SlideShare a Scribd company logo
1 of 24
Download to read offline
Chương 1
ĐẠI CƯƠNG VỀ BỐ
TRÍ THÍ NGHIỆM
Môn học: PPTN
GV: Cao Phước Uyên Trân
Bố trí thí nghiệm là gì?
 Bố trí thí nghiệm là lập kế hoạch về các bước cần tiến hành 
thu thập số liệu cho vấn đề chuẩn bị nghiên cứu
 Cách thức: dựa trên yếu tố cần nghiên cứu đặt ra các nghiệm
thức khác nhau. Những nguyên nhân hay yếu tố khác còn lại
ngoài nghiệm thức có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm
phải hạn chế đến mức tối đa.
 Mục đích: có một kết luận chính xác vấn đề khoa học nào đó
thông qua một số phương tiện thực nghiệm quan sát đo lường với
một quy mô mẫu nhỏ và một chi phí tối thiểu để suy diễn cho tổng
thể một cách tổng quát.
Một số khái niệm
1.1 Yếu tố thí nghiệm (factor)
1.2 Mức độ (level)
1.3 Nghiệm thức (treatment)
1.4 Lặp lại (replication)
1.5 Đơn vị thí nghiệm (unit)
1.6 Ngẫu nhiên hóa (randomization)
1.7 Chia Khối (Blocking)
1.1 Yếu tố thí nghiệm (factor)
 Là một biến độc lập cần tìm hiểu hoặc nghiên cứu.
+ Biến định lượng: thể hiện một đại lượng (con số+
đơn vị) các mức đạm của một loại thức ăn hỗn hợp, các liều
lượng chích của một loại thuốc, các mức thời gian ủ của một
môi trường lên men, các mật độ hạt, các mức phân urê bón
cỏ.…
+ Biến định tính: thể hiện một đặc tính  các phương
pháp điều trị, các đường cấp thuốc, các loại kháng sinh, các
giống heo, các giống cỏ…
1.2 Mức Độ (level)
Là các giá trị khác nhau của yếu tố thí nghiệm: có thể là loại
hình hoặc trị số của biến độc lập.
+ Loại hình:
• - Yếu tố thí nghiệm là kháng sinh. Có 3 mức độ : Kanamycin;
Terramycin; Oxytetramycin.
• - Yếu tố thí nghiệm là đường cấp thuốc 2 mức độ uống;
chích.
• - Yếu tố thí nghiệm là giống heo  3 mức Yorkshire; Landrace;
Duroc.
1.2 Mức Độ (level) (tt1)
Là các giá trị khác nhau của yếu tố thí nghiệm: có thể là loại
hình hoặc trị số của biến độc lập.
+ Trị số:
• - Yếu tố thí nghiệm:năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp.
Có 3 mức độ : 2800 kcal/kg; 2900 kcal/kg, 3000 kcal/kg
• - Yếu tố thí nghiệm : thời gian ủ của một môi trường lên men
3 mức độ 1 giờ; 3 giờ, 5 giờ.
• - Yếu tố thí nghiệm : mật độ nuôi gà trong chuồng4 mức độ:
3 con/m2 ; 5 con/m2; 7 con/m2; 9 con/m2
1.3 Nghiệm thức (level)
Là mỗi mức độ của một yếu tố hay một tổ hợp mức độ của
các yếu tố thí nghiệm. Thường hay dùng khái niệm là lô.
* mỗi mức độ :
• - So sánh trọng lượng heo thịt lúc 180 ngày tuổi khi ăn thức
ăn hỗn hợp với các năng lượng trao đổi : 2800 kcal/kg, 2900
kcal/kg và 3000 kcal/kg  mỗi mức năng lượng trao đổi trong
thức ăn là môt nghiệm thức có 3 nghiệm thức (3 lô)
• - So sánh trọng lượng gà thịt công nghiệp lúc 6 tuần tuổi khi
cho ăn thức ăn hỗn hợp với các mức đạm khác nhau: 19%,
21% và 23% mỗi mức đạm trong thức ăn là môt nghiệm
thức.
1.3 Nghiệm thức (level) (tt1)
* mỗi mức độ (tt)
• - So sánh tỉ lệ chữa khỏi bệnh viêm vú bò qua 3 phương pháp
điều trị khác nhau A, B và C  mỗi phương pháp điều trị là môt
nghiệm thức.
• - So sánh tỉ lệ tiêu chảy heo con qua 3 loại kháng sinh phòng
bệnh: Neomycin, Chlortetracyclin, Streptomycin  mỗi kháng
sinh phòng bệnh 1 nghiệm thức
1.3 Nghiệm thức (level) (tt2)
* Tổ hợp các mức độ
- So sánh thời gian chữa khỏi bệnh viêm tử cung heo nái qua 3
loại kháng sinh (yếu tố kháng sinh): Kanamycin, Terramycin,
Neomycin và qua 2 đường cấp (yếu tố đường cấp): uống và
chích:
Yếu tố Kanamycin Terramycin Neomycin
Uống Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3
Chích Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 5 Nghiệm thức 6
1.3 Nghiệm thức (level) (tt3)
* Tổ hợp các mức độ (tt)
So sánh tăng trọng của heo thịt qua 3 mức năng lượng trao
đổi 2800kcal/kg, 2900kcal/kg, 3000kcal/kg và 3 mức đạm thô
17%, 18%, 19% trong thức ăn hỗn hợp:
Yếu tố NL2800 NL2900 NL3000
ĐT17% Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3
ĐT18% Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 5 Nghiệm thức 6
ĐT19% Nghiệm thức 7 Nghiệm thức 8 Nghiệm thức 9
1.4 Lặp lại (Replication)
 Một con số quan sát đơn độc không có ý nghĩa gì về mặt
thống kê tức là về khả năng suy diễn tổng quát hóa.
Vd: trong một chuồng nuôi gà thịt:
- Bắt cân ngẫu nhiên 1 con nặng 2,2 kg không thể kết luận
gì về đàn gà thịt này cả.
- Bắt cân ngẫu nhiên 2 con, tính được trung bình thì kết
quả có ý nghĩa khác hẳn 2 con gà biểu thị 2 đơn vị của một
tổng thể nhiều con gà thịt, do đó có thể dùng phép tính xác suất
để ước lượng khoảng tin cậy chứa số trung bình thực.
1.4 Lặp lại (Replication) (tt1)
Cần lưu ý thế nào là lặp lại đích thực?
VD1:muốn biết số lượng vi khuẩn E. Coli (khuẩn lạc/g mẫu) trong sản
phẩm chả lụa của nhà máy Vissan và của một cơ sở tư nhân X được
bán tại các chợ ở TPHCM
- Lấy mẫu sản phẩm chả lụa của 2 cơ sở sản xuất tại các chợ trên địa
bàn quận Thủ Đức-TPHCM, mỗi cơ sở lấy 10 mẫu đem phân tích. Kết
quả số lượng vi khuẩn E. Coli (khuẩn lạc/g mẫu) trung bình của chả lụa
nhà máy Vissan là 45, của cơ sở tư nhân X là 58.
Xử lý thống kê và kết luận sản phẩm chả lụa được bán tại các chợ ở
TPHCM của Vissan có số vi khuẩn E. Coli thấp hơn so với của cơ sở tư
nhân X .(Kết luận không hợp lí)
 Thực ra, đây chỉ so sánh chất lượng sản phẩm chả lụa của 2 cơ sở
này ở địa bàn quận Thủ Đức mà thôi.
1.4 Lặp lại (Replication) (tt2)
Cần lưu ý thế nào là lặp lại đích thực?
VD2: muốn so sánh khả năng tăng trọng của heo thịt của 2 giống
heo Duroc và Yorkshire:
- Tại trại thực tập thuộc khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học
Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh: cân trọng lượng lúc 6 tháng tuổi
của 3 heo Duroc là 85kg, 90kg, 95kg và của 3 heo Yorkshire là 80kg,
85kg, 90kg.
- Xử lý thống kê cho thấy trọng lượng trung bình lúc 6 tháng tuổi
của giống heo Duroc là 90 kg và của heo Yorkshire là 85 kg
- Kết luận giống heo Duroc có năng suất thịt cao hơn so với giống
heo Yorkshire (kết luận chưa hợp lí)
1.4 Lặp lại (Replication) (tt3)
Cần bao nhiêu lần lặp lại?
Tùy theo tính chất của vấn đề nghiên cứu, kinh nghiệm
đối với vấn đề nghiên cứu và yêu cầu chính xác cần đạt.
* Trong chăn nuôi thú y:
Tăng số lần lặp lại (thú, mẫu thức ăn, mẫu bệnh phẩm,
dĩa petri, ống nghiệm chứa khuẩn lạc…) thí nghiệm càng tăng độ
chính xác nhưng rất tốn kém chi phí thí nghiệm.
1.4 Lặp lại (Replication) (tt4)
Cần bao nhiêu lần lặp lại?
-Nghiên cứu số liệu trên từng cá thể thú:
+ Một nghiệm thức theo ý nghĩa không gian nên được lặp lại
tối thiểu đối với gà thịt là 100 con, gà đẻ là 60 con, heo thịt là 30 con,
heo nái sinh sản là 15 con, heo đực giống là 5 con, bò thịt là 10 con,
bò sữa 15 con, 3 mẫu thức ăn, 3 mẩu máu…
+ Một nghiệm thức theo ý nghĩa thời gian nên được lặp lại tối
thiểu 3 lần (đợt, thời điểm, ngày, tuần, tháng..).
1.4 Lặp lại (Replication) (tt5)
Cần bao nhiêu lần lặp lại?
- Tùy theo thí nghiệm cụ thể mà lần lặp lại có sự khác nhau :
Vd: một lô thí nghiệm có 12 con gà cân trọng lượng từng con lúc 1
ngày tuổi và kết thức lúc 42 ngày tuổi. Như vậy lô thí nghiệm này
được lặp lại ngẫu nhiên 12 lần với 12 số liệu trọng lượng 1 gà theo
dõi.
Tuy nhiên, ta có thể lặp lại cho lô thí nghiệm:
+ 12 gà bố trí ngẫu nhiên trong 4 lồng (3 gà/lồng). 3 gà trong
mỗi lồng được cân chung và tính trung bình 1 gà cho mỗi lồng. Như
vậy lô thí nghiệm này được lặp lại ngẫu nhiên 4 lần (lồng) với 4 số
liệu trọng lượng 1 gà theo dõi (là số liệu trung bình của 4 gà).
1.4 Lặp lại (Replication) (tt5)
Cần bao nhiêu lần lặp lại?
* Trong trồng trọt:
Tăng số lần lặp lại (ô thí nghiệm có diện tích đất nhỏ) của
một nghiệm thức thì độ chính xác của thí nghiệm sẽ gia tăng
nhiều hơn so với tăng diện tích đất ô thí nghiệm mà số lần lặp lại
ít.
trong trồng trọt số lần lặp lại nên ít nhất là 3 và thường
nhất từ 3 - 5 lần.
1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit)
• Là mỗi lần lặp lại của 1 nghiệm thức
* Đơn vị thí nghiệm mang ý nghĩa không gian: con thú, mẫu
bệnh phẩm, ống nghiệm, đĩa petri, hũ, bình đựng vi sinh vật, sản
phẩm lên men…trong phòng thí nghiệm trong chăn nuôi thú y. Ô
đất, củ quả, bụi cỏ, lúa..trong trồng trọt.
* Đơn vị thí nghiệm mang ý nghĩa thời gian: gồm các kết quả
có được do đo lường liên tiếp qua nhiều thời điểm từ 1 đơn vị thí
nghiệm mang ý nghĩa không gian như giờ, ngày, tuần, tháng.…
1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit) (tt1)
+ Kích thước (độ lớn) của 1 đơn vị thí nghiệm: được
lựa chọn dựa trên kiến thức và kinh nghiệm sao cho sai số giữa
các đơn vị thí nghiệm có thể chấp nhận được.
* Đối với đơn vị mang ý nghĩa không gian
 Trong chăn nuôi thú y: có thể từ 1 - 20 gà, 1-10 con heo, 1 - 3
con bò, 1-3 ống nghiệm, 1-3 dĩa petri, 1-3 mẫu bệnh phẩm v.v…
 Trong trồng trọt: có thể là 1 ô đất diện tích tùy trường hợp từ
1m2 - 200 m2 để trồng cỏ, bắp, lúa, rau củ, các loại cây công
nghiệp, 1-3 bụi lúa, 1-3 con hay 1-3 nhóm côn trùng, 1-3 mẫu
bệnh phẩm trên cây, lá, v.v…
1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit) (tt2)
* Đối với đơn vị mang ý nghĩa thời gian
 Trong chăn nuôi thú y và trồng trọt: thu thập liên tiếp tùy theo thực
tế nghiên cứu mà có khoảng cách hợp lý cách 1 giờ, 3 giờ, 6 giờ hoặc
1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3
tháng, 6 tháng… để có một sự thay đổi vừa phải về các chỉ tiêu quan
sát.
Với chỉ tiêu sinh khối của vi sinh vật cân đo kết quả: 3 giờ/ lần.
Với gà thịt nên cân trọng lượng sống cách nhau mỗi tuần nhưng đối
với heo thịt nên cân trọng lượng sống cách nhau mỗi tháng, với bò thịt
cân cách nhau mỗi từ 3 đến 6 tháng…
Với các giống cỏ có tốc độ sinh trưởng nhanh nên cắt lần đầu và
mỗi lần sau đó là 3 tháng, với các giống cỏ có tốc độ sinh trưởng
chậm là 6 tháng…
1.6 Ngẫu nhiên hóa (randomization)
 Tránh thành kiến của người làm thí nghiệm
 Để các xử lý tính toán các số liệu sau này có giá trị vì các
phương pháp phân tích thống kê đều dựa vào các qui luật
của các phân phối xác xuất ngẫu nhiên.
 Tuy nhiên, cần lưu ý là phải ngẫu nhiên hóa đích thực?
VD: đánh giá trọng lượng gà thịt nuôi đạt yêu cầu hay
không? Vào chuồng gà thịt, liếc mắt nhìn rồi bắt ra 3 con
hoặc nhắm mắt quơ tay bắt đại 3 con, gặp 3 lớn, nhỏ?.
Cách chọn như vậy không phải là ngẫu nhiên hóa đích thực.
Chọn ngẫu nhiên chính quy nhất là đánh số từng con trong
chuồng và dùng phiếu đánh số bốc rút thăm hoặc chọn từ
bảng ngẫu nhiên (phụ lục 1).
1.7 Chia Khối (Blocking)
 Khi nguyên vật liệu không có tính đồng nhất, địa điểm và thời
điểm thí nghiệm có nhiều thay đổi, phải chia ra thành từng
khối (nhóm) để tăng độ chính xác cho thí nghiệm:
- Các đơn vị thí nghiệm trong 1 khối phải được đồng đều
với nhau hơn so với các đơn vị ở các khối khác
- Mỗi khối phải có đầy đủ các nghiệm thức.
1.7 Chia Khối (Blocking) (tt1)
 Khối có ý nghĩa theo không gian:
Trong chăn nuôi thú y: khối có thể là mức trọng lượng của
thú thí nghiệm, heo nái đẻ, lứa đẻ, dãy chuồng nuôi, vị trí lấy mẫu,
địa điểm, thí nghiệm….
Trong trồng trọt: khối có thể khu đất có độ phì nhiêu hay
độ dốc hoặc hướng khác nhau, kích cỡ cây, bụi, địa điểm thí
nghiệm….
 Khối có ý nghĩa theo thời gian:
Khối có thể là đợt thí nghiệm, thời điểm lấy mẫu đo lường…
Câu hỏi và thảo luận

More Related Content

Similar to khonia

Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...
Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...
Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...LyChu15
 
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm TúNhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm Túnguyenxuanhung16
 
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...Man_Ebook
 
Tóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máuTóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máuLuong Manh
 
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bò
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bòThu y   c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bò
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bòSinhKy-HaNam
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...Buu Dang
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...Man_Ebook
 
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARbomxuan868
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...BUG Corporation
 

Similar to khonia (20)

Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hươngẢnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
Ảnh hưởng của kích dục tố đến khả năng sinh sản của cầy vòi hương
 
Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...
Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...
Ảnh hưởng của bổ sung Bacillus Subtitis lên khả năng sinh trưởng và thân thịt...
 
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏẢnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
Ảnh hưởng của thức ăn lên chỉ tiêu tăng trưởng của cá rô phi đỏ
 
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm TúNhân giống cây hoa Cẩm Tú
Nhân giống cây hoa Cẩm Tú
 
Toi uu hoa
Toi uu hoaToi uu hoa
Toi uu hoa
 
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...
Giáo trình phương pháp thí nghiệm trong chăn nuôi - thú y - Phan Đình Thắm;Tr...
 
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenesKiểm nghiệm l.monocytogenes
Kiểm nghiệm l.monocytogenes
 
Tóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máuTóm tắt kí sinh trùng máu
Tóm tắt kí sinh trùng máu
 
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
Nghiên cứu xác định mức protein thích hợp trên cơ sở cân bằng một số axit ami...
 
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợnĐặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
Đặc điểm và phòng trị bệnh do giun tròn Trichocephalus spp. gây ra ở lợn
 
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bò
Thu y   c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bòThu y   c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bò
Thu y c3. bệnh giun đũa gà và giun phổi bò
 
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
VẬN DỤNG KIẾN THỨC LIÊN MÔN TRONG GIẢI BÀI TẬP ÔN THI THPTQG MÔN SINH HỌC - H...
 
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
ảNh hưởng của chế độ dinh dưỡng và phương thức cho ăn đến hiệu quả chăn nuôi ...
 
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng, phòng và trị bệnh cho đàn lợn thịt t...
 
Đề tài: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng của cá Tra
Đề tài: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng của cá TraĐề tài: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng của cá Tra
Đề tài: Ảnh hưởng của mật độ ương lên tăng trưởng của cá Tra
 
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETARChế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
Chế phẩm sinh học bảo vệ thực vật: chế phẩm vi nấm OMETAR
 
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và ngườiSự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
Sự lưu hành ba bệnh ký sinh trùng truyền lây giữa động vật và người
 
Bai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinhBai vsvud thuyet trinh
Bai vsvud thuyet trinh
 
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
Nghiên cứu xây dựng quy trình nuôi trồng nấm Đông trùng hạ thảo Cordyceps mil...
 

Recently uploaded

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsHongBiThi1
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hayHongBiThi1
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptxHongBiThi1
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfHongBiThi1
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạHongBiThi1
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnHongBiThi1
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaHongBiThi1
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnHongBiThi1
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hayHongBiThi1
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfHongBiThi1
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHongBiThi1
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻHongBiThi1
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdfHongBiThi1
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaHongBiThi1
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfHongBiThi1
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broHongBiThi1
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfHongBiThi1
 

Recently uploaded (20)

SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bsSINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
SINH LÝ TẾ BÀO.doc rất hay nha các bạn bs
 
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất haySGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
SGK Thủng ổ loét dạ dày tá tràng Y4.pdf rất hay
 
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptxÔn thi SĐH   - vết thương thấu bụng.pptx
Ôn thi SĐH - vết thương thấu bụng.pptx
 
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdfSGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
SGK Viêm phúc mạc và các ổ áp xe trong ổ bụng Y4.pdf
 
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
23.Tim bẩm sinh.pdf rất hay các bác sĩ ạ
 
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạnSGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
SGK cũ Đau bụng ở trẻ em.pdf rất hay luôn nha các bạn
 
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất haySGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
SGK cũ Bệnh giun sán ở trẻ em.pdf rất hay
 
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nhaSGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
SGK cũ bệnh lý tim bẩm sinh trẻ em.pdf hay nha
 
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạnSGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
SGK cũ Tiêu chảy cấp trẻ em.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạnSGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
SGK Viêm ruột thừa Y4.pdf rất hay nha các bạn
 
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdfSGK mới  hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
SGK mới hóa học acid amin, protein và hemoglobin.pdf
 
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất haySGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
SGK cũ Tính chất thai nhi đủ tháng.pdf rất hay
 
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdfSGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
SGK cũ đặc điểm hệ tiêu hóa trẻ em rất hay nha.pdf
 
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdfHot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
Hot SGK mớiTiêu chảy kéo dài ở trẻ em.pdf
 
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻSGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
SGK Hội chứng tắc ruột Y4.pdf rất hay nha các bạn trẻ
 
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdfSGK cũ  các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
SGK cũ các phần phụ của thai đủ tháng.pdf
 
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nhaSGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
SGK cũ hội chứng nôn trớ ở trẻ em.pdf rất hay nha
 
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdfY4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
Y4.SUA.DIEU TRI SOI MAT VÀ VIEM TUY CAP.pdf
 
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha broSGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
SGK Vết thương bụng Y4.pdf rất hay luôn nha bro
 
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdfSGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
SGK mới sự thụ tinh. Sự làm tổ và sự phát triển của trứng..pdf
 

khonia

  • 1. Chương 1 ĐẠI CƯƠNG VỀ BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM Môn học: PPTN GV: Cao Phước Uyên Trân
  • 2. Bố trí thí nghiệm là gì?  Bố trí thí nghiệm là lập kế hoạch về các bước cần tiến hành  thu thập số liệu cho vấn đề chuẩn bị nghiên cứu  Cách thức: dựa trên yếu tố cần nghiên cứu đặt ra các nghiệm thức khác nhau. Những nguyên nhân hay yếu tố khác còn lại ngoài nghiệm thức có thể ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm phải hạn chế đến mức tối đa.  Mục đích: có một kết luận chính xác vấn đề khoa học nào đó thông qua một số phương tiện thực nghiệm quan sát đo lường với một quy mô mẫu nhỏ và một chi phí tối thiểu để suy diễn cho tổng thể một cách tổng quát.
  • 3. Một số khái niệm 1.1 Yếu tố thí nghiệm (factor) 1.2 Mức độ (level) 1.3 Nghiệm thức (treatment) 1.4 Lặp lại (replication) 1.5 Đơn vị thí nghiệm (unit) 1.6 Ngẫu nhiên hóa (randomization) 1.7 Chia Khối (Blocking)
  • 4. 1.1 Yếu tố thí nghiệm (factor)  Là một biến độc lập cần tìm hiểu hoặc nghiên cứu. + Biến định lượng: thể hiện một đại lượng (con số+ đơn vị) các mức đạm của một loại thức ăn hỗn hợp, các liều lượng chích của một loại thuốc, các mức thời gian ủ của một môi trường lên men, các mật độ hạt, các mức phân urê bón cỏ.… + Biến định tính: thể hiện một đặc tính  các phương pháp điều trị, các đường cấp thuốc, các loại kháng sinh, các giống heo, các giống cỏ…
  • 5. 1.2 Mức Độ (level) Là các giá trị khác nhau của yếu tố thí nghiệm: có thể là loại hình hoặc trị số của biến độc lập. + Loại hình: • - Yếu tố thí nghiệm là kháng sinh. Có 3 mức độ : Kanamycin; Terramycin; Oxytetramycin. • - Yếu tố thí nghiệm là đường cấp thuốc 2 mức độ uống; chích. • - Yếu tố thí nghiệm là giống heo  3 mức Yorkshire; Landrace; Duroc.
  • 6. 1.2 Mức Độ (level) (tt1) Là các giá trị khác nhau của yếu tố thí nghiệm: có thể là loại hình hoặc trị số của biến độc lập. + Trị số: • - Yếu tố thí nghiệm:năng lượng trao đổi trong thức ăn hỗn hợp. Có 3 mức độ : 2800 kcal/kg; 2900 kcal/kg, 3000 kcal/kg • - Yếu tố thí nghiệm : thời gian ủ của một môi trường lên men 3 mức độ 1 giờ; 3 giờ, 5 giờ. • - Yếu tố thí nghiệm : mật độ nuôi gà trong chuồng4 mức độ: 3 con/m2 ; 5 con/m2; 7 con/m2; 9 con/m2
  • 7. 1.3 Nghiệm thức (level) Là mỗi mức độ của một yếu tố hay một tổ hợp mức độ của các yếu tố thí nghiệm. Thường hay dùng khái niệm là lô. * mỗi mức độ : • - So sánh trọng lượng heo thịt lúc 180 ngày tuổi khi ăn thức ăn hỗn hợp với các năng lượng trao đổi : 2800 kcal/kg, 2900 kcal/kg và 3000 kcal/kg  mỗi mức năng lượng trao đổi trong thức ăn là môt nghiệm thức có 3 nghiệm thức (3 lô) • - So sánh trọng lượng gà thịt công nghiệp lúc 6 tuần tuổi khi cho ăn thức ăn hỗn hợp với các mức đạm khác nhau: 19%, 21% và 23% mỗi mức đạm trong thức ăn là môt nghiệm thức.
  • 8. 1.3 Nghiệm thức (level) (tt1) * mỗi mức độ (tt) • - So sánh tỉ lệ chữa khỏi bệnh viêm vú bò qua 3 phương pháp điều trị khác nhau A, B và C  mỗi phương pháp điều trị là môt nghiệm thức. • - So sánh tỉ lệ tiêu chảy heo con qua 3 loại kháng sinh phòng bệnh: Neomycin, Chlortetracyclin, Streptomycin  mỗi kháng sinh phòng bệnh 1 nghiệm thức
  • 9. 1.3 Nghiệm thức (level) (tt2) * Tổ hợp các mức độ - So sánh thời gian chữa khỏi bệnh viêm tử cung heo nái qua 3 loại kháng sinh (yếu tố kháng sinh): Kanamycin, Terramycin, Neomycin và qua 2 đường cấp (yếu tố đường cấp): uống và chích: Yếu tố Kanamycin Terramycin Neomycin Uống Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 Chích Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 5 Nghiệm thức 6
  • 10. 1.3 Nghiệm thức (level) (tt3) * Tổ hợp các mức độ (tt) So sánh tăng trọng của heo thịt qua 3 mức năng lượng trao đổi 2800kcal/kg, 2900kcal/kg, 3000kcal/kg và 3 mức đạm thô 17%, 18%, 19% trong thức ăn hỗn hợp: Yếu tố NL2800 NL2900 NL3000 ĐT17% Nghiệm thức 1 Nghiệm thức 2 Nghiệm thức 3 ĐT18% Nghiệm thức 4 Nghiệm thức 5 Nghiệm thức 6 ĐT19% Nghiệm thức 7 Nghiệm thức 8 Nghiệm thức 9
  • 11. 1.4 Lặp lại (Replication)  Một con số quan sát đơn độc không có ý nghĩa gì về mặt thống kê tức là về khả năng suy diễn tổng quát hóa. Vd: trong một chuồng nuôi gà thịt: - Bắt cân ngẫu nhiên 1 con nặng 2,2 kg không thể kết luận gì về đàn gà thịt này cả. - Bắt cân ngẫu nhiên 2 con, tính được trung bình thì kết quả có ý nghĩa khác hẳn 2 con gà biểu thị 2 đơn vị của một tổng thể nhiều con gà thịt, do đó có thể dùng phép tính xác suất để ước lượng khoảng tin cậy chứa số trung bình thực.
  • 12. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt1) Cần lưu ý thế nào là lặp lại đích thực? VD1:muốn biết số lượng vi khuẩn E. Coli (khuẩn lạc/g mẫu) trong sản phẩm chả lụa của nhà máy Vissan và của một cơ sở tư nhân X được bán tại các chợ ở TPHCM - Lấy mẫu sản phẩm chả lụa của 2 cơ sở sản xuất tại các chợ trên địa bàn quận Thủ Đức-TPHCM, mỗi cơ sở lấy 10 mẫu đem phân tích. Kết quả số lượng vi khuẩn E. Coli (khuẩn lạc/g mẫu) trung bình của chả lụa nhà máy Vissan là 45, của cơ sở tư nhân X là 58. Xử lý thống kê và kết luận sản phẩm chả lụa được bán tại các chợ ở TPHCM của Vissan có số vi khuẩn E. Coli thấp hơn so với của cơ sở tư nhân X .(Kết luận không hợp lí)  Thực ra, đây chỉ so sánh chất lượng sản phẩm chả lụa của 2 cơ sở này ở địa bàn quận Thủ Đức mà thôi.
  • 13. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt2) Cần lưu ý thế nào là lặp lại đích thực? VD2: muốn so sánh khả năng tăng trọng của heo thịt của 2 giống heo Duroc và Yorkshire: - Tại trại thực tập thuộc khoa Chăn Nuôi Thú Y, trường Đại Học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh: cân trọng lượng lúc 6 tháng tuổi của 3 heo Duroc là 85kg, 90kg, 95kg và của 3 heo Yorkshire là 80kg, 85kg, 90kg. - Xử lý thống kê cho thấy trọng lượng trung bình lúc 6 tháng tuổi của giống heo Duroc là 90 kg và của heo Yorkshire là 85 kg - Kết luận giống heo Duroc có năng suất thịt cao hơn so với giống heo Yorkshire (kết luận chưa hợp lí)
  • 14. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt3) Cần bao nhiêu lần lặp lại? Tùy theo tính chất của vấn đề nghiên cứu, kinh nghiệm đối với vấn đề nghiên cứu và yêu cầu chính xác cần đạt. * Trong chăn nuôi thú y: Tăng số lần lặp lại (thú, mẫu thức ăn, mẫu bệnh phẩm, dĩa petri, ống nghiệm chứa khuẩn lạc…) thí nghiệm càng tăng độ chính xác nhưng rất tốn kém chi phí thí nghiệm.
  • 15. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt4) Cần bao nhiêu lần lặp lại? -Nghiên cứu số liệu trên từng cá thể thú: + Một nghiệm thức theo ý nghĩa không gian nên được lặp lại tối thiểu đối với gà thịt là 100 con, gà đẻ là 60 con, heo thịt là 30 con, heo nái sinh sản là 15 con, heo đực giống là 5 con, bò thịt là 10 con, bò sữa 15 con, 3 mẫu thức ăn, 3 mẩu máu… + Một nghiệm thức theo ý nghĩa thời gian nên được lặp lại tối thiểu 3 lần (đợt, thời điểm, ngày, tuần, tháng..).
  • 16. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt5) Cần bao nhiêu lần lặp lại? - Tùy theo thí nghiệm cụ thể mà lần lặp lại có sự khác nhau : Vd: một lô thí nghiệm có 12 con gà cân trọng lượng từng con lúc 1 ngày tuổi và kết thức lúc 42 ngày tuổi. Như vậy lô thí nghiệm này được lặp lại ngẫu nhiên 12 lần với 12 số liệu trọng lượng 1 gà theo dõi. Tuy nhiên, ta có thể lặp lại cho lô thí nghiệm: + 12 gà bố trí ngẫu nhiên trong 4 lồng (3 gà/lồng). 3 gà trong mỗi lồng được cân chung và tính trung bình 1 gà cho mỗi lồng. Như vậy lô thí nghiệm này được lặp lại ngẫu nhiên 4 lần (lồng) với 4 số liệu trọng lượng 1 gà theo dõi (là số liệu trung bình của 4 gà).
  • 17. 1.4 Lặp lại (Replication) (tt5) Cần bao nhiêu lần lặp lại? * Trong trồng trọt: Tăng số lần lặp lại (ô thí nghiệm có diện tích đất nhỏ) của một nghiệm thức thì độ chính xác của thí nghiệm sẽ gia tăng nhiều hơn so với tăng diện tích đất ô thí nghiệm mà số lần lặp lại ít. trong trồng trọt số lần lặp lại nên ít nhất là 3 và thường nhất từ 3 - 5 lần.
  • 18. 1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit) • Là mỗi lần lặp lại của 1 nghiệm thức * Đơn vị thí nghiệm mang ý nghĩa không gian: con thú, mẫu bệnh phẩm, ống nghiệm, đĩa petri, hũ, bình đựng vi sinh vật, sản phẩm lên men…trong phòng thí nghiệm trong chăn nuôi thú y. Ô đất, củ quả, bụi cỏ, lúa..trong trồng trọt. * Đơn vị thí nghiệm mang ý nghĩa thời gian: gồm các kết quả có được do đo lường liên tiếp qua nhiều thời điểm từ 1 đơn vị thí nghiệm mang ý nghĩa không gian như giờ, ngày, tuần, tháng.…
  • 19. 1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit) (tt1) + Kích thước (độ lớn) của 1 đơn vị thí nghiệm: được lựa chọn dựa trên kiến thức và kinh nghiệm sao cho sai số giữa các đơn vị thí nghiệm có thể chấp nhận được. * Đối với đơn vị mang ý nghĩa không gian  Trong chăn nuôi thú y: có thể từ 1 - 20 gà, 1-10 con heo, 1 - 3 con bò, 1-3 ống nghiệm, 1-3 dĩa petri, 1-3 mẫu bệnh phẩm v.v…  Trong trồng trọt: có thể là 1 ô đất diện tích tùy trường hợp từ 1m2 - 200 m2 để trồng cỏ, bắp, lúa, rau củ, các loại cây công nghiệp, 1-3 bụi lúa, 1-3 con hay 1-3 nhóm côn trùng, 1-3 mẫu bệnh phẩm trên cây, lá, v.v…
  • 20. 1.5 Đơn vị Thí nghiệm (Unit) (tt2) * Đối với đơn vị mang ý nghĩa thời gian  Trong chăn nuôi thú y và trồng trọt: thu thập liên tiếp tùy theo thực tế nghiên cứu mà có khoảng cách hợp lý cách 1 giờ, 3 giờ, 6 giờ hoặc 1 ngày, 2 ngày, 3 ngày, 1 tuần, 2 tuần, 3 tuần, 1 tháng, 2 tháng, 3 tháng, 6 tháng… để có một sự thay đổi vừa phải về các chỉ tiêu quan sát. Với chỉ tiêu sinh khối của vi sinh vật cân đo kết quả: 3 giờ/ lần. Với gà thịt nên cân trọng lượng sống cách nhau mỗi tuần nhưng đối với heo thịt nên cân trọng lượng sống cách nhau mỗi tháng, với bò thịt cân cách nhau mỗi từ 3 đến 6 tháng… Với các giống cỏ có tốc độ sinh trưởng nhanh nên cắt lần đầu và mỗi lần sau đó là 3 tháng, với các giống cỏ có tốc độ sinh trưởng chậm là 6 tháng…
  • 21. 1.6 Ngẫu nhiên hóa (randomization)  Tránh thành kiến của người làm thí nghiệm  Để các xử lý tính toán các số liệu sau này có giá trị vì các phương pháp phân tích thống kê đều dựa vào các qui luật của các phân phối xác xuất ngẫu nhiên.  Tuy nhiên, cần lưu ý là phải ngẫu nhiên hóa đích thực? VD: đánh giá trọng lượng gà thịt nuôi đạt yêu cầu hay không? Vào chuồng gà thịt, liếc mắt nhìn rồi bắt ra 3 con hoặc nhắm mắt quơ tay bắt đại 3 con, gặp 3 lớn, nhỏ?. Cách chọn như vậy không phải là ngẫu nhiên hóa đích thực. Chọn ngẫu nhiên chính quy nhất là đánh số từng con trong chuồng và dùng phiếu đánh số bốc rút thăm hoặc chọn từ bảng ngẫu nhiên (phụ lục 1).
  • 22. 1.7 Chia Khối (Blocking)  Khi nguyên vật liệu không có tính đồng nhất, địa điểm và thời điểm thí nghiệm có nhiều thay đổi, phải chia ra thành từng khối (nhóm) để tăng độ chính xác cho thí nghiệm: - Các đơn vị thí nghiệm trong 1 khối phải được đồng đều với nhau hơn so với các đơn vị ở các khối khác - Mỗi khối phải có đầy đủ các nghiệm thức.
  • 23. 1.7 Chia Khối (Blocking) (tt1)  Khối có ý nghĩa theo không gian: Trong chăn nuôi thú y: khối có thể là mức trọng lượng của thú thí nghiệm, heo nái đẻ, lứa đẻ, dãy chuồng nuôi, vị trí lấy mẫu, địa điểm, thí nghiệm…. Trong trồng trọt: khối có thể khu đất có độ phì nhiêu hay độ dốc hoặc hướng khác nhau, kích cỡ cây, bụi, địa điểm thí nghiệm….  Khối có ý nghĩa theo thời gian: Khối có thể là đợt thí nghiệm, thời điểm lấy mẫu đo lường…
  • 24. Câu hỏi và thảo luận