SlideShare a Scribd company logo
1 of 11
Đồng hồ vạn năng (hay còngọi làđồng hồ đo điệnđa năng, VOM) một thiết bị được sử
dụng rộngrãi ở mọi nơi có thể là trongmọi gia đình. Đây là thiết bị chuyên dụng gần như
không thể cho các thợ sửa chữa, kỹ sư điện. Tuy nhiên, đối với những anh em mới lần đầu
làm quen với thiết bị này để sửa chữa kiểm tra điệntronggia đình hoặc các bạn sinh viên
đang làm quen thì phải sử dụng đồng hồ vạn năng thế nào cho đúng. Mời tham khảo ở phần
dưới đây
Bạn có thể tham khảo them danh mục đồng hồ vạn năng của Lidinco tại đây
Các chức năng chính của đồng hồ vạn năng
Vì là một bài viết cho người mới nên chúng ta hãy điểm sơ lại một số chức năng chính của
đồng hồ vạn năng để giúp bạn có thể hiểurõ thêm về nó và lọc ranhững tính năng hữu ích
khi chọn mua thiết bị cho mình
1. Đo điệnáp: Điện áp (V) là một giá trị cơ bản nhất cần phải đo được của một VOM. Điện
áp được chia thành hai loại điệnáp xoay chiều(V AC) và điệnáp một chiều(V DC), điệnáp
xoay chiềucó thể đo được khi cắm que đo vào ổ điệnthông thường đồnghồ sẽ hiển thị ở
mức 220V~ 230Vlà mức điệnáp dân dụng của Việt Nam. Điện áp một chiềucó thể đo được
ở các nguồn điệnnhỏ như pin
2. Đo dòng điện: Dòngđiện(A) củng là giá trị cơ bản cần đo khi sử dụng đồng hồ vạn năng.
Củng tương tự như điệnáp dòng điệncủng có dòng xoay chiềuvà dòng một chiều. Các thiết
bị hoạt động với công suất lớn thường tiêuhao dòng điệnlớnhơn ví dụ như các loại mô tơ,
máy bơm, máy lạnh..
3. Đo điệntrở: Điệntrở (Ω) là một loại linh kiện xuất hiện tronghầu hết các bảng mạch do
đó các dòng đồnghồ đo điện thường được tíchhợp chức năng đo điệntrở nhằm giúp người
sử dụng tiệnlợi hơn không cần sắm quá nhiều thiết bị vẫn có thể có được các chức năng đo
cần thiết
4. Kiểm trathông mạch: Một tính năng chính khác luôn cần phải có của một chiếc VOM
đó chính là đo thông mạch, nó giúp bạn phát hiện xem các dây nối có chính xác hay không?
Dây dẫn của bạn có bị đứt đoạn hay không? giúp íchrất nhiều cho việc kiểm tra và sửa chữa
5. Chức năng khác: Trên đây là các tính năng cơ bản nhất và cần phải có của một chiếc
đồng hồ đo điệnđa năng. Ngoài ra, các thiết bị ngày nay cònđược trang bị thêm các tính
năng khác đa dạng hơn giúp ích nhiều hơn cho các thợ sửa chữa. Một số tính năng đáng lưu
ý khác có thể kể đếnnhư: đo tụ điện(C), đo cuộncảm (L), đo tần số (Hz), kiểm tra đi-ốt,
kiểm tratransistor (hFE), đo nhiệt độ (°F, °C), tính năng cảm ứng dòng điệnkhông tiếpxúc
(NCV)…
Đến đây chắc bạn đã hình dung được chiếc đồnghồ đo đa năng có thể làm được những gì rồi
đúng không. Đối với việc kiểm tra sửa chữa đơn giản bạn chỉ cần một thiết bị có đầy đủ các
chức năng cơ bản là đủ, nhưng củng nên lưu ý không nên chọn các thiết bị có mức giá quá rẻ
không đầy đủ các chức năng bảo vệ có thể gây cháy nổ trongquá trình làm việc nếu để thang
đo không chính xác.
Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Top 4 dòng đồng hồ vạn năng chất lượng để chọnthiết
bị tốt và ổn địnhhơn cho công việc của mình
Cách sử dụng đồng hồ vạn năng chi tiết nhất
Hướng dẫn đo diện áp
– Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí V~ để mở chức năng đo điệnáp
– Bước 2: Cắm que đo vào thiết bị que đỏ ở cổng (VΩHz), que đen ở cổngCOM
– Bước 3: Quan sát trênmàn hình ta sẽ thấy chức năng đo đang ở DC tức là đo điệnáp một
chiều
– Bước 4: Nhấn vào nút SELECT màu xanh dương trênthiết bị để chuyển sang đo điệnáp
xoay chiều(AC) “hãy chọn chức năng bạn cần sử dụng”
– Bước 5: Tiến hành đưa que đo vào nguồn điệncần kiểm tra
– Bước 6: Đọc giá trị được hiểnthị trênmàn hình LCD
Lưu ý
 Nếu trước chỉ số đo được có dấu (-) đảo ngược que đo lại và thực hiện phép đo
 Chọn đúng thang đo AC khi đo điệnxoay chiềuvà DC khi điệnmột chiềuđể tránh làm hỏng thiết bị
Hướng dẫn đo dòng điện
Đo dòng điệnbằng VOM sẽ phức tạp hơn một chút so với đo điệnáp thông thường đo dòng
điệnsẽ được chia thành các dải như hình mình họa ở trênlà µA, mA, A. Vậy các bước đo
như thế nào
– Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí đo dòng điệnở mức A~ tức là giá trị lớn nhất nếu bạn chưa
biết dòng điệncần đo giá trị khoảng bao nhiều
– Bước 2: Nhấn nút SELECT để chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo
dòng điệnxoay chiềuvà DC cho dòng một chiều
– Bước 3: Cắm que đo màu đenvào cổng COM, que đỏ cắm vào cổngđo ở mức A
– Bước 4: Tiến hành phép đo và đọc kết quả đo trênmàn hình
– Bước 5: Nếu giá trị nhỏ ở mức mA, chuyển thang đo về mA và cắm lại que đỏ vào cổng
μAmA để có kết quả chính xác hơn
– Bước 6: Khi để chuyển về chế độ mA mà giá trị vẫn nhỏ hơn chuyển tiếp thang đo về μA
khi đó kết quả sẽ chính xác nhất
Lưu ý
 Nên chọn đúng thang đo để kết quả đo chính xác nhất
 Que đo phải kết nối chắc chắn với mạch, tránh chập chờn gây nguy hiểm cho mạch
 Không để thang đo điệnáp để đo dòng điệncó thể gây hỏng đồnghồ
Hướng dẫn đo điện trở
Đo điệntrở củng tương tự như hai phép đo trên, tuy nhiên để đo được giá trị điệntrở chính
xác và không gây hư hỏng thiết bị bạn cần tham khảo kỹ các lưu ý bên dưới
– Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt
– Bước 2: Nhấn SELECT để chuyển đếnchức năng đo điệntrở “Ω”
– Bước 3: Cắm que đỏ vào cổng VΩHz, que đen vào cổng“COM”
– Bước 4: Kết nối que đo vào hai chân của điệntrở (có thể đo lại 2 lần để có kết quả chính
xác nhất)
– Bước 5: Đọc kết quả hiển thị trênmàn hình
Lưu ý
 Không được đo điệntrở trong mạch đang được cấp điện“Trước khi đo cần tắt nguồn”
 Không để đồnghồ ở thang đo điệntrở mà đo điệnáp hoặc dòng sẽ gây hỏng thiết bị
 Không nên đo điệntrở trực tiếptrongmạch có thể bị sai số bởi linh kiện khác
 Đo điệntrở nhỏ (<10Ω) nênđể que đo và chân điệntrở tiếp xúc tốt nếu không kết quả sẽ không chính xác
 Đo điệntrở lớn (>10kΩ) taykhông tiếpxúc đồng thời vào cả 2 que đo, khi đó điệntrở người sẽ mắc song
song với điệntrở cần đo làm giảm độ chính xác
Hướng dẫn kiểm tra thông mạch
Đo thông mạch là một biện pháp đơngiản nhưng lại vô cùng hiệu quả nó cho chúng ta biết
mạch cần đo có bị đứt hoặc hư hỏng ở đâu để có thể dễ dàng tìm hướng xử lý
– Bước 1: Chuyển núm về khu vực đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt
– Bước 2: Nhấn nút SELECT để chuyển về chế độ kiểm tra thông mạch hình âm thanh
– Bước 3: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz
– Bước 4: Cắm hai đầu que đo vào hai đầu đoạndây hoặc mạch cần đo
– Bước 5: Nếu có âm báo píp píp chứng tỏ mạch không bị đứt và ngược lại không có âm
thanh phát ra chứng tỏ mạch đang kiểm tra đang gặp vấn đề mà bạn cần phải giải quyết
Hướng dẫn kiểm tra đi-ốt
Kiểm tra đi-ốt làsử dụng thang đo đi-ốt củađồng hồ vạn năng để kiểm traxem linh kiện có
cònsử dụng tốt hay không
– Bước 1: Chuyển núm về khu vực đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt
– Bước 2: Nhấn nút SELECT chuyển đếnchế độ kiểm trađi-ốt (kýhiệu đi-ốt)
– Bước 3: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz
– Bước 4: Xác định hai cực Anot và Katot của đi-ốt
– Bước 5: Nối que đencủa đồng hồ vào Katot và que đỏ vào Anot (phương pháp đo thuận)
– Bước 6: Xem giá trị đo trênđồng hồ: Nếu trênđồng hồ hiển thị giá trị trongkhoảng 0.25 –
0.3 là đi-ốt gecmani, nếu giá trị trong khoảng từ 0.7 là đi-ốt silic. Sauđó, tiếnhành đảo chiều
que đo nếu đồng hồ hiển thị “OL” => Đi-ốt tốt
Lưu ý
Nếu tiếnhành phép đo mà đi-ốt khônghiển thị kết quả như phép đo trêncó nghĩa đi-ốt bị hỏng có thể nằm trong hai
trường hợp dưới đây
 Đo đi do lại hai chiều đều không lên (đồng hồ hiện OL) => diode bị đứt, hỏng.
 Đo đi đo lại hai chiềuđềulên 0,0VDC => diode bị chập, hỏng.
Hướng dẫn kiểm tra tụ điện
Đo tụ củng là một tính năng được sử dụng nhiều nên được tíchhợp trong nhiều dòng VOM
chất lượng ngày nay. Tuy nhiên, đây không phải là chức năng chuyên dụng của nó nên thời
gian đáp ứng của phép đo tương đối lâu và dải đo không rộng. Do đó, cần tham khảo kỹ
thông số kỹ thuật của sản phẩm xem nó có đo được tụ điệnở giá trị đó không trước khi tiến
hành phép đo
– Bước 1: Chuyển núm về chức năng đo tụ điện(như hình trên)
– Bước 2: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz
– Bước 3: Tiến hành phép đo và đọc giá trị trênđồnghồ VOM
Hướng dẫn sử dụng tính năng NCV của đồng hồ vạn năng
NCV là một tính năng khá hay ho mà các hà sản xuất tíchhợp lênchiếc VOM của mình.
Chức năng này sẽ cho phép bạn kiểm tradòng điệncảm ứng không cần chạm vào trực tiếp
giống như một chiếc bút thử điện. Khi kích hoạt chức năng này hãy đưađầu của VOM về
những nơi mà bạn cần kiểm tra như: ổ điệnnày hiện đang có điệnhay không, hay kiểm tra
đường dây điệnâm trongcác tường mỏng, kiểm trađộ rò rỉ điệncủa các thiết bị…
Độ mạnh yếu của tín hiệu điệnsẽ được biểu thị bằng tiếngpíp píp. Càng ở gần nơi có điện
mạnh âm báo sẽ càng lớn, báo liêntục và ngược lại. Ngoài ra, sự mạnh yếu của điệncảm ứng
cònđược biểu thị bằng số vạch ngang trênmàn hình 1 vạch ngang là yếu nhất và tăng từ từ
đến4 vạch
– Bước 1: Vặn núm điềuchỉnh đếnchức năng NCV
– Bước 2: Đưa đầu VOM đến các khu vực cần xem xét
– Bước 3: Nghe âm thanh hoặc xem giá trị hiển thị trên màn hình (1 đến4 vạch hiển thị
cường độ mạnh yếu)
Lưu ý
Đây củng chỉ là tính năng phụ của VOM có thể đo một số dây điệnâm tường đối với các tường có kích thước mỏng,
các ổ cắm nằm lộ thiêntường dày đành bó tay
Hướng dẫn đo nhiệt độ
Nắm được nhu cầu của khách hàng, đồnghồ vạn năng Đài Loan TM-197 cònđược nhà sản
xuất tíchhợp thêm chức năng đo nhiệt độ để tacó thể kiểm tra đồng thời nhiệt độ hoạt động
của thiết bị xem có nằm trongngưỡng cho phép hay không để có thể kiểm tra thêm một số
lỗi khác của thiết bị phù hợp cho các công việc như sữa chữa máy lạnh hoặc các loại độngcơ
– Bước 1: Vặn núm điềuchỉnh đếnchức năng đo nhiệt độ °C(°F)
– Bước 2: Cắm sensor đo nhiệt độ vào cổng + –
– Bước 3: Đưa đầu sensor đếncác vị trí cần đo
– Bước 4: Đọc giá trị nhiệt độ hiển thị trênmàn hình
Ngoài ra, còncó chức năng đo tần số và kiểm tra Transistor đơngiản bạn có thể thực hiện
theo quy trình như trênhoặc chat với Lidinco để được hỗ trợ thêm
Trên đây Lidinco, đã giới thiệucho bạn chi tiết cáchsử dụng đồnghồ vạn năng kỹ thuật số
để đo lường các thông số chính củng như các lưu ý khi thực hiện phép đo để có thể áp dụng
nó tốt hơn
Trong thực tế đồnghồ của các bạn có thể nhiều hoặc ít chức năng hơn chiếc đồnghồ mẫu là
TM-197 của Lidinco nhưng cáchsử dụng của chúng gần như tương tự nên bạn hãy linh hoạt
khi sử dụng vì thông thường các ký hiệu của chúng sẽ gần giống nhau
Bạn có thể tham khảo thêm chiếc đồng hồ đa năng TM-197 với mức giá chỉ 660.000 VNĐ
CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CUỘC SỐNG
ĐT: +84 8 3977 8269 / +84 8 3601 6797
Email: sales@lidinco.com Website: www.lidinco.com
Đ/C: 14 Thiên Phước, Phường 9, Quận Tân Bình, Tp.HCM

More Related Content

What's hot

Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimHướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimLại
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao caoLê Gia
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Quang Thinh Le
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độHoàng Phạm
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123Lê Nam
 
Quy trình chuẩn đoán
Quy trình chuẩn đoánQuy trình chuẩn đoán
Quy trình chuẩn đoánPhmVitXun
 
Tailieumayintoantap
TailieumayintoantapTailieumayintoantap
TailieumayintoantapHate To Love
 
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_288200 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882Takami Kudo
 
Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1Hiep Hoang
 
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩmHoàng Phạm
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpQuang Thinh Le
 

What's hot (17)

Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kimHướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
Hướng dẫn đo dòng điện một chiều bằng VOM số và kim
 
Huong dan chuan bi bao cao
Huong dan chuan bi   bao caoHuong dan chuan bi   bao cao
Huong dan chuan bi bao cao
 
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAYĐề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
Đề tài: Nghiên cứu thiết kế mạch đo nhiệt độ dùng LM35, HAY
 
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
Kỹ Thuật Cảm Biến - Cảm Biến Mức (Sensor Engineering - Level Sensor)
 
Chuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat doChuyen de 1 3 ky thuat do
Chuyen de 1 3 ky thuat do
 
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ[BTL] Cảm biến nhiệt độ
[BTL] Cảm biến nhiệt độ
 
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đĐề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
Đề tài: Thiết kế hệ thống đo nhiệt độ, HAY, 9đ
 
Chuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet doChuong 3 cam bien do nhiet do
Chuong 3 cam bien do nhiet do
 
Phần công suất123
Phần công suất123Phần công suất123
Phần công suất123
 
Quy trình chuẩn đoán
Quy trình chuẩn đoánQuy trình chuẩn đoán
Quy trình chuẩn đoán
 
Tailieumayintoantap
TailieumayintoantapTailieumayintoantap
Tailieumayintoantap
 
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_288200 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882
00 giao trinh_do_luong_dien_tu_2882
 
Tu dong hoa trong htd phan 1
Tu dong hoa trong htd   phan 1Tu dong hoa trong htd   phan 1
Tu dong hoa trong htd phan 1
 
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAYĐề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
Đề tài: Đồ án mạch cảm biến ánh sáng, HAY
 
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
[BTL] Cảm biến đo độ ẩm
 
Thiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệpThiết bị diện tử công nghiệp
Thiết bị diện tử công nghiệp
 
Đồng hồ điều khiển nhiệt độ AX series (mới)
Đồng hồ điều khiển nhiệt độ AX series (mới)Đồng hồ điều khiển nhiệt độ AX series (mới)
Đồng hồ điều khiển nhiệt độ AX series (mới)
 

Similar to [Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM

Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soCach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soTenmars Việt Nam
 
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.ppt
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.pptGiới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.ppt
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.pptTomJerry46247
 
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.ppt
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.pptKinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.ppt
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.pptTomJerry46247
 
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdf
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdfLab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdf
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdfKbNguyen1
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lườngTan VoDuc
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Antonietta Davis
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfMan_Ebook
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaduchung87
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửĐinh Tạ
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhNguyen Huong
 
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65ntanh80
 

Similar to [Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM (20)

Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-soCach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
Cach su-dung-dong-ho-van-nang-hien-so
 
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.ppt
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.pptGiới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.ppt
Giới thiệu sơ lược về đồng hồ vạn năng và model 34401A.ppt
 
Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)Cam bien trong robot(sensor robot)
Cam bien trong robot(sensor robot)
 
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.ppt
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.pptKinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.ppt
Kinh nghiệm đối với thiết bị hỏng.ppt
 
Do luong b4
Do luong b4Do luong b4
Do luong b4
 
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩmĐiều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm
 
Đề tài: Sử dụng bộ biến đổi push - pull converter trong điện tử, HAY
Đề tài: Sử dụng bộ biến đổi push - pull converter trong điện tử, HAYĐề tài: Sử dụng bộ biến đổi push - pull converter trong điện tử, HAY
Đề tài: Sử dụng bộ biến đổi push - pull converter trong điện tử, HAY
 
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdf
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdfLab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdf
Lab giang day va nghien cuu_Oto dien_KS_v2.0 (1) (1).pdf
 
Tailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisimTailieuhoc multisim
Tailieuhoc multisim
 
đO lường
đO lườngđO lường
đO lường
 
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
Đồ án Thiết kế hệ thống điều khiển và giảm sát mức nước và áp suất của một nồ...
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdfGiáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
Giáo trình đo lường cảm biến, Lê Chí Kiên.pdf
 
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơiĐề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
Đề tài: Điều khiển giám sát mức nước và áp suất của nồi hơi
 
PLC_C4_Nhóm-15.docx
PLC_C4_Nhóm-15.docxPLC_C4_Nhóm-15.docx
PLC_C4_Nhóm-15.docx
 
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xaGiao trình sửa quạt điều khiển từ xa
Giao trình sửa quạt điều khiển từ xa
 
Máy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tửMáy toàn đạc điện tử
Máy toàn đạc điện tử
 
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.docĐiều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
Điều khiển giám sát dây truyền phân loại và đóng gói sản phẩm.doc
 
De thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinhDe thi v tbp da chinh
De thi v tbp da chinh
 
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
Tỷ nạp ắc quy và cấp nguồn một chiều AQD 220/65
 

[Lidinco] Hướng dẫn sử dụng đồng hồ VOM

  • 1. Đồng hồ vạn năng (hay còngọi làđồng hồ đo điệnđa năng, VOM) một thiết bị được sử dụng rộngrãi ở mọi nơi có thể là trongmọi gia đình. Đây là thiết bị chuyên dụng gần như không thể cho các thợ sửa chữa, kỹ sư điện. Tuy nhiên, đối với những anh em mới lần đầu làm quen với thiết bị này để sửa chữa kiểm tra điệntronggia đình hoặc các bạn sinh viên đang làm quen thì phải sử dụng đồng hồ vạn năng thế nào cho đúng. Mời tham khảo ở phần dưới đây Bạn có thể tham khảo them danh mục đồng hồ vạn năng của Lidinco tại đây Các chức năng chính của đồng hồ vạn năng
  • 2. Vì là một bài viết cho người mới nên chúng ta hãy điểm sơ lại một số chức năng chính của đồng hồ vạn năng để giúp bạn có thể hiểurõ thêm về nó và lọc ranhững tính năng hữu ích khi chọn mua thiết bị cho mình 1. Đo điệnáp: Điện áp (V) là một giá trị cơ bản nhất cần phải đo được của một VOM. Điện áp được chia thành hai loại điệnáp xoay chiều(V AC) và điệnáp một chiều(V DC), điệnáp xoay chiềucó thể đo được khi cắm que đo vào ổ điệnthông thường đồnghồ sẽ hiển thị ở mức 220V~ 230Vlà mức điệnáp dân dụng của Việt Nam. Điện áp một chiềucó thể đo được ở các nguồn điệnnhỏ như pin 2. Đo dòng điện: Dòngđiện(A) củng là giá trị cơ bản cần đo khi sử dụng đồng hồ vạn năng. Củng tương tự như điệnáp dòng điệncủng có dòng xoay chiềuvà dòng một chiều. Các thiết bị hoạt động với công suất lớn thường tiêuhao dòng điệnlớnhơn ví dụ như các loại mô tơ, máy bơm, máy lạnh.. 3. Đo điệntrở: Điệntrở (Ω) là một loại linh kiện xuất hiện tronghầu hết các bảng mạch do đó các dòng đồnghồ đo điện thường được tíchhợp chức năng đo điệntrở nhằm giúp người sử dụng tiệnlợi hơn không cần sắm quá nhiều thiết bị vẫn có thể có được các chức năng đo cần thiết 4. Kiểm trathông mạch: Một tính năng chính khác luôn cần phải có của một chiếc VOM đó chính là đo thông mạch, nó giúp bạn phát hiện xem các dây nối có chính xác hay không? Dây dẫn của bạn có bị đứt đoạn hay không? giúp íchrất nhiều cho việc kiểm tra và sửa chữa 5. Chức năng khác: Trên đây là các tính năng cơ bản nhất và cần phải có của một chiếc đồng hồ đo điệnđa năng. Ngoài ra, các thiết bị ngày nay cònđược trang bị thêm các tính năng khác đa dạng hơn giúp ích nhiều hơn cho các thợ sửa chữa. Một số tính năng đáng lưu ý khác có thể kể đếnnhư: đo tụ điện(C), đo cuộncảm (L), đo tần số (Hz), kiểm tra đi-ốt, kiểm tratransistor (hFE), đo nhiệt độ (°F, °C), tính năng cảm ứng dòng điệnkhông tiếpxúc (NCV)… Đến đây chắc bạn đã hình dung được chiếc đồnghồ đo đa năng có thể làm được những gì rồi đúng không. Đối với việc kiểm tra sửa chữa đơn giản bạn chỉ cần một thiết bị có đầy đủ các chức năng cơ bản là đủ, nhưng củng nên lưu ý không nên chọn các thiết bị có mức giá quá rẻ không đầy đủ các chức năng bảo vệ có thể gây cháy nổ trongquá trình làm việc nếu để thang đo không chính xác.
  • 3. Bạn có thể tham khảo thêm bài viết Top 4 dòng đồng hồ vạn năng chất lượng để chọnthiết bị tốt và ổn địnhhơn cho công việc của mình Cách sử dụng đồng hồ vạn năng chi tiết nhất Hướng dẫn đo diện áp – Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí V~ để mở chức năng đo điệnáp – Bước 2: Cắm que đo vào thiết bị que đỏ ở cổng (VΩHz), que đen ở cổngCOM – Bước 3: Quan sát trênmàn hình ta sẽ thấy chức năng đo đang ở DC tức là đo điệnáp một chiều – Bước 4: Nhấn vào nút SELECT màu xanh dương trênthiết bị để chuyển sang đo điệnáp xoay chiều(AC) “hãy chọn chức năng bạn cần sử dụng” – Bước 5: Tiến hành đưa que đo vào nguồn điệncần kiểm tra – Bước 6: Đọc giá trị được hiểnthị trênmàn hình LCD Lưu ý  Nếu trước chỉ số đo được có dấu (-) đảo ngược que đo lại và thực hiện phép đo  Chọn đúng thang đo AC khi đo điệnxoay chiềuvà DC khi điệnmột chiềuđể tránh làm hỏng thiết bị
  • 4. Hướng dẫn đo dòng điện Đo dòng điệnbằng VOM sẽ phức tạp hơn một chút so với đo điệnáp thông thường đo dòng điệnsẽ được chia thành các dải như hình mình họa ở trênlà µA, mA, A. Vậy các bước đo như thế nào – Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí đo dòng điệnở mức A~ tức là giá trị lớn nhất nếu bạn chưa biết dòng điệncần đo giá trị khoảng bao nhiều – Bước 2: Nhấn nút SELECT để chuyển qua lại giữa chế độ AC và DC. Chọn AC nếu đo dòng điệnxoay chiềuvà DC cho dòng một chiều – Bước 3: Cắm que đo màu đenvào cổng COM, que đỏ cắm vào cổngđo ở mức A – Bước 4: Tiến hành phép đo và đọc kết quả đo trênmàn hình – Bước 5: Nếu giá trị nhỏ ở mức mA, chuyển thang đo về mA và cắm lại que đỏ vào cổng μAmA để có kết quả chính xác hơn – Bước 6: Khi để chuyển về chế độ mA mà giá trị vẫn nhỏ hơn chuyển tiếp thang đo về μA khi đó kết quả sẽ chính xác nhất Lưu ý  Nên chọn đúng thang đo để kết quả đo chính xác nhất  Que đo phải kết nối chắc chắn với mạch, tránh chập chờn gây nguy hiểm cho mạch
  • 5.  Không để thang đo điệnáp để đo dòng điệncó thể gây hỏng đồnghồ Hướng dẫn đo điện trở Đo điệntrở củng tương tự như hai phép đo trên, tuy nhiên để đo được giá trị điệntrở chính xác và không gây hư hỏng thiết bị bạn cần tham khảo kỹ các lưu ý bên dưới – Bước 1: Chuyển núm đếnvị trí đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt – Bước 2: Nhấn SELECT để chuyển đếnchức năng đo điệntrở “Ω” – Bước 3: Cắm que đỏ vào cổng VΩHz, que đen vào cổng“COM” – Bước 4: Kết nối que đo vào hai chân của điệntrở (có thể đo lại 2 lần để có kết quả chính xác nhất) – Bước 5: Đọc kết quả hiển thị trênmàn hình Lưu ý  Không được đo điệntrở trong mạch đang được cấp điện“Trước khi đo cần tắt nguồn”  Không để đồnghồ ở thang đo điệntrở mà đo điệnáp hoặc dòng sẽ gây hỏng thiết bị  Không nên đo điệntrở trực tiếptrongmạch có thể bị sai số bởi linh kiện khác  Đo điệntrở nhỏ (<10Ω) nênđể que đo và chân điệntrở tiếp xúc tốt nếu không kết quả sẽ không chính xác
  • 6.  Đo điệntrở lớn (>10kΩ) taykhông tiếpxúc đồng thời vào cả 2 que đo, khi đó điệntrở người sẽ mắc song song với điệntrở cần đo làm giảm độ chính xác Hướng dẫn kiểm tra thông mạch Đo thông mạch là một biện pháp đơngiản nhưng lại vô cùng hiệu quả nó cho chúng ta biết mạch cần đo có bị đứt hoặc hư hỏng ở đâu để có thể dễ dàng tìm hướng xử lý – Bước 1: Chuyển núm về khu vực đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt – Bước 2: Nhấn nút SELECT để chuyển về chế độ kiểm tra thông mạch hình âm thanh – Bước 3: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz – Bước 4: Cắm hai đầu que đo vào hai đầu đoạndây hoặc mạch cần đo – Bước 5: Nếu có âm báo píp píp chứng tỏ mạch không bị đứt và ngược lại không có âm thanh phát ra chứng tỏ mạch đang kiểm tra đang gặp vấn đề mà bạn cần phải giải quyết
  • 7. Hướng dẫn kiểm tra đi-ốt Kiểm tra đi-ốt làsử dụng thang đo đi-ốt củađồng hồ vạn năng để kiểm traxem linh kiện có cònsử dụng tốt hay không – Bước 1: Chuyển núm về khu vực đo điệntrở / thông mạch / đi-ốt – Bước 2: Nhấn nút SELECT chuyển đếnchế độ kiểm trađi-ốt (kýhiệu đi-ốt) – Bước 3: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz – Bước 4: Xác định hai cực Anot và Katot của đi-ốt – Bước 5: Nối que đencủa đồng hồ vào Katot và que đỏ vào Anot (phương pháp đo thuận) – Bước 6: Xem giá trị đo trênđồng hồ: Nếu trênđồng hồ hiển thị giá trị trongkhoảng 0.25 – 0.3 là đi-ốt gecmani, nếu giá trị trong khoảng từ 0.7 là đi-ốt silic. Sauđó, tiếnhành đảo chiều que đo nếu đồng hồ hiển thị “OL” => Đi-ốt tốt Lưu ý Nếu tiếnhành phép đo mà đi-ốt khônghiển thị kết quả như phép đo trêncó nghĩa đi-ốt bị hỏng có thể nằm trong hai trường hợp dưới đây  Đo đi do lại hai chiều đều không lên (đồng hồ hiện OL) => diode bị đứt, hỏng.  Đo đi đo lại hai chiềuđềulên 0,0VDC => diode bị chập, hỏng.
  • 8. Hướng dẫn kiểm tra tụ điện Đo tụ củng là một tính năng được sử dụng nhiều nên được tíchhợp trong nhiều dòng VOM chất lượng ngày nay. Tuy nhiên, đây không phải là chức năng chuyên dụng của nó nên thời gian đáp ứng của phép đo tương đối lâu và dải đo không rộng. Do đó, cần tham khảo kỹ thông số kỹ thuật của sản phẩm xem nó có đo được tụ điệnở giá trị đó không trước khi tiến hành phép đo – Bước 1: Chuyển núm về chức năng đo tụ điện(như hình trên) – Bước 2: Cắm que đenvào cổngCOM, que đỏ vào cổng VΩHz – Bước 3: Tiến hành phép đo và đọc giá trị trênđồnghồ VOM
  • 9. Hướng dẫn sử dụng tính năng NCV của đồng hồ vạn năng NCV là một tính năng khá hay ho mà các hà sản xuất tíchhợp lênchiếc VOM của mình. Chức năng này sẽ cho phép bạn kiểm tradòng điệncảm ứng không cần chạm vào trực tiếp giống như một chiếc bút thử điện. Khi kích hoạt chức năng này hãy đưađầu của VOM về những nơi mà bạn cần kiểm tra như: ổ điệnnày hiện đang có điệnhay không, hay kiểm tra đường dây điệnâm trongcác tường mỏng, kiểm trađộ rò rỉ điệncủa các thiết bị… Độ mạnh yếu của tín hiệu điệnsẽ được biểu thị bằng tiếngpíp píp. Càng ở gần nơi có điện mạnh âm báo sẽ càng lớn, báo liêntục và ngược lại. Ngoài ra, sự mạnh yếu của điệncảm ứng cònđược biểu thị bằng số vạch ngang trênmàn hình 1 vạch ngang là yếu nhất và tăng từ từ đến4 vạch – Bước 1: Vặn núm điềuchỉnh đếnchức năng NCV – Bước 2: Đưa đầu VOM đến các khu vực cần xem xét – Bước 3: Nghe âm thanh hoặc xem giá trị hiển thị trên màn hình (1 đến4 vạch hiển thị cường độ mạnh yếu)
  • 10. Lưu ý Đây củng chỉ là tính năng phụ của VOM có thể đo một số dây điệnâm tường đối với các tường có kích thước mỏng, các ổ cắm nằm lộ thiêntường dày đành bó tay Hướng dẫn đo nhiệt độ Nắm được nhu cầu của khách hàng, đồnghồ vạn năng Đài Loan TM-197 cònđược nhà sản xuất tíchhợp thêm chức năng đo nhiệt độ để tacó thể kiểm tra đồng thời nhiệt độ hoạt động của thiết bị xem có nằm trongngưỡng cho phép hay không để có thể kiểm tra thêm một số lỗi khác của thiết bị phù hợp cho các công việc như sữa chữa máy lạnh hoặc các loại độngcơ – Bước 1: Vặn núm điềuchỉnh đếnchức năng đo nhiệt độ °C(°F) – Bước 2: Cắm sensor đo nhiệt độ vào cổng + – – Bước 3: Đưa đầu sensor đếncác vị trí cần đo – Bước 4: Đọc giá trị nhiệt độ hiển thị trênmàn hình Ngoài ra, còncó chức năng đo tần số và kiểm tra Transistor đơngiản bạn có thể thực hiện theo quy trình như trênhoặc chat với Lidinco để được hỗ trợ thêm
  • 11. Trên đây Lidinco, đã giới thiệucho bạn chi tiết cáchsử dụng đồnghồ vạn năng kỹ thuật số để đo lường các thông số chính củng như các lưu ý khi thực hiện phép đo để có thể áp dụng nó tốt hơn Trong thực tế đồnghồ của các bạn có thể nhiều hoặc ít chức năng hơn chiếc đồnghồ mẫu là TM-197 của Lidinco nhưng cáchsử dụng của chúng gần như tương tự nên bạn hãy linh hoạt khi sử dụng vì thông thường các ký hiệu của chúng sẽ gần giống nhau Bạn có thể tham khảo thêm chiếc đồng hồ đa năng TM-197 với mức giá chỉ 660.000 VNĐ CÔNG TY TNHH ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CUỘC SỐNG ĐT: +84 8 3977 8269 / +84 8 3601 6797 Email: sales@lidinco.com Website: www.lidinco.com Đ/C: 14 Thiên Phước, Phường 9, Quận Tân Bình, Tp.HCM