SlideShare a Scribd company logo
1 of 2
KỊCH BẢN SƯ PHẠM
Hình ảnh slides Hoạt động của giáo viên Lưu ý
Giới thiệu cho học sinh
về thí nghiệm mô phỏng
- Lấy 2 ống nghiệm
chứa 2 miếng Cu và cho
dung dịch HNO3 (đặc)
vào sau đó đậy nhanh
nút ống ngiệm lại
-Mô phỏng nhanh nên
có thể chiếu lại 2 lần
-Giải thích cụ thể thí
nghiệm
- Dẫn dắt tới bức 2 của
mô phỏng là dùng 2 ống
nghiệm thu được 1 ống
cho vào nước đá 1 ống
để ngoài và cho học sinh
qua sát
- Đặt ra 1 số câu hỏi có
vấn đề:(trước đó nhắc
lại cho học sinh về phản
ứng tỏa nhiệt và thu
nhiệt)
+ Khi cho HNO3 vào có
hiện tượng gì?
+Dung dịch có màu
xanh và lớp khí màu nâu
đỏ thoát vậy màu xanh
đó do đâu và khí màu
nâu đỏ đó là khí gì? Dự
đoán
+Sự khác biệt màu khí ở
hai lọ là do yếu tố nào?
+Ngâm vào nước đá thì
rõ ràng nhiệt độ giảm
vậy rút ra kết luận gì?
Có phải nhiệt độ giảm
NO2 sẽ biến thành khí
khác không hay do
chúng tự thoát ra ngoài
làm khí nhạt màu?
+Cho cân bằng của
2NO2 (nâu đỏ) 
N2O4(không màu) cho
biết khi giảm nhiệt độ
cân bằng chuyển về phía
nào?
-Sau khi giải đáp hết
câu hỏi và giáo viên rút
lại kiến thức cần nhớ
-Cho khí NO2 vào
pitong, nén pitong vào
và ra cho học sinh quan
sát kĩ sự đổi màu của
khí
+ Nén pitong vào khi đó
thay đổi áp suất như thế
nào? Khi nén thấy hỗn
hợp khí chuyển đổi ra
sao?
+ Tương tự nếu ta giãn
pitong ta sẽ thấy màu
nhạt? Ví sao?
+Dự đoán chiều phản
ứng khi tăng giảm áp
suất?
-Tạo không khí tò mò để
học sinh tiếp thu chủ
động

More Related Content

Similar to Kịch bản sư phạm mô phỏng CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG

Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
ngocngannguyenthi
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
ngocngannguyenthi
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Trong Ho
 

Similar to Kịch bản sư phạm mô phỏng CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG (20)

Axith2 so4
Axith2 so4Axith2 so4
Axith2 so4
 
KHBD
KHBDKHBD
KHBD
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ict. giáo án
Ict. giáo ánIct. giáo án
Ict. giáo án
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Bai 32 h2 s-so2-so3
Bai 32  h2 s-so2-so3Bai 32  h2 s-so2-so3
Bai 32 h2 s-so2-so3
 
Tiết 17
Tiết 17Tiết 17
Tiết 17
 
Tiết 41
Tiết 41Tiết 41
Tiết 41
 
KHBG_Luuhuynh
KHBG_LuuhuynhKHBG_Luuhuynh
KHBG_Luuhuynh
 
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co banTiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
Tiet 54bai 33 axit sunfuric muoi sunfat co ban
 
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric  muoi sunfatBai 33 axit sunfuric  muoi sunfat
Bai 33 axit sunfuric muoi sunfat
 
Tiết 18 19
Tiết 18   19Tiết 18   19
Tiết 18 19
 
Khbd
KhbdKhbd
Khbd
 
Ke hoach bai day
Ke hoach bai dayKe hoach bai day
Ke hoach bai day
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Khbg
KhbgKhbg
Khbg
 
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10Bài giảng axit sunfuric hóa 10
Bài giảng axit sunfuric hóa 10
 
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
Kế hoạch bài dạy: Ancol (Tiết 2: TCHH-Điều chế-Ứng dụng)
 
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
Ga k10 b32_hidro_sunfua_t1
 
Khbd thi
Khbd thiKhbd thi
Khbd thi
 

Kịch bản sư phạm mô phỏng CHUYỂN DỊCH CÂN BẰNG

  • 1. KỊCH BẢN SƯ PHẠM Hình ảnh slides Hoạt động của giáo viên Lưu ý Giới thiệu cho học sinh về thí nghiệm mô phỏng - Lấy 2 ống nghiệm chứa 2 miếng Cu và cho dung dịch HNO3 (đặc) vào sau đó đậy nhanh nút ống ngiệm lại -Mô phỏng nhanh nên có thể chiếu lại 2 lần -Giải thích cụ thể thí nghiệm - Dẫn dắt tới bức 2 của mô phỏng là dùng 2 ống nghiệm thu được 1 ống cho vào nước đá 1 ống để ngoài và cho học sinh qua sát - Đặt ra 1 số câu hỏi có vấn đề:(trước đó nhắc lại cho học sinh về phản ứng tỏa nhiệt và thu nhiệt) + Khi cho HNO3 vào có hiện tượng gì? +Dung dịch có màu xanh và lớp khí màu nâu đỏ thoát vậy màu xanh đó do đâu và khí màu nâu đỏ đó là khí gì? Dự đoán +Sự khác biệt màu khí ở hai lọ là do yếu tố nào? +Ngâm vào nước đá thì rõ ràng nhiệt độ giảm vậy rút ra kết luận gì? Có phải nhiệt độ giảm NO2 sẽ biến thành khí khác không hay do chúng tự thoát ra ngoài làm khí nhạt màu? +Cho cân bằng của 2NO2 (nâu đỏ)  N2O4(không màu) cho biết khi giảm nhiệt độ cân bằng chuyển về phía nào?
  • 2. -Sau khi giải đáp hết câu hỏi và giáo viên rút lại kiến thức cần nhớ -Cho khí NO2 vào pitong, nén pitong vào và ra cho học sinh quan sát kĩ sự đổi màu của khí + Nén pitong vào khi đó thay đổi áp suất như thế nào? Khi nén thấy hỗn hợp khí chuyển đổi ra sao? + Tương tự nếu ta giãn pitong ta sẽ thấy màu nhạt? Ví sao? +Dự đoán chiều phản ứng khi tăng giảm áp suất? -Tạo không khí tò mò để học sinh tiếp thu chủ động