SlideShare a Scribd company logo
1 of 48
Download to read offline
TƯ HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA (VILACAED)
Mùa Hoa Tam Giác Mạch
Phương Bắc Khi Mùa Xuân Đến
2 XUÂN ẤT MÙI - 2015
N
ăm 2014 - Trong bối cảnh nền kinh
tế đất nước tiếp tục nhiều khó khăn
và do vậy việc thực hiện chức năng
nhiệm vụ của TC càng khó khăn hơn, bởi
thực tế, đã từ lâu, nguồn kinh phí được cấp
rất hạn chế so với yêu cầu thực tế, đặc biệt
nguồnvốnđầutưđốivớicôngtácbảotrìĐB
và xây dựng công trình - Trong khi GTVT
đường bộ mang tính đặc thù khá cao và liên
quan chặt chẽ đến dân sinh kinh tế...Dù thế,
quán triệt thấu đáo phương châm, cũng là
thông điệp trên thế mạnh của tinh thần
trách nhiệm cao của Ngành GTVT: “Đổi
mới hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, chất lượng
hơnnữa,hiệuquảhơnnữa,tăngtốchơnnữa,
phát triển hơn nữa” trong năm 2014 - Ngay
từ đầu năm, TCĐB Việt Nam đã tích cực tổ
chức triển khai chương trình hành động của
Bộ GTVT thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP
ngày 02/01/2014 của Chính phủ về những
nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều
hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế
- xã hội... Công tác xây dựng và hoàn thiện
hệ thống các văn bản QPPL, chiến lược, quy
hoạch và đề án được triển khai tích cực, bảo
đảm tiến độ, chất lượng đã góp phần nâng
cao hiệu lực QLNN, hiệu quả chỉ đạo, điều
hành của ngành.
Chủ động xác định, là cơ quan quản lý
Nhà nước về GTVT đường bộ, nên công
tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các
văn bản quy phạm pháp luật (QPPL), chiến
lược, quy hoạch và đề án phù hợp với thực
tế và kịp thời để tham mưu cho lãnh đạo là
rất cần thiết, quan trọng nên TCĐB đã tích
cực rà các văn bản còn bất cập. Đồng thời,
tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ, trình
cấp có thẩm quyền (đạt 100% KH), trong đó
cónhiềudựthảovănbảnQPPL,Đềánhoàn
thành trước thời gian quy định, đạt yêu cầu
về chất lượng. Đặc biệt, trong quá trình xây
dựng văn bản QPPL, đã chú trọng việc ng-
hiêncứuđểtạođiềukiệnthuậnlợichongười
dân, đồng thời mang tính thực tiễn khi được
ban hành. Đã trình 24 dự thảo văn bản…
Hiện TC đang chuẩn bị thực hiện tổng kết
5 năm thi hành Luật Giao thông Đường bộ
năm2008;đặcbiệttậptrungxâydựngĐềán
Tái cơ cấu lĩnh vực đường bộ giai đoạn đến
năm 2020, Đề án Xã hội hóa trong lĩnh vực
ĐB theo chỉ đạo của Bộ GTVT...
Công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng
(KCHT) ĐB cũng được chú trọng với tinh
thầnđổi,quyếtliệttrêntrongmọihoạtđộng.
Nên việc quản lý, bảo trì KCHT hệ thống
QL với trên 19.459 km cơ bản đáp ứng yêu
cầu vận tải trên hệ thống ĐB...Nhờ sự cố
gắng này, công tác bảo dưỡng thường xuyên
(BDTX) cũng như sửa chữa định kỳ, công
tác quản lý và các nhiệm vụ khác đều được
hoàn thành, bảo đảm chất lượng, dù nguồn
vốn hạn hẹp.
Đơn cử công tác sửa chữa định kỳ. Với
số vốn được giao 3773,2 tỷ đồng, TC đã thực
hiện sửa chữa trên 2.000 km đường, 368 cầu,
sửa chữa 262 km rãnh, làm mới 149 cống
ngang, sửa chữa 20,4 km hộ lan, gia cố 101
điểm sụt trượt và một số công việc khác.
Trong đó, đã SC nhiều công trình phức tạp.
Theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GTVT,
TC cũng đã cho sửa chữa hệ thống đường
đápứngyêucầuđểphụcvụKỷniệm60năm
Chiến thắng Điện Biên Phủ. Nhiều công
trình SC đã ứng dụng KHCN và sản phẩm
mới, nhiều sáng kiến cải tiến đã được áp
dụng. Đặc biệt, TC đã hoàn thành công tác
chuẩn bị để Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết ủy
thác; Tổ chức thực hiện quản lý bảo vệ, ngăn
ngừa các hành vi xâm phạm HLAT; Đặc biệt
rà soát toàn bộ 2300 cầu treo dân sinh đang
khai thác trên toàn quốc, kiến nghị và được
cấp trên chấp thuận chỉ đạo các địa phương
có KH sửa chữa các cầu, dừng khai thác các
cầu hư hỏng nặng…Ngoài các công việc
trên, TC đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo,
hướng dẫn các Cục và các Sở GTVT thực
hiệnquảnlý,bảotrìhướngđếnchấtlượngvà
sự minh bạch trong mọi hoạt động.
Năm 2014, công tác bảo đảm trật tự,
ATGT cũng tiếp tục được TCĐB chú trọng,
tăng cường thực hiện nên công tác ATGT đã
cónhữngchuyểnbiếntíchcực,gópphầnhạn
chế gia tăng tai nạn GT trên toàn quốc, một
sốvấnđềtồntại,bứcxúctrongnhiềunămđã
dần được cải thiện. TC cũng đã tổng rà soát,
thường xuyên kiểm tra cũng như tiếp nhận
thông tin, để điều chỉnh biển báo hiệu ĐB...
Hoàn thành rà soát, điều chỉnh biển báo hạn
chế tải trọng cầu tại 1.488 cầu; và dỡ bỏ biển
hạn chế tải trọng 943 cầu, tính toán, kiểm
định và cắm lại biển theo QCVN 41:2012/
BGTVTlà490cầu(theotừngnhómphương
tiện); 55 cầu còn lại do tải trọng thấp và đang
thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản nên
tạm giữ nguyên biển tải trọng, qua đó góp
phần nâng cao năng lực khai thác của cầu
đường, đảm bảo ATGT và được dư luận xã
hội đánh giá cao.
Đồng thời, đã chủ động tạo và kịp thời
phát hiện các điểm đen, điểm tiềm ẩn mất
ATGT trên tuyến để xử lý hợp lý, trong điều
kiệnnguồnlựccóhạn,đểbảođảmtiếtkiệm,
hiệu quả...Trong năm 2014 - TC đã xử lý
65 điểm đen, giải quyết điều chỉnh 54 điểm
mất ATGT, còn lại có các giải pháp tạm thời.
Trong thời gian tới tiếp tục xử lý các điểm
tạmthờinàymộtcáchbềnvững(tổngsố126
điểm đen, 525 điểm tiềm ẩn TNGT)...Được
biết, trong các năm tiếp theo - TCĐB sẽ tăng
cường công tác này để phòng ngừa, ngăn
chặn các điểm đen, điểm tiềm ẩn mất ATGT
mới. Và tiếp tục tích cực rà soát hệ thống hộ
lan, đặc biệt tại các khu vực miền núi, dốc
cao, đường quanh co để báo cáo Bộ đưa dần
vào chương trình đầu tư hàng năm (với 683
TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM:
TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, QUYẾT LIỆT...VƯỢT KHÓ
Minh Ngọc -Tuyên Quang
xem tiếp bài trang 11
LTS. Không hề quá lời - Khi
khẳng định, trong vài năm qua,
đặc biệt năm 2014 - Xã hội đã có
nhiều ấn tượng tốt đẹp cũng như
liên tục có những đánh giá cao
về sự nỗ lực đổi mới, nhất là tinh
thần trách nhiệm cao, quyết liệt
của Ngành GTVT, đặc biệt của
“Tư lệnh” Ngành và Lãnh đạo các
đơn vị trực thuộc Ngành, mà đơn
vị tiêu biểu có thể nói đến là Tổng
cục Đường bộ Việt Nam (TCĐB
VN), với những điểm sáng nổi bật
nhất: Quyết liệt kiểm soát xe qúa
khổ, quá tải và tích cực thực hiện
Chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GTVT
trong Chương trình “Nhịp cầu yêu
thương” hiện đang được cả nước
quan tâm, ghi nhận và ủng hộ,
bằng việc triển khai kêu gọi, vận
động ủng hộ xây dựng cầu treo dân
sinh, nhằm bảo đảm mục tiêu quan
trọng và hết sức nhân văn, trách
nhiệm vì cộng đồng: Bảo đảm an
toàn GT trên phạm vi toàn quốc…
Chào Xuân mới 2015 - TCĐB
Việt Nam đã đón nhận tin vui:
Ghi nhận những cố gắng bền bỉ,
sáng tạo của TC - Lãnh đạo Ngành
GTVT đã trao tặng TC nhiều danh
hiệu Thi đua cao quý.
10 ĐIỂM SÁNG NỔI BẬT CHÀO XUÂN MỚI 2015
1- Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản QPPL, chiến lược, quy
hoạch và đề án được triển khai tích cực, bảo đảm tiến độ, chất lượng đã góp phần
nâng cao hiệu lực QLNN, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của Ngành.
2- Hoàn thành việc sắp xếp, kiện toàn các cơ quan, đơn vị của Tổng cục, chuyển đổi
4KhuQLĐBthành4CụcQLĐB,thànhlập26Chicục;chuyểnđổiVănphòngQuản
lý đường cao tốc thành Cục Quản lý đường bộ cao tốc.
3- Triển khai công tác KSTTX trên phạm vi toàn quốc, tổ chức thanh tra về kích
thước giới hạn thùng chở hàng ô tô tải tự đổ, kiểm soát tải trọng từ đầu nguồn hàng
đạtđượckếtquảtíchcực,gópphầnlậplạitrậttựkỷcươngtrongcôngtácvậnchuyển
hàng hóa và bảo vệ công trình cầu đường.
4- Công tác tổ chức giao thông, phân làn đường, rà soát điều chỉnh biển báo hiệu
đường bộ, biển báo tải trọng cầu; xử lý điểm đen trên các tuyến đường bộ đã góp
phần quan trọng làm cho giao thông thông thoáng, an toàn hơn; được dư luận xã
hội đánh giá cao.
5- Công tác kế hoạch bảo trì đường bộ có đổi mới, chuyển biến tích cực; tiến độ, chất
lượng được nâng cao, tăng cường thực hiện công khai minh bạch, tạo sự thống nhất,
chủ động và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư.
6- Tích cực triển khai kế hoạch hành động về siết chặt quản lý hoạt động vận tải
đường bộ với các văn bản mới được ban hành; tổ chức khám sức khỏe cho đội ngũ lái
xe kinh doanh vận tải; tổ chức kiểm tra về thực hiện quy chuẩn và tổ chức quản lý
hoạt động bến xe ô tô khách; phân tích, khai thác, sử dụng dữ liệu từ thiết bị GSHT...
hoạt động vận tải đường bộ đã có chuyển biến bước đầu về chất lượng dịch vụ và
đảm bảo ATGT.
7- Hoàn thành công tác kiểm kê, áp giá tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường
bộ theo Nghị định 10/2013 của Chính phủ, chuẩn bị cho công tác hạch toán tài sản
KCHT GTĐB.
8- Thực hiện thí điểm thành công cung cấp dịch vụ công mức độ 3 về đổi giấy phép
lái xe tại cơ sở để triển khai trong toàn quốc vào đầu năm 2015; lắp đặt thiết bị sát
hạch lái xe ô tô 2km trên đường và thiết bị tự động sát hạch lá xe mô tô.
9- Liên Hiệp quốc đã công nhận Việt Nam là bên tham gia Công ước Quốc tế về giao
thông đường bộ, theo đó Việt Nam đang tích cực để chuẩn bị cấp GPLX quốc tế vào
Quý II năm 2015.
10- Quyết liệt thực hiện Dự án xây dựng cầu treo dân sinh đảm bảo ATGT trên
địa bàn 28 tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên theo chỉ đạo của
Bộ GTVT; tổ chức rà soát các cầu thuộc diện ưu tiên trong Đề án xây dựng cầu dân
sinh đảm bảo ATGT vùng dân tộc thiểu số (dự kiến khoảng 7811 cầu); cơ bản hoàn
thành công tác thẩm định thiết kế, dự toán Dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt
Nam.
Bộ trưởng Đinh La Thăng phát biểu tại Hội nghị tổng kết của Tổng cục Đường Bộ Việt Nam
(ảnh: Kim Hoa)
3XUÂN ẤT MÙI - 2015
…Dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm
soát cán bộ, để giúp cán bộ thực hiện chữ LIÊM.
Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm,
bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì.
Mỗi người phải nhận rằng tham lam là một điều rất
xấu hổ, kẻ tham lam là có tội với nước, với dân.
Cán bộ thi đua thực hành liêm khiết, thì sẽ gây nên
tính liêm khiết trong nhân dân.
Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc
giầu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn
minh tiến bộ.
(Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 5, Nhà Xuất bản Chính trị
Quốc gia, Hà Nội-2000. Trang 1322-1323)
Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011 Q. Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình
* Văn phòng Ban biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội
Điện thoại: 08049573 - 08049574 - 08049575 * Fax: 08049575.
Trình bày: Duy Thành.
* Văn phòng Đ i diện ph a Nam: Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 21/3A1, đường TA 16, phường Thới An, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh
Điện thoại: 08.66577378 * Fax: 080.3816684
* Tài khoản: 0521101078008. Ngân hàng TMCP Quân đội * In tại Công ty CP In Trần Hưng. Giá bán tại Việt Nam: 45.800đ
THÔØI BAÙO
Trụ sở:
Tầng 7 Số 65 - Văn Miếu
TRƯƠNG TẤN SANG
Chủ tịch
Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam
Xuân Ất Mùi
2015
HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ
VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA
Mạnh Khỏe
Hạnh Phúc
Thành Công
CHỦ TỊCH
Chúc mừng năm mới
Phương Hữu Việt
Số 79 + 80 + 81 + 82 (Tháng 1 và 2/2015)
4 XUÂN ẤT MÙI - 2015
Phát biểu của Thủ tướng tại
phiên khai mạc Hội nghị thượng
đỉnh GMS 5
Thưa Ngài Thủ tướng Thái Lan Prayut
Chan-ocha, Chủ tọa Hội nghị,
Thưa các nhà Lãnh đạo GMS,
Thưa Ngài Takehiko Nakao, Chủ tịch
Ngân hàng Phát triển Châu Á,
Thưa Quý vị và các bạn,
Tôi vui mừng cùng với các nhà Lãnh
đạo GMS và tất cả quý vị tham dự Hội
nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 5. Tôi
xin chân thành cảm ơn sự đón tiếp nồng
hậu và chu đáo của nước chủ nhà Thái
Lan và đánh giá cao công tác chuẩn bị
chu đáo cho Hội nghị của Thái Lan và
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Tôi cũng hoan nghênh sự tham gia tích
cực các hoạt động Hội nghị của khu vực
doanh nghiệp, các đối tác phát triển và
các Đại diện thanh niên. Điều này thể
hiện sự quan tâm và chia sẻ trách nhiệm
của tất cả chúng ta đối với tương lai và
sự phát triển của tiểu vùng Mekong.
Sau gần hai thập kỷ hoạt động, hợp
tác GMS đã đạt được nhiều kết quả
đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế xã hội tại các nước thành
viên, xóa đói giảm nghèo và nâng cao
chất lượng cuộc sống của người dân.
Tại Việt Nam, nhiều dự án phát triển
hạ tầng quan trọng đã được thực hiện
thành công như dự án đường cao tốc
Hà Nội-Lào Cai thuộc hành lang kinh
tế Bắc-Nam, dự án hành lang ven biển
phía Nam kết nối Cà Mau-Kiên Giang,
mạng lưới các tuyến đường và cầu giao
thông kết nối Đồng bằng sông Cửu
Long. Nhân dịp này, tôi xin chân thành
cảm ơn Ngân hàng phát triển Châu Á
và các nhà tài trợ quốc tế về sự hỗ trợ
quý báu dành cho tiểu vùng Mekong nói
chung và Việt Nam nói riêng, đồng thời
mong muốn sự hợp tác giữa chúng ta sẽ
ngày càng phát triển sâu rộng.
Thưa Quý vị,
Sự chuyển động nhanh chóng của
kinh tế khu vực và thế giới, sự xuất hiện
của những thách thức phi truyền thống
cũng như những bài học rút ra từ quá
trình phát triển kinh tế của các nước
thành viên thời gian qua đòi hỏi một
cách tiếp cận mới, toàn diện và linh hoạt
hơn cho hợp tác GMS. Tiểu vùng Me-
kong phát triển thịnh vượng, gắn kết và
hài hoà sẽ chỉ đạt được nếu Chiến lược
3C – kết nối, cạnh tranh, cộng đồng -
được đặt trong mục tiêu tổng thể ‘phát
triển bền vững và toàn diện’ của Tiểu
vùng Mekong. Hợp tác GMS cũng cần
hỗ trợ một cách hiệu quả cho các nước
Mekong trong quá trình chuyển đổi mô
hình tăng trưởng và tìm kiếm giải pháp
cho những thách thức chung. Để đạt
được điều này, tôi xin nhấn mạnh một
số điểm sau:
Thứ nhất, cần bảo đảm sự cân bằng
giữa ba yếu tố kinh tế - con người - môi
trường trong hợp tác GMS. Suy thoái
môi trường có thể triệt tiêu những
thành quả về kinh tế và phát triển con
người; ngược lại những chính sách kinh
tế xã hội đúng đắn không chỉ giúp bảo
tồn mà còn phát huy tiềm năng của
thiên nhiên phục vụ con người. Trong
quá trình phát triển, Tiểu vùng Mekong
đang phải đối mặt với nhiều thách thức
lớn liên quan đến môi trường, an ninh
lương thực, an ninh nguồn nước, an
ninh năng lượng, biến đổi khí hậu và
thiên tai. Việc nhìn nhận thẳng thắn
và nghiêm túc những thách thức này sẽ
giúp chúng ta tìm ra giải pháp phù hợp.
Trong thời gian tới, GMS cần: (i)
thúc đẩy các chương trình/dự án về môi
trường và phát triển con người để tương
xứng với hoạt động trong các lĩnh vực
phát triển kinh tế; (ii) chú trọng hỗ trợ
các nước thành viên chuyển đổi sang
mô hình tăng trưởng xanh; và (iii) khôi
phục hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm
giữa các nước trong quản lý nước đô
thị, nước nông thôn và nước sạch. Cùng
với Ủy hội sông Mekong (MRC), hợp
tác GMS - cơ chế duy nhất hiện nay
có sự tham gia của tất cả các nước ven
sông Mekong - có thể đóng vai trò quan
trọng trong việc hỗ trợ các nước thành
viên nâng cao năng lực và phối hợp chặt
chẽ trong quản lý và sử dụng bền vững
nguồn nước sông Mekong.
Thứ hai, sự chân thành và thực tâm
hợp tác giữa các nước thành viên là điều
không thể thiếu để tạo dựng tinh thần
cộng đồng GMS, xây dựng quan hệ bền
vững, lâu dài. Tăng cường đối thoại thực
chất giữa các thành viên GMS cả về cơ
hội cũng như thách thức, cả điểm đồng
cũng như điểm khác biệt sẽ giúp nâng
cao hiệu quả hợp tác GMS.
Thứ ba, trong bối cảnh nhu cầu phát
triển ngày càng cao, yêu cầu về nguồn
lực và công nghệ ngày càng lớn, các
nước tiểu vùng Mekong cần tranh thủ
thế mạnh của các đối tác phát triển và
huy động thêm nguồn lực cho các dự án
GMS. Tôi hoan nghênh sự tham gia của
các nhà tài trợ quốc tế vào các chương
trình GMS, đặc biệt là Kế hoạch hành
động thực hiện Khung đầu tư tiểu vùng
(RIF).
Thứ tư, bên cạnh hợp tác giữa các
Chính phủ, tôi mong rằng khu vực do-
anh nghiệp và lực lượng thanh niên trẻ
sẽ tham gia tích cực trong hợp tác GMS,
đem đến luồng sinh khí mới, và đóng
vai trò ngày càng quan trọng cho tương
lai của khu vực GMS.
Cuối cùng, tôi muốn nhấn mạnh
đến điều đã gắn kết tất cả chúng ta ở đây
- đó là dòng sông Mekong. Chúng ta hãy
cùng nhau có trách nhiệm quản lý, sử
dụng bền vững nguồn nước và bảo tồn
những giá trị tốt đẹp gắn với dòng sông
để sông Mekong luôn là kết nối bền chặt
của tình hữu nghị, hợp tác giữa người
dân và các quốc gia ven sông.
Tôi tin rằng, với cam kết của các
Chính phủ, sự ủng hộ của người dân và
sự đồng hành của ADB, hợp tác GMS
sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp
phần xây dựng một Tiểu vùng Mekong
thịnh vượng, hoà bình và phát triển bền
vững.
Tôi xin cảm ơn và chúc các quý vị
sức khoẻ và hạnh phúc./.
nguồn: chinhphu.vn
ẤN TƯỢNG TRƯỚC THỀM XUÂN MỚI
HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH TIỂU VÙNG MEKONG MỞ RỘNG LẦN THỨ 5:
LTS: Kết thúc năm 2014 và
chào đón Xuân mới 2015 - Trong
hai ngày 20 và 21/12/2014 -
Hội nghị thượng đỉnh tiểu vùng
Mekong mở rộng lần thứ 5 (GMS
5), gồm các nước: Việt Nam, Thái
Lan, Campuchia, Lào, Myanmar
và Trung Quốc (với hai tỉnh đại
diện là Vân Nam và Quảng Tây),
đã được long trọng khai mạc tại
thủ đô Bangkok-Thái Lan .
Với chủ đề chính:” Đạt tới sự
phát triển bền vững và toàn diện
trong khu vực tiểu vùng” - GMS
5 bàn thảo nhiều vấn đề để hiện
thực hóa tầm nhìn của GMS trong
tương lai. Tham dự Hội nghị - Thủ
tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài
phát biểu rất ý nghĩa và ấn tượng,
đề xuất 4 định hướng cho hợp tác
GMS trong thời gian tới, bao gồm
việc đảm bảo sự cân bằng giữa ba
yếu tố: Kinh tế - Con người - Môi
trường trong hợp tác GMS.
Hội nghị đã thông qua tuyên
bố chung và công bố các tài liệu
về kế hoạch thực hiện khung đầu
tư khu vực GMS giai đoạn 2014-
2018, tài liệu về thành lập Trung
tâm Điều phối Điện khu vực, tài
liệu về thành lập Hiệp hội Đường
sắt GMS, Báo cáo rà soát chiến
lược giao thông GMS (2006-
2015). Hội nghị cũng nhất trí tổ
chức Hội nghị GMS lần thứ 6 tại
Việt Nam vào năm 2017.
Nhân dịp Xuân mới 2015 - Ất
Mùi, Báo Thời báo Mekong trân
trọng giới thiệu Bài phát biểu của
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại
phiên khai mạc toàn thể Hội nghị
thượng đỉnh Tiểu vùng Mekong mở
rộng (GMS) lần thứ 5 vừa qua tại
Bangkok, Thái Lan dịp cuối năm
2014- Bên thềm Xuân mới - 2015.
5XUÂN ẤT MÙI - 2015
I.VàiđặctínhcủasôngMeKong:
(Mekong River Commission (MRC) Sông
MeKong dài 4.800 km, đứng thứ 12 thế
giới,bắt nguồntừCaonguyênTâyTạngvà
Lào, Campuchia và Việt Nam. Khi đến
Phnom Penh, sông chia làm hai nhánh,
sông Tiền và sông Hậu rồi chảy qua Việt
Nam, tạo thành châu thổ Cửu Long, đổ ra
biển Đông bằng chín cửa - Nên mới có tên
gọi là Sông Cửu Long (Cửu Long Giang,
sông Chín rồng). Sông Mekong có lưu vực
rộng795.000km2,đượcchialàmhaiphần:
Tạng và Trung Hoa, rộng 165.000 km2 và
hạ lưu vực nằm trong 5 quốc gia còn lại,
rộng 630.000 km2.
có phụ lưu lớn. Hạ lưu vực trải rộng nên
có nhiều phụ lưu. Các phụ lưu quan trọng
ở phía tả ngạn gồm có (từ thượng nguồn
NamSoung,NamKhan,NamNgum,Nam
Ca Ding, Xe Bang Phai, Xe Bang Hieng và
Se Done trong lãnh thổ Lào và Se Kong, Se
San, Sre Pok trong lãnh thổ Lào, Việt Nam
và Campuchia. Các phụ lưu quan trọng
bên hữu ngạn gồm có (từ thượng nguồn
xuống hạ nguồn): Nam Mae Pok, Nam
MaeIng,Songkhram,NamChi,NamMun
lãnh thổ Campuchia.
Sông MeKongcólưulượngtrungbình
tại cửa sông là 475 km3/năm, đứng thứ
10 thế giới. Lưu lượng này bao gồm 16%
từ Trung Hoa, 2% từ Myanmar, 18% từ
và 11% từ Việt Nam. Hệ thống phụ lưu từ
ba sông Se Done, Se Kong, Se San (3S), có
lưu lượng cao nhất trong hạ lưu vực, chiếm
hơn 25% lưu lượng trung bình hàng năm
của sông MeKong tại Kratie và giữ một vai
trò then chốt đối với dòng chảy của Tonle
Sap. Hệ thống phụ lưu Nam Chi và Nam
Mun có lưu lượng thấp nhất, chiếm6% lưu
lượng trung bình năm của sông MeKong.
Những nghiên cứu gần đây cho thấy
hầuhếtphùsaởĐồngbằngSôngCửuLong
phát xuất từ vùng Tam Giang - Vùng ba
con sông MeKong, Dương Tử và Salween
chảy gần nhau - ở Trung Hoa (40%) và
vùng cao nguyên Trung phần ở Việt Nam
(52%). Phần còn lại của lưu vực chiếm 8%.
độ phù sa thấp. Một nghiên cứu khác ước
tính 40% phù sa trong dòng chinh sông
MeKong xuất phát từ thượng lưu vực, 40%
từ hệ thống phụ lưu 3S, và 20% từ các phụ
lưu còn lại trong hạ lưu vực. Dựa theo dữ
kiện đo đạc độ phự sa và lưu lượng trong
khoảng thời gian từ 1962 đến 1992, lượng
phù satrung bìnhhàng năm được ước tính
vào khoảng 74,1 triệu tấn tại Chiang Sean,
73,0 triệu tấn tại Luang Prabang, 74,4 triệu
tấn tại Nong Khai, 97,5 triệu tấn tại Muk-
dahan, 166,0 triệu tấn tại Khong Chiam,
và 151,1 triệu tấn tại Pakse. Lượng phù sa
trung bình hàng năm cho toàn hạ lưu vực
được ước tính khoảng 160 triệu tấn.
Hệ sinh thái sông Mekong cũng đa
dạng và phong phú. Có khoảng 850 loài
cá sống trong hạ lưu vực sông MeKong,
được chia làm 3 nhóm chính dựa theo sinh
thái và tập quán di cư của chúng. Nhóm
rạch hoặc vùng ngập nước ven sông và ít
di cư (cá lác, cá trờ, cá rụ…). Nhóm cá
vựng ngập nước hoặc dòng chính MeKong
(cá chộp, cá tra, cá bong lau, cá ba sa… );
vùng ngập nước vào mùa lũ nhưng theo
nước rút xuống các phụ lưu và không di
cư xa ( cá tra vàng, cá trắn, cá tra sọc…);
Những vùng ngập nước dọc theo phụ lưu
sông MeKong ở hạ nguồn Vientiane trong
xem là có ảnh hưởng quan trọng đối với sự
trong khi dòng chính sông MeKong ở hạ
nguồn Vientiane, Biển Hồ và ĐBSCL có
ảnh hưởng quan trọng đến đến việc đánh
bắt. Số lượng các đánh bắt trong hạ lưu
vực sông MeKong được ước tính khoảng
20.000 tấn trong lưu vực từ biên giới Trung
Quốc đến Vientiane, khoảng 500.000 tấn
- 600.000 tấn trong lưu vực từ Vientiane
đến thác Khone và khoảng 750.000 đến
950.000 tấn trong lưu vực phía dưới thác
Khone.
II. Dồi dào tiềm năng:
Dựa trên những đặc tính của sông Me-
Kong, đập trên phụ lưu, thường là đập tạo
nên hồ chứa nước, có ảnh hưởng rất lớn
đến tình trạng thuỷ học, lượng phù sa và
thuỷ sản của hạ lưu vực sông MeKong ở
hạ nguồn Vientiane. Về phương diện thuỷ
học,đậptrêncácphụlưutronglãnhthổcủa
Lào,CampuchiavàViệtNamsẽảnhhưởng
đến khoảng 60% lưu lượng của sông Me-
Kong khi chảy vào Việt Nam. Quan trọng
nhất là các đập trên hệ thống lưu vực 3S có
ảnh hưởng đến 25% lưu lượng của sông
MeKong ở Kratie và có thể ảnh hưởng đến
dòng chảy của Tonle Sap từ MeKong vào
BiểnHồ.Vềphươngdiệnphùsa,nhữnghồ
chứa nước lớn của các đập trên hệ thống
phụ lưu 3S có ảnh hưởng đến 40% lượng
phù sa của MeKong ở ĐBSCL; đặc biệt là
một nghiên cứu khác, chúng có thể ảnh
hưởngđến52%lượngphùsacủaMeKong.
Về phương diện thuỷ sản, đập trên phụ lưu
có ảnh hưởng đến vùng sinh trưởng rộng
lớn của nhóm di ngư trong phụ lưu vực ở
Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam.
trên dòng chính và 125 vị trí trên phụ lưu
có thể xây đập trong hạ lưu vực sông Me-
Kong. Các vị trí trên phụ lưu gồm có 91 vị
-
puchia và 15 vị trí ở Việt Nam. Có 10 đập
ở Việt Nam và 1 đập ở Campuchia. Ngoài
ra cũng có 9 đập đang được xây ở Lào và 5
đập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trong
tài liệu này cho thấy 56 đập được dự trữ
trên phụ lưu trong vòng 20 năm tới có thể
làm tăng lưu lượng trung bình hàng tháng
trong vùng hạ lưu vực MeKong khoảng
357m3/sec, làm giảm lưu lượng trung bình
hàng ngày trong mùa lũ của hạ lưu vực
MeKong khoảng 887m3/sec, làm giảm số
lượng nước chảy vào Tonle Sap khoảng
1,787 triệu m3, và làm sản lượng các đánh
bắt hàng năm khoảng 142.000 tấn.
Trong một nghiên cứu khác, đập được
dự trữ trên phụ lưu có thể làm giảm lượng
phù sa của sông MeKong ở Kratie từ 165
triệu tấn/ năm xuống còn 88 triệu tấn/năm
(khoảng47%),củavùngngậplụtcủaCam-
puchia từ 34 triệu tấn/năm xuống còn 18
triệu tấn năm (47%) và của vùng ngập lụt
ĐBSCL từ 26 triệu tấn/năm xuống còn 14
triệu tấn/năm (khoảng 46%). Sản lượng cá
đánh bắt trong hạ lưu vực MeKong được
ước tính khỏang 2,1 triệu tấn trong năm
2000, có thể giảm từ 150.000 đến 480.000
tấn/năm trong năm 2015, nếu có 31 đập
được xây trên phụ lưu và có thể giảm từ
210.000 đến 540.000 tấn/năm trong năm
2030, nếu xây dựng 61 đập trên phụ lưu.
III. Hãy vì tương lai dài lâu.
Việc các tổ chức môi trường thế giới,
các tổ chức phi Chính phủ (NGOS) và các
nhà hoạt động môi trường trong và ngoài
nước kêu gọi không xây dựng các đập thuỷ
điện trên dòng nhánh sông MeKong là
hoàn toàn có căn cứ…
Truyền thông khắp nơi từng đưa tin,
sau bản tin của AFP vào ngày 25/2/2010
cho biết: “Nước sông MeKong ở phía Bắc
xuống tới mức kỷ lục, đe doạ đến cấp thuỷ,
thuỷvận,vàthuỷnôngdọctheodòngnước
mà hàng triệu người đang cư trú…”. Đồng
thời, các chuyên gia, nhất là các NGOS
điện trên dòng chính MeKong ảnh hưởng
đến kỹ nghệ du lịch sinh thái dọc theo
trong những vùng được chú ý nhất là thác
Khone, một thiên đàng du lịch sinh thái có
tấtcảđiềukiệnđểtrởthànhmộtDisảnthế
giới (World Heritage) với tất cả nguồn lợi
du lịch một khi nó được công nhận…
Mặt khác, đập trên dòng chính và trên
phụ lưu dòng MeKong cũng có ảnh hưởng
tới lượng phù sa của sông MeKong... Nên
vấn đề quan trọng nhất là phải bảo đảm
cân bằng giữa phát triển kinh tế, với bảo vệ
môi trường và bảo vệ nguồn sống của con
người...mới là bài toán tối ưu, dù nan giải
tới đâu thỡì các Quốc gia tiểu vùng Me-
Kong cũng nên và phải tìm ra lời giải cho
tương lai.
BBT.
(Theo tài liệu của Nguyễn Minh Quang - kỹ sư Công chánh chuyên nghiệp
Tiểu bang California-Hoa Kỳ)
SÔNG MEKONG: BÁU VẬT TRỜI BAN TẶNG
TƯỚI NHUẦN TIỂU VÙNG KHU VỰC
SÔNG MÊKONG - VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM
6 XUÂN ẤT MÙI - 2015
85 MÙA XUÂN DƯỚI NGỌN CỜ
QUANG VINH CỦA ĐẢNG
Phạm Phú Bình,
Trưởng Ban Tuyên giáo UBMT TQ Việt Nam. TP. Đà Nẵng
Mùa xuân năm Canh Ngọ,
ngày 3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc
đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt
Nam. Từ mùa Xuân năm ấy, cứ
mỗi độ Tết đến Xuân về, toàn
dân tộc lại háo hức mừng Đảng,
đón Xuân. Xuân Ất Mùi - 2015
đang về trên khắp quê hương,
đất nước Việt Nam, 85 mùa
Xuân dưới ngon cờ vinh quang
của Đảng - Biết ơn Đảng đã
mang lại những mùa Xuân tươi
thắm cho đất nước.
N
ăm 1858, thực dân Pháp xâm
lược và biến nước ta thành
thuộc địa. Nhiều phong trào
yêu nước và các cuộc khởi nghĩa vũ
trang từ Nam đến Bắc đã diễn ra sôi
nổi, tràn đầy nhiệt huyết yêu nước
nhưng đều thất bại do thiếu đường lối
đúng đắn. Nước ta đứng trước một cuộc
khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu
nước.
Ngày 3-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba
tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng
thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản
Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử có ý
nghĩa vô cùng to lớn, đánh dấu bước
ngoặt vĩ đại và mốc son lịch sử trong
tiến trình cách mạng Việt Nam, chấm
dứt sự khủng hoảng về đường lối chính
trị, tạo cơ sở vững chắc cho việc tập
hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống
nhất của toàn dân tộc; là sự kết hợp chủ
nghĩa Mác - Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước. Từ đây,
giai cấp công nhân Việt Nam thông qua
Đảng tiên phong của mình bước lên vũ
đài chính trị, thực hiện sứ mệnh lịch sử
vẻ vang: lãnh đạo sự nghiệp giải phóng
dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng
con người.
Ngay từ khi ra đời, với đường lối
cách mạng đúng đắn, Đảng ta đã lãnh
đạo quần chúng dấy lên phong trào cách
mạng rộng khắp cả nước mà đỉnh cao
là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Cao trào cách
mạng 1930 - 1931, cao trào Mặt trận
dân chủ Đông Dương 1936 - 1939, đỉnh
cao là thắng lợi của Cách mạng Tháng
Tám năm 1945 thành công, đây là thắng
lợi điển hình của cuộc cách mạng giải
phóng dân tộc do chính Đảng của giai
cấp công nhân lãnh đạo, lần đầu tiên
thắng lợi ở một nước thuộc địa nửa
phong kiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
đánh giá, với thắng lợi vĩ đại này, "chẳng
những giai cấp lao động và nhân dân
Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp
lao động và những dân tộc bị áp bức nơi
khác cũng có thể tự hào rằng: lần này
là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng
của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc
địa, một Đảng mới 15 tuổi, đã lãnh đạo
thành công, đã nắm chính quyền toàn
quốc".
Ngay sau khi ra đời, Nhà nước ta
đã phải đương đầu với thù trong, giặc
ngoài. Trong tình thế "ngàn cân treo
sợi tóc", Đảng ta - đứng đầu là Chủ
tịch Hồ Chí Minh - đã lãnh đạo nhân
dân kiên quyết chiến đấu bảo vệ nền
độc lập tự do của Tổ quốc. Hưởng ứng
"Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến"
của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân
Việt Nam đã nhất tề đứng lên đánh
giặc, cứu nước, đỉnh cao là chiến thắng
oanh liệt Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp xâm
lươc. Hiệp nghị Giơ-ne-vơ 1954 đã mở
đường đưa miền Bắc tiến lên xây dựng
chủ nghĩa xã hội. Nhưng ngay sau đó,
cách mạng Việt Nam lại phải đương đầu
với đế quốc Mỹ xâm lược. Đảng lãnh
đạo nhân dân tiến hành đồng thời cách
mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền
Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở
miền Bắc. Cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao
là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng,
giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống
nhất Tổ quốc, đưa cả nước bước vào kỷ
nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc
và chủ nghĩa xã hội.
Đại hội lần thứ IV (12-1976) của
Đảng đã quyết định đường lối cách
mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi
cả nước. Đại hội lần thứ VI năm 1986
của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới
toàn diện đất nước, đánh dấu một bước
ngoặt đột phá trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đại hội
VII (6-1991) của Đảng đã thông qua
"Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội".
Sự nghiệp đổi mới đất nước trong
gần 30 năm qua, đã đạt được những
thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa
lịch sử. Đất nước ta có sự thay đổi cơ bản
và toàn diện, tăng trưởng kinh tế với
nhịp độ tương đối nhanh, nền kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
được xây dựng bước đầu, công cuộc
công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy
mạnh; đời sống nhân dân được cải thiện
đáng kể, hệ thống chính trị và khối đại
đoàn kết toàn dân do Đảng lãnh đạo
được củng cố và tăng cường; sức mạnh
tổng hợp của đất nước tăng lên nhiều; vị
thế nước ta trên trường quốc tế không
ngừng được nâng cao.
Những thành tựu to lớn đó chứng
tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là
đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên
chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp
với thực tiễn Việt Nam. Điều rất quan
trọng là sau 30 năm lãnh đạo và chỉ đạo
công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước
ta ngày càng tích lũy thêm được nhiều
kinh nghiệm; nhận thức về chủ nghĩa
xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn.
Suốt 85 năm dưới ngọn cờ vinh
quang của Đảng, Đảng ta đã lãnh đạo
nhân dân ta vượt qua bao gian nan thử
thách, đưa cách mạng đi từ thắng lợi này
đến thắng lợi khác. Sự lãnh đạo đúng
đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi
thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tự
hào về Đảng Cộng sản Việt Nam quang
vinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, toàn
Đảng, toàn dân, toàn quân nguyện đi
theo Đảng, kiên định mục tiêu độc lập
dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát huy
mạnh mẽ truyền thống vẻ vang của dân
tộc, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục
tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ,
công bằng, văn minh", vững bước đi lên
chủ nghĩa xã hội ■
hội viên ở các ngành, lĩnh vực và các hội
địa phương. Chú trọng kết nạp hội viên
là các doanh nghiệp có quy mô lớn và
vừa, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà
quản lý có trình độ, có kinh nghiệm và
có khả năng tham gia phát triển Hội;
tăng cường công tác hỗ trợ, bảo vệ hội
viên trong hội nhập kinh tế ASEAN để
mang lại hiệu quả thiết thực cho họ...
Bốn là phát triển các nhóm nghiên
cứu kinh tế vĩ mô và vi mô trong Hội,
tiến tới tổ chức hội thảo hàng năm về
tình hình và triển vọng kinh tế vĩ mô,
qua đó đóng góp ý kiến với Đảng và
Nhà nước, hội thảo hàng năm về kinh
tế vi mô để gợi mở phương hướng đầu
tư cho các doanh nghiệp. Tiếp tục tham
gia có hiệu quả các đề tài, dự án hợp tác
với các cơ quan nhà nước và tổ chức các
hội thảo, hội nghị lấy ý kiến các hội viên
về sửa đổi, bổ sung chính sách hợp tác
với Lào, Campuchia và các nước ASEAN
khác, báo cáo các cơ quan hữu quan của
Đảng và Nhà nước...
Tin tưởng trước bối cảnh thuận lợi
mới đang hình thành, nhiều cơ hội mới
sẽ mở ra trong năm 2015, toàn thể hội
viên VILACAED với phương châm:
“Kiên trì, không vội. Kiên trì, chính là
thắng lợi!” nhất định sẽ đoàn kết, nỗ
lực từng bước vượt qua khó khăn, thực
hiện tốt các nhiệm vụ đề ra. Đồng thời,
Hội rất mong tiếp tục nhận được sự
hỗ trợ tích cực của Đảng và Nhà nước,
các cơ quan hữu trách, đặc biệt từ Bộ
Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Công thương,
Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, các Phân
ban Hợp tác Việt Nam - Lào, Việt Nam
- Campuchia... để các hoạt động của TƯ
Hội có hiệu quả thiết thực hơn, ý nghĩa
hơn, đóng góp nhiều hơn vào quá trình
hội nhập kinh tế của đất nước với cộng
đồng kinh tế ASEAN, đặc biệt là các
nước trong tiểu vùng MeKong.Năm mới
Ất Mùi đã tới, VILACAED xin gửi lời
chúc mừng năm mới An khang - Thịnh
vượng và nhiều thành công mới tới toàn
thể hội viên, các cộng tác viên của TƯ
Hội và toàn thể cộng đồng doanh nghiệp
Việt Nam ■
tiếp bài trang 7
7XUÂN ẤT MÙI - 2015
Kiên trì vượt khó, tiếp tục phát triển,
hướng tới tương lai
VILACAED NĂM 2014 - 2015:
Lê Việt Đức.
Phó Chủ tịchTổng Thư ký VILACAED
N
ăm 2014, TƯ Hội Phát triển
Hợp tác Kinh tế Việt Nam -
Lào - Campuchia (VILACAED)
hoạt động trong bối cảnh quốc tế và
trong nước có nhiều khó khăn. Dù vậy,
với sự giúp đỡ tận tình, có hiệu quả của
nhiều Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là Bộ
Kế hoạch & Đầu tư cùng những nỗ lực,
cố gắng của các hội viên, Hội vẫn tiếp tục
có bước phát triển. Hầu hết các mục tiêu
nhiệm vụ cụ thể đề ra đã được thực hiện
thành công, mang lại lợi ích thiết thực
và hiệu quả.
Kiên trì thực hiện tôn chỉ mục tiêu
của TƯ Hội là tập hợp, đoàn kết hội viên,
hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao
hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với
Lào và Campuchia; tập hợp năng lực, trí
tuệ của hội viên để tham gia ý kiến phản
biện xã hội đối với các chiến lược, quy
hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách,
luật pháp, cải cách hành chính... liên
quan đến hợp tác kinh tế và đầu tư với
Lào và Campuchia, từng bước mở rộng
sang cả khu vực ASEAN - TƯ Hội đã chủ
động, tích cực tham gia với các cơ quan
của Đảng, Chính phủ để phân tích, đánh
giá khách quan, khoa học tình hình phát
triển kinh tế, xã hội của các nước trong
khu vực, tình hình hợp tác kinh tế giữa
nước ta với các nước trong khu vực; lấy ý
kiến hội viên, tổng hợp, đề xuất các kiến
nghị với các cơ quan của Đảng, Chính
phủ để tiếp tục hoàn thiện các cơ chế,
chính sách thúc đẩy hợp tác kinh tế với
các nước trong khu vực.
Nổi bật là TƯ Hội đã tuyên truyền,
quảng bá và tổ chức rất thành công “Hội
nghị góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đầu tư
(sửa đổi)” với sự tham gia của hàng trăm
đại biểu các cơ quan TƯ, các Hội, Hiệp
hội và các doanh nghiệp-doanh nhân có
hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Tháng
10/2014, Hội đã phối hợp với Cục Đầu tư
Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ
chức “Diễn đàn MeKong” thường niên
với chủ đề “Cộng đồng kinh tế ASEAN
2015: Cơ hội và Thách thức” thu hút sự
tham gia của hơn 200 khách mời trong
nước và quốc tế, đặc biệt có sự tham gia
của Đại sứ quán và doanh nhân các nước
Lào, Campuchia và Myanmar...Nhiều
hội nghị, hội thảo, diễn đàn khác cũng
đã được Hội tổ chức hoặc tham gia đồng
tổ chức, vừa kịp thời cung cấp thông tin,
hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư, kinh do-
anh tại các nước ASEAN, vừa tạo được
tiếng vang làm tăng uy tín của Hội.
Trong năm 2014, TƯ Hội tiếp tục hỗ
trợ hội viên và các doanh nghiệp-doanh
nhân đang đầu tư hoặc có nhu cầu đầu tư
sang Lào và Campuchia...thông qua việc
cung cấp các thông tin mới nhất về tình
hình phát triển kinh tế cũng như những
thay đổi về cơ chế chính sách kinh tế,
đầu tư tại các nước bạn. Nhiều đơn vị
của Hội như Viện Đào tạo và Phát triển
Kinh tế, Viện Phát triển Nông thôn và
Cộng đồng, Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ và
Phát triển Doanh nghiệp Cộng đồng...
tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng
cao chất lượng nguồn nhân lực cho các
doanh nghiệp và hợp tác xã, đặc biệt
chú ý hướng dẫn nâng cao các kỹ năng
chuyên môn, trang bị kiến thức, hiểu
biết về luật pháp, phong tục tập quán và
cung cấp những thông tin khác về môi
trường đầu tư, kinh doanh tại Lào, Cam-
puchia và Myanmar...
Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ Hợp
tác Quốc tế và Trung tâm Phát triển
vùng và địa phương của Hội đã thực
hiện nhiều đợt khảo sát, đánh giá tình
hình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp,
công tác xóa đói giảm nghèo, hiện trạng
môi trường và qui hoạch phát triển... ở
nhiều địa phương để vừa hỗ trợ các địa
phương phát triển, vừa có thêm thông
tin cung cấp cho các hội viên và doanh
nghiệp theo yêu cầu.
Các Hội địa phương (tại Nghệ An,
Hà Tĩnh...), Văn phòng đại diện (tại
Lào, Campuchia và TP. Hồ Chí Minh)
đã có nhiều hoạt động hiệu quả hỗ trợ
các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang
Lào và Campuchia...Bên cạnh nhiệm vụ
thường xuyên là tổ chức giao lưu, giới
thiệu, cung cấp thông tin cho các doanh
nghiệp, VILACAED tỉnh Nghệ An đã
tích cực hỗ trợ Tập đoàn sữa TH khảo
sát, lập dự án đầu tư phát triển trồng trọt
và chăn nuôi trên diện tích 26.000 ha tại
tỉnh Hủa Phăn, kết nối các tỉnh Xiêng
Khoảng, Hủa Phăn, Thủ đô Viêng Chăn
Lào và nhiều doanh nghiệp Lào...
Các hoạt động đối ngoại tiếp tục
được thực hiện thường xuyên, đặc biệt
với các Đại sứ quán Lào, Campuchia
và Myanmar tại Việt Nam và các Đại
sứ quán Việt Nam tại ba nước này để
trao đổi thông tin hợp tác kinh tế, đầu
tư và thương mại cũng như thông báo
tình hình và phương hướng hoạt động
của TƯ Hội. Trong năm, Hội cũng đã tổ
chức tiếp đón và làm việc với nhiều đối
tác, doanh nghiệp, doanh nhân không
chỉ đến từ các nước trên mà cả các ASE-
AN và nhiều nước khác. Về đối nội trong
nước, TƯ Hội giữ vững liên kết, chủ
động trao đổi với các cơ quan trong hệ
thống nhà nước để vừa tạo thuận lợi cho
công việc của Hội, vừa đảm bảo các hoạt
động của Hội tuân thủ đúng đường lối
của Đảng và Nhà nước. Bước sang năm
mới 2015, trên cơ sở dự báo bối cảnh
quốc tế và trong nước có nhiều thuận
lợi so với những năm gần đây, phát huy
những kinh nghiệm và kết quả đã đạt
được trong năm 2014, chắc chắn TƯ Hội
sẽ có nhiều thay đổi lớn. Về bối cảnh, có
thể nói 2015 sẽ là năm mang tính chất
quyết định cho tương lai của nền kinh tế
Việt Nam, bởi đây sẽ là năm hình thành
nhiều khối tự do mậu dịch mà Việt Nam
sẽ tham gia, trước hết là ba khối: Cộng
đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định
Thương mại tự do Việt Nam-Liên hiệp
châu Âu (Việt Nam - EU AFTA) và Hiệp
định Đối tác xuyên Thái Bình Dương
(TPP). Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ là
một thị trường duy nhất và một cơ sở sản
xuất duy nhất, trong đó hàng hóa, dịch
vụ, vốn đầu tư và nhân công có trình độ
sẽ được tự do lưu thông giữa tất cả các
nước. Do vậy trong năm 2015, Việt Nam
sẽ phải đẩy mạnh việc thực hiện những
sáng kiến kinh tế hiện có, đặc biệt là: (i)
Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, Hiệp
định Khung ASEAN về Dịch vụ và Khu
vực Đầu tư ASEAN; (ii) thúc đẩy hội
nhập khu vực trong các ngành ưu tiên;
(iii) tạo thêm nhiều thuận lợi cho việc đi
lại của doanh nhân, lao động lành nghề
và nhân tài giữa các nước ASEAN...
Trong bối cảnh như vậy, hướng tới
năm 2015 và những năm tiếp theo, cùng
với cố gắng chung của cả nước, dự kiến
TƯ Hội sẽ tập trung thực hiện một số
nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là tổ chức
thành công Đại hội Đại biểu Hội viên
toàn quốc lần thứ 2 của Hội - Để đáp
ứng yêu cầu hội nhập Cộng đồng Kinh
tế ASEAN của các doanh nghiệp hội
viên và phù hợp với triển vọng mở hợp
tác kinh tế quốc tế của cả nước, dự kiến
Đại hội sẽ đổi tên TƯ Hội thành Hội
Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam -
ASEAN.
Hai là tăng mạnh tính chuyên nghiệp
và uy tín của Hội, làm cho Hội thực sự là
một tổ chức vững mạnh, đại diện xứng
đáng cho Việt Nam trong hội nhập kinh
tế ASEAN...Ba là phát triển mạng lưới
Phó Chủ tịch-Kiêm TTK VILACAED, ông Lê Việt Đức (ngoài cùng, trái) cùng Đ/c Munny Chanthavong (ngoài
cùng, phải), Bí thứ Thứ ba Đại sứ Quán CHDCND Lào tại Việt Nam trao quà cho hai hộ nghèo đặc biệt khó
khăn của 2 xã biên giới là Loóng Sập-H.Mộc Châu, tỉnh Sơn La và Cụm Bản Huổi Hiềng
H.Súp Bâu, tỉnh Hủa Phăn
Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan và Lãnh đạo VILACAED, Bộ KH & ĐT tại Diễn đàn Mekong 2014
xem tiếp bài trang 6
8 XUÂN ẤT MÙI - 2015
*Chuyện hồi còn ở Lào Cai
Tháng 12/1999, Uỷ viên Thường vụ
Tỉnhủy,ChủnhiệmUỷbanKiểmtraTỉnh
uỷ Lào Cai Bùi Quang Vinh bắt đầu gánh
vác trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh.
Cho đến bây giờ, khi lên Lào Cai
nhắc đến Chủ tịch Bùi Quang Vinh xưa
kia, tôi vẫn nghe anh em doanh nghiệp ở
đâynhắcđếnmộtcâunóicủaôngtựanhư
một khẩu hiệu hành động, đó là “Doanh
nghiệp phát tài, Lào Cai phát triển”. Theo
anh em đánh giá, ông cùng Lãnh đạo tỉnh
Lào Cai hồi bấy giờ đã hành động đúng
như vậy. Để tạo một cơ hội mới cho do-
anh nghiệp ở Lào Cai, ông cho rằng cần
phải biến vị thế là nơi tận cùng của đất
nước Việt Nam thành cửa ngõ của thị
trường Việt Nam để thâm nhập vào thị
trường Tây-Nam Trung Quốc. Tuyên bố
này đã thu hút được sự chú ý của rất nhiều
doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến
với Lào Cai.
Từsựthayđổiquanđiểmấy,“LàoCai,
cầu nối với thị trường Tây-Nam Trung
Quốc” chính là Hội thảo đầu tiên mà ông
cùng anh em ở Lào Cai vào tận TP. Hồ
Chí Minh để thực hiện. Hội thảo được
truyền hình trực tiếp 2 tiếng đồng hồ trên
đài truyền hình TP.Hồ Chí Minh để tất cả
người dân ở đây và vùng Tây Nam Bộ biết
về xu hướng này. Tiếp theo đó là một cuộc
Hội thảo tương tự nhưng quy mô lớn hơn
rất nhiều, do Bộ KH&ĐT, Phòng Thương
mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) và
tỉnh Lào Cai đứng ra tổ chức tại tầng 9
của VCCI với rất nhiều quan khách, bộ,
ngành cũng như các doanh nghiệp trong
nước và quốc tế. Hội thảo được vinh dự
tiếp đón Phó Thủ tướng Vũ Khoan đến
chia sẻ và ủng hộ. ..
Những động thái đó đã mở ra cho
Lào Cai một trang mới. Chính nhờ xu
thế mạnh mẽ này mà Lãnh đạo tỉnh đã
nhận ra rằng, muốn Lào Cai phát triển
mạnh mẽ, lực lượng quan trọng bậc nhất
phải được xây dựng, đó là đội ngũ doanh
nghiệp. Theo Chủ tich tỉnh Bùi Quang
Vinh, hơn ai khác, doanh nghiệp là lực
lượng tiên phong trong thời bình để kiến
tạo, xây dựng đất nước, mang công nghệ,
mang tiến bộ khoa học, cách tổ chức quản
lý và sự năng động của mình, đi đầu tư và
xây dựng, từ kết cấu hạ tầng đến đời sống,
sảnxuất,đôthịvànhiềulĩnhvựckhác.Tất
cả đều cần phải có doanh nghiệp, đúng
như nhiều người nói “Doanh nghiệp
chính là chiến sĩ thời bình”- Không có do-
anh nghiệp, không thể có những đột phá
phát triển đất nước...Đây là điều Lãnh đạo
Lào Cai nhận thức rất sâu sắc.
Chính với cách tư duy như vậy song
hành cùng những cơ chế, cải cách thủ tục
hành chính, khi phòng VCCI đánh giá về
năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, thì Lào
Cai đã nằm trong tốp 5 tỉnh, TP. tốt nhất
trong 64 tỉnh, TP. lúc đó (chưa nhập Hà
Tây vào Hà Nội). Suốt từ đó kéo dài đến
nay, thậm chí năm ngoái, năm kia, Lào
Cai vẫn đứng thứ nhất trong 63 tỉnh, TP.
Thì ra, TƯ chọn ông làm Bộ trưởng bởi
cách tư duy chiến lược của ông chứ không
phải vì Bí thư ở tỉnh to hay tỉnh nhỏ.
*Đến chuyện ở Quốc hội
Ai cũng biết quản lý tài sản công khó
khăn hơn quản lý tài sản tư rất nhiều. Với
vai Bộ trưởng KH&ĐT - Hơn ai hết ông
Vinh hiểu rằng hiệu quả của những đồng
tiền đầu tư công là rất quan trọng. Nên
nhiều lần ông bày tỏ rất thẳng thắn về sự
lãng phí trong lĩnh vực đầu tư công.
Theo quan niệm của Bộ trưởng Bùi
Quang Vinh, để quyết định một chủ
trương cần phải nghiên cứu, cân nhắc
rất nhiều yếu tố. Như khi muốn làm nhà
riêng chẳng hạn, thường “3 năm chuẩn
bị 1 năm làm nhà”, thậm chí có gia đình
nghèo tới 10 năm chuẩn bị mới dám làm.
Vậy mà ở ta, “Chúng ta rất đơn giản. Ý
chí một lãnh đạo địa phương cứ quyết là
làm... Trong khi làm ra thì lãng phí, làm
xong lại bị chỉ trích, đường làm xong
không ai đi, chợ làm xong không ai họp”…
Ông cứ thẳng băng như thế khi phát biểu
thảo luận tại Quốc hội. Theo Ông: “Bạn
bè quốc tế nói với tôi rằng, Việt Nam nếu
không đổi mới căn bản, triệt để thể chế
kinh tế, không tiếp tục thị trường hóa một
cách mạnh mẽ thì kinh tế sẽ đi xuống chứ
không phải là đi ngang hay rơi vào bẫy thu
nhập trung bình. Tôi cho rằng nếu không
làm được như vậy thì chúng ta sẽ tụt hậu
nhanh so với các nước bên cạnh, không
chỉ là Thái Lan, Indonesia, Malaysia mà
ngay cả với các nước láng giềng là Cam-
puchia và Lào”. Bộ trưởng Bùi Quang vinh
cho rằng, tài nguyên lớn nhất của Việt
Nam không phải là khoáng sản, dầu khí,
bởi dăm năm nữa hết dầu khí thì không
còn cái gì để thu. Tài nguyên lớn nhất của
Việt Nam là con người. Ông từng đặt ra
một câu hỏi lớn cho việc sử dụng nguồn
tài nguyên này: “Nhưng chúng ta đã khai
thác tài nguyên này thế nào? Tôi là Bộ
trưởng, muốn nhận một cháu học tiến
sĩ giỏi đang làm bên ngoài 50 triệu đồng/
tháng, tôi nghĩ về Bộ, cậu ấy sẽ làm thay
được việc của nhiều người khác. Nhưng
tôi không nhận được vì không trả lương
nhưvậyđượcvànếutôichonghỉviệcmấy
người kém để tuyển cậu ấy vào thì tôi sẽ
bị kiện ngay. Bộ máy Nhà nước xây dựng
chính sách mà cán bộ năng lực hạn chế,
không thu hút được người tài thì làm sao
có chính sách tốt được”…
Năm 2014, Bộ KH&ĐT do ông đảm
trách vai trò “đầu tàu” đã có một bước đột
phá về quản lý đầu tư công, được xã hội
ghi nhận, đánh giá cao - Đó là bãi bỏ việc
quyết định làm các công trình đầu tư cho
từng năm một, mà chuyển sang đầu tư
côngtheotrunghạn,ngaytừnăm2014,đã
quyết định đầu tư cho 5 năm 2016-2020,
với mục tiêu minh bạch hóa, ngăn chặn
nạn chạy chọt, tham nhũng trong lĩnh vực
này. Nhân chuyện này, ông kể: “Có đ/c
Vụ trưởng lâu năm nói với tôi: Thưa Bộ
trưởng, Bộ trưởng đang lấy đá ghè chân
mình. Minh bạch thế này thì còn ai phải
đến Bộ KH-ĐT nữa. Tôi bảo: Không! Đất
nước này cần sự minh bạch, đất nước này
cần không có sự tham nhũng".
Luôn thẳng thắn như vậy mà vừa rồi,
khi lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Bộ
trưởng Bùi Quang Vinh vẫn là một trong
những Bộ trưởng được nhiều phiếu tín
nhiệm cao, ấy cũng là niềm hy vọng vào
sự đổi mới trong công tác hoạch định
chính sách vĩ mô của đất nước sau này.
Nhẩn nha nhắc lại vài chuyện nhân
ngày đầu Xuân Ất Mùi – 2015, cũng chỉ
mong muốn phác họa đôi nét về một vị
Bộ trưởng dám nói, dám làm vì tương lại,
vì sự phồn vinh bền vững của đất nước.
Riêng việc tham mưu và soạn thảo bản
sửa đổi nhằm “lột xác” Luật Đầu tư và
Luật Doanh nghiệp vừa được Quốc hội
thông qua đã và đang khẳng định điều đó
■
Nếu ai thường xuyên theo dõi các kỳ họp của Quôc hội sẽ dễ dàng
nhận ra một vị Bộ trưởng trình bày nhiều vấn đề “gai góc” mang tính
quốc kế dân sinh một cách khúc triết, mạch lạc, giàu sức thuyết phục
và…rất thẳng. Đó là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Bùi
Quang Vinh.
Tôi cũng thuộc lứa tuổi của ông và làm báo kinh tế đã ngót 40 năm.
Vì thế, khi Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Võ Hồng Phúc nghỉ hưu, thấy TƯ điều
ông - Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai, một tỉnh miền núi heo hút, về làm Bộ
trưởng thay thế, tôi đã thấy thầm lo cho ông. Bởi lẽ, Bộ KH&ĐT vốn
được thiên hạ đánh giá là một “siêu” Bộ, mỗi năm điều khiển dòng
chảy hàng trăm nghìn tỷ đồng đầu tư công, rồi lại phải tham mưu cho
Đảng và Nhà nước những chính sách vĩ mô quan trọng để chống đỡ
hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế của đất nước, rồi ông còn phải
lo liệu “lời ăn lẽ ở” khi về làm việc ở một cơ quan TƯ … Quả là không
dễ dàng chút nào.
Nhưng rồi thời gian qua đi. Xuân Thu nhị kỳ được gặp ông trên
tivi qua các cuộc đối chất tại Quốc hội, qua các cuộc phỏng vấn trực
tiếp trong chương trình “Dân hỏi, Bộ trưởng trả lời”, qua các cuộc gặp
gỡ trả lời phỏng vấn trên báo chí…, tôi thấy rất mừng, ông thực sự đã
chinh phục tôi và nhiều người qua cách tư duy mới mẻ và khoa học,
qua cách trình bày mạch lạc, khúc triết, rất hình ảnh và đầy trách
nhiệm… Chính vì thế, nhân Xuân Ất Mùi này, tôi muốn dành đôi dòng
viết về ông.
“Đất nước này cần sự minh bạch,
cần không có tham nhũng”Nguyễn Hoàng Linh
9XUÂN ẤT MÙI - 2015
Bức tranh toàn cảnh thế giới năm
2014 nói chung, Việt Nam nói riêng là
vẫn nhiều cam khó, thách thức, biến
động về nhiều mặt. Thực tế này ảnh
hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh
tế đất nước và rõ ràng là, quan hệ đầu tư
thương mại chịu tác động và áp lực lớn
hơn rất nhiều lần...
Dù thế, với những cố gắng rất đáng
ghi nhận trong trách nhiệm, điều hành
và nỗ lực của các doanh nghiệp - Công
Thương Việt Nam đã đạt được những
kết quả đáng khích lệ: Tổng kim ngạch
xuất khẩu năm 2014, ước đạt 150 tỷ USD
(vượt 3,16 điểm % so với kế hoạch, tăng
13,6% so với cùng kỳ năm 2013. Tương
đương với hơn 18 tỷ USD). 23 nhóm
hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ
USD. Xuất siêu năm 2014 ước 1,984 tỷ
USD, trong đó, khối doanh nghiệp đầu
tư nước ngoài (không kể dầu thô) xuất
siêu hơn 9,8 tỷ USD...Sản xuất công
nghiệp tăng trưởng khá, chỉ số sản xuất
công nghiệp ước tăng 7,6% (cao hơn so
với mức tăng 5,9% của năm 2013). Giá
trị gia tăng công nghiệp ước tăng khoảng
7,14%(caohơnmức5,4%củanăm2013).
Thị trường trong nước, cân đối cung cầu
hànghóa,kểcảhàngthôngdụngvàhàng
thiết yếu được bảo đảm, đáp ứng các nhu
cầuvềsảnxuấtvàtiêudùngcủamọitầng
lớpdâncư,khôngđểxảyratìnhtrạngsốt
giá, sốt hàng…Đặc biệt lời kêu gọi, vận
động liên ngành ngày nào: “Người Việt
Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Nay
đã trở thành thói quen của hầu hết người
tiêu dùng Việt. Mà thực tế rất đáng tự
hào này, có phần đóng góp hết sức quan
trọng, trong lặng thầm, bền bỉ của ngành
Công Thương - Điều mà không phải ai
cũng biết, thấy và ghi nhận.
Đồng thời, một công tác rất quan
trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất
nước là hội nhập kinh tế
quốc tế cũng được Ngành bảo đảm thực
hiện đúng sự chỉ đạo của Đảng và Chính
phủ; nhất quán đường lối chủ động hội
nhập, tiếp cận hội nhập toàn cầu và hội
nhập khu vực với tầm nhìn chiến lược;
bảo đảm lợi ích của đất nước trong ngắn
hạn, cũng như dài hạn, thực thi nghiêm
túc các cam kết quốc tế của ta, để vừa mở
thêm được thị trường, vừa khẳng định
đượcvịthếmớicủaViệtNamtrêntrường
quốc tế và trong khu vực. Các Hiệp định
kinh tế, thương mại đã ký từng bước đi
vào thực thi, đã tạo ra cơ hội và điều kiện
thuận lợi cho khai thác để đẩy mạnh sản
xuất và xuất khẩu, cho thu hút đầu tư...
Hà Nội - Trong tiết trời lạnh 10 độ
của buổi sáng sớm, như thông lệ mỗi dịp
Xuânmớiđãrấtcậnkề-Trongcănphòng
làm việc giản dị nhưng ấm cúng của
người “chèo lái con thuyền” ngành Công
Thương,đitrênbiểnlớn,giữanhiềusóng
giólớn, với mộtáplựccũng(tấtnhiênlà)
rất lớn, mà cánh báo chí thường nói vui
với nhau lúc “trà dư tửu hậu” là: “Thần
kinh ông Hoàng chắc bằng thép…” -
Chúng tôi đã có dịp gặp và trò chuyện
nhanh với Bộ trưởng Bộ Công Thương
VũHuyHoàng,trướcgiờôngsangĐạisứ
quánLàotạiHàNộiđểnhậnHuychương
Hữu nghị do Cộng hòa Dân chủ Nhân
dân Lào trao tặng cho một số Lãnh đạo
Bộ Công Thương vì họ đã có những cống
hiến hiệu quả, có ý nghĩa tích cực, nhất
là trong lĩnh vực thương mại…góp phần
quantrọngtăngcườngtìnhđoànkếthữu
nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Lào.
Thật sự là, chúng tôi bất ngờ (do
đã rất lâu rồi, không gặp trực tiếp),
trước thực tế: Với trọng trách nặng
nề của một Bộ quản lý khá nhiều lĩnh
vực, mà toàn những lĩnh vực nhạy cảm
và phức tạp - Mà Bộ trưởng Hoàng
vẫn giữ được vẻ bình dị, hồn hậu,
điềm đạm (như xưa) và rất kiệm lời
khi nói về những việc Công Thương
đã nỗ lực làm được cũng như những
thách thức mà Ngành phải đối mặt,
trong năm vô cùng gian khó 2014. Dù
thế, với quan điểm, sẽ là thiếu khách
quan và không công bằng, nếu không
đề cập cụ thể đến những thách thức
cũng như những nỗ lực vượt khó của
ngành Công Thương - Chúng tôi đã
mở đầu cuộc “Thập diện mai phục”
bằng câu hỏi mang tính thông lệ
thường dùng cho các cuộc trao đổi với
các “tư lệnh”Ngành, để bắt đầu cuộc
trò chuyện đầu Xuân mới 2015 với Bộ
trưởng Vũ Huy Hoàng:
* Thưa Bộ trưởng, năm 2014 tiếp tục là
một năm nhiều gian khó với đất nước,
đặc biệt về kinh tế và áp lực với Bộ Công
Thương vẻ như còn lớn hơn nhiều. Dù thế,
không thể phủ nhận những nỗ lực và kết
quả đáng ghi nhận của Ngành. Bộ trưởng
có thể tóm lược, một cách khái quát nhất
những khó khăn cũng như kết quả mà
ngành Công Thương đã đạt được trong
năm 2014.
- Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Năm
2014, cả nước nói chung và ngành Công
Thương nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn,
tháchthức:Kinhtếthếgiớiphụchồichậm,
ảnh hưởng đến kinh tế trong nước; cạnh
tranh trong tiêu thụ hàng hoá toàn cầu
ngày càng gay gắt; bất ổn về chính trị ở
một số khu vực thế giới, tác động bất lợi
đến quan hệ thương mại, đầu tư với Việt
Nam...Trong khi đó, ở trong nước chuyển
dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; ách tắc của
doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cũng
chưa được tháo gỡ kịp thời; tương tự như
vậylàsựhồiphụcsứcmuatrongnước;việc
thu xếp nguồn vốn cho đầu tư sản xuất
công nghiệp cũng còn khó khăn, nên tiến
độ triển khai nhiều dự án đầu tư nâng cao
năng lực sản xuất vẫn còn chưa bảo đảm...
Các yếu tố trên đã có tác động nhất định
đếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủado-
anh nghiệp và phát triển của ngành Công
Thương. Song do triển khai thực hiện tốt
các giải pháp, chính sách đề ra tại các Nghị
quyết của Đảng, Quốc hội và của Chính
phủ, cùng với đó là sự quyết liệt trong điều
hành của các cơ quan quản lý nhà nước
và sự nỗ lực của các doanh nghiệp, ngành
Công Thương đã đạt được những kết quả
đáng khích lệ như sau:
Năm 2014, xuất công nghiệp tăng
trưởng khá, chỉ số xuất công nghiệp ước
tăng 7,6% (cao hơn so với mức tăng 5,9%
của năm 2013), trong đó: ngành công
nghiệp khai khoáng tăng 2,5%; công
nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,7%; sản
xuất và phân phối điện tăng 12,1%; cung
cấp nước, xử lý nước thải, rác thải tăng
6,4%. Sản xuất của một số nhóm ngành
công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng
cao tập trung ở các ngành có thị trường
xuất khẩu ổn định, tỷ trọng lớn như: Dệt
may, da giầy và thị trường trong nước tiêu
thụ tốt như: Sản phẩm thiết bị điện, sản
xuất linh kiện điện tử...;
Chỉ số tồn kho chung của toàn ngành
giảm dần qua các tháng, phù hợp với
quy luật, hiện nay tồn kho đã ở mức bình
thường; chỉ số tiêu thụ tăng so với cùng
kỳ năm 2013, trong đó tăng cao ở những
nhóm hàng sản xuất các thiết bị truyền
thông, linh kiện điện tử, giầy dép, dây cáp
điện. Trong lĩnh vực công nghiệp đã tập
trung phát triển các ngành có hàm lượng
công nghệ cao, có giá trị gia tăng; sản xuất
hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, công
nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản được
quan tâm hỗ trợ phát triển...
Xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2014
tiếp tục phát triển với quy mô và tốc độ
tăng trưởng đều đạt và vượt các chỉ tiêu đặt
ra. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả
năm ước đạt 150 tỷ USD, vượt 3,16 điểm
% so với kế hoạch, tăng 13,6% so với năm
2013. Quy mô các mặt hàng xuất khẩu
được mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch
xuấtkhẩutừ1tỷUSDtănglên23mặthàng
(năm 2013 có 22 mặt hàng). Cơ cấu mặt
hàng xuất khẩu chuyển dịch theo chiều
hướng tích cực, giảm xuất khẩu thô, tăng
xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm
công nghiệp.
Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã
vươn tới hầu hết các thị trường trên thế
giới,nhiềusảnphẩmđãdầncóchỗđứngvà
khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường
có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật
Bản, Hoa Kỳ… Bên cạnh các thị trường
truyền thống thì xuất khẩu của nước ta
sang thị trường mới như Châu Phi, Trung
Đông,MỹLa-tinhtiếptụcpháttriển.Nhập
khẩu đảm bảo cho nhu cầu sản xuất, xuất
khẩu và tiêu dùng trong nước, hạn chế các
tác động tiêu cực của biến động giá cả thế
giới tới sản xuất trong nước. Kim ngạch
nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt 148 tỷ
USD, tăng 12,1% so với năm 2013, cả năm
ước xuất siêu gần 2 tỷ USD.
CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM:
TRƯỞNG THÀNH TRONG GIAN KHÓ
xem tiếp bài trang 10
Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng
Từ trái qua: Ông Nguyễn Cẩm Tú-Thứ trưởng Bộ Công Thương (ngoài cùng), Ông Vũ Huy
Hoàng-Bộ trưởng Bộ Công Thương (thứ 3); Ngài Somphone Sichaleune-Đại sứ đặc mệnh
toàn quyền CHDCND Lào tại Việt Nam (thứ 4), Ông Trần Quốc Khánh-Thứ trưởng Bộ Công
Thương (thứ 5), Ông Lương Hoàng Thái-Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên-Bộ
Công thương (thứ 7), Bà Khamphanh Simmasone-Tham tán Kinh tế và Thương mại ĐSQ
CHDCND Lào tại Việt Nam.
Cân đối cung cầu hàng hóa kể cả hàng
thông dụng và hàng thiết yếu được bảo
đảm, đáp ứng các nhu cầu về sản xuất
và tiêu dùng của mọi tầng lớp nhân dân,
khôngđểxảyratìnhtrạngsốtgiá,sốthàng.
Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại
trong nước được triển khai tích cực cùng
với việc thực hiện cuộc vận động “Người
Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã
từng bước góp phần tạo nên sự thay đổi
trong nhận thức của người tiêu dùng về
hàng Việt Nam. Tuy nhiên, do tình hình
kinh tế trong nước và thế giới vẫn còn khó
khăn nên tiêu dùng nội địa mặc dù vẫn
tăng trưởng ở mức hai con số nhưng chưa
đạt bằng mức những năm trước.
Về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam
và các đối tác đã kết thúc cơ bản đàm
phán 3 Hiệp định thương mại tự do là
FTA giữa Việt Nam và Liên minh Châu
Âu, Hàn Quốc và với Liên minh Hải quan
Nga- Belarus-Kazakhstan. Đây là các Hiệp
định FTA thế hệ mới toàn diện, bao gồm
các lĩnh vực như: Thương mại hàng hóa;
Quy tắc xuất xứ; Thương mại Dịch vụ;
Đầu tư; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực
phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS);
Thuận lợi hóa hải quan; Phòng vệ thương
mại; Hàng rào kỹ thuật trong thương mại
(TBT); Thương mại điện tử; Cạnh tranh;
Sở hữu trí tuệ; Mua sắm công; Phát triển
bền vững; Thể chế và Pháp lý...
Bộ Công Thương cũng đã chủ động
tham gia xử lý có hiệu quả các rào cản kỹ
thuật của các đối tác thương mại, chủ động
áp dụng các biện pháp tự vệ cần thiết đối
với hàng hóa nhập khẩu có dấu hiệu vi
phạm pháp luật và vận hành tốt hệ thống
cảnh báo sớm nguy cơ hàng xuất khẩu của
ViệtNambịđiềutraápdụngcácbiệnpháp
chống bán phá giá, chống trợ cấp của nước
ngoài.
* Công nghiệp hỗ trợ được đánh giá là “có
vai trò quan trọng, mang tính quyết định
đối với nền kinh tế và là khâu đột phá để
đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp
hóa-hiện đại hóa” như mục tiêu đặt ra.
Nhất là năm Cộng đồng kinh tế ASEAN
2015 đã rất cận kề. Vậy Bộ Công Thương
sẽ có những “đột phá” thế nào trong việc
thammưunhữngchínhsách,cơchếcụthể
cho vấn đề then chốt này phát triển trong
năm 2015 - Thưa Bộ trưởng”
- Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Công
nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng
đối với phát triển kinh tế đất nước, ngoài
hiệu quả tạo nhiều công ăn việc làm, thu
hút lao động, công nghiệp hỗ trợ còn đóng
vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá
trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh của sản
phẩm công nghiệp. Tuy nhiên, phát triển
công nghiệp hỗ trợ hiện nay đang gặp phải
những vấn đề như: Các chính sách về phát
triểncôngnghiệphỗtrợđangdàntrải,lồng
ghép trong nhiều chính sách và chương
trình khác nhau nên việc triển khai gặp
khó khăn; ngân sách nhà nước đầu tư cho
ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn hẹp, các
doanh nghiệp khó tiếp cận sự hỗ trợ của
Nhà nước để phát triển...
Thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CP
ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ
về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút,
sửdụngvàquảnlýđầutưnướcngoàitrong
thời gian tới, Chính phủ giao Bộ Công
Thương xây dựng văn bản quy phạm pháp
luật mới thay thế Quyết định số 12/2011/
QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của
Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát
triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ.
Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã giao
Bộ Công Thương xây dựng Dự thảo Nghị
định về phát triển công nghiệp hỗ trợ. Việc
banhànhNghịđịnhpháttriểncôngnghiệp
hỗ trợ sẽ thống nhất đầu mối quản lý nhà
nước và các chính sách của Nhà nước về
phát triển công nghiệp hỗ trợ, cũng như
đưa ra những chính sách và giải pháp cụ
thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp.
Dự thảo Nghị định về phát triển công
nghiệp hỗ trợ tập trung vào các biện pháp
nhằm hỗ trợ về vốn, công nghệ, quản trị
sản xuất… khắc phục các điểm yếu của
các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt
Nam; đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, dễ
hiểu và đặc biệt mang tính ổn định cao đối
với các chính sách mà ngành công nghiệp
hỗ trợ sẽ được hưởng.
Nghị định được ban hành sẽ giúp các
doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công
nghiệphỗtrợtiếpcậndễdàngvớicácchính
sách ưu đãi của Nhà nước, được Nhà nước
hỗ trợ tham gia vào chuỗi sản xuất phụ
tùng linh kiện của các Tập đoàn đa quốc
gia SX sản phẩm hoàn chỉnh; định hướng
phát triển cho các doanh nghiệp thông qua
Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ
ưu tiên phát triển.
Với các chính sách ưu đãi và biện pháp
hỗ trợ đã nêu trong Dự thảo Nghị định,
các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công
nghiệp hỗ trợ sẽ từng bước phát triển và
phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh
tranhtrênthịtrường,sớmtiếpcậnvàtham
gia vào chuỗi sản xuất của các Tập đoàn đa
quốc gia; tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm,
giảm nhập siêu, góp phần hoàn thành mục
tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra trong quá
trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước.
* Trong 2 ngày 19 - 20 tháng 12 năm 2014
vừa qua - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đã dẫn đầu Đoàn Đại biểu Việt Nam
tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tiểu vùng
Mekong mở rộng lần thứ 5 tại Bangkok-
Thái Lan. Theo đánh giá của Bộ trưởng
- Việc hợp tác tiểu vùng, thúc đẩy hợp tác
khu vực và quan hệ hữu nghị của Việt
Nam với các nước Tiểu vùng Mekong, đặc
biệtvềkinhtế,nhấtlàtronglĩnhvựcdoBộ
Công Thương đang đảm trách sẽ có triển
vọng ra sao?
- Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Hợp tác
Tiểu vùng MeKong mở rộng (GMS) được
Ngân hàng Phát triển Châu Á khởi xướng
thành lập năm 1992, bao gồm 6 nước là
Cămpuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt
Nam và Trung Quốc (Vân Nam, Quảng
Tây),vớimụctiêupháttriểnhàihoàvàbền
vững về kinh tế - xã hội dựa trên đặc thù
của các nước có chung đường biên giới,
hợp tác GMS đang trở thành mô hình hợp
tác kinh tế khu vực hiệu quả, mang lại lợi
ích chung trên nhiều lĩnh vực cho các quốc
gia thành viên.
Sau 22 năm tồn tại và phát triển,
Chương trình hợp tác GMS đã đạt được
nhữngthànhtựunổibậttrêntấtcảcáclĩnh
vực, theo sát các mục tiêu đề ra của Lãnh
đạocấpcaocácnước.Cácthànhtựucóthể
kểđếnnhưviệcnângtầmcơsởhạtầngvốn
yếu kém của khu vực với việc phát triển 3
hành lang kinh tế chính: Hành lang kinh
tế Đông - Tây (EWEC), Hành lang kinh tế
Bắc-Nam(NSEC),Hànhlangkinhtếphía
Nam (SEC). Trong lĩnh vực thương mại
và đầu tư, các sáng kiến trong khuôn khổ
GMSđãkếtnốiđượccácvùngkinhtế,khai
thác lợi thế về tài nguyên, tạo sự đồng đều
trong phát triển giữa các quốc gia thành
viên. Các sáng kiến có thể kể đến như:
Chương trình hành động tạo thuận lợi
hóa giao thông và thương mại (TTF); Hiệp
định vận tải quá cảnh (CBTA); Chương
trình hợp tác phát triển khu kinh tế xuyên
biên giới (CBEZ).
Đi đôi với phát triển, trong thời gian
tới, các nước GMS cũng sẽ phải đối mặt
với những thách thức lớn như: Tác động
của việc biến đổi khí hậu và môi trường;
sự chênh lệch về trình độ phát triển; hạn
chế về nguồn lực tài chính và con người; sự
thiếu hài hòa giữa chính sách và tiêu chuẩn
giữacácnước...Cáctháchthứcnàysẽkhiến
hiệu quả của hợp tác GMS có thể sẽ không
đạt như kỳ vọng; làm gia tăng khoảng cách
phát triển giữa các nước GMS với ASEAN,
cũngnhưcáckhuvựckinhtếkháctrênthế
giới. Công cuộc xóa đói giảm nghèo trong
khuvựccũngvìthếcóthểsẽgặpnhiềukhó
khăn.
Đứng trước những thách thức này, vừa
qua, tại Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần
thứ 5 tại Băng Cốc, Thái Lan, Thủ tướng
Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn
mạnh sự phát triển cân bằng, hài hòa, bền
vững giữa kinh tế - con người - môi trường
trong hợp tác GMS cùng khai thác và bảo
tồnhiệuquảdòngMeKongnhằmđảmbảo
sựpháttriểnbềnvững,tăngcườnglòngtin
giữa các nước trong Tiểu vùng MeKong.
Với chủ trương và định hướng như vậy,
việc thúc đẩy hợp tác tiểu vùng và quan hệ
hữu nghị của Việt Nam với các nước Tiểu
vùng MeKong, đặc biệt về kinh tế sẽ có
triển vọng khả quan trong tương lai. Các
triển vọng có thể kể đến như:
- Với sự hình thành của Cộng đồng
Kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015, ASEAN
sẽ trở thành thị trường chung với các dòng
chảytựdohơnvềhànghóa,dịchvụ,đầutư
vàvốn,tạocơhộichocácthànhviênGMS,
giúp tăng cường giao thương giữa Việt
NamvàGMS,đặcbiệtlàtăngcườngvaitrò
trung tâm vận tải, logistics, dịch vụ thương
mại của Việt Nam cho các nước tiểu vùng;
- Sự chuyển đổi từ hành lang giao
thông sang hành lang kinh tế trong khuôn
khổ hợp tác GMS sẽ góp phần tạo ra
những chuyển biến tích cực về kinh tế -
thương mại cho các quốc gia thành viên;
tạo ra các cơ hội cho thương mại và đầu tư
trong và ngoài khu vực, qua đó giúp nâng
cao năng lực cạnh tranh của cả vùng, thu
hẹp khoảng cách phát triển, giúp hiện thực
hóamộtcáchhiệuquảAECvàonăm2015;
- Việc tăng cường quan hệ hợp tác
Chính phủ - Doanh nghiệp thông qua mô
hình hợp tác công - tư (PPP) trong GMS
sẽ là một trong những nhân tố nội lực thúc
đẩy việc thực thi một cách đầy đủ và hiệu
quả các sáng kiến trong GMS;
- Bên cạnh đó, việc phối hợp quản lý
và sử dụng bền vững nguồn nước sông
MeKong sẽ giúp kết nối bền chặt tình hữu
nghị và sự hợp tác giữa người dân và các
quốc gia ven sông, đồng thời chính là chỉ
dấu lòng tin giữa các quốc gia trong việc
thực hiện các sáng kiến hội nhập khu vực
khác trong thời gian tới.
* Trân trọng cảm ơn Bộ trưởng.
Bảo Ngọc Lam
(thực hiện)
XUÂN ẤT MÙI - 201510
tiếp bài trang 9
km tôn sóng, kinh phí 769 tỷ đồng)...
Đặc biệt với công tác, nhiệm vụ trọng
tâm là quản lý tải trọng xe - TC đã quyết liệt
thực hiện đồng bộ các giải pháp theo chỉ đạo
của Bộ trưởng Bộ GTVT; chủ động phối
hợp với các cơ quan, đơn vị của Bộ GTVT,
Bộ Công an, các địa phương đồng loạt triển
khai công tác kiểm soát tải trọng trên toàn
quốc. Đồng thời, thường xuyên theo dõi, tổ
chức kiểm tra hoạt động của các Trạm; kịp
thời giải đáp, xử lý những vướng mắc trong
chỉ đạo, điều hành KSTTX. Đẩy mạnh triển
khai nhiệm vụ nặng nề, phức tạp này - TC
đã thành lập 09 đoàn thanh, kiểm tra công
tác cơi nới thùng hàng tại các địa phương;
tăng cường kiểm soát quá tải tại đầu nguồn
kho, cảng, nhà máy lớn, các công trình xây
dựng...Và phối hợp với các cơ quan của
Bộ GTVT tổ chức hội nghị “Sơ kết thực
hiện công tác KSTTX theo Công điện 95/
CĐ-TTg và 15 ngày triển khai KSTTX trên
toàn quốc”; đồng thời đã có các văn bản gửi
UBND một số tỉnh, thành phố đề nghị chỉ
đạo triển khai quyết liệt công tác KTTTX
trên địa bàn...Hiện TC thường xuyên có các
đội đặc nhiệm để xử lý cắt thùng hàng các xe
cơi nới trái phép tại các điểm nóng trong cả
nước...Cácgiảiphápđồngbộnàyđãđậthiệu
quả đấng ghi nhận: Kết thúc năm 2014 - TC
đã kiểm tra 412.223 lượt xe, phát hiện 59.401
xe vi phạm (14.4%); đã hạ tải 23.005 xe với
hơn 120.000 tấn, xử phạt nộp Kho bạc 227
tỷ. Hiện TC đang lập điều chỉnh Quy hoạch
tổng thể Trạm KTTTX; xây dựng, hoàn
thiện phần mềm quản lý KSTTX, duy trì
hoạt động hệ thống Trung tâm tích hợp kết
quả kiểm tra, quản lý và giám sát các Trạm.
Đối với công tác cấp phép, quản lý xe chở
hàng siêu trường siêu trọng, đã công khai
thủ tục hành chính cấp phép theo tiêu chuẩn
ISOlênWebsitecủaTCc;tậptrunggiảiquyết
cấp phép lưu hành cho các xe chở hàng siêu
trường, siêu trọng, trong đó có phục vụ vận
chuyển thiết bị nhà máy điện quốc gia.
Các công tác như phòng, chống lụt bão,
xử lý đột xuất cũng được thực hiện nghiêm
túc, tích cực. Một nhiệm vụ nhiều khó khăn
khác cũng được TC vượt khó thành công
là XDCB. Được biết năm 2014, nguồn vốn
trong nước bố trí cho các dự án hết sức hạn
hẹp, nhiều dự án, gói thầu thuộc diện dừng,
giãn tiến độ...Tuy nhiên, quán triệt các chủ
trương, đường lối của Đảng, Chính phủ và
của Bộ GTVT, TC đã chỉ đạo các đơn vị tập
trung đẩy nhanh tiến độ các dự án ODA, các
dự án trong nước đã được bố trí đủ vốn năm
2014; thực hiện tốt công tác đảm bảo GT các
góithầudừng, giãn tiến độ; ưu tiên tậptrung
vốn để hoàn thành bàn giao đưa vào khai
thác sử dụng các gói thầu trọng tâm trọng
điểm và có ý nghĩa an sinh xã hội. Trong quá
trình chỉ đạo điều hành triển khai thực hiện
dự án, TC đã siết chặt công tác quản lý của
các Ban QLDA, các đơn vị Tư vấn thiết kế,
Tưvấngiámsát.Thườngxuyêntổchứckiểm
tra hiện trường ngay từ bước thẩm định hồ
sơthiếtkếđểđềxuấtcácphươngánđảmbảo
kinh tế - kỹ thuật...Với sự quyết liệt thực hiện
đồng bộ các giải pháp này, TC đã về đích các
mục tiêu đề ra năm 2014.
Một nhiệm vụ quan trọng và nặng nề
khác là quản lý vận tải (VT) ĐB cũng được
TC hoàn thành đáng ghi nhận. Quán triệt
thực hiện chương trình hành động ‘‘Năm
an toàn giao thông 2014” và kế hoạch tăng
cường ‘‘Siết chặt quản lý hoạt động vận tải
và kiểm soát tải trọng phương tiện” của Bộ
GTVT - TCĐB đã tiếp tục triển khai Đề
án Đổi mới công tác quản lý VTĐB theo
hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao
chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu
TNGT; đồng thời chỉ đạo các Sở GTVT, các
đơn vị có liên quan thực hiện các nội dung
theo kế hoạch, bảo đảm trật tự an ninh, an
toàn trong GTVT...Công tác quản lý bến xe
tại các địa phương cũng được tăng cường...
Từtháng3/2014,TrungtâmQL,khaithácvà
sử dụng dữ liệu từ thiết bị GSHT đi vào hoạt
động phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm
tra và xử lý vi phạm; đã tiếp nhận dữ liệu của
hơn 82.000 phương tiện, xử lý 1.329 xe bằng
nhiềuhìnhthức…ĐốivớihoạtđộngVTliên
vậnquốctế,thựchiệntốtcôngtácquảnlý,tổ
chức thành công các Hội nghị thường niên
về thực hiện Hiệp định VT ĐB với các nước
liên quan, qua đó kịp thời tháo gỡ khó khăn,
vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho cho
hoạtđộngVTĐBgiữaViệtNamvàcácnước.
Công tác quản lý phương tiện, người lái
(PTNL) cũng tiếp tục được tăng cường. TC
đã nghiên cứu, thí điểm triển khai cung cấp
dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với
côngtácđổigiấyphépláixetạiTC(thựchiện
từ tháng 12/2014); phối hợp với C.ty Elcom
sản xuất lắp đặt thiết bị sát hạch lái xe trên
đườnglênxeôtôsáthạchvàthiếtbịsáthạch
lái xe mô tô hạng A2; xây dựng, sửa đổi phần
mềm sát hạch cấp GPLX hạng A2, hướng
dẫn Sở GTVT các tỉnh TP trực thuộc TƯ
thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước
từngày01/03/2014...Thựchiệnchươngtrình
chuyển đổi GPLX bằng vật liệu PET, TC đã
chỉ đạo các Sở GTVT khẩn trương tổ chức
triển khai. Các lĩnh vực công tác khác như
quản lý đường cao tốc, khoa học công nghệ
& môi trường và hợp tác quốc tế thanh tra,
kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo; phòng
chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm
chống lãng phí...cũng được tăng cường, chú
trọng . Thẳng thắn chỉ ra những hạn chế,
tồn đọng của 2014 - Để trên cơ sở đó đề ra
các giải pháp khả thi và tích cực nhằm thực
hiện hiệu quả hơn những nhiệm vụ, đặc biệt
phương châm hành động của ngành GTVT
năm2015:“Pháthuytruyềnthống70nămđi
trước mở đường, tiếp tục đổi mới, quyết liệt
cải cách, vì sự hài lòng hơn của người dân và
doanh nghiệp” - TCĐB Việt Nam đặt quyết
tâm cao trong phấn đấu hoàn thành nhiệm
vụ năm 2015 trên tất cả các lĩnh vực với mục
tiêu:NângcaochấtlượngkếtcấuhạtầngGT
ĐB,kéodàituổithọcôngtrình,bảođảmGT
thông suốt, êm thuận; giảm tai nạn 5-10%
trêncả3tiêuchí;tiếptụcđổimớivànângcao
chấtlượngdịchvụvậntải,đàotạosáthạchlái
xe; đẩy mạnh CCHC; tiếp tục siết chặt kinh
doanh vận tải và KSTT phương tiện; hoàn
thành kiểm soát xe quá tải. Đồng thời, mong
muốn Bộ GTVT phân cấp, ủy quyền cho
TC ĐBVN chủ động điều hòa, điều chỉnh
kế hoạch bảo trì, kế hoạch chi hàng năm để
kịp thời xử lý các trường hợp đột xuất, cấp
bách và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
vốn Quỹ BTĐB. Và chỉ đạo tăng cường thực
hiệncôngtácthẩmtraantoàngiaothôngđối
với các dự án đầu tư xây dựng công trình GT
theo quy định ■
XUÂN ẤT MÙI - 2015 11
Đoàn công tác của TC ĐB Việt Nam đi vận động làm cầu treo dân sinh cho Chương trình « Nhịp cầu yêu thương » tại Cty 185 - Bộ Quốc phòng và tại Cty CIENCO 8 bộ GTVT.
Đại diện TC ĐB Việt Nam (ngoài cùng, trái) trao qùa cho các cháu học sinh nỗ lực vượt khó của 2 xã: Huổi
Hiềng- H.Súp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (Lào) và Loóng Sập - H. Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Việt Nam)
Ngày 12/12/2014 - Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đã gửi Thư ngỏ cho toàn
thể cộng đồng xã hội, kêu gọi ủng hộ Chương trình “Nhịp cầu yêu thương”. Thư ngỏ
này đã thể hiện tình cảm, trách nhiệm cao của người đứng Ngành nói riêng, toàn thể
CBCNV ngành GTVT nói chung, trong đó có tập thể CBCNV TCĐB với cộng đồng,
đặc biệt với đồng bào vùng sâu, vùng xa hiện đang rất nhiều khó khăn “vì mưu sinh,
vẫnphảisửdụngphươngthứcđilạinguyhiểm...cácthầy,côgiáo,họcsinh,ngườidân
nhiềunơiphảibấtchấpnguyhiểmvượtsông,suốitrongmùalũbằngviệcchuivàotúi
nilong,đudâyhayđitrênnhữngnhữngchiếcbè,mảngtạmbợ,cókhiphảibỏmạng...
“Chính phủ đã lập tức đưa ra gói giải pháp hỗ trợ khẩn cấp để khắc phục. Đồng
thời, Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2010
ra đời và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại QĐ số 2356/QĐ-TTg (ngày
04/12/2013),trongđócómụctiêuđặcbiệtquantrọnglàxâydựngđượcmộthệthống
GT có thể đi lại được quanh năm đến tận Trung tâm xã, tạo ra sự kết nối liên vùng.
BộGTVTcũngnhanhchónglênkếhoạchhiệnthựchóaChươngtrìnhcủaChínhphủ
bằng việc lập Đề án xây dựng cầu dân sinh quy mô nhỏ, bảo đảm ATGT trên phạm
vi toàn quốc, từ nay đến 2017. Tổng số cầu dự kiến trong Đề án là 7.811 chiếc, với số
kinh phí cần để thực hiện toàn bộ công việc khỏang 12.134 tỷ đồng...
Tuynhiên,đểthựchiệnChươngtrìnhcủaChínhphủtheotiếnđộđềratrongđiều
kiệnnguồnngânsáchhạnhẹp,sựhỗtrợcủađịaphươngvôngcùnghạnchế,lànhiệm
vụcựckỳkhókhăn,cầnsựchungtay,gópsức,chiasẻcủatoànthểcộngđồngxãhội”...
Thực hiện Chỉ đạo của Bộ GTVT- Đồng thời với mong muốn hiện thực hóa hiệu
quả tìnhcảm,tráchnhiệmcủamình,đặcbiệtvớiđồngbàovùngsâu,xa-TCĐBVN
đãthànhlập04Đoàncôngtácthựchiệnnhiệmvụquyêngópkinhphítừcáctổchức,
cá nhân để xây dựng cầu treo dân sinh cho Chương trình "Nhịp cầu yêu thương”.
Được biết, tới thời điểm này, Chương trình đã nhận được sự ủng hộ của một số tập
thể, cá nhân, với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng.
“NHỊP CẦU YÊU THƯƠNG” - CHƯƠNG TRÌNH
TIỀM TÀNG TÍNH NHÂN VĂN, TRÁCH NHIỆM CAO
VÌ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015
Mekong tet 2015

More Related Content

What's hot

ưng dung ngoai thuong file word
ưng dung ngoai thuong file wordưng dung ngoai thuong file word
ưng dung ngoai thuong file wordYen Nguyen
 
đấu thầu xe nâng hàng
đấu thầu xe nâng hàngđấu thầu xe nâng hàng
đấu thầu xe nâng hàngXe Nâng Heli
 
đề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtđề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtTruong Chinh Do
 
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchTruong Chinh Do
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!Vũ Phong Nguyễn
 
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) nataliej4
 
đề Cương ôn thi quy hoạch
đề Cương ôn thi quy hoạchđề Cương ôn thi quy hoạch
đề Cương ôn thi quy hoạchTruong Chinh Do
 
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4u
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4uGiáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4u
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4uXephang Daihoc
 
Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Tan Hanhat
 

What's hot (9)

ưng dung ngoai thuong file word
ưng dung ngoai thuong file wordưng dung ngoai thuong file word
ưng dung ngoai thuong file word
 
đấu thầu xe nâng hàng
đấu thầu xe nâng hàngđấu thầu xe nâng hàng
đấu thầu xe nâng hàng
 
đề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắtđề Cương ôn thi đường sắt
đề Cương ôn thi đường sắt
 
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạchBtl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
Btl quy hoạch tản mạn về quy hoạch
 
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
QUY TRÌNH VÀ BỘ CHỨNG TỪ XUẤT NHẬP KHẨU HÀNG HÓA!
 
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad ) Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
Đồ Án Thiết Kế Đường Ô Tô Tuyến Đường Nằm Ở Tỉnh Quảng Ngãi (Kèm Bản Vẽ Cad )
 
đề Cương ôn thi quy hoạch
đề Cương ôn thi quy hoạchđề Cương ôn thi quy hoạch
đề Cương ôn thi quy hoạch
 
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4u
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4uGiáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4u
Giáo trình kế toán doanh nghiệp dịch vụ phần 2 data4u
 
Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013Danh mục bto và bot hcm 2013
Danh mục bto và bot hcm 2013
 

Similar to Mekong tet 2015

đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020nataliej4
 
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiNghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiauduong duong
 
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...nataliej4
 
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...Cao Duan Le
 
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Man_Ebook
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdfHuy Tuong
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNGCong Minh
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.docDịch vụ viết đề tài trọn gói 0934.573.149
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Bài tt địa lý vaank tải
Bài tt địa lý vaank tảiBài tt địa lý vaank tải
Bài tt địa lý vaank tảiQuynAnhLTh
 
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...Dịch vụ viết bài trọn gói ZALO: 0909232620
 
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...dịch vụ viết đề tài trọn gói 0973287149
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...https://www.facebook.com/garmentspace
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...https://www.facebook.com/garmentspace
 

Similar to Mekong tet 2015 (20)

đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
đề áN tái cơ cấu vận tải đường thủy nội địa đến năm 2020
 
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
Quy hoạch vận tải công cộng và các công trình dân dụng của Đà Nẵng đến năm 20...
 
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
Hoàn thiện mạng lưới vận tải khách công cộng tại Thành phố Đà Nẵ...
 
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nộiNghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
Nghiên cứu khoa học về hầm chui cho người đi bộ tại Nội đô Hà nội
 
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...
Nghiên cứu các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước tại các cảng, bến...
 
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...
Hoàn thiện-công-tác-quản-lý-nhà-nước-về-vận-tải-hành-khách-công-cộng-bằng-xe-...
 
Luận văn: Thiết kế cầu qua sông Văn Úc - Hải Phòng, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu qua sông Văn Úc - Hải Phòng, HAYLuận văn: Thiết kế cầu qua sông Văn Úc - Hải Phòng, HAY
Luận văn: Thiết kế cầu qua sông Văn Úc - Hải Phòng, HAY
 
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
Khai thác hiệu quả đường ô tô cao tốc - Lý thuyết và thực tiễn, Đường cao tốc...
 
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
[123doc] - tieu-luan-van-nan-ket-xe-tai-tp-hcm-thuc-trang-va-giai-phap.pdf
 
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNGĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐƯỜNG
 
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.docHoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
Hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về giao thông đường bộ tỉnh Bình Định.doc
 
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủyVi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
Vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường thủy
 
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...
Quản Lý Nhà Nƣớc Về Đầu Tƣ Xây Dựng Hạ Tầng Giao Thông Bằng Nguồn Vốn Ngân Sá...
 
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAYQuản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
Quản lý của Bộ giao thông vận tải về trật tự an toàn giao thông, HAY
 
Bài tt địa lý vaank tải
Bài tt địa lý vaank tảiBài tt địa lý vaank tải
Bài tt địa lý vaank tải
 
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...
Thực trạng và giải pháp hoạt động Marketing dịch vụ vận tải biển của Công ty ...
 
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
Nghiên cứu sự khác biệt về năng suất lao động giữa các doanh nghiệp có vốn đầ...
 
163 chuyen in
163 chuyen in163 chuyen in
163 chuyen in
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
 
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
Đồ án tốt nghiệp Xây dựng cầu đường Thiết kế cầu qua Sông Uông – thành phố U...
 

More from Hán Nhung (20)

184
184184
184
 
183 in
183 in183 in
183 in
 
Chương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâmChương trình tặng quà cao sâm
Chương trình tặng quà cao sâm
 
181a
181a181a
181a
 
180
180180
180
 
178
178178
178
 
177
177177
177
 
176
176176
176
 
171
171171
171
 
174
174174
174
 
173
173173
173
 
172
172172
172
 
170 (1)
170 (1)170 (1)
170 (1)
 
169 in
169 in169 in
169 in
 
167
167167
167
 
162
162162
162
 
161
161161
161
 
160 chuyen in
160 chuyen in160 chuyen in
160 chuyen in
 
Tan xuan
Tan xuanTan xuan
Tan xuan
 
151 chuyen in
151 chuyen in151 chuyen in
151 chuyen in
 

Mekong tet 2015

  • 1. TƯ HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM - LÀO - CAMPUCHIA (VILACAED) Mùa Hoa Tam Giác Mạch Phương Bắc Khi Mùa Xuân Đến
  • 2. 2 XUÂN ẤT MÙI - 2015 N ăm 2014 - Trong bối cảnh nền kinh tế đất nước tiếp tục nhiều khó khăn và do vậy việc thực hiện chức năng nhiệm vụ của TC càng khó khăn hơn, bởi thực tế, đã từ lâu, nguồn kinh phí được cấp rất hạn chế so với yêu cầu thực tế, đặc biệt nguồnvốnđầutưđốivớicôngtácbảotrìĐB và xây dựng công trình - Trong khi GTVT đường bộ mang tính đặc thù khá cao và liên quan chặt chẽ đến dân sinh kinh tế...Dù thế, quán triệt thấu đáo phương châm, cũng là thông điệp trên thế mạnh của tinh thần trách nhiệm cao của Ngành GTVT: “Đổi mới hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, chất lượng hơnnữa,hiệuquảhơnnữa,tăngtốchơnnữa, phát triển hơn nữa” trong năm 2014 - Ngay từ đầu năm, TCĐB Việt Nam đã tích cực tổ chức triển khai chương trình hành động của Bộ GTVT thực hiện Nghị quyết 01/NQ-CP ngày 02/01/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội... Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản QPPL, chiến lược, quy hoạch và đề án được triển khai tích cực, bảo đảm tiến độ, chất lượng đã góp phần nâng cao hiệu lực QLNN, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của ngành. Chủ động xác định, là cơ quan quản lý Nhà nước về GTVT đường bộ, nên công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL), chiến lược, quy hoạch và đề án phù hợp với thực tế và kịp thời để tham mưu cho lãnh đạo là rất cần thiết, quan trọng nên TCĐB đã tích cực rà các văn bản còn bất cập. Đồng thời, tích cực triển khai thực hiện nhiệm vụ, trình cấp có thẩm quyền (đạt 100% KH), trong đó cónhiềudựthảovănbảnQPPL,Đềánhoàn thành trước thời gian quy định, đạt yêu cầu về chất lượng. Đặc biệt, trong quá trình xây dựng văn bản QPPL, đã chú trọng việc ng- hiêncứuđểtạođiềukiệnthuậnlợichongười dân, đồng thời mang tính thực tiễn khi được ban hành. Đã trình 24 dự thảo văn bản… Hiện TC đang chuẩn bị thực hiện tổng kết 5 năm thi hành Luật Giao thông Đường bộ năm2008;đặcbiệttậptrungxâydựngĐềán Tái cơ cấu lĩnh vực đường bộ giai đoạn đến năm 2020, Đề án Xã hội hóa trong lĩnh vực ĐB theo chỉ đạo của Bộ GTVT... Công tác quản lý, bảo trì kết cấu hạ tầng (KCHT) ĐB cũng được chú trọng với tinh thầnđổi,quyếtliệttrêntrongmọihoạtđộng. Nên việc quản lý, bảo trì KCHT hệ thống QL với trên 19.459 km cơ bản đáp ứng yêu cầu vận tải trên hệ thống ĐB...Nhờ sự cố gắng này, công tác bảo dưỡng thường xuyên (BDTX) cũng như sửa chữa định kỳ, công tác quản lý và các nhiệm vụ khác đều được hoàn thành, bảo đảm chất lượng, dù nguồn vốn hạn hẹp. Đơn cử công tác sửa chữa định kỳ. Với số vốn được giao 3773,2 tỷ đồng, TC đã thực hiện sửa chữa trên 2.000 km đường, 368 cầu, sửa chữa 262 km rãnh, làm mới 149 cống ngang, sửa chữa 20,4 km hộ lan, gia cố 101 điểm sụt trượt và một số công việc khác. Trong đó, đã SC nhiều công trình phức tạp. Theo chỉ đạo của Chính phủ và Bộ GTVT, TC cũng đã cho sửa chữa hệ thống đường đápứngyêucầuđểphụcvụKỷniệm60năm Chiến thắng Điện Biên Phủ. Nhiều công trình SC đã ứng dụng KHCN và sản phẩm mới, nhiều sáng kiến cải tiến đã được áp dụng. Đặc biệt, TC đã hoàn thành công tác chuẩn bị để Bộ tổ chức Hội nghị tổng kết ủy thác; Tổ chức thực hiện quản lý bảo vệ, ngăn ngừa các hành vi xâm phạm HLAT; Đặc biệt rà soát toàn bộ 2300 cầu treo dân sinh đang khai thác trên toàn quốc, kiến nghị và được cấp trên chấp thuận chỉ đạo các địa phương có KH sửa chữa các cầu, dừng khai thác các cầu hư hỏng nặng…Ngoài các công việc trên, TC đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn các Cục và các Sở GTVT thực hiệnquảnlý,bảotrìhướngđếnchấtlượngvà sự minh bạch trong mọi hoạt động. Năm 2014, công tác bảo đảm trật tự, ATGT cũng tiếp tục được TCĐB chú trọng, tăng cường thực hiện nên công tác ATGT đã cónhữngchuyểnbiếntíchcực,gópphầnhạn chế gia tăng tai nạn GT trên toàn quốc, một sốvấnđềtồntại,bứcxúctrongnhiềunămđã dần được cải thiện. TC cũng đã tổng rà soát, thường xuyên kiểm tra cũng như tiếp nhận thông tin, để điều chỉnh biển báo hiệu ĐB... Hoàn thành rà soát, điều chỉnh biển báo hạn chế tải trọng cầu tại 1.488 cầu; và dỡ bỏ biển hạn chế tải trọng 943 cầu, tính toán, kiểm định và cắm lại biển theo QCVN 41:2012/ BGTVTlà490cầu(theotừngnhómphương tiện); 55 cầu còn lại do tải trọng thấp và đang thực hiện dự án đầu tư xây dựng cơ bản nên tạm giữ nguyên biển tải trọng, qua đó góp phần nâng cao năng lực khai thác của cầu đường, đảm bảo ATGT và được dư luận xã hội đánh giá cao. Đồng thời, đã chủ động tạo và kịp thời phát hiện các điểm đen, điểm tiềm ẩn mất ATGT trên tuyến để xử lý hợp lý, trong điều kiệnnguồnlựccóhạn,đểbảođảmtiếtkiệm, hiệu quả...Trong năm 2014 - TC đã xử lý 65 điểm đen, giải quyết điều chỉnh 54 điểm mất ATGT, còn lại có các giải pháp tạm thời. Trong thời gian tới tiếp tục xử lý các điểm tạmthờinàymộtcáchbềnvững(tổngsố126 điểm đen, 525 điểm tiềm ẩn TNGT)...Được biết, trong các năm tiếp theo - TCĐB sẽ tăng cường công tác này để phòng ngừa, ngăn chặn các điểm đen, điểm tiềm ẩn mất ATGT mới. Và tiếp tục tích cực rà soát hệ thống hộ lan, đặc biệt tại các khu vực miền núi, dốc cao, đường quanh co để báo cáo Bộ đưa dần vào chương trình đầu tư hàng năm (với 683 TỔNG CỤC ĐƯỜNG BỘ VIỆT NAM: TIẾP TỤC ĐỔI MỚI, QUYẾT LIỆT...VƯỢT KHÓ Minh Ngọc -Tuyên Quang xem tiếp bài trang 11 LTS. Không hề quá lời - Khi khẳng định, trong vài năm qua, đặc biệt năm 2014 - Xã hội đã có nhiều ấn tượng tốt đẹp cũng như liên tục có những đánh giá cao về sự nỗ lực đổi mới, nhất là tinh thần trách nhiệm cao, quyết liệt của Ngành GTVT, đặc biệt của “Tư lệnh” Ngành và Lãnh đạo các đơn vị trực thuộc Ngành, mà đơn vị tiêu biểu có thể nói đến là Tổng cục Đường bộ Việt Nam (TCĐB VN), với những điểm sáng nổi bật nhất: Quyết liệt kiểm soát xe qúa khổ, quá tải và tích cực thực hiện Chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GTVT trong Chương trình “Nhịp cầu yêu thương” hiện đang được cả nước quan tâm, ghi nhận và ủng hộ, bằng việc triển khai kêu gọi, vận động ủng hộ xây dựng cầu treo dân sinh, nhằm bảo đảm mục tiêu quan trọng và hết sức nhân văn, trách nhiệm vì cộng đồng: Bảo đảm an toàn GT trên phạm vi toàn quốc… Chào Xuân mới 2015 - TCĐB Việt Nam đã đón nhận tin vui: Ghi nhận những cố gắng bền bỉ, sáng tạo của TC - Lãnh đạo Ngành GTVT đã trao tặng TC nhiều danh hiệu Thi đua cao quý. 10 ĐIỂM SÁNG NỔI BẬT CHÀO XUÂN MỚI 2015 1- Công tác xây dựng và hoàn thiện hệ thống các văn bản QPPL, chiến lược, quy hoạch và đề án được triển khai tích cực, bảo đảm tiến độ, chất lượng đã góp phần nâng cao hiệu lực QLNN, hiệu quả chỉ đạo, điều hành của Ngành. 2- Hoàn thành việc sắp xếp, kiện toàn các cơ quan, đơn vị của Tổng cục, chuyển đổi 4KhuQLĐBthành4CụcQLĐB,thànhlập26Chicục;chuyểnđổiVănphòngQuản lý đường cao tốc thành Cục Quản lý đường bộ cao tốc. 3- Triển khai công tác KSTTX trên phạm vi toàn quốc, tổ chức thanh tra về kích thước giới hạn thùng chở hàng ô tô tải tự đổ, kiểm soát tải trọng từ đầu nguồn hàng đạtđượckếtquảtíchcực,gópphầnlậplạitrậttựkỷcươngtrongcôngtácvậnchuyển hàng hóa và bảo vệ công trình cầu đường. 4- Công tác tổ chức giao thông, phân làn đường, rà soát điều chỉnh biển báo hiệu đường bộ, biển báo tải trọng cầu; xử lý điểm đen trên các tuyến đường bộ đã góp phần quan trọng làm cho giao thông thông thoáng, an toàn hơn; được dư luận xã hội đánh giá cao. 5- Công tác kế hoạch bảo trì đường bộ có đổi mới, chuyển biến tích cực; tiến độ, chất lượng được nâng cao, tăng cường thực hiện công khai minh bạch, tạo sự thống nhất, chủ động và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư. 6- Tích cực triển khai kế hoạch hành động về siết chặt quản lý hoạt động vận tải đường bộ với các văn bản mới được ban hành; tổ chức khám sức khỏe cho đội ngũ lái xe kinh doanh vận tải; tổ chức kiểm tra về thực hiện quy chuẩn và tổ chức quản lý hoạt động bến xe ô tô khách; phân tích, khai thác, sử dụng dữ liệu từ thiết bị GSHT... hoạt động vận tải đường bộ đã có chuyển biến bước đầu về chất lượng dịch vụ và đảm bảo ATGT. 7- Hoàn thành công tác kiểm kê, áp giá tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ theo Nghị định 10/2013 của Chính phủ, chuẩn bị cho công tác hạch toán tài sản KCHT GTĐB. 8- Thực hiện thí điểm thành công cung cấp dịch vụ công mức độ 3 về đổi giấy phép lái xe tại cơ sở để triển khai trong toàn quốc vào đầu năm 2015; lắp đặt thiết bị sát hạch lái xe ô tô 2km trên đường và thiết bị tự động sát hạch lá xe mô tô. 9- Liên Hiệp quốc đã công nhận Việt Nam là bên tham gia Công ước Quốc tế về giao thông đường bộ, theo đó Việt Nam đang tích cực để chuẩn bị cấp GPLX quốc tế vào Quý II năm 2015. 10- Quyết liệt thực hiện Dự án xây dựng cầu treo dân sinh đảm bảo ATGT trên địa bàn 28 tỉnh miền núi phía Bắc, miền Trung và Tây Nguyên theo chỉ đạo của Bộ GTVT; tổ chức rà soát các cầu thuộc diện ưu tiên trong Đề án xây dựng cầu dân sinh đảm bảo ATGT vùng dân tộc thiểu số (dự kiến khoảng 7811 cầu); cơ bản hoàn thành công tác thẩm định thiết kế, dự toán Dự án Quản lý tài sản đường bộ Việt Nam. Bộ trưởng Đinh La Thăng phát biểu tại Hội nghị tổng kết của Tổng cục Đường Bộ Việt Nam (ảnh: Kim Hoa)
  • 3. 3XUÂN ẤT MÙI - 2015 …Dân phải biết quyền hạn của mình, phải biết kiểm soát cán bộ, để giúp cán bộ thực hiện chữ LIÊM. Pháp luật phải thẳng tay trừng trị những kẻ bất liêm, bất kỳ kẻ ấy ở địa vị nào, làm nghề nghiệp gì. Mỗi người phải nhận rằng tham lam là một điều rất xấu hổ, kẻ tham lam là có tội với nước, với dân. Cán bộ thi đua thực hành liêm khiết, thì sẽ gây nên tính liêm khiết trong nhân dân. Một dân tộc biết cần, kiệm, biết liêm, là một dân tộc giầu về vật chất, mạnh về tinh thần, là một dân tộc văn minh tiến bộ. (Hồ Chí Minh toàn tập. Tập 5, Nhà Xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội-2000. Trang 1322-1323) Số 1144/GP-Bộ TT&TT, ngày 25/7/2011 Q. Tổng Biên tập: Lại Thanh Bình * Văn phòng Ban biên tập: Tầng 01, Cung Triển lãm Kiến trúc Quy hoạch Xây dựng Quốc gia, Đỗ Đức Dục - Mỹ Đình - Từ Liêm - Hà Nội Điện thoại: 08049573 - 08049574 - 08049575 * Fax: 08049575. Trình bày: Duy Thành. * Văn phòng Đ i diện ph a Nam: Tại TP. Hồ Chí Minh: Số 21/3A1, đường TA 16, phường Thới An, quận Gò Vấp, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại: 08.66577378 * Fax: 080.3816684 * Tài khoản: 0521101078008. Ngân hàng TMCP Quân đội * In tại Công ty CP In Trần Hưng. Giá bán tại Việt Nam: 45.800đ THÔØI BAÙO Trụ sở: Tầng 7 Số 65 - Văn Miếu TRƯƠNG TẤN SANG Chủ tịch Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Xuân Ất Mùi 2015 HỘI PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM-LÀO-CAMPUCHIA Mạnh Khỏe Hạnh Phúc Thành Công CHỦ TỊCH Chúc mừng năm mới Phương Hữu Việt Số 79 + 80 + 81 + 82 (Tháng 1 và 2/2015)
  • 4. 4 XUÂN ẤT MÙI - 2015 Phát biểu của Thủ tướng tại phiên khai mạc Hội nghị thượng đỉnh GMS 5 Thưa Ngài Thủ tướng Thái Lan Prayut Chan-ocha, Chủ tọa Hội nghị, Thưa các nhà Lãnh đạo GMS, Thưa Ngài Takehiko Nakao, Chủ tịch Ngân hàng Phát triển Châu Á, Thưa Quý vị và các bạn, Tôi vui mừng cùng với các nhà Lãnh đạo GMS và tất cả quý vị tham dự Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 5. Tôi xin chân thành cảm ơn sự đón tiếp nồng hậu và chu đáo của nước chủ nhà Thái Lan và đánh giá cao công tác chuẩn bị chu đáo cho Hội nghị của Thái Lan và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB). Tôi cũng hoan nghênh sự tham gia tích cực các hoạt động Hội nghị của khu vực doanh nghiệp, các đối tác phát triển và các Đại diện thanh niên. Điều này thể hiện sự quan tâm và chia sẻ trách nhiệm của tất cả chúng ta đối với tương lai và sự phát triển của tiểu vùng Mekong. Sau gần hai thập kỷ hoạt động, hợp tác GMS đã đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội tại các nước thành viên, xóa đói giảm nghèo và nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân. Tại Việt Nam, nhiều dự án phát triển hạ tầng quan trọng đã được thực hiện thành công như dự án đường cao tốc Hà Nội-Lào Cai thuộc hành lang kinh tế Bắc-Nam, dự án hành lang ven biển phía Nam kết nối Cà Mau-Kiên Giang, mạng lưới các tuyến đường và cầu giao thông kết nối Đồng bằng sông Cửu Long. Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn Ngân hàng phát triển Châu Á và các nhà tài trợ quốc tế về sự hỗ trợ quý báu dành cho tiểu vùng Mekong nói chung và Việt Nam nói riêng, đồng thời mong muốn sự hợp tác giữa chúng ta sẽ ngày càng phát triển sâu rộng. Thưa Quý vị, Sự chuyển động nhanh chóng của kinh tế khu vực và thế giới, sự xuất hiện của những thách thức phi truyền thống cũng như những bài học rút ra từ quá trình phát triển kinh tế của các nước thành viên thời gian qua đòi hỏi một cách tiếp cận mới, toàn diện và linh hoạt hơn cho hợp tác GMS. Tiểu vùng Me- kong phát triển thịnh vượng, gắn kết và hài hoà sẽ chỉ đạt được nếu Chiến lược 3C – kết nối, cạnh tranh, cộng đồng - được đặt trong mục tiêu tổng thể ‘phát triển bền vững và toàn diện’ của Tiểu vùng Mekong. Hợp tác GMS cũng cần hỗ trợ một cách hiệu quả cho các nước Mekong trong quá trình chuyển đổi mô hình tăng trưởng và tìm kiếm giải pháp cho những thách thức chung. Để đạt được điều này, tôi xin nhấn mạnh một số điểm sau: Thứ nhất, cần bảo đảm sự cân bằng giữa ba yếu tố kinh tế - con người - môi trường trong hợp tác GMS. Suy thoái môi trường có thể triệt tiêu những thành quả về kinh tế và phát triển con người; ngược lại những chính sách kinh tế xã hội đúng đắn không chỉ giúp bảo tồn mà còn phát huy tiềm năng của thiên nhiên phục vụ con người. Trong quá trình phát triển, Tiểu vùng Mekong đang phải đối mặt với nhiều thách thức lớn liên quan đến môi trường, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, an ninh năng lượng, biến đổi khí hậu và thiên tai. Việc nhìn nhận thẳng thắn và nghiêm túc những thách thức này sẽ giúp chúng ta tìm ra giải pháp phù hợp. Trong thời gian tới, GMS cần: (i) thúc đẩy các chương trình/dự án về môi trường và phát triển con người để tương xứng với hoạt động trong các lĩnh vực phát triển kinh tế; (ii) chú trọng hỗ trợ các nước thành viên chuyển đổi sang mô hình tăng trưởng xanh; và (iii) khôi phục hợp tác và chia sẻ kinh nghiệm giữa các nước trong quản lý nước đô thị, nước nông thôn và nước sạch. Cùng với Ủy hội sông Mekong (MRC), hợp tác GMS - cơ chế duy nhất hiện nay có sự tham gia của tất cả các nước ven sông Mekong - có thể đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ các nước thành viên nâng cao năng lực và phối hợp chặt chẽ trong quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước sông Mekong. Thứ hai, sự chân thành và thực tâm hợp tác giữa các nước thành viên là điều không thể thiếu để tạo dựng tinh thần cộng đồng GMS, xây dựng quan hệ bền vững, lâu dài. Tăng cường đối thoại thực chất giữa các thành viên GMS cả về cơ hội cũng như thách thức, cả điểm đồng cũng như điểm khác biệt sẽ giúp nâng cao hiệu quả hợp tác GMS. Thứ ba, trong bối cảnh nhu cầu phát triển ngày càng cao, yêu cầu về nguồn lực và công nghệ ngày càng lớn, các nước tiểu vùng Mekong cần tranh thủ thế mạnh của các đối tác phát triển và huy động thêm nguồn lực cho các dự án GMS. Tôi hoan nghênh sự tham gia của các nhà tài trợ quốc tế vào các chương trình GMS, đặc biệt là Kế hoạch hành động thực hiện Khung đầu tư tiểu vùng (RIF). Thứ tư, bên cạnh hợp tác giữa các Chính phủ, tôi mong rằng khu vực do- anh nghiệp và lực lượng thanh niên trẻ sẽ tham gia tích cực trong hợp tác GMS, đem đến luồng sinh khí mới, và đóng vai trò ngày càng quan trọng cho tương lai của khu vực GMS. Cuối cùng, tôi muốn nhấn mạnh đến điều đã gắn kết tất cả chúng ta ở đây - đó là dòng sông Mekong. Chúng ta hãy cùng nhau có trách nhiệm quản lý, sử dụng bền vững nguồn nước và bảo tồn những giá trị tốt đẹp gắn với dòng sông để sông Mekong luôn là kết nối bền chặt của tình hữu nghị, hợp tác giữa người dân và các quốc gia ven sông. Tôi tin rằng, với cam kết của các Chính phủ, sự ủng hộ của người dân và sự đồng hành của ADB, hợp tác GMS sẽ ngày càng phát triển mạnh mẽ, góp phần xây dựng một Tiểu vùng Mekong thịnh vượng, hoà bình và phát triển bền vững. Tôi xin cảm ơn và chúc các quý vị sức khoẻ và hạnh phúc./. nguồn: chinhphu.vn ẤN TƯỢNG TRƯỚC THỀM XUÂN MỚI HỘI NGHỊ THƯỢNG ĐỈNH TIỂU VÙNG MEKONG MỞ RỘNG LẦN THỨ 5: LTS: Kết thúc năm 2014 và chào đón Xuân mới 2015 - Trong hai ngày 20 và 21/12/2014 - Hội nghị thượng đỉnh tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 5 (GMS 5), gồm các nước: Việt Nam, Thái Lan, Campuchia, Lào, Myanmar và Trung Quốc (với hai tỉnh đại diện là Vân Nam và Quảng Tây), đã được long trọng khai mạc tại thủ đô Bangkok-Thái Lan . Với chủ đề chính:” Đạt tới sự phát triển bền vững và toàn diện trong khu vực tiểu vùng” - GMS 5 bàn thảo nhiều vấn đề để hiện thực hóa tầm nhìn của GMS trong tương lai. Tham dự Hội nghị - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã có bài phát biểu rất ý nghĩa và ấn tượng, đề xuất 4 định hướng cho hợp tác GMS trong thời gian tới, bao gồm việc đảm bảo sự cân bằng giữa ba yếu tố: Kinh tế - Con người - Môi trường trong hợp tác GMS. Hội nghị đã thông qua tuyên bố chung và công bố các tài liệu về kế hoạch thực hiện khung đầu tư khu vực GMS giai đoạn 2014- 2018, tài liệu về thành lập Trung tâm Điều phối Điện khu vực, tài liệu về thành lập Hiệp hội Đường sắt GMS, Báo cáo rà soát chiến lược giao thông GMS (2006- 2015). Hội nghị cũng nhất trí tổ chức Hội nghị GMS lần thứ 6 tại Việt Nam vào năm 2017. Nhân dịp Xuân mới 2015 - Ất Mùi, Báo Thời báo Mekong trân trọng giới thiệu Bài phát biểu của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại phiên khai mạc toàn thể Hội nghị thượng đỉnh Tiểu vùng Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 5 vừa qua tại Bangkok, Thái Lan dịp cuối năm 2014- Bên thềm Xuân mới - 2015.
  • 5. 5XUÂN ẤT MÙI - 2015 I.VàiđặctínhcủasôngMeKong: (Mekong River Commission (MRC) Sông MeKong dài 4.800 km, đứng thứ 12 thế giới,bắt nguồntừCaonguyênTâyTạngvà Lào, Campuchia và Việt Nam. Khi đến Phnom Penh, sông chia làm hai nhánh, sông Tiền và sông Hậu rồi chảy qua Việt Nam, tạo thành châu thổ Cửu Long, đổ ra biển Đông bằng chín cửa - Nên mới có tên gọi là Sông Cửu Long (Cửu Long Giang, sông Chín rồng). Sông Mekong có lưu vực rộng795.000km2,đượcchialàmhaiphần: Tạng và Trung Hoa, rộng 165.000 km2 và hạ lưu vực nằm trong 5 quốc gia còn lại, rộng 630.000 km2. có phụ lưu lớn. Hạ lưu vực trải rộng nên có nhiều phụ lưu. Các phụ lưu quan trọng ở phía tả ngạn gồm có (từ thượng nguồn NamSoung,NamKhan,NamNgum,Nam Ca Ding, Xe Bang Phai, Xe Bang Hieng và Se Done trong lãnh thổ Lào và Se Kong, Se San, Sre Pok trong lãnh thổ Lào, Việt Nam và Campuchia. Các phụ lưu quan trọng bên hữu ngạn gồm có (từ thượng nguồn xuống hạ nguồn): Nam Mae Pok, Nam MaeIng,Songkhram,NamChi,NamMun lãnh thổ Campuchia. Sông MeKongcólưulượngtrungbình tại cửa sông là 475 km3/năm, đứng thứ 10 thế giới. Lưu lượng này bao gồm 16% từ Trung Hoa, 2% từ Myanmar, 18% từ và 11% từ Việt Nam. Hệ thống phụ lưu từ ba sông Se Done, Se Kong, Se San (3S), có lưu lượng cao nhất trong hạ lưu vực, chiếm hơn 25% lưu lượng trung bình hàng năm của sông MeKong tại Kratie và giữ một vai trò then chốt đối với dòng chảy của Tonle Sap. Hệ thống phụ lưu Nam Chi và Nam Mun có lưu lượng thấp nhất, chiếm6% lưu lượng trung bình năm của sông MeKong. Những nghiên cứu gần đây cho thấy hầuhếtphùsaởĐồngbằngSôngCửuLong phát xuất từ vùng Tam Giang - Vùng ba con sông MeKong, Dương Tử và Salween chảy gần nhau - ở Trung Hoa (40%) và vùng cao nguyên Trung phần ở Việt Nam (52%). Phần còn lại của lưu vực chiếm 8%. độ phù sa thấp. Một nghiên cứu khác ước tính 40% phù sa trong dòng chinh sông MeKong xuất phát từ thượng lưu vực, 40% từ hệ thống phụ lưu 3S, và 20% từ các phụ lưu còn lại trong hạ lưu vực. Dựa theo dữ kiện đo đạc độ phự sa và lưu lượng trong khoảng thời gian từ 1962 đến 1992, lượng phù satrung bìnhhàng năm được ước tính vào khoảng 74,1 triệu tấn tại Chiang Sean, 73,0 triệu tấn tại Luang Prabang, 74,4 triệu tấn tại Nong Khai, 97,5 triệu tấn tại Muk- dahan, 166,0 triệu tấn tại Khong Chiam, và 151,1 triệu tấn tại Pakse. Lượng phù sa trung bình hàng năm cho toàn hạ lưu vực được ước tính khoảng 160 triệu tấn. Hệ sinh thái sông Mekong cũng đa dạng và phong phú. Có khoảng 850 loài cá sống trong hạ lưu vực sông MeKong, được chia làm 3 nhóm chính dựa theo sinh thái và tập quán di cư của chúng. Nhóm rạch hoặc vùng ngập nước ven sông và ít di cư (cá lác, cá trờ, cá rụ…). Nhóm cá vựng ngập nước hoặc dòng chính MeKong (cá chộp, cá tra, cá bong lau, cá ba sa… ); vùng ngập nước vào mùa lũ nhưng theo nước rút xuống các phụ lưu và không di cư xa ( cá tra vàng, cá trắn, cá tra sọc…); Những vùng ngập nước dọc theo phụ lưu sông MeKong ở hạ nguồn Vientiane trong xem là có ảnh hưởng quan trọng đối với sự trong khi dòng chính sông MeKong ở hạ nguồn Vientiane, Biển Hồ và ĐBSCL có ảnh hưởng quan trọng đến đến việc đánh bắt. Số lượng các đánh bắt trong hạ lưu vực sông MeKong được ước tính khoảng 20.000 tấn trong lưu vực từ biên giới Trung Quốc đến Vientiane, khoảng 500.000 tấn - 600.000 tấn trong lưu vực từ Vientiane đến thác Khone và khoảng 750.000 đến 950.000 tấn trong lưu vực phía dưới thác Khone. II. Dồi dào tiềm năng: Dựa trên những đặc tính của sông Me- Kong, đập trên phụ lưu, thường là đập tạo nên hồ chứa nước, có ảnh hưởng rất lớn đến tình trạng thuỷ học, lượng phù sa và thuỷ sản của hạ lưu vực sông MeKong ở hạ nguồn Vientiane. Về phương diện thuỷ học,đậptrêncácphụlưutronglãnhthổcủa Lào,CampuchiavàViệtNamsẽảnhhưởng đến khoảng 60% lưu lượng của sông Me- Kong khi chảy vào Việt Nam. Quan trọng nhất là các đập trên hệ thống lưu vực 3S có ảnh hưởng đến 25% lưu lượng của sông MeKong ở Kratie và có thể ảnh hưởng đến dòng chảy của Tonle Sap từ MeKong vào BiểnHồ.Vềphươngdiệnphùsa,nhữnghồ chứa nước lớn của các đập trên hệ thống phụ lưu 3S có ảnh hưởng đến 40% lượng phù sa của MeKong ở ĐBSCL; đặc biệt là một nghiên cứu khác, chúng có thể ảnh hưởngđến52%lượngphùsacủaMeKong. Về phương diện thuỷ sản, đập trên phụ lưu có ảnh hưởng đến vùng sinh trưởng rộng lớn của nhóm di ngư trong phụ lưu vực ở Lan, Lào, Campuchia và Việt Nam. trên dòng chính và 125 vị trí trên phụ lưu có thể xây đập trong hạ lưu vực sông Me- Kong. Các vị trí trên phụ lưu gồm có 91 vị - puchia và 15 vị trí ở Việt Nam. Có 10 đập ở Việt Nam và 1 đập ở Campuchia. Ngoài ra cũng có 9 đập đang được xây ở Lào và 5 đập ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu trong tài liệu này cho thấy 56 đập được dự trữ trên phụ lưu trong vòng 20 năm tới có thể làm tăng lưu lượng trung bình hàng tháng trong vùng hạ lưu vực MeKong khoảng 357m3/sec, làm giảm lưu lượng trung bình hàng ngày trong mùa lũ của hạ lưu vực MeKong khoảng 887m3/sec, làm giảm số lượng nước chảy vào Tonle Sap khoảng 1,787 triệu m3, và làm sản lượng các đánh bắt hàng năm khoảng 142.000 tấn. Trong một nghiên cứu khác, đập được dự trữ trên phụ lưu có thể làm giảm lượng phù sa của sông MeKong ở Kratie từ 165 triệu tấn/ năm xuống còn 88 triệu tấn/năm (khoảng47%),củavùngngậplụtcủaCam- puchia từ 34 triệu tấn/năm xuống còn 18 triệu tấn năm (47%) và của vùng ngập lụt ĐBSCL từ 26 triệu tấn/năm xuống còn 14 triệu tấn/năm (khoảng 46%). Sản lượng cá đánh bắt trong hạ lưu vực MeKong được ước tính khỏang 2,1 triệu tấn trong năm 2000, có thể giảm từ 150.000 đến 480.000 tấn/năm trong năm 2015, nếu có 31 đập được xây trên phụ lưu và có thể giảm từ 210.000 đến 540.000 tấn/năm trong năm 2030, nếu xây dựng 61 đập trên phụ lưu. III. Hãy vì tương lai dài lâu. Việc các tổ chức môi trường thế giới, các tổ chức phi Chính phủ (NGOS) và các nhà hoạt động môi trường trong và ngoài nước kêu gọi không xây dựng các đập thuỷ điện trên dòng nhánh sông MeKong là hoàn toàn có căn cứ… Truyền thông khắp nơi từng đưa tin, sau bản tin của AFP vào ngày 25/2/2010 cho biết: “Nước sông MeKong ở phía Bắc xuống tới mức kỷ lục, đe doạ đến cấp thuỷ, thuỷvận,vàthuỷnôngdọctheodòngnước mà hàng triệu người đang cư trú…”. Đồng thời, các chuyên gia, nhất là các NGOS điện trên dòng chính MeKong ảnh hưởng đến kỹ nghệ du lịch sinh thái dọc theo trong những vùng được chú ý nhất là thác Khone, một thiên đàng du lịch sinh thái có tấtcảđiềukiệnđểtrởthànhmộtDisảnthế giới (World Heritage) với tất cả nguồn lợi du lịch một khi nó được công nhận… Mặt khác, đập trên dòng chính và trên phụ lưu dòng MeKong cũng có ảnh hưởng tới lượng phù sa của sông MeKong... Nên vấn đề quan trọng nhất là phải bảo đảm cân bằng giữa phát triển kinh tế, với bảo vệ môi trường và bảo vệ nguồn sống của con người...mới là bài toán tối ưu, dù nan giải tới đâu thỡì các Quốc gia tiểu vùng Me- Kong cũng nên và phải tìm ra lời giải cho tương lai. BBT. (Theo tài liệu của Nguyễn Minh Quang - kỹ sư Công chánh chuyên nghiệp Tiểu bang California-Hoa Kỳ) SÔNG MEKONG: BÁU VẬT TRỜI BAN TẶNG TƯỚI NHUẦN TIỂU VÙNG KHU VỰC SÔNG MÊKONG - VẤN ĐỀ ĐƯỢC QUAN TÂM
  • 6. 6 XUÂN ẤT MÙI - 2015 85 MÙA XUÂN DƯỚI NGỌN CỜ QUANG VINH CỦA ĐẢNG Phạm Phú Bình, Trưởng Ban Tuyên giáo UBMT TQ Việt Nam. TP. Đà Nẵng Mùa xuân năm Canh Ngọ, ngày 3/2/1930, Nguyễn Ái Quốc đã sáng lập Đảng Cộng sản Việt Nam. Từ mùa Xuân năm ấy, cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, toàn dân tộc lại háo hức mừng Đảng, đón Xuân. Xuân Ất Mùi - 2015 đang về trên khắp quê hương, đất nước Việt Nam, 85 mùa Xuân dưới ngon cờ vinh quang của Đảng - Biết ơn Đảng đã mang lại những mùa Xuân tươi thắm cho đất nước. N ăm 1858, thực dân Pháp xâm lược và biến nước ta thành thuộc địa. Nhiều phong trào yêu nước và các cuộc khởi nghĩa vũ trang từ Nam đến Bắc đã diễn ra sôi nổi, tràn đầy nhiệt huyết yêu nước nhưng đều thất bại do thiếu đường lối đúng đắn. Nước ta đứng trước một cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước. Ngày 3-2-1930, lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đã chủ trì Hội nghị hợp nhất ba tổ chức cộng sản, thành lập một Đảng thống nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Đây là sự kiện lịch sử có ý nghĩa vô cùng to lớn, đánh dấu bước ngoặt vĩ đại và mốc son lịch sử trong tiến trình cách mạng Việt Nam, chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối chính trị, tạo cơ sở vững chắc cho việc tập hợp lực lượng và sự đoàn kết, thống nhất của toàn dân tộc; là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước. Từ đây, giai cấp công nhân Việt Nam thông qua Đảng tiên phong của mình bước lên vũ đài chính trị, thực hiện sứ mệnh lịch sử vẻ vang: lãnh đạo sự nghiệp giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Ngay từ khi ra đời, với đường lối cách mạng đúng đắn, Đảng ta đã lãnh đạo quần chúng dấy lên phong trào cách mạng rộng khắp cả nước mà đỉnh cao là Xô-viết Nghệ Tĩnh. Cao trào cách mạng 1930 - 1931, cao trào Mặt trận dân chủ Đông Dương 1936 - 1939, đỉnh cao là thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, đây là thắng lợi điển hình của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc do chính Đảng của giai cấp công nhân lãnh đạo, lần đầu tiên thắng lợi ở một nước thuộc địa nửa phong kiến. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá, với thắng lợi vĩ đại này, "chẳng những giai cấp lao động và nhân dân Việt Nam ta có thể tự hào, mà giai cấp lao động và những dân tộc bị áp bức nơi khác cũng có thể tự hào rằng: lần này là lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng của các dân tộc thuộc địa và nửa thuộc địa, một Đảng mới 15 tuổi, đã lãnh đạo thành công, đã nắm chính quyền toàn quốc". Ngay sau khi ra đời, Nhà nước ta đã phải đương đầu với thù trong, giặc ngoài. Trong tình thế "ngàn cân treo sợi tóc", Đảng ta - đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh - đã lãnh đạo nhân dân kiên quyết chiến đấu bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc. Hưởng ứng "Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh, toàn dân Việt Nam đã nhất tề đứng lên đánh giặc, cứu nước, đỉnh cao là chiến thắng oanh liệt Điện Biên Phủ, kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lươc. Hiệp nghị Giơ-ne-vơ 1954 đã mở đường đưa miền Bắc tiến lên xây dựng chủ nghĩa xã hội. Nhưng ngay sau đó, cách mạng Việt Nam lại phải đương đầu với đế quốc Mỹ xâm lược. Đảng lãnh đạo nhân dân tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy mùa Xuân năm 1975 mà đỉnh cao là Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất Tổ quốc, đưa cả nước bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đại hội lần thứ IV (12-1976) của Đảng đã quyết định đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa trong phạm vi cả nước. Đại hội lần thứ VI năm 1986 của Đảng đã đề ra đường lối đổi mới toàn diện đất nước, đánh dấu một bước ngoặt đột phá trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Đại hội VII (6-1991) của Đảng đã thông qua "Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội". Sự nghiệp đổi mới đất nước trong gần 30 năm qua, đã đạt được những thành tựu to lớn, toàn diện và có ý nghĩa lịch sử. Đất nước ta có sự thay đổi cơ bản và toàn diện, tăng trưởng kinh tế với nhịp độ tương đối nhanh, nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa được xây dựng bước đầu, công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa được đẩy mạnh; đời sống nhân dân được cải thiện đáng kể, hệ thống chính trị và khối đại đoàn kết toàn dân do Đảng lãnh đạo được củng cố và tăng cường; sức mạnh tổng hợp của đất nước tăng lên nhiều; vị thế nước ta trên trường quốc tế không ngừng được nâng cao. Những thành tựu to lớn đó chứng tỏ đường lối đổi mới của Đảng ta là đúng đắn, sáng tạo; con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nước ta là phù hợp với thực tiễn Việt Nam. Điều rất quan trọng là sau 30 năm lãnh đạo và chỉ đạo công cuộc đổi mới, Đảng và Nhà nước ta ngày càng tích lũy thêm được nhiều kinh nghiệm; nhận thức về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta ngày càng sáng tỏ hơn. Suốt 85 năm dưới ngọn cờ vinh quang của Đảng, Đảng ta đã lãnh đạo nhân dân ta vượt qua bao gian nan thử thách, đưa cách mạng đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Tự hào về Đảng Cộng sản Việt Nam quang vinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân nguyện đi theo Đảng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát huy mạnh mẽ truyền thống vẻ vang của dân tộc, quyết tâm thực hiện thắng lợi mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh", vững bước đi lên chủ nghĩa xã hội ■ hội viên ở các ngành, lĩnh vực và các hội địa phương. Chú trọng kết nạp hội viên là các doanh nghiệp có quy mô lớn và vừa, các doanh nhân, nhà khoa học, nhà quản lý có trình độ, có kinh nghiệm và có khả năng tham gia phát triển Hội; tăng cường công tác hỗ trợ, bảo vệ hội viên trong hội nhập kinh tế ASEAN để mang lại hiệu quả thiết thực cho họ... Bốn là phát triển các nhóm nghiên cứu kinh tế vĩ mô và vi mô trong Hội, tiến tới tổ chức hội thảo hàng năm về tình hình và triển vọng kinh tế vĩ mô, qua đó đóng góp ý kiến với Đảng và Nhà nước, hội thảo hàng năm về kinh tế vi mô để gợi mở phương hướng đầu tư cho các doanh nghiệp. Tiếp tục tham gia có hiệu quả các đề tài, dự án hợp tác với các cơ quan nhà nước và tổ chức các hội thảo, hội nghị lấy ý kiến các hội viên về sửa đổi, bổ sung chính sách hợp tác với Lào, Campuchia và các nước ASEAN khác, báo cáo các cơ quan hữu quan của Đảng và Nhà nước... Tin tưởng trước bối cảnh thuận lợi mới đang hình thành, nhiều cơ hội mới sẽ mở ra trong năm 2015, toàn thể hội viên VILACAED với phương châm: “Kiên trì, không vội. Kiên trì, chính là thắng lợi!” nhất định sẽ đoàn kết, nỗ lực từng bước vượt qua khó khăn, thực hiện tốt các nhiệm vụ đề ra. Đồng thời, Hội rất mong tiếp tục nhận được sự hỗ trợ tích cực của Đảng và Nhà nước, các cơ quan hữu trách, đặc biệt từ Bộ Kế hoạch & Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Ngoại giao, các Phân ban Hợp tác Việt Nam - Lào, Việt Nam - Campuchia... để các hoạt động của TƯ Hội có hiệu quả thiết thực hơn, ý nghĩa hơn, đóng góp nhiều hơn vào quá trình hội nhập kinh tế của đất nước với cộng đồng kinh tế ASEAN, đặc biệt là các nước trong tiểu vùng MeKong.Năm mới Ất Mùi đã tới, VILACAED xin gửi lời chúc mừng năm mới An khang - Thịnh vượng và nhiều thành công mới tới toàn thể hội viên, các cộng tác viên của TƯ Hội và toàn thể cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam ■ tiếp bài trang 7
  • 7. 7XUÂN ẤT MÙI - 2015 Kiên trì vượt khó, tiếp tục phát triển, hướng tới tương lai VILACAED NĂM 2014 - 2015: Lê Việt Đức. Phó Chủ tịchTổng Thư ký VILACAED N ăm 2014, TƯ Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - Lào - Campuchia (VILACAED) hoạt động trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều khó khăn. Dù vậy, với sự giúp đỡ tận tình, có hiệu quả của nhiều Bộ, ngành liên quan, đặc biệt là Bộ Kế hoạch & Đầu tư cùng những nỗ lực, cố gắng của các hội viên, Hội vẫn tiếp tục có bước phát triển. Hầu hết các mục tiêu nhiệm vụ cụ thể đề ra đã được thực hiện thành công, mang lại lợi ích thiết thực và hiệu quả. Kiên trì thực hiện tôn chỉ mục tiêu của TƯ Hội là tập hợp, đoàn kết hội viên, hỗ trợ lẫn nhau phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia; tập hợp năng lực, trí tuệ của hội viên để tham gia ý kiến phản biện xã hội đối với các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, các cơ chế chính sách, luật pháp, cải cách hành chính... liên quan đến hợp tác kinh tế và đầu tư với Lào và Campuchia, từng bước mở rộng sang cả khu vực ASEAN - TƯ Hội đã chủ động, tích cực tham gia với các cơ quan của Đảng, Chính phủ để phân tích, đánh giá khách quan, khoa học tình hình phát triển kinh tế, xã hội của các nước trong khu vực, tình hình hợp tác kinh tế giữa nước ta với các nước trong khu vực; lấy ý kiến hội viên, tổng hợp, đề xuất các kiến nghị với các cơ quan của Đảng, Chính phủ để tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách thúc đẩy hợp tác kinh tế với các nước trong khu vực. Nổi bật là TƯ Hội đã tuyên truyền, quảng bá và tổ chức rất thành công “Hội nghị góp ý kiến vào Dự thảo Luật Đầu tư (sửa đổi)” với sự tham gia của hàng trăm đại biểu các cơ quan TƯ, các Hội, Hiệp hội và các doanh nghiệp-doanh nhân có hoạt động đầu tư ra nước ngoài. Tháng 10/2014, Hội đã phối hợp với Cục Đầu tư Nước ngoài (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) tổ chức “Diễn đàn MeKong” thường niên với chủ đề “Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015: Cơ hội và Thách thức” thu hút sự tham gia của hơn 200 khách mời trong nước và quốc tế, đặc biệt có sự tham gia của Đại sứ quán và doanh nhân các nước Lào, Campuchia và Myanmar...Nhiều hội nghị, hội thảo, diễn đàn khác cũng đã được Hội tổ chức hoặc tham gia đồng tổ chức, vừa kịp thời cung cấp thông tin, hỗ trợ các doanh nghiệp đầu tư, kinh do- anh tại các nước ASEAN, vừa tạo được tiếng vang làm tăng uy tín của Hội. Trong năm 2014, TƯ Hội tiếp tục hỗ trợ hội viên và các doanh nghiệp-doanh nhân đang đầu tư hoặc có nhu cầu đầu tư sang Lào và Campuchia...thông qua việc cung cấp các thông tin mới nhất về tình hình phát triển kinh tế cũng như những thay đổi về cơ chế chính sách kinh tế, đầu tư tại các nước bạn. Nhiều đơn vị của Hội như Viện Đào tạo và Phát triển Kinh tế, Viện Phát triển Nông thôn và Cộng đồng, Trung tâm Tư vấn Hỗ trợ và Phát triển Doanh nghiệp Cộng đồng... tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp và hợp tác xã, đặc biệt chú ý hướng dẫn nâng cao các kỹ năng chuyên môn, trang bị kiến thức, hiểu biết về luật pháp, phong tục tập quán và cung cấp những thông tin khác về môi trường đầu tư, kinh doanh tại Lào, Cam- puchia và Myanmar... Trung tâm Đào tạo và Hỗ trợ Hợp tác Quốc tế và Trung tâm Phát triển vùng và địa phương của Hội đã thực hiện nhiều đợt khảo sát, đánh giá tình hình sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, công tác xóa đói giảm nghèo, hiện trạng môi trường và qui hoạch phát triển... ở nhiều địa phương để vừa hỗ trợ các địa phương phát triển, vừa có thêm thông tin cung cấp cho các hội viên và doanh nghiệp theo yêu cầu. Các Hội địa phương (tại Nghệ An, Hà Tĩnh...), Văn phòng đại diện (tại Lào, Campuchia và TP. Hồ Chí Minh) đã có nhiều hoạt động hiệu quả hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư sang Lào và Campuchia...Bên cạnh nhiệm vụ thường xuyên là tổ chức giao lưu, giới thiệu, cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp, VILACAED tỉnh Nghệ An đã tích cực hỗ trợ Tập đoàn sữa TH khảo sát, lập dự án đầu tư phát triển trồng trọt và chăn nuôi trên diện tích 26.000 ha tại tỉnh Hủa Phăn, kết nối các tỉnh Xiêng Khoảng, Hủa Phăn, Thủ đô Viêng Chăn Lào và nhiều doanh nghiệp Lào... Các hoạt động đối ngoại tiếp tục được thực hiện thường xuyên, đặc biệt với các Đại sứ quán Lào, Campuchia và Myanmar tại Việt Nam và các Đại sứ quán Việt Nam tại ba nước này để trao đổi thông tin hợp tác kinh tế, đầu tư và thương mại cũng như thông báo tình hình và phương hướng hoạt động của TƯ Hội. Trong năm, Hội cũng đã tổ chức tiếp đón và làm việc với nhiều đối tác, doanh nghiệp, doanh nhân không chỉ đến từ các nước trên mà cả các ASE- AN và nhiều nước khác. Về đối nội trong nước, TƯ Hội giữ vững liên kết, chủ động trao đổi với các cơ quan trong hệ thống nhà nước để vừa tạo thuận lợi cho công việc của Hội, vừa đảm bảo các hoạt động của Hội tuân thủ đúng đường lối của Đảng và Nhà nước. Bước sang năm mới 2015, trên cơ sở dự báo bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều thuận lợi so với những năm gần đây, phát huy những kinh nghiệm và kết quả đã đạt được trong năm 2014, chắc chắn TƯ Hội sẽ có nhiều thay đổi lớn. Về bối cảnh, có thể nói 2015 sẽ là năm mang tính chất quyết định cho tương lai của nền kinh tế Việt Nam, bởi đây sẽ là năm hình thành nhiều khối tự do mậu dịch mà Việt Nam sẽ tham gia, trước hết là ba khối: Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam-Liên hiệp châu Âu (Việt Nam - EU AFTA) và Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP). Cộng đồng Kinh tế ASEAN sẽ là một thị trường duy nhất và một cơ sở sản xuất duy nhất, trong đó hàng hóa, dịch vụ, vốn đầu tư và nhân công có trình độ sẽ được tự do lưu thông giữa tất cả các nước. Do vậy trong năm 2015, Việt Nam sẽ phải đẩy mạnh việc thực hiện những sáng kiến kinh tế hiện có, đặc biệt là: (i) Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN, Hiệp định Khung ASEAN về Dịch vụ và Khu vực Đầu tư ASEAN; (ii) thúc đẩy hội nhập khu vực trong các ngành ưu tiên; (iii) tạo thêm nhiều thuận lợi cho việc đi lại của doanh nhân, lao động lành nghề và nhân tài giữa các nước ASEAN... Trong bối cảnh như vậy, hướng tới năm 2015 và những năm tiếp theo, cùng với cố gắng chung của cả nước, dự kiến TƯ Hội sẽ tập trung thực hiện một số nhiệm vụ chủ yếu sau: Một là tổ chức thành công Đại hội Đại biểu Hội viên toàn quốc lần thứ 2 của Hội - Để đáp ứng yêu cầu hội nhập Cộng đồng Kinh tế ASEAN của các doanh nghiệp hội viên và phù hợp với triển vọng mở hợp tác kinh tế quốc tế của cả nước, dự kiến Đại hội sẽ đổi tên TƯ Hội thành Hội Phát triển Hợp tác Kinh tế Việt Nam - ASEAN. Hai là tăng mạnh tính chuyên nghiệp và uy tín của Hội, làm cho Hội thực sự là một tổ chức vững mạnh, đại diện xứng đáng cho Việt Nam trong hội nhập kinh tế ASEAN...Ba là phát triển mạng lưới Phó Chủ tịch-Kiêm TTK VILACAED, ông Lê Việt Đức (ngoài cùng, trái) cùng Đ/c Munny Chanthavong (ngoài cùng, phải), Bí thứ Thứ ba Đại sứ Quán CHDCND Lào tại Việt Nam trao quà cho hai hộ nghèo đặc biệt khó khăn của 2 xã biên giới là Loóng Sập-H.Mộc Châu, tỉnh Sơn La và Cụm Bản Huổi Hiềng H.Súp Bâu, tỉnh Hủa Phăn Nguyên Phó Thủ tướng Vũ Khoan và Lãnh đạo VILACAED, Bộ KH & ĐT tại Diễn đàn Mekong 2014 xem tiếp bài trang 6
  • 8. 8 XUÂN ẤT MÙI - 2015 *Chuyện hồi còn ở Lào Cai Tháng 12/1999, Uỷ viên Thường vụ Tỉnhủy,ChủnhiệmUỷbanKiểmtraTỉnh uỷ Lào Cai Bùi Quang Vinh bắt đầu gánh vác trách nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh. Cho đến bây giờ, khi lên Lào Cai nhắc đến Chủ tịch Bùi Quang Vinh xưa kia, tôi vẫn nghe anh em doanh nghiệp ở đâynhắcđếnmộtcâunóicủaôngtựanhư một khẩu hiệu hành động, đó là “Doanh nghiệp phát tài, Lào Cai phát triển”. Theo anh em đánh giá, ông cùng Lãnh đạo tỉnh Lào Cai hồi bấy giờ đã hành động đúng như vậy. Để tạo một cơ hội mới cho do- anh nghiệp ở Lào Cai, ông cho rằng cần phải biến vị thế là nơi tận cùng của đất nước Việt Nam thành cửa ngõ của thị trường Việt Nam để thâm nhập vào thị trường Tây-Nam Trung Quốc. Tuyên bố này đã thu hút được sự chú ý của rất nhiều doanh nghiệp trong nước và quốc tế đến với Lào Cai. Từsựthayđổiquanđiểmấy,“LàoCai, cầu nối với thị trường Tây-Nam Trung Quốc” chính là Hội thảo đầu tiên mà ông cùng anh em ở Lào Cai vào tận TP. Hồ Chí Minh để thực hiện. Hội thảo được truyền hình trực tiếp 2 tiếng đồng hồ trên đài truyền hình TP.Hồ Chí Minh để tất cả người dân ở đây và vùng Tây Nam Bộ biết về xu hướng này. Tiếp theo đó là một cuộc Hội thảo tương tự nhưng quy mô lớn hơn rất nhiều, do Bộ KH&ĐT, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam(VCCI) và tỉnh Lào Cai đứng ra tổ chức tại tầng 9 của VCCI với rất nhiều quan khách, bộ, ngành cũng như các doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Hội thảo được vinh dự tiếp đón Phó Thủ tướng Vũ Khoan đến chia sẻ và ủng hộ. .. Những động thái đó đã mở ra cho Lào Cai một trang mới. Chính nhờ xu thế mạnh mẽ này mà Lãnh đạo tỉnh đã nhận ra rằng, muốn Lào Cai phát triển mạnh mẽ, lực lượng quan trọng bậc nhất phải được xây dựng, đó là đội ngũ doanh nghiệp. Theo Chủ tich tỉnh Bùi Quang Vinh, hơn ai khác, doanh nghiệp là lực lượng tiên phong trong thời bình để kiến tạo, xây dựng đất nước, mang công nghệ, mang tiến bộ khoa học, cách tổ chức quản lý và sự năng động của mình, đi đầu tư và xây dựng, từ kết cấu hạ tầng đến đời sống, sảnxuất,đôthịvànhiềulĩnhvựckhác.Tất cả đều cần phải có doanh nghiệp, đúng như nhiều người nói “Doanh nghiệp chính là chiến sĩ thời bình”- Không có do- anh nghiệp, không thể có những đột phá phát triển đất nước...Đây là điều Lãnh đạo Lào Cai nhận thức rất sâu sắc. Chính với cách tư duy như vậy song hành cùng những cơ chế, cải cách thủ tục hành chính, khi phòng VCCI đánh giá về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, thì Lào Cai đã nằm trong tốp 5 tỉnh, TP. tốt nhất trong 64 tỉnh, TP. lúc đó (chưa nhập Hà Tây vào Hà Nội). Suốt từ đó kéo dài đến nay, thậm chí năm ngoái, năm kia, Lào Cai vẫn đứng thứ nhất trong 63 tỉnh, TP. Thì ra, TƯ chọn ông làm Bộ trưởng bởi cách tư duy chiến lược của ông chứ không phải vì Bí thư ở tỉnh to hay tỉnh nhỏ. *Đến chuyện ở Quốc hội Ai cũng biết quản lý tài sản công khó khăn hơn quản lý tài sản tư rất nhiều. Với vai Bộ trưởng KH&ĐT - Hơn ai hết ông Vinh hiểu rằng hiệu quả của những đồng tiền đầu tư công là rất quan trọng. Nên nhiều lần ông bày tỏ rất thẳng thắn về sự lãng phí trong lĩnh vực đầu tư công. Theo quan niệm của Bộ trưởng Bùi Quang Vinh, để quyết định một chủ trương cần phải nghiên cứu, cân nhắc rất nhiều yếu tố. Như khi muốn làm nhà riêng chẳng hạn, thường “3 năm chuẩn bị 1 năm làm nhà”, thậm chí có gia đình nghèo tới 10 năm chuẩn bị mới dám làm. Vậy mà ở ta, “Chúng ta rất đơn giản. Ý chí một lãnh đạo địa phương cứ quyết là làm... Trong khi làm ra thì lãng phí, làm xong lại bị chỉ trích, đường làm xong không ai đi, chợ làm xong không ai họp”… Ông cứ thẳng băng như thế khi phát biểu thảo luận tại Quốc hội. Theo Ông: “Bạn bè quốc tế nói với tôi rằng, Việt Nam nếu không đổi mới căn bản, triệt để thể chế kinh tế, không tiếp tục thị trường hóa một cách mạnh mẽ thì kinh tế sẽ đi xuống chứ không phải là đi ngang hay rơi vào bẫy thu nhập trung bình. Tôi cho rằng nếu không làm được như vậy thì chúng ta sẽ tụt hậu nhanh so với các nước bên cạnh, không chỉ là Thái Lan, Indonesia, Malaysia mà ngay cả với các nước láng giềng là Cam- puchia và Lào”. Bộ trưởng Bùi Quang vinh cho rằng, tài nguyên lớn nhất của Việt Nam không phải là khoáng sản, dầu khí, bởi dăm năm nữa hết dầu khí thì không còn cái gì để thu. Tài nguyên lớn nhất của Việt Nam là con người. Ông từng đặt ra một câu hỏi lớn cho việc sử dụng nguồn tài nguyên này: “Nhưng chúng ta đã khai thác tài nguyên này thế nào? Tôi là Bộ trưởng, muốn nhận một cháu học tiến sĩ giỏi đang làm bên ngoài 50 triệu đồng/ tháng, tôi nghĩ về Bộ, cậu ấy sẽ làm thay được việc của nhiều người khác. Nhưng tôi không nhận được vì không trả lương nhưvậyđượcvànếutôichonghỉviệcmấy người kém để tuyển cậu ấy vào thì tôi sẽ bị kiện ngay. Bộ máy Nhà nước xây dựng chính sách mà cán bộ năng lực hạn chế, không thu hút được người tài thì làm sao có chính sách tốt được”… Năm 2014, Bộ KH&ĐT do ông đảm trách vai trò “đầu tàu” đã có một bước đột phá về quản lý đầu tư công, được xã hội ghi nhận, đánh giá cao - Đó là bãi bỏ việc quyết định làm các công trình đầu tư cho từng năm một, mà chuyển sang đầu tư côngtheotrunghạn,ngaytừnăm2014,đã quyết định đầu tư cho 5 năm 2016-2020, với mục tiêu minh bạch hóa, ngăn chặn nạn chạy chọt, tham nhũng trong lĩnh vực này. Nhân chuyện này, ông kể: “Có đ/c Vụ trưởng lâu năm nói với tôi: Thưa Bộ trưởng, Bộ trưởng đang lấy đá ghè chân mình. Minh bạch thế này thì còn ai phải đến Bộ KH-ĐT nữa. Tôi bảo: Không! Đất nước này cần sự minh bạch, đất nước này cần không có sự tham nhũng". Luôn thẳng thắn như vậy mà vừa rồi, khi lấy phiếu tín nhiệm tại Quốc hội, Bộ trưởng Bùi Quang Vinh vẫn là một trong những Bộ trưởng được nhiều phiếu tín nhiệm cao, ấy cũng là niềm hy vọng vào sự đổi mới trong công tác hoạch định chính sách vĩ mô của đất nước sau này. Nhẩn nha nhắc lại vài chuyện nhân ngày đầu Xuân Ất Mùi – 2015, cũng chỉ mong muốn phác họa đôi nét về một vị Bộ trưởng dám nói, dám làm vì tương lại, vì sự phồn vinh bền vững của đất nước. Riêng việc tham mưu và soạn thảo bản sửa đổi nhằm “lột xác” Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp vừa được Quốc hội thông qua đã và đang khẳng định điều đó ■ Nếu ai thường xuyên theo dõi các kỳ họp của Quôc hội sẽ dễ dàng nhận ra một vị Bộ trưởng trình bày nhiều vấn đề “gai góc” mang tính quốc kế dân sinh một cách khúc triết, mạch lạc, giàu sức thuyết phục và…rất thẳng. Đó là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Bùi Quang Vinh. Tôi cũng thuộc lứa tuổi của ông và làm báo kinh tế đã ngót 40 năm. Vì thế, khi Bộ trưởng Bộ KH&ĐT Võ Hồng Phúc nghỉ hưu, thấy TƯ điều ông - Bí thư Tỉnh ủy Lào Cai, một tỉnh miền núi heo hút, về làm Bộ trưởng thay thế, tôi đã thấy thầm lo cho ông. Bởi lẽ, Bộ KH&ĐT vốn được thiên hạ đánh giá là một “siêu” Bộ, mỗi năm điều khiển dòng chảy hàng trăm nghìn tỷ đồng đầu tư công, rồi lại phải tham mưu cho Đảng và Nhà nước những chính sách vĩ mô quan trọng để chống đỡ hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế của đất nước, rồi ông còn phải lo liệu “lời ăn lẽ ở” khi về làm việc ở một cơ quan TƯ … Quả là không dễ dàng chút nào. Nhưng rồi thời gian qua đi. Xuân Thu nhị kỳ được gặp ông trên tivi qua các cuộc đối chất tại Quốc hội, qua các cuộc phỏng vấn trực tiếp trong chương trình “Dân hỏi, Bộ trưởng trả lời”, qua các cuộc gặp gỡ trả lời phỏng vấn trên báo chí…, tôi thấy rất mừng, ông thực sự đã chinh phục tôi và nhiều người qua cách tư duy mới mẻ và khoa học, qua cách trình bày mạch lạc, khúc triết, rất hình ảnh và đầy trách nhiệm… Chính vì thế, nhân Xuân Ất Mùi này, tôi muốn dành đôi dòng viết về ông. “Đất nước này cần sự minh bạch, cần không có tham nhũng”Nguyễn Hoàng Linh
  • 9. 9XUÂN ẤT MÙI - 2015 Bức tranh toàn cảnh thế giới năm 2014 nói chung, Việt Nam nói riêng là vẫn nhiều cam khó, thách thức, biến động về nhiều mặt. Thực tế này ảnh hưởng không nhỏ đến sự phát triển kinh tế đất nước và rõ ràng là, quan hệ đầu tư thương mại chịu tác động và áp lực lớn hơn rất nhiều lần... Dù thế, với những cố gắng rất đáng ghi nhận trong trách nhiệm, điều hành và nỗ lực của các doanh nghiệp - Công Thương Việt Nam đã đạt được những kết quả đáng khích lệ: Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2014, ước đạt 150 tỷ USD (vượt 3,16 điểm % so với kế hoạch, tăng 13,6% so với cùng kỳ năm 2013. Tương đương với hơn 18 tỷ USD). 23 nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD. Xuất siêu năm 2014 ước 1,984 tỷ USD, trong đó, khối doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (không kể dầu thô) xuất siêu hơn 9,8 tỷ USD...Sản xuất công nghiệp tăng trưởng khá, chỉ số sản xuất công nghiệp ước tăng 7,6% (cao hơn so với mức tăng 5,9% của năm 2013). Giá trị gia tăng công nghiệp ước tăng khoảng 7,14%(caohơnmức5,4%củanăm2013). Thị trường trong nước, cân đối cung cầu hànghóa,kểcảhàngthôngdụngvàhàng thiết yếu được bảo đảm, đáp ứng các nhu cầuvềsảnxuấtvàtiêudùngcủamọitầng lớpdâncư,khôngđểxảyratìnhtrạngsốt giá, sốt hàng…Đặc biệt lời kêu gọi, vận động liên ngành ngày nào: “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” - Nay đã trở thành thói quen của hầu hết người tiêu dùng Việt. Mà thực tế rất đáng tự hào này, có phần đóng góp hết sức quan trọng, trong lặng thầm, bền bỉ của ngành Công Thương - Điều mà không phải ai cũng biết, thấy và ghi nhận. Đồng thời, một công tác rất quan trọng để thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước là hội nhập kinh tế quốc tế cũng được Ngành bảo đảm thực hiện đúng sự chỉ đạo của Đảng và Chính phủ; nhất quán đường lối chủ động hội nhập, tiếp cận hội nhập toàn cầu và hội nhập khu vực với tầm nhìn chiến lược; bảo đảm lợi ích của đất nước trong ngắn hạn, cũng như dài hạn, thực thi nghiêm túc các cam kết quốc tế của ta, để vừa mở thêm được thị trường, vừa khẳng định đượcvịthếmớicủaViệtNamtrêntrường quốc tế và trong khu vực. Các Hiệp định kinh tế, thương mại đã ký từng bước đi vào thực thi, đã tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho khai thác để đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu, cho thu hút đầu tư... Hà Nội - Trong tiết trời lạnh 10 độ của buổi sáng sớm, như thông lệ mỗi dịp Xuânmớiđãrấtcậnkề-Trongcănphòng làm việc giản dị nhưng ấm cúng của người “chèo lái con thuyền” ngành Công Thương,đitrênbiểnlớn,giữanhiềusóng giólớn, với mộtáplựccũng(tấtnhiênlà) rất lớn, mà cánh báo chí thường nói vui với nhau lúc “trà dư tửu hậu” là: “Thần kinh ông Hoàng chắc bằng thép…” - Chúng tôi đã có dịp gặp và trò chuyện nhanh với Bộ trưởng Bộ Công Thương VũHuyHoàng,trướcgiờôngsangĐạisứ quánLàotạiHàNộiđểnhậnHuychương Hữu nghị do Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trao tặng cho một số Lãnh đạo Bộ Công Thương vì họ đã có những cống hiến hiệu quả, có ý nghĩa tích cực, nhất là trong lĩnh vực thương mại…góp phần quantrọngtăngcườngtìnhđoànkếthữu nghị đặc biệt giữa Việt Nam và Lào. Thật sự là, chúng tôi bất ngờ (do đã rất lâu rồi, không gặp trực tiếp), trước thực tế: Với trọng trách nặng nề của một Bộ quản lý khá nhiều lĩnh vực, mà toàn những lĩnh vực nhạy cảm và phức tạp - Mà Bộ trưởng Hoàng vẫn giữ được vẻ bình dị, hồn hậu, điềm đạm (như xưa) và rất kiệm lời khi nói về những việc Công Thương đã nỗ lực làm được cũng như những thách thức mà Ngành phải đối mặt, trong năm vô cùng gian khó 2014. Dù thế, với quan điểm, sẽ là thiếu khách quan và không công bằng, nếu không đề cập cụ thể đến những thách thức cũng như những nỗ lực vượt khó của ngành Công Thương - Chúng tôi đã mở đầu cuộc “Thập diện mai phục” bằng câu hỏi mang tính thông lệ thường dùng cho các cuộc trao đổi với các “tư lệnh”Ngành, để bắt đầu cuộc trò chuyện đầu Xuân mới 2015 với Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: * Thưa Bộ trưởng, năm 2014 tiếp tục là một năm nhiều gian khó với đất nước, đặc biệt về kinh tế và áp lực với Bộ Công Thương vẻ như còn lớn hơn nhiều. Dù thế, không thể phủ nhận những nỗ lực và kết quả đáng ghi nhận của Ngành. Bộ trưởng có thể tóm lược, một cách khái quát nhất những khó khăn cũng như kết quả mà ngành Công Thương đã đạt được trong năm 2014. - Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Năm 2014, cả nước nói chung và ngành Công Thương nói riêng vẫn còn nhiều khó khăn, tháchthức:Kinhtếthếgiớiphụchồichậm, ảnh hưởng đến kinh tế trong nước; cạnh tranh trong tiêu thụ hàng hoá toàn cầu ngày càng gay gắt; bất ổn về chính trị ở một số khu vực thế giới, tác động bất lợi đến quan hệ thương mại, đầu tư với Việt Nam...Trong khi đó, ở trong nước chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm; ách tắc của doanh nghiệp trong một số lĩnh vực cũng chưa được tháo gỡ kịp thời; tương tự như vậylàsựhồiphụcsứcmuatrongnước;việc thu xếp nguồn vốn cho đầu tư sản xuất công nghiệp cũng còn khó khăn, nên tiến độ triển khai nhiều dự án đầu tư nâng cao năng lực sản xuất vẫn còn chưa bảo đảm... Các yếu tố trên đã có tác động nhất định đếnhoạtđộngsảnxuấtkinhdoanhcủado- anh nghiệp và phát triển của ngành Công Thương. Song do triển khai thực hiện tốt các giải pháp, chính sách đề ra tại các Nghị quyết của Đảng, Quốc hội và của Chính phủ, cùng với đó là sự quyết liệt trong điều hành của các cơ quan quản lý nhà nước và sự nỗ lực của các doanh nghiệp, ngành Công Thương đã đạt được những kết quả đáng khích lệ như sau: Năm 2014, xuất công nghiệp tăng trưởng khá, chỉ số xuất công nghiệp ước tăng 7,6% (cao hơn so với mức tăng 5,9% của năm 2013), trong đó: ngành công nghiệp khai khoáng tăng 2,5%; công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 8,7%; sản xuất và phân phối điện tăng 12,1%; cung cấp nước, xử lý nước thải, rác thải tăng 6,4%. Sản xuất của một số nhóm ngành công nghiệp chế biến có mức tăng trưởng cao tập trung ở các ngành có thị trường xuất khẩu ổn định, tỷ trọng lớn như: Dệt may, da giầy và thị trường trong nước tiêu thụ tốt như: Sản phẩm thiết bị điện, sản xuất linh kiện điện tử...; Chỉ số tồn kho chung của toàn ngành giảm dần qua các tháng, phù hợp với quy luật, hiện nay tồn kho đã ở mức bình thường; chỉ số tiêu thụ tăng so với cùng kỳ năm 2013, trong đó tăng cao ở những nhóm hàng sản xuất các thiết bị truyền thông, linh kiện điện tử, giầy dép, dây cáp điện. Trong lĩnh vực công nghiệp đã tập trung phát triển các ngành có hàm lượng công nghệ cao, có giá trị gia tăng; sản xuất hàng xuất khẩu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến nông-lâm-thuỷ sản được quan tâm hỗ trợ phát triển... Xuất nhập khẩu hàng hoá năm 2014 tiếp tục phát triển với quy mô và tốc độ tăng trưởng đều đạt và vượt các chỉ tiêu đặt ra. Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá cả năm ước đạt 150 tỷ USD, vượt 3,16 điểm % so với kế hoạch, tăng 13,6% so với năm 2013. Quy mô các mặt hàng xuất khẩu được mở rộng, số mặt hàng đạt kim ngạch xuấtkhẩutừ1tỷUSDtănglên23mặthàng (năm 2013 có 22 mặt hàng). Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chuyển dịch theo chiều hướng tích cực, giảm xuất khẩu thô, tăng xuất khẩu sản phẩm chế biến, sản phẩm công nghiệp. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam đã vươn tới hầu hết các thị trường trên thế giới,nhiềusảnphẩmđãdầncóchỗđứngvà khả năng cạnh tranh trên nhiều thị trường có yêu cầu cao về chất lượng như EU, Nhật Bản, Hoa Kỳ… Bên cạnh các thị trường truyền thống thì xuất khẩu của nước ta sang thị trường mới như Châu Phi, Trung Đông,MỹLa-tinhtiếptụcpháttriển.Nhập khẩu đảm bảo cho nhu cầu sản xuất, xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, hạn chế các tác động tiêu cực của biến động giá cả thế giới tới sản xuất trong nước. Kim ngạch nhập khẩu hàng hoá cả năm ước đạt 148 tỷ USD, tăng 12,1% so với năm 2013, cả năm ước xuất siêu gần 2 tỷ USD. CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM: TRƯỞNG THÀNH TRONG GIAN KHÓ xem tiếp bài trang 10 Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng Từ trái qua: Ông Nguyễn Cẩm Tú-Thứ trưởng Bộ Công Thương (ngoài cùng), Ông Vũ Huy Hoàng-Bộ trưởng Bộ Công Thương (thứ 3); Ngài Somphone Sichaleune-Đại sứ đặc mệnh toàn quyền CHDCND Lào tại Việt Nam (thứ 4), Ông Trần Quốc Khánh-Thứ trưởng Bộ Công Thương (thứ 5), Ông Lương Hoàng Thái-Vụ trưởng Vụ Chính sách thương mại đa biên-Bộ Công thương (thứ 7), Bà Khamphanh Simmasone-Tham tán Kinh tế và Thương mại ĐSQ CHDCND Lào tại Việt Nam.
  • 10. Cân đối cung cầu hàng hóa kể cả hàng thông dụng và hàng thiết yếu được bảo đảm, đáp ứng các nhu cầu về sản xuất và tiêu dùng của mọi tầng lớp nhân dân, khôngđểxảyratìnhtrạngsốtgiá,sốthàng. Nhiều hoạt động xúc tiến thương mại trong nước được triển khai tích cực cùng với việc thực hiện cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã từng bước góp phần tạo nên sự thay đổi trong nhận thức của người tiêu dùng về hàng Việt Nam. Tuy nhiên, do tình hình kinh tế trong nước và thế giới vẫn còn khó khăn nên tiêu dùng nội địa mặc dù vẫn tăng trưởng ở mức hai con số nhưng chưa đạt bằng mức những năm trước. Về hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam và các đối tác đã kết thúc cơ bản đàm phán 3 Hiệp định thương mại tự do là FTA giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Hàn Quốc và với Liên minh Hải quan Nga- Belarus-Kazakhstan. Đây là các Hiệp định FTA thế hệ mới toàn diện, bao gồm các lĩnh vực như: Thương mại hàng hóa; Quy tắc xuất xứ; Thương mại Dịch vụ; Đầu tư; Các biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm và kiểm dịch động thực vật (SPS); Thuận lợi hóa hải quan; Phòng vệ thương mại; Hàng rào kỹ thuật trong thương mại (TBT); Thương mại điện tử; Cạnh tranh; Sở hữu trí tuệ; Mua sắm công; Phát triển bền vững; Thể chế và Pháp lý... Bộ Công Thương cũng đã chủ động tham gia xử lý có hiệu quả các rào cản kỹ thuật của các đối tác thương mại, chủ động áp dụng các biện pháp tự vệ cần thiết đối với hàng hóa nhập khẩu có dấu hiệu vi phạm pháp luật và vận hành tốt hệ thống cảnh báo sớm nguy cơ hàng xuất khẩu của ViệtNambịđiềutraápdụngcácbiệnpháp chống bán phá giá, chống trợ cấp của nước ngoài. * Công nghiệp hỗ trợ được đánh giá là “có vai trò quan trọng, mang tính quyết định đối với nền kinh tế và là khâu đột phá để đưa Việt Nam trở thành nước công nghiệp hóa-hiện đại hóa” như mục tiêu đặt ra. Nhất là năm Cộng đồng kinh tế ASEAN 2015 đã rất cận kề. Vậy Bộ Công Thương sẽ có những “đột phá” thế nào trong việc thammưunhữngchínhsách,cơchếcụthể cho vấn đề then chốt này phát triển trong năm 2015 - Thưa Bộ trưởng” - Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Công nghiệp hỗ trợ có vai trò rất quan trọng đối với phát triển kinh tế đất nước, ngoài hiệu quả tạo nhiều công ăn việc làm, thu hút lao động, công nghiệp hỗ trợ còn đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao giá trị gia tăng, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm công nghiệp. Tuy nhiên, phát triển công nghiệp hỗ trợ hiện nay đang gặp phải những vấn đề như: Các chính sách về phát triểncôngnghiệphỗtrợđangdàntrải,lồng ghép trong nhiều chính sách và chương trình khác nhau nên việc triển khai gặp khó khăn; ngân sách nhà nước đầu tư cho ngành công nghiệp hỗ trợ còn hạn hẹp, các doanh nghiệp khó tiếp cận sự hỗ trợ của Nhà nước để phát triển... Thực hiện Nghị quyết số 103/NQ-CP ngày 29 tháng 8 năm 2013 của Chính phủ về định hướng nâng cao hiệu quả thu hút, sửdụngvàquảnlýđầutưnướcngoàitrong thời gian tới, Chính phủ giao Bộ Công Thương xây dựng văn bản quy phạm pháp luật mới thay thế Quyết định số 12/2011/ QĐ-TTg ngày 24 tháng 02 năm 2011 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách phát triển một số ngành công nghiệp hỗ trợ. Theo đó, Thủ tướng Chính phủ đã giao Bộ Công Thương xây dựng Dự thảo Nghị định về phát triển công nghiệp hỗ trợ. Việc banhànhNghịđịnhpháttriểncôngnghiệp hỗ trợ sẽ thống nhất đầu mối quản lý nhà nước và các chính sách của Nhà nước về phát triển công nghiệp hỗ trợ, cũng như đưa ra những chính sách và giải pháp cụ thể để hỗ trợ cho doanh nghiệp. Dự thảo Nghị định về phát triển công nghiệp hỗ trợ tập trung vào các biện pháp nhằm hỗ trợ về vốn, công nghệ, quản trị sản xuất… khắc phục các điểm yếu của các doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ Việt Nam; đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch, dễ hiểu và đặc biệt mang tính ổn định cao đối với các chính sách mà ngành công nghiệp hỗ trợ sẽ được hưởng. Nghị định được ban hành sẽ giúp các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệphỗtrợtiếpcậndễdàngvớicácchính sách ưu đãi của Nhà nước, được Nhà nước hỗ trợ tham gia vào chuỗi sản xuất phụ tùng linh kiện của các Tập đoàn đa quốc gia SX sản phẩm hoàn chỉnh; định hướng phát triển cho các doanh nghiệp thông qua Danh mục sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển. Với các chính sách ưu đãi và biện pháp hỗ trợ đã nêu trong Dự thảo Nghị định, các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ sẽ từng bước phát triển và phát triển bền vững, tăng khả năng cạnh tranhtrênthịtrường,sớmtiếpcậnvàtham gia vào chuỗi sản xuất của các Tập đoàn đa quốc gia; tăng tỷ lệ nội địa hóa sản phẩm, giảm nhập siêu, góp phần hoàn thành mục tiêu của Đảng và Nhà nước đề ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. * Trong 2 ngày 19 - 20 tháng 12 năm 2014 vừa qua - Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đã dẫn đầu Đoàn Đại biểu Việt Nam tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tiểu vùng Mekong mở rộng lần thứ 5 tại Bangkok- Thái Lan. Theo đánh giá của Bộ trưởng - Việc hợp tác tiểu vùng, thúc đẩy hợp tác khu vực và quan hệ hữu nghị của Việt Nam với các nước Tiểu vùng Mekong, đặc biệtvềkinhtế,nhấtlàtronglĩnhvựcdoBộ Công Thương đang đảm trách sẽ có triển vọng ra sao? - Bộ trưởng Vũ Huy Hoàng: Hợp tác Tiểu vùng MeKong mở rộng (GMS) được Ngân hàng Phát triển Châu Á khởi xướng thành lập năm 1992, bao gồm 6 nước là Cămpuchia, Lào, Myanmar, Thái Lan, Việt Nam và Trung Quốc (Vân Nam, Quảng Tây),vớimụctiêupháttriểnhàihoàvàbền vững về kinh tế - xã hội dựa trên đặc thù của các nước có chung đường biên giới, hợp tác GMS đang trở thành mô hình hợp tác kinh tế khu vực hiệu quả, mang lại lợi ích chung trên nhiều lĩnh vực cho các quốc gia thành viên. Sau 22 năm tồn tại và phát triển, Chương trình hợp tác GMS đã đạt được nhữngthànhtựunổibậttrêntấtcảcáclĩnh vực, theo sát các mục tiêu đề ra của Lãnh đạocấpcaocácnước.Cácthànhtựucóthể kểđếnnhưviệcnângtầmcơsởhạtầngvốn yếu kém của khu vực với việc phát triển 3 hành lang kinh tế chính: Hành lang kinh tế Đông - Tây (EWEC), Hành lang kinh tế Bắc-Nam(NSEC),Hànhlangkinhtếphía Nam (SEC). Trong lĩnh vực thương mại và đầu tư, các sáng kiến trong khuôn khổ GMSđãkếtnốiđượccácvùngkinhtế,khai thác lợi thế về tài nguyên, tạo sự đồng đều trong phát triển giữa các quốc gia thành viên. Các sáng kiến có thể kể đến như: Chương trình hành động tạo thuận lợi hóa giao thông và thương mại (TTF); Hiệp định vận tải quá cảnh (CBTA); Chương trình hợp tác phát triển khu kinh tế xuyên biên giới (CBEZ). Đi đôi với phát triển, trong thời gian tới, các nước GMS cũng sẽ phải đối mặt với những thách thức lớn như: Tác động của việc biến đổi khí hậu và môi trường; sự chênh lệch về trình độ phát triển; hạn chế về nguồn lực tài chính và con người; sự thiếu hài hòa giữa chính sách và tiêu chuẩn giữacácnước...Cáctháchthứcnàysẽkhiến hiệu quả của hợp tác GMS có thể sẽ không đạt như kỳ vọng; làm gia tăng khoảng cách phát triển giữa các nước GMS với ASEAN, cũngnhưcáckhuvựckinhtếkháctrênthế giới. Công cuộc xóa đói giảm nghèo trong khuvựccũngvìthếcóthểsẽgặpnhiềukhó khăn. Đứng trước những thách thức này, vừa qua, tại Hội nghị Thượng đỉnh GMS lần thứ 5 tại Băng Cốc, Thái Lan, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã nhấn mạnh sự phát triển cân bằng, hài hòa, bền vững giữa kinh tế - con người - môi trường trong hợp tác GMS cùng khai thác và bảo tồnhiệuquảdòngMeKongnhằmđảmbảo sựpháttriểnbềnvững,tăngcườnglòngtin giữa các nước trong Tiểu vùng MeKong. Với chủ trương và định hướng như vậy, việc thúc đẩy hợp tác tiểu vùng và quan hệ hữu nghị của Việt Nam với các nước Tiểu vùng MeKong, đặc biệt về kinh tế sẽ có triển vọng khả quan trong tương lai. Các triển vọng có thể kể đến như: - Với sự hình thành của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) năm 2015, ASEAN sẽ trở thành thị trường chung với các dòng chảytựdohơnvềhànghóa,dịchvụ,đầutư vàvốn,tạocơhộichocácthànhviênGMS, giúp tăng cường giao thương giữa Việt NamvàGMS,đặcbiệtlàtăngcườngvaitrò trung tâm vận tải, logistics, dịch vụ thương mại của Việt Nam cho các nước tiểu vùng; - Sự chuyển đổi từ hành lang giao thông sang hành lang kinh tế trong khuôn khổ hợp tác GMS sẽ góp phần tạo ra những chuyển biến tích cực về kinh tế - thương mại cho các quốc gia thành viên; tạo ra các cơ hội cho thương mại và đầu tư trong và ngoài khu vực, qua đó giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của cả vùng, thu hẹp khoảng cách phát triển, giúp hiện thực hóamộtcáchhiệuquảAECvàonăm2015; - Việc tăng cường quan hệ hợp tác Chính phủ - Doanh nghiệp thông qua mô hình hợp tác công - tư (PPP) trong GMS sẽ là một trong những nhân tố nội lực thúc đẩy việc thực thi một cách đầy đủ và hiệu quả các sáng kiến trong GMS; - Bên cạnh đó, việc phối hợp quản lý và sử dụng bền vững nguồn nước sông MeKong sẽ giúp kết nối bền chặt tình hữu nghị và sự hợp tác giữa người dân và các quốc gia ven sông, đồng thời chính là chỉ dấu lòng tin giữa các quốc gia trong việc thực hiện các sáng kiến hội nhập khu vực khác trong thời gian tới. * Trân trọng cảm ơn Bộ trưởng. Bảo Ngọc Lam (thực hiện) XUÂN ẤT MÙI - 201510 tiếp bài trang 9
  • 11. km tôn sóng, kinh phí 769 tỷ đồng)... Đặc biệt với công tác, nhiệm vụ trọng tâm là quản lý tải trọng xe - TC đã quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp theo chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GTVT; chủ động phối hợp với các cơ quan, đơn vị của Bộ GTVT, Bộ Công an, các địa phương đồng loạt triển khai công tác kiểm soát tải trọng trên toàn quốc. Đồng thời, thường xuyên theo dõi, tổ chức kiểm tra hoạt động của các Trạm; kịp thời giải đáp, xử lý những vướng mắc trong chỉ đạo, điều hành KSTTX. Đẩy mạnh triển khai nhiệm vụ nặng nề, phức tạp này - TC đã thành lập 09 đoàn thanh, kiểm tra công tác cơi nới thùng hàng tại các địa phương; tăng cường kiểm soát quá tải tại đầu nguồn kho, cảng, nhà máy lớn, các công trình xây dựng...Và phối hợp với các cơ quan của Bộ GTVT tổ chức hội nghị “Sơ kết thực hiện công tác KSTTX theo Công điện 95/ CĐ-TTg và 15 ngày triển khai KSTTX trên toàn quốc”; đồng thời đã có các văn bản gửi UBND một số tỉnh, thành phố đề nghị chỉ đạo triển khai quyết liệt công tác KTTTX trên địa bàn...Hiện TC thường xuyên có các đội đặc nhiệm để xử lý cắt thùng hàng các xe cơi nới trái phép tại các điểm nóng trong cả nước...Cácgiảiphápđồngbộnàyđãđậthiệu quả đấng ghi nhận: Kết thúc năm 2014 - TC đã kiểm tra 412.223 lượt xe, phát hiện 59.401 xe vi phạm (14.4%); đã hạ tải 23.005 xe với hơn 120.000 tấn, xử phạt nộp Kho bạc 227 tỷ. Hiện TC đang lập điều chỉnh Quy hoạch tổng thể Trạm KTTTX; xây dựng, hoàn thiện phần mềm quản lý KSTTX, duy trì hoạt động hệ thống Trung tâm tích hợp kết quả kiểm tra, quản lý và giám sát các Trạm. Đối với công tác cấp phép, quản lý xe chở hàng siêu trường siêu trọng, đã công khai thủ tục hành chính cấp phép theo tiêu chuẩn ISOlênWebsitecủaTCc;tậptrunggiảiquyết cấp phép lưu hành cho các xe chở hàng siêu trường, siêu trọng, trong đó có phục vụ vận chuyển thiết bị nhà máy điện quốc gia. Các công tác như phòng, chống lụt bão, xử lý đột xuất cũng được thực hiện nghiêm túc, tích cực. Một nhiệm vụ nhiều khó khăn khác cũng được TC vượt khó thành công là XDCB. Được biết năm 2014, nguồn vốn trong nước bố trí cho các dự án hết sức hạn hẹp, nhiều dự án, gói thầu thuộc diện dừng, giãn tiến độ...Tuy nhiên, quán triệt các chủ trương, đường lối của Đảng, Chính phủ và của Bộ GTVT, TC đã chỉ đạo các đơn vị tập trung đẩy nhanh tiến độ các dự án ODA, các dự án trong nước đã được bố trí đủ vốn năm 2014; thực hiện tốt công tác đảm bảo GT các góithầudừng, giãn tiến độ; ưu tiên tậptrung vốn để hoàn thành bàn giao đưa vào khai thác sử dụng các gói thầu trọng tâm trọng điểm và có ý nghĩa an sinh xã hội. Trong quá trình chỉ đạo điều hành triển khai thực hiện dự án, TC đã siết chặt công tác quản lý của các Ban QLDA, các đơn vị Tư vấn thiết kế, Tưvấngiámsát.Thườngxuyêntổchứckiểm tra hiện trường ngay từ bước thẩm định hồ sơthiếtkếđểđềxuấtcácphươngánđảmbảo kinh tế - kỹ thuật...Với sự quyết liệt thực hiện đồng bộ các giải pháp này, TC đã về đích các mục tiêu đề ra năm 2014. Một nhiệm vụ quan trọng và nặng nề khác là quản lý vận tải (VT) ĐB cũng được TC hoàn thành đáng ghi nhận. Quán triệt thực hiện chương trình hành động ‘‘Năm an toàn giao thông 2014” và kế hoạch tăng cường ‘‘Siết chặt quản lý hoạt động vận tải và kiểm soát tải trọng phương tiện” của Bộ GTVT - TCĐB đã tiếp tục triển khai Đề án Đổi mới công tác quản lý VTĐB theo hướng hiện đại, hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải và giảm thiểu TNGT; đồng thời chỉ đạo các Sở GTVT, các đơn vị có liên quan thực hiện các nội dung theo kế hoạch, bảo đảm trật tự an ninh, an toàn trong GTVT...Công tác quản lý bến xe tại các địa phương cũng được tăng cường... Từtháng3/2014,TrungtâmQL,khaithácvà sử dụng dữ liệu từ thiết bị GSHT đi vào hoạt động phục vụ cho công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm; đã tiếp nhận dữ liệu của hơn 82.000 phương tiện, xử lý 1.329 xe bằng nhiềuhìnhthức…ĐốivớihoạtđộngVTliên vậnquốctế,thựchiệntốtcôngtácquảnlý,tổ chức thành công các Hội nghị thường niên về thực hiện Hiệp định VT ĐB với các nước liên quan, qua đó kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho cho hoạtđộngVTĐBgiữaViệtNamvàcácnước. Công tác quản lý phương tiện, người lái (PTNL) cũng tiếp tục được tăng cường. TC đã nghiên cứu, thí điểm triển khai cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 3 đối với côngtácđổigiấyphépláixetạiTC(thựchiện từ tháng 12/2014); phối hợp với C.ty Elcom sản xuất lắp đặt thiết bị sát hạch lái xe trên đườnglênxeôtôsáthạchvàthiếtbịsáthạch lái xe mô tô hạng A2; xây dựng, sửa đổi phần mềm sát hạch cấp GPLX hạng A2, hướng dẫn Sở GTVT các tỉnh TP trực thuộc TƯ thực hiện thống nhất trong phạm vi cả nước từngày01/03/2014...Thựchiệnchươngtrình chuyển đổi GPLX bằng vật liệu PET, TC đã chỉ đạo các Sở GTVT khẩn trương tổ chức triển khai. Các lĩnh vực công tác khác như quản lý đường cao tốc, khoa học công nghệ & môi trường và hợp tác quốc tế thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo; phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí...cũng được tăng cường, chú trọng . Thẳng thắn chỉ ra những hạn chế, tồn đọng của 2014 - Để trên cơ sở đó đề ra các giải pháp khả thi và tích cực nhằm thực hiện hiệu quả hơn những nhiệm vụ, đặc biệt phương châm hành động của ngành GTVT năm2015:“Pháthuytruyềnthống70nămđi trước mở đường, tiếp tục đổi mới, quyết liệt cải cách, vì sự hài lòng hơn của người dân và doanh nghiệp” - TCĐB Việt Nam đặt quyết tâm cao trong phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ năm 2015 trên tất cả các lĩnh vực với mục tiêu:NângcaochấtlượngkếtcấuhạtầngGT ĐB,kéodàituổithọcôngtrình,bảođảmGT thông suốt, êm thuận; giảm tai nạn 5-10% trêncả3tiêuchí;tiếptụcđổimớivànângcao chấtlượngdịchvụvậntải,đàotạosáthạchlái xe; đẩy mạnh CCHC; tiếp tục siết chặt kinh doanh vận tải và KSTT phương tiện; hoàn thành kiểm soát xe quá tải. Đồng thời, mong muốn Bộ GTVT phân cấp, ủy quyền cho TC ĐBVN chủ động điều hòa, điều chỉnh kế hoạch bảo trì, kế hoạch chi hàng năm để kịp thời xử lý các trường hợp đột xuất, cấp bách và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn Quỹ BTĐB. Và chỉ đạo tăng cường thực hiệncôngtácthẩmtraantoàngiaothôngđối với các dự án đầu tư xây dựng công trình GT theo quy định ■ XUÂN ẤT MÙI - 2015 11 Đoàn công tác của TC ĐB Việt Nam đi vận động làm cầu treo dân sinh cho Chương trình « Nhịp cầu yêu thương » tại Cty 185 - Bộ Quốc phòng và tại Cty CIENCO 8 bộ GTVT. Đại diện TC ĐB Việt Nam (ngoài cùng, trái) trao qùa cho các cháu học sinh nỗ lực vượt khó của 2 xã: Huổi Hiềng- H.Súp Bâu, tỉnh Hủa Phăn (Lào) và Loóng Sập - H. Mộc Châu, tỉnh Sơn La (Việt Nam) Ngày 12/12/2014 - Bộ trưởng Bộ GTVT Đinh La Thăng đã gửi Thư ngỏ cho toàn thể cộng đồng xã hội, kêu gọi ủng hộ Chương trình “Nhịp cầu yêu thương”. Thư ngỏ này đã thể hiện tình cảm, trách nhiệm cao của người đứng Ngành nói riêng, toàn thể CBCNV ngành GTVT nói chung, trong đó có tập thể CBCNV TCĐB với cộng đồng, đặc biệt với đồng bào vùng sâu, vùng xa hiện đang rất nhiều khó khăn “vì mưu sinh, vẫnphảisửdụngphươngthứcđilạinguyhiểm...cácthầy,côgiáo,họcsinh,ngườidân nhiềunơiphảibấtchấpnguyhiểmvượtsông,suốitrongmùalũbằngviệcchuivàotúi nilong,đudâyhayđitrênnhữngnhữngchiếcbè,mảngtạmbợ,cókhiphảibỏmạng... “Chính phủ đã lập tức đưa ra gói giải pháp hỗ trợ khẩn cấp để khắc phục. Đồng thời, Chương trình hành động thực hiện Chiến lược công tác dân tộc đến năm 2010 ra đời và được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại QĐ số 2356/QĐ-TTg (ngày 04/12/2013),trongđócómụctiêuđặcbiệtquantrọnglàxâydựngđượcmộthệthống GT có thể đi lại được quanh năm đến tận Trung tâm xã, tạo ra sự kết nối liên vùng. BộGTVTcũngnhanhchónglênkếhoạchhiệnthựchóaChươngtrìnhcủaChínhphủ bằng việc lập Đề án xây dựng cầu dân sinh quy mô nhỏ, bảo đảm ATGT trên phạm vi toàn quốc, từ nay đến 2017. Tổng số cầu dự kiến trong Đề án là 7.811 chiếc, với số kinh phí cần để thực hiện toàn bộ công việc khỏang 12.134 tỷ đồng... Tuynhiên,đểthựchiệnChươngtrìnhcủaChínhphủtheotiếnđộđềratrongđiều kiệnnguồnngânsáchhạnhẹp,sựhỗtrợcủađịaphươngvôngcùnghạnchế,lànhiệm vụcựckỳkhókhăn,cầnsựchungtay,gópsức,chiasẻcủatoànthểcộngđồngxãhội”... Thực hiện Chỉ đạo của Bộ GTVT- Đồng thời với mong muốn hiện thực hóa hiệu quả tìnhcảm,tráchnhiệmcủamình,đặcbiệtvớiđồngbàovùngsâu,xa-TCĐBVN đãthànhlập04Đoàncôngtácthựchiệnnhiệmvụquyêngópkinhphítừcáctổchức, cá nhân để xây dựng cầu treo dân sinh cho Chương trình "Nhịp cầu yêu thương”. Được biết, tới thời điểm này, Chương trình đã nhận được sự ủng hộ của một số tập thể, cá nhân, với số tiền lên đến hàng trăm tỷ đồng. “NHỊP CẦU YÊU THƯƠNG” - CHƯƠNG TRÌNH TIỀM TÀNG TÍNH NHÂN VĂN, TRÁCH NHIỆM CAO VÌ CỘNG ĐỒNG XÃ HỘI