SlideShare a Scribd company logo
1 of 21
CHƯƠNG 6. LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ
NỘI DUNG TÀI LIỆU
- Tài liệu học tập
PLĐC (Chương 8)
- BLDS 2015
- BLTTDS 2015
6.1. Khái quát chung về Luật dân sự
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.3. Khái quát chung về Luật Tố tụng dân sự
6.4. Nội dung cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
6.1 Khái quát chung về Luật dân sự
6.1.1. Khái niệm Luật dân sự
Là ngành luật trong hệ thống pháp
luật VN, gồm tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh các
quan hệ tài sản, quan hệ nhân
thân trên cơ sở bình đẳng của các
chủ thể tham gia các quan hệ đó
6.1 Khái quát chung về Luật dân sự
6.1.2. Đối tượng điều chỉnh
- Là các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự
Quan hệ tài sản
- Là QH giữa người với người về tài sản
- Đặc điểm:
+ QHTS mà mục tiêu chủ thể tham gia chủ yếu
là tiêu dùng (sinh hoạt hằng ngày)
+ QHTS mang tính chất ý chí
+ QHTS mang tính chất hàng hoá và tiền tệ
- Là QH giữa người với người về một gias trị
nhân thân của cá nhân hay tổ chức
- Được chia thành 2 nhóm:
+ QHNT gắn với tài sản
+ QHNT không gắn với tài sản
Quan hệ nhân thân
6.1 Khái quát chung về Luật dân sự
6.1.3. Phương pháp điều chỉnh
- PP điều chỉnh đặc trưng là PP tự định đoạt. Các chủ thể trong giao lưu
dân sự có quyền bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận với điều
kiện không trái pháp luật và đạo đức xã hội
- Đặc điểm của PP điều chỉnh:
+ Các chủ thể được bình đẳng về địa vị pháp lý
+ Khi tham gia QH tài sản, các chủ thể được quyền tự định đoạt
+ PP giải quyết tranh chấp dân sự là hoà giải
+ Trách nhiệm dân sự không chỉ do pháp luật quy định mà còn do các bên
thoả thuận về điều kiện phát sinh và hậu quả của nó
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự
Chủ thể
Cá nhân
Pháp nhân
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự
Tuổi Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
Chưa đủ 6 tuổi Người đại diện theo pháp luật thực hiện
Đủ 6 tuổi -> chưa đủ
15 tuổi
Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục
vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi
Đủ 15 tuổi -> chưa đủ
18 tuổi
Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan
đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy
định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý
Đủ 18 tuổi trở lên
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (xác lập, thực hiện mọi giao dịch), trừ
trường hợp quy định tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật Dân sự 2015
Cá nhân – năng lực hành vi
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự
Cá nhân – năng lực hành vi
Người mất NLHV dân sự có được bầu cử không?
• Điều 37 – Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu
HĐND 2015 => Không được
Người bị hạn chế NLHV dân sự có được thừa kế không?
• Điều 24 – BLDS 2015 => Được, nhưng những vấn đề
liên quan đến tài sản được thừa kế phải có sự đồng
ý của người đại diện theo pháp luật của người đó
Người mất NLHV dân sự có được kết hôn không?
• Điều 8 – Luật HNGĐ 2014 => Không được
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
Quyền sở hữu
(Điều 158 BLDS 2015)
Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản
- Căn cứ xác lập quyền sở hữu: Điều 221 BLDS 2015
- Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu: Điều 237 BLDS 2015
Hình thức sở hữu
SH toàn dân
SH riêng
SH chung
Quyền khác
đối với tài
sản
Quyền
đối với
BĐS
liền kề
Quyền
hưởng
dụng
Quyền
bề mặt
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.3. Nghĩa vụ và hợp đồng
a. Nghĩa vụ
Khái niệm: Là việc mà bên có nghĩa vụ phải chuyển giao vật/quyền, trả tiền/giấy tờ có
giá, thực hiện/không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của bên có quyền.
Căn cứ phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 BLDS 2015
Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ: Điều 372 BLDS 2015
Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: Điều 292 BLDS – 9 biện pháp
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.3. Nghĩa vụ và hợp đồng
b. Hợp đồng
Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền
và nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS 2015)
Hiệu lực hợp đồng:
Điều 401 BLDS 2015
Trường hợp chấm dứt hợp
đồng: Điều 422 BLDS 2015
Hình thức hợp đồng:
Điều 119 BLDS 2015
1. Người
để lại di
sản
2. Người
thừa kế
3. Thời
điểm, địa
điểm mở
thừa kế
4. Di sản
thừa kế
Điều 613:
- Là cá nhân: còn sống vào thời
điểm mở thừa kế hoặc sinh ra
và còn sống sau thời điểm mở
thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản
chết.
- Không là cá nhân: tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế.
Điều 612: Di sản bao gồm:
- Tài sản riêng của người chết
- Phần tài sản của người chết
trong tài sản chung với người
khác
Điều 611:
1. Thời điểm mở thừa kế là thời
điểm người có tài sản chết. Trường
hợp Tòa án tuyên bố một người là
đã chết thì thời điểm mở thừa kế là
ngày được xác định tại khoản 2
Điều 71 của Bộ luật này.
2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú
cuối cùng của người để lại di sản;
nếu không xác định được nơi cư trú
cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế
là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có
phần lớn di sản.
6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự
6.2.4. Thừa kế
• Ai thuộc đối tượng
này? Và được chia DC
thế nào? => Đ644
• Chủ thể?
• Sự tự nguyện?
• Nội dung DC?
• Hình thức DC?
• Ai có thể trở
thành người
TK theo DC?
• Ai có quyền lập DC?
=> Đ625
• Quyền của người
lập DC? => Đ626
Người lập
DC
Người TK
theo DC
Người TK
không
phụ thuộc
nội dung
DC
Điều kiện
có hiệu
lực của
DC
Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo pháp luật
Trường
hợp TK
theo PL
Diện TK
theo PL
Hàng TK
theo PL
TK thế vị
https://luatvietnam.vn/dan-su/infographic-huong-dan-phan-chia-di-san-thua-ke-568-20056-article.html
6.3. Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự
6.3.1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự
Là ngành luật độc lập trong hệ
thống pháp luật VN, gồm tổng
hợp các quy phạm pháp luật
điều chỉnh các quan hệ xã hội
phát sinh, thay đổi, chấm dứt
giữa các chủ thể trong quá trình
Toà án giải quyết vụ việc dân sự
Pháp luật về TTDS là tổng hợp
những định về các nguyên tắc
cơ bản trong TTDS, trình tự thủ
tục để toà án giải quyết vụ việc
dân sự nhằm điều chỉnh mối
quan hệ giữa các bên
Vụ việc dân sự
(VVDS)
Vụ án dân sự
(VADS)
Việc dân sự
(VDS)
6.3. Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự
6.3.2. Đối tượng điều chỉnh
Là các quan hệ xã hội giữa
các chủ thể tố tụng trong quá
trình giải quyết vụ việc dân sự
QH giữa Toà án, Viện kiểm sát với người tham gia tố
tụng
QH giữa Toà án với Viện kiểm sát
QH giữa những người tham gia tố tụng với nhau
6.3.3. Phương pháp điều chỉnh
Phương pháp
điều chỉnh
PP định đoạt
PP mệnh lệnh
6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự
6.4.1. Các nguyên tắc cơ bản của TTDS (BLDS 2015)
1
• Các NT thể hiện tính pháp chế XHCN: điều 3, 19, 21
2
• Các NT về tổ chức hoạt động xét xử của Toà án: điều 11, 12, 14, 15, 17, 18, 20
3
• Các NT bảo đảm quyền tham gia tố tụng của Đương sự: điều 4, 5, 6, 8, 25
4
• Các NT thể hiện trách nhiệm của chủ thể tiến hành tố tụng: điều 9, 10, 13, 16, 22, 24
5
• Các NT thể hiện vai trò, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong TTDS: điều 7, 23
6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự
6.4.2. Chủ thể trong quan hệ pháp luật TTDS
Chủ thể
Cơ quan
tiến hành tố
tụng
Toà án
Viện kiểm sát
Người tiến
hành tố tụng
Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân
dân, Thẩm tra viên, Thư ký toà án
Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên
Chủ thể
tham gia tố
tụng
Đương sự trong vụ án dân sự
Đương sự trong việc dân sự
Người tham gia tố tụng khác
6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự
6.4.3. Chứng minh và chứng cứ
Ai có nghĩa vụ chứng
minh trong TTDS?
Điều 91 BLTTDS 2015: đương sự trong vụ
việc dân sự, trừ trường hợp do luật định
Chứng cứ là gì? Điều 93 BLTTDS 2015: là những gì có thật…
Nguồn của chứng cứ
bao gồm?
Điều 94 BLTTDS 2015: 10 nguồn
6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự
6.4.4. Thủ tục tố tụng dân sự
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án
2. Chuẩn bị xét xử
3. Xét xử sơ thẩm
4. Xét xử phúc thẩm
5. Xét lại bản án, quyết định
đã có hiệu lực pháp luật
6. Thi hành bản án,
quyết định của toà án

More Related Content

Similar to C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx

02 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-18405502 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-184055suhoang2
 
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămBình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămLÊ Tuấn
 
Chuyên đề 3 giao dịch dân sự
Chuyên đề 3 giao dịch dân sựChuyên đề 3 giao dịch dân sự
Chuyên đề 3 giao dịch dân sựNgọc Ngố
 
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂNMinh Chanh
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sựTử Long
 
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxĐiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxKatherineo7
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sựN3 Q
 

Similar to C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx (20)

Luat dan su
Luat dan suLuat dan su
Luat dan su
 
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOTĐề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
Đề tài: Pháp luật về quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài, HOT
 
NHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptxNHÓM 4 (1).pptx
NHÓM 4 (1).pptx
 
02 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-18405502 vbhn vpqh-184055
02 vbhn vpqh-184055
 
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
Báo Cáo Thực Tập Thực Tiễn Giải Quyết Các Tranh Chấp Của Tand Về Quyền Th...
 
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự nămBình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
Bình luận về chủ thể quan hệ dân sự trong bộ luật dân sự năm
 
Chuyên đề 3 giao dịch dân sự
Chuyên đề 3 giao dịch dân sựChuyên đề 3 giao dịch dân sự
Chuyên đề 3 giao dịch dân sự
 
Hình Thức Di Chúc Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự 2005
Hình Thức Di Chúc Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự 2005Hình Thức Di Chúc Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự 2005
Hình Thức Di Chúc Theo Quy Định Của Bộ Luật Dân Sự 2005
 
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂNBÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM      TS. BÙI QUANG XUÂN
BÀI 1: KHÁI QUÁT LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM TS. BÙI QUANG XUÂN
 
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐLuận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng pháp định theo Luật HN&GĐ
 
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOTLuận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
Luận văn: Chế độ tài sản vợ chồng theo luật hôn nhân, HOT
 
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩmLuận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
Luận văn: Hoàn thiện quy định của pháp luật về phiên tòa sơ thẩm
 
Luận văn thạc sĩ: Đương sự trong vụ án dân sự, HAY
Luận văn thạc sĩ: Đương sự trong vụ án dân sự, HAYLuận văn thạc sĩ: Đương sự trong vụ án dân sự, HAY
Luận văn thạc sĩ: Đương sự trong vụ án dân sự, HAY
 
Luận văn: Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án
Luận văn: Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được thi hành ánLuận văn: Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án
Luận văn: Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của người được thi hành án
 
Luận văn: Quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án
Luận văn: Quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành ánLuận văn: Quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án
Luận văn: Quyền và lợi ích hợp pháp của người được thi hành án
 
Chương 6 luật dân sự
Chương 6   luật dân sựChương 6   luật dân sự
Chương 6 luật dân sự
 
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOTQuyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
Quyền tự định đoạt của đương sự trong giải quyết vụ án, HOT
 
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptxĐiều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự.pptx
 
Luật dân sự
Luật dân sựLuật dân sự
Luật dân sự
 
Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAYLuận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
Luận án: Khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu của người bị hại, HAY
 

C6 - Luáº_t daaaaaaaaaaaaân sá»± (1).pptx

  • 1. CHƯƠNG 6. LUẬT DÂN SỰ VÀ LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ NỘI DUNG TÀI LIỆU - Tài liệu học tập PLĐC (Chương 8) - BLDS 2015 - BLTTDS 2015 6.1. Khái quát chung về Luật dân sự 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.3. Khái quát chung về Luật Tố tụng dân sự 6.4. Nội dung cơ bản của Luật Tố tụng dân sự
  • 2. 6.1 Khái quát chung về Luật dân sự 6.1.1. Khái niệm Luật dân sự Là ngành luật trong hệ thống pháp luật VN, gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trên cơ sở bình đẳng của các chủ thể tham gia các quan hệ đó
  • 3. 6.1 Khái quát chung về Luật dân sự 6.1.2. Đối tượng điều chỉnh - Là các quan hệ tài sản, quan hệ nhân thân trong giao lưu dân sự Quan hệ tài sản - Là QH giữa người với người về tài sản - Đặc điểm: + QHTS mà mục tiêu chủ thể tham gia chủ yếu là tiêu dùng (sinh hoạt hằng ngày) + QHTS mang tính chất ý chí + QHTS mang tính chất hàng hoá và tiền tệ - Là QH giữa người với người về một gias trị nhân thân của cá nhân hay tổ chức - Được chia thành 2 nhóm: + QHNT gắn với tài sản + QHNT không gắn với tài sản Quan hệ nhân thân
  • 4. 6.1 Khái quát chung về Luật dân sự 6.1.3. Phương pháp điều chỉnh - PP điều chỉnh đặc trưng là PP tự định đoạt. Các chủ thể trong giao lưu dân sự có quyền bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết thoả thuận với điều kiện không trái pháp luật và đạo đức xã hội - Đặc điểm của PP điều chỉnh: + Các chủ thể được bình đẳng về địa vị pháp lý + Khi tham gia QH tài sản, các chủ thể được quyền tự định đoạt + PP giải quyết tranh chấp dân sự là hoà giải + Trách nhiệm dân sự không chỉ do pháp luật quy định mà còn do các bên thoả thuận về điều kiện phát sinh và hậu quả của nó
  • 5. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự Chủ thể Cá nhân Pháp nhân
  • 6. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự Tuổi Xác lập, thực hiện giao dịch dân sự Chưa đủ 6 tuổi Người đại diện theo pháp luật thực hiện Đủ 6 tuổi -> chưa đủ 15 tuổi Phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý, trừ giao dịch dân sự phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phù hợp với lứa tuổi Đủ 15 tuổi -> chưa đủ 18 tuổi Tự mình xác lập, thực hiện giao dịch dân sự, trừ giao dịch dân sự liên quan đến bất động sản, động sản phải đăng ký và giao dịch dân sự khác theo quy định của luật phải được người đại diện theo pháp luật đồng ý Đủ 18 tuổi trở lên Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (xác lập, thực hiện mọi giao dịch), trừ trường hợp quy định tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật Dân sự 2015 Cá nhân – năng lực hành vi
  • 7. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.1. Chủ thể của quan hệ dân sự Cá nhân – năng lực hành vi Người mất NLHV dân sự có được bầu cử không? • Điều 37 – Luật bầu cử đại biểu Quốc hội và đại biểu HĐND 2015 => Không được Người bị hạn chế NLHV dân sự có được thừa kế không? • Điều 24 – BLDS 2015 => Được, nhưng những vấn đề liên quan đến tài sản được thừa kế phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật của người đó Người mất NLHV dân sự có được kết hôn không? • Điều 8 – Luật HNGĐ 2014 => Không được
  • 8. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản Quyền sở hữu (Điều 158 BLDS 2015) Quyền chiếm hữu Quyền sử dụng Quyền định đoạt
  • 9. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.2. Quyền sở hữu và quyền khác đối với tài sản - Căn cứ xác lập quyền sở hữu: Điều 221 BLDS 2015 - Căn cứ chấm dứt quyền sở hữu: Điều 237 BLDS 2015 Hình thức sở hữu SH toàn dân SH riêng SH chung Quyền khác đối với tài sản Quyền đối với BĐS liền kề Quyền hưởng dụng Quyền bề mặt
  • 10. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.3. Nghĩa vụ và hợp đồng a. Nghĩa vụ Khái niệm: Là việc mà bên có nghĩa vụ phải chuyển giao vật/quyền, trả tiền/giấy tờ có giá, thực hiện/không thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của bên có quyền. Căn cứ phát sinh nghĩa vụ: Điều 275 BLDS 2015 Căn cứ chấm dứt nghĩa vụ: Điều 372 BLDS 2015 Các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ: Điều 292 BLDS – 9 biện pháp
  • 11. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.3. Nghĩa vụ và hợp đồng b. Hợp đồng Khái niệm: Là sự thoả thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền và nghĩa vụ dân sự (Điều 385 BLDS 2015) Hiệu lực hợp đồng: Điều 401 BLDS 2015 Trường hợp chấm dứt hợp đồng: Điều 422 BLDS 2015 Hình thức hợp đồng: Điều 119 BLDS 2015
  • 12. 1. Người để lại di sản 2. Người thừa kế 3. Thời điểm, địa điểm mở thừa kế 4. Di sản thừa kế Điều 613: - Là cá nhân: còn sống vào thời điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết. - Không là cá nhân: tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. Điều 612: Di sản bao gồm: - Tài sản riêng của người chết - Phần tài sản của người chết trong tài sản chung với người khác Điều 611: 1. Thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết. Trường hợp Tòa án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày được xác định tại khoản 2 Điều 71 của Bộ luật này. 2. Địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc nơi có phần lớn di sản. 6.2. Các chế định cơ bản của Luật dân sự 6.2.4. Thừa kế
  • 13. • Ai thuộc đối tượng này? Và được chia DC thế nào? => Đ644 • Chủ thể? • Sự tự nguyện? • Nội dung DC? • Hình thức DC? • Ai có thể trở thành người TK theo DC? • Ai có quyền lập DC? => Đ625 • Quyền của người lập DC? => Đ626 Người lập DC Người TK theo DC Người TK không phụ thuộc nội dung DC Điều kiện có hiệu lực của DC Thừa kế theo di chúc
  • 14. Thừa kế theo pháp luật Trường hợp TK theo PL Diện TK theo PL Hàng TK theo PL TK thế vị
  • 16. 6.3. Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự 6.3.1. Khái niệm Luật tố tụng dân sự Là ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật VN, gồm tổng hợp các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh, thay đổi, chấm dứt giữa các chủ thể trong quá trình Toà án giải quyết vụ việc dân sự Pháp luật về TTDS là tổng hợp những định về các nguyên tắc cơ bản trong TTDS, trình tự thủ tục để toà án giải quyết vụ việc dân sự nhằm điều chỉnh mối quan hệ giữa các bên Vụ việc dân sự (VVDS) Vụ án dân sự (VADS) Việc dân sự (VDS)
  • 17. 6.3. Khái quát chung về Luật tố tụng dân sự 6.3.2. Đối tượng điều chỉnh Là các quan hệ xã hội giữa các chủ thể tố tụng trong quá trình giải quyết vụ việc dân sự QH giữa Toà án, Viện kiểm sát với người tham gia tố tụng QH giữa Toà án với Viện kiểm sát QH giữa những người tham gia tố tụng với nhau 6.3.3. Phương pháp điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh PP định đoạt PP mệnh lệnh
  • 18. 6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự 6.4.1. Các nguyên tắc cơ bản của TTDS (BLDS 2015) 1 • Các NT thể hiện tính pháp chế XHCN: điều 3, 19, 21 2 • Các NT về tổ chức hoạt động xét xử của Toà án: điều 11, 12, 14, 15, 17, 18, 20 3 • Các NT bảo đảm quyền tham gia tố tụng của Đương sự: điều 4, 5, 6, 8, 25 4 • Các NT thể hiện trách nhiệm của chủ thể tiến hành tố tụng: điều 9, 10, 13, 16, 22, 24 5 • Các NT thể hiện vai trò, trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong TTDS: điều 7, 23
  • 19. 6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự 6.4.2. Chủ thể trong quan hệ pháp luật TTDS Chủ thể Cơ quan tiến hành tố tụng Toà án Viện kiểm sát Người tiến hành tố tụng Chánh án Toà án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thẩm tra viên, Thư ký toà án Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên, Kiểm tra viên Chủ thể tham gia tố tụng Đương sự trong vụ án dân sự Đương sự trong việc dân sự Người tham gia tố tụng khác
  • 20. 6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự 6.4.3. Chứng minh và chứng cứ Ai có nghĩa vụ chứng minh trong TTDS? Điều 91 BLTTDS 2015: đương sự trong vụ việc dân sự, trừ trường hợp do luật định Chứng cứ là gì? Điều 93 BLTTDS 2015: là những gì có thật… Nguồn của chứng cứ bao gồm? Điều 94 BLTTDS 2015: 10 nguồn
  • 21. 6.4. Nội dung cơ bản của Luật tố tụng dân sự 6.4.4. Thủ tục tố tụng dân sự 1. Khởi kiện và thụ lý vụ án 2. Chuẩn bị xét xử 3. Xét xử sơ thẩm 4. Xét xử phúc thẩm 5. Xét lại bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật 6. Thi hành bản án, quyết định của toà án