SlideShare a Scribd company logo
1 of 16
Download to read offline
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 1
CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG ĐIỆN
I. CHỨC NĂNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO:
1.1 Chức năng :
Các thiết bị đo có chức năng cung cấp cho chúng ta kết quả đo của đại lượng đang khảo sát.
1.2 Cách sử dụng thiết bị đo :
 Giới thiệu về đồng hồ vạn năng (VOM)
Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu
được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện-điện tử nào, đồng hồ
vạn năng thông dụng thường có 4 chức năng chính là Đo điện
trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện.
Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều
loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên
đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp
khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp
chúng bị sụt áp.
* Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.
 Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC
Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang
AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ
nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để
thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim,
nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác.
Chú ý - chú ý:
Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng
điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ
sẽ bị hỏng ngay lập tức !
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 2
Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ
Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC
=> sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ
* Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không
ảnh hưởng (đôi khi kim lên).
Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy
nhiên đồng hồ không hỏng
* Hướng dẫn sử dụng thang đo điện trở
Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng
Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau :
Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu
điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu
điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. =>
sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ
báo vị trí 0 ohm.
Bước 2 : Chuẩn bị đo
Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số
trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X
thang đo
VD: nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì
giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm
Bước 4: Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên
một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác.
Bước 5: Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá
nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác.
Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo
gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao
nhất.
* Dùng thang đo điện trở để đo kiểm tra tụ điện
Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng
nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là
tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm,
nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 3
* Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm
Phép đo tụ gốm trên cho ta biết :
Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo
Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ
Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về.
* Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá
Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm
điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng
của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện
dung.
Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung,
trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2
có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị
khô ( giảm điện dung )
Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài
lần để xem độ phóng nạp.
* Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC
Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo
về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+)
nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao
hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V
ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn
điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để
thang quá cao => kim báo thiếu chính xác.
Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC
1.3 Cấp chính xác của thiết bị đo :
Sau khi được xuất xưởng chế tạo, thiết bị đo lường sẽ
được kiểm nghiệm chất lượng, được chuẩn hoá theo
cấp tương ứng và sẽ được phòng kiểm nghiệm định cho cấp chính xác sau khi được xác định sai số
cho từng tầm đo của thiết bị. Do đó khi sử dụng thiết bị đo lường, chúng ta nên quan tâm đến cấp
chính xác của thiết bị đo được ghi trên thiết bị đo.
1.4 Sai số trong đo lường
Do nhiều nguyên nhân nên đo lường không thể đo được trị số chính xác một cách tuyệt đối
mà phải có sai số. Có các loại sai số sau đây:
Sai số cơ bản: là sai số vốn có của dụng cụ đo, do quá trình chế tạo dụng cụ gây ra.
Sai số phụ: là sai số gây ra do phương pháp đo không chính xác hoặc do cá nhân người sử
dụng dụng cụ gây ra.
Một đại lượng có trị số thật là A. Trị số đo được là A’ thì có các sai số:
Sai số tuyệt đối: A = A – A’.
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 4
Sai số tương đối %100.
A
A
A
A 


Cấp chính xác: để đánh giá độ chính xác của một dụng cụ đo, người ta quy định ra cấp chính
xác.
Cấp chính xác của dụng cụ là trị số lớn nhất cho phép tính theo phần trăm của sai số cơ bản so
với trị số lớn nhất thang đo.
Theo tiêu chuẩn đo dụng cụ có 8 cấp chính xác: 0,05 – 0,1 – 0,2 – 0,5 – 1,5 – 2,5 – 4.
II. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP
2.1 Đo dòng điên :
Thiết bị dùng để đo dòng điện được gọi là ampe kế. Ampe kế được mắc nối tiếp với phụ
tải.
Khi dòng điện cần đo nằm trong giới hạn dòng tối đa chịu được của cơ cấu, có thể cho
dòng điện chạy trực tiếp qua đồng hồ. Khi dòng cần đo lớn, ta phải mở rộng tầm đo cho ampe kế.
* Đo dòng điện một chiều :
Các cơ cấu đo từ điện, điện từ, điện động đều hoạt động với dòng một chiều nên được dùng
để chế tạo nên ampe kế một chiều.
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo từ điện :
Cơ cấu từ điện được thay thế bằng một điện trở nội và cơ cấu chỉ thị :
Rm : điện trở nội của cơ cấu đo.
Imax : dòng điện tối đa cho phép qua cơ cấu đo.
- Dùng cơ cấu này để đo dòng điện I (I > Imax), cần mắc thêm điện trở shunt (Hình 3.2).
Điện trở Shunt Rs được xác định :
max
mmax
s
II
R.I
R


- Đối với ampe kế có nhiều tầm đo thì dùng nhiều điện trở shunt được mắc như hình 2.3a
hoặc 2.3b.
Hình 2.1
Rm
Hình 2.3a
Rm
Rs
ImI
Rs
Rs
Hình 2.2
Rm
Is
ImI=Im+Is
Rs
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 5
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo điện từ: thay đổi số vòng dây quấn cho cuộn dây cố định
với lực từ động F không đổi :
F = n1I1 = n2I2 = n3I3 =……..
Ví du: F = 300(Ampe.Vòng) cho 3 tầm đo I1 = 1A; I2 = 5A ; I3 = 10A.
Khi đó : n1 = 300 vòng cho tầm đo I1.
n2 = 60 vòng cho tầm đo I2.
n3 = 30 vòng cho tầm đo I3.
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện động : mắc điện trở shunt song song với cuộn dây di
động (tương tự như mở rộng tầm đo cho cơ cấu từ điện).
* Đo dòng điện xoay chiều :
Cơ cấu điện từ và điện động đều hoạt động được với dòng xoay chiều. Do đó có thể dùng cơ
cấu này trực tiếp hoặc mở rộng tầm đo dòng như đã đề cập ở phần trên. Riêng cơ cấu từ điện
khi dùng phải biến đổi dòng AC thành DC.
Mạch đo dòng điện xoay chiều dùng cơ cấu đo từ điện kết hợp với chỉnh lưu bằng diod :
Dòng điện qua diod nối tiếp với cơ cấu từ điện là dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu thành
dòng một chiều. Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu :
 
T
0
maxclcltb Idti
T
1
I
Nếu dòng điện xoay chiều có dạng :
i = Im sint.
Khi đó nếu dùng phương pháp chỉnh lưu bán kỳ (hình 2.4) thì Icltb = hdI2318.0
Và nếu dùng phương pháp chỉnh lưu toàn kỳ (hình 2.5) thì Icltb = hdI2636.0
Trường hợp dòng điện AC có dạng bất kỳ thì Icltb có trị số phụ thuộc vào dạng và tần số của
tín hiệu.
Mở rộng tầm đo : dùng điện trở shunt
Hình 2.3b
Rm
Is
Im
I
(1)
(2)
(3)
Rs1 Rs2
Rs3
Hình 2.4
Rm
Iclt
Rm
Hình 2.5
Icltb
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 6
Khi đó điện trở Shunt được xác định nếu dòng điện xoay chiều có dạng sin :
)RMS(I
2318,0
IRV
R
S
max
mD
S


Mở rộng tầm đo : dùng biến dòng.
Theo nguyên lý hoạt động của biến dòng, ta có:
1
2
1
2
2
1
2
1
.I
n
n
I
I
I
n
n

Chọn số vòng dây n1 của cuộn sơ cấp mắc trong mạch cần đo rất nhỏ so với số vòng n2 của
cuộn thứ cấp mắc với cơ cấu đo. Thay đổi số vòng dây sẽ thay đổi thang đo theo tỉ số n1/ n2
Khi sử dụng tuyệt đối không hở mạch thứ cấp vì lúc đó điện áp ở 2 đầu mạch thứ cấp có
thể rất lớn gây nguy hiểm cho thiết bị và người sử dụng.
Ampe kế kìm là một dạng kết hợp đặc biệt của cơ cấu đo với biến dòng.
Mạch từ của máy biến dòng trong ampe kế kìm có thể đóng hở được như một chiếc kìm.
Khi cần đo dòng điện chạy qua dây dẫn, ta mở kìm kẹp dây dẫn vào, sau đó khép kín kìm, dây dẫn
có dòng điện cần đo lúc này đóng vai trò cuộn sơ cấp máy biến dòng với số vòng n1 = 1.
Trên mạch từ ta mắc thêm cuộn thứ cấp n2 vòng hai đầu cuộn thứ cấp được nối với cơ cấu
đo tỉ số biến dòng là 1/ n2.
Ampe kìm là thiết bị đo rất tiện lợi vì khi cần đo dòng điện chạy qua một dây dẫn nào đó,
ta không cần ngắt mạch điện để mắc dụng cụ đo vào như các ampe kế khác.
Chú ý: khi đo dòng điện chạy qua động cơ cần lưu ý đến dòng khởi động để chọn thang đo
thích hợp.
Khi sử dụng ampe kìm muốn chuyển tầm đo phải tách kìm ra khỏi mạch cần đo, ampe kìm
chỉ đo được dòng xoay chiều.
2.2 Đo điện áp :
Thiết bị dùng để đo điện áp được gọi là vôn kế.
Vôn kế được mắc song song với phụ tải.
Khi điện áp cần đo tạo ra dòng điện nằm trong giới hạn dòng tối đa chịu được của cơ cấu,
có thể đo trực tiếp.
Khi điện áp cần đo lớn, ta phải mở rộng tầm đo cho vôn kế.
Đo điện áp một chiều :
Các cơ cấu đo từ điện, điện từ, điện động đều hoạt động với dòng xoay chiều nên được
dùng để chế tạo nên vôn kế một chiều.
Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo từ điện :
Hình 2.6
Rm
Rs Is
n1
n2
Tải
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 7
Cơ cấu từ điện được thay thế bằng một điện trở nội và cơ cấu chỉ thị (Hình 3.9):
Rm : điện trở nội của cơ cấu đo.
Imax : dòng điện tối đa cho phép qua cơ cấu đo.
Điện áp đo được chuyển thành dòng điện đo đi qua cơ cấu chỉ thị :
m
ño
ño
R
V
I 
- Dùng cơ cấu này để đo điện áp Vđo (tạo ra Iđo > Imax), cần mắc thêm điện trở R
Điện trở R được xác định :
m
max
maxño
m
maxño
maxño R
I
V
R
RR
V
II 


Tổng trở vào của vôn kế :
Z = R + Rm
Độ nhạy của vôn kế :  V/k
V
Z
ño

- Đối với vôn kế có nhiều tầm đo thì dùng nhiều điện trở được mắc như hình 2.11a hoặc
2.11b
Hình 2.9
Rm
Is
V
Hình 2.10
Rm
Im
V
R
Hình 2.11a
R3
R2
R1
Rm
V
Im
(1)
(2)
(3)
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 8
Đo điện áp xoay chiều :
Tương tư như phần đo dòng điện xoay chiều, mạch đo điện áp xoay chiều dùng cơ cấu đo từ
điện kết hợp với chỉnh lưu bằng diod :
  )RMS(Dhdm)RMS(AC VIRRV 
)RMS(Dhdm)RMS(AC V.2I.RV 
III. ĐO ĐIỆN TRỞ
3.1 Đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế :
Đây là phương pháp xác định phần tử điện trở đang hoạt động (đo nóng) theo yêu cầu. Có
hai cách mắc để đo điện trở.
Hình 2.11b
Rm
Im
V
(1) (3)
(2)
R1 R3R2
Hình 2.12
RmR
V
D1
D2
V
Rm
Hình 2.13
Hình 3.1b
Rx
V
A
E
Hình 3.1a
Rx
V
A
E
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 9
H3.1a: Vôn kế mắc trước – ampe kế mắc sau (lối mắc rẽ dài). Khi đó điện trở cần đo Rx
được xác định bởi :
I
V
Rx 
V : số chỉ của vôn kế.
I : số chỉ của ampe kế.
H3.1b: Ampe kế mắc trước – vôn kế mắc sau (lối mắc rẽ ngắn). Điện trở cần đo Rx vẫn
được xác định bởi :
I
V
Rx 
V : số chỉ của vôn kế.
I : số chỉ của ampe kế.
3.2 Mạch đo điện trở trong VOM :
Trong máy đo vạn năng (V.O.M) có phần đo điện trở (Ohm kế).Trong trường hợp dùng Ohm
kế để đo điện trở thì trạng thái đo là phần tử điện trở đo RX không có năng lượng (đo nguội) mạch
đo sẽ là nguồn có năng lượng riêng (nguồn pin).
* Mạch đo điện trở thực tế :
Trong thực tế nguồn pin Eb có thể thay đổi. Khi Rx  0, Im qua cơ cấu không bằng Imax do đó
mạch đo có thể mắc thêm R2 (H.3.5) biến trở này dùng để chỉnh điểm “0” cho mạch đo khi Eb
thay đổi. Như vậy, trước khi đo ta phải ngắn mạch AB, điều chỉnh R2 để sao cho Ohm kế chỉ “0“
.
Theo mạch trên dòng Ib :
m21x
b
b
R//RRR
E
I


nếu R2 // Rm << R1 thì :
1x
b
b
RR
E
I


Như vậy, điện áp Vm :  m2bm R//RIV 
Dòng Im qua cơ cấu chỉ thị :  
m
m2b
m
m
m
R
R//RI
R
V
I 
Do đó mỗi lần đo cho Rx 0 điều chỉnh R2 để cho :
 
max
m
m2
1
b
m I
R
R//R
R
E
I 
Để cho khi Eb có sự thay đổi thì sự chỉ thị Rx sẽ không thay đổi.
Rx
RmR1 Im
E
R2
I2
Ib
Hình 3.2
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 10
3.3 Đo điện trở đất:
Cọc đo điện trở đất : thanh dẫn điện bằng kim loại (thường bằng đồng) hoặc nhiều thanh
dẫn điện được đóng xuống đất, vùng đất cần đo điện trở, khi đó chúng ta có cọc đất. Sau đó
các cọc đất này được nối vào mạch đo bằng những dây dẫn điện.
Điện trở đất : điện trở của vùng đất cần đo tiếp xúc với cọc đất sẽ được xác định bởi điện áp
rơi trên điện trở đất khi có dòng điện đi qua nó. Trong thực tế điện trở đất phụ thuộc vào điều
kiện môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm), thành phần của đất.
Khoảng cách giữa các cọc đất : để cho điện trở đất khảo sát các cọc đất không ảnh hưởng
với nhau (nghĩa là các điện trở cọc A là RA không bị ảnh hưởng bởi vùng đất của cọc B có
điện trở đất là RB). hai cọc đất cách nhau 20m sẽ có điện trở đất không ảnh hưởng lẫn nhau.
Nguồn điện áp cung cấp cho mạch đo : nguồn tín hiệu cung cấp cho mạch đo là nguồn tín
hiệu xoay chiều dạng sin hoặc xung vuông. Chúng ta tránh dùng nguồn DC do ảnh hưởng của
điện giải sẽ làm tăng sai sốdo điện thế điện cực. Nếu dùng điện lưới điện lực thì phải dùng
biến áp cách ly tránh ảnh hưởng dòng trung tính và cọc đất của dây trung tính.
* Mạch đo điện trở đất dùng vôn kế và ampe kế :
- Phương pháp trực tiếp :
Mạch đo được mắc như hình :
Cọc A : cọc đo điện trở đất Rx.
Coc B : cọc phụ đo điện áp.
Cọc C : Cọc phụ đo dòng điện.
Theo mạch tương đương của điện trở đất cọc A, B, C :
Ta được :
VAB = RA.I’ + RB.IV
Ta có : I = I’ + IV mà IV << I’  I  I’
Nên
VAB  RA.I’  RA.I
 RA =
I
VAB
Vậy điện trở đất cọc A được xác định bởi trị số đọc trên vôn kế và ampe kế.
- Phương pháp đo gián tiếp :
Trong trương hợp này ta đo điện trở đất của từng hai cọc :
V
AVs
A B C
20 20
R RR
AV
I
IIvI’
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 11
Vôn kế và ampe kế sẽ cho giá trị điện trở của từng hai cọc :
1
1
BA
I
V
RR 
Sau đó, lần lượt đo cho cọc A - C và B – C ta được :
2
2
CA
I
V
RR 
3
3
CB
I
V
RR 
Sau đó giải ba phương trình ta xác định được RA, RB, RC.
IV. ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG
Công suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của hệ thống điện. Các đại lượng này liên
quan nhiều đến nền kinh tế quốc dân. Do đó việc xác định công suất và năng lượng là nhiệm vụ rất
quan trọng
Trong thực tế , người ta phân thành các loại công suất sau
 Công suất thực hay còn gọi là công suất hữu ích P (Watt)
 Công suất phản kháng , còn gọi là công suất vô công Q (VAr)
 Công suất biểu kiến hay công suất danh định S (VA)
Tầm đo của công suất từ 10-20
W đến 1010
W và giải tần số từ 0 đến 109
Hz
Đối với mạch điện một chiều , công suất thực được xác định theo biểu thức
P = U . I = I2
. R =
U2
R
Với mạch điện xoay chiều hình sin , công suất thực được xác định theo biểu thức
P = U . I . cos 
Trong đó U , I là các giá trị điện áp hiệu dụng , cường
độ dòng điện hiệu dụng và cos  là hệ số công suất
Biểu thức tính công suất phản kháng là
Q = U . I . sin 
Biểu thức tính công suất biểu kiến
S = P2
+ Q2
Vs
A B C
20m 20m
RB RCRA
V
A
S
Q
P

Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 12
Ngoài các thông số công suất điện , còn có một thông số quan trọng là năng lượng W . Đó là
công suất tiêu thụ của mạch điện trong khoảng thời gian t1  t2
Năng lượng được tính theo biểu thức W = 
2
1
t
t
Pdt = 
2
1
cos
t
t
dtUI 
4.1. Đo công suất điện:
Để xác định công suất ở mạch điện một chiều hoặc mạch điện xoay chiều có tải là thuần trở ,
ta có thể sử dụng đồng hồ vôn và đồng hồ ampere
Phương pháp mắc ampere trong : phương pháp này được sử dụng trong trường hợp điện
trở cần đo có giá trị lớn hoặc nội trở của ampere kế có giá trị nhỏ
Phương pháp mắc ampere ngoài : phương pháp này được sử dụng trong trường hợp điện
trở cần đo RX có giá trị nhỏ hoặc volt kế có giá trị lớn . Phương pháp này có sai số tương đối lớn vì
khi tải thay đổi ta không thể cùng lúc đọc chính xác trị số ampere và vôn . Mặt khác phải sử dụng
công thức để tính toán sau khi đo
Công suất điện được xác định theo biểu thức sau:
P = U . I = I2
. R =
U2
R
* Cách mắc dây watt kế
Do watt kế điện động có cực tính , cho nên khi đảo pha của một trong hai cuộn dây , watt kế
sẽ quay ngược vì vậy các cuộn dây được đánh đấu đầu đầu để tránh làm kim watt kế quay ngược
và khi nối cần phải nối các đầu dây có dấu * với nhau
Watt kế điện động thường có nhiều thang đo theo dòng và áp . Giới hạn đo theo cường độ
dòng điện là 5A và 10A , theo điện áp là 150V và 300 V. Giải tần từ 0 đến hàng KHz , cấp chính
xác có thể đạt từ 0.1 đến 0.2% ở tần số thấp hơn 200Hz . Do đó khi đo muốn đọc giá trị cho đúng ,
ta cần hải xác định hằng số watt kế CW ( vì watt kế có nhiều giới hạn đo ) đồng thời phải chú ý đến
cực tính của các cuộn dây:
CW =
Uđm Iđm
ađm
(W / vạch )
Uđm là cỡ đo điện áp đã chọn
Iđm là cỡ đo dòng điện đã chọn
ađm số vạch chia giới hạn trên watt kế
Giả sử khi đo , kim chỉ vạch thứ a thì công suất mạch là
PW = CW a (với a là số vạch kim chỉ thực tế trên đồng hồ đo )
Nếu sử dụng watt kế để đo dòng điện và áp lớn (thông qua máy biến áp và máy biến dòng)
thì công suất thực tế là:
P = PW KU KI
A
RT
RA
RV
Ampere keá maéc ngoaøi
V
A
V RT
RA
RV
Ampere keá maéc trong
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 13
Hình a: dòng điện qua tải bằng dòng điện qua cuộn dây tĩnh
Khi mắc như sơ hình a điểm nối chung giữa hai cuộn dây ở gần nguồn
Hình b: dòng điện qua cuộn tĩnh bằng tổng dòng điện qua cuộn dây áp và cuộn dây tải
Mắc mạch như hình b
4.2. Đo công suất mạch điện ba pha
* Mạch ba pha đối xứng
a. Mạch ba pha 4 dây
Đối với mạch điện ba pha có tải đối xứng ,
ta chỉ cần sử dụng một watt kế để đo công suất ở
một pha,rồi sau đó ta nhân với 3 sẽ được giá trị
công suất cho toàn bộ mạch điện. Phép đo được
thực hiện như sau:
Công suất một pha
PW = Up Ip cosφ
Công suất ba pha
P3p = 3 . PW
b. Mạch ba pha 3 dây
Hình a Hình b
Công suất ba pha được xác định theo biểu thức:
P3p = 3 . PW
Ngoài ra , ta cũng có thể sử dụng 2 watt kế để xác định công suất điện cho toàn mạch . Sơ đồ
đấu dây như hình b . Công suất ba pha được xác định theo biểu thức
P3p = PW1 + PW2
W
*
*
RP
RT
W
*
*
RP
RT
Hình a Hình b
A VW
**
V2
V1
MBA
I2
I1
Nguoàn
W
**
A
B
C
N
RT
W
**
A
B
C
RT
R R
A
B
C
RT
W1
**
W2
**
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 14
* Mạch điện ba pha không đồi xứng
a. Mạch ba pha bốn dây
Để xác định công suất điện , ta phải sử dụng 3 watt kế
Công suất toàn mạch được xác định theo biểu thức sau P3p = PW1 + PW2 + PW3
b. Mạch ba pha ba dây
Thực hiện tương tự như ở mạch ba pha đối xứng
4.3. Đo công suất phản kháng
a. Đo trực tiếp bằng watt kế phản kháng một pha (VAR kế)
Watt kế phản kháng có cấu tạo tưong tự như watt kế
điện động , nhưng để làm lệch pha ở cuộn dây điện áp ,
người ta mắc nối tiếp một cuộn dây cảm hay một tụ điện
như hình vẽ
Tương tự như watt kế, góc quay của kim cũng tỷ lệ với
dòng điện qua cuộn dây dòng và cuộn dây áp , đồng thời
cũng phụ thuộc sin của góc lệch pha giữa dòng điện và điện
áp . Do đó góc quay tỷ lệ với công suất phản kháng
b. Cách đo công suất phản kháng
Việc đo công suất phản kháng tưong tự như đo công
suất hữu ích đã được trình bày ở trên.Ngoài cách đo công suất bằng watt kế , ta cũng có thể đo gián
tiế bằng vôn kế và ampere kế nhưng phương pháp này cho kết quả không chính xác nên ít được sử
dụng .
4.4. Đo điện năng
a. Khái niệm chung: điện năng là sản phẩm chính của ngành điện việc đo điện năng có ý nghĩa
rất lớn về mặt kinh tế và kỹ thuật . Năng lượng điện trong mạch điện xoay chiều một pha được xác
định theo biểu thức W = 
2
1
t
t
Pdt = 
2
1
cos
t
t
dtUI  = K . P . t
Trong đó
P là công suất tiêu thụ trên phụ tải
t = t2 – t1 là khoảng thời gian phụ tải tiêu thụ điện
K là hệ số
Công tơ điện được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị cảm ứng , gồm hai phần chính là phần tĩnh
và phần động
Phần tĩnh gồm có cuộn dây dòng điện được mắc nối tiếp với phụ tải nên cuộn dây có cỡ dây
lớn nhưng ít vòng dây , cuộn dây điện áp mắc song song với phụ tải , nên có số vòng dây nhiều
nhưng cơ dây nhỏ . Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U đặt vuông góc với dĩa nhôm để tạo ra
moment hãm .
Phần động gồm môt đĩa nhôm mỏng có đường kính từ 80 đến 100 mm bề dày 0.5mm được
gắn với trục , nối liền với hộ số cơ khí (hệ thống bánh răng ) để hiển thị
Khi có dòng điện chạy qua phụ tải và qua cuộn dây dòng điện , sẽ sinh ra từ thông Φ1 cắt dĩa
nhôm hai lần . Điện áp U được đặt vào cuộn dây điện áp , dòng điện IU ở cuộn dây áp tạo thành hai
từ thông Φ2 . Các từ thông này xuyên qua dĩa nhôm và cảm ứng trong dĩa nhôm các sức điện động
cảm ứng nên tạo ra các dòng điện xoáy . Các dòng điện xoáy này nằm trong từ trường của nam
châm điện tạo bởi cuộn dây dòng và cuộn dây áp nên nó chịu lực tác dụng và tạo thành moment
quay .
RL
RU I
Unguoàn
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 15
Vì cuộn dây áp có nhiều vòng dây nên hệ số tự cảm L đáng kể so với cuộn dòng nên có thể
xem điện áp lệch pha 900
so với dòng điện . Tác động tương hỗ giữa từ thông Φ1 và Φ2 với các
dòng điện xoáy tạo thành moment làm quay dĩa nhôm , moment quay được xác định theo biểu thức
Mq = k1 I U cosφ = k1 P
Dưới tác dụng của moment quay , dĩa nhôm quay với tốc độ n . Dòng điện xoáy kết hợp với từ
trường do nam châmvĩnh cửu tạo thành moment hãm dĩa nhôm
MC = k2 n
Khi dĩa nhôm quay đều , ta có
Mc = Mq hay k2 n = k1 P
Suy ra P =
k2
k1
n
Như vậy , điện năng tiêu thụ được xác định W = P . t =
k2
k1
n . t = CN
Trong đó C : hằng số thực của công tơ điện
N : số vòng quay thực tế của dĩa nhôm
Vậy:
Số vòng quay của dĩa nhôm trong khoảng thời gian t tỷ lệ thuận với điện năng tiêu thụ. Từ
số vòng quay của dĩa nhôm, ta xác định được điện năng tiêu thụ
Mỗi công tơ điện được đặt trưng bởi các thông số sau
Độ nhạy Sđm ( vòng/KWh )
Hằng số định mức công tơ Cđm =
1
Sđm
(KWh/vòng )
Hằng số thực tế của công tơ C =
P t
N
(KWh/vòng )
b. Cách mắc công tơ điện một pha
Khi lắp đặt công tơ điện, ta phải đấu các đầu dây đúng theo sơ đồ hướng dẫn của hãng sản
xuất . Mỗi loại công tơ điện có một kiểu mắc dây riêng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắt “cuộn dòng
mắc nối tiếp với phụ tải, cuộn dây áp song song với phụ tải “
Tùy theo cách đấu các đầu dây cuộn dòng và cuộn áp mà ta có cách đấu dây khác nhau . Sơ
đồ đấu dây thường được ghi trên nắp công tơ điện .
c. Cách mắc công tơ điện ba pha
Công tơ điện ba pha có cấu tạo tương tự như công tơ điện một pha. Cách mắc công tơ điện
ba pha 3 phần tử như sau: loại công tơ điện này có 3 cuộn dây dòng điện và 3 cuộn dây điện áp ,
các đầu dây cuộn dòng và cuộn áp được đấu lại với nhau để đưa ra ngoài 7, 8 hoặc 11 đầu dây (nếu
1 3 4 5
2
P
N
1 3 4 5
2
P
N
Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện
Chuyên đề 1 Trang 16
có sử dụng máy biến dòng). Cách mắc công tơ điện loại này tương tự như cách mắc watt kế 3 pha
3 phần tử.
Công tơ điện ba pha 3 phần tử được sử dụng để đo điện năng trong hệ thống điện ba pha 4
dây ( có dây trung tính ). Sơ đồ đấu dây như hình vẽ:
Khi dòng điện đi qua phụ tải có trị
số lớn hơn nhiều so với dòng điện định
mức của công tơ điện 3 pha , ta phải kết
hợp với 3 máy biến dòng. Giá trị thực sẽ là
tích số của tỷ số máy biến dòng KI với giá
trị đo được trên công tơ điện
Lưu ý:
Khi chọn máy biến dòng , ta phải căn
cứ vào công suất của phụ tải để chọn dòng
điện máy biến dòng phù hợp
Ví dụ
Nếu phụ tải có dòng điện định mức trong khoảng 100A > Ipt > 50A thì ta chọn TI có tỉ số
KI là 100/5 hoặc 150/5
Nếu phụ tải có dòng điện định mức trong khoảng 150A > Ipt > 100A thì ta chọn TI có tỉ số
KI là 150/5 hoặc 200/5.
TAÛI

More Related Content

What's hot

Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Vũ Quang
 
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN nataliej4
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxMan_Ebook
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfMan_Ebook
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpMinh Hoàng
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Tuan Nguyen
 
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔN
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔNHƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔN
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔNPMC WEB
 
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...nataliej4
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngLe Nguyen Truong Giang
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápMan_Ebook
 
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1Vuong Do
 
Bài giảng vantoc
Bài giảng vantocBài giảng vantoc
Bài giảng vantochoanle1987
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...nataliej4
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhXuân Thủy Nguyễn
 

What's hot (20)

Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường Kĩ thuật đo lường
Kĩ thuật đo lường
 
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAYĐề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
Đề tài: Chế tạo mô hình nhà thông minh sử dụng Arduino, HAY
 
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MÁY ĐO NỒNG ĐỘ CỒN DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN
 
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docxBài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
Bài Giải máy điện không đồng bộ (Máy I).docx
 
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdfNGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN.pdf
 
Tài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợpTài liệu PCL tổng hợp
Tài liệu PCL tổng hợp
 
Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3Dien tu-cong-suat3
Dien tu-cong-suat3
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo độ ẩm, HAY, 9đ
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đìnhĐề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
Đề tài: Hệ thống giám sát điện năng tiêu thụ trong hộ gia đình
 
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔN
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔNHƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔN
HƯỚNG DẪN CÁCH TRẢI DÂY CUỐN ĐỒNG KHUÔN
 
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...
đồ án tốt nghiệp nghiên cứu thiết kế chế tạo thử nghiệm máy sấy lạnh vi s...
 
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượngChương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
Chương 5: Tiêu chuẩn hóa và đo lường chất lượng
 
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến ápCông thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
Công thức Máy điện 1 - Chương 2 - Máy biến áp
 
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1
Cách tạo chân linh kiện trong Orcad Layout P1
 
Bài giảng vantoc
Bài giảng vantocBài giảng vantoc
Bài giảng vantoc
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngưĐề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
Đề tài: Thiết kế hệ thống giám sát nhiệt độ - độ ẩm phòng trồng nấm bào ngư
 
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
Thiết Kế Chế Tạo Mạch Điều Khiển Tốc Độ Và Đảo Chiều Quay Động Cơ Điện Một Ch...
 
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAYLuận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
Luận văn: Xây dựng bộ biến đổi DC/AC có điện áp ra 220V, HAY
 
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trìnhLập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
Lập trình PLC S7 1200 tiếng Việt-Chuong 4 khái niệm lập trình
 

Similar to Chuyen de 1 3 ky thuat do

cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOMTan VoDuc
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lườngTan VoDuc
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat convqtruong
 
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soCach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soTenmars Việt Nam
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienNguynChTnh
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từwww. mientayvn.com
 
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOMLại
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnLong Nguyễn
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659nataliej4
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ántuituhoc
 
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimHướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimLại
 
Nói qua về máy đo vom
Nói qua về máy đo vomNói qua về máy đo vom
Nói qua về máy đo vomtrungnb22
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123Lê Nam
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...nataliej4
 

Similar to Chuyen de 1 3 ky thuat do (20)

Dong ho van nang
Dong ho van nangDong ho van nang
Dong ho van nang
 
cách dùng VOM
cách dùng VOMcách dùng VOM
cách dùng VOM
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lường
 
San xuat con
San xuat conSan xuat con
San xuat con
 
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soCach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
 
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dienTai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
Tai lieu ngan_mach_trong_he_thong_dien
 
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từKhái niệm về quá trình quá độ điện từ
Khái niệm về quá trình quá độ điện từ
 
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
De cuong on hk1 13 14-vat_ly 9
 
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyenBao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
Bao cao. Cam bien vi tri va cam bien dich chuyen
 
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điệnTìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
Tìm hiểu về đồng hồ vạn năng điện
 
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
đồ áN mạch điều khiển cho chỉnh lưu cầu ba pha 1439659
 
Chuong1
Chuong1Chuong1
Chuong1
 
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp ánDòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
Dòng điện xoay chiều bài tập minh họa có đáp án
 
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimHướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
 
Do luong b4
Do luong b4Do luong b4
Do luong b4
 
Nói qua về máy đo vom
Nói qua về máy đo vomNói qua về máy đo vom
Nói qua về máy đo vom
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
Thiết Kế Mạch Nghịch Lưu 300W Dùng Sg 3525 Có Thay Đổi Điện Áp Tần Số Ra Trên...
 

More from Con Khủng Long

tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdf
tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdftailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdf
tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdfCon Khủng Long
 
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdfChuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdfCon Khủng Long
 
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdfChuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdfCon Khủng Long
 
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dn
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dnCau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dn
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dnCon Khủng Long
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1Con Khủng Long
 
[123doc] de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh
[123doc]   de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh[123doc]   de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh
[123doc] de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anhCon Khủng Long
 
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manual
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manualSiemens sirius-3 rw30-3rw40-manual
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manualCon Khủng Long
 
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8Con Khủng Long
 
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnhCon Khủng Long
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnCon Khủng Long
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295Con Khủng Long
 

More from Con Khủng Long (18)

tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdf
tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdftailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdf
tailieuxanh_de_tai_cung_cap_dien_nha_cao_tang_tai_lieu_ebook_giao_trinh_1505.pdf
 
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdfChuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat Phan 1 XM.pdf
 
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdfChuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdf
Chuong I Cau tao tang tren duong sat -Phan 2_CH.pdf
 
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dn
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dnCau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dn
Cau2 kd 2-cap-dienkhang_daochieu_ham-dn
 
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1Bai giang truyen dong dien  dh nha trang v1
Bai giang truyen dong dien dh nha trang v1
 
Chuong 4
Chuong 4Chuong 4
Chuong 4
 
[123doc] de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh
[123doc]   de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh[123doc]   de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh
[123doc] de-thi-xu-ly-am-thanh-hinh-anh
 
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manual
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manualSiemens sirius-3 rw30-3rw40-manual
Siemens sirius-3 rw30-3rw40-manual
 
Huongdanthuchanh lcd
Huongdanthuchanh lcdHuongdanthuchanh lcd
Huongdanthuchanh lcd
 
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8 huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
huong-dan-su-dung-eplan-electric-p8
 
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh
400 từ vựng tiếng anh kèm hình ảnh
 
bài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điệnbài tập khí cụ điện
bài tập khí cụ điện
 
Ir333 a datasheet
Ir333 a datasheetIr333 a datasheet
Ir333 a datasheet
 
Ngan hang cau_hoi_ktd1
Ngan hang cau_hoi_ktd1Ngan hang cau_hoi_ktd1
Ngan hang cau_hoi_ktd1
 
Bai tap daisotuyentinh
Bai tap daisotuyentinhBai tap daisotuyentinh
Bai tap daisotuyentinh
 
Tailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisimTailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisim
 
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295250 bai tap_kt_dien_tu_0295
250 bai tap_kt_dien_tu_0295
 
Vlh023 vat ly
Vlh023 vat lyVlh023 vat ly
Vlh023 vat ly
 

Recently uploaded

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxendkay31
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 

Recently uploaded (20)

Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
BỘ ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptxChàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
Chàm - Bệnh án (da liễu - bvdlct ctump) .pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 

Chuyen de 1 3 ky thuat do

  • 1. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 1 CHƯƠNG 3: ĐO LƯỜNG ĐIỆN I. CHỨC NĂNG VÀ CÁCH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ĐO: 1.1 Chức năng : Các thiết bị đo có chức năng cung cấp cho chúng ta kết quả đo của đại lượng đang khảo sát. 1.2 Cách sử dụng thiết bị đo :  Giới thiệu về đồng hồ vạn năng (VOM) Đồng hồ vạn năng ( VOM ) là thiết bị đo không thể thiếu được với bất kỳ một kỹ thuật viên điện-điện tử nào, đồng hồ vạn năng thông dụng thường có 4 chức năng chính là Đo điện trở, đo điện áp DC, đo điện áp AC và đo dòng điện. Ưu điểm của đồng hồ là đo nhanh, kiểm tra được nhiều loại linh kiện, thấy được sự phóng nạp của tụ điện , tuy nhiên đồng hồ này có hạn chế về độ chính xác và có trở kháng thấp khoảng 20K/Vol do vây khi đo vào các mạch cho dòng thấp chúng bị sụt áp. * Hướng dẫn đo điện áp xoay chiều.  Sử dụng đồng hồ vạn năng đo áp AC Khi đo điện áp xoay chiều ta chuyển thang đo về các thang AC, để thang AC cao hơn điện áp cần đo một nấc, Ví dụ nếu đo điện áp AC220V ta để thang AC 250V, nếu ta để thang thấp hơn điện áp cần đo thì đồng hồ báo kịch kim, nếu để thanh quá cao thì kim báo thiếu chính xác. Chú ý - chú ý: Tuyết đối không để thang đo điện trở hay thang đo dòng điện khi đo vào điện áp xoay chiều => Nếu nhầm đồng hồ sẽ bị hỏng ngay lập tức !
  • 2. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 2 Để nhầm thang đo dòng điện, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng đồng hồ Để nhầm thang đo điện trở, đo vào nguồn AC => sẽ hỏng các điện trở trong đồng hồ * Nếu để thang đo áp DC mà đo vào nguồn AC thì kim đồng hồ không báo, nhưng đồng hồ không ảnh hưởng (đôi khi kim lên). Để thang DC đo áp AC đồng hồ không lên kim tuy nhiên đồng hồ không hỏng * Hướng dẫn sử dụng thang đo điện trở Đo kiểm tra điện trở bằng đồng hồ vạn năng Để đo tri số điện trở ta thực hiện theo các bước sau : Bước 1 : Để thang đồng hồ về các thang đo trở, nếu điện trở nhỏ thì để thang x1 ohm hoặc x10 ohm, nếu điện trở lớn thì để thang x1Kohm hoặc 10Kohm. => sau đó chập hai que đo và chỉnh triết áo để kim đồng hồ báo vị trí 0 ohm. Bước 2 : Chuẩn bị đo Bước 3 : Đặt que đo vào hai đầu điện trở, đọc trị số trên thang đo , Giá trị đo được = chỉ số thang đo X thang đo VD: nếu để thang x 100 ohm và chỉ số báo là 27 thì giá trị là = 100 x 27 = 2700 ohm = 2,7 K ohm Bước 4: Nếu ta để thang đo quá cao thì kim chỉ lên một chút , như vậy đọc trị số sẽ không chính xác. Bước 5: Nếu ta để thang đo quá thấp , kim lên quá nhiều, và đọc trị số cũng không chính xác. Khi đo điện trở ta chọn thang đo sao cho kim báo gần vị trí giữa vạch chỉ số sẽ cho độ chính xác cao nhất. * Dùng thang đo điện trở để đo kiểm tra tụ điện Ta có thể dùng thang điện trở để kiểm tra độ phóng nạp và hư hỏng của tụ điện , khi đo tụ điện , nếu là tụ gốm ta dùng thang đo x1K ohm hoặc 10K ohm, nếu là tụ hoá ta dùng thang x 1 ohm hoặc x 10 ohm.
  • 3. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 3 * Dùng thang x 1K ohm để kiểm tra tụ gốm Phép đo tụ gốm trên cho ta biết : Tụ C1 còn tốt => kim phóng nạp khi ta đo Tụ C2 bị dò => lên kim nhưng không trở về vị trí cũ Tụ C3 bị chập => kim đồng hồ lên = 0 ohm và không trở về. * Dùng thang x 10 ohm để kiểm tra tụ hoá Ở trên là phép đo kiểm tra các tụ hoá, tụ hoá rất ít khi bị dò hoặc chập mà chủ yếu là bị khô ( giảm điện dung) khi đo tụ hoá để biết chính xác mức độ hỏng của tụ ta cần đo so sánh với một tụ mới có cùng điện dung. Ở trên là phép đo so sánh hai tụ hoá cùng điện dung, trong đó tụ C1 là tụ mới còn C2 là tụ cũ, ta thấy tụ C2 có độ phóng nạp yếu hơn tụ C1 => chứng tỏ tụ C2 bị khô ( giảm điện dung ) Chú ý khi đo tụ phóng nạp, ta phải đảo chiều que đo vài lần để xem độ phóng nạp. * Hướng dẫn đo điện áp một chiều DC Khi đo điện áp một chiều DC, ta nhớ chuyển thang đo về thang DC, khi đo ta đặt que đỏ vào cực dương (+) nguồn, que đen vào cực âm (-) nguồn, để thang đo cao hơn điện áp cần đo một nấc. Ví dụ nếu đo áp DC 110V ta để thang DC 250V, trường hợp để thang đo thấp hơn điện áp cần đo => kim báo kịch kim, trường hợp để thang quá cao => kim báo thiếu chính xác. Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp một chiều DC 1.3 Cấp chính xác của thiết bị đo : Sau khi được xuất xưởng chế tạo, thiết bị đo lường sẽ được kiểm nghiệm chất lượng, được chuẩn hoá theo cấp tương ứng và sẽ được phòng kiểm nghiệm định cho cấp chính xác sau khi được xác định sai số cho từng tầm đo của thiết bị. Do đó khi sử dụng thiết bị đo lường, chúng ta nên quan tâm đến cấp chính xác của thiết bị đo được ghi trên thiết bị đo. 1.4 Sai số trong đo lường Do nhiều nguyên nhân nên đo lường không thể đo được trị số chính xác một cách tuyệt đối mà phải có sai số. Có các loại sai số sau đây: Sai số cơ bản: là sai số vốn có của dụng cụ đo, do quá trình chế tạo dụng cụ gây ra. Sai số phụ: là sai số gây ra do phương pháp đo không chính xác hoặc do cá nhân người sử dụng dụng cụ gây ra. Một đại lượng có trị số thật là A. Trị số đo được là A’ thì có các sai số: Sai số tuyệt đối: A = A – A’.
  • 4. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 4 Sai số tương đối %100. A A A A    Cấp chính xác: để đánh giá độ chính xác của một dụng cụ đo, người ta quy định ra cấp chính xác. Cấp chính xác của dụng cụ là trị số lớn nhất cho phép tính theo phần trăm của sai số cơ bản so với trị số lớn nhất thang đo. Theo tiêu chuẩn đo dụng cụ có 8 cấp chính xác: 0,05 – 0,1 – 0,2 – 0,5 – 1,5 – 2,5 – 4. II. ĐO DÒNG ĐIỆN VÀ ĐIỆN ÁP 2.1 Đo dòng điên : Thiết bị dùng để đo dòng điện được gọi là ampe kế. Ampe kế được mắc nối tiếp với phụ tải. Khi dòng điện cần đo nằm trong giới hạn dòng tối đa chịu được của cơ cấu, có thể cho dòng điện chạy trực tiếp qua đồng hồ. Khi dòng cần đo lớn, ta phải mở rộng tầm đo cho ampe kế. * Đo dòng điện một chiều : Các cơ cấu đo từ điện, điện từ, điện động đều hoạt động với dòng một chiều nên được dùng để chế tạo nên ampe kế một chiều. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo từ điện : Cơ cấu từ điện được thay thế bằng một điện trở nội và cơ cấu chỉ thị : Rm : điện trở nội của cơ cấu đo. Imax : dòng điện tối đa cho phép qua cơ cấu đo. - Dùng cơ cấu này để đo dòng điện I (I > Imax), cần mắc thêm điện trở shunt (Hình 3.2). Điện trở Shunt Rs được xác định : max mmax s II R.I R   - Đối với ampe kế có nhiều tầm đo thì dùng nhiều điện trở shunt được mắc như hình 2.3a hoặc 2.3b. Hình 2.1 Rm Hình 2.3a Rm Rs ImI Rs Rs Hình 2.2 Rm Is ImI=Im+Is Rs
  • 5. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 5 Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo điện từ: thay đổi số vòng dây quấn cho cuộn dây cố định với lực từ động F không đổi : F = n1I1 = n2I2 = n3I3 =…….. Ví du: F = 300(Ampe.Vòng) cho 3 tầm đo I1 = 1A; I2 = 5A ; I3 = 10A. Khi đó : n1 = 300 vòng cho tầm đo I1. n2 = 60 vòng cho tầm đo I2. n3 = 30 vòng cho tầm đo I3. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu điện động : mắc điện trở shunt song song với cuộn dây di động (tương tự như mở rộng tầm đo cho cơ cấu từ điện). * Đo dòng điện xoay chiều : Cơ cấu điện từ và điện động đều hoạt động được với dòng xoay chiều. Do đó có thể dùng cơ cấu này trực tiếp hoặc mở rộng tầm đo dòng như đã đề cập ở phần trên. Riêng cơ cấu từ điện khi dùng phải biến đổi dòng AC thành DC. Mạch đo dòng điện xoay chiều dùng cơ cấu đo từ điện kết hợp với chỉnh lưu bằng diod : Dòng điện qua diod nối tiếp với cơ cấu từ điện là dòng điện xoay chiều đã chỉnh lưu thành dòng một chiều. Trị trung bình của dòng điện chỉnh lưu :   T 0 maxclcltb Idti T 1 I Nếu dòng điện xoay chiều có dạng : i = Im sint. Khi đó nếu dùng phương pháp chỉnh lưu bán kỳ (hình 2.4) thì Icltb = hdI2318.0 Và nếu dùng phương pháp chỉnh lưu toàn kỳ (hình 2.5) thì Icltb = hdI2636.0 Trường hợp dòng điện AC có dạng bất kỳ thì Icltb có trị số phụ thuộc vào dạng và tần số của tín hiệu. Mở rộng tầm đo : dùng điện trở shunt Hình 2.3b Rm Is Im I (1) (2) (3) Rs1 Rs2 Rs3 Hình 2.4 Rm Iclt Rm Hình 2.5 Icltb
  • 6. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 6 Khi đó điện trở Shunt được xác định nếu dòng điện xoay chiều có dạng sin : )RMS(I 2318,0 IRV R S max mD S   Mở rộng tầm đo : dùng biến dòng. Theo nguyên lý hoạt động của biến dòng, ta có: 1 2 1 2 2 1 2 1 .I n n I I I n n  Chọn số vòng dây n1 của cuộn sơ cấp mắc trong mạch cần đo rất nhỏ so với số vòng n2 của cuộn thứ cấp mắc với cơ cấu đo. Thay đổi số vòng dây sẽ thay đổi thang đo theo tỉ số n1/ n2 Khi sử dụng tuyệt đối không hở mạch thứ cấp vì lúc đó điện áp ở 2 đầu mạch thứ cấp có thể rất lớn gây nguy hiểm cho thiết bị và người sử dụng. Ampe kế kìm là một dạng kết hợp đặc biệt của cơ cấu đo với biến dòng. Mạch từ của máy biến dòng trong ampe kế kìm có thể đóng hở được như một chiếc kìm. Khi cần đo dòng điện chạy qua dây dẫn, ta mở kìm kẹp dây dẫn vào, sau đó khép kín kìm, dây dẫn có dòng điện cần đo lúc này đóng vai trò cuộn sơ cấp máy biến dòng với số vòng n1 = 1. Trên mạch từ ta mắc thêm cuộn thứ cấp n2 vòng hai đầu cuộn thứ cấp được nối với cơ cấu đo tỉ số biến dòng là 1/ n2. Ampe kìm là thiết bị đo rất tiện lợi vì khi cần đo dòng điện chạy qua một dây dẫn nào đó, ta không cần ngắt mạch điện để mắc dụng cụ đo vào như các ampe kế khác. Chú ý: khi đo dòng điện chạy qua động cơ cần lưu ý đến dòng khởi động để chọn thang đo thích hợp. Khi sử dụng ampe kìm muốn chuyển tầm đo phải tách kìm ra khỏi mạch cần đo, ampe kìm chỉ đo được dòng xoay chiều. 2.2 Đo điện áp : Thiết bị dùng để đo điện áp được gọi là vôn kế. Vôn kế được mắc song song với phụ tải. Khi điện áp cần đo tạo ra dòng điện nằm trong giới hạn dòng tối đa chịu được của cơ cấu, có thể đo trực tiếp. Khi điện áp cần đo lớn, ta phải mở rộng tầm đo cho vôn kế. Đo điện áp một chiều : Các cơ cấu đo từ điện, điện từ, điện động đều hoạt động với dòng xoay chiều nên được dùng để chế tạo nên vôn kế một chiều. Mở rộng tầm đo cho cơ cấu đo từ điện : Hình 2.6 Rm Rs Is n1 n2 Tải
  • 7. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 7 Cơ cấu từ điện được thay thế bằng một điện trở nội và cơ cấu chỉ thị (Hình 3.9): Rm : điện trở nội của cơ cấu đo. Imax : dòng điện tối đa cho phép qua cơ cấu đo. Điện áp đo được chuyển thành dòng điện đo đi qua cơ cấu chỉ thị : m ño ño R V I  - Dùng cơ cấu này để đo điện áp Vđo (tạo ra Iđo > Imax), cần mắc thêm điện trở R Điện trở R được xác định : m max maxño m maxño maxño R I V R RR V II    Tổng trở vào của vôn kế : Z = R + Rm Độ nhạy của vôn kế :  V/k V Z ño  - Đối với vôn kế có nhiều tầm đo thì dùng nhiều điện trở được mắc như hình 2.11a hoặc 2.11b Hình 2.9 Rm Is V Hình 2.10 Rm Im V R Hình 2.11a R3 R2 R1 Rm V Im (1) (2) (3)
  • 8. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 8 Đo điện áp xoay chiều : Tương tư như phần đo dòng điện xoay chiều, mạch đo điện áp xoay chiều dùng cơ cấu đo từ điện kết hợp với chỉnh lưu bằng diod :   )RMS(Dhdm)RMS(AC VIRRV  )RMS(Dhdm)RMS(AC V.2I.RV  III. ĐO ĐIỆN TRỞ 3.1 Đo điện trở bằng vôn kế và ampe kế : Đây là phương pháp xác định phần tử điện trở đang hoạt động (đo nóng) theo yêu cầu. Có hai cách mắc để đo điện trở. Hình 2.11b Rm Im V (1) (3) (2) R1 R3R2 Hình 2.12 RmR V D1 D2 V Rm Hình 2.13 Hình 3.1b Rx V A E Hình 3.1a Rx V A E
  • 9. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 9 H3.1a: Vôn kế mắc trước – ampe kế mắc sau (lối mắc rẽ dài). Khi đó điện trở cần đo Rx được xác định bởi : I V Rx  V : số chỉ của vôn kế. I : số chỉ của ampe kế. H3.1b: Ampe kế mắc trước – vôn kế mắc sau (lối mắc rẽ ngắn). Điện trở cần đo Rx vẫn được xác định bởi : I V Rx  V : số chỉ của vôn kế. I : số chỉ của ampe kế. 3.2 Mạch đo điện trở trong VOM : Trong máy đo vạn năng (V.O.M) có phần đo điện trở (Ohm kế).Trong trường hợp dùng Ohm kế để đo điện trở thì trạng thái đo là phần tử điện trở đo RX không có năng lượng (đo nguội) mạch đo sẽ là nguồn có năng lượng riêng (nguồn pin). * Mạch đo điện trở thực tế : Trong thực tế nguồn pin Eb có thể thay đổi. Khi Rx  0, Im qua cơ cấu không bằng Imax do đó mạch đo có thể mắc thêm R2 (H.3.5) biến trở này dùng để chỉnh điểm “0” cho mạch đo khi Eb thay đổi. Như vậy, trước khi đo ta phải ngắn mạch AB, điều chỉnh R2 để sao cho Ohm kế chỉ “0“ . Theo mạch trên dòng Ib : m21x b b R//RRR E I   nếu R2 // Rm << R1 thì : 1x b b RR E I   Như vậy, điện áp Vm :  m2bm R//RIV  Dòng Im qua cơ cấu chỉ thị :   m m2b m m m R R//RI R V I  Do đó mỗi lần đo cho Rx 0 điều chỉnh R2 để cho :   max m m2 1 b m I R R//R R E I  Để cho khi Eb có sự thay đổi thì sự chỉ thị Rx sẽ không thay đổi. Rx RmR1 Im E R2 I2 Ib Hình 3.2
  • 10. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 10 3.3 Đo điện trở đất: Cọc đo điện trở đất : thanh dẫn điện bằng kim loại (thường bằng đồng) hoặc nhiều thanh dẫn điện được đóng xuống đất, vùng đất cần đo điện trở, khi đó chúng ta có cọc đất. Sau đó các cọc đất này được nối vào mạch đo bằng những dây dẫn điện. Điện trở đất : điện trở của vùng đất cần đo tiếp xúc với cọc đất sẽ được xác định bởi điện áp rơi trên điện trở đất khi có dòng điện đi qua nó. Trong thực tế điện trở đất phụ thuộc vào điều kiện môi trường xung quanh (nhiệt độ, độ ẩm), thành phần của đất. Khoảng cách giữa các cọc đất : để cho điện trở đất khảo sát các cọc đất không ảnh hưởng với nhau (nghĩa là các điện trở cọc A là RA không bị ảnh hưởng bởi vùng đất của cọc B có điện trở đất là RB). hai cọc đất cách nhau 20m sẽ có điện trở đất không ảnh hưởng lẫn nhau. Nguồn điện áp cung cấp cho mạch đo : nguồn tín hiệu cung cấp cho mạch đo là nguồn tín hiệu xoay chiều dạng sin hoặc xung vuông. Chúng ta tránh dùng nguồn DC do ảnh hưởng của điện giải sẽ làm tăng sai sốdo điện thế điện cực. Nếu dùng điện lưới điện lực thì phải dùng biến áp cách ly tránh ảnh hưởng dòng trung tính và cọc đất của dây trung tính. * Mạch đo điện trở đất dùng vôn kế và ampe kế : - Phương pháp trực tiếp : Mạch đo được mắc như hình : Cọc A : cọc đo điện trở đất Rx. Coc B : cọc phụ đo điện áp. Cọc C : Cọc phụ đo dòng điện. Theo mạch tương đương của điện trở đất cọc A, B, C : Ta được : VAB = RA.I’ + RB.IV Ta có : I = I’ + IV mà IV << I’  I  I’ Nên VAB  RA.I’  RA.I  RA = I VAB Vậy điện trở đất cọc A được xác định bởi trị số đọc trên vôn kế và ampe kế. - Phương pháp đo gián tiếp : Trong trương hợp này ta đo điện trở đất của từng hai cọc : V AVs A B C 20 20 R RR AV I IIvI’
  • 11. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 11 Vôn kế và ampe kế sẽ cho giá trị điện trở của từng hai cọc : 1 1 BA I V RR  Sau đó, lần lượt đo cho cọc A - C và B – C ta được : 2 2 CA I V RR  3 3 CB I V RR  Sau đó giải ba phương trình ta xác định được RA, RB, RC. IV. ĐO CÔNG SUẤT VÀ ĐIỆN NĂNG Công suất và năng lượng là các đại lượng cơ bản của hệ thống điện. Các đại lượng này liên quan nhiều đến nền kinh tế quốc dân. Do đó việc xác định công suất và năng lượng là nhiệm vụ rất quan trọng Trong thực tế , người ta phân thành các loại công suất sau  Công suất thực hay còn gọi là công suất hữu ích P (Watt)  Công suất phản kháng , còn gọi là công suất vô công Q (VAr)  Công suất biểu kiến hay công suất danh định S (VA) Tầm đo của công suất từ 10-20 W đến 1010 W và giải tần số từ 0 đến 109 Hz Đối với mạch điện một chiều , công suất thực được xác định theo biểu thức P = U . I = I2 . R = U2 R Với mạch điện xoay chiều hình sin , công suất thực được xác định theo biểu thức P = U . I . cos  Trong đó U , I là các giá trị điện áp hiệu dụng , cường độ dòng điện hiệu dụng và cos  là hệ số công suất Biểu thức tính công suất phản kháng là Q = U . I . sin  Biểu thức tính công suất biểu kiến S = P2 + Q2 Vs A B C 20m 20m RB RCRA V A S Q P 
  • 12. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 12 Ngoài các thông số công suất điện , còn có một thông số quan trọng là năng lượng W . Đó là công suất tiêu thụ của mạch điện trong khoảng thời gian t1  t2 Năng lượng được tính theo biểu thức W =  2 1 t t Pdt =  2 1 cos t t dtUI  4.1. Đo công suất điện: Để xác định công suất ở mạch điện một chiều hoặc mạch điện xoay chiều có tải là thuần trở , ta có thể sử dụng đồng hồ vôn và đồng hồ ampere Phương pháp mắc ampere trong : phương pháp này được sử dụng trong trường hợp điện trở cần đo có giá trị lớn hoặc nội trở của ampere kế có giá trị nhỏ Phương pháp mắc ampere ngoài : phương pháp này được sử dụng trong trường hợp điện trở cần đo RX có giá trị nhỏ hoặc volt kế có giá trị lớn . Phương pháp này có sai số tương đối lớn vì khi tải thay đổi ta không thể cùng lúc đọc chính xác trị số ampere và vôn . Mặt khác phải sử dụng công thức để tính toán sau khi đo Công suất điện được xác định theo biểu thức sau: P = U . I = I2 . R = U2 R * Cách mắc dây watt kế Do watt kế điện động có cực tính , cho nên khi đảo pha của một trong hai cuộn dây , watt kế sẽ quay ngược vì vậy các cuộn dây được đánh đấu đầu đầu để tránh làm kim watt kế quay ngược và khi nối cần phải nối các đầu dây có dấu * với nhau Watt kế điện động thường có nhiều thang đo theo dòng và áp . Giới hạn đo theo cường độ dòng điện là 5A và 10A , theo điện áp là 150V và 300 V. Giải tần từ 0 đến hàng KHz , cấp chính xác có thể đạt từ 0.1 đến 0.2% ở tần số thấp hơn 200Hz . Do đó khi đo muốn đọc giá trị cho đúng , ta cần hải xác định hằng số watt kế CW ( vì watt kế có nhiều giới hạn đo ) đồng thời phải chú ý đến cực tính của các cuộn dây: CW = Uđm Iđm ađm (W / vạch ) Uđm là cỡ đo điện áp đã chọn Iđm là cỡ đo dòng điện đã chọn ađm số vạch chia giới hạn trên watt kế Giả sử khi đo , kim chỉ vạch thứ a thì công suất mạch là PW = CW a (với a là số vạch kim chỉ thực tế trên đồng hồ đo ) Nếu sử dụng watt kế để đo dòng điện và áp lớn (thông qua máy biến áp và máy biến dòng) thì công suất thực tế là: P = PW KU KI A RT RA RV Ampere keá maéc ngoaøi V A V RT RA RV Ampere keá maéc trong
  • 13. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 13 Hình a: dòng điện qua tải bằng dòng điện qua cuộn dây tĩnh Khi mắc như sơ hình a điểm nối chung giữa hai cuộn dây ở gần nguồn Hình b: dòng điện qua cuộn tĩnh bằng tổng dòng điện qua cuộn dây áp và cuộn dây tải Mắc mạch như hình b 4.2. Đo công suất mạch điện ba pha * Mạch ba pha đối xứng a. Mạch ba pha 4 dây Đối với mạch điện ba pha có tải đối xứng , ta chỉ cần sử dụng một watt kế để đo công suất ở một pha,rồi sau đó ta nhân với 3 sẽ được giá trị công suất cho toàn bộ mạch điện. Phép đo được thực hiện như sau: Công suất một pha PW = Up Ip cosφ Công suất ba pha P3p = 3 . PW b. Mạch ba pha 3 dây Hình a Hình b Công suất ba pha được xác định theo biểu thức: P3p = 3 . PW Ngoài ra , ta cũng có thể sử dụng 2 watt kế để xác định công suất điện cho toàn mạch . Sơ đồ đấu dây như hình b . Công suất ba pha được xác định theo biểu thức P3p = PW1 + PW2 W * * RP RT W * * RP RT Hình a Hình b A VW ** V2 V1 MBA I2 I1 Nguoàn W ** A B C N RT W ** A B C RT R R A B C RT W1 ** W2 **
  • 14. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 14 * Mạch điện ba pha không đồi xứng a. Mạch ba pha bốn dây Để xác định công suất điện , ta phải sử dụng 3 watt kế Công suất toàn mạch được xác định theo biểu thức sau P3p = PW1 + PW2 + PW3 b. Mạch ba pha ba dây Thực hiện tương tự như ở mạch ba pha đối xứng 4.3. Đo công suất phản kháng a. Đo trực tiếp bằng watt kế phản kháng một pha (VAR kế) Watt kế phản kháng có cấu tạo tưong tự như watt kế điện động , nhưng để làm lệch pha ở cuộn dây điện áp , người ta mắc nối tiếp một cuộn dây cảm hay một tụ điện như hình vẽ Tương tự như watt kế, góc quay của kim cũng tỷ lệ với dòng điện qua cuộn dây dòng và cuộn dây áp , đồng thời cũng phụ thuộc sin của góc lệch pha giữa dòng điện và điện áp . Do đó góc quay tỷ lệ với công suất phản kháng b. Cách đo công suất phản kháng Việc đo công suất phản kháng tưong tự như đo công suất hữu ích đã được trình bày ở trên.Ngoài cách đo công suất bằng watt kế , ta cũng có thể đo gián tiế bằng vôn kế và ampere kế nhưng phương pháp này cho kết quả không chính xác nên ít được sử dụng . 4.4. Đo điện năng a. Khái niệm chung: điện năng là sản phẩm chính của ngành điện việc đo điện năng có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và kỹ thuật . Năng lượng điện trong mạch điện xoay chiều một pha được xác định theo biểu thức W =  2 1 t t Pdt =  2 1 cos t t dtUI  = K . P . t Trong đó P là công suất tiêu thụ trên phụ tải t = t2 – t1 là khoảng thời gian phụ tải tiêu thụ điện K là hệ số Công tơ điện được chế tạo dựa trên cơ cấu chỉ thị cảm ứng , gồm hai phần chính là phần tĩnh và phần động Phần tĩnh gồm có cuộn dây dòng điện được mắc nối tiếp với phụ tải nên cuộn dây có cỡ dây lớn nhưng ít vòng dây , cuộn dây điện áp mắc song song với phụ tải , nên có số vòng dây nhiều nhưng cơ dây nhỏ . Một nam châm vĩnh cửu hình chữ U đặt vuông góc với dĩa nhôm để tạo ra moment hãm . Phần động gồm môt đĩa nhôm mỏng có đường kính từ 80 đến 100 mm bề dày 0.5mm được gắn với trục , nối liền với hộ số cơ khí (hệ thống bánh răng ) để hiển thị Khi có dòng điện chạy qua phụ tải và qua cuộn dây dòng điện , sẽ sinh ra từ thông Φ1 cắt dĩa nhôm hai lần . Điện áp U được đặt vào cuộn dây điện áp , dòng điện IU ở cuộn dây áp tạo thành hai từ thông Φ2 . Các từ thông này xuyên qua dĩa nhôm và cảm ứng trong dĩa nhôm các sức điện động cảm ứng nên tạo ra các dòng điện xoáy . Các dòng điện xoáy này nằm trong từ trường của nam châm điện tạo bởi cuộn dây dòng và cuộn dây áp nên nó chịu lực tác dụng và tạo thành moment quay . RL RU I Unguoàn
  • 15. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 15 Vì cuộn dây áp có nhiều vòng dây nên hệ số tự cảm L đáng kể so với cuộn dòng nên có thể xem điện áp lệch pha 900 so với dòng điện . Tác động tương hỗ giữa từ thông Φ1 và Φ2 với các dòng điện xoáy tạo thành moment làm quay dĩa nhôm , moment quay được xác định theo biểu thức Mq = k1 I U cosφ = k1 P Dưới tác dụng của moment quay , dĩa nhôm quay với tốc độ n . Dòng điện xoáy kết hợp với từ trường do nam châmvĩnh cửu tạo thành moment hãm dĩa nhôm MC = k2 n Khi dĩa nhôm quay đều , ta có Mc = Mq hay k2 n = k1 P Suy ra P = k2 k1 n Như vậy , điện năng tiêu thụ được xác định W = P . t = k2 k1 n . t = CN Trong đó C : hằng số thực của công tơ điện N : số vòng quay thực tế của dĩa nhôm Vậy: Số vòng quay của dĩa nhôm trong khoảng thời gian t tỷ lệ thuận với điện năng tiêu thụ. Từ số vòng quay của dĩa nhôm, ta xác định được điện năng tiêu thụ Mỗi công tơ điện được đặt trưng bởi các thông số sau Độ nhạy Sđm ( vòng/KWh ) Hằng số định mức công tơ Cđm = 1 Sđm (KWh/vòng ) Hằng số thực tế của công tơ C = P t N (KWh/vòng ) b. Cách mắc công tơ điện một pha Khi lắp đặt công tơ điện, ta phải đấu các đầu dây đúng theo sơ đồ hướng dẫn của hãng sản xuất . Mỗi loại công tơ điện có một kiểu mắc dây riêng nhưng vẫn đảm bảo nguyên tắt “cuộn dòng mắc nối tiếp với phụ tải, cuộn dây áp song song với phụ tải “ Tùy theo cách đấu các đầu dây cuộn dòng và cuộn áp mà ta có cách đấu dây khác nhau . Sơ đồ đấu dây thường được ghi trên nắp công tơ điện . c. Cách mắc công tơ điện ba pha Công tơ điện ba pha có cấu tạo tương tự như công tơ điện một pha. Cách mắc công tơ điện ba pha 3 phần tử như sau: loại công tơ điện này có 3 cuộn dây dòng điện và 3 cuộn dây điện áp , các đầu dây cuộn dòng và cuộn áp được đấu lại với nhau để đưa ra ngoài 7, 8 hoặc 11 đầu dây (nếu 1 3 4 5 2 P N 1 3 4 5 2 P N
  • 16. Trường Cao đẳng kỹ thuật Cao Thắng Tp.HCM Bài giảng môn Đo lường điện Chuyên đề 1 Trang 16 có sử dụng máy biến dòng). Cách mắc công tơ điện loại này tương tự như cách mắc watt kế 3 pha 3 phần tử. Công tơ điện ba pha 3 phần tử được sử dụng để đo điện năng trong hệ thống điện ba pha 4 dây ( có dây trung tính ). Sơ đồ đấu dây như hình vẽ: Khi dòng điện đi qua phụ tải có trị số lớn hơn nhiều so với dòng điện định mức của công tơ điện 3 pha , ta phải kết hợp với 3 máy biến dòng. Giá trị thực sẽ là tích số của tỷ số máy biến dòng KI với giá trị đo được trên công tơ điện Lưu ý: Khi chọn máy biến dòng , ta phải căn cứ vào công suất của phụ tải để chọn dòng điện máy biến dòng phù hợp Ví dụ Nếu phụ tải có dòng điện định mức trong khoảng 100A > Ipt > 50A thì ta chọn TI có tỉ số KI là 100/5 hoặc 150/5 Nếu phụ tải có dòng điện định mức trong khoảng 150A > Ipt > 100A thì ta chọn TI có tỉ số KI là 150/5 hoặc 200/5. TAÛI