SlideShare a Scribd company logo
1 of 70
Download to read offline
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA LUẬT
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
CHƯƠNG 6:
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VN
Hệ
thống
PLVN
Pháp luật hình
sự:
Nhà nước vs người phạm tội
QPPL Xác định tội phạm, hình phạt
Pháp luật hành
chính
Nhà nước vs tổ chức, cá nhân
QPPL Quy định về quản lý xã hội
Pháp luật dân
sự
Tổ chức , cá nhân vs tổ chức, cá nhân
Quy tắc xử sự cho hành vi của con người
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 3
NỘI DUNG
1. Khái quát pháp luật dân sự.
2. Quan hệ pháp luật dân sự
3. Quan hệ nhân thân
4. Quan hệ tài sản
5. Quan hệ thừa kế
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 4
1. KHÁI QUÁT
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 5
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.1 Khái niệm:
Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm tổng thể các quy định trong lĩnh vực dân sự
điều chỉnh các mối quan hệ tài sản và các quan hệ
nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan đến tài sản của
cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác trên cơ sở bình
đẳng, độc lập, tự định đoạt của các chủ thể tham gia
vào quan hệ đó.
1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự:
là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản phát
sinh trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của các
chủ thể trong xã hội.[
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
QUAN
HỆ TÀI
SẢN
QUAN
HỆ
NHÂN
THÂN
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 7
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự:
là phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các chủ thể
tham gia giao lưu dân sự, quyền tự định đoạt (trừ trường
hợp pháp luật có qui định khác) của chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật dân sự.
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 8
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.4 Các đặc trưng của Luật Dân sự:
1. Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện
pháp lý
2. Các chủ thể có quyền tự định đoạt
3. Các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi
vi phạm cam kết có hiệu lực hoặc vi phạm các qui định
của pháp luật dân sự (chủ yếu là trách nhiệm tài sản).
4. Các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên
tắc thỏa thuận và hòa giải giữa các chủ thể.
5. Các chủ thể có thể bảo vệ các quyền dân sự theo
phương thức khởi kiện dân sự
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 9
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.5 Nội dung của Luật Dân sự:
1. Chế định quyền nhân thân
2. Chế định quyền sở hữu
3. Chế định hợp đồng dân sự
4. Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng
5. Chế định thừa kế
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 10
1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.5 Nội dung của Luật Dân sự:
QHPLDS
Quan hệ
nhân thân
QHNT gắn
với tài sản
QHNT
không gắn
với tài sản
Quan hệ tài
sản
Quan hệ sở
hữu
Quyền sở
hữu: 3
quyền
Quyền khác
đối với tài
sản: 3 quyền
Quan hệ
hợp đồng
Quan hệ Bồi
thường thiệt
hại
Quan hệ
thừa kế
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 11
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 12
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Cá
nhân
Pháp
nhân
Nhà
nước
Hộ gia đình,
tổ hợp tác
và tổ chức
khác không
có tư cách
pháp nhân
1 2 3 4
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 13
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
Cá nhân:
- Người có quốc tịch Việt Nam
- Người có quốc tịch nước ngoài
- Người không có quốc tịch
khi tham gia quan hệ dân sự tại Việt Nam
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 14
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
Pháp nhân:
Pháp nhân là tổ chức được thành lập theo quy định của
pháp luật, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập với cá nhân,
pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình
và nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc
lập.
Điều 74 BLDS 2015
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 15
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
Pháp nhân:
(1) Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác
có liên quan;
(2) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của
BLDS;
(3) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
(4) Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập.
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 16
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
TỔ CHỨC
Tổ chức có tư cách pháp
nhân: có 4 điều kiện:
- Được thành lập hợp
pháp
- Cơ cấu tổ chức
- Tài sản độc lập
- Nhân danh mình tham
gia quan hệ pháp luật độc
lập
Pháp nhân thương mại
(công ty, Hợp tác xã, liên
minh hợp tác xã)
Pháp nhân phi thương
mại (cơ quan nhà nước, tổ
chức xã hội...)
Tổ chức không có tư
cách pháp nhân
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 17
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự:
Điều kiện để trở thành chủ thể QHPLDS:
Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, thì các cá
nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể. Năng lực chủ
thể bao gồm:
Năng lực
pháp luật
Năng lực
hành vi
Năng lực
chủ thể
Năng lực pháp luật của cá nhân
là khả năng
cá nhân có
các quyền và
nghĩa vụ dân
sự
-Quyền nhân thân,
-Quyền sở hữu,
thừa kế và các
quyền tài sản khác
-Quyền tham gia
vào quan hệ dân
sự và có nghĩa vụ
phát sinh vào quan
hệ đó.
Khái niệm
Đặc điểm
Nội dung
- Mọi cá nhân
đều có NLPL
DS như nhau.
- Có từ khi cá
nhân sinh ra
và chấm dứt
khi cá nhân
chết
là khả năng
của cá nhân
bằng hành vi
của mình xác
lập, thực hiện
quyền và
nghĩa vụ DS
- Chưa có NLHVDS
- NLHVDS chưa
đầy đủ
- NLHVDS đầy đủ
- Hạn chế NLHVDS
- Khó khăn trong
nhận thức và điều
khiển hành vi.
- Mất NLHVDS
Khái niệm
Đặc điểm
Các mức độ
NLHVDS của
cá nhân không
giống nhau,
phụ thuộc vào:
- Độ tuổi
- Khả năng
nhận thức
Năng lực hành vi của cá nhân
Mức độ NLHVDS
Tuổi/Khả năng
nhận thức
Hậu quả pháp lý
Chưa có
NLHVDS
0 tuổi đến 6 tuổi
mọi giao dịch Dân sự do người đại
diện theo PL thực hiện
NLHVDS chưa
đầy đủ
Đủ 6t - <15 tuổi
GDDS phục vụ nhu cầu sinh hoạt
hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
Đủ 15t -<18 tuổi:
các GDDS phải đăng ký, khác phải
có người đại diện theo PL đồng ý
(VD di chúc); trừ BĐS, ĐS
NLHVDS đầy đủ Đủ 18 tuổi tham gia vào tất cả các GDDS.
Hạn chế
NLHVDS
người nghiện ma
túy/chất kích thích
khác + phá tán tài
sản
GDDS liên quan đến tài sản do
người đại diện theo pháp luật đồng
ý. (trừ nhu cầu sinh hoạt hàng
ngày)
Khó khăn trong
nhận thức…
chưa đến mức mất
NLHVDS
GDDS do người giám hộ thực hiện
trong phạm vi Tòa án quy định
Mất NLHVDS
Mắc bệnh tâm thần
hoặc bệnh khác
GDDS do người đại diện theo pháp
luật thực hiện
Năng lực hành vi của cá nhân
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 21
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự:
Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật
chất, những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội
khác mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia
vào quan hệ pháp luật.
Khách thể là cái thúc đẩy các tổ chức hoặc cá nhân tham
gia vào QHPL (nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp
luật)
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 22
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự:
Kết quả của quá trình
hoạt động tinh thần sáng
tạo
Quan hệ
nhân thân
QHPL về quyền
sở hữu
Quan hệ về nghĩa
vụ và hợp đồng
TÀI SẢN
CÁC
GIÁ TRỊ
NHÂN
THÂN
HÀNH VI
HOẠT
ĐỘNG
SÁNG
TẠO
KHÁC
H THỂ
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 23
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự:
Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của
các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
Có thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các
chủ thể chủ động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp
với quy định của pháp luật (Điều 8 BLDS 2015)
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 24
3. QUAN HỆ NHÂN THÂN
2. Quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người – người về
những giá trị nhân thân (quyền nhân thân)
Quyền nhân thân: Là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá
nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường
hợp luật khác có liên quan quy định khác.
(Điều 25 – 39 BLDS 2015)
- Quyền nhân thân không gắn với tài sản (như: quyền được
khai sinh, khai tử, quyền có họ tên…)
- Quyền nhân thân gắn với tài sản (như: quyền tác giả…)
2. Quan hệ nhân thân
Các quyền nhân thân do pháp luật quy định (Đ25)-12
quyền
1.Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên;
2.Quyền xác định, xác định lại dân tộc;
3.Quyền được khai sinh, khai tử;
4.Quyền đối với quốc tịch;
5.Quyền của cá nhân đối với hình ảnh;
6.Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng,
sức khỏe, thân thể
2. Quan hệ nhân thân
Các quyền nhân thân do pháp luật quy định (Đ25)
7. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín;
8. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy
xác;
9. Quyền xác định lại giới tính;
10. Chuyển đổi giới tính;
11. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia
đình;
12. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình;
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 28
4. QUAN HỆ TÀI SẢN
4. Quan hệ tài sản
4.1. Khái niệm:
Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người – người thông qua
tài sản (hoặc về những lợi ích vật chất).
Luôn gắn với 1 tài sản được thể hiện dưới dạng này hay
dạng khác
Tài sản: (Điều 105) là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài
sản.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai.
4. Quan hệ tài sản
4.2 Các nhóm quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh,
gồm:
1. QH sở hữu: quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
2. QH về trao đổi (hợp đồng)
3. QH về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người
khác do có hành vi trái pháp luật.
4. QH về dịch chuyển tài sản của người chết cho những
người còn sống (thừa kế)
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 30
4. QUAN HỆ TÀI SẢN
4.3 Quan hệ sở hữu: gồm quyền sở hữu và quyền khác đối
với tài sản
a. quyền sở hữu:
Quyền sở hữu tài sản: là quyền năng mà pháp luật công
nhận cho chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu
của mình (Điều 158, Điều 186 – 224 BLDS 2015)
Quyền sở hữu bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu,
+ Quyền sử dụng và
+ Quyền định đoạt.
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 31
4. QUAN HỆ TÀI SẢN
4.3 Quan hệ sở hữu: a. Quyền sở hữu:
Quyền chiếm hữu:
• Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ,
chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã
hội.
Quyền sử dụng:
• Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài
sản.
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận
hoặc theo quy định của pháp luật.
Quyền định đoạt:
• Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
4. QUAN HỆ TÀI SẢN
4.3 Quan hệ sở hữu:
b. Quyền khác đối với tài sản:
Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp
nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể
khác.
Quyền khác đối với tài sản bao gồm:
• a) Quyền đối với bất động sản liền kề;
• b) Quyền hưởng dụng;
• c) Quyền bề mặt.
Sở hữu toàn dân
Sở hữu riêng
Sở hữu chung
- Sở hữu toàn dân là sở hữu
đối với tài sản công: bao gồm
đất đai, tài nguyên nước, tài
nguyên khoáng sản, nguồn lợi
ở vùng biển, vùng trời, tài
nguyên thiên nhiên khác và các
tài sản do Nhà nước đầu tư,
quản lý.
- Sở hữu riêng
- Sở hữu chung (SHC): gồm
SHC theo phần (vốn góp trong
công ty) và SHC hợp nhất
(SHC: cộng đồng, của các
thành viên gia đình, vợ chồng,
nhà chung cư)
4. QUAN HỆ TÀI SẢN
4.3 Quan hệ sở hữu:
c. Các hình thức sở hữu
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 35
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.1 Khái niệm Thừa kế
Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của
người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế
• Cá nhân
Người để
lại thừa kế
• Cá nhân
• Tổ chức
• Nhà nước
Người
thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế
Người
để lại
thừa
kế
Cá nhân
Có tài sản thuộc sở hữu của mình
Nếu có lập di chúc: Phải đủ 18 tuổi. Từ đủ
15-18 tuổi thì phải có sự đồng ý của cha,
mẹ hoặc người giám hộ.
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế:
Người thừa kế
Cá nhân
• Phải còn sống
vào thời điểm mở
thừa kế hoặc
• đã sinh ra và còn
sống sau thời
điểm mở thừa kế
nhưng đã thành
thai trước khi
người để lại di
sản chết.
Cơ quan, tổ chức
• Phải còn tồn tại
vào thời điểm mở
thừa kế
Nhà nước
• Không có người
thừa kế,
• Người thừa kế
không có quyền
nhận di sản
• Từ chối hưởng di
sản
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế:
Người bị kết án về hành vi cố ý
xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ
hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm
trọng, hành hạ người để lại di sản,
xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa
vụ nuôi dưỡng người để lại di sản
Người bị kết án về hành vi cố ý
xâm phạm tính mạng người thừa
kế khác nhằm hưởng một phần
hoặc toàn bộ phần di sản mà người
thừa kế đó có quyền hưởng.
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép
hoặc ngăn cản người để lại di sản
trong việc lập di chúc; giả mạo di
chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di
chúc, che giấu di chúc nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ di
sản trái với ý chí của người để lại di
sản
Người không được
quyền hưởng di sản
Ngoại lệ: nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người
đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc
Nghĩa
vụ
Quyền
● Hưởng di sản theo di chúc
hoặc theo pháp luật
● Từ chối nhận di sản, trừ trường
hợp việc từ chối nhằm trốn tránh
việc thực hiện nghĩa vụ tài sản
của mình đối với người khác.
● Thực hiện các nghĩa vụ tài
sản do người chết để lại
(trong phạm vi di sản, trừ
trường hợp có thỏa thuận
khác) (Điều 615 BLDS)
5.3 Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
- Là thời điểm người
có tài sản chết hoặc
- bị tuyên bố là đã
chết
Thời điểm mở thừa kế
- Là nơi cư trú cuối cùng
của người chết để lại disản
- Là nơi có toàn bộ hoặc
phần lớn di sản
Địa điểm mở thừa kế
5.4. Thời điểm và địa điểm mở thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
Di sản là tài sản của người chết
để lại thừa kế, bao gồm:
- Tài sản riêng của người chết và
- Phần tài sản của người chết
trong khối tài sản chung với người
khác.
5.5 Di sản
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
Tình huống: Ông D kết hôn với bà E. Ông D chết để lại tài sản
bao gồm:
- 1 căn nhà :10 tỷ - tài sản chung
- Tiền tiết kiệm: 8 tỷ
- Xe: 3 tỷ
- Vốn góp đầu tư: 5 tỷ
Di sản của ông D là bao nhiêu?
Tài sản chung: 10 tỷ  tài sản của D là 10/2 = 5 tỷ
Tài sản riêng: 8 + 3 + 5 = 16 tỷ
 Di sản của ông D = 5 + 16 = 21 tỷ
5.5. Di sản
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.6 Thứ tự ưu tiên thanh toan: (Điều 658)
1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai
táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.6 Thứ tự ưu tiên thanh toan: (Điều 658)
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào
ngân sách nhà nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp
nhân.
9. Tiền phạt.
10. Các chi phí khác.
Tài sản chung: 10 tỷ  tài sản của D là 10/2 = 5 tỷ
Tài sản riêng: 8 + 3 + 5 = 16 tỷ
 Di sản của ông D = 21 tỷ
Bổ sung tình huống:
D có các nghĩa vụ tài sản:
- Tiền mai táng: 300 triệu
- Tiền cấp dưỡng: 200 triệu
- Nợ ngân hàng và các khoản nợ khác: 2,5 tỷ
 Di sản của D để phân chia = 21 – 0,3 – 0,2 – 2,5 = 18 tỷ
5.6. Thứ tự ưu tiên thanh toán
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.7 Hình thức phân chia di sản thừa kế
Thừa kế theo di chúc
• Là việc chuyển di sản của người chết cho người
sống theo sự định đoạt của người có di chúc lập
ra khi họ còn sống.
Thừa kế theo pháp luật
• Là việc di chuyển di sản của người chết cho
những người thừa kế theo quy định của pháp luật
a. Thừa kế theo pháp luật:
Điều kiện áp dụng cách thức phân chia di sản thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
Những người thừa kế theo
di chúc đều chết trước
hoặc chết cùng thời điểm
với người để lại di chúc;
cơ quan, tổ chức được
hưởng thừa kế theo di chúc
không còn vào thời điểm
mở thừa kế;
những người được chỉ định
làm người thừa kế theo di
chúc mà không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối
quyền hưởng di sản.
Áp dụng với phần di sản
không được định đoạt
trong di chúc, phần di sản
liên quan đến di chúc
không có hiệu lực…
a. Thừa kế theo pháp luật:
Cách thức phân chia di sản thừa kế
Là phạm vi những người có
quyền hưởng thừa kế xác định
theo:
+ Quan hệ hôn nhân,
+ Quan hệ huyết thống và
+ Quan hệ nuôi dưỡng
giữa người thừa kế với người
để lại thừa kế.
Thể hiện thứ tự được
nhận di sản của những
người thừa kế.
Có 3 hàng thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
Diện thừa kế Hàng thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
D chết.
Diện thừa kế của D:
- Quan hệ hôn nhân: E
- Quan hệ huyết thống: A, B, C,
F, G
- Quan hệ nuôi dưỡng: H
Hàng thừa kế của D:
- Hàng 1: A, B, E, F, G, H
- Hàng 2: C
- Hàng 3: không có
A + B
C D + E
F (22t) G (15t)
H (con
nuôi 6t)
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 51
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 52
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
a. Thừa kế theo pháp luật:
Cách thức phân chia di sản thừa kế
Hàng thừa kế thứ 1:
Vợ, chồng,
cha đẻ, mẹ đẻ, cha
nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ, con nuôi của
người chết;
Hàng thừa kế thứ 2:
Ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại,
anh ruột, chị ruột, em
ruột của người chết;
cháu ruột của người
chết mà người chết là
ông nội, bà nội, ông
ngoại, bà ngoại;
Hàng thừa kế thứ 3:
Cụ nội, cụ ngoại của người
chết;
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô
ruột, dì ruột của người chết;
cháu ruột của người chết mà
người chết là bác ruột, chú ruột,
cậu ruột, cô ruột, dì ruột;
chắt ruột của người chết mà
người chết là cụ nội, cụ ngoại.
a. Thừa kế theo pháp luật:
Cách thức phân chia di sản thừa kế: Nguyên tắc phân
chia di sản thừa kế
Những người cùng
hàng thừa kế được
hưởng phần di sản
ngang nhau
Người ở hàng thừa kế sau
chỉ được hưởng thừa kế
khi không còn ai ở hàng
thừa kế trước
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
D chết. Di sản phân chia = 18 tỷ
Diện thừa kế của D:
- Quan hệ hôn nhân: E
- Quan hệ huyết thống: A, B, C,
F, G
- Quan hệ nuôi dưỡng: H
Hàng thừa kế của D:
- Hàng 1: A = B = E = F = G = H
= 18/6 = 3 tỷ
- Hàng 2: C = 0
A + B
C D + E
F (22t) G (15t)
H (con
nuôi 6t)
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 54
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
Điều 652. Thừa kế thế vị
Trường hợp con của người để lại di
sản chết trước hoặc cùng một thời
điểm với người để lại di sản thì cháu
được hưởng phần di sản mà cha hoặc
mẹ của cháu được hưởng nếu còn
sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc
cùng một thời điểm với người để lại di
sản thì chắt được hưởng phần di sản
mà cha hoặc mẹ của chắt được
hưởng nếu còn sống.
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 55
• F có con là F1 (2t) và F2 (1t).
• D chết không di chúc. F chết
trước D.
• Nếu F còn sống, chia thừa kế
theo pháp luật thì F sẽ được
hưởng là 3 tỷ.
 F1 và F2 = 3 tỷ
A + B
C D + E
F (22t)
F1 (2t) F2 (1t)
G (15t)
H (con
nuôi 6t)
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 56
b. Thừa kế theo di chúc:
(Điều 624) Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá
nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết.
Di chúc hợp pháp: phải đáp ứng đầy đủ các điều
kiện:
Về Chủ thể lập di chúc
Về Hình thức di chúc
Về Nội dung di chúc
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 58
Người
lập di
chúc
chỉ có thể là
cá nhân cụ
thể
phải tự
nguyện, minh
mẫn khi lập di
chúc, không bị
lừa dối hoặc
cưỡng ép
Người thành niên
và có NLHVDS
đầy đủ. Người từ
đủ 15t – 18t lập di
chúc +
cha/mẹ/người
giám hộ đồng ý +
lập văn bản
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
Hình thức của di chúc:
• Di chúc phải được lập bằng văn bản. Trong một số trường
hợp, có thể lập di chúc miệng.
• Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc người
không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn
bản, có công chứng hoặc chứng thực.
• Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế.
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 59
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
Nội dung của di chúc:
• Nội dung của di chúc không được trái pháp luật,
đạo đức xã hội.
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 60
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 61
D chết lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho X.
Di sản phân chia = 18 tỷ
 X được hưởng 18 tỷ???
A + B
C D + E
F (22t) G (15t)
H (con
nuôi 6t)
X
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc:
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 62
Cha, mẹ
1
Vợ, chồng
2
Con chưa
thanh niên
3
Con đã thanh
niên mất khả
năng lao động
4
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di
chúc:
Điều kiện áp dụng:
Di chúc không cho hưởng hoặc
Hưởng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật
Cách áp dụng: Được hưởng phần di sản = 2/3 suất của 1
người thừa kế theo quy định pháp luật
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 63
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
b. Thừa kế theo di chúc:
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 64
D chết lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho X.
Di sản phân chia = 18 tỷ
Những người thừa kế không
phụ thuộc nội dung di chúc
của D: A = B = E = G = H = 2/3 x
3 tỷ = 2 tỷ
X được hưởng = 18 – 2 * 5 = 8
tỷ
A + B
C D + E
F (22t) G (15t)
H (con
nuôi 6t)
X
30 năm
đối với bất động sản,
10 năm
đối với động sản
kể từ thời điểm mở
thừa kế.
Thời hiệu yêu
cầu chia Di sản
03 năm
kể từ thời điểm mở
thừa kế.
Thời hiệu yêu
cầu thực hiện
nghĩa vụ tài sản
10 năm
kể từ thời điểm mở
thừa kế.
Thời hiệu xác
nhận/bác bỏ
quyền thừa kế
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
5.8. Thời hiệu Thừa kế
Y đến yêu cầu phân chia di sản thừa kế  phải trong thời hiệu 10 năm.
Z đến yêu cầu trả nợ của D phải trong thời hiệu 3 năm.
A + B
C D + E
F (22t) G (15t)
H (con
nuôi 6t)
Z (chủ nợ
3 tỷ)
Y (con D)
18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 66
5. QUAN HỆ THỪA KẾ
LIÊN
HỆ
THỰC
TẾ
LIÊN HỆ THỰC TẾ
• Bà A có một người con duy nhất là
B, B có vợ là C. Năm 2008 B chết
do bị tai nạn giao thông.
• Sau khi B chết, C sống với bà A
• Năm 2019 bà A bị bệnh chết không
để lại di chúc, để lại di sản thừa kế
trị giá 2 tỷ đồng
 C (con dâu) có được hưởng
thừa kế tài sản của bà A (mẹ
chồng) không? Tại sao?
LIÊN HỆ THỰC TẾ
Trả lời: C không được hưởng thừa
kế của A vì C (con dâu) không thuộc
diện thừa kế của A (mẹ chồng).
 Con dâu/con rể không thuộc
diện thừa kế của cha mẹ chồng/vợ
và ngược lại.
2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 70
THANK YOU!

More Related Content

Similar to - PHAP LUAT DAN SU.pdf file học tập moonnpldc

BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx
C6 -  Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptxC6 -  Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx
C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptxHngPhanThCm
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDe tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDoanHoaithuong1
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuBaigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuNgọc Ngố
 
379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015Tóc Rối
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...Dịch Vụ Viết Thuê Luận Văn Zalo : 0932.091.562
 
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvie
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvieBaigiang chuong1 khainiemluatdansuvie
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvieNgọc Ngố
 
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămBình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămLÊ Tuấn
 
Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Hoàng Đinh
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngNguyễn Hoàng Quân
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiHuynh ICT
 
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật nataliej4
 

Similar to - PHAP LUAT DAN SU.pdf file học tập moonnpldc (20)

BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx
C6 -  Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptxC6 -  Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx
C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdfDe tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
De tai_Luat thua ke, dien va hang thua ke (Final).pdf
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansuBaigiang chuong2 quanhephapluatdansu
Baigiang chuong2 quanhephapluatdansu
 
379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015379 diem moi bo luat dan su 2015
379 diem moi bo luat dan su 2015
 
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
Luận Văn Tốt Nghiệp Quyền Đối Với Họ, Tên – Một Số Vấn Đề Lý Luận Và Thực ...
 
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docxCơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
Cơ sở lý luận về vai trò của viện kiểm sát trong bảo vệ quyền công dân.docx
 
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvie
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvieBaigiang chuong1 khainiemluatdansuvie
Baigiang chuong1 khainiemluatdansuvie
 
Khóa luận: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, HAY
Khóa luận: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, HAYKhóa luận: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, HAY
Khóa luận: Năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, HAY
 
BÀI MẪU Khóa luận tranh chấp hợp đồng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tranh chấp hợp đồng, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU Khóa luận tranh chấp hợp đồng, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU Khóa luận tranh chấp hợp đồng, HAY, 9 ĐIỂM
 
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămBình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
 
BÀI MẪU khóa luận hợp dân sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận hợp dân sự, HAY, 9 ĐIỂMBÀI MẪU khóa luận hợp dân sự, HAY, 9 ĐIỂM
BÀI MẪU khóa luận hợp dân sự, HAY, 9 ĐIỂM
 
Plđc vesion special !
Plđc vesion special !Plđc vesion special !
Plđc vesion special !
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cươngđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương
 
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương hauiđề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
đề Cương ôn tập môn pháp luật đại cương haui
 
Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá Nhân
Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá NhânHợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá Nhân
Hợp Đồng Cho Thuê Quyền Sử Dụng Đất Của Hộ Gia Đình, Cá Nhân
 
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
Bài Giảng Nguồn Gốc- Bản Chất- Hình Thức Pháp Luật
 

Recently uploaded

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...ThunTrn734461
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhvanhathvc
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdftohoanggiabao81
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfVyTng986513
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...hoangtuansinh1
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNguyễn Đăng Quang
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfhoangtuansinh1
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxAnAn97022
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líDr K-OGN
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxnhungdt08102004
 

Recently uploaded (20)

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ ...
 
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
Sáng kiến “Sử dụng ứng dụng Quizizz nhằm nâng cao chất lượng ôn thi tốt nghiệ...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
ôn tập lịch sử hhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh
 
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdfSơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
Sơ đồ tư duy môn sinh học bậc THPT.pdf
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdfchuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
chuong-7-van-de-gia-dinh-trong-thoi-ky-qua-do-len-cnxh.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
Thong bao 337-DHPY (24.4.2024) thi sat hach Ngoai ngu dap ung Chuan dau ra do...
 
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
Sáng kiến Dạy học theo định hướng STEM một số chủ đề phần “vật sống”, Khoa họ...
 
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdfNQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
NQA Lợi ích Từ ISO và ESG Tăng Trưởng và Bền Vững ver01.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdfChuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
Chuong trinh dao tao Su pham Khoa hoc tu nhien, ma nganh - 7140247.pdf
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptxpowerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
powerpoint lịch sử đảng cộng sản việt nam.pptx
 
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh líKiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
Kiểm tra chạy trạm lí thuyết giữa kì giải phẫu sinh lí
 
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docxTrích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
Trích dẫn trắc nghiệm tư tưởng HCM5.docx
 

- PHAP LUAT DAN SU.pdf file học tập moonnpldc

  • 1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG KHOA LUẬT PHÁP LUẬT DÂN SỰ CHƯƠNG 6:
  • 2. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VN Hệ thống PLVN Pháp luật hình sự: Nhà nước vs người phạm tội QPPL Xác định tội phạm, hình phạt Pháp luật hành chính Nhà nước vs tổ chức, cá nhân QPPL Quy định về quản lý xã hội Pháp luật dân sự Tổ chức , cá nhân vs tổ chức, cá nhân Quy tắc xử sự cho hành vi của con người
  • 3. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 3 NỘI DUNG 1. Khái quát pháp luật dân sự. 2. Quan hệ pháp luật dân sự 3. Quan hệ nhân thân 4. Quan hệ tài sản 5. Quan hệ thừa kế
  • 4. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 4 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ
  • 5. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 5 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.1 Khái niệm: Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam, bao gồm tổng thể các quy định trong lĩnh vực dân sự điều chỉnh các mối quan hệ tài sản và các quan hệ nhân thân phi tài sản hoặc có liên quan đến tài sản của cá nhân, pháp nhân hoặc chủ thể khác trên cơ sở bình đẳng, độc lập, tự định đoạt của các chủ thể tham gia vào quan hệ đó.
  • 6. 1.2 Đối tượng điều chỉnh của Luật Dân sự: là các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân phi tài sản phát sinh trong giao dịch dân sự nhằm thỏa mãn nhu cầu của các chủ thể trong xã hội.[ 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ QUAN HỆ TÀI SẢN QUAN HỆ NHÂN THÂN
  • 7. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 7 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.3 Phương pháp điều chỉnh của Luật Dân sự: là phương pháp bình đẳng thỏa thuận giữa các chủ thể tham gia giao lưu dân sự, quyền tự định đoạt (trừ trường hợp pháp luật có qui định khác) của chủ thể tham gia quan hệ pháp luật dân sự.
  • 8. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 8 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.4 Các đặc trưng của Luật Dân sự: 1. Các chủ thể bình đẳng với nhau trên phương diện pháp lý 2. Các chủ thể có quyền tự định đoạt 3. Các chủ thể dân sự phải chịu trách nhiệm dân sự khi vi phạm cam kết có hiệu lực hoặc vi phạm các qui định của pháp luật dân sự (chủ yếu là trách nhiệm tài sản). 4. Các tranh chấp dân sự được giải quyết theo nguyên tắc thỏa thuận và hòa giải giữa các chủ thể. 5. Các chủ thể có thể bảo vệ các quyền dân sự theo phương thức khởi kiện dân sự
  • 9. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 9 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.5 Nội dung của Luật Dân sự: 1. Chế định quyền nhân thân 2. Chế định quyền sở hữu 3. Chế định hợp đồng dân sự 4. Chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 5. Chế định thừa kế
  • 10. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 10 1. KHÁI QUÁT PHÁP LUẬT DÂN SỰ 1.5 Nội dung của Luật Dân sự: QHPLDS Quan hệ nhân thân QHNT gắn với tài sản QHNT không gắn với tài sản Quan hệ tài sản Quan hệ sở hữu Quyền sở hữu: 3 quyền Quyền khác đối với tài sản: 3 quyền Quan hệ hợp đồng Quan hệ Bồi thường thiệt hại Quan hệ thừa kế
  • 11. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 11 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ
  • 12. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 12 2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Cá nhân Pháp nhân Nhà nước Hộ gia đình, tổ hợp tác và tổ chức khác không có tư cách pháp nhân 1 2 3 4
  • 13. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 13 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Cá nhân: - Người có quốc tịch Việt Nam - Người có quốc tịch nước ngoài - Người không có quốc tịch khi tham gia quan hệ dân sự tại Việt Nam
  • 14. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 14 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự Pháp nhân: Pháp nhân là tổ chức được thành lập theo quy định của pháp luật, có cơ cấu tổ chức, có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình và nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật một cách độc lập. Điều 74 BLDS 2015
  • 15. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 15 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ Pháp nhân: (1) Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác có liên quan; (2) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của BLDS; (3) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình; (4) Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập.
  • 16. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 16 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ TỔ CHỨC Tổ chức có tư cách pháp nhân: có 4 điều kiện: - Được thành lập hợp pháp - Cơ cấu tổ chức - Tài sản độc lập - Nhân danh mình tham gia quan hệ pháp luật độc lập Pháp nhân thương mại (công ty, Hợp tác xã, liên minh hợp tác xã) Pháp nhân phi thương mại (cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội...) Tổ chức không có tư cách pháp nhân 2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự
  • 17. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 17 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự: Điều kiện để trở thành chủ thể QHPLDS: Để trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật, thì các cá nhân, tổ chức phải có năng lực chủ thể. Năng lực chủ thể bao gồm: Năng lực pháp luật Năng lực hành vi Năng lực chủ thể
  • 18. Năng lực pháp luật của cá nhân là khả năng cá nhân có các quyền và nghĩa vụ dân sự -Quyền nhân thân, -Quyền sở hữu, thừa kế và các quyền tài sản khác -Quyền tham gia vào quan hệ dân sự và có nghĩa vụ phát sinh vào quan hệ đó. Khái niệm Đặc điểm Nội dung - Mọi cá nhân đều có NLPL DS như nhau. - Có từ khi cá nhân sinh ra và chấm dứt khi cá nhân chết
  • 19. là khả năng của cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiện quyền và nghĩa vụ DS - Chưa có NLHVDS - NLHVDS chưa đầy đủ - NLHVDS đầy đủ - Hạn chế NLHVDS - Khó khăn trong nhận thức và điều khiển hành vi. - Mất NLHVDS Khái niệm Đặc điểm Các mức độ NLHVDS của cá nhân không giống nhau, phụ thuộc vào: - Độ tuổi - Khả năng nhận thức Năng lực hành vi của cá nhân
  • 20. Mức độ NLHVDS Tuổi/Khả năng nhận thức Hậu quả pháp lý Chưa có NLHVDS 0 tuổi đến 6 tuổi mọi giao dịch Dân sự do người đại diện theo PL thực hiện NLHVDS chưa đầy đủ Đủ 6t - <15 tuổi GDDS phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Đủ 15t -<18 tuổi: các GDDS phải đăng ký, khác phải có người đại diện theo PL đồng ý (VD di chúc); trừ BĐS, ĐS NLHVDS đầy đủ Đủ 18 tuổi tham gia vào tất cả các GDDS. Hạn chế NLHVDS người nghiện ma túy/chất kích thích khác + phá tán tài sản GDDS liên quan đến tài sản do người đại diện theo pháp luật đồng ý. (trừ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày) Khó khăn trong nhận thức… chưa đến mức mất NLHVDS GDDS do người giám hộ thực hiện trong phạm vi Tòa án quy định Mất NLHVDS Mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác GDDS do người đại diện theo pháp luật thực hiện Năng lực hành vi của cá nhân
  • 21. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 21 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự: Khách thể của quan hệ pháp luật là những lợi ích vật chất, những giá trị tinh thần hoặc những lợi ích xã hội khác mà các chủ thể mong muốn đạt được khi tham gia vào quan hệ pháp luật. Khách thể là cái thúc đẩy các tổ chức hoặc cá nhân tham gia vào QHPL (nguyên nhân làm phát sinh quan hệ pháp luật)
  • 22. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 22 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.2. Khách thể của quan hệ pháp luật dân sự: Kết quả của quá trình hoạt động tinh thần sáng tạo Quan hệ nhân thân QHPL về quyền sở hữu Quan hệ về nghĩa vụ và hợp đồng TÀI SẢN CÁC GIÁ TRỊ NHÂN THÂN HÀNH VI HOẠT ĐỘNG SÁNG TẠO KHÁC H THỂ
  • 23. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 23 2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN SỰ 2.3. Nội dung của quan hệ pháp luật dân sự: Là tổng hợp các quyền dân sự và nghĩa vụ dân sự của các chủ thể trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể. Có thể phát sinh do quy định của pháp luật hoặc do các chủ thể chủ động tạo ra thông qua các giao dịch phù hợp với quy định của pháp luật (Điều 8 BLDS 2015)
  • 24. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 24 3. QUAN HỆ NHÂN THÂN
  • 25. 2. Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân: là quan hệ giữa người – người về những giá trị nhân thân (quyền nhân thân) Quyền nhân thân: Là quyền dân sự gắn liền với mỗi cá nhân, không thể chuyển giao cho người khác, trừ trường hợp luật khác có liên quan quy định khác. (Điều 25 – 39 BLDS 2015) - Quyền nhân thân không gắn với tài sản (như: quyền được khai sinh, khai tử, quyền có họ tên…) - Quyền nhân thân gắn với tài sản (như: quyền tác giả…)
  • 26. 2. Quan hệ nhân thân Các quyền nhân thân do pháp luật quy định (Đ25)-12 quyền 1.Quyền có họ, tên và thay đổi họ, tên; 2.Quyền xác định, xác định lại dân tộc; 3.Quyền được khai sinh, khai tử; 4.Quyền đối với quốc tịch; 5.Quyền của cá nhân đối với hình ảnh; 6.Quyền sống, quyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe, thân thể
  • 27. 2. Quan hệ nhân thân Các quyền nhân thân do pháp luật quy định (Đ25) 7. Quyền được bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín; 8. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể người và hiến, lấy xác; 9. Quyền xác định lại giới tính; 10. Chuyển đổi giới tính; 11. Quyền về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình; 12. Quyền nhân thân trong hôn nhân và gia đình;
  • 28. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 28 4. QUAN HỆ TÀI SẢN
  • 29. 4. Quan hệ tài sản 4.1. Khái niệm: Quan hệ tài sản: là quan hệ giữa người – người thông qua tài sản (hoặc về những lợi ích vật chất). Luôn gắn với 1 tài sản được thể hiện dưới dạng này hay dạng khác Tài sản: (Điều 105) là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản. Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong tương lai.
  • 30. 4. Quan hệ tài sản 4.2 Các nhóm quan hệ tài sản do Luật Dân sự điều chỉnh, gồm: 1. QH sở hữu: quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản 2. QH về trao đổi (hợp đồng) 3. QH về bồi thường những thiệt hại đã gây ra cho người khác do có hành vi trái pháp luật. 4. QH về dịch chuyển tài sản của người chết cho những người còn sống (thừa kế) 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 30
  • 31. 4. QUAN HỆ TÀI SẢN 4.3 Quan hệ sở hữu: gồm quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản a. quyền sở hữu: Quyền sở hữu tài sản: là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình (Điều 158, Điều 186 – 224 BLDS 2015) Quyền sở hữu bao gồm: + Quyền chiếm hữu, + Quyền sử dụng và + Quyền định đoạt. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 31
  • 32. 4. QUAN HỆ TÀI SẢN 4.3 Quan hệ sở hữu: a. Quyền sở hữu: Quyền chiếm hữu: • Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. Quyền sử dụng: • Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản. Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa thuận hoặc theo quy định của pháp luật. Quyền định đoạt: • Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu dùng hoặc tiêu hủy tài sản.
  • 33. 4. QUAN HỆ TÀI SẢN 4.3 Quan hệ sở hữu: b. Quyền khác đối với tài sản: Quyền khác đối với tài sản là quyền của chủ thể trực tiếp nắm giữ, chi phối tài sản thuộc quyền sở hữu của chủ thể khác. Quyền khác đối với tài sản bao gồm: • a) Quyền đối với bất động sản liền kề; • b) Quyền hưởng dụng; • c) Quyền bề mặt.
  • 34. Sở hữu toàn dân Sở hữu riêng Sở hữu chung - Sở hữu toàn dân là sở hữu đối với tài sản công: bao gồm đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý. - Sở hữu riêng - Sở hữu chung (SHC): gồm SHC theo phần (vốn góp trong công ty) và SHC hợp nhất (SHC: cộng đồng, của các thành viên gia đình, vợ chồng, nhà chung cư) 4. QUAN HỆ TÀI SẢN 4.3 Quan hệ sở hữu: c. Các hình thức sở hữu
  • 35. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 35 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 36. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.1 Khái niệm Thừa kế Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với di sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật
  • 37. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế • Cá nhân Người để lại thừa kế • Cá nhân • Tổ chức • Nhà nước Người thừa kế
  • 38. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế Người để lại thừa kế Cá nhân Có tài sản thuộc sở hữu của mình Nếu có lập di chúc: Phải đủ 18 tuổi. Từ đủ 15-18 tuổi thì phải có sự đồng ý của cha, mẹ hoặc người giám hộ.
  • 39. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế: Người thừa kế Cá nhân • Phải còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc • đã sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. Cơ quan, tổ chức • Phải còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế Nhà nước • Không có người thừa kế, • Người thừa kế không có quyền nhận di sản • Từ chối hưởng di sản
  • 40. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.2 Chủ thể QHPL Thừa kế: Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tinh mạng, sức khoẻ hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người đó Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng. Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản Người không được quyền hưởng di sản Ngoại lệ: nếu người để lại di sản đã biết hành vi của những người đó, nhưng vẫn cho họ hưởng di sản theo di chúc
  • 41. Nghĩa vụ Quyền ● Hưởng di sản theo di chúc hoặc theo pháp luật ● Từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. ● Thực hiện các nghĩa vụ tài sản do người chết để lại (trong phạm vi di sản, trừ trường hợp có thỏa thuận khác) (Điều 615 BLDS) 5.3 Quyền và nghĩa vụ của người thừa kế 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 42. - Là thời điểm người có tài sản chết hoặc - bị tuyên bố là đã chết Thời điểm mở thừa kế - Là nơi cư trú cuối cùng của người chết để lại disản - Là nơi có toàn bộ hoặc phần lớn di sản Địa điểm mở thừa kế 5.4. Thời điểm và địa điểm mở thừa kế 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 43. Di sản là tài sản của người chết để lại thừa kế, bao gồm: - Tài sản riêng của người chết và - Phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác. 5.5 Di sản 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 44. Tình huống: Ông D kết hôn với bà E. Ông D chết để lại tài sản bao gồm: - 1 căn nhà :10 tỷ - tài sản chung - Tiền tiết kiệm: 8 tỷ - Xe: 3 tỷ - Vốn góp đầu tư: 5 tỷ Di sản của ông D là bao nhiêu? Tài sản chung: 10 tỷ  tài sản của D là 10/2 = 5 tỷ Tài sản riêng: 8 + 3 + 5 = 16 tỷ  Di sản của ông D = 5 + 16 = 21 tỷ 5.5. Di sản
  • 45. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.6 Thứ tự ưu tiên thanh toan: (Điều 658) 1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng. 2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu. 3. Chi phí cho việc bảo quản di sản. 4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ. 5. Tiền công lao động.
  • 46. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.6 Thứ tự ưu tiên thanh toan: (Điều 658) 6. Tiền bồi thường thiệt hại. 7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà nước. 8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân. 9. Tiền phạt. 10. Các chi phí khác.
  • 47. Tài sản chung: 10 tỷ  tài sản của D là 10/2 = 5 tỷ Tài sản riêng: 8 + 3 + 5 = 16 tỷ  Di sản của ông D = 21 tỷ Bổ sung tình huống: D có các nghĩa vụ tài sản: - Tiền mai táng: 300 triệu - Tiền cấp dưỡng: 200 triệu - Nợ ngân hàng và các khoản nợ khác: 2,5 tỷ  Di sản của D để phân chia = 21 – 0,3 – 0,2 – 2,5 = 18 tỷ 5.6. Thứ tự ưu tiên thanh toán
  • 48. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.7 Hình thức phân chia di sản thừa kế Thừa kế theo di chúc • Là việc chuyển di sản của người chết cho người sống theo sự định đoạt của người có di chúc lập ra khi họ còn sống. Thừa kế theo pháp luật • Là việc di chuyển di sản của người chết cho những người thừa kế theo quy định của pháp luật
  • 49. a. Thừa kế theo pháp luật: Điều kiện áp dụng cách thức phân chia di sản thừa kế 5. QUAN HỆ THỪA KẾ Những người thừa kế theo di chúc đều chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người để lại di chúc; cơ quan, tổ chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn vào thời điểm mở thừa kế; những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối quyền hưởng di sản. Áp dụng với phần di sản không được định đoạt trong di chúc, phần di sản liên quan đến di chúc không có hiệu lực…
  • 50. a. Thừa kế theo pháp luật: Cách thức phân chia di sản thừa kế Là phạm vi những người có quyền hưởng thừa kế xác định theo: + Quan hệ hôn nhân, + Quan hệ huyết thống và + Quan hệ nuôi dưỡng giữa người thừa kế với người để lại thừa kế. Thể hiện thứ tự được nhận di sản của những người thừa kế. Có 3 hàng thừa kế 5. QUAN HỆ THỪA KẾ Diện thừa kế Hàng thừa kế
  • 51. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ D chết. Diện thừa kế của D: - Quan hệ hôn nhân: E - Quan hệ huyết thống: A, B, C, F, G - Quan hệ nuôi dưỡng: H Hàng thừa kế của D: - Hàng 1: A, B, E, F, G, H - Hàng 2: C - Hàng 3: không có A + B C D + E F (22t) G (15t) H (con nuôi 6t) 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 51
  • 52. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 52 5. QUAN HỆ THỪA KẾ a. Thừa kế theo pháp luật: Cách thức phân chia di sản thừa kế Hàng thừa kế thứ 1: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết; Hàng thừa kế thứ 2: Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại; Hàng thừa kế thứ 3: Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
  • 53. a. Thừa kế theo pháp luật: Cách thức phân chia di sản thừa kế: Nguyên tắc phân chia di sản thừa kế Những người cùng hàng thừa kế được hưởng phần di sản ngang nhau Người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế khi không còn ai ở hàng thừa kế trước 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 54. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ D chết. Di sản phân chia = 18 tỷ Diện thừa kế của D: - Quan hệ hôn nhân: E - Quan hệ huyết thống: A, B, C, F, G - Quan hệ nuôi dưỡng: H Hàng thừa kế của D: - Hàng 1: A = B = E = F = G = H = 18/6 = 3 tỷ - Hàng 2: C = 0 A + B C D + E F (22t) G (15t) H (con nuôi 6t) 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 54
  • 55. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ Điều 652. Thừa kế thế vị Trường hợp con của người để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống. 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 55
  • 56. • F có con là F1 (2t) và F2 (1t). • D chết không di chúc. F chết trước D. • Nếu F còn sống, chia thừa kế theo pháp luật thì F sẽ được hưởng là 3 tỷ.  F1 và F2 = 3 tỷ A + B C D + E F (22t) F1 (2t) F2 (1t) G (15t) H (con nuôi 6t) 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 56
  • 57. b. Thừa kế theo di chúc: (Điều 624) Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết. Di chúc hợp pháp: phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện: Về Chủ thể lập di chúc Về Hình thức di chúc Về Nội dung di chúc 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 58. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 58 Người lập di chúc chỉ có thể là cá nhân cụ thể phải tự nguyện, minh mẫn khi lập di chúc, không bị lừa dối hoặc cưỡng ép Người thành niên và có NLHVDS đầy đủ. Người từ đủ 15t – 18t lập di chúc + cha/mẹ/người giám hộ đồng ý + lập văn bản
  • 59. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: Hình thức của di chúc: • Di chúc phải được lập bằng văn bản. Trong một số trường hợp, có thể lập di chúc miệng. • Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc người không biết chữ phải được người làm chứng lập thành văn bản, có công chứng hoặc chứng thực. • Di chúc có hiệu lực pháp luật từ thời điểm mở thừa kế. 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 59
  • 60. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: Nội dung của di chúc: • Nội dung của di chúc không được trái pháp luật, đạo đức xã hội. 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 60
  • 61. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 61 D chết lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho X. Di sản phân chia = 18 tỷ  X được hưởng 18 tỷ??? A + B C D + E F (22t) G (15t) H (con nuôi 6t) X
  • 62. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 62 Cha, mẹ 1 Vợ, chồng 2 Con chưa thanh niên 3 Con đã thanh niên mất khả năng lao động 4
  • 63. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc: Điều kiện áp dụng: Di chúc không cho hưởng hoặc Hưởng ít hơn 2/3 suất theo quy định pháp luật Cách áp dụng: Được hưởng phần di sản = 2/3 suất của 1 người thừa kế theo quy định pháp luật 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 63
  • 64. 5. QUAN HỆ THỪA KẾ b. Thừa kế theo di chúc: 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 64 D chết lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho X. Di sản phân chia = 18 tỷ Những người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc của D: A = B = E = G = H = 2/3 x 3 tỷ = 2 tỷ X được hưởng = 18 – 2 * 5 = 8 tỷ A + B C D + E F (22t) G (15t) H (con nuôi 6t) X
  • 65. 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động sản kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu yêu cầu chia Di sản 03 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu yêu cầu thực hiện nghĩa vụ tài sản 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời hiệu xác nhận/bác bỏ quyền thừa kế 5. QUAN HỆ THỪA KẾ 5.8. Thời hiệu Thừa kế
  • 66. Y đến yêu cầu phân chia di sản thừa kế  phải trong thời hiệu 10 năm. Z đến yêu cầu trả nợ của D phải trong thời hiệu 3 năm. A + B C D + E F (22t) G (15t) H (con nuôi 6t) Z (chủ nợ 3 tỷ) Y (con D) 18/02/2023 302053 – Pháp luật đại cương 66 5. QUAN HỆ THỪA KẾ
  • 68. LIÊN HỆ THỰC TẾ • Bà A có một người con duy nhất là B, B có vợ là C. Năm 2008 B chết do bị tai nạn giao thông. • Sau khi B chết, C sống với bà A • Năm 2019 bà A bị bệnh chết không để lại di chúc, để lại di sản thừa kế trị giá 2 tỷ đồng  C (con dâu) có được hưởng thừa kế tài sản của bà A (mẹ chồng) không? Tại sao?
  • 69. LIÊN HỆ THỰC TẾ Trả lời: C không được hưởng thừa kế của A vì C (con dâu) không thuộc diện thừa kế của A (mẹ chồng).  Con dâu/con rể không thuộc diện thừa kế của cha mẹ chồng/vợ và ngược lại.
  • 70. 2/18/2023 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 70 THANK YOU!