được giao cho khách hàng, còn liên 3 thủ kho sẽ giữ. Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho được lập theo mẫu 3.
  • 47. 47 Mẫu 3 Đơn vị : công ty BĐPN Rạng Đông Địa chỉ: 15-Hạ Đình Số đăng ký DN ( môn bài) Tele, Pax UB/97-B Mẫu: 02-XK5LL Ban hành theo QĐ số 1141 TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Ngày 4 tháng 01 năm 2006 Họ tên người mua: Anh Quang Nợ:....... Địa chỉ : Xí nghiệp in 15 Có:....... Xuất tại kho: chị Quế Địa chỉ giao hàng Hình thức thanh toán: Số TT Tên, quy cách sản phẩm Mã số Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C D E F G 1 Phích nhựa 2,05L Cái 203 63.700 12.931.100 Cộng 203 63.700 12.931.100 Tổng số tiền: Mười hai triệu chín trăm ba mươi mốt nghìn một trăm đồng. Người mua Người lập Thủ kho Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
  • 48. 48 Đối với mỗi loại sản phẩm sẽ được mở một thẻ kho Mẫu 4: Thẻ kho Ngày : 1/1/2006 Tờ số : 01 Tên, nhãn hiệu, quy cách phẩm chất: phích nhựa 2,051 Đơn vị tính : Cái S TT Chứng từ Diễn giải Ngày nhập xuất Số lượng Ký xác nhận của kế toán Số Ngày Nhập Xuất Tồn Tồn đầu tháng 2975 1 008873 2/1 Xuất bán 500 2475 2 008880 2/1 Nhập kho 6820 9295 3 008881 2/1 Xuất bán 1200 8095 4 008882 3/1 Xuất dùng nội bộ 15 8080 5 008883 4/1 Xuất bán 203 7777 6 008884 5/1 Xuất bán 1000 6777 Thẻ kho được dùng để theo dõi trong cả năm, do phòng kế toán phát và đóng dấu mới được dùng. Số liệu ghi trên thẻ kho là căn cứ vào từng hoá đơn chứ không căn cứ vào từng lần nhập xuất. Nhưng do số lượng sản phẩm nhiều nên mỗi hoá đơn phải chia làm nhiều lần xuất kho. Do đó, để theo dõi tình hình xuất kho, hàng ngày từng lần xuất thủ kho còn mở thêm một số chi tiết ở kho theo mẫu sau:
  • 49. 49 Sổ chi tiết ở kho Kho : Chị Quế Ngày Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho Ruột 2,05L Loại I Ruột 2,05L Thứ Phẩm Phích 2,05L Vân đá Phích 2,05L Xuất Khẩu Phích Nhựa 2,05L Phích Nhựa 2,05L- 6 Phích Nhựa 2,05L- 9 Phích 1,2L- 1 Phích 1,2L -2 4/1 008885 5/1 008886 300 250 500 203 700 6/1 008886 200 600 Cộng 300 250 700 400 6/1 008888 350 100 200 1000 6/1 008888 150 300 100 500 6/1 008888 300 200 200 Cộng 500 700 500 150 6/1 008891 125 200 850 7/1 008891 175 300 400 Cộng 300 500 100 7/1 008895 350 175 400 200 100 500 7/1 008895 150 200 Mỗi lần xuất kho, thủ kho ghi vào một dòng, đến khi đủ số lượng ghi trên hoá đơn, thủ kho sẽ cộng lại, đó chính là số liệu để ghi thẻ kho. Với mỗi một hoá đơn, thủ kho tính luôn ra lượng hàng còn tồn của từng mặt hàng. Cột ngày nhập xuất không ghi. Đồng thời, cùng căn cứ vào số chi tiết ở kho, thủ kho lấy số liệu để ghi vào bảng kê nhập, xúât, tồn kho sản phẩm. Bảng kê nhập xuất tồn kho sản phẩm được mở cho từng chủng loại, từng khách hàng theo ngày. Khác với thẻ kho là theo dõi theo từng há đơn thì bảng kê này chỉ ghi theo ngày, bất kể là số lượng nhập, xuất ấy là của những hoá đơn nào. Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước.
  • 50. 50 Kê nhập xuất kho sản phẩm bóng đèn Ngày 6/1 Đơn vị tính: Cái Tên Bóng cài Bóng xoáy Cộn g 25 W 40 W 60 W 75W 100 W 25 W 40 W 60 W 75W 100 W I. Nhập kho 2000 4000 1000 II. Xuất kho Trong đó: Công ty tạp phẩm TM 300 300 1000 1000 1000 3000 1000 500
  • 51. 51 Kê nhập, xuất kho sản phẩm phích nước Ngày 6/1 Đơn vị tính: Cái Tên Ruột phích Phích hoàn chỉnh Ruột 2,05L Ruột 2,05LTP Ruột 1,2L Ruột1,2LTP Phích sắt XK Phích nhựa cao cấp ... .... .... .... I.Nhập kho 500 100 700 II.Xuất kho Trong đó: 500 700 400 -Công ty tạp phẩm TM 200 200
  • 52. 52
  • 53. 53 Cuối ngày, thủ kho tổng hợp số liệu từ sổ chi tiết ở kho, ghi vào bảng kê nhập xuất rồi gửi lên phòng thị trường. Định kỳ 10 ngày, kế toán tiêu thụ xuống kho lấy chứng từ nhập, xuất đã được phân loại và ký xác nhận. * ở phòng kế toán và phòng thị trường: + ở phòng kế toán: Kế toán tiêu thụ mở sổ chi tiết nhập kho thành phẩm vf sổ chi tiết xuất kho thành phẩm để theo dõi chi tiết tình hình nhập xuất ở kho theo từng tháng trong năm. Sổ chi tiết nhập kho Năm 2006 Tên sản phẩm Đơn vị tính Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 ..... I. Ruột phích -Ruột phích 1,2L 7433 -Ruột phích 1,2TP 1520 -Ruột phích 2,05L 68450 -Ruột phích 2,05LTP 10100 II. Phích hoàn chỉnh -Phích sắt XK 6050 -Phích sắt vân đá 8080 -Phích nhựa cao cấp 2000 -Phích 697 7800 -Phích 997 2000 -Phích 1297 780 -Phích 198 III. Bóng đèn .... (Sổ chi tiết xuất kho thành phẩm mở tương tự) Sổ chi tiết nhập kho và sổ chi tiết xuất kho được dùng trong cả năm để theo dõi tình hình nhập, xuất kho của từng thứ thành phẩm trong từng tháng về mặt số lượng. Căn cứ để ghi sổ chi tiết nhập kho là số tổng cộng của cột “ số thực nhập” của tất cả các phiếu nhập kho trong tháng còn căn cứ để ghi vào sổ chi tiết xuất kho là số tổng cộng của cột số lượng trên sổ chi tiết doanh thu trong tháng.
  • 54. 54 Cuối tháng, căn cứ vào sổ chi tiết xuất ( nhập) kho kế toán tính ra lượng tồn kho cuối tháng của từng loại thưo công thức sau: Số lượng TP tồn cuối = kỳ Số lượng TP tồn đầu + kỳ Số lượng TP nhập - trong kỳ Số lượng TP xuất trong kỳ Số tồn cuối kỳ được ghi lại trên sổ chi tiết nhập kho. Doanh nghiệp không mở bảng kế số 8 * ở phòng thị trường: Điều đặc biệt ở công ty BĐPNRĐ là các phòng ban có một sự độc lập tương đối nhừng cũng gắn bó với nhau mật thiết, đặc biệt là thông tin. Do việc quản lý thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm và kế toán thnàh phẩm gắn bó chặt chẽ với nhau nên ngoài phòng kế toán, phòng thị trường, cũng tham gia việc thưo dõi chi tiết thành phẩm. Thậm chí việc thưo dõi của phòng thị trường còn mang tính chất chi tiết và kịp thời hơn phòng kế toán. Cụ thể: Khi lập phiếu nhập kho, phòng quản lý kho lưu số liệu lại trên máy. Khi viết hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, phòng thị trường cuãng lưu lại số liệu trên máy của phòng mình. Cuối ngày(hoặc sáng sớm ngày hôm sau) cán bộ thưo dõi chi tiết thành hẩm của phòng thị trường sẽ coppy số liệu về nhập kho từ máy tính của phòng quản lý kho, đồng thời căn cứ vào số liệu về xuất kho đã lưu sẵn trong máy của mình, căn cứ vào bảng kê nhập, xuất sản phẩm của thủ kho guẻi lên để lập báo cáo “ nhập kho, tieu thụ và tồn kho sản phẩm” của ngày hôm nay. Báo cáo này gồm 4 phần. Có thể thấy rằng bản cáo cáo nhập kho, tiêu thụ và tồn kho sản phẩm” đó là một báo cáo kế toán nội bộ với những nội dùng phong phú mang tính chất cập nhật, bản báo cáo đã có một tác dụng to lớn không chỉ trong công tác theo dõi chi tiết thành phẩm mà còn trong việc điều hành sản xuất kinh doanh của lãnh đạo công ty. Cụ thể: + Cho biết chi tiết tình hình nhập, xuất kho, tiêu thụ và tồn kho của từng loại, nhóm, thứ thành phẩm, theo từng kho về chỉ tiêu số lượng. + Giúp cho hòng thị trường biết đượ lượng tồn kho để không viết hoá đơn vượt quá số đó + Giúp điều chỉnh chủng loại cho phù hợp với nhu cầu. + Giúp tính toná được lượng vật tư dự trữ cần thiết. + Giúp điều chỉnh được vậ tư cho phù hợp với chủng loại + Làm cơ sở để xây dựng các ước tính tài chính CVD: ước tính lượng tiền sẽ thu được, lượng vật tư cần thiết...
  • 55. 55 Báo cáo này do máy tính lập dựa trên một chường trình do công ty tự soạn thảo. Chương trình đó chủ yếu được dựa trên những phương trình sau: (1) Tổng số khách còn gửi = Số tồn kho theo thẻ - Số tồn kho thực tế (2) Tổng số khách còn= Số hàng còn gửi của mỗi khách gửi Nếu một trong hai phương trình này không thoả mãn, chương trình sẽ không cho ra báo cáo. Trong ba phần của báo cáo, phần I là phần tổng quát, được lập từ ba phần còn lại. Cụ thể: + Phần” giao hàng tại kho nhà máy” (Phần III) được tổng hợp lại, lấy số liệu tổng cộng để ghi vào cột số thực xuất trong phần “ Nhập kho và tiêu thụ”( PhầnI) + Phần tồn kho (Phần IV) Tồn kho bóng đèn đến ngày 20/1/2006 Bóng đèn tồn kho Số lượng theo thẻ Số lượng thực tồn Nhập kho SX từ đầu tháng Hàng nhập lại Xuất khác Bóng 220V-25W 265024 294724 296200 0 0 Bóng 220V-40W 339539 363739 158739 0 0 Bóng 220V-60W 225536 240604 198100 0 0 ..... ... ..... .... ... .... Bóng 220V-25W Xoay ....... Tồn kho phích nước đến ngày 20/1/2006 Phích nước tồn kho Số lượng theo thẻ Số lượng thực tồn Nhập kho sx từ đầu tháng Hàng nhập Xuất khác
  • 56. 56 lại Ruột Phích 2,05L Ruột Phích 2,05L TP ........ 13996 -216 15461 334 0 812 0 0 0 0 Phần “ nhập kho sản xuất từ đầu tháng” sẽ được cộng lại để vào cột “ sản phẩm nhập kho” (Phần luỹ kế từ đầu tháng ) của phần 1. Phần “Số lượng tồn kho thưo thử “ sẽ cộng lại để ghi vào cột “sản phẩm tồn kho”(phần tồn kho theo thẻ ) Phần “ số thực tồn “ sẽ ghi vào cột “ sản phẩm tồn kho” ( phần số thực tồn). Sự chênh lệch thì sẽ tìm hiểu xem là sại ở đâu( và tiến hành điều chỉnh cuối tháng, kế toán tiêu thụ sẽ cộng lại toàn bộ phiếu nhập kho để đối chiếu với thủ kho và báo cáo của phòng thị trường. Nếu có sai sót( do viết phiếu sai, nhập sai, hay viết phiếu mà không fnhập ) thì lại tiến hành điều chỉnh. 1.3.4. Kế toán tổng hợp thành phẩm. Kế toán tổng hợp thành phẩm ở công ty sử dụng các tài khoản :TK 154,155,632 và một số tài khoản liên quan (không có TK 157) Các sổ kế toán chủ yếu được sử dụng là : NKCT số 8, sổ chi tiết xuất kho, sổ chi tiết nhập kho. ( công ty không mở bảng kê số 8) Phương pháp hạch toán vf ghi sổ kế toán tổng hợp thành phẩm ở công ty như sau: Do không sử dụng giá hạch toán nên việc ghi sổ tổng hợp chỉ được tiến hành vào cuối tháng. Cuối tháng sau khi tính được gía thành sản xuất của sản phẩm, kế toán chi phí sẽ ghi vào NKCT số 7 theo định khoản: Nợ TK 155 Có TK 154 Trường hợp xuất kho cho các phòng ban, kế toán tiêu thụ căn cứ vào “ Sổ chi tiết xuất dùng nội bộ để ghi vào NKCT số 8 theo định khoản. Nợ TK 641 4.063.000 Có TK 155 4.063.000 Trường hợp xuất kho thành phẩm đem bán cuối tháng kế toán tiêu thụ phải tính ra trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền Mặt hàng phích 1,2L XK : - Số lượng thành phẩm tồn đầu tháng :5784 - Trị giá thực tế của thành phẩm tồn kho đầu tháng :138.816.000 - Số lượng thành phẩm nhập kho trong tháng:7433
  • 57. 57 - Trị giá thực tế của thành phẩm nhập kho trong tháng:185.825.000 - Số lượng TP xuất kho trong tháng: 6350 Trị giá thực tế Của thành phẩm xuất kho trong tháng 13.816.000+185.825.000 = 5784+7433 X 6530 = 155.971.100 Sau khi tính được trị giá thực tế của thành phẩm xuất kho của từng loại, kế toán tiêu thụ sẽ tổng hợp trị giá thực tế cuả toàn bộ thành phẩm xuất kho để ghi vào NKCT số 8 : NợTK 632 10.507.900.000 Có TK 155 10.507.900.000 Trường hợp xuất kho TP để tái chế kế toán căn cứ vào phiếu xuất kho để ghi vào NKCT số 8 theo định khoản NơTK 154 126.125.418 Có TK 155 126.125.418 Đồng thời cuối tháng, kế toán sẽ lập một bản báo cáo tổng hợp về tình hình nhập, xuất kho tiêu thụ trong tháng. Báo cáo gồm 2 phần “ Nhập kho trong tháng” và “ xuất kho trong tháng”. Phần nhập kho trong tháng theo dõi tình hình nhập kho về mặt số lượng của từng sản phẩm trong tháng. Còn phần“ xuất kho trong tháng” theo dõi cả về mặt hiện vật và giá trị từng nhóm sản phẩm và từng khách hàng. 2. Tổ chức công tác kế toán tiêu thụ ở công ty BĐPNRĐ 2.1. Các phương thức bán hàng và các thể thức thanh toán Công ty BĐPNRĐ có được một chỗ đứng như ngày nay ở trên thị trường trước hết là nhờ vào chất lượng sản phẩm đảm bảo, song trong điều kiện phải cạnh tranh khốc liệt với không chỉ hàng nhập mà còn hàng nội địa mà công ty vẫn đứng vững, sản phẩm được người tiêu dùng cả nước tin cậy thì đó quả thật là sự đóng góp không nhỏ của công tác tiêu thụ ở công ty. Hiện nay, trong ba mặt hàng chinh của công ty, mặt hàng phích nước có thể coi là độc quyền trong nước. Nhưng mặt hàng này cũng đang chịu sự cạnh tranh hết sức gay gắt của những loại phích Trung Quốc có mẫu mã phong phú vf giá cả lại thấp hơn. Còn mặt hàng bóng đèn, một trong hai mặt hàn truyền thông của công ty thì lại đang phải cạnh tranh với chính hàng trong nước sản xuất ra, đặc biệt là bóng đèn ở cong ty Điện Quang, một tron những thành viên của Tổng công ty Sành-Sứ thuỷ tinh công nghiệp. Do đó, đến nay,
  • 58. 58 hàng của Rạng Đông mới chỉ chiếm ưu thế ở thị trương miên Bắc ( 70%-80% doanh thu) còn Miền Trung và Miền Nam mới chỉ là tị trường tiềm năng ( Miền Trung 5%-10% doanh thu, Miền Nam 10-15% doanh thu) Trong tình hình đó, để đẩy mạnh tiêu thụ, tạo đàu ra cho sản xuất, bên cạnh các hoạt động xúc tiến, quảng áo, thiết lập một hệ thống mạng lưới phân phối tren 23 tỉnh và thành phố trong cả nước, công ty còn áp dụng những phương thức bán hàng rất linh hoạt và hiệu quả. Do không có quan hệ buôn bán với các thành viên khác trong tổng công ty nen ở đây chỉ có doanh thu bán hàng ra bên ngoài chứ không có doanh thu tiêu thụ nội bộ. Để tăng khối lượng sản phẩm bán ra trên thị trường, công ty đã áp dụng những phương thức bán hàng sau: + Bán thanh toán ngay: Khách hàng thanh toán ngay khi mua hàng bằng tiền mặt hay tiền gửi ngân hàng. + Bán trả chậm: Công ty do khách hàng trả thanh toán chậm trong một thời gian nhất định. Việc áp dụng phương pháp nào và mỗi phương pháp cụ thể được áp dụng ra sao lại khác nhau đối với mỗi khách hàng. Công ty chia các khách hàng ra làm 2 loại : Khách hàng chính là những khách thường được mua chịu, và được hưởng tỷ lệ chiết khấu luỹ tiến theo giá trị ghi trên hoá đơn. Trongđó, khách hàng quen biết, có quan hệ thường xuyên thì thời hạn tín dụng cũng rộng rãi hơn. Thông thường, công ty cho khách hàng chịu tiền trong vòng 30- 45 ngày, khi ký hợp đồng phải thanh toán 30% giá trị lô hàng, sau 20 ngày thanh toán tiếp 40% và khi hết thời hạn tín dụng khách hàng sẽ phải thành toán 30% còn lại. Bên cạnh đó, nếu trong quá trình sử dụng hay đem đi tiêu thụ, khách hàng thấy sản phẩm bị hỏng do lỗi kỹ thuật thuộc về công ty thì sẽ được đổi sản phẩm mới một cách dễ dàng. Các chi nhánh của công ty taị các tỉnh, thành phố có nhiệm vụ tiêu thụ hàng hoá trên thị trường của địa phương đó, có bộ máy kế toán riêng, hạch toán độc lập. (Công ty do vậy không mở đại lý). Việc mua bán giữa công ty và các chi nhánh này là mua đứt bán đoạn. Tuy nhiên, để mở rộng thị phần ở khu vực Miền Trung và Miền Nam các chi nhánh ở các khu vực này được hưởng những kiều kiện ưu đãi như: được phép bán hàng ra với giá thấp hơngiá thị trường Miền Bắc, và công ty sẽ chịu toàn bộ tiền vận chuyển đến tậnchi nhánh. Thông thường, vào cuối mỗi năm, công ty và bạn hàng sẽ gặp nhau để thành lý hợp đồng, tính toán xem bên khách hàng có mua đủ số hàng đã thoả thuận không. Nếu khách hàng hoàn thành hoặc hoàn thành vượt mức đã thoả thuận thì ngoài tỷ lệ CK ghi trong hợp đồng, khách còn được công ty thưởng thưo tỷ lệ % trên tổng giá trị thanh toán. Đồng thời căn cứ vào số lượng sản phẩm tiêu thụ trong năm nay, côgn ty và bạn hàng lại bàn bạc và thoả thuận
  • 59. 59 số lượng, giá cả, thể thức thanh toán để lập hợp đồng mua bán cho năm tới. Giá cả trong mỗi hợp đồng( cho từng bạn hàng) lại khác nhau tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa hai bên, số lượng sản phẩm và thể thức thanh toán. 2.2. Kế toán doanh thu bán hàng: 2.2.1. Các chứng từ và sổ được sử dụng trong kế toán doanh thu: Việc bán hàng ở công ty BĐPNRĐ diễn ra một cách thường xuyên, liên tục với doanh số lớn. Việc kế toán tiêu thụ được căn cứ chủ yếu trên hoá đơn kiêm phiếu xuất kho do phòng thị trường lập. Đồng thời để theo dõi và kếtoán doanh thu bán hàng, kế toán sử dụng các sổ chi tiết: TK5112,5115,131, SCT xuất dùng nội bộ. Bên cạnh đó, để kế toán tổng hợp doanh thu bán hàng. Kế toán tiêu thụ còn mở Bảng kê 11 và NKCT số8.