SlideShare a Scribd company logo
1 of 65
1
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Văn hóa là trình độ phát triển của con 
người và của xã hội được biểu hiện 
trong các kiểu và hình thức tổ chức 
đời sống và hành động của con người 
cũng như trong giá trị vật chất và tinh 
thần mà do con người tạo ra. 
Văn hóa là gì ?
3
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
4
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
6
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Văn hoá doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu của 
sự triển thương hiệu vì hình ảnh văn hóa doanh
nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu 
của doanh nghiệp. 
Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình 
của mỗi doanh nghiệp. Yếu tố văn hoá luôn hình 
thành song song với quá trình phát triển của doanh 
nghiệp.
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP là gì ?
7
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
* VHDN là những giá trị, niềm tin, hình thức mà 
mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận 
và suy nghĩ, nói, hành động như một thói quen
* VHDN chính là “phần hồn” của DN, giống như 
đời sống tinh thần và tính cách của một con người, 
và  là phần quyết định đến sự thành bại về  lâu 
dài của DN
 
1. Định nghĩa VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
8
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Hệ GIÁ TRỊ CỐT LÕI trong VHDN
1) Khẩu hiệu (Slogan)
2) Tầm nhìn (Vision)
3) Sứ mạng (Mission)
4) Các giá trị cốt lõi (Core Values)
5) Triết lý kinh doanh
 
2. NHỮNG THÀNH PHẦN của VHDN
9
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
1) Biểu hiện hữu hình
2) Biểu hiện vô hình
3. NHỮNG BIỂU HIỆN của VHDN
10
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
-Trang phục làm việc
- Môi trường làm việc
- Lợi ích
- Khen thưởng
- Đối thoại
- Cân bằng công việc và cuộc sống
- Mô tả công việc
- Cấu trúc tổ chức
- Các mối quan hệ
3.1. Lớp bề mặt của VHDN: Biểu hiện hữu hình
11
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
– Văn hóa trong giao tiếp chào hỏi (cách chào hỏi, cách thức 
bắt tay v.v.)
– Văn hóa trong giới thiệu và tự giới thiệu
– Văn hóa trong sử dụng danh thiếp (sử dụng, trao đổi danh 
thiếp v.v.)
– Văn hóa nói chuyện
– Văn hóa ứng xử với khách hàng, đối tác (trong nước, ngoài 
nước v.v.)
– Văn hóa ứng xử với đồng nghiệp (giữa lãnh đạo với nhân 
viên, giữa nhân viên với nhân viên v.v.)
– Văn hóa trong giao tiếp qua điện thoại
Các quy ước văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp:
12
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
– Văn hóa trong làm việc (vệ sinh nơi làm việc, tác phong, v.v.)
– Văn hóa xử lý, giải quyết công việc (ứng xử khi xử lý công việc, 
thời hạn xử lý công việc v.v.)
– Văn hóa hội họp (nghi thức hội họp, chỗ ngồi trong hội họp 
v.v.)
– Văn hóa tổ chức hoạt động ngoài công việc (bố trí chỗ ngồi khi 
dự tiệc, văn hóa dự tiệc, cách thức ngồi trong xe ô tô v.v.)
– Quy tắc đạo đức nghề nghiệp (chuẩn mực đạo đức nghề 
nghiệp, quan hệ nội bộ, quan hệ bên ngoài v.v.)
Các quy ước văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp:
13
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
- Các giá trị
- Đối thoại riêng
- Các quy tắc vô hình
- Thái độ
- Niềm tin
- Quan sát thế giới
- Tâm trạng và cảm xúc
- Cách hiểu vô thức
- Tiêu chuẩn
- Giả định
3.2. Phần lõi: Biểu hiện vô hình
14
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ
NHỮNG GIÁ TRỊ
15
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
• SỰ THÀNH THẬT :  Thể  hiện  là  nói  thật,  không  gian 
dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm 
bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện
• SỰ TỰ GIÁC : Thể hiện ở mức độ sẵn sàng với công 
việc, không ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích 
của tổ chức)
• SỰ KHÔN KHÉO :  Biết  nói  những  gì  cần  nói,  hỏi 
những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh 
luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)
16
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
•
VHDN thể hiện thông qua suy nghĩ, hành
vi ứng xử, thói quen của  những  con 
người  trong  tổ  chức  chứ  không  phải 
những điều khắc ghi trên giấy
•
VHDN thể hiện trên kết quả đạt được các 
mục đích mà DN đưa ra
4. Làm thế nào để thấy và nhận ra VHDN
17
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
•
VHDN  là yếu tố chi phối hầu hết mọi kết quả của 
DN.  Nếu  DN  không  có  VHDN  rõ  ràng  thì  giống  như 
một  con  người  không  có  định  hướng  mục  tiêu  cuộc 
đời và không biết đi về đâu.
•
Các  công  ty  phát  triển  lớn  mạnh  đều  có  nền  VHDN 
vững chắc. 
•
Tuổi đời  của một DN có nền VH vững chắc lớn hơn 
rất nhiều lần tuổi đời của người lãnh đạo DN đó
5. Vai trò và lợi ích của VHDN
18
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
* Khác biệt trong VHND chủ yếu xuất phát từ các
giá trị theo đuổi, về ước mơ, tầm nhìn, sứ mạng
mà công ty theo đuổi.
* Tất cả các yếu tố này được hình thành từ ý kiến
chủ quan của người sáng lập DN, theo thời gian
chúng trở nên vững chắc và trở thành nét riêng,
đặc điểm riêng của DN ấy
6. Mỗi DN có những đặc điểm riêng về VHDN khác nhau
19
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
•
Mục đích xây dựng VHDN rõ ràng
•
Cam kết ban lãnh đạo về việc xây dựng VHDN
•
Tính sẵn sàng hợp tác, tham gia của đội ngủ NV
trong DN
•
Lên kế hoạch, lộ trình bài bản trong việc triển khai,
đánh giá kết quả đạt được
•
Chọn đúng đối tác tư vấn phù hợp, tính chuyên
nghiệp và hiệu quả cao
7. Những yếu tố chính quyết định việc xây dựng thành công VHDN
20
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
• Để duy trì VHDN cần phải có hệ thống thưởng phạt rõ ràng và thông qua
cá hoạt động lập lại thường xuyên tạo nên thói quen hành xử về lâu dài
trong DN.
• Để kiểm soát VHDN phải có những hoạt động kiềm tra, đánh giá lại để
chỉnh sửa, đính hướng đúng mục tiêu và những quy trình tuyển dụng rõ
ràng để sàng lọc các giá trị nhân sự mới phải phù hợp với DN.
• Để thay đổi, cải tiến khi cần thiết để phù hợp với tình hình mới, đòi hỏi
DN phải có một đội ngũ chuyên trách về VHDN. Yêu cầu đối với đội ngũ
này là phải thấu hiểu về VHDN nói chung, bên cạnh phải thấm được hệ
thống giá trị mà người sáng lập đeo đuổi và phải có thẩm quyền quyết
định
 
7. Làm thế nào để duy trì, kiểm soát, cải thiện, thay đổi khi cấn thiết?
21
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Văn hóa có cả biểu hiện hữu hình và vô
hình.
22
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ thấy nhất thể
hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo công việc, giữ gìn tài sản
chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục hành
chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động của
mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều
Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần
từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức,
suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân
trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành
động của mỗi thành viên. Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ
cao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm
theo.
23
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp
VHDN quyết định sự trường tồn của doanh
nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp trường tồn
vượt xa cuộc đời của những người sáng
lập. Nhiều người cho rằng VHDN là một tài
sản của doanh nghiệp. Tác dụng của
VHDN thể hiện:
24
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Tạo động lực làm việc
VHDN giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu,
định hướng và bản chất công việc mình
làm. VHDN còn tạo ra các mối quan hệ tốt
đẹp giữa các nhân viên và một môi trường
làm việc thoải mái, lành mạnh. VHDN phù
hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm
công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một
thành viên của doanh nghiệp. Điều này
càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu
chất xám” đang phổ biến. Lương và thu
nhập chỉ là một phần của động lực làm
việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào
đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức
thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một
môi trường hoà đồng, thoải mái, được
đồng nghiệp tôn trọng.
25
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Điều phối và kiểm soát
VHDN điều phối và kiểm soát hành vi các
nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết;
các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy
tắc... Khi phải ra một quyết định phức tạp,
văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp
phạm vi các lựa chọn phải xem xét.
26
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Giảm xung đột
VHDN là keo gắn kết các thành viên của
doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên
thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá,
lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta
phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn
nhau thì văn hoá chính là yếu tố giúp mọi
người hoà nhập và thống nhất.
27
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Lợi thế cạnh tranh
Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối,
kiểm soát, tạo động lực... làm tăng hiệu
quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị
trường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp
doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường
28
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
3. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp
Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn
hóa của doanh nghiệp giống như “cá tính”
của doanh nghiệp đó. Ở mỗi cá nhân, cá
tính giúp phân biệt người này với người
khác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc
riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn
với doanh nghiệp khác dù có cùng hoạt
động trong một lĩnh vực và cung cấp
những sản phẩm tương tự ra thị trường.
29
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
30
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Ba mối quan hệ cơ bản trong VHDN:
•Mối quan hệ trong nội bộ công ty
•Với khách hàng
•Mối quan hệ khác ngoài doanh nghiệp
Điểm nổi bật của những doanh nghiệp thành
công là có cách đối xử đẹp với khách hàng,
với chính quyền với cả cộng đồng bằng nền
văn hóa riêng biệt.
Các mối quan hệ trong VHDN
31
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
XÂY DỰNG VHDN
=
THIẾT LẬP CHUẨN MỰC
và TẠO THÓI QUEN
32
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
BUSINESS ETIQUETTE
and PROFESSIONALISM
33
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
MỤC TIÊU
•Chuyên nghiệp hơn trong giao tiếp
•Có kỹ năng quan sát và ứng phó tốt
•Nắm được kỹ thuật sử dụng câu hỏi
•Đoán ý đối tượng giao tiếp với mình
•Sành điệu khi dự tiệc với đối tác kinh
doanh
34
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
NỘI DUNG
1.Định nghĩa
2.Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
3.Ứng dụng văn hóa trong giao tiếp
4.Kỹ thuật sử dụng câu hỏi
5.Ngôn ngữ không lời
6.Kỹ năng bàn tiệc
35
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Trong kinh doanh các quy tắc thường
dựa trên cấp bậc và vị trí .
Với các quy tắc cơ bản và chuẩn
mực nhất sẽ giúp chúng ta có được
một phong cách chuyên nghiệp.
Phong cách tinh thần doanh nhân.
1.Định nghĩa
Quy tắc giao tiếp trong kinh là doanh gì ?
Là những quy tắc chuẩn mực và kỹ năng ứng
xử lịch thiệp trong giao tiếp kinh doanh.
36
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Trang phục: Nam và Nữ
Tip: cách thắt cà vạt
Mùi và nước hoa
Tip : xử lý mùi nhanh
Tác phong lịch thiệp
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Diện mạo
37
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Chào hỏi và giới thiệu
•Giới thiệu người nhỏ cho người lớn hơn
•Giới thiệu người chức vụ thấp cho chức vụ
cao hơn
•Giới thiệu đồng nghiệp cho khách hàng
•Giới thiệu nhân viên cho Sếp
•Giới thiệu nam cho nữ
Lưu ý: Bàn tay khi giới thiệu
38
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Xưng hô và cách gọi tên
(Việt Nam & Quốc tế)
Việt Nam
•Xưng hô theo tuổi tác (anh, chị, ông, bà…..)
•Tránh việc gọi tên thân mật trước mặt khách hàng
hay đối tác.
•Khi là đại diện của một công ty hay một cơ quan,
không nên dùng “em” mà nên dùng“ tôi”. Điều này
giúp bạn khẳng định vị trí của mình.
39
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Xưng hô và cách gọi tên
(Việt Nam & Quốc tế)
Quốc tế
Chinese / Korean  Deng Xiao Ping
Western Eric Jones
Muslim  Osama bin Laden
Indonesian(muslim)  Gunawan Ftahillah
hoặc dùng Họ: Suharto
40
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Nghệ thuật bắt tay
Cách thể hiện của bạn ra sao ?
41
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Nghệ thuật trao danh thiếp
Cách thể hiện của bạn ra sao ?
Soft skill Specialist 0988 511 739
42
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Chọn vị trí ngồi
Bạn chọn vị trí ngồi nào ?
Không nên:
Ng i đ i di nồ ố ệ
Ng i sồ át c nhạ
ho c quặ á xa
Nên:
Ng i vuông gồ óc
bên ph i,ả
ho c vuông gặ óc
bên trái
43
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh
Thực tập nhóm 3 người
& trình bày trước lớp
44
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp
Suy nghĩ của A/C về
2 nền văn hoá cộng
đồng và cá nhân?
45
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp
Sự giao thoa văn hoá Thế giới
Các Quốc gia có nền văn hoá cộng đồng
•Việt Nam
•Trung Hoa
•Nhật, Hàn Quốc
•Châu Mỹ La Tinh
Các Quốc gia có nền văn hoá cá nhân
•Mỹ, Canada
•Úc , TânTây Lan
•Tây Âu
46
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp
Sự giao thoa văn hoá Thế giới
Văn hoá nội hàm cao
+ Việt Nam, Trung Hoa và Nhật Bản là những nước có
nền văn hoá nội hàm cao
Văn hoá nội hàm thấp
+ Tây Âu, Mỹ, Canada và Úc là những Quốc gia có nền
văn hoá nội hàm thấp.
47
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
SỰ KHÁC NHAU VỀ QUAN NIỆMChâu Âu Châu Á
Cách thức sử dụng thời gian
Thói quen khi trình bày vấn đề
Thói quen khi du lịch
Sở thích khi dự tiệc
Khi giao tiếp- nói chuyện
Quan điểm
48
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi để làm gì ?
+ Tăng kỹ năng giao tiếp
+ Tăng khả năng khai thác thông tin từ đối phương
+ Đặt câu hỏi đúng lúc và đúng chổ
+ Hiểu được nguyện vọng và mong muốn của đối phương.
49
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Các A/C sẵn sàng chưa ?
Đó chính là một câu hỏi………
Các dạng câu hỏi:
•Câu hỏi đóng
•Câu hỏi mở
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
50
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Các câu hỏi mẫu và cách thức ứng dụng
Câu hỏi đóng: câu hỏi xác nhận
+ Anh khoẻ?
+ Hôm nay có dự buổi họp
mặt doanh nhân ?
+ Hôm nay có lên phát biểu ?
…….
Cho vài ví dụ….
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
51
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Các câu hỏi mẫu
Câu hỏi mở: câu hỏi khái thác thông tin
+ Tình hình kinh doanh của công ty anh trong
giai đoạn khó khăn về tài chính ra sao?
+ Theo bạn, đi từ đây ra Vũng Tàu bằng cách
nào là nhanh và tiện lợi nhất.
+ Giá cả sinh hoạt ngày càng leo thang, với
đồng lương khiêm tốn, bạn sử dụng như thế
nào cho hiệu quả nhất ?
Cho vài ví dụ….
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
52
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Các câu hỏi mẫu
Câu hỏi giả định: câu hỏi tạo tình huống như đã định.
+ Anh sẽ làm gì khi trúng số độc đắc ?
+ Nếu tôi không đến lúc đó, anh sẽ giải quyết ra sao với
tình huống đã xảy ra?
+ Để thủ tục nhanh chóng được giải quyết, anh có thể
hoàn tất hồ sơ này ?
Cho vài ví dụ….
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
53
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG MÔ HÌNH PHỄU
54
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
55
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Gương mặt
Mắt mở to….
Mắt nhìn xéo 1 hướng……
Mắt liếc qua, lại………
Mắt đảo quanh kính đeo…….
Mắt chớp chậm………
Nhíu mày……
Nheo một mắt………
Cơ miệng….
56
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Giao tiếp mắt trực tiếp
•Tư thế chồm về phiá trước
•Các điệu bộ tự tin,mang tính
tích cực.
Đây là động tác khuyến khích
và lôi cuốn người giao tiếp
với mình vào trong cuộc đối
thoại. Sử dụng khi đề xuất việc gì
57
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Giao tiếp mắt trực tiếp
•Tư thế hướng về người nói
Đây là động tác khuyến
khích và lôi cuốn người giao
tiếp với mình vào trong cuộc
đối thoại.
Cho thấy sự tập trung lắng nghe
58
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Giao tiếp mắt trực tiếp
•Tay đặt ngay cằm
Đây là động tác cho thấy sự
trầm ngâm, suy tư trước khi
ra quyết định. Biểu hiện khi ra quyết định
59
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Cánh tay gian rộng
•Mắt mở to và tỏ dấu hiệu
gần gũi, ấm áp
Cử chỉ nói lên sự thiếu quả
quyết. Biểu hiện dễ bị thuyết phục
60
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•2 tay khoanh trước ngực
•Ngã người về phiá sau
Đây là động tác cho thấy sự
hoài nghi, đề phòng.
Biểu hiện chống đối
61
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Tay nghịch bút
•Không giao tiếp mắt
Đây là động tác cho thấy họ
không muốn nghe và không
hứng thú với những gì mình
đang nói.
Biểu hiện thiếu tập trung
62
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
5. Ngôn ngữ không lời
Tư thế và điệu bộ
•Mặt mày trông mệt mỏi
•Tay chóng cầm
•Thiếu tập trung
Không nên trao đổi những
vấn đề quan trọng khi người
đối diện có những biều hiện
này. Biểu hiện mệt mỏi
63
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
6. Kỹ năng bàn tiệc
Trang phục …………..
Sử dụng khăn ăn…….
Tác phong khi ăn: với chén, dĩa, tô.
Tư thế ngồi, tiếng động khi
ăn……….
Ăn với đũa……………
64
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
6. Kỹ năng bàn tiệc
Sử dụng rượu khai vị……
Chúc rượu……….
Thứ tự rượu và món ăn đãi
khách.
65
Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
Thank you
CHÚC CÁC ANH CHỊ
THÀNH CÔNG

More Related Content

What's hot (6)

Slide văn hóa doanh nhân Mai Kiều Liên
Slide văn hóa doanh nhân Mai Kiều LiênSlide văn hóa doanh nhân Mai Kiều Liên
Slide văn hóa doanh nhân Mai Kiều Liên
 
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPTVăn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
Văn hóa công sở tại Tập đoàn FPT
 
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệpChương 5 đạo đức doanh nghiệp
Chương 5 đạo đức doanh nghiệp
 
Ddkd vincom
Ddkd   vincomDdkd   vincom
Ddkd vincom
 
Nhom 11 de tai 2
Nhom 11 de tai 2Nhom 11 de tai 2
Nhom 11 de tai 2
 
Chuong 1(s a)
Chuong 1(s a)Chuong 1(s a)
Chuong 1(s a)
 

Similar to Busines etiquette ok

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150nataliej4
 
Văn hóa doanh nghiệp - Catcom
Văn hóa doanh nghiệp - CatcomVăn hóa doanh nghiệp - Catcom
Văn hóa doanh nghiệp - CatcomCatcom VN
 
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxTHUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxHoiThuD
 
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdfTXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdfNinhNguyen893437
 
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPTVăn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPTThùy Linh
 
Văn hóa tổ chức và động viên.
Văn hóa tổ chức và động viên.Văn hóa tổ chức và động viên.
Văn hóa tổ chức và động viên.Giám Đốc Cổ
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpTrinh Tu
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPBùi Quang Xuân
 
Slide Chương 1 .pptx
Slide Chương 1 .pptxSlide Chương 1 .pptx
Slide Chương 1 .pptxnamphuong65
 
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptx
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptxSlide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptx
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptxquanghuy07022003
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
Ddkd va vhdn 2014   chuong 3Ddkd va vhdn 2014   chuong 3
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3Trong Hoang
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfTino521653
 
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...YnNhiVT
 
đề Cương vhdn
đề Cương vhdnđề Cương vhdn
đề Cương vhdnNhí Minh
 
Thuc trang van hoa cong so
Thuc trang van hoa cong soThuc trang van hoa cong so
Thuc trang van hoa cong soDong Thanh
 

Similar to Busines etiquette ok (20)

VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150
VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 256150
 
Văn hóa doanh nghiệp - Catcom
Văn hóa doanh nghiệp - CatcomVăn hóa doanh nghiệp - Catcom
Văn hóa doanh nghiệp - Catcom
 
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docxTHUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
THUYẾT TRÌNH MÔN VĂN HÓA VÀ ĐẠO ĐỨC KINH DOANH.docx
 
Văn Hóa doanh nghiệp Tập Đoàn Viễn Thông Viettel, 9 điểm.docx
Văn Hóa doanh nghiệp Tập Đoàn Viễn Thông Viettel, 9 điểm.docxVăn Hóa doanh nghiệp Tập Đoàn Viễn Thông Viettel, 9 điểm.docx
Văn Hóa doanh nghiệp Tập Đoàn Viễn Thông Viettel, 9 điểm.docx
 
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docxCơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
Cơ sở lý luận về văn hóa doanh nghiệp và phát triển văn hóa doanh nghiệp.docx
 
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdfTXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
TXQTVH01_Bai2_v1.0014105222.pdf
 
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPTVăn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
Văn hóa doanh nghiệp trong tập đoàn FPT
 
Văn hóa tổ chức và động viên.
Văn hóa tổ chức và động viên.Văn hóa tổ chức và động viên.
Văn hóa tổ chức và động viên.
 
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh NghiệpĐề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
Đề cương chi tiết môn Văn Hóa Doanh Nghiệp
 
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊPTS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
TS. BÙI QUANG XUÂN. ÔN THI ĐẠO ĐỨC DOANH NGHIÊP
 
Slide Chương 1 .pptx
Slide Chương 1 .pptxSlide Chương 1 .pptx
Slide Chương 1 .pptx
 
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptx
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptxSlide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptx
Slide Chương 1ădqwfdefwefwefwgrgfwg .pptx
 
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
Ddkd va vhdn 2014   chuong 3Ddkd va vhdn 2014   chuong 3
Ddkd va vhdn 2014 chuong 3
 
Tiểu luận - Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp.doc
Tiểu luận - Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp.docTiểu luận - Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp.doc
Tiểu luận - Tìm hiểu và phân tích mô hình văn hóa của một doanh nghiệp.doc
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdfQUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI- NHÓM 2.pdf
 
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...
tt21-n7c4t78-ly-thuyet-ve-quan-tri-nhan-su-va-quyet-dinh-quan-tri-nhan-su-cua...
 
đề Cương vhdn
đề Cương vhdnđề Cương vhdn
đề Cương vhdn
 
Tìm hiểu và phân tích về văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
Tìm hiểu và phân tích về văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp ở Việt Nam.docTìm hiểu và phân tích về văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
Tìm hiểu và phân tích về văn hóa kinh doanh của một doanh nghiệp ở Việt Nam.doc
 
Thuc trang van hoa cong so
Thuc trang van hoa cong soThuc trang van hoa cong so
Thuc trang van hoa cong so
 

Busines etiquette ok

  • 1. 1 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
  • 2. 2 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Văn hóa là trình độ phát triển của con  người và của xã hội được biểu hiện  trong các kiểu và hình thức tổ chức  đời sống và hành động của con người  cũng như trong giá trị vật chất và tinh  thần mà do con người tạo ra.  Văn hóa là gì ?
  • 3. 3 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
  • 4. 4 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
  • 5. 5 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
  • 6. 6 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Văn hoá doanh nghiệp là một yêu cầu tất yếu của  sự triển thương hiệu vì hình ảnh văn hóa doanh nghiệp sẽ góp phần quảng bá thương hiệu  của doanh nghiệp.  Văn hoá doanh nghiệp chính là tài sản vô hình  của mỗi doanh nghiệp. Yếu tố văn hoá luôn hình  thành song song với quá trình phát triển của doanh  nghiệp. VĂN HÓA DOANH NGHIỆP là gì ?
  • 7. 7 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com * VHDN là những giá trị, niềm tin, hình thức mà  mọi người trong doanh nghiệp cùng công nhận  và suy nghĩ, nói, hành động như một thói quen * VHDN chính là “phần hồn” của DN, giống như  đời sống tinh thần và tính cách của một con người,  và  là phần quyết định đến sự thành bại về  lâu  dài của DN   1. Định nghĩa VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
  • 8. 8 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Hệ GIÁ TRỊ CỐT LÕI trong VHDN 1) Khẩu hiệu (Slogan) 2) Tầm nhìn (Vision) 3) Sứ mạng (Mission) 4) Các giá trị cốt lõi (Core Values) 5) Triết lý kinh doanh   2. NHỮNG THÀNH PHẦN của VHDN
  • 9. 9 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 1) Biểu hiện hữu hình 2) Biểu hiện vô hình 3. NHỮNG BIỂU HIỆN của VHDN
  • 10. 10 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com -Trang phục làm việc - Môi trường làm việc - Lợi ích - Khen thưởng - Đối thoại - Cân bằng công việc và cuộc sống - Mô tả công việc - Cấu trúc tổ chức - Các mối quan hệ 3.1. Lớp bề mặt của VHDN: Biểu hiện hữu hình
  • 11. 11 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com – Văn hóa trong giao tiếp chào hỏi (cách chào hỏi, cách thức  bắt tay v.v.) – Văn hóa trong giới thiệu và tự giới thiệu – Văn hóa trong sử dụng danh thiếp (sử dụng, trao đổi danh  thiếp v.v.) – Văn hóa nói chuyện – Văn hóa ứng xử với khách hàng, đối tác (trong nước, ngoài  nước v.v.) – Văn hóa ứng xử với đồng nghiệp (giữa lãnh đạo với nhân  viên, giữa nhân viên với nhân viên v.v.) – Văn hóa trong giao tiếp qua điện thoại Các quy ước văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp:
  • 12. 12 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com – Văn hóa trong làm việc (vệ sinh nơi làm việc, tác phong, v.v.) – Văn hóa xử lý, giải quyết công việc (ứng xử khi xử lý công việc,  thời hạn xử lý công việc v.v.) – Văn hóa hội họp (nghi thức hội họp, chỗ ngồi trong hội họp  v.v.) – Văn hóa tổ chức hoạt động ngoài công việc (bố trí chỗ ngồi khi  dự tiệc, văn hóa dự tiệc, cách thức ngồi trong xe ô tô v.v.) – Quy tắc đạo đức nghề nghiệp (chuẩn mực đạo đức nghề  nghiệp, quan hệ nội bộ, quan hệ bên ngoài v.v.) Các quy ước văn hóa ứng xử trong doanh nghiệp:
  • 13. 13 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com - Các giá trị - Đối thoại riêng - Các quy tắc vô hình - Thái độ - Niềm tin - Quan sát thế giới - Tâm trạng và cảm xúc - Cách hiểu vô thức - Tiêu chuẩn - Giả định 3.2. Phần lõi: Biểu hiện vô hình
  • 14. 14 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Văn hóa doanh nghiệp bắt nguồn từ NHỮNG GIÁ TRỊ
  • 15. 15 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com • SỰ THÀNH THẬT :  Thể  hiện  là  nói  thật,  không  gian  dối, cam kết thực hiện những gì mình hứa hẹn và đảm  bảo đúng những gì mình sẽ thực hiện • SỰ TỰ GIÁC : Thể hiện ở mức độ sẵn sàng với công  việc, không ngại khó khăn, làm việc hết mình vì lợi ích  của tổ chức) • SỰ KHÔN KHÉO :  Biết  nói  những  gì  cần  nói,  hỏi  những điều cần hỏi, tranh luận những điều đáng tranh  luận và sắp xếp những gì hợp lý nhất)
  • 16. 16 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com • VHDN thể hiện thông qua suy nghĩ, hành vi ứng xử, thói quen của  những  con  người  trong  tổ  chức  chứ  không  phải  những điều khắc ghi trên giấy • VHDN thể hiện trên kết quả đạt được các  mục đích mà DN đưa ra 4. Làm thế nào để thấy và nhận ra VHDN
  • 17. 17 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com • VHDN  là yếu tố chi phối hầu hết mọi kết quả của  DN.  Nếu  DN  không  có  VHDN  rõ  ràng  thì  giống  như  một  con  người  không  có  định  hướng  mục  tiêu  cuộc  đời và không biết đi về đâu. • Các  công  ty  phát  triển  lớn  mạnh  đều  có  nền  VHDN  vững chắc.  • Tuổi đời  của một DN có nền VH vững chắc lớn hơn  rất nhiều lần tuổi đời của người lãnh đạo DN đó 5. Vai trò và lợi ích của VHDN
  • 18. 18 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com * Khác biệt trong VHND chủ yếu xuất phát từ các giá trị theo đuổi, về ước mơ, tầm nhìn, sứ mạng mà công ty theo đuổi. * Tất cả các yếu tố này được hình thành từ ý kiến chủ quan của người sáng lập DN, theo thời gian chúng trở nên vững chắc và trở thành nét riêng, đặc điểm riêng của DN ấy 6. Mỗi DN có những đặc điểm riêng về VHDN khác nhau
  • 19. 19 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com • Mục đích xây dựng VHDN rõ ràng • Cam kết ban lãnh đạo về việc xây dựng VHDN • Tính sẵn sàng hợp tác, tham gia của đội ngủ NV trong DN • Lên kế hoạch, lộ trình bài bản trong việc triển khai, đánh giá kết quả đạt được • Chọn đúng đối tác tư vấn phù hợp, tính chuyên nghiệp và hiệu quả cao 7. Những yếu tố chính quyết định việc xây dựng thành công VHDN
  • 20. 20 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com • Để duy trì VHDN cần phải có hệ thống thưởng phạt rõ ràng và thông qua cá hoạt động lập lại thường xuyên tạo nên thói quen hành xử về lâu dài trong DN. • Để kiểm soát VHDN phải có những hoạt động kiềm tra, đánh giá lại để chỉnh sửa, đính hướng đúng mục tiêu và những quy trình tuyển dụng rõ ràng để sàng lọc các giá trị nhân sự mới phải phù hợp với DN. • Để thay đổi, cải tiến khi cần thiết để phù hợp với tình hình mới, đòi hỏi DN phải có một đội ngũ chuyên trách về VHDN. Yêu cầu đối với đội ngũ này là phải thấu hiểu về VHDN nói chung, bên cạnh phải thấm được hệ thống giá trị mà người sáng lập đeo đuổi và phải có thẩm quyền quyết định   7. Làm thế nào để duy trì, kiểm soát, cải thiện, thay đổi khi cấn thiết?
  • 21. 21 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Văn hóa có cả biểu hiện hữu hình và vô hình.
  • 22. 22 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Văn hóa doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều cấp độ khác nhau. Cấp dễ thấy nhất thể hiện ngay trong công việc hàng ngày nhưng cách báo cáo công việc, giữ gìn tài sản chung, ngôn ngữ khi giao tiếp với đồng nghiệp, đối tác, khách hàng, các thủ tục hành chính… Cấp thứ hai là các giá trị tinh thần xác định việc phải làm, hành động của mình đúng hay sai, có mang lại lợi ích hay thiệt hại chung hay không. Đây là điều Lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn nhận được ở nhân viên và phải xây dựng dần từng bước. Cấp thứ ba là nền tảng cho các hành động chính là niềm tin, nhận thức, suy nghĩ và xúc cảm được coi là đương nhiên ăn sâu trong tiềm thức mỗi cá nhân trong doanh nghiệp. Các ngầm định nền tảng này là nền tảng cho các giá trị và hành động của mỗi thành viên. Văn hóa kinh doanh trong một tổ chức đã tiến đến mức độ cao nhất, trở thành một thứ Đạo, mà từ thế hệ này tới thế hệ khác tôn sùng và làm theo.
  • 23. 23 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Tác dụng của văn hóa doanh nghiệp VHDN quyết định sự trường tồn của doanh nghiệp. Nó giúp doanh nghiệp trường tồn vượt xa cuộc đời của những người sáng lập. Nhiều người cho rằng VHDN là một tài sản của doanh nghiệp. Tác dụng của VHDN thể hiện:
  • 24. 24 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Tạo động lực làm việc VHDN giúp nhân viên thấy rõ mục tiêu, định hướng và bản chất công việc mình làm. VHDN còn tạo ra các mối quan hệ tốt đẹp giữa các nhân viên và một môi trường làm việc thoải mái, lành mạnh. VHDN phù hợp giúp nhân viên có cảm giác mình làm công việc có ý nghĩa hãnh diện vì là một thành viên của doanh nghiệp. Điều này càng có ý nghĩa khi tình trạng “chảy máu chất xám” đang phổ biến. Lương và thu nhập chỉ là một phần của động lực làm việc. Khi thu nhập đạt đến một mức nào đó, người ta sẵn sàng đánh đổi chọn mức thu nhập thấp hơn để được làm việc ở một môi trường hoà đồng, thoải mái, được đồng nghiệp tôn trọng.
  • 25. 25 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Điều phối và kiểm soát VHDN điều phối và kiểm soát hành vi các nhân bằng các câu chuyện, truyền thuyết; các chuẩn mực, thủ tục, quy trình, quy tắc... Khi phải ra một quyết định phức tạp, văn hoá doanh nghiệp giúp ta thu hẹp phạm vi các lựa chọn phải xem xét.
  • 26. 26 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Giảm xung đột VHDN là keo gắn kết các thành viên của doanh nghiệp. Nó giúp các thành viên thống nhất về cách hiểu vấn đề, đánh giá, lựa chọn và định hướng hành động. Khi ta phải đối mặt với xu hướng xung đột lẫn nhau thì văn hoá chính là yếu tố giúp mọi người hoà nhập và thống nhất.
  • 27. 27 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Lợi thế cạnh tranh Tổng hợp các yếu tố gắn kết, điều phối, kiểm soát, tạo động lực... làm tăng hiệu quả hoạt động và tạo sự khác biệt trên thị trường. Hiệu quả và sự khác biệt sẽ giúp doanh nghiệp cạnh tranh tốt trên thị trường
  • 28. 28 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 3. Đặc trưng của văn hóa doanh nghiệp Để dễ hình dung, chúng ta có thể hiểu văn hóa của doanh nghiệp giống như “cá tính” của doanh nghiệp đó. Ở mỗi cá nhân, cá tính giúp phân biệt người này với người khác, “văn hóa” cũng chính là bản sắc riêng giúp một doanh nghiệp không thể lẫn với doanh nghiệp khác dù có cùng hoạt động trong một lĩnh vực và cung cấp những sản phẩm tương tự ra thị trường.
  • 29. 29 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com
  • 30. 30 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Ba mối quan hệ cơ bản trong VHDN: •Mối quan hệ trong nội bộ công ty •Với khách hàng •Mối quan hệ khác ngoài doanh nghiệp Điểm nổi bật của những doanh nghiệp thành công là có cách đối xử đẹp với khách hàng, với chính quyền với cả cộng đồng bằng nền văn hóa riêng biệt. Các mối quan hệ trong VHDN
  • 31. 31 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com XÂY DỰNG VHDN = THIẾT LẬP CHUẨN MỰC và TẠO THÓI QUEN
  • 32. 32 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com BUSINESS ETIQUETTE and PROFESSIONALISM
  • 33. 33 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com MỤC TIÊU •Chuyên nghiệp hơn trong giao tiếp •Có kỹ năng quan sát và ứng phó tốt •Nắm được kỹ thuật sử dụng câu hỏi •Đoán ý đối tượng giao tiếp với mình •Sành điệu khi dự tiệc với đối tác kinh doanh
  • 34. 34 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com NỘI DUNG 1.Định nghĩa 2.Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh 3.Ứng dụng văn hóa trong giao tiếp 4.Kỹ thuật sử dụng câu hỏi 5.Ngôn ngữ không lời 6.Kỹ năng bàn tiệc
  • 35. 35 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Trong kinh doanh các quy tắc thường dựa trên cấp bậc và vị trí . Với các quy tắc cơ bản và chuẩn mực nhất sẽ giúp chúng ta có được một phong cách chuyên nghiệp. Phong cách tinh thần doanh nhân. 1.Định nghĩa Quy tắc giao tiếp trong kinh là doanh gì ? Là những quy tắc chuẩn mực và kỹ năng ứng xử lịch thiệp trong giao tiếp kinh doanh.
  • 36. 36 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Trang phục: Nam và Nữ Tip: cách thắt cà vạt Mùi và nước hoa Tip : xử lý mùi nhanh Tác phong lịch thiệp 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Diện mạo
  • 37. 37 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Chào hỏi và giới thiệu •Giới thiệu người nhỏ cho người lớn hơn •Giới thiệu người chức vụ thấp cho chức vụ cao hơn •Giới thiệu đồng nghiệp cho khách hàng •Giới thiệu nhân viên cho Sếp •Giới thiệu nam cho nữ Lưu ý: Bàn tay khi giới thiệu
  • 38. 38 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Xưng hô và cách gọi tên (Việt Nam & Quốc tế) Việt Nam •Xưng hô theo tuổi tác (anh, chị, ông, bà…..) •Tránh việc gọi tên thân mật trước mặt khách hàng hay đối tác. •Khi là đại diện của một công ty hay một cơ quan, không nên dùng “em” mà nên dùng“ tôi”. Điều này giúp bạn khẳng định vị trí của mình.
  • 39. 39 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Xưng hô và cách gọi tên (Việt Nam & Quốc tế) Quốc tế Chinese / Korean  Deng Xiao Ping Western Eric Jones Muslim  Osama bin Laden Indonesian(muslim)  Gunawan Ftahillah hoặc dùng Họ: Suharto
  • 40. 40 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Nghệ thuật bắt tay Cách thể hiện của bạn ra sao ?
  • 41. 41 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Nghệ thuật trao danh thiếp Cách thể hiện của bạn ra sao ? Soft skill Specialist 0988 511 739
  • 42. 42 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Chọn vị trí ngồi Bạn chọn vị trí ngồi nào ? Không nên: Ng i đ i di nồ ố ệ Ng i sồ át c nhạ ho c quặ á xa Nên: Ng i vuông gồ óc bên ph i,ả ho c vuông gặ óc bên trái
  • 43. 43 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 2. Các quy tắc giao tiếp trong kinh doanh Thực tập nhóm 3 người & trình bày trước lớp
  • 44. 44 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp Suy nghĩ của A/C về 2 nền văn hoá cộng đồng và cá nhân?
  • 45. 45 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp Sự giao thoa văn hoá Thế giới Các Quốc gia có nền văn hoá cộng đồng •Việt Nam •Trung Hoa •Nhật, Hàn Quốc •Châu Mỹ La Tinh Các Quốc gia có nền văn hoá cá nhân •Mỹ, Canada •Úc , TânTây Lan •Tây Âu
  • 46. 46 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 3. Ứng dụng văn hoá trong giao tiếp Sự giao thoa văn hoá Thế giới Văn hoá nội hàm cao + Việt Nam, Trung Hoa và Nhật Bản là những nước có nền văn hoá nội hàm cao Văn hoá nội hàm thấp + Tây Âu, Mỹ, Canada và Úc là những Quốc gia có nền văn hoá nội hàm thấp.
  • 47. 47 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com SỰ KHÁC NHAU VỀ QUAN NIỆMChâu Âu Châu Á Cách thức sử dụng thời gian Thói quen khi trình bày vấn đề Thói quen khi du lịch Sở thích khi dự tiệc Khi giao tiếp- nói chuyện Quan điểm
  • 48. 48 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi Rèn luyện kỹ năng đặt câu hỏi để làm gì ? + Tăng kỹ năng giao tiếp + Tăng khả năng khai thác thông tin từ đối phương + Đặt câu hỏi đúng lúc và đúng chổ + Hiểu được nguyện vọng và mong muốn của đối phương.
  • 49. 49 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Các A/C sẵn sàng chưa ? Đó chính là một câu hỏi……… Các dạng câu hỏi: •Câu hỏi đóng •Câu hỏi mở 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
  • 50. 50 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Các câu hỏi mẫu và cách thức ứng dụng Câu hỏi đóng: câu hỏi xác nhận + Anh khoẻ? + Hôm nay có dự buổi họp mặt doanh nhân ? + Hôm nay có lên phát biểu ? ……. Cho vài ví dụ…. 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
  • 51. 51 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Các câu hỏi mẫu Câu hỏi mở: câu hỏi khái thác thông tin + Tình hình kinh doanh của công ty anh trong giai đoạn khó khăn về tài chính ra sao? + Theo bạn, đi từ đây ra Vũng Tàu bằng cách nào là nhanh và tiện lợi nhất. + Giá cả sinh hoạt ngày càng leo thang, với đồng lương khiêm tốn, bạn sử dụng như thế nào cho hiệu quả nhất ? Cho vài ví dụ…. 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
  • 52. 52 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Các câu hỏi mẫu Câu hỏi giả định: câu hỏi tạo tình huống như đã định. + Anh sẽ làm gì khi trúng số độc đắc ? + Nếu tôi không đến lúc đó, anh sẽ giải quyết ra sao với tình huống đã xảy ra? + Để thủ tục nhanh chóng được giải quyết, anh có thể hoàn tất hồ sơ này ? Cho vài ví dụ…. 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi
  • 53. 53 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 4. Kỹ năng sử dụng câu hỏi SỬ DỤNG CÂU HỎI TRONG MÔ HÌNH PHỄU
  • 54. 54 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời
  • 55. 55 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Gương mặt Mắt mở to…. Mắt nhìn xéo 1 hướng…… Mắt liếc qua, lại……… Mắt đảo quanh kính đeo……. Mắt chớp chậm……… Nhíu mày…… Nheo một mắt……… Cơ miệng….
  • 56. 56 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Giao tiếp mắt trực tiếp •Tư thế chồm về phiá trước •Các điệu bộ tự tin,mang tính tích cực. Đây là động tác khuyến khích và lôi cuốn người giao tiếp với mình vào trong cuộc đối thoại. Sử dụng khi đề xuất việc gì
  • 57. 57 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Giao tiếp mắt trực tiếp •Tư thế hướng về người nói Đây là động tác khuyến khích và lôi cuốn người giao tiếp với mình vào trong cuộc đối thoại. Cho thấy sự tập trung lắng nghe
  • 58. 58 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Giao tiếp mắt trực tiếp •Tay đặt ngay cằm Đây là động tác cho thấy sự trầm ngâm, suy tư trước khi ra quyết định. Biểu hiện khi ra quyết định
  • 59. 59 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Cánh tay gian rộng •Mắt mở to và tỏ dấu hiệu gần gũi, ấm áp Cử chỉ nói lên sự thiếu quả quyết. Biểu hiện dễ bị thuyết phục
  • 60. 60 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •2 tay khoanh trước ngực •Ngã người về phiá sau Đây là động tác cho thấy sự hoài nghi, đề phòng. Biểu hiện chống đối
  • 61. 61 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Tay nghịch bút •Không giao tiếp mắt Đây là động tác cho thấy họ không muốn nghe và không hứng thú với những gì mình đang nói. Biểu hiện thiếu tập trung
  • 62. 62 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 5. Ngôn ngữ không lời Tư thế và điệu bộ •Mặt mày trông mệt mỏi •Tay chóng cầm •Thiếu tập trung Không nên trao đổi những vấn đề quan trọng khi người đối diện có những biều hiện này. Biểu hiện mệt mỏi
  • 63. 63 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 6. Kỹ năng bàn tiệc Trang phục ………….. Sử dụng khăn ăn……. Tác phong khi ăn: với chén, dĩa, tô. Tư thế ngồi, tiếng động khi ăn………. Ăn với đũa……………
  • 64. 64 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com 6. Kỹ năng bàn tiệc Sử dụng rượu khai vị…… Chúc rượu………. Thứ tự rượu và món ăn đãi khách.
  • 65. 65 Trần Thị Yến Loan (0903.75.22.66) ttyloan@daotaothuongtin.com Thank you CHÚC CÁC ANH CHỊ THÀNH CÔNG

Editor's Notes

  1. Trước đây, mọi người phải học các lễ nghi về xã hội trong giao tiếp, tuy nhiên từ khoản thập niên 70 trở đi, phụ nữ bắt đầu tham gia nhiều vào các công tác kinh doanh nên đã phát sinh ra nhiều vấn đề và người ta bắt đầu để ý đến các lễ nghi trong kinh doanh. Đối với xã hôi các nghi thức thường dựa vào tuổi tác và giới tính, nhưng trong kinh doanh thì đơn giản hơn, người ta chỉ dựa vào cấp bậc. Ngày nay, mọi người có xu hướng biến các buổi họp mặt xã hội thành các buổi họp mặt KD, tại đây người ta trao cho nhau danh thiếp làm việc, danh thiếp kinh doanh…và xem như đó là các buổi làm ăn. Chúng ta có thể rất quen thuộc với những lễ nghi này, tuy nhiên có 2 yếu tố cần chúng ta phải tham gia lớp học: Cần có tiếng nói chung trong lễ nghi, và cần biết rõ lý thuyết để hướng dẫn cho vơ, chồng mình biết rõ khi tham dự 1 buổi tiệc chiêu đãi trong kinh doanh.
  2. Trang phục: Nam luôn mặc quần tây và sơmi, mang giầy sạch bóng, vớ cùng màu với quần (tốt nhất là màu đen), áo sọc ngang thì cà vạt sọc chéo hoặc đứng, áo sọc thẳng thì cà vạt sọc ngang hoặc chéo, dây nịt nên cùng màu với giầy. Đừng bỏ quá nhiều đồ vào túi làm phình to trong rất khó nhìn. Nữ: Không nên đeo trang sức quá nhiều, nịt lưng nên đơn giản, nên chọn loại vãi phù hợp với vóc dáng, độ tuổi, giày phải bít gót, bít mũi, mang vớ da, hoặc đen nếu mặc váy. Lưu ý: khi mặc áo vest. Mùi: Hơi thở, nách, vớ và quần áo Xử lý mùi khi ăn xong: chewing gum, café, trà Tác phong: Tư thế đứng khi nói chuyện (khoảng cách), tư thế ngồi, tháo giày khi ngồi họp, gác chân…xem thường người đối diện nên ngồi xoay đi, ngã lưng, nằm dài trên bàn…
  3. Các ví dụ: Có 2 người mình cần giới thiệu, một người làm GD nhưng trẻ tuổi người còn lại là nhân viên nhưng lớn tuổi, mình sẽ giới thiệu ai trước? Trong KD: Giới thiệu người có chức vị cao hơn Trong xã hội (sinh hoạt bình thường): giới thiệu người lớn tuổi hơn. Trong buổi tiệc sinh nhật của bạn, có 2 đối tượng bạn cần giới thiệu: một bạn gái nữ và sếp của bạn, bạn sẽ giới thiệu ai trước?  Đây là tiệc SN là sinh hoạt xã hội nên sẽ không đề cập chức vị. Giới thiệu nam cho nữ.
  4. Người TQ và HQ: Tên gọi giống VN, tuy nhiên khi nói chuyện phải xưng hô họ chứ không gọi tên Người Hàn Quốc và Nhật Bản thường gọi chức vụ trước tên. Bin Laden không phải họ mà là một chức vị cao trong đạo, gọi để tỏ lòng tôn kính Đạo Hồi ở Indonesia thường gọi đầy đủ họ tên hoặc chỉ gọi họ.
  5. Cho học viên demo Sau dó làm mẩu Cho học viên thực tập
  6. Cho học viên demo Sau dó làm mẩu Cho học viên thực tập
  7. ho học viên demo Sau dó làm mẩu Cho học viên thực tập
  8. Cho HV thảo luận đưa ra ý kiến của họ về những gì mà nhửng người trong 2 nền VH cộng đồng và cá nhân thường thể hiện.
  9. Văn hoá cộng đồng được thể hiện nhiều nhất qua các công tác xã hội, công tác từ thiện và các chương trình truyền hình cũng nhắc nhiều đến vấn đề này. Khi thực hiện một việc gì thì cũng điều đưa vấn đề cộng đồng chung lên làm hướng nhắm đến. Người thanh niên lớn lên vẫn nhận sự trợ giúp hoặc có liên quan nhiều đến gia đình, thậm chí họ không thể quyết định trong việc cươí xinh mà phải nhờ vào ý kiến gia đình… Những nước có văn hoá cộng đồng thường có xu hướng sinh hoạt tập thể và tính tình cảm cao, uỹ mị, tiếc nuối và xây dựng quan hệ tình cảm lâu dài Sống và làm việc hoặc giao tiếp trong cộng đồng này cần phải hiểu và hò đồng với tập thể nếu không muốn bị tách rời. Những nước có văn hoá cá nhân thường ít phụ thuộc vào gia đình, họ ít bị gia đình quản lý mà chỉ thường được quản lý bởi các cơ quan xã hội hay chính quyền, không bị đặt nặng vấn đề tình cảm, dứt khoác và ít khi uỷ mỵ Họ thích sống tự lập, thích đi đây đó và thường chuyển chổ ở chứ ít khi ở chung với gia đình.( có thể chuyển đổi nghề và sau đó chuyển nhà theo nơi làm việc mới). Khi giao tiếp với nền văn hoá này nên tôn trọng sự tự do cá nhân của họ khhông nên mượn đồ đạc riêng, không dùng đồ chung, không ngũ chung và thậm chí không sài tiền chung mà phải tự lực tánh sinh, sau 18 tuổi thuộc về XH nên phải tự lập cho riêng mình, đây là yếu tố khiếng các thanh niên sống trong nền văn hóa này thành công sớm. VH cá nhân còn thể hiện luôn cả trong gia đình, Cha Mẹ thường hỏi ý kiến con cái khi thực hiện việc gì đó chứ không sai bảo như những người trong VH cộng đồng. Họ luôn lấy kết quả làm thước đo cuối cùng.
  10. VH nội hàm cao: nói ít phải hiểu nhiều, nói 1 phải hiểu 10, thường không đi thẳng vào vấn đề mà đi vòng vòng, người nghe phải lắng nghe và thấu hiểu nhiều hơn ý người nói. Chiều nay tôi rảnh…? Anh ơi, chiếc nhẫn này đẹp quá Giao tiếp với đối tượng này cần biết suy nghĩ nhiều hơn những gì họ nói. VH nội hàm thấp: Thẳng thắng, nghĩ sao nói vậy, không vòng vo, không úp mở và không rào trước đón sau. Làm việc hay giao tiếp với đối tượng này cần phải thẳng thắng và chắc chắn, không biết thì không nói, đừng dự đoán, đừng nói: Tôi nghĩ là, tôi cho rằng… .