SlideShare a Scribd company logo
1 of 41
Download to read offline
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP
TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019
I. Kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non ( 67 câu)
1. Mục tiêu GDMN ( Mục tiêu chung, mục tiêu chương trình giáo dục ) ( 10 câu)
1.1. Mục tiêu chung
Câu 1. Mục tiêu giáo dục mầm non là gì?
A. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi
dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và
cho việc học tập suốt đời.
B. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
C. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ
năng xã hội và thẩm mí, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
D. Giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình
thành và phát triển ở trẻ kĩ năng sống.
Câu 2. Đâu là mục tiêu giáo dục Mầm non?
A. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
B. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi
dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và
cho việc học tập suốt đời.
C. Giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình
thành và phát triển ở trẻ kĩ năng sống
D. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ
năng xã hội và thẩm mí, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
Câu 3. Phương án nào sau đây không phải là mục tiêu giáo dục mầm non?
A. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1;
B. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính
nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi.
C. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp
theo và cho việc học tập suốt đời.
D. Giúp trẻ phát triển nhanh về các mặt thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng
xã hội, hình thành và phát triển kĩ năng sống.
Câu 4: Trong những phương án sau phương án nào đúng?
A. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình
thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1;
B. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt.
C. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10.
D. Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm.
Câu 5. Trong những mục tiêu sau đây, mục tiêu nào không được qui định trong mục tiêu
GDMN?
A.Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh
lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi
dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và
cho việc học tập suốt đời.
B.Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của
nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1
C.Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền
tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng
tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời.
D. Giúp trẻ phát triển thể chất.
Câu 6: Trong những phương án sau phương án nào đúng?
A. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt.
B. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10.
C. Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm.
D. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính
nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi
Câu 7: Trong những phương án sau phương án nào đúng?
A.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt.
B.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10.
C. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp
theo và cho việc học tập suốt đời.
D.Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm.
1.2. Yêu cầu về nội dung giáo dục
Câu 8. Phương án nào sau đây không phải là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo
dục mầm non?
A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học.
B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của
trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.
C. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục;
giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa
tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh,
chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
D. Cung cấp kiến thức cho trẻ.
Câu 9. Yêu cầu về nội dung giáo dục Mầm non là gì?
A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. Thống nhất giữa nội dung giáo dục
với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa
nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm
sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống
phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô
giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu
biết, thích đi học.
B. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
C. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của
trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống
D. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục;
giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa
tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh,
chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học.
Câu 10. Đâu là yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non?
A. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục;
giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa
tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh,
chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học
B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của
trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống
C. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
D. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. Thống nhất giữa nội dung giáo dục
với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa
nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm
sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống
phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô
giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu
biết, thích đi học.
Câu 11: Trong các nội dung sau nội dung nào không phải là yêu cầu về nội dung của GDMN?
A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó đảm bảo tính
liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học
B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của
trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.
C. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục;
giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn;
D. Đảm bảo cho trẻ được trải nghiệm tất cả những tình huống trong cuộc sống.
Câu 12: Yêu cầu của nội dung GDMN là?
A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó đảm bảo tính
liên thong giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục
với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa
nhập vào cuộc sống.
B. Dậy trẻ những kiến thức cơ bản về cuộc sống xung quanh.
C. Đảm bảo cho trẻ được trải nghiệm tất cả những tình huống trong cuộc sống.
D. Chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống.
Câu 13: Trong các yêu cầu sau yêu cầu nào là yêu cầu của nội dung GDMN?
A. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục
B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục;
giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi,
giúp trẻ em biết kính trọng yêu mến lễ phép với ông bà, cha mẹ thầy cô giáo; yêu quý anh chị em bạn
bè ; thật thà, mạnh dạn tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp ; ham hiểu biết thích đi học.
C. Giúp trẻ em biết kính trọng yêu mến lễ phép với ông bà, cha mẹ thầy cô giáo; yêu quý anh chị em
bạn bè ; thật thà, mạnh dạn tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp ; ham hiểu biết thích đi học
D. Giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa
tuổi.
Câu 14. Có mấy yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non?
A. 1 nội dung
B. 2 nội dung
C. 3 nội dung
D. 4 nội dung
1.3. Yêu cầu về phương pháp giáo dục
Câu 15. Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không
phù hợp?
A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ;
chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an
toàn về thể chất và tinh thần.
B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi”.
C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và
vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý.
D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
Câu 16. Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa
tuổi mẫu giáo?
A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục các nhân, chú ý đặc điểm riêng của
từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp.Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo
nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và
hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế.
B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám
phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ.
D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình
thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”.
Câu 17. Trong các phương án sau đây đâu là phương đúng?
A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự
yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương
pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi
cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xác, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát
triển giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia
đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
C. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi”.
D. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp.
Câu 18. Trong các phương án sau đây đâu là phương đúng?
A. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi”.
C. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp.
D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm tìm
tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ
theo phương châm “ Chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục
nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt
động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý
đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt
động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/ lớp, với khả năng của từng trẻ,
với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế.
Câu 19. Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ?
A. Phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với
trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an
toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xác,
hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo
môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ.
B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
C. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi”.
D. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp.
Câu 20. Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo?
A. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng
chơi”.
C. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp.
D. Phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều
hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm “ Chơi mà học, học bằng
chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực
khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòa giữa giáo
dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp
giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp
với độ tuổi của nhóm/ lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện
thực tế.
Câu 21. Có mấy yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non?
A. 2 yêu cầu
B. 3 yêu cầu
C. 4 yêu cầu
D. 5 yêu cầu
1.4. Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ
Câu 22. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm
A. Theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương.
B. Theo dõi sự phát triển của trẻ
C. Để điều chỉnh kế hoạch
D. Đánh giá lực học của trẻ
Câu 23. Trong yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối
hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ
thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.
B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ.
C. Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng
ngày.
D. Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với
trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương
Câu 24. Đâu là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ
A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ.
B. Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng
ngày.
C. Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với
trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương
D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối
hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ
thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.
Câu 25. Trong yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ, cần lưu ý điều gì?
A.Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự
tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.
B. Coi trọng chất lượng giáo dục trẻ.
C. Đánh giá liên tục theo từng chủ đề.
D. Đánh giá theo học kỳ
Câu 26. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát
triển của trẻ?
A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương
B. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự
tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.
C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn)
nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế
hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối
hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ
thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày
D. Đánh giá liên tục theo từng chủ đề
2. Chương trình giáo dục nhà trẻ mẫu giáo
2.1. Mục tiêu
Câu 27. Mục tiêu của Chương trình giáo dục nhà trẻ là gì?
A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển khoẻ mạnh, thích tìm hiểu thế giới xung quanh,
hồn nhiên trong giao tiếp.
B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn
ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện
tượng gần gũi.
Câu 28. Trong mục tiêu giáo dục trẻ nhà trẻ. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn
ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện
tượng gần gũi.
Câu 29. Đâu là mục tiêu của chương trình giáo dục nhà trẻ?
A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện
tượng gần gũi.
D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn
ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
Câu 30. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là mục tiêu của chương trình
giáo dục nhà trẻ?
A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ.
B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt thể chất.
C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt nhận thức, ngôn ngữ
D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm
mĩ.
Câu 31. Mục tiêu của Chương trình giáo dục mẫu giáo là gì?
A. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,
kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
Câu 32. Trong mục tiêu giáo dục trẻ Mẫu giáo. Phương án nào sau đây là đúng?
A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
B. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,
kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
Câu 33. Đâu là mục tiêu của chương trình giáo dục mẫu giáo?
A. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm,
kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình
cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học.
Câu 34. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là mục tiêu của chương trình
giáo dục mẫu giáo ?
A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn
ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ.
B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt thể chất
C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt nhận thức, ngôn ngữ
D.Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho
trẻ vào học ở tiểu học.
Câu 35. Mục tiêu về giáo dục phát triển thể chất của trẻ nhà trẻ là?
A. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ
sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản một cách vững vàng.
B. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ
sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. Có khả năng phối hợp các giác quan
và vận động.
C. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ
sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi.
D. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ
sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. Vận động nhịp nhàng giữa tay và
chân.
Câu 36. Mục tiêu về giáo dục phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo là.
A. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so
sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
B. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so
sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có sự nhạy cảm của các giác quan.
C. Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán
đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
D. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát,
nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết của mình.
Câu 37. Mục tiêu về giáo dục phát triển nhận thức của trẻ nhà trẻ là?
A. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so
sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
B.Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán,
chú ý, ghi nhớ có chủ định.
C.Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát,
nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết của mình.
D. Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh; Có sự nhạy cảm của các giác quan. Có khả năng
quan sát, nhận xét ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. Có một số hiểu biết ban
đầu về bản thân và các sự vật hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
Câu 38. Đâu là mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ?
A. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói. Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng
lời nói, cử chỉ. Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp
điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói. Hồn nhiên trong giao tiếp.
B. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói
C. Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ
D.Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ
và ngữ điệu của lời nói. Hồn nhiên trong giao tiếp.
Câu 39. Phương án nào sau đây là mục tiêu phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ cho
trẻ nhà trẻ.
A. Có ý thức về bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người
B. Thích nghe nhạc không lời
C. Thực hiện tốt các quy định đơn giản.
D. Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu
lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt.
Thích nghe hát, hát và vận động theo nhac; thích vẽ, xé dán, xếp hình, thích nghe đọc thơ, kể chuyện…
Câu 40. Đâu là mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo?
A. Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi; Có một số tố chất vận động:
nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ; Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng,
đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; Vận động nhịp nhàng, biết định hướng
trong không gian. Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay. Có một số hiểu biết
về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Có một só thói quen, kỹ năng tốt trong ăn
uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân.
B. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo độ tuổi
C. Có kỹ năng thực hiện các vận động cơ bản
D. Có một số hiểu biết về thực phẩm sạch an toàn.
Câu 41. Phương án nào sau đây là mục tiêu phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo?
A. Biết lắng lắng nghe
B. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau.
C. Giao tiếp tốt trong sinh hoạt hàng ngày
D. Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều
cách khác nhau ( Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ)
Câu 42. Phương án nào không phải là mục tiêu phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo?
A. Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều
cách khác nhau ( Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ)
B. Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày
C. Có ý thức về bản thân
D. Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết.
Câu 43. Phương án nào không phải là mục tiêu phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ
mẫu giáo?
A. Có ý thức về bản thân
B. Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
C. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
D. Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết.
Câu 43. Phương án nào là mục tiêu phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo?
A. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. Có khả
năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích, hào hứng tham gia
vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
B. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, yêu thiên nhiên
C. Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình; thích ca hát
D. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, thích vẽ tranh
Câu 44. Phương án nào không nằm trong mục tiêu phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo
A. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên
B. Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình
C. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp.
D. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực.
2.2. Kế hoạch thực hiện
Câu 45. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo gồm mấy nội dung?
A. 3 nội dung
B. 2 nội dung
C. 4 nội dung
D. 1 nội dung
Câu 46. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ gồm mấy nội dung?
A. 2 nội dung
B. 3 nội dung
C. 4 nội dung
D. 1 nội dung
Câu 47. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ gồm những nội dung nào?
A. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt
B. Phân phối thời gian
C. chế độ sinh hoạt
D. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt, lịch sinh hoạt
Câu 48. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ những nội dung nào sau đây là
đúng?
A. Phân phối thời gian
B. chế độ sinh hoạt
C Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt, lịch sinh hoạt
D. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt
Câu 49. Phương án nào sau đây không nằm trong nội dung kế hoạch thực hiện chương trình
giáo dục trẻ
A. Phân phối thời gian
B. Chế độ sinh hoạt
C. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt
D. Lịch sinh hoạt
2.3. Nội dung
Câu 50. Nội dung giáo dục nhà trẻ có mấy nội dung ?
A. 2 nội dung
B. 3 nội dung
C. 4 nội dung
D. 5 nội dung
Câu 51. Nội dung giáo dục mẫu giáo có mấy nội dung ?
A. 3 nội dung
B. 2 nội dung
C. 4 nội dung
D. 5 nội dung
Câu 52. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung trong chương trình giáo nhà trẻ, mẫu
giáo?
A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
B. Giáo dục
C. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục
D. Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Câu 53. Đâu là nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ?
A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
B. Giáo dục
C. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục
D. Chăm sóc sức khỏe ban đầu
Câu 54. Đâu là nội dung giáo dục trẻ Mẫu giáo?
A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe.
B. Giáo dục
C. Chăm sóc sức khỏe ban đầu
D. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục
2.4. Kết quả mong đợi
Câu 55. Nội dung kết quả mong đợi của lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ nhà trẻ là?
A. Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
B. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
C. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
D. Thực hiện các vận động cơ bản.
Câu 56. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ nhà trẻ gồm những nội dung
nào?
A. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan, Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng
gần gũi bằng những cử chỉ, lời nói.
B. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
C. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng
D. Hiểu biết về các sự vật hiện tượng gần gũi bằng những cử chỉ, lời nói.
Câu 57. Đâu là nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ nhà trẻ.
A. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng
B. Nghe hiểu lời nói. Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
C. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan
D. Thực hiện các vận động cơ bản
Câu 58. Phương án nào không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển tình
cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ của trẻ nhà trẻ.
A. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân
B. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi
C. Thực hiện hành vi xã hội đơn giản.
D. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan.
Câu 59. Nội dung kết quả mong đợi của lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo là?
A. Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
B. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp
C. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe
D. Thực hiện các vận động cơ bản.
Câu 60. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giao gồm những nội dung
nào?
A. Làm quen với toán
B. Khám phá khoa học, Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán, khám phá xã hội.
C. Tìm hiểu môi trường xung quanh.
D. Khám phá xã hội
Câu 61. Phương án nào không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển ngôn
ngữ của trẻ mẫu giáo.
A. Khám phá xã hội
B. Nghe hiểu lời nói
C. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày
D. Làm quen với việc đọc – viết.
Câu 62. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trẻ mẫu giáo gồm
những nội dung nào?
A. Thể hiện ý thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin, tự lực. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với
con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội. Quan tâm đến môi
trường.
B. Thể hiện ý thức về bản thân
C. Thể hiện sự tự tin, tự lực
D. Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội
Câu 63. Phương án nào sau đây không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển
thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo?
A. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật,
(âm nhạc, tạo hình).
B. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc ( hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình ( Vẽ,
nặn, cắt, xé dán, xếp hình )
C. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật ( Âm nhạc, tạo hình)
D. Làm quen với việc đọc – viết
2.5. Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp tổ chức.
Câu 64. Có bao nhiêu hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ?
A. 4 hoạt động
B. 5 hoạt động
C. 6 hoạt động
D. 7 hoạt động
Câu 65. Có bao nhiêu hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo?
A. 2 hoạt động
B. 3 hoạt động
C. 4 hoạt động
D. 5 hoạt động
Câu 66. Các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo bao gồm?
A. Hoạt động chơi. Hoạt động học. Hoạt động lao động. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân.
B. Hoạt động chơi
C. Hoạt động học
D. Hoạt động lao động. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân.
Câu 67. Các hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ là?
A. Hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật, hoạt động chơi, hoạt động chơi – tập có chủ
đích, hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân.
B. Hoạt động giao lưu cảm xúc.
C. Hoạt động với đồ vật
D. hoạt động chơi – tập có chủ đích, hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân.
Câu 68. Việc lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào căn cứ
nào sau đây?
A. Theo mục đích và nội dung giáo dục.
B. Hoạt động theo nhóm, cả lớp.
C. Mục đích giáo dục và nội dung giáo dục; vị trí không gian; số lượng trẻ .
D. Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn.
Câu 69. Theo vị trí không gian có những hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục nào?
A. Tổ chức hoạt động trong phòng nhóm, Tổ chức hoạt động ngoài trời.
B. Tổ chức hoạt động trong phòng nhóm,
C. Tổ chức hoạt động ngoài trời
D. Tổ chức hoạt động cá nhân
Câu 70. Có mấy nhóm phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ?
A. 5 nhóm
B. 4 nhóm
C. 3 nhóm
D. 6 nhóm
Câu 71. Có mấy nhóm phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo?
A. 3 nhóm
B. 4 nhóm
C. 5 nhóm
D. 6 nhóm
Câu 72. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ nhà trẻ?
A. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm
phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.
B. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp
dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.
C. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm
phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương.
D. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực.
Câu 73. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo?
A. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương
pháp dùng tình cảm và khích lệ.
B. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương
pháp dùng lời nói.
C. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương
pháp quan sát.
D. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương
pháp dùng lời nói, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ, nhóm phương pháp nêu gương, đánh
giá.
Câu 74. Phương pháp nào sau đây không nằm trong nhóm phương pháp thực hành đối với trẻ
nhà trẻ?
A. Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi.
B. Trò chơi.
C. Luyện tập.
D. Thí nghiệm.
Câu 75. Nhóm phương pháp nào sau đây không sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo?
A. Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm.
B. Nhóm phương pháp dùng lời nói.
C. Nhóm phương pháp tác động bằng bằng tình cảm.
D. Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá.
Câu 76. Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ đối với trẻ mẫu giáo là gì?
A. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt
động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động.
B. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt
động nhằm khơi gợi niềm vui.
C. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để truyền đạt và giúp trẻ thu nhận
thông tin.
D. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để tăng cường vốn hiểu biết, phát
triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ.
2.6. Đánh giá sự phát triển của trẻ
Câu 77. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo?
A. Quan sát; trò chuyện, giao tiếp với trẻ; sử dụng tình huống; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ;
trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ.
B. Quan sát; thảo luận; tổng hợp; so sánh đối chiếu.
C. Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình
huống.
D. Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập; trải nghiệm.
Câu 78. Trong chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá sự phát triển của trẻ nhà trẻ được
thực hiện ở thời điểm nào?
A. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ hằng tuần.
B. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo học kỳ.
C. Đánh giá trẻ theo chủ đề; đánh giá trẻ theo hoạt động.
D. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo giai đoạn.
Câu 78A. Trong chương trình Giáo dục nhà trẻ, thời điểm và căn cứ để đánh giá sự phát triển
của trẻ là gì?
A. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào các chỉ số phát triển của trẻ.
B. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào các chỉ số phát triển của trẻ và kết quả
mong đợi.
C. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào kết quả mong đợi.
D. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi)
Câu 79. Phương pháp nào không sử dụng để đánh giá trẻ nhà trẻ theo giai đoạn?
A. Quan sát.
B. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ
C. Trò chuyện, giao tiếp với trẻ.
D. Sử dụng tình huống.
Câu 79A. Phương pháp đánh giá trẻ nhà trẻ là.
A. Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình
huống..
B. Quan sát; đàm thoại;
C. Quan sát; trò chuyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng bài tập tình
huống; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ
D. Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập..
Câu 80. Đối với độ tuổi nhà trẻ, có mấy phương pháp đánh giá trẻ theo giai đoạn?
A. 3 phương pháp.
B. 4 phương pháp.
C. 5 phương pháp.
D. 6 phương pháp.
Câu 81. Phương pháp nào sau đây chỉ được sử dụng để đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo?
A. Quan sát.
B. Đánh giá qua bài tập.
C. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ.
D. Sử dụng tình huống.
Câu 82. Đánh giá trẻ hàng ngày gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào?
A. Có 1 nội dung: Kiến thức của trẻ.
B. Có 2 nội dung: Kiến thức của trẻ; kỹ năng của trẻ.
C. Có 3 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức
và kỹ năng của trẻ.
D. Có 4 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng của trẻ; sản phẩm
của trẻ.
3. Hiểu biết về kiến thức chăm sóc, giáo dục sinh hoạt của trẻ theo chương trình GDMN
3.1. Phân phối thời gian, chế độ sinh hoạt của trẻ mầm non
Câu 83. Theo phân phối thời gian chương trình giáo dục mầm non thiết kế cho 35 tuần. Mỗi
tuần bao nhiêu ngày?
A. 6 ngày
B. 7 ngày
C. 5 ngày
D. 4 ngày
Câu 84. Quy định phân phối thời gian, chương trình giáo dục nhà trẻ và chương trình giáo dục
mẫu giáo được thực hiện trong bao nhiêu tuần?
A. 34 tuần.
B. 35 tuần.
C. 36 tuần.
D. 37 tuần.
Câu 85. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ trong phân phối thời gian được thực hiện như thế
nào?
A. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và Đào tạo
B. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 3 tháng
C. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 2 tháng
D. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 1 tháng.
Câu 86. Trong phân phối thời gian phương án nào sau đây là đúng?
A. Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày, áp dụng trong các cơ sở giáo dục mầm
non. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hàng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp
với sự phát triển của trẻ. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục
và đào tạo.
B. Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày
C. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hàng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp
với sự phát triển của trẻ
D. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo.
Câu 87. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ Mầm non thời gian cho từng hoạt động có thể linh hoạt
như thế nào?
A. 5- 10 phút
B. 5- 7 phút
C. 7 – 10 phút
D. 10 – 15 phút
Câu 47.
Câu 88. Chế độ sinh hoạt của trẻ nhà trẻ là gì?
A. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý ở các cơ sở giáo dục mầm
non nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói
quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ.
B. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý
C. Là giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ.
D. Là đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ
Câu 89. Chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo là gì?
A. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý
B. Là giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ.
C. Là đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ.
D. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở giáo dục mầm non một cách hợp lý
nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lí và sinh lí của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nền nếp, thói
quen và kĩ năng sống tích cực.
Câu 90. Thời gian đón trẻ cho lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi là?
A. Khoảng 30 - 40 phút
B. Khoảng 50 - 60 phút
C. Khoảng 40- 45 phút
D. Khoảng 50 - 55 phút
Câu 91. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tuổi, hoạt động Chơi - tập có chủ đích của trẻ
ở trường mầm non trong một ngày có tổng số thời gian là bao nhiêu?
A. Khoảng 90 - 120 phút.
B. Khoảng 120- 150 phút.
C. Khoảng 150 - 180 phút.
D. Khoảng 160 - 180 phút.
Câu 92. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24 – 36 tháng tuổi. Hoạt động chơi – tập được tổ chức mấy
lần trong 1 ngày?
A. 2 lần
B. 1 lần
C. 3 lần
D. 4 lần
Câu 93. Hoạt động ăn chính của trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong một ngày mấy lần và có tổng thời
gian là bao nhiêu?
A. 2 lần 60 - 100 phút
B. 2 lần 100 - 120 phút
C. 1 lần 90 - 120 phút
D. 1 lần 120 - 150 phút
Câu 94. Giấc ngủ trưa của trẻ 18 – 36 tháng tuổi có thời gian là bao nhiêu?
A. Khoảng 90 – 120 phút.
B. Khoảng 120 – 150 phút.
C. Khoảng 140 - 150 phút.
D. Khoảng 150- 180 phút.
Câu 95. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 12 – 18 tháng tuổi trẻ ngủ mấy lần/ ngày và thời gian ngủ
là bao lâu?
A. 2 lần/ ngày thời gian ngủ là khoảng 190 - 210 phút
B. 1 lần/ ngày thời gian ngủ là 150 - 210 phút
C. 1 lần/ ngày thời gian ngủ là 120 - 150 phút
D. 2 lần / ngày thời gian ngủ là 180 - 210 phút.
Câu 96. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tuổi, hoạt động Chơi – Trả trẻ có tổng số thời
gian là bao nhiêu?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 45 - 50 phút.
C. Khoảng 50 - 55 phút.
D. Khoảng 50 - 60 phút.
Câu 97. Một hoạt động ăn chính của trẻ 18 – 36 tháng tuổi có thời gian là bao lâu?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 45-50 phút.
C. Khoảng 50 -55 phút.
D. Khoảng 50- 60 phút.
Câu 98. Trong chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, một hoạt động học có thời gian là bao nhiêu?
A. Từ 20 - 25 phút.
B. Từ 25 - 30 phút.
C. Từ 30 - 35 phút.
D. Từ 30 - 40 phút.
Câu 99. Giấc ngủ trưa của trẻ mẫu giáo có thời gian là bao nhiêu?
A. Khoảng 90- 120 phút.
B. Khoảng 120 -150 phút.
C. Khoảng 140 - 150 phút.
D. Khoảng 150 - 180 phút.
Câu 100. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian hoạt động góc là bao nhiêu?
A. Khoảng 40-50 phút.
B. Khoảng 50-60 phút.
C. Khoảng 60-70 phút.
D. Khoảng 70-80 phút.
Câu 101. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian chơi ngoài trời là bao lâu?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 40 - 50 phút.
C. Khoảng 50 - 60 phút.
D. Khoảng 60 - 70 phút.
Câu 102. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian thời gian đón trẻ, chơi, thể dục sáng
là?
A. Khoảng 40 – 60 phút.
B. Khoảng 80 – 90 phút.
C. Khoảng 50 - 60 phút.
D. Khoảng 60 - 70 phút.
Câu 103. Thời gian cho hoạt động ăn bữa chính của trẻ Mẫu giáo là?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 40 - 50 phút.
C. Khoảng 50 - 60 phút.
D. Khoảng 60 - 70 phút
Câu 104. Thời gian cho hoạt động ăn bữa phụ của trẻ Mẫu giáo là?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 40 - 50 phút.
C. Khoảng 20 -30 phút.
D. Khoảng 60 - 70 phút
Câu 105. Thời gian cho hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích của trẻ Mẫu giáo là?
A. Khoảng 30 - 40 phút.
B. Khoảng 70 - 80 phút.
C. Khoảng 20 -30 phút.
D. Khoảng 60 - 70 phút
3.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe
3.2.1. Tổ chức ăn
Câu 106. Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ nhà trẻ tại cơ sở giáo dục
mầm non là mấy bữa?
A. Tối thiểu hai bữa chính và một bữa phụ.
B. Tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ.
C. Một bữa chính và một bữa phụ.
D. Một bữa chính và hai bữa phụ.
Câu 107. Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ mẫu giáo tại cơ sở giáo dục
mầm non là mấy bữa?
A. Tối thiểu hai bữa chính và một bữa phụ.
B. Tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ.
C. Một bữa chính và một bữa phụ.
D. Một bữa chính và hai bữa phụ.
Câu 108. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ mầm non trong 1 ngày
chiếm bao nhiêu %?
A. Nhà trẻ: 80- 90%, mẫu giáo: 70-80% nhu cầu cả ngày.
B. Nhà trẻ: 40- 50%, mẫu giáo: 30-40% nhu cầu cả ngày.
C. Nhà trẻ: 60- 70%, mẫu giáo: 50-60% nhu cầu cả ngày.
D. Nhà trẻ: 30- 40%, mẫu giáo: 40-50% nhu cầu cả ngày.
Câu 109. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ nhà trẻ trong 1 ngày
chiếm bao nhiêu %?
A. 80- 90% nhu cầu cả ngày.
B.40- 50% nhu cầu cả ngày.
C. 60- 70% nhu cầu cả ngày.
D. 30- 40% nhu cầu cả ngày
Câu 110. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ mẫu giáo trong 1 ngày
chiếm bao nhiêu %?
A. 50- 60% nhu cầu cả ngày.
B.40- 50% nhu cầu cả ngày.
C. 60- 70% nhu cầu cả ngày.
D. 50 – 55 % nhu cầu cả ngày
Câu 111. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho trẻ mẫu giáo trong 1 ngày là?
A. 1230-1330 Kcal
B. 1470-1500 Kcal
C. 1300- 1300 K cal
D. 1450 - 1470 Kcal
Câu 112. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho trẻ 12 – 36 tháng trong 1 ngày là?
A. 950 - 1000 Kcal
B. 930 - 1000 Kcal
C. 900- 1300 K cal
D. 930 - 950 Kcal
Câu 113. Theo nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ 12 – 36 /
ngày/ trẻ là bao nhiêu?
A. 708 – 826 Kcal
B. 708 - 800 Kcal
C. 600 – 651 K cal
D. 600 – 650 Kcal
Câu 114. Theo nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo
/ ngày/ trẻ là bao nhiêu?
A. 708 – 826 Kcal
B. 735 - 882 Kcal
C. 665 – 700 K cal
D. 665 - 676 Kcal
Câu 115. Trẻ nhà trẻ năng lượng phân phối cho các bữa ăn là?
A. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30
% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày.
B. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 25 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30
% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày.
C. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 20 – 30
% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày.
D. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30
% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15 % năng lượng cả ngày.
Câu 116. Trẻ mẫu giáo năng lượng phân phối cho các bữa ăn là?
A. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 25 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15
% năng lượng cả ngày.
B. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 35 - 40 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15
% năng lượng cả ngày.
C. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 35- 40 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 %
năng lượng cả ngày.
D. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 40 – 50 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 %
năng lượng cả ngày.
Câu 117. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho1 trẻ 24- 36 tháng trong 1 ngày tại cơ sở giáo
dục mầm non là bao nhiêu?
A. 665 - 676 Kcal
B. 708 - 826 Kcal
C. 692 - 814 Kcal
D. 684 - 808 Kcal
Câu 118. Nhu cầu nước uống của trẻ em mẫu giáo trong một ngày ( kể cả nước trong thức ăn) là
bao nhiêu?
A. Khoảng 1,6 - 2 lít.
B. Khoảng 1,7- 2 lít.
C. Khoảng1,8 - 2 lít.
D. Khoảng 1,5 - 2 lít
Câu 119. Nhu cầu nước uống của trẻ em nhà trẻ trong một ngày ( kể cả nước trong thức ăn) là
bao nhiêu?
A. Khoảng 0,6 – 1,6 lít.
B. Khoảng 0,8 – 1,6 lít.
C. Khoảng1,8 - 2 lít.
D. Khoảng 1,5 - 2 lít
Câu 120. Tỷ lệ chất đạm cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến
nghị ở mức nào?
A. 12%-15%.
B. 15%-25%.
C. 25% - 28%.
D. 25 – 30%
Câu 121. Tỷ lệ chất béo cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến
nghị ở mức nào?
A. 25% – 35 %.
B. 20%-30%.
C. 25% - 28%.
D. 25 – 30%
Câu 122. Tỷ lệ chất Bột đường cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được
khuyến nghị ở mức nào?
A. 20% – 30 %.
B. 45%-50 %.
C. 45% - 52 %.
D. 55 – 68%
Câu 120A. Tỷ lệ chất đạm cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được khuyến
nghị ở mức nào?
A. 13%-20%.
B. 13%-25%.
C. 25% - 28%.
D. 25 – 30%
Câu 121A. Tỷ lệ chất béo cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được khuyến
nghị ở mức nào?
A. 30% – 35 %.
B. 30% - 40%.
C. 25% - 40%.
D. 25% – 30%
Câu 122A. Tỷ lệ chất Bột đường cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được
khuyến nghị ở mức nào?
A. 30% – 40 %.
B. 45%-52 %.
C. 47% - 50 %.
D. 55 – 60%
123. Khi xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ tỷ lệ P-L-G thế nào là hợp lý, cân đối?
A. P-L-G = 15% - 25% - 60%.
B. P-L-G = 15%-28%-57%.
C. P-L-G = 10%-30%-60%.
D. P-L-G = 20%-25%-55%.
Câu 124. Thực đơn cho trẻ mầm non được xây dựng theo phương án nào sau đây?
A. Theo từng bữa ăn và theo sổ chợ.
B. Theo thực tế suất ăn trong ngày.
C. Hằng ngày, theo tuần, theo mùa.
D. Theo hợp đồng giao nhận thực phẩm.
Câu 125.. Để tổ chức bữa ăn cân đối cho trẻ, chúng ta cần dựa vào các nguyên tắc nào sau đây?
A. Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi hỗn hợp nhiều thực phẩm; cân đối giữa lượng thức ăn vào và năng
lượng tiêu hao, điều độ theo nhu cầu dinh dưỡng.
B. Bữa ăn cần tăng cường nhiều chất đạm và chất béo.
C. Bữa ăn phải đảm bảo đủ chất, không khí vui vẻ.
D Bữa ăn phải được bổ sung nhiều rau xanh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
Câu 126. Đối với trẻ mẫu giáo tỷ lệ các chất cung cấp năng lương theo cơ cấu?
A. Chất đạm cung cấp khoảng 15 - 25% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 25 – 35
% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 45 – 52 % năng lượng khẩu phần ăn.
B. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20- 25 %
năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 55 – 68% năng lượng khẩu phần ăn
C. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20 – 30
% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 50 – 55% năng lượng khẩu phần ăn
D. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20 – 30
% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 55 – 60% năng lượng khẩu phần ăn.
Câu 127. Đối với trẻ nhà trẻ tỷ lệ các chất cung cấp năng lương theo cơ cấu?
A. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40%
năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50 năng lượng khẩu phần ăn.
B. Chất đạm cung cấp khoảng 13- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40%
năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 45 – 53% năng lượng khẩu phần ăn.
C. Chất đạm cung cấp khoảng 13- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40%
năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50 % năng lượng khẩu phần ăn.
D. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 - 35%
năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50% năng lượng khẩu phần ăn.
3.2.2. Tổ chức ngủ
Câu 128. Trẻ từ 6 – 18 tháng ngủ 2 giấc mỗi giác khoảng bao nhiêu thời gian?
A. Khoảng 80-90 phút và 110-120 phút
B. Khoảng 90- 100 phút và 120-150 phút
C. Khoảng 80-90 phút và 120-150 phút
D. Khoảng 90- 100 phút và 110-120 phút
Câu 129. Trẻ từ 18– 36 tháng ngủ 1 giấc trưa khoảng bao nhiêu thời gian?
A. Khoảng 100 – 120 phút
B. Khoảng 140 - 150 phút
C. Khoảng 120 - 140 phút
D. Khoảng 120 - 150 phút
Câu 130. Trong khi trẻ ngủ, giáo viên cần làm gì?
A. Ngủ cùng với trẻ.
B. Trực để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ.
C. Tranh thủ soạn bài, làm đồ dùng đồ chơi.
D. Làm vệ sinh phòng/nhóm.
Câu 131. Trẻ từ 6 – 18 tháng ngủ 2 giấc mỗi giấc khoảng bao nhiêu thời gian?
A. Khoảng 80 – 90 phút và 110 – 120 phút
B. Khoảng 110 – 120 và 140- 150 phút
C. Khoảng 80 – 90 và 120-140 phút
D. Khoảng 110 – 120 và 120-150 phút
Câu 132. Trẻ mẫu giáo ngủ 1 giấc buổi trưa khoảng bao nhiêu thời gian?
A. Khoảng 90 – 120 phút
B. Khoảng 140- 150 phút
C. Khoảng 60 - 90 phút
D. Khoảng 120 – 150 phút
3.2.3. Vệ sinh
Câu 133. Trong chương trình Giáo dục mầm non, nội dung vệ sinh bao gồm nội dung nào sau
đây?
A. Vệ sinh cá nhân.
B. Vệ sinh môi trường; vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi.
C. Giữ sạch nguồn nước và xử lí rác, nước thải.
D. Vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường (vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi. Giữ sạch nguồn nước
và xử lí rác, nước thải).
Câu 134. Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ nhà trẻ gồm các hoạt động nào?
A. Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép.
B. Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; hướng dẫn trẻ đi vệ sinh.
C.Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh đồ dùng đồ chơi.
D Vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép; vệ sinh đồ dùng đồ chơi.
Câu 135. Yêu cầu công tác vệ sinh phòng, nhóm lớp hằng tuần là gì?
A. Quét, lau nhà ít nhất 3 lần; cọ rửa nhà vệ sinh.
B. Quét, lau nhà hàng ngày; vệ sinh đồ chơi trong lớp.
C. Tổng vệ sinh: Lau cửa, quét mạng nhện, cọ rửa nền nhà, phản ngủ, phơi chăn chiếu.
D. Giặt chăn, màn, chiếu.
Câu 135. Nội dung vệ sinh môi trường trong trường mầm non gồm những nội dung nào?
A. Vệ sinh đồ dùng, vệ sinh nền lớp học và xử lý rác thải.
B. Hằng ngày vệ sinh ca cốc, bát thìa, khăn mặt cho trẻ. Hàng tuần vệ sinh cống rãnh và khơi thồn
nguồn nước.
C. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, lớp học, thu gom rác thải và cung cấp nước sạch cho trẻ.
D. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh phòng nhóm, xử lý rác, nước thải và giữ sạch nguồn nước.
3.2.4. Chăm sóc sức khỏe và an toàn
Câu 136. Phương án nào sau đây không phải là nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ
mầm non?
A. Theo dõi sức khỏe.
B. Phòng và xử trí một số bệnh thường gặp.
C. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp.
D. Tổ chức vệ sinh.
Câu 137. Khi trẻ ở trường phải được đảm bảo an toàn về những mặt nào?
A. An toàn về thể lực; môi trường chăm sóc; nuôi dưỡng.
B. An toàn về sức khỏe; phòng chống dịch bệnh.
C. An toàn về tâm lý; môi trường giáo dục.
D. An toàn về thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng.
Câu 138. Chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ gồm những nội dung nào?
A. Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi.
Phòng chống suy dinh dưỡng béo phì. Phòng các bệnh thường gặp. Theo dõi tiêm chủng. Bảo vệ an
toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp.
B. Khám sức khỏe định kỳ
C. Theo dõi đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi.
D. Phòng tránh một số tai nạn thường gặp.
Câu 138. Phương án nào sau đây không có trong nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ
ở trường mầm non?
A. Khám sức khỏe định kì cho trẻ.
B. Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng.
C. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp.
D. Vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi.
Câu 139. Nội dung nào sau đây không được thực hiện trong nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe
cho trẻ tại trường mầm non?
A. Tổ chức ăn, ngủ.
B. Vệ sinh.
C. Chăm sóc sức khỏe và an toàn.
D. Tiêm chủng.
Câu 140. Các biện pháp nào dưới đây phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm
non?
A. Tổ chức bữa ăn cho trẻ đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm.
B. Phát động phong trào xây dựng mô hình “V.A.C”; xây dựng bếp một chiều.
C Phối hợp với Y tế trong việc theo dõi sức khỏe, phòng chống dịch bệnh.
D. Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý; tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm
chủng đầy đủ; theo dõi cân nặng; lưu ý chăm sóc trẻ trong các giai đoạn trẻ dễ bị suy dinh dưỡng.
Câu 141. Chọn phương án đúng về khoảng thời gian cân, đo định kỳ của trẻ 24-36 tháng?
A. Cân đo mỗi tháng 1 lần.
B. Cân mỗi tháng 1 lần, đo 3 tháng 1 lần.
C. Cân đo 3 tháng 1 lần.
D. Cân 3 tháng 1 lần, đo 1 tháng 1 lần.
Câu 142. Trường mầm non cần tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ mỗi năm mấy lần?
A. 1 lần.
B. 2 lần.
C. 3 lần.
D. 4 lần.
Câu 143. Trong đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ mầm non bằng biểu đồ tăng trưởng, kênh
“bình thường” được giới hạn bởi:
A. Đường “-2 và +2”.
B. Đường “-2 và -3”.
C. Đường “+2 và +3”.
D. Đường “-2 và +3”.
Câu 144. Mục đích của việc khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ mầm non là gì?
A. Thực hiện mục tiêu, yêu cầu của Chương trình GDMN.
B. Phát hiện sớm tình trạng sức khoẻ, bệnh tật để chữa trị kịp thời cho trẻ.
C.. Phân loại bệnh tật của trẻ và tìm hướng điều trị.
D. Đảm bảo cam kết phối hợp hoạt động giữa nhà trường và cơ sở y tế địa phương.
Câu 145. Các chỉ số dùng để theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ trong các cơ sở GDMN bao
gồm chỉ số nào?
A. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi.
B. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả năng thích ứng với
môi trường xung quanh.
C. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; chỉ số IQ theo tuổi.
D. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả năng thực hiện các
vận động cơ bản.
Câu 146. Hãy chỉ ra đáp án không phải là công cụ để thực hiện việc giám sát hoạt động bảo vệ
an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các cơ sở GDMN?
A. Chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với nhiệm vụ chăm sóc, bảo
vệ an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non của bậc học mầm non.
B. Các công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻ
trong các cơ sở giáo dục mầm non...
C. Các bảng kiểm về trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích và đánh giá công tác y tế
trong cơ sở giáo dục mầm non.
D. Quyết định của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh về Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học của
giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên.
Câu 147. Khi trẻ ở trường phải được đảm bảo an toàn về những mặt nào?
A. An toàn về thể lực; môi trường chăm sóc; nuôi dưỡng.
B. An toàn về sức khỏe; phòng chống dịch bệnh.
C. An toàn về tâm lý; môi trường giáo dục.
D. An toàn về thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng.
Câu 148. Quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm
non gồm các hoạt động nào?
A. Xây dựng môi trường an toàn; phòng tránh và xử lí ban đầu một số tai nạn.
B. Tăng cường cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường.
C. Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc sức khỏe, sơ cứu, cấp cứu cho trẻ cho cán bộ giáo viên.
D. Xây dựng kế hoạch; tuyển dụng nhân viên y tế, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn; Giám
sát; theo dõi và đánh giá.
3.3. Giáo dục:
3.3.1. Nội dung giáo dục, kết quả mong đợi của Chương trình GDMN
* Nội dung giáo dục
Câu 1: Trong lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo, nội dung nào là nội
dung phát triển vận động cho trẻ ?
A. Giữ gìn vệ sinh và sức khỏe; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất
trong vận động.
B. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và
phát triển các tố chất trong vận động; tập các cử động bàn tay, ngón tay, và sử dụng một số đồ dùng,
dụng cụ.
C. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập các cử động bàn tay, ngón tay; tập làm
một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt.
D. Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; nhận biết
một số thực phẩm và ích lợi của chúng đối với sức khỏe.
Câu 2. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm độ tuổi mẫu giáo gồm những nội dung nào?
A. Hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường.
B. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân.
C. Ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện
tượng xung quanh.
D. Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản.
Câu 3. Nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo gồm nội dung nào?
A. Khám phá khoa học và khám phá xã hội; làm quen với Toán.
B. Khám phá khoa học; làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán.
C. Làm quen với Toán; khám phá khoa học và khám phá xã hội.
D. Khám phá khoa học; khám phá xã hội;làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán.
Câu 4: Nội dung giáo dục phát triển thể chất trong chương trình giáo dục mầm non gồm
nội dung nào sau đây?
A. Phát triển vận động; giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
B. Phát triển vận động; rèn nề nếp thói quen; giáo dục dinh dưỡng.
C. Phát triển các vận động cơ bản, tố chất vận động ban đầu cho trẻ; giáo dục sức khỏe và an
toàn.
D. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe.
Câu 5. Trong lĩnh vực phát triển thể chất, nội dung tập vận động cơ bản nào sau đây
không phải của trẻ 24 -36 tháng tuổi?
A. Bò, trườn tới đích.
B. Bò thẳng hướng và có vật trên lưng.
C. Bò chui qua cổng.
D. Bò, trườn qua vật cản.
Câu 6. Phương án nào sau đây không phải là nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ cho
trẻ mẫu giáo?
A. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh
trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật.
B.Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc( nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo
hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình).
C. Biểu lộ cảm xúc khi nghe hát, nghe các âm thanh; thích vẽ tranh.
D. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc và tạo hình).
Câu 7. Nội dung giáo dục phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ là?
A. Tập luyện và phối hợp các giác quan
B. Nhận biết
C. Luyện tập và phối hợp các giác quan. Nhận biết
D. Luyện thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác
Câu 7A. Nội dung giáo dục theo độ tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ 12- 24
tháng tuổi nội dung ”Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác........” là?
A. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi
và nghe âm thanh; Ngửi mùi của một số hoa, quả quen thuộc, gần gũi.; Nếm vị của một số quả, thức ăn.
B.Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi
và nghe âm thanh
C. Tìm đồ chơi; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm
thanh; Nếm vị của một số quả, thức ăn.
D.Tìm đồ chơi; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm thanh
Câu 7B. Nội dung giáo dục theo độ tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ 24-36
tháng tuổi nội dung ”Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác........” là?
A. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một
số con vật quen thuộc; Sờ nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; Sờ nắn đồ vật , đồ
chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn ( nhẵn)- xù xì; Nếm vị của một số thức ăn, quả ( Ngọt- mặn- chua)
B. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Sờ nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ;
Sờ nắn đồ vật , đồ chơi để nhận biết cứng-mềm; Nếm vị của một số thức ăn, quả ( Ngọt- mặn- chua)
C. Tìm đồ chơi ; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật; Sờ
nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ;
D. Tìm đồ chơi ; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen
thuộc; ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; Sờ nắn đồ vật , đồ chơi để nhận biết cứng-mềm,
trơn ( nhẵn)- xù xì;
* Kết quả mong đợi
Câu 8. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho
trẻ nhà trẻ là gì?
A. Thể hiện ý thức về bản thân; sự vật hiện tượng xung quanh.
B. Thể hiện ý thức về bản thân; thể hiện sự tự tin tự lực; quan tâm đến môi trường.
C. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật hiện
gần gũi; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ
nặn, xếp hình, xem tranh.
D. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật hiện
tượng xung quanh; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; quan tâm đến môi trường.
Câu 9. Kết quả mong đợi đối với vận động “chạy” của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là gì?
A. Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây.
B. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 10 giây.
C. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 15 giây.
D. Chạy liên tục theo hướng thẳng 25m trong 20 giây.
Câu 10. Kết quả mong đợi trong nội dung “biểu lộ sự nhận thức về bản thân” cho trẻ 24 -
36 tháng tuổi là gì?
A. Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi), thể hiện điều mình thích và không thích.
B. Quay đầu về phía phát ra âm thanh hoặc tiếng gọi.
C. Nhận ra tên gọi của mình (có phản ứng khi người khác gọi tên mình).
D. Nhận ra bản thân trong gương, trong ảnh (chỉ vào hình ảnh của mình trong gương khi được hỏi).
Câu 11. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo làm quen với một
số khái niệm sơ đẳng về Toán là gì?
A. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong
không gian.
B. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng; So sánh hai đối tượng, sắp xếp
theo quy tắc và nhận biết vị trí trong không gian.
C. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 2 đối tượng; nhận biết hình dạng;
nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.
D. Nhận biết số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 3 đối tượng; nhận biết hình dạng; nhận
biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.
Câu 12. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã
hội cho trẻ mẫu giáo là gì?
A. Thể hiện ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật,
hiện tượng xung quanh.
B. Ý thức về bản thân, quan tâm đến môi trường và hành vi, quy tắc ứng xử trong xã hội.
C. Thể hiện sự tự tin, ý thức về bản thân, hành vi ứng xử và quan tâm đến môi trường.
D. Thể hiện ý thức về bản thân, thể hiện sự tự tin, tự lực, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình
cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh, thực hiện hành vi và qui tắc ứng xử xã hội, quan
tâm đến môi trường.
Câu 13. Kết quả mong đợi ở trẻ 5 -6 tuổi làm quen với việc “đọc” là gì?
A. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh
B. Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách.
C. Cầm sách đúng chiều, "đọc" sách theo tranh minh hoạ ( đọc vẹt).
D. Cầm sách đúng chiều, biết tự giở sách xem tranh ảnh, đề nghị người khác đọc sách cho
nghe.
Câu 14. Phương án nào sau đây không phải là kết quả mong đợi giáo dục phát triển ngôn
ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 -36 tháng về “nghe hiểu lời nói”?
A. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2 -3 hành động.
B. Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”; “Cái gì đây?; “…làm gì?”; “…thế nào?”
C. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành
động của các nhân vật.
D. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng.
Câu 15. Nói to, đủ nghe, lễ phép là kết quả mong đợi trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ
của độ tuổi nào
A. 3- 4 tuổi
B. 4- 5 tuổi
C. 24 – 36 tháng tuổi
D. 12- 18 tháng tuổi
Câu 16. Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi là kết quả mong đợi của trẻ
độ tuổi nào?
A. 3- 4 tuổi
B. 4- 5 tuổi
C. 12- 18 tháng tuổi
D. 24 – 36 tháng tuổi
Câu 17. “Chơi thân thiện cạnh trẻ khác” là kết quả mong đợi về thực hiện hành vi xã hội đơn
giản cho trẻ ở độ tuổi nào?
A.6-12 tháng tuổi.
B. 12-24 tháng tuổi.
C. 24-36 tháng tuổi.
D. Trẻ 3 tuổi.
3.3.2. Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục
* Các hoạt động giáo dục
Câu 1. Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là gì?
A. Hoạt động vui chơi.
B. Hoạt động học có chủ đích.
C. Hoạt động lao động.
D. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
Câu 2. Lựa chọn phương án đúng về các hoạt động giáo dục của trẻ nhà trẻ?
A. 3 hoạt động: Hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động chơi tập có chủ định.
B. 4 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động
chơi tập có chủ định.
C 5 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động
chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
D. 6 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động
chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân; hoạt động lao động.
Câu 3. Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo trong trường mầm non bao gồm hoạt động nào?
A. Hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội ngày lễ.
B. Đón trẻ, trò chuyện sáng, thể dục sáng, điểm danh, hoạt động học, hoạt động chơi, dạo chơi
ngoài trời.
C. Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
D. Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ và ngày hội ngày lễ.
Câu 4. Đối với trẻ nhà trẻ, tổ chức cho trẻ chơi theo góc hoạt động chỉ được áp dụng ở độ tuổi
nào?
A. 3 - 6 tháng tuổi.
B. 6 - 12 tháng tuổi.
C. 12 - 24 tháng tuổi.
D. 24 – 36 tháng tuổi
Câu 5. Hoạt động chủ đạo lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động nào?
A. Hoạt động vệ sinh.
B. Hoạt động với đồ vật.
C. Hoạt động vui chơi.
D. Hoạt động ngoài trời.
Câu 6. Có mấy hoạt động giáo dục đối với trẻ nhà trẻ?:
A. 3 hoạt động
B. 4 hoạt động
C. 5 hoạt động
D. 6 hoạt động
Câu 7. Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo trong trường mầm non bao gồm hoạt động nào?
A. Hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội ngày lễ.
B. Đón trẻ, trò chuyện sáng, thể dục sáng, điểm danh, dạo chơi ngoài trời.
C. Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân.
D. Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ và ngày hội ngày lễ.
Câu 8 : Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo được tổ chức theo các
bước nào sau đây?
A. Chọn mục tiêu ->Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->Dự kiến các công việc ->Lựa chọn đồ dùng đồ
chơi -> Tiến hành hoạt động ->Đánh giá trẻ.
B. Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->Chọn mục tiêu ->Dự kiến các công việc -> Lựa chọn đồ dùng đồ
chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.
C. Dự kiến các công việc -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> Chọn mục tiêu -> Lựa chọn đồ dùng đồ
chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.
D. Lựa chọn đồ dùng đồ chơi -> Chọn mục tiêu -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> Dự kiến các công
việc -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ.
Câu 9. Hoạt động giáo dục nào sau đây không phải là của độ tuổi trẻ nhà trẻ?
A. Hoat đông giáo lưu cảm súc
B. Hoat động với đồ vât
C. Hoat đông ăn, ngủ, vê sinh cá nhân.
D. Hoạt đông lao động
* Hình thức tổ chức
Câu 10. Hình thức tổ chức cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật?
A. Tổ chức cho cả nhóm/lớp cùng hoạt động.
B. Hoạt động theo ý thích ở các khu vực hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi hoặc tổ chức dưới hình
thức hoạt động chơi - tập có chủ định.
C. Hoạt động theo sự phân công của cô giáo.
D. Chỉ hoạt động theo các góc.
Câu 11. Hoạt động học của trẻ mẫu giáo được tổ chức dưới hình thức nào?
A. Học trong lớp và học ngoài trời.
B. Học qua chơi; học qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày.
C. Học tự nhiên qua chơi, qua thực hiện hoạt động sinh hoạt hằng ngày; Học dưới sự định
hướng và hướng dẫn của giáo viên.
D. Học qua chơi; học qua hoạt động lao động.
Câu 12. Có mấy hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo? Là những hình
thức nào?
A. Có 1 hình thức chính: Chơi tự do.
B. Có 2 hình thức: Chơi theo ý thích và chơi theo kế hoạch giáo dục.
C. Có 3 hình thức: Chơi theo ý thích, chơi theo nhân vật trong chuyện và chơi theo kế hoạch
giáo dục.
D. Có 2 hình thức: Chơi theo ý thích và chơi theo luật.
Câu 13. Chương trình GDMN yêu cầu đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ nên chú trọng sử dụng
hình thức nào tổ chức hoạt động giáo dục?
A. Tổ chức hoạt động cá nhân.
B. Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ.
C. Tổ chức hoạt động theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, và cá nhân.
D. Tổ chức hoạt động cá nhân và theo nhóm nhỏ.
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019

More Related Content

What's hot

Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2Tử Long
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngMiu Juni
 
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) nataliej4
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxGenie Nguyen
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Dịch vụ viết thuê Khóa Luận - ZALO 0932091562
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxtNguyn877278
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaQuyên Nguyễn Tố
 
Chuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktChuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktTiến Hoàng
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Man_Ebook
 
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM nataliej4
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninvoxeoto68
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngnataliej4
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamDịch vụ Làm Luận Văn 0936885877
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptLê Thưởng
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninSơn Bùi
 
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...Nguyen Thanh Tu Collection
 

What's hot (20)

Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAYBài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
Bài mẫu Tiểu luận bảo vệ môi trường, HAY
 
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2Chương 3   những vấn đề cơ bản về pháp luật2
Chương 3 những vấn đề cơ bản về pháp luật2
 
Con đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao độngCon đường giáo dục lao động
Con đường giáo dục lao động
 
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi) Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
Tâm Lý Học Trẻ Em Lứa Tuổi Mầm Non (Từ Lọt Lòng Đến 6 Tuổi)
 
sống thử
sống thử sống thử
sống thử
 
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptxChương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
Chương 1, 2. Triết học, PDF.pptx
 
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà NộiLuận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
Luận văn: Biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ở Hà Nội
 
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
Luận văn: Sự vận dụng quy luật phủ định của phủ định vào việc xây dựng nền vă...
 
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptxChuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
Chuong 3 CHỦ NGHIÃ DUY VẬT LỊCH SỬ (1).pptx
 
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóaTư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
Tư Tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa
 
Chuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlktChuong 3-bai-tap nlkt
Chuong 3-bai-tap nlkt
 
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
Hướng dẫn học sinh lớp 11 thpt nghiên cứu khoa học ở lĩnh vực khoa học xã hội...
 
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
TÀI LIỆU BÀI GIẢNG TÂM LÝ HỌC TRẺ EM
 
Xã hội học đại cương
Xã hội học đại cươngXã hội học đại cương
Xã hội học đại cương
 
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lêninIkidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
Ikidoc.com-Các câu hỏi tự luận môn triết học mác lênin
 
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cươngNgân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
Ngân hàng đề thi trắc nghiệm tâm lý học đại cương
 
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt NamTiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Và Con Đường Đi Lên Chủ Nghĩa Xã Hội Ở Việt Nam
 
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.pptCHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
CHƯƠNG 6- CNH,HĐH VÀ HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VN.ppt
 
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - LeninKinh tế chính trị Mac - Lenin
Kinh tế chính trị Mac - Lenin
 
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...
Slide chuong iii o nhiem nuoc va bao ve moi truong nuoc environmental enginee...
 

Similar to BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019

Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cách
Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cáchNuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cách
Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cáchcuongdienbaby05
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...NuioKila
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthptvuthanhtien
 
24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim nga24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim ngaKaneHoang
 
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfMD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfHThyHng3
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Học Tập Long An
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 luanvantrust
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namJosé García
 
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)Jung Yun
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namcuongdienbaby03
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namJosé García
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namcuongdienbaby04
 
Eyfs parent handbook_2014
Eyfs parent handbook_2014Eyfs parent handbook_2014
Eyfs parent handbook_2014BVIS Ha Noi
 
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.doc
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.docthong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.doc
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.docDiepLThHong
 
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...Trần Đức Anh
 
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-somTong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-somHà Thu
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON nataliej4
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totHà Thu
 

Similar to BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019 (20)

Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cách
Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cáchNuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cách
Nuôi dạy và phát triển trẻ mầm non đúng cách
 
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
Giáo dục giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên trong giảng dạy môn Sin...
 
Dacdiemtamlyhsthpt
DacdiemtamlyhsthptDacdiemtamlyhsthpt
Dacdiemtamlyhsthpt
 
24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim nga24. nguyen thi kim nga
24. nguyen thi kim nga
 
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdfMD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
MD XAY DUNG TRUONG MN LAY TRE LAM TRUNG TAM.pdf
 
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao chất lượng giáo dục Âm nhạc thông qua việc cả...
 
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3 Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
Một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống trong môn Đạo đức lớp 3
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
 
So 7
So 7So 7
So 7
 
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)
Câu hỏi trắc nghiệm luật giáo dục ôn thi công chức (full)
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
 
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt namChuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
Chuyên gia giáo dục mầm non hoa kỳ đến việt nam
 
Eyfs parent handbook_2014
Eyfs parent handbook_2014Eyfs parent handbook_2014
Eyfs parent handbook_2014
 
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
Một Số Biện Pháp Giáo Dục Kỹ Năng Sống Trong Môn Đạo Đức Lớp 3
 
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.doc
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.docthong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.doc
thong-tu-51-2020-tt-bgddt-sua-doi-chuong-trinh-giao-duc-mam-non.doc
 
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...Tailieu.vncty.com   cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
Tailieu.vncty.com cac bien phap nang cao chat luong mon toan cho tre mg 4-5...
 
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-somTong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
Tong quan-ve-cac-phuong-phap-giao-duc-som
 
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO TRẺ MẦM NON
 
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-totNguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
Nguoi cha-tot-hon-nguoi-thay-tot
 

More from hanhha12

Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...hanhha12
 
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...hanhha12
 
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...hanhha12
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...hanhha12
 
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...hanhha12
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...hanhha12
 
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019hanhha12
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...hanhha12
 
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...hanhha12
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...hanhha12
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019hanhha12
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...hanhha12
 

More from hanhha12 (20)

Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
Báo cáo tình hình thực hiện Quyết định 322010QĐ-TTg về Pháttriển nghề Công Tá...
 
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
BÁO CÁO TÌNH HÌNH D TÌNH HÌNH DỊCH BỆNH CHỒI CỎ HẠI MÍA VÀ KẾT QUẢ PHÒNG CH P...
 
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
Báo cáo rà soát thể chế chuỗi giá trị lúa gạo_10490912092019
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
BÁO CÁO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH KHÁNH HOÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌ...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ)_1...
 
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
BÁO CÁO QUY HOẠCH CHI TIẾT NHÓM CẢNG BIỂN SỐ 5 (NHÓM CẢNG BIỂN ĐÔNG NAM BỘ) B...
 
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
BÁO CÁO QUỐC GIA Về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực an toàn bức xạ v...
 
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
BÁO CÁO PHÂN TÍCH XU HƯỚNG CÔNG NGHỆ Chuyên đề CÔNG NGHỆ IN 3D – HƯỚNG ỨNG DỤ...
 
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
Báo cáo phát triển bền vững 2014 Vì Một Thế Giới Tốt Đẹp Hơn_10484412092019
 
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
BÁO CÁO Nghiên cứu về khả năng tham gia Sáng kiến Đối tác Chính phủ mở (OGP) ...
 
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
Báo cáo nghiên cứu trị trường Du lịch và Bất động sản du lịch biển Việt Nam_1...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU PHÂN VÙNG PHỤC VỤ QUY HOẠCH GIAI ĐOẠN 2021-2030_1048221209...
 
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Hiện trạng trải nghiệm y tế và nhu cầu chuyển đổi giới tín...
 
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
BÁO CÁO NGÀNH PHÂN BÓN VÔ CƠ_10481212092019
 
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
BÁO CÁO NGÀNH KHÍ -TĂNG TRƯỞNG BỀN VỮNG TIẾN ĐẾN CẠNH TRANH LÀNH MẠNH_1048101...
 
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
BÁO CÁO NGÀNH ĐƯỜNG _10480712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
BÁO CÁO NGÀNH CÔNG NGHỆ THÔNG TIN_10480312092019
 
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN_10475912092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
BÁO CÁO NGÀNH BIA_10475712092019
 
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
BÁO CÁO NGÀNH BIA - CÂU CHUYỆN THOÁI VỐN NHÀ NƯỚC VÀ DIỆN MẠO MỚI CHO NGÀNH B...
 

Recently uploaded

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanmyvh40253
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxhoangvubaongoc112011
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảohoanhv296
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngYhoccongdong.com
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................TrnHoa46
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdfTrnHoa46
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfTrnHoa46
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...Nguyen Thanh Tu Collection
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docxTHAO316680
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfNguyen Thanh Tu Collection
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIĐiện Lạnh Bách Khoa Hà Nội
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...Nguyen Thanh Tu Collection
 

Recently uploaded (20)

TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LÝ LUẬN VĂN HỌC NĂM HỌC 2023-2024 - MÔN NGỮ ...
 
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quanGNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
GNHH và KBHQ - giao nhận hàng hoá và khai báo hải quan
 
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
GIÁO ÁN DẠY THÊM (KẾ HOẠCH BÀI DẠY BUỔI 2) - TIẾNG ANH 7 GLOBAL SUCCESS (2 CỘ...
 
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptxNhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
Nhiễm khuẩn tiêu hóa-Tiêu chảy do vi khuẩn.pptx
 
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
SÁNG KIẾN ÁP DỤNG CLT (COMMUNICATIVE LANGUAGE TEACHING) VÀO QUÁ TRÌNH DẠY - H...
 
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảoKiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
Kiểm tra cuối học kì 1 sinh học 12 đề tham khảo
 
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
1 - MÃ LỖI SỬA CHỮA BOARD MẠCH BẾP TỪ.pdf
 
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI 200 C...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng ĐồngGiới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
Giới thiệu Dự án Sản Phụ Khoa - Y Học Cộng Đồng
 
Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................Đề cương môn giải phẫu......................
Đề cương môn giải phẫu......................
 
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘIGIÁO TRÌNH  KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
GIÁO TRÌNH KHỐI NGUỒN CÁC LOẠI - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
sách sinh học đại cương   -   Textbook.pdfsách sinh học đại cương   -   Textbook.pdf
sách sinh học đại cương - Textbook.pdf
 
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdfCampbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
Campbell _2011_ - Sinh học - Tế bào - Ref.pdf
 
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
30 ĐỀ PHÁT TRIỂN THEO CẤU TRÚC ĐỀ MINH HỌA BGD NGÀY 22-3-2024 KỲ THI TỐT NGHI...
 
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
1.DOANNGOCPHUONGTHAO-APDUNGSTEMTHIETKEBTHHHGIUPHSHOCHIEUQUA (1).docx
 
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdfBỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
BỘ LUYỆN NGHE VÀO 10 TIẾNG ANH DẠNG TRẮC NGHIỆM 4 CÂU TRẢ LỜI - CÓ FILE NGHE.pdf
 
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
3-BẢNG MÃ LỖI CỦA CÁC HÃNG ĐIỀU HÒA .pdf - ĐIỆN LẠNH BÁCH KHOA HÀ NỘI
 
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
TỔNG HỢP ĐỀ THI CHÍNH THỨC KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT MÔN NGỮ VĂN NĂM ...
 

BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019_10193512052019

  • 1. BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TỈNH VÒNG 2 CHU KỲ 2016 – 2019 I. Kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non ( 67 câu) 1. Mục tiêu GDMN ( Mục tiêu chung, mục tiêu chương trình giáo dục ) ( 10 câu) 1.1. Mục tiêu chung Câu 1. Mục tiêu giáo dục mầm non là gì? A. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. B. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. C. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mí, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. D. Giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình thành và phát triển ở trẻ kĩ năng sống. Câu 2. Đâu là mục tiêu giáo dục Mầm non? A. Giúp trẻ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. B. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. C. Giúp trẻ phát triển về thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình thành và phát triển ở trẻ kĩ năng sống D. Giúp trẻ 3 tháng đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mí, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Câu 3. Phương án nào sau đây không phải là mục tiêu giáo dục mầm non? A. Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; B. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi. C. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. D. Giúp trẻ phát triển nhanh về các mặt thể chất, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mĩ, tình cảm và kĩ năng xã hội, hình thành và phát triển kĩ năng sống. Câu 4: Trong những phương án sau phương án nào đúng? A. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; B. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt.
  • 2. C. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10. D. Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm. Câu 5. Trong những mục tiêu sau đây, mục tiêu nào không được qui định trong mục tiêu GDMN? A.Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1; hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. B.Giúp trẻ em phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mĩ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp 1 C.Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi, khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. D. Giúp trẻ phát triển thể chất. Câu 6: Trong những phương án sau phương án nào đúng? A. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt. B. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10. C. Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm. D. Hình thành và phát triển ở trẻ em những chức năng tâm sinh lí, năng lực và phẩm chất mang tính nền tảng, những kĩ năng sống cần thiết phù hợp với lứa tuổi Câu 7: Trong những phương án sau phương án nào đúng? A.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ đọc và viết được 29 chữ cái tiếng việt. B.Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ biết đếm và nhận biết các số, cộng trừ trong phạm vi 10. C. Khơi dậy và phát triển tối đa những khả năng tiềm ẩn, đặt nền tảng cho việc học ở các cấp học tiếp theo và cho việc học tập suốt đời. D.Mục tiêu của giáo dục mầm non là tạo môi trường cho trẻ vui chơi và trải nghiệm. 1.2. Yêu cầu về nội dung giáo dục Câu 8. Phương án nào sau đây không phải là yêu cầu về nội dung giáo dục của chương trình giáo dục mầm non? A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. C. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học. D. Cung cấp kiến thức cho trẻ. Câu 9. Yêu cầu về nội dung giáo dục Mầm non là gì? A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. Thống nhất giữa nội dung giáo dục
  • 3. với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học. B. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học C. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống D. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học. Câu 10. Đâu là yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non? A. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống C. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học D. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lí của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ em phát triển cơ thể cân đối, khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông bà, cha mẹ, thầy giáo, cô giáo; yêu quý anh, chị, em, bạn bè; thật thà, mạnh dạn, tự tin và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp; ham hiểu biết, thích đi học. Câu 11: Trong các nội dung sau nội dung nào không phải là yêu cầu về nội dung của GDMN? A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học B. Thống nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. C. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn; D. Đảm bảo cho trẻ được trải nghiệm tất cả những tình huống trong cuộc sống. Câu 12: Yêu cầu của nội dung GDMN là? A. Đảm bảo tính khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển từ dễ đến khó đảm bảo tính liên thong giữa các độ tuổi, giữa nhà trẻ, mẫu giáo và cấp tiểu học; thống nhất giữa nội dung giáo dục
  • 4. với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sống và kinh nghiệm của trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. B. Dậy trẻ những kiến thức cơ bản về cuộc sống xung quanh. C. Đảm bảo cho trẻ được trải nghiệm tất cả những tình huống trong cuộc sống. D. Chuẩn bị cho trẻ từng bước hòa nhập vào cuộc sống. Câu 13: Trong các yêu cầu sau yêu cầu nào là yêu cầu của nội dung GDMN? A. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục B. Phù hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ em, hài hòa giữa nuôi dưỡng, chăm sóc và giáo dục; giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi, giúp trẻ em biết kính trọng yêu mến lễ phép với ông bà, cha mẹ thầy cô giáo; yêu quý anh chị em bạn bè ; thật thà, mạnh dạn tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp ; ham hiểu biết thích đi học. C. Giúp trẻ em biết kính trọng yêu mến lễ phép với ông bà, cha mẹ thầy cô giáo; yêu quý anh chị em bạn bè ; thật thà, mạnh dạn tự tin, hồn nhiên, yêu thích cái đẹp ; ham hiểu biết thích đi học D. Giúp trẻ phát triển cơ thể cân đối khỏe mạnh, nhanh nhẹn; cung cấp kĩ năng sống phù hợp với lứa tuổi. Câu 14. Có mấy yêu cầu về nội dung giáo dục mầm non? A. 1 nội dung B. 2 nội dung C. 3 nội dung D. 4 nội dung 1.3. Yêu cầu về phương pháp giáo dục Câu 15. Trong các yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ, yêu cầu nào sau đây là không phù hợp? A. Chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đến đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần. B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. C. Tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích phát triển các giác quan và chức năng tâm - sinh lý. D. Tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. Câu 16. Yêu cầu nào dưới đây không phải là yêu cầu về phương pháp giáo dục đối với trẻ lứa tuổi mẫu giáo? A. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục các nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp.Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ với điều kiện thực tế. B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi. C. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ.
  • 5. D. Tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “Chơi mà học, học bằng chơi”. Câu 17. Trong các phương án sau đây đâu là phương đúng? A. Đối với giáo dục nhà trẻ, phương pháp giáo dục phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xác, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi. C. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. D. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp. Câu 18. Trong các phương án sau đây đâu là phương đúng? A. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi. B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. C. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp. D. Đối với giáo dục mẫu giáo, phương pháp giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm “ Chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/ lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế. Câu 19. Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ? A. Phải chú trọng giao tiếp thường xuyên, thể hiện sự yêu thương và tạo sự gắn bó của người lớn với trẻ; chú ý đặc điểm cá nhân trẻ để lựa chọn phương pháp giáo dục phù hợp, tạo cho trẻ có cảm giác an toàn về thể chất và tinh thần; tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xác, hoạt động với đồ vật và vui chơi, kích thích sự phát triển giác quan và các chức năng tâm – sinh lý; tạo môi trường giáo dục gần gũi với khung cảnh gia đình, giúp trẻ thích nghi với nhà trẻ. B. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi. C. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. D. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp. Câu 20. Đâu là yêu cầu về phương pháp giáo dục trẻ Mẫu giáo? A. Tạo điều kiện cho trẻ được tích cực hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật và vui chơi.
  • 6. B. Giáo dục phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm, tìm tòi, khám phá xung quanh; dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu, hứng thú của trẻ theo phương châm “chơi mà học, học bằng chơi”. C. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp. D. Phải tạo điều kiện cho trẻ được trải nghiệm tìm tòi, khám phá môi trường xung quanh dưới nhiều hình thức đa dạng, đáp ứng nhu cầu hứng thú của trẻ theo phương châm “ Chơi mà học, học bằng chơi”. Chú trọng đổi mới tổ chức môi trường giáo dục nhằm kích thích và tạo cơ hội cho trẻ tích cực khám phá, thử nghiệm và sáng tạo ở các khu vực hoạt động một cách vui vẻ. Kết hợp hài hòa giữa giáo dục trẻ trong nhóm bạn với giáo dục cá nhân, chú ý đặc điểm riêng của từng trẻ để có phương pháp giáo dục phù hợp. Tổ chức hợp lý các hình thức hoạt động cá nhân, theo nhóm nhỏ và cả lớp, phù hợp với độ tuổi của nhóm/ lớp, với khả năng của từng trẻ, với nhu cầu và hứng thú của trẻ và với điều kiện thực tế. Câu 21. Có mấy yêu cầu về phương pháp giáo dục mầm non? A. 2 yêu cầu B. 3 yêu cầu C. 4 yêu cầu D. 5 yêu cầu 1.4. Yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ Câu 22. Đánh giá sự phát triển của trẻ nhằm A. Theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. B. Theo dõi sự phát triển của trẻ C. Để điều chỉnh kế hoạch D. Đánh giá lực học của trẻ Câu 23. Trong yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ. Phương án nào sau đây là đúng? A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày. B. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ. C. Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày. D. Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương Câu 24. Đâu là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ. B. Coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày.
  • 7. C. Làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương D. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày. Câu 25. Trong yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ, cần lưu ý điều gì? A.Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày. B. Coi trọng chất lượng giáo dục trẻ. C. Đánh giá liên tục theo từng chủ đề. D. Đánh giá theo học kỳ Câu 26. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là yêu cầu về đánh giá sự phát triển của trẻ? A. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương B. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày. C. Đánh giá sự phát triển của trẻ ( Bao gồm đánh giá trẻ hàng ngày và đánh giá trẻ theo giai đoạn) nhằm theo dõi sự phát triển của trẻ, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch và kịp thời điều chỉnh kế hoạch giáo dục cho phù hợp với trẻ, với tình hình thực tế ở địa phương. Trong đánh giá phải có sự phối hợp nhiều phương pháp, hình thức đánh giá; coi trọng đánh giá sự tiến bộ của từng trẻ, đánh giá trẻ thường xuyên qua quan sát hoạt động hàng ngày D. Đánh giá liên tục theo từng chủ đề 2. Chương trình giáo dục nhà trẻ mẫu giáo 2.1. Mục tiêu Câu 27. Mục tiêu của Chương trình giáo dục nhà trẻ là gì? A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển khoẻ mạnh, thích tìm hiểu thế giới xung quanh, hồn nhiên trong giao tiếp. B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện tượng gần gũi. Câu 28. Trong mục tiêu giáo dục trẻ nhà trẻ. Phương án nào sau đây là đúng? A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ.
  • 8. D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện tượng gần gũi. Câu 29. Đâu là mục tiêu của chương trình giáo dục nhà trẻ? A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi có một số hiểu biết ban đầu về bản thân, các sự vật hiện tượng gần gũi. D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. Câu 30. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là mục tiêu của chương trình giáo dục nhà trẻ? A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. B. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt thể chất. C. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt nhận thức, ngôn ngữ D. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về mặt tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ. Câu 31. Mục tiêu của Chương trình giáo dục mẫu giáo là gì? A. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Câu 32. Trong mục tiêu giáo dục trẻ Mẫu giáo. Phương án nào sau đây là đúng? A. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. B. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Câu 33. Đâu là mục tiêu của chương trình giáo dục mẫu giáo? A. Nhằm giúp trẻ em mầm non phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ.
  • 9. C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. D. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Câu 34. Trong các phương án sau đây phương án nào không phải là mục tiêu của chương trình giáo dục mẫu giáo ? A. Nhằm giúp trẻ từ 3 tháng tuổi đến 3 tuổi phát triển hài hoà về các mặt thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm, kĩ năng xã hội và thẩm mĩ. B. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt thể chất C. Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt nhận thức, ngôn ngữ D.Nhằm giúp trẻ em từ 3 đến 6 tuổi phát triển hài hòa về mặt tình cảm, kỹ năng xã hội, chuẩn bị cho trẻ vào học ở tiểu học. Câu 35. Mục tiêu về giáo dục phát triển thể chất của trẻ nhà trẻ là? A. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản một cách vững vàng. B. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động. C. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. D. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng và chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi. Thích nghi với chế độ sinh hoạt ở nhà trẻ. Thực hiện được vận động cơ bản theo độ tuổi. Vận động nhịp nhàng giữa tay và chân. Câu 36. Mục tiêu về giáo dục phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo là. A. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. B. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có sự nhạy cảm của các giác quan. C. Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. D. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết của mình. Câu 37. Mục tiêu về giáo dục phát triển nhận thức của trẻ nhà trẻ là? A. Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. B.Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. C.Ham hiểu biết, thích khám phá tìm tòi các sự vật hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, nhận xét, ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết của mình. D. Thích tìm hiểu, khám phá thế giới xung quanh; Có sự nhạy cảm của các giác quan. Có khả năng quan sát, nhận xét ghi nhớ và diễn đạt hiểu biết bằng những câu nói đơn giản. Có một số hiểu biết ban đầu về bản thân và các sự vật hiện tượng gần gũi, quen thuộc.
  • 10. Câu 38. Đâu là mục tiêu phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ? A. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói. Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ. Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói. Hồn nhiên trong giao tiếp. B. Nghe hiểu được các yêu cầu đơn giản bằng lời nói C. Biết hỏi và trả lời một số câu hỏi đơn giản bằng lời nói, cử chỉ D.Sử dụng lời nói để giao tiếp diễn đạt nhu cầu. Có khả năng cảm nhận vần điệu, nhịp điệu của câu thơ và ngữ điệu của lời nói. Hồn nhiên trong giao tiếp. Câu 39. Phương án nào sau đây là mục tiêu phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ cho trẻ nhà trẻ. A. Có ý thức về bản thân, mạnh dạn trong giao tiếp với mọi người B. Thích nghe nhạc không lời C. Thực hiện tốt các quy định đơn giản. D. Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi. Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gần gũi. Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt. Thích nghe hát, hát và vận động theo nhac; thích vẽ, xé dán, xếp hình, thích nghe đọc thơ, kể chuyện… Câu 40. Đâu là mục tiêu phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo? A. Khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo lứa tuổi; Có một số tố chất vận động: nhanh nhẹn, mạnh mẽ, khéo léo và bền bỉ; Thực hiện được các vận động cơ bản một cách vững vàng, đúng tư thế. Có khả năng phối hợp các giác quan và vận động; Vận động nhịp nhàng, biết định hướng trong không gian. Có kỹ năng trong một số hoạt động cần sự khéo léo của đôi tay. Có một số hiểu biết về thực phẩm và ích lợi của việc ăn uống đối với sức khỏe. Có một só thói quen, kỹ năng tốt trong ăn uống, giữ gìn sức khỏe và đảm bảo sự an toàn của bản thân. B. Trẻ khỏe mạnh, cân nặng chiều cao phát triển bình thường theo độ tuổi C. Có kỹ năng thực hiện các vận động cơ bản D. Có một số hiểu biết về thực phẩm sạch an toàn. Câu 41. Phương án nào sau đây là mục tiêu phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo? A. Biết lắng lắng nghe B. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau. C. Giao tiếp tốt trong sinh hoạt hàng ngày D. Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau ( Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) Câu 42. Phương án nào không phải là mục tiêu phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo? A. Có khả năng lắng nghe, hiểu lời nói trong giao tiếp hàng ngày. Có khả năng biểu đạt bằng nhiều cách khác nhau ( Lời nói, nét mặt, cử chỉ, điệu bộ) B. Diễn đạt rõ ràng và giao tiếp có văn hóa trong cuộc sống hàng ngày C. Có ý thức về bản thân D. Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết. Câu 43. Phương án nào không phải là mục tiêu phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội của trẻ mẫu giáo? A. Có ý thức về bản thân B. Có khả năng nhận biết và thể hiện tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh.
  • 11. C. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. D. Có một số kỹ năng ban đầu về việc đọc và viết. Câu 43. Phương án nào là mục tiêu phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo? A. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, cuộc sống và trong tác phẩm nghệ thuật. Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp. B. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên, yêu thiên nhiên C. Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình; thích ca hát D. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật, thích vẽ tranh Câu 44. Phương án nào không nằm trong mục tiêu phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo A. Có khả năng cảm nhận vẻ đẹp trong thiên nhiên B. Có khả năng thể hiện cảm xúc, sáng tạo trong các hoạt động âm nhạc, tạo hình C. Yêu thích, hào hứng tham gia vào các hoạt động nghệ thuật; có ý thức giữ gìn và bảo vệ cái đẹp. D. Có một số phẩm chất cá nhân: mạnh dạn, tự tin, tự lực. 2.2. Kế hoạch thực hiện Câu 45. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ mẫu giáo gồm mấy nội dung? A. 3 nội dung B. 2 nội dung C. 4 nội dung D. 1 nội dung Câu 46. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ nhà trẻ gồm mấy nội dung? A. 2 nội dung B. 3 nội dung C. 4 nội dung D. 1 nội dung Câu 47. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ gồm những nội dung nào? A. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt B. Phân phối thời gian C. chế độ sinh hoạt D. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt, lịch sinh hoạt Câu 48. Trong kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ những nội dung nào sau đây là đúng? A. Phân phối thời gian B. chế độ sinh hoạt C Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt, lịch sinh hoạt D. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt Câu 49. Phương án nào sau đây không nằm trong nội dung kế hoạch thực hiện chương trình giáo dục trẻ A. Phân phối thời gian B. Chế độ sinh hoạt C. Phân phối thời gian; chế độ sinh hoạt D. Lịch sinh hoạt
  • 12. 2.3. Nội dung Câu 50. Nội dung giáo dục nhà trẻ có mấy nội dung ? A. 2 nội dung B. 3 nội dung C. 4 nội dung D. 5 nội dung Câu 51. Nội dung giáo dục mẫu giáo có mấy nội dung ? A. 3 nội dung B. 2 nội dung C. 4 nội dung D. 5 nội dung Câu 52. Nội dung nào sau đây không phải là nội dung trong chương trình giáo nhà trẻ, mẫu giáo? A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe. B. Giáo dục C. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục D. Chăm sóc sức khỏe ban đầu Câu 53. Đâu là nội dung giáo dục trẻ nhà trẻ? A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe. B. Giáo dục C. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục D. Chăm sóc sức khỏe ban đầu Câu 54. Đâu là nội dung giáo dục trẻ Mẫu giáo? A. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe. B. Giáo dục C. Chăm sóc sức khỏe ban đầu D. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe, Giáo dục 2.4. Kết quả mong đợi Câu 55. Nội dung kết quả mong đợi của lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ nhà trẻ là? A. Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. B. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp C. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe D. Thực hiện các vận động cơ bản. Câu 56. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ nhà trẻ gồm những nội dung nào? A. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan, Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng gần gũi bằng những cử chỉ, lời nói. B. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan C. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng D. Hiểu biết về các sự vật hiện tượng gần gũi bằng những cử chỉ, lời nói. Câu 57. Đâu là nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ nhà trẻ. A. Thể hiện sự hiểu biết về các sự vật hiện tượng
  • 13. B. Nghe hiểu lời nói. Nghe nhắc lại các âm, các tiếng và các câu. Sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp C. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan D. Thực hiện các vận động cơ bản Câu 58. Phương án nào không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mĩ của trẻ nhà trẻ. A. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân B. Nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật gần gũi C. Thực hiện hành vi xã hội đơn giản. D. Khám phá thế giới xung quanh bằng các giác quan. Câu 59. Nội dung kết quả mong đợi của lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo là? A. Phát triển vận động, giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. B. Thực hiện động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp C. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe D. Thực hiện các vận động cơ bản. Câu 60. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giao gồm những nội dung nào? A. Làm quen với toán B. Khám phá khoa học, Làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về toán, khám phá xã hội. C. Tìm hiểu môi trường xung quanh. D. Khám phá xã hội Câu 61. Phương án nào không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo. A. Khám phá xã hội B. Nghe hiểu lời nói C. Sử dụng lời nói trong cuộc sống hàng ngày D. Làm quen với việc đọc – viết. Câu 62. Kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội trẻ mẫu giáo gồm những nội dung nào? A. Thể hiện ý thức về bản thân. Thể hiện sự tự tin, tự lực. Nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội. Quan tâm đến môi trường. B. Thể hiện ý thức về bản thân C. Thể hiện sự tự tin, tự lực D. Hành vi và quy tắc ứng sử xã hội Câu 63. Phương án nào sau đây không nằm trong nội dung kết quả mong đợi lĩnh vực phát triển thẩm mĩ của trẻ mẫu giáo? A. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống và các tác phẩm nghệ thuật, (âm nhạc, tạo hình). B. Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc ( hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình ( Vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình ) C. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật ( Âm nhạc, tạo hình) D. Làm quen với việc đọc – viết
  • 14. 2.5. Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp tổ chức. Câu 64. Có bao nhiêu hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ? A. 4 hoạt động B. 5 hoạt động C. 6 hoạt động D. 7 hoạt động Câu 65. Có bao nhiêu hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo? A. 2 hoạt động B. 3 hoạt động C. 4 hoạt động D. 5 hoạt động Câu 66. Các hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo bao gồm? A. Hoạt động chơi. Hoạt động học. Hoạt động lao động. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân. B. Hoạt động chơi C. Hoạt động học D. Hoạt động lao động. Hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân. Câu 67. Các hoạt động giáo dục trẻ nhà trẻ là? A. Hoạt động giao lưu cảm xúc, hoạt động với đồ vật, hoạt động chơi, hoạt động chơi – tập có chủ đích, hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân. B. Hoạt động giao lưu cảm xúc. C. Hoạt động với đồ vật D. hoạt động chơi – tập có chủ đích, hoạt động ăn ngủ vệ sinh cá nhân. Câu 68. Việc lựa chọn hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ mầm non dựa vào căn cứ nào sau đây? A. Theo mục đích và nội dung giáo dục. B. Hoạt động theo nhóm, cả lớp. C. Mục đích giáo dục và nội dung giáo dục; vị trí không gian; số lượng trẻ . D. Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm nhỏ, hoạt động nhóm lớn. Câu 69. Theo vị trí không gian có những hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục nào? A. Tổ chức hoạt động trong phòng nhóm, Tổ chức hoạt động ngoài trời. B. Tổ chức hoạt động trong phòng nhóm, C. Tổ chức hoạt động ngoài trời D. Tổ chức hoạt động cá nhân Câu 70. Có mấy nhóm phương pháp giáo dục trẻ nhà trẻ? A. 5 nhóm B. 4 nhóm C. 3 nhóm D. 6 nhóm Câu 71. Có mấy nhóm phương pháp giáo dục trẻ mẫu giáo? A. 3 nhóm B. 4 nhóm C. 5 nhóm
  • 15. D. 6 nhóm Câu 72. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ nhà trẻ? A. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương. B. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực hành; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương. C. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp trực quan - minh họa; nhóm phương pháp dùng lời; nhóm phương pháp đánh giá, nêu gương. D. Nhóm phương pháp tác động bằng tình cảm; nhóm phương pháp thực. Câu 73. Nhóm phương pháp nào sau đây được sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo? A. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ. B. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng lời nói. C. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp quan sát. D. Nhóm phương pháp thực hành trải nghiệm, nhóm phương pháp trực quan minh họa, nhóm phương pháp dùng lời nói, nhóm phương pháp dùng tình cảm và khích lệ, nhóm phương pháp nêu gương, đánh giá. Câu 74. Phương pháp nào sau đây không nằm trong nhóm phương pháp thực hành đối với trẻ nhà trẻ? A. Hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi. B. Trò chơi. C. Luyện tập. D. Thí nghiệm. Câu 75. Nhóm phương pháp nào sau đây không sử dụng để giáo dục trẻ mẫu giáo? A. Nhóm phương pháp thực hành, trải nghiệm. B. Nhóm phương pháp dùng lời nói. C. Nhóm phương pháp tác động bằng bằng tình cảm. D. Nhóm phương pháp nêu gương - đánh giá. Câu 76. Nhóm phương pháp giáo dục bằng tình cảm và khích lệ đối với trẻ mẫu giáo là gì? A. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cổ vũ sự cố gắng của trẻ trong quá trình hoạt động. B. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm khơi gợi niềm vui. C. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để truyền đạt và giúp trẻ thu nhận thông tin. D. Phương pháp dụng cử chỉ điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ. 2.6. Đánh giá sự phát triển của trẻ Câu 77. Các phương pháp nào sau đây được dùng để đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo?
  • 16. A. Quan sát; trò chuyện, giao tiếp với trẻ; sử dụng tình huống; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ. B. Quan sát; thảo luận; tổng hợp; so sánh đối chiếu. C. Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình huống. D. Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập; trải nghiệm. Câu 78. Trong chương trình Giáo dục mầm non, đánh giá sự phát triển của trẻ nhà trẻ được thực hiện ở thời điểm nào? A. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ hằng tuần. B. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo học kỳ. C. Đánh giá trẻ theo chủ đề; đánh giá trẻ theo hoạt động. D. Đánh giá trẻ hằng ngày; đánh giá trẻ theo giai đoạn. Câu 78A. Trong chương trình Giáo dục nhà trẻ, thời điểm và căn cứ để đánh giá sự phát triển của trẻ là gì? A. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào các chỉ số phát triển của trẻ. B. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào các chỉ số phát triển của trẻ và kết quả mong đợi. C. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) dựa vào kết quả mong đợi. D. Đánh giá cuói độ tuổi ( 6,12,18,24,36 tháng tuổi) Câu 79. Phương pháp nào không sử dụng để đánh giá trẻ nhà trẻ theo giai đoạn? A. Quan sát. B. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ C. Trò chuyện, giao tiếp với trẻ. D. Sử dụng tình huống. Câu 79A. Phương pháp đánh giá trẻ nhà trẻ là. A. Đàm thoại; trao đổi với phụ huynh; thực hành; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; nêu tình huống.. B. Quan sát; đàm thoại; C. Quan sát; trò chuyện, giao tiếp với trẻ; phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ; sử dụng bài tập tình huống; trao đổi với cha, mẹ/người chăm sóc trẻ D. Quan sát; trò chuyện; đánh giá bài tập.. Câu 80. Đối với độ tuổi nhà trẻ, có mấy phương pháp đánh giá trẻ theo giai đoạn? A. 3 phương pháp. B. 4 phương pháp. C. 5 phương pháp. D. 6 phương pháp. Câu 81. Phương pháp nào sau đây chỉ được sử dụng để đánh giá sự phát triển của trẻ mẫu giáo? A. Quan sát. B. Đánh giá qua bài tập. C. Phân tích sản phẩm hoạt động của trẻ. D. Sử dụng tình huống. Câu 82. Đánh giá trẻ hàng ngày gồm mấy nội dung? Là những nội dung nào?
  • 17. A. Có 1 nội dung: Kiến thức của trẻ. B. Có 2 nội dung: Kiến thức của trẻ; kỹ năng của trẻ. C. Có 3 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; thái độ, trạng thái cảm xúc và hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng của trẻ. D. Có 4 nội dung: Tình trạng sức khỏe của trẻ; hành vi của trẻ; kiến thức và kỹ năng của trẻ; sản phẩm của trẻ. 3. Hiểu biết về kiến thức chăm sóc, giáo dục sinh hoạt của trẻ theo chương trình GDMN 3.1. Phân phối thời gian, chế độ sinh hoạt của trẻ mầm non Câu 83. Theo phân phối thời gian chương trình giáo dục mầm non thiết kế cho 35 tuần. Mỗi tuần bao nhiêu ngày? A. 6 ngày B. 7 ngày C. 5 ngày D. 4 ngày Câu 84. Quy định phân phối thời gian, chương trình giáo dục nhà trẻ và chương trình giáo dục mẫu giáo được thực hiện trong bao nhiêu tuần? A. 34 tuần. B. 35 tuần. C. 36 tuần. D. 37 tuần. Câu 85. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ trong phân phối thời gian được thực hiện như thế nào? A. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và Đào tạo B. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 3 tháng C. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 2 tháng D. Nghỉ hè, lễ, tết học kỳ 1 tháng. Câu 86. Trong phân phối thời gian phương án nào sau đây là đúng? A. Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày, áp dụng trong các cơ sở giáo dục mầm non. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hàng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo. B. Chương trình thiết kế cho 35 tuần, mỗi tuần làm việc 5 ngày C. Kế hoạch chăm sóc giáo dục hàng ngày thực hiện theo chế độ sinh hoạt cho từng độ tuổi phù hợp với sự phát triển của trẻ D. Thời điểm nghỉ hè, lễ, tết, nghỉ học kỳ theo quy định chung của Bộ giáo dục và đào tạo. Câu 87. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ Mầm non thời gian cho từng hoạt động có thể linh hoạt như thế nào? A. 5- 10 phút B. 5- 7 phút C. 7 – 10 phút D. 10 – 15 phút Câu 47.
  • 18. Câu 88. Chế độ sinh hoạt của trẻ nhà trẻ là gì? A. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý ở các cơ sở giáo dục mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ. B. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý C. Là giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ. D. Là đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ Câu 89. Chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo là gì? A. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày một cách hợp lý B. Là giúp trẻ hình thành những nền nếp, thói quen tốt và thích nghi với cuộc sống ở nhà trẻ. C. Là đáp ứng nhu cầu về tâm lý và sinh lý của trẻ. D. Là sự phân bổ thời gian và các hoạt động trong ngày ở cơ sở giáo dục mầm non một cách hợp lý nhằm đáp ứng nhu cầu về tâm lí và sinh lí của trẻ, qua đó giúp trẻ hình thành thái độ, nền nếp, thói quen và kĩ năng sống tích cực. Câu 90. Thời gian đón trẻ cho lứa tuổi 24 – 36 tháng tuổi là? A. Khoảng 30 - 40 phút B. Khoảng 50 - 60 phút C. Khoảng 40- 45 phút D. Khoảng 50 - 55 phút Câu 91. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tuổi, hoạt động Chơi - tập có chủ đích của trẻ ở trường mầm non trong một ngày có tổng số thời gian là bao nhiêu? A. Khoảng 90 - 120 phút. B. Khoảng 120- 150 phút. C. Khoảng 150 - 180 phút. D. Khoảng 160 - 180 phút. Câu 92. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24 – 36 tháng tuổi. Hoạt động chơi – tập được tổ chức mấy lần trong 1 ngày? A. 2 lần B. 1 lần C. 3 lần D. 4 lần Câu 93. Hoạt động ăn chính của trẻ 24 – 36 tháng tuổi trong một ngày mấy lần và có tổng thời gian là bao nhiêu? A. 2 lần 60 - 100 phút B. 2 lần 100 - 120 phút C. 1 lần 90 - 120 phút D. 1 lần 120 - 150 phút Câu 94. Giấc ngủ trưa của trẻ 18 – 36 tháng tuổi có thời gian là bao nhiêu? A. Khoảng 90 – 120 phút. B. Khoảng 120 – 150 phút. C. Khoảng 140 - 150 phút. D. Khoảng 150- 180 phút.
  • 19. Câu 95. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 12 – 18 tháng tuổi trẻ ngủ mấy lần/ ngày và thời gian ngủ là bao lâu? A. 2 lần/ ngày thời gian ngủ là khoảng 190 - 210 phút B. 1 lần/ ngày thời gian ngủ là 150 - 210 phút C. 1 lần/ ngày thời gian ngủ là 120 - 150 phút D. 2 lần / ngày thời gian ngủ là 180 - 210 phút. Câu 96. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ 24-36 tháng tuổi, hoạt động Chơi – Trả trẻ có tổng số thời gian là bao nhiêu? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 45 - 50 phút. C. Khoảng 50 - 55 phút. D. Khoảng 50 - 60 phút. Câu 97. Một hoạt động ăn chính của trẻ 18 – 36 tháng tuổi có thời gian là bao lâu? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 45-50 phút. C. Khoảng 50 -55 phút. D. Khoảng 50- 60 phút. Câu 98. Trong chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, một hoạt động học có thời gian là bao nhiêu? A. Từ 20 - 25 phút. B. Từ 25 - 30 phút. C. Từ 30 - 35 phút. D. Từ 30 - 40 phút. Câu 99. Giấc ngủ trưa của trẻ mẫu giáo có thời gian là bao nhiêu? A. Khoảng 90- 120 phút. B. Khoảng 120 -150 phút. C. Khoảng 140 - 150 phút. D. Khoảng 150 - 180 phút. Câu 100. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian hoạt động góc là bao nhiêu? A. Khoảng 40-50 phút. B. Khoảng 50-60 phút. C. Khoảng 60-70 phút. D. Khoảng 70-80 phút. Câu 101. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian chơi ngoài trời là bao lâu? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 40 - 50 phút. C. Khoảng 50 - 60 phút. D. Khoảng 60 - 70 phút. Câu 102. Theo chế độ sinh hoạt của trẻ mẫu giáo, thời gian thời gian đón trẻ, chơi, thể dục sáng là? A. Khoảng 40 – 60 phút. B. Khoảng 80 – 90 phút. C. Khoảng 50 - 60 phút.
  • 20. D. Khoảng 60 - 70 phút. Câu 103. Thời gian cho hoạt động ăn bữa chính của trẻ Mẫu giáo là? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 40 - 50 phút. C. Khoảng 50 - 60 phút. D. Khoảng 60 - 70 phút Câu 104. Thời gian cho hoạt động ăn bữa phụ của trẻ Mẫu giáo là? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 40 - 50 phút. C. Khoảng 20 -30 phút. D. Khoảng 60 - 70 phút Câu 105. Thời gian cho hoạt động chơi, hoạt động theo ý thích của trẻ Mẫu giáo là? A. Khoảng 30 - 40 phút. B. Khoảng 70 - 80 phút. C. Khoảng 20 -30 phút. D. Khoảng 60 - 70 phút 3.2. Nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe 3.2.1. Tổ chức ăn Câu 106. Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ nhà trẻ tại cơ sở giáo dục mầm non là mấy bữa? A. Tối thiểu hai bữa chính và một bữa phụ. B. Tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ. C. Một bữa chính và một bữa phụ. D. Một bữa chính và hai bữa phụ. Câu 107. Chương trình giáo dục mầm non qui định số bữa ăn cho trẻ mẫu giáo tại cơ sở giáo dục mầm non là mấy bữa? A. Tối thiểu hai bữa chính và một bữa phụ. B. Tối thiểu một bữa chính và một bữa phụ. C. Một bữa chính và một bữa phụ. D. Một bữa chính và hai bữa phụ. Câu 108. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ mầm non trong 1 ngày chiếm bao nhiêu %? A. Nhà trẻ: 80- 90%, mẫu giáo: 70-80% nhu cầu cả ngày. B. Nhà trẻ: 40- 50%, mẫu giáo: 30-40% nhu cầu cả ngày. C. Nhà trẻ: 60- 70%, mẫu giáo: 50-60% nhu cầu cả ngày. D. Nhà trẻ: 30- 40%, mẫu giáo: 40-50% nhu cầu cả ngày. Câu 109. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ nhà trẻ trong 1 ngày chiếm bao nhiêu %? A. 80- 90% nhu cầu cả ngày. B.40- 50% nhu cầu cả ngày. C. 60- 70% nhu cầu cả ngày. D. 30- 40% nhu cầu cả ngày
  • 21. Câu 110. Nhu cầu khuyến nghị về tỷ lệ năng lượng tại trường của 1 trẻ mẫu giáo trong 1 ngày chiếm bao nhiêu %? A. 50- 60% nhu cầu cả ngày. B.40- 50% nhu cầu cả ngày. C. 60- 70% nhu cầu cả ngày. D. 50 – 55 % nhu cầu cả ngày Câu 111. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho trẻ mẫu giáo trong 1 ngày là? A. 1230-1330 Kcal B. 1470-1500 Kcal C. 1300- 1300 K cal D. 1450 - 1470 Kcal Câu 112. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho trẻ 12 – 36 tháng trong 1 ngày là? A. 950 - 1000 Kcal B. 930 - 1000 Kcal C. 900- 1300 K cal D. 930 - 950 Kcal Câu 113. Theo nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ 12 – 36 / ngày/ trẻ là bao nhiêu? A. 708 – 826 Kcal B. 708 - 800 Kcal C. 600 – 651 K cal D. 600 – 650 Kcal Câu 114. Theo nhu cầu khuyến nghị về năng lượng tại cơ sở giáo dục mầm non cho trẻ mẫu giáo / ngày/ trẻ là bao nhiêu? A. 708 – 826 Kcal B. 735 - 882 Kcal C. 665 – 700 K cal D. 665 - 676 Kcal Câu 115. Trẻ nhà trẻ năng lượng phân phối cho các bữa ăn là? A. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày. B. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 25 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày. C. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 20 – 30 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày. D. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 30 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn buổi chiều cung cấp từ 25 – 30 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15 % năng lượng cả ngày. Câu 116. Trẻ mẫu giáo năng lượng phân phối cho các bữa ăn là? A. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 25 – 35% năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15 % năng lượng cả ngày. B. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 35 - 40 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 10 – 15 % năng lượng cả ngày.
  • 22. C. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 35- 40 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày. D. Bữa ăn buổi trưa cung cấp từ 40 – 50 % năng lượng cả ngày. Bữa ăn phụ cung cấp khoảng 5 – 10 % năng lượng cả ngày. Câu 117. Nhu cầu khuyến nghị về năng lượng cho1 trẻ 24- 36 tháng trong 1 ngày tại cơ sở giáo dục mầm non là bao nhiêu? A. 665 - 676 Kcal B. 708 - 826 Kcal C. 692 - 814 Kcal D. 684 - 808 Kcal Câu 118. Nhu cầu nước uống của trẻ em mẫu giáo trong một ngày ( kể cả nước trong thức ăn) là bao nhiêu? A. Khoảng 1,6 - 2 lít. B. Khoảng 1,7- 2 lít. C. Khoảng1,8 - 2 lít. D. Khoảng 1,5 - 2 lít Câu 119. Nhu cầu nước uống của trẻ em nhà trẻ trong một ngày ( kể cả nước trong thức ăn) là bao nhiêu? A. Khoảng 0,6 – 1,6 lít. B. Khoảng 0,8 – 1,6 lít. C. Khoảng1,8 - 2 lít. D. Khoảng 1,5 - 2 lít Câu 120. Tỷ lệ chất đạm cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến nghị ở mức nào? A. 12%-15%. B. 15%-25%. C. 25% - 28%. D. 25 – 30% Câu 121. Tỷ lệ chất béo cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến nghị ở mức nào? A. 25% – 35 %. B. 20%-30%. C. 25% - 28%. D. 25 – 30% Câu 122. Tỷ lệ chất Bột đường cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ mẫu giáo được khuyến nghị ở mức nào? A. 20% – 30 %. B. 45%-50 %. C. 45% - 52 %. D. 55 – 68% Câu 120A. Tỷ lệ chất đạm cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được khuyến nghị ở mức nào?
  • 23. A. 13%-20%. B. 13%-25%. C. 25% - 28%. D. 25 – 30% Câu 121A. Tỷ lệ chất béo cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được khuyến nghị ở mức nào? A. 30% – 35 %. B. 30% - 40%. C. 25% - 40%. D. 25% – 30% Câu 122A. Tỷ lệ chất Bột đường cung cấp năng lượng cho khẩu phần ăn của trẻ nhà trẻ được khuyến nghị ở mức nào? A. 30% – 40 %. B. 45%-52 %. C. 47% - 50 %. D. 55 – 60% 123. Khi xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ tỷ lệ P-L-G thế nào là hợp lý, cân đối? A. P-L-G = 15% - 25% - 60%. B. P-L-G = 15%-28%-57%. C. P-L-G = 10%-30%-60%. D. P-L-G = 20%-25%-55%. Câu 124. Thực đơn cho trẻ mầm non được xây dựng theo phương án nào sau đây? A. Theo từng bữa ăn và theo sổ chợ. B. Theo thực tế suất ăn trong ngày. C. Hằng ngày, theo tuần, theo mùa. D. Theo hợp đồng giao nhận thực phẩm. Câu 125.. Để tổ chức bữa ăn cân đối cho trẻ, chúng ta cần dựa vào các nguyên tắc nào sau đây? A. Bữa ăn phải đa dạng, thay đổi hỗn hợp nhiều thực phẩm; cân đối giữa lượng thức ăn vào và năng lượng tiêu hao, điều độ theo nhu cầu dinh dưỡng. B. Bữa ăn cần tăng cường nhiều chất đạm và chất béo. C. Bữa ăn phải đảm bảo đủ chất, không khí vui vẻ. D Bữa ăn phải được bổ sung nhiều rau xanh, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm Câu 126. Đối với trẻ mẫu giáo tỷ lệ các chất cung cấp năng lương theo cơ cấu? A. Chất đạm cung cấp khoảng 15 - 25% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 25 – 35 % năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 45 – 52 % năng lượng khẩu phần ăn. B. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20- 25 % năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 55 – 68% năng lượng khẩu phần ăn C. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20 – 30 % năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 50 – 55% năng lượng khẩu phần ăn D. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 20 – 30 % năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 55 – 60% năng lượng khẩu phần ăn. Câu 127. Đối với trẻ nhà trẻ tỷ lệ các chất cung cấp năng lương theo cơ cấu?
  • 24. A. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50 năng lượng khẩu phần ăn. B. Chất đạm cung cấp khoảng 13- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 45 – 53% năng lượng khẩu phần ăn. C. Chất đạm cung cấp khoảng 13- 20% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 – 40% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50 % năng lượng khẩu phần ăn. D. Chất đạm cung cấp khoảng 12- 15% năng lượng khẩu phần ăn, Chất béo cung cấp khoảng 30 - 35% năng lượng khẩu phần ăn, Chất bột cung cấp khoảng 47 – 50% năng lượng khẩu phần ăn. 3.2.2. Tổ chức ngủ Câu 128. Trẻ từ 6 – 18 tháng ngủ 2 giấc mỗi giác khoảng bao nhiêu thời gian? A. Khoảng 80-90 phút và 110-120 phút B. Khoảng 90- 100 phút và 120-150 phút C. Khoảng 80-90 phút và 120-150 phút D. Khoảng 90- 100 phút và 110-120 phút Câu 129. Trẻ từ 18– 36 tháng ngủ 1 giấc trưa khoảng bao nhiêu thời gian? A. Khoảng 100 – 120 phút B. Khoảng 140 - 150 phút C. Khoảng 120 - 140 phút D. Khoảng 120 - 150 phút Câu 130. Trong khi trẻ ngủ, giáo viên cần làm gì? A. Ngủ cùng với trẻ. B. Trực để quan sát, phát hiện và xử lý kịp thời các tình huống có thể xảy ra trong khi trẻ ngủ. C. Tranh thủ soạn bài, làm đồ dùng đồ chơi. D. Làm vệ sinh phòng/nhóm. Câu 131. Trẻ từ 6 – 18 tháng ngủ 2 giấc mỗi giấc khoảng bao nhiêu thời gian? A. Khoảng 80 – 90 phút và 110 – 120 phút B. Khoảng 110 – 120 và 140- 150 phút C. Khoảng 80 – 90 và 120-140 phút D. Khoảng 110 – 120 và 120-150 phút Câu 132. Trẻ mẫu giáo ngủ 1 giấc buổi trưa khoảng bao nhiêu thời gian? A. Khoảng 90 – 120 phút B. Khoảng 140- 150 phút C. Khoảng 60 - 90 phút D. Khoảng 120 – 150 phút 3.2.3. Vệ sinh Câu 133. Trong chương trình Giáo dục mầm non, nội dung vệ sinh bao gồm nội dung nào sau đây? A. Vệ sinh cá nhân. B. Vệ sinh môi trường; vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi. C. Giữ sạch nguồn nước và xử lí rác, nước thải. D. Vệ sinh cá nhân; vệ sinh môi trường (vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng đồ chơi. Giữ sạch nguồn nước và xử lí rác, nước thải).
  • 25. Câu 134. Tổ chức vệ sinh cá nhân cho trẻ nhà trẻ gồm các hoạt động nào? A. Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép. B. Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; hướng dẫn trẻ đi vệ sinh. C.Vệ sinh da; vệ sinh răng miệng; vệ sinh đồ dùng đồ chơi. D Vệ sinh khi đi bô; vệ sinh quần áo, giày dép; vệ sinh đồ dùng đồ chơi. Câu 135. Yêu cầu công tác vệ sinh phòng, nhóm lớp hằng tuần là gì? A. Quét, lau nhà ít nhất 3 lần; cọ rửa nhà vệ sinh. B. Quét, lau nhà hàng ngày; vệ sinh đồ chơi trong lớp. C. Tổng vệ sinh: Lau cửa, quét mạng nhện, cọ rửa nền nhà, phản ngủ, phơi chăn chiếu. D. Giặt chăn, màn, chiếu. Câu 135. Nội dung vệ sinh môi trường trong trường mầm non gồm những nội dung nào? A. Vệ sinh đồ dùng, vệ sinh nền lớp học và xử lý rác thải. B. Hằng ngày vệ sinh ca cốc, bát thìa, khăn mặt cho trẻ. Hàng tuần vệ sinh cống rãnh và khơi thồn nguồn nước. C. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, lớp học, thu gom rác thải và cung cấp nước sạch cho trẻ. D. Vệ sinh đồ dùng, đồ chơi, vệ sinh phòng nhóm, xử lý rác, nước thải và giữ sạch nguồn nước. 3.2.4. Chăm sóc sức khỏe và an toàn Câu 136. Phương án nào sau đây không phải là nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ mầm non? A. Theo dõi sức khỏe. B. Phòng và xử trí một số bệnh thường gặp. C. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp. D. Tổ chức vệ sinh. Câu 137. Khi trẻ ở trường phải được đảm bảo an toàn về những mặt nào? A. An toàn về thể lực; môi trường chăm sóc; nuôi dưỡng. B. An toàn về sức khỏe; phòng chống dịch bệnh. C. An toàn về tâm lý; môi trường giáo dục. D. An toàn về thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng. Câu 138. Chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ gồm những nội dung nào? A. Khám sức khỏe định kỳ, theo dõi đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi. Phòng chống suy dinh dưỡng béo phì. Phòng các bệnh thường gặp. Theo dõi tiêm chủng. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp. B. Khám sức khỏe định kỳ C. Theo dõi đánh giá sự phát triển của cân nặng và chiều cao theo lứa tuổi. D. Phòng tránh một số tai nạn thường gặp. Câu 138. Phương án nào sau đây không có trong nội dung chăm sóc sức khỏe và an toàn cho trẻ ở trường mầm non? A. Khám sức khỏe định kì cho trẻ. B. Phòng tránh các bệnh thường gặp, theo dõi tiêm chủng. C. Bảo vệ an toàn và phòng tránh một số tai nạn thường gặp. D. Vệ sinh phòng nhóm, đồ dùng, đồ chơi.
  • 26. Câu 139. Nội dung nào sau đây không được thực hiện trong nuôi dưỡng và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại trường mầm non? A. Tổ chức ăn, ngủ. B. Vệ sinh. C. Chăm sóc sức khỏe và an toàn. D. Tiêm chủng. Câu 140. Các biện pháp nào dưới đây phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ trong trường mầm non? A. Tổ chức bữa ăn cho trẻ đảm bảo dinh dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm. B. Phát động phong trào xây dựng mô hình “V.A.C”; xây dựng bếp một chiều. C Phối hợp với Y tế trong việc theo dõi sức khỏe, phòng chống dịch bệnh. D. Vận động nuôi con bằng sữa mẹ và ăn bổ sung hợp lý; tuyên truyền cho phụ huynh đưa trẻ đi tiêm chủng đầy đủ; theo dõi cân nặng; lưu ý chăm sóc trẻ trong các giai đoạn trẻ dễ bị suy dinh dưỡng. Câu 141. Chọn phương án đúng về khoảng thời gian cân, đo định kỳ của trẻ 24-36 tháng? A. Cân đo mỗi tháng 1 lần. B. Cân mỗi tháng 1 lần, đo 3 tháng 1 lần. C. Cân đo 3 tháng 1 lần. D. Cân 3 tháng 1 lần, đo 1 tháng 1 lần. Câu 142. Trường mầm non cần tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ mỗi năm mấy lần? A. 1 lần. B. 2 lần. C. 3 lần. D. 4 lần. Câu 143. Trong đánh giá sự phát triển thể lực của trẻ mầm non bằng biểu đồ tăng trưởng, kênh “bình thường” được giới hạn bởi: A. Đường “-2 và +2”. B. Đường “-2 và -3”. C. Đường “+2 và +3”. D. Đường “-2 và +3”. Câu 144. Mục đích của việc khám sức khoẻ định kỳ cho trẻ mầm non là gì? A. Thực hiện mục tiêu, yêu cầu của Chương trình GDMN. B. Phát hiện sớm tình trạng sức khoẻ, bệnh tật để chữa trị kịp thời cho trẻ. C.. Phân loại bệnh tật của trẻ và tìm hướng điều trị. D. Đảm bảo cam kết phối hợp hoạt động giữa nhà trường và cơ sở y tế địa phương. Câu 145. Các chỉ số dùng để theo dõi sự phát triển thể lực của trẻ trong các cơ sở GDMN bao gồm chỉ số nào? A. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi. B. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả năng thích ứng với môi trường xung quanh. C. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; chỉ số IQ theo tuổi. D. Cân nặng theo tháng tuổi; chiều cao đứng/chiều dài nằm theo tháng tuổi; khả năng thực hiện các vận động cơ bản.
  • 27. Câu 146. Hãy chỉ ra đáp án không phải là công cụ để thực hiện việc giám sát hoạt động bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong các cơ sở GDMN? A. Chỉ thị nhiệm vụ năm học hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đối với nhiệm vụ chăm sóc, bảo vệ an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non của bậc học mầm non. B. Các công văn của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc đảm bảo an toàn, phòng tránh tai nạn cho trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non... C. Các bảng kiểm về trường học an toàn, phòng tránh tai nạn thương tích và đánh giá công tác y tế trong cơ sở giáo dục mầm non. D. Quyết định của Bộ GD&ĐT, của UBND tỉnh về Ban hành Khung kế hoạch thời gian năm học của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thường xuyên. Câu 147. Khi trẻ ở trường phải được đảm bảo an toàn về những mặt nào? A. An toàn về thể lực; môi trường chăm sóc; nuôi dưỡng. B. An toàn về sức khỏe; phòng chống dịch bệnh. C. An toàn về tâm lý; môi trường giáo dục. D. An toàn về thể lực, sức khỏe; tâm lý; tính mạng. Câu 148. Quản lý bảo vệ an toàn và phòng tránh tai nạn thương tích cho trẻ trong trường mầm non gồm các hoạt động nào? A. Xây dựng môi trường an toàn; phòng tránh và xử lí ban đầu một số tai nạn. B. Tăng cường cơ sở vật chất, vệ sinh môi trường. C. Bồi dưỡng kiến thức về chăm sóc sức khỏe, sơ cứu, cấp cứu cho trẻ cho cán bộ giáo viên. D. Xây dựng kế hoạch; tuyển dụng nhân viên y tế, bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn; Giám sát; theo dõi và đánh giá. 3.3. Giáo dục: 3.3.1. Nội dung giáo dục, kết quả mong đợi của Chương trình GDMN * Nội dung giáo dục Câu 1: Trong lĩnh vực giáo dục phát triển thể chất cho trẻ mẫu giáo, nội dung nào là nội dung phát triển vận động cho trẻ ? A. Giữ gìn vệ sinh và sức khỏe; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động. B. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; tập các cử động bàn tay, ngón tay, và sử dụng một số đồ dùng, dụng cụ. C. Tập động tác phát triển các nhóm cơ và hô hấp; tập các cử động bàn tay, ngón tay; tập làm một số việc tự phục vụ trong sinh hoạt. D. Tập luyện các kỹ năng vận động cơ bản và phát triển các tố chất trong vận động; nhận biết một số thực phẩm và ích lợi của chúng đối với sức khỏe. Câu 2. Nội dung giáo dục phát triển tình cảm độ tuổi mẫu giáo gồm những nội dung nào? A. Hành vi và quy tắc ứng xử, quan tâm bảo vệ môi trường. B. Phát triển tình cảm, ý thức về bản thân. C. Ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật và hiện tượng xung quanh.
  • 28. D. Hành vi văn hóa giao tiếp đơn giản. Câu 3. Nội dung lĩnh vực phát triển nhận thức của trẻ mẫu giáo gồm nội dung nào? A. Khám phá khoa học và khám phá xã hội; làm quen với Toán. B. Khám phá khoa học; làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán. C. Làm quen với Toán; khám phá khoa học và khám phá xã hội. D. Khám phá khoa học; khám phá xã hội;làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán. Câu 4: Nội dung giáo dục phát triển thể chất trong chương trình giáo dục mầm non gồm nội dung nào sau đây? A. Phát triển vận động; giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. B. Phát triển vận động; rèn nề nếp thói quen; giáo dục dinh dưỡng. C. Phát triển các vận động cơ bản, tố chất vận động ban đầu cho trẻ; giáo dục sức khỏe và an toàn. D. Giáo dục dinh dưỡng và sức khỏe. Câu 5. Trong lĩnh vực phát triển thể chất, nội dung tập vận động cơ bản nào sau đây không phải của trẻ 24 -36 tháng tuổi? A. Bò, trườn tới đích. B. Bò thẳng hướng và có vật trên lưng. C. Bò chui qua cổng. D. Bò, trườn qua vật cản. Câu 6. Phương án nào sau đây không phải là nội dung giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mẫu giáo? A. Cảm nhận và thể hiện cảm xúc trước vẻ đẹp của thiên nhiên, cuộc sống gần gũi xung quanh trẻ và trong các tác phẩm nghệ thuật. B.Một số kỹ năng trong hoạt động âm nhạc( nghe, hát, vận động theo nhạc) và hoạt động tạo hình (vẽ, nặn, cắt, xé dán, xếp hình). C. Biểu lộ cảm xúc khi nghe hát, nghe các âm thanh; thích vẽ tranh. D. Thể hiện sự sáng tạo khi tham gia các hoạt động nghệ thuật (âm nhạc và tạo hình). Câu 7. Nội dung giáo dục phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ là? A. Tập luyện và phối hợp các giác quan B. Nhận biết C. Luyện tập và phối hợp các giác quan. Nhận biết D. Luyện thị giác, thính giác, xúc giác, khứu giác, vị giác Câu 7A. Nội dung giáo dục theo độ tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ 12- 24 tháng tuổi nội dung ”Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác........” là? A. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm thanh; Ngửi mùi của một số hoa, quả quen thuộc, gần gũi.; Nếm vị của một số quả, thức ăn. B.Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm thanh C. Tìm đồ chơi; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm thanh; Nếm vị của một số quả, thức ăn. D.Tìm đồ chơi; Nghe âm thanh và tìm nơi phát ra âm thanh; Sờ nắn, lắc gõ đồ chơi và nghe âm thanh
  • 29. Câu 7B. Nội dung giáo dục theo độ tuổi lĩnh vực phát triển nhận thức lứa tuổi nhà trẻ 24-36 tháng tuổi nội dung ”Luyện tập và phối hợp các giác quan: Thị giác........” là? A. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc; Sờ nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; Sờ nắn đồ vật , đồ chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn ( nhẵn)- xù xì; Nếm vị của một số thức ăn, quả ( Ngọt- mặn- chua) B. Tìm đồ chơi vừa mới cất giấu; Sờ nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; Sờ nắn đồ vật , đồ chơi để nhận biết cứng-mềm; Nếm vị của một số thức ăn, quả ( Ngọt- mặn- chua) C. Tìm đồ chơi ; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật; Sờ nắn, nhìn......ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; D. Tìm đồ chơi ; Nghe và nhận biết âm thanh của một số đồ vật, tiếng kêu của một số con vật quen thuộc; ngửi đồ vật, hoa quả để nhận biết đặc điểm nổi bật ; Sờ nắn đồ vật , đồ chơi để nhận biết cứng-mềm, trơn ( nhẵn)- xù xì; * Kết quả mong đợi Câu 8. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ nhà trẻ là gì? A. Thể hiện ý thức về bản thân; sự vật hiện tượng xung quanh. B. Thể hiện ý thức về bản thân; thể hiện sự tự tin tự lực; quan tâm đến môi trường. C. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người và sự vật hiện gần gũi; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; thể hiện cảm xúc qua hát, vận động theo nhạc/tô màu, vẽ nặn, xếp hình, xem tranh. D. Biểu lộ sự nhận thức về bản thân; nhận biết và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật hiện tượng xung quanh; thực hiện hành vi xã hội đơn giản; quan tâm đến môi trường. Câu 9. Kết quả mong đợi đối với vận động “chạy” của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi là gì? A. Chạy liên tục theo hướng thẳng 18m trong 10 giây. B. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 10 giây. C. Chạy liên tục theo hướng thẳng 20m trong 15 giây. D. Chạy liên tục theo hướng thẳng 25m trong 20 giây. Câu 10. Kết quả mong đợi trong nội dung “biểu lộ sự nhận thức về bản thân” cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi là gì? A. Nói được một vài thông tin về mình (tên, tuổi), thể hiện điều mình thích và không thích. B. Quay đầu về phía phát ra âm thanh hoặc tiếng gọi. C. Nhận ra tên gọi của mình (có phản ứng khi người khác gọi tên mình). D. Nhận ra bản thân trong gương, trong ảnh (chỉ vào hình ảnh của mình trong gương khi được hỏi). Câu 11. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục cho trẻ mẫu giáo làm quen với một số khái niệm sơ đẳng về Toán là gì? A. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc, nhận biết hình dạng, nhận biết vị trí trong không gian. B. Đếm trên đối tượng trong phạm vi 10 và đếm theo khả năng; So sánh hai đối tượng, sắp xếp theo quy tắc và nhận biết vị trí trong không gian. C. Nhận biết số đếm, số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 2 đối tượng; nhận biết hình dạng; nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian.
  • 30. D. Nhận biết số lượng; sắp xếp theo quy tắc; So sánh 3 đối tượng; nhận biết hình dạng; nhận biết vị trí trong không gian và định hướng thời gian. Câu 12. Kết quả mong đợi trong hoạt động giáo dục phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội cho trẻ mẫu giáo là gì? A. Thể hiện ý thức về bản thân, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh. B. Ý thức về bản thân, quan tâm đến môi trường và hành vi, quy tắc ứng xử trong xã hội. C. Thể hiện sự tự tin, ý thức về bản thân, hành vi ứng xử và quan tâm đến môi trường. D. Thể hiện ý thức về bản thân, thể hiện sự tự tin, tự lực, nhận biết và thể hiện cảm xúc, tình cảm với con người, sự vật, hiện tượng xung quanh, thực hiện hành vi và qui tắc ứng xử xã hội, quan tâm đến môi trường. Câu 13. Kết quả mong đợi ở trẻ 5 -6 tuổi làm quen với việc “đọc” là gì? A. Nhìn vào tranh minh họa và gọi tên nhân vật trong tranh B. Biết cách "đọc sách" từ trái sang phải, từ trên xuống dưới, từ đầu sách đến cuối sách. C. Cầm sách đúng chiều, "đọc" sách theo tranh minh hoạ ( đọc vẹt). D. Cầm sách đúng chiều, biết tự giở sách xem tranh ảnh, đề nghị người khác đọc sách cho nghe. Câu 14. Phương án nào sau đây không phải là kết quả mong đợi giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ 24 -36 tháng về “nghe hiểu lời nói”? A. Thực hiện được nhiệm vụ gồm 2 -3 hành động. B. Trả lời các câu hỏi: “Ai đây?”; “Cái gì đây?; “…làm gì?”; “…thế nào?” C. Hiểu nội dung truyện ngắn đơn giản: trả lời được các câu hỏi về tên truyện, tên và hành động của các nhân vật. D. Nghe hiểu nội dung các câu đơn, câu mở rộng. Câu 15. Nói to, đủ nghe, lễ phép là kết quả mong đợi trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ của độ tuổi nào A. 3- 4 tuổi B. 4- 5 tuổi C. 24 – 36 tháng tuổi D. 12- 18 tháng tuổi Câu 16. Nhận biết được trạng thái cảm xúc vui, buồn, sợ hãi là kết quả mong đợi của trẻ độ tuổi nào? A. 3- 4 tuổi B. 4- 5 tuổi C. 12- 18 tháng tuổi D. 24 – 36 tháng tuổi Câu 17. “Chơi thân thiện cạnh trẻ khác” là kết quả mong đợi về thực hiện hành vi xã hội đơn giản cho trẻ ở độ tuổi nào? A.6-12 tháng tuổi. B. 12-24 tháng tuổi. C. 24-36 tháng tuổi. D. Trẻ 3 tuổi.
  • 31. 3.3.2. Các hoạt động giáo dục, hình thức tổ chức và phương pháp giáo dục * Các hoạt động giáo dục Câu 1. Hoạt động chủ đạo của trẻ mẫu giáo là gì? A. Hoạt động vui chơi. B. Hoạt động học có chủ đích. C. Hoạt động lao động. D. Hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. Câu 2. Lựa chọn phương án đúng về các hoạt động giáo dục của trẻ nhà trẻ? A. 3 hoạt động: Hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động chơi tập có chủ định. B. 4 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động chơi tập có chủ định. C 5 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. D. 6 hoạt động: Hoạt động giao lưu cảm xúc; hoạt động với đồ vật; hoạt động chơi; hoạt động chơi tập có chủ định; hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân; hoạt động lao động. Câu 3. Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo trong trường mầm non bao gồm hoạt động nào? A. Hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội ngày lễ. B. Đón trẻ, trò chuyện sáng, thể dục sáng, điểm danh, hoạt động học, hoạt động chơi, dạo chơi ngoài trời. C. Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. D. Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ và ngày hội ngày lễ. Câu 4. Đối với trẻ nhà trẻ, tổ chức cho trẻ chơi theo góc hoạt động chỉ được áp dụng ở độ tuổi nào? A. 3 - 6 tháng tuổi. B. 6 - 12 tháng tuổi. C. 12 - 24 tháng tuổi. D. 24 – 36 tháng tuổi Câu 5. Hoạt động chủ đạo lứa tuổi nhà trẻ là hoạt động nào? A. Hoạt động vệ sinh. B. Hoạt động với đồ vật. C. Hoạt động vui chơi. D. Hoạt động ngoài trời. Câu 6. Có mấy hoạt động giáo dục đối với trẻ nhà trẻ?: A. 3 hoạt động B. 4 hoạt động C. 5 hoạt động D. 6 hoạt động Câu 7. Hoạt động giáo dục trẻ mẫu giáo trong trường mầm non bao gồm hoạt động nào? A. Hoạt động chơi; hoạt động học; hoạt động lao động; hoạt động ngày hội ngày lễ. B. Đón trẻ, trò chuyện sáng, thể dục sáng, điểm danh, dạo chơi ngoài trời. C. Hoạt động chơi, hoạt động học, hoạt động lao động, hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân. D. Hoạt động học, hoạt động chơi, hoạt động ăn, ngủ và ngày hội ngày lễ.
  • 32. Câu 8 : Hoạt động giáo dục phát triển nhận thức cho trẻ mẫu giáo được tổ chức theo các bước nào sau đây? A. Chọn mục tiêu ->Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->Dự kiến các công việc ->Lựa chọn đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động ->Đánh giá trẻ. B. Khảo sát, tìm hiểu trẻ ->Chọn mục tiêu ->Dự kiến các công việc -> Lựa chọn đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ. C. Dự kiến các công việc -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> Chọn mục tiêu -> Lựa chọn đồ dùng đồ chơi -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ. D. Lựa chọn đồ dùng đồ chơi -> Chọn mục tiêu -> Khảo sát, tìm hiểu trẻ -> Dự kiến các công việc -> Tiến hành hoạt động -> Đánh giá trẻ. Câu 9. Hoạt động giáo dục nào sau đây không phải là của độ tuổi trẻ nhà trẻ? A. Hoat đông giáo lưu cảm súc B. Hoat động với đồ vât C. Hoat đông ăn, ngủ, vê sinh cá nhân. D. Hoạt đông lao động * Hình thức tổ chức Câu 10. Hình thức tổ chức cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi hoạt động với đồ vật? A. Tổ chức cho cả nhóm/lớp cùng hoạt động. B. Hoạt động theo ý thích ở các khu vực hoạt động, ở mọi lúc mọi nơi hoặc tổ chức dưới hình thức hoạt động chơi - tập có chủ định. C. Hoạt động theo sự phân công của cô giáo. D. Chỉ hoạt động theo các góc. Câu 11. Hoạt động học của trẻ mẫu giáo được tổ chức dưới hình thức nào? A. Học trong lớp và học ngoài trời. B. Học qua chơi; học qua các hoạt động sinh hoạt hằng ngày. C. Học tự nhiên qua chơi, qua thực hiện hoạt động sinh hoạt hằng ngày; Học dưới sự định hướng và hướng dẫn của giáo viên. D. Học qua chơi; học qua hoạt động lao động. Câu 12. Có mấy hình thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo? Là những hình thức nào? A. Có 1 hình thức chính: Chơi tự do. B. Có 2 hình thức: Chơi theo ý thích và chơi theo kế hoạch giáo dục. C. Có 3 hình thức: Chơi theo ý thích, chơi theo nhân vật trong chuyện và chơi theo kế hoạch giáo dục. D. Có 2 hình thức: Chơi theo ý thích và chơi theo luật. Câu 13. Chương trình GDMN yêu cầu đối với trẻ lứa tuổi nhà trẻ nên chú trọng sử dụng hình thức nào tổ chức hoạt động giáo dục? A. Tổ chức hoạt động cá nhân. B. Tổ chức hoạt động theo nhóm nhỏ. C. Tổ chức hoạt động theo nhóm lớn, nhóm nhỏ, và cá nhân. D. Tổ chức hoạt động cá nhân và theo nhóm nhỏ.